You are on page 1of 7

BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG

Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu của các hộ gia đình ở
thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành thu thập một mẫu như sau:

Y 12 15 18 22 23 25 30 31 36 38
X2 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52
X3 3 4 5 6 5 5 7 6 8 8
X4 400 600 750 870 1070 1250 1430 1650 1800 2000
Z 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0
Trong đó:
Y là chi tiêu (triệu đồng/tháng), và X2 là thu nhập (triệu đồng /tháng),
X3 là số thành viên, X4 là tài sản của hộ gia đình (triệu đồng); Z là khu
vực sống của hộ gia đình. Z=1 nếu hộ gia đình ở nội thành, Z=0 nếu hộ
gia đình ở ngoại thành.
Chương 1. Mô hình hồi quy đơn
Cho kết quả củaMô hình 1
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 10
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 0.684848 0.917181 0.746688 0.4766


X2 0.715152 0.025556 27.98342 0.0000

R-squared 0.989887    Mean dependent var 25.00000


Adjusted R-squared 0.988623    S.D. dependent var 8.705043
S.E. of regression 0.928505    Akaike info criterion 2.866374
Sum squared resid 6.896970    Schwarz criterion 2.926891
Log likelihood -12.33187    Hannan-Quinn criter. 2.799987
F-statistic 783.0721    Durbin-Watson stat 2.739767
Prob(F-statistic) 0.000000

1. Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu tương ứng với kết
quả Eviews trên.
2. Nêu ý nghĩa ước lượng của các hệ số hồi quy. Các giá trị đó có
phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không?
3. Tìm và nêu ý nghĩa của hệ số xác định của mô hình hồi quy mẫu.

Chương 2. Mô hình hồi quy bội


Cho kết quả hồi quy như sau: Mô hình 2
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 10
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  


C -0.904337 1.344968 -0.672385 0.5264
X2 0.523967 0.195837 2.675521 0.0368
X3 1.230904 0.164415 7.486567 0.0003
X4 0.000908 0.004262 0.213039 0.8384

R-squared 0.999097    Mean dependent var 25.00000


Adjusted R-squared 0.998646    S.D. dependent var 8.705043
S.E. of regression 0.320350 F-statistic 2213.204
Sum squared resid 0.615745 Prob(F-statistic) 0.000000

4. Viết mô hình hồi quy tổng thể, mô hình hồi quy mẫu. Giải thích ý
nghĩa của các hệ số hồi quy riêng. Giải thích ý nghĩa hệ số xác
định của mô hình hồi quy.
5. Tìm tổng bình phương phần dư (RSS), sai số chuẩn của hàm hồi
quy và nêu ý nghĩa của giá trị sai số chuẩn của hàm hồi quy.
6. Từ các kết quả hồi quy mô hình tuyến tính chi tiêu theo thu nhập
của hộ gia đình dạng Log-log, Log-lin sau đây, hãy nêu ý nghĩa
của các hệ số hồi quy riêng ứng với mỗi mô hình.

Mô hình 3
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Sample: 1 10
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 0.451472 0.967070 0.466846 0.6548


LOG(X2) 1.321680 0.542979 2.434128 0.0451
LOG(X4) -0.268337 0.407382 -0.658688 0.5312

R-squared 0.992536    Mean dependent var 3.158503


Adjusted R-squared 0.990403    S.D. dependent var 0.377449
Mô hình 4
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 0.157474 0.053217 2.959097 0.0211


LOG(X2) 0.791686 0.022975 34.45849 0.0000
X3 0.045604 0.005472 8.334311 0.0001

R-squared 0.999274    Mean dependent var 3.158503


Adjusted R-squared 0.999067    S.D. dependent var 0.377449
7. Từ mô hình 2 và mô hình 3, hãy tìm ước lượng điểm của chi tiêu
khi hộ gia đình có mức thu nhập là 25 triệu đồng/tháng, 3 thành
viên và tổng tài sản là 700 triệu đồng.
Chương 3. Suy diễn thống kê
Với Mô hình 2 trả lời các câu hỏi sau (những biến độc lập không được
đề cập đến là không thay đổi giá trị).
8. Với độ tin cậy 95%, khi thu nhập của hộ gia đình tăng 1 triệu
đồng/tháng thì chi tiêu trung bình thay đổi trong khoảng nào?
9. Với độ tin cậy 95%, khi thu nhập của hộ gia đình tăng 500 ngàn
đồng/tháng, hộ bớt đi một người thì chi tiêu trung bình thay đổi
trong khoảng nào?
10. Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng khi thu nhập tăng 1 triệu
đồng/tháng thì chi tiêu trung bình tăng hơn 500 ngàn đồng/tháng
hay không?
11. Với mức ý nghĩa 5%, khi thu nhập của hộ gia đình tăng 500 ngàn
đồng/tháng, hộ bớt đi một người thì chi tiêu trung bình có thay
đổi không?
12. Với độ tin cậy 95%, tìm khoảng tin cậy cho phương sai của sai số
ngẫu nhiên (nhiễu).
13. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy tuyến tính tổng thể, với
mức ý nghĩa 5%.
14. Từ kết quả hồi quy Mô hình 2, dùng kiểm định Wald để xem có
nên thêm biến X3, X4 vào Mô hình 1 hay không?
15. Sử dụng mô hình 1, hãy dự báo chi tiêu trung bình khi thu nhập
là 50 triệu đồng/tháng với độ tin cậy 95%.

