You are on page 1of 880

UBND TỈNH KHÁNH HÒA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ANH QUỐC VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH


SAU ĐẠI DỊCH COVID-19
Chủ biên: PGS.TS. Chu Đình Lộc
TS. Phan Phiến
Prof., Dr. Chris Jeffery
MA. Tony Summers

Innovation and Development of Tourism after


COVID-19 Pandemic

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


Thái Nguyên – 2022
SCIENTIFIC ADVISORY BOARD

CHAIRMAN

Assoc. Prof., Dr. Chu Dinh Loc, University of Khanh Hoa


Prof., Dr. Chris Jeffery, British University Vietnam

VICE –CHAIRMAN

Dr. Phan Phien, University of Khanh Hoa


MA. Tony Summers, British University Vietnam

MEMBER

Assoc. Prof. Dr. Nguyen Quyet Thang, Ho Chi Minh city University of Technology
Assoc. Prof., Dr. Le Van Huy, The University of Da Nang - University of Economics
Dr. Phan Duc Ngai, University of Khanh Hoa
Dr. Le Cong Hoan, University of Khanh Hoa
Dr. Pham Hong Liem, University of Khanh Hoa
Dr. Nguyen Huu Thai Thinh, University of Khanh Hoa
Dr. Vo Tu Phuong, University of Khanh Hoa
Dr. Bui Thi Thanh Dieu, University of Khanh Hoa
MA, PhD student. Nguyen Thi Hong Cam, University of Khanh Hoa
MA, PhD student. Phan Thi Hai Yen, University of Khanh Hoa
Dr. Maren Viol, British University Vietnam
Dr. Joao Fialho, British University Vietnam
MA, PhD student. Luong Khanh Luong, British University Vietnam

3
Đề dẫn

Từ cuối năm 2019, Đại dịch Covid – 19 xảy ra và để lại nhiều hậu quả nặng nề
cho nhân loại. Từ cuối năm 2021, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã kiểm soát
được Đại dịch và bước vào thời kỳ “bình thường mới”. Nhiệm vụ phục hồi và phát triển
kinh tế trở thành nhiệm vụ trung tâm của quốc gia. Vấn đề đặt ra là phục hồi, phát triển
kinh tế như thế nào? Đây là một diễn đàn khoa học được nhiều bộ ngành, địa phương,
trường đại học nghiên cứu, bàn thảo nhằm đánh giá ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
đối với nền kinh tế, đề xuất giải pháp khoa học phục hồi và phát triển bền vững nền kinh
tế quốc gia.
Hòa vào diễn đàn chung ấy, được sự cho phép của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh
Hòa, Trường Đại học Khánh Hòa phối hợp với Trường Đại học Anh quốc Việt Nam tổ
chức hội thảo khoa học quốc tế chủ đề “Đổi mới và phát triển du lịch sau đại dịch
Covid-19” góp phần đánh giá ảnh hưởng của Đại dịch Covid-19, tìm ra những giải pháp
tối ưu, đồng bộ và toàn diện để phục hồi hoàn toàn các hoạt động du lịch của Việt Nam
nói chung, Khánh Hòa nói riêng sau đại dịch Covid-19. Du lịch là một lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, xã hội quan trọng, hết sức “nhạy cảm”, dễ tổn thương do Đại dịch, song rất hấp
dẫn thú vị với con người.
Chính vì vậy, tuy thời gian chuẩn bị cho Hội thảo không nhiều (triển khai từ
tháng 7 năm 2022) nhưng Ban tổ chức Hội thảo đã đã vinh dự nhận được hơn 100 báo
cáo tham luận khoa học của các tác giả/nhóm tác giả đến từ Anh quốc, Nepa, Tây ban
Nha và Việt Nam, trong đó có 77 báo cáo được phản biện và ban nội dung hội thảo đưa
vào kỷ yếu để thảo luận tại hội thảo. Nội dung các báo cáo khá đa dạng, phong phú,
nhiều khía cạnh, đa chiều, tái hiện bức tranh du lịch trước, trong và sau đại dịch, từ
phòng chống dịch, thích ứng với dịch đến phát triển sau dịch; từ kinh nghiệm thế giới,
đến trung ương, đến địa phương, doanh nghiệp; từ chính sách, giải pháp du lịch; sản
phẩm, dịch vụ du lịch; nguồn lực – vận hành – truyền thông du lịch,.. nhưng đều hướng
đến chủ đề chung của Hội thảo. Từ sự phong phú, công phu của các báo cáo tham luận
khoa học, có thể thấy được mức độ quan tâm của các học giả, nhà khoa học cũng như
những biểu hiện hết sức đa dạng của lĩnh vực du lịch nói chung, du lịch Khánh Hòa nói
riêng.
Trên cơ sở các báo cáo khoa học mà các học giả, nhà nghiên cứu đã gửi đến Hội
thảo, Ban tổ chức nhận thấy các báo cáo khoa học tập trung vào 3 chủ điểm gồm: chính
sách, giải pháp du lịch; sản phẩm, dịch vụ du lịch; nguồn lực, vận hành, truyền thông du
lịch.
1. CHÍNH SÁCH – GIẢI PHÁP DU LỊCH gồm 26 bài viết về đổi mới chính
sách và giải pháp phát triển cho ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid-19, với các
nội dung phong phú, hướng tiếp cận hiện đại, đối tượng nghiên cứu được mở rộng từ
kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới, chính sách của trung ương, đến chính sách của
các địa phương.
2. SẢN PHẨM – DỊCH VỤ DU LỊCH gồm 26 bài viết về đổi mới và phát triển
sản phẩm và dịch vụ du lịch sau đại dịch Covid-19. Các tác giả đã hướng vào những sản
phẩm, dịch vụ du lịch đặc thù, các giải pháp để phát triển bền vững du lịch, thích ứng
với những biến động dịch bệnh, thiên tai.

3. NGUỒN LỰC – VẬN HÀNH – TRUYỀN THÔNG DU LỊCH gồm 25 bài


viết về đổi mới và phát triển nguồn lực, vận hành, truyền thông và phát triển bền vững
hoạt động du lịch sau đại dịch Covid-19. Các tác giả tập trung vào nội dung đào tạo

4
nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch hiện
đại, đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế.
Những chủ điểm nêu trên thuộc nội dung cốt lõi của các báo cáo tham luận mà
các nhà khoa học đã gửi đến Hội thảo. Chúng tôi tin tưởng và hi vọng rằng, những cuộc
trao đổi, thảo luận diễn ra tại hội thảo hôm nay, chúng ta tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa
những gì đã được trình bày trong báo cáo.
Với quy mô, tầm vóc hội thảo về chủ đề “Đổi mới và phát triển du lịch sau đại
dịch Covid-19” rất đa dạng, phức tạp sẽ khó tránh khỏi những sai sót, bất cập nhưng
việc tạo được một diễn đàn học thuật ngay tại thành phổ biển du lịch Nha Trang là một
cơ hội rất có ý nghĩa đối với tất cả chúng ta.

TRƯỞNG BAN NỘI DUNG

PGS.TS. Chu Đình Lộc


Prof., Dr. Chris Jeffery

5
Preface

In late 2019, the Covid-19 pandemic occurred and exerted countless severe
consequences for humanity. From the end of 2021, many countries, including Vietnam,
have controlled the pandemic and entered the "new normal" period. The task of
economic recovery and development becomes the central task of the country. The
question is how to recover and develop the economy? This is a scientific forum that has
been researched and discussed by many ministries, localities and universities in order to
assess the impact of the Covid-19 pandemic on the economy, and propose scientific
solutions to restore and develop sustainability of the national economy.
Participating in this common forum, with the permission of the People's
Committee of Khanh Hoa province, University of Khanh Hoa cooperated with British
University Vietnam to organize "Innovation and development of tourism after the
Covid-19 pandemic” international conference, contributes to assessing the impact of the
Covid-19 Pandemic, finding optimal, synchronous and comprehensive solutions to fully
restore Vietnam's tourism activities in general, and Khanh Hoa in particular after the
Covid-19 pandemic. Tourism is an important economic, cultural and social field, which
is extremely "sensitive", vulnerable to the pandemic, but very attractive to people.
Therefore, although the preparation time for the Conference was not long
(deployed from July 2022), the Conference Organizing Committee was honored to
receive more than 100 scientific papers from authors/groups of authors. Authors from
the UK, Nepal, Spain and Vietnam, of which 77 reports were reviewed and the content
committee included in the proceedings for discussion at the conference. The content of
the reports is quite diverse, rich, multi-faceted, multi-dimensional, recreating the picture
of tourism before, during and after the pandemic, from epidemic prevention, epidemic
adaptation to post-epidemic development; from world experience, to central, to local, to
enterprises; from tourism policies and solutions; tourism products and services;
resources - operation - tourism communication, .. but they all focus on the common
theme of the Conference. From the richness and elaborateness of scientific papers, it can
be seen that the level of interest of scholars and scientists as well as the very diverse
manifestations of the field of tourism in general, Khanh Hoa tourism in particular.
Based on scientific reports that scholars and researchers have sent to the
Conference, the Organizing Committee found that the scientific reports focused on 3
topics including: tourism policies and solutions; tourism products and services;
resources, operations, tourism communication.
1. POLICIES - TOURISM SOLUTION includes 26 articles on policy
innovation and development solutions for Vietnam's tourism industry after the Covid-
19 pandemic, with rich content, modern approach, towards Research object is expanded
from experience in some countries around the world, central policy, to local policy.
2. TOURISM PRODUCTS - SERVICES includes 26 articles on innovation
and development of tourism products and services after the Covid-19 pandemic. The
authors have focused on specific tourism products and services, solutions for sustainable
tourism development, adaptation to changes in epidemics and natural disasters.
3. RESOURCES - OPERATION - TOURISM COMMUNICATION
includes 25 articles on innovation and resource development, operation, communication
and sustainable development of tourism activities after the Covid-19 pandemic. The
authors focus on training high-quality human resources, applying information

6
technology to modern tourism development, meeting the requirements of the 4th
industrial revolution and international integration.
The above topics cover core contents of the presentations that scientists have sent
to the Conference. We believe and hope that, with the discussions and exchanges taking
place at the conference today, we will continue to deepen what has been presented in
the report.
As the scale and stature of the conference on the topic "Innovation and
development of tourism after the Covid-19 pandemic" is very diverse and complex, it
will be challenging to avoid errors and inadequacies, but creating a learning forum right
in the popular tourist city of Nha Trang is a very meaningful opportunity for all of us.

CONFERENCE ORGANIZATION COMMITTEE

Assoc. Prof., Dr. Chu Dinh Loc


Prof., Dr. Chris Jeffery

7
MỤC LỤC
SCIENTIFIC ADVISORY BOARD ........................................................................... 3
Đề dẫn ............................................................................................................................ 4
Preface ............................................................................................................................ 6
MỤC LỤC...................................................................................................................... 8
Phần I. CHÍNH SÁCH – GIẢI PHÁP DU LỊCH .................................................... 12
Solutions to attract inbound travelers to Ho Chi Minh city after COVID-19 epidemic13
Những giải pháp căn bản cho phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19 hiện
nay ........................................................................................................................ 24
Strategic orientation, specific mechanisms, and policies for sustainable development of
tourism in Khanh Hoa province ........................................................................... 38
Vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19 .... 46
Adapting and restoring solutions from the impact of COVID-19 epidemic on tourism
industry - a study from Quang Nam - Da Nang ................................................... 57
The impact of the COVID-19 pandemic on the development of tourism enterprises in
danang and quangnam and suitable options for a sustainable development ........ 66
Đại dịch covid – 19 thách thức, thời cơ trong phát triển du lịch (nghiên cứu trường hợp
thành phố Đà Nẵng) ............................................................................................. 79
Ngành du lịch Việt Nam: ảnh hưởng và thích ứng với đại dịch COVID-19 ................ 88
Các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến dự định quay lại của khách du lịch nội địa tại thành
phố Phú Quốc tỉnh Kiên Giang .......................................................................... 103
Development of tourism in Khanh Hoa province by 2030 ......................................... 121
Giải pháp thích ứng và phục hồi phát triển hoạt động du lịch tỉnh Khánh Hoà trong bối
cảnh tác động của đại dịch Covid -19 ................................................................ 133
Phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền trung sau đại dịch Covid – 19: thực trạng
và một số khuyến nghị ....................................................................................... 140
Some theoretical and practical issues on tourism approaching to everyone in vietnam
............................................................................................................................ 148
Recovery vietnam tourism in general, Khanh Hoa specifically after the COVID-19
pandemic situation and solutions ....................................................................... 159
Vulnerability in tourism and a forgotten component of tourism destination ............. 170
The linkages for Khanh Hoa tourism development .................................................... 176
Phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19 ............................. 187
Assessment of the economic impact of COVID-19 in tourism sector of Nepal, and the
rehabilitation strategies post pandemic .............................................................. 200
Spatial design requirements revision across covid times: an analysis of design brief
anformations of new developments in hospitality and serviced residential
industries in vietnam and abroad........................................................................ 214

8
The UK’s tourism recovery plans post COVID-19 and some implications to Viet Nam
............................................................................................................................ 226
Du lịch Tây Ban Nha hậu covid và những bài học giải pháp đối với ngành du lịch Việt
Nam .................................................................................................................... 232
Review of responsible tourism reporting systems in europe and a lesson for Vietnam
............................................................................................................................ 239
Scholars’ perspectives on tourism recovery in the post COVID-19 in Vietnam ........ 256
Tourism development trends in the world in the new normal stage of COVID-19 and
policy implications for khanh hoa province ....................................................... 266
Revitalize tourism after COVID-19-experience for vietnam tourism from the success of
the “phuket sandbox” hailand* .......................................................................... 272
Some outstanding tourism trends after the COVID-19 pandemic andissue for vietnam
tourism ................................................................................................................ 284
Phần II. SẢN PHẨM – DỊCH VỤ DU LỊCH ......................................................... 293
Developing rural tourism in the central highlands: experiences from some parts of the
world................................................................................................................... 294
Nâng cao hiệu quả của đại lý du lịch trực tuyến (OTA) góp phần khôi phục du lịch Việt
Nam sau COVID-19 ........................................................................................... 306
Investigating the factors of tourist satisfaction in grand world Phu Quoc, Kiên Giang
province .............................................................................................................. 317
Du lịch di sản tại làng cổ phước tích, tỉnh Thừa Thiên Huế sau đại dịch COVID-19: tiềm
năng và thách thức.............................................................................................. 333
Factors affecting tourist's decision on choosing tourism products in Khanh Hoa province
post – Covid - 19 period ..................................................................................... 346
Demand for responsible tourism in thua thien hue, vietnam ...................................... 359
Some proposals for promoting vietnamese tourism basing on the research of
consumption behaviour of domestic tourists after COVID-19 .......................... 371
Research on tourists' demand for wellness tourism in Khanh Hoa in the post-COVID-
19 context ........................................................................................................... 381
Phát triển du lịch di sản tại nhà vườn truyền thống Huế sau đại dịch COVID-19 ..... 390
Đàn đá ở Miền trung Tây nguyên - nghiên cứu trường hợp đàn đá Tuy An, Phú Yên:
hướng khai thác du lịch sau đại dịch COVID-19 ............................................... 402
Du lịch chăm sóc sức khỏe: kinh nghiệm quốc tế và đề xuất giải pháp cho Việt Nam
............................................................................................................................ 412
Nghiên cứu ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm
đến của du khách tại thành phố Nha Trang Khánh Hòa .................................... 429
Phát triển sản phẩm du lịch đêm tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà hậu COVID-
19 ........................................................................................................................ 441
Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại Cù Lao Tắc Cậu, huyện Châu Thành, tỉnh
Kiên Giang ......................................................................................................... 451

9
Phát triển sản phẩm du lịch tại Khánh Hòa – Việt Nam sau đại dịch COVID-19: bài học
kinh nghiệm từ thế giới ...................................................................................... 460
Phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa sau đại dịch Covid – 19 trên cơ sở khai thác tiềm
năng khảo cổ học ................................................................................................ 473
Ứng dụng mô hình phát triển, đổi mới vai trò hướng dẫn viên du lịch trong chuyến đi
thực tế sau đại dịch COVID-19 .......................................................................... 486
The influence of mobile applications usability on travelers' intention to continue using
otas' mobile applications: solutions to support vietnam's tourism development after
COVID-19 pandemic ......................................................................................... 497
Diversifying products and marketing 4.0 to develop Khanh Hoa tourism industry in post
COVID-19 period ............................................................................................... 510
The relationship between servicescape, perceived value, atisfaction of tourists at resorts
in Khanh Hoa ..................................................................................................... 520
Social network segmentation and implication for tourism enterprise ........................ 534
Development of creative tourism in performing arts after the COVID-19 pandemic in
hanoi capital ....................................................................................................... 543
Khai thác các di tích gắn với bác sĩ Alexandre Yersin trong phát triển Du lịch tỉnh Khánh
Hòa ..................................................................................................................... 551
Article title:cultural tourism in ethnic minority areas in the post-COVID-19 epidemic
period in Da Nang city – situation and measures to promote revival ................ 561
Khai thác “Vốn di sản văn hoá” phục vụ Du lịch Khánh Hoà ................................... 571
Du lịch văn hoá ở khu vực đồng bằng Sông Hồng và sự phục hồi sau đại dịch Covid 19
............................................................................................................................ 582
Phần III. NGUỒN LỰC – VẬN HÀNH – TRUYỀN THÔNG DU LỊCH .......... 591
Khôi phục và phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam định hướng đến năm 2030
............................................................................................................................ 592
Solutions for the human resources development in tourism of Tra Vinh province after
COVID-19 pandemic ......................................................................................... 600
Improve the quality of training human resources in tourism in the current integration
context ................................................................................................................ 610
The development of digital human resources at vietnam’s tourism enterprises post-
COVID-19 pandemic ......................................................................................... 618
Xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi du lịch của du khách và tiềm năng đối với
việc phát triển du lịch hậu COVID-19 ............................................................... 633
Marketing tourism destinations after COVID-19 ....................................................... 646
Application of digital technology in recovery and development of vietnam tourism after
COVID-19 pandemic ......................................................................................... 655
Communication works for vietnam tourism industry after COVID-19 passion:
difference and solutions ..................................................................................... 668
Chuyển đổi số - động lực phát triển du lịch ở Khánh Hòa ......................................... 677

10
Tăng cường khai thác các phương tiện truyền thông mới vào quảng bá du lịch Khánh
Hòa sau đại dịch Covid – 19 .............................................................................. 689
Digital transformation impact on the online tourism model of vietnam tourism industry
after COVID-19 pandemic ................................................................................. 697
Xây dựng thương hiệu điểm đến trên internet – giải pháp cho du lịch Khánh Hòa sau đại
dịch Covid -19 .................................................................................................... 711
Năng lực truyền thông trên internet của các công ty du lịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
............................................................................................................................ 724
Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng nhằm khôi phục phát triển du lịch sau COVID-19 739
Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn các điểm tín ngưỡng tôn
giáo tại tỉnh Khánh Hòa sau đại dịch Covid - 19 cho khách du lịch.................. 750
Recovery and development of vietnam tourism after COVID-19 .............................. 757
Impact of the Covid – 19 pandemic on ivelihoods of residents participating in tourism
at thuy bieu ward – Hue city .............................................................................. 768
Đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch thành phố Hồ
Chí Minh trong bối cảnh bình thường mới ........................................................ 785
Impact of local - marketing variables on the satisfaction of tourists to restore tourism for
Khanh Hoa province .......................................................................................... 794
Impact of electronic word of mouth on international tourists' decision to vietnam
destination: a literature review ........................................................................... 808
Phát triển du lịch lào cai sau đại dịch COVID-19 ...................................................... 818
Tác động của đại dịch Covid 19 và phản ứng của các doanh nghiệp trong ngành du lịch
tại thành phố Huế ............................................................................................... 826
Developing marine tourism contributes to sustainable ocean economic development and
adaptation to climate change in the post-COVID-19 period in the south central
region, vietnam ................................................................................................... 844
Các chỉ số phát triển du lịch cho điểm đến: kết quả nghiên cứu delphi tại Việt Nam 853
Impacts of COVID-19 pandemic on tourism development in terms of sustainability 868

11
Phần I.
CHÍNH SÁCH – GIẢI PHÁP DU LỊCH

12
Solutions to attract inbound travelers to Ho Chi Minh city after COVID-19
epidemic
MA. Tran Trong Thanh
Ho Chi Minh City University of Economics and Finance
thanhtt@uef.edu.vn

Abstract: The unpredictable change of the SARS-CoV-2 virus in more than two years since WHO
announced the COVID-19 pandemic has caused the whole world to suffer both human and material losses. Tourism
is the most heavily affected economic sector, especially inbound international tourism. The main tourist markets
of Vietnam are Russia, China, Japan, South Korea, Taiwan, etc. Not opened borders yet, restricted travel, and
quarantine. Ho Chi Minh City is the country's largest economic, cultural and social center. An indispensable stop
for inbound international tourists when coming to Vietnam. To cope with and change this situation, the authorities
of Ho Chi Minh City, international travel business organizations, and related parties have jointly made efforts to
find solutions to attract inbound tourists back. By the qualitative method, secondary literature study. This study
analyzes the impact of the COVID-19 pandemic on the tourism industry in Vietnam in general and tourism in Ho
Chi Minh City in particular, the barriers to attracting inbound tourists to Ho Chi Minh City as well as the tourism
industry in Ho Chi Minh City. Offer development solutions such as diversifying the source of inbound tourists,
reducing dependence on the traditional tourist market, limiting risks for parties, and safety and security for tourists
when the epidemic is still complicated. The political situation in the world has many uncertainties, contributing to
the recovery of the tourism industry, and attracting inbound tourists to Ho Chi Minh City in the coming time,
towards sustainable development.
Keywords: Inbound tourist, Ho Chi Minh inbound tours, Ho Chi Minh tourist attraction, COVID-19.

1. Introduction
The COVID-19 pandemic has devastated the world tourism industry to a very
serious extent. According to the Tourism Development Research Institute, the number
of international visitors in 2019 is more than 1.4 billion, tourism contributes nearly 9
trillion USD to the total global GDP. However, in 2020, the COVID-19 epidemic
strongly impacted this growth. The number of tourists decreased by about 60-80%, and
the world tourism industry lost about 3.3 trillion USD (equivalent to 4.2% of the total
global GDP). In Vietnam, in the past time, political stability has contributed to the
development of the economy, society, and tourism, but the COVID-19 epidemic has
also had a strong impact on Vietnam's tourism. In 2019, Vietnam welcomed more than
18 million international visitors (up 16.2% compared to 2018), and the average growth
rate of international tourists in the 4 years from 2016-2019 reached about 22%. Ho Chi
Minh City (HCMC) is the largest inbound tourist attraction in the country. In 2019,
according to the HCMC Department of Tourism, the city welcomed more than 8.5
million international visitors, an increase of about 14% compared to 2018 accounting
for 46% of inbound tourists to Vietnam. In 2020, and 2021, the international travel
business in HCMC was frozen due to the outbreak of the disease in the world. Until
march 15th, 2022. The State has decided to open the border, resume international flights,
issue regulations on entry and exit, and epidemic prevention in the new situation. The
inbound tourism business in HCMC was revived, but to achieve results in terms of
revenue, the number of visitors, and the number of employees in the industry like before
the COVID-19 epidemic, it was a difficult problem. In addition, conflicts in Ukraine
with Russia have strongly impacted the world economy, directly affecting our recovery
of traditional Eastern European tourist sources. In addition, the city lacks the main
source of visitors, accounting for 80% of the number of tourists to the city in a year
(China, Hong Kong, Korea, Japan) because these countries are still struggling with the
Covid epidemic, not ready to open the border. The COVID-19 epidemic in HCMC is on
the rise, not only causing concern for international visitors but also affecting the lives of

13
people here. Aware of this problem, HCMC is promoting its activities, making the most
of its potential and available strengths, but due to the inbound tourism business has
stalled for a long time, human resources have quit, accommodation, shopping, dining,
and other support services have not yet recovered, the Covid epidemic and other diseases
are still complicated in the world, the economy is declining, and prices are escalating,
directly affecting the tourist psychology. Based on the current status of the inbound
tourism business in HCMC, the article focuses on analyzing some problems for tourism
development and suggests some key solutions to attract more inbound tourists to HCMC
in the coming time.
2. Theory Overview
2.1. Travel/travel business
Travelers; From the basic content of tourism activities, travel in a broad sense
includes all human movement activities as well as activities related to that movement;
Travel business activities; are understood as an enterprise that invests to perform one,
several, or all of the jobs in the process of creating and transferring products from the
production sector to the tourism consumption sector to receive commissions or profits.
With this approach, tourism activities include travel activities but not all travel activities
are tourism. Travel business services can be the business of one or more than one or all
services and goods that satisfy most of the essential needs, typical of tourists (Nguyen
Van Manh and others, 2006) According to the Law on Tourism (2017): “Travel service
business is the building, sale, and implementation of part or the whole of a tour program
for tourists.”
2.2. Travel businesses/inbound tourists
According to the Law of Vietnam (2017) “Tourism enterprise is a unit with legal
status, independent accounting established to make a profit through transactions, the
sign of travel contracts and organizations performing tourism activities, tour programs
sold to tourists”. Tourists are divided into 2 objects, international tourists and domestic
tourists, international visitors include outbound tourists and inbound tourists. Tourists
coming to Vietnam are foreigners, Vietnamese people residing abroad are called
inbound tourists.
2.3. Benefits of inbound tourist business
The inbound travel business is an important and decisive part of the development
of each country and destination. Derived from the contradiction in the tourism supply-
demand relationship and the characteristics of tourism production and consumption. The
inbound travel business was born and operates as an objective reality to resolve that
supply-demand conflict, bringing many benefits to customers and stakeholders. Because
tourism supply is fixed, tourism demand is scattered everywhere. The inbound travel
business is in a position to connect tourism supply and demand, promoting the
development of domestic and international tourism.
Benefits for manufacturers (hotels, restaurants, airlines...); Consume a large
number of products, ensure the planned, regular, stable supply, and improve service
quality. Based on the contract signed between the parties, business risks are shared.
Manufacturers can reduce advertising costs, sell directly, and focus more on travel
objects with fewer brokerage costs but get higher business results.

14
Benefits for tourists; Through travel services, tourists save money, time, and
effort in searching for trip experiences from travel agencies. Thereby, giving visitors a
feeling of safety and comfort. Through package tours, and group tours, guests have
many opportunities to interact, exchange, create social relationships, and enhance
mutual understanding.
Benefits to the destination, and the country; When visitors come to a certain
tourist destination, it will bring many benefits to the subjects there, especially economic
benefits such as goods, eating, and drinking "exported on the spot", through which it is
possible to analyze, evaluate the consumption characteristics of inbound tourists with
minimal costs, introduce the image of the country and people of Vietnam to friends
around the world.
Benefits of the tour operator; Improve the position and reputation of Vietnam's
inbound travel business brand on the world tourism map, create prestige and high
discount from suppliers and tourist destinations.
3. Methodology
The main research object of the article is the current situation of inbound tourism
in HCMC. Information will include many constituent elements: culture, society, tourism
resources, restaurants, hotels, human resources, tourism products, destinations, technical
facilities, and images. In the process of conducting the research, to ensure scientific and
practicality, the author has applied the knowledge of tourism in combination with
several other scientific disciplines (information technology, psychology, culture,
economics, business administration) based on specific methods as follows:
+ Method of document research: Learn all scientific articles and specialized
books that are related to inbound tourism in general and HCMC’s inbound tourists in
particular through google scholar.
+ Methods of collecting, inheriting documents, selecting information, and
researching secondary documents related to the current topic such as articles, journals,
and theses literature of the previous authors as a basis for the theoretical basis of the
topic.
+ Descriptive statistical method: Using tourist interview questionnaires
combined with observation to collect information to capture the needs of visitors.
+ Participating method: The author directly participates and observes several
typical tourism tours/routes being exploited today.
4. Research Results and Discussion
4.1. Overview of inbound tourist business in Vietnam before and after March
15, 2020
Vietnam - is an attractive destination on the world tourism map, tourism is an
important economic sector that contributes significantly to the gross domestic product
growth. According to data from the General Department of Tourism, the total revenue
from tourism only reached 1,340 billion VND in 1990, by 2019, that figure will be
755,000 billion VND (equivalent to USD 32.8 billion), of which the total revenue from
international tourists reached 421,000 billion VND (18.3 billion USD), total revenue
from domestic tourists reached 334 trillion VND (14.5 billion USD). Tourism's direct
contribution to GDP is also increasing 2015 reached 6.3%; 2016: 6.9%; 2017: 7.9%; in
2018: 8.3% and in 2019: 9.2%. Tourism is gradually moving towards becoming a

15
spearhead economic sector according to the target of Resolution 08-NQ/TW dated
January 16th, 2017, of the Politburo (TCDL, 2020).
In 2019, Vietnam Tourism was honored in the 5th award categories of the World
Travel Awards including The world's leading heritage destination for the first time;
World's best golf destination (first); Asia's top destination (2nd consecutive year); Asia's
Leading Cultural Destination (2nd time in a row); Asia's Leading Culinary Destination
(for the first time. The competitiveness of Vietnam's tourism has improved significantly
according to the World Economic Forum's 2019 Tourism Competitiveness Report,
ranking 63/140 economies, compared to ranking 67/136 in 2017. Vietnam surpassed
Indonesia to rank 4th in the region in terms of international arrivals (TCDL, 2019).
After opening the door to international and domestic tourism on March 15th,
2022, according to the General Statistics Office; domestic tourists reached nearly 61
million arrivals in the first 6 months of 2022, but inbound tourists are still modest, and
difficult to achieve targets in the last months of the year; Vietnam has received 601,982
international visitors. Among the number of international visitors to Vietnam, the
highest proportion is still the Asian market, reaching 392,124 visitors; the lowest was
Africa, reaching 2,414 visitors; more than 523,000 passengers arrived by air, accounting
for 87% of total arrivals; 78,000 arrivals came by road, while passengers by sea reached
only 124 arrivals (down 42.6% over the same period in 2021). Because large ships have
not yet opened the Asian market due to the "zero Covid" policy here. Vietnam is not yet
fully confident to fully open up to tourism, many inbound tourists also complain that
"visa licensing policies are complicated, cumbersome, don't want us to come and spend
money".
4.2. Assessment of the business situation of inbound tourists in Ho Chi Minh
City before and after March 15, 2022
Ho Chi Minh City plays a key role as the country's economic locomotive and
tourist attraction center. To better serve the increasing number of tourists. Many travel
agencies, representative offices, and travel agents have located their headquarters in
HCMC. Through statistics from 2016-2021 (Table 4.1), we find that; The number of
international travel businesses is more than the number of domestic tour operators
because according to the Tourism Law (2017) if you have an international travel
business license, you are allowed to do business with domestic tourists. But in fact, many
domestic tourism businesses still organize inbound tourist businesses or borrow
international legal entities, and travel agents or collude with foreign leaders to take
advantage of loopholes in the law. Before the COVID-19 epidemic, many delegations
of tourists from Korea, China, and Russia were organized by Vietnam’s domestic travel
companies but when discovered. Businesses reporting tourists are foreigners living and
working in Vietnam. This is legal because the Vietnam Tourism Law stipulates that
foreigners living in Vietnam traveling in the Vietnamese territory are considered
domestic tourists. In another case, overseas Vietnamese returning to Vietnam are
considered inbound tourists but are still welcomed and organized by domestic travel
agencies. If this situation continues, it will affect service quality, investment
environment, reputation, and tourism brand in HCMC.
Despite the impact of the COVID-19 epidemic in the past 2 years. Representative
offices/foreign travel agencies, and travel agents in HCMC remain unchanged, the
number is 96 units in 3 years 2019-2021. During this time, domestic travel businesses
increased from 132 in 2019 to 163 in 2020, accounting for 23% of this, which can be

16
explained by the State reducing the deposit for domestic businesses from 100,000,000
VND to 20,000,000 VND, the international tour operator in difficulty has withdrawn
the deposit, withdrew the business license and re-registered as the domestic tourism
business, or the deposit amount is small, creating opportunities for new businesses to be
established. The number of international tour operators withdrawing their licenses in
2020 compared to 2019 is 48, down by 6.3%, and 10 are equivalent to a decrease of 1%
in the following year (Table 4.1). That said, the City People's Committee and
Department of Tourism have paid attention to and closely followed the situation,
supporting businesses in the area (reducing deposits, exempting taxes, and supporting
employees ...). Currently, many companies specializing in the inbound and outbound
travel business have shifted to the domestic tourist market such as TST, IT&T, Apex,
Exotissimo, Trails Of Indochina, Viet Exclusions... The long-term economic
consequences, the travel business still exists but is no longer as strong as before, the
office is closed, the staff is out of work, tourism trends, the tourism market has changed.,
foreign partners also have the same problems. So HCMC needs to have a solution soon
to revive the inbound tourist business market shortly.
Table 4.1: Statistical table of travel business in Ho Chi Minh City (2016 - 2021)
Source: HCMC Tourism Administration (2022)

Years 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Types of travel companies


635 685 807 759 749
International travel companies 555 (-1%)
(+14%) (+8%) (+18%) (-6%)

589 53 132 163 182


Domestic travel companies 520 (+12%)
(+13%) (- 91%) (+149%) (+23%)

Representative office/foreign 17 20 21 20 20
9 (0%)
travel companies (+88%) (+18%) (+5%) (-4,8%)
59 73 75 76 76
Travel agents 51 (0%)
(+16%) (+24%) (+3%) (+1%)
The data (Table 4.2) below says. The number of inbound tourists to HCMC has
increased steadily over the years. The rate of tourism contribution to the City's GRDP
fluctuated from 10%-11% during 2016-2019. The average growth of international
visitors to HCMC is more than 14%, domestic visitors 15%, and total tourism revenue
is more than 10%. Particularly in 2020, due to the impact of the COVID-19 epidemic,
the number of tourists and total tourism revenue decreased. In addition, HCMC is too
dependent on the source of Northeast Asian tourists whose geographical and cultural
location is close to Vietnam. According to the Vietnam National Administration of
Tourism, in 2019 there were 85 million domestic tourists and 18 million international
tourists; Chinese guests (5,806,425 arrivals, accounting for 32%) and South Korea
(4,290.802 arrivals accounting for 24%, Japan (951,962 arrivals, accounting for 5%),
Taiwan (926,744 arrivals, accounting for 5%) are the majority, the rest was 6,024,067
guests from the US, UK, Australia, Russia, France, Germany, Singapore, Malaysia,
Thailand, and some other countries. Vietnam's key markets are Japan, China, and South
Korea, with the COVID-19 situation complicated, border closures, and war between

17
Ukraine and Russia leading to a global trade war. To revive the inbound tourism
business which is facing many difficulties today.
Table 4.2: Statistical table of inbound arrivals in Ho Chi Minh City (2016 - 2021)
Source: HCMC Tourism Administration (2022)
Targets 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Inbound arrivals 5,2 6,4 7,5 8,619 1,303 0


(millions) (+13%) (+23%) (+17%) (+ 13,4%) (-84.8%) (-100%)

Domestic arrivals 21,8 24,9 29 32,77 15,87 9,35


(millions) (+13%) (+14%) (+16%) (+13%) (-51,5%) (-41,1%)

Tourism revenue 103 116 127,1 140,017 84.512 44.247


(thousand billion) (+9,5%) (+12,6) (+9,4%) (+10,15%) (-39,6%) (-47,6%)
Concerning total tourism revenue, the inbound tourist expenditure indicators.
According to the HCMC Department of Tourism, in 2017, the average number of
international visitors staying in HCMC was 5.21 days. The average spending of
international visitors in the city is about 145 USD/person. Cost of accommodation
service: 50%; Transportation cost: 10%; Shopping service cost: 15% Food cost: 15%;
Other costs: 10%. The above data shows that accommodation services account for 50%.
This is pretty high. In developed countries, this revenue only accounts for 25%-30% of
total tourism revenue. We noticed that: Tourists’ spending on shopping and
entertainment in regional countries is very high, accounting for from 15.5% to 55.8% of
which Vietnam has 15%. In Vietnam, the cost of accommodation and food services is
quite high compared to other countries. Especially, accommodation services account for
50% of visitor spending. This partly explains why the leisure spending of inbound
tourists is low, leading to a decrease in the average length of stay of guests, although the
number of visitors increases, the total revenue tends to decrease. The challenge here is
that the room rates are high or the city lacks entertainment centers, and shopping
attractions, lack of communication methods to promote the destination, prolong the stay,
stimulate the spending needs of customers, or inappropriate tax policy. These are
problems the city needs to solve soon.
After March 15th, 2022. With the policy of opening borders, resumption of
international flights. Tourism is returning to a “new normal”. Many tour companies have
reopened. HCMC has issued policies to revive the development of inbound tourism,
focusing on building, renewing, linking, and introducing typical tourism products,
specific tourism products, and restarting cooperation activities, and tourism promotion.
According to the tourism resource data of HCMC updated to October 13th, 2021. The
city has 366 combined spots in 21 districts and Thu Duc city, of which 13 destinations
are associated with natural resources, ecology, 225 destinations associated with the
value of intangible cultural resources, 08 activities associated with tourism formed from
folk festivals, modern festivals, traditional customs, 120 destinations associated with the
value of artificial works. In the period of tourism recovery, up to now, HCMC has built
and developed more than 30 inner city tourism programs and products. Especially the
river inner city on Thi Nghe - Nhieu Loc canal. Upgrading the Phu Tho Hoa tunnels,
introducing new tours; "Saigon special forces", "Impressive District 1", "Still many new
things" in District 12 and Hoc Mon, "Go Vap - a hundred years of finding the old mark",
“Go to the big market to watch the lion dance”. But the most impressive thing for

18
inbound customers is the tour to see Saigon by hop on hop off bus with different time
schedules. The pedestrian streets of Nguyen Hue and Bui Vien have been embellished,
and the blockhouses for metro construction on Le Loi and Le Lai streets have been
removed. Partly to attract inbound tourists, and develop a night economy. In addition,
the city is actively building a tourism service database system in the smart tourism
project. Many activities and synchronous solutions to promote the recovery of inbound
tourism are concretized through the signing between the HCMC Department of Tourism
and Euro Cham in the 2022-2024 period to develop MICE tourism. EuroCham will
support inviting international tour operators to participate in the international buyer
program; Qatar Airways will support air tickets for the international buyer program and
have a discount policy for international guests when attending ITE HCMC 2022. HCMC
tourism administration will also coordinate with EuroCham to organize the “Vietnam
MICE Tourism Forum”, through which to promote MICE tourism to the international
press. City tourism is also oriented to each current tourist market such as Europe,
Australia, New Zealand, India, Canada, and the US, and proposes to expand the visa-
free policy to all countries of the European Union, increase the visa exemption period
to 30 days (instead of 15 days) to maximize the length of stay and spending of guests in
Vietnam. These solutions have had a positive effect. From July 18th-22nd, 2022,
Saigontourist Travel Service Company serves an international delegation of Australian
nationals in the form of a river cruise with an inter-connected program from HCMC to
My Tho-Cai Be-Vinh Long-Sa Dec-Chau Doc (9 days and 8 nights) and connecting
Cambodia. According to Mr. Le Trien, a representative of Viking cruise lines; “Since
opening, Viking ships have brought guests here 5 times, each time about 80 guests, most
of them are British, American and Australian nationals.” Especially in August, the city
hosted a group of 460 MICE tourists from India staying at the Landmark 81 hotel. This
is a very positive signal for the city's tourism in welcoming international visitors because
MICE guests belong to the segment of high-spending and long-stay guests. According
to a representative of the Bike tour, Luxury travel, Kim travel, and Sinh cafe “the day
trip of Cu Chi, city tour, Mekong Delta depart more often with many small groups of
guests, coming from different countries. The flow of GIT (group inclusive tourists)
increased rapidly and there were many bookings in the last months of the year”.
According to the HCMC Department of Tourism in the first 6 months of 2022, HCMC
welcomed 11 million domestic visitors, up 43.1% over the same period last year,
reaching 61.6% of the 2022 plan, along with 478,000 inbound visitors, an increase of
100% over the same period, reaching 13.7% compared to the plan in 2022. Total tourism
revenue from the beginning of the year to date is estimated at 49,681 billion VND (about
2.15 billion USD), up 30% compared to the same period last year period and reaching
73.5% of the 2022 plan. Although the number of inbound visitors increased, it was very
modest and only reached 13.7% of the plan. This will help stakeholders find solutions
to attract more inbound tourists in the last months of the year.
4.3 The trend of inbound tourists after the COVID-19 epidemic in Ho Chi Minh
City
The COVID-19 epidemic has completely changed the perception, living habits,
and travel needs of people around the world. Therefore, change in tourism activities is
inevitable. After studying domestic and international secondary data research, the author
would like to make some comments about the trend of inbound tourists when coming to
HCMC:

19
+ Safety factor: Tourists will prioritize choosing destinations with low epidemic
levels, good medical facilities, service points, and tourism that ensure regulations on
hygiene and safety for epidemic prevention and control. At the same time, they will also
tend to go to private places, with a distance to limit contact with people.
+ The trend of tourism to restore health: COVID-19 has been a concern of
society because many people have post-COVID syndrome. The pandemic makes people
realize more clearly the value and importance of health. Therefore, being able to rest,
take care of health, relax and fully recover after infection will be one of the needs tourists
want to aim for. In addition, tourists are also interested in hygiene issues, destination
environment, accommodation facilities, and restaurants... which directly affect their
health, and also partly affect their decision to change booking
+ The trend of returning to nature: the pandemic makes people more aware of
the role and value of nature and the impact humans have caused on nature. The secret,
pressure, suffocation of urban life, and social distancing in epidemic prevention and
control have isolated people from the inherent natural space, and that is also one of the
reasons why tourists come here. Inbound is increasingly looking to places that still
retain their pristine features to explore, experience from the mountains to the sea, enjoy
the outdoor landscape, sunbathe, breathe in the fresh air, and immerse in the rich
natural space.
+ Tourism associated with high technology: the pandemic has accelerated the
application of technology in the tourism industry, visitors of all ages, allowing travel
companies to interact with each other, companies to interact with visitors, and vice versa
in searching, exchanging information, applying technology and digital software in
ordering services, making purchase and sale, paying for related services in electronic
currencies, online banking, a chain of domestic and international travel services more
quickly and conveniently.
+ New tourism products: after the pandemic, instead of normal tourism products,
many tourists turn to new tourism products to experience or maybe online; experiences
such as spiritual cultivation; local tourism (Staycation); post-COVID-19 medical
tourism; online tours anywhere in the world; smart travel; resort tourism combined with
health care; adventure tourism combined with skills training; green tourism…
+ Flexibility in the travel process: the distance between regions, countries,
languages, and restrictions on epidemics makes many tourists often uncertain in
choosing a tourist destination, so factors need to be considered. The flexibility of travel
service providers should be more concerned with international guests such as booking
services, flight tickets, sightseeing tickets, guides...
5. Solutions to attract inbound travelers in Ho Chi Minh city after COVID-19
president
Tourism is a general economic industry that has close relations with all other
economic-service industries. Through analyzing the situation of Vietnam tourism,
inbound tourism in HCMC, and trends of inbound tourists. The author would like to
suggest some solutions to attract more inbound tourists to HCMC shortly as follows:
Firstly, the HCMC tourism administration needs to survey the opinions of travel
agencies and inbound tourists about Vietnam's visa licensing activities in the past, to
identify the barriers and challenges as well as obstacles for visitors. Proposing
stakeholders to increase the length of stay for tourists in key markets of Vietnam today
such as the UK, France, the US, and Australia... from 15 days to 30 days (Thailand is

20
45 days). Reform the procedures for receiving e-visa, the fastest and most convenient
border-gate visa. The friendly smile of the customs from the day of entry to the day of
departure will shine in Vietnam’s tourism image. This is what Vietnamese airlines have
done very well.
Secondly, by effectively exploiting information technology, and applying it to
specific tourism businesses through google search engines, the number of inbound
visitors searching for Vietnam tourism increased by 50%-75%, ranking 4th in the world.
This is an impressive number, so it is necessary to encourage tourism business
organizations to promote and sell directly to tourists (B2C) to reduce intermediary costs.
In current conditions, the virtual tour is no longer 100% suitable. Therefore, it is
necessary to apply virtual tourism technology to the promotion and marketing of
destinations in HCMC.
Thirdly, World Tourism is reviving, inbound tourists are suffering a lot of loss
and trauma such as; wars, natural disasters, and epidemics. The city's tourism
department needs to call on all tourism and commodity business organizations in the
area to join hands to reduce interest and fees to have a stimulus program, promotions,
and discounts on a large scale to attract inbound tourists at the end of the year.
Fourthly, identify typical products of the city as MICE tourism, urban tourism,
and river tourism. It is necessary to diversify products, encourage businesses to invest
in innovation, and create new products such as street food tours, coffee tours, cooking
market tours, etc., bringing rural areas into urban areas (Can Gio, Cu Chi eco-tourism).
Building a new and unique high-quality tour package that integrates many utilities
(eating, playing, relaxing, meditation, massage) at the same destination but safety is a
top priority. However, tourism products need to meet the market needs of each visitor
such as short travel, less contact, close to nature, technology application, and subject
to change.
Fifthly, let's temporarily forget the markets of Northeast Asia and Russia, but
must regularly coordinate with diplomatic agencies and partners to be ready to welcome
them when the epidemic and war are extinguished. Strengthen linkages with regional
partners in ASEAN, India, and Northwest Europe. North America, Arab... Promote
responsible and highly professional tourism promotion, priority products for each key
market, and priority customers. In other words, new products for new markets, focusing
on differences, and authentic experiences, according to the segment of each travel
agency. Especially overseas Vietnamese tourists after more than 2 years have not been
able to return to their homeland.
Sixthly, the epidemic is still complicated, the HCMC Department of Tourism
needs to coordinate with related parties to raise awareness of disease prevention for
people and tourists, ensuring epidemic prevention regulations in the “new normal”.
Introducing HCMC as a friendly, safe destination. Strengthening the security,
inspecting, supervising, and handling taxi scams, thefts, and begging at tourist sites in
HCMC. Some vocational training classes should be open for street vendors, shoe
polishers, beggars, etc.
Seventhly, strengthen the investigation and survey of human resources of
international guides, and inbound tour operators to advise educational institutions with
specialized training in tourism. Building a tourism human resource development
strategy, making appropriate enrollment and training plans, balancing supply and
demand, and avoiding wasting people's money. The city's Department of Tourism needs
to coordinate with the tour guide association to organize training courses on knowledge,

21
skills, and foreign languages for inbound tour guides and inbound tour operators.
Thereby, propagating policies and laws, and epidemic prevention in the "new normal".
Along with that, localities, management agencies, and tourist destinations need to re-
evaluate the current state of tourism in their localities and promptly notify inbound
operators in HCMC to have an advertising plan.
Eighthly, To attract inbound tourists to other localities of Vietnam and Southeast
Asia by direct flights to HCMC. All of the above solutions need to be implemented
synchronously and consistently. In addition, the city should organize cultural festivals
(food, music, fashion, painting, etc.), and trade fairs with commodities that are
Vietnam's export strengths such as rice, cashew, pepper, fruit, and seafood regularly.
Building HCMC as a destination for health and beauty (dental examination, eye
examination, glasses making, foot massage, shoe making, acupuncture, acupressure,
beauty. Sell what the city has (must be special and specific) that tourists need (want)
thereby contributing to building a unique brand for HCMC’s tourism, attracting first-
time visitors, returning guests, and transit visitors.
Ninthly, the HCMC tourism administrative needs to have a clear policy
mechanism, and legal corridor, and proposes to support restaurants, bars, and shops to
restore operation business so that inbound tourists can experience delicious food in the
city such as Vietnamese food at Pho 2000, Pho Hung, Vietnam House, Muslim food on
Thu Khoa Huan Street, Indian food on Dong Du street and handicrafts at Minh Phuong
handicrafts and art Co.ltd, Tay Son lacquer workshop, Vietnam souvenir, Butterfly,
Miss Saigon stores. It is necessary to prolong the waking time of tourists by recreational
activities, shopping at night, expanding the walking routes to avoid the pedestrian street
into "sitting and drinking" street on Bui Vien walking street, and "sitting and eating" on
Nguyen Hue walking street with a variety of noisy mixed music. From there, contributes
to stimulating consumption, extending the stay of tourists in HCMC.
6. Conclusion
Ho Chi Minh City - is the largest economic and cultural center in the country.
International tourism has "opened" the door. Vietnamese tourists (outbound) going
abroad are very crowded, but the number of inbound tourists entering Vietnam is small.
Except for internal objective factors in Northeast Asian and Eastern European countries,
complicated disease developments with many new viruses spreading quickly, The factor
of entry visa to Vietnam also causes difficulties for inbound tourist, promotion and
advertising are not effective, tourism products are not diversified, we still sell what we
have, have not grasped the psychology of new tourists, sell what tourists don’t need,
afraid of change, fear of high costs, so wait for the traditional market to recover. The
situation of insecurity at the destination is still going on, and the number of Covid cases
in the community in HCMC has increased rapidly recently also causing concern for
tourists. Therefore, as the economic and tourism locomotive of the whole country,
HCMC needs to have timely decisions and proper solutions, taking advantage of and
saving every opportunity to recover to attract inbound tourists, and contribute to helping
Vietnam complete its plan to welcome 5 million inbound tourists in 2022, contributing
to the total tourism revenue, attracting foreign direct investment capital, increasing
foreign currency revenue, exporting locally, strengthening international relations,
creating jobs for locals, ensuring recovery and development fast and sustainable.

22
References
[1]. Bram, J.J.C.I.i.E., and Finance, (1995) Tourism and New York City's Economy,
1(7).
[2]. Clancy, M, (2001), Exporting paradise: tourism and development in Mexico.
[3]. Hà, V.H Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, (2008) Marketing du lịch, Nhà Xuất
Bản Hồng Đức (Ha and others(2008) tourism marketing, Hong Duc publicing
company)
[4]. Morley, C.L.J.J.o. T.S. (1990) What is tourism? Definitions, concepts, and
characteristics.
[5]. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, (2006) Quản trị kinh doanh lữ hành,
ĐHKT quốc dân( Nguyen Van Manh, Pham Hong Chuong (2006) Tourism
management, national econimics of university
[6]. Số liệu thống kê Sở du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2022) ( statistics of Ho Chi
Minh city department of tourism
[7]. Thanh, T.Đ (2008) Nhập môn khoa học du lịch: ĐH Quốc gia Hà Nội (Thanh (2008)
tourism introduction)
[8]. Tổng cục thống kê thông tin du lịch (2021)( General Administration of tourism
informations statistics)
[9]. WCED, S.W.S.J.O.c.f. (1987) World commission on environment and
development, 17(1), 1-91

Giải pháp thu hút khách du lịch inbound tới thành phố Hồ Chí Minh sau đại dịch
COVID-19
ThS. Trần Trọng Thành
Tóm tắt: Sự biến đổi khó lường của virus SARS-CoV-2 trong hơn hai năm kể từ khi WHO công bố đại
dịch COVID-19 đã khiến cả thế giới gánh chịu những thiệt hại cả về người và vật chất. Du lịch là ngành kinh tế
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, đặc biệt là lĩnh vực du lịch quốc tế inbound, thị trường khách chính của du lịch Việt
Nam là Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… vẫn chưa mở cửa, còn hạn chế đi lại và cách ly.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội lớn nhất nước. Điểm dừng chân không thể thiếu
của khách du lịch quốc tế inbound khi tới Việt Nam. Để đối phó và thay đổi tình trạng này các cấp chính quyền
thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế cùng các bên liên quan đã cùng nhau nỗ lực tìm kiếm
giải pháp thu hút nguồn khách inbound quay trở lại. Bằng phương pháp định tính, nghiên cứu tài liệu thứ cấp.
Nghiên cứu này phân tích tác động của đại dịch COVID-19 đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung và du lịch
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, các rào cản thu hút khách du lịch inbound tới thành phố Hồ Chí Minh cũng
như đưa ra những giải pháp phát triển như đa dạng hóa nguồn khách du lịch inbound, giảm phụ thuộc vào thị
trường khách truyền thống, hạn chế rủi ro cho các bên, an toàn, an ninh cho du khách khi dịch bệnh còn diễn biến
phức tạp, tình hình chính trị trên thế giới có nhiều bất ổn góp phần phục hồi ngành du lịch, thu hút khách du lịch
inbound tới Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới, hướng đến phát triển bền vững.
Keywords: Inbound tourist, Ho Chi Minh inbound tours, Ho Chi Minh Tourist attraction, COVID-19

23
Những giải pháp căn bản cho phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch
COVID-19 hiện nay
PGS.TS. Dương Văn Sáu
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
saudv@huc.edu.vn

Tóm tắt: Ngay sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát, du lịch Việt Nam đã nhanh chóng phục hồi
và phát triển nhanh chóng; đặc biệt là Du lịch nội địa. Tuy nhiên, thực tế phát triển du lịch trong hơn 8 tháng đầu
năm 2022 đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần được giải quyết để du lịch có thể phục hồi hoàn toàn và phát triển
bền vững trong thời gian tới. Đó sẽ là những vấn đề về điều chỉnh chủ trương, đường lối chính sách trong lĩnh vực
du lịch; những vấn đề về tái cấu trúc ngành du lịch ở các địa phương cũng như trong nội bộ các doanh nghiệp du
lịch. Những giải pháp về thị trường du lịch, đặc biệt là thị trường khách quốc tế của du lịch Việt Nam. Những vấn
đề về nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch cũng như tái cấu trúc, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, sản
phẩm du lịch mới của các địa phương, doanh nghiệp để kích cầu du lịch v.v... Trên hết, cần phải đẩy mạnh việc
phát triển Du lịch thông minh phù hợp với các doanh nghiệp, địa phương, điểm đến… đáp ứng các yêu cầu của
nền kinh tế số trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư hiện nay. Đây là những nội dung lớn, bao gồm nhiều
vấn đề cả vĩ mô và vi mô; vừa tổng quan khái quát, vừa cụ thể, chi tiết… trong phát triển du lịch hiện nay. Bài viết
sẽ khái quát những nội dung căn bản này.
Từ khóa: du lịch thông minh; phục hồi du lịch; tái tạo du lịch

1. Giới thiệu bài viết


Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, Du lịch Việt Nam đang từng bước phục hồi
và phát triển nhanh chóng; nhưng hiện nay, Du lịch Việt Nam vẫn đang gặp phải những
khó khăn to lớn cần phải vượt qua. Trong bài viết này chúng tôi nêu ra “Những khó
khăn cơ bản của Du lịch Việt Nam sau đại dịch”. Đó là những khó khăn về sự bùng nổ
du lịch nội địa tạo ra sự quá tải của các điểm đến du lịch trong nước, làm giảm chất
lượng dịch vụ. Ở các địa phương, các điểm đến thì cơ sở hạ tầng xuống cấp, hư hại sau
thời gian dài ngưng hoạt động do đại dịch chưa kịp tái đầu tư, trang bị bổ sung. Nguồn
lao động trong ngành du lịch có sự biến động lớn, dịch chuyển đa chiều khiến cho thị
trường và chất lượng nguồn nhân lực bị xáo trộn, không ổn định. Thị trường khách du
lịch quốc tế phục hồi chậm tạo ra sự mất cân đối trong kinh tế du lịch của đất nước sau
đại dịch. Tính chất của du lịch có nhiều chuyển biến mới sang xu hướng phát triển du
lịch thông minh v.v… Trên cơ sở những phân tích, đánh giá khó khăn, đặc điểm đó; bài
viết tập trung vào làm rõ “Những định hướng, giải pháp căn bản nhằm phát triển đối với
du lịch Việt Nam sau đại dịch hiện nay” trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư. Trong các giải pháp, chúng tôi tập trung nhấn mạnh việc “Đẩy mạnh phát
triển Du lịch thông minh” ở Việt Nam hiện nay. Nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch thông
minh ở Việt Nam, bài viết đề cập tới vai trò của Các điểm đến du lịch - Các doanh
nghiệp du lịch - Đội ngũ du khách và Các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch cần phải làm
gì để phát triển Du lịch thông minh ở Việt Nam hiện nay.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng mà bài viết hướng tới là các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp trong
ngành du lịch; cơ quan quản lý ở các địa phương nơi có các điểm đến đang diễn ra hoạt
động du lịch trong đó nhấn mạnh vai trò của các cơ sở đào tạo, cung cấp nguồn nhân
lực du lịch sau đại dịch COVID-19; đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi số trong
giai đoạn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết là phương pháp tổng hợp,
áp dụng khoa học liên ngành trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên
cơ sở tiếp cận Du lịch học, Văn hóa Du lịch, Xã hội học, Dịch tễ học, Thống kê học…

24
Các số liệu tổng hợp được phân tích, xử lý thông tin thông qua các tư liệu thực chứng.
Để thực hiện bài viết, chúng tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát, quan sát thực tế trên
vai trò của du khách đến trực tiếp nhiều địa phương, nhiều điểm đến du lịch, sử dụng
nhiều dịch vụ khác nhau do các cá nhân và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực du lịch
cung cấp để thu thập, tổng hợp thông tin; lấy đó làm cơ sở dữ liệu để tư duy phân tích,
đánh giá tình hình thực tế khách quan. Trong quá trình khảo sát thực tế, áp dụng phương
pháp ghi âm, ghi hình, phỏng vấn, trao đổi với người kinh doanh và du khách cùng
những chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo nhân lực du lịch… Bên cạnh đó,
chúng tôi cũng sử dụng rộng rãi việc tìm hiểu thông tin trên các phương tiện thông tin
đại chúng, các sách báo in, điện tử, các tạp chí chuyên ngành, mạng xã hội… để nắm,
tìm hiểu thông tin, nắm chắc diễn biến tình hình hoạt động du lịch trên cả nước và thế
giới. Bao trùm lên hết thảy, bài viết sử dụng phương pháp tư duy biện chứng khách
quan, đối sánh thực tiễn hoạt động du lịch để đề xuất các giải pháp cụ thể mang tính xác
thực với tình hình thực tiễn cũng như yêu cầu, xu thế phát triển của Du lịch hiện đại.
Quy trình thống nhất của việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu, là: Tìm hiểu
thông tin, tình hình thực tế - Xác định mục tiêu, phác thảo kế hoạch - Khảo sát thực tế -
Tổng hợp thông tin - Phân tích, đánh giá dữ liệu - Tư duy tổng hợp - Đề xuất giải pháp,
kiến nghị…
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Những khó khăn cơ bản của Du lịch Việt Nam sau đại dịch
Chúng ta vừa qua giai đoạn khó khăn, căng thẳng nhất do đại dịch COVID-19
gây ra. Cuộc sống đang phục hồi, nhanh chóng lấy lại sự bình thường và phát triển trong
giai đoạn mới. Du lịch Việt Nam cũng đã và đang phục hồi nhanh chóng sau đại dịch.
Cả nước đã qua một mùa du lịch hè bùng phát trở lại đã đạt tới độ bùng nổ; nói theo
ngôn ngữ “mạng xã hội” là “bung”, “toang” ở nhiều địa phương, điểm đến du lịch…
Thực trạng phục hồi, phát triển du lịch Việt Nam hiện nay đang đặt ra nhiệm vụ cho
việc nghiên cứu, đánh giá đúng tình hình, đề xuất các giải pháp phát triển phù hợp để
Du lịch Việt Nam vượt qua những khó khăn trước mắt, phát triển bền vững; sớm trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước vào năm 2030 như mục tiêu đã đặt ra.
Cho đến thời điểm này, dịch bệnh đã được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội đã và
đang phục hồi và phát triển nhanh chóng trong đó có kinh tế du lịch. Du lịch đã và đang
phục hồi nhanh chóng, rất nhiều tiềm năng, nguồn lực du lịch của đất nước đã và đang
được khai thác nhưng thực trạng Du lịch Việt Nam cũng đang đứng trước rất nhiều khó
khăn, thách thức lớn. Tựu trung, những khó khăn lớn đó bao gồm 4 khó khăn chính:
1. Thiếu nguồn lực tài chính để khôi phục, tân trang, mở rộng và phát triển các
cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch ở các địa phương, các điểm đến du lịch.
2. Sự biến động, dịch chuyển nguồn nhân lực du lịch, yêu cầu phát triển du lịch
giai đoạn mới do đại dịch gây ra, khiến các doanh nghiệp thiếu nhân lực cả đội ngũ nhân
lực du lịch chất lượng cao cũng như lao động phổ thông trong ngành du lịch
3. Việc phục hồi các thị trường du lịch truyền thống và sản phẩm du lịch chưa
được như mong muốn làm mất cân đối cơ cấu kinh tế trong du lịch. Còn chậm khôi phục
thị trường khách quốc tế đến Việt Nam (Inbound) và khách Việt Nam đi du lịch nước
ngoài (Outbound). Các sản phẩm du lịch đặc trưng của các địa phương và doanh nghiệp
du lịch bị phá vỡ do đại dịch lại gặp sự quá tải do những biến động của sự phục hồi sau
đại dịch…
4. Sự phát triển nhanh chóng của xã hội trong nền kinh tế số đã đặt ra những yêu
cầu cấp thiết làm thay đổi căn bản, quan trọng trong cách nghĩ, cách làm du lịch để phù

25
hợp với những xu hướng của Du lịch hiện đại trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp nên tính Động rất cao. Bình thường
vốn đã động lại vừa qua đại dịch nên càng biến động. Cơ sở hạ tầng du lịch, trang thiết
bị kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch tại các điểm đến du lịch ở các địa phương bị hư
hỏng sau thời gian dài không sử dụng cần vốn lớn để sửa chữa, khắc phục, tân trang.
Với các điểm đến du lịch phục hồi nhanh như du lịch sinh thái biển thì lại quá tải do tính
chất mùa vụ và tính hoàn trả, bù trừ trong các hoạt động khiến cho chất lượng dịch vụ
giảm. Các doanh nghiệp vận tải chịu sức ép quá lớn do sự “bung ra” của hoạt động du
lịch; hàng không là một ví dụ. Điều quan trọng chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn là
việc chuyển đổi chủ sở hữu các doanh nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, hạ
tầng phục vụ du lịch của các doanh nghiệp du lịch. Điều đó tác động đến việc cần nguồn
vốn để khai thác, sử dụng các cơ sở vật chất kỹ thuật tại các điểm đến, các khách sạn
nhà hàng, khu vui chơi giải trí… Các doanh nghiệp thiếu vốn để tái tạo, phục hồi, sửa
chữa, bổ sung trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động. Đồng thời các doanh nghiệp du
lịch cũng bị kéo theo sự mất cân đối, xáo trộn về cơ cấu tổ chức nhân sự do chuyển đổi
trong và sau dịch.
Các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch cũng chịu ảnh hưởng nặng do đại dịch. Vốn
trước lúc xảy ra dịch đã gặp nhiều khó khăn thì trong và sau đại dịch lại càng gặp nhiều
khó khăn hơn do chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặc biệt với các cơ sở đào tạo công lập.
Ngành giáo dục đào tạo có đề ra mục tiêu “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”. Điều này với
xã hội nói chung, đào tạo nhân lực du lịch nói riêng lại càng cần thiết. Việc đào tạo theo
nhu cầu và yêu cầu xã hội không dễ triển khai thực hiện nhanh chóng, đặc biệt với các
cơ sở đào tạo chưa tự chủ. Việc tuyển dụng và nâng cao chất lượng giảng viên luôn gặp
khó khăn do cơ chế tài chính. Trình độ giáo viên chưa đạt yêu cầu thực tế đòi hỏi.
Chương trình đào tạo đi kèm với đó là trình độ giáo viên khó cập nhật thực tế ngay và
luôn, cần có thời gian nhất định. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ
đào tạo thiếu, chưa thể tăng nhanh học phí để bù đắp thiếu hụt chi phí trong đào tạo.
Đối với thị trường khách du lịch, hiện du lịch quốc tế chưa thể phục hồi như
trước đại dịch do nhiều nguyên nhân trong đó có việc dịch bệnh còn diễn biến phức tạp
ở nhiều nơi trên thế giới ảnh hưởng tới các thị trường khách đặc biệt là khách quốc tế:
inbound & outbound. Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng các chính sách phòng
chống dịch khác nhau như Trung Quốc, chiến tranh Nga - Ukraine, căng thẳng gia tăng
ở khu vực Đông Bắc Á… đã làm ảnh hưởng, hạn chế lượng khách quốc tế đến Việt
Nam.
3.2. Những định hướng, giải pháp phát triển đối với du lịch Việt Nam hiện nay
Sau đại dịch, chúng ta đã và đang phát triển Du lịch tái tạo, phục hồi và phát triển
du lịch nhanh chóng. Thực tế đặt ra yêu cầu chúng ta phải tái tạo những gì quan trọng
nhất, cần thiết nhất hiện nay? Cái mà chúng ta còn lại sau hơn hai năm dịch bệnh tàn
phá đối với ngành Du lịch là những cơ sở hạ tầng như giao thông, hệ thống lưu trú, các
điểm đến du lịch đang “xơ xác” sau hơn 2 năm không có khách. Cái mà nhiều doanh
nghiệp thiếu bây giờ chính là vốn để phục hồi hoạt động những cơ sở hạ tầng du lịch đó.
Cái mà các doanh nghiệp thiếu chính là đội ngũ nhân lực du lịch có tư duy đổi mới để
thích ứng; chuyên môn nghề nghiệp thích ứng với khả năng và điều kiện mới đang đặt
ra hiện nay; phương cách hành động thay đổi để đáp ứng điều kiện thực tế hiện nay.
Hiện thị trường khách chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, chiến tranh Nga - Ukraine cùng
những căng thẳng trong các mối quan hệ ở khu vực Đông Bắc Á… nên ảnh hưởng đến

26
lượng khách quốc tế đến Việt Nam. Từ đó cho thấy, với việc tái tạo du lịch hiện nay thì
việc khôi phục cơ sở hạ tầng du lịch và đổi mới, xây dựng lại đội ngũ nhân lực du lịch
phù hợp đi cùng với đó là việc phát triển thị trường khách và phát triển du lịch thông
minh là bốn việc quan trọng nhất. Vậy nên, muốn tái tạo và phát triển du lịch hiện nay
cần phải đầu tư cho bốn lĩnh vực quan trọng nhất này.
Đối với vấn đề thứ nhất, điều quan trọng là phải tính toán tốc độ phục hồi du lịch
(nội địa và quốc tế), đưa ra các kịch bản sát thực nhất để đưa ra kế hoạch phục hồi hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ du lịch ở các địa phương. Các cơ quan
quản lý nhà nước trên các lĩnh vực có liên quan như Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch đầu tư
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Hệ thống tín dụng, ngân hàng… cần có những trao
đổi trực tiếp với các tập đoàn, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch thông
qua các diễn đàn hành động để đưa ra những chính sách thích hợp về đầu tư tài chính,
vay vốn, lãi suất ngân hàng, điều chỉnh hoãn giảm các loại thuế, phí có liên quan… Để
hỗ trợ giúp các doanh nghiệp khôi phục hoạt động theo lộ trình phù hợp với việc phục
hồi du lịch nội địa và quốc tế trong đó cần có lộ trình khôi phục, phát triển, tái cấu trúc
các điểm đến du lịch, tái cấu trúc hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng; tái cấu trúc thị
trường gửi và nhận khách để đón và phục vụ các đối tượng khách phù hợp. Trên cơ sở
đó hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch tái cơ cấu các doanh nghiệp; bổ sung và phát triển
trang thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ kinh doanh trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ Tư. Nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế số hiện nay. Các
địa phương cần xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn địa phương
mình để điều chỉnh định hướng phát triển cho phù hợp. Tái cấu trúc kinh tế Du lịch trong
tổng thể cơ cấu kinh tế của các địa phương gắn với đường lối, cơ chế, chính sách… phù
hợp với hoạt động du lịch để khắc phục hạn chế tình trạng tăng trưởng nóng, phá vỡ quy
hoạch du lịch, gây ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường ở các địa phương hiện nay.
Đối với vấn đề thứ hai, tất cả các doanh nghiệp du lịch cần rà soát lại đội ngũ
nhân lực của mình, tái cấu trúc các bộ phận. Các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch cần đánh
giá lại nội dung chương trình đào tạo; thay đổi chương trình đào tạo chuyển sang chuyển
đổi số trong đào tạo nhân lực để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế số hiện nay.
Với các doanh nghiệp du lịch; dịch bệnh đã “thay máu” ngành du lịch, việc giữ lại đội
ngũ đã tinh gọn; chiêu tập/ “biên tập” lại đội ngũ những người có khả năng đáp ứng yêu
cầu; thay đổi phương thức kinh doanh, đổi mới sáng tạo sản phẩm du lịch, kiến tạo lại
thị trường, thay đổi cấu trúc, phương cách liên kết, hợp tác… Đây là những công việc
cực kỳ quan trọng và hết sức khó khăn hiện nay đặt ra đối với đội ngũ nhân lực du lịch
của các doanh nghiệp du lịch; các điểm đến du lịch. Cha ông ta đã dạy: “Còn con người
là còn tất cả”. Hầu hết các doanh nghiệp du lịch sẽ chỉ còn lại số ít nhân lực đủ điều kiện
sẵn sàng kinh doanh trong môi trường/thị trường với những đặc thù hiện nay. Rất cần
thiết bổ sung đội ngũ nhân lực mới trong khi sự chuyển đổi của các cơ sở đào tạo là rất
khó khăn, chưa kịp thời và thiếu đồng bộ.
Hầu hết các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam hiện nay còn chưa thực
sự đáp ứng được yêu cầu “đào tạo theo nhu cầu và yêu cầu xã hội” nhất là trong tình
hình dịch bệnh hiện nay. Do vậy, cần thực sự phải đầu tư cho lĩnh vực đào tạo nhân lực
du lịch. Để làm được điều này, thật sự cần một cuộc cách mạng theo đúng nghĩa của từ
này trong lĩnh vực đào tạo nhân lực du lịch. Không có một đáp án chung cho tất cả các
cơ sở đào tạo. Mỗi một cơ sở đào tạo sẽ biết mình có gì, cần gì và có thể phát triển được
không trong bối cảnh hiện nay. Điều cốt lõi trước mắt vẫn phải là “phát huy nội lực -
trọng dụng nhân tài” để trước hết “tìm động lực từ nội lực” và “thu hút nguồn lực từ
ngoại lực”; từ đó tạo ra “dòng chảy nhân lực” bao hàm cả quá trình hội tụ và lan tỏa

27
trong quá trình tái tạo nguồn nhân lực. Để làm tốt điều này; việc cần thiết chính là vấn
đề đổi mới cơ chế chính sách, giải pháp trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo có tính đến
tính chất đặc thù của đào tạo nhân lực du lịch trong nền kinh tế số. Vấn đề đó đặt lên
trước hết và xuyên suốt trên vai của người đứng đầu các cơ quan, doanh nghiệp.
Mọi việc bắt đầu từ con người, quyết định bởi con người cho nên yếu tố quyết
định thành công của nền kinh tế số vẫn nằm ở khâu đào tạo và sử dụng nhân lực đúng
cách, hợp lý, hiệu quả. Các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch cần đầu tư đổi mới chương
trình đào tạo, bổ sung các môn học ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ
thông tin trong du lịch. Đầu tư con người, các trang thiết bị hiện đại với các phòng thực
hành hiện đại, chuyên dụng. Với các môn ứng dụng công nghệ phục vụ chuyên môn
nghề du lịch, cần có 2 giảng viên cho 1 môn học: gồm 1 chuyên gia công nghệ và 1
giảng viên chuyên môn nghề du lịch phối hợp với nhau. Như vậy chắc chắn học phí sẽ
phải điều chỉnh tăng thêm. Bù lại, học viên, sinh viên sẽ làm chủ công nghệ, ứng dụng
hiệu quả trong thực tiễn kinh doanh và đem lại hiệu quả kinh doanh và mở ra hướng
phát triển bền vững. Các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch cần đầu tư phát triển theo hướng
này; thay vì thiếu đầu tư, đào tạo làng nhàng, lạc hậu sẽ không thể phát triển gây lãng
phí thời gian, nhân lực… Vượt qua “cái khó bó cái khôn” chính là yêu cầu không thể
khác trong lúc này đây!
Đối với vấn đề thứ ba, để tái tạo lại thị trường khách với thị trường khách
Inbound, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần xác định, tính toán lại các thị trường gửi
khách truyền thống để bắt đầu đẩy mạnh lại công tác truyền thông phù hợp với thị hiếu,
tâm lý khách của các thị trường gửi khách truyền thống. Chính phủ cần hỗ trợ ngành du
lịch bằng chính sách đối với thị thực xuất nhập cảnh; hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch
trong việc tìm hiểu phương cách mà các nước phát triển đã giải quyết như thế nào trước
đây 30-40 năm khi du khách ở nước họ tự đi du lịch (Backpacker) mà không cần mua
tour của các doanh nghiệp lữ hành. Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần thúc đẩy sự
liên kết với các hãng lữ hành quốc tế gửi khách đến Việt Nam. Rà soát, thiết lập, kiến
tạo lại các thị trường nhánh gom khách và đưa ra các sản phẩm thích hợp với những đối
tượng khách phù hợp với tình hình hiện nay. Đối với thị trường khách nội địa, xu hướng
du lịch với các đoàn khách lớn giai đoạn này và những năm tới sẽ giảm do các tập đoàn,
tổng công ty, doanh nghiệp gặp khó khăn trong phục hồi sản xuất chưa thể có nhiều điều
kiện để các tổ chức công đoàn triển khai công nhân và người lao động đi du lịch. Du
lịch trong nước sẽ chuyển mạnh sang xu hướng đi du lịch theo gia đình, đi theo cá nhân
hoặc nhóm nhỏ với hình thức “du lịch tự túc”, tự trải nghiệm thông qua việc tự tìm các
dịch vụ theo chương trình tự thiết kế và lựa chọn. Tình trạng này chắc sẽ ngày càng phát
triển, phù hợp với chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch lữ hành
vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Các doanh nghiệp du lịch sẽ cần phải có chiến lược để hướng tới
việc: Phân khúc thị trường cao, riêng biệt - Liên kết, kết nối cao - Đẩy mạnh sử dụng
công nghệ cao nhưng lợi ích kinh tế thu được vừa phải, hợp lý chứ không hướng tới “lãi
khủng”, “thắng đậm” như những năm trước đại dịch COVID-19. Các doanh nghiệp du
lịch cần phải tái cấu trúc triệt để bộ máy hợp lý - Đầu tư cho công nghệ, bố trí nhân lực
khai thác hiệu quả - Thiết lập, củng cố và phát triển các mối liên hệ trực tiếp với khách
hàng nhóm nhỏ - Liên kết, phối hợp hành động với các đối tác kinh doanh để chia sẻ thị
trường, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ lợi ích…
Thứ tư, đẩy mạnh phát triển Du lịch thông minh. Trong cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ Tư hiện nay, khoa học công nghệ đang phát triển rất nhanh chóng; tác
động và làm thay đổi mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống xã hội trong nền kinh tế số. Tất cả
những điều đó đang đặt ra cho những người kinh doanh du lịch phải đột phá trong tư

28
duy và hành động, phải đổi mới sáng tạo để đạt được mục tiêu “Phát triển du lịch bền
vững”. Mục tiêu đó nhằm tạo ra “Ấn tượng và sự khác biệt” trong kinh doanh. Kinh
doanh du lịch là kinh doanh ấn tượng! Ấn tượng và khác biệt sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh
trong bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào. Trong quá trình tái tạo, phục hồi du lịch sau đại
dịch hiện nay cần phải thay đổi để đạt được 6 chữ “SÁNG TẠO - KHÁC BIỆT - CHẤT
LƯỢNG” trong hoạt động du lịch. Muốn làm được điều đó, cần phải đẩy mạnh phát
triển Du lịch thông minh ở Việt Nam hiện nay.
* Du lịch thông minh là gì?
Du lịch tái tạo hiện nay không chỉ là phục hồi từng bước các hoạt động du lịch
truyền thống mà Du lịch tái tạo hiện nay đồng nghĩa với quá trình đẩy mạnh phát triển
Du lịch với tính chất mới: Du lịch thông minh. Du lịch thông minh đồng nghĩa với
phương tiện thông minh, công nghệ thông minh, dịch vụ thông minh, sản phẩm thông
minh và bao trùm lên hết thảy là con người thông minh. Trái bóng “Du lịch thông minh,
an toàn” đang nằm trong chân của các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các
địa phương nơi có các điểm đến du lịch. Du lịch thông minh tức là phải có phương tiện
thông minh. Phương tiện thông minh cùng với con người sử dụng công nghệ thông minh
để tạo nên Dịch vụ thông minh. Dịch vụ thông minh sẽ tạo ra sản phẩm du lịch thông
minh. Do vậy, điều cốt yếu nhất của Du lịch thông minh chính là con người thông minh
sử dụng tốt phương tiện thông minh; đẩy nhanh việc áp dụng khoa học công nghệ trong
kinh doanh dịch vụ. Để làm được điều này lại phải quay lại vấn đề đổi mới sáng tạo
trong quá trình đào tạo nhân lực du lịch và đầu tư mạnh mẽ cho khoa học công nghệ sử
dụng trong hoạt động du lịch. Chưa bao giờ thực và ảo lại đan xen, gắn kết và phụ thuộc
lẫn nhau như lúc này; đó chính là hình thức thể hiện của Du lịch thông minh trong thực
tế cuộc sống.
Thực tiễn cho thấy: "Du lịch thông minh (Smart Tourism) là hoạt động du lịch
được nghiên cứu, đầu tư, phát triển trên nền tảng ứng dụng hợp lý những thành tựu của
khoa học và công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ thông tin trong các lĩnh vực của
hoạt động du lịch. Hoạt động này nhằm đổi mới hoạt động trong các doanh nghiệp du
lịch cũng như tại các điểm đến du lịch ở các địa phương; tăng cường quản lý việc bảo
tồn và khai thác tài nguyên đồng thời đổi mới phương cách tiếp cận tiếp cận thị trường,
tiếp cận sản phẩm du lịch của du khách và các địa phương, doanh nghiệp du lịch nhằm
tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh; đáp ứng các lợi
ích cung - cầu của các bên liên quan trong hoạt động du lịch, tạo sự phát triển du lịch
bền vững" (Dương Văn Sáu).
Thạc sĩ Phạm Thị Thùy Linh (Khoa Kinh tế cơ sở, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ
thuật công nghiệp) trong bài viết “Du lịch thông minh - Xu hướng phát triển tất yếu của
ngành Du lịch Việt Nam” trên cơ sở xác định Du lịch thông minh là xu thế phát triển
chung của du lịch thế giới đã đưa ra các thành phần và lớp của du lịch thông minh1:
Tiến sĩ Jackie Ong, giảng viên Đại học RMIT cho biết: "Nhiều điểm đến hiện
đang sử dụng trí thông minh nhân tạo, dùng robot thay con người làm những công việc
lao động chân tay trong khách sạn, nhà hàng và công viên giải trí. Một số nơi cũng phát
triển tour du lịch ảo hoặc thực tế tăng cường bên cạnh các tour thực tế"2.

1
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/du-lich-thong-minh-xu-huong-phat-trien-tat-
yeu-cua-nganh-du-lich-viet-nam-71954.htm
2
https://tuoitre.vn/du-lich-thong-minh-tuong-lai-cua-cac-diem-den-du-lich-viet-nam-202112061811130
24 .htm

29
Đặc biệt, trong Chỉ thị số 16/2017/CT-TTg: “Chỉ thị về việc tăng cường năng lực
tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” lần đầu tiên thuật ngữ “du lịch thông
minh” (DLTM) được nhắc đến trong một văn bản pháp quy của Việt Nam: “…Ưu tiên
phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô
thị thông minh”3.
Tháng 10/2018, cổng thông tin VTVtravel cũng đã ra mắt với sự phối hợp của
Tổng cục Du lịch, Đài Truyền hình Việt Nam, Tập đoàn Viễn thông quân đội và Công
ty cổ phần đầu tư và phát triển truyền thông Nam Việt. Đây là một sản phẩm công nghệ
phục vụ phát triển du lịch thông minh trong kỷ nguyên số với nhiều tiện ích kết nối các
dịch vụ ở nhiều không gian trên nền tảng đa phương tiện.
Ngày 29/3/2022, tại Nha Trang, Hội thảo và triển lãm chuyển đổi số và ứng dụng
công nghệ ngành du lịch đã diễn ra với chủ đề “Công nghệ cho du lịch an toàn hậu đại
dịch”. Tại sự kiện này, nhiều doanh nghiệp đã đưa ra các sản phẩm với các tiện tích
thông minh như Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang đưa ra giải pháp tối ưu và hiện
đại giúp xây dựng khu đô thị nghỉ dưỡng thông minh với các thiết bị chiếu sáng thông
minh, hiện đại, tiện ích...
Vừa mới đây vào tháng 9/2022, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế
Tp.HCM (ITE HCMC 2022), Trung tâm Thông tin du lịch (Tổng cục Du lịch) tổ chức
gian hàng giới thiệu về Thẻ Việt - Thẻ du lịch thông minh - một sản phẩm chiến lược
trong hệ sinh thái du lịch thông minh. Thẻ du lịch thông minh được ứng dụng công nghệ
chip EMV, mã hóa Triple DES, tích hợp đa chức năng về du lịch, y tế, ngân hàng, thương
mại, giáo dục; hỗ trợ người dùng thanh toán một chạm, thanh toán trực tuyến, thanh toán
không tiếp xúc… Khi sử dụng thẻ du lịch thông minh, khách du lịch sẽ được tiếp xúc
một hệ sinh thái thông minh với các tiện ích như đặt vé máy bay, khách sạn, mua vé du
lịch vào điểm tham quan, mua sắm trực tuyến, tra cứu bản đồ số du lịch, tìm kiếm dịch
vụ du lịch; việc quản lý, tổ chức hoạt động trong các tour du lịch để có thể phản ánh với
các cơ quan chức năng, cập nhật các tin tức mới nhất trong ngành du lịch để có thể đưa
ra các quyết định phù hợp cho mình.
Trong nền kinh tế số của thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, tất yếu phải
phát triển Du lịch thông minh trên nền tảng của khoa học và công nghệ nhưng cần nhận
3
Thủ tướng chính phủ, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2017.

30
thức đúng: Hiện nay, chỉ có kinh doanh du lịch trực tuyến chứ không có Du lịch trực
tuyến! Chỉ có đào tạo du lịch thực tế ảo, sản phẩm truyền thông thực tế ảo chứ không có
Du lịch thực tế ảo. “Du lịch thực tế ảo” chỉ có trong đào tạo nhân lực du lịch và có trong
quá trình truyền thông, marketing du lịch mà thôi. Bởi Du lịch là phải là quá trình thẩm
nhận và trải nghiệm thực tế của du khách. Các dịch vụ có thể sử dụng công nghệ ảo
trong phục vụ một số nhu cầu du khách nhưng du khách phải trải nghiệm thật tính năng,
tác dụng của công nghệ. Điểm đến du lịch có thể sử dụng công nghệ trong các dịch vụ
phục vụ trải nghiệm của du khách nhưng điểm đến du lịch luôn luôn phải là thật. Cả du
khách và điểm đến phải tồn tại thật trong những không gian và thời gian xác định thì
mới tồn tại hoạt động du lịch; khách du lịch phải tham gia trải nghiệm thực tế, tiêu thụ
các sản phẩm du lịch trực tiếp nếu không thì chỉ là “Du lịch qua màn ảnh nhỏ”. Không
có thẩm nhận và trải nghiệm thực tế của du khách, không tạo ra sự tiêu dùng các sản
phẩm du lịch, không phải là hoạt động du lịch!
Đổi mới sáng tạo trong tư duy và hành động là yếu tố quan trọng nhất để Du lịch
thông minh phát triển giúp Du lịch tái tạo thành công trong bối cảnh hiện nay! Hiện nay,
du lịch tự túc (Backpacking tourism) đang rất phát triển. Do công nghệ thông tin phát
triển quá nhanh, các mạng xã hội rất phát triển, các thiết bị công nghệ thông tin trong
đó có các thiết bị cầm tay phát triển khiến cho du khách tự làm chủ các chương trình du
lịch của bản thân, gia đình mình mà ít cần phụ thuộc vào công tác tổ chức của các doanh
nghiệp lữ hành. Sự hiểu biết tình hình của du khách, phương tiện cá nhân phát triển cùng
với công nghệ trực tuyến cho phép tiếp thị Du lịch trực tiếp phát triển. Tình trạng này
đẩy nhiều doanh nghiệp lữ hành rơi vào tình trạng “việt vị” trên sân chơi du lịch nội địa.
Điều này đã và đang đặt ra yêu cầu về sự thay đổi lớn, chuyển biến lớn trong kinh doanh
du lịch ở Việt Nam hiện nay. Tình trạng này đã xảy ra ở các nước phát triển cách đây
30 đến 50 năm về trước. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành ở Việt Nam cần
tìm hiểu và học cách tiếp cận, tổ chức vận hành hoạt động du lịch của các quốc gia phát
triển trong việc xử lý tình trạng này trước đây 30 năm về trước. Từ đó cần suy nghĩ, trao
đổi khoa học rộng rãi trên các diễn đàn phù hợp để tìm ra bước đi, giải pháp phù hợp
cho tình hình hiện nay đặc biệt là việc phát triển Du lịch thông minh có chất lượng, quy
mô thích hợp, đạt hiệu quả kinh doanh cao trong kỷ nguyên số. Các động thái này giúp
cho các doanh nghiệp lữ hành, các điểm đến du lịch không rơi vào trạng thái phải “nghỉ
chơi” trên chính “sàn đấu” sân nhà của mình.
* Đẩy mạnh phát triển du lịch thông minh
- Đối với các điểm đến du lịch:
Tùy tính chất và đặc điểm của điểm đến cũng như phụ thuộc vào khả năng, điều
kiện trang thiết bị kỹ thuật và trình độ đội ngũ nhân viên mà mỗi một điểm đến có thể
sử dụng các trang thiết bị điện tử hiện đại phục vụ cho hoạt động giới thiệu điểm đến,
thông tin quảng bá hình ảnh điểm đến, các dịch vụ tại điểm đến cũng như các sản phẩm
du lịch đặc trưng của điểm đến… Từ đó thu hút đông đảo và đa dạng hóa các đối tượng
khách tham quan du lịch cả về số lượng và chất lượng. Đối với các điểm đến tham quan
du lịch giới hạn trong những không gian nhất định, để phục vụ nội dung tham quan của
du khách có thể sử dụng các trang thiết bị điện tử thuyết minh tự động. Ví dụ như việc
vừa qua các điểm đến tham quan du lịch ở Hà Nội như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam,
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu - Quốc Tử
giám; Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long v.v… đã đặt hệ thống thuyết
minh tự động (auto guide). Điều này cho phép các điểm đến tham quan đa dạng hóa
hình thức và nội dung hoạt động hướng dẫn tham quan du lịch; giúp phục vụ được nhiều
nhu cầu khác nhau của các đối tượng du khách khác nhau. Chuẩn hóa và chuyên nghiệp

31
hóa nội dung thuyết minh hướng dẫn, giúp cho việc thực hiện chương trình tham quan
du lịch được quy chuẩn trong những thời gian cụ thể tại các không gian diễn ra hoạt
động tham quan du lịch.
Với những lợi thế của mình, trong thời gian vừa qua, Tập đoàn bưu chính viễn
thông Việt Nam (VNPT) đã xây dựng và thiết lập cổng thông tin du lịch thông minh cho
rất, rất nhiều địa phương trên cả nước. Hầu hết các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
từ Bắc vào Nam đều đã thiết lập cổng thông tin du lịch thông minh. Giải pháp tổng thể
của du lịch thông minh cho các tỉnh, thành phố sẽ gồm 02 cấu phần chính: hạ tầng tích
hợp dữ liệu du lịch; hệ sinh thái các dịch vụ và ứng dụng du lịch. Đối với hạ tầng tích
hợp dữ liệu du lịch; đây chính là kho dữ liệu tích hợp phục vụ cho mục đích du lịch
của du khách trên địa bàn. Kho dữ liệu này được thiết kế và xây dựng trên cơ sở tích
hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau của địa phương, bao gồm: Cơ sở dữ liệu về nhà
hàng, khách sạn, các cơ sở lưu trú, các điểm đến du lịch, các thông tin sự kiện có liên
quan. Kho dữ liệu dùng chung này sẽ là hạ tầng dữ liệu dùng chung cho hầu hết các ứng
dụng, dịch vụ du lịch diễn ra trên địa bàn của địa phương. Kho dữ liệu này được thiết
kế để phục vụ cả 03 đối tượng người sử dụng là: Khách du lịch; Cơ quan quản lý du lịch
và Doanh nghiệp hoạt động du lịch. Hạ tầng tích hợp dữ liệu du lịch này có thể quản lý
và cung cấp cả hai loại đối tượng dữ liệu là dữ liệu tĩnh ít biến đổi như thông tin về các
công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn... hoạt động trên địa bàn. Dữ liệu động có tính cập
nhật thường xuyên như các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch diễn ra ở địa phương; các
thông tin hỗ trợ về giao thông, lịch trình, các tuyến và giờ hoạt động của tàu xe, máy
bay... trong địa bàn địa phương. Các giải pháp phát triển du lịch thông minh của VNPT
được phát triển qua việc cung cấp thông tin qua các dịch vụ ứng dụng phục vụ du lịch,
gồm:
1. Bản đồ số du lịch;
2. Cổng thông tin du lịch;
3. Ứng dụng Mobile;
4. Phân tích phản hồi về du lịch từ mạng xã hội;
5. Phân tích hành vi khách du lịch.
Thực tế cho thấy, Cổng thông tin du lịch đã hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý
nhà nước trong lĩnh vực du lịch ở các địa phương; chỉ đạo điều hành hoạt động, hướng
dẫn các thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động du lịch. Các thông tin liên quan
đến hoạt động du lịch của địa phương như sự kiện, lễ hội, tin tức, thông tin điểm du
lịch... sẽ được thống nhất, giám sát về nội dung trước khi đăng tải. Qua đó, chính quyền
có thể quảng bá thông tin về tài nguyên, nguồn lực du lịch một cách chính thống tới
người dân, tạo sự tin tưởng, yên tâm khi đặt dịch vụ và đảm bảo cho du khách thuận tiện
khi tới tham quan du lịch trên địa bàn.
Đồng thời, nhà quản lý du lịch của địa phương có thể theo dõi, lắng nghe phản
ánh, góp ý của người dân và du khách về về giá cả, chất lượng dịch vụ du lịch... qua các
kênh thông tin này. Các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có thêm kênh thông tin để phát
hiện, xử lý các tình trạng như “chặt chém” ép giá, ăn xin trá hình, bán hàng rong, đeo
bám, chèo kéo khách du lịch, điểm đến xuống cấp... Từ đó có biện pháp xử lý kịp thời
nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, hình ảnh điểm đến du lịch trong lòng
du khách, bảo đảm an ninh trật tự an toàn cho du khách, đồng thời có thể tham khảo để
đánh giá, phân loại, xếp hạng chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch đối với các khu,
điểm du lịch trên địa bàn mình quản lý.
Các điểm đến du lịch có thể sử dụng các thiết bị quan trắc để tự động thống kê
số lượng khách ra vào cửa một cách chính xác, không xảy ra tình trạng bị chi phối chủ

32
động hay bị động. Các camera, thiết bị quan trắc sẽ giúp cơ quan quản lý điểm đến theo
dõi diễn biến tình hình hoạt động của du khách tại các điểm đến; tránh được tình trạng
mất cắp di vật, cổ vật trong quá trình tham quan du lịch… Trên các bãi biển, việc lắp
các camera sẽ giúp cho việc theo dõi du khách tắm biển chính xác và kịp thời hơn là
dùng mắt thường của nhân viên bảo vệ khi khách rời xa nơi quy định được tắm biển
hoặc chẳng may có sự cố đuối nước. Có rất nhiều điểm đến hiện đang sử dụng trí tuệ
nhân tạo, dùng robot thay con người làm những công việc lao động chân tay trong khách
sạn, nhà hàng và công viên giải trí. Đặc biệt, trong thời gian diễn ra dịch bệnh COVID-
19, một số nơi cũng phát triển tour du lịch ảo hoặc thực tế tăng cường bên cạnh các tour
trải nghiệm thực tế như Khu di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Có rất nhiều điểm đến tham quan du lịch ở các địa phương hiện nay đã gắn mã QR code
để giúp du khách dễ dàng truy cập thông tin về điểm đến. Điều này đã có thể thay thế
được các hướng dẫn viên tại điểm cũng như việc quảng bá điểm đến với các tiện ích
phong phú, đa dạng qua cổng thông tin trực tuyến này…
Để có thể phát triển mạnh mẽ hình thức du lịch thông minh, các điểm đến du lịch
ở Việt Nam cần xây dựng kế hoạch để triển khai đầu tư vào hạ tầng công nghệ thông tin
và truyền thông (ICT) trong đó có việc phủ sóng Wifi miễn phí trong không gian điểm
đến. Các điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin sẽ giúp cho việc hỗ trợ năm yếu
tố quan trọng của du lịch, thường được gọi theo năm chữ A trong tiếng Anh gồm:
Accessibility - khả năng tiếp cận điểm đến, Attractions - thắng cảnh, Activities - hoạt
động, Amenities - cơ sở tiện nghi, và Ancillary services - các dịch vụ hỗ trợ.
* Đối với các doanh nghiệp du lịch:
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã giúp cho các doanh nghiệp tái cơ cấu
doanh nghiệp thông qua việc sắp xếp, bố trí đội ngũ nhân sự, tiết kiệm được nhân công
mà vẫn mở rộng thị trường và nâng cao thị phần với các đối tượng khách hàng. Việc
thiết lập Cổng thông tin du lịch của các địa phương là một kênh quảng bá chính thống
hữu hiệu cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch của địa phương. Thông tin
về tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch được cập nhật liên tục, phong phú bởi chính các
doanh nghiệp cũng có thể chia sẻ, quảng bá sản phẩm dịch vụ của mình tại đây: giới
thiệu các dịch vụ, giá cả, chất lượng... Các doanh nghiệp du lịch có thể đăng tải các
thông tin khuyến mãi, kích cầu sử dụng dịch vụ, tham gia cung cấp các coupon điện tử.
Các doanh nghiệp cũng có thể kích hoạt chế độ đặt chỗ (booking) được cung cấp trên
hệ thống cổng thông tin.
Thông tin về các sản phẩm du lịch của doanh nghiệp sẽ đến được với người tiêu
dùng rộng hơn, nhanh hơn, cập nhật hơn. Thông qua đó, khách hàng dễ dàng lựa chọn
và đặt các dịch vụ của doanh nghiệp thông qua hình thức trực tuyến. Qua các kênh thông
tin trực tuyến, doanh nghiệp du lịch cũng dễ dàng tổng hợp số lượng, tính chất, đặc
điểm, yêu cầu của các đối tác khách hàng; từ đó có những biện pháp xử lý, giải quyết
các vấn đề liên quan đến khách hàng một cách đồng bộ, kịp thời, nhanh chóng, chính
xác. Cũng thông qua việc đầu tư khoa học công nghệ, chủ doanh nghiệp có thể nắm
chắc, sát thực nhất diễn biến tình hình hoạt động của doanh nghiệp nói chung, các
chương trình du lịch nói riêng. Thông qua đó mà quản lý, điều tiết hoạt động của doanh
nghiệp kịp thời, chặt chẽ. Đây còn là điều kiện để các doanh nghiệp hợp tác với nhau,
chia sẻ tài nguyên số, nguồn lực, dịch vụ và lợi ích kinh doanh. Các doanh nghiệp có
thể liên kết, phối hợp hành động tạo ra một chuỗi cung ứng dịch vụ khép kín cho các
đoàn khách du lịch từ nghỉ ngơi, di chuyển, tham quan giải trí, mua sắm hàng hóa, ẩm
thực... thực hiện tốt nguyên tắc của kinh doanh du lịch: “Phối hợp hành động - Chia sẻ
lợi ích”.

