You are on page 1of 63

NHẬP MÔN TRÍ TUỆ

NHÂN TẠO

ThS Nguyễn Thị Trang


CNTT1
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Email: trangnguyen.hust117@gmail.com
Nhập môn trí tuệ nhân tạo

LOGIC VỊ TỪ

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 2


Nội dung
p Logic vị từ
n Đặc điểm
n Cú pháp
n Ngữ nghĩa
p Suy diễn với logic vị từ

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 3


Khái niệm vị từ là gì ?
p Biểu thức: “X > 3”
p Hai phần:
n Phần 1 biến : X
n Phần 2: Tính chất của biến X “Lớn hơn 3”
n P(X) = “X > 3” ( Hàm mệnh đề P tại X)
n Khi X có 1 giá trị, P(X) trở thành 1 mệnh đề và có 1 giá trị
chân lý .
n P(x,y) = “x + y =5”

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 4


Khái niệm Lượng từ là gì?
p Lượng từ: Diễn tả phạm vi, quy mô 1 vị từ là đúng
trên một miền các phần tử.
p Mọi phần tử, Tồn tại, Duy nhất,….
p Tập trung vào hai lượng từ:
p ∃: Lượng từ tồn tại
p ∀: Lượng từ phổ quát

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 5


Ví dụ lượng từ phổ quát
p Lượng từ phổ quát: Giả sử tập xác định gồm các phần
tử x! , x" , … , x# nó dẫn đến rằng phổ quát ∀xP(x) là
đồng nhất với phép hội các mệnh đề
P x! ∧ P x" ∧ ⋯ ∧ P x#
p VD: Cho biết giá trị chân lý của ∀xP(x) : P x =
“x " < 10”, TXĐ: ( x nguyên dương, x<=4)
p X= {1,2,3,4}
p ∀xP(x) tương đương P 1 ∧ P(2) ∧ P(3) ∧ P 4
p P(4) : 4^2 < 10 : (Sai) => ∀xP(x) (sai)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 6


Lượng từ tồn tại
p ∃: Tồn tại
p Đúng khi có 1 phần tử x (trong tập xđ) cho P(x) giá
trị đúng
p Sai: Khi tất cả các giá trị x đều cho P(x) là sai.
( 1 phần tử hoặc nhiều hơn 1 trong các số phần tử đang
xét làm cho 1 vị từ đúng)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 7


Lượng từ tồn tại duy nhất
p ∃!

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 8


Lĩnh vực logic vị từ
p Lĩnh vực logic giải quyết các vấn đề về vị từ và lượng
từ.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 9


Đặc điểm của logic vị từ
p Logic mệnh đề
n Khả năng biểu diễn giới hạn trong phạm vi thế giới các sự
kiện
p Logic vị từ
n Cho phép mô tả thế giới với các đối tượng, các thuộc tính
của đối tượng, các mối quan hệ giữa các đối tượng
n Đối tượng: một cái bàn, một cái cây, một con người, một
cái nhà, một cái số,…
n Tính chất: cái bàn có bốn chân, làm bằng gỗ, có ngăn kéo,..

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 10


Đặc điểm của logic vị từ (2)
p Logic vị từ
n Quan hệ: Cha con, anh em, bạn bè (giữa con người), bên
trong, bên ngoài, nằm trên, nằm dưới (giữa các đồ vật),..
n Hàm: Một trường hợp riêng của quan hệ, với mỗi đầu vào
ta có một giá trị hàm duy nhất

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 11


Cú pháp của logic vị từ (1)
p Các kí hiệu
n Các ký hiệu hằng: 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝐴𝑛, 𝐵𝑎, 𝐽𝑜ℎ𝑛, …
n Các ký hiệu biến: x, y, z, u, w,..
n Các ký hiệu vị từ: P, Q, R, S, Like, Friend,…
p Mỗi vị từ của n biến (𝑛 ≥ 0)
p Vị từ không biến là các kí hiệu mệnh đề
n Các kí hiệu hàm: f, g, cos, sin, mother, husband,…
p Mỗi hàm là hàm của n biến (𝑛 ≥ 0)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 12


