You are on page 1of 32

CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC

CHƯƠNG V: KẾT CẤU SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC


CĂNG SAU

5.1. SÀN PHẲNG ỨNG LỰC TRƯỚC


Như đã trình bày trong phần phương án sàn dầm, nhịp của công trình khá lớn-11m, nên
phương án sàn dầm khó thỏa được TTGHII, phương án thường được lựa chọn là phương án
sàn ULT.

1 2 2.1 3 4

33000
11000 2200 8800 11000
400 200 400

400
400

D D
1400x500
1000x400

1000x400
11300

11300
1000x400

200
C C

2200
B.2
8200

1000x400
33000

8200
1000x400

B.1
2200

B B
200

1000x400

1000x400

1000x400
11300

11300

A A
400

400

200
400 11000 11000 2200 11000 400

1 2 2.2 3 4

Hình 5-1: Mặt bằng sàn điển hình

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 72


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
5.1.1. Ưu nhược điểm của sàn ứng lực trước
5.1.1.1. Ưu điểm
 Hiệu quả kĩ thuật
Căng sau thuận lợi trong việc chế tạo kết cấu bê tông ứng lực trước đổ tại chổ có
kích thước lớn.
Bêtông có thời gian chờ trong bệ đúc trước khi đạt được cường độ yêu cầu ít hơn
so với căng trước.
Làm nén cấu kiện bê tông
Làm giảm ứng suất kéo và vết nứt trong bê tông
Lợi ích cho cấu kiện:
Tăng bước cột
Giảm trọng lượng tĩnh kết cấu và độ võng
Giảm khối lượng thép gia cường trong mặt cắt bê tông
 Hiệu quả kinh tế
Thi công nhanh và đơn giản
Hoàn thiện nhanh, giảm chi phí hoàn thiện
Giảm tối đa chiều cao của mỗi tầng
Kiểm soát, hạn chế độ võng và vết nứt trong cấu kiện bê tông
Bố trí linh hoạt cho việc thay đổi công năng sử dụng
Với những lý do trên, kết cấu sàn chủ yếu của công trình được chọn là sàn phẳng
ứng lực trước.
5.1.1.2. Nhược điểm
 Yêu cầu thiết bị neo đặc biệt.
 Yêu cầu thiết bị bơm vữa chèn chuyên dụng.

5.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế.


Đối với sàn phẳng ứng lực trước, do điều kiện thực tế trong thiết kế, tiêu chuẩn lựa chọn
trong thiết kế sàn ứng lực trước là ACI318-08
Phần mềm sử dụng : SAFE 12.3.1

5.1.3. Vật liệu sử dụng


Bêtông: Sử dụng bêtông B35 có cường độ chịu nén quy đổi: fc'  0.8  B  0.8  35  28MPa
Căng cáp sau sau khi bê tông đạt cường độ như sau:
fci'  0.8  fc'  0.8  28  22.4MPa

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 73


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Thép thường: sử dụng thép CIII, có cường độ chịu kéo tính toán f y  390 MPa.
Thép ứng lực trước: sử dụng cáp dính kết, theo tiêu chuẩn ASTM A416Gr270.
Bảng 5-1: Bảng vật liệu sử dụng trong sàn bêtông ứng lực trước
Bê Tông
Cường độ chịu nén f'c = 28 MPa
Modun đàn hồi Eb = 34500 MPa
Thép thường
Cường độ chịu kéo fy = 390 MPa
Modun đàn hồi ES = 200000 MPa
Thép ứng lực trước
Loại cáp Đường kính Diện tích Độ bền cáp Cường độ chịu kéo
danh định cáp fpu (MPa) cáp ứng lực trước
2
(mm) (mm ) fpy (MPa)
Cáp 7 sợi 15.2 140 1860 1690

Trình tự thiết kế :
-Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
-Thiết kế sơ bộ dải cáp: vật liệu, tiết diện, lực căng cáp ban đầu…
-Bố trí cáp trong sàn

5.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG


5.2.1. Bảng tổng hợp tải trọng
Bảng 5-2: Bảng tổng hợp tải trọng
Tĩnh tải kN/m2 Hoạt tải kN/m2
Khu vực
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
Căn hộ 1.29 1.415 1.5 1.95
Sảnh, hành lang chung 1.29 1.415 3.0 3.6

5.2.2. Tổ hợp tải trọng

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 74


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
D: tĩnh tải bản thân
SD: tĩnh tải hoàn thiện và tường xây.
L: hoạt tải.
PT: tải do ULT (chỉ kể đến moment sơ cấp).
PT*: tải do ULT (kể đến cả moment sơ cấp và moment thứ cấp).
Kiểm tra cho giai đoạn chuyển tiếp, tương ứng với giai đoạn vừa buông cáp-giai đoạn
transfer (chỉ kể đến mất ứng suất ngắn hạn).
Combo1: 1.0D + 1.0PT (ACI 18.4.1)
Kiểm tra cho giai đoạn làm việc bình thường (có kể đến mất ứng suất dài hạn và ngắn hạn)
ACI 18.3.3, 18.4.2(b), 18.9.3.2
Combo2: 1.0D +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Combo3: 1.0D + 1.0L +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Kiểm tra cho giai đoạn làm việc lâu dài với hệ số giảm hoạt tải là 0.5 (có kể đến mất ứng
suất dài hạn và ngắn hạn) ACI 18.4.2(a)
Combo4: 1.0D +1.0SD+1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Combo5: 1.0D + 1.0SD + 0.5L +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Kiểm tra giới hạn về độ bền với (có kể đến mất ứng suất dài hạn và ngắn hạn) theo ACI
318-08 chương 9.18
Combo1: 1.4D+1.0PT*
Combo2: 1.2D + 1.6L + 1.0PT* (ACI 9.2.1)
Combo3: 1.2D + 1.0L ± WL + 1.0PT* (ACI 9.2.1)
Combo4: 0.9D ± 1.6WL + 1.0PT* (ACI 9.2.1)
Combo5: 1.2D + 1.0L ± EL + 1.0PT* (ACI 9.2.1)
Combo6: 0.9D ± EL + 1.0PT* (ACI 9.2.1)
5.3. TÍNH TOÁN SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC
Sàn được thiết kế theo sàn loại U (không nứt)
Cáp dính kết, tùy theo nhịp mà được căng ở 1 đầu hay căng ở 2 đầu
Nhịp ≤ 36m : căng 1 đầu
Nhịp  36m : căng 2 đầu
Qui ước dấu:
Ứng suất nén : + (dương)
Ứng suất kéo : - (âm)
5.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn
Chọn tiết diện sàn là h = 0.23m
5.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm biên
Chọn kích thước dầm biên 1000×500mm.
SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 75
CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

