You are on page 1of 56

BAN HỌC TẬP KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

CHUỖI TRAINING GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Ban học tập Our Email / Group


Khoa Công Nghệ Phần Phone bht.cnpm.uit@gmail.com
Mềm Trường ĐH Công Nghệ 0932 470 201 fb.com/groups/bht.cnpm.uit
Thông Tin ĐHQG Hồ Chí Minh 0936 645 393
01666 27 2703
1
Training
Cấu trúc rời rạc
Thời gian training: 19h30 ngày 5/04/2022

Trainer: Đặng Phước Sang-KHNT2021


Bùi Mạnh Hùng-KHCL2021.2

2
Cấu trúc đề thi

3
Cấu trúc đề thi

4
Cấu trúc đề thi năm 2020-2021
Gồm 5 câu:
➢ Câu 1: Chủ yếu nói về Mệnh đề và các biểu thức logic, các
quy tắc suy diễn, vị từ, lượng từ ( Khoảng 3, 4 điểm )
➢ Câu 2: Nói về bài toán chuồng bồ câu và
phương pháp Dirichlet. (1 điểm)
➢ Câu 3: Tổ hợp lặp. ( 1 điểm )
➢ Câu 4: Quan hệ tương đương, lớp tương đương, tập thương,
phân hoạch. (2 điểm)
➢ Câu 5: Quan hệ thứ tự, biểu đồ Hasse, tìm tối tiểu, tối đại,
min, max (2 điểm)

5
Nội dung ôn tập
Chương I: Cơ sở logic
 Mệnh đề và các biểu thức logic
 Các quy tắc suy diễn
 Vị từ, lượng từ

Chương II: Phép đếm


 Nguyên lý cộng, nguyên lý nhận, nguyên lý chuồng
bồ câu.
 Hoán vị, tổ hợp và chỉnh hợp.

Chương III: Quan hệ


 Quan hệ hai ngôi.
 Quan hệ tương đương.
 Quan hệ thứ tự
6
Chương I: Cơ sở logic

❖Chứng minh hai biểu thức mệnh


đề tương đương logic

❖Kiểm chứng mô hình suy diễn

❖Viết dạng phủ định và tìm chân


trị

7
I. I. Các phép toán
1. Phép phủ định 2. Phép hội 3. Phép tuyển

Ví dụ: P∧Q đúng khi và chỉ khi P PvQ sai khi và chỉ khi P và
- Mệnh đề: 2 là số và Q đồng thời đúng Q đồng thời sai
nguyên tố P: “Hôm nay là chủ nhật” P: e>4 (sai)
→ Phủ định: 2 không là Q: “Hôm nay trời mưa” Q: e>5 (sai)
số nguyên tố P∧Q: “Hôm nay là chủ nhật PvQ: e>4 hay e>5 (sai)
và trời mưa”
8
I. I. Các phép toán
4. Phép kéo theo 5. Phép kéo theo hai chiều

P → 𝑄 sai khi và chỉ khi P P  Q đúng khi và chỉ khi P và Q


đúng Qsai có cùng chân trị
P: 3>2 (đúng) P: 6 chia hết cho 3 (đúng)
Q: 5>6 (sai)
Q: 6 chia hết cho 2 (đúng)
P → Q: 3>2 kéo theo 5>6 (sai)
P  Q: 6 chia hết cho 3 khi và chỉ
khi 6 chia hết cho 2 (đúng) 9
I. II. Các luật logic
1. Phủ định của phủ định ¬¬r ⇔ r
2. Qui tắc De Morgan ¬ (p ∧ q) ⇔ ¬p v ¬q
¬(p v q) ⇔ ¬p ∧ ¬q
3. Luật giao hoán p∧q⇔q∧p
pvq⇔qv p
4. Luật kết hợp (p v q) v r ⇔ p v (q v r)
(p ∧ q) ∧ r ⇔ p ∧ (q ∧ r)
5. Luật phân phối p v (q ∧ r) ⇔ (p v q) ∧ (p v r)
p ∧ (q v r) ⇔ (p ∧ q) v (p ∧ r)
6. Luật luỹ đẳng p∧p⇔p
pvp⇔p
7. Luật trung hoà pv0⇔p
p∧1⇔ p
8. Luật về phần tử bù p ∧ ¬p ⇔ 0
p v ¬p ⇔ 1
10
II.II. Các luật logic
I.
9. Luật thống trị p∧0⇔ 0
pv1⇔1
10. Luật hấp thụ p v (p ∧ q) ⇔ p
p ∧ (p v q) ⇔ p
p v (¬p ∧ q) ⇔ p v q
p ∧ (¬p v q) ⇔ p ∧ q
11. Luật về phép kéo theo p → q ⇔ ¬p v q ⇔ ¬q → ¬p
12. Luật về phép kéo theo hai chiều p ↔ q ⇔ (p → q) ∧ (q → p)
⇔ (¬p v q) ∧ (¬q v p)

