You are on page 1of 10

Bài 1 Đơn vị tính : Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3


1 Tiền lập luận chứng KD mặt hàng X Hãy tính:
250 0 0
1. Mức khấu hao cơ bản các
2 Tiền mua CN bào chế viên nén X 1000 0 0 loại TSCĐ (vô hình, hữu
3 Tiền mua máy nhào bột 0 0 140 hình) của công ty cuối mỗi

4 Tiền mua máy sát hạt năm


60 0 150
2. Giá trị còn lại của TSCĐ
5 Tiền mua máy dập viên 500 0 0 cuối mỗi năm (vô hình, hữu
6 Tiền mua máy rây bột 20 0 50 hình) cuối năm 1, năm 2, năm
7 Tiền mua máy sấy 900 0 0 3
8 Tiền mua tủ lạnh 50 0 100 Biết rằng:

9 Tiền thanh lí thiết bị cũ   • KHTS cố định hữu hình: 10


Tủ lạnh năm
10
Máy sát hạt     • KHTS cố định vô hình: 20
15
Rây bột 5 năm
Phương pháp giải
Câu 1
Bảng 0: Phân loại TSCĐ Bảng 1. Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của
TSCĐ vô hình
Chỉ tiêu TT Chỉ tiêu Năm thứ Năm thứ Năm thứ
TSCĐ vô ∙ Tiền lập luận chứng KD mặt hàng. 1 2 3
hình ∙ Tiền mua CN bào chế viên nén.
1 Nguyên giá TSCĐ VH 1250 1250 1250

2 Khấu hao cơ bản TSCĐ 62,5 62,5 62,5


TSCĐ hữu ∙ Tiền mua máy xát hạt.
VH
hình ∙ Tiền mua máy dập viên.
∙ Tiền mua máy rây bột.
∙ Tiền mua máy sấy. 3 Hao mòn lũy kế TSCĐ 62,5 125 187,5
∙ Tiền mua tủ lạnh. VH
∙ Tiền thanh lý thiết bị cũ.

4 Giá trị còn lại TSCĐ VH 1187,5 1125 1062,5


Phương pháp giải

Cách tính:
- Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá TSCĐ VH năm thứ 1, năm thứ 2
và năm thứ 3
- Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu hao cơ bản TSCĐ VH cuối năm
thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
- Gọi HMLK VH1, HMLK VH2 và HMLK VH3 lần lượt là hao mòn lũy kế
TSCĐ VH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.

● NG TSCĐ VH :
NG1= NG2 = NG3 = Tiền lập luận chứng KD mặt hàng X + Tiền mua CN bào
chế viên nén X
3
= 250 + 1000 = 1250 (triệu đồng)
Phương pháp giải

● Khấu hao cơ bản TSCĐ VH:


MKH1 = MKH2 = MKH3 = NG/Nsd x  Kkk 
=  (1250/20) x 1 = 62,5 ( triệu đồng)

● Hao mòn luỹ kế TSCĐ VH  = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH + Hao mòn lũy
kế năm trước
HMLK1 = 62,5 ( triệu đồng)
HMLK1 = 62,5 + 62,5 = 125 ( triệu đồng)
HMLK1 = 62,5 + 125 = 187,5 ( triệu đồng)

● Giá trị còn lại TSCĐ VH = NG – HMLK 


GTCL VH1 = 1250 – 62,5= 1187,5 ( triệu đồng)
GTCL VH2 = 1250 - 125 = 1125 ( triệu đồng) 4

GTCL VH3 = 1250– 187,5 = 1062,5 ( triệu đồng)


Phương pháp giải
Bảng 2. Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình

TT Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3

1 Nguyên giá TSCĐ HH 1500 1500 1840

2 Khấu hao cơ bản TSCĐ HH 190 190 184

3 Hao mòn lũy kế TSCĐ HH 190 380 564

4 Giá trị còn lại TSCĐ HH 1310 1120 1276

Cách tính :
. - Gọi NG1, NG2 và NG3 lần lượt là nguyên giá TSCĐ HH năm thứ 1, năm
thứ 2 và năm thứ 3.
- Gọi MKH1, MKH2 và MKH3 lần lượt là khấu hao cơ bản TSCĐ HH cuối
5
năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3
Phương pháp giải

