You are on page 1of 86

PHIẾU TRẢ LỜI ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D A C D A B B B B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B C C D C B C B A A

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án D B C A B B C D B D

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án D A D C C B C C B B

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đáp án C D D B A B A B A D

Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Đáp án B B C B C B C A A A

Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
Đáp án D B B B A D A C A A

Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
Đáp án B D A C D A B B A A

Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
Đáp án B B A C B B A B C A

Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
Đáp án B A B C C B B C C A
Câu 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
Đáp án D B C C A B B A B B

Câu 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
Đáp án C B A A A D D C B A

Câu 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130
Đáp án B D A B A B A B B A

Câu 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140
Đáp án B B A A B C B C C B

Câu 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150
Đáp án A B A D D D C C D B

Câu 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
Đáp án D D C B D B D C A B

Câu 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170
Đáp án A A A B A A B C A D

Câu 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180
Đáp án B B C B B C B B A C
HỌC VIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÃ HÓA NGÂN HÀNG CÂU HỔI THI HẾT HỌC PHẦN


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
(Phần thi trắc nghiệm.
[Hệ Đại trà – 03 Tín chỉ]
Loại câu hỏi: 0,2 điểm
STT Mã câu Nội dung Đáp Loại Cố Nhóm
hỏi án câu định câu thay
thế
1 C1-1-001 Khoanh vào đáp án đúng nhất: riết họ
àg:
A.
B.
C. C

D.

2 C1-1-002 Khoanh vào đáp án đúng nhất: riết họ


ra đ i trong đi u iện nào:
A.
B. D
C. Nă d y ạt
ì khái quát cao
D. T t cả ơ á ú
3 C1-1-003 Khoanh vào đáp án đúng nhất: riết họ
ra đ i t đ u:
A. d ổng k t th c
ti n
B. y ả A
ì
C. á ạ
D.

4 uan điể triết họ nào ho r ng sự


C1-1-004 thống nhất ủa thế gi i h ng phải t nh
t n tại ủa n à t nh vật hất ủa n :
A
A. d y
B. d y ì
C. C d y
D. Ch d y tt ng
5 C1-1-005 Đ u h ng phải à u trả i ủa hủ
ngh a u vật iện h ng CNDVBC v
t nh thống nhất vật hất ủa thế gi i
A. d y D
B.
y
C. ạ á
ạ d

D.
á i nhau
6 C1-1-006 Đi u h ng định sau đ đúng ha sai:
Chỉ hủ ngh a u vật iện h ng ho
r ng: Mọi ộ phận ủa thế gi i vật hất
đ u ối i n hệ hu ển h a n nhau
ột á h há h quan A
A. ú
B. Sai
C. á
D. V ú
7 C1-1-007 Đ ng nhất vật hất n i hung v i ột vật
thể h u h nh ả t nh đang t n tại trong
thế gi i n ngoài à quan điể ủa tr ng
phái triết họ nào?
A. d y B
d y á
C. d y ì ỷ XVII –
XVIII
D. d y
8 C1-1-008 Đ ng nhất vật hất n i hung v i ngu n
t – phần t nhỏ nhất, đ à quan điể
ủa tr ng phái triết họ nào
A. d y ì ỷ V –
XVIII B
d y á
C. d y
D. d y
9 C1-1-009 Đ điể hung ủa quan ni u vật v
vật hất th i đại à g
A. y
B. dạ B
ì ả .
C.
D. n c.
10 C1-1-010 Hạn hế hung ủa quan niệ u vật v
vật hất th i đại
A. d y B
B. d y á
á ả ơ c.
C. d y ì áy .
11 C1-1-011 Đ u à t t h ự trong quan điể u
vật v vật hất th i đại
A. áy , ì
B. d y á B
C. ú y á

D. T t cả ơ á ú
12 C1-1-012 h ng pháp t u nào hi phối nh ng
iểu hiện triết họ u vật v vật hất
thế VII – XVIII?
A. ơ á d y
C
ơ á d y
C. ơ á ì áy c.
D. ơ á y
13 C1-1-013 Đ ng nhất vật hất v i hối ng đ à
quan điể v vật hất ủa ai và th i
nào
A. á ổ ạ
B. á C
C. á ỷ V –
XVIII
D. á d y
ổ ạ
14 C1-1-014 uan điểm các triết học thuộ tr ng
phái triết học nào cho r ng: Vận động
của vật chất chỉ là biểu hiện của vận
động học?
A. á d y ổ ạ
D
B. á
ỷ V – XVIII
C. á d y

D. á d y ỷ XVII –
XVIII
15 C1-1-015 Hiện t ng ph ng ạ à hoa họ tự
nhi n phát hiện ra h ng inh đi u g
A. V
N y C
C. N y
D. N y
16 C1-1-016 Hãy chỉ ra một quan niệm sai v chủ
ngh a u vật biện ch ng:
A. Th gi i là m t ch nh th th ng nh t.
B. Th gi i là m t ch nh th không th ng
nh t. B
C. Th gi i là m t ch nh th th ng nh t, t n
tại khách quan.
D. Th gi i là m t ch nh th th ng nh t, t n
tại trong m i liên h phổ bi n.
17 C1-1-017 Đ ng nhất vật hất v i hối ng s r i
vào quan điể triết họ nào
A. d y C
B. d y
C. d y ì
D. d y á
18 C1-1-018 h o V I nin, nh ng phát inh ủa
hoa họ tự nhi n uối thế I đầu
thế đ à ti u tan ái g
A. dạ ạ
B. ạ y
B
ì
C.
D. Tiên tan nguyên t
19 C2-1-001 Định ngh a v vật hất ủa nin ao
quát đ t nh quan trọng nhất ủa ọi
ạng vật hất để ph n iệt v i th , đ
à đ t nh g
A. ạ á A
B. V ổ
C. ả
D. V
20 C2-1-002 Đ u à quan niệ v vật hất ủa hủ
ngh a u vật iện h ng:
A.V á y ả á
ú a.
B. á ì y ả á ú
ì ả A
C. á ả á ì ả

D. V t ch t là các v t c th h u hình cảm


tính.
21 C2-1-003 uan điể sau đ thuộ tr ng phái
triết họ nào: Cái g ả giá đ à vật
hất
A. d y ì D
B. Ch d y
C. d y á
D. d y
22 C2-1-004 r ng phái triết họ nào ho r ng: Vận
động ao g ọi sự iến đ i ủa vật
hất, à ph ng th t n tại ủa vật hất.
A. d y ì . B
d y
C. d y
D. d y á
23 C2-1-005 Đ u à quan niệ ủa hủ ngh a u vật
iện h ng v vận động
A.
C
C. nào
D. V á
24 C2-1-006 Đ u à quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng v vận động
A.V
không do ai tạo ra và không bao gi m A
B. V y ú
C. V á ạ

D. V ng do cú cái hích c
25 C2-1-007 h nggh n đ hia vận động thành ấ
h nh th ản:
A. ì ơ ả
B. ì ơ ả B
C. ì ơ ả
D. 6 ì ơ ả
26 C2-1-008 h o á h ph n hia á h nh th vận
động ủa nggh n, h nh th nào à thấp
nhất
A V
B. V ơ B
C V
D. V
E. V
27 C2-1-009 h o á h ph n hia á h nh th vận
động ủa nggh n, h nh th nào à ao
nhất và ph tạp nhất
A. V
C
V
C. V
D. V
E V ơ
28 C2-1-010 Chọn ph ng án đúng th o quan điể
ủa hủ ngh a u vật
A. V

B. V D
y c.
C. ạ á
D. Cả A và B
29 C2-1-011 hế nào à nhị ngu n uận
A. V
B. V ạ
B
á á
C.
D. V t ch t và v t th song song t n tại
30 C2-1-012 hế nào à ph ng pháp si u h nh
A. á ạ á
á y
B. ạ á ạ D
á
C. á úy
y ổ
D. T t cả ơ á ú
31 C2-1-013 hế nào à ph ng pháp iện h ng
A. X á

B. á ì D
á
C. ơ á
D. T t cả ơ á ú
32 C2-1-014 huộ t nh ản để ph n iệt vật hất
v i th
A. ạ á A
B. V
C.
D. ả ơ á ú
33 C2-1-015 Cá h nh th t n tại ản ủa vật hất
A. V
B. D
C. ạ á
D. A B
34 C2-1-016 huộ t nh hung nhất ủa vận động à
g
A. Thay ổ ông gian
C
B. y ổ
C. ổ
D. ả ơ á ú
35 C2-1-017 Chọn ph ng án đúng: Đ ng i tá h
r i vận động h ng
A. á
B. C
C.
36 C2-1-018 riết họ ra đ i t thự ti n, n á
ngu n gố :
A. N
B
B. N

C. Ngu n g c kinh t -xã h i, ngu n g c


nh n th c
D. N d y
C2-1-019 Chọn ph ng án đúng nhất: riết họ
37 đ ng vai tr trung t à:
A ổi m i và sáng tạo. C
B. Khoa h c c a m i khoa h c

D. Nh n th c lu n.
38 C2-1-020 ập tr ng ủa hủ ngh a u vật hi
giải qu ết t th nhất ủa vấn đ
ản ủa triết họ
A. V

B. V C
y c.
C. ả A B
D. V ạ
y n nhau.
39 C2-1-021 nào nào iđ h ng phải à h nh th
ản ủa hủ ngh a u vật:
A. d y á B
B. Ch d y
C. d y ì
D. d y
40 C2-1-022 th tr , vật hất sau, th
qu ết định vật hất, đ à quan điể :
A. y
B. Duy tâm B
C. N y
D. y
41 C2-1-023 Vật hất và th t n tại độ ập, th
h ng qu ết định vật hất và vật hất
ng h ng qu ết định th c. Đ à
quan điể ủa phái:
A. y C
B. Duy tâm
C. N y
D. y
42 C2-1-024 Chọn ph ng án đúng nhất: Khi xem xét,
đánh giá ột sự vật, hiện t ng ha ột
quá tr nh nào đ húng ta phải đ t n
trong ối i n hệ v i á sự vật hiện
t ng há à: D
A. ơ á ì
ơ á
C. y ả
D. d y
43 C2-1-025 Thế nào à ph ng pháp si u h nh
A. Xem xét s v t trong trạng thái cô l p,
tách r i tuy i
B. Xem xét s v t trong trạ á
không v ng phát tri n
D
C. Xem xét s phát tri n ch là s y ổi thu n
túy v ng, khôn y ổi v ch t.
D. T t cả ơ á ú
44 C2-1-026 r ng phái triết họ nào ho r ng vận
động à tu ệt đối, đ ng i à t ng đối
A. d y á
d y B
C. d y ì ỷ V –
XVIII
D. d y
45 C2-1-027 Đ u à quan điể đúng ủa hủ ngh a
u vật iện h ng
A. ì
ạ á t.
B. n
ả á A
C. ạ

D. Không gian và th i gian là n n tảng c a


v t ch t.
46 C2-1-028 r ng phái triết họ nào đ ng nhất
th v i ọi ạng ạng vật hất
A. d y
B
d y
C. d y
D. ì .
47 C2-1-029 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật iện
h ng thiếu sự tá động ủa thế gi i há h
quan vào n o ng i, h nh thành và phát
triển đ th h ng
A. Không
A
ì
C. V
D. á
48 C2-1-030 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, động vật ậ ao thể đạt
đến h nh th phản ánh nào
A. ả á B
B. ả á
C.
D. ả á á ạ
49 C2-1-031 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, ngu n gố tự nhi n ủa
th ao g nh ng ếu tố nào A
A.
B. á
C.
D. A B
50 C2-1-032 Vật chất là nh ng cái do ph c h p cảm
giác của on ng i tạo ra. Quan niệm này
thuộc lập tr ng triết học nào ?
A. Ch d y t bi n ch ng
B. Ch d y t siêu hình D
C. Nh nguyên lu n
D. Ch d y quan
E. Ch d y á
51 C2-1-033 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng đi u iện ần và đủ phát triển
th à nh ng đi u iện nào
A.
á B
B.
C. Tinh th n h c t p
D. ả A B.
E. T t cả á ơ á ú
52 C2-1-034 Ngu n gố hội ủa th à ếu tố
nào
A.
B. và B
C. á

D. Khả ă ng c i
53 C2-1-035 ếu tố đầu ti n đả ảo ho sự t n tại ủa
on ng i à g
A.
B. á ạ C
C.
D.
54 C2-1-036 Nh n tố nào à on ng i tá h hỏi
động vật
A. ạ ả d y ì
B. B
C. ạ d y á
D. N
55 C2-1-037 Để phản ánh hái quát hiện thự há h
quan và trao đ i t t ng on ng i ần
ái g
C
A.
B. ơ ả á
C. N
D. ả
56 C2-1-038 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, ngu n gố trự tiếp và quan
trọng nhất qu ết định sự ra đ i và phát
triển ủa th à g
A. á B
B.
C. ạ
D.
57 C2-1-039 Đ u à quan điể ủa CNDVBC v ản
hất ủa th
A. .
B. ả á á
.
C. ả á á ạ C
á ơ hoạt
ng th c ti n.
D. ă dạ
.
58 C2-1-040 Đ u à quan điể ủa hủ ngh a DVBC v
ản hất ủa th
A. ì ả
á
A
B. ì ả ả
á
C.
D. Ý th c là s h ng v quá kh
59 C2-1-041 h o quan niệ ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, trong ết ấu ủa th ếu
tố nào à ản và ốt i nhất
A. A
B. ì ả
C. N
D.
60 C2-1-042 Kết ấu th o hi u ọ hi u s u ủa
th g nh ng ếu tố nào
A. c.
A
C.
D.
61 C2-1-043 uan điể si u h nh trả i ho u hỏi
sau đ nh thế nào: Cá sự vật trong thế
gi i i n quan t i nhau h ng
A. á ạ

