You are on page 1of 104

LOGIC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 2A: SUY LUẬN QUAN HỆ

Hà Bình Minh
Nguyễn Minh Tuấn
Phan Đình Phùng
—————
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 1 / 104


Nội dung bài giảng

1. Đồ thị
1.1. Cạnh và đỉnh
1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị
1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

2. Tập hợp
2.1. Mô tả tập hợp
2.2. Các phép toán trên tập hợp
2.3. Mối quan hệ giữa tập hợp và suy luận logic

3. Hàm số
3.1. Định nghĩa và ví dụ
3.2. Đơn ánh, toàn ánh
3.3. Hàm hợp, hàm ngược

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 2 / 104


4. Quan hệ tương đương
4.1. Quan hệ là gì?
4.2. Đồ thị của quan hệ
4.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số
4.4. Quan hệ tương đương
4.5. Một ví dụ: Phép đồng dư toán học
5. Quan hệ thứ tự
5.1. Định nghĩa và ví dụ
5.2. Đồ thị Hasse
5.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số
5.4. Đẳng cấu
5.5. Đại số Boolean
6. Lý thuyết đồ thị căn bản
6.1. Định nghĩa đồ thị
6.2. Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị
6.3. Bậc của đỉnh
6.4. Đường Euler, mạch Euler
6.5. Đường Hamilton, mạch Hamilton
6.6. Cây

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 3 / 104


1. Đồ thị 1.1. Cạnh và đỉnh

1. Đồ thị
1.1. Cạnh và đỉnh của đồ thị

Đồ thị là gì?

Đồ thị (graph) là một biểu đồ (diagram) gồm các đỉnh và cạnh nối giữa
các đỉnh này. Các cạnh của đồ thị có thể có hướng hoặc không có hướng.
Nếu các cạnh có hướng thì ta gọi đó là đồ thị có hướng (directed graph).
Nếu các cạnh không có hướng thì ta gọi đó là đồ thị vô hướng (undirected
graph).

LƯU Ý:
Trên đây chỉ là định nghĩa sơ đẳng về đồ thị
Định nghĩa đầy đủ về mặt toán học của đồ thị sẽ được đưa ra
trong phần sau của bài giảng

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 4 / 104


1. Đồ thị 1.1. Cạnh và đỉnh

Ví dụ: Đồ thị vô hướng và đồ thị có hướng

Ví dụ: Bài toán 7 cây cầu Euler (nay ở Kaliningrad, Russia)

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 5 / 104


1. Đồ thị 1.1. Cạnh và đỉnh

Bài toán nổi tiếng về 7 cây cầu chính là bài toán khai sinh ra lý thuyết
đồ thị, được Euler mô tả như sau:

“A problem was posed to me about an island in the city of


Königsberg, surrounded by a river spanned by seven bridges, and I
was asked whether someone could traverse the separate bridges in
a connected walk in such a way that each bridge is crossed only
once. I was informed that hitherto no one had demonstrated the
possibility of doing this, or shown that it is impossible. This
question is so banal, but seemed to me worthy of attention in that
geometry, nor algebra, nor even the art of counting was sufficient
to solve it.”

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 6 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị


Bậc của một đỉnh (degree of a vertex) là tổng số các nhánh đi qua
đỉnh đó - khái niệm này áp dụng cho đồ thị vô hướng và đồ thị có
hướng
Bậc trong của một đỉnh (indegree of a vertex) là tổng số các nhánh
đi vào đỉnh đó - khái niệm này chỉ áp dụng cho đồ thị có hướng
Bậc ngoài của một đỉnh (outdegree of a vertex) là tổng số các
nhánh đi ra khỏi đỉnh đó - khái niệm này chỉ áp dụng cho đồ thị có
hướng
Loop của một đỉnh (loop of a vertex) là tổng số các cạnh
cùng xuất phát và đi vào đỉnh đó - khái niệm này áp dụng cho đồ thị
vô hướng và đồ thị có hướng

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 7 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Ví dụ: Xét đồ thị có hướng G và đồ thị vô hướng H như sau

Đỉnh x của đồ thị H có bậc là 5, có loop là 1


Đỉnh c của đồ thị G có bậc là 5, có loop là 1
Đỉnh c của đồ thị G có bậc trong là 2, bậc ngoài là 3
Đỉnh a của đồ thị G có bậc trong là 1, bậc ngoài là 2

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 8 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Một đường trong đồ thị (a path in graph) là một dãy các đỉnh và
các cạnh
v0 , e1 , v1 , e2 , v2 , . . . , vn−1 , en , vn ,
trong đó vi là các đỉnh và ei là các cạnh nối đỉnh vi−1 với vi .
Một mạch trong đồ thị (a circuit in graph) là một đường có điểm
đầu trùng với điểm cuối, tức là v0 = vn .
Đồ thị vô hướng là liên thông (connected) nếu luôn tồn tại đường
nối hai đỉnh bất kỳ
Đồ thị có hướng là liên thông (connected) nếu đồ thị vô hướng
tương ứng với nó là liên thông

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 9 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Ví dụ: Xét đồ thị có hướng G và đồ thị vô hướng H như sau

Đồ thị H là liên thông, do đó G là liên thông.


Có một mạch trong đồ thị H đi qua các đỉnh: v − w − x − y − v .
Mạch tương ứng với nó trong đồ thị G là: a → b → c → d → a.
Có một mạch trong đồ thị H đi qua các đỉnh: v − w − x − z − v .
Tuy nhiên, mạch này không có mạch tương ứng với nó trong đồ
thị G .

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 10 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị


Đường Euler (Euler path) là một đường trong đồ thị đi qua tất cả
các cạnh đúng một lần
Mạch Euler (Euler circuit) là một mạch trong đồ thị đi qua tất cả
các cạnh đúng một lần

Ví dụ: Trở lại Bài toán 7 cây cầu Euler: liệu có hay không một đường
đi qua tất cả các cây cầu đúng một lần? Theo ngôn ngữ đồ thị, câu
hỏi này là: Liệu có tồn tại một đường Euler cho đồ thị phía bên phải?

