You are on page 1of 5

Học để làm chủ tri thức

KHÓA HỌC: BLIVE IBM VẬT LÝ 2021


CHUYÊN ĐỀ 4: MẠCH LC
BÀI 7: NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG TIN LIÊN LẠC

Câu 1. Việc ph{t sóng điện từ ở đ|i ph{t phải qua c{c giai đoạn n|o, ứng với thứ tự n|o?
I. Tạo dao động cao tần.
II. Tạo dao động }m tần.
III. Khuếch đại cao tần.
IV. Biến điệu.
V. T{ch sóng.
A. I, II, III, IV. B. I, II, IV, III. C. I, II, V, III. D. I, II, V, IV.
Câu 2. Hệ thống ph{t thanh gồm
A. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten ph{t.
B. ống nói, dao động cao tần, t{ch sóng, khuyếch đại }m tần, ăngten ph{t.
C. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten ph{t
D. ống nói, chọn sóng, t{ch sóng, khuyếch đại }m tần, ăngten ph{t.
Câu 3. Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động }m thanh v| dao động
cao tần th|nh cao tần biến điệu người ta phải
A. biến tần số của dao động cao tần th|nh tần số của dao động }m tần.
B. biến tần số của dao động }m tần th|nh tần số của dao động cao tần.
C. l|m cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động }m tần.
D. l|m cho biên độ của dao động }m tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.
Câu 4. Khi c|ng tăng tần số của nguồn ph{t sóng điện từ thì
A. năng lượng sóng điện từ c|ng giảm.
B. bước sóng của sóng điện từ c|ng giảm.
C. khả năng đ}m xuyên của sóng điện từ c|ng giảm.
D. sóng điện từ truyền c|ng nhanh.
Câu 5. Hệ thống ph{t sóng điện từ không có bộ phận
A. tạo dao động cao tần. B. anten ph{t.
C. tạo dao động biến điệu. D. t{ch sóng.
Câu 6. Trong thông tin vũ trụ bằng sóng vô tuyến, người ta thường dùng
A. sóng ngắn vì bị tầng điện li phản xạ. B. sóng cực ngắn vì có năng lượng lớn.
C. sóng d|i vì năng lượng sóng lớn. D. sóng trung vì bị tầng điện li phản xạ.
Câu 7. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng c{ch biến điệu biên độ, tức
l| l|m cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi l| sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số
bằng tần số của dao động }m tần. Cho tần số sóng mang l| 20 MHz. Khi dao động }m tần có tần
số 500 Hz thực hiện một dao động to|n phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động
to|n phần l|
A. 8000. B. 1600. C. 40000. D. 25.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 1


