You are on page 1of 9

5.

ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN CƠ HỌC ĐẤT


5.1. Đề thi môn Cơ học Đất

Bài 1:
Tường chắn đất bằng bê tông cốt thép có bề rộng chân tường bằng 3.0
m, chiều cao tường bằng 5.0 m, chiều dày tường là 0.4 m và móng có
chiều dày 0.4 m (xem hình 1). Giả thiết tại đáy móng tường có góc ma
sát =20 độ, lực dính 10 kPa. Tại cao trình đỉnh tường có tải trọng
ngoài thẳng đứng phân bố đều trên mặt đất đắp với cường độ q=10
kPa. Đất đắp sau lưng tường có c’=0 kPa; ’=30; trọng lượng đơn vị
thể tích là 18 kN/m3. Bê tông làm tường có trọng lượng đơn vị thể tích
là 25 kN/m3. Giả thiết mực nước ngầm nằm rất sâu dưới đáy móng.
Biết rằng sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng tường (phương vuông
góc đáy móng tường) bằng 250 kPa. Xác định hệ số an toàn chống
trượt ngang của tường, hệ số an toàn chống lật và hệ số an toàn theo
điều kiện sức chịu tải của nền theo phương vuông góc đáy móng.
0,4m
q = 10(kN/m2)
5,0m

0,5m
0,4m

3,0m
Hình 1

71
Bài 2:
Trong một thí nghiệm thấm mẫu đất sét bão hòa hình trụ tròn có
đường kính 50 mm và chiều cao 20 mm được đặt vào một thiết bị nén
ba trục. Đỉnh và đáy mẫu đất được kết nối với hai nguồn nước có áp
lực lần lượt là ut và ub. Để làm xuất hiện dòng thấm, ut được tăng thêm
5 kPa trong khi ub bị giảm 5 kPa. Ở trạng thái thấm ổn định, đo được
lưu lượng thấm 104,5 cm3/ngày đêm. Nếu tiếp tục tăng ut 5 kPa và
giảm ub 5 kPa thì lưu lượng thấm ổn định là 223,3 cm3/ngày đêm.
1. Xác định hệ số thấm của mẫu đất và độ dốc thủy lực ban đầu.
2. Xác định lưu lượng thấm trong trường hợp thứ nhất khi bên trên
mẫu đất sét có lớp đất cát dày 20 mm và có hệ số thấm gấp 100 lần hệ
số thấm của lớp sét.
Bài 3:
Nền đất gồm lớp sét yếu có chiều dày 6.4 m (lớp đất 1), bên dưới lớp
sét yếu là lớp cát chặt vừa thoát nước tốt dày 2.4 m (lớp đất 2), các chỉ
tiêu cơ lý của các lớp đất được thể hiện như trên hình 2, cao trình mực
nước ngầm (MNN) trùng với cao trình mặt đất tự nhiên. Do yêu cầu
xây dựng, lớp đất cát dày 3 m có trọng lượng đơn vị thể tích  = 18.5
kN/m3 được san lấp tức thời trên diện rộng.
Mặt đất tự nhiên MNN

Lớp đất 1: Sét yếu


sat = 16.2 kN/m3
kv = 2.510-9 m/s
6.4m
Kết quả thí nghiệm nén cố kết của mẫu đất tại giữa lớp sét

Áp lực nén p (kN/m2) 0 12.5 25 50 100 200 400

Hệ số rỗng e 1.84 1.80 1.77 1.71 1.59 1.31 1.02

Lớp đất 2: Cát chặt vừa thoát nước tốt


sat = 18.6 kN/m3 2.4m
E = 20000 kN/m2,  = 0.8

Lớp không thấm

Hình 2

72
Sau 6 tháng san lấp, yêu cầu tính:
a) Độ lún của lớp đất 1 và lớp đất 2.
b) Áp lực nước lỗ rỗng và vận tốc thấm của nước trong đất theo
phương đứng tại độ sâu 5 m so với mặt đất tự nhiên.

Bài 4:
Địa tầng khu vực bao gồm một
lớp cát bên trên dày 9 m, bên
dưới là lớp sét dày 6 m. Mực nước
ngầm ở cao trình 3 m kể từ mặt
đất. Trọng lượng đơn vị thể tích
của đất cát trên mực nước ngầm
là 16 kN/m3. Cát dưới mực nước
ngầm là 19 kN/m3, đất sét bão
hòa là 20 kN/m3. Do khai thác
nước ngầm, mực nước ngầm hạ
nhanh xuống cao trình 6 m kể từ
mặt đất tự nhiên và ổn định lâu
dài tại đó. Hãy xác định ứng suất hiệu quả tại các điểm A (ở độ sâu 8
m) và điểm B (ở độ sâu 12 m) tại thời điểm ngay sau khi nước rút và
khi nước ngầm ổn định lâu dài.

Ghi chú: Các tính toán đều lấy gần đúng trọng lượng đơn vị thể tích
của nước bằng 10 kN/m3.

