You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG

ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU


Đề chính thức NĂM HỌC: 2018-2019
MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có:02 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)


Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1. Cho x + y = 2. Giá trị của biểu thức 2(x3 + y3) - 3 (x - y)2 bằng :
A. 2 B. 4 C. 6 D.8

Câu 2. Phân thức A = có giá trị nhỏ nhất khi giá trị của x bằng:
A. -2 B. 4 C. 2 D. -2 và 1

Câu 3. Cho và (Với a, b, c, x, y, z khác 0). Giá trị của biểu

thức: bằng:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4. Cho x = 14. Giá trị của biểu thức: bằng:
A. -14 B. 14 C.-28 D. 28
Câu 5. Biểu thức A= 4 - x + 2x có giá trị lớn nhất khi giá trị của x bằng:
2

A. 2 B. 4 C. -2 D.1

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình


A. B.
C. D.

Câu 7. Số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình


là:
A.11; 12 B. 12; 13 C. 13; 14 D. 12

Câu 8. Giá trị của p để phương trình có một nghiệm bằng


một nửa nghiệm của phương trình x(x-2) + 12 = (x+1)(x+2) là:
A. 3 B. 4
C. D.
Câu 9. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc, AB=8cm, BC=7cm, AD =4cm. Độ
dài CD bằng:
A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD, đường vuông góc AH kẻ từ A đến BD chia BD thành
hai đoạn thẳng HD = 9 cm, HB= 16 cm. Độ dài các cạnh AB, AD lần lượt bằng:
A. 16; 12 B. 20; 15 C. 25; 20 D. 18; 16
Câu 11. Tổng số đo các góc ngoài và một góc trong của một đa giác đều bằng 4680. Số
cạnh của đa giác đều đó là:
A. 5 B. 4 C. 3 D.2

1
Câu 12. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài bằng 12 cm và 16 cm. Độ dài đường cao
của hình thoi là:
A. 8 cm B. 8,6 cm C.9,6 cm D. 10 cm
Câu 13. Cho tam giác ABC điểm D thuộc cạnh BC, diện tích của tam giác ABD bằng 15

cm2 và diện tích của tam giác ADC bằng 9 cm2 . Tỉ số bằng:

A. B. C. D.
Câu 14. Cho tam giác ABC có , AB= 3cm, AC= 6cm. Độ dài đường phân giác AD
bằng:
A. 1 cm B. 1,5 cm C. 2 cm D.2,5 cm
Câu 15. Cho tam giác ABC có , AB= 4cm, BC= 5cm. Độ dài cạnh AC bằng:

A. 3 cm B. 4,5 cm C. 5,5 cm D. 6 cm

Câu 16. Ba khối học sinh 6, 7, 8 đi tham quan. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh.

Số học sinh khối 7 bằng số học sinh khối 6. Số học sinh khối 8 là 135 em. Tổng số học
sinh đi tham quan là:
A. 400 B. 420 C. 450 D.460

II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm)


Câu 1 (3,0 điểm).
a) Chứng minh rằng số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n N và n >1
không phải là số chính phương.

b) Cho = 21 + 22 + 23 + … + 230. Chứng minh rằng: chia hết cho 21.


Câu 2 (3,5 điểm).

a) Giải phương trình:

b) Tìm để phương trình:


tương đương với phương trình: .
Câu 3 (4,0 điểm).
Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C. Kẻ AN vuông góc với AM, AP
vuông góc với MN (N và P thuộc đường thẳng CD).
a) Chứng minh tam giác AMN vuông cân và AN2 = NC . NP
b) Tính tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD.

c) Gọi Q là giao điểm của tia AM và tia DC. Chứng minh tổng không đổi khi
điểm M thay đổi trên cạnh BC.
Câu 4 (1,5 điểm): Cho các số dương a,b,c thỏa mãn: a+b+c=3.
2
a b c 3
+ + ≥
Chứng minh rằng: 1+b 1+ c 1+a 2
2 2 2

Họ và tên thí sinh:.......................................SBD:..........


Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm./.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG


ĐÁP ÁN THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC: 2018-2019
MÔN: TOÁN 8
I. TNKQ (8 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án B C B A D C D C A B A C B C D C
II. TỰ LUẬN (12 điểm)

Câu Hướng dẫn chấm Điểm


Câu 1: (3,0 điểm)
a) Chứng minh rằng số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n N và n >1
không phải là số chính phương.

b) Cho = 21 + 22 + 23 + … + 230. Chứng minh rằng: chia hết cho 21.

