You are on page 1of 50

Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

MỤC LỤC
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BỘ GIÁO DỤC 2023
CHUYÊN ĐỀ 1 : CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA SỐ PHỨC........................................................................ 3
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ................................................................................................................................. 3
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT .......................... 3
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................... 5
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ – LOGARIT- LŨY THỪA..................................................... 6
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ................................................................................................................................. 6
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT .......................... 6
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................... 8
CHUYÊN ĐỀ 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ .............................................................. 9
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ................................................................................................................................. 9
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT .......................... 9
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 10
CHUYÊN ĐỀ 4: CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN ............................................................................................ 11
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 11
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 11
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 12
CHUYÊN ĐỀ 5: VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG........................................................................... 13
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 13
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 13
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 15
CHUYÊN ĐỀ 6: TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ .......................................................................................... 16
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 16
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 16
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 19
CHUYÊN ĐỀ 7: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN .................................................................... 20
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 20
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 20
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 22
CHUYÊN ĐỀ 8: NHẬN DẠNG ĐỒ THỊ BA HÀM SỐ........................................................................................ 23
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 23
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀÔN THI TN THPT ......................... 24
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 29
CHUYÊN ĐỀ 9: XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU ......................................................................... 30
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 30
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 30
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 32

1
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 10: ỨNG DỤNG TÍCH VÔ HƯỚNG (ĐỘ DÀI, GÓC,…)........................................................... 33
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 33
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 33
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 35
CHUYÊN ĐỀ 11: THUỘC TÍNH CỦA SỐ PHỨC QUA PHÉP TOÁN............................................................. 36
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 36
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 36
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 38
CHUYÊN ĐỀ 12: THỂ TÍCH KHỐI LẬP PHƯƠNG – KHỐI HỘP CHỮ NHẬT........................................... 39
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 39
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 39
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 40
CHUYÊN ĐỀ 13: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG VỚI ĐÁY .......................................... 41
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 41
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀÔN THI TN THPT ......................... 42
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 44
CHUYÊN ĐỀ 14: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG ................................................ 45
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 45
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 46
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 48
CHUYÊN ĐỀ 15: KHỐI NÓN-TRỤ-CẦU ............................................................................................................ 49
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ............................................................................................................................... 49
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT ........................ 49
BẢNG ĐÁP ÁN................................................................................................................................................. 50

2
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BỘ GIÁO DỤC 2023

CHUYÊN ĐỀ 1 : CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA SỐ PHỨC


Câu 1. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 7 − 6i có tọa độ là

A. ( −6;7 ) . B. ( 6;7 ) . C. ( 7;6 ) . D. ( 7; − 6 ) .


Lời giải
Ta có điểm biểu diễn số phức z = 7 − 6i có tọa độ là ( 7; − 6 ) .

Câu 16. Phần ảo của số phức z = 2 − 3i là

A. −3 . B. −2 . C. 2. D. 3.
Lời giải
Phần ảo của số phức z = 2 − 3i là −3 .
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Số phức liên hợp: Số phức liên hợp của z = a + bi là z = a − bi

Số phức z = a + bi ( a, b  ) thì a là phần thực, b là phần ảo

Số phức z = a + bi , ( a , b  ) được biểu diễn bởi điểm M ( a ;b) .

Mô đun của số phức z là: z = a 2 + b 2

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?

A. z = 1 + 2i . B. z = 1 + 2i . C. z = 2 + i . D. z = −2 + i .
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức z = −2 + i ?

3
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

A. Q . B. N . C. M . D. P .
Câu 3. Trên mặt phẳng tọa độ, biết M ( −1;3) là điểm biểu diễn của số phức z . Phần thực của z bằng
A. 3 . B. −1 . C. −3 . D. 1 .
Câu 4. Số phức liên hợp của số phức z = 2 − 5i là
A. z = 2 + 5i . B. z = −2 + 5i . C. z = 2 − 5i . D. z = −2 − 5i .
Câu 5. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là biểu diễn số phức z = −3 + 4i ? :
A. N (3; 4) . B. M (4;3) . C. P(−3; 4) D. Q(4; −3) .
Câu 6. Phần thực của số phức z = −5 − 4i bằng
A. 5 . B. 4 . C. −4 . D. −5 .
Câu 7. Môđun của số phức 1 + 2i bằng
A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 3 .
Câu 8. Số phức liên hợp của z = 3 + 2i là.
A. z = 2 − 3i . B. z = 3 − 2i . C. z = −2 − 3i . D. z = −3 − 2i .
Câu 9. Cho số phức z = 3 − 4i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z
A. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i . B. Phần thực là −4 và phần ảo là 3 .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 . D. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i .
Câu 10. Phần ảo của số phức z = 4 − 5i là:
A. 4 . B. −5i . C. −5 . D. 5 .
Câu 11. Phần ảo của số phức z = 18 − 12i là
A. −12 . B. 12 . C. −12i . D. 18 .
Câu 12. Số phức nào sau đây là số thuần ảo ?
A. 3 + i . B. 1 − i . C. −3i . D. 2 + 3i .
Câu 13. Số phức liên hợp của số phức z = −1 + 2i là
A. z = −1 − 2i . B. z = 2 − i . C. z = 1 + 2i . D. z = 2 + i .
Câu 14. Phần ảo của số phức z = 3 + 2i bằng
A. 3. B. 2. C. 2i. D. −2.
Câu 15. Mô đun của số phức z = 3 − i bằng
A. 2. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 16. Số phức 1 − 3i có phần thực và phần ảo lần lượt là
A. 1 và −3. B. 1 và −3i. C. 1 và 3. D. −3 và 1.
Câu 17. Điểm biểu diễn của số phức z = 1 − 2i trên mặt phẳng Oxy là điểm
A. M (1; 2 ) . B. Q ( −2;1) . C. P ( 2;1) . D. N (1; − 2 ) .
Câu 18. Số phức z = −i 3 có môđun bằng
A. 3 . B. 0 . C. 3. D. − 3 .
4
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 19. Cho số phức z = 4 − 3i . Khi đó z bằng
A. 7 . B. 25 . C. 7 . D. 5 .
Câu 20. Số phức liên hợp của z = 5 + 4i là
A. z = −5 − 4i . B. z = 4 − 5i . C. z = 5 − 4i . D. z = 4 + 5i .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D B A C D C B C C A C A B A A D C D C

5
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ – LOGARIT- LŨY THỪA

Câu 2. Trên khoảng ( 0;+  ) , đạo hàm của hàm số y = log 3 x là

1 1 ln 3 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = − .
x x ln 3 x x ln 3
Lời giải
Ta có y = ( log3 x ) =
1
.
x ln 3

Câu 3. Trên khoảng ( 0;+  ) , đạo hàm của hàm số y = x là

1
A. y =  x −1 . B. y = x −1 . C. y = x −1 . D. y =  x .

Lời giải

( )
Ta có y = x =  x −1 .

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


Đạo hàm của hàm số lũy thừa x =  x −1 ( )
Đạo hàm của hàm số logarit ( log a x ) = ; ( ln x ) = với x  0 .
1 1
x ln x x


( )
Đạo hàm của hàm số mũ a x = a x ln a

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Hàm số y = x 2
có đạo hàm là
x 2 −1
A. y = x 2 ln x . B. y = x 2 ln 2 . C. y = 2.x 2 −1
. D. y = .
2 +1
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số y = 9 x .
1 9x
A. y = 9 x ln 9 . B. y = . C. y = . D. y = 9 x −1 .
x ln 9 ln 9
1
Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = ( x − x + 2 ) là 2 3

8
2x −1
A. y = (
1 2
x − x + 2)3 . B. y = .
3
(x − x + 2)
2 2
3 3

2
2x −1
C. y = (
1 2
x − x + 2 )3 . D. y = .
3 3 3
(x 2
− x + 2)

Câu 4. Hàm số x với x  0,   R , có đạo hàm được tính bởi công thức
A. y =  x −1 . B. y = x −1 . C. y =  x −1.ln x . D. y = ( − 1) x .

Tính đạo hàm của hàm số y = ( x − 1) trên khoảng (1; + ) .


e
Câu 5.
A. y = e ( x − 1) B. y = ( e − 1)( x − 1) . C. y = e ( x − 1) D. y = ( x − 1) .
e +1 e e −1 e
. .

