You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC 

BỘ MÔN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ

PHÚC TRÌNH

THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ


HK 222

Nhóm lớp: L03 – Nhóm: C6-5B

CBHD: Nguyễn Thị Như Ngọc

SVTH: – MSSV:

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


1. Bảng kết quả số liệu thí nghiệm thô
1.1. Thí nghiệm nghiền
Cường độ dòng điện
Khối lượng (g) Thời gian (s) Không tải Có tải
200 36 6,763 11,572

1.2. Thí nghiệm rây


Xác định hiệu suất rây: khối lượng đem rây M =80g
Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây
1 5 28,57
2 5 2,88
3 5 0,72
4 5 0,15
5 5 0,05

Kết quả phân tích rây: M=80g


Kích thước rây (mm) Khối lượng trên rây (g) ϕ

0,100 4,42 0.361


0,125 8,67 0.541
0,200 9,06 0.655
0,250 14,46 0.763
0,450 28,84 0.818

1.3. Thí nghiệm trộn


Mẫu 20” 60” 120” 180” 240” 300”
N X N X N X N X N X N X
1 481 520 11 24 31 61 32 30 32 72 35 18
2 185 290 13 24 26 42 36 26 26 27 33 21
3 175 153 20 31 30 72 23 26 32 37 39 30

2
4 313 692 34 19 35 108 23 45 45 20 36 13
5 195 306 40 58 32 22 23 22 32 8 26 25
6 161 244 61 58 26 64 34 24 35 21 31 20
7 129 673 82 19 35 67 38 14 38 10 32 18
8 579 438 78 35 17 35 36 22 38 14 33 22

2. Xử lí số liệu
2.1. Các công thức tính toán
- Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền có tải:
Pcó tải=U . I . cosφ=220 . 0 ,8 . 11,572=2032,7 (W )
- Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền không tải:
Pkhông tải=U . I . cosφ=220 . 6,763 .0,8=1190,3(W )
- Công suất tiêu thụ động cơ nghiền vật liệu:
P '=P có tải −Pkhông tải=842,4 (W )
- Đường kính tương đương của hạt gạo: (giả thiết hạt gạo có dạng hình trụ tròn
xoay)
+ Kích thước hạt gạo trước khi nghiền: Chiều dài: h = 6 (mm)
Đường kính: d = 1,5 (mm)
2 2
d 1,5 27 π
+ Thể tích hạt gạo: V =π . .h=π . . 6= (mm3 )
4 4 8
+ Diện tích bề mặt hạt gạo: S=π . d .h=π .1,5 . 6=9 π (mm2)
 Đường kính tương đương của hạt gạo:
27 π
V 8
D p 1=6 . =6 . =2,25( mm)
S 9π
+ Sự phân phối kích thước hạt dựa vào phần khối lượng tích luỹ trên rây:
dϕ b
=K . D p (1)
d Dp

(1)  ∫ dϕ=−K .∫ Dbp d D p


−K b+1
 ϕ = b+ 1 . D p +C

Tổng quát: logΔ ϕ n=( b+1 ) . log D pn+logK '

3
b +1
'K .(r −1) 0,4 5
với K= ;r=
b+1 0 , 25
Theo đồ thị logΔ ϕ n theo log D pn từ kết quả phân tích rây, có: y = 1.1323x -0.0416
 Hệ số góc: b + 1 = 1,1323  b = 0,1323
Tung độ góc: logK’ = -0,0416 K’ = 0,9087
 K = 2,049
−2 , 0 49
1 , 1323
 ϕ = 1, 1323 . D p +C

Khi D p=0,45 thì ϕ = 0,3105  C = 1,043


−2 , 049 1 ,1323
 ϕ = 1 , 1323 . D p + 1, 043

Theo định luật Bond, vật liệu sau khi nghiền có 80% qua rây, 20% tích luỹ lại trên
rây
 ϕ =0,2
 D p=0 ,509
Vậy chọn D p 2=0 , 509(mm)
- Công suất nghiền:
4
P= . 19 W i .
3 ( 1

1
√ Dp2 √Dp1 )
.T

M
với T= ; Wi = 13 (kW.h/tấn)
t


4
P= . 19 .13 .
3 ( 1

1
√ 0 , 509 √2,25
.
)
200.10−6
36
=80,685(W )
60
- Hiệu suất nghiền:
P 80,685
H= . 100 %= . 100 %=9,58 %
P' 842,4
2.2. TN xác định hiệu suất rây
Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây ∑Ji (g)
1 5 28,57 28.57
2 5 2,88 31.45
3 5 0,72 32.17
4 5 0,15 32.32

