You are on page 1of 67

Scenario Summary

Current Values: Tiền phải trả/ tháng nếu vay 5 năm


Changing Cells:
$B$449 -19.568 -19.568

Notes: Current Values column represents values of changing cells at


time Scenario Summary Report was created. Changing cells for each
scenario are highlighted in gray.
Tiền phải trả/tháng nếu vay 8 năm

8.000
Chiều cao Nhận xét

Mean 160.6
Standard E 1.342425
Median 161
Mode 165
Standard D 6.003508
Sample Var 36.04211
Kurtosis -0.630642
Skewness 0.079198
Range 22
Minimum 150
Maximum 172
Sum 3212
Count 20
Confidence 2.809728
Y X1 X2
Y 1
X1 0.939645 1
X2 0.964292 0.862014 1
Bộ môn: Ứng dụng ti
Chương 1: Nhập môn ứng d
1.1 Vai trò của tin học trong kinh tế
* Hiện nay công nghệ thông tin đã phát triển rất nhanh mạnh trên thế giới nói chung Việt Nam n
* Việt Nam có nhiều thế trong tiếp thu và phát triển công nghệ thông tin, tin học=> có thể thực h
* Công nghệ thông tin mang lại rất nhiều lợi ích cho xã hội
( Năng suất cao, tốc độ xử lí nhanh, lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn, dễ dàng chia sẻ dữ liệu, t
* Nhiều ngành nghề đặc thù ( tài chính, ngân hàng, thuế, kho bạc, hàng không....)=> Lệ thuộc và
* Chính phủ rất quan tâm đến ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, XD chính phủ điện tử
Sinh viên tự tham khảo thêm 1 số khái niệm đang được quan tâm kinh tế số, dữ liệu lớn, điện toá
* Cuộc cách mạng 4.0 càng thể hiện vai trò quan trọng công nghệ thông tin....
1.2 Tổng quan về phần mềm Excel
Excel là 1 công cụ trong bộ Office, có rất nhiều phiên bản từ năm 1955 đến nay office 2003, 200
Cứ cài office là có excel và Winword để dùng=> rất sẵn có
Hầu hết các máy tính ở Việt Nam đều sử sử dụng Window và Office
Chỉ cần kích chuột vào biểu tượng của Exel ( chữ X màu xanh ở Desktop hoặc thanhTaskbar)=>
1 tệp=File=Book=Workbook
1Bảng tính= 1 trang tính=sheet=worksheet
Trong mỗi trang tính có:
2^14 = 16384 cột, kí hiệu từ A -> XFD ( Column)
2^20 = 1048576 dòng, đánh số từ 1 --> 1048576 ( Row)
2^34 = 17179869184 ô tính, có tác dụng tính toán lưu trữ như nhau ( Cell)
1 tệp có thể chứa tối đa 255 trang tính
* Địa chỉ ô trong Excel
Excel quản lí và ytinhs toán dữ liệu thông qua địa chỉ ô
Chỉ khi sử dụng các công thức và copy, dán sang nơi khác thì mới xuất hiện đầy đủ các loại địa c
Có 3 loại địa chỉ:
Địa chỉ tương đói là địa chỉ ta nhập dữ liệu từ đầu, chưa can thiệp gì
Là địa chỉ mà thay đổi vị trí tương đối của cả cột và dòng trong quá trình copy công thức, ví dụ B
Địa chỉ tuyệt đối. Ví dụ $B$55, $D$78
Là địa chỉ mà không thay đổi vị trí tương đối của cả cột và dòng quan sát trong quá trình copy cô
Địa chỉ hốn hợp. Ví dụ: $B55, $D78,D$78
Là địa chỉ thay đổi vị trí tương đối của cột hoặc dòng trong quá trình copy công thức
Để thay đổi địa chỉ trong công thức, ta bôi đen địa chỉ này, sau đó bấm 1 trong các tổ hợp phím s
Hoặc F4 hoặc Shift+ F4 hoặc Ctrl+F4
Bấm 1 lần để chuyển địa chỉ từ tương đối thành tuyệt đối
Bấm tiếp 1 lần nữa để chuyển địa chỉ từ tuyệt đối thành hỗn hợp1
Bấm tiếp 1 lần nữa để chuyển địa chỉ từ hỗn hợp 1 thành hỗn hợp 2
Bấm tiếp 1 lần nữa để chuyển địa chỉ từ hỗn hợp 2 thành tương đối

* Sử dụng các công thức tính toán số học


Bắt đầu 1 công thức bằng dấu cộng hoặc dấu bằng
Phép cộng +
Phép trừ -
Phép nhân *
Phép chia /
Lũy thừa ^
Căn thức : Dùng lũy thừa nghịch đảo
Ví dụ: Cần tính căn bậc 10 của 1024 ta viết

* Sử dụng 1 hàm bất kì trong Excel


Bấm biểu tượng Fx trên thanh công thức --> Hộp thoại Insert Function
Nếu hàm ngắn ít kí tự --> gõ tên hàm --> Go--> OK---> bằng hướng dẫn sử dụng hàm này
Nếu hàm dài nhiều kí tự---> chọn All trong Category--> bấm chuột vào 1 dòng bất kì trong hộp S
Gõ chữ cái đầu tiên của hàm--. Bấm thanh trượt tìm tiếp--> thấy thì nháy đúp hoặc OK

*Điều chỉnh độ rộng, chèn, xóa cột/ nhiều cột, dòng/ nhiều dòng
Ta phải chọn ( bôi đen) vùng cần điều chỉnh, bấm chuột phải để chọn Insert--> chèm Delete--> X
Hide--> ấn Unhide---> hiện
Đưa trỏ chuột vào chính giữa 2 cột hoặc 2 dòng để điều chỉnh độ rộng cột/dòng

*Format định dang


Bôi đen vùng cần định dạng--> Chuột phải--> Format Cell--> Hộp thoại
Number. Dùng để chọn kiểu dữ liệu chủ yếu hay dùng dữ liệu kiểu số ( Number) và kiểu chữ ( T
Algnment--> Chỉnh lề và định dạng ô dữ liệu
Chọn Center trong Vetical để dữ liệu nằm chính giữa ô
Chọn Warp Text để dự liệu tự động xuống dòng trong ô
Border: tạo đường kẻ, đường viền
Fonts dùng để điều chỉnh phông chữ, kiểu chữ...
Có thể dùng các công cụ trực tiếp trên thanh công cụ cho nhanh

* In ấn trong Excel
Quan trọng nhất làn thiết kế trong in hợp lí nhất có thể
Ở chế độ Print Preview
khi ta chọn file print --> có thể chỉnh lệ trực tiếp
Trường hợp cần in ép nhiều dòng trong 1 trang--> Bôi đen tất cả các dòng này--> Điều chỉnh độ

* Bảo vệ tệp trongExecl


Có 2 chế độ bảo vệ
Đọc được nhưng không sửa được--> Bảo vệ bằng Protect sheet--> ít dùng
Không đọc được, không sửa được. Mở tệp ra vào File--> Save as--> hộp thoại--> chọn Tools-->
Gỡ bỏ mật khẩu: Bắt buộc phải nhớ mật khẩu để mở tệp ra--> vào lại đến general option--> xóa
Vì vậy, lưu ý nên đặt mật khẩu>= 12 kí tự và không được phép quên

1.3 Tổng quan về phần mềm SPSS


SPSS là từ viết tắt của Statitical Products For Social Services ( Các sản phẩm thống kê cho các d
Hiện nay, thuộc sở hữu của hãng IBM, có nhiều phiên bản chạy dưới Window từ 6.0--> 23.0
SPSS không sẵn có và thông dụng như Excel mà phải cài đặt riêng
Người ta thường copy bộ cài đặt vào 1 ổ cứng ---> chạy File Setup exe và thực hiện các bước the
Lưu ý đến Key hoặc Licience để bảo đảm phần mềm được kích hoạt và hoạt động
Sau khi cài đặt thành công--> Bấm chuột vào biểu tượng của phần mềm--> xuất hiện cửa sổ là gi
SPSS quản lí và tính toán dữ liệu thông qua các biến
Cửa sổ SPSS không có chức năng tính toán trực tiếp như Excel
SPSS phù hợp hơn trong nghiên cứu các biến/ chỉ tiêu định tính đã được mã hóa
1.3.1 Các loại cửa sổ của SPSS
Khác với Excel, SPSS có nhiều loại cửa sổ với giao diện và chức năng khác nhau ứng với các loạ
* Cửa sổ dữ liệu ( Data). Ứng với các tệp dữ liệu có đuôi tệp là sav, mở mỗi tệp loại này sẽ xuất
Bên trái là Data View--> hiển thị dữ liệu; bên phải là Variable View--> hiển thị các thông tin về
* Cửa sổ Lệnh ( Syntax ) Ứng với các tệp có đuôi là SPS
Cửa sổ này chứa ccs câu lệnh, chương trình
* Cửa sổ kết quả ( Output) là nới chứa kết quả sau khi ta chạy chương trình lệnh
* Cửa sổ Pivot Table dùng để chỉnh sửa các bảng mới tạo ra
1.3.2 Biến trong SPSS
Tên biến: Đại diện cho mỗi chỉ tiêu- tiêu chí nào đó
Tên biến dài không quá 8 kí tự, bắt đầu bằng 1 chữ cái., không có khoảng trống
Có 2 cách đặt tên: Dùng từ đại diện cho chỉ tiêu hoặc đặt theo trật tự các câu hỏi phỏng vấn
Tùy mục tiêu, tiêu chí mà người ta phân ra các loại các biến độc lập và biến phụ thuộc, biến định
Trong 1 tệp duwvx liệu có 2 cửa sổ: bên trái là Data View--> Hiển thị dữ liệu; bên phải là variab
Ví dụ: Name--> Tên biến; Type--> Kiểu của biến; Ưidth: độ rộng quy định cho cột chứa biến;
Decimal--> phần thập phân của biến; Label--> nhãn biến; Values--> các giá trị quy định cho biến
Mising--> giá trị khiếm khuyết của biến; column--> độ rộng thực tế của cột chứa biến;
Align--> quy định lề cho cột biến; Measure--> thang đo của biến;Role --> vai trò của biến đầu và

CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EXCEL TRONG KINH TẾ


2.1. Các hàm tính khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)
Excel có 4 hàm tính khấu hao TSCĐ trong đó 1 hàm tính khấu hao thường ( SLN) và 3 hàm tính
2.1.1. Hàm SLN( Straight Line)
Hàm này dùng đẻ tính khấu hao theo phương pháp bình quân, còn lại khấu hao theo đường thẳng
truyền thống , khấu hao thường
Cú pháp: SLN(Cost,Salvage,Life), trong đó:
Cost: Nguyên giá TSCĐ, là số tiền đầu tư ban đầu để mua sắm TSCĐ còn có tên gọ
Salvage: Gía trị thanh lí, là số tiền thu được khi bán TSCĐ đã sử dụng 1 thời gian, c
là giá trị thu hồi hay giá trị vớt của TSCĐ
Life: thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ, đối với hàm SLN thường tính cho từng n
Công thức tính: SLN=(Cost - Salvage)/Life
Kết quả cho tiền khấu hao ở các năm là như nhau
2.1.2. Hàm DB (Declining Balence)
Hàm này dùng để tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần.
Cú pháp: =DB(Cost,Salvage,Life,Period,Month), trong đó:
3 thông số đầu được hiểu định nghĩa như đối với hàm SLN, tuy nhiên đây là hàm tín
nên Life có thể tính đến từng tháng.
Period: Kì tính khấu hao, cùng đơn vị tính với Life
Month: Số tháng trong năm đầu tiên tính khấu hao, ví dụ 1 TSCĐ mua vào tháng 6 n
bán năm 2018 thì khi dùng DB ta phải khai báo thông số Month=7 ( tính từ tháng 6
là 7 tháng). Nếu không đề cấp đến tháng mua TSCĐ--> ta để trống giá trị của Month
Công thức tính hàm DB: Gía trị cần tính khấu hao theo DB=(Gía trị tài sản - Tổng khấu hao kể t
Trong đó dr=1 - (Salvage/cost)^1/life được
Từ công thức này cho thấy những năm đầu DB tăng và ngược lại, giảm vào những năm sau--> k
2.1.3. Hàm DDB (Double Declining Balence)
Hàm này dùng để tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp kế toán giảm kép.
Cú pháp: =DDB( Cost, Salvage, Life, Period,Factor), trong đó:
4 thông số đầu được hiểu và sử dụng như đối với hàm DB
Factor: Hệ số khấu hao hay suất khấu hao, quyết định mức độ nhanh hay chậm của v
theo phương pháp này.
Cả DB và DDB đều sử dụng hàm lũy thừa (hàm mũ) để tính toán.
2.1.4. Hàm SYD
Hàm này dùng để tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tổng thứ tự các năm sử dụng.
Cú pháp:= SYD(Cost,Salvage,Life,Per), trong đó:
3thoong số đầu được hiểu và sử dụng như đối với hàm SLN
Per là kỳ tính khấu hao, phải cùng đơn vị tính với Life
Công thức tính hàm SYD: SYD= (Cost - Salvage)* (Life-i)*Tsd/(1+2+...+n)
Trong đó: i là thứ tự năm sử dungj91,2,3...n
Tsd là hệ số sử dụng thời gian trong kì khấu
ông thức tính SYD cũng theo số học thông thường ( không phải hàm lũy thừa)
Từ công thức này cho thấy: những năm đầu sử dụng SYD tăng và ngược lại.

Ví dụ: công ty A mua 1 dây chuyền và thiết bị vào tháng 8 năm 2010 với giá 3.5 tỷ đồng, sau 1 t
bán lại cho công ty B vào năm 2017 với giá 1.39 tỷ đồng
Tính tiền khấu hao TSCĐ từng năm theo các phương pháp khác nhau, biết hệ số Factor=1.8
Nguyên giá TSCĐ 3500
Gía trị thu hồi 1390
Thời gian sử dụng 7

Năm tính khấu hao


PP khấu hao 1 2
SLN 301.43 ₫
DB 180.83 ₫
DDB 434.00 ₫
SYD 527.50 ₫

2.2. Các hàm Tài chính


Trong excel có rất nhiều hàm tài chính, trong phạm vi nội dung và thời gian cho môn học, tập tru
5 hàm thông dụng nhất: FV;PV;PMT;NPV và IRR
2.2.1. Hàm FV (Future value) Tính giá trị hiện tại của khoản đầu tư
Hàm này dùng để tính giá trị tương lai của 1 đầu tư cố định, lãi suất cố định, thanh toán theo định
Cú pháp: =FV( Rate, Nper, Pmt, Pv, Type) trong đó:
Rate: lãi suất bình quân/kỳ, thường để ở dạng%,1-2 số thập phân
Nper: số kì thanh toán, kì là khoảng thời gian có giao dịch thanh toán thường xuyên
Kỳ có thể thanh toán là tuần, tháng, quý hoặc năm
Pmt: Tiền thanh toán/kỳ, có thể âm(chi ra), bằng không hoặc tương đương (nhận về
Type: quy định phương thức thanh toán, Type=1 nếu thanh toán đầu kì; Type =0 nế
cuối kì.
Một số lưu ý:
Bộ 3 (Rate,Nper,Pmt) phải đồng bộ. Nếu có bảng lãi suất đầy đủ các kì thì phải lấy
kỳ tương ứng để tính. Nếu chỉ biết duy nhất 1 mức lãi suất thì có thể vận dụng lãi su
LS tháng= 1/3LS quý = 1/12Ls năm.
Nếu không nói rõ thanh toán đầu kì hay cuối kì--> để trống hoặc điền 0 cho Type ( m
Type=0)
Trong phân tích tài chính, nhiều khi âm, dương không đồng nhất với lỗ, lãi mà chỉ t
" Tiền từ túi của ông chủ chạy ra ngoài thì mang dấu âm. Tiền từ bên ngoài chạy về
Ví dụ1- Tính tổng số tiền ông Hùng nhận được nếu gửi 100 triệu đồng vào 1 ngân hàng với thời
lãi suất bình quân 7.6%/năm. Đầu mỗi tháng ông gửi thêm 2 triệu đồng nữa.
Ví dụ 2: Một sinh viên vay 5 triệu đồng của 1 tiệm cầm đồ thỏa thuận theo hình thức lãi suất ngà
cho 1 triệu đồng tiền vay, thanh toán 1 lần khi kết thúc chu kỳ vay.
Tính số tiền cả gốc và lãi sinh viên này phải trả sau thời gian khóa học tròn 4 năm?
Ví dụ 1:
Lãi suất BQ/kỳ 0.0063333333333333
Số kỳ thanh toán 216
Tiền thanh toán/Kỳ -2
Tiền gửi ban đầu -100
Phương thức thanh toán 1
Tổng số tiền thu được 1,316.01 ₫
Ví dụ 2: Một sinh viên vay 5 triệu đồng của 1 tiệm cầm đồ thỏa thuận theo hình thức lãi suất ngà
cho 1 triệu đồng tiền vay, thanh toán 1 lần khi kết thúc chu kỳ vay.
Tính số tiền cả gốc và lãi sinh viên này phải trả sau thời gian khóa học tròn 4 năm?
Lãi suất BQ/kỳ 0.003
Số kỳ thanh toán 1460
Tiền thanh toán/Kỳ 0
Tiền gửi ban đầu 5
Phương thức thanh toán 0
Tổng số tiền thu được -396.581 ₫

2.2.2. Hàm PV (Present Value)


Hàm này dùng để tính giá trị hiện tại hay tiền đầu tư ban đầu của 1 dự án đầu tư, thanh toán theo
, Lãi suất cố định
Cú pháp: =PV(Rate,Nper,Pmt,Fv,Type)
Tất cả các thông tin số của hàm này được hiểu và sử dụng như hàm FV, có thể coi PV là hàm tín