6
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Tính đạo hàm của hàm số y = 32 x +3 .
2
Câu 6.
A. y = 4 x.32 x +3.ln 3 . B. y = 2 x.32 x +3.ln 3 .
2 2

C. y = ( 2 x 2 + 3) .32 x +3.ln 3 .
2
D. y = 32 x +3.ln 3 .
2

Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = log 2 ( x − 1) trên tập xác định là
ln 2 ln 2 1 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 1− x ( x − 1) ln 2 (1 − x ) ln 2
Câu 8. Đạo hàm của hàm số y = 2 x là
A. y ' = 2 x . B. y ' = x.2 x −1.ln 2 . C. y ' = 2 x.ln 2 . D. y ' = x.2 x −1 .
Câu 9. Hàm số y = 52 x −1 có đạo hàm là
A. 2.52 x−1 ln 5 . B. 52 x−1.ln 5 . C. ( 2 x − 1) 52 x −2 . D. 2.52 x−1 .
Câu 10. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + x là
2x 2x x2
A. f  ( x ) = +1. B. f  ( x ) = + . C. f  ( x ) = 2 x ln 2 + 1 . D. f  ( x ) = 2 x + 1 .
ln 2 ln 2 2
x
1
Câu 11. Đạo hàm của hàm số f ( x ) =   là
2
x x x x
1 1 1 1
A. f '( x) = −   ln 2 . B. f '( x) =   lg 2 . C. f '( x) = −   lg 2 . D. f '( x) =   ln 2
2 2 2 2
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = 5 x là
5x
A. y  = 5 x . . B. y = C. y = x5 x −1 . D. y  = 5 x.ln 5 .
ln 5
Câu 13. Đạo hàm của hàm số y = 3x − 2020 là
1 3x
A. y = 3x ln 3 . B. y =
. C. y = . D. y = x3x −1 .
x ln 3 ln x
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = log 2 ( x + 1)
1 x
A. f  ( x ) = . B. f  ( x ) = .
( x + 1) ln 2 ( x + 1) ln 2
1
C. f  ( x ) = 0 . D. f  ( x ) = .
( x + 1)
Câu 15. Đạo hàm của hàm số y = ln x là
1 ln x 1 x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x x x ln x ln x
y log3 3x 1 y 0
Câu 16. Cho hàm số Tính .
1 1 3
A. 0 . B. . C. . D. .
ln 3 3ln 3 ln 3
Câu 17. Tính đạo hàm y ' của hàm số y log 2 x 2 1 .
1 1 2x x2 + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
( x + 1) ln 2
2
x +1
2
( x + 1) ln 2
2
2 x ln 2

Câu 18. Đạo hàm của hàm số y = log 3 ( x 2 + 1) tại điểm x = 1 bằng
ln 3 1 1
A. . B. ln 3 . C. . D. .
2 2 ln 3 ln 3
7
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 19. Đạo hàm của hàm số y = x.2 x là
A. y = 2 x + x 2 2 x −1 . B. y = 2 x (1 + x ) . C. y  = 2 x ln 2 . D. y = 2 x (1 + x ln 2 ) .
Câu 20. Đạo hàm của hàm số y = ln 2 x là
2 1 1 1
A. y = . B. y = − 2 . C. y = . D. y = .
x x 2x x
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A B A C A C C A C A D A A A D C D D D

8
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +1  4 là

A. ( −;1 . B. (1; + ) . C. 1; + ) . D. ( −;1) .


Lời giải
x +1 x +1
Ta có 2  4  2  2  x + 1  2  x  1 .
2

Vậy tập của bất phương trình là ( −;1) .


TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Với a  1 thì a f ( x )  a g ( x )  f ( x )  g ( x ) {Giữ chiều bất phương trình khi a  1 }

Với 0  a  1 thì a f ( x )  a g ( x )  f ( x )  g ( x ) {Đổi chiều bất phương trình khi 0  a  1 }

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Tập nghiệm bất phương trình 3x  27 là
A. ( −; 3 . B. ( 3; +  ) . C. 3; +  ) . D. ( −; 3) .
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x− 2  16 là
A.  6; + ) . B. ( 4;+ ) . C. ( 6; + ) . D.  4; + ) .
x
2
Câu 3. Giải bất phương trình    1 .
3
A. x  log 2 2 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  log 2 2 .
3 3

1
Câu 4. Nghiệm của bất phương trình 3x+ 2  là
9
A. x  0 . B. x  −4 . C. x  0 . D. x  4 .
1−3 x
Câu 5. Tập nghiệm S của bất phương trình 2  16 là
 1 1 
A. S =  − ;  . B. S =  ; +   . C. S = ( − ; −1 . D. S =  −1; +  ) .
 3 3 
x − x+2
1 1
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình      là
 3  3
A. ( − ;1) . B. 1;+ ) . C. ( − ;1 . D. (1;+ ) .
−2 x
 64 là
2
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x
A.  −1;3 . B. 3; + ) . C. ( −; −1 . D. ( −; −1  3; + ) .
x2 x
1 1
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình là
2 4
A. ( −; −2 )  (1; + ) . B. ( −2;1) . C. (1; + ) . D. ( −; 2 ) .

Tập nghiệm của bất phương trình 22 x −7 x+5  1 là


2
Câu 9.
1   5  1 5 
A.  ;5 . B. 1;  . C.  −;   5; +  ) . D. ( −;1   ; +  .
2   2  2 2 
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình 2020 x + 2  2020 x +3 x −1
2

A. ( −; −3  1; + ) . B. ( −; −1  3; + ) . C.  −3;1 . D.  −1;3 .


−2 x
 27 là
2
Câu 11. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x
9
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình 2 + 2  5 là
x x+ 2

A. S = (10; + ) . B. S = ( 0; + ) . C. S = 0; + ) . D. S = ( −;10 ) .


Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình: 2 x −3 x  16 là
2

A. ( −; −4 )  (1; + ) . B. ( −; −1)  ( 4; + ) . C. ( −1; 4 ) . D. ( 0; 4 ) .


Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình 9 x + 2.3x − 3  0 là
A. 0; + ) . B. ( 0; + ) . C. (1; + ) . D. 1; + ) .

Câu 15. Tổng tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 2 x + x − 2.3x + x −1
 3 bằng
2 2

A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C A B B C B D B B C D C C B A

10
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 4: CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
1
Câu 5. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = . Giá trị của u3 bằng
2

1 1 7
A. 3. B. . C. . D. .
2 4 2
Lời giải
2
1 1 1
Ta có u3 = u1.q 2 = 2.   = 2. = .
2 4 2
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
CẤP SỐ CỘNG
Định nghĩa

Nếu ( un ) là cấp số cộng với công sai d , ta có: un +1 = un + d với n  *


.

Số hạng tổng quát

Nếu cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d thì un = u1 + ( n − 1) d với n  2.

CẤP SỐ NHÂN
Định nghĩa

Nếu ( un ) là cấp số nhân với công bội q , ta có un +1 = un .q với n  *


.

Số hạng tổng quát

Nếu cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 và công bội q thì un = u1.q n −1 với n  2.

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 9 và công sai d = 2 . Giá trị của u2 bằng
9
A. 11 . B. . C. 18 . D. 7 .
2
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 8 và công sai d = 3 . Giá trị của u 2 bằng
8
A. . B. 24 . C. 5 . D. 11 .
3
Câu 3. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. −6 .
Câu 4. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu tiên u1 = 2 , công sai d = 2 . Khi đó u3 bằng
1
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. .
4
Câu 5. Cho cấp số cộng ( un ) có u2 = 3 , công sai d = −2 . Số hạng u1 bằng
A. 5 . B. 1 . C. −6 . D. −1 .
Câu 6. Cho cấp số cộng ( un ) với u2 = 3 và u3 = 5 . Số hạng đàu của cấp số cộng bằng
3
A. 1 . B. . C. 2 . D. 7 .
2
11
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 7. Xét cấp số cộng ( un ) , n  *
, có u1 = 5 , u12 = 38 . Khi đó u10 bằng
A. u10 = 35 . B. u10 = 32 . C. u10 = 24 . D. u10 = 30 .
Câu 8. Cấp số cộng ( un ) có u5 = 2; u7 = 8 thì u6 bằng
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 9. Cho cấp số cộng ( un ) có u2 = 3 , công sai d = −2 . Số hạng u1 bằng
A. 5 . B. 1 . C. −6 . D. −1 .
Câu 10. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 11 và công sai d = 4 . Hãy tính u99 .
A. 401 . B. 402 . C. 404 . D. 403 .
Câu 11. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 2 . Giá trị của u 2 .
3
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. .
2
Câu 12. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 3 . Giá trị của u2 bằng
2
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. .
3
Câu 13. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 4 . Giá trị của u2 bằng
3
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
4
Câu 14. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 4 và công bội q = 3 . Giá trị của u2 bằng
4
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
3
Câu 15. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 4 và công bội q = 3 . Giá trị của u2 bằng
4
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
3
Câu 16. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = −2 và công bội q = 3 . Khi đó u2 bằng
A. u2 = 1 . B. u2 = −6 . C. u2 = 6 . D. u2 = −18 .
Câu 17. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội bằng q = 2 . Số hạng thứ hai của cấp số nhân đã cho
bằng
A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 9 .
Câu 18. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 1 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 2 . B. 3 . C.
. D. −2 .
3
Câu 19. Cho cấp số nhân ( un ) với u2 = 3 và u3 = 6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. . B. 3 . C. 2 . D. 18 .
2
Câu 20. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2, u2 = 8 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
A. −4 . B. 21 . C. 4 . D. 2 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D A A A A B C A D C A C C C B A C C C

12
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 5: VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG

Câu 6. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x + y + z + 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. n1 = ( −1;1;1) . B. n4 = (1;1; −1) . C. n3 = (1;1;1) . D. n2 = (1; −1;1) .

