You are on page 1of 26

Chủ đề TỪ TRƯỜNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỬ

I. LÝ THUYẾT
1.Từ trường
- Xung quanh nam châm vĩnh cửu và dòng điện có từ trường, từ trường tác dụng lực từ
lên nam châm thử hoặc điện tích chuyển động trong nó.
- Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và dòng điện với
dòng điện gọi là tương tác từ.
- Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ cùng chiều, song song và cách đều
nhau.
* Đường sức từ:
- Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp
tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
- Qua mỗi điểm chỉ vẽ được một đường sức từ, các đường sức từ là những đường cong
khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
2. Cảm ứng từ
- Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực.
F
- Biểu thức: B  .
Il
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Hướng: trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
- Đơn vị Tesla (T).
3. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện:
- Điểm đặt: đặt tại trung điểm của đoạn dây.
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường cảm ứng từ.
- Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
- Độ lớn: F = BIl.sinα trong đó α là góc tạo bởi hướng của véc tơ cảm ứng từ và
hướng dòng điện.
4. Từ trường của các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt:
Đặc điểm đường Chiều Độ lớn
sức

Là những đường Tuân theo quy tắc


tròn đồng tâm nằm nắm tay phải: đặt
trong mặt phẳng tay phải sao cho I
Dòng điện B  2.10 7
r
chạy trong vuông góc với dây nằm dọc theo dây
dây dẫn dẫn và có tâm là dẫn và chỉ theo
thẳng dài giao điểm của mặt chiều dòng điện,
phẳng và dây dẫn. khi đó, các ngón
kia khụm lại cho ta
chiều của đường
sức.

Là những đường Tuân theo quy tắc


cong có trục đối vào nam ra bắc
Dòng điện xứng là đường I
B  10 7.2N
chạy trong ( Mặt nam là mặt R
thẳng qua tâm
dây dân nhìn vào ta thấy
vòng dây và vuông
dẫn hình dòng điện chạy
góc với mặt phẳng
tròn theo chiều kim
chứa vòng dây.
đồng hồ. Mặt bắc
thì ngược lại )

Phía trong lòng Nắm tay phải theo


ống,đường sức từ chiều dòng điện
là những đường trong ống, khi đó
Dòng điện
thẳng song song ngón cái chỉ hướng
chạy trong
cách đều, phía của các đường cảm B  10 7.4nI
ống dây
ngoài ống là những ứng từ nằm trong
tròn
đường giống lòng ống dây.
đường sức của
nam châm thẳng.

5. Lực Lo – ren – xơ:


- Điểm đặt: đặt lên điện tích đang xét.
 
- Phương: vuông góc với v và B Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay
trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay
giữa là chiều vận tốc ( q > 0) và ngược chiều vận tốc(khi q < 0). Lúc đó, chiều của
lực Lo – ren – xơ là chiều ngón cái choãi ra.
- Độ lớn:
f  q vB sin 

 
6. Từ thông: Xét một diện tích S nằm trong từ trường đều B có véc tơ pháp tuyến n
tạo với từ trường một góc α thì đại lượng
Φ = Bscosα
Gọi là từ thông qua diện tích S đã cho. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).

7. Hiện tượng cảm ứng điện từ:


- Khi từ thông biến thiên qua một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
- Chiều dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến
thiên từ thông ban đầu qua mạch.
- Dòng Faucault là dòng điện xuất hiện trong các vật dẫn khi nó chuyển động trong từ
trường hoặc nằm trong từ trường biến thiên theo thời gian.
8. Suất điện động cảm ứng:
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Độ lớn suất điện động cảm ứng suất trong mạch kính tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ
thông qua mạch kín đó.

- Biểu thức: ec  
t


- Độ lớn : ec 
t
9. Tự cảm:
- Từ thông riêng của một ống dây tỉ lệ thuận với dòng điện chạy trong ống:
Φ = Li.
- Hệ số tự cảm L đặc trưng cho khả năng cảm ứng điện từ của ống dây với sự biến
thiên từ thông do chính sự thay đổi dòng điện qua mạch. Đơn vị của L là: H (henry).
N2
- Biểu thức hệ số tự cảm: L  4 .107. S
l
- Suất điện động tự cảm : có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện
trong mạch
- Biểu thức suất điện động tự cảm:
i
etc   L
t

