You are on page 1of 64

NHẬP MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH

MỘT SỐ LĨNH VỰC CNTT TRONG


THỜI ĐẠI SỐ

1
Khoa học máy tính là gì?

 Máy tính là gì?


 Lập trình máy tính là gì?
 Khoa học máy tính là gì?

Introduction to Computer Science 2 FIT – HNUE 2020


Máy tính là gì?

Hòn đá Máy tính cầm tay Ti vi

Máy bay Máy giặt Máy tính để bàn


Introduction to Computer Science 3 FIT – HNUE 2020
Hòn đá là một máy tính?

 Không có hoạt động


xử lý
 Không có đầu vào và
đầu ra

 Máy tính phải nhận dữ liệu vào (input) và


đưa kết quả ở đầu ra (output)
Introduction to Computer Science 4 FIT – HNUE 2020
Máy giặt là một máy tính?

 Đầu vào: Quần áo bẩn


 Đầu ra: Quần áo sạch
 Không điều khiển thông tin

 Máy tính nhận và đưa ra thông tin.

Introduction to Computer Science 5 FIT – HNUE 2020


Ti vi là một máy tính?

 Đầu vào: Thông tin từ Cab, …


 Đầu ra: Thông tin là âm
thanh, hình ản
 Không xử lý thông tin

 Máy tính nhận và đưa ra thông tin.

Introduction to Computer Science 6 FIT – HNUE 2020


Máy bay là một máy tính?
 Đầu vào: Thông tin từ sóng
radio
 Đầu ra: Thao tác tới máy bay
 Chỉ có thể điều khiển trường
hợp cụ thể cho máy bay

 Máy tính có mục đích tổng quát và có thể


thực hiện nhiều công việc khác nhau
Introduction to Computer Science 7 FIT – HNUE 2020
Máy tính cầm tay là một máy
tính?

 Đầu vào: Số và các phép toán


 Đầu ra: Kết quả
 Không nhớ được nút nào đã được ấn

 Máy tính là có thể được lập trình vì thế có thể


nhớ được chuỗi các phép toán.
Introduction to Computer Science 8 FIT – HNUE 2020
Máy tính
 Thực hiện mục đích chung
 Có thể được lập trình
 Xử lý thông tin
 Lưu trữ được thông tin
 Với đầu vào, đầu ra

Introduction to Computer Science 9 FIT – HNUE 2020


Lập trình máy tính?
 Công nghệ thông tin - KHMT
 Phần cứng (Máy vật lý)
 Phần mềm (Chương trình)
 Lập trình
 Tạo ra sản phẩm phần mềm
 Ai cũng có thể học lập trình (?!?)
 Sử dụng máy tính một cách hiệu quả để giải quyết các bài toán
thực tiễn

Introduction to Computer Science 10 FIT – HNUE 2020


Lập trình máy tính?
 Lập trình
 Viết các chương trình cho máy tính thực thi
 Đem lại nhiều niềm vui, sáng tạo và giá trị
 Phát triển các kỹ năng
 Thị trường lao động cần nhu cầu số lượng lớn lập trình viên

Introduction to Computer Science 11 FIT – HNUE 2020


Introduction to Computer Science 12 FIT – HNUE 2020
Khoa học máy tính?
 Nghiên cứu về máy tính?
 Khoa học máy tính nghiên cứu thuật toán để giải quyết
các bài toán trên máy tính
 Bản chất: là khoa học về xử lý thông tin tự động bằng
máy tính điện tử
 Xử lý thông tin là quá trình biến đổi dữ liệu từ dạng này sang
dạng khác để thu được tri thức
 Gồm các bước: phân tích, thiết kế, thực nghiệm

Introduction to Computer Science 13 FIT – HNUE 2020


Khoa học máy tính?
 Bao trùm trong nhiều nhiều lĩnh vực
 Thiết kế Web và đa phương tiện
 Công nghệ phần mềm
 Điện toán đám mây
 Khoa học dữ liệu
 Trí tuệ nhân tạo
 Internet kết nối vạn vật
 ………

Introduction to Computer Science 14 FIT – HNUE 2020


TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
(Artificial Intelligence - AI)

Introduction to Computer Science 15 FIT – HNUE 2020


ROBOT

Robot là gì?

