You are on page 1of 24

Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 1

NỘI DUNG SỔ TAY

1 CHƯƠNG I. CHÂU Á …………………………………………….......2

CHƯƠNG II. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC


2
CHÂU LỤC…………………………………………………………..10

CHƯƠNG III. ĐỊA LÍ VIỆT NAM ………………………………….11


3

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
2 Tuyensinh247.com
CHƯƠNG 1: CHÂU Á

Vị trí địa lí Địa hình


 Nằm ở nửa cầu Bắc  Nhiều núi, sơn nguyên cao đồ
 1 bộ phận của lục địa Á-Âu sộ (ở trung tâm lục địa)
 Giáp 2 châu lục, 3 đại dương  Hướng núi: Đông- Tây, Bắc –
Kích thước Nam => chia cắt phức tạp
 Rộng lớn nhất thế giới  Đồng bằng rộng lớn ở ven biển
 Kéo dài từ cực Bắc đến XĐ  Vùng núi cao băng tuyết phủ
quanh năm (Hi-ma-lay-a)
Khoáng sản
 Phong phú, trữ lượng lớn
TỰ Sông ngòi
 Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, NHIÊN  Phát triển, nhiều sông
crôm, KL màu CHÂU Á
lớn
 Phân bố không đều, chế
Khí hậu độ nước khá phức tạp
Phân hóa rất đa dạng  Giá trị KT: giao thông,
 Gồm nhiều đới khí hậu khác nhau thủy điện, cung cấp nước
=> Do lãnh thổ trải dài từ cực đến XĐ cho sản xuất - sinh hoạt,
 Mỗi đới phân hóa thành nhiều kiểu du lịch, thủy sản
=> Do lãnh thổ rộng, các dãy núi lớn
Các kiểu khí hậu gió mùa Cảnh quan
 Phân bố: Nam Á, ĐNÁ, Đông Á  Phân hoá đa dạng
T
E
N

 Mùa đông lạnh khô; mùa hạ nóng ẩm  Cảnh quan gió mùa và lục
I.
H

Các kiểu khí hậu lục địa địa khô chiếm diện tích lớn.
T
N

 Ở trung tâm châu Á, Tây Nam Á  Cảnh quan tự nhiên bị khai


O
U

 KH khắc nghiệt, nhiều hoang mạc


IE

phá, rừng tự nhiên còn lại ít


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 3
Châu lục đông dân nhất thế giới Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Chiếm 61% DSTG (2002), tăng nhanh - 3 chủng tộc:
- GTTN đứng thứ 2 sau châu Phi (bằng + Ơ-rô-pê-ô-it
mức TB thế giới) + Môn-gô-lô-it
- Gia tăng dân số đã giảm dần + Ô-xtra-lô-it
DÂN CƯ,
XÃ HỘI
Nơi ra đời của các tôn giáo lớn Dân cư phân bố không đều
- Ấn Độ giáo (Ấn Độ) - Tập trung đông ở vùng đồng bằng
- Phật giáo (Đông Nam Á, Đông Á) ven biển
- Thiên Chúa giáo (Tây Á, Philippin) - Thưa thớt ở trung tâm lục địa, núi
- Hồi giáo (Nam Á, Inđônêxia, Malaixia) cao, hoang mạc khô cằn

- Sau CTTG II, kinh tế kiệt


quệ, đời sống ND khổ cực
- Thực dân, - Từ cuối TK XX, kinh tế
- Nhiều nước phát phong kiến bóc chuyển biến, không đều, hình
triển sớm, trình độ lột, kìm hãm thành nhiều nhóm nước:
cao lâu dài + Phát triển cao (Nhật Bản)
VD. T.Quốc, Ấn - Nhật Bản cải + Công nghiệp mới (NICs)
Độ, các nước cách, giải + Đang phát triển
ĐNÁ, TNÁ… phóng đất + Có tốc độ tăng trưởng KT
- Sản phẩm xuất nước, kinh tế cao
khẩu nổi tiếng phát triển + Giàu, trình độ phát triển chưa
T
E

- Con đường tơ lụa


N

cao
I.