5.3.3. Thiết kế dải cáp


Thiết kế sàn ULT là bài toán lặp, sinh viên điều chỉnh khoảng cách của các dải cáp và số
lượng cáp để lựa chọn phương án tối ưu.

Hình 5-3: các dải được chia trên sàn

Mặt bằng công trình tương đối đối xứng, sinh viên tính toán sơ bộ số lượng cáp dựa trên
một dải bản đơn giản, sau đó bố trí và kiểm tra.

5.3.4. Thiết kế chi tiết dãy cáp


Cáp đi qua 3 nhịp (chiều dài mỗi nhịp là 9m), nên tiến hành căng cáp từ 1 phía.
5.3.4.1. Kích thước dãy
Chiều dày sàn h=0.23m
Lớp bê tông bảo vệ a=4cm (tính đến tâm cáp).
Nhịp L=11m
5.3.4.2. Vật liệu

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 76


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Theo tiêu chuẩn ACI 18.5.1(a) ta có:
Ứng suất căng ban đầu: f pj  min(0.8 f pu ; 0.94 f py )  min(1488MPa;1588.6MPa)
Vậy chọn ứng suất căng ban đầu f pj  1488MPa
Tổn thất ban đầu được chọn như sau:
Tổn thất ban đầu: 10% f pu
Tổn thất tổng cộng: 15% f pu
5.3.5. Tính toán đặc trưng tiết diện
Chọn dải có bề rộng b=2.825m, sinh viên tính toán số lượng cáp sơ bộ cho dải bản này
Bảng 5-2: đặc trưng tiết diện.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 gối 3
Ac (mm2) 690000 690000
3
Wt (mm ) 26450000 26450000
3
Wb (mm ) 26450000 26450000
ep(mm) 0 75 75 75 75 0
St 1 -0.957 2.957 2.957 -0.957 1
Sb 1 2.957 -0.957 -0.957 2.957 1

Trong đó: Ac : diện tích vùng bê tông


Y: chiều cao trục trung hoà so với mép dưới của bê tông

W: moment kháng uốn.


em: khoảng cách tính từ tâm cáp đến trục trung hoà
St, Sb được tính như sau:
e p Ac e p Ac
St  1  : tại gối; St  1  :tại nhịp.
Wt Wt
e p Ac e p Ac
Sb  1  : tại gối; Sb  1  :tại nhịp.
Wt Wt

5.3.6. Các thông số ứng suất cho phép khi thiết kế


Ứng suất nén giai đoạn nén trước: f1c  0.6 f ci'  0.6  22.4  13.44MPa
Ứng suất kéo giai đoạn nén trước: f1t  0.25 f ci'  0.25  22.4  1.18MPa
Ứng suất nén giai đoạn làm việc: f 2c  0.45 f c'  0.45  28  12.6MPa
Ứng suất kéo ở giai đoạn làm việc: f 2t  0.5 f c'  0.5  28  2.65MPa
5.3.7. Thiết kế cáp
5.3.7.1. Hình dạng cáp
SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 77
CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Ta chia dải sàn thành các Strips được bố trí như trên, dựa vào biểu đồ moment tỉnh của
trọng lượng bản thân, moment tỉnh của tỉnh tải khác và hoạt tải ta có thể tính toán được số
lượng cáp theo yêu cầu thiết kế.
Thiết kế kiểu cáp reverse parabol, với vị trí cao nhất tại cột giữa, vị trí cáp thấp nhất tại
giữa nhịp, vị trí đầu neo cáp tại trục trung hoà.

Hình 5-2: hình dạng cáp theo dải CSA2


5.3.7.2. Tính toán số lượng cáp
Việc tính toán số lượng cáp để đạt được tối ưu thoả về các điều kiện ứng suất ở giai đoạn
tranfer và giai đoạn nomal là công việc đòi hỏi sự tính toán lặp, vì vậy sinh viên sử dụng
phương pháp tính toán sơ bộ số lượng cáp theo tài liệu của sách “Post-tensoned concrete
floors” – Sami Khan, Martin Williams, và sinh viên sử dụng phần mềm Safe để kiểm tra lại
kết quả tính toán sơ bộ.
Sinh viên tính toán chi tiết về việc sơ bộ số lượng cáp cho dải CSA1, và các dải khác được
tính toán tương tự.
Ta có: M01: moment do chính trọng lượng bản thân sàn gây ra
Ms: moment do các tải trọng khác gây ra
Ứng suất ở phía trên của tiết diện ở giai đoạn ứng suất trước.

