You are on page 1of 6

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Số 0Ó/2Ũ22

MÔ phỏng úng xử chịu uốn của dầm


sử dụng thanh polymer cốt thủy tinh - GFRP
■ TS. NGUYỄN ĐẮC ĐỨC
Trường Đại học Giao thông vận tải

TÓM TẮT: Thanh FRP (Fiber reinforced polymer) strength and stiffness fibers (glass fiber, carbon,
và GFRP (Glass Fiber reinforced polymer) là những aramid) with lightweight polymers that are resistant
vật liệu tiên tiến với sự kết hợp các sợi có độ bền và to impact of the environment (polyester, vinylester
độ cứng cao (sợi thủy tinh, carbon, aramid) với các and epoxy resin). It is established of core elements
polymer có trọng lượng nhẹ, có khả năng chống lại to ensure the necessary mechanical properties
tác động xấu từ môi trường (polyester, vinylester và and resin to ensure that the core elements to
nhựa epoxy). Nó được cấu tạo từ các thành phần work together constantly. In recent years, many
cốt nhằm đảm bảo có được tính cơ học cần thiết theoretical and experimental researches have
và vật liệu nền đảm bảo cho các thành phần cốt been carried out to analyze and evaluate the
liên kết và làm việc hài hòa với nhau. Trong những behavior of beams using FRP and GFRP bars such
năm gần đây, nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực as the study of Yost JR et al in 2001, 2002 [1,
nghiệm đã thực hiện nhằm phân tích, đánh giá 2], experimental research by Iman Chitsazan et
ứng xử của dầm sử dụng cốt thanh FRP, GFRP al in 1997 [3] flexural behavior, crack formation
như nghiên cứu của Yost JR và cộng sự năm and development, influence of concrete strength,
2001, 2002 [1, 2], nghiên cứu thực nghiệm của change in geometric dimensions of the member
Iman Chitsazan và cộng sự năm 1997 [3] ứng xử all cause behave similarly to concrete beams using
chịu uốn, sự hình thành và phát triển vết nứt, ảnh rebar. From the experimental results, the authors
hưởng của cường độ bên tông, thay đổi kích thước suggest that the coefficient pb according to ACI
hình học của cấu kiện đều gây ra các ứng xử tương 440 [4] should be adjusted by 0.65 to be more
tự như với dầm bê tông sử dụng thanh cốt thép. suitable with the experimental results. With the
Từ kết quả thí nghiệm, nhóm tác giả kiến nghị hệ above advantages, FRP, GFRP material promises
số pb theo ACI 440 [4] nên điều chỉnh bằng 0,65 to be a suitable replacement for steel bars in
phù hợp hơn với kết quả thí nghiệm. Với những ưu the future, so it is necessary to continue testing,
điểm trên thì vật liệu thanh FRP, GFRP hứa hẹn sẽ simulation, and evaluation to determine the
là sự thay thế phù hợp cho cốt thép trong tương applications of the structure that using the GFRP
lai, vì vậy ngoài thí nghiệm việc tiếp tục nghiên cứu bar is needed. This article focuses on evaluating
mô phỏng, đánh giá để làm rõ các ứng xử của kết the application of concrete structures using GFRP
cấu sử dụng thanh GFRP là cần thiết, bài báo tập bars under the effect of static loads through
trung mô phỏng đánh giá ứng xử của kết cấu dầm samples. From the test and simulations results,
bê tông sử dụng thanh polymer cốt sợi thủy tinh recommendatios are made for the selection and
(GFRP-Glass Fiber Reinforced Polymer) dưới tác completion of the structural design that using
dụng của tải trọng tinh thông qua các mẫu dầm sử glass fiber reinforced polymer (GFRP) bars.
dụng cốt chịu kéo là thanh GFRP và kết hợp một
KEYWORDS: FRP, GFRP, Fiber reinforced polymer
số mẫu bố trí cốt thép thường chịu kéo được sử
concrete, glass fiber reinforced polymer bar, Fiber
dụng trong thí nghiệm để so sánh. Từ kết quả thí
reinforced polymer, reinforcement concrete.
nghiệm và mô phỏng đưa ra khuyến nghị cho việc
lựa chọn, hoàn thiện thiết kế cấu kiện chịu uốn sử
dụng thanh polymer cốt sợi thủy tinh (GFRP).
1.ĐẶTVẤNĐẼ
TỪ KHÓA: Bê tông cốt sợi, thanh cốt sợi thủy tinh, Trong nhiều năm, các kỹ sư xây dựng luôn cố gắng tìm
dầm bê tống cốt thanh polymer, thanh FRP, bê kiếm vật liệu thay thế cho các vật liệu thép và hợp kim do
tông cốt thép. chi phí duy tu bảo dưỡng cao, trọng lượng kết cấu lớn... Với
ABSTRACT: Fiber reinforced polymer bar is an sự tiến bộ của ngành công nghiệp polymer trên thế giới,
advanced material with a combination of high với các sản phẩm có những đặc tính cơ lý đáp ứng được
yêu cẩu của ngành Xây dựng, do đó việc đưa vào sử dụng

