You are on page 1of 24

10/18/22

Chương 3
TỔ CHỨC & XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Mục tiêu chương

§ Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu (CSDL) và sự khác biệt giữa tổ chức


dữ liệu kiểu hệ CSDL và hệ thống tập tin truyền thống
§ Hiểu nguyên tắc tổ chức dữ liệu theo mô hình mối liên kết thực
thể (ER) và cụ thể là mô hình REA
§ Đọc, hiểu ý nghĩa về mặt kinh tế của mô hình REA cụ thể
§ Hiểu các hoạt động, quy trình và phương pháp xử lý dữ liệu
§ Hiểu nguyên tắc và cách xây dựng mã
10/18/22

1
10/18/22

Nội dung

¡ Tổ chức dữ liệu

¡ Mô hình mối liên kết thực thể (Entity Relationships diagram – ER)

¡ Mô hình REA

¡ Quy trình xử lý dữ liệu

¡ Mã hóa

10/18/22

1. Tổ chức dữ liệu

¡ Một số khái niệm

¡ Các mô hình tổ chức dữ liệu

10/18/22

2
10/18/22

1.1 Một số khái niệm

§ Dữ liệu (Data): là những sự kiện/vấn đề được thu thập, ghi


nhận, lưu trữ và xử lý bởi một hệ thống thông tin (Trang 4)
§ Cơ sở dữ liệu (Database): là một tập hợp các tập tin dữ liệu có
liên quan với nhau, được lưu trữ và kiểm soát tập trung nhằm
loại bỏ sự trùng lắp dữ liệu. Một cơ sở dữ liệu sẽ hợp nhất các
mẫu tin được lưu trữ trước đó trong các tập tin riêng biệt vào
một nơi lưu trữ chung và phục vụ nhiều người dùng và nhiều
ứng dụng xử lý dữ liệu. (Trang 32)

10/18/22

1.1 Một số khái niệm

¡ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database management system): là một


chương trình phần mềm được sử dụng để quản lý và kiểm soát dữ
liệu và sự tương tác giữa dữ liệu với các chương trình ứng dụng.
(Trang 84)
¡ Hệ cơ sở dữ liệu (Database system): là một hệ thống bao gồm cơ
sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, và các chương trình ứng
dụng truy cập vào cơ sở dữ liệu thông qua hệ quản trị cơ sở dữ
liệu. (Trang 84)
¡ Tổ chức dữ liệu: được hiểu là cách phân loại, sắp xếp vào các nơi
lưu trữ dữ liệu làm căn cứ cho việc xử lí dữ liệu.
10/18/22

3
10/18/22

7
1.2 Các mô hình tổ chức dữ liệu

Mô hình kế toán Mô hình tổ chức theo Mô hình tổ chức theo


truyền thống tập tin truyền thống hệ cơ sở dữ liệu
• Dữ liệu được thu thập • Dữ liệu được lưu • Dữ liệu được lưu trữ
và lưu trữ trên sổ sách trữ trong những tập tập trung trong một
theo trình tự thời gian tin riêng biệt, không cơ sở dữ liệu chung,
và theo đối tượng và được chia sẽ cho
có sự liên kết, và nhiều người dùng
• Sổ sách được thiết kế không chia sẻ được.
theo bộ phận chức khác nhau
năng/hoạt động kinh • Dữ liệu được xử lý • Việc truy cập vào cơ
doanh riêng biệt riêng biệt ở nhiều sở dữ liệu chung
• Dữ liệu được xử lý và nơi bởi các chương được kiểm soát bởi
lưu trữ riêng biệt ở trình ứng dụng độc một hệ quản trị cơ
nhiều nơi. lập sở dữ liệu

10/18/22

8
1.2 Các mô hình tổ chức dữ liệu

Tập tin sự kiện A


(VD: Đặt hàng) Cơ sở dữ liệu
Chương trình A, B, C, D, E
Tập tin đối tượng B
ứng dụng 1
(VD: Hàng tồn kho)
(VD: Bán hàng)
Tập tin đối tượng C Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(VD: Khách hàng)
Người ( DBMS)
sử dụng
Tập tin đối tượng B
(VD: Hàng tồn kho)
Chương Chương Chương
Chương trình
Tập tin sự kiện D trình Trình trình.….
(VD: Nhập kho)
ứng dụng 2
mua hàng bán hàng
(VD: Hàng tồn kho)
Tập tin sự kiện E
(VD: Xuất kho) Mô hình tổ chức theo hệ
Mô hình tổ chức theo tập
tin truyền thống cơ sở dữ liệu

