You are on page 1of 139

LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ?

Qua ví dụ của một số bài toán về đa thức

Phùng Hồ Hải

VIỆN TOÁN HỌC

Hà Nội, 16/4/2022

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 1 / 39
Bài toán tại Kỳ thi HSG Toán QG THPT 2021 − 2022

Bài toán 1
Cho P(x) và Q(x) là hai đa thức khác hằng, có hệ số là các số nguyên không âm,
trong đó các hệ số của P(x) đều không vượt quá 2021 và Q(x) có ít nhất một hệ
số lớn hơn 2021. Giả sử P(2022) = Q(2022) và P(x), Q(x) có nghiệm chung hữu
tỷ p/q 6= 0 (p, q ∈ Z; p và q nguyên tố cùng nhau). Chứng minh rằng

|p| + |q|n ≤ Q(n) − P(n)

với mọi n = 1, 2, . . . , 2021.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 2 / 39
Hiểu đề bài

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:
bậc của hai đa thức là bất kỳ;

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:
bậc của hai đa thức là bất kỳ;
con số 2022 trong bài toán không thể hiện bất cứ bản chất nào, và ta có thể
thay thế nó bằng bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1;

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:
bậc của hai đa thức là bất kỳ;
con số 2022 trong bài toán không thể hiện bất cứ bản chất nào, và ta có thể
thay thế nó bằng bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1;
p/q phải là một số âm vì nó khác 0 và hai đa thức P(x) và Q(x) khác hằng
có các hệ số không âm.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:
bậc của hai đa thức là bất kỳ;
con số 2022 trong bài toán không thể hiện bất cứ bản chất nào, và ta có thể
thay thế nó bằng bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1;
p/q phải là một số âm vì nó khác 0 và hai đa thức P(x) và Q(x) khác hằng
có các hệ số không âm.
Hai đa thức P(x) và Q(x) có đồ thị giao nhau tại (ít nhất) hai điểm: điểm
(p/q; 0) và điểm (2022; A), với A = P(2022) = Q(2022).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:
bậc của hai đa thức là bất kỳ;
con số 2022 trong bài toán không thể hiện bất cứ bản chất nào, và ta có thể
thay thế nó bằng bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1;
p/q phải là một số âm vì nó khác 0 và hai đa thức P(x) và Q(x) khác hằng
có các hệ số không âm.
Hai đa thức P(x) và Q(x) có đồ thị giao nhau tại (ít nhất) hai điểm: điểm
(p/q; 0) và điểm (2022; A), với A = P(2022) = Q(2022).
Bài toán bài toán yêu cầu chứng minh:

Q(n) − P(n) ≥ |p| + |q|n, với mọi n = 1, 2, . . . , 2021.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu đề bài
Hiểu giả thiết và kết luận: phân tích, đánh giá các điều kiện của bài toán;
hình dung được ý nghĩa của kết luận, thấy được điều gì có thể suy ra được
kết luận đó hoặc điều gì có thể là điều kiện cần của kết luận đó.
Giả thiết:
bậc của hai đa thức là bất kỳ;
con số 2022 trong bài toán không thể hiện bất cứ bản chất nào, và ta có thể
thay thế nó bằng bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1;
p/q phải là một số âm vì nó khác 0 và hai đa thức P(x) và Q(x) khác hằng
có các hệ số không âm.
Hai đa thức P(x) và Q(x) có đồ thị giao nhau tại (ít nhất) hai điểm: điểm
(p/q; 0) và điểm (2022; A), với A = P(2022) = Q(2022).
Bài toán bài toán yêu cầu chứng minh:

Q(n) − P(n) ≥ |p| + |q|n, với mọi n = 1, 2, . . . , 2021.

Nếu không có lý do gì thì ta không thể có Q(n) > P(n). Điều kiện quan
trọng: hệ số của P(x) nằm trong tập {1, 2, . . . , 2021} còn Q(x) có ít nhất
một hệ số lớn hơn 2021.
Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 3 / 39
Hiểu kết luận

Ý nghĩa của Kết luận là gì? Tại sao ta có thể suy ra điều đó?

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 4 / 39
Hiểu kết luận

Ý nghĩa của Kết luận là gì? Tại sao ta có thể suy ra điều đó?
Các hệ số của P(x) là các chữ số trong khai triển theo cơ số 2022 của số
A = P(2021). Như vậy P(x) được xác định duy nhất bởi A.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 4 / 39
Hiểu kết luận

Ý nghĩa của Kết luận là gì? Tại sao ta có thể suy ra điều đó?
Các hệ số của P(x) là các chữ số trong khai triển theo cơ số 2022 của số
A = P(2021). Như vậy P(x) được xác định duy nhất bởi A.
Q(x) là một đa thức khác, cũng thỏa mãn Q(2022) = A và các hệ số không
âm. Như vậy kết luận của bài toán thể hiện tính “tối ưu" của P(x).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 4 / 39
Hiểu kết luận

Ý nghĩa của Kết luận là gì? Tại sao ta có thể suy ra điều đó?
Các hệ số của P(x) là các chữ số trong khai triển theo cơ số 2022 của số
A = P(2021). Như vậy P(x) được xác định duy nhất bởi A.
Q(x) là một đa thức khác, cũng thỏa mãn Q(2022) = A và các hệ số không
âm. Như vậy kết luận của bài toán thể hiện tính “tối ưu" của P(x).
Trước tiên ta sẽ đơn giản hóa bài toán. Thay vì xét số 2022, ta sẽ thay nó
bằng 2. Ta không chắc chắn là lời giải cho bài toán mới sẽ cho ta lời giải cho
bài toán gốc. Nhưng ta chắc chắn lời giải bài toán mới sẽ cho ta gợi ý quan
trọng.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 4 / 39
Nếu chưa nghĩ ra lời giải cho bài toán tổng quát,
hãy bắt đầu với những trường hợp đặc biệt của nó.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 5 / 39
Trường hợp đặc biệt

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 6 / 39
Trường hợp đặc biệt

bài toán mới, thay 2022 bằng 2:

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 6 / 39
Trường hợp đặc biệt

bài toán mới, thay 2022 bằng 2:

GT 1. P(x) = a0 + a1 x + · · · + am x m , m > 0, ai ∈ {0, 1};


2. Q(x) = b0 + b1 x + · · · + bl x l , l > 0, bi ∈ N, ∃j : bj ≥ 2;
3. P(2) = Q(2) = A;
4. P(p/q) = 0, p/q 6= 0, (p, q) = 1.
KL Q(1) − P(1) ≥ |p| + |q|.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 6 / 39
Trường hợp đặc biệt

bài toán mới, thay 2022 bằng 2:

GT 1. P(x) = a0 + a1 x + · · · + am x m , m > 0, ai ∈ {0, 1};


2. Q(x) = b0 + b1 x + · · · + bl x l , l > 0, bi ∈ N, ∃j : bj ≥ 2;
3. P(2) = Q(2) = A;
4. P(p/q) = 0, p/q 6= 0, (p, q) = 1.
KL Q(1) − P(1) ≥ |p| + |q|.

