You are on page 1of 12

ĐỀ 13 – DÀNH CHO PHÂN NHÓM 1 CỦA NHÓM 5

1. Xây dựng giá thành thuốc Ampicilin


0.5g theo 4 phương án: 1.500.000 viên, 1.900.000 viên, 2.200.000 viên và
2.500.000 viên trong một tháng
2. Dự báo thị trường:
- Nếu bán buôn với giá 5.800 đ/vỉ thì tiêu thụ chậm không quá 1.500.000
viên /tháng ( với tính chất thăm dò và giới thiệu sản phẩm)
- Nếu bán với giá 5.200đ/vỉ thì số lượng bán không quá 1.900.000 viên/
tháng
- Nếu bán với giá 5.000đ/vỉ thì bán chạy với số lượng lớn
Hãy chọn 1 phương án kinh doanh phù hợp nhất với dự báo thị trường và
nhận xét
Tính sản lượng hòa vốn và lập đồ thị điểm hòa vốn cho giá bán phù hợp
nhất với dự báo thị trường.
3. Hướng dẫn:
3.1 Quy cách đóng gói :
Ampixilin 0,5g thuốc đóng trong vỉ ( vỉ thiếc) 10 viên nang. Cứ 10 vỉ
đóng trong 1 hộp các tông nhỏ. Cứ 500 vỉ đóng trong thùng cac tông lớn.
3.2. Công thức viên Ampicilin 0.5g:
Ampicilin 0,5g
Croscarmelose 0,015g
Tinh bột ngô 0,2g
PVP-K30 0,0005 g
Magie stearat 0,0072g
Natri laurylsulfat 0,0008 g
Gelatin 0,02g

3.3. Giá nguyên liệu và bao bì:


Ampicilin 500 000 đ/kg
Croscarmelose 250 000 đ/ kg
Tinh bột ngô 25 000 đ/kg
PVP-K30 203 000 đ/kg
Magie stearat 100 000đ/kg
Natri laurylsulfat 210 000 đ/ kg
Gelatin 280 000 đ/ kg
Màng kim loại 70đ/ vỉ
Hộp các tông nhỏ 150 đ/cái
Hộp các tông lớn 8 000 đ/cái
3.4. Các định mức kỹ thuật cần thiết:
- Độ hư hao nguyên liệu và bao bì 10%
- Tiêu thụ năng lượng cho sản xuất 1 viên Ampicilin 0,5g đến hết khâu
dập vỉ là 1 đ
- Tiền công SX trực tiếp tất cả các công đoạn 10 đ/ viên.
- Chi phí phân xưởng 0,11 đ/viên.
- Tổng giá trị tài sản cố định tham gia vào dây chuyền SX của máy dập
viên bao gồm cả nhà xưởng là 840 triệu đồng và máy dập vỉ là 30 triệu đồng. Dự
kiến khấu hao trong vòng 5 năm.
- Khâu quản lý hành chính ở xí nghiệp, có 4 cán bộ, lương bình quân là
7.500.000đ/tháng.
- Để đầu tư SX thì xí nghiệp đã chi phí những khoản sau (trong 1 tháng):
+ Nghiên cứu SX và xin phép SX: 7.500.000đ
+ Quảng cáo hướng dẫn và chi phí khác: 7.500.000đ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Công thức viên Ampicillin 0,5g và giá nguyên liệu
Giá nguyên Giá
Công thức viên Ampicillin liệu nguyên
0,5g liệu
cho 1
viên
(đồng)

Ampicillin 0,5g 500 000 đ/kg 250

Croscarmelose 0,015g 250 000 đ/kg 3,75

Tinh bột ngô 0,2g 25 000 đ/kg 5

PVP-K30 0,0005g 203 000 đ/kg 0,1015

Magiestearat 0,0072g 100 000 đ/kg 0,72

Natrilaurylsulfat 0,0008g 210 000 đ/kg 0,168

Galatin 0,02g 280 000 đ/kg 5,6

A.Tổng 265,33
95

Cách tính giá nguyên liệu của 1 viên Ampicillin 0,5g


Ampixillin 0,5
×500.000=250 đ
1000
Croscarmelose 0,015
×250.000=3,75 đ
1000
Tinh bột ngô 0,2
×25.000=5 đ
1000
PVP-K30 0,0005
×203.000=0,1015 đ
1000
Magiestearat 0,0072
×100.000=0,72 đ
1000
Natrilaurylsulfat 0,0008
×210.000=0,168 đ
1000
Galatin 0,02
×280.000=5,6 đ
1000
A=Tống chi phí nguyên liệu 250+3,75+5+0,1015+0,72+0,168+5,6=265,3395
1 viên Ampicillin 0,5g

