You are on page 1of 63

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP

vectorstock.com/15363769

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

SÁNG KIẾN THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT


ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH
THPT ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI NGHỀ NGHIỆP
TƯƠNG LAI
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
AL
CI
FI
OF
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI

ƠN
THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HƯỚNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM
RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
NH
THPT ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI
Y

LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP


QU
M

Y
DẠ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN

AL
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2
===***===

CI
FI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

OF
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HƯỚNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM

ƠN
RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
THPT ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI
NH

LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP


Y
QU
M

Người thực hiện : LÊ THỊ TRÀ


LÊ THỊ THUÝ HỒNG


Tổ : Tự Nhiên – Ngữ văn
Địa gmail :
Số điện :
Y
DẠ

NĂM HỌC: 2022 – 2023


MỤC LỤC

AL
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ ........................................................................................... 2

CI
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
5. Tính mới của đề tài ................................................................................................ 3

FI
6. Kế hoạch thực hiện đề tài ...................................................................................... 3
PHẦN II - NỘI DUNG ............................................................................................. 4

OF
2.1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................... 4
2.1.1. Đặc điểm hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ........... 4
2.1.2. Quan điểm xây dựng chương trình ................................................................. 4
2.1.3. Mục tiêu xây dựng chương trình ..................................................................... 4
ƠN
2.1.4.Yêu cầu cần đạt được ....................................................................................... 4
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 4
2.3. Những vấn đề chung về việc thiết kế một số chủ đề TN-HN bằng trò chơi ........... 4
NH
2.3.1.Mục đích của việc thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp bằng
trò chơi....................................................................................................................... 4
2.3.2. Thuận lợi và khó khăn khi thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp bằng trò chơi .................................................................................................. 4
Y

2.3.3. Những chú ý khi thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp bằng
trò chơi....................................................................................................................... 5
QU

2.3.4. Các đối tượng lựa chọn làm lớp thực nghiệm và đối chứng ........................... 5
2.4. Các chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp và trò chơi được áp dụng.............. 6
2.5. Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi ................. 7
2.5.1. Chủ đề 1: Phát huy truyền thống của nhà trường............................................ 7
M

2.5.2. Chủ đề 2 khám phá bản thân ......................................................................... 12


2.5.3. Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân ....................................................................... 18

2.5.4. Chủ đề 4: Chủ đồng, tự tin trong học tập và giao tiếp .................................. 19
2.2.5. Chủ đề 5: Trách nhiệm với gia đình.............................................................. 23
2.5.6. Chủ đề 6: Tham gia xây dựng cộng đồng ..................................................... 28
2.5.7. Chủ đề 7: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ..................................................... 30
Y

2.5.8. Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên .......................................................... 35


DẠ

2.5.9. Chủ đề 9 tìm hiểu nghề nghiệp ..................................................................... 37


2.5.10. Chủ đề 10: Hiểu bản thân để chọn nghề phù hợp ....................................... 38
2.6. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
ĐỀ XUẤT................................................................................................................ 42
2.6.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 42
2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ............................................................... 42

AL
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................... 46
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ thực nghiệm ..................................................................... 46

CI
3.2. Nội dung, đối tượng thực nghiệm ..................................................................... 46
3.3. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 46
3.3.1. Kết quả định lượng ........................................................................................ 46

FI
3.3.2. Kết quả định tính ........................................................................................... 47
PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 49

OF
3.1. Kết luận ............................................................................................................ 49
3.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 51
PHỤ LỤC

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN

AL
Nội dung Viết tắt
Giáo viên GV

CI
Học sinh HS
Phổ thông PT

FI
PP PP
Sáng kiến kinh nghiệm

OF
SKKN
Giáo viên chủ nghiệm GVCN
Năng lực NL
Trải nghiệm – Hướng nghiệp
Trung học phổ thông
ƠN
TN-HN
THPT
Sách giáo khoa SGK
NH

Giáo dục GD
Giáo dục GDMT
Chương trình CT
Y

Thực nghiệm TN
QU

Đối chứng ĐC
M

Y
DẠ
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ

AL
1. Lí do chọn đề tài
Trong luật giáo dục nêu rõ “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp,

CI
trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để thực hiện mục tiêu này người giáo viên

FI
hiện nay không chỉ là người truyền thụ tri thức mà còn phải là người bồi dưỡng
nhân cách phẩm chất, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Ngoài việc lồng ghép

OF
vào các tiết dạy văn hóa thì các tiết hoạt động trải nghiệm là một hoạt động có ý
nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học
sinh. Tuy nhiên hiện nay khi chương trình GDPT 2018 đã tiến hành những tuần
học đầu tiên nhưng thực tế hầu như các tiết học này đều được giáo viên tiến hành
một cách nhàm chán với nội dung chủ yếu theo các tài liệu cứng nhắc chưa thu hút
ƠN
được của học sinh và chưa đề ra biện pháp giải quyết. Nhận thức được điều này là
một GVCN lớp 10 tôi đã không ngừng suy nghĩ tìm tòi các phương pháp hình thức
để tiến hành nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp một cách tích cực. Một
trong những phương pháp đó chính là tổ chức các trò chơi yêu thích.
NH

Quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh không
chỉ giúp các em giải quyết được những vấn đề đang gặp phải mà còn hỗ trợ cải
thiện tốt các mối quan hệ giữa con cái với cha mẹ, học trò với thầy cô, giữa bạn bè
với nhau, giúp cho các em tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc trong quá
Y

trình học tập cũng như cuộc sống để lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Các em
QU

sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu, giảm bớt các căng thẳng, mệt mỏi, áp lực để giúp
cho việc học tập hiệu quả hơn, cuộc sống cũng được cân bằng và vui vẻ. Do đó có
thể khẳng định rằng công tác định hướng nghề nghiệp ở học đường đóng vai trò rất
quan trọng đối với việc giáo dục HS THPT.
Là một giáo viên đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, bản thân tôi nghĩ
M

rằng, trong nhà trường phổ thông, hơn ai hết người giáo GVCN cần phải phát huy
vai trò của mình trong công tác chủ nhiệm. Qua nội dung hoạt động trải nghiệm

hướng nghiệp theo CTGDPT 2018 giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm bắt được tâm tư
tình cảm của các em, thấy được những khó khăn mà học sinh đang mắc phải, cùng
sẻ chia, động viên và hướng dẫn các em vượt qua khó khăn trong học tập cũng như
trong cuộc sống, giúp học sinh tự trải nghiệm để nhận ra giá trị thật của cuộc sống,
Y

tự trang bị cho mình những kỹ năng sống cần thiết. Đồng thời nội dung hoạt động
trải nghiệm hướng nghiệp còn là cơ hội để xây dựng quan hệ cô – trò gắn bó, bạn
DẠ

bè mến thương nhau, tạo cơ sở để xây dựng nên lớp học thân thiện, học sinh tích
cực. Khi làm được điều đó là chúng ta đang góp phần nâng cao hiệu quả của công
tác chủ nhiệm lớp.

1
Hiện nay có rất ít tài liệu chuyên sâu và đưa ra các giải pháp cho vấn đề này, các
đồng nghiệp cũng chưa có nhiều kinh nghiệm để khắc phục và có giải pháp tích cực
hiệu quả vì đây là nội dung mới áp dụng. Từ những thực trạng và mong muốn trên,

AL
cùng với những trải nghiệm và kết quả đạt được trong công tác chủ nhiệm phụ trách nội
dung trải nghiệm hướng nghiệp trong nhà trường, năm học 2022-2023 chúng tôi mạnh
dạn thực hiện đề tài: “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp

CI
trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề
nghiệp tương lai” để làm SKKN cho mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ

FI
2.1. Mục đích nghiên cứu

OF
Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất các chủ
đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo dạng trò chơi nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT .
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

ƠN
Nghiên cứu cơ sở lý luận về: Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp, vai trò của GVCN trong việc tư vấn hướng nghiệp cho HS
ở truờng THPT định hướng lựa chọn nghề tương lai.
Khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hiện
NH

nay và các điều kiện về CSVC, ý thức phụ huynh, học sinh, đội ngũ giáo viên
hướng nghiệp.
Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh hướng
nghiệp và trải nghiệm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT.
Y

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


QU

3.1. Đối tượng


Học sinh ở trường THPT: cụ thể là học sinh trường THPT Diễn Châu 2
3.2. Phạm vi
Áp dụng tại trường THPT Diễn Châu 2 và các trường THPT tại tỉnh Nghệ An.
M

Nội dung: Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp

trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh THPT để thích ứng với
nghề nghiệp tương lai
+ Một số chủ đề TN-HN .
+ Một số hình thức, phương pháp tích cực được áp dụng.
Y

+ Các tài liệu về TN-HN .


DẠ

Thời gian: Từ tháng 9 năm 2022 đến nay


Không gian: Tại đơn vị tôi công tác cũng như ở một số trường THPT ở Nghệ
An.

2
4. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài
liệu... nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

AL
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, tổng kết kinh
nghiệm, phỏng vấn, trao đổi để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động của tư vấn

CI
học đường trong trường THPT tỉnh Nghệ An và tại đơn vị trường Diễn Châu 2
Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý các kết quả nghiên cứu.

FI
5. Tính mới của đề tài
5.1. Về mặt lí luận

OF
Đề tài đã đề xuất và tiếp cận một số giải pháp mới về nội dung hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp góp phần mang lại hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở
trường THPT
5.2. Về mặt thực tiễn

ƠN
Thực hiện được yêu cầu của đổi mới phương pháp giáo dục, đa dạng hóa các
hình thức phương pháp TN-HN chủ nhiệm.
Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất và kĩ năng lựa chọn nghề
nghiệp trong tương lai mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 hướng tới.
NH

Vận dụng và phát huy được những ưu điểm của phương pháp giáo dục mới, tổ
chức các trò chơi vào một số chủ đề TN-HN cụ thể.
6. Kế hoạch thực hiện đề tài
Y

TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm


QU

05/ 2022 đến


1 Nghiên cứu cơ sở lí luận Cơ sở lý luận
8/2022
3.1.1. Khảo sát tính cấp thiết
08/2022 đến 3.1.2. Điều tra thực trạng việc dạy -Kết quả khảo sát
M

2
9/2022 học TN_HN ở trường trung học phổ - Cơ sở thực tiễn
thông.

3.1.3. Khảo sát tính khả thi - Kết quả khảo sát
09/2022 đến
3
11/2022 3.1.4. Xây dựng các chủ đề và các trò -Hoàn thiện các chủ đề và
chơi tương ứng các trò chơi tương ứng
Y

11/2022 đến
Thực nghiệm sư phạm Kết quả thực nghiệm
DẠ

4
012023
02/2023 đến Viết đề tài và tham vấn đồng nghiệp, Hoàn thiện đề tài sáng
5
4/2023 chuyên gia. kiến kinh nghiệm

3
PHẦN II - NỘI DUNG

AL
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Đặc điểm hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học

CI
phổ thông) là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
2.1.2. Quan điểm xây dựng chương trình

FI
Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo

OF
dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát
triển chương trình giáo dục phổ thông nêu tại Chương trình tổng thể
2.1.3. Mục tiêu xây dựng chương trình
Mục tiêu cấp trung học phổ thông
2.1.4.Yêu cầu cần đạt được
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu
ƠN
Yêu cầu cần đạt về năng lực
NH

2.2. Cơ sở thực tiễn


Thực tế hiện nay các tiết hoạt động TN_HN đang được thực hiện bằng các
hình thức khá nhàm chán. Theo chương trình GDPT 2018, các tiết TN-HN được
thay bằng tiết hoạt động TN-HN, do đó sau khi tiến hành ở 14 lớp khối 10 tại
Y

trường THPT Diễn Châu 2, tôi đã khảo sát học sinh ở 5 GVCN khối 10 và 217 học
QU

sinh của 5 lớp tương ứng cùng ban KHXH ở trường THPT Diễn Châu 2 thu được
kết quả khả quan (có phụ lục 1 và phụ lục 2 kèm theo)
Điều đó cho thấy đề tài được sẵn sáng tiếp nhận cho thấy bước đầu thành công
2.3. Những vấn đề chung về việc thiết kế một số chủ đề TN-HN bằng trò chơi
M

2.3.1.Mục đích của việc thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp bằng trò chơi

Cần đảm bảo học sinh được thực hành, luyện tập với các vai trò khác nhau
trong các tình huống dạy học, trong các hoàn cảnh khác nhau. Học sinh được thử
nghiệm bản thân trong thực tế các hoạt động.
2.3.2. Thuận lợi và khó khăn khi thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm
Y

hướng nghiệp bằng trò chơi


DẠ

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung nhiều hơn vào các hoạt động
xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng và bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động hướng
nghiệp. Bên cạnh đó, hoạt động phát triển cá nhân, lao động vẫn được tiếp tục triển
khai để phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh.
4
* Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất nhà trường đã được trang bị tốt hơn: Có phòng máy chiếu,
hầu hết các lớp đã có ti vi phục vụ cho giáo dục.

