You are on page 1of 17

Mục lục

Dạng 1:Áp dụng giải thuật CYK…………….1


Câu
1…………………………………………………………………………….1
Dạng 2:Thành lập Otomat đẩy xuống đoán nhận ngôn ngữ nào
đó………………………………………………………………………………….2
Dạng 3:Thành lập ÔHĐ tương đương với ÔHK cho trước(3,4)
Dạng 4:Thành lập ÔH tương đương với BTCQ nào đó(4,5)
Dạng 5 :Tìm ngôn ngữ được sản sinh bởi VPPNC cho trước(6,7)
Dạng 6:Thành lập văn phạm phi ngữ cảnh sản sinh ngôn ngữ nào đó(7,8)
Dạng 7:Cho trước một văn phạm phi ngữ cảnh, tìm suy dẫn bên trái
nhất, suy dẫn bên phải nhất của xâu nào đó và lập cây suy dẫn của suy dẫn đó
(8,9)
Dạng 8:Tìm văn phạm chính quy phải và văn phạm tuyến tính phải sản
sinh ra ngôn ngữ được chỉ định bởi biểu thức chính quy nào đó(9-10)
Dạng 9:Chuyển văn phạm phi ngữ cảnh có tập sản xuất đã cho về dạng
tương đương không có các ký hiệu vô ích (gồm ký hiệu vô sinh và ký hiệu
không đến được)(10,11)
Dạng 10:Chuyển văn phạm có tập sản xuất đã cho về dạng tương đương
không có các ε – sản xuất và các sản xuất đơn(12,13)
Dạng 11:Thành lập văn phạm phi ngữ cảnh cho ngôn ngữ N(M) với
otomat đẩy xuống M nào đó. Tìm ngôn ngữ được sản sinh bởi văn phạm phi
ngữ cảnh vừa thành lập(13,14)
Dạng 12:Xây dựng máy Turing đoán nhận ngôn ngữ nào đó(15,16)
Dạng 13:Thành lập Otomat tuyến tính giới nội đoán nhận ngôn ngữ nào
đó(16,17)
Dạng 14:Thành lập văn phạm ngữ cấu sản sinh ra ngôn ngữ nào đó(17)

1
Dạng 15:Thành lập văn phạm cảm ngữ cảnh sản sinh ra ngôn nào
đó(17,18)

Dạng 1
Áp dụng giải thuật CYK để xác định xem một xâu x có thuộc ngôn ngữ
sản sinh bởi văn phạm phi ngữ cảnh G nào đó hay không?
Câu này chỉ thi với độ dài xâu x bằng 3 và được trình bày theo dạng sau:
VD: Với xâu x=bab và văn phạm phi ngữ cảnh có tập sản xuất sau:
{ S→ AB | BC, A→ BA | a, B→ CC | b, C→ AB | a }
Để kiểm tra xâu x = bab có thuộc L(G) hay không ta áp dụng giải thuật CYK
như sau:
- Gọi xij là xâu con của xâu x kể từ vị trí i và có độ dài là j
- Gọi ∆ ij là tập các ký hiệu không kết thúc suy dẫn ra xâu xij
- Như vậy ∆ 1n (n = 3 là độ dài xâu x) là tập các ký hiệu không kết thúc suy dẫn
ra xâu x1n = x.
+ Nếu S ∈ ∆ 1n thì kết luận x ∈ L(G)
+ Nếu S ∉ ∆ 1n thì kết luận x ∉ L(G)
Vậy ta phải đi tính các ∆ ij với 1≤ j ≤ n và 1 ≤ i ≤ n – j + 1 như sau:
- Với j = 1: ∆ i1 = {A| (A → d) ∈ P và d là ký hiệu thứ i trong x}
+ ∆ 11 = {A| (A → b) ∈ P}
+ ∆ 21 = {A| (A → a) ∈ P}
+ ∆ 31 = {A| (A → b) ∈ P}
- Với j=2: ∆ i2 = {A| A→ BC ∈ P , B ∈ ∆ i1 , C ∈ ∆ i+1,1}
+ ∆ 12 = {A | A ⟶ BC ∈ P với B ∈ ∆ 11 , C ∈ ∆ 21 }
x+ ∆ 22 = {A | A ⟶ BC ∈ P với B ∈ ∆ 21 , C ∈ ∆ 31 }
- Với j ≥ 3: ∆ ij = ¿ k =1¿ j−1 { A∨( A ⟶ BC )∈ P , B ∈ ∆ ik , C ∈ ∆ i+k, j-k}
+ ∆ 13 = {A | A ⟶ BC ∈ P với B ∈ ∆ 11 , C ∈ ∆ 22 } ∪
{A | A ⟶ BC ∈ P với B ∈ ∆ 12 , C ∈ ∆ 31 }
2
Như vậy ta có bảng tính các ∆ ij như sau:
b a b
i
1 2 3
j
1 ∆ 11 = {B} ∆ 21 = {A, C} ∆ 31 = {B}
2 ∆ 12 = {S, A} ∆ 22 = {S, C}
3 ∆ 13 = {S, C}

