You are on page 1of 16

BÀI 6: PHẢN ỨNG TÁCH HIĐRO VÀ PHẢN ỨNG CRACKINH

I. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TÁCH HIĐRO (ĐỀ HIĐRO HÓA)


* Lưu ý khi làm bài tập tính toán:
Phản ứng tách H2 tổng quát:
t  , xt
Cn H 2 n  2   Cn H 2 n  2 2 k  kH 2

Cứ x x kx (mol)
Cn H 2 n  2 2 k có thể là anken, ankin, ankađien, xicloankan, benzen,…

- Nhận xét:
Số mol hỗn hợp tăng sau phản ứng chính là số mol H2 sinh ra  kx  x   x  kx

nH 2 sinh ra = nhh sau – nankan ban đầu

Bài tập minh họa


Bài 1: Dẫn V lít khí C3H8 vào bình kín có nhiệt độ và xúc tác thích hợp để thực hiện phản ứng tách loại
hai phân tử H2 tạo ankin thu được hỗn hợp khí A gồm (C3H4, H2, C3H8) có tỉ khối so với H2 là 8,8. Tính
hiệu suất phản ứng tách H2?
A. 50% B. 60% C. 75% D. 80%
Hướng dẫn giải
M A  17, 6

44
Chọn 1 mol C3H8bđ 
BTKL
 mA  mC3 H8 bđ = 44 gam  nA   2,5mol
17, 6
C3H8  C3H4 + 2H2
Bđ 1
Pư x x 2x
Spư 1–x x 2x
0, 75
nA  1  x  x  2 x  1  2 x  2,5  x  0, 75  H  .100  75%  Chọn C.
1
Bài 2: Thực hiện phản ứng tách H2 từ một hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan bằng cách dẫn
A đi qua hỗn hợp xúc tác ở nhiệt độ cao thì thu được hỗn hợp gồm H2 và ba hiđrocacbon B, C, D. Đốt
cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định công
thức cấu tạo của A, B, C, D (biết thể tích các khí đo ở đktc). Viết phương trình hóa học của các phản ứng
xảy ra.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết đốt 0,2 mol B hoặc C hoặc D đều thu được lượng 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O nên B, C, D
là đồng phân của nhau.
nCO2  nH 2O  0,8mol  công thức chung của B, C, D có dạng: Cn H 2 n

nCO2  0, 2.n  0,8  n  4  CTPT của B, C, D là C4H8.


 CTPT của A là C4H10.
Ứng với CTPT C4H10 thì có hai công thức cấu tạo: CH3-CH2-CH2-CH2 và (CH3)2CH-CH2-CH2 nhưng chỉ
có chất đầu thỏa mãn bài toán:
t  , xt
CH3-CH2-CH2-CH2   CH2=CH-CH2-CH3 + H2
(A) (B)
CH3-CH=CH-CH3 + H2
Có đồng phân hình học (C, D)
Bài 3: * Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác
thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H6, C4H8,
C4H10, H2. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng
brom phản ứng là
A. 80 gam B. 100 gam C. 120 gam D. 160 gam
(Thi thử THPT Quốc gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Phương pháp trung bình
56.1  58.3
MX   57,5
4
Đặt CTPT TB cho hỗn hợp X là C4 H m  12.4  m  57,5  m  9,5

 CTPT TB của X là C4H9,5.


dY / X  0,5  M Y  57,5.0,5  28, 75

Đặt CTPT TB của hỗn hợp Y là Cn H 2 n  2 2 k

 nX
 dY / X   0,5
 nY  nX  0,5mol
n  1
 Y
C4H9,5: 0,5 mol  Cn H 2 n  2 2 k : 1 mol
BTNT  C 
   0,5.4  1.n n  2
 BTNT  H  
   
 9,5.0,5  2n  2  2k .1 k  0, 625

Cn H 2 n  2 2 k  kBr2  Cn H 2 n  2 2 k Br2 k

 nBr2 pư  1.0, 625  0, 625mol  mBr2  0, 625.160  100 gam  Chọn B.