10/18/22

4
10/18/22

2. Mô hình liên kết thực thể


Entity Relationship diagram (ER)

¡ Khái niệm
¡ Các hình thức để mô tả mô hình liên kết thực thể
¡ Ví dụ một mô hình liên kết thực thể

10/18/22

10
2.1 Khái niệm mô hình liên kết thực thể
(trang 504)

¡ Mô hình liên kết thực thể là một sự mô tả bằng hình ảnh các nội dung của một
cơ sở dữ liệu. Nó mô hình hóa các thực thể khác nhau và các mối liên kết
quan trọng giữa chúng.
¡ Thực thể (Entity) là những gì tổ chức muốn thu thập và lưu trữ thông tin. Ví dụ:
nhân viên, hàng tồn kho, khách hàng, hóa đơn
¡ Mối liên kết thực thể: thể hiện mối quan hệ giữa hai thực thể được phản ánh
thông qua các lượng số.
¡  Lượng số (Cardinalities): thể hiện mức độ của mối liên kết giữa hai thực thể. Nó cho biết số
lượng thành phần của một thực thể liên kết với một thành phần của thực thể khác. (Trang
512)

10/18/22

5
10/18/22

11
2.1 Khái niệm mô hình liên kết thực thể
(trang 504)

¡ Mô hình liên kết thực thể là một sự mô tả bằng hình ảnh các nội dung của một
cơ sở dữ liệu. Nó mô hình hóa các thực thể khác nhau và các mối liên kết
quan trọng giữa chúng.
¡ Thực thể (Entity) làMỐI LIÊN
những gì tổ KẾT THỰC
chức muốn THỂ:
thu thập và lưu trữ thông tin. Ví dụ:
nhân viên, hàng tồn kho, khách hàng, hóa đơn
1.  Mối liên kết thực thể kí hiệu ntn?
¡ Mối liên kết thực thể: thể hiện mối quan hệ giữa hai thực thể được phản ánh
2.  Có
thông qua các baosố.
lượng nhiêu mối liên kết giữa hai thực thể?
¡  Lượng số (Cardinalities): thể hiện mức độ của mối liên kết giữa hai thực thể. Nó cho biết số
lượng thành phần của một thực thể liên kết với một thành phần của thực thể khác. (Trang
512)

10/18/22

12

Mối liên kết thực thể

-  Lượng số tối thiểu có thể là 0 hoặc 1


-  Kí hiệu cho lượng số tối thiểu được mô tả bằng mực đỏ

10/18/22

6
10/18/22

13

Mối liên kết thực thể

- Kí hiệu lượng số tối thiểu về phía NCC hiểu là 1


- Ý nghĩa: mỗi lần đặt hàng, phải đặt hàng với tối
thiểu một nhà cung cấp

10/18/22

14
Mối liên kết thực thể

- Kí hiệu lượng số tối thiểu về phía Đơn đặt hàng hiểu là 0


- Ý nghĩa: mỗi nhà cung cấp trong cơ sở dữ liệu có tối thiểu 0
đơn đặt hàng. Điều này cho phép DN thiết lập một danh sách nhà
cung cấp tiềm năng (NCC mới) vào cơ sở dữ liệu trước khi DN
thực sự tiến hành đặt hàng nhà cung cấp đó
10/18/22

7
10/18/22

15

Mối liên kết thực thể

-  Lượng số tối đa có thể là 1 hoặc nhiều


-  Kí hiệu cho lượng số tối đa được mô tả bằng mực đỏ

10/18/22

16

Mối liên kết thực thể

- Kí hiệu lượng số tối đa về phía NCC hiểu là 1


- Ý nghĩa: với mỗi đơn hàng đặt mua, không được liên quan
hơn một NCC

10/18/22

8
10/18/22

17

Mối liên kết thực thể

- Kí hiệu lượng số tối đa về phía Đơn đặt hàng hiểu là nhiều


- Ý nghĩa: mỗi nhà cung cấp trong cơ sở dữ liệu có liên quan
đến nhiều lần đặt mua hàng của DN. Rõ ràng là, DN có thể đặt
mua hàng nhiều lần cho cùng 1 NCC

10/18/22

Kí hiệu mối liên kết thực thể 18

10/18/22

9
10/18/22

2.2 Các hình thức để mô tả mô hình liên 19


kết thực thể

Thực thể

Thuộc tính

Thuộc tính là gì?