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 78


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
 pti  Pi / Ac  Pe
i p / Wt  Pi / Ac .(1  e p Ac / Wt )  St Pi / Ac

Trong đó: St  1  e p Ac / Wt
Tương tự cho vùng tiết diện phía dưới
 pbi  Pi / Ac  Pe
i p / Wb  Pi / Ac .(1  e p Ac / Wb )  Sb Pi / Ac

Trong đó: Sb  1  e p Ac / Wb
Tương tự ta có ứng suất tại các vị trí ở giai đoạn làm việc:
 ptf  St Pf / Ac
 pbf  Sb Pf / Ac
Các điều kiện ứng suất như sau
Giai đoạn nén trước
 ti   pti  M 01 / Wt  f1t (1)
 bi   pbi  M 01 / Wb  f1c (2)
Giai đoạn làm việc
 tf   ptf  ( M 01  M s ) / Wt  f 2c (3)
 bf   pbf  ( M 01  M s ) / Wb  f 2t (4)
Bình thường, trong giai đoạn ứng suất làm việc, công thức (4) sẽ cho ta giá trị nhỏ nhất của
Pf như sau:
Pf min  [f 2t  ( M 01  M s ) / Wb ]Ac / Sb
Lực tối đa có thể được áp dụng cho cấu kiện ở giai đoạn nén trước có thể được tính theo
công thức (2)
Pi max  [f1c  M 01 / Wb ]Ac / Sb
Hay Pf max  Rb .[f1c  M 01 / Wb ]Ac / Sb
Trong đó: Rb  Pf / Pi

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 79


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Hình 5-3:moment do trọng lượng


bản thân sàn (dead load)
Ta có bảng kết quả tính toán như sau:
Bảng 5-3: Bảng tính Pfmax, Pfmin
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 gối3
MD (kNm) 41.87 35.5 126.89 138.38 51.96 80.78
MSD (kNm) 33.57 13.9 59.36 82.99 40.39 73.17
MLL (kNm) 13.85 10.1 38.12 40.6 14.81 23.16
Total M (kNm) 89.29 59.5 224.37 261.97 107.16 177.11
Mnormallong-term 82.365 54.45 205.31 241.67 99.755 165.53
Pfmin (kN) 169.36231 -93.44812 1361.05 1692.76 327.01328 944.119
Pfmax (kN) 2767.2176 2823.4235 2017.04 1915.66 2678.1882 2423.89
max 1915.65
min 1692.76
Số cáp yêu cầu 12
Số cáp bố trí 15

Bố trí thành 3 bó, mỗi bó 5 cáp.


Số cáp thiết kế được tính theo công thức:
SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 80
CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Pmin Pmin Pmin
n  6

f pf Aps 1860 10 140 10  0.65 169.26
3

Ta có: Pfmax > Pfmin nên thoả yêu cầu (Nếu Pfmax < Pfmin thì cần phải tăng kích thước của
tiết diện).
Tương tự tính toán như trên thì sinh viên đã lập bảng tính toán sẵn, và có bảng tổng kết số
lượng cáp bố trí cho các dải còn lại theo cả 2 phương x và y đảm bảo được điều kiện ứng
suất và khoảng cách cáp tối đa (8h=1.8m; 1.5m).
Bảng 5-4: Bảng tổng hợp số lượng cáp bố trí cho từng dải
Phương Số lượng Phương Số lượng
X cáp Y cáp
MSA1 12 CSB1 15
CSA4 25 MSB1 12
MSA2 15 CSB3 23
CSA5 10 MSB6 8
CSA9 5 CSB4 23
MSA6 20 MSB2 12
CSA6 5 CSB9 15
CSA8 10 CSB8 5
MSA3 15 CSB11 15
CSA7 25 CSB13 25
MSA4 12 CSB12 15
CSA2 20 CSB10 5
CSB2 15
MSB4 12
CSB6 23
MSB5 8
CSB5 23
MSB3 12
CSB7 15

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 81


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Hình 0-4: Bố trí cáp trong sàn


5.3.7.3. Kiểm tra tổn hao ứng suất
Sinh viên tiến hành tính toán tổn hao và kiểm tra so sánh với phần mềm cho dải bản
Việc tính toán mất mát ứng suất của các dải cáp còn lại sẽ được khai báo trong phần mềm:
+10%fpu cho giai đoạn nén trước
+5% fpu cho giai đoạn làm việc

Đối với sàn ứng lực trước thì có các loại tổn hao sau đây:
 Tổn hao ma sát do cong cáp.
 Tổn hao do trượt đầu neo.
 Tổn hao do biến dạng đàn hồi.
 Tổn hao do từ biến bê tông.
 Tổn hao do co ngót bê tông.
 Tổn hao do chùng ứng suất.
5.7.3.1. Hình dạng cáp
Kiểu cáp reverse parabol, với vị trí cáp cao nhật tại cột giữa, vị trí cáp thấp nhật tại giữa
nhịp, vị trí đầu neo cáp ở trục trung hoà.
Để tối ưu sự làm việc của cáp và đơn giản trong thi công, quỹ đạo cáp có điểm uốn cao
nhất có cao trình 190mm và điểm uốn thấp nhất có cao trình 40mm so với đáy ván khuôn.

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 82


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
5.7.3.2. Tổn hao do ma sát
Lực căng ban đầu cho mỗi sợi cáp:
Pj  0.8  f cu  Asp  166.66kN
Tổn hao do ma sát:
 x    i  Kxi  FL  f pj (1  e  x ) ( MPa )
Trong đó: xi: chiều dài từng đoạn cáp, đơn vị (m).
αi: góc thay đổi tuyến thiết kế tính cho từng đoạn cáp, đơn vị (rad).
Hệ số ma sát do uốn cong cáp,tra bảng R18.6.2, tiêu chuẩn ACI318-08,
table R18.6.2
K : Hệ số ma sát do uốn lượn trên 1 m dài.
fpj: ứng suất căng ban đầu.
Đầu neo chết đặt phía bên phải, tiến hành căng cáp bên trái.
Tra bảng ta có: K = 0.0025 (1/m)
rad)
Bảng 5-5: Bảng tính toán tổn hao do ma sát

Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3


Góc α 0.03 0.07 0.06 0.03
xleft (mm) 0.00 4425.00 8850.00 8850.00 14350.00 19850.00
ηleft 0.00 0.0185 0.06 0.06 0.10 0.16
FL(Mpa) 0.00 27.33 40.96 40.96 76.40 117.78
Ghi chú: tổn hao được tính toán cho toàn bộ dải Strips.
5.7.3.3. Tổn hao do trượt neo
Tổn hao do trượt đầu neo xảy ra ở vùng đầu căng cáp với độ lớn là Δs=6-8 mm. Ngoài
vùng Lset, ảnh hưởng do trượt đầu neo không tồn tại.
 s Aps E ps
Lset 
 Px1
P0  Px1
( Px1  )
Lx1

Bảng 5-6: Bảng tính toán tổn hao do trượt đầu neo.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3 Nhịp 3 Gối 4
xleft (mm) 0 4237.74 10000 10000 15000 20000 20000 25762.26 30000
δPx1 (kN) 3.33
Lset (m) 26.33
Pi (kN) 2761.85

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 83


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Px left (kN) 2761.85 2775.97 2795.17 2795.17 2811.84 2828.50 2828.50 2847.70 2761.85
Loss (kN) 175.47 161.34 142.14 142.14 125.48 108.81 108.81 89.61 0.00

5.7.3.4. Tổn hao do biến dạng đàn hồi


Tổn hao do bê tông biến dạng đàn hồi tương ứng với sự co lại của bê tông ngay sau khi tạo
được lực nén ban đầu trong thép ứng lực trước.
Đối với cấu kiện cáp bám dính.
E ps
ES  K es  f cir 
Eci
Kes = 0.5 với kết cấu căng sau khi căng cáp lần lượt để căng cáp đều nhau (ACI 318-08
18.6)
Eps: module đàn hồi của cáp ứng lực trước.
Eci: module đàn hồi của bê tông ở giai đoạn nén trước ( Eci  4730 fci'  23464MPa)
fcir  Kcir  fcpi  f g :Ứng suất nén thực của bê tông tại tâm cáp ngay sau khi ứng lực trước
gây nén lên tiết diện bê tông .
Ppi Ppi  e2
fcpi   : Ứng suất của bê tông tại tâm cáp do lực nén trước Ppi gây ra.
Ac Ic
M DL  e
fg  : Ứng suất của bê tông tại tâm cáp chỉ do trọng lượng bản thân của kết cấu
Ic
gây ra.
Kcir = 1 đối với kết cấu căng sau (ACI 318-08 18.6)
e: khoảng cách từ trọng tâm bê tông đến trọng tâm cáp.
MDL: moment uốn do trọng lượng bản thân kết cấu gây ra lúc căng cáp.

Bảng 5-7: Bảng tính toán tổn hao do biến dạng đàn hồi.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 gối 3
xleft (mm) 0 4425 8850 8850 14350 19850
fcpi (MPa) 6.04 13.743036 13.743 13.743 13.743036 6.04
fgi (MPa) 0 0.8753185 3.12871 3.41202 1.2811704 0
fcir (MPa) 6.04 12.867718 10.6143 10.331 12.461866 6.04
ES(Mpa) 25.741562 54.840256 45.2366 44.0292 53.110577 25.7416

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 84


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

5.7.3.5. Tổn hao do từ biến bê tông


Tổn hao do từ biến bê tông tương ứng với sự co lại của bê tông theo thời gian do tải trọng
nén tác dụng dài hạn.
E ps
CR  K cr  ( f cir  f cds ) 
Ec
M ds  e
f cds 
Ic
Trong đó:
Kcr = 1.6 đối với kết cấu căng sau
Ec: mô đun đàn hồi của bê tông 28 ngày tuổi ( Ec  4730 fc'  27806MPa)
fcds: ứng suất của bê tông tại tâm cáp do hoạt tải dài hạn gây ra sau khi ứng lực trước gây
nén lên tiết diện bê tông.
Mds: moment uốn do hoạt tải dài gây ra sau khi căng cáp.

Bảng 5-8: Bảng tổn hao do từ biến bê tông.


Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
fcir (MPa) 6.040 12.868 10.614 10.331 12.462 6.040
fcds (MPa) 0.000 0.875 3.129 3.412 1.281 0.000
CRi (MPa) 69.510 138.012 86.147 79.626 128.671 69.510

5.7.3.6. Tổn hao do co ngót bê tông.


Tổn hao do co ngót bê tông tương ứng với sự co lại của bê tông do thoát nước trong các lỗ
rỗng bê tông theo thời gian.
V
SH  8.2 106  K sh  E ps  (1  0.00236 )(100  RH )
S
V/S: tỉ số thể tích/diện tích bề mặt, đơn vị (mm). (V/S=115mm)
RH: độ ẩm tương đối của không khí, đơn vị (%). (RH=85%)
Ksh = 0.45→0.92 với kết cấu căng sau, tính từ khi chấm dựt dưỡng hộ đến căng cáp (tra
bảng 24-2 ACI 318-08). (Ksh=0.77)
Bảng 5-9: Bảng tính tổn hao do co ngót bê tông.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
SHi (MPa) 13.80 13.80 13.80 13.80 13.80 13.80

5.7.3.7. Tổn hao do chùng ứng suất

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 85


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Tổn hao do chùng ứng suất tương ứng với sự giảm ứng suất theo thời gian của thép ứng lực
trước do biến dạng áp đặt không đổi.
RE  ( Kre  J (SH  CR  ES))C
Kre: hệ số chùng ứng suất, đơn vị (MPa)
J: hệ số chùng ứng suất
C: hệ số chùng ứng suất
Tra bảng 24-3 ACI 318-08 ta có: Kre = 34.47MPa, J = 0.04
Tra bảng 24-4 ACI 318-08 ta có: C = 0.8
Bảng 5-10: Bảng tính tổn hao do chùng ứng suất.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
REi (MPa) 24.51 21.39 23.35 23.60 21.74 24.51