 Giá bao bì viên Ampicillin 0,5g


Giá bao bì Giá bao bì cho 1 viên (đồng)

Màng kim loại 70 đ/vỉ 7

Hộp các tông nhỏ (10 vỉ) 150 đ/cái 1,5

Hộp các tông lớn (500 vỉ) 8 000 đ/cái 1,6

B.Tổng 18,76

Cách tính
Màng kim loại (1 vỉ=10 viên) của 1 70
=7 đ
viên 10
Hộp các tông nhỏ (10 vỉ=100 viên) 150
=1,5 đ
100
Hộp các tông lớn(500 vỉ =5000 viên) 8000
=1,6 đ
5000
B=Tổng chi phí bao bì 1 viên 7+1,5+0,16=18,76 đ
Ampicillin 0,5g
A=Tống chi phí nguyên liệu 1 viên B=Tổng chi phí bao bì 1 viên
Ampicillin 0,5g=265,3395 đ Ampicillin 0,5g=18,76 đ
Tổng chi phí nguyên phụ liệu và bao bì cho 1 viên Ampicillin 0,5g là:
A+B=284,0995 đ

Chỉ tiêu Chi phí

Chi phí nguyên phụ liệu và bao bì của 1 viên 284,0995 đ/viên

Độ hư hao nguyên phụ liệu và bao bì 10% 28,40995 đ/viên

Tiêu thụ năng lượng cho sản xuất 1 viên Ampicillin 1 đ/viên
Biến 0,5g đến hết khâu dập vỉ
phí

Tiền công SX trực tiếp tất cả các công đoạn 10 đ/viên

Chi phí phân xưởng 0,11 đ/viên

Tổng 323,61945 đ/viên

Tổng giá trị TSCĐ tham gia vào dây chuyền SX của 14.500.000
máy dập viên bao gồm cả nhà xưởng là 840 triệu và đ/tháng
máy dập vỉ là 30 triệu. Dự kiến khấu hao trong vòng
5 năm.
Khâu quản lý hành chính ở xí nghiệp có 4 cán bộ, 30.000.000đ/tháng
lương bình quân là 7 500 000 đồng/tháng.

Định
phí Để đầu tư SX thì xí nghiệp đã chi phí những khoản 15.000.000
sau (trong 1 tháng): đ/tháng

+ Nghiên cứu và xin phép SX 7 500 000 đồng.

+ Quảng cáo hướng dẫn và chi phí khác 7 500 000


đồng.

Tổng 59.500.000
đ/tháng

Cách tính
Biến phí Độ hư hao nguyên liệu và bao bì 284,0995 × 10%=28,40995 đ
10% =chi phí nguyên phụ liệu và
bao bì ×10%
Tổng biến phí=284,0995 +28,40995+1+10+0,11=323,61945 đ/ viên
Định phí Mức khấu hao của TSCĐ trong 1 Nhà xưởng+ Máy dập vỉ
MKH= N sd
tháng
840.000.000+ 30.000.000
¿
5 ×12
=14.500.000 đ/tháng
Lương bình quân cán bộ 7.500.000×4
=30.000.000 đ/tháng
Chi phí để đầu tư sản xuất 7.500.000+7.500.000
=15.000.000 đ/tháng
Tổng định phí=14.500.000+30.000.000+15.000.000=59.500.000 đ/tháng

Bảng 1: Xây dựng giá thành sản phẩm theo 4 phương án


Định phí Biến phí Định phí Biến phí Tổng giá Giá
Phương (F) (V) 1 đvsp 1 đvsp thành thành/1đvsp=
án kinh giá thành/số
doanh Định phí biến phí viên
= =
(viên) số viên số viên
(f) (v)

1.500.00 59.500.00 485.429.17 39,66666667 323,61945 544.929.17 363,2861167


0 0 5 5

1.900.00 59.500.00 614.876.95 31.31578947 323,61945 674.376.95 354,9352395


0 0 5 5

2.200.00 59.500.00 711.962.79 27.04545455 323,61945 771.462.79 350,6649045


0 0 0 0

2.500.00 59.500.00 809.048.62 23.8 323,61945 868.548.62 347,41945


0 0 5 5

Biến phí (V)= Tổng biến phí × số viên


Kinh doanh 1.500.000 viên: V=323,61945 ×1.500.000 = 485.429.175 đ

V = 323,61945 × 1900000 = 614.876.955 đ

Kinh doanh 1.900.000 viên:

Kinh doanh 2.200.000 viên: V = 323,61945 × 2200000 = 711.962.790 đ

Kinh doanh 2.500.000 viên: V = 323,61945 × 2500000 = 809.048.625 đ

Tổng giá thành = Biến phí + Định phí

Kinh doanh 1.500.000 viên: = 485.429.175 + 59.500.000 = 544.929.175 đ

Kinh doanh 1.900.000 viên: = 614.876.955 + 59.500.000 = 674.376.955 đ


Kinh doanh 2.200.000 viên: = 711.962.790 + 59.500.000 = 771.462.790 đ

Kinh doanh 2.500.000 viên: = 809.048.625 + 59.500.000 = 868.548.625 đ

Định phí 1 đơn vị sản phẩm (f): = Định phí/Số lượng sản phẩm

Kinh doanh 1.500.000 viên: f = 59.500.000/ 1.500.000 = 39,66666667 đ/viên

Kinh doanh 1.900.000 viên: f = 59.500.000/ 1.900.000 = 31,31578947 đ/viên

Kinh doanh 2.200.000 viên: f = 59.500.000/ 2.200.000 =27,04545455 đ/viên

Kinh doanh 2.500.000 viên: f = 59.500.000/ 2.500.000 = 23,8 đ/viên

Giá thành 1 đơn vị sản phẩm = Biến phí 1đvsp + Định phí 1đvsp

Kinh doanh 1500000 viên: = 323,61945 + 39.66666667 = 363,2861167 đ/sản


phẩm

Kinh doanh 1900000 viên: = 323,61945 + 31.31578947 = 354,9352395 đ/sản


phẩm

Kinh doanh 2200000 viên: = 323,61945 + 27.04545455 = 350,6649045 đ/sản


phẩm

Kinh doanh 2500000 viên: = 323,61945 + 23.8 = 347,41945 đ/sản phẩm


Bảng 2: Chọn phương án kinh doanh phù hợp nhất với dự báo thị trường
Q hòa vốn lợi nhuận
giá
bán phương án phương án phương án 3 phương án 4
dự 1 (1500000 2 (1900000 (2200000 (2500000
kiến viên) viên) viên) viên)

5800 10864,8402 8171735825


8

5200 12201,6728 7271735825 9226732045


2

5000 12723,5154 6971735825 8846732045 1025297921 11659226375


1 0

Cách tính: 

F
Sản lượng hòa vốn : Q=
P−v

Trong đó : Q là sản lượng hòa vốn (viên)

F là tổng định phí (đồng)

P là giá bán dự kiến (đồng)

v là biến phí 1đvsp (đồng)

Lợi nhuận (LN) = Doanh thu - Tổng chi phí

    = Giá bán dự kiến × Số lượng sản phẩm - (Biến phí + Định phí)
 Nếu bán buôn với giá 5.800đ/vỉ thì tiêu thụ chậm không quá 1.500.000
viên/tháng (với tính chất thăm dò và giới thiệu sản phẩm).

F 59.500 .000
Q= = = 10864,84028
P−v 5.800−323,61945

+ Phương án 1: LN = 5.800 × 1.500.000 - 544.929.175 = 8.155.070.825 đ

 Nếu bán buôn với giá 5200đ/vỉ thì tiêu thụ chậm không quá 1900000
viên/tháng

F 59.500 .000
Q= = = 12201,67282
P−v 5.200−312,50945

+ Phương án 1: LN = 5.200 × 1.500.000 −¿ 544.929.175 =


7.255.070.825 đ

+ Phương án 2: LN = 5.200 × 1.900.000 – 674.376.955 = 9.205.623.045


đ

 Nếu bán buôn với giá 5.000đ/vỉ thì bán chạy với số lượng lớn

F 59.500 .000
Q= = = 12723,51541
P−v 5.000−323,61945

+ Phương án 1: LN = 5.000 × 1.500.000 – 544.929.175 = 6.955.070.825


đ
+ Phương án 2: LN = 5.000 × 1.900.000 – 674.376.955 = 8.825.623.045
đ

+ Phương án 3: LN = 5.000 × 2.200.000 – 771.462.790 =


10.022.853.721 đ

+ Phương án 4: LN =  5.000 × 2.500.000 – 868.548.625 =


11.631.145.138 đ

 Nhận xét: Phương án sản xuất 2.500.000 viên trong 1 tháng với giá bán

5.000đ/ vỉ là phương án kinh doanh phù hợp nhất với thị trường do có lợi
nhuận thu về là lớn nhất. 

 Phân tích hòa vốn: Theo phương pháp đồ thị

Điểm hòa vốn là điểm cắt giữa 2 đường chi phí và doanh thu

+ Đường chi phí có dạng: Y1 = F +V.Q

+ Đương doanh thu có dạng: Y2=P.Q

ĐỒ THỊ ĐIỂM HÒA VỐN

200.000.000

Y2=5000Q

150.000.000

100.000.000
0
Y1=59.500.000+232,61945Q
Điểm
hòa vốn

0
5000 10000 20000 25000
Ala 15000

You might also like