You are on page 1of 43

18/03/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING


KHOA T ÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
BỘ MÔN TÀI CHÍNH BẢO HIỂM VÀ ĐẦU TƯ

HỌC PHẦN:
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH

CHƯƠNG 5: ĐỊNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU

Mục tiêu chương:


Kết thúc Chương này, người học có thể:
 Trình bày được những thuộc tính cơ bản của trái phiếu, phân
biệt các loại trái phiếu;
 Vận dụng các phương pháp định giá để ước tính giá trị của trái
phiếu, tính toán tỷ suất sinh lợi của trái phiếu;
 Đánh giá rủi ro biến động giá của trái phiếu theo lãi suất và các
nội dung lựa chọn đầu tư trái phiếu.

1
18/03/2023

NỘI DUNG CHƯƠNG 5


5.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
TRÁI PHIẾU

5.2 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU VÀ


TỶ SUẤT SINH LỜI

5.3 RỦI RO CỦA TRÁI PHIẾU

Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐA


5.4
DẠNG HÓA TRÁI PHIẾU

5.5 LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU

5.1. Giới thiệu chung về trái phiếu

5.1.1 Khái niệm và đặc điểm chính của trái phiếu

5.1.2 Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu

2
18/03/2023

5.1.1. Khái niệm và đặc điểm chính của trái phiếu


 Khái niệm
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát
hành (Luật chứng khoán Việt Nam)
Trái phiếu (bond) là một chứng khoán kỳ hạn từ 1 năm trở lên
trong đó chứng nhận người vay nợ một khoản tiền được xác định
cụ thể cùng với các điều khoản liên quan tới việc hoàn trả khoản
tiền này và lãi trong tương lai.

Thuật ngữ liên quan đến trái phiếu


Tổ chức phát hành Issuer Tổ chức vay nợ
Trái chủ Bondholder Nhà đầu tư/người nắm giữ trái phiếu
Mệnh giá, nợ gốc Face value, par Giá trị mà bên phát hành cam kết hoàn trả khi
value đáo hạn; Giá trị làm cơ sở đế tính lãi coupon.
Lãi suất coupon Coupon rate Lãi suất mà tổ chức phát hành cam kết chi trả
theo định kỳ
Lãi coupon Coupon Lãi trả định kỳ tính bằng lãi suất coupon nhân
với mệnh giá
Ngày đáo hạn Maturity date Ngày hoàn trả nợ gốc cuối cùng
Kỳ hạn Term to maturity Thời gian từ khi phát hành cho đến khi trái
phiếu đáo hạn
Giá (trị) trái phiếu Bond price (value) Giá trị hiện tại (PV) của trái phiếu
Lợi suất đến khi đáo Yield to Maturity Suất sinh lợi nội tại (IRR) nếu mua trái phiếu
hạn (YTM) bây giờ và giữ cho tới khi đáo hạn

3
18/03/2023

5.1.1. Khái niệm và đặc điểm chính của trái phiếu


 Bản chất của trái phiếu
• Nhà phát hành trái phiếu phải có nghĩa vụ trả lãi vay
cũng như hoàn trả vốn gốc cho trái chủ khi trái phiếu đáo
hạn.
• Nghĩa vụ trả nợ của nhà phát hành trái phiếu phải được
đảm bảo bằng các tài sản cầm cố/thế chấp hoặc bằng
uy tín của chính nhà phát hành
• Trái chủ luôn được ưu tiên hơn cổ đông khi nhận lãi
hoặc nhận vốn gốc khi thanh lý công ty.
• Tuy nhiên, chủ sở hữu trái phiếu không được quyền
tham gia vào các quyết định của công ty như các cổ
đông.

4
18/03/2023

5.1.2. Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu


Lợi tức trong đầu tư trái phiếu
- Tiền lãi định kì (C): được tính trên cơ sở lãi suất cuống
phiếu (c%) được quy định trước và mệnh giá trái phiếu (F).

C = c% x F
Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá 1 triệu đồng, lãi coupon
10%/năm, trả lãi định kỳ theo năm, số tiền trái chủ sẽ nhận
được hàng năm là:
C = 10% x 1.000.000 = 100.000 (đồng)

5.1.2. Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu


Lợi tức trong đầu tư trái phiếu

- Chênh lệch giá: là phần chênh lệch giữa giá bán và


giá mua trái phiếu.
- Lãi của lãi: trong trường hợp nhà đầu tư lãnh tiền lãi
định kỳ và tái đầu tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra lãi
gọi là lãi tái đầu tư.