 Lời bình: Nhiều học sinh sẽ thắc mắc hỗn hợp Y ngoài hiđrocacbon thì có cả H2, vậy tại sao lại đặt
được CTPT TB là Cn H 2 n  2 2 k . Các em lưu ý, H2 ta có thể viết là C0H2, do vậy ta đặt được CTPT TB như

trên.
II. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CRACKINH.
Ví dụ: Crackinh C4H10
C4H10 
crackinh
t , P
CH4 + C3H6 (1)

C4H10 
crackinh
t , P
C2H6 + C2H4 (2)

 Hỗn hợp thu được sau phản ứng gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 có thể dư.
- Trong quá trình crackinh có thể xảy ra phản ứng phụ là phản ứng đề hiđro hóa.
t  , xt ,P
C4H10   C4H8 + H2 (3)
Nhận xét:
- Nếu hỗn hợp Y thu được chỉ gồm 4 hiđrocacbon thì chỉ xảy ra 2 phản ứng (1), (2); butan hết
- Nếu hỗn hợp Y thu được chỉ gồm 5 hiđrocacbon thì chỉ xảy ra 2 phản ứng (1), (2); butan còn dư.
- Dù hỗn hợp Y thu được gồm 4 hay 5 hiđrocacbon thì từ các phản ứng (1), (2), (3) ta thấy:
Cứ x mol C4H10 phản ứng thì sinh ra 2x mol các chất sản phẩm  độ tăng số mol  2x  x  x .
Vậy:
nbutan đã pư = nanken sinh ra = nhh sau pư – nbutan ban đầu
(độ tăng số mol hỗn hợp = nbutan pư = nanken sinh ra). (*)
ncác ankan và hiđro trong Y = nankan ban đầu

nC4 H10 pư
 %C4H10pư = .100
nC4 H10 bđ

∙ Chú ý: Công thức (*) chỉ đúng cho trường hợp crackinh những ankan nhỏ (C3H8 hoặc C4H10), còn từ
C5H12 trở nên thì chưa chắc đúng. Vì ankan sinh ra có thể bị crackinh tiếp.
Ví dụ: crackinh C5H12
t  , xt t  , xt
C5H12   C2H4 + C3H8   C2H4 + CH4 + C2H4 (hỗn hợp Y)
a a a a
1
 nY  nX  2a  nX pư a  nY  nX 
2
Tóm lại ta chỉ áp dụng được công thức (*) khi đề cho cụ thể các phản ứng dưới dạng như sau:
1A  1 B + 1 C
1A  1 D + 1 E
….
Hoặc đề cho cụ thể công thức phân tử của các hiđrocacbon thu được. Khi đó ta viết được phương trình
hóa học của các phản ứng xảy ra. Nếu các phản ứng có dạng như trên thì cũng áp dụng được công thức
(*).
Bài tập minh họa
1. Xác định CTPT ankan
Bài 1: Crakinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được hai thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Công thức phân tử của X là
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14
Phương pháp tìm công thức phân tử ankan:
- Chọn 1 mol ankan ban đầu  nhh spư = …  mhh sau pư = …
- BTKL: mankan bđ = mhh sau pư = …
mankan
- M ankan   ...  CTPT ankan…
1
Hướng dẫn giải
Đặt CTPT ankan Cn H 2 n  2

M Y  18.2  36

Chọn 1 mol ankan X  nY  2nX  2mol  mY  2.36  72 gam

72

BTKL
 mX  mY  72  M X   72  14n  2  72  n  5
1
 CTPT của X là C5H12  Chọn C.
Bài 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2008)
Hướng dẫn giải
Đặt CTPT ankan Cn H 2 n  2 . M Y  24

Chọn 1 mol ankan X nY  3nX  3mol  mY  3.24  72 gam

72

BTKL
 mX  mY  72  M X   72  14n  2  72  n  5  CTPT C5H12
1
2. Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và định luật bảo toàn khối lượng:
t  , xt
- Ankan X   hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon và H2)
- ĐLBTKL: mX  mY

- ĐLBTNT (C, H): nC  X   nC Y  ; nH  X   nH Y 

- Vì số mol C và số mol H trong Y và X là như nhau nên đốt cháy hỗn hợp Y và đốt cháy ankan X ban đầu
đều thu được số mol CO2, số mol H2O như nhau và đều cần số mol O2 phản ứng như nhau ( nO2 đốt Y = nO2

đốt X).