Kết luận: Vì S ∈ ∆ 13, nên xâu bab ∈ L(G)


Dạng 2
Thành lập Otomat đẩy xuống đoán nhận ngôn ngữ nào đó
Câu này được trình bày theo dạng sau:
Otomat đẩy xuống đoán nhận ngôn ngữ {a n c bm | m ≥n ≥ 1} được thành lập
như sau:
M = (∑ , Q , Γ ,∂ ,q, Z, F) , trong đó:
- ∑ = { a, b, c}
- Q = {q, p}
- Γ =¿ {X, Z}
- q ∈ Q là trạng thái đầu
- Z ∈ Γ là ký hiệu đáy ngăn xếp
- F=∅
- Hàm chuyển ∂ được cho như sau:
1) ∂(Z, q, a) = {(ZX, q)}
2) ∂(X, q, a) = {(XX, q)}
3) ∂(X, q, c) = {(X, p)}
4) ∂(X, p, b) = {(ε, p)}
5) ∂(Z, p, b) = {(Z, p)}
6) ∂(Z, p, ε) = {(ε, p)}

Dạng 3

Thành lập ÔHĐ tương đương với ÔHK cho trước


Giả sử ÔHK được cho là:

3
+
Câu này được trình bày theo dạng sau:
Otomat hữu hạn đơn định tương đương với otomat hữu hạn không
đơn định M được thành lập như sau:
M’ = (∑, Q’,∂ ’, [A], F’), trong đó:
- ∑ = {a, b}
- Q’ = {[A], [B, C], [C]}
- [A] là trạng thái đầu
- F’ = {[B, C], [C]}
- Hàm chuyển ∂ ’ được biểu diễn bởi biểu đồ chuyển sau:

+]

4
\3|
000
ới:
- ∂ ’([A], a) = ∂(A, a) = {C}= [C]
- ∂ ’([A], b) = ∂(A, b) = {B, C} = [B, C]
- ∂ ’([B, C], a) = ∂(B, a) ∪ ∂(C, a)={B, C} ∪{C} = [B, C]
- ∂ ’([B, C], b) = ∂(B, b) ∪∂(C, b)={C} ∪ ∅ = [C]

Dạng 4

Thành lập ÔH tương đương với BTCQ nào đó


Câu này đầu tiên phải có phần diễn giải bản chất của BTCQ và
được trình bày theo dạng sau:
Ví dụ: Lập ÔH tương đương với BTCQ sau:
(ab + ba)*b(a + bb)
BTCQ (ab + ba)*b(a + bb) tạo nên từ phép ghép tiếp của 3 BTCQ:
(ab + ba)* , b, a + bb.
- BTCQ (ab + ba)* tạo nên từ phép lặp của BTCQ ab + bab
+ BTCQ ab + ba tạo nên từ phép hợp của hai BTCQ: ab, ba
BTCQ ab chỉ định tập {ab}
BTCQ ba chỉ định tập {ba}
- BTCQ b chỉ định tập {b}
- BTCQ a + bb tạo nên từ phép hợp của hai BTCQ: a, bb
+ BTCQ a chỉ định tập {a}
+ BTCQ bb chỉ định tập {bb}

