You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LUẬT HÌNH SỰ 2
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2023
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bộ luật hình sự


BTCN Bài tập cá nhân
CAND Công an nhân dân
CTQG Chính trị quốc gia
CTTP Cấu thành tội phạm
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐHQG Đại học quốc gia
ĐĐ Địa điểm
GS Giáo sư
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
GVCC Giảng viên cao cấp
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
ThS Thạc sĩ
TNHS Trách nhiệm hình sự
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật kinh tế


Tên học phần : Luật hình sự (module 2)
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Lãnh đạo bộ môn
1. TS. Phạm Tài Tuệ - GV – Trưởng Bộ môn
E-mail: phamtuehlu.hs@gmail.com
Điện thoại: 0917942888
Các giảng viên cơ hữu:
1. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa – GVCC
Điện thoại: 0903404589
2. PGS.TS. Trương Quang Vinh – GVCC
Điện thoại: 0903250588
3. PGS. TS. Cao Thị Oanh – GVCC
Điện thoại: DĐ: 0969558998
4. TS. Vũ Hải Anh – GVC
Điện thoại: 0373115116
5. ThS. Lưu Hải Yến - GV
Điện thoại: DĐ: 0989082300;
E-mail: luuhaiyenhlu@yahoo.com
6. ThS. Đào Phương Thanh - GV
E-mail: thanhgaga@gmail.com
Điện thoại: 0918650772
7. TS. Mai Thị Thanh Nhung - GV
Điện thoại: 0912514699
8. TS. Nguyễn Thành Long - GV
Điện thoại: 0949868261
9. ThS. Lê Thị Diễm Hằng - GV
E-mail: hangle.hlu@gmail.com

3
Điện thoại: 0988712492
Các giảng viên kiêm nhiệm:
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Hương – GVCC
Điện thoại: 0913302673
2. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVC
Điện thoại: DĐ: 0912029055;
3. TS. Lý Văn Quyền - GVC
Điện thoại: 0904118487
Các giảng viên thỉnh giảng:
1. TS. Đỗ Đức Hồng Hà
Điện thoại: 0915121016
2. TS. Hoàng Văn Hùng – GVC
Điện thoại: 0916393455
3. TS. Lê Đăng Doanh – GVC
Điện thoại: : 0989192998
E-mail: ledoanhhs@gmail.com
4. ThS. Phạm Văn Báu - GVC
Điện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)38338337
5. ThS. Trần Đức Thìn - GVC, NGƯT
Điện thoại: DĐ: 0903413931; NR: (04)37750460
E-mail: tranducthin52@yahoo.com.vn
6. TS. Trần Văn Dũng
Điện thoại: 0984309270
7. TS. Nguyễn Quý Khuyến
Điện thoại: 0988646414
8. TS. Nguyễn Văn Oanh
Điện thoại: 0986854666
9. TS. Bùi Thị Hạnh
Điện thoại: 0983229475
10. TS. Lê Thị Vân Anh
Điện thoại: 0945830999

4
Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng 311, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
E-mail: bomonluathinhsu.dhl@gmail.com
Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ)
Trực tư vấn (tại văn phòng Bộ môn) từ 14h00’ đến 17h00’ thứ Tư.
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật hình sự Việt Nam 1
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật hình sự phần các tội phạm là môn khoa học chuyên ngành cung cấp lí
luận cơ bản về tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt của từng tội cụ
thể; là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn.
Học phần này có nội dung gồm 5 vấn đề: 1. Các tội xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người; 2. Các tội xâm phạm sở hữu;
3. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, các tội phạm về ma túy; 4. Các
tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; 5. Các tội phạm về
chức vụ.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm của con người
1.1. Khái niệm chung
1.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 2. Các tội xâm phạm sở hữu
2.1. Những vấn đề chung về các tội xâm phạm sở hữu
2.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 3. Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; các tội phạm về
ma túy
3.1. Những vấn đề chung
3.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 4. Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
4.1. Khái niệm chung
4.2. Các tội phạm cụ thể
5
Vấn đề 5. Các tội phạm về chức vụ
5.1. Khái niệm chung
5.2. Các tội phạm cụ thể
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức 
K1. Hiểu được các dấu hiệu đặc trưng của từng tội phạm cụ thể;
K2. Phân tích được những dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm cụ thể;
K3. Đánh giá được tính chất nguy hiểm của từng loại tội và mức độ nguy
hiểm của từng trường hợp phạm tội cụ thể;
K4. Chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của các tội phạm cụ thể.
b) Về kĩ năng
S5. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
S6. Áp dụng kiến thức đã học để thực hiện việc định tội danh đối với từng
trường hợp phạm tội cụ thể;
S7. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi, góp phần hoàn
thiện các quy định của luật hình sự phần các tội phạm;
S8. Phát triển kĩ năng bình luận, thuyết trình; phê phán các quan điểm sai
lầm.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T9. Chủ động tìm tòi học hỏi kiến thức mới, tự tin trong trao đổi, tranh
luận khoa học;
T10. Chủ động, sáng tạo, khả năng tự nghiên cứu bổ sung kiến thức, nâng
cao kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống;
T11. Góp phần định hướng đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong
giai đoạn tiếp theo;
T12. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Trường và pháp luật của Nhà
nước.