4
5 5 0,05 32.37

.
Biểu đồ 1. Giãn đồ tổng khối lượng qua rây theo số lần rây

Nhận xét: sau nhiều lần rây khối lượng vật liệu qua rây tăng dần. Sau 5 lần rây,
khối lượng qua rây gần như đã hết. Tích số F.a = 32,37
Khối lượng vật liệu lọt qua rây ngay lần rây đầu tiên Jl = 28,57g
J
Hiệu suất rây E= × 100 = 88,26%
Fa
2.3. Xác định sự phân bố kích thước hạt sau khi nghiền
Kết quả phân tích rây: M=80g
Kích thước rây (mm) Khối lượng trên rây (g) ϕ Δϕ
0,100 4,42 0,361 0,361
0,125 8,67 0,541 0,181
0,200 9,06 0,655 0,113
0,250 14,46 0,763 0,108
0,450 28,84 0,818 0,055

D (mm) log D Δϕ log(Δϕ)


0.45 -0.40 0.348 -0.46
0.25 -0.60 0.207 -0.68
0.2 -0.70 0.106 -0.97

5
0.125 -0.90 0.101 -1.00
0.1 -1.00 0.067 -1.17
Biểu đồ 2. Giản đồ sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây theo phần khối
lượng tích luỹ

0.900

0.800

0.700

0.600

0.500
D (mm)

0.400

0.300

0.200

0.100

0.000
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45

ϕ (mm)

Biểu đồ 3. Đồ thị log (Δϕ) theo log(D)

6
2.4. Thí nghiệm trộn
Cân 1,5kg đậu xanh, 3kg đậu nành.
Thời gian trộn 20 giây:
20"

A B (CiA – (CiB – ∑(CiA –


Mẫu CiA CiB N Is
(nành) (xanh) CA)2 CB)2 CA)2

1 481 520 0,4805 0,0347 0,5195 0,0347


2 185 290 0,3895 0,0768 0,6105 0,0768
3 175 153 0,5335 0,0177 0,4665 0,0177
4 313 692 0,3114 0,1262 0,6886 0,1262
0,6701 5534 0,0205
5 195 306 0,3892 0,0770 0,6108 0,0770
6 161 244 0,3975 0,0724 0,6025 0,0724
7 129 673 0,1608 0,2559 0,8392 0,2559
8 579 438 0,5693 0,0095 0,4307 0,0095

Thời gian trộn 60 giây:


60"
Mẫ A B (CiA – (CiB – ∑(CiA –
CiA CiB N Is
u (nành) (xanh) CA)2 CB)2 CA)2
1 11 24 0,3143 0,1242 0,6857 0,1242
2 13 24 0,3514 0,0994 0,6486 0,0994
3 20 31 0,3922 0,0754 0,6078 0,0754
4 34 19 0,6415 0,0006 0,3585 0,0006 60
0,4118 0,0789
5 40 58 0,4082 0,0668 0,5918 0,0668 7
6 61 58 0,5126 0,0237 0,4874 0,0237
7 82 19 0,8119 0,0211 0,1881 0,0211
8 78 35 0,6903 0,0006 0,3097 0,0006

Thời gian trộn 120 giây:


120"

Mẫ A B CiA (CiA – CiB (CiB – ∑(CiA – N Is

7
u (nành) (xanh) CA)2 C B) 2 CA)2
1 31 61 0,3370 0,1087 0,6630 0,1087
2 26 42 0,3824 0,0808 0,6176 0,0808
3 30 72 0,2941 0,1388 0,7059 0,1388
4 35 108 0,2448 0,1780 0,7552 0,1780 70
0,8746 0,0503
5 32 22 0,5926 0,0055 0,4074 0,0055 3
6 26 64 0,2889 0,1427 0,7111 0,1427
7 35 67 0,3431 0,1047 0,6569 0,1047
8 17 35 0,3269 0,1154 0,6731 0,1154

Thời gian trộn 180 giây:


180"
Mẫ A B (CiA – (CiB – ∑(CiA
CiA CiB N Is
u (nành) (xanh) CA)2 CB)2 – CA)2
0,516
1 0,0227 0,4839 0,0227
32 30 1
0,580
2 0,0074 0,4194 0,0074
36 26 6
0,469
3 0,0389 0,5306 0,0389
23 26 4
0,338
4 0,1079 0,6618 0,1079
23 45 2
0,2137 454 0,1266
0,511
5 0,0242 0,4889 0,0242
23 22 1
0,586
6 0,0065 0,4138 0,0065
34 24 2
0,730
7 0,0041 0,2692 0,0041
38 14 8
0,620
8 0,0021 0,3793 0,0021
36 22 7