10

5
18/03/2023

5.1.2. Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu


 Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
 Rủi ro lãi suất (interest rate risk): Giá trái phiếu thay đổi khi lãi suất thị
trường thay đổi
 Rủi ro tái đầu tư (reinvestment risk): Lợi nhuận của việc tái đầu tư tiền
lãi từ trái phiếu sẽ thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi
 Rủi ro thanh toán (default risk) hay còn gọi rủi ro tín dụng: Khả năng tổ
chức phát hành trái phiếu không có khả năng trả lãi và/hay nợ gốc
 Rủi ro lạm phát (inflation risk): Lợi nhuận thực từ đầu tư trái phiếu thay
đổi khi tỷ lệ lạm phát thay đổi
 Rủi ro tỷ giá hối đoái (exchange risk): Tỷ giá hối đoái thay đổi có thể
làm cho lợi nhuận tính bằng đồng tiền chính của nhà đầu tư thay đổi cho
dù lợi nhuận tính theo đồng tiền của mệnh giá trái phiếu không đổi.
 Rủi ro thanh khoản (liquidity risk): Khả năng trái phiếu có thể được
chuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ dàng hay khó khăn.
11

11

5.1.2. Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu


Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu:
 Khả năng tài chính của người cung cấp trái
phiếu
 Thời gian đáo hạn
 Dự kiến về lạm phát
 Biến động lãi suất thị trường
 Thay đổi tỷ giá hối đoái

12

6
18/03/2023

5.2. Định giá trái phiếu và tỷ suất sinh lời

5.2.1 Định giá trái phiếu

5.2.2 Đo lường tỷ suất sinh lời của trái phiếu

13

5.2.1. Định giá trái phiếu


5.2.1.1 Định giá trái phiếu 5.2.1.4 Định giá trái phiếu
thông thường có lãi suất thả nổi

5.2.1.2 Định giá trái phiếu 5.2.1.5 Định giá trái phiếu
không kỳ hạn chuyển đổi

5.2.1.3 Định giá trái phiếu


không trả lãi định kỳ

14

7
18/03/2023

5.2.1. Định giá trái phiếu


Việc xác định giá trị lý thuyết của trái phiếu mang tính chính
xác và công bằng. Giá trị lý thuyết của trái phiếu được định
giá bằng cách xác định hiện giá của toàn bộ thu nhập nhận
được trong thời hạn hiệu lực của trái phiếu.

Các yếu tố cần thiết cho việc định giá trái phiếu bao gồm:
P: Giá trái phiếu
n: số năm còn lại cho đến khi đáo hạn
C: số tiền lãi coupon
r: lãi suất chiết khấu
F: mệnh giá của trái phiếu

15

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


• Trái phiếu thông thường có mệnh giá, thời hạn và lãi suất
cuống phiếu xác định, được hưởng lãi định kì, không kèm
theo các điều kiện có thể chuyển đổi, có thể mua lại hay
bán lại…
• Khi đó giá của trái phiếu bằng giá trị hiện tại của các luồng
tiền dự tính sẽ nhận được từ công cụ tài chính đó. Vì vậy để
xác định được mức giá trái phiếu cần phải:
 Ước tính các luồng tiền sẽ nhận được trong tương lai: Lãi
trái phiếu và mệnh giá trái phiếu khi đáo hạn.
 Ước tính tỉ suất sinh lợi (lợi suất) đòi hòi phù hợp

16

8
18/03/2023

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


• Giá của trái phiếu bằng hiện giá toàn bộ dòng tiền thu nhập
từ trái phiếu trong tương lai được xác định như sau:
• Giá của trái phiếu bằng tổng hiện giá của 2 phần: Phần lãi
định kỳ và phần vốn gốc.
C C C F
P   ...  
1  r (1  r) 2
(1  r)
n
(1  r)
n

CTTQ :
n C F
P  t
 n
t 1 (1  r) (1  r)

17

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


Trường hợp 1: Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần, định giá trái phiếu
vào đúng ngày trả lãi định kỳ
 1 
1 
 (1  r)n  F
P  C  n
 r  (1  r)
 
1  (1  r) n  n
 C   F (1  r)
 r 

18

9
18/03/2023

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


Trường hợp 2: Trả lãi định kỳ 6 tháng một lần, định giá trái
phiếu vào đúng ngày trả lãi định kỳ

C 1  (1  r/2) 
2n
 2n
P    F (1  r/2)
2 r/2 

19

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


Trường hợp 3: Định giá trái phiếu tại thời điểm bất kỳ (không trùng
ngày trả lãi), trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần

20

10
18/03/2023

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


Trường hợp 4: Định giá trái phiếu tại thời điểm bất kỳ (không trùng
ngày trả lãi), trả lãi định kỳ nửa năm 1 lần

21

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


BÀI TẬP:
Công ty Thực phẩm N phát hành trái phiếu lãi suất
15%/năm, mệnh giá 1 triệu đồng, 15 năm đáo hạn. Lãi suất
đang lưu hành 10%/năm. Hãy tính hiện giá của trái phiếu với
2 phương thức trả lãi:
a. Trả lãi định kỳ nửa năm 1 lần.
b. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần.
Có nhận xét gì cho 2 trường hợp trên ?

22

11
18/03/2023

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường

BÀI TẬP:
Ông A mua trái phiếu Chính phủ có mệnh giá 1 triệu đồng,
lãi suất 8,5%/năm, thời gian đáo hạn của trái phiếu là 5 năm.
Tỷ suất lợi tức yêu cầu của thị trường đối với trái phiếu này
là 10%/năm. Hỏi
a. Giá trái phiếu là bao nhiêu sau 1 năm phát hành trái phiếu?
b. Giá trái phiếu là bao nhiêu sau 4 năm phát hành trái phiếu?