6
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
CỦA CỦA CTĐT CỦA CTĐT CỦA CTĐT
HỌC
K K K K S S S S T T T T T T T
PHẦN
19 25 26 27 28 29 30 31 40 41 42 43 44 45 46
(CLO)
K1 x x x x x x x x x x x x x x x
K2 x x x x x x x x x x x x x x x
K3 x x x x x x x x x x x x x x x
K4 x x x x x x x x x x x x x x x
S5 x x x x x x x x x x x x
S6 x x x x x x x x x x x x
S7 x x x x x x x x x x x x
S8 x x x x x x x x x x x x
T9 x x x x x x x x
T10 x x x x x x x x
T11 x x x x x x x x
T12 x x x x x x x x
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 2 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái 1B1. Phân tích được 1C1. Nhận xét
Các tội niệm và đặc điểm dấu hiệu pháp lí và được sự khác biệt
xâm chung của các tội xâm cho được ví dụ về các giữa tội giết người
phạm phạm tính mạng, sức tội: tội giết người (Điều 123) với tội
tính khoẻ của con người. (Điều 123); tội giết giết người với tội
mạng, 1A2. Nêu được định hoặc vứt bỏ con mới giết người trong
sức nghĩa tội giết người đẻ (Điều 124); tội giết trạng thái tinh thần
khoẻ, (Điều 123); tội giết người trong trạng thái bị kích động mạnh
nhân hoặc vứt bỏ con mới tinh thần bị kích động (Điều 125 BLHS).
phẩm, đẻ (Điều 124); tội giết mạnh (Điều 125); tội 1C2. Nhận xét
danh dự người trong trạng thái giết người do vượt được sự khác biệt
của con tinh thần bị kích động quá giới hạn phòng vệ giữa tội giết người
người mạnh (Điều 125); tội chính đáng (Điều (Điều 123) ở giai
giết người do vượt 126). đoạn tội phạm
7
quá giới hạn phòng vệ 1B2. Phân tích được hoàn thành với tội
chính đáng (Điều dấu hiệu pháp lí và cố ý gây thương
126). cho được ví dụ về các tích hoặc gây tổn
1A3. Nêu được định tội: tội làm chết người hại sức khỏe của
nghĩa tội làm chết trong khi thi hành người khác trong
người trong khi thi công vụ (Điều 127); trường hợp dẫn
hành công vụ (Điều tội bức tử (Điều 130); đến hậu quả chết
127); tội bức tử (Điều tội xúi giục và giúp người (điểm a
130); tội xúi giục và người khác tự sát khoản 4 Điều 134);
giúp người khác tự sát (Điều 131); tội không sự khác biệt giữa
(Điều 131); tội không cứu giúp người đang trường hợp phạm
cứu giúp người đang ở trong tình trạng tội giết người
ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính (Điều 123) ở giai
nguy hiểm đến tính mạng (Điều 132); tội đoạn phạm tội
mạng (Điều 132); tội cố ý truyền HIV cho chưa đạt với tội cố
cố ý truyền HIV cho người khác (Điều ý gây thương tích
người khác (Điều 149);và tội lây truyền hoặc gây tổn hại
149);và tội lây truyền HIV cho người khác cho sức khỏe của
HIV cho người khác (Điều 148). người khác (Điều
(Điều 148). 1B3. Phân tích được 134).
1A4. Nêu được định dấu hiệu pháp lí và 1C3. Nhận xét
nghĩa tội cố ý gây cho được ví dụ về các được sự khác biệt
thương tích hoặc gây tội: tội cố ý gây giữa tội hiếp dâm
tổn hại cho sức khoẻ thương tích hoặc gây (Điều 141) với tội
của người khác (Điều tổn hại cho sức khoẻ cưỡng dâm (Điều
134); tội hành hạ của người khác (Điều 143).
người khác (Điều 134); tội hành hạ 1C4. Nhận xét
140). người khác (Điều được sự khác biệt
1A5. Nêu được định 140). giữa tội bức tử
nghĩa tội hiếp dâm 1B4. Phân tích được (Điều 130) với tội
(Điều 141); tội cưỡng dấu hiệu pháp lí và hành hạ người
dâm (Điều 143); tội cho được ví dụ về các khác (Điều 140).
giao cấu hoặc thực tội: tội hiếp dâm
hiện hành vi quan hệ (Điều 141); tội cưỡng
tình dục khác với dâm (Điều 143); tội
người từ đủ 13 tuổi giao cấu hoặc thực
đến dưới 16 tuổi hiện hành vi quan hệ
(Điều 145); tội mua tình dục khác với

8
bán người (Điều 150); người từ đủ 13 tuổi
tội mua bán người đến dưới 16 tuổi
dưới 16 tuổi (Điều (Điều 145); tội mua
151). bán người (Điều 150);
tội mua bán người
dưới 16 tuổi (Điều
151).
1B5. Phân tích được
các dấu hiệu định
khung hình phạt tăng
nặng của các tội xâm
phạm tính mạng, sức
khỏe, nhận phẩm,
danh dự của con
người.
1B6. Vận dụng được
kiến thức để giải
quyết các tình huống
thực tiễn.
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Nhận xét
Các tội niệm các tội xâm dấu hiệu pháp lí và được sự khác biệt
xâm phạm sở hữu. cho được ví dụ về các giữa tội cướp tài
phạm sở 2A2. Nêu được khái tội: tội cướp tài sản sản (Điều 168) và
hữu niệm các tội xâm (Điều 168); tội bắt tội cưỡng đoạt tài
phạm sở hữu có tính cóc nhằm chiếm đoạt sản (Điều 170).
chất chiếm đoạt tài tài sản (Điều 169); tội 2C2. Nhận xét
sản. cưỡng đoạt tài sản được sự khác biệt
2A3. Nêu được định (Điều 170) . giữa tội lừa đảo
nghĩa về từng tội cụ 2B2. Phân tích được chiếm đoạt tài sản
thể xâm phạm sở hữu. dấu hiệu pháp lí và (Điều 174) với tội
cho được ví dụ về các lạm dụng tín nhiệm
tội: tội cướp giật tài chiếm đoạt tài sản
sản (Điều 171); tội (Điều 175).
công nhiên chiếm 2C3. Nhận xét
đoạt tài sản (Điều được sự khác biệt
172). giữa tội thiếu trách
2B3. Phân tích được nhiệm gây thiệt hại
dấu hiệu pháp lí và đến tài sản của Nhà

9
cho được ví dụ về các nước, cơ quan, tổ
tội: tội trộm cắp tài chức, doanh
sản (Điều 173); tội nghiệp (Điều 179)
lừa đảo chiếm đoạt tài với tội vô ý gây
sản (Điều 174); tội lạm thiệt hại nghiêm
dụng tín nhiệm chiếm trọng đến tài sản
đoạt tài sản (Điều (Điều 180).
175).
2B4. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí và
cho được ví dụ về các
tội xâm phạm sở hữu
không có tính chiếm
đoạt (Điều 176, 177
BLHS).
2B5. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí và
cho được ví dụ về các
tội xâm phạm sở hữu
không có mục đích tư
lợi (Điều 178, 179,
180 BLHS).
2B6. Phân tích được
các dấu hiệu định
khung hình phạt tăng
nặng của các tội xâm
phạm sở hữu.
2B7. Vận dụng được
kiến thức để giải
quyết các tình huống
thực tiễn.
3. 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được 3C1. Đưa ra được
Các tội niệm nhóm tội xâm đặc điểm chung của quan điểm cá nhân
xâm phạm trật tự quản lí nhóm tội xâm phạm về đối tượng tác
phạm kinh tế. trật tự quản lí kinh tế. động của tội sản
trật tự 3A2. Nêu được định 3B2. Phân tích được xuất, buôn bán
quản lí nghĩa tội buôn lậu dấu hiệu pháp lí và hàng giả và đường
kinh tế; (Điều 188); tội vận cho được ví dụ về các lối xử lí tội này.

