You are on page 1of 25

I.

Vai trò thiết bị dạy học / nhận biết dây cáp kết nối / giải thích ý nghĩa
thông số trên thiết bị
Cách sd các thiết bị trong dạy học: tang âm, mays chiếu, loa, micro.
1. Vai trò thiết bị dạy học
 Thiết bị dạy học là những thiết bị hỗ trợ cho việc dạy và học nhằm đạt được
mục tiêu dạy học.
 Thiết bị dạy học dùng chung bao gồm tất cả các thiết bị dạy học phục vụ các
hoạt động giáo dục ở nhà trường và các phương tiện kĩ thuật dạy học cho
giáo viên như máy tính, máy chiếu đa phương tiện, máy chiếu vật thể, bảng
tương tác, tivi, hệ thống âm thanh…
 Thiết bị dạy học chuyên dụng bao gồm các thiết bị dạy học được sử dụng ở
từng bộ môn, các thiết bị dạy học tự làm và đồ dùng học tập của học sinh.
 Vai trò:
Đối với giáo viên: TBDH là phương tiện tổ chức các hoạt động nhận thức
cho HS.
Đối với học sinh: TBDH là đối tượng minh họa cho nội dung kiến thức,tổ
chức hoạt động học tập
=>HS chủ động,tích cực chiếm lĩnh tri thức,hình thành nănglực
Khoa học và công nghệ càng phát triển thì TBDH cũng ngày càng đa dạng
và trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
của quá trình dạy học. • Đặc biệt, trong một số môn học thuộc chuyên
ngành khoa học kĩ thuật thì có những nội dung sẽ không thể thực hiện
được nếu thiếu TBDH.
Nguyên tắc khi sử dụng TBDH:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo an toàn: Các TBDH được sử dụng phải an toàn với
các giác quan của HS, đặc biệt khi sử dụng các thiết bị nghe - nhìn. => Quá
trình sử dụng, GV cần chú ý vấn đề an toàn: • An toàn điện • An toàn cho thị
giác/ thính giác • An toàn hóa chất • An toàn cháy nổ...
Nguyên tắc 2: Đảm bảo nguyên tắc 3Đ • Sử dụng “Đúng lúc” • Sử dụng
“Đúng chỗ” • Sử dụng “Đủ cường độ”.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo hiệu quả • Bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ và trọn
vẹn: kết hợp nhiều TBDH một cách đồng bộ; các TBDH không mâu thuẫn,
loại trừ. • Phù hợp với đối tượng HS (tâm lý lứa tuổi, yếu tố vùng miền, dân
tộc...) và tiêu chuẩn Việt Nam. • Bảo đảm sự tương tác trong hệ thống dạy
học
Nguyên tắc 4: Kết hợp sử dụng TBDH trong nhà trường và ngoài xã hội •
Các thiết bị ở ngoài xã hội có thể áp dụng vào trong quá trình dạy học rất
phong phú: các cơ sở sản xuất, khu thăm quan dã ngoại, các cơ sở đào tạo

1
đại học- nghiên cứu khoa học- dạy nghề ... • Kết hợp khai thác hợp lí các
phương tiện ngoài xã sẽ hỗ trợ tốt cho việc dạy và học trong nhà trường.
Vị trí lắp đặt thiết bị:
• Đảm bảo theo yêu cầu nhà sản xuất
• Thuận tiện cho người sử dung. 
Kết nối cài đặt:
• Chuẩn kết nối theo quy định kỹ thuật trong kết nối
- Chuẩn cơ khí là chuẩn cắm VGA, RCA hay HDMI...;
- Chuẩn tín hiệu là hình ảnh, âm thanh trái, âm thanh phải...
• Chiều (hướng) đi của tín hiệu: Output (thiết bị ra); Input (thiết bị vào)
• Đặc điểm của kết nối: Màu sắc của cổng; dạng tín hiệu (lớn/nhỏ) • Sử
dụng đúng nguồn điện: Một chiều/ xoay chiều • Cài đặt chương trình của
thiết bị: phần mềm hỗ trợ, Driver điều khiển thiết bị  Vận hành thiết bị:
Đảm bảo tính kỹ thuật theo hướng dẫn và tính sư phạm.

 Bước 1: Chọn vị trí lắp đặt


 Thuận tiện khi sử dụng
 An toàn điện
 Vững vàng, thông thoáng, môi trường không quá nóng, độ ẩm cho
phép
 Bước 2: Phác thảo các phương án kết nối
 Vẽ sơ đồ khối kết nối giữa các TBDH (đường đi tín hiệu hình, âm)
 Khảo sát các cổng kết nối của TBDH
 Vẽ các phương án kết nối có thể thực hiện được
 Bước 3: Lựa chọn phương án kết nối tối ưu
 Xét trong điều kiện thực tế
 Khả thi, nhanh gọn, an toàn và đảm bảo chất lượng
 Bước 4: Thực hiện lắp đặt, kết nối
 Đảm bảo đúng chuẩn kết nối, đúng chiều tín hiệu, đúng màu sắc cổng
kết nối,...
 Bước 5: Kiểm tra trước khi vận hành
 Kiểm tra vị trí đặt, độ chắc chắn
 Kiểm tra các kết nối
 Kiểm tra nguồn điện, nắp đậy ống kính máy chiếu, vật cản xung
quanh thiết bị
 Bước 6: Bật nguồn, khởi động, vận hành
Điều chỉnh các thông số
Quá trình sử dụng và kết thúc đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất

2
3
 Vai trò Laptop trong dạy học: Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực
hiện các công việc sau:  Nhận thông tin vào;  Xử lý thông tin theo
chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ;  Đưa ra thông tin kết quả
 Công cụ trình diễn nội dung thông tin
 Trình bày các dạng thông tin khác nhau linh hoạt, rõ ràng
 Tạo nhiều kiểu trình bày phù hợp với đặc điểm người học
 Công cụ tổ chức và điều khiển quá trình học tập
 Tạo các tình huống có vấn đề qua mô phỏng / video
 Hướng dẫn thực hành
 Sử dụng trong các tiết thực hành
 Xây dựng các thí nghiệm ảo giúp HS tưởng tượng dễ dàng
 Công cụ kiểm tra, đánh giá
 Tạo bài kiểm tra thích hợp bằng nhiều công cụ
 lưu trữ kết quả kiểm tra
 Môi trường trao đổi thông tin
 Tạo môi trường học tập ngoài trường học
 Cho phép HS trao đổi trực tiếp với GV, bạn học,...
CÁCH CHIẾU 2 MÀN HÌNH:
Bước 1: Chuyển chế độ hiển thị màn hình - Ấn tổ hợp phím Win + P trên bàn
phím - Trong giao diện có 4 kiểu kết nối với cách hiển thị nội dung khác nhau.
Extend: sẽ tách ra 2 màn hình riêng.  Duplicate: là hai màn hình giống nhau về nội
dung hiển thị.  Computer Only: không đưa dữ liệu ra máy chiếu.  Projector Only:
hình ảnh chỉ xuất hiện trên máy chiếu, màn hình Laptop sẽ tắt. => Chọn chế độ
Extend

