You are on page 1of 18

Học Viện Chính Sách & Phát Triển

CHƯƠNG 12:
TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH

PGS, TS. Đào Hùng


TS, Nguyễn Trong Nghĩa
Ths. Nguyễn Thị Ánh Xuân

Copyright @ 2014 Academy of Policy and Development. All right reserved.


Nội dung

12.1. Khái niệm, đặc trưng của tài chính hô gia đình

12.2. Các nhân tô' ảnh hưởng va nguyên tắc quản ly tài chính
hô gia đình

12.3. Các hoạt động tài chính cơ bản của hô gia đình

2
Nội dung

12.1. Khái niệm, đặc trưng của tài chính hô gia đình

Khái niệm Tài chính hô gia đình


Tài chính hô gia đình là các hoạt động huy động, phân bổ va sư
dụng các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu
trong cuộc sống và hoạt động đầu tư của hộ gia đình.
->Tài chính hổ gia đình phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa:
- Hổ gia đình va doanh nghiệp, tổ chức
- Hổ gia đình va Nha nước

3
Nội dung

12.1. Khái niệm, đặc trưng của tài chính hô gia đình
Đặc trưng tài chính hô gia đình
- Các hoạt động tài chính hổ gia đình chịu ảnh hưởng của yếu tổ
kinhtế và văn hóa - xa hội;
- Các hoạt động tài chính hổ gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn bởi
tâm lý và sở thích cá nhân

4
Nội dung

Hình 11.1: Các hoạt động tài chính của hộ gia đình

Yếu tố kinh tế, văn


hóa xã hội Tiêu dùng
Phân bổ
Hộ gia đình
Sử dụng Đầu tư
Tâm lý và sở thích
Lương
Cổ tức, lợi tức trái phiếu,
Huy động tín phiếu... Tổ chức tài chính trung gian
Lãi tiết kiêm Gửi tiết kiệm Phí dịch vụ, ...
Lãi vay Mua bảo hiểm.
Vay mượn Trả lãi vay
Hỗ trợ của nhà nước .....
Các nguồn doanh thu
khác Nhà nước Thuế, phí, lệ
Mua trái phiếu, tín phiếu phí...
.....

Doanh nghiệp Hàng hóa,


Mua trái phiếu, cổ phiếu dịch vụ
Thành lập doanh nghiệp
.....

5
Nội dung
Thị trường yếu tố
Yếu tố sản xuất Lao động, cho thuê
Chi Nhà nước mặt bằng...
phí Lương, tiền
thuê tài
sản, lãi suất
Thuế , lợinhuận
Thuế,
Hàng hóa, phí
Lương,
dịch vụ...
hỗ trợ

Hộ gia đình
Doanh nghiệp

Vay mượn Lãi


Chi tiêu
tiêu dùng
Lãi Tiết
kiệm
Doanh
thu

Các tổ chức tài chính

Hàng hóa,
Hàng hóa,
dịch vụ...
dịch vụ...
Thị trường hàng hóa dịch vụ

6
Nội dung

7
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc /
quản lý tài chính hộ gia đình Hcv
* Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính hộ gia đình
Khả năng tài chính
(1) Giới hạn về thu nhập (nguồn thu và quy mô tài Quyết định tiêu dùng
chính của hộ gia đình) Quyết định dầu tư

(2) Rủi ro và mức độ e Rủi ro tài sản, rủi ro con


ngại trước rủi ro người, rủi ro đầu tư tài Xu hướng tiêu dùng,
chính,... ^ Tỷ lệ tích lũy, tích lũy đầu tư của
đầu tư của hộ gia đình hô gia đình trong dài
hạn

(3) Thuế Quy mô tiêu dùng và tiết


kiệm, đầu tư
Chiến lược thị trường
của doanh nghiệp
(4) Lãi suất Tỷ lệ tiêu dùng và đầu tư Chính sách Chính phủ
Hình thức đầu tư

6
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc /
quản lý tài chính hộ gia đình Ễt&

Nguyên tắc quản lý tài chính hộ gia đình


• Nguyên tắc xác định giá trị của tiền theo thời gian
• Nguyên tắc tính toán đến chi phí cơ hội trong các
quyết định tài chính