Rate: Lãi suất của mỗi kì tính theo năm. Nếu trả lãi bằng tháng thì bạn chia cho 12
Nper: Tổng số kì phải trả lãi(tính theo năm). Nếu số kì trả lãi là hàng tháng bạn phải
Pmt: số tiền phải trả (hoặc gửi thêm vào) trong mỗi kì. Số tiền này không thay đổi tt
FV: Gía trị tương lai của khoản đầu tư
Type: Hình thức tính lãi Chú ý: phải sử dụng đơn vị nhất quán giữa c
type = 0: Tính lãi vào mỗi cuối kì Trong các tham số, tiền mặt phải chi trả đượ
type =1: Tính lãi vào đầu của kì tiếp
Ví dụ 1 :Tính số tiền cần phải gửi vào ngân hàng để với lãi suất binhg quân 8%/năm, sau 20 năm
tổng số tiền cả lãi và gốc là 1 tỷ đồng
Ví dụ 2: Tính số tiền cần phải gửi vào 1 ngân hàng để chi trả vừa đủ cho 1 sinh viên đại học thời
lãi suất bình quaan7.7%/năm, đầu mỗi tháng sinh viên này nhận được 3.6 triệu đồng về để chi tiê
Ví dụ 1:
Lãi suất BQ/kỳ
Số kỳ thanh toán 8%
Tiền thanh toán/Kỳ 20
Tiền gửi ban đầu 0
Phương thức thanh toán 1000
Tổng số tiền thu được 0
Ví dụ 2: Tính số tiền cần phải gửi vào 1 ngân hàng để -214.548 ₫
Lãi suất BQ/kỳ
Số kỳ thanh toán 0.64%
Tiền thanh toán/Kỳ 48
Tiền gửi ban đầu 4
Phương thức thanh toán 0
Tổng số tiền thu được 1
-149.269 ₫
2.2.3.Hàm PMT (Payment)
Hàm này dùng để tính tiền thanh toán định kì của 1 đầu tư cố định với lãi suất cố định
Cú pháp =PMT(Rate,Nper,Pv,Fv,Type)
Cả 5 thông số của hàm này cũng được hiểu và sử dụng như đối với hàm PV,FV
Kết quả tính toán: nếu PMT<o--> Tiền phải chi trả:PMT>0--> Tiền được nhận về
Hàm này thường được sử dụng để tính phí trả góp mua bán bất động sản, ô tô...
Ví dụ 1: Công ty A xây các căn hộ chung cư bán trả góp cho các gia đình cán bộ trẻ, tổng số tiền
sau 6 năm là 1.255 tỷ đồng, lãi suất bình quân 10.5%/năm, mỗi hộ gia đình nộp trước 250trđ
Tính số tiền phải trừ lương đầu mỗi tháng cho mỗi gia đình cán bộ? Phương án này có khả thi kh
Ví dụ 2: Công ty B bán các gói bảo hiểm nhân thọ cho các gia đình, nộp tiền theo quý với lãi suấ
là 7.3%/năm. Tính số tiền các gia đình phải nộp mỗi quý để sau 20 năm được thanh toán trọn gó
và nhận về số tiền trong 1 tỷ đồng?
Ví dụ 1: Công ty A xây các căn hộ chung cư bán trả góp cho các gia đình cán bộ trẻ, tổng số tiền
Lãi suất BQ/kỳ
Số kỳ thanh toán 0.88%
Tiền thanh toán/Kỳ 72
Tiền gửi ban đầu -250
Phương thức thanh toán 1255
Tổng số tiền thu được 1
Nhận xét: số tiền trả/tháng là cao so với thu nhập củ -7.823 ₫
thời gian trả nợ,ví dụ:
Nếu trả lương trog vòng 8 năm thì mỗi tháng chi trả: -4,497 nghìn đồng
Nếu trả lương trog vòng 10 năm thì mỗi tháng chi trả: -2,557 nghìn đồng
Lãi suất BQ/kỳ
Số kỳ thanh toán 1.83%
Tiền thanh toán/Kỳ 80
Tiền tương lai 0
Phương thức thanh toán 1000
Tổng số tiền thu được 0
2.2.4. Hàm NPV (Net Present Value) -5.616 ₫
Hàm này dùng để tính giá trị hiện tại của 1 đầu tư cố định, lãi suất cố định.
Cú pháp: NPV(Rate, Value1,Value2...) trong đó:
Rate: Lãi suất chiết khấu, thường dùng bằng lãi suất bình quân tiền gửi ngân hàng.
Value1: Tiền đầu tư ban đầu (mang dấu âm)
Value2, Value3...: Thu nhập các năm tiếp theo.
Đây là 1 chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả tài chính của 1 dự án đầu tư.
Nếu NPV<0 Dự án không hiệu quả
Nếu NPV=0 Dự án hòa vốn
Nếu NPV>0 Dự án có hiệu quả
Hai dự án có điều kiện tương đồng, dự án nào có NPV cao hơn sẽ có hiệu quả hơn
Ví dụ: Một dự án đầu tư 1 tỷ đồng, thu nhập qua 5 năm như sau: 100;200;400;300;100 triệu đồng
Tính NPV của dự án này biết lãi suất chiết khấu bằng 7,3%/năm.
Lãi suất chiết khấu
đầu tư ban đầu 7.30% /năm
Thu nhập năm 1 -1000 trđ
Thu nhập năm 2 100 trđ
Thu nhập năm 3 200 trđ
Thu nhập năm 4 400 trđ
Thu nhập năm 5 300 trđ
NPV= 100 trđ
Kết luận: Dự án này khôn-105.0101067 trđ

2.2.5. Hàm IRR ( Internal Rate of Returrn)


Hàm này dùng để tính tỉ suất nội hoàn, còn gọi là lãi suất hoàn vốn.
Cú pháp: =IRR(Values,Gues) trong đó:

Values: Các đầu tư ra, thu về, ít nhất 1 giá trị mang dấu âm.
IRR chính làGues: Số dự đoán gần với IRR để tăng tốc độ tính toán--> có thể bỏ qua
Người ta so sánh IRR với lãi suất bình quân tiền gửi ngân hàng.
Nếu nhỏ hơn---> Dự án không hiệu quả
Nếu bằng nhau---> Dự án hòa vốn
Nếu lớn hơn--> Dự án có hiệu quả.
Ví dụ: Một dự án đầu tư 100000 USD, thu nhập sau 5 năm như sau: 10000; 30000; 30000; 25000
Tính IRR của dự án này? Trong giai đoạn này dự án này có hiệu quả không? VÌ sao
Đầu tư ban đầu
Thu nhập năm 1 -100000 USD
Thu nhập năm 2 10000 USD
Thu nhập năm 3 30000 USD
Thu nhập năm 4 30000 USD
Thu nhập năm 5 25000 USD
IRR= 15000 USD
3.2%
Kết luận: Trong giai đoạn dự án này có hiệu quả vì lãi suất tiền gửi ngoại tệ đang là 0%

2.3. Một số hàm liên quan đến cơ sở dữ liệu (CSDL)


2.3.1. Hàm Dmin
Hàm này dùng để tính giá trị nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện nào đó.
Cú pháp: =Dmin( Database,Field,Criteria), trong đó:

Database: Địa chỉ của bảng dữ liệu


Field: Địa chỉ tiêu đề cột cần tính
Criteria: Địa chỉ vùng chứa điều kiện
2.3.2 Hàm Dmax
Hàm này dùng để tính giá trị lớn nhất thỏa mãn điều kiện nào đó.
Cú pháp: =Dmax( Database,Field,Criteria), trong đó:

Database: Địa chỉ của bảng dữ liệu


Field: Địa chỉ tiêu đề cột cần tính
Criteria: Địa chỉ vùng chứa điều kiện
2.3.3. Hàm Daverage
Hàm này dùng để tính giá trị trung bình thỏa mãn điều kiện nào đó.
Cú pháp: =Daverage( Database,Field,Criteria), trong đó:

Database: Địa chỉ của bảng dữ liệu


Field: Địa chỉ tiêu đề cột cần tính
2.3.3. Hàm Criteria: Địa chỉ vùng chứa điều kiện
Hàm này dùng để đếm các ô thỏa mãn điều kiện nào đó
Cú pháp: =Dcount( Database,Field,Criteria), trong đó:

Database: Địa chỉ của bảng dữ liệu


Field: Địa chỉ tiêu đề cột cần tính
2.3.3. Hàm Criteria: Địa chỉ vùng chứa điều kiện
Hàm này dùng để tinh tổng thỏa mãn điều kiện nào đó.
Cú pháp: =Dsum( Database,Field,Criteria), trong đó:

Database: Địa chỉ của bảng dữ liệu


Field: Địa chỉ tiêu đề cột cần tính
Ví dụ: Criteria: Địa chỉ vùng chứa điều kiện
STT THỐNG KÊ DOANH THU BÁN HÀNG
1 Cửa hàng Mặt hàng Vốn
2 CH1 Gạo 45
3 CH1 Xăng dầu 65
4 CH1 Bia rượu 90
5 CH2 Gạo 75
6 CH2 Bia rượu 60
7 CH2 Xăng dầu 90
8 CH3 Gạo 43
9 CH3 Xăng dầu 77
Yêu cầu: CH3 Quần áo 80

a. Tính vốn nhỏ nhất, lớn nhất của cửa hàng 1, cửa hàng 3
b. Tính doanh thu trung bình của cửa hàng 2, cửa hàng 3
c. Tính tổng vốn, tổng doanh thu của cửa hàng 1, cửa hàng 2
Vốn nhỏ nhất của cửa hàng 1= 45
Vốn nhỏ nhất của cửa hàng 3= 43
Vốn lớn nhất của cửa hàng 1= 90
b. Vốn lớn nhất của cửa hàng 3= 80

Doanh thu TB của cửa hàng 2= 101


c. Doanh thu TB của cửa hàng 3= 82.3333333333333

Tổng vốn của cửa hàng 1= 200


Tổng vốn của cửa hàng 2= 303
Tổng doanh thu của cửa hàng 1= 260
2.3.6 Hàm IfTổng doanh thu của cửa hàng2 303
Hàm If là hàm điều kiện , cho kết quả là giá trị thứ nhất nếu biểu thức kiểm tra cho kết quả đúng
lại cho kết quả là giá trị thứ hai
Cú pháp: If(Biểu thức điều kiện giá trị 1, giá trị 20
Có thể dùng nhiều hàm If lồng nhau, số hàm If= số điều kiện tình huống -1
Bao nhiêu hàm If lồng nhau cần bấy nhiêu dấu ngoặc đơn mở ra/ đóng vào, ngoặc đơn cuối cùng
Có thể dùng hàm If kết hợp với hàm khác như Left, Right,And,Or,Vlookup,Hlookup...
Ví dụ;
Bảng lương tháng 12/2021 của công ty A như sau:
STT
1 Họ tên Chức vụ HSL Lương chính
2 A. NV 3.3 4917
3 B BV 2.8 4172
4 C HĐ 2.6 3874
5 D NV 3.6 5364
6 E PP 4.5 6705
7 F HĐ 2.7 4023
8 G TP 4.8 7152
9 H NV 3.9 5811
10 I HĐ 2.8 4172
11 K GĐ 6.5 9685
12 L NV 3.3 4917
13 M PGĐ 6.2 9238
14 N HĐ 2.5 3725
15 O NV 3.6 5364
Hãy hoàn thàP HĐ 2.7 4023
Nếu hệ số lương HSL=1 thì lương chính bằng 1490 nghìn đồng
Tiền thưởng : Giams đốc (GĐ) 90%, Phó giám đốc(PGĐ) 80%; Trưởng phòng (TP) 70%; Phó p
Nhân viên(NV) 60%; Bảo vệ (BV) 55%; Hợp đồng (HĐ) 50% so với tiền lương chính
Bảo hiểm xã hội (BHXH) trừ 10.5% tiền lương chính, còn lại công ty đóng giúp
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trừ 2% tiền lương chính
Công đoàn phí: trừ 2% tiền lương chính
Ủng hộ: Nếu lương chính >= 5 triệu đồng sẽ ủng hộ 200 nghìn đồng, còn lại ủng hộ 100 nghìn đ
Tiền
Thực lĩnh = ( Lương chính + Thưởng) - (BHXH + BHTN + CĐP + Ủng hộ)
2.3.7. Hàm Tham chiếu (Vlookup và Hlookup)
Cú pháp: =Vlookup(Lookup_Value,Table_Array,Col_Index_Num,Range-Lookup)
Hoặc =Hlookup(Lookup_Value,Table_Array,Row_Index_Num,Range_Lookup)
Trong đó:

Lookup_Value: Gía trị dò tìm, là địa chỉ ô dữ liệu đầu tiên trong cột chứa điều kiện.
Table_Array: Địa chỉ bảng phụ, có sẵn hoặc ta phải tự xây dựng nên, trong đó có ít
chứa điều kiện và 1 cột/dòng sẽ đưa ra giá trị.
Col_Index-Num/Row_Index_Num; Thứ tự cột/dòng sẽ đưa ra giá trị tính từ cột/ dòn
thuộc bảng phụ.
*Dùng hàm Vl
Range_Lookup: Cách dò tìm, điền là 0 hoặc 1 (nên điền là 0- bảng phụ điều kiện ch
Ta phải xây dựng bảng phụ như sau;

Chức vụ

PGĐ
TP
PP
NV
BV
Dùng hàm Hlookup để điền tiền thưởng thay cho hàm HĐ
Ta phải thiết kế bảng phụ theo dòng như sau:
( Nếu có cột muốn chuyển thành dòng: Bôi đen--> Copy-->Chọn nơi đặt kết quả--> chuột phải--
Chọn Transpose-->OK)

2.4. Một số lệnh trong bộ What-If-Analysis


2.4.1.Lệnh Scenario Manager
Lệnh này dùng để xây dựng kịch bản tình huống mới dựa trên sự thay đổi của 1 yếu tố
Ví dụ: Anh Hoàng vay 900 triệu đồng từ 1 ngân hàng về để mua bất động sản, trả góp hàng thán
với lãi suất 11%/năm.
a. Tính số tiền anh phải trả hàng tháng
b. Sử dụng Scenario Manager, tính số tiền anh phải sử dụng hàng tháng nếu thời gian vay/ trả nợ
( Các yếu tố khác không thay đổi)
a. Ta phải dùng hàm phù hợp để tính(PMT)
Lãi suất bình quân
Thời gian th 11% /năm
Tiền vay ban 5 năm
Tiền tương la 900 trđ
Phương thức 0 trđ
Tiền phải trả 0
-19.57 ₫ trđ
b. Ta vào Data--->What-If-Analysis-->Scenario Manager-->Hộp thoại-->Add, Gõ tên kịch banr1
trả/tháng nếu vay 5 năm", trong Changing Cell ta chọn ô sẽ thay đổi (Tời gian thanh toán-B11),O
Hộp thoại, gõ 5, chọn Add tiếp--> Hộp thoại, go ten kịch bản 2: "Tiền phải trả/tháng nếu vay 8 n
OK, chọn Summary--> OK, ta thu được kết quả hiển thị tại 1 Sheet mới có tên là Scenario umma
dạng lại kết quả đảm bảo hợp lí nhất.

2.4.2.Lệnh Goal Seek


Lệnh này dùng để tìm kiếm mục tiêu, tương tự như việc tìm giá trị của 1 ô mà ô này có liên quan
có chứa công thức tính toán (gọi là ô mục tiêu)
Ví dụ; Ông bảo gửi 120 triệu đồng vào 1 ngân hàng với thời gian 10 năm, lãi suất 7,4%/năm, đầu
1,5 triệu đồng nữa
a. Tính tổng số tiền ông thu được
b. Sử dụng Goal Seek, tính số tiền ông gửi thêm mỗi tháng để thu được tổng số tiền là 1 tỷ đồng
khác không thay đổi)

a. Ta phải dùng hàm phù hợp để tính (FV)


Lãi suất bình quân
Thời gian gửi 7.40% /năm
Tiền gửi hàn 10 năm
Tiền gửi ban -1.5 trđ
Phương thức -120 trđ
Tổng số tiền 1
518.00 ₫ trđ
B. Ta copy toàn bộ kết quả của ý A xuống dưới (mục đích không làm ảnh hưởng đến kết quả ý a
Lãi suất bình quân
Thời gian gửi 7.40% /năm
Tiền gửi hàn 10 năm
Tiền gửi ban -4.207 trđ
Phương thức -120 trđ
Tổng số tiền 1
Ta vào Data- 1,000.00 ₫ trđ
Trong Set Cell ta chọn ô chứa công thức tính toán (B480)
Trong To Value ta gõ giá trị mục tiêu cần đạt đến (1000)
Trong By Changing Cell ta chọn ô cần tìm ( Tiền gửi hàng tháng-B477)
OK/OK, ta có kết quả hiển thị tại ô B477

(Có thể vận dụng Goal Seek để tìm nghiệm gần đúng cho 1 phương trình bất kì- kể cả bậc cao)
2.4.3. lệnh Data Table
Lệnh này dùng để xây dựng bảng 2 chiều dựa trên sự thay đổi 2 yếu tố.
Ví dụ: Tính tổng số tiền thu được nếu gửi 100 triệu đồng vào 1 ngân hàng sau 20 năm và:
Mỗi thags gửi thêm số tiền có thể là 1,5; 1,6; 1,7; 1,8; 1,9 hoặc 2,0 triệu đồng
Lãi suất bình quân có thể là 7,5%; 7,6%, 7,7%; 7,8%; 7,9% hoặc 8,0% một năm

Ta có 6 phương án gửi thêm tiền hàng tháng và 6 phương án lãi suất--> Có 36 phương án khác n
ta phải dùng 36 hàm FV để tính
Tuy nhiên nếu vận dụng công cụ Data Table--> ta chỉ cần tính cho phương ánđầu tiên gọi là phư
Lãi suất bình quân
Thời gian gửi 7.50% /năm
Tiền gửi/thá 20 năm
Tiền gửi ban -1.5 trđ
Phương thức -100 trđ
Tổng số tiền 0
1,276.68 ₫ trđ
Ta xây dựng bảng 2 chiều; 1 chiều thay đổi theo tiền gửi hàng tháng, 1 chiều thay đỏi theo lãi su

1,276.68 ₫ -1.5 -1.6 -1.7


7.50% 1276.678 1332.051 1387.424
7.60% 1295.912 1351.970 1408.028
7.70% 1315.476 1372.229 1428.983
7.80% 1335.376 1392.836 1450.295
7.90% 1355.619 1413.795 1471.970
Ở ô trống góc 8.00% 1376.211 1435.113 1494.015
Sau đó, bôi đen toàn bộ bảng 2 chiều, vào Data--> What-If-Anlysis--> Data Tabel--> Hộp thoại
Trong Row Input Cell ta chọn ô sẽ thay đỏi theo dòng ( Tiền gửi hàng tháng-B500)
Trong Column Input Cell ta chọn o sẽ thay đổi theo cột ( Lãi suất bình quân-B498)
OK ta thu được kết quả, định dạng nếu cần

2.5Một số lệnh trong bộ Data Analysis


2.5.1 Descriptive Statistics (thống kê mô tả)
Lệnh này dùng để mô tả biến định lượng bằng việc tính toán 1 số chỉ tiêu thống kê cơ bản
Ví dụ: Chiều cao 20 sinh viên một lớp học như sau (cm):
152
154 155 158 162 150
Hãy mô tả dữ 156 161 163 165
Ta nên tổ chức nhập dữ liệu theo cột:
TT
1 Chiều cao
2 152 Ta vào data--> data analysis--> Descriptive Statistics-->ok-->hộp thoại
3 155 ( Lưu ý) nếu không nhìn thấy bộ công cụ data analysis có thực hiện như
4 158 Vào file-->option-->add-ins-->Analysis Toopak-->Go-->Hộp thoại-->
5 162 các tùy chọn->Ok; Nếu vẫn không thấy thì là do lỗi Office--> Nên cài l
6 150 phần mềm Office)
7 168 Trong hộp thoại: Bôi đen cột chiều cao đưa địa chỉ vào hộp Input Rang
8 170 Đánh dâu: Label In First Row; Confidence Level For Mean; Summary
9 165 Chọn nơi đặt kết quả: Muốn đặt lên ngay sheet dữ liệu (Sheet hiện hành
10 160 làm việc thì chọn Output Range + ĐỊA chỉ ô bắt đầu đặt kết quả; Nếu m
11 165 sang 1 sheet mới thì chọn New Worksheet; Muốn kết quả sang 1 tệp mớ
12 154 New Workbook
13 156 Ok, căn cứ vào kết quả thu được và thực tế của biến để nhận xét phù hợ
14 161 Chiều cao Gía trị Nhận xét
15 163
16 165 Mean 160.6 Chiều cao trung bình sv lớp này là 160,6 cm
17 172 Standard Error 1.342425142 sai số chuẩn của chiều cao là 1,34cm
trung vị chiều cao: số sv
thấp hơn mức này bằng
số sinh viên cao hơn mức
này
18 158 Median 161
mốt của chiều cao sv: có
nhiều sv cao mức này
19 154 Mode 165 nhất trong 20 sv

độ lẹch chuẩn của chiều


cao sv là 6cm, từ đó tính
được độ biến động , phân
tán = 6/160,6*100=
3,74%--> kết luận sv lớp
này cao khá đồng đều
( DỮ LIỆU TẬP
20 161 Standard Deviati 6.003507747 TRUNG)
163 Sample Variance 36.04210526 Phương sai chiều cao

độ nhọn đường phân


phối chiều cao sv, nằm
trong khoảng (-2,2;
+2,2)--> Gần với phân
Kurtosis -0.630641828 phối chuẩn

độ bất đối xứng (độ lệch)


đường phân phối chiều
cao sinh viên, nằm trong
khoảng (-2,2;+2,2)-->
Skewness 0.079198247 gần với phân phối chuẩn

chênh lệch giữa sinh viên


Range 22 cao nhất và thấp nhất
sinh viên thấp nhất
Minimum 150 150cm

Maximum 172 sinh viên cao nhất 172cm


Sum 3212 tổng chiều cao sinh viên
số sinh viên (dung lượng
Count 20 mẫu n)