Bài 1: Crackinh 11,6 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C3H6, C2H6, C2H4, CH4, H2, C4H10
dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên cần vừa đủ V lít O2 (đktc), tạo ra a gam CO2 và b gam H2O. Tính V,
a, b?
Hướng dẫn giải
Đốt X hay đốt ankan ban đầu đều cần lượng O2 như nhau
13
C4H10 + O2  4CO2 + 5H2O
2
Mol 0,2  1,3 0,8 1
V  1,3.22, 4  29,12 lít;
a  0,8.44  35, 2 gam;
b  18 gam .
Bài 2: ∙ Crackinh butan thu được hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào
dung dịch Br2 dư thấy có hỗn hợp khí Y thoát ra bằng 60% thể tích của X, khối lượng dung dịch Br2 tăng
5,6 gam và có 25,6 gam Br2 đã phản ứng.
a. Đốt cháy hoàn toàn Y cần số mol O2 là
A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 3,6
b. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,9; 1,5 B. 0,56; 0,8 C. 1,2; 1,6 D. 1,2; 2,0
Hướng dẫn giải
C4H10  ankan + anken
a. Hỗn hợp X gồm (anken, ankan), cho X qua dung dịch Br2 dư thì chỉ có anken phản ứng, hỗn hợp khí Y
thoát ra gồm toàn các ankan.
25, 6 0,16.100
nanken  nBr2 pư   0,16  nC4 H10 bđ   0, 4mol
160 40
5, 6
Đặt CTPT trung bình của các anken là Cn H 2 n  14.n   35  n  2,5
0,16
Ta có: nO2 đốt C 4 H 10 ban đầu = nO2 đốt X = nO2 đốt anken + nO2 đốt Y

13
C4H10 + O2  4CO2 + 5H2O
2
Mol 0,4  2,6
C2,5H5 + 3,75O2  2,5CO2 + 2,5H2O
Mol 0,16  0,6
Vậy nO2 đốt Y  2, 6  0, 6  2mol  Chọn B.

anken : C2,5 H 5  0,16mol a  nCO2  1, 2mol


 
b. C4 H10  0, 4mol   C  0, 4.4  0,16.2,5  1, 2mol   1
ankan Y  H  0, 4.10  0,16.5  3, 2mol b  nH 2O  nH  1, 6mol
   2
 Chọn C.
Bài 3: Đun nóng 44,8 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm các anken, ankan, H2. Dẫn toàn bộ A vào
bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 66,4 gam và thoát ra hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối
hơi của B so với H2?
A. 24,8 B. 12,4 C. 6,2 D. 14,2
Hướng dẫn giải
nC4 H10  2mol ; hay 116 gam

C4H10  C2H6 + C2H4


C4H10  CH4 + C3H6
Tổng quát:
C4 H10  Cm H 2 m  C p H 2 p  2 1
Mol a a a
C4H10  C4H8 + H2 (2)
Mol b b b
C4H10 dư = c mol
Hỗn hợp B thoát ra khỏi bình Br2 gồm (ankan và H2)  nB  nC4 H10 ban đầu = 2 mol

49, 6 24,8

BTKL
 mB  116  66, 4  49, 6 gam  M B   24,8  d B / H 2   12, 4  Chọn B.
2 2
Bài 4: Crackinh m gam butan, thu được hỗn hợp khí X (chỉ gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình
đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 29,12 B. 17,92 C. 13,36 D. 26,88
(Thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương, năm 2013 – 2014)
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng:
C3 H 6 Br2 
 
C2 H 4 Br2 

CH 4 , C3 H 6 
  Br2
C4 H10  C2 H 6 , C2 H 4 
crackinh

C H du 
 
4 10

x

CH 4 
 
C2 H 6 
C H 

410 

Y ,0,2 mol
* Cách 1: Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có:
11, 6
mC4 H10 bđ = mX =mbình + mY  11, 6  nC4 H10 bđ   0, 2mol

Br2 tăng

0,2.1,9625.16
58
5,32
Đốt cháy X cũng chính là đốt cháy C4H10 ban đầu.
13
C4H10 + O2  4CO2 + 5H2O
2
Mol 0,2  1,3 0,8 1
 nO2  1,3mol  VO2  29,12 lít.  Chọn A.

* Cách 2: Không cần sử dụng hết các số liệu bài cho, chỉ cần sử dụng số liệu: nY  0, 2mol .

- Vì hỗn hợp X thu được chỉ gồm 5 hiđrocacbon nên xảy ra các phản ứng sau:
C4H10  C2H6 + C2H4
C4H10  CH4 + C3H6
- Hỗn hợp X gồm (C2H6, C2H4, CH4, C3H6 và C4H10 dư). Cho hỗn hợp X qua dung dịch Br2 thì C2H4 và
C3H6 phản ứng và bị giữ lại, còn hỗn hợp Y thoát ra gồm (CH4, C2H6, C4H10 dư). Từ các phản ứng trên
 nC4 H10 bđ  nY  0, 2mol . Tiếp theo giải như cách 1.

