You are on page 1of 138

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O

TR¦êNG §¹I HäC GIAO TH¤NG VËN T¶I

®ç ®×nh phan

Nghiªn cøu ¶nh h−ëng cña c¸c tham sè h×nh häc


®Õn øng xö cña kÕt cÊu cÇu dÇm c¸p hçn hîp (extradosed)
vµ kh¶ n¨ng ¸p dông trong c¸c dù ¸n x©y dùng
®−êng trªn cao t¹i Hµ Néi

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU HẦM


MÃ SỐ: 60.58.25

LUËN V¡N TH¹C Sü Kü THUËT

N¨m 2011
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc giao th«ng vËn t¶i

ðỖ ðÌNH PHAN

Nghiªn cøu ¶nh h−ëng cña c¸c tham sè h×nh häc


®Õn øng xö cña kÕt cÊu cÇu dÇm c¸p hçn hîp (extradosed)
vµ kh¶ n¨ng ¸p dông trong c¸c dù ¸n x©y dùng
®−êng trªn cao t¹i Hµ Néi

chuyªn ngµnh: x©y dùng cÇu hÇm


M· sè: 60.58.25

LUËN V¡N TH¹C Sü Kü THUËT

Gi¸o viªn h−íng dÉn: TS. NGUYỄN PHƯƠNG Duy

Hµ néi - 2011
LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS.
Nguyễn Phương Duy, người ñã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình về mặt khoa học
trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi rất
nhiều trong suốt quá trình tìm tòi, nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường ðại học Giao thông Vận tải
Hà Nội, ñặc biệt là các thầy cô thuộc Bộ môn Cầu Hầm – Khoa Công trình trong
suốt quá trình học tập và rèn luyện bản thân trong khóa học thạc sĩ.

Cuối cùng, tôi xin ñược cảm ơn gia ñình, người thân, bạn bè ñã chia sẻ
mọi khó khăn và tạo mọi ñiều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này

Hà Nội, tháng 12 năm 2011

Tác giả luận văn

ðỗ ðình Phan

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 1


MỤC LỤC

TIÊU ðỀ Trang
MỞ ðẦU 5
1. Tính cấp thiết của ñề tài 5
2. Xác lập tên ñề tài và các nội dung nghiên cứu 7
3. Kết cấu của luận văn 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẦU EXTRADOSED 9
1.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cầu Extradosed trên thế
giới 9
1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cầu Extradosed tại Việt
Nam 18
1.3 Khái niệm về cầu Extradosed 19
1.4 ðặc ñiểm cầu Extradosed 20
1.5 Cấu tạo cầu Extradosed 21
1.5.1 Sơ ñồ kết cấu nhịp cầu Extradosed 22
1.5.2 Sơ ñồ bố trí cáp văng và số mặt phẳng dây 25
1.5.3 Các dạng cột tháp 28
1.5.4 Cấu tạo dầm chủ 30
1.5.5 Cấu tạo cáp văng và hệ neo 33
1.5.6 Liên kết cáp văng với cột tháp và dầm chủ 34
1.6 Công nghệ thi công dầm chủ cầu Extradosed 38
1.7 Ưu ñiểm của cầu Extradosed 40
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ HÌNH HỌC
ðẾN ỨNG XỬ CỦA CẦU EXTRADOSED 42
2.1 Tổng hợp một số công trình cầu Extradosed sơ ñồ cầu 3 nhịp 43
2.2 Tổng hợp các bản vẽ trắc dọc một số cầu Extradosed sơ ñồ cầu
3 nhịp 46
2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhịp 52
2.4. Ảnh hưởng của ñộ cứng chống uốn của dầm 55
2.5. Ảnh hưởng của ñộ cứng chống uốn của cột tháp 61
2.6. Ảnh hưởng của chiều cao tháp 66
2.7. Ảnh hưởng của vị trí cáp văng 71
2.8. Ảnh hưởng của liên kết giữa Dầm – Tháp – Trụ 74

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 2


2.9 Nghiên cứu tổng quan về neo yên ngựa áp dụng cho cầu
Extradosed. 74
2.9.1. Giới thiệu neo Yên Ngựa: 74
2.9.2 Mục tiêu thiết kế neo Yên Ngựa 75
2.9.3. Thiết kế neo Yên Ngựa: 76
2.9.4. Cấu tạo neo Yên Ngựa: 77
2.9.5. Tổng kết các tính năng của neo yên ngựa 81
2.10. Kết luận của Chương 2 87
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CẦU EXTRADOSED
TRONG ðƯỜNG TRÊN CAO TẠI HÀ NỘI 89
3.1 Nguyên nhân ùn tắc và giải pháp cho giao thông Hà Nội. 89
3.1.1 Nguyên nhân ùn tắc giao thông nội thành 89
3.1.2 Giải pháp 91
3.1.3 Các ưu ñiểm của cầu Extradosed trong xây dựng ñường trên cao
tại Hà Nội. 93
3.2 ðề xuất dạng kết cấu cầu Extradosed cho ñường trên cao Hà
Nội 95
3.2.1 Sơ ñồ nhịp 95
3.2.2 Dạng dầm chủ 95
3.2.3 Dạng cột tháp 96
3.2.4 Bố trí cáp văng 97
3.2.5 Liên kết cáp văng vào dầm chủ và cột tháp 97
3.3 Vận dụng ñể thiết kế sơ bộ phương án sử dụng cầu Extradosed
cho ñường trên cao Vành ñai 3 tại một số nút giao thông với trục
chính ñô thị: 98
3.3.1 Phương án thiết kế ñường trên cao tại nút giao giữa Vð 3 và
ñường trục chính ñô thị ( Trần Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long) ñang
triển khai thi công 98
3.3.2 ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed tại nút giao giữa Vð
3 và Trần Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long 100
3.3.3 Phương án thiết kế ñường trên cao tại nút giao giữa Vð 3 và
ñường trục chính ñô thị (Nguyễn Trãi – Trần Phú) ñang triển khai thi
công 102
3.3.4 ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed tại nút giao giữa Vð
3 và ñường Nguyễn Trãi – Trần Phú 105
3.3.5 Phương án thiết kế ñường trên cao tại nút giao giữa Vð 3 và 106
ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 3
ñường trục chính ñô thị Lê Văn Lương – Láng Hạ ñang triển khai thi
công
3.3.6 ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed tại nút giao giữa Vð
3 và ñường Lê Văn Lương kéo dài 107
3.4. ðánh giá sơ bộ về thiết kế và thi công cầu Extradosed tại Ngã
Tư Sở: 109
3.5 ðề xuất công nghệ thi công cầu Extradosed cho ñường trên
cao Hà Nội 111
3.5.1 Thi công cột tháp 111
3.5.2 Thi công dầm chủ 116
3.5.3 Lắp ñặt cáp dây văng 124
3.5.4 Công tác quản lý và theo dõi trong quá trình thi công 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131
1. Kết luận 131
2. Kiến nghị 135
3. ðịnh hướng nghiên cứu tiếp 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO 136

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 4


MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài:

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển nhanh về Kinh tế - Xã hội
và tốc ñộ ñô thị hóa rất cao, Thủ ñô Hà Nội ñang phải chịu sức ép mạnh mẽ về
giao thông vận tải do nhu cầu ñi lại ngày càng cao, phương tiện giao thông, ñặc
biệt là phương tiện giao thông cá nhân tăng rất nhanh, trong khi mạng lưới vận
tải hành khách công cộng chưa phát triển và kết cấu hạ tầng giao thông còn thiếu
rất nhiều và chưa ñồng bộ, bên cạnh ñó sự mất cân ñối về mật ñộ dân cư giữa
khu vực nội ñô và ngoại thành dẫn ñến sự tập trung giao thông tại một số khu
vực, một số tuyến ñường gây nên tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ, ùn tắc kéo
dài tại một số khu vực, một số nút giao và tuyến ñường chính của Thành phố
gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng ñến phát triển KT-XH và mỹ quan ñô
thị của Thủ ñô.

Hiện nay, trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội theo thống kê sơ bộ ñến thời
ñiểm ñầu năm 2011 có tổng cộng 4.215.000 xe các loại, trong ñó ô tô có khoảng
380.000 xe, xe máy khoảng 3.835.000 xe và có thêm khoảng 1 triệu xe ñạp, gần
400 xe xích lô và hàng chục nghìn phương tiện giao thông vãng lai thường
xuyên ra vào khu vực nội thành hàng ngày.

Về cơ cấu phương tiện ñi lại hiện nay thì xe máy vẫn là phương tiện giao
thông phổ biến nhất và chiếm tới trên 70% số chuyến ñi (năm 1995 tỷ lệ này chỉ
là 21%), ñi lại bằng xe buýt chỉ chiếm tỷ lệ thấp (dưới 10%); ñi lại bằng xe con
chỉ chiếm khoảng 8% và bằng xe ñạp chỉ chiếm 12% (năm 1995 tỷ lệ này là
60%). Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ ñô Hà Nội ñến năm 2030, tầm nhìn
2050 vừa ñược Thủ tướng phê duyệt tại Quyết ñịnh số 1259/ Qð-TTg ngày
26/7/2011 thì ñến năm 2030 ñi lại bằng các loại phương tiện giao thông cá nhân
cần giảm xuống còn 50 - 60% tổng nhu cầu ñi lại, trong ñó xe máy cần phải
giảm từ 70% năm 2010 xuống còn 30-45% và ñi lại bằng phương tiện vận tải
công cộng cần phải tăng lên 35 - 40%, trong ñó xe buýt phải ñạt 20 -25%. Với
sự bùng nổ về số lượng các phương tiện tham gia giao thông tại các ñô thị lớn ở

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 5


Việt nam ñã bộc lộ sự yếu kém về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, dẫn ñến nạn
ách tắc giao thông làm ảnh hưởng ñáng kể tới các hoạt ñộng kinh tế, xã hội.

Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải còn nhiều bất cập và yếu kém, thiếu
một mạng lưới khung hoàn chỉnh về hạ tầng giao thông vận tải. Tỷ lệ quỹ ñất
dành cho giao thông quá thiếu (hiện tại chỉ chiếm khoảng 7 – 8% ñất xây dựng
ñô thị), trong khi ñó mức yêu cầu hợp lý cho một ñô thị hiện ñại là từ 20 – 26%
(theo quy hoạch xây dựng Thủ ñô Hà Nội ñến năm 2020, chỉ tiêu này là 20-
25%). Mặt cắt ngang ñường phần lớn là hẹp (mặt cắt >11m chỉ chiếm khoảng
30% và có quá nhiều nút giao ñồng mức. Mạng lưới giao thông ñường bộ chưa
hoàn thiện, hoàn chỉnh ñể kết nối liên thông ñể tạo thành mạng lưới chính ñồng
bộ; các tuyến Vành ñai chưa hoàn chỉnh và khép kín;

ðể giải quyết bài toán giao thông vận tải của Thủ ñô, cần tiến hành nghiên
cứu, ñưa vào quy hoạch và sớm triển khai thực hiện ña dạng các loại hình kết
cấu hạ tầng giao thông, ñảm bảo phù hợp với ñiều kiện thực tế và phục vụ cho
nhu cầu vận tải trước mắt cũng như lâu dài. Một trong những giải pháp ñể tăng
tỷ lệ quỹ ñất dành cho giao thông là nghiên cứu xây dựng hệ thống ñường trên
cao tăng khả năng thông xe trên các tuyến ñường góp phần giải quyết các nút
thắt, ñiểm ngẽn trong mạng lưới giao thông. Giải pháp xây dựng dựng mạng
lưới ñường trên cao (ñường và nút giao) tại Thủ ñô Hà Nội phục vụ nhu cầu vận
tải, góp phần giải quyết ùn tắc giao thông trên một số tuyến có lưu lượng giao
thông lớn.

Việc xây dựng hệ thống ñường trên cao ñòi hỏi phải nghiên cứu áp dụng
các loại kết cấu có khả năng ñáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, ñồng thời thích ứng
với ñặc ñiểm ñô thị, ñảm bảo mỹ quan ñô thị và gìn giữ ñược bản sắc văn hóa,
văn minh ñô thị.

Kết cấu nhịp cầu Extradosed là sự kết hợp giữa cầu dầm cứng và cầu dây
văng, trong ñó hệ dầm cứng làm việc chịu uốn- nén và dây treo (cáp văng) chịu
kéo. Một cách tổng quát, cầu phát huy ñược ưu ñiểm và khắc phục ñược nhược
ñiểm của hai loại kết cấu nói trên. Cụ thể là: So với cầu dầm, cầu Extradosed có

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 6


thể vượt ñược nhịp lớn hơn và giảm chiều cao kiến trúc. ðặc ñiểm này cho phép
giảm số lượng trụ, mở rộng không gian cho giao thông tầng dưới, ñồng thời kết
cấu thanh mảnh hơn so với cầu dầm. So với cầu dây văng, tháp cầu Extradosed
thấp hơn không gây ảnh hưởng nhiều về không gian kiến trúc và ñơn giản hơn
về cấu tạo.

Như vậy, so với các kết cấu cầu vượt hiện có, cầu Extradosed là loại kết
cấu có một số ưu thế về kết cấu và vẻ ñẹp kiến trúc, có thể áp dụng phù hợp
trong việc xây dựng hệ thống ñường trên cao trong ñô thị Hà Nội.

Ở Việt nam, kết cấu Extradosed mới bắt ñầu ñược áp dụng dưới sự giúp
ñỡ của tư vấn nước ngoài, những hiểu biết về kết cấu, công nghệ thi công của
loại kết cấu này vẫn còn hạn chế, do vậy việc tiếp cận và nghiên cứu là cần thiết,
ñáp ứng ñược yêu cầu thực tiễn.

Xuất phát từ thực tế ñó, luận văn tập trung nghiên cứu ứng xử của cầu
Extradosed ñể ñánh giá ảnh hưởng của các tham số hình học, ñộ cứng của dầm
chủ và cột tháp ñến trạng thái ứng suất biến dạng trong kết cấu, từ ñó ñưa ra
những phân tích, nhận xét, kiến nghị ñể làm cơ sở cho việc lựa chọn các thông
số kỹ thuật nhằm ñạt ñược hệ có các chỉ tiêu tốt về kinh tế- kỹ thuật. Bên cạnh
ñó luận văn cũng bước ñầu nghiên cứu về hệ neo yên ngựa áp dụng cho cầu
extradosed, ñưa ra các phân tích về cấu tạo, tính năng, tác dụng cũng như ưu
khuyết ñiểm, khả năng chống ăn mòn, bảo dưỡng sửa chữa liên quan ñến bộ
phận có ý nghĩa quan trọng này của cầu extradosed. Cuối cùng, luận văn tiến
hành nghiên cứu khả năng áp dụng của loại kết cấu Extradosed ñối với việc xây
dựng hệ thống ñường trên cao trong Thủ ñô Hà Nội.

2. Xác lập tên ñề tài và các nội dung nghiên cứu:

Tên ñề tài:

“Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số hình học ñến ứng xử của kết cấu cầu
dầm cáp hỗn hợp (Extradosed) và khả năng áp dụng trong các dự án xây dựng
ñường trên cao tại Hà Nội”

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 7


Các nội dung nghiên cứu chủ yếu của ñề tài:

- Tìm hiểu một cách tổng quan về thiết kế và thi công cầu dầm – cáp hỗn
hợp (Extradosed) trên thế giới và Việt Nam hiện nay.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số hình học và ñộ cứng của dầm,
tháp ñến ứng xử của cầu dầm – cáp hỗn hợp (Extradosed). Trong phần này, còn
trình bày các phân tích lựa chọn neo yên ngựa ñể thay thế các neo truyền thống
sử dụng cho thiết kế cầu Extradosed tập trung các vấn ñề chính liên quan ñến
cấu tạo, khả năng chống ăn mòn, duy tu sửa chữa bảo dưỡng.

- Nghiên cứu áp dụng cầu Extradosed trong thiết kế và thi công cho hệ
thống ñường trên cao Thành phố Hà Nội.

3. Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
ñược chia làm 3 chương như sau:

- Chương 1: Tổng quan về cầu dầm – cáp hỗn hợp ( Extradosed).

- Chương 2: Ảnh hưởng của các tham số hình học và ñộ cứng ñến ứng xử
của cầu dầm – cáp hỗn hợp (Extradosed). Phân tích lựa chọn neo yên ngựa trên
cột tháp thay thế các neo truyền thống tập trung vào các vấn ñề liên quan ñến
cấu tạo, khả năng chống ăn mòn, duy tu sửa chữa bảo dưỡng.

- Chương 3: Nghiên cứu áp dụng cầu dầm – cáp hỗn hợp (Extradosed)
trong thiết kế và thi công ñường trên cao Thành phố Hà Nội.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂU EXTRADOSED

1.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cầu Extradosed trên thế giới

Năm 1988 giáo sư Mathivat người Pháp phát minh ra ý tưởng cho một
loại kết cấu mới trên cơ sở công nghệ dự ứng lực ngoài, cáp cường ñộ cao
(CðC) ñưa ra lên trên bề mặt của tiết diện tạo ra ñộ lệch tâm lớn. Sau này các bó
cáp CðC ñược liên kết với cột tháp có chiều cao thấp ñặt ở trên trụ và cùng làm
việc với hệ dầm cứng dưới tác dụng của hoạt tải. Loại kết cấu mới này ñược gọi
là cầu dầm cáp hỗn hợp (Extradosed bridge).

Chiếc cầu sơ khai ñầu tiên là cầu Ganter nổi tiếng ở Thụy Sỹ, ñược xây
dựng trên cơ sở kết hợp kết cấu hệ dầm cứng với hệ dây treo, sau này ñược ñổi
thành khái niệm cầu Extradosed. Cầu ñược thiết kế bởi Menn và hoàn thành vào
năm 1980. Cầu gồm ba nhịp với khẩu ñộ nhịp chính là 174m. Dầm hộp bê tông
ñược treo lên bằng các cáp văng liên kết vào cột tháp có chiều cao thấp, các cáp
văng ñược bọc trong bê tông tạo thành tường bê tông dự ứng lực. Do ñó các cáp
văng không thể thay thế như dây văng thông thuờng và không thể bỏ qua giá
thành lắp ráp tường bê tông

Hình 1.1: Cầu Ganter-Thụy Sỹ

Sau cầu Ganter, giáo sư Mathivat ñã phát triển khái niệm cầu Extradosed
thay thế cho thiết kế cầu cạn Arrêt Darré ở Pháp. Khái niệm này bao gồm thiết
kế cột tháp rất thấp, ñược liên kết cứng với kết cấu bên trên, dầm hộp bêtông cốt

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 9


thép dự ứng lực có chiều cao không ñổi cho khẩu ñộ nhịp 100m. Bó cáp CðC
ñược luồn qua kết cấu yên ngựa và làm việc như bó cáp dự ứng lực ngoài hơn là
làm việc như dây văng, do sự biến thiên lực căng trong cáp văng ñược giả thiết
là rất nhỏ so với lực căng trong dây văng. Các cáp văng chủ yếu làm việc thông
qua lực căng ban ñầu tạo ra tác ñộng nâng ñỡ dầm hộp chống lại tác ñộng của
trọng lượng bản thân dầm ñồng thời tạo ra lực nén vào dầm như bó cáp CðC
thông thường.

Kiểu thiết kế này ñã hấp dẫn nhiều chuyên gia cầu, ñặc biệt ở Nhật Bản
thì cầu dầm cáp hỗn hợp ngày nay ñã trở thành một kiểu cầu ñặc trưng và ñược
phát triển nhanh chóng. Chỉ trong vòng một chục năm trở lại ñây, riêng ở Nhật
Bản ñã xây dựng ñược gần 30 chiếc cầu Extradosed ñủ các chủng loại về kết cấu
nhịp, ña dạng về sơ ñồ bố trí nhịp và bố trí cáp văng.

Chiếc cầu Extradosed hoàn hảo ñầu tiên trên thế giới là cầu Odawara
Blueway ở Nhật Bản ñược hoàn thành vào năm 1994. Cầu gồm ba nhịp với sơ
ñồ bố trí nhịp cân bằng 74+122+74m. Cầu có tiết diện mặt cắt là hình hộp kép
hai ngăn với chiều cao thay ñổi từ 3.5m (ở trên trụ) ñến 2.2m (ở giữa nhịp),
tương ứng với từ L/35 ñến L/55, trong ñó L là chiều dài nhịp chính. Cột tháp
bằng bê tông cốt thép cao 10.7m tính từ mặt cầu và ñược liên kết cứng với bệ trụ.
Chiều cao cột tháp ñược thiết kế xấp xỉ bằng L/12. Hệ dầm chủ cũng ñược liên
kết cứng với trụ cầu giống như dạng cầu khung, làm tăng thêm ñộ cứng của toàn
cầu và giảm sự biến thiên ứng suất trong cáp văng do hoạt tải gây ra. Cầu ñược
bố trí hai mặt phẳng dây, mỗi mặt phẳng dây gồm 8 cáp văng ở mỗi phía của
dầm hộp, ñược luồn qua kết cấu yên ngựa ñặt trên ñỉnh trụ và ñược liên kết với
hệ dầm chủ. Sơ ñồ bố trí cáp văng theo hình rẻ quạt với khoảng cách giữa các
dây là 3.75m. ðây là chiếc cầu BTCT DƯL ñầu tiên ở Nhật Bản sử dụng kết cấu
yên ngựa, do ñó công tác thi công lắp ñặt và căng kéo cáp văng rất dễ dàng. Cầu
ñược xây dựng bằng phương pháp lắp hẫng cân bằng. Sự thay ñổi ứng suất do
hoạt tải giảm xuống rõ rệt và chỉ bằng 0.25 sự biến thiên ứng suất trong cầu dây
văng. Do vậy cường ñộ chịu kéo cho phép ñược thiết kế lấy bằng 0.6 cường ñộ
giới hạn của cáp CðC giống như trong thiết kế cầu BTCT DƯL truyền thống.
ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 10
Hình 1.2: Cầu Odawara Blueway-Nhật Bản

Sau khi cầu Odawara ñược hoàn thành một loạt các cầu khác cũng ñược
xây dựng theo dạng cầu Extradosed, ví dụ như cầu Ya-shiro North và cầu
Yashiro South ñược hoàn thành vào năm 1995. Dầm chủ của hai cầu này bằng
BTCT DƯL có chiều cao tiết diện không ñổi 2.5m. Chiều cao cột tháp là 10m và
12m tương ứng với khẩu ñộ của nhịp chính là 90m và 105m. Cầu ñược tạo ứng
suất trước sử dụng công nghệ dự ứng lực ngoài. ðặc biệt là chiếc cầu này ñược
sử dụng cho ñường tàu cao tốc (shinkansen) ở Nhật Bản, do ñó ñòi hỏi nghiêm
ngặt về ñộ võng do hoạt tải.

ðầu những năm 90, các chuyên gia Nhật Bản ñã nghiên cứu ứng dụng
dạng kết cấu mới cho xây dựng cầu. ðó là dầm BTCT có sườn bằng thép lượn
sóng. Ưu ñiểm của loại kết cấu này là tĩnh tải của kết cầu nhịp ñược giảm ñáng
kể, nên có thể vượt ñược khẩu ñộ lớn. Các thành tựu này ñược các chuyên gia
Nhật Bản ñưa vào thiết kế và xây dựng cầu Himi ở thành phố Nagasaki ở Nhật
Bản vào cuối năm 2000. Cầu Himi trở thành cầu Extradosed ñầu tiên trên thế
giới sử dụng dầm BTCT có sườn thép lượn sóng. Cầu gồm ba nhịp liên tục với
sơ ñồ bố trí nhịp là 91.75+180+91.75m. Tiết diện mặt cắt là hình hộp ñơn với
chiều cao 4m không ñổi dọc theo suốt chiều dài cầu. Chiều rộng mặt cầu là 9m
ñược bố trí hai mặt phẳng dây ở hai bên mép dầm. Chiều cao cột tháp là 19.8m
tính từ mặt cầu. ðiểm ñặc biệt của cầu này là sử dụng toàn bộ cáp dự ứng lực

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 11


ngoài. Phương pháp thi công bằng phương pháp lắp hẫng cân bằng từ các ñốt
dầm có chiều dài 6.4m.

Hình 1.3: Cầu Himi-Nhật Bản

Các công trình nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản về kết cấu cầu
Extradosed ñược thể hiện thông qua việc xây dựng hai chiếc cầu bắc qua cửa
sông Kiso và Ibi ở thành phố Nagoya, Nhật Bản. ðây là hai công trình lớn nhất
và cũng ñặc biệt nhất thuộc thể loại cầu Extradosed. Tính chất ñặc biệt của cầu
này bao gồm:

- ðây là cầu Extradosed ñầu tiên trên thế giới với phần kết cấu nhịp ñược
kết hợp cả kết cấu BTCT DƯL và kết cấu thép với mục ñích làm giảm trọng
lượng tĩnh tải và gia tăng khẩu ñộ nhịp chính. Khẩu ñộ nhịp chính của cầu
Kisogawa và Ibigawa tương ứng là 275m và 271.5m, và là những chiếc cầu
ñang giữ kỷ lục về khẩu ñộ ñối với dạng cầu Extradosed.

- Chiều rộng mặt cầu là 33m cho sáu làn xe, ñược bố trí một mặt phẳng
dây ñặt ở tim cầu. Kiểu bố trí này rất thanh mảnh, hài hòa với cảnh quan xung
quanh ở cửa sông Nagoya.

- Cột tháp ñược thiết kế có hình cánh buồm với chiều cao 30m tính từ mặt
cầu H=L / 9.2.

- Sử dụng bêtông cường ñộ cao 60MPa ñể chế tạo các ñốt dầm, mỗi ñốt

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 12


có chiều dài 5m.

- ðây là chiếc cầu ñầu tiên ở Nhật Bản sử dụng hệ thống camera ba chiều
ñể ño ñạc kích thước ñốt dầm trước khi di chuyển khỏi bệ ñúc và trước khi di
chuyển ra xà lan, và thu thập các số liệu phục vụ cho việc lắp ráp, ñiều chỉnh
cho công tác ñổ bêtông các ñốt tiếp theo.

- Sử dụng kết hợp cả hai công nghệ dự ứng lực ngoài và dự ứng lực trong
cho phần kết cấu bêtông cốt thép.