AL
- Phần lớn học sinh đã khá quen với những phương pháp học tập tích cực, có
tư duy tốt, chủ động, tích cực trong những nhiệm vụ được giao.

CI
- Nhiều giáo viên chủ nhiệm luôn có suy nghĩ, tìm tòi đổi mới hình thức, phương
pháp TN-HN , giáo dục kĩ năng sống cho học sinh hướng tới lớp học hạnh phúc.

FI
* Khó khăn:
- Kĩ năng của một số học sinh còn hạn chế, nhiều em chưa thực sự hứng thú
với việc tìm hiểu các chủ đề TN-HN .

OF
- Nhiều giáo viên còn chưa thành thạo khi thiết kế các chủ đề trên Powerpoint
cũng như cách thức tổ chức các tiết TN-HN theo phương pháp mới.
- Số lượng học sinh một lớp khá đông nên việc tổ chức các tiết TN-HN ngoài

ƠN
trường như hoạt động trải nghiệm, dã ngoại...còn gặp khó khăn.
- Cơ sở vật chất nhà trường đã được cải thiện nhưng vẫn chưa thể đủ phục vụ cho
tất cả các lớp.
2.3.3. Những chú ý khi thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp
NH

bằng trò chơi


- Lựa chọn phương pháp phù hợp: Giáo viên cần căn cứ vào mục đích, yêu
cầu của chủ đề cần thiết kế và kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh, đối tượng học
sinh và ưu nhược điểm của các phương pháp để lựa chọn phù hợp.
Y

- Các phương pháp phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, hướng tới
QU

mọi đối tượng học sinh.


- Đảm bảo hình thức dạy TN-HN đa dạng để tạo hứng thú cho học sinh.
- Không gian tổ chức tiết TN-HN không nên cứng nhắc chỉ ở trong lớp mà có
thể thay đổi cho hấp dẫn, mới lạ như sân trường, vườn rau, vườn hoa, các địa điểm
M

ngoài trường...
2.3.4. Các đối tượng lựa chọn làm lớp thực nghiệm và đối chứng

Với câu hỏi: Việc giáo viên tổ chức các tiết hoạt động trải nghiệm và hướng
nghiệm ở lớp như hiện nay em có thích hay không? Qua thực tế khảo sát ở một số
lớp trong trường cho kết quả như sau:
Y
DẠ

5
Thích Không thích
Lớp Sĩ số
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

AL
10C1 44 14 31,8 30 68,2
10C2 43 7 16,3 36 83,7

CI
11C5 44 8 18,2 36 81,8
11C6 43 10 23,3 33 76,7

FI
Bảng 1: Các lớp được lựa chọn để làm thực nghiệm và đối chứng

OF
Từ số liệu ở bảng trên nhận thấy thực trạng như vậy đòi hỏi các giáo viên chủ
nhiệm cần phải làm sao thay đổi cách TN-HN , đó chính là thiết kế các chủ đề trải
TN-HN cần giáo dục lồng ghép vào tiết sinh hoạt để vừa tạo hứng thú cho học sinh
vừa rèn luyện được các kĩ năng sống cho các em, giúp các em có những kiến thức
cần thiết, trong việc lựa chọn nghề tương lai. Để làm được điều này một số giáo
ƠN
viên chủ nhiệm cũng đã có sự đổi mới tuy nhiên chưa nhiều và chưa biết cách làm
cho tiết sinh hoạt hấp dẫn và bổ ích. Vì vậy, việc đổi mới cách xây dựng tiết TN-
HN và hiệu quả trong các tiết sinh hoạt là hết sức cần thiết đối với người giáo viên
chủ nhiệm.
NH

2.4. Các chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp và trò chơi được áp dụng
Chủ đề được thiết kế (theo
TT Trò chơi được áp dụng
chương trình HĐTN-HN)
Y

1. Chủ đề 1: Phát huy truyền thống Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn
QU

của nhà trường nghệ ca ngợi mái trường thân yêu”.


2. Chủ đề 2: Khám phá bản thân Trò chơi viết “Tam sao thất bản”
3. Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân Trò chơi “ SV 2000”
M

4. Chủ đề 4: Chủ động, tự tin trong


Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp chí”
học tập và giao tiếp

5. Chủ đề 5: Trách nhiệm với gia


Trò chơi “ Rung chuông vàng”
đình
6. Chủ đề 6: Tham gia xây dựng Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai
Y

cộng đồng nhanh hơn”


DẠ

7. Chủ đề 7: Bảo tồn cảnh quan Tổ chức trò chơi “Chia sẻ về những
thiên nhiên hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức
trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

6
Chủ đề được thiết kế (theo
TT Trò chơi được áp dụng
chương trình HĐTN-HN)

AL
ở địa phương” có trao thưởng, “Ai
nhanh hơn” và “Điều em muốn nói”.

CI
8. Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo môi
nhiên trường chầu trời"

FI
9. Chủ đề 9: Tìm hiểu nghề nghiệp Trò chơi Hùng biện về "thanh niên khởi
nghiệp sáng tạo"

OF
10. Chủ đề 10: Hiểu bản thân để Trò chơi “Khám phá bản thân”.
chọn nghề phù hợp
Bảng 2: Danh sách các trò chơi được thiết kế sử dụng TN-HN

ƠN
2.5. Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi
2.5.1. Chủ đề 1: Phát huy truyền thống của nhà trường
Trò chơi được thiết kế: “Nhanh như chớp”
NH
Y
QU
M

Hình 1: Tiết dạy có sử dụng trò chơi


Thí sinh sẽ ngồi lên ghế nóng của "cỗ máy tia chớp" với lượng thời gian nhất
định để trả lời nhanh một bộ câu hỏi gồm nhiều câu hỏi. Cùng một gói câu hỏi các
đội chơi sẽ bốc thăm chọn người trả lời trước, người trả lời sau sẽ đi ra ngoài để
không nghe được câu hỏi. Thời gian chỉ tính từ khi người dẫn chương trình bắt đầu
Y

đọc câu hỏi đến lúc người chơi chốt đáp án trả lời và không tính khi các thí sinh và
người dẫn chương trình trò chuyện, giải thích. Trả lời đúng một câu hỏi người chơi
DẠ

sẽ được “cỗ máy tia chớp” đẩy lên một bậc. Nếu trả lời sai sẽ bị tụt xuống mốc ban
đầu. Cuối cùng nếu người chơi nào trả lời được nhiều câu hỏi liên tiếp hơn sẽ là
người chiến thắng.

7
Để áp dụng trò chơi này vào tiết sinh hoạt, với điều kiện lớp học thì giáo viên
có thể linh động thay đổi cho phù hợp. Do không có cỗ máy tia chớp và không thể
để học sinh ra ngoài nên có thể chia lớp thành các đội chơi. Mỗi đội chơi sẽ có gói

AL
câu hỏi riêng nhưng đảm bảo mức độ ngang nhau. Quy định thời gian cho mỗi gói
câu hỏi từ 2 đến 3 phút. Trong khoảng thời gian đó nếu đội nào trả lời đúng nhiều
câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng.

CI
*Chủ đề được thiết kế: Trường học tôi yêu
- Mục tiêu:

FI
+ Giúp học sinh biết được lịch sử của ngôi trường mà các em đang theo học
từ đó thêm yêu ngôi trường mình.

OF
+ Nắm vững được nội quy, quy định của trường, lớp để đảm bảo cho việc rèn
luyện đạo đức đạt kết quả tốt nhất.
+ Rèn luyện kĩ năng năng lực hợp tác, giao tiếp, phản ứng nhanh...
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
ƠN
+ Nếu có máy chiếu hoặc ti vi thì sẽ thiết kế trên Powerpoint 2016 hệ thống
câu hỏi. Nếu lớp học không có thì có thể chuẩn bị câu hỏi trên giấy để đọc cho học
sinh chơi.
NH
+ Học sinh tìm hiểu trước nội dung chủ đề mà giáo viên giao.
- Thời gian: 15 đến 20 phút.
- Cách thức tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Sẽ có 4 gói
Y

câu hỏi dành cho 4 đội chơi. Mỗi đội sẽ trả lời gói câu hỏi trong vòng 2 phút. Trả
QU

lời được một câu hỏi sẽ được lên một bậc. Trả lời sai sẽ đứng yên tại chỗ. Sau thời
gian 2 phút đội nào trả lời được nhiều hơn đội đó sẽ chiến thắng. Nếu số câu hỏi trả
lời được bằng nhau thì căn cứ vào thời gian đội nào nhanh hơn đội đó sẽ chiến
thắng. Thời gian chỉ tính khi đọc câu hỏi và người chơi suy nghĩ trả lời, không tính
khi giáo viên đưa đáp án và diễn dải thêm cho học sinh hiểu.
M

Bước 2: Học sinh tiến hành chơi.


Gói câu hỏi số 1


Câu 1: Trường ta được thành lập khi nào?
Đáp án: 1965.
Câu 2: Hiện nay ai là trưởng ban của tổ tư vấn học đường?
Y

Đáp án: Cô Chu Thị Thuỳ Lam.


DẠ

Câu 3: Năm 2022 – 2023 trường ta có bao nhiêu lớp?


Đáp án: 40 lớp.

8
Câu 4: Ban giám hiệu Nhà trường gồm những ai?
Đáp án: Gồm thầy Cao Thanh Tuấn, Cô Quý Hoà, Cô Phạm Hương, cô Hường.

AL
Câu 5: Kể một trong những việc học sinh cần làm khi đến trường?
Đáp án: Học bài.
Câu 6: Kể 3 danh mục trừ điểm trong nội quy của Đoàn trường?

CI
Đáp án: Vi phạm an toàn giao thông, đi dép lê, sử dụng điện thoại.
Câu 7: Nếu xúc phạm cán bộ giáo viên trong trường, lớp sẽ bị trừ bao nhiêu

FI
điểm tổng?
Đáp án: 2.0 điểm.

OF
Câu 8: Vào mùa hè, từ thứ 2 đến thứ 6 học sinh mặc áo đồng phục gì?
Đáp án: Áo trắng.
Câu 9: Nội dung TN-HN 10 phút đầu giờ vào thứ 3 và thứ 5 hàng tuần là gì?
Đáp án: Chữa bài tập.
ƠN
Câu 10: Theo quy định của lớp khi nghỉ học cần phải làm gì?
Đáp án: Có giấy phép và phụ huynh gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm.
NH
Gói câu hỏi số 2
Câu 1: Tên đầu tiên khi mới thành lập của trường ta là gì?
Đáp án: Trường Vừa học vừa làm Diễn Châu.
Y

Câu 2: Hiệu trưởng của trường hiện nay là ai?


Đáp án: Thầy Cao Thanh Tuấn.
QU

Câu 3: Năm 2022 – 2023 trường ta có bao nhiêu học sinh?


Đáp án: 1645 học sinh.
Câu 4: Ban chấp hành Đoàn trường gồm những thầy cô nào?
M

Đáp án: Cô Trần Thị Thu Hà, thầy Lê Văn Hoàng,


Câu 5: Kể một trong những việc học sinh cần làm khi đến trường? (không lặp lại

nhóm trước)
Đáp án: Vệ sinh lớp học.
Câu 6: Kể 3 danh mục trừ điểm trong nội quy của Đoàn trường? (không lặp
Y

lại nhóm trước)


Đáp án: Hút thuốc lá, đánh nhau, phá hoại cơ sở vật chất nhà trường.
DẠ

Câu 7: Nếu chống người giám sát lớp sẽ bị trừ bao nhiêu điểm tổng?
Đáp án: 2,0 điểm.

9
Câu 8: Vào mùa hè, ngày thứ 7 học sinh mặc áo đồng phục gì?
Đáp án: áo đồng phục.

AL
Câu 9: Nội dung TN-HN 10 phút đầu giờ vào thứ 6 là gì?
Đáp án: Chữa bài tập.
Câu 10: Theo nội quy của lớp sử dụng điện thoại khi giáo viên chưa cho phép

CI
sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hạnh kiểm?
Đáp án: Bị hạ một bậc hạnh kiểm cuối năm.

FI
Gói câu hỏi số 3
Câu 1: Khi mới thành lập trường ta có bao nhiêu lớp?