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 11 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Lời giải của Euler


Tổng số bậc của các đỉnh luôn gấp đôi số cạnh trong một đồ thị bất
kỳ
Nếu đồ thị có nhiều hơn 2 đỉnh có bậc lẻ, thì sẽ không tồn tại đường
Euler cho đồ thị đó
Nếu đồ thị liên thông có chính xác 2 đỉnh có bậc lẻ v và w , thì sẽ tồn
tại một đường Euler đi từ v đến w
Nếu đồ thị liên thông có các đỉnh đều bậc chẵn, thì sẽ tồn tại một
mạch Euler cho đồ thị đó

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 12 / 104


1. Đồ thị 1.2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị

Ví dụ: Trở lại Bài toán 7 cây cầu Euler

Do đồ thị có 4 đỉnh có bậc lẻ là A, B, C, D, nên không thể tồn tại


đường Euler cho đồ thị đó. Hay nói cách khác, không có đường nào có
thể đi qua tất cả các cây cầu đúng một lần.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 13 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Tại sao lại cần đến đồ thị?

Trực quan: đồ thị giúp cho việc trực quan được dễ dàng
Cô đọng thông tin: nhiều thông tin được mô tả dưới dạng text có
thể được biểu diễn bởi một đồ thị đơn giản
Ngoài ra, có thể bổ sung thêm nhiều lớp thông tin trên đồ thị để mô
tả nhiều đối tượng khác nhau
Lý thuyết đồ thị giúp giải quyết nhiều bài toán trong thực tế

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 14 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Ví dụ: Đồ thị dùng để biểu diễn sơ đồ thuật toán

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 15 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Ví dụ: Đồ thị dùng để ghi nhớ các từ vựng trong tiếng Anh

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 16 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Ví dụ: Đồ thị dùng để mô tả một sơ đồ mạch điện

Ví dụ: Đồ thị dùng để mô tả một phân tử hóa học

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 17 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Ví dụ: Đồ thị dùng để mô tả một tác vụ trong lĩnh vực MIS

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 18 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Bài tập áp dụng


Xây dựng một đồ thị với các đỉnh là các thành phố, các cạnh là đường nối
giữa chúng (nếu có). Trên mỗi cạnh, ghi thông tin về khoảng cách giữa 2
thành phố. Thông tin được cho trong bảng sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 19 / 104


1. Đồ thị 1.3. Mô tả các mối quan hệ bằng đồ thị

Lời giải:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 20 / 104


2. Tập hợp 2.1. Mô tả tập hợp

2. Tập hợp
2.1. Mô tả tập hợp

Tập hợp là gì?


Tập hợp là a collection of related objects. Think of the set S as a
container where an object x is something that S contains.

Ta viết x ∈ S có nghĩa là “x là phần tử của S”, hay “x nằm trong S”, “x


thuộc S”. Ngược lại, nếu ta viết x ∈
/ S thì có nghĩa là “x không là phần
tử của S”, “x không nằm trong S”, “x không thuộc S”.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 21 / 104


2. Tập hợp 2.1. Mô tả tập hợp

Mô tả tập hợp
Để biểu thị rằng tập S chứa các phần tử x1 , x2 ,. . . ,xn , ta viết như sau

S = {x1 , x2 , . . . , xn }

Tập hợp của những phần tử thuộc tập hợp S mà thỏa mãn một tính chất
nào đó thì được biểu diễn như sau

{x ∈ S | x có tính chất p}

Đôi khi, ta sử dụng sơ đồ Venn (Venn diagram) để biểu diễn tập hợp một
cách trực quan, chẳng hạn như sau

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 22 / 104


2. Tập hợp 2.1. Mô tả tập hợp

Ví dụ: Giả sử A là tập hợp chứa các số tự nhiên từ 1 đến 8, ta viết

A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}

Giả sử B là tập hợp các số tự nhiên lẻ thuộc tập hợp A, khi đó ta viết

B = {x ∈ A | x là số lẻ} = {1, 3, 5, 7}

Ví dụ:
Tập hợp các số nguyên (integer) được ký hiệu là Z
Tập hợp các số nguyên dương, hay còn gọi là tập các số tự nhiên
(natural number), được ký hiệu là N. Chú ý rằng 0 ∈ Z, nhưng
0∈/ N.
Tập hợp các số hữu tỉ (rational number) được ký hiệu là Q
Tập hợp các số thực (real number) được ký hiệu là R

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 23 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

2.2. Các phép toán trên tập hợp

Tập con, tập hợp bằng nhau, tập rỗng


Tập con: Ta nói rằng tập hợp A chứa trong tập hợp B, ký hiệu là
A ⊆ B , nếu mệnh đề sau là đúng:

(∀x)(x ∈ A → x ∈ B)
Cách gọi khác: “A là tập con của B”, “B chứa A”. Ta biểu diễn
A ⊆ B bởi sơ đồ Venn như sau:

Tập hợp bằng nhau: Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, ký
hiệu là A = B , nếu A ⊆ B và B ⊆ A.
Tập rỗng: Ta gọi tập hợp rỗng, ký hiệu là ∅ , là tập hợp không chứa
một phần tử nào.
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 24 / 104
2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Hợp của hai tập hợp


Hợp (union) của hai tập A và B, ký hiệu là A ∪ B , là tập hợp sau:

A ∪ B = {x | (x ∈ A) ∨ (x ∈ B)}

Nói cách khác, mệnh đề sau là đúng:

(∀x)[(x ∈ A ∪ B) ⇔ (x ∈ A) ∨ (x ∈ B)]

Sơ đồ Venn biểu diễn A ∪ B:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 25 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Giao của hai tập hợp


Giao (intersection) của hai tập A và B, ký hiệu là A ∩ B , là tập hợp
sau:
A ∩ B = {x | (x ∈ A) ∧ (x ∈ B)}
Nói cách khác, mệnh đề sau là đúng:

(∀x)[(x ∈ A ∩ B) ⇔ (x ∈ A) ∧ (x ∈ B)]

Sơ đồ Venn biểu diễn A ∩ B:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 26 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Phần bù của tập hợp


Phần bù (complement) của tập hợp A trong tập U, ký hiệu là A0 , là
tập hợp sau:
A0 = {x ∈ U | x ∈
/ A}
Nói cách khác, mệnh đề sau là đúng:

(∀x)[(x ∈ A0 ) ⇔ ¬(x ∈ A) ∧ (x ∈ U)]

Sơ đồ Venn biểu diễn A0 :

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 27 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Ví dụ (sinh viên tự giải): Cho A = {1, 2, 3, 4, 5}, B = {4, 5, 6, 7, 8}


là hai tập con nằm trong tập U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}. Hãy xác
định
(a) A ∪ B; A ∩ B (c) (A ∩ B 0 ) ∪ (A0 ∩ B)
(b) A0 ; B 0 (d) (A ∩ B) ∪ (A0 ∩ B 0 )

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 28 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Các tập A, B, C được cho bởi sơ đồ Venn
dưới đây. Hãy xác định tập hợp sau bằng cách tô vào sơ đồ Venn.