33
Ví dụ, Công ty du lịch Saigontourist có hẳn phòng Công nghệ thông tin hiện với
15 nhân viên công nghệ, từ năm 2000 đã sử dụng phần mềm Quản trị hệ thống để quản
lý các tour và hiện nay là viết trên phần mềm Web để quản lý, điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh. Cũng đi tiên phong trong ứng dụng Công nghệ thông tin, hiện nay
doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch Nụ cười mới đã sử dụng và cài đặt các phần
mềm quản lý xe, kết hợp với việc sử dụng thiết bị định vị hành trình GPS có tích hợp
camera, giám đốc doanh nghiệp nhanh chóng quản lý được đội hình vận chuyển; đưa ra
các điều chỉnh đội hình để hỗ trợ lẫn nhau trong toàn công ty mỗi khi có một sự cố dù
là nhỏ nhất. Việc áp dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã giúp cho doanh
nghiệp chi tiết hóa, cụ thể hóa hành trình của từng xe, từng phương tiện. Bên cạnh đó
công ty đang quản lý doanh thu bằng phần mềm quản lý vận tải. Thông qua đó điều hành
để giảm thiểu thời gian, tiết kiệm nhiên liệu vận hành. Giám đốc doanh nghiệp này cho
biết và nhấn mạnh việc không thể điều hành hoạt động của doanh nghiệp nếu không sử
dụng các phần mềm công nghệ hiện nay.
* Đối với đội ngũ du khách:
Hiện nay, mỗi du khách đều dễ dàng sử dụng điện thoại thông minh của mình
để trực tiếp thực hiện các thao tác như tìm kiếm thông tin điểm đến, đặt chỗ các dịch vụ,
thanh toán dịch vụ thông qua các loại ví điện tử; tìm kiếm và gọi để sử dụng các phương
tiện di chuyển đưa du khách đến và đi trong những không gian và thời gian có liên quan
đến hoạt động du lịch của họ: tự phục vụ và làm thủ tục check in ở sân bay, trả tiền
taxi… Trong suốt hành trình của chuyến đi, du khách có thể tra cứu, tìm kiếm thông tin;
tìm đường qua chức năng dẫn đường, xem tình hình giao thông, tìm các địa điểm xung
quanh: điểm đến, nhà hàng, sự kiện, lễ hội, tìm chỗ thuê ô tô, xe máy, nhà vệ sinh công
cộng, ATM, trạm xe bus, cửa hàng đồ lưu niệm…
Trong cuộc sống hiện đại, mỗi du khách đều hướng tới để trở thành người tiêu
dùng thông minh các dịch vụ trong du lịch; do vậy việc sử dụng các thiết bị thông minh
cầm tay, việc sử dụng các app công nghệ ngày càng nhiều trong hoạt động du lịch là
tiêu chuẩn bắt buộc của một công dân toàn cầu trên vai trò của du khách quốc tế không
bị giới hạn bởi không gian và thời gian trong các chương trình du lịch mà họ tham gia
thông qua mã QR code được cung cấp. Việc sử dụng các tiện ích của du lịch thông minh
đã giúp cho du khách thuận lợi để tìm kiếm thông tin đầy đủ, chính xác từ đó họ ra các
quyết định phù hợp trong việc lựa chọn các chương trình du lịch. Công nghệ và thiết bị
thông minh mang đến hứng khởi cho du khách suốt dọc hành trình và nó kết thúc với
những kỷ niệm và sự hài lòng được chia sẻ giữa các cá nhân, các nhóm trong cộng đồng
du khách. Du khách còn có thể dễ dàng liên hệ với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ,
đánh giá, phản hồi về chất lượng phục vụ để thực hiện quyền lợi cũng như tiếng nói của
mình trong việc góp phần xây dựng chất lượng dịch vụ tốt hơn. Du khách cũng có thể
liên hệ với cơ quan quản lý khi cần có sự hỗ trợ qua các hotline điện thoại, email được
cung cấp ngay trên các kênh thông tin xuất hiện trên cổng du lịch thông minh.
Các điểm đến du lịch thông minh cùng sự vận hành hoạt động của đoàn tour của
các doanh nghiệp thông qua các phương tiện sử dụng khoa học công nghệ hiện đại luôn
đồng hành cùng du khách trong ba giai đoạn của chuyến đi: mở đầu - trải nghiệm và kết
thúc; giúp cho mỗi chương trình du lịch trở thành một trải nghiệm trọn vẹn và chất lượng
từ đầu đến cuối cho du khách.
* Đối với việc đào tạo nhân lực du lịch:
Điều đương nhiên, muốn có hoạt động của du lịch thông minh thì cần phải có
nguồn nhân lực thông minh để quản trị du lịch thông minh. Từ đó cần phải nhắc đến vai
trò quan trọng của các cơ sở giáo dục và đào tạo. Tất cả các cơ sở đào tạo nhân lực du

34
lịch dù ở mức độ nào thì cũng đang chú trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, trong đó
có Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Những năm qua dù còn khó khăn
trong việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật nhưng trong các chương trình đào tạo tại Khoa
đã xây dựng các môn học như “Ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch”, “Kinh
doanh du lịch trực tuyến” giúp cho các sinh viên từng bước tiếp cận với việc sử dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch. Bên cạnh việc triển khai xây dựng nội dung
chương trình các môn học khai thác, sử dụng công nghệ thông tin; trong năm học 2021-
2022 vừa qua, Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tổ chức cuộc thi
“Mining Smartphone” - Sử dụng điện thoại thông minh để tham gia cuộc thi với chủ đề
“Khoa Du lịch của tôi”. Kết quả là sau 1 tháng triển khai cuộc thi tới toàn thể sinh viên
trong khoa, Ban tổ chức đã nhận được 213 bài thi gửi tới vòng chung kết. Với số lượng
213 bài thi trên tổng số 2196 sinh viên ở thời điểm tháng 11/2021 đã cho thấy 10% sinh
viên của khoa đã tham gia cuộc thi rất hay và có ý nghĩa này cả về thái độ, tình cảm của
sinh viên đối với thày cô, mái trường mà các em được đào tạo cũng như nâng cao trình
độ sử dụng, khai thác những chiếc điện thoại thông minh thông các phần mềm tích hợp.
Cuộc thi cũng góp phần đánh giá năng lực của đội ngũ sinh viên dựa trên các sản phẩm
công nghệ. Điều đó thể hiện việc triển khai quá trình "học đi đôi với hành" trong đào
tạo nhân lực cho du lịch thông minh. Nhiều môn học của ngành Quản trị dịch vụ du lịch
và lữ hành trong nội dung, chương trình giảng dạy như “Quản trị điểm đến du lịch”,
“Quản trị doanh nghiệp du lịch” … đã đưa vào các bài đánh giá hoạt động điểm đến,
đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với ngày càng nhiều nội dung liên quan
đến phân tích dữ liệu và kinh doanh số, nhằm chuẩn bị bước đầu cho sinh viên hội nhập
vào kỷ nguyên số thông minh. Thêm vào đó, Khoa và nhà trường cũng làm việc với các
đối tác doanh nghiệp để bổ sung những vị trí thực tập mới bên cạnh các công việc truyền
thống làm trực tiếp tại khách sạn. Trong đó phải kể đến các vị trí kinh doanh trực tuyến,
quản trị sự kiện trực tuyến, và tư vấn liên quan đến xu hướng quản trị du lịch và khách
sạn thông minh.
4. Kết luận
Với đặc trưng lớn nhất là tính Động trong hoạt động của mình, Du lịch luôn phải
nhạy bén và thích ứng cao. Hoạt động Du lịch phát triển rất nhanh nên thay đổi cũng rất
nhanh. Nhanh chóng đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng dễ bị đình đốn, đóng băng,
thiệt hại nặng nề do những nguyên nhân khách quan không thể cưỡng lại được. Vậy nên
xưa nay chúng ta luôn phải hướng tới phát triển du lịch bền vững. Nhưng nhu cầu du
lịch là tất yếu và luôn phát triển của xã hội hiện đại, của cả loài người văn minh. Trong
tình hình dịch bệnh hiện nay; xu thế du lịch hiện nay là cá nhân hóa - văn minh hóa và
hiện đại hóa nhưng vấn đề an toàn luôn phải là số 1. An toàn du lịch luôn phải đặt lên
hàng đầu nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp như hiện
nay. Vì vậy, lúc này là lúc cần phải tái tạo và phục hồi du lịch với bước đi và giải pháp
phù hợp với điều kiện của Việt Nam và thế giới trong và sau đại dịch COVID-19.
Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp nên Du lịch tái tạo cũng bao gồm những
vấn đề tổng hợp về “Tái tạo niềm tin” cho nhà quản lý, các doanh nghiệp, du khách,
chính quyền và cộng đồng cư dân bản địa nơi có các điểm đến du lịch. “Tái tạo cơ sở
vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch ở điểm đến” phù hợp cần có cơ chế chính sách hỗ trợ
tài chính cho các đối tượng kinh doanh có liên quan. “Tái tạo nguồn nhân lực” trong
các doanh nghiệp du lịch, cán bộ nhân viên ở các điểm đến du lịch đáp ứng yêu cầu thực
tế bằng các công việc tổ chức lại bộ máy, tinh giảm nhân lực; điều chỉnh chu trình và
phương thức kinh doanh. Ưu tiên đầu tư cho công nghệ thích hợp trong các doanh

35
nghiệp; số hóa cao nhất trong đào tạo nhân lực thực tế ảo; đào tạo kỹ năng khai thác, sử
dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên đào tạo nhân lực du lịch. “Tái tạo các
không gian du lịch phù hợp”; bây giờ là lúc cần xem xét, đánh giá lại quy hoạch, đầu tư
du lịch của địa phương. Xác định sức chứa điểm đến du lịch… “Tái tạo sản phẩm du
lịch phù hợp”: an toàn, thích hợp, ấn tượng, chất lượng, hiệu quả cùng với đó là việc tái
tạo thị trường nhận khách và gửi khách để cung cấp nguồn khách trong giai đoạn phục
hồi du lịch. “Tái tạo cấu trúc liên kết, hợp tác” chặt chẽ, đồng bộ, kịp thời giữa các cá
nhân - tổ chức - doanh nghiệp - địa phương. Trách nhiệm này đặt trên vai các cơ quan
quản lý trước hết; cần thật sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm theo đúng định hướng
“Xây dựng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa”. Bao trùm lên trên hết là
“Tái tạo cơ chế chính sách thích hợp” trong hoạt động du lịch hiện nay. Trong quá trình
phát triển Du lịch vừa qua, các cơ quan chức năng làm nhiệm vụ quản lý nhà nước trong
lĩnh vực du lịch đã có nhiều chính sách phát triển hợp lý giúp cho du lịch phát triển
thuận lợi. Tuy nhiên, trong tình hình dịch bệnh hiện nay đã làm thay đổi toàn bộ hoạt
động du lịch; vậy nên cần nhanh chóng điều chỉnh, thay đổi những cơ chế chính sách
thích hợp, cụ thể, sát thực giúp cho du lịch từng bước tái tạo, phục hồi. Chính sách mũi
nhọn sẽ giúp cho Du lịch “trở lại đường đua” trên con đường phát triển với vị thế của
ngành kinh tế mũi nhọn. Chỉ có như vậy chúng ta mới làm thay đổi tính hệ thống; đúng
tính chất liên kết tổng hợp của Kinh tế Du lịch nếu không muốn tiếp tục tình trạng nhỏ
lẻ, tự phát, manh mún, thiếu đồng bộ, thiếu chuyên nghiệp như trong quá khứ. Du lịch
tái tạo là Du lịch sáng tạo; làm lại nhưng phải làm mới, làm khác biệt, làm thông minh,
làm đảm bảo chất lượng nhưng chưa đặt quá cao yêu cầu về hiệu quả, lợi nhuận.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, khoa học công nghệ phát triển
như vũ bão; không ai, không lĩnh vực nào, tổ chức nào có thể đứng ngoài “dòng chảy
công nghệ”, “cuộc chơi công nghệ” hiện nay. Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp
mang tính Động rõ nét, nổi bật nên càng chịu tác động mạnh mẽ của khoa học công
nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Chính vì thế việc đổi mới sáng tạo, áp dụng khoa
học công nghệ, khai thác các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại trong các khía cạnh của quá
trình kinh doanh các dịch vụ tổng hợp phục vụ du khách; xây dựng và phát triển Du lịch
thông minh là yêu cầu tất yếu ở Việt Nam hiện nay. Để đạt được mục tiêu đưa du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì việc đầu tư phát triển Du lịch thông minh chính là
mũi nhọn của mục tiêu này.
Tài liệu tham khảo
[1]. Antonio Machado (2003), “Du lịch và phát triển bền vững (Tourism and
Sustainable Development” trong Dự án: "Xây dựng năng lực cho phát triển Du
lịch ở Việt Nam". VNAT và FUNDESO, H.2003, trang 237.
[2]. Chu Ngọc Anh (2018), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Cần tầm nhìn chiến
lược và hành động quyết liệt”, Báo điện tử dantri.com.vn; cập nhật ngày
13/8/2018.
[3]. Ban chấp hành Trung ương (2013), số 29-NQ/TW, “Nghị quyết về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế”, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội ngày 4/11/2013.
[4]. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ
Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, ban hành ngày 16/01/2017.

36
[5]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2020), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam
đến năm 2030; Tổng cục Du lịch, Hà Nội 2020.
[6]. PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và một
số vấn đề đặt ra với Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Cơ quan thông tin của Bộ Tài
chính, cập nhật ngày 22/9/2017.
[7]. Quốc hội (2017), Luật số 09/2017/QH14, Luật Du lịch, Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam ban hành ngày 19/06/2017.
[8]. Dương Văn Sáu (2014), sách “Hệ thống di tích Nho học Việt Nam và các Văn
miếu tiêu biểu ở Bắc Bộ”, Nxb. Thông tin và Truyền thông, H.2014.
[9]. Dương Văn Sáu (2017), Giáo trình “Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Việt
Nam”, tái bản lần 1 có sửa chữa bổ sung, Nxb. Lao Động, Hà Nội.2017.
[10]. Dương Văn Sáu (2018), Giáo trình “Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch”,
tái bản lần 1có sửa chữa bổ sung, Nxb. Lao Động, Hà Nội. 2018.
[11]. Dương Văn Sáu (2018), “Xây dựng triết lý đào tạo đại học, góp phần thay đổi
căn bản giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về
“Đổi mới căn bản & toàn diện hoạt động đào tạo trong các Trường Đại học và
Cao đẳng”, do Hiệp hội các Trường Đại học Cao đẳng Việt Nam tổ chức tại Tp.
Hồ Chí Minh 11/2018, Nxb. Đà Nẵng.
[12]. Dương Văn Sáu (2019), Giáo trình Văn hóa Du lịch, tái bản lần 1 có sửa chữa bổ
sung, Nxb. Lao Động, Hà Nội 2019.
[13]. Dương Văn Sáu (2019), "Những quan điểm tiếp cận mới trong công tác bảo tồn,
khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa qua con đường du lịch ở Việt Nam hiện
nay". Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, cơ quan của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch,
số 423, Tháng 9 năm 2019, trang 49-52.
[14]. Dương Văn Sáu (2019), "Triết lý đào tạo Đại học trong cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam hiện nay". Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Trường
Đại học Văn hóa Hà Nội, số 27 - Tháng 3-2019, trang 72-81.
[15]. Dương Văn Sáu (2022), Giải mã văn hóa Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội -
MaiHaBooks, Hà Nội 2022.
[16]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị “Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 05 năm
2017, Hà Nội.2017.

Basic solutions for vietnam tourism development after the current COVID-19
passion
Assoc.Prof., Dr. Duong Van Sau
Abstract: Immediately after the COVID-19 pandemic was controlled, Vietnam's tourism quickly
recovered and developed rapidly; especially domestic tourism. However, the reality of tourism development in the
first 8 months of 2022 has been posing a lot of problems that need to be resolved so that tourism can fully recover
and develop sustainably in the near future. Those will be issues of adjusting guidelines and policies in the field of
tourism; the issues of restructuring the tourism industry in the localities as well as within tourism enterprises.
Solutions for the tourism market, especially the international tourist market of Vietnam tourism. The issues of
tourism human resources after the pandemic as well as restructuring and building typical tourism products, new
tourism products of localities and businesses to stimulate tourism demand, etc. First of all, it is necessary to
promote the development of Smart Tourism suitable for businesses, localities, destinations... to meet the
requirements of the digital economy in the current Fourth Industrial Revolution. These are big contents, covering
many issues both macro and micro; both general overview, specific and detailed ... in the current tourism
development. This article will cover these basics.
Keywords: smart tourism; tourism recovery; tourism regeneration

37
Strategic orientation, specific mechanisms, and policies for sustainable
development of tourism in Khanh Hoa province
MA. Truong Thi Xuan Nhi*, MA. Nguyen Thi Kim Hoa, Assoc.Prof.Dr. Chu Dinh Loc
University of Khanh Hoa
*
truongthixuannhi@ukh.edu.vn

ABSTRACT: Economic development, in general, and tourism, in particular, needs a system of


synchronous solutions to many factors. Therefore, the country's strategic orientation, mechanism, and policies
always hold a strong position. Implementing the socio-economic development strategy to 2030, with a vision of
2045, the Communist Party of Vietnam and the State government have issued many specific resolutions, piloting
the development of Khanh Hoa province. One of the essential contents to promote the potential and strengths of
Khanh Hoa province is the sustainable development of tourism. This is an important political and legal basis, an
opportunity, and a driving force for the comprehensive development of Khanh Hoa province in general and the
sustainable development of tourism in particular. The paper mentions strategic orientations and specific
mechanisms and policies for the sustainable development of tourism in Khanh Hoa province.
Keywords: Resolution, mechanism, policy, tourism development, Khanh Hoa province.

1. Introduction
Khanh Hoa is a coastal province with a lot of potential and advantages. With a
coastline of more than 385 km, more than 200 islands, and has an "especially important
strategic position in terms of socio-economic, national defense and security, protecting
national maritime sovereignty, the center of regional connectivity, the gateway to the
East Sea of the Central Highlands and the South Central Coast" (Nguyen Khac Dinh,
2022), Khanh Hoa province has many conditions for economic development, especially
marine services and tourism. With the Truong Sa island district, besides the significance
of economic growth, Khanh Hoa has a critical position regarding national defense,
security, and maritime sovereignty.
Recognizing that, in recent years, Khanh Hoa province has transformed its
economic structure, focusing on developing the marine economy and tourism. At the
same time, Khanh Hoa province has also received the attention of the Communist Party
of Vietnam and the State government in the development strategy orientation and
priority policies. There is conclusion No. 53-KL/TW dated December 24, 2012, of the
Politburo on the construction and development of Khanh Hoa province to 2020, vision
to 2030.
Based on the policy of the Communist Party of Vietnam, Khanh Hoa province
has exploited and promoted potentials and advantages for socio-economic development
in association with the growth and consolidation of national defense and security.
Specifically in the following aspects: Economic growth is quite good, in the period 2012
to 2019, achieved an average rate of more than 7,32% per year; In 2019, the size of the
economy will nearly double compared to 2011; Total product per capita reached more
than 70 million VND, increased 2,3 times compared to 2011; Budget revenue increased
rapidly, ensuring self-balancing of local budgets and in the group of few localities with
central regulation.
Particularly, Khanh Hoa's tourism industry is rising, becoming a favorite
destination for domestic and international tourists. Currently, sightseeing and resort
tourism combined with conferences, seminars, exhibitions, and events is developing
strongly and being exploited more and more effectively in Khanh Hoa province and the
neighboring region. Especially in Khanh Hoa province, there are more than 550 hotels
with 15.126 rooms, of which there are over 5.140 rooms with standards from 3 to 5 stars.

38
However, the human resources of the tourism service industry are still very lacking and
weak. Domestic managers and employees are not qualified to manage and operate these
high-class hotels, restaurants, and resorts.
Before 2020, with the potential of tourism combined with the resorts of Khanh
Hoa province, annual visitors will be 3 million. The total number of foreign tourists to
Khanh Hoa province is over 700.000 (accounting for 10% of the total number of
international arrivals in Vietnam); Every year, about 180.000 Russian tourists and
350,000 Chinese tourists come to Khanh Hoa. Khanh Hoa's Tourism revenue in 2019
reached over 9.800 billion VND. This proves that Khanh Hoa province is an attractive
destination for foreign tourists.
Since the COVID-19 pandemic, the complicated international situation has
heavily impacted the economy, and society, especially the tourism industry, and has
decreased the number of foreign tourists. However, at the end of the year 2021, Vietnam
controlled the pandemic and returned to everyday life; the socio-economic situation of
Khanh Hoa province has many positive changes, the province's GRDP in the first six
months of the year increased by 12,58%, the growth rate ranked 5th in the country
(behind Bac Giang, Bac Ninh, Thanh Hoa, and Quang Nam); state budget revenue
reached 8.618,7 billion VND, up 18.6% over the same period; tourism revenue reached
5.549,8 billion VND, an increase of 209,4 percent (Nguyen Hai Ninh). However,
besides the achievements, the socio-economic situation of Khanh Hoa province in
general and tourism in particular still has many shortcomings, unbalanced development,
and unsustainable.
The problem is how to promote the potential and strengths of Khanh Hoa
province, especially the possibility of marine economy and tourism, maintaining
sustainable, balanced, harmonious, and modern development. In addition to improving
professional capacity, quality, and product diversity, Khanh Hoa province needs
strategic orientation, planning, and specific mechanisms and policies to attract
investment and development. These are the fundamental issues, the core, the driving
force for sustainable development not only for Khanh Hoa province but also the whole
country, as the Politburo has determined: "Building and developing Khanh Hoa into a
city directly under the central government, suitable for its strategically important socio-
economic, national defense and security position, protection of national maritime
sovereignty, a regional connection center, the gateway to the East Sea of the Central
Highlands and the South Central Coast," (Politburo, Resolution 09/TW)
2. Strategic orientation for sustainable development of tourism in Khanh Hoa
province
The strategic orientation of the region's development and Khanh Hoa province
has always been of interest to local and central authorities. Since 2000, Khanh Hoa
province has shifted its economic structure from agriculture mainly to developing
services and tourism. The 18th Communist Party Congress of Khanh Hoa province has
determined: Promote socio-economic development so that Khanh Hoa province
becomes a center of the marine economy, tourism, science and technology, and a center
for human resource training serving the development of the marine economy, tourism
economy and people's health care of the South Central Coast and Central Highlands.
In the development plan, Khanh Hoa province is divided into three key regions
and advocates promoting the development of three driving force zones, contributing to
turning Khanh Hoa province into one of the region's economic centers and the whole

39
country. Van Phong Bay is the entire economic region, the driving force of the section
and the South Central; Nha Trang city is a crucial area in terms of economy, politics,
culture, society, science, and human resource training; Cam Ranh Bay is a critical
economic and social area associated with national defense and security. Promoting
regional linkages, especially in the South Central Coast and Central Highlands.
For Van Phong Bay: Focus on attracting investment in industries suitable to the
planning orientation in the economic zone; accelerate the progress of compensation,
support, and resettlement; soon hand over the site to investors for project
implementation; step by step complete essential infrastructure projects according to the
approved planning. Review planning, develop development strategies, research, and
propose specific mechanisms and policies based on potentials and advantages of the
marine economy (tourism, seaport logistics, trade, high-tech industry), especially in the
North Van Phong area, to become one of the centers of the modern marine economy
with breakthrough development for the Khánh Hòa province and the neighboring
regions.
For Nha Trang City: Attract investment in sectors and fields suitable to the
planning; focus on investing in multi-purpose cultural-art centers serving people and
travelers; implementing projects on development of high-tech industries; put into
operation tourist - service areas, commercial infrastructure, urban areas, residential
areas; mobilize resources to invest in infrastructure synchronously according to the
planning, in line with the requirements of Nha Trang city developed into a central,
civilized and modern urban area.
For Cam Ranh Bay: Attract investment in sectors and fields suitable to the
planning; focus on investing in the infrastructure of industrial zones and clusters, solar
power projects, and large Fisheries Center projects at Da Bac port. Completing and
putting into operation the tourism projects in the East and West of the North Cam Ranh
Peninsula tourist area; developing concentrated agricultural and livestock production
areas in the form of industry, applying high technology; mobilizing and exploiting
resources for investment in infrastructure synchronously; ensuring political security,
social order and sustainable environment in urban and rural areas to build Cam Ranh
Bay area into a dynamic economic center in the southern part of the province.
Coordinate with the Ministry of National Defense and relevant ministries and branches
in removing difficulties and obstacles in attracting investment in the Cam Ranh
Peninsula area.
Before that, in 2012, Conclusion No. 53 of the Politburo oriented the
development of Khanh Hoa province to 2020 under the Government and as the socio-
economic center of the South Central Coast, Central Highlands. However, after nearly
ten years of implementing Politburo's Conclusion No. 53, besides the results achieved
following "directions and tasks of Khanh Hoa province development to 2020 and vision
to 2030", there are still criteria that have not been met. Specifically, it has not yet become
an urban center directly under the Government, a nuclear city, and a driving force for
the region's development; Van Phong economic zone has not developed commensurate
with its potential and advantages; traffic infrastructure is not synchronous; limited
cooperation and association with localities in the region; has not made a breakthrough
for development.
Therefore, to "build and develop Khanh Hoa into a city directly under the
Government, in line with its strategic position, it is essential regarding socio-economic,
national defense, security, and maritime sovereignty protection, a regional connection

40
center, the gateway to the East Sea of the Central Highlands and the South Central
Coast," the Politburo issued Resolution No. 09-NQ/TW on January 28, 2022, about the
development of Khanh Hoa province to 2030, with a vision to 2045 with many critical
strategic orientations. It is necessary to mobilize all resources, promote potentials and
advantages, and develop the economy rapidly and sustainably, striving to build Khanh
Hoa province into a city directly under the Government. It is based on bringing into full
play the potential and advantages of the sea, a bright, sustainable city with its identity
and international connectivity. Khanh Hoa province must become an international
tourism and service center; it is a central growth pole of the South Central Coast, Central
Highlands, and the whole country in terms of marine economy, high-tech industrial park,
science and technology, innovation, human resource training, and high-quality
healthcare; where the citizen has a high standard of living, peacefulness, and happiness;
the Communist Party organization and political system are clean and robust
comprehensively; national defense, security, and maritime sovereignty firmly
guarantee.
These essential political orientations and bases are the foundation for the
sustainable development of Khanh Hoa province in general and tourism development in
particular.
3. Mechanisms and policies specific to the development of Khanh Hoa province
After Resolution 09 of the Politburo was issued, the Government, National
Assembly, and Khanh Hoa province concretized the implementation. On March 21,
2022, the Government published Resolution No.42/NQ-CP and Action Plan No.30-
CTR/TU dated February 23, 2022, of Khanh Hoa Provincial Party Committee;
Resolution No.55/2022/QH15 dated June 16, 2022, of the National Assembly to
implement Resolution 09-NQ/TW with many specific mechanisms and policies for the
development of Khanh Hoa province, with the goal of "building, pilot several particular
mechanisms and policies on investment, finance, and decentralization of state
management to ensure similarities with other cities in the country, suitable to the role,
position, and importance of Khanh Hoa province in socio-economic development,
ensuring national defense and security, protecting national maritime sovereignty. With
the determination, initiative, and urgency of the Communist Party, the Government and
the people of Khanh Hoa province, especially the leaders of the Provincial Communist
Party, the People's Committee, and the close coordination of central agencies, The
Government has approved the proposal to submit to the National Assembly Standing
Committee to add to the 2022 law and ordinance development program and submit to
the National Assembly for approval a Resolution on specific mechanisms and policies
for Khanh Hoa province in the 3rd meeting of the 15th National Assembly.
Compared with the previous Resolutions on specific mechanisms and policies for
particular provinces and cities, the Resolution on specific tools and procedures for the
development of Khanh Hoa province has more new contents (besides six similar
contents like other provinces and cities, Khanh Hoa province has five new policies). It
shows the determination of the Communist Party, the Government, and the people of
Khanh Hoa province to realize the target set by the Communist Party, which is a nuclear
city, a driving force for development, and the gateway to the East Sea of the South
Central Coast and Central Highlands in the coming time.

41
Specifically, there are 11 policies (introduced by Mr. Dong, Deputy Minister of
Planning and Investment below) have been approved by the National Assembly as
follows:
3.1. Regarding financial management and state budget (including four
policies)
- Annually, the state budget additionally targets the province no more than 70%
from the increase in revenue from the central budget regulation and 100% from the
central budget revenues according to regulations compared with the Prime Minister's
estimate. The Government allocates but does not exceed, the total increase in central
budget revenue in the area compared to the previous year's collection.
- Khanh Hoa province is entitled to borrow through the issuance of local
government bonds, loans from domestic financial institutions, other domestic
organizations, and foreign loans of the Government to lend to the province a total
amount of money, the loan balance does not exceed 60% of the provincial budget
revenue as decentralized.
- Khanh Hoa province is allocated an additional 45% of expenditures according
to the population norm according to the principles, criteria, and norms of allocation of
recurrent expenditure estimates of the state budget in 2022.
3.2. About planning management
- The People's Council of Khanh Hoa province decided to allow districts, towns,
and cities to use district budgets, towns, cities, and other lawful sources of the province
to support Khanh Son and Khanh Vinh districts. In preventing, combating, and
overcoming consequences of natural disasters and epidemics, implementing National
Target Programs for sustainable poverty reduction, building new rural areas, and
developing socio-economic areas of ethnic minorities. Numbers and mountains about
management.
- Based on the planning project for the construction of functional areas and urban
planning approved by the Prime Minister, the Prime Minister shall decide to decentralize
the People's Committee of Khanh Hoa province to approve the adjustment of the
provincial People's Committee. The set of general planning for the construction of
functional areas, local adjustment of general urban planning according to the order and
procedures prescribed by the Prime Minister, and report to the Prime Minister on the
implementation results.
3.3. On land management (including 02 policies)
- About the change of land and forest use purposes: The Provincial People's
Council decides to approve the change of land use purpose for rice cultivation; decide
on the policy of changing the use purpose of production forests as authorized by the
Prime Minister according to plan that already decided by competent authorities.
- Carry out the investigation, survey, measurement, and verification of the origin
of land and land-attached assets for projects with non-state budget capital in Van Phong
Economic Zone and the district of Cam Lam.
3.4. Separation of compensation, support, resettlement, and site clearance
projects from public investment projects
- Provincial People's Councils are entitled to decide on investment policies for
overall projects with the size of Group B projects in the field of transport and irrigation

42
by the law on public investment. Compensation, support, resettlement, and site
clearance into independent projects.
3.5. Attracting investment in Van Phong Economic Zone
- Prescribing mechanisms and policies to attract strategic investors in priority
sectors and fields for development in Van Phong Economic Zone.
- For example, (1) strategic investors are entitled to preferential regimes in the
direction of deducting 150% of actual research and development expenses when
calculating corporate income tax and priority in customs procedures and tax
procedures…, (2) The Management Board of Van Phong Economic Zone is assigned to
perform the task of appraising and approving the appraisal results of environmental
impact assessment reports and granting environmental permits for projects. Investment
projects in the Van Phong Economic Zone under the authority of the People's Committee
of Khanh Hoa province.
3.6. On the development of marine aquaculture in Khanh Hoa province
- Exemption for 15 years, then 50% reduction of sea area usage fee for domestic
organizations and individuals engaged in aquaculture activities.
- Authorize the establishment of the Khanh Hoa Fisheries Development Support
Fund. It can be said that the National Assembly's adoption of the Resolution on specific
mechanisms and policies for the development of Khanh Hoa province is both a driving
force for the province's development and a form of responsibility for the Party
Committee, Government and people of the province. Khanh Hoa needs to continue to
make more efforts to turn Khanh Hoa into a centrally run city and a nuclear city of the
region shortly.
4. National development projects are implemented in Khanh Hoa province
At the 3rd session of the last 15th National Assembly, in addition to the National
Assembly's adoption of Resolution No. 55 to institutionalize the Party's policy in
Resolution No. 09 of the Politburo, the National Assembly passed Resolution No.
58/2022/QH15 of the National Assembly on investment policy Investment project on
construction of Khanh Hoa - Buon Ma Thuot expressway phase 1. This is an investment
project of special significance after the Project. Connecting the Central Highlands with
the South Central Coast, being the driving force and space for the development of the
Central Highlands and South Central Coast with a synchronous and modern technical
and social infrastructure system; contributing to ensuring national defense and security,
hunger eradication, and poverty alleviation. Specifically, investing in about 117.5 km of
road with four lanes, the total investment of the Project is 21,935 billion VND, and the
state budget capital in the period of 2021 - 2025 is 15,096 billion VND (of which in
Khanh Hoa province). Hoa is 32 km, and the total preliminary investment is 5,632
billion VND). From 2021 to 2025, the local budget capital of Khanh Hoa province
committed to implementing the Project is VND 1,265 billion. Suggest that the provincial
leaders pay attention to directing and ensuring the capital source by the commitments
with the Government and the National Assembly; ensuring the progress of
compensation, support, and resettlement of the Project, contributing to ensuring the
progress and quality of the assigned component projects in Khanh Hoa province.
At the first extraordinary session, the XV National Assembly passed Resolution
No. 44/2022/QH15 on the investment policy of the Project to build the North-South
expressway in the East in the 2021-2025 period. Specifically, investing about 720 km

43
of roads, the total investment of the Project is 146,990 billion VND, and from 2021 to
2025, it will be 119,666 billion VND. There are two component projects related to
Khanh Hoa province: the Chi Thanh - Van Phong project (length of 51km, total
investment of 10,601 billion VND) and the Van Phong - Nha Trang project (length of
83km, the total investment is 12,906 billion dongs). To implement these projects,
recently, under the authorization of the National Assembly, at the 13th session (July 11,
2022), the National Assembly Standing Committee passed a Resolution on deciding the
policy to change the purpose of using forest, forest land and rice land of the East North-
South Expressway construction project from 2021 to 2025 (in which, in Khanh Hoa
province, there is a forest area that must be changed to another use purpose). 53.9 ha of
forest land, 231.81 ha of forest land to be converted, and 149.04 ha of wet rice cultivation
for two or more crops. Request the Provincial People's Committee to urgently complete
the dossier for formulation and approval of district-level master plans and plans on land
use as a basis for land recovery, land allocation, land lease, and land use purpose change;
implement the change of forest use purpose according to the provisions of law.
It can be said that the above specific mechanisms and policies are opportunities
and important motivations for the sustainable development of Khanh Hoa province,
including tourism.
5. Conclusion
Khanh Hoa holds an important geostrategic position in terms of economy,
culture, national defense, and security for the South Central region, the Central
Highlands, and the whole country; it has potential and advantages for tourism
development.
The strategic orientation of Khanh Hoa province to 2030, a vision for 2045, and
specific mechanisms and policies for Khanh Hoa province's development are important
legal bases, opportunities, and motivations for sustainable development. Khanh Hoa
province in general and tourism in particular. An ideal destination for domestic and
foreign tourists, a marine economic center, a significant tourist and service center of the
country, and a city directly under the Central Government, the center of the South
Central Coast region. Ministry, Central Highlands, and the whole country on the marine
economy; creating a foundation for Khanh Hoa to become a competent, sustainable,
identity city, on par with Asia, by 2045 a livable city, where people have a high, peaceful
and happy standard of living.
References
[1]. The Politburo (2022), Resolution No. 09-NQ/TW, on construction and
development of Khanh Hoa province to 2030, vision to 2045 (Vietnamese)
[2]. Socialist Republic of Vietnam (2020), Resolution 42/NQ-CP on measures to
support people facing difficulties due to the COVID-19 pandemic. (Vietnamese)
[3]. Communist Party of Vietnam (2021), Resolution of the 13th National Congress
of Deputies. (Vietnamese)
[4]. Communist Party of Khanh Hoa province (2020), Resolution of the 18th
Congress, term 2020-2025. (Vietnamese)
[5]. Nguyen Khac Dinh (2022), Conference "Construction and development of
Khanh Hoa province to 2030, vision to 2045" (Vietnamese)
[6]. Nguyen Hai Ninh (2022), Conference "Construction and development of Khanh
Hoa province to 2030, vision to 2045" (Vietnamese)

44
[7]. The 15th National Assembly (2022), Resolution No. 44/2022/QH15 on the
investment policy of the East North-South highway construction project in the
2021-2025 period. (Vietnamese)
[8]. The 15th National Assembly (2022), Resolution No. 58/2022/QH15 on the
investment policy of Khanh Hoa - Buon Ma Thuot expressway construction
investment project phase 1. (Vietnamese)
[9]. The 15th National Assembly (2022), Resolution No. 53/2022/QH15, on piloting
specific mechanisms and policies for the development of Khanh Hoa province.
(Vietnamese)
[10]. Nguyen Tan Tuan (2022), Launching emulation to implement Resolution 55 of
the 15th National Assembly. (Vietnamese).

Định hướng chiến lược và cơ chế chính sách đặc thù phát triển bền vững du lịch
tỉnh Khánh Hòa
ThS. Trương Thị Xuân Nhi, ThS. Nguyễn Thị Kim Hoa, PGS.TS. Chu Đình Lộc
Tóm tắt: Phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng cần hệ thống giải pháp đồng bộ nhiều yếu tố,
trong đó định hướng chiến lược và cơ chế, chính sách của quốc gia luôn giữ vị trí quyết định. Thực hiện chiến
lược phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2030, tầm nhìn 2045, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết đặc
thù, thí điểm phát triển tỉnh Khánh Hòa. Một trong những nội dung quan trọng để phát huy tiềm năng, thế mạnh
của tỉnh Khánh Hòa là phát triển bền vững du lịch. Đây vừa là cơ sở chính trị, pháp lý quan trọng, vừa là cơ hội,
động lực phát triển toàn diện tỉnh Khánh Hòa nói chung, phát triển bền vững du lịch nói riêng. Bài tham luận đề
cập định hướng chiến lược và cơ chế, chính sách đặc thù phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa.
Từ khóa: Nghị quyết, cơ chế, chính sách, phát triển du lịch, tỉnh Khánh Hòa

45
Vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch
COVID-19
TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Đại học Văn hóa Hà Nội
tuyetnta@huc.edu.vn
Tóm tắt: Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, ngành Du lịch bị ảnh hưởng rất nặng nề. Trong bối
cảnh đó, Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam. Những cơ chế,
chính sách Nhà nước ban hành sẽ tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam phục hồi và phát triển. Qua khảo sát gửi 112
doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh và 108 cán bộ quản lý
các cấp, nghiên cứu này xác định; để đánh giá mức độ thành công về vai trò của nhà nước đối với phát triển du
lịch Việt Nam sau đại dich COVID-19. Trên cơ sở đó, nghiên cứu góp phần làm rõ về mặt lý luận vai trò của nhà
nước đối với phát triển du lịch ở Việt Nam sau đại dich COVID-19.
Từ khóa: Vai trò của Nhà nước, phát triển du lịch Việt Nam, đại dich COVID-19

1. Giới thiệu
Việt Nam là quốc gia có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa
để phát triển du lịch, có thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế rộng lớn. Hơn
nữa, Việt Nam được đánh giá là một điểm đến an toàn và thân thiện. Năm 2019, Tổ chức
Du lịch Thế giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ sáu trong top 10 quốc gia có tốc độ
tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới [17]. Theo Tổng cục Du lịch, báo cáo chỉ số
năng lực phát triển du lịch toàn cầu năm 2021 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho
thấy, du lịch Việt Nam có 6 chỉ số (trong 17 chỉ số trụ cột) được xếp vào nhóm dẫn đầu
thế giới [13]. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy nhiều chỉ số sụt giảm: Mức độ ưu tiên
cho ngành du lịch (giảm 3 bậc - hạng 87), mức độ sẵn sàng về công nghệ thông tin và
truyền thông (giảm 2 bậc, hạ tầng dịch vụ (hạng 86),…[13]. Như vậy, một câu hỏi đặt
ra là: Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng của đại dich COVID-
19, du lịch Việt Nam đã phục hồi và tăng trưởng bền vững chưa? Có thể khẳng định, du
lịch Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn: lượng khách du lịch quốc tế
đến Việt Nam chưa nhiều, số lượng doanh nghiệp trở lại hoạt động chưa cao, nguồn
nhân lực thiếu, chỉ số niềm tin du lịch suy giảm,... Trên thực tế, nhà nước đã có nhiều
cơ chế, chính sách tạo điều kiện để du lịch Việt Nam phát triển. Song trong bối cảnh sau
đại dich COVID-19 nhiều chính sách vẫn thể hiện còn nhiều bất cập: Chính sách visa
chưa thông thoáng, chính sách thúc đẩy xúc tiến quảng bá du lịch ra nước ngoài vẫ chưa
được chú trọng đầu tư, hỗ trợ phát triển du lịch kinh tế ban đêm,…Do dó, sau đại dịch
COVID-19 cơ hội phục hồi và phát triển của du lịch Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều
thách thức, mà vai trò của nhà nước là một trong những thành tố quan trọng thúc đẩy
nhanh sự phục hồi và phát triển của ngành Du lịch. Với cách tiếp cận đó, tác giả chọn
hướng nghiên cứu sẽ đánh giá vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam
và một số giải pháp nhằm phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dich COVID-
19.
Các nghiên cứu về vai trò của nhà nước
Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò của nhà nước đối với phát triển kinh tế như
nghiên cứu của: Vũ Tuấn Anh (1994), Chu Đức Dũng (2002), Trần Thọ Đạt và cộng sự
(2017),... Điểm tương đồng của các nghiên cứu này là đều khẳng định các chức năng cơ
bản của nhà nước như: tạo lập môi trường, xây dưng chiến lược; quy hoạch; chính sách,
kiểm tra; kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế [1],[5],[6]. Dưới góc độ nghiên cứu
này, với các nhà nghiên cứu nước ngoài phải nói đến Zysman (1984). Ông khẳng định
rằng: Có mối quan hệ trực tiếp giữa hệ thống tài chính của quốc gia và khả năng khởi
động lại động cơ tăng trưởng của chính phủ [18].

46
Đề cập đến vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế du lịch, đã có rất nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm như Elliott (2002), Marzuki (2010), Cheuk và cộng sự (2010),
Hall (2000), Hall, C. M., & Jenkins, J. (2004),... Cùng lựa chọn Malaysia để tiến hành
nghiên cứu, cả Marzuki (2010), Cheuk et al (2010) đều phân tích vai trò của nhà nước
trong 9 kế hoạch phát triển của du lịch của Malaysia từ năm 1966 đến năm 2010, cả hai
tác giả đều cho rằng phải đến những năm 1980 ngành du lịch nhận được sự quan tâm
nhiều hơn từ chính phủ khi bộ máy chính của chính phủ đứng sau phát triển du lịch là
một bộ riêng biệt được thành lập là Bộ Văn hóa và Du lịch được thành lập năm 1987, từ
đó các tác giả đã có những đánh giá về chính sách của nhà nước [12],[4]. Tuy nhiên,
phương pháp tiếp cận thì khác nhau nếu Marzuki (2010) sử dụng phương pháp thống kê
mô tả dựa trên những dữ liệu thứ cấp, thì Cheuk et al (2010) lại sử dụng cách tiếp cận
định tính, dưới hình thức phỏng vấn sâu. Cụ thể, nghiên cứu của Marzuki (2010) đã
phân tích vai trò của chính phủ với từng giai đoạn phát triển của ngành du lịch ở
Malaysia. Đến nghiên cứu của Elliott (2002) đã phân tích một cách tổng thể, khoa học
và sâu sắc về vai trò của nhà nước đối với du lịch. Elliot giải thích: Du lịch là một trong
những ngành phát triển nhanh nhất trên thế giới, và có lẽ sẽ thay thế ngành công nghiệp
toàn cầu quan trọng nhất là dầu. James Elliott khám phá những cách thức mà chính phủ
của cả hai nước phát triển và đang phát triển quản lý ngành công nghiệp đa dạng và dễ
tổn thương này [7]. Hướng nghiên cứu về vai trò nhà nước đối với quản lý khủng hoảng
du lịch cũng được các nhà khoa học quan tâm, trong đó phải kể đến nghiên cứu của:
Pforr (2008), Ritchie (2004),... Trong nghiên cứu Pforr (2008) đã khái quát những đặc
điểm mới của du lịch trong một thế giới biến đổi, tác giả cho rằng du lịch ngày nay
đặc biệt nhạy cảm với các sự kiện tiêu cực như cháy rừng ở thủ đô Úc; cuộc khủng bố
ở Bali (2002); dịch SARS và cúm gia cầm ở Đông Nam Á (2003)... Tuy nhiên, Pforr
cũng chỉ ra rằng khủng hoảng là không thể tránh khỏi, và nhấn mạnh hầu hết khách du
lịch sẽ tiếp tục đi du lịch khi họ cảm nhận được mối đe dọa đã qua. Vấn đề ở chỗ các
cơ quan chính phủ quản lý khủng hoảng và phản ứng như thế nào với các cuộc khủng
hoảng. Phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu là phương pháp tình huống,
trên cơ sở nghiên cứu so sánh tình huống giữa Thái Lan và Indonesia, tác giả đã chứng
minh rằng sự phục hồi mạnh mẽ của khủng hoảng du lịch ở Thái Lan chính là phát huy
vai trò của chính phủ trong các gói cứu trợ (nhà ở, giao thông vận tải); cơ sở hạ tầng
tốt và xúc tiến du lịch tích cực (những sản phẩm thích hợp và các hình thức du lịch
mới). Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến vai trò nhà nước đối với việc quản lý các phương
tiện truyền thông đại chúng được coi là quan trọng trong giai đoạn phục hồi [14]. Khác
với Pforr (2008), trong nghiên cứu của mình Ritchie (2004) dựa trên quan điểm tiếp
cận toàn diện, tác giả đã phân tích và thảo luận các biện pháp để giải quyết các sự kiện
khủng hoảng và thảm họa trong ngành du lịch. Từ đó, tác giả nhấn mạnh giải pháp
phải lập kế hoạch trước khủng hoảng từ đó các nhà quản lý khu vực công và tư nhân
với sự hiểu biết có thể chủ động thực hiện chiến lược và quản lý tốt hơn thảm họa [15].
2. Phương pháp nhiên cứu
Phương pháp tiếp cận: Khi nghiên cứu vai trò của nhà nước đối với phát triển du
lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19, tác giả tập trung vào cách tiếp cận chức năng và
cách tiếp cận thể chế.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch
Việt Nam sau sau đại dịch COVID-19, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy
vai trò của nhà nước để du lịch Việt Nam phát triển sau đại dịch COVID-19.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

47
- Thu thập tài liệu thứ cấp, sơ cấp
Khái niệm, luận cứ khoa học được thu thập từ các tài liệu chuyên ngành, sách
tham khảo, bài báo và tạp chí khoa học trong và ngoài nước. Dữ liệu thứ cấp được thu
thập từ các số liệu đã được công bố chính thức của các cơ quan, tổ chức của nước
CHXHCN Việt Nam như: Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê. Đồng thời
tác giả cũng sử dụng kết quả nghiên cứu, các báo cáo của Tổng cục Du lịch, Viện
Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Sở Du lịch Hà Nội, Sở Du lịch Đà Nẵng, Sở Du lịch
Tp. Hồ Chí Minh; công trình khoa học đã được công bố trên các sách và tạp chí
chuyên ngành ở trong và ngoài nước, trang web có liên quan đến các nội dung của
bài viết.
Để thu được dữ liệu sơ cấp tác giả xác định đối tượng và phạm vi sẽ khảo sát,
phỏng vấn là các doanh nghiệp du lịch; cán bộ quản lý nhà nước các cấp về quản lý phát
triển du lịch và các nhà khoa học nghiên cứu du lịch.
- Xác định quy mô mẫu phiếu
Thứ nhất, thiết kế mẫu phiếu điều tra khảo sát
Tác giả thiết kế 2 mẫu phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát đối với các doanh nghiệp
du lịch và phiếu khảo sát đối với cán bộ quản lý và các nhà nghiên cứu.
Thứ hai, chọn mẫu và thu thập số liệu
Quy mô mẫu, trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội, tính đại
diện và độ lớn của mẫu là rất quan trọng. Theo (Nguyễn Văn Thắng, 2017): “Quy mô
thông thường để có thể phân tích hồi quy, tương quan, hay kiểm định nhóm: từ 100 quan
sát trở lên” [16, 167]. Do đó để đảm bảo tính đại diện của mẫu, tác giả dự định lựa chọn
quy mô mẫu là 220 đảm bảo phù hợp tương đối với các phân tích thống kê.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 9 năm 2022 bằng
phương pháp khảo sát trực tiếp như: đến cơ quan làm việc, thông qua các hội thảo, hoặc
gửi thư qua email và một số phương thức khác.
- Thang đo của bảng hỏi
Dữ liệu được thu thập từ cuộc khảo sát gửi đến 112 doanh nghiệp du lịch địa
phương tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Những người tham gia khảo
sát đều là những người có kinh nghiệm, đang giữ các vị trí quản lý, điều hành doanh
nghiệp. Danh sách các doanh nghiệp du lịch do Tổng cục Du lịch cung cấp đảm bảo tính
chính xác, hợp pháp. Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đều đã được cấp phép kinh
doanh từ năm 2015, vì vậy đảm bảo có ít nhất 7 năm hoạt động trong lĩnh vực du lịch,
trong bối cảnh trước và sau đại dịch COVID-19 để có thể cung cấp những thông tin cần
thiết. cho mục đích của nghiên cứu. Đồng thời, tác giả sẽ gửi phiếu khảo sát tới 108 cán
bộ quản lý nhà nước các cấp và cán bộ nghiên cứu của các bộ, ngành, địa phương liên
quan.
Tác giả sử dụng thang điểm Likert 5 điểm để thực hiện nghiên cứu, theo thang
đánh giá tăng từ 1 đến 5 (từ rất không đồng ý đến đồng ý, từ rất không quan trọng đến
quan trọng nhất khi xem xét tầm quan trọng hoặc ảnh hưởng)
- Phương pháp phân tích dữ liệu
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu
thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống kê mô tả
và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo,
chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Tác giả sử dụng phương
pháp thống kê mô tả để cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu nghiên cứu, mô tả
những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được qua các cách thức khác nhau như:
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.

48
- Thống kê tóm tắt (dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.

Nội dung vai trò nhà nước Tác động đến các điều
- Xây dựng chiến lược phát kiện phát triển du lịch Phát triển du lịch
triển du lịch - Các yếu tố sản xuất - Quy mô, tốc độ phát
- Xây dựng cơ chế, chính - Các điều kiện về cầu triển
sách phát triển du lịch - Các ngành phụ trợ và liên - Cơ cấu phát triển
- Xây dựng tổ chức bộ máy quan - Hiệu quả phát triển
và quản lý phát triển du lịch - chiến lược, cấu trúc - Vị thế du lịch
- Kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp và cạnh
phát triển du lịch tranh nội địa

Giải pháp tăng cường vai trò của nhà nước đối với
phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19

Hình 1.1. Khung nghiên cứu vai trò nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam
sau đại dịch COVID-19
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Tác động của vai trò nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại
dịch COVID-19
Để phân tích vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại
dịch COVID-19, tác giả đã đã lấy ý kiến đánh giá của 112 doanh nghiệp và 108 cán bộ
quản lý. Kết quả cho thấy 112 doanh nghiệp và 108 cán bộ quản lý đánh giá cao tác
động của vai trò nhà nước đến sự phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch
COVID-19. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của vai trò nhà nước đến điều kiện phát
triển du lịch sau đại dịch COVID-19 chia theo hai nhóm đối tượng điều tra
Bảng kết quả
Cán bộ quản lý Doanh nghiệp
Giá trị Độ lệch
Giá trị Giá trị lớn Giá trị nhỏ Độ lệch Giá trị lớn Giá trị nhỏ
trung chuẩn
trung bình nhất nhất chuẩn nhất nhất
bình
SANXUAT1 3,176 5,0 1,0 ,1115 3,277 5,0 1,0 ,1150
SANXUAT2 3,194 5,0 1,0 ,1031 3,045 5,0 1,0 ,1192
SANXUAT3 3,213 5,0 1,0 ,1093 3,304 5,0 1,0 ,1147
ĐIEUKIEN1 3,759 5,0 1,0 ,1031 3,027 5,0 1,0 ,1124
ĐIEUKIEN2 3,241 5,0 1,0 ,1035 3,330 5,0 2,0 ,0944
PHUTRO 3,213 5,0 1,0 ,1227 3,268 5,0 1,0 ,1046
QUYMO 3,315 5,0 1,0 ,0999 3,116 5,0 1,0 ,1292
COCAU 3,296 5,0 1,0 ,1029 3,795 5,0 2,0 ,1008
HIEUQUA 3,491 5,0 1,0 ,0962 3,565 5,0 1,0 ,1182
VITHE 3,500 5,0 1,0 ,1000 3,700 5,0 1,0 ,1000
Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Các yếu tố sản xuất

49
Tạo điều kiện khai thác điều kiện tự nhiên; kinh tế và xã hội của các vùng để phát
triển du lịch (ký hiệu SANXUAT1)
Về nhân tố tạo điều kiện khai thác điều kiện tự nhiên; kinh tế và xã hội của các
vùng để phát triển du lịch nhóm cán bộ quản lý cho điểm trung bình thấp hơn so với
nhóm doanh nghiệp, cụ thể nhân tố BSX1 nhóm cán bộ quản lý có số điểm là 3,176
điểm, trong đó điểm thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 5 điểm với độ lệch chuẩn là
0,1115. Các doanh nghiệp đánh giá ảnh hưởng của vai trò nhà nước tạo điều kiện khai
thác điều kiện tự nhiên; kinh tế và xã hội của các vùng để phát triển du sau đại dịch
COVID-19 cũng ở mức độ ảnh hưởng trung bình, cụ thể BSX1 = 3,277 điểm/ 5 điểm
(trong đó thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 5 điểm).
Tạo điều kiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch (ký hiệu SANXUAT2)
Đối với ảnh hưởng của nhân tố tạo điều kiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
du lịch, nhóm cán bộ quản lý có điểm đánh giá trung bình cao hơn so với nhóm doanh
nghiệp tới vai trò của nhà nước từ đó tác động điều kiện phát triển du lịch sau đại dịch
COVID-19, nhóm doanh nghiệp có điểm trung bình cho nhân tố này là 3,045 điểm, và
nhóm cán bộ quản lý đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố này là 3,194 điểm, cả hai
nhóm đều đánh giá ở mức ảnh hưởng trung bình.
Tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch (ký hiệu SANXUAT3)
Đối với ảnh hưởng đến nhân tố tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch,
nhóm cán bộ quản lý có điểm đánh giá trung bình thấp hơn so với nhóm doanh nghiệp,
cả hai nhóm đều đánh giá ở mức độ ảnh hưởng trung bình. Nhóm doanh nghiệp có điểm
trung bình cho nhân tố này là 3,304 điểm, và nhóm cán bộ quản lý đánh giá mức độ ảnh
hưởng là 3,213 điểm.
Tạo các điều kiện về cầu du lịch
Cung cấp các thông tin đầy đủ và chính xác cho khách hàng để cải thiện cầu du
lịch (ký hiệu ĐIEUKIEN1)
Theo bảng kết quả ta thấy đối với nhân tố cung cấp các thông tin đầy đủ và chính
xác cho khách hàng để cải thiện cầu du lịch thì nhóm doanh nghiệp đánh giá ở mức độ
trung bình đến vai trò của nhà nước tác động đến điều kiện phát triển du lịch sau đại
dịch COVID-19. Cụ thể, đánh giá nhân tố này có điểm trung bình là 3,027 điểm
Ngược lại với nhóm doanh nghiệp, nhóm cán bộ quản lý cho điểm nhân tố này
khá cao. Cụ thể, mức điểm trung bình của nhân tố là 3,759 điểm/ thang điểm 5.
Nhiều sự kiện được tổ chức hiệu quả để quảng bá, thúc đẩy cầu du lịch (ký hiệu
ĐIEUKIEN2)
Cả hai nhóm đối tượng đều có điểm đánh giá ở mức độ trung bình đối cho nhân
tố nhiều sự kiện được tổ chức hiệu quả để quảng bá, thúc đẩy cầu du lịch. Nhóm cán bộ
quản lý cho điểm trung bình là 3,241 điểm và nhóm doanh nghiệp đánh giá ở mức cao
hơn là 3,330 điểm.
Mức độ tạo điều kiện cho các ngành phụ trợ và liên quan để phát triển du lịch (ký
hiệu PHUTRO)
Theo kết quả thu được, nhóm doanh nghiệp có điểm đánh giá cho nhân tố mức
độ tạo điều kiện cho các ngành phụ trợ và liên quan để phát triển du lịch cao hơn nhóm
cán bộ quản lý. Cụ thể, nhóm cán bộ quản lý có điểm đánh giá trung bình là 3,213 điểm,
nhóm doanh nghiệp cho điểm trung bình 3,268 điểm trên thang điểm 5. Điều này nói
lên rằng nhân tố mức độ tạo điều kiện cho các ngành phụ trợ và liên quan để phát triển
du lịch ở mức trung bình.
Góp phần thúc đẩy phát triển du lịch
Góp phần gia tăng quy mô du lịch (ký hiệu QUYMO)

50
Cả hai nhóm đối tượng đều có điểm đánh giá ở mức độ trung bình đối với nhân
tố góp phần gia tăng quy mô du lịch (trong đó thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 5 điểm).
Nhóm cán bộ quản lý cho điểm trung bình là 3,315 điểm và nhóm doanh nghiệp đánh
giá ở mức thấp hơn là 3,116 điểm.
Góp phần cơ cấu lại ngành du lịch (ký hiệu COCAU)
Đối với ảnh hưởng của nhân tố góp phần cơ cấu lại ngành du lịch, nhóm cán bộ
quản lý có điểm đánh giá trung bình thấp hơn so với nhóm doanh nghiệp. Nhóm doanh
nghiệp có điểm trung bình cho nhân tố này là 3,795 điểm tức là ảnh hưởng ở mức độ
nhiều, và nhóm cán bộ quản lý đánh giá mức độ ảnh hưởng là 3,296 điểm (mức độ ảnh
hưởng trung bình), thấp hơn nhóm doanh nghiệp là 0,499 điểm.
Góp phần nâng cao hiệu quả phát triển du lịch (ký hiệu HIEUQUA)
Theo bảng kết quả ta thấy đối với nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả phát triển
du lịch thì nhóm doanh nghiệp đánh giá ở mức độ ảnh hưởng nhiều vai trò của nhà nước
từ đó tác động điều kiện phát triển du lịch sau đại dịch COVID-19. Cụ thể, nhân tố này
có điểm trung bình là 3,565 điểm.
Giống với nhóm doanh nghiệp, nhóm cán bộ quản lý cho điểm nhân tố góp phần
nâng cao hiệu quả phát triển du lịch khá cao. Mức điểm trung bình của nhân tố là 3,491/
thang điểm 5, tức vai trò của nhà nước tác động nhiều đến điều kiện phát triển du lịch
sau đại dịch COVID-19.
Góp phần nâng cao vị thế du lịch Việt Nam (ký hiệu VITHE)
Cả hai nhóm đối tượng đều có điểm đánh giá ở mức độ ảnh hưởng nhiều đối với
nhân tố góp phần nâng cao vị thế du lịch Việt Nam. Nhóm cán bộ quản lý cho điểm
trung bình là 3,500 điểm và nhóm doanh nghiệp đánh giá ở mức cao hơn là 3,700 điểm.
3.2. Một số giải pháp tăng cường vai trò của nhà nước đối với phát triển du
lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19
Để đánh giá tầm quan trọng của các giải pháp tăng cường vai trò nhà nước đối với phát
triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19, tác giả đã đã lấy ý kiến đánh giá của 112 doanh
nghiệp và 108 cán bộ quản lý. Kết quả như sau:
Bảng 2. Kết quả sắp xếp thứ tự ưu tiên về hoàn thiện các giải pháp tăng cường
vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19
(Trong đó 1 là thấp nhất, 8 là ưu tiên cao nhất)
Kết quả trung
Cán bộ quản lý Doanh nghiệp
Thứ bình
Tiêu chí
tự Tổng Tổng Tổng
Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ
số số số
1 30 13,6% 17 15,7% 13 11,6%
2 42 19,1% 21 19,4% 21 18,8%
3 13 5,9% 7 6,5% 6 5,4%
CHINH 4 23 10,5% 11 10,2% 12 10,7%
SACH 5 19 8,6% 7 6,5% 12 10,7%
6 34 15,5% 17 15,7% 17 15,2%
7 31 14,1% 13 12,0% 18 16,1%
8 28 12,7% 15 13,9% 13 11,6%
1 42 19,1% 21 19,4% 21 18,8%
TAI 2 13 5,9% 7 6,5% 6 5,4%
CHINH 3 19 8,6% 11 10,2% 8 7,1%
4 19 8,6% 8 7,4% 11 9,8%

51
5 34 15,5% 17 15,7% 17 15,2%
6 31 14,1% 12 11,1% 19 17,0%
7 28 12,7% 15 13,9% 13 11,6%
8 34 15,5% 17 15,7% 17 15,2%
1 4 1,8% 2 1,9% 2 1,8%
2 15 6,8% 9 8,3% 6 5,4%
3 32 14,5% 16 14,8% 16 14,3%
THU 4 68 30,9% 30 27,8% 38 33,9%
NHAP 5 29 13,2% 13 12,0% 16 14,3%
6 15 6,8% 8 7,4% 7 6,3%
7 44 20,0% 23 21,3% 21 18,8%
8 13 5,9% 7 6,5% 6 5,4%
1 10 4,5% 5 4,6% 5 4,5%
2 15 6,8% 8 7,4% 7 6,3%
3 63 28,6% 29 26,9% 34 30,4%
NHAN 4 28 12,7% 16 14,8% 12 10,7%
THUC 5 39 17,7% 19 17,6% 20 17,9%
6 19 8,6% 9 8,3% 10 8,9%
7 34 15,5% 17 15,7% 17 15,2%
8 12 5,5% 5 4,6% 7 6,3%
1 13 5,9% 7 6,5% 6 5,4%
2 42 19,1% 17 15,7% 25 22,3%
3 18 8,2% 10 9,3% 8 7,1%
THICH 4 32 14,5% 16 14,8% 16 14,3%
UNG 5 31 14,1% 14 13,0% 17 15,2%
6 10 4,5% 5 4,6% 5 4,5%
7 30 13,6% 17 15,7% 13 11,6%
8 44 20,0% 22 20,4% 22 19,6%
1 38 17,3% 15 13,9% 23 20,5%
2 52 23,6% 27 25,0% 25 22,3%
3 31 14,1% 14 13,0% 17 15,2%
QUANG 4 10 4,5% 5 4,6% 5 4,5%
BA 5 15 6,8% 8 7,4% 7 6,3%
6 25 11,4% 14 13,0% 11 9,8%
7 30 13,6% 14 13,0% 16 14,3%
8 19 8,6% 11 10,2% 8 7,1%
1 52 23,6% 28 25,9% 24 21,4%
2 12 5,5% 5 4,6% 7 6,3%
3 29 13,2% 13 12,0% 16 14,3%
4 15 6,8% 8 7,4% 7 6,3%
QUANLY
5 25 11,4% 14 13,0% 11 9,8%
6 47 21,4% 24 22,2% 23 20,5%
7 23 10,5% 9 8,3% 14 12,5%
8 17 7,7% 7 6,5% 10 8,9%
1 31 14,1% 13 12,0% 18 16,1%
DOANH
2 29 13,2% 14 13,0% 15 13,4%
NGHIÊP
3 15 6,8% 8 7,4% 7 6,3%

52
4 25 11,4% 14 13,0% 11 9,8%
5 28 12,7% 16 14,8% 12 10,7%
6 39 17,7% 19 17,6% 20 17,9%
8 53 24,1% 24 22,2% 29 25,9%
Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu của tác giả
(1) Đảm bảo sự đồng bộ, phù hợp, kịp thời, hiệu lưc, hiệu quả các chính sách của
nhà nước về phát triển du lịch (ký hiệu CHINHSACH)
Theo bảng kết quả sắp xếp thứ tự ưu tiên về hoàn thiện các giải pháp tăng cường
vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19 ta thấy
tiêu chí “Đảm bảo sự đồng bộ, phù hợp, kịp thời, hiệu lưc, hiệu quả của các, chính sách
của nhà nước về phát triển du lịch” có 28/220 đối tượng khảo sát đánh giá ở mức ưu tiên
cao nhất là 8 điểm, chiếm 12,7%. Cụ thể trong đó có 15 người chọn là cán bộ quản lý
và 13 đối tượng là doanh nghiệp.
Thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn nhiều nhất là thứ tự thứ 2, có 42
người lựa chọn trong đó cán bộ quản lý là 21 người và doanh nghiệp cũng là 21 doanh
nghiệp đánh giá.
(2) Tăng cường khả năng tài chính của nhà nước đối với phát triển du lịch (ký
hiệu TAICHINH)
Tiêu chí “Tăng cường khả năng tài chính của nhà nước đối với phát triển du lịch”
được 34/220 lựa chọn sắp xếp vị trí thứ 8, vị trí ưu tiên cao nhất, nhiều hơn tiêu chí đầu
tiên là 6 phiếu. Trong 34 lựa chọn thì có 17 lựa chọn từ đối tượng là cán bộ quản lý và
17 lựa chọn từ các doanh nghiệp.
Thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn nhiều nhất là thứ tự thứ 1, có 42
người lựa chọn trong đó cán bộ quản lý là 21 người và doanh nghiệp cũng là 21 doanh
nghiệp đánh giá.
(3) Nâng cao thu nhập của các tầng lớp dân cư (ký hiệu THUNHAP)
Theo bảng kết quả sắp xếp thứ tự ưu tiên về hoàn thiện các giải pháp tăng cường
vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19 ta thấy
tiêu chí “Nâng cao thu nhập của các tầng lớp dân cư” chỉ có 13/220 đối tượng khảo sát
đánh giá ở mức ưu tiên cao nhất là 8 điểm, chiếm 5,9%. Cụ thể trong đó có 7 người chọn
là cán bộ quản lý và 6 đối tượng là doanh nghiệp.
Thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn nhiều nhất là thứ tự thứ 4, có 68
người lựa chọn (chiếm 30,9%) trong đó cán bộ quản lý là 30 người và doanh nghiệplà
38 phiếu đánh giá.
(4) Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các tầng lớp xã hội về phát triển
du lịch trong bối cảnh sau đại dịch đại dịch COVID-19 (ký hiệu NHANTHUC)
Tiêu chí “Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các tầng lớp xã hội về phát
triển du lịch trong bối cảnh sau đại dịch đại dịch COVID-19” được 12/220 lựa chọn sắp
xếp vị trí thứ 8 - vị trí ưu tiên cao nhất. Trong 12 lựa chọn thì có 5 lựa chọn từ đối tượng
là cán bộ quản lý và 7 lựa chọn từ các doanh nghiệp.
Thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn nhiều nhất là thứ tự thứ 3, có 63
người lựa chọn trong đó cán bộ quản lý là 29 người và 34 doanh nghiệp đánh giá.
(5) Đảm bảo an toàn, thích ứng rủi ro (ký hiệu THICHUNG)
Theo bảng kết quả sắp xếp thứ tự ưu tiên về các giải pháp tăng cường vai trò của
nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19, ta thấy tiêu chí
“Đảm bảo an toàn, thích ứng rủi ro” có 44/220 đối tượng khảo sát đánh giá ở mức ưu tiên
cao nhất là 8 điểm, chiếm 20%. Cụ thể trong đó có 22 người chọn là cán bộ quản lý và 22

53
đối tượng là doanh nghiệp. Và đây cũng là thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn
nhiều nhất.
(6) Tăng cường quảng bá, xây dựng thương hiệu (ký hiệu QUANGBA)
Tiêu chí “Tăng cường quảng bá, xây dựng thương hiệu” được 19/220 lựa chọn
sắp xếp vị trí thứ 8 - vị trí ưu tiên cao nhất. Trong 19 lựa chọn thì có 11 lựa chọn từ đối
tượng là cán bộ quản lý và 8 lựa chọn từ các doanh nghiệp.
Thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn nhiều nhất là thứ tự thứ 3, có 63
người lựa chọn trong đó cán bộ quản lý là 29 người và 34 doanh nghiệp đánh giá.
(7) Nâng cao năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản
lý nhà nước trong phát triển du lịch (ký hiệu QUANLY)
Theo bảng kết quả sắp xếp thứ tự ưu tiên về hoàn thiện các giải pháp tăng cường
vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19, ta thấy
tiêu chí “Nâng cao năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý
nhà nước trong phát triển du lịch” chỉ có 17/220 đối tượng khảo sát đánh giá ở mức ưu
tiên cao nhất là 8 điểm, chiếm 7,7%. Cụ thể trong đó có 7 người chọn là cán bộ quản lý
và 10 đối tượng là doanh nghiệp.
Thứ tự ưu tiên của tiêu chí này được lựa chọn nhiều nhất là thứ tự thứ 1, có 52
người lựa chọn (chiếm 23,6%) trong đó cán bộ quản lý là 28 người và doanh nghiệp là
24 phiếu đánh giá.
(8) Nâng cao năng lực tiếp nhận chính sách của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp (ký
hiệu DOANHNGHIEP)
Tiêu chí “Nâng cao năng lực tiếp nhận chính sách của đội ngũ cán bộ doanh
nghiệp” được 53/220 lựa chọn sắp xếp vị trí thứ 8 - vị trí ưu tiên cao nhất. Trong 53 lựa
chọn thì có 24 lựa chọn từ đối tượng là cán bộ quản lý và 29 lựa chọn từ các doanh
nghiệp.Và đây cũng là thứ tự ưu tiên được lựa chọn nhiều nhấtcủa tiêu chí này.
4. Kết luận
Du lịch là một ngành kinh tế liên quan đến nhiều ngành, dễ bị tổn thương và
không giống bất kỳ ngành kinh tế nào khác. Ngành kinh tế này bên cạnh những ưu điểm
và thành tựu đạt được cũng còn nhiều hạn chế; khó khăn và thách thức. Đặc sau đại dịch
COVID-19, những khó khăn này càng rõ ràng hơn. Những khó khăn, thách thức này
mỗi doanh nghiệp du lịch, ngành du lịch không thể tự giải quyết được. Do đó, Việt Nam
cần tăng cường vai trò của nhà nước trong phát triển du lịch sau đại dịch COVID-19 để
ngành Du lịch Việt Nam có thể khôi phục nhanh, mạnh, phát triển bền vững để trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Tài liệu tham khảo
[1]. Vu Tuan Anh (1994). The role of the state in economic development (Vai trò của
nhà nước trong phát triển kinh tế). Social Science Publishing House.
[2]. Central Committee (2017). Resolution No. 08-NQ/TW Politburo's Resolution on
developing tourism into a spearhead economic sector (Nghị quyết Số 08-NQ/TW
Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn). Issued on January 16, 2017
[3]. Ministry of Culture, Sports and Tourism (2018). Decision No. 829/PA-
BVHTTDL Plan to reopen tourism activities under new normal conditions
(Quyết định số 829/PA-BVHTTDL Phương án mở cửa lại hoạt động du lịch trong
điều kiện bình thường mới). Issued on March 15, 2022.
[4]. Cheuk, S., Liew-Tsonis, J., Ing, G. P., & Razli, I. A. (2010), ‘An establishment
of the role of private and public sector interests in the context of tourism transport

54
planning and development: the case of Malaysia’, The International Business &
Economics Research Journal, 9(2), 59-67.
[5]. Chu Duc Dung (2002). The role of the state in economic development (Vai trò
của nhà nước trong phát triển kinh tế). Social Science Publishing House.
[6]. Tran Tho Dat, Pham Hong Chuong, To Trung Thanh, Ngo Thang Loi, Nguyen
Quang Thai (2017). Vietnam's economic prospects and the role of the
construction state in improving the institution and business environment (Triển
vọng kinh tế Việt Nam và vai trò của nhà nước kiến taọ trong hoàn thiện thể chế
và môi trường kinh doanh). Publishing House National Economics University,
Hanoi.
[7]. Elliott, J. (2002), Tourism: Politics and public sector management, Routledge.
[8]. Hall, C. M. (1994), Tourism, government and the state: tourism and the policy
making process (pp. 20-58). John Wiley & Sons.
[9]. Hall, C. M. (2000), Tourism planning: policies, processes and relationships,
Pearson Education.
[10]. Hall, C. M., & Jenkins, J. (2004), ‘Tourism and public policy’, A companion to
tourism, 525.
[11]. Ha Van Hoi (2014). 'From M.Porter's theory of national competition on the
government's influence on the determinants of the international competitiveness
of Vietnam's service industries', in Nguyen Xuan Thang, Nguyen Viet Thong,
Dinh Quang Ty, Le Minh Nghia (Co-editor), Socialist orientation in the
development of market economy in Vietnam, Volume 2, pp.728-750, Publisher.
National Political Edition, Hanoi.
[12]. Marzuki, A. (2010), ‘Tourism development in Malaysia. A review on federal
government policies’, Theoretical and Empirical Researches in Urban
Management, 5(8 (17), 85-97
[13]. Kim Ngan (2022). Tourism recovers quickly after the pandemic (Du lịch phục
hồi nhanh sau đại dịch). 26/9/2022, from https://baochinhphu.vn/du-lich-phuc-
hoi-nhanh-sau-dai-dich-102220720084252148.htm
[14]. Pforr, C., & Hosie, P. J. (2008), ‘Crisis management in tourism: Preparing for
recovery’, Journal of Travel & Tourism Marketing, 23(2-4), 249-264.
[15]. Ritchie, B. W. (2004), ‘Chaos, crises and disasters: a strategic approach to crisis
management in the tourism industry’, Tourism management, 25(6), 669-683.
[16]. Nguyen Van Thang (2017), Research practice in economics and business
administration (Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh).
Publishing House National Economics University, Hanoi
[17]. Vietnam News Agency (2020). Vietnam entered the top 10 fastest growing
tourism countries in the world (Việt Nam lọt tốp 10 quốc gia tăng trưởng du lịch
nhanh nhất thế giới). 26/9/2022, from https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/viet-
nam-lot-top-10-quoc-gia-tang-truong-du-lich-nhanh-nhat-the-gioi-1491862158
[18]. Zysman, J. (1984), Governments, markets, and growth: financial systems and the
politics of industrial change, (Vol. 15), Cornell University Press

55
The role of the state for vietnam's tourism development after COVID-19 passion
Dr. Nguyen Thi Anh Tuyet
Abstract: Due to the impact of the COVID-19 pandemic, the tourism industry has been severely affected.
In that context, the State plays an important role in the recovery and development of Vietnam's tourism. The
mechanisms and policies issued by the State will create conditions for Vietnam's tourism to recover and develop.
Through a survey sent to 112 tourism businesses in Hanoi, Da Nang, Nha Trang, Ho Chi Minh City and 108
managers at all levels, this study determined; to evaluate the success of the state's role in Vietnam's tourism
development after the COVID-19 pandemic. On that basis, the study contributes to theoretically clarifying the role
of the state in tourism development in Vietnam after the COVID-19 pandemic.
Keywords: State's role, tourism development in Vietnam, the COVID-19 pandemic

56
Adapting and restoring solutions from the impact of COVID-19 epidemic
on tourism industry - a study from Quang Nam - Da Nang
Dr. Tran Văn Anh1, MSc. Ho Thi Thanh Ly2*
1
Dong A University, 2Quang Nam University
*
thanhlyktdl@gmail.com

Abstract: Covid 19 has spread globally and profoundly affected all socio-economic aspects from the
global - national - local and family levels, in which, the tourism industry was deeply affected and damaged the
best. In the Central Region, in which, Hue, Da Nang, Quang Nam, Khanh Hoa, etc are always localities with
potential, attractive tourism products and conditions and leading the Central region in terms of number of visitors
and revenue. However, the pandemic that took place had a profound impact and left heavy consequences. The
impact of Covid 19 has posed many challenges and a series of socio-economic problems, including those of the
tourism industry that need to be resolved in the immediate and long term. Through practical field survey research
methods, sociological surveys, stakeholder interviews, document analysis and processing, the article focuses on
analyzing and clarifying the current situation and consequences of Covid for the tourism industry. From there, the
article will point out short-term and long-term risks and challenges as a basis for proposing adaptation and
development solutions for stakeholders such as the state, businesses, people, etc.
Keywords: Recovery scenario, post-epidemic stimulus, tourism in Da Nang, Quang Nam

1. Introduction
The Covid 19 pandemic appeared in China at the end of 2019 and then spread to
the whole world. The pandemic has impacted and caused a lot of damage to the socio-
economy such as slowing down economic activities, goods circulation and people's
movement; millions of people died; threaten the lives and health of people around the
world. Among economic sectors, tourism is one of the sectors that was the most severely
damaged. Quang Nam and Da Nang are two localities considered to be tourist centers
of the central region. This area has rich, diverse and unique tourism resources; modern
invested facilities; attractive tourism products. Therefore, tourism activities are vibrant
with many tourists and a diverse structure. Tourism plays an important role in the
economy and accounts for a high proportion in the GDP structure of these two localities.
However, the pandemic has had a negative impact on the entire economy, including the
tourism industry of Quang Nam and Da Nang. The pandemic has brought tourism to a
near standstill. The number of visitors dropped sharply, especially international visitors.
Besides, tourism businesses downsize or stop operating or close or go bankrupt.
Therefore, the revenue from tourism decreased and many workers were unemployed.
The consequences of the pandemic are both short-term and long-term. This issue
requires the authorities, businesses and stakeholders to have solutions to adapt, recover
and develop the tourism industry in the coming time.
2. Research object and method
The authors used many research methods to assess the impact of the Covid 19
epidemic on the tourism industry of Quang Nam and Da Nang provinces.
- Method of field survey: The authors have conducted a field survey in Hoi An
(the tourist center of Quang Nam) and Da Nang in May-July 2020, December 2021 and
April 2022 to assess the impact of the pandemic on tourism activities in these two
localities.
- Methods of exchange, conversation and interview: We have conducted
interviews with a number of businesses operating in the field of tourism and people
involved in tourism activities: Thereby, we have obtained information about the impact
of the pandemic on business operations and the solutions that businesses have applied.

57
Besides, we attended forums, seminars and scientific seminars organized by the
Quang Nam Tourism Association, the Central Academy of Sciences, the Culture and
Education Committee of the National Assembly. From there, we get the analysis and
assessment of stakeholders on the damage as well as solutions to respond to the
pandemic and sustainable development.
- Methods of analysis and data processing: The authors have studied and analyzed
reports on the impact of the pandemic by authorities and research results of scientists.
This is the basis for proposing solutions that contribute to the recovery of the tourism
industry of this area.
3. Research results and discussion
3.1. Introduction to the study area
Da Nang - Quang Nam and Thua Thien Hue where is located in the Central region
of Vietnam are the main links on the Central Heritage Road. This region is considered
to be the center and locomotive of tourism in the Central region, in which Da Nang is
both a welcome and distribution gateway. These three localities have very rich, diverse,
unique and world-class tourism resources, so they can form many types of attractive
tourism. At the same time, this area is also known for six world heritage sites, dozens of
special national and national heritages, hundreds of festivals, traditional craft villages,
and indigenous cultures of ethnic groups. Besides, the system of sea and islands,
beautiful and quite pristine, is considered a highlight here. In particular, there is a system
of mountains and forests - conservation areas, adjacent reserve areas connecting from
the border to the islands, etc. It can be said that this is considered an area with a density
of resources/heritage/types. The highest, most diverse, and unique resource/tourist spot
in Vietnam. In addition, the traffic routes - trans-Vietnam tourist routes all run through
and connect these provinces and the whole country to create unity. Almost all North
South journeys pass through and choose the provinces in this region as a stopover, rest,
entertainment, sightseeing destination.
Quang Nam and Da Nang are located in the central region of Vietnam, where
there is great potential and conditions for tourism development. Therefore, tourism is
identified as a key economic sector and reflected in long-term development policies and
plans. On that basis, investment in tourism development has received special attention
both from the perspective of public investment and from the private sector (including
foreign investment). Therefore, the infrastructure, tourism technical facilities, tourism
products and services developed in this area are quite synchronous. In addition, the
number of tourists and the percentage of international visitors coming to visit and stay
are among the highest in the country. In recent years, Da Nang and Quang Nam have
always been the leading localities in the Central region in terms of tourist arrivals and
revenue.
However, this area is also very vulnerable and often adversely affected by natural
disasters and epidemics. Almost every year, the tourism industry of these provinces is
affected by natural disasters, storms and floods; economic Crisis; disease which has
made this area more vulnerable than other areas. The impact of the Covid 19 pandemic
is a clear example of this statement.
3.2. Impact of the COVID-19 epidemic
The Covid 19 epidemic began appearing in China in December 2019 and has
spread worldwide. According to statistics of the World Health Organization, as of June

58
30, 2021, there are 182.5 million cases worldwide and 3.95 million deaths due to the
Covid 19 epidemic [14]. In which, Vietnam has 16.507 cases, 80 deaths [6]. According
to scientists and the World Health Organization, new strains will be difficult to
determine when the epidemic can be controlled, even if the vaccination rate is set above
70%. Therefore, countries and the international community must consider and plan for
living with the epidemic in the new normal state, including the tourism industry.
According to the new Global Economic Outlook report released by the World
Bank (WB) 2021, the world economy is estimated to shrink by 4.3% in 2020. A decline
that occurred only during the Great Recession and in two world wars. According to
forecasts, in 2020 and 2021, the COVID 19 pandemic will cause a loss of 10.300 billion
USD in global economic output [13]. According to the United Nations (2021), the
COVID 19 crisis cost the global tourism industry $1.3 trillion in 2020 due to a sharp
drop in the number of people traveling. 2020 has been called "the worst year in the
history of the tourism industry". The Asia and Pacific region recorded an 84% drop in
visitor arrivals. This is followed by Africa and the Middle East with a decline of 75%,
and Europe with a decrease of 70% despite a short and small recovery in the summer.
The Americas saw a 69% drop in tourist arrivals. This is the largest drop ever for the
tourism industry.
In Vietnam, according to the General Statistics Office (2021), the number of
international visitors to our country in 2021 will only reach 157.300 arrivals, down
95.9% compared to 2020, only 3.8 million arrivals will be reached in 2020, decline by
95.9%. 78.7% compared to 2019. Domestic visitors in 2021 reached 40 million, in 2020
reached 56 million, reduce 34.1% compared to 2019; total tourism revenue reached 312
trillion VND, down 58.7% - equivalent to 19 billion USD. In addition, about 40-60% of
workers lost their jobs or cut their working days. About 95% of international tour
operators have stopped operating. Besides, the occupancy rate is only 10-15% at times,
so many hotels have to close [5]. This is huge damage to the tourism industry.
The central region is also heavily affected by the Covid 19 pandemic. In
particular, Da Nang and Quang Nam are among the provinces that are greatly affected,
especially in 2020, 2021.The impact of the Covid 19 epidemic also has a great impact
on social life in Quang Nam and Da Nang such as affecting the income and employment
of farmers in Tra Que vegetable village, Thanh Ha pottery artisans, and sellers, street
vendors in the Old Quarter, people working in transportation services (taxi drivers,
motorbike taxi drivers, cycle drivers), guides, hotel staff and managers, etc. As a result,
thousands of families fall into difficult circumstances. Through surveys and interviews
with employees working in the tourism industry in Hoi An, Da Nang during the
epidemic period, 100% of workers lost their jobs and many workers in the tourism sector
had to work as workers running Grab, self-employed, ... because many travel companies,
hotels are temporarily closed. Facilities serving tourists (F&B, souvenir shops, ...) close
or go bankrupt, transfer, change business lines. Along the streets of Da Nang, Hoi An,
which was once very vibrant, is now very lonely and quiet. These are numbers that do
not have a statistic or report of the authorities mentioned. The consequences of these
impacts will continue to last if there is no proper assessment of the situation.
Table 1: Situation of tourists in the Central Coast
Unit: thousands of tourists
2015 2018 2020 Reduc
Province 2005 2010
e

59
1. Thanh Hoa 1.034,2 2.999,9 5.530,0 8.250,0 7.341,0 24%
2. Nghe An 1.399,0 2.954,0 3.600,0 6.100,0 2.680,0 57%
3. Ha Tinh 584,0 2.285,1 1.600,0 3.700,0 800,0 84%
4. Quang Binh 510,1 759,0 3.000,0 3.900,0 1,850,0 66,3%
5. Quang Tri 338,6 916,1 1.600,0 1.800,0 246,0 58%
6. TT – Hue 1.050,0 1.745,2 3.126,5 4.300,0 1.800,0 35%
7. Đa Nang 659,4 1.767,0 4.600,0 7.660,0 3.979,7 54,4%
8. Quang Nam 1.362,1 2.097,0 3.850,0 6.500,0 1.467,0 81%
9. Quang Ngai 150,0 330,0 650,0 1.000,0 453,0 55%
10. Binh Đinh 379,4 971,9 2.602,0 4.000,0 2.200,0 54%
11. Phu Yen 71,1 361,0 900,0 1.600,0 1.200,0 45%
12. Khanh Hoa 737,8 1.995,6 4.200,0 6.300,0 1.240,0 82%
13. Ninh Thuan 187,0 709,0 1.600,0 2.190,0 1.900,0 25%
14. Binh Thuan 1.031,8 2.500,2 4.100,0 5.800,0 2.900,0 48%
Total 8.235,0 17.845,1 40.958,5 63.100,0 30.065 52,4%
(Source: Synthesized data from the report summarizing the activities of Culture,
Sports & Tourism annual of the Central Coast provinces)
The data in Table 1 shows that the number and scale of tourists to the central
provinces, including Quang Nam and Da Nang, increased continuously and rapidly in
2018 and earlier. However, the emergence and spread of the Covid 19 epidemic at the
end of 2019 caused international and domestic tourism activities to be almost frozen.
The decline in tourist arrivals leaded to a host of problems facing the tourism industry.
The impact on the tourism industry in Da Nang: According to statistics, in 2021,
the number of guests at accommodation in Da Nang City was estimated at nearly 1,17
million, down 55.8% compared to 2020, international visitors only reached 110,000.
Meanwhile, Da Nang welcomed 3,979 million visitors in 2020, down 54.4% compared
to 2019, international visitors down 69.2%. In 2020, tourism service revenue reached
VND 15.000billion, down 40.7% compared to2019. Revenue of accommodation and
travel services in 2021 reached VND 2.554 billion, down 36.6% compared to 2020. Due
to the impact of the COVID 19 epidemic, there were no international tourists by sea and
by air to Da Nang in 2021. Accommodations, restaurants and tour operators have had to
scale down or pledge operations or close their businesses. Tourism services were
severely affected, causing other services to stall [1,2,3].
Similarly, the damage to Quang Nam tourism is also huge. In 2021, the total
number of tourists staying were estimated to reach more than 476 thousand visitors,
down 52.8% compared to 2020. Of which, international tourists reached more than
13,000 tourists, down 96.6% and domestic tourists. The province reached more than 463
thousand tourists, down 24.5% compared to 2020. Revenue from accommodation and
food services were estimated at nearly 6.5 trillion VND, down 2.7%. Travel service
revenue was estimated at nearly 11 billion VND, reduce 81%. The total number of
tourists in 2020 is only 1,467 million, down 81%, accommodation revenue is 1.068
billion VND, down 82%. The damage to the entire tourism industry has been about
6.000 billion VND. Most tour operators and transport companies stop or operate in
moderation. In addition, many hotels and resorts have suspended operations due to
exhausted financial resources, difficulties in covering expenses such as keeping
employees, maintaining maintenance, paying debts and fees… Therefore, 14.000
employees at tourism enterprises stopped working [8,9,10].

60
In 2022, tourism activities continue to face many difficulties and challenges. In
the first month of the year, tourism activities had a strong recovery due to the well-
controlled epidemic. The number of tourists to Quang Nam and Da Nang has tended to
increase. The total number of tourists visiting and staying in Quang Nam was estimated
at nearly 4,3 million, up 13 times over the same period. In which, international tourists
were estimated at 411 thousand arrivals, increasing 26 times over the same period last
year. Domestic tourists were estimated at nearly 3.9 million arrivals, up 12 times over
the same period. In the first 8 months of 2022, the number of tourists to Da Nang has
tended to increase strongly and is on the way to recovery with the total number of visitors
from accommodation establishments estimated at nearly 2.4 million, an increase of
125.7%, compared with the same period. Of which, international tourists reached
221,000 arrivals, up 144.9 percent and domestic tourists over 2.14 million arrivals, up
123.9%.
However, we need to recognize that the number of international tourists is still
too modest compared to 2019 and mainly 2 close markets including Northeast Asia
(mainly Korea, Japan) and Southeast Asia (mainly South East Asia). Thailand,
Malaysia, Singapore). Traditional tourist markets in Western Europe and North America
are almost but not significant. In particular, the tendency of tourists to go freely or in
odd groups has increased, with few large groups due to many reasons, including
epidemic control policies of other countries. Meanwhile, the domestic tourist markets
only peaks from May to September, so it will affect the business activities of tourism
businesses in the remaining months. In addition, tourism human resources in these two
localities are seriously lacking. Many tourism businesses face great difficulties in
recruiting staff after the Covid 19 pandemic because workers have changed jobs, the
competition for tourism human resources between businesses and students from training
institutions has not been guaranteed quantity and quality. Some tourism workers return
to work and forget their profession, especially professional skills and foreign languages,
so it is difficult to ensure the quality of customer service.
Through analysis, the Covid 19 epidemic has posed a series of problems that need
to be solved such as the existence and development of tourism businesses; employment
and life stabilization issues for employees; training human resources to prepare for the
post-epidemic period; develop a set of criteria for safe and sustainable development;
associate development deal with similar cases; market restructuring, product
development strategy, information technology application and digital transformation in
the 4.0 periods, etc. These are both immediate and long-term strategic issues.
3.3. Adaptation and recovery solutions
- Develop a set of tourism safety criteria and certificates. For tourism activities,
safety for tourists from natural disasters, storms, floods, epidemics, etc. is the highest
and most important requirement. The Covid 19 epidemic has hidden many unpredictable
developments that have greatly affected the psychology of people in the general and
tourists in particular. People will choose to stay at home, wait for the Covid 19 epidemic
to end and ensure 100% safety before having the need to travel instead of choosing a
trip with potential risks. Therefore, it is essential to develop a process and set of criteria
for disease safety and tourism safety to ensure the safety of tourism businesses, tourists
and tourism workers. The set of criteria includes requirements for facilities;
professionalism of the staff; procedures, on capacity to handle incidents; on the
responsibilities of service providers; about travel insurance… Business establishments

61
that meet the criteria will be granted a certificate of safety to operate. This is a testament
to the brand and the responsibility of the business to customers. If there is a system of
criteria for evaluating a safe destination, a safe business will create a brand for the
destination and its brand. Therefore, tourists will feel secure to travel and use the
services of the business. At the same time, the development of regulations and codes of
safe conduct in tourism for tourists and staff in the tourism industry will help adjust and
change the behavior of stakeholders in tourism activities.
- Implement tourism stimulus packages. Continuing to implement tourism
stimulus packages that have been effectively implemented in phase 1 such as
discounting all tourism services, implementing additional service packages, many
service packages reducing up to 50-70%. Most businesses choose the form of discounts
as their priority from travel, accommodation, transportation, etc. The stimulus packages
have hit the psychology of domestic tourists and is also a way to share difficulties with
customers. However, the new stimulus packages only help businesses maintain
operations at a low level, not yet making a profit. Therefore, the discount stimulus
packages have short-term value only. It is necessary to have strategies to stimulate
demand with new and attractive tourism products through programs to explore the lands
and people of ethnic groups and regions in our country. At the same time, limiting the
excessive concentration on tourist centers leads to the overload of services and the risk
of uncontrolled disease outbreaks. The recent outbreak of the disease right at the tourist
center of Da Nang and right at the peak time of visitors is a lesson that needs to be
studied carefully. In particular, it is necessary to have stimulus packages in the low
season such as developing new types of tourism, organizing events, etc to stimulate the
demand for tourists.
- Develop adaptive scenarios in case of the prolonged epidemic. According to
forecasts, the Covid 19 epidemic has not been determined when it is controlled. Building
a scenario for each stage of the development of the Covid 19 epidemic will be essential
from a moderate level - maintaining survival, recovery, stability and high growth. The
development of a plan to welcome guests according to countries and regions that have
been vaccinated and issued passports with vaccines and soon integrate with international
tourism when world tourism activities are active again. At the same time, it is also
necessary to develop a worst-case scenario where the Covid 19 epidemic will last
through 2022 and longer. In addition, it is necessary to have financial and human
resource options, restarting products, promoting and promoting products, etc. The
maintenance of the operating business system and ensuring the tourism workforce is
always available willingness to participate in translation activities is essential. The
collapse of the business system will have long-term consequences for the tourism
industry and society as a whole.
- Restructuring the tourism industry for a long-term development strategy. The
Covid 19 epidemic has created a silence in the tourism development of our country in
particular and the world in general. This is also an opportunity for the entire tourism
industry and tourism businesses to re-evaluate all tourism activities from the target
market, tourism products, tourism workers, tourism territories, promotion tourism,
information technology application, customer care, service prices, creating new and
refreshing tourism products, building tourism resources, etc. The restructuring aims at
the quality of tourism development, not the number of tourists as a measure of tourism
development. In addition, the length of stay and the spending level of visitors will be
the target and criteria for building tourism products and developing the tourism industry.

62
- Linking tourism development among stakeholders. Dealing with crises requires
a synchronous alignment between tourism stakeholders. This will create cohesion
between service segments to share difficulties and maintain service quality, preparing
for the recovery period. Link development have been the most discussed issue in recent
times. The horizontal linkage in territorial space and the link along the supply chain of
tourism services in our country has not been done scientifically and close to practical
needs. Therefore, tourism service prices are high, and service quality is not controlled.
Tourism products are built a lot, but there are overlaps and similarities, leading to waste
of investment and resources, as well as reduced attractiveness. It's time to have an
overall strategy on linkage development in the tourism industry and this is an
opportunity for us to discuss in detail and specific solutions.
- Application of IT in tourism management and development. The application of
digital technology in management and development is an inevitable trend of the tourism
industry. The occurrence of the Covid 19 epidemic is both a challenge but also a great
opportunity for the digital transformation in all activities of the tourism industry. Instead
of organizing fairs to promote and introduce products in countries with hundreds of
people preparing for a year and spending tens of billions of dong but only reaching a
few thousand to a few tens of thousands of visitors, the Promotion, advertising and
online fairs will be a sustainable and effective direction in today's digital environment.
The approach to customers, management, care and understanding of customer
psychology must be based on big data analysis and on the basis of connecting and
sharing information. Thereby, it is possible to forecast tourism trends and needs in order
to build a development scenario for each period and certain customers.
- Development of new tourism products. After the Covid 19 pandemic, the travel
needs of tourists will have adjustments and changes. The study of changes in tourism
demand is an important basis for researching and developing the most suitable
preemptive tourism products. In particular, it is necessary to exploit new products
bearing the strengths of the two localities, which are tourism products about sea, islands,
rivers, community, etc. It is necessary to focus on developing packages products of
medical tourism, health care, convalescence tourism for the elderly, people with chronic
diseases, convalescence for families and family groups; develop high-class recreational
tourism, adventure tourism, community cultural tourism, ecotourism to explore the
lands, etc. In addition, forming a network of tourist spots, centers and routes reasonably
distributed in the territorial space to create diversity, difference and take advantage of
the unique resources of localities is a necessary solution. At the same time, managers
must evaluate in detail and overall the exploitation of resources in each locality to build
a product development plan for each period, avoiding the case of rushing development
in a period unfinished, low-quality, unbranded products.
- Labor support, training people to improve the capacity of the tourism
workforce. In the tourism industry, the workforce is the most important factor creating
the quality, value and brand of tourism products of businesses. Businesses operating in
moderation, stopping operations means losing jobs, reducing income and no longer
having income going on in the tourism sector. It is necessary to implement policies to
support social insurance, health insurance and unemployment allowance. At the same
time, the government needs to develop support packages for businesses and workers
large enough to maintain a minimum standard of living to cope with the epidemic. In
addition, the difficult support must take into account the indirect objects that are very
few statistics in tourism reports but play a great role in the development of the tourism

63
industry such as artisans in craft villages, farmers specialize in providing products for
the tourism industry, etc. At the same time, during this period, it is necessary to support
enterprises to train and re-train their workforce by different forms and methods to
prepare for the coming to time that the tourism industry recovered. Thereby, it will make
a difference in service quality through improving the quality of the workforce. In
addition, there should be a close link between tourism businesses and tourism training
schools in the region to ensure human resources to meet the immediate and long-term
requirements of businesses.
- Restructuring the tourist market. Appreciating the role of Vietnam's tourist
market in the long run to have data to restructure the tourist market in Da Nang and
Quang Nam is very necessary. The evaluation criteria to pay attention to be length of
stay, level of expenditure, frequency of use of product groups, use of additional
products, number of tourists of each specific country and country group. These
databases need to be collected large enough, continuously and reliably. On the basis of
analyzing data series to find out the rules, habits and behavior of each certain customer
group. Through the current situation, it is necessary to focus on exploiting the Northeast
Asian market, especially Japan; ASEAN market, European countries market, North
American market in Quang Nam, Da Nang. In particular, we continue to exploit the
domestic market, considering this as a strategic and long-term market.
4. Conclusion
Crisis (economic, epidemic, political, etc) in the world is part of the socio-
economic development in the integration period. Living together and having a response
and adaptation scenario is a smart and responsible thing to do. Tourism is an industry
with a very high sensitivity to changes in the world economy - politics - society. The
impacts from the Covid 19 epidemic on tourism in Quang Nam and Da Nang are huge
and long-lasting. This must be seen as a lesson, a milestone, possibly a leap for
sustainable development of tourism in Quang Nam and Da Nang in the near future. The
solutions proposed in the article are suggestions that can be referred to by stakeholders.
References
[1]. Da Nang Department of Culture, Sports and Tourism (2020), Annual tourism
industry summary report (Sở VH, TT&DL Đà Nẵng (2020), Báo cáo Tổng kết
ngành du lịch hàng năm).
[2]. Da Nang Department of Culture, Sports and Tourism (2020), Forecast of damage
caused by Covid 19 to the tourism industry (Sở VH, TT&DL Đà Nẵng (2020),
Dự báo thiệt hại do Covid 19 đối với ngành du lịch).
[3]. Da Nang Statistical Office (2021), Annual abstracts of statistics (Cục Thống kê
Đà Nẵng (2021), Niên giám Thông kê).
[4]. Department of Culture, Sports and Tourism Thua Thien (2020), Summary report
of the tourism industry (Sở VH, TT&DL Thừa Thiên (2020), Báo cáo tổng kết
ngành du lịch).
[5]. General Statistics Office (2020), Socio-economic Situation Report 2020 (Tổng
Cục thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2020).
[6]. National Steering Committee for COVID-19 Prevention and Control, Daily
COVID-19 epidemic statistics (Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống COVID-19,
Số liệu thông kê dịch COVID-19 hàng ngày).
[7]. People’s Committee of Quang Nam Province, Report No. 131 /BC-UBND of the
People's Committee of Quang Nam Province on the impact of the COVID-19
epidemic on the tourism industry (UBND tỉnh Quảng Nam, Báo cáo Số 131 /BC-

64
UBND của UBND tỉnh Quảng Nam về ảnh hưởng của dịch bệnh Covid -19 đối
với ngành du lịch).
[8]. Quang Nam Department of Culture, Sports and Tourism (2020), Forecast of
damage caused by Covid 19 to the tourism industry (Sở VH, TT&DL Quảng
Nam (2020), Dự báo thiệt hại do Covid 19 đối với ngành du lịch).
[9]. Quang Nam Department of Culture, Sports and Tourism (2020), Summary report
of the tourism industry (Sở VH, TT&DL Quảng Nam (2020), Báo cáo tổng kết
ngành du lịch).
[10]. Quang Nam Statistical Office (2020, Annual abstracts of statistics (Cục Thống
kê Quảng Nam (2020), Niên giám Thống kê).
[11]. Thua Thien Hue Statistical Office (2020), Annual abstracts of statistics (Cục
Thống kê Thừa Thiên – Huế (2020), Niên giám Thống kê).
[12]. Vietnam Tourism Association (2020), Impacts of COVID-19 on Vietnam's
tourism industry (Hiệp hội Du lịch Việt Nam (2020), Các tác động của COVID-
19 đến ngành du lịch Việt Nam).
[13]. World Bank (WB) (2021), Global Economic Outlook 2021 (Ngân hàng thế giới
(WB) (2021), Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu 2021).
[14]. World Health Organization, Covid Situation Statistics (Tổ chức Y tế thế giới, Số
liệu thống kê tình hình Covid).
[15]. World Tourism Organization (2020), Forecasting the impact of Covid 19 on the
world tourism industry (Tổ chức Du lịch thế giới (2020), Dự báo tác động của
Covid 19 đến ngành DL thế giới).
Giải pháp thích ứng và phục hồi trước tác động của dịch covid 19 đối với ngành
du lịch, trường hợp Quảng Nam – Đà Nẵng
TS. Trần Văn Anh, ThS. Hồ Thị Thanh Ly
Tóm tắt: Covid 19 đã lan rộng ra toàn cầu và ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt kinh tế - xã hội từ toàn cầu
- quốc gia - địa phương và gia đình, trong đó, ngành du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc và thiệt hại nặng nề nhất. Khu
vực miền Trung, trong đó, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa,… luôn là những địa phương có tiềm năng,
điều kiện, sản phẩm du lịch hấn dẫn và luôn dẫn đầu miền Trung về lượng khách và doanh thu du lịch. Tuy nhiên,
đại dịch diễn ra đã tác động hết sức sâu sắc và để lại những hậu quả nặng nề. Ảnh hưởng của Covid 19 đã đặt ra
nhiều thách thức và hàng loạt vấn đề về kinh tế xã hội, trong đó có các vấn đề cả ngành du lịch cần giải quyết
trong trước mắt và dài hạn. Thông qua các phương pháp nghiên cứu khảo sát điền dã thực tế, điều tra xã hội học,
phỏng vấn các bên liên quan, phân tích và xử lý tài liệu, bài viết tập trung phân tích và làm rõ thực trạng, hậu quả
của Covid đối với ngành du lịch. Từ đó, bài báo sẽ chỉ ra các nguy cơ, thách thức trong ngắn hạn và dài hạn làm
cơ sở đề xuất các giải pháp thích ứng và phát triển cho các bên liên quan như nhà nước, doanh nghiệp, người
dân,…
Từ khóa: Kịch bản phục hồi, kích cầu sau dịch, du lịch Đà Nẵng, Quảng Nam

65
The impact of the COVID-19 pandemic on the development of tourism
enterprises in danang and quangnam and suitable options for a sustainable
development
Ph.D Tran Van Anh*, M.A Nguyen Thi Ngoc Trinh, MA. Lê Thi Mai
University of Dong A, Danang
*Tranvanvhdl@gmail.com
Abstract: The covid 19 pandemic has inflicted serious and widespread impacts on all aspects of social
life of all countries in the world. These impacts are different depending on characteristic, field of activity, size and
adaptability. This research aims to focus on analyzing the impact of the COVID-19 pandemic on tourism
enterprises to indicate challenges facing tourism businesses and offers solutions for a safe and sustainable
development in near future.
Keywords: COVID-19 pandemic, impact, tourism enterprises, sustainable development

1. Đặt vấn đề
Trong quá trình phát triển và quản trị, các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp du lịch nói riêng chắc chắn sẽ đối mặt với những thách thức và biến động nhất
định từ môi trường kinh tế xã hội, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, xung đột, mất ổn
định chính trị, khủng bố,…Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp và các bên liên quan,
luôn luôn phải có kịch bản thích ứng và dự phòng phát triển để chuyển đổi trạng thái
nhằm thích nghi với các tác động tiêu cực hoặc trong quá trình phát triển chú ý đầu tư
vào các yếu tố nền tảng để phát triển bền vững. Đối với địa bàn Quảng Nam và Đà Nẵng,
mặc dù là một trong những trung tâm du lịch của khu vực miền Trung và cả nước nhưng
số lượng các doanh nghiệp du lịch chưa nhiều, quy mô các doanh nghiệp còn khá hạn
chế, nhất là các doanh nghiệp lữ hành, tính liên kết yếu và phạm vi hoạt động chủ yếu
trên địa bàn khu vực miền Trung. Bên cạnh đó, ở hai địa phương này có khá nhiều văn
phòng đại diện/chi nhánh của các công ty du lịch lớn ở Việt Nam (Vietravel, Saigon
Tourist, SunGroup, Vinpearl,...) nên khi đại dịch diễn ra, các doanh nghiệp luôn có xu
hướng tái cấu trúc và điều chỉnh hoạt động ở các văn phòng đại diện, chi nhánh,... Mặt
khác, quy mô doanh nghiệp nhỏ, nguồn lực hạn chế cũng là một trong những yếu tố ảnh
hưởng đến mức độ chịu đựng trước các tác động của đại dịch.
Đại dịch COVID-19 diễn ra trong ba năm qua đã phơi bày ra rất nhiều vấn đề của
nền kinh tế, trong đó Du lịch Việt Nam là ngành dễ bị tổn thương và thiệt hại hàng đầu.
Hoạt động du lịch ở Quảng Nam, Đà Nẵng bị đình trệ gần như hoàn toàn, khách du lịch
giảm sâu, các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, dừng hoạt động, thậm chí dẫn tới
đóng cửa, phá sản, các dự án khách sạn, khu nghỉ dưỡng chậm tiến độ, đình trệ, lực
lượng lao động giảm, mất việc việc làm đời sống người làm du lịch trực tiếp và gián tiếp
gặp rất nhiều khó khăn.
Từ phân tích, đánh giá những hậu quả của đại dịch, ngành du lịch Việt Nam,
Quảng Nam, Đà Nẵng nói chung, các doanh nghiệp du lịch nói riêng cần có các chiến
lược và giải pháp phát triển du lịch an toàn, giải pháp về thị trường, nguồn nhân lực, liên
kết phát triển, đẩy mạnh vai trò của hiệp hội ngành nghề,...
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp Du lịch (bao gồm các doanh nghiệp
lữ hành, lưu trú, vận chuyển, dịch vụ ăn uống) tại Đà Nẵng và Quảng Nam. Phân tích
hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn Quảng Nam, Đà Nẵng được đặt trong mối
quan hệ với tổng thể phát triển du lịch Việt Nam nói chung và doanh nghiệp du lịch Việt

66
Nam nói riêng để thấy được sự tác động mang tính hiệu ứng, dây chuyền,.. của đại dịch
và những hệ quả của tác động đó. Bên cạnh đó, có quan tâm đến các đối tượng gián tiếp
là những người lao động trong lĩnh vực du lịch, khách du lịch.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng một số phương pháp như: phương
pháp khảo sát thực tế, điền giả, phương pháp cùng tham gia trao đổi với lãnh đạo các
doanh nghiệp, khách du lịch, người dân và phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu.
Bên cạnh đó, phương pháp thực chứng cũng được nhóm nghiên cứu sử dụng thông qua
việc tham gia các hội thảo, tọa đàm và gặp gỡ các lãnh đạo doanh nghiệp trong các diễn
đàn do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức (tháng 8/2022), Diễn đàn Du lịch Việt Nam do
Uỷ ban Văn hóa - Giáo dục Quốc Hội tổ chức (tháng 12/2021), Viện Khoa học Trung
bộ tổ chức (tháng 3/2021) và các diễn đàn do Hiệp Hội du lịch Quảng Nam, Đà Nẵng tổ
chức để nhìn nhận được giải pháp mà các doanh nghiệp đưa ra để thích ứng với đại dịch.
Đặc biệt, sau tháng 3/2022, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp
trên địa bàn Đà Nẵng, Quảng Nam để thấy được những hậu quả, định hướng hoạt động
và những giải pháp được sử dụng cho giai đoạn hậu đại dịch.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Khái quát tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng, Quảng Nam
Đà Nẵng và Quảng Nam là những địa phương có tiềm năng và điều kiện phát
triển các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, đặc biệt là dịch vụ du lịch). Trong
những năm qua ngành du lịch đã và đang có những đóng góp rất lớn cho nền kinh tế
Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung nói riêng. Hai địa phương này đã trở thành
những trung tâm du lịch lớn của cả nước, hàng năm đón hàng triệu khách du lịch trong
nước và quốc tế. Sự phát triển của ngành du lịch được thể hiện ở nhiều khía cạnh như:
số lượng và cơ cấu du khách, hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch, loại hình sản phẩm, dịch
vụ du lịch phong phú và đa dạng, chất lượng và tính chuyên nghiệp từng bước được
nâng cao, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước, số lượng các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch nhiều,…
Bảng 1. Số lượt khách đến Đà Nẵng và Quảng Nam giai đoạn 2010-2020
Đơn vị: Nghìn lượt khách

STT Tỉnh 2010 2015 2018 2019 2020 2021

1 Đà Nẵng 1.767,0 4.600,0 7.660,0 8.692,2 3.979,7 1.170,0

2 Quảng Nam 2.097,0 3.850,0 6.500,0 7.668,0 1.477,7 352,8

3 Cả nước 33.049 66.944,0 95.498,0 103.008,6 59.800,0 34.890,1

(Nguồn: Tổng cục Du lịch)


Theo số liệu thống kê có thể thấy lượng khách đến Đà Nẵng có tăng trưởng qua
các năm. Năm 2010, Đà Nẵng đón 1.767 nghìn lượt khách, đến năm 2019 tăng lên
8.692,2 nghìn lượt khách, tăng gần 392 % so với năm 2010. Tuy nhiên, do ảnh hưởng

67
trực tiếp của đại dịch COVID-19 dẫn đến số lượt khách năm 2020 chỉ đạt 3.979,7 nghìn
lượt khách, giảm 54,2% so với năm 2019 và năm 2021 là 1.170 nghìn lượt khách, giảm
70,6 % so với năm 2020. [1][2][3]
Lượng khách đến Quảng Nam năm 2010 đạt 2.097 nghìn lượt khách, đến năm
2019 tăng lên 7.668 nghìn lượt khách, tăng 265,7% so với năm 2010. Năm 2020 chỉ đạt
1.467 nghìn lượt khách, giảm gần 81% so với năm 2019 và năm 2021 là 352,8 nghìn
lượt khách, giảm 76,1% so với năm 2020. [4][5][6]
Qua số liệu trên ta có thể thấy, số lượt khách tới Đà Nẵng và Quảng Nam bị
sụt giảm rất nặng nề do ảnh hưởng của đại dịch trong hai năm 2020 và 2021, trong đó
năm 2021 là năm bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, đều sụt giảm trên 70%.
3.2. Hoạt động của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Đà Nẵng, Quảng
Nam
Bảng 2. Số liệu thống kê doanh nghiệp Lữ hành tại Đà Nẵng và Quảng Nam giai
đoạn 2010 -2021
Đơn vị: Đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành

STT Tỉnh 2010 2018 2019 2020 2021

1 Đà Nẵng 101 342 376 309 226


Quảng
2 45 67 99 96 80
Nam

Nguồn: Sở Du lịch Đà Nẵng & Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam


Thông qua bảng số liệu ta có thể thấy số lượng các doanh nghiệp Lữ hành tại Đà
Nẵng tăng trưởng đều qua các năm từ năm 2010 tới năm 2019, chỉ có năm 2020 và
2021 giảm xuống do tác động của đại dịch. Cụ thể năm 2019 có 376 đơn vị lữ hành (123
đơn vị lữ hành nội địa, 174 đơn vị lữ hành quốc tế, 46 CN lữ hành quốc tế, 22 văn phòng
đại diện, 6 đại lý du lịch, 5 VPĐD nước ngoài), tăng 9,94% so với năm 2018. Số đơn vị
lữ hành năm 2020 là 309 (269 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 40 doanh nghiệp lữ hành
nội địa, 52 CN lữ hành quốc tế, 24 VPĐD, 05 VPĐD nước ngoài, 06 đại lý du lịch),
giảm 17,8% so năm 2019. Tới năm 2021 là 226 đơn vị lữ hành (142 doanh nghiệp lữ
hành quốc tế, 37 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 52 CN lữ hành quốc tế, 24 VPĐD, 05
VPĐD nước ngoài), giảm 26,8 % so với năm 2020.
Về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ lữ hành trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam qua các năm cũng có sự tăng lên rõ rệt về cả lượng và chất, từ 45 đơn vị
hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lữ hành vào năm 2010, đến năm 2019 là 99 đơn vị
kinh doanh lữ hành, tăng 120% so với năm 2019. Tuy nhiên sang năm 2020 thì các đơn
vị kinh doanh du lịch lữ hành tại Quảng Nam có giảm nhẹ so với năm 2019 là 3% (từ
99 đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành xuống 96 đơn vị) và sang năm 2021 giảm
16,7% với năm năm 2020 (Năm 2021 là năm bị ảnh hưởng nặng nề nhất đối với ngành
lữ hành do trong năm nay nước ta không đón khách quốc tế).
Nhìn chung do ảnh hưởng của đại dịch nên các đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành
tại Đà Nẵng và Quảng Nam đều có sự giảm sút rõ rệt trong 2 năm 2020 và 2021. Điều
này là do trong thời gian từ tháng 7 năm 2020 tới cuối tháng 1 năm 2021 và sau tháng 4
năm 2021 Đà Nẵng và Quảng Nam trở thành tâm dịch, một số doanh nghiệp lữ hành
tạm dừng hoạt động hoặc nộp hồ sơ xin thu hồi giấy phép, chấm dứt hoạt động kinh

68
doanh dịch vụ lữ hành. Trong khi đó các doanh nghiệp có giấy phép hoạt động thì chỉ
hoạt động cầm chừng, thậm chí dừng hoàn toàn các hoạt động kinh doanh lữ hành,
chuyển qua mảng hoạt động khác hoặc phá sản.
Bảng 3. Số liệu thống kê các cơ sở kinh doanh lưu trú tại Đà Nẵng và Quảng Nam
giai đoạn 2010 -2021
Đơn vị: Cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú

S
Tỉnh 2010 2018 2019 2020 2021
TT
1Đà Nẵng 181 785 943 1239 1272
2Quảng Nam 108 605 730 730 843

Nguồn: Sở Du lịch Đà Nẵng & Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam


Theo bảng số liệu cho thấy các cơ sở lưu trú tại Đà Nẵng tăng trưởng rất nhanh,
từ 181 cơ sở năm 2010 lên 943 năm 2019, tăng 420,1% trong vòng 9 năm. Sang năm
2020 và 2021, do tác động của đại dịch nhưng số lượng các cơ sở lưu trú không hề giảm
đi mà có chiều hướng tăng lên. Cụ thể, năm 2020 là 1239 cơ sở lưu trú, tăng 31,4% so
với năm 2019 và năm 2021 là 1272 cơ sở lưu trú, tăng 2,66% so với 2020.
Tại Quảng Nam, trong vòng 9 năm từ 2010 tới 2019 các cơ sở lưu trú đã tăng từ
108 lên 730, tăng 575,9%, đây là một con số rất ấn tượng. Năm 2020 là 730 cơ sở lưu
trú, năm 2021 là 843 cơ sở lưu trú, có tăng 15,4% so với năm 2020. Việc các cơ sở lưu
trú sẵn sàng hoạt động và các cơ sở mới đi vào hoạt động đảm bảo cho việc phục vụ
khách khi du lịch mở cửa trở lại .
Khác với các đơn vị lữ hành, các cơ sở lưu trú tại Đà Nẵng và Quảng Nam không
giảm đi mà có chiều hướng tăng nhẹ trong 2 năm 2020 và 2021. Hầu hết các cơ sở lưu
trú tại đây chọn giải pháp đóng cửa và tạm ngừng hoạt động, một số cơ sở lưu trú đang
được xây dựng dở dang thì vẫn tiếp tục hoàn thiện, đó là lý do tại sao các cơ sở lưu trú
tại 2 địa phương này không giảm đi mà có chiều hướng tăng lên.
3.3. Tác động của Đại dịch đến hoạt động du lịch trong các năm 2020 - 2021
Trước ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái
nghiêm trọng đã kéo theo nền kinh tế Việt Nam đang chịu nhiều tác động, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Theo Tổng Cục Thống kê, khách
quốc tế tới Việt Nam trong năm 2020 chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm gần 78,7 % so
với cùng kỳ năm trước. Khách du lịch nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34% so với năm
2019, tổng thu từ du lịch trong cả nước đạt 312.000 tỷ đồng, giảm 58,7 % so với năm
2019 [7]. Theo thống kê năm 2021 nước ta tiếp tục chịu tác động mạnh của đại dịch,
trong năm nay nước ta không đón khách du lịch quốc tế, khách quốc tế đến Việt Nam
chủ yếu là chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam
và lái xe vận chuyển hàng hóa tại các cửa khẩu đường bộ nhưng khách quốc tế trong
năm 2021 cũng chỉ đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước và
khách du lịch nội địa tiếp tục giảm gần 30% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng thu từ du
lịch trong năm 2021 là 180.000 tỷ đồng, giảm 43,3 % so với năm 2020. Cùng với đó,
ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp du lịch phải đóng cửa,
dừng hoạt động, cạn kiệt nguồn lực về tài chính, công suất hoạt động của các cơ sở lưu

69
trú chỉ đạt 20-30%, nhân lực ngành Du lịch bị mất việc làm, các công ty, khách sạn, nhà
hàng lần lượt phải cắt giảm biên chế đến 60%. [8]
Tại Đà Nẵng, đại dịch Covid - 19 diễn biến nhanh và phức tạp đã ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Doanh thu dịch vụ lưu trú
và lữ hành đạt hơn 3,6 ngàn tỷ đồng, giảm 56,6% so với cùng kỳ năm 2019. Ngoài ra,
nguồn nhân lực phục vụ du lịch của thành phố là khoảng 21.496 người, giảm đến 68,6%
so với năm 2019 [9]. Năm 2021, theo Sở Du lịch Đà Nẵng thì doanh thu dịch vụ lưu trú
và lữ hành đạt 2.554 tỷ đồng, giảm 36,6% so với năm 2020. Do ảnh hưởng của dịch
COVID-19, năm 2021 không có khách đường biển và khách du lịch quốc tế đường hàng
không đến Đà Nẵng. [10]
Đại dịch COVID-19 cũng khiến hầu nhiều hoạt động kinh tế - xã hội tại Quảng
Nam bị ngưng trệ, gián đoạn chuỗi cung ứng; trong đó du lịch là ngành bị ảnh hưởng
sớm nhất và nặng nề nhất, sụt giảm rất nghiêm trọng về lượng khách cũng như doanh
thu, trong một thời gian ngắn, các chỉ tiêu về lượng khách và doanh thu sụt giảm mạnh.
Trong năm 2021, trên 90% doanh nghiệp du lịch tạm dừng hoạt động, chỉ còn khoảng
90 doanh nghiệp hoạt động cầm chừng. Có hơn 14.000 lao động ngành du lịch mất việc
làm; thiệt hại về du lịch hơn 15.000 tỷ đồng do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Nhiều doanh nghiệp đang khó khăn với các khoản nợ: ngân hàng, thuế, bảo hiểm..., có
nguy cơ không thể trả được nợ, lãi vay... và đang đứng trước nguy cơ giải thể, phá sản.
[11]
3.4. Tác động của đại dịch đối với các Doanh nghiệp Du lịch Đà Nẵng
Theo kết quả khảo sát (120 doanh nghiệp trong lĩnh vực Du lịch) và phỏng vấn
các lãnh đạo doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Đà Nẵng và Quảng Nam cho thấy, mức
độ tác động của Covid - 19 đối với doanh nghiệp du lịch trên địa bàn rất lớn, kéo dài và
ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Hình 1. Mức độ ảnh hưởng của đại dịch


Kết quả cho thấy, Covid - 19 đã tác động đến tất cả các doanh nghiệp du lịch ở
nhiều mức độ khác nhau, mức rất nghiêm trọng (66,7%) và nghiêm trọng (33,3%) và
tác động đến tất cả các khía cạnh của hoạt động doanh nghiệp như số lượng khách giảm
sâu (thậm chí về mức 0%), doanh thu giảm và không có doanh thu, lao động giảm và
nghỉ việc, cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng do dừng hoạt động và không có chế độ
bảo trì thường xuyên, chất lượng và thương hiệu sản phẩm bị ảnh hưởng, áp lực trả nợ
ngân hàng,…

70
Hình 2. Mức độ duy trì hoạt động
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, 50% các doanh nghiệp hoạt động dưới 50% công
suất, 16,7% tạm dừng hoạt động, số còn lại hoạt động cầm chừng, hoặc từ 50-70% công
suất.