58
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Só 0Ó/2022

vật liệu polymer thay thế cho vật liệu thép trong kết cấu bê thanh polymer để thay thế cho cốt thép truyền thống trong
ông cốt thép là xu hướng trong tương lai. kết cấu bê tông sửdụng cho những khu vực môi trường bất
Gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm lợi về ăn mòn hay cấn yêu cầu tính chất cơ học cao là cần
;ử dụng vật liệu composite và sự phát triển của công nghệ thiết, bên cạnh đó còn có ý nghĩa về mặt bảo vệ môi trường
Dolymer tăng cường cốt sợi đã tạo ra các thanh cốt sợi thủy và cần được nghiên cứu một cách cẩn trọng.
:inh (GFRP - GFRP - Glass Fiber Reinforced Polymer), thanh Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những ưu điểm của loại vật
:ốt sợi carbon (CFRP - Carbon Fiber Reinforced Polymer) và liệu này như khả năng chổng ăn mòn, cường độ vật liệu cao...
:hanh cốt aramid (AFRP - Aramid Fiber Reinforced Polymer) Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu về ứng xử của bê
/ới các tính năng vượt trội vể khảng năng chịu kéo, bển với tông cốt thanh GFRP như Alsayed SH [6, 7], nghiên cứu khả
■nôi trường, trọng lượng nhẹ, được sản xuất rộng rãi trên năng chịu uốn, chịu cắt của dầm sử dụng thanh GFRP, nghiên
thế giới và trong nước. Các thanh polymer này sử dụng cả cứu của AIMusallamTH [3]... về lý thuyết tính toán thiết kế kết
trong thiết kế mới và sửa chữa tăng cường các bộ phận kết cấu chịu uốn, chịu cắt theo ACI440 [4] cho thấy ứng xử mặt
cấu của công trình cẩu, cảng... cắt tương tự như với cấu kiện bê tông cốt thép, khi này thay
Với giá thành rẻ hơn thép không rỉ, tỷ số tính năng cơ thế thành phần cốt thép bằng thành phần GFRP. Tuy nhiên,
lý/giá thành và tỷ số tính năng cơ lý/khối lượng cao hơn sắt việc đánh giá ứng xử chịu uốn của dầm khi cường độ bê tông
thép rất nhiểu, phương pháp gia công chế tạo đơn giản và thay đổi cần được làm rõ, làm cơ sở cho việc thiết kế cấu kiện
đa dạng, dễ tạo hình, dễ thay đổi sửa chữa, không tốn kém hài hòa, phát huy tối đa năng lực khai thác của vật liệu.
trong bảo quản, trọng lượng nhẹ, không dẫn điện, không
từ tính, khả năng hấp thụ năng lượng tốt, đặc biệt thích 2. THÍ NGHIỆM
hợp với tác động của vùng hay xảy ra địa chấn. 2.1. Vật liệu chế tạo dầm thí nghiệm
Trên thế giới, các vật liệu phi kim loại làm cốt trong bê Cốt chủ chịu kéo sử dụng là thanh GFRP, các đặc trưng
tông đã được sửdụng phổ biến và cũng đã bắt đầu sửdụng cơ lý của thanh được thể hiện trong Bảng 2.1, biểu đổ mối
ở Việt Nam trong những năm gần đây. Việc sử dụng cốt quan hệ giữa ứng suất và biến dạng thể hiện trong Hình 2.1.
Bảng 2.1. Đặc trung cơ lý của thanh CFRP
Đường kính thanh_________ Diện tích Mô-đun đàn hói Giời hạn bền
Số thanh
d^Cmm) ẠẬmm2) Ez(GPa) (MPa)
(4 thanh)
12,7 126,7 —40,81 690