Cổ Đại và Trung đại TK XVI - XIX


H

Nửa cuối TK XX - nay


T
N
O

Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước và các vùng không đều,
U
IE

vẫn còn nhiều nước có thu nhập thấp, đời sống nghèo khổ.
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
4 Tuyensinh247.com
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC
Ngành Đặc điểm
- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.
=> Lúa gạo: 93% sản lượng thế giới; lúa mì: 39% sản lượng thế giới
Nông - Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất nhiều nhất (tiêu thụ trong nước)
nghiệp - Thái Lan, Việt Nam xuất khẩu gạo lớn nhất
- Vật nuôi: tuần lộc (lạnh), dê, ngựa, cừu (khô hạn); trâu bò, lợn, gà
vịt...(gió mùa ẩm ướt)
Phát triển đa dạng nhưng chưa đều.
Công - CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước
nghiệp - CN luyện kim, cơ khí chế tạo (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ)
- CN sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở nhiều nước
- Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao.
Dịch
- Hoạt động dịch vụ đa dạng (giao thông, thương mại, du lịch), giúp nâng
vụ
cao đời sống nhân dân.

Vị trí địa lí Đặc điểm tự nhiên


- Ngã 3 của 3 châu lục Á – Phi – Âu. - Phía ĐBắc và TNam: núi cao,
- Giáp nhiều biển: A-ráp, Địa Trung sơn nguyên đồ sộ
Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Caxpi. - Phần trung tâm: ĐB Lưỡng Hà
- Nằm trong đới nóng và cận nhiệt. - Cảnh quan: thảo nguyên khô hạn,
=> Vị trí địa lí chiến lược quan trọng hoang mạc, bán hoang mạc
trong phát triển kinh tế - Trữ lượng dầu mỏ lớn nhất TG
T

TÂY
E
N

NAM Á
I.
H

Dân cư Kinh tế Chính trị


T
N

- Quy mô dân số tăng lên - Nông nghiệp: lúa mì, chà là, Khu vực bất ổn,
O
U

- Người A-rập, đạo Hồi. bông; nuôi cừu xảy ra nhiều


IE
IL

- Phân bố không đều, tập - CN khai thác, chế biến dầu mỏ cuộc tranh chấp,
A
T

trung ở ven biển, đồng bằng - Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất TG chiến tranh

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 5

KHU VỰC NAM Á

Vị trí  Nằm ở phía Nam lục địa Á - Âu


địa lí  Tiếp giáp: Ấn Độ Dương, Tây Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á

 Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ nhất thế giới


Địa
 Ở giữa: đồng bằng Ấn – Hằng (dài hơn 3000km)
hình
 Phía Nam: SN.Đê-can với 2 dãy Gát Đông và Gát Tây

Nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều


Địa hình kết hợp gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân
hóa khí hậu Nam Á
 Vùng núi Himalaya: KH phân hóa theo hướng sườn, độ cao
Khí
 Sườn nam đón gió mùa Tây Nam => mưa nhiều
hậu
 Sườn bắc khuất gió mùa Tây Nam => mưa ít
 Trên 4500m: băng tuyết vĩnh cửu.
 Dãy Himalaya chắn gió mùa ĐBắc => không quá lạnh
 Tây Bắc Ấn Độ và Pakixtan: KH nhiệt đới khô, mưa ít

Sông,  Nhiều sông lớn: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
cảnh
 Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao
quan

Dân  Đông dân; dân cư phân bố không đều


cư -  Đa tôn giáo, dân cư theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo...
T
E

