You are on page 1of 26

Phương Pháp Tính Toán trong

Khoa Học và Kỹ Thuật Vật Liệu


Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu
Đại học Bách khoa Hà Nội

Nguyen Minh Thuyet


thuyet.nguyenminh@hust.edu.vn
Phương trình vi phân riêng phần
Phương trình vi phân riêng phần (Partial Differential Equations, PDEs) hay còn gọi là:
- Phương trình vi phân đạo hàm riêng,
- Phương trình đạo hàm riêng,
- Phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng,
là một phương trình vi phân bao gồm liên hệ giữa một hàm đa biến chưa biết và các đạo hàm riêng của
hàm theo các biến này.
- Để tìm được hàm chưa biết, thường cần giải các hệ phương trình vi phân riêng phần, tức là các hệ
phương trình chứa các phương trình vi phân riêng phần.
- PDEs thường được sử dụng để giải quyết các vấn đề xoay quanh các hàm đa biến hay xây dựng các
mô hình máy tính. Trường hợp đặc biệt của PDEs là phương trình vi phân thường (Odinary
Diferential Equations - ODEs), được sử dụng để giải quyết các bài toán đơn biến và đạo hàm của
chúng.
- PDEs có thể được sử dụng để mô tả một số các hiện tượng chuyển động của âm thanh, nhiệt, sự
phân tán, tĩnh điện học, động điện học, động học chất lưu, độ co giãn hay cơ học lượng tử nói chung
là các hiện tượng biến đổi trong không gian và thời gian.
- Nhiều hiện tượng vật lý khác nhau thường có thể quy về việc giải các hệ phương trình vi phân riêng
phần giống nhau, giúp liên hệ và tổng quát hoá nhiều hiện tượng tự nhiên. Phương trình vi phân
thường thường chỉ mô tả hệ động học một chiều, ngược lại PDEs mô tả các hệ đa chiều.
Phương trình vi phân riêng phần
Ứng dụng phương trình vi phân

Xác định sự tăng trưởng: ứng dụng trong kinh tế, các vấn đề dân số
hoặc thậm chí trong y học chuẩn đoán sự phát triển bệnh (khối u)

Xét hàm P(t) là hàm phụ thuộc về số lượng P thep


thời gian, dP/dt là đạo hàm bậc một của P, k>0 và t
là thời gian

Khi đó xác định được hàm của P theo thời gian là

A là hằng số khác 0. Nếu P=Po tại t=0 thì Po = A.e0


= Po. Khi đó
Ứng dụng phương trình vi phân

Xác định sự rơi tự do:


Như đã biết phương trình rơi tự do :

Vật rơi từ 1 độ cao tại thời điểm t =0. h(t) là độ cao của vật theo thời gian t,
a(t) là gia tốc, v(t) là vận tốc. Khi đó mối liên hệ giữa a, v và h là

a(t) không đổi và bằng g = -9,8m/s2. Do đó ta có


d 2h / dt 2 = g
dh / dt = g t + v0
Lấy tích phân một lần nữa ta có:
Với ho là độ cao, Vo là vận tốc ở thời điểm t=0
Ứng dụng phương trình vi phân

Bài toán về ứng suất

Bài toán về khí động học

Xác định diện tích bề mặt của các


dạng hình thái học đặt biệt
Phương trình vi phân

Như vậy đây là bài toán ngược, có nghĩa là khi bạn đã có kết quả, chúng ta cần
đi tìm nguyên nhân dẫn đến kết quả đó. Chính theo cơ chế này mà nó được ứng
dụng vào thực tế cuộc sống
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân – điều kiện biên
Phương trình vi phân tách rời
Phương trình vi phân tách rời
Phương trình vi phân tách rời
Phương trình vi phân tách rời
Sử dụng mathematica
Sử dụng mathematica
Sử dụng mathematica
Sử dụng mathematica
Sử dụng mathematica
Sử dụng mathematica
Phương trình vi phân
Ví dụ
Kiểm tra tính đúng đắn của nghiệm

You might also like