(a) (A ∪ B) ∩ C (c) (A0 ∪ B) ∩ C


(b) (A ∩ B) ∪ C (d) (A ∪ B) ∩ C

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
. . .2A
CHƯƠNG . . -.SUY
. . . LUẬN
. . . . QUAN
. . . . .HỆ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
. ./ 104
2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Tích của hai tập hợp


Tích (Cartesian product) của hai tập hợp A và B, ký hiệu là A × B ,
là tập hợp sau:

A × B = {(a, b) | (a ∈ A) ∧ (b ∈ B)}

Mở rộng, ta có thể định nghĩa tích của nhiều tập hợp như sau

A1 × A2 × · · · × An = {(a1 , a2 , . . . , an ) | ai ∈ Ai , i = 1, . . . , n}

Hai phần tử (a, b) và (c, d) thuộc tập A × B được gọi là bằng nhau
nếu từng phần tử tương ứng bằng nhau, tức là

(a, b) = (c, d) ⇔ a = c và b = d

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 30 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Tập hợp của các tập con


Tập hợp của các tập con (power set) của tập S, ký hiệu là P(S) , là
tập hợp chứa tất cả các tập con của S:

P(S) = {X | X ⊆ S}

Chú ý rằng tập rỗng ∅ luôn thuộc P(S), bất kể tập S là thế nào.

Ví dụ:
Nếu S = ∅ thì P(S) = {∅}
Nếu S = {1} thì P(S) = {∅, {1}}
Nếu S = {1, 2} thì P(S) = {∅, {1}, {2}, {1, 2}}
Nếu S = {1, 2, 3} thì
P(S) = {∅, {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {1, 3}, {2, 3}, {1, 2, 3}}

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 31 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Ví dụ (sinh viên tự giải): Cho S = {a, b}, R = {1, 2, 3}. Hãy liệt
kê các phần tử của các tập hợp sau:
(a) S × S (c) S × R
(b) S × S × S (d) R × S

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 32 / 104


2. Tập hợp 2.2. Các phép toán trên tập hợp

Lực lượng của tập hợp


Giả sử S là tập hợp có hữu hạn phần tử. Lực lượng của tập S, ký hiệu
là |S| , là số phần tử của tập S.
Chú ý rằng tập rỗng ∅ có lực lượng bằng 0.

Nguyên lý inclusion–exclusion
Giả sử A và B là các tập hợp có hữu hạn phần tử. Khi đó

|A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|

Ví dụ:
Nếu S = {1, 2} thì P(S) = {∅, {1}, {2}, {1, 2}}.
Do đó |S| = 2 và |P(S)| = 4
Nếu S = {1, 2, . . . , n} thì |P(S)| = ?
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 33 / 104
2. Tập hợp 2.3. Mối quan hệ giữa tập hợp và suy luận logic

2.3. Mối quan hệ giữa tập hợp và suy luận logic

Mối quan hệ giữa tập hợp và suy luận logic


Mối quan hệ giữa các phép toán trên tập hợp và các phép toán logic được
cho trong bảng sau:

Phép toán tập hợp Phép toán Mệnh đề


logic
(phần bù) A0 ¬ ¬(x ∈ A)
(hợp) A ∪ B ∨ (x ∈ A) ∨ (x ∈ B)
(giao) A ∩ B ∧ (x ∈ A) ∧ (x ∈ B)
(tập con) A ⊆ B → (x ∈ A) → (x ∈ B)
(tập hợp bằng nhau) A = B ↔ (x ∈ A) ↔ (x ∈ B)

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 34 / 104


2. Tập hợp 2.3. Mối quan hệ giữa tập hợp và suy luận logic

LƯU Ý:
Do có sự tương đương giữa các phép toán trên tập hợp và các
phép toán logic, nên việc chứng minh các công thức trong lý
thuyết tập hợp tương đương với việc chứng minh các công thức
logic.
Do đó, ta có thể sử dụng các công thức logic để chứng minh các
công thức trong lý thuyết tập hợp.
Chẳng hạn, công thức (A ∪ B)0 = A0 ∩ B 0 có thể chứng minh
bằng quy tắc De Morgan như sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 35 / 104


2. Tập hợp 2.3. Mối quan hệ giữa tập hợp và suy luận logic

Ví dụ (sinh viên tự giải): Chứng minh công thức

A ∩ (B ∪ C ) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C )

bằng cách sử dụng công thức logic sau: p ∧ (q ∨ r ) ⇔ (p ∧ q) ∨ (p ∧ r )

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 36 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

3. Hàm số
3.1. Định nghĩa và ví dụ
Tại sao lại cần hàm số?

Trong những cách biểu diễn mối quan hệ (đồ thị, tập hợp, hàm số)
thì cách biểu diễn bởi hàm số sử dụng nhiều công cụ toán học nhất
Hàm số mô tả mối quan hệ dưới dạng các công thức toán học →
ngắn gọn, cô đọng, chính xác
Việc sử dụng các công cụ toán học trong hàm số giúp ta có thể tính
toán được, giúp gia tăng sự chính xác và tin cậy
...

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 37 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

Hàm số là gì?

Hàm số từ tập hợp X đến tập hợp Y , ký hiệu là f : X → Y , là


quy tắc gán mỗi phần tử thuộc X với duy nhất một phần tử thuộc Y .

LƯU Ý: Trong định nghĩa trên, lưu ý các TỪ KHÓA sau


“hàm số là quy tắc gán”
“duy nhất một”: quy tắc này để xác định một phép gán có là hàm
số hay không. Chẳng hạn, quy tắc này có thể bị vi phạm trong ví
dụ dưới đây.

Ví dụ: Mỗi mặt hàng đều được mua bán dựa vào giá của nó. Hãy
xác định trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào là hàm số?
Giá mặt hàng nào đó tại MỘT cửa hàng
Giá mặt hàng nào đó tại HAI cửa hàng khác nhau

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 38 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

Ví dụ: Cho X = {1, 2, 3} và Y = {1, 2, 3, 4}. Công thức


f (x) = x + 1 sẽ xác định hàm số f : X → Y . Cụ thể, quy tắc gán
được thiết lập như sau:

f (1) = 2, f (2) = 3, f (3) = 4

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 39 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

Ví dụ: Công thức f (x) = x 2 − 3x + 2 sẽ xác định hàm số f : R → R.