Hình 3. Cách xử lý của doanh nghiệp về nhân lực


Trong thời gian dịch diễn ra, để thích ứng và có thể giữ được số lượng lao động
tối thiểu để duy trì hoạt động, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về thực hiện chế
độ chính sách đối với người lao động rất, các doanh nghiệp cũng thực hiện linh hoạt các
hình thức, chủ yếu cho nghỉ việc, chế độ trả lương theo ngày công, cho nghỉ không
lương, hưởng lương cơ bản hoặc đóng bảo hiểm xã hội.

Hình 4. Các khó khăn doanh nghiệp gặp phải


Kết quả khảo sát cũng cho thấy rất rõ những vấn đề doanh nghiệp gặp phải khi
đại dịch diễn ra như số lượng khách giảm, doanh thu giảm sâu, người lao động nghỉ
việc, cơ sở vật chất xuống cấp, áp lực trả nợ ngân hàng, chất lượng sản phẩm giảm, chi
phí duy trì hoạt động tăng,…Trong đó, yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là khách du

71
lịch giảm xuống đã tác động hiệu ứng và gây ra hàng loạt các khó khăn khác cho doanh
nghiệp.

Hình 5. Mức độ ảnh hưởng của đại dịch sau thời điểm mở cửa 15/3/2022
Từ cuối năm 2021, đặc biệt, từ năm 2022, sau khi thực hiện kế hoạch mở cửa và
thích ứng an toàn với Covid - 19 từ 15/3/2022, các doanh nghiệp du lịch đã tích cực
chuẩn bị và tham gia hoạt động trở lại. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mọi thứ không thực
sự dễ dàng và các doanh nghiệp vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Kết quả khảo sát cho thấy,
trên 80% doanh nghiệp cho rằng ảnh hưởng của đại dịch đối với doanh nghiệp vẫn rất
lớn, 9% ảnh hưởng lớn, chỉ có 9% ảnh hưởng ở mức trung bình.

Hình 6. Khó khăn khi mở cửa


Khi dịch từng bước được kiểm soát, nền kinh tế - xã hội chuyển sang trạng thái
thích ứng với dịch bệnh, các doanh nghiệp từng bước mở cửa hoạt động. Tuy nhiên, việc
tái khởi động của các doanh nghiệp đối mặt với hàng loạt khó khăn như thói quen, tâm
lý nhu cầu của khách thay đổi, thiếu lao động, cơ sở vật chất xuống cấp, chi phí khởi
động lại tăng, thiếu vốn hoạt động,….Chính điều này dẫn đến không phát 100% doanh
nghiệp sẵn sàng gia nhập thị trường ngay khi mở cửa.

Hình 7. Mức độ sẵn sàng hoạt động trở lại sau 15/3/2022
Ý kiến của các doanh nghiệp cũng cho thấy 33,3% doanh nghiệp sẵn sàng hoạt
động 100% và có thể mở rộng công suất, 33,3% hoạt động ở mức dưới 50% công suất,
số còn lại hoạt động từ 50% đến dưới 100% công suất.

72
Thực tế, sau khi mở cửa trở lại, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, trong
đó những khó khăn lớn nhất chính là thiếu lao động có chuyên môn, thiếu vốn hoạt
động, cơ sở vật chất xuống cấp, các chi phí tái khởi động cao, tâm lý và thói quen đi du
lịch có sự thay đổi, các đối tác cũ ngừng hoạt động, chi phí lương, chi phí đào tạo,…Điều
này sẽ ảnh hưởng dẫn lớn đến chất lượng dịch vụ, đến quy mô hoạt động, đầu tư phát
triển sản phẩm mới,…

Hình 8. Các sản phẩm du lịch sau thời gian mở cửa


Phần lớn các doanh nghiệp cũng cho rằng, vẫn duy trì các sản phẩm cũ như trước
đại dịch (50%), có phát triển thêm 1-2 các sản phẩm mới là 41,7%. Điều này xuất phát
từ thực tiễn là đại dịch đã vắt cạn nguồn lực của doanh nghiệp. Việc đầu tư phát triển
các sản phẩm mới chủ yếu rơi vào các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh.

Hình 9. Mức độ thị trường ưu tiên khách sau 15/3/2022


Về định hướng thị trường, các doanh nghiệp vẫn tập trung khai thác thị trường
khách nội địa (50%), khai thác cả thị trường nội địa và quốc tế là 33,3%. Điều này là
hoàn toàn phù hợp, mặc dù thị trường khách quốc tế đã mở cửa nhưng tâm lý đi du lịch
vẫn còn thận trọng, e ngại, nhiều quốc gia vẫn còn có những hạn chế nhất định, các
đường bay vẫn chưa được khôi phục hoàn toàn so với trước đại dịch.

Hình 10. Quy mô phát triển doanh nghiệp

73
Đối với quy mô hoạt động của doanh nghiệp, 66,7% doanh nghiệp cho rằng sẽ
giữ nguyên quy mô và lĩnh vực hoạt động so với trước, chỉ có 25% mở rộng quy mô và
8,3% là thu hẹp lĩnh vực hoạt động.

Hình 11. Các giải pháp sẽ áp dụng


Để thích ứng với giai đoạn mới, các doanh nghiệp đều chú trọng tập trung vào
các giải pháp như: đầu tư cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng cường liên kết chặt chẽ
với các đối tác, tăng cường xúc tiến quảng bá thương hiệu, ưu tiên đúng mức cho thị
trường nội địa, phát triển các sản phẩm du lịch mới, hình thành quỹ hỗ trợ doanh nghiệp,
tham gia các hiệp hội ngành nghề (hiệp hội du lịch), giảm giá các dịch vụ du lịch.
Trước những khó khăn gặp phải trong thời gian qua và thời gian tới, các doanh
nghiệp đã có những ý kiến đề xuất với các cơ quan quản lý như hỗ trợ vốn vay ưu đãi,
hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúc tiến quảng bá, ban hành các quy định về phòng chống
dịch một cách cụ thể, rõ ràng, có chính sách về hỗ trợ, đào tạo lao động, đặc biệt là các
chính sách miễn giảm, giãn các loại thuế phí cho doanh nghiệp du lịch.

Hình 12. Dự báo về mức độ phục hồi của ngành du lịch sau 15/3/2022
Phân tích kết quả khảo sát cho thấy, tác động của đại dịch đối với các doanh
nghiệp du lịch ở Quảng Nam, Đà Nẵng là rất lớn. Đồng thời cũng cho thấy khả năng
duy trì hoạt động, phục hồi, mở rộng phát triển là khá khả quan. Các doanh nghiệp đều
đưa ra các dự đoán về mức độ phục hồi hoạt động du lịch trong năm 2022 và tương lai
gần, trong đó, 18,2% cho rằng bằng và mức cao hơn năm 2019, 45,5% cho rằng chỉ ở
mức 60-80% và 36,4% ở mức dưới 60% so với đại dịch.
3.5. Giải pháp thích ứng và phát triển bền vững
Đến thời điểm này, những hậu quả do đại dịch gây ra sẽ kéo dài trong nhiều năm.
Việc đặt ra vấn đề sống chung với đại dịch là điều tất yếu. Do đó các giải pháp thích
ứng cho đại dịch này và các đại dịch tương tự có thể xảy ra trong tương lai phải theo
hướng phát triển bền vững. Từ kết quả phân tích thực trạng và ý kiến của các bên liên
quan, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp gồm:

74
(1) Các giải pháp của nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp Đến thời điểm hiện nay, cơ
bản dịch đã được kiểm soát, các cơ quan chịu trách nhiệm về sách vĩ mô như Bộ Tài
chính, Ngân hàng nhà nước tiếp tục có những đề xuất để chính phủ ban hành các chính
sách tài khóa, tiền tệ, trong đó có các chính sách giảm, miễn thuế cho các nhóm doanh
nghiệp mới tái hoạt động trở lại, khoanh, giảm lãi vay ngân hàng, cải cách thủ tục để
doanh nghiệp tiếp cận các gói hỗ trợ lãi suất, phục hồi phát triển.
(2) Phát triển theo hướng du lịch an toàn. Thuật ngữ và tiêu chí an toàn sẽ là điều
được nhắc đến đầu tiên cả đối với các nhà sản xuất/cung ứng chương trình, sản phẩm du
lịch và đối với người mua sản phẩm du lịch là khách du lịch. Vấn đề đặt ra là sự an toàn
của du khách là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến sự tồn tại và phát triển
tour/chương trình/ngành du lịch. Về tổng thể, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch
cần tham mưu cho các chính quyền các cấp ban hành hệ thống các giải pháp để phát
triển du lịch có tính an toàn hơn như ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để
đưa ra các dự báo, cảnh báo sớm và thống kê mức độ thiệt hại để có cơ sở dữ liệu đưa
ra các quyết sách kịp thời; phát triển loại hình du lịch chữa bệnh gắn với phát triển mạng
lưới y tế chất lượng cao tại các trung tâm du lịch; hình thành các quỹ hỗ trợ rủi ro và
phát triển doanh nghiệp du lịch; hình thành bộ quy tắc và tiêu chí an toàn trong các cơ
sở hoạt động kinh doanh du lịch,...
Các tour du lịch được chọn/bán và có sức hấp dẫn là những tour du lịch an toàn
thay vì sự cạnh tranh về giá bán. Do đó, các doanh nghiệp phải xây dựng được bộ tiêu
chí, quy trình và giải pháp an toàn cho khách, xây dựng được các phương án xử lý rủi
ro, thay đổi phương thức bảo hiểm du lịch,… Phải xây dựng được: (1) không gian an
toàn, (2) điểm đến an toàn, (3) sản phẩm an toàn, (4) vận chuyển an toàn, (5) văn hóa an
toàn.
(3) Đẩy mạnh liên kết phát triển. Trong giai đoạn này, muốn tồn tại, ngành du
lịch phải tái cấu trúc theo hướng Chuỗi liên kết an toàn. Chỉ có liên kết theo chuỗi mới
đảm bảo được an toàn và kiểm soát được giá thành. Chính đều này, buộc các nhà cung
cấp dịch vụ du lịch phải liên kết chặt chẽ với nhau từ đầu vào đến đầu ra theo Chuỗi an
toàn/sản phẩm/giá trị. Mọi thông tin, quy trình đều phải được kiểm soát chặt chẽ và
thông tin minh bạch. Các doanh nghiệp có đủ các tiêu chí an toàn sẽ được kết nối với
nhau tạo ra một chuỗi liên kết mới. Điều này cũng sẽ mở ra hướng tái cấu trúc trong mô
hình kinh doanh du lịch cho các doanh nghiệp và người làm du lịch theo hướng trọn gói
đa lĩnh vực, khép kín trong 1 doanh nghiệp/tập đoàn gồm: lữ hành - ăn uống - giải trí -
lưu trú. Để quá trình liên kết giữa các doanh nghiệp trên địa bàn có tính thực chất, vai
trò của Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Hội ngành nghề (Hiệp hội Du lịch,
Hội lữ hành, Hội khách sạn, Hội đầu bếp,...) là đầu mối tổ chức và theo dõi hỗ trợ các
kết nối, ký các cam kết, hợp tác giữa chính quyền địa phương các tỉnh, giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nước,...điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp ở Quảng Nam, Đà
Nẵng có sự liên kết chặt chẽ hơn với các doanh nghiệp bên ngoài từ đó tăng cơ hội mở
rộng quy mô và thị trường.
(4) Phát triển sản phẩm du lịch và địa bàn du lịch. Dịch bệnh lây lan dịch qua
những khu vực tụ tập đông người, gây tâm lý e ngại khi đến chốn đông người, e ngại
khi đi du lịch,..đã buộc chúng ta phải tái cấu trúc lại. Các doanh nghiệp du lịch buộc
phải mở rộng địa bàn phát triển du lịch từ các trung tâm đô thị ra vùng nông thôn, miền
núi, ra ven đô – những nơi vốn rất có tiềm năng, nhưng chưa được khai thác đúng tầm;
phát triển sản phẩm du lịch mới và làm mới sản phẩm du lịch là những vấn đề đặc biệt
quan tâm hiện nay. Từ đó hình thành các sản phẩm du lịch gắn với vùng nông thôn,
miền núi, gắn với cộng đồng và giá trị bản địa. Bên cạnh đó, ngay trong các gói sản

75
phẩm, thay vì hướng đến thu hút số đông/số lượng du khách, thì cũng buộc tái cấu trúc
lại theo hướng giảm quy mô tăng chất lượng dịch vụ. Từ tiêu chí sản phẩm là hấp dẫn,
mới, độc đáo là quan trọng thì nay tiêu chí an toàn là số 1, sau đó mới tính đến các tiêu
chí khác. Điều này vừa đảm bảo an toàn, vừa giảm áp lực lên khai thác tài nguyên quá
mức. Bên cạnh đó, tái cấu trúc sản phẩm du lịch theo hướng trải nghiệm, xanh, bền vững
thay vì du lịch tham quan đơn thuần. Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp du lịch tái
cấu trúc để phát triển theo hướng bền vững.
(5) Nghiên cứu nhu cầu và thị trường du lịch. Dịch bệnh đã dẫn tới những thay
đổi về nhu cầu du lịch, từ đó là thay đổi về thị trường du lịch. Khi thị trường khách quốc
tế phục hồi chậm và chưa khả quan, việc tập trung khai thác thị trường nội địa (thị trường
này đang tăng trưởng mạnh) là điều tất yếu và bắt buộc để tồn tại. Các doanh nghiệp lữ
hành quốc tế cần chuyển hướng tập trung khai thác thị trường khách nội địa ở phân khúc
trung và cao cấp (những nhóm du khách có nhu cầu đi du lịch nước ngoài) để dẫn dắt
thị trường và có các gói sản phẩm du lịch cao cấp phục vụ trong giai đoạn này. Các
doanh nghiệp lữ hành nội địa tiếp tục xây dựng các gói sản phẩm và xúc tiến kích cầu
du lịch nội địa. Việc tái cấu trúc thị trường của các doanh nghiệp theo hướng này cũng
tạo cơ hội liên kết giữa các loại hình doanh nghiệp lữ hành quốc tế và nội địa. Về lâu
dài, thị trường khách quốc tế vẫn là một ưu tiên quan trọng trong phát triển du lịch
Quảng Nam, Đà Nẵng và Việt Nam. Do đó, ngay trong và sau đại dịch việc nghiên cứu
xu hướng và nhu cầu đi du lịch của khách quốc tế, phát triển các sản phẩm phù hợp với
từng nhóm đối tượng/thị trường khách là cấp bách cho chiến lược phát triển bền vững
và dài hạn. Chính phủ và các cơ quan trung ương cần xem xét các chính sách về visa
(miễn, kéo dài, theo nhóm đối tượng,..) cho các thị trường mục tiêu, thị trường truyền
thống và mở rộng chính sách này trong từng giai đoạn; các cơ quan đại diện ngoại giao
Việt Nam ở nước ngoài cần đẩy mạnh hoạt động ngoại giao kinh tế ngoại giao du lịch,..
và khai thác cộng đồng người Việt ở nước ngoài để phát triển thị trường. Các doanh
nghiệp cần đẩy mạnh phát triển công nghệ số, thương mại điện tử và sử dụng các kênh
online để tiếp cập thị trường quốc tế, xúc tiến và quảng bá các sản phẩm/chương
trình/nhấn mạnh điểm đến an toàn sẽ kích thích và dẫn dắt nhu cầu của khách du lịch,
tạo ra thị trường cho sản phẩm du lịch an toàn.
(6) Phát triển nguồn nhân lực bền vững. Các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần
chuyển đổi mô hình đào tạo, trong đó, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và mô
hình đào tạo trực tuyến, liên kết quốc tế, liên kết trường học - doanh nghiệp trong đào
tạo nguồn nhân lực du lịch. Việc phát triển nguồn nhân lực du lịch có thể được thực hiện
theo các hướng như: Đào tạo và đa năng hóa lực lượng lao động trong lĩnh vực du lịch,
đảm bảo để người lao động có nhiều kỹ năng và có khả năng chuyển đổi nghiệp vụ ngay
trong nội bộ doanh nghiệp để mỗi người lao động có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác
nhau, khi doanh nghiệp cắt giảm lao động thì doanh nghiệp vẫn có thể duy trì hoạt động
ở mức độ bình thường. Bên cạnh đó, sự đa năng của lao động sẽ giúp họ có thể chuyển
đổi nghề nghiệp một cách linh hoạt. Mặt khác huy động cộng đồng tham gia phát triển
du lịch theo hình thức gián tiếp (sản xuất sản phẩm vừa cung cấp cho dân dụng, vừa
cung cấp cho du lịch) và trực tiếp (Tham gia cung cấp các dịch vụ du lịch, làm du lịch
cộng đồng).
Một khía cạnh quan trọng trong phát triển nguồn lực chính là thu hút/tuyển dụng
trở lại những nhà quản lý, nhân viên giỏi đã nhảy việc/chuyển nghề do đại dịch. Giải
pháp cần tập trung vào các chế độ đãi ngộ, vị trí và cơ hội thăng tiến,.. hoặc huy động
sự tham gia gián tiếp thông hoạt động tư vấn, đào tạo cho đội ngũ lao động mới tuyển
dụng sau đại dịch.

76
(7) Đẩy mạnh vai trò của hiệp hội Du lịch và các hiệp hội ngành nghề. Phần lớn
các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn lưu động không
lớn, khả năng tích lũy để đối phó với các khủng hoảng là khá yếu. Đặc biệt, vai trò của
các hiệp hội ngành nghề chưa được phát huy, nhiều doanh nghiệp chưa tham gia các
hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội du lịch, hiệp hội khách sạn,….nên tính liên kết, hỗ
trợ nhau chưa hiệu quả, chưa tạo ra được các xu hướng. Tham gia vào các hiệp hội ngành
nghề để tạo ra các cộng đồng doanh nghiệp ngành nghề có khả năng định hướng thị
trường và thích ứng với các khủng hoảng. Sự liên kết các doanh nghiệp nhỏ và vừa
thông qua vai trò hiệp hội, hội nghề nghiệp sẽ tạo ra nguồn lực, sức cạnh tranh tốt hơn
khi mở rộng và hội nhập toàn cầu.
(8) Các giải pháp khác. Bên cạnh các giải pháp trên, ngay trong bản thân các
doanh nghiệp cần tài cấu trúc tổ chức hoạt động theo hướng quản trị doanh nghiệp tinh
gọn để giảm chi phí vận hành, linh hoạt trong thích ứng với sự thay đổi và sự thiếu hụt
nguồn nhân lực. Đầu tư phát triển cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ, sản phẩm du lịch
cao cấp, hiện đại dựa trên các đặc trưng về văn hóa, tài nguyên du lịch biển, di sản,...
4. Kết luận
Từ những phân tích trên cho thấy, Đà Nẵng và Quảng Nam là 2 địa phương có
hoạt động du lịch khá phát triển, số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ nhiều và
khá đa dạng. Những tác động rất lớn của đại dịch đến nền kinh tế - xã hội, trong đó, các
doanh nghiệp du lịch ở khu vực Đà Nẵng và Quảng Nam cũng không phải là ngoại lệ.
Trong và sau đại dịch, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp
đóng cửa, giảm quy mô hoạt động và tái cấu trúc để thích ứng. Các gợi ý giải pháp được
xây dựng dựa trên những phân tích thực trạng và những dự báo cho tương lai. Việc thực
hiện các giải pháp cần có sự kiên trì và đồng bộ, sự liên kết trong mỗi doanh nghiệp và
cộng đồng các doanh nghiệp để có thể vượt qua khó khăn và ứng phó tốt hơn với các
trường hợp tương tự.
Tài liệu tham khảo
[1]. Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo Kết quả hoạt động du lịch năm
2019 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.
[2]. Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng (2020), Báo cáo Kết quả hoạt động du lịch năm
2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021.
[3]. Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng (2021), Báo cáo Kết quả hoạt động du lịch năm
2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2022.
[4]. Cục Thống kê Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê 2018.
[5]. Cục Thống kê Quảng Nam (2020), Niên giám thống kê 2019.
[6]. Cục Thống kê Quảng Nam (2021), Niên giám thống kê 2020.
[7]. Tin tức thông tấn xã Việt Nam (2020). https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-
don-38-trieu-luot-khach-quoc-te-trong-nam-2020/686699.vnp
[8]. Tổng cục Thống kê (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và 12
tháng năm 2020.
[9]. Mai Anh (tổng hợp, 2021). Du lịch Đà Nẵng và những biện pháp để phục hồi
trước ảnh hưởng do Covid 19. https://travelmag.vn/du-lich-da-nang-va-nhung-
bien-phap-de-phuc-hoi-truoc-anh-huong-do-COVID-19-d59478.html
[10]. Tin tức thông tấn xã Việt Nam (2020). https://baotintuc.vn/da-nang/da-nang-
thich-ung-kiem-soat-dich-benh-va-phuc-hoi-kinh-te-xa-hoi-
20220105220637075.htm

77
[11]. Trả lời chất vấn của Sở VHTT và DL tỉnh Quảng Nam (2021), số
1717/SVHTTDL-QLDL tại Kỳ họp thứ tư, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X.
[12]. Tổ chức Du lịch thế giới (2020), Dự báo tác động của Covid 19 đến ngành DL
thế giới.

Tác động của đại dịch đến sự phát triển của doanh nghiệp du lịch tại đà nẵng và
quảng nam và những giải pháp thích ứng để phát triển bền vững
TS. Trần Văn Anh, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Trinh, ThS. Lê Thị Mai
Tóm tắt: Đại dịch Covid -19 đã tác động sâu sắc và toàn diện đến mọi mặt của đời sống xã hội của tất cả
các quốc gia, doanh nghiệp và người dân trên toàn thế giới. Tùy vào đặc điểm, lĩnh vực hoạt động, quy mô và khả
năng thích ứng mà mức độ tác động của đại dịch đối với các bên liên quan là khác nhau. Bài viết này tập trung
phân tích tác động của đại dịch đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch ở Quảng Nam, Đà Nẵng, từ đó chỉ
rõ những thách thức các doanh nghiệp đang đối mặt và đề xuất các giải pháp thích ứng và phát triển cho doanh
nghiệp trong thời gian tới theo hướng bền vững và an toàn.
Từ khóa: Đại dịch covid 19, tác động, doanh nghiệp du lịch, phát triển bền vững

78
Đại dịch covid – 19 thách thức, thời cơ trong phát triển du lịch (nghiên cứu
trường hợp thành phố Đà Nẵng)
PGS. TS. Lê Văn Đính1, TS. Đinh Như Hoài*
Học viện Chính trị khu vực III
*nhuhoaidinh54@gmail.com

Tóm tắt: Đại dịch COVID - 19 là cú sốc thế kỷ XXI tác động mạnh mẽ, toàn diện tới kinh tế, chính trị,
tư tưởng, lối sống của mỗi người, mỗi cộng đồng trên toàn thế giới. Ở Việt Nam những thiệt hại nặng nề về con
người, về kinh tế… chưa thể đo lường hết được. Đặc biệt, đối với du lịch là ngành chịu những thiệt hại nghiêm
trọng, đặt ra những thách thức lớn cần giải quyết đồng thời cũng là thời cơ để du lịch phục hồi, chuyển mình theo
hướng phát triển bền vững. Thành phố Đà Nẵng xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, ngay trước đại dịch
thành phố là điểm đến hấp dẫn, hiện đại thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước. Đại dịch COVID -
19 đã làm kinh tế du lịch của thành phố đóng băng hoàn toàn, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, kinh tế sụt giảm. Nghiên
cứu này phân tích những thách thức, thời cơ của đại dịch COVID - 19 đối với du lịch tại thành phố Đà Nẵng. Đồng
thời, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp, định hướng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững,
thích ứng trong bối cảnh mới.
Từ khóa: Đại dịch COVID -19, phát triển du lịch, thành phố Đà Nẵng

1. Đặt vấn đề
Đại dịch COVID-19 tác động lớn đến sức khỏe, đến tính mạng và sự tồn tại của
mỗi cá nhân trong xã hội. Sau gần 2 năm, đại dịch COVID -19 đã xuất hiện và lây lan ở
229 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, tổng số ca tử vong do COVID-19 tính
đến ngày 22 tháng 10 năm 2022 là 43.159 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/230 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ
138/230 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ
7/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 28/49 quốc gia, vùng lãnh thổ
châu Á (xếp thứ 5 ASEAN) [1]. Trong bối cảnh đại dịch COVID -19, kinh tế tiềm ẩn
nhiều mối quy IMF chỉ rõ, tình trạng lạm phát gia tăng gần đây là hậu quả của tình hình
dịch bệnh tái bùng phát và việc giá cả hàng hóa, dịch vụ leo thang có thể còn kéo dài.
Không nằm ngoài tác động đó, nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành du lịch nói riêng
đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng, gây gián đoạn chuỗi cung ứng và lưu
chuyển thương mại, làm đình trệ các hoạt động sản xuất - kinh doanh; nhiều doanh
nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, nhân lực ngành du lịch
sụt giảm…
Thành phố Đà Nẵng có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an
ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường
hàng không, cửa ngõ chính ra Biển Đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các
nước tiểu vùng Mê Kông. Xây dựng và phát triển Đà Nẵng có ý nghĩa rất quan trọng đối
với miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Đà Nẵng đã có bước phát triển mạnh mẽ, trở
thành một thành phố năng động, sáng tạo, khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh sau gần
20 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 của Bộ Chính
trị khoá IX về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đúng hướng, trong đó ngành
Dịch vụ dẫn đầu về tỉ trọng và tốc độ tăng trưởng. Du lịch Đà Nẵng trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, có thương hiệu, có khả năng cạnh tranh quốc tế.
Tuy nhiên, đến đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 diễn biến nhanh và phức tạp
đã làm suy giảm mạnh tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh tế xã hội của thành phố. Đặc biệt, trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ

79
tướng Chính phủ và chỉ đạo của UBND thành phố về phòng chống dịch COVID-19,
trong 2 năm 2020-2021 khi thực hiện giãn cách xã hội dẫn tới tạm dừng toàn bộ hoạt
động du lịch, đã gây những thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp du lịch, dịch vụ du lịch
và lao động du lịch. Nghiên cứu này phân tích những thách thức, thời cơ của đại dịch
COVID - 19 đối với ngành du lịch, cụ thể là tại thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó,
nghiên cứu đưa ra một số giải pháp, định hướng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng
theo hướng bền vững hậu COVID -19. Nghiên cứu trường hợp Đà Nẵng – thành phố
ven biển vùng Trung bộ có thể là bài học kinh nghiệm cho các tỉnh/ thành phát triển du
lịch hậu COVID -19 như tỉnh Khánh Hòa.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là thách thức và thời cơ phát triển du lịch trong
bối cảnh đại dịch COVID -19, nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu
phân tích, đánh giá những thách thức, thời cơ của đại dịch COVID-19 đối với sự phát
triển ngành du lịch tại thành phố Đà Nẵng.
Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu
tài liệu thứ cấp. Cụ thể là thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn dữ liệu thứ
cấp liên quan đến bài viết, bao gồm các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, các báo
cáo, các thống kê của chính quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến du lịch thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đại dịch COVID -19.
Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học, được tiến
hành tại thành phố Đà Nẵng, với tư cách của những nhà khoa học tại địa phương: Theo mục
đích nắm bắt bản chất đối tượng, khách thể nghiên cứu; Theo mục đích, cách xử lý thông
tin (quan sát mô tả, quan sát phân tích); Theo mức độ liên tục của quan sát (quan sát liên
tục, quan sát chu kỳ)...
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Đại dịch COVID-19 thách thức đa chiều tác động đến ngành du lịch thành
phố Đà Nẵng
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã làm suy thoái nặng nề kinh tế thành phố
Đà Nẵng trong năm 2020 khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế - 9,77%, đây là lần đầu tiên
kinh tế thành phố tăng trưởng âm sau hơn 25 năm trực thuộc trung ương. Đối với ngành
du lịch thành phố Đà Nẵng cũng đứng trước nhiều thách thức phát sinh từ đại dịch
COVID-19:
Thứ nhất, ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19 đã tác động đến tâm lý
người tiêu dùng, hạn chế đi du lịch và ăn uống ngoài gia đình do lo ngại dịch. Đặc biệt,
với tính chất phức tạp khi làn sóng dịch lần thứ tư quay lại Việt Nam và Đà Nẵng là một
trong số các địa phương chịu ảnh hưởng nặng, một loạt các biện pháp cấp bách được
thực hiện đồng bộ và quyết liệt, trong đó chủ trương giãn cách xã hội đã được người dân
thực hiện khá nghiêm túc. Đây là thách thức bản chất, trực tiếp dẫn tới những thách thức
khác của đại dịch COVID-19 đối với ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.
Thứ hai, hoạt động ngành du lịch bị đình trệ, sụt giảm nghiêm trọng trong thời
gian cao điểm tập trung phòng chống đại dịch COVID-19. Thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ
tướng Chính phủ và chỉ đạo của UBND thành phố Đà Nẵng về phòng chống dịch
COVID-19, thực hiện giãn cách xã hội. Trong tháng 7 đến tháng 9 năm 2020, các
phương tiện vận chuyển tạm dừng đến Đà Nẵng, toàn bộ các doanh nghiệp du lịch gồm
398 đơn vị kinh doanh lữ hành, 16 khu, điểm du lịch, 955/1080 cơ sở lưu trú, 350 đơn
vị vận chuyển, 27 tàu du lịch đã tạm dừng hoạt động kinh doanh [9]. Theo Cục Thống

80
kê Đà Nẵng (2020) [2], Những ngành chịu tác động nặng nề của dịch bệnh tiếp tục giảm
mạnh như: dịch vụ lưu trú (- 31,35%); dịch vụ ăn uống (-16,72%); riêng hoạt động lữ
hành và hỗ trợ du lịch giảm 38,64%; dịch vụ khác phục vụ cá nhân và cộng đồng (-
16,04%). Dịch vụ lưu trú và ăn uống là ngành có tỷ trọng tương đối lớn (chiếm 9,46%
GTGT của nền kinh tế năm 2019) nhưng đồng thời là một trong những ngành chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-19 (tăng trưởng -37,33% năm 2020), do đó,
cũng là ngành gây ra sự sụt giảm tăng trưởng GRDP mạnh nhất trong tất cả 20 ngành
kinh tế cấp 1. Tình trạng này dẫn tới một số doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động,
chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh, sản xuất.
Thứ ba, doanh thu và hoạt động ngành Du lịch và Dịch vụ lưu trú bị ảnh hưởng
nặng nề do nhiều quốc gia đóng cửa biên giới kéo dài. Lượng khách du lịch quốc tế đến
Đà Nẵng giảm 75,4% trong năm 2020; sang năm 2021 tình hình còn tệ hơn khi sụt giảm
đến 84,97%. Ngành Vận tải gặp nhiều khó khăn do nhiều quốc gia, địa phương tạm
dừng các hoạt động hàng không, điều này kéo theo gần 90% doanh nghiệp lĩnh vực lữ
hành ngưng hoạt động. Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khó triển khai như chính
sách kích cầu du lịch nội địa không thực hiện được (đặc biệt do đợt dịch COVID-19 lần
2) và nhiều sự kiện lễ hội văn hóa bị hủy bỏ. Trong giai đoạn 2016-2019, GTGT ngành
dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm khoảng 7,7-8,0% GRDP của Đà Nẵng. Đến năm 2020,
GTGT (giá hiện hành) giảm còn 6065 tỷ từ mức 8905 tỷ năm 2019 và tỷ trọng GTGT
của ngành giảm còn 5,9%. Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống là một trong các ảnh chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19. GTGT của ngành năm 2020 giảm 31,4%,
kéo tốc độ tăng trưởng của ngành giai đoạn 2016-2020 xuống -3,7%/năm. Trong khi đó,
tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 là 7,8%/năm. Doanh thu du lịch giảm lần lượt
trên 70% trong năm 2020 và 18,01% trong năm 2021.[2], [3].
Thứ tư, sự đình trệ, suy giảm doanh thu và hoạt động ngành du lịch dẫn tới hệ
quả tất yếu là chỉ số GRDP bình quân đầu người của Đà Nẵng cũng giảm mạnh khi diễn
ra đại dịch COVID -19. Cụ thể năm 2019 đạt 97 triệu đồng/ người/ năm (bình quân cả
nước 63 triệu đồng/người/năm) thì GRDP bình quân đầu người năm 2020 chỉ đạt 3.725
USD thấp hơn 10,7% so với năm 2019 (4.171 USD). Tình trạng thất nghiệp của lao
động ngành du lịch gia tăng, tình trạng lao động ngành du lịch bỏ nghề, chuyển đổi nghề
khác diễn ra mạnh mẽ. Dịch vụ lưu trú và ăn uống cũng là ngành có tỷ lệ lao động nghỉ
việc không lương cao nhất (56,6%), tỷ lệ lao động nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên gần
27% (trong đó, Dịch vụ lưu trú là 30,6%). Đại dịch COVID- 19 xảy ra cùng với chính
sách phòng chống chống dịch khiến lượng khách khách quốc tế đến Đà Nẵng giảm
mạnh (giảm 75,4%)[2]. Tổng số nhân lực du lịch năm 2021 của Thành phố ước đạt
11.476 người (giảm 60% so với năm 2019). Theo thống kê của Sở Du lịch Đà Nẵng, từ
khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát trở lại hồi cuối tháng 4/2021, có khoảng 42.000 lao
động trực tiếp trong ngành du lịch và hàng trăm ngàn lao động gián tiếp liên quan đến
du lịch đã và đang thất nghiệp hoặc chuyển sang làm ngành nghề khác. Theo ông
Nguyễn Xuân Bình, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP. Đà Nẵng, do ảnh hưởng của dịch
bệnh cho nên phần lớn lực lượng lao động trong lĩnh vực du lịch cũng đã thay đổi công
việc, dù chỉ là sự thay đổi ngắn hạn, trước mắt [6].
Những số liệu thông kê trên là minh chứng rõ ràng cho những thách thức bất
thường từ đại dịch COVID – 19 tác động tiêu cực đến ngành du lịch, đến kinh tế thành
phố Đà Nẵng trong 2 năm qua. Nhìn chung, đại dịch COVID -19 làm tê liệt ngành du
lịch của Đà Nẵng đặc biệt là thời điểm “giãn cách xã hội ” làm du lịch không có đầu ra.
Dịch bệnh kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp phá sản, nhiều cơ sở lưu trú du lịch rao
bán, chuyển nhượng hoặc cho thuê để trả nợ vay ngân hàng, nhân viên lao động du lịch

81
thất nghiệp, chuyển đổi ngành nghề. Một số doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, không
có lãi để nộp thuế. Dẫn tới tỷ lệ lớn lao động ngành du lịch thất nghiệp, buộc phải chuyển
sang lĩnh vực khác, nhất là lao động từ các địa phương khác tới Đà Nẵng. Như vậy, đại
dịch COVID-19 là thách thức lớn đối với sự phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.
3.2. Đại dịch COVID–19 thời cơ phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng
Đại dịch COVID -19 là một trong những yếu tố bất thường mang tính phi truyền
thống đã tác động mạnh mẽ tới ngành du lịch và cả hệ thống kinh tế - chính trị - xã hội
của thành phố Đà Nẵng từ năm 2020 tới nay. Trong ngành du lịch, chính quyền, doanh
nghiệp và mỗi người dân phải nhìn nhận lại, phải xác định giải pháp để chuyển mình
thích ứng và phát triển. Quá trình đó cũng nảy sinh những yếu tố tích cực, những thời
cơ đối với sự phát triển của ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.
Thứ nhất, Việt Nam đã dành được những thắng lợi vẻ vang ở trong nước và tương
trợ giúp đỡ một số nước phù hợp với khả năng của đất nước trước tác động của đại dịch
COVID -19. “Trong điều kiện còn nhiều khó khăn và cũng đang phải đối mặt với dịch
bệnh, Việt Nam đã làm tất cả những gì tốt nhất có thể để hỗ trợ y tế, tạo điều kiện thuận
lợi cho công dân các nước ở Việt Nam, chữa trị thành công cho nhiều trường hợp mắc
COVID-19. Trong cuộc chiến cam go với đại dịch COVID-19, Việt Nam dù đang nỗ
lực hết sức chống dịch nhưng vẫn sẻ chia, giúp đỡ các nước bằng những việc làm cụ thể,
thiết thực.” [7]. Đại dịch COVID -19, đã làm cho thế giới biết đến Việt Nam nhiều hơn,
đây cũng là cơ hội để ngành du lịch có thể quảng bá, phát triển thị trường. Thành phố
Đà Nẵng là một điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh của trận chiến phòng chống dịch
COVID -19 ở Việt Nam.
Thứ hai, COVID-19 là dịp thành phố Đà Nẵng xác định lại quy hoạch phát triển
ngành du lịch trong tổng thể nền kinh tế; khai thác những lợi thế, tiềm năng để dễ dàng
thích ứng phát triển du lịch. Sản phẩm du lịch Đà Nẵng khá đa dạng về loại hình, thu
hút nhiều đối tượng du khách. Các sản phẩm du lịch thế mạnh của Đà Nẵng như: Du
lịch biển và nghỉ dưỡng cao cấp; Du lịch đô thị gắn với vui chơi giải trí, mua sắm, ẩm
thực và hoạt động du lịch về đêm; Du lịch MICE; Du lịch văn hoá, lịch sử, tâm linh; Du
lịch sinh thái, cộng đồng, nông nghiệp và nông thôn; Sản phẩm du lịch đường thủy nội
địa; Sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe. Với những lợi thế và thành công trong khai
thác sản phẩm du lịch đã giúp Đà Nẵng từ một điểm đến “trung chuyển” du lịch, trở
thành điểm đến du lịch hấp dẫn không chỉ trong nước mà còn của khu vực và quốc tế.
Kết quả, năm 2022 với mục tiêu phục hồi các hoạt động du lịch, thu hút khách
trở lại, ngành du lịch thành phố đã chuẩn bị nhiều sự kiện, hoạt động để tạo sự sôi động,
hấp dẫn người dân và du khách. Đây được xem là một trong những “chiến lược” góp
phần làm mới các sản phẩm du lịch Đà Nẵng. Bên cạnh việc đảm bảo an ninh, an toàn
cho điểm đến, Đà Nẵng đã ban hành kế hoạch xúc tiến quảng bá, thu hút du khách trong
nước và quốc tế đến thành phố trong năm 2022. Thành phố đã tổ chức nhiều sự kiện nổi
bật nhằm khôi 12 phục và phát triển ngành vốn được xem là trụ đỡ của nền kinh tế địa
phương. Điển hình một số hoạt động như: lễ hội du lịch Golf Đà Nẵng 2022 (từ ngày
28/8 đến 2/9/2022); lễ hội Âm nhạc và kết nối cộng đồng BridegeFest 2022; giải đua
thuyền Sailing vô địch trẻ quốc gia và giải Sup các câu lạc bộ toàn quốc năm 2022( từ
ngày 2/9 đến ngày 4/9/2022), lễ hội Việt Nam - Hàn quốc năm 2022 ( từ ngày 1/9 đến
4/9/2022); hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tại Nhật Bản... [5]
Thứ ba, trước khi đại dịch COVID-19 xuất hiện và trong thời gian phòng chống
dịch và hiện nay thì du lịch đều được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố
Đà Nẵng. Năm 2003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Nghị quyết số 33-NQ/TW

82
về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước với mục tiêu “Trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung
tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương
mại du lịch và dịch vụ”. Đến năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 43-NQ/TW
về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045,
trong đó du lịch được xác định là một trong năm ngành/lĩnh vực mũi nhọn và là một
trong ba trụ cột kinh tế của thành phố. Đây được coi là những nền tảng vững chắc để tạo
đà cho một giai đoạn chuyển mình của đô thị Đà Nẵng là “Cửa ngõ - Trung tâm” của du
lịch miền Trung.
Chính quyền, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã đưa ra những quyết sách kịp thời,
phù hợp phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới. Năm 2021, trước bối cảnh dịch
bệnh diễn biến phức tạp, thành phố đã áp dụng nhiều biện pháp cấp bách để kiểm soát,
ngăn chặn, sự lây lan của đại dịch và phục hồi phát kinh tế thành phố. Chủ đề năm 2021
được Đà Nẵng xác định: “Năm khôi phục tăng trưởng và đẩy mạnh phát triển kinh tế”
nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6% và nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội khác
đã không thể hoàn thành như kế hoạch Nghị quyết đã đề ra; khả năng phục hồi kinh tế
trở lại trạng thái so với trước khi có dịch COVID-19 chưa thể thực hiện được trong năm
2021” [5]. Tiếp đó, chủ đề năm 2022 của Đà Nẵng “Năm thích ứng an toàn, linh hoạt,
kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội” [4]. Tuy nhiên,
với tốc độ tăng trưởng 0,18%, Đà Nẵng là một trong số 54 địa phương trên cả nước có
mức tăng trưởng dương; xét trong khối 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng
cùng với Hà Nội và Hải Phòng có mức tăng trưởng dương; xét trong 5 tỉnh, thành phố
thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đà Nẵng là địa phương có tốc độ tăng trưởng
thấp nhất trong vùng.
Thứ tư, lãnh đạo và các ban ngành thành phố Đà Nẵng đã nhanh chóng nắm bắt,
kịp thời triển khai các biện pháp đúng đắn để duy trì, phục hồi và phát triển du lịch dưới
tác động của đại dịch COVID-19. Trong thời gian “giãn cách xã hội”, tập trung phòng
chống dịch thành phố luôn có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, lao động ngành
du lịch. Theo số liệu của Sở du lịch (2020), có khoảng 07 (trong tổng số 1.844 doanh
nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố) được UBND thành phố ban hành Quyết định phê
duyệt kinh phí hỗ trợ người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc nghỉ
việc không hưởng lương do dịch COVID-19 tại các doanh nghiệp với số tiền hơn 1 tỷ
đồng. Trước mắt, một số doanh nghiệp đã được hỗ trợ cho tháng 4/2020 và tiếp tục hoàn
thiện hồ sơ hỗ trợ cho tháng 5,6/2020. Trong đó, Công ty CP Dịch vụ Cáp treo Bà Nà
với hơn 500 nhân viên được hỗ trợ gần 01 tỷ đồng. Ngoài ra, một số khu điểm du
lịch (Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài, KDL Hòa Phú Thành...) đã thực hiện
thủ tục đề nghị xét trợ cấp cho người lao động, tuy nhiên, đến nay, chưa nhận được
chính sách hỗ trợ, ngoại trừ được miễn giảm tiền điện trong tháng 4-6/2020. Riêng các
đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khu, điểm du lịch là cơ quan hưởng 100% từ ngân sách
nhà nước (Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Bảo tàng Mỹ Thuật, Danh
thắng Ngũ Hành Sơn, Nhà Trưng bày Hoàng Sa...) không thuộc đối tượng quy định hỗ
trợ trong Quyết định số 15/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Cục Thuế thành phố đã
triển khai cho hơn 8.000 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố thực hiện, trong đó có
hơn 3.500 doanh nghiệp, tổ chức và hơn 4.800 hộ kinh doanh cá thể [9]. Nhìn chung,
trước đại dịch COVID -19, với lợi thế về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên cùng với chính
sách đúng đắn, Đà Nẵng đã có những bước phát triển là du lịch vượt bậc. Ngành du lịch
Đà Nẵng đã có những hướng đi đúng đắn, phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn của Thành phố.

83
Sau 02 năm trì trệ sụt giảm do tác động của đại dịch COVID tới nay ngành du
lịch Đà Nẵng đang có tín hiệu phục hồi tốt. Theo số liệu Cục thống kê (2022), hoạt động
lữ hành và các dịch vụ hỗ trợ du lịch tiếp tục giữ được đà tăng trưởng ấn tượng kể từ
cuối quý I năm 2022. Ước tính tháng 9/2022, doanh thu dịch vụ lữ hành đạt 292,5 tỷ
đồng, giảm 13,6% so với tháng trước. Tính chung quý III năm 2022, doanh thu lữ hành
và các dịch vụ hỗ trợ du lịch ước đạt 938,7 tỷ đồng, tăng 94,9% so với quý trước. Cộng
dồn 9 tháng đầu năm 2022, doanh thu lữ hành và các dịch vụ hỗ trợ du lịch ước đạt
1.529,8 tỷ đồng, cao gấp 7,4 lần so với cùng kỳ năm 2021. Tổng số khách du lịch do các
cơ sở lữ hành phục vụ 9 tháng ước đạt 399,5 nghìn lượt, tăng 332,0% so với cùng kỳ,
trong đó khách quốc tế đạt 39 nghìn lượt, cao gấp 30 lần so với cùng kỳ; khách trong
nước đạt 340 nghìn lượt, tăng 273,0%; khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài đạt 20,3
nghìn lượt (cùng kỳ không có khách đi du lịch nước ngoài) [4]. Sự khởi sắc của ngành
du lịch Đà Nẵng qua số liệu 9 tháng đầu năm 2022 bước đầu khẳng định được tính đúng
đắn, hiệu quả trong khắc phục thách thức, nắm bắt thời cơ để phục hồi, phát triển du lịch
của thành phố trong “trạng thái bình thường mới” hiện nay.
Nhìn chung, bên cạnh những thách thức thì đại dịch COVID-19 cũng tạo ra những
thời cơ trong phát triển du lịch. Thành tựu trong phòng chống dịch Covid 19, nâng tầm
uy tín thành phố, đẩy mạnh thương hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng. Để ứng phó, phục
hồi, phát triển thành phố đã nhìn nhận, điều chỉnh lại quy hoạch chiến lược phát triển du
lịch theo hướng bền vững. Những chính sách và kết quả đạt được đầu năm 2022 đã
khẳng định được tính đúng đắn, kịp thời trong thích ứng phát triển của Đảng, của Nhà
nước và của thành phố Đà Nẵng trước đại dịch COVID-19.
3.3. Một số giải pháp nhằm hạn chế thách thức, phát huy thời cơ để phát triển
ngành du lịch thành phố Đà Nẵng
Trong cuộc chiến chống dịch COVID-19, Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng tư
tưởng và phương châm ứng phó với những thách thức an ninh phi truyền thống rất kịp
thời và phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. Đây chính là sự thể hiện rõ nét
của tư tưởng an ninh chủ động trong ứng phó với thách thức từ dịch bệnh đến an ninh
quốc gia Việt Nam. Để phục hồi kinh tế địa phương và ngành du lịch trong thời gian tới
cần thực hiện một số nhóm giải pháp sau:
3.3.1 Thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát đại dịch COVID -19 trong phục
hồi, phát triển ngành du lịch
Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chỉ đạo của Trung ương và thành
phố về phòng, chống, kiểm soát dịch COVID-19 với quan điểm xác định công tác phòng,
chống, kiểm soát dịch là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài và đặc biệt quan trọng. Tiếp
tục tiêm chủng bao phủ vaccine phòng COVID-19, trong đó quan tâm tổ chức tiêm
phòng an toàn và hiệu quả cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi. Đồng thời, tiếp tục chuẩn bị các
phương án, kế hoạch và giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch
trong trường hợp có dịch bùng phát mạnh với biến chủng mới nguy hiểm hơn, quy mô
lớn có thể vượt quá năng lực của hệ thống y tế. Nâng cao năng lực của mạng lưới y tế
cơ sở, đội phản ứng nhanh, tổ hỗ trợ điều trị COVID-19, tổ COVID-19 cộng đồng...
Nhận diện giải quyết thách thức và thời cơ từ đại dịch COVID-19 đối với du lịch
thành phố Đà phải dựa trên cách tiếp cận đa ngành, lấy tiếp cận du lịch là chủ đạo - để
xác định mục tiêu, đối tượng, tổ chức phối hợp, bố trí nguồn lực, định hình phương
pháp, kiểm soát vấn đề phù hợp. Bởi vì, đại dịch COVID-19 không giống với các dịch
bệnh thông thường chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân, một nhóm người, một địa bàn, một
địa phương hoặc một vùng, mà uy hiếp cả xã hội, cả quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại;

84
đe dọa cả y tế, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc gia. Hiện nay, về cơ bản đại dịch
đã được kiểm soát và đời sống kinh tế - xã hội đặt trong bối cảnh “bình thường mới”.
Bởi sau đại dịch COVID-19 mỗi người, mỗi cộng đồng hay mỗi doanh nghiệp du lịch
đã có sự thay đổi thích ứng riêng.
Tăng cường quản lý nhà nước trước những thách thức bất thường như đại dịch
COVID -19. Nhằm đảm bảo phát huy sức mạnh tổng hợp, lấy người dân làm trung tâm,
lấy lực lượng chuyên trách làm nòng cốt, bao gồm sức mạnh của cả hệ thống chính trị,
của toàn dân, của các lực lượng nòng cốt trong phòng, chống đại dịch như COVID -19.
Điều này sẽ tác động trực tiếp tới sự phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng. Ngành
du lịch cần thích ứng trước những thách thức phi truyền thống như đại dịch COVID -
19. Thích ứng của ngành du lịch là chấp nhận kinh doanh trong điều kiện luôn sẵn sàng
trước có các mối đe dọa phi truyền thống như đại dịch COVID -19, trước các mối đe
dọa, các yếu tố bất lợi bất ngờ chưa có tiền lệ trong “trạng thái bình thường mới”.
3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao dáp ứng yêu cầu phát triển ngành
du lịch thành phố Đà Nẵng trong “trạng thái bình thường mới”
Đại dịch COVID-19, đã khiến nguồn nhân lực du lịch tại thành phố Đà Nẵng vốn
không đồng đều về chất lượng, tính chuyên nghiệp. Nay lại càng thiếu về số lượng và
yếu về chất lượng hơn trước yêu cầu đòi hỏi của ngành du lịch trong trạng thái mới.
Nguyên nhân do đại dịch COVID-19 khiến ngành du lịch đứt gãy hoạt động, suy giảm
nguồn thu nên lao động buộc phải chuyển dịch qua ngành nghề khác hoặc chuyển từ Đà
Nẵng tới các địa phương khác làm việc.
Để ngành du lịch thành phố Đà Nẵngphát triển bền vững sau đại dịch COVID -
19 thì nguồn nhân lực chiếm vai trò quan trọng, quyết định sự thành công trong kinh
doanh- dịch vụ du lịch. Trước tiên, thành phố cần rà soát lại nhu cầu về số lượng lao
động trong ngành du lịch; nhu cầu về chất lượng, chuyên môn, lĩnh vực cụ thể trong
ngành du lịch. Trên cơ sở đó, nhà nước và các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp có giải pháp
đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và thu hút các nguồn lực xã hội để đẩy mạnh chất lượng
và số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch
của thành phố hiện nay và trong thời gian tới. Bên cạnh đó, bản thân gười lao động cần
tích cực học hỏi các kỹ năng sử dụng công nghệ số, liên tục phát triển các kỹ năng
“mềm”, trau dồi các kỹ năng như giao tiếp, lấy khách hàng làm trung tâm, tiếp thị và
quảng bá… Đặc biệt là bổ sung được những kỹ năng cần thiết để phục vụ du khách trong
bối cảnh, thời kỳ như đại địa COVID-19.
3.3.3. Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường quảng bá xúc tiến
du lịch thành phố Đà Nẵng trong “trạng thái bình thường mới”
Thị trường khách du lịch là điều quyết định trong phát triển du lịch nhất là du
lịch dưới tác động của đại dịch COVID-19. Vì vậy, trước tiên cần, chú trọng đẩy mạnh
thị trường khách du lịch trong nước, trong vùng và đặc biệt là người dân thành phố Đà
Nẵng. Cần có thêm những chính sách ưu đãi, thu hút du lịch riêng đối với người dân
thành phố Đà Nẵng. Bởi thực tế, đại dịch COVID-19 cho thấy thị trường khách du lịch
nội địa có khả năng cao hơn, tạo ra nguồn thu nhất định để duy trì ngành du lịch như bối
cảnh “giãn cách xã hội” khi phòng chống đại dịch COVID -19. Đồng thời, có biện pháp
để tăng số lượng khách phân khúc chất lượng cao, có khả năng chi trả cao; đồng thời,
đa dạng hóa các thị trường khách quốc tế, hạn chế phụ thuộc vào một số thị trường.
Để ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững, nhất là sự đòi hỏi cao của thị
trường khách du lịch sau đại dịch COVID-19 thì cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Cụ
thể, Đà Nẵng cần phát triển sản phẩm du lịch gắn với thế mạnh biển: nghỉ dưỡng cao
cấp; du lịch kết hợp giáo dục và nghiên cứu thực địa, nhóm sản phẩm du lịch sinh thái

85
gắn với di sản văn hóa thế giới; du lịch tàu biển, du thuyền chất lượng cao; du lịch cộng
đồng... Với một số hoạt động trải nghiệm của du khách như: lặn biển ngắm san hô, lướt
ván, nhảy dù, lặn biển, dù bay lượn”, đầu tư hiệu quả tour “khám phá thành phố bằng
trực thăng”... Đây là những sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu du khách hậu COVID-
19.
Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ thông minh để
tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch thành phố Đà Nẵng. Những thành công
trong phòng chống dịch thời gian đã khiến thế giới biết hơn về đất nước, con người của
Việt Nam, của Đà Nẵng. Vì vậy, nên phát huy lợi thế này thông qua việc nghiên cứu
xây dựng hệ thống dữ liệu du lịch và quảng bá về thành phố Đà Nẵng là điểm đến an
toàn, thân thiện, mến khách.
4. Kết luận
Đại dịch COVID-19 xuất hiện, lan truyền từ năm 2020, đây được coi là cú sốc
thế kỷ XXI, thời sự nhất đã ảnh hưởng ghê gớm và sức tàn phá của nó lên toàn thế giới.
Chưa bao giờ nhân loại chứng kiến một thiệt hại về nhân mạng lớn như trong dịch
COVID-19. Nền kinh tế thế giới bị ngưng trệ, đảo lộn nếp sống sinh hoạt và phát sinh
các vấn đề về tâm lý xã hội. Đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh mẽ đối với Việt
Nam, đối với ngành du lịch. Tại thành phố Đà Nẵng những tác động của đại dịch
COVID-19 đã tạo nên những thách thức, thời cơ đan xen trong phục hồi, phát triển
ngành du lịch. Thành phố cần thực hiện những giải pháp để hạn chế thách thức và nắm
bắt, phát huy thời cơ để ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững. Nghiên cứu
ngành du lịch thành phố Đà Nẵng sau tác động của đại dịch COVID-19 có thể là bài học
kinh nghiệm để tỉnh Khánh Hòa, cũng như các địa phương vùng Trung bộ trong phục
hồi, phát triển ngành du lịch hiện nay.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Y tế (2022), Tình hình dịch COVID-19: Cập nhật mới nhất từ Bộ Y tế,
https://suckhoedoisong.vn/tinh-hinh-dich-COVID-19-cap-nhat-moi-nhat-tu-bo-
y-te-16921081215062562.htm, truy cập ngày 22/20/2022
[2]. Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Số liệu kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
năm 2020.
[3]. Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Số liệu kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
năm 2021
[4]. Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quỹ III và 9
tháng năm 2022, số 540/BC-CTK, ngày 26 tháng 9 năm 2020.
[5]. Quang Hải (2020), Năm 2021, Đà Nẵng tập trung khôi phục tăng trưởng và đẩy
mạnh phát triển kinh tế, https://kinhtedothi.vn/nam-2021-da-nang-tap-trung-
khoi-phuc-tang-truong-va-day-manh-phat-trien-kinh-te.html
[6]. Lưu Hương (2022), Nếu không khẩn trương khôi phục du lịch, Đà Nẵng sẽ mất
nguồn nhân lực rất lớn, https://baochinhphu.vn/neu-khong-khan-truong-khoi-
phuc-du-lich-da-nang-se-mat-nguon-nhan-luc-rat-lon-
10222030909533218.htm, truy cập ngày 8/10/2022
[7]. Thông tấn xã Việt Nam (2020), Việt Nam tích cực hỗ trợ các quốc gia phòng,
chống đại dịch COVID-19, http://danvan.vn/Home/Phong-chong-dich-viem-
duong-ho-hap-cap/11825/Viet-Nam-tich-cuc-ho-tro-cac-quoc-gia-phong-
chong-dai-dich-COVID-19

86
[8]. Trang Nguyễn (2022), Đà Nẵng đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch trong tình
hình mới, https://consosukien.vn/da-nang-day-manh-phuc-hoi-phat-trien-du-
lich-trong-tinh-hinh-moi.htm, truy cập ngày 8/10/2022
[9]. Sở Du lịch, UBND thành phố Đà Nẵng (2020), Báo cáo Tình hình hoạt động của
doanh nghiệp du lịch ảnh hưởng dịch COVID-19 và một số giải pháp hỗ trợ
doanh nghiệp. Báo cáo số 208/BC-SDL, ngày 04 tháng 9 năm 2020
COVID-19 pandemic challenges, opportunities in tourism development
(case study of Da Nang city)
Assoc.Prof., Dr. Le Van Dinh, Dr. Dinh Nhu Hoai
Abstract: The COVID-19 pandemic was a shock of the 21st century that had a strong and comprehensive
impact on the economy, politics, ideology and lifestyle of every person and community around the world. In
Vietnam, the heavy losses in terms of people and economy cannot be fully measured. In particular, tourism is an
industry that suffers serious damage, posing great challenges to be solved and also an opportunity for tourism to
recover and transform towards sustainable development. Da Nang city identified tourism as a key economic sector.
Before the pandemic, the city was an attractive and modern destination attracting a large number of domestic and
foreign tourists. The COVID-19 pandemic completely froze the city's tourism economy, increased unemployment,
and diminished the economy. This study analyzes the challenges and opportunities of the COVID-19 pandemic
for tourism in Da Nang city. At the same time, the study offers a number of solutions and orientations for tourism
development in Da Nang city towards sustainability and adaptation in the new context.
Keywords: COVID-19 pandemic, Tourism development, Da Nang city

87
Ngành du lịch Việt Nam: ảnh hưởng và thích ứng với đại dịch COVID-19
ThS. Bùi Thị Minh Hà
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia TP.HCM
buithiminhha@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 bùng nổ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều mặt của cuộc sống như:
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt du lịch là một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Vốn là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới, ngành Du lịch Việt Nam đạt
tốc độ tăng trưởng bình quân 22,7%/năm giai đoạn 2015- 2019. Trước dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam
đã đang rất phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 bùng phát
đã ảnh hưởng nặng nề đến ngành Du lịch Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung và có thể phải cần một khoảng
thời gian dài để hồi phục. Do đó, rất cần thiết nghiên cứu để tăng cường năng lực thích ứng và phục hồi của ngành
du lịch trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của dịch COVID-19 lên
ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua từ 2020 – 2022, phân tích những thách thức mà họ phải đối mặt, đề
xuất những khuyến nghị về mặt chính sách để vượt qua những thách thức đó. Nghiên cứu sử dụng phương pháp
thu thập phân tích dữ liệu có sẵn kết hợp phương pháp định tính – phỏng vấn sâu 10 trường hợp là người lao động,
hướng dẫn viên du lịch, cán bộ làm trong ngành du lịch. Nghiên cứu xác định coi đại dịch COVID-19 như một
loại rủi ro – trong tương lai, có thể ngành du lịch phải đối mặt với những loại rủi ro khác nữa. Kết quả nghiên cứu
làm nền tảng xây dựng những chính sách hỗ trợ ngành du lịch có thể thích ứng và phục hồi với những rủi ro trong
tương lai.
Từ khóa: đại dịch COVID-19, ngành du lịch, ảnh hưởng, thích ứng

1. Mở đầu
Như một ngành kinh tế tổng hợp, du lịch chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế Việt Nam. Vốn là đất nước nhận được sự ưu ái từ thiên nhiên, vị trí địa lý với bờ biển
dài, do vậy, ngành du lịch Việt Nam đã và đang phát triển khá thuận lợi. Tuy nhiên, đại
dịch COVID-19 bùng nổ đã dẫn đến rất nhiều sự thay đổi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới
kinh tế, chính trị, văn hóa và du lịch cũng là một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng
nặng nề.
Có thể nói, đại dịch COVID-19 vừa qua đã ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến
hầu hết mọi mặt trong đời sống, xã hội của người dân Việt Nam. Tính đến ngày
4/11/2021 trên toàn đất nước ta đã có hơn 975.000 ca nhiễm và 22.000 ca tử vong (thông
tin Bộ Y tế, 2021). Đó quả thật là một con số khủng khiếp khi từ trước tới nay chưa từng
có một căn bệnh nào lại cướp đi mạng sống của người dân nhanh chóng với số lượng
kinh hoàng đến vậy. Chính phủ đã phải thực hiện nhiều biện pháp phòng chống dịch
bệnh này, các lệnh giãn cách trên toàn quốc, thậm chí đóng cửa biên giới nhằm ngăn
chặn sự lây lan dịch bệnh. Người dân chỉ được ra đường khi có giấy phép. Nhiều nhà
máy, xí nghiệp cũng phải đóng cửa.
Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến ngành du lịch
Việt Nam, không chỉ làm suy giảm số lượng khách du lịch mà còn ảnh hưởng nhân lực
ngành du lịch. Qua hai năm dịch COVID-19 hoành hành, ngành du lịch đang từng bước
tìm cách phục hồi, nhưng cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại và thách thức.
Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu và phân tích ảnh hưởng của đại dịch Covid-
19 đến ngành du lịch tại Việt Nam. Nghiên cứu cũng tìm hiểu những thách thức, phản
ứng vượt qua đại dịch của cả Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Nghiên cứu
khuyến nghị những giải pháp ứng phó với những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai của
ngành du lịch.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

88
Nghiên cứu phân tích những tác động của đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch
Việt Nam ở những khía cạnh như sự giảm thiểu lượng khách du lịch, doanh thu, nguồn
nhân lực lao động trong ngành và những thách thức, khả năng phục hồi sau đại dịch.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính gồm phân tích dữ liệu có sẵn và
phỏng vấn sâu. Với việc thu thập dữ liệu có sẵn từ các bài nghiên cứu trước đó, dữ liệu
của tổng cục thống kê, dữ liệu từ trang thông tin của Bộ y tế, Tổng cục Du lịch và các
trang báo thời sự, nghiên cứu phân tích rõ các mục tiêu đặt ra. Nghiên cứu cũng tiến
hành 10 phỏng vấn sâu với 5 nhân viên ngành du lịch và 5 người làm công việc liên
quan tới du lịch như bán hàng ở khu du lịch, nhân viên tại các điểm vui chơi giải trí.
Nghiên cứu thực nghiệm này một mặt phân tích tác động của đại dịch COVID-
19 đến ngành du lịch Việt Nam, tổng kết kinh nghiệm chính sách đối phó để từ đó đưa
ra một số các khuyến nghị căn bản nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của đại dịch đến
ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng như đảm bảo tính bền vững
trong dài hạn. Nghiên cứu này được kết cấu thành 3 phần: (i) Tác động của đại dịch đến
ngành du lịch Việt Nam; (ii) Những thách thức ngành du lịch phải đối mặt dưới ảnh
hưởng dịch COVID-19 và những phản ứng, đối phó, phục hồi; và (iii) Các khuyến nghị
chính sách, đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của đại dịch,
hỗ trợ các doanh nghiệp và ngành du lịch vượt qua những khó khăn, thách thức do đại
dịch gây ra.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tới ngành du lịch
3.1.1. Ảnh hưởng tới doanh nghiệp và lượng khách du lịch
Nắm bắt nhu cầu phát triển văn hóa, kinh tế, ngành du lịch Việt Nam đã được
thành lập từ sớm vào năm 1960, ngay sau thời kỳ đất nước giành độc lập, và 20 năm sau
đó vào 1980, mảng du lịch quốc tế được hình thành và phát triển. Giai đoạn 2015- 2019,
ngành Du lịch Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 22,7%/năm và là một trong
những quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới (Nguồn: Tổng cục Du
lịch, 2020).
Biểu đồ 1: Số lượng khách du lịch quốc tế và tốc độ tăng trưởng du lịch Việt Nam

Nguồn: Cơ sở dữ liệu trực tuyến thống kê du lịch - Tổng cục du lịch


Biểu đồ trên cho thấy, số lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam liên tục tăng
lên theo thời gian từ 2013-2017, tương ứng với mức độ tăng của tốc độ tăng trưởng. Với
những nỗ lực không ngừng, đến 2019, ngành du lịch Việt Nam đã phục vụ 85 triệu khách
nội địa, tăng 6% so với 2018; mảng du lịch quốc tế của Việt Nam đã thu hút được 18
triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2%, vượt qua In-Đô-Nê-Xi-A, đứng thứ 4 trong Đông

89
Nam Á – một con số đầy ấn tượng (Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2020). Có thể thấy rằng
trước khi xảy ra đại dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam đang rất phát triển, trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước (Cấn Văn Lực & các tác giả, 2020).
Tuy nhiên, đến cuối 2019, đầu 2020, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên
toàn cầu với biến thể nguy hiểm của virus Corona. Mọi hoạt động trên thế giới, các mặt
kinh tế-xã hội đều chịu ảnh hưởng, bị trì trệ trầm trọng. Dịch bệnh COVID-19 bùng phát
đã ảnh hưởng nặng nề đến ngành Du lịch Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Ngành du lịch Việt Nam đã bị đóng băng trong suốt giai đoạn này, chịu thiệt hại nghiêm
trọng, vượt xa những đợt dịch bệnh mà Việt Nam đã trải qua trong vài thập kỷ gần đây.
Đại dịch COVID-19 đã diễn ra 4 đợt mạnh nhất trải dài trong hơn 2 năm qua.
Đợt 1 diễn ra từ ngày 23/1/2020 – 25/7/2020. Đợt dịch đầu tiên này diễn ra cấp độ nhẹ,
nên chỉ có 415 ca bệnh COVID-19 trên toàn quốc. Đợt dịch thứ 2 diễn ra từ ngày
25/7/2020 – 27/1/2020. Đợt dịch thứ 2 này căng thẳng hơn so với đợt 1, với 1.336 ca
bệnh COVID-19. Giai đoạn năm 2020, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới ngành du lịch,
làm giảm lượng khách du lịch. Số liệu khảo sát từ Tổng cục Thống kê cho thấy, lượng
khách du lịch quốc tế chỉ đạt 3,8 triệu lượt vào năm 2020, giảm 79,5% so với năm 2019
(Tổng cục Thống kê, 2020).

Biểu đồ 2: Khách Quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016-2020


(Triệu lượt người)
20 18
15,5
15 12,9
10
10
3,8
5
0
2016 2017 2018 2019 2020

Series 1

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020


Không chỉ lượng khách quốc tế mà khách nội địa cũng giảm nghiêm trọng, chỉ
đạt 56 triệu lượt, giảm 34,1% so với năm 2019, khiến toàn ngành thiệt hại khoảng 23 tỷ
USD (Tổng cục Du lịch, 2021). Năm kế tiếp, 2021 cũng có 2 đợt dịch, đợt 1 kéo dài từ
27/1/2021-26/4/2021, đợt 4 diễn ra 27/4/2021 đến hết năm 2021. Số liệu của Tổng cục
Thống kê cho thấy, 2021 là năm Dịch COVID-19 đạt đỉnh. Là năm thứ hai đối phó với
dịch COVID-19, các thông số về lượng khách du lịch, doanh thu tiếp tục giảm sâu so
với 2020 (Tổng cục Du lịch, 2022). Theo thống kê, khách du lịch nội địa 11 tháng của
năm 2021 nước ta ước chỉ đạt 34,75 triệu lượt, tổng thu đạt 167,7 nghìn tỷ đồng, giảm
40,1% so với cùng kỳ năm 2020. Hè 2021, dù là mùa cao điểm, nhưng du lịch gần như
ngưng trệ. Hai tháng 8 và 9, cả nước chỉ có lần lượt 200 và 300 nghìn lượt khách nội
địa, tất cả đều là du lịch không lưu trú qua đêm.

90
Biểu đồ 3. Khách quốc tế đến Việt Nam 11 tháng năm 2021

Châu âu
13.963 lượt người

140.106
Châu Úc, Châu Phi
Châu Á lượt người
2.405 lượt người
118.920 lượt người Giảm 96,3%

Châu Mỹ 4.818 lượt


người

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021


Tình hình khách du lịch quốc tế cũng không sáng sủa hơn. Lượng khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam trong tháng 5/2021 ước tính đạt 13,4 nghìn lượt người, giảm
30,8% so với tháng trước và giảm 40,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 5 tháng
đầu năm 2021, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 81 nghìn lượt người, giảm 97,8%
so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường hàng không đạt 50,5 nghìn
lượt người, giảm 98,3%; bằng đường bộ đạt 30,3 nghìn lượt người, giảm 94,5%; bằng
đường biển đạt 193 lượt người, giảm 99,9%. Cả 11 tháng trong năm 2021, khách quốc
tế đến Việt Nam (mà phần lớn là các doanh nhân, chuyên gia, lao động kỹ thuật cao làm
việc tại các dự án có vốn đầu tư nước ngoài) chỉ có 140.100 lượt, giảm hơn 96% so với
cùng kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê, 2022).
Đáng chú ý, số lượng khách du lịch năm 2021 đã giảm sâu hơn so với năm 2020
và 2019. Số lượng khách du lịch nội địa năm 2021 ước đạt 40 triệu lượt, giảm 29% so
với năm 2020 và giảm 53% so với năm 2019. Khách đến từ châu Âu trong 5 tháng đầu
năm 2021 ước tính đạt 6,1 nghìn lượt người, giảm 99,1% so với cùng kỳ năm trước.
Khách đến từ Châu Á: giảm 97.4% cùng kỳ năm trước. Khách đến từ châu Mỹ đạt gần
2,2 nghìn lượt người, giảm 99,1%. Khách đến từ châu Úc đạt 590 lượt người, giảm
99,4%. Khách đến từ châu Phi đạt 590 lượt người, giảm 95,1%. Khách đến từ châu Mỹ
đạt gần 2,2 nghìn lượt người, giảm 99,1%. (Tổng cục Du lịch, 2022).
Biểu đồ 4. Lượng khách du lịch trong 10 năm giai đoạn 2011-2021 tại Việt Nam

Lượng khách du lịch Việt Nam 2011 - 2021


Đơn vị tính: triệu lượt khách
100
85
80
80 73,2
62
57
60 49
38,5 40
32,5 35
40 30
15,5 18
20 10 12,9
6 6,8 7,5 7,8 7,9 3,8 1,4
0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Quốc tế Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Du lịch 2021

91
Biểu đồ trên đây cho thấy số lượng khách du lịch Việt Nam giai đoạn 10 năm
2011-2021. Ngành du lịch Việt Nam gần như phát triển mạnh với lượng khách cả quốc
tế và nội địa đều tăng trưởng hàng năm, suốt từ 2011-2019. Với lượng khách chỉ đạt 6
triệu lượt khách quốc tế, 30 triệu lượt khách nội địa năm 2011, con số này liên tục tăng
theo hàng năm, tới 2019, số lượt khách quốc tế đạt 18 triệu lượt, khách nội địa đạt 85
triệu lượt. Tuy nhiên, lượng khách du lịch Việt Nam, cả khách quốc tế và nội địa đều
suy giảm vào giai đoạn dịch COVID-19 xuất hiện, từ 2020-2021, chỉ xuống còn 1,4 triệu
lượt khách quốc tế, thấp hơn tới gần 5 lần so với khởi điểm năm 2011. Cũng không kém
phần ảnh hưởng, lượng khách du lịch nội địa cũng chỉ còn 40 triệu lượt, giảm hơn 50%
so với năm 2019.
Kế đến năm 2022, mặc dù toàn dân đã được bao phủ tiêm phòng Vacxin COVID-
19, các lệnh giãn cách được gỡ bỏ, đã bắt đầu đón khách du lịch quốc tế trở lại, nhưng
số lượng khách vẫn rất thấp. Khách đến từ châu Á đạt 71,6 nghìn lượt người, chiếm
88,4% tổng số khách quốc tế đến nước ta, giảm 97,4% so với cùng kỳ năm trước, trong
đó khách Hàn Quốc 16,9 nghìn lượt người, giảm 97,9%; Đài Loan 6,2 nghìn lượt người,
giảm 96,8%; Lào 4,3 nghìn lượt người, giảm 88,5%; Nhật Bản đạt gần 4,2 nghìn lượt
người, giảm 97,9% (Tổng cục Du lịch, 2022).
Cùng với số lượng khách du lịch giảm, các lệnh giãn cách ngừng mọi hoạt động,
đi lại, nên đã ảnh hưởng tới hàng loạt các doanh nghiệp, công ty du lịch. Nhiều doanh
nghiệp du lịch, công ty bị gián đoạn, hay thậm chí đóng cửa, ngừng hoạt động. Nhiều
công ty du lịch đã phải chấp nhận cắt giảm nhân sự hoặc giảm doanh thu, chấp nhận tổn
thất để giữ khách, như đưa ra các gói dịch vụ giảm gần 50% chi phí, tăng các tour du
lịch giá rẻ để hút khách.
Đến lúc không trụ nổi, các doanh nghiệp du lịch đã phải giải thể, ngừng hoạt
động vì không có khách, không có doanh thu trong khi phải chi trả khoản tiền lớn cho
nhân sự và bộ máy hoạt động.
Năm 2020, có tới 90% doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động, 10% doanh
nghiệp hoạt động cầm chừng. Năm 2021, đã có khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc
tế đã phải ngừng hoạt động. Nhiều khách sạn phải đóng cửa, công suất sử dụng phòng
có thời điểm chỉ đạt từ 10-15%. Có tới 35% doanh nghiệp lữ hành xin rút giấy phép kinh
doanh, 90% cơ sở lưu trú du lịch đóng cửa, công suất phòng trung bình năm của toàn bộ
hệ thống cơ sở lưu trú du lịch chỉ đạt 5%. Hiện chỉ còn khoảng 2.200 doanh nghiệp có
giấy phép kinh doanh lữ hành trên toàn quốc với phần lớn các doanh nghiệp chuyển
sang kinh doanh lữ hành nội địa (Tổng cục Du lịch, 2021). Nhiều cơ sở du lịch sau thời
gian hoạt động cầm chừng, đã phải đóng cửa, thậm chí phá sản. Số lượng doanh nghiệp
thành lập mới trong ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 22% vào năm 2020 và giảm
tiếp 2,8% trong 6 tháng đầu năm 2021 trong bối cảnh tổng số doanh nghiệp thành lập
mới trong nền kinh tế đạt mức cao trong giai đoạn 2016-2021 (Tổng cục Du lịch, 2021).
Như vậy, từ dữ liệu khảo sát cho thấy, đại dịch Covid 19 với 4 làn sóng đã ảnh
hưởng tiêu cực tới nhiều doanh nghiệp du lịch, lữ hành và làm giảm trầm trọng số lượng
khách du lịch, cả khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.
3.1.2. Dịch COVID-19 làm giảm sâu doanh thu du lịch lữ hành
Như đã trình bày ở trên, đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến mọi lĩnh vực,
mọi ngành nghề, trong đó ngành du lịch Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ. Lượng
khách du lịch quốc tế cũng như khách du lịch trong nước sụt giảm nghiêm trọng so với
trước khi dịch bệnh xuất hiện. Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ở một số địa phương
làm ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu du lịch lữ hành, nhiều cơ sở lưu trú, ăn uống, lữ
hành phải tạm đóng cửa. Năm 2020, khách du lịch nội địa chỉ đạt 56 triệu lượt – giảm

92
34,1% (đạt 56 triệu lượt), tổng thu du lịch chỉ đạt 312 nghìn tỷ đồng, giảm 58,7% so với
cùng kỳ 2019. Trong 6 tháng đầu năm 2021, lượng khách du lịch nội địa chỉ đạt 30,5
triệu lượt, tổng thu du lịch chỉ ước đạt 134.000 tỷ đồng, giảm 24,2% so với cùng kỳ năm
trước.
Các địa phương có doanh thu du lịch giảm mạnh đa phần là địa phương tiếp nhận
lượng khách quốc tế. Ước tính doanh thu du lịch lữ hành tháng 5/2021 đạt 387 tỷ đồng,
giảm 53,5% so với tháng trước và giảm 17,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 5
tháng đầu năm 2021, doanh thu du lịch lữ hành chỉ đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, giảm 48,2%
so với cùng kỳ năm trước (Tổng cục Du lịch, 2022).
Biểu đồ 5. Tỷ lệ giảm doanh thu du lịch lữ hành các tỉnh ở Việt Nam năm 2021

Biểu đồ mô tả doanh thu du lịch lữ hành giảm ở các tỉnh tại


Việt Nam

100,00%
80,00%
60,00%
40,00%
20,00%
0,00%
Doanh
thu
giảm

Khánh Hòa Quảng Nam Thừa thiên - Huế TP. Hồ Chí Minh Bắc Ninh
Bình Định Hà Nội Quảng Ninh Hải Phòng Cần Thơ

Nguồn: số liệu thống kê Tổng cục Du lịch, 2021

Biểu đồ trên mô tả, doanh thu du lịch lữ hành 5 tháng đầu năm 2021 giảm nhiều
so với cùng kỳ năm trước ở nhiều địa phương. Điển hình là Khánh Hòa giảm cao nhất
tới 85,6%; Quảng Nam giảm 68,4%; Thừa Thiên – Huế giảm 48,8%; Thành phố Hồ Chí
Minh giảm 46,7%; Bắc Ninh giảm 38,1%; Bình Định giảm 33%; Hà Nội giảm 29,7%;
Quảng Ninh giảm 16,6%; Hải Phòng giảm 14,3%; Cần Thơ giảm 13,6% (Tổng cục Du
lịch, 2021).
Dưới ảnh hưởng của dịch COVID-19, các chính sách kích cầu du lịch của nước
ta phải tạm dừng, kể cả du lịch quốc tế cũng phải đóng cửa. Tất cả các hoạt động kinh
tế-xã hội đã phải dừng lại, để thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch. Thậm chí từ
cuối tháng 4, đầu tháng 5-2022, dịch COVID-19 bùng phát đỉnh điểm, nhiều địa phương
trên toàn quốc phải thực hiện giãn cách xã hội. Nhiều tour du lịch bị hủy, nhiều sự kiện
văn hóa, lễ hội cũng bị đóng lại, một số địa điểm thăm quan phải đóng cửa, nhiều khách
du lịch bị hủy tour nên không thực hiện được tour du lịch của mình…Tất cả các hoạt
động ngành du lịch dường như bị đóng lại, dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành bị ảnh
hưởng.
Từ số liệu Tổng cục Du lịch cho thấy, đại dịch COVID-19 đã làm giảm sâu
doanh thu ngành du lịch, trên nhiều địa phương, nhiều khu vực, cả du lịch lữ hành quốc
tế và nội địa. Với doanh thu bị giảm sâu, sẽ gây ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng tới
ngành du lịch nói riêng, người lao động và nền kinh tế của nước nhà nói chung.
3.1.3. Dịch COVID-19 làm ảnh hưởng tới nguồn nhân lực ngành du lịch

93
Cơn bão COVID-19 đã càn quét khiến ngành du lịch Việt Nam trải qua khủng
hoảng nghiêm trọng chưa từng có. Nhiều chuyên gia đã nhận định, du lịch Việt Nam
gần như đã chạm đáy. Sau gần 2 năm đóng cửa du lịch quốc tế, du lịch nội địa cũng
không thể triển khai khiến chuỗi cung ứng dịch vụ cho hoạt động du lịch bị ngưng trệ.
Nhiều doanh nghiệp du lịch, lữ hành, lưu trú bị cạn kiệt nguồn lực, phải giải thể, đóng
cửa. Đặc biệt nhân lực trong ngành du lịch như các hướng dẫn viên du lịch, người lao
động trực tiếp, gián tiếp trong ngành không có việc làm, bị thất nghiệp.
Việt Nam có khoảng 4,9 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch, chưa kể
lực lượng lao động ở những mảng công việc có liên quan tới du lịch (theo Hội đồng Tư
vấn du lịch Việt Nam, 2019). Tuy nhiên, khi đại dịch COVID-19 xảy ra, các công ty du
lịch, lữ hành, các khách sạn, khu du lịch đều phải ngừng hoạt động, các tour du lịch bị
hủy. Nhân lực làm trong ngành du lịch và các lĩnh vực liên quan đều bị cắt giảm hoặc
bị nghỉ việc. Số lượng nhân viên trong các công ty du lịch phải nghỉ việc ngày càng tăng
(Đỗ Thu Hằng & Lê Thị Hiệp, 2020).
Số lượng lao động ngành du lịch giảm do đại dịch COVID-19
Theo nghiên cứu của chương trình Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến
năm 2030 cho thấy, mục tiêu của Chính phủ là phấn đấu đến năm 2030, du lịch sẽ trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững, đưa Việt Nam trở thành nhóm 30
quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới, đáp ứng mục tiêu phát triển
bền vững. Cũng theo Chiến lược Phát triển Du lịch này, số lượng khách Du lịch sẽ đạt
3.100 – 3.200 nghìn tỷ đồng, đóng góp tới 15-17% vào GDP, tạo khoảng 8.5 triệu việc
làm. Do đó, ngành Du lịch Việt Nam cần số lượng nhân lực vào năm 2020 là trên 3 triệu
lao động, trong đó có khoảng 1 triệu lao động là trực tiếp, còn 2 triệu lao động là gián
tiếp tham gia (Chính phủ, 2020 - Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020).
Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2020-2021, các hoạt
động đi lại, di chuyển bị dừng trên toàn cầu, dẫn tới lượng khách du lịch cả quốc tế và
nội địa Việt Nam đều bị suy giảm, 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngừng hoạt động
(Tổng cục Du lịch, 2022). Như một hệ quả, ảnh hưởng dịch COVID-19 đã dẫn tới làm
biến động, suy giảm số lượng lao động trong ngành du lịch, đã làm thay đổi kế hoạch,
chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030. Số lượng lao động trong ngành
du lịch được mong đợi theo kế hoạch không đạt được và cần có chiến lược phát triển
phù hợp. Vào năm 2020, dưới ảnh hưởng dịch Covid và các chính sách giãn cách nhằm
chống dịch, nhân sự trong các doanh nghiệp, ngành Du lịch bị cắt giảm từ 70-80%. Vào
năm 2021, số lượng nhân lực lao động trong ngành du lịch tiếp tục giảm, phần lớn bị
mất việc, một số ít còn lại lao động cầm chừng. Số lao động năm 2021 làm đủ thời gian
chỉ chiếm 25% so với số lượng lao động năm 2020. Lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt
hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động
cầm chừng chỉ khoảng 10% (Tổng cục Du lịch, 2022).
Theo phỏng vấn sâu của chúng tôi với một số hướng dẫn viên du lịch, người phục
vụ trong ngành du lịch, điển hình là chị Nguyễn Thị H, 25 tuổi – vốn là hướng dẫn viên
du lịch tại TP.HCM cho biết: “năm 2019 cũng là năm tôi mới tốt nghiệp ra trường, tôi
đã xin làm hướng dẫn viên du lịch cho một doanh nghiệp ở TP.HCM. Nhưng đến cuối
2019, đầu năm 2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện, làm công ty phải cắt giảm bớt giờ
làm với nhân viên vào năm 2020 do ít khách du lịch. Tình hình tệ hơn vào năm 2021,
khi dịch COVID-19 gần như đạt đỉnh, toàn quốc theo lệnh giãn cách, các doanh nghiệp
du lịch đều phải ngừng hoạt động. Khách nội địa cũng như quốc tế đều hủy tour. Các
hướng dẫn viên, nhất là mới vào nghề như tôi đều bị nghỉ việc mà không có các chế độ
hỗ trợ. Bạn bè, đồng nghiệp tôi bị nghỉ việc nhiều lắm, một số thất nghiệp về quê, một

94
số trụ lại thành phố nhưng phải làm những nghề khác kiếm sống. Một số nhân viên lâu
năm, hay hướng dẫn viên đạt trình độ thì còn được công ty lưu giữ, hỗ trợ một phần
lương cầm chừng. Nhưng những nhân viên thời vụ thì gần như bị cho nghỉ việc ngay
khi dịch COVID-19 xảy ra”. – Trích phỏng vấn sâu ngày 1.12.2021, PVS số 7.
Không chỉ vậy, dưới ảnh hưởng của dịch COVID-19, các cơ sở lưu trú đều bị
giảm công suất hoạt động, chỉ đạt 20-30% vào năm 2021. Số lượng khách hủy phòng
tại các cơ sở lưu trú ở Hà Nội là hơn 80.613 lượt, có tới khoảng 57.652 ngày bị hủy
phòng. Tình hình này dẫn tới lượng lớn nhân viên ngành du lịch và phục vụ ở các cơ sở
lưu trú, du lịch bị mất việc làm. Các công ty, khách sạn, nhà hàng lần lượt phải cắt giảm
số lượng nhân viên đến 60%.
Theo phỏng vấn sâu chị Nguyễn Thị M, 55 tuổi, nhân viên phục vụ phòng một
khách sạn tại TP.HCM cho biết: “Tôi làm dọn dẹp vệ sinh phòng tại khách sạn này đã
được 2 năm nay. Nhưng do tôi không có bằng cấp, hợp đồng ký ngắn hạn, nên khi dịch
COVID-19 xảy ra, số lượng khách tới lưu trú bị giảm hẳn, nên tôi cũng bị ngắt hợp đồng
làm việc, chỉ khi có việc mới gọi. Nhưng tới năm 2021 đỉnh điểm dịch, tôi bị ngừng hẳn
công việc. Nhiều chị em lớn tuổi, hợp đồng ngắn hạn, không có bằng cấp hay làm các
công việc lao động không đòi hỏi kỹ năng như tôi đều phải nghỉ việc.” Trích PVS số 6.
Tương tự, theo phỏng vấn sâu anh Lưu Văn H, 52 tuổi, phục vụ vệ sinh cơ sở cho
khu du lịch Suối Tiên, TP.HCM cho biết: “Tôi làm công việc vệ sinh, kiêm chăm sóc
cây cối ở đây đã được hơn 1 năm, hợp đồng làm việc ngắn hạn. Công việc thì lương
thấp do không cần đòi hỏi nhiều kỹ năng. Tôi từ tỉnh khác lên đây làm việc. Khi dịch
COVID-19 xảy ra, một loạt anh em làm cùng tôi – hầu hết là những người ngoại tỉnh,
không có trình độ, hợp đồng ngắn hạn hay thời vụ, công việc đơn giản đều bị nghỉ việc.
Một số đã phải về quê vì không tìm được việc, không bám trụ lại được ở đây do phải
chi trả nhiều khoản tiền như tiền nhà trọ, ăn uống, chi phí đi lại” trích PVS số 9.
Như vậy, qua các phỏng vấn sâu cho thấy, người lao động trong ngành du lịch,
nhất là nhóm hợp đồng thời vụ hoặc không ký hợp đồng, hợp đồng ngắn hạn, lớn tuổi,
không có bằng cấp, làm các công việc phục vụ lao động chân tay là nhóm chịu tổn
thương sớm, nhanh và nhiều nhất khi dịch COVID-19 xảy ra. Đến đỉnh điểm dịch
COVID-19 vào 2021, ngay cả nhóm lao động có kỹ năng, có hợp đồng lao động dài hạn
cũng phải nghỉ việc.
Như hệ quả của đại dịch Covid, thế giới phải đóng cửa giãn cách, tình trạng tour
du lịch bị hủy, bị mất lượng lớn khách du lịch có tới 70-80% nhân viên trong ngành du
lịch và ngành liên quan không có việc làm, bị mất việc hoặc chuyển nghề khác (Tổng
cục Du lịch, 2022). Điều này dẫn tới e ngại rằng, sau dịch bệnh, các doanh nghiệp du
lịch sẽ phải đối mặt với khủng hoảng về thiếu hụt nguồn nhân lực lao động. Như một hệ
quả, hậu dịch COVID-19, ngành du lịch đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nhân lực để
tái thiết, phục hồi. Đại dịch COVID-19 đã tác động rất lớn đến mọi mặt hoạt động của
ngành du lịch, đặc biệt ảnh hưởng làm suy giảm nhân lực lao động trong ngành.
Chất lượng lao động ngành du lịch giảm do đại dịch COVID-19
Không chỉ số lượng mà cả chất lượng lao động ngành du lịch cũng chịu ảnh
hưởng bởi đại dịch COVID-19. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam, mỗi năm,
ngành Du lịch Việt Nam cần thêm gần 40.000 lao động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số
lượng sinh viên ra trường mỗi năm chỉ khoảng 15 nghìn người/năm; trong số đó, chỉ
hơn 12% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên (Tổng cục Du lịch, 2022). Hơn nữa, dù
nhiều hướng dẫn viên du lịch đã được đào tạo ở các trường cao đẳng, đại học, nhưng
khi tuyển dụng vào làm việc ở các doanh nghiệp lữ hành, họ đều phải đào tạo lại hoặc
cần phải bổ sung kỹ năng, ngoại ngữ và một số kỹ năng khác mới làm việc được. Do

95
vậy, chất lượng nhân lực là một vấn đề đáng lo ngại, nhất là giai đoạn hậu COVID-19
mà các doanh nghiệp du lịch phải đối mặt.
Theo ông Trần Anh Tuấn - chuyên gia về thị trường lao động, phó viện trưởng
Viện nghiên cứu đào tạo Kinh tế quốc tế, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp
TP.HCM, trong bối cảnh chung hiện nay, Việt Nam thật sự thiếu nhân lực có trình độ,
có tay nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế và có đủ niềm đam mê để làm trong ngành du lịch.
Ông Tuấn cũng cho biết, giai đoạn 2022-2030, nhân lực khối ngành du lịch sẽ chiếm tỷ
trọng 8% trong tổng số nhu cầu nhân lực. Ông Tuấn cũng phân tích: ngành Du lịch Việt
Nam đang tham gia vào quá trình hội nhập ASEAN thông qua Thỏa thuận Thừa nhận
lẫn nhau (MRRA-TP) cho phép dịch chuyển lao động du lịch giữa các nước trong khu
vực ASEAN. Đó là cơ hội cho ngành du lịch nước nhà phát triển, tuy nhiên du lịch
chúng ta cũng đối mặt với những thách thức không hề nhỏ, nhất là thiếu hụt nguồn lao
động du lịch trong nước. Hiện nay, theo đánh giá của chuyên gia, mặt bằng chung chất
lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam vẫn rất thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển ngành du lịch trong nước.
Ông Tuấn cũng nhận xét, các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh
khách sạn vẫn trong tình trạng “khát” nhân lực làm được việc, nhân lực thiếu chuyên
nghiệp, tính kỷ luật lao động kém, thái độ phục vụ chưa chu đáo. Không chỉ vậy, số
lượng lao động Việt Nam còn khá hạn chế trong việc sử dụng ngoại ngữ vào công việc
khi chỉ có 57% lực lượng lao động Việt Nam sử dụng được ngoại ngữ.
Theo kết quả của một nghiên cứu khác - Chương trình phát triển năng lực du lịch
Việt Nam cũng nhận định về sự hạn chế kỹ năng làm việc của lực lượng lao động ngành
du lịch Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu này thực hiện khảo sát 133 khách sạn về xếp
hạng các mức độ kỹ năng của nhân lực lao động làm việc trong các cơ sở lưu trú. Kết
quả cho thấy, mức độ kỹ năng của lực lượng lao động hiện tại tại các cơ sở lưu trú chỉ
đạt mức bình thường thấp. Điều này là một thách thức thực sự đối với cơ sở lưu trú cũng
như với ngành Du lịch Việt Nam vì người lao động trình độ kiến thức, kỹ năng không
đủ, ở mức thấp sẽ khó đáp ứng nhận thức và sự hài lòng của du khách.
Theo kết quả khảo sát, phỏng vấn sâu của chúng tôi với 5 người hướng dẫn viên
du lịch cho thấy, trong thời gian dài 2 năm qua, ngành du lịch gần như phải ngừng hoạt
động, nhiều hướng dẫn viên du lịch không có việc làm, họ đã phải chuyển ngành khác
để mưu sinh. Sau thời gian dịch bệnh, các doanh nghiệp du lịch quay trở lại thị trường,
các hướng dẫn viên du lịch có người có thể quay lại nghề, nhưng có những người lại
gắn bó với công việc mới mà không quay trở lại nghề du lịch.
Phỏng vấn sâu anh Nguyễn Văn T, 32 tuổi, hướng dẫn viên du lịch Đà Nẵng cho
biết: “hai vợ chồng tôi đều làm hướng dẫn viên du lịch, tôi chuyên mảng khách du lịch
quốc tế ở Hội An, còn vợ tôi là hướng dẫn viên du lịch cho khách nội địa. Nhưng gần 2
năm qua, công ty liêu xiêu, khách quốc tế không vào Việt Nam được do dịch Covid và
hàng loạt các thủ tục nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh, nên tôi thất nghiệp. Mới đầu
công ty có hỗ trợ một phần tiền lương, nhưng thời gian dài sau, chúng tôi không được
nhận lương, do không có khách. Một số bạn bè đồng nghiệp tôi vốn là những người đã
lâu năm gắn bó với du lịch mà còn phải lo tìm các công việc khác để kiếm tiền. Vợ tôi
thì chuyển sang bán hàng thực phẩm trực tuyến, còn tôi thì chuyển sang nghiên cứu thị
trường tiền ảo và chứng khoán. Về lâu dài, chuyên môn làm trong ngành với các kỹ
năng không được sử dụng tới, có thể bị quên lãng hay bị mai một” - Trích phỏng vấn
sâu ngày 1.6.2021, PVS số 8.
Phỏng vấn sâu chị Ngô Thị M, 31 tuổi, hướng dẫn viên du lịch tại TP. Đà Lạt
cho biết: “Tôi tốt nghiệp Đại học KHXHNV – ngành Du lịch và may mắn được làm

96
đúng nghề đã 6-7 năm nay. Mặc dù tôi đã được ký hợp đồng lao động dài hạn với công
ty, cũng được công ty đào tạo, nâng cao kỹ năng, cả trình độ ngoại ngữ, nhưng khi dịch
COVID-19 xảy ra, nặng nhất thời điểm 2021, tôi cũng bị nghỉ việc vì không có khách
du lịch, công ty phải đóng cửa. Nhiều bạn bè trong ngành tôi, cũng là những hướng dẫn
viên du lịch, hay cán bộ có chuyên môn cao cũng không trụ lại được với nghề do các
công ty, doanh nghiệp đều đóng cửa. Tôi hiện chuyển sang bán hàng ăn trực tuyến. Tôi
cũng lo sẽ bị mai một các kiến thức, chuyên môn của mình nếu thời gian dài không sử
dụng đến” Trích PVS số 10.
Như vậy, dịch COVID-19 làm nhân lực lao động có tay nghề phải chuyển đổi,
tìm việc ở những lĩnh vực khác để mưu sinh. Khi họ chuyển đổi nghề khác, các kỹ năng
làm việc ngành du lịch đã bị suy giảm, mai một đi phần nào, kéo theo giảm chất lượng
nguồn nhân lực lao động.
Ngân hàng thế giới (WB) cũng đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam
đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế và chất lượng lao động ngành Du lịch
Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề, bị suy giảm bởi đại dịch COVID-19. Số lượng lao
động bị mất việc làm khá lớn, một phần có việc làm nhưng tâm lý chưa ổn định hoặc
một số chưa có đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm để đảm bảo công việc (WB, 2022).
Do số lượng nhân lực trong các ngành du lịch giảm, các doanh nghiệp quay trở
lại sau đại dịch Covid phải lo tuyển dụng và đào tạo cho lực lượng lao động mới, trong
thời gian ngắn đào tạo, chất lượng nhân lực lao động sẽ khó đạt được mức độ mong đợi.
Điều này càng làm tăng những thách thức về chất lượng lao động ngành du lịch trong
thời gian tới.
3.2. Những thách thức ngành du lịch phải đối mặt dưới ảnh hưởng dịch
COVID-19
Là một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tỷ trọng lớn vào thu nhập quốc gia,
nhưng ngành du lịch Việt Nam đã khá lao đao suốt thời gian 2 năm qua bởi dịch COVID-
19. Sau thời gian dài bị ngừng hoạt động do đại dịch COVID-19, ngành Du lịch Việt
Nam đã mở cửa toàn diện từ ngày 15/3/2022. Đã có những nhận định, mong đợi rằng,
đây là thời điểm vàng để du lịch Việt Nam quay trở lại. Tuy nhiên, để xác định đây có
phải là thời cơ vàng hay không còn tùy thuộc vào cách chúng ta nhận diện và vượt qua
những khó khăn, thách thức cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Sau thời gian dịch bệnh này, du lịch Việt Nam đang từng bước cố gắng để phục
hồi, nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức. Thách thức thứ nhất, là việc quay lại thị
trường của các hoạt động du lịch ngày càng khó khăn hơn, do khủng hoảng về tài chính,
khủng hoảng về thu hút lượng khách du lịch bị hạn chế bởi các quy định, yêu cầu về
đảm bảo vệ sinh, đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh.
Thách thức thứ hai như đã phân tích ở trên, ngành du lịch đang phải đối mặt với
khủng hoảng nguồn nhân lực. Đây chính là thách thức lớn của ngành du lịch, thiếu hụt
nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao trong khi thời gian cho việc đào tạo
nhân lực mới khá gấp rút, hạn chế, chi phí đào tạo nhân lực cao.
Thách thức thứ 3, là sự hạn chế về nguồn lực tài chính cho việc đào tạo lực lượng
lao động mới. Sẽ cần rất nhiều chi phí đào tạo cho lực lượng lao động mới và khó có thể
đáp ứng được trong một thời gian ngắn nếu du lịch hoạt động trở lại. Cùng với đó, xu
hướng đổi mới về sản phẩm và dịch vụ du lịch nhằm đảm bảo an toàn cho du khách
trong bối cảnh bình thường mới cũng là một trong những thách thức, phát sinh chi phí
đối với các doanh nghiệp du lịch đang gặp nhiều khó khăn hiện nay.
3.3. Các biện pháp đối phó, phục hồi

97
Các biện pháp đối phó, phục hồi của Nhà nước
Ngay từ khi xuất hiện đại dịch COVID-19, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
cùng các cấp, các ngành đã ngay lập tức vào cuộc, triển khai nhiều biện pháp mạnh mẽ,
quyết liệt với phương châm chỉ đạo "chống dịch như chống giặc" nhằm kịp thời kiểm
soát, khống chế đại dịch. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày
04/3/2020, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện ngay 07 nhóm nhiệm vụ, giải
pháp cụ thể, hướng tới các đối tượng là các doanh nghiệp, người lao động bị mất việc
làm có hoàn cảnh khó khăn, góp phần tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, bảo đảm an sinh xã hội. Tuy nhiên, đại dịch diễn biến phức tạp, khó lường trên
phạm vi toàn thế giới, không chỉ gây ra cuộc khủng hoảng về y tế, xã hội mà còn khiến
kinh tế thế giới suy giảm sâu rộng. Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ... đã đưa
ra quan điểm chỉ đạo thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát
triển kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn 2020-2021, Bộ Chính trị, Quốc hội, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách, giải pháp với tổng thể các biện pháp, chủ yếu mang tính ngắn hạn, ứng phó
với dịch bệnh, thảo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ người dân và các đối
tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Một loạt các chính sách hỗ trợ của Nhà nước nhằm hỗ trợ nền kinh tế đất nước
nói chung và ngành du lịch nói riêng như: Gia hạn thời gian nộp thuế, giảm mức thuế
suất, chính sách hỗ trợ thất nghiệp, giảm 80% tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành,
giảm thời gian hoàn trả ký quỹ cho doanh nghiệp lữ hành, hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch
với mức trợ cấp thất nghiệp. Không chỉ vậy, Tổng cục Du lịch đã tham mưu Lãnh đạo
Bộ ban hành Kế hoạch số 3228/KH-BVHTTDL, triển khai các chính sách kích cầu du
lịch. Một số chính sách, chương trình khác được ban hành nhằm thúc đẩy du lịch phát
triển. Điển hình như Bộ Văn hóa thể thao du lịch (BVHTTDL) ban hành chương trình
số 4698/BVHTTDL-TCDL về phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt.
Hướng dẫn số 4122/HD-BVHTTDL về hướng dẫn thí điểm đón khách du lịch quốc tế
tới Việt Nam cũng được ban hành.
Các hình thức quảng bá, kích cầu du lịch được đẩy mạnh, như quảng bá du lịch
bằng hình thức chuyển đổi số, sử dụng mạng xã hội để quảng quá như facebook,
instagram, Pinterest, Tiktok, Youtube…Mặc dù chính phủ đã ban hành khá nhiều chính
sách khuyến khích phát triển du lịch, nhưng chính sách đào tạo, hỗ trợ phát triển nguồn
nhân lực lao động ngành du lịch cả về số lượng và chất lượng dường như chưa được chú
trọng.
Các biện pháp đối phó, phục hồi của người lao động
Theo kết quả khảo sát, phỏng vấn sâu của chúng tôi với 10 cá nhân làm trong
ngành du lịch và ngành liên quan cho thấy, hầu hết nhân lực trong ngành này đã phải
chuyển đổi nghề, tìm việc khác để mưu sinh trong suốt giai đoạn dịch bệnh COVID-19
hoành hành. Chị Trần Thị B, 29 tuổi, hướng dẫn viên du lịch nội địa TP. Hồ Chí Minh
cho biết: “năm 2020, khi dịch COVID-19 xuất hiện nhưng chưa dữ dội, công việc của
tôi bị cắt giảm 50%, lương cũng bị cắt giảm theo. Nhưng đến năm 2021, dịch trở lên
căng thẳng hơn, lệnh giãn cách toàn thành phố suốt từ tháng 5 tới tháng 10.2021, do đó,
công ty đã phải cho tôi nghỉ việc. Tôi đã phải kiếm công việc khác để làm, để có thể duy
trì cuộc sống và chi trả những khoản tiền sinh hoạt. Nhưng thời kỳ này cũng khá khó
khăn trong kiếm việc, tôi chỉ có thể bán hàng qua mạng, nhưng công việc này cũng
không kiếm được nhiều tiền, tuy nhiên cũng giúp được tôi một chút tằn tiện qua khó
khăn giai đoạn dịch bệnh” – Trích PVS số 5.