OF
Đáp án: 4 lớp 8
Câu 2: Trưởng ban câu lạc bộ tình nguyện của trường là ai?
Đáp án: Thầy Nguyễn Văn Thanh
Câu 3: Phòng để học sinh mượn sách phục vụ cho học tập là phòng gì?
Đáp án: Thư viện. ƠN
Câu 4: Tổ tư vấn tâm lí học đường gồm những giáo viên nào?
Đáp án: Cô Chu Thị Thuỳ Lam, cô Lê Thị Thuý Hống, cô Trần Thị Thu Hoài,
NH
cô Lê Thị Trà, cô Phạm Thị Huế.
Câu 5: Kể một trong những việc học sinh nên làm khi đến trường? (không lặp
lại nhóm trước)
Đáp án: Thực hiện nghiêm túc đồng phục.
Y

Câu 6: Kể 3 danh mục trừ điểm trong nội quy của Đoàn trường?(không lặp
QU

lại của nhóm trước)


Đáp án: Đá bóng trong trường, đi học muộn, tô son đánh phấn.
Câu 7: Vi phạm an toàn giao thông lớp sẽ bị trừ bao nhiêu điểm tổng?
Đáp án: 0,5 điểm.
M

Câu 8: Vào mùa đông, từ thứ 3 đến thứ 6 học sinh sẽ mang áo đồng phục gì?
Đáp án: áo ấm bất kì.

Câu 9: Nội dung TN-HN 10 phút đầu giờ ngày thứ 7 là gì?
Đáp án: Tổng dọn vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
Câu 10: Theo nội quy người có số điểm rèn luyện cao nhất cuối kì sẽ như thế nào?
Y

Đáp án: Được thưởng quà.


DẠ

Gói câu hỏi số 4


Câu 1: Hiệu trưởng đầu tiên của trường ta là ai?

10
Đáp án: Thầy Hoàng Quát.
Câu 2: Bí thư Đoàn trường hiện nay là ai?

AL
Đáp án: Cô Trần Thị Thu Hà.
Câu 3: Trường ta hiện nay có bao nhiêu giáo viên?
Đáp án: 96.

CI
Câu 4: Trường có bao nhiêu tổ bộ môn?
Đáp án: 5 tổ.

FI
Câu 5: Kể một trong những việc học sinh nên làm khi đến trường? (không lặp
lại nhóm trước)

OF
Đáp án: Tham gia các cuộc thi do Đoàn trường tổ chức.
Câu 6: Kể 3 danh mục trừ điểm trong nội quy của Đoàn trường?(không lặp
lại nhóm trước)
Đáp án: Xếp xe không ngay ngắn, tô móng tay, móng chân, đổ rác không
đúng nơi quy định.
ƠN
Câu 7: Không thực hiện đồng phục lớp sẽ bị trừ bao nhiêu điểm tổng?
Đáp án: 0,25 điểm tổng.
NH
Câu 8: Mùa đông, vào thứ 2 và thứ 7 học sinh mang đồng phục áo gì?
Đáp án: Áo ấm đồng phục của trường.
Câu 9: Nội dung TN-HN 10 phút đầu giờ ngày thứ 4 là gì?
Đáp án: Hát.
Y

Câu 10: Theo quy định của lớp những người tham gia hoạt động khác giúp
QU

lớp được cộng điểm tổng sẽ được gì?


Đáp án: Nâng một bậc hạnh kiểm.
Bước 3: Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc và kết luận về
chủ đề cần giáo dục.
M

Y
DẠ

Hình 2: Thực hiện tiết TN-HN ở lớp 10C1


11
AL
CI
FI
OF
Hình 3: Học sinh lớp 10C6 chơi trò chơi “Nhanh như chớp”
Đánh giá cuối chủ đề 1:
1. Cá nhân tự đánh giá
ƠN
GV yêu cẩu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ đề để tự
đánh giá theo các tiêu chí sau:
NH
- Thực hiện được đầy đủ nội quy của trường, lớp.
- Thực hiện được các quy định của cộng đồng.
- Thực hiện được ít nhất hai biện pháp thu hút các bạn vào hoạt động chung.
- Nêu được ít nhất ba truyền thống của trường.
Y

- Lập và thực hiện được ít nhất một kế hoạch giáo dục truyền thống nhà
QU

trường có thu hút các bạn cùng tham gia.


- Nêu được ít nhất hai ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà
trường.
- Tham gia các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
M

Minh do nhà trường và địa phương tổ chức.


● Đạt: Đạt ít nhất 4 trong 7 tiêu chí;

● Chưa đạt: Chỉ đạt được từ 3 tiêu chí trở xuống.


2. Đánh giá theo nhóm/ tổ
3. Đánh giá chung của GV
Y

2.5.2. Chủ đề 2 khám phá bản thân


DẠ

Tuần 5 - Tiết 14 - HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ BẢN THÂN


Với mong muốn rèn luyện cho HS kỹ năng kiềm chế cảm xúc, biết rằng Kỹ
năng kiềm chế cảm xúc không phải là loại bỏ những cảm xúc của bản thân mà

12
chính là học cách kiềm chế để làm chủ hành vi, thái độ của bản thân trong mọi tình
huống dù rất tiêu cực. Hiểu một cách đơn giản, kiểm soát cảm xúc là đưa cảm xúc
trở về trạng thái cân bằng thông qua nhiều phương diện như ngôn ngữ, hình thể…

AL
Trò chơi được thiết kế “ Tam sao thất bản”

CI
FI
OF
ƠN
Hình 4: Trò chơi tam sao thất bản
Đây là trò chơi truyền hình vui nhộn và rất hấp dẫn đối với người chơi. Sẽ có
các cụm từ và nhiệm vụ các đội chơi phải diễn đạt cụm từ đó trong một khoảng
thời gian nhất định sao cho đúng mà không nói cho nhau nghe. Có 2 cách có thể
NH
diễn đạt bằng hành động hoặc dùng tai nghe blutooth bật nhạc thật to để người
đoán từ không thể nghe được người diễn đạt nói.
*Chủ đề được thiết kế: Kĩ năng kiềm chế cảm xúc – Khám phá bản thân
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh xem video về một tình huống xô xát
Y

hoặc lấy một dẫn chứng về một vụ xích mích đánh nhau trong trường (nếu có) yêu
cầu học sinh phân tích nguyên nhân, hậu quả của tình huống đó (khoảng 10 phút)
QU

Link về vụ va chạm giữa Lê Văn Hoài và Mai Xuân Lan ở thành phố Hồ Chí
Minh khiến một người chết và một người đi tù.
Link 1:
https://drive.google.com/file/d/1vZ7NwSYrcQCWAB2LcdCV2_tpyNZwRisB/vie
M

w?usp=sharing

Link 2:
https://drive.google.com/file/d/1_PaOw_lbWInPnKjM7VptMuagBupP96Ba/view?
usp=sharing
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Tam sao thất bản”
Y

- Mục tiêu:
DẠ

+ Giúp học sinh nắm được các kĩ năng để kìm chế cảm xúc tránh những hậu
quả đáng tiếc xảy ra.
+ Phát triển năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày...

13
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Các mảnh giấy ghi các cụm từ cần diễn đạt.

AL
+ Học sinh: Chuẩn bị kiến thức về chủ đề kiềm chế cảm xúc, 2 hoặc 3 cái tai
nghe bluetooth để học sinh chơi.
- Thời gian: 15 - 20 phút

CI
- Cách thức tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến luật chơi. Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.

FI
Mỗi đội sẽ cử 3 bạn lên chơi và 3 bạn đứng quay lưng lại với nhau. Có 1 thành
viên không đeo tai nghe, 2 thành viên còn lại sẽ đeo tai nghe đã được bật nhạc thật
to (đảm bảo nhạc không có khoảng lặng, tránh trường hợp người chơi nghe được

OF
quá rõ). Người dẫn chương trình sẽ cho người đầu tiên nhìn thấy một cụm từ.
Nhiệm vụ tiếp theo là người nhìn thấy cụm từ sẽ quay lại vỗ vai người thứ hai quay
lại và diễn tả cụm từ bằng lời nói hoặc hành động để người thứ 2 đọc được cụm từ
đó, người thứ 2 tiếp tục vỗ vai người thứ 3 quay lại và diễn đạt cho người thứ 3,

ƠN
người thứ 3 sau khi nghe được sẽ quyết định ghi cụm từ nghe được lên bảng.
Trong quá trình diễn đạt cụm từ không được phép tháo tai nghe ra. Mỗi đội sẽ diễn
đạt 3 cụm từ trong thời gian 3 phút. Kết thúc trò chơi đội nào viết đúng được cụm
từ nhiều hơn đội đó chiến thắng. Nếu các đội có kết quả bằng nhau thì sẽ căn cứ
NH
vào thời gian chơi của các đội để quyết định thắng thua.
Bước 2: Học sinh chơi.
Các cụm từ thể hiện cách kiềm chế cảm xúc của bản thân:
- Luôn suy nghĩ tích cực.
Y

- Kiểm soát ham muốn.


QU

- Luôn luôn bình tĩnh.


- Hãy sống lành mạnh.
- Trách nhiệm với bản thân.
M

- Không ác cảm và thù hận.


- Giải tỏa cảm xúc.

- Đối mặt với khó khăn.


- Nhìn nhận lại vấn đề
- Nghĩ tốt về người khác.
Y

- Làm bản thân bận rộn.


DẠ

- Tránh suy nghĩ tiêu cực


Bước 3: Giáo viên tổng kết trò chơi, đánh giá nhận xét phần chơi của 4 đội và
tuyên bố đội thắng cuộc. Kết luận vấn đề cần giáo dục.

14
AL
CI
FI
OF
Hình 5: Ảnh học sinh chơi trò chơi “Tam sao thất bản”
Tổ chức thực hiện: ƠN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe ca khúc: “Sức sống tuổi trẻ” để tạo tâm thế thoải mái.
NH

https://www.youtube.com/watch?v=1Gdrrji6DCA
Bước 1: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhìn lại bản thân và ghi điểm yếu sắp tới khắc phục.
Y

- HS nghe và cảm nhận ca từ bài hát.


QU

Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS xác định một số nét tính cách của bản thân trong học tập,
cuộc sống (GV lấy ví dụ)
*Gợi ý:
M

Y
DẠ

Hình 6: Một số tính cách của bản thân trong học tập, cuộc sống
15
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, sau cho chia sẻ kết quả với các bạn bên cạnh.

AL
- HS thảo luận nhóm về cách xác định tính cách của bản thân.
1. Xác định tính cách của bản thân
*Điểm mạnh: cởi mở, tự tin, kiên định, dịu dàng, vui vẻ, hài hước, hòa đồng,

CI
giản dị…
*Điểm yếu: Bộc trực, nhút nhát, ít nói, ích kỉ…

FI
*Kết luận:
Để xác định được tính cách của bản thân, chúng ta cần căn cứ vào những

OF
hành vi, thói quen, cách ứng xử…của bản thân trong cuộc sống hằng ngày, căn cứ
vào kết quả học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động xã hội của bản thân; đồng thời
lắng nghe nhận xét của những người thân thiết, gần gũi về mình.
Bước 4: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
ƠN
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Bước 5: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kết quả, tổng kết.
NH

Trò chơi 2: Tình huống


Điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực
a. Mục tiêu: HS điều chỉnh được tư duy của bản thân theo hướng tích cực
Y

b. Nội dung: GV cho HS đọc tình huống, xử lí tình huống..


QU

c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp của trong tình
huống đó.
d. Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1. Xử lí tình huống
M

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS nghiên cứu hai tình huống ở mục 1 trong sgk và cho biết:

Bạn Tuấn trong tình huống 1 và bạn Mai trong tình huống 2 nên tư duy và ứng xử
như thế nào?
Y
DẠ

Hình 7: 2 tình huống ứng xử trong trò chơi

16
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trình bày ý kiến

AL
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện 1 – 2 HS đứng dậy xử lí tình huống (1 – 2 HS nhận xét 1
tình huống).

CI
*Xử lí tình huống:
+ TH1. Tuấn nên nghĩ là Tùng có việc bất khả kháng nên không thể đến dự

FI
sinh nhật mình. Tuấn sẽ không giận hay trách bạn mà khi gặp bạn, Tuấn sẽ hỏi
thăm bạn gặp chuyện gì…

OF
+ TH2. Mai nên nghĩ là do bố mẹ lo lắng cho sự an toàn của mình. Vì vậy
Mai có thể giải thích để bố mẹ yên tâm hoặc vui vẻ nghe lời bố mẹ ở nhà, không đi
chơi nữa.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết các ý kiến và kết luận.
ƠN
*Nhiệm vụ 2. Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
NH

- GV yêu cầu HS tự liên hệ:


+ Trong tuần/ tháng vừa rồi, em đã từng có tư duy/ suy nghĩ tiêu cực về một
hành vi, việc làm của ai đó như thế nào?
+ Hãy kể 1 – 2 suy nghĩ tiêu cực em từng có
Y

- GV yêu cầu HS điều chỉnh lại tư duy/ suy nghĩ tiêu cực của bản thân mà các
QU

em vừa chia sẻ thành tư duy/ suy nghĩ tích cực.