Ví dụ: Một mệnh đề logic hai biến với quy tắc gán được cho trong
bảng sau:

A B w (A, B)
T T T
T F T
F T T
F F F

sẽ là hàm số từ

w : {T , F } × {T , F } → {T , F }

Ta dễ thấy rằng w (A, B) = A ∨ B.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 40 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

Thể hiện đồ thị của hàm số

Đồ thị hàm số , hiểu theo nghĩa rộng, là cách thể hiện dưới dạng hình
ảnh mối quan hệ được cho bởi hàm số đó. Có nhiều cách thức để thể hiện
đồ thị của hàm số, chẳng hạn như sau:
Nếu X , Y là các tập hợp hữu hạn, ta dùng các mũi tên để thể hiện
phép gán
Nếu X , Y là các tập hợp vô hạn phần tử, chẳng hạn là tập các số
thực, ta vẽ những đường cong, mặt cong (trên các hệ trục tọa độ) để
thể hiện phép gán

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 41 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

Ví dụ: Cho N = {−2, −1, 0, 1, 2} và hàm số s : N → N được xác


định theo công thức s(n) = n2 − 2. Ta có thể biểu diễn đồ thị của s
theo một trong 2 cách sau:
Cách 1:

Cách 2:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 42 / 104


3. Hàm số 3.1. Định nghĩa và ví dụ

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho N = {0, 1, 2, . . . , 9} và hàm số


s : N → N được xác định theo công thức s(n) = n + 3 (mod 10). Biểu
diễn đồ thị của s theo 2 cách tương tự như ví dụ nêu trên.
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 43 / 104
3. Hàm số 3.2. Đơn ánh, toàn ánh

3.2. Đơn ánh, toàn ánh

Đơn ánh, toàn ánh


Hàm số f : X → Y được gọi là đơn ánh (one-to-one) nếu với mọi
a, b ∈ X , f (a) = f (b) thì a = b.
Hàm số f : X → Y được gọi là toàn ánh (surjective, onto) nếu với
mọi y ∈ Y , tồn tại x ∈ X sao cho f (x) = y .

LƯU Ý: Đồ thị biểu diễn hàm số đơn ánh và toàn ánh được cho
trong ví dụ bên dưới. Nếu nhìn từ lý thuyết đồ thị thì
Hàm số đơn ánh: bậc trong (indegree) của TẤT CẢ các đỉnh
thuộc miền Y có bậc lớn nhất là 1.
Hàm số toàn ánh: bậc trong của TẤT CẢ các đỉnh thuộc miền Y
nhỏ nhất là 1.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 44 / 104


3. Hàm số 3.2. Đơn ánh, toàn ánh

Ví dụ: Đồ thị biểu diễn hàm số đơn ánh và toàn ánh

Hình: Đồ thị biểu diễn hàm số đơn ánh

Hình: Đồ thị biểu diễn hàm số toàn ánh

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 45 / 104


3. Hàm số 3.2. Đơn ánh, toàn ánh

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào ứng
với hàm số đơn ánh, toàn ánh, và tại sao?

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
. . .2A
CHƯƠNG . . -.SUY
. . . LUẬN
. . . . QUAN
. . . . .HỆ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
. ./ 104
3. Hàm số 3.3. Hàm hợp, hàm ngược

3.3. Hàm hợp, hàm ngược

Hàm hợp
Hàm hợp của hai hàm số f : X → Y và g : Y → Z , ký hiệu là
g ◦ f , là hàm số cho bởi (g ◦ f )(x) = g (f (x))

Ví dụ: Hàm hợp (g ◦ f ) được biểu diễn dưới dạng đồ thị như sau:

LƯU Ý: Hàm hợp phụ thuộc vào thứ tự của các hàm thành phần.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 47 / 104


3. Hàm số 3.3. Hàm hợp, hàm ngược

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho hai hàm số f và g có đồ thị tương


ứng như trong hình vẽ dưới đây. Hãy xác định các hàm hợp sau:

(a) f ◦ f (c) g ◦ f
(b) f ◦ g (d) g ◦ g

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
. . .2A
CHƯƠNG . . -.SUY
. . . LUẬN
. . . . QUAN
. . . . .HỆ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
. ./ 104
3. Hàm số 3.3. Hàm hợp, hàm ngược

Hàm ngược
Hàm ngược của hàm số f : X → Y , ký hiệu là f −1 , là hàm số thỏa
mãn (f −1 ◦ f )(x) = x và (f ◦ f −1 )(x) = x

LƯU Ý: Chỉ những hàm số vừa là đơn ánh, vừa là toàn ánh thì mới
tồn tại hàm ngược

Ví dụ:
Hàm số f : R → R+ được cho bởi f (x) = 2x có hàm ngược là
f −1 : R+ → R, được cho bởi với f −1 (x) = log2 (x).
Hàm số f : R → R được cho bởi f (x) = 2x KHÔNG tồn tại hàm
ngược f −1 vì f không là toàn ánh.
Hàm số f : R → R+ được cho bởi f (x) = x 2 KHÔNG tồn tại
hàm ngược f −1 vì f không là đơn ánh.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 49 / 104


3. Hàm số 3.3. Hàm hợp, hàm ngược

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho hàm số f từ {a, b, c, d, e} tới


{1, 2, 3, 4, 5} cho bởi f (a) = 3, f (b) = 4, f (c) = 1, f (d) = 5,
f (e) = 2.
(a) Chỉ ra rằng hàm f là đơn ánh và toàn ánh;

(b) Tìm hàm ngược f −1

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
. . .2A
CHƯƠNG . . -.SUY
. . . LUẬN
. . . . QUAN
. . . . .HỆ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
. ./ 104
4. Quan hệ tương đương 4.1. Quan hệ là gì?

4. Quan hệ tương đương


4.1. Quan hệ là gì?

Định nghĩa Quan hệ


Một quan hệ trên tập S là một tập con của tập S × S Gọi R là một
quan hệ trên S, ta nói rằng “a có quan hệ với b” nếu (a, b) ∈ R, và ký
hiệu là a R b . Ngược lại, nếu “a không có quan hệ với b” (tức là
(a, b) ∈
/ R) thì ta ký hiệu là a R b

Ví dụ: Xét tập S = {1, 2, 3} và quan hệ < được định nghĩa là tập
hợp sau:
{(1, 2), (1, 3), (2, 3)} ⊆ S × S

Ví dụ: Tập số thực R có các quan hệ tự nhiên như =, <, >, ≤, ≥

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 51 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.1. Quan hệ là gì?

Ví dụ: Xét tập P là tập hợp tất cả những người trên trái đất (còn
sống hoặc đã chết). Với bất kỳ a, b ∈ P, ta định nghĩa quan hệ a R b
như sau: “a và b là anh chị em”.