10/18/22

Thuộc tính (Attributes) 20

¡ Thuộc tính là những thông tin mô tả chi tiết về


thực thể mà một tổ chức cần thu thập và lưu trữ.
¡ Ví dụ: thực thể nhân viên gồm các thuộc tính
như mã nhân viên, tên, số điện thoại, địa chỉ, hệ
số lương, …
¡ Có 3 loại thuộc tính (trang 88) là một thuộc tính hoặc một tập hợp các thuộc tính
của một thực thể, được sử dụng để xác định tính
¡ Thuộc tính khóa (Primary key): duy nhất của mỗi thực thể cụ thể.

¡ Thuộc tính mô tả (Secondary key): là thông tin mô tả chi tiết cho thực thể.

¡ Thuộc tính liên kết (Foreign key): là một thuộc tính của một thực thể, và
đồng thời là thuộc tính khóa của một thực
thể khác. Nó được sử dụng để liên kết
hai thực thể trong CSDL 10/18/22

10
10/18/22

21
2.3 Ví dụ một mô hình liên kết thực thể

10/18/22

22

3. Mô hình REA

¡ Các khái niệm


¡ Nguyên tắc mô tả mô hình REA
¡ Ví dụ một mô hình REA
¡ Sự khác biệt giữa mô hình REA và mô hình liên kết thực thể
¡ Các bước để thiết lập mô hình REA

10/18/22

11
10/18/22

23
3.1 Các khái niệm liên quan đến mô hình REA

¡ Mô hình REA là một dạng đặc biệt của mô hình mối liên kết thực thể
¡ Mô hình REA (trang 506): Là một mô hình dữ liệu được sử dụng để
thiết kế CSDL của hệ thống thông tin kế toán. Nó chứa đựng thông tin
về ba loại thực thể cơ bản, gồm:
¡  Nguồn lực (Resources): là những gì có giá trị kinh tế đối với tổ chức, ví dụ: tiền, hàng tồn
kho, nhà máy, trang thiết bị
¡  Sự kiện (Events): là những hoạt động kinh doanh mà nhà quản lý muốn thu thập thông tin
cho mục đích lập kế hoạch hoặc kiểm soát
¡  Đối tượng (Agents): là các cá nhân và tổ chức tham gia vào các sự kiện

10/18/22

24
3.2 Nguyên tắc mô tả mô hình REA
(trang 506)

¡ Mỗi sự kiện liên kết với ít nhất Đối tượng


Nguồn lực Sự kiện bên trong
một nguồn lực mà nó ảnh
hưởng
Đối tượng
¡ Mỗi sự kiện liên kết với ít nhất bên ngoài

một sự kiện khác


Đối tượng
Nguồn lực Sự kiện
¡ Mỗi sự kiện liên kết với ít nhất bên trong

hai đối tượng.


Đối tượng
bên ngoài

10/18/22

12
10/18/22

25
3.3 Ví dụ một mô hình REA

10/18/22

26
3.4 Điểm khác biệt giữa mô hình REA
& mô hình liên kết thực thể ER

Mô hình REA Mô hình ER


10/18/22

13
10/18/22

27
3.4 Điểm khác biệt giữa mô hình REA
& mô hình liên kết thực thể ER

Mô hình REA Mô hình ER


¡  Thực thể được chia thành 3 loại, và ¡  Thực thể không được phân loại. Các
được sắp xếp thành 3 nhóm riêng biệt thực thể được sắp xếp sao cho mô
trên mô hình REA (NL, SK & ĐT)
hình ER dễ đọc
¡  Tên thực thể NL & ĐT là danh từ, ¡  Tên thực thể luôn là danh từ. Mô hình
trong khi tên thực thể SK là động từ ER không có thực thể sự kiện
chỉ hoạt động
¡  Thực thể sự kiện được sắp xếp theo
trình tự mà các hoạt động diễn ra. Do
đó, thông qua mô hình REA, người
đọc có thể hiểu được trình tự của qui
trình