98
Chị Lê Thị T, 52 tuổi, bán hàng khu du lịch A, tỉnh Đồng Nai cho biết: “dịch giã
làm khu du lịch ở đây phải đóng cửa, không có khách nào tới, nên tôi cũng phải nghỉ
bán hàng. Thời gian đó thực sự khó khăn, vì nhiều thứ phải chi tiêu mà không có tiền,
tôi đã nhờ người quen, xin được bán hàng 1 ca/ngày ở siêu thị” – Trích PVS số 3.
Cô Hoàng Thị M, 60 tuổi, bán hàng ăn tại khu du lịch Đầm Sen, TP.HCM cho
biết: “Năm 2020, khi bắt đầu có dịch COVID-19, thì khu du lịch hoạt động cầm chừng,
phải đóng cửa vào tháng 4, nhưng chúng tôi vẫn có thể bán hàng kiếm ít tiền trong năm
2020. Tuy nhiên, tới 2021 thì phải nghỉ hẳn vì lệnh giãn cách kéo dài suốt từ tháng 5 –
tới tháng 10. Còn những thời gian khác, công viên chưa mở cửa lại và cũng không có
khách. Tôi nghỉ việc và cũng chỉ quanh quẩn ở trong nhà, không đi làm gì được, không
có tiền. Gia đình tôi chủ yếu ăn uống nhờ phần hỗ trợ, từ thiện từ chính quyền và những
nhà hảo tâm.” – Trích PVS số 4.
Phỏng vấn một nhân viên tiếp thị ngành du lịch, anh Nguyễn Văn B, 42 tuổi cho
biết: “Khi dịch COVID-19 xảy ra, công việc của tôi hoạt động cầm chừng suốt năm
2020, nhưng tới năm 2021 thì ngừng hẳn vì giãn cách và không có khách. Tôi mặc dù
có hợp đồng lao động với công ty, nhưng công ty đóng cửa thì hợp đồng cũng bị hủy
bỏ, chỉ được hỗ trợ chút ít. Sau đó thì nhờ bạn bè quen biết, tôi chuyển tới làm tiếp thị
cho công ty chuyên về bất động sản nghỉ dưỡng. Nhưng công ty này cũng hoạt động
yếu, thu nhập cũng không được bao nhiêu. Nói chung, trong thời gian dịch Covid từ
2021 đến nay 2022, công ty cũng đã có một số hoạt động khởi sắc, nhưng vẫn chưa có
doanh thu. Chúng tôi phải chi tiêu tiết kiệm hơn, nhưng cũng không biết làm gì khác để
có thu nhập hơn.” – Trích PVS số 2.
Phỏng vấn một hướng dẫn viên du lịch, anh Nguyễn Văn T – 28 tuổi. Anh này
cho biết: “Tôi làm hướng dẫn viên du lịch, chuyên dẫn khách du lịch quốc tế nhờ có
bằng đại học ngoại ngữ. Tôi đã được ký hợp đồng lao động dài hạn với công ty, nhưng
dịch COVID-19 kéo dài, công ty đóng cửa hoàn toàn, tôi thành thất nghiệp. Khó tìm
việc trong ngành, tôi đã chấp nhận làm nhân viên bán hàng siêu thị theo ca – do siêu thị
cũng bị hạn chế về phân bổ thời gian làm việc cho nhân viên, nên tôi chỉ được nhận làm
1 ca cho siêu thị, với mức lương thấp. Tôi đã phải chạy grab thêm trong giai đoạn này.
Dù sao thì vẫn may là mình còn sức khỏe và có người thân giới thiệu để có công việc
làm kiếm tiền. Tôi mong giai đoạn tồi tệ này qua nhanh, để ngành du lịch khôi phục lại.
Nếu để thời gian lâu trôi qua, mình sợ bị quên mất nghề” – Trích PVS số 1.
Như vậy, trong thời gian dài gần 2 năm, ngành du lịch bị cấm vận, mọi hoạt động
bị ngừng trệ bởi đại dịch COVID-19, người lao động trong lĩnh vực này họ đã phải chật
vật vận dụng mọi khả năng, mối quan hệ để tìm công việc khác cho mưu sinh. Qua
phỏng vấn 10 trường hợp làm trong ngành du lịch và các công việc liên quan tới du lịch
đều cho thấy, người lao động, kể từ người được đào tạo có trình độ, được ký hợp đồng
làm việc cho tới người bán hàng, lao động tự do cũng đều gặp khó khăn trong lao động,
bị mất việc, thất nghiệp, không có thu nhập hay thu nhập bị giảm sút. Họ đều phải cố
gắng tìm các công việc khác như bán hàng siêu thị, bảo vệ, chạy grab hay bán hàng qua
mạng…Với người lao động lớn tuổi, không có mối quan hệ, không tìm được việc làm
khác, phải chịu đựng một cuộc sống khó khăn, lay lắt suốt giai đoạn dịch bệnh.
Các biện pháp dối phó, phục hồi của doanh nghiệp
Theo nghiên cứu của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO, 2020), có tới ¼ doanh
nghiệp khảo sát đã phá sản hoặc tạm ngừng kinh doanh. Hơn một nửa số DN lo ngại sẽ
phải đóng cửa nếu cuộc khủng hoảng kéo dài thêm 3 tháng nữa. ILO phát hiện, trên 80%
doanh nghiệp đã chủ động đưa ra các biện pháp ứng phó với tác động của COVID-19.

99
Biện pháp ứng phó của các doanh nghiệp nói chung có thể chia làm 04 nhóm: (1)
điều chỉnh phương thức làm việc và (2) Giảm chi phí lao động; (3) Tạm ngừng hoạt
động hoặc một phần, toàn bộ doanh nghiệp; (4) tìm kiếm các thị trường/nguồn doanh
thu thay thế. Các biện pháp liên quan tới lao động bao gồm việc thay đổi cách làm việc
như làm việc tại nhà, thời gian làm việc linh hoạt, giãn cách xã hội và các biện pháp cắt
giảm chi phí như giảm lương, tạm ngừng hợp đồng lao động và cắt giảm lao động.
Khoảng 2/3 số DN đã áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí lao động. Việc cắt giảm
chi phí như cắt hoặc ngừng sử dụng lao động, giảm giờ làm đã tác động đến trên 30%
người lao động.
Tất cả các biện pháp này, trong đó đặc biệt là các biện pháp cắt giảm chi phí, có
ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người lao động. Theo đánh giá của ILO, người lao
động dễ bị tổn thương nhất bởi các tác động kinh tế của đại dịch là người lao động lớn
tuổi, phụ nữ, người lao động phi chính thức, người lao động làm các công việc không
ổn định và người lao động di cư (ILO, 2020).
Theo phỏng vấn sâu của chúng tôi với nhóm người lao động trong ngành du lịch
cũng cho thấy, hầu hết doanh nghiệp nơi người lao động làm việc đều có chung những
biện pháp đối phó thời kỳ dịch bệnh COVID-19 hoành hành, điển hình như ngừng hoạt
động một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp, cắt giảm chi phí lao động, cắt giảm nhân lực
lao động.
Phần lớn những biện pháp này của các doanh nghiệp du lịch mang tính đối phó,
gây những hệ quả như gây ảnh hưởng tiêu cực, tổn thất tới số lượng, chất lượng nguồn
lao động, gây thiệt hại tới đời sống người lao động. Đặc biệt, doanh nghiệp du lịch sẽ
đối mặt tình trạng là, khó tìm đủ nguồn nhân lực lao động chất lượng để phục hồi sau
hậu COVID-19, hạn chế về nguồn lực tài chính để phục hồi doanh nghiệp, quay lại thị
trường hậu dịch bệnh. Điều này rất cần có sự hợp tác của nhiều thành phần, Nhà nước,
Hiệp hội Du lịch, các doanh nghiệp du lịch để có thể hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh quá
trình phục hồi.
3.4. Các giải pháp khuyến nghị
Để hoạt động du lịch được phục hồi hiệu quả sau dịch COVID-19, nghiên cứu đề
xuất những khuyến nghị như sau:
Các doanh nghiệp du lịch cần xây dựng mô hình phát triển bền vững, chủ động
thích ứng, chuyển đổi linh hoạt giữa các hoạt động du lịch nội địa và quốc tế nhằm kiểm
soát, hạn chế khủng hoảng hiệu quả hơn.
Các doanh nghiệp trong ngành du lịch cần liên kết, phối hợp với nhau để xây
dựng những chuỗi sản phẩm dịch vụ mang tính bổ trợ trong những giai đoạn khó khăn.
Các doanh nghiệp, công ty du lịch cần tính toán, sắp xếp để bộ máy hoạt động
hợp lý, hiệu quả với kế hoạch số lượng nhân viên phù hợp, hoàn thiện tuyển dụng nhân
lực cũng như bố trí sử dụng nhân lực hiệu quả. Ngành du lịch cần có công tác đào tạo
và tái cơ cấu ngành, tập trung xây dựng các chương trình đào tạo nguồn nhân lực cả về
số lượng và chất lượng.
Xây dựng chính sách thu hút nhân tài, như chương trình đánh giá thành tích, đẩy
mạnh chế độ đãi ngộ nhân lực. Xây dựng chương trình đánh giá hiệu quả làm việc, đo
lường thành tích cũng như có những quy định về thưởng phạt, quan tâm tới đời sống
người lao động.
Các doanh nghiệp du lịch cần đẩy mạnh việc vận dụng công nghệ thông tin,
chuyển đổi số vào phát triển du lịch, hướng du lịch tới phát triển bền vững trong thời kỳ
4.0, nâng cao năng lực sử dụng công nghệ thông tin của nhân lực lao động ngành du

100
lịch, nâng cao hiểu biết về những công nghệ nguồn, công nghệ cốt lõi của cách mạng
công nghệ số và khả năng ứng dụng vào ngành du lịch.
Các doanh nghiệp du lịch đẩy mạnh việc ứng dụng nhiều hơn công nghệ thông
tin, trí tuệ nhân tạo vào công tác quản trị, công tác giới thiệu quảng bá các sản phẩm,
dịch vụ, hình ảnh để đáp ứng nhu cầu và thu hút sự chú ý của du khách.
Chính phủ cần sớm ban hành chính sách, cơ chế hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch
để có điều kiện hoạt động tốt nhất, sản phẩm du lịch được quảng bá rộng rãi đến người
dân với giá thành phù hợp, ví dụ như giảm phí các điểm tham quan, trợ giá cho du khách.
Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, cơ cấu lại
doanh nghiệp du lịch.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, tăng cường năng lực, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên,
cải thiện cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch. Chương trình giảng dạy,
giáo trình đào tạo cần cải tiến, nâng cấp, toàn diện, sát thực tế.
Thúc đẩy kết hợp giữa hệ thống đào tạo đại học và giáo dục nghề nghiệp, Hiệp
hội Du lịch với các doanh nghiệp du lịch trong triển khai đào tạo nhân lực bằng nhiều
hình thức như: tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại cho nguồn nhân lực du lịch.
Các chuyên gia của Hiệp hội Du lịch, các công ty doanh nghiệp du lịch cần được cử tới
các cơ sở đào tạo để tương tác, trao đổi kinh nghiệm với cả giảng viên, sinh viên. Chú
trọng tính thực tiễn trong đào tạo và tăng tối đa thời gian thực hành.
Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ tiên tiến trong công tác nghiên cứu, đào tạo
nhân lực du lịch như đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến (E-learning).
Thúc đẩy xã hội hóa trong đào tạo nhân lực du lịch, tạo cơ chế cho các thành
phần xã hội tham gia góp vốn, kiến thức cho công tác đào tạo nhân lực du lịch.
4. Kết luận
Đại dịch COVID-19 đã gây tác động nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề tới ngành
du lịch Việt Nam khiến: hàng loạt các doanh nghiệp, công ty du lịch phải đóng cửa,
ngừng hoạt động, sụt giảm về doanh thu và lượng khách du lịch, nguồn nhân lực lao
động bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Lao động ngành du lịch bị cắt giảm giờ
làm, phải nghỉ việc, giảm hoặc mất thu nhập. Tuy nhiên, nhóm lao động hợp đồng ngắn
hạn, lớn tuổi, không có bằng cấp, làm các công việc ít đòi hỏi chuyên môn, chủ yếu lao
động chân tay là nhóm phải chịu tổn thương hơn bởi dịch COVID-19.
Các thách thức mà ngành du lịch đang phải đối mặt như: (1) Các doanh nghiệp
du lịch gặp khó khăn trong quay lại thị trường lao động hậu COVID-19; (2) Thiếu hụt
nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao; (3) Hạn chế về nguồn lực tài chính cho đào
tạo lực lượng lao động…Nhà nước chưa đẩy mạnh những chính sách đào tạo nguồn
nhân lực du lịch, chưa khuyến khích được sự chung tay của các doanh nghiệp vào công
cuộc phục hồi du lịch.
Tài liệu tham khảo
[1]. Chính phủ (2020), Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020, Phê duyệt Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
[2]. Cấn Văn Lực & các tác giả (2020), Cập nhật tác động của đại dịch COVID-19 đối
với các ngành kinh tế Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ.
[3]. Huỳnh Văn Thái & Võ Xuân Hậu (2020), Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công nghệ số, Tạp chí Tài chính, tháng 10/2020.

101
[4]. ILO, 2020. Đánh giá nhanh tác động của đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp và
người lao động trong một số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh và khả năng
phục hồi.
[5]. Đỗ Thu Hằng & Lê Thị Hiệp (2020), Ngành Du lịch Việt Nam trong mùa dịch
COVID-19 và vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, tháng 10/2020.
[6]. Phạm Thị Thùy Linh (2020), Du lịch thông minh - Xu hướng phát triển tất yếu của
ngành Du lịch Việt Nam, Tạp chí Công Thương, số 7 tháng 4 năm 2020.
[7]. Tổng cục thống kê, số liệu về khách du lịch giai đoạn 2020-2022
[8]. Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2020
[9]. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xu hướng
phát triển của du lịch thế giới và tác động đối với du lịch Việt Nam”, Hà Nội.
[10]. Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2019), Dự thảo “Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”, Hà Nội.
[11]. Một số website: gso.gov.vn, vietnamtourism.gov.vn.
[12]. WB, 2022. Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn phẩm tháng 8/2022 với
tựa đề "Giáo dục để tăng trưởng".
[13]. https://vncdc.gov.vn/ban-tin-cap-nhat-COVID-19-tinh-den-18h00-ngay-
04112021-nd16671.html - trích xuất ngày 1.10.2022
[14]. https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-
phap-luat/36439/chi-thi-16-ve-phong-chong-dich-COVID-19-6-noi-dung-dang-
chu-y
[15]. https://vietnamtourism.gov.vn/post/37103

Vietnam tourism industry: impacts and responsibilities to the COVID-19


epidemic
MA. Bui Thi Minh Ha
Abstract: The outbreak of the COVID-19 pandemic has seriously affected many aspects of life such as:
economy, politics, culture, society, especially tourism is one of the most severely affected areas. As one of the
countries with the fastest growth in tourism in the world, Vietnam's tourism industry achieved an average growth
rate of 22.7% per year in the period 2015-2019. Before the COVID-19 epidemic, Vietnam's tourism has been
developed, becoming a spearhead economic sector of the country. However, the outbreak of the COVID-19
epidemic has severely affected the tourism industry in Vietnam in particular and the world in general and it may
take a long time to recover. Therefore, research is urgently needed to strengthen the adaptive capacity and
resilience of the tourism industry to the impact of the COVID-19 pandemic. This study analyzes the impacts of
the COVID-19 epidemic on Vietnam's tourism industry in the past time from 2020 to 2022, analyzes the challenges
they face, and proposes policy recommendations to overcome. The study uses the available data collection and
analysis methods combined with qualitative methods, in-depth interviews with 10 cases of employees, tour guides,
and officials working in the tourism industry. The study identifies the COVID-19 pandemic as a type of risk – in
the future, it is possible that the tourism industry will face other types of risks. The research results serve as the
basis for building policies to support the tourism industry to adapt and recover to future risks.
Keyword: COVID-19 pandemic, tourism industry, challenges, adaptation

102
Các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến dự định quay lại của khách du lịch nội
địa tại thành phố Phú Quốc tỉnh Kiên Giang
CN. Nguyễn Tiến Lợi*, ThS. Nguyễn Thảo Nguyên
Đại học Kinh tế TP HCM
*tienloi122001@gmail.com
Tóm tắt: Phú Quốc hiện nay là một trong những địa điểm du lịch đang được chú trọng đầu tư và khai
thác mạnh mẽ của Việt Nam, tuy nhiên để ngành du lịch tại Phú Quốc có thể phát triển bền vững và thành công
giống các thành phố biển khác như Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,... thì cần phải khiến khách du lịch quay trở
lại đặc biệt là khách du lịch nội địa (nguồn khách quan trọng trong thời kỳ Covid19). Nghiên cứu được thực hiện
để tìm ra các yếu tố rào cản đang ảnh hưởng đến việc quay lại của khách du lịch nội địa tại Phú Quốc. Việc phát
hiện được các yếu tố rào cản có ảnh hưởng làm giảm dự định quay lại là nền tảng tốt cho chính quyền địa phương,
các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch tại Phú Quốc có cơ sở xác định đúng hướng phát triển cho
thành phố Phú Quốc. Có 5 yếu tố được xác định: Thời tiết, Rào cản tâm lý, Rào cản chi phí, Rào cản bất tiện di
chuyển, Rào cản trải nghiệm không hài lòng trong đó rào cản bất tiện di chuyển được xem là rào cản lớn nhất. Tác
giả đã tiến hành phân tích hồi quy Logistic bằng phần mềm SPSS. Với kết quả nghiên cứu, tác giả có cơ sở đề xuất
các giải pháp phù hợp cho chính quyền và doanh nghiệp tại Phú Quốc có thể cải thiện nâng cao của khách du lịch
để tăng dự định quay lại của khách du lịch nội địa.
Từ khóa: Phú Quốc, Du lịch nội địa, hạn chế, ý định đi du lịch

1. Giới thiệu
Phú Quốc đang được đầu tư và phát triển mạnh mẽ du lịch tuy nhiên đại dịch
COVID-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng. Kể từ tháng 03/2020, Việt Nam chính thức đóng cửa du lịch quốc tế, chỉ còn
du lịch nội địa nhưng thị trường du lịch trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi các đợt giãn
cách xã hội. Tình hình đóng băng của du lịch Việt Nam đã khiến toàn bộ chuỗi cung
ứng dịch vụ cho hoạt động du lịch ngưng trệ; người lao động trực tiếp hay gián tiếp
trong ngành mất việc làm; nhiều doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, lưu trú ngừng hoạt
động, thậm chí cạn kiệt nguồn lực tài chính dẫn đến giải thể. Đặc biệt, còn khiến Phú
Quốc - một những điểm du lịch Việt Nam không chỉ góp phần vào nền du lịch nước nhà,
mà còn đưa Việt Nam sánh vai với các nước trong khu vực và thế giới, sụt giảm lượng
khách du lịch nghiêm trọng. Năm 2020, Phú Quốc có 3.545.963 lượt khách tham quan
du lịch, giảm 30,6% so với 2019, trong đó, khách quốc tế 160.686 lượt, giảm 76,1% so
cùng kỳ. Tổng thu từ du lịch Phú Quốc chỉ đạt 5.62 tỷ đồng, giảm mạnh 64,1% so với
năm trước (Theo Sở Du lịch Kiên Giang, 2020).
Trong bối cảnh khó khăn chồng chất ấy buộc ngành du lịch Việt Nam khởi động
lại, bắt đầu từ du lịch nội địa. Các địa phương đã tích cực xây dựng kế hoạch phục hồi
du lịch, mở cửa đón khách, và Phú Quốc cũng vậy. Chỉ sau một tháng Chương trình
kích cầu du lịch nội địa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục du lịch phát
động (05/2020), lượng khách du lịch trong nước tại Phú Quốc tăng mạnh trở lại đến cuối
năm 2021.
Đến ngày 15/03/2022, Việt Nam chính thức mở cửa hoàn toàn các hoạt động du
lịch. Vậy mà du lịch nội địa vẫn không có dấu hiệu hạ nhiệt, thậm chí còn bùng nổ, vượt
mức trước đại dịch. Riêng trong tháng 08/2022, thị trường du lịch nội địa ước đạt 79,8
triệu du lịch nội địa, tăng 33,6% so với cùng kỳ năm 2019. Phú Quốc, hòn đảo ngọc
Việt Nam vẫn tiếp tục đón lượng khách nội địa cao gấp 5 lần lượng khách quốc tế sau
khi các đường bay quốc tế đã được kết nối lại (Theo Sở du lịch tỉnh Kiên Giang,
06/2022).
Tuy nhiên, xu hướng lựa chọn du lịch quốc tế của người Việt cũng đang ấm lên.
Vậy làm sao để thu hút và giữ chân khách du lịch nội địa quay trở lại nghỉ dưỡng, vui

103
chơi địa điểm du lịch Phú Quốc – một trong trọng điểm du lịch góp phần phục hồi kinh
tế mạnh mẽ cho nước ta sau “bão” dịch COVID-19?
Nhận thấy được điều đó, tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các yếu
tố rào cản ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa tại thành phố Phú
Quốc, tỉnh Kiên Giang” để có thể đưa ra những biện pháp phát triển du lịch Phú Quốc
lâu dài và bền vững đối với khách du lịch nội địa. Đồng thời, tác giả muốn nhấn mạnh
rằng các yếu tố được dự đoán là rào cản dự định quay trở lại Phú Quốc của khách du
lịch nội địa sẽ được tập trung nghiên cứu, phân tích một cách chi tiết từng yếu tố hơn là
phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rào cản được dự đoán.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1 Khách du lịch nội địa
Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) định nghĩa khách du
lịch như những người “đi du lịch đến và ở lại những nơi bên ngoài nơi cư trú thường
xuyên của họ trong hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh
và các mục đích khác không liên quan đến những nhân viên hướng dẫn viên du lịch của
tổ chức thực hiện việc du lịch đó”.
Theo Luật Du lịch tại điều 4 khoản 2 nêu rõ: Khách du lịch là người đi du lịch
hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu
nhập ở nơi đến (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005).
Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch. Tuy nhiên, khái niệm
thường được dùng đó là: Khách du lịch là người đi ra khỏi nơi cư trú để nghỉ ngơi, giải
trí, tìm hiểu, tham quan, thưởng ngoạn, nghỉ dưỡng chữa bệnh,… trong một thời gian
nhất định, có thể một hoặc nhiều ngày có chi tiêu chứ không vì lý do nghề nghiệp và
kiếm sống ở nơi đến [1].
Khách du lịch nội địa: "Khách du lịch trong nước là công dân Việt Nam, người
nước ngoài định cư ở Việt Nam rời khỏi nơi ở của mình không quá 12 tháng đi tham
quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm người thân, bạn bè, kinh doanh,… trên lãnh thổ
Việt Nam" [2].
2.2 Các lý thuyết liên quan đến ý định hành vi của khách hàng.
2.2.1.Thuyết Hành động hợp lý (TPB)
Thuyết Hành động hợp lý (TPB), một phần mở rộng của Thuyết lý luận Hành
động (TRA), dự đoán các hành vi mà mọi người tự nhận thức mình đang kiểm soát.
TRA là lý thuyết ban đầu về dự đoán một người hành vi trong đó ý định của một cá nhân
thực hiện một hành vi nhất định được xác định bởi hoặc thái độ của họ đối với hành vi
và chủ quan định mức [3] [4].Trong lý thuyết này, thái độ đề cập đến sự tích cực của
một người đánh giá (thuận lợi) hoặc tiêu cực (không thuận lợi) thực hiện hành vi, trong
khi chủ quan chuẩn mực đề cập đến nhận thức của cá nhân về xã hội khi thực hiện hành
vi [3]. Ví dụ, thái độ có thể được đo lường bằng một mục chẳng hạn như “Tôi nghĩ đi
du lịch đến một điểm đến như một khách du lịch sẽ rất thú vị ”, trong khi chỉ tiêu chủ
quan có thể được đánh giá với các mục như “Những người quan trọng với tôi nghĩ rằng
tôi nên du lịch đến đích ”[5]. Ajzen [6] lưu ý rằng một cá nhân thực hiện một hành vi
phần lớn phụ thuộc vào điều khiển chuyển động. Nó đề cập đến khả năng thực hiện hành
vi, chẳng hạn như có đủ thời gian và tiền bạc. Nói cách khác, khái niệm này liên quan
đến bao nhiêu người sẵn sàng làm việc để thực hiện hành vi dưới nhận thức về quyền
lực với niềm tin. Do đó, TPB đã được mở rộng từ TRA sang khắc phục hạn chế này [6]
[4].

104
TPB giả định rằng một ý định của cá nhân để thực hiện một hành vi là được xác
định bởi kiểm soát hành vi nhận thức như cũng như thái độ và quy chuẩn chủ quan, tạo
ra một khung khái niệm hữu ích để dự đoán và giải thích hành vi của con người [5]. Ví
dụ, kiểm soát hành vi nhận thức có thể được đo lường bởi các mục như ‟Có hay không
tôi du lịch đến một địa điểm du lịch hoàn toàn tùy thuộc vào tôi ”hoặc“ Tôi có nguồn
lực, thời gian và cơ hội để đi đến đích ”[5]. TPB đã được chấp nhận rộng rãi để dự đoán
hành vi của con người trong các nghiên cứu tâm lý xã hội [7] [8]Tuy nhiên, một số
nghiên cứu đã nhấn mạnh hạn chế của nó trong việc giải thích ý định hành vi của mọi
người và các hành vi thực tế [5]; do đó, bao gồm các biến bổ sung có thể tăng cường
khả năng dự đoán để giải thích về khách du lịch ý định hành vi bằng cách mở rộng lý
thuyết [5] [9]. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng TPB bởi kết hợp các biến bổ sung [10] [11]
[12]. Vì ví dụ, ý định hành vi trong một bối cảnh nhất định có thể được dự đoán tốt với
cấu trúc TPB và các biến bổ sung, chẳng hạn “động lực” cũng lý do đi du lịch [11], và
“mong muốn” và “cảm xúc mong đợi” [9].
2.2.2. Lý thuyết Hạn chế và quyết định du lịch
Lý thuyết Hạn chế và quyết định du lịch đã phát triển từ lý thuyết hạn chế giải trí
[13] [14], điều này giải thích tại sao mọi người không tham gia vào các hoạt động giải
trí nhất định bao gồm cả du lịch. Theo lý thuyết hạn chế giải trí, hạn chế đi lại có thể
được định nghĩa là các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia du lịch [15] và thay đổi sở
thích đối với các hoạt động du lịch [6]. Do đó, hạn chế đi lại không ngăn cản một cá
nhân đi du lịch, nhưng có thể dẫn anh ta đi du lịch theo một cách khác với cách không
có ràng buộc. Lý thuyết ràng buộc giải trí không thể được chuyển trực tiếp sang nghiên
cứu các ràng buộc đi lại bởi vì việc ra quyết định đi nghỉ ‘thường phức tạp hơn và nhiều
tầng lớp hơn so với lựa chọn hoạt động giải trí’ [16]. Hơn nữa, các hoạt động giải trí là
những hoạt động hàng ngày trong khi các hoạt động du lịch ít diễn ra thường xuyên hơn
trong cuộc sống của con người, có tầm quan trọng tương đối cao hơn và diễn ra xa nhà
[17]. Các phát hiện cốt lõi từ những hạn chế về giải trí liên quan đến nghiên cứu này là:
(1) đó là “sức mạnh tương đối của sự ưa thích đối với những rào cản có nhiều khả năng
dự đoán hành vi giải trí” [6] do đó nhấn mạnh tầm quan trọng của động lực trong việc
ra quyết định du lịch, (2) các hạn chế trong việc đi lại có thể được phân loại theo cấu
trúc thứ bậc [18] [19] [20] [21]. Nó bao gồm ba loại ràng buộc [6]: Ràng buộc giữa các
cá nhân phản ánh sự quan tâm và động lực ban đầu để tham gia vào hoạt động giải trí
(ví dụ: các đặc điểm tính cách), sau đó là các ràng buộc giữa các cá nhân (ví dụ: tham
gia cùng ai) và cuối cùng là các ràng buộc về cơ cấu (ví dụ: thời gian và tiền bạc).
2.2.3. Lý thuyết hệ thống kép về việc ra quyết định du lịch
Lý thuyết hệ thống kép về việc ra quyết định du lịch của McCabe et al. (2016)
[22] phân biệt giữa hai loại quyết định. Tùy thuộc vào mức độ liên quan cá nhân của
một kỳ nghỉ và các yêu cầu xử lý thông tin (cao đối với điểm đến mới và thấp đối với
chuyến thăm lặp lại theo thói quen), khách du lịch sử dụng việc ra quyết định có hệ
thống (nghĩa là hợp lý bao gồm phân tích chi phí-lợi ích) hoặc theo kinh nghiệm (tức là
do ảnh hưởng hoặc tự động) các chiến lược. Các quyết định đi du lịch liên quan đến các
kỳ nghỉ dài hơn có tính liên quan cá nhân cao [23]; chúng có thể được xếp vào loại ra
quyết định có hệ thống [15]. Điều này liên quan đến việc tìm kiếm thông tin chuyên sâu
để đưa ra các lựa chọn được cân nhắc kỹ lưỡng trong một khoảng thời gian lập kế hoạch
nhất định và một số mức độ tư duy phân tích và lập luận phức tạp để cân bằng các lựa
chọn khác nhau [15]. Loại ra quyết định thứ hai, các quyết định dựa trên kinh nghiệm
học theo các quy trình tự động hoặc trực quan hơn [15] có thể áp dụng cho các chuyến
đi ngắn. Nếu ai đó đi du lịch thường xuyên đến cùng một khu nghỉ mát trượt tuyết vào

105
cuối tuần hoặc đi du lịch để thăm gia đình, quá trình đưa ra quyết định không liên quan
đến một số lựa chọn với kết quả không chắc chắn và mức độ tham gia có thể thấp hơn
so với một kỳ nghỉ hàng năm đến một điểm đến mới. Ngoài ra, các kỳ nghỉ ngắn hơn có
thể dựa trên các quyết định tự phát với hành vi mua hàng bốc đồng (ví dụ: sử dụng ưu
đãi vào phút cuối), nơi không thể xem xét tất cả các ràng buộc tiềm ẩn tại thời điểm
quyết định. Theo lý thuyết hệ thống kép, loại quyết định này xảy ra khi quá trình ra
quyết định có hệ thống ban đầu trở nên phức tạp vì quá tải về nhận thức; ví dụ: quá nhiều
thông tin cần xử lý trong thời gian ngắn dẫn đến việc mua hàng hấp tấp. Hầu hết các
nghiên cứu trước đây về hạn chế đi lại chỉ tập trung vào một loại ra quyết định.
2.4 Giả thuyết nghiên cứu
Dự định quay lại của khách du lịch
Khái niệm ý định quay trở lại xuất phát từ ý định hành vi, được định nghĩa là
“một hành vi được dự đoán hoặc lên kế hoạch trong tương lai” [4] . Nó là thước đo gần
nhất và là công cụ mạnh mẽ để hiểu và dự đoán hành vi xã hội [3]. Nó đã được kết hợp
với hành vi quan sát thực tế [9] và một khi ý định được giải quyết, hành vi sẽ được thực
hiện theo sau. Trong lĩnh vực du lịch và giải trí, ý định quay trở lại là đánh giá của khách
du lịch về khả năng ghé thăm lại một điểm đến hoặc sự hấp dẫn [15]. Trên thực tế, vì
một điểm đến du lịch được coi là một loại sản phẩm đặc biệt sở hữu tài nguyên thiên
nhiên, điểm du lịch nhân tạo hoặc văn hóa, nên ý định quay trở lại của khách hàng sẽ
thấp hơn nhiều so với các loại sản phẩm thông thường khác, ngay cả khi điểm đến này
đáp ứngnhu cầu và mong đợi. Khách du lịch có xu hướng chọn những địa điểm khác họ
chưa từng đến bởi tâm lý để tìm kiếm trải nghiệm mới tại những điểm đến mới [12].
Ý định quay lại, cùng với ý định giới thiệu là các thành phần chính của lòng trung
thành với điểm đến. Du khách lặp lại không chỉ mang lại nguồn thu nhập và doanh thu
liên tục cho điểm du lịch, tăng thị phần và tạo ra sự truyền miệng tích cực mà còn giảm
thiểu chi phí tiếp thị và vận hành điểm đến [12]. Do đó, các nhà quản lý điểm du lịch
cần phải quan tâm đến ý định đến thăm lại của khách như một trong những vấn đề cơ
bản [11].
Thời tiết
Nhiều nghiên cứu [24] [25] thừa nhận mối quan hệ giữa du lịch và thời tiết là một
vấn đề phức tạp và chưa được nghiên cứu và mô phỏng hành vi của khách du lịch . Phú
Quốc là một trong những địa điểm du lịch được đánh giá là có thời tiết khá đặc biệt theo
từng tháng; việc lựa chọn được thời gian du lịch phù hợp sẽ giúp du khách có cơ hội trải
nghiệm trọn vẹn cho chuyến đi tuy nhiên việc chọn thời điểm có thời tiết xấu sẽ khiến
du khách hầu như không tham gia các hoạt động du lịch tại Phú Quốc; mặc dù thời tiết
không phải một yếu tố rào cản nhưng nó lại có ảnh hưởng rất đến dự định của du khách.
Từ đó tác giả đề xuất giả thuyết:
H1: Thời tiết trong thời gian dự định quay lại sẽ có ảnh hưởng đến dự định quay
lại của khách du lịch nội địa tại thành phố Phú Quốc
Rào cản tâm lý
Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) là một mô hình lý thuyết được thiết kế
để làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, ý định và hành vi của người tiêu
dùng. Nhiều nghiên cứu khác nhau khám phá ý định tham quan và thăm lại cũng như
hành vi tiêu dùng của khách du lịch dựa trên động cơ du lịch, rủi ro, ràng buộc và hình
ảnh điểm đến đã sử dụng giả thuyết TPB để hỗ trợ mô hình của họ. Theo Park và cộng
sự [26], động lực được phát hiện có mối quan hệ trực tiếp và tích cực với hành vi ý định,
chỉ ra rằng động cơ đi du lịch của du khách ảnh hưởng tích cực đến ý định của họ. Các

106
nhà nghiên cứu cũng đã tìm thấy mối quan hệ tiêu cực mạnh mẽ giữa rủi ro nhận thức
được khi đi du lịch và ý định [27] [25] . Sự không quan tâm cũng được báo cáo là có
một ý nghĩa đáng kể tác động tiêu cực đến ý định thăm lại.
Động cơ tâm lý xã hội của khách du lịch ảnh hưởng mạnh mẽ đến đánh giá nhận
thức và tình cảm về một điểm đến, động cơ của khách du lịch được cho là có ảnh hưởng
tích cực đến hình ảnh điểm đến [28] [29]. Chew và cộng sự [30] đã xác định được mối
quan hệ đáng kể giữa rủi ro được nhận thức và hình ảnh điểm đến. Ghi nhớ rằng rủi ro
được nhận thức ảnh hưởng trực tiếp đến ý định ghé thăm, cấu trúc này cũng có thể được
lập luận là ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh điểm đến. Ngoài ra TPB, chuẩn chủ quan
về những người xung quanh có ảnh hưởng đến hành vi việc này được xem như sự ảnh
hưởng tâm lý từ người thân cũng dẫn đến dự định cũng có thể cho rằng là một rào cản
nếu như những người xung quanh có suy nghĩ tiêu cực về hình ảnh điểm đến. Từ đó tác
giả đề xuất giả thuyết:
H2: Rào cản tâm lý ảnh hưởng đến dự định quay lại của khách du lịch nội địa
tại thành phố Phú Quốc.
Rào cản chi phí:
Các yếu tố của chi phí du lịch thường bao gồm chi phí đi lại điểm đến và chi phí
sinh hoạt tại điểm đến, chẳng hạn như giá khách du lịch chỗ ở, giải trí và nhà hàng [31].
Trong lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen [6], ngoài yếu tố thái độ và chuẩn
chủ quan thì. Mục tiêu của việc bổ sung này là để dự đoán chính xác hơn ý định hành vi
đối với thực tế hành vi và đề cập đến yếu tố khác liên quan đến nhận thức của cá nhân
để định hình hoặc kiểm soát một hành vi cụ thể. Ví dụ: mọi người sẽ đưa ra quyết định
chọn một điểm đến du lịch không chỉ dựa trên những gì họ cảm thấy, những gì họ nhận
thức, mà nó có thể liên quan đến ngân sách chi tiêu. Phú Quốc là một thành phố được
tập trung đầu tư phát triển dịch vụ du lịch tuy nhiên hầu hết giá cả dịch vụ tại đây được
xem là một rào cản khá lớn cho du khách. Từ đó tác giả đề xuất giả thuyết:
H3: Rào cản chi phí du lịch ảnh hưởng đến dự định quay lại của khách du lịch
nội địa tại thành phố Phú Quốc.
Rào cản bất tiện của việc di chuyển:
Cơ sở hạ tầng du lịch là tất cả các yếu tố phục vụ cho sự trải nghiệm du lịch bao
gồm cả phạm vi không gian và thời gian như hệ thống điện, nước, Internet, hệ thống 19
thông tin liên lạc, giao thông…[32]. Cơ sở hạ tầng du lịch đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ
khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch.
Du lịch gắn với việc di chuyển con người trên phạm vi nhất định. Điều này phụ
thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải. Một điểm đến có môi trường thiên nhiên có sức
hấp dẫn đối với khách du lịch nhưng nó không thể khai thác được nếu thiếu yếu tố giao
thông vận tải. Hệ thống giao thông có thể được định nghĩa như là sự dễ dàng tiếp cận
điểm đến bởi hệ thống các phương tiện riêng biệt [33]. Hệ thống giao thông là yếu tố rất
quan trọng cho việc phát triển vùng du lịch và nó cũng chính là phúc lợi xã hội. Nó phụ
thuộc phần lớn ở phạm vi xây dựng cơ sở hạ tầng vận chuyển và ngược lại ảnh hưởng
tới tính lưu động của phương tiện [34]. Tại Phú Quốc các địa điểm du lịch hầu hết nằm
ở những địa điểm cách xa nhau và xa trung tâm cũng như các phương tiện hỗ trợ di
chuyển hầu như không quá nhiều dẫn đến bất tiện trong việc di chuyển đến các khu du
lịch cũng như sinh hoạt, việc khó khăn trong di chuyển. Trong khi vai trò của các hạn
chế đi lại đối với hình ảnh địa điểm du lịch cần phải nghiên cứu thêm, một nghiên cứu
ban đầu của Chen và cộng sự [35] đã tìm thấy mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữa những
hạn chế đi lại trong quá trình ra quyết định. Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết:

107
H4:Rào cản bất tiện di chuyển ảnh hưởng đến dự định quay lại của khách du lịch
nội địa tại thành phố Phú Quốc.
Trải nghiệm không hài lòng:
Sự hài lòng của khách du lịch là phản ứng hoặc quyết định của khách du lịch dựa
trên cảm xúc và nhận thức [36]. Nói cách khác, nó là phản ứng đề cập đến một mức độ
cụ thể. Nói chung, sự hài lòng mô tả suy nghĩ, trạng thái và suy nghĩ về cảm xúc sau khi
trải qua một trải nghiệm [37]. Mặt khác, như được xác định bởi Baker và Crompton
[38], sự hài lòng được xác định bởi các yếu tố khoảng cách như các yếu tố xã hội và tâm
lý của cá nhân khách du lịch thích biểu hiện, hành vi và nhu cầu và môi trường bên ngoài
chẳng hạn như điều kiện thời tiết, tương tác nhóm xã hội. Đơn giản, thỏa mãn có thể
được định nghĩa là đánh giá của người tiêu dùng sau khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch
vụ [37].
Một số nghiên cứu cho thấy sự hài lòng thuận lợi dẫn đến hành vi tích cực trong
tương lai chẳng hạn như ý định ghé thăm lại tăng lên và mức độ sẵn sàng cao hơn [39].
Sự hài lòng của khách du lịch là yếu tố chính liên quan đến chuyến thăm trước đây.
Trong du lịch, Han, Back, & Barrett [40] đã định nghĩa sự hài lòng là quan điểm đánh
giá trải nghiệm của khách hàng có thể thúc đẩy khách du lịch đưa ra quyết định nếu họ
muốn trở lại cùng một điểm đến vào lần sau. Ngoài ra, người ta đã xác nhận rằng cả hai
yếu tố của sự hài lòng; sự hài lòng tổng thể và giao dịch cụ thể, có mối quan hệ tích cực
đối với lòng trung thành của điểm đến [41]. Hơn nữa, Rittichainuwat [42], Yoon &
Uysal [43], và Toyama & Yamada [44] nói rằng tác động của sự hài lòng của khách du
lịch thúc đẩy khách du lịch có ý định ghé thăm lại và sẽ thúc đẩy họ tư vấn điểm đến du
lịch cho những người khác. Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
H5: Trải nghiệm không hài lòng ảnh hưởng đến việc quay trở lại Phú Quốc của
khách nội địa.

Hình 1: Mô hình nghiên cứu


3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Xây dựng nghiên cứu định lượng
Công cụ thu thập dữ liệu chính là bảng câu hỏi (Sử dụng Google Biểu mẫu) - một
cách phổ biến để nhanh chóng lấy ý kiến của nhiều người (Gillham, 2000). Dựa trên các
tài liệu tham khảo (Bảng 1) và chỉnh sửa phù hợp bối cảnh nghiên cứu. Tác giả đã xây
dựng bảng câu hỏi thang đo Likert gồm 21 câu hỏi. Các câu hỏi được chọn, tham khảo
các bài nghiên cứu bổ sung, được xác định trên thang điểm từ 1 đến 5, tiếp theo là "Hoàn
toàn không đồng ý", "Không đồng ý", "Bình thường", "Bình thường", "Đồng ý" và
"Hoàn toàn đồng ý".

108
Dữ liệu được thu thập chủ yếu từ sinh viên và nhân viên văn phòng sinh sống và
làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh, những người được hỏi này đã đi du lịch Phú Quốc
và dự định đi du lịch các địa điểm khác trong 6 tháng tới. Thời gian thu thập từ ngày 2
tháng 9 năm 2022 - ngày 2 tháng 10 năm 2022. 300 người được hỏi đã hoàn thành mẫu
đánh giá. Tỷ lệ khảo sát hợp lệ để đưa vào đo lường là gần 80% tương ứng với 240
người trả lời.
Biến phụ thuộc là dự không quay trở lại (0) hay quay trở lại (1) dưới dạng biến
nhị phân, với mong muốn xem xét khả năng dự định quay trở lại Phú Quốc hoặc có thể
là dự báo về việc quay trở lại trong tương lai dựa trên đánh giá hoặc cảm nhận của khách
du lịch về các rào cản. Do đó, tác giả sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic.

P (Y = 1): xác suất xảy ra biến cố (Có dự định quay trở lại du lịch Phú Quốc)
P (Y = 0): xác suất không xảy ra (Không có dự định quay trở lại du lịch Phú
Quốc)
Ln: Log của cơ số e (e = 2,718)
0,1,2, ..., k: Hệ số hồi quy
X1, X2, ..., XK: Biến độc lập
Bảng 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu

Biến
Biến Câu hỏi Nguồn
quan sát
Biến phụ thuộc
Bạn có dự định quay lại Phú Quốc không?
Y 0. Không
1. Có
Biến độc lập
Thời tiết tại Phú Quốc, lúc bạn có dự định đi
du lịch như thế nào?
Thời
TT 1. Nắng đẹp
tiết
2. Bình thường
3. Mưa
Tôi cảm thấy không hứng thú quay trở lại du Huei-Ju Chen,
RCTL 1
lịch Phú Quốc Po-Ju Chen &
Tôi cảm thấy bản thân không phù hợp với Fevzi Okumus
RCTL 2 (2013) [18]
Rào Phú Quốc
cản
tâm lý Tôi không tìm thấy lý do để tôi quay trở lại
RCTL 3
Phú Quốc Tao Sun và cộng
Tôi cảm thấy có nhiều địa điểm khác để tôi sự (2022)
RCTL 4
du lịch hơn là quay trở lại Phú Quốc

109
Bạn bè tôi cảm thấy không hứng thú và
RCTL 5
không muốn quay lại Phú Quốc
Gia đình tôi không muốn quay trở lại du lịch
RCTL 6
Phú Quốc
Tôi cảm thấy chi phí du lịch tại Phú Quốc
RCCP 1
cao hơn các địa điểm khác. Chen and
Tôi cảm thấy chi phí du lịch tại Phú Quốc Petrick
CRCP 2 (2016) [19]
không phù hợp với tài chính của tôi
Rào
Tôi cảm thấy chi phí du lịch Phú Quốc không
cản chi RCCP 3
ứng với chất lượng
phí Nyaupane and
Tôi cảm thấy mọi thứ ở Phú Quốc đều đắc đỏ Andereck (2008)
RCCP 4
(sinh hoạt, di chuyển, khách sạn,...) [21]
Tôi cảm thấy chi phí phát sinh nhiều chi phí
RCCP 5
khi đi du lịch tại Phú Quốc
Tôi cảm thấy bất tiện di chuyển khi các địa Nezir Aydin, Ali
RCDC1
điểm du lịch tại Phú Quốc quá xa nhau. Osman
&Kuşakcı &
Tôi cảm thấy bất tiện di chuyển khi hệ thống Muhammet
RCDC2 giao thông công cộng tại Phú Quốc chưa Deveci (2022)
hoàn thiện. [45]
Rào
cản bất Tôi cảm thấy bất tiện di chuyển khi quá ít
tiện di RCDC3
phương tiện di chuyển tại đây.
chuyển Zheyan Chen,
Tôi cảm thấy tốn quá nhiều sức lực để di
RCDC4 Dea van Lierop
chuyển khi du lịch tại Phú Quốc.
& Dick Ettema
Tôi cảm thấy bất tiện khi phải dành nhiều (2022) [46]
RCDC5 thời gian di chuyển khi đi du lịch tại Phú
Quốc
Tôi cảm thấy trải nghiêm không hài lòng khi Neal và công sự
RCHL1
du lịch tại Phú Quốc không như mong đợi. (2004) [47]
Tôi cảm thấy trải nghiệm không hài lòng khi
RCHL2
Trải chuyến đi chất lượng thấp
nghiệm
Tôi cảm thấy trải nghiệm không hài lòng khi
không RCHL3
chuyến du lịch quá căng thẳng Alexandre
hài
lòng Tôi cảm thấy trải nghiệm không hài lòng khi Sukhov và cộng
RCHL4
chuyến du lịch quá mệt mỏi và chán nản sự (2021) [48]

Tôi cảm thấy trải nghiệm không hài lòng khi


RCHL5
chuyến du lịch quá vội vã

110
3.2 Phương pháp phân tích
Sau khi thu thập đủ dữ liệu, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để hỗ trợ việc chạy
kết quả dữ liệu qua các bước phân tích kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha, Phân tích
nhân tố EFA và thực hiện hồi quy Logistic.
3.2.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo
Crobach Alpha: Tác giả thực hiện đkiểm tra độ tin cậy thang đo dựa trên nghiên
cứu của Hair và cộng sự, (2014) cho rằng Cronbach’s Alpha phải từ 0,7 trở lên để có
thang đo đơn chiều và đáng tin cậy, nhưng như một nghiên cứu khám phá sơ bộ. Dựa
theo Cristobal và cộng sự (2007) cho rằng, một thang đo tốt khi các biến quan sát có
giá trị Corrected Item – Total Correlation từ 0.3 trở lên.
3.2.2 Phân tích nhân tố EFA
Theo Kaiser (1974), giá trị KMO phải từ 0,5 trở lên để đảm bảo tính phù hợp của
phân tích nhân tố. Trên cơ sở đó, chúng tôi xem xét các chỉ tiêu theo các tiêu chuẩn sau:
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) phải nằm trong [0,5; 1]
Hệ số sig kiểm tra Bartlett's <0,05
Eigenvalue> 1
Tổng phương sai được giải thích> 50%
Hệ số tải yếu tố, theo Hair et al. (2014) cho rằng trong phân tích các nhân tố khám
phá EFA, giá trị tuyệt đối của Factor Loading ở mức 0,3 đến 0,4 là điều kiện tối thiểu
để biến quan sát được giữ lại, 0,5 trở lên là biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt. Tuy
nhiên, việc lựa chọn Hệ số tải cũng cần xem xét đến cỡ mẫu; số lượng quan sát là 240,
chúng tôi chọn ngưỡng cho Tải nhân tố là 0,4
3.2.3 Phân tích hồi quy Logistic
Sau khi tiến hành phân tích EFA và có các biến đại diện cho từng nhóm giả
thuyết; Với biến thời tiết là biến phân loại (3 nhóm) tác giả sử dụng biến giả để hỗ trợ
cho việc phân tích hồi quy Logistic bao gồm TT(nang), TT(binhthuong) và TT(Mua);
sau đó tiến hành hồi quy Binary Logistic. Xem xét đánh giá mô hình thông qua các tiêu
chí để đánh giá mô hình có ý nghĩa thống kê hay không.
Hệ số sig của Step, Block, Model < 0.05
-2 Log likelihood (-2LL) < Initial -2LL
Tỷ lệ dự đoán chính xác của mô hình
Tiếp theo là xét chỉ số sig trong Biến trong bảng Phương trình, hệ số có giá trị
sig <0,05 được coi là biến có ý nghĩa thống kê đối với mô hình.
Cuối cùng là phân tích và diễn giải các kết quả thu được rồi đưa ra kết luận. Dựa
trên các biến có ý nghĩa thống kê, đề xuất các chính sách hoặc biện pháp thích hợp để
giải quyết vấn đề nghiên cứu đưa ra.
4. Kết quả phân tích
4.1. Thông tin nhân khẩu học
Bảng 2: Kết quả thống kê mô tả nhân khẩu học
Biến N %
Giới tính Nam 133 55%
Nữ 107 45%

Tuổi 18-22 115 47%


23-27 104 43%
Trên 27 21 9%

111
Thu nhập Dưới 5 triệu 117 49%
5-8 triệu 108 45%
Trên 8 triệu 15 6%

Công việc Sinh viên 100 42%


Nhân viên văn phòng 130 54%
Khác 10 4%

Người đồng hành đi du lịch Gia đình 144 60%


Bạn bè 54 23%
Đồng nghiệp 34 14%
Khác 8 3%

Dựa vào bảng kết quả thống kê mô tả, có thể thấy nam giới chiếm (55%) và nữ
chiến (44%) và hầu hết ở độ tuổi từ 18-22 (47%) và 23-27 (43%). Thu nhập của các đáp
viên chiếm dưới 5 triệu nhiều nhất (49%) và từ 5-8 triệu cao thứ 2 (45%) và nghề nghiệp
chủ yếu là sinh viên (42%) và nhân viên văn phòng (54%).
Hầu hết các đáp viên khi đi du lịch tại Phú Quốc đều chọn đi với gia đình nhiều
nhất (60%) sau đó là bạn bè (23%), đồng nghiệp (14%).
4.2 Kiểm tra độ tin cây thang đo và phân tích nhân tố EFA
Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha và loại bỏ biến quan sát RCTL6 (giá trị
Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 ), thang đo của các biến đều có hệ số
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7. Đồng thời cũng không xuất hiện biến quan sát nào có hệ
số tương quan biến-tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3. Do đó, tất cả
các thang đo này được sử dụng để phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.
Bảng 3: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo
Nhân tố Hệ số Cronbach Alpha
Rào cản tâm lý (RCTL) 0.851
Rào cảo chi phí (RCCP 0.841
Rào cản bất tiện di chuyển (RCDC 0.833
Rào cản trải nghiệm không hài lòng 0.838
Phân tích nhân tố khám phá (sử dụng kĩ thuật trích yếu tố Principal Component
với phép quay Varimax) được thực hiện cho toàn bộ các biến quan sát. Kết quả rút trích
được 4 nhân tố tại Eigenvalue là 1.307 tổng phương sai trích là 65.406% (> 50%) cho
thấy mô hình EFA là phù hợp, 4 nhân tố phân tích cô đọng được 65.406% biến thiên
của các biến quan sát. Hệ số KMO là (> 0.5); ý nghĩa thống kê của kiểm định Bartlett
với Sig. = 0.000 (< 0.05) (xem bảng).
Bảng 4: Bảng ma trận xoay nhân tố
Nhân tố Ma trận xoay nhân tố
1 2 3 4
RCDC5 .794
RCDC4 .771
RCDC1 .682
RCDC3 .671

112
RCDC2 .493
RCTL2 .875
RCTL1 .811
RCTL3 .761
RCTL4 .727
RCTL5 .640
RCHL5 .765
RCHL4 .737
RCHL3 .726
RCHL2 .722
RCHL1 .712
RCCP4 .776
RCCP5 .752
RCCP3 .693
RCCP2 .653
KMO 0.882
Hệ số sig 0.000
Eigenvalues nhỏ nhất 1.251
Tổng phương sai trích 65.406%
Bảng 5: Kết qủa phân tích nhân tố EFA
4.3 Phân tích hồi quy Logistic
Bảng 6: Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 80.402 5 .000
Step 1 Block 80.402 5 .000
Model 80.402 5 .000
Bảng 7: Bảng Monibus Tests of Model Coefients
Dựa vào bảng Omnibus Tests of Model Coefficients, kiểm tra giả thuyết:
H0: βTT (Mua)= βTT (Binh thuong)=βRCTL = βRCCP= βRCDC = βRCHL = 0
Hệ số sig <0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Đó là, tuyến tính sự liên kết của tất cả
các hệ số trong mô hình có ý nghĩa trong phần giải thích cho biến phụ thuộc.
Chỉ số -2LL là 250.289 < Initial -2LL là 330.691 =>mô hình là ý nghĩa thống kê.
Bảng 8: Classification Table
Observed Predicted
Dự định trở lại Percentage
Không Có Correct
Khônng 110 21 84.0
Dự định trở lại
Step 1 Có 40 69 63.3
Overall Percentage 74.6
Bảng 9: Classification Tablea
Trong 131 trường hợp dự đoán không có dự định quay trở lại Phú Quốc mô hình
dự đoán đúng 110, tỉ lệ đúng là 84%.

113
Trong 109 trường hợp dự đoán có dự định quay trở lại Phú Quốc mô hình dự
đoán đúng 69, tỉ lệ đúng 63.3%
Tỷ lệ dự đoán đúng của toàn bộ mô hình là 74,6%
Bảng 10: Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
RCDC -1.107 0.384 8,289 1 0.004 0.331
RCHL -0.635 0.319 3.968 1 0.046 0.530
RCTL -0.339 0.218 2.419 1 0.120 0.712
Step
RCCB -0.657 0.310 4.487 1 0.034 0.519
1a
TT Mua -1.685 0.641 6.911 1 0.009 0.186
TT BinhThuong -1.733 0.824 4.422 1 0.035 0.177
Constant 12.477 1.846 42.931 1 0.000 14317.124

Y: Dự định quay trở lại du lịch (1: Có và 0: Không)


RCDC: Rào cản bất tiện khi di chuyển
RCHL: Rào cản trải nghiệm không đạt yêu cầu
RCTL: Rào cản tâm lý
RCCL: Rào cản Chi phí
TT Mua: Thời tiết dự đoán Phú Quốc mưa
TT BinhThuong: Thời tiết dự đoán Phú Quốc bình thường
Hệ số Nagelkerke R Square = 0,381 chỉ ra rằng 38,1% sự thay đổi trong biến phụ
thuộc được giải thích bởi các biến trong mô hình, phần còn lại là do các yếu tố khác.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, mô hình đưa ra 5 biến có ý nghĩa thống kê về nhân
tố phụ thuộc, trong đó có 2 biến giả về thời tiết là thời tiết Phú Quốc là bình thường (TT
BinhThuong) và thời tiết Phú Quốc là mưa (TT Mua), Rào cản chi phí ( RCCP), Rào
cản Không thuận tiện Di chuyển (RCDC) và Rào cản Trải nghiệm Không hài lòng
(RCHL).
Cả hai biến giả thời tiết đều có tác động lớn nhất là Phú Quốc là bình thường (TT
BinhThuong) với β = -1,773* và và thời tiết Phú Quốc là mưa (TT Mua) với β = -1,685
**; Rào cản không thuận tiện di chuyển (RCDC) được coi là rào cản có tác động lớn sau
các yếu tố thời tiết đến ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa với β = -1,107 **,
hai Rào cản chi phí (RCCP) với β = -0,657 * và Rào cản trải nghiệm không hài lòng
(RCHL) với β = -0,635 * cũng có tác động mạnh đến ý định quay trở lại Phú Quốc.
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Thời tiết
Trong kết quả mô hình hồi quy Logistic, Thời tiết đưa ra 2 biến giả quan trọng
để phản hồi ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Phú Quốc, Thời tiết Phú Quốc
bình thường (TT BinhThuong) với β = - 1.773 * và thời tiết Phú Quốc là Mưa (TT Mua)
với β = -1,685 **. Kết quả nghiên cứu khá nhất quán vì Susanne Becken (2007) có thể
thấy rõ tác động của thời tiết đến việc thăm thị trường nội địa hàng tháng và dựa trên
kết quả nghiên cứu của Agnew và Palutikof (2001)
Có thể thấy thời tiết mưa nhiều ảnh hưởng đến ý định của du khách, chẳng hạn
như Phú Quốc vào thời điểm tháng 7/2022 bị ảnh hưởng bởi cơn bão diễn ra trong 2
ngày. Nhiều du khách đã chọn cách hủy chuyến đi của mình, điều này càng chứng tỏ

114
rằng yếu tố thời tiết sẽ luôn là một trong những yếu tố quan trọng mà các chủ đề liên
quan đến du lịch cần phải đề phòng vì nếu thời tiết xấu. Hoạt động du lịch biển trải
nghiệm hầu hết bị dừng lại và nó ảnh hưởng đến các yếu tố khác bao gồm sức khỏe và
tinh thần. Ngoài ra, Phú Quốc phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên để phục vụ du
lịch nên khi thời tiết không tốt sẽ không đủ sức hấp dẫn so với các thành phố biển khác.
Điểm mới của nghiên cứu này là yếu tố thời tiết khi đưa ra làm biến giả sẽ cho
hệ số Beta lớn, cho thấy ngoài thời tiết mưa sẽ dẫn đến tác động xấu đến phương án
hoàn vốn, nếu thời tiết không. đặc biệt, nó cũng sẽ có tác động tiêu cực. sẽ không đủ để
thu hút khách du lịch.Thời tiết là yếu tố đặc thù chỉ có thể dự báo chứ không thể tác
động được, hoạt động du lịch gắn liền với thời tiết; Vì vậy, các cơ sở kinh doanh lưu trú
có nhu cầu phát triển các hoạt động giải trí, sinh hoạt như (Karaoke, boardgame, ..) đã
có nhiều doanh nghiệp áp dụng việc xây dựng hệ thống giải trí nội khu để giúp ích cho
du khách. không cảm thấy nhàm chán khi mắc kẹt trong thời tiết xấu cũng như gia tăng
các hoạt động vui chơi giải trí đặc trưng. Đối với chính quyền địa phương, có thể tăng
cường các hoạt động tại quảng trường, kích cầu khi thời tiết đẹp, cũng như hạn chế tổ
chức lễ hội, ca nhạc khi mưa bão.
Rào cản bất tiện trong việc di chuyển
Trong kết quả mô hình hồi quy Logistic đã cho thấy Rào cản trong việc bất tiện
di chuyển (RCDC) là yếu tố rào cản tác động lớn nhất đến ý định quay trở lại của khách
du lịch nội địa tại Phú Quốc (β = -1.107**). Các phát hiện từ kết quả phân tích Rasch
chứng minh rằng cơ sở hạ tầng dành giao thông hiện tại là yếu tố quyết định chính ảnh
hưởng đến sự bất tiện mà người dùng nhận thấy, điều này phù hợp với nghiên cứu của
Chen và cộng sự [29]. Hơn nữa, các yếu tố của hệ thống vận chuyển nội bộ như hạn chế
về không gian và số lượng phương tiện công cộng dẫn đến khách du lịch dẫn đến tốn
thời gian và sức lực khi di chuyển tại Phú Quốc khi mà hầu hết các đáp viên đều cho
rằng “Các địa điểm du lịch xa nhau”.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng Rào cản bất tiện trong việc di
chuyển (RCDC) hiện đang là một trong những yếu tố rào cản có ảnh hưởng tiêu cực đến
quyết định quay trở lại của khách du lịch. Tuy nhiên, đây là vấn đề mà chính quyền địa
phương và doanh nghiệp có thể cùng giải quyết.
Đối với chính quyền địa phương:
Có thể phát triển thêm giao thông công cộng với các tuyến chỉ kết nối với các
điểm du lịch tại Phú Quốc; Đồng thời, chính quyền địa phương Phú Quốc có thể phát
triển một số mô hình phương tiện công cộng chuyên dùng cho du lịch như xe TukTuk
để du khách có thể dễ dàng di chuyển đến đây.
Tại các điểm du lịch có diện tích rộng, có thể phát triển dịch vụ cho thuê xe đạp
đã rất thành công tại TP.HCM. Hồ Chí Minh và Vũng Tàu; Với sự phát triển quy mô
lớn của giao thông công cộng, du khách có thể di chuyển đến các địa điểm gần mà không
cần phải thông qua các phương tiện cá nhân.
Đối với kinh doanh Du lịch:
Hiện tại, xe đưa đón chỉ dành cho một số nhóm du lịch lớn, nhưng điểm dừng
của chúng chỉ giới hạn ở sân bay đến chợ Phú Quốc và khách sạn nên du khách sẽ không
có quá nhiều cơ hội để trải nghiệm. các địa điểm khác và không có quá nhiều phương
tiện di chuyển dễ dàng ngoài phương tiện cá nhân. Do đó, các doanh nghiệp du lịch tại
Phú Quốc có thể cần mở rộng điểm đón khách sang các địa điểm khác.
Trên cơ sở nghiên cứu, có thể thấy du khách đang cảm thấy việc di chuyển đến
các địa điểm ở Phú Quốc tốn rất nhiều “thời gian (RCDC4)” và “sức lực (RCDC5)”, tác
giả cho rằng các doanh nghiệp về tour du lịch cũng như cơ sở lưu trú dịch vụ nên đưa ra

115
lịch trình tối ưu nhất cho du khách về khoảng cách và sự thuận tiện, linh hoạt với nơi
lưu trú, có thể giảm bớt việc di chuyển đến những nơi không phù hợp cũng như tiết kiệm
chi phí. thời gian, năng lượng và nỗ lực.
Rào cản chi phí
Trong kết quả mô hình hồi quy Logistic đã cho thấy Rào cản chi phí (RCCP) là
yếu tố rào cản tác động đến ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa tại Phú Quốc
(β = -0.657*). Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng mô hình TPB là phù hợp, khi
chi phí được xem là một trong những yếu tố về kiểm soát hành vi nhận thức có khả năng
thực hiện dự định hay không. Nghiên cứu của Seddighi & Shearing [31] cũng đã cho
thấy kết quả tương tự khi chi phí là một yếu tố quan trọng đến dự định vì vậy khi chi phí
du lịch trở nên đắt đỏ nó sẽ trở thành một yếu tố rào cản lớn đến dự định quay trở lại du
lịch Phú Quốc của du khách nội địa.
Rào cản chi phí (RCCP) vẫn là một yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực
và ngành nghề nào; tuy nhiên, doanh nghiệp có thể phát hành các gói du lịch trái vụ (vận
chuyển, ăn uống, khách sạn). mùa cao điểm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và thời tiết,
phân khúc với các đối tượng du khách khác nhau (nghỉ dưỡng, trải nghiệm, công tác, ...)
để phát triển các gói du lịch phù hợp với từng đối tượng.
Chính quyền địa phương cần kiểm soát, kiểm soát chặt chẽ giá cả để đảm bảo chi
phí phù hợp với túi tiền của du khách, tránh bị chặt chém dẫn đến hình ảnh xấu đối với
du khách. Chính phủ cũng có thể kích cầu và tăng cường các hoạt động lễ hội vào những
mùa không cao điểm, thời tiết tốt tạo nên điểm đặc biệt để Phú Quốc trải nghiệm hàng
năm.
Đối với du khách có thể cân nhắc lựa chọn những thời điểm này để trải nghiệm
các dịch vụ tại Phú Quốc. Khách du lịch có thể tối ưu hóa ngân sách của mình bằng cách
chọn địa điểm ở khu dân cư gần trung tâm để giảm chi phí sinh hoạt và đi lại.
Rào cản trải nghiệm không hài lòng
Trong kết quả mô hình hồi quy Logistic đã cho thấy Rào cản trải nghiệm không
hài lòng (RCDC) là yếu tố rào cản tác động đến ý định quay trở lại của khách du lịch
nội địa tại Phú Quốc (β = -0.634**). Kết quả của Dwayne A. Baker & John L. Crompton
[38] cũng xác nhận rằng với sự hài lòng dẫn tới ý định hành vi đã định hướng về mặt
khái niệm cho nghiên cứu này. Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả chỉ tập trung tìm các
yếu tố rào cản có tác động đến dự định quay lại của khách du lịch nhưng không tập trung
vào các yếu tố nào ảnh hưởng đến trải nghiệm không hài lòng của khách du lịch. Với
kết quả nghiên cứu ấn tượng với trải nghiệm sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc trở lại khi
mà trải nghiêm đầu khiến khách du lịch “Mệt mỏi” hay “Lo lắng”, những cảm xúc tiêu
cực sẽ ảnh hưởng dẫn đến hình ảnh không tốt cho lần trải nghiệm tiếp theo.
Để có thể giảm Rào cản trải nghiệm không hài lòng (RCHL) vì đây là yếu tố rất
cần thiết khi sự hài lòng luôn là điểm quan trọng nhất trong các nghiên cứu khác, tất cả
đều cho rằng đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định quay trở lại; doanh nghiệp
phải tập trung vào các yếu tố gián tiếp như con người, cơ sở hạ tầng và dịch vụ, đồng
thời chính quyền địa phương cũng nên tăng cường các yếu tố gián tiếp khác như văn
hóa, chính sách,… Mặc dù nghiên cứu không đề cập đến các yếu tố gián tiếp đến ý định
thông qua sự không hài lòng, nhưng các yếu tố gián tiếp vẫn quan trọng trong việc giảm
mức độ không hài lòng.
5. Kết luận.
Nghiên cứu đã phát triển ra các yếu tố 4 yếu tố rào cản và yếu tố về thời tiết tác
động đến dự định quay lại du lịch của khách du lịch nội địa tại Phú Quốc, bao gồm: Thời

116
tiết (TT), Rào cản bất tiện trong việc di chuyển (RCDC), Rào cản thời tiết (RCTT) và
Rào cản trải nghiệm không hài lòng (RCHL). Trong đó Rào cản bất tiện di chuyển được
xem là một trong những yếu tố rào cản quan trọng khi hệ số βeta đạt cao nhất, cho thấy
việc thời tiết là một khó khăn lớn trong du lịch . Ngoài ra nghiên cứu cũng cho thấy Rào
cản tâm lý (RCTL) không ảnh hưởng đến dự định quay lại, tác giả cho rằng Phú Quốc
vẫn luôn là một trong những địa điểm hàng đầu du lịch bởi vậy tâm lý của các đáp viên
luôn có hình ảnh về Phú Quốc là một nơi phù hợp để du lịch tuy nhiên lại gặp phải các
rào cản về chi phí, thời tiết xấu, khó khăn di chuyển hoặc trải nghiệm không ấn tượng
tại Phú Quốc. Với các yếu tố trên, doanh nghiệp và chính quyền địa phương có thể cân
nhắc đưa ra các giải pháp như tăng các hoạt động sinh hoạt trong các doanh nghiệp lưu
trú hoặc chọn thời gian đẹp tổ chức các sự kiện hoặc lễ hội đặc biệt đồng thời gia tăng
các phương tiện giao thông công cộng giúp tiết kiệm chi phí cho khách du lịch nội địa
tăng cơ hội trở lại Phú Quốc.
Tài liệu tham khảo
[1]. Dung, N.V., Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành phố. Nxb. Giao thông Vận
tải, 2009.
[2]. LUƠNG, P.T., et al., Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam. 2000.
[3]. Ajzen, I., From intentions to actions: A theory of planned behavior, in Action
control. 1985, Springer. p. 11-39.
[4]. Ajzen, I. and M. Fishbein, A Bayesian analysis of attribution processes.
Psychological bulletin, 1975. 82(2): p. 261.
[5]. Han, H., S. Lee, and C.-K. Lee, Extending the theory of planned behavior: Visa
exemptions and the traveller decision-making process. Tourism Geographies,
2011. 13(1): p. 45-74.
[6]. Ajzen, I., The theory of planned behavior. Organizational behavior and human
decision processes, 1991. 50(2): p. 179-211.
[7]. Chen, K.-H., F.-H. Chang, and K.-X. Tung, Measuring wellness-related lifestyles
for local tourists in Taiwan. Tourism Analysis, 2014. 19(3): p. 369-376.
[8]. Han, H. and K. Ryu, The theory of repurchase decision-making (TRD): Identifying
the critical factors in the post-purchase decision-making process. International
Journal of Hospitality Management, 2012. 31(3): p. 786-797.
[9]. Perugini, M. and R.P. Bagozzi, The role of desires and anticipated emotions in
goal‐directed behaviours: Broadening and deepening the theory of planned
behaviour. British journal of social psychology, 2001. 40(1): p. 79-98.
[10]. Han, H. and S.S. Hyun, Customer retention in the medical tourism industry:
Impact of quality, satisfaction, trust, and price reasonableness. Tourism
management, 2015. 46: p. 20-29.
[11]. Hsu, C.H. and S. Huang, An extension of the theory of planned behavior model for
tourists. Journal of Hospitality & Tourism Research, 2012. 36(3): p. 390-417.
[12]. Cheng, S., T. Lam, and C.H. Hsu, Negative word-of-mouth communication
intention: An application of the theory of planned behavior. Journal of Hospitality
& Tourism Research, 2006. 30(1): p. 95-116.

117
[13]. Crawford, D.W. and G. Godbey, Reconceptualizing barriers to family leisure.
Leisure sciences, 1987. 9(2): p. 119-127.
[14]. Jackson, E.L., D.W. Crawford, and G. Godbey, Negotiation of leisure constraints.
Leisure sciences, 1993. 15(1): p. 1-11.
[15]. Jackson, R. and M. Caldwell, Geostatistical patterns of soil heterogeneity around
individual perennial plants. Journal of Ecology, 1993: p. 683-692.
[16]. Huber, D., S. Milne, and K.F. Hyde, Constraints and facilitators for senior
tourism. Tourism management perspectives, 2018. 27: p. 55-67
[17]. Mannell, R.C. and S.E. Iso-Ahola, Psychological nature of leisure and tourism
experience. Annals of tourism research, 1987. 14(3): p. 314-331.
[18]. Chen, H.-J., P.-J. Chen, and F. Okumus, The relationship between travel
constraints and destination image: A case study of Brunei. Tourism management,
2013. 35: p. 198-208.
[19]. Chen, C.-C., J.F. Petrick, and M. Shahvali, Tourism experiences as a stress
reliever: Examining the effects of tourism recovery experiences on life satisfaction.
Journal of Travel Research, 2016. 55(2): p. 150-160.
[20]. Huang, S. and C.H. Hsu, Effects of travel motivation, past experience, perceived
constraint, and attitude on revisit intention. Journal of travel research, 2009. 48(1):
p. 29-44.
[21]. Nyaupane, G.P. and K.L. Andereck, Understanding travel constraints:
Application and extension of a leisure constraints model. Journal of travel
research, 2008. 46(4): p. 433-439.
[22]. Li, C., S. McCabe, and X. Li, Digging deeper into decision-making of Chinese
long-haul outbound tourists: A two-stage preference-estimation approach. Journal
of Destination Marketing & Management, 2016. 6(3).
[23]. Sirakaya, E. and A.G. Woodside, Building and testing theories of decision making
by travellers. Tourism management, 2005. 26(6): p. 815-832.
[24]. De Freitas, C., Weather and place-based human behavior: recreational
preferences and sensitivity. International journal of biometeorology, 2015. 59(1):
p. 55-63.
[25]. Lo, H.-S., et al., Treatment effects of gabapentin for primary insomnia. Clinical
neuropharmacology, 2010. 33(2): p. 84-90.
[26]. Park, S.H., C.-M. Hsieh, and C.-K. Lee, Examining Chinese college students’
intention to travel to Japan using the extended theory of planned behavior: Testing
destination image and the mediating role of travel constraints. Journal of Travel
& Tourism Marketing, 2017. 34(1): p. 113-131.
[27]. Poisson, D.K. and R.J. Chen, Multiple on-site winery festivals: Tourist
motivations, winery festival destination performance, and repatronage intention.
Tourism Analysis, 2010. 15(5): p. 585-589.

118
[28]. Li, M., et al., A missing link in understanding revisit intention—The role of
motivation and image. Journal of Travel & Tourism Marketing, 2010. 27(4): p.
335-348.
[29]. San Martín, H. and I.A.R. Del Bosque, Exploring the cognitive–affective nature of
destination image and the role of psychological factors in its formation. Tourism
management, 2008. 29(2): p. 263-277.
[30]. Chew, E.Y.T. and S.A. Jahari, Destination image as a mediator between perceived
risks and revisit intention: A case of post-disaster Japan. Tourism management,
2014. 40: p. 382-393
[31]. Seddighi, H.R. and D. Shearing, The demand for tourism in North East England
with special reference to Northumbria: an empirical analysis. Tourism
Management, 1997. 18(8): p. 499-511.
[32]. Yates, J., Information technology and organizational transformation: History,
rhetoric and preface. 2001: Sage.
[33]. Cẩm, T.T.Á., Khảo sát chất lượng giáo dục các trường đại học khu vực Khánh
Hòa trong nhận thức của người học. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, 2022.
17(4): p. 126-143.
[34]. Gutiérrez, G., On Job: God-talk and the Suffering of the Innocent. 1987: Orbis
Books.
[35]. Chen, C.-C. and J.F. Petrick, Health and wellness benefits of travel experiences: A
literature review. Journal of Travel Research, 2013. 52(6): p. 709-719.
[36]. Bigne, J.E., M.I. Sanchez, and J. Sanchez, Tourism image, evaluation variables
and after purchase behaviour: inter-relationship. Tourism management, 2001.
22(6): p. 607-616.
[37]. Bayih, B.E. and A. Singh, Modeling domestic tourism: motivations, satisfaction
and tourist behavioral intentions. Heliyon, 2020. 6(9): p. e04839.
[38]. Baker, D.A. and J.L. Crompton, Quality, satisfaction and behavioral intentions.
Annals of tourism research, 2000. 27(3): p. 785-804.
[39]. Chen, C.-F. and D. Tsai, How destination image and evaluative factors affect
behavioral intentions? Tourism management, 2007. 28(4): p. 1115-1122.
[40]. Han, H., K.-J. Back, and B. Barrett, Influencing factors on restaurant customers’
revisit intention: The roles of emotions and switching barriers. International
journal of hospitality management, 2009. 28(4): p. 563-572.
[41]. Marine-Roig, E., Religious tourism versus secular pilgrimage: The basilica of La
Sagrada Família. The international journal of religious tourism and pilgrimage,
2015. 3(1): p. 25-37.
[42]. Rittichainuwat, B.N., H. Qu, and T.J. Brown, Thailand’s international travel
image: Mostly favorable. Cornell hotel and restaurant administration quarterly,
2001. 42(2): p. 82-95.

119
[43]. Yoon, Y. and M. Uysal, An examination of the effects of motivation and
satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism management,
2005. 26(1): p. 45-56.
[44]. Toyama, M. and Y. Yamada, The relationships among tourist novelty, familiarity,
satisfaction, and destination loyalty: Beyond the novelty-familiarity continuum.
International Journal of Marketing Studies, 2012. 4(6): p. 10.
[45]. Aydin, N., A.O. Kuşakcı, and M. Deveci, The impacts of COVID-19 on travel
behavior and initial perception of public transport measures in Istanbul. Decision
Analytics Journal, 2022. 2: p. 100029.
[46]. Chen, Z., D. van Lierop, and D. Ettema, Travel satisfaction with dockless bike-
sharing: Trip stages, attitudes and the built environment. Transportation research
part D: transport and environment, 2022. 106: p. 103280.
[47]. Neal, J.D., M.J. Sirgy, and M. Uysal, Measuring the effect of tourism services on
travelers’ quality of life: Further validation. Social Indicators Research, 2004.
69(3): p. 243-277.
[48]. Sukhov, A., et al., Assessing travel satisfaction in public transport: A
configurational approach. Transportation Research Part D: Transport and
Environment, 2021. 93: p. 102732.
[49]. Serquet, G. and M. Rebetez, Relationship between tourism demand in the Swiss
Alps and hot summer air temperatures associated with climate change. Climatic
Change, 2011. 108(1): p. 291-300.

Barrier factors affecting the intention to return of domestic tourists in Phu Quoc
city, Kien Giang province
Nguyen Tien Loi, MA. Nguyen Thao Nguyen
Abstract: Phu Quoc is currently one of the tourist destinations that are being strongly invested in and
exploited by Vietnam but in order for the tourism industry in Phu Quoc to develop sustainably and successfully
like other coastal cities. such as Da Nang, Nha Trang, Vung Tau, etc., it is necessary to bring back tourists,
especially domestic tourists (an important source of visitors during the Covid19 period). The study was conducted
to find out the barrier factors that are affecting the return of domestic tourists in Phu Quoc. The discovery of
barriers that have an impact on reducing the intention to return is a good foundation for local authorities and
businesses operating in the tourism sector in Phu Quoc to have a basis for determining the right direction of
development. development for Phu Quoc city. Five factors were identified: Weather, Psychological Barriers, Cost
Barriers, Mobility Inconvenience Barriers, and Unsatisfactory Experience Barriers, in which the barrier of mobility
inconvenience was considered the biggest barrier. . The author conducted logistic regression analysis using SPSS
software. With the research results, the author has the basis to propose appropriate solutions for the authorities and
businesses in Phu Quoc that can improve the enhancement of tourists to increase the intention of returning domestic
tourists.
Keyword: Phu Quoc, Domestic travel, constraint, intent to travel

120
Development of tourism in Khanh Hoa province by 2030
Tran Thi Tran Chau
University of Khanh Hoa
tranthitranchau@ukh.edu.vn
Abstract: Vietnam - a country with diverse and rich tourism potential has attracted many domestic and
foreign tourists. Besides, Khanh Hoa is known as a developed province in tourism with long and beautiful beaches,
mild climate, beautiful nature and diverse marine ecosystems. Therefore, tourism is considered as a spearhead
economic sector of Khanh Hoa. In the period 2010 - 2021, tourism in Khanh Hoa province has had a very strong
development in terms of infrastructure, number of tourists and revenue. However, the outbreak of the COVID-19
pandemic has changed everything. Just over a year, tourism in Khanh Hoa province has encountered many
difficulties and reached an impasse. In order to develop Khanh Hoa's tourism into a spearhead economic sector by
2030, it is necessary to solve a series of strategic issues such as: tourism revenue, the number of domestic and
foreign tourists, the situation of accommodation establishments, types and products of tourism. During the
research, analytical data were collected from secondary data from the yearbook of Khanh Hoa Provincial Statistics
Office, reports of Khanh Hoa Department of Tourism, using descriptive statistical methods, synthesize, analyze to
analyze the current situation, achievements and some limitations on tourism development in Khanh Hoa province
in the period 2010 - 2021. Based on the research results of the article, some solutions are proposed to develop
tourism in Khanh Hoa province by 2030 effectively.
Keywords: Tourism, tourism development, tourists, solutions.

1. Introduction
Nowadays, in many countries around the world, tourism is considered as one of
the spearhead economic sector to develop the country. According to the Decision No.
480/QD-UBND dated February 9th, 2018 of the People's Committee of Khanh Hoa
province on "Issuing the implementation plan of the Action Program No. 14-CTrTU
dated July 24th, 2017 of the Khanh Hoa Provincial Party Committee" on the
implementation of Resolution 08-NQ/TW dated January 16 th, 2017 of the Politburo
about developing tourism into a spearhead economic sector” [1], Khanh Hoa province
has been having investment projects into the tourism industry such as: building trade
centers, diversifying tourism products, organizing and connecting tourist routes inside
and outside the province... In the period of 2010 - 2021, the province’s tourism revenue
has increased rapidly, specifically: tourism revenue in 2010 only reached VND 1,877
billion, but in 2019, tourism revenue reached VND 27,130.7 billion, an increase of VND
25,253.7 billion compared to 2010.
However, the outbreak of the COVID-19 epidemic has significantly reduced
tourism revenue, reaching VND 2,407.3 billion in 2021 [2]. The rapid decline in tourism
revenue has raised a big question for leaders and agencies: why is a province with
potential and strength in tourism but when the COVID-19 epidemic broke out, tourism
was severely affected and many industries associated with tourism also slowed down?
In order to develop tourism in Khanh Hoa province into a spearhead economic sector
by 2030 according to Resolution No. 08 of the Politburo, in this article, the author
analyzes the development situation of tourism in the period 2010 - 2021, from that
suggests some solutions to contribute to tourism development in Khanh Hoa province
by 2030 effectively.
2. Research object and method
2.1. Research object
During the research process, the research objects of the article is the current
situation of tourism development in Khanh Hoa province, including: tourism revenue,

121
number of tourists, current status of accommodation establishments, international visitor
market to Khanh Hoa province, development of types and products tourism products.
2.2. Research method
To analyze the development status of tourism in the period 2010 - 2021, the study
uses qualitative analysis methods by collecting from many reliable sources of
information such as Khanh Hoa Statistics Office, Khanh Hoa Department of Tourism to
make comments, assessments on the effectiveness and solutions for tourism
development in Khanh Hoa province by 2030.
Statistical and descriptive methods to describe the current situation of tourism
development in Khanh Hoa province in recent years. At the same time, the study also
uses the method of comparing and contrasting data from year to year to evaluate and
draw conclusions.
The method of synthesis and analysis to synthesize data and analyze by
comparing through statistical tables and figures to clarify the tourism development of
Khanh Hoa province in the period 2010 - 2021.
Besides, the study also used Excel 2010 software version 16 and computer tools
yED graph Editor, Dia in the data processing process through tables and figures.
3. Research results and discussion
3.1. Some theoretical on tourism development
3.1.1. The concept of tourism
Today, the concept of "tourism" has been defined by many researchers in
different aspects and categories. At each stage of development, each organization and
each researcher, the concept of tourism also has different characteristics. Travel is a term
derived from the Greek word “tonos” which means to go around. The term was
introduced into the Latin lexicon as tornus and later as tourisme in French, tourism in
English. In Vietnamese, the term tourism is a Sino-Vietnamese word, roughly
understood as having played and experienced [3].
According to the International Federation of Official Travel Organizations,
“Tourism is the act of traveling to a place other than one's usual place of residence for
the purpose of not doing business, that is, not doing a profession or a job to earn a
living”.
In addition, according to the World Tourism Organization, “Tourism includes all
activities of people traveling, staying, for the purpose of visiting, exploring and learning,
experiencing or in the purpose of rest, entertainment, relaxation; as well as for the
purposes of practice and other purposes, for a continuous period of time but not
exceeding one year, outside of the settled habitat; but excluding travel whose main
purpose is to make money [4].”
Meanwhile, according to the Law on Tourism of Vietnam (2017), tourism is
activities related to people's trips outside their regular places of residence for no more
than one consecutive year in order to meet the needs of tourists about visit, relax,
entertain, learn, explore tourism resources or combine with other lawful purposes [5].
3.1.2. The concept of tourism development
Tourism plays an important role in the national economic development,
becoming a spearhead economic sector of many countries. Therefore, tourism
development is essential for every country.

122
Tourism development is the growth in size, the number of accommodation
establishments, the number of rooms, the growth in revenue, the number of tourists
combined with the quality of accommodation and travel services. , tourism products,
types of tourism, structure of tourism services.
In summary, the increasingly effective tourism development activities will solve
many problems for society such as jobs, promote the image of culture, country, people,
scenic spots to tourists, contributing to increase foreign currency revenue. However, it
is necessary to develop tourism in a balanced way. If the development is unbalanced and
spontaneous, it will lead to the depletion of all kinds of resources, decrease in the number
of tourists and decrease in the quality of life of the residents.
3.1.3. The criteria for tourism development
Determining the criteria for tourism development is very necessary and
important. Therefore, based on the characteristics of tourism activities, the criteria for
tourism development include: tourism revenue; the number of tourists; average number
of days of tourists stay; the number of tourist zones and attractions to be invested and
protected; the level of local satisfaction with tourism activities; tourism's contribution
to improving the lives of local people; exploit and use natural resources sparingly,
efficiently and without affecting the environment [6]. In this study, with the limitation
of time and the results of data collection, the author only studies the criteria of revenue,
number of tourists, number of accommodation establishments, the international tourist
market, the types and products of tourism.
3.2. Research overview
In recent years, there have been many research papers on tourism development
of a country, region and locality by different methods. The study "Developing tourism
in Nha Trang (Khanh Hoa) in a sustainable way" [7], the author analyzed the
development status of tourism in the period 2005 - 2010 through descriptive statistical
methods and also proposed solutions for sustainable tourism development in Nha Trang
in the near future, however, the solutions were not specific. In addition, the study "The
current situation of tourism development associated with local livelihoods in a
sustainable way in Van Ninh, Khanh Hoa" [8], the author investigated to analyze the
current situation of tourism associated with livelihoods sustainable local design, but
there were no specific data to evaluate and the proposed solutions were not specific. In
addition, the study "Development of sea and island tourism in Khanh Hoa province" [9],
the author analyzed in detail the actual situation of development of sea and island
tourism in Khanh Hoa province in the period 2000-2010, but did not analyze the
achievements and limitations of sea and island tourism development in this period.
Besides, the study "Attracting investment capital to develop Khanh Hoa tourism by
2020" [10] was analyzed in detail about the current situation and offered solutions but
the data analyzed was in the period 2001-2007. Through the study of data and the use
of methods of synthesis, statistics and comparison, the author analyzes the current
situations, achievements, limitations and proposes solutions to develop Khanh Hoa
province's tourism will become a spearhead economic sector by 2030.
3.3. The development situation of tourism industry in Khanh Hoa province in
the period of 2010 - 2021
3.3.1. Tourism revenue

123
According to economic expert Le Dang Doanh, revenue from tourism is one of
the great contributors to the Vietnamese economy [11]. In the period 2010-2021, tourism
revenue of Khanh Hoa province has achieved remarkable strides (table 1).
Table 1: Tourism revenue of Khanh Hoa province in the period of
2010 - 2021
Unit: billion
20 20 20 20 201 201 201 201 201 202 202
Year 2019
10 11 12 13 4 5 6 7 8 0 1
Turn 1.8 2.2 2.5 3.9 8.99 10.7 12.9 17.0 21.8 27.13 5.08 2.40
over 77 52 69 50 1 34 95 00 22 0,7 7,4 7,3
Grow - -
19, 14, 53, 127, 19,3 21,0 30,8 28,3
th - 24,33 81,2 52,6
98 08 76 62 9 6 2 6
(%) 5 8
(Source: Calculation data based on the summary report of Khanh Hoa Department
of Tourism)
In which, in the period of 2010 - 2019, the growth of tourism revenue is always
positive, especially in 2014, the growth rate had increased rapidly and high (127.62%)
compared to 2013. It can be said, the period from 2010 to 2019, Khanh Hoa province's
tourism industry has achieved certain achievements and has always made contributions
to the province's overall economic growth. However, from 2020, with the outbreak of
the COVID-19 epidemic, the growth of tourism revenue was negative and the growth
decreased very quickly, growing negative 81.25% (in 2020) and negative 52.68 % (in
2021).
Besides, in 2019, Khanh Hoa’s tourism revenue accounted for 49.24% of the
country's tourism revenue [12]. By 2021, Khanh Hoa province's tourism revenue
accounts for 7.92% of the country's tourism revenue. This proves that COVID-19 has
had a very strong impact on tourism in Khanh Hoa province.