Ví dụ: Xét tập W là tập hợp tất cả các trang web trên thế giới. Ta
định nghĩa quan hệ Link như sau:

Link = {(a, b) ∈ W × W | a có đường link đến b}

Ví dụ: Xét tập Z là tập hợp các số nguyên và n ∈ Z. Ta định nghĩa


quan hệ a ≡ b mod n (đọc là: a tương đương với b theo modulo n)
như sau:
a ≡ b mod n ⇔ (a − b) chia hết cho n
Chẳng hạn, 1, 4, 7, 10, 13,. . . là tương đương với nhau theo modulo 3.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 52 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.2. Đồ thị của quan hệ

4.2. Đồ thị của quan hệ

Đồ thị của quan hệ


Giả sử R là một quan hệ trên tập X .
Đồ thị có hướng của quan hệ R là đồ thị với đỉnh là các phần tử
trong X và các cạnh (có hướng) đi từ đỉnh x đến đỉnh y có quan hệ
với x (tức là x R y )
Nếu quan hệ R thỏa mãn tính chất x R y ⇔ y R x với mọi
x, y ∈ X . Khi đó đồ thị vô hướng của quan hệ R là đồ thị với đỉnh
là các phần tử trong X và các cạnh (vô hướng) nối đỉnh x với đỉnh y
có quan hệ với x (tức là x R y )

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 53 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.2. Đồ thị của quan hệ

Ví dụ: Với a, b ∈ Z, ta ký hiệu | là quan hệ ước số, tức là a | b nếu


tồn tại một số nguyên k sao cho a · k = b. Đồ thị có hướng biểu diễn
quan hệ | trên tập X = {2, 3, 4, 6} như sau:

Hình: Đồ thị biểu diễn quan hệ | trên tập X = {2, 3, 4, 6}

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 54 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.2. Đồ thị của quan hệ

Ví dụ: Xét tập X = {2, 3, 4, 6} với quan hệ a R b ⇔ ab < 13. Ta


thấy rằng quan hệ a R b có tính chất a R b ⇔ b R a, với mọi
a, b ∈ X . Đồ thị vô hướng biểu diễn quan hệ R trên tập
X = {2, 3, 4, 6} như sau:

Hình: Đồ thị biểu diễn quan hệ R trên tập X = {2, 3, 4, 6}

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 55 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.2. Đồ thị của quan hệ

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho tập X = {2, 3, 4, 5, 6, 7, 8} và quan


hệ a R b ⇔ (a|b) ∧ (a 6= b). Kiểm tra a R b ⇔ b R a? Hãy vẽ đồ thị
biểu diễn quan hệ R trên X .
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 56 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.2. Đồ thị của quan hệ

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho tập X = {0, 1, 2, 3, 4} và quan hệ


a R b ⇔ a + b = 4. Kiểm tra a R b ⇔ b R a? Hãy vẽ đồ thị biểu
diễn quan hệ R trên X
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 57 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số

4.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số

Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số


Trong hàm số f : X → X , mỗi x ∈ X chỉ được gán với duy nhất một
y ∈ X . Trong khi với một quan hệ bất kỳ, quy tắc này có thể bị vi
phạm, vì các cặp (x, y ) có thể là tùy ý, miễn là (x, y ) ∈ R ⊆ X × X .
Hàm số f : X → X giống như một cái máy, với x ∈ X được coi như là
đầu vào và f (x) được coi như là đầu ra. Tuy nhiên, với quan hệ, các
cặp (x, y ) ∈ R không hề phân biệt đầu vào/ đầu ra.

LƯU Ý: Hàm số sẽ định nghĩa một quan hệ. Tuy nhiên, một quan hệ
sẽ chưa chắc là hàm số. Ví dụ dưới đây sẽ cho ta thấy điều đó.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 58 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho tập X = {2, 3, 4, 5, 6, 7, 8} và quan


hệ a R b ⇔ (a|b) ∧ (a 6= b). Chỉ ra rằng quan hệ R không phải là
hàm số.
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 59 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

4.4. Quan hệ tương đương

Quan hệ tương đương


Một quan hệ R trên tập S được gọi là quan hệ tương đương (equivalence
relation) nếu nó thỏa mãn cả ba tính chất sau đây:
1. (Tính phản xạ - reflexivity) Với mọi a ∈ S, ta luôn có a R a
2. (Tính đối xứng - symmetry) Với mọi a, b ∈ S, ta luôn có
aR b⇔b R a
3. (Tính bắc cầu - transitivity) Với mọi a, b, c ∈ S, ta luôn có nếu a R b
và b R c thì a R c

Ví dụ: Tập số nguyên Z với quan hệ bằng nhau = là quan hệ tương


đương. TẠI SAO?

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 60 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho hàm số f : X → Y và quan hệ R


trên X được định nghĩa như sau: với a, b ∈ X , a R b ⇔ f (a) = f (b).
Hãy chỉ ra rằng R là quan hệ tương đương trên X ?
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 61 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho S = { yx | x, y ∈ Z, y 6= 0} và quan


hệ R được định nghĩa như sau: với yx , wz ∈ S, yx R wz ⇔ xw = yz.
Hãy chỉ ra rằng R là quan hệ tương đương trên X ?
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 62 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

Phân hoạch của tập hợp


Một phân hoạch (partition) của tập S là tập P của các tập con khác
rỗng của S thỏa mãn cả các tính chất sau đây:
1. Với mỗi a ∈ S, luôn tồn tại tập con X ∈ P sao cho a ∈ X . Phần tử
của P được gọi là lớp (block) của phân hoạch.
2. Nếu X , Y ∈ P là hai lớp khác nhau thì X ∩ Y = ∅

Minh họa bởi sơ đồ Venn:

Hình: Một phân hoạch của S là P = {X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 }

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 63 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

Mối quan hệ giữa phân hoạch và quan hệ tương đương


1. (Phân hoạch ⇒ Quan hệ tương đương) Giả sử P là một phân
hoạch trên S. Ta định nghĩa quan hệ R như sau: a R b nếu a và b
nằm trong cùng một lớp. Khi đó R là quan hệ tương đương.
2. (Quan hệ tương đương ⇒ Phân hoạch) Giả sử R là một quan hệ
tương đương trên S. Với mỗi phần tử x ∈ S, ta định nghĩa
Rx = {a ∈ X | x R a} là tập hợp các phần tử có quan hệ với x. Gọi
P là tập hợp của các tập Rx , tức là P = {Rx | x ∈ S}. Khi đó P là
một phân hoạch của S.