10/18/22

28
3.5 Thiết lập mô hình REA
¡ Bước 1: Nhận diện thực thể sự kiện
Một vài lưu ý:
-  Một mô hình REA gồm tối thiểu hai thực thể sự kiện
-  Thực thể sự kiện thường là một số hoạt động trong chu trình nghiệp vụ
-  Chu trinh DT: xử lý đặt hàng, xuất kho, lập hóa đơn & thu tiền
-  Chu trình CP: đặt hàng, nhập kho, nhận hóa đơn & trả tiền
- Mô hình REA chỉ mô tả sự kiện kinh tế và sự kiện cam kết
-  Sự kiện kinh tế là các hoạt động manh tính chất cho/ nhận, làm giảm hoặc tăng nguồn
lực kinh tế của DN.
-  Sự kiện cam kết là các hoạt động không trực tiếp làm tăng/ giảm nguồn lực kinh tế của
DN. Nó mang tính chất hỗ trợ hoặc là sự cam kết về việc sẽ thực hiện hoạt động đó
trong tương lai

10/18/22

14
10/18/22

29
3.5 Thiết lập mô hình REA

¡ Bước 2: Nhận diện thực thể nguồn lực và đối tượng


¡ Để nhận diện thực thể nguồn lực, cần trả lời 3 câu hỏi:
¡  Nguồn lực nào bị giảm bởi sự kiện “cho”?
¡  Nguồn lực nào được tăng bởi sự kiện “nhận”?
¡  Nguồn lực nào bị ảnh hưởng bởi sự kiện cam kết?

¡ Thực thể đối tượng trong mô hình REA gồm ít nhất 1 đối tượng bên trong
doanh nghiệp (nhân viên) và có thể 1 đối tượng bên ngoài DN (thường là
KH/ NCC)

¡ Bước 3: Xác định mối liên kết giữa các thực thể (NL-SK-ĐT)
10/18/22

30
Problem 17.7: Xác định mối liên kết thực thể

a.  Mối quan hệ giữa sự kiện bán hàng và sự kiện thu tiền của qui trình
bán trả góp
b.  Mối quan hệ giữa sự kiện bán hàng và sự kiện thu tiền tại cửa hàng
tiện lợi
c.  Mối quan hệ giữa Bán hàng và hàng tồn kho trong công ty xây dựng
thương mại
d.  Mối quan hệ giữa sự kiện bán hàng và thu tiền của công ty máy tính
Dell, biết rằng Dell yêu cầu KH phải trả trước tiền cho toàn bộ đơn
hàng, trước khi Dell giao hàng

10/18/22

15
10/18/22

31

Problem 17.1: Thiết lập mô hình REA

Joe là một cửa hàng kem nhỏ nằm gần sân bóng chày của trường đại học địa
phương. Joe chỉ phục vụ khách hàng đi bộ. Cửa hàng có bán 26 hương vị kem. KH
có thể mua bánh ốc quế đựng kem bên trong, hoặc bánh kẹo rắc lên bề mặt kem.
Khi KH thanh toán cho một giao dịch cá nhân, giao dịch bán hàng thường chi bao
gồm một mặt hàng. Tuy nhiên, khi KH thanh toán cho gia đình hoặc nhóm, mỗi giao
dịch bán hàng bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau. Tất cả đơn hàng phải được
thanh toán tại thời điểm kem được phục vụ. Joe duy trì một số tài khoản ngân hàng
nhưng lưu tất tả các phiếu thu tiền vào một hộp để tiện cho việc kiểm tra.

10/18/22

32

Problem 17.6:
Cung cấp ví
dụ thực tế
cho từng mối
liên kết thực
thể sau:

10/18/22

16
10/18/22

33

4. Quy trình xử lý dữ liệu


¡ Tạo dữ liệu đầu vào
¡ Lưu trữ dữ liệu
¡ Xử lý dữ liệu
¡ Cung cấp thông tin

10/18/22

34
4.1 Tạo dữ liệu đầu vào

Qui trình tạo DL đầu vào


Nội dung DL thu thập:
• Thu thập DL • DL về hoạt động
• Nhập DL thu thập • DL về Nguồn lực liên quan trong HĐ
• DL về các đối tượng tham gia vào HĐ

• Kiểm soát dữ liệu thu thập


•  Nhập liệu Phương pháp thu thập dữ liệu:
• Chứng từ gốc bằng giấy (source
document)
• Chứng từ luân chuyển (turnaround
Chấp thuận/ kiểm tra document)
điều kiện nghiệp vụ so với • Các thiết bị tự động hóa dữ liệu nguồn
chính sách như: ATM; POS; Scan 10/18/22