23

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


BÀI TẬP:
Trái phiếu Vincom có mệnh giá 1 tỷ VNĐ. Lãi suất coupon
10,3%/năm. Trả lãi 1 lần một năm vào ngày 22/10, trả gốc 1 lần khi
đáo hạn. Ngày phát hành 22/10/2007, kỳ hạn 5 năm. Biết lợi suất
trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm là 8%. Nhà đầu tư có suất sinh
lợi yêu cầu cao hơn 225 bps (2,25%) so với lợi suất TPCP cùng kỳ
hạn. Hãy định giá trái phiếu lúc phát hành.

24

12
18/03/2023

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


BÀI TẬP:
Trái phiếu Vincom có mệnh giá 1 tỷ VNĐ. Lãi suất coupon
10,3%/năm. Trả lãi 1 lần một năm vào ngày 22/10, trả gốc 1 lần khi
đáo hạn. Ngày phát hành 22/10/2007, kỳ hạn 5 năm. Biết lợi suất
trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 3 năm, phát hành khoảng cuối tháng
10/2008 là 15%. Mức bù rủi ro của trái phiếu Vincom vào thời
điểm này là 300 bps (3%). Hãy định giá trái phiếu Vincom NĐT
sẵn sàng trả vào ngày 22/10/2008.

25

5.2.1.1. Định giá trái phiếu thông thường


BÀI TẬP:
Trái phiếu TP4A4804 có mệnh giá 100.000 VNĐ. Lãi suất coupon
9%/năm. Trả lãi 1 lần một năm vào ngày 18/11, trả gốc 1 lần khi
đáo hạn. Ngày phát hành 18/11/2004, kỳ hạn 15 năm. Ngày
16/02/2009, lãi suất dài hạn trên thị trường là 9,8%/năm. Lần trả lãi
kế tiếp 18/11/2009. Số ngày từ 16/02 đến 18/11 là 275 ngày. Hãy
định giá trái phiếu vào ngày 16/02/2009?

26

13
18/03/2023

5.2.1.2. Định giá trái phiếu không kỳ hạn


Là loại trái phiếu không bao giờ đáo hạn (vĩnh cửu)

C
P
r
Ví dụ: Công ty A phát hành trái phiếu không kỳ hạn có mệnh giá 1 triệu
đồng được hưởng lãi suất 8%/năm và tỷ suất lợi tức yêu cầu của thị
trường đối với trái phiếu là 10%/năm. Hãy tính giá trị lý thuyết của trái
phiếu này.

27

5.2.1.3. Định giá trái phiếu không trả lãi định kỳ (Zero coupon bond)

Là loại trái phiếu không trả lãi định kỳ cho nhà đầu tư, mà chỉ
trả vốn gốc bằng mệnh giá ở cuối kỳ đáo hạn.

F
P n
(1  r)
Ví dụ: Một trái phiếu có thời hạn đáo hạn là 30 năm, nhưng không
trả lãi định kỳ mà chỉ trả vốn gốc là 1.000.000đ vào cuối năm thứ
30. Nếu hiện nay lãi suất là 9%/năm. Hãy định giá trái phiếu trên.

28

14
18/03/2023

5.2.1.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi


 Trái phiếu có lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà lãi suất của nó
được điều chỉnh theo lãi suất thị trường.
 Lãi suất định kì của trái phiếu có lãi suất thả nổi thường được tái ấn
định trên cơ sở lãi suất thị trường cộng thêm một tỷ lệ phần trăm cố
định.
 Dòng tiền của trái phiếu có lãi suất thả nổi gồm 2 phần:
 Phần nhận được từ lãi suất thị trường, phần này gồm cả khoản
thanh toán mệnh giá vào lúc đáo hạn. Đó là dòng tiền của chứng
khoán tham chiếu.
 Phần còn lại có được từ khoản phần trăm cố định cộng thêm.
Dòng tiền này được định giá theo các kỹ thuật về giá trị hiện tại.

29

5.2.1.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

VÍ DỤ: Một trái phiếu lãi suất thả nổi, mệnh giá 1.000.000 đồng
được yết lãi suất thị trường và 6 tháng cộng thêm 50 điểm cơ bản/6
tháng. Trái phiếu có thời hạn là 2 năm. Hãy định giá trái phiếu trên?
+ Nếu lãi suất thị trường tại thời điểm định giá lần đầu tiên là 8%/năm,
thì số tiền trả lãi của 6 tháng đầu tiên là:
8%
1.000.000 x  1.000.000 x0,5%  40.000  5.000  45.000
2

Từ chứng khoán tham chiếu Khoản phụ trội

30

15
18/03/2023

5.2.1.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi


0 1 2 3 4

- Ls thả nổi - Ls thả nổi - Ls thả nổi - Ls thả nổi


- Phần phụ trội - Phần phụ trội - Phần phụ trội - F
- Phần phụ trội
5.000 5.000 5.000 5.000
1.000.000    
1  4% (1  4%)
2
(1  4%)
3
(1  4%)
4

 1.018.149,48
Dòng tiền phụ trội
Công thức tổng quát

n CF  1  (1  r)  n

P  F   t
 F  CF  
t  1 (1  r) r
 

31

5.2.1.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

BÀI TẬP
Một trái phiếu có mệnh giá 100,000 VND, thời gian đáo hạn
5 năm, trả lãi mỗi năm một lần, lãi suất bằng với bình quân
lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12 tháng của 4 NHTM Nhà nước:
VCB, BIDV, Agribank, Vietinbank, cộng với 2.5%/năm.
Định giá trái phiếu tại thời điểm phát hành với lãi suất chiết
khấu là 12%.