5
Trên cơ sở đó, ta xây dựng được ÔH tương đương với BTCQ đã
cho là:
M = (∑, Q,∂, A, F) trong đó:
- ∑ = {0, 1}
- Q = {A, B, C, D, E}
- A là trạng thái đầu
- F = {E}
- Hàm chuyển ∂ được biểu diễn bởi biểu đồ chuyển sau:

Dạng 5
Tìm ngôn ngữ được sản sinh bởi VPPNC cho trước
Câu này được trình bày theo các ý sau:
- Đầu tiên phải có ý: Để tìm ngôn ngữ được sản sinh từ văn phạm G, ta đi
tìm tất cả các xâu gồm toàn ký hiệu kết thúc, được sinh ra từ văn phạm.
Các xâu này là kết quả của quá trình suy dẫn từ ký hiệu đầu S.
- Sau đó giải thích việc áp dụng các sản xuất để sinh ra từng trường hợp cụ
thể của các xâu thuộc ngôn ngữ.
- Cuối cùng là kết luận dạng: Kết hợp các trường hợp trên ta có ngôn ngữ
được sản sinh bởi văn phạm G là: …
Ví dụ: với VPPNC G = ({a, b}, {S}, S, {S → aS | Sbb | c})
Thì trình bày như sau:
6
- Để tìm ngôn ngữ được sản sinh từ văn phạm G, ta đi tìm tất cả các xâu gồm
toàn ký hiệu kết thúc, được sinh ra từ văn phạm. Các xâu này là kết quả của
quá trình suy dẫn từ ký hiệu đầu S.
- Để sinh ra một xâu thuộc ngôn ngữ ta phải đi từ một trong các sản xuất S →
aS hoặc S → Sbb hoặc S → c:
+ Nếu áp dụng ngay sản xuất S → c, ta có S ⟹c ∈ L(G)
+ Nếu áp dụng sản xuất S → aS (n lần) sau đó áp dụng sản xuất S → c ta
được:
S ⟹¿ anS ⟹ anc ∈ L(G)
+ Nếu áp dụng sản xuất S → Sbb (m lần) sau đó áp dụng sản xuất S → c ta
được:
S ⟹¿ Sb2m ⟹ cb2m ∈ L(G)
+ Nếu áp dụng đồng thời hai sản xuất S → aS (n lần) và S → Sbb (m lần)
không phân biệt thứ tự, sau đó áp dụng sản xuất S → c thì ta được:
S ⟹¿ an S b2m ⟹ an c b2m ∈ L(G)
- Kết hợp các trường hợp trên ta có:
L(G) = {an c b2m | n, m ≥ 0}
Dạng 6

Thành lập văn phạm phi ngữ cảnh sản sinh ngôn ngữ
nào đó
Câu này đầu tiên phải có phần diễn giải và được trình
bày theo dạng sau:
Ví dụ 1: Với ngôn ngữ { dj ej ai+1 bi | i, j ≥ 1}
- Xâu x ∈ L có dạng: x = dj ej aai bi , có 2 cụm đối xứng
là djej và aibi. Hai cụm đối xứng này được ghép với nhau,
nên chúng được sinh độc lập nhau. Ta dùng ký hiệu A để
sinh cụm đối xứng djej và dùng ký hiệu B để sinh cụm đối