Cú pháp logic vị từ (2)
p Các ký hiệu kết nối logic: ∧ hội ,∨
tuyển , ¬ phủ định , ⇒ kéo theo , ⇔
kéo theo nhau
p Các ký hiệu lượng tử: ∀ mọi , ∃ tồn tại
p Các ký hiệu ngăn cách: Dấu phẩy, mở ngoặc, đóng
ngoặc.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 13


p Một phần tử (term) được định nghĩa truy hồi như
sau:
n Một hằng số là phần tử
n Một biến là phần tử
n Nếu t!, t ", … , tn là các thành phần và f là 1 kí hiệu hàm có
n tham số thì f(t!, t ", … , tn ) là 1 phần tử.
n Không còn gì khác là 1 phần tử
p VD:
n Tuấn, 2, friend(Tuan), friend(x), plus(x,2)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 14


Cú pháp logic vị từ (3)
p Các hạng thức- (Phần tử) (term)
n Là các biểu thức mô tả đối tượng, được xác định đệ quy
như sau.
p Các ký hiệu hằng và các ký hiệu biến là hạng thức
p Nếu 𝑡! , 𝑡" , … , 𝑡# là n hạng thức, và f là một ký hiệu hàm n biến thì
𝑓 𝑡! , 𝑡" , … , 𝑡# là hạng thức
n Một hạng thức không chứa biến được gọi là một hạng thức
cụ thể (ground term)
n Hai hạng thức (phần tử-term) bằng nhau nếu cùng tương
ứng với một đối tượng
p Father(John) = Mike

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 15


Cú pháp logic vị từ
p Công thức nguyên tử (câu đơn)
n Biểu diễn tính chất của đối tượng, hoặc quan hệ giữa các
đối tượng, được xác định đệ quy như sau
p Các kí hiệu vị từ không biến (mệnh đề) là công thức nguyên tử
p Nếu 𝑡! , 𝑡" , … , 𝑡# là n hạng thức, và P là các vị từ của n biến thì
𝑃(𝑡! , 𝑡" , … , 𝑡# ) là công thức nguyên tử.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 16


Cú pháp của logic vị từ
p Công thức
n Được xây dựng từ công thức nguyên tử, sử dụng các kết
nối logic và các lượng tử, theo đệ quy như sau
p Các công thức nguyên tử là công thức
p Nếu G và H là công thức, thì các biểu thức sau là công thức
§ 𝐺 ∧ 𝐻, 𝐺 ∨ 𝐻, ¬𝐺, 𝐺 ⇒ 𝐻, 𝐺 ⇔ 𝐻
p Nếu G là công thức và x là biến thì các biểu thức sau là công thức
§ ∀𝑥𝐺, ∃𝑥𝐺

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 17


Cú pháp logic vị từ
p Một số quy ước
n Các công thức không phải là nguyên tử gọi là công thức
phức hợp (câu phức hợp)
n Công thức không chứa biến gọi là công thức cụ thể
n Khi viết công thức ta bỏ đi các dấu ngoặc không cần thiết

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 18


Cú pháp của logic vị từ
p Lượng tử phổ dụng (∀)
n Mô tả tính chất của cả một lớp các đối tượng, mà không cần liệt kê các
đối tượng ra
n ∀𝑥 𝐸𝑙𝑒𝑝ℎ𝑎𝑛𝑡 𝑥 ⇒ 𝐶𝑜𝑙𝑜𝑟 𝑥, 𝐺𝑟𝑎𝑦
n ( Dùng phép kéo theo)
(Mọi con voi thì có màu xám )
p Lượng tử tồn tại (∃)
n Cho phép tạo ra câu nói đến một đối tượng nào đó trong một lớp đối tượng, có
tính chất hoặc thoả mãn một mối quan hệ nào đó
n ∃x Student x ∧ Inside x, P301
n ( Tồn tại sinh viên ở trong phòng 301)
n ( Dùng phép và)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 19


Cú pháp của logic vị từ
p Literal
n Là công thức nguyên tử hoặc phủ định của công thức
nguyên tử
n Play x, Football , ¬Like Lan, Rose
p Câu tuyển
n Là tuyển của các literal
n Male(x) ∨ ¬Like(x, Football)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 20


Ngữ nghĩa của logic vị từ
p Minh hoạ
n Là một cách gán cho các biến đối tượng một đối tượng cụ
thể, gán cho các ký hiệu hàm một hàm cụ thể, và các ký
hiệu vị từ cụ thể
n Ý nghĩa của công thức trong một thế giới hiện thực nào đó
p Ngữ nghĩa của câu đơn
n Trong một minh hoạ, mỗi câu đơn sẽ chỉ định một sự kiện
cụ thể, có thể đúng(True) hoặc sai (False)
n Student(Lan)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 21


