You are on page 1of 2

ÔN TẬP LỰC CULONG

Câu 1: Cho điện tích q1 = - 4.10-8 C đặt cố định tại A trong chân không.
a. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách A 12 cm.
b. Đặt cố định tại B điện tích q2 = 10-8 C.
+ Tính lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 6.10-8 C đặt tại C cách A 8 cm và cách B 20 cm.
+ Tìm điểm để tại đó cường độ điện trường bằng không.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 C và q2 = - 8.10-8 C nằm cố định tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong
chân không.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách A 20 cm và B 40 cm.
c. Tìm điểm đặt q3<0 để hệ cân bằng.
d. Cho 2 điện tích tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 20 cm. Tính lực tương tác khi đó.
Bài 3: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực 1,2 N. Biết q1
+ q2 = − 4.10−6 C và |q1| < |q2|. Tính q1 và q2.
Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 2. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 3. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương
tác giữa chúng
A. tăn lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi.
Câu 4. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
qq qq qq qq
F  k 12 2 . Fk 1 2 . Fk 1 2. F 1 2.
A. r B. r C. r D. kr
Câu 5. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng?
F F F F

r r r r
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Câu 6. Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho
rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10−11 m.
A. 0,533 µN. B. 5,33 µN. C. 0,625 µN. D. 6,25 µN.
Câu 7. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác
dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 µC. B. 0,2 µC. C. 0,15 µC. D. 0,25 µC.
Câu 8. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tưorng tác
điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và 5.10−7N. Giá trị của d là
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm.
Câu 9. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác
giữa hai điện tích đó bang F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác
giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu:
A. 1,5. B. 2,25. C. 3 D. 4,5.
Câu 11. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10−6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
5.10−7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu 12. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu 13. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn
bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3
thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F.
Câu 14. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số
điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 15. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 5 lần. B. Tăng 25 lần. C. Giảm 25 lần. D. Giảm 5 lần.
Câu 16. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổi lách tách. Đó là do
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Câu 17. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một của cầu kim loại B nhiễm điện dương.
Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 18. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện
dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nửa tích điện trái dấu. B. tích điện dương.
C. tích điện âm. D. trung hoà về điện.
Câu 19. Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O
bằng hai sợi chi dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng
đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ 
là trạng thái nào đây?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
C. Hai quả cầu không nhiễm điện. A B
D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

Câu 20. Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai
điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
A B
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.

Câu 21. Trên hìn bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích.
Các điện tích đó là
A. hai điện tích dương.
B. hai điện tích âm.
C. một điện tích dương, một điên tích âm.
D. không thể có các đường sức có dạng như thế.

You might also like