Hình 1.4: Cầu Ibigawa-Nhật Bản

Cầu Kisogawa gồm 5 nhịp liên tục, khẩu ñộ mỗi nhịp là 275m. Phần giữa
nhip là dầm thép dài 105m, phần còn lại bằng bêtông cốt thép dự ứng lực. Cầu
Ibigawa có sáu nhịp liên tục, khẩu ñộ mỗi nhịp là 271.5m. Phần kết cấu thép của
cầu Ibgawa dài 95-100m. ðối với cả hai cầu, kết cấu dầm bêtông có tiết diện
hình hộp kép ba ngăn, có chiều cao ở trên trụ là 7m và chiều cao ở giữa nhịp là
4m. Liên kết giữa kết cấu bêtông và kết cấu thép thông qua một ñốt dầm trung
gian. Các ñốt dầm bêtông ñược chế tạo trên bờ gần khu vực thi công, sau ñó vận
chuyển bằng xà lan ra vị trí lắp ráp và ñặt lên kết cấu nhịp bằng phương pháp thi
công lắp hẫng cân bằng. Riêng phần kết cấu thép ñược chế tạo trong xưởng
thành một khối, sau ñó vận chuyển bằng xà lan và cẩu lắp một lần lên kết cấu
nhịp. Do ñó thời gian thi công hai chiếc cầu này ñã giảm ñáng kể.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 13


Hình 1.5: Sơ ñồ kết cấu nhịp cầu Kisogawa và cầu Ibigawa-Nhật Bản

Bên cạnh các công trình xây dựng ở trong nước, các chuyên gia cầu Nhật
Bản ñã tiến hành hàng loạt các dự án xây dựng cầu Extradosed ở nước ngoài
như cầu Palau ở Cộng hòa Palau, cầu Pakse ở Lào, cầu Mactan ở Philipine.

Kinh nghiệm xây dựng cầu Kisogawa và Ibgawa của các chuyên gia Nhật
Bản ñã ñược áp dụng cho dự án xây dựng cầu Palau ở Cộng hòa Palau-ñảo quốc
nằm ở Nam Thái Bình Dương. ðây là chiếc cầu Extradosed ba nhịp liên tục với
sơ ñồ bố trí nhịp (82+247+82)m và ñược hoàn thành vào tháng 12/2001. Kết cấu
nhịp chính ñược cấu tạo bằng dầm BTCT DƯL kết hợp với dầm thép ở giữa dài
82m. Dầm bêtông, tiết diện hình hộp ñơn, có chiều cao trên trụ 7m và chiều cao
giữa nhịp 4m. Chiều rộng mặt cầu là 11.6m, ñược bố trí hai mặt phẳng dây ở hai
bên mép dầm, mỗi mặt phẳng dây bao gồm 12 cáp văng với số lượng tao cáp
thay ñổi từ 5φ15.2 ñến 27φ15.2. Các cáp văng ñược liên kết với cột tháp cao
27m tính từ mặt cầu. ðể tăng cường ñộ cứng của cột tháp theo phương ngang
cầu, hai cột tháp ñược liên kết lại với nhau thông qua dầm ngang bằng BTCT ñặt
ở gần ñỉnh cột tháp. Do yêu cầu phải bảo vệ môi trường sinh thái của biển, các
cột tháp ñược xây dựng trong bờ. Do ñó chiều dài nhịp biên và nhịp giữa khác
nhau rất lớn, tạo ra sự mất cân bằng giữa nhịp biên và nhịp giữa. Do vậy giải
pháp thi công là ñổ thêm các khối bêtông ñối trọng (19tf/m) trong lòng hộp cho
các ñốt dầm ở nhịp biên và kết hợp sử dụng dầm thép ở nhịp giữa nhằm tạo ra sự
cân bằng giữa nhịp biên và nhịp giữa. Phương pháp thi công ñược sử dụng là
phương pháp lắp hẫng cân bằng.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 14


Hình 1.6: Cầu Palau-Cộng hòa Palau

Năm 1999, Philipine ñã xây dựng cây cầu Extradosed ñầu tiên, cầu
Mactan, do các chuyên gia và kỹ sư Nhật Bản giúp ñỡ. Cầu có sơ ñồ bố trí nhịp
cân bằng 111.5+185+111.5m với chiều rộng mặt cầu 18m. Tiết diện mặt cắt là
hình hộp có chiều cao trên trụ là 5.1m và chiều cao ở giữa nhịp là 3.3m. Cầu
ñược bố trí hai mặt phẳng dây ở hai bên sườn dầm, các cáp văng ñược neo vào
cột tháp có chiều cao 18.2m. Cột tháp ñược liên kết cứng với trụ và dầm chủ tạo
thành khung ngàm cứng, do vậy cột tháp có ñộ cứng theo phương dọc cầu lớn,
giảm ñược biến thiên ứng suất trong cáp văng do hoạt tải. Hiện tại, chiếc cầu
này ñạt kỷ lục về chiều dài nhịp bằng BTCT DƯL ñược sử dụng trong cầu
Extradosed.

Hình 1.7: Cầu Mactan-Philipine

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 15


Năm 2000, chiếc cầu Extradosed ñầu tiên bắc qua sông Mêkông ở Lào
cũng ñược xây dựng dưới sự giúp ñỡ của các chuyên gia Nhật Bản. ðây là chiếc
cầu thứ ba bắc qua sông Mêkông và cầu ñược mang tên là cầu Pakse hay còn gọi
là cầu Hữu nghị Nhật-Lào. Cầu gồm 15 nhịp bằng BTCT DƯL với chiều dài
nhịp chính 143m, bao gồm bốn khung cầu cứng liên tục trong ñó có ba nhịp cân
bằng cầu Extradosed, các khung cầu cứng này ñược liên kết lại với nhau bằng
các khớp nối ở giữa nhịp. Sơ ñồ bố trí nhịp 70+9×102+123+143+91.5+34.5m,
trong ñó, từ nhịp thứ 10 ñến nhịp thứ 12 ñược tăng cường thêm hệ dây treo. Kết
cấu nhịp cầu ñược cấu tạo bằng kết cấu lắp ghép từ các ñốt có chiều dài 2.5m
hoặc 3.5m. Mặt cắt tiết diện là hình hộp sườn ñứng có chiều rộng mặt trên
11.5m hoặc 14.3m, chiều rộng ñáy dưới 6.5m. Cột tháp có chiều cao là 14.3m,
chiều rộng ñáy dưới 6.5m Cột tháp có chiều cao là 14.3m ñược ngàm cứng với
trụ cầu. Trên ñỉnh cột tháp phần neo cáp văng có khung cứng bằng thép ñể dễ
dàng lắp ñặt kết cấu yên ngựa cho cáp văng luồn qua. ðể tăng cường ñộ cứng
của cột tháp, một dầm ngang BTCT ñược bố trí ñể liên kết hai cột tháp lại với
nhau. Cầu ñược bố trí hai mặt phẳng dây, mỗi mặt phẳng có 9 cáp văng ñược
liên kết với dầm chủ với khoảng cách 3.5m. Cầu ñược thi công bằng phương
pháp lắp hẫng cân bằng.

Hình 1.8: Cầu Pakse-Lào

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 16


Các chuyên gia và kỹ sư cầu Nhật Bản ñã ñóng góp to lớn cho sự phát
triển của cầu Extradosed. Các chuyên gia và kỹ sư Nhật Bản không những phát
triển công nghệ xây dựng cầu Extradosed mà còn nghiên cứu thiết kế, tính toán
tối ưu cho các kết cấu mới dùng trong cầu Extradosed. Ngay cả những nước
công nghiệp phát triển như Mỹ cũng phải học hỏi kinh nghiệm của Nhật Bản ñể
xây dựng chiếc cầu Extradosed hoàn chỉnh ñầu tiên ở Mỹ- cầu Tân Trân Châu
Cảng (New Pearl Harbor Bridge).

Hình 1.9: Cầu Tân Trân Châu Cảng-Mỹ

Tại châu Âu, các chuyên gia thiết kế Jose Antnio Lion Bart và Jordi
Revolltos ñã thành công trong việc xây dựng cầu Deba River tại Eibar, xứ
Basque vào năm 2003. Nhà thầu thi công là công ty Altunay Uria S.A, Galdiano.
Cầu gồm ba nhịp liên tục với sơ ñồ bố trí nhịp là 40+66+40m. Bản mặt cầu làm
bằng bê tông dự ứng lực, chiều rộng mặt cầu 13.9m ñược bố trí hai mặt phẳng
dây ở hai bên mép dầm. Cầu ñược thi công bằng phương pháp lắp hẫng cân
bằng.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 17


Hình 1.10: Cầu Deba River tại Eibar, xứ Basque, Tây Ban Nha

Tại Nam Mỹ, người ta ñã hoàn thành việc xây dựng cầu mang tên Brazil-
Peru Integration nằm trên biên giới hai nước Brazil và Peru vào ngày
23/10/2005. Chiếc cầu này do công ty Outec Engenharia thiết kế và thi công bởi
nhà thầu Cidade vad Editec. Cầu gồm ba nhịp liên tục với sơ ñồ nhịp
65+110+65m. Bản mặt cầu làm bằng bê tông dự ứng lực, chiều rộng mặt cầu
16.8m. Cầu ñược bố tri hai mặt phẳng dây, chiều cao cột tháp 22.5m.

Hình 1.11: Cầu Brazil-Peru Integration (giai ñoạn ñang thi công)

1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cầu Extradosed tại Việt Nam

Công tác nghiên cứu về cầu Extradosed ñã bắt ñầu ở Việt Nam từ cuối
thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Năm 2004, Viện khoa học công nghệ giao thông

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 18


vận tải (ITST) ñã hoàn thành ñề tài khoa học cấp Bộ về cầu Extradosed “Nghiên
cứu thiết kế và công nghệ thi công cầu dầm cáp hỗn hợp (Extradosed Bridges)”.

Chiếc cầu Extradosed ñầu tiên tại Việt Nam ñược xây dựng tại nút giao
thông Ngã tư Sở, Hà Nội với sự giúp ñỡ của tư vấn Nhật Bản (JBSI-Viện cầu và
kết cấu Nhật Bản) và khánh thành vào 19/05/2006. Cầu gồm 9 nhịp liên tục
4x24 + 45 + 4x24m kết hợp với hệ cáp văng một mặt phẳng ñể gia tăng khả
năng chịu lực. Dầm chủ có tiết diện không ñổi, cao 1.085m, bề rộng mặt cầu
17.5m. Thi công theo phương pháp ñổ tại chỗ từng nhịp một trên ñà giáo. Việc
áp dụng kết cầu Extradosed ñã cho phép vượt ñược nhịp khẩu ñộ 45m nhằm
ñảm bảo bề rộng tĩnh không cho giao thông tầng dưới và giảm chiều cao dầm so
với phương án khung dầm hiện ñang áp dụng ở các nút giao thông khác. Mặc dù
với khẩu ñộ 45m, các ưu ñiểm của cầu Extradosed chưa ñược thể hiện rõ nhưng
việc hoàn thiện cầu Extradosed ngã tư Sở ñã mở ra một hướng mới cho việc giải
quyết các cầu vượt có khẩu ñộ lớn trong giao thông ñô thị.

Hình 1.12: Cầu vượt ngã tư Sở

1.3 Khái niệm về cầu Extradosed

Cầu Extradosed là dạng kết cấu tổ hợp giữa kết cấu của cầu dầm cứng và
cầu dây văng, trong ñó hệ dầm cứng làm việc chịu uốn và dây treo chịu kéo. Các
dây treo ñược liên kết vào tháp neo dây và một số ñiểm trên dầm cứng tạo thành
các gối ñàn hồi. Về hình dáng cầu Extradosed trông rất giống cầu dây văng có

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 19


trụ tháp thấp nhưng bản chất của kết cấu lại ứng xử gần với cầu dầm cứng hơn là
cầu dây văng.

Cầu Extradosed gồm ba phần chính: hệ dầm cứng, hệ dây treo và tháp neo
dây.

- Hệ dầm cứng có kết cấu giống như trong cầu dầm cứng nhịp liên tục
ñược cấu tạo từ kết cấu bêtông cốt thép, kết cấu thép, hay kết cấu bêtông thép
liên hợp. Chiều cao của dầm có thể ñược giảm xuống so với chiều cao của dầm
trong cầu dầm cứng có cùng khẩu ñộ

- Hệ dây treo trông rất giống hệ dây treo của cầu dây văng, bao gồm các
dây treo và hệ neo cáp. Các dây treo ñược coi như là các bó cáp cường ñộ cao
(CðC) có ñộ lệch tâm lớn sử dụng trong cầu dầm cứng ñược tạo ứng suất trước
bằng công nghệ dự ứng lực ngoài. Các dây treo này ñược liên kết cứng với cột
tháp hoặc ñược luồn qua kết cấu yên ngựa ñặt trên ñỉnh cột tháp và ñược liên kết
với dầm chủ bằng hệ neo cáp tạo thành các gối ñàn hồi. Hệ neo cáp có thể sử
dụng hệ neo cho các bó cáp CðC thông thường.

- Tháp neo dây ñược cấu tạo bằng bêtông cốt thép hoặc bêtông cốt thép
liên hợp và có chiều cao thấp hơn so với chiều cao của trụ tháp trong cầu dây
văng. ðối với cầu Extradosed, vì chiều cao tháp neo dây thấp nên tháp neo dây
không nhất thiết liên kết cứng với trụ cầu. Tháp neo dây có thể liên kết cứng với
trụ cầu tạo thành khung cứng, hoặc có thể liên kết cứng với dầm cứng và ñặt lên
trên trụ.

1.4 ðặc ñiểm cầu Extradosed

Kết cấu: Cầu Extradosed là dạng kết cấu kết hợp giữa kết cấu của cầu
dầm cứng và cầu dây văng trong ñó hệ dầm cứng làm việc nén uốn và xoắn, cáp
văng làm việc chịu kéo. Các cáp văng này ñược neo vào cột tháp ñặt ở trên trụ,
liên kết với hệ dầm cứng tại một số ñiểm dọc theo chiều dài dầm và chia hệ dầm
cứng thành nhiều khoang nhỏ. Với cấu tạo như vậy, hệ dầm cứng ñược coi như
là kê trên gối cứng ở mố và trụ, kê trên gối ñàn hồi tại các ñiểm neo cáp văng
trên dầm cứng.
ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 20
Khẩu ñộ cầu: Cầu BTCT dự ứng lực nhịp liên tục có khẩu ñộ vừa và nhỏ
(40-150m), cầu dây văng thường có khẩu ñộ lớn (>200m) trong khi cầu
Extradosed là loại cầu có khẩu ñộ vừa và lớn (khẩu ñộ thích hợp từ 90-200m).
Như vậy cầu Extradosed là loại cầu có khẩu ñộ nhịp nằm giữa cầu dầm cứng và
cầu dây văng.

Chi phí vật liệu: cầu Extradosed nằm giữa cầu dầm cứng và cầu dây văng.

Sự làm việc của cấu kiện chính: dưới tác dụng của hoạt tải, sự gia tăng
ứng suất trong cáp CðC của dầm cứng rất nhỏ. Do ñó trong thiết kế, cường ñộ
chịu kéo cho phép của cáp CðC = 0.6 cường ñộ chịu kéo giới hạn của cáp CðC.
ðối với cầu dây văng, sự gia tăng ứng suất trong dây văng rất lớn, chỉ có dây
văng làm việc khi có hoạt tải tác dụng do vậy cường ñộ chịu kéo cho phép của
dây văng = 0.4 cường ñộ chịu kéo giới hạn của cáp CðC. Trong cầu Extradosed,
do cáp văng cùng làm việc với hệ dầm cứng khi có hoạt tải tác dụng nên cường
ñộ chịu kéo cho phép của cáp văng ñược lấy từ 0.4-0.6 cường ñộ chịu kéo giới
hạn của cáp CðC. Trong cầu Extradosed, sự phân bố tải trọng giữa cáp văng và
hệ dầm cứng cân bằng hơn, do ñó tận dụng ñược tối ña khả năng làm việc của
vật liệu.

Hình dáng cầu: Cầu Extradosed trông gần giống cầu dây văng có cột tháp
thấp nhưng sự làm việc của kết cầu cầu Extradosed ứng xử gần với cầu dầm
cứng hơn là cầu dây văng.

1.5 Cấu tạo cầu Extradosed

Cầu Extradosed rất ña dạng về mặt kết cấu, thể hiện ở chỗ có thể kết hợp
ñược nhiều loại kết cấu như: kết hợp kết cấu bêtông cốt thép dự ứng lực với kết
cấu thép, hay có thế sử dụng dầm bêtông có sườn thép lượn sóng ñể giảm tĩnh
tải của dầm.. Về chiều cao của dầm chủ, dầm có thể có chiều cao không ñổi
hoặc thay ñổi tùy theo khẩu ñộ của nhịp chính. Tuy nhiên, ñối với dầm có chiều
cao thay ñổi, ñoạn dầm có chiều cao thay ñổi thông thường chỉ ở trong phạm vi
từ tim trụ ñến ñiểm neo dây ñầu tiên, phần còn lại sẽ có chiều cao không ñổi .
Do vậy thi công sẽ ñơn giản hơn so với dầm cứng có chiều cao thay ñổi liên tục

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 21


khi sử dụng công nghệ ñúc hẫng cân bằng. Về cột tháp, cột tháp có thể ñược cấu
tạo bằng bêtông cốt thép hay phần dưới bằng bêtông cốt thép và phần trên liền
với cáp văng thì bằng kết cấu thép (kết cấu yên ngựa). Số mặt phẳng dây có thể
là một hay nhiều mặt phẳng dây phụ thuộc vào chiều rộng của mặt cầu.

1.5.1 Sơ ñồ kết cấu nhịp cầu Extradosed

Cầu Extradosed hai nhịp:

Cầu Extradosed hai nhịp thường sử dụng cho các cầu vượt qua ñường,
vượt qua sông hay thung lũng không lớn lắm. Thông thường cột tháp ñược ñặt ở
giữa nhịp, các cáp văng ñược bố trí ñối xứng qua cột tháp tạo ra sự cân ñối cho
toàn cầu. ðiển hình cho loại cầu này là cầu Miyakodagawa ở Nhật Bản. Cầu có
khẩu ñộ 133+133m vượt qua thung lũng sâu, bên dưới có sông nhỏ và ñường ôtô
liên tỉnh. Cột tháp ñược cấu tạo bằng bêtông cốt thép bên trong có ống thép
D=1.5m, cao 20m tính từ mặt cầu. Chiều cao của trụ tới 56m tính từ bệ móng
ñến ñáy dầm chủ.

Hình 1.13: Sơ ñồ kết cấu cầu hai nhịp cân bằng-cầu Miyakodagawa

Trong sơ ñồ cầu hai nhịp, cột tháp cũng có thể ñược ñặt lệch sang một bên
tạo ra chiều dài hai nhịp không bằng nhau. Dưới tác dụng của tĩnh tải, trọng
lượng bản thân của của nhịp lớn gây ra lực căng dự trữ trong cáp văng ñủ ñể
khắc phục lực nén do hoạt tải tác dụng lên nhịp nhỏ. Một số cầu Extradosed với
kiểu bố trí như thế này ñã ñược xây dựng ở nhiều nơi như cầu Mauvieveu ở

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 22


Pháp 52.5+48.5m, cầu Santanigawa 57.9+92.9m, cầu Matakina 109.3+89.3m,
cầu Shurikami 84.9+24.9m ở Nhật Bản…Cầu Santanigawa ở Nhật ñược thiết kế
hai nhịp không cân bằng vì phải vượt qua thung lũng sâu, bên dưới có sông
Santani và ñường giao thông liên tỉnh. Cách bố trí hai nhịp như vậy tỏ ra rất hợp
lý vì giảm ñược chiều cao trụ do xây dựng trên vùng ñất cao và ñịa hình cũng
tương ñối thuận tiện.

Hình 1.14: Sơ ñồ kết cấu cầu hai nhịp không cân bằng-cầu Santanigawa

ðối với cầu Extradosed hai nhịp, tùy theo vị trí cột tháp, sơ ñồ bố trí cáp
văng trên nhịp nhỏ có thể bố trí giống hoặc khác so với sơ ñồ bố trí cáp văng
trên nhịp lớn về số lượng dây cũng như khoảng cách giữa các cáp văng.

Cầu Extradosed ba nhịp:

Phần lớn cầu Extradosed ñược thiết kế theo kiểu hệ ba nhịp, trong ñó nhịp
giữa có chiều dài lớn nhất, còn hai nhịp biên có chiều dài nhỏ hơn. Chiều dài
nhịp biên thường thay ñổi rất lớn và phụ thuộc vào chiều dài nhịp giữa, thông
thường ñược lấy bằng 0.3L - 0.7L, trong ñó L là chiều dài nhịp giữa. Theo số
liệu thống kê các cầu Extradosed ñã và ñang xây dựng , chiều dài nhịp biên bằng
0.6L - 0.7L ñược thiết kế nhiều nhất.

Cầu Odawara là cầu Extradosed hiện ñại ñầu tiên trên thế giới. Ở cây cầu
này, tỷ lệ chiều dài giữa nhịp biên và nhịp giữa là 0.6, và ñược coi là tỷ lệ tương
ñối hợp lý cho thể loại kết cấu này. Cầu có khoảng cách từ cột tháp ñến ñiểm

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 23


neo dây ñầu tiên là 25.5m, và khoảng cách này lớn hơn rất nhiều so với cách bố
trí trong cầu dây văng. Chiều cao mặt cắt dầm chủ chỉ thay ñổi trong phạm vi từ
cột tháp ñến ñiểm neo dây ñầu tiên, phần còn lại sẽ có chiều cao không ñổi. Cầu
Extradosed ba nhịp có ưu ñiểm dễ thi công, dễ bố trí các cáp văng.

Hình 1.15: Sơ ñồ kết cấu nhịp cầu Odawara - Nhật Bản

Cầu Extradosed nhiều nhịp:

ðối với những cầu dài qua biển, nối từ ñảo này sang ñảo khác, ñể tránh
phải xây dựng nhiều trụ trong ñiều kiện thi công phức tạp, có thể dùng nhiều
nhịp như cầu Kisogawa và cầu Ibigawa ở Nhật Bản. Theo giáo sư Micheal
Virgoluex thì khẩu ñộ hợp lý nhất ñối với cầu Extradosed là 180m. Tuy nhiên,
nếu kết cấu dầm chủ của nhịp chính kết hợp giữa dầm bêtông cốt thép dự ứng
lực và dầm thép thì khẩu ñộ nhịp có thể lên ñến 300m.

Hình 1.16: Sơ ñồ bố trí hệ nhiều nhịp - Cầu Ibigawa

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 24


Thông thường cầu Extradosed chỉ dùng ñến hệ 3 nhịp ñể vượt các nhịp
chính, phần còn lại sẽ dùng các nhịp dẫn là ñủ như bố trí của cầu Pakse ở Lào.
Với cách bố trí như trên vừa ñảm bảo khổ thông thuyền cũng như giá thành xây
dựng cho các dự án lớn.

Hình 1.17: Sơ ñồ kết cấu nhịp cầu Pakse - Lào

Ngoài ra, một số cầu còn sử dụng hệ hai nhịp ñể vượt các nhịp chính, các
nhịp còn lại sẽ sử dụng hệ dầm cứng bằng BTCT DƯL thông thường hay dầm
cứng bằng bêtông cốt thép có sườn thép lượn sóng như cầu Rittoh ở Nhật Bản.

1.5.2 Sơ ñồ bố trí cáp văng và số mặt phẳng dây

Sơ ñồ bố trí cáp

Cầu Extradosed là một hệ kết cấu liên hợp giữa dầm cứng và cáp văng.
Do ñó, sơ ñồ và sự phân bố cáp văng ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng chịu lực
và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cầu. Vì cột tháp của cầu Extradosed có chiều cao
thấp nên thông thường phương án sơ ñồ hình rẻ quạt ñược lựa chọn. Với sơ ñồ
hình rẻ quạt, các dây ñược phân bố trên tháp cầu với khoảng cách nhỏ nhất ñể có
thể cấu tạo, lắp ñặt dây trong quá trình thi công và duy tu bảo dưỡng sau này. Do
khoảng cách giữa các ñiểm neo cáp văng trên cột tháp nhỏ, nên mômen uốn
trong cột tháp dưới tác dụng của lực ngang do hoạt tải là tương ñối nhỏ và do ñó
không làm tăng kích thước của cột tháp.

Khoảng cách giữa các dây và chiều dài khoang dầm

Khả năng chịu lực của cầu Extradosed còn phụ thuộc vào khoảng cách

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 25


neo dây trên dầm cứng. Các cáp văng ñược neo vào dầm chủ và chia dầm chủ ra
thành nhiều khoang, nghĩa là dầm chủ ñược kê lên gối cứng ở mố, trụ, và gối
ñàn hồi ở các ñiểm neo dây. Khi số lượng cáp văng tăng thì chiều dài khoang sẽ
giảm và kết quả là trị số mômen uốn cục bộ trong phạm vi khoang cũng giảm.
Khoang dầm nhỏ, số lượng dây nhiều dẫn ñến cấu tạo neo ñơn giản, công nghệ
lắp ñặt dầm chủ và cáp văng cũng ñơn giản hơn do vậy hay ñược sử dụng. Nó
cũng phù hợp với công nghệ thi công bằng phương pháp ñúc hẫng, hay lắp hẫng
với chiều dài mỗi ñốt thay ñổi từ 3-6m. Thông thường chiều dài khoang dầm
thường ñược lấy bằng chiều dài ñốt ñúc và ñược phân bố ñồng ñều như cách bố
trí trong cầu Pakse ở Lào với khoảng cách là 3.5m, hoặc là cầu Kisogawa và
Ibigawa với khoảng cách là 5m, cầu Miyakodagawa là 6m. Tuy nhiên khoảng
cách neo dây trên dầm chủ có thể không ñồng ñều do chiều dài các ñốt ñúc khác
nhau, chẳng hạn như các ñốt ở gần trụ có chiều dài ngắn hơn các ñốt ở giữa nhịp,
bởi vì các ñốt ở trụ có chiều cao lớn hơn các ñốt giữa nhịp nên trọng lượng lớn
hơn.

Số lượng dây ít, khoang dầm lớn, giá trị mômen uốn cục bộ trong phạm vi
khoang lớn và việc vận chuyển, lắp ñặt cũng khó khăn hơn. Phương án lựa chọn
số lượng dây ít, khoang dầm lớn thường áp dụng ñối với một số cầu có khẩu ñộ
nhịp trung bình, chiều cao trụ cầu thấp, ñịa hình tương ñối bằng phẳng thuận
tiện cho thi công.

