You are on page 1of 5

CHỦ ĐỀ

1. ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG


A. PHẦN LÝ THUYẾT
+ Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.

+ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát.

+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện
tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng.

q1q 2 2
9  Nm 
F  k. ; k  9.10  2 
r2  C 

F
F/ 
+ Trong môi trường có hằng số điện môi  thì: 

+ Hằng số điện môi  là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi
đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân
không.

+ Đơn vị điện tích là Cu−lông


C  .
B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Câu 2. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9
lần.

Câu 3. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác
giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay
đổi.

Câu 4. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng?
F F F F

r r r r
0 0 0 0
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Câu 5. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m 2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA
và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc
chúng chưa tích điện?
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu. B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.

C. T thay đổi. D. T không đổi.

Câu 6. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống
nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu 7. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh. D. dung dịch
muối.

Câu 8. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2
Fk . Fk . Fk . F .
A. r2 B. r C. r D. kr

LỜI GIẢI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Lời giải

+ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát.

Câu 2. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần.

Lời giải

q1q 2 1
Fk 2
F 2.
+ Từ r r
Câu 3. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác
giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay
đổi.
Lời giải

 q1q 2
F  k 2
 r
  F'  F
3q 3q qq
F'  k 1 2  k 1 2
3r 
2
 r2
+ Ta có: 

Chọn D

Câu 4. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng
F F F F

r r r r
0 0 0 0
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Lời giải

q1q 2 r  0  F  
Fk 
+ Ta có:
r2 r    F  0

Chọn D
O
m m
Câu 5. Hai quả cầu A và B có khối lượng 1 và 2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây
cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay
đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện
A
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.

B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu. B

C. T thay đổi

D. T không đổi.

Lời giải

T  mA  mB  g
+ Từ không phụ thuộc vào điện tích của các vật.

Chọn D

Câu 6. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống
nào dưới đẩy có thể xảy ra
A. Ba điện tích cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Lời giải
 
+ Hợp lực  0
F
các điện tích nằm trên đường thẳng và không cùng dấu.

Chọn D

Câu 7. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh. D. dung dịch
muối.

Lời giải
Dung dịch muối không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi.

Chọn →D.

Câu 8. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2
Fk . Fk . Fk . F .
A. r2 B. r C. r D. kr

Lời giải
q1q 2
Fk .
Trong chân không r2
Chọn →A.

You might also like