Lời giải
( P ) : x + y + z + 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là n3 = (1;1;1) .
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Nếu mặt phẳng ( P ) vuông góc với giá của vectơ n  0 thì vectơ n là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( P) .
Nếu phương trình mặt phẳng ( P ) có dạng Ax + By + Cz + D = 0 thì một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
là n = ( A ; B ; C ) .

Phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M (a ;b;c) và nhận n = ( A; B ; C ) là


A( x − a) + B ( y − b) + C ( z − c) = 0 .

Điểm M ( x0 ; y0 ; z0 )  ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0  Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 4 y + 3z − 2 = 0 . Một vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng
( P ) là
A. n2 = (1; 4;3) . B. n3 = ( −1; 4; − 3) . C. n4 = ( −4;3; − 2 ) . D. n1 = ( 0; − 4;3) .
Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3z + 4 = 0 . Vectơ nào dưới đây
có giá vuông góc với mặt phẳng ( P ) ?
A. n3 = ( 2; − 3; 4 ) . B. n1 = ( 2;0; − 3) . C. n2 = ( 3;0; 2 ) . D. n4 = ( 2; − 3;0 ) .
x y z
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : + + = 1 . Vectơ nào dưới đây là
1 2 3
một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n = ( 6;3; 2 ) . B. n = ( 2;3;6 ) . C. n = (1; 2;3) . D. n = ( 3; 2;1) .
Câu 4. Toạ độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) đi qua ba điểm M ( 2;0;0 ) , N ( 0; −3;0 ) ,
P ( 0;0; 4 ) là
A. ( 2; −3; 4 ) . B. ( −6; 4; −3) . C. ( −6; −4;3) . D. ( −6; 4;3) .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −1;3) , B ( 4;0;1) và C ( −10;5;3) . Vectơ nào dưới
đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) ?
A. n = (1; 2; 2 ) . B. n = (1; −2; 2 ) . C. n = (1;8; 2 ) . D. n = (1; 2;0 ) .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) vuông góc với đường thẳng AB với
A ( 2; −1;1) , B ( 3;0; 2 ) . Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n2 (1; −1;1) . B. n1 ( 5; −1;3) . C. n4 (1;1;1) . D. n2 ( −1; −1;1) .

13
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − z − 5 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc mặt
phẳng ( P ) ?
A. M ( 2; −2;1) . B. K ( 2; −2; −1) . C. L ( 2; 2; −1) . D. N ( 2; 2;1) .
Câu 8. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 4 z + 10 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc
( P) ?
A. M ( 2; 2; −3) . B. N (1; 2; −3) . C. P ( 3; −2; 4 ) . D. Q ( 2; −1;3) .
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + 5 z − 2 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc mặt
phẳng ( P ) ?
A. P ( 4; −1;3) . B. N ( 4; 4; 2 ) . C. Q (1;1;7 ) . D. M ( 0;0;2 ) .
Câu 10. Trong không gian Oxyz cho ( ) : 4 x + y − z − 3 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( ) ?
A. M (1;1; 2 ) . B. P (1; 2; − 3) . C. N ( 0; 2;5) . D. Q (1; − 1; − 2 ) .
x y z
Câu 11. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( ) : + + = 1 không đi qua điểm nào sau đây?
1 2 3
A. C ( 0;0;3) . B. A (1;0;0 ) . C. B ( 0; 2;0 ) . D. O ( 0;0;0 ) .
Câu 12. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng ( Oxz ) là
A. x = y . B. y = z . C. z = 0 . D. y = 0 .
Câu 13. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm M ( 2; −4;3) và có vectơ pháp
tuyến n = ( 3;1; −2 ) là
A. 3x + y − 2 z − 4 = 0 . B. 3x + y − 2 z + 4 = 0 .
C. 2 x − 4 y + 3z + 4 = 0 . D. 2 x − 4 y + 3z − 4 = 0 .
Câu 14. Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng ( P ) đi qua A (1;1; 2 ) và véc-tơ pháp tuyến
n = (1; −1; 2 ) là
A. x − y + 2 z + 4 = 0 . B. x − y + 2 z − 4 = 0 .
C. − x + y + 2 z − 4 = 0 . D. x − y + 2 z − 1 = 0 .
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) đi qua điểm M ( 2; − 1;3) và nhận véc tơ
n = (1;1; − 2 ) có phương trình là
A. 2 x − y + 3z + 5 = 0 . B. x − y − 2 x + 5 = 0 . C. x + y − 2 z − 5 = 0 . D. x + y − 2 z + 5 = 0 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1;3; −1) và B ( 3; −1;3) . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với AB có phương trình là
A. x − 2 y + 2 z − 5 = 0. B. x − 2 y + 2 z + 6 = 0.
C. x − 2 y + 2 z + 14 = 0. D. x − 2 y + 2 z + 7 = 0.
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −4;1;1) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − z + 4 = 0. Mặt phẳng
( Q ) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
A. ( Q ) : x − 2 y − z − 5 = 0 . B. ( Q ) : x − 2 y − z + 7 = 0 .
C. ( Q ) : x − 2 y − z − 7 = 0 . D. ( Q ) : x − 2 y − z + 5 = 0 .
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z + 2 = 0 . Mặt phẳng đi qua điểm
A ( 2; −1;2 ) và song song với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
A. 2 x − y + 3z − 9 = 0 . B. 2 x − y + 3z + 11 = 0 .

14
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
C. 2 x − y − 3z + 11 = 0 . D. 2 x − y + 3z − 11 = 0 .
Câu 19. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxz ) có phương trình là
A. y = 0 . B. x + y + z = 0 . C. z = 0 . D. x = 0 .
Câu 20. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm A (1; 2;3) và vuông góc với đường
x −1 y +1 z + 2
thẳng d : = = là
2 −1 3
A. 2 x − y + 3z − 9 = 0 . B. 2 x − y + 3z + 9 = 0 .
C. x + 2 y + 3z − 9 = 0 . D. x + 2 y + 3z + 9 = 0 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B A B A C A A B A D D B B D D B D A A

15
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 6: TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ
ax + b
Câu 7. Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm
cx + d
số đã cho và trục hoành là

A. ( 0; −2 ) . B. ( 2;0 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 0;2 ) .

Lời giải
Từ đồ thị, ta dễ thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tọa độ ( 2;0 ) .

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Cho hai đồ thị hàm số ( C :) y = f ( x ) và ( C  ) : y = g ( x ) .

 y = f ( x )
Tọa độ giao điểm của ( C ) và ( C  ) là nghiệm của hệ phương trình sau   f ( x ) = g ( x ) ( )
 y = g ( x )
Số nghiệm của () chính là số điểm chung của hai đồ thị.
Nếu () vô nghiệm thì hai đồ thị không có điểm chung.
Đặc biệt
Giao với trục hoành ( Ox ) thì y = 0  x = ? .
Giao với trục hoành ( Oy ) thì x = 0  y = ? .

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 + 3 x có đồ thị ( C ) . Tìm số giao điểm của ( C ) và trục hoành.
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 2. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 4 x với trục hoành là
3

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x − 4x + 3
2
Câu 3. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành là
x+2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 4. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 2 x với trục hoành là
4 2

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 5. Đồ thị hàm số y = x − 3 x + 4 cắt trục tung tại điểm có tung độ
3 2

A. 0 . B. −1 . C. −2 . D. 4 .
Câu 6. Đồ thị hàm số y = x 4 + 2 x 2 − 3 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. (1;0 ) . B. ( 0; −3) . C. ( −3;0 ) . D. ( 0;3) .
16
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
x−2
Câu 7. Đồ thị hàm số y = cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
x+4
1 1
A. 0 . B. 2 . C. . D. − .
2 2
Câu 8. Đồ thị hàm số y = − x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm nào sau đây?
A. A ( 2;0 ) . B. A ( 0;0 ) . C. A ( 0; −2 ) . D. A ( 0;2 ) .
Câu 9. Số giao điểm của đường thẳng y = −4 x − 5 và đồ thị hàm số y = x 3 − 4 x 2 − 5 là
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 10. Số giao điểm của đường thẳng y = −4 x − 5 và đồ thị hàm số y = x − 4 x − 5 là
3 2

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 11. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = −1 là

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 12. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương
trình f ( x ) = 1 là

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 13. Cho đồ thị hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

17
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = 2 là
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 14. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

1
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = − là
2
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. x = 1 .
Câu 15. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực của
3
phương trình f ( x) = − là
2

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 16. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm của phương trình f ( x) = 1 là

A. 2. B. 3. C. 0. D. 4.
Câu 17. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau

18
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 10 = 0 là


A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 2020 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình dưới đây:

Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = −2020 tại bao nhiêu điểm?
A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) − 7 = 0 là


A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C C A D B D D A A A B B C A B B A A D

19
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 7: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
4 4 4
Câu 8. Nếu  f ( x ) dx = 2
−1

−1
 g ( x ) dx = 3 thì  ( f ( x ) + g ( x ) ) dx
−1
bằng

A. 5 . B. 6 . C. 1 D. −1 .
Lời giải
4 4 4
Ta có   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx = 2 +3 = 5 .
−1 −1 −1