Figure 1: Tourism revenue of Khanh Hoa province in


the period 2010 – 2021 (VND billion)
(Source: General report of Khanh Hoa Department of Tourism)

124
Figure 1 shows more clearly, that is: tourism revenue in Khanh Hoa province
increased very quickly starting from the period 2014 - 2019 and reached the highest
level in 2019 (VND 27,130.7 billion) [2]. In 2020 and 2021, tourism revenue has
dropped very quickly.
Figure 1 shows more clearly, that is: tourism revenue in Khanh Hoa province
increased very quickly starting from 2014 - 2019 and reached the highest level in 2019
(VND 27,130.7 billion), corresponding to the annual average increased by 13.45% [2].
In 2020 and 2021, tourism revenue has declined very quickly, although the average
revenue in 2020 (average increase of 1.71%) and 2021 (average increase of 0.28%) both
increase and the increase was lower than in the period 2010 - 2019.
3.3.2. Number of tourists
Tourists are an important part of the tourism development of any locality or
country in the world. In Khanh Hoa, the number of tourists staying is increasing and
decreasing over the years (table 2).
Table 2: Number of tourists staying in Khanh Hoa from 2010 to 2021
Unit: thousands arrivals
Year 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Vietnamese
1.458 1.740 1.786 2.398 2.760 3.080 3.366 3.480 3.421 3.631 861 573
tourists
Foreign
385 440 532 636 831 951 1.170 1.950 2.795 3.560 437 27
tourists
Difference
between
Vietnamese 1.073 1.300 1.254 1.762 1.929 2.129 2.196 1.530 626 71 424 546
and foreign
tourists
(Source: Calculation data based on Khanh Hoa Provincial Statistical Yearbook
2013, 2016, 2019, 2021)

Figure 2: Difference between Vietnamese and foreign tourists to stay Khanh Hoa
province in the period 2010 - 2021
(Source: Khanh Hoa Provincial Statistical Yearbook 2013, 2016, 2019, 2021)
From table 2 and figure 2, the number of tourists staying to Khanh Hoa province
in the period 2010 - 2021 has a very clear difference between Vietnamese and foreign
tourists. In the period of 2010 - 2017, the distance between Vietnamese and foreign
tourists is much different, but in 2018 and 2019, this difference has been shortened,

125
especially, in 2019, the number of foreign tourists (3,560 thousand arrivals) is almost
equivalent to the number of Vietnamese tourists (3,631 thousand arrivals) but in general,
the number of Vietnamese and foreign tourists staying in the period 2010 - 2019 has
increased.
By 2020 and 2021, both Vietnamese and foreign arrivals will decrease,
Vietnamese arrivals in 2020 will only reach 861 thousand arrivals, a decrease of 2,770
thousand arrivals compared to 2019 (3,631 thousand arrivals). In particular, in 2021, the
number of foreign tourists staying in Khanh Hoa province decreased significantly,
reaching only 27,000 arrivals, a decrease of 3,533 thousand arrivals compared to 2019
(3,560 thousand arrivals) and a decrease of 410 thousand arrivals compared to 2020 (437
thousand arrivals) [13]. In 2018 and 2019, foreign tourists increased nearly as much as
Vietnamese tourists was due to the rapid increase of Chinese tourists [14]. Since 2020,
due to the influence of Covid 19, the number of Vietnamese and foreign arrivals has
decreased.
3.3.3. The situation of accommodation establishments
In order to meet the increasing number and quality of tourism products of tourists,
Khanh Hoa tourism businesses and companies have constantly invested in
accommodation establishments in terms of quantity and quality to serve tourists in a
modern direction.
Table 3: The situation of accommodation establishments in Khanh Hoa in the
period 2010 - 2021

Year 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Number of
accommodation 455 503 511 543 572 611 643 635 663 680 622 600
establishments
Number of rooms 11.730 12.048 12.700 14.949 16.313 20.267 25.054 31.961 37.044 37.212 36.008 34.000
Room occupancy
(average of the 62,34 63,96 60,73 60,55 63,81 52,94 59,48 55,36 62,27 52,61 10,64 7,81
whole year - %)

(Source: Khanh Hoa Provincial Statistical Yearbook in 2019 and 2021; General
report of Khanh Hoa Department of Tourism)
Table 3 shows that the number of accommodation establishments increased
steadily in the period 2010 - 2019, especially from 2020, the number of accommodation
establishments decreased but not significantly, which caused the number of
accommodation rooms to increase and decrease. Compared to 2010, in 2021, the number
of accommodation establishments and rooms both increased, the number of
accommodation establishments increased by 145 establishments (equivalent to an
increase of 31.87%) and the number of rooms increased by 22,270 rooms (equivalent to
an increase of 31.87%). 189.86%. Compared to 2020, by the end of 2021, the number
of accommodation establishments decreased by 22 establishments (equivalent to a
decrease of 3.54%) and the number of rooms also decreased by 2,008 rooms (equivalent
to a decrease of 5.58%). However, room occupancy is still not high, only around 50%
to 60%, especially in 2020 and 2021, the room occupancy drops too quickly, not
reaching 11%.
With the above analysis data, to ensure that tourism in Khanh Hoa province in
the coming time develops quickly and sustainably, it is necessary for tourism businesses
to have a direction to build tourist accommodation business establishments with a large
scale, invest and upgrade modern equipment, improve service quality and pay attention
to using the room's full capacity to improve business efficiency.

126
3.3.4. Market of international tourists to Khanh Hoa province in the period 2010
- 2020
International tourists are those who travel abroad and use foreign currency of the
destination country to travel through the use of services, purchase of consumer goods,
handicrafts, etc. For countries doing tourism, attracting international tourists plays a
very important role, because this is a form of tourism to promote the image, country,
culture and people, at the same time, generate large foreign currency revenue and
contribute to the increase of national income. For Khanh Hoa province, the international
tourists market to the period 2010 - 2020 is clearly shown in table 4 as follows:
Table 4: Market structure of international tourists to Khanh Hoa
Province period 2010 - 2020
Unit: %
Year 2010 2015 2019 2020
China 3,02 19,18 70,15 42,53
Russia 7,70 24,11 13,00 25,31
Korea 3,59 7,08 8,57 18,89
Japan 6,38 1,96 0,32 0,51
America 9,37 3,44 0,61 1,12
Canada 3,39 1,48 0,24 0,38
Australia 8,12 4,27 0,57 0,85
England 7,22 2,42 0,35 0,62
France 8,61 2,35 0,26 0,52
Germany 6,23 2,16 0,19 0,30
Malaysia 0,41 0,68 1,48 1,73
Thailand 0,20 0,45 0,74 1,64
Hong Kong 0,55 0,47 0,35 0,51
Taiwan 1,13 0,82 0,32 0,51
Others 34,10 29,15 2,84 4,59

Y Y

Figure 3: Market structure of international tourists to Khanh Hoa province 2010


and 2020
(Source: General report of Khanh Hoa Department of Tourism)

127
According to the general report of Khanh Hoa Department of Tourism, the
structure of the international tourist market to Khanh Hoa province in 2010 and 2020 is
very different. In 2010, international tourists to Khanh Hoa province were mainly
Western countries: America, France, Australia, England, Germany, Canada, Russia
(accounting for 50.63%), while Eastern countries accounted for a low proportion, for
example, Japan accounted for 6.38%; Korea accounted for 3.59%, China accounted for
3.02% (table 4 and figure 3). However, by 2020, the proportion of international tourist
market structure to Khanh Hoa province has changed much and is different from 2010,
that is, the number of tourists from China, Russia and South Korea accounts for a large
proportion. The highest proportion (86.73%) of the total number of international tourists
to Khanh Hoa province, but the province's revenue is not high. This problem requires
Khanh Hoa province to have policies to attract more and more international tourists from
other countries such as the America, England, France, Germany, Canada, etc.
3.3.5. Developing tourism types and products
In the past time, Khanh Hoa tourism has gradually diversified the types and
products of tourism, and at the same time improved the quality of tourism services to
attract tourists; Many types and new tourism products have been built and put into
operation, such as mountain eco-tourist routes: resort, mountain sports, country tourism,
festival, etc., combined with organizationsnlinking clusters, centers and tourist
attractions.
However, compared to the advantages of natural resources, tourism types and
products of Khanh Hoa province have not been exploited commensurate with their
potential. The tourism products are not diversified, rich and have not been noticed and
exploited, only stopping at sightseeing programs [15]; The types of tourism have not
been able to expand the categories, develop and diversify products such as building
tours, tourist routes, typical products for tourism in Khanh Hoa province. Therefore, in
the past time, tourism products and tourism types of the province have not really
attracted the attention of tourists.
3.4. Achievements and some limitations on tourism development in Khanh
Hoa province in the period 2010 - 2021
3.4.1. Achievements
Through analyzing the current situation of tourism development in Khanh Hoa
province in the period 2010 - 2021, the province's tourism has achieved the following
achievements:
Firstly, the number of accommodation establishments, the number of rooms, the
number of tourists has grown rapidly, the number of accommodation establishments and
the number of rooms meeting quality standards; tourism revenue has achieved a high
growth rate over the years, especially in the period 2010 - 2019.
Secondly, the products, types of tourism, tours and routes are increasingly
expanded, diversified and abundant. At the same time, the quality of services, products
and goods is also interested in investing by businesses, companies and agents to improve
the quality and meet the increasing demands of tourists.
Thirdly, tourism in Khanh Hoa province has attracted many international tourists,
the tourist market structure is diverse and abundant, especially in the period 2010 - 2019,
Western tourists accounted for 50.63 % of international tourist market.
3.4.2. Some limitations and their causes
Besides the positive results achieved in the past time, tourism in Khanh Hoa
province in the period 2010 - 2021 still has some limitations that need to be overcome.

128
Firstly, the technical facilities for tourism have not kept up with the requirements
of economic growth and the needs of tourists. The number of business establishments
with high-quality products and services is still small. New types of tourism services,
amusement parks, etc. affect the structure and type of tourism products and the quality
of tourism services in the locality. In addition, there are no tourism products and forms
with specific characteristics of Khanh Hoa province.
Secondly, the number of accommodation establishments and rooms increased,
but the room utilization capacity was not effective. In particular, in 2020 and 2021, the
room occupancy is very low, only about 10 percent. At the same time, there is a shortage
of service staff with high professional skills, professional skills and foreign languages
for communication.
Thirdly, the promotion and advertising activities are not highly professional and
have not actively developed a methodical promotion strategy. Joint cooperation
activities in domestic and foreign tourism have not been implemented specifically.
Tourism activities mainly exploit the source of tourists in the province, not directly
exploiting international tours.
3.5. Some solutions to develop tourism in Khanh Hoa province by 2030
3.5.1. The basis of the solutions
Based on the requirements and tasks of developing tourism in Khanh Hoa
province by 2030 into a spearhead economic sector in terms of both quantity and quality,
solutions are given on the following bases: Understanding and analyzing reality tourism
status of Khanh Hoa province in the period 2010 - 2021; Perspectives on Vietnam's
tourism development strategy [16] and Khanh Hoa tourism development by 2030 [17].
The viewpoints of tourism development in Khanh Hoa province by 2030 are
supplemented and adjusted in accordance with the economic development guidelines of
the Party and the State, with the tourism development strategy of Vietnam and Khanh
Hoa province, that is: Focus on developing tourism towards modernity, quality and
focus; Solve the irrationality of the tourists market structure; To have close linkages and
cooperation with localities in the South Central Coast region and key tourist areas to
maximize the potential and common strengths of tourism; Combining the development
of a synchronous and modern material and technical base system; Diversifying and
improving the quality of tourism types and products [17].
3.5.2. Some solutions to develop tourism in Khanh Hoa province by 2030
In order for Khanh Hoa province's tourism to become a spearhead, high-quality,
high-quality economic sector, effectively attracting many domestic and foreign markets,
the province should focus on a number of solutions below:
Firstly, diversify and improve the quality of tourism products and types and aim
at high-value products. Building diverse types and tourism products, with their own
scale and characteristics, unique, targeting all types of needs and beneficiaries, focusing
on those types and products that promote strengths, local and regional identities with
high attractiveness. In addition, building a mechanism for linking tourism product
development between the tourism industry and related industries (transport, culture,
agriculture, communication, commerce...), focusing on investment and construction
development tourist areas, key tourist spots to create tourism products and forms with
characteristics of the province.
Secondly, invest in developing tourism infrastructure system. Develop a system
of accommodation establishments suitable for each type of tourism product to meet the
diverse needs of visitors. Review and re-appraise accommodation establishments in

129
accordance with regulations on accommodation standards in order to contribute to
maintaining and improving service quality in tourist accommodation establishments.
Besides, developing a system of restaurants and hotels of international standards to serve
tourists and ensure the diversity of cuisines.
Thirdly, promote tourism promotion activities. Building a system of information
and guidance centers for tourists at important traffic hubs, setting up tourism promotion
offices in key markets; take advantage of international support to promote tourism.
Implement programs of information, propaganda, and announcement of major sporting,
cultural and festival events of the province on a national scale. Building a tourist
information system (website, maps, directions, tourist information booths, leaflets, etc.)
which is convenient and diverse in information, in major international languages;
simplify procedures for foreign tourists.
Fourthly, strengthen international cooperation. With the recent COVID-19
epidemic situation, the province's tourism industry has suffered heavy losses. Therefore,
strengthening international cooperation is very important and necessary. To expand safe
international cooperation during the current epidemic, the Khanh Hoa province should
take measures such as, allowing vaccinated tourists to move freely, irrespective of the
origin or final destination of tourists; deploying digital solutions that allow all travelers
to easily prove their Covid status, thereby, speeding up the immigration process at
borders and airports.
Fifthly, focus on training and developing high-quality human resources for the
tourism industry. There is a plan to send qualified young cadres to developed countries
for training and retraining as well as to practice to improve their professional
qualifications, skills and professional ethics; develop tourism vocational training
schools in the province; improve the capacity to use information technology and the
ability to apply digital technology to the tourism industry.
Sixthly, strengthen the application of digital technology in tourism activities.
Tourism management agencies need to complete and implement synchronously the
implementation of electronic administrative procedures, online public services,
digitization - technology of tourism management activities; promoting online business
types, forming and attracting the participation of the business community in the system
of electronic travel exchanges.
4. Conclusion
From the analysis results, it is shown that in the period 2010 - 2021, tourism in
Khanh Hoa province has made great progress. However, with the situation of the Covid
19 epidemic and the development of the scientific and technological revolution and the
process of international economic integration, for Khanh Hoa province's tourism to
become a spearhead economic sector, as a driving force to promote other economic
sectors develop, deserve to become the tourism center of the country and the region by
2030 in accordance with the Resolution No. 08-NQ/TW of the Politburo, the Khanh Hoa
province needs to focus on synchronously implementing the the above solution
effectively.
Acknowledgment (if any)
This study received the enthusiasm and enthusiasm of the reviewers, editors and
editorial offices of Khanh Hoa University.

130
References
[1]. Decision No. 480/QD-UBND dated February 9, 2018 of the People's Committee
of Khanh Hoa province on "Promulgating the implementation plan of Action
Program No. 14-CTrTU dated July 24, 2017 of Khanh Hoa Provincial Party
Committee on the implementation of Resolution 08-NQ/TW dated January 16,
2017 of the Politburo on developing tourism into a spearhead economic sector”.
(Quyết định số 480/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2018 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Khánh Hòa về việc “Ban hành kế hoạch triển khai Chương trình hành động
số 14-CTrTU ngày 24 tháng 7 năm 2017 của tỉnh ủy Khánh Hòa về thực hiện
Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị về phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”.)
[2]. General report of Khanh Hoa Department of Tourism.
[3]. Phan Anh Tuan. Developing tourism human resources in Cao Bang province.
Thesis Master of Tourism. University of Social Sciences and Humanities,
Vietnam National University, Hanoi. 2015.
[4]. Glossary of tourism terms. UNWTO
[5]. Vietnam tourist Law. 2017.
[6]. Le Duc Vien. Criteria to evaluate Da Nang tourism development towards
sustainability. Journal of Science and Technology University of Danang. Number
4 (101). 2016.
[7]. Dao Thi Bich Nguyet. Developing tourism in Nha Trang (Khanh Hoa) towards
sustainability. Master's thesis in geography. Ho Chi Minh City University of
Education. 2012.
[8]. Nguyen Thi Phuong Linh. The current situation of tourism development
associated with local livelihoods in a sustainable way in Van Ninh district, Khanh
Hoa. Industry and trade magazine. August 2022. Form
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-phat-trien-du-lich-gan-voi-sinh-
ke-dia-phuong-theo-huong-ben-vung-tai-huyen-van-ninh-khanh-hoa-97502.htm
[9]. Than Trong Thuy and Pham Thi Thu Nga. Developing sea and island tourism in
Khanh Hoa province. Scientific journal of Ho Chi Minh City University of
Education. No. 52, 2013.
[10]. Vo Van Can. Attracting investment capital to develop Khanh Hoa tourism by
2020. University of Economics Ho Chi Minh City. 2008.
[11]. Le Dang Doanh. Tourism is making a huge contribution to the country's
economy. From (Lê Đăng Doanh. Du lịch đang đóng góp rất lớn cho nền kinh tế
nước nhà. Từ) https://bvhttdl.gov.vn/chuyen-gia-kinh-te-le-dang-doanh-du-lich-
dang-dong-gop-rat-lon-cho-nen-kinh-te-nuoc-nha-20191014085253078.htm
[12]. Statistical Yearbook of Vietnam 2021. General Statistics office. 2021.
[13]. 2021’s Khanh Hoa Statistical Yearbook. Khanh Hoa Statistics office. 2021.
[14]. Chinese tourists are still increasing. Are from (Khách Trung Quốc vẫn tăng cao.
Từ) https://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/5580/Khach-Trung-Quoc-van-
tang-cao
[15]. Do Phuong Quyen and Phan Thi Hai Yen, The situation of tourism products in
Khanh Hoa province. Trade and Industry Magazine. 2020 (Đỗ Phương Quyên và
Phan Thị Hải Yến, Hiện trạng sản phẩm du lịch tỉnh Khánh Hoà. Tạp chí Công
thương. 2020. Từ) https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hien-trang-san-pham-
du-lich-tinh-khanh-hoa-73650.htm

131
[16]. Decision No. 147/QD-TTg dated January 22, 2020 of the Prime Minister
approving the Strategy for Vietnam's tourism development to 2030.
[17]. Plan No. 12148/KH-UBND dated November 29, 2021 of the People's Committee
of Khanh Hoa province to implement the strategy of developing Vietnam's
tourism to 2030 in Khanh Hoa province.

Phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030


MA. Tran Thi Tran Chau
Tóm tắt: Việt Nam – một đất nước có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú đã thu hút nhiều khách
du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Khánh Hòa được biết đến là một tỉnh phát triển về du lịch với những
bãi tắm dài và đẹp, khí hậu ôn hoà, thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái biển đa dạng. Do đó, du lịch được coi là
một ngành kinh tế mũi nhọn của Khánh Hòa. Giai đoạn 2010 - 2021, du lịch tỉnh Khánh Hòa đã có sự phát triển
rất mạnh mẽ cả về cơ sở hạ tầng, lượng khách và doanh thu. Tuy nhiên, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát
đã làm thay đổi tất cả. Chỉ hơn một năm, du lịch tỉnh Khánh Hòa đã gặp nhiều khó khăn và đi vào bế tắc. Để phát
triển du lịch tỉnh Khánh Hòa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030, đòi hỏi cần giải quyết hàng loạt vấn
đề mang tính chiến lược như: doanh thu du lịch, số lượng khách du lịch trong và ngoài nước, tình hình các cơ sở
lưu trú, các loại hình và sản phẩm du lịch. Trong quá trình nghiên cứu, số liệu phân tích được thu thập từ số liệu
thứ cấp từ nguồn Niêm giám của Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, các báo cáo của Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa, sử
dụng phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích nhằm phân tích thực trạng, những thành tựu đạt được và
một số hạn chế trong phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2021. Dựa trên kết quả nghiên cứu của
bài viết, một số giải pháp được đề xuất nhằm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 một cách hiệu quả.
Từ khóa: Du lịch, phát triển du lịch, khách du lịch, giải pháp.

132
Giải pháp thích ứng và phục hồi phát triển hoạt động du lịch tỉnh Khánh
Hoà trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid -19
TS. Lê Thị Hồng Dương
Trường Chính trị thành phố Đà Nẵng
binhduongkhqt@gmail.com
Tóm tắt: Đại dịch Covid -19 đã tác động trực diện đến hoạt động du lịch, khiến ngành gần như tê liệt
hoàn toàn. Đối với du lịch tỉnh Khánh Hoà doanh thu từ 22.500 tỷ đồng năm 2018 chỉ còn lại 2.400 tỷ đồng vào
năm 20214, điều này đã tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống
người dân. Đến nay, có thể nói dịch bệnh COVID-19 đang dần được kiểm soát, tỉnh Khánh Hoà cùng với cả nước
đang thực hiện phương châm “Thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid -19”, vì vậy ngành du
lịch cần đẩy mạnh các hoạt động để phục hồi và phát triển. Bài viết này, phân tích ảnh hưởng của đại dịch covid -
19 đến ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi, phát triển ngành du lịch
tỉnh trong bối cảnh hâu COVID-19 trong thời gian đến.
Từ khoá: Du lịch; đại dịch COVID-19; tỉnh Khánh Hoà

1. Giới thiệu bài viết


Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trên toàn cầu, ngành du lịch đóng góp rất lớn
vào nền kinh tế của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, du lịch cũng là ngành dễ bị tổn thương
bởi tác động của các thảm hoạ và rủi ro. Đại dịch Covid -2019 là một minh chứng điển
hình cho thấy mức độ tổn thương nghiêm trọng của ngành trước thảm hoạ, rủi ro này và
qua đó phơi bày những điểm yếu nhất của ngành du lịch. Đại dịch Covid - 19 khiến
nhiều doanh nghiệp lao đao thậm chí phá sản, chuyển đổi ngành nghề kinh doanh.
Những tác động của đại dịch đối với du lịch dẫn tới những thay đổi tiêu cực trong nền
kinh tế địa phương nói riêng và quốc gia nói chung. Đặc biệt với những địa phương xác
định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn như tỉnh Khánh Hòa. Bài viết này, phân tích ảnh
hưởng của đại dịch covid -19 đến ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà, qua đó đề xuất một số
giải pháp nhằm thích ứng và phục hồi, phát triển của các doanh nghiệp du lịch sau dịch
bệnh là vô cùng cần thiết, nếu không muốn ngành tiếp tục xuống dốc.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động du lịch của tỉnh Khánh Hoà trong bối cảnh tác động của đại dịch
COVID-19.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp từ báo cáo của Sở du lịch tỉnh Khánh Hoà; Niên giám thống kê
tỉnh Khánh Hoà.
Dữ liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát của đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Biến
đổi kinh tế - văn hoá cư dân vùng biển Nam trung Bộ trong giai đoạn từ sau đổi mới
1986 đến nay” do Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) là cơ quan chủ trì, TS.
Lê Thị Thu Hiền chủ nhiệm và tác giả là thành viên chính của đề tài, được thực hiện tại
3 địa điểm gồm: Huyện Vạn Ninh; Thị xã Ninh Hoà và Thành phố Nha Trang của tỉnh
Khánh Hoà. Triển khai khảo sát trong năm 2020, thời điểm trước khi đại dịch Covid -

4
Báo cáo tình hình phát triển du lịch các năm - Sở Du lich tỉnh Khánh Hòa

133
19 xảy ra. Sau khi đại dịch xảy ra đã phỏng vấn một số hộ dân, cán bộ địa phương và
một số doanh nghiệp bằng điện thoại.
Đối tượng khảo sát: 10 hộ dân, 6 cán bộ địa phương và 50 doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ du lịch đang hoạt động trên địa bàn Huyện Vạn Ninh; Thị xã Ninh Hoà
và Thành phố Nha Trang của tỉnh Khánh Hoà.
Nội dung thu thập các loại dữ liệu sau:
Tình hình kinh doanh trước và sau địch covid -19 của các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch
Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Dịch bệnh có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động kinh doanh du lịch?
Ứng phó của doanh nghiệp trước tác động dịch bệnh covid 19
3. Kết qủa và thảo luận
3.1 Thực trạng ngành du lịch tỉnh Khách Hòa trước tác động của đại dịch
Covid - 19
Trước khi dịch COVID-19 xảy ra, với những danh thắng đẹp nổi tiếng, những
điểm đến hấp dẫn, sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng và chất lượng, cùng với nền ẩm
thực phong phú, đa dạng các món ăn, sự nhiệt tình, hiếu khách của người dân địa
phương. Nhiều thương hiệu du lịch nổi tiếng thế giới đã có mặt tại thành phố Nha Trang,
tỉnh Khánh Hoà như InterContinental, Novotel, Hyatt, Hilton... góp phần nâng tầm
thương hiệu du lịch tỉnh. Ngoài ra, với hệ thống cơ sở lưu trú của thành phố phát triển
cả về số lượng và chất lượng. Từ đó thúc đẩy ngành du lịch phát triển khá nhanh, đóng
góp đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh Khánh Hòa, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện và nâng cao chất lượng sống cho người dân.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2016 - 2021

Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển du lịch các năm - Sở Du lich tỉnh Khánh Hòa
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2016 2017 2018 2019 2020 2021
1 Số lượt khách đến tỉnh Ngàn lượt 4307 5803 6.205 7012 2890 600
2 Doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp 175 189 221 265 138
3 Doanh nghiệp lưu trú Doanh nghiệp 638 695 701 770 721
4 Doanh thu Tỷ đồng 13000 17300 22500 27100 6946 2400
Trong giai đoạn 2016-2019, lượng khách du lịch đến tỉnh tăng cao với tốc độ
tăng bình quân hằng năm 17,64%, tương ứng từ 4.307 ngìn lượt năm 2016 tăng lên 7.012
nghìn lượt năm 2019, từ đó kéo theo doanh thu tăng nhanh với tốc độ 27,74%, tương
ứng 14.100 tỷ đồng.
Theo số liệu điều tra khảo sát, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cán bộ và
người dân địa phương tại huyện Huyện Vạn Ninh; Thị xã Ninh Hoà và Thành phố Nha
Trang cho rằng từ khi địa phương phát triển mạnh du lịch đời sống của họ đã thay đổi
theo hướng tích cực, nếu trước đây với nghề làm nông, nghề đi biển thì thu nhập không
ổn định, đời sống còn nhiều khó khăn nhưng khoảng 10 năm trở lại đây du lịch phát
triển đã làm biến đổi đời sống của người dân nơi đây rất lớn, nhiều dịch vụ tăng theo du
lịch được ra đời, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, qua đó đời sống của
người dân được tăng cao. Thu nhập tăng nên nhà ở khang trang, hiện đại hơn, cụ thể
như: Số lượng nhà cấp 4 kiên cố, nhà cấp 3 thậm chí các nhà cao tầng được mọc lên khá
nhiều. Nếu trước đây, chủ yếu là nhà tạm (60,1%), nhà bán kiên cố (37,7%) thì nay nhà

134
ở của người dân tại 3 địa bàn này chủ yếu là nhà cấp 4 kiên cố (71,3%) và nhà mái bằng
(30,1%).
Biểu đồ 1: Loại hình nhà ở của người dân trong các điểm khảo sát đề tài tại tỉnh
Khánh Hòa giai đoạn 1986-2010 và 2011-2020 (ĐVT: %)

80 71,3
70 60,1
60
50 37,7
40 30,1
30 17,9 18,7
20 7,2
10 1,8
0
Nhà tạm Bán kiên cố Cấp1986-2010
4 kiên cố Mái bằng

Nguồn: Phân tích số liệu điều tra đề tài “Biến đổi kinh tế - văn hoá cư dân vùng biển
Nam trung Bộ trong giai đoạn từ sau đổi mới 1986 đến nay” tại Khánh Hòa, 2020
Thu nhập tăng lên đồng nghĩa đời sống được cải thiện, nhà cửa khang trang, các
vật dụng có giá trị cũng được sử dụng phổ biến hơn đối với người dân tại đây. Theo
khảo sát, có trên 90% số hộ có sử dụng điện thoại di động, tivi, xe máy; trên 70% số hộ
có tủ lạnh, quạt điện, xe đạp. Như vậy, có thể thấy du lịch đã làm thay đổi đáng kể đời
sống của người dân. Tuy nhiên, từ đầu tháng 2 năm 2020, dịch COVID-19 xảy ra đã gây
thiệt hại nặng nề tới ngành du lịch Việt Nam và sức ảnh hưởng của COVID-19 đến
ngành những tháng sau đó là rất lớn. Cụ thể là lượng khách quốc tế sụt giảm, các cơ sở
lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp, nhiều nhóm ngành khác như
vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống cũng đồng thời sụt giảm. Du lịch tỉnh Khánh Hoà
cũng sụt giảm nghiêm trọng, các chỉ tiêu của ngành đều giảm mạnh, lượng khách năm
2020 giảm đến 58,8%, tương ứng giảm 4.122 nghìn lượt so với năm 2019, năm 2021 lại
còn khó khăn hơn, số lượt khách đến chỉ có 600 nghìn lượt, giảm 6.412 nghìn lượt. Từ
đó, doanh thu cũng giảm tương ứng từ 27.100 tỷ đồng năm 2019 đến năm 2020 chỉ còn
6.946 tỷ đồng, đến năm 2021 chỉ còn 2.400 tỷ, giảm đến 88,5%, tương ứng 24.700 tỷ
đồng.
Các doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú cũng đóng
cửa hàng loạt và nhiều doanh nghiệp rút khỏi thị trường ngành. Năm 2020 có đến 127
doanh nghiệp rời ngành, chỉ còn lại 138 doanh nghiệp trụ lại, doanh nghiệp lưu trú cũng
giảm đáng kể từ 770 doanh nghiệp năm 2019 đến nay chỉ còn 721 doanh nghiệp. Thu
nhập của doanh nghiệp và của người lao động, của người dân bị ngắt quãng, bế tắc, sụt
giảm nghiệm trọng. “Những năm trước chưa xảy ra dịch bệnh Covid -19, nhà tôi và bà
con quanh vùng này sống rất thoải mái. Nhưng bây giờ, khách du lịch không có nên
chúng tôi phải đóng cửa nhà hàng, quán ăn, khách sạn, hai năm qua đã gây thiệt hại
rất lớn cho chúng tôi, nếu tiếp tục như thế chắc chúng tôi ở đây không cầm cự nỗi”.
(Phỏng vấn sâu, nam, sinh năm 1972, chủ nhà hàng, tại Phước Đồng, thành phố Nha
Trang, tháng 12 năm 2020). Đây là hoàn cảnh chung của hầu hết các hộ kinh doanh tại
tỉnh Khánh Hoà nói riêng và cả nước nói chung.
Theo thông tin của các đơn vị tham gia khảo sát, gần 1/4 doanh nghiệp đối diện
nguy cơ phá sản; 70% doanh nghiệp sẽ giảm hơn 75% doanh thu so với cùng kỳ năm
2019.

135
Biểu đồ 2: Các rủi ro đối với doanh nghiệp trong tác động của Covid
(ĐVT: %)

Thiếu tiền để trang trải chi phí kinh doanh 63

Nhu cầu du lịch của khách hàng giảm 93

Đảm bảo an toàn ổn định cho người lao động 31

Thị trường thu hẹp và có tính cạnh tranh cao 87

Thanh toán cho các đơn vị cung ứng 43

không thể tiếp cận nguồn vốn cho vay vì lãi suất cao 27

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Nguồn: Khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại huyện Huyện Vạn Ninh, Thị xã
Ninh Hoà và Thành phố Nha Trang của tỉnh Khánh Hoà
Dịch Covid -19 xảy ra gây nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp, nhu cầu du lịch
giảm đến 93% đã khiến 63% các doanh nghiệp thiếu tiền để trang trải chi phí, 69%
không đảm bảo được sự ổn định việc làm cho người lao động.
Biểu đồ 3: Ảnh hưởng Dịch bệnh COVID-19 đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
(ĐVT: %).
90 82 81,5
80
70 67,3
61,7
60
50
40
30
20
10
0
Giảm giờ làm Giảm lương nhân viên Huỷ kế hoạch mở rộng Huy động thêm vốn vay
doanh nghiệp từ ngân ngàn

Nguồn: Khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại huyện Huyện Vạn Ninh,
Thị xã Ninh Hoà và Thành phố Nha Trang của tỉnh Khánh Hoà
Số liệu biều đồ 3 có thể thấy rằng, sự tấn công toàn diện của dịch bệnh và tình
hình kinh doanh ảm đạm đã buộc các doanh nghiệp triển khai các ứng phó tức thời. Hai
nhóm giải pháp hàng đầu là cắt giảm nhân sự (81,5% doanh nghiệp) và huy động vốn
vay từ ngân hàng (67,3%).
Như vậy, từ số liệu báo cáo và khảo sát thực tiễn có thể thấy bức tranh ngành du
lịch đang mang một gam màu tối, bởi đại dịch Covid – 19 đã khiến ngành du lịch bị đình
trệ, tụt giảm nếu không có những giải pháp kịp thời thì rất nhiều doanh nghiệp lao đao
và khiến ngành tụt giảm sâu hơn.

136
3.2. Một số giải pháp nhằm thích ứng và phục hồi cho các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch tỉnh Khánh Hoà sau đại dịch Covid -19
3.2.1 Xây dựng bộ tiêu chí và cấp chứng chỉ an toàn du lịch cho các đơn vị kinh
doanh du lịch.
Dịch bệnh Covid- 19 hiện nay vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng khả năng phục
hồi ngành là khả quan bởi thế giới và Việt Nam cũng đã cơ bản kiểm soát được dịch,
đặc biệt hầu hết người dân đã được tiêm vacxin…Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu của du
khách vẫn là vấn đề an toàn y tế, đảm bảo sức khỏe bởi hoạt động du lịch vẫn tiềm ẩn
nguy cơ từ việc tập trung đông người, dễ bùng phát nguy cơ lây lan, nhất là với những
biến chủng mới và không lường trước được mức độ nguy hiểm của các biến chủng đó.
Vì vậy, trong quá trình phục hồi ngành du lịch vẫn đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu và
điểm đến nào đảm bảo an toàn thì sẽ được du khách cân nhắc lựa chọn.
Vì vậy, việc xây dựng bộ tiêu chí và cấp chứng chỉ an toàn du lịch cho các đơn
vị kinh doanh du lịch là điều cấp thiết. Bộ tiêu chí sẽ quy định rõ các yêu cầu như sau:
(1) Về cơ sở vật chất, ngoài các cơ sở phục vụ lưu trú còn có những khu vực riêng để
phục vụ cho các du khách không may nhiễm bệnh, phương tiện, dụng cụ chăm sóc du
khách…; (2) Về nghiệp vụ, thái độ của đội ngũ nhân viên trong việc chăm sóc, ứng xử
với du khách nhiễm bệnh; danh sách đội ngũ nhân viên phục vụ du khách… (3) Về quy
trình tiếp nhận du khách nhiễm bệnh: ban hành bước tiếp nhận, xử lý, bố trí chỗ ăn, ở
của du khách nhiễm bệnh; (4) Về năng lực xử lý sự cố, về trách nhiệm của các cơ sở
cung cấp dịch vụ; danh sách các cá nhân, các đơn vị, phối hợp thực hiện xử lý (5) Về
bảo hiểm du khách khi không may xảy ra những rủi ro trong quá trình nhiễm bệnh tại
cơ sở cung cấp dịch vụ.
Các tiêu chí này được quy định rõ ràng, cụ thể, chi tiết và một khi các cơ sở kinh
doanh đảm bảo được các tiêu chí sẽ được cấp chứng chỉ an toàn để hoạt động và được
các cơ quan chức năng như Sở du lịch tỉnh, hiệp hội du lịch…công bố. Đây là một minh
chứng cực kỳ hiệu qủa tạo cho du khách sự an tâm, an toàn, qua đó thể hiện được trách
nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng, với xã hội, xây dựng được niềm tin của du
khách, từ đó nâng tầm thương hiệu của đơn vị.
3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch dài hạn
Đại dịch Covid- 19 tạo ra một khoảng lặng trong phát triển du lịch của nước ta
nói chung và tỉnh Khánh Hoà nói riêng, và đây cũng là dịp để toàn ngành du lịch và
chính các doanh nghiệp du lịch đánh giá lại toàn bộ hoạt động du lịch. Trước đây, đa
phần các địa phương, các đơn vị kinh doanh du lịch lấy chỉ tiêu số lượt khách đến, doanh
thu từ du lịch làm tiêu chí xây dựng mục tiêu phát triển của mình, tiêu chí này là thuớc
đo hiệu qủa cho sự phát triển của ngành, của đơn vị, nhưng đôi lúc lại qúa chú trọng đến
điều này mà vô tình quên những giải pháp dài hơi hơn, chú trọng đầu tư chất lượng hơn.
Vì vậy, trong thời gian này, chính quyền, sở Du lịch tỉnh, cùng các tổ chức như Hiệp hội
du lịch tỉnh, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh và các doanh nghiệp cần tái cấu trúc ngành
nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, chú trọng chất lượng, xem đây là tiêu
chí, là thuớc đo đánh giá sự phát triển du lịch tỉnh bởi xu hướng thị trường ngày càng
đòi hỏi chất lượng cao hơn.
Bên cạnh đó, dịch bệnh đã khiến du khách không thể đi du lịch trong hơn hai năm
và đó cũng là thời gian khiến du khách có những thay đổi nhất định về lựa chợn gói sản
phẩm du lịch, thay đổi và lựa chọn các điểm đến. Điều này, đòi hỏi chính quyền địa
phương cùng các doanh nghiệp có những chủ trương, định hướng nghiên cứu nhằm đáp
ứng nhu cầu du khách, đón đầu thị trường, mở ra cơ hội tiềm năng để thúc đẩy ngành
tăng tốc sau thời gian vắng lặng. Trong đó, ưu tiên tập trung phát triển các gói sản phẩm

137
du lịch chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, du lịch nghỉ dưỡng cho người có các bệnh mãn
tính, phát triển loại hình nghĩ dưỡng cao cấp, du lịch biển mạo hiểm, du lịch văn hóa
cộng đồng, du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị; du lịch thể thao với dịch vụ golf... Tuy
nhiên, cần có sự phân kỳ và đảm báo tính liên kết giữa các địa bàn trong tỉnh tránh phát
triển ồ ạt những sản phẩm giống nhau ở các huyện, thị xã, thị trấn và thành phố Nha
Trang, lưu ý đến sản phẩm chất lượng để xây dựng, giữ gìn và phát triển thương hiệu.
3.3.3. Chuyển đổi số trong phát triển du lịch tỉnh
Đại dịch Covid- 19 đã tác động tiêu cực đến ngành du lịch Việt Nam nói chung
và tỉnh Khánh Hoà nói riêng. Tuy nhiên, từ đại dịch này lại mang đến cơ hội để ngành
du lịch vượt qua thách thức, cùng với thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã
cho ra đời nhiều nền tảng tiện ích mới giúp hình thành và phát triển du lịch thông minh,
du lịch số. Tuy nhiên, để thực hiện được điều này đòi hỏi nhiều nỗ lực cố gắng từ cấp
chính quyền cho đến các đơn vị kinh doanh du lịch, trong thời gian tới cần thực hiện
một vài giải pháp sau:
Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng hệ thông dữ liệu chung để các doanh nghiệp
kinh doanh du lịch có thể khai thác nhằm hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh du lịch nhỏ
và vừa sử dụng miễn phí, đồng bộ.
Thứ hai, nhanh chóng triển khai đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển đổi số,
bởi hiện nay nhân lực ngành này đang còn yếu và thiếu nên nhiều đơn vị kinh doanh du
lịch không có chuyên gia công nghệ thông tin đủ trình độ, năng lực để đưa doanh nghiệp
chuyển đổi thành công.
Thứ ba, xây dựng hệ sinh thái sản phẩm các doanh nghiệp, các điểm đến của tỉnh,
nâng cao chất lượng trải nghiệm trên các ứng dụng của điện thoại di động, hơp tác với
các sản phẩm giao dịch điện tử nền tảng số và các sàn giao dịch điện tử tăng khả năng
thâm nhập thị trường.
4. Kết luận
Du lịch là ngành có mức độ nhạy cảm rất cao với các biến động của kinh tế -
chính trị - xã hội thế giới nói chung, các địa phương của quốc gia nói riêng. Các tác
động từ đại dịch Covid 19 đến du lịch Khánh Hoà là rất lớn và lâu dài. Đại dịch Covid
– 19 đã tạo ra những nguy cơ, thách thức đồng thời cũng là cơ hội để du lịch tỉnh Khánh
Hòa nhìn nhận, đánh giá và trở mình thúc đẩy du lịch phát triển theo hướng bền vững.
Để có thể thích ứng, phục hồi và phát triển sau tác động của các yếu tố an ninh phi truyền
thống như đại dịch Covid -19 đòi hỏi có sự chung tay phát huy sức mạnh của nhà nước,
của doanh nghiệp và mỗi người dân. Đây là một bước tiến đòi hỏi sự kiên trì, sáng tạo
và đồng lòng của chính quyền địa phương và các doanh nghiệp theo một số giải pháp
mà bài viết đã đưa ra.

138
Tài liệu tham khảo
[1]. Cục thống kê tỉnh Khánh Hoà, Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hoà năm 2020,
Nxb. thống kê.
[2]. Lê Thị Thu Hiền, Biến đổi kinh tế - văn hoá cư dân vùng biển Nam trung Bộ
trong giai đoạn từ sau đổi mới 1986 đến nay, Đề tài khoa học và công nghệ cấp
bộ, Mã số: B2020-DNA-13.
[3]. Sở du lịch tỉnh Khánh Hoà, Báo cáo tình hình phát triển du lịch của tỉnh Khánh
Hoà qua các năm 2016, 2017,2018,2019,2020,2021.

Solutions to accepate and restore tourism activities development in Khanh Hoa


province upons impacts of the COVID-19 passion
Dr. Le Thi Hong Duong
Abstract: The COVID-19 pandemic has had a direct impact on tourism activities, causing the industry
to be almost completely paralyzed. For tourism in Khanh Hoa province, the revenue from 22,500 billion VND in
2018 was down only 2,400 billion VND in 2021. This has negatively impacted socio-economic development,
seriously affecting people's lives. Up to now, it can be said that the COVID-19 epidemic is gradually being
controlled, Khanh Hoa province together with the whole country is implementing the motto "Safe, flexible,
adaptation solutions and effective control of the COVID-19 epidemic". Therefore, it is the time for the tourism
industry needs to promote activities to recover and develop. This article analyzes the impact of the COVID-19
pandemic on the tourism industry of Khanh Hoa province, thereby proposing some solutions to restore and develop
the province's tourism industry in the post-COVID-19 context.
Key word: The COVID-19 pandemic; tourism; Khanh Hoa province

139
Phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền trung sau đại dịch Covid –
19: thực trạng và một số khuyến nghị
ThS. Hoàng Thị Thu Hương
Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ
hoanghuong10@gmail.com
Tóm tắt: Trước khi đại dịch Covid - 19 xảy ra, ngành du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có
bước phát triển nhanh, hiệu quả, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của vùng, cải thiện thu nhập của
người dân. Bài viết đã đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trước và khi xảy
ra đại dịch Covid - 19. Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy, phục hồi phát triển du lịch của vùng sau
đại dịch Covid - 19.
Từ khoá: Du lịch, trọng điểm miền Trung, Covid – 19

1. Đặt vấn đề
Theo Quyết định số 4324 của Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ngày 30 tháng
12 năm 2021 về việc phê duyệt Đề án phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì: phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm
(KTTĐ) miền Trung phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước,
bảo đảm thống nhất với các quy hoạch quốc gia, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2030; với định hướng phát triển vùng KTTĐ miền Trung và của các địa phương
trong vùng, thống nhất với các quy hoạch ngành khác có liên quan trên địa bàn; phù hợp
tình hình thực tế và thế mạnh của các địa phương trong vùng.
Du lịch vùng KTTĐ miền Trung trở thành ngành kinh tế quan trọng và đến năm
2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
của các ngành khác, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; có tính chuyên
nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du
lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc,
cạnh tranh được với các nước trong khu vực.
Theo TS. Huỳnh Huy Hoà, vùng có trên 80 di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp
hạng, nhiều bãi biển đẹp nhất Việt Nam và một số hệ sinh thái điển hình, như đầm phá,
vùng cát, san hô; đặc biệt, có 3/8 di sản văn hóa thế giới và 1/9 khu dự trữ sinh quyển ở
Việt Nam. Đó là những điều kiện lý tưởng để phát triển ngành du lịch, thuận lợi cho
những ngành, nghề kinh doanh bất động sản, các khu nghỉ dưỡng, biệt thự cao cấp ven
biển [1],...
Liên kết hợp tác phát triển là vấn đề sống còn đối với hoạt động du lịch. Với
những tiềm năng, lợi thế của mình, các tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung có đầy
đủ cơ sở để liên kết, hợp tác phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành “kinh tế mũi
nhọn”, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng phát triển. Tuy
nhiên, sự hợp tác phát triển du lịch giữa các tỉnh trong vùng còn gặp nhiều khó khăn, trở
ngại từ nhiều khía cạnh khác nhau.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Ngành du lịch của các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ sách, báo, tạp chí, báo cáo hàng năm, quy hoạch
và internet về các vấn đề liên quan đến du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

140
trước, trong và sau khi xảy ra đại dịch Covid - 19. Từ đó, tác giả tiến hành phân tích,
đánh giá và tổng hợp nhằm phục vụ vấn đề nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thực trạng du lịch vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung giai đoạn
2015 - 2020
3.1.1. Tăng trưởng, đóng góp VA ngành du lịch
* Đóng góp của ngành du lịch vào GDP
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định, có vị trí đặc biệt quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh đối với cả khu vực
duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Điều này được thể hiện khi tỷ trọng đóng góp
của ngành du lịch (bao gồm dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ nghệ thuật, vui chơi,
giải trí) vào GDP của vùng so với cả nước liên tục tăng đều từ 9,79% năm 2015 đến
10,33% vào năm 2019; và năm 2020 thì giảm xuống còn 8,49% do ảnh hưởng của dịch
bệnh (xem ở bảng 1).
Tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào GDP của vùng KTTĐ miền Trung giai
đoạn 2015 – 2019 đều trên 6% và năm 2017 là năm cao nhất (chiếm 6,54%). Đến năm
2020, do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, con số này đã giảm xuống nhanh chóng chỉ
còn 4,67%. Ngoài ra, tỷ trọng của ngành du lịch của vùng luôn chiếm 15% trong GDP
của ngành dịch vụ của vùng giai đoạn 2015 – 2019, riêng năm 2020 chiếm 11% (ở bảng
1).
Bảng 1: Tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào GDP giai đoạn 2015 - 2020
ĐVT: Nghìn tỷ đồng

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh trong vùng KTTĐ miền Trung năm 2020
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020
GDP cả nước 4.192,8 4.502,7 5.005,9 5.542,3 6.037,3 6.293,1
GDP du lịch của cả nước 180,559 198,323 221,733 241,808 264,74 232,906

GDP vùng KTTĐ miền Trung 286,05 314,26 347,68 392,32 426,04 423,27
GDP du lịch của vùng KTTĐ miền 17,69 19,58 22,75 25,06 27,35 19,77
Trung
% GDP du lịch/GDP cả nước 4,31 4,40 4,43 4,36 4,39 3,70
% GDP du lịch vùng/ GDP du lịch cả 9,79 9,87 10,26 10,36 10,33 8,49
nước
% GDP du lịch vùng/GDP cả nước 0,42 0,43 0,45 0,45 0,45 0,31
% GDP du lịch vùng/GDP vùng KTTĐ 6,18 6,23 6,54 6,39 6,42 4,67
miền Trung
Bảng 2 cho thấy, tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào GDP của các
địa phương trong vùng là khác nhau trong giai đoạn 2015 - 2020, địa phương chiếm tỷ
trọng cao nhất là thành phố Đà Nẵng (trên 9%), tiếp đến là Thừa Thiên Huế (trên 6%).
Năm 2020, con số này giảm mạnh ở 2 địa phương đó là Đà Nẵng và Quảng Nam tương
ứng từ 9,5%, 5,51% xuống còn 7,33%, 3,28%; điều này cho thấy ngành du lịch của 2
địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề khi dịch bệnh Covid – 19 xảy ra, đã tác động mạnh
đến du lịch nói riêng và các ngành kinh tế khác nói chung.

141
Bảng 2: Tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào GDP theo địa phương trong
vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2015 – 2020 (theo giá hiện hành)
ĐVT: Nghìn tỷ đồng

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh trong vùng KTTĐ miền Trung năm 2020
Vùng KTTĐ miền Trung 2015 2017 2018 2019 2020

1-Thừa Thiên Huế


GDP (tỷ đồng) 34.735,24 43.096,00 47.876,00 52.869,00 54.981,00

GDP du lịch (tỷ đồng) 2.398,17 2.778,70 3.138,64 3.571,25 2.775,62


Đóng góp của du lịch vào GDP 6,90 6,45 6,56 6,75 5,05
(%)
2- Đà Nẵng
GDP (tỷ đồng) 73.791,00 89.989,00 101.405,00 110.792,00 103.234,00

GDP du lịch (tỷ đồng) 7003,00 8360,00 9222,00 10521,00 7571,00


Đóng góp của du lịch vào GDP 9,49 9,29 9,09 9,50 7,33
(%)
3- Quảng Nam
GDP (tỷ đồng) 60.856,00 83.440,00 91.676,00 99.283,00 94.668,00

GDP du lịch (tỷ đồng) 2.614,00 4.565,00 4.975,00 5.470,00 3.108,00


Đóng góp của du lịch vào GDP 4,30 5,47 5,43 5,51 3,28
(%)
4- Quảng Ngãi
GDP (tỷ đồng) 60.706,32 64.202,27 76.615,30 80.599,37 80.462,60

GDP du lịch (tỷ đồng) 3.020,19 3.788,34 4.214,05 3.791,82 2.852,20


Đóng góp của du lịch vào GDP 4,98 5,90 5,50 4,70 3,54
(%)
5- Bình Định
GDP (tỷ đồng) 55.957,90 66.953,90 74.751,00 82.492,90 89.925,80

GDP du lịch (tỷ đồng) 2.649,90 3.254,70 3.506,10 3.993,70 3.464,50


Đóng góp của du lịch vào GDP 4,74 4,86 4,69 4,84 3,85
(%)
* Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch
Giai đoạn 2015 – 2019, tốc độ tăng trưởng ngành du lịch của vùng KTTĐ miền
Trung đạt 6,87%/năm, cao hơn tốc độ tăng bình quân ngành du lịch của cả nước
(5,79%/năm). Tuy nhiên, sang năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 nên tốc
độ tăng bình quân của vùng cũng như của cả nước đều bị âm. Trong đó, Quảng Nam là
địa phương đạt tốc độ tăng bình quân ngành du lịch cao nhất so với các địa phương trong
vùng (đạt 13,19%/năm) giai đoạn 2015 – 2019 và cũng là địa phương chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất khi dịch bệnh xảy ra (năm 2020: - 44,27%), tiếp theo là thành phố Đà Nẵng
(năm 2020: - 27,51%) (xem ở bảng 3).

142
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch của các địa phương trong vùng
KTTĐ miền Trung giai đoạn 2015 – 2020 (theo giá so sánh năm 2010)
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh trong vùng KTTĐ miền Trung, cả nước năm 2020
Tốc độ
tăng GĐ Tốc độ
Chỉ tiêu 2015 2017 2019 2020 2015 – tăng 2019 –
2019 2020 (%)
(%/năm)
1-Thừa Thiên Huế
GDP (tỷ đồng) 23.735,92 27.390,82 31.350,15 32.047,66
6,20 -
GDP du lịch (tỷ đồng) 1.707,75 1.931,11 2.306,73 1.763,22
23,56
2- Đà Nẵng
GDP (tỷ đồng) 51.614,00 59.989,00 69.056,00 63.907,00
6,60 -
GDP du lịch (tỷ đồng) 5.070,00 5.923,00 6.980,00 5.060,00
27,51
3- Quảng Nam
GDP (tỷ đồng) 47.121,00 63.003,00 70.734,00 57.557,00
13,19 -
GDP du lịch (tỷ đồng) 1.921,00 3.191,00 3.569,00 1.989,00
44,27
4- Quảng Ngãi
GDP (tỷ đồng) 43.902,51 46.710,03 55.355,83 50.480,92
1,66 -
GDP du lịch (tỷ đồng) 2.146,18 2.600,67 2.329,98 1.735,06
25,53
5- Bình Định
GDP (tỷ đồng) 36.753,60 41.822,60 47.957,00 49.658,10
6,32 -
GDP du lịch (tỷ đồng) 1.846,00 2.203,60 2.507,80 2.156,80
14,00
GDP du lịch của Vùng 6,87 -
12.690,93 15.849,38 17.693,51 12.704,09
KTTĐ miền Trung 28,20
5,79 -
126.600,00 147.009,00 167.776,00 147.121,00
GDP du lịch của cả nước 12,31
3.1.2. Doanh thu du lịch
Hình 1 cho thấy, vùng KTTĐ miền Trung đứng vị trí thứ 3 trong cơ cấu doanh
thu du lịch lữ hành so với 5 vùng khác của cả nước (tăng từ 5,35% năm 2015 lên 6,49%
năm 2019 và giảm xuống còn 4,85% năm 2020); chiếm tỷ trọng doanh thu du lịch lữ
hành cao nhất là vùng Đông Nam Bộ (chiếm 61,49% năm 2019), tiếp đến là vùng Đồng
bằng sông Hồng (chiếm 25,87% năm 2019). Điều này cho thấy, vị thế và vai trò của
ngành du lịch ở vùng KTTĐ miền Trung, đóng góp của ngành vào sự phát triển kinh tế
- xã hội của cả nước.

143
Hình 1: Cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành theo giá hiện hành của các vùng
ĐVT: %

Năm 2015 Năm 2019 Năm 2020


Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2020, Tổng cục Thống kê.
Thành phố Đà Nẵng là địa phương có tỷ trọng doanh thu du lịch cao nhất trong
số các địa phương trong vùng (tăng từ 58,03% năm 2015 lên 64,2% năm 2020), tiếp
theo là tỉnh Quảng Nam (tăng từ 21,09% năm 2015 lên 22,41% năm 2019 và giảm xuống
còn 12,55% năm 2020) và thấp nhất là tỉnh Quảng Ngãi (chiếm 3,46% năm 2020) (xem
ở bảng 4).
Tỷ trọng doanh thu du lịch của vùng so với cả nước luôn chiếm trên 10%, trong
đó, doanh thu của các cơ sở lưu trú luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu
du lịch của vùng (trên 81%) (ở bảng 4). Điều này cho thấy, trong ngành du lịch thì hoạt
động của các cơ sở lưu trú là mạnh nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.
Bảng 4: Cơ cấu doanh thu du lịch theo giá hiện hành của các tỉnh vùng KTTĐ
miền Trung (%)
Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh trong vùng KTTĐ miền Trung năm 2020
Chỉ tiêu 2015 2017 2018 2019 2020

Vùng KTTĐ miền Trung 100 100 100 100 100

Thừa Thiên Huế 16,25 13,83 12,26 12,03 13,64

Đà Nẵng 58,03 57,38 59,23 59,62 64,20

Quảng Nam 21,09 22,19 22,71 22,41 12,55

Quảng Ngãi 1,89 2,67 2,35 2,35 3,46

Bình Định 2,74 3,93 3,45 3,59 6,15

% doanh thu của các cơ sở lưu trú của vùng 84,35 82,92 81,72 81,64 86,95

% doanh thu du lịch của vùng/ cả nước 12,07 12,69 14,52 14,49 10,88
3.1.3. Thị trường khách du lịch
Theo Tổng cục Thống kê (2020), số lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn
2016 – 2019 đạt 56,4 triệu lượt khách, tăng 55,3% so với giai đoạn 2011 – 2015, chủ
yếu là khách quốc tế đến Việt Nam qua đường hàng không (chiếm 81,6%). Tốc độ tăng
số lượt khách quốc tế bình quân hàng năm thời kỳ này đạt 22,7%, trong đó tốc độ tăng

144
của năm 2017 đạt cao nhất (29,1%); năm 2019 có số lượt khách quốc tế vào Việt Nam
nhiều nhất (18 triệu lượt người).
Dịch Covid – 19 đã ảnh hưởng nặng nề tới ngành du lịch trong năm 2020. Số
lượng người nước ngoài đến Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 3.837,3 nghìn lượt người, giảm
78,7% so với năm trước. Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn của dịch Covid – 19, du
lịch Việt Nam nói chung và du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng tiếp
tục khẳng định được sức hút của mình với đông đảo du khách quốc tế. Việt Nam đã
dành chiến thắng năm thứ hai liên tiếp ở hạng mục “Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới
2020” do Tổ chức World Travel Awards (Giải thưởng Du lịch Thế giới) bình chọn [6].
Từ niên giám thống kê các tỉnh năm 2020 và tính toán của tác giả cho thấy, tốc
độ tăng bình quân của tổng số lượt khách đến vùng KTTĐ miền Trung đạt 13,78%/năm
trong giai đoạn 2015 – 2019; cao hơn so với tốc độ tăng của cả nước (9,33%/năm). Tuy
nhiên, khi dịch bệnh Covid – 19 xảy ra thì lượng khách du lịch đến Việt Nam nói chung
và đến vùng nói riêng đã sụt giảm mạnh (- 61,85% năm 2020), gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hoạt động của ngành du lịch nói riêng và các ngành kinh tế khác nói chung.
Về cơ cấu tổng số lượt khách du lịch thì tổng số lượt khách du lịch đến thành phố
Đà Nẵng là cao nhất (năm 2019 chiếm 52,84% của cả vùng), tiếp đến là tỉnh Quảng
Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế (năm 2019 chiếm 15,9% và 13,21%) (xem ở bảng 5), vì
đây là nơi tập trung các di sản thế giới và các khu, điểm du lịch nổi tiếng nên đã thu hút
được đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến với vùng.

Bảng 5: Cơ cấu tổng số lượt khách du lịch của các tỉnh vùng KTTĐ miền Trung
(%)

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh trong vùng KTTĐ miền Trung năm 2020
Chỉ tiêu 2015 2017 2018 2019 2020

Vùng KTTĐ miền Trung 100 100 100 100 100

Thừa Thiên Huế 18,67 14,48 14,11 13,21 15,47

Đà Nẵng 39,93 47,05 49,54 52,84 45,90

Quảng Nam 22,01 18,96 17,21 15,90 12,83

Quảng Ngãi 6,34 5,51 5,86 5,82 6,51

Bình Định 13,05 13,99 13,28 12,22 19,29

% Lượt khách du lịch của vùng/ cả nước 7,41 8,31 8,83 9,04 5,44
3.1.4. Sản phẩm du lịch của vùng
Theo Quyết định số 4324 của Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ngày 30 tháng
12 năm 2021 về việc phê duyệt Đề án phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đó là: Phát triển đồng thời du lịch biển, đảo; du
lịch di sản văn hóa, du lịch sinh thái, trong đó lấy du lịch biển, đảo làm mũi nhọn và du
lịch di sản văn hóa làm trọng tâm để phát triển các loại hình du lịch đặc thù cho vùng và
cho từng địa phương trong vùng.
Điển hình như ở thành phố Đà Nẵng, thành phố đã tiến hành triển khai phát triển
du lịch xanh với việc mở rộng các mô hình trang trại và các tour thực phẩm xanh “Ăn
xanh, Uống Xanh, Ngủ Sạch”; mở thêm các tour du lịch đến những địa điểm còn hoang
sơ. Đa dạng các hoạt động giải trí về đêm: đầu tư và nâng cấp thêm cho khu chợ đêm
Sơn Trà; xây dựng các tụ điểm ca nhạc tại các nơi công cộng; xây dựng hệ thống nhạc
nước – âm thanh – ánh sáng trên sông Hàn…[5]

145
Tăng cường liên kết giữa ba địa phương Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng
Nam để đảm bảo liên kết phát triển sản phẩm du lịch “Con đường di sản miền Trung”
đi vào thực chất; đồng thời kết nối 03 di sản văn hóa thế giới với các giá trị văn hóa tiêu
biểu của vùng là văn hóa Champa, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa các dân tộc Đông Trường
Sơn và văn hóa dân cư vùng biển. Mở rộng kết nối “Con đường di sản miền Trung” với
di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Từ đó, phát huy lợi thế
tuyệt đối của tọa độ kết nối quốc tế của Đà Nẵng, hình thành ba tuyến du lịch thuộc loại
đặc sắc và đẳng cấp cao lấy Đà Nẵng làm tọa độ xuất phát (du lịch Đà Nẵng không chỉ
là trung tâm lan tỏa, hội tụ mà còn là trung tâm vào - ra của toàn vùng KTTĐ miền
Trung và cả nước).
Sau đại dịch Covid – 19, xu hướng du lịch có nhiều thay đổi với ưu tiên hàng đầu
của du khách là mức độ an toàn y tế, đảm bảo sức khoẻ, chú trọng hơn hết chất lượng
của điểm đến, thay đổi từ chương trình du lịch trọn gói sang hình thức tự trải nghiệm
với các chuyến đi ngắn ngày và điểm đến gần. Du lịch chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ,
du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch thực tế ảo… ngày càng phổ biến [3].
3.2. Một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy, phục hồi phát triển du lịch vùng
KTTĐ miền Trung sau đại dịch Covid - 19
Từ những đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung giai đoạn 2015 - 2020 cho thấy, đóng góp của ngành du lịch ở vùng là rất lớn và
cũng là ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch Covid – 19. Vì vậy, sau đại
dịch Covid – 19, các địa phương trong vùng cần:
Cùng nhau cải thiện môi trường du lịch, đẩy mạnh liên kết trong việc phát triển
quy hoạch, kết nối hạ tầng; phát huy giá trị di sản văn hóa của mỗi địa phương; hợp tác
ứng dụng công nghệ số, du lịch thông minh vào liên kết phát triển du lịch, nhất là số
hóa, chia sẻ dữ liệu về du lịch nhằm đem lại hiệu quả trong quản lý nhà nước về du lịch
và tiện ích đối với khách du lịch.
Tập trung phát triển thị trường và quảng bá, xúc tiến du lịch truyền tải thông điệp
"Live fully in Vietnam-sống trọn vẹn tại Việt Nam" đối với thị trường quốc tế và "Du
lịch an toàn –Trải nghiệm trọn vẹn" đối với thị trường nội địa. Chú trọng thu hút đầu tư,
hợp tác công-tư, nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật, tăng cường nhân lực du lịch, tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động du lịch và nâng cao năng lực
cạnh tranh điểm đến.
Quan tâm khai thác sản phẩm liên kết đặc thù cấp vùng, đảm bảo mỗi địa phương
có một sản phẩm du lịch mang bản sắc riêng làm điểm nhấn trong tổng thể thương hiệu
du lịch vùng [7].
Thống nhất và bố trí đủ nguồn lực để triển khai các hoạt động theo kế hoạch.
Tăng cường vai trò của Hiệp hội Du lịch các tỉnh, thành trong liên kết; đẩy mạnh liên
kết giữa cộng đồng các doanh nghiệp du lịch nhằm tạo ra các sản phẩm đặc trưng, độc
đáo liên vùng thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Việc triển khai Đề án quy hoạch của các tỉnh, thành cần tính đến quy hoạch liên
vùng đối với lĩnh vực du lịch để hướng đến xây dựng vùng KTTĐ miền Trung trở thành
một trung tâm du lịch đẳng cấp của Việt Nam và thế giới theo hướng Trung tâm du lịch
xanh [8].
Phát triển đồng bộ hệ thống giao thông, đảm bảo sự kết nối thuận lợi giữa các địa
phương trong vùng, đặc biệt giữa các trung tâm du lịch vùng; kết nối giữa vùng với Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh và với vùng Tây Nguyên; kết nối với khu vực và quốc tế.

146
Chú trọng đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề cho đội ngũ lao động gián tiếp để đáp ứng
được những yêu cầu dịch vụ du lịch tối thiểu cung cấp cho khách du lịch [9].
4. Kết luận
Ngành du lịch của vùng KTTĐ miền Trung lần đầu tiên chứng kiến mức tăng
trưởng âm (- 28,2% vào năm 2020). Theo đó, dịch bệnh đã làm suy giảm mạnh lượng
khách du lịch trong nước và quốc tế, kéo theo các hoạt động của ngành du lịch nói riêng
và các ngành khác nói chung bị ngưng trệ, doanh thu giảm sút. Vì vậy, ngành du lịch rất
cần sự ủng hộ, phối hợp đồng bộ của cả hệ thống chính quyền, các bộ, ngành, cộng đồng
doanh nghiệp cũng như toàn thể người dân ở các tỉnh vùng KTTĐ miền Trung nhằm
phục hồi, khởi sắc ngành du lịch trở lại sau 2 năm “đóng băng” do đại dịch.
Tài liệu tham khảo
[1]. Huỳnh Huy Hoà, Phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thực trạng và
khuyến nghị chính sách, trên trang web https://tapchicongsan.org.vn/, truy cập
ngày 7/10/2022.
[2]. Niên giám thống kê các tỉnh trong Vùng KTTĐ miền Trung năm 2020.
[3]. UBND thành phố Đà Nẵng, Kế hoạch Khôi phục hoạt động du lịch thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 2021 – 2022, số 65/KH-UBND ngày 13 tháng 4 năm 2021.
[4]. UBND thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 4324 ngày 30 tháng 12 năm 2021 về
việc phê duyệt Đề án phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn.
[5]. Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng (2021), Báo cáo Kết quả Khảo sát khách du lịch
nội địa đối với điểm đến Đà Nẵng dưới tác động của dịch bệnh Covid – 19.
[6]. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020.
[7]. Trang web https://baochinhphu.vn/ha-noi-tphcm-va-vung-kttd-mien-trung-nam-
tay-phat-trien-du-lich-102220808134832467.htm, truy cập ngày 4/10/2022.
[8]. Trang web https://bvhttdl.gov.vn/lien-ket-phat-trien-du-lich-tai-vung-kinh-te-
trong-diem-mien-trung-20220705142838171.htm, truy cập ngày 7/10/2022.
[9]. Trang web https://www.danang.gov.vn/chi-tiet?id=47166&_c=100000150,3,9,
truy cập ngày 7/10/2022.

Tourism development in the central focus economic region after COVID-19


passion: situation and some recommendations
MA. Hoang Thi Thu Huong

Abstract: Before the COVID-19 pandemic occurred, the tourism industry in the central focus economic
region had a rapid and effective development, making an important contribution to the region's economic growth
and improving people's income. The article has assessed the current situation of tourism development in the central
key economic region before and after the COVID-19 pandemic. From there, propose a number of
recommendations to promote and restore the region's tourism development after the COVID-19 pandemic.
Keywords: Tourism, central focus, Covid - 19.

147
Some theoretical and practical issues on tourism approaching to everyone
in vietnam
MA. Chu Khanh Linh
Ho Chi Minh City University of Culture
Chulinh219@gmail.com

Abstract: Tourism approaching to everyone will meet the needs of all types of visitors, especially people
with disabilities, the elderly, children, and people with difficulties in approaching to tourism services. The article
aims to review some theoretical and practical issues on tourism approaching to everyone, analyze the advantages
and disadvantages for the approaching tourism development in Vietnam. From there, giving practical suggestions
to help improve the infrastructure, technical facilities, service quality, product quality of the destinations, in order
to ensure accessibility and meet the travel enjoyment needs of all visitors, helping to improve destination
competitiveness and recover the tourism industry after the heavy impact of the COVID-19 epidemic.
Keywords: approaching tourism, people with disabilities, destination competition, sustainable
development

1. Introduction
The Prime Minister's Decision approving the Vietnam tourism development
strategy to 2030 by the Prime Minister identifies the target that by 2025, Vietnam will
become an attractive destination, striving to be in the group of three leading countries in
tourism development in Southeast Asia and 50 countries with the world's leading
tourism competitiveness, in which all 14 criteria of tourism competitiveness increased,
in line with the requirements of sustainable development. In the tourism development
strategy, it also proposes solutions to strongly develop the domestic tourist market that
needs attention, creating favorable conditions for all classes of people to visit, travel and
relax in the country [5].
According to the report of Vietnam National Administration of Tourism in the
first eight months of 2022, Vietnam welcomed over 1.4 million international arrivals,
the number of domestic tourists reached about 79.8 million, which is higher than 19.8
million arrivals compared with the target of the whole year 2022, and increased by
33.6% over the same period in 2019 [11]. Thus, this is a flourish sign for Vietnam's
tourism industry after the outbreak of the COVID-19 pandemic. In order to meet the
enjoyment needs of all people, the tourism industry is enthusiastically generating unique
products, completing infrastructure, technical facilities, and improving service quality
at destinations with desire to enhance competitiveness.
However, the market of tourists who are the elderly, people with disabilities, and
people with difficulties in accessing tourism services has not yet been given due
attention and attention. In fact, they are facing differences in cultural awareness,
difficulties in using modern devices when searching for services and information about
destinations, difficulties in accessing facilities. , technical facilities at tourist spots, lack
of attention and facilitation of tourism business units…. British researcher Victoria
Eichhorn said that this is a huge market with great growth every day and will certainly
be an important source of income for the tourism sector in the coming time [14]. The
group of tourists in need of support has the same needs as other tourists when using
tourism services, if Vietnam wants to become an "attractive - friendly - safe" tourist
destination, it should not be ignored. this potential number of tourists.
Murat Kasimoglu (2012), business opportunity with senior tourism and
accessible tourism, a competitive advantage is generated. This is not a niche market, but

148
an extension of the tourist segment based on quality as it increases the supply of goods
and services [19].
From the above reasons, it can be affirmed, The study provides a theoretical and
practical basis for accessible tourism, thereby promoting a broader awareness and
understanding of accessible tourism for all, helping to facilitate serving the potential
visitor market, supporting destinations, tourism business units increase revenue at a time
when other market segments decline, aiming at humanity and sustainable development
of Vietnam's tourism industry.
2. Research method and document approach
The article reviews information collected from secondary sources published in
English and Vietnamese through documents such as books, dictionaries, magazines,
policy documents, Internet websites, and publications from 2000 to 2020. Research
articles were identified through a systematic search process that included searching for
key words in the title, abstract, and keywords of the database (Scopus). The author uses
keywords to search for research materials: English is “Accessible Tourism”,
“Accessibility Tourism Network”, “Theoretical background of Accessible tourism”. For
domestic research articles, the author searched on Google Scholar and the database of
Vietnamese scientific journals with the Vietnamese keywords "Accessible tourism",
"Tourism for people with disabilities". , "Accessible tourism activities". After reviewing
the abstracts and contents of the studies, the author has selected more than 20 articles
that are suitable for the research objectives. The author uses the method of document
analysis, compares the results with the hypothesis, objectives, research questions,
thereby synthesizing the common points of the studies performed.
The author uses Mendeley software to store, duplicate documents (a research
result but appears twice: the same study but the found document is a thesis and an article)
detected and removed. Each study is guaranteed to be counted only once with a specific
code.
3. Theoretical background
3.1. Accessible tourism
According to UNWTO (2013), Tourism that is accessible to all is a form of
tourism involving cooperation among stakeholders in the organizational process,
allowing access by those in need, including the ability to mobility, sight, hearing and
perception operate independently, equally and fairly through the provision of jointly
designed tourism products, services and environments. Accessibility is a central element
of any responsible and sustainable tourism policy. It is not only a human rights
imperative but also a special business opportunity [24].
Accessible tourism is a form of tourism that involves collaborative processes
between stakeholders that enables people with access requirements, including mobility,
vision, hearing and cognitive dimensions of access, to function independently and with
equity and dignity through the delivery of universally designed tourism products,
sesrvices and environments. This definition adopts a whole of life approach where
people through their lifespan benefit from accessible tourism provision. These include
people with permanent and temporary disabilities, seniors, obese, families with young
children and those working in safer and more socially sustainably designed
environments (Buhalis & Darcy, 2011, pp.10-11) [2].

149
Accessible tourism is about making it easy for all people to enjoy tourism
experiences, which importantly places the focus on what anyone travels for enjoyable
tourism experiences [1]. There is a huge economic potential in providing better services
and encouraging more tourism from disabled people [7].
Maria Luiza Souca (2010), accessible tourism is geared towards any segment of
the tourist market that prefers easy access to the travel experience, elderly or disabled
people may prefer to walk on the stretch. The slope is lighter than going up the stairs
many steps, they will appreciate it more if the tourist facilities have a straight path, easy
to access, have clear and specific signs [18]. It is critical to support people with
accessibility needs for their entire trip. What is needed is the creation of accessible paths
throughout the system because isolated accessible facilities do not add to the travel and
tourism experience (Buhalis et al., 2005) [1].
Author Maria Luiza Souca (2010) emphasizes that the ever-growing accessible
tourism market shows that ignoring its potential is actually ignoring productive business
opportunities, in fact, some enterprises in Europe and the United States took into account
when designing clear incentives for this niche. Pioneers argue that accessible tourism
can become a competitive advantage in countries [18].
Tourism New South Wales identifiess Easy Access Market as Any segment
within the tourism market that prefers accessing tourism experiences with ease. This
may include seniors who may prefer walking up a gentle ramp rather than tackling a
large number of stairs. People with a disability, including those with physical and
sensory disabilities, will find it easier to access tourism facilities where there is a
continous pathway and 4 actile surfaces and clear signage (Tourism New South Wales,
2005) [4].
According to ENAT – European Accessibility Tourism Network, accessible
tourism includes: Destinations that do not have barriers in terms of infrastructure and
facilities; Transport by air, land and sea, suitable for all users; High quality service
provided by trained staff; Activities, exhibitions, attractions allow all visitors to
participate; Marketing systems, reservations, websites and information services
accessible to all [8].
Overall, Accessible Tourism is a form of tourism that helps create favorable
conditions for all visitors to access information about the destination, means of transport,
tourist services and attractions. based on the improvement of infrastructure, technical
facilities and high-quality human resources in localities.
3.2. Main component participating in Accessible tourism
Main components participating in Accessible Tourism include: Local
Government; Local community; Local tourism management agency; Tourist attractions;
Travel service providers; Tourists. In it, clearly define the responsibilities of each
participant, specifically:
Public agencies have the authority and the means to promote accessibility
measures, for example, by: Developing and distributing information on access
requirements to tourism enterprise; Planning, setting priorities; Provision of financial
incentives; Coodinating the implementation of accessibility measures, actions and
projects; Establishing financial support programmes for enterprises targeting the
removal of access barriers; Applying regulations which govern minimum access
requirements and framework standards in public and private sector tourism enterprises;
Promoting staff training programmes; Developing employment-support measures

150
addressing accessibility; Benchmarking progress [3]. Local authorities are responsible
for proposing a tourism development strategy towards an accessible tourism based on
common principles and regulations. Local authorities should frequently inspect the
construction of public works, medical examination and treatment facilities, cultural,
physical training and sports facilities, hotels, commerce, services, railway stations,
wharfs, trains, bus stations, roads, sidewalks, pedestrian tunnels, overpasses and
technical infrastructure and urban facilities... to ensure that all visitors have access to
use. Local authorities also need to assess existing services and identify the current status
to propose complete solutions. Local authorities play an essential role in propagating
and raising awareness for local communities. The local community needs to show the
right attitude to tourists, especially people with disabilities, the elderly, children, people
who have impediment in accessing tourism services. Moreover, they need to have an
enthusiastic, professional and dedicated behavior in welcoming and serving, without
discriminating and unfairly treating all guests. A warm and attentive welcome will make
it easy for tourists easily access services, improve relationships with the community,
and fully participate in local tourism activities.
Local tourism management agencies need to coordinate with tourist attractions
and travel service providers to provide adequate tourist information with diverse and
flexible forms in order to help tourists quickly and easily access tourist attractions and
services in the tour program. Completing the local information infrastructure system,
using technology appropriate to the needs, including: hearing aid system, speech-to-
signal language conversion system, and installing an Internet system for ease of use.
easily access information at the destination, design 3D movies about tourist destinations
for visitors to easily find out information. Travel brochures and brochures should clearly
state how to contact the destination/service point through accessible means such as
phone, text, fax or email...
Successful businesses and destinations depend on building well-functioning
Networks and Partnerships. These must be composed of stakeholders and providers that
are attuned to the needs of customers who require good access and who possess the
capacity to collaborate with other market player in delivering products where and when
they are needed [3].
Tourist attractions, tourism service providers need to ameliorate: The reservation
system makes it easy for tourists to access, can interact independently, with staff in
charge of reception and service. quick information response; Construction of works at
attractions - accommodation establishments - dining - shopping - cultural activities -
tourist activities and events need to comply with the National Technical Regulations on
construction of works to ensure safety ensure access for people with disabilities (QCVN
10:2014/BXD) [21].
Staff at tourist attractions, staff serving tourism services need to be trained in
skills to deal with the needs of all guests, especially people with disabilities, the elderly,
children, people who have difficulty accessing tourism services. Staff are proactive and
need to know how to communicate with people with sensory impairments; there should
be signage for the visually impaired in using products and services; provide mobility
aids for guests with limited mobility quickly...
Tourists participating in tourism activities, especially people with disabilities, the
elderly, children, people who have difficulty accessing tourism services need to show
confidence, independence and integration. community when participating in all
activities in tourism. Tourists have the right to contribute ideas to improve local tourism

151
services in order to meet legitimate and convenient needs in the process of using and
experiencing tourism products.
3.3. The Tourism system and accesibility
The author has proposed the pattern of The Tourism system and accesibility
(Figure 1) by Buhalis and et al (2005) [1] in order to lucidly manifest the cohesion
between parties in the process of the tourism system implementation for that there is an
accessibility ensurance to all customers, especially to the disabled, the elder, chidren,
and other people who get stuck with problematical conditions in the access to tourism
services.
In the Tourism system and accessibility model, the author has determined the
bridging role of the destination management agencies, tourism organizations and the
provision of information to tourists. Figure 1 develops the framework of the tourism
system developed by Leiper (1995) further by adding customers’ information needs.
These are spread alongside the system, ranging from the pre-travel stage via the actual
travel phase (transit and at the destination) to the after-trip period. Throughout all travel
stages, customer have particular information needs that have to be fulfilled in order to
deliver tourism products in an adequate way. Figure 1 illustrates the interraction of
accessibility with the physical access (transit and destination) and the access to
information (customers’ information need chain) within the tourism system [1].
Figure 1: The Tourism system and accessibility [1]

The primary products and services accomodated by tourism need to meet the
following requirements: Amenities (hotels, restaurants, shopping and entertainment
centers, etc.); Attractive sight seeings (archaeological sites, festivals and events,
museums, beaches, lakes, waterfalls, forests, parks, etc.); Support services (hospitals
and health organizations, embassies, post offices, insurances, tour guides, banks, foreign
currency exchange, etc.); Activities at the destination (golfing, boating, health touring,

152
swimming, nature exploring, strolling, photorgraphing, etc.). Suppliers need to establish
available tourism combos with the convinient and trouble-free accessibility.
The prototype emphasizes the information provision preceding, during and
succeeding the trips need to be specific, detailed, and unambiguous. The information
need to comprise: Product information Booking; Transit information; On site
information; Generic Information, etc. The sufficient suppliance of information
regarding tourism destinations for tourists is a significant criterion that augments the
speed of the process in which customers making decisions in destination choices along
with the accommodation booking. Additionally, to reach the sucessfulness of destination
marketing, it is necessary that tourism services purveyors move their endeavor to the
barrier-free tourism by meeting the demand for enquiring information of tourists.
4. The reality of accessible tourism in Vietnam
4.1. Developing accessible tourism in Vietnam
4.1.1. Advantages
In 2016, The United Nations World Tourism Organization UNWTO chose the
topic "Accessible Tourism" to take place on 27 September in Thailand, with the message
"Tourism for everyone - Promoting Access to Global Tourism". This is a call to action
for the tourism around the world with important contents such as: It is necessary to
materialize the purpose of "Tourism for everyone" to affirm that all tourists have the
right to access the entertainment and tourism services, need attention to tourists who are
people with disabilities, children, the elderly, the poor... This is also the basis for
Vietnam's tourism management agency to propose solutions to satisfy the demand of
tourists who are people with disabilities, the elderly, children, people who have many
difficulties in accessing tourism activities.
In Decision No. 1019/QD-TTg of The Prime Minister approving the "Project on
assisting people with disabilities for the period 2012 - 2020", emphasized the
implementation of the common goal of supporting people with disabilities to develop
their ability to satisfy their own the demand, create conditions for people with
disabilities to rise up to participate equally in socio-economic activities, contributing to
community and society building. In Clause 8, Article 2 of The Law on Persons with
Disabilities (2010), introduces the concept of accessibility as the ability of persons with
disabilities to use public construction, means of transport, information technology,
cultural, sports, tourism and use other services appropriate to be able to integrate into
the community. The Law on Persons with Disabilities supports development-access
tourism projects such as: Project “Building an accessible tourism information page for
people with disabilities”; Project “Promoting accessible tourism for people with
disabilities in Vietnam”; Project "Tourist handbook on accessibility" of The Bright
Future Group for People with Disabilities in Hanoi is implemented in 3 years (2017 -
2019). The website https://dulichtiepcan.com/vi-vn and the social networking site
https://www.facebook.com/dulichtiepcan were launched in 2017 for people with
disabilities to create a channel to provide information about tourism. approach.
Information page introduced in Vietnamese and English, introducing attractions, hotels,
restaurants, and transportation routes [20].
The projects have gathered legal documents on accessibility and
recommendations on accessible tourism in Vietnam, introducing attractions that ensure
convenient access for people with disabilities. Thereby, helping researchers, tour
operators easily evaluate tourism works in terms of accessibility for everyone..

153
In 2014, the Ministry of Construction issued QCVN10: 2014/BXD – National
Technical Regulation on Construction for Disabled Access to Buildings and Facilities.
The Code of Regulation stipulates the technical requirements that obligated to comply
with when building new or renovating construction works to ensure access to use by
people with disabilities such as: Apartment buildings; Public constructions: working
offices of agencies, medical examination and treatment establishments; educational and
vocational institutions; cultural, physical training and sports works; hotel, commercial
and service works; Train stations, piers, bus stations, roads, sidewalks, pedestrian
tunnels, overpasses, and other technical infrastructure works and urban facilities.
Standards are an important basis when develop accessible tourism standards to everyone
in Vietnam. Older tourists have the ability to pay and have a need to travel, this is a
potential market for the tourism industry to target in perfecting tourism services. The
slow development of the tourist product line for the elderly, along with incentives and
services suitable for tourists' occupations, ages, economic conditions, etc., is an effective
direction in activities. business of Vietnam's tourism industry [12].
With the completed documents and experience from learning from countries
around the world, Vietnam has many opportunities to implement accessible tourism in
completing tourism supply chain in destinations.
4.1.2. Disadvantages
The author uses research methods, analyzes documents, besides, conducts
observations to evaluate, record directly at attractions, service providers, entertainment
venues in terms of tourist accessibility. The author finds that there are only a few
localities that are capable of targeting accessible tourism such as: Ho Chi Minh City,
Nha Trang City, Da Nang City, Hanoi City, Hoi An City. Some tourist attractions that
meet the standards to help visitors easily access are typical historical sites - museums
such as: History Museum - Ho Chi Minh City Branch, Vietnam History Museum,
Independence Palace, Ho Chi Minh City Post, The War Remnants Museum, Imperial
Citadel of Thang Long, The Temple of Literature (Van Mieu Quoc Tu Giam)... The
Women's Museum features accessible restrooms, wheelchair accessible, wheelchair
accessible access, and an elevator. On the other hand, at Quang Ninh Museum, there is
a wheelchair accessible road with a sufficient slope, making it easy for people with
disabilities to move around to visit the museum [13].
The system of historical relics - The museum has ensured the condition:
Application of digital technology in display; Modern website design for easy access to
information; the Architectural works includes: entrance and exit for easy access, there
are ramps for wheelchairs to move, the parking lot and car waiting point are convenient
for visitors, the service space in the project is completed to ensure the relaxation and
entertainment needs of visitors, there are stairs and elevators, signs, signboards,
emergency exits, standard restrooms.
However, compared with the strength of tourism resources in Vietnam, the
number of attractions and tourism supply facilities that ensure easy access is still lacking
and there are many limitations in welcoming and serving tourists. The main difficulties
when developing accessible tourism in Vietnam are:
- The concept of accessible tourism is still new, not popular and has not been
mentioned in the national and local tourism development strategies and plans. Many
researchers and articles still confuse accessible tourism with tourism development for
people with disabilities, so there have not been many in-depth studies for this form of
tourism;

154
- Traffic works such as roads, pier systems, train platforms... in localities have
not been synchronized, have not been built according to standards for easy access for
tourists, especially the elderly. , young children and people with physical disabilities;
The road system has many places of great difference in height, very few high-class
hotels have separate entrances for people with disabilities; Wheelchair users can't reach
light switches or towel racks, visually impaired people are hindered because the elevator
system does not have Braille [25].
- Public works lack a wheelchair-accessible path, lack of toilets for people with
mobility difficulties....;
- The attraction has not yet supported tourist facilities such as hearing aids,
moving trolleys, enhanced lights, information boards introducing the destination;
- The system of providing information from suppliers is still limited: tourists need
to know more information about tourist destinations such as: travel time, means of
transportation, places to eat - accommodation - sightseeing - shopping - prices, contact
address when needing support.. However, the form of transmission and the platform for
providing information has not been diversified and developed.
- The human resource team serving the industry still has many limitations in
terms of knowledge, skills and service attitude. Especially when serving tourists who
are the elderly, children or people with mobility difficulties, people with disabilities,
etc., the service staff must have professional expertise, good health, and warmth.
attentive love.
- The completion of infrastructure, technical facilities, review of activities at
attractions to meet tourism needs for everyone, especially people with disabilities
requires a lot of initial time. Private human resources, resources, can not be conducted
in a short time.
- The trend of the whole family with small children or the elderly traveling
together will be more and more popular, travel service providers, from hotels to
entertainment centers, museums need positive changes, pole to bring convenience to this
other object [15].
4.2. Suggestions for developing accessible tourism in Vietnam
Dedicating to the fast and sustainable development of Vietnamese tourism, on 22
October 2020, the Ministry has signed decision number 147/QD-TTg implementing the
"Strategy for development of Vietnam's tourism to 2030" with Development goal: By
2025, Vietnam will become an attractive destination, striving to be in the group of three
leading countries in tourism development in Southeast Asia and 50 world's leading
countries in tourism competitive capablity; By 2030, tourism is really a spearhead
economic sector which sustainably develop. Vietnam has become an extra-attractive
destination, part of the group the group of 30 world's leading countries in tourism
competitive capablity, fully meet the requirements and objectives of sustainable
development. Fulfiling the demands in travel experience of all kinds of tourists is an
important strategy which provide an increase in competitive capability in comparison
with the world. The author proposes some suggestions for the development of approach
tourism in Vietnam as follows:
First, we need to build a set of criteria on "Accessible tourism - Requirements
and recommendations" will help improve the infrastructure, technical facilities, service
quality of major tourist destinations, the quality of tourism products to ensure
accessibility and reponse to the demand of of all tourists. We also need to build a set of

155
standards to establish the requirements and to provide travel guidance to all in order to
to ensure that people of all ages will have the same access to and the same benefit from
tourism services. These standards will provide information on policy, strategy,
infrastructure, products and services, which will be sent to all stakeholders in the tourism
supply chain, whether in public or private sector. Once finished building, these standards
will apply to all levels, local, regional, national or international. In which, stakeholders
include: state management agencies, accommodation services, catering and restaurant
services, transportation, tour operators and travel agencies, MICE tourism,
entertainment activities, service providers from other economic sectors related to
tourism, tourism and management of tourism activities the destination will apply the
standards in the organization of tourism activities.
Second, it is necessary to raise awareness about accessible tourism and to
encourage actions at destinations and localities. Focus on making a guidebook on how
to reach the attractions to help visitors easily access the destinations. State management
agencies continue to improve the mechanism of inspection and supervision on the
practice of regulations in tourism activities, in the construction and completion of tourist
facilities.
Third, travel agencies and tourism service providers need to provide accurate,
relevant and timely information to tourists before, during and after the trip. The media
must ensure visitors who are auditory-impaired, sight-impaired, or cognitively impaired
to have full and easy access to tourist destinations. travel agencies and tourism service
providers should invest in website designing to make it easy to access to, to find
information from, make alternative content options for auditory or sight-impaired
tourists...
Fourth, provide training on accessible tourism, service skills to welcome tourists
with physical disabilities to tour guides, service staff at places of accommodation, dining
and shopping… therefore, building direct human resources with high quality skills,
respectful attitude, skillful in communication and behavior.
Fifth, tourism destination management agencies need to quickly coordinate with
technology solution companies to design electronic applications to help visitors access
easily to places and services at any location. The application will rely on visitors'
personal profiles and history to flexibly adjust travel destinations and services, make
suggestions to help them access easily and fully to a comprehensive system of
accommodation, restaurants, attractions. Visitors will have services and utilities options
to choose from, based on their needs and payment ability. This will help shorten the time
they need to find information and do researches. These electronic applications need to
be continually updated, can quickly receive visitors' feedback on the destination, assign
a person in charge of consulting and answering related questions..., provide wholesome
experience to visitors, aim towards to healthy competitiveness.
5. Conclusion
Accessible tourism is a new topic but has become a central element of sustainable
tourism development policies in each country, each destination. State management
agencies, tourist destinations, tourism service providers are encouraged to create an
easy-to-access environment and tourist destinations in order to bring profit to
businesses, ensure rights and benefit for all types of tourists and develop multisectoral
economy at local. Currently, Accessible Tourism has been standardized internationally
and is being recommended to be applied in countries and tourist destinations.

156
The study has synthesized some theoretical and practical problems on accessible
tourism, analyzed the advantages and disadvantages for the development of accessible
tourism in Vietnam. Continuing to research and to propose solutions to improve tourism
service facilities, infrastructure, technical facilities, and human resource training in
order to improve service quality and develop Sustainable tourism in Vietnam is a
practical job that needs to be carried out synchronously and quickly. Therefore, it is
recommended to take actions to develop sustainable tourism at destinations and
localities, this is the responsibility of the entire tourism industry and social community,
a key element in the development strategy of Vietnam's tourism in the following years.
References
[1]. Buhalis, D., V. Eichhorn, E. Michopoulou & G. Miler (2005), Accessibility
Market and Stakeholder Analysis, One – Stop – Shop for Accessible Tourism in
Europe (OSSATE), University of Surrey/United Kingdom.
[2]. Buhalis, D. and Darcy, S. (eds) (2011) Accessible Tourism: Concepts and Issues,
Bristol: Channel View Publications.
[3]. [3] D.Buhalis, S.Darcy, I.Ambrose (2012), Best practice in accessible tourism:
Inclusion, disability, aging population and tourism, Aspects of Tourism, Channel
View Publications.
[4]. Darcy, S., & Dickson, T. (2009), A Whole-of-Life Approach to Tourism: The
Case for Accessible Tourism Experiences, Jourmal of Hospitality and Tourism
Management, 16(1), 32-44.
[5]. Decision approving Vietnam's tourism development strategy to 2030 by the
Prime Minister, No. 147/QD-TTg, January 22, 2020, Hanoi.
[6]. [6] Decision No. 4640/QD-BVHTTDL, Set of criteria for evaluating tourist
destinations dated December 28, 2016 of the Ministry of Culture, Sports and
Tourism.
[7]. Department for Culture, Media and Sport (2010), Accessible tourism: Making it
work for your business – Available from www.culture.gov.uk.
[8]. “ENAT – European Network for Accessible Tourism” –
http://www.accessibletourim.org
[9]. General Statistics Office (2021), 2019 Population and Housing Census – Aging
population and the elderly in Vietnam.
[10]. Group for the Bright Future of People with Disabilities Hanoi, Accessible Travel
Guide, 2019, Hanoi (internal circulation).
[11]. https://images.vietnamtourism.gov.vn/vn/dmdocuments/2022/ttdl.2022.08.31.p
df
[12]. https://nhandan.vn/nhu-cau-du-lich-cham-cho-nguoi-cao-tuoi-tang-cao-
post368342.html
[13]. https://baophapluat.vn/phuc-hoi-du-lich-o-viet-nam-dung-quen-nguoi-khuyet-
tat-post387252.html
[14]. https://dulich.tuoitre.vn/nganh-du-lich-phai-cai-tien-de-thu-hut-du-khach-
khuyet-tat-539059.htm
[15]. https://dulich.tuoitre.vn/nganh-du-lich-phai-cai-tien-de-thu-hut-du-khach-
khuyet-tat-539059.htm
[16]. ISO/CD 21902:2019 (2019), Tourism and related services – Accessible tourism
for all – Requirements and recommendations.

157
[17]. Law on People with Disabilities, Law No. 51/2010/QH12, National Assembly,
Vietnam.
[18]. Maria Luiza Souca (2010), Accessible tourism – The Ignored Opportunity,
Annals of faculty of Economics, Volume 1, Issue 2, Pages 1154 – 1157.
[19]. Murat Kasimoglu (2012), Visions for Global Tourism Industry – Creating and
Sustaining Competitive Strategies, Published by InTech, Janeza Trdine 9, 51000
Rijeka, Croatia.
[20]. Nhat Nam (2017), Launching a tourism news website for people with disabilities,
Government Electronic Newspaper, Government of the Socialist Republic of
Vietnam, published on November 22, 2012.
[21]. QCVN 10:2014/BXD – National Technical Regulation on Construction for
Disabled Access to Buildings and Facilities.
[22]. The 2008 United Nations Convention on the Rights of Persons with Disabilities.
[23]. UNWTO (2013), Recommendations on Accessible Information in Tourism,
Madrid, Spain.
[24]. Xuan Loc (2022) Organizing tours for people with disabilities: Full of potential
and difficulties, the new Hanoi.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch tiếp cận với mọi người ở việt nam
ThS. Chu Khánh Linh
Tóm tắt: Du lịch tiếp cận với mọi người sẽ đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng du khách, đặc biệt
là người khuyết tật, người lớn tuổi, trẻ em, người gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ du lịch. Bài viết
nhằm mục đích tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch tiếp cận với mọi người, phân tích những
thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển du lịch tiếp cận ở Việt Nam. Từ đó, đưa ra những gợi ý thiết thực giúp
hoàn thiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm của các điểm đến,
nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ du lịch của tất cả du khách, giúp nâng cao năng
lực cạnh tranh điểm đến và phục hồi ngành du lịch sau tác động nặng nề của dịch bệnh COVID-19.
Từ khóa: Du lịch tiếp cận, người khuyết tật, cạnh tranh điểm đến, phát triển bền vững

158
Recovery vietnam tourism in general, Khanh Hoa specifically after the
COVID-19 pandemic situation and solutions
Dr. Nguyen Thai Giao Thuy
Saigon University
waters707999@yahoo.com
Abstract: After 30 years of renovation, Vietnam's tourism industry has made strong development steps
and has become an attractive destination in the world. However, in the past 2 years, the COVID-19 pandemic has
caused Vietnam's tourism to completely freeze. Currently, when the COVID-19 pandemic is gradually being
controlled, recovering tourism after the pandemic is an inevitable trend, although the road ahead is still full of
challenges. But with the attention and direction of the Party and State along with the close and effective
coordination of ministries, branches, localities, the business community and the support of the whole society. It is
certain that Vietnam's tourism industry will become a success, creating momentum for a strong recovery and
development worthy of being a spearhead economic sector of the country. Based on the data collection method,
the article will refer to the current situation of Vietnam's tourism after the impact of the COVID-19 pandemic, on
the basis of which, some solutions are proposed to restore and develop tourism in Vietnam, in general, and Khanh
Hoa province, in particular, in the future.
Keywords: recovery, Vietnam tourism, current situation, solutions

1. About the article


Tourism has been occupying an important position in the development strategy
of each country. For Vietnam, the benefits brought by the tourism economy are great,
not only contributing to GDP, creating jobs, eradicating hunger and reducing poverty,
but also a method of connecting cultural exchanges to promote the image of Vietnam -
image of the country and people of Vietnam to the world. Vietnam tourism is
increasingly asserting its position and brand in the international market. The tourism
industry has continuously received many signs of prosperity after fully opening and has
poised for strong growth over the next five years, with international tourism revenue
expected to surpass pre-pandemic levels by 2024, becoming one of the driving forces
behind the country's economic recovery.
2. Theoretical foundations and research methods
2.1. The advantages of tourism in Vietnam
Vietnam has many advantages from nature such as geographical location, tropical
climate to natural conditions, including a coastline of about 3,260 km stretching from
Quang Ninh province to Kien Giang province and more than 125 beaches. Currently,
Vietnam is in the list of the top 12 countries with the most beautiful bays in the world.
In addition, Vietnam has more than 3,000 landscapes and historical sites listed as
national heritage. Eight natural and cultural heritages of Vietnam recognized by
UNESCO as world heritages are: Imperial Citadel of Thang Long, Ha Long Bay, Trang
An Scenic Landscape Complex, Ho Dynasty Citadel, Phong Nha-Ke Bang National
Park, Complex of Hue Monuments, Hoi An Ancient Town and My Son Sanctuary.
The Ministry of Foreign Affairs plays a very important role in coordinating with
the Ministry of Culture, Sports and Tourism and localities in lobbying UNESCO to
recognize many tangible and intangible cultural heritages as well as biological reserves,
Vietnam Geopark, and to put Vietnam's precious documents and records into
UNESCO's "Memory of the World" Program. By the end of 2016, UNESCO had
recognized Vietnam's heritages as follows:
Two world natural heritages: Ha Long Bay (1994 and 2000); Phong Nha - Ke
Bang National Park (2003 and 2015).

159
The next three world cultural heritages: The Complex of Hue Monuments (1993);
Hoi An Ancient Town and My Son Sanctuary (1999); The Central Monuments of the
Imperial Citadel of Thang Long - Hanoi (2010); Citadel The Ho Dynasty (2011) and the
mixed World Heritage Site is Trang An Scenic Landscape Complex (2014).
Ten intangible cultural heritages: Hue Royal Court Music (2003); Central
Highlands Gong Cultural Space (2005), Quan Ho Bac Ninh Folk Song, Ca Tru Singing
(2009); Thanh Giong in Phu Dong Temple and Soc Temple (2010); Xoan singing in Phu
Tho (2011); Belief and worship of Hung King (2012); Southern folk art of Don Ca Tai
Tu (2013); vi, giam folk songs in Nghe Tinh (2014); Ritual and Game of tug (2015);
Vietnamese Mother Worship (2016).
Three World Documentary Heritages are included in the List of "Memory of the
World" Program: Woodblocks of the Nguyen Dynasty (2009); Stone Tomstones of
Doctors of Le - Mac Dynasties (2011) and Woodblocks of Truc Lam Buddhist Zen -
Sect Vinh Nghiem (2012); official documents of Nguyen Dynasty (2014); Poetry on
Hue royal architecture (2016).
Nine world biosphere reserves: Can Gio Mangrove Biosphere Reserve (Sac
Forest), Ho Chi Minh City (2000); Red River Delta Biosphere Reserve and Cat Ba
Biosphere Reserve, Hai Phong (2004); Kien Giang Coastal and Sea Island Biosphere
Reserve and Western Nghe An Biosphere Reserve (2007); Cu Lao Cham Biosphere
Reserve, Quang Nam and Cape Ca Mau Biosphere Reserve (2009); Dong Nai Biosphere
Reserve (2011); Lang Biang Biosphere Reserve in Lam Dong (2015).
Dong Van Geopark, Ha Giang Province was recognized as a Global Geopark by
UNESCO by the Advisory Council of the Global Geopark Network in 2010. [10]
Especially, for the first time, Vietnam was awarded the title of World’s Leading
Heritage Destination in 2019. Besides, Vietnamese cuisine is quite rich and diverse.
Vietnamese bread, iced coffee and Pho are in the top 50 best street foods in Asia, so
visitors to Vietnam should not miss the opportunity to enjoy these 3 specialities.
Due to such favorable and abundant conditions, before the pandemic, the tourism
industry contributed significantly to Vietnam's economic development with a turnover
of approximately VND200,000 billion in 2013, increasing to VND720,000 billion in
2013; in 2019, it contributed 9.2% of the country's GDP. In the period 2015-2019,
Vietnam's tourism industry achieved an average growth rate of 22.7%/year, making it
one of the 10 fastest growing tourism countries in the world.
With the position, role and potentials and advantages as above, tourism is
considered as one of the three key economic sectors that the State focuses on investment
and development. The tourism industry has brought many job opportunities for workers,
especially female workers. In addition, tourism has brought many job opportunities for
people in rural areas, improved living standards, reduced urbanization and created many
positive changes for society. In addition, tourism also supports the development of
transportation, post and telecommunications, insurance, financial services,
entertainment, dining and resting services. The development of the tourism industry has
been contributing to promoting economic restructuring; preserving and promoting the
value of cultural heritage and natural resources; creating jobs to improve people's lives;
promoting the process of international integration to promote the image of the country
and people of Vietnam to the world. [5]
2.2. The current difficulties of Vietnam’s tourism industry

160
In addition to the results achieved, it must also be acknowledged that due to many
objective and subjective reasons, tourism in Vietnam also has the following limitations:
2.2.1. Objective reasons
During the four outbreaks of the COVID-19 epidemic in Vietnam,
international tourism activities were completely closed. Foreign visitors to Vietnam
were mainly professionals and official guests, domestic tourism was active in domestic
tourism, depending on the outbreak cycle. Many of the plans of the tourism industry in
Vietnam were almost impossible to implement. The targets set out previously had
declined sharply. Specifically, data from the General Statistics Office shows that the
number of international visitors in 2020 only reached 3.8 million arrivals, down 78.7%
compared to 2019, domestic tourists reached 56 million arrivals, down 34% compared
to the same period in 2019. This caused the total loss of tourism revenue of the country
up to VND530 trillion. In 2021, with a strong outbreak of the 4th epidemic in the
country, causing socio-economic activities to stagnate for many months, international
terminals were closed, so very few foreign tourists came to Vietnam while domestic
tourists continued to decline deeply. In the first 6 months of 2021, international visitors
only reached 88.2 thousand arrivals, down 97.6% over the same period in 2020. The
decrease in the number of tourists led to a decrease in the revenue from tourism. The
highest priority was to control the epidemic, so Vietnam issued an order of continuous
social distancing for a long time, causing many travel businesses and tourism services
to be forced to stop operating, which had a strong impact on the health and safety of
tourism workers. 2.5 million tourism workers in Vietnam, meaning 80% of people in
the workforce lost their jobs or had to switch to other occupations to make a living. [6]
2.2.2. Subjective reasons
Firstly, tourism development has not been commensurate with the inherent
potential and strengths of Vietnam. Tourism products have not yet created a distinct
attraction, lack competitiveness, service quality has not yet met the requirements of
Vietnamese customers’ needs. There are many shortcomings and inadequacies in food
safety, traffic safety and environmental hygiene in tourism. The role of the community
in tourism development has not been fully promoted.
Secondly, although the infrastructure has been upgraded and improved, there is
still a lack of synchronization between regions, zones and tourist attractions.
Thirdly, when tourism restarted in early 2022, the thirst for highly qualified and
professionally-trained human resources was seriously high. Currently, the tourism
industry needs 40,000 workers each year, but sources only provide about 20,000 people.
Human resource training and development have not been paid due attention, although
the number of tourism training institutions is increasing, and although the training
capacity has been improved, there are still many limitations. Currently, tourism human
resources still have 3 weaknesses that need to be overcome: capacity, foreign language
proficiency and experience. Besides, attitudes and soft skills are also important factors
to form high-quality human resources to meet the current needs of tourism development.
[9]
Fourthly, tourism promotion has made positive changes in the past time, but
compared to surrounding countries, there are still many limitations. Resources for this
field have been less and less dispersed, so the scale of Vietnam's tourism promotion and
promotion activities abroad is still too sparse, so it has not yet created a great influence
on the media and caused a negative impact, which strongly influence potential markets.