Ngữ nghĩa của logic vị từ
p Ngữ nghĩa của câu phức
n Được xác định dựa trên ngữ nghĩa của các câu đơn và các
kết nối logic
n Student Lan ∧ Like An, Rose
n Like(An, Rose) ∨ ¬Like(An, Tulip)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 22


Ngữ nghĩa của logic vị từ
p Ngữ nghĩa của câu chứa lượng tử
n Công thức ∀xG là đúng nếu và chỉ nếu mọi công thức nhận được từ G
bằng cách thay x bởi 1 đối tượng trong miền đối tượng đều đúng.
p Ví dụ: Miền đối tượng {An, Ba, Lan}, ngữ nghĩa của câu
∀xStudent(x) được xác định là ngữ nghĩa của câu:
p Student An ∧ Student Ba ∧ Student Lan

n Công thức ∃xG là đúng nếu và chỉ nếu một trong các công thức nhận
được từ G bằng cách thay x bởi 1 đối tượng trong miền đối tượng là
đúng.
p Ví dụ: Miền đối tượng {An, Ba, Lan}, ngữ nghĩa của
câu∃xStudent(x) được xác định là ngữ nghĩa của câu:
p Student An ∨ Student Ba ∨ Student Lan

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 23


Ngữ nghĩa của logic vị từ
p Các khái niệm công thức thoả được, không thoả
được, vững chắc, mô hình, tương tự logic mệnh đề.
p Các lượng tử lồng nhau
n Có thể sử dụng đồng thời nhiều lượng tử trong câu phức
hợp.
∀x∀ySibling x, y ⇒ Relationship x, y
∀x∃yLove(x, y)
n Nhiều lượng tử cùng loại có thể được viết gọn bằng một ký
hiệu lượng tử
∀x, ySibling x, y ⇒ Relationship x, y

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 24


Ngữ nghĩa của logic
p Không được phép thay đổi các lượng tử khác loại
trong câu.
n ∀x∃yLove(x, y): Mọi người đều có ai đó yêu
n ∃x∀yLove(x, y): Có ai đó mà tất cả mọi người đều yêu.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 25


Các công thức tương đương
1. ∀xG x ≡ ∀yG y
2. ∃xG x ≡ ∃yG y
3. ∀xG x ≡ ¬∃x ¬G x
4. ∃xG x ≡ ¬∀x ¬G x
5. ∀x G x ∧ H x ≡ ∀xG x ∧ ∀xH x
6. ∃x(G x ∨ H x ) ≡ ∃xG(x) ∨ ∃xH(x)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 26


Ví dụ (1/2)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 27


Ví dụ (2/2)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 28


Nội dung
p Logic vị từ
p Suy diễn với logic vị từ
n Quy tắc suy diễn
n Suy diễn tiến và suy diễn lùi
n Suy diễn sử dụng phép giải

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 29


Các quy tắc suy diễn
p Suy diễn với logic vị từ khó hơn với logic mệnh đề do
các biến có thể nhận vô số giá trị
n Không thể dùng bảng chân lý
p Các quy tắc suy diễn cho logic mệnh đề cũng đúng
với logic vị từ
n Modus pones, modus tollens, phủ định của phủ định, nhập
đề và/hoặc, loại trừ và/hoặc, phép giải
p Ngoài ra:
n Có thêm một số quy tắc suy diễn dùng cho các lượng tử.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 30


Các quy tắc suy diễn
p Phép thế (Substitution)
n Trước khi xem xét các quy tắc suy diễn, ta định nghĩa khái
niệm phép thế, cần thiết cho những câu có chứa biến
n Ký hiệu: SUBST(𝜃, a)
n Ý nghĩa: Thế giá trị 𝜃 vào câu a
n Ví dụ:
n SUBST({x⁄Nam , y⁄An}, Like(x, y)) = Like(Nam, An)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 31


Các quy tắc suy diễn
p Phép loại trừ với mọi (universal elimination)
∀x 𝛼
SUBST({x⁄g}, 𝛼)
p Ví dụ:
L ⁄MNO
∀xLike x, IceCream Like(Nam, IceCream)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 32