Số mặt phẳng dây

Thông thường cầu Extradosed ñược bố trí hai mặt phẳng dây ở hai biên
của dầm cứng. Vì chiều cao cột tháp thấp, nên cách bố trí kiểu này nhìn từ xa
các cáp văng như bị ñan chéo nhau, ñặc biệt là những cầu có số lượng dây lớn,
khoang nhỏ trông không ñẹp nhưng về sự làm việc của kết cấu là hợp lý. Với
kiểu bố trí hai mặt phẳng dây thì kích thước của mỗi cáp văng có thể giảm
xuống, do ñó dễ dàng lắp ñặt, công việc căng kéo cũng ñơn giản

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 26


Hình 1.18: Cầu Odawara Blueway – Hai mặt phẳng dây

ðối với cầu có một mặt phẳng dây, mặt phẳng dây ñược bố trí dọc tim cầu,
vừa có tác dụng làm dải phân cách vừa không che tầm nhìn ra sông. Các dây tạo
thành không bị giao cắt với nhau dưới bất kỳ góc nhìn nào nên rất phù hợp với
không gian xung quanh. Về mặt kết cấu, các dây văng ñược neo vào dầm cứng ở
vị trí giữa cầu, tạo ñiều kiện cho việc truyền lực nén lên toàn bộ tiết diện dầm
cứng. Cầu Ibigawa ở Nhật Bản là cầu có một mặt phẳng dây. Tuy vậy nhưng
mỗi dây lại ñược chia thành hai dây nhỏ ñặt cách nhau 1m theo chiều ngang cầu.

Hình 1.19: Cầu Ibigawa – Một mặt phẳng dây

ðôi khi do chiều rộng mặt cầu lớn thì cũng có thể ñược bố trí ba mặt
phẳng dây như cầu Miyakodagawa ở Nhật Bản. Thực chất cầu Miyakodagawa là
hai cầu ghép lại ñược phân cách bằng mặt phẳng dây ở giữa cầu. Tiết diện mặt
cắt của mỗi cầu là tiết diện hình hộp kép hai ngăn ñộc lập. Tuy nhiên hai cầu
này có chung trụ cầu và tháp ở giữa cầu.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 27


Hình 1.20: Cầu Miyakodagawa – Ba mặt phẳng dây

1.5.3 Các dạng cột tháp

Trong cầu Extradosed, các cáp văng sẽ liên kết hệ dầm chủ với cột tháp.
Một phần tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên kết cấu nhịp sẽ thông qua các cáp văng
truyền vào cột tháp và theo trụ cầu truyền tải trọng xuống nền móng. Vì chiều
cao cột tháp tương ñối thấp, nên cấu tạo và hình dáng cột tháp cũng ñơn giản.
Nhiều tác giả còn cho rằng cột tháp làm việc như vách chuyển hướng có ñộ
cứng rất lớn trong cầu BTCT DƯL ngoài sử dụng cáp CðC có ñộ lệch tâm lớn
so với trục trung hòa của dầm. Thông thường cột tháp có dạng thẳng ñứng ñộc
lập và ñược liên kết với trụ cầu. Tùy theo sự liên kết cột tháp với trụ cầu có thể
phân biệt ra hai loại: cột tháp cứng và cột tháp mềm.

Cột tháp cứng là cột tháp ñược ngàm chặt vào trụ cầu tạo thành một khối.
ðể hạn chế chuyển vị ñỉnh tháp do lực ngang của các cáp văng truyền vào,
thông thường cột tháp có kích thước và ñộ cứng theo phương dọc cầu lớn. Theo
phương ngang, tùy theo bề rộng mặt cầu mà bố trí một, hai, hoặc ba mặt phẳng
dây. Các cột tháp thường là dạng cột ñứng ñộc lập liên kết cứng với trụ cầu. Vì
cột tháp có chiều cao thấp nên không nhất thiết phải có liên kết ngang, tuy nhiên
tùy theo khẩu ñộ cầu và mục ñích ñể tăng cường ñộ ổn ñịnh ngang, các cột tháp
ñược bố trí thêm dầm ngang tạo thành khung cứng. Ngoài một số dạng trên, ñôi
khi cột tháp cứng trong cầu Extradosed cũng ñược thiết kế có dạng ñặc biệt hình
chữ V như trong cầu Dou Shan ở ðài Loan. Cột tháp cầu này ñược liên kết cứng
với trụ cầu, và ñược bố trí ở tim cầu làm nhiệm vụ ngăn cách giữa hai hướng xe

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 28


chạy. Các cáp văng ñược liên kết với mỗi nhánh chữ V, và hai nhánh chữ V
ñược liên kết với nhau bằng một dầm ngang BTCT ở vị trí neo cáp văng, tăng
cường thêm ñộ cứng dọc cầu cho cột tháp. Cột tháp dạng chữ V với chiều cao
tương ñối nhỏ vẫn có thể ñạt ñược các góc nghiêng của cáp văng so với phương
nằm ngang lớn hơn, chiều dài dây ngắn hơn, nâng cao ñộ cứng chung của toàn
cầu. Kiểu cột tháp cứng có ưu ñiểm là dễ thi công và chuyển vị ñỉnh cột tháp
theo phương dọc cầu nhỏ, do ñó ứng suất trong cáp văng do hoạt tải gây ra nhỏ.

Hình 1.21: Cột tháp cứng chữ V – Cầu Dou Shan

Cột tháp mềm là cột tháp ñặt trên hệ dầm chủ ñược kê trên gối ở ñỉnh trụ
cầu. ðối với loại cột tháp này, khi có hoạt tải tác dụng thì cột tháp chịu biến
dạng xoay cùng với tiết diện dầm chủ trên gối, do vậy chuyển vị ñỉnh tháp sẽ lớn
gây ra ứng suất trong cáp văng cũng lớn. Phạm vi biến thiên ứng suất trong cáp
văng cũng gần giống như sự biến thiên ứng suất trong dây văng. Do vậy tính
toán thiết kế cáp văng cũng gần với cầu dây văng hơn là cầu dầm cứng. Kiểu cột
tháp này hay ñược áp dụng vào cầu có một mặt phẳng dây, cột tháp ñặt ở giữa
tim cầu ngàm trực tiếp vào dầm chủ, từ dầm chủ thông qua gối cầu truyền phản
lực xuống trụ và móng như cầu Kisogawa và Ibigawa ở Nhật Bản.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 29


Hình 1.22: Cột tháp mềm – Cầu Kisogawa và Ibigawa

Một ví dụ nữa là cột tháp cầu Sashiki ở Nhật Bản. Cột tháp của cầu gồm
hai cột thẳng ñứng ñộc lập, ñược liên kết cứng với hệ dầm chủ tạo thành một
khung cứng dạng hở. Cột tháp cầu Sashiki sẽ chuyển vị xoay cùng với tiết diện
trên trụ dưới tác dụng của hoạt tải.

Hình 1.23: Cột tháp mềm – Cầu Sashiki

1.5.4 Cấu tạo dầm chủ

Dầm chủ của cầu Extradosed có thể ñược cấu tạo bằng BTCT dự ứng lực,
dầm bê tông và thép hỗn hợp hoặc dầm bê tông có sườn thép lượn sóng.

Dầm bê tông cốt thép dự ứng lực

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 30


Mặt cắt ngang của dầm chủ thông thường có dạng hình hộp với sườn
thẳng hoặc xiên, một hộp ñơn, hộp kép hay nhiều hộp ghép lại tùy theo chiều
rộng mặt cầu... Do vậy cấu tạo của hệ dầm chủ cũng giống như hệ dầm chủ của
cầu dầm cứng. Mặt khác do kết cấu nhịp ñược tăng cường thêm hệ treo cáp văng,
cột tháp trong cầu dầm cáp hỗn hợp có chiều cao thấp, nên thành phần lực ngang
trong cáp văng rất lớn có tác dụng tạo thêm lực nén cho hệ dầm chủ vào phía trụ
cầu dẫn ñến chiều cao tiết diện của dầm chủ có thể giảm xuống so với chiều cao
của dầm chủ trong cầu dầm. Tùy theo công nghệ thi công và khẩu ñộ nhịp lớn
nhất, chiều cao dầm chủ có thể thay ñổi cho phù hợp khả năng làm việc của kết
cấu như trong nghệ thi công hẫng (chiều cao dầm chủ có thể lấy bằng L/30 –
L/35 ñối với tiết diện trên trụ và L/60 – L/65 ñối với tiết diện giữa nhịp với L là
chiều dài nhịp lớn nhất), hay không ñổi như trong công nghệ thi công ñúc ñẩy.

Hình 1.24: Hộp ñơn-Cầu Hozu Hình 1.25: Hộp 2 ngăn-cầu Miyakodagawa

Ngoài một số cầu ñược thiết kế có mặt cắt ngang là hình hộp sườn xiên,
mặt cắt ngang của một số cầu khác cũng ñược thiết kế có dạng hình hộp sườn
ñứng, một hộp ñơn hay một hộp kép hai ngăn. Chẳng hạn như ở cầu Pakse ở
Lào có mặt cắt là một hộp ñơn và cầu Santanigawa ở Nhật Bản là một hộp kép
hai ngăn. Ưu ñiểm của của loại mặt cắt này là chế tạo ván khuôn ñơn giản,
nhưng ngược lại có nhược ñiểm là chi phí vật liệu lớn hơn dạng mặt cắt hình
hộp sườn xiên.

Dầm bê tông- thép hỗn hợp

ðối với nhịp cầu lớn, tính kinh tế nhất là sử dụng dầm bê tông và dầm
thép kết hợp và tạm gọi là dầm bê tông-thép hỗn hợp. Dầm bê tông-thép hỗn
hợp ñược cấu tạo từ dầm BTCT DƯL và dầm thép. Dầm BTCT DƯL thông

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 31


thường ñược bố trí ở khu vực trên trụ cho ñến hết khu vực neo dây, còn dầm
thép ñược bố trí ở giữa nhịp. Với việc bố trí như thế này sẽ tận dụng hết khả
năng làm việc của vật liệu, ñồng thời sẽ giảm chiều cao của tiết diện trên trụ. Do
thành phần lực ngang từ cáp văng truyền vào hệ dầm ở khu vực gần trụ rất lớn
cộng với ứng suất trước do các bó cáp CðC nên việc sử dụng dầm BTCT DƯL
ở khu vực này là hợp lý. Mặt khác sử dụng dầm thép ở giữa nhịp sẽ giảm tĩnh tải,
việc thi công lắp ñặt dầm thép cũng ñơn giản và nhanh.

Hình 1.26: Mặt cắt dầm thép cầu Kisogawa và Ibigawa

Hình 1.26 là mặt cắt ngang phần kết cấu thép cầu Kisogawa và cầu
Ibigawa. Mặt cắt có dạng hộp kín ba ngăn. Chiều dài phần kết cấu thép tương
ứng ñối với cầu Kisogawa và cầu Ibigawa là 105m và 95m. Chiều cao hộp 4m,
chiều rộng bản dưới 16.2m và chiều rộng bản trên 33m. Tiết diện có hai cánh
hẫng hai bên, mỗi cánh rộng 8.4m. Mặt cầu dạng bản thép trực hướng. Với kiểu
cấu tạo như trên, ñộ cứng chống xoắn của cầu rất lớn và làm việc tốt với dầm bê
tông cốt thép dự ứng lực. Liên kết dầm thép với dầm bê tông thông qua một ñốt
dầm trung gian bằng bu lông cường ñộ cao và cáp dự ứng lực ngoài.

Dầm bê tông có sườn thép lượn sóng

ðể giảm tĩnh tải và tăng cường khả năng chịu cắt của dầm, mặt cắt ngang
của cầu ñược cấu tạo có dạng hình hộp kín, bản trên và bản dưới bằng bê tông
và thành tường bằng thép ñược uốn lượn sóng. Tại vị trí neo cáp văng dầm ñược
tăng cường thêm vách ngăn bằng thép vừa có tác dụng tăng thêm ñộ cứng cho
mặt cắt và tạo khả năng truyền lực tốt từ dây văng vào hệ dầm chủ

Do có cấu tạo như vậy tĩnh tải của toàn bộ kết cấu ñược giảm ñáng kể và
do ñó tăng khả năng vượt nhịp, ngoài ra khi có trọng lượng nhỏ nên các ñốt dầm
ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 32
thường có chiều dài lớn, cho phép giảm thời gian lắp ráp. Mặt khác sử dụng
hoàn toàn cáp dự ứng lực ngoài nên thời gian thi công ñược giảm ñáng kể.

Hình 1.27: Mặt cắt dầm bê tông có sườn thép lượn sóng

1.5.5 Cấu tạo cáp văng và hệ neo

Cáp văng trong cầu Extradosed có chiều dài ngắn hơn so với dây văng
trong cầu dây văng do ñó ảnh hưởng dao ñộng không nhiều, chỉ ở một số cầu có
quy mô lớn cáp văng mới ñược lắp ñặt hệ thống giảm chấn tại ñiểm liên kết cáp
văng với dầm chủ trên mặt cầu. Hệ thống giảm chấn cho cáp văng có cấu tạo
cũng ñơn giản hơn so với dây văng.

ðối với cầu Extradosed dầm chủ vẫn là bộ phận chịu lực chính do ñó biên
ñộ ứng suất trong cáp văng nhỏ, giảm ảnh hưởng mỏi của cáp nên cường ñộ
thiết kế cho cáp văng có thể lấy bằng 0.6fpu như cáp DƯL trong kết cấu BTCT
DƯL thông thường, trong ñó fpu là cường ñộ giới hạn của cáp CðC.

Với mục ñích giảm thời gian thi công và tăng ñộ bền và chất lượng công
trình, các cáp văng thông thường ñược cấu tạo từ các tao cáp 7 sợi ∅15.2mm
ñược bọc trong polyethylene, có khả năng chống gỉ rất cao. Mỗi cáp văng bao
gồm nhiều tao cáp ñược kết hợp lại và bọc kín bằng vỏ bọc polyethylene trước
khi ñưa ra công trình.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 33


Hình 1.28: Cấu tạo cáp văng cầu Miyakodagawa

Do yếu tố mỏi không gây ảnh hưởng lớn nên ñối với cầu Extradosed, hệ
neo cho cáp văng có thể dùng hệ neo cho cầu BTCT DƯL ngoài thông thường,
không nhất thiết phải sử dụng hệ thống neo ñắt tiền như trong cầu dây văng.
Hệ thống neo của một số hãng hay ñược sử dụng như VSL, Freyssinet hay của
Sumitomo. Ngoài ra hệ thống neo Diwidag cho công nghệ dự ứng lực ngoài
cũng ñược sử dụng, ví dụ cầu Matakina sử dụng neo Diwidag loại MC 19 với
27 tao F15.2mm ñược bảo vệ bằng màng keo epoxy.

Hình 1.29: Cấu tạo ñầu neo Dywidag theo tiêu chuẩn quốc tế

1.5.6 Liên kết cáp văng với cột tháp và dầm chủ

Liên kết cáp văng với cột tháp

Trong cầu Extradosed có hai phương pháp liên kết cáp văng với cột tháp:

- Liên kết ñộc lập từng bó cáp với cột tháp.

- Cáp văng cấu tạo liên tục và vắt qua tháp nhờ kết cấu yên ngựa.

Phương pháp neo cáp văng ñộc lập cần phải có cột tháp cao và ñủ rộng ñể
ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 34
có thể bố trí ñược hệ neo cho cáp văng. Trong phương pháp neo cáp văng ñộc
lập, các ống thép có dạng hình thẳng, ñược ñặt so le nhau ñể giảm khoảng cách
giữa các cáp văng trên cột thép. Các ống thép này cũng ñược liên kết thành một
khối trên khung ñỡ bằng thép, sau ñó ñược cẩu lắp ñặt trên ñỉnh cột tháp tại hiện
trường.

Hình 1.30: Kết cấu neo ñộc lập-cầu Palau

Trong cầu Extradosed, cáp văng có chiều dài không lớn, ảnh hưởng do
biến dạng của dây không nhiều nên thường sử dụng giải pháp vắt dây qua tháp
trên kết cấu yên ngựa. Bằng cách này sẽ tiết kiệm ñược vật tư, thiết bị cũng như
khối lượng công tác căng cáp văng. Trong phương pháp này, các ống thép cong
ñược ñặt ở các vị trí khác nhau ñể cho cáp văng luồn qua và liên kết với hệ dầm
chủ.

Kết cấu yên ngựa ñược chế tạo trong nhà máy trên các khung ñỡ bằng
thép tạo thành một khối thống nhất ñể ñảm bảo chính xác vị trí cho lắp ñặt cáp
văng ngoài hiện trường. Ngoài ra khoảng cách giữa các cáp văng trên cột tháp
có thể lấy rất nhỏ ñể cấu tạo và lắp ñặt cáp văng thuận lợi, do vậy các cáp văng
làm việc hiệu quả nhất. ðể giữ ñược khoảng cách nhất ñịnh cho các cáp văng có
thể thay thể ñược, nên bố trí các cáp văng so le nhau. Kết cấu yên ngựa cần phải
thỏa mãn các ñiều kiện sau:

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 35


- Cáp văng không thể bị trượt ở bên trong kết cấu yên ngựa, ñoạn cáp
văng bị neo trong phạm vi cột tháp.

- Các ống thép sử dụng cho kết cấu yên ngựa phải có khả năng chống lực
uốn do thành phần lực thẳng ñứng của cáp văng gây ra tại vị trí uốn cong và sự
khác biệt về lực căng của cáp văng ở hai phía của cột tháp.

- Bê tông trong ñoạn neo cáp văng phải có cường ñộ ñủ lớn chống lại lực
uốn và lực xoắn do thành phần lực thẳng ñứng của cáp văng gây ra.

- ðối với cáp văng thay thế ñược, ống bên trong bằng polyethylene phải
ñược gắn chặt với ống bên ngoài ñể sự trượt giữa hai ống không xảy ra.

Hình 1.31: Kết cấu yên ngựa-cầu Satanigawa

Ngoài ra theo chức năng của cáp văng trong giai ñoạn khai thác, cáp văng
còn ñược chia ra làm hai loại:

- Cáp văng thay thế ñược (exchangeable)

- Cáp văng không thay thế ñược (non-exchangeable).

ðối với cáp văng không thay thế ñược, thì vật liệu cần phải bền và phải
bảo dưỡng thường xuyên. Do vậy, thường sử dụng loại cáp văng thay thế ñược.

Liên kết cáp văng với dầm chủ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 36


Về nguyên tắc, liên kết cáp văng với dầm chủ về cơ bản giống như cầu dây
văng. Tuy nhiên ñối với các cầu Extradosed nhịp nhỏ thì không cần bộ phần
giảm chấn cho cáp văng. Thông thường cáp văng ñược neo vào dầm chủ ở vị trí
dưới cánh dầm ñối với những cầu có hai mặt phẳng dây. ðối với cầu có một mặt
phẳng dây ñặt ở tim cầu thì dây ñược neo vào vị trí vách ngăn ñựoc bố trí trong
lòng hộp dầm. Tại vị trí neo cáp văng, các ụ neo bằng bê tông ñược bố trí thêm
cốt thép nhằm tăng cường khả năng chịu ứng suất cục bộ. Ngoài ra còn bố trí
thêm một ống neo bằng thép cho phép ñưa cáp văng xuống phía dưới cánh dầm

Hình 1.32: Liên kết cáp văng với dầm chủ-cầu Miyakodagawa

ðối với cầu Extradosed sử dụng dầm hỗn hợp thép- bê tông cốt thép,
chẳng hạn như cầu Extradosed có sườn thép lượn sóng, tại vị tri neo cáp văng
ñược bố trí một vách ngăn bằng thép thay thế cho vách ngăn bằng bê tông ñể
giảm trọng lượng của dầm. Do ñó các cáp văng sẽ ñược neo vào các vách ngăn
này, như cách liên kết trong cầu Himi ở Nhật Bản

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 37


Hình 1.33: Liên kết cáp văng với dầm chủ - cầu Himi

ðối với cầu Extradosed nhịp lớn, do chiều dài cáp văng lớn, bộ phận giảm
chấn sẽ ñược lắp ñặt nhằm tăng cường khả năng chịu mỏi của cáp văng. Bộ phận
giảm chấn cho cáp văng ñược ñặt tại vị trí mặt cầu, nơi cáp văng liên kết với
dầm chủ. Thông thường bộ phận giảm chấn ñược chế tạo bằng cao su có ñộ
giảm chấn cao và ñược ñạt tại các vị trí có tần số dao ñộng tự nhiên sơ cấp của
cáp văng nhỏ hơn 0.3 Hz (tần số dao ñộng do mưa)..

Hình 1.34: Hệ thống giảm chấn cho cáp văng

1.6 Công nghệ thi công dầm chủ cầu Extradosed

Phương pháp thi công phổ biến ñối với cầu Extradosed là phương pháp
lắp hẫng cân bằng. Ưu ñiểm của phương pháp này là thời gian thi công nhanh,
các ñốt dầm ñược chế tạo ở bãi ñúc nên dễ dàng kiểm tra chất lượng chế tạo
cũng như kích thước hình học tổng thể của ñốt dầm.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 38


Hình 1.35: Thi công theo công nghệ lắp hẫng cân bằng-cầu Kisogawa

Ngoài phương pháp lắp hẫng cân bằng, một số cầu cũng ñược thi công
bằng phương pháp ñúc hẫng cân bằng như cầu Tsukuhara, cầu Rittoh, cầu
Shikawa ...

Bên cạnh công nghệ thi công hẫng, ñối với các công trình cầu vượt trong
thành phố các chuyên gia Nhật Bản còn sử dụng phương pháp ñúc ñẩy ñể thi
công cầu Extradosed. Một ví dụ cho việc áp dụng phương pháp thi công này là
cầu ñường sắt trên tuyến ñường Sasshyou ở Hokkaido ñược hoàn thành vào năm
1999. Chiếc cầu này gồm hai nhịp chính dài 65.4+58.0m, chiều rộng mặt cầu là
13.2m. Cột tháp cao 9.9m, tiết diện dầm có chiều cao không ñổi 2.6m.

Hình 1.36: Sơ ñồ thi công cầu Sasshyou


ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 39
ðây là chiếc cầu Extradosed ñầu tiên trên thế giới thi công bằng phương
pháp ñúc ñẩy. Giải pháp thi công bằng phương pháp ñúc ñẩy ñược lựa chọn vì
cầu phải vượt qua hệ thống ñường quốc lộ và ñường dành cho xe môtô, do ñó
khoảng tĩnh không rất nhỏ, không ñủ cho việc thi công hẫng. Chiều dài nhịp
trung bình, trong khoảng 50-60m thích hợp với công nghệ ñúc ñẩy. Tuy nhiên
việc thi công bằng phương pháp ñúc ñẩy cũng có nhiều nhược ñiểm như cần
nhiều trụ tạm và cáp CðC phụ trợ cho quá trình thi công. Do vậy, ngoài công
trình trên chưa thấy thêm công trình cầu Extradosed nào ñược xây dựng bằng
phương pháp ñúc ñẩy.

Hình 1.37: Thi công theo công nghệ ñẩy-cầu Sasshyou

ðối với các công trình nhịp nhỏ, chiều cao cầu thấp có ñiều kiện bố trí hệ
thống dàn giáo cố ñịnh thì giải pháp thi công dầm tại chỗ ñược ưu tiên lựa chọn
vì tính ñơn giản về công nghệ và khả năng ñảm bảo chất lượng cao cho công tác
bê tông dầm. Cầu vượt ngã tư Sở là công trình ñã áp dụng công nghệ thi công
dầm trên ñà giáo cố ñịnh.

1.7 Ưu ñiểm của cầu Extradosed

Cầu Extradosed là dạng kết cấu kết hợp giữa cầu dầm cứng và cầu dây
văng, do vậy nó ñã phát huy ñược các ưu ñiểm của cả hai loại cầu trên. Trên
quan ñiểm kết cấu, cầu Extradosed là một dạng ñặc biệt của cầu dầm cứng nhịp
lớn ñược bố trí thêm các cáp văng làm việc chịu kéo dọc theo chiều dài dầm ñể
tăng cường khả năng chịu lực của toàn cầu cũng như vượt ñược khẩu ñộ lớn hơn.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 40


Do có sự kết hợp kết cầu giữa hai loại cầu dầm cứng và cầu dây văng, cầu
Extradosed có những ưu ñiểm sau:

- Chiều cao của dầm chủ nhỏ hơn chiều cao của dầm cầu cứng cùng khẩu
ñộ do ñó có thể giảm tĩnh tải.

- Chiều cao của cột tháp thấp do ñó dễ dàng lắp ñặt cáp văng và làm giảm
giá nhân công.

- Do chiều cao cột tháp thấp, chiều dài của cáp văng ngắn do ñó giảm
ñược sự dao ñộng của cáp văng do tải trọng gió. Kết quả là giảm ứng suất mỏi
trong cáp văng.

- Sự biến thiên ứng suất trong cáp văng nhỏ, do vậy ứng suất chịu kéo cho
phép ñối với cáp văng có thể ñược lấy ≤ 60% cường ñộ giới hạn của cáp CðC.

- Không cần thiết phải ñiều chỉnh lực căng trong cáp văng sau khi thi
công

- Việc sử dụng kết cấu yên ngựa ñặt ở trên ñỉnh cột tháp ñể lắp ñặt cáp
văng giúp cho công tác lắp ñặt cáp văng rất ñơn giản và giảm giá thành nhân
công.

- Hệ thống neo cáp văng có thể sử dụng như hệ thống neo trong cầu dầm
cứng. Không nhất thiết phải sử dụng hệ thống neo ñắt tiền như trong cầu dây
văng.

- Giá thành xây dựng cũng như giá thành duy tu bảo dưỡng thấp hơn so
với cầu dây văng.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 41


CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ HÌNH HỌC

ðẾN ỨNG XỬ CỦA CẦU EXTRADOSED

Từ những nghiên cứu tổng quan tại chương 1 cho thấy, cầu Extradosed là
một loại kết cấu có nhiều ưu ñiểm về sơ ñồ kết cấu, bố trí vật liệu nên có lợi về
chỉ tiêu kinh tế. Mặt khác, cầu Extradosed có dáng vẻ ñẹp, phong phú về chủng
loại phù hợp với yêu cầu của các công trình ñô thị.

Cho ñến nay, cầu Extradosed vẫn là loại kết cấu còn mới mẻ với ñội ngũ
kỹ thuật ngành cầu ở Việt nam. Những hiểu biết về loại kết cấu này vẫn còn rất
hạn chế. Do vậy việc tiếp cận và nghiên cứu là ñiều cần thiết. Một trong những
nội dung nghiên cứu bước ñầu là tìm hiểu mức ñộ ảnh hưởng của các tham số
hình học của các bộ phận kết cấu ñến ứng xử chung toàn hệ.