B. á D
.
C. á ạ
D. A B
E. T t cả ơ á ú
62 C2-1-044 uan điể ủa hủ ngh a u vật iện
h ng v ngu n gố ối i n hệ gi a á
sự vật và hiện t ng t đ u
A.
a.
B. B
C. ả á
sinh ra.
D. d y ạ

63 C2-1-045 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật


iện h ng, ối i n hệ gi a á sự vật
t nh hất ản g
A.
B. á ổ
dạ B
C. á
ổ dạ
D. Tính khách quan, tính ch quan, tính
th ng nh t
64 C2-1-046 Đ i hỏi ủa quan điể toàn iện nh thế
nào
A.
B. ả ả á
ạ á B
C. ả ả á

D. ả ả á

65 C2-1-047 rong nh ng uận điể sau đ , đ u à


uận điể ủa quan điể si u h nh v sự
phát triển
A
A. á ă y
ả ơ
B. á ả y
ổ d ảy
C. á ả

D. á c tạp
66 C2-1-048 Để phòng ng a và khắc phục bệnh chủ
quan duy ý chí cần thực hiện nh ng
nguyên tắc nhận th và hành động sau
đ Hãy chỉ ra một nguyên tắc không phù
hợp:
A. Nhìn thẳng vào s th á á ú
th t, nói rõ s th t D
B. Tôn tr ng theo quy lu t
khách quan
C. L y dân làm g c, lắng nghe nguy n v ng
á a dân
D. L y ý ki n c ạo.
67 C2-1-049 uận điể sau đ thuộ ập tr ng triết
họ nào:

ợ A
A. d y
ì
C. y
D. m duy tâm
68 C2-1-050 uan điể sau đ thuộ ập tr ng triết
họ nào: ộ

A. ì
y
C. d y C
D. d y
69 C2-1-051 uận điể sau đ v ngu n gố ủa sự
phát triển thuộ ập tr ng triết họ nào:
hát triển à o sự sắp đ t ủa th ng
đế và thần thánh
A. d y á A
d y ì
C. d y á
D.
70 C2-1-052 rong á uận điể sau đ , đ u à uận
điể ủa hủ ngh a u vật iện h ng
A. á á d á
á ả
y A
B. á á
y
C. á á d ả á
y
D. Phát tri á d ả ă
sinh t n
71 C2-1-053 rong nh ng uận điể sau, đ u à định
ngh a v sự phát triển quan điể ủa hủ
ngh a u vật iện h ng
A. á ạ
á B
B. á ạ á ì
ơ ả

ơ á
C. á ạ
á
D. Phát tri n là quá trình di n ra theo m t
ng thẳng
72 C2-1-054 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, nhận định nào sau đ à
h ng đúng
A. á á

B. á D
á
C. Phát tri n là bao g m cả s y ổi v
ng và ch t c a s v t
D. á á

73 C2-1-055 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật


iện h ng, uận điể nào sau đ à
đúng
A. á

B. á á
A
C. Phát tri n là chuy n hóa thu n túy v
ng c a s v t
D. Phát tri ng bi ổi t bào
c as v t
74 C2-1-056 rong hội, sự phát triển iểu hiện ra
nh thế nào
A. á
B. á
ơ C
C. y y
á d , ă ơ
D. S ă dân s trong xã h i
75 C2-1-057 Chọn ph ng án đúng nhất, th o quan
điể ủa hủ ngh a u vật iện h ng,
sự phát triển ấy tính chất ản?
A. á D
B. ổ
C. dạ ú
D. ả á ơ á ú
76 C2-1-058 uận điể sau đ thuộ quan điể triết
họ nào:

. A
A. d y
ì
C. y
D. d y
77 C2-1-059 Quan điể triết họ nào ho r ng á
phạ tr hoàn toàn tá h r i nhau,
h ng vận động, phát triển
A. d y B
ì
C. d y
D. d y
78 C2-1-060 Th ụ t th h h p vào h trống
ủa u sau để đ hái niệ v ái
hung: Cái hung à phạ tr triết họ
ng để hỉ ,đ p ại trong nhi u
sự vật ha quá tr nh ri ng B
A. á ì h
N
C. N
D.
79 C2-1-061 Đ u à quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng v ối quan hệ gi a ái
hung và ái ri ng
A
A. á á ạ á
á
B. á ạ á

C. á ạ á

D. Không có cái nào t n tại khách quan, ch


d nh ra
80 C2-1-062 Đ u à quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng v ối quan hệ gi a ái
hung và ái ri ng
A. á ạ á
cái riêng. A
B. á ạ á
C. á ạ á
á .
D. Cái chung và cái riêng tách r i nhau.
81 C2-1-063 rong nh ng uận điể sau, đ u à
nh ng uận điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng
A. á
ì ác. B
B. á
á á
C. á
á ơ
D. M i ch á ơ t
82 C2-1-064 uận điể sau đ thuộ ập tr ng triết
họ nào:

A. d y ì B
d y
C. d y
D. d y á
83 C2-1-065 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng uận điể sau đ đúng ha
sai: ợ

A. ú
B. Sai A
C. á
D. V ú
84 C2-1-066 rong nh ng uận điể sau, đ u à uận
điể ủa hủ ngh a u vật iện h ng
A. ảd y y
ả ạ á ạ y
B. ả á ì y
nhân.
C
C. ả y y

D. K t quả không ph thu c vào nguyên
nhân.
85 C2-1-067 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng uận điể nào sau đ đúng
A. N y
nhân
B. N
y á B
C. N
y á y
D. Ng u nhiên là do nguyên nhân bên trong
n.
86 C2-1-068 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ạ ì
á u nhiên.
B. N ì á
B
C. á úy
á
D. Ng u nhiên là do nguyên nhân bên ngoài
n
87 C2-1-069 uận điể sau đ thuộ tr ng phái
triết họ nào:

A
A. d y
d y ì
C. d y á
D. d y an
88 C2-1-070 rong hoạt động thự ti n phải ựa vào
ái tất nhi n ha ng u nhi n à h nh
A.
B
C. ả
D. d á
89 C2-1-071 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ì ạ
d
B. N d ạ ì
C
C. N d ì á
nhau.
D. M t hình th c có th ch ng nhi u
n i dung
90 C2-1-072 rong á uận điể sau, đ u à quan
điể ủa hủ ngh a u vật iện h ng
v quan điể gi a nội ung và h nh
th
A. N d y ì
á A
B. ì y d
C. ạ ì úy
d
D. N i dung và hình th c không cái nào
quy nh cái nào.
91 C2-1-073 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, trong á uận điể sau đ ,
uận điể nào sai
A. ì ú y d á
d
B. ì ì d á B
d g.
C. ì
d
D. Hình th c ch ng n i dung
92 C2-1-074 uận điể nào sau đ à uận điể ủa
hủ ngh a u vật iện h ng
A. ả ạ á

B. Hi ổ á ả á
A
C. ả ạ á
á
D. Hi ng là cái quy nh bản ch t
93 C2-1-075 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à
đúng
A. ả
B
B. ả y ả

C. ả y ổ
y ổ
D. Bản ch t y ổ ng không thay
ổi.
94 C2-1-076 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ả ă ạ á
quan.
B. ả ă á
nhau. C
C. ạ á ả
ă ả á
D. u ki n nh nh, khả ă
th chuy n hóa thành hi n th c
95 C2-1-077 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ả ă á
nhau.
B. ả ă C
C. ả ă ạ c.
D. ả ă ạ
ạ c.
96 C2-1-078 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A.
ạ ả ă
B.
B
ạ ả ă
C. y ổ ả ă y

D. Khả ă n th u t n tại khách
quan
97 C2-1-079 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à
đúng
A. Trong ạ ả d B
ả ă
B. ạ ả d
ả ả ă
C. ạ ả d
ả ă
D. Trong hoạ ng th c ti u không d a
vào khả ă n th c
98 C2-1-080 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. y
B. ổ ơ á
v á ì
C
C. .
D. Ch t làm cho s v t là nó và khác v i
các s v t khác.
99 C2-1-081 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai?
A.

B. C
á á .
C. ả á
.
D. Thu ă ản nói lên bản ch t c a
s v t.
100 C2-1-082 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ạ á
B. ạ á ắ
A
C. úy

D. Ch t bao g m nh ng thu ă ản
nói lên bản ch t c a s v t.
101 C2-1-083 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. y

B. y ì á
D
C.

D. ạ á ắ

102 C2-1-084 Theo quan điể ủa hủ ngh a u vật


iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ạ
á
B. úy ạ
B
C.

D.
ơ
103 C2-1-085 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A.

B. Ch y ổ ả y ổi
theo
C
C. y ổ

D. y
y ổ
104 C2-1-086 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. là khoảng th ng nh t gi ng và
ch t c a s v t
B. ạ ổ
y ổi v ch t.
C
C. ạ ổ
D. ảng th ng nh t gi ng và
ch y ổ
105 C2-1-087 Gi i hạn t 0 C đến , 0C đ
0
gọi à g
trong qu uật ng – hất
A.
B. A
C.
D. ảy
106 C2-1-088 C u 0 : Khi n hu ển t trạng thái
ỏng sang trạng thái h tại 000C đ
gọi à g trong qu uật ng - hất
A. B
B. ảy
C.
D.
107 C2-1-089 rong ối quan hệ nhất định, ái g á
định sự vật
A. y
B. y B
C.
D. Quá trình v ng c a s v t
108 C2-1-090 nh qu định n i n sự vật trong ột
ối quan hệ xác định, gọi à g
A.
B. A
C.
D. ú
109 C2-1-091 nh qu định n i n qu mô, tr nh độ
phát triển ủa sự vật đ gọi à g
A. B
B.
C.
D. ú
110 C2-1-092 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ạ y ổ

B. ạ y ổ B
y ổ ch t.
C. ạ ạ
y ổ
D. Ch t ch bi ổ ạ nm t
gi i hạ nh nh.
111 C2-1-093 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ả ổ

B. y ổ ạ ạ
C
y ổ
C. y ổ
y ổ
D. Ch ng quan h ch t chẽ v i nhau,
ch ì ng y.
112 C2-1-094 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à
đúng
A. á y B

B. S phá á ì
y y ổ d nt
y ổ ạ
C. á y

D. Phát tri y ổi v d n
t i s thay ổi v ch t c a s v t.
113 C2-1-095 rong hoạt động thự ti n sai ầ ủa sự
hủ quan, n ng vội à o h ng t n trọng
qu uật nào
A. y – A
B. y
C. Quy lu
114 C2-1-096 rong hoạt động thự ti n sai ầ ủa tr
trệ, ảo thủ à o h ng t n trọng qu
uật nào ủa ph p iện h ng u vật
A. y – A
B. y
C. y
115 C2-1-097 h o V I nin, qu uật u thu n vị
tr nh thế nào trong ph p iện h ng
u vật
A. Vạ
á a s v t. A
B. Vạ á a
s v t.
C. Vạ á á a
s v t.
116 C2-1-098 rong uận v u thu n, ng i ta gọi
hai ự ng và ủa thanh na
h àg
A. D
B.
C. y
D.
117 C2-1-099 rong uận v u thu n, ng i ta gọi
quá tr nh đ ng h a và ị h a trong thể
sống à g
A. D
B. á ì
C. Hai th
D.
118 C2-1-0100 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A.
á
B. ạ á á C

C. ả ắ

D. á

119 C2-1-0101 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật


iện h ng á t đối ập o đ u à
c
A. ả á ạ a. B
B. V d
sinh ra.
C. y a.
D. Do quan ni m c i
120 C2-1-0102 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. á
nhau.
B. M không liên h v i nhau. A
C. á á ạ
á á
D. Các m i l p v a liên h , v a th ng nh t,
v u tranh v i nhau.
121 C2-1-0103 Hai t đối ập ràng uộ nhau, tạo ti n
đ t n tại ho nhau, triết họ gọi à g
A.
B
C. y
D. ă á
122 C2-1-0104 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng sự thống nhất ủa hai t đối
ập nh ng iểu hiện g
A. ạ ơ á

B. D

C.
D. T t cả ơ á ú
123 C2-1-0105 uận điể sau đ thuộ ập tr ng triết
họ nào:
.
A. d y ì
A
B. d y
C. d y
D. Ch ại
124 C2-1-0106 ự tá động th o u h ng nào th đ
gọi à sự đấu tranh ủa á t đối ập
A. B
B.
C. N ơ
D. Xâm nh p vào nhau
125 C2-1-0107 uan điể nào sau đ à ủa hủ ngh a
u vật iện h ng
A. ạ á
c.
B. ạ d y A
C. ạ

D. Mâu thu n ch t n tạ i s ng xã
h i
126 C2-1-0108 rong u thu n iện h ng, á t
đối ập quan hệ v i nhau nh thế nào
A. i nhau B
B. V
C.
D. n th ng nh t
127 C2-1-0109 rong hai u h ng tá động ủa á t
đối ập, u h ng nào qu định sự n
định t ng đối ủa sự vật
A. á
B. y á A

C. á
128 C2-1-0110 rong hai u h ng tá động ủa á t
đối ập, u h ng nào qu định sự iến
đ i th ng u n ủa sự vật
A. á B
á
C. y á

129 C2-1-0111 u thu n qu định ản hất ủa sự vật,


tha đ i ng v i sự tha đ i n ản v
hất ủa sự vật, đ gọi à u thu n
g
A. y B
B. ơ ả
C.
D. Mâu thu n bên ngoài
130 C2-1-0112 u thu n n i n hàng đầu ột giai
đoạn phát triển nhất định ủa sự vật, hi
phối á u thu n há trong giai đoạn
đ đ gọi à u thu n g
A. y u A
B. ơ ản
C. y
D. á
131 C2-1-013 u thu n đối háng t n tại đ u
A. ả d y
B. á B
C.
D. d y
132 C2-1-0114 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai?
A. ả ả
y B
B.