161
Fifthly, there is a lack of appropriate policies for tourism to develop in accordance
with the nature of an economic sector operating according to market rules. Institutions
and policies for tourism development have not yet met development requirements and
are still heavily subsidized. The effective inter-sectoral and inter-regional coordination
is still low. Investment is still scattered, and has not yet mobilized many resources of
society for tourism development. The development of tourism human resources has not
been properly invested and paid attention to. Due to all levels, sectors have not really
considered tourism as a general economic sector. [18]
3. Research results and discussion
3.1. The current situation of Vietnam's tourism industry
Before the COVID-19 pandemic, Vietnam's tourism had made strong
developments with the number of visitors and sales of the whole industry growing
spectacularly when Vietnam was in the group of countries with the leading developed
tourism industry in the South East Asian region and was one of the 10 countries with
the highest tourism growth globally in 2018. According to the Statistics Department,
Vietnam's tourism only achieved 5 million international visitors in 2010 but in 2019, the
number increased impressively with 28 million international arrivals (more than 16%
compared to 2018). And also for the first time in Vietnam's tourism industry, on January
16, 2017, the Ministry of Politics (Term XII) issued Resolution No. 08-NQ/TW with the
goal of striving by 2030 to develop tourism into a spearhead economic sector in order
to strongly promote the development of other industries and fields in the country. [11]
On that basis, up to now, Vietnam has expanded cooperation, signed over 100
treaties and agreements on international cooperation in tourism with other countries,
creating conditions and legal basis to strengthen cooperation with other partner
countries. In addition, Vietnam's tourism has actively participated in many cooperation
mechanisms with ASEAN and the Mekong Sub-region, expanded cooperation with
ACMECS, CLMV, CLV, and Mekong - Ganges cooperation. Participating in
multilateral cooperation frameworks such as in G20, APEC, Asia-Pacific Tourism
Association (PATA), International Tourism Council (ITC). Together actively expand
bilateral cooperation with partners who are potentially key markets such as China,
Korea, Japan, ASEAN, India, Europe and North America with the aim of promoting
tourism promotion and international economic integration, actively link Vietnam's
tourism activities with regional and world tourism. As a result, the government and
international organizations such as Luxembourg, Japan, Spain, Germany, the
Netherlands, the EU, the World Tourism Organization (WTO) have enthusiastically
supported human and technical training for Vietnam’s tourism. In addition, Vietnam’s
tourism has actively organized and participated in events and activities to promote
Vietnam's tourism abroad, has actively participated in the service of international major
events in Vietnam such as the Asia-Pacific Economic Cooperation Forum (APEC 2006,
2017), the General Assembly of the Inter-Parliamentary Union (IPU-132, 2015), the
World Economic Forum Conference, and the World Economic Forum on ASEAN 2018,
the US-North Korea Summit (in 2019), and the 31st SEA Games (in 2022). These efforts
have contributed to affirming the position and ability of Vietnam's tourism in hosting
major international events with other countries. [12]
According to the World Economic Forum (WEF), Global Tourism Development
Capability Index Report, the development capacity index of Vietnam's tourism industry
in 2021 was ranked 52nd (up 8 places compared to 2019). In 2019, Vietnam only had 3

162
ranked indexes: price competitiveness, natural resources and cultural resources. In 2021,
Vietnam was among the 3 fastest growing countries in the world. Among 17 pillar
indexes, Vietnam's tourism has 6 indexes ranked in the leading group in the world
(1/35), including: First, price competitiveness (15th); Second, natural resources (24th);
Third, cultural resources (25th); Fourth, aviation infrastructure (27th); Fifth, non-
entertainment resources (29th); Sixth, safety, security (33rd). In particular, there are very
important indicators such as safety, security and aviation infrastructure, which are key
indicators and are also important factors in the recovery and development of the tourism
industry after the pandemic. [1]
In the international arena, Vietnam's tourism has been honored to win a series of
titles from the World Travel Award global tourism award organizations such as: World's
Best Golf Destination (2019); World's Leading Heritage Destination (2019); Asia's Top
Destination (2018, 2019); Asia's Leading Culinary Destination (2019); Asia's leading
cultural destination (2019), etc. along with many prestigious regional and world awards
for hotels, resorts, tourist attractions, restaurants, travel agencies, airlines companies.
Recently, Hanoi, Ho Chi Minh City, and Da Nang are 3 cities of Vietnam that have
appeared in the category of 10 best cities in Southeast Asia that won the Travel Award
of Travel and Leisure Magazine (a famous American prestigious magazine). These titles
have created confidence for Vietnam's tourism industry to continue to grow stronger in
the future.
With such impressive achievements as mentioned above, after fully opening
tourism activities on March 15, 2022, in only the first 7 months of 2022, the total number
of international visitors to Vietnam is about 954,000 arrivals, increased by nearly 9 times
compared to the same period in 2021. The average monthly growth rate reached
62%/month, so Vietnam is continuously in the group of destinations with the highest
growth in the world with a growth rate of 50-75 %. Fitch Solutions (Singapore's The
Business Times, August 23) has forecast that Vietnam's tourism sector is expected to
reach $11.1 billion in revenue by 2024, exceeding the $10.8 billion revenue of Vietnam's
tourism industry. In 2019, this number was expected to increase to about 13.2 billion
USD by 2026 along with more than 22 million tourist arrivals. [13]
It can be seen that, after a long period of stagnation due to the epidemic, many
stimulus programs have continuously been organized in localities to promote the
development of Vietnam's tourism industry. For example: The North had The Festival
of Northwest Essence - The Flavors of Lao Cai (from August 5-8, 2022) in Sa Pa. The
15th Ethnic Culture, Sports and Tourism Festival in the Northwest is expected to take
place (from November 2 to 4, 2022) in Viet Tri, Phu Tho. The 2nd Dao National Culture
Festival is expected to be held in (quarter 4/2022) in Thai Nguyen, Central region with
Nha Trang Paragliding Festival (July 1, 2022) and Nha Trang events “Welcome
Summer 2022” with 34 activities lasting from (June-August 2022) in Khanh Hoa. Along
with a series of cultural events in the series of events in response to Hue Festival Week
2022 from June 26-29, 2022. In the South, Ho Chi Minh City will open a waterway by
high-speed train from Ho Chi Minh City to Tien Giang, Ben Tre and vice versa (in
quarter 3, 2022). Trade, investment and tourism promotion programs have been
organized in the Mekong Delta such as: Paragliding sports program Flying over Phung
Hoang Son (April 30, 2022) and Flying in The Middle of The Festival Season
(September 2, 2022) in An Giang; Cake Festival (from April 7-10, 2022) in Can Tho;
Coconut Festival (from June 26 to July 2, 2022) in Ben Tre… [15]

163
It is the events mentioned above that have promoted the strong recovery of
Vietnam's tourism. It can be seen that, out of the 10 countries with the most visitors to
Vietnam this year, 9 are in the Asia-Pacific region and the other country is the US. Korea
ranked first with 196,200 arrivals, up 903.7%; followed by the US with 102,900 turns,
up 5,382%; Japan was 46,000 arrivals, up 794.6% and China was 53,000 arrivals, up
about 34.5% over the same period last year. The number of visitors from European
countries also increased rapidly such as: England with 26,400 arrivals, up 2,958.6%;
France with 23,400 turns, up 2,963.7% and Germany with 23,600 turns, up 3,897.1%.
Since the beginning of 2022, Vietnam has continuously been among the countries with
the fastest search speed in the world, from 50-75% according to Google Destination
Insights data. Global search volume for domestic tourist accommodation establishments
reached 100 points in July, 5.9 times higher than at the beginning of March, with only
17 points. Searches for international flights to Vietnam in July also tripled compared to
early March.
Compared to the same period last year, international searches for tourism in
Vietnam increased by more than 1,200% in July, the most from the US, Australia,
Singapore, India, Japan, Korea, UK, Malaysia, and Germany and Thailand. The most
searched destinations in Vietnam are Ho Chi Minh City, Hanoi, Da Nang, Phu Quoc,
Hoi An, Nha Trang, Da Lat, Phan Thiet, Hue and Vung Tau. Therefore, the demand for
accommodation will increase in the future. Currently, there are about 100 hotel projects
under construction in Vietnam. According to American market research and consulting
firm Technavio, Vietnam's hotel market is forecast to grow by $2.12 billion from 2021-
2026, achieving a compound growth rate of 14.43% during the period. Particularly in
2022, Technavio forecasts that the Vietnamese hotel market will grow by 13.44%. [14]
Recovering after 2 years due to the impact of the COVID-19 pandemic,
Vietnam's tourism industry is currently focusing on investing, increasing the
attractiveness of tourist destinations as well as the friendliness and hospitality of
Vietnamese people because that is an advantage that makes Vietnam tourism always
highly appreciated from specialized organizations to tourists around the world in recent
times.
3.2. Solutions to recover Vietnam's tourism after the pandemic
Tourism is a general economic sector, closely linked to other sectors of the
economy. After a long period of being affected by the COVID-19 pandemic, Vietnam
needs solutions to recover and develop the tourism industry and attract international
visitors in the new context such as:
Firstly, it is necessary to develop and cooperate with new tourism products. The
COVID-19 pandemic has changed people’s living habits, activities and needs.
Therefore, localities, tourism and travel businesses need to create new programs and
new tourism products in line with post-pandemic tourism trends such as green tourism,
cultural community tourism, health care resort tourism, sea and island tourism products,
sports tourism, tourism combined with medical treatment, adventure tourism, etc. in
order to aim to improve the competitiveness of Vietnam’s tourism in the international
market. It is necessary to strengthen cooperation and develop tourism products with
other countries and with new tourism models towards competitive tourism product value
chains. [7]
Secondly, it is necessary to promote the implementation of communication
campaigns. The Ministry of Culture, Sports and Tourism and the whole industry should
continue to promote the “Live fully in Vietnam” communication program to promote

164
outstanding values of culture, heritage, landscape as well as high-class services in
Vietnam. Make Vietnam better known to the world through a number of international
media including television channels, travel and entertainment magazines, billboards,
online advertising; promote at Vietnamese embassies, representative agencies,
Vietnamese restaurants abroad. Organize reality TV shows, live broadcasts on digital
platforms (livestreams) and other media. Organize skills contests, expert contests such
as photo taking, writing articles, cooking food, making video clips or short films, playing
music, painting, exhibition of traditional professions in tourism. Organize contests to
vote for titles in the tourism industry to improve service quality and affirm Vietnam's
tourism brand. [3]
Thirdly, it is necessary to coordinate with localities and businesses to promote
tourism to key and potential markets. National tourism agencies and business
representatives should quickly establish representatives in key markets, strengthen
cooperation with networks at 94 Vietnamese representative agencies abroad to collect
information, do market research, find more partners, introduce investment opportunities
because this is the bridge to promote and advertise activities to enhance the image of
Vietnam's tourism to the world.
Fourthly, it is necessary to improve the management apparatus of the tourism
industry from the central to local levels. This helps promote the development of
mechanisms and policies for tourism development, as well as organize the management
of domestic tourism activities in a synchronous, effective and sustainable manner; in
accordance with reality, promoting the potential and strengths of Vietnam's tourism. It
is necessary to strengthen the role and responsibility of the tourism management agency
in the appraisal of tourism-related investment projects, including tourism infrastructure
investment. The management and implementation of tourism planning should pay
special attention to localities. Particularly, enterprises need to strictly comply with the
planning when making investments.
Fifthly, diversify forms of training high-quality human resources and adjust
forms of tourism training in accordance with international standards. Strengthen
international cooperation in training and human resource development. Promote the
application of information technology in training activities to improve the
competitiveness of human resources in international integration. Link training and
participate in tourism training networks with countries in the region.
Sixthly, it is necessary to promote the trend of tourism digital transformation.
Strengthen the promotion of digital transformation and the application of digital
technology and artificial intelligence in tourism, application of technological
achievements in the world for the mode of management and administration of tourism
activities. Develop e-marketing for tourism promotion, including assisting in building
and maintaining a portal for promotion and e-transactions in the field of tourism,
building databases, developing applications on smart mobile devices, promoting tourism
on social networking sites and search applications.
3.3. The case of tourism industry in Khanh Hoa province
Khanh Hoa province has long been recognized as a major sea tourist destination
of the country when it owns more than 380km of coastline with nearly 200 large and
small islands. Along with the romantic city of Nha Trang on the bay, it is honored as
one of the most beautiful bays in the world with its mild and cool climate and famous
historical and cultural relics. Bai Dai tourist area is considered ideal, suitable for beach
resort when owning clear blue sea, long white sand beaches, next to Cam Ranh Bay,

165
which is favored by nature when owning wonderful bays and islands. In addition, Khanh
Hoa is also an attractive resort and entertainment destination with many resorts and high-
class entertainment areas such as Vinpearl, Vinwonders Nha Trang, Northern Cam Ranh
peninsula tourist area.
With extensive experience in organizing major national and international events
such as: Sea Festival held every 2 years since 2003; national and international beauty
contests are often chosen to be held in Khanh Hoa with Miss Universe Vietnam (3 times)
and Miss Universe World in 2008. [16]
Besides, Khanh Hoa has good and synchronous transport infrastructure including
waterways, roads, railways and airports (Cam Ranh International Airport, from an
airport with only one terminal, one runway and daytime operation 15 years ago, up to
now, the port has 2 modern terminals, runway No. 2 has been completed to meet the
needs of wide-body aircraft such as Airbus A350, Boeing 787, Boeing 777).
Currently, Khanh Hoa has 735 tourist accommodation establishments with more
than 38,600 rooms, of which the total number of hotels and resorts with 3-5 star
standards is 111 establishments with 20,028 rooms, reaching the rate of 51. 8%, capable
of providing high quality accommodation services. It can be seen that, based on the
natural advantages that have been bestowed with continuous efforts, Khanh Hoa has so
far built its own brand when forming and consolidating real tourism values and steady
foundations.
According to Khanh Hoa Department of Tourism in 2019, the total number of
visitors to Khanh Hoa to stay was estimated at more than 7 million, up 13.3% compared
to 2018, of which international visitors reached 3.5 million, an increase of 27.5%,
tourism revenue was estimated at 27,100 billion VND, up 24.2% compared to 2018. The
international tourist market to Nha Trang - Khanh Hoa is mainly from China, Russia,
Korea, Malaysia, in which the market of Chinese and Russian tourists accounted for
over 80% of the total number of international visitors to Khanh Hoa.
To achieve the above results, Khanh Hoa successfully organized the National
Tourism Year 2019 including 10 main events and 50 cultural, artistic and sports
activities (the 9th Sea Festival - Nha Trang - Khanh Hoa), Miss Universe Vietnam 2019
contest; the final round of Miss ASEAN Tourism contest...) to introduce the beauty of
the sea, islands and unique local tourism products. These events have made practical
contributions to the association, cooperation and development between provinces and
cities, between domestic and international businesses, promoting international
integration, creating strong conditions for development. resources, enhancing the
position and image of Vietnam, in general, and Khanh Hoa province, in particular.
When the COVID-19 pandemic broke out, tourism across the country, in general,
and Khanh Hoa, in particular, were severely affected. According to a report from Khanh
Hoa Department of Tourism, in 2021, tourism revenue would decrease by 47.32% over
the same period in 2020. After the epidemic was under control, Khanh Hoa tourism has
recovered strongly. According to the tourism business results report of Khanh Hoa
Department of Tourism, in the first eight months of 2022, the province welcomed more
than 1.8 million tourists staying, an increase of 287.25% over the same period last year.
In 2021, domestic tourists were 1,720,645 arrivals, up 278.62% over the same period in
2021, international tourists were 116,283 turns, up 484.22% over the same period in
2021. Tourism revenue reached nearly 9,540 billion VND, an increase of 305.21% over
the same period in 2021. The average occupancy of 4-5 star accommodation

166
establishments in July and August reached around 53 to 57%. The number of visitors
was 4,558,858, an increase of 515.97% over the same period in 2021. [8]
To recover and develop the tourism industry, right from the beginning of the year,
on February 15, 2022, the People’s Committee of Khanh Hoa province issued Decision
No 456/QĐ-UBND with tasks and solutions such as: Implementation of key projects
and plans of the industry; Propaganda to raise social awareness about tourism
development; Develop mechanisms and policies related to tourism; Human resource
development to serve tourism development in the province; Application of information
technology in tourism activities; digital transformation of tourism management
methods; Implement linkages and cooperation in tourism development; Developing
Khanh Hoa tourism brand and promoting tourism. [4]. Thereby, the province has
launched a series of effective tourism stimulus activities to facilitate connection and
cooperation between the tourism industry with tourism businesses across the country,
jointly supporting the creation of a variety of tourism products and launching
preferential and gratitude packages to attract tourists. Tourist attractions are promoted
in the mass media. Travel agencies and accommodation establishments in the province
actively upgrade infrastructure, refresh the landscape, build more new products to meet
the increasing needs of tourists. In order to diversify the international tourist market,
Khanh Hoa Department of Tourism organized a Tourism Promotion Conference in India
and the South Central provinces, organized Farmtrip for 32 representatives of travel
businesses from all over the world. India wants to cooperate with Vietjet Air to study
and open a direct route from India to Cam Ranh in the near future. Along with
promotion, it’s necessary to restore international routes towards a strong recovery of the
international passenger market in 2023. [2]
4. Conclusion
Currently, with the potential of material and technical facilities, a team of
domestic tourism enterprises is increasingly developing. In the condition that other
economic sectors are still facing difficulties and limitations in competing with other
countries, tourism can completely play a leading role in the economy, creating strengths
in national competition. Vietnam is currently a member of the ASEAN Economic
Community and a member of the Trans-Pacific Partnership (TPP). If it knows how to
take advantage, tourism will make an important contribution to promoting the country's
economic development. Although currently the number of international tourists is lower
than domestic tourists, they account for most of the revenue of the tourism industry.
Therefore, the restoration and development of international tourism in Vietnam is not
only an urgent requirement of more than 40,000 businesses and more than 2 million
tourism workers, but also an urgent requirement of millions of people and goods. Tens
of thousands of service establishments throughout the country are doing their economy
based on the tourism industry.
According to the Vietnam National Administration of Tourism, in 2022, the
target of the tourism industry is to attract over 5 million international visitors and serve
60 million domestic visitors. Total revenue from tourism reached about 400,000 billion
VND. To achieve this goal, VNAT needs to continue to closely coordinate with
ministries, sectors, localities and the business community. Along with the Government's
attention and direction, Vietnam's tourism industry will recover strongly and develop
worthy of the country's spearhead economic sector to promote the integration process
and affirm Vietnam's position in international arena.

167
References
[1]. Lan Anh. (2022). Vietnam tourism thrives on world rankings. Financial
magazine. Retrieved from: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-king-doanh/du-
lich-viet-nam-khoi-sac-tren-cac-bang-xep-hang-the-gioi-348764.html
[2]. Luyen Manh Cuong. (2022). Khanh Hoa: 8 months of 2022 welcomed more than
1.8 million tourists staying. Khanh Hoa Provincial Department of Tourism.
Retrieved from: https://sdl.khanhhoa.gov.vn
[3]. Circular No. 12/2022/TT-BTC, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn
[4]. Decision No. 456/QD-UBND dated February 15, 2022 of Khanh Hoa Provincial
People's Committee, http://congbaokhanhhoa.gov.vn
[5]. Thanh Giang. (2020). In 2019, Vietnam's tourism achieved a "golden" miracle of
growth. VNA. Retrieved from: https://vnanet.vn
[6]. General Statistics Office, https://www.gso.gov.vn
[7]. Hoang Hoa. (2021). Vietnam tourism after the COVID-19 pandemic: Seize
opportunities, overcome challenges. Retrieved from:
https://www.vietnamplus.vn/du-lich-viet-nam-sau-dai-dich-covid19-nam-co-
hoi-vuot-thach-thuc/764989.vnp
[8]. Khanh Hoa Department of Tourism. (2022). The Ministry of Finance has issued
Circular No. 12/2022/TT-BTC guiding the content and spending levels from the
state budget to promote, advertise and support tourism development of the
Development Assistance Fund. tourism development. Accessed from:
https://sdl.khanhhoa.gov.vn/tin-chi-tiet/id/864/Bo-Tai-chinh-da-ban-hanh-
Thong-tu-so-12/2022/TT- BTC-huong-dan-noi-dung-va-muc-chi-tu-ngan-sach-
nha-nuoc-de-thuc-hien-xuc-tien-quang-ba-va-ho-tro-phat-trien-du-lich-cua-
Quy-ho-tro-phat-trien-du-lich
[9]. Hung Khoa. (2022). Table of solutions to restore and develop international
tourism in Vietnam. Accessed at: https://www.qdnd.vn/du-lich/tin-tuc/ban-giai-
phap-phuc-hoi-va-phat-trien-du-lich-quoc-te-tai-viet- male-702191
[10]. Ministry of Foreign Affairs. (2019). Vietnam Foreign Affairs 2001-2015.
National Political Publishing House. Hanoi.
[11]. Ministry of Politics. (2017, January 16). Resolution to develop tourism into a
spearhead economic sector. Issue No. 08-NQ/TW. Retrieved from:
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/33311
[12]. Ministry of Culture, Sports and Tourism. (2020). International cooperation in
tourism is expanding, Vietnam's tourism position in the world is confirmed.
Tourism. Retrieved from: http://vietnamtourism.gov.vn
[13]. Ministry of Culture, Sports and Tourism. (2022). Orientation and training
solutions for hotel human resources to restore and develop international tourism
in Vietnam. Online newspaper of the Communist Party of Vietnam. Retrieved
from: https://dangcongsan.vn/ Kinh-te/dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-
cho-nganh-du-lich-616993.html
[14]. Song Minh. (2022). Booming tourism promotes Vietnam's economic recovery
after the pandemic. Accessed at: https://laodong.vn/ Kinh-doanh/bung-no-du-
lich-thuc-day-phuc-hoi-tinh-te-viet-nam-sau-dai-dich-1084725.ldo
[15]. Kim Ngan. (2022). Tourism recovers quickly after the pandemic. Accessed at:
https://baochinhphu.vn/du-lich-phuc-hoi-nhanh-sau-dai-dich-
102220720084252148.htm

168
[16]. Nguyen Thi Phuong. (2022). Vietnam tourism continues to recover strongly.
Accessed at: https://dangcongsan.vn/ Kinh-te/du-lich-viet-nam-tiep-tuc-phuc-
hoi-manh-me-612241.html
[17]. Nguyen Anh Tuan. (2010). Developing Vietnam's tourism in the process of
international integration. Nhan Dan Newspaper, Retrieved from:
https://nhandan.vn/phat-trien-du-lich-viet-nam-trong-tien- Trinh-hoi-nhap-
quoc-te-post503608.html
[18]. Vietnam National Administration of Tourism,
https://www.vietnamtourism.gov.vn
Phục hồi du lịch việt nam nói chung, khánh hoà nói riêng sau đại dịch COVID-19
- thực trạng và giải pháp
TS. Nguyễn Thái Giao Thủy
Tóm tắt: Sau 30 năm đổi mới, ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đã trở
thành điểm đến hấp dẫn trên thế giới. Tuy nhiên, trong 2 năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã khiến cho du lịch
Việt Nam đóng băng hoàn toàn. Hiện nay, khi đại dịch COVID-19 đang dần được kiểm soát, phục hồi du lịch sau
đại dịch là xu thế tất yếu dù con đường phía trước vẫn còn nhiều thách thức. Nhưng với sự quan tâm chỉ đạo của
Đảng và Nhà nước cùng với sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả của các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh
nghiệp và sự ủng hộ của toàn xã hội. Chắc chắn rằng ngành du lịch Việt Nam sẽ trở mình thành công, tạo đà cho
sự phục hồi mạnh mẽ và phát triển xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trên cơ sở sử dụng phương
pháp thu thập thông tin, bài viết sẽ đề cập đến thực trạng hiện nay của du lịch Việt Nam sau tác động của đại dịch
COVID-19, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam nói chung, tỉnh
Khánh Hoà nói riêng trong tương lai.
Từ khoá: phục hồi, du lịch Việt Nam, thực trạng, giải pháp

169
Vulnerability in tourism and a forgotten component of tourism destination
MA. Le Hong Khanh
University of Khanh Hoa
lehongkhanh@ukh.edu.vn
Abstract: Tourism attracts all human beings by its fabulous services for tourists, by economic income
for tourism staff, and tourism investors. In addition, governments benefit by always using great words and
promising conceptions like “world's largest industry”, “voluntary transfer of wealth”, “sustainably tourism”, and
so on. In reality, tourism makes very good things, but also some bad things. One of the bad things tourism makes
is forgetting one large component of the tourism environment, this is the group of inhabitants who neither work
for tourism nor directly receive any benefit from tourism activities. Tourism globally emphasizes protection of
nature, promotion of culture, and reinforcement of peace. However, in each tourism destination, many persons
continually and silently suffer its successes and are worse for its failure. For instance, a family in a poor quarter
endures trafic jams, price increases, and some pollution. In fact, the tourism sector often receives criticism about
its negative impacts in the environment but not yet about this group of “victims”. Hence, we should take a closer
look at that lack of responsibility and think about some solutions in tourism training.
Key words: tourism vulnerability, forgotten component.

1. Introduction
The inequity in wealth’s distribution and the excessive exploitation of natural
resources put international economic development in critical times. The protection of
nature is the frequent subject in international forums. But the inequity between the two
groups of persons, between local inhabitants and owners of tourism companies lacks a
delicate theme in discussions. Especially, local people don’t have the opportunity to
express or defend themselves.
On the other side, sustainable development is good for investors especially when
they think about nature, the environment for their business, and for interest of the
tourism destination. Native persons in areas of environmental importance are on the list
of priorities, because they are a component of nature, namely they have value of
exploitation. But many people, who live in tourism cities and tourism destinations, can’t
be recognized as a component of nature. These people, not bringing to tourism any
value, are eliminated from tourism activities, even though these activities harm them
every day.
The objective of this article is to exhibit challenges to investors, managers, and
employees in tourism to reduce damages towards these concerned inhabitants and to
propose some solutions to the education and training institutions of tourism.
Vulnerability of tourism
After the Covid 19 pandemic, we commonly talk about the damage of the tourism
sector. People think tourism is one of the most vulnerable among all economic sectors.
But on the other hand, it is claimed that tourism is the principal factor that caused the
pandemic to spread so quickly. In fact, tourism was s culprit with regards to the
pandemic.
The first notion of the vulnerability of the tourism industry is shown clearly in
the loss of income. From the economic perspective, tourism is a sector concerning
planning and management, as well as policy and development. Following the definition
of the United Nations World Tourism Organisation (UNWTO, 2003), international
tourism comprises the activities of individuals travelling and staying at places outside
their usual permanent residence for a period not exceeding 12 months for leisure,
business and other purposes. So we can see the vulnerability of tourism in its service for
tourists. In fact, the international tourism sector suffered damages of both external

170
causes like natural catastrophe war, pandemic, and political instability, but also by
internal causes like abusive exploitation, unequal income sharing and so on. An
exemple of external tourism vulnerability in Vietnam declared by the General
Department of Tourism in August 2021, is that the requirement of tourism information
is lost 90% in April 2021.
On another side, it is well known, that tourists are also vulnerable. This is the
seconde group of vulnerable persons in tourism. They are the most important
component in the general tourism picture. Hence, tourism has this second level of
vulnerability. Richard Sharpley claimed tourists themselves are vulnerable to a
multitude of factors whilst engaging in tourism, from minor health issues to potentially
more significant threats to their personal safety and security. (Richard Sharpley, 2012).
In a new environment, tourists may be more susceptible to risk than they would be
within their home. (Pizam and Mansfeld,1996). The security of tourists during their
journey is not always easily realized, particularly in situations of pandemic or of wars.
This could become obsession that prevent tourists travelling around.
Since the tourism sector and tourists are obviously vulnerable, the symptom is
the lower number of tourists, this causes the reduction of general tourism income, and
the tourism destination is on the other side of the problem. In fact, the tourism sector,
with its services and activities, may make risks for tourism destinations. Also, tourists,
with their consumptions, cultural or material, could harm the environment and influence
the everyday life of local inhabitants. According to Richard Sharpley, tourists are
vulnerable to threats which may reduce their propensity to travel; the tourism sector is
vulnerable to a fall in demand or tourism activity. However, ultimately it is the
destination- the economy and the life of its population- that is vulnerable. (2012). This
is the third vulnerable component of tourism.
Vulnerability of the tourism destination
The third vulnerability of tourism is the tourism destination. The most obvious
vulnerable destinations are in the less developed countries, as words of Fredy González
Fonseca (2012), less developed nations are particularly vulnerable. A good question
done is how best to achieve equity in accessing natural resources and in the distribution
of benefits. For this author, “it depends on whose perspective is adopted: the investor,
the researcher, the environmentalist, or the community itself.” (2012, p16). We gain
clear view on the community.
In reality, the persons living in their natural environment, typically aim for
sustainable development, then sustainable tourism. So economic development and
environmental protection are their grand concerns. But developing countries don’t have
enough money to realize sustainable tourism. As a result, they may reduce taxes, or
diminish obligations of environmental protection. According to Griffin (2002), it is
pessimistic for sustainable tourism in many poor countries.
In the opinion of Wear and Neil (1999), the principles of social justice are based
on sustainability. And the communities need a fair deal that could provide financial
income against detrimental influences of tourism activities. In fact, many native people,
suffering from tourism in their hometown, have been powerless during the mass
invasion of buildings and resorts at hands of unknown investors. It’s backwards from
what Wearing, Wearing, & McDonald (2012) recognized, that to make good goals, first
we must review how it should be done. Namely, local communities should participate
in tourism activities and interactions, the desire to incorporate social value should be

171
evident and tourism pratices should be improved with local culture. The communities
could enter into a hieracchy of organization explaining their values and roles in the
tourism activities. Taking a quick look at some Vietnamese communities which take
part in tourism, we see that many persons can not work for tourism, and they don’t have
any benefit from tourism activities nearby their home. In fact, tourism destinations have
obvious or potential risks when they welcome tourists.
Vulnerability of a forgotten component of a tourism destination
There is another group of inhabitants who live typically in tourism destinations.
Tourism companies don’t take their homes, or their lands, their peaceful life, but tourism
activities softly invade their living environment. This space sharing with tourists begins
with some curiosity of the local people, quickly mass tourism arrives. Their spaces in
the streets, on the beaches, in the restaurants are full of too many tourists; the food prices
increase and their city becomes noisy. The well-being of the inhabitants erodes but they
could neither know how to say nor whom to talk to. The suffering is worse when these
inhabitants don’t have any relationship with these tourism activities, neither work nor
monetary benefit. On the contrary, they always hear of good directions, good economic
development of the country in the mass media. So, all things make them keep quiet and
content with the new face of their hometown.
There are two issues for inhabitants in tourism destinations: their environmental
quality is in degression and the sharing of tourism benefits is badly done. There is a
contradiction in this situation: whilst the nature is protected by every nation, every
government, every municipal authority with excellent arguments and highest
responsibility, no one thinks about damages of these persons who can’t protect
themselves from the perpetual changing of their living environment. These persons
could have small, vague gain, often circuitously by social contriubution of tourisme
companies, but they must suffer directly from pollutions and daily trouble caused by
tourism activities, they must live for a long time in degraded environments even though
the tourism companies had finished their business and have gone aways.
By this contradiction, we suspect tourism sector of forgetting these mistreated
persons by protecting its tourism assets like destinations with nature, culture and some
inhabitants who are useful for tourism. Even in the concept of sustainable development,
Hunter (2002) interpreted that the sustainable development is joined by the “role of
economic growth”, “natural resource capital”, “components of the resouce-base”,
“environmental degradation”, “natural world and the rights of nonhuman species”,
“functional integrity of ecosystems”, there, we couldn’t find any idea offering the human
as a target. In fact, the forgotten component of tourism destination is persons suffering
and keeping silent for the common benefits of the communities.
2. Solutions
Awareness from tourguide to tourists
According Ugur Sunlu, (2003), tourism can contribute to environmental
conservation by increasing “public appreciation of the environment and to spread
awareness of environmental problems when it brings people into closer contact with
nature and the environment. This confrontation may heighten awareness of the value of
nature and lead to environmentally conscious behavior and activities to preserve the
environment.” (p. 268). The environment contains local inhabitants. The consciousness

172
of how well tourists treat local persons is the most important in tourists’behavior.
Because nature is important, real owners must also be the most important.
Who could remind tourists to have awareness for local people? We could think
this is delicate work for everyone. Because this is a question of politeness, therefore
everyone should know and practise it. But the problem is that local people suffering are
not concerned about politeness, it is a problem of harassed space by noise and crowds.
In this situation, only tourism employees could show their respect to local people, as a
good example towards tourism. Hence, the tourism sector, its employees, could and
should provide environmental information, and increase awareness among tourists of
the effect of their actions. Requirements of products and services is only one aspect of
consomation in a tourism destination. Occupation of common space is often forgotten
by tourists and tourism employees.
Awareness from trainer to future personnel of tourism
A new knowledge requires new skills before practicing in reality. The fact of
perceiving awkwardness of inhabitants caused by tourism businesses is not yet well
known for tourism staff. An exemple of Dr. Eric Scheidegger, Member of the Board,
State Secretariat for Economic Affairs, Switzerland, is developing an innovation
program in education and training in tourism. This program supplies financial support
for training and education for new skills. We think a new idea of awareness needs also
a support for its enlargement in the tourism training establishment. Dr Eric Scheidegger
focuses on new entrants in the tourism labor market.
Another way, SESRIC (2018) recommends that the national tourism authorities
provide training programs to tourism personnel. “These programs should cover a broad
range of subjects such as foreign languages, business and e-tourism techniques, the
environmental and socio-cultural impacts of tourism, history, national flora and fauna,
etc” (p. 30). Exchanges of training programmes, experts among tourism training
institutions need intenational networks. The most interesting thing of these linkages is
that local people can read the simplified contents of teaching program. A link for
exchanging between university lecturer-researcher and local people, between tourism
students and local tourism staff could rebuild, and could renew firstly the training, then
the mentality of future tourism personnel and local authorities, and finally the attitude
of each person living and working in the environment.
On the other hand, we see an interesting way with mass media. Actually, in
newsflashes and reports of mass media, tourism can take an important role in tourism
destinations. But most of these news outlets talk about economic, business that a
commoner could only recognize in his local tourism sector as in good or bad situation.
We can make mass media become a place of interaction where individuals could talk
about their troubles in everyday situations. This could result in individual opinions
creating a consensus who influences the government and tourism investors. This voice
must be an unavoidable component of tourism data for a responsible tourism.
3. Conclusion
To conclude this article, the question “Are there a group of local inhabitants
suffering unequally from tourism?” could be answered by each tourism staff and tourism
teacher-trainer, but the response is often forgotten in every busy days with personal and
professionnal interests. Indeed, tourism destinations are vulnerable, whose components
are vulnerable and a group of persons living in this is more or less damaged. For
sustainable tourism, the equality in sharing economic interest and the mutual

173
comprehension between inhabitants and tourism agents, tourists, staff, investors, and
authority, create good conditions of cohabitation for sustainable development.
We don’t talk about the demographic issues under environmental pressure. This
is a forgotten component of the environment, persons suffering but living in silence, and
so the explosion of the mass tourism progressively produces degradation of their
habitable zone. The United Nation (UN) created the World Tourism Organization
(UNWTO) in October 2003 who specialize in sustainable tourism for nature life and
human life. Yet concretely, we can easily find and hear about documents, projects,
manifestations of nature protection, animal protection, but rarely for a group of
vulnerable persons. Because their everyday difficulties are small and not dangerous.
They are peaceful and resigned for common interest; they want to share their habitat,
their culture, their daily life with tourists. Therefore, they are worthy to be understood
by the tourism sector. This article could emphasize this lack for improving tourism
training and tourism management with hope to protect inhabitants, tourism destinations,
sustainable tourism and all our green planet.
References
[1]. Eric Scheidegger, Member of the Board, State Secretariat for Economic Affairs,
Switzerland, www.inno-tour.ch
[2]. Fredy González Fonseca (2012) Challenges and Opportunities in the World of
Tourism from the Point of View of Ecotourism, Higher Learning Research
Communications, 2(4), 5-22.
[3]. Hunter, C. (2002). Aspects of the sustainable tourism debate from a natural
resources perspective. In R. Harris, T. Griffin, & P. Williams (Eds.), Sustainable
tourism: A global perspective (pp. 3-23).
[4]. R. Harris, T. Griffin, & P. Williams (Eds.) (2002), Sustainable tourism: A global
perspective.
[5]. Richard Sharpley (2012) Tourism Recreation Research Vol. 37, No. 3, pp 257-
260
[6]. SESRIC (Statistical Economic and Social Research and Training Centre for
Islamic Countries) (April 2018), Organization of Islamic Cooperation,
International Tourism in D-8 Member states: Status and Prospects.
[7]. Ugur Sunlu, (2003). Local resources and global trades: Environments and
agriculture in the Mediterranean region, Environmental impacts of tourism,
Camarda D. (ed.), Grassini L. (ed.). Bari: CIHEAM.
[8]. UNWTO (2003), Co-operation and Partnerships in Tourism - A Global
Perspective, UN World Tourism Organization, Madrid.
[9]. UNWTO (2011) Tourism Towards 2030/ Global Overview – Advance edition
presented at UNWTO 19th General Assembly – 10 October, 2011
[10]. UNWTO (2020) World Tourism Barometer and Statistical Anex, January 2020,
https://www.unwto.org/world-tourism-barometer-n18-january2020
[11]. UNWTO, The Standard International Classification of Tourism Activities
(SICTA), http://www.unwto.org/statistics/basic_references/index-en.htm
[12]. UNWTO. (2009). Support tourism, support your economy. From
http://www.unwto.org.
[13]. Wearing, S., & Neil J. (2000). Ecotourism: Impact, trends and possibilities.
Madrid: Sintesis.

174
[14]. Wearing, S., Wearing, M., & McDonald, M. (2012). Slow’n down the town to let
nature grow: Ecotourism, social justice and sustainability.
[15]. Weaver, D. (2008). Ecotourism (2nd. ed.). Queensland, Australia: John Wiley &
Sons.

Tính dễ bị tổn thương trong du lịch và một thành tố bị lãng quên của điểm đến
du lịch
ThS. Lê Hồng Khánh
Tóm tắt: Du lịch thu hút mọi người bởi những dịch vụ tuyệt vời dành cho du khách, bởi thu nhập kinh
tế dành cho nhân viên du lịch, cho những nhà đầu tư du lịch, và cho những chính phủ muốn phát triển kinh tế du
lịch, và họ thường nói những từ mỹ miều và những khái niệm đầy hứa hẹn như “ngành công nghiệp lớn nhất thế
giới”, “tự nguyện chuyển giao của cải”, “du lịch bền vững” , ... . Trên thực tế, du lịch tạo ra những thuận lợi đồng
thời gây ra không ít vấn đề nan giải. Một trong những điều tệ hại mà du lịch mắc phải là bỏ quên một thành phần
cấu thành nên môi trường du lịch, đó là một nhóm cư dân không làm du lịch và cũng không được nhận một lợi ích
trực tiếp nào từ các hoạt động du lịch. Du lịch toàn cầu nhấn mạnh đến việc bảo vệ thiên nhiên, quảng bá văn hóa,
củng cố hòa bình ... nhưng ở mỗi điểm du lịch, một nhóm người liên tục âm thầm chịu đựng các tác hại của ngành
du lịch, dù là ngành này đang thành công, và còn tệ hơn khi nó ở giai đoạn khủng hoảng. Trên thực tế, du lịch bị
chỉ trích về tác động tiêu cực đến môi trường nhưng chưa bị phê phán về sự bỏ quên nhóm “nạn nhân” này. Do
đó, chúng ta nên nhìn lại sự thiếu trách nhiệm và suy nghĩ về một số giải pháp mà ngành đào tạo du lịch có thể
giúp cải thiện tình hình.
Từ khóa: tính dễ bị tổn thương trong du lịch, thành tố bị lãng quên.

175
The linkages for Khanh Hoa tourism development
Dr. Vuong Vinh Hiep
Founder/Chairman/CEO at Long Sinh co.,ltd
hiepvinhvuong@gmail.com

Abstract: With strength and great tourism potential, Khanh Hoa province needs to attract a stable and
sustainable tourism volume, especially to international tourist market. After COVID-19 pandemic, domestic
tourists to Khanh Hoa province have grown excellently since 2022's beginning. However, for international tourists,
Khanh Hoa needs to strengthen connections to exploit different tourist markets besides exploit and maintain
traditional tourist markets. With studies from experiences of other countries and international tourism associations,
the cooperation in tourism development by participating in prestigious tourism associations in the world; hosting
international tourism fairs and conferences; attending and exhibiting at international travel fairs and conferences;
and connecting to increase the diversity and richness of tourism products of the South Central provinces and the
Central Highlands…all above mentions will be the solutions to help Khanh Hoa province's tourism industry
develop stably and sustainably, worthy of being a city under Central Government by 2030.
Keywords: linkage, tourism, fair, association

1. Introduction
A large number of domestic tourists flock to Khanh Hoa province in holiday
seasons such as: year-end, New Year, and summer time. In the meantime, international
guests visit regularly all year round. According to statistics of Khanh Hoa Department
of Tourism, the international tourists to Khanh Hoa are mainly from China, Russia,
South Korea. After Covid pandemic was well controlled in Vietnam, international
tourists have gradually returned to Viet Nam, however, with the source of traditional
visitors from China and Russia as well as the impact of pandemic and war, the number
of international visitors to Khanh Hoa has been affected significantly. Attracting a
variety of international tourists from different countries and regions has been discussed
for several years by the tourism departments and businesses in Khanh Hoa province,
however it is necessary to have studies, discussions and seminars to have an in-depth
analysis for a stable and sustainable development of tourists, the article “The linkages
for Khanh Hoa tourism development”also aims to find possible solutions for the
sustainable development of Khanh Hoa tourism industry.
2. Research subjects and methods
Research subjects are the operation, connection and development models of
tourism organizations, associations and enterprises in the world.
The study applied following research methods:
- Methods of searching, inheriting and expanding documents and research results
at home and abroad on activities of association and integration of tourism industry.
- Methods of synthesizing, analyzing, comparing and contrasting from websites
of tourism associations in Vietnam and in the world.
3. Situation of global tourism industry
3.1. Overview of global tourism industry from 2020-2022
The tourism industry not only generates important revenues for countries and
cultural wealth in the world, it also makes people understand the rich and diverse
cultures and natural landscapes, tourism simultaneously creates a closer distance
between people. Before the outbreak of Covid 19, tourism industry accounted for 7% of
global GDP, and more than 320 million jobs worldwide. The United Nations
World Tourism Organization (UNWTO) estimates that internationally there

176
were just 25 million tourist arrivals in 1950. By 2019, that number had reached 1.5
billion, and the travel and tourism sector had grown to almost too-big-to-fail proportions
for many economies.
The global pandemic, the first of its scale in a new era of interconnectedness, has
put 100 million jobs at risk, many in micro, small, and medium-sized enterprises that
employ a high share of women, who represent 54 percent of the tourism workforce,
according to the United Nations World Tourism Organization (UNWTO).
A total of 6.6 billion global tourist trips were made in 2021, an increase of 2.38
billion tourists (56.4% increase) compared to 2020. However, only reached 53.7%
compared to 2019. [1]

Source: author summarized from en.wtcf.org.cn


The total world tourism revenue reached US$3.3 trillion in 2021, an increase of
US$200 billion (6.45%) compared to US$3.1 trillion in 2020, but only 53.7% compared
to 2019 of 6,145 billion US dollars.
In 2022, a total of global tourist trips are predicted to reach 8.45 billion, and total
world tourism revenue will amount to US$4 trillion (International tourism is between
US$720 billion and US$1.1 trillion, recover about 40-60 percent of pre-pandemic levels
respectively; domestic tourism is between 2,920 and 3,370billion USD, recover about
70-80 percent of pre-pandemic levels respectively), 68.8% and 67.8% of pre-pandemic
levels in 2019 respectively. [1]

177
Source: author summarized from en.wtcf.org.cn
Prior to 2020, the total income of global tourism industry accounted for nearly
7% of GDP, when the COVID-19 pandemic broke out, in 2020 it decreased to 3.7% of
global GDP, in 2021 it increases a little with 3.8%, but compared to 2019 (6.9%) still
3.1 percentage points lower.

Global tourist industry GDP % from 2016-2021

8,0%

6,9% 6,9%
7,0% 6,6% 6,7%

6,0%

5,0%

4,0% 3,7% 3,8%

3,0%

2,0%

1,0%

0,0%
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Source: author summarized from en.wtcf.org.cn
8,0% 7,0% 6,0% 5,0% 4,0% 3,0%

178
3.2. Recovery of global tourism industry
The pandemic is still affecting the world, but with a stable and developed
foundation for many years, in many countries, domestic tourism will see stronger
recovery than international tourism, and tourism in developed economies will witness a
better performance than in emerging economies: tourism in the Americas recovered the
highest at over 80% compared to 2019; the European region reached nearly 80%
compared to 2019; Asia Pacific region recovered the highest at less than 70% compared
to 2019; and Africa and the Middle East region is only about 60%.
Immediately after the COVID-19 pandemic is under control, even when the
pandemic is raging, in order to hold the market and prepare to recover the tourism
industry soon, tourism associations with numerous and diverse members of countries
around the world still regularly organize annual events on the tourism industry such as
fairs, conferences on travel, tourism, resorts, restaurants, hotels, food, travel sports, air
transport, … [4]

Fairs and exhibitions held in countries from 2021-2023


Countries Cities Number Period of Events
of times time
Brunei Bandar Seri 2 Jan/22 ATF TRAVEL, ATF - ASEAN
Begawan Tourism Forum.
China Shanghai (12 40 Mar/21 – CAE (China Attractions Expo)
times), Beijing May/23 Shanghai, HOTEL PLUS-HIDE -
(8), Guangzhou Shanghai International Hospitality
(8), Hongkong Design & Supplies Expo,
(4), Chengdu, Beijing International Health
Zhangjiakou, Tourism Expo (HTE),
Xi’an, CAE (China Attractions Expo)
Shenzhen, Beijing, Asia Recreational Water
Macao, Sports Expo (ARWSE), HOSFAIR
Nanjing, Xi′an, Guangzhou Hotel
Kunming, Equipment & Supply Exhibition
Ningbo (GHESE),International Tourism
Expo, IT&CM China & CTW
China,HOTELEX Chengdu –
Finefood Chengdu,CITIE - China
(GuangDong) International
Tourism Industry Expo,
SEATRADE CRUISE ASIA
PACIFIC,CHINA OUTBOUND
TRAVEL & TOURISM MARKET
(COTTM), ASIA AMUSEMENT
&ATTRACTIONS EXPO (AAA),
ITE Hong Kong - ITE Leisure &
ITE MICE,
NINGBO INTERNATIONAL
TRAVEL EXPOSITION, HOTEL
INVESTMENT CONFERENCE
ASIA PACIFIC (HICAP), …

179
India Mumbai (5 18 Mar/21 – ITM - India Travel Mart, IITM,
times), New Feb/22 TTF, BLTM - Business/MTCE &
Delhi (2), Goa, Leisure Travel Mart, Hotel
Jammu, Investment Conference-South Asia
Lucknow, (HICSA), INMEX SMM India.
Dehradun,
Ahmedabad,
Hyderabad,
Surat, Pune,
chandigarh,
Chennai,
Bangalore.
Indonesia Bali (2 times), 5 Mar/21 – FHTB - Food, Hotel & Tourism
Jakarta (3) Sep/21 Bali, DXI - DEEP & EXTREME
INDONESIA, BBTF - BALI &
BEYOND TRAVEL FAIR,
HOTELEXPO INDONESIA &
Speciality Food Indonesia.
Japan Tokyo (3 5 Feb/2021 MARINE DIVING FAIR, JAPAN
times), – Nov/21 INTERNATIONAL BOAT
Yokohama, SHOW, Tourism EXPO Japan
Okinawa (TEJ), …
S.Korea Seoul (2 5 Jun/21 – SITIF - Seoul International
times), Busan Dec/21 Tourism Industry Fair, SFH - Seoul
(2), Goyang Food & Hotel, KOREA
INTERNATIONAL BOAT
SHOW (KIBS), BUSAN
INTERNATIONAL BOAT
SHOW.
Malaysia Kuala Lumpur 5 May/21 – DRT SHOW Malaysia, MIDE -
(3 times), Nov/21 Malaysia International Dive Expo,
Penang, Kota PATA (Pacific Asia Travel
Kinabalu Association) Adventure Travel
Conference & Mart (ATCM), ..
Singapore Singapore (12 12 Apr/21 – SINGAPORE MARITIME WEEK
times) Oct/21 (SMW), SINGAPORE
MARITIME WEEK (SMW),
AVIATION FESTIVAL Asia,
Singapore MICE Forum (SMF),
ACTE Global Summit, ILTM
ASIA PACIFIC, APM - Asia
Pacific Maritime, HICAP (Hotel
Investment Conference Asia
Pacific) UPDATE, Aviation Week
MRO (Maintenance, Repair &
Overhaul) Asia-Pacific, ..
Taiwan Taipei (3 4 Jun/21 – DRT SHOW Taiwan, TAIPEI
times), Oct/21 TOURISM EXPO, ICCA
Kaohsiung (International Congress &

180
Convention Association)
Congress.
Thailand Bangkok (3 5 Mar/21 – ROUTES ASIA, FHT - Food &
times), Nov/21 Hotel Thailand, IT&CM Asia &
Chiangmai, CTW Asia-Pacific, PATA (Pacific
Pattaya Asia Travel Association)
Destination Marketing Forum
2019.
Vietnam Hochiminh city 4 Mar/21 – INMEX VIETNAM, ITE HCMC,
(3 times), Nov/21 FOOD & HOTEL VIETNAM
Hanoi (FHV).
Source: author summarized from www.world-tourism-exhibition.com
4. Linkage development for Vietnam’s tourism industry
4.1. Regional linkage for domestic tourism development
In 2022, in order to improve connectivity and strengthen cooperation with
localities throughout the country when tourism is fully reopen, provinces and cities
across the country actively participate in different events, fairs and conferences on
tourism linkages. Workshops and conferences focus on discussing and exchanging
content on improving the value chain of tourism products in the new background,
cooperation in developing inter-regional tourism in order to promote the great potential
and advantages of the value of tourism resources of each locality as well as create a
premise for stimulating demand and positioning tourism
About policies to promote regional tourism linkages, Ministry of Culture, Sports
and Tourism clearly give five key tasks: * new tourism products; * tourism promotion;
*regional linkage promotion; *human resource development; *application of science
and technology in tourism industry, investment in tourism development.
From experience in localities, the mechanism of regional linkage needs to be
practical and effective. From there, contributing to the successful promotion of the
common goal, localities need to develop specific plans to attract tourists between
regions, build a common image, strengthen promotion and promote local tourism in the
regions, countries to target the international market. The role of regional tourism linkage
plays an important role in product development, mutual support to promote extensive
and effective linkage activities. Thence, localities will promote and take advantage of
the inherent potential. Regional linkages also support localities and businesses to
improve services and human resource quality, turning difficulties into advantages.
4.2. Linkages for international tourism
Before 2020, the number of international visitors to Vietnam maintained in good
development momentum, however, after the COVID-19 pandemic, the situation of
international visitors to Vietnam decreased sharply, even in 2022, the number of
international visitors may not reached as planned. To increase the number of
international visitors to Vietnam in the near future, experts have provided solutions on
tourism linkages besides the administrative issues related to entry visas…
The majority of international visitors to Vietnam in recent years has been from a
few countries such as China, Korea, Japan, Taiwan, the US, Russia, etc… To avoid
being dependent on a segment of international visitors, it is necessary to has a timely
strategy of linking and integrating into global tourism industry to attract tourists from

181
different countries with a large number of tourists such as: Germany, Italy, Hong Kong,
India, Turkey, ...

International tourist traved to Vietnam seperated by nationality and year

International tourist traved to Vietnam seperated by nationality and year


(Thousand toutist)

2015 2016 2017 2018 2019 20202021


preliminary
Chinese 1,780.90 2,696.80 4,008.30 4,966.50 5,806.40 959.2 57.7
S.Korean 1,113.00 1,543.90 2,415.20 3,485.40 4,290.80 840 32.5
Japanese 671.4 740.6 798.1 826.7 952 205.3 9.3
Taiwanese 438.7 507.3 616.2 714.1 926.7 196.7 11.1
American 491.2 552.6 614.1 687.2 746.2 174.1 3.9
Russian 338.8 434 574.2 606.6 646.5 246.3 1.5
Malaysian 346.6 407.6 480.5 540.1 606.2 117.1 1.2
Thailander 214.6 267 301.6 349.3 509.8 127.8 3.0
French 211.6 240.8 255.4 279.7 287.7 75.2 1.9
Singaporean 236.5 257 277.7 286.2 309 52.1 0.8
Indonesian 62.2 69.7 81.1 87.9 106.7 21.7 0.6
… .. … … … … … …
Total 7,943.70 10,012.70 12,922.20 15,497.80 18,008.60 3,837.30 157.3
Source: General department of statistics
5. Situation of international tourism to Khanh Hoa over the year
In 2019, Khanh Hoa tourism continued to grow sharply when welcoming 3.56
million international tourist arrivals, an increase of 27.5%, revenue was estimated at
27,100 billion VND, an increase of 24.2% over the same period in 2018. Stayguests
reached over 7 million visitors with 21 million days (spent in tourist accommodation),
an increase of 12.6% and 23.4% respectively. Particularly for international visitors with
more than 14 million days, an increase of 39.3%. In which, Chinese, Russian and South
Korean tourists still accounted for a very large proportion in the structure of international
visitors to Khanh Hoa. This was considered as a good growth year for Khanh Hoa tourist
when the international market has surpassed the number of Vietnamese visitors to
Khanh Hoa.
In 2019, the number of Chinese visitors to Khanh Hoa reached 2,492,000, an
increase of 31.62% compared to the same period and accounting for about 70% of total
international arrivals; the number of Korean visitors reached 213,600 arrivals, a double
increase compared to the same period and accounted for about 6% of total international
arrivals; Russian tourists reached 451,561 arrivals, increased by 1.94% compared to the
same period and accounted for 12.68% of total international arrivals. In which, the
Malaysian market showed signs of slight decrease, reaching 53,400 arrivals, accounting
for about 1.5% of total international arrivals, a decrease of 2.7% compared to the same
period. [2]

182
Number of international tourist traved to Khanh Hoa in 2019

Nationality Number of tourists Percentage


Chinese 2,492,000 70.00%
Russian 451,561 12.68%
South Korean 213,000 6.00%
Malaysian 53,400 1.50%
… … …
Total 3,560,000 100.00%

According to the report, in 2020, COVID-19 pandemic was prolonged and


complicated that have caused a serious decline in tourism industry in Khanh Hoa
province. It was estimated that the whole province welcomed 1,240,000 stayguests,
equaling 16.8% of the plan and downby nearly 82.3% compared to 2019. In which,
about 435,000 international visitors, a down by 87.78%; domestic tourists was 805,000
arrivals, down by 76.6%. Total revenue from tourists in Khanh Hoa provincewas about
VND 6,946 billion, down by nearly 82.7% compared to 2019.
In 2021, COVID-19 pandemic continued to spread complicatedly, causing many
difficulties to tourism activities in the province, most tourism workers were
unemployed, tourism businesses suffered heavy losses. At the end of 2021, after
pandemic was under control, since the beginning of October, Khanh Hoa tourism
actively adapted to the new situation, promptly redirectedto domestic tourism
exploitation and focused on attracting international tourists with "vaccine passport". In
November and December, Khanh Hoa tourism welcomed international delegations with
"vaccine passport" from the US and Russia... As a result , tourism industry's activities
have minimized damage. “In December, the province welcomed about 60,000 stay
guests, including about 5,000 international visitors. Tourism revenue was estimated at
297.5 billion VND… This figure was not significant compared to pre-pandemic levels,
but compared to a few months before it was a huge growth.
However, some glimmer of hope at the end of the year cannot dispel gloomy
picture of the Agarwood land - Khanh Hoa in 2021. According to a report by Khanh
Hoa Department of Tourism, it was estimated that in 2021, the whole province
welcomed more than 600,000 stay guests, equaling to 12% of the plan set out at the
beginning of the year, down by nearly 52% compared to 2020. In which, international
visitors was estimated at more than 27,000 arrivals, a decrease of 93.8% compared to
2020, reaching 1.8% of the plan. Tourism revenue was estimated at more than 2,400
billion VND, down by 52.8% compared to the previous year. [2]
In 2022, when domestic tourism has fully opened and international tourism is
also gradually recovering, the reconnection of tourism development cooperation
relationships has been paid great attention by Khanh Hoa province.
6. Solutions for linking and developing Khanh Hoa tourism
At present, there are 1,113 accommodation establishments with nearly 50,000
rooms, including 125 three to five star accommodations in Khanh Hoa. 138 travel
service businesses, including 22 for domestic and 116 for international travel services,

183
are operating in the province[2]. With rich and diverse tourism potential, Khanh Hoa
needs solutions to link and develop tourism to be worthy of being a city under Central
Government by 2030.
6.1. Joining asa member of travel associations around the world
Countries or cities around the world with strong tourism industries have joined a
number of global associations. In order to find trade opportunities and let international
tourism businesses expand their markets and bring tourists to Khanh Hoa, Khanh Hoa
authorities and businesses need to register to become members of associations such as:
World Tourism Cities Federation (WTCF), The International Air Transport Association
(IATA), The International Hotel & Restaurant Association (IH&RA), Cruise Lines
International association (CLIA), International Association of amusement Parks and
Attractions (IAAPA), …
Some associations and businesses of Khanh Hoa province can find out and
register to participate, such as: Enterprises with amusement parks participating in the
International Association of Amusement Parks and Attractions (IAAPA); Travel
agencies participating in the Cruise Lines International association (CLIA); Hotels and
restaurants participating in The International Hotel & Restaurant Association (IH&RA),
Airlines participating in The International Air Transport Association (IATA). For the
World Tourism cities Federation (WTCF), it is necessary to consult the People's
Committee of Khanh Hoa province, assign the task to the Khanh Hoa Tourism
Promotion Information Center to work and join this association. WTCF is an
organization has grown to 237 members in 83 countries and territories around the world,
including 159 members who are tourist cities and 78 members who are tourism agencies
and academies.
6.2. Organizing trade fairs and conferences
Tourism industry fairs held in Vietnam are quite few, and only take place in Ho
Chi Minh City or Ha Noi capital once every 1-2 years, Khanh Hoa Provincial People's
Committee needs to direct relevant agencies to connect the Central region to organize
international or continental tourism fair at Nha Trang city.
Tourism fairs and conferences not only take place direct trade activities between
visitors and exhibitors, but also organize high-level conferences on tourism
development policy; MICE Tourism Forum; also organize the International Buyer
program. The program offers an opportunity for international tourism businesses
wishing to expand their markets and bring tourists to Vietnam. In addition, Khanh Hoa
province needs to develop a program to introduce attractive tourism product packages,
stimulate demand for MICE groups, and the province's tourism products will also be
combined with the MICE type, for example, there is a program to visit famous
landmarks and monuments, enjoy food and art performances... after conferences
6.3. Associations and businesses participate in the fair
Tourism industry associations and businesses need to regularly participate in the
domestic and international fairs as attendees or exhibitor, this is an opportunity to learn
about tourism activities in different countries, and it is important to be able to link and
cooperate with businesses around the world, even connect and cooperate with
competitors, and introduce tourism products in Khanh Hoa.
At fairs, booths of enterprises in the province display images, documents and
introductions about Khanh Hoa tourism, including tourist attractions in the province,

184
typical products and services of these enterprises. This is an opportunity to promote
Khanh Hoa tourism to domestic and international friends, as well as an opportunity for
tourism businesses of the province to introduce, offer tourism products & services and
seek opportunities for cooperation in tourism development, besides this is a chance for
meeting with domestic partners and international buyers to promote and enhance the
business of inbound tourism (international travel), outbound (foreign tourism) and
domestic tourism, contributing to recover and promote sustainable tourism development
after COVID-19.
6.4. Provincial linkages
It can be said that tourism is an intergrated economic sector which is
interdisciplinary, inter-regional and highly socialised. Khanh Hoa tourism industry
needs to actively connect with the provinces of Phu Yen, Daklak, Ninh Thuan and Lam
Dong to create a sustainable tourism linkage area. The linkages of localities in the region
in order to promote individual strengths of each locality to create typical tourism
products that are the interest of tourism industry, at the same time, create a tourism
brand, besides the unique characteristics and strengths of each province's tourism,
tourism cooperation requires each province to create linkages and cooperation with other
provinces to develop stronger and better.
Although tourism in the South Central Coast and the Central Highlands has made
good progress in recent years, it is still not commensurate with its inherent potential.
Tourism business in this area is still in a small size, lacking the linkage between
localities in a synchronous manner to benefit together. The South Central provinces and
the Central Highlands have favorable conditions for eco-cultural tourism development.
Therefore, it is necessary to come up with an integrated tourism development strategy
that is inter-regional, based on the foundation of sea and island resources along with
natural resources of mountains and forests, rivers, lakes, streams, waterfalls, coastal
lagoons, coastal plains, humanistic tourism resources, long historical traditions, diverse
cultural forms, etc.
7. Conclusion
From the activity models and linkages in the tourism industry in the world, the
solutions are proposed tobring about sustainable tourism development in Khanh Hoa.
However, besides the full efforts and activities of enterprises, the associations, state
management agencies need to regularly exchange, discuss, develop mechanisms,
policies, and administrative reform in the direction of simplification, openness and
transparency, creating a favorable environment for businesses to join the linkages. The
state management agency in tourism must create a legal corridor for tourism businesses
to have a basis for implementation. To do that, there must be specific documents, giving
options for state management and enterprises to participate in the selection: type of
linkages, linkage between enterprises with state management agencies; linkage between
localities, linkage between businesses; linkage for infrastructure investment, product
development investment, creating mutual support without overlapping tourism
products; linkage in human resource training; linkage in advertising and promotion
activities; linkage to organize events to attract tourists.
Hopefully, with the connection through becoming a member of associations in
the world, participating in fairs, conferences, and provincial linkages in the South
Central region and the Central Highlands, it will become a breakthrough step in
sustainable tourism development in Khanh Hoa province and in the region.

185
References
[1]. https://en.wtcf.org.cn/
[2]. https://sdl.khanhhoa.gov.vn/
[3]. https://thongke.tourism.vn/
[4]. http://www.world-tourism-exhibitions.com/
Liên kết để phát triển du lịch Khánh Hòa
TS. Vương Vĩnh Hiệp
Tóm tắt: Với cơ sở hạ tầng và tiềm năng du lịch, tỉnh Khánh Hòa cần thu hút lượng du lịch ổn định và
bền vững, nhất là đối với thị trường khách quốc tế. Sau dịch Vovid-19, từ đầu năm 2022, khách du lịch nội địa đến
tỉnh Khánh Hòa đã có những bước tăng trưởng khởi sắc. Tuy nhiên, đối với khách du lịch quốc tế, ngoài việc thu
hút và giữ được lượng du khách ổn định từ các thị trường truyền thống, tỉnh Khánh Hòa cần phải liên kết và phát
triển khách quốc tế từ các thị trường khác trên thế giới. Với các nghiên cứu từ những kinh nghiệm của các nước
và các hiệp hội ngành du lịch trên thế giới, chương trình liên kết phát triển du lịch từ việc tham gia các hiệp hội
du lịch uy tín trên thế giới; đăng cai tổ chức hội chợ, hội nghị du lịch quốc tế; tham dự và triển lãm tại các hội chợ,
hội nghị du lịch trên thế giới; và liên kết tăng thêm tính đa dạng, phong phú sản phẩm du lịch với các tỉnh Nam
Trung bộ và Tây Nguyên, sẽ là những giải pháp giúp ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa phát triển ổn định và bền
vững, xứng đáng là thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030.
Từ khóa: liên kết, du lịch, hội chợ, hiệp hội

186
Phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19
NGƯT. PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Hường*, Th.S. NCS. Nguyễn Doãn Thành, Th.S.
Nguyễn Thanh Tuấn, CN. Hà Thị Sa
Trường Cao đăng Du lịch Nha Trang
*
thuyhuong2508@gmail.com

Tóm tắt: Năm 2020, đại dịch COVID-19 như “cơn sóng thần” “càn quét”, làm tê liệt hoạt động du lịch
toàn cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), du lịch thế giới đã trải qua cuộc khủng hoảng lớn
nhất trong lịch sử do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Theo Tổng cục Thống kê, các chỉ tiêu đặt ra của ngành
Du lịch Việt Nam hầu như không thực hiện được hoặc đều giảm mạnh. Lượng khách quốc tế cả năm 2020 giảm
78,7% so với năm 2019, trong đó, hơn 96% là khách quốc tế đến trong quý I/2020; khách du lịch trong nước cũng
giảm gần 50%, lùi lại thời điểm cách đây 30 năm và dự báo phải mất 2 - 4 năm để lấy lại đà tăng trưởng bằng mức
trước dịch năm 2019. Hầu hết các nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, resort, các khu nghỉ dưỡng phải đóng cửa; Hệ
thống sân bay dừng hoạt động đưa, đón khách; Tổng thu du lịch cả nước thiệt hại năng nề, lên đến 530 nghìn tỷ
đồng (tương đương 23 tỷ USD)... Làm thế nào để du lịch Việt Nam vượt qua những khó khăn, thách thức đó, khôi
phục lại hoạt động bình thường trong tình hình mới. Tham luận này trên cơ sở phân tích thực trạng du lịch Việt
Nam hai năm qua, nhóm tác giả đề xuất những giải pháp nhằm khôi phục và phát triển du lịch Việt Nam sau đại
dịch Covid - 19.
Từ khóa: Du lịch; Phục hồi; Phát triển; Sau đại dịch Covids - 19.

1. Đặt vấn đề
Sự ra đời của ngành Du lịch là bước ngoặt lịch sử đối với sự phát triển của cả thế
giới. Ngành Du lịch không chỉ tạo tiền đề cho sự ra đời của nhiều ngành dịch vụ mới,
tạo thêm cơ hội việc làm cho một số lượng người lao động khổng lồ mà còn giúp quảng
bá nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc khác nhau. Trước khi xuất hiện đại dịch
COVID-19, du lịch là một trong những ngành phát triển năng động nhất dựa trên cơ sở
phát huy các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và mức giá dịch vụ cạnh tranh. Ngành
du lịch đã đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng GDP và giải quyết việc làm của
nhiều quốc gia trê thế giới. Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), du
lịch thế giới đã trải qua cuộc khủng hoảng lớn nhất trong lịch sử do ảnh hưởng của đại
dịch COVID-19. Theo Tổng cục Thống kê, các chỉ tiêu đặt ra của ngành Du lịch Việt
Nam hầu như không thực hiện được, hoặc đều giảm mạnh. Lượng khách du lịch quốc tế
sụt giảm 73,9% so với năm 2019, lùi lại thời điểm cách đây 30 năm và dự báo phải mất
2 - 4 năm để lấy lại đà tăng trưởng bằng mức trước dịch năm 2019. Khách du lịch trong
nước cũng giảm gần 50%; Hầu hết các nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn, resort, các khu
nghỉ dưỡng phải đóng cửa; Hệ thống sân bay dừng hoạt động đưa, đón khách; Tổng thu
du lịch cả nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD)... Làm thế
nào để du lịch Việt Nam vượt qua những khó khăn, thách thức, khôi phục lại và hoạt
động bình thường trong tình hình mới. Tham luận này trên cơ sở phân tích thực trạng
du lịch Việt Nam hai năm qua, nhóm tác giả đề xuất những giải pháp nhằm khôi phục
và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid - 19.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của nghiên cứu này là “Phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau
đại dịch Covid - 19”.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

187
Tiến hành nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận
như Đọc sách và nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết;
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết; Phương pháp mô hình hóa; …
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Một số vấn đề lý luận liên quan
3.1.1. Các khái niệm cơ bản
- Khái niệm du lịch: Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức, du lịch
được hiểu là “Hành động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên
của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức là không phải để làm một nghề hay
một việc kiếm tiền sinh sống” [6]. Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia
(21/8 - 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các
mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và
lưu trú cuả cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước
họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc cuả họ” [6].
Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017, du lịch được định nghĩa như sau: “Du lịch là các
hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp
pháp khác.” [3].
- Khái niệm phục hồi du lịch: Theo từ điển Tiếng Việt phục hồi là trở lại hoặc
làm cho trở lại được như cũ sau một thời kì bị sút kém [13]. Phục hồi du lịch, theo chúng
tôi được hiểu là làm cho du lịch trở lại được như cũ sau một thời kỳ bị sút kém.
- Khái niệm phát triển du lịch
Theo Todaro và Smith (2011) phát triển được xem như là một quá trình đa chiều
liên quan đến những thay đổi lớn trong tăng trưởng kinh tế và thể chế quốc gia, cũng
như tạo cơ hội cho tất cả người dân cũng như nguyện vọng cá nhân, và xóa đói giảm
nghèo ở khu vực và cả cấp quốc gia”. Theo Báo cáo của The United Nations
Development Program (2013), phát triển thể hiện bằng cách cung cấp nhiều lựa chọn
hơn, tự do hơn cho người dân và họ có cơ hội tham gia vào các hoạt động có ý nghĩa
[8].
Phát triển du lịch được hiểu là cung cấp nhiều hơn các loại hình du lịch, nhiều
gói sản phẩm, dịch vụ để du khách lựa chọn và tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch
mà du khách đã chọn cho mình [8].
- Khái niệm Phục hồi và phát triển du lịch sau Đại dịch Covid - 19, theo chúng
tôi được hiểu là trên cơ sở làm cho du lịch trở lại được như cũ sau một thời kỳ bị sút
kém do đại dịch Covid - 19, du lịch sẽ cung cấp nhiều hơn các loại hình du lịch, gói sản
phẩm, dịch vụ để du khách lựa chọn và tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch mà du
khách đã chọn cho mình.
3.1.2. Vai trò của sự phát triển du lịch đối với Việt Nam
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội. Đối với Việt Nam, ngành du lịch được coi là một trong ba
ngành kinh tế mũi nhọn, được chú trọng đầu tư, không ngừng phát triển và có những
đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia. Theo các nhà nghiên cứu, kể từ năm 1986,
kinh tế Việt Nam có những thay đổi đáng kể trên nhiều lĩnh vực, như nông nghiệp, công
nghiệp và du lịch. Khách du lịch đến Việt Nam ngày càng đông, các điểm du lịch được
khai thác và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Phát triển du lịch sẽ góp phần
vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu

188
tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế
có liên quan. Du lịch còn góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều
việc làm, mang lại thu nhập thường xuyên cho người lao động tại nhiều vùng, miền khác
nhau. Dưới góc độ xã hội, du lịch là một hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí và học tập của con người. Đây là nhu cầu rất phổ biến, mức sống càng cao thì
nhu cầu du lịch của con người càng lớn.
3.2. Thực trạng du lịch Việt Nam trước và sau đại dịch Covid - 19
3.2.1. Một số thành quả Du lịch Việt Nam đạt được trước đại dịch Covid - 19
(Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019)
a. Số lượng khách du lịch
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, lượng khách du lịch tại Việt Nam giai đoạn
2015-2019 như sau (Bảng 1):
Bảng 1. Thực trạng khách du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đơn vị: Triệu lượt; %
Năm Năm Năm Năm Năm
STT Khách du lịch ở Việt Nam
2015 2016 2017 2018 2019
Khách du lịch nội địa 57 62 73.2 80 85
Số
1 Khách du lịch quốc tế 7.9 10 12.92 15.5 18
lượng
Tổng cộng 64.9 72 86.12 95.5 103
Tốc độ tăng trưởng so với năm trước
39.96 10.93 19.61 10.89 7.85
2 liền kề
TBC 17.73
Nguồn: Tổng Cục Du lịch năm 2020
Kết quả Bảng 1 cho thấy, số lượng khách du lịch ở Việt Nam ngày càng tăng cao.
Giai đoạn 2015-2019, khách du lịch ở Việt Nam đã tăng hơn 1,5 lần (từ 64.9 triệu lượt
năm 2015 lên 103 triệu lượt năm 2019), tăng bình quân 17.73% mỗi năm. Tuy nhiên, tỷ
lệ tăng trưởng của khách ở mỗi năm có khác nhau. Cụ thể:
Năm 2015, cả nước có 64.9 triệu lượt khách du lịch, tăng 39.96% so với năm
2014 (46.37 triệu lượt). Năm 2016, cả nước có 72 triệu lượt khách du lịch, tăng 10.93%
so với năm 2015. Năm 2017, cả nước có 86.12 triệu lượt khách du lịch, tăng 19.61% so
với năm 2016. Năm 2018, cả nước có 95.5 triệu lượt khách du lịch, tăng 10.89% so với
năm 2017. Năm 2019, cả nước có 103 triệu lượt khách du lịch, tăng 7.85% so với năm
2018. Biểu diễn bằng biểu đồ kết quả này chúng tôi thu được Biểu đồ 1.

189
Biểu đồ 1. Số lượng và tăng trưởng khách du lịch ở Việt Nam
giai đoạn 2015-2019 (triệu lượt)
b. Tổng thu từ khách du lịch
Theo kết quả thống kê của Tổng Cục Du lịch, Tổng thu kinh phí thu được từ
khách du lịch từ năm 2015 đến năm 2019 như sau (Bảng 2):
Bảng 2. Tổng thu từ khách du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019
Đơn vị: Nghìn tỷ đồng; %
STT Năm Năm Năm Năm Năm
Thu từ khách du lịch
2015 2016 2017 2018 2019
Thu từ khách nội địa 158 176 225 254 334
1 Số lượng Thu từ khách quốc tế 198 241 285 366 521
Tổng thu toàn ngành 355 417 510 620 755
Tốc độ tăng trưởng so với năm trước
42.4 17.13 22.30 21.57 21.77
2 liền kề
TBC 25.03
Nguồn: Tổng Cục Du lịch năm 2020
Kết quả Bảng 2 cho thấy, tổng thu kinh phí từ khách du lịch ở Việt Nam ngày
càng
tăng cao. Giai đoạn 2015-2019, tổng thu kinh phí toàn ngành từ khách du lịch ở
Việt Nam đã tăng hơn 2.0 lần (từ 356 nghìn tỷ đồng năm 2015 lên 755 nghìn tỷ đồng
năm 2019), tăng bình quân 25.03% mỗi năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng kinh phí ở
mỗi năm có khác nhau. Cụ thể: Năm 2015, tổng thu kinh phí toàn ngành đạt 355 nghìn
tỷ đồng, tăng 42.4% so với năm 2014 (250 nghìn tỷ đồng). Năm 2016, tổng thu kinh phí
toàn ngành đạt 417 nghìn tỷ đồng, tăng 17.13% so với năm 2015 (355 nghìn tỷ đồng).
Năm 2017, tổng thu kinh phí toàn ngành đạt 510 nghìn tỷ đồng, tăng 22.30% so với năm
2015 (417 nghìn tỷ đồng). Năm 2018, tổng thu kinh phí toàn ngành đạt 620 nghìn tỷ
đồng, tăng 21.57% so với năm 2017 (510 nghìn tỷ đồng). Năm 2019, tổng thu kinh phí
toàn ngành đạt 755 nghìn tỷ đồng, tăng 21.77% so với năm 2018 (620 nghìn tỷ đồng).
Biểu diễn bằng biểu đồ kết quả này chúng tôi thu được Biểu đồ 2.

Biểu đồ 2. Tổng thu từ khách du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019

190
Với kết quả này, Việt Nam được đánh giá là một trong 10 quốc gia có mức tăng
trưởng du lịch nhanh nhất thế giới. Không chỉ thể hiện ở các con số thống kê về lượng
khách du lịch quốc tế, nội địa, tổng thu mà còn là các danh hiệu mà du lịch Việt Nam
đạt. Trong đó phải kể đến các giải thưởng như “Điểm đến hàng đầu châu Á”, “Điểm đến
văn hóa hàng đầu châu Á”, “Điểm đến Golf tốt nhất thế giới 2019”…Đặc biệt, lần đầu
tiên Việt Nam được trao tặng danh hiệu “Điểm đến di sản hàng đầu thế giới năm 2019”.
3.2.2. Thực trạng du lịch Việt Nam hậu đại dịch Covids 19
Bước vào năm 2020, du lịch Việt Nam có được đà và nền tảng tăng trưởng ngoạn
mục 5 năm liên tục. Tháng 1/2020, lần đầu Việt Nam đón được hai triệu khách quốc tế
trong một tháng. Thế nhưng, từ tháng 2-2020, dịch COVID-19 bùng phát trên thế giới
đã ngay lập tức ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành Du lịch. Ngành Du lịch Việt Nam
phải đối mặt với những khó khăn chưa từng xảy ra trước đó. Dịch COVID-19 diễn ra
vào đúng mùa cao điểm du lịch của khách quốc tế và cũng là mùa du lịch lễ hội, tâm
linh của khách du lịch nội địa sau dịp nghỉ lễ Tết Nguyên đán của Việt Nam. Vì vậy, Du
lịch là Ngành chịu tác động đầu tiên, kéo dài và chịu thiệt hại nặng nề nhất qua hai đợt
bùng phát của dịch. Nhìn lại tác động của dịch COVID-19 đối với ngành Du lịch Việt
Nam có thể thấy, khi dịch xảy ra, lệnh cấm và hạn chế đi lại đã được áp dụng cho tất cả
các điểm du lịch. Các hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và giao
thông hầu hết bị hoãn lại do lệnh đóng cửa trên toàn quốc. Ngoài ra, ngành Hàng không
cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi hàng loạt các chuyến bay nội địa và quốc tế đến và đi từ
Việt Nam đều bị hủy. Lượng khách quốc tế chỉ có vào thời điểm tháng 1 và 2, từ tháng
3 hầu như không có khách. Khách du lịch nội địa cũng giảm mạnh do diễn biến phức
tạp của dịch bệnh và Việt Nam thực hiện giãn cách xã hội. Doanh nghiệp du lịch gặp
khó khăn khiến không ít nhân viên ngành Du lịch mất việc làm giảm, thậm chí không
có thu nhập…
Theo Tổng cục Thống kê, kể từ tháng 3-2020, Việt Nam ngừng hoạt động đón
khách quốc tế, chỉ còn hoạt động du lịch trong nước. Khách quốc tế đến Việt Nam trong
tháng 3/2020 giảm mạnh chỉ đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so với cùng kỳ
năm 2019 và giảm 63,8% so với tháng 2. Tổng lượt khách của cả quý I/2020 đạt 3,7
triệu lượt khách, giảm hơn 18% so cùng kỳ; Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống trong
kỳ ước đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% tổng doanh thu hoạt động thương mại,
dịch vụ của cả nước, giảm 9,6% so với quý I/2019; Doanh thu du lịch lữ hành quý I/2020
ước đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức và giảm 27,8%. Thị trường du lịch trong
nước cũng bị ảnh hưởng bởi các đợt giãn cách xã hội khi dịch bùng phát. Trong nước,
dù dịch COVID-19 nhanh chóng được khống chế tốt, Việt Nam trở thành điểm sáng về
an toàn phòng dịch trên toàn thế giới nhưng ngành Du lịch không tránh khỏi những tổn
thất nặng nề.
Năm 2020, cả nước có 3.339 doanh nghiệp lữ hành, trong đó có 2.519 doanh
nghiệp lữ hành quốc tế, 820 doanh nghiệp lữ hành nội địa, nhưng 90 - 95% các doanh
nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động. Cũng trong năm 2020, có 201 công ty lữ hành xin
cấp mới giấy phép, nhưng có tới 338 công ty xin thu hồi giấy phép. Các công ty lữ hành
quốc tế chuyển hết sang kinh doanh lữ hành nội địa. 26.721 hướng dẫn viên, với 16.965
cũng chuyển sang hướng dẫn nội địa hoặc chuyển nghề. Hơn 30.000 cơ sở lưu trú với
650.000 phòng trên cả nước, nhưng công suất phòng chỉ đạt 20 - 25% ở các tỉnh, thành
phố; một số địa bàn du lịch trọng điểm, nhiều khách sạn buộc phải đóng cửa hoặc chuyển
đổi mục đích sử dụng vì không cầm cự nổi.

191
Theo báo cáo từ các địa phương, mặc dù đã chủ động ứng phó với đại dịch
COVID-19 nhưng tác động của dịch COVID-19 vẫn hết sức nặng nề. Thành phố Hồ Chí
Minh đón 1,3 triệu lượt khách quốc tế (Giảm 85% so với năm 2019), Khánh Hoà đón
1,2 triệu lượt khách (Giảm 82,3%), trong đó khách quốc tế chỉ đạt 435.000 lượt (Giảm
87,8%), Đà Nẵng chỉ đón khách 881.000 lượt khách quốc tế (Giảm 69,2%), Quảng Ninh
đón 536.000 lượt khách quốc tế (Giảm 90,6%)…
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên một số các sự kiện quảng bá, xúc tiến
điểm đến trong kế hoạch công tác năm 2020 đã không thực hiện được như: Năm Du lịch
quốc gia 2020 - Ninh Bình chuyển sang năm 2021 thực hiện; quảng bá nhân sự kiện giải
đua xe F1; Hội chợ WTM (Anh), MITT (Nga), ITB (Đức), ITE (TP.HCM)….
Theo báo cáo cuối năm của Tổng cục Thống kê, Tổng Cục Du lịch, năm 2020,
do việc đóng cửa biên giới để ngăn chặn COVID-19, khách quốc tế đến Việt Nam chỉ
đạt khoảng 3,7 triệu lượt, giảm 79,5% so với 2019; khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm
34,1%; tổng thu du lịch đạt 312 nghìn tỷ đồng, giảm 58,7% - mức giảm tương đương 19
tỷ USD. Khoảng 40-60% lao động bị mất việc làm hoặc cắt giảm ngày công. Khoảng
95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế đã ngừng hoạt động. Nhiều khách sạn phải đóng cửa,
công suất sử dụng phòng có thời điểm chỉ đạt từ 10-15%. Tổng thu du lịch cả nước thiệt
hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (Tương đương 23 tỷ USD)...
Năm 2021 là năm thứ 2 liên tiếp ngành du lịch Việt Nam chịu tác động mạnh của
đại dịch COVID-19. Theo thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế
đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách đến
bằng đường hàng không đạt 55,7 nghìn lượt người, chiếm 63,2% lượng khách quốc tế
đến Việt Nam, giảm 98,2%; bằng đường bộ đạt 32,3 nghìn lượt người, chiếm 36,6% và
giảm 94,2%; bằng đường biển đạt 216 lượt người, chiếm 0,2% và giảm 99,9% (Tổng
cục Thống kê, 2021). Khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu là chuyên gia, lao động kỹ
thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam và lái xe vận chuyển hàng hóa tại
các cửa khẩu đường bộ. Lượng khách du lịch giảm dẫn đến doanh thu từ du lịch lữ hành
cũng giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2021, doanh thu du lịch lữ hành ước tính đạt 4,5
nghìn tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng mức và giảm 51,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong
đó, một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành 6 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ
năm trước, như: Bắc Ninh giảm 61,8%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 53,6%; Hải Phòng
giảm 46,5%; Hà Nội giảm 44,3%; Đà Nẵng giảm 43,5%; Quảng Ninh giảm 36,6%; Cần
Thơ giảm 20,3% (Tổng cục Thống kê, 2021). Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã
khiến nhiều doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa, dừng hoạt động. Tại Hà Nội ước
khoảng 95%, doanh nghiệp; Tại Đà Nẵng, 90% doanh nghiệp; Tại thành phố Hồ Chí
Minh, chỉ có khoảng hơn một nửa số doanh nghiệp lữ hành là còn đang hoạt động cầm
chừng sau 5 tháng đầu năm 2021 (VTV, 2021). Đồng thời, nhiều lao động trong ngành
du lịch đã phải nghỉ việc hoặc chuyển sang làm công việc mới. Khảo sát của Hội đồng
Tư vấn du lịch cho thấy, trong số các doanh nghiệp du lịch lữ hành tham gia khảo sát,
có 18% doanh nghiệp đã cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50%-
80% nhân viên nghỉ việc và 75% doanh nghiệp có các hình thức hỗ trợ tài chính khác
đối với số người lao động bị mất việc. Từ cuối năm 2020 đến tháng 5/2021, ước tính
khoảng 40% số công ăn việc làm ngành du lịch mất đi so với cùng kỳ năm 2019 - tương
đương khoảng 800.000 công ăn việc làm trong ngành từ khách sạn, công ty du lịch lữ
hành, nhà hàng... trong 16 tháng vừa qua. Những người làm còn lại trong ngành thu
nhập giảm, trung bình giảm 40% so với trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra (VTV,
2021).

192
3.3. Giải pháp phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid - 19
3.3.1. Nhóm giải pháp dành cho các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch
a. Chính phủ cần phải có những chiến lược dài hơi và có sự đầu tư hết sức bài
bản, mới lạ để đón được xu hướng du lịch thế giới thời kỳ hậu sau đại dịch COVID-19
Nghị quyết 128 của Chính phủ về "Ban hành Quy định tạm thời "Thích ứng an
toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", Nghị quyết 11/NQ-CP về phục
hồi và phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là Quyết định của Chính phủ mở cửa toàn
diện ngành Du lịch từ ngày 15/3/2022 với nhiều quy định thông thoáng đã mở đường
cho ngành Du lịch sớm phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, du lịch không thể phục hồi
trong một sớm, một chiều vì sau thời gian dài tê liệt, không hoạt động, các doanh nghiệp,
xương sống của ngành kinh tế du lịch đã không còn sức chiến đấu và khả năng hoạt
động.Để Du lịch có thể phục hồi và phát triển như thời kỳ chưa xảy ra đại dịch chính
phủ cần phải có những chiến lược dài hơi và có sự đầu tư hết sức bài bản, mới lạ để đón
được xu hướng du lịch thế giới thời kỳ hậu sau đại dịch COVID-19. Cụ thể: Cần tập
trung thực hiện tốt các định hướng mà Ngành đã xác định; Cần khai thác tốt các thị
trường truyền thống, các thị trường đã phục hồi; kết nối hàng không và khôi phục chính
sách visa như trước đại dịch; Về sản phẩm, cần phải hướng đến các sản phẩm du lịch
xanh, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe…
b. Ngành Du lịch phải đổi mới từ tư duy đến hành động, cần phải xây dựng và
triển khai một chương trình tổng thể, các cấp, các ngành, các địa phương và thậm chí
cả các quốc gia thống nhất hành động
Đại dịch COVID-19 có mức độ nguy hiểm chưa từng thấy, để khắc phục hậu quả
của nó ngành Du lịch phải đổi mới từ tư duy đến hành động, cần phải xây dựng và triển
khai một chương trình tổng thể, các cấp, các ngành, các địa phương và thậm chí cả các
quốc gia thống nhất hành động.
c. Khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch phù hợp với xu hướng và thị trường
khách du lịch
Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có nhiều tài nguyên du lịch,
bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên (cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa
mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng
cho mục đích du lịch); tài nguyên du lịch văn hóa (di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách
mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các
giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người sử dụng cho mục đích
du lịch…). Trong những năm vừa qua Việt Nam đã khai thác khá tốt giá trị của những
tài nguyên du lịch này phục vụ phát triển du lịch. Tuy nhiên, để có thể thích ứng trong
xu hướng phát triển mới sau đại dịch Covid – 19 thì Việt Nam còn nhiều điều cần phải
thực hiện như hoàn thiện qui hoạch du lịch; phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ
du lịch; nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách và hoàn thiện các thiết chế văn hóa;
đẩy mạnh nghiên cứu xúc tiến thị trường, hoạt động quảng bá, tuyên truyền phát triển
du lịch; chuyển đổi số trong du lịch; đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du
lịch…
d. Bộ VHTT&DL phải rà soát lại toàn bộ các cơ chế, chính sách để phát triển du
lịch bền vững thực sự, ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để tăng cường thu
hút đầu tư phát triển du lịch
Bộ VHTT&DL phải rà soát lại toàn bộ các cơ chế, chính sách để phát triển du
lịch bền vững thực sự như chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục cơ sở vật chất;
nguồn nhân lực; Chính sách miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp trong ngành du lịch
như miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch và các doanh nghiệp du lịch, giảm

193
chi phí môi trường cho các doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán đối với các hộ kinh
doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho các cơ sở
kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay vì áp dụng mức giá dịch vụ…
Đồng thời, nghiên cứu, ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù để tăng cường
thu hút đầu tư phát triển du lịch. Ban hành quy chế hoạt động, quản lý du lịch, từng bước
hiện đại hóa các phương tiện quản lý và áp dụng phương thức quản lý chặt chẽ.
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xuất nhập cảnh tạo cơ chế thông thoáng,
thuận tiện về thủ tục cho du khách.
Đi đôi với việc hoàn thiện cơ chế chính sách, cần chú trọng đầu tư xây dựng nâng
cấp các thiết chế văn hóa, thể thao, các trung tâm dịch vụ thương mại; Bảo tồn và phát
triển có chọn lọc các lễ hội cách mạng, lễ hội văn hóa truyền thống có ý nghĩa giáo dục
để giới thiệu, quảng bá về mảnh đất, con người Việt Nam với du khách trong và ngoài
nước.
e. Cần có giải pháp để trấn an tâm lý du khách sau Đại dịch Covid – 19
Sau đại dịch Covid – 19, nhiều người dân ngại đi du lịch vì sợ địch. Vì vậy, các
cấp các ngành, đặc biệt là ngành Du lịch cần có giải pháp trấn an tâm lý cho du khách
thông qua tăng cường các biện pháp y tế, như phân bố nguồn lực để đảm bảo vệ sinh
cho dịch vụ vận tải, cung cấp giấy chứng nhận y tế;… Đồng thời, cần có đánh giá tác
động đến người lao động dễ bị tổn thương trong lĩnh vực du lịch, như phụ nữ, cộng đồng
dân tộc
thiểu số vì xu hướng du lịch sinh thái gần đây đã mang lại nhiều lợi ích cho họ.
k. Việt Nam cần đầy mạnh và đầu tư xứng đáng các nguồn lực cho công tác xúc
tiến, quảng bá du lịch sau đại dịch Covid - 19
Đối với công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động E-
marketing để phát huy tối đa hiệu quả cho việc phục hồi và phát triển du lịch; cần đẩy
mạnh kích cầu dịch vụ du lịch nội địa, sau đó là du lịch quốc tế. Đồng thời, đầu tư xứng
đáng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cho công tác quảng bá và xúc tiến du lịch;
đảm bảo đủ cơ sở lưu trú hợp vệ sinh với chi phí phù hợp cho du khách; đảm bảo đủ các
doanh nghiệp lữ hành và các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu được
dự báo sẽ tăng, mặc dù là mức độ tăng chậm trong thời gian tới.
g. Định hướng cho các địa phương điều chỉnh thị phần khách quốc tế
Ngành Du lịch cần đính hướng cho các doanh nghiệp du lịch tập trung vào vài
thị trường nhất định và duy trì ở mức vừa phải như Hàn Quốc, Trung quốc; đồng thời
xúc tiến các thị trường khách mới tiềm năng hoặc đang còn chiếm thị phần nhỏ nhưng
có cơ hội mở rộng thị trường như khách Đông Bắc Á, chiếm đến 70% tổng số khách du
lịch đến Việt Nam trước đại dịch Covid – 19...
h. Đẩy mạnh chuyển đổi số và tăng cường ứng dụng công nghệ để phục hồi du
lịch trong bối cảnh đại dịch
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành du lịch trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4, đặc biệt là trước những ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch
COVID-19. Thời gian tới, để đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành du lịch cần tập trung
vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện các đề án,
chương trình chuyển đổi số trong ngành du lịch; Chỉnh sửa, bổ sung Luật Du lịch, các
kế hoạch, chiến lược phát triển du lịch phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ về chuyển đổi số;
Tập trung phát triển một số nền tảng số căn bản của ngành du lịch; Tăng cường hợp
tác chặt chẽ giữa các đơn vị trong ngành du lịch và ngành công nghệ thông tin. Bên cạnh
đó cần phát huy cơ chế hợp tác công tư để huy động nguồn lực triển khai chuyển đổi số
du lịch như tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trong ngành du lịch; nâng cao

194
kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về công nghệ, chuyển đổi số cho nhân lực du lịch; đồng
hành với phong trào khởi nghiệp sáng tạo, ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực du lịch,
thông qua việc tổ chức các cuộc thi, tạo sân chơi cho các doanh nghiệp trẻ đóng góp các
ý tưởng mới mẻ cho phát triển du lịch…
i. Thành lập mới thêm một số trường cao đẳng, đại học, khoa đào tạo chuyên sâu
lĩnh vực du lịch
Xuất phát từ chủ trương của Đảng và Nhà nước ta coi du lịch là ngành kinh tế
mũi nhọn của cả nước, hầu hết các tỉnh/ thành phố của Việt Nam đều tập trung khai thác
và phát triển du lịch. Trong khi đó nguồn nhân lực du lịch được đào tạo căn bản và nâng
cao còn rất hạn chế. Một trong những nguyên nhân chính đó là do chúng ta còn đang rất
thiếu các cơ sở đào tạo chuyên sâu về du lịch với hệ thống đội ngũ nhà giáo được đào
tạo bài bản về chuyên ngành du lịch; Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ đào tạo các chuyên
ngành du lịch đầy đủ, đồng bộ, hiện đại đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo. Để khắc phục
nguyên nhân này, Chính phủ cần tập trung đầu tư xây mới các cơ sở đào tạo chuyên sâu
chuyên ngành du lịch ở các bậc trình độ Sau đại học, đại học, cao đẳng và trung cấp du
lịch.
n. Hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực
sau thất thoát năng nề bởi đại dịch Covid - 1
Du lịch là một trong những ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại
dịch COVID-19. Theo Hội đồng Lữ hành thế giới (WTTC), chỉ trong hai năm 2020-
2021, đại dịch đã làm mất đi 62 trên tổng số 334 triệu việc làm trong ngành du lịch.
Nhiều tổ chức quốc tế và các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch đã khuyến nghị rất dễ
xảy ra khủng hoảng nguồn nhân lực du lịch khi đại dịch đi qua và mỗi quốc gia nên có
sự chuẩn bị để không phải đối mặt với việc này. Để phục hồi và bứt phá ngành du lịch
yếu tố nguồn nhân lực qua đào tạo là một trong những yếu tố quyết định. Vì vậy, các
doanh nghiệp du lịch rất cần có sự hỗ trợ của nhà nước về kinh phí để bồi dưỡng, đào
tạo lại, đào tạo mới nguồn nhân lực sau đại dịch.
3.3.2. Nhóm giải pháp dành cho các doanh nghiệp du lịch
a. Tập trung xây dựng chiến lược, thương hiệu và quảng bá, đảm bảo doanh
nghiệp dịch vụ có đủ năng lực cung cấp dịch vụ trong môi trường phát triển mới
Để nhanh chóng phục hồi du lịch sau đại dịch, doanh nghiệp du lịch, xương sống
của ngành du lịch cần có giải pháp nhanh chóng vượt qua khủng hoảng bằng cách xây
dựng chiến lược, thương hiệu và quảng bá, đảm bảo doanh nghiệp dịch vụ có đủ năng
lực cung cấp dịch vụ trong môi trường phát triển mới. Muốn vậy các doanh nghiệp du
lịch cần: Xác định được khách hàng mục tiêu; Xác định vị thế cạnh tranh trên thị trường;
Nhận định cơ hội phát triển; Xác định giá trị cốt lõi; định vị thương hiệu; Xây dựng
thương hiệu sản phẩm du lịch; Xây dựng niềm tin thương hiệu…
b. Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch và điểm đến, kết hợp với giảm giá
dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ
– Xây dựng các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch doanh nghiệp
và tổ chức triển khai áp dụng cho doanh nghiệp, thành lập Ban đánh giá chất lượng sản
phẩm du lịch tại doanh nghiệp.
– Tăng cường truyền thông, phổ biến nâng cao nhận thức của người lao động
trong việc thực hiện, tham gia các quy chuẩn ngành về chất lượng sản phẩm du lịch của
doanh nghiệp;
– Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp theo đúng
chuẩn vạch ra, đảm bảo phát triển sản phẩm du lịch đúng trọng tâm, tránh trùng lắp; kịp
thời điều chỉnh sản phẩm du lịch cho phù hợp với nhu cầu phát triển.

195
- Các doanh nghiệp tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ; tiến hành rà soát,
kiểm tra toàn bộ cơ sở vật chất; kịp thời thay thế, sửa chữa trang thiết bị hỏng hóc, thay
mới các vật dụng đã cũ, không đảm bảo chất lượng.
- Ngoài việc xây dựng các gói ưu đãi hấp dẫn, các doanh nghiệp du lịch phải liên
kết với nhau để hình thành tour, đồng thời giảm sâu giá dịch vụ, các chương trình ưu đãi
hấp dẫn và tăng giá trị cho du khách bằng các tour tuyến mới.
- Nhanh chóng bổ sung nguồn nhân lực, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng ở tất
cả các bộ phận, các khâu phục vụ nhằm đáp ứng quy trình chuẩn trong phục vụ khách.
c. Nắm bắt xu thế du lịch mới, thói quen, suy nghĩ, nhận thức mới về cuộc sống
của du khách sau đại dịch Covid - 19 để điều chỉnh hoạt động, xây dựng các sản phẩm
du lịch mới phong phú, hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng khách
Sau đại dịch Covid – 19, nhiều xu xu thế du lịch mới xuất hiện do du khách có
những thói quen, suy nghĩ, nhận thức mới về cuộc sống. Chính vì vậy, các doanh nghiệp
du lịch cần điều chỉnh hoạt động, xây dựng các sản phẩm du lịch mới phong phú, hấp
dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng khách như:
- Hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cho khách nội địa: Hiện nay,
khách du lịch nội địa có xu hướng tập trung nhiều vào các điểm đến trong nước hơn là
du lịch nước ngoài, họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn nếu sản phẩm, dịch vụ họ nhận được
thoả mãn nhu cầu và mong muốn. Chính vì thế, yếu tố chất lượng phải là một trong
những yếu tố cốt lõi.
- Ứng dụng công nghệ làm mới và tạo sự hấp dẫn cho sản phẩm du lịch, từ việc
thực hiện những tour du lịch trực tuyến trong bối cảnh giãn cách xã hội, khách có thể
ngồi tại nhà và thưởng thức những giá trị tự nhiên và văn hoá tại điểm đến; Ứng dụng
công nghệ kĩ thuật số và công nghệ trí tuệ nhân tạo trong việc hạn chế tiếp xúc – một
trong những xu hướng mới của du lịch sau đại dịch giúp cung cấp dịch vụ một cách
nhanh chóng, hạn chế chờ đợi, xếp hàng, tiện lợi hơn rất nhiều và cũng hạn chế sự lây
nhiễm trong bối cảnh dịch bệnh, đem đến trải nghiệm thú vị hơn, an toàn hơn; Hay sử
dụng công nghệ thực tế ảo là chìa khoá để xây dựng và phát triển những sản phẩm du
lịch độc đáo, ấn tượng như tăng cường trải nghiệm một cách chân thực trong các bảo
tàng, phòng trưng bày, hay giúp khách tiếp cận với những điểm du lịch mạo hiểm trong
điều kiện thời tiết hoặc sức khoẻ không cho phép…Thậm chí, công nghệ thực tế ảo hoàn
toàn có thể đem đến trải nghiệm và cảm nhận lại những khoảnh khắc, không gian khi cả
nước phải đối đầu với đại dịch…để thấy được giá trị của cuộc sống và nỗ lực của những
lực lượng tuyến đầu chống dịch.
- Về du lịch nghỉ dưỡng, nâng cao sức khoẻ, những sản phẩm du lịch hướng tới
nâng cao sức khoẻ đã, đang và chắc chắn sẽ trở thành xu hướng của xã hội hiện đại, đặc
biệt là sau đại dịch COVID-19. Các sản phẩm, dịch vụ gắn với trị liệu, làm đẹp, hoạt
động thể thao như thiền, yoga, dưỡng sinh tại những khu nghỉ dưỡng, các không gian
yên tĩnh, vắng vẻ, đồng thời giảm tiếp xúc nơi đông người và nguy cơ lây lan dịch bệnh.
- Về du lịch hướng tới thiên nhiên, với nhu cầu được gần gũi với thiên nhiên, các
loại hình du lịch sinh thái, du lịch dựa vào thiên nhiên tại các không gian xanh cần được
chú trọng phát triển hơn nữa. Sản phẩm du lịch phải được định hướng theo những tiêu
chí bền vững trong từng khâu để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của người
tiêu dùng, nhất là khi một bộ phân không nhỏ khách du lịch đã có những hiểu biết và
nhận thức rất rõ ràng về lối sống xanh, ưu tiên lựa chọn những sản phẩm thân thiện với
môi trường. Vì thế, chính bản thân doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc tiếp
cận với xu hướng sản xuất xanh, cung ứng dịch vụ xanh, hướng tới mục tiêu tăng trưởng
xanh của ngành du lịch.