4
Bước 2: Cài đăt trong PowerPoint - Mở giao diện PowerPoint rồi nhấn tiếp vào tab
Slide Show => chọn mục Set Up Slide Show. - Trong giao diện Set Up show hiển
thị tại phần Multiple monitors nhấn chọn vào Monitor
Bước 3: Trình chiếu trong PowerPoint - Nhấn F5 rồi mở slide để trình chiếu: Màn
hình trên máy chiếu chỉ hiển thị nội dung trên slide, còn màn hình laptop hiện các
slide, phần ghi chú hoặc bất cứ nội dung nào nhưng người học không nhìn thấy -
Muốn mở video/ tài liệu khác: Thao tác mở như thông thường rồi kéo giao diện
qua cạnh phải màn hình. Khi đó giao diện sẽ chuyển sang màn hình máy chiếu

 Vai trò hệ thống âm thanh


 Được sử dụng để khuếch đại âm thanh khi cần thiết trong trường hợp
sinh hoạt ngoài trời, phòng rộng, người đông
 Lựa chọn tăng âm tùy thuộc mục đích sử dụng
 Âm thanh Mono: Hệ thống âm thanh cho nghe đồng nhất về tín
hiệu, rất phù hợp cho các ứng dụng phát hanh trong các hội
thảo, diễn đàn, thông tin công cộng hoặc trong dạy học. MONO
là hệ thống mà tất cả các tín hiệu audio được trộn vào nhau và
được phát lại qua một kênh audio đơn. Âm thanh mono được
thu vào từ một/ nhiều micrô, trộn lại và đưa qua một ampli xử
lý tín hiệu đơn, ghép với một/ nhiều loa. - Ưu điểm: Mọi người
nghe rất đồng nhất về tín hiệu.
 Âm thanh Stereo: STEREO có hai kênh tín hiệu audio độc lập
(kênh L và kênh R), các tín hiệu được tái tạo có biên độ cụ thể
và có quan hệ về pha với nhau. - Ưu điểm: Làm cho người nghe
hình dung thấy được sự phối cảnh và vị trí của các nhạc cụ trên
sân khấu hay sàn diễn. Nhưng người nghe không đồng nhất về
mức tín hiệu - Ứng dụng: biểu diễn ca nhạc, rạp chiếu phim .
 Âm thanh đa kênh: Hệ thống âm thanh có thể phát ra âm thanh
phản xạ với cường độ giống như trong phòng khán giả (gọi là
âm thanh xoay vòng – surround). - Ưu điểm: Người nghe mới
cảm nhận được âm thanh nổi theo chiều ngang và chiều sâu -
Ứng dụng: biểu diễn ca nhạc, rạp chiếu phim .
 Thông số kĩ thuật 
 Nguồn điện Máy tăng âm thường dùng nguồn điện lưới xoay
chiều 100 – 120V AC và 220 – 240V AC, tần số 50 hoặc 60 Hz.
Các tăng âm công suất nhỏ dùng trong trường học có thể có
loại dùng điện ắc quy 12V DC.
 Công suất và hiệu suất của máy - Công suất ra danh định (W):
công suất lớn nhất đưa ra tải mà vẫn đảm bảo được các chỉ

5
tiêu kỹ thuật khác của máy tăng âm - Công suất tiêu thụ (W):
công suất tiêu thụ điện của lưới điện. Công suất tiêu thụ lớn
hơn nhiều so với công suất ra danh định - Hiệu suất của máy
(η): tỉ số phần trăm giữa công suất có ích đưa ra tải và công
suất tiêu thụ toàn máy
 Trở kháng ra - Trở kháng ra: điện trở ra của tầng khuyếch đại
công suất âm tần. Trở kháng ra thường là: 4 ; 8 hay 16 Ω. =>
Khi các loa có điện trở đúng bằng điện trở ra của máy thì được
phối hợp trở kháng, là chế độ tối ưu.
CẤU TẠO: Một hệ thống âm thanh thông thường gồm có: - Tăng
âm (Ampli), - Loa (Tăng âm thông thường hiện nay đều có hai lối
ra loa cho hai kênh trái và phải) – Micro

CẤU TẠO TĂNG ÂM:


MẶT TRƯỚC:
- Công tắc nguồn nuôi (AC – ON/OFF) : Khi sử dụng cần chú ý
dải điện áp danh định mà ampli hoạt động. - Chiết áp âm lượng:
Volume (Master Volume) - Các núm điều chỉnh dải tần số + Bass
(Low): âm trầm – tần số thấp + Midle: âm trung – tần số trung bình
+ Treeble (High) : âm cao – tần số cao
* Khối đầu vào MIC: - VOLume: Điều chỉnh độ lớn của tín hiệu
qua micro - BALance: Điều chỉnh cân bằng giữa hai loa - Các núm
điều chỉnh dải tần số của Micro + Low: âm trầm – tần số thấp +
Midle: âm trung – tần số trung bình + High: âm cao – tần số cao
* Khối đầu ECHO: - Selector (Mono/Stereo) - Các chiết áp khối
làm vang nhân tạo (Echo) + Echo (Volume): Cường độ lặp lại +
Repeat (RPT): Mức độ lặp lại + Delay (DLY): Thời gian lặp lại
của âm vang
* Khối MUSIC - Nút chọn tín hiệu đầu vào A/B. - Nút làm tăng độ
căng của âm thanh: Loudness (3S) - Các chiết áp khối đầu vào line
in (music) + Volume: Âm lượng + Bass (Low): âm trầm – tần số
thấp + Midle: âm trung – tần số trung bình + Treeble (High) : âm
cao – tần số cao
MẶT SAU:
*Trạm đấu loa - Khi sử dụng cần chú ý những thông số kỹ thuật
của Ampli để kết nối cho phù hợp. + Công suất nguồn tiêu thụ
(Tính bằng W hoặc VA) + Công suất ra loa ( W- RMS) + Trở
kháng lối ra ()
LẮP ĐẶT VÀ KẾT NỐI HỆ THỐNG TĂNG ÂM:

6
Vị trí lắp đặt loa - Hệ thống tăng âm trong dạy học hoặc hội
trường thường được bố trí ở phía trên cùng của phòng học/ sân
khấu, hai loa quay xuống dưới, ampli đặt ở vị trí dễ điều khiển và
đảm bảo an toàn điện. - Bố trí loa cố định ở vị trí cao hơn đầu
người để cho mọi người trong phòng có thể nghe được nguồn âm
trực tiếp, tránh hiện tượng âm phản xạ từ các đồ vật hoặc người
trong phòng.
Kết nối hệ thống loa- micro- tăng âm Tăng âm
- lưu ys khi sử dụng loa và tang âm: Loa - Công suất của loa phải
luôn lớn hơn hoặc bằng công suất ra của tăng âm, nếu không sẽ
làm hỏng loa. P (loa)  P (ra tăng âm) - Trở kháng của loa thông
dụng là 4, 8, 16. Khi nối loa với tăng âm, trở kháng của loa
phải luôn lớn hơn hoặc bằng trở kháng ra của tăng âm. Z (loa)  Z
(ra tăng âm).
“Chú ý cực tính của loa.” Nguồn âm thanh lập thể có từ 2 loa trở
lên thì chúng ta phải mắc đúng cực tính của loa.
Tăng âm - Micro - Micro được kết nối với tăng âm thông qua đầu
vào Micro. Do đặc điểm tín hiệu từ Micro rất nhỏ (vài mV) nên rất
hay bị nhiễu. Giắc cắm và dây Micro phải là loại tiêu chuẩn, không
dùng các loại dây khác thay dây Micro, giắc cắm phải tiếp xúc tốt,
nếu không sẽ phát sinh tiếng ù, tiếng loạt xoạt - Không được đặt
loa hướng trực tiếp vào micro vì sẽ gây hiện tượng lacxen gây rú
làm ảnh hưởng đến sự làm việc của hệ thống
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:
Điều chỉnh ban đầu tăng âm - BALance của khối MIC: chỉnh về
giữa - Chỉnh âm sắc (LO, MID,HI) của cả khối MASTER và MIC
ở chính giữa. - Chỉnh âm thanh: + VOLume của MASTER chỉnh
về min (0) + VOLume của MIC, MUSIC: trung bình (chính giữa)
Điều chỉnh trong quá trình dạy học - Tăng dần MASTER VOLume
cho vừa nghe. - Điều chỉnh lại các khối MIC, MUSIC theo yêu cầu
- Giảm đến mức thấp dải tần số sao cho tiếng nói phát ra dễ nghe
nhất. - Tắt chế độ làm vang nhân tạo ( Echo)
Điều chỉnh trong sinh hoạt văn nghệ - Chỉnh dải tần số cho phù
hợp, các dải âm thanh thấp và cao được nâng lên ở mức phù hợp
với người nghe. - Nếu cần sử dụng chế độ làm vang nhân tạo,
chỉnh chế độ vang sao cho âm thanh mượt mà vừa đủ tránh quá dài
gây khó nghe. Chỉnh âm thanh micro và âm nhạc không lớn quá để
chúng không lấn át nhau.
Lưu ý khi sử dụng tăng âm - Không để đoản mạch đầu ra loa -
Khi cắm Micro hoặc các nguồn tín hiệu khác vào đường line in cần
7
đưa chiết áp âm lượng về 0. => Nếu không sẽ gây ra các tạp âm do
tiếp xúc, các tạp âm này có biên độ rất lớn tạo ra các âm thanh khó
chịu hoặc nó có thể gây hỏng tăng âm hoặc loa. - Khi điều chỉnh
tăng âm cần phải điều chỉnh các núm nút một cách từ từ tránh hư
hỏng hệ thống. - Khi dùng xong cần đưa chiết áp âm lượng về 0 rồi
mới tắt
Lưu ý khi sử dụng loa - Chỉ đấu loa nối tiếp hoặc song song khi
đã xác định được trở kháng của loa và tăng âm phải phù hợp. - Loa
không dùng lâu ngày phải được bảo quản nơi khô ráo tránh côn loa
bị gỉ sét gây kẹt côn. - Không được để các vật khác tỳ vào màng
loa vì chúng có thể gây biến dạng hoặc rách màng loa ảnh hưởng
đến chất lượng của loa. - Không được đặt loa hướng trực tiếp vào
micro vì sẽ gây hiện tượng lacxen gây rú làm ảnh hưởng đến sự
làm việc của hệ thống.
Lưu ý khi micro - Không được để rơi micro, vì màng rung và
cuộn dây của micro rất mỏng nếu đánh rơi sẽ làm biến dạng ảnh
hưởng đến chất lượng của micro thậm chí hỏng micro. - Khi muốn
thử micro ta không được gõ hoặc thổi mạnh vào micro. - Các
micro không dây đều sử dụng pin, khi dùng xong chúng ta cần tháo
pin ra khỏi micro phòng khi pin chảy nước làm hỏng micro. -
Không hướng micro về phái loa loa vì sẽ gây hiện tượng lacxen
gây rú làm ảnh hưởng đến sự làm việc của hệ thống

 Vai trò của máy chiếu


 Dùng để phóng to và chiếu các tín hiệu hình ảnh / video từ các nguồn
tín hiệu khác nhau phục vụ cho dạy học
 Một máy chiếu đa phương tiện thông thường có các linh kiện chính
sau: - Máy chiếu - Dây nguồn - Điều khiển từ xa - Dây cáp tín hiệu
 Vị trí lắp đặt: - Đặt máy chiếu vuông góc với màn chiếu. - Nếu hình
chiếu lên màn có hình thang ta chỉnh tăng giảm KEYSSTONE (một
số dòng máy AUTO SETUP, hoặc AUTO KEYSSTONE
 Tùy thuộc vị trí tương đối giữ người quan sát, máy chiếu và màn
chiếu, có 4 cách đặt máy chiếu khác nhau => Phải có hiệu chỉnh trong
phần điều chỉnh để có được hình ảnh thuận chiều (chữ viết được
hiển thị đúng).
 Trc mặt – bàn/ trc mặt – trần nhà
 Phía sau – bàn/phía sau – trần nhà.
Cách lắp đặt máy chiếu:

8
Bước 1: Kết nối nguồn: Chú ý: Phích cắm dây nguồn và ổ cắm phải
vừa vặn không được lỏng quá sẽ dẫn đến hư hỏng cho thiết bị
Bước 2: Kết nối dây cáp tín hiệu giữa máy chiếu với máy tính các thiết
bị. Chú ý: - Khi cắm cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm, vặn
vít cố định đầu cắm vào máy. - Khi tháo bạn cầm phần đầu cắm
(không cầm dây) để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm.
Bước 3: Bật máy chiếu. Trước khi bật nguồn: •Kiểm tra các thiết bị
kết nối với máy chiếu •Tháo nắp thấu kính •Nối cáp điện với máy
chiếu: Phích cắm dây nguồn và ổ cắm điện phải phù hợp - Bấm nút
bật/tắt nguồn trên máy chiếu hoặc [POWER] trên điều khiển. Đèn tín
hiệu bật sáng màu xanh tức máy sẵn sàng làm việc - Chọn nguồn tín
hiệu vào thích hợp: Bấm nút INPUT trên máy chiếu hoăc trên điều
khiển từ xa. Lưu ý: Không nhìn trực tiếp vào ống kính khi máy chiếu
bật vì nó có thể gây ảnh hưởng đến mắt. Trước ống kính tập trung
lượng nhiệt rất lớn nên không đặt vật cản trước ống kính có thể gây
hỏa hoạn.
Bước 4: Xuất tín hiệu ra màn chiếu Khi thực hiện xong kết nối các
thiết bị với máy chiếu nhưng không thấy tín hiệu ra, cần lưu ý một số
điểm: - Kiểm tra các cáp kết nối - Lựa chọn tín hiệu đầu vào INPUT -
Bật kết nối thiết bị (laptop) với máy chiếu.
Bước 4: Xuất tín hiệu ra màn chiếu Khi thực hiện xong kết nối các
thiết bị với máy chiếu nhưng không thấy tín hiệu ra, cần lưu ý một số
điểm: - Kiểm tra các cáp kết nối - Lựa chọn tín hiệu đầu vào INPUT -
Bật kết nối thiết bị (laptop) với máy chiếu
Bước 5: Sử dụng các nút điều khiển trên máy chiếu - Điều chỉnh
tiêu cực: vặn vòng FOCUS trên máy chiếu để điều chỉnh, một số dòng
máy AUTO FOCUS - Điều chỉnh độ cao của hình ảnh: Bật chân trước
của máy chiếu để điều chỉnh độ cao của hình ảnh - Điều chỉnh kích
thước hình ảnh: vặn vòng ZOOM trên máy chiếu để điều chỉnh. Chỉnh
méo hình thang : Dùng nút [Keystone] trên thanh công cụ máy chiếu
Bước 6: Tắt máy - Ấn nút nguồn trên máy chiếu hoặc trên điều
khiển từ xa, xuất hiện dòng chữ “power off” - Khi bạn ấn lại nút
nguồn lần nữa máy chiếu sẽ ở chế độ làm mát, đèn sẽ tắt, đèn tín
hiệu nháy màu đỏ, quạt vẫn chạy trong khoảng 2 phút. Trong thời
gian làm mát máy chiếu sẽ không nhận bất cứ lệnh nào.
Lưu ý: Không được rút phích nguồn khi máy vẫn đang ở chế độ làm
mát. Tuổi thọ của bóng sẽ giảm nếu bóng không được làm mát đúng