C. á
D. Ph nh bi n ch ng có tính k th a
133 C2-1-015 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. á

B. ơ ả A
á
C. ạ
y á
D. ạ ả
y á
134 C2-1-0116 uận điể sau đ thuộ tr ng phái
triết họ nào:

A. ì A
B. d y
C. d y
quan
D. á
135 C2-1-017 h o quan điể ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. á

B. ạ B
á
C. ạ á
ơ á ơ
D. Ph nh là t thân ph nh
136 C2-1-018 Con đ ng phát triển ủa sự vật à qu
uật phủ định ủa phủ định vạ h ra à
on đ ng nào
A. ẳ C
B. kín
C. áy
D. ng parabol
137 C2-1-019 h o quan niệ ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. ú
á
B. ú á
B
C.
á
D. Ph nh c a ph ng phát
tri n c a s v t
138 C2-1-020 Vị tr ủa qu uật phủ định ủa phủ định
trong ph p iện h ng u vật
A. á
B. á á C
C. á
D. ả ơ á ú
139 C2-1-021 r ng phái triết họ nào ho r ng thự
ti n à s hủ ếu và trự tiếp nhất ủa
nhận th
A. d y á C
d y ì
C. d y
D. d y
140 C2-1-022 h ụ t để hoàn thiện định ngh a:
hự ti n à toàn ộ nh ng ủa on
ng i nh ải tự nhi n và hội”
A. ạ

B

C. ạ
D. ạ
141 C2-1-023 H nh th hoạt động thự ti n ản
nhất qu định á h nh th hoạt động
há à h nh th nào sau đ :
A. ạ ả A
B. ạ
C. ạ á
D.
142 C2-1-024 Chọn u trả i đúng riết họ á à
triết họ :
A. Tách r i gi a lý lu n và th c ti n
B. Th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n B
C. Ch coi tr ng th c ti n
D.
143 C2-1-025 Ch n à nh ng tri th phản ánh đúng
đắn hiện thự há h quan, đ thự ti n
iể nghiệ V vậ , thể áp ụng h n
đ vào ọi n i, ọi ú , ọi việ đ u
đúng uan niệ tr n thuộ tr ng triết
họ nào Chọn u trả i đúng:
A
A. Ch d y t bi n ch ng
B. Ch d y t siêu hình
C. Ch d y quan
D. d y á
144 C2-1-026 Kh ng uận th hoạt động thự ti n ủa
on ng i ất ph ng h ng
uận h ng phụ vụ ho thự ti n, tr
thành uận su ng, giáo đi u uan
niệ tr n thuộ ập tr ng triết họ nào
họn u trả i đúng: D
A. d y
B. Nh nguyên lu n
C. Ch d y á
D. d y
145 i h n hoa họ , à t nh t ng
C2-1-0127 đối v n h a đựng ột ếu tố ủa h n lý
tu ệt đối uan niệ tr n thuộ ập
tr ng triết họ nào Chọn u trả i
đúng:
A. Ch d y quan
B. Ch d y á
C. Nh nguyên lu n D
D. d y
146 C2-1-0128 h o quan niệ ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, ti u hu n ủa h n àg
A.
ả ả y D
C. ạ á y
D.
147 C2-1-0129 Đ u à quan điể ủa CNDVBC v ti u
hu n h n
A.
ơ
B. C
y
C.
ơ y
D. Th c ti n không phải là tiêu chu n c a
chân lý tuy i
148 C2-1-0130 Nhận th ả t nh đ thự hiện i
á h nh th nào
A. á á á
C
B. ả á á á
C. ả á á
D. ả á á á á
149 C2-1-0131 Nhận th t nh đ thự hiện i
h nh th nào
A. ả á á
B. á á á á
Đ
C. á á
D. á á á y
150 C2-1-0132 Khái niệ à h nh th nhận th ủa
giai đoạn nào
A. N ả
N B
C. N
D.
151 C2-1-0133 uận điể sau đ à ủa ai và thuộ
tr ng phái triết họ nào: “


A. -ơ- ắ d y ì D
B. d y
C. d y á
D. d y
152 C2-1-0134 h o quan niệ ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A.
á
B.
suông D
C. á

D. Lý lu n hình thành s tổng k t kinh


nghi m th c ti n
153 C2-1-0135 Theo quan niệ ủa hủ ngh a u vật
iện h ng, uận điể nào sau đ à sai
A. á
ơ C
C.
D.
154 C2-1-0136 Nếu trong hoạt động thự ti n à h ng oi
trọng uận th s thế nào
A. ẽ ơ á
B. ẽ ơ B
C. ẽ ơ ả
D. ẽ ơ d y
155 C3-1-001 r nh độ ự ng sản uất thể hiện
A. ì

B. ì ổ

C. ì d ả D

D. T t cả á ơ á úng
156 C3-1-002 i u hu n há h quan để ph n iệt á
h nh thái inh tế - hội à:
A. ả B
B. ả
C.
ơ hạ t ng
157 C3-1-003 Cái ối a qua ng ta đ a ại hội
nh húa phong iến, ái ối a hạ
ng á h i n đ a ại hội nhà
t ản ng nghiệp h ụ n i đến sự
D
phát triển ủa ếu tố nào Chọn u trả
i đúng nhất
A. ả
B. ả
C.
D. ả
158 C3-1-004 Yếu tố nào gi vai trò quyết định sự t n
tại và phát triển xã hội?
A. ng t nhiên
B. u ki n dân s C
C. ơ c sản xu t
D. L ng sản xu t
159 C3-1-005 ếu tố nào à ếu tố ản nhất qu ết
định sự t n tại và phát triển ủa hội
A. ả ả A

C. á ả
D. ả
160 C3-1-006 iệu sản xuất bao g m:
A. i và công c ng
B. ng, công c ng và
ng B
C. i ng
D. Công c ng
161 C3-1-007 Tiêu chu n há h quan để phân biệt các
chế độ xã hội trong lịch s ?
A. Quan h sản xu
B. Chính tr ng A
C. L ng sản xu t
D. ơ th c sản xu t
162 C3-1-008 Yếu tố n ng động, sáng tạo nhất trong
lịch s sản xuất:
A. N ng
B. Công c ng A
C. ơ ng
D. ng
163 C3-1-009 Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào gi
vai trò quyết định:
A. Quan h s h u sản xu t A
B. Quan h tổ ch c, quản lý quá trình sản
xu t
C. Quan h phân ph i sản ph m
D. Quan h s h u
sản xu t
164 C3-1-010 Khu nh h ng của sản xuất là không
ng ng biến đ i phát triển. Sự biến đ i đ
bao gi ng ắt đầu t :
A. S bi ổi, phát tri n c a cách th c sản
xu t
B. S bi ổi, phát tri n c a l ng sản B
xu t
C. S bi ổi, phát tri n c a kỹ thu t sản
xu t
D. S phát tri n c a khoa h c kỹ thu t
165 C3-1-011 Thực chất của quan hệ biện ch ng gi a
s hạ tầng và kiến trú th ng tầng:
A. Quan h gi i s ng v t ch i
s ng tinh th n xã h i
B. Quan h gi a kinh t và chính tr A
C. Quan h gi a v t ch t và tinh th n
D. Quan h gi a t n tại xã h i v i ý th c xã
h i
166 C3-1-012 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là
phạ tr đ c áp dụng:
A. Cho m i xã h i trong l ch s
B. Cho m t xã h i c th A
C. Cho xã h ản ch
D. Cho xã h i c ng sản ch
167 C3-1-013 uan hệ sản uất ao g nh ng t
ản sau đ H hỉ ra ột ếu tố viết
sai.
A. Qua ả B
B. á
C. ổ ả
D. ả
168 C3-1-014 ự h nh thành, iến đ i và phát triển ủa
quan hệ sản uất đ qu ết định
i uận điể nà ị viết thiếu 4
t uối ng H ựa họn ụ t đúng
nhất ho h viết thiếu đ C
A. i
B. L i
C. L ng sản xu t
D. Quy á
169 C3-1-015 u uật v sự ph h p ủa quan hệ sản
uất v i tr nh độ sản uất và t nh hất ủa
ự ng sản uất à qu
uật ủa sự phát triển hội
uận điể nà ị viết thiếu hai t H
họn ra ụ t đúng nhất ho h viết A
thiếu đ :
A. c thù
B. Tạm th i
C. Riêng bi t
D.
170 C3-1-016 Theo C. á và h nggh n th quá
tr nh tha thế á h nh th s h u t
iệu sản uất phụ thuộ vào:
A. ì ả
ì ỹ ả D
C. ì ả
D. ì á LLSX
171 C3-1-017 Bản chất của cách mạng khoa học kỹ
thuật hiện đại là gì?
A. Tạ c nhảy v t v ch t trong quá
trình sản xu t v t ch t.
B. Cải bi n v ch t các l ng sản xu t B
hi n có ơ bi n khoa h c thành l c
ng sản xu t tr c ti p.
C. Tạo ra n n kinh t tri th c
D. Tạ ă ng cao
172 C3-1-018 C s hạ tầng của xã hội là:
A. ng xá, c u tàu, b n cả …
B. Tổng h p các quan h sản xu t h p thành
ơ u kinh t c a m t xã h i nh nh B
C. Toàn b ơ v t ch t – kỹ thu t c a xã
h i
D. i s ng v t ch t
173 C3-1-019 Kiến trú th ng tầng của xã hội bao
g m:
A. Toàn b các quan h xã h i
B. Toàn b á ng xã h i và các tổ
C
ch ơ ng
C. Toàn b nh m chính tr , pháp
quy n, ... và nh ng thi t ch xã h ơ ng
ảng phái chính tr … c hình
thành trên c s hạ t ng nh nh .
D. Toàn b ý th c xã h i
174 C3-1-020 rong 3 đ tr ng ủa giai cấp th đ c
tr ng nào gi vai trò chi phối á đ c
tr ng há :
A. T y chi ạ ng
B
c at á
B. Khác nhau v quan h s h u sản
xu t xã h i
C. Khác nhau v vai trò trong tổ ch c lao
ng xã h i
D. Khác nhau v a v trong h th ng tổ
ch c xã h i
175 C3-1-021 Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt
đầu t hình thái kinh tế - xã hội nào?
A. C ng sản nguyên th y
B
B. Chi m h u nô l
C. Phong ki n
D. ản ch
176 C3-1-022 Lênin nói: Vấn đ ản ủa ọi uộ
á h ạng à:
A. á ả
B. ả y C
C. ổ á

D. y y
177 C3-1-023 u thu n đối háng gi a á giai ấp à
do:
A. á
B
B. ơ ả –
C. á
D. á è
178 C3-1-024 Bản chất on ng i đ c quyết định b i:
A. Các m i quan h xã h i
B. N l c c a m i cá nhân B
C. Giáo d c c ì ng
D. Thu nh p
179 C3-1-025 Lự ng quyết định sự phát triển của
lịch s là:
A. Nhân dân
B. V A
C. Qu n chúng nhân dân
D. Các nhà khoa h c
180 C3-1-026 Trong xã hội có giai cấp, ý th c xã hội
mang tính giai cấp t đến cùng là do:
A. S truy á ng c a giai c p th ng
tr
B. Các giai c p có quan ni m khác nhau v C
giá tr
C. u ki n sinh hoạt v t ch a v và l i
ích c a các giai c á y nh
D. Do giai c p b tr ph c tùng t giác

HÓ RƯỞNG BỘ MÔN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TS. NGÔ MINH THUẬN


I. LOẠI CÂU HỎI: 2 ĐIỂM
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết Chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của
thế giới là gì? Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy
kể tên.
TL:
Chủ nghĩa duy vật thừa nhận: “Vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay tinh thần chỉ là
tính thứ hai của mọi tồn tại trong thế giới” - tức là thừa nhận và minh chứng rằng:
suy đến cùng, bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thế giới tự nhiên và xã hội
chính là vật chất.
Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua ba hình thức, đó là:
- Chủ nghĩa duy vật chất phác với hình thức điển hình của nó là các học thuyết triết
học duy vật thời cổ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình với hình thức điển hình của nó là các học thuyết triết
học duy vật thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu (tiêu biểu là chủ
nghĩa duy vật cận đại nước Anh và Pháp).
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập từ giữa thế kỷ
XIX.