Như chúng ta ñã biết, kết cấu nhịp cầu Extradosed là một kết cấu liên hợp
giữa dầm cứng và cáp văng, trong ñó hệ dầm cứng làm việc chịu uốn- nén và
cáp văng chịu kéo. Là một kết cấu siêu tĩnh bậc cao nên các tham số hình học
của các bộ phận kết cấu có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng ñến trạng thái ứng
suất biến dạng chung của toàn hệ.

Trong các sơ ñồ cầu Extradosed thì sơ ñồ cầu 3 nhịp là sơ ñồ có nhiều ưu


ñiểm nhất và ñược áp dụng phổ biến, trong chương này chỉ tiến hành nghiên cứu
các tham số cơ bản trong sơ ñồ cầu Extradosed 3 nhịp.

Các thông số khảo sát bao gồm:

+ Tỷ lệ nhịp

+ ðộ cứng chống uốn của dầm chủ

+ ðộ cứng chống uốn của cột tháp

+ Chiều cao cột tháp.

+ Phạm vi và vị trí bố trí cáp văng

Quá trình khảo sát ảnh hưởng của các tham số trên ñược tiến hành ñồng

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 42


thời với hai trường hợp liên kết giữa cột tháp, dầm và trụ cầu. Cụ thể là nghiên
cứu cho hai trường hợp phổ biến nhất trong cầu Extradosed:

- Dạng PTM: Trụ, tháp và dầm liên kết cứng với nhau.

- Dạng MT: Dầm và tháp liên kết cứng, dầm kê lên trụ.
2.1 Tổng hợp một số công trình cầu Extradosed sơ ñồ cầu 3 nhịp.
Năm Chiều cao, rộng dầm,
Tên và vị trí
hoàn chiều dài nhịp, mô tả Hình mô tả
cầu
thành dầm

2.5-5 x 10
1. Cầu Ganter,
127.0+174.0+127.0
Thụy Sĩ 1980
Dầm hộp bê tông 1 hộp,
cáp dạng bản

3.7-10.7x17.7
2. Cầu Barton 47.6+103.6+57.9
Creek, Austin, 1987 Dầm bê tông 1 hộp, với
USA các thanh chống ngang
hỗ trợ dầm

3. Cầu
2.2-3.5x13
Odawara
1994 73.3+122.3+73.3
Blueway,
Dầm hộp bê tông 2 ngăn
Nhật Bản

4. Cầu 3-5.5x12.8
Tsukuhara, 1997 65.4+180+76.4
Nhật Bản Dầm bê tông 1 hộp

5. Cầu 3.3-5.6x17.5
Kanisawa, 1998 99.3+180+99.3
Nhật Bản Dầm hộp bê tông

6. Cầu Shin- 2.5-3.5x11.5


Karato, Kobe, 1998 74.1+140+69.1
Nhật Bản Dầm bê tông 2 và 3 hộp

7. Hai cầu
Mandaue- 3.3-5.1x18
Mactan, 1999 111.5+185+111.5
Mactan, Dầm bê tông 3 hộp
Philippines

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 43


8. Cầu Sajiki, 2.1-3.2x11
2000
Nhật Bản 60.8+105+57.5

9. Cầu 3-6x23
Shikari, Nhật 2000 94+140x3+94
Bản Dầm hộp bê tông

15x23.4
10. Cầu 180+312+180
Wuhu, qua Cầu giàn thép 2 tầng, sử
sông Dương 2000 dụng dầm bản composite,
Tử, Trung phía trên là ñường bộ,
Quốc phía dưới là 2 làn ñường
sắt
11. Cầu
2-3.5x15.8
Yukisawa-
2000 70.3+71+34.4
Ohashi, Nhật
Dầm bê tông 2 hộp
Bản
3.5-7x11.6
12. Cầu 82+247+82
Korror Sử dụng mặt cắt kết hợp:
2002
Babeldoap, Dầm bê tông 4 hộp ở gần
Palau trụ và dầm hộp thép
100m ở trung tâm.

4x12.45
13. Cầu Himi, 91.8+180+91.8
2004
Nhật Bản Dầm hộp ñơn với sườn
bằng thép

3.5x19
14. Cầu Shin -
89.6+122.3+82.4
Meisei, Nhật 2004
Dầm bê tông 3 hộp hình
Bản
thang

15. Cầu
Sannohe- 3.5-6.5x13.45
Boukyo, 2005 99.9+200+99.9
Aomori, Nhật Dầm hộp bê tông
Bản

16. Cầu Ngã 1.085x17.5


Tư Sở, Việt 2006 4x24+45+4x24
Nam Dầm có mặt cắt dạng bản

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 44


17. Cầu Kack-
-x31.1
Hwa,
2006 55+115+100
Gwangju, Hàn
Cầu bê tông nhiều hộp
Quốc

18. Cầu
2.6-3.5x20.55
Nanchiku, 2006
68.1+110+68.1
Nhật Bản

19. Cầu Third 2-2.5x17.4


vượt qua sông 54+90+54
2006
Rio Branco, Dầm bản với hình dáng
Brasil chữ L

20. Cầu
4-6.5x17.4
Tokuyama, 2006
139.7+220+139.7
Nhật Bản

21. Cầu nối 2.35-3.35x16.8


Brazil và 2007 65+110+65
Peru, Brasil Dầm hộp ñơn rộng

22. Cầu
3.5-4x23.5
Pyung-Yeo 2,
2007 65+120+65
Yeosu, Hàn
Dầm bê tông 4 hộp
Quốc

23. Cầu 3.4x10.31


North-Arm, 2008 139+180+139
Canada Cầu dầm hộp ñơn

24.Cầu Pearl
3.5-5x33.7
Harbor
75.9+157+75.9
Memorial, 2012
Dầm bê tông 5 hộp song
New Haven,
song
Mỹ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 45


2.2 Tổng hợp các bản vẽ trắc dọc một số cầu Extradosed sơ ñồ cầu 3 nhịp.

1. Cầu Ganter, Thụy Sỹ, 1980

2. Cầu Barton Creek, Mỹ, 1987

3. Cầu Odawara Blueway, Nhật Bản, 1994

4. Cầu Tsukuhara, Nhật Bản, 1997

5. Cầu Shin – Karato, Kobe, Nhật Bản, 1998

6. Cầu Wuhu, vượt sông Dương Tử, Trung Quốc

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 46


7.Cầu Korror Babeldoap, Palau, 2002

8. Cầu Himi, Nhật Bản, 2004

9. Cầu ngã tư Sở, Hà Nội, Việt Nam, 2006


Bridge Length = 237.000
45.000

10. Cầu Third, vượt sông Rio Branco, Brasil, 2006

11. Cầu nối Brasil – Peru, Brasil, 2007

12. Cầu Pyung – Yeo 2, Yeosu, Hàn Quốc, 2007

13. Cầu North – Arm, Canada, 2008

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 47


14. Cầu Pearl Harbol Memorial, New Haven, Mỹ, 2012

Như vậy với các thống kế nêu trên, cầu Extradosed ñược xây dựng trên
thế giới cơ bản bố trí với sơ ñồ 3 nhịp. Sơ ñồ cơ sở ñể nghiên cứu (hình 2.1)
ñược thiết lập dựa trên công trình thực tế, ñó là cầu Odawara Blueway ñược xây
dựng năm 1994 tại Nhật Bản- trình tự thi công thể hiện trên hình 2.2

Cầu Odawara Blueway, Nhật Bản, xây dựng 1994, Dầm hộp bê tông 2
ngăn, sơ ñồ nhịp 73.3+122.3+73.3

Tiến hành nghiên cứu theo phương pháp số và phân tích kết cấu bằng
phần mềm MIDAS/Civil – Version 6.3.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 48


S¬ ®å nghiªn cøu

74.00 122.00 74.00

23.75 7x3.75=26.25 24.00 24.00 7x3.75=26.25 21.50 7x3.75=26.25 24.00 24.00 7x3.75=26.25 23.75
3.00 3.00

11.00
11.00

8x0.5=4.0
8x0.5=4.0
5.00

2.20
2.20

3.50
2.20
3.50
56.00 18.00 18.00 86.00 18.00 18.00 56.00

20.00
20.00
C¸p v¨ng: fpu=19000kg/cm2
4.50 4.50

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16


DiÖn tÝch c¸p A=20cm2

Lùc c¨ng N=200 TÊn (US khi c¨ng 10000kg/cm2)


mÆt c¾t gi÷a nhÞp mÆt c¾t trªn trô
Tim c¸p v¨ng Tim c¸p v¨ng Tim c¸p v¨ng Tim c¸p v¨ng
1150

1100
1100

1000
1000

50 75 850 75 50
50 75 850 75 50
35
35

35
35
35 15

15

35 15

15
180 50 180
180 50 180
50

220
50
50 50 50

170

15
15
350

300

50

35
15

150 150
80

690

690

49
c¸c b−íc thi c«ng

31.50 31.50 31.50 31.50

31.50 31.50 31.50 31.50

31.50 31.50 31.50 31.50

7.50 31.50 31.50 7.50 7.50 31.50 31.50 7.50

39.00 39.00 39.00 39.00

7.50 39.00 39.00 7.50 7.50 39.00 39.00 7.50

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 50


46.50 46.50 46.50 46.50

7.50 46.50 46.50 7.50 7.50 46.50 46.50 7.50

54.00 54.00 54.00 54.00

6.00 54.00 54.00 6.00 6.00 54.00 54.00 6.00

12.502.00 60.00 60.00 60.00 60.00 2.0012.50

74.50 60.00 2.00 60.00 74.50

Hình 2.2: Các bước thi công

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 51


2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nhịp.

Ảnh hưởng của tỉ lệ nhịp ñến ứng xử của kết cấu ñược nghiên cứu bằng
cách thay ñổi chiều dài nhịp biên trong khoảng từ (0.5-0.8)L, trong ñó L là chiều
dài nhịp giữa.

Kết quả tính toán thể hiện trên hình 2.3 và 2.4 cho thấy, khi nhịp biên
ngắn thì chênh lệch mômen tại nhịp giữa so với mômen uốn tại nhịp biên khá
lớn, nếu chiều dài nhịp biên lớn lên thì sự chênh lệch này sẽ giảm dần. Tuy
nhiên nếu tiếp tục tăng chiều dài nhịp biên thì quan hệ giữa mômen nhịp biên và
nhịp giữa có diễn biến ngược lại, tức là giá trị mô men uốn tại các ñiểm ñặc
trưng trong dầm có xu hướng phân tán.

Nếu nhằm mục ñích tạo nên sự phân phối hài hoà mômen giữa nhịp biên
và nhịp giữa thì tỉ lệ nhịp lấy trong phạm vi (0.6-0.7)L.

Trong thực tế có một số trường hợp do yêu cầu của ñịa hình hoặc ñịa chất
cũng như các ñiều kiện riêng khác mà có thể bố trí nhịp biên nhỏ hơn.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 52


M+ (Tm) M- (Tm)
7000 -16000

6000
-14000

5000

-12000

4000

-10000
3000

2000 -8000

1000
-6000

-4000

-1000

-2000
-2000

-3000 0
0.4 0.6 0.8 l1/L

c* b a a b c c b a a b c*
M+_NhÞp biªn M+_NhÞp gi÷a M-_trªn gèi
L1 L L1

Hình 2.3: Quan hệ giữa tỉ lệ nhịp L1/L và mô men uốn trong dầm (PTM)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 53


M+ (Tm) M- (Tm)
10000 -16000

8000
-14000

6000
-12000

4000
-10000

2000

-8000

-6000
-2000

-4000
-4000

-2000
-6000

-8000 0
0.4 0.6 0.8 l1/L
M+_NhÞp biªn M+_NhÞp gi÷a M-_trªn gèi c* b a a b c c b a a b c*

L1 L L1

Hình 2.4: Quan hệ giữa tỉ lệ nhịp L1/L và mô men uốn trong dầm (MT)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 54


2.4. Ảnh hưởng của ñộ cứng chống uốn của dầm.

Ảnh hưởng của ñộ cứng chống uốn của dầm ñến ứng xử của kết cấu ñược
nghiên cứu bằng cách thay ñổi ñộ cứng chống uốn của dầm từ 0,2EI ñến 4EI,
trong ñó EI là ñộ cứng chống uốn của dầm trong sơ ñồ nghiên cứu cơ sở.

Biểu ñồ quan hệ giữa ñộ cứng dầm và ñộ võng tại giữa nhịp (hình 2.5)
cho thấy ảnh hưởng của ñộ cứng dầm là ñáng kể. ðiều này cho thấy bộ phận
chịu lực chủ yếu trong cầu Extradosed là dầm cứng, hay nói một cách khác là sự
làm việc của cầu Extradosed gần với cầu dầm hơn là cầu dây văng.

ðối với mômen uốn trong dầm (hình 2.6 và 2.7), kết quả khảo sát cho
thấy khi ñộ cứng của dầm thay ñổi trong phạm vi từ 0,5 - 4 lần, mômen uốn
trong dầm biến ñộng không nhiều. ðiều này, một lần nữa cho thấy hiệu quả của
cáp văng trong sự phân phối nội lực với dầm cứng rất khác biệt so với cầu dây
văng, cụ thể là khả năng tiếp nhận tải trọng của cáp văng ít.

Ảnh hưởng của ñộ cứng dầm ñến chuyển vị ngang tại ñỉnh tháp (hình 2.8)
cũng thể hiện ñặc trưng thiên về hệ dầm của cầu Extradosed. Cụ thể là khi dầm
có ñộ cứng nhỏ thì sự thay ñổi ñộ cứng dầm ảnh hưởng mạnh ñến chuyển vị tại
ñỉnh tháp, ngược lại khi dầm có ñộ cứng lớn thì mức ñộ ảnh hưởng này hầu như
không ñáng kể. ðiều này xuất phát từ thực tế làm việc của hệ kết cấu liên hợp
dầm- cáp. Khi dầm có ñộ cứng lớn thì tải trọng sẽ truyền chủ yếu cho dầm do ñó
không gây ảnh hưởng ñến dây, tháp cầu.

Qua kết quả khảo sát trên ñây cho thấy, khi ñộ cứng dầm nhỏ thì sự làm
việc của hệ gần với cầu dây văng, tức là phát huy ñược vai trò của dây. Khi tăng
ñộ cứng của dầm lớn ñến một mức ñộ nào ñó thì vai trò của cáp sẽ giảm dần và
hệ tiến gần về với cầu dầm.

ðộ cứng của dầm chủ phụ thuộc chủ yếu vào chiều cao dầm. Trong cầu
Extradosed nhờ có cáp văng nên ñã cải thiện một cách ñáng kể mômen âm trên

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 55


trụ trong quá trình thi công. Mặt khác khi chịu tải trọng khai thác các cáp văng
có tác dụng như những gối ñàn hồi phụ làm giảm trị số mômen uốn trong hệ.
Thêm vào ñó, nhờ cáp văng ñược ñưa ra xa trục trung hoà nên hiệu quả gây dự
ứng lực cũng cao hơn. Vì vậy, so với cầu dầm liên tục thì chiều cao dầm cầu
Extradosed có thể giảm ñi ñáng kể.

Theo số liệu thống kê của các cầu Extradosed ñã xây dựng thì chiều cao
của dầm chủ có thể lấy bằng (1/30~1/35)L ñối với tiết diện trên trụ và
(1/50~1/55)L ñối với tiết diện ở giữa nhịp, trong ñó L là chiều dài nhịp lớp nhất.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 56


M1/2 (Tm)

2500

2000

1500

1000

500

EI
0
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0

Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM Liªn kÕt PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.5: Quan hệ giữa ñộ cứng dầm và mô men uốn tại giữa nhịp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 57


Mtru (Tm)

-12000

-10000

-8000

-6000

-4000

-2000

0 EI
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0

Liªn kÕt PTM


Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.6: Quan hệ giữa ñộ cứng dầm và mô men uốn tại ñỉnh trụ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 58


Ygiuanhip (m)
0.800

0.700

0.600

0.500

0.400

0.300

0.200

0.100

EI
0.000
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.7: Quan hệ giữa ñộ cứng dầm và ñộ võng tại giữa nhịp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 59


Yñinh thap (m)

0.080

0.070

0.060

0.050

0.040

0.030

0.020

0.010

EI
0.000
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.8: Quan hệ giữa ñộ cứng dầm và chuyển vị ngang ñỉnh tháp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 60


2.5. Ảnh hưởng của ñộ cứng chống uốn của cột tháp.

Ảnh hưởng của ñộ cứng chống uốn của cột tháp ñến ứng xử của kết cấu
ñược nghiên cứu bằng cách thay ñổi ñộ cứng chống uốn của cột tháp từ 0,2EIth
ñến 4EIth, trong ñó EIth là ñộ cứng chống uốn của cột tháp trong sơ ñồ nghiên
cứu cơ sở.

Kết quả khảo sát (hình 2.9 ñến 2.12) cho thấy ảnh hưởng của ñộ cứng
chống uốn cột tháp ñối với ứng xử của kết cấu nhịp là không nhiều, cụ thể là khi
thay ñổi ñộ cứng tháp với biên ñộ rất rộng thì chuyển vị và nội lực trong dầm
thay ñổi không ñáng kể. Trong cầu Extradosed, dầm có ñộ cứng khá lớn ñể chịu
tĩnh tải bản thân trong quá trình thi công, các dây văng ít và thoải nên vai trò bị
hạn chế. Chính vì thế khi ñộ cứng tháp thay ñổi thì mômen tại chân tháp và
chuyển vị tại ñỉnh tháp bị ảnh hưởng khá nhiều nhưng không ảnh hưởng ñến
dầm. Với các cáp văng thoải thì ý nghĩa chủ yếu của nó vẫn chỉ là cải thiện công
tác tạo dự ứng trước.

Như vậy, ñộ cứng chịu uốn của tháp không phải là một tham số nhạy
trong sơ ñồ cầu Extrados.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 61


M1/2 (Tm)
2500

2000

1500

1000

500

EI
0
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.9: Quan hệ giữa ñộ cứng tháp và mô men uốn tại giữa nhịp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 62


Mtru (Tm)
-10000

-9000

-8000

-7000

-6000

-5000

-4000

-3000

-2000

-1000

0 EI
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.10: Quan hệ giữa ñộ cứng tháp và mô men uốn tại ñỉnh trụ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 63


Ygiuanhip (m)

0.300

0.250

0.200

0.150

0.100

0.050

EI
0.000
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0

Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM Liªn kÕt PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.11: Quan hệ giữa ñộ cứng tháp và ñộ võng tại giữa nhịp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 64


Yñinh thap (m)
0.030

0.025

0.020

0.015

0.010

0.005

EI
0.000
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.12: Quan hệ giữa ñộ cứng tháp và chuyển vị ngang ñỉnh tháp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 65


2.6. Ảnh hưởng của chiều cao tháp.

Ảnh hưởng của chiều cao cột tháp ñến ứng xử của kết cấu ñược nghiên
cứu bằng cách thay ñổi chiều cao tháp từ 1/15 ñến 1/5 chiều dài nhịp chính.

Kết quả khảo sát cho thấy (hình 2.13 và 2.14), ảnh hưởng của chiều cao
cột tháp ñối với ñộ võng của dầm rất ñáng kể, khi tăng tỉ lệ chiều cao cột
tháp/chiều dài nhịp thì chuyển vị thẳng ñứng của dầm giảm. Hiện tượng này là
do ñộ võng tại giữa nhịp phụ thuộc vào hai yếu tố, thứ nhất là chuyển vị ngang
tại ñỉnh tháp, thứ hai là thành phần nằm ngang của lực trong cáp sẽ giảm khi
tăng chiều cao tháp (liên quan ñến góc nghiêng dây). Yếu tố thứ nhất có ảnh
hưởng nhỏ, trong khi ñó yếu tố thứ hai lại ảnh hưởng nhiều ñến ñộ võng tại giữa
nhịp.

Khi tăng chiều cao tháp cần quan tâm thêm ñến ñiều kiện làm việc của
cáp, biểu ñồ quan hệ giữa chiều cao tháp và biên ñộ ứng suất trong cáp văng
(hình 2.15 và 2.16) cho thấy khi chiều cao tháp tăng thì biên ñộ ứng suất cũng
tăng, ñặc biệt là với dây ngoài cùng của nhịp biên. Việc tăng biên ñộ ứng suất sễ
gây bất lợi cho cáp về phương diện chịu mỏi.

Theo số liệu thống kê thì tỉ lệ giữa chiều cao cột tháp và chiều dài nhịp
nằm trong phạm vi từ 1/8 ñến 1/10 là phù hợp và phổ biến nhất ñối với cầu
Extradosed.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 66


Ygiuanhip (m)

0.350

0.300

0.250

0.200

0.150

0.100

0.050

H
0.000
L/15 L/11 L/9 L/7.5 L/6.5 L/5.5
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.13: Quan hệ giữa chiều cao cột tháp và ñộ võng tại giữa nhịp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 67


Yñinh thap (m)

0.040

0.035

0.030

0.025

0.020

0.015

0.010

0.005

H
0.000
L/15 L/11 L/9 L/7.5 L/6.5 L/5.5
Liªn kÕt PTM
Tĩnh tải - PTM Hoạt tải - PTM Tổng tải trọng - PTM

Tĩnh tải - MT Hoạt tải - MT Tổng tải trọng - MT


Liªn kÕt MT

Hình 2.14: Quan hệ giữa chiều cao cột tháp và chuyển vị ngang ñỉnh tháp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 68


σ (T/m2)
3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0
L/15 L/11 L/9 L/7.5 L/6.5 L/5.5 Hthap

Side 3 Side 2 Side 1 Side span Main span

1 2 3 3 2 1
Main 3 Main 2 Main1

Hình 2.15: Quan hệ giữa chiều cao cột tháp và ứng suất trong cáp văng do hoạt tải (PTM)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 69


σ (T/m 2)
5000

4500

4000

3500

3000

2500

2000

1500
L/15 L/11 L/9 L/7.5 L/6.5 L/5.5 Hthap

Side span Main span


Side 3 Side 2 Side 1
1 2 3 3 2 1

Main 3 Main 2 Main1

Hình 2.16: Quan hệ giữa chiều cao cột tháp và ứng suất trong cáp văng do hoạt tải (MT)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 70


2.7 Ảnh hưởng của vị trí cáp văng.

ðể lựa chọn vị trí neo cáp văng hợp lý, tiến hành khảo sát 3 trường hợp
(hình 2.17), trong ñó tỷ số a/L thay ñổi tương ứng là 0,15; 0.2 và 0.25. Ở ñây a
là khoảng cách từ tim trụ ñến ñiểm neo dây ñầu tiên, L là chiều dài nhịp chính.
Các ký hiệu khác xem trên hình 2.17.

Quan hệ giữa mômen dầm cứng và vị trí neo cáp văng ñược thể hiện trên
hình 2.18 và 2.19. Từ biểu ñồ ta thấy, mômen dương của dầm tại nhịp biên và
nhịp giữa giảm xuống và mômen âm trên trụ tăng lên khi khoảng cách neo cáp
văng càng xa trụ. Tuy nhiên mức ñộ giảm mômen dương của nhịp giữa và nhịp
biên không nhiều. Trong khi ñó khi ñiểm neo cáp văng ñầu tiên tăng lên từ
a/L=0.15 ñến a/L=0.25, thì giá trị mômen âm trên trụ tăng lên ñột ngột. Khi giá
trị mômen âm càng tăng thì giá thành thi công lắp hẫng cũng tăng. Do ñó, các
cáp văng sẽ ñược bố trí sao cho có thể giảm mômen âm ở trụ giữa và giá thành
thi công lắp hẫng sẽ giảm xuống khi giá trị mômen âm càng giảm. Do ñó vị trí
neo cáp văng có thể ñược lựa chọn bằng a/L=0.15
74m 122m 74m

S1-S8 S9-S16

c* b a a b c c b a a b c*

Trường hợp a/L a (m) b (m) c* (m) c (m)


1 0.15 18.30 26.25 29.45 16.45
2 0.20 24.40 26.25 23.35 10.35
3 0.25 30.05 26.25 17.25 4.25

Hình 2.17: Các phương án neo cáp văng

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 71


M (Tm)
6000

4000

2000

-2000

-4000

-6000

-8000
0.15 0.2 0.25 a/L

c* b a a b c c b a a b c*
M+_NhÞp biªn M+_NhÞp gi÷a M-_trªn gèi L1 L L1

Hình 2.18: Quan hệ giữa vị trí cáp văng và mô men uốn trong dầm (PTM)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 72


M (Tm)
6000

4000

2000

-2000

-4000

-6000

-8000
0.15 0.2 0.25 a/L

c* b a a b c c b a a b c*
M+_NhÞp biªn M+_NhÞp gi÷a M-_trªn gèi
L1 L L1

Hình 2.19: Quan hệ giữa vị trí cáp văng và mô men uốn trong dầm (MT)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 73


2.8. Ảnh hưởng của liên kết giữa Dầm – Tháp – Trụ

Quá trình khảo sát cho thấy với loại liên kết PTM, ñộ võng và mô men
uốn trong dầm tại tiết diện giữa nhịp giảm. ðiều này là do khả năng ngăn cản
chuyển vị xoay của liên kết PTM. Tuy nhiên, khi ñó mô men tại chân cột tháp
tăng lên nhiều, ñặc biệt là khi ñộ cứng của dầm chủ nhỏ. Chính vì thế cần lưu ý
rằng việc giảm biến dạng của kết cấu nhịp bằng hệ liên kết PTM sẽ phải chấp
nhận tăng mô men uốn tại chân cột tháp.