8
Thời gian 240 giây:
240"
Mẫ A B (CiA – (CiB – ∑(CiA
CiA CiB N Is
u (nành) (xanh) CA)2 CB)2 – CA)2
1 32 72 0,3077 0,1289 0,6923 0,1289
2 26 27 0,4906 0,0310 0,5094 0,0310
3 32 37 0,4638 0,0412 0,5362 0,0412
4 45 20 0,6923 0,0007 0,3077 0,0007
0,2409 487 0,1151
5 32 8 0,8000 0,0178 0,2000 0,0178
6 35 21 0,6250 0,0017 0,3750 0,0017
7 38 10 0,7917 0,0156 0,2083 0,0156
8 38 14 0,7308 0,0041 0,2692 0,0041

Thời gian 300 giây:


300"
Mẫ A B (CiA – (CiB – ∑(CiA
CiA CiB N Is
u (nành) (xanh) CA)2 CB)2 – CA)2
0,660
1 0,0000 0,3396 0,0000
35 18 4
0,611
2 0,0031 0,3889 0,0031
33 21 1
0,565
3 0,0103 0,4348 0,0103
39 30 2
0,734 0,0513 432 0,2650
4 0,0046 0,2653 0,0046
36 13 7
0,509
5 0,0246 0,4902 0,0246
26 25 8
0,607
6 0,0035 0,3922 0,0035
31 20 8
7 32 18 0,640 0,0007 0,3600 0,0007

9
0
0,600
8 0,0044 0,4000 0,0044
33 22 0

Giản đồ:

Chỉ số trộn theo thời gian


0.3000
0.265

0.2500

0.2000

0.1500 0.127
0.115

0.1000 0.079
0.020 0.050
0.0500

0.0000
0 60 120 180 240 300 360

Biểu đồ 3. Biểu đồ chỉ số trộn theo thời gian


3. Bàn luận
1/Bàn luận sự thích nghi của định luật Bond để tiên đoán công suất nghiền,
đặc biệt chú trọng về các giả thiết.
- Thuyết bề mặt của P. R. Rittinger: chỉ có thể áp dụng đúng đắn trong điều
kiện năng lượng cung cấp cho một đơn vị khối lượng chất rắn là không quá lớn và có
thể được dùng để ước tính cho quá trình nghiền thực với Kr được xác định bằng thực
nghiệm trên máy nghiền cùng loại với máy nghiền thực. Vì có điều kiện ràng buộc về
năng lượng và việc xác định hệ số Kr rất phức tạp do phải xác định hệ số này ứng với
một loại vật liệu và một loại máy nghiền xác định,
cho nên thuyết này không có tính thực tế cao trong việc tiên đoán công suất nghiền.
- Thuyết thể tích của Kick: được dựa trên cơ sở của thuyết phân tích ứng suất
của biến dạng dẻo trong thời gian đàn hồi. Thuyết này cũng không có giá trị thực tế
cao do việc xác định hằng số Kk khá phức tạp.

10
- Định luật Bond có tính thực tế hơn so với định luật Kick và định luật Rittinger
trong việc ước tính công suất nghiền. Vì Chỉ số công Wi đã bao gồm cả ma sát trong
máy nghiền và công suất tính là công suất trên trục máy nghiền.
2/Nhận xét về hiệu suất rây và nghiền đo được. So sánh với kết quả trong
sách. Giải thích các sai biệt.
Hiệu suất rây: E= 88,26%. Hiệu suất rây không cao vì:
- Độ ẩm của vật liệu thấp, tránh việc các hạt kết dính lại với nhau không lọt qua
rây, thuận lợi cho quá trình rây.
- Bề dày lớp vật liệu trên rây là vừa phải.
- Do bề mặt rây phẳng, thuận lợi cho quá trình rây.
Hiệu suất nghiền: H= 9,58%. Hiệu suất nghiền thấp vì:
- Kết quả phân tích rây không chính xác dẫn đến xác định kích thước hạt sau khi
nghiền không chính xác.
- Công máy nghiền bao gồm cả công lúc không tải nên công máy nghiền tính
được khá lớn.
- Lưới rây có một vài lỗ thủng ở giữa, phải bít lại bằng băng keo nên tại những vị
trí đó vật liệu không lọt qua được.
- Do khối lượng vật liệu đem cân chưa được chính xác.
- Do bấm thời gian chưa được chính xác.
- Do quá trình cân sau khi rây vật liệu. Vì vật liệu lúc rất dễ bay ra môi trường
xung quanh và còn bám nhiều trên bề mặt rây không lấy ra được.
- Khối lượng trên rây ΔΦ, để từ đó vẽ đồ thị và tính được Dp2
- Sai số trong quá trình vẽ đồ thị.
3/ Bàn về độ tin cậy của kết quả và các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất.
- Kết quả nghiền: độ tin cậy của kết quả nghiền ở mức thấp. Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả nghiền được nêu ở câu 2.
- Kết quả rây: độ tin cậy của kết quả rây khá cao.
Các yếu tố ảnh hưởng đa phần đến kết quả rây:
- Độ ẩm của vật liệu rây thấp.
- Bề dày lớp vật liệu trên bề mặt rây vừa phải.
- Bề mặt rây phẳng.