*Kết luận:
Điều chỉnh suy nghĩ (tư duy) theo hướng tích cực là rất cần thiết giúp chúng
ta hạn chế các cảm xúc tiêu cực; có hành động, ứng xử phù hợp ; không làm tổn
M

thương người khác và gây hại cho sức khỏe, học tập và công việc của bản thân.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 2

1. Cá nhân tự đánh giá


Lập ra được ít nhất ba tính cách của bản thân
Lập được kế hoạch rèn luyện để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu về
Y

tính cách
DẠ

Xác định được quan điểm sống tích cực cho bản thân
Biết điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực.
Đạt: Đạt ít nhất 3 trong 4 tiêu chí

17
Chưa đạt: Chỉ đạt được nhiều nhất 2 tiêu chí.
2. Đánh giá theo nhóm/ tổ

AL
3. Đánh giá chung của GV
2.5.3. Chủ đề 3: Rèn luyện bản thân
Tuần 6 - Tiết 19 - GIAO LƯU ĐỐI THOẠI TUỔI 16 & DIỄN ĐÀN “TƯ

CI
DUY TRONG THẾ GIỚI ĐA CHIỀU”
Mục tiêu

FI
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
● Nhận thức được sự đa dạng và phức tạp trong xã hội, nhìn nhận vấn để dưới

OF
nhiều góc độ để có quan điểm đúng đắn và hành vi phù hợp;
● Có ý thức học tập và rèn luyện sự điềm tĩnh, khách quan, quản lý cảm xúc
khi nhận xét vấn để;
● Phát triển năng lực tư duy phản biện, biết kiểm tra, cập nhật, chọn lọc thông
ƠN
tin chính xác trước khi nhận xét một sự kiện hay một vấn để nào đó;
● Hình thành và phát triển năng lực xây dựng kế hoạch, giao tiếp và giải
quyết vấn để.
NH
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
- Phối hợp với HS trong lớp xây dựng kịch bản diễn đàn “Tư duy trong thế
giới đa chiều”.
Y

- Chuẩn bị máy chiếu hoặc ti vi


QU

- Thảo luận với khách mời (đại diện HS khối 11,12) về nội dung giao lưu.
Các bản báo cáo đều được phân công chuẩn bị slide, clip minh hoa với thời gian
quy định khoảng từ 3 - 5 phút. Nội dung diễn đàn liên quan đến những vấn để sau:
+ Một số vấn để xã hội đang gây nhiều ý kiến tranh cãi (nếu vấn để đó liên
M

quan đến lửa tuổi HS phổ thông thì càng tốt);


+ Những quan điểm khác nhau liên quan đến vấn để đó;

+ Quan điểm của khách mời về vấn để đó từ góc độ tư duy phản biện.
- Phân công một số lớp chuẩn bị tham luận tham gia diễn đàn theo nội dung đã
thống nhất.
Y

- Phân công một số HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ thể hiện xen kẽ.
DẠ

2. Đối với HS
- HS lập kế hoạch tổ chức hoạt động diễn đàn.
- Chuẩn bị tham luận/ câu hỏi/ ý kiến tham gia diễn đàn.
18
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ tham gia thể hiện.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

AL
*Trò chơi được thiết kế: SV 2000
Trò chơi SV 2000 là trò chơi cải tiến từ trò chơi SV 96, gồm 3 phần chơi.
Giáo viên có thể thay đổi các phần chơi cho phù hợp với điều kiện của học sinh.

CI
Phần thứ nhất có thể cho học sinh trả lời trắc nghiệm hoặc diễn tiểu phẩm ngắn nói
về nội dung chủ đề. Phần thứ hai giải quyết các tình huống học sinh đưa ra bằng
một vật, một hình vẽ hay bằng một câu hỏi tình huống.... Đặc biệt phần thi cuối

FI
cùng các đội sẽ nêu ra có ý tưởng, các quan điểm và hướng giải quyết các vấn đề
mà giáo viên đặt ra dưới các hình thức khác nhau mà học sinh lựa chọn như bài

OF
viết, video, bài powerpoint...Giám khảo sẽ đánh giá cho điểm cho các đội chơi

ƠN
NH

bằng phần trả lời cũng như phần chuẩn bị tình huống, bài thuyết trình của các đội.
Y

Hình 8: GV dạy chủ đề rèn luyện bản thân ở lớp CN


QU

ĐÁNH GIÁ
HS chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc về diễn đàn, về các vấn đề xã hội, về cách sử
dụng tư duy phản biện.
2.5.4. Chủ đề 4: Chủ đồng, tự tin trong học tập và giao tiếp
M

Tuần 11 - Tiết 33. - DIỄN ĐÀN “SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TÍCH CỰC
TRONG HỌC TẬP”

Trò chơi: “Thi thiết kế và viết tạp chí”


- Mục tiêu: Học sinh hiểu được như thế nào là văn hóa nhà trường, thực trạng
về những vấn đề được và chưa được trong nhà trường hiện nay về văn hóa của học
sinh như: ứng xử, chào hỏi, ăn quà vặt, trang phục học sinh...., cách thiết kế tạp
Y

chí, cách viết tạp chí từ đó rút ra những hành động cần thiết để xây dựng một
DẠ

trường học thân thiện, hạnh phúc

19
AL
CI
FI
Hình 8b: Trò chơi “Học tập qua mạng”
+ Có kĩ năng xử lí khi gặp tình huống chưa đẹp vi phạm văn hóa trường học.

OF
+ Phát huy năng lực hợp tác, trình bày, vận dụng kiến thức, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài và trình bày.

ƠN
+ Học sinh: Thảo luận viết bài và trình bày dưới hình thức tạp chí.
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà: Giáo viên chia lớp thành 4 tổ. Yêu cầu các tổ
NH
thảo luận và chuẩn bị bài ở nhà với các chủ đề tự chọn (giáo viên có thể gợi ý một
số chủ đề và yêu cầu các nhóm bàn bạc để hạn chế sự trùng lặp). Hình thức trình
bày bằng tạp chí. Tiêu chí đánh giá: Nội dung viết sát thực tế, có tính giáo dục,
trình bày đẹp...
Y

Hoạt động 2: Trên lớp:


+ Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem về một số hình ảnh thể hiện những nét
QU

văn hóa trong trường học liên quan đến học sinh. Yêu cầu các em trả lời câu hỏi
“Em cần phải có những hành động ứng xử như thế nào để là một học sinh có văn
hóa trong nhà trường?”
+ Bước 2: Đại diện các tổ trình bày vấn đề các tổ đã chuẩn bị dưới hình thức
M

bài tạp chí. Các tổ khác nhận xét đánh giá.


+ Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận về vấn đề.

- Những điều cần của học sinh:


+ Tôn trọng, chào hỏi lễ phép với thầy cô và nhân viên nhà trường
+ Giúp đỡ bạn bè trong học tập và đời sống, nói không với bạo lực học đường.
Y

Từ đó: Xây dựng tình bạn đẹp – Nói không với bạo lực học đường
DẠ

a) Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của tình bạn đẹp, ảnh hưởng của bạo lực học đường đến
tình bạn.

20
- Nhận diện các loại bạo lực học đường.
- Bày tỏ quan điểm không đồng tình và để xuất cách ngăn ngừa bạo lực học
đường.

AL
b) Nội dung - Tổ chức thực hiện
- HS được phân công báo cáo để dẫn cho diễn đàn.

CI
- Biểu diễn tiết mục văn nghệ về tình bạn.
- NDCT nêu một số câu hỏi để toàn trường chia sẻ ý kiến.

FI
Nội dung:
+ Thế nào là tình bạn đẹp? Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp dưới mái

OF
trường.
+ Đọc thơ, châm ngôn về tình bạn.
+ Em hiểu thế nào là bạo lực học đường? Những hành vi nào được gọi là bạo lực
học đường?
ƠN
+ Bạo lực học đường gây tổn hại gì đến người bị bạo lực?
+ Theo em bạo lực học đường có ảnh hưởng thế nào đến tình bạn?
NH
+ Nếu bắt gặp hành vi bạo lực học đường, em sẽ làm gì?
+ HS cần có kĩ năng gì để phòng, tránh bạo lực học đường?
+ Trách nhiệm của các thành viên trong trường về việc phòng, tránh bạo lực
học đường?
Y

- NDCT tổng hợp ý kiến, kết luận:


QU

+ Dưới mái trường, tình bạn luôn đẹp, trong sáng, hồn nhiên. Để xây dựng
tình bạn
đẹp, bạn bè phải biết đoàn kết, tôn trọng, thông cảm và sẻ chia cho nhau
những niềm vui, nỗi buồn.
M

+ HS trong lớp cần tỏ thái độ kiên quyết nói “không” với bạo lực học đường;
ngăn chặn kịp thời các hành vi bạo lực; trang bị các kĩ năng cần thiết, kiềm chế

cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, xung đột, tìm kiếm sự giúp đỡ... để xây dựng tình
bạn đẹp, trường học thân thiện.
Y
DẠ

21
AL
CI
FI
OF
ƠN
Hình 9a:Sản phẩm cuộc thi viết tạp chí giải nhất lớp 10C1
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Hình 9b:Sản phẩm cuộc thi viết tạp chí giải nhất lớp 10C1
ĐÁNH GIÁ

22
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các em có tự tin khi giao tiếp không?

AL
+ Nếu bạn rủ em tham gia nhóm trên facebook để bình luận không hay về bạn
khác, em có tham gia không?
+ Qua hoạt động này, em thu hoạch được điều gì?

CI
- HS tham gia trả lời câu hỏi, chia sẻ cảm xúc và thu hoạch.
2.2.5. Chủ đề 5: Trách nhiệm với gia đình

FI
Tuần 14 - Tiết 44- THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH
Tổ chức thực hiện:

OF
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghe bài hát: “Đạo làm con”
https://www.youtube.com/watch?v=_0DpQGZNOvw

ƠN
- GV đặt câu hỏi: Trong cuộc sống, có khi nào các em đã làm cho bố mẹ của
mình phải phiền lòng về mình, hãy chia sẻ cho cô/ thầy và các bạn cùng lắng
nghe?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
NH

- HS nghe và cảm nhận bài hát, liên hệ bản thân, nghĩ về câu chuyện làm bố
mẹ phiền lòng.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động
Y

- HS chia sẻ câu chuyện của mình trước lớp.


QU

- GV tiếp nhận câu trả lời của HS, dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.
Trò chới 1: Giải quyết tình huống
a. Mục tiêu: HS đưa ra được những cách ứng xử phù hợp thể hiện trách
nhiệm với gia đình.
M

b. Nội dung: GV nêu ra một số tình huống, yêu cầu HS chia sẻ cách ứng xử
phù hợp, đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống.

c. Sản phẩm học tập: HS xử lí được tình huống, đề xuất cách ứng xử phù
hợp.
d. Tổ chức thực hiện:
Y

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS đọc các tình huống trong SGK, thảo luận theo cặp hoặc theo
DẠ

nhóm để lựa chọn những cách ứng xử phù hợp thể hiện trách nhiệm với gia đình

23
AL
CI
FI
OF
ƠN
Hình 9b: Các tình huống trong tiết học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Trò chới 2: Bấm chuông trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm
NH
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, hào hứng, tích cực cho HS trước khi
bước vào trò chơi
b. Nội dung:
- GV chia HS thành 4 nhóm, nhóm nào có câu trả lời sớm sẽ được cộng 5.0
Y

điểm. Kết thúc, nhóm nào có số điểm cao nhất nhóm ấy sẽ dành chiến thắng.
QU

- GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ nhanh và trả lời bằng cách bấm
chuông dành quyền trả lời sớm
c. Sản phẩm học tập: HS trong 4 nhóm đưa ra các đáp án đúng cho mỗi câu.
d. Tổ chức thực hiện:
M

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề “Gia đình”:

Câu 1: Cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân với nhau trong gia
đình có được coi là trách nhiệm của mỗi các nhân không?
A. Không vì cùng là thành viên trong gia đình với nhau.
Y

B. Có vì mỗi người cần xây dựng, góp phần vào tổ ấm để gia đình thêm gắn
bó, yêu thương.
DẠ

C. Không cần thiết vì người nào muốn quan tâm, chăm sóc người khác thì đấy
là ý muốn của họ, không nhất thiết phải ép buộc ai.

24
D. Có vì trách nhiệm của bố mẹ là phải quan tâm, chăm sóc con cái cả đời
Câu 2. Câu ca dao nào sau đây nói về tình cảm gia đình?

AL
A. Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
B. Lên non mới biết non cao/ Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy.
C. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát/ Đứng bên tê

CI
đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
D. Muốn ăn cơm trắng cá kho/ Trốn cha, trốn mẹ, xuống đò cùng anh.

FI
Câu 3. Nếu thiếu đi tình thương yêu của các thành viên trong gia đình, chúng
ta sẽ:

OF
A. Cô đơn B. Buồn tủi
C. Không hạnh phúc D.Tất cả đáp án trên
Câu 4. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia
đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
C. Gia đình văn hóa.
ƠN
B. Gia đình hạnh phúc.
D. Gia đình vui vẻ
NH
Câu 5. Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A, B, C.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Y

- HS suy nghĩ, xung phong phát biểu, đưa ra đáp án


QU

1-B 2–B 3-D 4-D 5-D


M

Hình: Sử dụng trò chơi “ Rung chuông vàng”


Y

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động


DẠ

- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào trò chơi tiếp theo
Trò chới 3: Chia sẻ suy nghĩ và việc làm thế nào thể hiện trách nhiệm với
gia đình.
25
a) Mục tiêu: HS chia sẻ được những việc đã làm và những việc cần làm thể
hiện trách nhiệm với gia đình.
b) Nội dung - Tổ chức thực hiện

AL
- GV yêu cầu HS chia sẻ:
+ Những suy nghĩ của em về trách nhiệm với gia đình.