Biến dạng (mm)

Hình 2.1: Mối quan hệ úng suất và biến dạng thanh GFRP
Bảng 2.2. Đặc trung cơ lý của cốt thép chịu nén

Đường kính thanh Diện tích Mô-đun đàn hồi Giới hạn chảy Giới hạn bền
d, (mm) A (mm2) E,(GPa) ■4 (MPa) ■4 (MPa)
6 23,8 200 400 600
20 314 200 300 500
Các mẫu thí nghiệm sử dụng bê tông thông thường có cường độ chịu nén 40 MPa và bê tông cường độ cao có cường
độ chịu nén 70 MPa.
2.2. Cấu tạo dầm thí nghiệm, bố trí điểm đo thí nghiệm
Tiến hành đúc 10 mẫu thí nghiệm với các kích thước và đặc trưng mẫu được thể hiện trong Bảng 2.4, bố trí thiết bị, điểm
đo thể hiện ở Hình 2.2.
Bảng 2.3. Thông số cấu tạo mẫu thí nghiệm

Mâu thí nghiệm Kích thước mẫu mm) Số thanh Tham số p Đường kính Cường độ bê tông
(Dầm) ìe b d df chịu kéo p và bước cốt đai (mm) 4 (MPa)
Pb___
NCF1 900 130 230 200 4 0,00487 0,00878 6@40 41,4
NCF2 900 100 200 170 4 0,00745 0,00878 6@40 41,4

59
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Só 06/2022

Mẫu thí nghiệm Kích thước mẫu mm) Sô thanh Tham số p Đường kính Cường độ bê tông
d/ Z(MPa)
(Dầm) 1 b d chịu kéo và bước cốt đai (mm)
__ -£.___ p p_^_
NCF3 900 90 220 190 4 0,00741 0,00878 6@40 41,4
NCF4 900 80 190 160 4 0,00990 0,00878 6@40 41,4
HCF5 900 130 230 200 4 0,00487 0,01343 6@40 73,9
HCF6 900 100 200 170 4 0,00745 0,01343 6@40 73,9
HCF7 900 90 220 190 4 0,00741 0,01343 8@40 73,9
HCF8 900 80 190 160 4 0,00990 0,01343 8@40 73,9
NCS15 900 130 230 200 20 0,01208 0,04190 8@40 41,4
NCS16 900 100 200 170 20 0,01847 0,04190 8@40 41,4

Hình 2.2: Bô'trí thiết bị thí nghiệm


2.3. Hình ảnh phá hoại mẫu và kết quả thí nghiêm

Hình 2.3: Hình ảnh đại diện phá hoại các tố mẫu NCF
Bảng 2.4. Tổng họp kết quả thí nghiệm và tính khả năng chịu uốn theo ACI440

Khả năng
Mấu thí Lực Khả năng kháng uốn Độ võng Giá trị lực khi
kháng uốn ue Dạng
nghiệm tới hạn theo thí nghiệm giữa dầm xuất hiện nứt
theo ACI440 M~ phá hoại
(Dầm) n
M„ (kN.m) p„ (kN) Mn (kN.m) (mm) (kN)
NCF1 10,410 197,71 33,600 12,328 23,466 3,227 Nén
NCF2 8,854 141,11 23,989 20,518 15,349 2,709 Nén
NCF3 9,896 134,95 22,942 13,952 12,500 2,318 Nén
NCF4 9,718 100,94 17,160 13,651 9,642 1,766 Nén
HCF5 10,527 150,10 25,517 8,691 42,000 2,424 FRP
HCF6 8,948 127,48 21,672 16,722 16,667 2,422 Nén
HCF7 10,000 154,05 26,189 13,753 18,203 2,619 Nén,FRP
HCF8 8,422 106,42 18,091 16,964 13,810 2,148 Nén
NCF15 14,845 246,90 41,973 6,357 40,000 2,827 Cốt thép
NCF16 12,095 167,22 28,427 6,656 25,000 2,350 Cốt thép
Kết quả thí nghiệm tiến hành lập biểu đồ so sánh cho thấy khả năng kháng uốn tính theo ACI440 thấp hơn nhiều so với
kết quả thí nghiệm, khả năng kháng uốn lớn nhất thuộc mẫu NCF15 và độ võng lớn nhất xảy ra ở mẫu NCF2.
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Só 06/2022

