You are on page 1of 37

NHẬP MÔN TRÍ TUỆ

NHÂN TẠO

ThS Nguyễn Thị Trang


CNTT1
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Email: trangnguyen.hust117@gmail.com
Nhập môn trí tuệ nhân tạo

LOGIC MỆNH ĐỀ

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 2


Nội dung
p Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn
p Logic mệnh đề
p Suy diễn với logic mệnh đề

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3


Sự cần thiết của tri thức và suy diễn
p Con người sống trong môi trường
n Nhận thức được thế giới nhờ các giác quan(tai, mắt,…)
n Thông tin thu nhập sẽ được tích luỹ thành tri thức
n Sử dụng tri thức tích luỹ được và nhờ khả năng lập luận,
suy diễn từ đó đưa ra hành động hợp lý.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 4


Sự cần thiết của tri thức và suy diễn
p Một hệ thống thông minh cần phải có khả năng sử
dụng tri thức và suy diễn.
n Tính mềm dẻo cao: Việc kết hợp tri thức và suy diễn cho
phép tạo tri thức mới
n Cho phép hệ thống hoạt động trong trường hợp thông tin
không đầy đủ: Kết hợp tri thức bổ sung cho thông tin quan
sát được
n Thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống:
p Chỉ cần thay đổi cơ sở tri thức, giữ nguyên thủ tục suy diễn.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 5


Ngôn ngữ biểu diễn tri thức
Ngôn ngữ biểu diễn tri thức = Cú pháp + Ngữ nghĩa + Cơ chế lập luận.
p Cú pháp:
n Bao gồm các kí hiệu và các quy tắc liên kết các kí hiệu ( các luật cú
pháp) để tạo thành các câu (công thức) trong ngôn ngữ.
p Ngữ nghĩa:
n Cho phép ta xác định ý nghĩa của các câu trong một miền nào đó của
thế giới thực
p Cơ chế lập luận:
n Là một quá trình tính toán
n Input: Tập các công thức ( đặc tả hình thức của tri thức đã biết)
n Output: Tập các công thức mới ( đặc tả hình thức của tri thức mới)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 6


Ngôn ngữ biểu diễn tri thức tốt
p Khả năng biểu diễn tốt
n Cho phép biểu diễn mọi tri thức cần thiết của bài toán
p Hiệu quả
n Cho phép biểu diễn tri thức ngắn gọn
n Để đi tới các kết luận, thủ tục suy diễn đòi hỏi ít thời gian
tính toán và ít không gian nhớ
p Gần với ngôn ngữ tự nhiên
n Thuận lợi cho người sử dụng trong việc mô tả tri thức.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 7


Nội dung
p Vấn đề biểu diễn tri thức suy diễn
p Logic mệnh đề
n Cú pháp
n Ngữ nghĩa
p Suy diễn với logic mệnh đề

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 8


Cú pháp logic mệnh đề (1)
p Các ký hiệu
n Các kí hiệu chân lý(hằng logic): True (T) và False (F)
n Các kí hiệu mệnh đề (biến mệnh đề): 𝑃, 𝑄, …
n Các kết nối logic: ∧,∨, ¬, ⇒, ⇔
n Các dấu ngoặc ( và )

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 9


Cú pháp logic mệnh đề (2)
p Các quy tắc xây dựng công thức
n Các kí hiệu chân lý và các biến mệnh đề là công thức
n Nếu A và B là các công thức thì:
p (𝐴 ∧ 𝐵): “A hội B” Hoặc “A và B”
p 𝐴 ∨ 𝐵 : “A tuyển B” hoặc “A hoặc B”

p (¬𝐴): “Phủ định A”

p 𝐴 ⇒ 𝐵 : “A kéo theo B” Hoặc “ nếu A thì B”

p (𝐴 ⇔ 𝐵): “A và B kéo theo nhau”