17
10/18/22

35
4.2 Lưu trữ dữ liệu (trang 27)

Hệ thống kế toán thủ công Hệ thống xử lý trên nền máy tính


•  Tài khoản •  Entity

•  Sổ nhật ký •  File
•  Database
•  Sổ cái, sổ chi tiết

10/18/22

36
4.3 Xử lý dữ liệu

¡ Các loại hoạt động xử lý dữ liệu (Trang 33)


¡  Thêm dữ liệu (creating)

¡  Đọc dữ liệu, truy xuất, hoặc xem dữ liệu hiện hữu (reading, retrieving, or viewing)

¡  Cập nhật dữ liệu (updating)

¡  Xóa dữ liệu (deleting)

¡ Phương pháp xử lý dữ liệu (Trang 33)


¡  Xử lý dữ liệu theo lô

¡  Xử lý dữ liệu theo thời gian thực


10/18/22

18
10/18/22

37

4.4 Cung cấp thông tin (trang 33)

¡ Hình thức kết xuất


¡  Chứng từ (document)

¡  Báo cáo (report)

¡  Các truy vấn (query respone)

¡ Nội dung thông tin

10/18/22

38

5. Mã hóa

¡ Các phương pháp mã hóa dữ liệu (Trang 28)


¡ Yêu cầu đối với bộ mã
¡ Hướng dẫn xây dựng bộ mã

10/18/22

19
10/18/22

5.1 Các phương pháp mã hóa dữ liệu 39


(trang 28)

¡ Mã trình tự (Sequence codes)

Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm


• Số hóa các đối tượng Hỗ trợ việc đối chiếu vào cuối quá trình xử lý • Không mô tả các
theo thứ tự liên tiếp các nghiệp vụ theo lô: trong trường hợp hệ thuộc tính của đối
• Trong kế toán, mã trình thống xử lý giao dịch phát hiện bất kỳ khoảng tượng được mã
tự có thể được sử dụng trống nào trong thứ tự của mã số giao dịch, hệ hóa
trong trường hợp đánh thống sẽ cảnh báo khả năng giao dịch bị thiếu • Không linh hoạt,
số trước các chứng từ hoặc thất lạc. Bằng cách truy tìm mã số giao hạn chế trong việc
gốc dịch qua các giai đoạn trong quá trình xử lý, thêm, xóa dữ liệu
chúng ta có thể xác định nguyên nhân và ảnh
hưởng của sai sót.

10/18/22

40
5.1 Các phương pháp mã hóa dữ liệu
¡ Mã khối (Bolck codes)
Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm
• Một dãy mã trình tự, phân thành các khối khác nhau Cho phép chèn Không mô tả
• Các khối được thiết lập dành riêng cho những loại dữ liệu cụ thể các mã mới các thuộc tính
• Một số trường hợp ứng dụng mã khối: trong một khối của đối tượng
- mã hóa tài khoản kế toán (tạo khối theo loại tài khoản) mà không cần được mã hóa
- mã hóa nhân viên (tạo khối theo bộ phận) phải tổ chức lại
- mã hóa khách hàng (tạo khối theo khu vực) toàn bộ cấu
trúc mã.

10/18/22

20
10/18/22

41
5.1 Các phương pháp mã hóa dữ liệu
¡ Mã nhóm (Group codes)
Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm
• Sử dụng một số nhóm • Tạo thuận lợi cho việc mô tả một • có xu hướng bị lạm dụng
các con số để mã hóa lượng lớn các dữ liệu khác nhau về đối vdu: dữ liệu không liên quan
cho đối tượng tượng có thể được gắn vào bộ mã
một cách đơn giản
• Mỗi nhóm các con số • Cho phép các cấu trúc dữ liệu phức
• bộ mã trở nên phức tạp
mang ý nghĩa đại diện tạp được thể hiện bằng hình thức phân không cần thiết, làm tăng
cho một đặc điểm cụ thể cấp một cách logic và dễ nhớ chi phí lưu trữ, tăng các lỗi
của đối tượng được mã • Cho phép phân tích và báo cáo một về ghi chép, và làm tăng
hóa cách chi tiết về các đối tượng trong thời gian và nỗ lực xử lý.
một nhóm hoặc qua những nhóm khác
nhau