1 
2 2

Câu 24. Nếu  f ( x ) dx = 4 thì   2 f ( x ) − 2 dx bằng


0 0

A. 0. B. 6. C. 8. D. −2.
Lời giải
1 
2 2 2
1 1
  2 f ( x ) − 2 dx = 2  f ( x ) dx −  2dx = 2 .4 − 4 = −2 .
0 0 0

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


b

 f ( x ) dx = F ( x ) = F (b ) − F ( a )
b
Định nghĩa a
a

Tính chất
b a b b b

 f ( x ) dx = − f ( x ) dx
a b
  f ( x )  g ( x ) dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx
a a a

b b b c b

 kf ( x ) dx = k. f ( x ) dx với k  0  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx với c  ( a; b )


a a a a c

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
5 5
Câu 1. Biết  f ( x ) dx = 4 . Giá trị của  3 f ( x ) dx bằng
1 1
4
A. 7 . B. . C. 64 . D. 12 .
3
3 3 3
Câu 2. Biết 
2
f ( x ) dx = 3 và  g ( x ) dx = 1 . Khi đó
2
  f ( x ) + g ( x )dx bằng
2
A. 4 . B. 2 . C. −2 . D. 3 .
2 2 2
Câu 3. Biết  f ( x ) dx = 3 và  g ( x )dx = 2 . Khi đó   f ( x ) − g ( x ) dx
1 1 1
bằng

A. 6 . B. 1 . C. 5 . D. −1 .
2 3 3
Câu 4. Nếu  f ( x ) dx = −2
1
và  f ( x ) dx = 1 thì  f ( x ) dx bằng
2 1
A. −3 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .

20
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
b
Câu 5. Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên đoạn  a; b . Tích phân  f ( x ) dx
a

bằng
A. f ( a ) − f ( b ) . B. F ( b ) − F ( a ) . C. F ( a ) − F ( b ) . D. f ( b ) − f ( a ) .
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0; 2 , f ( 0 ) = 3 và f ( 2 ) = 0 . Tích phân
2

 f  ( x ) dx có giá trị bằng


0

A. 3 . B. −3 . C. 2 . D. −1 .
0 1 1
Câu 7. Nếu  f ( x )dx = 1 và  f ( x )dx = 3 thì  f ( x )dx bằng
−1 0 −1

A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
6 6 6
Câu 8. Cho  f ( x )dx = 4 và  g ( x )dx = 5 , khi đó  3 f ( x ) − g ( x )dx bằng
2 2 2
A. 19 . B. 17 . C. 11 . D. 7 .
3
Câu 9. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) . Biết  f ( x ) dx = 3
1

và F (1) = 1 . Giá trị F ( 3) bằng


A. 4. B. 2. C. −2. D. 3.
2 2 2
Câu 10. Cho  f ( x ) dx = 3,  g ( x ) dx = 5 . Tính  2 f ( x ) -3g ( x ) dx
1 1 1
A. 9 . B. −2 . C. 21 . D. 8 .
5 5
f ( x)
Câu 11. Nếu  f ( x ) dx = 2020 thì  dx bằng
−1 −1
2020
1
A. 4 . B. . C. 1 . D. 2020 .
2020
2 2
Câu 12. Nếu  f ( x ) dx = 4 thì  2 f ( x ) − 8 dx bằng
0 0

A. 8 . B. 4 . C. 0 . D. −8 .
2 2
Câu 13. Nếu  f ( x ) dx = 4 thì  2 f ( x ) − 8 dx bằng
0 0

A. 8 . B. 4 . C. 0 . D. −8 .
2
Câu 14. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên 1; 2 , f (1) = 1 và f ( 2 ) = 2 . Tính I =  f  ( x ) dx .
1
7
A. I = . B. I = 1 . C. I = 3 . D. I = −1 .
2
4 4
Câu 15. Cho  f ( x ) dx = 3 , khi đó giá trị của  2 f ( x ) + x − 1 dx
2 2
A. 10 . B. 7 . C. 20 . D. 14 .
2
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên 1; 2 , f (1) = 1 và f ( 2 ) = 2 . Tính I =  f  ( x ) dx .
1
7
A. I = . B. I = 1 . C. I = 3 . D. I = −1 .
2

21
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
1 1 1
Câu 17. Cho 
0
f ( x )dx = 3 và  g ( x )dx = 5 . Khi đó
0
  f ( x ) − 2 g ( x )dx .
0

A. 1 . B. −7 . C. 12 . D. −3 .
1 1
Câu 18. Nếu  f ( x ) dx = 2 thì  ( 2 f ( x ) + 1) dx bằng
0 0

A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
1 1
Câu 19. Biết rằng  f ( x )dx = 3 , khi đó  4 x − 3 f ( x )dx
0 0
bằng

A. −5 . B. 11 . C. −9 . D. −7 .
2

Câu 20. Biết F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Giá trị của   2 + f ( x ) dx bằng
1

13 7
A. 5 . B. 3 . C. . D. .
3 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A B B B B A D A A C D D B A B B A D A

22
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 8: NHẬN DẠNG ĐỒ THỊ BA HÀM SỐ
Câu 9. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên

x −3
A. y = x 4 − 3 x 2 + 2 . B. y = . C. y = x 2 − 4 x + 1 . D. y = x 3 − 3 x − 5 .
x −1
Lời giải
x −3
Đồ thị đã cho thuộc dạng đồ thị hàm phân thức hữa tỷ bậc nhất nên chọn y = .
x −1
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG y = ax 4 + bx 2 + c ( a  0)
a0 a0

Phương trình y = 0 có 3
nghiệm phân biệt
(Hàm số có 3 cực trị ab  0 )

Phương trình y = 0 có 1
nghiệm.
(Hàm số có 1 cực trị ab  0 )

HÀM SỐ BẬC BA y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a  0 )

a0 a0

Phương trình y = 0 có 2
nghiệm phân biệt

23
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

Phương trình y = 0 có nghiệm


kép.

Phương trình y = 0 vô nghiệm.

ax + b
HÀM SỐ PHÂN THỨC HỮU TỈ y = ( c  0.ad − bc  0 )
cx + d
D = ad − bc  0 D = ad − bc  0

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀÔN THI TN THPT
Câu 1. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x − 3x + 1 . B. y = − x + 3 x + 1 .
3 2 3 2

C. y = − x + 2 x + 1 . D. y = x − 2 x + 1 .
4 2 4 2

Câu 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên?

24
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

A. y = − x 4 + 2 x 2 . B. y = x3 − 3x 2 . C. y = x 4 − 2 x 2 . D. y = − x 3 + 3 x 2 .
Câu 3. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y = − x 3 + 3 x 2 + 1 . C. y = x3 − 3x 2 + 1 . D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Câu 4. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 − 1 . C. y = x 3 − 3x 2 − 1 . D. y = − x 3 + 3 x 2 − 1 .
Câu 5. Đồ thị của hàm số dưới đây có dạng như đường cong bên?

A. y = x 3 − 3x + 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
C. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . D. y = − x 3 + 3 x + 1 .
Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

25
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

A. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y = − x 3 + 3 x 2 + 1 . C. y = x3 − 3x 2 + 1 . D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Câu 7. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ.

A. y = x 4 − 2 x 2 . B. y = − x 4 + 2 x 2 . C. y = x 4 − 2 x 2 + x . D. x 4 − 2 x 2 − 1 .
Câu 8. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y = x 3 − 3x + 1 . C. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . D. y = − x + 3 x + 1 .
3

Câu 9. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

−x + 2 −x −1
A. y = x 3 + 3 x . B. y = . C. y = x 3 − 3x + 1 . D. y = .
x +1 x −3
Câu 10. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ.

26
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

A. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . C. y = − x 3 + 3 x + 1 . D. y = x 3 − 3x + 1 .
Câu 11. Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong trong hình vẽ?

A. y = x 3 − x 2 − 2 x . B. y = − x 4 + x 2 + 2 x . C. y = − x3 + x 2 + 2 x . D. y = x 4 − x 2 − 2 x .
Câu 12. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = − x 3 + x 2 − 1 . B. y = x 4 − x 2 − 1 . C. y = − x 4 + x 2 − 1 . D. y = x 3 − x 2 − 1 .
Câu 13. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên dưới?

2x + 1
A. y = − x 4 − 3x 2 − 2. B. y = x3 + 3x 2 − 2. C. y = − x3 + 3x 2 − 2. D. y = .
x −1
Câu 14. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

27
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

A. y = x 4 + 2 x 2 + 1 .
B. y = − x 4 + 1 . C. y = x 4 + 1. D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Câu 15. Đường cong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = x 3 − 3 x 2 + 4 . B. y = − x3 + 3x 2 + 4 . C. y = − x3 − 3 x 2 − 4 . D. y = x 3 + 3 x 2 − 4 .
Câu 16. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x −1 x +1
A. y = − x 3 + 2 x + 1 . B. y = . C. y = . D. y = x 3 − x 2 + 1 .
x +1 x −1
Câu 17. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ.