9
cách. - Sau khi máy được làm mát quạt sẽ tắt và đèn tín hiệu sẽ
ngừng nháy, lúc này máy ở chế độ stanby và có thể bật máy lại để
dùng. - Rút dây tín hiệu.
 Vai trò của Tivi
 hỗ trợ GV trong việc khai thác dữ liệu, trình chiếu, phóng to nội dung
có kèm âm thanh từ loa. Tạo môi trường tương tác giữa GV và HS.
Tivi được sử dụng trong việc trình chiếu, phóng to và chiếu các nội
dung từ các nguồn tín hiệu điện khác nhau kèm theo tín hiệu âm thanh
phát ra ở loa.
 Tivi CRT: phương pháp quét xen kẽ, tần số quét 50Hz Tivi LCD,
Plasma: loại FULL HD sử dụng phương pháp quét liên tục, tần số quét
lớn vài trăm Hz
 Một số lưu ý khi sử dụng:
 Nguồn điện: - Nguồn xoay chiều: 100÷120V AC, 200÷240V AC. -
Nguồn một chiều: Ắc qui 12V DC - Nguồn ổn áp dải rộng 100÷250V
AC.
 Công suất Công suất tiêu thụ của phụ thuộc: - Loại màn hình
Plasma/CRT/LCD/LCD LED - Kích thước màn hình
 c.Vị trí lắp đặt -Đặt tivi ở vị trí thuận lợi cho người xem -Bảo vệ cho
mắt người, khoảng cách (d) giữa người xem và tivi phải phù hợp: 
Màn CRT: d ≥ 6 lần đường chéo màn hình.  Màn LCD/Plasma có độ
nét cao hơn, bức xạ ít hơn nên khoảng cách d ngắn hơn.
 Sử dụng và bảo quản: Điều chỉnh độ mịn, độ sáng, màu sắc, công
suất tiếng vừa phải phù hợp với người xem => Đảm bảo an toàn, tăng
độ bền và không ảnh hưởng đến mắt và sức khoẻ, Sử dụng xong, tắt
TIVI rồi phủ bằng vải mịn, sạch để tránh bụi rơi vào bên trong. => Lưu
ý: không phủ khăn (hay các loại vải chống bụi) trong khi TIVI đang
hoạt động hay vừa dừng hoạt động. Thường xuyên làm vệ sinh màn
hình bằng vải mềm ẩm sau đó lau khô. Khi lau màn hình cần chú ý tắt
tivi và để ti vi nguội. Khi dịch chuyển vị trí của tivi cần chú ý tránh va
đập mạnh. Khi có hiện tượng hư hỏng như: bật TIVI nhưng không có
hình và tiếng, đang xem thấy hiện tượng đánh lửa, mất màu... phải
tắt máy và nhờ chuyên gia đến xem xét, sửa chữa để tránh các hỏng
hóc thêm.
 Vai trò của Bảng tương tác: 
 Trình chiếu nội dung từ máy tính, viết vẽ nội dung lên bảng và có thể
lưu trữ thành file cho lần sử dụng sau. Viết, vẽ các nội dung lên bảng
(giống chức năng phấn bảng). Kèm theo các phần mềm hỗ trợ GV
soạn thảo bài giảng giúp tạo ra môi trường cho HS tham gia tương tác
10
 Kết nối bảng tương tác theo hướng dẫn sử dụng- Bước 1: Kích hoạt
phản chiếu hình ảnh Miracast, Screen Mirroring... trên tivi. - Bước 2:
Kích hoạt tính năng này trên điện thoại. (Screen Mirroring....). - Bước
3: Điện thoại dò tìm và kết nối, sau đó màn hình điện thoại chiếu lên
tivi.

4. Nhận biết dây cáp kết nối

Thiết bị chuyển đổi

HDMI → VGA Nối Laptop với máy chiếu


Chia VGA 1 to 2 Khi muốn kết nối màn hình máy tính để bàn
với cả cây và máy chiếu
Nối VGA Nối Laptop với máy chiếu
Chuyển RCA → Phone Nối Điện thoại hoặc Laptop với tăng âm
3.5mm
Chuyển 3.5mm (4 cực) → tai Nối Laptop với tai nghe chụp 1 hoặc 2 đầu
nghe & micro (headphone + micro)
Kết nối không dây
5. Giải thích ý nghĩa thông số trên thiết bị
 Laptop
 Tăng âm
 Thường dùng điện lưới xoay chiều 100 - 120V AC và 220 - 240V AC,
tần số 50 hoặc 60 Hz. 
 Các tăng âm công suất nhỏ dùng trong trường học có thể dùng điện ắc
quy 120 V DC
 Công suất và hiệu suất:
 Công suất định mức
 Công suất tiêu thụ
 Hiệu suất
 Trở kháng ra:
 Điện trở ra của tầng khuếch đại công suất âm tần (thường là 4,
8, 16 ôm)
 Loa
 Công suất
 P (loa) P (ra tăng âm)

11
 Trở kháng
 Z (loa) Z (ra tăng âm)
 Micro
 Độ nhạy
 Độ nhạy càng cao thì khả năng thu âm càng nhỏ
 Dải tần (Hz)
 Trở kháng
 Thường có trở kháng chuẩn là 600 ôm
 Máy chiếu
 Cường độ sáng (ANSI lumen)
 Độ phân giải
 Ultra HD - 4k (4096 x 2160 pixel)
 Full HD (1920 x 1080 pixel)
 HD (1280 x 720 pixel)
 SD (720 x 576 pixel)
 Độ tương phản
 Công nghệ
 Kích thước màn chiếu
 Cổng kết nối

II. Giải quyết tình huống sử dụng thiết bị dạy học

(1) Kết nối laptop với tivi nhưng không hiển thị được hình ảnh, trong khi
dùng máy tính khác kết nối với tivi đó vẫn làm việc bình thường

Trình tự các bước thực hiện:


Đầu tiên, chúng ta kiểm tra laptop xem bạn đã bật chế độ cho phép chiếu màn hình
laptop lên tivi hay chưa:
+PC screen only:  Chỉ hiển thị màn hình laptop.
+Duplicate:  Hiển thị màn hình laptop và tivi giống nhau.
+Extend:  Biến tivi thàn màn hình phụ cho laptop, nối dài độ phân giải.
+Second screens only:  Chỉ hiển thị màn hình tivi.
Kiểm tra chế độ hiển thị màn hình (Extend/Duplicate/Computer Only/Projector
Only) bằng cách nhấn đồng thời 2 nút Windows + P đối với laptop hệ điều hành
Windows 7/8/10 hoặc chọn Control Panel à Display à Display Properties à Settings
đối với hệ điều hành Win XP và lựa chọn thông số thích hợp.
T2: Trên Tivi, nhấn nút INPUT, SOURCE hoặc nút có biểu tượng mũi tên (tùy loại
Tivi) để kiểm tra xem đã kết nối đùng ngõ vào hay chưa, nếu chưa thì chọn lại
cổng HDMI tương ứng.