Thuật ngữ: Tập Rx = {a ∈ X | x R a} có tên gọi là lớp tương


đương (equivalence class) chứa x.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 64 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho S = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11} và


quan hệ “≡ mod 5”. Hãy chỉ ra rằng quan hệ này là tương đương và
hãy xác định các lớp tương đương trên S?
Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 65 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.4. Quan hệ tương đương

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho X là tập có hữu hạn phần tử và


quan hệ R trên P(X ) được định nghĩa như sau: với A, B ∈ P(X ),
A R B ⇔ |A| = |B|. Hãy chỉ ra rằng quan hệ R là tương đương và
hãy xác định các lớp tương đương trong trường hợp X = {1, 2, 3}?

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 66 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.5. Một ví dụ: Phép đồng dư toán học

4.5. Một ví dụ: Phép đồng dư toán học

Quan hệ đồng dư trên tập số nguyên


Định nghĩa: Quan hệ đồng dư “≡ mod n” được định nghĩa như sau:
với mọi a, b ∈ Z, a ≡ b mod n nếu tồn tại một số nguyên k ∈ Z
sao cho a − b = n · k
Tính chất: Quan hệ đồng dư “≡ mod n” là quan hệ tương đương
trên Z
Ký hiệu lớp tương đương: Các lớp tương đương Ra của quan hệ “≡
mod n” được ký hiệu là [a] , và đọc là “a modulo n”. Tập hợp các lớp
tương đương được gọi là “tập các số nguyên theo modulo n”, và được
ký hiệu là Z/n
Phép toán trên lớp tương đương: Giả sử [a] và [b] là hai lớp tương
đương của Z/n. Giả sử rằng x ∈ [a] và y ∈ [b]. Khi đó x + y ∈ [a + b]
và xy ∈ [ab]

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 67 / 104


4. Quan hệ tương đương 4.5. Một ví dụ: Phép đồng dư toán học

Ví dụ: Quan hệ “≡ mod 3” sẽ chia tập số nguyên Z thành 3 lớp


tương đương như sau:

[0] = {. . . , −9, −6, −3, 0, 3, 6, 9, . . . }


[1] = {. . . , −8, −5, −2, 1, 4, 7, 10, . . . }
[2] = {. . . , −7, −4, −1, 2, 5, 8, 11, . . . }

Hay nói cách khác, Z/3 gồm có 3 phần tử là Z/3 = {[0], [1], [2]}. Hai
phép toán “+” và “·” trên Z/3 được định nghĩa như sau:

[0] + [0] = [0] [0] · [0] = [0]


[0] + [1] = [1] [0] · [1] = [0]
[0] + [2] = [2] [0] · [2] = [0]
[1] + [1] = [2] [1] · [1] = [1]
[1] + [2] = [0] [1] · [2] = [2]
[2] + [2] = [1] [2] · [2] = [1]
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 68 / 104
4. Quan hệ tương đương 4.5. Một ví dụ: Phép đồng dư toán học

Ví dụ: Tương tự, tập Z/6 = {[0] , [1] , [2] , [3] , [4] , [5]} có hai phép
toán “+” và “·”được định nghĩa như sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 69 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.1. Định nghĩa và ví dụ

5. Quan hệ thứ tự
5.1. Định nghĩa và ví dụ

Quan hệ thứ tự
Một quan hệ R trên tập S được gọi là quan hệ thứ tự (partial ordering)
nếu nó thỏa mãn cả ba tính chất sau đây:
1. (Tính phản xạ - reflexivity) Với mọi a ∈ S, ta luôn có a R a
2. (Tính bắc cầu - transitivity) Với mọi a, b, c ∈ S, ta luôn có nếu a R b
và b R c thì a R c
3. (Tính phản xứng - antisymmetry) Với mọi a, b ∈ S, ta luôn có nếu
a R b và b R a thì a = b

Ví dụ: Tập số thực R với quan hệ nhỏ hơn hoặc bằng nhau ≤ là
quan hệ thứ tự. TẠI SAO?

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 70 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.1. Định nghĩa và ví dụ

Ví dụ: Xét tập P là tập hợp tất cả những người trên trái đất (còn
sống hoặc đã chết). Với bất kỳ a, b ∈ P, ta định nghĩa quan hệ a R b
như sau: “a là con của b”.

Ví dụ: Tập các số tự nhiên N và quan hệ ước số | (a|b, tức là a là


ước của b) là quan hệ thứ tự.

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cho S là một tập bất kỳ và xét tập P(S)
là tập hợp tất cả các tập con của S. Chứng tỏ rằng quan hệ ⊆ là quan
hệ thứ tự trên P(S).

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 71 / 104
5. Quan hệ thứ tự 5.2. Đồ thị Hasse

5.2. Đồ thị Hasse

Đồ thị Hasse

Giả sử  là một quan hệ thứ tự trên tập X . Đồ thị Hasse cho (X , )


được xây dựng theo quy tắc sau:
Các đỉnh là các phần tử trong X
Các cạnh của đồ thị chỉ được nối giữa đỉnh x và đỉnh y nếu x  y và
không tồn tại một phần tử z trung gian sao cho x ≺ z ≺ y .
Về vị trí các đỉnh, nếu có tồn tại cạnh nối giữa x-y và x  y thì đỉnh
x ở vị trí bên dưới đỉnh y .

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 72 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.2. Đồ thị Hasse

Ví dụ: Đồ thị Hasse biểu diễn quan hệ ước số | trên tập


X = {2, 3, 4, 6, 8} như sau:

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Vẽ đồ thị Hasse biểu diễn quan hệ ≤ trên
tập X = {2, 3, 4, 6, 8}

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 73 / 104
5. Quan hệ thứ tự 5.2. Đồ thị Hasse

Ví dụ: Đồ thị Hasse biểu diễn quan hệ ước số | trên tập


X = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} (tập các ước số của 30) như sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 74 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.2. Đồ thị Hasse

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Vẽ đồ thị Hasse biểu diễn quan hệ ⊆ trên
tập P(T ), với T = {1, 2, 3}

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 75 / 104
5. Quan hệ thứ tự 5.2. Đồ thị Hasse

So sánh với kết quả:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 76 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số

5.3. Sắp thứ tự dựa trên đồ thị Hasse

Áp dụng: sắp thứ tự các môn học dựa trên đồ thị Hasse
Để theo học ngành Khoa học máy tính, Julia phải hoàn thành các môn
học bắt buộc sau: (lưu ý là các môn học có môn tiên quyết, và được học
trong 1 học kỳ)

Julia cần xác định thứ tự các môn học, và sắp xếp các môn học theo từng
học kỳ để có thể hoàn thành các môn học này trong thời gian sớm nhất.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 77 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số