10
các tội chuyển trái phép hàng tội: tội buôn lậu (Điều 3C2. Đưa ra được
phạm về hoá, tiền tệ qua biên 188); tội vận chuyển quan điểm cá nhân
ma túy giới (Điều 189); tội trái phép hàng hoá, tiền về đường lối xử lí
sản xuất, buôn bán tệ qua biên giới (Điều đối với tội vận
hàng cấm (Điều 190); 189); tội sản xuất, chuyển trái phép
tội sản xuất, buôn bán buôn bán hàng cấm hàng hoá, tiền tệ
hàng giả (Điều 192). (Điều 190); tội sản qua biên giới (Điều
3A3. Nêu được định xuất, buôn bán hàng 189).
nghĩa tội đầu cơ (Điều giả (Điều 192); tội lừa 3C3. Đưa ra được
196); tội lừa dối dối khách hàng (Điều quan điểm cá nhân
khách hàng (Điều 198). về đường lối xử lí
198). 3B3. Phân tích được đối với tội tội tổ
3A4. Nêu được định dấu hiệu pháp lí và chức sử dụng trái
nghĩa tội trốn thuế cho được ví dụ về các phép chất ma túy
(Điều 200); tội cho tội: tội trốn thuế (Điều (Điều 255), tội
vay lãi nặng trong 200); tội cho vay lãi chứa chấp việc sử
giao dịch dân sự nặng trong giao dịch dụng trái phép chất
(Điều 201) và các tội dân sự (Điều 201). ma túy (Điều 256),
được quy định tại 3B4. Phân tích được tội cưỡng bức
Điều 205, 207 BLHS. tình tiết định khung người khác sử
3A5. Nêu được khái hình phạt tăng nặng dụng trái phép chất
niệm các tội phạm về của các tội xâm phạm ma túy (Điều 257)
ma túy. trật tự quản lý kinh tế. và tội lôi kéo
3A6. Nêu được định 3B5. Phân tích được người khác sử
nghĩa tội sản xuất trái dấu hiệu pháp lí và dụng trái phép chất
phép chất ma túy cho được ví dụ về các ma túy (Điều 258).
(Điều 248), tội tàng tội: tội sản xuất trái
trữ trái phép chất ma phép chất ma túy
túy (Điều 249), tội (Điều 248), tội tàng
vận chuyển trái phép trữ trái phép chất ma
chất ma túy (Điều túy (Điều 249), tội
250), tội mua bán trái vận chuyển trái phép
phép chất ma túy chất ma túy (Điều
(Điều 251), tội chiếm 250), tội mua bán trái
đoạt chất ma túy phép chất ma túy
(Điều 252), tội tổ (Điều 251), tội chiếm
chức sử dụng trái đoạt chất ma túy
phép chất ma túy (Điều 252), tội tổ

11
(Điều 255), tội cưỡng chức sử dụng trái
bức người khác sử phép chất ma túy
dụng trái phép chất (Điều 255), tội cưỡng
ma túy (Điều 257). bức người khác sử
dụng trái phép chất
ma túy (Điều 257).
3B6. Vận dụng được
kiến thức để giải
quyết các tình huống
thực tiễn.
4. 4A1. Nêu được định 4B1. Phân tích được 4C1. Nhận xét
Các tội nghĩa tội vi phạm quy dấu hiệu pháp lí và được sự khác biệt
xâm định về tham gia giao cho được ví dụ về các giữa các tội quy
phạm thông đường bộ (Điều tội: tội vi phạm quy định tại Điều 260,
an toàn, 260); tội đưa vào sử định về tham gia giao 262 BLHS.
trật tự dụng các phương tiện thông đường bộ (Điều 4C2. Nhận xét
công giao thông cơ giới 260); tội đưa vào sử được sự khác biệt
cộng đường bộ, xe máy dụng các phương tiện giữa các tội quy
chuyên dùng không giao thông cơ giới định tại Điều 265,
bảo đảm an toàn đường bộ, xe máy 266 BLHS.
(Điều 262); tội điều chuyên dùng không 4C3. Nhận xét
động người không đủ bảo đảm an toàn được sự khác biệt
điều kiện điều khiển (Điều 262); tội điều giữa các tội quy
các phương tiện tham động người không đủ định tại Điều 329
gia giao thông đường điều kiện điều khiển với các tội được
bộ (Điều 263). các phương tiện tham quy định tại Điều
4A2. Nêu được định gia giao thông đường 142, 145 BLHS.
nghĩa tội tổ chức đua bộ (Điều 263).
xe trái phép (Điều 4B2. Phân tích được
265); tội đua xe trái dấu hiệu pháp lí và
phép (Điều 266). cho được ví dụ về các
4A3. Nêu được định tội: tội tổ chức đua xe
nghĩa tội đưa hoặc sử trái phép (Điều 265);
dụng trái phép thông tội đua xe trái phép
tin trên mạng máy (Điều 266).
tính, mạng viễn thông 4B3. Phân tích được
(Điều 288); tội sử dấu hiệu pháp lí và
dụng mạng máy tính, cho được ví dụ về các

12
mạng viễn thông, tội: tội đưa hoặc sử
phương tiện điện tử dụng trái phép thông
thực hiện hành vi tin trên mạng máy
chiếm đoạt tài sản tính, mạng viễn thông
(Điều 290). (Điều 288); tội sử
4A4. Nêu được định dụng mạng máy tính,
nghĩa tội phá huỷ mạng viễn thông,
công trình, phương phương tiện điện tử
tiện quan trọng về an thực hiện hành vi
ninh quốc gia (Điều chiếm đoạt tài sản
303); tội chế tạo, tàng (Điều 290).
trữ, vận chuyển, sử 4B4. Phân tích được
dụng, mua bán trái dấu hiệu pháp lí và
phép hoặc chiếm đoạt cho được ví dụ về các
vũ khí quân dụng, tội: tội phá huỷ công
phương tiện kĩ thuật trình, phương tiện
quân sự (Điều 304); quan trọng về an ninh
tội gây rối trật tự công quốc gia (Điều 303);
cộng (Điều 318); tội tội chế tạo, tàng trữ,
đánh bạc (Điều 321); vận chuyển, sử dụng,
tội tổ chức đánh bạc mua bán trái phép
hoặc gá bạc (Điều hoặc chiếm đoạt vũ
322). khí quân dụng,
4A5. Nêu được định phương tiện kĩ thuật
nghĩa tội chứa chấp quân sự (Điều 304);
hoặc tiêu thụ tài sản tội gây rối trật tự công
do người khác phạm cộng (Điều 318); tội
tội mà có (Điều 323) đánh bạc (Điều 321);
tội chứa mại dâm tội tổ chức đánh bạc
(Điều 327); tội môi hoặc gá bạc (Điều
giới mại dâm (Điều 322).
328); tội mua dâm 4B5. Phân tích được
người dưới 18 tuổi dấu hiệu pháp lí và
Điều 329). cho được ví dụ về các
tội: tội chứa chấp
hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm
tội mà có (Điều 323)

