You are on page 1of 71

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

MÔN HỌC: ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 2:
ỨNG DỤNG MS EXCEL
TRONG KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

Trần Võ Thảo Hương


Năm 2019
Email: tvthuong@hcmut.edu.vn
NỘI DUNG

1. MS Excel cơ bản

2. Ứng dụng MS Excel vào


các vấn đề KTHTCN

2
CHUẨN ĐẦU RA

1. Biết và vận dụng các chức năng cơ bản của MS Excel


2. Hiểu rõ một số chức năng cơ bản của hệ thống sản xuất và vận hành
3. Ứng dụng MS Excel hỗ trợ tính toán và ra quyết định trong các bài
toán Logistics, kiểm soát tồn kho, hoạch định và điều độ sản xuất
4. Biết cách làm việc nhóm một cách hiệu quả

3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Các thành phần cơ bản
trên màn hình làm việc
của MS Excel:
• Workbook
• Worksheet
• Column: A đến XFD
• Row: 1 đến 1084576
• Cell

4
COPY-PASTE / CUT-PASTE CELL
COPY: click phải -> copy / Ctrl + C
CUT: click phải -> cut / Ctrl + X
PASTE: Ctrl + P

5
CĂN NỘI DUNG CELL

6
CÁC KIỂU DỮ LIỆU
Định dạng dữ liệu
• Ctrl + 1
• Kích chuột phải  Format Cells…

Các dạng dữ liệu


• General – Dữ liệu tổng quát
• Number – Dữ liệu số
• Currency – Dữ liệu tiền tệ
• Accounting – Dữ liệu kế toán
• Date – Kiểu ngày tháng
• Time – Kiểu thời gian
• Percentage – Kiểu phần trăm
• Fraction – Kiểu phân số
• Scientific – Kiểu rút gọn
• Text – Kiểu ký tự
• Special – Kiểu đặc biệt
• Custom – Kiểu do người dùng định nghĩa 7
SẮP XẾP DỮ LIỆU  Chọn vùng dữ liệu ⟶ Sort & Filter ⟶ Custom Sort

Lưu ý: Options
 Top to Bottom: Sắp xếp theo cột  Left to Right: Sắp xếp theo hàng 8
LỌC DỮ LIỆU AUTOFILTER
⟶ Chọn vùng dữ liệu Sắp xếp
⟶ Sort & Filter dữ
Lọcliệu
dữ
⟶ Filter
Lọc dữ liệu theo màu
liệu theo
dạng text. nền
màucủanền
Cell.
của Cell.

9
ĐIỀN DỮ LIỆU BẰNG FILLHAND
Điền dữ liệu tự động = sao chép dữ liệu / sắp số thứ tự tăng dần.
 Chọn Cell chứa nội dung cần điền
 Di chuyển chuột xuống góc phải bên dưới của Cell vừa chọn (dấu + màu đen)
 Giữ và kéo chuột qua hết những ô cần điền dữ liệu rồi thả chuột
 Hiệu chỉnh kết quả:
• Copy Cells: Copy toàn bộ
• Fill Formatting Only: Chỉ copy định dạng
• Fill Without Formatting: Chỉ copy dữ liệu
• Fill Series: Copy dữ liệu trong đó phần số tăng dần
• Flash Fill: Thực hiện copy và bỏ qua các dạng dữ
10
liệu nhập vào có độ dài lớn hơn 255 ký tự
ĐỊA CHỈ Ô
 Địa chỉ tương đối: A1, A1:B3, …
Khi sao chép công thức cho các ô khác thì chỉ số hàng và chỉ số cột sẽ thay đổi.
 Địa chỉ tuyệt đối: $A$1, $A$1:$B$3, …
Khi sao chép công thức cho các ô khác thì chỉ số hàng và cột không thay đổi.
 Địa chỉ hỗn hợp:
 Loại 1: Tuyệt đối cột, tương đối dòng: $A1
Khi sao chép công thức cho các ô khác thì chỉ số cột không đổi, chỉ số hàng thay đổi.
 Loại 2: Tuyệt đối dòng, tương đối cột: A$1
Khi sao chép công thức cho các ô khác thì chỉ số cột thay đổi, chỉ số hàng không đổi.
11
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG EXCEL