5.7.3.8. Tổn hao tức thời


Bảng 5-11: Bảng tổn hao ngắn hạn
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3 Nhịp 3 Gối 4
PFL (kN) 0.00 14.12 40.96 40.96 76.40 117.78 117.78 163.69 209.58
PSL (kN) 175.47 161.34 142.14 142.14 125.48 108.81 108.81 89.61 0.00
PES (kN) 42.73 54.72 53.51 45.94 51.79 48.91 52.15 50.62 42.92
0.25 PRE (kN) 11.82 11.47 11.61 11.88 11.57 11.77 11.65 11.61 11.81
Tổng (kN) 221.14 225.23 260.91 253.62 299.93 307.36 310.50 297.37 254.67

1 310.50 
Ta có:   10.56%  1  8.5%
Pj 146.87  20 Pu

5.7.3.9. Tổn hao tổng cộng


Bảng 5-12: Bảng tổn hao tổng cộng

Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3 Nhịp 3 Gối 4


PFL (kN) 0.00 14.12 40.96 40.96 76.40 117.78 117.78 163.69 209.58
PSL (kN) 175.47 161.34 142.14 142.14 125.48 108.81 108.81 89.61 0.00
PES (kN) 42.73 54.72 53.51 45.94 51.79 48.91 52.15 50.62 42.92
PSH (kN) 44.75 44.75 44.75 44.75 44.75 44.75 44.75 44.75 44.75
PCR (kN) 136.45 167.65 152.23 125.38 158.11 136.91 147.94 154.45 137.05
PRE (kN) 47.51 46.19 46.70 47.75 46.57 47.31 46.87 46.72 47.49
SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 86
CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Tổng (kN) 430.53 472.41 493.04 459.67 537.84 524.61 538.46 531.73 481.79

2 538.61 
Ta có:   18.32%  1  14.7%
Pj 146.87  20 Pu
Nhận xét: ta thấy tổn hao tức thời chiếm khoảng 8.5% và tổn hao tổng cộng 14.7% so với
giả thiết ban đầu tương ứng là 10% và 15%, vì vậy kết quả này có thể chấp nhận được.

5.3.7.4. Kiểm tra ứng suất


Sinh viên sẽ tiến hành kiểm tra ứng suất cho dải CSA1, các dải còn lại được tiến hành
tương tự với sự hỗ trợ của phần mềm Safe. Sinh viên sẽ tiến hành kiểm tra ứng suất ở 3 giai
đoạn: giai đoạn nén trước, giai đoạn làm việc bình thường và giai đoạn làm việc lâu dài.

5.7.4.1. Tính toán các thành phần moment uốn

Hình 5-5: Biểu đồ moment uốn do trọng lượng bản thân (dead load)

Hình 5-6: Biểu đồ moment uốn do tĩnh tải khác (super dead load)

Hình 5-7: Biểu đồ moment uốn do hoạt tải gây ra (live load)

Hình 5-8: Biểu đồ moment uốn ở giai đoạn tranfer

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 87


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Hình 5-9: Biểu đồ moment uốn ở giai đoạn final


Bảng 5-5: Bảng tổng hợp moment.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
Tranfer 67.55 -62.36 185.33 175.26 -73.01 97.02
Final 62.04 -58.29 173.28 165.73 -68.41 91.8
Dead -42.43 35.5 -125.83 -133.38 51.96 -80.37
Super dead -9.18 13.89 -58.88 -44.75 40.36 -73.67
Live -13.9 10.09 -38.03 -40.65 14.81 -23.6
Ghi chú: đơn vị kNm

5.7.4.2. Kiểm tra ứng suất ở giai đoạn nén trước


Moment uốn ở giai đoạn nén trước: 1.0D + 1.0PT (ACI 18.4.1)
D: moment do chính trọng lượng bản thân gây ra (dead load).
Ứng suất cho phép ở giai đoạn nén trước:
Ứng suất nén giai đoạn nén trước: f1c  0.6 f ci'  0.6  22.4  13.44MPa
Ứng suất kéo giai đoạn nén trước: f1t  0.25 f ci'  0.25  22.4  1.18MPa

Hình 5-16: Biểu đồ ứng suất giai đoạn nén trước


Tiết diện nhịp giữa:
Pp ( M DL  M w _ TF )  h
ftop  | |
Ag 2I g
Pp (M DL  M w _ TF )  h
fbot  | |
Ag 2I g
Tiết diện tại cột:

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 88


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Pp (M DL  M w _ TF )  h
ftop  | |
Ag 2I g
Pp ( M DL  M w _ TF )  h
fbot  | |
Ag 2I g

Bảng 5-6: Bảng tính toán ứng suất giai đoạn nén trước
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
∑M (kNm) 25.12 -26.86 59.5 41.88 -21.05 16.65
f1_top (MPa) 4.9123251 2.9471078 6.21214 5.54597 3.1667675 0.63345
Kết luận OK OK OK OK OK OK
f1_bottom (MPa) 3.0128922 4.9781096 1.71308 2.37924 4.7584499 3.33312
Kết luận OK OK OK OK OK OK

5.7.4.3. Kiểm tra ứng suất giai đoạn làm việc bình thường
Moment uốn ở giai đoạn làm việc bình thường:
Combo2: 1.0D +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Combo3: 1.0D + 1.0L +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
D: moment do trọng lượng bản thân và do tĩnh tải khác gây ra (dead load + super dead
load).
Ứng suất cho phép ở giai đoạn làm việc bình thường:
Ứng suất nén giai đoạn làm việc: f 2c  0.6 f c'  0.6  28  16.8MPa
Ứng suất kéo ở giai đoạn làm việc: f 2t  0.5 f c'  0.5  28  2.65MPa

