You are on page 1of 4

Bài 15: Chính sách đối ngoại

Câu 1: Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là:
A. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực.
B. chủ động tham gia vào các diễn đàn hợp tác.
C. chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
Câu 2: Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế
giới là nội dung của
A. Tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
D. Chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực
Câu 3: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á
– Thái Bình Dương ( APFC) năm
A. 1996
B. 1997
C. 1998
D. 1999
Câu 5: Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở:
A. một bên phải được lợi.
B. bình đẳng, cùng có lợi.
C. phần đóng góp phải bằng nhau
D. tự nguyện và chấp nhận thua thiệt
Câu 6: Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau
đây?
A. ASEAN.
B. ASEM.
C. APEC.
D. WTO
Câu 7: Mở rộng quan hệ đối ngoại giúp đất nước ta:
A. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước trên thế giới.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. tranh thủ được nhiều nguồn lực để phát triển.
D. đẩy mạnh hoạt động kinh tế
Câu 8: Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nổi trội và tác
động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển.
C. Bắt đồng giữa các nước ngày càng gia tăng.
D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng.
Câu 9: Bạn A tích cực học ngoại ngữ để sau này có thể tham gia Vào các công việc
liên quan đên đối ngoại. Trong trường hợp này, bạn A đã thể hiện
A. trách nhiệm của nhà nước.
B. trách nhiệm của công dân.
C. lợi ích bản thân.
D. lợi ích tập thể.
Câu 10: Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) vào thời gian nào?
A. 28/7/1995.
B.27/8/1995.
C.15/8/1997.
D.18/7/1998.
Câu 11: Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp
phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội là nội dung của
phương hướng đối ngoại nào?
A. Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng.
B. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Câu 12: Xu thế đối ngoại trên thế giới nào dưới đây đã ảnh hưởng sâu sắc đến đường
lối đối ngoại của nước ta?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
C. Đối đầu không đối thoại.
D. Xung đột sắc tộc và tôn giáo gia tăng.
Câu 13: Mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần vào thực hiện chính sách đối
ngoại của nhà nước?
A. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. Luôn quan tâm đến vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các nước khác.
D. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để giúp đất nước phát triển.
Câu 14: Công dân cần làm gì để chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào
các công việc liên quan đến đối ngoại?
A. Rèn luyện kĩ năng, tay nghề.
B. Nâng cao trình độ văn hóa của bản thân.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
D. Cả A, B và C.
Câu 15: Trong cuộc trò chuyện giờ ra chơi, A cho rằng hiện nay mình chỉ là học sinh,
chỉ cần tập trung vào học, không cần quan tâm đến những vấn đề trong và ngoài
nước khác vì không cần thiết. Nếu là bạn của A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới
đây để góp phần thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Đồng tình và làm theo ý kiến của A.
B. Phân tích cho bạn thấy trách nhiệm của mình với chính sách đối ngoại.
C. Không đồng tình nhưng không nói thêm gì cả.
D. Không quan tâm tới ý kiến của A, cho rằng đó chỉ là suy nghĩ trẻ con.
Câu 16: Khi học bài về chính sách đối ngoại, các bạn học sinh đã có những ý kiến cá
nhân khác nhau về vấn đề hợp tác. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?
A. Chỉ nên hợp tác với những nước thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa.
B. Chỉ cần có mối quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á là đủ.
C. Chỉ nên hợp tác với các nước lớn, các nước phát triển, có tiềm lực về kinh tế.
D. Nên hợp tác với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế theo đúng nguyên tắc đã đặt
ra.
Câu 17: Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm
A. mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.
B. tích cực tham gia các hoạt động của thế giới.
C. mở rộng quan hệ đối ngoại.
D. tăng cường quan hệ với các đảng phái.
Câu 18: Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với
thế giới thuộc nội dung nào sau đây của chính sách đối ngoại?
A. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
B. Vai trò của chính sách đối ngoại.
C. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại.
D. Phương hướng của chính sách đối ngoại.
Câu 19: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung của
A. Vai trò của chính sách đối ngoại.
B. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
C. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại.
D. Phương hướng của chính sách đối ngoại.
Câu 20: Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là
A. thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao khoa học và công nghệ tiên tiến.
B. xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
C. nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
D. đưa nước ta hội nhập với thế giới.
Câu 21: Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau đòi hỏi
A. nêu cao tinh thần độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế.
B. tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau.
C. hợp tác đôi bên cùng có lợi.
D. mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Câu 22: Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế
giới là
A. tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới.
B. mở rộng quan hệ đối ngoại.
C. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế.
Câu 23: Hiện nay, trong xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển Đảng và Nhà nước ta
đang thực hiện đường lối nào sau đây?
A. Giữ vững môi trường hòa bình.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội.
C. Hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Đổi mới, mở cửa để phát triển.
Câu 24: Đối với mỗi công dân cần phải làm gì trong các biện pháp sau đây để thực
hiện tốt chính sách đối ngoại?
A. Tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
B. Giữ vững môi trường hòa bình.
C. Nâng cao trình độ văn hóa và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
D. Tôn trọng, bình đẳng trong hợp tác.
Câu 25: Bạn A tích cực học ngoại ngữ để sau này có thể tham gia vào các công việc
liên quan đến đối ngoại. Trong trường hợp này, bạn A đã thể hiện
A. trách nhiệm của nhà nước.
B. trách nhiệm của công dân.
C. lợi ích bản thân.
D. lợi ích tập thể.
Câu 26: Hiện nay môn tiếng anh trở thành môn học bắt buộc trong nhà trường phổ
thông. Điều này thể hiện trách nhiệm nào của công dân đối với chính sách đối ngoại?
A. Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại
B. Quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
C. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối
ngoại.
D. Có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, giữ thể diện quốc gia khi quan hệ với các đối tác
nước ngoài.

You might also like