Học để làm chủ tri thức
Câu 8. Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sóng mang l| sóng điện từ có tần số
A. lớn. B. nhỏ. C. bằng tần số của sóng }m. D. bất kỳ.
Câu 9. Sóng điện từ ph{t ra từ anten ph{t của hệ thống ph{t thanh l| sóng
A. có dạng hình sin. B. có chu kỳ cao. C. cao tần biến điệu. D. }m tần.
Câu 10. Trong sơ đồ khối của m{y ph{t v| m{y thu vô tuyến, bộ phận khuếch đại
A. trong m{y ph{t v| m{y thu đều l| khuếch đại }m tần.
B. trong m{y ph{t l| khuếch đại }m tần, còn trong m{y thu l| khuếch đại cao tần.
C. trong m{y ph{t v| m{y thu đều l| khuếch đại cao tần.
D. trong m{y ph{t l| khuếch đại cao tần, còn trong m{y thu l| khuếch đại }m tần.
Câu 11. Mạch dao động ở lối v|o của một m{y thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L v|
một tụ điện có điện dung 50 nF. Lấy c  3.10 8 m / s . Để thu sóng có bước sóng từ 25 m thì độ tự
cảm của cuộn d}y phải có gi{ trị xấp xỉ
A. 3,52 nH. B. 3,52µH. C. 35,2 nH. D. 35,2µH.
Câu 12. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C  C1 thì bước sóng điện
từ mạch thu được l| 10 5 m . Nếu điện dung của tụ C  C2 thì bước sóng điện từ mạch thu được
l| 20 m. Nếu điện dung của tụ C  C1  C2 thì bước sóng m| mạch thu được l|
A. 30 m. B. 10 m. C. 40 m. D. 15 m.
Câu 13. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C  C1 thì bước sóng điện
từ mạch thu được l| 10 5 m . Nếu điện dung của tụ C  C2 thì bước sóng điện từ mạch thu được
l| 20 m. Nếu điện dung của tụ l| C  C1  C2 thì bước sóng m| mạch thu được l|
A. 30 m. B. 15 m. C. 40 m. D. 10 m.
Câu 14. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C  C1 thì bước sóng điện
từ mạch thu được l| 20 m. Nếu điện dung của tụ C  C1  C2 thì bước sóng điện từ mạch thu được
l| 30 m. Nếu điện dung của tụ l| C  C2 thì bước sóng m| mạch thu được l|
A. 30 m. B. 15. C. 40 m. D. 10 5 m.
Câu 15. Mạch dao động ở lối v|o của một m{y thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên
trong khoảng từ 10 pF đến 80 pF v| một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. M{y có thể bắt được
c{c sóng ngắn v| sóng trung có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Cho tốc độ {nh s{ng trong ch}n
không c  3.10 8 m / s . Giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch trong khoảng
A. từ 2,81µH đến 3,52 mH. B. từ 2,81 mH đến 3,52 mH.
C. từ 2,81 mH đến 0,35 mH. D. từ 1,87 µH đến 0,33 mH.
Câu 16. Mạch dao động ở lối v|o của một m{y thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên
trong khoảng từ 20 pF đến 100 pF v| một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. M{y có thể bắt được
c{c sóng ngắn v| sóng trung có bước sóng từ 1 m đến 100 m. Cho tốc độ {nh s{ng trong ch}n
không c  3.10 8 m / s . Giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch trong khoảng
A. từ 14µH đến 28 mH. B. từ 18 mH đến 330 mH.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Giáo viên: Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
C. từ 14µH đến 28µH. D. từ 14 nH đến 28µH.
Câu 17. Mạch dao động ở lối v|o của một m{y thu thanh gồm một cuộn d}y có độ tự cảm 20 µH
v| một tụ điện. M{y có thể bắt được sóng ngắn v| sóng trung có bước sóng 40 m, cho tốc độ {nh
s{ng trong ch}n không c  3.10 8 m / s . Gi{ trị điện dung của tụ điện l|
A. 22,5 pF. B. 22,5 nF. C. 2,25 pF. D. 2,25 nF.
Câu 18. Tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật h|m số bậc nhất của góc xoay α của
bản linh động. Khi α  0 o , tần số dao động riêng của mạch l| 6 MHz. Khi α  120 o , tần số dao động
riêng của mạch l| 2 MHz. Để mạch n|y có tần số dao động riêng bằng 3 MHz thì α bằng
A. 60 o. B. 30 o. C. 45 o. D. 90 o.
Câu 19. Mạch dao động của một m{y ph{t sóng vô tuyến gồm cuộn cảm v| một tụ điện phẳng m|
khoảng c{ch giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng c{ch giữa hai bản tụ l| 4 mm thì m{y
ph{t ra sóng có bước sóng 400 m, để m{y ph{t ra sóng có bước sóng 500 m thì khoảng c{ch giữa
hai bản phải bằng
A. 2,56 mm. B. 6,25 mm. C. 8,34 mm. D. 1,2 3mm.
Câu 20. Mạch dao động của một m{y ph{t sóng vô tuyến gồm cuộn cảm v| một tụ điện phẳng m|
khoảng c{ch giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng c{ch giữa hai bản tụ l| 8 mm thì m{y
ph{t ra sóng có bước sóng 400 m, để m{y ph{t ra sóng có bước sóng 800 m thì khoảng c{ch giữa
hai bản phải bằng
A. 6 mm. B. 4,5 mm. C. 2 mm. D. 4 mm.
Câu 21. Mạch dao động ở lối v|o của một m{y thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 7 µH
v| một tụ điện có điện dung biến thiên. Lấy c  3.108 m / s . Để thu sóng có bước sóng từ 25 m đến
35 m thì điện dung của tụ phải được điều chỉnh trong khoảng gi{ trị
A. từ 7 pF đến 9 pF. B. từ 12 pF đến 68 pF. C. từ 7 nF đến 9 nF. D. từ 25 pF đến 49 pF.
Câu 22. Mạch dao động của m{y thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C v| cuộn cảm với
độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng
20 2 m , người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện
dung C’ bằng
A. 4C. B. 3C. C. 1C. D. 2C.
Câu 23. Trong mạch chọn sóng của một m{y thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay
đổi từ 1 mH đến 25 mH. Để mạch chỉ bắt được c{c sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m
thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ
A. 16 pF đến 160 nF. B. 4 pF đến 16 pF. C. 4 pF đến 400 pF. D. 400 pF đến 160 nF.
Câu 24. Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn d}y thuần cảm (cảm
thuần) v| tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do
(riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì
tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc n|y bằng
A. 4f. B. f/2. C. f/4. D. 2f.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 3