Liệu robot có lấy mất


công việc của tôi?
Introduction to Computer Science 16 FIT – HNUE 2020
ROBOT

Introduction to Computer Science 17 FIT – HNUE 2020


ROBOT
 Các công việc sẽ biến mất vì Theo bạn, rô-bốt có
robot? thực sự đáng sợ?
 Các công việc nguy hiểm: đào mỏ,
phun thuốc trừ sâu, v.v.
 Các công việc đơn giản: dệt may,
Liệu rô-bốt có ảnh
hàn,…
hưởng đến nghề dạy
 Các công việc ít bị ảnh hưởng bởi học trong tương lai?
robot?
 Các công việc đòi hỏi sự sáng tạo
(lập trình, nghệ thuật, v.v.)
Introduction to Computer Science 18 FIT – HNUE 2020
Trí tuệ nhân tạo là gì?
 Trí tuệ nhân tạo hay trí thông
minh nhân tạo (Artificial Kể một số ví dụ
Intelligence – viết tắt là AI) là về AI mà bạn
một ngành thuộc lĩnh vực khoa biết?
học máy tính
 Là trí tuệ do con người lập trình
tạo nên với mục tiêu giúp máy
tính có thể tự động hóa các hành
vi một cách thông minh như con
người.
Introduction to Computer Science 19 FIT – HNUE 2020
Một số lĩnh vực của AI
 Xử lý ảnh
 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
 Nhận dạng khuôn mặt
 Dịch máy
 Nhận dạng biển số xe
 Tóm tắt văn bản
 ….
 Tìm kiếm
 ….  Các hệ thống gợi ý trong
thương mại điện tử, giải
 Xử lý tiếng nói
trí, mạng xã hội
 Chuyển đổi tiếng nói thành văn bản
 Amazon, NetFlix,…
 Điều khiển thiết bị bằng tiếng nói
 Facebook, Youtube,…
 …
 ….
Introduction to Computer Science 20 FIT – HNUE 2020
Trí tuệ nhân tạo là gì?

Introduction to Computer Science 21 FIT – HNUE 2020


Một số lĩnh vực của AI

Introduction to Computer Science 22 FIT – HNUE 2020


Ví dụ: Google translation

Introduction to Computer Science 23 FIT – HNUE 2020


Ví dụ: Chơi cờ
 Tự động tìm kiếm các nước đi có cơ hội dẫn đến chiến
thắng đối thủ
Đến lượt người chơi đánh
o đi, họ nên đi theo cách
nào trong 3 cách?

Thuật toán (dưới lên)


A: Chọn max các nhánh con
B: Chọn min các nhánh con

Introduction to Computer Science 24 FIT – HNUE 2020


Ví dụ: nhận dạng chữ viết tay

Chính xác hơn con người

Introduction to Computer Science 25 FIT – HNUE 2020


KHOA HỌC DỮ LIỆU
(Data Science – DS)

26
Dữ liệu (data)
 Dữ liệu là tài nguyên
 Công ty lớn Facebook, Google thu thập được lượng
lớn dữ liệu người dùng
 Khai thác nguồn dữ liệu này phục vụ các chiến lược
kinh doanh
 Dữ liệu có ở khắp nơi
 Dữ liệu web, dữ liệu thương mại điện tử
 Dữ liệu giao dịch ngân hàng
 Dữ liệu mạng xã hội
 …

Introduction to Computer Science 27 FIT – HNUE 2020


Hình dung độ lớn của dữ liệu
 Google xử lý khoảng 20 PB / ngày
 Facebook có thêm khoảng 60 PB dữ liệu mỗi ngày
 eBay có 6.5 PB dữ liệu người dùng mỗi ngày
 Dự án 1000 hệ gen có độ lớn khoảng 200 TB
 …

Introduction to Computer Science 28 FIT – HNUE 2020


Dữ liệu lớn (Big data)

 Là lượng lớn dữ liệu khó có thể


quản lý và trích xuất các giá trị
 Lớn từ các khía cạnh
 Dung lượng lớn
 Kích thước lớn
 Sự đa dạng và phức tạp của cấu trúc,
định dạng, chất lượng,…

Introduction to Computer Science 29 FIT – HNUE 2020


Làm gì với dữ liệu lớn?