3. Bài toán về tính hiệu suất phản ứng


Bài 1: Crackinh 0,8 mol butan thu được 1,12 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
một phần butan chưa bị crackinh.
a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40% B. 20% C. 80% D. 20%
b. Dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp A trên qua dung dịch Br2 dư thấy có x mol Br2 phản ứng. Giá trị của x là
A. 0,16 B. 0,32 C. 0,48 D. 0,64
Hướng dẫn giải
nC4 H10 pư  nA  nC4 H10 bđ  1,12  0,8  0,32mol

0,32
H .100  40%
0,8
b. nanken sinh ra = nankan pư = 0,32 mol
nBr2 pư = nanken  0,32mol  Chọn B.

Bài 2: Crackinh C5H12 xảy ra đồng thời các phản ứng sau:
C5H12  C3H8 + C2H4
C5H12  CH4 + C4H8
C5H12  H2 + C5H10
Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 20. Phần trăm C5H12 đã phản ứng là
A. 70% B. 50% C. 80% D. 30%
Hướng dẫn giải
Lấy 1 mol C5H12 hay khối lượng bằng 72 gam.
72

BTKL
 mhh sau = mtrước = 72 gam; M hh sau  40  nhh sau   1,8mol
40
Từ các phản ứng trên ta thấy độ tăng số mol khí sau phản ứng so với số mol C5H12 ban đầu chính bằng số
mol C5H12pư
nC5 H12 pư
0,8
nC5 H12 pư  1,8  1  0,8mol  H = n .100  .100  80%
C5 H12 bđ 1
* Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng nhiệt phân.
- Tiến hành nhiệt phân ankan A có CTPT Cn H 2 n  2 thu được hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon thì %

M 
ankan A đã phản ứng là % Apu   A  1 .100  ...
 MX 
Ví dụ: Tiến hành nhiệt phân một lượng butan thu được hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon. Biết tỉ
khối hơi của X so với H2 là 23,2% butan đã phản ứng là
A. 20% B. 25% C. 45% D. 65%
Hướng dẫn giải
 58 
% Apu    1 .100  25%  Chọn B.
 2.23, 2 
* Lưu ý: Công thức trên vẫn đúng nếu hỗn hợp X không có mặt H2 mà chỉ gồm các hiđrocacbon (tức chỉ
có các phản ứng crackinh, không có phản ứng tách H2).
Bài 3: Crackinh m gam pentan giả sử chỉ xảy ra các phản ứng:
C5H12  C3H8 + C2H4
C5H12  CH4 + C4H8
Sau phản ứng thu được 0,105 mol hỗn hợp khí A. Đốt cháy hết hỗn hợp A cần 2,4 mol không khí (O2
chiếm 20% thể tích không khí).
a. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 65% B. 70% C. 75% D. 80%
b. Nếu dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp A qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy có b mol Br2 phản ứng. Giá
trị của b là
A. 0,045 B. 0,035 C. 0,05 D. 0,06
Hướng dẫn giải
a. nO2  2, 4.0, 2  0, 48mol