II. Hệ thống câu hỏi bài tập


1. Câu hỏi nhận biết
1.1.Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì, cách nhận biết sự tồn tại của từ
trường

Câu 1:Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực lên các vật đặt trong nó.
B. lực điện lên điện tích dương đặt trong nó.
C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. lực điện lên điện tích âm đặt trong nó.
Câu 2:Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta
A. Đặt tại đó một điện tích. B. Đặt tại đó một kim nam châm.
C. Đặt tại đó một sợi dây dẫn. D. Đặt tại đó một sợi dây tơ.
1.2. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ
Câu 3: Khi nói về tính chất của đường sức từ, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Quy ước vẽ các đường sức từ mau ở chỗ có từ trường yếu và thưa ở chỗ có từ trường
mạnh.
C. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc kéo dài vô hạn ở hai đầu.
D. Chiều của đường sức từ của dòng điện tròn tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Câu 4:Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu;
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 5: Khi nói về đường sức từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
B. Qua mỗi điểm trong không gian có thể vẽ được hai đường sức từ.
C. Qua mỗi điểm trong không gian có thể vẽ được ba đường sức từ.
D. Các đường sức từ luôn là những đường cong không khép kín.
1.3. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của lực từ, cảm ứng từ tại
một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
Câu 6: Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm.
B. giữa một điện tích đứng yên và một nam châm.
C. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa một điện tích đứng yên và một dòng điện.
Câu 7:Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có
phương
A. vuông góc với đoạn dây dẫn và song song với vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
B. vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
C. song song với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
D. nằm trong mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
Câu 8 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
1.4. Nhớ được đặc điểm của đường sức của từ trường đều
Câu 9:Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. tròn đồng tâm. B. parabol.
C. thẳng song song và không cách đều nhau. D. thẳng song song và cách đều nhau.
1.5. Nêu được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường đều.
Câu 10: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dòng điện I chạy qua , được đặt trong
một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây dẫn được
tính bằng công thức nào sau đây?
A. F  Il 2 B. B. F  Il 2 B sin  C. F  IlB sin  D. F  IlB 2 .
Câu 11: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dòng điện I chạy qua, được đặt vuông
góc với đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Độ lớn lực từ tác
dụng lên đoạn đây dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
A. F  Il 2 B. B. F  I 2lB. C. F  IlB. D. F  IlB 2 .
1.6. Nêu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện
thẳng dài vô hạn, tại tâm của dây dẫn uốn thành hình tròn, và tại một điểm trong lòng
ống dây có dòng điện chạy qua.
Câu 12: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Khi dòng điện chạy trong dây dẫn
có cường độ I thì độ lớn cảm ứng từ B tại tâm vòng dây được tính bằng công thức nào
sau đây?
A. B  2 .10 7 I 2 . B. B  2.10 7 I . C. B  2.10 7 I 2 . D. B  2 .10 7 I .
R R R R
Câu 13 : Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại một điểm gây ra bởi dòng điện thẳng
dài mang dòng điện I?
A. B = 2.10–7 I . B. B = 2π.10–7 I .
R R

C. B = 2π.10–7I.R. D. B = 4π.10–7 I .
R
Câu 14: Một ống dây hình trụ có số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi là n. Khi
dòng điện chạy trong ống dây có cường độ I thì cảm ứng từ B tại một điểm trong lòng
ống dây được tính bằng công thức nào sau đây?
A. B  2 .107 nI . B. B  4.107 nI . C. B  2.107 nI . D. B  4 .107 nI .
1.7. Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.
Câu 15:Lực Lo-ren-xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 16:Phát biểu nào dưới đây sai?

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0

chuyển động với vận tốc v hợp với vec tơ B một góc α có
 
A. phương vuông góc với v và B .
B. chiều tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
C. chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
D. độ lớn f  q0 .v.B.sin  .
Câu 17: Khi nói về lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ
trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực Lo-ren-xơ vuông góc với từ trường.
B. Lực Lo-ren-xơ cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. Lực Lo-ren-xơ ngược hướng với vectơ vận tốc.
D. Lực Lo-ren-xơ có hướng không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
1.8. Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông.
Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.

Câu 18: Một đường cong phẳng kín có diện tích S, được đặt trong từ trường đều B .

Biếtgóc hợp bởi vectơ pháp tuyến n với vectơ B là α. Từ thông qua diện tích S được tính
bằng công thức nào sau đây?
A.   BS sin . B.   BS tan . C.   BS cot . D.   BS cos.
Câu 19:Đơn vị của từ thông là
A. vêbe (Wb). B. niutơn (N). C. oát (W). D. jun (J).
Câu 20:Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

A. độ lớn cảm ứng từ;


B. diện tích đang xét;
C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ;
D. nhiệt độ môi trường.
1.9. Phát biểu được định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
Câu 21: Một mạch kín (C) có hai đầu nối vào điện kế G. Khi cho một thanh nam châm
dịch chuyển lại gần (C) thì thấy kim của điện kế G lệch đi. Đây là hiện tượng
A.cảm ứng điện từ. B. dẫn điện tự lực. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn.
Câu 22: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua
mạch.
B. hoàn toàn ngẫu nhiên.
C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Câu 23 : Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện.
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
Câu 24 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông
qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 25 :Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện
dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ

A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.