∀x P(x)
P(a)
Với a là 1 cái giá trị cụ thể trong tập xác định.
Ví dụ: Nếu phát biểu “Tất cả phụ nữ là thông minh” là
đúng, thì có thể KL “An là thông minh” trong đó An là
1 phần tử trong tập xác định gồm tất cả phụ nữ.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 33


Các quy tắc suy diễn
p Phép loại trừ tồn tại (existential elimination)
∃x 𝛼
SUBST( x⁄k , 𝛼)
k chưa xuất hiện trong KB
p Ví dụ:
L ⁄P
∃xGoodAtMath(x) GoodAtMath(C)
k được gọi là hằng Skolem và có thể đặt tên cho hằng
này.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 34


∃xP(x)
P(c)
c nó sẽ là 1 phần tử nào đó

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 35


Các quy tắc suy diễn
p Nhập đề tồn tại (existential introduction)
𝛼
∃x SUBST( g⁄x , 𝛼)
p Ví dụ
QRS⁄T
Like Nam, IceCream ∃xLike(x, Icream)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 36


p ∃xP x là đúng khi biết 1 phần tử c cụ thể làm P(c)
đúng.
U(V)
p
∃TU(T)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 37


Ví dụ suy diễn (1/3)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 38


Ví dụ suy diễn (2/3)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 39


Ví dụ suy diễn (3/3)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 40


Các quy tắc suy diễn (4/5)
p Phép hợp nhất(unification)
n Hợp nhất là thủ tục xác định phép thế cần thiết để làm cho
hai câu cơ sở giống nhau
n Kí hiệu: UNIFY p, q = 𝜃
SUBST 𝜃, p = SUBST(𝜃, q)
𝜃 được gọi là hợp tử (phần tử hợp nhất)
n Trong trường hợp có nhiều hợp tử thì ta sử dụng hợp tử
tổng quát nhất, tức là hợp tử sử dụng ít phép thế nhất
n MGU: most general unifier
n Phép hợp nhất có thể thực hiện tự động bằng thuật toán có
độ phức tạp tỉ lệ tuyến tính với số lượng biến.
Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 41
p Ví dụ : Với hai câu Sinh_viên (x) và
Sinh_viên(Nam), nếu thay thế {x/Nam} ta sẽ được
hai câu giống nhau.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 42


Ví dụ hợp nhất

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 43


Các quy tắc suy diễn
p Modus Pones tổng quát (GMP)
n Giả sử ta có các câu cơ sở p< , p=< , q và tồn tại phép thế 𝜃 sao
cho UNIFY p< , p=< = 𝜃, với mọi i
n Khi đó ta có:
p!=, p=", … , p=>, (p! ∧ p" ∧ ⋯ ∧ p> ⇒ q)
SUBST(𝜃, q)
p Sử dụng GMP cho phép xây dựng thuật toán suy diễn
tự động, suy diễn tiến và suy diễn lùi.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 44


Suy diễn tiến (1)
p Khi câu p mới được thêm vào KB
n Với mỗi quy tắc q mà p hợp nhất được với một phần vế trái
p Nếu các phần còn lại của vế trái đã có thì thêm vế phải vào KB và
suy diễn tiếp
p Ví dụ:
Cho KB như sau:
1. Mèo thích cá
2. Mèo ăn gì nó thích
3. Có con mèo tên là Tom
Hỏi: Tôm có ăn cá không?

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 45


Suy diễn tiến (2)
p Ví dụ

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 46


Suy diễn tiến (3)
• Thêm (1): Không hợp nhất được với vế trái câu nào
• Thêm (2): Không hợp nhất được với vế trái câu nào
• Thêm (3): Hợp nhất với vế trái câu (1), GMP sinh ra (4): GMP
(1),(3) => Thích (Tom, Cá) { x/Tom}
• Thêm (4): Hợp nhất với vế trái câu (2), quy tắc GMP sinh ra
câu (5): (4)(3)(2) => Ăn(Tom,Cá)(truy vấn cần tìm)
{x/Tom,y/cá}
• Thêm (5): Không hợp nhất được vế trái câu nào => dừng lại