Là công thức

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 10


Cú pháp logic mệnh đề (3)
p Bỏ đi các dấu ngoặc không cần thiết
n Ví dụ 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐶 sẽ được viết là 𝐴 ∨ 𝐵 ∧ 𝐶
p Thứ tự thực hiện các phép nối
n ¬, ∧, ∨, ⇒, ⇔
p Các câu là các kí hiệu mệnh đề được gọi là câu đơn
(câu nguyên tử)
n Ví dụ: P, Q
p Nếu P là kí hiệu mệnh đề thì 𝑃 và ¬𝑃 được gọi là
literal (P là literal dương, ¬𝑃 là literal âm)
Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 11
Cú pháp logic mệnh đề (4)
p Câu phức hợp có dạng 𝐴+ ∨ 𝐴, ∨ ⋯ ∨ 𝐴- trong đó 𝐴.
là các literal được gọi là câu tuyển (clause)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 12


Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (1)
p Mỗi kí hiệu mệnh đề có thể tương ứng với một phát
biểu mệnh đề
n P = “Paris là thủ đô của nước Pháp”
n Q = “Hằng số Pi là số nguyên”
p Một phát biểu chỉ có thể đúng (True) hoặc sai (False)
n P đúng, Q sai

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 13


Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (2)
p Một minh hoạ là một cách gán cho mỗi biến mệnh đề
một giá trị chân lý True hoặc False

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 14


Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (3)
p Một công thức là thoả được (satisfiable) nếu nó đúng
trong một minh hoạ nào đó.
n (𝑃 ∧ 𝑄) ∨ ¬𝑅
p Một công thức không thoả được nếu nó sai trong mọi
minh hoạ
n 𝑃 ∧ ¬𝑅
p Một công thức là vững chắc (valid) nếu nó đúng
trong mọi minh hoạ
n 𝑃 ∨ ¬𝑅

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 15


Ngữ nghĩa của logic mệnh đề (4)
p Một mô hình (model) của một công thức là một minh
hoạ sao cho công thức là đúng trong minh hoạ này
n {𝑃 ← 𝐹𝑎𝑙𝑠𝑒, 𝑄 ← 𝑇𝑟𝑢𝑒, 𝑅 ← 𝐹𝑎𝑙𝑠𝑒} ( CT a đúng với miền
giá trị trên)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 16


Các công thức tương đương (1)
p Hai công thức A và B được gọi là tương đương nếu
chúng có cùng giá trị chân lý trong mọi minh hoạ
n Kí hiệu: 𝐴 ≡ 𝐵
p Một số công thức tương đương cơ bản
n 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵
n 𝐴 ⇔ 𝐵 ≡ 𝐴 ⇒ 𝐵 ∧ (𝐵 ⇒ A)
n ¬(¬𝐴) ≡ 𝐴
p Luật De Morgan
n ¬ 𝐴 ∨ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∧ ¬𝐵
n ¬ 𝐴 ∧ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ ¬𝐵
Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 17
Các công thức tương đương (2)
p Luật giao hoán
n 𝐴∨𝐵 ≡𝐵∨𝐴
n 𝐴∧𝐵 ≡𝐵∧𝐴
p Luật kết hợp
n 𝐴∨𝐵 ∨𝐶 ≡𝐴∨ 𝐵∨𝐶
n 𝐴 ∧ 𝐵 ∧ 𝐶 ≡ 𝐴 ∧ (𝐵 ∧ 𝐶)
p Luật phân phối
n 𝐴∧ 𝐵∨𝐶 ≡ 𝐴∧𝐵 ∨ 𝐴∧𝐶
n 𝐴 ∨ (𝐵 ∧ 𝐶) ≡ (𝐴 ∨ 𝐵) ∧ (𝐴 ∨ 𝐶)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 18


Dạng chuẩn tắc hội (1/2)
p Một câu (mệnh đề) tuyển là tuyển của các mệnh đề
nguyên thuỷ
n Câu tuyển có dạng 𝑃! ∨ 𝑃" ∨ ⋯ ∨ 𝑃# trong đó 𝑃$ là các
mệnh đề nguyên thuỷ.
p Một công thức ở dạng chuẩn tắc hội nếu nó là hội của
các câu tuyển
n (𝐴 ∨ 𝐸 ∨ 𝐹 ∨ 𝐺) ∧ (𝐵 ∨ 𝐶 ∨ 𝐷)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 19