a) n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 =
= n2. (n4 - n2 + 2n +2) = n2. [n2(n - 1)(n + 1) +2(n + 1)]
0,5
= n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)] = n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
1a
Với n N, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2
(1,5đ)
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
0,5
-> (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2
n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương
0,5
Vậy n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 không phải là một số chính phương
1b b) B = 21 + 22 + 23 + … + 230
(1,5đ) Ta có: B = 21 + 22 + 23+ … + 230 0,5
= (21 + 22) + (23 + 24) + … + (229 + 230)
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + … + 229.(1+2)
= 3.( 2 + 23 +…+ 229) suy ra B  3 (1)
Ta có: B = 2 + 2 + 2 + … + 2
1 2 3 30

= (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … + (228 +229 + 230)


= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + … + 228.(1+2+22)
0,5
= 7 (2 + 24 + … + 228) suy ra B  7 (2)

3
Mà 3 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Kết hợp với (1) và (2) suy ra :
0,5
B  3.7 hay B  21
Câu 2 (3,5 điểm).

a) Giải phương trình:

b) Tìm để phương trình: tương đương với PT:


.
ĐKXĐ: 0,5đ

0,5đ
Chỉ ra: 1
2a 0,25đ
Chỉ ra: .. x2 + 3x – 10 = 0
(2,0đ)
Chỉ ra: .. (x – 2)(x + 5) = 0 0,25đ
Chỉ ra: PT có tập nghiệm 0,5đ

0,25
PT: có ĐKXĐ:

0,5
2b
(1,5đ) Suy ra:
Vì t/m ĐKXĐ nên tập nghiệm của PT này là 0,25

- PT: . Để hai PT tương đương thì tập nghiệm


0,25
của PT: cũng là
Khi và chỉ khi PT: cũng có nghiệm nên
0,25
Vậy

Câu 3: (4,0 điểm)


Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C. Kẻ AN vuông góc với AM, AP
vuông góc với MN (N và P thuộc đường thẳng CD).
a) Chứng minh tam giác AMN vuông cân và AN2 = NC . NP
b) Tính tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD.

c) Gọi Q là giao điểm của tia AM và tia DC. Chứng minh tổng không đổi khi
điểm M thay đổi trên cạnh BC.

4
A B

M
0,25

N D P C Q

*) Chứng minh tam giác AMN vuông cân


(0,25đ 0.25
- Chứng minh
)
- Chứng minh ADN = ABM (g.c.g)
=> AN = AM (hai cạnh tương ứng) 0.5
- Tam giác AMN có AM = AN (chứng minh trên) và (giả
thiết) 0.25
=> Tam giác AMN vuông cân tại A.
*) Chứng minh AN2 = NC . NP
3a - Tam giác AMN cân tại A (chứng minh trên) và AP MN (giả thiết)
(1,75đ 0.25
) => AP là tia phân giác của =>
- Vì ABCD là hình vuông (giả thiết) => hay 0.5

- Chứng minh ACN ∽ PAN (g.g)

=>
b) - Chứng minh PM = PN 0.25
- Chu vi tam giác CMP là :
CM + MP + CP 0.25
= CM + PN + CP (vì MP = NP)
3b = CM + PD + DN + CP
= (CP + PD) + (BM + CM) (BM = DN vì ADN = ABM)
(1,0đ)
= CD + CB = 2BC 0.25
- Chu vi hình vuông ABCD bằng 4BC
=> Tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD là : 0.25

c) - Tam giác ANQ vuông tại A, có đường cao AD


=> AN.AQ = AD.NQ (=2SANQ)
0.5
=>
3c Mà NQ2 = AN2 + AQ2 (ĐL Py-ta-go trong tam giác vuông ANQ)
(1,0đ) 0.25
=> (vì AM = AN)
Do hình vuông ABCD cho trước nên độ dài cạnh AD không đổi

=> không đổi khi M thay đổi trên cạnh BC. 0.25
Câu 4: (1,5 điểm)
5
Cho các số dương a,b,c thỏa mãn: a+b+c=3
a b c 3
+ + ≥
Chứng minh rằng: 1+b 1+ c 1+a 2
2 2 2

Ta có: ( BĐT Cô Si cho )

Tương tự ta có 0,5

Cộng các bất đẳng thức trên với nhau vế với vế ta được:
4
(1,5đ)
a
2
+
b
2
+
1+b 1+ c 1+a
c
2
≥( a+b+ c ) − (
ab+bc +ac
2 ) 0,5

1 1
ab+ bc+ ac≤ . ( a+b+ c )2 = . 9=3
Mặt khác ta có: 3 3
a b c 3 3
+ + ≥3− = 0,5
2 2
Từ đó suy ra 1+b 1+ c 1+a
2 2 2

a b c 3
+ + ≥
Vậy 1+b 1+ c 1+a 2
2 2 2
, dấu “=” có khi a=b=c=1

Lưu ý: Trên đây chỉ là giải sơ lược; Học sinh có nhiều cách giải khác nhau, nếu đúng
giám khảo cho điểm tương ứng của phần đó.

You might also like