You are on page 1of 4

HIĐROCACBON NO: ANKAN

Dạng 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên ankan


► Ankan (hay parafin) có công thức chung CnH2n+2 (n1). Số
lượng đồng phân cấu tạo của ankan
n 4 5 6 7

Số 2 3 5 9
đồ
ng
phâ
n
Số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
ng 0
uyê
n
tử
C
Tê m e pr b p h h o n đ
n e t o u e e e c o e
mạ t p t nt x p t n c
ch t
chí
nh

Câu 1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp IUPAC, tên thông thường (nếu có) của các
đồng phân ankan ứng với công thức phân tử: C 2H6, C3H8, C4H10, C5H12 , C6H14 Câu 2. Viết CTCT thu
gọn của các chất có tên gọi sau:
a. isobutan b. neopentan
c. isopentan d. 2 – metylpentan
e. 2,3 – đimetylbutan f. 3,5 – đietyl – 2,2,3 trimetyloctan
g. 4- etyl – 2,2,5 – trimetylhexan j.3,3 – đimetylpentan
m. 1,2 – đibrom – 2 - metylpropan n.2,2,3,3- tetrametylpentan
Câu 3. Gọi tên các chất sau theo danh pháp IUPAC

a) CH3−CH−CH2−CH2−CH2−C−CH2−CH3 b) CH3 − CH2 −CH2− CH − CH3

CH 3

CH2

1 | Page
CH3

c) CH3−CH2−CH−CH2−CH3 d) CH3−CH2−CH − CH−CH3

Dạng 2: Phản ứng halogen hóa ankan (phản ứng thế bởi halogen)
Câu 4: Viết các phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm khi lần lượt cho:
a/ Metan + khí Clo (tỉ lệ 1:2) b/ Propan + khí Clo (tỉ lệ 1:1) c/
Isopentan + khí Clo (tỉ lệ 1:1) d/ Neopentan + khí Clo tỉ lệ (1:1)

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH ANKAN DỰA VÀO % NGUYÊN TỐ VÀ PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA.
Câu 5. Xác định CTPT ankan trong trường hợp sau:
a) Ankan A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36
b) Ankan X có công thức đơn giản nhất là C2H5
Câu 6. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định
CTPT của ankan. Viết các đồng phân và gọi tên các đồng phân?
Câu 7. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có thể
tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tìm CTCT của X

CH −CH 3 CH 3−CH 2−CH 2 CH 3

CH 3
CH 3
e) CH 3−CH −CH 2−CH −CH 2−CH −CH 3 g) CH 3−CH 2−CH 2−CH 2−CH −CH 2−C −CH 2−CH 3
Br CH 3 C 2H 5 CH 3−CH 2−CH −CH 2 CH 3
CH 3
Câu 8. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,776%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là?
DẠNG 4: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANKAN (OXI HÓA HOÀN TOÀN).

PTHH: CnH2n+2 + ( )O2 ⎯⎯→ nCO2 + ( n+1) H2O


Suy ra: ankan khi cháy cho nH O nCO
2 2

nCO 2
nankan =nH O −nCO
2 2

Số C =
n
ankan

1
BTNT O: nO2.2 =nCO2.2+nH O2 .1 ⟹ nO (pu) 2 =nCO2 + nH O2
2

2 | Page
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X, thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O
a) Tính a?
b) Xác định CTPT của X?
c) Xác định công thức cấu tạo của X biết khi cho X tác dụng với Cl2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 thu
được 4 sản phẩm thế mà phân tử chỉ chứa một nguyên tử clo?
Câu 10. Oxi hóa hoàn toàn hidrocacbon X được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,16 gam H2O. Xác định CTCT
và tên của X biết clo hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo 4 sản phẩm thế.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 g một ankan X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua Ca(OH) 2 dư thu
được 12,5 g kết tủa.
a) Tìm CTPT của X
b) Tìm CTCT của X, biết rằng X tác dụng clo (tỉ lệ 1:1) cho 1 dẫn xuất monoclo duy nhất
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X cần dùng 11,2 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản
phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Tìm CTPT của X?
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X phải cần 1,456 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản
phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Tìm công thức phân tử của X?
Câu 14. Đốt cháy hidrocacbon A thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước, đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ
áp suất. Xác định CTPT A.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp (đktc), toàn bộ sản phẩm cháy
lần lượt được dẫn qua bình (1) đựng CaCl 2 khan, rồi bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí
nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 10,8 gam còn bình (2) tăng 15,4 gam
a) Xác định CTPT của hai ankan?
b) Tính % về thể tích của mỗi ankan trong hỗn hợp?
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp 2 ankan A và B đồng đẳng kế tiếp nhau, dẫn sản phẩm
cháy qua bình đựng H2SO4 (đặc) thấy khối lượng bình tăng 23,4 g.
a) Tìm CTPT 2 ankan
b)Tìm CTCT của 2 ankan. Biết rằng trong phân tử B có 1 cacbon bậc III
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp tạo ra 12,32 gam
CO2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.
Câu 19. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy m gam A thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 9,9 gam
nước. Tính thành phần % khối lượng etan trong hỗn hợp?
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O.
Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng?
Câu 21. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO 2 và hơi H2O theo tỉ
lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55% C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75%
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hiđrocacbon X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch
nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thu được 10 gam kết
tủa nữa. Tìm CTPT của X ?

DẠNG 5: PHẢN ỨNG CRACKINH


1/ Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo nhiều hướng:
Phản ứng crackinh: ANKAN ⎯⎯⎯→ ANKAN KHÁC + ANKEN (làm mất màu dd brom)
t , xto

3 | Page
Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN ⎯⎯⎯→ ANKEN + H2 t , xto

Ví dụ: C3H8 ⎯⎯⎯→ t , xto


CH4 + C2H4 (CH2=CH2)
C3H8 ⎯⎯⎯→ t , xto
C3H6 (CH2=CH–CH3) + H2

2/ Dù phản ứng xảy ra theo hướng nào thì: Phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp:

mtrước phản ứng = msau phản ứng  Msau = ntröôùc


M tröôùc n sau

nhh sau pư - nankan bđ = nankan pư


Cracking hoàn toàn ankan (H=100%) ta luôn có: nhh sau pư = 2nankan

Câu 23. Crackinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối
với H2 là 18. Xác định CTCT của X. Đáp số: C5H12
Câu 24. Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X?
Đáp số: C5H12
Câu 25. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với He là 9,0625.
Tính hiệu suất của phản ứng cracking. Đáp số: 60%
Câu 26. Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ
có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Tính hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A? Đáp số: 40% Câu
27. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X. Đáp số: 9 gam
Câu 28. Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,
C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tìm giá trị của
x và y? Đáp số: x = 176 g ; y = 90 g

4 | Page

You might also like