32

16
18/03/2023

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)

Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành
cổ phiếu thường của công ty với giá của cổ phiếu được ấn định
trước gọi là giá chuyển đổi theo quyết định của chủ sở hữu.
Mệnh giá của trái phiếu
 Giá chuyển đổi =
Tỷ lệ chuyển đổi
Số lượng cổ
Giá hiện hành
phiếu phổ
 Giá trị chuyển đổi = X của cổ phiếu
thông nhận được
phổ thông
khi chuyển đổi

33

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)


Định giá TP chuyển đổi: Là xác định được giá chuyển đổi sang cổ
phiếu thường của công ty phát hành TP đó.
Giá chuyển đổi (Conversion Price): Là giá của cổ phiếu thường mà
trái phiếu chuyển đổi lấy làm căn cứ trong việc chuyển đổi

Ví dụ : Một trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá 1 triệu đồng được
quy định sẽ đổi thành 50 cổ phiếu thường, vậy giá chuyển đổi là :
1.000.000/50 = 200.000đ

34

17
18/03/2023

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)


Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Ratio) : Là số cổ phiếu thường dược chuyển
đổi ra từ một trái phiếu.
Mệnh giá của trái phiếu
Tỷ lệ chuyển đổi =
giá chuyển đổi
Ví dụ : Trái phiếu chuyển đổi của SSI có mệnh giá 100.000đ, quy định được chuyển đổi
thành cổ phiếu thường của công ty với giá chuyển đổi bằng mệnh giá cổ phiếu (10.000đ)
Tỷ lệ chuyển đổi = 100.000đ/10.000 = 10
→ Có nghĩa là 1 trái phiếu đổi thành 10 cổ phiếu thường.

Như vậy, trái phiếu chuyển đổi có hai giá trị tối thiểu : Giá trị trái phiếu thông
thường và giá trị chuyển đổi. Giá trị chuyển đổi được xác định bằng giá trị của cổ
phiếu phổ thông của công ty, mà trái phiếu có thể đổi thành.

35

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)

Ví dụ: Cổ phiếu đang có giá 18.000đ /cổ phần. Công ty có


thể quyết định mức giá chuyển đổi là 25.000 đ. Hệ số
chuyển đổi là 40. Tính mệnh giá và giá trị chuyển đổi của
trái phiếu ?
→ Mệnh giá = giá chuyển đổi * tỷ lệ chuyển đổi
= 25.000 * 40 = 1.000.000 đ
→ Giá trị chuyển đổi = tỷ lệ chuyển đổi * giá hiện hành
= 40 * 18.000 = 720.000 đ

36

18
18/03/2023

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)


BÀI TẬP:
Công ty thực phẩm T phát hành trái phiếu lãi suất 15%/năm, mệnh
giá 1.000.000đ, 10 năm đáo hạn. Lãi suất đang lưu hành 10%/năm.
1. Hãy tính hiện giá của TP với 2 phương thức trả lãi:
+ Định kỳ nửa năm 1 lần
+ Định kỳ 1 năm 1 lần
Có nhận xét gì cho 2 kết quả trên.
Giả sử TP này là TP chuyển đổi. Nếu CP thường của công ty này
đang có giá 18.000đ. Công ty quyết định mức giá chuyển đổi là
25.000 đ. Hãy tính:
2. Hệ số chuyển đổi?
3. Giá trị chuyển đổi?
4. Nhà đầu tư có thích chuyển sang CP thường hay không?

37

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)

 Giá trị trái phiếu không thực hiện chuyển đổi


= Giá trái phiếu thông thường (không thực hiện chuyển đổi)
 Giá trị lợi ích chuyển đổi
= Max (giá trị chuyển đổi, giá trị trái phiếu không thực hiện
chuyển đổi)

38

19
18/03/2023

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)

Nhà đầu tư rất ưa chuộng loại trái phiếu này vì các lý do sau:
Trái chủ được ưu tiên đòi chi trả hơn trái chủ trái phiếu, cổ phiếu
thường trong trường hợp thanh lý công ty.
Giá thị trường loại trái phiếu này ổn định hơn trong thời kỳ thị trường
đi xuống so với cổ phiếu thường
Giá thị trường của trái phiếu chuyển đổi có khuynh hướng tăng theo
giá chứng khoán.
Đặc biệt là nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu này có thể chuyển đổi sang
cổ phiếu khi giá cổ phiếu tăng cao và kiếm được khoản lợi nhuận từ
việc chuyển đổi này.

39

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)

Về phía công ty phát hành:


Những thuận lợi có được:
 Trái phiếu chuyển đổi có thể bán ra với lãi suất thấp hơn lãi
suất của trái phiếu, cổ phiếu thường.
 Công ty có thể giảm được nợ khi NĐT chuyển trái phiếu
sang cổ phiếu thường.
 Sự chuyển đổi diễn ra trong thời gian dài nên ít gây sự loãng
giá cổ phiếu và sự loãng giá trị tức thời số lợi nhuận cơ bản
của cổ phiếu.