11
- Có lót lớp giấy ở rây dưới rây 0,45 mm nên ta chỉ cần đem cả tờ giấy đi cân. Vì
thế không có việc vật liệu bị bám lại trên rây, cho nên độ chính xác cao.
- Do quá trình tính toán đơn giản hơn nhiều so với phần tính hiệu suất nghiện
nên giảm được nhiều sai số.
- Tuy nhiên, có một số nguyên nhân làm giảm độ tin cậy này như vật liệu mịn dễ
bay vào không khí, việc ước lượng (Fa) trên giản đồ 1 chưa được chính xác tuyệt đối,
…Nhưng là các yếu tố ảnh hưởng không đáng kể.
- Kết quả trộn: độ tin cậy của kết quả trộn ở mức tạm ổn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả trộn:
- Sự phân phối cỡ hạt: vì hạt đậu xanh và đậu nành có kích thước sai lệch nhiều
nên sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình trộn.
- Thời gian trộn: được xác định bằng thì kế do thiết bị và bấm bằng tay nên có
sai số. Nhưng sai số này không đáng kể.
- Khối lượng riêng của vật liệu: vì đậu xanh và đậu nành có khối lượng riêng xấp
xỉ nhau nên có tác động tốt đối với quá trình trộn.
- Tính dễ vỡ (dòn): đậu xanh và đậu nành không có tính chất vỡ vụn nên quá
trình trộn diễn ra dễ dàng hơn.
- Mẫu được lấy tại nhiều vị trí theo sơ đồ nên đảm bảo được tính đặc trưng của
mẫu lấy, làm tăng độ chính xác của kết quả.
- Quá trình tính toán kết quả đơn giản nên hầu như không có sai số.
4/ Nhận xét về cách lấy mẫu trong thí nghiệm trộn.
Cách lấy mẫu ở những vị trí như trên đảm bảo có thể khảo sát hết toàn bộ khối hạt,
làm cho mẫu lấy có tính đặc trưng và như vậy kết quả sẽ có độ chính xác cao. Bởi vì
trong quá trình trộn không phải tại mọi vị trí đều có sự phân bố các hạt như nhau, cho
nên ta phải lấy tại nhiều vị trí để tính trung bình của nó.
Số lượng mẫu lấy là 8 mẫu trên một lần lấy, số mẫu lấy là một nắm tay nên phần
mẫu này cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể so với toàn bộ khối hạt. Sau khi đếm số lượng
các hạt ta lại đổ vào trong thùng trộn, vô tình làm thay đổi sự phân bố các hạt. Ảnh
hưởng này sẽ không đáng kể nếu lượng vật liệu ban đầu đem trộn lớn. Tuy nhiên,
việc lấy mẫu bằng cách bốc tay sẽ gây ra sai số đo thể tích các mẫu khảo sát có thể
không giống nhau.

12
5/ Bàn về độ tin cậy của kết quả trộn và các yếu tố nào trong thí nghiệm có ảnh
hưởng nhiều nhất đế thí nghiệm trộn.
Độ tin cậy của kết quả trộn là trung bình, chấp nhận được.
Các yếu tố ảnh hưởng
- Sự phân phối cỡ hạt: vì hạt đậu xanh và đậu nành có kích thước sai lệch nhiều
nên sẽ ảnh
hưởng đến quá trình trộn.
- Thời gian trộn: được xác định bằng thì kế (bấm bằng tay) nên có sai số. Nhưng
sai số không đáng kể.
- Khối lượng riêng của vật trộn: hạt đậu nành và đậu xanh có khối lượng riêng
xấp xỉ nhau tuy nhiên có thể do đậu được xài lâu nên lẫn trong đó là vỏ đậu bị bong ra
và các hạt bị vỡ thành nửa hạt.
- Tính dễ vỡ (đòn): đậu xanh và đậu nành không có tính chất dễ vỡ tuy nhiên do
bảo quản
và sử dụng đậu cũ nên đậu khá giòn và có lẫn các vụn.
- Mẫu được lấy tại nhiều vị trí nên đảm bảo được tính đặc trưng, độ chính xác
cao.
- Có sai số trong quá trình đếm, mẫu lấy không đồng đều.

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


[1] Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, "Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học
– Tập 2: Cơ học vật liệu rời", Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
[2] Bộ môn Quá trình – Thiết bị, "Thí nghiệm Quá trình – Thiết bị", Đại học Bách
Khoa TP.HCM, 2003

13

You might also like