Học để làm chủ tri thức
Câu 25. Mạch dao động ở lối v|o của một m{y thu thanh có thể bắt được c{c sóng ngắn v| sóng
trung có bước sóng từ 10 m đến 1 km. Biết điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng từ 15
pF đến 860 pF; vận tốc {nh s{ng trong ch}n không c  3.108 m / s . Độ tự cảm L của mạch biến thiên
trong khoảng
A. 1,876μH  L  327μH. B. 1,876μH  L  327 mH.
C. 1,876mH  L  327 mH. D. 1,876 H  L  327 H.
Câu 26. Mạch dao động để chọn sóng của một m{y thu thanh gồm một cuộn d}y có hệ số tự cảm
L  20 μH v| một tụ có điện dung C  880 pF . Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có
bước sóng
A. 150 m. B. 500 m. C. 1000 m. D. 250 m.
Câu 27. Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa v|o
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
Câu 28. Trong một mạch ph{t sóng điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L1  4 mH v| tụ điện có
điện dung C1  12 pF , một mạch chọn sóng gồm tụ điện có điện dung C2  80 nF v| cuộn cảm có độ
tự cảm L2 , để mạch chọn sóng có thể thu được sóng của m{y ph{t đó thì độ tự cảm L2 bằng
A. 0,6 mH. B. 6 mH. C. 0,6μH. D. 6μH.
Câu 29. Một mạch dao động được dùng để thu sóng điện từ, nếu tăng điện dung lên 2 lần, tăng độ
tự cảm lên 8 lần v| tăng hiệu điện thế hiệu dụng lên 3 lần thì bước sóng thu được
A. tăng 48 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 12 lần.
Câu 30. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4μH v| một tụ điện có điện dung biến
đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy π2   10 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng
trong khoảng
A. từ 120 m đến 720 m. B. từ 12 m đến 72 m. C. từ 48 m đến 192 m. D. từ 4,8 m đến 19,2 m.
Câu 31. Khi mắc tụ điện C1 v|o khung dao động thì tần số dao động riêng của khung l| f1  9 kHz .
Khi ta thay đổi tụ C1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của khung l| f2  12kHz . Vậy khi mắc
tụ C1 nối tiếp tụ C 2 v|o khung dao động thì tần số riêng của khung l|
A. 3 kHz. B. 5,1 kHz. C. 21 kHz. D. 15 kHz.
Câu 32. Mạch dao động của một m{y thu vô tuyến điện gồm cuộn d}y có độ tự cảm L  1mH v|
một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để m{y thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz
đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 1,6 pF  C  2,8 pF. B. 2μF  C  2,8μF.
C. 0,16 pF  C  0,28 pF. D. 0,2μF  C  0,28μF.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Giáo viên: Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 33. Mạch chọn sóng của một m{y thu thanh gồm một cuộn d}y thuần cảm v| một tụ điện có
điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có gi{ trị 20 pF thì bắt được sóng có bước
sóng 30 m. Khi điện dung của tụ điện gi{ trị 180 pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng bằng
A. 270 m. B. 10 m. C. 90 m. D. 150 m.
Câu 34. Một mạch dao động LC1 lý tưởng l|m ăng ten thu thì nó cộng hưởng đựơc một sóng điện
từ có bước sóng λ1   300 μm . Nếu mắc thêm một tụ điện C 2 nối tiếp tụ điện C1 thì mạch dao động
LC1C2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng λ  240 μm . Nếu sử dụng tụ điện
C 2 thì mạch dao động LC2 thu cộng hưởng đựơc một sóng điện từ có bứơc sóng l|
A. 400 μm. B. 600 μm. C. 500 μm. D. 700 μm.
Câu 35. Một mạch dao động ở lối v|o của m{y thu thanh gồm tụ điện có điện dung thay đổi được
từ 15 nF đến 500 nF v| một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. M{y có thể thu được sóng
điện từ có bước sóng từ 10 m đến 500 m. Gi{ trị của L thỏa mãn
A. 1,4.10 7 H  L  1,876.10 7 H. B. 1,876.10 9 H  L  1,4.10 7 H.
C. 1,876.10 8 H  L  1,4.10 7 H. D. 1,4.10 9 H  L  1,876.10 9 H.
Câu 36. Mạch chọn sóng của một m{y thu thanh gồm cuộn d}y thuần cảm có độ tự cảm
L  2.10 6 H . Để m{y thu thanh chỉ có thể thu được c{c sóng điện từ có bước sóng từ 57 m đến 753
m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Tụ điện n|y
phải có điện dung trong khoảng
A. 3,91.10 10 F  C  60,3.10 10 F. B. 2,05.10 7 F  C  14,36.10 7 F.
C. 0,12.10 8 F  C  26,4.10 8 F. D. 0,45.109 F  C  79,7.109 F.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 5

You might also like