 Tổng hợp và phân tích dữ liệu


 Sử dụng kho dữ liệu và OLAP
 Đánh chỉ mục, tìm kiếm, và truy vấn
 Tìm kiếm theo từ khóa
 Tìm kiếm theo đối sánh mẫu
 Khai phá tri thức Làm thế nào để
 Khai phá dữ liệu giải quyết vấn
 Mô hình hóa thống kê đề dữ liệu lớn?

Introduction to Computer Science 30 FIT – HNUE 2020


BIG DATA

Introduction to Computer Science 31 FIT – HNUE 2020


Khoa học dữ liệu là gì?
 Là lĩnh vực nghiên cứu các phương pháp quản lý,
trích xuất, và diễn giải các tri thức từ một lượng
khổng lồ dữ liệu
 Là lĩnh vực nghiên cứu đa ngành, nhằm mục tiêu giải
quyết các vấn đề thách thức trong dữ liệu lớn

Introduction to Computer Science 32 FIT – HNUE 2020


Khoa học dữ liệu là gì?
 Sử dụng các lý thuyết và kỹ thuật từ nhiều lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau để
 Điều tra và phân tích lượng lớn dữ liệu
 Giúp con người ra quyết định
 Ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau: khoa học, kỹ thuật,
kinh tế, chính trị, tài chính và giáo dục
 Các lĩnh vực liên quan mật thiết
 Khoa học máy tính
 Toán học
 Thống kê
Introduction to Computer Science 33 FIT – HNUE 2020
DS: sự giao thoa của nhiều ngành

Introduction to Computer Science 34 FIT – HNUE 2020


Một số ứng dụng của DS

Introduction to Computer Science 35 FIT – HNUE 2020


Nhà khoa học dữ liệu (data scientist)
 Đây là nghề của thế kỷ 21, rất nhiều cơ hội và thách
thức
 Cần chuẩn bị các kiến thức
 Toán học và toán học ứng dụng
 Thống kê và Phân tích dữ liệu
 Kỹ năng lập trình (R, Python,…)
 Khai phá dữ liệu
 Học máy

Introduction to Computer Science 36 FIT – HNUE 2020


INTERNET VẠN VẬT
(Internet of Things)

Introduction to Computer Science FIT – HNUE 2020


Internet of Things

IoT là gì?

Lịch sử ra đời

IoT hoạt động như thế nào

Một số ứng dụng của IoT

Hiện tại và tương lai của IoT

Một số vấn đề của IoT


38
IoT là gì (video 3ph)

IoT là gì????
Introduction to Computer Science 39 FIT – HNUE 2020
IoT là gì?
 IoT phát triển dựa trên sự hội tụ của IoT: Mạng lưới
 Công nghệ mạng không dây vạn vật kết nối
 Công nghệ vi cơ điện tử khi mỗi đồ vật,
 Internet con người được
 Điểm quan trọng của IoT cung cấp một
 Các đối tượng phải có thể nhận biết và định danh định danh của
 Các đối tượng được “đánh dấu” để phân biệt nó với riêng mình và tất
các đối tượng khác cả có khả năng
 Đánh dấu thông qua các công nghệ truyền tài, trao đổi
 RFID, NFC, QR code,… thông tin, dữ liệu
 Kết nối thông qua qua một mạng
 Mạng wifi, mạng viễn thông, Bluetooth,… duy nhất.
Introduction to Computer Science 40 FIT – HNUE 2020
Thiết bị IoT - Things

Introduction to Computer Science 41 FIT – HNUE 2020


Thiết bị IoT
 Thiết bị IoT có 3 đặc trưng:
 Có khả năng kết nối mạng
Internet để trao đổi thông tin,
điều khiển từ xa
 Được trang bị cảm biến
 Vận hành bởi phần mềm
điều khiển tự động, thường
được trang bị những modul
trí tuệ nhân tạo (AI)

Introduction to Computer Science 42 FIT – HNUE 2020


Lịch sử IoT
Năm 1999 tại trung tâm
Auto-ID của MIT, Trung
tâm nghiên cứu về Nhận
dạng tần số radio (Radio-
frequency identification –
RFID).

