You are on page 1of 2

II.

TỰ LUẬN (ĐỀ 2)
Câu 1 :1) Tính các giới hạn sau:

a) lim
x 3
x 2  7 x  12
x3
. b) lim
x 
 
x2  x  x2  1 .

2) Tính đạo hàm các hàm số sau :


2x  3
a) y = x3.tanx b)y = (x3 - x2- 6 )5 c) y = d) y = cos x 2  2
sin x
x2  x  2  3 7 x  1 a 2 a
Câu 2 : Biết lim   c với a, b, c thuộc R và là phân số tối giản. Giá trị
x1 2  x 1 b b
của a  b  c bằng:
 1 x  1 x
 khi x  0
Câu 3 : Cho hàm số y = f  x    x Tìm m để hàm số liên tục tại x = 0
m  1  x khi x  0
 1 x
Câu 4 : Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 9a – 27 > 3b – c và c là số âm. Khi đó số nghiệm thực
phân biệt của phương trình x3 + ax2 + bx + c = 0 bằng bao nhiêu?
2x  1
Câu 5 : Cho hàm số y  f ( x )  , có đồ thị (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
x 1
 C  biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : y  3x  4 .
Câu 6 : Chứng minh rằng phương trình x 5  3 x 4  5 x  2  0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt.
Câu 7 : Cho khai triển (1 + 2x)2022 = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 + …..+ a2022x2022 .
Tính giá trị biểu thức S = a1 + 2a2 + 3a3 + ….. + 2022a2022
Câu 8 : a. Giả sử hàm số y  f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  5  4 f 1 . Chứng minh rằng
phương trình 2 f  x   f  x  2   0 luôn có nghiệm trên đoạn 1;3.
x2
b. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm điểm M trên đồ thị  C  sao cho tiếp tuyến của  C 
x3
18
tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng .
5
Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Mặt bên  SAB  là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của
AB, BC .
a) Chứng minh rằng SH   ABCD  và  SAD    SAB  .

b) Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  . Tính tan  .

c) Tính khoảng cách từ K đến  SAD  .


Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = 2a, AD = 4a. Tính khoảng
cách từ điểm C tới mp(AB’D’)

You might also like