40

20
18/03/2023

5.2.1.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)

Về phía công ty phát hành:


Những bất lợi gặp phải:
 Vốn cổ đông bị loãng vào thời điểm chuyển đổi.
 Sự chuyển đổi nhiều gây ảnh hưởng đến sự kiểm soát của công
ty.
 Số nợ của công ty giảm cũng đồng nghĩa với công ty bị mất
đòn bẩy tài chính.
 Công ty phải đóng nhiều thuế hơn khi có sự chuyển đổi.
 Cơ cấu vốn của công ty không được ổn định như trước.

41

5.2.2. Đo lường tỷ suất sinh lời của trái phiếu


5.2.2.1 Đo lường lợi suất 5.2.2.3 Đo lường lợi suất thu hồi
hiện hành (CY - (YTC - Yield to Call)
Current Yield)

5.2.2.2 Đo lường lợi suất 5.2.2.4 Đo lường lợi suất chênh


đáo hạn (YTM - lệch giá/lợi suất lãi vốn
Yield to Maturity)

42

21
18/03/2023

5.2.2.1. Đo lường lợi suất hiện hành (CY - Current Yield)

Lợi suất hiện hành (CY - Current Yield): là lượng thu nhập bằng tiền
do trái phiếu mang lại dưới dạng tỷ lệ phần trăm của giá trái phiếu,
không tính đến khoản lãi vốn và các khoản lỗ…
C
CY 
Pm
Trong đó:
- CY: Lợi suất hiện hành
- C: Số tiền lãi coupon hàng năm
- Pm: Giá thị trường hiện tại của trái phiếu

43

5.2.2.1. Đo lường lợi suất hiện hành (CY - Current Yield)

VÍ DỤ:
Trái phiếu của công ty XYZ có mệnh giá 1 triệu đồng,
lãi suất coupon là 8%/năm, thời gian đáo hạn 5 năm,
được trả lãi định kỳ hàng năm, hiện đang được bán
trên thị trường với giá là 1.050.000 đồng. Nếu nhà đầu
tư mua trái phiếu này thì lợi suất hiện hành là bao
nhiêu?

44

22
18/03/2023

5.2.2.2. Đo lường lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity)


 Lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity): lãi suất chiết khấu sao
cho giá trị hiện tại của các dòng thu nhập trong tương lai (bao gồm
cả tiền lãi định kỳ và giá trị hoàn trả) bằng với giá trị thị trường hiện
tại của trái phiếu.
 r = YTM n C F
P 
m
t 1

(1  r)
t
(1  r)
n

Trong đó:
- Pm: Giá thị trường hiện tại của trái phiếu.
- C: Tiền lãi nhận được từ trái phiếu ở khoảng thời gian thứ t
- F: Giá trị hoàn trả nhận được khi trái phiếu đáo hạn
- r = YTM: Lợi suất đáo hạn
- n: số khoảng thời gian hoàn trả còn lại của trái phiếu

45

5.2.2.2 Đo lường lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity)

Ví dụ: Trái phiếu của công ty XYZ có mệnh giá 1 triệu đồng, lãi suất
coupon là 8%/năm, được trả lãi định kỳ hàng năm, hiện đang được
bán trên thị trường với giá là 1.050.000 đồng, giả sử còn 2 năm nữa thì
đáo hạn, nếu nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn thì
mức lợi suất nhận được trên trái phiếu là:

Giải phương trình ta được: YTM = 5,3%

L·i hµng kú -
ThÞ gi¸ - MÖnh gi¸
Thêi gian cßn l¹i
YTM approx 
0.6( ThÞ gi¸)  0.4(MÖnh gi¸)

46

23
18/03/2023

5.2.2.2. Đo lường lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity)

VÍ DỤ: Một trái phiếu có mã TP4A4804, mệnh giá 100.000 VND. Lãi
suất coupon 9%/năm. Trả lãi 1 lần 1 năm (18/11), trả gốc 1 lần khi đáo
hạn. Ngày 18/11/2004 là ngày phát hành, kỳ hạn 15 năm. Giá trái phiếu tại
thời điểm phát hành là 96.000 VNĐ. Tính lợi suất đáo hạn của trái phiếu?

47

Mối quan hệ nghịch biến giữa giá trái phiếu và lợi suất đến khi đáo hạn (YTM)

48

48

24
18/03/2023

Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và mệnh giá trái phiếu

Ví dụ: CTCP ABC phát hành trái phiếu với mệnh giá là 1.000.000đ,
kỳ hạn là 5 năm, lãi suất danh nghĩa là 8%/năm. NĐT nắm giữ trái
phiếu cho đến khi đáo hạn thì bán. Bạn hãy định giá trái phiếu trên
vào ngày phát hành trong 3 trường hợp:
 TH1: lợi suất đáo hạn (r) là 10%/năm.
 TH2: lợi suất đáo hạn (r) = lãi suất danh nghĩa.
 TH3: lợi suất đáo hạn (r) là 7%/năm.

49

Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và mệnh giá trái phiếu

TH1: lợi suất đáo hạn (r) là 10%/năm.


1  (1  10%)5  5
80.000x    1.000.000x (1  10%)  924.184,26
 10% 

TH2: lợi suất đáo hạn (r) = lãi suất danh nghĩa.