Nghiệm hữu tỷ âm của P(x) chỉ có thể là −1 =⇒ sửa Giả thiết 4 và Kết
luận thành:

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 6 / 39
Trường hợp đặc biệt

bài toán mới, thay 2022 bằng 2:

GT 1. P(x) = a0 + a1 x + · · · + am x m , m > 0, ai ∈ {0, 1};


2. Q(x) = b0 + b1 x + · · · + bl x l , l > 0, bi ∈ N, ∃j : bj ≥ 2;
3. P(2) = Q(2) = A;
4. P(p/q) = 0, p/q 6= 0, (p, q) = 1.
KL Q(1) − P(1) ≥ |p| + |q|.

Nghiệm hữu tỷ âm của P(x) chỉ có thể là −1 =⇒ sửa Giả thiết 4 và Kết
luận thành:

GT 4. P(−1) = 0;
KL Q(1) − P(1) ≥ 2.

Nói cách khác, tổng các hệ số của Q(x) lớn hơn tổng các hệ số của P(x), và
lớn hơn ít nhất hai đơn vị.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 6 / 39
Bài toán phụ

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 7 / 39
Bài toán phụ

Chúng ta thấy, bài toán này mang cả sắc thái đại số (đồ thị của hai đa thức
giao nhau tại hai điểm, tính tối ưu của một trong hai đa thức) và sắc thái số
học (hệ số nguyên, nghiệm là số hữu tỷ).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 7 / 39
Bài toán phụ

Chúng ta thấy, bài toán này mang cả sắc thái đại số (đồ thị của hai đa thức
giao nhau tại hai điểm, tính tối ưu của một trong hai đa thức) và sắc thái số
học (hệ số nguyên, nghiệm là số hữu tỷ).
Một trong những tính chất tiên quyết ta cần phải có là Q(1) ≥ P(1) (điều
kiện cần cho kết luận của bài toán).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 7 / 39
Bài toán phụ

Chúng ta thấy, bài toán này mang cả sắc thái đại số (đồ thị của hai đa thức
giao nhau tại hai điểm, tính tối ưu của một trong hai đa thức) và sắc thái số
học (hệ số nguyên, nghiệm là số hữu tỷ).
Một trong những tính chất tiên quyết ta cần phải có là Q(1) ≥ P(1) (điều
kiện cần cho kết luận của bài toán).
Chúng ta có thể phỏng đoán rằng điều kiện đại số của bài toán sẽ suy ra
Q(1) ≥ P(1) còn điều kiện số học sẽ suy ra điều phải chứng minh.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 7 / 39
Bài toán phụ

Chúng ta thấy, bài toán này mang cả sắc thái đại số (đồ thị của hai đa thức
giao nhau tại hai điểm, tính tối ưu của một trong hai đa thức) và sắc thái số
học (hệ số nguyên, nghiệm là số hữu tỷ).
Một trong những tính chất tiên quyết ta cần phải có là Q(1) ≥ P(1) (điều
kiện cần cho kết luận của bài toán).
Chúng ta có thể phỏng đoán rằng điều kiện đại số của bài toán sẽ suy ra
Q(1) ≥ P(1) còn điều kiện số học sẽ suy ra điều phải chứng minh.
Ta sẽ phát biểu phỏng đoán của mình dưới dạng một bài toán phụ.

Bài toán phụ không suy ra bài toán chính, thậm chí nó có thể sai.
Nhưng việc khảo sát nó có thể giúp chúng ta hiểu bài toán chính rõ
hơn.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 7 / 39
Bài toán phụ

Bài toán 1.1

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 8 / 39
Bài toán phụ

Bài toán 1.1


GT 1. P(x) = a0 + a1 x + · · · + am x m , m > 0, ai ∈ {0, 1};
2. Q(x) = b0 + b1 x + . . . + bl x l , l > 0, bi ∈ N;
3. P(2) = Q(2) = A;
KL P(1) ≤ Q(1).

Như vậy chúng ta có đẳng thức

a0 + 2a1 + · · · + 2m am = b0 + 2b1 + · · · + 2l bl (∗)

với ai ∈ {0, 1}, bi ∈ N và cần suy ra

a0 + · · · + am ≤ b0 + · · · + bl .

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 8 / 39
Giải bài toán phụ
Bây giờ chúng ta mới thực sự giải một bài toán.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 9 / 39
Giải bài toán phụ
Bây giờ chúng ta mới thực sự giải một bài toán.
Từ
a0 + 2a1 + · · · + 2m am = b0 + 2b1 + · · · + 2l bl , (∗)

và giả thiết đối với ai , bi ta có ngay l ≤ m. Như vậy ta có thể giả thiết l = m
nếu cho phép bi = 0, với i > l.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 9 / 39
Giải bài toán phụ
Bây giờ chúng ta mới thực sự giải một bài toán.
Từ
a0 + 2a1 + · · · + 2m am = b0 + 2b1 + · · · + 2l bl , (∗)

và giả thiết đối với ai , bi ta có ngay l ≤ m. Như vậy ta có thể giả thiết l = m
nếu cho phép bi = 0, với i > l.
Khi đó ta có
am ≥ bm , (∗∗)

vì nếu ngược lại thì không thể có dấu bằng ở (∗), do tính “tối ưu" của P(x).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 9 / 39
Giải bài toán phụ
Bây giờ chúng ta mới thực sự giải một bài toán.
Từ
a0 + 2a1 + · · · + 2m am = b0 + 2b1 + · · · + 2l bl , (∗)

và giả thiết đối với ai , bi ta có ngay l ≤ m. Như vậy ta có thể giả thiết l = m
nếu cho phép bi = 0, với i > l.
Khi đó ta có
am ≥ bm , (∗∗)

vì nếu ngược lại thì không thể có dấu bằng ở (∗), do tính “tối ưu" của P(x).
Tiếp theo chúng ta có thể tìm cách xét trường hợp để thực hiện việc quy
nạp. Tuy nhiên chúng ta có một mẹo hay hơn. Ta nhận xét rằng
2m−1 am−1 + 2m am ≥ 2m−1 bm−1 + 2m bm .

Bởi vì nếu VP > VT thì hiệu của VP − VT ≥ 2m−1 và do tính “tối ưu" của
P(x), ta không thể có đẳng thức ở (∗).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 9 / 39
Giải bài toán phụ
Bây giờ chúng ta mới thực sự giải một bài toán.
Từ
a0 + 2a1 + · · · + 2m am = b0 + 2b1 + · · · + 2l bl , (∗)

và giả thiết đối với ai , bi ta có ngay l ≤ m. Như vậy ta có thể giả thiết l = m
nếu cho phép bi = 0, với i > l.
Khi đó ta có
am ≥ bm , (∗∗)

vì nếu ngược lại thì không thể có dấu bằng ở (∗), do tính “tối ưu" của P(x).
Tiếp theo chúng ta có thể tìm cách xét trường hợp để thực hiện việc quy
nạp. Tuy nhiên chúng ta có một mẹo hay hơn. Ta nhận xét rằng
2m−1 am−1 + 2m am ≥ 2m−1 bm−1 + 2m bm .

Bởi vì nếu VP > VT thì hiệu của VP − VT ≥ 2m−1 và do tính “tối ưu" của
P(x), ta không thể có đẳng thức ở (∗).
Nhận xét này chỉ là mở rộng của nhận xét để thu được (∗∗), nhưng nó cho
ta lời giải bài toán phụ.
Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 9 / 39
Giải bài toán phụ

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 10 / 39
Giải bài toán phụ

Bằng lý luận tương tự ta nhận được các bất đẳng thức:

am ≥ bm
am−1 + 2am ≥ bm−1 + bm
......
a1 + 2a2 + · · · + 2m−1 am ≥ b1 + 2b2 + · · · + 2m−1 bm .