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 47


Suy diễn tiến (4)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 48


Suy diễn tiến (5)
Nhận xét:
1. Thêm dần các câu vào KB khi có các câu mới xuất
hiện
2. Quá trình không hướng tới câu truy vấn hay kết luận
cụ thể nào.
3. Chỉ sinh ra những câu thực sự là đúng đắn (hệ quả
logic của KB)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 49


Suy diễn lùi (1)
p Nguyên tắc: Bắt đầu từ câu truy vấn, sau đó tìm các
sự kiện và quy tắc trong KB cho phép câu chứng
minh là đúng.
p Quá trình:
n Với câu hỏi q, nếu tồn tại q’ hợp nhất với q thì trả về hợp
tử.
n Với mỗi quy tắc có vế phải q’ hợp nhất với q cố gắng
chứng minh các phần tử vế trái bằng suy diễn lùi.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 50


Suy diễn lùi (2) – Ví dụ
p Ăn (Tom, Cá) hợp nhất với vế phải của (2) với phép thế
{x/Tom,y/cá}.
p Vế trái (2) sau khi thực hiện phép thế, sẽ gồm hai phần
Mèo(Tom) và Thích (Tom,Cá). => cần cm hai phần này.
p Mèo(Tom) có thể cm do hợp nhất với (3)
p Thích(Tom,Cá) hợp nhất với vp câu (1) nhờ {x/Tom}, cần cm
vế trái của (1) là Mèo(Tom) ( hợp nhất với (3))

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 51


Suy diễn lùi (3) – Ví dụ

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 52


Suy diễn sử dụng cho phép giải
p Phép giải cho logic vị từ
n Cho các câu sau, trong đó P< , Q< là các literal
p P! ∨ P" ∨ ⋯ ∨ P$
p Q! ∨ Q " ∨ ⋯ ∨ Q %
n Nếu P? và ¬Q@ có thể hợp nhất bởi hợp tử 𝜃 thì ta có phép
giải
P! ∨ P" ∨ ⋯ ∨ P$, Q! ∨ Q " ∨ ⋯ ∨ Q %
SUBST(𝜃, P! ∨ ⋯ ∨ P&'! ∨ P&(! ∨ ⋯ ∨ P$ ∨ Q! ∨ Q " ∨ ⋯ ∨ Q %)
n Ví dụ:
∀x Rich x ∨ Good x , ¬Good(Nam) ∨ Handsome(Nam)
Rich(Nam) ∨ Handsome(Nam)
Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 53
Suy diễn sử dụng phép giải và phản
chứng
p Cần chứng minh KB⊢ Q?
p Cách làm:
n Thêm ¬Q vào KB, chứng minh tồn tại một tập con KB
mới có giá trị False
n (KB ⊢ Q) ⟺ (KB ∧ ¬Q ⊢ False)

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 54


Suy diễn sử dụng phép giải và phản chứng
p Thuật toán

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 55


Suy diễn và sử dụng phép giải và phản
chứng

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 56


Suy diễn sử dụng phép giải và phản
chứng

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 57


Conjunctive Normal Form (CNF) và
Clause Form
p Clause là tuyển của literal, có dạng A! ∨ A" ∨ ⋯ ∨
AS , trong đó A] là literal
p Conjunctive Normal Form (CNF-dạng chuẩn hội) là
câu bao gồm hội của phép tuyển của các literal hoặc
là hội của clause
n 𝐴 ∧ (𝐵 ∨ 𝐶) ∧ (𝐷 ∨ 𝐸 ∨ 𝐹)
p Có thể biến đổi 1 công thức bất kì về công thức dạng
CNF bằng cách áp dụng 1 số bước thủ tục.

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 58


Đưa về CNF và Clause Form
p Bước 1: Khử tương đương
n Thay P ⇔ Q bằng P ⇒ Q ∧ Q ⇒ P
p Bước 2: Loại bỏ kéo theo
n Thay P ⇒ Q bởi công thức tương đương ¬P ∨ Q
p Bước 3: Đưa các phủ định vào gần vị từ
n Chuyển các dấu phủ định (¬) vào sát các vị từ bằng cách áp dụng luật
De Morgan và thay ¬ ¬A bởi A

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 59


Đưa về CNF và Clause Form

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 60


Đưa về CNF và Clause Form

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 61


Bài tập 1

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 62


Bài tập 2

Spring 2022 Nhập môn trí tuệ nhân tạo 63

You might also like