12
CÁC PHÉP TÍNH
TRONG EXCEL

Thứ tự thực hiện


các phép toán:
▻ 1. Ngoặc đơn ( )
▻ 2. Lũy thừa ^
▻ 2. Nhân chia * /
▻ 3. Cộng trừ + -
▻ 4. Phép toán logic

13
SỬ DỤNG HÀM TRONG EXCEL
− Hàm: Công cụ tính toán sẵn có trong Excel, hỗ trợ thực hiện tính toán, xử lý dữ liệu.
− Cú pháp tổng quát: TÊN_HÀM (danh sách các đối số)
• Tên hàm: một từ tiếng Anh (viết đầy đủ hoặc rút gọn), mang tính gợi nhớ
• Danh sách các đối số có thể là:
• Giá trị cụ thể
• Địa chỉ ô
Các đối số của hàm cách nhau bởi dấu “,” hoặc “;”
• Địa chỉ khối ô (được khai báo ở Control Panel  Region and
• Tên khối ô Language  Additional Settings  List separator)
• Hàm tính toán

14
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

15
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

16
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

17
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

18
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

19
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

20
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

21
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

22
MỘT SỐ HÀM XỬ LÝ KÝ TỰ

23
MỘT SỐ HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU

Range_lookup = 1 (TRUE): So tương đối / = 0 (FALSE): So tuyệt đối 24


Ví dụ: Sử dụng hàm VLOOKUP
Cho bảng doanh thu của
một cửa hàng với 3 loại
sản phẩm A, B, C như
hình bên.
Biết đơn giá của từng loại
sản phẩm.

Sử dụng hàm VLOOKUP


để tìm giá của từng loại
sản phẩm trong
Bảng_đơn_giá và điền
vào cột Đơn giá của
Bảng_doanh_thu.

Lookup_value: A2
Table_array:
A14:B17
Col_index_num: 2
Range_lookup: FALSE 25
HĐTL#2.1 Nhập dữ liệu sau vào bảng tính và định dạng tương tự.

STT Khách hàng Số phòng Ngày đến Ngày đi Tiền thuê Giảm giá Tiền phải trả
1 Nguyễn Văn A A01 1/12/15 10/12/15 5,000,000 0 5,000,000
2 Trần Thị T B01 15/12/15 15/12/15 350,000 175000 175,000
3 Bùi Quang C A01 20/12/15 25/12/15 3,000,000 0 3,000,000
4 Châu Văn L C02 15/12/15 20/12/15 1,200,000 600000 600,000
5 Trần Khánh D B02 25/12/15 30/12/15 2,100,000 0 2,100,000
6 Hoàng Quốc V A02 15/12/15 30/12/15 8,000,000 4000000 4,000,000

1. Tính toán những cột còn trống. Trong đó


Bảng giá thuê phòng
o Tiền thuê = (ngày đi - ngày đến + 1 )*giá
Loại Giá/ngày (VNĐ)
A 500,000
o Tiền giảm: Nếu đến ngày 15/12/2015 được giảm 50%
B 350,000
o Tiền phải trả = Tiền thuê - tiền giảm
C 200,000 2. Tính tổng số người đến thuê trong ngày 15/12/2015
26
HĐTL#2.1 (đáp án): SỬ DỤNG VLOOKUP
Tiền thuê = (ngày đi - ngày đến + 1 ) * giá

27
HĐTL#2.1 (đáp án): SỬ DỤNG IF
Nếu đến ngày 15/12/2015 được giảm 50%

28
HĐTL#2.1 (đáp án): SỬ DỤNG COUNTIF

29
Bài tập về nhà sẽ được giao trên BKeL vào ngày 27/01/2019.
Hình thức: Bài tập cá nhân
Làm theo yêu cầu và nộp file trên BKeL.
Deadline: 14/02/2019
CHÚC CÁC BẠN ĂN TẾT VUI VẺ! :P

BTVN#1
MICROSOFT EXCEL

30
MỘT SỐ HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU

Array: Mảng hoặc vùng dữ liệu


Row_num: Số dòng tính từ dòng
Trả về giá trị hoặc đầu tiên đến dòng chứa giá trị cần
=INDEX(array, row_num,
tham chiếu của 1 tìm kiếm.
[column_num]) Column_num: Số cột tính từ cột
ô trong Excel
đầu tiên đến cột chứa giá trị cần tìm
kiếm.