Hình 2.4: Biểu đồ so sánh mô-men và độ võng [5]


Hình 3.1: Hình ảnh mô hình và chia lưới
3. MÔ PHỎNG ỨNG xử CHỊU UỐN D: NCF1-StepLoad
Directional Deformation
3.1. Thông sô vật liệu mô hình
Bảng 3.1. Bảng thõng số vật liệu mô hình trong mô phỏng

Bê tông
Ký Bê tông
TT Thông số cường độ Đơn vị
hiệu thường
cao
Cường độ
1 f'c 40 70 MPa
bê tông
Mô-đun
2 E 29.000 39.323 MPa
đàn hồi
Trọng
3 Y 2.400 2.400 Kg/m3 D: NCF1-StepLoad
lượng riêng Strain c
Type: Maximum Principal Elastic Strain
Hệ số Unit: mm/mm
4 p 0,2 0,2 Time: 20
poisson 8/8/2021 3:49 PM

Bảng 3.2. Thông sốphi tuyến tính của bê tông 0.012088 Max
0.01097
Bê Bê tông 0.0098523
0.0087346
TT Thông số tông cường Chú thích 0.0076169
thường độ cao 0.0064992
0.0053814
Open shear transfer 0.0042637
1 0,3 0,3 MPa 0.003146
coefficient 0.0020282 Min
Closed shear transfer
2 1 1 MPa
coefficient
Uniaxial cracking
3 3,98 5,27 f. = 0.63
stress
Uniaxial crushing fc
4 40 70
stress
3.2. Mô hình tính
Sử dụng mắt lưới Hexamesh - C4D20 để nhận được kết
quả chính xác nhất từ mô hình mô phỏng, tuy nhiên phần
tử C4D20 yêu cẩu thời gian tính cao hơn so với các dạng
mắt lưới khác nhưC3D4 hay C4D4.

Hình 3.2: Sự hình thành và phát triển vết nứt

61
KHOA HỌC CONG NGHẸ
Só 06/2022

Kết quả tính toán được tổng hợp trong Bảng 3.3, Bảng
3.4, Báng 3.5, Bảng 3.6, Hình 3.3 và Báng 3.7.
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả tính toán mô phỏng mẫu NCF1
ứng suất
Biến dạng Biến dạng Biến dạng
F Võng GFRP
step vùng nén vùng kéo GFRPbar Ghi chú
(N) (mm) bar
(mm/mm) (mm/mm) (mm/mm)
(MPa)
1 885,67 0,091 0,14 0,03 0,5012512 3,43
2 10628,04 0,639 0,27 0,66 1,0631579 27,57
3 20370,41 1,199 0,45 1,29 1,6263158 51,71
4 28112,78 1,359 0,60 1,92 2,1894737 75,85 Crack
5 39855,15 2,319 0,76 2,55 2,7526316 99,99
6 49597,52 2,879 0,84 3,18 3,3157895 124,13
7 59339,89 3,439 1,13 3,87 3,8789474 148,27
8 69082,26 3,999 1,27 4,44 4,4421053 172,41
9 78824,63 4,559 1,44 5,07 5,0052632 196,55
So sánh độ võng
10 88567,00 5,119 1,60 5,70 5,5684211 220,69
11 98309,37 5,679 1,77 6,33 6,1315789 244,83
12 108051,70 6,439 1,94 6,76 6,7473684 268,97
13 117794,1 6,799 2,13 7,59 7,2578947 293,11
14 127536,5 7,359 2,27 8,22 7,8210526 317,25
15 137278,9 7,619 2,42 8,85 8,3842105 341,39
16 147021,2 8,479 2,61 9,48 8,9473684 365,53
17 156763,6 9,139 2,78 10,11 9,5105263 389,67
18 166506,1 9,599 2,94 10,94 10,673684 413,81
19 176248,3 10,159 3,18 11,57 10,836842 437,95
20 185990,7 10,719 3,28 12,12 11,212121 462,09 Phá hủy