1.10 Nhớ được khái niệm suất điện động cảm ứng, và công thức xác định nó.
Câu 26: Một mạch kín đặt trong từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng 
trong khoảng thời gian t. Suất điện động cảm ứng trong mạch được tính bằng công thức
nào sau đây?
t 2  2
A. ec   . B. ec   t . C. ec   . D. ec    .
 2  t 2 t
Câu 27 :Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 28: Mạch kín (C) đặt trong một từ trường. Từ thông qua mạch biến thiên một lượng
 trong một khoảng thời gian t . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được
tính bằng công thức nào sau đây?
L  
A. ec   . B. ec  i.. C. ec  2 . D. ec   .
t t t
1.11. Nêu được dòng điện Fu-cô là gì.
Câu 29: Dòng điện Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi khối kim loại
được đặt trong
A. một bình điện phân. B. một từ trường biến thiên theo thời gian.
C. một chất điện môi. D. một từ trường không đổi theo thời gian.
1.12. Nêu được từ thông riêng, độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.Nêu được hiện
tượng tự cảm là gì, công thức xác định suất điện động tự cảm
Câu 30 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông
qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 31: Một mạch điện kín có độ tự cảm L, dòng điện trong mạch có cường độ biến thiên
một lượng i trong khoảng thời gian t. Suất điện động tự cảm trong mạch được tính bằng
công thức nào sau đây?
A. etc   L t . B. etc   L i . C. etc   L i . D. etc   L t .
i t 2 t 2 i
Câu 32:Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch.


C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn
Câu 33: Một mạch kín có độ tự cảm L. Khi trong mạch có dòng điện i chạy qua thì từ
thông riêng của một mạch kín được xác định bằng công thức nào dưới đây?
2
A.   L i. B.   Li 2 . C.   i . D.   L .
L i
Câu 34: Đơn vị của độ tự cảm là
A. mét vuông (m2). B. ampe (A). C. vôn (V). D. henry (H).
2. Câu hỏi thông hiểu
2.1. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường đều, trường hợp đơn giản
Câu 37: Một đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều.
Khi cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tăng lên 2 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn
dây này
A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2
lần.
2.3.Biết cách xác định được độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm dây dẫn uốn thành hình tròn và tại 1 điểm trong lòng
ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua
Câu 40: Trong không khí, một dòng điện có cường độ 5 A chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Tại điểm M cách dây dẫn 20 cm cảm ứng từ có độ lớn là
A. 5.10−8 T. B. 5.10−6 T. C. 2.10−6 T. D. 2.10−8 T.
Câu 41: Tại điểm M có từ trường của hai dòng điện. Vectơ cảm ứng từ do hai dòng
điện gây ra tại M cùng phương, ngược chiều và có độ lớn lần lượt là 6.10−2 T và 8.10−2
T. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là
A. 0,1 T. B. 7.10−2 T. C. 14.10−2 T. D. 0,02 T.
Câu 43: Một dòng điện có cường độ 0,5 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại
một điểm nằm cách dòng điện này 4 cm có độ lớn là
A. 2,5.10−7 T. B. 2,5.10−6 T. C. 2,5.10−5 T. D. 2,5.10−4 T.
Câu 44: Một ống dây hình trụ (không có lõi sắt) dài 31,4 cm gồm 1200 vòng có dòng
điện cường độ 2,5 A chạy qua. Biết đường kính của ống dây rất nhỏ so với chiều dài của
nó. Cảm ứng từ bên trong ống dây này là
A. 1,2 T. B. 2,1 T. C. 0,12 mT. D. 12 mT.
Câu 45: Một ống dây dài 20 cm có 1200 vòng dây. Khi cho dòng điện chạy vào ống dây
thi cảm ứng từ bên trong ống dây là 7,5.10−3 T. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng
A. 0,1 mA. B. 1 mA. C. 0,1 A. D. 1 A.
2.4. Hiểu và áp dụng được công thức tính độ lớn lực lo-ren- xơ, ở mức độ đơn giản.
Câu 47: Một điện tích 1,6.10−19 C bay vào trong một từ trường đều với vận tốc 5.106 m/s
theo phương hợp với các đường sức từ một góc 30o. Biết độ lớn cảm ứng từ của từ trường
là 10−2 T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 8.10−15 N. B. 4.10−11 N. C. 4.10−15 N. D. 8.10−11
N.
2.5. Hiểu và áp dụng được công thức:  = BScos , ở mức độ đơn giản.
Câu 48: Một khung dây phẳng diện tích 0,8 m2 được đặt trong từ trường đều có độ

lớn cảm ứng từ 0,5 mT. Biết vectơ cảm ứng từ B hợp với vectơ pháp tuyến n của mặt
phẳng khung một góc 60o. Từ thông qua khung dây có độ lớn là
A. 0,08 mWb. B. 0,4 mWb. C. 0,16 mWb. D. 0,2 mWb.
Câu 49:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua
khung dây bằng
A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
Câu 50: Một mạch kín, phẳng S đặt trong từ trường sao cho vectơ pháp tuyến của mặt S
vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông qua mạch
A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
2
Câu 51:Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
5.10−3 T. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc
60o. Từ thông qua khung dây bằng
A. 3.10−6 Wb. B. 5,2.10−5 Wb. C.- 5,7.10−5 Wb. D. 3.10−4 Wb.
Câu 52 :Chọn hệ thức đúng.
1T 1T
A. 1 Wb = B. 1 Wb = C. 1 Wb = 1T. 1m D. 1 Wb = 1T. 1m2
1m 1m2
Câu 53:Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ
lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông
A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.