1  (1  8%)5  5
80.000x    1.000.000x (1  8%)  1.000.000
 8% 
TH3: lợi suất đáo hạn (r) là 7%/năm.
1  (1  7%)5  5
80.000x    1.000.000x (1  7%)  1.041.001,97
 7% 

50

25
18/03/2023

Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và mệnh giá trái phiếu

Nếu c = YTM thì C = YTM * F

Nếu lợi suất khi đáo hạn bằng lãi suất định kỳ (c), giá trái phiếu
bằng mệnh giá.
 c = YTM => P = F
 c < YTM => P < F
 c > YTM => P > F

51

Ảnh hưởng của lãi suất thị trường đến giá trái phiếu

 Dựa vào công thức định giá trái phiếu, ta biết rằng P và YTM có quan hệ
nghịch biến.
 Nếu nhà đầu tư bỏ ra P để đầu tư vào trái phiếu và giữ cho đến khi đáo hạn,
thì tỷ suất lợi nhuận mà nhà đầu tư được hưởng bằng đúng lợi suất đến khi
đáo hạn, YTM. Nghĩa là, nhà đầu tư sẽ chấp nhận giá P nếu suất sinh lợi
yêu cầu của họ khi đầu tư vào trái phiếu bằng YTM.
 Suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư phụ thuộc vào lãi suất trên thị trường:
– Khi lãi suất thị trường tăng, nhà đầu tư yêu cầu suất sinh lợi cao hơn
=> giá trái phiếu giảm
– Khi lãi suất thị trường giảm, nhà đầu tư sẽ yêu cầu suất sinh lợi thấp hơn
=> giá trái phiếu tăng
52

52

26
18/03/2023

Ảnh hưởng của lãi suất thị trường đến giá trái phiếu
Giá trị
trái phiếu
1.041.001,97

r = 8%
1.000.000

924.184,26

0 5 10 15 Thời hạn

53

5.2.2.2. Đo lường lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity)

Ví dụ: Nhà đầu tư mua trái phiếu của công ty A có mệnh


giá 1.000.000 đồng có thời hạn 10 năm được hưởng tiền
lãi 6 tháng 1 lần, mỗi lần 50.000 đồng. Giá bán hiện tại
của trái phiếu là 1.050.000 đồng. Hãy tính lợi suất đáo hạn
của trái phiếu này?

54

27
18/03/2023

5.2.2.2. Đo lường lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity)

Ví dụ: Một trái phiếu không hưởng lãi kỳ hạn đáo hạn 10
năm với giá trị trái phiếu vào thời điểm đáo hạn là
1.000.000 đồng. Trái phiếu hiện được bán ở mức giá
311.800 đồng. Hãy tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu
này?

55

5.2.2.2. Đo lường lợi suất đáo hạn (YTM - Yield to Maturity)

VÍ DỤ: Công ty ABC có một dự án cần huy động gấp một khoản vốn 1 tỷ
đồng, công ty phát hành 10.000 trái phiếu với mức lãi suất trả cho trái
phiếu là 10%/năm, mỗi năm trả 1 lần trong 10 năm. Mức lãi suất này cao
hơn mức lãi suất hợp lý theo mức độ tín nhiệm của công ty. Do đó, công ty
đề ra điều khoản mua lại trái phiếu sau 5 năm với mức chuộc lại cao hơn
mệnh giá là 5%. Hiện nay sau 3 năm lưu hành trên thị trường, trái phiếu
của công ty ABC có giá thị trường là 110.000 đồng.
Nếu NĐT mua trái phiếu này và nắm giữ nó cho đến khi đáo hạn thì mức
lợi tức đạt được trên trái phiếu có bằng mức lãi suất danh nghĩa hay
không?

56

28
18/03/2023

5.2.2.3. Đo lường lợi suất thu hồi (YTC - Yield to Call)


Lợi suất thu hồi (YTC - Yield to Call): là lãi suất
hoàn vốn làm cho giá trị hiện tại của các dòng tiền trên
trái phiếu được mua lại trước khi đáo hạn bằng với giá
của trái phiếu hiện nay.
m C F'
P t
 m
t 1 (1  r' ) (1  r' )
F’ : giá mua lại F’ > F

57

5.2.2.4. Đo lường lợi suất chênh lệch giá/lợi suất lãi vốn
Lợi suất chênh lệch giá/lợi suất lãi vốn (Capital Gain Yield)
P1  P0
CG 
P0
Total Yield = CY + CG
CY: Lợi suất hiện hành
CG: Lợi suất chênh lệch giá

58

29
18/03/2023

5.2.2.4. Đo lường lợi suất chênh lệch giá/lợi suất lãi vốn

BÀI TẬP:
Nhà đầu tư A mua trái phiếu có mệnh giá 1.000.000đ với giá
mua là 900.000 đ, lãi suất coupon là 10%/năm. Dự kiến cuối
năm giá trái phiếu tăng lên là 1.050.000đ và anh A bán trái
phiếu vào cuối năm sau khi nhận được trái tức. Vậy tổng mức
lợi suất anh A nhận được sau 1 năm là bao nhiêu?