13
tội chứa mại dâm
(Điều 327); tội môi
giới mại dâm (Điều
328); tội mua dâm
người dưới 18 tuổi
Điều 329).
4B6. Vận dụng được
kiến thức để giải
quyết các tình huống
thực tiễn.
5. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Bình luận
Các tội niệm của các tội phạm dấu hiệu pháp lí và được về phạm vi
phạm về tham nhũng (từ cho được ví dụ về các chủ thể và đối
khác về Điều 353 đến Điều tội phạm về tham tượng tác động của
chức vụ 359 BLHS). nhũng (từ Điều 353 tội tham ô tài sản
5A2. Nêu được đặc đến Điều 358 BLHS). (Điều 353).
điểm chung của các 5B2. Dựa vào dấu 5C2. Bình luận
tội phạm về tham hiệu pháp lí của các cấu được khái niệm tội
nhũng. thành tội phạm nhận phạm về chức vụ
5A3. Nêu được định xét được sự khác nhau theo quy định tại
nghĩa của từng tội giữa các tội được quy Điều 352 BLHS.
được quy định tại các định tại Điều 353 với
điều từ Điều 360 đến Điều 355; Điều 354
Điều 366 BLHS. với Điều 358; Điều
356 với Điều 357
BLHS.
5B3. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của
các tội phạm quy định
tại các Điều 360 đến
Điều 366 BLHS.
5B4. Phân tích được các
tình tiết định khung
hình phạt tăng nặng
của các tội phạm quy
định tại các điều 364,
365, 366 BLHS.
5B5. Dựa vào dấu

14
hiệu pháp lí của các cấu
thành tội phạm nhận
xét được sự khác nhau
giữa các tội quy định
tại Điều 364 với Điều
365 và Điều 366
BLHS.
5B6. Vận dụng được
kiến thức để giải
quyết các tình huống
thực tiễn.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 5 6 4 15
Vấn đề 2 3 7 3 13
Vấn đề 3 6 6 3 15
Vấn đề 4 5 6 3 14
Vấn đề 5 3 6 2 11
Tổng 22 31 15 68
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU
CHUNG CỦA HỌC PHẦN

Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực


tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 T9 T10 T11 T12
1A1 X X X X X X X X X X X X
1A2 X X X X X X X X X X X X
1A3 X X X X X X X X X X X X
1A4 X X X X X X X X X X X X
1A5 X X X X X X X X X X X X
1B1 X X X X X X X X X X X X
1B2 X X X X X X X X X X X X
1B3 X X X X X X X X X X X X

15
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 T9 T10 T11 T12
1B4 X X X X X X X X X X X X
1B5 X X X X X X X X X X X X
1B6 X X X X X X X X X X X X
1C1 X X X X X X X X X X X X
1C2 X X X X X X X X X X X X
1C3 X X X X X X X X X X X X
1C4 X X X X X X X X X X X X
2A1 X X X X X X X X X X X X
2A2 X X X X X X X X X X X X
2A3 X X X X X X X X X X X X
2B1 X X X X X X X X X X X X
2B2 X X X X X X X X X X X X
2B3 X X X X X X X X X X X X
2B4 X X X X X X X X X X X X
2B5 X X X X X X X X X X X X
2B6 X X X X X X X X X X X X
2B7 X X X X X X X X X X X X
2C1 X X X X X X X X X X X X
2C2 X X X X X X X X X X X X
2C3 X X X X X X X X X X X X
3A1 X X X X X X X X X X X X
3A2 X X X X X X X X X X X X
3A3 X X X X X X X X X X X X
3A4 X X X X X X X X X X X X
3A5 X X X X X X X X X X X X
3A6 X X X X X X X X X X X X
3B1 X X X X X X X X X X X X
3B2 X X X X X X X X X X X X
3B3 X X X X X X X X X X X X
3B4 X X X X X X X X X X X X

16
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 T9 T10 T11 T12
3B5 X X X X X X X X X X X X
3B6 X X X X X X X X X X X X
3C1 X X X X X X X X X X X X
3C2 X X X X X X X X X X X X
3C3 X X X X X X X X X X X X
4A1 X X X X X X X X X X X X
4A2 X X X X X X X X X X X X
4A3 X X X X X X X X X X X X
4A4 X X X X X X X X X X X X
4A5 X X X X X X X X X X X X
4B1 X X X X X X X X X X X X
4B2 X X X X X X X X X X X X
4B3 X X X X X X X X X X X X
4B4 X X X X X X X X X X X X
4B5 X X X X X X X X X X X X
4B6 X X X X X X X X X X X X
4C1 X X X X X X X X X X X X
4C2 X X X X X X X X X X X X
4C3 X X X X X X X X X X X X
5A1 X X X X X X X X X X X X
5A2 X X X X X X X X X X X X
5A3 X X X X X X X X X X X X
5B1 X X X X X X X X X X X X
5B2 X X X X X X X X X X X X
5B3 X X X X X X X X X X X X
5B4 X X X X X X X X X X X X
5B5 X X X X X X X X X X X X
5B6 X X X X X X X X X X X X
5C1 X X X X X X X X X X X X
5C2 X X X X X X X X X X X X

17
8. HỌC LIỆU
8.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
các tội phạm) (Quyển 1), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
các tội phạm) (Quyển 2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021;
3. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(phần các tội phạm), Tập 1, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
4. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(phần các tội phạm), Tập 2, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
* Sách
1. Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các tội phạm) (Quyển 1),
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018;
2. Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các tội phạm) (Quyển 2),
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2019;
3. Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà
Nội, 2019.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009);
2. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
3. Luật thương mại Việt Nam năm 2005;
4. Luật di sản văn hoá 2001 (sửa đổi năm 2009);
5. Luật phòng chống ma tuý năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008);
6. Luật an toàn thông tin mạng 2015;
7. Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2012);
8. Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2018;
9. Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm
2011 (sửa đổi năm 2013);
10. Nghị định của Chính phủ số 25/2012/NĐ-CP ngày 5/4/2012 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật

18
liệu nổ và công cụ hỗ trợ;
11. Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29/7/2014 quy định chi tiết một số
điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản
lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
12. Nghị định của Chính phủ số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước;
13. Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ ban hành
các Danh mục chất ma tuý và tiền chất;
14. Nghị định của Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm
2006 qui định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh
doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện;
15. Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chính phủ sửa đổi
danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định số
59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 qui định chi tiết Luật
thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh
và kinh doanh có điều kiện;
16. Nghị định số 19/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 quy định về
việc tính tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy tại một số điều của
Bộ luật Hình sự năm 2015;
17. Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại,
sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng;
18. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số
01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của BLHS.
19. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn áp dụng
BLHS về Điều 234 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang
dã, Điều 244 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy
cấp, quý, hiếm.
20. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
06/2019/NQ-HĐTP ngày 01 tháng 10 năm 2019 hướng dẫn áp dụng