73
5.2. Đáp án môn Cơ học Đất
Bài 1:

– Hệ số áp lực đất chủ động:


Ka=0.33 (0,5 điểm)
– Cường độ áp lực đất chủ động:
Pa=.z.Ka +q.Ka (0,5 điểm)
 Tại z=0, pa=10/3=3.3 (kPa) (0,5 điểm)
 Tại z=5 m, pa=1851/3+10/3=33.3 (kPa) (0,5 điểm)
– Trị số tổng áp lực đất chủ động tính cho 1m dài tường:
E1=(10/3)5=16.7 kN (do tải trọng ngoài) (0,5 điểm)
E2=(1851/3)5/2=75 kN (do đất đắp) (0,5 điểm)
– Hệ số an toàn chống trượt:
Tổng áp lực ngang: H=(10/3)5+(1851/3)5/2=91.7 kN (0,5 điểm)
Tổng các lực thẳng đứng:
V=25(0.43)+25(0.44.6)+18(2.14.6)+(102.1)=270.9 kN (0,5 điểm)
Hệ số an toàn chống trượt dưới đáy móng:
FS=(V.tg+c.b)/H=(270.9tg(20)+103)/91.7=1.4 (0,5 điểm)
– Hệ số an toàn chống lật:
Lấy mômen đối với điểm ngoài cùng chân tường (điểm A):
Mômen gây lật:
ML=E1(5/2)+E2(5/3)=166.75 kN.m (1,0 điểm)
Mô men chống lật
Mg=301.5+460.7+194.91.95=457.3 kN.m (1,0 điểm)
Hệ số an toàn chống lật:
FS=Mg/ML=2.74 (0,5 điểm)
– Hệ số an toàn theo điều kiện sức chịu tải
 Lấy mô men đối với điểm ngoài cùng mép chân tường (x=khoảng
cách từ trọng tâm đặt lực đến mép ngoài chân tường)

74
V.x=457.3 – 166.75
 x=1.07 (1,0 điểm)
 Độ lệch tâm
e=B/2 – x=1.5 – 1.07=0.43 m (1,0 điểm)
 Áp lực lớn nhất dưới đáy móng
qmax=V/B(1+6e/B)=270.9/3(1+60.43/3)=167.96 kPa (0,5 điểm)
 Hệ số an toàn theo điều kiện sức chịu tải của nền đất
FS=250/167.96=1.49 (0,5 điểm)
Bài 2:

a) Xác định hệ số thấm của mẫu đất và độ dốc thủy lực ban đầu
Diện tích mẫu đất:

pd2 p52
A= = =19.63 cm2 (0,5 điểm)
4 4

Vận tốc thấm ứng với 2 trường hợp:

v1 = q1/A= 104.5/19.63 = 5.32 cm/ngày đêm (0,5 điểm)

v2 = q2/A= 223.3/19.63 = 11.37 cm/ngày đêm (0,5 điểm)

Độ dốc thủy lực ứng với 2 trường hợp:

Dh1 Du1 10
i1 = = == =50 (1 điểm)
L gW L 10 ´ 0.02

Dh2 Du2 20
i2 = = == =100 (1 điểm)
L gW L 10 ´ 0.02

Hệ số thấm của mẫu đất sét:

Dv 11.37-5.32
ks = =
Di 100-50

= 0,121 cm/ngày đêm = 1,4.10-8 m/s (0,5 điểm)

75
Phương trình thấm của mẫu đất sét cho trường hợp đầu tiên:

v1 = ks (i1 – i0) (0,5 điểm)

Độ dốc thủy lực ban đầu:

i0 = i1 – v1/ks = 50 –5,32/0,121= 6 (0,5 điểm)

b) Xác định lưu lượng thấm trong hai trường hợp trên nếu bên trên
mẫu đất sét có lớp đất cát dày 20 mm có hệ số thấm gấp 100 lần hệ số
thấm của lớp sét.

Thấm vuông góc với tiết diện thấm không đổi có vận tốc thấm của
nước qua hai lớp đất bằng nhau:

vs = vc (0,5 điểm)

ks(is – i0) = kc.ic (1,0 điểm)

is – 6 = 100ic (1) (0,5 điểm)

Tổn thất cột nước khi chảy qua 2 lớp đất bằng tổng tổn thất qua từng
lớp:

Du1
=is L s +ic L c (0,5 điểm)
gW

is + ic = (10/10)/0,02 (0,5 điểm)

is + ic = 50 (2) (0,5 điểm)

Từ (1) và (2) có: is = 49,56

ic = 0,44 (0,5 điểm)

Vận tốc thấm:

vs = vc = kc.ic = (100.0,121).0,44 = 5,27 cm/ngày đêm


(0,5 điểm)

76
Lưu lượng thấm:

q = v.A = 5,27.19,63= 103,5 cm3/ngày đêm (0,5 điểm)

Bài 3:

1) Độ lún của lớp đất số 1 và lớp 2 sau 6 tháng san lấp


Tải trọng san nền p=18.53= 55.5 kN/m2 (0,5 điểm)
Áp lực tại giữa lớp 1 trước khi san lấp
p1 = g ¢ ´ z = 6.2 ´ (6.4 / 2) = 19.84 kN/m2
 e1 = 1.782 (0,5 điểm)
Áp lực tại giữa lớp 1 sau khi san lấp
p2 = p1 + p = 19.84 + 18.5 ´ 3 = 75.34 kN/m2
 e2 = 1.65
Hệ số ép co a tương ứng với khoảng tải trọng ở trên:
e - e2 1.782 - 1.65
a= 1 = = 0.0024 (m2/kN) (0,5 điểm)
s2 - s1 75.34 - 19.84
K (1 + e0 )
Cv = (0,5 điểm)
agw
2.5 ´ 10-7 (1 + 1.782) ´ 3 ´ 105
Thay số: = 8.7 (m2/năm) (0,5 điểm)
0.0024 ´ 10
p 2C vt
N = (0,5 điểm)
4H 2

3.142 ´ 8.7 ´ 0.5


Thay số N = 2
1.047 (0,5 điểm)
æ 6.4 ö
4 ´ççç ÷÷÷
çè 2 ÷ø

4p æ pz ÷ö -N
u(z ,t ) = sin ççç ÷e (0,5 điểm)
p çè 2H ÷÷ø
Thay số tính u trung bình trong lớp đất sét:
4 ´ 55.5 æ 3.14 ´ 1.6 ÷ö -1.047
u= ´ sin ççç ÷÷e = 17.49 kN/m2 (0,5 điểm)
3.14 ç
è 2 ´ 3.2 ø ÷

77
(Do thoát nước hai mặt nên giá trị u trung bình ở độ sâu z = 1.6m)
s, = 55.5-17.49= 38.01 kN/m2 (0,5 điểm)
Thay vào công thức tính lún:
a s(¢z ,t )H 0.0024 ´ 38.01 ´ 6.4
St = = = 0.21 (m) (1,0 điểm)
1 + e1 1 + 1.782

Độ lún của lớp đất số 2 sau 6 tháng san lấp, lớp 2 là lớp cát thoát nước
nhanh nên độ lún sau 6 tháng cũng là độ lún ổn định
b 0.8
st = s¥ = ´Dp ´ h2 = ´ 55.5 ´ 2.4 = 5.3 ´ 10-3 m (0,5 điểm)
E 20000
2) Áp lực nước lỗ rỗng và vận tốc thấm theo phương đứng của nước
tại độ sâu 5m so với mặt đất tự nhiên
4p æ pz ÷ö -N
u(z ,t ) = sin ççç ÷e (0,5 điểm)
p çè 2H ÷÷ø
Thay số:
4 ´ 55.5 æ 3.14 ´ 1.4 ö÷ -1.047
u= ´ sin ççç ÷÷e = 14.57 kN/m2 (0,5 điểm)
3.14 èç 2 ´ 3.2 ø÷
Vận tốc thấm tại điểm ở độ sâu 5 m
k ¶u
v= (0,5 điểm)
gw ¶z
¶u 2p -N æ pz ö÷
= e cos ççç ÷ = 8.636 kN/m2 (1,0 điểm)
¶z H çè 2H ÷÷ø
V= (2.510-98.636)/10 = 2.210-9 (m/s) (0,5 điểm)

Bài 4:
Cần phân biệt ứng suất trong đất thay đổi theo thời gian, xác định ứng
suất tại hai thời điểm đặc trưng:
a) Ngay sau khi nước ngầm thay đổi (7,0 điểm)
Tại điểm A:
Tổng ứng suất: s = 616 + 219 = 134 kN/m2 (1,0 điểm)
Áp lực nước lỗ rỗng: u = 210=20 kN/m2 (0,5 điểm)
' 2
Ứng suất hiệu quả: s = s - u = 114 kN/m (0,5 điểm)
78
Tại điểm B: trước khi hạ mực nước ngầm
Tổng ứng suất: s = 316 + 619 +320 = 222 kN/m2 (1,0 điểm)
Áp lực nước lỗ rỗng: u = 910 = 90 kN/m2 (1,0 điểm)
' 2
Ứng suất hiệu quả: s = s - u = 132 kN/m (1,0 điểm)
Ngay sau khi hạ mực nước ngầm, ứng suất hiệu quả tại điểm B chưa
thể thay đổi, vì vậy vẫn có giá trị bằng 132 kN/m2. (2,0 điểm)
b) Khi mực nước ngầm đã ổn định lâu dài (3,0 điểm)
Tại điểm A: Ứng suất không thay đổi do tính chất thoát nước tốt của
cát, đất hoàn thành cố kết ngay sau khi hạ nước ngầm. (1,0 điểm)
Tại điểm B:
Tổng ứng suất: s = 616 + 319 +320= 213 kN/m2 (1,0 điểm)
2
Áp lực nước lỗ rỗng: u = 610 = 60 kN/m (0,5 điểm)
' 2
Ứng suất hiệu quả: s = s - u = 153 kN/m (0,5 điểm)

79

You might also like