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 10 / 39
Giải bài toán phụ

Bằng lý luận tương tự ta nhận được các bất đẳng thức:

am ≥ bm
am−1 + 2am ≥ bm−1 + bm
......
a1 + 2a2 + · · · + 2m−1 am ≥ b1 + 2b2 + · · · + 2m−1 bm .

Cộng tất các lại (theo vế) và trừ đi (∗) ta thu được

−(a0 + a1 + · · · + am ) ≥ −(b0 + b1 + · · · + bm ).

Dấu bằng chỉ ra khi ai = bi với mọi i = 0, 1, . . . , m.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 10 / 39
Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 11 / 39
Bài toán chính yêu cầu chứng minh Q(1) − P(1) ≥ 2!

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 11 / 39
Bài toán chính yêu cầu chứng minh Q(1) − P(1) ≥ 2!
Để có điều này ta chỉ cần nhận xét rằng, theo Giả thiết 4:

P(−1) = Q(−1) = 0.

Từ đó P(1) và Q(1) cùng tính chẵn lẻ. Vậy nếu

Q(1) − P(1) > 0

thì
Q(1) − P(1) ≥ 2.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 11 / 39
Giải bài toán gốc

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 12 / 39
Giải bài toán gốc

Ta hãy phát biểu lại bài toán:

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 12 / 39
Giải bài toán gốc

Ta hãy phát biểu lại bài toán:

GT 1. P(x) = a0 + a1 x + · · · + am x m , m > 0, ai ∈ {0, 1, ..., 2021};


2. Q(x) = b0 + b1 x + · · · + bl x l , l > 0, bi ∈ N, ∃j : bj ≥ 2022;
3. P(2022) = Q(2022) = A;
4. P(p/q) = 0, p/q 6= 0, (p, q) = 1.
KL Q(n) − P(n) ≥ |p| + |q|n, n = 1, 2, . . . , 2021.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 12 / 39
Giải bài toán gốc

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 13 / 39
Giải bài toán gốc

Tương tự như trên, ta có thể giả thiết l = m và có các bất đẳng thức

am ≥ bm
am−1 + 2022am ≥ bm−1 + 2022bm
......
a1+2022a2 +· · ·+2022m−1am ≥ b1+2022b2 +· · ·+2022m−1 bm .

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 13 / 39
Giải bài toán gốc

Tương tự như trên, ta có thể giả thiết l = m và có các bất đẳng thức

am ≥ bm
am−1 + 2022am ≥ bm−1 + 2022bm
......
a1+2022a2 +· · ·+2022m−1am ≥ b1+2022b2 +· · ·+2022m−1 bm .

Với mỗi n, 1 ≤ n ≤ 2021, nhân bất đẳng thức thứ i với (2022 − n)nm−i+1 rồi
cộng tất cả lại (theo vế) ta thu được

P(2022) − P(n) ≥ Q(2022) − Q(n).

Từ đó ta có P(n) ≤ Q(n), dấu bằng chỉ xảy ra khi P(x) = Q(x).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 13 / 39
Giải bài toán gốc

Tương tự như trên, ta có thể giả thiết l = m và có các bất đẳng thức

am ≥ bm
am−1 + 2022am ≥ bm−1 + 2022bm
......
a1+2022a2 +· · ·+2022m−1am ≥ b1+2022b2 +· · ·+2022m−1 bm .

Với mỗi n, 1 ≤ n ≤ 2021, nhân bất đẳng thức thứ i với (2022 − n)nm−i+1 rồi
cộng tất cả lại (theo vế) ta thu được

P(2022) − P(n) ≥ Q(2022) − Q(n).

Từ đó ta có P(n) ≤ Q(n), dấu bằng chỉ xảy ra khi P(x) = Q(x).


Việc nhân theo vế với (2022 − n)nm−i+1 là mẹo thứ hai và nó không khó
nghĩ ra bằng mẹo đầu. Tuy nhiên nếu chúng ta chưa sử dụng mẹo đầu thì
việc nghĩ ra mẹo thứ hai sẽ khó hơn.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 13 / 39
Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 14 / 39
Cuối cùng, do Giả thiết 4, ta có
.
q m (Q(n) − P(n)) = q m (Q(n)−Q(p/q))−q m (P(n)−P(p/q)) .. (|q|n + |p|).

Do (p, q) = 1 và p/q < 0, ta kết luận rằng

.
Q(n) − P(n) .. (|q|n + |p|).

Từ đó

Q(n) − P(n) ≥ |q|n + |p|.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 14 / 39
Bài toán tại Kỳ thi Olympic Liên bang Nga 2014 − 2015

Bài toán 2
Một tập hữu hạn điểm trên mặt phẳng tọa độ được gọi là thích hợp nếu chúng
có hoành độ khác nhau và mỗi điểm được tô một trong hai màu xanh hoặc đỏ.
Ta nói đồ thị của một đa thức phân tách tập điểm đó nếu ở phần mặt phẳng
phía trên của đồ thị chỉ có các điểm cùng một màu và ở phần mặt phẳng phía
dưới của đồ thị chỉ có các điểm màu còn lại (ngay trên bản thân đồ thị có thể có
các điểm của cả hai màu). Với mỗi số tự nhiên n ≥ 3 hãy tìm số k nhỏ nhất với
tính chất: với mọi bộ n điểm thích hợp, luôn tồn tại đa thức bậc không quá k mà
đồ thị của nó phân tách tập điểm này.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 15 / 39
Hiểu đề bài

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 16 / 39
Hiểu đề bài

Tập điểm thích hợp: có hoành độ khác nhau.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 16 / 39
Hiểu đề bài

Tập điểm thích hợp: có hoành độ khác nhau.


Đồ thị của một đa thức phân tách một tập điểm thích hợp đã cho.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 16 / 39
Hiểu đề bài

Tập điểm thích hợp: có hoành độ khác nhau.


Đồ thị của một đa thức phân tách một tập điểm thích hợp đã cho.
Mối tương quan giữa số điểm và bậc của đa thức.
Vậy cần xác định số k = k(n) (k là hàm số theo n) bé nhất để bài toán sau giải
được:

Bài toán 2

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 16 / 39
Hiểu đề bài

Tập điểm thích hợp: có hoành độ khác nhau.