196
- Về du lịch đoàn tụ hay du lịch cùng gia đình, người thân, bạn bè, sản phẩm du
lịch sẽ trở thành một công cụ giúp gắn kết gia đình, người thân, bạn bè sau khoảng thời
gian dài giãn cách. Các nhà tổ chức tour du lịch có thể thiết kế các chương trình giành
cho gia đình và nhóm gia đình, lựa chọn các điểm đến, các dịch vụ an toàn và phù hợp
với nhiều đối tượng trong gia đình từ người cao tuổi đến trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, các
bậc phụ huynh…
d. Doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, các hãng hàng không bên cạnh việc
thực hiện các chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường các biện pháp bảo đảm an
toàn phòng chống dịch Covid - 19
- Sau đại dịch, các công ty lữ hành, du lịch, khách sạn cần tiếp tục thực hiện bán
tour không lợi nhuận để kích cầu du lịch. Các chương trình kích cầu du lịch nội địa tiếp
tục được thực hiện với các gói combo (bao gồm vé máy bay và khách sạn) giảm giá tới
70%.
- Các hãng hàng không cần tiếp tục triển khai nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn
với hàng loạt chính sách mới cho các đường bay nội địa và quốc tế.
- Tiếp tục hoàn thiện quy trình đảm bảo an toàn cho du khách trong quá trình
cung ứng dịch vụ và cho du khách thấy được doanh nghiệp đang đặt yếu tố an toàn cho
du khách lên hàng đầu từ việc hỗ trợ khách khai báo y tế; đến hỗ trợ xét nghiệm nhanh
cho khách; các nhân viên phục vụ được tiêm đầy đủ vaccine, thường xuyên được xét
nghiệm và sàng lọc COVID-19; lựa chọn các điểm đến, dịch vụ an toàn cho du khách;
thường xuyên quan tâm và theo dõi sức khoẻ của du khách trong suốt hành trình; phổ
biến cho du khách những thông tin và kĩ năng cần thiết để phòng tránh dịch bệnh; hỗ trợ
du khách khi có các tình huống bất ngờ xảy ra liên quan đến dịch bệnh… đều là những
yếu tố hết sức quan trọng để củng cố và tạo dựng được niềm tin, sự yên tâm cho du
khách trong suốt chuyến đi.
e. Tăng cường lên kết doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau trong cả nước để
tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng bộ cùng thu hút khách du lịch
Việc kết nối các tour, tuyến, khu du lịch cần được tăng cường và có sự quản lý
để xóa bỏ sự ngăn cách theo địa giới hành chính, tạo sự liên kết dịch vụ khép kín các
sản phẩm du lịch lẫn các dịch vụ du lịch nhằm kết nối các nguồn khách, tiết kiệm chi
phí, tăng tính cạnh tranh cho du lịch của Vùng.
Liên kết giữa các doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau trong cả nước tạo nên
sức mạnh tổng hợp, đồng bộ trên nguyên tắc lợi ích kinh tế, cùng chịu trách nhiệm, cùng
hưởng lợi ích, cùng chia sẽ rủi ro trong liên kết bằng hợp đồng nhằm thu hút khách
du lịch.
g. Tăng cường tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nguồn nhân lực
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, năm 2020, có tới gần 60% số lao động du
lịch phải nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng hoặc tạm nghỉ việc. Năm 2021, chỉ có 25% số
lao động làm đủ thời gian; 30% phải nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động; 35%
tạm nghỉ việc; 10% làm việc cầm chừng. Ngành Du lịch Việt Nam thất thoát nhân lực
lớn chưa từng có trong lịch sử. Nguyên nhân là do phần lớn lao động du lịch vì mưu
sinh đã phải chuyển sang nghề khác, nay du lịch mở cửa, có những người sẽ quay lại,
nhưng cũng có nhiều người đã ổn định công việc mới, nguồn thu nhập cao hơn cho nên
không muốn quay lại ngành. Để khắc phục thực trạng này các doanh nghiệp cần:
- Rà soát nguồn nhân lực du lịch, nhận diện rõ những hạn chế, yếu kém, thiếu hụt
về chuyên môn, nghiệp vụ của từng bộ phận để tính toán nhu cầu tuyển dụng và xây
dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực.

197
- Bám sát yêu cầu trong Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc
gia để tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của từng
vị trí việc làm.
- Cần có chính sách thu hút, khuyến khích lao động có kinh nghiệm, kỹ năng
nghề đã chuyển việc quay lại với ngành du lịch thông qua việc bảo đảm về lương, môi
trường làm việc, xây dựng chính sách lương theo năng lực để khuyến khích nhân viên
tự học nâng cao kiến thức, kỹ năng.
- Phối hợp các cơ sở đào tạo du lịch như các trường đại học, cao đẳng, các trung
tâm đào tạo nghề du lịch để tuyển dụng lao động lâu dài hoặc tạm thời phục vụ cho hoạt
động kinh doanh.

h. Đổi mới chính sách đãi ngộ nhân lực lao động chất lượng cao
Để thu hút và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao, các doanh nghiệp
du lịch cần: Xây dựng, thực hiện chiến lược nhân tài, khai thác triệt để nhân lực lao động
chất lượng cao; thực hiện chính sách tuyển dụng, bố trí sử dụng và thăng tiến; có chính
sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao; thực hiện đổi mới chính sách tiền
lương, tạo động lực cho nhân lực lao động du lịch chất lượng cao.
3.3.3. Nhóm giải pháp dành cho các cơ sở đào tạo du lịch
Trước thực trạng thất thoát to lớn nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch Covid -19,
các cơ sở đào tạo du lịch cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
- Liên kết mạnh mẽ hơn nữa với các doanh nghiệp du lịch, hỗ trợ tích cực các
doanh nghiệp du lịch trong việc đào tạo ngắn hạn, đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân
lực sau đại dịch;
- Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp
ứng nhu cầu nhân lực du lịch tại các doanh nghiệp thiếu trầm trọng sau đại dịch.
- Xây dựng, thành lập thêm các khoa nghiệp vụ du lịch để đào tạo trình độ nghiệp
vụ, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, kỹ năng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin
cho người học du lịch;
- Phát triển cơ sở vật chất, phòng học, phòng thực hành, trang thiết bị thực hành
nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch thiếu rất nhiều sau đại dịch.
4. Kết luận
Đại dịch Covid - 19 đã gây ra những tổn thất vô cùng nặng nề đối với toàn thế
giới nói chung, Việt Nam nói riêng trong hai năm qua. Khắc phục những hậu quả do đại
dịch Covid - 19 gây ra là một quá trình lâu dài, phức tạp cần từng bước phục hồi và phát
triển. Muốn phục hồi và phát triển nhanh chóng du lịch Việt Nam sau đại dịch chúng ta
phải có sự thống nhất và đồng thuận về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành
và của mọi người. Để làm được điều này theo chúng tôi cần thực hiện đồng bộ, tổng hợp
các giải pháp mà chúng tôi đề xuất ở trên.

Tài liệu tham khảo


[1]. Ban Kinh tế Trung ương (2015). Đề án Kinh tế vùng, Liên kết vùng, đề xuất, kiến
nghị, Hà Nội.
[2]. Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệu
lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch.
[3]. Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006.

198
[4]. Lê Thế Giới (2013). Phát triển du lịch miền trung: Góc nhìn từ chuỗi giá trị, Kỷ
yếu Hội nghị “Xúc tiến đầu tư vùng Duyên hải miền Trung”, tổ chức tại Đà Nẵng,
ngày 21-22/3/2013.
[5]. Luật Du lịch, số 09/2017/QH14, ngày 19 tháng 6 năm 2017.
[6]. Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 của Chính phủ về một số giải pháp đẩy
mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới.
[7]. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về Phát triển du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
[8]. Hoàng Phê (2020), Từ điển Tiếng Việt , Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội.
[9]. Hồ Thị Minh Phương (2019). Phát triển kinh tế du lịch vùng Kinh tế trọng điểm
miền Trung trong hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
[10]. Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
[11]. Tạp chí Cộng sản – Trung tâm thông tin Focotech (2007). Tiềm năng vùng Trọng
điểm kinh tế miền Trung, Nxb. Hà Nội
[12]. Thủ tướng chính phủ. (2020). Quyết định 147/QĐ-TTg 2020 chiến lược phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2030. Thành phố Hà Nội.
[13]. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/01/2013 phê
duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030
Các trang web:
[14]. https://123docz.net/document/3136538-cac-khai-niem-co-ban-ve-du-lich.htm
[15]. https://loigiaihay.com/phat-trien-la-gi-cho-vi-du-tang-truong-va-phat-trien-co-
moi-quan-he-nao-cho-vi-du-c126a20395.html#ixzz6vljKcjm6
[16]. http://www.dankinhte.vn/khai-niem-phat-trien-va-phat-trien-du-lich-mice/
[17]. https://kinhtevadubao.vn/tac-dong-cua-dai-dich-COVID-19-den-du-lich-viet-
nam-va-giai-phap-phat-trien-trong-thoi-gian-toi-20644.html
[18]. https://baotintuc.vn/du-lich/nam-2019-du-lich-viet-nam-dat-ky-tich-vangtang-
truong-20200101080716990.htm
[19]. https://www.qdnd.vn/du-lich/tin-tuc/ban-giai-phap-phuc-hoi-va-phat-trien-du-
lich-quoc-te-tai-viet-nam-702191
[20]. https://baochinhphu.vn/trien-khai-dong-bo-nhieu-giai-phap-de-nganh-du-lich-
[21]. nhanh-chong-phuc-hoi-102220817142719184.htm
Recovery and development of Vietnam's tourism after the Covid 19 pandemic
Assoc.Prof., Dr. Nguyen Thi Thuy Huong, MA, PhD student. Nguyen Doan Thanh, MA.
Nguyen Thanh Tuan, Ha Thi Sa
Abstract: In 2020, the COVID-19 pandemic is like a "tsunami" that "sweeps", paralyzing global tourism
activities. According to a report by the World Tourism Organization (UNWTO), world tourism has experienced
the largest crisis in history due to the impact of the COVID-19 pandemic. According to the General Statistics
Office, the targets set by Vietnam's tourism industry are almost impossible to achieve or have fallen sharply. The
number of international visitors in 2020 decreased by 78.7% compared to 2019, of which more than 96% were
international visitors in the first quarter of 2020; Domestic tourists also decreased by nearly 50%, back to the time
30 years ago and it is forecasted that it will take 2-4 years to regain the growth momentum to the level before the
epidemic in 2019. Most restaurants, motels, hotels and resorts must close; The airport system stops taking and
picking up passengers; The total tourism revenue of the whole country suffered heavy losses, up to 530 trillion
VND (equivalent to 23 billion USD). How can Vietnam tourism overcome these difficulties and challenges and
restore normal activities in the new situation?. This presentation is based on the analysis of Vietnam's tourism
situation in the past two years, the authors propose solutions to restore and develop Vietnam's tourism after the
COVID-19 pandemic.
Keywords: Tourism, Recovery, Development, after the Covid 19 Pandemic

199
Assessment of the economic impact of COVID-19 in tourism sector of
Nepal, and the rehabilitation strategies post pandemic
PhD. Shashi Kant Chaudhary
Senior Lecturer, British University Vietnam
shashi.supauli@gmail.com

Abstract: This paper uses money generation model updated version (MGM2) to estimate the losses
incurred in the tourism sector of Nepal due to COVID-19 pandemic at two levels- the establishment level and the
national level. The findings show that all hotels and restaurants are back to operation in Nepal from November
2021, however, their business size is still under 60 percent of the pre-pandemic level due to low tourist footfalls.
At national level, the tourism sector alone has incurred a loss of USD 747 million in 2020 and USD 961 million
in 2021. Thus, the overall economic impact of low tourist footfalls is seen worse in 2021. In response to heal the
wounds caused by the pandemic, the government of Nepal has brought an action plan aiming promotion of mass
tourism in the country to benefit from the existing setup and infrastructures. The author argues that the mass
strategy shall be aimed for the short term purpose only to recover from the trauma of COVID-19 and the policy
makers shall focus on the ‘value tourism’ in medium to long term period. Promotion of mass tourism has own
downsides to affect the environmental and socio-cultural aspects of the tourist destinations, keeping the high-end
tourists away, thus distancing the sustainable tourism of Nepal.
Keywords: COVID-19, economic Impact, mass tourism, MGM2, Nepal, pandemic, Tourism.

1. Background
Had everything gone normal in the beginning of 2020, Nepal would have
witnessed its third tourism promotion campaign, named ‘Visit Nepal 2020’ that had
aimed to attract at least 2 million visitors to Nepal in 2020. However, outbreak of
COVID-19 from Wuhan, China in December 2019 and the first confirmed case of it in
Nepal on 23 January 2020 (WHO, 2020a) made the government of Nepal to wait and
see the global scenario before fully initiating this campaign. On 11 March 2020, the
World Health Organisation declared COVID-19 a pandemic (WHO, 2020b), which
raised public concerns in Nepal as well. Responding to the growing public concerns
over the COVID-19, ultimately, the government of Nepal took a series of decisions, for
example, closure of international borders, suspension of international flights, suspension
of visa on arrival, cancellation of climbing expeditions, and imposition of countrywide
lockdowns. These travel restrictions stalled most of the economic activities except
emergency services in Nepal bringing calamitous impacts on the nation’s economy and
the tourism sector in particular. The Visit Nepal 2020 campaign was called off by the
government of Nepal which left Nepalese tourism sector dismayed as it had been highly
excited about the visit Nepal campaign after crossing the coveted 1.1 million tourist
arrival mark in past two consecutive years 2018 and 2019.
Tourism in Nepal is considered an important growth driver for the nation’s
economy. Pre-COVID-19 statistics show that tourism sector contributes as much as 7.5
percent to the nation’s GDP, 7.8 percent to the total employment (WTTC, 2022), and
5.7 percent to the total foreign exchange earnings (NRB, 2022). However, these
numbers dropped significantly in 2020, to 4.3 percent to GDP, 6.9 percent to
employment, and 0.5 percent to total foreign exchange earnings respectively with the
fall in the tourist arrival during the pandemic period. These are strong bases to argue
that the COVID-19 pandemic has affected the tourism sector of Nepal also. Therefore,
this paper assesses the impacts of COVID-19 pandemic on the economic parameters of
tourism sector in Nepal, and also evaluates the post-pandemic strategies that have been
proposed by the line ministry of the government of Nepal.

200
The rest of the paper has been organised as follows. Section (2) presents a brief
literature review of the impact of COVID-19 on tourism, earlier relevant works in Nepal
and the available methods of assessing the economic impact of tourism. Section (3)
provides details of the data and research methods that have been adopted in this study,
which is followed by findings in section (4). Section (5) assesses the tourism
rehabilitation action plan followed by concluding remarks in section (6).
2. Brief Literature Review
2.1 Impact of COVID-19 on tourism
According to UNWTO (2022), international travel plunged by 72 percent in 2020
making the tourism sector one of the hardest hit sectors amid the COVID-19 pandemic.
Imposition of travel restrictions by countries to contain the spread of COVID-19 virus
caused 62 million direct tourism job loss in 2020 across the globe, the highest job loss
in China (12.53 million), India (10.96 million) and the US (7.05 million) (Statista, 2022).
In terms of nominal revenue loss from travel and tourism activities in 2020, the US,
Spain and France stand at the top with USD 147.24 billion, USD 46.71 billion and USD
42.04 billion loss respectively (UNWTO, 2020). However, in terms of revenue losses
as proportion of GDP, the small island or peninsular countries stand in the top twenty
list, headed by Macao (appendix A1). In SAARC5 region, Maldives is the hardest hit by
revenue loss as percent of its GDP (31.10 percent) while India in terms of absolute value
of revenue loss (USD 16.75 billion). Nepal stands at 4th position with a loss of USD 428
million (1.4 percent of its GDP) revenue loss due to COVID-19 pandemic (UNWTO,
2020). Pakistan and Bangladesh are the least hit by the pandemic in this region. Thus,
COVID-19 pandemic has affected the tourism economy of different countries in
different degree depending upon the level of diversification in the national economic
activities. The impact is higher in those countries for which the tourism sector is a key
contributor in GDP composition.
2.2 Earlier works in the context of Nepal
A countable number of studies on impact of COVID-19 on tourism sector are
available in the public domain in Nepalese context, viz. Bhatta et al. (2022), Kunwar et
al. (2022), Kunwar (2021), Panthhe and Kokate (2021), Shivakoti (2021), Khanal
(2020), Ulak (2020), etc. Bhatta et al. (2022) have applied probit regression to explore
the relevance of factors such as age group, employment types, travelers’ companion,
etc.in travel motivation of Nepalese people during COVID-19. Kunwar et al. (2022),
Kunwar (2021), Panthhe and Kokate (2021), and Khanal (2020), on the other hand, have
applied descriptive qualitative approach to examine the impact of COVID-19 on the
revenues of tourism related businesses such as hotels, restaurants, recreations, and
transportation, and concluded negative impacts on these parameters. Shivakoti (2021)
and Ulak (2020) have also applied descriptive qualitative approach, though to examine
the socio-economic impact of COVID-19 in tourism and also conclude negative impacts
of it. Thus, similar to many other parts of the globe, Nepal has also experienced negative
economic consequences of COVID-19 pandemic. However, there are two main
concerns in the above works- firstly, they lack a concrete cause and effect relationship
between the COVID-19 cases and its impact on the economic parameters of tourism
sector of Nepal, and secondly, these studies are based on the early COVID-19 scenario

5
South Asian Association for Regional Cooperation. Bangladesh, Bhutan, India, Maldives, Nepal,
Pakistan, and Sri Lanka are the member states of SAARC.

201
in Nepal and lag to incorporate the recent developments that have taken place in Nepal.
These two gaps, therefore, provided the author strong motivation to undertake this study
and incorporate quantitative approach to establish the cause and effect relationship as
stated above.
2.3 Economic Impact of Tourism
Economic impact analysis is an approach to estimate the changes in economic
activity within a region resulting from a targeted action (Chang, 2001). In the context of
tourism, this analysis traces the flows of spending associated with tourism activities in
a region to identify cumulative economic changes in the sales, tax revenues, incomes,
and jobs (Stynes and Sun, 2003). This concept is elucidated by Chang (2001: p.4) who
explains as ‘… when visitors purchase goods and services in a region, they directly
contribute to businesses such as hotels, restaurants, and retail stores. These businesses
will pass the money to their employees as wages and salaries and their employees will
spend the money, they receive to purchase goods and services from other businesses in
the region. These businesses in turn make additional purchases in the region, thereby
creating a chain effect.’ Therefore, estimates of economic impact of tourism require a
great detail of tourist related statistics. Lack of uniform structure in reporting in tourism
statistics across countries has led development of many approaches to assess the
economic impact of tourism. Reviewing the literature in this regard suggests six popular
approaches that fit into the purpose of this study, viz. the input-output table approach
(Harmston, 1969; Archer and Owen, 1971), social accounting matrix approach (West,
1993; Wagner, 1997), computable general equilibrium model (Adams and Parmenter,
1995; Zhou, Yanagida et al., 1997), tourism satellite account approach (Blake et al.,
2001; Kuhback and Herauf, 2005), Keynesian multiplier approach (Eriksen and Ahmt,
1999; Vaughan et al., 2000), and money generation model (Stynes et al., 2000). Lack of
proper tourism data accounting in Nepal is a key constraint in selection of an appropriate
approach for assessing the economic impact of tourism. After due consideration over
the availability of data in public domain and their nature, the updated version of money
generation model (MGM2), which is developed by Stynes et al. (2000) has been adopted
in this study.
3. Methodology
The economic impacts of COVID-19 in tourism sector of Nepal have been
assessed at two levels of the economy, viz. establishment level and the national level.
The establishment level assessment has been done in terms of analysing the losses in the
business activities and revenue of the tourism related companies incurred during the
pandemic period. For this, the essential data have been extracted from the panel survey
undertaken by NRB (2020a, 2020b, 2021a, 2021b). On the other hand, the national level
assessment has been done in terms of analysing the losses in employment generation,
and foreign exchange earnings by tourism sector of Nepal. In addition, losses in its
contribution to the nation’s GDP and contribution in generation of incomes of the parties
involved in tourist activities have also been examined in the national assessment. The
assessment of rehabilitation strategies of the tourism sector of Nepal in post pandemic
scenario have been done in the light of experts’ opinions and the strategies forwarded
by the line ministry of the government of Nepal.
3.1 Sources of data
The data used in the analysis in this study have been extracted from five main
sources.

202
Tourist data such as total arrivals, average length of stay, per capita tourist
spending, etc., have been extracted from the published reports of the Ministry of Culture,
Tourism, and Civil Aviation (MCTCA), Nepal.
Foreign exchange earnings, and establishment level survey data have been
extracted from the published reports of Nepal Rastra Bank (NRB).
Data of COVID-19 cases and stringency index have been extracted from ‘Our
World in Data’ (ourworldindata.org).
Data on the contribution of tourism sector to GDP, and employment generation
have been extracted from the published reports of World Travel and Tourism Council
(WTTC).
Tourism multiplier value of 1.21 has been adopted from Paudyal (2012)6.
3.2 MGM2 model
This approach has been used to estimate the economic impact of tourism for four
years 2018 through 2021 which has laid foundation for comparing the values before and
during the COVID-19 pandemic periods. It gives estimates of the direct, indirect and
induced effects of tourists’ spending. The direct effect is generated from the direct
spending such as payments to hotels and (or) restaurants, transportation, etc. The indirect
effect is generated from the payments by the direct recipients to the suppliers of the
associated ingredients or services such as food and (or) beverage suppliers. Finally, the
induced effect is generated by the households’ spending who receive payments from the
direct and (or) indirect recipients in exchange for the supply of primary ingredients (e.g.,
farmers) and (or) supply of labour (e.g., employees).
The MGM2 model for year ‘t’ can be expressed in the following form:
Eq. (1) 𝑬𝑰𝑶𝑻𝒕 = 𝑵𝑻𝑨𝒕 × 𝑷𝑪𝑻𝑺𝒕 × 𝑻𝑴𝒕
where EIOT stands for the economic impact of tourism, NTA stands for the
number of tourist arrival, PCTS stands for per capita tourist spending, and TM stands
for tourism multiplier. In this equation, the product of number of tourist arrival and per
capita tourist spending on the right-hand side captures the direct effect of tourism, while
the tourism multiplier captures the indirect and the induced effects of tourism.
This equation has been used to estimate the actual EIOT and expected EIOT for
Nepal for years 2020 and 2021 and the difference between the expected EIOT and actual
EIOT has been considered as the loss in EIOT due to COVID-19 pandemic in that
particular year. The expected tourist data for years 2020 and 2021 have been extracted
from the published report of MCTCA (2016).
4. Findings
4.1 Tourist arrival, COVID-19 cases, and travel restrictions
A non-linear relationship is observed among the number of tourist arrival,
number of COVID-19 cases, and travel restrictions, which is measured by stringency
index7 (appendix B). Therefore, Spearman correlation analysis has been used to measure
the degree of correlation among these variables. As expected, there is a negative

6
This study is the recent work in Nepalese context in estimating the tourism multiplier.
7
Stringency index is a composite measure developed by Oxford Coronavirus
Government Response Tracker (OxCGRT) project. It records the strictness of government’s
policies to restrict people’s behaviour. The index ranges from 0 to 100 (100 = strictest). (Ritchie
et al., 2020).

203
correlation of tourist arrival with the travel restrictions, and the number of reported cases
of COVID-19. However, its correlation is stronger with the travel restrictions (rho = -
0.945, p-value = 0.000) than the COVID-19 cases (rho = - 0.491, p-value = 0.004). These
correlation coefficients are also found highly significant within 0.01 level (table 1).
Therefore, it is the travel restrictions that have played key role in keeping international
tourists away than the COVID-19 cases. A sharp rise in the international tourist arrival
to Nepal after reopening its international borders from March 2022 is consistent with
this conclusion. Unfortunately, there is no domestic tourist statistics available in Nepal
to confirm this conclusion; however, the findings of Bhatt et al. (2022) that young
Nepalese travellers prefer to travel the hilly and mountainous region of Nepal during
COVID-19 is also consistent with this conclusion.
Table 1: Spearman correlation coefficients and their significance
Source: Author’s estimate

(Jan 2020 – Aug 2022) Tourist Arrival COVID-19 cases Travel restrictions
Tourist Arrival 1.000 -.491 *** -.945***
COVID-19 cases -.491*** 1.000 .486***
Travel restrictions -.945*** .486*** 1.000
*** indicates that correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4.2 Losses in the business activities and revenue
The losses in the business activities and revenue of tourism related establishments
due to COVID-19 pandemic is based on the data extracted from the panel survey
conducted by NRB during June 2020 through November 2021 in an interval of each 6
months. This survey has interviewed the owners of the sample establishments in four
different points of time (June 2020, November 2020, June 2021 and November 2021)
and studied the impact of COVID-19 on the major industries of Nepal (appendix C).
Since none of the reported industries directly administers tourism sector, the hotels and
restaurants industry has been used as a proxy to represent the tourism sector.
The impact in question has been analysed in terms of four parameters, viz. (i)
status of operation, (ii) size of business in comparison to the pre-covid situation, (iii)
proportion of laid off staffs, and (iv) proportion of wage expenses in comparison to the
pre-covid situation. In all these parameters, it is clearly seen that tourism is the one
among the most affected sectors by the enforcement of travel restrictions. The status of
operation has fallen as low as 9 percent, size of the business has also fallen as low as 7
percent, and above 40 percent employees had been laid off amid the first lockdown
period (March to June 2020). However, with the gradual ease of travel restrictions, and
increased administration of vaccinations across the world, these parameters have shown
quicker recovery. By November 2021, all hotels and restaurants in sample were back in
operation employing almost 90 percent staffs. The only concern is that the size of
business is still below 60 percent in comparison to pre-covid situation (table 2), which
is expected to reach the pre-covid situation by 2024 (UNWTO, 2022) once the
international borders are fully reopened.
Table 2: Survey results on the impact of COVID-19 on hotels and restaurant
industry
Jun Nov Jun Nov
Period of survey
Parameters 2020 2020 2021 2021
Panel sample size 674 604 562 546

204
Hotels and
9.0 76.2 91.7 100.0
Status of operation (%) restaurants
Nepal 39.0 90.9 95.8 97.6
Business size (%) in Hotels and
7.1 18.1 40.8 57.2
comparison to pre-covid restaurants
situation (100%) Nepal 28.8 50.5 61.4 74.7
Hotels and
Proportion of laid off staffs 40.1 - - -
restaurants
(%)
Nepal 22.5 - - -
Wages expenses (%) in Hotels and
38.1 56.35 80.3 89.8
comparison to pre-covid restaurants
situation (100%) Nepal 63.4 70.39 88.5 96.1
Source: NRB (2020a, 2020b, 2021a, 2021b)

4.3 Losses in the contribution to key macroeconomic indicators


This assessment is based on the data obtained from World Travel and Tourism
Council. As the size of businesses and revenue decreased amid COVID-19 pandemic,
the impacts are seen in the declined contribution of tourism sector to key
macroeconomic indicators such as GDP, employment generation and foreign exchange
earnings. Its contribution to GDP has declined by 43 percent, to the employment
generation has declined by over 11 percent, and to the foreign exchange earnings
declined by 89 percent in 2020 and 72 percent in 2021 in comparison with the same in
2019 (table 3). Thus, there is sign of improvement in contribution to the foreign
exchange earnings only.
Table 3: Contribution of tourism sector in key macroeconomic indicators
Pre-pandemic Pandemic period Change (%)
Contribution to
2018 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2019
GDP (%) 7.9 7.5 4.3 4.3 -42.7 -42.7
Total employment
6.7 7.8 6.9 6.9 -11.5 -11.5
(%)
Forex earnings (%) 5.4 4.6 0.5 1.3 -89.1 -71.7
Source: WTTC (2019, 2022), NRB (2022)

4.4 Losses in the economic impact of tourism (EIOT)


The MGM2 model (Eq.1) was employed to estimate the actual EIOT for years
2018 through 2021, and the expected EIOT for years 2020 and 2021. Had the COVID-
19 pandemic not spread across Nepal and rest of the world, Nepal would have welcomed
at least 1.34 million and 1.54 million international tourists in 2020 and 2021 (MCTCA,
2016) realising an economic impact of USD 1,020 million and USD 1,095 million
respectively in the Nepalese tourism sector. Unfortunately, the COVID-19 pandemic
caused travel restrictions for a considerable period in Nepal and around the world
causing actual EIOT for Nepal in 2020 being USD 273 million only which further
declined to USD 135 million in 2021. Thus, the tourism sector of Nepal has realised a
loss of USD 747 million in 2020 and that of USD 961 million in 2021 (table 4). In lack
of proper tourism statistics in Nepal, it was not possible to break down these degrees of
impacts into direct, indirect and induced components. Nonetheless, it is clear that the

205
aggregate economic impact of tourism in Nepal has declined significantly due to
COVID-19 pandemic.
Table 4: Comparison of economic impact of tourism (EIOT)
Pre-pandemic During pandemic Change (%)
(Values USD 2020/201 2021/201
2018 2019 2020 2021
million) 9 9
883.0
Actual EIOT 774.43 273.25 134.88 -69.1 -84.7
7
1020.7
Expected EIOT 1095.68
2
Loss in EIOT 747.47 960.80
Source: Author’s estimate
5. Tourism Rehabilitation Action Plan 2022
With the ease of travel restrictions and increased administration of vaccination in
Nepal, all hotels and restaurants are back to operation from November 2021. However,
their business size is still under 60 percent of pre-pandemic level due to low tourist
footfall. Therefore, the Nepalese tourism sector is still awaiting a tourism rebound.
Recently, the Ministry of Culture, Tourism and Civil Aviation, Nepal unveiled an action
plan in July 2022 to revive tourism sector of Nepal in post-pandemic period (The
Himalayan Times, 2022). This action plan includes a wider list of proposed actions, for
example, bigger promotion campaigns, launch of new tourist activities, development of
new tourist sites, financial supports to COVID-19 stricken establishments, internal
reforms, and so on. Some key points that are contextual to the contents of this paper and
occupy important space in discussion are listed below:
Promote Visit Nepal Decade 2023 to 2033.
Special promotion campaigns in China, India and Bangladesh.
Develop night heritage tours in Kathmandu Valley.
Open more Himalayan peaks for expedition.
Collaborate with Non-Resident Nepali Association (NRNA) to support in
sending non-residential Nepali and foreigners to Nepal.
Host a summit of tourism ministers of the Asia Pacific region, and that of the
UNWTO in Nepal to promote Nepal as MICE destination.
Develop Chitwan and Pokhara as wedding and ceremonial destination.
The proposed action plan is intended to promote mass tourism in Nepal which
does not require any special preparation and investment but will help in attaining the
pre-covid status in business revenues, employments, and foreign currency earnings
using the existing set of infrastructures. The plan has also focused on promoting Nepal’s
tourism in traditional tourism markets such as India and China. The Indian tourists do
not need visa for entry to Nepal while the Chinese tourists are waived of visa
requirements for one month to enter and stay in Nepal. Thus they can plan their visits to
Nepal even in a very short period of time, which is a strong factor for flocking number
of them to Nepal. Promoting Nepal as wedding destination may help attracting more
Indian tourists from bordering states of India with Nepal. In the first eight months of
2022, over 323 thousand tourists have visited Nepal, and looking at the upcoming tourist
months from September to November, one can expect around 700 thousand to visit
Nepal in 2022. Thus, a pre-pandemic target is not seen attainable in 2022, however there

206
is high likely to attain one million plus tourist visits by 2024. Nonetheless, whether the
economic impact in dollar values will be achieved upon attaining the targeted tourist
footfalls is a key concern as the per day per tourist expenses has shown a significant
decline in recent years. In addition, the economic contribution of Indian and Chinese
tourists is also not known because the cross-border tourism payments between Nepal,
and India and China are not transparent. The use of Indian currency denominated above
IRs 100 has been banned in Nepal (ET Online, 2018) and no alternate payment gateway
was available until most recently when Nepal side agrees to adopt UPI digital system
developed by India (PTI, 2022). Likewise, the use of Alipay and WeChat was also
banned by Nepal in 2019 on the ground of dubious transactions (Bhudhathoki, 2019),
though a year later these platforms were granted permission to use in Nepal (Xinhua,
2020). Therefore, these payment-related obstacles must be removed to benefit from the
mass tourism strategy. Nevertheless, the mass tourism strategy may lead to overtourism,
specially in a small destination like Nepal, which has significant consequences on the
environmental and socio-cultural aspects of the tourist destinations (Taiminen, 2018).
Therefore, promotion of mass tourism in Nepal shall be seen as a quick healer to the
wounds of COVID-19 pandemic, and not a contributor to the tourism in Nepal. In
medium to long term, the strategies shall focus on upgrading the tourist activities, air
connectivity and infrastructure in Nepal to capture the high-end tourists. Favourable
weather conditions, home to world famous trekking routes, home to high mountains
suitable for climbing, and home for unique flora and faunas, are key attractions for Nepal
that can make it a destination for high-end tourists.
6. Concluding Remarks
The COVID-19 pandemic has not only changed the way people live and interact
in the society, but it has also caused serious economic and financial disasters to many
companies and economies. Travel restrictions enforced by governments across the globe
to contain the spread of COVID-19 virus literally stalled the tourism sector. This paper
estimates a loss of USD 747 million in 2020 and USD 961 million in 2021 in Nepalese
tourism sector alone due to travel restrictions using MGM2 model. Such losses are
reflected in the declined contributions of tourism sector to the major macroeconomic
variables such as GDP, employment and foreign exchange earnings of Nepal. In
response to recover the losses and damages, the government of Nepal has brough an
action plan aiming promotion of mass tourism in Nepal to benefit from the existing setup
and infrastructures. The author argues that the mass tourism strategy shall be a short-
term target to heal the wounds of COVID-19 pandemic and shall not promote in medium
to long term period. Otherwise, the mass tourism has own downsides to affect the
environmental and socio-cultural aspects of the tourist destinations, keeping the high-
end tourists away, thus distancing the sustainable tourism of Nepal. Therefore,
upgrading the tourist activities, air connectivity and infrastructure are necessary to
promote and capture the high-end tourists in Nepal.
References
[1]. Adams, P. D., and Parmenter, B. R. (1995). An Applied General Equilibrium
Analysis of the Economic Effects of Tourism in a Quite Small, Quite Open
Economy. Applied Economics, 27, 985-994.
[2]. Archer, B. H., and Owen, C. (1971). Towards a Tourist Regional Multiplier.
Regional Studies, 5, 289-294.

207
[3]. Bhatta, K., Gautam, P., and Tanaka, T. (2022). Travel Motivation During
COVID-19: A Case from Nepal. Sustainability 14(12), 1-17.
[4]. Blake, A., Durbarry, R., Sinclair, M. T., and Sugiyarto, G. (2001). Modelling
Tourism and Travel Using Tourism Satellite Accounts and Tourism Policy and
Forecasting Models. TTRI Discussion paper 2001-4, Tourism and Travel
Research Institute.
[5]. Budhathoki, A. (2019, May 21). Nepal Bans China's Alipay and WeChat Pay.
Nikkei Asia (online).
[6]. Chang W. H. (2001). Variations in Multipliers and Related Economic Ratios for
Recreation and Tourism Impact Analysis. A PhD thesis submitted to the
Department of Park, Recreation and Tourism Resources, Michigan State
University.
[7]. Eriksen, L., and Ahmt, T. (1999). Measuring and Modeling the Regional Impact
of Tourism in Denmark. International Journal of Tourism Research, 1(5), 313-
327.
[8]. ET Online (2018, December 14). Nepal Bans Indian Currency Notes above Rs
100. The Economic Times (online).
[9]. Harmston, K. F. (1969). The Importance of 1967 Tourism to Missouri. Business
and Government Review, 10(3), 5-12.
[10]. Khanal, B. P. (2020). Impact of the COVID-19 in Tourism Industry in Nepal and
Policy Recommendation. Journal of Tourism & Adventure, 3(1), 76-91.
[11]. Kuhbach, P., and Herauf, B. A. (2005). US Travel and Tourism Satellite
Accounts for 2001-2004. Survey of Current Business, 85(6), 17-29.
[12]. Kunwar, B. B. (2021). The Impact of COVID-19 on Tourism: A Case Study of
Lumbini, Nepal. The Gaze Journal of Tourism and Hospitality, 12(1), 23-43.
[13]. Kunwar, R. R., Adhikari, K. R., Kunwar, B. B. (2022). Impact of COVID-19 on
Tourism in Sauraha, Chitwan, Nepal. The Gaze Journal of Tourism and
Hospitality, 13(1), 111-141.
[14]. MCTCA (2016). National Tourism Strategic Plan of Nepal 2016-2025
(Nepalese). Ministry of Culture, Tourism and Civil Aviation, Government of
Nepal.
[15]. NRB (2020a). Survey Report on the Impact of COVID-19 on the Economy
(Nepalese). Nepal Rastra Bank.
[16]. NRB (2020b). 1st Follow-up on Survey Report on the Impact of COVID-19 on
the Economy (Nepalese). Nepal Rastra Bank.
[17]. NRB (2021a). 2nd Follow-up on Survey Report on the Impact of COVID-19 on
the Economy (Nepalese). Nepal Rastra Bank.
[18]. NRB (2021b). 3rd Follow-up on Survey Report on the Impact of COVID-19 on
the Economy (Nepalese). Nepal Rastra Bank.
[19]. NRB (2022). Receipts and Expenditures of Convertible Foreign Exchange.
Nepal Rastra bank.
[20]. Panthhe, K. P., and Kotake, C. N. (2021). Impact of COVID-19 on Tourism
Sector in Nepal. Sustainability, Agri, Food and Environmental Research, 9(1),
107-126.
[21]. Paudyal, S. (2012). Does Tourism Really Matter for Economic Growth?
Evidence from Nepal. NRB Economic Review, 24(1), 48-66.
[22]. PTI (2022, March 24). Nepal Adopts India's UPI for Digital Transactions. The
Economic Times (online).

208
[23]. Ritchie, H., Mathieu, E., Rodes-Guirao, L., Appel, C., Giattino, C., Ortiz-Ospina,
E., Hasell, J., Macdonald, D., and Roser, M. (2020). Coronavirus Pandemic
(COVID-19). Our World in Data. [Online] Coronavirus Pandemic (COVID-19) -
Our World in Data, accessed on 01.09.2022.
[24]. Shivakoti, A. (2021). Impact of COVID-19 on Tourism in Nepal. The Gaze
Journal of Tourism and Hospitality, 12(1), 1-22.
[25]. Statista (2022). COVID-19: Job Loss in Travel and Tourism Worldwide 2020-
2021, by Country. Statista Research Department. [Online] • Loss in global tourism
jobs due to COVID-19 by country 2021 | Statista, accessed on 01.09.2022.
[26]. Stynes, D. J., and Sun, Y. Y. (2003). Economic Impacts of National Park Visitor
Spending on Gateway Communities: Systemwide Estimates for 2001. Michigan
State University.
[27]. Stynes, D. J., Propst, D. B., Chang, W. H., and Sun, Y. (2000). Estimating
Regional Economic Impacts of Park Visitor Spending: Money Generation Model
Version 2 (MGM2). Michigan: Michigan State University.
[28]. Taiminen, S. (2018). The negative impacts of overtourism on tourism destination
from environmental and socio-cultural perspectives. A Thesis submitted to
Arcada University of Applied Sciences. [Online] https://urn.fi/URN:NBN:fi:amk-
2018121721974, accessed on 17.09.2022.
[29]. The Himalayan Times (2022, July 25). MoCTCA Unveils 74-point Tourism
Revitalisation Action Plan-2022. The Himalayan Times (online).
[30]. Ulak, N. (2020). COVID-19 Pandemic and its Impact on Tourism Industry in
Nepal. Journal of Tourism & Adventure, 3(1), 50-75.
[31]. UNWTO (2020). COVID-19 Brings International Tourism to a Standstill in
April. World Tourism Barometer 18(3). United Nations World Tourism
Organisations.
[32]. UNWTO (2022). Impact Assessment of the COVID-19 Outbreak on
International Tourism. COVID-19 and Tourism. United Nations World Tourism
Organisations. [Online] Impact assessment of the COVID-19 outbreak on
international tourism | UNWTO, accessed on 17.09.2022.
[33]. Vaughan, D. R., Farr, H., and Slee, R. W. (2000). Estimating and Interpreting the
Local Economic Benefits of Visitor Spending: An Explanation. Leisure Studies,
19(2), 95-118.
[34]. Wagner, J. E. (1997). Estimating the Economic Impacts of Tourism. Annals of
Tourism Research, 24(3), 592-608.
[35]. West, G. R. (1993). Economic Significance of Tourism in Queensland. Annals of
Tourism Research, 20(3), 490-504.
[36]. WHO (2020a). Situation Update #1 - Corona virus Disease 2019 (COVID-19).
WHO Country Office for Nepal.
[37]. WHO (2020b). WHO Director-General's opening remarks at the media briefing
on COVID-19. [Online] https://www.who.int/director-general/speeches/detail/who-
director-general-s-opening-remarks-at-the-media-briefing-on-COVID-19---11-march-
2020, accessed on 01.09.2022.
[38]. WTTC (2019). 2019 Annual Research: Key Highlights. World Travel and
Tourism Council.
[39]. WTTC (2022). 2022 Annual Research: Key Highlights. World Travel and
Tourism Council.

209
[40]. Xinhua (2020, March 1). Alipay, WeChat Pay okayed to provide service in
Nepal. China Daily (online).
[41]. Zhou, D., Yanagida, J. F., Chakravorty, U., and Leung, P. (1997). Estimating
economic impacts from tourism. Annals of Tourism Research, 24(1), 76-89.
Appendices
Appendix A1: Tourism revenue loss due to COVID-19 pandemic in selected
island and peninsular countries
Pre-COVID Est. 2020 Loss due to Covid
revenue revenue
Rank Country % Of
(USD (USD Value
GDP
million) million)
1 Macao SAR, China 40,358 17,158 23,200 43.10%
2 Aruba 2,024 861 1,164 38.10%
3 Turks and Caicos Islands 787 335 452 37.80%
4 Antigua and Barbuda 971 413 558 33.60%
5 Maldives 3,054 1,298 1,756 31.10%
6 Northern Mariana Islands 655 279 377 28.50%
7 St. Lucia 989 421 569 26.80%
8 Palau 123 52 71 26.30%
9 Grenada 548 233 315 26.00%
10 Seychelles 611 260 351 20.60%
11 St. Kitts and Nevis 367 156 211 20.00%
12 Vanuatu 325 138 187 20.00%
St. Vincent and the
13 Grenadines 241 103 139 16.80%
14 Virgin Islands (U.S.) 1,046 445 601 15.60%
15 Cabo Verde 524 223 301 15.20%
16 Belize 487 207 280 14.90%
17 Bahamas, The 3,383 1,438 1,945 14.30%
18 Fiji 1,370 583 788 14.30%
19 French Polynesia 782 333 450 13.00%
20 Samoa 191 81 110 12.90%
Source: UNWO (2020)

Appendix A2: Tourism revenue loss due to COVID-19 pandemic in SAARC


countries
Pre-COVID Est. 2020 Loss due to Covid
revenue revenue
Rank SAACR country % Of
(USD (USD Value
GDP
million) million)
1 Maldives 3,054 1,298 1,756 31.10%
2 Sri Lanka 5,608 2,384 3,224 3.80%
3 Bhutan 121 51 70 2.70%
4 Nepal 744 316 428 1.40%
5 India 29,143 12,390 16,753 0.60%

210
6 Pakistan 818 348 470 0.20%
7 Bangladesh 357 152 205 0.10%
Source: UNWO (2020)

Appendix B: Number of COVID-19 cases, stringency index and tourist arrival


(monthly)
Year Month COVID-19 cases Stringency index Tourist arrival
2020 Jan 1 11.5 79702
2020 Feb 0 16.4 98190
2020 Mar 4 48.7 42776
2020 Apr 52 96.3 14
2020 May 1516 93.3 31
2020 Jun 11992 92.6 102
2020 Jul 6207 87.3 196
2020 Aug 19689 84.3 267
2020 Sep 38357 76.3 584
2020 Oct 92926 67.2 2025
2020 Nov 62709 63.0 1953
2020 Dec 27141 60.2 4245
2021 Jan 10366 59.1 8874
2021 Feb 3184 54.4 9146
2021 Mar 3166 30.4 14977
2021 Apr 45878 32.8 22450
2021 May 238115 94.8 1468
2021 Jun 77503 83.3 1143
2021 Jul 56584 60.6 2991
2021 Aug 67258 67.1 5917
2021 Sep 32414 52.3 9898
2021 Oct 17509 45.9 23284
2021 Nov 8796 53.9 26135
2021 Dec 7065 54.2 23550
2022 Jan 125482 59.3 16975
2022 Feb 23071 42.7 19766
2022 Mar 1442 28.1 42006
2022 Apr 384 25.9 58348
2022 May 330 25.6 53608
2022 Jun 554 25.3 46957
2022 Jul 6902 25.0 44462
2022 Aug 10750 24.4 41304
Source: Our World in Data (2022) and MCTCA (2022)

211
Appendix C: Findings from the NRB’s panel survey (2020, 2021), industry
wise

Nov Jun
Period of survey Jun 2020 Nov 2021
2020 2021
Panel sample size 674 604 562 546
Agriculture, forestry and
97.0
fishing 84.2 92.9 93.5
Mining and quarrying 83.3 66.7 80.0 100.0
Manufacturing 65.9 91.4 95.4 98.9
Status of operation of business

Electricity, gas, and water 60.0 66.7 100.0 100.0


Construction 41.7 94.4 100.0 100.0
Wholesale and retail trade 42.1 96.6 96.9 97.0
Hotels and restaurants 9.0 76.2 91.7 100.0
Transportation and storage 23.5 87.5 83.3 90.9
Information and
90.9
communication 72.7 100.0 100.0
Real estate and renting
75.0
activities 11.1 100.0 100.0
Education 4.3 70.5 97.5 100.0
Health and social work
91.7
activities 92.3 100.0 100.0
Others 21.3 88.7 95.7 95.5
Nepal 39.0 90.9 95.8 97.6
Agriculture, forestry and
Business size in comparison to pre-covid situation

72.0
fishing 58.1 76.0 79.3
Mining and quarrying 40.0 52.5 60.0 93.3
Manufacturing 41.2 61.9 71.2 76.2
Electricity, gas, and water 64.0 92.5 58.3 92.5
Construction 39.6 54.8 70.6 76.9
Wholesale and retail trade 31.5 57.2 64.4 78.5
Hotels and restaurants 7.1 18.1 40.8 57.2
(100%)

Transportation and storage 15.7 55.0 67.5 69.5


Information and
42.3
communication 33.2 58.8 72.5
Real estate and renting
46.4
activities 12.2 64.2 78.1
Education 18.3 37.6 65.1 81.1
Health and social work
52.0
activities 40.8 76.7 89.5
Others 21.8 44.2 52.2 68.7
Nepal 28.8 50.5 61.4 74.7
comparison to

Agriculture, forestry and


expenses in

78.78
Percent of

pre-covid
situation

fishing 71.4 97.1 99.2


(100%)
wages

Mining and quarrying 83.3 81.25 101.3 100


Manufacturing 68.5 83.76 91.6 96.8
Electricity, gas, and water 47.9 92.5 100 100

212
Construction 67.9 81.33 81.2 98.3
Wholesale and retail trade 63.5 71.77 86.9 98.4
Hotels and restaurants 38.1 56.35 80.3 89.8
Transportation and storage 56 80 95 100
Information and
59.09
communication 69.6 100 87.5
Real estate and renting
78.14
activities 65.9 67 100
Education 74.5 53.97 91.1 96.6
Health and social work
81.67
activities 80.4 97 100
Others 60.1 68.89 82.2 90.3
Nepal 63.4 70.39 88.5 96.1
Source: NRB (2020a, 2020b, 2021a, 2021b)
Appendix D: Measurement of economic impact of tourism (EIoT)

Length of Exp/tourist/da Tourism EIoT


Tourist
Year stay y multiplie Change
arrival Value (USD)
(days) (USD) r ,%
2010 604867 12.7 40 1.21 369,994,077 16.0
2011 736215 13.1 36 1.21 423,089,685 14.4
2012 803092 12.2 43 1.21 505,740,827 19.5
2013 797616 12.6 48 1.21 583,701,770 15.4
2014 790118 12.4 63 1.21 749,269,848 28.4
2015 538970 13.2 69 1.21 588,491,238 -21.5
2016 753002 13.4 52 1.21 634,877,070 7.9
2017 940218 12.6 54 1.21 774,066,436 21.9
117307
2018 12.4
2 44 1.21 774,433,981 0.05
119719
2019 12.7
1 48 1.21 883,067,237 14.0
2020 230085 15.1 65 1.21 273,252,397 -69.0
2021 149833 15.5 48 1.21 134,885,660 -50.6
2020 133900 1,020,719,70
E 0 14.0 45 1.21 0
2021 154000 1,095,679,20
E 0 14.0 42 1.21 0
E = Expected value
Source: MCTCA (2016, 2022), Paudyal (2012), and author’s estimate

213
Spatial design requirements revision across covid times: an analysis of
design brief anformations of new developments in hospitality and serviced
residential industries in vietnam and abroad
Gaja Ortega, Alex
Senior Lecturer, British University Vietnam
alex.g@buv.edu.vn

Abstract: The transition between scenarios before, during, and after the COVID-19 pandemic has
brought challenges to business in most, if not all, economic sectors, including the new-built construction
developments. This study intends to bring clarity on the main paths taken place by the transformation of design
project requirements of those developers across the three periods, specifically about design elements demanded in
their projects that are in direct contact with their clients – that is, spatial and interior design.
This paper provides an analysis of the nature of these project brief changes impacting design works,
including: their catalysts and responsible agents for the revision, their creative solutions addressed by the
designers, and the different derived impacts to their corresponding projects and the sectors in general. This
provides an overview of the current status of the proposed brief changes in the design needs nowadays, determining
the continuation of the changes, their design evolution, or their withdrawal. Also, there we find noted the relevance
and involvement of different agents of the design process, including design consultants, public institutions,
construction developers and investors, sales specialists, real estate and tourism markets, as well as potential clients
and users. Examples worldwide will inform this analysis, with special attention to some specific new development
projects in Vietnam, for residential and hospitality uses, chosen in order to visualize the implications of these brief
transformations locally.
Among the varied results of this transformation, this analysis reveals an overall positive footprint of these
changes in the design projects, especially over the quality standards of the building service based on the building’s
infrastructure and over the spatial comfort that interior design features provoke.
Keywords: construction development, COVID-19, design brief, interior design, spatial design.

1. Introduction
The comparison of the impact on the economy across pandemic scenarios in
Vietnam has reflected variations depending on the industry and the time when these
studies happened. Even when the pandemic was in an advanced status (which we could
assume would allow the economy to reach a certain balance and establish normality
after more than one year in the global pandemic), during the third quarter of 2021, and
despite there being an overall decline in the Vietnamese economy of 6%, some sectors
like construction and industry have a relatively light decrease of GDP (5%) compared
to the decrease on service (9%), for example. But, narrowing down to the specific sectors
that will be related to this study, the construction industry declined by 11% while
accommodation and food service fell by 55% (Impact of […], 2021), given the physical
and human limitations due to outbreaks and lockdowns, and the direct impact of other
affected economies.
In the construction sector, both projects and organizations got affected by these
circumstances which created a major effect on development and companies’ plans and
cost (Nguyen, Nguyen, Nguyen, Dinh, Chu, 2021). Being the construction industry a
network of interconnected and interdependent agents such as developers, consultants,
contractors, sales agencies, etc.; these impacts affected to all of them simultaneously
and without big differences in form, time, and strength.
Even aside from the action of construction agents and design consultants, the
society, in general, responded to the pandemic times adapting their activities related to
spaces for living, studying, working, and exercising in the limitations of their housing
physical space. (Anisa et al. 2021). The responsibility of staying at home and keep

214
developing these activities within the limitations of the domestic environment made all
of us rethink the house, its space, movable and flexible elements, and even the
conceptualization of what a home is, and how we use it.
The academia was aware of these happenings, so in the last few months
and years there has been an increase number of research publications, also in the Design
and Architecture fields, covering areas such as: Design and disease transmission, Shared
facilities and services, Flexibility and transformation, or Indoor air quality; all of them
are strongly related to the conditions and new needs that the pandemic has developed in
the society and in the design of spaces and buildings (Naglaa, Ehab, 2020).
As a part of these studies, the new social and spatial considerations that were
born made us focus on three areas of research with strong implications in design
industries: urban dynamics, socio-spatial implications, and the new requirements related
to human activity (Salama, 2020). This last issue will be further developed later for its
implications on the design project briefs and the opening for new creative ideas and
elements in the design and construction environments that can respond to the needs of
the post-pandemic society.
This ability of architecture and interior design to adapt to global situations and
social needs is not something new. As a creative and technical field, design industries
have been pioneering in adapting to historical situations, transforming their disciplines
with innovative technologies and concepts. It is not surprising that the use of the concept
of spatial design adaptability and its application to design projects has increased
throughout the 20th century to the level of incorporating a new branch of architecture
named “adaptable building” or “adaptable design”. Houses and buildings are
ecosystems where physical environments, activities, and users have no other option but
to coexist, forcing one another to adapt and reorganize its essence in the building
according to new situations driven by the other two elements (Estaji, 2017). This means
that, during the pandemic scenario, the changes that we suffered as a society, being the
uses of the building, and the activities that we had to undertake in the building, created
the need for adaptation of our living spaces to fulfil lour needs. This situation made us
realize new options that our physical environment can provide and alternative designs
that may not have been considered in the past, now could be proposed instead of
traditional ones. There is a chance to analyze which of these needs and spatial
requirements could be successful in future designs.
2. Research objects: Design briefs transformations and design changes due to
COVID-19
Design briefs, as the document that provides understanding and agreement on the
needs and conditions in which a project will be developed (including timeframe, list of
requirements and design elements, agents that participate in the project, budget, etc.) are
essential to plan effectively both design and business activities and to participate in
successful achievements as a collaboration between the agents of the construction
industry (Blyth, Worthington, 2000).
Project briefs can be categorized as dynamic or static, depending on the amount
and the depth of changes that happen in the design project from its proposal to its
termination. Traditionally, static briefs were more common in design industries, but
nowadays more dynamic forms are taking place for their numerous benefits (Prins et al.,
2006). Realistically, briefs are rarely fully immovable: they are necessarily adaptable
since the conditions in which the project happens may change due to several factors,

215
such as: the developer's plan, e consultant’s advice, possible regulation changes during
the project’s timeframe, the unexpected contextual conditions, the state in which the
construction happen, or finally the actual put in use of the built product.
Commonly, the factors that lead to design brief changes can be divided between
external and internal factors, being the first ones the changes originated by elements that
are not essential parts of the design project (such as climatological conditions, new
legislations, unexpected soil happenings, or force majeure events), and the second ones,
made by agents of the project itself (such as developers, construction companies, design
consultants, or investors).
If analyzing a typical project organigram with the diverse groups of people
involved, we could see the multidirectional relation between these agents, involving
social facts, economic realities, design practice, historical effects, environmental issues,
etc. Still, there is a chance that these groups take a proactive positive role in supporting
one another and proposing beneficial changes and options for projects on multiple fronts
(Spennemann, 2022).
Generating changes in design briefs, we find the following project agents (either
external or internal), just to identify a few:
1. Project consultants: depending on how flexible and defined the project brief
is, designers can propose additions and modifications to the given requirements. These
are usually consulted and agreed on with the client who plays the final role in the
decision-making process. Consultants therefore need to be creative and methodological
in order to find deficiencies or chances for improvement, study options, and finally
produce the solutions that can convince the client to make changes.
It is important to consider that the design consultants and their (expected
successful) work have a massive impact on the profitability and development potential
of these projects (Nguyen, Rewel, Santural, Phuoc, 2022).
2. Developers: clients of residential and tourism projects may bring new
requirements to the design consultant after the project has started. These new
requirements may be connected to new considerations of the goals of the project,
unforeseen conditions, and adaptations to new market issues. These, not only generate
complexity in the design process and additional work for the consultants, but they also
provoke an increased risk of project failures due to unexpected new impacts of the
modified brief, especially with regard to the schedule of completion (Gil, Tommelein,
Schruben, 2006). Through the previously introduced dynamic briefs, there is a chance
to address changes in project characteristics that reduce the complications of traditional
brief changes that affect the design process and allow manage these changes effectively
through collaboration between the developer and other design agents (Othman, 2005)
3. Authorities: it is quite common that new regulations and codes will improve
the legal framework during the development of our projects so, the internal agents of
the project need to address the necessary project changes to fulfill the requirements of
the new legislation. Despite these regulations being intended to improve the quality of
developments, some of the stakeholders of the project may not appreciate having
substantial changes if these rules become applicable in the middle of the progress of an
important business plan. For example, the latest fire protection regulation for buildings
in Vietnam (named QCVN-06 2020) generated some concerns among real estate
developers and buyers because it did not only compromise ongoing projects, but also
some investors and buyers wondered if these would increase the price of the housing

216
(Tran, 2020). Similar regulations connected to pandemic prevention and control have
taken effect in design projects all over the world.
Besides governments directing the way that we need to design our spaces, there
are other codes and standards, like brand standards or sustainable certifications (Mahsa,
Seyed-Abbas, Seyed-Bagher, 2021), that could be applied to residential and tourism
developments in order to increase the space quality or other architectural characteristics.
4. Market: in normal conditions, design briefs may not be affected by the market
trends and evolution since these happen over a longer period of time than projects last
for. However, there may be sudden changes in society, technology, history, etc. that
demand quick responses in projects, and the COVID-19 pandemic is a good example of
this. To avoid unnecessary changes that may not have a permanent impact on projects,
it is worth evaluating if these market requirements are just temporary solutions to short-
term needs or if they may become design solutions that persist in the development scene.
5. Users: despite the users not usually being present in the project process until
the purchase of the final product, there are new models of sales where users and buyers
can choose certain elements of the projects. Even though these design requests are
usually planned ahead and offered within certain limitations of the finished design, they
can trigger inquisitiveness in the developer or in the consultant to perform major changes
in the overall project depending on the willingness of the end users (Bettaieb, Alsabban,
2021).
It is worth paying attention to the space user appreciation, since literature
demonstrates that customers in Vietnam set their choice of some tourism services mainly
on the first impression of the interior design of the spaces that are offered (Hoang and
Suleri, 2021).
3. Study approach: assessment of project requirements and their impacts on the
design elements in consecutive pandemic stages
Given the complexity of the brief transformations mentioned above, we need to
understand that the conditions in which the changes happen due to COVID-19 may vary
and involve different frameworks of project conditions: groups/agents involved, design
and development indicators, and human and physical contexts, therefore this research
proposes a qualitative study of specific cases that allows bridging relations between
these elements that lead the project modifications and finding common result guidelines
for interpretation, if any.
Seeing that these sets of conditions could be complex and varied, it may be
positive to refer to previous pandemic-related publications that analyzed these
multifaceted realities. We can find interior space design indicators as most preferred by
users such as natural lighting, openings to the exterior, acoustic performance, outdoor
spaces, sufficient ventilation, material, space dimensions, flexibility, etc. (Mahsa,
Seyed-Abbas, Seyed-Bagher, 2021). An approach to apply to the chosen examples of
project changes will be the assessment of success depending on the project stage, also
related to the interested person or group– we can refer to “Performance indicators in
relation to stakeholders” (Takim, Akintoye, 2002) and that will be connected the specific
design element, too.
Connecting timelines of the project stages and the pandemic progression, the
cases have been divided into 3 categories, depending on the status of the changes across
the pandemic: discarded elements, adopted elements, and evolved elements.

217
Discarded elements are the spatial features that were initially proposed as an
improvement to the project given the concerns and needs of pandemic scenarios, but
that finally did not continue in the project brief in the long term and remained as a
preliminary or temporary study for the designer or developer.
Adopted elements are those characteristics that were included and remained in
the project across the project timeline despite social and contextual issues varying from
the beginning to the end of the enterprise.
Evolved elements would reflect that some initially adopted elements in the design
had suffered consistent modifications to suit better post-pandemic scenarios or realistic
contexts in the long run.
4. Results and discussion: a qualitative study of cases
Here is the analysis and study of various cases in Vietnam and internationally,
categorizing their design issues, stakeholders involved, contextual issues, and finally
resolution in the design brief.
Contactless reception and other reception models (discarded element): one of
the biggest challenges for hotel designs and management during Covid was approaching
social distancing and promoting healthier public spaces. One of the most important
public spaces, if not the most, is the reception since all guests will use this space and it
is a valuable tool to control the access and security of the facility. However, guests got
more concerned about public gatherings in shared spaces, which made designers rethink
these spaces and the check-in processes. On the other hand, some guests also have a
high expectations of the arrival experience and customer service at the beginning of their
hotel stay, and designers usually take advantage of this procedure to provide a singular
space for contemplation and enjoyment. Reception models with infrastructure and
planning for contactless check-in, individualized reception booths and rooms, isolated
lounge areas, etc. have been tested in various projects (Swiszczowski, 2021). A good
example of the automatic reception system would be the Atari hotel planned in Las
Vegas, Nevada, USA; where not only this feature allows a faster and more organized
checking procedure, but also connects with the design theme of the hotel, bringing the
technology to the front line of the customer experience (Atari Announces… 2020).
Similar experiences in projects located in Vietnam have been discarded given the
negative impacts of these proposals on the hotel model locally – hospitality in Vietnam
has other advantages for managers that allowed projects to refrain from using these new
reception models: contact-less systems were not very appreciated by hotel operators
since the typical target customer expected attentive and friendly customer care, and the
labor costs allow personalized attention in the reception for every guest. However, some
brands have dared to apply a contactless system for check-in and payments, like Sojo
hotels, with 6 venues across Vietnam (The story… 2021). Other design options that
required extensive surface for reception services were discarded, especially in urban
areas since the available land is reduced which generates an excessive cost for
construction and therefore a limited average floor area in these projects, so the available
space in hospitality buildings is small for reception uses that require divisions,
multiplication of services, etc.
Apartment unit size (adopted element): The need of adopting, in the limits of
the lodging, many activities that usually happened outside the domestic environment
influenced the reduction of the space allocated for the previous residential functions, or
their combination in function-shared spaces. Being the living room the central space of

218
most activities and therefore the one that can allocate more changes in its distribution
and use, the newly adopted functions of the house were mostly absorbed by this space.
Additionally, in shared accommodations and family apartments, this central space
became a social space that replaced the public realm outdoors (Yang et al., 2022). This
has created an increasing public awareness of the importance of having a sufficient floor
area to accommodate functions, people, physical objects, and allow free space, too. This
spatial allocation necessity has agreed with the previous tendency of floor area increase
per person in Vietnam (Press release … 2019), resulting in a higher raise after the
mentioned Covid-related needs.
Concierge closet (adopted element): This unique feature was originally invented
for the Waldorf Astoria branded residences in New York, with a rebuilt interior design
by Jean-Louis Deniot. It proposes a cabinet space between the common hallway of the
apartment floors and the foyer of each unit, which can be opened from both sides yet
only the resident has the door from the inside of the apartment. This offers the chance
of delivering goods such as groceries, catering, laundry, mail, etc. without breaking the
privacy of the interior of the unit (Concept, 2020). This element was studied and
designed for a serviced apartment project in Thu Thiem area, Ho Chi Minh city, with
high importance to the Covid conditions since it would allow people’s isolation and still
receive hospitality services. This feature was maintained after the past lockdowns, since
the developer and sales teams evaluated that this cabinet would provide a higher
standard of health safety, but also serve as an additional customer care element, adding
a sense of luxury and exclusivity to the project.

(Source: Concept, 2020)

Individual artificial ventilation systems (adopted element): while mechanical


ventilation systems are not legally required for all types of residential and hotel
buildings, when required, they may be applied through shared ventilation shafts, which
involve a risk of penetrations in transmissions between apartment units or hotel rooms.
Additionally, there have been studies worldwide on ventilation and the direct correlation
between a higher ventilation volume and a reduced chance of contagion of air-
transmitted diseases like Covid – showing that even the European ventilation and health
standards pre-pandemic do not achieve sufficient measures for Covid spread prevention
(Lepore et al., 2021). Artificial ventilation systems with individualized shafts are being
more commonly applied in Vietnam than before, especially in medium-to-high income
high-rise apartment buildings and branded hotels, and more specifically in northern

219
areas in Hanoi. Another element that could be added to these systems, considering the
already necessary technology to implement them, is the smart control of the ventilation
and other airflow systems (like air filters and heat/cool generators), which would allow
more comfort in the interior and reduce the overuse of the systems when not necessary,
and at the same time limiting the energy consumption (Zaher, 2020). Similar systems,
including CO2 level monitoring, increased ventilation, and high-quality air filtration;
are in place in one of the most advanced buildings in Vietnam: The Deutsches Haus
tower in Ho Chi Minh City (Energy Efficiency…, 2017). The systems are also being
applied to new construction developments in Vietnam to raise the quality standards yet
should be planned during the briefing stage of the project since these engineering
provisions create a significant impact in the design brief and process.
Smart elevator (adopted element): technology, as one of the key resources to
create design solutions, has been a driving element in the adaptation of our shared spaces
and activities. Engineering companies have been working towards modern elevator
technologies that include features that allow more social distancing (using contactless
technologies, elevators allow users not to touch any button or surface that could be
shared with other users), increased air health control (through added air extraction, air
filters, and even chemical disinfection systems), and at the same time higher comfort
and convenience (Naglaa, Ehab, 2020). These technological solutions of course have an
impact on the project budget so the application of these elements in design briefs
remains limited to high-standard developments. Several innovative technological brands
in Vietnam, like Kone elevators, started to offer their new series with advanced
technologies such as remote control to allow elevator users to make elevator calls and
choose destinations remotely from their mobile apps (KONE DX … 2022).
Home office (evolved element): our houses have become working spaces at some
point during the pandemic, sometimes with dedicated areas and sometimes taking
advantage of multifunctional spaces that could transform into offices temporarily
(Zaher, 2020). Studies are showing the correlation between the efficiency of space as a
multifunctional entity, and the thorough design planning and organization of the spaces
during the project development (Raviz et al. 2015). Given the numerous experiences of
working from home across the pandemic and the recent studies on how to redesign the
home office as a positive space, from ethnographic and anthropological perspectives
that lead to different design approaches to this new space, in order to maximize its labor
efficiency and allow compatibility with the living functions of the rest of the house
(Salama, 2020). Other research has explored the effects of various design factors and
elements in the home office space, directing towards certain design guidelines and
concepts that can improve our productivity and also our psychological comfort and well-
being (Brown, 2021). From the preliminary stages of Covid lockdowns, we can
differentiate two directions for the home office from the spatial design point of view: an
office area integrated within the living/sleeping space, or a delimited office space
connected to the rest of the house but separated physically. These two directions remain
after pandemic scenarios in the new-build project briefs, requesting to either provide
separate areas for work purposes, or allow the interior design to solve these functions
within the regular dwelling space. An example of that is a new concept “Soho” (Small
office, home office) established by Masterise Homes, a recognized real estate developer
in Vietnam, integrating office spaces in new apartment developments in Ho Chi Minh
City (The "race track" …, 2022) such as West Heights project which includes a reduced

220
space attached to the studio apartment unit with a desk area and direct sunlight, optimal
for home office functions (see figure below).

(Source: Project, 2021)

Natural ventilation (evolved element): despite this has been a common


characteristic of passive architecture worldwide and an icon of Vietnamese tropical
architecture, this design principle has evolved in the generation of public space interior
designs, taking advantage of the lessons learned from air-transmitted diseases, applying
airflows two directions off peoples movement avoiding their transmission or locating
the ventilated areas under the effect of UV light that reduces the presence of the virus.
These measures are more demanding than artificial ventilation and sterilization, so they
are recommended for design projects given their cost-effective value (Zaher, 2020). This
spatial organization has been applied to large public spaces in modern tourism
developments like resorts in tropical areas of Vietnam (Mia Resort Nha Trang, Fusion
Resort Cam Ranh, Sol Melia Phu Quoc; among many others) and keeps being a
reference for future developments.
We can find other examples of spatial design mechanisms related to project
developments and briefs that could be incorporated into the ones above, such as: the
spatial quality increase through re-designs, the application of flexibility in design space
or elements such as furniture, building enclosure, etc.; the organization of service areas
for new operation systems, etc.
5. Conclusions and open promenades
From the design point of view, the impact of these brief changes related to Covid
conditions has been overall positive for the project, since they have added area to the
living units and the shared spaces, increased the air and space quality, and therefore the
wellbeing and sanitary conditions, contributed to major flexibility in design processes
and elements, added relevance to the user, and increased the exclusivity and privacy.
Therefore, the role of designers is particularly important in order to achieve better
outcomes and succeed despite facing unplanned changes throughout the design process.
However, it is worth noting that these positive changes must be considered necessary in
some cases, so all stakeholders of the project should walk in the same direction to

221
achieve them, not pushing for responsibilities to the creative consultants (Bettaieb,
Alsabban, 2021).
Considering that these brief modifications may generate schedule changes and
delays to all parties, with various negative effects, it is necessary to address the project
requirements alteration from a problem-solving strategy, including a dynamic briefing
basis. There is a chance for improvement of this recurrent situation of delays and
schedule rearrangements, which in architecture and design industries in Vietnam
happens too often impacting the consultant works, the studios planning, etc. Project
management, as a field of business studies, should respond to this problem by proposing
solutions and tools for better scheduling and control of these modifications toward a
final result that follows the agreed timeframe.
We need to recognize that many of the strategies suggested above have direct
impacts on budget and business planning of developers, investors, and finally it may
affect the end-user or other stakeholders of the project. On some occasions, the cost of
these transformations may be affordable given the overall improvement of the project.
A detailed analysis of these opposed interests must take place to address the suitability
of some changes for determined business contexts.
A good sign that gives hope to overcome these budgetary difficulties is the
interest of the customers for luxury services, wellness experiences, and better interior
spaces; across different generations and origins in Tourism industries (Tran 2021) – if
there is a sufficient market base for built products with those distinctive features, there
will be economic resources and business interest to address the added costs.
References
[1]. Anisa, A., Lissimia, F., Nur'aini, R.D., Ashadi, A. and Mokhtar, M.R.M. (2021).
Transformation of Residential Space as an Adaptation Process during the
COVID-19 Pandemic. International. Journal of Built Environment and Scientific
Research, 5(2), pp.109-120. http://dx.doi.org/10.24853/ijbesr.5.2.109-120
[2]. Atari Announces World-Class Video Game-Themed Atari Hotels.(2020) Atari
Hotels website. Retrieved on 29th September 2022
https://atarihotels.com/news/atari-announces-world-class-video-game-themed-
atari-hotels-first-atari-hotel-to-begin-construction-in-phoenix-in-mid-2020/
[3]. Bettaieb D.M., Alsabban R. (2021). Emerging living styles post-COVID-19:
housing flexibility as a fundamental requirement for apartments in Jeddah.
Archnet-IJAR, Vol. 15 No. 1, pp. 28-50. https://doi.org/10.1108/ARCH-07-2020-
0144
[4]. Blyth, A., & Worthington, J. (2000). Managing the Brief for Better Design (1st
ed.). Taylor & Francis. https://doi.org/10.4324/9780203478349
[5]. Brown, J. (2021). An Exploration of Home Office Design and Its Effect on Stress
Reduction, Happiness, and Productivity for Working Mothers’ well-being during
COVID-19. Georgia Southern University Honors College thesis. 669.
https://digitalcommons.georgiasouthern.edu/honors-theses/669
[6]. Concept (2020). The Towers - Waldorf Astoria Residences, New York. Retrieved
on 15th September 2022 from https://www.waldorftowers.nyc/en/concept
[7]. Energy Efficiency & Green Features (2017) Deutsches Haus Ho Chi Minh Stadt
website. Retrieved on 29th September 2022 from
https://deutscheshausvietnam.com/energy-efficiency-green-features-61.html

222
[8]. Estaji H. (2017). A Review of Flexibility and Adaptability in Housing Design.
International Journal of Contemporary Architecture” The New ARCH“. 4. 37-
49. 10.14621/tna.20170204.
[9]. Gil N., Tommelein I. D., Schrauben L. W. (2006). External Change in Large
Engineering Design Projects: The Role of the Client. IEEE Transactions on
Engineering Management. vol. 53, no. 3, pp. 426-439, doi:
10.1109/TEM.2006.877447.
[10]. Impact of the COVID-19 epidemic on the growth of economic sectors third
quarter of 2021 (2021). General Statistics Office of Vietnam. Retrieved on 21st
September 2022 from https://www.gso.gov.vn/en/data-and-
statistics/2021/12/impact-of-the-COVID-19-epidemic-on-the-growth-of-
economic-sectors-third-quarter-of-2021/
[11]. KONE DX Class smart elevators (2022) KONE Vietnam. Retrieved on 10th
September 2022 from https://www.kone.vn/en/new-buildings/elevators-lifts/
[12]. Lepore E., Aguilera Benito P., Piña Ramírez C., Viccione G. (2021). Indoors
ventilation in times of confinement by SARS-CoV-2 epidemic: A comparative
approach between Spain and Italy. Sustainable Cities and Society, Volume 72,
103051, ISSN 2210-6707, https://doi.org/10.1016/j.scs.2021.103051.
[13]. Naglaa A. Megahed, Ehab M. Ghoneim (2020). Antivirus-built environment:
Lessons learned from COVID-19 pandemic. Sustainable Cities and Society,
Volume 61, 102350, ISSN 2210-6707, https://doi.org/10.1016/j.scs.2020.102350
[14]. Nguyen, V. T., Nguyen, B. N., Nguyen, T. Q., Dinh, H. T., & Chu, A. T. (2021).
The Impact of the COVID-19 on the Construction Industry in Vietnam.
International Journal of Built Environment and Sustainability, 8(3), 47–61.
https://doi.org/10.11113/ijbes.v8.n3.745
[15]. Nguyen N., Rewel J., Santural J., Phuoc H. (2022). Factors affecting the
development of branded property market in Vietnam. International Journal of
Mechanical Engineering. Vol. 7 No. 2. 436-448 Kalahari Journals. ISSN: 0974-
5823
[16]. Mahsa Zarrabi, Seyed-Abbas Yazdanfar, Seyed-Bagher Hosseini (2021).
COVID-19 and healthy home preferences: The case of apartment residents in
Tehran. Journal of Building Engineering, Volume 35, 102021, ISSN 2352-7102,
https://doi.org/10.1016/j.jobe.2020.102021
[17]. Othman, A.A.E. (2005) Value and Risk Management Protocol for Dynamic Brief
Development in Construction. Emirates Journal for Engineering Research, 10,
23-36
[18]. Press release on results of the Population and Housing Census (2019) General
Statistics Office of Vietnam. https://www.gso.gov.vn/en/events/2019/12/press-
release-on-results-of-the-population-and-housing-census-01-4-2019/
[19]. Prins M., Koolwijk J., Volker L., Wamelink H. (2006). Briefing: Static or
dynamic? Adaptables2006 proceedings: International Conference On Adaptable
Building Structures. Volume 3. 114-118.
[20]. Project (2021) Masteri West Heights website. Retrieved on 21st September 2022
from https://masterisehomes.com/masteri-west-heights/
[21]. Raviz S.R.H., Eteghad A.N., Uson Guardiola E., Armesto Aira A. (2015).
Flexible Housing: The Role of Spatial Organization in Achieving Functional
Efficiency. Archnet-IJAR: International Journal of Architectural Research, vol.
9, issue 2: 65-76.

223
[22]. Salama A. M. (2020) Coronavirus questions that will not go away: interrogating
urban and socio-spatial implications of COVID-19 measures. Emerald Open
Research - Sustainable Cities Gateway, 2. 14.
https://doi.org/10.35241/emeraldopenres.13561.1
[23]. Spennemann, D.H.R. (2022) Architecture for a Post-COVID World. Buildings,
12, 1537. https://doi.org/10.3390/buildings12101537
[24]. Swiszczowski M. (2021) Post COVID-19: Reimagining the hotel experience.
Chapman Taylor website. Retrieved on 1st October 2022 from
https://www.chapmantaylor.com/insights/post-COVID-19-reimagining-the-
hotel-experience
[25]. Takim R., Akintoye A. (2002). Performance indicators for successful
construction project performance. 18th Annual ARCOM Conference. 2. 545-555.
[26]. Thao Hoang & Javed Suleri (2021). Customer behavior in restaurants before and
during COVID-19: A study in Vietnam. Research in Hospitality Management,
11:3, 205-214, DOI: 10.1080/22243534.2021.2006921
[27]. The "race track" to create a megacity in Ho Chi Minh City increases the heat
(2022) Tuoi Tre Online newspaper website. Retrieved on 14th September 2022
from https://nhadat.tuoitre.vn/duong-dua-kien-tao-dai-do-thi-tai-tphcm-tang-
suc-nong-20220405190301672.htm
[28]. The story of SOJO Hotels – Vietnam’s first refreshing smart hotel brand to
compete at World Travel Awards. (2021) Vietnam Insider - Vietnam News.
Retrieved on 1st October 2022 from https://vietnaminsider.vn/the-story-of-sojo-
hotels-vietnams-first-refreshing-smart-hotel-brand-to-compete-at-world-travel-
awards/
[29]. Tran K. (2020) The Ministry of Construction must clarify that the construction of
the refuge floor pushes the price of apartments. Newspaper website Dan Viet.
Retrieved on 18th September 2022 from https://danviet.vn/yeu-cau-bo-xay-
dung-lam-ro-viec-xay-tang-lanh-nan-co-the-day-cao-gia-can-ho-
20201120112823452.htm
[30]. Tran K. U. Q. (2021) Thesis Wellness Travel Motivation Post COVID-19.
Lapland University of Applied Sciences. Case: Vietnam, 63 + 12
[31]. Yang, J.; Xu, J.; Hu, T.; Cao, J. (2022) Satisfaction and Demands of Indoor Space
in the High-Density Residential Areas in the COVID-19 Era. Buildings, 12, 660.
https:// doi.org/10.3390/buildings12050660
[32]. Zaher, N. (2020). Design solutions for interior architecture post coronavirus
(COVID-19). Journal of Arts & Architecture Research Studies, 1(2), 117-133.
doi: 10.47436/jaarsfa.v1i2.71

224
Các yêu cầu sửa đổi thiết kế không gian qua thời kỳ đại dịch Covid: phân tích các
biến đổi sơ lược về thiết kế của nhóm ngành dịch vụ nhà hàng khách sạn và
ngành dịch vụ cư dân ở việt nam và nước ngoài
Gaja Ortega, Alex
Tóm tắt: Việc chuyển đổi giữa các kịch bản trước, trong và sau đại dịch COVID-19 hầu hết đã mang lại
những thách thức cho hoạt động kinh doanh, nếu không phải tất cả thì thành phần kinh tế cũng bị ảnh hưởng, bao
gồm với cả các phát triển xây dựng mới. Nghiên cứu này dự định mang lại sự rõ ràng về các con đường chính
được thực hiện bởi sự thay đổi các yêu cầu dự án thiết kế của các nhà phát triển đó trong ba giai đoạn, đặc biệt về
các yếu tố thiết kế được yêu cầu trong các dự án của họ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của họ - đó là không
gian và nội thất thiết kế. Bài viết này đưa ra phân tích về bản chất của những thay đổi ngắn gọn trong dự án ảnh
hưởng đến các công trình thiết kế, bao gồm: chất xúc tác và tác nhân chịu trách nhiệm cho việc sửa đổi, các giải
pháp sáng tạo của họ được các nhà thiết kế giải quyết, các tác động có nguồn gốc khác nhau đối với các dự án
tương ứng của họ và các lĩnh vực chung. Điều này đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình trạng hiện tại của những
thay đổi ngắn được đề xuất trong nhu cầu thiết kế ngày nay, xác định sự tiếp tục của những thay đổi, sự phát triển
thiết kế của chúng hoặc sự rút lui của chúng. Ngoài ra, ở đó chúng tôi nhận thấy sự liên quan và sự tham gia của
các tác nhân khác nhau trong quá trình thiết kế, bao gồm tư vấn thiết kế, tổ chức công, nhà đầu tư và phát triển
xây dựng, chuyên gia bán hàng, thị trường bất động sản và du lịch, cũng như khách hàng và người dùng tiềm năng.
Các ví dụ trên toàn thế giới sẽ cung cấp thông tin cho phân tích này, đặc biệt chú ý đến một số dự án phát triển
mới cụ thể ở Việt Nam, về mục đích sử dụng nhà ở và khách sạn, được lựa chọn để hình dung ý nghĩa của những
chuyển đổi ngắn này tại địa phương. Trong số các kết quả khác nhau của sự chuyển đổi này, phân tích này cho
thấy dấu ấn tích cực tổng thể của những thay đổi này trong các dự án thiết kế, đặc biệt là về tiêu chuẩn chất lượng
của dịch vụ xây dựng dựa trên cơ sở hạ tầng của tòa nhà và sự thoải mái về không gian mà các tính năng thiết kế
nội thất mang lại.
Từ Khóa: COVID-19, phát triển xây dựng, thiết kế không gian, thiết kế nội thất, tóm tắt thiết kế.

225
The UK’s tourism recovery plans post COVID-19 and some implications to
Viet Nam
TS. Vo Cong Khoi
Học viện Chính trị khu vực III
vocongkhoi.nnpl@gmail.com

Abstract: The COVID-19 pandemic has significantly affected nearly every economic, cultural, social,
and environmental areas worldwide. The COVID-19 epidemic has wreaked havoc on the tourism sector, causing
millions of people to lose their jobs and income all around the world. Many governments have pursued a wide
range of measures to recover their socio-economy and tourism industry. In June 2021 the UK government
announced a tourism recovery plan, which set out the role that it hopes to rebuild and revitalise tourism within the
UK. This paper focuses on this plan, including a summary of the plan, and some implications for revitalising
Vietnam’s tourism industry in the post-pandemic era.
Keywords: tourism, recovery, COVID-19, impact, Vietnam

1. Introduction
The COVID-19 pandemic has wreaked global economic havoc. According to the
latest data from the World Tourism Organisation [1] global tourism suffered its worst
year ever on record in 2020, with international arrivals falling by 74%, these numbers
are in line with the drop between 60% and 80% predicted by the Organisation for
Economic Cooperation and Development [2] Being the tourism sector so sensible to
variation in the external environment, it has taken a severe toll, and all around, the world
tourism businesses are struggling to remain open. Pandemics like COVID-19 fall under
the umbrella of what Rittel and Webber called ‘wicked problems’ [3]. Governments
must address these ‘wicked problems’ and prepare the future by developing policies and
actions, such as a strategic tourism plan to deal with market failures and to mitigate the
cultural, social and environmental effects of the sudden decrease in the number of tourist
arrivals.
Tourism is a key element in the UK’s economy, it includes tourist visitors from
other countries and domestic tourism, and it embraces a wide variety of activities and
business enterprises including international, national and local travel, hotel and
accommodation services, food and beverages, sport and recreational activity, tourism
attractions and products, exhibitions, conferences, cultural activities, and a wide range
of retail outlets. The COVID-19 pandemic severely affected all the elements of the UK’s
tourism industry, not least because of the range of government measures to tackle the
spread of the virus, including the introduction of restrictions on overseas travel, of social
distancing and lockdown, and of the closure of a number of types of shops and
hospitality venues, and also because of many people’s reluctance to travel. By way of
two summary illustrations, the Office for National Statistics estimated that overseas
residents made 73% less visits to the UK in 2020 than in 2019 [4], and Visit Britain
Visit England estimated that domestic tourist spending in 2020 was 63% lower than in
2019 [5].
The UK government has pursued a wide range of measures to support the
tourism, hospitality and leisure industries. In producing a briefing on the impact of the
COVID-19 pandemic on the tourist industry for the House of Lords, Newson, for
example, catalogued a range of measures including, £12 billion from the COVID-19 job
retention scheme, £5 billion in bounceback loans, a temporary reduction in Value Added
Tax for hospitality, accommodation and attractions, funding to support communities that

226
depend heavily on tourism, and funding to help destination management organisations
deemed to be at severe risk of closure [6]. More strategically, in June 2021, the UK
government published the Tourism Recovery Plan. This plan sets out the role that the
UK government will play in assisting and accelerating the tourism sector’s recovery
from COVID-19, and it also sets out a framework for how the government will work
with the sector to build back better [7].
2. Research Methodology
This paper is exploratory and with it, one intended to broaden the discussion
scope and to bring new insights into the tourism planning and development thematic in
the post COVID-19 era, suggesting new interpretations and perspectives. In this case,
which depend mainly on creativity and in qualitative data, an intuitive approach based
on logical thinking seemed an appropriate process to develop our analysis [8][9].
With this intention, one has used a systematic secondary research method relying
solely in existing materials. The use of a secondary data method allowed us to contribute
to knowledge by developing new ideas and directions in what regards to the design of
strategic tourism plans and policies for the post COVID-19 pandemic era. However,
some limitations exist when one carries out an exploratory study, because being this an
interpretation of a completely new reality, it is only possible to formulate hypothesis
without truly having the possibility of verifying them.
3. The Tourism Recovery Plan of the United Kingdom
The Tourism Recovery Plan confirmed clearly that COVID-19 will continue to
pose challenges and unpredictability to the tourism sector in the long term, but that it
hopes to see a growing, dynamic and sustainable tourism sector reaching its full
potential and driving growth in every nation and region of the UK [7]. The plan
emphasised that the tourist industry of the UK was a national asset, that the UK was a
world leading tourist destination, and that an important part of the UK’s attraction was
that it had something for everyone. At the same time, the government also recognised
that the UK’s tourist industry must be seen in its wider international context and that in
the wake of the Civid-19 pandemic, attracting tourists back and retaining tourist
markets, will be fiercely competitive.
The government’s aim in the tourism recovery plan is to build on the UK’s
position as one of the most effective tourist destinations in the world and to enhance
effectively showcasing and marketing the country’s tourist assets [7]. This overall goal
was divided into a number of short to medium term objectives, which included to help
to see a swift return to levels of tourism activity and visitor expenditure, the sharing of
tourism benefits to all parts of the UK, a tourism industry that contributes to the
improvement and conservation of the country’s cultural, natural and historic heritage, a
tourism industry that is inclusive and accessible to all, and for England to be the top of
European nation for hosting business exhibitions and conferences.
These objectives are certainly ambitious and there is a clear recognition that they
will not be achieved soon, hence, the plan is recognised as the first steps towards
recovery. Here the first priorities are to reopen safely and profitably, by taking a
scientific and evidence-based approach to restarting both business tourism and domestic
tourism; in order to support businesses; and to stimulate demand [7]. It can be seen that
the government recognises the importance of co-operating between the government and
private bodies, and argues that the UK Tourist Authority and the National Tourism
Board will lead much of the recovery.

227
Enhancing the public needs is determined as a major challenge, and while there
is a clear awareness not only that demand has been artificially suppressed by limits put
in place in an attempt to control the virus, but also that many people have become
hesitancy to defend themselves and others. On the domestic aspect, the plan catalogued
a number of financial packages, including a £5 million marketing campaign, £10 million
for the UK Tourist Authority to supply consumer promotions to support the tourism
industry, a scheme to pursue the development of domestic rail tourism, and the launch
of a refreshed version of the Countryside Code to encourage people to enjoy the
countryside safely and respectfully [7]. The recovery plan also emphasises the need to
drive demand back to large cities, such as Manchester and Coventry and also on
supporting recovery in London.
The plan confirms the crucial role that international tourism will have to play in
tourism recovery, but it also acknowledges that the return of international tourism will
be slower than that of domestic tourism, and that the competition for inbound tourism
will be intense. Basing on the advantages of vaccine programme which will provide a
competitive advantage, the plan lists a number of initiatives designed to consolidate that
favour. For example, marketing campaigns aim to respond to changes in consumer
behavior in the wake of the pandemic, especially the needs for experiential travel. At
the same time, the government affirmed its commitment to support the country’s assets
that draw in both international and domestic tourists in new ways, for example, by
raising awareness of the rich variety of food and drink cultures throughout the country.
In addressing “Building Back Better”, the recovery plan sets out “how the
government will work with and support the tourism sector to build back better from this
pandemic”, and here the emphasis is a “more innovative, data-driven, accessible and
resilient tourism - with less reliance on the peak season” and on developing “a thriving
tourism sector which is able to attract, train and retain a more skilled workforce all year
round” [7]. Geographically, the government is looking to spread the benefits of tourism
development throughout the country, and particularly to less well-known attractions and
destinations.
To be more precisely, the recovery plan focuses on the importance of investing
in local tourism economies, and in transport system. In addressing investment in local
visitor economies, a wide variety of current funding sources, including support packages
both for community renewal, and for coastal communities, were listed in the recovery
plan. The plan also highlights the importance of laying a solid foundation for tourism
and claimed that work was on the best way to create and assist Destination Management
Organisations supporting, and boosting, local, regional and national tourism in the UK.
This review reported in August 2021 and made many suggestions to help Destination
Management Organisations commencing various activities that combine “to ensure their
destination remains sustainable, competitive and compelling” [10].
As part of its approach to building back better, the recovery plan also emphasises
the importance innovation, resilience, sustainability and inclusivity. Innovation is seen
to be vitally important in continuing to embrace the opportunities provided by
developments in digital technology. Such developments may, for example, look to build
on the virtual and augmented reality tourism and visitor experiences pioneered during
lockdown in 2019 and 2020, and may prove vitally important in marketing a wide range
of tourism attractions and destinations. In arguing that “protecting and enhancing the
environment is at the heart of this government’s agenda”, the recovery plan suggests
that tourism must play its part in “the overall sustainability agenda”, which “means

228
pursuing a tourism industry that contributes to the enhancement and conservation of
cultural, natural and historic heritage and minimises damage to the environment” [7].
The plan also argues that an inclusive and accessible tourism industry, that meets the
needs of a wide range of consumers, is good for business and for people.
4. Some Implications for Vietnam
Facing the unpredictability of the future of the COVID-19 pandemic, planning
for the recovery of the tourism sector is of the immense importance to tackle a wide
range of issues. While the recovery plan is clearly specific to the UK, it can also be seen
to provide a template against which to view government plans for the recovery of
tourism in other countries, including Vietnam.
Firstly, according to the General Statistics Office, tourism in Vietnam faced large
losses in the volume of tourism in the period of COVID-19 pandemic. In 2020, the total
number of international visitors to Vietnam reached just over 3.8 million - down 73.8%
over the same period in 2019 (more than 18 million arrivals). In the first 6 months of
2021, international arrivals to Vietnam decreased by 97.6% over the same period last
year, estimated at 88.2 thousand arrivals and decreased in all types of transport [11]. Our
tourism industry has focused heavily on the international tourism market so most of
tourism businesses faced difficulties in the period of this epidemic.
Whilst domestic market is more resilient to external influences and changes. In
fact, a diverse natural beauty in Vietnam has triggered people to turn themselves more
to the local natural and cultural heritage. This will enable diversification of domestic
tourist flows to local places. Furthermore, the possibilities for development of enriched
tourist offer lead to enhancing tourists experience at destination (e.g., cultural tourism).
Hence, tourists are inspired to re-discover their local culture and to gain new experiences
that as part of the domestic tourist offer enable them to re-connect with the values of
local communities. Increased visits by domestic tourists create new opportunities for
destinations in their development and promotion of tourist resources.
Secondly, the national policies to support the tourism industry play an important
role in the recovery of tourism. The Vietnamese government has also quickly introduced
many specific relief policies and packages to help businesses, including businesses in
the tourism industry. In the post-pandemic era, it is of immense importance to enact a
systematic public policy: (i) policy on cooperation on tourism development between
countries, localities and destinations in building and developing tourism products is
really pivotal. The tourism industry needs to establish international cooperation
programs, link with destinations in the south-east Asia, and encourage travel businesses
to cooperate with foreign partners in applying sustainable development policies; (ii)
policy on application of new technology and digital transformation has becomes more
urgent. Tourism industry needs to create an innovation in information technology for
improving the quality of tourism services, saving the costs of operating, and building a
synchronous data collection system; (iii) policy on marketing communication,
especially the digital marketing, has been one of the most successful business means.
With the growingly increasing of digital technology, it is easier and more convenient to
communicate and promote the image of a national tourist destination to international
friends. Hence, it is necessary to provide an effective tourism promotion policy are
needed, including promoting Vietnam as a safe, friendly and attractive destination.
Thirdly, sustainable tourism is an inevitable trend of the post epidemic era that
has important implications for many countries in the world, including Vietnam.

229
Sustainable tourism can meet many goals in the same period such as: eradicate poverty,
improve the quality of people’s cultural and spiritual life, create jobs on the premises,
increase cash circulation, and for on-site export of local products. Vietnam needs to
promote the ideas of developing sustainable tourism. The Vietnamese Government
should do research and develop sustainable and responsible tourism practices for
communities, stakeholders through the guidelines in two important documents: the
ILO’s “Toolkit for Poverty Reduction through Tourism” (World Labor Organization)
and “Responsible tourism development toolkit” by ERST (Environmental and Social
Tourism Responsibility Project). The successful development of sustainable tourism can
only be assured with the participation of the relevant members and the cooperation of
the members in which the interests of each member should be taken into consideration.
Local authorities should promote their role as a guide for businesses and local
communities in sustainable tourism.
Like other local communities, Khanh Hoa province has developed three scenarios
for tourism recovery in 2021 with three groups of subjects: Vietnamese tourists, foreign
tourists living and working in Vietnam, and international tourists from another country.
Furthermore, Nha Trang city has been and continues to associate with a number of
traditional localities to introduce their local tourism products and share tourist sources
with other provinces. This is of tremendous necessity for the competitiveness of tourism
attraction between Khanh Hoa Province and other regional tourism destinations in the
formulation of sustainable tourism policy [12].
In summary, the tourism industry has excellent potential to contribute to the
country’s economic development within the context of integration and post COVID-19
pandemic. The tourism recovery plan of England brings some implications for Vietnam
in reviving the tourism industry in post-pandemic. In particular, the domestic tourism
recovery could adapt well to the COVID-19 crisis in a flexible way while the necessary
public policies and collaboration at the organizational and authorized levels might
facilitate the tourism revitalization in the short and long-term.
References
[1]. UNWTO (2021). Worst Year in Tourism History With 1 Billion Fewer
International Arrivals. Online Available: https://www.unwto.org/news/2020-
worst-year-in-tourism-history-with-1-billion-fewer-international-arrivals
[Accessed 17 September 2022].
[2]. OECD (2020) “Tourism Policy Responses to Coronavirus (COVID-19)”. Online
available: https://www.oecd.org/coronavirus/policy-responses/tourism-policy-
responses-to-the-coronavirus-COVID-19-6466aa20/ [Accessed 17 September
2022].
[3]. Rittel, H., and Webber, M. (1973), ‘Dilemmas in a General Theory of Planning’,
Policy Sciences, 4:2, 155-169.
[4]. Office for National Statistics (2021) Overseas travel and tourism 2020. Office for
National Statistics. Retrieved from:
https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/leisureandtourism/arti
cles/overseastravelandtourism2020/2021-05-24 [Accessed 17 September 2022].
[5]. Visit Britain Visit England (2021), 2021 Tourism forecast. Visit Britain Visit
England. Retrieved from: https://www.vi sitbritain.org/2021-tourism-forecast
[Accessed 17 September 2022].

230
[6]. Newson N (2021), Promoting tourism in the UK. UK Parliament. Retrieved
from: https://lordslibrary.par liament.uk/promoting-tourism-in-the-uk/
[Accessed 17 September 2022].
[7]. Department for Digital, Culture, Media & Sport (2021), The Tourism Recovery
Plan. UK: Department for Digital, Culture, Media & Sport. Retrieved from:
https://assets.Publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/att
achment_data/file/992974/Tourism_Recovery_Plan__Web_Accessible_.pdf
[Accessed 17 September 2022].
[8]. Van Notten, P., Rotmans, J., Van Asselt, M.B.A. and Rothman, D.S. (2003), ‘An
Updated Scenario Typology’, Futures, 35:5, 423-443.
[9]. Piirainen, K. and Lindqvist, A. (2010), ‘Enhancing business and technology
foresight with electronically mediated processes’, Foresight, 12:2, 16-37.
https://doi.org/10.1108/14636681011035735
[10]. de Bois N (2021), The de Bois review; an independent review of destination
management organisations in England. UK: Department for Digital, Culture,
Media & Sport. Retrieved from: https://www.visitbritain.org/de-bois-review-
independent-review- destination-management-organisations-england-published.
[Accessed 17 September 2022].
[11]. General Statistics Office of Vietnam (2020), Report on the Impact of the COVID-
19 Epidemic on the Situation of Labor and Employment in Vietnam in the Third
Quarter of 2020, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2020/10/bao-cao-tac-dong-cua-dich-COVID- 19-den-tinh-hinh-lao-dong-
viec-lam-tai-viet-nam- quy-iii-2020 [Accessed 17 September 2022] (in
Vietnamese).
[12]. Khanh Hoa Department of Tourism (2020), Press Conference on Domestic
Tourism Promotion Nha Trang - Khanh Hoa. https://sdl.khanhhoa.gov.vn/trang-
chu/ArticleId/4d04b0e1-86d1-42fc-9dfd- ffe86649ebf4 [Accessed 17 September
2022) (in Vietnamese).

Kế hoạch phục hồi du lịch sau COVID-19 của vương quốc liên hiệp anh - bắc
ailen và một số gợi mở đối với Việt Nam
TS. Võ Công Khôi
Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 có những tác động to lớn đến hầu hết các ngành kinh tế, văn hóa - xã hội
và môi trường trên phạm vi toàn cầu. Đại dịch COVID-19 đã gây ra một cuộc khủng hoảng chưa từng có của
ngành du lịch và khiến cho hàng triệu người trên thế giới bị mất việc làm và thu nhập. Nhiều chính phủ đã triển
khai một loạt các biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế - xã hội và ngành du lịch của họ. Vào tháng 6 năm 2021,
chính phủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len đã công bố một kế hoạch phục hồi du lịch, với mục tiêu cốt
lõi là tái thiết và hồi sinh ngành du lịch. Bài viết tập trung vào kế hoạch này, bao gồm tóm tắt về kế hoạch và một
vài hàm ý đối với việc phục hồi ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn sau đại dịch.
Từ khóa: du lịch, phục hồi, COVID-19, tác động, Việt Nam

231
Du lịch Tây Ban Nha hậu covid và những bài học giải pháp đối với ngành
du lịch Việt Nam
ThS. Nguyễn Thùy Trang
Trường Đại học Hà Nội.
laura.trang@hanu.edu.vn

Tóm tắt: Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Tây Ban Nha, đóng góp 12,4% GDP
với tổng doanh thu từ khách du lịch đạt 154.737 triệu euro (Viện Thống kê quốc gia, 2020). Cũng trong năm 2019,
Tây Ban Nha là điểm đến thứ hai trên thế giới với 83,5 triệu lượt khách quốc tế. Cũng giống như các quốc gia
khác trên thế giới, hai năm qua, ngành du lịch của quốc gia nằm ở bán đảo Iberia này cũng bị ảnh hưởng không
nhỏ bởi COVID-19. Tuy nhiên, ngành công nghiệp không khói của Tây Ban Nha đã và đang thực hiện một số giải
pháp để phát huy tối đa tiềm năng du lịch của mình và để đối mặt với những thách thức do đại dịch cũng như các
biện pháp giãn cách xã hội để lại. Chuyển đổi số ngành du lịch và phát triển mô hình toàn diện, bền vững cả về
mặt xã hội và môi trường là một vài bài học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam trong quá trình tái thiết nền
du lịch trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: Du lịch Tây Ban Nha, du lịch Việt Nam, chuyển đổi số, du lịch bền vững.

1. Giới thiệu
Không một quốc gia nào có thể phủ nhận tầm quan trọng của du lịch đối với sự
phát triển kinh tế và xã hội của mình, vì theo một cách nào đó, du lịch có ảnh hưởng mật
thiết tới nhiều yếu tố, chẳng hạn như văn hóa, kinh tế, chính trị, v.v… Đối với trường
hợp của Tây Ban Nha, theo Viện Thống kê quốc gia (INE), quốc gia đứng thứ hai trong
danh sách các nước thu hút nhiều khách du lịch nhất trên thế giới năm 2019 này đã đón
82,8 triệu lượt du khách. Du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
của xứ sở của vũ điệu flamenco, đóng góp 12,4% GDP và tạo ra 12,7% việc làm cho
người dân trên toàn quốc (INE, 2022).
Tuy nhiên, do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, nền du lịch thế giới
nói chung gần như đóng băng trong một thời gian dài. Theo tổ chức Diễn đàn Kinh tế
thế giới (WEF), chỉ riêng trong năm 2020, ngành du lịch và lữ hành đã phải đối mặt với
thiệt hại 4,5 nghìn tỷ đô la, kéo theo 62 triệu người thất nghiệp. Tây Ban Nha cũng
không nằm ngoài guồng chịu tác động. Trong bài phân tích của mình, Minondo (2020)
đã cho thấy vào tháng Sáu, khi các khách sạn đã được phép mở cửa trở lại và các biện
pháp kiểm soát biên giới đã được dỡ bỏ ở các nước còn lại ở Châu Âu, doanh thu du
lịch của Tây Ban Nha vẫn thấp hơn 98% so với cùng kì năm 2019. Mặc dù du lịch đã
dần phục hồi vào tháng Bảy và tháng Tám, doanh thu chỉ bằng một phần tư so với cùng
kì năm trước.
Sau hai năm chịu ảnh hưởng, dù đại dịch COVID-19 vẫn chưa chấm dứt, nhiều
chuyên gia tỏ ra lạc quan với sự phục hồi của ngành du lịch Tây Ban Nha. Trong tháng
Tám vừa qua, quốc gia này đã đón 9 triệu du khách quốc tế qua đường hàng không, đạt
mức 87% so với cùng kì năm 2019 (Hosteltur, 2022).
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu nền du lịch Tây Ban Nha hậu Covid, tác giả bài viết
hướng tới các đối tượng nghiên cứu cụ thể là những tác động mà nền du lịch quốc gia
Tây Nam Âu này đã phải đối mặt cũng như các giải pháp đã và đang được áp dụng để
đạt được mức phục hồi đáng ấn tượng như hiện nay, cụ thể là hoạt động chuyển đổi số
và phát triển du lịch theo mô hình bền vững.