7
xứng ai bi . Dùng S là ký hiệu đầu của văn phạm để sinh ra
xâu AaB.
- Trên cơ sở đó VPPNC sinh ra ngôn ngữ đã cho là:
G = (∑, △, S, P) , với:
+ ∑ = { a, b, d. e}
+ △ = {S, A, B}
+ S - ký hiệu đầu
+ P = {S → AaB, A → dAe | de, B → aBb | ab}
Ví dụ 2: Với ngôn ngữ { ai (db)j ci | i, j ≥ 1}
- Xâu x ∈ L có dạng: x = ai (db)j ci , có cụm (db)j là các
xâu con db liên tiếp nhau được lồng trong cụm đối xứng ai
ci. Bởi vậy cụm đối xứng ai ci phải được sinh trước, cụm
(db)j phải sinh sau. Ta dùng S là ký hiệu đầu của văn
phạm để sinh ra cụm đối xứng a i ci và dùng ký hiệu A để
sinh cụm (db)j.
- Trên cơ sở đó VPPNC sinh ra ngôn ngữ đã cho là:
G = (∑, △, S, P) , với:
+ ∑ = { a, b, c, d}
+ △ = {S, A, B}
+ S - ký hiệu đầu
+ P = {S → aSc | aAc, A → dbB | db}
Dạng 7
Cho trước một văn phạm phi ngữ cảnh, tìm suy dẫn bên trái nhất, suy dẫn
bên phải nhất của xâu nào đó và lập cây suy dẫn của suy dẫn đó
8
Ví dụ: Cho văn phạm phi ngữ cảnh có tập sản xuất P được cho như sau:
S → aAS | a
A → SbA | SS | ba
Hãy tìm suy dẫn bên trái nhất, hoặc suy dẫn bên phải nhất của xâu aaaabaa và
lập cây suy dẫn của suy dẫn đó.
Câu này được trình bày theo dạng sau:
- Suy dẫn bên trái nhất của xâu aaaabaa là:
S ⟹ aAS ⟹ aSSS ⟹ aaSS ⟹ aaaS⟹ aaaaAS⟹ aaaabaS⟹ aaaabaa
- Suy dẫn bên phải nhất của xâu aaaabaa là:
S ⟹ aAS ⟹ aAaAS ⟹ aAaAa ⟹ aAabaa⟹ aSSabaa⟹ aSaabaa⟹
aaaabaa
- Cây suy dẫn ứng với suy dẫn trên là:
S

a A S

S S a A S

a a b a a
Dạng 8
Tìm văn phạm chính quy phải và văn phạm tuyến tính phải sản sinh ra ngôn
ngữ được chỉ định bởi biểu thức chính quy nào đó
Giả sử với BTCQ: ab + ba*a
Câu này được trình bày theo dạng sau:
BTCQ ab + ba*a tạo nên từ phép hợp của hai BTCQ: ab, ba*a
- BTCQ ba*a tạo nên từ phép ghép tiếp của bao BTCQ: b, a*, a
+ BTCQ a* là phép lặp của BTCQ a
Trên cơ sở đó, otomat hữu hạn đoán nhận ngôn ngữ được chỉ định bởi biểu
thức chính quy trên là:
M = (∑ ,Q , δ , A, F), trong đó:
- ∑ = {a, b}

9
- Q = {A, B, C, D}
- A là trạng thái đầu
- F = {C}
- Hàm chuyển δ được cho như đồ thị chuyển sau:

* Văn phạm chính quy phải tương đương với otomat hữu hạn trên là:
G = (∑ , △, A, P), trong đó:
- ∑ = {a, b}
- △ = { A, B, C, D}
- A là ký hiệu đầu
- P={ A → bB | aD, B → aB | aC | a, D → bC | b}
* Văn phạm tuyến tính phải là
G = (∑ , △ , S, P), trong đó:
- ∑ = {a, b}
- △ = {A, B, C}
- A là ký hiệu đầu
- P={ A → bB | abC | ab, B → aB | aC | a}
Dạng 9

Chuyển văn phạm phi ngữ cảnh có tập sản xuất đã cho về dạng tương đương
không có các ký hiệu vô ích (gồm ký hiệu vô sinh và ký hiệu không đến được)
Ví dụ: Với văn phạm phi ngữ cảnh G có tập sản xuất P được cho như sau:
P={S → bA | EB, A → aCa, B→ b | DA, C→ DaD, D → a}
Câu này được trình bày theo dạng sau:

10
* Loại bỏ các ký hiệu vô sinh: Văn phạm phi ngữ cảnh G’ không chứa ký
hiệu vô sinh và tương đương với văn phạm phi ngữ cảnh G là:
G’ = (∑, ∆ ’, P’, S), trong đó:
- Tập ∆ ’ được tính như sau:
+ Vì B→ b, D → a nên ∆ ’ = {B, D}
+ Vì C→ DaD nên ∆ ’ = {B, D, C}
+ Vì A → aCa nên ∆ ’ = {B, D, C, A}
+ Vì S → bA nên ∆ ’ = {B, D, C, A, S}
Cuối cùng có tập ∆ ’ = { B, D, C, A, S}.
- Từ đó tính tập P’ gồm các sản xuất sau:
P’={S → bA, A → aCa, B→ b | DA, C→ DaD, D → a}

Như vậy, đã loại bỏ được ký hiệu vô sinh E và sản xuất: S → EB


* Loại bỏ các ký hiệu không đến được: Văn phạm phi ngữ cảnh G ’’ không
chứa ký hiệu không đến được và tương đương với văn phạm phi ngữ cảnh G’ là:
G’’ = (∑’’, ∆ ’’, P’’, S), trong đó:
- Tập ∑’’ và ∆ ’’ được tính như sau:
+ Trước tiên: ∆ = {S}, ∑ = ∅
+ Vì S → bA nên ∆ = {S, A} và ∑ = {b}
+ Vì A → aCa nên ∆ = {S, A, C} và ∑ = {b, a}
+ Vì C → DaD nên ∆ = {S, A, C, D} và ∑ = {b, a}
Cuối cùng có tập: ∆ = {S, A, C, D} và ∑’’ = {b, a}
- Từ đó tính tập P’’ gồm các sản xuất sau:
P’’ ={S → bA, A → aCa, C→ DaD, D → a}
Như vậy, đã loại bỏ được ký hiệu không đến được B và các sản xuất:
B→ b | DA
Dạng 10
Chuyển văn phạm có tập sản xuất đã cho về dạng tương đương không có các ε
– sản xuất và các sản xuất đơn
Ví dụ: Với văn phạm phi ngữ cảnh G có tập sản xuất sau:
S → AB

11
A → a | Bb | ε
B → Ab | ε
Câu này được trình bày theo dạng sau:
* Loại bỏ các ε – sản xuất: Văn phạm phi ngữ cảnh không chứa các ε – sản
xuất và tương đương với văn phạm phi ngữ cảnh G là:
G’ = (∑, ∆ , S, P’), trong đó:
- ∑ = {a, b}
- ∆ = {S, A, B}
- Tập P’ được thành lập như sau:
+ Xác định các ký hiệu triệt tiêu được là: A, B, S
+ Từ sản xuất S → AB, ta có S → AB | A | B
+ Từ sản xuất A → Bb, ta có A → Bb | b
+ Từ sản xuất B → Ab, ta có B → Ab | b
Vậy tập sản xuất P’ là:
{ S → AB | A | B| ε
A → Bb | b| a
B→ Ab | b
}
* Loại bỏ các sản xuất đơn: Văn phạm phi ngữ cảnh không chứa các sản
xuất đơn và tương đương với văn phạm phi ngữ cảnh G’ là:
G’’ = (∑, ∆ , S, P’’), trong đó:
- ∑ = {a, b}
- ∆ = {S, A, B}
- Tập sản xuất P’’ được thành lập như sau:
+ Các sản xuất không đơn trong P’:
S → AB
A → Bb | b| a
B→ Ab | b
+ Các sản xuất mới được thay thế cho các sản xuất đơn:
Vì S ⇒ A ta có S → Bb | b| a