10/18/22

42
5.1 Các phương pháp mã hóa dữ liệu
¡ Mã gợi nhớ (Mnemonic):

Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm


• Đưa chữ cái vào bộ mã với ý Mã gợi nhớ không yêu cầu người Mặc dù mã gợi nhớ hữu ích
nghĩa gợi nhớ dùng phải nhớ ý nghĩa của các con trong việc mô tả các nhóm
số; thay vào đó, bản thân bộ mã đã đối tượng được mã hóa.
Nhưng chúng bị hạn chế
chuyển tải được thông tin về đặc
trong việc mô tả từng đối
điểm của đối tượng được mã hóa tượng trong nhóm.

10/18/22

21
10/18/22

43

5.2 Yêu cầu đối với bộ mã

¡ Phù hợp với mục đích sử dụng


¡ Phù hợp với sự phát triển (của đối tượng được mã hóa) trong
tương lai
¡ Đơn giản nhất có thể để giảm thiểu chi phí, dễ nhớ và giải thích,
và đảm bảo sự chấp nhận của nhân viên
¡ Phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

10/18/22

44
5.3 Hướng dẫn xây dựng bộ mã

¡  Bước 1: Phân tích đối tượng cần mã hóa


¡  Xác định đối tượng cần mã hóa
¡  Liệt kê các yêu cầu quản lý của đối tượng mã hóa
¡  Bước 2: Xác định kết cấu bộ mã
¡  Loại bỏ yêu cầu quản lý không phù hợp & giải thích lý do
¡  Xác định bộ mã có bao nhiêu nhóm
¡  Bước 3: Xác định phương pháp mã hóa và xây dựng cấu trúc bộ mã
Với mỗi nhóm:
¡  xác định phương pháp mã hóa
¡  xác định số lượng kí tự phù hợp để theo dõi yêu cầu quản lý mà nó đại diện
¡  Bước 4: Xây dựng bảng mã hoàn chỉnh và cho ví dụ minh họa
10/18/22

22
10/18/22

45
•  Agents: Đối tượng
Các
•  Attributes: Thuộc tính
thuật
•  Audit trail: Dấu vết kiểm toán
ngữ •  Batch processing: xử lý theo lô
•  Block code: Mã khối
•  Cardinalities: Lượng số (của mối quan hệ)
•  Chart of accounts: Hệ thống tài khoản
•  Coding: Mã hóa
•  Control account: Tài khoản kiểm soát
•  Data modeling: Mô hình dữ liệu
•  Data processing cycle: Quy trình xử lý dữ liệu
10/18/22

46
Các •  Data value: Giá trị dữ liệu
•  Database: Cơ sở dữ liệu
thuật •  Document: Chứng từ
ngữ •  Enterprise resource planning (ERP) system: Hệ thống hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp
•  Entity: Thực thể
•  Entity-relationship (E-R) diagram: Sơ đồ quan hệ thực thể
•  Events: Sự kiện
•  Field: Trường
•  File: Tập tin
•  General ledger: Sổ cái
•  Group code: Mã nhóm
•  Many-Many (M:N) relationship: Mối liên kết Nhiều – Nhiều
10/18/22

23
10/18/22

47

Các ¡  Master file: Tập tin chính

thuật ¡  Maximum cardinality: Lượng số tối đa

ngữ ¡  Memonic code: Mã gợi nhớ

¡  Minimum cardinality: Lượng số tối thiểu

¡  One-to-Many (1:N) relationship: Mối liên kết Một – Nhiều

¡  One-to-One (1:1) relationship: Mối liên kết Một – Một

¡  Online, real-time processing: Xử lý theo thời gian thực


¡  Query: Truy vấn

¡  REA data model: Mô hình dữ liệu REA

10/18/22

48

¡  Record: Mẫu tin


Các
thuật ¡  Report: Báo cáo

ngữ ¡  Resources: Nguồn lực

¡  Sequence code: Mã trình tự

¡  Source data automation: Tự động hóa dữ liệu nguồn

¡  Source documents: Chứng từ gốc

¡  Specialized journal: Nhật ký đặc biệt

¡  Transaction file: Tập tin nghiệp vụ

¡  Turnaround documents: Chứng từ luân chuyển

10/18/22

24

You might also like