Đồ thị của một đa thức phân tách một tập điểm thích hợp đã cho.
Mối tương quan giữa số điểm và bậc của đa thức.
Vậy cần xác định số k = k(n) (k là hàm số theo n) bé nhất để bài toán sau giải
được:

Bài toán 2
GT Cho một tập thích hợp với n điểm
KL Tồn tại đa thức bậc không quá k(n) có đồ thị phân tách tập điểm

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 16 / 39
Hàm đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 17 / 39
Hàm đa thức
Hàm đa thức là một lớp hàm số đặc biệt, việc mô tả chỉ sử dụng các phép
tính cộng trừ và nhân.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 17 / 39
Hàm đa thức
Hàm đa thức là một lớp hàm số đặc biệt, việc mô tả chỉ sử dụng các phép
tính cộng trừ và nhân.
Tính hữu hạn là một chất đặc trưng của đa thức để phân biệt với hàm số
bất kỳ. Nó được phản ánh qua việc một đa thức bậc n được xác định duy
nhất bởi không quá n + 1 “đơn vị thông tin”.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 17 / 39
Hàm đa thức
Hàm đa thức là một lớp hàm số đặc biệt, việc mô tả chỉ sử dụng các phép
tính cộng trừ và nhân.
Tính hữu hạn là một chất đặc trưng của đa thức để phân biệt với hàm số
bất kỳ. Nó được phản ánh qua việc một đa thức bậc n được xác định duy
nhất bởi không quá n + 1 “đơn vị thông tin”.
Đồ thị của hàm số là một phương thức trực quan quan trọng để nghiên cứu
đa thức.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 17 / 39
Hàm đa thức
Hàm đa thức là một lớp hàm số đặc biệt, việc mô tả chỉ sử dụng các phép
tính cộng trừ và nhân.
Tính hữu hạn là một chất đặc trưng của đa thức để phân biệt với hàm số
bất kỳ. Nó được phản ánh qua việc một đa thức bậc n được xác định duy
nhất bởi không quá n + 1 “đơn vị thông tin”.
Đồ thị của hàm số là một phương thức trực quan quan trọng để nghiên cứu
đa thức.

Tốc độ tăng của một số hàm số

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 17 / 39
Đồ thị của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 18 / 39
Đồ thị của đa thức

Đối với đồ thị của đa thức, có hai cách nhìn chúng: nhìn “hữu hạn” và nhìn
“vô hạn”.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 18 / 39
Đồ thị của đa thức

Đối với đồ thị của đa thức, có hai cách nhìn chúng: nhìn “hữu hạn” và nhìn
“vô hạn”.
Cách nhìn vô hạn đối với đồ thị của một đa thức được hiểu là “dáng điệu
tiệm cận” của đồ thị đa thức. Nếu coi đa thức

P(x) = a0 x n + a1 x n−1 + . . . + an

P(x)
như một hàm số theo x, thì khi x đủ lớn, tỷ số sẽ tiến dần tới 1. Điều
a0 x n
này có nghĩa, nếu nhìn đồ thị của hàm số y = P(x) từ rất xa ta sẽ thấy
nó giống đồ thị của hàm số y = a0 x n .

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 18 / 39
Đồ thị của đa thức

Đồ thị theo các tỷ lệ xích khác nhau.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 19 / 39
Đồ thị của đa thức

Đồ thị theo các tỷ lệ xích khác nhau.

Đường đỏ "dốc nhất" Đường xanh lá cây "dốc" hơn

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 19 / 39
Đồ thị của đa thức

Bài toán dưới đây là một ví dụ điển hình của việc vận dụng “tốc độ tăng” của một
hàm đa thức (trong bài này ta cần khảo sát tất cả các hệ số chứ không chỉ hệ số
cao nhất - chúng đều phản ánh vào tốc độ tăng của đa thức).

Bài toán 3
Cho P và Q là hai đa thức hệ số thực thỏa mãn tính chất, với mọi giá trị x ∈ R,
P(x) ∈ Z khi và chỉ khi Q(x) ∈ Z. Chứng minh rằng P + Q hoặc P − Q là hằng
số.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 20 / 39
Đồ thị của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 21 / 39
Đồ thị của đa thức

Ta hãy thử tìm hiểu tính chất hình học của của tập hợp các số x sao cho
P(x) là một số nguyên. Tập hợp này chính là tập hoành độ các giao điểm
của đồ thị y = P(x) với các đường thẳng y = c, c ∈ Z.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 21 / 39
Đồ thị của đa thức

Ta hãy thử tìm hiểu tính chất hình học của của tập hợp các số x sao cho
P(x) là một số nguyên. Tập hợp này chính là tập hoành độ các giao điểm
của đồ thị y = P(x) với các đường thẳng y = c, c ∈ Z.
Giả sử deg P(x) = n ≥ 1, thì với mỗi c cụ thể, đồ thị y = P(x) cắt đường
y = c tại không quá n điểm. Hơn thế nữa, khi giá trị tuyệt đối của c đủ lớn,
đồ thị sẽ chỉ cắt đường y = c tại không quá 2 điểm.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 21 / 39
Đồ thị của đa thức

Ta hãy thử tìm hiểu tính chất hình học của của tập hợp các số x sao cho
P(x) là một số nguyên. Tập hợp này chính là tập hoành độ các giao điểm
của đồ thị y = P(x) với các đường thẳng y = c, c ∈ Z.
Giả sử deg P(x) = n ≥ 1, thì với mỗi c cụ thể, đồ thị y = P(x) cắt đường
y = c tại không quá n điểm. Hơn thế nữa, khi giá trị tuyệt đối của c đủ lớn,
đồ thị sẽ chỉ cắt đường y = c tại không quá 2 điểm.
Để đơn giản ta sẽ giả thiết P(x) có hệ số cao nhất dương và cho c → +∞,
cũng như chỉ xét các giao điểm của y = P(x) và y = c mà có hoành độ
dương.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 21 / 39
Đồ thị của đa thức

Ta hãy thử tìm hiểu tính chất hình học của của tập hợp các số x sao cho
P(x) là một số nguyên. Tập hợp này chính là tập hoành độ các giao điểm
của đồ thị y = P(x) với các đường thẳng y = c, c ∈ Z.
Giả sử deg P(x) = n ≥ 1, thì với mỗi c cụ thể, đồ thị y = P(x) cắt đường
y = c tại không quá n điểm. Hơn thế nữa, khi giá trị tuyệt đối của c đủ lớn,
đồ thị sẽ chỉ cắt đường y = c tại không quá 2 điểm.
Để đơn giản ta sẽ giả thiết P(x) có hệ số cao nhất dương và cho c → +∞,
cũng như chỉ xét các giao điểm của y = P(x) và y = c mà có hoành độ
dương.
Như vậy với mỗi c đủ lớn, sẽ có duy nhất một giao điểm, với hoành độ
dương, nghĩa là nghiệm dương duy nhất của phương trình

P(x) = c, c  0.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 21 / 39
Đồ thị của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 22 / 39
Đồ thị của đa thức
Trên mặt phẳng kẻ các đường song song y = c, c = N, N + 1, . . ., N  0, ta
thu được một lưới ngang các đường thẳng song song cách đều.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 22 / 39
Đồ thị của đa thức
Trên mặt phẳng kẻ các đường song song y = c, c = N, N + 1, . . ., N  0, ta
thu được một lưới ngang các đường thẳng song song cách đều.
Tại các giao điểm của các đường này với đồ thị y = P(x) ta kẻ các đường
song song với trục tung Oy , ta thu được một lưới dọc.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 22 / 39
Đồ thị của đa thức
Trên mặt phẳng kẻ các đường song song y = c, c = N, N + 1, . . ., N  0, ta
thu được một lưới ngang các đường thẳng song song cách đều.
Tại các giao điểm của các đường này với đồ thị y = P(x) ta kẻ các đường
song song với trục tung Oy , ta thu được một lưới dọc.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 22 / 39
Đồ thị của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 23 / 39
Đồ thị của đa thức

Từ tính "dốc" của đồ thị y = P(x) ta thấy rằng lưới dọc của các đường
thẳng song song với trục tung cũng tiến ra vô cùng nhưng khoảng cách giữa
chúng thu hẹp dần.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 23 / 39
Đồ thị của đa thức