19
một số quy định tại các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ
luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người
dưới 18 tuổi.
21. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019 hướng dẫn áp dụng
một số quy định của pháp luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm.
22. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019 hướng dẫn áp dụng
Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới
16 tuổi của Bộ luật Hình sự.
23. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
03/2019/NQ-HĐTP ngày 24 tháng 5 năm 2019 hướng dẫn áp dụng
Điều 324 Bộ luật Hình sự về tội rửa tiền.
24. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
05/2019/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 8 năm 2019 hướng dẫn áp dụng
Điều 214 về tội gian lận bảo hiểm, Điều 215 về tội gian lận bảo hiểm
Y tế và Điều 216 về tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp cho người lao động của Bộ luật Hình sự.
25. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
03/2020/NQ-HĐTP ngày 30 tháng 12 năm 2020 hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Hình sự trong xét xử tội phạm tham
nhũng và tội phạm khác về chức vụ
26. Thông tư liên tịch của Bộ Công an - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao -
Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp số 17/2007/TTLT-BCA-
VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng Chương XVIII "Các
tội phạm về ma túy" của Bộ luật hình sự năm 1999 ban hành ngày 24
tháng 12 năm 2007;
27. Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP
ngày 14/11/2015 sửa đổi Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-
VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương
XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999;
28. Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày
27/4/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số

20
31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 về đấu tranh chống sản xuất và
buôn bán hàng giả;
29. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của BLHS;
30. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-
VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định tại
Chương XV BLHS năm 1999;
31. Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-
BTP ngày 25/12/2001 về các tội xâm phạm sở hữu;
32. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của BLHS;
33. Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-
BTP-BQP ngày 11/8/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại
Chương XXIII “Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân
nhân” của BLHS năm 1999;
34. Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày
23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các
hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng;
35. Thông tư liên tịch 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-
BTC ngày 26/6/2013 hướng dẫn áp dụng một số điều của BLHS về
các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính-kế toán và chứng khoán;
36. Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-
TANDTC ngày 28/8/2013 hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương
XIX của BLHS về các tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông;
37. Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTT-
VKSNDTC-TANDTC ngày 10/9/2012 hướng dẫn áp dụng quy định
của BLHS về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn
thông;
38. Thông tư liên tịch 06/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-
VKSNDTC-TANDTC ngày 5/5/2012 hướng dẫn áp dụng BLHS về tội
khủng bố và tài trợ khủng bố;

21
39. Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-
VKSNDTC-TANDTC ngày 5/5/2012 hướng dẫn áp dụng quy định của
BLHS về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội
mà có và tội rửa tiền;
40. Thông tư liên tịch 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-
TANDTC ngày 8/3/2007 hướng dẫn áp dụng BLHS về các tội phạm
trong lĩnh vực quản lý rừng và quản lý lâm sản.
41. Thông tư số 22/2019/TT-BYT ngày 28 tháng 8 năm 2019 của Bộ Y tế
Quy định tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định
pháp y, giám định pháp y tâm thần.
8.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
1. Cao Thị Oanh (chủ biên), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm
đoạt tài sản, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2015.
3. Lê Đăng Doanh, Định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2013;
4. Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình
sự Việt nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2016;
5. Nguyễn Văn Hương (Chủ biên), Luật hình sự Việt Nam với các điều ước
quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2017
* Luận án, luận văn
1. Nguyễn Văn Hương, Luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em,
Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003;
2. Hoàng Văn Hùng, Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007;
3. Nguyễn Tuyết Mai, Đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma tuý
ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm
2008;
4. Lê Đăng Doanh, Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm
2008;
5. Nguyễn Văn Hương, Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008.

22
* Bài tạp chí
1. Vũ Hải Anh, “Những điểm mới về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người theo BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số đặc
biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
2. Vũ Hải Anh, “Một số vấn đề lý luận quy định về tội giao cấu hoặc
thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến
dưới 16 tuổi”, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2016;
3. Vũ Hải Anh, “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về
tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, số 6/2020;
4. Phạm Văn Beo, “Về dấu hiệu hậu quả chết người ở tội cướp tài sản ở
BLHS hiện hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14/2013;
5. Phạm Văn Báu, “Tội giết con mới đẻ trong pháp luật hình sự Việt
Nam”, Tạp chí luật học, số 2/2000;
6. Phạm Văn Báu, “Phạm tội đối với trẻ em - Những vấn đề lí luận và
thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 3/2002;
7. Phạm Văn Báu, “Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 5/2004;
8. Phạm Văn Báu, “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, số
5/2004, tr. 3;
9. Phạm Văn Báu, “Tội cướp tài sản trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp
chí Luật học, số 10/2010, 3-9;
10. Phạm Văn Báu, “Một số vướng mắc, bất cập trong quy định tại Điều
196 Bộ luật Hình sự năm 2015 và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 1/2021;
11. Lê Đăng Doanh, “Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) trong mối
quan hệ với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS)”, Tạp chí
toà án nhân dân, số 11/2004;
12. Lê Đăng Doanh, “Sự khác nhau giữa tội lừa đảo tài sản (Điều 139
BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140
BLHS)”, Tạp chí toà án nhân dân, số 11/2005;
13. Lê Đăng Doanh, “Phân biệt tội trốn thuế (trong lĩnh vực thuế giá trị gia

23
tăng) với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí toà án nhân dân, số
8/2005;
14. Lê Đăng Doanh, “Vấn đề định tội danh với hành vi làm, sử dụng thẻ
tín dụng giả hay các loại thẻ khác để mua hàng hoá hoặc rút tiền tại
máy trả tiền tự động của các ngân hàng”, Tạp chí toà án nhân dân, số
3/2006;
15. Lê Đăng Doanh, “Lấy tài sản sau khi nạn nhân đã chết có bị coi là tội
phạm hay không và nếu có thì tội danh đó là gì?”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 1/2013;
16. Lê Đăng Doanh, “Những nội dung mới trong nhóm tội phạm khác xâm
phạm an toàn công cộng theo BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số
đặc biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
17. Lê Đăng Doanh, Phạm Tài Tuệ, “Thực tiễn xử lý các tội về sản xuất,
buôn bán hàng giả và đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
2/2018;
18. Lê Đăng Doanh, “Một số vấn đề liên quan đến việc định tội danh trong
nhóm các tội phạm về ma tuý”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2020;
19. Lê Đăng Doanh, “Bàn về hành vi đồng phạm trong tội tham ô tài sản
qua một vụ án thực tế”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2021;
20. Lê Đăng Doanh, Phạm Tài Tuệ “Quy định của Bộ luật hình sự năm
2015 về tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp
và một số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Luật học, số 5/2022;
21. Viên Thế Giang, “TNHS đối với tội phạm trong lĩnh vực chúng khoán
ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2013;
22. Viên Thế Giang, “Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự
thật trong hoạt động chức khoán theo BLHS sửa đổi”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 11/2012;
23. Đỗ Đức Hồng Hà, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương
tích”, Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2004, tr. 7 - 11;
24. Đỗ Đức Hồng Hà, “Về tình tiết giết nhiều người và giết người bằng
phương pháp có khả năng làm chết nhiều người”, Tạp chí luật học, số
1/2005, tr. 32 - 36;
25. Đỗ Đức Hồng Hà, “Việc định tội danh đối với các trường hợp phạm tội