2.6. Hiểu và áp dụng được công thức : ec  , ở mức độ đơn giản.
t
Câu 54:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 10 cm được đặt cố định trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời
gian 0,05 s cho từ trường tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng trong khung
dây bằng
A. 10−5 V. B. 10−1 V. C. 10 V. D.105 V.
Câu 55: Một khung dây dẫn phẳng 
diện tích 0,06 m2 được đặt cố định trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời
gian 0,02 s, cho độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 lên đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong khung có độ lớn là
A. 15 V. B. 3 V. C. 6 V. D. 1,5 V.
2.7. Hiểu và áp dụng được công thức:  = Li, độ tự cảm của ống dây , ở mức độ đơn
giản.
Câu 56: Một mạch kín có độ tự cảm 0,5 mH. Dòng điện chạyy trong m
mạch có cường độ
0,3 A. Từ thông riêng của mạch
ch này là
A. 0,15 mWb. B. 0,8 mWb. C. 0,2 mWb. D. 0,6 mWb.

Câu 57:Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi thì độ tự cảm
m
A. không đổi. B.. tăng 4 lần.
l C. tăng hai lần. D. giảm hai lần

3. Câu hỏi vận dụng


3.1. Vận dụng được công thứcc cảm c ứng từ gây ra bởi các dòng điệnn ch
chạy trong dây dẫn
có hình dạng đặc biệt, t, và các kiến
ki thức tổng hợp trong bài và các kiếến thức liên quan để
giải các bài bài tập.
Câu 58: Tại một điểm ểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có
cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường ờng độ dòng điện trong dây dẫn tăng
ăng thêm 10 A th thì cảm
ứng từ tại điểm đó có giá trị là

A. 0,8 μT. B. 1,2 μT. D. 0,2 μT. D. 1,6 μT.


Câu 59 :Hai ống dây dài bằng
ằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng
nhưng đư
đường kính ống
một gấp đôi đường
ờng kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện
ện 10 A thì độ lớn cảm
ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện
ện trong ống hai là 5 A thì độ lớn
cảm
ảm ứng từ trong lòng ống hai là

A. 0,1 T. B. 0,2 T. C. 0,05 T. D. 0,4 T.

CH ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


CHỦ
I. LÝ THUYẾT:
1. Sự khúc xạ ánh sáng:
a) Hiện tượng
ợng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạạ ánh sáng là hiện tượng
t lệch phương (gãy) của
ủa các tia sáng khi truyền xiên
góc qua mặt
ặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

Ta có: SI là tia tới.


I là điểm tới.
N’IN là pháp tuyến ến với mặt phân cách tại I.
IR là tia khúc xạ.
IS’ là tia phản xạ.
i là góc tới,
ới, r là góc khúc xạ.
b) Định
ịnh luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi ởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên
kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường ờng trong suốt nhất định,
ịnh, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc

khúc xạ (sinr) luôn không đổi:


ổi:
2. Chiết
ết suất của môi trường
tr
a) Chiết suất tỉ đối
Tỉ số không đổi trong hiện
hi tượng khúc xạ được ợc gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi
trường (2) chứa tia khúc xạ đốiối với môi trường
tr (1) chứa tia tới.
+ n21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ
x bị lệch lại gần pháp tuyến hơn.
ơn. Ta nói môi trường
(2) chiết quang hơn môi trường
ờng (1).

+ n21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ


x bị lệch xa pháp tuyến hơn.
ơn. Môi trư
trường (2) chiết
quang kém môi trường (1).

b) Chiết suất tuyệt đối ối


- Chiết suất tuyệt đối
ối (thường
(th ờng gọi tắt là chiết suất) của một môi tr
trường là chiết suất
tỉ đối của môi trường đó đối ối với chân không.
+ Chiết
ết suất của chân không là 1.
+ Chiết
ết suất của không khí gần bằng 1.
+ Các môi trường
ờng trong suốt khác đều có chiết suất tuyệt đối
ối lớn hhơn 1.
- Hệệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
n2 v1
n21  
n1 v2
Trong đó:
n1 là chiết suất tuyệt đối
ối của môi trường
tr (2)
n2 là chiết suất tuyệt đối
ối của môi trường
tr (1)
Chú ý:

- Chiết
ết suất của một môi trường:
tr
Trong đó:
c = 3.108 m/s là vận
ận tốc ánh sáng trong chân không.
v là vận tốc
ốc ánh sáng trong môi trường
tr có chiết suất n.
- Biểu thức khác của định
ịnh luật khúc xạ ánh sáng:
n1sini = n2sinr
+ Trường h 10o thì: sini ≈ i; sinr ≈ r
ờng hợp i và r nhỏ hơn
Ta có: n1i = n2r
+ Trường hợp i = 0o, r = 0o thì tia sáng đi vuông góc với ới mặt phân cách (không
xảy ra hiện tượng khúc xạ).
3. Tính thuậnận nghịch của sự truyền ánh sáng
Ánh sáng truyền đi theo đường
đư nào thì cũng truyền ngượcợc lại theo đường đó:

4) Góc giới
ới hạn phản xạ toàn phần
- Khi ánh sáng truyền ền vào môi trường
tr chiết quang kém hơn (n1 > n2) ⇒ r > I ⇒
Chùm tia khúc xạạ lệch xa pháp tuyến hơnh so với chùm tia tới.
- Khi góc i tăng thìì góc r cũng
c tăng (với r > i ). Khi rmax = 90o thì i = igh gọi là góc
giới
ới hạn phản xạ toàn phần, còn gọi là góc tới hạn.

Ta có:
- Với i > igh: Không có tia khúc xạ,
xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách.
Đó là hiện tượng
ợng phản xạ toàn phần.
5) Điều kiện đểể có phản xạ toàn phần
- Ánh sáng truyền
ền từ một môi trường
tr tới môi trường
ờng chiết quang kém hhơn: n2 < n1
- Góc tới lớn hơn hoặc
ặc bằng góc
gó giới hạn: i ≥ igh

II. HỆ
Ệ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP:
1. Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiệnhi tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền
truy xiên góc qua mặtt phân cách gi giữa hai môi trường
trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cườngng độ
đ khi truyền qua mặt phân cách giữaa hai môi trư
trường trong
suốt.
C. ánh sáng bị hắt lạii môi trường
trư cũ khi truyền tới mặtt phân cách gi
giữa hai môi trường
trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
Câu 2: Hoàn thành câu phát biểu sau: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia
sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị
…… tại mặt phân cách giữa hai môi trường
A. gãy khúc. B. uốn cong. C. dừng lại. D. quay trở lại.
Câu 3: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. So với góc tới, góc khúc xạ
A. nhỏ hơn. B. lớn hơn hoặc bằng.
C. lớn hơn. D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
Câu 4: Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng?
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
Câu 5: Theo định luật khúc xạ thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 6: Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 sang môi trường (2) có chiết
suất n2 với góc tới i thì góc khúc xạ là r. Chọn biểu thức đúng:
A. n1sinr = n2sini. B. n1sini = n2sinr.
C. n1cosr = n2cosi. D. n1tanr = n2tani.
Câu 7: Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt là n thì
A. n = 1. B. n > 1. C. n < 1. D. n > 0.
Câu 8: Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến
của mặt phân cách thì góc khúc xạ là
A. 0o. B. 90o.
C. bằng igh. D. phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường.
Câu 9: Chọn câu không đúng. Khi hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước
thì
A. góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r.
B. góc tới i bé hơn góc khúc xạ r.
C. góc tới i đồng biến góc khúc xạ r.
D. tỉ số sini với sinr là không đổi.
Câu 10: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2.
Chiết suất tỉ đối của nước đối với thuỷ tinh là
n1 n2
A. n12 = . B. n12 = .
n2 n1
C. n21 = n2 – n1. D. n12 = n1 – n2.
Câu 11: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so
với
A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D.
nước.
Câu 12: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng. B. gương cầu.
C. cáp dẫn sáng trong nội soi. C. thấu kính.
Câu 13: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường
chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 14: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.
B. tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.
Câu 15: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) sang môi trường trong suốt (2)
có chiết suất lần lượt n1 > n2. Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa 2 môi trường đó
được xác định bởi công thức
n2 n1 n2 n1
A. sin igh  B. sin igh  C. igh  D. igh 
n1 n2 n1 n2
Câu 16: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất
nhỏ hơn thì
A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất.
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