28
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
A. y = − x 3 + 3 x − 1 . B. y = x 3 − 3x − 1 . C. y = x 3 − 3x + 1 . D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Câu 18. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = − x 3 + x 2 − 1 . B. y = x 4 − x 2 − 1 . C. y = − x 4 + x 2 − 1 . D. y = x 3 − x 2 − 1 .
Câu 19. Hàm số nào sau đây có đồ thị là hình vẽ bên

−x + 2 −2 x + 1 −x −x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 2x +1 x +1 x +1
Câu 20. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x −1 x +1
A. y = x 3 − 3x − 1 . B. y = . C. y = . D. y = x 4 + x 2 + 1 .
x −1 x −1

BẢNG ĐÁP ÁN
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1
C C A D A A A D B D C B B D D C C B D C

29
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 9: XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU

Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z + 1 = 0 . Tâm của ( S ) có tọa
độ là

A. ( −1; −2; −3) B. ( 2; 4;6 ) C. ( −2; −4; −6 ) D. (1; 2;3)


Lời giải
Điểm I (1; 2;3) là tâm của mặt cầu ( S ) .
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Phương trình mặt cầu có tâm I ( a ; b ; c ) , bán kính R là ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2 (1) .


2 2 2

( S ) : ( x − a) + ( y − b) + ( z − c) = d có tâm I ( a ; b ; c ) và bán kính R = d .


2 2 2
Mặt cầu

Phương trình mặt cầu dạng khai triển là ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 ( 2) .
Khi đó mặt cầu có có tâm I ( a ; b ; c ) , bán kính R = a 2 + b2 + c 2 − d .

Chú ý:
Phương trình ( 2 ) là phương trình mặt cầu khi a 2 + b2 + c 2 − d  0 .

4
Diện tích mặt cầu S = 4 R 2 . Thể tích khối cầu S =  R 3
3
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z + 2 ) = 9. Bán kính của ( S ) bằng
2
Câu 1.
A. 6. B. 18. C. 9. D. 3.
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + ( z − 1) = 16 . Bán kính của ( S ) bằng
2 2 2
Câu 2.
A. 32 . B. 8 . C. 4 . D. 16 .
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 4 . Tâm của ( S ) có tọa
2 2 2
Câu 3.
độ là
A. ( −1; 2; − 3) . B. ( 2; − 4;6 ) . C. (1; − 2;3) . D. ( −2; 4; − 6 ) .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 4 . Tâm của ( S ) có tọa
2 2 2
Câu 4.
độ là
A. ( −1;2;3) . B. ( 2; −4; −6 ) . C. ( −2; 4;6 ) . D. (1; −2; −3) .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z − 2 = 0 . Tâm I của mặt
cầu ( S ) có tọa độ là
A. ( 2; −1;3) . B. ( −4; 2; −6 ) . C. ( −2;1; −3) D. ( 4; −2;6 ) .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 1 = 0 . Tâm của ( S ) có
tọa độ là
A. (1;2; −3) . B. ( −1; −2;3) . C. (1; 2;3) . D. (1; −2; −3) .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 4 = 0 . Bán kính của mặt cầu
( S ) bằng
30
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
A. 1 . B. 9 . C. 3 . D. 2 6 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , bán kính mặt cầu tâm I (1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxz ) bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 14 .
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 6 z − 2 = 0 . Tìm tọa độ tâm I
2 2 2

và tính bán kính R của ( S ) .


A. I ( −2;1;3) , R = 4 . B. I ( 2; −1; −3) , R = 12 .
C. I ( −2;1;3) , R = 2 3 . D. I ( 2; −1; −3) , R = 4 .
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z + 5 = 0 . Tính diện tích mặt cầu.
A. 9 . B. 12 . C. 42 . D. 36 .
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 . Tính diện tích của mặt
cầu ( S ) .
32
A. 4 . B. 64 . C. . D. 16 .
3
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 = 9 . Mặt cầu ( S )
2 2

có thể tích bằng


4
A. V = 16 . B. V = 36 . C. V = 14 . D. V = .
36
Câu 13. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 2; −1;3) , bán kính R = 3 có phương trình là
A. ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 3 . B. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 3 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 3) = 3 . D. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 3) = 3 .
2 2 2 2 2 2

Câu 14. Trong không gian Oxyz ,phương trình mặt cầu có tâm I ( 3; 4; −5) và có bán kính bằng 5 là
A. ( x − 3) + ( y − 4 ) + ( z + 5 ) = 5 . B. ( x − 3) + ( y − 4 ) + ( z + 5 ) = 25 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 3) + ( y + 4 ) + ( z − 5 ) = 5 . D. ( x + 3) + ( y − 4 ) + ( z + 5 ) = 25 .
2 2 2 2 2 2

Câu 15. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu tâm I (1; − 2;3) có đường kính bằng 6 có phương trình là
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 9 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 36 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 36 .
2 2 2 2 2 2

Câu 16. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu tâm I (1; − 2;3) có đường kính bằng 6 có phương trình là
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 9 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 36 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 36 .
2 2 2 2 2 2

Câu 17. Trong không gian Oxyz cho hai điểm I ( 2; 4; − 1) và A ( 0; 2;3 ) . Phương trình mặt cầu tâm I
đi qua A là
A. ( x + 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 1) = 2 6 . B. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z + 1) = 24 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 1) = 24 . D. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z + 1) = 2 6 .
2 2 2 2 2 2

Câu 18. Trong không gian Oxyz , mặt cầu (S ) có tâm I ( −2;5;1) và tiếp xúc với mặt phẳng
( P) : 2x + 2 y − z + 7 = 0 có phương trình là

31
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
B. ( x − 2 ) + ( y + 5 ) + ( z + 1) = 16 .
25
A. ( x + 2 ) + ( y − 5 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
.
9
C. ( x + 2 ) + ( y − 5 ) + ( z − 1) = 4 . D. ( x + 2 ) + ( y − 5 ) + ( z − 1) = 16 .
2 2 2 2 2 2

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( −1; 2;3) . Mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng
( Oxz ) có phương trình là
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 9 . B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 1 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 14 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 4 .
2 2 2 2 2 2

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z = 0 .
Trong các điểm O ( 0;0;0 ) ; A (1; 2;3) ; B ( 2; −1; −1) có bao nhiêu điểm thuộc mặt cầu ( S ) ?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C A D A A C B D D D B A B B B B D D A

32
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 10: ỨNG DỤNG TÍCH VÔ HƯỚNG (ĐỘ DÀI, GÓC,…)

Câu 11. Trong không gian Oxyz , góc giữa hai mặt phẳng ( Oxy ) và ( Oyz ) bằng

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .


Lời giải
Ta có vectơ pháp tuyến của ( Oxy ) và ( Oyz ) lần lượt là k và i .

Vì k ⊥ i nên ((Oxy ) ; (Oyz )) = 90 .


TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Cho 2 vectơ a = ( x; y; z ) và b = ( x; y, z ) .

x.x + y. y + z.z 
( )
Khi đó cos a , b =
a.b
a .b
=
x + y 2 + z 2 . x 2 + y 2 + z 2
2

Chú ý: a ⊥ b  x.x + y. y + z.z = 0

Cho hai mặt phẳng ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0 và ( Q ) : Ax + By + C z + D = 0 .

Gọi  = (( P ) , (Q )) . Ta có cos = A. A + bB.B + C.C 


A2 + B 2 + C 2 . A2 + B2 + C 2
.

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. ( )
Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = − 3;0;1 , v = ( 0;1;1) khi đó
A. u.v = 1 − 3 . B. u.v = 3 − 3 . C. u.v = 0 . D. u.v = 1 .
Câu 2. Cho véc tơ a = ( −2;1;3) , b = (1; 2; m ) . Véc tơ a vuông góc với véc tơ b khi
A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 2 . D. m = 0 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz cho hai điểm M ( 2; −1;3) ; N (1; 4; 0 ) . Độ dài đoạn thẳng MN bằng
A. 35 . B. 19 . C. 2 2 . D. 35 .
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = (1;0;3) và b = ( x; −1;1) thỏa a.b = 4 . Độ dài của
vectơ b bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 2.
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ u = (1; 4;1) và v = ( −1;1; − 3) . Góc
tạo bởi hai vectơ u và v bằng
A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 120 .
Câu 6. Trong không gian Oxyz cho các vectơ a = ( −2; −3;1) và b = (1;0;1) . Côsin của góc giữa hai
vectơ a và b bằng
1 1 3 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 7 2 7 2 7 2 7
Câu 7. Gọi  là góc giữa hai vectơ u = ( 2;1; −2 ) , v = ( −3; 4;0 ) . Tính cos  .
2 2 2 2
A. − . B. . C. − . D. .
15 15 15 15
Câu 8. Trong không gian Oxyz góc tạo bởi hai véc tơ u = (1; 2;3) ; v = ( −2;3;1) bằng

33
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 150 .
Câu 9. ( )
Cho hai vectơ a = (1; −2;3) , b = ( −2;1; 2 ) . Khi đó tích vô hướng a + b .b bằng
A. 12 . B. 2 . C. 11 . D. 10 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;0 ) , B ( m; m − 1;3) ( m là tham số thực) và
u = ( 2;1; −1) . Nếu AB.u = 0 thì m thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −2;0 ) . B. (1;3) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 3;6 ) .
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vecto a = ( m;3; 4 ) .b = ( 4; m; −7 ) . Với giá trị nào
của m thì a vuông góc với b ?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 12. Trong không gian cho Oxyz , véc tơ a = (1;3; − 2) vuông góc với véc tơ nào sau đây?
A. q = (1; − 1; 2) . B. m = (2;1;1) . C. n = (−2;3;2) . D. p = (1;1; 2) .
Câu 13. Trong hệ trục tọa độ ( Oxyz ) , cho hai vectơ a = (1;1; −3) , b = ( −2;1;0 ) . Cosin góc giữa hai vectơ
a, b bằng
3 1 3 1
A. . B. . C. − . D. − .
55 55 55 55
Câu 14. Trong không gian cho Oxyz , véc tơ a = (1;3; − 2 ) vuông góc với véc tơ nào sau đây?
A. q = (1; − 1; 2) . B. m = (2;1;1) . C. n = (−2;3;2) . D. p = (1;1; 2) .
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 và ( Q ) : 2 x − y + mz − m + 1 = 0
, với m là tham số thực. Giá trị của m để ( P ) ⊥ ( Q ) là
A. −4 . B. 0 . C. 1 . D. −1 .