12
+ Thứ ba, chúng ta kiểm tra dây kết nối. Hiện nay đa phần việc kết nối giữa laptop
và TV sẽ thông qua 2 loại dây chính: HDMI, VGA. Chúng ta nên kiểm tra chất
lượng của dây cáp xem có bị hỏng hoặc kém chất lượng hay không.
Điều chỉnh giảm độ phân giải của máy tính: nhấp chuột phải ngoài màn hình
Desktop, chọn Display Settings. Trong cửa sổ Settings/Display, chọn độ phân giải
phù hợp ở Display resolution.

 (2) Máy tính (Laptop) đang kết nối với Máy chiếu. GV muốn chỉnh sửa
bài giảng trên máy tính cá nhân ngay tại lớp nên cần phải tắt hình ảnh trên
phông chiếu để HS không quan sát được.

GV muốn chỉnh sửa bài giảng trên máy tính cá nhân ngay tại lớp nên cần phải
tắt hình ảnh trên phông chiếu để HS không quan sát được. Trong trường hợp này
người giáo viên cần sử dụng chế độ trình chiếu để tránh việc học sinh đang cần
quan sát những kiến thức trên màn hình chiếu

Các cách tắt hình ảnh trên phông chiếu tạm thời:

Gv có thể rút dây vga

 Chuyển đổi chế độ hiển thị màn hình phù hợp (Extend/Duplicate/Computer
Only/Projector Only) bằng cách nhấn đồng thời 2 nút Windows + P. Ở
trường hợp này, cần chọn chế độ Computer Only.

 Input trên máy chiếu để chọn sang cổng khác


 Nếu đang trình chiếu các slide trong PowerPoint, nhấn phím B để chuyển
màn hình chiếu thành màu đen, ấn phím W để chuyển màn hình chiếu thành
màu trắng.

 Nhấn phím BLANK trên điều khiển từ xa,làm rỗng tín hiệu màn hình
trắng xuất hiện thay thế cho màn hình tín hiệu (làm mất màn hình hiển
thị tạm thời), để thoát khỏi chế độ màn hình trắng, nhấn lại phím
BLANK.
 Nhấn phím FReZEeN trên điều khiển từ xa, màn hình đóng băng tạm
thời, hiển thị màn hình đang trình chiếu, để thoát khỏi chế độ đóng
băng màn hình, nhấn lại phím FReZEeN.
       (3) Khi vừa hết giờ dạy, GV vội vàng ngắt nguồn điện cung cấp cho máy
chiếu để nhanh chóng di chuyển thiết bị sang lớp học khác. Thao tác sử dụng
như vậy có đảm bảo an toàn cho thiết bị dạy học hay không? Vì sao?
Thao tác tắt ngay lập tức nguồn điện cung cấp cho máy chiếu không đảm bảo an
toàn cho thiết bị dạy học bởi lẽ:

13
 Khi cắt đột ngột nguồn điện của máy chiếu sẽ khiến cho tuổi thọ của bóng
đèn trong máy chiếu giảm nhanh, điều này dẫn đến việc máy chiếu sau một
thời gian sử dụng sẽ nhanh bị mờ.
 Máy chiếu sau khi tắt sẽ được kích hoạt chế độ tự động làm mát, vì vậy, khi
tắt nguồn điện đột ngột, máy chiếu sẽ không thực hiện được công năng này
của nó, dễ dẫn tới nguy cơ cháy nổ do nhiệt độ thiết bị tăng cao.
 Vì vậy, cần tắt máy chiếu theo đúng quy trình và tuyệt đối không được rút
phích nguồn khi máy tính vẫn còn đang ở chế độ làm mát.

(4) Khi kết nối máy tính với máy chiếu đa phương tiện, hình ảnh trên màn
chiếu bị thay đổi (bẹp hình hoặc kéo dài hình) so với hình ảnh nguồn

Nguyên nhân: màn hình máy chiếu là hình thang.


 Bấm KEYSTONE, sử dụng nút trái và nút phải để hiệu chỉnh bằng tay

 Bấm AUTOSETUP để tự động điều chỉnh (nếu máy chiếu có chức năng
này): tự động điều chỉnh sang hcn.

(5) Khi kết nối máy tính với máy chiếu đa phương tiện, hình ảnh hiển thị
trên màn chiếu quá nhỏ, có dạng hình thang không cân đối

Cách để chỉnh sửa hình ảnh trên màn chiếu quá nhỏ

 Điều chỉnh vòng Zoom (phóng to/thu nhỏ) và Focus (độ nét) đến khi hình
ảnh được hiển thị rõ nét nhất

Cách để khắc phục hình ảnh hiển thị có hình thang không cân đối

 Bấm AUTOSETUP để tự động điều chỉnh (nếu máy chiếu có chức năng
này)
 Bấm KEYSTONE, sử dụng nút trái và nút phải để hiệu chỉnh bằng tay

(6) Khi kết nối máy tính với máy chiếu đa phương tiện, hình ảnh hiển thị
trên màn chiếu bị lộn ngược

 Nguyên nhân: Chọn nhầm chế độ lắp đặt máy (treo trần/ đặt bàn) cách khắc
phục: chọn lại chế độ cài đặt máy.

 Đảo hình máy chiếu Panasonic:


 Chọn Menu –> Projector setup –> Installation —> chọn chế độ
Front/Ceiling
 Đảo hình máy chiếu Nec

14
 Chọn Menu –> Setup –> Installation —> Orinentation chọn chế độ
Front/Ceiling
 Đảo hình máy chiếu BenQ
 Chọn Menu –> Setup (basic) –> Projector Position —> chọn chế độ
Front/Ceiling
 Đảo hình máy chiếu Sony
 Chọn Menu —> Installation (Menu cờ lê) –> Image Flip —> chọn chế độ
HV (Flips the picture horizontally and vertically )
 Đảo hình máy chiếu Infocus
 Chọn Menu —> Image setup —> Ceiling mount —> Chọn chế độ phù hợp
 Đảo hình máy chiếu Optoma
 Chọn Menu —>Seting –> projection —> Chon Ceiling mout ( biểu tượng
treo ngược máy chiếu)
 Đảo hình máy chiếu Epson
 Chọn Menu –> Extended –> projection –> Front/Ceiling

(7) Kết nối máy tính với tivi (sử dụng cáp HDMI) và tăng âm. Máy tính
truyền được tín hiệu hình ảnh đến tivi nhưng không truyền tín hiệu âm thanh
đến tăng âm

Kiểm tra và khắc phục theo trình tự như sau:

 Kiểm tra tivi có bị tắt tiếng hay không (Mute).


 Kiểm tra âm lượng trên laptop có được bật lên hay không.
 Trên laptop, kiểm tra đã cho phép phát âm thanh qua cổng HDMI bằng cách:
 Chuyển đến thư mục Settings (Cài đặt), nhấp chọn Sound (Âm thanh),
chọn Sound Control Panel;
 Cửa sổ Sound hiện ra, chọn Playback.
 Chọn vào biểu tượng phát âm là tivi để có thể phát được âm thanh,
chọn vào Set Default, chọn OK để lưu lại.
 Kiểm tra video đó có âm thanh hay không bằng cách mở file âm thanh khác.
 Kiểm tra dây cáp kết nối HDMI bằng cách thử với dây cáp HDMI khác.

 (8) Khi kết nối máy tính với tivi qua cổng HDMI có hình ảnh nhưng
chưa có âm thanh

Kiểm tra và khắc phục theo trình tự như sau:

 Kiểm tra tivi có bị tắt tiếng hay không (Mute).


