You are on page 1of 3

Nội dung 1: Trái đất và vỏ Trái đất

Câu 1:
Giả thuyết về các lớp cấu tạo Trái đất? Vỏ trái đất?
Câu 2:
Đá magma là gì? Cách gọi tên và các cách phân loại? Đặc điểm cơ bản về thành phần kiến trúc cấu tạo của đá
magma.
Câu 3:
Đá trầm tích là gì? Cách gọi tên và các cách phân loại? Đặc điểm cơ bản về thành phần kiến trúc cấu tạo của
chúng?
Câu 4:
Đá biến chất là gì? Cách gọi tên và các cách phân loại? Đặc điểm cơ bản về thành phần kiến trúc cấu tạo của đá
chúng?
Nội dung 2: Đất đá và tính chất cơ lý
Câu 5:
Cơ sở nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loại đất đá cho mục đích xây dựng (không phải theo nguồn gốc nhé)? Cách
gọi tên đất trong ĐCCT?
Câu 6:
Khái niệm về các chỉ tiêu cơ lý của đất đá và phương pháp xác định chúng?
Câu 7:
Phương pháp xây dựng biểu đồ thành phần hạt? Cách gọi tên đất dính và đất cát theo kích thước hạt?
Câu 8:
Phân biệt khái niệm chỉ tiêu vật lý và cơ học. Ý nghĩa sử dụng của các chỉ tiêu cơ lý?
Nội dung 3: Địa chất thủy văn
Câu 9:
Các dạng tồn tại của nước trong đất đá và phân loại nước dưới đất? Nguồn gốc của nước dưới đất?
Câu 10:
Tầng chứa nước và các thông số thủy lực và đặc trưng vận động của tầng chứa nước?
Câu 11:
Thành phần hóa học của nước dưới đất? Gọi tên nước?
Câu 12:
Tính toán vận động nước dưới đất đến công trình thu nước?
Câu 13:
Các vấn đề cần làm sáng tỏ khi điều tra địa chất thủy văn?
Nội dung 4: Các quá trình và hiện tượng địa chất động lực công trình
Câu 14:
Khái niệm các quá trình và hiện tượng địa chất động lực công trình. Nguồn gốc của chúng?
Câu 15:
Nêu khái niệm xói ngầm, cát chảy và điều kiện hình thành, biện pháp phòng chống?
Câu 15:
Nêu khái niệm sạt lở sườn dốc, phương pháp đánh giá và biện pháp phòng chống?
Câu 16:
Nêu khái niệm về hiện tượng sụt lún bề mặt địa hình do các tơ, phương pháp đánh giá và biện pháp phòng chống?
Câu 17:
Trình bày về hiện tượng lũ bùn đá?
Câu 18:
Hãy trình bày các tác dụng xâm thực chủ yếu của dòng chảy sông? Các biện pháp phòng chống tác dụng xâm thực
của sông?
Nội dung 5: Đánh giá điều kiện ĐCCT (địa kỹ thuật) của lãnh thổ
Câu 19:
Khái niệm điều kiện địa chất công trình?
Câu 20:
Mục đích, nội dung, yêu cầu và kết quả đánh giá điều kiện địa kỹ thuật của lãnh thổ?
Câu 21:
Các dạng công tác cơ bản áp dụng trong khảo sát địa kỹ thuật? Nêu mục đích từng dạng công tác?
Câu 22:
Mục đích, nguyên tắc, nội dung cơ bản các thí nghiệm địa kỹ thuật?
Câu 23:
So sánh thí nghiệm cắt 1 trục trong phòng và thí nghiệm cắt cánh ở hiện trường? Cách tính ứng suất (cường độ) cắt
ở 2 thí nghiệm.
Câu 24:
Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nén 1 trục trong phòng và nén tĩnh ngoài trời.
Câu 25:
Nguyên tắc và nội dung cơ bản khi xây dựng một phương án khảo sát địa kỹ thuật?
Câu 26:
So sánh giữa thí nghiệm xuyên tĩnh và xuyên tiêu chuẩn? Ý nghĩa các thông số thu được của 2 thí nghiệm.
Câu 27:
Khái niệm và nội dung bản đồ địa chất công trình?
Câu 28:
Nội dung và ý nghĩa của bản đồ ĐCCT.
Câu 29:
Nội dung và ý nghĩa của bản đồ ĐCTV.
Câu 30:
Mục đích và nội dung của thí nghiệm xác định hệ số thấm ở hiện trường.
Câu 31:
Công tác chỉnh lý và lập báo cáo? Nội dung yêu cầu cơ bản của một báo cáo khảo sát địa kỹ thuật.