7
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc /
quản lý tài chính hộ gia đình Ễt&

Nguyên tắc quản lý tài chính hộ gia đình


• Nguyên tắc xác định giá trị của tiền theo thời gian

7
Số tiền thu được với lãi suất đơn và kép

13
Nội dung

Chi phí cơ hội:

Bạn sẽ lựa chọn việc đi du học hay đi làm ở một tập


đoàn lớn ngay sau khi ra trường nếu:
• Chi phí đi du học 2 năm là 1 tỷ (vay với lãi suất
ưu đãi 5%/năm trả đều sau 10 năm từ năm bắt
đầu đi làm). Sau khi đi du học về lương 30 triệu
đồng/tháng và tăng 10%/năm.
• Lương làm cho tập đoàn là 10 triệu/tháng và tăng
10%/năm.
• Giả định quyết định hoàn toàn dựa trên cơ sở
hiệu quả tài chính sau 10 năm.

12
2.3 Các hoạt động tài chính cơ bản của hô
gia đình

1. Tiết kiệm (saving)

2. Lập kế hoạch ngân sách (budgeting)

3. Đầu tư (Investing)

4. Bảo hiểm (Insurance)

5. Lựa chọn nguồn tài trợ (Financing sources)

6. Nợ và quản trị nợ

21
2.3 Các hoạt động tài chính cơ bản của hô^^Ặ
gia đình BS^\

1. Tiết kiệm (saving)

2. Lập kế hoạch ngân sách (budgeting)

3. Đầu tư (Investing)

4. Bảo hiểm (Insurance)

5. Lựa chọn nguồn tài trợ (Financing sources)

6. Nợ và quản trị nợ

21
Nội dung

Tiết kiệm (Saving)


Tiết kiệm (saving) = Thu nhập (Income/Earning) - Chi tiêu dùng
(Spending)
Tại sao lại phải tiết kiệm:
■ Mua sắm lớn như xe máy, ô tô, nhà
■ Chuẩn bị cho những điều bất ngờ và khẩn cấp
■ Nghỉ hưu thoải mái. Khi không làm việc chủ yếu sống nhờ tiết kiệm,
phần lớn mọi người phải tiết kiệm rất nhiều năm để có đủ tiền.
■ Giáo dục: du học, cao học, tiến sỹ..
■ Giúp đỡ những người khác.
Hình thức:
- Phân theo cách thức thực hiện: cất trữ tài sản, gửi tiết kiệm, tham gia
bảo hiểm
- Phân theo hình thức tài sản đầu tư: nội tệ, ngoại tệ/vàng
Ưu nhược điểm của từng hình thức?
Nhớ rằng: TIẾT KIỆM PHẢI LÀ MỘT THÓI QUEN
-2021-755517.html
15
Tiết kiệm bao nhiêu là đủ?
• Khoản tiết kiệm của bạn phụ thuộc vào hoàn
cảnh mỗi gia đình và số nợ (đặc biệt nợ lãi cao)
và kế hoạch tương lai
• Mức tiết kiệm tối thiểu = một tháng chi tiêu cơ
bản nhất (không thể thiếu)
• Nếu có nợ lãi suất cao thì tiết kiệm = mức tối
thiểu và dư ra để trả nợ.
• Nếu không có nợ thì tiết kiệm từ 6-9 tháng chi
tiêu cơ bản.
• Tiết kiệm 10-15% thu nhập hàng năm.

24
Nội dung

Gửi tiền tiết kiệm ở đâu


-2021-755517.html
Dễ tiếp cận trong trường hợp khẩn cấp và không quá dễ dàng để
bạn có thể tiêu nó!
* Mở tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng:
• Lãi suất tốt, áp dụng lãi suất kép
• Tránh các loại phí
• Không dễ dàng tiếp cận để tiêu
• Không quá phức tạp để rút
• Nếu có thể thì setup để tiền có thể chuyển tự
động từ tài khoản thanh toán sang tài khoản tiết
kiệm hàng tháng bằng khoản muốn tiết kiệm

17
Nội dung

Saving to become Billionaire

-2021-755517.html

18

You might also like