Tìm một mục


Lookup_value: giá trị muốn tìm
được chỉ định =MATCH(lookup_value,
Lookup_array: dãy các ô cần tìm
trong phạm vi lookup_array, [match_type] Match_type: xác định loại tìm kiếm.
được chọn

31
MỘT SỐ HÀM CƠ SỞ DỮ LIỆU

32
Ví dụ. Sử dụng hàm DSUM

Sử dụng hàm DSUM


để tính tổng doanh thu
của sản phẩm A.

Database: A1:D12
Field: D1
Criteria: B19:B20

33
HĐTL#2.2 Sử dụng các hàm Cơ sở dữ
liệu để thực hiện các yêu cầu:
Nhập dữ liệu sau vào bảng tính và định dạng tương tự.
1. Đếm số HS Thi lại
2. Đếm số HS có ĐTB >= 6.5
3. Tính điểm trung bình của
các HS không phải thi lại
4. Tính tổng học bổng của tất
cả các HS đạt học bổng
5. Tính tổng học bổng của các
HS nam đạt học bổng
34
HĐTL#2.2 – ĐÁP ÁN

35
HÀM SUBTOTAL

SUBTOTAL( function_num, ref1, [ref2], …)


Trong đó:
Ref1, ref2, …: một hoặc nhiều ô cần xử lý.
Function_num: con số xác định chức năng thực hiện.
1. AVERAGE 7. STDEV
2. COUNT 8. STDEVP
3. COUNTA 9. SUM
4. MAX 10. VAR
5. MIN 11. VARP
6. PRODUCT
36
CHỨC NĂNG SUBTOTAL

Dùng để tính toán trên các


nhóm con trong một danh
sách, bảng tính.

Bước 1: Sắp xếp danh


sách (hay bảng dữ liệu)
theo cột cần gom nhóm.

37
CHỨC NĂNG SUBTOTAL

Bước 2:  Cột đã gom nhóm


Chọn vùng dữ liệu
 Chức năng
 Chọn menu Data
 Chọn Subtotal  Cột cần thực hiện
chức năng
Bước 3:
Chọn các thông tin
cần thiết.
38
CHỨC NĂNG SUBTOTAL

39
HĐTL#2.3

CÁCH TÍNH ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TIẾP THEO

5 sv đầu tiên: 10 điểm


5 sv tiếp theo: 9 điểm
10 sv tiếp theo: 8 điểm
10 sv tiếp theo: 7 điểm
Còn lại: 6 điểm
40
Doanh thu của 1 cửa hàng trong vòng 1 tháng được thống kê
HĐTL#2.3 trong bảng sau. Tính tổng thành tiền theo từng loại mặt hàng.

Mã hàng Mặt hàng Số lượng (thùng) Đơn giá (VNĐ) Giảm giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ)
KMRN09 Kem 50 100,000 - 5,000,000
SCHD11 Sữa chua 60 95,000 - 5,700,000
KMRN10 Kem 20 120,000 50,000 2,350,000
SCND13 Sữa chua 30 105,000 20,000 3,130,000
SCHO01 Sữa chua 35 85,000 - 2,975,000
KWAL06 Kem 55 115,000 35,000 6,290,000
SCML04 Sữa chua 40 80,000 - 3,200,000
KWAL03 Kem 15 110,000 25,000 1,625,000
KMIRD05 Kem 45 90,000 - 4,050,000
SCKD07 Sữa chua 25 125,000 65,000 3,060,000