2. Câu hỏi thông hiểu:


Câu 17: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia
phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
Câu 18: Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc
khúc xạ là
A. 410 . B. 530. C. 800. D. không xác định được.
Câu 19: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) với vận tốc v1 sang môi trường
(2) với vận tốc v2, biết v2 < v1 thì
sin i v2
A. i < r. B. i > r. C.  D. n2sini = n1sinr.
sin r v1
Câu 20: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao
cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n.
Câu 21: Một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới và góc khúc
xạ lần lượt là 45o và 30o. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
B. Phương của tia khúc xạ và phương của tia tới hợp nhau một góc 15o.
C. Luôn có tia khúc xạ với mọi góc tới.
D. Môi trường 1 chiết quang hơn môi trường 2.
Câu 22: Một tia sáng chiếu xiên góc từ một môi trường chiết quang kém sang môi
trường chiết quang hơn với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc khúc xạ
r. Khi tăng góc tới i (với sini < n2/n1) thì góc khúc xạ r
A. tăng lên và r > i. B. tăng lên và r < i.
C. giảm xuống và r > i. D. giảm xuống và r < i.
Câu 23: Lần lượt chiếu tia sáng từ không khí vào hai môi trường (1) và (2) có chiết suất
n1 và n2 với cùng góc tới i. Khi đó góc khúc xạ trong môi trường (1) là 30o, góc khúc xạ
trong môi trường (2) là 45o. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 30o thì góc khúc xạ bằng 45o.
B. Môi trường (1) chiết quang kém hơn môi trường (2).
C. Có thể xẩy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sang truyền từ (1) sang (2)
D. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 50o thì không còn tia khúc xạ.
Câu 25: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc
tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. 2 . B. 3 . C. 2. D. 3 / 2 .
Câu 26: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt với góc
tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra
không khí với góc tới 300 thì góc khúc xạ
A. nhỏ hơn 300. B. lớn hơn 600. C. bằng 600. D. không xác định được.
Câu 27: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 28: Hiện tượng nào sau đây không được giải thích bằng hiện tượng phản xạ toàn
phần?
A. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước.
B. Kim cương sáng lóng lánh.
C. Ảnh Tháp Rùa trên mặt nước Hồ Gươm.
D. Cáp quang dùng trong thông tin liên lạc.
Câu 29: Cho ba môi trường trong suốt là nước (có chiết suất là 1,33), thủy tinh crao (có
chiết suất là 1,53) và kim cương (có chiết suất là 2,41). Hiện tượng phản xạ toàn
phần không thể xảy ra khi tia sáng truyền xiên góc từ
A. thủy tinh crao sang kim cương.
B. kim cương sang thủy tinh crao.
C. thủy tinh crao sang nước.
D. kim cương sang nước.
Câu 30: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8.
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước.
B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ benzen vào thủy tinh flin.
D. từ chân không vào thủy tinh flin.
Câu 32: Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là
60o thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là
A. 30o. B. 35o. C. 40o. D. 45o.

3. Câu hỏi vận dụng:


Câu 33: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc
khúc xạ là 8o. Khi góc tới là 60o thì góc khúc xạ là
A. 47,3o. B. 56,4o. C. 50,4o. D. 58,7o.
Câu 34: Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất 2,42.
Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là
A. 242000 km/s. B. 124000 km/s. C. 72600 km/s. D. 62700 km/s.

CHUYÊN ĐỀ: MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

I. LÝ THUYẾT

1. LĂNG KÍNH

a. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa,
nước…) thường có dạng hình lăng trụ tam giác”.

b. Đường đi của tia sáng qua lăng kính

c. Công thức lăng kính:

Ta có:

sin i1 = n sin r1

sin i2 = n sin r2

A = r1 + r 2

D = i1 + i 2 - A

d. Công dụng của lăng kính:

- Dùng trong máy quang phổ để tán sắc ánh sáng.


- Lăng kính phản xạ toàn phần.

2. THẤU KÍNH MỎNG


a. Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thuỷ tinh hay nhựa ) giới hạn
bởi hai mặt cầu hoặc bởi một mặt cầu và một mặt phẳng.

b. Phân loại trong không khí: + Thấu kính hội tụ: thấu kính rìa mỏng,thấu kính lồi

+ Thấu kính phân kỳ: thấu kính rìa dày,thấu kính lõm

c.Đặc điểm:

+Một thấu kính mỏng có một quang tâm O,một trục chính ,vô số trục phụ

+ Một thấu kính có hai tiêu điểm F ' ( tiêu điểm ảnh ) F (tiêu điểm vật) đối xứng
qua quang tâm O. Có vô số tiêu điểm phụ F ' n . Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện
ảnh và tiêu diện vật.

 Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính:


+ Ảnh thật: Mỗi ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm tia hội tụ, ảnh ảo: nếu mỗi ảnh
điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm tia phân kỳ.

+ Cách vẽ ảnh:

Ta có thể vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt sau:

- Tia BO, đi qua ngang tâm O của thấu kính. Tia này truyền thẳng.

- Tia BI song song với trục chính của thấu kính. Tia này, khi ló ra sẽ đi qua tiêu
điểm ảnh F’ của thấu kính (hoặc có đường kéo dài qua F’).

- Tia BF, đi qua tiêu điểm vật F (hoặc có đường kéo dài qua F’). Tia này ló ra sẽ đi
song song với trục chính của thấu kính. Các tia này (hoặc các đường kéo dài của chúng)
cắt nhau ở B’, ảnh của B.
 Công thức thấu kính:
1
+Tiêu cự và độ tụ: D trong đó f (m) D đơn vị đo là điốpp (dp)
f

+ Công thức thấu kính:

f: Tiêu cự

d: Khoảng
ng cách từ
t vật đến quang tâm O

d’: Khoảng
ng cách từ
t ảnh đến quang tâm O

Vật thật: d > 0

Vật ảo: d < 0

Ảnh thật: d’ > 0

Ảnh ảo: d’ < 0

ội tụ: f > 0 , D>0


Thấu kính hộ

Thấu k f < 0 ,D<0


u kính phân kỳ:

Số phóng đại của ảnh:

f
Hoặc K   k > 0: Ảnh cùng chiều vật.
df

k < 0: Ảnh ngược chiều

3. MẮT

a. Mắt: Mắt hoạt động


ng như là một
m máy ảnh, trong đó có hai bộ phậnn chính:
+ Thấu kính mắtt đóng vai trò
tr như là vật kính

+ Màng lướii có vai trò như


nh phim

+ OV = d’: Khoảng
ng cách từ
t thấu kính mắt đến điểm
m vàng không thay đđổi

b. Đặc điểm của mắt

+ Nhình thấy một vật : Ảnh


nh hiện
hi rõ màng lưới

+ Điều tiết: Thay đổi tiêu cự


ự  CV : f max ( không điều tiết)

+ CC : f min ( điều tiết tối đa)

1
+ Năng suất phân ly:    1'
3500

c. Mắt cận thị

“Mắt không có tật là mắắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm
m trên võng m
mạc”.

“Mắt cận thị là mắt,


t, khi không điều
đi tiết, có tiêu điểm nằm trướ
ớc võng mạc”.

Mắt cận thị có độ tụ lớn


n hơn mắt
m bình thường fmax<OV khoảng
ng cách OCV hữu hạn,
điểm CC gần mắt bình thườngng hơn.

Cách khắc phục: Mắt cậận thị phải đeo thấu kính phân kỳ (coi như đđặt sát mắt) sau
cho ảnh của các vật ở vô cựcc qua thấu
th kính hiện lên ở diểm cựcc vi
viễn của mắt. Tiêu cự
của kính sẽ bằng khoảng
ng cách từ
t quang tâm của mắt đến điểm cựcc vi
viễn.

f = - OCv
d. Mắt viễn thị

- Mắt viễn thị là mắt, khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc. Mắt viễn
thị có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường: fmax>OV, mắt viễn thị nhìn vật ở vô cùng phải điều
tiết; điểm CC xa mắt bình thường hơn.

- Cách khắc phục: Mắt viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp. Tiêu cự
kính phải đeo có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người mà người viển
thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt.

e. Mắt lão: Khi lớn tuổi mắt không tật ( có điẻm CC dời xa mắt), mắt cận thị mắt
viễn thị đều có thêm tật lão thị

Khắc phục tật này phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp như mắt viễn thị.

4. KÍNH LÚP

* Kính lúp:

+ Khái niệm: Kính lúp là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trông việc quan sát các
vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo lớn hơn vật và
nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

+ Cấu tạo : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm)

+ Để tạo được ảnh quan sát qua kính kúp thì phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F và
ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Số bội giác khi ngắm
m chừng
ch vô cực :

Đ: Khoảng ng nhất của mắt (Đ = OCc)


ng nhìn rõ ngắn

+Công dụng:
ng: quan sát những
nh vật nhỏ ( các linh kiên đồng hồ đi
điện tử....)

II. HỆ
Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Lăng kính là mộtột khối chất trong suốt


A. có dạng lăng trụ tam giác. B. có dạng
ng hình tr
trụ tròn.

C. giới hạn bởi 2 mặt cầu. D. hình lục lăng.

Câu 2: Lăng kính được ợc cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng
ồng chất, th
thường có dạng
hình lăng trụ.
ụ. Tiết diện thẳng của lăng
l kính hình
A. tròn B. elip C. tam giác D. chữ nhật
Câu 3: Qua lăng kính có chiết
chi suất lớn hơn chiết suất môi trường,
ờng, ánh sáng đơn sắc bị
lệch về phía
A. trên của lăng kính. B. dưới củaa lăng kính.

C. cạnh của lăng kính. D. đáy củaa lăng kính.

Câu 4: Góc lệch


ệch của tia sáng khi truyền qua
qu lăng kính là góc tạoạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tớii và pháp tuy
tuyến.

C. tia tớii lăng kính và tia ló ra khỏi


kh lăng kính. D. tia ló và pháp tuy
tuyến

Câu 5: Thấu
ấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng.
ng.

C. hai mặt cầu lõm. D. hai mặt cầuu ho


hoặc một mặt cầu, một
mặt phẳng.
Câu 6: Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là
A. thấu kính hội tụ.
B. thấu kính phân kì.
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính.

Câu 7:Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều
A. truyền thẳng. B. lệch về phía tiêu điểm chính ảnh.

C. song song với trục chính. D. hội tụ về tiêu điểm phụ ảnh.

Câu 8: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là


A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh.
C. thủy tinh thể. D. giác mạc
Câu 9: Giới hạn nhìn rõ của mắt là
A. khoảng cách từ điểm cực viễn đến sát mắt.

B. khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.

C. Nnhững vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ.
D. khoảng cách từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm
Câu 10: Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.

B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.

C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.

D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên
võng mạc.