95% chiều cao sinh viên


nằm trong khoảng
(160,6- 2,8; 160,5 +2,8)
tức là trong khoảng
Confidence Level 2.809728114 (157,8cm; 163,3cm)
2.5.2. Lệnh Correlation (phân tích tương quan)
Lệnh này thực chất dùng để tính tương quan giữa các cặp biến khác với hàm Correl ở chỗ hàm
chỉ có thể tính hệ số tương quan R cho 1 cặp biến.
Xét trị tuyệt đối hệ số tương quan R:
Nếu <30%--> Hai đại lượng (2 biến) tính độc lập cao, phụ thuộc ít hay tương quan rất yếu.
từ 30% đến dưới 50%--> Hai biến tương quan yếu
50% đến dưới 70%--> Tương quan hơi yếu
70% đến dưới 90%--> Tương quan trung bình
90%--> dưới 95% --> Tương quan khá chặt chẽ
95%--> dưới 99%--> Tương quan chặt chẽ
>=99%--> tương quan rất chặt chẽ
"=1=100%--> Tương quan tuyến tính hoàn toàn, theo hàm số.
Nếu R<0--> Tương quan nghịch; R>0--> Tương quan thuận
Ví dụ: Doanh thu Y (trđ) của công ty A và khối lương SP X1 (tấn), SP X2 (tấn) như sau:
Y
925 X1 X2
927 17 12 Yêu cầu: Phân tích tương quan giữa các cặp biến?
935 19 16 Ta vào Data--> Data Analysis--> Correlation-->OK--> H
942 16 19 Bôi đen cả 3 cột dữ liệu đưa địa chỉ vào hộp In put Rang
955 18 25 Đánh dấu:Label In First Row
964 23 28 Chọn Output Range + Địa chỉ ô.
969 27 31 OK
978 20 38 Căn cứ vào kết qura thu được để đưa ra nhận xét phù hợ
990 29 42
1021 35 45
42 49
Y
X1
X2
Hệ số tương quan giữa Y và X1 =93,96% --
Hệ số tương quan giữa Y và X2 = 96,43%--
2.5.6. Lệnh chạy hồi quy- Regression Hệ số tương quan giuawc X và X2 = 86,20%
Lệnh này dùng để chạy hồi quy thực chất là xây dựng mô hình, phuong trình hồi quy tuyeens tín
liên hệ giữa đại lượng ( biến) đầu ra phụ thuộc Y và các biến đầu vào độc lập X1,X2,..Xn:
Y=a1*X1+a2*X2+...an*Xn+b
Trong đó a1,a2,..,an là các hệ số của X còn gọi là hệ số góc
b là hệ số tự do còn gọi là hệ số chặn
Chạy hồi quy 1 gọi là đơn biến
Chạy hồi quy nhiều biến gọi là đa biến
Chạy đa biến tương tự chạy đơn biến, khi đó ta bố trí cột biến X1,X2,...Xn ở sát cạnh nhau
Ví dụ: Có dữ iệu sau đây:
Ví dụ: Doanh thu Y (trđ) của công ty A và khối lương SP X1 (tấn), SP X2 (tấn) như sau:
Yêu cầu xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính biểu thị liên hệ giữa Y
và X1, X2
Dự báo Y tại (45;55
Ta thực hiện như sau:
Vào Data--> Data Analysis--. Regression-->OK-->Hộp thoại
Bôi đen cột Y dựa vào địa chỉ của hộp InputY Range
Bôi đen cột X1,X2 đưa địa chỉ vào hộp Input Xrange
Đánh dấu: Label, Confidienxe Level
Chọn nơi đặt kết quả: Nên cho sang 1 sheet mới (chọn New Worksheet)
OK
Căn cứ vào 3 bảng kết quả để nhận xét và viết phương trình hồi quy
sau đó thay giá trị các X vào để tính Y dự báo

Ta nhận xét các hệ số bố trí ở cột Coefficients kèm theo độ tin cậy tương ứng của cột P-Value:
Nếu P-Value >10%--> Hệ số chưa đủ tin cậy (Mức ns-Non Significance)
Nếu 5%<p-value<=10%-->Hệ số có độ tin cậy 90%(mức*)
Neus 1%<P-value<=5%-->Hệ số có độ tin cậy 95% (**)

2.5.7 Lệnh so sánh, kiểm định phương sai


Có 4 trường hợp cần vận dụng
* So sánh phương sai 2 mẫu số liệu thông thường, sử dụng lệnh F-test Two Sample For Vảiances
* So sánh / phương sai 1 yếu tố, sử dụng lệnh ANOVA single Factor
* So sánh phương sai 2 yếu tố không lặp lại, sử dụng lệnh Anova Two Factor With Replication
* So sánh phương sai 2 yếu tố không lặp lại, sử dụng lệnh Anova Two Factor Without Replicatio
Trong kinh tế xã hội thường sử dụng trường hợp thứ 2, cách thức sử dụng 4 lệnh trên và nguyên
Ví dụ: Năng suất 2 gioóng lúa tại 1 địa phương như sau (kg/sào)
Yêu cầu: so sánh phương sai năng suất 2 giống này
ta vậ dụng trường hợp thứ 2
Vào Data-->Data analysis-->anova singele Factor-->OK-->Hộp thoại
Bôi đen 2 cột dữ liệu đưa địa chỉ vào Input Range
Đánh dấu:Label in First Row
Chọn output Range + địa chỉ ô
OK
Từ bảng ta thu được kết quả, so sánh
Nếu F thực tế<=F lý thuyết--> chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ đối thuyết H1
tức là: Hai phương sai không khác biệt
Nếu F thực tế>F lý thuyết-->chấp nhận đối thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0
tức là: Hai phương sai có khác biệt

Anova: Single Factor

SUMMARY
Groups
205 Count Sum Average Variance
222 9 2085 231.66666667 265
9 2284 253.77777778 345.694444444444

ANOVA
Source of Variation
Between Group SS df MS F
Within Groups 2200.0555556 1 2200.0555556 7.20509438253355
4885.5555556 16 305.34722222
Total
7085.6111111 17

ta có: F thực tế>F lý thuyết-->kết luận:hai phương sai có khác biệt


Độ tin cậy của kết luận là 95% (do mức ý nghĩa<5%)
(độ tin cậy + mức ý nghĩa =100%)
2.5.8. so sánh giá trị trung bình
Có 3 trường hợp cần vận dụng:
* so sánh cặp đôi (kiểu đối chứng thí nghiệm) dùng lệnh T- Test Paired Two Sampl
* so sánh thường với phương sai không khác biệt;
Dùng lệnh T-Test Two Sample Assuming Unequal Variances
Ví dụ so sánhCách dùng 3 lệnh trên và rút ra kết luận tương tự như nhau
Trong trường hợp này ta phải vận dụng vào trường hợp thứ 3
(Nếu đây không phải là thí nghiệm đối chứng)
(nếu là giả thiết thí nghiệm đối chứng, ta phải dùng trường hợp 1)
Ta vào Data-->Data Analysis--> T-Test Two sample Assuming
Unequal Variance-->OK-->Hộp thoại
Bôi đen cột giống 1 đưa địa chỉ vào Vảiabale 1 Range
Bôi đen cột giống 2 đưa địa chỉ vào Variable 2 Range
Đánh dấu Lable, Hypothisized..
Chọn Ouput Range + địa chỉ ô, OK
Từ bảng kết quả ta so sánh giá trị tuyệt đối của T thực tế và T lý thuyết 2 đuôi:
Nếu nhỏ hơn--> Kết luận: 2 trung bình không khác biệt
Nếu lớn hơn-->kết luận 2: trung bình khác biệt
Nếu T thực tế (T stat0>0-->TB1>TN2
Nếu T thực tế ( T-stat)<0--> TB1<TB2
2.5.9 lệnh Histogram (tổ chức đồ)
Lệnh này dùng để xây dựng tổ chức đồ còn gọi là biểu đồ tần suất
ví dụ : chiều cao 20 sinh viên 1 lớp học như sau (cm)
yêu cầu: xây dựng tổ chức đồ cho dữ liệu trên? Nhận xét?
Ta tính toán 1 chỉ tiêu sau:
Xmin=
Xmax= 148 dùng hàm min
Xmax - Xmi 180 dùng hàm max
Số quan sát= 32 max - min
số tổ= 20 dùng hàm count
khoảng cách 6 #NAME?
5 Err:509
nếu >=1--> làm tròn đến phần nguyên
xây dựng tổ BIN như sau:nếu <=1--> làm tròn 1 số thập phân
lượng bằng khoảng cách tổ, số cuối cùng lân cận và thỏa mãn>= xmax
3.2. một số lệnh thông dụng
Để xử lý dữ liệu bằng SPSS, nên tạo 1 thư mục ngắn gọn ngay tại ổ D, sau đó mở tệp Word 195,
ghi/lưu lại với tên khác vào thư mục này với tên Data1.sav. Từ cửa sổ file dữ liệu này vào
File-->New-->Syntax--> cửa sổ mới, gõ 1 kí tự bất kì, lưu lại tệp này với tên Lenh1.sps vào thư
mục của mình.
Lưu ý:; Các thư mục, tên tệp ở SPSS không sử dụng tiếng việt có dấu.
Như vậy ta có đồng thời 3 tệp: Data1.sav, Lenh1.sps, Ketqua1.spv cùng mở ra.
(Tệp Data1.sav tuy khác tên nhưng nội dung dữ liệu sẽ giống hết tệp World195.sav)
3.2.1. kiểm tra dữ liệu bằng kệnh Sort
Chủ yếu là kiểm tra xác suất hoặc các biến nghi ngờ nhờ việc sắp xếp lại các biến đó, ta chỉ cần q
tâm kí đến các giá trị cá biệt (5% nhỏ nhất và 5% lớn nhất).
Ví dụ cần kiểm tra biến dân số (Populatn), từ cửa sổ lệnh gõ đoạn lệnh sau
SORT CASES BY Populatn (A)
Hoặc: Sắp xếp Populatn theo thứ tự tăng dần)
SORT CASES BY Populatn (D)
Bôi đen đoạn lệnh, chuột phải cọn Run Selection hoặSắp xếp Populatn theo thứ tự giảm dần)
Quan sát tệp Data1.sav ta thấy cột dân số (Populatn) được sắp xếp
Muốn trở về đúng tệp dữ liệu ta cần chạy lệnh:
SORT CASES BY Populatn (A)
3.2.2. Tạo biến mới bằng lệnh Compute
Dùng để tạo biến mới trên cơ sở tính toán từ các biến định lượng có sẵn trong tệp dữ liệu
Ví dụ tệp dữ liệu Data1.sav đã có biến dân số (Populatn) và biến mật độ dân số (Density), ta dễ d
biến mới với tê biến DT (nhãn biến: Diện tích quốc gia) bằng cách gõ và chạy
đoạn lệnh sau:
Comput DT= Populatn/Density.
VARLAB DT 'Diện tích các quốc gia'.
EXECUTE
Bôi đen đoạn lệnh trên, quan sát tệp Data1.sav sẽ xuất hiện thêm biến thứ 27 có tên biến
là DT, nhãn biến là diện tích các quốc gia
Với yêu cầu: Hãy đọc tên 5 quốc gia có diện tishc lớn nhất thế giới, ta chạy đoạn lệnh sau và qua
cột DT với 5 quốc gia nằm ở phía trên cùng:
SORT CASES BY Populatn (D)
3.2.3.Tạo biến mới bằng lệnh Recode
Lệnh này dùng để tạo biến mới bằng cách phân tổ lại biến định lượng có sẵn
Ví dụ: phân chia diện tích quốc gua thành 4 nhóm và tên biến là Nhom_DT, nhãn biến là "Các
nhóm diện tích quốc gia theo tiêu chí sau:
Nhóm 1: Diện tích dưới 500 nghìn km2
Nhóm 2: Diện tích từ 500 nghìn đến dưới 2 triệu km2
Nhosm3: Diện tích từ 2 triệu đến dưới 5 triệu km2
Nhóm 4: Diện tích từ 5 triệu km2 trở lên
Từ cửa sổ lệnh ta gõ và chạy đoạn lệnh sau đây:
RECODE
DT
(0 thru 500=1) (500 thru 2000=2)
(2000 thru 5000=3) (5000 thru Highest=4) INTO Nhom_DT.
VAR LAB Nhom_DT 'Các nhóm diện tích'
EXECUTE.