Câu 2: Anh (chị) cho biết Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế
giới là gì? Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới hình thức nào? Hãy kể tên.
TL:
*Về chủ nghĩa duy tâm - nó cho rằng ý thức, tinh thần có trước và quyết định giới
tự nhiên. Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.
*Chủ nghĩa duy tâm đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại với hai hình thức chủ yếu là:
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức con
người, khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá
nhân, của chủ thể.
*VD: quan niệm của Beccơly.
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng đó
không phải là ý thức cá nhân mà là tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập
với con người, quyết định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó thường được
mang những tên gọi khác nhau như ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối hay
lý tính thế giới.
*VD: quan niệm của Platon, Hêghen.

Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết thế giới quan, phương pháp luận theo quan điểm
triết học Mác – Lênin là gì?
TL:
*Theo quan điểm triết học Mác – Lênin:
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá
nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc,
thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
- Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có
vai trò chỉ đạo việc sử dụng phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn
Thế giới quan và phương pháp luận triết học là lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác
- Lênin: là sự kế thừa, phát triển tinh hoa chủu nghĩa duy vật và phép biện chứng
trong lịch sử tư tưởng của nhân loại.

Câu 4: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa triết học và triết lý theo quan điểm
triết học Mác – Lênin. Cho ví dụ minh họa?
TL:
Triết học:
+ Là một khoa học nghiên cứu những vấn đề chung nhất về tự nhiên, xã hội.
+ Nội dung mà triết học phản ánh được thể hiện thành hệ thống các nguyên lý, quy
luật, pham trù, có logic nội tại chặt chẽ.
+ Triết học cung cấp thế giới quan, phương pháp luận chung khoa học cho các ngành
khoa học khác xây dưng phương pháp luận bộ môn, chuyên ngành.
Triết lý:
+ Nghiên cứu những lý lẽ tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Chủ yếu hướng về vấn đề đạo lý về lý lẽ của sự tồn tại, vận động của sự vật, hiện
tượng.
+ Hình thức phổ biến của triết lý là các mệnh đề, những câu ngắn gọn, xúc tích hoặc
những câu truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích, hoặc qua các áng văn thơ, điêu khắc, hội
hoạ hay qua một hành vi cụ thể nào đó - triết lý vô ngôn.
=>Triết lý và triết học đều là kết quả của quá tình tư duy trừa tượng, đều đề cập đến
các vấn đề khác nhau về tự nhiên, xã hội và tư duy con người
=>Từ hệ thống những nguyên lý, những luận điểm của một triết thuyết nhất định,
người ta có thể rút ra những triết lý về cách ứng xử, phương châm sống và hành động
của một cá nhân hay cộng đồng nào đó. Và từ triết lý, người ta lại khái quát lên thành
các học thuyết, các nguyên lý triết học mới.
*VD: Có người bảo “triết lý phổ biến hiện nay là học để thi”. Nó đúng hay sai: tùy
quan điểm; nhưng quả là nó ít dính dáng tới triết học.

Câu 5: Anh (chị) trình bày khái quát nội dung cơ bản của quan niệm duy vật
biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới?
TL:
- Theo quan điểm duy vật biện chứng, bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống
nhất ở tính vật chất của nó. Quan điểm đó bao hàm những nội dung cơ bản sau đây:
 Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là
cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
 Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra
và không bị mất đi.
 Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống
nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất,
là những kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng
chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất.
Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang
biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của
nhau.

Câu 6: Anh (chị) cho biết thế giới quan là gì? Có mấy hình thức phát triển thế
giới quan trong lịch sử tư tưởng của nhân loại? Cho ví dụ về thế giới quan triết
học.
TL:
Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả
cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
* Có rất nhiều cách tiếp cận thế giới quan, xét theo quá trình phát triển, thế giới quan
có 3 hình thức cơ bản:
- Thế giới quan huyền thoại
- Thế giới quan tôn giáo
- Thế giới quan triết học
+ Thế giới quan duy tâm_VD: Trái Đất có trước rồi mới đến con người.
+ Thế giới quan duy vật_VD: Có ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới bắt
đầu xây.

Câu 7: Anh (chị) cho biết tại sao triết học là hạt nhân của thế giới quan?
TL:
*Triết học là hạt nhân của thế giới quan vì:
- Bản thân triết học là hạt nhân của thế giới quan.
- Triết học là nhân tố cốt lõi trong thế giới quan của các khoa học cụ thể; các dân
tộc; thời đại khác nhau.
- Triết học có ảnh hưởng và chi phối dù trực tiếp hay gián tiếp đến các thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường.
- Thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và các quan
niệm khác như thế.
- Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng
có trong lịch sử nhân loại.
- Từ những quan điểm thế giới quan luôn có xu hướng được lý tưởng hóa thành
những khuôn mẫu văn hóa điều khiển hành vi.

Câu 8: Thế nào là nhận thức cảm tính theo quan điểm của duy vật biện chứng?
Cho ví dụ minh họa. Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức cảm
tính?
TL:
- Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên của con người. Thông qua cảm
giác và tri giác, nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính bên ngoài gọi là trực
quan sinh động tác động đến giác quan của họ gồm cảm giác và tri giác. Bởi vậy, để
nắm bắt được sự vật, sự việc, con người phải sử dụng các loại giác quan của mình.
*VD: Bằng nhận thức cảm tính, người đầu bếp có kinh nghiệm nghề nghiệp có thể
bằng mắt nêm nếm gia vị.
*Các giai đoạn cơ bản của nhận thức cảm tính:
- Biểu tượng: là hình ảnh về sự vật được tái hiện lại trong đầu óc con người, do cảm
giác và trí giác mang lại.
- Tri giác: được hình thành trên cơ sở tổng hợp những cảm giác.
- Cảm giác: là hình ảnh đầu tiên của sự vật do giác quan đem lại.

Câu 9: Theo quan điểm duy vật biện chứng nhận thức lý tính là gì? Cho ví dụ
minh họa. Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính?
TL:
- Nhận thức lý tính là giai đoạn tiếp theo, cao hơn về chất của quá trình nhận thức,
phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những mặt, những thuộc tính, những đặc
điểm bản chất của đối tượng.
VD: Ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm phán đoán khi nhìn thấy phía bầu trời ửng
sáng vàng như màu mỡ gà thì có thể phán đoán được trời sắp có mưa lớn.
*Ba giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính:
- Suy lý: Liên kết các phán đoán để rút ra tri thức mới về sự vật, hiện tượng.
- Phán đoán: Là hình thức liên kết các khả năng để khẳng định hoặc phủ định những
thuộc tính của sự vật hiện tượng.
- Khái niệm: Phản ánh những thuộc tính chung của sự vật.
Câu 10: Theo quan điểm duy vật biện chứng Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của
triết học là vấn đề nào? Vị trí của vấn đề đó đối với sự phân định các trường
phái triết học trong lịch sử?
TL:
- Theo quan điểm duy vật biện chứng Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong
thế giới đó.
- Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước? cái nào có sau? cái nào
quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
- Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những
vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu
dài và phức tạp của triết học.

Câu 11: Anh (chị) nêu định nghĩa vật chất của Lênin. Từ đó rút ra ý nghĩa của
việc nghiên cứu định nghĩa?
TL:
- Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau "Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác”.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu định nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học.
+ Một là: phân biệt được sự sự khác nhua cơ bản giữa khái niệm vật chất với tư cách
phạm trù triết học. Từ đó khắc phục dược hạn chế trong quan niệm về vật chất của
chủ nghĩa duy vật cũ, cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì
thuộc về vật chất, khắc phục những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội.
+ Hai là: khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh, Lê-nin đã
giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con người có thể nhận thức được thế
giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con người đối với thực
tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây
dựng quan niệm duy vật về xã hội, về lịch sử.

Câu 12: Anh (chị) phâm tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
* Định nghĩa:
- Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Mối quan hệ:
+ Trong mối quan hệ này: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của
ý thức, quyết định ý thức, song, ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác
động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý
thức.
+ Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
*Ý nghĩa phương pháp luận:
– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động.
+ Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu
từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối tượng vật chất và buộc
những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật + Để cải tạo thế giới
khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện thực khách
quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể
thành công.
+ Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm tin
mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vật chất.
– Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
+ Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ
động, phát huy khả năng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó,
con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ
cuộc giữa chừng.
+ Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh
việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.

Câu 13: Phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể theo quan điểm chủ
nghĩa duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa.
TL:
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Vật thể là chỉ rõ một khối lượng vật chất có thể đo được, nhìn được
*VD: Ngô được sản xuất bán ra thị trường được gọi là hàng tiêu dùng. Vậy ngô là
vật chất còn vật thể là 1 kg ngô.

Câu 14: Phân biệt giữa vận động và phát triển theo quan điểm duy vật biện
chứng. Cho ví dụ minh họa?
TL:
* Vận động:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
chất.
- Vật chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại khách quan và vận động của
vật chất là tự thân vận động.
- Vận động có 5 hình thức cơ bản:
+ Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian).
+ Vận động vật lý (vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản, các quá trình
nhiệt, điện…).
+ Vận động hóa học (sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và
phân giải).
+ Vận động sinh học (sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen…).
+ Vận động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa…của
đời sống xã hội).
*VD: Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
* Phát triển:
- Phát triển là quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên:
từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
+ Các quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong
phú.
+ Là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao
nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật hiện tượng mới.
*VD: Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thức thức tổ chức xã hội loài người:
từ hình thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc còn sơ khai thời nguyên thuỷ lên các hình
thức tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ chức bộ tộc, dân tộc.

Câu 15: Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp
siêu hình theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Cho ví dụ minh họa?
TL:
- Phương pháp biện chứng:
+ Là phương pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động biến
đổi không ngừng.
+ Vừa thấy sự tồn tại, phát triển và tiêu vong.
+ Xem xét sự vật ở cả trạng thái tĩnh và trạng thái động.
+ Vừa thấy sự riêng biệt vừa thấy có mối liên hệ qua lại.
*VD: Hiện tượng mưa là do hơi nước bốc hơi lên tạo thành các đám mây, khi quá
nhiều nước trong mây, mây sẽ chuyển màu đen và hạt mưa rơi xuống.
- Phương pháp siêu hình:
+ Là phương pháp xem xét sự vật một cách cô lập tách rời, phiến diện
+ Chỉ thấy tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời, không vận động, phát triển
+ Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy trạng thái động
*VD: hiện tượng mưa là do Ngọc hoàng sai Long Vương phun nước xuống hạ giới.

Câu 16: Anh (chị) cho biết phép biện chứng là gì? Phép biện chứng duy vật do
ai sáng lập và phát triển, gồm những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản nào.
Hãy kể tên?
TL:
* Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành
hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc
phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
* Người sáng lập: Do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin phát triển.
* Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sự phát triển
* Các cặp phạm trù cơ bản:
- Cái riêng, cái chung
- Nguyên nhân, kết quả
- Tất nhiên, ngẫu nhiên
- Nội dung, hình thức
- Bản chất, hiện tượng
- Khả năng, hiện thực
* Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
- Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến:
+ Những quy luật riêng
+ Những quy luật chung
+ Những quy luật phổ biến
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động:
+ Những quy luật của tự nhiên
+ Những quy luật của xã hội
+ Những quy luật của tư duy

Câu 17: Anh (chị) hãy cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm: Toàn diện, lịch sử
- cụ thể. Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này?
TL:
*Khi xem xét các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, chúng ta phải xem
xét trên quan điểm: Toàn diện, lịch sử - cụ thể vì:
- Để nhận thức đúng bản chất của sự vật, hiện tượng -> Bộc lộ mối liên hệ giữa
chúng
- Xác định được những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, trọng tâm -> thấy được khuynh
hướng vận động, phát triển.
*Ý nghĩa:
- Khi xem xét cứu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào phải tôn trọng quan điểm toàn diện.
- Muốn thực hiện được quản điểm toàn diện cần phải chống quan điểm phiến diện,
xem xét sự vật, hiện tượng một mặt, một chiều, một lần lấy đó làm kết quả chung.
- Muốn tìm hiểu chính xác bản thân sự vật, hiện tượng cần căn cứ vào lịch sử cụ thể.
Vì mọi sự vật, hiện tượng luôn có tính đa dạng, phong phú do thế giới vật chất tạo
nên.
- Muốn thực hiện được quan điểm lịch sử - cụ thể cần chống quan điểm qua loa, đại
khái, chung chung khi nhận thức hay kết luận về đối tượng.
Câu 18: Anh (chị) cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm phát triển. Ý nghĩa của
việc năm vững vấn đề này?
TL:
- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan chúng ta phải xem
xét trên quan điểm phát triển vì:
+ Đây là sự tăng, giảm tuần tự về mặt lượng, không có sự thay đổi về mặt chất; đồng
thời xem xét sự phát triển là quan trọng tiến lên liên tục, ko trải qua những bước
quanh co phức tạp.
+ Là quan trọng vận động của sự vật theo khuynh hướng xoáy ốc đi lên diễn ra cực
kỳ quanh co phức tạp, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
+ Là nguồn gốc sự phát triển
+ Cách thức của sự phát triển
+ Là khuynh hướng của sự phát triển
- Ý nghĩa:
+ Muốn nhận thức, đánh giá về sự vật, hiện tượng phải tôn trọng quan điểm phát
triển.
+ Muốn thực hiện được quan điểm phát triển, đòi hỏi phải chống lại những tư tưởng
đối lập với nó như: tư tưởng bảo thủ, trì trệ, quan liêu, chậm đổi mới khi xh đó thay
đổi.
+ Tránh tư tượng ảo tưởng (vì sự phát triển của sư vật, rất phức tạp), tránh tư tưởng
bi quan chán nản vì cái mới họp quy luật thắng lợi lầ tất yếu, cái cũ, cái lạc hậu tồn
tại chỉ là tạm thời, nó nhất định sẽ mất đi.