Từ tính "dốc" của đồ thị y = P(x) ta thấy rằng lưới dọc của các đường
thẳng song song với trục tung cũng tiến ra vô cùng nhưng khoảng cách giữa
chúng thu hẹp dần.
Đây là điểm mấu chốt: Các đường thẳng trong lưới này cách đều nhau nếu
P(x) có bậc nhất và ngày một gần nhau nếu P(x) có bậc > 1.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 23 / 39
Đồ thị của đa thức

Từ tính "dốc" của đồ thị y = P(x) ta thấy rằng lưới dọc của các đường
thẳng song song với trục tung cũng tiến ra vô cùng nhưng khoảng cách giữa
chúng thu hẹp dần.
Đây là điểm mấu chốt: Các đường thẳng trong lưới này cách đều nhau nếu
P(x) có bậc nhất và ngày một gần nhau nếu P(x) có bậc > 1.
Mô tả một cách cụ thể: khoảng cách đó là gia số của dãy

xk : P(xk ) = k, k = N, N + 1, . . . ,

với N  0 nào đó.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 23 / 39
Đồ thị của đa thức

Từ tính "dốc" của đồ thị y = P(x) ta thấy rằng lưới dọc của các đường
thẳng song song với trục tung cũng tiến ra vô cùng nhưng khoảng cách giữa
chúng thu hẹp dần.
Đây là điểm mấu chốt: Các đường thẳng trong lưới này cách đều nhau nếu
P(x) có bậc nhất và ngày một gần nhau nếu P(x) có bậc > 1.
Mô tả một cách cụ thể: khoảng cách đó là gia số của dãy

xk : P(xk ) = k, k = N, N + 1, . . . ,

với N  0 nào đó.


Nếu bậc của P lớn hơn 1, hiệu xk+1 − xk giảm dần tới 0 khi k tiến ra vô cùng.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 23 / 39
Đồ thị của đa thức

Từ tính "dốc" của đồ thị y = P(x) ta thấy rằng lưới dọc của các đường
thẳng song song với trục tung cũng tiến ra vô cùng nhưng khoảng cách giữa
chúng thu hẹp dần.
Đây là điểm mấu chốt: Các đường thẳng trong lưới này cách đều nhau nếu
P(x) có bậc nhất và ngày một gần nhau nếu P(x) có bậc > 1.
Mô tả một cách cụ thể: khoảng cách đó là gia số của dãy

xk : P(xk ) = k, k = N, N + 1, . . . ,

với N  0 nào đó.


Nếu bậc của P lớn hơn 1, hiệu xk+1 − xk giảm dần tới 0 khi k tiến ra vô cùng.
Hơn thế nữa, tốc độ giảm của dãy này xác định hoàn toàn đa thức đã cho,
với sai khác một hằng số. Đó chính là kết luận của bài toán.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 23 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Bài toán tiếp theo là mẫu mực cho việc phối hợp nhiều kiến thức khác nhau (số
học, đại số, giải tích) trong một lời giải. Ở đây tôi chỉ nhấn mạnh vào phần giải
tích-hình học.

Bài toán 4
.
Giả sử dãy (an ) các số nguyên thỏa mãn (am − an )..(m − n) với mọi m > n > 0 và
tồn tại đa thức P(x) sao cho |an | < P(n) với mọi n ∈ N. Chứng minh rằng tồn tại
đa thức Q(x) sao cho an = Q(n)

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 24 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 25 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Suy luận căn bản của lời giải như sau: nếu đa thức Q(x) trong đầu bài tồn
tại thì bậc của nó không thể vượt quá bậc của P(x). Theo nguyên lý nội suy
Lagrange, ta chỉ cần N + 1 số hạng đầu tiên của dãy (an ) (N = deg P(x)) là
đủ để xác định Q(x).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 25 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Suy luận căn bản của lời giải như sau: nếu đa thức Q(x) trong đầu bài tồn
tại thì bậc của nó không thể vượt quá bậc của P(x). Theo nguyên lý nội suy
Lagrange, ta chỉ cần N + 1 số hạng đầu tiên của dãy (an ) (N = deg P(x)) là
đủ để xác định Q(x).
Vậy ta hãy xét đa thức Q(x) bậc không quá N sao cho Q(n) = an với mọi
n = 1, 2, . . . , N + 1. Đây sẽ là đa thức phải tìm. Nghĩa là ta cần chứng minh

Q(n) = an

với mọi n ≥ N + 2.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 25 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Suy luận căn bản của lời giải như sau: nếu đa thức Q(x) trong đầu bài tồn
tại thì bậc của nó không thể vượt quá bậc của P(x). Theo nguyên lý nội suy
Lagrange, ta chỉ cần N + 1 số hạng đầu tiên của dãy (an ) (N = deg P(x)) là
đủ để xác định Q(x).
Vậy ta hãy xét đa thức Q(x) bậc không quá N sao cho Q(n) = an với mọi
n = 1, 2, . . . , N + 1. Đây sẽ là đa thức phải tìm. Nghĩa là ta cần chứng minh

Q(n) = an

với mọi n ≥ N + 2.
Nhân toàn bộ dãy (an ) với một số nguyên nào đó nếu cần, ta có thể giả thiết
Q(x) có các hệ số đều nguyên.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 25 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 26 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Thay vì chứng minh (bằng quy nạp chẳng hạn) khẳng định trên với
n = N + 2, . . . , ta sẽ chứng minh nó trước tiên với n rất lớn.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 26 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Thay vì chứng minh (bằng quy nạp chẳng hạn) khẳng định trên với
n = N + 2, . . . , ta sẽ chứng minh nó trước tiên với n rất lớn.
Sử dụng giả thiết và cách xây dựng Q(x) ta có với mọi n  0 và
m = 1, 2, . . . , N + 1,
.
Q(n) − an = Q(n) − Q(m) − (an − am )..(n − m).

Từ đó suy ra
.
Q(n) − an .. UCLN(n − 1, n − 2, . . . , n − (N + 1)), (∗)

với mọi n  0.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 26 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 27 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Ta sẽ cần bài toán phụ về số học:

Bài toán 4.1


Chứng minh rằng khi n tiến ra vô cùng thì LCM(n − 1, n − 2, . . . , n − (N + 1)) có
độ lớn tương đương với nN+1 , nghĩa là

LCM(n − 1, n − 2, . . . , n − (N + 1)) > CnN+1 ,

với mọi n đủ lớn và một hệ số C > 0 nào đó.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 27 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 28 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Vế trái của (∗) có tốc độ tăng không quá nN trong khi vế phải có tốc độ
tăng nN+1 , khi n → ∞. Từ đó ta kết luận Q(n) = an khi n đủ lớn, ví dụ với
mọi n ≥ M với số tự nhiên M cố định nào đó.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 28 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Vế trái của (∗) có tốc độ tăng không quá nN trong khi vế phải có tốc độ
tăng nN+1 , khi n → ∞. Từ đó ta kết luận Q(n) = an khi n đủ lớn, ví dụ với
mọi n ≥ M với số tự nhiên M cố định nào đó.
Để chứng minh Q(m) = am với mọi m = 1, 2, . . . , M − 1 ta lý luận tương tự:

.
Q(m) − am = Q(m) − Q(n) − (am − an ).. (n − m), ∀n > M + N.