Sau khi chạy đoạn lệnh trên, quan sát tệp Data1.sav xuất hiện thêm biến thứ 28 tên biến là Nhom
Nhãn biến là "Các nhóm diện tích". Tuy nhiên biến này chưa có Value cần bổ sung cho nó.
3.2.4. Lệnh AutoRecode
Lệnh này dùng để tạo biến mới bằng cách mã hóa tự động lại biến định tính mà dữ liệu đang ở k
chữ (String)
Ví dụ: Trong tệp Data1.sav có biến tôn giáo (Religion) dữ liệu đang ở dạng String, ta dễ dàng
tạo ra biến mới có tên là Tongiao bằng cách gõ và chạy đoạn lệnh sau đây:
AUTORECODE
VAR=Religion /INTO Tongiao
/PRINT
Sau khi chạy đoạn lệnh trên, quan sát tệp Data1.sav xuất hiện thêm biến thứ 29 tên biến là Tongi
nhãn biến trùng với nhãn biến Religion.
3.2.5. Lệnh thống kê mô tả
Lệnh này dùng để mô tả biến định lượng, ví dụ cần mô tả biến dân số (Populatn), từ cửa sổ
lệnh ta gõ và chạy:
descriptives
Var= Populatn
/Sta = mean min max stdev variance.
3.2.6 Lệnh tính tần số, tần suất
Dùng để mô tả biến định tính được mã hóa.
Ví dụ: Cần mô tả biến Tôn giáo (Tongiao), ta chỉ cần chạy lệnh:
Fre Tongiao
3.2.7. lệnh tạo bảng cơ bản (đơn giản) - Basic Table
Dùng để tổng hợp biến định lượng theo 1 biến chạy nào đó.
Ví dụ: Cần tổng hợp thu nhập bình quân đầu người (GDP_Cap) theo các nhóm diện tích (Nhom_
ta gõ và chạy đoạn lệnh sau:
*Basic Tables
VAR LAB "Nhom_DT"
TABLES
OBS Gdp_Cap
/TAB Nhom_DT
BY Gdp_Cap
/Sta = mean min max stdev variance.
mean (F7.0) 'Trung bình')
max (F7.0) 'Lon nhất')
min (F7.0) 'NhỎ nhất')
/TIT 'Bảng...:Tổng hợp Gdp_cap theo nhóm diện tích'
3.2.8 lệnh tạo bảng nhiều lựa chọn (bảng bội - Multiple Response Table)
Dùng để tông hợp 1 biến định tính đã được mã hóa theo 1 biên chạy nào đó.
Ví dụ cần tổng hợp tình hình tôn giáo (Tongiao) theo các nhóm diện tích (Nhom_DT) ta gõ
và chạy đoạn lệnh sau:
*Mul Res Tab
TABLES
/TAB=Tongiao by Nhom_DT
/Sta = mean min max stdev variance.
count( Nhom_DT(F5.0 ) 'Count')
cpct(Nhom_DT(F7.2) 'Column %' L Nhom_DT)
/TIT 'Bảng...' Tổng hợp tôn giáo theo các nhóm DT'
3.2.9. Lệnh Export
Sau khi hoàn chỉnh dữ liệu và các đoạn lệnh, ta có thẻ xóa kết quả ở file output (ở tệp
Ketqua1.spv) và khi chạy lại để có được kết quả hoàn thiện cuối cùng
Exxport giúp chúng ta xuất hiện kết quả từ file Output sang Word hoặc Excel để thuận tiện cho v
tính toán bổ sung và in ấn
Từ file ketqua,spv, vào File-->Chọn Export-->Chọn All Visible--> chọn thư mục của mình, đuôi
Bộ môn: Ứng dụng tin học trong kinh tế
Chương 1: Nhập môn ứng dụng tin học trong kinh tế

trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng


ệ thông tin, tin học=> có thể thực hiện đi tắt đón đầu.... Đặc biệt là phần mềm...

ượng lớn, dễ dàng chia sẻ dữ liệu, tính toán chính xác...


bạc, hàng không....)=> Lệ thuộc vào công nghệ thông tin
hệ thông tin, XD chính phủ điện tử, hệ thống dịch vụ công ( 4 cấp độ )
tâm kinh tế số, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo
nghệ thông tin....

năm 1955 đến nay office 2003, 2007,2010,2013,2016,2019...

h ở Desktop hoặc thanhTaskbar)=> Xuất hiện cửa sổ hay trang tính Excel

mới xuất hiện đầy đủ các loại địa chỉ

ng quá trình copy công thức, ví dụ B55,D78...

ng quan sát trong quá trình copy công thức.

uá trình copy công thức


u đó bấm 1 trong các tổ hợp phím sau
2

hướng dẫn sử dụng hàm này


chuột vào 1 dòng bất kì trong hộp Select a Function
ấy thì nháy đúp hoặc OK

để chọn Insert--> chèm Delete--> Xóa

độ rộng cột/dòng

kiểu số ( Number) và kiểu chữ ( Text)


cả các dòng này--> Điều chỉnh độ rộng của 1 dòng

e as--> hộp thoại--> chọn Tools--> General Option--> gõ và xác nhận mật khẩu 4 lần--> save--> yes
vào lại đến general option--> xóa mật khẩu--> save--> yes

( Các sản phẩm thống kê cho các dịch vụ xã hội)


ạy dưới Window từ 6.0--> 23.0

Setup exe và thực hiện các bước theo yêu cầu


ch hoạt và hoạt động
phần mềm--> xuất hiện cửa sổ là giao diện của tệp dữ liệu

nh đã được mã hóa

hức năng khác nhau ứng với các loại tệp khác nhau
à sav, mở mỗi tệp loại này sẽ xuất hiện 2 cửa sổ.
e View--> hiển thị các thông tin về biến

chương trình lệnh

g có khoảng trống
trật tự các câu hỏi phỏng vấn
ộc lập và biến phụ thuộc, biến định tính và biến định lượng;Biến đầu vào và biến đầu ra.
Hiển thị dữ liệu; bên phải là variable view--> các thông tin về biến
ộng quy định cho cột chứa biến;
ues--> các giá trị quy định cho biến;
hực tế của cột chứa biến;
iến;Role --> vai trò của biến đầu vào hay đầu ra)

u hao thường ( SLN) và 3 hàm tính khaauss hao nhanh (DB, DDB và SYD)

còn lại khấu hao theo đường thẳng, khấu hao

u để mua sắm TSCĐ còn có tên gọi khác là giá trị nguyên thủy hay giá trị gốc
bán TSCĐ đã sử dụng 1 thời gian, còn có tên gọi khác

i hàm SLN thường tính cho từng năm.

hàm SLN, tuy nhiên đây là hàm tính khấu hao nhanh

o, ví dụ 1 TSCĐ mua vào tháng 6 năm 2010,


hông số Month=7 ( tính từ tháng 6 đến tháng 12
CĐ--> ta để trống giá trị của Month và máy tính sẽ tự động điền =12
Gía trị tài sản - Tổng khấu hao kể từ đầu chu kì)*dr
dr=1 - (Salvage/cost)^1/life được gọi là suất khấu hao, nó được làm tròn đến 3 con số.
lại, giảm vào những năm sau--> khấu hao nhanh.

oán giảm kép.

định mức độ nhanh hay chậm của việc tính khấu hao
g thứ tự các năm sử dụng.

Tsd/(1+2+...+n)
: i là thứ tự năm sử dungj91,2,3...n)
số sử dụng thời gian trong kì khấu hao
ải hàm lũy thừa)
g và ngược lại.

m 2010 với giá 3.5 tỷ đồng, sau 1 thời gian sản xuất

ác nhau, biết hệ số Factor=1.8


trđ 0.301 ₫
trđ 0.4117 ₫
năm
Đvt; triệu đồng

3 4

ng và thời gian cho môn học, tập trung tìm hiểu kĩ

ãi suất cố định, thanh toán theo định kì cố định

1-2 số thập phân


giao dịch thanh toán thường xuyên
không hoặc tương đương (nhận về)
nếu thanh toán đầu kì; Type =0 nếu thanh toán

g lãi suất đầy đủ các kì thì phải lấy đúng lãi suất của
ức lãi suất thì có thể vận dụng lãi suất gần đúng như sau:

> để trống hoặc điền 0 cho Type ( máy tính mặc nhận

hông đồng nhất với lỗ, lãi mà chỉ thể hiện dấucủa dòng tiền
dấu âm. Tiền từ bên ngoài chạy về túi ông chủ thì mang dấu dương"
iệu đồng vào 1 ngân hàng với thời gian 18 năm,
riệu đồng nữa.
ỏa thuận theo hình thức lãi suất ngày, mức 3 nghìn đồng

khóa học tròn 4 năm?