2.9 Nghiên cứu tổng quan về neo yên ngựa áp dụng cho cầu Extradosed.

2.9.1. Giới thiệu neo Yên Ngựa:

Ngày nay, xu thế khi thiết kế một công trình không chỉ ñáp ứng yêu cầu
về kỹ thuật mà còn phải ñảm bảo tính mỹ thuật cao, do vậy ñòi hỏi các nhà thiết
kế phải tự tìm tòi ñưa ra các giải pháp thiết kế công trình ñảm bảo hài hòa giữa
hai yếu tố kỹ thuật và mỹ thuật. ðối với cầu dây văng và cầu Extradosed việc
nối cáp vào các trụ cầu (trụ tháp) là một trong những công việc phức tạp và quan
trọng. Thông thường cáp ñược nối vào tháp sử dụng hệ thống neo truyền thống
bằng việc vắt chéo cáp qua tháp hoặc neo chúng bên trong hộp tháp. Cả hai cách
neo truyền thống này ñều ñã thành công và ñược áp dụng phổ biến trên thế giới.
Tuy nhiên, trong cả 2 trường hợp việc kết nối thành phần ngang của lực cáp dẫn
ñến các thành phần kết cấu thường phức tạp và ñồ sộ. Thay vì ñó ñể tăng tính
ñơn giản và thon gọn của tháp cầu (trụ cầu) hệ thống yên ngựa có thể sử dụng ñể
làm chệch các sợi cáp song song từ một bên tháp sang bên kia tháp và chuyển
lực cáp văng sang tháp. Các hệ thống yên ngựa này ñã ñược phát triển và ñã ñáp
ứng ñược yêu cầu nối cáp và ñã cho phép thiết kế tháp cầu thanh mảnh hơn cũng
như việc thi công lắp ñặt cũng dễ dàng hơn.

Ưu ñiểm khi sử dụng neo yên ngựa thay thế neo truyền thống:

- Thiết kế kiến trúc tháp cầu ñẹp, thanh mảnh.

- Hệ số ma sát cao.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 74


- Khả năng chống mỏi tốt.

- Khả năng chống gỉ tốt.

- Thay thế ñược các tao cáp và cho phép căng các tao cáp một cách ñộc
lâp.

- ðơn giản khi lắp ñặt.

- Giá thành thấp hơn neo truyền thống.

a) cáp neo qua trụ tháp b) cáp neo trong hộp tháp c) Chuyển tải qua neo yên ngựa
Hình 2.20: Các hình thức thiết kế neo cáp vào tháp cầu
2.9.2 Mục tiêu thiết kế neo Yên Ngựa:

Neo yên ngựa khi thiết kế ñảm bảo các yêu cầu sau:

1. Hệ số ma sát ñể chắc chắn ñảm bảo không có sự trượt của cáp khi có
lực tác ñộng lớn bởi sự mất cân bằng của dầm cầu.

2. Hệ thống siêu chống gỉ (bảo vệ chống ăn mòn) có trách nhiệm cung cấp
hai chắn ñầu neo chống gỉ ñộc lập và phải chắc chắn bảo vệ liên tục chiều dài
của ống neo.

3. Khả năng chống mỏi tốt, cái thứ sẽ kết hợp với các lực dọc, lực uốn
cũng như ứng suất theo bán kính của các tao.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 75


4. Khả năng thay thế của các tao theo các tiêu chuẩn cơ bản và các tiêu
chuẩn này cũng áp dụng cho neo yên ngựa.

5. Tương thích với các hệ thống cáp dây.

6. Cho phép căng và lắp ñặt các tao lần lượt.

7. Các kích thước neo yên ngựa phải phù hợp với ñộ mảnh của tháp.

8. Bán kính nhỏ của ñường cong liên quan ñến các tiêu chuẩn thiết kế
nêu trên cũng phải ñược coi là yêu cầu và các thông số ñược ñưa ra ñảm bảo là
tối ưu nhất.

2.9.3. Thiết kế neo Yên Ngựa:

2.9. 3.1 Sức căng của cáp:

Cáp ñược sắp xếp theo kích cỡ cũng như sức căng ñoạn uốn khúc, ñể khi
thêm vào những lực khác không vượt quá giới hạn ñưa ra trong bản thiết kế yêu
cầu của kỹ sư. Sức căng của chỗ uốn khúc ñược miêu tả bởi biểu thức:

F = E.r/R
Trong ñó: E= Mooddun ñàn hồi; r=Bán kính mặt cắt ngang của sợi cáp;
R= Bán kính của neo uốn

2.9.3.2 Kích thước thiết kế hình học của neo Yên Ngựa

L: Chiều dài tiếp xúc giữa các sợi dây và neo (dưới tĩnh tải).

∆L : Thêm chiều dài tiếp xúc do hoạt tải.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 76


R: Bán kính neo, không nhỏ hơn 30 lần bán kính sợi dây. Một bán kính
nhỏ hơn có thể ñược sử dụng nếu kết quả của cường ñộ và sự chịu mỏi ñược
kiểm tra và chấp nhận ñược. Bán kính nên là: Không nhỏ hơn 3m : Chỉ ñối với
1dây; Không nhỏ hơn 4m ñối với nhiều dây

2.9.3.3 Sự trượt cáp:

+ Neo yên ngựa phải ñược thiết kế ñể loại trừ trượt của cáp tại 125%
giữa các tải trọng tối ña cho tất cả các trạng thái giới hạn về khả năng phục vụ
của neo.

+ Những chi tiết thiết kế ñược cung cấp ñể ngăn chặn sự trượt (hệ số ma
sát) của những tao cáp trong neo và vùng chuyển tiếp.

2.9.3.4. Sự thay thế cáp: Các chi tiết neo yên ngựa ñược cung cấp ñể thay thế mà
không cần phải loại bỏ nhiều hơn một cáp tại một thời ñiểm.

2.9.3.5 Kiểm tra neo cáp yên ngựa: Kiểm tra về các phương pháp thiết kế; về
khả năng chống mỏi;về khả năng chống gỉ; về khả năng chống trượt.

2.9.4. Cấu tạo neo Yên Ngựa:

+ Neo yên ngựa gồm hai thành phần chính: thân yên ngựa và vùng chuyển
tiếp. Vùng chuyển tiếp là một khối polime có các lỗ với hình dạng xác ñịnh ñể
hướng dẫn các sợi cáp ở cuối chỗ ra yên ngựa và lọc ñộ lệch ñộng của các sợi
cáp mà có thể xảy ra ở các phần cáp trống.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 77


Hình 2.21 : Các thành phần cấu tạo của neo yên ngựa

Hình 2.22: Yên ngựa ñiển hình cho các sợi song song

2.9.4.1 Thân neo yên Ngựa:

* Kết cấu hộp thép của neo

Hộp bao che làm bằng kết cấu thép bao gồm tấm uốn cong dưới và tấm
uốn cong trên và các tấm thẳng ñứng ñược làm bằng cấu trúc thép bình thường,
nó dùng ñể chứa các tao cáp và vữa bơm. Các tấm ñược hàn lại với nhau bằng
các tấm thép ngang ở một khoảng cách nhất ñịnh giúp bảo vệ một cách cơ học,

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 78


chặn ñường vào của nước và làm việc như tấm chắn bên ngoài.

Hình 2.23: Mặt cắt ngang của thân neo

Hình 2.24: Các tấm thép trong thân neo


* Tấm thép ngang: Những tấm này ñược ñặt tại khoảng cách quy ñịnh dọc
theo chiều dài của yên. Những tấm này ñược làm bằng kết cấu thép thông
thường. Các tấm ngang ñược hàn vào các tấm bên của hộp thép. Các lỗ trên các
tấm ngang ñược thiết kế ñể tạo sự dẫn hướng cho các tao cáp ñảm bảo các tao
cáp ñược luồn ñúng ñường cong thiết kế.

* Hình dạng lỗ luồn tao cáp: Hình dạng của lỗ ñã ñược nghiên cứu cẩn
thận và lựa chọn ñể ñạt ñược lực ma sát mong muốn từ các lực lượng phản ứng
xuyên tâm trên sợi. Các lỗ hình chữ V tạo ra hiệu ứng nêm, làm tăng lực xuyên

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 79


tâm của tao cáp trên vữa và do ñó làm tăng hệ số ma sát. Các lỗ cũng ñược ñịnh
hình ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho lắp ñặt các tao cáp và có thể loại bỏ.

Giai ñoạn lắp ñặt Giai ñoạn làm việc ( cáp trần & cáp có vỏ bọc)
Hình 2.25 : Vị trí cáp trong hốc neo
2.9.4.2 ðầu và ñế neo yên ngựa:

Hình 2.26: Cấu tạo ñầu và ñế neo Yên Ngựa


* Khối chuyển tiếp: Khối chuyển tiếp là một sự kết hợp của các lớp vật
liệu xây dựng khác nhau. Khối chuyển tiếp cho phép ñộ lệch sợi với ñủ diện tích
tiếp xúc và do ñó làm giảm áp lực tiếp xúc và làm tăng khả năng chống mỏi. ðộ
lệch của cáp do chuyển vị ngang, lực tác dụng ngang và nhóm cáp xảy ra ở ñây.
Bất kỳ lực tác dụng ngang ñược giới thiệu thông qua các khối chuyển tiếp vào
cấu trúc tháp. Khối chuyển tiếp cũng bao gồm các yếu tố ñể cung cấp - ñóng gói
chặt chẽ rò rỉ cho sợi không có vỏ bọc trong thân yên.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 80


* Khối keo: Keo ñược lấp ñầy lỗ trong thân neo và lấp ñầy buồng chuyên
dụng tại vị trí kết thúc của yên neo tạo thành một khối giữa phần kết thúc yên và
keo và do ñó ngăn chặn các ñộ lệch. Keo ñược cho vào bằng việc phun chân
không từ một ñầu yên ngựa khác. Các khối keo có thể tháo rời trong quá trình
thay thế các tao và có thể nạp lại sau khi tao cáp ñược thay thế và căng kéo.

* Ống nối: Ống nối ñược làm bằng ống thép hàn với một mặt bích ñể bắt
vít với mặt bích kết thúc của thân neo. Nó phục vụ như một quá trình chuyển ñổi
từ hình chữ nhật của thân yên ñể mở rộng vòng tròn tay áo. Cái ống này ñược
mở rộng ra từ cột tháp ñối với các chiều dài của cáp và do ñó có thể nhìn thấy.

Hình 2.27: Sơ họa của yên ngựa và các phần chuyển tiếp
2.9.5. Tổng kết các tính năng của neo yên ngựa

Các thành phần khác nhau của neo yên ngựa ñược trình bày lại ở ñây nhấn
mạnh khả năng của chúng trong việc ñạt ñược các yêu cầu thiết kế chính: hệ số
ma sát cao, ñặc tính chịu bền mỏi tốt, khả năng chống ăn mòn tốt và dễ thay thế
các tao cáp.

2.9.5.1 ðặc tính liên quan ñến hệ số ma sát

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 81


Hệ số ma sát là một ñại lượng về khả năng của neo yên ngựa chịu ñược
những lực khác nhau của cáp. Các tính năng sau ñược thực hiện ñể tăng hệ số
ma sát:

Thân neo yên ngựa

Tính năng Hệ quả

Ma sát cặp: tao cáp thép Ma sát lớn chủ yếu giữa hai loại vật liệu
với vữa xi măng

Lỗ hình dạng giọt nước Tạo ra hiệu ứng ñe (nêm) làm tăng hiệu quả phản lực theo
bán kính và do ñó tăng lực cản do ma sát

Từng lỗ riêng biệt cho cáp Không có tích lũy lực theo bán kính từ trên xuống dưới các
tao cáp (giống như trường hợp các chùm tao cáp), kết quả là
lực ñược phân bố ñều giữa các tao cáp và do ñó tăng khả
năng của ma sát
Các tính năng trong thân neo yên ngựa làm tăng hệ số ma sát
2.9.5.2 ðặc tính liên quan ñến ñộ bền mỏi

ðế yên ngựa phải ñủ khả năng ñể duy trì ñược trong thời gian dài dưới tác
dụng của các ứng suất khác nhau trong phạm vi ứng suất của cáp. Các tính năng
sau ñược ñược thực hiện ñể tăng khả năng chịu mỏi.

Thân neo

Tính năng Hệ quả

Ma sát cặp: tao cáp thép Liên kết thép với thép ñược loại bỏ, rủi ro mài mòn do cọ xát
với vữa xi măng ñược giảm thiểu

Không có tích lũy lực theo bán kính từ trên xuống dưới các
tao cáp (giống như trường hợp các chùm tao cáp), loại bỏ
Từng lỗ riêng biệt cho cáp
ứng suất liên kết cực ñại tại ñáy các bó cáp và do ñó tăng
cường khả năng chịu mỏi

Giảm thiểu rủi ro cọ xát của tao cáp lỏng ra do


Keo lấp ñầy
lọt khí vào
Các tính năng trong thân neo yên ngựa làm tăng khả năng chịu mỏi

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 82


ðầu neo yên ngựa

Tính năng Hệ quả

Khối chuyển tiếp Có hình dạng lỗ ra tốt, ñược dành riêng cho sự lệch của cáp
với vùng ñược tăng cường khả năng liên kết (giảm áp lực
liên kết và các ứng suất cực ñại). Dịch chuyển ngang của cáp
và các lực ñược giữ tại ñây, giải phóng ñoạn cáp qua ñế yên
ngựa bởi ứng suất gây uốn ngang tăng thêm hoặc do sự dịch
chuyển
Các tính năng tại ñầu ñế yên ngựa làm tăng khả năng chịu mỏi

2.9.5.3 Các ñặc tính liên quan ñến bảo vệ chống ăn mòn

Bảo vệ chống ăn mòn cho vùng neo yên ngựa có thể ñược phân làm hai
nhóm chính:

+ Bảo vệ chống ăn mòn tạo cáp của neo yên ngựa

+ Bảo vệ chống ăn mòn cho neo yên ngựa, ñặc biệt là các thành phần thép
của neo

Bảo vệ chống ăn mòn cho tao cáp của neo yên ngựa

Có nhiều khuyến nghị khác nhau về các biện pháp bảo vệ cáp văng chống
lại sự ăn mòn của tao cáp. Các tính năng sau của hệ thống neo yên ngựa ñược
thực hiện ñể tăng sức chịu ăn mòn:

Thân neo yên ngựa

Tính năng Hệ quả

Mạ kẽm cho tao cáp Cung cấp khả năng bảo vệ bên trong

Phủ keo Hoạt ñộng như một lớp bề mặt, chống nước tự nhiên, lấp các lỗ
trống, giảm thiểu sự thâm nhập của nước, hơi nước và không khí

Hộp yên ngựa kết cấu thép Bảo vệ theo cách cơ học, chặn ñường vào của nước, làm việc như
và vữa xi măng tấm chắn bên ngoài
Các tính năng của thân ñế yên ngựa làm tăng chống ăn mòn

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 83


ðầu neo yên ngựa và các thành phần chuyển tiếp

Tính năng Hệ quả

Mạ kẽm cho tao cáp Cung cấp khả năng bảo vệ bên trong

Lấp ñầy sáp hoặc mỡ vào các khe hở giữa Hoạt ñộng như một lớp bề mặt, lấp các lỗ trống và
các tao cáp và lỗ trống giữa các cáp và lớp giảm thiểu sự thâm nhập của nước
bảo vệ

Lớp vỏ bọc PE Lớp bảo vệ ngoài bảo vệ cơ học và ngăn chặn


ñường vào của nước

ðặc tính ở ñầu neo và các phần tử chuyển tiếp giúp tăng cường khả năng bảo vệ chống
ăn mòn

Dọc theo ñầu ñế yên ngựa và các thành phần chuyển tiếp, các tao cáp ñược
bảo vệ và do ñó cũng ñược bảo vệ chống ăn mòn cũng như toàn bộ chiều dài.

Bảo vệ chống ăn mòn cho neo yên ngựa

Neo yên ngựa thay thế chức năng của neo cơ học tại vị trí cột tháp, vì vậy,
bảo vệ chống ăn mòn cho neo yên ngựa cũng tương tự như bảo vệ cho neo tại
dầm cầu.

Dưới ñây là sự hợp lý hóa cho bảo vệ chống ăn mòn, cần xem xét các yếu
tố sau:

+ Tuổi thọ thiết kế của cầu: tuổi thọ thiết kế là 75 năm hoặc ñề xuất là 100
năm.

+ Tuổi thọ thiết kế của cáp có thể thay thế ñược không cần phải lâu như
tuổi thọ của cầu

ðánh giá hoạt tính ăn mòn cho môi trường cầu

Có rất nhiều chỉ tiêu và khuyến nghị phân loại môi trường theo những cách
khác nhau. Ví dụ, Tiêu chuẩn EN ISO 12944-2 phân loại môi trường thành 5 loại

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 84


hoạt tính ăn mòn khí quyển từ C1 (hoạt tính ăn mòn rất thấp) ñến C5 (hoạt tính
cao nhất, ví dụ: môi trường biển)

Sự tiếp xúc của các thành phần neo với môi trường cầu

Bề mặt trong và ngoài của các thành phần của neo yên ngựa có các cấp ñộ
tiếp xúc khác nhau với môi trường. Thông thường, các bề mặt phía trong có thể
ñược phân vào loại có hoạt tính ăn mòn thấp hơn so với các bề mặt tiếp giáp bên
ngoài.

Khả năng tiếp cận và tính thay thế ñược của các thành phần

Các thành phần có thể tiếp cận cho hoạt ñộng bảo dưỡng hoặc thay thế có
thể có hệ thống bảo vệ với tuổi ñời thiết kế ngắn hơn toàn bộ kết cấu. Hệ thống
bảo vệ sau ñó ñược làm mới ñịnh kỳ trong suốt hoạt ñộng bảo dưỡng hoặc cùng
ñược thay thế bởi cái mới. Các thành phần không thể tiếp cận có hệ thống bảo vệ
ñược thiết kế theo tuổi thiết kế của cáp văng và không cần bảo dưỡng

Kế hoạch bảo dưỡng trong suốt tuổi thọ của cầu

Các thành phần có thể thay thế sẽ ñược kiểm tra và thay thế, nếu cần thiết,
mỗi lần khoảng 15 ñến 25 năm. Các thành phần có thể tiếp cận sẽ ñược bảo
dưỡng mỗi lần trong 15 ñến 20 năm. Các mốc thời gian phụ thuộc vào ñộ ăn mòn
thực tế của môi trường.

Các nhân tố trên cần ñược Tư vấn xem xét quyết ñịnh cùng với nhà cung
cấp hệ thống neo yên ngựa.

Bảo vệ chống ăn mòn cho thành phần thép của neo yên ngựa sẽ ñược thực
hiện theo một trong những phương pháp khả thi sau:

Sơn: dùng tạm thời, bảo vệ thời gian ngắn hoặc kéo dài tuổi thọ cấu kiện
thành phần.

Mạ kẽm nóng: ñộ bền có thể lên tới 100 năm trong môi trường C5

Phun kẽm bề mặt: ñộ bền có thể lên tới 100 năm trong môi trường C5

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 85


Phun nhôm bề mặt: ñộ bền có thể lên tới 100 năm trong môi trường C5

Bảng tóm tắt sơ ñồ bảo vệ chống ăn mòn cho neo yên ngựa

Thành phần Tiếp cận ñể Thay thế Bảo vệ chống ăn mòn


bảo dưỡng

Thân neo

Hộp thép bảo vệ ngoài

Mặt ngoài gắn kết với bê tông Không Không Sơn

Mặt trong gắn kết với vữa Không Không không bọc (luôn ñược bảo
vệ bằng vữa)

Hai bản ñầu và khu vực gần Có Không mạ hoặc phun kim loại
không khí

Các tấm thép ngang

Vùng gắn kết với bê tông Không Không sơn

Vùng gắn kết với vữa Không Không không bọc (luôn ñược bảo
vệ bởi vữa)

ðầu neo

Khối chuyển hướng Có Có mạ hoặc phun kim loại

Ống nối Có Có mạ hoặc phun kim loại

Thành phần chuyển tiếp

Vòng kéo Có Có mạ hoặc phun kim loại

Ống bọc (nếu làm bằng thép) Có Có mạ hoặc phun kim loại

Các trường hợp bảo vệ ăn mòn của các thành phần thép trong ñế yên ngựa

Trong những trường hợp bình thường, các thành phần chỉ có thể thay thể
ñược khi toàn bộ cáp ñược thay thế.

2.9.5.4 Các ñặc tính liên quan ñến khả năng thay thế

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 86


Neo yên ngựa ñược thiết kế cho phép thay thế lần lượt các tao cáp. Sau ñây
là các tính năng hỗ trợ:

Thân neo

Tính năng Diễn giải

Từng lỗ riêng biệt cho các Các tao cáp có thể rút rat hay thế ñộc lập mà không ảnh
tao cáp hưởng ñến các sợi cáp khác

Keo lấp ñầy Keo có thể bỏ hoặc bơm trở lại vào các chỗ trống

Các tính năng liên quan ñến khả năng thay thế trong neo yên ngựa

Thân neo ( hộp thép với vữa xung quanh) dự kiến sẽ không thay thế trong
cả tuổi thọ của cầu

ðầu neo và các phần tử chuyển tiếp

Tính năng Ghi chú

Khối keo Khối keo có thể bỏ hoặc bơm trở lại

Khối chuyển tiếp và ống Cả hai có thể thay thế, cho phép dễ dàng tiếp cận ñể thay thế
nối khối keo

Ống bọc và vòng kéo Thay thế, cho phép tiếp cận ñầu neo yên ngựa

Các tính năng trong ñầu neo và phần tử chuyển hướng liên quan ñến khả năng thay thế

Khối chuyển hướng, ống kéo dài, khớp mở rộng và vòng kéo ñều có thể
thay thế khi toàn bộ chiều dài cáp thay thế

Với các nội dung giới thiệu nêu trên giúp cho ta có cái nhìn tổng quan nhất
về cấu tạo cũng như vai trò làm việc của neo yên ngựa và các ưu ñiểm vượt trội
của hệ thống neo yên ngựa ñể lựa chọn thay thể cho các neo truyền thống.

2.10. Kết luận của Chương 2:

Nội dung và các kết quả nghiên cứu của chương 2 ñã cho thấy ảnh hưởng
của một số tham số cơ bản ñến ứng xử của kết cấu cầu Extradosed. Dựa trên kết
quả này có thể ñịnh hướng cho việc lựa chọn các tham số thiết kế nhằm ñạt ñược

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 87


hệ có ứng xử hợp lý và ñạt ñược các chỉ tiêu tốt về kinh tế-kỹ thuật. Cụ thể là ñã
khảo sát ảnh hưởng của các thông số sau: Tỷ lệ nhịp; ðộ cứng chống uốn của
dầm chủ; ðộ cứng chống uốn của cột tháp; Chiều cao cột tháp;phạm vi và vị trí
bố trí cáp văng; Liên kết giữa dầm –tháp và trụ

Kết quả nghiên cứu bước ñầu cho thấy:

- Tham số ñộ cứng dầm và chiều cao tháp cầu có ảnh hưởng nhiều hơn
ñến ứng xử của kết cấu so với ñộ cứng chống uốn của cột tháp. ðặc biệt, chiều
cao tháp là một tham số khá nhạy ñối với ñộ võng của kết cấu nhịp.

- Chiều cao tháp và ñộ cứng dầm là hai yếu tố cần quan tâm phối hợp khi
lựa chọn kích thước hình học của cầu Extrados nhằm phát huy vai trò của dây ñể
giảm khối lượng dầm. Nên có xu hướng chọn dầm có ñộ cứng nhỏ ñi và tăng
chiều cao tháp. Tuy nhiên cần quan tâm thêm ñến ñiều kiện làm việc chịu mỏi
của cáp khi tăng chiều cao tháp vì khi ñó biên ñộ ứng suất trong cáp sẽ tăng theo,
nhất là với dây ngoài cùng của nhịp biên.

- ðộ cứng chịu uốn của tháp ảnh hưởng rất ít ñến ứng xử của cầu
Extrados do ñó nên chọn tháp theo xu hướng thanh mảnh ñể ñảm bảo mỹ quan.

- Liên kết cứng giữa cột tháp-dầm-trụ cho phép giảm biến dạng của kết
cấu nhịp nhưng lại làm tăng mô men uốn tại chân cột tháp.