Hình 5-17: Ứng suất ở giai đoạn làm việc


Tiết diện nhịp giữa:
Pp (M DL  SDL  M LL  M w _ FN )  h
ftop  
Ag 2I g

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 89


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Pp (M DL  SDL  M LL  M w _ FN )  h
fbot  
Ag 2I g

Tiết diện tại cột:


Pp (M DL  SDL  M LL  M w _ FN )  h
ftop  
Ag 2I g
Pp (M DL  SDL  M LL  M w _ FN )  h
fbot  
Ag 2I g

Bảng 5-7: Bảng tính toán ứng suất ở giai đoạn làm việc bình thường combo2
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
∑M (kNm) 25.12 -26.86 59.5 41.88 -21.05 16.65
f1_top (MPa) 4.6292817 2.6640643 5.92909 5.26293 2.883724 0.63317
Kết luận OK OK OK OK OK OK
f1_bottom (MPa) 2.7298488 4.6950662 1.43004 2.0962 4.4754064 3.05008
Kết luận OK OK OK OK OK OK
Bảng 5-8: Bảng tính toán ứng suất ở giai đoạn làm việc bình thường combo3
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2
Gối 3
∑M (kNm) 11.22 -16.77 21.47 1.23 -6.24
-6.95
-
f1_top (MPa) 4.1037618 3.0455388 4.49129 3.72607 3.4436484
0.25908
Kết luận OK OK OK OK OK OK
f1_bottom (MPa) 3.2553686 4.3135917 2.86784 3.63306 3.915482 3.94233
Kết luận OK OK OK OK OK OK
5.7.4.4. Kiểm tra ứng suất ở giai đoạn làm việc lâu dài
Moment uốn ở giai đoạn làm việc lâu dài:
Combo4: 1.0D +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Combo5: 1.0D + 0.5L +1.0PT (ACI 18.4.2(b))
Ứng suất nén giai đoạn làm việc lâu dài: f 2c  0.45 f c'  0.45  28  12.6MPa
Ứng suất kéo ở giai đoạn làm việc lâu dài: f 2t  0.5 f c'  0.5  28  2.65MPa
Bảng 5-9: Bảng tính ứng suất ở giai đoạn làm việc lâu dài combo4

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 90


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
∑M (kNm) 25.12 -26.86 59.5 41.88 -21.05 16.65
f1_top (MPa) 4.6292817 2.6640643 5.92909 5.26293 2.883724 0.63317
Kết luận OK OK OK OK OK OK
f1_bottom (MPa) 2.7298488 4.6950662 1.43004 2.0962 4.4754064 3.05008
Kết luận OK OK OK OK OK OK

Bảng 5-10: Bảng tính ứng suất ở giai đoạn làm việc lâu dài combo5
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
∑M (kNm) 18.17 -21.815 40.485 21.555 -13.645 4.85
f1_top (MPa) 4.3665217 2.8548015 5.21019 4.4945 3.1636862 3.86293
Kết luận OK OK OK OK OK OK
f1_bottom (MPa) 2.9926087 4.5043289 2.14894 2.86463 4.1954442 3.4962
Kết luận OK OK OK OK OK OK
5.7.4.5. Kiểm tra ứng suất cho toàn bộ sàn
Để kiểm tra ứng suất cho toàn bộ sàn sinh viên nhờ đến sự trợ giúp của phần mềm Safe.

Phương X

Hình 5-18: Ứng suất ở giai đoạn tranfer

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 91


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Ứng suất nén: Max top = 0.52, max bot = 045.: thoả điều kiện về ứng suất
Ứng suất kéo: Max top = 0.59, max bot = 0.95: thoả điều kiện về ứng suất
(ghi chú: max top, max bot là tỉ số giữa ứng suất tính ra và ứng suất tối đa cho phép)

Hình 5-19: Ứng suất ở giai đoạn nomal

Ứng suất nén: Max top = 0.35, max bot = 0.65: thoả điều kiện về ứng suất
Ứng suất kéo: Max top = 0.93, max bot = 0.12: thoả điều kiện về ứng suất

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 92


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Hình 5-10:Ứng suất ở giai đoạn Long term

Ứng suất nén: Max top = 0.44, max bot = 0.79: thoả điều kiện về ứng suất
Ứng suất kéo: Max top = 0.57, max bot = 0.12: thoả điều kiện về ứng suất

Phương Y

Hình 5-11: Ứng suất ở giai đoạn tranfer

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 93


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Ứng suất nén: Max top = 0.66, max bot = 0.52: thoả điều kiện về ứng suất
Ứng suất kéo: Max top = 0.81, max bot = 0.97: thoả điều kiện về ứng suất

Hình 5-22: Ứng suất ở giai đoạn nomal

Ứng suất nén: Max top = 0.39, max bot = 0.70: thoả điều kiện về ứng suất
Ứng suất kéo: Max top = 0.95, max bot = 0.22: thoả điều kiện về ứng suất

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 94


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Hình 5-23: Ứng suất ở giai đoạn Long term


Ứng suất nén: Max top = 0.53, max bot = 0.85: thoả điều kiện về ứng suất
Ứng suất kéo: Max top = 0.56, max bot = 0.22: thoả điều kiện về ứng suất

Nhận xét: Nhờ sự trợ giúp của phần mềm Safe sinh viên đã tiến hành kiểm tra ứng suất
cho toàn bộ sàn, và thoả các điều kiện về ứng suất ở 3 giai đoạn: giai đoạn nén trước, giai
đoạn làm việc bình thường và giai đoạn làm việc lâu dài.