Dạng chuẩn tắc hội (2)
p Ta có thể biến đổi một công thức bất kỳ về dạng
chuẩn tắc hội bằng cách biến đổi theo nguyên tắc sau:
n Khử các phép tương đương: 𝐴 ⟺ 𝐵 ≡ (𝐴 ⇒ 𝐵) ∧ (𝐵 ⇒ 𝐴)
n Khử các phép kéo theo: 𝐴 ⇒ 𝐵 ≡ ¬𝐴 ∨ 𝐵
n Chuyển các phép phủ định vào sát các kí hiệu mệnh đề bằng cách áp
dụng luật De Morgan
n Khử phủ định kép: ¬ ¬𝐴 ≡ 𝐴
n Áp dụng luật phân phối: 𝐴 ∨ (𝐵 ∧ 𝐶) ≡ (𝐴 ∨ 𝐵) ∧ (𝐴 ∨ 𝐶)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 20


Bài tập 1

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 21


Bài tập 2

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 22


Ví dụ
P Q (P ∧ Q) (P ∧ Q) => P

True True True True


False False False True
True False False True
False True False True

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 23


Bài tập 3

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 24


Bài tập 4

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 25


Nội dung
p Vấn đề biểu diễn tri thức và suy diễn
p Logic mệnh đề
p Suy diễn với logic mệnh đề
n Suy diễn logic
n Suy diễn sử dụng bảng chân lý
n Sử dụng các quy tắc suy diễn

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 26


Suy diễn logic
p Một công thức H được gọi là hệ quả logic của một tập
công thức G = {𝐺+ , … , 𝐺- } nếu trong bất kì minh hoạ
nào mà G đúng thì H cũng đúng.
p Thủ tục suy diễn gồm một các tập điều kiện và một
kết luận
Tập các điều kiện
Kết luận
n Đúng đắn: Nếu kết luận là hệ quả logic của điều kiện
n Đầy đủ: Nếu tìm ra mọi hệ quả logic của điều kiện

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 27


Suy diễn logic
p Một số kí hiệu
n KB: cơ sở tri thức, tập các công thức đã có (Knowledge
base)
n KB⊢ α: α là hệ quả logic của KB

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 28


Làm sao để cm 1 ct là hệ quả logic của 1
tập các ct ( cơ sở tri thức)?
p Suy diễn sử dụng bảng chân lý
p Suy diễn dùng các luật

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 29


Suy diễn sử dụng bảng chân lý
p Sử dụng bảng chân lý có thể xác định một công thức
có phải là hệ quả logic của một tập các công thức
trong cơ sở tri thức hay không
n Ví dụ: 𝐾𝐵 = 𝐴 ∨ 𝐶, 𝐵 ∨ ¬𝐶 , 𝛼 = 𝐴 ∨ 𝐵
p Tính chất của suy diễn với logic mệnh đề sử dụng
bảng chân lý.
n Đúng đắn
n Đầy đủ
n Độ phức tạp tính toán lớn.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 30


VD cm luật Modus Pones
)⇒*,)
𝛼 ⇒𝛽 ∧𝛼 ⇒𝛽 (luật: )
*

𝛼 𝛽 𝛼 ⇒𝛽 𝛼 ⇒𝛽 ∧𝛼 𝛼 ⇒𝛽 ∧𝛼 ⇒𝛽
True True True True True
True False Fasle Fasle True
False True True Fasle True
False Fasle True Fasle True

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 31


Sử dụng các quy tắc suy diễn (1)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 32


p “A và B” là đúng => A phải đúng, B phải đúng
p A đúng, B đúng => “A và B” là đúng
p A đúng => “ A hoặc B” là đúng

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 33


Sử dụng các quy tắc suy diễn (2)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 34


Bài tập 1

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 35


Bài tập 2

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 36


p (2) và (4) ( sử dụng Modus Ponens ) => Q (6)
p (3) và (5) (sử dụng Modus Ponens ) => S (7)
p (6) và (7) (sử dụng phép nhập đề và) => Q hội S (8)
p (8) và (1) (( sử dụng Modus Ponens ) => G hội H (9)
p (9) (Loại trừ và ) => G

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 37

You might also like