11
II.III. Bài tập
I.
Chứng minh mệnh đề là hằng đúng

12
II.III. Bài tập
I. Chứng minh mệnh đề là hằng đúng

Giải:

13
II.III. Bài tập
I. Chứng minh tương đương logic
Hãy dùng các luật logic để CMR:

14
II.III. Bài tập
I. Chứng minh tương đương logic
Ví dụ: Chứng minh hai biểu thức tương đương
nhau

Giải:

15
II.
IV. Kiểm chứng mô hình suy diễn
I.
Suy luận A đúng khi toàn bộ S1,S2,...Sn và
Pn đúng.
S1=1
S2=1
Xét một suy luận . . .
A gồm: Sn=1
S1 ∴ Pn=1
S2
...
Sn
Suy luận A không đúng khi toàn bộ S1,S2,...Sn
∴ Pn đúng nhưng Pn sai.
S1=1
S2=1
. . .
Sn=1

∴ Pn=0
16
II.
IV. Kiểm chứng mô hình suy diễn
I.
Các quy tắc suy diễn
Quy tắc hội 𝑝 ^ q => p
𝑝 ^ q => q
Quy tắc tuyển p => p v q

Quy tắc khẳng định 𝑝 → 𝑞 ^𝑝 ⇒ 𝑞


Quy tắc phủ định (𝑝 → 𝑞)^¬𝑞 ⇒ ¬𝑝

Quy tắc tam luận đoạn (𝑝 → 𝑞)^(𝑞 → 𝑟) ⇒ 𝑝 → 𝑟

Quy tắc tam luận rời [(𝑝 v 𝑞)^¬𝑞] ⇒ 𝑝


[(𝑝 v 𝑞)^¬𝑝] ⇒ 𝑞
17
II.
IV. Kiểm chứng mô hình suy diễn
I.
Ví dụ: Hãy dùng các luật logic,luật suy diễn, để kiểm chứng mô hình suy
diễn sau:

18
II.
IV. Kiểm chứng mô hình suy diễn
I.

Quy tắc hội 𝑝 ^ q => p


𝑝 ^ q => q

Quy tắc tuyển p => p v q


Giải:
Quy tắc khẳng định 𝑝 → 𝑞 ^𝑝 ⇒ 𝑞
Quy tắc phủ định (𝑝 → 𝑞)^¬𝑞 ⇒ ¬𝑝

Quy tắc tam luận đoạn (𝑝 → 𝑞)^(𝑞 → 𝑟) ⇒ 𝑝 → 𝑟

Quy tắc tam luận rời [(𝑝 v 𝑞)^¬𝑞] ⇒ 𝑝


[(𝑝 v 𝑞)^¬𝑝] ⇒ 𝑞

19
II.
IV. Kiểm chứng mô hình suy diễn
I. Ví dụ: Hãy mô hình hóa suy luận dưới đây về dạng mô hình suy diễn. Sau
đó,hãy kiểm tra tính đúng đắn của nó.
Nếu có cuộc họp vào sáng Thứ 3 thì Tùng phải thức dậy sớm.
Nếu Tùng đi dự tiệc vào tối Thứ 2 thì anh ta sẽ về nhà trễ.
Nếu về nhà trễ và thức dậy sớm thì Tùng phải đi họp mà chỉ ngủ dưới 7 giờ.
Nhưng mà Tùng không thể đi họp tại công ty nếu anh ta ngủ dưới 7 giờ.
Do đó hoặc là Tùng không đi dự tiệc tối Thứ 2 hoặc là anh ta phải bỏ cuộc
họp sáng Thứ 3.
Giải Mô hình suy diễn

Tùng họp vào sáng Thứ 3: p


Tùng về nhà trễ : q
Tùng dậy sớm: r
Tùng dự tiệc tối Thứ 2: t
Tùng ngủ dưới 7 tiếng: s 20
II.
IV. Kiểm chứng mô hình suy diễn
I.