CI
+ Những việc em đã làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình.
+ Những việc em đã xác định cần tiếp tục làm để thể hiện trách nhiệm với gia

FI
đình.
- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe tích cực, chỉ bổ sung những điều khác với các

OF
bạn đã chia sẻ trước đó.
- GV khen ngợi HS đã có ý thức và thể hiện tốt trách nhiệm với gia đình hàng
ngày.
GV đánh giá hoạt động của HS:
ƠN
HS vận dụng những kinh nghiệm mới thu hoạch được qua các hoạt động
trong chủ đề vào thực tiễn đời sống để thể hiện trách nhiệm với gia đình.
- GV yêu cầu và hướng dẫn về nhà:
NH
+ Thay đổi thói quen chưa phù hợp để thực hiện tốt hơn sự quan tâm thường
xuyên đến người thân, yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ; giữ gìn truyền thống
gia đình, …
+ Thực hiện lao động giúp gia đình theo kế hoạch đã xây dựng và đạt kết quả
Y

như dự kiến.
QU

+ Thực hiện biện pháp phát triển kinh tế gia đình đã lựa chọn và đạt được
mục tiêu đặt ra.
GV yêu cầu HS tự đánh giá:
GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ để để tự
đánh giá theo các tiêu chí sau:
M

- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân hàng ngày.

- Chủ động tham gia giải quyết các vấn để nảy sinh trong gia đình.
- Hoàn thành tốt các công việc được gia đình phân công.
Y
DẠ

26
AL
CI
FI
OF
Hình 10: Tiết TN-HN ở lớp CN

ƠN
NH
Y
QU

Hình 11a: Tiết học TN_HN ở lớp 10C1


M

Y

Hình 11b: Tiết học TN_HN ở lớp 10C6


DẠ

27
2.5.6. Chủ đề 6: Tham gia xây dựng cộng đồng
Tổ chức thực hiện:

AL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video “Hành động tháng thanh niên tham gia hoạt động
cộng đồng”

CI
FI
OF
ƠN
Hình 12: Video hành động tháng thanh niên
NH
https://www.youtube.com/watch?v=UJpg6Sy6NGA (0:32 -> 2:00)
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng tham gia các hoạt động cộng đồng
nào? Sau khi tham gia em cảm thấy như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Y

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
QU

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
M

- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS tìm hiểu vào nội dung chủ đề 6. Tham
gia xây dựng cộng đồng.

Tổ chức thực hiện:


Trò chơi 1 “Tiếp sức”:
- GV mời 6 bạn HS lên bảng, chia thành 2 đội chơi trò chơi “Tiếp sức”.
Y

Hai đội xếp thành hai hàng, khi có khẩu lệnh hô “Bắt đầu” các thành viên của
DẠ

hai đội lần lượt chạy về phần bảng của mình ghi ra các hoạt động cộng đồng mà
em biết (mỗi thành viên chỉ được ghi 1 đáp án sau đó chạy về đưa phấn cho các
thành viên khác). Sau thời gian 3 phút, đội nào ghi được nhiều đáp án hơn là đội
dành chiến thắng..
28
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xung phong lên bảng chơi trò chơi, các HS khác ở dưới cổ vũ nhiệt tình
cho hai đội.

AL
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận
- GV kiểm tra đáp án của hai đội, tuyên bố đội dành chiến thắng.

CI
- GV nhận xét thái độ học tập của HS, dẫn dắt HS tìm hiểu biện pháp mở
rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội

FI
GV hỏi: Nêu những hoạt động cộng đồng em có thể tham gia?
- GV yêu cầu HS: Chia sẻ với bạn bên cạnh những hoạt động cộng đồng mà

OF
em có thể tham gia theo gợi ý:
+ Hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan;
+ Hoạt động bảo vệ di tích văn hoá, lịch sử;
+ Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo;
ƠN
+ Hoạt động uống nước nhớ nguồn, đến ơn đáp nghĩa;
+ Hoạt động tuyên truyền về văn hoá ứng xử;
NH
+ Hoạt động tuyên truyền phòng, chống các tệ nạn xã hội;
+ Hoạt động tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh;
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và kết nối với mục 2 của hoạt động
Y

Trò chơi 2 “Chia sẻ”:


QU

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS, thảo luận xác định các biện pháp mở rộng quan hệ và thu
hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
M

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra ý kiến, chia sẻ.


- GV quan sát HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV mời đại điện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm sau chỉ bổ
sung những ý kiến khác những nhóm trước.
Y

Trò chơi 3 “Ai nhanh hơn”: Lựa chọn và thực hiện các biện pháp thu hút
DẠ

mọi người vào hoạt động xây dựng cộng đồng phù hợp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS lựa chọn các biện pháp thu hút mọi người vào hoạt động

29
xây dựng cộng đồng (cột 2, mục 2 hoạt động 1) phù hợp để thực hiện thu hút mọi
người trong các hoạt động được tổ chức.
- GV chia lớp thành 4 đội, mỗi đội có 5 phút để hoàn thành câu trả lời của đội

AL
mình. Đội nào có câu trả lời đúng và trong thời gian cho phép đội đó sẽ chiến
thắng.

CI
- GV đưa ra ví dụ gợi ý:
 Hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan nơi em sống
 Hoạt động bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử

FI
 Hoạt động phòng chống dịch bệnh
 Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

OF
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, lựa chọn biện pháp phù hợp để thực hiện.
 - GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần.
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - GV mời đại diện HS đứng dậy chia sẻ trước lớp.
ƠN
NH
Y

Hình 13: Thực hiện trò chơi “ Ai nhanh hơn” ở lớp 10C1
QU

Lựa chọn hoạt động Biện pháp thu hút mọi người

Tuyên truyền về ý thức chống dịch Làm gương, phát khẩu trang miễn phí...
Chiến dịch từ thiện góp áo cho trẻ Động viên, khuyến khích mọi người
M

em vùng cao quyên góp


Bảng 3: Bảng các hoạt động và biện pháp sử dụng TN-HN tham gia cộng

đồng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và chuyển sang nhiệm vụ mới.
Y

Lựa chọn và thực hiện các biện pháp mở rộng quan hệ phù hợp với mọi
DẠ

người
2.5.7. Chủ đề 7: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
Tuần 19 - Tiết 63 - “Chia sẻ về những nhận xét, đánh giá hành vi, việc

30
làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương”
Tổ chức thực hiện:

AL
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS chơi trò chơi: GV chia lớp thành các dãy bàn khác nhau thành

CI
các tổ. GV đưa ra câu hỏi: Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh, địa điểm tham
quan, khu du lịch của địa phương nơi em đang sống (tính đến phạm vi Tỉnh)? Lần
lượt các đội đưa ra đáp án. Đến lượt đội nào không đưa ra được đáp án nữa là đội

FI
thua cuộc, đội còn lại dành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

OF
- HS lắng nghe luật chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, hào hứng.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận
- GV nhận xét thái độ học tập của HS, dẫn dắt HS tìm hiểu vào nội dung chủ
đề 7. Bảo
ƠN
NH
Y
QU

Hình 14: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn” trong tiết TN-HN lớp 10C6
Trò chơi 1: “Chia sẻ”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
M

- GV chiếu cho HS xem video:


https://www.youtube.com/watch?v=uw1iRR_K-jM (từ đầu -> 2: 30)


- GV đặt câu hỏi: Sau khi xem video trên, em hiểu nội dung video muốn nói
đến là gì? Em có suy nghĩ gì khi xem video đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Y

- HS xem video, trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của bản thân.
DẠ

Gợi ý: Video là câu chuyện kể về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
Con người đã chà đạp, tàn phá thiên nhiên để đạt được những ham muốn cá nhân
của mình...Và về lâu dài, con người sẽ nhận lại những hậu quả không đáng có.

31
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tiếp nhận câu trả lời của HS, nhận xét thái độ học tập của HS, dẫn dắt
HS tìm hiểu vào nội dung tiếp theo

AL
Trò chơi 2: “Ai nhanh hơn”
Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc

CI
bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng:

FI
 HS nhận xét, đánh giá được hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân
trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
b. Nội dung: GV trình bày, tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận,

OF
hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân
trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

ƠN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành nhóm 4 – 6 HS, thảo luận các câu hỏi:
+ Em đã nhìn thấy, nghe kể, đọc được qua báo, đài… về những hành vi, việc
làm nào trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của tổ chức, cá nhân?
NH

+ Những hành vi, việc làm nào mà các cá nhân, tổ chức đã thực hiện là chưa
phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em?
+ Những hành vi, việc làm nào mà cá nhân, tổ chức đã thực hiện là chưa phù
hợp? Vì sao?
Y

+ Những hành vi, việc làm nào cần thiết để bảo tồn cảnh quan mà chưa được
QU

thực hiện, cần được bổ sung? Vì sao?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, thảo luận, trao đổi.
- GV hỗ trợ HS khi cần.
M

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- HS chia sẻ kết quả quan sát, tìm hiểu những hành vi, việc làm phù hợp và
chưa phù hợp trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- HS phân tích tác động của các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp
trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của tổ chức cá nhân.
Y

Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc
bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
DẠ

- Trả lời câu hỏi:


+ Những hành vi, việc làm nào trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của
tổ chức, cá nhân:
32
 Tuân thủ quy tắc bảo vệ.
 Tích cực giữ gìn vệ sinh chung.
 Các chiến dịch truyền thông bảo vệ.

AL
+ Những hành vi, việc làm nào mà các cá nhân, tổ chức đã thực hiện là chưa
phù hợp:

CI
 Sự lỏng lẻo trong giám sát.
 Những quy tắc xử phạt chưa đủ sức răn đe.
+ Những hành vi, việc làm nào cần thiết để bảo tồn cảnh quan mà chưa được

FI
thực hiện, cần được bổ sung: Có chế tài xử lí thật nghiêm khắc những đối tượng
chưa có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

OF
vật;
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận.

ƠN
=> Kết luận: Để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên cần phải giữ nguyên cảnh
quan, không phá vỡ, không làm hư hại cảnh quan (ví dụ chặt cây, phá núi, xây
thêm nhà, đào hố,…); không làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; bảo vệ
tài nguyên động vật, thực
NH
Trò chơi 3 “Điều em muốn nói”
*Nhiệm vụ 1. Chia sẻ những hành vi, việc làm bảo tồn cảnh quan thiên
nhiên ở địa phương mà em biết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y

- GV đặt câu hỏi: Em đã bao giờ tham gia hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên
QU

nhiên chưa?
- Sau khi HS trả lời, GV tiếp tục hỏi:
+ Em đã tham gia những hoạt động nào để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
+ Em hãy kể những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức ở địa phương đã
M

thực hiện để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và tìm ra các hoạt động bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên.
- GV hỗ trợ HS khi cần.
Y

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


DẠ

- GV mời HS chia sẻ trước lớp


- HS chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm mà mình đã có.

33
Tìm hiểu hành vi, việc làm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của tổ
chức, cá nhân
*Những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh

AL
quan thiên nhiên ở địa phương:
+ Không vứt rác nơi công cộng.

CI
+ Thu gom rác trên bãi biển.
+ Tham gia hoạt động trồng cây, gây rừng và chăm sóc cây...

FI
Trò chơi 4 “Tập làm báo cáo viên”
*Nhiệm vụ 1. Chia sẻ về hoạt động tuyên truyền em biết

OF
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Em đã biết những hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
nào?
ƠN
+ Em đã từng tham gia những hoạt động tuyên truyền để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên chưa? Nếu có, em đã tuyên truyền cho đối tượng nào?
+ Em đã sử dụng hình thức tuyên truyền nào để bảo vệ cảnh quan thiên
NH
nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, liên hệ bản thân, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
- GV hỗ trợ và giải thích, phân tích HS khi cần.
Y

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


QU

- GV mời HS chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm mình đã có.


*Một số hoạt động tuyên truyền
+ Làm tuyên truyền vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi và
M

không săn bắt động vật hoang dã.


+ Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, bãi biển, sông hồ, khu du lịch…

+ Tham gia trồng cây gây rừng, chăm sóc rừng.