5.3.8. Tính toán hàm lượng cốt thép tối thiểu cho sàn ứng lực trước
Do không có tiết diện vượt ứng suất cho phép sau khi bố trí số lượng cáp và hình dạng cáp
theo quá trình thiết kế như trên nên cốt thép thường chỉ cần đặt theo cấu tạo.
Theo tiêu chuẩn ACI 7.12.2.1 ta có hàm lượng cốt thép tối thiểu cho vùng bê tông chịu uốn
của sàn như sau:
As min  0.18%bh
(áp dụng cho trường hợp 7.12.2.1.b 50ksi  345MPa  f y  60ksi  414MPa ).

Theo tiêu chuẩn ACI 18.9.3.2 ở vùng moment dương (giữa nhịp) nếu như ứng suất kéo của
bê tông ở giai đoạn làm việc  0.17 fc' thì hàm lượng cốt thép tối thiểu được tính như sau:
Nc
As 
0.5 f y

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 95


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`

Hình 5-24: Hàm lượng cốt thép tối thiểu tại vùng moment dương
Ghi chú: đơn vị trên hình sử dụng là đơn vị ksi.

Theo tiêu chuẩn ACI 18.9.3.3 tại vùng moment âm tại cột, thì hàm lượng cốt thép thường
tối thiểu được tính như sau:
As  0.00075 Acf

Hình 5-25: Hàm lượng cốt thép tối thiểu tại cột
Bảng 5-11: Bảng tính cốt thép thường.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
2
Ac(m ) 0.69 0.69 0.69 0.69 0.69 0.96
0.5
0.17 (f'c) 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8
ft (MPa) 4.13(nén) 3.91(nén)
As,min (mm2) 1242 1242 1242 1242 1242 1242
d12
Chọn thép d12 a200 d12 a200 d12 a200 d12 a200
a200
As,chon (mm2) 1698 1698 1698 1698 1698 1698

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 96


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Bảng 5-12: Bảng tính toán cốt thép gia cường tại cột.
Nhịp X Nhịp Y As - p.x As - p.y Chọn
Kích thước cột
m m cm2 cm2 phương x phương y
850x850 11 11.3 9.49 9.74 d12,a100 d12,a100
1000 x 1000 11 11.3 17.12 9.74 d12+14,a100 d12,a100
800x800 8.85 11.3 7.63 9.74 d12,a100 d12,a100

5.3.9. Xác định moment tính toán kiểm tra độ bền:


Moment tính toán để kiểm tra độ bền:
Mu  1.2  M DLSDL  1.6  M LL  1 Msec
Mu  1.2  M DLSDL  M LL  1.6  M WL  1 Msec
Mu  0.9  M DLSDL  1.6  M WL  1 Msec

Hình 5-26: Biểu đồ moment PT-Final-HP

Hình 5-27: Biểu đồ moment gió X

Hình 5-28: Biểu đồ monent gió Y

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 97


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Bảng 5-13: Bảng tính toán moment kiểm tra độ bền
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
Dead -42.43 35.5 -125.83 -133.4 51.96 -80.37
Super dead -9.18 13.89 -58.88 -44.75 40.36 -73.67
Live -13.9 10.09 -38.03 -40.65 14.81 -23.6
Gió X 3.55 0 -3.87 2.83 0 -2.03
Gió Y -1.52 0 -0.98 -1.04 0 -1.03
MPT-HP 0.22 -22.44 95.67 75.05 -13.95 24.36
Mu -114.55 62.04 -181.2 -263.4 129.83 -201.2
Ghi chú: đơn vị kNm
5.3.10. Kiểm tra độ bền giới hạn cho sàn ứng lực trước

Hình 5-29: Thiết kế sàn


Chiều sâu tối đa vùng bê tông chịu nén:
 c max 0.003
cmax  d  230  86.25mm (ACI 10.2.2)
 c max   s min 0.003  0.005
Theo ACI 10.2.7.3 ta có fc'  28MPa , ta có β1 = 0.85.
Chiều sâu tối đa cho phép của vùng bê tông chịu nén:
amax  1cmax  0.85  86.25  73.32mm (ACI 10.2.7.1)
Ứng suất hữu hiệu:
f se  0.8 f pu  (1  0.15)  1264.8MPa  0.5 f pu  930MPa
Vì vậy công thức đơn giản của ACI 318-08 xác định ứng suất tính toán fps của thép ứng lực
trước có bám dính như sau: ( As'  0)

 p  Aps  f pu  As  f y  
f ps  f pu 1   
 1 b  d p  fc'
   

Với f py  0.9  f pu   p  0.28
Khi áp dụng điều kiện trên cần kiểm tra và lấy:
Aps  f pu  As  f y
Kp   0.17
b  d p  f c'

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 98


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Chiều cao vùng bê tông chịu nén được tính bằng công thức:
Aps  f ps  As  f y a
a  0.375d p    0.9
c
0.85  f c'  b 1
Kiểm tra điều kiện: c  0.375d p nếu không thoả thì cần tăng thép As'
Độ bền chịu uốn danh định tính bằng công thức:
M n  ( Aps  f ps  As  f y )  (d p  0.5a)
Kiểm tra điều kiện về độ bền:  M n  M u
Bảng 5-14: Bảng tính toán kiểm tra độ bền giới hạn cho sàn ứng lực trước
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
γp 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28
β1 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85
2
As (mm ) 1698 1698 1698 1698 1698 1698
Kp 0.24 0.24 0.24 0.24 0.24 0.24
fps (MPa) 1684.63 1684.63 1684.63 168.43 1684.63 1684.63
a (mm) 58.82 58.82 58.82 58.82 58.82 58.82
c (mm) 69.20 69.20 69.20 69.20 69.20 69.20
c<0.375dp OK OK OK OK OK OK
c < cmax OK OK OK OK OK OK
Ф 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
ФMn 607.02 607.02 607.02 607.02 607.02 607.02
Mu (kNm) -114.55 62.04 -181.2 -263.4 129.83 -201.2
ФMn>Mu OK OK OK OK OK OK