Quy tắc hội 𝑝 ^ q => p


𝑝 ^ q => q

Quy tắc tuyển p => p v q

Quy tắc khẳng định 𝑝 → 𝑞 ^𝑝 ⇒ 𝑞


Quy tắc phủ định (𝑝 → 𝑞)^¬𝑞 ⇒ ¬𝑝

Quy tắc tam luận đoạn (𝑝 → 𝑞)^(𝑞 → 𝑟) ⇒ 𝑝 → 𝑟

Quy tắc tam luận rời [(𝑝 v 𝑞)^¬𝑞] ⇒ 𝑝


[(𝑝 v 𝑞)^¬𝑝] ⇒ 𝑞

21
II.V. Vị từ-Lượng từ
I.
Viết dạng phủ định mệnh đề và tìm chân trị
Ví dụ: Cho biết chân trị của các mệnh đề sau, rồi sau đó viết dạng
phủ định cho chúng.

22
II.V. Vị từ-Lượng từ
I.

23
II.V. Vị từ-Lượng từ
I.

24
Chương II: Phép đếm

I. Nguyên lý Chuồng bồ câu


(Dirichlet)
II.Các công thức tổ hợp
III.Hoán vị lặp
IV.Tổ hợp lặp

25
I.Nguyên lý chuồng bồ câu
✓ Nếu xếp n đối tượng vào k hộp thì tồn
tại ít nhất 1 hộp chứa [n/k] đối tượng.
✓ [n/k] là số nguyên nhỏ nhất
lớn hơn hoặc bằng n/k.

Ví dụ: [5/2] = 3 , [9] = 9.

26
I.Nguyên lý chuồng bồ câu

Ví dụ:
- Có 11 con chim bồ câu trong 1 chuồng có 5 ô. Khi
đó sẽ có ít nhất [11/5] = 3 con bồ câu ở chung 1 ô.

- Trong một phòng học có 100 sinh viên thì sẽ có ít


nhất [100/12] = 9 sinh viên có cùng tháng sinh.

27
I.Nguyên lý chuồng bồ câu
1. Một cửa hàng có 10 loại bánh. Hỏi phải làm ra ít nhất
bao nhiêu cái để chắc chắn rằng có ít nhất 15 cái cùng
loại?

Áp dụng nguyên lý ta có:


[n/10] = 15 ⇒ 140 < n ≤ 150 ⇒ n = 141 (cái bánh)
2. Trong một kì thi hsg, điểm bài thi được đánh giá từ 0 đến 100. Hỏi rằng
có ít nhất bao nhiêu học sinh dự thi để chắc chắn tìm được hai học sinh
có kết quả như nhau?

Vì điểm thi đánh giá từ 0 đến 100 ⇒ có 101 điểm.


Áp dụng nguyên lý ta có:
[n/101] = 2 ⇒ 101 < n ≤ 202 ⇒ n = 102 (học sinh)

28
II. Các công thức tổ hợp thường gặp
Tổ hợp:

Hoán vị:

Chỉnh hợp:

Chỉnh hợp lặp:

29
III. Hoán vị lặp
✓ Cho n phần tử, trong đó có k giá trị khác
nhau . Giá trị thứ nhất xuất hiện n₁ lần,giá trị
thứ hai xuất hiện n₂ lần,…giá trị thứ k xuất
hiện nₖ lần (n₁ + n₂ + ... + nₖ = n).

Khi đó, số lượng các hoán vị lặp của n


phần tử này sẽ là:

30
III. Hoán vị lặp

Ví dụ: Có bao nhiêu hoán vị của chuỗi MISSISSIPPI?

Lời giải: Chuỗi trên có 11 ký tự, trong đó có :


• 4 chữ I.
• 4 chữ S.
• 2 chữ P.
• 1 chữ M.

Tổng số hoán vị sẽ là:

31
III. Tổ hợp lặp
✓ Một dãy bao gồm k phần tử của A, trong đó mỗi phần tử có thể
được lặp lại nhiều lần (không tính đến thứ tự sắp xếp của chúng)
được gọi là một tổ hợp lặp chập k của n phần tử.

Kí hiệu:

Ví dụ: H= {1,2,3}. Khi đó tổ hợp lặp chập 2


của H sẽ là: {1,1} , {1,2} , {1,3} , {2,2} , {2,3} , {3,3}.