59

5.2.2.4. Đo lường lợi suất chênh lệch giá/lợi suất lãi vốn

60

30
18/03/2023

5.2.2.4. Đo lường lợi suất chênh lệch giá/lợi suất lãi vốn

Ví dụ: Trái phiếu FPT có lãi suất danh nghĩa là


12%/năm, kỳ hạn 10 năm, mệnh giá 1.000.000 đ. Giả
sử, nhà đầu tư nhận lãi coupon hàng năm đều gửi tiết
kiệm tại ngân hàng với lãi suất tiền gửi là 10%/năm.
Hỏi cho đến khi đáo hạn tổng lợi tức tiềm năng là bao
nhiêu?

61

5.3. Rủi ro của trái phiếu


5.3.1 Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên thời
gian đáo hạn bình quân (Duration)

5.3.2 Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên độ
lồi (Convexity)

5.3.3 Đánh giá tính biến động của giá trái phiếu khi kết
hợp thời gian đáo hạn bình quân và độ lồi

62

31
18/03/2023

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

63

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa
trên thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

64

32
18/03/2023

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

65

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

BÀI TẬP:
Một trái phiếu có các thông tin sau:
- Mệnh giá: 100.000đ
- Thời gian đáo hạn: 5 năm
- Lãi suất đáo hạn (YTM) = 10%/năm
Hãy tính thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu trong 2
trường hợp:
- Trả lãi hàng năm (Lãi suất coupon là 8%/năm, 12%/năm)
- Trả lãi bán niên (Lãi suất coupon là 8%/năm, 12%/năm)

66

33
18/03/2023

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

67

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

Ví dụ: Tính thời gian đáo hạn bình quân (MD) và thời
gian đáo hạn bình quân có điều chỉnh (ModD) của trái
phiếu có lãi suất coupon 6%/năm, trả lãi định kỳ hàng
năm, kỳ hạn 5 năm, mệnh giá 1.000USD, mức lãi suất
hiện tại là 4%/năm, được bán theo mệnh giá.
Nếu lãi suất tăng 50 điểm cơ bản tương ứng với tăng
0,5% thì tỷ lệ tăng giá là bao nhiêu?

68

34
18/03/2023

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

BÀI TẬP: Một trái phiếu có F = 100, lãi coupon là


10%, thời hạn 3 năm, lợi suất đáo hạn là 7%. Khoản
coupon được thanh toán hàng năm. Tính MD? Nếu
lợi suất tăng lên 7,10%, giá trái phiếu sẽ thay đổi ra
sao?

69

5.3.1. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
thời gian đáo hạn bình quân (Duration)

Các trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau và lãi cuống phiếu khác nhau
sẽ có duration khác nhau:
• Thời gian đáo hạn (time to maturity): khi thời gian đáo hạn tăng lên,
Macaulay duration tăng lên
• Trái tức (Coupon Rate): khi trái tức tăng lên, Macaulay duration giảm
đi.
• Lợi suất đáo hạn (Yield to Maturity – YTM): khi YTM tăng lên,
Macaulay duration giảm đi.
• Mật độ trả trái tức: khi mật độ tăng lên, Macaulay duration giảm đi
• Trái phiếu không trả lãi định kỳ thì có DM chính bằng thời gian đáo hạn

70

35
18/03/2023

Tóm tắt: các bước xác định giá mới của trái phiếu
Bước 1: Xác định thời gian đáo hạn trái phiếu.
Bước 2: Xác định TGĐH điều chỉnh trái phiếu.
Bước 3: Khi tỷ lệ lãi suất (r) thay đổi, giá trái phiếu sẽ biến
động dựa trên lợi suất như sau:
P
100   DM *  r 100
P
 Xác định % thay đổi giá
 Xác định mức giá biến động
 Cộng sự biến động này vào giá gốc
 hình thành mức giá mới của trái phiếu

71

5.3.2. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
độ lồi (Convexity)
Khi biến động lãi suất càng lớn thì biến động giá ước tính bằng thời
gian đáo hạn bình quân càng kém chính xác. Do đó, có thể nâng
cao sự chính xác bằng sử dụng độ lồi
2
P 1  n t(t  1)C n(n  1)F  1
 Độ lồi (K)  d 2    t 2
 n2

P
dr P  t  1 (1  r) (1  r) 
 Thay đổi giá gắn với độ lồi được tính như sau:
% thay đổi giá = ½ (K) (Thay đổi lãi suất)2
dP 1
 (K)(dr) 2
P 2

72

36
18/03/2023

5.3.2. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
độ lồi (Convexity)

Ví dụ: Một trái phiếu có mệnh giá là 100USD, thời


gian đáo hạn là 3 năm. Lãi suất coupon trả hàng
năm là 8%; YTM = 7%. Tính độ lồi trái phiếu?

73

5.3.2. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
độ lồi (Convexity)
Ví dụ: Một trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, lãi coupon
12%/năm, YTM = 9%/năm, mệnh giá 100.000 đồng, lãi
trái phiếu được trả hàng năm.
a. Hãy tính độ lồi của trái phiếu
b. Nếu lãi suất tăng 100 điểm cơ bản tương ứng với tăng
1% thì giá sẽ sẽ biến động như thế nào?

74

37
18/03/2023

5.3.2. Đánh giá sự biến động giá của trái phiếu dựa trên
độ lồi (Convexity)

Ví dụ: Một trái phiếu có kỳ hạn 5 năm, lãi coupon


12%/năm, YTM = 9%/năm, mệnh giá 100.000 đồng lãi
trái phiếu được trả hàng năm.
a. Hãy tính độ lồi của trái phiếu
b. Nếu lãi suất tăng 100 điểm cơ bản tương ứng với
tăng 1% thì giá sẽ sẽ biến động như thế nào?