Từ đó ta có ngay Q(m) − am = 0 vì nó chia hết cho quá nhiều số tự nhiên.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 28 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Vế trái của (∗) có tốc độ tăng không quá nN trong khi vế phải có tốc độ
tăng nN+1 , khi n → ∞. Từ đó ta kết luận Q(n) = an khi n đủ lớn, ví dụ với
mọi n ≥ M với số tự nhiên M cố định nào đó.
Để chứng minh Q(m) = am với mọi m = 1, 2, . . . , M − 1 ta lý luận tương tự:

.
Q(m) − am = Q(m) − Q(n) − (am − an ).. (n − m), ∀n > M + N.

Từ đó ta có ngay Q(m) − am = 0 vì nó chia hết cho quá nhiều số tự nhiên.


Trong lời giải Bài toán 3 chúng ta không chỉ xét phần “vô hạn” của đồ
thị đa thức mà kết hợp cả với việc xét phần “hữu hạn”.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 28 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 29 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phần “hữu hạn” của đồ thị đa thức được hiểu là phần đồ thị của đa thức khi
biến số chạy trên một khoảng hữu hạn nào đó. Trong toán lý thuyết, khi một
số đã được cố định lại thì nó trở nên rất “bé”.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 29 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phần “hữu hạn” của đồ thị đa thức được hiểu là phần đồ thị của đa thức khi
biến số chạy trên một khoảng hữu hạn nào đó. Trong toán lý thuyết, khi một
số đã được cố định lại thì nó trở nên rất “bé”.
Tính hữu hạn của đa thức còn thể hiện ở chỗ, toàn bộ đồ thị của một đa
thức được xác định hoàn toàn bởi một phần hữu hạn bất kỳ của nó.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 29 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phần “hữu hạn” của đồ thị đa thức được hiểu là phần đồ thị của đa thức khi
biến số chạy trên một khoảng hữu hạn nào đó. Trong toán lý thuyết, khi một
số đã được cố định lại thì nó trở nên rất “bé”.
Tính hữu hạn của đa thức còn thể hiện ở chỗ, toàn bộ đồ thị của một đa
thức được xác định hoàn toàn bởi một phần hữu hạn bất kỳ của nó.
Điểm mấu chốt là xác định được những yếu tố phù hợp trong từng bài toán
cụ thể. Chẳng hạn phương pháp nội suy Lagrange cho phép xác định một đa
thức bậc ≤ n từ giá trị của nó tại n + 1 điểm.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 29 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phần “hữu hạn” của đồ thị đa thức được hiểu là phần đồ thị của đa thức khi
biến số chạy trên một khoảng hữu hạn nào đó. Trong toán lý thuyết, khi một
số đã được cố định lại thì nó trở nên rất “bé”.
Tính hữu hạn của đa thức còn thể hiện ở chỗ, toàn bộ đồ thị của một đa
thức được xác định hoàn toàn bởi một phần hữu hạn bất kỳ của nó.
Điểm mấu chốt là xác định được những yếu tố phù hợp trong từng bài toán
cụ thể. Chẳng hạn phương pháp nội suy Lagrange cho phép xác định một đa
thức bậc ≤ n từ giá trị của nó tại n + 1 điểm.
Hệ quả: một đa thức bất kỳ được xác định duy nhất bởi giá trị của nó tại vô
hạn điểm.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 29 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phần “hữu hạn” của đồ thị đa thức được hiểu là phần đồ thị của đa thức khi
biến số chạy trên một khoảng hữu hạn nào đó. Trong toán lý thuyết, khi một
số đã được cố định lại thì nó trở nên rất “bé”.
Tính hữu hạn của đa thức còn thể hiện ở chỗ, toàn bộ đồ thị của một đa
thức được xác định hoàn toàn bởi một phần hữu hạn bất kỳ của nó.
Điểm mấu chốt là xác định được những yếu tố phù hợp trong từng bài toán
cụ thể. Chẳng hạn phương pháp nội suy Lagrange cho phép xác định một đa
thức bậc ≤ n từ giá trị của nó tại n + 1 điểm.
Hệ quả: một đa thức bất kỳ được xác định duy nhất bởi giá trị của nó tại vô
hạn điểm.
Trên ngôn ngữ của đồ thị hàm số ta nói:

qua n + 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ, trong đó không có hai điểm
có cùng hoành độ, ta luôn vẽ được đồ thị của duy nhất một đa thức
bậc không quá n (nếu cho phép bậc cao hơn thì sẽ có vô hạn đa
thức thỏa mãn).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 29 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 30 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Như là một ứng dụng đặc biệt ta có: nếu đa thức có n nghiệm thì bậc của nó
lớn hơn hoặc bằng n, hay nói cách khác, nếu đồ thị của đa thức cắt trục
hoành tại n điểm thì đa thức có bậc ít nhất là n.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 30 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Như là một ứng dụng đặc biệt ta có: nếu đa thức có n nghiệm thì bậc của nó
lớn hơn hoặc bằng n, hay nói cách khác, nếu đồ thị của đa thức cắt trục
hoành tại n điểm thì đa thức có bậc ít nhất là n.
Ta có thế phát biểu điều này một cách trực quan hình học là:

nếu đồ thị của đa thức càng phức tạp ở phần hữu


hạn (cắt nhiều lần trục hoành) thì bậc của nó càng
cao.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 30 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Như là một ứng dụng đặc biệt ta có: nếu đa thức có n nghiệm thì bậc của nó
lớn hơn hoặc bằng n, hay nói cách khác, nếu đồ thị của đa thức cắt trục
hoành tại n điểm thì đa thức có bậc ít nhất là n.
Ta có thế phát biểu điều này một cách trực quan hình học là:

nếu đồ thị của đa thức càng phức tạp ở phần hữu


hạn (cắt nhiều lần trục hoành) thì bậc của nó càng
cao.

Tuy nhiên điều ngược lại, như ta biết, là không đúng. Vì một đa thức bậc
n > 0 có thể có ít hơn n nghiệm thực, nên đồ thị của nó có thể cắt trục
hoành tại ít hơn n điểm. Kể cả khi ta thay trục hoành bằng một đường thẳng
bất kỳ thì cũng không thể đảm bảo số giao điểm của nó với đồ thị bằng n.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 30 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Nếu tính nghiệm phức thì một đa thức bậc n có đủ n nghiệm kể cả bội.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Nếu tính nghiệm phức thì một đa thức bậc n có đủ n nghiệm kể cả bội.
Tuy nhiên, ở trong hệ tọa độ thực - phần thực của bức tranh mà chúng ta có
thể nhìn thấy, số giao điểm có thể ít hơn.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Nếu tính nghiệm phức thì một đa thức bậc n có đủ n nghiệm kể cả bội.
Tuy nhiên, ở trong hệ tọa độ thực - phần thực của bức tranh mà chúng ta có
thể nhìn thấy, số giao điểm có thể ít hơn.
Ví dụ: số giao điểm của đồ thị y = x 4 với một đường thẳng bất kỳ không
vượt quá 2, tương tự như số giao điểm của một đường thẳng với parabol
y = x 2.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Nếu tính nghiệm phức thì một đa thức bậc n có đủ n nghiệm kể cả bội.
Tuy nhiên, ở trong hệ tọa độ thực - phần thực của bức tranh mà chúng ta có
thể nhìn thấy, số giao điểm có thể ít hơn.
Ví dụ: số giao điểm của đồ thị y = x 4 với một đường thẳng bất kỳ không
vượt quá 2, tương tự như số giao điểm của một đường thẳng với parabol
y = x 2.
Vậy có cách nào để phân biệt hai đồ thị trên thông qua việc đếm giao điểm?