5.3.11. Kiểm tra phá hoại đột ngột do đứt cáp


Theo ACI 318 điều 18.8.2, ta có công thức tính toán như sau:
Trường hợp 1: nếu Mu   M n  2Mu , yêu cầu  M n  1.2M cr
Trường hợp 2: nếu  M n  2Mu , không cần kiểm tra M cr
Trong đó:
Mcr: moment kháng nứt của tiết diện bê tông ứng lực trước.
Pse
M cr  ( f r  )  Sc  Pse  e
Ag
fr: cường độ kháng nứt của bê tông
f r  0.62  fc'
Pse: lực nén trước hiệu quả (sau khi trừ tổn hao ứng suất)

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 99


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Pse  f se Aps
Ac, Sc: diện tích và moment tĩnh chống uốn của tiết diện bê tông ứng lực trước.
e: khoảng cách từ lực Pse đến trọng tâm tiết diện bê tông ứng lực trước.

Bảng 5-15: Bảng kiểm tra phá hoại đột ngột do đứt cáp.
Gối 1 Nhịp 1 Gối 2 Nhịp 2 Gối 3
ФMn (kNm) 607.02 607.02 607.02 607.02 607.02 607.02
Mu (kNm) -114.55 62.04 -181.2 -263.4 129.83 -201.2
ФMn / Mu -5.30 9.78 -3.35 -2.30 4.68 -3.02
Đ/k tính moment kháng nứt No No No No No No

5.3.12. Kiểm tra xuyên thủng


Tiết diện kiểm tra xuyên thủng: lấy từ mép cột ra 1 khoảng d/2

Hình 5-30: tiết diện kiểm tra xuyên thủng


Giá trị lực cắt kiểm tra xuyên thủng:
b1
b1
c1 b1
c1
c1
b2

c2
b2

c2

b2

c2

c c c

Cột giữa Cột biên Cột góc

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 100


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
V  v  M  cab
vu  
Ac Ic
Trong đó
 v : giá trị phân phối của moment tại vị trí giao giữa sàn và cột ;
1
 v  1 (2-27)
2 b
1  1
3 b2
Ac : diện tích vùng tiết diện kiểm tra chịu cắt
Ic : Moment quán tính tiết diện kiểm tra chịu cắt

Bảng 5-16: Bảng tính tiết diện Ac, Ic của tiết diện chữ nhật
Cột trong Cột biên Cột góc
2  d  (c1  c2  2  d )
Ac = 2  d  b1  b2  d d  b1  d  b2

d  b13 b1  d 3 d  b13 b1 d 3 b d  b13 b1  d 3 b


   2  d  b1  ( 1  c) 2   d  b1  ( 1  c)2
6 6 6 6 2 12 12 2
Ic =
d  b2  b1
2
b2  d  c 2
b2  d  c 2

2
b1 b12 b12
c=
2 2  b1  b2 2  b1  b2

Khả năng chống xuyên thủng của bê tông:


vc    (0.29  fc'  0.3  f pc )  v p
Trong đó :
fc' <5.82 Mpa
f pc : giá trị ứng suất nén trung bình theo 2 phương :
0.87 MPa  f pc  3.45 Mpa
v p : giá trị theo phương đứng của ứng suất hữu hiệu trong cáp; khi tính thiên về mặt an
toàn, cho v p =0.
Ghi chú: đối với dải CSA1 theo phương X thì đối với cột 1 và cột 4 thì theo phương đó đã
có hệ dầm biên nên ta không kiểm tra xuyên thủng.

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 101


CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Thực tế cột biên (nếu không có hệ dầm biên) thường bị xuyên thủng, nên ta bố trí hệ dầm
biên để tránh xuyên thủng. Sở dĩ thường bị xuyên thủng được giải thích như sau:

Đối với phương X2 đối với hệ cột biên thì moment chỉ quay 1 phương nên dễ bị xuyên
thủng hơn các cột giữa. Chính vì vậy mà sinh viên bố trí hệ dầm biên.

5.3.13. Kiểm tra độ võng sàn


5.3.13.1. Độ võng sàn khi phân Linear
Độ võng sàn do tổ hợp 1D+ 1L khi phân tích linear trong SAFE (độ võng tức thời).

Hình 0-31: Độ võng sàn khi phân tích Linear


5.3.13.2. Độ võng sàn khi phân tích Nonlinear Long term crack
Độ võng sàn do tổ hợp 1D+ 0.5L khi phân tích nonlinear crack trong SAFE 12.2 : độ võng
lâu dài của sàn, có kể đến co ngót và từ biến của bê tông,với hệ số co ngót và từ biến của
bê tông là:
SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 102
CHƯƠNG 5: SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC GVHD: Ths LÊ ĐÌNH QUỐC
`
Hệ số từ biến của bê tông CR = 2
Hệ số co ngót của bê tông SH = 0.0005

Hình 0-32: Độ võng của sàn khi phân tích nonlinear


Ghi chú: độ võng trong sàn khi phân tích nonlinear không xét đến ảnh hưởng của thép, chỉ
có độ võng do bê tông.
Bảng 0-17: Bảng phân tích độ võng

Độ võng tức thời 3.9 (mm)


Độ võng lâu dài, xét đến co ngót và
37.1 (mm)
từ biến của bê tông
Độ võng cho phép = min( ln ) 44 (mm)
250

Vậy: sàn thoả điều kiện về độ võng.

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI - MSSV: 80901208 103

You might also like