Giải: Đồ thị Hasse cho các môn học của Julia như sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 78 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.3. Sự khác nhau giữa quan hệ và hàm số

Dựa trên đồ thị Hasse, Julia nên sắp xếp chương trình học của mình
như sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 79 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.4. Đẳng cấu

5.4. Đẳng cấu

Đẳng cấu
Cho (X1 , 1 ) và (X2 , 2 ) là các tập hợp với các quan hệ thứ tự tương
ứng. Ta nói (X1 , 1 ) là đẳng cấu (isomorphic) với (X2 , 2 ) nếu tồn tại
một hàm số đơn ánh f : X1 → X2 sao cho với mọi a, b ∈ X1 ,

a 1 b ⇔ f (a) 2 f (b)

Trong trường hợp (X1 , 1 ) và (X2 , 2 ) là đẳng cấu thì ta ký hiệu là


(X1 , 1 ) ∼
= (X2 , 2 )

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 80 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.4. Đẳng cấu

Ví dụ: Xét tập X1 = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} (tập các ước số của 30)
với quan hệ ước số |. Xét tập X2 = P(T ), với T = {1, 2, 3}, và quan
hệ ⊆. Đồ thị Hasse của (X1 , |) và (X2 , ⊆) tương tự như nhau

Đẳng cấu f : X1 → X2 được thiết lập như sau:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 81 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.5. Đại số Boolean

5.5. Đại số Boolean

Ước, bội, dàn


Giả sử (X , ) là một tập với quan hệ thứ tự trên đó.
Ước: Với mỗi hai phần tử a, b ∈ X , ta định nghĩa ước của a và b ,
ký hiệu là a ∧ b , là phần tử thuộc X và thỏa mãn các tính chất sau:
(a) (a ∧ b)  a và (a ∧ b)  b
(b) Nếu tồn tại x ∈ X sao cho x  a và x  b thì x  (a ∧ b)
Bội: Với mỗi hai phần tử a, b ∈ X , ta định nghĩa bội của a và b , ký
hiệu là a ∨ b , là phần tử thuộc X và thỏa mãn các tính chất sau:
(a) a  (a ∨ b) và b  (a ∨ b)
(b) Nếu tồn tại x ∈ X sao cho a  x và b  x thì (a ∨ b)  x
Dàn: (X , ) được gọi là dàn (lattice) nếu mọi cặp a, b ∈ X đều có
ước và bội.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 82 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.5. Đại số Boolean

Ví dụ: Tập X = {2, 3, 4, 6, 8} và quan hệ | có đồ thị Hasse như sau:

Từ đồ thị Hasse ta thấy 4 ∧ 6 = 2, 2 ∨ 3 = 6, nhưng 4 ∨ 6 không tồn


tại. Như vậy, (X , |) không phải là dàn.

Ví dụ: Giả sử X = P(T ) với T là một tập hợp nào đó. Với mọi
A, B ∈ P(T ), ta thấy rằng A ∩ B là ước và A ∪ B là bội của A và B.
Hơn nữa, (P(T ), ⊆) là một dàn. TẠI SAO?

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 83 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.5. Đại số Boolean

Ví dụ: Tập X = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} (tập các ước số của 30) với
quan hệ ước số | là một dàn. TẠI SAO? Hãy tìm
5 ∧ 6 =? và 5 ∨ 6 =?
3 ∧ 10 =? và 3 ∨ 10 =?

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 84 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.5. Đại số Boolean

Đại số Boolean

Giả sử (X , ) là một dàn. (X , ) được gọi là đại số Boolean nếu với mọi
a, b, c ∈ X , các tính chất sau thỏa mãn:
Tính giao hoán: (commutativity) a ∧ b = b ∧ a và a ∨ b = b ∨ a
Tính kết hợp: (associativity) a ∧ (b ∧ c) = (a ∧ b) ∧ c và
a ∨ (b ∨ c) = (a ∨ b) ∨ c
Tính hấp thụ: (absorption) a ∨ (a ∧ b) = a và a ∧ (a ∨ b) = a
Tính phân phối: (distributivity) a ∨ (b ∧ c) = (a ∨ b) ∧ (a ∨ c) và
a ∧ (b ∨ c) = (a ∧ b) ∨ (a ∧ c)
Tính giới hạn: (boundedness) Tồn tại hai phần tử 0, 1 ∈ X sao cho
x  1 và 0  x với mọi x ∈ X
Tính đầy đủ: (complement) Với mọi x ∈ X , luôn tồn tại phần tử
¬x ∈ X sao cho x ∨ (¬x) = 0 và x ∧ (¬x) = 1

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 85 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.5. Đại số Boolean

Ví dụ: Tập P({1, 2, . . . , n}) với quan hệ ⊆ là một đại số Boolean,


với
Ước của A và B là A ∩ B
Bội của A và B là A ∪ B
Phần tử 0 là ∅
Phần tử 1 là {1, 2, . . . , n}
Phần tử (¬x) là phần bù của x trong tập {1, 2, . . . , n}

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 86 / 104


5. Quan hệ thứ tự 5.5. Đại số Boolean

Ví dụ: Tập X = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} với quan hệ ước số | là một
đại số Boolean. TẠI SAO? Hãy tìm các phần tử 0, 1, (¬2), (¬5), (¬3),
(¬10) =?

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 87 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.1. Định nghĩa đồ thị

6. Lý thuyết đồ thị căn bản


6.1. Định nghĩa đồ thị

Đồ thị có hướng

Đồ thị có hướng (directed graph) G là một tập hợp hữu hạn các đỉnh VG
và các cạnh EG , cùng với hàm số i : EG → VG × VG . Với mỗi cạnh
e ∈ EG , nếu i(e) = (a, b) thì cạnh e nối từ đỉnh a đến đỉnh b.