Công thức:

32
III. Tổ hợp lặp

Hệ quả:

✓ Số nghiệm nguyên không âm của phương


trình x₁ + x₂ + x₃ + ... + xₘ = n là C(n, m+n-1)=K(n,m)
✓ Số nghiệm nguyên dương của phương trình
x₁ + x₂ + x₃ + … + xₘ = n (m≤n) là C(m-1, n-1)

33
IV. Tổ hợp lặp
Ví dụ: Có bao nhiêu cách chọn 5 tờ tiền từ một két đựng
tiền chứa những mệnh giá từ 1000 trở lên? Giả sử thứ tự
các tờ tiền được chọn là không quan trọng, các tờ tiền cùng
loại là không phân biệt và mỗi loại có ít nhất 5 tờ.
Giải:
Số tờ tiền có mệnh giá từ 1000 trở lên là:

• 1000,2000,5000,10000,20000,50000,100000,200000,500000
=> có 9 tờ.
• Số cách chọn 5 tờ tiền từ két gồm 9 loại tiền có mệnh giá
khác nhau chính là tổ hợp lặp chập 5 của 1 tập gồm 9 phần
tử:
K(5,9) = C(5,13) = 1287 (cách)
34
IV. Tổ hợp lặp
Ví dụ: Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình:
x1 + x2 + x3 + x4 = 15
Với x1 ≤ 2, x2 ≥ 3 và x3 > 3
Giải:
▪ Xét trong điều kiện 1: x1 ≥ 0, x2 ≥ 3, x3 ≥ 4
Đặt y1 = x1, y2 = x2 – 3, y3 = x3 – 4, y4 = x4
Phương trình  y1 + y2 + y3 + y4 = 8
Số nghiệm nguyên không âm là K(8,4) = C(8,11) = 165 = P
▪ Xét trong điều kiện 2: x1 ≥ 3 (x1 > 2), x2 ≥ 3, x3 ≥ 4
Đặt y1 = x1 – 3, y2 = x2 – 3, y3 = x3 – 4, y4 = x4
Phương trình  y1 + y2 + y3 + y4 = 5
Số nghiệm nguyên không âm là K(5,4) = C(5,8) = 56 = Q
▪ Xét trong điều kiện 3: x1 ≤ 2, x2 ≥ 3, x3 ≥ 4
Số nghiệm nguyên không âm của phương trình là:
R = P – Q = 165 - 56 = 109
35
IV. Tổ hợp lặp
Ví dụ: Có 20 chiếc kẹo giống nhau chia cho 3 em bé
sao cho mỗi em bé đều có kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu
cách chia kẹo? (Bài toán chia kẹo Euler)

Yêu cầu tương đương với bài toán: Tìm tất cả nghiệm nguyên dương
của phương trình x1 + x2 + x3 = 20 (1)
➢ Cách 1: Đưa về tìm nghiệm nguyên không âm
Đặt y1 = x1 – 1, y2 = x2 – 1, y3 = x3 – 1
Ta có y1 + y2 + y3 = 17 (2)
Số nghiệm nguyên không âm của (2) là K(17,3) = C(17,19) = 171
➢ Cách 2: Áp dụng công thức C(m-1,n-1) với m = 3, n = 20
Số nghiệm nguyên dương của (1) là C(2,19) = 171

Công thức trên còn gọi là công thức chia kẹo Euler
36
Chương III: Quan hệ

❖Chứng minh quan hệ ( tương đương


hoặc thứ tự )

❖Tìm lớp tương đương


❖Vẽ biểu đồ Hasse, tìm các phần tử tối
đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất

37
I. Kiến thức cần nắm
+ Định nghĩa: Quan hệ 2 ngôi từ tập A đến tập B là 1 tập hợp con R
của tích Descartes giữa A và B( kí hiệu R ⊆ A x B )
+ Nếu (a, b) ∈ R thì ta nói a có quan hệ R với b và ký hiệu a R b, ngược
lại nếu (a, b) ∉ R thì ta kí hiệu a𝑹
ഥ b.

Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3}, B={1, 2}. R là một quan hệ (hai ngôi) giữa
A và B, R = {(a,b) ∈ A.B| a<b}.

Ta có: A.B= {(1, 1), (1, 2), (2, 1), (2, 2), (3, 1), (3, 2)}
Khi đó: R = {(1, 2)}
⟹1R2, 2 𝑅3ത

38
I. Kiến thức cần nắm
+ Đặc biệt, 1 quan hệ giữa A và A thì được gọi là
một quan hệ trên A.

Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3}, R là một quan hệ (hai ngôi) trên A


và R = {(a,b) ∈ 𝐴2 | a là ước của b}.