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Nếu tính nghiệm phức thì một đa thức bậc n có đủ n nghiệm kể cả bội.
Tuy nhiên, ở trong hệ tọa độ thực - phần thực của bức tranh mà chúng ta có
thể nhìn thấy, số giao điểm có thể ít hơn.
Ví dụ: số giao điểm của đồ thị y = x 4 với một đường thẳng bất kỳ không
vượt quá 2, tương tự như số giao điểm của một đường thẳng với parabol
y = x 2.
Vậy có cách nào để phân biệt hai đồ thị trên thông qua việc đếm giao điểm?
Một cách trả lời là xét giao điểm của các đồ thị trên với các đồ thị của đa
thức bậc cao, chẳng hạn, với đồ thị của một đa thức bậc 3. Ta có thể chọn
được (rất nhiều) đa thức P(x) bậc 3, sao cho đồ thị của nó cắt đồ thị của
y = x 4 tại 4 điểm, nhưng rõ ràng đồ thị của mọi đa thức bậc 3 cắt đồ thị
của y = x 2 tại không quá 3 điểm.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Tính hữu hạn của đa thức

Nếu tính nghiệm phức thì một đa thức bậc n có đủ n nghiệm kể cả bội.
Tuy nhiên, ở trong hệ tọa độ thực - phần thực của bức tranh mà chúng ta có
thể nhìn thấy, số giao điểm có thể ít hơn.
Ví dụ: số giao điểm của đồ thị y = x 4 với một đường thẳng bất kỳ không
vượt quá 2, tương tự như số giao điểm của một đường thẳng với parabol
y = x 2.
Vậy có cách nào để phân biệt hai đồ thị trên thông qua việc đếm giao điểm?
Một cách trả lời là xét giao điểm của các đồ thị trên với các đồ thị của đa
thức bậc cao, chẳng hạn, với đồ thị của một đa thức bậc 3. Ta có thể chọn
được (rất nhiều) đa thức P(x) bậc 3, sao cho đồ thị của nó cắt đồ thị của
y = x 4 tại 4 điểm, nhưng rõ ràng đồ thị của mọi đa thức bậc 3 cắt đồ thị
của y = x 2 tại không quá 3 điểm.
Như vậy ta có thể dùng giao điểm của một đồ thị đa thức với các đồ thị đa
thức bậc cao (thay vì đồ thị đa thức bậc nhất – đường thẳng) để nghiên cứu
các tính chất của đồ thị này.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 31 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Ý tưởng trên có thể dùng để giải Bài toán 2.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 32 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Ý tưởng trên có thể dùng để giải Bài toán 2.


Khảo sát một số trường hợp đặc biệt n = 3, 4 ta có thể dự đoán, k = n − 2.
Với k = n − 2 ta luôn chỉ được ví dụ của đa thức bậc n − 2 có đồ thị phân
tách một bộ n điểm thích hợp, bằng cách dựng đồ thị đi qua bất kỳ trong số
n − 1 điểm đã cho.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 32 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Ý tưởng trên có thể dùng để giải Bài toán 2.


Khảo sát một số trường hợp đặc biệt n = 3, 4 ta có thể dự đoán, k = n − 2.
Với k = n − 2 ta luôn chỉ được ví dụ của đa thức bậc n − 2 có đồ thị phân
tách một bộ n điểm thích hợp, bằng cách dựng đồ thị đi qua bất kỳ trong số
n − 1 điểm đã cho.
Để chứng minh rằng k > n − 3 ta cần chỉ ra ví dụ một bộ điểm không phân
tách được bởi đồ thị của đa thức bậc ≤ n − 3.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 32 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Ý tưởng trên có thể dùng để giải Bài toán 2.


Khảo sát một số trường hợp đặc biệt n = 3, 4 ta có thể dự đoán, k = n − 2.
Với k = n − 2 ta luôn chỉ được ví dụ của đa thức bậc n − 2 có đồ thị phân
tách một bộ n điểm thích hợp, bằng cách dựng đồ thị đi qua bất kỳ trong số
n − 1 điểm đã cho.
Để chứng minh rằng k > n − 3 ta cần chỉ ra ví dụ một bộ điểm không phân
tách được bởi đồ thị của đa thức bậc ≤ n − 3.
Kinh nghiệm cho thấy ta sẽ tô màu xen kẽ các điểm để đảm bảo đồ thị phải
uốn lượn nhiều lần

đồ thị càng uốn lượn thì càng phải có bậc cao.

Tuy nhiên các điểm phải không đặc biệt (chẳng hạn không thẳng hàng, vì
trong trường hợp đó ta dùng ngay đồ thị bậc nhất).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 32 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 33 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Đối lập với các bộ điểm “đặc biệt" là các bộ điểm “tổng quát”.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 33 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Đối lập với các bộ điểm “đặc biệt" là các bộ điểm “tổng quát”.
Không có định nghĩa vạn năng cho một bộ điểm tổng quát, nó có thể thay
đổi trong từng bài toán. Tuy nhiên về nguyên tắc tập các điểm này và từng
phần của nó sẽ không được phép thỏa mãn những hệ thức đặc biệt.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 33 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Đối lập với các bộ điểm “đặc biệt" là các bộ điểm “tổng quát”.
Không có định nghĩa vạn năng cho một bộ điểm tổng quát, nó có thể thay
đổi trong từng bài toán. Tuy nhiên về nguyên tắc tập các điểm này và từng
phần của nó sẽ không được phép thỏa mãn những hệ thức đặc biệt.
Chẳng hạn, trong nhiều bài toán, một bộ điểm trong đó không có 3 điểm nào
thẳng hàng được coi là tổng quát. Tuy nhiên, đối với bài toán của chúng ta,
một bộ điểm như vậy có thể không đáp ứng yêu cầu, chẳng hạn khi chúng
cùng nằm trên một parabol.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 33 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 34 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ


Đối với bài toán của chúng ta, một cách trực quan nhất ta sẽ có thể muốn
chọn chúng tăng dần theo tung độ và không nằm trên một đa thức bậc
không quá bé. Chẳng hạn, ta có thể chọn các điểm Ai (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n,
tô màu xen kẽ.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 34 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ


Đối với bài toán của chúng ta, một cách trực quan nhất ta sẽ có thể muốn
chọn chúng tăng dần theo tung độ và không nằm trên một đa thức bậc
không quá bé. Chẳng hạn, ta có thể chọn các điểm Ai (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n,
tô màu xen kẽ.
Vậy ta có bài toán phụ sau

Bài toán 2.1

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 34 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ


Đối với bài toán của chúng ta, một cách trực quan nhất ta sẽ có thể muốn
chọn chúng tăng dần theo tung độ và không nằm trên một đa thức bậc
không quá bé. Chẳng hạn, ta có thể chọn các điểm Ai (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n,
tô màu xen kẽ.
Vậy ta có bài toán phụ sau

Bài toán 2.1


GT Đa thức P(x) có đồ thị phân tách tập {(1, 1), (2, 2n ), . . . , (n, nn )}
được tô màu xen kẽ.
KL deg P ≥ n − 2.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 34 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 35 / 39
Độ phức tạp của đồ thị
Xét hiệu Q(x) := x n − P(x) ta nhận xét rằng đa thức này đổi dấu ở các
điểm (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n. Từ đó áp dụng định lý Rolle.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 35 / 39
Độ phức tạp của đồ thị
Xét hiệu Q(x) := x n − P(x) ta nhận xét rằng đa thức này đổi dấu ở các
điểm (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n. Từ đó áp dụng định lý Rolle.
Tuy nhiên việc áp dụng định lý Rolle có một khó khăn nhỏ, vì ta chỉ có các
bất đẳng thức không chặt. Ví dụ, với giả thiết
Q(1) ≥ 0, Q(2) ≤ 0, Q(3) ≥ 0,
thì Q(x) có thể chỉ có một nghiệm là 2 trên đoạn [1, 3].

