You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1.

CÁC ĐẶC TÍNH VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN


CỦA HẠT NHÂN

1.4. Năng lượng liên kết của hạt nhân


1.4.1. Đơn vị đo khối lượng và năng lượng
Để đo khối lượng trng vật lý hạt nhân người ta dùng đơn vị khối lượng
1
nguyên tử u, bằng khối lượng nguyên tử đồng vị C12 .
12

1u=1,66056.10−27 kg =931.502 MeV

Hạt Khối lượng u Kg MeV


Neutron 1,008665 1,67495.10−27 939,55
Proton 1,007276 1,67256.10−27 938,26
Deutron 2,01355 3,3325.10−27 1875,5
Alpha 4,00047 6,6444.10−27 3726,2
Bảng. Khối lượng các hạt proton, neutron, deutron, alpha

1.4.2. Độ hụt khối và năng lượng liên kết


-Độ hụt khối: Là sự chênh lệch giữa tổng khối lượng các nucleon tạo thành hạt
nhân với khối lượng M của hạt nhân đó. Sự hụt khối đó là do tương các cá
nucleon gây ra, vì vậy độ hụt khối tương ứng với năng lượng liên kết của các
nucleon trong hạt nhân.
ΔM=Zmp + Zmn - M
-Năng lượng liên kết: Là năng lương cần thiết để tách hạt nhân thành các hạt
proton và neutron riêng biệt, vì vậy năng lương liên kết còn gọi là năng lượng
tối thiểu phá hủy hạt nhân.
Elk =Δmc2 =(Zmp + Nmn - M).c2
Hay
Elk =Δmc2 =(ZmH + Nmn - M).c2
Trong đó, mH là khối lượng nguyên tử hydrogen trung hòa
mH = mp + me

1.4.3. Năng lượng liên kết riêng


-Là năng lượng liên kết ứng với một nucleon, đặc trưng cho độ bền vững của
hạt nhân
Elk
ε=
A

- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
-Nhận xét:
+Đối với hạt nhân nhẹ nhất, năng lượng liên kết riêng tăng nhanh từ 1,1
MeV đến 2,5 MeV và đạt đến 7 MeV
+Đối với hạt nhân nặng có A từ 140-240 thì năng lượng liên kết riêng
giảm dần nhưng rất chậm từ 8 MeV đến khoảng 7,6 MeV
+Đối với hạt nhân trung bình có A từ 40-140 năng lượng liên kết riêng
có giá trị cao nhất nằm trong khoảng 8-8,6 MeV
-Từ sự khác nhau của 3 nhóm trên người ta có thể nhạn năng lượng bằng cách
phân chia các hạt nặng như uranium thành hạt trung bình và nhẹ hoặc cũng có
thể tổng hợp các hạt rất nhẹ như deuterium, tritium thành hạt nhân nặng hơn.
Cách thứ nhất gọi là phản ứng phân hạch hạt nhân, cách thứ hay gọi là phản
ứng tổng hợp nhiệt hạch.

1.4.4. Năng lượng tách các hạt ra khỏi hạt nhân


-Là năng lượng cần thiết để loại bỏ một hạt nhân ( hoặc nhiều hạt) khỏi
hạt nhân nguyên tử.
-Công thức:
+Proton: Ep = Elk (Z,A)- Elk (Z-1,A-1)
+Neutron: En = Elk (Z,A)- Elk (Z,A-1)
+Alpha; Ep = Elk (Z,A)- Elk (Z-2,A-4) -Elk (α)

1.4.5. Công thức bán thực nghiệm về năng lượng liên kết
Z2 A 1
Elk (A,Z)=αA-βA2/3-γ -ᵹ( 2 − Z)2 A + δElk
A1/3

Từ thực nghiệm đã giúp ta thu được kết quả: α =15,75 Mev; β =17,8 Mev;
γ=0,710 Mev; ᵹ=23,7 Mev.
Giải thích:
E
-Số hạng α A: Số hạng này muốn nói rằng năng lượng liên kết riêng ε= lk là
A
hằng số, vào cỡ 8 MeV, do đó Elk ~A. Số hạng này phản ứng tính chất bão hòa
của lực hạt nhân. Các hạt nucleon chỉ tương tác với 1 hạt nucleon trong hạt nhâ,
do đó mà không phải tương tác với tất cả các nucleon trong hạt nhân, khi đó
A(A−1)
Elk ~
2
-Số hạng βA2/3 : Số hạng này liên quan đến hiệu ứng bề mặt. Các nucleon nằm
trên bề mặt hạt nhân chỉ tương tác với 1 nucleon bên trong hạt nhân, do đó
năng lượng liên kết bị giảm đi so với các hạt nhân nằm bên trong. Phần năng
lượng liên kết bị giảm này tỉ lệ với diện tích bề mặt, tức là với A2/3 do bán kính
tỉ lệ với A1/3 .
Z2
-Số hạng γ 1/3 : Số hạng này liên quan đến hiệu ứng đẩy tĩnh điện giữa các
A
proton làm giảm năng lượng liên kết. Năng lượng Coulumb tỉ lệ với bình
phương số proton Z2 và tỉ lệ nghịch với kích thước hạt nhân A1/3 nghĩa là tỉ lệ
Z2
với A1/3.
A 1
-Số hạng ᵹ( − Z)2 : Nếu ta xét năng lượng liên kết riêng như một hàm của Z.
2 A
Với A cố định thì các đường cong có cực đại nằm tại giá trị Z= 0,5A đối với
các hạt nhẹ và dịch chuyển về phía Z<0,5A đối với các hạt nhân nặng tức là về
phía N=A-Z>0,5A. Hiệu ứng trên chứng tỏ rằng năng lượng liên kết giữa pron
và neutron lớn hơn năng lượng liên kết giữa các hạt nhân giống nhau. Khi đó
(N−Z)2
năng lượng đối xứng có giá trị âm và tỉ lệ với A2