Bảng 3.4. Bảng tổng họp kết quả tính toán mõ phỏng mẫu NCF2
Biến dạng Biến dạng Biến dạng ứng suất
F Võng
Step vùng nén vùng kéo GFRP bar GFRP bar Ghi chú
(N) (mm)
(mm/mm) (mm/mm) (mm/mm) (MPa)
1 1960 0,11122 0,36 0,1 0,08 2,6 Biến dạng
2 6468 0,7419 0,47 4,57E-01 0,508201 9,2072
3 17250,52 1,2726 0,72 2,11E+00 1,96 61,062 Crack
4 32700,64 2,0033 1,01 3,22E+00 2,99 112,918
5 48070,96 2,634 1,31 4,77E+00 4,459 164,774
6 63441,28 3,2646 1,50 6,53E+00 5,9 216,62
7 78813,56 3,8953 1,73 8,12E+00 7,68 268,48
8 92223,88 4,526 1,93 9,25E+00 8,65 320,34
9 109554,2 5,1567 2,21 1J0E+01 10,3 372,2
10 124924,5 5,7874 2,60 1.25E+01 11,79 424,06
Phá
11 137437,2 6,67 3,37 1,38E+01 12,94856 475,9
hủy

Bảng 3.5. Bảng tống hợp kết quả tính toán mô phỏng mẫu NCF3
ứng suất
Biến dạng Biến dạng Biến dạng
F Vông GFRP
Step vùng nén vùng kéo GFRP bar Ghi chú
(N) (mm) bar
(mm/mm) (mm/mm) (mm/mm)
(MPa)
1 1910 0,22112 0,11 0,05 0,04 8,67
2 13568,41 1,45 0,50 1,26 1,26 58,53
3 31866,44 2,76 0,94 2,568 2,5 108,44 Crack
4 46844,66 4,03 1,34 3,82 3,74 158,33
5 61822,88 5,30 1,75 5,14 4,98 208,22
6 76803,01 6,58 2,15 6,41 6,26 258,10
7 91781,23 7,82 2,57 7,66 7,45 307,98
8 106759,5 9,12 2,90 8,91 8,61 357,86
9 121737,7 10,39 3,41 10,22 9,92 407,74
10 133277,9 11,66 3,71 11,18 10,87 457,64
11 134561 13,21 3,99 12,22 11,98 476,01 Phá hủy

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quá tính toán mõ phỏng mẫu NCF4
Biến dạng Biến dạng Biến dạng ứng suất
F Võng
Step vùng nén vùng kéo GFRP bar GFRP bar Ghi chú
(N) (mm)
(mm/mm) (mm/mm) (mm/mm) (MPa) Hình 3.3: Biểu đồ so sánh độ võng, biến dạng các tổ mẫu
1 1670 0,21 0,11 0,025 0,02 2,65
2 10129,54 1,25 0,50 0,66 0,62 15,65 Crack Bảng 3.7. Bảng tổng họp so sánh kết quả mô phỏng và thí nghiệm
3 22588,42 2,38 0,921 1,26 1,255 28,74 Frupture Deflection First Crack Lý do
4 33047,63 3,47 1,32 1,921 1,86 41,78 (kN) (mm) (kN) hư
5 43508,51 4,56 1,72 2,56 2,48 54,82 Tensile
f'c Stirrup Exp Sim Exp Sim Ex Sim
6 53967,72 5,65 2,19 3,22 3,15 67,86 bar
7 64426,93 6,73 2,57 3,831 3,729 80,90 NCF1 #4 41,4 6(3)40 197,0 kN 186,5 12,3 10,7 23,0 28,00 BT
8 74886,14 7,82 2,951 4,42 4,22 93,95 NCF2 #4 41,4 6@40 141,1 kN 137,0 20,5 14,2 15,0 17,34 BT
9 85345,35 8,91 3,41 5,16 4,97 106,99 NCF3 #4 41,4 6(3>40 135,0 kN 132,8 13,9 13,4 12,5 13,56 BT
10 95804,56 10,00 3,88 5,59 5,435 120,03 NCF4 #4 41,4 6(5)40 101,0 kN 95,2 13,6 11,2 9,7 10,12 BT
11 97341,09 11,22 4,22 6,11 5,99 143,34 Phá hủy HCF5 #4 73,9 6@40 250,0 kN 260,1 8,7 10,2 42,0 46,98 GFRP

62
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Só 06/2022

Frupture Deflection First Crack Lý do [9], Benmokrane B, Chaallal o, Masmoudi R (1996),


