You are on page 1of 8

Contents

Danh mục các ký hiệu, các ký tự viết tắt..................................................................................................ii


Danh mục hình..........................................................................................................................................iii
Danh mục bảng.........................................................................................................................................iv
1. Hiểu biết về công nghệ thông tin......................................................................................................1
1.1. Giới thiệu về hệ thống máy tính................................................................................................1
1.2. Cấu trúc cơ bản của phần cứng máy tính................................................................................1
1.2.1. Bộ xử lý trung tâm CPU....................................................................................................1
1.2.2. Hệ thống bus.......................................................................................................................1
2. Sử dụng máy tính cơ bản..................................................................................................................2
2.1. Hệ điều hành Windows 7...........................................................................................................2
2.2. Các ứng dụng hệ thống..............................................................................................................2
2.2.1. Phần mềm hệ thống...........................................................................................................2
2.2.2. Phần mềm ứng dụng..........................................................................................................2
3. Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính............................................................................3
3.2. Thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử........................................................3
3.2.1. Khái niệm về thông tin......................................................................................................3
3.2.2. Đơn vị đo thông tin............................................................................................................3
3.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử..............................................................................3
Danh mục tham khảo................................................................................................................................4

i
Danh mục các ký hiệu, các ký tự viết tắt
STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ
1 CPU Center Processing Unit
2 CNTT Công nghệ thông tin

ii
Danh mục hình
HÌNH 1. HÌNH MINH HỌA VỀ HỆ THỐNG MÁT TINGS..................................3
HÌNH 2.NJGYUIOIGYUI........................................................................................4
HÌNH 3.KNHIJHG....................................................................................................4

iii
Danh mục bảng
BẢNG 1.BBFYYNJFHUE........................................................................................5

iv
1. Hiểu biết về công nghệ thông tin
1.1. Giới thiệu về hệ thống máy tính
Mỗi loại máy tính [1] có thể có hình dạng hoặc cấu trúc khác nhau, tùy theo
mục đích sử dụng nhưng, một cách tổng quát, máy tính điện tử là một hệ thống
thông tin tự động gồm 2 phần: phần cứng và phần mềm.

Hình 1. Hình minh họa về hệ thống mát tings

1.2. Cấu trúc cơ bản của phần cứng máy tính


1.2.1. Bộ xử lý trung tâm CPU
Bộ xử lý trung ương chỉ huy động của máy tính theo lệnh và thực hiện các
phép tính. CPU có 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic
và một số thanh ghi.
Bảng 1.bbfyynjfhue

Bộ phận chính Chức năng


Khối điều khiển Kiểm soát việc tính toán của máy tính
Khối tính toán số học và logic Thực hiện tính toán
Thanh ghi Lưu trữ dữ liệu trong khi tính toán

1.2.2. Hệ thống bus


Các bus máy tính hiện đại có thể dùng cả thông tin liên lạc song song và các
kết nối chuỗi bit, và có thể được đi đây trong một multidrop (dòng điện song song)
hoặc chuỗi Daisy (kỹ thuật điện tử) có cấu trúc liên kết, hoặc kết nối với các hub
chuyển mạch, như USB.

1
2. Sử dụng máy tính cơ bản
2.1. Hệ điều hành Windows 7
Windows 7 (từng có tên mã là Blackcomb và Vienna) là thế hệ điều hành kết
tiếp của dòng họ hệ điều hành Microsoft Windows, được phát triển bởi hãng phần
mềm Microsoft dành cho các loại máy tính cá nhân, bao gồm máy tính để bàn, máy
tính xách tay, máy tính bảng và các máy tính doanh nghiệp, được phát hành trên
toàn thế giới vào ngày 22 tháng 10 năm 2009.

Hình 2.njgyuioigyui Hình 3.knhijhg

2.2. Các ứng dụng hệ thống


2.2.1. Phần mềm hệ thống
Là một bộ các câu lệnh để chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần mềm ứng
dụng làm việc với nhau.
2.2.2. Phần mềm ứng dụng
Phần mềm ứng dung rất phong phú và đa dạng, bao gồm những chương trình
được viết ra cho một hay nhiều mục đích ứng dụng cụ thể như soạn thảo văn bản,
tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, đồ họa, chơi
game, v.v..

2
3. Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
3.2. Thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
3.2.1. Khái niệm về thông tin
Dữ liệu có thể là các kí tự, văn bản, chữ số, hình ảnh, âm thanh, hoặc video
chưa được tổ chức, xử lý và chưa có ý nghĩa.
Thông tin là dữ liệu đã được xử lý, tổ chức, cấu trúc hoặc trình bày trong một
bối cảnh cụ thể để làm cho nó hữu ích, có ý nghĩa.
3.2.2. Đơn vị đo thông tin
Số học nhị phân sử dụng hai ký số 0 và 1 để biểu diễn các số, nên số học nhị
phân được dùng để biểu diễn trạng thái của 1 bit.
3.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Biểu diễn số trong các hệ đếm Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử
dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị của các số. Mỗi hệ đếm có một
số ký số (digits) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base
hay radix), ký hiệu là b.

3
Danh mục tham khảo
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Thị Việt Hà (2014), “Kết quả từ việc coi trọng nghiên cứu
khoa học”, Tạp chí Đại học Quốc Gia Hà Nội, 284 (4), 50-53
[2] Phương Linh, “HSBC: Kinh tế Việt Nam gây tiếng vang tại Châu Á”,
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/hsbc-kinh-te-
viet-nam-gay-ieng-vang-tai-chau-a-3174111.html, truy cập ngày
27/3/2015.

You might also like