Câu 19: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa tăng trưởng và phát triển theo
quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
TL:
- Tăng trưởng là khái niệm dùng để chỉ quá trình biến đổi theo chiều hướng tăng
lên đơn thuần về lượng của sự vật, nó không phản ánh quá trình biến đổi theo chiều
hướng nâng cao về chất của sự vật.
*VD: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh
tế là điểu kiện quan trọng để phát triển kinh tế.
- Phát triển là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của
sự vật, từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn, tức là sự thay đổi về chất.
*VD: Quá trình biến đổi của các giống loài từ bậc thấp lên bậc cao.

Câu 20: Theo quan điểm duy vật biện chứng quy luật là gì? Cho ví dụ minh
họa. Cơ sở nào để phân loại quy luật?
TL:
- Quy luật là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa
các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vật, hiện tượng hay giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
*VD: Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Có hai cơ sở để phân loại quy luật
+ Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Câu 21: Phân biệt sự khác nhau cơ bản cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
TL:
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất định.
*VD: Giang là một cái tên riêng cho một người cụ thể
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những
yếu tố, những quan hệ...lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật hiện tượng.
*VD: “Động vật” là một cái chung cho tất cả những động vật trên Trái Đất.
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất…chỉ tồn tại ở 1 sự vật, một hiện tượng
nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác.
*VD: Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 22: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên nhân, nguyên cơ và điều
kiện theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Cho ví dụ minh họa?
TL:
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt,
các bộ phận, các thuộc tính trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, từ đó tạo
ra sự biến đổi nhất định.
- Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động qua
lại đó.
*VD: Ô nhiễm nguồn nước là kết quả của nguyên nhân do các nhà máy thải nước
thải ra bừa bãi.

Câu 23: Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thế nào là chân lý. Cho
ví dụ minh họa? Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa chân lý tương đối và chân lý
tuyệt đối?
TL:
* Chân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan, sự phù hợp
đó được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn
*VD: Mặt Trăng luôn chuyển động xung quanh Mặt Trời
* Sự khác nhau giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối
- Chân lý tương đối là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung
phản ánh của những tri thức đã đạt được với hiện thực khách quan mà nó phản ánh.
- Chân lý tuyệt đối là chỉ tính phù hợp hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của
tri thức với hiện thực khách quan.

Câu 24: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa thực tiễn với thực tế theo quan
điểm duy vật biện chứng. Cho ví dụ minh họa?
TL:
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích mang tính
lịch sử - xã hội nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
*VD: Người nông dân dùng máy gặt để thu hoạch lúa trên đồng.
- Thực tế là tổng hợp của tất cả những gì có thật hoặc tồn tại trong một hệ thống,
trái ngược với những gì chỉ là tưởng tượng.
*VD: Bạn nghĩ rằng mình sẽ làm tiếp viên hàng không nhưng thực tế bạn không đủ
chiều cao.

Câu 25: Theo Anh (chị) chỉ cần phát huy vai trò của nhận thức lý tính (hay còn
gọi là tư duy trừu tượng), bỏ qua giai đoạn nhận thức cảm tính được không?
Tại sao?
TL:
- Theo em nếu chỉ phát huy vai trò của nhận thức lý tính là không đủ mà chúng
ta cần phát huy cả vai trò của nhận thức cảm tính. Bởi vì:
+ Chúng ta cần dựa trên cơ sở nhận thức lý tính để nhận thức của con người đi sau
vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
+ Nhận thức lý tính góp phần làm cho nhận thức cảm tính của con người có định
hướng, có mục đích và trở nên sâu sắc hơn.
+ Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức.

Câu 26: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa con người và con vật dựa theo
quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử? Cho ví dụ minh họa?
TL:
*Con người:
- Con người có tư duy, sáng tạo, nhờ quá trình lao động để hoàn thiện cơ thể.
- Con người sống bằng lao động sản xuất, cải thiện tự nhiên, sáng tạo ra các vật
phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình.
- Con người học hỏi hành động là dựa trên bộ não, tư duy, chú ý, sáng tạo.
- Sử dụng ngôn ngữ, chữ viết làm công cụ giao tiếp hàng ngày.
- Con người là động vật duy nhất có sự phát triển về mặt: con người truyền tư tưởng
những truyền thống văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nó lý giải lịch sử loài
người.
*VD: Con người sáng tác ra những bản nhạc.
*Con vật:
- Không có tư duy sáng tạo, thực hiện hành đọng theo bản năng.
- Con vật sống bằng việc săn bắt, hái lượm.
- Con vật thì phản xạ có điều kiện khi đưa ra hành động
- Con vật có ngôn ngữ riêng nhưng nó chỉ là ngôn ngữ bậc thấp như hú, gào.
- Con vật thay đổi hình dạng qua hàng trăm ngàn thế hệ, những thay đổi đó hoàn
toàn do kết quả của những yếu tố di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
*VD: Con chim xây tổ cho nó ở thì nó sẽ xây theo bản năng của giống loài.

Câu 27: Nêu những đặc trưng cơ bản để nhận biết giai cấp theo quan điểm duy
vật lịch sử. Cho ví dụ minh họa ở giai cấp Việt Nam hiện nay?
TL:
- Các đặc trưng cơ bản để nhận biết giai cấp:
+ Khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất, phương thức sản xuất
nhất định (gồm tập đoàn thống trị và tập đoàn bị trị).
+ Khác nhau về quan hệ của họ đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất.
+ Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức, quản lý sản xuất, phân phối sản phảm
lao động xã hội.
+ Khác nhau về phương thức và tổ chức thu thập của cải xã hội.
*VD: Giai cấp công nhân

Câu 28: Phân biệt sự khác nhau giữa lãnh tụ và quần chúng nhân dân theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật lich sử?
TL:
* Lãnh tụ
- Lãnh tụ là chỉ những cá nhân kiệt xuất do phong trào của quần chúng nhân dân
tạo nên, gắn bó mật thiết với phong trào quần chúng, được quần chúng tín nhiệm
và nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng nhân dân.
- Vai trò:
+ Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ của xã hội
+ Lãnh tụ là người sáng lập ra các tổ chức chính trị - xã hội, là linh hồn của các tổ
chức đó.
+ Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời
đại đó.
* Quần chúng nhân dân
- Quần chúng nhân dân là một cộng đồng người có cùng chung lợi ích căn bản.
+ Gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập
thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết
những vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội của một thời đại nhất định.
-Vai trò:
+ Là chủ thể tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ Quần chúng nhân dân là nguồn duy nhất, vô tận của mọi của cải tinh thần.
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.
+ Quần chúng nhân dân sáng tạo ra lịch sử, quyết định tiến trình phát triển của lịch
sử.

Câu 29: Theo quan điểm duy vật lịch sử sản xuất vật chất là gì? Cho ví dụ. Tại
sao nói sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội?
TL:
- Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng lao động nhằm tạo ra của cải vật
chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
*VD: con người sử dụng kỹ thuật công nghệ để sản xuất tàu vũ trụ…
- Sản xuất đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
vì:
+ Quyết định đến sự vận động và phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao.
+ Là yêu cầu khách quan của xã hội.
+ Hình thành nên những mối quan hệ.

Câu 30: Theo quan điểm duy vật lịch sử hình thái kinh tế - xã hội là gì? Tại sao
C.Mác nói: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử - tự nhiên?
TL:
- Hình thái kinh tế - xã hội là để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với 1
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với 1 trình độ nhất định của
lực lượng sản xuất và với 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng được xay dựng trên
những quan hệ sản xuất ấy.
- C.Mác nói:” Sự phát phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên”. Vì lịch sử của xã hội loài người đã phát triển qua nhiều hình thức
kinh tế - xã hội khác nhau từ thấp đến cao.

Câu 31: Theo quan điểm duy vật lịch sử tồn tại xã hội là gì? Cho ví dụ minh
họa. Nêu và phân tích các yếu tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội?
TL:
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi
cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
*VD: Trong điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sông ngòi...tất yếu
làm hình thành nên phương thức canh tác lúa nước là thích hợp nhất đối với người
Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua. Để tiến hành được
phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư làng, xã, có
tính ổn định bền vững…
- Các yếu tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội:
+ Một là phương thức sản xuất ra của cải vật chất của xã hội đó
+ Hai là các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý như: các điều kiện
khí hậu, đất đai…tạo nên đặc điểm riêng của không gian sinh tồn của cộng đồng xã
hội
+ Ba là các yếu tố dân cư bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, tinh chất lưu dân cư,
mô hình tổ chức dân cư.

II. LOẠI CÂU HỎI: 4 ĐIỂM


Câu 1: Anh (chị) cho biết quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức
là gì? Cho ví dụ minh họa. Phân tích khái quát nguồn gốc, bản chất của ý thức
và rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?

TL:
*Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức
1. Nguồn gốc tự nhiên
- Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà
chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao, đó là bộ óc con người.
- Bộ óc con người là cơ sở, nền tảng vật chất của ý thức.
(Bộ óc con người là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp, bao
gồm khoảng nhiều tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này có liên hệ với nhau và với các
giác quan tạo thành vô số những mối liên hệ thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ
thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ không điều kiện và
có điều kiện.)
2. Ý thức và các hình thức phản ánh của vật chất
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác
trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Quá trình tác động bao hàm
quá trình thông tin.
- Hình thức phản ánh của vât chất:
 Phản ánh ý thức chỉ có ở con người
 Phản ánh tâm lý
 Phản ánh sinh học
 Phản ánh vật lý, hóa học.
2. Nguồn gốc xã hội của ý thức
- Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, nhưng cơ bản nhấ là nhân
tố lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
- Là sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của con người
thông qua hđộng lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan.
- Ý thức là 1 hiện tượng xã hội và mang tính chất xã hội
Tóm lại: Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của bộ óc con người về hiện
thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải có tính toàn diện, phải xét đến vai trò
của nhân tố tinh thần, tức là phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, vai
trò của nhân tố con người để tác động cải thiện hiện thực khách quan.

Câu 2: Anh (chị) trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến theo quan điểm
duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp
luận?
TL:
*Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến theo quan điểm duy vật biện chứng:
1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Liên hệ là khái niệm dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối
tượng với nhau của thê ́ giới khách quan.
- Liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của
các sv, hiện tượng trong thế giới khách quan.
2. Tính chất của các mối liên hệ
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính đa dạng, phong phú
*VD: Trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với
nhau. Cụ thể giữa cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động
qua lại
*Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét, nhận thức và hành động thực tiễn phải có nguyên tắc “toàn diện”
+ Trong nhận thức và hành động phải thấy được mối liên hệ qua lại giữa các bộ
phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại
giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián
tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
+ Phải biết phân biệt các mối liên hệ, chú ý đến các mối liên hệ bên trong, mối liên
hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên…để hiểu rõ bản chất của sự
vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong sự
phát triển.
+ Phải phân biệt được sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều
kiện xác định.
+ Phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động
vào sự vật, hiện tượng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
+ Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, xem xét bình quân mà phải
có trọng tâm, trọng điểm.
+ Khắc phục chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện.
- Phải có quan điểm lịch sử
+ Khi xem xét bất cứ một sự vật hiện tượng nào cũng phải tính đến điều kiện ra đời,
tồn tại và biến đổi của chính nó, tức là phải xem xét trong không gian và thời gian
vật chất mà sự vật, hiện tượng tồn tại, vận động và phát triển
+ Không chỉ xem xét những yếu tố khách quan bên ngoài tác động vào sự vật mà
còn phải xét đến yếu tố nội tại của sự vận động, biến đổi ở bên trong mỗi sự vật,
hiện tượng
+ Khi vận dụng các lý luận, các chuẩn mực chung vào những trường hợp cụ thể phải
tính đến hoàn cảnh đặc thù, tránh dập khuôn máy móc, cứng nhắc giáo điều.
Câu 3: Anh (chị) trình bày nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm duy vật
biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận?