24
gây hậu quả chết người”, Tạp chí kiểm sát, số 20/2006, tr. 12 – 18;
26. Lê Thị Diễm Hằng, “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em so sánh với Bộ
luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 6/2017;
27. Lê Thị Diễm Hằng, “Một số vấn đề thực tiễn định tội cố ý gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho người khác”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 19 + 20/2017;
28. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự”,
Tạp chí luật học, số 1/2005.
29. Nguyễn Ngọc Hoà, “Lỗi và xác định lỗi ở các tội xâm phạm tính mạng
sức khoẻ”, Tạp chí luật học, số 1/1994;
30. Nguyễn Ngọc Hoà, “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con người - So sánh giữa BLHS năm 1999 và
BLHS năm 1985”, Tạp chí luật học, số 1/2001;
31. Nguyễn Ngọc Hòa, “Vấn đề thi hành công vụ và chế định phòng vệ
chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số
2/2012, 25-31;
32. Nguyễn Ngọc Hoà, “Trách nhiệm hình sự của chủ thể là tổ chức với
việc sửa đổi BLHS”, Tạp chí luật học, số 12/2014;
33. Nguyễn Ngọc Hoà, “Khái niệm tội phạm và việc quy định trách nhiệm
hình sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật hình sự Việt Nam
năm 2015”, Tạp chí luật học, số 2/2016;
34. Nguyễn Ngọc Hòa, “Tính thống nhất giữa các quy định về trách nhiệm
hình sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật hình sự năm 2015”,
Tạp chí Luật học, số 3/2017;
35. Nguyễn Văn Hương, “Sự cần thiết và hướng hoàn thiện các quy định
của luật hình sự về bảo vệ trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2004;
36. Nguyễn Văn Hương, “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
theo Bộ luật hình sự năm 2015”, Tạp chí Luật học, số 4/2016;
37. Nguyễn Văn Hương, “Những điểm mới, những bất cập của quy định
về các tội phạm tham nhũng trong BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học
(số đặc biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
38. Nguyễn Văn Hương, “Đánh giá tính thống nhất giữa BLHS năm 2015

25
với luật phòng chống mua bán người và một số đề xuất”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 3/2017, 23-28;
39. Nguyễn Văn Hương, “Tính thống nhất giữa BLHS năm 2015 với Luật
công nghệ thông tin và một số đề xuất”, Tạp chí Luật học, số 4/2017;
40. Nguyễn Văn Hương, “Điểm mới và một số bất cập của các tội phạm
về hối lộ trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 1 (357)/2018, 15-22;
41. Nguyễn Văn Hương, “Điểm mới và một số bất cập của Bộ luật Hình
sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về các tội phạm trong lĩnh
vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 5 (373) 2019;
42. Nguyễn Quý Khuyến, “Về tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng
cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái phép
luật (Điều 285) BLHS năm 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
3/2017;
43. Lê Văn Luật, “Bàn về sự chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt
tài sản thành cướp tài sản”; Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24/2008;
44. Lê Xuân Lục, “Hoàn thiện quy định về tội mua bán người trong BLHS
Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8/2014;
45. Nguyễn Tuyết Mai, “Bàn thêm về tội loạn luân”, Tạp chí luật học, số
2/2001, tr. 33 - 37;
46. Nguyễn Tuyết Mai, “Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với việc
trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma tuý”, Tạp
chí luật học, số 3/2003, tr. 51 - 55;
47. Nguyễn Tuyết Mai, “Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chất
ma tuý, một số vướng mắc và hướng hoàn thiện”, Tạp chí toà án nhân
dân, số 2 tháng 1/2007, tr. 5;
48. Dương Tuyết Miên, “Về các tội phạm tình dục trong luật hình sự Việt
Nam”, Tạp chí luật học, số 6/1998;
49. Dương Tuyết Miên, “Về kĩ thuật lập pháp của một số quy định trong
Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia”, Tạp chí luật học, số
1/2002;
50. Dương Tuyết Miên, “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vô tuyến điện

26
để thu cước điện thoại phạm tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí toà án nhân
dân, số 17/2004;
51. Dương Tuyết Miên, “Những bất cập của BLHS khi quy định về tội tổ
chức đua xe trái phép, tội đua xe trái phép và một số kiến nghị”, Tạp
chí toà án nhân, số 24 tháng 12/2004;
52. Dương Tuyết Miên, “Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Lê Tuấn
theo khoản 1 Điều 138 BLHS”, Tạp chí toà án nhân dân, số 2 tháng
1/2005;
53. Dương Tuyết Miên, “Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015
quy định về chương XVIII – Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế
và những điểm chưa chuẩn xác cần khắc phục”, Tạp chí Tòa án nhân
dân, số 14; 15/2016;
54. Dương Tuyết Miên, “Đánh giá điểm mới của BLHS năm 2015 đối với
dấu hiệu định tội của các tội phạm về tình dục trong sự liên hệ với quy
định tương ứng của BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
20; 21/2016;
55. Đặng Thị Tuyết Nhung, “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14/2013;
56. Mai Thị Thanh Nhung, “Những điểm mới của các tội xâm phạm sở
hữu trong BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số đặc biệt về BLHS
năm 2015) 6/2016;
57. Mai Thị Thanh Nhung, “Một số vướng mắc, hạn chế trong xác định
dấu hiệu định tội đối với các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo quy định
của Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật số 02/2022;
58. Cao Thị Oanh, “Một số vấn đề liên quan đến hướng dẫn áp dụng Điều
194 BLHS”, Tạp chí Luật học, số 9/2012, 33-38;
59. Cao Thị Oanh, “Những điểm mới của BLHS năm 2015 về các tội
phạm trong lĩnh vực thuế, chứng khoán, bảo hiểm”, Tạp chí Luật học
(số đặc biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
60. Cao Thị Oanh, “Những điểm mới trong quy định về các tội phạm khác
xâm phạm an toàn công cộng của BLHS năm 2015”; Tạp chí Luật học,
số 3/2017;
61. Đinh Văn Quế, “Những điểm mới của tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm

27
đoạt tài sản quy định trong BLHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
8/2016;
62. Lê Thị Sơn, “Đánh giá tính thống nhất giữa BLHS và Luật phòng,
chống ma túy”, Tạp chí Luật học, số 10/2016;
63. Đào Phương Thanh, “Quy định của Bộ luật hình sự về dấu hiệu định
tội đối với tội nhận hối lộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02/2021;
64. Trần Đức Thìn, “Những dạng hành vi của tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma tuý”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2002;
65. Phạm Giang Thu và Dương Tuyết Miên, “Hành vi mua và bán hoá đơn
giá trị gia tăng phạm tội gì”, Tạp chí toà án nhân dân, số 7/2003;
66. Đào Lệ Thu, “Nhìn nhận một số quan điểm quốc tế về các tội phạm về
môi trường”, Tạp chí luật học, số 1/2006, tr. 54 - 59;
67. Đào Lệ Thu, “Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở
hữu công nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2007, tr. 43 - 48;
68. Đào Lệ Thu, “Các tội phạm về hối lộ trong Luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7/2011;
69. Đào Lệ Thu, “Các tội phạm về hối lộ nhìn từ góc độ luật pháp quốc
tế”, Tạp chí Luật học, số 2/2011, 33-41;
70. Đào Lệ Thu, “Pháp luật hình sự Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở
hữu công nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2007, 43-48;
71. Đào Lệ Thu, “Hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về các tội hối
lộ”, Tạp chí Luật học, số 4/2015, 49-61;
72. Đào Lệ Thu, “Những điểm mới trong quy định về các tội phạm về
chức vụ của BLHS 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/2017;
73. Nguyễn Thị Anh Thơ, “Về các tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã
hội”, Tạp chí Luật học, số 1/2012;
74. Nguyễn Anh Tuấn, “Về dấu hiệu định tội của một số tội xâm phạm an
ninh quốc gia trong BLHS hiện hành”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 10/2014;
75. Phạm Tài Tuệ, “Những điểm mới trong quy định về tội Buôn lậu của
BLHS năm 2015 so sánh với BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân
dân, số 5/2017;
76. Phạm Minh Tuyên, “Những điểm mới cơ bản đối với các tội phạm về

28
ma túy theo BLHS 2015 – một số vướng mắc, kiến nghị”, Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 12/2017;
77. Nguyễn Văn Trượng, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương
tích (dẫn đến chết người)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2009;
78. Nguyễn Văn Trượng, “Bàn về áp dụng tình tiết phạm tội vì lí do công
vụ của nạn nhân trong một số điều luật của BLHS”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 5/2012;
79. Lưu Hải Yến, “Những điểm mới của BLHS năm 2015 đối với nhóm
tội phạm về môi trường”, Tạp chí Luật học, số 1/2017.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần Vấn đề Tổng số
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 Vấn đề 1 4 2 3 9
2 Vấn đề 2 2 4 2 3 11

3 Vấn đề 3 2 4 2 3 11
4 Vấn đề 4 2 4 2 3 Làm BTCN 11
5 Vấn đề 5 2 4 2 3 11
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy

Hình thức tổ chức dạy-học Tổng


Tuần VĐ
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 VĐ 1, 2, 3 8 8 6 9 16
2 VĐ 4, 5 4 8 4 6 Làm BTCN 12
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.3. Lịch trình chi tiết


29
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình
Số
thức
giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức
TC
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm * Đọc:
thuyết chung về các tội - Chương II Giáo trình luật hình sự Việt
1 xâm phạm nhân Nam (Phần các tội phạm) (Quyển 1), Nxb.
phẩm, danh dự CAND, Hà Nội, 2021;
của con người; - Chương 2 Giáo trình luật hình sự Việt
- Các tội xâm Nam (phần các tội phạm), Tập 1, Nxb.
phạm tính mạng, Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
sức khoẻ của con - Từ Điều 123 đến Điều 140 BLHS năm
người (Điều 123, 2015;
124, 125, 126, - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học
127, 128, 130, Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi,
131, 132, 148, bổ sung năm 2017) (Phần các tội phạm)
134, 140). (Quyển 1), Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018,
Tr.55-132;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình
sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội,
2019, tr. 59-69.
Lí 2 - Các tội xâm * Đọc:
thuyết phạm nhân phẩm, - Chương II Giáo trình luật hình sự Việt
2 danh dự của con Nam (Phần các tội phạm) (Quyển I), Nxb.
người (Điều 141, CAND, Hà Nội, 2021;
142, 143, 145, - Chương 2 Giáo trình luật hình sự Việt
146, 150, 151, Nam (phần các tội phạm), Tập 1, Nxb.
153, 155, 156). Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
- Từ Điều 141 đến Điều 156 BLHS năm
2015;
- Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học
Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi,
bổ sung năm 2017) (Phần các tội phạm)
(Quyển 1), Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018,
Tr.133-210;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình
sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội,

30
2019, tr. 59-69.
LVN 1 Các nội dung Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo luận
thuộc Vấn đề 1.các vấn đề thuộc nội dung bài học.
Tự NC 1 Các nội dung * Đọc:
thuộc Vấn đề 1.- Chương II Giáo trình luật hình sự Việt
Nam (Phần các tội phạm) (Quyển 1),
Nxb. CAND, Hà Nội, 2021 và các tài liệu
khác.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Khái niệm các tội * Đọc:
thuyết xâm phạm sở hữu. Chương IV Giáo trình luật hình sự Việt
1 - Các tội xâm phạm Nam (Phần các tội phạm) (Quyển I),
sở hữu (Điều 168, Nxb. CAND, Hà Nội, 2021;
169, 170, 171, 172, - Chương 4 Giáo trình luật hình sự Việt
173, 174, 175, 176, Nam (phần các tội phạm), Tập 1, Nxb.
177, 178, 179, 180). Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
- Chương XVI BLHS năm 2015;
- Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các
tội phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư Pháp, Hà
Nội, 2018, Tr.257- 299;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình
sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội,
2019, tr. 70-73.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 1
1 dung thuộc Vấn đề (đã được hướng dẫn);
1 (Các tội xâm - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
phạm tính mạng, luận theo nội dung bài học.
sức khỏe, nhân - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
31
phẩm, danh dự của luận trên lớp.
con người).
- Vận dụng kiến
thức giải quyết tình
huống cụ thể.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 2
2 dung thuộc Vấn đề (đã được hướng dẫn);
2 (Các tội xâm - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
phạm sở hữu); luận theo nội dung bài học.
- Vận dụng kiến - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
thức giải quyết tình luận trên lớp.
huống cụ thể.
LVN 1 Các nội dung thuộc Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
Vấn đề 1 và Vấn đề luận các vấn đề thuộc nội dung bài học.
2.
Tự NC 1 Các nội dung thuộc * Đọc:
Vấn đề 2. - Chương IV Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
1), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021 và các
tài liệu khác.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Khái niệm các tội * Đọc:
thuyết 1 xâm phạm trật tự Chương VI Giáo trình luật hình sự
quản lí kinh tế. Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
- Các tội xâm phạm 1), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021;
trật tự quản lý kinh - Chương 6 Giáo trình luật hình sự
tế (Điều 188, 189, Việt Nam (phần các tội phạm), Tập 1,
190, 192, 198, 200). Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
- Khái niệm các tội - Chương XVIII BLHS năm 2015;
phạm về ma túy. - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
32
- Các tội phạm về học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
ma túy (Điều 248, sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các
249, 250, 252, 255, tội phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư Pháp,
257). Hà Nội, 2018, Tr.353-401;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình
sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội,
2019, tr. 74-78.
- Chương VIII Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021.
- Chương 8 Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (phần các tội phạm), Tập 1,
Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
- BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017) các Điều 247, 248, 249,
250, 251, 252, 255, 256, 257, 258.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 3
1 dung thuộc Vấn đề 3 (đã được hướng dẫn);
(Các tội xâm phạm - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
trật tự quản lý kinh luận theo nội dung bài học.
tế); - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
- Vận dụng kiến luận trên lớp.
thức giải quyết tình
huống cụ thể.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 3
2 dung thuộc Vấn đề 3 (đã được hướng dẫn);
(Các tội phạm về ma - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
túy); luận theo nội dung bài học.
- Vận dụng kiến - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
thức giải quyết tình luận trên lớp.
huống cụ thể.
LVN 1 Các nội dung thuộc Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
Vấn đề 2 và Vấn đề luận các vấn đề thuộc nội dung bài học.
3.
Tự NC 1 Các nội dung thuộc * Đọc:
Vấn đề 3. - Chương VI Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
1), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021 và các