Ngoài ra chương 2 còn nghiên ñi sâu vào phân tích cấu tạo, thiết kế và
giới thiệu một cách tổng quan nhất về neo yên ngựa sử dụng ñể thay thế các neo
truyền thống thường áp dụng trong các cầu Extradosed và cầu dây văng.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 88


CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CẦU EXTRADOSED TRONG
ðƯỜNG TRÊN CAO TẠI HÀ NỘI

3.1 Nguyên nhân ùn tắc và giải pháp cho giao thông Hà Nội.

3.1.1 Nguyên nhân ùn tắc giao thông nội thành

Thủ ñô Hà nội sau khi hợp nhất và mở rộng ñịa giới hành chính theo Nghị
quyết số 15 của Quốc hội có một vị thế, tầm vóc và vai trò rất quan trọng trong
sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội và quá trình nghiệp công nghiệp hoá - hiện
ñại hoá của ñất nước, có sức hút rất lớn và là ñộng lực thúc ñẩy tăng trưởng kinh
tế ñối với vùng Thủ ñô, vùng Kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ và những vùng kinh tế
chiến lược khác của cả nước. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Thủ ñô, trong ñó có
hạ tầng giao thông vận tải thời gian qua ñã có những bước phát triển ñột phá
theo hướng hiện ñại và ñồng bộ, từng bước ñáp ứng nhu cầu phát triển Kinh tế -
Xã hội và quá trình Công nghiệp hoá- Hiện ñại hoá Thủ ñô.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh về Kinh tế - Xã hội và tốc ñộ ñô
thị hóa rất cao thì Thủ ñô Hà Nội ñang phải chịu một sức ép mạnh mẽ về giao
thông vận tải do nhu cầu ñi lại ngày càng cao, phương tiện giao thông, ñặc biệt
là phương tiện giao thông cá nhân tăng rất nhanh, trong khi mạng lưới vận tải
hành khách công cộng chưa phát triển và kết cấu hạ tầng giao thông còn thiếu
rất nhiều và chưa ñồng bộ, bên cạnh ñó sự mất cân ñối về mật ñộ dân cư giữa
khu vực nội ñô và ngoại thành dẫn ñến sự tập trung giao thông tại một số khu
vực, một số tuyến ñường gây nên tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ, ùn tắc kéo
dài tại một số khu vực, một số nút giao và tuyến ñường chính của Thành phố
gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng ñến phát triển KT-XH và mỹ quan ñô
thị của Thủ ñô và nhìn chung những thành quả ñạt ñược về phát triển kết cấu hạ
tầng GTVT cũng như ñảm bảo trật tự an toàn giao thông thời gian qua vẫn chưa
ñáp ứng yêu cầu ñối với một Thủ ñô ñang trên ñà phát triển và hội nhập, chưa
tương xứng với vị thế, tiềm năng và thế mạnh của Thủ ñô. Nguyên nhân chính là

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 89


do kết cấu hạ tầng giao thông vận tải còn thiếu rất nhiều và tồn tại nhiều yếu
kém, bất cập thể hiện qua các mặt sau ñây:

Thứ nhất là Thiếu một quy hoạch tổng thể và ñồng bộ về phát triển giao
thông vận tải : Công tác ñiều tra, dự báo nhu cầu vận tải không sát, và
năng lực lập Quy hoạch, quản lý Quy hoạch chuyên ngành còn yếu dẫn
ñến nhiều tuyến ñường vừa xây dựng xong ñã không ñáp ứng ñủ nhu cầu
ñi lại. Thiếu sự kết nối, gắn kết giữa quy hoạch phát triển KT-XH, quy
hoạch phát triển ñô thị, quy hoạch sử dụng ñất với các Quy hoạch phát
triển GTVT dẫn ñến sự thiếu ñồng bộ trong phát triển ðô thị, nhiều khu
ñô thị mới xây xong nhưng thiếu ñường kết nối, nhiều khu vực nội ñô có
mạng lưới ñường chật hẹp nhưng vẫn phát triển thêm nhà cao tầng, gây
khó khăn cho việc tổ chức ñiều hành giao thông, ñiều tiết dãn dân và phát
triển hệ thống vận tải ña phương thức;

Thứ hai là Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải còn thiếu quá nhiều:
Những năm qua, mặc dù Thành phố ñã có nhiều nỗ lực trong việc ñầu tư phát
triển mạng lưới kết cấu hạ tầng GTVT nhưng vẫn không ñáp ứng ñược nhu cầu
phát triển ñô thị và sự gia tăng của các loại phương tiện giao thông. Tỷ lệ quỹ
ñất dành cho giao thông vận tải còn quá thấp ( hiện tại chỉ chiếm khoảng 6-7 %
diện tích ñất ñô thị ); mạng lưới ñường phân bố không ñều; ñường trong ñô thị
thường ngắn và hẹp nên khả năng thông qua của các phương tiện giao thông bị
hạn chế ( trên 70% tuyến ñường có Bm < 11m ). Do chưa có tuyến vành ñai nào
hoàn chỉnh nên phương tiện vận tải hàng hoá và hành khách trung chuyển quá
cảnh qua Hà Nội vẫn phải ñi vào nội thành, tạo sức ép rất lớn lên hệ thống giao
thông nội ñô. Các cầu vượt sông còn thiếu so với nhu cầu, và thường phải gánh
chịu một lưu lượng giao thông gấp nhiều lần so với năng lực thiết kế. Hệ thống
bến bãi, ñiểm ñỗ xe : Thiếu về số lượng và kém về chất lượng phục vụ (mới ñáp
ứng khoảng 10% nhu cầu ), ñặc biệt là các ñiểm ñỗ xe cộng cộng tại các khu
vực nội thành cũ và hệ thống bến xe ñầu mối có quy mô lớn còn thiếu. Vỉa hè,

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 90


lòng ñường thường xuyên bị chiếm dụng ñể kinh doanh buôn bán dẫn ñến tình
trạng lộn xộn, mất mỹ quan ñô thị. Công tác quản lý, khai thác hệ thống kết cấu
hạ tầng GTVT còn nhiều bất cập, chưa khoa học và hiệu quả. Các nút giao thông
chủ yếu là giao cắt bằng, rất nhiều nút ñã quá tải, cộng với ý thức của người
tham gia giao thông chưa cao nên thường xuyên xảy ra các ñiểm ùn tắc giao
thông và tai nạn giao thông vẫn còn ở mức khá cao.

Thứ ba là Vận tải hành khách công cộng chưa phát triển: Hiện tại,
VTHKCC ở Thủ ñô chỉ có loại hình xe buýt thường. Hệ thống ñường sắt
ñô thị mới ñang trong quá trình chuẩn bị xây dựng, vận tải khách bằng xe
buýt tuy ñã có những bước phát triển khá nhanh trong những năm qua
nhưng thị phần ñảm nhận còn quá thấp ( hiện tại mới ñáp ứng dưới 10%
nhu cầu ñi lại và có khoảng 1254 xe buýt hoạt ñộng trên 82 tuyến). Việc
ñi lại bằng xe buýt chưa thực sự hấp dẫn và lôi kéo người dân sử dụng
rộng rãi loại hình dịch vụ này do chất lượng phương tiện, thái ñộ phục vụ
và cơ sở hạ tầng chưa ñáp ứng .

3.1.2 Giải pháp

ðể từng bước khắc phục và giải quyết tình trạng cơ sở hạ tầng giao thông
vận tải yếu kém và không ñồng bộ như hiện nay, ñồng thời ñể thực hiện có hiệu
quả mục tiêu kiềm chế, giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông theo chỉ thị
của Ban bí thư, thành phố Hà Nội ñã xây dựng và phê duyệt Kế hoạch 5 năm về
phát triển kết cấu hạ tầng GTVT giai ñoạn 2011-2015 (Kế hoạch số 81/KH-
UBND ngày 10/6/2011) trong ñó ñã ñưa ra ñược những giải pháp về cơ chế
chính sách, giải pháp huy ñộng nguồn lực và danh mục các dự án giao thông
quan trọng cần tập trung ñầu tư phát triển trong thời gian tới, trong ñó phải tập
trung mọi nguồn lực ñể ñầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và mở rộng kết
cấu hạ tầng GTVT một cách ñồng bộ, hiện ñại, an toàn, tiện lợi và thân thiện với
môi trường, ñáp ứng nhu cầu ñi lại, nhu cầu ñô thị hoá của Thủ ñô. Tập trung
phát triển hệ thống giao thông vận tải ñối ngoại, gắn kết chặt chẽ với hệ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 91


thống giao thông vận tải nội ñô. Giao thông vận tải liên tỉnh cần tách riêng
khỏi mạng lưới giao thông nội ñô bằng cách xây dựng hoàn chỉnh các tuyến
ñường Vành ñai, nhằm phân luồng cho các phương tiện vận tải quá cảnh không
cho ñi qua khu vực nội ñô.

ðể tạo bước ñột phá mạnh mẽ về GTVT trong khi nền kinh tế chưa phát
triển và kinh phí ñầu tư còn hạn hẹp thì cần phải ưu tiên tập trung phát triển
mạng lưới khung về GTVT, trong ñó lựa chọn một số công trình giao thông
cấp bách có vai trò quan trọng trong việc làm giảm ùn tắc giao thông và tai nạn
giao thông trên ñịa bàn Thành phố ñể triển khai trước nhằm thay ñổi căn bản bộ
mặt về GTVT của Thành phố ñồng thời từng bước thực hiện ñược mục tiêu quy
hoạch ñề ra là ñến năm 2030, mật ñộ ñường giao thông chính phải ñạt 3,5 - 5
km/km2 , tỷ lệ ñất giành cho giao thông chiếm 20-26% quỹ ñất xây dựng ñô thị.

Hiện tại Thành phố Hà Nội ñang tập trung xây dựng các quy hoạch
chuyên ngành như: Quy hoạch phát triển giao thông thành phố Hà Nội ñến năm
2030, ñịnh hướng ñến năm 2050; Quy hoạch vận tải Thủy ñến năm 2030, ñịnh
hướng năm 2050; Quy hoạch chi tiết cụm cảng Sơn Tây; Quy hoạch vận tải
ñường sắt ñến năm 2030, ñịnh hướng năm 2050 và các ðề án: ðề án thí ñiểm hệ
thống quản lý giao thông thông minh trên ðại lộ Thăng Long; ðề án sắp xếp
mạng lưới các ñiểm ñỗ xe và bãi ñỗ xe công cộng trên ñịa bàn thành phố ñến
năm 2020; ðề án phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Thủ ñô năm 2011 -2015
và ñịnh hướng ñến năm 2020; ðề án quản lý xe Taxi trên ñịa bàn Thành phố HN
ñến năm 2020; ðề án phát triển ñường bộ trên cao; ðề án các tuyến ñi bộ

Dự kiến các trục tuyến trên cao Thành phố Hà Nội sẽ ñầu tư xây dựng:

Tuyến số 1 : Trục Vð II: Bưởi – Ngã Tư Sở - Vĩnh Tuy.

Tuyến số 2: Trục Vð III: Nam Thăng Long – Thanh Xuân – P.Vân;

Tuyến số 3: Trục QL32 - Hoàng Quốc Việt – Bưởi;

Tuyến số 4: Trục Phú ðô – Yên Hòa - VðII;

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 92


Tuyến số 5: Trục Tôn Thất Tùng – VðIII – Vð3.5;

Hiện tại tuyến số 2 ñoạn từ Pháp Vân ñến Mai Dịch Bộ GTVT ñang
triển khai thi công, ñoạn từ Mai Dịch ñến Nam Thăng Long Bộ GTVT ñang
triển khai lập dự án, dự kiến sẽ khởi công trong năm 2013 ñể ñến năm 2015
hoàn chỉnh tuyến ñường trên cao số 2 này. Tuy nhiên tuyến ñường này sử dụng
các dầm cứng giản ñơn (dầm BTCT DƯL chữ I, dầm super T) nên tính mỹ quan
không ñẹp, các dầm có chiều dài ngắn (30-40m) nên sử dụng nhiều trụ, chiếm
dụng mặt bằng nhiều. Việc sử dụng chiều dài nhịp ngắn như trên khi thiết kế qua
nút giao dẫn ñến các trụ nằm giữa tim nút và nằm trên ñường trục chính giao cắt
với ñường Vành ñai 3 do vậy chiếm một phần diện tích trong nút giao làm giảm
khả năng lưu thông qua nút cũng như giảm tính mỹ quan và gây ùn tắc giao
thông tại các nút giao này.

Xuất phát từ việc quy hoạch các tuyến ñường trên cao và thực tế ñã triển
khai thi công tại tuyến số 2 có những bất cập nhất ñịnh do vậy việc nghiên cứu
áp dụng các dạng kết cấu mới, các công nghệ thi công ñể áp dụng trong ñiều
kiện ñặc thù của Hà Nội là cần thiết và cấp bách. Giải pháp sử dụng thiết kế cầu
Extradosed cho mạng lưới ñường trên cao là phù hợp.

3.1.3 Các ưu ñiểm của cầu Extradosed trong xây dựng ñường trên cao tại Hà
Nội.

ðể có cái nhìn tổng thể hãy quan sát sơ ñồ và cấu tạo của 3 loại kết cấu
cầu dầm, cầu dây văng, cầu Extradosed (theo hình vẽ).

Cầu dầm Cầu Extradosed Cầu dây văng

Hình 3. 1: Sơ ñồ cầu

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 93


Cầu Extradosed là một dạng ñặc biệt của cầu BTCT ñược tạo ứng suất
trước bằng công nghệ dự ứng lực ngoài. Do ñó khi áp dụng vào ñể thiết kế
ñường trên cao cầu Extradosed có những ưu ñiểm sau

- Chiều cao dầm bằng khoảng một nửa cầu ñúc hẫng và gấp 2 lần cầu dây
văng, nó có thể thuận lợi thi công hơn so với các loại khác trong việc căng kéo
dự ứng lực và bố trí cốt thép trong bê tông. Chiều cao của dầm chủ nhỏ hơn
chiều cao của dầm cầu cứng cùng khẩu ñộ, do ñó làm giảm chiều cao cầu, giảm
tĩnh tải, kết cấu thanh mảnh. Sự hiện diện của tháp cầu có thể tạo ra một ñiểm
nhấn khi so sánh với một cầu dầm thông thường.

- Chiều cao cột tháp thấp, chiều dài cáp văng ngắn do ñó giảm ñược sự
dao ñộng cáp văng do tải trọng gió, giảm ứng suất mỏi trong cáp văng, không
chiếm dụng không gian nhiều, ít ảnh hưởng ñến các công trình lân cận như
ñường ñiện, lắp ñặt cáp văng dễ dàng và làm giảm giá nhân công.

- Cáp cầu Extradosed có thể sử dụng neo thông thường thay vì neo ñắt
tiền với một sức chống mỏi cao hơn so với neo cầu dây văng thường sử dụng.
Cáp cầu Extradosed ít nhạy cảm với dao ñộng, sự biến thiên ứng suất trong cáp
văng nhỏ và nó không cần phải căng trước trong suốt quá trình xây dựng. Trên
cơ sở ñó, các nhà khoa học ñã kết luận rằng, cáp cầu Extradosed là kinh tế hơn
so với các loại cáp thông thường và cũng tốt hơn trong thi công.

- Không cần thiết phải ñiều chỉnh lực căng trong cáp văng sau khi thi
công.

- Sử dụng kết cấu yên ngựa ñặt ở trên ñỉnh cột tháp ñể lắp ñặt cáp văng,
do ñó việc lắp ñặt cáp văng rất ñơn giản và giảm giá thành nhân công.

- Hoạt tải ñược phân bố hài hoà giữa cáp văng và hệ dầm cứng do ñó có
thể tận dụng tối ña khả năng làm việc của vật liệu từ ñó làm giảm giá thành xây
dựng.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 94


- Cầu Extradosed ít tốn kém về vật liệu xây dựng hơn so với cầu dây văng,
nhưng tốn kém hơn so với cầu dầm ñúc hẫng

- Khi thi công cầu Extradosed, người ta thường dùng công nghệ lắp hẫng
hoặc ñúc hẫng cân bằng. Do ñặc thù của việc xây dựng ñường trên cao thường
gần các tuyến ñường ñang khai thác do vậy cả hai phương pháp xây dựng nêu
trên ñều có thế hạn chế tối ña ảnh hưởng của việc xây dựng ñến các phương tiện
tham gia giao thông. ðiều ñó có ý nghĩa rất quan trọng ñối với việc lựa chọn
phương án kết cấu trong xây dựng ñường trên cao.

- Khẩu ñộ vượt nhịp của cầu Extradosed có thể từ vừa ñến lớn nên rất
thích hợp tại những nút giao rộng. Khi ñó cầu Extradosed có thể vượt nhịp lớn
ñem lại cho nút giao tính mỹ thuật cao, thoáng về tầm nhìn, thuận tiện cho việc
bố trí, tổ chức giao thông phía dưới cầu vẫn còn những nút giao cắt ñồng mức
trên mặt ñất. Ngoài ra không gian bên dưới gầm cầu tại nhịp dẫn hoàn toàn có
thể tận dụng với nhiều mục ñích khác nhau như bãi ñỗ xe ôtô, xe ñạp, trạm sửa
chữa bảo dưỡng phương tiện giao thông, các công trình công cộng khác.

3.2 ðề xuất dạng kết cấu cầu Extradosed cho ñường trên cao Hà Nội

3.2.1 Sơ ñồ nhịp

Nên áp dụng sơ ñồ cầu Extradosed ba nhịp vì có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật


tốt nhất, dễ thi công, dễ lắp ñặt cáp văng. Chiều dài nhịp chính nên chọn từ 90-
200m, chiều dài nhịp biên ñược lấy bằng (0.6-0.7) chiều dài nhịp chính ñể ñảm
bảo trạng thái cân bằng trong thi công cũng như khai thác sau này.

3.2.2 Dạng dầm chủ

Nên sử dụng mặt cắt có tiết diện là hình hộp kín với sườn dầm xiên. Tiết
diện hộp ñơn hay kép, có hai hay ba ngăn phụ thuộc vào chiều rộng mặt cầu. Do
thành phần lực ngang từ cáp văng truyền vào hệ dầm ở khu vực gần trụ rất lớn,
cộng với ứng suất trước do các bó cáp CðC, hệ dầm cứng chủ yếu chịu uốn nén
do vậy nên sử dụng dầm cứng bằng BTCT dự ứng lực.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 95


ðối với nhịp chính có chiều dài < 100m thì nên chọn tiết diện có chiều
cao không ñổi ñể dễ thi công lắp ñặt ván khuôn, chế tạo và lắp ráp ñốt dầm lên
kết cấu nhịp. ðối với nhịp chính từ 100m ñến 200m nên chọn tiết diện có chiều
cao thay ñổi, nhưng chiều cao tiết diện thay ñổi chỉ nên nằm trong phạm vi từ
tim trụ ñến ñiểm neo cáp văng ñầu tiên, phần còn lại sẽ có chiều cao không ñổi.
Chiều cao dầm chủ tại vị trí trên trụ nên từ (1/30-1/35) chiều dài nhịp chính, tại
giữa nhịp nên từ (1/50-1/55) chiều dài nhịp chính.

ðể tạo ứng suất trước cho dầm chủ có thể sử dụng cáp cường ñộ cao trong
công nghệ dự ứng lực trong hay công nghệ dự ứng lực ngoài hoặc kết hợp cả hai
loại công nghệ tạo ứng suất kể trên. ðối với công nghệ dự ứng lực ngoài, cáp
cường ñộ cao nên ñặt bên ngoài phạm vi tiết diện dầm, do ñó chiều dày thành
tường có thể giảm xuống, làm giảm ñáng kể tĩnh tải của kết cấu nhịp. do ñó kiến
nghị nên sử dụng các bó cáp cường ñộ cao ñược bọc trong polyethylene kết hợp
với công nghệ dự ứng lực ngoài ñể tạo ứng suất trước cho dầm chủ.

3.2.3 Dạng cột tháp

Nên sử dụng cột tháp cứng, nghĩa là cột tháp ñược liên kết cứng với trụ
cầu, vừa tăng ñược ñộ cứng của cột tháp, giảm chuyển vị ñỉnh trụ và giảm ứng
suất trong cáp văng do hoạt tải. Cột tháp nên làm bằng BTCT, có dạng cột thẳng
ñứng ñộc lập. Trong trường hợp nhịp chính lớn cần tăng cường ổn ñịnh ngang
cho cột tháp có thể liên kết các cột tháp bằng một dầm ngang BTCT tại vị trí
ñỉnh cột tháp tạo thành khung cứng.

Chiều cao cột tháp nên chọn từ (1/8-1/10) chiều dài nhịp chính (Komiya
(1999) ñề nghị rằng chiều cao tháp nên có tỷ lệ 8 hoặc 12). ðối với cột tháp thấp,
có chiều cao ≤ 15m nên chọn cột tháp có tiết diện không ñổi cho dễ thi công.
ðối với kết cấu yên ngựa ñể luồn và neo giữ cáp văng trên ñỉnh cột tháp cần
ñược chế tạo, lắp ñặt trong công xưởng trên khung giá ñỡ bằng thép tạo thành
một khối ñể ñảm bảo chính xác vị trí lắp ñặt cáp văng ngoài hiện trường sau ñó
sẽ ñược vận chuyển ñến vị trí thi công và cẩu lắp vào vị trí lắp ráp.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 96


3.2.4 Bố trí cáp văng

Nên chọn cầu Extradosed có hai mặt phẳng dây, các cáp dây văng ñược
bố trí tại hai mép biên của dầm. Cách bố trí này sẽ không chiếm dụng chiều rộng
hiện hữu của mặt cầu, ñảm bảo cầu khai thác hiệu quả nhất.

Nên chọn sơ ñồ bố trí cáp văng theo hình rẻ quạt với khoảng cách neo cáp
văng trên cột tháp là nhỏ nhất ñẻ có thể cấu tạo, lắp ñặt cáp văng trong quá trình
thi công và bảo dưỡng sau này.

Nên chọn hệ có nhiều dây và khoang dầm nhỏ ñể cấu tạo neo ñơn giản,
công nghệ thi công lắp ñặt dầm chủ và cáp văng cũng dễ dàng hơn, thích hợp
với công nghệ lắp hẫng. Mặt khác mômem uốn cục bộ trong từng khoang dầm
do hoạt tải gây ra cũng giảm ñi. Khoảng cách neo cáp văng trên dầm chủ thường
lấy bằng chiều dài ñốt dầm, từ 3.5-5.0 m. ðối với các ñốt gần trụ thì khoảng
cách neo cáp văng nhỏ do trọng lượng ñốt dầm lớn, các ñốt dầm xa trụ có trọng
lượng nhỏ hơn thì khoảng cách neo cáp văng có thể lấy lớn hơn. Khoảng cách
neo ñầu tiên tính từ tim trụ có thể lấy từ 25-30m hoặc a= (0.15 – 0.25)L (lớn hơn
rất nhiều so với cầu dây văng).

Nên chọn cáp văng gồm nhiều tao có ñường kính nhỏ ñược bọc bảo vệ
bằng polyethylene ñể chống gỉ, chống xâm thực chất ăn mòn từ môi trường.
Ứng suất chịu kéo cho phép của cáp văng lấy bằng 0.4-0.6 ứng suất chịu kéo
giới hạn của cáp cường ñộ cao.

3.2.5 Liên kết cáp văng vào dầm chủ và cột tháp

Liên kết cáp văng với cột tháp

Nên chọn phương pháp neo cáp văng vào cột tháp thông qua kết cấu yên
ngựa vì khoảng cách giữa cáp văng trên cột tháp có thể lấy rất nhỏ ñể cấu tạo và
lắp ñặt cáp văng thuận lợi, do vậy các cáp văng làm việc hiệu quả nhất.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 97


Nên sử dụng loại cáp văng thay thế ñược vì trong trường hợp hư hỏng có
thể dễ dàng thay thế mà không làm ảnh hưởng ñến quá trình khai thác bình
thường.

Liên kết cáp văng với dầm chủ

Về nguyên tắc liên kết cáp văng với dầm chủ cơ bản giống như cầu dây
văng. ðối với cầu Extradosed nhịp nhỏ thì không cần bộ phận giảm chấn cho
cáp văng. ðối với cầu Extradosed nhịp lớn, do chiều dài cáp văng lớn nên cần
lắp ñặt bộ phận giảm chấn nhằm tăng cường khả năng chịu mỏi của cáp văng.
Bộ phận giảm chấn ñược ñặt tại vị trí mặt cầu, nơi liên kết cáp văng với dầm chủ.
Thông thường bộ phận giảm chấn ñược chế tạo bằng cao su có ñộ giảm chấn cao
và ñặt tại các vị trí có tần số dao ñộng tự nhiên sơ cấp của cáp văng < 0.3 Hz
(tần số dao ñộng do mưa).

ðối với cầu có hai mặt phẳng dây thì cáp văng nên ñược neo vào dầm chủ
ở vị trí dưới cánh dầm. Tại vị trí neo cáp văng, các ụ neo bằng bê tông ñược bố
trí thêm cốt thép nhằm tăng cường khả năng chịu ứng suất cục bộ. Ngoài ra còn
bố trí thêm một ống bằng thép cho phép ñưa cáp văng xuống phía dưới cánh
dầm.

3.3 Vận dụng ñể thiết kế sơ bộ phương án sử dụng cầu Extradosed cho


ñường trên cao Vành ñai 3 tại một số nút giao thông với trục chính ñô thị:

Xuất phát từ kiến nghị ñề xuất phương án thiết kế ñã nêu ở phần trên, ta
áp dụng ñể thiết kế sơ bộ bố trí chung cầu Extradosed cho ñường trên cao tuyến
số 2 tại các nút giao thông nối với các trục chính ñô thị với ñường Vành ñai 3, từ
ñó có cái nhìn tổng quan và ñịnh hướng sử dụng các loại kết cấu cầu cho hệ
thống các tuyến ñường trên cao dự kiến triển khai sau này.

3.3.1 Phương án thiết kế ñường trên cao tại nút giao giữa Vð 3 và ñường trục
chính ñô thị ( Trần Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long) ñang triển khai thi công:

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 98


Hình 3.2: Trắc dọc cầu trên cao Vành ñai III ñoạn qua nút giao giữa Vð 3 và Trần
Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long

Hình 3.3: Mặt bằng cầu trên cao Vành ñai III ñoạn qua nút giao giữa Vð 3 và Trần
Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long.

Nhận xét: Với sơ ñồ bố trí mặt bằng như trên chiếm rất nhiều diện tích
trong nút giao, việc bố trí nhiều trụ sẽ khó khăn trong công tác tổ chức giao

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 99


thông trong khi phần lớn ñường trục chính xuyên tâm hiện nay mật ñộ phương
tiện ñã lấp ñầy khi tới nút bị thắt hẹp sẽ gây ùn tắc giao thông và tai nạn giao
thông.

3.3.2 ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed tại nút giao giữa Vð 3 và Trần
Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long như sau:

Chọn sơ ñồ nhịp: Sơ ñồ cầu dây văng 3 nhịp: (90m + 150m + 90m).

Chiều cao dầm chủ: tại trụ htrụ = (1/35)xL = 4,28m, chọn 4,3m; tại giữa
nhịp hgiữa = (1/55)L = 2,7m.

Dạng kết cấu dầm: Dầm hộp BTCT dự ứng lực 2 ngăn.

Chọn cột tháp: Chọn cột tháp cứng là loại cột tháp ñược liên kết cứng với
trụ cầu, chiều cao cột tháp H = (1/10)x L = 15,0m, kết cấu như hình vẽ:

Hình 3.4: Chọn mặt cắt trụ tháp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 100


Bố trí cáp văng: Chọn loại 2 mặt phẳng dây, cáp dây văng ñược bố trí tại
hai mép biên của dầm, bố trí cáp văng theo hình rẻ quạt. Khoảng cách neo ñầu
tiên tính từ tim trụ là 30m, khoảng cách neo cáp văng trên dầm chủ là 4,0m

Dầm liên kết cứng với hai chân tháp. Sơ ñồ cáp bố trí ở 2 bên, sử dụng 8
bó cáp Extradosed 19 tao 15,2mm.Các bó cáp Extradosed ñược ñặt qua tháp
bằng các yên ngựa, khoảng cách theo phương ñứng là 300mm (hình 3.3.2.2)

Hình 3.5: Chi tiết neo yên ngựa và thép dự ứng lực tại tháp

Sau khi cáp Extradosed ñược ñưa vào dầm, chúng ñược uốn cong và neo
vào trong dầm hộp. ðây là giải pháp duy nhất ñể che giấu các neo cáp ở phía
trên hoặc dưới cầu. Vỏ bọc là các ống thép kín nối từ tháp xuyên qua dầm, cho
phép có thể thay thế trong tương lai. Thông tin chi tiết về neo cáp và lắp ñặt
ñược chỉ trong hình 3.3.2.3. Các tao cáp ñược phủ epoxy và ñược bọc bởi lớp vỏ
bằng polyethylene ñể chống gỉ. Van cao su giảm chấn ñược lắp ñặt ở khu vực
neo ñể giảm rung ñộng do mưa và gió. Cầu ñược xây dựng theo phương pháp
hẫng với các khối bê tông ñúc sẵn.