TL:
*Nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng
1. Khái niệm
Dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp
đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, tù chất cũ đến chất mới cao
hơn
2. Tính chất của sự phát triển
- Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động
và phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng là quá trình
giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiên tượng đó. Tính chất này là thuộc tính tất yếu
không phụ thuộc vào ý thức con người.
*VD: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển.
- Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra
trong một lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật và hiện tượng
trong quá trình, mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó. Trong mỗi quá trình biến
đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời phù hợp với quy luật khách quan.
*VD: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước.
- Tính đa dạng phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển là khuynh
hướng phát triển của sự vật hiện tượng song mỗi sự vật hiện tượng lại có quá trình
phát triển không giống nhau, tồn tại ở những thời gian, không gian khác nhau, chịu
những ảnh hưởng khác nhau và sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng quá
trình phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm sự vật, hiện tượng thụt lùi tạm thời.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Là cơ sở lý luận khoa học cho nhận thức và cải tạo thế giới
- Cho thấy trong hoạt động nhận thức và trong hoạt động thực tiễn của con người
cần phải tôn trọng quan điểm phát triển phát triển.
- Phải có quan điểm lịch sự cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực
tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng phức tạp của nó.
- Góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn
cải tạo chính bản thân của con người.

Câu 4: Anh (chị) trình bày quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất của sự vật và ngược lại theo quan điểm duy vật biện chứng? Liên hệ với
quá trình học tập của bản thân?
TL:
1. Một số khái niệm cơ bản
- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định lhachs quan vốn có của sự vật,
hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nos là nó mà không phải
cái khác.
- Thuộc tính về chất
+ Mỗi sự vật hiện tượng có muôn vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính của sự vật có 1
phức hợp những đặc trưng về chất của mình, khiến cho mỗi tính lại trở thành 1 chất.
Điều đó cũng có nghĩa là mỗi sự vật có vô vàn chất
+ Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng khoog phải
bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật.
+ Thuộc tính của sự vật cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản
được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển
của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi.
- Lượng là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, biểu thị mặt só lượng, quy mô, trình đô, nhịp điệu của sự vận động và ptriển
cũng như thuộc tính của sự vật.
-Thuộc tính về lượng:
+ Lượng được biểu hiện thành số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu, của
sự vận đọng và phát triển - tức là được thể hiện trong các thuộc tính không - thời
gian của các sự vật hiện tượng.
+ Lượng mang tính khách quan không phụ thuộc vào ý chí, ý thức con người.
+ Một sự vật có vô vàn chất thì tương ứng cũng có vô vàn lượng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng.
Chúng tác động qua lại lẫn nhau.
- Trong sự vật, quy định về lượng kbg tồn tại nếu k có quy định về chất và ngược
lại.
- Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng sự thay đổi về chất của sự vật và
ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó.
- Sự thay đổi về lượng có thể làm thay đổi ngay lập tức về chất của sự vật
- Trong một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi nhưng chất của sự vật
chưa thay đổi cơ bản. Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sư vật không còn là nó, chất
cũ mất đi, chất mới ra đời.
Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật
được gọi là độ. Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và
chất, là giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về
chất của sự vật.
Những điểm giới hạn mà khi thay đổi về lượng đạt tới đó thì sẽ làm thay đổi về
chất của sự vật được gọi là điểm nút.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng sẽ làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi trước đó gay ra gọi là bước
nhảy.
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của các sự vật
do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Chất mới ra đời tđộng trở lại sự thay đổi của lượng, làm thay đổi quy mô tồn tại
của sự vật, thay đổi nhịp điệu vận động và phát triển của sự vât đó.
Liên hệ: Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích
lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về
chất và việc học tập của sinh viên chúng ta cũng sẽ không thể nằm ngoài điều đó.
Để có một tấm bằng Đại học chúng ta phải tích lũy đủ số lượng các học phần và để
học phần có kết quả tốt chúng ta cần phải tích lũy đủ số lượng đơn vị học trình của
các môn học. Như vậy các kì thi có thể coi thời gian học là độ, các kì thi là các điểm
nút và kết quả kì thi đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi kết quả kì thi tốt – bước nhảy là
sự kết thúc một giai đoạn tích lũy tri thức trong qua trình học tập và rèn luyện của
chúng ta.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập sinh viên phải biết từng
bước tích lũy về lượng (tri thức) để làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy
luật. Cũng như trong hoạt động của mình ông cha ta thường có câu “tích tiểu thành
đại”. Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp những việc
làm bình thường của con người đó. Quy luật này giúp chúng ta tránh được những tư
tưởng chủ quan trong học tập và trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.

Câu 5: Anh (chị) trình bày quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
theo quan điểm duy vật biện chứng? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Vị trí của quy luật
- Đây là một trong 3 quy luật cơ bản, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
- Quy luật này chỉ ra nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
- Quy luật này gọi tắt là quy luật mâu thuẫn.
2. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển
hóa giữa các mặt đối lập của một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng
với nhau.
- Mặt đối lập: Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt
trái ngược nhau. Những mặt trái ngược nhau đó gọi là mặt đối lập.
+ Đối lập biện chứng là những mặt đối lập có đặc điểm, thuộc tính, những quy định
có khuynh hướng vận động, biến đổi trái ngược nhau.
+ Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác động qua lại của hai mặt đối lập biện
chứng
- Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: là sự nương tựa vào nhau, làm điều
kiện và tiền đề tồn tại cho nhau, không có mặt này thì không có mặt kia và ngược
lại.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau,
là sự triển khai của các mặt đối lập.
*Tính chất chung của mâu thuẫn
- Khách quan
- Phổ biến
- Đa dạng, phong phú.
3. Nội dung của quy luật
*Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn nói chung, đấu tranh của các mặt đối lập nói riêng là nguyên nhân,
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
- Tác động qua lại là nguyên nhân chính của mọi sự vật
- Trong tác động lẫn nhau, cả hai mặt đối lập đều biến đổi, mâu thuẫn biến đổi, mâu
thuẫn được giải quyết, mâu thuẫn cũ mất đi, ra đời mâu thuẫn mới làm sự vật không
còn là nó.
*Sự vận động và phát triển là sự thống nhất giữa liên tục và gián đoạn:
- Sự liên tục là do sự thống nhất của các mặt đối lập tạo thành
- Sự gián đoạn, do đấu trnanh của các mặt đối lập tạo thành
- Thống nhất là tạm thời, tương đối, đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
*Phân loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
*Đối với nhận thức
- Mâu thuẫn là khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú nên việc nhạn thức mâu
thuẫn là tất yếu.
-Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đối lập, theo dõi quá trình
phát sinh, phát triên của các mặt đó, phải phân biệt được các loại mâu thuẫn để giải
quyết kịp thời đưa sự vận động và phát triển tiến lên.
*Đối với hoạt động thực tiễn:
- Xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn, tìm ra phương thức, phương
tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế.
- Không được giải quyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưa có đủ điều kiện,
cũng không để cho việc giải quyết mau thuẫn diễn ra một cách tự phát, chủ động
thúc đẩy sự chin muồi của mâu thuẫn.
- Các mâu thuẫn khác nhau cần có phương pháp giải quyết khác nhau thích hợp với
từng loại mâu thuẫn.

Câu 6: Anh (chị) trình bày quy luật phủ định của phủ định theo quan điểm duy
vật biện chứng? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn?
TL:
1. Vị trí của quy luật
- Là quy luật cơ bản cuối của phép biện chứng duy vật.
- Quy luật này chỉ ra khuynh hướng vận động phát triển của sự vật, hiện tượng, tính
tất yếu của sự ra đời cái mới và mối liên hệ giữa cái mới và cái cũ.
- Quy luật này còn được gọi tắt là quy luật phủ định.
2. Khái niệm
- Sự phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động
và phát triển.
- Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự than phát triển, là mắt khâu
trên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái phủ định.
*Phủ định biện chứng có các đặc trưng và đặc điểm cơ bản sau:
- Các đặc trưng cơ bản:
+ Phủ định biện chứng là điều kiện và nhân tố của sự phát triển
+ Phủ định biện chứng là nhân tố liên hệ giữa cái cũ và cái mới
- Các đặc điểm cơ bản:
+ Phủ định biện chứng là quá trình mang tính khách quan do mâu thuẫn của bản thân
sự vật tự quy định. Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định.
+ Phủ định biện chứng là sự phủ định mang tính kế thừa những nhân tố tích cực, hợp
lý, hợp quy luật.
3. Nội dung của quy luật
*Phủ định của phủ định
- Phủ định của phủ định là khái niệm triết học chỉ sự vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng thông qua 2 lần phủ định biện chứng, sự vật dường như quay trở lại xuất
phát điểm ban đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn.
- Phủ định biện chứng thông qua nhiều lần phủ định biện chứng là sự thống nhất hữu
cơ giữa lọc bỏ, bao tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích sực mới, sự vật ngày
càng hoàn thiện, phát triển.
*Hình thức xoáy ốc của sự phát triển
- Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫn
trong bản than sự vật qđịnh. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hoá
giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật - giữa mặt khẳng định và mặt phủ định.
- Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làm cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với
mình.
- Sự phủ định tiếp theo được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật này đối lập
với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó được bổ sung thêm nhiều nhân tố
mới.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật- xu
hướng phát triển. Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng, mà
theo đường xoáy ốc.
+ Sự phát triển theo đường xoáy ốc là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của
quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên.
+ Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại nhưng cao hơn, thể
hiện trình độ cao hơn của sự phát triển.
+ Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp từ dưới
lên của các vòng trong đường xoáy ốc.
+ Trong hiện thực, một chu kì phát triển của sự vật có thể bao gồm số lượng các lần
phủ định nhiều hơn hai. Có sự vật trải qua hai lần phủ định, có sự vật trải qua ba,
bốn, năm lần phủ định mới hoàn thành một chu kì phát triển. Điều đó phụ thuộc vào
từng sự vật cụ thể.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật cho ta cơ sở lí luận để hiểu về sự ra đời của cái mới. Cái mới nhất định sẽ
thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu, cái mới ra đời từ cái
cũ, nó kế thừa tất cả những gì tích cực của cái cũ. Do đó cần chống thái độ phủ định
sạch trơn cái cũ.
- Trong công tác, chúng ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tưởng
vào tương lại phát triển của cái mới, mặc dù cái mới ra đời ban đầu nó còn yếu ớt, ít
ỏi. Vì vậy chúng ta phải ra sức bồi dưỡng, tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ,
phát huy ưu thế của nó.

Câu 7: Anh (chị) trình bày phạm trù cái riêng - cái chung theo quan điểm duy
vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm
- Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá
trinh hay một hệ thống các sự vật tạo thành chính thể tồn tại tương đối độc lập với
các cái riêng khác.
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung
được lặp lại trong một số hay nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình.
- Cái đơn nhất là những đặc điểm, những thuộc tính chỉ có ở sự vật, 1 hiện tượng
nào đó mà không lặp lại ở các sự vật hiện tượng khác.
- Cái đặc thù là cái lặp lại ở một số sự vật và hiện tượng. Cái đặc thù còn được hiểu
là hiện thức biểu hiện của cái phổ biến trong cái riêng.
- Cái phổ biến là cái lặp lại ở tất cả các sự vật và hiện tượng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
- Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tông tại khách quan.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mqh với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng nào tồn
tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng
sâu sắc hơn cái riêng.
+ Cái chung là bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào cái chung.
+ Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung p.á những thuộc tính, những mối liên
ổn định tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền
với cái bản chất, quy định phương hướng tồn tjai và phát triển của cái riêng.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện xác
định.
+ Cái riêng không tồn tại ở bên ngoài mối liên hệ dẫn tới cái chung, cho nên để giải
quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu quả, không thể lảng tránh việc giải quyết
những vấn đề chung.
*Ví dụ: Thân chim cũng như thân cò
Lòng vả cũng như lòng sung, 100 com lợn cũng chung một lòng
Sống mỗi người một nết, chết mỗi người một tật.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Đối với nhận thức:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của
mình, nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những
sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người
bên ngoài cái riêng.
+ Phải nắm được cái chung làm chìa khoá để phát hiện và giải quyết vấn đề riêng.
- Đối với hđộng thực tiễn:
+ Bất cứ luận điểm chung nào khi áo dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được
cá biệt hoá.
Câu 8: Anh (chị) trình bày phạm trù nguyên nhân – kết quả theo quan điểm
duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt,
các bộ phận, các thuộc tính trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra
những biến đổi nhất định.
- Kết quả là một phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
qua lại đó.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Nguyên nhân
và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
- Một nguyên nhân trong những đkiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả
khác nhau.
- Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng
trở lại đối với nguyên nhân:
+ Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực).
+ Cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực).
- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
- Phân loại nguyên nhân:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân không chủ yếu
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
*VD: Do ô nhiễm môi trường mà Trái Đất không ngừng nóng lên.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu nên đòi
hỏi con người khi đứng trước một sự vật, hiện tượng nào đó phải khám phá ra nguyên
nhân của sự vật, hiện tượng đó. Trong thế giới khách quan chỉ có những con người
chưa biết nhưng rồi sẽ biết, chứ không có cái gì con người không thể biết. Nghiên
cứu mối quan hệ nhân quả sẽ trang bị cho chúng ta quan điểm quyết định luận đúng
đắn khác với quan điểm duy tâm theo thuyết định mệnh.
- Một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Do vậy trong hoạt
động thực tiễn chúng ta cần phân loại nguyên nhân để đánh giá đúng vai trò, vị trí
của từng nguyên nhân với việc hình thành kết quả. Đồng thời phải nắm được các
nguyên nhân tác động cùng chiều hoặc tác động ngựơc chiều nhằm tạo ra sức mạnh
tổng hợp và hạn chế những nguyên nhân nghịch chiều.
- Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng kết quả không tồn tại thụ động mà có tác
động trở lại nguyên nhân sinh ra nó. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải
biết khai thác, vận dụng các kết quả đã đạt được để nâng cao nhận thức và tiếp tục
thúc đẩy sự vật phát triển.