41
HĐTL#2.3 – ĐÁP ÁN
Mã hàng Mặt hàng Số lượng (thùng) Đơn giá (VNĐ) Giảm giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ)
KMRN09 Kem 50 100,000 - 5,000,000
KMRN10 Kem 20 120,000 50,000 2,350,000
KWAL06 Kem 55 115,000 35,000 6,290,000
KWAL03 Kem 15 110,000 25,000 1,625,000
KMIRD05 Kem 45 90,000 - 4,050,000
Kem Total 19,315,000
SCHD11 Sữa chua 60 95,000 - 5,700,000
SCND13 Sữa chua 30 105,000 20,000 3,130,000
SCHO01 Sữa chua 35 85,000 - 2,975,000
SCML04 Sữa chua 40 80,000 - 3,200,000
SCKD07 Sữa chua 25 125,000 65,000 3,060,000
Sữa chua Total 18,065,000
42
Grand Total 37,380,000
CHỨC NĂNG CONSOLIDATE

Giúp gộp dữ liệu từ nhiều danh sách, bảng tính.

Bước 1: Chọn
vị trí cần tạo
bảng thống kê.

43
CHỨC NĂNG CONSOLIDATE

Bước 2: Chọn menu Data  Consolidate

Bước 3:
Thiết lập
các thông tin
cần thiết

44
CHỨC NĂNG CONSOLIDATE

Bước 4:
Chọn OK

Kết quả 

45
HĐTL#2.4

Cho dữ liệu bán hàng của 3 đại lý theo


sản phẩm trong 3 năm.
Tổng hợp hàng bán được sau 3 năm
cho các đại lý.

46
HĐTL#2.4 – ĐÁP ÁN

47
CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL
 Mảng: Là một hàng giá trị / một cột giá trị / một tập hợp gồm nhiều hàng
và cột giá trị. (một chiều / hai chiều)
 Công thức mảng: Là công thức có thể thực hiện nhiều phép tính đối
với một hoặc nhiều mục trong mảng.
 Chú ý khi sử dụng công thức mảng:
 Công thức mảng có thể trả về nhiều kết quả hoặc 1 kết quả duy nhất.
 Sử dụng được tất cả các hàm cơ bản để thực hiện công thức mảng.
 Công thức mảng cũng tương tự như công thức thường nhưng khi
thực hiện công thức thay vì chọn tường ô thì chọn cả vùng.
 Sau khi viết công thức tính toán xong thay vì nhấn ENTER thì công
thức mảng phải nhấn CTRL+SHIFT+ENTER.
 Công thức mảng không thực hiện được cho những ô
đã thực hiện chức năng Merge cell(gộp ô). 48
CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL

NHẬP MẢNG MỘT CHIỀU


B1: Chọn vùng cần nhập
B2: Viết công thức ={gt1, gt2,..} mảng ngang hay còn gọi là hàng,
nếu mảng dọc hay còn gọi là cột ={gt1; gt2;…}
B3: Nhấn tổ hợp phím CRTL+SHIFT+ENTER

49
CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL

NHẬP MẢNG HAI CHIỀU


B1: Chọn vùng cần nhập
B2: Viết công thức ={gt1, gt2, …; gt1’, gt2’,…; …}
B3: Nhấn tổ hợp phím CRTL+SHIFT+ENTER

50
CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL

CÁCH SỬ DỤNG MẢNG TRONG CÔNG THỨC


=TÊN HÀM(VÙNG GIÁ TRỊ*{GT1, GT2, GT3,..})
Giải thích:
– Vùng giá trị: là một cột, dòng
– {gt1, gt2,…}: là hằng mảng. Trong hằng mảng không được sử dụng hàm,
một mảng khác mà chỉ là số, chuỗi mà thôi. Ví dụ: {1, 2, A1:A5}, hoặc {1, 2,
sum(A1:A5)} sẽ bị lỗi.
– * : là toán tử, có thể sử dụng toán từ khác như: +, -, /,…
Ví dụ: Kết quả = 2*1 + 3*2 + 4*3
+ 5*4 + 6*5 =70
51
CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL

Ví dụ:
1. Tính cột thành tiền
Cách 1: Viết công thức D2=B2*C2
Rồi Fillhand cho các ô bên dưới.
Cách 2: Tô chọn vùng D2:D10
Nhập vào thanh công thức:
=B2:B10*C2:C10 rồi nhấn tổ hợp
phím CTRL+SHIFT+ENTER

2. Tính tổng số tiền


Cách 1: =SUM(D2:D10)
Cách 2: =SUM(B2:B10*C2:C10)
Rồi nhấn CTRL+SHIFT+ENTER 52
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL

1. Đếm các ô thỏa mãn các điều kiện nhất định


Đếm số tháng có bán hàng, trong đó lượng bán
hàng thực tế đạt kế hoạch đặt ra.
Phân tích điều kiện:
Có bán hàng => Actual > 0
Lượng bán hàng thực tế đạt kế hoạch đặt ra
=> Actual >= Plan
=SUM((C2:C10>0)*(C2:C10>=B2:B10))
CTRL+SHIFT+ENTER

Lưu ý: Không phải tất cả các hàm Excel hỗ trợ các mảng
có thể chuyển đổi TRUE và FALSE thành 1 và 0.
53
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CÔNG THỨC MẢNG TRONG EXCEL
2. Kết hợp MAX, MIN, SUM và hàm IF
XĐịnh lượng hàng kế hoạch lớn nhất trong T1-T5
=MAX(IF(A2:A10<=5,B2:B10))
CTRL+SHIFT+ENTER

XĐịnh lượng hàng thực tế nhỏ nhất tại đó lượng


thực tế vượt kế hoạch đề ra
=MIN(IF(C2:C10>B2:B10,C2:C10))
CTRL+SHIFT+ENTER

Tính tổng lượng hàng thực tế của các tháng chẵn.

=SUM(IF(MOD(A2:A10,2)=0,C2:C10))
CTRL+SHIFT+ENTER

54
HĐTL#2.5 Nhập dữ liệu sau vào bảng tính và định dạng tương tự.
Sử dụng công thức mảng tính tổng số tiền nhập khẩu ôtô.
Biết Giá thành = Số lượng * Đơn giá * (1 – Giảm giá)

55
BTVN#3
1. Sắp xếp bảng thống kê bán hàng
STT Mã hợp đồng Mặt hàng Ngày Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền theo thứ tự thời gian tăng dần.
1 K2AM3 Giấy A4 7-Dec Gram 5 39500 197,500
2 H5BN4 Bút chì 11-Nov Tá 8 15200 121,600 2. Sử dụng ký tự thứ 1, thứ 3 và thứ
3 K7AN3 Giấy A4 9-Dec Gram 15 39500 592,500 5 để tìm hàng trong Bảng danh mục.
4 H9BP4 Bút chì 20-Nov Tá 6 15200 91,200
5 B9NAB Bút bi 25-Sep Hộp 9 21100 189,900 3. Highlight những mặt hàng có thành
6 B8NCB Bút bi 10-Dec Hộp 11 21100 232,100 tiền lớn hơn 150,000 VNĐ.
7 K3AB3 Giấy A4 27-Aug Gram 5 39500 197,500
8 K5AL0 Giấy A0 1-Aug Tờ 10 10000 100,000 4. Tính tổng số tiền bán được của mỗi
9 B9NPB Bút bi 30-Oct Hộp 7 21100 147,700 mặt hàng bằng hàm CT Mảng.
10 K8AP3 Giấy A4 15-Sep Gram 20 39500 790,000
TỔNG CỘNG 2,660,000 5. Sử dụng công cụ PivotTable để
Bảng danh mục Tổng tiền bán được tạo bảng mới liệt kê thông tin Mặt
Mã Mặt hàng Đơn vị Đơn giá (VNĐ) của các mặt hàng hàng, Tổng số lượng của từng mặt
KA3 Giấy A4 Gram 39,500 Giấy Bút chì Bút bi hàng và Tổng thành tiền của từng
HB4 Bút chì Tá 15,200 1,877,500 212,800 569,700 mặt hàng.
KA0 Giấy A0 Tờ 10,000
56
BNB Bút bi Hộp 21,100
BTVN#3 VẼ GIẢN ĐỒ CÂN BẰNG CHUYỀN

