You are on page 1of 1

fsffsdfdsfdf Ở hình 3.3.

17 ở trên là mạch đếm đồng bộ lên, ta có thể xây dựng mạch


đếm đồng bộ xuống giống như cách đã làm với mạch đếm không đồng bộ tức là dùng các
đầu ra đảo của FF để điều khiển các đầu vào T của tầng kế tiếp. Như vậy với mạch
đếm xuống mod 16 thì đầu ra Q sẽ được nối tới T1, T2, T3 và bộ đếm sẽ đếm xuống từ
15, 14, 13,… rồi về 0 để reset trở lại 15.

Bây giờ thêm 1 ngõ điều khiển chế độ đếm giống như bên mạch đếm lên xuống không
đồng bộ ta đã có mạch đếm lên xuống đồng bộ. K = 1(up) đếm lên, K = 0(down) đếm
xuống. Mạch được xây dựng như hình sau (lưu ý xung ck tác động cạnh lên)

Hình 3.3.18 Mạch đếm đồng bộ lên hay xuống

22.3) Đếm đồng bộ không theo hệ nhị phân


Để thiết kế mạch đếm mod m bất kì từ mạch đếm mod 2n (m <= 2n) ta có thể dùng ngõ
clear để xoá mạch khi đếm đến số m, cách khác là nhìn vào giản đồ xung để thử
nghiệm việc nối các đầu vào J, K. Ở đây ta sẽ xét đến mạch đếm mod 10 hay dùng

Ngoài xung ck được đưa vào tất cả 4 tầng FF thì cần phải giải quyết các ngõ J, K

Để ý là khi mạch đếm đến số 10 thì Q0 = 0 và Q2 = 0 không đổi trạng thái khi reset
về 0 nên FF 0 và FF 2 được kích bình thường như đã nói.

Còn với FF 1, Q1 đổi trạng thái khi Q0 ở cao đồng thời Q1 phải được giữ luôn mức
thấp ở số đếm thứ 10, khi này có thể tận dụng đang ở cao cho tới khi reset, vậy J1
= K1 = Q0.

Sau cùng với FF 3 Q3 sẽ được reset về 0 khi cả 3 Q0Q1Q2 đều về 0. Vậy J3 = K3 =


Q0Q1Q2

Kiểm tra lại thấy rằng mạch đúng là hoạt động đếm chia 10. Bạn có thể xem phần
thiết kế mạch đếm đồng bộ ở sau để hiểu rõ cách nối mạch, còn đây là cấu trúc mạch
mô tả:

You might also like