XH
N
I.
H

 Từng là thuộc địa của Anh, giành độc lập năm 1947
T
N

 Chính trị, xã hội không ổn định, xung đột tôn giáo và dân tộc
O
U

Kinh
 Kinh tế đang phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp
IE

tế
IL

 Ấn Độ phát triển nhất: các ngành công nghệ cao; cách mạng
A
T

xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
6 Tuyensinh247.com
KHU VỰC ĐÔNG Á
 Phần đất liền: Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên
 Phần hải đảo: quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam
 Tiếp giáp: Thái Bình Dương rộng lớn

Lãnh thổ Địa hình Khí hậu, cảnh quan


- Núi cao hiểm trở: Thiên Sơn... - Khí hậu cận nhiệt lục địa
Phía
- Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng... khô hạn quanh năm
Đất Tây
- Bồn địa cao, rộng: Duy Ngô Nhĩ - Thảo nguyên, hoang mạc
liền
Phía - Đồi thấp, núi xen kẽ đồng bằng - Khí hậu gió mùa: mùa đông
Đông - Đồng bằng châu thổ màu mỡ gió TBắc khô lạnh, mùa hạ
- Núi trẻ, nhiều núi lửa, động đất. gió ĐNam mưa nhiều
Hải đảo - Núi Phú Sĩ cao nhất Nhật Bản - Rừng hỗn hợp, rừng nhiệt
đới và cận nhiệt đới ẩm…
- Có 3 con sông lớn: Trường Giang (thứ 3 TG), Hoàng Hà, A-mua.
Sông ngòi
- Sông lớn bồi đắp nên các đồng bằng ven biển màu mỡ

Dân cư , xã hội  Dân số rất đông


 Sau CTTG II, kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân khó khăn
 Hiện nay, kinh tế phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng
trưởng cao, là các nước xuất siêu

 Nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh Nhật Bản
 Nền kinh tế hàng đầu TG, tổ chức sản xuất hiện đại và hợp lí
 Các ngành công nghiệp mũi nhọn, hàng đầu thế giới: chế tạo
ô tô, điện tử, hàng tiêu dùng
T
E

 Dịch vụ rất phát triển, chất lượng cuộc sống rất cao
N
I.
H

 Đông dân nhất thế giới: 1,38 tỉ dân (năm 2017).


T
N

Trung Quốc
O

 Chính sách: cải cách mở cửa kinh tế, hiện đại hóa đất nước
U
IE

 Thành tựu: tự túc được lương thực, công nghiệp hiện đại,
IL

hoàn chỉnh; tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, nhiều ngành


A
T

đứng đầu thế giới (lương thực, than, điện, thép, phân bón…)

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 7

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Vị trí địa lí

 Ở đông nam châu Á, giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.


 11 quốc gia, chia 2 bộ phận: lục địa (BĐ. Trung Ấn) và hải đảo (QĐ. Mã Lai)
=> Cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ôxtrâylia, giữa 2 đại dương lớn
 Nơi giao thoa giữa các nền văn minh lớn trên thế giới

Tự nhiên
Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo
- Núi cao hướng Bắc – Nam, Tây
Bắc – Đông Nam. - Núi hướng vòng cung, Đông –
Địa
- Cao nguyên thấp. Tây, nhiều núi lửa
hình
- Đồng bằng phù sa màu mỡ, địa - Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
hình bị chia cắt mạnh.
Khí Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bão Khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió
hậu nhiệt đới mùa, mưa nhiều.
5 con sông lớn chảy theo hướng Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều
Sông
bắc – nam, chế độ nước theo mùa hòa, ít giá trị giao thông, có một
ngòi
mưa, giàu phù sa phần giá trị thủy điện.
Cảnh Rừng nhiệt đới, rừng thưa khô
Rừng rậm nhiệt đới thường xanh
quan rụng lá

Xã hội
Dân cư
T

Đông dân Các nước có nhiều nét tương đồng


E
N

Gia tăng dân số khá nhanh. về tự nhiên, văn hóa – lịch sử,
I.
H
T

Nhiều chủng tộc: Môn-gô-lô-it và phong tục tập quán.