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hai mặt phẳng ( P ) : 4x − 2 y + 4z + 5 = 0 và
(Q ) : 3x − 3 y − 2 = 0 tạo với nhau một góc bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Câu 17. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) : 2 x + y − 3z + 8 = 0 . Mặt phẳng nào sau đây vuông
góc với mặt phẳng ( ) ?
A. x − 3 y + 3z − 7 = 0 . B. 3x − 3 y + z − 7 = 0 .

C. x − 2 y + z + 8 = 0 . D. x + 2 y − z − 8 = 0 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 và ( Q ) : 4 x − y + mz − m + 1 = 0
, với m là tham số thực. Giá trị của m để ( P ) ⊥ ( Q ) là
A. −3 . B. 0 . C. 1 . D. −4 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 = 0 và ( Q ) :2 x + 2 y − z − 3 = 0 .
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) . Tính cos  .
2 4 2 4
A. − . B. . C. . D. − .
3 9 3 9

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 3 = 0 và mặt phẳng
( Q ) : 2 x − y + 5z + 2 = 0 . Cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) là
10 10 14 30
A. . B. − . C. . D. .
9 9 3 30 9
34
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D D C C A C B C B C D D D D A B A B C

35
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 11: THUỘC TÍNH CỦA SỐ PHỨC QUA PHÉP TOÁN

Câu 12. Cho số phức z = 2 + 9i , phần thực của số phức z 2 bằng

A. −77 B. 4 C. 36 D. 85
Lời giải
z = 2 + 9i  z 2 = ( 2 + 9i ) = −77 + 36i .
2

Vậy phần thực của số phức z 2 bằng −77 .


TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Khái niệm số phức
Số phức (dạng đại số): z = a + bi . Trong đó a, b  ; a là phần thực, b là phần ảo.

Hai số phức bẳng nhau


a = c
Cho hai số phức z1 = a + bi ( a; b  ) và z2 = c + di ( c; d  ) . Khi đó z1 = z2   .
b = d

Phép cộng số phức


Cho hai số phức z1 = a + bi ( a; b  ) và z2 = c + di ( c; d  ).
Khi đó z1 + z2 = ( a + c ) + ( b + d ) i ; z1 − z2 = ( a − c ) + ( b − d ) i

Phép trừ hai số phức z1 − z2 = ( a + b.i ) − ( c + d .i ) = ( a − c ) + ( b − d ) .i.

Phép nhân hai số phức z1.z2 = ( a + b.i ) . ( c + d .i ) = ( ac − bd ) + ( ad + bc ) .i.

Đặc biệt k .z = k .(a + bi ) = ka + kbi

Phép chia hai số phức


z1 z1.z2 z1.z2 ( a + b.i ) . ( c − d .i ) ac + bd bc − ad
= = = = 2 + i.
z 2 z 2 .z 2 z2
2
c2 + d 2 c + d 2 c2 + d 2

Số phức liên hợp

Số phức liên hợp của z = a + bi ( a; b  ) là z = a − bi .

Mô đun của số phức

Với z = a + bi ( a, b  ) ta có z = a 2 + b2

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Phần ảo của số phức z = ( 2 − 3i ) là
2
Câu 1.
A. −12 . B. −12i . C. 13 . D. −6 .
Phần thực của số phức z = ( 2 + 3i ) là
2
Câu 2.
A. −5 . B. −12i . C. 5 . D. −6 .
z = 1 − 2i z = 2+i z +z
Câu 3. Cho hai số phức 1 và 2 . Số phức 1 2 bằng
A. 3 + i . B. −3 − i . C. 3 − i . D. −3 + i .
z = 1 + 2i z = 4−i z −z
Câu 4. Cho hai số phức 1 và 2 . Số phức 1 2 bằng
A. 3 + 3i . B. −3 − 3i . C. −3 + 3i . D. 3 − 3i .
36
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
z1 = 5 − 6i z = 2 + 3i 3z − 4z 2
Câu 5. Cho hai số phức và 2 . Số phức 1 bằng
A. −14 + 33i . B. 23 − 6i . C. 26 − 15i . D. 7 − 30i .
Câu 6. Cho số phức z = 1 − 2i , số phức ( 2 + 3i ) z bằng
A. 4 − 7i . B. −4 + 7i C. 8 + i . D. −8 + i .
z1
Câu 7. Cho hai số phức z1 = 1 − 2i, z2 = 3 + 4i . Phần thực của số phức là
z2
1 2 2 1
A. − . B. . C. − . D. .
5 5 5 5
Câu 8. Biết điểm biểu diễn của hai số phức z1 và z 2 lần lượt là các điểm M và N như hình vẽ sau

Số phức z1 + z2 có phần ảo bằng

A. −4. B. 2. C. −1. D. 1.
Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm M ( 3;3) , N ( −2;2 ) lần lượt biểu diễn các số phức z1 , z2 .
Tìm số phức w = z1 − z2 .
A. w = −5 + i. B. w = 5 + i . C. w = 5 − i . D. w = 1 + i .
Câu 10. Cho hai số phức z1 = 5 − 2i và z2 = −4 + i . Phần thực của số phức z1.z 2 bằng
A. −18 . B. 18 . C. 13 . D. −13 .
Câu 11. Cho hai số phức z1 = 3 − 4i và z2 = 2 + i . Phần ảo của số phức z1 − z2 bằng
A. −5i . B. 1 . C. −5 . D. −3 .
Câu 12. Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = 1 + i . Giá trị của biểu thức z1 + 3z2 là
A. 5 . B. 61 . C. 6 . D. 55 .
Câu 13. Cho hai số phức z1 = 2 + i, z2 = −3 + i . Phần ảo của số phức z1.z2 bằng
A. −5 . B. −5i . C. 5 . D. 5i .
Câu 14. Cho số phức z = x + yi thỏa (1 + i ) z = 3 + i . Tổng x + y bằng
A. 3 . B. −1 . C. 3 2 . D. 1 .
Câu 15. Cho số phức z = a + bi, với a, b  . Tìm mệnh đề đúng.
A. z = a 2 + b 2 . B. z = a 2 + b2 . C. z = a + b . D. z = a + b .
Câu 16. Số phức liên hợp của số phức z 3i 5 là
A. z 5 3i . B. z 3i 5 . C. z 5 3i . D. z 5 3i .
z = 1 + 2i z = −2 − 2i z −z
Câu 17. Cho số phức 1 và 2 . Tìm môđun của số phức 1 2 .
A. z1 − z2 = 17 . B. z1 − z2 = 2 2 . C. z1 − z2 = 5 . D. z1 − z2 = 1 .
Câu 18. Cho hai số phức z1 = 2 − 4i và z2 = 1 − 3i . Phần ảo của số phức z1 + i.z2 bằng
A. −5i . B. −3i . C. −3 . D. −5 .
Câu 19. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 2 − 3i . Mô đun của số phức z = z1 + z2 bằng
37
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
A. 5 . B. 13 . C. 5 . D. 1 .
Câu 20. Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 2 − 3i . Phần ảo của số phức 3 z1 − 2 z2 là
A. 9 . B. 12i . C. 12 . D. 9i .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A C C D B A A B A C B A D A C C C B C

38
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 12: THỂ TÍCH KHỐI LẬP PHƯƠNG – KHỐI HỘP CHỮ NHẬT
Câu 13. Cho khối lập phương có cạnh bằng 2 . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
8
A. 6. B. 8 . C. . D. 4 .
3
Lời giải
Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là V = a3 = 23 = 8.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Thể tích của khối lập phương cạnh bằng a là V = a3 .