Đốt hỗn hợp A cũng cần số mol O2 như đốt C5H12 ban đầu.
C5H12 + 8O2  5CO2 + 6H2O
0,06  0,48
Cứ x mol C5H12 phản ứng thì sinh ra 2x mol các chất sản phẩm  độ tăng số mol  2x  x  x
0, 045
 x  0,105  0, 06  0, 045  H  .100  75%  Chọn C.
0, 06
b. nanken sinh ra = nankan pư = 0,045 mol  nBr2 pư = nanken = 0,045 mol  Chọn A.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH HIDRRO VÀ PHẢN ỨNG CRACKINH
Bài 1: Cho butan qua xúc tác thích hợp (ở t cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ
khối hơi của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch Br2 (dư) thì số mol Br2 tối đa phản
ứng là
A. 0,36 mol B. 0,24 mol C. 0,48 mol D. 0,60 mol
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2011)
Bài 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được hai thể tích hỗn hợp Y (Các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Công thức phân tử của X là
A. C6H14 B. C5H12 C. C4H10 D. C5H12
Bài 3: Tiến hành phản ứng nhiệt phân 116 gam butan (khí X). Giả sử chỉ xảy ra các phản ứng sau:
C4H10  C2H6 + C2H4 (1)
C4H10  CH4 + C3H6 (2)
C4H10  H2 + C4H8 (3)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng
bình Br2 tăng 16,8 gam và hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với H2 là a. Giá trị của a là
A. 12,4 B. 24,8 C. 25,6 D. 18,6
Bài 4: Cho hỗn hợp X ở trạng thái hơi gồm propan và heptan có tỉ khối hơi đối với He là 18. Crackinh
hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được hỗn hợp Y gồm (CH4 và C2H4) có tỉ khối hơi đối với H2 bằng x. Giá trị
của x là
A. 12,0 B. 14,4 C. 6,0 D. 36,0
(Tương tự Đề Thi thử Đại Học lần 2 – THPT Quỳnh lưu 1, năm 2014)
Bài 5: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và
anken. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 21,75. % thể tích của butan trong X là
A. 66,67% B. 25,00% C. 50,00% D. 33,33%
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2012)
Bài 6: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa
bị crackinh (10%). Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,6 B. 23,15 C. 3,96 D. 2,315
(Thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên Lương Văn Chánh, năm 2014)
Bài 7: Crackinh butan thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 18,125. Hiệu suất
phản ứng crackinh là
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Bài 8: Crackinh butan thu được 35 mol hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho X qua bình nước brom
dư thấy còn lại 20 mol khí Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được a mol CO2.
a. Giá trị của a là:
A. 140 B. 70 C. 80 D. 40
b. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là:
A. 57,14% B. 75,00% C. 42,86% D. 25,00%
Bài 9: Nhiệt phân CH4 thu được hỗn hợp X gồm C2H2, H2 và CH4 dư. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với
H2 là 5. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là
A. 50% B. 60% C. 80% D. 70%
Bài 10: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10%
CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra hai phản ứng:
2CH4  C2H2 + 3H2 (1)
CH4  C + 2H2 (2)
Giá trị của V là:
A. 407,27 B. 448,00 C. 520,18 D. 472,64
Bài 11: Khi crackinh V lít butan thu được hỗn hợp X chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn
hợp X so với H2 là 21,75. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là
A. 33,33% B. 66,67% C. 46,67% D. 50,33%
Bài 12: Crackinh hoàn toàn butan thu được hỗn hợp A chỉ gồm bốn hiđrocacbon. Khối lượng phân tử
trung bình của hỗn hợp A là
A. 16  M A  42 B. 29 C. 14,5 D. 58

Bài 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn
hỗn hợp A qua bình nước Br2 có hòa tan 6,4 gam Br2. Nước Br2 mất màu hoàn toàn, có 4,704 lít hỗn hợp
117
khí B (đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của B so với H2 bằng . Giá trị của m là
7
A. 6,96 B. 5,8 C. 10,44 D. 8,7
Bài 14: Nhiệt phân 23,3 gam C4H10 xảy ra theo 2 phản ứng sau:
C4H10  CH4 + C3H6 (1)
C4H10  C2H4 + C2H6 (2)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y và khi đó đã có 80% C4H10 bị nhiệt phân
a. Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp Y là
A. 46,4 B. 32,22 C. 38,67 D. 58
b. Thể tích O2 (lít, đktc) dùng để đốt cháy hết hỗn hợp Y là
A. 44,8 B. 22,4 C. 58,24 D. 67,2
Bài 15: Crackinh một lượng butan thu được hỗn hợp X gồm 7 chất khí (CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8,
H2, C4H10 dư) có tỉ khối so với butan là 0,3. Nếu lấy 0,8 mol hỗn hợp khí X cho tác dụng với dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 tối đa phản ứng là
A. 0,36 B. 0,56 C. 0,64 D. 0,42
(Thi thử Đại Học Lần 1 – THPT Cẩm Bình, năm 2014)
Bài 16: * Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít
H2 vào X rồi nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích các khí đều đo ở
đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư,
khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 35 gam B. 30 gam C. 25 gam D. 20 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP RÈN LUYỆN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH HIĐRO VÀ
PHẢN ỨNG CRACKINH

Bài 1: M X  0, 4.58  23, 2  mX  23, 2.0, 6  13,92 gam

13,92

BTKL
 mbutan bđ  mX  13,92 gam  nbutan bđ   0, 24mol
58
Độ tăng số mol của hỗn hợp X so với C4H10 ban đầu chính là số mol H2 sinh ra
nH 2 sinh ra  0, 6  0, 24  0,36mol  nBr2 pư  Chọn A.