12
Vì S ⇒B ta có S → Ab | b
Vậy tập sản xuất P” là:
{S → AB | Bb | Ab | a | b | ε
A → Bb | b| a
B →Ab | b}
Dạng 11
Thành lập văn phạm phi ngữ cảnh cho ngôn ngữ N(M) với otomat đẩy xuống
M nào đó. Tìm ngôn ngữ được sản sinh bởi văn phạm phi ngữ cảnh
vừa thành lập
Câu này được trình bày theo dạng sau:
Với otomat đẩy xuống: M = ({0, 1}, {q 0, q1}, {X, Z0}, ∂, q0, Z0, ∅ ) trong đó
hàm chuyển δ được cho như sau:
1) ∂ (Z0, q0, 0) = {(Z0X, q0)}
2) ∂ (X, q0, 0) = {(XX, q0)}
3) ∂ (X, q0, 1) = {(ε , q1)}
4) ∂ (X, q1, 1) = {(ε , q1)}
5) ∂ (X, q1, ε ) = {(ε , q1)}
6) ∂ (Z0, q1, ε ) = {(ε , q1)}

Văn phạm phi ngữ cảnh tương đương với ÔĐX M là G = ( ∑, ∆ , S, P), trong
đó:
- ∑ = {0, 1}
- ∆ = {S, [Z0, q0, q0], [Z0, q0, q1], [Z0, q1, q0], [Z0, q1, q1],
[X, q0, q0], [X, q0, q1], [X, q1, q0], [X, q1, q1]}
- S là ký hiệu đầu
- Tập sản xuất P được tính như sau:
1. S →[Z0, q0, q0]
2. S →[Z0, q0, q1]
+ Từ ∂(Z0, q0, 0) = {(Z0X, q0)} ta có:
3. [Z0, q0, q0] → a[X, q0, q0] [Z0, q0, q0] với dãy q0, q0
4. [Z0, q0, q1]→ a[X, q0, q0] [Z0, q0, q1] với dãy q0, q1
5. [Z0, q0, q0] → a[X, q0, q1] [Z0, q1, q0] với dãy q1, q0

13
6. [Z0, q0, q1]→ a[X, q0, q1] [Z0, q1, q1] với dãy q1, q1
+ Từ ∂(X, q0, 0) = {(XX, q0)} ta có:
7. [X, q0, q0] → 0[X, q0, q0][X, q0, q0] với dãy q0, q0
8. [X, q0, q1] → 0[X, q0, q0][X, q0, q1] với dãy q0, q1
9. [X, q0, q0] → 0[X, q0, q1][X, q1, q0] với dãy q1, q0
10. [X, q0, q1] → 0[X, q0, q1][X, q1, q1] với dãy q1, q1
+ Từ ∂(X, q0, 1) = {(ε , q1)} ta có: 11. [X, q0, q1] → 1
+ Từ ∂(X, q1, 1) = {(ε , q1)} ta có: 12. [X, q1, q1] → 1
+ Từ ∂(X, q1, ε ) = {(ε , q1)} ta có: 13. [X, q1, q1] → ε
+ Từ ∂(Z0, q1, ε ) = {(ε , q1)} ta có: 14. [Z0, q1, q1]→ ε
- Loại bỏ các ký hiệu vô ích và các sản xuất tương ứng ta được tập sản xuất P
còn lại là:
S→[Z0, q0, q1]
[Z0, q0, q1] → 0[X, q0, q1][Z0, q1, q1]
[X, q0, q1] → 0[X, q0, q1][X, q1, q1]
[X, q0, q1] → 1
[X, q1, q1] → 1
[X, q1, q1] → ε
[Z0, q1, q1]→ ε
- Ngôn ngữ được sản sinh bởi văn phạm phi ngữ cảnh trên là:
{0n1m | n≥ m ≥ 1}