+ Tự giác thực hiện nội quy hoặc quy định ở những khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Truy tìm và bắt những kẻ phá rừng bừa bãi.
Y
DẠ

34
AL
CI
FI
OF
ƠN
Hình 15: học sinh trình bày sản phẩm về việc bảo tồn thiên nhiên
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét chung và chuyển sang phần tiếp theo.
NH

ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ


GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ đề để tự
đánh giá theo các tiêu chí sau:
Y

- Nêu được ít nhất 5 hành vi, việc làm của các cá nhân, tổ chức nhằm bảo tồn
cảnh quan thiên nhiên.
QU

- Đánh giá được ít nhất 5 hành vi, việc làm của các cá nhân, tổ chức nhằm bảo
tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Xây dựng dược một kế hoạch hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên ở địa phương.
M

- Đã tham gia ít nhất một hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên.

 Đạt: Đạt ít nhất từ 3 trong số 4 tiêu chí.


 Chưa đạt: Chỉ đạt được từ 2 tiêu chí trở xuống
2.5.8. Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên
Y

Tuần 21– Tiết 65 – Kịch tương tác “Táo môi trường chầu trời”
DẠ

*Nhiệm vụ 4. Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm lập kế hoạch thực hiện các giải pháp đặc biệt là giải

35
pháp thuyết trình về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

AL
- HS hình thành nhóm, tiến hành xây dựng kế hoạch.
- GV hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận

CI
- GV bước đầu nghe kế hoạch thực hiện của HS.
- GV nhận xét, rút ra ý nghĩa:

FI
+ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính sự sống của chúng ta, nếu môi trường bị
ô nhiễm hay hủy hoại thì chính chúng ta cũng không thể tồn tại được.

OF
+ Môi trường càng trong sạch thì con người mới khỏe mạnh, cuộc sống mới
lâu dài, bền vững.
+ Môi trường cho chúng ta sự sống, là điều kiện tối thiểu để tồn tại và phát
triển.
ƠN
* Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên
NH
Y
QU

Hình 16: HS Đóng kịch về buổi chầu của táo môi trường
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ đề tự
M

đánh gia theo các tiêu chí sau:


- Phân tích, đánh giá được thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương và
nguyên nhân do tác động của con người.
- Thuyết trình được ít nhất một nhóm đối tượng về ý nghĩa của việc bảo vệ
môi trường tự nhiên ở địa phương.
Y

- Đề xuất và thực hiện được ít nhất ba giải pháp để bảo vệ môi trường tự
nhiên ở địa phương.
DẠ

 Đạt: đạt ít nhất 2 trong 3 tiêu chí


 Chưa đạt: chỉ đạt nhiều nhất 1 tiêu chí.

36
AL
CI
FI
OF
Hình 17: Sản phẩm bảo vệ MT sống của HS lớp 10C6
2.5.9. Chủ đề 9 tìm hiểu nghề nghiệp
Tuần 26- Tiết 77 - Diễn đàn “Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo”
ƠN
Hoạt động : Trò chơi “Tên tôi – tên nghề”.
- GV phổ biến cách chơi vả luật chơi:
+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, Quản trò tung cho bạn chơi đầu
NH

tiên quả bóng giấy. Trong vòng 10 giây, bạn đó phải nói được tên một nghề mà
nghề đó có chữ cái đứng trước tên nghề trùng với chữ cái đứng ở đầu tên của mình.
Ví dụ: Tôi tên là Lan, tôi biết nghề Lái xe tải; Tôi tên là Tuấn, tôi biết nghề Thợ
xây,... Nói xong tên nghề, bạn đó có quyền tung quả bóng giấy cho bạn khác.
Y

Người nhận được quả bóng giấy nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ của mình như
bạn trước. Nếu bạn nào không nói được tên nghề trong vòng 10 giây, bạn đó phải
QU

rời khỏi vị trí và đứng vào giữa vòng tròn. Bóng được tung cho bạn tiếp theo. Cuộc
chơi kéo dài khoảng 5 phút. Những bạn nào không trả lời được, đứng ở giữa vòng
tròn sẽ thực hiện một hoạt động nào đó theo yêu cấu của các bạn trong lớp, ví dụ:
hát và múa phụ hoạ, nhảy lò cò....
M

+ Lưu ý: Những bạn kể tên nghề sau không được trùng với tên nghề bạn trước
đã kể. Chữ cái đứng đấu tên nghề phải trùng với chữ cái đứng đầu tên của mình.

Mỗi người chỉ có thời gian 10 giây để trả lời. Ai vi phạm những quy định trên là
phạm luật và phải dừng cuộc chơi. Người nào chơi đến khi kết thúc cuộc chơi là
người thắng cuộc.
- Sau khi chơi trò chơi, GV đặt câu hỏi:
Y

+ Nêu cảm nhận của em về trò chơi?


DẠ

+ Nếu được chơi lại, em nghĩ mình có chơi nhanh hơn, tốt hơn không? Vì sao?
- GV tiếp nhận câu trả lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài học của tuần 25 (hoạt
động 1 chủ đề 9).

37
AL
CI
FI
OF
Hình 18 : Lớp học TN-HN tìm hiểu thảo luận nghề nghiệp
Hoạt động 3: Trò chơi “Chia sẻ”
*Nhiệm vụ 1. Chia sẻ những điểu em biết về hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ ở địa phương
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
ƠN
1. Cá nhân tự đánh giá
NH
GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ để để tự
đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Xác định được các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương.
- Nếu được các nghề thuộc hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh và hoạt
Y

động dịch vụ ở địa phương.


QU

- Nêu được 4 thông tin, yêu cầu cơ bản của từng nhóm nghề.
- Nêu được ba cách tìm hiểu, thu thập các thông tin cần thiết về nghề.
- Phân tích được 4 yêu cấu về nàng lực, phẩm chất cần có của người lao động
theo nhóm nghề.
M

- Trình bày được những điểu kiện bảo đảm an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.

 Đạt: Đạt được ít nhất 4 trong 6 tiêu chí;


 Chưa đạt: Chỉ đạt được từ 3 tiêu chí trở xuống.
2. Đánh giá theo nhóm/ tổ
Y

3. Đánh giá chung của GV


2.5.10. Chủ đề 10: Hiểu bản thân để chọn nghề phù hợp
DẠ

Tuần 28 – Tiết 87- Diễn đàn “Chọn nghề phù hợp cho tương lai”
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả răng:

38
 Hiếu được ý nghĩa của việc chọn đúng nghề cho tương lai là bước quan
trọng quyết định sự nghiệp của bản thân;
 Trang bị được cho bản thân những kiến thức, kĩ năng, kế hoạch chuẩn bị

AL
nghề phù hợp với năng lực và sở trường mình yêu thích;
 Rèn kĩ năng tư duy, tự học, mạnh dạn, tự tin, thiết kế tổ chức hoạt động; bồi
dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

CI
Thiết kế trò chơi: Khám phá bản thân.
 - Mục tiêu:

FI
 + Giúp học sinh có cơ hội thể hiện những tài năng, năng lực của bản thân
qua các hoạt động làm hoa.

OF
 + Các em yêu và tôn trọng đối với công lao động của bản thân.
 + Góp phần phát huy năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực giải quyết vấn
đề, sáng tạo.
 - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
ƠN
 + Giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh.
 + Học sinh: Nguyên liệu làm hoa, kéo, hồ dán,...
 - Thời gian: 20 đến 25 phút.
NH

 - Cách thức tiến hành:


 Bước 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm (có thể lấy theo tổ). Yêu cầu
các nhóm chuẩn bị sẵn các dụng cụ làm hoa, nguyên liệu làm hoa (thân thiện môi
trường tự nhiên) ở nhà.
Y

 Bước 2: Các nhóm tiến hành hoàn thành sản phẩm.


QU

 Bước 3: Các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình về cách làm, ý
tưởng, ý nghĩa của sản phẩm.
 Bước 4: GV nhận xét, đánh giá công bố thi đua giữa các tổ và trao thưởng.
Cho học sinh nêu suy nghĩ và rút ra những điều học được thông qua buổi sinh hoạt.
M

 Giáo viên có thể đặt cho các em một số câu hỏi để khám phá bản thân qua
hoạt động trải nghiệm này.

 - Để có một sản phẩm đẹp cần phải có những điều kiện nào?
 - Công việc làm hoa có thật sự dễ dàng đối với tất cả mọi người không?
 - Bản thân em có khả năng với công việc này không?
Y

 - Công việc làm hoa yêu cầu phải có những tính cách gì?
DẠ

39
 - Thông qua hoạt động trải nghiệm làm hoa với các bạn em rút ra được điều
gì bổ ích cho bản thân

AL
CI
FI
OF
ƠN
NH

Hình 19: Cảnh các tổ thi làm hoa


Y
QU
M

Y
DẠ

Hình 20: Kết quả thi đua giữa các tổ lớp 10C6

40
*Quan điểm chọn nghề
Kết luận: Mỗi người đều có quan niệm chọn nghề của riêng mình. Quan niệm
chọn nghề có ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn nghề tương lai. Những ai có quan

AL
niệm chọn nghề phù hợp với sở thích, khả năng, tính cách, giá trị của bản thân sẽ
có nhiều cơ hội để thu được “quả ngọt” trong hoạt động nghề nghiệp tương lai.

CI
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và kết luận.

FI
*Nhiệm vụ 2. Đưa ra lời khuyên chọn nghề phù hợp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

OF
- GV yêu cầu HS đọc tình huống trong sgk, thảo luận nhóm và đưa ra lời
khuyên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, đưa ra ý kiến đóng góp để đưa ra lời
khuyên.
ƠN
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm đưa ra lời khuyên của nhóm mình và giải thích
NH
vì sao lại khuyên bạn như vậy. Nhắc những nhóm sau không nêu ý kiến trùng lặp
với ý kiến của nhóm trước.
- GV gọi một số HS nhận xét và nêu những điều rút ra qua phần chia sẻ của
các nhóm.
Y

* Lời khuyên chọn nghề phù hợp


QU

- TH1. Hoàng nên chọn nghề mà mình mong muốn. Vì nghề đó Hoàng vừa
có khả năng và vừa có đam mê, cơ hội thành công của Hoàng sẽ cao hơn.
- TH2. Nghề bác sĩ đòi hỏi nhiều kiến thức nhất là về sinh học và cần phải
can đảm, kiên nhẫn. Do đó, bác sĩ không phải là nghề thực sự phù hợp với Hồng.
- TH3. Nếu Mai muốn theo nghề ca sĩ bạn ấy cần phải tập luyện một thời
M

gian, nếu giọng hát không có sự cải thiện thì Mai có thể hướng sang một nghề khác
phù hợp hơn.

- TH4. Sức khỏe tốt là một yêu cầu rất cần của một hướng dẫn viên. Vì vậy,
để thực hiện được mong muốn trở thành một hướng dẫn viên, Minh cần chú ý rèn
luyện sức khỏe, luyện tập thể thao, ăn uống khoa học.
Y

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
DẠ

- GV nhận xét và tổng kết.


ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
1. Cá nhân tự đánh giá

41
GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả thực hiện các hoạt động trong chủ đề để tự
đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Xác định được ít nhất ba đặc điểm của bản thân phù hợp và chưa phù hợp

AL
với nghề/ nhóm nghề định lựa chọn.
- Xây dựng được kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp

CI
- Lựa chọn được cách rèn luyện phù hợp để đạt được những phẩm chất và
năng lực cần thiết cho nghề/ nhóm nghề định lựa chọn.

FI
- Thực hiện được cách rèn luyện phù hợp với bản thân theo định hướng nghề
nghiệp.
 Đạt: Đạt được ít nhất 3 trong 5 tiêu chí.

OF
 Chưa đạt: Chỉ đạt được từ 2 tiêu chí trở xuống.
2. Đánh giá theo nhóm/ tổ
3. Đánh giá chung của GV.

ƠN
2.6. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI
PHÁP ĐỀ XUẤT
2.6.1. Mục đích khảo sát
NH
Nhằm đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi, biết được suy nghĩ từ học
sinh - đối tượng trực tiếp của đề tài “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải
nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho
học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” cũng như ý kiến của
giáo viên chủ nhiệm đối với các giải pháp đã đề ra trong sáng kiến. Từ đó tôi có
Y

thể áp dụng hoặc điều chỉnh cho phù hợp để tiến hành ở những năm học tiếp theo
cũng như làm tài liệu cho các giáo viên chủ nhiệm khác tham khảo vận dụng.
QU

2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát


2.6.2.1. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề chính sau:
M

- Tính cấp thiết của các giải pháp “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải
nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học

sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” thông qua việc thiết kế các chủ
đề bằng phương pháp tích cực.
- Tính khả thi của các giải pháp “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải
nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học
Y

sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” thông qua việc thiết kế các
DẠ

chủ đề bằng phương pháp tích cực.