Bài 2: Đặt CTPT ankan Cn H 2 n  2

M Y  14,5.2  29

Chọn 1 mol ankan X  nY  2nX  2mol  mY  2.29  58 gam

58

BTKL
 mX  mY  58  M X   58  14n  2  58  n  4
1
 CTPT của X là C4H10  Chọn C.
Bài 3: nC4 H10  2mol ;

C4H10  C2H6 + C2H4 (1)


Mol a  a a
C4H10  CH4 + C3H6 (2)
Mol b  b b
C4H10  H2 + C4H8 (3)
Mol c  c c
C4H10dư = d mol
Hỗn hợp Z gồm C2H6; CH4; H2 và C4H10 dư. Từ các phản ứng trên  nZ = nX ban đầu = 2 mol
99, 2 49, 6

BTKL
 mZ  116  16,8  99, 2 gam  M Z   49, 6  d Z / H 2   24,8  Chọn B.
2 2
Bài 4: M X  18.4  72

nC3 H8 100  72 1
Theo phương pháp đường chéo ta có:  
nC7 H16 72  44 1

Chọn nX  2mol thì nC3 H8  1mol ; nC7 H16  1mol

C3H8  CH4 + C2H4


Mol 1  1 1
C7H16  CH4 + 3C2H4
Mol 1  1 3
 nY  1  1  1  3  6mol 
BTKL
 mY  mX  72.2  144 gam
144 24
MY   24  d Y/ H 2   12  Chọn A.
6 2
Bài 5: M X  43,5

58 4
Chọn 1 mol C4H10 ban đầu 
BTKL
 mX  mC4 H10  58 gam  nX   mol
43,5 3
C4H10  C2H6 + C2H4
C4H10  CH4 + C3H6
Tổng quát: C4 H10  Cn H 2 n  2  Cm H 2 m  n  m  4
Mol x x x
4 1
Độ tăng số mol của hỗn hợp X so với butan ban đầu  x  x  x   1  x  mol
3 3
2
.100
1 2 3
nC4 H10 dư  1   mol  %nC4 H10  X    50%  Chọn C.
3 3 4
3
90 10
Bài 6: nC3 H8  0, 2mol  nA  2.0, 2.  0, 2.  0,38mol
100 100
8,8
 MA   23,15  Chọn B.
0,38
Bài 7: C4H10  C2H4 + C2H6
C4H10  CH4 + C3H6
Crackinh butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon: CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Từ các
phản ứng trên ta thấy: Cứ x mol C4H10 phản ứng thì sinh ra 2x mol sản phẩm  độ tăng số mol của hỗn
hợp X so với C4H10 ban đầu  2 x  x  nC4 H10 pư.

Vậy nC4 H10 pu  nhh X  nC4 H10bd

Lấy 1 mol C4H10 (hay 58 gam C4H10). Sau phản ứng thu được hỗn hợp X có:
58
M X  36, 25 g / mol  nhh sau pư   1, 6mol
36, 25
0, 6
nC4 H10 pu  nhh X  nC4 H10bd  1, 6  1  0, 6mol  H  .100  60%  Chọn C.
1
Bài 8: C4H10  CH4 + C3H6
C4H10  C2H6 + C2H4
C4H10  H2 + C4H8
- Hỗn hợp Y gồm (CH4, C2H6, H2, C4H10dư). Từ các phương trình phản ứng trên
 nY  nC4 H10 bđ  20mol

a. Đốt hh X cũng như đốt C4H10 ban đầu  nCO2  20.4  80mol  Chọn C.
b. Độ tăng số mol của hỗn hợp X so với C4H0 ban đầu chính là nC4 H10 pư

15.100
 nC4 H10 pư  35  20  15mol  Hpư   75%  Chọn B.
20
Bài 9:
Nhận xét: Ta có thể chọn 1 mol CH4 ban đầu hoặc chọn 1 mol hỗn hợp X để tính hiệu suất phản ứng trên.
M X  10