57
DATA VALIDATION
Chức năng: Nhập liệu nhanh, giúp cho nội dung bảng tính thống nhất và tránh sai sót
trong quá trình nhập liệu, đặc biệt khi chia sẻ bảng tính với nhiều người.

1. TẠO LIST

Bước 1: Chọn vùng dữ


liệu thực hiện.
Bước 2: Chọn Data
 Data Validation
 Settings

58
DATA VALIDATION

2. THIẾT LẬP
ĐIỀU KIỆN

Bước 1: Chọn vùng dữ


liệu thực hiện.
Bước 2: Chọn Data
 Data Validation
 Settings

59
DATA VALIDATION
3. HIỆN
THÔNG BÁO

Bước 1: Chọn vùng


dữ liệu thực hiện.
Bước 2: Chọn Data
 Data Validation
 Input Message

60
DATA VALIDATION
4. BÁO LỖI
NHẬP SAI
Bước 1: Chọn vùng
dữ liệu thực hiện.
Bước 2: Thiết lập
điều kiện như ở
phần 2.
Bước 3: Chọn Data
 Data Validation
 Error Alert

61
DATA VALIDATION
4. BÁO LỖI
Thông báo xuất hiện khi nhập sai dữ liệu: NHẬP SAI

62
HĐTL#2.6 1. Điền tên công ty SX và tên
sản phẩm từ danh sách công
ty và sản phẩm.
2. Nhập cột số lượng yêu
cầu là số nguyên dương.
3. Tính đơn giá.
4. Thành tiền = Đơn giá * Số
lượng

63
HĐTL#2.7 BÀI TOÁN PHÂN TÍCH PAY-OFF

Cho bài toán lựa chọn vị trí nhà ở như sau:


Dùng conditional
formatting để tô
vàng các ô vị trí
cùng đạt số
điểm cao nhất.

Không nhận bài


format không
giống như hình
bên.
64
HĐTL#2.7 – ĐÁP ÁN

65
CHUẨN BỊ CHO BUỔI HỌC TIẾP THEO

• Mỗi nhóm đem theo 01 quyển báo cáo đã thực hiện ở các
môn học trước.
• Mỗi cá nhân tự download các file chuẩn bị cho buổi học
trên BKeL trước khi buổi học bắt đầu.

66
MATERIAL REQUIREMENT PLANNING

• Input:
• Master schedule
• Bill of materials
• Inventory records
• Output:
• Timetables to show when
materials are needed
• Timetables to show when bought-
in materials should be ordered
• Timetables for operations needed
to make materials internally

67
MATERIAL REQUIREMENT PLANNING
Một xưởng nội thất đang nhận sản xuất một đơn hàng sản phẩm Kitchen
Table với số lượng yêu cầu và cấu trúc sản phẩm như sau.

68
MATERIAL REQUIREMENT PLANNING

• Hiện tại xưởng đang tồn 50 sản phẩm Kitchen Table, 50


Top assembly, 180 Table top, 200 Drawer, 100 Leg
assembly, 250 Leg, 50 Side rung, và 110 Connecting rung.
• Theo kế hoạch thì xưởng sẽ nhận 100 Top assembly và 100
Leg vào tuần 2.
• Quản đốc xưởng muốn tồn kho cuối tuần 5 sẽ là 0. Biết cỡ lô
sản xuất bằng lượng yêu cầu tại mỗi giai đoạn.
• Lập bảng kế hoạch yêu cầu vật tư (MRP). 69
MATERIAL REQUIREMENT PLANNING

70
THE END
tvthuong@hcmut.edu.vn

71

71

You might also like