N
O

Ô-xtra-lô-it => Thuận lợi hợp tác cùng phát triển


U

Dân cư tập trung đông ở đồng bằng


IE

Đa dân tộc, đa tôn giáo và các tín


IL

châu thổ và ven biển.


ngưỡng địa phương.
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
8 Tuyensinh247.com

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, chưa vững chắc

Nửa đầu TK XX, Ngày nay, tăng


Chủ yếu dựa vào SX và
là các nước thuộc trưởng kinh tế
XK, tài nguyên, lao
địa, kinh tế lạc nhanh, song chưa
động dồi dào, thu hút
hậu, nghèo nàn. ổn định
vốn đầu tư nước ngoài
=> Do gặp các thời
kì suy thoái kinh tế Ô nhiễm môi trường

Cơ cấu kinh tế có những thay đổi


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành công nghiệp phục
vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Nông nghiệp:
- Cây lương thực: cây lúa, phân bố ở đồng bằng châu thổ, ven biển
- Cây công nghiệp nhiệt đới: đa dạng, giá trị cao, trên các cao nguyên màu mỡ
Công nghiệp:
- Phổ biến ngành: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm…
- Phân bố: gần biển thuận tiện trao đổi hàng hóa
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 9

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

Thành lập: Mục tiêu chung:


8/8/1967 Xây dựng 1 cộng Nguyên tắc:
Hiện có 10
(5 nước) đồng đoàn kết, hợp - - Tự nguyện
quốc gia
))thành viên tác vì 1 ASEAN - Tôn trọng chủ
thành viên.
ban đầu. hòa bình, ổn định quyền của nhau
và phát triển - - Hợp tác ngày càng
toàn diện

Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội


Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, văn hóa
xã hội để hợp tác phát triển kinh tế.
Biểu hiện:
 Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển.
 Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
 Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ giữa các nước
 Phối hợp khai thác và bảo vệ sông Mê Công

Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN


 Tích cực tham gia vào hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa
T
E

học và công nghệ của ASEAN.


N
I.

 Cơ hội: hợp tác, trao đổi kinh tế với các nước trong khu vực
H
T

 Thách thức: chênh lệch trình độ phát triển, công nghệ, khác biệt về thể
N
O

chế chính trị…


U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
10 Tuyensinh247.com
CHƯƠNG 2: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU
LỤC
NỘI LỰC NGOẠI LỰC
Lực bên ngoài, trên bề mặt Trái
Kh.niệm Lực phát sinh bên trong Trái Đất
Đất
Ng.nhân Năng lượng trong lòng Trái Đất Năng lượng bức xạ Mặt Trời
- Vận động nâng lên – hạ xuống Do tác động của dòng nước, gió,
Tác - Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy băng hà, sóng biển..
động => Làm phá hủy đá, thay đổi tính
chất và thành phần hóa học

- Tạo ra các dãy núi, các đại - Hình thành các dạng địa hình
dương lớn độc đáo
Kết quả
- Hiện tượng động đất, núi lửa - San bằng bề mặt Trái Đất
- Bề mặt TĐ trở nên gồ ghề.

CÁC ĐỚI KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Đới KH Kiểu khí hậu Cảnh quan tiêu biểu
- Xích đạo - Rừng nhiệt đới ẩm
Nhiệt
- Nhiệt đới gió mùa - Rừng xích đạo
đới
- Nhiệt đới lục địa - Xavan
- Cận nhiệt lục địa - Hoang mạc và bán hoang mạc
- Cận nhiệt địa trung hải - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
- Cận nhiệt gió mùa - Rừng cận nhiệt ẩm
Ôn đới
- Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) - Thảo nguyên
- Ôn đới hải dương - Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp
- Ôn đới lục địa (lạnh) - Rừng lá kim
T