Thể tích của khối hộp chữ nhật có kích thước ba cạnh a , b , c là V = a.b.c

A' D'

B' C'

A D

B
C

V = AB. AD. AA

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Khối lập phương có cạnh bằng 4 có thể tích là
A. 12 . B. 16 . C. 4 . D. 64 .
Câu 2. Thể tích khối lập phương cạnh 3 là
A. 27 . B. 9 . C. 6 . D. 3 .
Câu 3. Thể tích khối lập phương cạnh a bằng
a3
A. a 3 . B. 3a . C. a 2 . D. .
3
Câu 4. Thể tích khối lập phương có cạnh 2a bằng
39
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
A. 6a3 . B. 8a 3 . C. a 3 . D. 2a3 .
Câu 5. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3; 4; 5 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .
Câu 6. Cho khối hộp chữ nhật có kích thước 2; 4;6 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 16 . B. 12 . C. 48 . D. 8 .
Câu 7. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2 ; 6 ; 7 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 28 . B. 14 . C. 15 . D. 84 .
Câu 8. Khối lập phương có thể tích bằng 27 thì có cạnh bằng
A. 19683 . B. 3 3 . C. 81 . D. 3 .
Câu 9. Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD với AB = 2, AD = 3, AA = 4 bằng
A. 24 . B. 14 . C. 20 . D. 9 .
Câu 10. Thể tích của khối hộp chữ nhật có các kích thước 3; 4; 5 là
A. 30. B. 60. C. 10. D. 20.
    
Câu 11. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AA = a, AB = 3a, AD = 4a . Thể tích khối hộp là
A. 4a 3 . B. 12a 3 . C. 5a 3 . D. 15a 3 .
Câu 12. Cho hình hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng a và đường cao bằng 3a . Thể tích của khối hộp
đã cho bằng
1
A. a 3 . B. 3a 3 . C. 9a 3 . D. a 3 .
3
Câu 13. Một hình lập phương có diện tích mỗi mặt bằng 4 cm . Tính thể tích của khối lập phương đó.
2

A. 64 cm 3 . B. 8 cm 3 . C. 2 cm 3 . D. 6 cm 3 .

Câu 14. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có các cạnh AB = a , AD = a 2 , AA = a 5 . Thể tích
khối hộp đó là
a 3 10 3 2 a 3 10
A. . B. a 10 . C. a 10 . D. .
2 3
Câu 15. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB = 2, AD = 3, AA = 4 . Thể tích của khối hộp đã
cho bằng
A. 9 . B. 8 . C. 24 . D. 20 .
Câu 16. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = 3, AD = 4, AA ' = 5 . Thể tích khối hộp chữ
nhật đã cho bằng
A. 12 . B. 10 . C. 20 . D. 60 .
Câu 17. Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB = 3, AD = 4, AA = 5 bằng
A. 20 . B. 12 . C. 60 . D. 10 .
Câu 18. Thể tích khối hộp chữ nhật có độ dài ba kích thước lần lượt là 3, 4, 6 bằng
A. 72 . B. 24 . C. 12 . D. 18 .
Câu 19. Cho khối lăng trụ đúng ABCD. ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng 2a và có một góc bằng
60o , AA = a 3 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 4a 3 3 . B. 8a 3 3 . C. 6a 3 . D. 12a 3 3 .
Câu 20. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Thể tích V của khối hộp chữ nhật đó bằng
1
A. ( a + b ) c . B. ( a + c ) b . C. abc . D. abc .
3
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A A B D C D D A B B B B B C D C A C C

40
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 13: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG VỚI ĐÁY
Câu 14. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB = 2 ; SA vuông góc với đáy và
SA = 3 (tham khảo hình vẽ).

Thể tích khối chóp đã cho bằng


A. 12 . B. 2 . C. 6. D. 4.
Lời giải
1 1 1 1 1 1
Thể tích khối chóp đã cho V = B.h = SABC .SA = . AB. AC.SA = . .2.2.3 = 2 .
3 3 3 2 3 2
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1
Thể tích khối chóp V = B.h với B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp.
3
Hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy: Chiều cao của hình chóp là độ dài cạnh bên vuông góc
với đáy.

1 1
V = SABC .SA V = SABCD .SA
3 3

Công thức diện tích đa giác thường gặp


Tam giác
1 1 1 1 1 1
S= a.ha = b.hb = c.hc S = a.b Sin C = b.c Sin A = c.a Sin B
2 2 2 2 2 2
1
Tam giác vuông tại A : S = AB. AC
2

a2 3
Tam giác đều, cạnh a : S = .
4
41
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Hình vuông cạnh a : S = a 2 .
Hình chữ nhật : S = a.b .
1
Hình thang : S = ( a + b ) .h , với a, b cạnh đáy và h chiều cao.
2
1
Hình thoi : S = AC.BD = AB. AD sin BAD .
2
CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀÔN THI TN THPT
Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết cạnh bên SA = 3a và vuông
góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABCD .
9a 3 a3
A. a 3 . B. . C. . D. 3a 3 .
3 3
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy và SA = 2a . Tính thế tích V của khối chóp S. ABCD .
2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a .3
D. V = .
3 6 4
Câu 3. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc và AB = 2a, AC = 3a, AD = 4a .

Thể tích của khối tứ diện đó là


A. 12a 3 . B. 6a 3 . C. 8a 3 . D. 4a 3 .
Câu 4. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , SA vuông góc với đáy và SA = a 3
.Thể tích khối chóp S. ABC bằng
a3 3 a3 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA ⊥ ( ABC ) ,
SA = 3a . Thể tích V của khối chóp S. ABCD là
1
A. V = a 3 . B. V = a 3 . C. 2a 3 . D. 3a 3 .
3
Câu 6. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy, SA = a 3 .
Thể tích của khối chóp đã cho bằng
3a 3 6a 3 6a 3
A. 3a 3 . B. . C. . D. .
3 3 18
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Thể tích V của khối chóp S. ABCD bằng

42
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
3 2a 3 2a 3 2a 3
A. 2a . B. . C. . D. .
3 4 6
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy và SA = 2a . Tính thế tích V của khối chóp S. ABCD .
2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a . 3
D. V = .
3 6 4
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc và AB = 2a, AC = 3a, AD = 4a . Thể
tích của khối tứ diện đó là:
A. 12a 3 . B. 6a 3 . C. 8a 3 . D. 4a 3 .
Câu 10. Cho hình chóp S. ABCD , đáy là hình vuông cạnh 2a , SC = 3a , SA vuông góc với đáy.

Thể tích khối chóp S. ABCD bằng


4 1
A. a3 . B. a 3 . C. 4a 3 . D. a 3 .
3 3
Câu 11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 3 , AD = 4 . SA vuông góc với
mặt đáy, SA = 6 .

Tính thể tích khối chóp S. ABCD .


A. V = 24 . B. V = 18 . C. V = 12 . D. V = 72 .
Câu 12. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , SA vuông góc với đáy và SA = a 3
.Thể tích khối chóp S. ABC bằng
a3 3 a3 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 13. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 12 .
Câu 14. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a và chiều cao h = 2a . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
2

A. 2a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 12a 3 .
Câu 15. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng 4 và chiều cao bằng 3 . Tính thể tích V của khối
chóp đã cho.
A. V = 24 . B. V = 4 . C. V = 48 . D. V = 16 .
43
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 16. Nếu một khối chóp có thể tích bằng a 3 và diện tích mặt đáy bằng a 2 thì chiều cao của khối chóp
bằng
a
A. 2a . B. 3a . C. . D. a .
3
Câu 17. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a 3 . Tính chiều cao của
hình chóp đã cho.
a 3 a 3 a 3
A. h = . B. h = a 3 . C. h = . D. h = .
2 3 6
Câu 18. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích khối chóp đã cho
bằng
16 3 4
A. a . B. 4a 3 . C. a3 . D. 16a 3 .
3 3
Câu 19. Một khối chóp tam giác có các cạnh đáy lần lượt là 3; 4;5 và có chiều cao là 6 có thể tích là
A. V = 36 . B. V = 72 . C. V = 18 . D. V = 12 .
Câu 20. Nếu một khối chóp có thể tích là a và diện tích đáy bằng a thì chiều cao của khối chóp bằng
3 2

a
A. 2a . B. 3a . C. a . D. .
3
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A D C A B B A D A A C C B D B C C D B

44
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 14: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU VỚI MẶT PHẲNG

Câu 15. Cho mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu S ( O; R ) . Gọi d là khoảng cách từ O đến ( P ) . Khẳng
định nào dưới đây đúng?

A. d  R . B. d  R . C. d = R . D. d = 0 .
Lời giải
Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu S ( O; R ) khi và chỉ khi d = R.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Định nghĩa: Mặt cầu S ( O; R ) = M OM = R .

Vị trí tương đối giữa điểm và mặt cầu: cho điểm A và mặt cầu S ( O; R ) . Ta có:

Điểm A thuộc mặt cầu  OA = R .