Phần Bài Tập (tính cả phần bài tập được giao):

- Gọi tên nước, biết hàm lượng các cation và anion, M, T, pH...
- Xác định các chỉ tiêu tính toán, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu vật lý.
- Xác định tên đất rời khi biết hàm lượng nhóm hạt.
- Vẽ biểu đồ thí nghiệm nén lún (thí nghiệm nén 1 trục) khi biết các thông số áp lực nén, biến dạng thẳng đứng hi
tương ứng với từng cấp áp lực nén.
- Xác định mô đun tổng biến dạng khi biết các chỉ tiêu liên quan (thí nghiệm trong phòng), giả thiết mk =1.
- Gọi tên và trạng thái đất dính, biết giá trị các chỉ tiêu khối lượng, độ ẩm tự nhiên và các giới hạn.
- Xác định thông số thí nghiệm cắt phẳng từ số đọc, vẽ biểu đồ cắt phẳng...
- Bài toán hút nước trong tầng chứa nước không áp, giếng khoan hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh. Chú ý không
nhầm lẫn.
- Tính lưu lượng hút tại lỗ khoan trung tâm trong tầng chứa nước có đáy cách nước nằm ngang bề dày m với hệ số
thấm k và mực nước ban đầu để có trị số hạ thấp mực nước tại một điểm có tọa độ xác định và trị số hạ thấp ở một
lỗ khoan quan sát. Chú ý đơn vị tính và công thức theo ln hoặc log10.
- Xác định chỉ tiêu khối lượng thể tích khô, hệ số rỗng, độ rỗng, độ bão hòa, khối lượng thể tích bão hòa, khối
lượng thể tích dưới nước... khi biết 1 số chỉ tiêu thí nghiệm.
- Tính toán điều kiện xói ngầm của một hố móng đào trong cát bão hòa nước, biết biểu đồ thành phần hạt, chênh
cao mực nước và chiều dài đường thấm (theo Ixtomina)?
- So sánh độ chặt của đất cát và trạng thái đất sét ở các độ sâu khác nhau khi biết giá trị SPT ở các độ sâu đó.
- Tính lưu lượng hút tại lỗ khoan trung tâm trong tầng chứa nước có đáy cách nước nằm ngang bề dày m với hệ số
thấm k và mực nước ban đầu để có trị số hạ thấp mực nước tại một điểm có tọa độ xác định và trị số hạ thấp ở hai
lỗ khoan quan sát. Chú ý đơn vị tính và công thức theo ln hoặc log10.
- Tính toán khả năng đẩy bục hố móng do áp lực của nước có áp.
- Tính toán tháo khô hố móng hình chữ nhật trong tầng chứa nước không áp. Do giếng hình chữ nhật nên cần quy
đổi ra hình tròn (sao cho chu vi bằng nhau). Sau đó tính lưu lượng như với hố khoan hình tròn.
a .b
+ Bán kính quy đổi r = . Trong đó a, b là các cạnh hình chữ nhật.

+ Vẫn sử dụng công thức tính lưu lượng như với hố khoan hình tròn.
+ Tính toán cát chảy khi hạ thấp mực nước trong cát bằng cách so sánh Igh (gradien thấm giới hạn) và Itt
(gradien thực tế). Nếu Itt > Igh thì xảy ra hiện tượng cát chảy.
Tính gradien thấm giới hạn: Igh= (s - 1)(1 - n)
Tính gradien thấm thực tế: Itt= H/L = H/(R- r) , với R bán kính ảnh hưởng tháo khô, r0 là bán kính quy đổi.

You might also like