Hình 3.6a: Hệ thống cung cấp tao cáp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 101


Hình 3.6b: Cấu trúc neo yên ngựa tại ñỉnh trụ; Hình 3.6c: Cấu trúc neo tại dầm chính

Với các thông số lựa chọn cơ bản trên, kiến nghị phương án thiết kế sơ bộ
cho nút giao này theo hình vẽ:

90.00 150.00 90.00

Hình 3.7: Trắc dọc cầu trên cao Vành ñai III ñoạn qua nút giao giữa Vð 3 và Trần
Duy Hưng – ðại Lộ Thăng Long (Extradosed)

3.3.3 Phương án thiết kế ñường trên cao tại nút giao giữa Vð 3 và ñường trục
chính ñô thị (Nguyễn Trãi – Trần Phú) ñang triển khai thi công

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 102


Hình 3.8: Mặt bằng nút giao Vð 3 – Nguyễn Trãi

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 103


Hình 3.9: Trắc dọc nút giao Vð 3 – Nguyễn Trãi

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 104


3.3.4 ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed tại nút giao giữa Vð 3 và ñường
Nguyễn Trãi – Trần Phú như sau:

Chọn sơ ñồ nhịp: Sơ ñồ cầu dây văng 3 nhịp: (110m + 180m + 110m);


chiều cao dầm chủ: tại trụ htrụ = (1/35)xL = 5.14m, chọn 5.2m; tại giữa nhịp
hgiữa = (1/55)L = 3,3m.; dạng kết cấu dầm: Dầm hộp BTCT Dự ứng lực 2 ngăn.

Chọn cột tháp: Chọn cột tháp cứng là loại cột tháp ñược liên kết cứng với
trụ cầu, chiều cao cột tháp H = (1/10)x L = 18,0m, kết cấu như hình vẽ:

Hình 3.10: Dự kiến mặt cắt ngang trụ tháp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 105


Bố trí cáp văng: Chọn loại 2 mặt phẳng dây, cáp dây văng ñược bố trí tại
hai mép biên của dầm, bố trí cáp văng theo hình rẻ quạt. Khoảng cách neo ñầu
tiên tính từ tim trụ là 30m, khoảng cách neo cáp văng trên dầm chủ là 4,0m

Dầm liên kết cứng với hai chân tháp. Sơ ñồ cáp bố trí ở 2 bên, sử dụng 8
bó cáp Extradosed 19 tao 15,2mm.Các bó cáp Extradosed ñược ñặt qua tháp
bằng các yên ngựa, khoảng cách theo phương ñứng là 300mm

Với các thông số lựa chọn cơ bản trên, kiến nghị phương án thiết kế sơ bộ
cho nút giao này theo hình vẽ:

120.00 180.00 120.00

Hình 3.11: Trắc dọc cầu trên cao Vành ñai III ñoạn qua nút giao giữa Vð 3 và ñường
Nguyễn Trãi (Extradosed)

3.3.5 Phương án thiết kế ñường trên cao tại nút giao giữa Vð 3 và ñường trục
chính ñô thị Lê Văn Lương – Láng Hạ ñang triển khai thi công

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 106


Hình 3.12: Mặt bằng nút giao Vð 3 – Lê Văn Lương

Hình 3.13: Trắc dọc ñường trên cao ñoạn giao giữa Vð 3 – Lê Văn Lương

3.3.6 ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed tại nút giao giữa Vð 3 và ñường
Lê Văn Lương kéo dài như sau:

Chọn sơ ñồ nhịp: Sơ ñồ cầu dây văng 3 nhịp: (65m + 110m + 65m); chiều
cao dầm chủ: tại trụ htrụ = (1/35)xL = 3.14m, chọn 3.2m; tại giữa nhịp hgiữa =
(1/55)L = 2.0m.; dạng kết cấu dầm: Dầm hộp BTCT Dự ứng lực 2 ngăn.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 107


Chọn cột tháp: Chọn cột tháp cứng là loại cột tháp ñược liên kết cứng với
trụ cầu, chiều cao cột tháp H = (1/10)x L = 11,0m, kết cấu như hình vẽ:

Hình 3.14: Dự kiến mặt cắt ngang trụ tháp


Bố trí cáp văng: Chọn loại 2 mặt phẳng dây, cáp dây văng ñược bố trí tại
hai mép biên của dầm, bố trí cáp văng theo hình rẻ quạt. Khoảng cách neo ñầu
tiên tính từ tim trụ là 25m, khoảng cách neo cáp văng trên dầm chủ là 3,5m

Dầm liên kết cứng với hai chân tháp. Sơ ñồ cáp bố trí ở 2 bên, sử dụng 8
bó cáp Extradosed 19 tao 15,2mm.Các bó cáp Extradosed ñược ñặt qua tháp
bằng các yên ngựa, khoảng cách theo phương ñứng là 300mm

Với các thông số lựa chọn cơ bản trên, kiến nghị phương án thiết kế sơ bộ
cho nút giao này theo hình vẽ:

65m 110m 65m

Hình 3.15: Trắc dọc cầu trên cao Vành ñai III ñoạn qua nút giao giữa Vð 3 và ñường
Lê Văn Lương (Extradosed)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 108


3.4. ðánh giá sơ bộ về thiết kế và thi công cầu Extradosed tại Ngã Tư Sở:

- Sơ ñồ nhịp : (4×24 + 45 + 4×24)m = 237m

- Kết cấu cầu : Dầm BTCT DƯL liên tục 9 nhịp kết hợp với hệ cáp văng 1
mặt phẳng ñể gia tăng khả năng chịu lực (cầu Extradosed). Dầm chủ có chiều
cao không ñổi H = 1.085m, tháp cầu có chiều cao h = 9.5m. Thi công theo
phương pháp ñổ tại chỗ từng nhịp một trên giàn giáo.

Hình 3.16: Bố trí chung cầu ngã tư Sở

Hình 3.17: Cột tháp cầu ngã tư Sở

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 109


Ưu ñiểm của phương án cầu Extradosed tại Ngã Tư Sở:

- Kiểu dáng kiến trúc hiện ñại, thanh thoát.

- Chiều cao dầm nhỏ (H=1.085m)

- Chiều cao trụ tháp thấp (h= 9.5m), phù hợp với cảnh quan tổng thể.

Nhược ñiểm của phương án cầu Extradosed cho Ngã Tư Sở:

- Chiều dài nhịp (L=45m) chưa phải là chiều dài tối ưu khi lựa chọn kết
cấu Extradosed. ðể vượt nhịp 45m có thể dùng kiều dầm cứng (dầm hộp BTCT
DƯL hoặc dầm hộp thép) tuy chiều cao dầm tăng lên, ñường dẫn dài hơn nhưng
không chiếm dụng không gian bên trên. Sau này nếu mở rộng nút giao thông
này bằng cách làm thêm hệ thống ñường trên cao nữa (vành ñai 2 hoặc ñường
sắt ñô thị) sẽ không bị ảnh hưởng. Thông thường chiều dài nhịp ñối với cầu
Extradosed từ 100-180m. Theo quan ñiểm của GS Michael Virloguex người
Pháp thì khẩu ñộ nhịp tối ưu ñối với cầu Extradosed là 180m

- Phương pháp thi công ñổ tại chỗ từng nhịp một trên ñà giáo là chưa
thích hợp. ðối với các cầu vượt trong thành phố, một yêu cầu rất quan trọng là
tiến ñộ thi công phải nhanh, an toàn, hạn chế gây ảnh hưởng ñến người tham gia
giao thông xung quanh. Việc ñúc từng nhịp trên ñà giáo làm cho thời gian thi
công kéo dài, chiếm dụng nhiều diện tích, cần phải thử tải hệ ñà giáo cũng như
gia cố ñât nền. Thông thường ñối với cầu Extradosed trong thành phố người ta
sẽ thi công bằng phương pháp lắp hẫng. Ưu ñiểm của phương pháp này là thời
gian thi công nhanh, các ñốt dầm ñược chế tạo ở bãi ñúc nên dễ dàng kiểm tra
chất lượng chế tạo cũng như kích thước hình học tổng thể của ñốt dầm.

Bảng tông hợp phương án thiết kế cầu trên cao ñã thi công & phương án
cầu Extradosed

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 110


ðề xuất phương án thiết kế cầu
Extradosed
Hạng Tình trạng hiện Chiều Chiều Ghi chú
mục nay cao cao cột
Sơ ñồ nhịp
dầm tháp
(m) (m)
Chiều dài nhịp
Cầu Extradosed 3 (L=45m) chưa
Cầu Ngã nhịp, ñã hoàn phải là chiều dài
4×24+45+4×24 1,085 9,5
Tư Sở thành và ñang tối ưu khi lựa
khai thác chọn kết cấu
Extradosed
Với sơ ñồ nhịp
giữa 150m ñảm
ðang triển khai
Cầu trên Tại trụ bảo cầu vượt qua
thi công với sơ ñồ
cao tại 4,3m; nút không phải
nhịp qua nút
nút giao tại bố trí trụ bên
(40+2x35+40), 90+150+90 15,0
Vð3 với giữa dưới nút nên rất
dầm Super T
Trần Duy nhịp thuận tiện cho tổ
BTCT D.Ư.L
Hưng 2,7m chức giao thông
căng trước
các làn bên dưới
nút
Với sơ ñồ nhịp
giữa 110m ñảm
Cầu trên ðang triển khai
Tại trụ bảo cầu vượt qua
cao tại thi công với sơ ñồ
3.2m; nút không phải
nút giao nhịp qua nút
tại bố trí trụ bên
Vð3 với (37+31.8+40.9+3 65+110+65 11,0
giữa dưới nút nên rất
Lê Văn 5+35), dầm Super
nhịp thuận tiện cho tổ
Lương T BTCT D.Ư.L
2,0m chức giao thông
kéo dài căng trước
các làn bên dưới
nút
Với sơ ñồ nhịp
ðang triển khai giữa 180m ñảm
Cầu trên
thi công với sơ ñồ Tại trụ bảo cầu vượt qua
cao tại
nhịp qua nút 5.2m; nút không phải
nút giao
(32.1+37.15+43.5 tại bố trí trụ bên
Vð3 với 110+180+110 18,0
+44.8+38.4+41+ giữa dưới nút nên rất
ñường
40), dầm Super T nhịp thuận tiện cho tổ
Nguyễn
BTCT D.Ư.L 3.3,0m chức giao thông
Trãi
căng trước các làn bên dưới
nút
3.5 ðề xuất công nghệ thi công cầu Extradosed cho ñường trên cao Hà Nội

3.5.1 Thi công cột tháp

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 111


Cột tháp là bộ phận chịu lực dùng ñể liên kết dây văng với hệ dầm cứng
và truyền trực tiếp lực căng của cáp văng ñến kết cấu phần dưới. Thông thường
cột tháp cầu Extradosed ñược cấu tạo bằng bê tông cốt thép và ñược ñổ tại chỗ.
Các công việc chính trong thi công cột tháp bao gồm lắp ñặt ván khuôn, lắp ñặt
cốt thép và ñổ bê tông.

Ván khuôn

Do ñiều kiện thi công trong nội thành, mặt bằng chật hẹp nên sử dụng ván
khuôn leo ñể thi công cột tháp. Nguyên tắc của ván khuôn leo là sau khi ñúc
xong một ñốt, trước khi nâng lên vị trí mới các tấm ván khuôn ñược tháo rời
khỏi cột tháp, do ñó di chuyển ván khuôn hoàn toàn không có ma sát với mặt bê
tông ñã ñổ.

Yêu cầu khi lắp ñặt ván khuôn:

- Ván khuôn phải ñược lắp ñúng tạo ñộ và cao ñộ.

- Các mối nối phải có gioăng cao su ñể chống rò rỉ vữa.

- Các bu lông liên kết phải lắp ñủ và xiết chặt.

- Bề mặt ván khuôn phải ñược bôi dầu chống dính chuyên dùng.

Lắp ván khuôn cho ñốt ñầu tiên:

- Dùng máy kinh vĩ ñiện tử xác ñịnh các góc của cột tháp, sau ñó xác ñịnh
ñường bao cột tháp

- Lắp ñặt ván khuôn và các thanh nẹp ñứng, nẹp ngang của ván khuôn

- Lắp ñặt các bu lông xuyên tâm và các chi tiết chôn sẵn ñể lắp ñà giáo
cho các ñợt sau. Các chi tiết chôn sẵn phải ñược ñặt ñúng tạo ñộ và chính xác về
cao ñộ ñể ñảm bảo vị trí của hệ ñà giáo tiếp theo

- Kiểm tra kích thước và ñộ thẳng của ván khuôn

Lắp ván khuôn ñốt thứ hai:

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 112


- Tháo ván khuôn ñốt ñầu tiên, vệ sinh sạch ván khuôn và các chi tiết
chôn sẵn.

- Lắp ñặt hệ ñà giáo mở rộng bằng thép hình, ñà giáo liên kết với thân trụ
bằng bu lông CðC (ñầu ecu ñã chôn sẵn trong thân trụ). Lắp ñặt hệ sàn công tác,
lan can tạo mặt bằng thi công.

- Liên kết các tấm ván khuôn vào hệ ñà giáo theo thiết kế tạo thành các
“mảng” ván khuôn

- ðiều chỉnh phương thẳng ñứng của các tấm ván khuôn bằng hệ tăng ñơ.
Sau khi toàn hệ ván khuôn lắp ñúng vị trí, lắp ñặt bu lông xuyên tâm và các chi
tiết chôn sẵn cho ñốt sau.

- Sau khi thi công xong ñốt thứ hai, dùng hệ tăng ñơ ñể tách các tấm ván
khuôn khỏi bê tông.

Lắp ván khuôn ñốt thứ ba:

- Vệ sinh các chi tiết chôn sẵn, lắp các bu lông liên kết vào các chi tiết
chôn sẵn tại ñốt thứ hai.

- Dùng cẩu tháp tháo các “mảng” ván khuôn liên kết tại ñốt thứ nhất, lắp
vào vị trí chôn sẵn tại ñốt thứ hai.

- ðiều chỉnh phương thẳng ñứng của các tấm ván khuôn bằng hệ tăng ñơ.
Sau khi toàn hệ ván khuôn lắp ñúng vị trí, lắp ñặt bu lông xuyên tâm và các chi
tiết chôn sẵn cho ñốt sau.

Lắp ván khuôn các ñốt tiếp theo: tiến hành theo các bước như trên

Lắp ñặt kết cấu yên ngựa: kết cấu yên ngựa ở ñỉnh cột tháp và hệ thống
neo cho cáp dự ứng lực ngoài ở dầm chủ sẽ ñược sử dụng ñể neo cáp văng. Kết
cấu yên ngựa là các ống hình cong ñược ñặt ở các vị trí khác nhau ñể cho các
cáp văng luồn qua và liên kết với dầm chủ. Vì yêu cầu kết cấu yên ngựa phải
ñược lắp ñặt chính xác, do ñó kết cấu này sẽ ñược lắp ráp trên khung ñỡ bằng

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 113


thép trong công xưởng tạo thành một khối ñể dễ dàng lắp ñặt chính xác ngoài
hiện trường.

Hình 3.18: Lắp ñặt kết cấu yên ngựa- cầu Kisogawa

Các chú ý trong quá trình di chuyển ván khuôn:

- Trong quá trình di chuyển ván khuôn phải ñảm bảo toàn bộ hệ thống ván
khuôn tách rời hoàn toàn khỏi bề mặt thân trụ.

- Khi thao tác tháo và lắp ván khuôn phải có sự chỉ huy thống nhất.

- Các chi tiết chôn sẵn phải ñảm bảo chính xác về tọa ñộ và cao ñộ.

Công tác ñổ bê tông

Phương pháp ñổ bê tông nên sử dụng phương pháp ñổ bê tông bằng bơm
(bơm tĩnh hoặc bơm ñộng). Nên ñặt ống bơm ở giữa ván khuôn ñể hỗn hợp trào
dần sang 2 phía, giảm khoảng cách chảy theo bề rộng kết cấu của bê tông.

Do thi công trên cao, mặt bằng thi công chật hẹp do vậy nên sử dụng bê
tông tự ñầm. Bê tông tự ñầm có ưu ñiểm không cần ñầm, có khả năng ñiền ñầy
các góc ván khuôn hoặc những vị trí dày ñặc cốt thép, bề mặt ñẹp, ít gây tiếng

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 114


ồn và giảm số lượng công nhân tham gia ñổ bê tông, nâng cao an toàn cho người
lao ñộng, chiều cao ñợt ñổ lớn giúp giảm thời gian thi công.

Bê tông tự ñầm rất phù hợp với phương pháp bơm bê tông từ dưới lên
thông qua van ñặt tại ñáy của ván khuôn.

Ảnh 3.19 : Trình tự bơm bê tông từ ñáy

Sau khi bơm từ dưới ñáy, van ñược ñóng và khóa lại. Lúc này, phần bê
tông chồi ra có thể ñược ñẩy ngang bằng với bề mặt trong của ván khuôn bằng
một trục quay ñặc biệt (xem ảnh 3.2) hoặc phần bê tông chồi ra sẽ ñược di dời
và tiến hành hoàn thiện bề mặt bê tông sau khi tháo ván khuôn.

Ảnh 3.20 : Van bơm bê tông tại ñáy ván khuôn

Phương pháp này sẽ làm giảm sự phân tầng một cách tốt nhất cũng như
tạo ra ñược bề mặt bê tông nhẵn, sạch. Phương pháp này cũng làm giảm hàm

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 115


lượng khí trong bê tông và tốc ñộ bơm nhanh hơn so với phương pháp bơm từ
trên xuống nếu ñảm bảo rằng bê tông luôn ở trạng thái ñầy trong ống dẫn. Cần
lưu ý việc khởi ñộng lại quá trình bơm khi tạm ngừng sẽ tạo ra những áp lực
rung cho ván khuôn do vậy cần tăng cường thanh chống tại ván khuôn ñáy cũng
như gia cường ván khuôn ñáy.

Ảnh 3.21 : ðổ bê tông theo phương pháp bơm từ trên xuống và từ ñáy lên

Khi thi công theo phương pháp ñổ từ trên xuống thì ban ñầu ñặt ñầu ống
ñổ tại vị trí thấp nhất của ván khuôn và suốt trong quá trình thi công ñầu ống ñổ
nên ñặt ngập trong bê tông ñể tránh hiện tượng bọt khí có thể xảy ra.

Các chú ý khi sử dụng bê tông tự ñầm:

- Bê tông tự ñầm thường có hàm lượng hồ xi măng lớn nên ván khuôn cần
kín khít hơn so với khi ñổ bê tông thường

- Mặc dù bê tông tự ñầm dễ ñổ hơn so với bê tông thông thường nhưng


chúng ta vẫn phải tuân thủ các nguyên tắc sau ñây ñể giảm khả năng bê tông bi
phân tầng

- Khoảng cách tối ña của dòng ñổ tự do (theo chiều cao kết cấu) ≤ 5m

- Khoảng cách dòng chảy sang bên (theo chiều rộng kết cấu) ≤ 10m

3.5.2 Thi công dầm chủ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 116


Nên sử dụng phương pháp lắp hẫng cân bằng ñể thi công dầm chủ. Ưu
ñiểm của phương pháp này là thời gian thi công nhanh, các ñốt dầm ñược chế
tạo ở bãi ñúc nên dễ dàng kiểm tra chất lượng chế tạo cũng như kích thước hình
học tổng thể của ñốt dầm.

Tuy nhiên công nghệ thi công ñòi hỏi ñộ chính xác cao nên phải kiểm tra
giám sát chặt chẽ, ñòi hỏi kỹ sư và công nhân có trình ñộ lành nghề và công
nghệ thi công tốt.

Trình tự thi công lắp hẫng như sau:

ðúc khối K0 trên ñỉnh trụ

Ván khuôn: Toàn bộ ñà giáo, ván khuôn ñể ñúc khối K0 tựa lên thân trụ
nhờ vào các dầm Consol chôn sẵn ở thân trụ. Hệ thống ñà giáo cấu tạo bằng thép
hình. Trước khi ñúc ñã chôn sẵn các thanh neo tạm vào ñỉnh trụ ñể sau này neo
tạm chống lật ñổ trong thi công. ðà giáo ñúc khối K0 ñược làm dài thêm một
ñoạn ñể sau này ñúc mối nối ướt cho khối lắp ghép ñầu tiên.

Trình tự thi công bê tông khối K0: chia làm 3 giai ñoạn ñổ bê tông

- Bản ñáy

- Bản thành, tường ngăn

- Bản mặt cầu

Các bước thi công:

- Lắp ñà giáo bằng tháp. Kê các con kê tạm trên ñỉnh trụ làm gối tạm, ñặt
gối chính, tạo mặt bằng ñỉnh trụ. ðặt gối theo phương ngang cầu tại tháp.

- Lắp ván khuôn ngoài.

- Lắp cốt thép bản ñáy khối K0 và các cốt thép ñứng của bản thành. Lắp
ống và các thanh PC bar neo cố với ñỉnh trụ.

- ðổ bê tông bản ñáy.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 117


- Lắp ván khuôn trong và lắp ñủ cốt thép bản thành, tường ngăn của khối.

- ðổ bê tông bản thành, tường ngăn ñến dưới bản mặt cầu khối K0

- Lắp cốt thép bản mặt cầu khối K0

- Lắp các ống ghen tạo lỗ cho các thép DƯL, cố ñịnh các ống ghen nhằm
làm cho các ống này không bị xê dịch trong khi ñổ và ñầm bê tông. Ván khuôn
bịt ñầu bản mặt cầu, phải khoét các lỗ tròn, ñường kính phù hợp ñường kính ống
ghen và có toạ ñộ tim lỗ theo ñúng toạ ñộ thiết kế. Ván khuôn bịt ñầu dầm yêu
cầu bảo ñảm không rò vữa và chịu ñược áp lực bê tông.

- ðổ bê tông bản mặt cầu khối K0. Sau khi ñổ bê tông xong phải có các
bao tải gai tẩm ñẫm nước phủ kín bề mặt khối K0 và thường xuyên tưới nước
bảo dưỡng. Sau một ngày tháo ván khuôn bịt ñầu tiếp giáp với khối K1.

- Khi bê tông ñạt cường ñộ, tiến hành căng kéo các thép DƯL của khối
K0

- ðo cao ñộ trên mặt K0 tại các ñiểm quy ñịnh sau khi căng kéo DƯL.

- Ép vữa vào ống tạo lỗ DƯL.

- Tháo ván khuôn trong và ván khuôn ngoài.

- Dùng kích rỗng căng các thanh PC bar neo cố tạm khối K0 với trụ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 118


Ảnh 3.22 : Thi công khối ñỉnh trụ K0

ðúc sẵn các khối dầm hộp trên bãi

Sử dụng phương pháp “short line match cast”, nghĩa là sử dụng ñốt vừa
ñược chế tạo làm ván khuôn mặt bích ñể chế tạo ñốt dầm tiếp theo.

Ảnh 3.23 : Phương pháp thi công “short line match cast”

Các ñặc ñiểm kỹ thuật cơ bản của “short line match cast”:

- Hệ thống ván ván khuôn ngắn chỉ sử dụng một phần ván khuôn rất nhỏ
ñủ ñể ñúc một khối. Trên bệ ñúc luôn chỉ có hai khối ñúc ñó là khối ñúc mới và
khối ñúc cũ có vai trò làm ván khuôn cho khối mới.

- Yêu cầu diện tích bãi ñúc nhỏ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 119


- Các khối ñúc ñược tiến hành tuần tự một cách ñộc lập do vậy ván khuôn
phải vận hành nhiều lần ñòi hỏi tính chất vững chắc của ván khuôn, kèm theo
công tác quản lý hình học các khối ñúc hết sức khó khăn.

Ván khuôn theo phương pháp “short line match cast” bao gồm 3 phần chính:

- Bệ ñúc số 1 ñỡ khối cũ (vai trò là ván khuôn cho khối mới).

- Bệ ñúc số 2 ñỡ khối mới cần chế tạo.

- Hệ thống tường ñầu ñỡ ván khuôn khối mới và hệ thống ván khuôn
trong.

Ảnh 3.24 : Hệ thống ván khuôn

Trình tự ñúc các khối:

- ðúc khối ñúc thứ nhất áp sát vào khối ñã ñúc. Trong thời gian chờ tháo
dỡ ván khuôn thì căn chỉnh chính xác ván khuôn ñáy, lắp ván khuôn cạnh rồi kề
áp với khối vừa ñúc, cẩu ñặt cốt thép cho khối ñúc thứ 2 vào vị trí.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 120


- Khi khối ñúc thứ nhất ñược phép tháo ván khuôn thì sẽ trượt ván khuôn
trong sang khối thứ hai và chuyển ván khuôn cạnh từ khối 1 sang khối 3 sắp ñúc.
Trong khi chờ tháo ván khuôn khối 2 ñã ñúc, lại tiếp tục lắp cốt thép và chuẩn bị
cho ñúc khối thứ ba.

Ảnh 3.25 : ðúc khối hộp mới

Tháo dỡ ván khuôn:

Thông thường bê tông cho các khối ñúc sẵn sử dụng phụ gia ñông cứng
nhanh nên sau khoảng 24-36h là có thể tiến hành tháo ván khuôn.

Trình tự tháo dỡ ván khuôn như sau:

- Tháo dỡ ván khuôn thành bằng cách hạ các kích

- Tháo dỡ ván khuôn ñầu và ván khuôn trong nhờ hệ thống dầm kết hợp
với Palăng xích

- Tháo dỡ hệ thống ván khuôn dầm ngang

Trong qúa trình tháo dỡ ván khuôn do tuổi bê tông nhỏ, cường ñộ bê tông
thấp tránh gây xung kích mạnh ảnh hưởng ñến kết cấu bê tông, ñặc biệt là các vị
trí góc chuyển hướng và mấu chống cắt (Shearkey) rất dễ vỡ.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 121


Ảnh 3.26 : Tháo dỡ ván khuôn

ðể thuận lợi cho công tác tách các khối dầm, chống dính bám giữa phần bê tông
cũ và bê tông mới dùng phụ gia chống dính. Cácdung dịch này ñược bôi vào bề
mặt của khối cũ tiếp giáp vói khối mới trước khi ñổ bê tông. Công tác tách khối
dầm tiến hành nhờ hệ thống kích ñẩy bố trí tại vị trí tiếpgiáp giữa hai bệ ñúc và
các tời kéo. Chú ý khi tách các khối dầm phải tiến hành quan trắc ñảm bảo khối
dầm cũ và khối mới tách ñều.