(kN) (mm) (kN) hư
Flexural response of concrete beams reinforced with FRP
Tensile
f'c Stirrup Exp Sim Exp Sim Ex Sim
bar reinforcing bars, ACI Struct. J., 91:46-55.
HCF6 #4 73,9 6(5)40 127,0 kN 156,0 16,7 7,4 16,7 22,85 BT [ 10]. Brown VL, Bartholomew CL (1993), FRP reinforcing
HCF7 #4 41,4 8(5)40 154,0 kN 142,8 13,8 12,9 18,2 19,21 •
HCF8 #4 41,4 8(0)40 106,0 kN 96,1
bars in reinforced concrete members, ACI Mater. J., 90:34-39.
16,9 12,6 13,8 11,33 BT
NCF15 #20 41,4 8(5)40 247,0 kN 231,4 6,3 6,8 40,0 42,17 Steel
NCF16 #20 41,4 8@4Q 167,0 kN 159,0 6,6 7.6 25,0 24,10 Steel
Ngày nhận bài: 28/4/2022
*Sim - Kết quả mô phỏng, Exp - kết quả thí nghiệm
Ngày chấp nhận đăng: 21/5/2022
Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thuấn
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TS. Lê Bá Anh
- Do đặc tính dẻo của thanh GFRP nên dầm sử dụng cốt
thanh GFRP có độ võng lớn hơn nhiều so với dầm bê tông
cốt thép và độ mở rộng vết nứt của dẩm sử dụng cốt thanh
GFRP cũng lớn hơn.
- Mối quan hệ giữa tải trọng và biến dạng trong dầm
sử dụng cốt thanh GFRP hầu như tuyến tính và không xuất
hiện diểm chảy dẻo cũng như dự báo sự phá hoại.
- Khi dầm sử dụng bê tông cường độ cao sẽ xuất hiện
nhiều vết nứt hơn, tuy nhiên độ mở rộng vết nứt lại nhỏ
hơn so với dầm dùng bê tông thường.
- Đối với dầm sử dụng cốt thanh GFRP, đặc biệt trong
trường hợp sử dụng bê tông thường ta thấy từ khi xuất
liện vết nứt cho tới khi dầm phá hoại hoàn toàn trục trung
nòa đẩy cao dần lên.
- ứng xử dèo, tính tương thích giữa tỷ lệ thanh GFRP
và cường độ bê tông làm thay đổi cơ bản ứng xử của dầm
:hịu uốn, do đó cấn tiếp tục nghiên cứu lý thuyết và thực
ighiệm với nhiều loại bê tông có cường độ khác nhau để
lưa ra tỷ lệ hợp lý trong thiết kế.

Tài liệu tham khảo


[1 ]. Yost JR, Gross SP, Dinehart DW (2001), Shear strength
qf normal strength concrete beams reinforced with deformed
jFRP bars, J. Compos, Constr., 5:268-275.
[2]. Yost JR, Gross SP (2002), Flexural Design Methodology
or Concrete Beams Reinforced with Fiber-Reinforced Polymers,
<\CI Struct. J., pp.308-316.
[3], AIMusallam TH, Al-Salloum YA, Alsayed SH, Amjad
VIA (1997), Behavior of concrete beams doubly reinforced by
-RP bars, In: Proceedings of the third Int, Symposium on
ion-metallic (FRP) reinforcement for concrete structures
FRPRCS-3), Japan, 2:471-78
[4], ACI Committee 440 (2001), Guide for the Design and
Construction of Concrete Reinforced with FRP Bars (ACI440.1R-
01), Am. Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., p.41.
[5] . Nguyễn Đắc Đức, Lê Hà Linh (2021), ứng xử dầm bê
ông chịu uốn sử dụng cốt thanh FRP, Tạp chí GTVT, số tháng 10.
[6] . Alsayed SH (1998), Flexural behaviour ofconcrete beams
. einforced with GFRP bars, Cem, Concr, Compos., 20:1 -11
[7], Alsayed SH, Al-Salloum YA, AIMusallam TH
1997), Shear design for beams reinforced by GFRP bars, In:
’roceedings of the third int, Symposium on non-metallic
iFRP) reinforcement for concrete structures (FRPRCS-3),
. apan., 2:285-92.
[8] . Benmokrane B, Chaallal o, Masmoudi R (1995), Glass
fibre reinforced plastic (GFRP) rebars for concrete structures,
Constr, Build, Mater., 9:353-364

63

You might also like