Đồ thị vô hướng

Đồ thị vô hướng (undirected graph) G là một tập hợp hữu hạn các đỉnh
VG và các cạnh EG , cùng với hàm số i : EG → VG × VG . Với mỗi cạnh
e ∈ EG , nếu i(e) = (a, b) thì cạnh e nối đỉnh a và đỉnh b.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 88 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.1. Định nghĩa đồ thị

LƯU Ý:
Lưu ý những từ gạch chân trong 2 định nghĩa trên
Quan hệ “cạnh e nối từ đỉnh a đến đỉnh b” có KHÔNG tính đối
xứng. Ở đây, cạnh e chỉ có 1 chiều đi từ a đến b.
Quan hệ “cạnh e nối đỉnh a với đỉnh b” có tính đối xứng, tức là
“cạnh e cũng nối đỉnh b với đỉnh a”. Hay nói cách khác,
i(e) = (a, b) = (b, a)
Nếu tồn tại một cạnh e sao cho i(e) = (a, a) thì e chính là vòng
(loop) tại đỉnh a

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 89 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.2. Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị

6.2. Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị

Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị


Gọi G là đồ thị với tập các đỉnh VG và tập các cạnh EG , H là đồ thị với
tập các đỉnh VH và tập các cạnh EH . Hai đồ thị G và H được gọi là
đẳng cấu (isomorphic), và được ký hiệu là G ∼= H , nếu tồn tại hai hàm
số đơn ánh
α : VG → VH và β : EG → EH
sao cho với mọi cạnh e ∈ EG , ta luôn có

cạnh e nối v với w / cạnh e đi từ v đến w


m
cạnh β(e) nối α(v ) với α(w )/ cạnh β(e) đi từ α(v ) đến α(w )

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 90 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.2. Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị

Ví dụ: Hai đồ thị vô hướng sau đây là đẳng cấu

Ở đây, hai hàm số đơn ánh α và β được cho như sau: α(xi ) = yi và
β(ai ) = bi , cùng với tiêu chuẩn

cạnh ai nối đỉnh xi với xk


m
cạnh bi nối đỉnh yi với yk

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 91 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.2. Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cặp đồ thị trong dưới đây có là đẳng cấu
không? Nếu có, hãy tìm hai hàm số α và β?

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 92 / 104
6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.2. Sự đẳng cấu giữa 2 đồ thị

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Cặp đồ thị trong dưới đây có là đẳng cấu
không? Nếu có, hãy tìm hai hàm số α và β?

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 93 / 104
6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.3. Bậc của đỉnh

6.3. Bậc của đỉnh

Bậc của đỉnh cho đồ thị có hướng


Giả sử G là một đồ thị có hướng với tập các đỉnh VG và tập các cạnh EG .
Gọi x ∈ VG là một đỉnh của G .
Bậc ngoài của đỉnh x (outdegree) Gọi D1 là tập hợp các cạnh
e ∈ EG sao cho i(e) = (x, b). Khi đó, bậc ngoài của x là |D1 |
Bậc trong của đỉnh x (indegree) Gọi D2 là tập hợp các cạnh e ∈ EG
sao cho i(e) = (a, x). Khi đó, bậc trong của x là |D2 |
Bậc của đỉnh x (degree) Bậc của x là (|D1 | + |D2 |)

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 94 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.3. Bậc của đỉnh

Ví dụ: (sinh viên tự giải) Trong đồ thị sau đây, hãy xác định bậc
(trong/ ngoài) của các đỉnh.

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 95 / 104
6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.4. Đường Euler, mạch Euler

6.4. Đường Euler, mạch Euler

Định nghĩa (nhắc lại)


Đường (path) là một dãy các đỉnh và các cạnh

v0 , e1 , v1 , e2 , v2 , . . . , vn−1 , en , vn , n≥1

trong đó vi là các đỉnh và ei là các cạnh nối đỉnh vi−1 với vi .


Mạch (circuit) là đường có v0 = vn .
Đường hoặc mạch được gọi là đơn (simple) nếu các cạnh
e1 , e2 , . . . , en là khác nhau.
Đồ thị vô hướng là liên thông (connected) nếu luôn tồn tại đường
nối hay đỉnh bất kỳ
Đồ thị có hướng là liên thông (connected) nếu đồ thị vô hướng
tương ứng với nó là liên thông
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 96 / 104
6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.4. Đường Euler, mạch Euler

Đường Euler, mạch Euler


Đường Euler là một đường đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ thị.
Mạch Euler là một mạch đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ thị.

Định lý (điều kiện cần và đủ để tồn tại mạch Euler)


Giả sử G là một đồ thị vô hướng và liên thông.
Nếu tất cả các đỉnh của G có bậc chẵn thì đồ thị sẽ tồn tại một
mạch Euler.
Ngược lại, nếu đồ thị G có một mạch thì tất cả các đỉnh của G sẽ có
bậc chẵn.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 97 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.5. Đường Hamilton, mạch Hamilton

6.5. Đường Hamilton, mạch Hamilton

Đường Hamilton, mạch Hamilton


Đường Hamilton là một đường

v0 , e1 , v1 , e2 , v2 , . . . , vn−1 , en , vn

đi qua tất cả các đỉnh vi của đồ thị, mỗi đỉnh đúng một lần.
Mạch Hamilton là một mạch

v0 , e1 , v1 , e2 , v2 , . . . , vn−1 , en , vn , en+1 , v0 ,

trong đó v0 , e1 , v1 , e2 , v2 , . . . , vn−1 , en , vn là đường Hamilton.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 98 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.5. Đường Hamilton, mạch Hamilton

Ví dụ: Tìm một mạch Hamilton trong đồ thị dưới đây

Ta đi theo cách từ ngoài vào trong, ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu
từ a. Một mạch Hamilton tìm được là

a−b −c −d −e −f −o −n −m −l −k −j −i −r −s −t −p −q −g −h −a

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 99 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.5. Đường Hamilton, mạch Hamilton

Ví dụ: Hãy chỉ ra rằng KHÔNG tồn tại mạch Hamilton trong đồ thị
dưới đây

Giải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 100 / 104
6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.6. Cây

6.6. Cây

Cây
Cây là một đồ thị đặc biệt thỏa mãn tính chất sau: tồn tại một đỉnh r
được gọi là gốc (root) sao cho với mọi đỉnh v ∈ VT , (v 6= r ), tồn tại
duy nhất một đường đơn nối từ r đến v .

Ví dụ:

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 101 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.6. Cây

Các tính chất của cây


Đồ thị vô hướng G là cây khi và chỉ khi G là liên thông và không có
mạch đơn.
Giả sử G là một cây vô hướng. Khi đó, giữa hai đỉnh bất kỳ trong cây
sẽ tồn tại duy nhất một đường đơn nối giữa chúng.
Nếu G là một cây có n đỉnh thì G có n − 1 cạnh.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 102 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.6. Cây

LƯU Ý: Trong một cây ta có thể chọn bất cứ đỉnh nào là gốc. Ba đồ
thị dưới đây cùng biểu diễn 1 cây theo những cách khác nhau: (a) cây
không có gốc; (b) cây với đỉnh r1 là gốc; (c) cây với đỉnh r2 là gốc.

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 103 / 104


6. Lý thuyết đồ thị căn bản 6.6. Cây

THANK YOU for YOUR ATTENTION

CHƯƠNG 2A - SUY LUẬN QUAN HỆ 104 / 104

You might also like