Hàn đới Cận cực lục địa - Đài nguyên


E
N
I.
H

Hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với môi trường địa lí
T
N
O

Nông nghiệp phát triển dựa trên sự đa dạng của các điều kiện tự nhiên
U
IE

Sản xuất nông nghiệp làm biến đổi cảnh quan tự nhiên (địa hình, đất…)
IL

Sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 11
CHƯƠNG 3: ĐỊA LÍ VIỆT NAM

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI

Việt Nam trên bản đồ thế giới


 Gắn với lục địa Á – Âu, thuộc khu
vực Đông Nam Á
 Lãnh thổ gồm 3 bộ phận: vùng đất,
vùng trời và vùng biển.
Việt Nam đang mở rộng hợp tác toàn
diện, tích cực với tất cả các nước.

Chiến - Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế


Công
tranh - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
cuộc
tàn phá
đổi - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế
nghiêm
mới - Xóa đói giảm nghèo
trọng

1975 1986
Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển

Chương trình Địa lí Việt Nam

Địa lí tự nhiên Việt Nam

Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam


T

Để học tốt Địa lí Việt Nam cần:


E
N
I.
H

Nắm chắc kiến thức địa lí Đại cương và địa lí Đông Nam Á
T
N
O

Sưu tầm tài liệu, thông tin, liên hệ thực tế liên quan đến nội dung bài học
U
IE
IL

Đọc kĩ, hiểu nội dung sách giáo khoa


A
T

Học cách sử dụng cuốn Atlat Địa lí Việt Nam

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
12 Tuyensinh247.com

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

Đặc điểm, ý nghĩa của vị trí địa lí


Vị trí địa lí - Trong vùng nội chí tuyến.
- Cực Bắc: 23023’B; 105020’Đ - Gần trung tâm Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa đất liền – đại dương,
- Cực Nam: 8034’B; 104040’Đ
giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại
- Cực Tây: 22022’B; 102010’Đ
dương lớn.
- Cực Đông: 12040’B; 109024’Đ - Trong khu vực gió mùa
- Nơi gặp gỡ các luồng di cư sinh vật.

Phần đất liền


- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang
- Đường bờ biển dài 3260km, hình chữ S
- Biên giới dài gần 4600km.
=> Quy đc điểm địa lí tự nhiên, phát triển
đầy đủ loại hình giao thông vận tải

Phần biển:
- Có > 4000 đảo lớn, nhỏ
- Rộng gấp 3 lần đất liền.
- Có ý nghĩa chiến lược trong phát triển
kinh tế và bảo vệ ANQP
- Có nhiều thiên tai nguy hiểm

VÙNG BIỂN VIỆT NAM

 Biển Đông là 1 bộ phận của Thái Bình Dương.


T
E

 Vùng biển nhiệt đới: biển ấm (230C), lớn, kín gió, độ muối cao (33‰), dòng
N
I.
H

biển nóng - lạnh theo mùa, chế độ thủy triều có nhật triều và bán nhật triều.
T
N

 Tài nguyên vùng biển đa dạng: thủy sản, khoáng sản, giao thông, du lịch.
O
U

 Tài nguyên biển bị suy giảm do khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường biển
IE
IL

=> Cần khai thác tiết kiệm, có quy hoạch và bảo vệ môi trường biển
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 13

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản.


- Đã thăm dò được 5000 điểm quặng với gần 60 loại khoáng sản.
- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Quan trọng có: than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng, thiếc, bô xít…

Than chì, đồng, Dầu khí, than bùn, than nâu


Nhiều loại gồm
sắt, đá quý ở Việt ở đồng bằng sông Hồng,
apatit, than, sắt,
Bắc, Hoàng Liên đồng bằng sông Cửu Long,
thiếc, titan, vàng…
Sơn, Kon Tum thềm lục địa phía Nam…
Tiền Cambri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo
Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta.

Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản


 Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.
 Thực trạng khai thác còn lãng phí và có nguy cơ cạn kiệt nên cần khai
thác tiết kiệm, sử dụng hợp lí, tái chế có hiệu quả tài nguyên.
 Thực hiện tốt Luật khoáng sản, ngăn chặn khai thác trái phép.
 Khai thác, chế biến cần đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
14 Tuyensinh247.com

ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất nhưng


Đặc chủ yếu là đồi núi thấp

điểm
Được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành
địa nhiều bậc kế tiếp nhau
hình
Mang tính chất nhiệt đới gió mùa
Việt
Nam
Chịu tác động mạnh mẽ của con người

Vùng
Vị trí Đặc điểm chính
núi
- Chủ yếu là đồi núi thấp
Tả ngạn - Thấp dần từ TB xuống ĐN
Đông
sông - Hướng núi: vòng cung
Bắc
Hồng - 4 cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Cảnh quan: phổ biến địa hình cax-tơ đặc sắc
- Cao, đồ sộ nhất cả nước
Giữa - Thấp dần từ TB xuống ĐN
Tây sông - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam
Bắc Hồng và - Cảnh quan: nhiều cao nguyên đá vôi, dãy Hoàng Liên
sông Cả Sơn đồ sộ nhất cả nước và các dãy núi biên giới độ cao
trung bình
T
E
N

- Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam


I.

Phía
H

- Các dãy núi song song, so le nhau


T

Trường Nam
N

- Cảnh quan:
O

Sơn
U

sông Cả
+ Thấp, hẹp ngang, nâng cao 2 đầu
IE

Bắc đến dãy


IL

+ Đồng bằng ven biển phía Đông nhỏ hẹp, nhiều nhánh núi
A

Bạch Mã
T

lan ra sát biển

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 15
- Gồm các khối núi và cao nguyên badan
Trường Phía - Hướng núi: vòng cung
Sơn Nam dãy - Có sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông – Tây
Nam Bạch Mã - Các cao nguyên badan cảnh quan đẹp, các dãy núi lan sát
biển tạo thành nhiều vịnh đẹp

Tiêu chí Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Trung tâm miền Bắc, do sông -mPhía Nam miền Nam
Nguồn gốc
Hồng bồi đắp - Do sông Cửu Long

Hình dạng Tam giác cân, đỉnh ở Việt Trì Tứ giác lệch

Diện tích 15.000 km2 40.000 km2

- Độ cao trung bình 15m - Thấp trũng (thấp hơn ĐBSH)


- Có hệ thống đê bao ngăn lũ - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
Đặc điểm - Chia cắt thành nhiều ô trũng chằng chịt
(không được bồi đắp phù sa) - Không có đê ngăn lũ
- Chủ yếu đất phù sa ngọt - Chủ yếu là đất phèn, đất mặn
Đồng bằng ven biển miền Trung
 Nguồn gốc: biển đóng vai trò chính
 Nhỏ hẹp, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, lớn nhất là ĐB Thanh Hóa
 Đất kém phì nhiêu, đất cát pha thoát nước nhanh

Địa hình bờ biển và thềm lục địa


T
E

 Đường bờ biển dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên


N
I.

- Bờ biển bồi tụ: ở ven ĐB sông Hồng, sông Cửu Long (rộng, phẳng)
H
T

- Bờ biển mài mòn: ở ven biển miền Trung (khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh)
N
O
U

 Thềm lục địa có sự thay đổi tương ứng với từng đoạn bờ biển:
IE

- Thềm lục địa phía Bắc, phía Nam: rộng, nông, mở rộng
IL
A

- Thềm lục địa DH miền Trung: hẹp, sâu, nhiều nhánh núi lan ra sát biển
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
16 Tuyensinh247.com