Khi đó:
R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (2, 2), (3, 3)}
⟹ 1R1, 1R2, 1R3, 2R2, 3R3 , 2 𝑅3 ത

39
II. Các tính chất của quan hệ hai ngôi

Phân loại:
Phản xạ
Quan hệ R tương đương: ⟺ ቐ Đối xứng
Bắc cầu
Phản xạ
Quan hệ R thứ tự: ⟺ ቐ Phản xứng
Bắc cầu
40
III. Biểu diễn quan hệ
Cho R là quan hệ từ A = {1, 2, 3, 4} đến B = {u, v, w},
R = {(1, u), (1, v), (2, w), (3, w), (4, u)}.
Khi đó R có thể biễu diễn như sau:

Đây là ma trận cấp 4×3


biễu diễn cho quan hệ R.

41
III. Biểu diễn quan hệ
Định nghĩa: Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am}
đến B = {b1, b2, …, bn}. Ma trận biểu diễn của R là ma
trận MR = [mij] mxn xác định bởi:

Ví dụ 1: Cho R là quan hệ từ A ={1, 2, 3}


đến B = {1, 2}: a R b ⇔ a>b. Khi đó ma
trận biểu diễn của R là:

42
III. Biểu diễn quan hệ
Ví dụ 2: Cho R là quan hệ từ A ={a1, a2, a3}
đến B = {b1, b2, b3, b4, b5} được biễu diễn
bởi ma trận.

43

Khi đó:
R ={(a1, b2), (a2, b1), (a2, b3), (a2, b4), (a3, b1), (a3,b3),
(a3, b5)}.

43
III. Biểu diễn quan hệ
Cho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông.

✓ R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường


chéo của MR đều bằng 1:
Nghĩa là: mii = 1, i.

✓ R là đối xứng nếu MR là đối xứng.


Nghĩa là: mij = mji, ∀i, j..

✓ R là phản xứng nếu MR thỏa:


mij= 0 hoặc mji = 0 nếu i ≠ j

44
IV. Quan hệ tương đương
Lớp tương đương
Định nghĩa: Cho R là quan hệ tương đương trên A và a ∈ A. Lớp tương
đương chứa a theo quan hệ R được ký hiệu bởi [a]R hoặc [a] là tập hợp
tất cả những phần tử có quan hệ R với a.
Nghĩa là: [a]R = {b ∈ A| b R a}

✓ Tập thương của A theo quan hệ R, ký hiệu là A/R, được


định nghĩa là tập tất cả các lớp tương đương của các
phần tử thuộc A.
Nghĩa là: A/R = { [a]R| ∀a ∈ A}

⇒ A = [a1]R ∪ [a2]R ∪ … ∪ [an]R ( Phân hoạch A )

45
V. Bài tập quan hệ tương đương

a)
[0]R = {a ∈ A | aR0 } ⇔ x2 + 2x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -2
⇒ [0]R = {-2, 0}
[1]R = {b ∈ A | bR1 } ⇔ x2 + 2x = 3 ⇔ x = -3 hoặc x = 1
⇒ [1]R = {-3, 1}
[2]R = {c ∈ A | cR2 } ⇔ x2 + 2x = 8 ⇔ x = -4 hoặc x = 2
⇒ [2]R = {-4, 2}
b) Tập thương Am = A / R = {[0]R , [1]R , [2]R }
Phân hoạch: A = [0]R ∪ [1]R ∪ [2]R
46
VI. Quan hệ thứ tự

✓ Kí hiệu ≺.
✓ Cặp (A, ≺) được gọi là tập sắp thứ tự (tập được sắp) hay poset.
✓ Các phần tử a và b của poset (S, ≺) được gọi là so sánh được nếu
a ≺ b hoặc b ≺ a . Trái lại thì ta nói a và b không so sánh được.
✓ Cho (S, ≺). Nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh được
với nhau thì ta gọi (S, ≺) là tập sắp thự tự toàn phần.
Ta cũng nói rằng ≺ là thứ tự toàn phần hay thứ tự tuyến
tính trên S. Trái lại thì ta nói ≺ là thứ tự bán phần.