Dạng 12
Xây dựng máy Turing đoán nhận ngôn ngữ nào đó
Câu này được trình bày theo dạng sau:
Máy Turing đoán nhận ngôn ngữ {an c bm | m≥n ≥ 1} được thành lập như sau:
M = (∑ ,Q , Γ , ∂ , q0, B, F), trong đó:
- ∑ = { a, b, c}
- Q = {q0, q1, q2, q3, q4, q5}
- Γ =¿ {a, b, c, X, B}
- q0 ∈ Q là trạng thái đầu
- B ∈ Γ là ký hiệu trắng

14
- F = {q5}
- Hàm chuyển ∂ được cho như sau:
1) ∂(q0, a) = (q1, X, R)
2) ∂(q1, a) = (q1, a, R)
3) ∂(q1, c) = (q2, c, R)
4) ∂(q2, X) = (q2, X, R)
5) ∂(q2, b) = (q3, X, L)
6) ∂(q3, X) = (q3, X, L)
7) ∂(q3, c) = (q3, c, L)
8) ∂(q3, a) = (q3, a, L)
9) ∂(q3, X) = (q0, X, R)
10) ∂(q0, c) = (q4, c, R)
11) ∂(q4, X) = (q4, X, R)
12) ∂(q4, b) = (q4, b, R)
13) ∂(q4, B) = (q5, B, R)

Dạng 13
Thành lập Otomat tuyến tính giới nội đoán nhận ngôn ngữ nào đó
Câu này được trình bày theo dạng sau:
Otomat tuyến tính giới nội đoán nhận ngôn ngữ {an c bm | m≥n ≥ 1} là:
M = (∑ ,Q , Γ , ∂ , q0, #t, #p, F), trong đó:
- ∑ = {a, b, c, #t, #p}
- Q = {q0, q1, q2, q3, q4, q5}
- Γ =¿ {a, b, c, X, Y, #t, #p}
- q0 ∈ Q là trạng thái đầu
- #t, #p ∈ ∑ là các ký hiệu mút trái, mút phải
- F = {q5}
- Hàm chuyển ∂ được cho như sau:
1) ∂(q0, a) = {(q1, X, R)}
2) ∂(q1, a) = {(q1, a, R)}
3) ∂(q1, c) = {(q2, c, R)}
4) ∂(q2, X) = {(q2, X, R)}

15
5) ∂ (q2, b) = {(q3, X, L)}
6) ∂ (q3, X) = {(q3, X, L)}
7) ∂ (q3, c) = {(q3, c, L)}
8) ∂ (q3, a) = {(q3, a, L)}
9) ∂ (q3, X) = {(q0, X, R)}
10) ∂ (q0, c) = {(q4, c, R)}
11) ∂ (q4, X) = {(q4, X, R)}
12) ∂ (q4, b) = {(q4, b, R)}
13) ∂ (q4, #p) = {(q5, #p, L)}

Dạng 14
Thành lập văn phạm ngữ cấu sản sinh ra ngôn ngữ nào đó
Câu này được trình bày theo dạng sau:
Văn phạm ngữ cấu sản sinh ra ngôn ngữ {ai | i là lũy thừa dương của 2} là:
G = (∑, ∆ , S, P) trong đó:
- ∑ = {a}
- ∆ = {S, A, B, C, D, E}
- S là ký hiệu tiên đề
- Tập sản xuất P được cho như sau:
{
S → ACaB
Ca → aaC
CB → DB
CB → E
aD → Da
AD → AC
aE → Ea
AE → ε
}
Dạng 15
Thành lập văn phạm cảm ngữ cảnh sản sinh ra ngôn nào đó
Văn phạm ngữ cảm ngữ cảnh sản sinh ra ngôn ngữ { an bn cn | n ≥ 1 } là:
16
G = (∑, ∆ , S, P) trong đó:
- ∑ = {a, b, c}
- ∆ = {S, B, C}
- S là ký hiệu tiên đề
- Tập sản xuất P được cho như sau:
{
S → aSBC | aBC
CB → BC
aB → ab
bB → bb
bC → bc
cC → cc
}

17

You might also like