 Kiểm tra âm lượng trên laptop có được bật lên hay không.
 Trên laptop, kiểm tra đã cho phép phát âm thanh qua cổng HDMI bằng cách:

15
Chuyển đến thư mục Settings (Cài đặt), nhấp chọn Sound (Âm thanh),
chọn Sound Control Panel;
 Cửa sổ Sound hiện ra, chọn Playback, chọn sang chế độ headphone.
 Chọn vào biểu tượng phát âm là tivi để có thể phát được âm thanh,
chọn vào Set Default, chọn OK để lưu lại.
 Kiểm tra video đó có âm thanh hay không bằng cách mở file âm thanh khác.
 Kiểm tra dây cáp kết nối HDMI bằng cách thử với dây cáp HDMI khác.

(9) Khi đang sử dụng máy chiếu đa phương tiện, để HS không quan sát
hình ảnh hiển thị trên màn chiếu mà tập trung quan sát hành động của GV khi
đó GV đặt quyển sách trước ống kính máy chiếu. Theo bạn, thao tác sử dụng đó
có đảm bảo an toàn cho thiết bị dạy học hay không? Vì sao?

Hành động đặt quyển sách trước ống kính máy chiếu là vô cùng nguy hiểm, không
đảm bảo an toàn cho thiết bị dạy học vì hành động này tiềm ẩn nguy cơ hỏa hoạn
cao. Trước ống kính máy chiếu đang hoạt động có một nhiệt lượng rất lớn, ống
kính máy chiếu đóng vai trò giống như một thấu kính, vì vậy, đặt bất kỳ một vật gì
trước máy chiếu cũng dễ khiến cho máy tính dễ cháy nổ.

(10) Kết nối laptop với tivi không hiển thị được hình ảnh trong khi dùng
máy tính khác kết nối với tivi đó vẫn làm việc bình thường

Trình tự các bước thực hiện:


 Đầu tiên, chúng ta kiểm tra laptop xem bạn đã bật chế độ cho phép chiếu
màn hình laptop lên tivi hay chưa. Kiểm tra chế độ hiển thị màn hình
(Extend/Duplicate/Computer Only/Projector Only) bằng cách nhấn đồng
thời 2 nút Windows + P đối với laptop hệ điều hành Windows 7/8/10 hoặc
chọn Control Panel à Display à Display Properties à Settings đối với hệ điều
hành Win XP và lựa chọn thông số thích hợp.
 Trên Tivi, nhấn nút INPUT, SOURCE hoặc nút có biểu tượng mũi tên (tùy
loại Tivi) để kiểm tra xem đã kết nối đùng ngõ vào hay chưa, nếu chưa thì
chọn lại cổng HDMI tương ứng.
 + Thứ ba, chúng ta kiểm tra dây kết nối. Hiện nay đa phần việc kết nối giữa
laptop và TV sẽ thông qua 2 loại dây chính: HDMI, VGA. Chúng ta nên
kiểm tra chất lượng của dây cáp xem có bị hỏng hoặc kém chất lượng hay
không.
 Điều chỉnh giảm độ phân giải của máy tính: nhấp chuột phải ngoài màn hình
Desktop, chọn Display Settings. Trong cửa sổ Settings/Display, chọn độ
phân giải phù hợp ở Display resolution.

16
(11) Màn hình hiển thị của máy tính bị thu nhỏ gây khó khan khi trình
chiếu.
+ Cân chỉnh độ nét ( FOCUS ) và độ phóng ZOOM
Điều chỉnh khoảng cách từ màn chiếu đến máy chiếu

Kết nối máy tính với tivi nhưng hình ảnh k hiển thị lên màn hình tivi:

Điều chỉnh máy tính xuất màn hình ra màn hình t2:trên máy tính nhấn
window+P
Chọn input tivi, Chọn đúng cổng vào
Nếu hình ảnh k lên được thay lại giắc, thay giắc mới k đc thì thay cổng
mới.

Cách khắc phục màn hình hiển thị của máy tính bị thu nhỏ:
 Bước 1: Nhấp chuột phải ngoài màn hình Desktop, chọn Display settings.
 Bước 2: Cửa sổ Display hiển thị. Tìm đến Position để chọn kích cỡ hợp lý.
Nên chọn kích cỡ được hệ thống đề nghị. Nhấp chọn Keep changes để
thực hiện thay đổi.
 Bước 3: Điều chỉnh kích cỡ của máy tính cho phù hợp
Máy tính kết nối với máy chiếu hiển thị được hình ảnh.

(12)  Hiện tượng hình ảnh hiển thị trên phông chiếu bị nhoè, k rõ nét, or mất
màu, sai màu

Nguyên nhân hình ảnh hiển thị trên phông chiếu bị nhòe:
 Kết nối lỏng hay hỏng dây tín hiệu: Kiểm tra dây tín hiệu VGA hoặc HDMI.
Thay thế cáp tín hiệu hoặc đổi cổng kết nối khác để kiểm tra.
 Độ phân giải giữa máy chiếu và máy tính không tương thích: Ví dụ, máy
chiếu có độ phân giải 800x600 không tương thích với máy tính có độ phân
giải 1024x768. Cách khắc phục là điều chỉnh giảm độ phân giải của máy
tính.
 Vệ sinh sai cách hay không vệ sinh sau thời gian sử dụng: vệ sinh bộ phận
lọc bụi, các tấm kính lọc màu, mặt ống kính.

Cách khắc phục hình ảnh hiển thị trên phông chiếu bị nhòe:

 Chỉnh nét (Focus) chưa đúng: Điều chỉnh ZOOM (phóng to/thu nhỏ) và
FOCUS (độ nét) đến khi nào mắt nhìn được hình ảnh rõ nét nhất. Điều chỉnh
khoảng cách từ máy chiếu đến phông chiếu.

 Hiện tượng: Hình ảnh không hiển thị trên màn chiếu
17
Khắc phục: - Kiểm tra chế độ hiển thị màn hình đã xuất ra máy chiếu hay chưa?
Nhấn tổ hợp Windoww +P … - Kiểm tra lại dây cáp kết nối, cổng kết nối đã cắm
dây.cắm chặt hay chưa? Kiểm tra xem trên máy chiếu chọn đúng cổng vào hay
chưa? - Nhấn INPUT kiểm tra xem đã kết nối đúng tín hiệu vào hay chưa. => Cần
đồng bộ giữa cáp kết nối sử dụng, cổng kết nối đã cắm dây và lựa chọn cổng kết
nối trong lựa chọn.

Hiện tượng: Hình ảnh chiếu bị mờ, nhòe không rõ nét hay mất màu, sai
màu, đốm trắng, sọc dọc, bị ố vàng Khắc phục: - Kiểm tra cáp tín hiệu rca,
hdmi, thay thế cáp tín hiệu hoặc đổi cổng kết nối khác để kiểm tra. - Cân chỉnh
độ nét (FOCUS ) và độ phóng ZOOM

(13) Giáo viên đang sử dụng micro giảng bài thì loa bị rú rit, nghe rất khó
chịu.

Nguyên nhân khiến cho loa bị rút rít, nghe khó chịu:

 Để micro hướng trực tiếp vào loa, gây hiện tượng lacxen có tiếng kêu khó
chịu làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống. Cách khắc phục là chuyển
hướng micro để không hướng trực tiếp về phía loa.
 Cầm micro chưa đúng, tay cầm vào chụp micro hoặc Ăng Ten ở đuôi. Cách
khắc phục là điều chỉnh tay cầm ở phần giữa thân micro.
 Tăng âm điều chỉnh âm lượng của MIC quá lớn. Để nút MASTER âm lượng
chung ở chế độ tiêu chuẩn (chính giữa), đưa nút điều chỉnh âm lượng MIC
giảm dần đến khi không có tiếng kêu khó chịu.