/tháng Rate
tháng Nper
trđ Pmt
trđ Pv
Type
trđ FV
ỏa thuận theo hình thức lãi suất ngày, mức 3 nghìn đồng

khóa học tròn 4 năm?


ngày Rate
ngày Nper
trđ Pmt
trđ Pv
Type
trđ FV

của 1 dự án đầu tư, thanh toán theo định kì cố định


ư hàm FV, có thể coi PV là hàm tính ngược của

lãi bằng tháng thì bạn chia cho 12


số kì trả lãi là hàng tháng bạn phải nhân nó với 12
mỗi kì. Số tiền này không thay đổi ttrong suốt năm

hải sử dụng đơn vị nhất quán giữa các tham số;


c tham số, tiền mặt phải chi trả được thể hiện bằng số âm

ất binhg quân 8%/năm, sau 20 năm thu được

vừa đủ cho 1 sinh viên đại học thời gian tròn 4 năm.
ận được 3.6 triệu đồng về để chi tiêu trong tháng?

năm Rate
năm Nper
trđ Pmt
trđ Pv
Type
trđ PV

năm Rate
năm Nper
trđ Pmt 0.88% 0.88%
trđ Pv 96 120
Type -250 -250
trđ PV 1255 1255
1 1
định với lãi suất cố định -4.497 ₫ -2.557 ₫

ối với hàm PV,FV


> Tiền được nhận về
ất động sản, ô tô...
các gia đình cán bộ trẻ, tổng số tiền phải thanh toán
ỗi hộ gia đình nộp trước 250trđ
án bộ? Phương án này có khả thi không? Nên điều chỉnh như thế nào?
a đình, nộp tiền theo quý với lãi suất bình quân
au 20 năm được thanh toán trọn gói bảo hiểm này

các gia đình cán bộ trẻ, tổng số tiền phải thanh toán

/tháng Rate
tháng Nper
trđ Pmt
trđ Pv
Type
trđ PMT

/năm Rate
năm Nper
trđ Pmt
Pv
Type
trđ PMT
suất cố định.

n tiền gửi ngân hàng.

của 1 dự án đầu tư.

n sẽ có hiệu quả hơn


au: 100;200;400;300;100 triệu đồng.

Nếu là tiền gửi ngân hàng VNĐ lãi suất thấp nhất phải là 5% mới ó hiệu

h toán--> có thể bỏ qua

ư sau: 10000; 30000; 30000; 25000; 15000 USD


ệu quả không? VÌ sao

n gửi ngoại tệ đang là 0%


HU BÁN HÀNG
Doanh thu Cửa hàng
55 CH1
85
120 Cửa hàng
90 CH2
88
125 Cửa hàng
62 CH3
95
90

ủng hộ Thực lĩnh Thưởng


100.0 7154.2 2950.2
100.0 5861.7 2294.6
100.0 5249.3 1937
200.0 7804.6 3218.4
200.0 10091.0 4358.25
100.0 5451.2 2011.5
200.0 11121.4 5042160
200.0 8455.0 3486.6
iểu thức kiểm tra cho kết quả đúng (True), ngược 100.0 5653.1 2086
200.0 16997.2 8716.5
100.0 7154.2 2950.2
tình huống -1 200.0 15288.9 7390.4
ra/ đóng vào, ngoặc đơn cuối cùng màu đen 100.0 5047.4 1862.5
d,Or,Vlookup,Hlookup... 200.0 7804.6 3218.4
100.0 5451.2 2011.5

thưởng BHXH BHTN CĐP


2950.2 516.3 98.3 98.3
2294.6 438.1 83.4 83.4
1937.0 406.8 77.5 77.5
3218.4 563.2 107.3 107.3
4358.3 704.0 134.1 134.1
2011.5 422.4 80.5 80.5
5006.4 751.0 143.0 143.0
3486.6 610.2 116.2 116.2
2086.0 438.1 83.4 83.4
8716.5 1016.9 193.7 193.7
2950.2 516.3 98.3 98.3
7390.4 970.0 184.8 184.8
1862.5 391.1 74.5 74.5
3218.4 563.2 107.3 107.3
2011.5 422.4 80.5 80.5

%; Trưởng phòng (TP) 70%; Phó phòng (PP) 65%


% so với tiền lương chính
công ty đóng giúp

n đồng, còn lại ủng hộ 100 nghìn đồng

H + BHTN + CĐP + Ủng hộ)

Num,Range-Lookup)
m,Range_Lookup)

u đầu tiên trong cột chứa điều kiện.


hải tự xây dựng nên, trong đó có ít nhất 1 cột/dòng

òng sẽ đưa ra giá trị tính từ cột/ dòng chứa điều kiện
PGĐ TP PP
ên điền là 0- bảng phụ điều kiện chưa sắp xếp theo trật tự a 80% 705 65%
Mức thưởng
90%
80%
705
65%
60%
55%
50%

họn nơi đặt kết quả--> chuột phải-->Paste Special

Chức vụ GĐ
Mức thưởng 90%

sự thay đổi của 1 yếu tố


mua bất động sản, trả góp hàng tháng trong vòng 5 năm

àng tháng nếu thời gian vay/ trả nợ là 8 năm?

Hộp thoại-->Add, Gõ tên kịch banr1:"Tiền phải


ay đổi (Tời gian thanh toán-B11),OK-->
2: "Tiền phải trả/tháng nếu vay 8 năm", OK, gõ 8
Sheet mới có tên là Scenario ummary, nên định

iá trị của 1 ô mà ô này có liên quan đến 1 ô khác

gian 10 năm, lãi suất 7,4%/năm, đầu mỗi tháng ông gửi thêm

thu được tổng số tiền là 1 tỷ đồng (Các yếu tố

ông làm ảnh hưởng đến kết quả ý a)

hương trình bất kì- kể cả bậc cao)


1 ngân hàng sau 20 năm và:
c 2,0 triệu đồng
oặc 8,0% một năm

ãi suất--> Có 36 phương án khác nhau, bình thương

h cho phương ánđầu tiên gọi là phương án gốc

g tháng, 1 chiều thay đỏi theo lãi suất như sau:

165
-1.8 -1.9 -2 163
1442.797 1498.170 1553.543
1464.087 1520.145 1576.203
1485.737 1542.491 1599.244
1507.754 1565.214 1622.673
1530.146 1588.321 1646.496
1552.917 1611.819 1670.721
Anlysis--> Data Tabel--> Hộp thoại
gửi hàng tháng-B500)
suất bình quân-B498)

1 số chỉ tiêu thống kê cơ bản


168 170 165 160
172 158 154 161

criptive Statistics-->ok-->hộp thoại


g cụ data analysis có thực hiện như sau:
ysis Toopak-->Go-->Hộp thoại-->Đánh dâu
hấy thì là do lỗi Office--> Nên cài lại

cao đưa địa chỉ vào hộp Input Range


idence Level For Mean; Summary Statistics
ngay sheet dữ liệu (Sheet hiện hành đang
ỊA chỉ ô bắt đầu đặt kết quả; Nếu muốn kết quả
ksheet; Muốn kết quả sang 1 tệp mới thì chọn

thực tế của biến để nhận xét phù hợp

trung bình sv lớp này là 160,6 cm


ẩn của chiều cao là 1,34cm
3.73599004

n khác với hàm Correl ở chỗ hàm

uộc ít hay tương quan rất yếu.


(tấn), SP X2 (tấn) như sau:

ơng quan giữa các cặp biến?


Analysis--> Correlation-->OK--> Hộp thoại
ệu đưa địa chỉ vào hộp In put Range

hu được để đưa ra nhận xét phù hợp.

Y X1 X2
1
0.9396449329 1
0.96429184934 0.862013621 1
ơng quan giữa Y và X1 =93,96% --> Tương quan khá chặt chẽ, tương quan thuận
ơng quan giữa Y và X2 = 96,43%--> Tương quan chặt chẽ, tương quan thuận
ơng quan giuawc X và X2 = 86,20%--> Tương quan khá chặt chẽ, tương quan thuận
h, phuong trình hồi quy tuyeens tính biểu thị mối
đầu vào độc lập X1,X2,..Xn:

X1,X2,...Xn ở sát cạnh nhau

(tấn), SP X2 (tấn) như sau:

Y X1 X2
925 17 12
927 19 16
935 16 19
942 18 25
955 23 28
964 27 31
969 20 38
978 29 42
990 35 45
1021 42 49

n cậy tương ứng của cột P-Value:

nh F-test Two Sample For Vảiances

ova Two Factor With Replication


ova Two Factor Without Replication
hức sử dụng 4 lệnh trên và nguyên tắc đưa ra nhận xét, kết luận tương tự nhau

205 222
208 225
214 232
219 245
225 247
232 250
240 265
bỏ đối thuyết H1 243 269
249 272
giả thuyết H0 255 279

P-value F crit
0.01628938633 4.493998478

g sai có khác biệt

ùng lệnh T- Test Paired Two Sample For mean


205 222
208 225
214 232
219 245
225 247
232 250
240 265
243 269
lý thuyết 2 đuôi: 249 272
255 279

TT Chiều cao
1 148
2 152
3 158
4 155
5 163
6 169
7 159
8 160
9 155
10 172
11 166
12 162
13 157
14 155
15 169
16 180
17 170
18 166
19 171
20 152
y tại ổ D, sau đó mở tệp Word 195, sav
ừ cửa sổ file dữ liệu này vào
tệp này với tên Lenh1.sps vào thư

1.spv cùng mở ra.


hết tệp World195.sav)

sắp xếp lại các biến đó, ta chỉ cần quan

Populatn theo thứ tự tăng dần)

Populatn theo thứ tự giảm dần)

ợng có sẵn trong tệp dữ liệu


iến mật độ dân số (Density), ta dễ dàng tạo ra
cách gõ và chạy

êm biến thứ 27 có tên biến

ế giới, ta chạy đoạn lệnh sau và quan sát

h lượng có sẵn
là Nhom_DT, nhãn biến là "Các
thêm biến thứ 28 tên biến là Nhom_DT
có Value cần bổ sung cho nó.