33
tài liệu khác.
- Chương VIII Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021 và các
tài liệu khác.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Các tội xâm phạm * Đọc:
thuyết 1 an toàn công cộng Chương IX Giáo trình luật hình sự
(Điều 260, 261, 262, Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
263, 264, 265, 266, 2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021;
303, 304). - Chương 9 Giáo trình luật hình sự
- Các tội xâm phạm Việt Nam (phần các tội phạm), Tập 2,
trật tự công cộng Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
(Điều 318, 321, 323, - Chương XXI BLHS năm 2015;
324, 329). - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các
tội phạm) (Quyển 2), Nxb. Tư Pháp,
Hà Nội, 2018, Tr.122-170; tr. 380-
393; 479- 531.
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật
hình sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà
Nội, 2019, tr. 81-90.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 3
1 dung thuộc Vấn đề (đã được hướng dẫn);
4 (Các tội xâm - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
phạm an toàn công luận theo nội dung bài học.
cộng). - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
- Vận dụng kiến luận trên lớp.
thức giải quyết tình

34
huống cụ thể.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 4
2 dung thuộc Vấn đề (đã được hướng dẫn);
4 (Các tội xâm - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
phạm trật tự công luận theo nội dung bài học.
cộng). - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
- Vận dụng kiến luận trên lớp.
thức giải quyết tình
huống cụ thể.
- Làm BT cá nhân
LVN 1 Các nội dung thuộc Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
thuộc Vấn đề 4. luận các vấn đề thuộc nội dung bài học.
Tự NC 1 Các nội dung thuộc * Đọc:
Vấn đề 4. - Chương IX Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021 và các
tài liệu khác.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
KTĐG Làm bài tập cá nhân (tại lớp)
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu khái * Đọc:
thuyết 1 niệm, dấu hiệu pháp Chương XI Giáo trình luật hình sự
lý chung của các tội Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
phạm về chức vụ; 2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021;
- Các tôị phạm về - Chương 11 Giáo trình luật hình sự
chức vụ Điều Điều Việt Nam (phần các tội phạm), Tập 2,
353, 354, 355, 356, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
358, 360, 364, 365, - Chương XXIII BLHS năm 2015;
366 BLHS; - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa

35
- Các dấu hiệu định học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
khung hình phạt của sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các
các tội nêu trên. tội phạm) (Quyển 2), Nxb. Tư Pháp,
Hà Nội, 2019, Tr.604-637; tr. 642-
667;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình
sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội,
2019, tr. 92-94.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu Vấn đề 4 (đã
1 dung thuộc Vấn đề được hướng dẫn);
5; - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
- Vận dụng kiến luận theo nội dung bài học.
thức giải quyết tình - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
huống cụ thể. luận trên lớp.
Seminar 1 - Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu Vấn đề 5 (đã
2 dung thuộc Vấn đề được hướng dẫn);;
5; - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
- Vận dụng kiến luận theo nội dung bài học.
thức giải quyết tình - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
huống cụ thể. luận trên lớp.
LVN 1 Các nội dung thuộc Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
thuộc Vấn đề 5 luận các vấn đề thuộc nội dung bài học.
Tự NC 1 Các nội dung thuộc * Đọc:
thuộc Vấn đề 5. - Chương IX Giáo trình luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
2), Nxb. CAND, Hà Nội, 2021 và các
tài liệu khác.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của Trường;
36
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia các giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên;
- Minh chứng tham gia LVN; hoặc
- Tích cực xây dựng bài, thực hành giải quyết các tình huống trong giờ thảo
luận.

11.2. Đánh giá định kì


Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến
7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BT cá nhân
- Hình thức: Bài luận tại lớp trong giờ thảo luận
- Nội dung: Sinh viên trả lời câu hỏi hoặc giải quyết bài tập tình huống
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời đúng yêu cầu của đề thi; phân tích rõ, cụ 8 điểm
thể, lập luận chặt chẽ, có căn cứ.
+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo (một cách 1 điểm
thuyết phục)
+ Trích dẫn đầy đủ, trình bày rõ ràng, sạch, đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia các giờ trên lớp đủ từ 75% trở lên và không
có điểm thành phần là 0.
- Hình thức thi: Viết
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
37
Yêu cầu: Đạt được 68 mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6 của
đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời đúng yêu cầu của đề thi; phân tích rõ, cụ 8 điểm
thể, lập luận chặt chẽ, có căn cứ.
+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo (một cách 1 điểm
thuyết phục)
+ Trích dẫn đầy đủ, trình bày rõ ràng, sạch, đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm
- Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
TRƯỞNG BỘ MÔN

38
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về GV 3
2. Học phần tiên quyết 5
3. Tóm tắt nội dung học phần 5
4. Nội dung chi tiết của học phần 5
5. Chuẩn đầu ra của học phần 6
6. Mục tiêu nhận thức 8
7. Ma trận mục tiêu nhận thức 15
8. Học liệu 17
9. Hình thức tổ chức dạy-học 29
10. Chính sách đối với học phần 36
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 36

39

You might also like