Câu 9: Anh (chị) trình bày phạm trù nội dung và hình thức theo quan điểm duy
vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm
- Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ những toàn bộ yếu tố, những mặt và
những quá trình tạo nên sự vật.
- Hình thức là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của
sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố của nó.
- Mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:
+ Một là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức: Nội dung và hình thức gắn bó
hết sức chặt chẽ, không tách rời nhau. Không có một hình thức nào lại không chứa
đựng một nội dung nhất định, cũng như không có nội dung nào lại không tồn tại
trong một hình thức xác định, nội dung nào đòi hỏi hình thức đó. Theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chúng thì nội dung là toàn bộ những mặt, những yếu tố,
những quá trình hợp thành cơ sở tồn tại và phát triển của sự vật. Còn hình thức là
phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là cách tổ chức kết cấu của nội dung.
Điều đó có nghĩa là các yếu tố góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia vào các mối
quan hệ tạo nên hình thức. Vì vậy, nội dung và hình thức không bao giờ tách rời
nhau được.
+ Hai là nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động
và phát triển của sự vật. Nội dung bao giờ cũng là mặt động nhất của sự vật, khuynh
hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi. Hình thức là mặt tương đối bền vững của
sự vật, khuynh hướng chủ đạo của hình thức là ổn định, chậm biến đổi hơn nội dung.
Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung sẽ kéo theo sự
biến đổi của hình thức cho phù hợp với nó.
+ Ba là sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung: Hình thức không thụ
động, phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung, hình thức có tính độc lập tương đối và tác
động mạnh mẽ trở lại nội dung. Nếu hình thức phù hợp với yêu cầu phát triển của
nội dung thì nó thúc đẩy nội dung phát triển. Và nếu ngược lại, thì nó sẽ kim hãm sự
phát triển của nội dung.
+ Bốn là nội dung và hình thức có chuyển hóa cho nhau. Mối quan hệ biện chứng
giữa nội dung và hình thức còn biểu hiện ở sự chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Cái
trong điều kiện này hay quan hệ này là nội dung thì trong điều kiện khác hay quan
hệ khác là hình thức và ngược lại.
- Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Vì nội dung và hình thức về cơ bản luôn thống nhất với nhau, vì vậy, trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời nội dung khỏi hình
thức cũng như tách rời hình thức khỏi nội dung.
+ Phải biết sử dụng sáng tạo nhiều hình thức khác nhau trong hoạt động thực tiễn.
Bởi lẽ, cùng một nội dungcó thể thể hiẹn dưới nhiều hình thức khác nhau. Đồng thời
phải chống chủ nghĩa hình thức.
+ Vì nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có ảnh hưởng quan trọng tới
nội dung. Do vậy, nhận thức sự vật bắt đầu từ nội dung nhưng không coi nhẹ hình
thức. Phải thường xuyên đối chiếu xem xét xem giữa nội dung và hình thức có phù
hợp với nhau không, để chủ động thay đổi hình thức cho phù hợp.
+ Khi hình thức đã lạc hậu, nhất định phải đổi mới cho phù hợp với nội dung, tránh
bảo thủ.
Câu 10: Anh (chị) trình bày phạm trù bản chất và hiện tượng theo quan điểm
duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận trong nhận thức và hoạt động thự tiễn?
TL:
1. Khái niệm
- Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát
triển của sự vật.
- Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ cái biểu hiện ra bên ngoài của bản
chất
2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất và htuong đều tồn tại khách quan, thống nhất với nhau:
+ Bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự
biểu hiện của bản chất. Do vậy, bản chất và hiện tượng về căn bản phù hợp với nhau.
+ Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ thành những loại hiện tượng khác nhau.
+ Khi bản chất mất đi thig hiện tượng biểu hiện nó cũng không còn
+ Bản chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện tượng là cái biến đổi nhanh
hơn so với bản chất.
+ Hiện tượng tuy biểu hiện bản chất nhưng không còn là sự biểu hiện y nguyên bản
chất nữa mà dưới hình thức đã cải biến, đôi khi khác với nội dung thực sực của bản
chất (chú ý hiện tượng xuyên tạc bản chất).
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Đối với nhận thức
+ Khi kết luận về bản chất của sự vật cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện.
+ Chỉ có thể tìm ra cái bản chất của sự vật trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng của
nó.
+ Quá trình nhận thức là quá trình con người đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản
chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Điều đó đòi hỏi chúng ta không tự thỏa mãn
dừng lại ở bất kỳ một trình độ nhận thức nào về bản chất của sự vật.
- Đối với hoạt động thực tiễn:
+ Hiện tượng là biểu hiện của bản chất, do bản chất quy định. Do vậy, muốn thay
đổi hiện tượng, về cơ bản phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người để thay
đổi bản chất của sự vật.

Câu 11: Anh (chị) trình bày phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên theo quan điểm
duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm
- Tất nhiên (tất yếu) là phạm trù triết học dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ
bản, bên trong của sự vật quyết định trong điều kiện nhất định nó phải xảy ra đúng
như thế chứ không thể khác được.
- Ngẫu nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ cái không do bản thân kết cấu của sự
vật, mà do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu nhiên hoàn cảnh bên ngoài quyết
định. Do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế
này, hoặc có thể xuất hiện như thế khác.
2. Mối quan hệ giữa biện chứng tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại một cách khách quan, ở bên ngoài và độc lập với ý
thức của con người. Dù con người có nhận thức được hay chưa, tất nhiên và ngẫu
nhiên luôn tồn tại và phát huy vai trò của nó đối với sự phát triển của sự vật, hiện
tượng.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên là hai mặt thống nhất và đối lập. Tất nhiên và ngẫu
nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không bao giờ tồn tại biệt lập với nhau dưới dạng
thuần túy, mà bao giờ cũng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Trong hiện thực, tất nhiên và
ngẫu nhiên không phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi,
và trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa lẫn nhau. Tức là, tất
nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngược lại.
*VD: Nếu xét ở khía cạnh cuối cùng có vỡ hay không, thì việc việc quả trứng bị vỡ
là tất nhiên. Nhưng xét ở khía cạnh nó vỡ khi bị rơi, bị đập ra hay khi gà con đạp vỡ,
thì việc bị vỡ là ngẫu nhiên.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Tất nhiên và ngẫu nhiên cùng với mối quan hệ giữa chúng không chỉ góp phần xây
dựng lên phép biện chứng duy vật mà nó còn có ý nghĩa đưa lại cho chúng ta bài học
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của đời sống hàng ngày:
+ Một là, trong hoạt động tư duy và thực tiễn, phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ
không phải cái ngẫu nhiên. Bởi vì cái tất nhiên là cái gắn liền với bản chất của sự
vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái
không gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không.
+ Tuy nhiên không được bỏ qua cái ngẫu nhiên tách rời cái tất nhiên khỏi cái ngẫu
nhiên. Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên và khi dựa vào cái tất
nhiên thì ta cũng phải chú ý đến cái ngẫu nhiên
+ Hai là, tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ mang tính tương chất tương đối, chúng có thể
chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, ta cần tạo ra những điều kiện nhất định để cản trở hoặc
thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất đinh, phù hợp với mong muốn
của chúng ta.

Câu 12: Anh (chị) phân tích phạm trù khả năng và hiện thực theo quan điểm
duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp
luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm
- Hiện thực là cái đang tồn tại thực tế.
- Khả năng là cái sẽ xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có đủ điều kiện.
2. Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực
- Hiện thực và khả năng tồn tại trong mối quan hệ chuyển hoá lẫn nhau: mỗi hiện
thực đều bao hàm những khả năng nhất định. Khi khả năng này trở thành hiện thực
trong tương lai thì hiện thực mới đó lại có thể xuất hiện những khả năng mới. Vì
vậy, trong nhận thức và thực tiễn có thể xuất phát từ hiện thực để phát hiện khả năng
và có thể chủ động biến khả năng đó trở thành hiện thực trong tương lai.
- Mỗi khả năng đều xuất phát từ một hiện thực nhất định; đồng thời, trong một hiện
thực thường xuất hiện nhiều khả năng. Vì vậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phát
hiện khả năng từ hiện thực, đồng thời cần có sự phân loại và lựa chọn khả năng có
tính khả thi nhất và khả năng tối ưu trong một điều kiện xác định.
*VD: Xét về hiện thực Châu Phi đang ở tình trạng là nước nghèo nhưng khả năng
trong tương lai có thể trở thành một nước giàu khi phát huy được những lợi thế hiện
tại.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra kế hoạch, phương
hướng hành động vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện chưa
có, nên nếu chỉ dựa vào cái còn ở dạng khả năng thì sẽ dễ rơi vào ảo tưởng.
- Phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra những điều kiện thuận
lợi cho việc phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi con người để biến khả năng
thành hiện thực thúc đẩy xã hội phát triển vì việc chuyển khả năng thành hiện thực
trong giới tự nhiên được thực hiện một cách tự động, nhưng trong xã hội, điều đó
phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con người.
- Trong đời sống xã hội, hoạt động có ý thức của con người có vai trò lớn trong việc
biến khả năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình biến
khả năng thành hiện thực, có thể điều khiển khả năng phát triển theo chiều hướng
nhất định bằng cách tạo ra những điều kiện tương ứng. Không thấy vai trò của nhân
tố chủ quan sẽ rơi vào tình trạng chịu bó tay, khuất phục trước hoàn cảnh hay phó
mặc, buông xuôi. Tuy nhiên nếu tuyệt đối hóa chủ quan thì dễ rơi vào sai lầm chủ
quan, mạo hiểm.
Câu 13: Anh (chị) cho biết quan điểm duy vật biện chứng thực tiễn là gì? Vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề này trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích mang tính
lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
*Phân tích khái niệm
- Thực tiễn không phải bao gồm toàn bộ mọi hoạt động của con người, mà chỉ là
những hoạt động vật chất cảm tính. Tính vật chất của thực tiễn biểu hiện:
+ Thực tiễn là hoạt động có mục đích của con người nhưng lại bị thế giới khách quan
quy định.
+ Khi hoạt động thực tiễn, con người phải sử dụng các phương tiện, công cụ vật
chất, tác động vào thế giới bằng sức mạnh vật chất, nhằm biến đổi bản thân sự vật,
hiện thực khách quan phù hợp với nhu cầu của mình.
+ Thực tiễn là hoạt động mang tính năng động, sáng tạo...là hoạt động đối tượng
hóa, là quá trình chuyển hóa cái tinh thần tác động vào cái vật chất.
- Xét từ nội dung cũng như phương thức thực hiện, thực tiễn mang tính lịch sử - xã
hội.
+ Đây là hoạt động đặc trưng, bản chất, là phương thức tồn tại cơ bản của con người.
+ Tất cả các phương tiện, công cụ, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo con người sử dụng đều
là sản phẩm của lịch sử - xã hội.
+ Thực tiễn không phải là bất biến, mà nó luôn vận động, biến đổi theo tiến trình
phát triển của lịch sử nhân loại. Do đó thực tiễn là hoạt động mang tính “loài”.
*Các hình thức cơ bản
- Sản xuất vật chất (cơ bản, quan trọng nhất).
- Hoạt động chính trị - xã hội.
- Thực nghiệm khoa học
2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
* Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, của lý luận.
+ Thực tiễn đã cung cấp những tài liệu, dữ liệu, số liệu để con người có cơ sở nhận
thức thế giới khách quan.
+ Sự vận động và biến đổi không ngừng của thực tiễn làm cho nhận thức của con
người cũng phát triển hoàn thiện theo.
+ Nhận thức của con người ngày càng sâu sắc thì phương pháp và hiệu quả tác động
vào tự nhiên, xã hội và ngay cả chính bản thân con người ngày càng cao.
- Thực tiễn là động lực quan trọng nhất của nhận thức, của lý luận.
+ Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, khuynh hướng phát triển của nhận thức, của lý
luận.
+ Đề ra phương pháp nhận thức và tác động của con người đối với thực tiễn
- Thực tiễn là mục đích của lý luận
+ Lý luận suy cho cùng nhằm hướng dẫn chỉ đạo, soi đường cho hoạt động thực tiễn
của con người, do đó nhận thức, lý luận phải bắt đầu từ thực tiễn và quay về phục
vụ thực tiễn.
+ Thực tiễn định hướng cho nhận thức, lý luận khoa học phát triển đúng hướng, khoa
học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn.
* Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
- Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng
thời, không ngừng được bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa để hoàn thiện nhận thức.
- Những tri thức mà con người đã đạt được trong quá trình nhận thức sự vật phải
được đưa vào kiểm nghiệm trong thực tiễn nhằm phân biệt đúng sai, chân lý và phi
lý.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa mang tính tuyệt đối và mang tính tương
đối.