biến định tính mà dữ liệu đang ở kiểu

u đang ở dạng String, ta dễ dàng

thêm biến thứ 29 tên biến là Tongiao

n dân số (Populatn), từ cửa sổ


p) theo các nhóm diện tích (Nhom_DT),

esponse Table)
n chạy nào đó.
m diện tích (Nhom_DT) ta gõ

quả ở file output (ở tệp

Word hoặc Excel để thuận tiện cho việc sửa chữa,

le--> chọn thư mục của mình, đuôi tệp Excel và gõ tên tệp, OK
n--> save--> yes
nhất phải là 5% mới ó hiệu quả
#N/A
2294.6
1937
#N/A
#N/A
2011.5
#N/A
#N/A
2086
8716.5
#N/A
#N/A
1862.5
#N/A
2011.5
NV
60%
BV HĐ
55% 50%
Một TSCĐ đầu tư mới có nguyên giá (tính cả chi phí lắp đặt chạy thử) là 120 triệu đồng đưa vào sử dụng tháng 6/200
gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thải hồi ước tính là 35 triệu đồng. Hãy tính khấu hao cho từng năm trong suốt vò
đó. Biết rằng Factor = 2
Khấu hao theo đường thẳng
khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
khấu hao TSCĐ theo phương pháp thứ tự các năm sử dụng
khấu hao TSCĐ theo phương pháp giảm kép.
Bài làm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
db 13.0800 ₫ 23.3086 ₫ 18.2273 ₫ 14.2537 ₫
syd 28.333 ₫ 22.667 ₫ 17.000 ₫ 11.333 ₫
SLN 17.00 ₫
Ví dụ 1 :Tính số tiền cần phải gửi vào ngân hàng để với lãi suất bình quân 8%/năm, sau 20 năm thu
tổng số tiền cả lãi và gốc là 1 tỷ đồng
Số kỳ thanh toán 8% năm
Tiền thanh toán/Kỳ 20 năm
Tiền gửi ban đầu 1000 triệu đồng
Phương thức thanh toán 0
Tổng số tiền thu được -214.55 ₫ triệu đồng
Tính giá trị hiện tại của tài khoản tiết kiệm trong tương lai có các tham số sau
STT Nôị dung
1 Lãi suất hàng năm 8%
2 Tổng số kì trả lãi 10
3 số tiền gửi thêm hàng năm 0
4 giá trị tương lai của tài khoản tiền gửi -1000
2 tính lãi cuối kì 0
giá trị hiện của khoản tiền gửi 463.19 ₫
Ví dụ1- Tính tổng số tiền ông Hùng nhận được nếu gửi 100 triệu đồng vào 1 ngân hàng với thời gian
lãi suất bình quân 7.6%/năm. Đầu mỗi tháng ông gửi thêm 2 triệu đồng nữa.
557.05 ₫
g đưa vào sử dụng tháng 6/2000 với thời
ao cho từng năm trong suốt vòng đời của TSCĐ

Năm 5
11.1464 ₫
5.667 ₫

8%/năm, sau 20 năm thu được

năm
năm

1 ngân hàng với thời gian 18 năm,


Bài 2: Ứng dụng tin học để hoàn thành bảng kết quả của 1 tổ sau đây:
Điểm Điểm Điểm Kế
TT sinh viên Khu vực giới tính T.kê Toán toán
1 B Nam 4 5 7
2 A Nữ 5 6 7
3 C Nam 8 8 9
4 C Nam 9 9 8
5 B Nữ 10 8 9
6 A Nam 6 7 8
7 B Nam 7 7 8
8 A Nam 8 8 9
9 A Nữ 9 8 8
10 C Nam 7 10 8
11 C Nữ 5 6 7
12 B Nam 3 8 7
13 A Nam 7 5 6
14 A Nam 8 6 7
Trung bình 7 7 8
Cao nhất 10 10 9
Thấp nhất 3.0 5.0 6.0
* Điểm BQ𝛴(Điểm*
được tính
số tín theo
chỉ)/𝛴số
(tíntín
chỉ)chỉ của môn học như sau:
Điểm BQ chung=
KQ=BQ chung + Ưu tiên
Thống kê Toán Kế toán Ngoại ngTin ƯD
4 4 4 3 3
*Kết quả = BQ chung + Ư u tiên
*Vị trí: Xếp hạng theo kết quả, người có kết quả cao nhất là số 1
*Điểm ưu tiên khu vực như sau:
Khu vực A B C
Điểm ưu tiên 0 0.25 0.4
* Cách xếp loại theo kết quả như sau:
Kết quả dưới 5 5 đến 6 Trên 6, dưới 7 Từ 7 đến dưới 8
Loại Yếu TB TB Khá Khá

Bài 2: Cho kêt quả sản xuất tại 1 cơ sở như sau (ĐVT: trđ)
Diễn giải 2016 2017 2018 2019 2020
1. nông nghiệp
Trồng trọt
Lúa 180 175 200 200 250
Ngô 300 320 350 370 400
Chăn nuôi
Lợn 70 75 80 90 100
gia cầm 120 125 150 150 150
2.CN thương mại 160 165 180 200 200
3.Khác 40 40 50 50 60
TỔNG KQSX 870 900 1010 1060 1160
a.Tính kết quả sản xuất (KQSX) cho ngành nông nghiệp/
b. Tính tổng toàn bộ kết quả sản xuất hằng năm cho cơ sở?
c. Tính tốc độ phát triển liên hoàn, phát triển định gốc và phát triển bình quân và kết quả SX cho cơ
d. Xác định cơ cấu kinh tế cho cơ sở từng năm
Gợi ý: Tính KQSX( trồng trọt = lúa + ngô + KQ công nghiệp + KQ khác
* Tốc độ phát triển liên hoàn (%) = giá trị năm sau/ giá trị năm trước liền kề *100
* tốc độ phát triển định gốc (%) = giá trị năm sau/giá trị năm đầu tiên*100
* tốc độ phát triển bình quân (%) = ( giá trị năm 2020/giá trị năm 2016)^(1/4)*100
* tính cơ cấu: lúa và ngô tính trong trồng trọt, lợn và gia cầm tính trong chăn nuôi; trông trọt và chăn
tính trong nông nghiệp; các ngành nông nghiệp khá, công nghiệp và ngành khác tính trong kết quả sả
cơ cấu kinh tế cho từng năm
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
% Nông nghiệp trong KQSX 77.0% 77.2% 77.2% 76.4% 77.6%
% Trồng trọt trong nông nghiệp 71.6% 71.2% 70.5% 70.4% 72.2%
% lúa trong trồng trọt 37.5% 35.4% 36.4% 35.1% 38.5%
% ngô trong trồng trọt 62.5% 64.6% 63.6% 64.9% 61.5%
% Chăn nuôi trong nông nghiệp 28.4% 28.8% 29.5% 29.6% 27.8%
% CN thương mại trong KQSX 18.4% 18.3% 17.8% 18.9% 17.2%
% Ngành khác trong KQSX 4.6% 4.4% 5.0% 4.7% 5.2%

kết quả sản xuất cho ngành nông nghiệp


Năm 2016 2017 2018 2019 2020
KQSX NN 670 695 780 810 900

Bài 5: Cho số liệu về giá trị tổng sản lượng (y-tỷ đồng), số lượng lao động (X1- triệu ngày công) và
một nước A trong giai đoạn từ 1990-2004. Dự báo Y tại (1100;245000).
Năm Y X1 X2
1990 8911.4 281.5 120753
1991 10873.4 284.4 122242
1992 11132.5 289 125263
1993 12086.5 375.8 128539
1994 12767.5 375.2 131427
1995 16347.1 402.5 134267
1996 19452.7 478 139038
1997 21075.9 553.4 146450
1998 23005.2 616.7 153714
1999 26128.2 695.7 164783
2000 29563.7 790.3 176864
2001 33736.6 816 188146
2002 38254.3 848.4 205841
2003 46868.3 873.1 221748
2004 54308 999.2 239715
Điểm ưu
Điểm ngoại ngữ Điểm tin ƯD BQ chung tiên Kết quả Vị trí
9 6 6.06 0.25 6.31 13
7 8 6.50 0.25 6.75 12
7 9 8.22 0.4 8.62 4
6 9 8.28 0.4 8.68 3
7 8 8.50 0.5 9.00 1
8 10 7.67 0 7.67 7
7 9 7.56 0.25 7.81 5
8 9 8.39 0 8.39 3
8 7 8.06 0.25 8.31 3
7 9 8.22 0.4 8.62 2
9 8 6.83 0.65 7.48 3
8 7 6.50 0.25 6.75 4
7 6 6.17 0 6.17 4
8 8 7.33 0 7.33 3
8 8 7 0 8 5
9 10 8.5 0.65 9 13
6.0 6.0 6.1 0.0 6.2 1.0
môn học như sau:

*Điểm ưu tiên giới tính như sau:


giới tính Nam Nữ
Điểm ưu tiên 0 0.25

7 đến dưới 8 Từ 8 đến dưới 9 >=9


giỏi Xuất sắc

TỐC ĐỘ PTLH
2016 2017 2018 2019 2020
-- 97.2% 114.3% 100.0% 125.0%
-- 106.7% 109.4% 105.7% 108.1%
--
-- 107.1% 106.7% 112.5% 111.1%
-- 104.2% 120.0% 100.0% 100.0%
-- 103.1% 109.1% 111.1% 100.0%
-- 100.0% 125.0% 100.0% 120.0%
TỔNG KQSX 103.4% 112.2% 105.0% 109.4% TỔNG KQSX

ân và kết quả SX cho cơ sở?

n nuôi; trông trọt và chăn nuôi


khác tính trong kết quả sản xuất...

Diễn giải 2016 2017 2018 2019


1. Nông nghiệp
Trồng trọt
Lúa --- 108.6%
Ngô --- 107.5%
Chăn nuôi
Lợn --- 109.3%
Gia cầm --- 105.7%
2. CN thương mạ --- 105.7%
3. Khác --- 110.7%
TỔNG KQSX --- 107.5%

(X1- triệu ngày công) và lượng vốn (X2-tỷ đồng) của 1 ngành sản xuất công nghiệp ở

Xây dựng mô hình hổi quy biểu thị liên hệ giữa Y và X1,X2
Dự báo Y tại (1100;245000)
Xếp loại
TB Khá
TB Khá
giỏi
giỏi
Xuất sắc
giỏi
giỏi
giỏi
giỏi
giỏi
giỏi
TB Khá
TB Khá
giỏi

Tốc độ phát triển định gốc


2016 2017 2018 2019 2020
-- 97.2% 111.1% 111.1% 138.9%
-- 106.7% 116.7% 123.3% 133.3%
--
-- 107.1% 114.3% 128.6% 142.9%
-- 104.2% 125.0% 125.0% 125.0%
-- 103.1% 112.5% 125.0% 125.0%
-- 100.0% 125.0% 125.0% 150.0%
103.4% 116.1% 121.8% 133.3%

2020

You might also like