- Gọi HMLK HH1, HMLK HH2 và HMLK HH3 lần lượt là hao mòn lũy kế
TSCĐ HH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
- Gọi GTCL HH1, GTCL HH3 và GTCL HH3 lần lượt là giá trị còn lại của
TSCĐ HH cuối năm thứ 1, cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
● Nguyên giá TSCĐ HH
NG1 = NG2 =  (Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy dập viên + Tiền
mua máy rây bột + Tiền mua máy sấy + Tiền mua tủ lạnh)Năm 1 - Tiền thanh
lý                                 
                    = (60 + 500 + 20 + 900 + 50) - (10 + 15 + 5)  = 1500
NG3 = (Tiền mua máy dập viên + Tiền mua máy sấy)Năm 1 + (Tiền mua
máy nhào bột + Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua máy rây bột + Tiền mua
tủ lạnh)Năm 3           
6
        = (500 + 900) + (140 + 150 + 50 + 100) = 1840
Phương pháp giải

● Khấu hao cơ bản TSCĐ HH


+ Khấu hao cơ bản của máy cũ năm 1 (máy sát hạt, máy rây bột, tủ
lạnh):
MKHcũ năm 1 = (Tiền mua máy sát hạt + Tiền mua  máy rây bột + Tiền mua
tủ lạnh - Tiền thanh lý)/Nsd = (60 + 20 + 50 - (10 + 15 + 5))/2 = 50
+ Khấu hao cơ bản của máy mới năm 1 (máy dập viên, máy sấy)
MKHmới năm 1 = (Tiền mua máy dập viên + Tiền mua máy sấy)/Nsd = (500 +
900)/10 = 140 
+Mức khấu hao TSCĐ HH năm 1 và năm 2:
MKH1 = MKH2 = MKHcũ + MKHmới = 50 + 140 = 190
+ Mức khấu hao TSCĐ HH năm 3:
MKH3 = NG3/Nsd = 1840/10 = 184
7
Phương pháp giải

● Hao mòn lũy kế TSCĐ HH:


HMLK HH1 = 190
HMLK HH2 = 190 + 190 = 380
HMLK HH3 = 190 + 190 + 184 = 564
 
● Giá trị còn lại của TSCĐ HH cuối mỗi năm:
GTCL HH1 = NG1 - HMLK HH1 = 1500 – 190 = 1310
GTCL HH2 = NG2 - HMLK HH2 = 1500 – 380 = 1120
GTCL HH3 = NG3 - HMLK HH3 = 1840– 564 = 1276

8
Phương pháp giải
Bảng 3. Mức khấu hao cơ bản và giá trị còn lại của TSCĐ
TT Chỉ tiêu Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
1 Khấu hao cơ bản TSCĐ VH 62,5 62,5 62,5
2 Khấu hao cơ bản TSCĐ HH 190 190 184
3 Khấu hao cơ bản TSCĐ 252,5 252,5 246,5
4 Giá trị còn lại TSCĐ VH 1187,5 1125 1062,5

Cách tính:
● Khấu hao cơ bản TSCĐ = Khấu hao cơ bản TSCĐ VH + Khấu hao cơ
bản TSCĐ HH
● Giá trị còn lại  TSCĐ =  Giá trị còn lại  TSCĐ VH + Giá trị còn lại  9
TSCĐ HH
Nhận xét

Nhận xét kết quả và kết luận


● Từ việc tính toán hao mòn tài sản cố định , chúng ta có thể hạch toán các
vấn đề trong kinh doanh như vốn , giá trị sản phẩm bán ra , cần thu hút vốn
đầu tư như thế nào
● Khấu hao TSCĐ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của một nhân
viên kế toán. Khấu hao tài sản cố định liên quan đến báo cáo tài chính và
đóng thuế thu nhập doanh nghiệp. Khấu hao TSCĐ một cách hợp lý đem lại
nhiều lợi ích cho DN

10

You might also like