Điểm A nằm trong mặt cầu  OA  R .
Điểm A nằm ngoài mặt cầu  OA  R .
Giao của mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S ( O; R ) và mặt phẳng ( P ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng ( P ) . Khi
đó OH = d ( O, ( P ) ) = d . Ta có

45
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm

Giao của mặt cầu với đường thẳng


Cho mặt cầu S ( O; R ) và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm O và d = OH là khoảng
cách từ O đến  . Ta có

Diện tích mặt cầu S = 4 R 2

4
Thể tích khối cầu V =  R3
3

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Cho khối cầu có bán kính r = 2 . Thể tích khối cầu đã cho là
32 8
A. . B. 16 . C. 32 . D. .
3 3
Câu 2. Cho mặt cầu có bán kính r = 4 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
256 64
A. . B. . C. 16 . D. 64 .
3 3
Câu 3. Cho mặt cầu có bán kính r = 5 . Diện tích mặt cầu đã cho bằng
500 100
A. 25 . B. . C. 100 . D. .
3 3
Câu 4. Cho mặt cầu có bán kính r = 4 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
64 256
A. 16 . B. 64 . C. . D. .
3 3
Câu 5. Diện tích của hình cầu có bán kính R là
4 R 3 4 R 2
A. . B. 4 R 2 . C.  R 2 . D. .
3 3
46
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 6. Cho điểm A nằm ngoài mặt cầu ( S ) , có bao nhiêu tiếp tuyến của mặt cầu ( S ) đi qua điểm A
A. 3 . B. 2 . C. Vô số D. 1 .
Câu 7. Số điểm chung giữa mặt cầu và mặt phẳng không thể là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.
Câu 8. Cho mặt cầu ( S ) có tâm O , bán kính 6. Biết khoảng cách từ tâm O đến mặt phẳng ( ) bằng 4.
Mặt phẳng ( ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn ( C ) có bán kính bằng
A. r = 10 . B. r = 2 5 . C. r = 52 . D. r = 2 .
Câu 9. Điểm M thuộc mặt cầu tâm I , bán kính R khi và chỉ khi
A. IM = 2 R . B. IM = R . C. IM  R . D. IM  R .
Câu 10. Mặt cầu có bán kính r = 3 thì có diện tích bằng
A. 9 . B. 108 . C. 36 . D. 27 .
Câu 11. Cắt mặt cầu S bởi một mặt phẳng cách tâm mặt cầu một khoảng bằng 6 cm thu được một thiết
diện là đường tròn có chu vi bằng 16 cm. Bán kính mặt cầu bằng
A. 73 cm . B. 8 cm . C. 292 cm . D. 10 cm .
R
Câu 12. Cho mặt cầu S ( I ; R ) và mặt phẳng ( P ) cách I một khoảng bằng . Khi đó giao của ( P ) và
2
( S ) là một đường tròn có chu vi bằng
A. 2 R . B. 2 R 3 . C.  R 3 . D.  R .
Câu 13. Cho mặt cầu ( S ) . Biết rằng khi cắt mặt cầu ( S ) bởi một mặt phẳng cách tâm một khoảng có độ
dài là 3 thì được giao tuyến là một đường tròn (T ) có chu vi là 12 . Diện tích của mặt cầu ( S )
bằng
A. 180 . B. 180 3 . C. 90 . D. 45 .
Câu 14. Cắt một khối cầu bằng một mặt phẳng đi qua tâm thì được một hình tròn có diện tích bằng 16 .
Tính diện tích của mặt cầu giới hạn nên khối cầu đó.
256
A. . B. 64 . C. 4 . D. 16 .
3
Câu 15. Cho mặt cầu S ( O ; R ) và mặt phẳng ( ) . Biết khoảng cách từ O tới ( ) bằng d . Nếu d  R
thì giao tuyến của mặt phẳng ( ) với mặt cầu S ( O ; R ) là đường tròn có bán kính bằng
A. R 2 + d 2 . B. R 2 − 2d 2 . C. R 2 − d 2 . D. Rd .
Câu 16. Cho mặt cầu ( S ) tâm O , bán kính R = 3 . Một mặt phẳng ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường
tròn (C ) sao cho khoảng cách từ điểm O đến ( P ) bằng 1 . Chu vi đường tròn (C ) bằng
A. 4 . B. 8 . C. 2 2 . D. 4 2 .
Câu 17. Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4 cm ta được một thiết diện là
đường tròn có bán kính bằng 3 cm . Bán kính của mặt cầu ( S ) bằng
A. 25 cm . B. 7 cm . C. 12 cm . D. 5 cm .
Câu 18. Cho mặt cầu ( S ) tâm I và bán kính R = 10 . Cho mặt phẳng ( P ) , biết rằng khoảng cách từ điểm
I đến mặt phẳng ( P ) bằng 8 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 6 .
B. Mặt cầu ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại một điểm.
C. Mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P ) không có điểm chung.
D. Mặt cầu ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 12.

47
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
Câu 19. Cho mặt cầu tâm O có bán kính R = 5 . Một mặt phẳng ( P ) có khoảng cách từ O đến ( P ) bằng
4 . Mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính là
A. r = 2 . B. r = 5 . C. r = 4 . D. r = 3 .
Câu 20. Cho mặt cầu ( S ) có bán kính R . Biết rằng đường tròn ( C ) nằm trên mặt cầu ( S ) và có tâm
trùng với tâm của mặt cầu ( S ) . Chu vi đường tròn ( C ) bằng
R
A. . B. 2 R . C.  R . D. 4 R .
2
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D C B B C C B B C D C A B C D D A D B

48
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
CHUYÊN ĐỀ 15: KHỐI NÓN-TRỤ-CẦU
Câu 17. Cho hình nón có đường kính đáy 2r và độ dải đường sinh l . Diện tích xung quanh của hình nón
đã cho bằng

2 1 2
A. 2 rl . B.  rl 2 . C.  rl . D. r l .
3 3
Lời giải
Hình nón có đường kính đáy 2r nên nó có bán kính đáy bằng r . Vậy diện tích xung quanh của
hình nón đã cho bằng  rl.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

CÂU PHÁT TRIỂN TỪ KHO SMARTEST PRO – 100 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPT
Câu 1. Cho khối nón có bán kính đáy r = 5 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
10 50
A. . B. 10 . C. . D. 50 .
3 3
Câu 2. Cho khối nón có bán kính r = 4 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
8 32
A. . B. 8 . C. . D. 32 .
3 3
Câu 3. Cho khối nón có bán kính đáy r = 2 chiều cao h = 5 . Thể tích khối nón đã cho bằng
20 10
A. . B. 20 . C. . D. 10 .
3 3
Câu 4. Cho khối nón có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 4 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
8 16
A. 8 . B. . C. . D. 16 .
3 3
Câu 5. Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 5 . Diện tích xung quanh của hình
nón đã cho bằng
20 10
A. 20 . B. C. 10 . D. .
3 3
Câu 6. Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 7 . Diện tích xung quanh của hình
nón đã cho bằng
14 98
A. 28 . B. 14 . C. . D. .
3 3
Câu 7. Cho khối nón có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 4 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
49
Giáo viên: Phạm Thanh Liêm
8 16
A. 8 . B. . C. . D. 16 .
3 3
Câu 8. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua
trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 18 . B. 36 . C. 54 . D. 27 .
Câu 9. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 và góc ở đỉnh bằng 60 . Diện tích xung quanh của hình
nón đã cho bằng
16 3 8 3
A. 8 . B. . C. . D. 16 .
3 3
Câu 10. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20 cm , bán kính đáy r = 25 cm . Độ dài đường sinh l
của hình nón bằng
A. l = 28 cm . B. l = 6 30 cm . C. l = 5 41 cm . D. l = 26 cm .
Câu 11. Một hình nón có bán kính đáy là 5a , độ dài đường sinh là 13a thì đường cao h của hình nón
là:
A. 7 a 6 . B. 8a . C. 17a . D. 12a .
Câu 12. Cho hình trụ có bán kính đáy r = 8 và độ dài đường sinh l = 3. Diện tích xung quanh của hình
trụ đã cho bằng
A. 24 . B. 192 . C. 48 . D. 64 .
Câu 13. Cho hình lăng trụ có bán kính đáy r = 7 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 42 . B. 147 . C. 49 . D. 21 .
Câu 14. Cho khối trụ có bán kính r = 3 và chiều cao h = 4 . Thể tích khối trụ đã cho bằng
A. 4 . B. 12 . C. 36 . D. 24 .
Câu 15. Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng
1
A. 4 rl . B.  rl . C.  rl . D. 2 rl .
3
Câu 16. Cho khối trụ có chiều cao h , bán kính đáy r . Thể tích khối trụ đã cho bằng
h r 2 4h r 2
A. . B. . C. h r 2 . D. 2h r 2 .
3 3
Câu 17. Cho khối trụ có chiều cao h = 6 và bán kính đáy r = 2 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 72 . B. 8 . C. 12 . D. 24 .
Câu 18. Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình chữ nhật có diện tích bằng 10 . Diện tích xung
quanh của hình trụ đó bằng
A. 5 . B. 5 . C. 10 . D. 10 .
Câu 19. Khối trụ tròn xoay có thể tích bằng 144 và có bán kính đáy bằng 6. Đường sinh của khối trụ
bằng
A. 4 . B. 6 . C. 12 . D. 10 .
Câu 20. Hình trụ có bán kính đáy bằng 2 và thể tích bằng 12 . Chiều cao của hình trụ bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C A C C B C B A C D C A C D C D D A A

50

You might also like