Bảng ma trận hiệp phương sai giữa các hệ số hồi quy mẫu tương
ứng với các biến
C X2 X3 X4
C  1.808938 -0.248335  0.029671  0.005479
X2 -0.248335  0.038352 -0.013109 -0.000830
X3  0.029671 -0.013109  0.027032  0.000222
X4  0.005479 -0.000830  0.000222  1.82E-05

Chương 4. Hồi quy với biến giả


Với Mô hình 5 sau đây, hãy trả lời các câu hỏi 16-23.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C -0.543011 0.800996 -0.677920 0.5196


X2 0.732527 0.019708 37.16869 0.000
Z 1.274194 0.452859 2.813663 0.0260
R-squared 0.995254    Mean dependent var 25.00000
Adjusted R-squared 0.993898    S.D. dependent var 8.705043
S.E. of regression 0.679975    Akaike info criterion 2.309803
Sum squared resid 3.236559    Schwarz criterion 2.400578
Log likelihood -8.549014    Hannan-Quinn criter. 2.210222
F-statistic 734.0116    Durbin-Watson stat 1.533544
Prob(F-statistic) 0.000000

16. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng ứng với mô hình
tương ứng nêu trên.
17. Với mức ý nghĩa 5%, mô hình 5 có phù hợp với mẫu dữ liệu hay
không?
18. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng chênh lệch chi tiêu trung bình
của hộ gia đình ở nội thành so với hộ gia đình ở ngoại thành khi
cùng mức thu nhập.
19. Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng khi cùng mức thu nhập hộ
gia đình ở nội thành chi tiêu nhiều hơn hộ gia đình ở ngoại thành
chưa đến 1 triệu đồng/tháng hay không?
20. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng mức thay đổi của chi tiêu
trung bình của hộ gia đình khi thu nhập tăng 1 triệu đồng/tháng
và không thay đổi chỗ ở.
21. Với mức ý nghĩa 5%, có thể bác bỏ ý kiến cho rằng chi tiêu trung
bình của hộ gia đình tăng 500 ngàn đồng/tháng khi thu nhập tăng
1 triệu đồng/tháng và không thay đổi chỗ ở hay không?
22. Nếu đặt Z=1 là khi hộ gia đình ở ngoại thành, Z=0 là khi hộ gia
đình ở nội thành thì mô hình hồi quy mẫu như thế nào?
23. Mô hình 1 hay mô hình 5 tốt hơn? Tại sao? Sử dụng mức ý nghĩa
5% nếu cần.
Với Mô hình 2 trả lời câu hỏi 24-27
24. Dự báo điểm cho mức chi tiêu trung bình của hộ gia đình có thu
nhập 50 triệu/tháng, số thành viên là 5 người và tài sản là 1,5 tỉ
đồng.
25. Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng mô hình là phù hợp không?
26. Từ bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập bên
dưới, có thể kết luận gì về Mô hình 2.
27. Hãy cho biết các Bảng 1- 6 bên dưới dùng để làm gì? Kết luận
như thế nào? Sử dụng mức ý nghĩa 5% nếu cần.
Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập
X2 X3 X4
X2  1.000000  0.908280  0.998784
X3  0.908280  1.000000  0.900654
X4  0.998784  0.900654  1.000000

Bảng 1
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 1.021387    Prob. F(2,4) 0.4382


Obs*R-squared 3.380524    Prob. Chi-Square(2) 0.1845

Bảng 2
Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 0.941708    Prob. F(3,6) 0.4772


Obs*R-squared 3.201229    Prob. Chi-Square(3) 0.3616
Scaled explained SS 1.274824    Prob. Chi-Square(3) 0.7351
Bảng 3.
Ramsey RESET Test
Specification: Y C X2 X3 X4
Omitted Variables: Powers of fitted values from 2 to 3

Value df Probability
F-statistic  6.984697 (2, 4)  0.0496
Likelihood ratio  15.02376  2  0.0005

Bảng 4.
Redundant Variables Test
Specification: Y C X2 X3 X4
Redundant Variables: X3 X4

Value df Probability
F-statistic  30.60307 (2, 6)  0.0007
Likelihood ratio  24.16005  2  0.0000

Bảng 5.
Omitted Variables Test
Specification: Y C X2 X3 X4
Omitted Variables: Z

Value df Probability
t-statistic  2.975667  5  0.0310
F-statistic  8.854594 (1, 5)  0.0310
Likelihood ratio  10.19179  1  0.0014

Bảng 6
Giải thích kết quả Eviews cho mô hình 2
Tiếng Anh Ý nghĩa
Dependent variable: Y Biến phụ thuộc: Y
Method: Least Squares Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất
Sample:1 10 Mẫu: từ 1 đến 10
Included observation: 10 Số quan sát được sử dụng: 10
C Biến hằng số C=1
X Biến độc lập X
Coefficient
Ước lượng các hệ số:
Std.Error Sai số chuẩn của các hệ số ước

lượng:
Giá trị kiểm định thống kê t:
t-Statistic

Prob. Giá trị xác suất (P-value) của cặp giả


thuyết tương ứng

R-squared Hệ số xác định: R2


Adjusted R-squared
Hệ số xác định hiệu chỉnh:
S.E. of regression Sai số chuẩn của hồi quy:
Sum squared resid Tổng bình phương của các phần dư:
RSS
Durbin-Watson stat Giá trị kiểm định thống kê Durbin-
Watson
Mean dependent var Giá trị trung bình của biến phụ
thuộc:
S.D. dependent var Độ lệch chuẩn của biến phụ thuộc:

F-statistic Giá trị kiểm định thống kê F:


Prob (F-statistic) Giá trị xác xuất (P-value) tương ứng
của cặp giả thuyết:

You might also like