Lấy 1 mol hỗn hợp X  mX  1.10  10 gam

10

BTKL
 mCH 4 bđ  10 gam  nCH 4 bđ   0, 625mol
16
t
2CH4   C2H2 + 3H2
Bđ 0,625
Pư mol 2x  x 3x
Spư 0, 625  2x x 3x
nX  0, 625  2 x  x  3 x  1  2 x  0,375

nCH 4 pu 0,375
H  .100  60%  Chọn B.
nCH 4bd 0, 625

100 x 10 x
Bài 10: Đặt nC2 H 2  xmol  nhh A  mol ; nCH 4 dư  mol ;
12 12
0, 78.100 x
nH 2   6,5 x
12
2CH4  C2H2 + 3H2 (1)
Mol 2x x 3x
CH4  Crắn + 2H2 (2)
Mol 1,75x   6,5 x  3 x   3,5 x

10 x 2688 100 2688


n CH 4 bđ  2 x  1, 75 x 
12
 224  x 
55
 nhh A  .
12 55
 407, 27  Chọn A.

Bài 11: M X  43,5

58 4
Chọn 1 mol C4H10 ban đầu 
BTKL
 mX  mC4 H10  58 g  nX   mol
43,5 3
C4H10  C2H6 + C2H4
C4H10  CH4 + C3H6
Tổng quát:
C4 H10  Cn H 2 n  2  Cm H 2 m  n  m  4 

Mol x x x
4 1
Độ tăng số mol của hh X so với butan ban đầu = x  x  x   1  x  mol
3 3
1
.100
- Hpư  3  33,33%  Chọn A.
1
 M ankan ban dau   58 
* Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh: Hpư =   1 .100    1 .100  33,33%
 MX   43,5 
 Chọn A.
Bài 12: Lấy 1 mol C4H10 ban đầu  mC4 H10 bđ = 58g. Vì chỉ thu được bốn hiđrocacbon nên xảy ra hai phản

ứng sau:
C4H10  CH4 + C3H6
C4H10  C2H4 + C2H6
Vì C4H10 bị nhiệt phân hết  nhh khí sau pư = 2. nC4 H10 bđ = 2 mol

58

BTKL
 mhh sau pư = mC4 H10 bđ = 58g  M hh sau pư   29  Chọn C.
2
Bài 13: (CH3)3CH  C3H6 + CH4
nC3 H 6  nBr2  0, 04mol  mC3 H 6  1, 68 gam

117
Hỗn hợp B gồm: CH4 và isobutan dư: mB  0, 21. .2  7, 02  m  1, 68  7, 02  8, 7 gam
7
 Chọn D.
Bài 14:
a. nC4 H10 bđ = 0,4 mol; nC4 H10 pư  0,8.0, 4  0,32mol

Từ 2 phản ứng trên, ta có: nC4 H10 pu  nhhY  nC4 H10bd  nhhY  0, 4  0,32  0, 72mol

23, 2

BTKL
 mY  mC4 H10bd  23, 2 g  M Y   32, 22 g / mol  Chọn B.
0, 72
b. Vì hàm lượng C và H trong Y và trong C4H10 ban đầu là như nhau nên đốt cháy hỗn hợp Y cần lượng
O2 bằng lượng O2 đốt cháy C4H10 ban đầu.
13
C4H10 + O2  4CO2 + 5H2O
2
Mol 0,4  2,6
VO2 = 2,6. 22,4 = 58,24 lít  Chọn C.

Bài 15: C4H10  CH4 + C3H6


C4H10  C2H6 + C2H4
C4H10  H2 + C4H8
M X  0,3.58  17, 4
Khi nX  0,8mol  mX  0,8.17, 4  13,92 gam

13,92

BTKL
 mbu tan bd  mX  13,92  nbutan ban đầu   0, 24mol
58
- Độ tăng số mol chính là số mol của anken: nanken  0,8  0, 24  0,56mol

 nBr2 pư  nanken  0,56mol  Chọn B.

anken  0,2 mol H 2


Bài 16: C5 H12  0,8molX    0, 25mol Y  ankan 
ankan
Độ giảm số mol (X và H2) so với hỗn hợp Y  nH 2 pư  nH 2 pư  0, 08  0, 2  0, 25  0, 03mol

nanken X   nH 2 pư = 0,03.

Độ tăng số mol của X so với pentan ban đầu = nanken pư = 0,03


 nX  npentan bđ  0, 03  npentan bđ  0, 08  0, 03  0, 05mol

 nCO2  0, 05.5  0, 25mol  nCaCO3  nCO2  0, 25mol  mCaCO3  0, 25.100  25 gam

 Chọn C.

You might also like