2.6.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá
Phương pháp: Phát phiếu điều tra và thu thập thống kê

42
Các câu hỏi khảo sát tính cấp thiết được trả lời dưới 4 mức độ: Không cấp
thiết, ít cấp thiết, cấp thiết và rất cấp thiết.
Từ 1 - 1,49: Không cấp thiết

AL
Từ 1,5 - 2,49: Ít cấp thiết
Từ 2,5 - 3,49: Cấp thiết

CI
Từ 3,5 - 4: Rất cấp thiết
Câu hỏi khảo sát tính khả thi được đánh giá dưới 4 mức độ: Không khả thi, ít

FI
khả thi, khả thi và rất khả thi.
Từ 1 - 1,49: Không khả thi.

OF
Từ 1,5 - 2,49: Ít khả thi.
Từ 2,5 - 3.49: Khả thi.
Từ 3,5 - 4: Rất khả thi.
2.7.2.3. Đối tượng khảo sát
Tổng hợp các đối tượng khảo sát
ƠN
TT Đối tượng Số lượng
NH

1 Học sinh 174


2 Giáo viên chủ nhiệm 14
 188
Y

Bảng 3: Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát


QU

2.6.2.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
đề xuất
a. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất
Các thông số
M

TT Các trò chơi thiết kế được áp dụng


Mức

X
1. Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn 3.66 Rất cấp thiết
nghệ ca ngợi mái trường thân yêu”.
2. Trò chơi viết “Tam sao thất bản” 3.57 Rất cấp thiết
Y

3. Trò chơi “ SV 2000” 3.86 Rất cấp thiết


4. Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp 3.93 Rất cấp thiết
DẠ

chí”
5. Trò chơi “ Rung chuông vàng” 3.80 Rất cấp thiết
6. Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, 3.77 Rất cấp thiết
43
Các thông số
TT Các trò chơi thiết kế được áp dụng
Mức

AL
X
“Ai nhanh hơn”
7. Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai 3.55 Rất cấp thiết

CI
nhanh hơn” và “Điều em muốn nói”.
8. Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo 3.65 Rất cấp thiết
môi trường chầu trời"

FI
9. Trò chơi Hùng biện về "thanh niên 3.84 Rất cấp thiết
khởi nghiệp sáng tạo"

OF
10. Trò chơi “Khám phá bản thân”. 3.44 Rất cấp thiết
Điểm trung bình chung 3.77 Rất cấp thiết
Bảng 4:Bảng TH khảo sát các biện pháp xây dựng về tính cấp thiết

ƠN
Từ số liệu thu được từ bảng khảo sát chúng ta có thể thấy rằng10 trò chơi đề
xuất trong sáng kiến nhìn chung đều được đánh giá là rất cấp thiết. Tuy nhiên mỗi
giải pháp ở các mức độ cấp thiết khác nhau. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp
dụng trò chơi là giải pháp có tính cấp thiết cao nhất. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi
NH
trong xu hướng giáo dục hiện nay cũng như mong muốn của học sinh là được thay
đổi môi trường sinh hoạt, được trải nghiệm hướng nghiệp thực tế để rèn luyện kĩ
năng, hình thành năng lực cũng như phẩm chất trong thời đại mới. Còn trò chơi
truyền hình là phương pháp vừa tạo được sự hứng thú vui vẻ, giảm sự căng thẳng
mệt mỏi sau một tuần học vừa cung cấp được nhiều kiến thức, rèn luyện được kĩ
Y

năng cho học sinh. Đây cũng là giải pháp mà tôi tâm đắc nhất.
QU

b. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất


Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Các thông số
M

TT Các trò chơi thiết kế được áp dụng


Mức
X

1. Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn 3.76 Rất khả thi
nghệ ca ngợi mái trường thân yêu”.
2. Trò chơi viết “Tam sao thất bản” 3.58 Rất khả thi
Y

3. Trò chơi “ SV 2000” 3.92 Rất khả thi


DẠ

4. Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp 3.84 Rất khả thi
chí”

44
Các thông số
TT Các trò chơi thiết kế được áp dụng

AL
Mức
X
5. Trò chơi “ Rung chuông vàng” 3.89 Rất khả thi

CI
6. Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, 3.91 Rất khả thi
“Ai nhanh hơn”

FI
7. Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai 3.66 Rất khả thi
nhanh hơn” và “Điều em muốn nói”.

OF
8. Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo 3.45 Rất khả thi
môi trường chầu trời"
9. Trò chơi Hùng biện về "thanh niên 3.82 Rất khả thi
khởi nghiệp sáng tạo"
10. ƠN
Trò chơi “Khám phá bản thân”. 3.56 Rất khả thi
Điểm trung bình chung 3.74 Rất khả thi
NH
Bảng 5: Bảng TH khảo sát các biện pháp xây dựng về tính khả thi
Qua kết quả khảo sát của bảng trên ta nhận thấy cả 10 trò chơi đề xuất áp
dụng 10 chủ đề đều được học sinh và đồng nghiệp đánh giá ở mức rất khả thi.
Như vậy qua kết quả của hai bảng khảo sát chúng ta cũng nhận thấy cả học
Y

sinh và các giáo viên chủ nhiệm đều cho rằng việc áp dụng các phương pháp tích
cực vào thiết kế, tổ chức các tiết TN-HN là rất cần thiết và rất khả thi. Bản thân tôi
QU

qua các tiết TN-HN có sử dụng các phương pháp tích cực với các chủ đề TN-HN
khác nhau, tôi nhận thấy học sinh hào hứng hơn, sôi nổi hơn rất nhiều. Các tiết
TN-HN trở nên lôi cuốn và đáng mong chờ của các em vào dịp cuối tuần. Đây
thực sự là một điều hạnh phúc đối với người giáo viên chủ nhiệm nói riêng và
M

người giáo viên dạy TN –HN trong nhà trường THPT nói chung hiện nay.

Y
DẠ

45
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ thực nghiệm

AL
- Kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi của việc thực hiện các yêu cầu và triển
khai quy trình tổ chức thực hiện các biện pháp “Thiết kế một số chủ đề hoạt động

CI
trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho
học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai”
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá, kết luận về các biện pháp xây dựng và tổ

FI
chức thực hiện các biện pháp “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng
phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh THPT để

OF
thích ứng với nghề nghiệp tương lai” hiệu quả nhất trong công tác chủ nhiệm.
3.2. Nội dung, đối tượng thực nghiệm
+ Vận dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng “Thiết kế một số chủ đề hoạt
động trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực

ƠN
cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” đã đề xuất trong
chương hai.
+ Chọn lớp TN và tổ chức TN ở Trường THPT Diễn Châu 2: lớp TN sẽ là các
lớp thực hiện áp dụng các biện pháp “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm
NH

bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh
THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” , các lớp ĐC sẽ không chú trọng áp
dụng các biện pháp, chúng tôi sẽ lan tỏa các biện pháp đã nghiên cứu cho các
GVCN trong trường
Y

Năm học 2021-2022: Lớp TN: 12P, Lớp đối chứng: 12E
QU

Năm học 2022-2023: chúng tôi mở rộng thêm các lớp để đưa vào tiến hành
thực nghiệm sư phạm; số lớp lựa chọn là 4 lớp khối 10 học theo chương trình
GDPT 2018,cụ thể như sau:
Lớp thực nghiệm: Khối 10: 10C1 (44HS), 10C6(43HS), lớp đối chứng 10C2
(43HS), 10C5 (44),
M

+ Phát phiếu điều tra để đánh giá mức độ nhận thức của lớp thực nghiệm và

lớp đối chứng.


+ Xử lí kết quả sau TN, tiến hành so sánh giữa lớp TN và lớp ĐC để đánh
giá hiệu quả các giải pháp đã áp dụng.
3.3. Kết quả thực nghiệm
Y

3.3.1. Kết quả định lượng


DẠ

Sau hai năm thực hiện những biện pháp nói trên, chúng tôi thực hiện lại phiếu
điều tra vẫn với những câu hỏi như vậy với 4 lớp khối 10: 10C1, 10C2, 10C5,
10C6, (lớp chúng tôi chủ nhiệm là 10C1 và 10C6) có ý thức về lựa chọn nghề, còn

46
các lớp còn lại không được giáo dục thường xuyên chưa có sự thay đổi về việc xác
định các kỹ năng lựa chọn nghề trong tương lại. Chúng ta có thể thấy rõ qua bảng
số liệu sau:

AL
HS có ý thức
HS có ý thức lựa HS chưa có ýthức
chọn nghề lựa chọn nghề chưa lựa chọn nghề

CI
Lớp Sĩ số
thường xuyên

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

FI
10C1 44 10 22.2 14 31.1 21 46.7

10C6 43 9 20.0 12 26.7 24 53.3

OF
10C2 42 10 23.3 14 32.6 19 44.2

10C5 44 9 22.5 12 30.0 19 47.5

Bảng 6: Thống kê ý thức lựa chọn nghề TL của các HS khi chưa áp dụng (đầu năm)
ƠN
Năm học 2022 – 2023, các biện pháp nghiên cứu của đề tài tiếp tục được hoàn
thiện và được thực nghiệm ở lớp 10C1,10C6. So với kết quả điều tra ở lớp đối
chứng là 10C2,10C5 không được thường xuyên và áp dụng các biện pháp trên thì
NH
kết quả có sự chênh lệch rõ nét.
HS có ý thức
HS có ý thức lựa HS chưa có ýthức
chọn nghề lựa chọn nghề chưa lựa chọn nghề
Lớp Sĩ số
thường xuyên
Y

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
QU

10C1 44 44 100% 0 0% 0 0%

10C6 43 43 100% 0 0% 0 0%

10C2 42 29 69.8 11 30.2 0 0.0


M

10C5 44 33 74.4 10 23.1 1 2.6


Bảng 7: Thống kê ý thức lựa chọn nghề TL của các HS sau khi chưa áp dụng
Kết quả thực nghiệm cho thấy những biện pháp đã thực hiện đạt hiệu quả cao,
tỉ lệ học sinh có ý thức lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai tăng cao rõ rệt ở lớp
chủ nhiệm và các lớp thực nghiệm (lớp 10C1, 10C6).
Y

3.3.2. Kết quả định tính


DẠ

* Đối với bản thân chúng tôi


Đây là một cách có thể đem lại hiệu quả cao trong giáo dục ý thức, kĩ năng
trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho

47
học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai, cho học sinh, định hướng
nghề nghiệp tốt nhất và đây cũng là một cách mà tôi có thể sử dụng tốt trong gia
đình tôi để giúp các con cháu và đã đem lại hiệu quả tốt. Giúp tôi có thêm kinh

AL
nghiệm trong giáo dục học sinh về lựa chọ nghề, hướng nghiệp.
* Đối với học sinh

CI
Có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, đúng đắn.
+ Phạm vi và hiệu quả ứng dụng

FI
Sau gần hai năm nghiên cứu, với sự cố gắng nỗ lực của cô và trò lớp chủ
nhiệm, sự sát sao với những lớp lựa chọn thực nghiệm khác đã chứng minh tính
đúng đắn của đề tài. Qua những hoạt động các em học sinh đã được trải nghiệm,

OF
học được nhiều điều bổ ích, mang lại cho các em nhiều kiến thức sâu rộng, biết
vận dụng những kiến thức mình đã được học vào thực tiễn đời sống.
Các em biết phân bố thời gian hợp lí giữa học tập và làm việc để lựa chọn
định hướng đúng nghề nghiệp. Giảm kinh phí học tập cho gia đình và xã hội.

ƠN
Sau khi áp dụng cho lớp chủ nhiệm mang lại những hiệu quả thiết thực từ
năm học 2021-2022, sang năm học 2022 - 2023 tôi đã đề nghị với lãnh đạo nhà
trường tổ chức một buổi hoạt động giáo dục HĐ-TN dưới cờ để triển khai cho học
NH
sinh toàn trường các biện định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Và dưới đây là
một số hình ảnh rất đẹp về nhà trường THPT Diễn Châu 2 từ tháng 6 năm 2022,
những ngày hướng tới kỉ niệm 60 năm thành lập trường là kết quả của việc định
hướng nghề nghiệp tương lai của học sinh.
Y
QU
M

Y
DẠ

Hình 21: Toàn cảnh HS nghe tiết TN-HN năm học 2022-2023

48
PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

AL
3.1. Kết luận
Với thời gian nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc trong gần hai năm học:
Năm học 2021 – 2022 chủ nhiệm lớp 12E và 12P và 2022 – 2023 chủ nhiệm lớp

CI
10C1 và 10C6 cũng như phản hồi từ đồng nghiệp, học sinh trong trường bản thân
tôi thấy sáng kiến đã đem lại những hiệu quả nhất định trong công tác chủ nhiệm
lớp về lĩnh vực TN-HN

FI
- Đối với học sinh: Thông qua việc áp dụng các phương pháp tích cực vào
thiết kế các chủ đề TN-HN, học sinh hứng thú hơn, yêu thích và mong chờ hơn đối

OF
với các tiết TN-HN. Không những vậy còn rèn luyện cho học sinh những phẩm
chất và kĩ năng cần thiết đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay và cung ứng cho việc
lựa chọn nghề nghiệp cho tương lại của HS. Kết quả rõ rệt nhất là số học sinh vi
phạm của lớp ít hơn hẳn so với nhiều lớp khác. Lớp học có sự đoàn kết yêu thương

ƠN
và luôn sẻ chia cùng nhau. Kết quả 2 mặt về giáo dục được nâng lên
- Đối với giáo viên: Việc giúp cho học sinh phát triển một cách toàn diện về
cả kiến thức, phẩm chất và kĩ năng là mục tiêu và nhiệm vụ của người giáo viên
chủ nhiệm. Vì vậy việc thiết kế và áp dụng thường xuyên các phương pháp tích
NH
cực trong tiết TN-HN góp phần làm cho các tiết TN-HN sôi nổi hứng thú và có ý
nghĩa hơn. Từ đó giúp giáo viên hiểu học sinh, giáo dục học sinh tốt hơn đồng thời
cũng nâng cao được trình độ công nghệ thông tin trong giáo dục.
Theo tôi đề tài nghiên cứu này rất phù hợp với thực tế công tác chủ nhiệm khi
Y

dạy các tiết TN-HN ở các trường trung học phổ thông hiện nay theo chương trình
GDPT 2018. Vì vậy tôi tin tưởng rằng nó sẽ rất cần thiết để cho nhiều giáo viên
QU

tham khảo và áp dụng trong quá trình làm công tác giáo dục.
3.2. Kiến nghị
Để đề tài có thể áp dụng được rộng rãi, thường xuyên:
- Với hội đồng chủ nhiệm nhà trường.
M

+ Các giáo viên cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để cùng rút ra những

kinh nghiệm quý báu sau các tiết dự giờ TN-HN.