(14) Kết nối máy tính với tăng âm nhưng không nghe thấy âm thanh phát
ra từ loa kết nối với tăng âm mà nghe thấy âm phát phát ra từ loa ngoài của
laptop. Cách điều chỉnh để âm thanh đưa đến loa kết nối với máy tăng âm?

Nguyên nhân âm thanh không phát ra từ loa kết nối với tăng âm mà phát ra từ loa
ngoài của máy tính:

 Chọn chưa đúng thiết bị outtput (thiết bị dùng để xuất âm thanh ra ngoài).

Cách điều chỉnh để âm thanh đưa đến loa kết nối với máy tăng âm:

 Chuyển đến mục Settings (cài đặt).


 Nhấp chọn Sound (Âm thanh), chọn Sound Control Panel.
 Cửa sổ Sound hiện ra, chọn Playback.
 Ở cửa sổ Playback sẽ có một danh sách các thiết bị output, chọn lại thiết bị
đầu ra phù hợp (chuyển từ loa ngoài máy tính sang tăng âm) kết nối máy

18
tính với tang âm: rca cắm vào tang âm, đầu 3.5 cắm vào output của máy
tính: headphone.

(15)giáo iên muốn kết nối để đưa tín hiệu âm thanh từ máy tính phát ra
loa của hệ thống tang âm. Tuy nhiên khi cắm giắc kết nối âm thanh của tang
âm với máy tính thì loa phát ra tiếng rú, to, rất khó chịu. /   Khi Bật/ tắt tăng âm
thì loa phát tiếng bụp to hoặc khi cắm giắc kết nối thiết bị với tăng âm có tiếng
kêu rất khó chịu

Nguyên nhân loa phát ra tiếng bụp to hoặc phát ra âm thanh khó chịu khi kết nối
với thiết bị tăng âm:

 Không đưa núm điều chỉnh MASTER âm lượng chung về 0 trước khi tiến
hành các thao tác. Các tạp âm do tiếp xúc trong quá trình tắt/bật hoặc kết nối
thiết bị qua tăng âm sẽ có biên độ rất lớn tạo ra các âm thanh khó chịu hoặc
có thể gây hỏng tăng âm hoặc loa.

Cách khắc phục hiện tượng loa phát ra tiếng bụp to hoặc phát ra âm thanh khó chịu
khi kết nối với thiết bị tăng âm:

 Trước khi tắt/bật nguồn hoặc cắm cáp kết nối tiến hiệu vào tăng âm cần để
núm điều chỉnh MASTER âm lượng chung về 0.

(16) Kết nối máy tính với tivi, hình ảnh hiển thị trên tivi bị hẹp (bé) so với
laptop

Nguyên nhân hình ảnh hiển thị trên tivi hẹp, bé so với laptop:

 Tivi đang chọn tỉ lệ hình ảnh không tương thích với tỉ lệ hình ảnh của laptop

 Cách khắc phục hiện tượng hình ảnh hiển thị trên tivi hẹp, bé so với laptop:
Để khắc phục ta Vào Cài đặt chọn Màn ảnh chọn tỉ lệ hình ảnh của tivi
giống của máy tính (rộng đầy đủ), nhấn vào nút Size trên remote tivi (nếu
có) hoặc vào phần Cài đặt --> Hình ảnh --> Tỉ lệ hình ảnh của tivi và
chọn 16:9.

III. Cho các thiết bị dạy học và nhận biết các cổng kết nối, đưa ra các
phương án kết nối, cách thức điều chỉnh
Nguyên tắc lắp đặt
 Đảm bảo yêu cầu của nhà sản xuất, vững chắc, thông thoáng, môi trường
không quá nóng và độ ẩm cho phép

19
 Vị trí đặt phải thuận tiện cho GV trong quá trình sử dụng và HS có thể quan
sát ở các góc nhìn khác nhau
2. Nguyên tắc kết nối, cài đặt (theo đúng chuẩn kết nối theo quy định)
 Đúng chuẩn kết nối cơ khí (chuẩn VGA, HDMI,...) và huẩn kết nối tín hiệu
(kết nối tin hiệu hình ảnh, âm thanh trái, âm thanh phải,...)
 Đúng chiều hướng đi của tín hiệu từ thiết bị dạy học phát (Output) đến thiết
bị dạy học thu (Input)
 Phù hợp đặc điểm của kết nối như màu sắc của cổng, màu dây, dạng tín hiệu
lớn hay nhỏ,...
 Sử dụng đúng nguồn điện cho thiết bị (một chiều / xoay chiều)
 Một số thiết bị dạy học cần cài đặt chương trình như Drive điều khiển, phần
mềm hỗ trợ,... phù hợp với yêu cầu của nhà sản xuất
3. Nguyên tắc sử dụng thiết bị
 Đảm bảo an toàn: an toàn với giác quan của HS, đặc biệt là nghe - nhìn
 An toàn điện
 An toàn thị giác / thính giác
 An toàn hóa chất
 An toàn cháy nổ
 …
 Đảm bảo nguyên tắc 3Đ:
 Sử dụng “Đúng lúc”: Xác định sử dụng TBDH lúc nào, thực sự cần
thiết cho bài học không.
 Sử dụng “Đúng chỗ”: Các TBDH được đặt ở vị trí hợp lí, mang hiệu
quả cao nhất trong quá trình dạy học. 
 Sử dụng “Đủ cường độ”: Cần quan tâm đến số lần sử dụng TBDH
trong 1 tiết học. Sử dụng quá nhiều sẽ không hiệu quả và thâm chí làm
loãng kiến thức được tập trung. Dùng quá ít giờ học sẽ không tạo
được hứng thú, không khai thác được tính tích cực của học sinh. 
 Đảm bảo hiệu quả:
 Bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ và trọn vẹn: cần kết hợp nhiều TBDH
một cách đồng bộ và các TBDH không mâu thuẫn, loại trừ. 
 Phù hợp với đối tượng học sinh (tâm lý lứa tuổi, yếu tố vùng miền,
dân tộc,...)
 Bảo đảm sự tương tác giữa giáo viên với học sinh trong quá trình dạy
học.
 Kết hợp sử dụng TBDH trong nhà trường và ngoài xã hội
 Có thể áp dụng các thiết bị ngoài xã hội vào trong quá trình dạy học
 Kết hợp khai thác hợp lý phương tiện ngoài xã hội sẽ giúp ích trong
quá trình dạy học
4. Quy trình lắp đặt
20
 Bước 1: Chọn vị trí lắp đặt
 Thuận tiện khi sử dụng
 An toàn điện
 Vững vàng, thông thoáng, môi trường không quá nóng, độ ẩm cho
phép
 Bước 2: Phác thảo các phương án kết nối
 Vẽ sơ đồ khối kết nối giữa các TBDH (đường đi tín hiệu hình, âm)
 Khảo sát các cổng kết nối của TBDH
 Vẽ các phương án kết nối có thể thực hiện được
 Bước 3: Lựa chọn phương án kết nối tối ưu
 Xét trong điều kiện thực tế
 Khả thi, nhanh gọn, an toàn và đảm bảo chất lượng
 Bước 4: Thực hiện lắp đặt, kết nối
 Đảm bảo đúng chuẩ kết nối, đúng chiều tín hiệu, đúng màu sắc cổng
kết nối,...
 Bước 5: Kiểm tra trước khi vận hành
 Kiểm tra vị trí đặt, độ chắc chắn
 Kiểm tra các kết nối
 Kiểm tra nguồn điện, nắp đậy ống kính máy chiếu, vật cản xung
quanh thiết bị
 Bước 6: Bật nguồn, khởi động, vận hành
 Điều chỉnh các thông số
 Quá trình sử dụng và kết thúc đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất
5. Laptop
 Cấu tạo Laptop (đều nối Bo mạch chính)