Ảnh 3.27 : Tách các khối ñúc sẵn

Vận chuyển khối ñúc:

Sử dụng ñường goòng ñể vận chuyển các khối ñúc ra bãi chứa

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 122


Ảnh 3.28: Vận chuyển khối ñúc sẵn

Trình tự lắp ñặt các khối ñúc sẵn

- Thử tải xe lắp hẫng

- Vận chuyển các khối ñúc ra vị trí thi công

- Vệ sinh 2 mặt khe nối của khối ñã lắp và sẽ lắp.

- Tiến hành lắp ñối xứng hai bên trụ, trát phủ keo Epoxy vào bề mặt mối
nối, kéo ép các ñốt dầm bằng các thanh thép CðC.

- Luồn cáp DƯL trong, cáp DƯL ngoài, cáp văng và căng kéo.

- Di chuyển xe lắp hẫng lên phía trước

Ảnh 3.29 : Thử tải xe lắp hẫng Ảnh 3.30 : Cẩu lắp khối ñúc sẵn

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 123


Ảnh 3.31 : Trát keo epoxy vào mối nối

3.5.3 Lắp ñặt cáp dây văng

Cáp CðC ñược luồn qua kết cấu yên ngựa với sự trợ giúp của sợi thép. ðể
tránh làm hư hỏng vỏ bọc polyethylene cần sử dụng cần cẩu, tời và kích ñể trợ
giúp cho quá trình này. Cáp văng ñược tời ra khỏi cuộn, dùng cần cẩu nâng một
ñầu cáp văng lên vị trí, sau ñó dùng tời và kích ñể luồn và kéo cáp văng qua kết
cấu yên ngựa ở trên ñỉnh cột tháp.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 124


Hình 3.32: Lắp ñặt cáp văng-cầu Kisogawa

Sau khi chiều dài toàn bộ của cáp CðC ñã ñược luồn qua kết cấu yên
ngựa, cáp CðC ñược tạm thời ñặt trên mặt cầu. Công việc này phải ñược làm
trước khi ñổ bê tông của ñốt có neo cáp CðC. Sau ñó bê tông ñược ñổ và cáp
CðC ñược kéo ñến hố neo của dầm chủ trong khi bảo dưỡng bê tông. Căng kéo
cáp CðC sẽ ñược tạo ra ñồng thời từ hai phía ñể tránh gây ra bất cân bằng về lực
căng trong cáp CðC. Các thiết bị ño kiểm tra ñược bố trí ở bốn chỗ ñể ñảm bảo
cáp CðC ñược căng ñều.

Hình 3.33: Căng kéo cáp văng-cầu Kisogawa

3.5.4 Công tác quản lý và theo dõi trong quá trình thi công

Vì cầu Extradosed là kết cấu siêu tĩnh bậc cao, do ñó hệ kết cấu sẽ thay
ñổi liên tục trong quá trinh thi công hẫng. ðể ñảm bảo an toàn trong thi công và
thi công ñạt ñược chất lượng cao như theo yêu cầu thiết kế, nhất thiết phải có hệ
thống theo dõi cố ñịnh ñể kiểm tra trạng thái của cầu trong thi công. Các hạng
mục cần tiến hành ño ñạc kiểm tra là ño ñạc ứng suất và ñộ võng của dầm chủ,
cáp văng và cột tháp trong quá trình thi công. Các giá trị ño ñạc cần so sánh với
các giá trị thiết kế ñể có hướng ñiều chỉnh hợp lý tức thời, và các số liệu này sẽ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 125


làm cơ sở ñể quản lý và khai thác cầu sau này. Các ñại lượng cần kiểm tra và ño
ñạc trong quá trình thi công kết cấu nhịp ñược trình bày trong bảng sau:

Cấu kiện kiểm ðại lượng


Tần suất kiểm tra Phương pháp kiểm tra
tra kiểm tra

Phương pháp dao ñộng lực.


Tần số tự nhiên ñược xác ñinh
Sau khi căng kéo cáp bằng phương pháp dao ñộng
Cáp văng Lực căng
văng lục và lực căng của cáp văng
ñược tính toán từ tần số tự
nhiên.

Sau mỗi lần lắp ñặt ñốt


Dầm chủ Ứng suất và biến dạng ñược ño
Ứng suất và dầm
ñặc bằng thiết bị ño ứng suất
biến dạng Sau khi căng kéo cáp
Ụ neo cáp văng biến dạng
văng

Sau mỗi lần lắp ñặt ñốt Thủy bình ño cao ñộ ñiểm
Dầm chủ ðộ võng
dầm chuẩn

Dầm chủ, cột Nhiệt ñộ, biến Hàng ngày vào thời ñiểm
Nhiệt kế ñiện tử
tháp, cáp văng thiên nhiệt ñộ nhất ñịnh

ðộ nghiêng Sau mỗi lần lắp ñặt ñốt Thiết bị ño ñộ nghiêng


Trụ cầu
trụ dầm Clinometer

Bảng 3.1: Cấu kiện và phương pháp ño ñạc kiểm tra trong quá trình thi công

Kiểm tra ñộ võng dầm chủ

Kiểm tra ñộ võng của dầm chủ ñược tiến hành sau khi lắp ráp ñốt dầm
mới lên kết cấu nhịp, căng kéo cáp văng bằng cách so sánh giá trị ño ñạc với giá
trị thiết kế. Các số liệu ñược lưu trữ trong máy tính ñể xử lý kịp thời trong quá
trình thi công.

- ðộ võng của dầm chủ do trọng lượng của thiết bị thi công: các thiết bị
lắp hẫng, cần cẩu ñược ñặt ở ñầu mút của dầm hẫng. Do trọng lượng của các

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 126


thiết bị này dầm chủ bị võng xuống. ðể có số liệu chính xác các thiết bị này cần
thiết phải ñược di chuyển về vị trí trên ñỉnh trụ ñể tránh sai số khi ño ñạc.

- ðộ võng của dầm chủ do thay ñổi nhiệt ñộ: trong phương pháp lắp hẫng,
sai số thông thường ñược sinh ra do thay ñổi nhiệt ñộ. ðối với cầu Extradosed,
ñộ võng của dầm chủ nhất thiết phải ñược tính ñến do thay ñổi nhiệt ñộ của cả
cột tháp và các cáp văng. ðộ võng do thay ñổi nhiệt ñộ sẽ rất lớn vào mùa hè.
Thông thường ño ñạc ñược tiến hành vào buổi sáng sớm, khi ñó sự sự khác biệt
về nhiệt ñộ trong bản bê tông trên sẽ nhỏ nhất ñể hạn chế sự sai số. Nhiệt ñộ sẽ
ñược tiến hành ño theo từng giờ sử dụng nhiệt ñộ kế ñiện tử gắn vào dầm chủ,
cột tháp và các cáp văng. ðo ñộ võng cũng ñồng thời ñược tiến hành bằng lắp
ñặt máy thuỷ bình tự ñộng ở trên cột tháp và trên xe trượt. Chuyển vị tương ñối
của dầm chủ do thay ñổi nhiệt ñộ ñược xác ñịnh từ kết quả ño ñạc trong những
ngày nghỉ, khi ñó không có một loại tải trọng di ñộng nào trên cầu. ðể bù ñộ
võng do thay ñổi nhiệt ñộ nhất thiết phải thiết lập nhiệt ñộ cơ sở. Thông thường
ñộ võng do thay ñổi nhiệt ñộ ñược bù vào thời gian hợp long. Nhiệt ñộ cơ sở
o
ñược thiết lập là khoảng 15 C. Giá trị ñộ võng phải bù ñược tính toán có xét ñến
o
giá trị tính toán ñộ võng trên 10 C và nhiệt ñộ ño ñược khi kiểm tra. ðể xác ñịnh
ñộ chính xác ñộ võng do nhiệt ñộ, so sánh giá trị ñộ võng ño ñạc và ñộ võng
thiết kế tương ứng theo từng thời gian sử dụng các số liệu ño ñạc trong các ngày
nghỉ.

- Chuyển vị của dầm chủ theo phương ñứng do nghiêng trụ: sau mỗi lần
lắp ñặt các ñốt dầm nhất thiết phải ño ñộ nghiêng của trụ ñể xác ñịnh chính xác
ñộ võng của dầm chủ. Từ ñó có cơ sở ñiều chỉnh ñộ võng kịp thời theo từng giai
ñoạn thi công.

ðo ứng suất và biến dạng của dầm chủ

ðể chứng tỏ sự thích hợp cho mô hình phân tích kết cấu và ñảm bảo an
toàn khi thi công, ứng suất trong thi công lắp hẫng phải ñược ño ñạc và so sánh
với giá trị thiết kế. Hơn nữa biến dạng từ biến cũng phải ñược kiểm tra ñể có sơ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 127


sở bù lại các sai số lớn do ñộ võng từ biến. Thiết bị ño ñạc là thiết bị ño ứng suất,
máy ño biến dạng bê tông

- ðo ứng suất của dầm chủ. ðo ñạc ứng suất của dầm chủ bằng máy ño
ứng suất. Các giá trị ño ñạc làm cơ sở ñể so sánh với các giá trị tính toán phân
tích trước ñó

- Biến dạng từ biến. Biến dạng từ ñược tính toán bằng công thức sau:

εc = εo – εe – εs

σe = εeEc

Trong ñó εc là biến dạng từ biến; εo là giá trị biến dạng ño ñạc; εe là biến
dạng do ngoại lực; εs là giá trị biến dạng ño ñạc ở trạng thái không tải; σe là ứng
suất hiệu dụng do căng kéo; Ec là mô ñun ñàn hồi của bê tông. Mô ñun ñàn hồi
ñược giả thiết có giá trị lấy từ kết quả thí nghiệm vật liệu ở 3 ngày, 7 ngày và 28
ngày tuổi của bê tông.

ðo ñạc lực căng trong cáp văng theo thời gian

Lực căng trong cáp văng ảnh hưởng rất lớn ñến sự làm viêc của kết cấu.
Do sử dụng phương pháp lắp hẫng, nên sự làm việc của kết cấu và lực căng
trong cáp văng sẽ thay ñổi dần dần theo tiến ñộ thi công. ðể so sánh với giá tri
thiết kế, giá trị lực căng trong cáp văng cần phải ñược ño ñạc trong quá trình thi
công.

- Thời gian kiểm tra và nội dung ño ñạc: thông thường kiểm tra ñược tiến
hành theo ba bước: 1) sau khi hoàn thành 50% khối lượng lắp hẫng các ñốt dầm;
2) sau khi hoàn thành 100% khối lượng lắp hẫng; 3) sau khi xây dựng xong công
trình. ðo lực căng trong cáp văng sử dụng phương pháp ño dao ñộng lực.

- Phương pháp tính toán lực căng trong cáp văng: Công thức tính toán lực
căng trong cáp văng như sau:

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 128


4wl 2
T= ( fn )2 n=1,2,3...
n2 g

Trong ñó T (tf) là lực căng trong cáp văng; w (tf/m) là ñơn vị trọng lượng
của cáp văng; l (m) là tổng chiều dài của cáp văng; n=1 là tần số dao ñộng;
2
g=9.8 m/s là gia tốc trọng trường; fn (Hz) là tần số thực thứ n.

Hình 3.34: Xác ñịnh chiều dài cáp văng

Khi ño ñạc, giá trị dao ñộng ban ñầu thường lớn nhất, giá trị n ñược lấy
bằng 1. Tổng chiều dài của cáp văng ñược coi như là khoảng cách giữa vị trí neo
dây trên mặt cầu và trên cột tháp. Các ñiểm này là các ñiểm neo cáp văng xa
nhất. Tuy nhiên của các ñiểm này thường rất lớn khi ñược bơm vữa xi măng. Do
vậy chiều dài cáp văng chỉ ñược tính cho ñoạn tự do ở bên ngoài không khí
(Hình 3.5.4.2). Giả thiết này là trạng thái trong ñó lực căng trong cáp văng ñược
tính toán là nhỏ nhất.

Qua các phân tích nêu trên có thể nói rằng, cầu dầm cáp hỗn hợp là một
loại kết cấu có thể áp dụng cho tất cả các loại cầu BTCT, cầu thép và cầu bê
tông thép hỗn hợp. Ở Việt Nam cầu dầm cáp hỗn hợp ñã ñược xây dựng thành
công tại Ngã Tư Sở, thành phố Hà Nội. Cầu dầm cáp hỗn hợp với ưu thế về khả

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 129


năng chịu lực, hợp lý về công nghệ thi công, tính ña dạng về sơ ñồ kết cấu, ñặc
biệt là về giá thành xây dựng so với các loại cầu khác ñang trở thành các công
trình trọng ñiểm của nhiều nước trên thế giới. Với nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng,
hoàn chỉnh mạng lưới giao thông Thủ ñô Hà Nội, nhất là hệ thống ñường trên cao,
nhu cầu xây dựng cầu nhịp lớn bằng các công nghệ thi công tiên tiến thì chắc
chắn việc lựa chọn cầu dầm cáp hỗn hợp sẽ là một dạng kết cấu ñược nhiều
chuyên gia quản lý và kỹ sư cầu quan tâm và sẽ nghiên cứu áp dụng vào thiết kế
và thi công cho hệ thống ñường trên cao trong ñô thị với các chỉ tiêu kinh tế và
kỹ thuật trượt trội hơn hẳn các dạng cầu khác. Với loại kết cấu kiểu này vừa phù
hợp với ñiều kiện kinh tế nước ta, vừa ñảm bảo về mặt kỹ thuật, công nghệ thi
công hiện có cũng như kiến trúc cảnh quan ñô thị và hài hòa xung quanh.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 130


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:

ðề tài ñã khái quát ñược tình hình nghiên cứu và phát triển về lý thuyết và
ứng dụng cầu Extradosed trên Thế giới và Việt Nam.

Từ sơ ñồ cấu tạo loại cầu dầm, cầu dây văng, cầu Extradosed:

Cầu dầm Cầu Extradosed Cầu dây văng

Hình 4.1: Sơ ñồ cầu


Và các phân tích, nghiên cứu về cầu Extradosed ta thấy kết cấu nhịp cầu
Extradosed là sự kết hợp giữa cầu dầm cứng và cầu dây văng, trong ñó hệ dầm
cứng làm việc chịu uốn–nén và cáp văng chịu kéo. Về hình dáng cầu Extradosed
trông gần giống cầu dây văng nhưng bản chất của kết cấu lại ứng xử gần với cầu
dầm cứng hơn. Một cách tổng quát cầu Extradosed phát huy ñược ưu ñiểm và
khắc phục ñược nhược ñiểm của hai loại kết cấu trên.

Kết quả nghiên cứu bước ñầu về ảnh hưởng của các tham số hình học ñến
ứng xử của cầu Extradosed nêu ra một số kết luận sau:

- Tham số ñộ cứng dầm và chiều cao tháp cầu có ảnh hưởng nhiều hơn
ñến ứng xử của kết cấu so với ñộ cứng chống uốn của cột tháp. ðặc biệt, chiều
cao tháp là một tham số khá nhạy ñối với ñộ võng của kết cấu nhịp.

- Chiều cao tháp và ñộ cứng dầm là hai yếu tố cần quan tâm phối hợp khi
lựa chọn kích thước hình học của cầu Extrados nhằm phát huy vai trò của dây ñể
giảm khối lượng dầm. Nên có xu hướng chọn dầm có ñộ cứng nhỏ ñi và tăng
chiều cao tháp. Tuy nhiên cần quan tâm thêm ñến ñiều kiện làm việc chịu mỏi

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 131


của cáp khi tăng chiều cao tháp vì khi ñó biên ñộ ứng suất trong cáp sẽ tăng theo,
nhất là với dây ngoài cùng của nhịp biên.

- ðộ cứng chịu uốn của tháp ảnh hưởng rất ít ñến ứng xử của cầu
Extradosed.

- Liên kết cứng giữa cột tháp-dầm-trụ cho phép giảm biến dạng của kết
cấu nhịp nhưng lại làm tăng mô men uốn tại chân cột tháp.

Luận văn ñã ñề cập nghiên cứu sơ bộ về neo yên ngựa thay thế neo truyền
thống và bước ñầu có nhận xét về neo yên ngựa như sau:

Ưu ñiểm của neo yên ngựa: Theo cách neo truyền thống cáp dây cầu Dây
văng và cầu Extradosed thường ñược neo trong tháp bằng cách vắt chéo qua
tháp hoặc neo chúng trong hộp tháp. Ngày nay với công nghệ phát triển và các
nghiên cứu cho thấy các kỹ sư thiết kế thường lựa chọn neo yên ngựa với lý do:

- Neo yên ngựa dùng ñể làm chệch hướng các sợi cáp song song từ một
bên tháp sang bên kia tháp và chuyển lực từ cáp văng sang tháp do vậy giảm
thành phần lực ngang của cáp tác dụng lên tháp nên thiết kế tháp cầu sẽ thanh
mảnh hơn, gọn nhẹ hơn và ñảm bảo mỹ quan công trình.

- Hệ số ma sát cao ñảm bảo không có sự trượt của cáp khi có lực tác dụng
lớn bởi sự mất cân bằng dầm cầu.

- Với kết cấu yên ngựa ñảm bảo khả năng chống mỏi, chống ăn mòn tốt.

- Sử dụng neo yên ngựa ñáp ứng ñược yêu cầu về nối cáp.

- Cho phép thay thế ñược các tao cáp và cho phép căng các tao cáp một
cách ñộc lập.

- Tính thi công ñơn giản, giá thành khi xây dựng công trình cầu thấp hơn
so với sử dụng neo truyền thống.

Bên cạnh ñó luận văn cũng ñưa ra các tiêu chí cần thiết ñể thiết kế hệ neo
yên ngựa, từ phân tích cấu tạo chi tiết hệ thống neo ñưa ra ñược nhận xét về ñặc

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 132


tính liên quan ñến hệ số ma sát, ñộ bền mỏi, bảo vệ chống ăn mòn, bảo dưỡng và
khả năng thay thế của các bộ phận trong neo yên ngựa.

Luận văn cũng ñã tiến hành phân tích sơ bộ tình hình ùn tắc giao thông
thành phố Hà Nội và ñề xuất dạng kết cấu cầu Extradosed là loại kết cấu có
nhiều ưu ñiểm như có chiều cao dầm chủ nhỏ, có ưu thế về vẻ ñẹp kiến trúc,
hoạt tải ñược phân phối hài hòa giữa cáp văng và hệ dầm cứng, khả năng vượt
nhịp rất rộng từ vừa tới lớn, tĩnh không dưới cầu lớn, thi công có thể ñổ tại chỗ
nếu ñiều kiện cho phép, có thể thi công theo công nghệ hẫng hoặc công nghệ
ñẩy, ít ảnh hưởng tới giao thông bên dưới có khả năng áp dụng cho việc xây
dựng hệ thống ñường trên cao Thành phố Hà Nội.

ðề xuất phương án thiết kế cầu Extradosed cho ñường trên cao:

- Sơ ñồ nhịp: Chọn sơ ñồ cầu Extradosed 3 nhịp, chiều dài nhịp chính nên
chọn từ 90 - 200m, chiều dài nhịp biên lấy bằng 0.6 -0.7 chiều dài nhịp chính.

- Dạng dầm chủ: Với chiều dài <100m nên chọn tiết diện có chiều cao
không ñổi; chiều dài từ 100 – 200m nên chọn tiết diện có chiều cao thay ñổi
nhưng chiều cao thay ñổi nên nằm trong phạm vi từ tim trụ ñến ñiểm neo cáp
dây văng ñầu tiên; tại vị trí trên trụ h= (1/30 – 1/50) Lnhịp chính; tại giữa nhịp
nên h= (1/50 – 1/55) Lnhịp chính.

- Dạng cột tháp: Nên chọn cột tháp cứng, chiều cao chọn H= (1/8 – 1/10)
Lnhịp, với H<15m nên chọn cột tháp tiết diện không ñổi ñể dễ thi công.

- Bố trí cáp văng: Chọn cầu Extradosed có hai mặt phẳng dây, các cáp dây
văng ñược bố trí tại hai mép biên của dầm, cách bố trí này không chiếm dụng
chiều rộng hiện hữu của mặt cầu, ñảm bảo cầu khai thác hiệu quả nhất; bố trí
cáp văng theo hình rẻ quạt với khoảng cách neo cáp văng trên cột tháp là nhỏ
nhất theo cấu tạo ñể có thể lắp ñặt cáp văng thuận tiện trong quá trình thi công
và bảo dưỡng sau này; chọn hệ nhiều dây và khoang dầm nhỏ ñể cấu tạo neo
ñơn giản, lắp ñặt dễ dàng; khoảng cách neo ñầu tiên tính từ tim trụ có thể lấy từ

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 133


25-30m, khoảng cách neo trên dầm chủ thường lấy bằng chiều dài ñốt dầm;
chọn cáp văng nhiều tao có ñường kính nhỏ ñược bọc bảo vệ bằng polyethylene
ñể chống gỉ, chống xâm thực chất ăn mòn từ môi trường.

- Liên kết cáp dây văng với cột tháp: Sử dụng loại cáp văng thay thế ñược
và nên chọn phương pháp neo cáp văng vào cột tháp thông qua kết cấu yên ngựa
vì khoảng cách giữa cáp văng trên cột tháp có thể lấy rất nhỏ ñể cấu tạo và lắp
ñặt văng thuận lợi, do vậy cáp văng làm việc hiệu quả nhất.

- Liên kết cáp văng với dầm chủ: Cáp văng nên ñược neo vào dầm chủ ở
vị trí dưới cánh dầm, tại vị trí neo cáp văng, các ụ neo bằng bê tong ñược bố trí
thêm cốt thép nhằm tăng cường khả năng chịu ứng suất cục bộ, ngoài ra còn bố
trí thêm một ống thép cho phép ñưa cáp văng xuống dưới cánh dầm.

- ðề xuất phương án thiết kế sơ bộ sơ ñồ cầu Extradosed 3 nhịp cho


ñường trên cao tuyến số 2 trục Vành ñai 3 tại 2 nút giao với ñường trục chính ñô
thị Nguyễn Trãi – Trần Phú; trục chính ñô thị ðại Lộ Thăng Long – Trần Duy
Hưng; và trục Lê Văn Lương kéo dài.

ðề xuất công nghệ thi công cầu Extradosed cho ñường trên cao:

- Thi công cột tháp: Do mặt bằng chật hẹp trong ñiều kiện thi công trong
thành phố, ñề xuất sử dụng ván khuôn neo ñể thi công cột tháp; do thi công trên
cao và mặt bằng thi công chật hẹp kiến nghị ñề xuất sử dụng bê tông tự ñầm.

- Thi công dầm chủ: Sử dụng công nghệ lắp hẫng cân bằng ñể thi công
dầm chủ với ưu ñiểm là thời gian thi công nhanh, các ñốt dầm ñược chế tạo ở
bãi ñúc nên dễ dàng kiểm tra chất lượng chế tạo cũng như kích thước hình và
các khuyết tật khác; sử dụng phương pháp “short line match cast ” ñể ñúc sẵn
các khối dầm hộp trên bãi, nghĩa là sử dụng ñốt vừa ñược chế tạo làm ván khuôn
mặt bích ñể chế tạo ñốt dầm tiếp theo.

- ðề xuất các công tác quản lý chất lượng trong quá trình thi công như:
Lắp ñặt cáp văng; quản lý và theo dõi quá trình thi công; kiêm tra ñộ võng dầm

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 134


chủ; ño ứng suất biến dạng của dầm chủ; ño ñạc lực căng trong cáp văng theo
thời gian…

2. Kiến nghị:

- ðồ án này mới chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của các tham số
hình học ñến ứng xử của cầu Extradosed, từ những phân tích ñó cho phép nhận
biết ñầy ñủ hơn về ñặc ñiểm làm việc của kết cấu và có thể ñưa ra những nhận
xét kiến nghị có tính ñịnh hướng cho việc lựa chọn kích thước kết cấu trong
công tác thiết kế nhằm ñạt ñược hệ có các chỉ tiêu kinh tê-kỹ thuật tốt. Bên cạnh
ñó luận văn mới bước ñầu nghiên cứu về hệ neo yên ngựa áp dụng cho cầu
extradosed, ñưa ra các phân tích về cấu tạo, tính năng, tác dụng cũng như ưu
khuyết ñiểm, khả năng chống ăn mòn, bảo dưỡng sửa chữa liên quan ñến bộ
phận có ý nghĩa quan trọng này của cầu extradosed. Mặt khác với các nghiên
cứu bước ñầu mới chỉ ñưa ra phương án sơ bộ về cấu tạo ñể lựa chọn phương án
thiết kế cầu Extradosed cũng như ñề xuất biện pháp tổ chức thi công ñối với hệ
thống ñường trên cao của Thành phố Hà Nội.

- Cho phép áp dụng thiết kế cầu Extradosed kết hợp với các loại kết cấu
cầu khác ñảm bảo phù hợp với ñiều kiện cụ thể của từng mặt bằng thi công xây
dựng ñể ñưa vào và lựa chọn cho hệ thống ñường trên cao Thành phố Hà Nội.

3. ðịnh hướng nghiên cứu tiếp

- Nghiên cứu chế tạo các loại dầm có kết cấu nhẹ, thanh mảnh, kiến trúc
ñẹp ñể áp dụng cho thiết kế cho hệ thống ñường trên cao Thành phố Hà Nội.

- Nghiên cứu phương án tổng thể, chi tiết thiết kế cầu Extradosed cho một
tuyến cụ thể trong hệ thống ñường trên cao Thành phố Hà Nội.

- Nghiên cứu ñề xuất các phương án liên kết neo tối ưu tại dầm và tại tháp
của cầu Extradosed.

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 135


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Konstantinos Kris Mermigas (2008). “Behaviour and Design Extradosed


bridges”, Master of Civil Engineering University of Toronto.

2. Bùi Khắc ðiệp, Bùi Xuân Học, Lê Thái Hòa, Nhữ Nguyễn Hồng Cương
(2003), Nghiên cứu thiết kế và công nghệ thi công cầu dầm cáp hỗn hợp,
Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải.

3. ðinh Quốc Kim (2003), Một số ñặc ñiểm kết cấu cầu Extradosed, Tổng
Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông vận tải – TEDI.

4. Lê ðình Tâm, Phạm Duy Hòa (2000), Cầu Dây văng, NXB Khoa học Kỹ
thuật.

5. Specifications and Guidelines for Self-Compacting Concrete. EFNARC.


February 2002

6. The European Guidelines for Self-Compacting Concrete-Specification,


Production and use. May 5/2005

7. Design of the Canada Line Extradosed LRT Bridge, Christopher Scollard


(2009)

ðỗ ðình Phan – Cao học Cầu hầm K16 136

You might also like