75

5.3.3. Đánh giá tính biến động của giá trái phiếu khi kết hợp thời
gian đáo hạn bình quân và độ lồi

76

38
18/03/2023

Bài tập thực hành


Trái phiếu B có thời gian đáo hạn 15 năm, lãi suất cố
định là 12%/năm, lãi suất thị trường hiện đang là
9%/năm. Giá của trái phiếu là 126.500 đồng, thời gian
đáo hạn bình quân là 8,38, độ lồi của trái phiếu là
107,7.
Hãy tính sự thay đổi giá của trái phiếu dựa vào thời
gian đáo hạn bình quân điều chỉnh và độ lồi của trái
phiếu trong trường hợp lãi suất thay đổi 50 điểm cơ
bản?

77

5.3.3. Đánh giá tính biến động của giá trái phiếu khi kết hợp thời
gian đáo hạn bình quân và độ lồi

Các thuộc tính của độ lồi:


Các trái phiếu không kèm theo quyền chọn đều có các thuộc tính
của độ lồi như sau:
Khi lãi suất theo yêu cầu tăng (giảm), độ lồi của một trái phiếu
giảm (tăng) → độ lồi dương.
Khi lãi suất và thời gian đáo hạn là xác định, lãi suất coupon càng
thấp thì convexity của trái phiếu càng lớn.
Khi lãi suất và thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh (Modified
Duration) là xác định, lãi suất coupon càng thấp thì độ lồi càng nhỏ.

78

39
18/03/2023

5.3.3. Đánh giá tính biến động của giá trái phiếu khi kết hợp thời
gian đáo hạn bình quân và độ lồi

Ứng dụng độ lồi của Trái phiếu


Trái phiếu B có độ lồi lớn hơn trái phiếu A, khi lãi suất
thị trường tăng hoặc giảm, trái phiếu B luôn có mức
giá cao hơn A.
Thị trường sẽ đưa ra mức giá cao hơn với trái phiếu có
độ lồi lớn hơn.

79

5.4. Ý nghĩa của việc đa dạng hóa trái phiếu

5.4.1 Rủi ro liên quan đến giá trái phiếu

5.4.2 Nội dung chính khi đa dạng hóa rủi ro về trái phiếu

80

40
18/03/2023

5.4.1. Rủi ro liên quan đến giá trái phiếu

Thường không xem xét rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ


thống khi đa dạng hóa danh mục trái phiếu;
Hai loại rủi ro quan tâm đối với đa dạng hóa trái phiếu
là: Rủi ro vỡ nợ và rủi ro lãi suất.

81

5.4.2. Nội dung chính khi đa dạng hóa rủi ro trái phiếu

Rủi ro vỡ nợ thường được đánh giá qua các tổ chức


xếp hạng trái phiếu có uy tín;
Đa dạng hóa rủi ro vỡ nợ đòi hỏi phải mua trái phiếu từ
một số tổ chức phát hành khác nhau.

82

41
18/03/2023

5.4.2. Nội dung chính khi đa dạng hóa rủi ro trái phiếu
 Nhìn chung, một trái phiếu có thời gian đáo hạn càng dài, lợi suất
đến khi đáo hạn càng cao;
 Nguyên tắc cơ bản của đường cong lãi suất là sự đánh đổi giữa
lợi nhuận và rủi ro;
 Khi nắm giữ trái phiếu có thời gian đáo hạn càng dài, NĐT đối
mặt với rủi ro lãi suất cao, lợi nhuận kỳ vọng sẽ càng lớn để bù
đắp cho rủi ro phải gánh chịu.
 Đa dạng hóa rủi ro lãi suất cần cân nhắc sự nắm giữ danh mục
trái phiếu có các kỳ hạn khác nhau.

83

5.5. Lựa chọn trái phiếu

 Tâm lý nhà đầu tư muốn nắm giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn:
đánh đổi giữa lợi nhuận có được từ việc bán trái phiếu hay
việc được hưởng lãi suất cố định khi lãi suất thị trường tăng.
 Tránh lựa chọn mở rộng trái phiếu có thể thu hồi duy nhất.
 Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư trái phiếu có thể được
tăng lên bằng cách chọn trái phiếu của tổ chức phát hành có
kết quả xếp hạng thấp hơn, hoặc trái phiếu có kỳ hạn dài hơn
hoặc cả hai.

84

42
18/03/2023

5.5. Lựa chọn trái phiếu


Một số chiến lược trong đầu tư trái phiếu
 Thay trái phiếu coupon cao cho trái phiếu coupon thấp hơn.
 Nếu lãi suất tăng, bán trái phiếu có thời gian đáo hạn dài lấy trái
phiếu ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro.
 Nếu lãi suất giảm, đổi trái phiếu kỳ hạn ngắn thành trái phiếu kỳ
hạn dài hạn hơn để tăng khả năng sinh lời.
 Nên tìm thay trái phiếu có độ lồi lớn cho trái phiếu có độ lồi thấp.
 Luôn luôn thực hiện định giá trước khi giao dịch trái phiếu.

85

43

You might also like