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 35 / 39
Độ phức tạp của đồ thị
Xét hiệu Q(x) := x n − P(x) ta nhận xét rằng đa thức này đổi dấu ở các
điểm (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n. Từ đó áp dụng định lý Rolle.
Tuy nhiên việc áp dụng định lý Rolle có một khó khăn nhỏ, vì ta chỉ có các
bất đẳng thức không chặt. Ví dụ, với giả thiết
Q(1) ≥ 0, Q(2) ≤ 0, Q(3) ≥ 0,
thì Q(x) có thể chỉ có một nghiệm là 2 trên đoạn [1, 3].
Bản chất vấn đề là, trong trường hợp ở trên 2 là nghiệm bội của Q(x).

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 35 / 39
Độ phức tạp của đồ thị
Xét hiệu Q(x) := x n − P(x) ta nhận xét rằng đa thức này đổi dấu ở các
điểm (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n. Từ đó áp dụng định lý Rolle.
Tuy nhiên việc áp dụng định lý Rolle có một khó khăn nhỏ, vì ta chỉ có các
bất đẳng thức không chặt. Ví dụ, với giả thiết
Q(1) ≥ 0, Q(2) ≤ 0, Q(3) ≥ 0,
thì Q(x) có thể chỉ có một nghiệm là 2 trên đoạn [1, 3].
Bản chất vấn đề là, trong trường hợp ở trên 2 là nghiệm bội của Q(x).
Để giải quyết vấn đề này ta có thể sử dụng bổ đề sau:

Bổ đề
Giả sử đa thức P(x) khác hằng số thỏa mãn P(a) ≤ 0 và P(b) ≥ 0, a < b, thì
tồn tại c ∈ (a, b) sao cho P 0 (c) > 0.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 35 / 39
Độ phức tạp của đồ thị
Xét hiệu Q(x) := x n − P(x) ta nhận xét rằng đa thức này đổi dấu ở các
điểm (i, i n ), i = 1, 2, . . . , n. Từ đó áp dụng định lý Rolle.
Tuy nhiên việc áp dụng định lý Rolle có một khó khăn nhỏ, vì ta chỉ có các
bất đẳng thức không chặt. Ví dụ, với giả thiết
Q(1) ≥ 0, Q(2) ≤ 0, Q(3) ≥ 0,
thì Q(x) có thể chỉ có một nghiệm là 2 trên đoạn [1, 3].
Bản chất vấn đề là, trong trường hợp ở trên 2 là nghiệm bội của Q(x).
Để giải quyết vấn đề này ta có thể sử dụng bổ đề sau:

Bổ đề
Giả sử đa thức P(x) khác hằng số thỏa mãn P(a) ≤ 0 và P(b) ≥ 0, a < b, thì
tồn tại c ∈ (a, b) sao cho P 0 (c) > 0.

Một điều thú vị của Bổ đề là từ các bất đẳng thức không chặt ta suy ra được
các bất đẳng thức chặt:
a < c; c < b; P 0 (c) > 0.
Bổ đề này sẽ có thể có ích cho nhiều bài toán khác.
Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 35 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 36 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ


Theo nguyên lý Lagrange, n điểm trên mặt phẳng dù có tổng quát đến mấy,
nhưng nếu có hoành độ khác nhau, thì vẫn nằm trên đồ thị của một đa thức
bậc không quá n − 1.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 36 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ


Theo nguyên lý Lagrange, n điểm trên mặt phẳng dù có tổng quát đến mấy,
nhưng nếu có hoành độ khác nhau, thì vẫn nằm trên đồ thị của một đa thức
bậc không quá n − 1.
Nghiên cứu cụ thể chứng minh bài toán 2.1, chúng ta có thể giải quyết một
bài toán “mạnh” hơn như sau:

Bài toán 2.1

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 36 / 39
Độ phức tạp của đồ thị

Bài toán phụ


Theo nguyên lý Lagrange, n điểm trên mặt phẳng dù có tổng quát đến mấy,
nhưng nếu có hoành độ khác nhau, thì vẫn nằm trên đồ thị của một đa thức
bậc không quá n − 1.
Nghiên cứu cụ thể chứng minh bài toán 2.1, chúng ta có thể giải quyết một
bài toán “mạnh” hơn như sau:

Bài toán 2.1


GT Cho tập n điểm nằm trên đồ thị của đa thức bậc n − 2
và được tô màu xen kẽ theo thứ tự tăng của hoành độ.
Đa thức P(x) có đồ thị phân tách chúng
KL deg P ≥ n − 2.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 36 / 39
Michel Rolle

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 37 / 39
Michel Rolle

Michel Rolle (21/4/1652 – 8/11/ 1719) là một nhà toán học Pháp. Tên ông
gắn liền với một kết quả cơ bản của giải tích rất quen thuộc với các bạn học
sinh phổ thông – định lý Rolle. Tuy nhiên, sinh thời Rolle lại là một người
chống đối sự phát triển của giải tích.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 37 / 39
Michel Rolle

Michel Rolle (21/4/1652 – 8/11/ 1719) là một nhà toán học Pháp. Tên ông
gắn liền với một kết quả cơ bản của giải tích rất quen thuộc với các bạn học
sinh phổ thông – định lý Rolle. Tuy nhiên, sinh thời Rolle lại là một người
chống đối sự phát triển của giải tích.
Bản thân định lý Rolle cũng được ông phát hiện trong phạm vi đa thức mà
thôi.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 37 / 39
Nguồn gốc định lý Rolle

Bài toán (Michel Rolle)


Cho P(x) = a0 x n + a1 x n−1 + . . . + an là một đa thức bậc n > 1 có đủ n nghiệm
thực dương phân biệt. Cho (bk )k=0,1,... là một cấp số cộng và đặt ck := ak · bk ,
k = 0, 1, . . . , n. Chứng minh rằng đa thức Q(x) = c0 x n + c1 x n−1 + . . . + cn cũng
có đủ n nghiệm thực.

Khi (bk ) là cấp số (n, n − 1, . . . , 0) thì ta có định lý Rolle dành cho đa thức.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 38 / 39
Đọc tiếp

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 39 / 39
Đọc tiếp

Tạp chí Pi.

Phùng Hồ Hải (VIỆN TOÁN HỌC) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI MỘT BÀI TOÁN KHÓ? Hà Nội, 16/4/2022 39 / 39

You might also like