Định danh và giao tiếp giữa các “vật” thông qua giao tiếp sóng
gần NFC, mã vạch, QR code, Bluetooth.
Introduction to Computer Science 43 FIT – HNUE 2020
IoT làm việc như thế nào?

Thu Giao Phân Phản


thập tiếp tích ứng

Introduction to Computer Science 44 FIT – HNUE 2020


IoT làm việc như thế nào?
 Thu thập: Thiết bị và cảm biến thu thập dữ liệu ở mọi
nơi
 Trong nhà, Trong xe oto,…
 Tại văn phòng, Tại nhà máy,…
 Giao tiếp: Gửi dữ liệu và sự kiện tới qua mạng tới đối
tượng đích thông qua
 Đám mây dữ liệu
 Trung tâm dữ liệu cá nhân
 Mạng gia đình
Introduction to Computer Science FIT – HNUE 2020
IoT làm việc như thế nào?
 Phân tích: Tạo ra thông tin từ dữ liệu
 Trực quan hóa dữ liệu
 Tạo báo cáo
 Lọc dữ liệu
 Phản ứng: Hành động dựa trên cơ sở thông tin và dữ
liệu hiện có
 Giao tiếp với các thiết bị khác
 Gửi thông báo (sms, email, text)
 Nói chuyện với các hệ thống khác
Introduction to Computer Science FIT – HNUE 2020
Hiện tại và tương lai IoT

“Thay đổi là thứ vĩnh viễn duy nhất trên thế giới”
Introduction to Computer Science 47 FIT – HNUE 2020
Tương lai của IoT

Chuyện gì xảy ra nếu 50 tỉ máy (thiết bị) cùng kết nối?


Và đó mới chỉ là sự khởi đầu của IoT.
Introduction to Computer Science 48 FIT – HNUE 2020
Dữ liệu lớn – Khoa học dữ liệu

Introduction to Computer Science 49 FIT – HNUE 2020


Lợi ích của IOT

- Hiệu suất được cải thiện


- Giá thành giảm
- Tạo ra các dịch vụ tiên tiến
- Doanh thu khổng lồ

Introduction to Computer Science 50 FIT – HNUE 2020


Ứng dụng của IoT

”Mục tiêu cuối cùng của IoT là tự động hoá cuộc sống của con người."
Hãy cho tôi một cái tên, tôi sẽ chỉ ra nó trong IoT!

Top 10 ứng dụng của IoT


Introduction to Computer Science 51 FIT – HNUE 2020
TOP 10 ứng dụng IoT

Introduction to Computer Science 52 FIT – HNUE 2020


Nhà thông minh – Smart home

Introduction to Computer Science 53 FIT – HNUE 2020


Smart city – Thành phố thông minh

Introduction to Computer Science 54 FIT – HNUE 2020


Smart parking – Bãi đỗ xe thông minh

Introduction to Computer Science 55 FIT – HNUE 2020


Smart Agri - Trang trại thông minh
 Một con bò cũng trở
thành “thing”trong IoT
 Mỗi con bò tạo ra
200MB dữ liệu một
năm

56
Smart wearables - Vật dụng thông minh

Introduction to Computer Science 57 FIT – HNUE 2020


Introduction to Computer Science 58 FIT – HNUE 2020
Introduction to Computer Science 59 FIT – HNUE 2020
Thiết bị điều khiển bằng suy nghĩ

Introduction to Computer Science 60 FIT – HNUE 2020


Các vấn đề xã hội của IoT

 Các nhà xã hội học nghi ngờ về lợi ích của IoT
trong các lĩnh vực:
 Bảo mật

 Khả năng kiểm soát

 Kiểm soát xã hội

 Kiểm soát chính trị

 Tác động môi trường

 Ra quyết định mang tính đạo đức của con người

Introduction to Computer Science 61 FIT – HNUE 2020


Mặt trái IoT

Hãy cẩn trọng với IoT!!!


62
Introduction to Computer Science 63 FIT – HNUE 2020
Introduction to Computer Science FIT – HNUE 2020

You might also like