+ Nên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi về
vấn đề chủ nhiệm nhất là các chủ đề nóng cần thiết đối với học sinh. Đây
cũng là điều kiện thuận lợi để cho giáo viên nắm bắt và kịp thời giáo dục
Y

học sinh.
- Với nhà trường và cấp trên: cần tăng cường hỗ trợ và trang bị cơ sở vật chất,
DẠ

phương tiện dạy học cho nhà trường (nhất là máy chiếu, ti vi thông minh có kết nối
internet ở từng phòng học) để có thể tổ chức các hoạt động sinh hoạt lớp đạt hiệu
quả hơn.

49
Với sự nỗ lực cố gắng và kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp hơn mười
sáu năm qua của bản thân, tôi đã sử dụng các phương pháp tích cực vào một số chủ
đề cụ thể. Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế và áp dụng, đề tài chắc chắn sẽ có

AL
những hạn chế nhất định, kính mong các thầy, cô đồng nghiệp chân thành góp ý.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

CI
Diễn Châu, 20 tháng 04 năm 2023
Tác giả

FI
Lê Thị Trà

OF
Lê Thị Thuý Hồng

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

50
TÀI LIỆU THAM KHẢO

AL
[1]. Bộ GD và ĐT. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về công tác
giáo viên chủ nhiệm trong trường trung học cơ sở, trung học phổ thông 2011.
[2]. Bộ GD&ĐT - Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Ban

CI
hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Hà Nội 2002.

FI
[3]. Mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng thiết bị công nghệ
trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học/THCS/THPT”- Modul bồi dưỡng giáo
dục THPT năm 2018

OF
[4]. Bùi Ngọc Diệp, Hoạt động giáo dục của trường tiểu học giai đoạn sau
năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Viện, Mã số: V2013 – 03NV
[5]. Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học
viện QLGD, 5/2015 ƠN
[6]. Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp và
hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương
NH
trình “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” của chương trình giáo dục phổ thông
mới”, nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ Đổi mới căn bản toàn diện nền
giáo dục Việt Nam năm 2014.
[7]. Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả, 2015, Kĩ năng xây dựng và tổ chức
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm.
Y

[8]. Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), 2017, Phương pháp tổ chức Hoạt động
QU

trải nghiệm trong trường tiểu học, NXBGD.


[9]. Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), 2019, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải
nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm.
[10. Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy
M

học, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM


[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng

thể; và Chương trình Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp
[12] Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân
cách người học của hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Y

[13]. Các phương pháp dạy học tích cực (Internet)[11].


DẠ

[14]. Một số trang mạng về giáo dục (Internet)

51
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1

AL
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH CẤP THIẾT
(Dành cho giáo viên chủ nhiệm dạy TN_HN ở trường THPT)
Tôi là Lê Thị Trà – Gv môn Hoá học, GVCN lớp 10C6.
Lê Thị Thuý Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1

CI
Tôi xin đảm bảo những thông tin này chỉ phục vụ cho khoa học.
Trước hết, xin các thầy/cô cung cấp một số thông tin sau:
Họ và tên:………………………………………………………

FI
Gíao viên trường: ………………………………………………………………
Để đánh giá khách quan về sự cấp thiết của giải pháp mà chúng tôi đã đề xuất

OF
nhằm nâng cao kĩ năng “Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng
phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh THPT
để thích ứng với nghề nghiệp tương lai” khi dạy TN-HN cho học sinh lớp chủ
nhiệm. Tôi mong muốn các thầy cô trả lời câu hỏi một cách trung thực, chính xác.
Xin hãy tích chọn vào mức độ mà thầy cô đã cho là đúng trong các mức độ tương ứng
ở bảng sau:
ƠN
Để giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường
THPT Diễn Châu 2 chúng tôi đề xuất các biện pháp theo bảng sau theo các cấp độ
+ Không cấp thiết (ô 1) + Ít cấp thiết (ô 2)
NH
+ Cấp thiết (ô 3) + Rất cấp thiết (ô 4)
Các thông số theo thang đo
STT Các trò chơi đề xuất
1 2 3 4
Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca
1.
ngợi mái trường thân yêu”.
Y

2. Trò chơi viết “Tam sao thất bản”


3. Trò chơi “ SV 2000”
QU

4. Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp chí”


5. Trò chơi “ Rung chuông vàng”
Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai
6.
nhanh hơn”
Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn”
M

7.
và “Điều em muốn nói”.
Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo môi

8.
trường chầu trời"
Trò chơi Hùng biện về "thanh niên khởi
9.
nghiệp sáng tạo"
10. Trò chơi “Khám phá bản thân”.
Y

TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC


DẠ

HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm
Cách tính điểm:
+ Không cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm)
+ Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm)
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH CẤP THIẾT
(Dành cho học sinh học TN-HN ở trường THPT)

AL
Thầy cô là Lê Thị Trà – Gv môn Hoá học, GVCN lớp 10C6.
Lê Thị Thuý Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1
Thầy cô xin đảm bảo những thông tin này chỉ phục vụ cho khoa học.

CI
Trước hết, xin các em cung cấp một số thông tin sau:
Họ và tên: …………………………………………………………………………
HS Trường: ..……………………………………………………………………

FI
Để đánh giá khách quan về sự cấp thiết của giải pháp mà thầy cô đã đề xuất
“Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm
rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp

OF
tương lai” học sinh lớp chủ nhiệm. Thầy cô mong muốn các em trả lời câu hỏi một
cách trung thực, chính xác. Xin hãy tích chọn vào mức độ mà các em cho là đúng
trong các mức độ tương ứng sau:
+ Không cấp thiết (ô 1) + Ít cấp thiết (ô 2)
+ Cấp thiết (ô 3) + Rất cấp thiết (ô 4)
STT Các trò chơi đề xuấtƠN Các thông số theo thang đo
1 2 3 4
Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca
11.
ngợi mái trường thân yêu”.
NH
12. Trò chơi viết “Tam sao thất bản”
13. Trò chơi “ SV 2000”
14. Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp chí”
15. Trò chơi “ Rung chuông vàng”
Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai
Y

16.
nhanh hơn”
QU

Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn”


17.
và “Điều em muốn nói”.
Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo môi
18.
trường chầu trời"
Trò chơi Hùng biện về "thanh niên khởi
19.
M

nghiệp sáng tạo"


20. Trò chơi “Khám phá bản thân”.

TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC


HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm
Cách tính điểm:
+ Không cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm)
Y

+ Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm)


DẠ
PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH KHẢ THI
(Dành cho giáo viên chủ nhiệm dạy TN-HN ở trường THPT)

AL
Chúng tôi là Lê Thị Trà – Gv môn Hoá học, GVCN lớp 10C6.
Lê Thị Thuý Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1
Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin này chỉ phục vụ cho khoa học.

CI
Trước hết, chúng tôi xin các thầy/cô cung cấp một số thông tin sau:
Họ và tên:………………………………………………………
Gíao viên trường: ………………………………………………………………

FI
Mong quý thầy/cô phản hồi những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu vào ô tương
ứng với câu trả lời của thầy/cô:
Để đánh giá khách quan về sự cấp thiết của giải pháp mà chúng tôi đã đề xuất

OF
“Thiết kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi
nhằm rèn luyện phẩm chất năng lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề
nghiệp tương lai” cho học sinh lớp chủ nhiệm. Tôi mong muốn các thầy cô trả lời
câu hỏi một cách trung thực, chính xác. Xin hãy tích chọn vào mức độ mà thầy cô đã
cho là đúng trong các mức độ sau:
+ Không khả thi (ô 1)
+ Khả thi (ô 3)
ƠN
+ Ít khả thi ( ô 2)
+ Rất khả thi (ô 4)
Các thông số theo thang đo
STT Các trò chơi đề xuất
1 2 3 4
NH
Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca
1.
ngợi mái trường thân yêu”.
2. Trò chơi viết “Tam sao thất bản”
3. Trò chơi “ SV 2000”
4. Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp chí”
Y

5. Trò chơi “ Rung chuông vàng”


QU

Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai


6.
nhanh hơn”
Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn”
7.
và “Điều em muốn nói”.
Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo môi
8.
M

trường chầu trời"


Trò chơi Hùng biện về "thanh niên khởi
9.

nghiệp sáng tạo"


10. Trò chơi “Khám phá bản thân”.
TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC
HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm
Y

Cách tính điểm:


DẠ

+ Không khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm)


+ Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm)
PHỤ LỤC 4
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH KHẢ THI
(Dành cho học sinh học TN-HN ở trường THPT)

AL
Thầy cô là Lê Thị Trà – Gv môn Hoá học, GVCN lớp 10C6.
Lê Thị Thuý Hồng – Gv môn Ngữ Văn, GVCN lớp 10C1
Thầy cô muốn xin ý kiến của các em học sinh một số vấn đề sau. Thầy cô

CI
xin đảm bảo những thông tin này chỉ phục vụ cho khoa học.
Trước hết, xin các em cung cấp một số thông tin sau:
Họ và tên: …………………………………………………………………………

FI
Trường: ……………………………………………………………………………
Để đánh giá khách quan về sự cấp thiết của giải pháp mà thầy cô đã đề xuất “Thiết
kế một số chủ đề hoạt động trải nghiệm bằng phương pháp trò chơi nhằm rèn luyện

OF
phẩm chất năng lực cho học sinh THPT để thích ứng với nghề nghiệp tương lai”
cho học sinh lớp chủ nhiệm. Thầy cô mong muốn các em trả lời câu hỏi một cách
trung thực, chính xác, chi tiết. Xin hãy tích chọn vào mức độ mà các em cho là đúng
trong các mức độ tương ứng sau:
+ Không khả thi (ô 1) + Ít khả thi ( ô 2)

STT
+ Khả thi (ô 3)
Các trò chơi đề xuất
ƠN
+ Rất khả thi (ô 4)
Các thông số theo thang đo
1 2 3 4
Nhanh như chớp “Thi biểu diễn văn nghệ ca
NH
1.
ngợi mái trường thân yêu”.
2. Trò chơi viết “Tam sao thất bản”
3. Trò chơi “ SV 2000”
4. Trò chơi “ Thi viết và thiết kế tạp chí”
5. Trò chơi “ Rung chuông vàng”
Y

Tròi chơi: “ Tiếp sức”, “ Chia sẽ”, “Ai


6.
QU

nhanh hơn”
Tổ chức trò chơi “Chia sẻ”, “Ai nhanh hơn”
7.
và “Điều em muốn nói”.
Trò chơi dựng Kịch tương tác: "Táo môi
8.
trường chầu trời"
M

Trò chơi Hùng biện về "thanh niên khởi


9.
nghiệp sáng tạo"

10. Trò chơi “Khám phá bản thân”.


TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC

HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm
Y

Cách tính điểm:


DẠ

+ Không khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm)


+ Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm)
PHỤ LỤC 5
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

AL
CI
FI
OF
Hình 1: Thực hiện tiết TN-HN tại lớp 10C6
ƠN
NH
Y
QU

Hình : Học sinh lớp 10C6 trình bày SP nhóm


M

Y
DẠ
AL
CI
FI
OF
Hình Trao quà cho 2 HS (10C1, 10C6) đạt giải nhất về tìm hiểu lựa chọn nghề

ƠN
NH
Y
QU
M

Hình: Dạy chủ đề “ Trò chơi SV2000”


Y
DẠ

You might also like