-Số hạng δElk : Số hạng này liên quan đến hiệu ứng “bắt cặp” của các loại
nucleon trong hạt nhân , tức là các nucleon tạo thành từng cặp một. Đối với các
hạt nhân chẵn chẵn, tức là Z chẵn và N chẵn, tất cả các hạt nucleon đều bắt cặp;
đối với các hạt nhân chẵn lẻ thì còn lại 1 nucleon không bắt cặp; đối với hạt
nhân lẻ- lẻ thì còn lại 2 nucleon không bắt cặp. Như vậy các hạt nhân chẵn
chẵn bền nhất sau đó là chẵn lẻ, còn lại lẻ lẻ kém bền vững nhất. Điều đó dẫn
đến số hạng điều chỉnh trong năng lượng liên kết như sau:
−∆Với hạt nhân chẵn − chẵn
δElk = 0 Với hạt nhân chẵn − lẻ
∆Với hạt nhân lẻ − lẻ
Trong đó
12
∆=
A1/3
MeV

1.5. Spin và momen từ của hạt nhân


1.5.1. Spin hạt nhân
Tương tự electron, nucleon cũng có momen quỹ đạo và momen spin,
nucleon có spin bằng 1/2. Do đó momen động lượng của nucleon thứ i là:
ji =li +si
Trong đó li và si là momen quỹ đạo và spin của nucleon thứ I, do đó
momen động lượng toàn phần của hạt nhân là:
Ji = J
i i
Ji là spin của hạt nhân, đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt nhân.
Giá trị tuyệt đối của momen spin hạt nhân là:

Ji = J(J + 1)ħ

J gọi là số lượng tử momen toàn phần, nếu A lẽ thì J là một số bán


nguyên 1/2, 3/2, 5/2,…nếu A chẵn thì J là một số nguyên

1.5.2. Momen từ của hạt nhân


1.5.2.1. Momen từ của hạt nhân
Hạt nhân có spin khác không sẽ có momen từ μ được xác định qua
momen spin J như sau:
μ=gJ
Trong đó, g gọi là hệ số hồi chuyển, do sự song song của 2 vecto μ và J nên
các tính chất từ của hạt nhân được đặc trưng bơi hằng số μ tương ứng với giá
trị J như sau:
μ=gJ
Hằng số μ gọi là momen từ.. Đơn vị của momen từ hạt nhân là magneton hạt
nhân và có trị số bằng:

μ0 = = 5.05.10−27 J/T = 5.05.10−24 erg/G
2mp

Vì momen từ hạt nhân tác dụng với từ trường do chuyển động của các
electron lớp vỏ nguyên tử nên electron có thêm năng lượng phụ và các mức
năng lượng tinh tế của các electron được tách ra bởi các mức phụ gọi là cấu
trúc siêu tinh tế.
Có thể đánh giá đại lượng năng lượng tách siêu tinh tế trên cơ sở là năng
lượng tương tác có bậc
μ0 μB
r3

1.5.2.2. Cấu trúc siêu bội của vạch quang phổ


Xem hình
1.5.2.2.1. Cấu trúc siêu tinh tế
Ở mức năng lượng P2 3/2 có momen quỹ đạo l=1 và momen toàn phần I=3/2.
Tương tự electron ở mức S2 1/2 có l=0 và I=1/2. Do momen hạt nhân J=3/2 nên
3
mức năng lượng P2 3/2 tách ra thành 2I+1 = 2J+1 = 2. +1 = 4 mức con. Đối với
2
1
mức năng lượng S2 1/2 do I < J nên được tách thành 2I+1 = 2. +1 = 2 mức con.
2

1.5.2.2.2. Tách siêu tinh tế


Vạch quang phổ của nguyên tử K39
19 do chuyển từ mức P 3/2 xuống mức
2

S2 1/2 tách thành một số vạch phụ do chuyển từ 4 mức phụ xuống 2 mức phụ.
Việc chuyển từ mức phụ F1 sang mức phụ F2 tuân theo quy tắc lựa chọn sau:
∆F = F2 -F1 =0,±1
1.5.2.3. Quy tắc khoảng cách
Khoảng cách giữa 2 mức liên tiếp nhau F và F-1 bằng:
EF - EF−1 = CF
1.5.3. Các quy luật thực nghiệm rút ra từ nghiên cứu momen từ hạt nhân
-Momen từ của hạt nhân có spin J=0 thì bằng 0
-Momen từ của hạt nhân có spin J khác 0 vào cỡ magneton hạt nhân. Giá trị bé
của momen từ hạt nhân cho phép khẳng định rằng trong hạt nhân không có
electron vì momen từ của electron lớn hơn 2000 lần momen từ của hạt nhân.
-Tính không cộng được của các momen từ. Tính không cộng được này được
giải thích bằng tính không đối xứng tâm của lực hạt nhân.

You might also like