Câu 14: Chân lý theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Cho
ví dụ minh họa? Từ đó, nêu và phân tích các tính chất của chân lý?
TL:
1. Khái niệm
- Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm.
- Chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức, được hình thành dần dần từng bước
và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận
thức của con người.
*VD: Trái Đất luôn quanh quay Mặt Trời, con người ai rồi cũng sẽ chết.
2. Các tính chất cơ bản của chân lý
*Tính khách quan
- Tuy chân lý là nhận thức của con người, nhưng nọi dung tri thức của nó không phụ
thuộc vào con người và loài người.
* Tính tuyệt đối và tính tương đối của chân lý
- Tính tương đối của chân lý là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan
nhưng chưa chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải được bổ sung điều chỉnh trong
quá trình phát triển.
- Tính tuyệt đối của chân lý là tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh về thế giới
khách quan.
- Tính tuyệt đối và tính tương đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau mà có sự
thống nhất biện chứng với nhau.
+ Chân lý tính tuyệt đối của chân lý là tổng số các chân lý tương đối đang phát triển
+ Trong mỗi chân lý tương đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của chân lý
tuyệt đối. Một chân lý là tuyệt đối ở thời điểm này, nhưng lại là tương đối ở thời
điểm khác.
+ Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng này có ý nghĩa quan trọng trong việc
phê phán và khắc phục những sai lầm cực đoan trong nhận thức và trong hành động.
*Tính cụ thể chân lý (chân lý cụ thể)
- Tính cụ thể của chân lý nghĩa là không có chân lý chung chung, trừu tượng. Chân
lý đạt được trong quá trình nhận thức bao giờ cũng gắn với một lĩnh vực cụ thể,
trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
+ Việc nắm vững nguyên tắc về tính cụ thể của chân lý có một ý nghĩa phương pháp
luận quan trọng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Nó đòi hỏi khi xem xét,
đánh giá mỗi sự vật, hiện tượng đều phải dựa trên quan điểm lịch sử - cụ thể; phải
xuất phát từ những điều kiện lịch sử cụ thể mà vận dụng những nguyên lý chung cho
phù hợp.

Câu 15: Anh (chị) phân tích quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển lực lượng sản xuất chủ nghĩa duy vật lịch sử? Ý nghĩa phương
pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
- Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quy định sự vận động và
phát triển của các phương thức sản xuất.
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng trong đó lực
lượng sản xuất quy định quy định sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động ngược
trở lại đối với lực lượng sản xuất.
1. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
* Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quyết định nội dung và tính chất
của quan hệ sản xuất.
- Nội dung của sản xuất: Thủ công, cơ giới hay tự động hóa... => năng xuất lao động
cao hay thấp...sản phẩm làm ra nhiều hay ít.
- Tính chất: Cá nhân hay xã hội hóa (sở hữu tư nhân hay công hữu (tập thể, xã hội,
công cộng).
* Lực lượng sản xuất như thế nào về trình độ thì đòi hỏi quan hệ sản xuất phải như
thế ấy.
* Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách
mạng, thường xuyên thay đổi và phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất lại luôn ổn
định “đứng im”, mang tính bảo thủ, lạc hậu.
* Khi lực lượng sản xuất thay đổi thì đòi hỏi quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi
theo thì mới tạo ra sự phù hợp của quy luật.
* Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của quan hệ sản xuất mới (cả về nội dung
và tính chất).
2. Quan hệ sản xuất có tính chất độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát
triển của lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất là mặt không thể thiếu được trong phương thức sản xuất. Nếu lực
lượng sản xuất là nội dung của nền sản xuất xã hội, thì quan hệ sản xuất là hình thức
biểu hiện của nó.
- Quan hệ sản xuất không phải là yếu tố thụ động, mà trái lại, dù phù hợp hay không
phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương
đối và tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng:
+ Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, là điều kiện, mở
đường cho lực lượng sản xuất phát triển…
+ Quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm
và trở thành xiềng xích trói buộc đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm
cho lực lượng sản xuất không phát huy được tác dụng, hiệu quả trong quá trình sản
xuất...
+ Quan hệ sản xuất xác định mục đích xã hội của nền sản xuất vật chất, tức là sản
xuất được tiến hành vì lợi ích của tập đoàn xã hội nào, tổ chức sản xuất vì lợi ích
nào và phân phối sản phẩm có lợi cho ai...
+ Khi mâu thuẫn khách quan giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất bộ lộ gay
gắt, đòi hỏi phải được giải quyết, con người không phát hiện ra, hoặc phát hiện được
nhưng không giải quyết, quan hệ sản xuất lúc đó sẽ trở thành nhân tố kìm hãm thậm
trí phá hoại đối với lực lượng sản xuất.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
* Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:
- Chỉ rõ nguồn gốc, động lực của sự phát triển xã hội.
- Chỉ ra việc giải quyết mâu thuẫn khách quan giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất phải thông qua nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội của con
người. Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp phải thông qua đấu tranh giai
cấp và cách mạng xã hội.
- Trong quá trình xây dựng đường lối phát triển kinh tế, cần ưu tiên, mở đường cho
lực lượng sản xuất phát triển; đặc biệt là ưu tiên phát triển con người và khoa học kỹ
thuật, công nghệ nhằm tạo ra hiệu quả, năng suất lao động.
- Tích cực cải tạo những quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, lạc hậu kìm hãm, trói buộc
lực lượng sản xuất phát triển. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu, tổ chức quản lý,
phân phối sản phẩm nhằm thu hút, kích thích người lao động tham gia tích cực vào
quá trình sản xuất, tạo ra năng suất lao động, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

Câu 16: Anh (chị) trình bày quan điểm chủ nghĩ duy vật lịch sử về biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
TL:
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động
hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
1.2 Đặc trưng
- Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan.
- Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, những
quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm. Trong đó, quan hệ
sản xuất thống trị luôn giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác và
quyết định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội.
- Cơ sở hạ tầng của xã hội giai cấp đối kháng luôn mang tính giai cấp.
- Cơ sở hạ tầng thường không thuần nhất và thống nhất
+ Không thuần nhất: Còn nhiều quan hệ sản xuất khác nhau.
+ Không thống nhất: Trong quan hệ sản xuất thống trị còn tồn tại nhiều thành phần
kinh tế, vận động, phát triển và tác động tới nền kinh tế theo nhiều chiều.
2. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật... cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà
nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội...được hình thành trên cơ sở hạ tầng
nhất định.
2.2 Đặc trưng
- Trong kiến trúc thượng tầng thì các lĩnh vực, tức là các yếu tố và bộ phận của
chúng, luôn liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở
hạ tầng nhất định.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp phục vụ cho lợi
ích của giai cấp thống trị; trong đó, nhà nước là bộ máy quyền lực nhằm bảo vệ và
thực thi lợi ích của giai cấp thống trị.
- Kiến trúc thượng tầng của một xã hội phụ thuộc vào từng xã hội cụ thể trong lịch
sử.
3. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
* Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, thống nhất
biện chứng trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, trong đó cơ sở hạ tầng
đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng.
- Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy
- Cơ sở hạ tầng đã biến đổi thì kinh tế hạ tầng cũng biến đổi theo
- Cơ sở hạ tầng đã biến đổi căn bản thìkinh tế hạ tầng cũng biến đổi căn bản
- Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kinh tế hạ tầng là do sự vận
động và phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời phụ thuộc vào cuộc đấu tranh
giai cấp và cách mạng xã hội.
* Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Toàn bộ kiến trúc thượng tầng cũng như các yếu tố hợp thành nên nó có tính dộc
lập tương đối tác động ngược trở lại mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng theo 2 chiều
hướng:
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan
thì sẽ trở thành động lực thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động không phù hợp và ngược chiều với các quy
luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
* Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kinh tế hạ tầng thực chất là quan hệ giữa kinh tế và
chính trị. Kinh tế quyết định chính trị, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế.
* Khi xem xét và giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội phải xuất phát từ cơ sở
kinh tế nảy sinh ra nó, không được lấy ý muốn chủ quan áp đặt, thay thế quy luật
khách quan.
* Xây dựng và hoàn thiện kinh tế hạ tầng mang tính khoa học, hiện đại, đậm nét
nhân văn văn hóa tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng.
* Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Vì vậy, để
củng cố kiến trúc thượng tầng vững mạnh thì cần phải mở rộng và phát huy vai trò
của các quan hệ sản xuất trong đời sống xã hội, cụ thể là:
- Thực hiện mở rộng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự quản lý
của Nhà nước.
- Thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối sản phẩm
nhằm bảo đảm lợi ích cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Qua đó, sẽ kích thích,
mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, góp phần củng cố kiến trúc thượng tầng
và tình hình an ninh chính trị của quốc gia.

Câu 17: Anh (chị) trình bày ý thức xã hội theo quan điểm duy vật lịch sử là gì?
Cho ví dụ minh họa. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính
độc lập tương đối của ý thức xã hội?
TL:
1. Khái niệm
-Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư
tưởng, cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống...nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Ý thức xã hội là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội.
- Có nguồn gốc từ thực tiễn của đời sống xã hội và phản ánh nó dưới nhiều hình thức
khác nhau.
-Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp.
*VD: Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc và nhân dân Việt
Nam được truyền từ đời này sang đời khác.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
* Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
- Sự lạc hậu của ý thức xã hội thường xảy ra khi không phản ánh kịp sự phát triển
của tồn tại xã hội.
- Nguyên nhân:
+ Ý thức xã hội không phản ánh kịp sự biến đổi hoạt động thực tiễn của con người.
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo
thủ của một hình thái ý thức xã hội.
+ Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những
giai cấp nhất định trong xã hội.
* Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
- Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt là những tư
tưởng tiến bộ, khoa học và cách mạng, có thể vượt trước tồn tại xã hội, có thể dự
báo tương lai, dự kiến khả năng sẽ tới và sẽ có tác dụng chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người.
- Ý thức xã hội dù có tính vượt trước thế nào đi chăng nữa, nhưng không được thoát
ly khỏi tồn tại xã hội mà phải phản ánh đúng, chính xác tồn tại xã hội, tức là vẫn bị
tồn tại xã hội quyết định, chi phối.
*Nguyên tắc kế thừa
- Kế thừa là tất yếu khách quan
- Kế thừa phải có chọn lọc
- Kế thừa phải thể hiện quan điểm lợi ích giai cấp, tính đảng
- Có thái độ tôn trọng quá khứ, chống tư tưởng phục cổ, sùng cổ, thiếu tinh thần phê
phán cách mạng đối với cái cũ, cái lạc hậu, phản động.

Câu 18: Anh (chị) trình bày bản chất của con người theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật lịch sử là gì? Liên hệ với việc phát triển bản thân hiện nay?
TL:
1. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Các Mác viết: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của
cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà
những quan hệ xã hội”.
- Bản chất con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực,
cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
- Bản chất con người không phải là sự tổng hợp giản đơn cộng lại các quan hệ xã
hội mà là tổng hòa chúng:
+ Mỗi quan hệ xã hội trong mỗi không gian, thời gian vật chất có vị trí, vai trò khác
nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau.
+ Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ; hiện tại; vật chất; tinh thần;
trực tiếp, gián tiếp; bên trong, bên ngoài; tất nhiên, ngẫu nhiên; bản chất, hiện tượng;
kinh tế, phi kinh tế. => Tạo nên bản chất con người, khi quan hệ xã hội thay đổi, thì
bản chất con người sớm muộn sẽ thay đổi theo.
+ Quan hệ xã hội khi đã hình thành sẽ chi phối, quyết định các phương diện khác
của đời sống xã hội => Khiến cho con người trở thành động vật xã hội.
2. Liên hệ bản thân
+ Để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì không thể chỉ đơn
thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn
+ Động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực sáng tạo
lịch sử của con người.
+ Sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó
phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế - xã hội.

Câu 19: Anh (chị) trình bày quần chúng nhân dân theo quan điểm duy vật lịch
sử là gì? Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân như thế nào? Ý
nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
1. Khái niệm
- Quần chúng nhân dân là một cộng đồng người có cùng chung lợi ích căn bản,
bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập
thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những
vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.
- Quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo sự phát triển
của lịch sử xã hội.
- Lực lượng cơ bản gồm:
+ Những người lao động sản xuất ra vật chất và các giá trị tinh thần.
+ Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với
nhân dân.
- Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
2. Vai trò
- Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra
của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của lịch sử.
- Quần chúng nhân dân là người sáng tạo, thẩm định, lưu giữ những giá trị văn hoá
tinh thần. Đồng thời cũng là nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho các văn nghệ sĩ…
- Quần chúng nhân dân là động lực của mọi cuộc cách mạng xã hội.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Đem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu và nhận định lịch sử
cũng như việc nghiên cứu và đánh giá vai trò của mỗi cá nhân, thủ lĩnh trong cộng
đồng xã hội.
- Cung cấp một phương pháp luận khoa học để các Đảng cộng sản phân tích các lực
lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa.

PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN


LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

T.S NGÔ MINH THUẬN

You might also like