KHÍ HẬU VIỆT NAM

- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nhiệt
Nhiệt
độ trung bình trên 200C
đới
Tính - Do: vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến
chất
- Lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm/năm), độ ẩm trên 80%
nhiệt Ẩm
đới - Do: giáp biển Đông
gió
- 2 mùa gió: gió mùa mùa hạ (tháng 5 – 10); gió mùa mùa
mùa Gió
ẩm đông (tháng 11 – 4)
mùa
- Do: vị trí gần trung tâm gió mùa châu Á

Trên Chia làm 2 miền khí hậu với 7 vùng khí hậu khác nhau
đất liền

Phía Bắc - Phạm vi: dãy Hoành Sơn trở ra Bắc


Tính - Đặc điểm: mùa đông lạnh, mùa hạ nóng - ẩm
da
đạng Đông Trường Sơn - Phạm vi: Hoành Sơn đến mũi Dinh
Toàn
bộ - Đặc điểm: mưa vào thời kì thu đông
lãnh Phía Nam - Phạm vi: Nam Bộ, Tây Nguyên
thổ
- Đặc điểm: nóng quanh năm, 2 mùa mưa - khô

Biển Đông - Phạm vi: vùng biển Việt Nam


- Đặc điểm: gió mùa nhiệt đới hải dương
T
E
N

Tính chất thất thường


I.
H

 Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi mỗi năm một khác


T
N

 Số lượng bão, áp thấp nhiệt đới, các đợt gió mùa khác nhau giữa các năm
O
U

 Các hiện tượng thời tiết cực đoan: sương muối, băng giá, dông lốc, hạn hán…
IE
IL

 Thời tiết ngày càng diễn biến thất thường khó dự đoán
A
T

 Thiên tai để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 17
Tiêu chí Mùa gió Đông Bắc Mùa gió Tây Nam
Thời gian Tháng 11 đến tháng 4 Tháng 5 đến tháng 10
Hướng gió Đông Bắc Tây Nam
Đầu mùa lạnh, khô
Tính chất Nóng, ẩm, gây mưa
Cuối mùa lạnh, ẩm, mưa phùn
 Miền bắc có 1 mùa đông lạnh  Tạo ra một mùa mưa lớn, chiếm
từ 2 – 3 tháng trên 80% lượng mưa cả năm.
 Miền nam khô nóng, ổn định  Nhiệt độ cao trên cả nước. Thời
suốt mùa. tiết phổ biến nhiều mây, có mưa
Ảnh hưởng
 Duyên hải Trung Bộ có mưa rào, dông và bão lớn.
lớn vào thu đông  Gây ra hiện tượng phơn khô
nóng cho duyên hải miền Trung
vào đầu mùa hạ.

 Thiên tai: băng giá, sương muối, hạn hán, mưa lũ… Khó
 Sâu dịch bệnh phát triển khăn
 Khó khăn trong phơi sấy, bảo quản sản phẩm

 Sinh vật phát triển xanh tốt quanh năm.


Thuận  Phát nền nông nghiệp nhiệt đới
lợi  Đẩy mạnh chuyên canh và đa canh, đa dạng hóa cơ cấu
cây trồng vật nuôi
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
18 Tuyensinh247.com

SÔNG NGÒI VIỆT NAM

Đặc điểm chung

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước

Chảy theo 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung

Chế độ nước phân mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

Tổng lượng phù sa lớn

Giá trị của sông ngòi Sông ngòi đang bị ô nhiễm


 Giá trị kinh tế: giao thông, thủy  Chế độ nước sông thất thường
điện, cung cấp nước cho sản xuất
 Lũ ngày càng lớn và bất
và sinh hoạt, du lịch, thủy sản.
thường
 Giá trị văn hóa: các con sông
 Sông bị ô nhiễm nghiêm trọng
được khai thác lâu đời tạo ra các
bởi rác và các chất thải độc hại
nền văn minh lớn.