47
VI I. BT về quan hệ thứ tự

a) R = { (2,2) , (2,4) , (2,6) , (2,8) , (3,2) , (3,3) , (3,4) , (3,5) , (3,6) ,


(3,7) , (3,8) , (4,4) , (4,6) , (4,8) , (5,2) , (5,4) , (5,5) , (5,6) , (5,7) ,
(5,8) , (6,6) , (6,8) , (7,2) , (7,4) , (7,6) , (7,7) , (7,8) , (8,8) }
b) Với mọi x ∈ X, ta có (x,x) ∈ R  xRx
⇒ R có tính phản xạ
Với mọi x, y ∈ X, x ≠ y, ta có (x,y) ∉ R hoặc (y,x) ∉ R
Hay x ≠ y ⇒ x𝑅y ത v y𝑅x ത
⇒ R có tính phản xứng

48
VI I. BT về quan hệ thứ tự
Với mọi x, y, z ∈ X ta có
(x,y) ∈ R và (y,z) ∈ R ⇒ (x,z) ∈ R
Hay xRy ∪ yRz ⇒ xRz
⇒ R có tính bắc cầu
Vậy R là quan hệ thứ tự trên X
c) Lấy x, y bất kì ∈ X, ta luôn có (x,y) ∈ R hoặc (y,x) ∈ R
⇒ x, y luôn so sánh được
Vậy R là quan hệ thứ tự toàn phần

49
VIII. Biểu đồ Hasse
Định nghĩa:
✓ Là một đồ thị:
- Mỗi phần tử của S được biểu diễn bằng một điểm.
- Nếu b là trội trực tiếp của a thì vẽ một cung đi từ a đến b.
✓ Trội trực tiếp:
- a ≺ b thì b được gọi là phần tử trội của a.
- b được gọi là trội trực tiếp của a nếu b là trội của a và không tồn tại c
sao cho a ≺ c ≺ b, a ≠ c≠ b.
✓ Phần tử nhỏ nhất (hoặc lớn nhất): Ta có a ∈ (S, ≺), a được gọi là:
- Nhỏ nhất nếu ∀ x ∈ S ta có a ≺ x (a được trội bởi tất cả).
- Lớn nhất nếu ∀ x ∈ S ta có x ≺ a (a là trội của tất cả).
✓ Phần tử tối tiểu (hoặc tối đại): Ta có a ∈ (S, ≺), a được gọi là:
-Tối tiểu nếu không tồn tại x ∈ S sao cho x ≠ a và x ≺ a
(không có phần tử nào được trội bởi a).
-Tối đại nếu không tồn tại x ∈ S sao cho x ≠ a và a ≺ x
(không có phần tử nào là phần tử trội của a).
* Chú ý:
o Phần tử nhỏ nhất (lớn nhất) của một tập hợp (nếu có) là duy nhất. Ta kí hiệu phần tử của tập hợp S là
min(S), và kí hiệu phần tử lớn nhất của S là max(S).
o Trong một poset S hữu hạn, phần tử tối tiểu và phần tử tối đại luôn luôn tồn tại.
50
VIII. Biểu đồ Hasse
a ≺ b ≺ d, a ≺ c

51
VIII. Biểu đồ Hasse
Ví dụ 1: Trên tập hợp S = {2,4,6,8,10,12,16,20}, cho quan hệ 2 ngôi R
như sau:
∀ x, y ∈ S, x R y ⟺ x chia hết cho y
a) Vẽ biểu đồ Hasse cho (S, R).
b) Tìm các phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất của (S, R).

b)
Phần tử tối đại: 2
Phần tử tối tiểu: 12, 16, 20
Phần tử min: Không có
Phần tử max: 2

52
VIII. Biểu đồ Hasse

a) Ta có 2𝑹
ഥ 3 và 3𝑹
ഥ 2 ⇒ cặp số (2,3) không so sánh
được. Vậy R không phải là quan hệ thứ tự toàn
phần

53
VIII. Biểu đồ Hasse
b) Biểu đồ Hasse:

10 11

6
3
4

1 2

54
VIII. Biểu đồ Hasse

10 11
c) Phần tử tối đại: 10, 11
8 Phần tử tối tiểu: 1, 2
Phần tử lớn nhất: Không có
6 Phần tử nhỏ nhất: Không có
3
4

1 2

55
BAN HỌC TẬP KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
CHUỖI TRAINING GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021

HẾT
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.
CHÚC CÁC BẠN CÓ KẾT QUẢ THI THẬT TỐT!

Ban học tập Our Phone Email / Group


Khoa Công Nghệ Phần Mềm 0932 470 201 bht.cnpm.uit@gmail.com
Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin 0936 645 393 fb.com/groups/bht.cnpm.uit
ĐHQG Hồ Chí Minh 01666 27 27 03

56

You might also like