Dữ liệu Nguồn điện CPU


Bộ nhớ trong Bo mạch chính Bộ nhớ ngoài
Thiết bị ngoại vi
 Cổng kết nối Laptop
 Cổng USB
 Kết nối các thiết bị ngoại vi (máy in, máy quét, webcam,...)
 Cổng LPT
 Cổng song song
 Dành riêng cho cắm máy in
 Gồm 25 chân
 Cổng mạng RJ45

21
 Chuẩn A (Cùng kiểu A hoặc B) kết nối máy tính với switch
hoặc hub
 Chuẩn B (1 đầu kiểu A 1 đầu kiểu B) kết nối các máy tính với
nhau
 Cổng Thunderbolt
 Dùng để liên kết, truyền tải dữ liệu dữ liệu dữ liệu giữa các thiết
bị (nhanh hơn USB)
 Khe đọc thẻ nhớ
 Giúp truy cập thẻ nhớ của máy ảnh, máy quay
 Các thiết bị mạng
 Bộ tập trung (HUB)
 Là trung tâm kết nối cho các thiết bị trong hệ thống mạng
 Gồm: Passive Hub, Active Hub, Intelligent Hub
 Thiết bị chuyển mạch - Switch mạng
 Là thiết bị kết nối các đoạn mạch với nhau theo mô hình mạng
hình sao
 Là thiết bị trung tâm, kết nối tất cả các máy tính
 Modem (Modulate and Demodulate)
 Thiết bị điều chế sóng tín hiệu tương tự nhau để mã hóa tín hiệu
số
 Là thiết bị giao tiếp với mạng lưới của các nhà cung cấp dịch vụ
Internet
 Bộ định tuyến - Router
 Là bộ định tuyến không dây có phát sóng Wifi
 Thiết bị kết hợp 2 trong 1 Modem Router
6. Hệ thống âm thanh
 Cấu tạo:
 Tăng âm (Ampli)
 Loa
 Micro

 
Ti vi với đầu đĩa:
B1: chuẩn bị 1 ti vi, đầu đĩa, các dây nối. đầu đĩa phát, ti vi thu. Cáp RCA.
B2: kết nối, kết nối dây tín hiệu trc, kết nối cáp RCA, chuẩn kết nối màu nên màu
nào cắm vào màu đó.
B3: cắm cấp nguồn cho đầu đĩa, ti vi, bật nguồn cho 2 thiết bị.
22
B4: điều chỉnh, điều khiển, tivi: nhấn input, chọn đúng cổng vào RCA, chọn play;
đầu đĩa: bật play, chọn đĩa phải có cả hình và tiếng.

Đầu đĩa, ti vi và tăng âm


Chuẩn bị đầu đĩa, tivi và tăng âm.
B1: kết nối tín hiệu, ti vi đến tăng âm: cáp 2 đầu RCA, Rca: tivi – đầu đĩa.
Tivi output, tăng âm input
B2: bật nguồn, cấp nguồn
B3: điều chỉnh, điều khiển tvi: input, chọn đúng cổng vào, tăng âm: kiểm tra kết
nối giữa tăng âm và loa và tăng dần volme lên, đưa volume về 0 khi tắt tăng âm,
đầu đĩa cho đĩa vào, bật play. Tăng âm k phát ra tiếng: kiểm tra giắc tiếng, volume
tăng ổn chưa, kiểm tra đĩa xem có tiếng hay k, máy tính: xuất sang màn hình thứ 2
B1 có 2 cách: cách 1: mắc nối tiếp: đưa hình và âm từ đầu đĩa sang ti vi, lấy tiếng
từ ti vi sang tăng âm.
Cách 2: mắc song song: từ đầu đĩa/máy tính đưa hình ảnh sang ti vi, đưa tiếng từ
đầu đĩa sang tăng âm.
Tiếng: av or rca
Máy tính, ti vi
B1: chuẩn bị 2 thiết bị, dây cáp vga -> vga. Or hdmi, or compement, av. Or chuyển
đổi từ hdmi -> vga. Máy tính có cổng vga, nên chọn vga. Và dây kết nối av để kết
nối tiếng từ máy tính sang tivi.
B2: kết nối máy tính với tivi qua cổng vga (rgb).
1. Chuẩn bị thiết bị, dây kết nối vga, av.
2. Kết nối tín hiệu: vga output cắm vào máy tính, vga input cắm vào tivi cho
tín hiệu hình ảnh, tiếng: sd đầu 3.5 audio cắm vào tai nghe máy tính audio
out, audio input ở tivi
3. Cấp nguồn và bật nguồn các thiết bị.
23
4. Điều khiển và điều chỉnh: ở máy tính: mở 1 video, xuất sang màn hìn thứ 2,
tivi: chọn input dung mũi tên lên xuống đưa thanh sáng đến cổng rgb, nhấp
ok, chọn đúng cổng vga. Kiểm tra kết nối giữa ti vi và máy tính, tăng tiếng
trên tivi lên.
Máy tính, có hdmi, sd: hdmi to hdmi, một đầu hdmi cắm vào máy tính, 1 đầu cắm
vào tivi. Cắm nguồn, bât nguồn, máy tính mở 1 video, tivi: input, chọn hdmi và
tăng âm thanh lên.
Compement: kết nối âm thanh, k kết nối đc hình ảnh.

Máy tính, ti vi, tăng âm:


Trên tivi lúc này vẫn có âm thanh vì đưa âm thanh sang tivi qua hdmi r, giảm tiếng
ở tivi về min.
cáp hdmi. Cách kết nối nối tiếp:
B1: chuẩn bị thiết bị, dây kết nối hdmi to hdmi và 3.5 -> rca
B2: kết nối tín hiệu: hdmi/vga output cắm vào máy tính, hdmi/vga input cắm vào ti
vi, 1 đầu 3.5 cắm vào audio output của tivi, 1 đầu cắm vào tăng âm (rca đỏ trắng).
B3: cấp nguồn và bật nguồn các thiết bị.
B4: điều khiển và điều chỉnh: ở máy tính: mở 1 video, ở tang âm: kiểm tra kết nối
giữa tăng âm và máy tính và tăng dần volume lên, ở tivi: input chọn cổng hdmi.
Kết nối tivi với điện thoại android qua cáp MHL: Dùng cáp chuyển đổi MHL
1: Ghép nối đầu nhỏ nhất của cáp MHL vào cổng sạc của điện thoại
2: Gắn đầu HDMI vào tivi, nối tiếp đầu USB vào tivi
3: Bấm vào nút nguồn trên điều khiển tivi, Chọn vào HDMI 1/MHL
Kết nối tivi với điện thoại android (Sử dụng tính năng chiếu màn hình điện thoại
lên tivi)
- Bước 1: Kích hoạt phản chiếu hình ảnh Miracast, Screen Mirroring... trên tivi.

24
- Bước 2: Kích hoạt tính năng này trên điện thoại. (Screen Mirroring....).
- Bước 3: Điện thoại dò tìm và kết nối, sau đó màn hình điện thoại chiếu lên tivi.

25

You might also like