You are on page 1of 8

PHÒNG GD&ĐT QUẬN NAM TỪ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

LIÊM
MÔN: TOÁN 8
TRƯỜNG THCS NAM TỪ LIÊM
NĂM HỌC:2020-2021
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (2 điểm) Cho

a) Chứng minh:
b) Tính giá trị của x để C < 4.
c) Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị nguyên.
d) Tìm số nguyên x để C đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
Bài 2: (2 điểm)
1) Giải phương trình:

a) b)
2) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) b)
Bài 3: (2 điểm) Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40km/h. Lúc từ B trở về A ô tô đi
đường khác dài hơn đường cũ 10km. Vì đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi 5km/h nên thời
gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B lúc đi.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB > BC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ
B xuống AC. Gọi M là giao điểm của BH và CD.

a) Chứng minh AHB đồng dạng với CAD


b) Chứng minh BC . DA = CM. CD và tính diện tích BMC biết BC = 6cm, AB = 8cm.
c) Kẻ MK AB (K thuộc AB). MK cắt AC tại I. Chứng minh MI . BM = KB . IC.
d) Chứng minh:
Bài 5: (0,5 điểm) Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác và p là nửa chu vi của tam giác đó.

Chứng minh rắng:


TRƯỜNG THCS NAM TỪ LIÊM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 8

Hướng dẫn
Bài 1:

a)

b)
mà 4 > 0
Vậy C < 4 khi x < 1.

c)

C nguyên nguyên nguyên

x–1 - 1 1 2 - 2 4 - 4
x 2 0 3 - 1 5 - 3
Nhận xét L L TM TM TM TM
Vậy thì C nhận được giá trị nguyên

d)

+) Với

Vậy P min = 2 tại x = - 1.

+) Với

Vậy P max = 6 tại x = 3

Bài 2:
1)

a) ĐK:

Vậy là nghiệm của phương trình.


b)

Vậy là nghiệm của phương trình.

2) a)

Vậy

b)

Vậy
Bài 3:
Gọi độ dài quãng đường lúc đi là (km/h) ĐK: x > 0

Quãng đường lúc về dài hơn 10km, nên ta có: (km)

Thời gian lúc đi là: (h)

Thời gian lúc về là: (h)

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi h, nên ta có:

Vậy quãng đường lúc đi là 200 km.

Bài 4:

A K B

H
I
D M C
a) Ta có:
+) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (gt)

(t/c hình chữ nhật)

(2 góc so le trong)

+) BH AC (gt)

Xét AHB và CDA có:

(cmt)

AHB đồng dạng với CDA (g. g)

b) Ta có: ( BMC vuông tại C)

( CMH vuông tại H)

(cùng phụ )

Xét BCM và CDA có:

(cmt)

BCM đồng dạng với CDA (g. g)

(các cặp cạnh tỉ lệ)


BC . DA = CM . CD

c) Ta có:

+) MK // BC (2 góc so le trong)

+) BCM đồng dạng với CDA (cmt) (2 góc tương ứng)


hay

+) Xét CMI và MKB có:

(cmt)

CMI đồng dạng với MKB (g. g)

(các cặp cạnh tỉ lệ)


MI . MB = KB . CI

d) Xét ABM có:

MK AB; AH MB; MK AH

I là trực tâm ABM BI AM

Mà ( IKB vuông tại K) (cùng phụ )

+) Ta có: AB // CD (cmt) (2 góc so le trong) mà (cmt)

Bài 5:
Vì a, b, c là 3 cạnh của một tam giác, nên ta có:
a, b, c > 0; p – a > 0; p – b > 0; p – c > 0

áp dụng bất đẳng thức với A, B, C là số dương

(1)

(2)

(3)
Cộng vế (1), (2), (3), ta có:

You might also like