Câu 11 : Mắt không có tật là mắt

A: khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc

B: khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc

C: khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc

D: khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc

Câu 12: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở
A. điểm cực viễn B. điểm cực cận
C. trong giới hạn nhìn rõ của mắt D. cách mắt 25cm

- Nhận biết công dụng kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn
Câu 13: Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. nhỏ. B. rất nhỏ. C. lớn. D. rất lớn.

Câu 14: Điều nào sau đây không đúng. Kính lúp
A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.

B. là một TKHT hoặc hệ kính có độ tụ dương.

C. có tiêu cự lớn.

D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.

2. Câu hỏi thông hiểu

- Nêu được đặc điểm của chùm sáng khi đi qua lăng kính

Câu 17: Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào?
A. Bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau

B. Vẫn là một tia sáng trắng

C. Bị tách ra nhiều thành tia sáng trắng.


D. Là một tia sáng trắng có viền màu
Câu 18: Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì
A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh
Câu 19: Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính
A. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính. B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
C. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính. D. phụ thuộc góc tới của chùm sáng
tới.

- Nêu được đặc điểm của chùm sáng khi đi qua thấu kính

Câu 21: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính
hội tụ khi đặt trong không khí là:
A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ.

B. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau.

C. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ.

D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.

Câu 22: Nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt
trong không khí là:
A. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính.
B. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính.

C. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính.

D. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng.

Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính.

B. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

C. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính.

Câu 24: Chọn câu trả lời đúng. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ và cách quang tâm một khoảng d lớn hơn tiêu cự của thấu kính thì bao giờ
cũng có ảnh
A. ngược chiều với vật. B. cùng chiều với vật.

C. cùng kích thước với vật. D. kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?
A. Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi.

B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi.

C. Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều
có thể thay đổi.

D. Độ cong thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể
đến võng mạc luôn không đổi.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.

B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.

C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực.

D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết.

Câu 28: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.

B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật.

C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật.


D. khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.

. Câu 36: Vật AB cao 2m đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh AB 
cao 4cm. Tiêu cự thấu kính là f  20cm . Xác định vị trí của vật và ảnh.

A. d  15cm; d   30cm B. d  10cm; d   20cm

C. d  5cm; d   10cm D. d  20cm; d   40cm

Câu 37: Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12 (cm), ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật.
Tiêu cự thấu kính là?

A. 18cm B. 9cm C. 12cm D. 16cm

Câu 38: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Xác định vị trí của vật thật để ảnh qua
thấu kính lớn gấp 5 lần vật.

A. 24 cm. B. 12 cm. C. 36 cm. D. 18 cm.

Câu 39: Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà
không phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OCC = 25 cm. Độ tụ của mắt
người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu ?

A. 1dp B. 2dp C. 3dp D. 4dp

Câu 40: Một người cận thị đeo kính có độ tụ - 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà
không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:
A. 50 (cm). B. 67 (cm). C. 150 (cm). D. 300 (cm).

B. TỰ LUẬN

1. DẠNG 1 THẤU KÍNH

Bài 1. Vật AB cao 2m đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự thấu
kính là f = 32 cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh và vẽ ảnh trong các
trường hợp sau.

a) d = 16 cm. b ) d = 64 cm. c ) d = 32 cm. d ) d = 36 cm. b) d = 96 cm.

Bài 2. Vật AB cao 2m đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ tiêu cự thấu
kính là f = 32 cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh và vẽ ảnh trong các
trường hợp sau.

a) d = 16 cm. b ) d = 64 cm. c ) d = 32 cm. d ) d = 36 cm. b) d = 96 cm.


2. DẠNG 2 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bài 1 Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 12 cm được đặt cố định trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời
gian 0,08 s cho từ trường tăng đều từ 0,4 đến 0,9 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong
khung dây .
Bài 2. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm được đặt cố định trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Cho từ trường tăng
đều từ 0,2 đến 0,9 T thì suất điện động cảm ứng trong khung dây là 1,6 V . Tìm thời
gian mà từ thông qua khung biến thiên

2. DẠNG 3 MẮT VÀ CÁC DUNG CỤ QUANG HỌC


Bài 1. Một người có thể thấy rõ các vật cách mắt từ 7,5cm đến 20cm. Hỏi mắt bị tật gì?
Muốn chữa phải đeo kính loại gì có tụ số bao nhiêu? Khi mang kính này, mắt có thể nhìn
rõ vật ở trong khoảng nào?

Cho biết khi mang kính, mắt nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết và kính đeo sát mắt.

Bài 2 . Một mắt cận thị có cận điểm cách mắt 11cm, viễn điểm cách mắt 51cm.

1. Để sửa tật cho mắt cận thị thì phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu

a) Kính đeo sát mắt

b) Xác định cận điểm khi đeo kính trên

2. Để đọc sách cách mắt 21cm, mắt không điều tiết thì đeo kính tiêu cự bằng bao nhiêu?
Biết kính cách mắt 1cm.

3. Để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f =28,8cm thì kính phải đặt cách mắt
bao nhiêu

You might also like