- Sông dạng nan quạt, chảy hướng tây bắc – đông nam
- Chế độ nước rất thất thường, 5 tháng lũ (lớn nhất T8)
- Lớn nhất là hệ thống sông Hồng

Các hệ
- Sông nhỏ, ngắn và dốc.
T

thống
E

- Lũ vào thời kì thu đông; lũ lên nhanh, rút nhanh.


N
I.

sông
H

- Hệ thống sông lớn: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng


T
N
O

- Trung lưu và hạ lưu của những con sông lớn


U
IE

- Chế độ nước điều hòa, phân mùa rõ rệt (lũ T7 – 11)


IL
A

- 2 hệ thống sông lớn: sông Mê Công, sông Đồng Nai


T

- Hệ thống sông lớn nhất là sông Hồng với 3


dòng chính là sông Thao, sông
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 19

ĐẤT VIỆT NAM

 Đất ở nước ta rất đa dạng


 Thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt Nam

Đất feralit
Đặc - Tính chất: nhiều mùn, sét, sắt và nhôm
điểm
- Phân bố: phía Bắc, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
chung

Có 3 Đất mùn núi cao


nhóm - Tính chất: xốp, giàu mùn, màu nâu hoặc đen.
chính - Phân bố: địa hình cao > 2000m (Hoàng Liên Sơn)

Đất phù sa
- Tính chất: tơi, xốp, ít chua, giàu mùn, dễ canh tác.
- Phân bố: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, ven
biển miền Trung

Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam


 Hiện trạng:
 Đất đã được khai phá, cải tạo, sử dụng có hiệu quả trong nông nghiệp
 Hạn chế: tài nguyên đất giảm sút, đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh
 Biện pháp:
T
E

 Sử dụng tiết kiệm, hợp lí


N
I.

 Chống xói mòn đất ở vùng núi, cải tạo đất phèn đất mặn ở đồng bằng
H
T

 Ban hành Luật đất đai


N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
20 Tuyensinh247.com

SINH VẬT VIỆT NAM

Phong phú,
đa dạng
SINH VẬT

Giàu có về 14600 loài thực vật


thành phần
loài 11200 loài động vật

Đa dạng về
hệ sinh thái

Giá trị TN sinh vật Bảo vệ rừng Bảo vệ động vật


 - Kinh tế: cung cấp gỗ, - Suy giảm số lượng - Nhiều loài hoang dã
thực phẩm, dược liệu và chất lượng rừng có nguy cơ tuyệt chủng
T
E

 - Xã hội: du lịch, nghỉ NC - Do: khai thác quá - Do: săn bắt quá mức
N
I.
H

khoa học, bảo tồn sinh vật mức - Biện pháp: không
T
N

- Môi trường: điều hòa - Biện pháp: trồng phá rừng, săn bắn động
O
U

KH, hạn chế thiên tai, xói rừng, khai thác hợp vật quý hiếm; xây dựng
IE
IL

mòn đất, lưu giữ nguồn gen lí, ban hành Luật khu bảo tồn, VQG
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 21

ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm

Là một nước ven biển

Là xứ sở của cảnh quan đồi núi

Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp

Phạm
vi, lãnh
thổ

MIỀN BẮC
Địa hình
VÀ ĐÔNG
BẮC BẮC
BỘ

Khí hậu
Mùa đông lạnh, kéo dài nhất
T
E
N
I.

Tài
H
T

nguyên
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
22 Tuyensinh247.com

Phạm vi,
lãnh thổ

MIỀN TÂY
BẮC
VÀ BẮC
Địa hình
TRUNG BỘ

Khí hậu
Vùng núi cao nhiệt độ thấp,
Tài có đai cận nhiệt và ôn đới
nguyên

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 23

Phạm vi,
lãnh thổ

MIỀN NAM
TRUNG BỘ
VÀ NAM
BỘ Địa hình

Khí hậu
Mùa khô sâu sắc, mưa thu đông

Tài
nguyên E
T
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like