232
Để thực hiện mục tiêu nêu trên, bài viết sẽ được thực hiện dựa trên phương pháp
nghiên cứu phân tích tổng và so sánh nguồn dữ liệu thứ cấp, xem xét các vấn đề liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến đối tượng nghiên cứu đã đề cập.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1 Tác động của dịch COVID-19 đối với du lịch Tây Ban Nha
3.1.1 Về lượng khách, doanh thu du lịch
Gutiérrez, H. (2021) đã nhận định trên báo El País rằng 2020 là một năm đen tối
với nền du lịch của Tây Ban Nha. Ngoài những thiệt hại về người với những mất mát
đau thương hay những hệ lụy ảnh hưởng tới sức khỏe, đại dịch COVID-19 và các biện
pháp giãn cách xã hội đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành dịch công nghiệp
không khói của Tây Ban Nha.
Biểu đồ 1: Lượng khách quốc tế đến giai đoạn 2019-2020
*đơn vị: triệu lượt khách

10118
9873

8834 8845

7919
7588
7146

5650

4196 4427 4655


4381 4305
4133

2465 2443
1997

1140 1019
457 649
0 02019 204
2020

Nguồn: INE (2021)


Chỉ trong tháng Ba năm 2020 khi tình trạng khẩn cấp và lệnh giới nghiêm cùng
các biện pháp hạn chế xuất nhập cảnh được ban bố, lượng khách du lịch quốc tế đã giảm
64%. Kết quả không thể tránh được là sự vắng bóng hoàn toàn du khách quốc tế đến
trong tháng sau đó. Đây thực sự là một đòn nặng giáng xuống quốc gia mà cùng kì năm
trước đã đón 7,2 triệu du khách quốc tế.
Vào cuối tháng Sáu và đầu tháng Bảy, tình hình dịch tễ ở Tây Ban Nha và phần
lớn các nước láng giềng trở nên tốt hơn, việc hạn chế di chuyển đã được nới lỏng. Điều
này cho phép du lịch quốc tế dần kích hoạt trở lại với lượng khách chủ yếu đến từ các
quốc gia gần nhất.
Tuy nhiên, khi mùa hè trôi qua, quỹ đạo này lại bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng y tế ngày càng trầm trọng. Việc áp đặt các quy định mới giới hạn sức chứa cũng
như hoạt động trong các khu giải trí và tại các nhà hàng, cùng với khuyến nghị của một
số quốc gia không nên đi du lịch đến Tây Ban Nha đã khiến cho nhu cầu du lịch sụt

233
giảm. Tháng hè cao điểm, mặc dù đón gần 2.465 triệu lượt khách quốc tế, con số này
vẫn ít hơn 75% so với năm trước. Điều này cũng đồng nghĩa với sự sụt giảm 79,5% mức
tổng doanh thu từ chi tiêu của khách du lịch quốc tế (INE, 2020).
Sự mạo hiểm mở cửa sớm du lịch trong mùa hè đã khiến dịch bùng phát trở lại.
Ngành du lịch Tây Ban Nha khép lại một năm vô cùng ảm đạm với mức giảm 65 triệu
du khách quốc tế và 19.739 triệu euro doanh thu so với năm 2019 (Hugo, G., 2021).
Mức đóng góp của du lịch vào GDP cả nước đã sụt giảm từ 12,4% năm 2019 xuống còn
5,5 % trong năm 2020 (INE, 2022).
Biểu đồ 2: Đóng góp của du lịch vào GDP cả nước

Nguồn: INE (2022)

3.1.2. Về lao động du lịch


Tính đến cuối năm 2020, du lịch là ngành chịu thiệt hại nhiều nhất về vấn đề
nhân lực khi các doanh nghiệp lần lượt phải cắt giảm nhân sự. Theo Exceltur (2021),
mức căt giảm này lên tới con số 64%. Đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất thuộc các
nhóm ngành kinh doanh lưu trú, lữ hành và dịch vụ vận chuyển hàng không.
Biểu đồ 3: Tỉ lệ cắt giảm việc làm

234
*đơn vị: phần trăm

0,8

-3,2

-3,6

-3,6

-13,4

Lưu trú -28,2 Lữ hành Hàng không

-33,9
Nhà hàng Giải trí May mặc
-49
Thương mại
-52,7 Sản xuất ô tô Công nghiệp thực phẩm

-62,1
Xây dựng Nông nghiệp, chăn nuôi

Nguồn: Exceltur (2021)

3.2 Một số biện pháp nhằm phục hồi hoạt động du lịch
Trước sức ép về kinh tế và với mục tiêu khôi phục lại vị thế dẫn đầu du lịch thế
giới, trong bối cảnh việc tiêm chủng tiến hành thuận lợi giúp người dân dần trở lại với
cuộc sống bình thường, từ cuối tháng Năm năm 2021, Tây Ban Nha đã mở cửa du lịch
quốc tế với tất cả các quốc gia trên thế giới. Sau hơn một năm, du lịch Tây Ban Nha đã
phục hồi gần về mức trước đại dịch COVID-19.
Theo nghiên cứu của Mike Ford, đồng chủ tịch nền tảng thương mại khách sạn
hàng đầu thế giới SiteMinder, hiện nay Tây Ban Nha đang là quốc gia được ghé thăm
nhiều nhất trên thế giới.
Biểu đồ: Tỉ lệ lấp đầy phòng khách sạn (so sánh với cùng kì năm 2019)

Nguồn: SiteMinder (2022)


Theo INE, riêng tháng Bảy năm nay, đất nước xứ sở bò tót đã đón gần 9,1 triệu
du khách quốc tế, tăng hơn 106% so với cùng kì năm 2021. Lượng khách quốc tế trong
hai tháng mùa hè tăng cao, đạt gần 18 triệu lượt khách, chỉ thấp hơn khoảng 10% so với
con số được ghi nhận thời điểm cùng kì trước Covid.

235
Biểu đồ 4: Lượng khách quốc tế giai đoạn 2019-2022
*đơn vị: triệu lượt khách

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2019 4196 4381 5650 7146 7919 8834 9873 10118 8845 7588 4655 4305
2020 4133 4427 1997 0 0 204 2465 2443 1140 1019 457 649
2021 434 284 490 631 1364 2216 4395 5194 4691 5131 3348 2950
2022 2486 3156 4032 6102 6967 2019
7460 906920208820 2021 2022

Nguồn: INE (2022)

Để đạt được kết quả đáng ngưỡng mộ này, bên cạnh việc nâng cao năng lực quản
lý của các tổ chức du lịch hay cải thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt về giao thông công cộng,
Tây Ban Nha đã áp dụng một loạt các chương trình hành động như cải tạo điểm đến du
lịch, xây dựng một hệ thống du lịch thông minh và khuyến khích đổi mới mỹ thuật số
áp dụng cho các doanh nghiệp cũng như điểm đến du lịch.
3.2.1. Xây dựng điểm đến du lịch bền vững.
Ngày nay, du lịch được yêu cầu phải bền vững với môi trường, và cả về mặt xã
hội cũng như lãnh thổ. Điều này đồng nghĩa với việc cần phải có sự phân bổ hoạt động
du lịch một cách cân bằng hơn trên toàn lãnh thổ. Đây chính là điểm mà Tây Ban Nha
rất chú trọng trong các chính sách về du lịch của mình.
Hội đồng bộ trưởng đã thông qua việc đầu tư hơn 59 triệu euro từ ngân sách cho
22 điểm đến du lịch tại Tây Ban Nha. (Mincotur, 2021). Theo Bộ trưởng Bộ Công
thương và Du lịch Tây Ban Nha, bà Reyes Maroto, khoản đầu tư này nhằm giúp phát
triển các điểm đến theo một mô hình phát triển bền vững hơn, bởi trong bối cảnh hiện
nay, tính bền vững chính là một yếu tố vô cùng quan trọng để nang cao khả năng cạnh
tranh.
Ngoài ra, Tây Ban Nha cũng phân phối cho các cộng đồng tự trị 615 triệu euro
từ quỹ phục hồi Thế hệ tiếp theo của EU (Next Generation EU) để hỗ trợ việc chuyển
đổi các điểm đến du lịch, cạnh tranh hơn và có khả năng chống chọi tốt hơn trong các
trường hợp khủng hoảng trong tương lai. (Mincotur, 2021). Bà Reyes Maroto cũng
khẳng định rằng trong bối cảnh quốc tế ngày càng khắt khe, sự phong phú và đa dạng
của các điểm đến chính là lợi thế cạnh tranh thực sự của Tây Ban Nha.
Việc chuyển đổi mô hình du lịch theo hướng bền vững về môi trường, kinh tế xã
hội và lãnh thổ mang lại lợi ích cho các điểm du lịch, các doanh nghiệp khai tác tư nhân
trong ngành thông qua Chiến lược Du lịch bền vững Tây Ban Nha 2030 và Kế hoạch du
lịch điểm đến bền vững.

236
Chiến lược Du lịch bền vững Tây Ban Nha 2030 có mục đích thiết lập lộ trình
của ngành du lịch trung hạn, thúc đẩy ba yếu tố cở bản của sự bền vững, bao gồm môi
trường, kinh tế xã hội và lãnh thổ.
Mục tiêu của chương trình Kế hoạch bền vững du lịch điểm đến là tìm cách cải
thiện các điểm đến bằng cách đầu tư vào các hoạt động, cải thiện khả năng cạnh tranh,
thu hút khách du lịch và thúc đẩy khu vực tư nhân. Ngoài ra, nó cũng nhằm mục đích
kết hợp thiệu quả tính bền vững và số hóa trong quản lý tài nguyên, cơ sở hạ tầng và sản
phẩm du lịch. Bằng sự đa dạng hóa điểm đến, chương trình sẽ góp phần thu hút khách
du lịch cũng như giúp tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cũng như các hoạt động trên khắp
cả nước, phân phối các lợi ích mà các hoạt động du lịch mang lại và tạo điều kiện cho
sự gắn kết lãnh thổ cũng như chia sự tập trung du lịch tới cả các khu vực nông thôn.
Việc tạo ra một hệ thống du lịch bền vững và toàn diện có mục đích chuyển đổi
hệ thống chất lượng du lịch Tây Ban Nha, đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch
cũng như các nhà quản lý công điểm đến, tạo ra một cơ chế tổng hợp dữ liệu để phân
tích và giám sát thị trường lưu trú trên toàn Tây Ban Nha.
3.2.2 Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số hóa trong du lịch
Việc số hóa ngành du lịch được coi là chìa khóa để tiếp tục thu hút khách du lịch.
Vì vậy, Tây Ban Nha dự kiến sẽ dành cho mục tiêu chuyển đổi kĩ thuật số 28% nguồn
vốn 69,5 tỉ euro từ quỹ tái thiết COVID-19 được Liên minh châu Âu cấp.
Kế hoạch hiện đại hóa và nâng cao mức cạnh tranh cho ngành du lịch dành sự
quan tâm ưu tiên cho việc số hóa các doanh nghiệp du lịch và điểm đến, và được chia
thành hai tuyến hành động.
Tuyến thứ nhất dành cho các dự án phát triển công nghệ sáng tạo kết hợp các
công nghệ mới nổi hoặc mới phát triển, cho phép cải thiện khả năng cạnh tranh của
ngành du lịch thông qua việc kết hợp các công nghệ mới nổi hoặc mới phát triển trong
lĩnh vực internet, hệ thống dữ liệu big data, an ninh mạng hoặc ứng dụng du lịch không
giới hạn.
Tuyến hành động thứ hai dành cho các dự án triển khai và áp dụng công nghệ
mới kết hợp với các công nghệ đã được thử nghiệm trước đó trên thị trường
Ngoài việc xây dựng một hệ thống du lịch thông minh dựa trên hệ thống dữ liệu
đa dạng và khả năng tương tác lớn, sự tận dụng tối đa công nghệ trong hệ sinh thái du
lịch cũng thúc đẩy việc tạo ra nhiều giải pháp đổi mới trong ngành du lịch không khói.
4. Kết luận
Bài viết có mục tiêu đưa ra cái nhìn tổng quan về tác động của đại dịch toàn cầu
đối với nền du lịch Tây Ban Nha, cũng như một vài biện pháp ứng phó mà quốc gia phía
đông bán đảo Iberia đã áp dụng để hồi phục lại du lịch nước nhà.
Mặc dù mỗi quốc gia đều có đặc điểm về nguồn tài nguyên du lịch khác nhau,
tuy nhiên khi cùng phải chống chọi với đại dịch Covid, và phải đối diện với những tác
động do virus corona gây nên, ngành du lịch của tất cả các nước đều phải tìm kiếm và
đưa ra những phương hướng phát triển phù hợp nhất. Phát triển hoạt động du lịch bền
vững dựa trên việc tạo ra trải nghiệm mới, tích hợp các công cụ kĩ thuật số vào các dịch
vụ du lịch là một số biện pháp Việt Nam có thể đẩy mạnh trong thời gian hậu Covid.
Tài liệu tham khảo
[1]. Exceltur (2021). Tourist prospects. 2020 business tourism assessment and
prospects for 2021. (Spanish). https://www.exceltur.org/wp-
content/uploads/2021/01/Presentaci%C3%B3n-Informe-Perspectivas-cierre-de-
2020-y-expectativas-para-el-2021.pdf [11]

237
[2]. Ford, M. (2022). SiteMinder. Strong demand as Northern Hemisphere prepares
for its summer of travel. https://www.siteminder.com/world-hotel-
index/snapshot/2022-may/ [12]
[3]. Hosteltur (2022). Spain received in August 87% of pre-pandemic international
passengers in August. (Spanish). https://www.hosteltur.com/153418_espana-
recupera-en-agosto-el-87-de-los-pasajeros-internacionales-del-2019.html [4]
[4]. INE (2020). Tourism Expenditure Survey. (Spanish).
https://www.ine.es/daco/daco42/egatur/egatur0720.pdf [7]
[5]. INE (2022). Spanish Tourism Satellite. Statistical review 2019. Serie 2016-2020.
(Spanish). https://www.ine.es/prensa/cst_2020.pdf [1] [6] [9]
[6]. INE (2022). Tourist Movements at Borders (FRONTUR).
https://www.ine.es/en/daco/daco42/frontur/frontur0822_en.pdf [10]
[7]. Mincotur. (2021). The Government activates the execution of 59 millon euro in
tourist destinations. (Spanish). https://www.mincotur.gob.es/es-
es/GabinetePrensa/NotasPrensa/2021/Paginas/20211130-autorizacion-planes-
sostenibilidad-turistica.aspx [12]
[8]. Mincotur. (2021). The Government allocates 615 millon euro to the sustainability
of Spanish tourist destinations. (Spanish). https://www.mincotur.gob.es/es-
es/GabinetePrensa/NotasPrensa/2021/Paginas/-Gobierno-615-millones-de-
euros-sostenibilidad-de-los-destinos-tur%C3%ADiticos-
espa%C3%B1oles.aspx [13]
[9]. Minondo, A. (2020). Emerald Insight. Impact of COVID-19 on the trade of goods
and services in Spain.
https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/AEA-11-2020-
0156/full/pdf?title=impact-of-COVID-19-on-the-trade-of-goods-and-services-
in-spain [3]
[10]. WEF. (2022). Towards resilience and sustainablility: Travel and tourism
development recovery. https://www.weforum.org/agenda/2022/05/travel-
tourism-index-resilience-sustainability/ [2]
[11]. Gutiérrez, H. (2021). The black year for tourism: Spain received 18,96 million
foreign tourists in 2020, 77% fewer. El país. (Spanish)
https://elpais.com/economia/2021-02-03/el-turismo-cifra-su-debacle-espana-
recibio-189-millones-de-viajeros-extranjeros-en-2020-un-77-
menos.html?fbclid=IwAR0ovPhbCYOfVCmEesRzNDF21ZA0C_50AGgGTr2
5SEqJlNRgIPmcpAEp4nk [5] [8]

The post-covid tourism in spain and solution lessons for vietnam tourism
industry
MA. Nguyen Thuy Trang
Abstract
Tourism is one of the Spain's key economic sectors, contributing 12.4% of GDP with the total tourist
receipts reaching 154,737 million euros (National Statistic Institute, 2020). In 2019, Spain was the world´s second
most popular destination, welcoming 83.5 million foreign arrivals. Like other countries in the world, the tourism
industry of this country, located on the Iberian Peninsula, has also been significantly affected by COVID-19 for
the past two years. However, the Spanish smokeless industry has been working out several solutions to maximize
its tourism potential and to face the challenges posed by the pandemic and social distancing measures. Digital
transformation of the tourism industry and the development of a comprehensive and sustainable model in both
social and environmental terms are some lessons for Vietnam's tourism industry in the process of restructuring
tourism in the current period.
Keywords: Spain tourism, Vietnam tourism, digital transformation, sustainable tourism.

238
Review of responsible tourism reporting systems in europe and a lesson for
Vietnam
MA. Nguyen Thi Thanh Nga*, MA. Phan Thi Thuy Linh, Assoc.Prof., Dr. Tran Huu
Tuan, MA. Le Thi Thanh Xuan
School of Hospitality and Tourism, Hue University
*nttnga@hueuni.edu.vn

Abstract: This article proposes an overview of reporting systems for assessing tourism business
responsibility in compliance with responsible tourism values. The analysis focuses, in particular, on programs that
have mainly been developed in Europe and addressed to tour operators. The analysis includes four reporting
systems: The Responsible Tourism Standards of the Italian AITR; the system of the French ATES; the ATR system
of the French ATT and the system of the English Responsibletravel.com. The main characteristics of every system
have been described (objectives, approaches, standards and indicators, auditing procedure) and a final comparison
has been developed to identify main commonalities and differences. We also compared the three dimensions of
responsible tourism among these systems. Based on the analysis, Vietnam's small and medium-sized enterprises
are able to benefit from the Responsibletravel.com system. The research highlights that this reporting system can
assist tour operators in Vietnam in improving their responsible tourism practices.
Keywords: Responsible tourism, reporting systems, tour operators, small and medium-sized enterprises.

1. Introduction
There is no doubt that mass tourism has a negative effect on local communities,
tourist destinations, as well as the natural environment [29], with a significant impact
on socio-cultural, environmental, and economic features. Hence, sustainable tourism
development has been deemed an appropriate development orientation for reducing the
negative impacts of mass tourism and enhancing the positive impacts of tourism on the
economy, culture, society, and the environment. Sustainability is about preserving local
culture [1] as well as improving the environment while providing employment and
income for tourism destinations [23],[26]. At the same time, sustainable tourism
development involves the contribution of local communities to the decision-making
process of tourism development [23].
The definitions of responsible tourism and sustainable tourism are interrelated.
The concept of sustainable tourism originates from the idea of responsible tourism
introduced by Hetzer in 1965 [29]. The concept of responsible tourism focuses on
minimizing interference to the natural environment, respecting cultural diversity, and
maximizing the participation of local people in the provision of tourism services,
increasing the number of customers and enhancing tourist satisfaction. Moreover, we
must implement it as a daily lifestyle not only at home but also during travel [35]. Cape
Town Declaration on Responsible Tourism of Destinations (2002), a side event at the
World Summit on Sustainable Development, called for efforts to improve places for
both people and visitors. The final purpose of Responsible Tourism is to create a better
place for people to live and visit. The measure of its success is higher incomes, more
decent jobs, and improved cultural, social, and natural foundations [15]. Responsible
tourism revolves around the principles of sustainable tourism. Understanding
responsible tourism and applying it to the field of tourism plays an important role in
achieving sustainable development goals.
Vietnam's tourism industry has recognized the importance of sustainable tourism
development and responsible tourism. Vietnam's Ministry of Culture, Sports, and
Tourism were sponsored by the European Union (EU) to build the capacity for
environmentally and socially responsible tourism from 2011 to 2016 [33]. As part of the
Vietnamese Tourism Development Strategy, this project was developed by responsible

239
travel companies to promote Vietnam's tourism industry. However, domestic studies
only consider local awareness of responsible tourism and consumer behavior about
responsible tourism [21],[32]. There is a lack of studies on responsible tourism rating
systems. Therefore, this article analyzes several responsible tourism evaluation systems
in Europe, compares their objectives, the number of evaluation criteria, and the way the
systems are applied to provide a comprehensive overview of assessing tourism systems
in Europe. This article also assesses the current situation of responsible tourism in
Vietnam and lessons from using responsible tourism reporting systems.
2. Literature review
2.1. The concept of Responsible Tourism
The concept of responsible tourism also gradually took shape at the same time as
the development of sustainable tourism in the 90s of the last centuries. In this sense,
responsible travel can be viewed as a mirror image of tourism with stronger regimes and
behaviors among all participants [29].
The use of the term "responsible tourism" was first recognized in the literature in
the early 1990s, at a conference of the World Tourism Organization about alternative
tourism in Tamanrasset, Algeria. The workshop was attended by a large number of
industry experts with the desire to define the role and operation of alternative tourism.
This alternative tourism is seen as socially responsible and environmentally conscious.
Many professionals in the tourism industry have replaced the term alternative tourism
with responsible tourism [31]. The company's main goal is to "ensure that all forms of
tourism are respectful of the natural environment, architecture, and cultural environment
of the host and that the interests of all outside work can be linked" [31].
Responsible tourism can be considered as a form of sustainable tourism in
practice [13],[14],[20]. The concept of responsible tourism and sustainable tourism are
interrelated, so there is a mixture of concepts that confuse the public when approaching
them. This is the reason for the existence of different definitions and the proliferation of
many related concepts that are often defined as being similar to responsible tourism [5].
Goodwin (2011) stressed the roles of responsible tourism, which addresses
economic, social, and environmental problems in a way that balances achieving
development goals [16]. Even though they share many similar objectives, it remains
important to emphasize that responsible tourism is not the same as sustainable tourism
[24]. Thus, responsible tourism is also defined as an approach that maximizes the
benefits of natural, economic, social, and cultural factors in tourism, but through the lens
of individual and organizational responsibility [29]. The concept of responsible tourism
involves taking into account the effects of tourism activities on the destination and
attempting to maximize the positive effects and minimize any negative effects.
Responsible tourism generates benefits for local communities, distributes benefits
equally among local communities, and minimizes negative impacts on society and the
environment [8],[9],[12]. Goodwin (2011) posited that responsible tourism creates more
attractive destinations for tourists as well as better places for people to live. At the same
time, he pointed out that responsible tourism is not a single concept. Rather, it is linked
to all forms of human activity and adapts to evolving human needs and behavior [15].
2.2. Principles of responsible tourism development
Responsible tourism has a primary goal of addressing the problems arising from
mass tourism, including environmental, social, and economic problems: uneven

240
distribution of economic benefits, damaging the environment, and losing the integrity
of cultures. To achieve this goal, there needs to be a specific guideline with clear
principles. The Cape Town Declaration of Responsible Tourism (2002) is regarded as
the guideline for responsible tourism practices [7]. The event was attended by a wide
range of tourism stakeholders around the world. Among these were travel agencies,
tourism companies, national parks, government officials, tourism experts, non-profit
organizations, hotel managers, and many others. All stakeholders involved in tourism
organizations have been urged to join hands to develop an aligned system of practices
centered on socioeconomic and environmental criteria to develop responsible tourism.
As part of economic responsibility, developers should choose development
models that support the local community and do not adversely affect local livelihoods.
In addition, the principles make sure that stakeholders are included in the process and
that the benefits are shared with them.
In the concept of social responsibility, local communities are involved in the
planning, decision-making, and tourism processes. We focus on promoting, conserving,
and supporting social and cultural diversity through tourism.
Responsibility for the environment involves the proper management of resources,
reducing waste and over-consumption, and sustainably restoring the natural
environment. These issues should be accompanied by environmental restoration
activities.
Shortly, the tourism industry requires us to take responsibility in doing our
actions to reduce negative impacts and increase positive impacts on economic and social
aspects as well as the environment, to promote sustainable development of tourism.
3. Methodology
This study provides a theoretical overview of some responsible tourism rating
systems. Due to this, this study uses secondary data from scientific articles and scientific
studies about responsible tourism and responsible tourism rating systems in Europe and
Vietnam. A rich source of secondary data is collected for the analysis of responsible
tourism rating systems. The comparative analysis method is used to examine the
advantages and disadvantages of different rating systems. The study then concludes how
tour operators can comply with responsible tourism principles in their travel businesses.
4. Results and Discussion
This article briefly introduces the responsible tourism reporting systems in
Europe with names, organizations used, and country of origin. A comparison between
these reporting systems is then given to all readers with their objectives, evaluation
objects, criteria, indicators, and auditing unit. The current situation of responsible
tourism in Vietnam will then be discussed with the possible using the
Responsibletravel.com reporting system for SMEs of Vietnam.
4.1. Responsible tourism reporting systems in Europe.
An evaluation system can be seen as a means to measure, ensure, and
communicate compliance with certain requirements [19],[16],[2],[3]. The purpose of
this tool is to establish a link between participants in the tourism chain by ensuring or
certifying that service providers adhere to a specific set of standards and indicators [30].
A rating system motivates businesses and other companies to improve their
economic, social, and environmental performance and rewards them for it. Therefore, a

241
rating system can benefit governments, tourists, businesses, the environment, and local
communities [2].
European countries are using several rating systems to assess responsible tourism
in terms of compliance with responsible tourism values or CSR principles, including the
Responsible Tourism Standards of Italy; The Enterprise Indicator for CSR of the
Spanish QUIDAMTUR; the CSR Reporting Standards of the German KATE, and
TourCert; the ATR system of the French ATT; the TOI and GRI; the system of the
Responsibletravel.com and the Travelife Sustainability System of the European
initiative Travelife [22].
Table 1. Reporting systems in Europe
Name of the reporting Organization/Association Country
system
Responsible Tourism AITR
Standards (Italian Association for Italy
Responsible Tourism)
ATES
(French Association for
ATES system France
Fair and Solidarity
Tourism)
Enterprise Indicator QUIDAMTUR
for Responsible Spain
Tourism
KATE
CSR Tourism certified Germany
Tourcert
ATT
ATR program (Association of Thematic France
Tour Operators)
TOI (Tour Operator
Tour Operators’ Initiative) European
Sector Supplement GRI (Global Reporting Level
Initiative)
Responsibletravel.com Responsibletravel.com
UK
System (online travel agency)
Travelife Travelife European
Sustainability System Level
Source: Adapted from [22]
The purpose of this article is to analyze the sustainability assessment systems of
tourism businesses that adhere to responsible tourism values, including the rating
systems of AITR, ATES, ATT, and ResponsibleTravel.com. There are around 210
members in the Italian AITR system (the Association for Responsible Tourism, in
English) including small and medium enterprises (travel agents, tour operators, and
accommodation establishments) [22]. It was developed by the association to establish
principles and values for certifying all trips conducted by their members using the label
"responsible travel".
ATES of France was founded in 2015 by the Union Nationale de Tourisme et de
Plein air (UNAT), Plate-Forme pours le Commerce Equitable (PFCE), the federation of

242
Lettres Vacances Tourisme (LVT), and several other French tourism associations.
ATES consists of nearly 23 tour operators selected according to a set of ethical criteria
and is dedicated to developing tourism activities that will contribute to the growth and
development of local communities by working closely with them [22].
The ATT (Association des Tours Opérateurs Thématiques-French) was created
in 2004 by French small and medium-sized tour operators. They organize or promote
"conscious" travel, usually with a specific theme, and encourage tourists and operators
to behave responsibly, respecting local culture, politics, and the environment. ATT
developed the ATR (Agir pour un Tourisme) rating system to inform and attract tourism
operators as well as other tourism stakeholders to involve in responsible activities (such
as tourism planning and developing travel packages [22].
It is particularly interesting to note how Responsibletravel.com selects and
screens its suppliers and partners. Initially, the travel agency required its suppliers to
follow a binding policy that was based on the principles of responsible tourism.
Furthermore, the system requires that they submit contracts, policy documents, and
evidence demonstrating that their business practices meet the minimum standards
established by the system's responsible travel code [22].
AITR defines responsible tourism as "tourism developed in accordance with the
principles of economic and social justice while respecting the environment and local
culture." This type of tourism promotes positive interactions between the tourism
industry, local communities, and tourists. In the AITR perspective, the focus is on social
aspects, such as the participation of the local community in decision-making and fair
exchange between all stakeholders.
4.2. Comparison between responsible tourism reporting systems
As described in the previous sections, the assessment systems can be compared
according to the type of approach they follow: the certification approach versus the
responsible tourism approach. TOI-GRI and KATE both use a certification approach for
their assessment systems. AITR Responsible Travel Standard (review of package tours)
is the only program completely dedicated to responsible tourism. Other assessment
systems are based on an integration of both approaches and at a different level,
incorporating a market-oriented perspective and paying more attention to the internal
operations, supply chains, and processes established by the tour operators.
Responsibletravel.com, ATES, and ATT are better aligned with AITR. The reason is
that these organizations share the same goal of identifying and accrediting tour operators
who specialize in responsible travel. Comparatively, QUIDAMTUR and Travelife have
developed plans that are more similar to KATE and TOI-GRI, since they place a greater
emphasis on accountability while also protecting consumers and raising their awareness.
As a result, the article compares rating systems based on the principles of responsible
tourism assessment, including AITR, ATES, ATT, and Responsibletravel.com.

243
Table 2. General comparison of responsible tourism reporting systems
AITR ATES Responsibletravel.com ATT
Objectives - Differentiate responsible - Have a common vision - Create new income and job - Promote sustainable and
tourism from other forms of among members opportunities for local high-quality tourism.
tourism. - ATES members promote communities through - Monitor the economic
- Protect consumers and transparency by making responsible tourism and impacts of the destination.
ensure that travel conforms travelers aware of their minimize negative impacts on - Respect heritage,
to responsible travel responsible tourism the environment environment, and culture.
principles practices - Identify and select partners transparently r.
- Protect AITR members - Increase public trust in
from other TOs that only use ATES members
responsible tourism for
marketing reasons.
- Provide minimum
operating standards to AITR
members
Evaluation Package tour The TO: travel organization The TO: policy, activities and The TO internal
object and project carried out travel characteristics processes and travel
organization
Criteria 13 10 4 16

Indicators 23 29 14 24

Auditing Self-evaluation and approval Self-evaluation and approval Self-evaluation, consumers’ Third-party
by AITR by ATES reviews and approval by the audit
agency
Source: Adapted from [22]

244
A comparison of CSR assessment systems of tourism enterprises is shown in
Table 2 based on the following parameters: objectives; subjects of application; number
and types of evaluation criteria; and methods for system evaluation. Similar to the AITR
rating system, ATES, ATT, and Responsibletravel.com aims at identifying CSR-
focused travel programs. ATES, ATT, and ResponsibleTravel.com also follow a
certification approach, so in addition to the objectives of the CSR performance of
enterprises, there are also objectives for members who pursue the certification of
responsible tourism by these organizations. By applying the objects of AITR, ATES,
and Responsibletravel.com systems, we can determine how tourism is organized, how
tourism projects are carried out, and what the activities of tour operators are. In terms of
tests and evaluations, the ATT system is checked and monitored by a third party, but the
rest of the systems are primarily evaluated by the organizations and companies
themselves. Each system will have different evaluation criteria and criteria based on the
objectives and objects of the assessment. The following table describes a few of the
main categories of evaluation criteria for the systems.
Table 3. Criteria of reporting systems
Reporting Criteria
systems
AITR 1. The travel is organized with the participation of local
communities
2. Meetings with the local population are a fundamental
part of the travel experience provided
3. The travel program pays attention to local diversities
and culture
4. The travel program pays attention to the natural and
environmental characteristics of territories
5. The travel is flexible and organized in a way that
allows tourists to deepen their knowledge of the
destination
6. The travel organizer provides appropriate
information to tourists and makes them aware of the
socio-economic and cultural aspects of the destination
7. The travel organizer informs tourists about the
values of responsible tourism
8. The activities included in the travel program are
organized respecting the local ecosystem and the habitats
where they take place
9. The travel organizer chooses the most suitable
transport modes to minimize their use and the impact on
the environment
10. The travel organizer adopts approaches and
techniques that minimize the environmental impact of
tourist activities, considering the specific features of the
travel
11. The travel is organized according to the principles of
transparency and equity for all actors along the tourism
value chain

245
12. The travel has been organized to maximize positive
impacts on the local economy and the community
13. Travel organizations respecting the Italian law in the
field of tourism
ATES 1. The local population is at the earth of the welcoming
process and the travel organizer arranges the tourists’ stay
with its co-operation
2. The travel operator chooses partners that are
involved in a development project for the local
community
3. The travel operator organizes its travel programs to
maximise maximize impacts on the local economy
4. The travel operator organizes its travel programs to
respect the local economic, social and environmental
balance
5. The travel operator promotes the meeting between
travelers and local communities during the travel
6. The travel operator promotes responsible tourism
and its principles and engages himself in spreading ATES
philosophy and activities
7. The travel operator declares the composition of the
travel price
8. The travel operator informs travelers about the
development activities carried out at the destination
and/or on the environment preservation actions
developed; thanks to the tourist activities
9. The travel operator informs travelers about the
destinations visited (environmental, economic and social
situation, behavior rules)
10. The travel operator organizes its activities and
decides the travel price so a part of it can be given to a
development fund reserved for local projects
Responsib 1. Policy and Procedure
letravel.com 2. Environmental policy
3. Social policy
4. Economic policy
ATT 1. Provide general information to clients
2. Make clients aware of responsible tourism
3. A selection of local stakeholders/partners who
support local employment
4. The transfer of competence to identified local
stakeholders
5. Inform clients to respect the local environment,
heritage and cultures
6. Management of tourist flows by destination
7. The stakeholders/partners run their business
according to the legal rules in force in their countries

246
8. The selected stakeholders/partners assure proper
work conditions to their employees, considering specific
local conditions
9. The selected stakeholders/partners are made aware
towards the application of a proper waste management
policy and natural resource management policy
10. The TO commits himself to a long-lasting
relationship with its stakeholders/partners
11. Training the internal staff according to the principles
of responsible tourism
12. Applying an environmental management policy
within the enterprise
13. Managing the communication policy
14. Applying a procedure to share the value created by
the activities
15. Supporting actively and financially the development
of local populations
16. Considering the clients’ satisfaction deriving from
the enterprise’s commitments
Source: Adapted from [22]
AITR developed a methodology for defining the travel standard. There are five
principles divided into 13 criteria and 23 indicators that determine if a product was
designed and organized in full compliance with the values of responsible tourism. This
reporting system emphasizes the central role of the local community, interaction
between tourists and local people, perceptions of tourists, minimization of negative
tourism impacts, and equity in benefit distribution. It is interesting to note that social
and cultural aspects are emphasized more than environmental and economic ones.
Similar to the AITR, the ATES system is centered on the social aspect rather than
the economic and environmental factors. It is also important to note that the system
developed by ATES only applies to the structure and organization of the tour operators
who are members of the association and not to their products or travel services, as
required by AITR. This is organized according to the three main axes specified in table
2 mentioned above, 11 criteria, and 29 indicators. Like AITR, ATES requires that tour
operators applying for the system submit proof they have complied with the principles
of the charter. It is close to the approach of responsible tourism in which its main
objective is to identify and recognize tour operators that work in full compliance with
responsible tourism values.
Additionally, the system pays attention to the specific projects that operators are
implementing with local partners as well as the local development program at each
destination. ATES claims to minimize impact and respect balance at the destination, but
it fails to provide metrics for these two aspects of corporate responsibility. It is a rating
system based on criteria for promoting fair and sustainable tourism while ensuring the
welfare of the local community and the encounter between tourists and locals. This asks
the tour operator to adopt an internal responsible management approach in terms of
working environment, staff satisfaction, environment preservation, etc.
Like ATES, ATT asks tour operators who join these systems to submit technical
documentation proving compliance with association principles. ATT rating represents

247
the level of accountability in the conduct of its business, based on four main
commitments which are explained by means of 24 indicators, as applicable to small and
medium enterprises. Tour operators must document their performance with these
indicators if they are to be considered compliant.
In order to obtain the certification, as the CSR Reporting Standards of AITR,
ATES, the Responsibletravel.com system requires the company to self-assess, however,
the ATT system requires an evaluation carried out by an external and independent group.
For certification, ATT has chosen to partner with AFNOR Certification, an international
organization that assesses and certifies products and services.
It is particularly interesting how Responsibletravel.com selects and screens its
partners and providers. As a first step, the travel agency invites its suppliers to adopt a
clear and serious policy based on responsible tourism principles. Secondly, these
suppliers must demonstrate through appropriate documents that their policy and
business activities comply with the minimum standards established by the agency. In
addition, members are required to provide a short description of the responsible travel
aspects of every trip and accommodation on the site. A paragraph describing how the
particular holiday affected them is required. As a result of the analysis of the above
rating system, it is evident that Responsibletravel.com has developed a comprehensive,
multi-dimensional rating system that includes evaluation criteria for business policies,
economic policies, society, and policies towards the environment.
4.3. Current situation of responsible tourism in Vietnam and lesson from using
the responsible tourism reporting system
Vietnam is a growing destination. The number of international visitors to
Vietnam as well as domestic visitors is increasing significantly. Before the COVID-19
pandemic, Vietnam welcomed 18 million international tourists in 2019, an increase of
16.2% over the same period last year. Total revenue from visitors in 2019 also reached
726,000 billion VND [10], according to the General Statistics Office). As a result of the
COVID-19 pandemic and associated travel restrictions, visitor arrivals from abroad
declined sharply in 2020 and 2021. International visitors to Vietnam reached an
estimated 0.16 million in 2021. Travel restrictions were removed by March 2022, in an
effort to help tourism recover. Vietnam is currently one of the top 11 countries with the
highest growth rate of tourist arrivals in the world, about 26% per year. Vietnam tourism
has won many awards including Asia's leading travel award, Asia’s leading culinary
destination, and Asia's premier cultural destination. The competitiveness of Vietnam
tourism has been continuously improved. Two times, the ranking has increased by 12
places, currently, Vietnam’s tourism ranks 63 out of 150 countries [17], quoted to Mr.
Minister of Culture, Sports and Tourism Ministry). Vietnam tourism is more and more
known widely in the world, many domestic destinations have been chosen by
international tourists such as Hue, Hoi An... In Vietnam, the tours and travel sector play
a very important role. In 2010, there were around 800 international- market tour
operators, more than 11,000 domestic- market tour operators, and around 18,000
registered tour guides in Vietnam [33].
According to Vu (2015), the Vietnamese economy is still weak with very low
labor productivity, and inadequate and limited functions of state institutions. Therefore,
it will be very difficult to force tourism businesses to act responsibly when they don’t
have the rights or have the right without suitable benefits. However, in the long term,
there is a potential to develop responsible tourism in Vietnam [34]. According to Vu

248
(2015), Vietnamese economy is still weak with very low labor productivity, inadequate
and limited functions of state-institutions. Therefore, it will be very difficult to force
tourism businesses to act responsibly when they don’t have the rights or have the right
without suitable benefits. However, in the long term, there is a potential to develop
responsible tourism in Vietnam [34]. Research findings from Dang (2014) indicated that
the potentials of responsible tourism for local people were better income, better life,
enhanced knowledge, exchange culture, natural environment, attitude change and values
of local products [10]. The potentials of responsible tourism for travelers were
awareness of greenness, exchange of culture, the experience of greenness, and
satisfaction. The potentials of responsible tourism for travel agents were profits,
connection, support, and reputation.
Bui, Phi, and Le (2022) stated that responsible tourism is not just a solution for
sustainable development through providing the types of products or by the scale of
operation, but making a shift in a set of values and actions that results in an improvement
of tourism activities involving all stakeholders including tourists, tourism service
suppliers, the local community and tourism managers. Tour operators play a very
important role in connecting many tourism stakeholders from tourists to the local
community to local destination authorities. A tour operator can offer responsible tourism
products and services to encourage and educate tourists in using tourism products in
responsible ways and can also improve awareness of local communities as well as
benefitting the tourism destination across the three aspects of the economy, society and
the environment. Furthermore, these tourism enterprises can reach visitors via marketing
channels like publications and the media, which helps connect sustainable tourism
destinations with customers [6]. In Vietnam, tour operators influence where a majority
of international tourists stay, where they eat, the places they visit, how they travel, and
the level and kind of interaction they have with the local people and the natural
environment (Vietnam Ministry of Culture, Sports and Tourism, n.d.). Despite tour
operators’ vital role, their responsible tourism behaviours in the context of Vietnam have
not yet been investigated [6].
Some researchers have paid attention to practicing corporate social responsibility
(CSR) in the tourism and hospitality industry [27]. Corporate social responsibility not
only brings tangible benefits to enterprises but also brings extensive intangible benefits
to help businesses develop sustainably. For tourism enterprises, the product directly
affects tourists' satisfaction and intention to return, therefore, business practices need to
be ethical and corporate responsibility is significant. Nguyen et al. (2020) conduct a
study to examine the relationship between corporate social responsibility and financial
performance in the tourism and hospitality industry. The study gives similar results to
[18] and [25] which indicated that implementing CSR could improve financial
performance and sustainable development [27].
Nguyen et al. (2020) also asserted that setting up well corporate social
responsibility in tourism businesses in particular and Vietnamese businesses, in general,
will not only help businesses thrive but also support businesses to solve strategic issues
and social issues. Corporate social responsibility should be seen as the benefit of
businesses so that it can actively be built with branded products trusted by consumers,
internal human resources, valuable resources, position, and a good reputation [27]. To
evaluate how well a tourism business put CSR in action, some countries have elaborated
reporting systems based on principles of CSR and responsible tourism. Criteria of these

249
reporting systems may be different from one to another; however, they are built based
on principles of CSR and responsible tourism.
Nguyen et al. (2022) critically review the literature about responsible
tourism in Vietnam. The study showed that few studies in Vietnam clarified the actions
that need to be taken to promote responsible tourism and measure their impacts on
society. The study proposed a list of actions to promote responsible tourism based on
the survey results with 122 tourists and 20 tourism experts. Respondents in this study
were also asked two questions, including “Who should be involved in promoting
responsible tourism?” and “Which actions should be taken to promote responsible
tourism?”. They used 35 actions for 4 groups which are travel agents and tour operators
(11 actions), destination marketing organizations (DMOs) (8 actions), related service
providers (5 actions), and tourists (11 actions). Respondents were asked to express their
viewpoint on the necessity of these actions, using the Likert five-point scale (from 1
totally not necessary to 5 totally necessary). The results showed that tourists are
considered to be the most crucial stakeholder to promote responsible tourism (88.1%),
followed by DMOs (83.9%) and tour operators (79%). A comparison between ratings
of tourists and tourism experts for the most important actions of each stakeholder for
responsible tourism was shown in this study [28].
Vietnam Ministry of Culture, Sports and Tourism also have developed key
responsible tourism provisions for tour operators in Vietnam. Thanks to key responsible
tourism provisions, tour operators can integrate sustainability within their internal
management practices, the development of products, supplier engagement, customer
relations, and relations with destinations [33]. Nonetheless, we haven’t had a reporting
system to assess the CSR commitment of a tourism business.
The Responsibletravel.com rating system seems to be suitable for assessing
tourism enterprises in Vietnam because it considers all economic, social, and
environmental aspects, as well as giving SMEs a simple way to integrate it [22]. This
study introduces the evaluation criteria of ResponsibleTravel.com to assist travel
companies in Vietnam. This is also because most of the travel businesses in Vietnam
are small and medium enterprises.
4.4. The responsibletravel.com Reporting system
It is interesting to note that in the Responsibletourism.com reporting system, the
audit based on feedback sent by reviewing a particular operator or accommodation on
the website of a travel agency is an essential part of responsible tourism policies. Tour
companies and hotels receive all of these reviews to encourage continuous
improvement.
According to Responsibletravel.com, the company's system for verifying the
responsibility of businesses and basic service providers is based on the Responsible
Travel approach. Travel operators and other service providers who demonstrate their
commitment to corporate social responsibility and responsible tourism will be able to
deliver truly positive visitor experiences. The system of responsible tourism
encompasses all economic, social, and environmental values [22]. Furthermore, this
view is reflected in indicators related to business policy, tours, and individual services.
Additionally, the system contains indicators of the relationship between the company
and service providers. The indicators are designed to ensure fairness for all stakeholders,
including the local community and tourist destinations (Table 4).

250
Table 4. The criteria and indicators of the Responsibletravel.com reporting
system
1 Policy and Procedure
1.1 Provide a copy of the company’s responsible travel policy
1.2 Provide written confirmation that the company policy has been
provided to staff, destination suppliers, and travelers
1.3 Provide written confirmation that the company has a procedure for
responding to travelers’ complaints & suggestions concerning responsible
travel practices
2 Environmental policy
2.1 Provide evidence of initiatives to reduce waste, and evidence that the
company policy requests waste management practices of suppliers (reduce-
reuse-recycle)
2.2 Provide evidence that travelers are provided with suggestions for
how to reduce water use in their destinations
2.3 Provide evidence that travelers are provided with relevant
suggestions to minimize damage to the environment, wildlife, and marine
ecosystems
2.4 Provide evidence that the company provides suggestions for a
destination to have local projects with direct or indirect environmental benefits
3 Social policy
3.1 Provide evidence that travelers are provided with accurate pre-trip
information on the social and political situation in each destination
3.2 Provide evidence that travelers are provided with suggestions of
ways to minimize negative impacts on local cultures
3.3 Evidence that the company’s policy requests destination suppliers to
ensure that a local guide accompanies all group visits to local communities
3.4 Provide evidence that the company provides suggestions for a
destination to have local social projects with direct or indirect benefits to the
host community
4 Economic policy
4.1 Provide evidence that the company policy requests destination
suppliers to employ local people wherever possible
4.2 Provide evidence that the company’s policy requests destination
suppliers, where local standards permit, to make use of local produce,
manufacturers, and other services
4.3 Provide evidence that travelers are provided with pre-trip
suggestions of local services that provide local community benefits (e.g.
restaurants, guides…)
Source: Adapted from [22]
Although the system covers the three aspects of the triple bottom line and all of
the main values of responsible tourism, it should also include the percentage of income
that is retained in the destination by the local community. The system seems to be easily
implemented by small and medium enterprises [22]. As a result, small and medium-
sized tour operators in Vietnam can use the criteria of this reporting system to examine
and reassess their operations and take measures to resolve problems they have made
progress on and strengthen the implementation of responsible tourism practices.

251
5. Conclusions
In the study, reporting systems for responsible tourism assessment in Europe
were synthesized and compared. These may apply to corporate audiences or corporate
travel programs. All programs pay particular attention to consumers, asking tour
operators to provide them with comprehensive information about the destination to raise
their awareness about responsible behaviors and to ensure transparency and safety.
While great importance to the local community is given in particular by the systems of
AITR, ATES, and partially ATT. As it will be better explained in the next paragraph,
the applications of some programs are limited to a specific country (ATES, ATT, AITR,
and Responsibletravel.com) or are available solely to associate travel agencies to
evaluate their suppliers and partners. Despite these limitations, these reporting systems
have been included in the analysis since they can offer interesting cases for discussions
on the approaches and the indicators used.
Several aspects of the comparison revealed that, despite some similarities,
reporting systems differ greatly from one to another. Although they focused on ensuring
and promoting responsible tourism, the difference characterizes the systems considered
in terms of objectives, assessment procedure, indicators, and type of auditing. The
systems of ATES, ATT, and Responsibletravel.com are more linked to the program of
AITR since they share the objective of identifying and recognizing those tour operators
specializing in responsible tourism travel. ATT is the only organization that, after a
self-evaluation procedure, requires an audit by an external, independent third party that
is in charge of granting the certification (AFNOR for the ATR System of ATT).
Objectivity, transparency, and credibility are enhanced in the eyes of consumers and the
public. For the other programs, the company must first self-evaluate, then the association
needs to ratify, and finally, the consumers need to review.
Another significant element is represented by the level of attention paid by
programs to the triple bottom line, i.e. to the environmental, social, and economic
dimensions. In particular, AITR and ATES focus more on social aspects than economics
and the environment. These reporting systems stressed the extreme importance of the
social aspect, in particular to the host community involvement and the encounter
between tourists and local people. The company's relationship with the local community
is assessed by measuring fairness, respect, and equity, as well as cultural exchanges
between tourists and locals, which should be included in the tour operator's product.
This focus depends on the fact that the members of these associations are specialized in
responsible tourism, for which these aspects are strategic. The socio-cultural dimension
is also developed by ATT, through a set of indicators proving that the tour operator
respects labor rights and provides detailed information about a destination's socio-
cultural background and the association's ethical code.
There are different reporting systems for Responsible Tourism that assess travel
companies based on different criteria, so Vietnam needs to choose the most suitable
reporting system to apply to all travel companies. It is difficult to say which system is
the best one, since each program has its strengths and weaknesses according to what can
be defined as an “ideal system”, i.e. an assessment of tourism responsibility across the
whole supply chain that considers social, cultural, economic, and environmental factors
and the single travel package and that involves all stakeholders (internal staff, suppliers,
clients, local population). In this context, it would be helpful to explore whether the poor
diffusion of some systems and, on the contrary, the popularity of others means that some
initiatives are of a higher quality. When compared with other rating systems, there are

252
fewer evaluation indicators in the Responsibletravel.com system, making it easier for
smaller and medium-sized travel agencies to apply. Because most Vietnam travel
businesses are small and medium enterprises, the research analyzed the evaluation
criteria of the Responsibletravel.com system so that businesses can use the system's
evaluation criteria to self-evaluate their involvement in responsible tourism. In terms of
the assessment method, Responsibletravel.com relies on tourists' input, so the
assessment is more efficient and cost-effective than that conducted by external agencies
such as the ATT system. Tour operators should reinvent themselves and offer more
traditional tours, while still maintaining a responsible approach to how they operate.
Tour operators should adhere to environmental, social, and economic policies and
respond to travelers' complaints and suggestions concerning responsible travel practices.
Each tour operator may also use other criteria or evaluation indicators based on the size
and character of their business.
References
[1]. Altinay, M., & Hussain, K. (2005), Sustainable tourism development: a case study
of North Cyprus, International Journal of Contemporary Hospitality Management,
17(3), 272–280.
[2]. Bien, A. (2008), A simple user’s guide to certification for sustainable tourism and
ecotourism, CESD- Center on Ecotourism and Sustainable Development.
[3]. Bobbin, J. (2012a), Researching responsible tourism reporting. International
Centre for Responsible Tourism, Occasional Paper OP. 24. Retrieved May 12,
2022 from: https://www.icrtourism.com.au/publications/occasional-papers.
[4]. Bobbin, J. (2012b), Introduction to responsible tourism reporting. The
development of a transparent verifiable reporting system suitable for small to
medium sized enterprises to monitor their responsible tourism good practices,
Responsible Tourism Reporting, Retrieved April 16, 2022 from:
http://www.rtreporting.org/about/news-and publications.php.
[5]. Bohdanowicz, P. (2006), Environmental awareness and initiatives in the Swedish
and Polish hotel industry – survey results, International Journal of Hospitality
Management, 25(4), 662 - 682.
[6]. Bui, Q. N., Phi, G. T., & Le, A. (2022), Vietnam Tour Operators and Responsible
Tourism: a Behavioural Approach. Vietnam Tourism: Policies and Practices.
CABI.
[7]. Cape Town Declaration on Responsible Tourism in Destinations (2002), Retrieved
April 7, 2022 from: http://responsibletourismpartnership.org/CapeTown.html.
[8]. Carasuk, R., Becken, S., & Hughey, K. F. (2016), Exploring values, drivers, and
barriers as antecedents of implementing responsible tourism, Journal of Hospitality
& Tourism Research, 40(1), 19-36.
[9]. Caruana, R., Glozer, S., Crane, A., & McCabe, S. (2014), Tourists’ accounts of
responsible tourism, Annals of Tourism Research, 46, 115-129.
[10]. Dang, M. G. T. (2014). The Potentials and Challenges of Responsible Tourism in
the Mekong Delta from the Experience of Travel Agencies and Local
Communities in Ben Tre Province, Viet Nam. Global Review of Research in
Tourism, Hospitality and Leisure Management, 1(2), 134-146.
[11]. Duyen Duyen (2019). Vietnam welcomed 18 million international visitors in 2019,
earning 726,000 billion VND. Retrieved Jun 12, 2022 from:

253
http://vneconomy.vn/viet-nam-don-18-trieu-luot-khach-quoc-te-nam-2019-thu-
ve-726000-ty-20191229214417225.htm
[12]. Fennell, D. A. (2014), Exploring the Boundaries of a New Moral Order for
Tourism’s Global Code of Ethics: An Opinion Piece on the Position of Animals in
the Tourism Industry, Journal of Sustainable Tourism, 22(7), 983–996.
https://doi:10.1080/09669582.2014.918137.
[13]. Gao, J., Huang, Z., & Zhang, C. (2017), Tourists' perceptions of responsibility: An
application of norm-activation theory. Journal of Sustainable Tourism, 25(2), 276-
291. https://doi.org/10.1080/09669582.2016.1202954
[14]. Gong, J., Detchkhajornjaroensri, P., & Knight, D. W. (2019), Responsible tourism
in Bangkok, Thailand: Resident perceptions of Chinese tourist
behaviour, International Journal of Tourism Research, 21(2), 221-233.
[15]. Goodwin, H. (2005), Responsible tourism and the market. International Centre for
Responsible Tourism, Occasional Paper 4. Retrieved May 14, 2022 from:
https://haroldgoodwin.info/wp-content/uploads/2020/12/certification.pdf
[16]. Goodwin, H. (2011), Taking Responsibility for Tourism, Goodfellow Publishers.
Retrieved Jul 6, 2022 from:
[17]. https://www.goodfellowpublishers.com/free_files/fileGoodwinBrochure.pdf
[18]. Ha Vu (2019), International visitors to Vietnam grow in the top 10 in the world.
Retrieved Jan 19, 2022 from: http://vneconomy.vn/khach-quoc-te-den-viet-nam-
tang-truong-trong-top-10-the-gioi-20191031140630944.htm
[19]. Hasan, I., Kobeissi, N., & Wang, H. (2018), Corporate social responsibility and
firm financial performance: The mediating role of productivity, Journal of
Business Ethics, 149, 671 - 688.
[20]. Kalish, A. (2002), Corporate futures. Social responsibility on the tourism industry.
Tourism Concern, London.
[21]. Kim, G., Jodice, L. W., Duffy, L. N., & Norman, W. C. (2020), Tourists' Attitudes
Toward the Benefits of Mariculture: A Case of Decision-making in Marine
Tourism in Southeast USA, Tourism in Marine Environments, 15(1), 29-45.
https://doi.org/10.3727/154427320X15781713928749.
[22]. Lan, M. T. K., & Hùng, H. T. (2021), Effects of awareness of corporate social
responsibility in the destination on tourist's intention to return: a case study in Da
Lat, Hue University Journal of Science: Economics and Development, 130(5A),
79-95.
[23]. Mara, M., Valeria, M., & Erica, M. (2014), Responsible tourism and CSR, Spring
International Publishing Switzerland.
[24]. Medina, L. K. (2005), Ecotourism and certification: confronting the principles and
pragmatics of socially responsible tourism, Journal of Sustainable Tourism, 13(3),
281-295.
[25]. Mihalic, T. (2016), Sustainable-responsible tourism discourse–Towards
‘responsustable’tourism, Journal of cleaner production, 111, 461-470.
[26]. Mishra, S., & Suar, D. (2010), Does corporate social responsibility influence firm
performance of Indian companies?, Journal of Business Ethics, 95(4), 571-601.
[27]. Mortara, A. (2007), The ethical consumer really exists. The 6th International
Congress Marketing Trends Conference, Venice.

254
Tổng quan các hệ thống đánh giá du lịch có trách nhiệm tại châu âu và bài học
cho Việt Nam
ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga, ThS. Phan Thị Thùy Linh, PGS.TS. Trần Hữu Tuấn, ThS.
Lê Thị Thanh Xuân

Tóm tắt: Bài viết này cung cấp tổng quan về các hệ thống đánh giá trách nhiệm kinh doanh du lịch, trong
điều kiện tuân thủ các giá trị của du lịch có trách nhiệm. Đặc biệt, phân tích tập trung vào các chương trình chủ
yếu được phát triển ở Châu Âu và được áp dụng cho các công ty lữ hành. Phân tích bao gồm bốn hệ thống báo
cáo: Tiêu chuẩn Du lịch có Trách nhiệm của AITR Ý; hệ thống ATES của Pháp; hệ thống ATR của ATT Pháp và
hệ thống của English Responsibletravel.com. Các đặc điểm chính của mọi hệ thống đã được mô tả (mục tiêu, cách
tiếp cận, tiêu chuẩn và chỉ số, cách thức đánh giá) và một bản so sánh cuối cùng đã được phát triển để xác định
những điểm chung và khác biệt chính. Chúng tôi cũng so sánh ba khía cạnh của du lịch có trách nhiệm giữa các
hệ thống này. Dựa trên phân tích, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam có thể được hưởng lợi từ hệ thống
Responsibletravel.com. Nghiên cứu chỉ ra rằng hệ thống đánh giá của Responsible.com có thể hỗ trợ các công ty
lữ hành cải thiện hoạt động du lịch có trách nhiệm của mình.
Từ khóa: Du lịch có trách nhiệm, hệ thống đánh giá, doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

255
Scholars’ perspectives on tourism recovery in the post COVID-19 in
Vietnam
Dr. Lam Thi Loan
University of Khanh Hoa
lamthiloan@ukh.edu.vn

Abstract: Tourism is a major economic sector and has a particular socio-economic importance, as it
employs and provides a livelihood to many informal workers in developing countries, inlcuding Vietnam. The
current COVID-19 pandemic has a devastating effect for the tourism sector. The aim of this paper is to produce
forecasts for tourism flows in the post COVID-19. This article almost uses secondary data which the author
collected about tourism industry in Vietnam from General Statistic Office of Vietnam, International Labour
Organization, OECD, World Bank, USAID. By implementing document analysis and using thematic analysis to
analyze the data sets which included official press, articles, reports, we provide a baseline forecast, based on the
perspective of different people and organizations in ASEAN. We show significant challenges and opportunities of
tourism flows in Vietnam in the post-COVID-19 pandemic as Viet Nam is on the right track but more rigorous
changes needed, such as accelerating digital transformation, restructuring the international tourist market,
expanding international cooperation links in tourism. The results of the proposed research can be used by policy
makers as they determine recovery plans, where tourism will undoubtedly play a very important role in economic
sector.
Key words: tourism recovery, post COVID-19, international cooperation, forecasts, green tourism,
tourist market, policymakers

1. Introduction
Vietnam is considered as a country with many potentials and resources in tourism
development. The tourism industry is considered as a key economic sector, accounting
for an increasing proportion in the GDP structure, creating a driving force for socio-
economic development in Vietnam's socio-economic development strategy. Over the
past two decades, Vietnam's tourism industry has made remarkable progress. In 1990
there were only 260 international tourist arrivals to Vietnam. In 1995 Vietnam joined in
ASEAN and Vietnamese govenernment has targeted to develop tourism as an important
strategic orientation to enahnce its economic development. By 2010 it had received 5
million arrivals and in 2013 it was 7.5 million. In 2014, Vietnam received 7.8 million
VND lower international tourists many times compared to Malaysia welcome 27.4
million, Thailand is 24.8 million visits, Singapore with 15.1 million VND turns and
Indonesia is 9.4 million turns international visitors (General Statistic Office, 2021). To
increase the number of global tourists, Vietnam participated the event “The ASEAN
Economic Community” which was established at the end of 2015 to promote the strong
development of the tourism industry in Vietnam.
Vietnam has also opened tourism market to its regional market to ASEAN
countries in recent years due to the geographical proximity. Although Vietnam is still
ranked 5th in number of ASEAN countries in terms of attraction international tourists,
the number of visitors from ASEAN accounting for 44% of the total number of
international tourists coming to ASEAN. In addition, in recent years compared to
neighbour countries, such as Laos, Cambodia and Myanmar, they are growing strong
tourism industry with speed high increase in international visitors than Vietnam. This
can be seen that the regional integration has caused the tourists’s increasing, but it is still
slow.
Vietnam's integration process is getting stronger, the proportion of tourists
coming from ASEAN countries and other countries in the world is increasing.

256
However, there is a certain slowdown in recent years compared to other countries in
ASEAN, particularly in 2020 due to the outbreak of COVID-19. The tourists have
dropped dramatically. The COVID-19 pandemic has led to the. The purpose of this
article was to investigate the challenges from the pandemic in the post COVID-19 and
propose some directions to develop tourism in the post COVID-19. The objective of this
article will focus on how Vietnam can recover the new normal in the post COVID-19
based on perspectives from regional experts, scholars and organizations. This article
also proposes orientations and solutions contributing to the recovery plans of Vietnam's
economy in the near future.
2. Methodology
In this article we utilized almost secondary data and the method of document
analysis to identify the impact of the COVID-19 pandemic on Vietnam’s tourism. The
official COVID-19 response documents issued by local governments. The academic
articles, official reports from technical agencies and official newspapers’ articles were
used to provide insight into the impact of the COVID-19 outbreak on tourism. Statistics
used in this article were collected from the website of the Ministry of Health. We also
reported findings from collecting and synthesizing relevant documents which were
obtained from database including official press, articles, reports, and presentations from
reliable data sources in Vietnam and globally. We also collected data about tourism
industry in Vietnam from General Statistic Office of Vietnam, International Labour
Organization, OECD, World Bank, USAID.
These document then was analyzed using thematic analysis to focus on
individuals’ experiences to gain insights into the external reality. This method allowed
us to summarize and interpret a wide range of document and data set and enabled us to
analyse data with data-driven approach (Clarke and Braun, 2013).

3. Impacts of the COVID-19 pandemic in the post COVID-19

A Coronavirus disease 2019 (COVID-19) outbreak erupted in China in


December 2019 and then it had been spreading rapidly around countries in the world. In
order to limit the virus spreading, most of governments close their borders and impose
travel restrictions and strict lockdowns. The COVID-19 pandemic is like a hurricane
causing heavy damage to the domestic and international tourism industry

In Vietnam, the first case was detected on January 23rd 2020. A few months later,
another wave with cases being imported from Europe, the USA, and other countries had
led to an increase in domestic transmission of coronavirus. Vietnamese government and
other countries implemented social distancing, self-isolation of vulnerable people,
national measures restricting travel and suspended visas for foreigners entering
Vietnam. Consequently, response policies of countries including Vietnam to the
COVID-19 pandemic quickly “frozen” the entire tourism industry in the world and
Vietnam (OECD, 2020).

According to the World Travel and Tourism Council, the tourism sector
contributed to 6.8 percent of GDP in 2017, and this number increased in the next two
years by 7.1 percent and 7.0 percent respectively (Table 1). The tourism industry in the
period 2017 - 2019, annually contributes to the total GDP value of the economy (Statista,
2021). The restriction on foreign tourist in 2020 have greatly impacted the tourism

257
sector. Due to the outbreak of the COVID-19 pandemic in 2020, the number of
international tourists has decreased by 74% (World Tourism Organization report).
The record number of international visitors in January 2020, reaching approximatle 2
million international visitors which is up 32.8% over the same period in 2019. From the
beginning of 2022 to September 2022, Vietnam has welcomed approximately 1.8
million international visitor arrivals, reaching about 30% of the 2022 target, but it is still
85.4% lower than the same period in 2019 (Vietnam National Administration of
Tourism, 2022). This can be seen in 2020, the tourism sector only contributed to 2.8
percent of GPD, and this number has increased slighlty in 2021 and 2022 with 6.8
percent and 6.5 percent (Table 1). It is agrred that tourism industry plays an essential
role in the country economic recovery.

Table 1: Selected economic indicators, Vietnam, 2017-2022

In term of proportion of international visitors arrivals, the number of international


visitors who come from ASEAN countries up to September 2022 is still limited
(Vietnam National Administration of Tourism, 2022). The visitors whoc are from South
Korea occupy around 26% of the total number of international tourists. While visitors
from South Koreal has gone up slightly, visitors from other countries has declined. For
instance, visitors from Laos went down by 24%, and visitors from Singapore declined.
by 20% oup to September 2022. Particularlly, there is no positive signs from the Japan,
Chinese and Taiwan tourism market as their tourism markets were still frozen due to
strict COVID-19 prevention policies (Vietnam National Administration of Tourism,
2022). The slow increase in the number of visitors and the increasingly low proportion
of tourists from ASEAN countries have shown that Vietnam's tourism industry has not
yet promoted its strengths in transforming ASEAN countries and other countries into
the world.

258
Figure 1: GDP contribution from the tourism sector
Source: Statista. (2021).

RMIT Head of Management Department from the School of Business and


Management, Associate Professor Nguyen Quang Trung observed that “the past two
years have been challenging for the hospitality and tourism landscape, leading to a really
tough time for hotels, restaurants and tourism establishments.” Most travel agencies,
companies, accommodation establishments, hotels, entertainment services, food
services, restaurants, manufacturing, were forced to close their operations temporarily
or have been shut down due to travel restrictions. Tens of thousands of businesses went
bankrupt or ceased business, Most of tour guides working in these agencies and
companies have been unemployed (International Labour Organization, 2020). About
38% of the global workforce and 40.8 % of Viet Nam’s employment are now facing a
severe decline in output and are in highrisk sectors which face big challenges for
survival of their workplace (International Labour Organization, 2020). There are 100 -
120 million workers at risk of job loss compared to 2019. It can be assumed that the
impacts of shrinking international tourism would be felt much more strongly and deeply
in Viet Nam for both enterprises and workers (International Labour Organization, 2020).

The decline of the economy in Vietnams in the post COVID-19, has led to
changes in tourist demand. International visitors tend to change their ways of travelling,
for instance, they are willing to travel to places closer, they tend to have a shorter trips
and try to spend less on tourism services and products. As a consequency, competition
in tourism in the region and the world is increasingly fierce to win tourists. In Vietnam,
while the competitiveness of tourism is still limited, there are no high-quality typical
tourism products to compete and attract tourists.
The COVID-19 pandemic has caused significant damage to the tourism industry
but on the one hand, it can also be seen as a rare and invaluable opportunity for Vietnam's
tourism industry to rethink and recover on its path of development inclusive, sustainable,
more responsible for the future based on perspectives from scholars.

4. Perspectives on tourism recovery

259
To adapt to the new normal and address the challenges, Vietnam needs to show
that the country has managed the COVID-19 pandemic transmission effectively
regarding the balance between disease control at state levels and economic recovery.
(Stefanie Stallmeister, World Bank Acting Country Director for Vietnam) International
Labour Organization Viet Nam Director, Chang-Hee Lee, added his opinion on
designing the post COVID-19 development strategies “The issue for the Vietnamese
Government in the post-pandemic era is not simply pursuing recovery but how to pursue
recovery”. In other words, mapping out the effective ways would support the tourism
industry.
Vietnamese government shows its resilient and readiness to bounce back in its
tourism policies (World Bank. 2020). Vietnam’s government is now turning its attention
to repairing its threat in tourism, domestic tourism. Foreign and domestic consumption
has been expected to continue to be invested critical to hold its economy together
(McKinsey & Company, 2020). In addition, the Vietnamese Prime Minister has created
and implemented favorable conditions for the COVID-19 recovery, development of
production and circulation of tourism products in a smooth way. Vietnamese
government also pay much attention to introduce and roll out policy packages to
stimulate the tourism by supportting enterprises, jobs, incomes. With this effort,
Vietnamese government makes global supply chains more resilient by broadening
international and domestic consumer markets, supporting domestic service industries,
upgrading competitiveness of Vietnamese companies and tourist agencies in a more
agile manner (International Labour Organization, 2020). With these current strategies,
Vietnam’s tourism is expected to continue to attract foreign investors to Vietnam.
(Vietnam Law and Legal Forum, 2021)
Enhancing information sharing for increased resilience to recover the COVID-
19 crisis has also proved to be an important way in the use of data and information
sharing in Vietnam (Nathan, 2021). The COVID-19 pandemic has also been expediting
a digital transformation throughout the world, particularly in ASEAN. Vietnam was
already committed to a significant digital transformation as the Prime Minister Nguyen
Xuan Phuc approved the National Digital Transformation Roadmap 2025 (with a vision
toward 2030). This potential Roadmap would encourage Vietnam to reach its digital
transformation goals. The digital transformation goals focus on three pillars: E-
government, E-economy and E-society. With this platform, Vietnam government not
only builds on the National Public Service Portal, but also creates sustainable tourism
development. A database of international travel agencies, tour guides, tourist
accommodation establishments, tourist areas, destinations and tourist data statistical
systems can be formed and shared to national and international tourists. The Digital
transformation is also one of the important strategy of ASEAN Member States which
would contribute to the development of the tourism industry, regional cultural
exchanges, improvement of peace and strengthen cooperation in economy (Communist
Review, 2021).
Stefanie Stallmeister, World Bank Acting Country Director for Vietnam
recommended that he believed that with the support from policies as well and benefits
from using digital transformation in tourism sharing, Vietnam has “the unique
opportunity to increase its footprint on the global economy and become a leader in
tomorrow’s digital world.” (World Bank, 2020).
Expenditure from a typical touris is low as she/he spends only $900 per trip. This

260
will be challenging to bridge this gap if Vietnam relies only on the current local spending
power. The country have to proactively advocate travel from nearby markets, such as
ASIAN countries (McKinsey & Company, 2020) The tourism industry among ASEAN
Member States, particulary promote each country in ASEAN as a single tourism
destination with international-class standards is important to Vietnamese tourism
industry. This would create favourable conditions for tourism development as it
encourage the cooperation between stakeholders. According to European Commission,
in order to boost international tourist flows to Vietnam, the country need to strengthen
cooperation with members of ASEAN to promote sustainable and responsible tourism
development and exchange best practices in culture. In the Master Plan of ASEAN
Connectivity adopted in Hanoi in 2010, three main pillars of ASEAN connectivity was
recommended, such as regional physical linkages, regional institutional harmonization,
and tourist-to-tourist relationships. The three pillars facilitate the improvement of
tourism industry.
Andrew Jeffries - Director of ADB Bank expressed his delight on Vietnam's
strong recovery of international tourism and development in domestic tourism which
support the service sector. He assured that participating in global trends such as
reopening, socio-economic development, green transition, digital transformation is
opportunities for Vietnam to recover the tourism industry in the post COVID-19
(Government News, 2022).
In the context of ASEAN countries, tourism is one of the major sources of foreign
exchange earnings. Strengthening regional cooperation on tourism is necessary.
Regional cooperation are technical cooperation in international tourism marketing,
cooperation in tourism publicity and other marketing efforts, an ASEAN single visa,
regional safety for tourists, multi-modal facilitation and intergovernmental cooperation
(Winzeler, 2011) which should be made stronger. Intergovernmental cooperation in
tourism allows the country to receive increasing number of international visitors
especially from the region. This development would build trust and confidence in the
fields of cooperation (International Labour Organization, 2022), tourism triangles, such
as Cambodia-Laos-Vietnam triangle, the Indonesia-Malaysia-Thailand
triangle, Indonesia, Malaysia and Singapore triangle, have been established. This
triangle cooperation would connect tourism products and tourist destinations in the
region which would open more job opportunities for labour force and tourism sectors.

Global integration strategy and operations can provide a basis for significant
competitive advantage for diverse tourism markets and has proven to be a major driver
of economic growth for Viet Nam’s development success story. With some trade
agreement such as The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific
Partnership (CPTPP) and EU-Viet Nam free trade agreement, we believe these will
provide more opportunities, particularly, for faster post COVID recovery in the post
COVID-19 (International Labour Organization, 2020).
It is believed that even although the Vietnamese tourism suffering from COVID-
19, tourism’s share of GDP fell to 3.5% in 2020 from 9.3% in 2019, its future remains
positive for in the short and medium term (World Bank. 2020). And we believe tourism
consumption will flourish into 2023 as a result of the right tourism strategies in the post
pandemic (Fitch Wire, 2021).
5. Conclusion

261
In the post COVID-19 pandemic, it is no doubted that challenges in the tourism
industry still remain and continue. Vietnam, however, could expect the strong growth,
and in the long term Vietnam is still an attractive tourist destination for foreign and
domestic visitors. Based on the perspectives of regional and local scholars and experts,
we recommend the three main points which would enhance the tourism industry in the
post COVID-19.

Accelerating digital transformation

The pandamic which has impacts on the way people travel makes us realise the
importance of accelerating digital transformation. This would support tourist agencies
and companies overcoming challenges. In addition, the tourism industry must move fast
and adapt to changes and takes the lead in the tourism market in ASIA. If Vietnam’s
tourism industry is able to accelerate digital services, they may find they are able to
experience huge growth and bring in a better profit for its economy.

It is necessary to coordinate with major technology firms in the region and in the
world to research the market and build a digital database on the tourist market, with the
linkage of the database as well as tourism products and services from central to local as
many aspects of tourism are rapidly changing, including visitor behavior. The pandemic
has restructured the whole country's situation, and many business leaders had
experienced using digital transformation in the restrictive period across various
industries have realized the importance of accelerating their digital transformation.
Therefore, accelerating digital transformation would support to break the slowdown

Diversifying international tourism market

The number of international visitors to Vietnam has decreased continuously and


revealed an imbalance in the structure. The situation makes an alarm on Vietnam’s
tourism on certain markets. The dependence on some dominant markets is risky beause
if servere desease happens, this will affect directly Vietnam’s tourism industry. In
addition, the number of tourist is large, but the value earnied from tourist is low
compared to some countries in ASIA. Therefore, the whole tourism industry should
focus on the segment of attracting high-spending tourists, with long-term stays while
still ensuring sustainabole development. Particularly for markets with a high proportion
of the number of visitors, such as China and the ROK. Furthermore, increase the number
of tourists coming from low proportion markets such as ASEAN, or from potential
markets such as the Middle East, Western Europe would avoid overreliance on any
single market, and ensure that the tourism products and service offerings that spread to
the international market. The country should also continue to create more open visa-
related mechanisms and promote attractive destinations in Vietnam for international
tourists to attract more tourists who play an important role in contributing to the country
economy recovery .

Expanding regional cooperation links in tourism

Restructuring the tourist market within the framework of Vietnam International


Travel Mart, regional cooperation in tourism has been suggested as a means towards
sustainable tourism. Given that the country has different development priorities
particularly in transport and visa policy (Timothy, 2000) and interaction with regional

262
organizations. Vietnamese governement should interacts with more international
tourism bodies, such as the World Tourism Organization (UNWTO), the Organisation
for Economic Cooperation and Development (OECD). And strenthening this
cooperation in regional tourism planning are the effective way to maximizing tourism
profits as the regional cooperation in ensuring coherence of policies and initiatives
related to tourism development prevent all threats to tourism, encouraged partnership
with the private and public sector in advancing tourism development in ASEAN.

Tourism is one of the most affected industries by the COVID-19 pandemic.


However, this is seen as an opportunity for Vietnam’s tourism to increase its resistance
and sustainability on the basis of restructuring the tourist market. Many of the challenges
presented in this article are transnational, and require collaboration across multiple
sectors, including collaboration grounded for initiating regional cooperation in new
areas, as well as deepening cooperation in areas where actions were already.

Summarizing the scholars’ views, we can state that the global COVID-19
pandemic has determined other priorities for Vietnam’s tourism development. The
country tourism could take advantages from the government policies which support its
to revover the impacts of the pandemic, but more rigorous changes needed. Accelerating
digital transformation, diversifying international tourism market, expanding regional
cooperation links in tourism are current trends of international economic coperation,
affecting economic sectors, and consisting of social components and aimed at improving
Vietnam tourism industry in the post COVID-19 and support the country to return to its
inclusive growth. It is believed that emerging from the pandemic, Vietnam’s tourism
industry must position itself for recovery. This article might support policy makers who
are seeking to move tourism onto a more sustainable development pathway.

The limitation of this article is that the data set depended on honesty and were
affected by the ability to recall; therefore, they may be susceptible to bias. However, we
are aware of that and limited the bias by synthesizing various perspectives.
References
[1]. Clarke V, Braun V. (2013). Teaching thematic analysis: overcoming challenges
and developing strategies for effective learning. Psychol. 26(2):120–123.
[2]. Communist Review. (2021). International integration in the “digital era” and
some problems for Vietnam. Retrieved from
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/english/international/detail/-
/asset_publisher/ZeaSwtFJtMgN/content/international-integration-in-the-
digital-era-and-some-problems-for-vietnam.
[3]. General Statistic Office. (2021). Vietnam Tourism 2021: Needs determination
and effort to overcome difficulties. Retrieved from
https://www.gso.gov.vn/en/data-and-statistics/2021/03/vietnam-tourism-2021-
needs-determination-and-effort-to-overcome-difficulties/
[4]. Government News. (2022). Viet Nam sees strong recovery after COVID-19.
Retrieved from
[5]. https://en.baochinhphu.vn/viet-nam-sees-strong-recovery-after-COVID-19-
111221001161553279.htm
[6]. Fitch Wire. (2021). Vietnam’s COVID-19 Outbreak Poses a Setback to
Recovery. Retrived from

263
[7]. https://www.fitchratings.com/research/sovereigns/vietnams-COVID-19-
outbreak-poses-setback-to-recovery-23-08-2021
[8]. International Labour Organization. (2020). Viet Nam can well address labour
market challenges. Retrieved from
[9]. https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/comments-
and-analysis/WCMS_741638/lang--en/index.htm
[10]. International Labour Organization. (2022). The future of work in the tourism
sector: Sustainable and safe ecovery and decent work in the context of the
COVID-19 pandemich. Retrieved from
https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---ed_dialogue/---
sector/documents/meetingdocument/wcms_840403.pdf
[11]. McKinsey & Company. (2020). Emerging from the pandemic, Vietnam must
position itself for recovery. https://www.mckinsey.com/featured-insights/asia-
pacific/emerging-from-the-pandemic-vietnam-must-position-itself-for-recovery
[12]. Nathan, M. (2021). Information Sharing and Community Resilience: Toward a
Whole Community Approach to Surveillance and Combatting the
“Infodemic”. World Med Health Policy. 2021 Sep; 13(3): 581–592.
[13]. OECD. (2020). Tourism Policy Responses to the coronavirus (COVID-19).
https://www.oecd.org/coronavirus/policy-responses/tourism-policy-responses-
to-the-coronavirus-COVID-19-6466aa20/
[14]. Statista. (2021). Share of direct GDP contribution from the tourism sector in
Vietnam from 2015 to 2021. Retrieved from
https://www.statista.com/statistics/1077200/vietnam-share-tourism-sector-
direct-gdp/
[15]. Timothy, Dallen J. (2000). Tourism planning in Southeast Asia: Bringing down
borders through cooperation, in in K.S. (Kaye) Chon (ed., pp.21-38) Tourism in
Southeast Asia: A new direction, New York: The Hamworth Hospitality Press.
[16]. USAID. (2022). USAID supports Vietnam’s post-COVID-19 socio-economic
recovery and development. Retrieved from
https://www.usaid.gov/vietnam/program-updates/mar-2022-usaid-supports-
vietnam-post-COVID-19-socio-economic-recovery-and-development
[17]. UNDP. (2022). Post-COVID recovery: Viet Nam on the right track but more
rigorous changes needed. Retrieved from
[18]. https://www.undp.org/vietnam/post-covid-recovery-viet-nam-right-track-more-
rigorous-changes-
needed?utm_source=EN&utm_medium=GSR&utm_content=US_UNDP_Paid
Search_Brand_English&utm_campaign=CENTRAL&c_src=CENTRAL&c_src
2=GSR&gclid=CjwKCAjwv4SaBhBPEiwA9YzZvNA2c8OdMRxcxQAQvtK6
43cgfcz9hKcBOdIJ1hZr3Og2LnMxwUZu5hoCNCIQAvD_BwE
[19]. Vietnam National Administration of Tourism. (2022). International visitors to
Vietnam in the third quarter increased by 2.5 times to the second quarter of 2022.
Retrieved from: https://vietnamtourism.gov.vn/en/post/17784
[20]. Vietnam Law and Legal Forum. (2021). Foreign investors affirm confidence in
Vietnam's economic recovery in post-COVID-19. Retrieved from
https://vietnamlawmagazine.vn/foreign-investors-affirm-confidence-in-
vietnams-economic-recovery-in-post-COVID-19-37972.html
[21]. Winzeler, Robert L. (2011). The peoples of Southeast Asia today: Ethnography,
ethnology, and change in a complex region. Lanham: ALTAMIRA Press.

264
[22]. World Bank. (2020). Taking Stock, July 2020: What Will Be the New Normal
for Vietnam? The Economic Impact of COVID-19. World Bank, Hanoi. World
Bank. https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/34268.
[23]. World Bank. (2020). What will be the new normal for Vietnam?
https://docs.google.com/document/d/1_ZFkQoadoPgPctlPhWESN-
pB2u3liB5m/edit

Một số quan điểm về phục hồi du lịch trong thời kỳ hậu COVID-19 ở Việt Nam
TS. Lâm Thị Loan
Tóm tắt: Du lịch là một ngành kinh tế lớn và có tính kinh tế xã hội đặc thù quan trọng, vì nó sử dụng và
cung cấp sinh kế cho nhiều lao động ở các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam. Đại dịch COVID-19 đã
có tác động tàn phá nặng nề đối với lĩnh vực du lịch. Bài báo này đưa ra các nhận định về du lịch ở Việt Nam trong
thời kỳ hậu COVID-19. Bài viết này hầu như sử dụng dữ liệu thứ cấp mà tác giả thu thập về ngành du lịch Việt
Nam từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế, OECD, Ngân hàng Thế giới, USAID. Bằng
cách triển khai phân tích tài liệu và sử dụng phân tích chuyên đề để phân tích các tập dữ liệu, chúng tôi đưa ra dự
báo cơ bản, dựa trên quan điểm của những chuyên gia và các tổ chức khác nhau trong cộng đồng các nước
ASEAN. Chúng tôi phân tích những thách thức và cơ hội chính của du lịch Việt Nam trong thời kỳ hậu dịch
COVID-19 khi Việt Nam đang đi đúng hướng nhưng cần có những thay đổi nghiêm ngặt hơn, chẳng hạn như tăng
tốc chuyển đổi kỹ thuật số, tái cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế, mở rộng liên kết hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực du lịch. Các đề xuất của nghiên cứu có thể được sử dụng bởi các nhà hoạch định chính sách và kế hoạch phục
hồi du lịch khi du lịch đóng một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước.

Từ khóa: phục hồi du lịch, hậu COVID-19, hợp tác quốc tế, dự báo, du lịch xanh, thị trường du lịch, các
nhà hoạch định chính sách.

265
Tourism development trends in the world in the new normal stage of
COVID-19 and policy implications for khanh hoa province
Dr Tran Diem Hang 1*, MSc.Nguyen Danh Cuong2
1
Hoa Binh University
2
Vietnam Academy of Sciences
*tdhang@daihochoabinh.edu.vn

Abstract: The COVID-19 pandemic has had a serious impact on the development of the tourism industry
in our country in particular and many countries around the world. To adapt to the new standard conditions of the
COVID-19 epidemic, many countries around the world have prioritized the direction of tourism development.
Therefore, catching up with tourism development trends in the world will help businesses and localities find
solutions to maintain competitiveness and meet the needs of tourists. This article will clarify some current trends
in tourism development in the world, thereby implicating tourism development policies of Vietnam's localities in
general and Khanh Hoa province in particular.
Keywords: Covid -19, trends, policies, tourism, locality

1. Introduction
The COVID-19 pandemic has had a significant impact on the development of the
tourism industry in our country in particular and many countries in the world. To meet
the recovery and development of tourism in the new standard conditions of the COVID-
19 epidemic, the priority choice to meet tourism requirements in the world has changed
and new development trends have appeared. Therefore, catching up with new
development trends will help businesses and localities find solutions to maintain
competitiveness and meet the needs of tourists. This article will clarify some current
tourism development trends in the world, thereby implying tourism development
policies of localities in Vietnam.
2. Objects and research methods
2.1. Research subjects
This research focuses on some development trends in the tourism industry in the
world during the new standard period of the COVID-19 pandemic.
2.2. Research methods
To define the trends of tourism development in the world in the new peacetime
context of the COVID-19 epidemic, the author of the article uses document analysis and
expert methods to identify development tourism trends in the world, an integrated way
to extract policy suggestions for tourism development in Khanh Hoa province today.
- Methods of document analysis
During the research, we will collect and analyze domestic and international
documents from different sources such as Books, newspapers of publishing
organizations, and research articles related to trends in tourism development in the
world. Online scholarly article search tools use to optimize access to resources, citing
research by scholars around the world on trends in tourism development in the globe in
the context of international tourism in the new normal situation of the COVID-19
pandemic. Based on the results of document collection, the author of the article conducts
analysis, systemization, and assessment to point out the main trends for global tourism
development in the context of the new normal of the COVID-19 pandemic.
- Using expert method

266
Consult with researchers and domestic experts to grasp the source material, as
well as practical experiences on tourism development trends in the context of the new
normal of the COVID-19 epidemic.
- Integrated approach:
The synthetic method used in the article depends on the results of the analysis of
data and opinions of experts on tourism development trends in the context of the new
normal of the COVID-19 epidemic. From there, the article summarizes to identify the
main trends in the development of global tourism in the new peacetime context of the
COVID-19 epidemic. From there, the author of the article distills and systematizes
policy implications for the tourism development of Vietnam in general and localities in
particular.
3. Research results
3.1. Tourism development trends in the world
3.1.1. Digital Tourism
During the outbreak of the COVID-19 epidemic, countries around the world have
taken many measures to prevent the contagion while ensuring economic development,
which is to thoroughly implement steps to avoid direct communicate, and limit contact
between people and objects, especially in public places because of the potential for
disease transmission. In the field of tourism, to match the requirements of COVID-19
epidemic prevention in the context of the new normal, tourism activities have had
flexible adaptations and solutions related to the digital platform to ensure the safety of
tourists. The application of digital technology will be the best solution to meet the
requirements of limiting contact to prevent the Covid 19 epidemic. In addition, when
applying digital forms of tourism, it meets the requirement of avoiding contact. Digital
platforms are increasingly used to help tourists experience travel services in many
countries in the world. Therefore, the development of digital tourism has become a
strong development trend in the world today.
Digital tourism is a type of tourism that makes a drastic change in the way tourism
is organized. According to IGI Global, the use of digital tools to prepare, organize,
control, and enjoy the travel experience when doing tourism (IGI Global). For example,
the development of modern technology has made touchless operations easier. By
scanning the QR code, you can check in at airports and train stations quickly. Or hotels
today also apply the form of check-in, check-in, communicate, order food, and pay via
smartphones to ensure the safety of visitors.
In the context of the recovery of the tourism industry under the impact of the
COVID-19 pandemic, digital tourism has more and more opportunities to develop
rapidly because digital tourism fully meets the requirements of service organization and
operation tourism and enhances the tourist experience. Therefore, digital tourism gets
an irreversible development trend because of added value. According to the World
Economic Forum Report, it forecasts that in the next decade (from 2016 to 2025),
digitization in the tourism sector will create added value of 305 billion USD, making
benefits worth 700 billion USD for customers and society. As a whole, it reduces
environmental impact, increases safety, and saves costs and time for consumers
(Weforum, 2017).
To create highlights and competitive advantages in tourism, countries around the
globe have deployed digital-based smart tourism in service of tourism development.
Europe is considered an advantageous and leading region in this new development trend.

267
In Asia, many destinations of Japan, Korea, Thailand, Malaysia, and Singapore have
also invested heavily in smart tourism such as applying e-wallets, and QR codes, using
fingerprints to pay for services, airport check-in, check-in, travel experience based on
virtual reality technology, etc. In the Asia-Pacific region alone, 80% of travel trips use
booking online, and 87% of the younger generation think that smartphones are an
essential tool for travel ( Pham Thi Thuy Linh ). , 2020)
3.1.2. Staycation
Staycation is a type of tourism in which tourists select travel destinations within
proximity and experience their local travel. For this type of tourism, tourists do not need
to go through long trips and distant destinations, but still, meet the needs and motivations
of tourism discovery at destinations close to where tourists live. In the context of the
new normal of the Covid 19 pandemic, the first type of on-site tourism to recover in the
tourism industry, creating an impetus to boost the domestic tourist market. When the
COVID-19 epidemic has not shown any sign of being completely controlled, on-site
tourism is still a tourism trend that is of interest to tourists and a popular choice today in
many countries around the world and Vietnam.
In the context of the lack of sustainability and the increasing risk of job loss due
to the COVID-19 epidemic, the trend of on-site tourism is further motivated by the fact
that staycation tourism responds to concerns about health and safety. sustainable tourism
practices, especially increasingly among the new generations. Some studies have
suggested that this new generation group is the most popular choice of on-site travel not
only because of sustainability but also because they have shorter vacation times and
smaller budgets. Other groups identified as practicing this type of vacation are single
people and families with children (James et al., 2017; Yesawich, 2010).
According to the World Travel and Tourism Council (WTTC), 80% of travelers
book accommodation and travel services two weeks before their trip, which is much
shorter than the 36-day average at the time of year. 2019. The staycation is a popular
trend in 2021 and promises to continue to be popular in 2022. For trips to distant
destinations, tourists tend to choose fewer stops in a trip and the length of stay is also
longer in a single station.
In several countries in the world, local tourism has a heavy development. In 2020,
the revenue from the UK tourism industry lost about 22 billion pounds because of the
impact of the Covid epidemic. However, after the pandemic was gradually under control
and the lockdown was eased, domestic travel spiked. Even in Vietnam, the staycation
trend becomes popular slowly once the Covid epidemic is under control and the new
normal and tourism recovery strategy is implemented. In 2021, Vietnam's tourism
industry had served about 40 million domestic tourists, while by the end of May 2022,
according to statistics, the total number of domestic tourists reached 48.6 million,
corresponding to an increase of 21.5%. Compared to the same period in 2019 before the
COVID-19 epidemic, the number of domestic tourists recorded a strong growth rate, in
the first 5 months of 2022, the total number of domestic tourists compared to the same
period in 2019 reached a rate of 126.2 % ( Hoang Thi Van, 2022).
3.1.3. Travel health care, work combined with relaxation
In the context of the impact of the Covid 19 epidemic, one of the common
requirements is the requirement to ensure human health. Therefore, in the context of the
new normal, the trend of health care, work, and relaxation tourism is a tourism trend that
receives attention and top choice of tourists today.

268
According to the forecast of the World Tourism Organization (UNWTO),
tourism associated with health will grow strongly after Covid19. According to the
Global Wellness Institute (GWI), this type of tourism can reach $919 billion in revenue
by 2022 (Kieu Giang 2021). Types of health tourism services that are increasingly
popular in tourist areas are tourism services that are more about relaxation, beauty, and
health care. When traveling, visitors can participate in meditation courses, yoga,
nursing, and hot mineral baths for physical balance and mental fun.
In addition, work tourism combined with health care also has a breakthrough
increase in the context of the Covid 19 epidemic. 2021 has seen more and more people
working on islands instead of staying at home to prevent the Covid 19 epidemic. Guest
rooms will be designed as home offices.
3.2. Some policy implications for tourism development in the new normal for
Khanh Hoa province
3.2.1. For tourism management departments
On the basis of timely grasping tourism development trends in the new standard
conditions of the COVID-19 epidemic, tourism management agencies of the province
need to develop tourism development policies that are:
- Develop a project to develop digital tourism synchronously and
comprehensively to bring into play the advantages of the technological revolution to
serve the province's tourism development. For example, in addition to developing smart
tourism services, it also focuses on building a smart city in Nha Trang and tourist
attractions in the province. Including cooperation with telecommunications to deploy
smart tourism projects, and produce software and utilities for the tourism industry such
as map utilities, route finding, and bus stations. , travel guide, explanation system, and
automatic tour guide at attractions in the province.
- Opening up the tourism market, especially paying attention to the domestic
tourism market because domestic tourism can respond flexibly in the new normal
context, ensuring safety, science, and conformity with the program of rapid recovery
and sustainable development of the province.
- Stick to practice to expand and develop local resort tourism products. Khanh
Hoa is a locality with many advantages in resort tourism in coastal areas and hot mineral
springs. Therefore, the tourism management agencies of the province need to pay special
attention to the reasonable prices of various types of resort tourism. At the same time,
creating tourism products that not only meet physical health but also meet mental health
needs. Expand the planning of types of medical tourism services associated with the
province's advantages in climate, nature, and hot mineral springs.
- Agencies related to tourism management in the province need to coordinate and
cooperate closely with central and local ministries and sectors to flexibly adapt to new
developments in tourism in the province, to facilitate and promptly remove difficulties
in implementing policies to promote tourism development trends in the new normal,
contributing to increasing and improving the efficiency of investment attraction; a
public-private partnership in tourism activities in the province.
3.2. 2. For enterprises operating in the field of tourism
The businesses operating in the tourism sector in the province to grasp tourism
development trends in the new context to implement innovation and business
restructuring, which are:

269
- Innovating service quality and operational efficiency in tourism enterprises with
the enhancement of digital transformation and technology application, thereby
enhancing the competitiveness of enterprises internally.
- Develop tourism products and services to meet the needs of tourists in order to
safely adapt to the new normal context and at the same time ensure the development
requirements of enterprises.
- The businesses operating in the tourism sector regularly foster human resources
in the direction of both ensuring the quantity and quality of human resources to meet the
new needs of tourists in the post-COVID-19 context.
3.2.3. For the local community
In response to the requirements of tourism development in the context of the new
normal, the local community implemented a number of policy solutions which are:
- Especially implementing forms of digital tourism to reduce costs and increase
market access opportunities and tourists for their local communities.
- Diversify livelihood activities to increase resilience to shocks caused by
epidemics. At the same time, grasp tourism development trends to increase development
opportunities when there are conditions to expand tourism activities. Especially, Khanh
Hoa province has strengths such as healthcare tourism, traveling combining work and
relaxation in the coastal areas of Nha Trang, Cam Lam, and Cam Ranh, hot mineral
springs and hot springs, Thap Ba mud bath service, etc.
- Enhance creativity in local communities in the province by conserving and
embellishing tourism resources and improving the quality of tourism service activities
in the community. Since then, contributed to the rich development of tourism products
and services in the province.
4. Conclusion
The recovery and development of tourism in the new normal of the COVID-19
epidemic requires promoting the dynamic role of stakeholders in the process of tourism
development. Therefore, local stakeholders (managers, businesses, and communities)
need to promptly grasp tourism development trends to position the market and structure
tourism products accordingly to meet the needs of tourists. In particular, understanding
the development trends of tourism types also allows stakeholders to develop strategies
and optimize tourism activities. Therefore, local authorities at all levels pay special
attention to forecasting and sticking to new development practices to implement
synchronous solutions to contribute to the tourism industry promotion of Vietnam in
general and the region in particular.
References
[1]. Linh Anh (2022), “The Trial” and the revival of Vietnamese tourism. Labor;
[2]. Ministry of Culture, Sports and Tourism (2021), Guideline 4122/HD-BVHTTDL
on pilot welcoming international tourists to Vietnam;
[3]. Ministry of Culture, Sports and Tourism (2022), Official Letter No.
597/BVHTTDL-TCDL on preparation for reopening tourism activities;
[4]. Kieu Giang (2021), How has world tourism changed to adapt to the pandemic?,
[5]. (https://dangcongsan.vn/ Kinh-te/du-lich-the-gioi-da-thay-doi-nhu-the-nao-de-
thich-ung-voi-dai-dich-597566.html)
[6]. Pham Thi Thuy Linh (2020), Smart Tourism - The inevitable development trend
of Vietnam's tourism industry, (https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/du-lich-

270
thong-minh-xu-huong-phat-trien-tat-yeu-cua-nganh-du-lich-viet-nam-
71954.htm)
[7]. James, A., Ravichandran, S., Chuang, N. (2017). Using Lifestyle Analysis to
Develop Lodging Packages for Staycation Travelers: An Exploratory Study.
Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism , 18(4), 387-415.
[8]. Hoang Thi Van (2022), The context of the “new normal” and the recovery of
Vietnam's tourism industry, Financial Journal period 1 - July 2022.
[9]. UNWTO (2022), World Tourism Barometer, Volume 20, issue 2.

Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới trong giai đoạn bình thường mới của
dịch COVID-19 và hàm ý chính sách cho tỉnh Khánh Hòa
TS. Trần Diễm Hằng, ThS. Nguyễn Danh Cường
Tóm tắt: Đại dịch Covid -19 đã và đang tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của ngành
du lịch ở nước ta nói riêng và nhiều nước trên thế giới. Để thích ứng với điều kiện bình thường mới của dịch Covid
-19, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những tập trung ưu tiên lựa chọn hướng phát triển du lịch. Chính vì vậy,
việc bắt kịp những xu hướng phát triển du lịch trên thế giới sẽ giúp các doanh nghiệp, địa phương tìm ra đối sách
để duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Bài viết này sẽ làm rõ một số xu hướng phát
triển du lịch trên thế giới hiện nay, từ đó hàm ý chính sách phát triển du lịch của các địa phương của Việt Nam nói
chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng.
Từ khóa: Covid -19, xu hướng, chính sách, du lịch, địa phương

271
Revitalize tourism after COVID-19-experience for vietnam tourism from the
success of the “phuket sandbox” hailand§§*
Dr. Bùi Thị Ánh Vân
University of Social Sciences and Humanities - Viet Nam National University
anhvanbui6328@gmail.com
Abstract: Tourism is one of Thailand’s strong economic sectors. However, when the COVID-19
pandemic broke out and became more and more intense globally, like in countries in Southeast Asia and many
countries around the world, Thailand’s tourism industry was badly hurt. In the general bleak picture of world
tourism, the Thai people have agilely and flexibly implemented many “open door” strategies to attract international
tourists—of which “Phuket Sandbox” is one of the outstanding programs. The risk and recklessness, but careful
planning, has yielded significant results for Thai tourism. The Thai people have had a thorough preparation for the
“opening” of tourism; Flexibility to “open the door” to tourism in many vaccinated destinations; Coordinate with
authorities and international travel businesses; Exploiting new forms of tourism; Mobilizing sources of
international visitors. Exploring opportunities in the affluent traveler segment; Adjust services and pricing
strategies to meet new market needs. The initial success of Phuket is a valuable lesson for countries in the region
and the world to learn. And this is also the main content that the author mentions in this article.
Keywords: Experience, Tourism revitalization, Phuket Sandbox, Thailand, Vietnam.

To restart tourism in Phuket, in early July 2021, Thai Prime Minister Prayuth
Chan-ocha approved a plan to allow visitors who have completed COVID-19
vaccinations from a number of countries to enter Phuket. This plan is called “Phuket
Sandbox***”. The beautiful island of Thai people at this time is like a “sandbox” with
the function of welcoming and “confirming” the health of international visitors when
entering Thailand for a certain period of stay. After that time, healthy people would be
free to travel to the next allowed places without having to continue to go through
quarantine procedures. The initial achievements in “Phuket Sandbox” were considered
as a positive signal about the prospect of recovering Thailand’s spearhead economic
sector.
1. Have a thorough preparation for the “reopening” of tourism
1.1. Medical problem
1.1.1. Residents must be fully vaccinated
The Phuket government has stepped up promotion and invested in appropriate
infrastructure to carry out the opening campaign. Investment in the tourism sector not
only contributes to the survival of the industry in this city but is also a source of long-
term tourist attraction beyond the domestic tourist groups, especially with the gradual
return of international tourists.
From the “Phuket Sandbox” model, an important lesson in the campaign to open
up to international visitors from Thailand is to ensure that local residents are fully
vaccinated. A high rate of vaccination with full doses of the COVID-19 vaccine among
local residents is a condition of herd immunity. Nikhom Jensiriratanakorn, Director and
representative in Thailand of Horwath HTL Company (a global consulting company in

§§*
The article belongs to the National independent Science Topic: Impact of the
COVID-19 pandemic on Vietnam’s socio-economic development: Current situation, issues
raised and policy recommendations, Code: ĐTĐL.XH-09/21 (Bài viết thuộc Đề tài độc lập cấp
Quốc gia: “Tác động của đại dịch COVID-19 đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực
trạng, những vấn đề đặt ra và khuyến nghị chính sách”, Mã số: ĐTĐL.XH-09/21).
***
Phuket Sandbox Plan: Rules & Entry Requirements, https://thaiest.com/blog/phuket-
sandbox-thailand-without-quarantine, 20/6/2022, accessed date: August 17, 2022.

272
the field of tourism and hotels), affirmed that vaccination is a prerequisite factor to
successfully opening the door to welcome foreign visitors.
In fact, in some other tourist destinations in Vietnam (such as: Nha Trang, Phu
Quoc, ...), as early as mid-2021, vaccination on a large scale has accelerated in many
social sectors. This made foreigners interested in Vietnam’s tourism feel secure and
appreciated. The support of COVID-19 vaccines from many countries around the world
and internal strength showed that from the second half of 2021, our country has fully
implemented vaccination for residents in many localities. Therefore, Vietnam can
completely open tourism to welcome international tourists according to the model of the
“Phuket Sandbox” in some locations.
1.1.2. Prepare carefully for medical care for tourists
Testing must be done carefully for new arrivals. Lessons from Phuket show that
a clear resolution process is needed to effectively manage on-site positive cases.
In fact, many foreigners coming to Phuket to travel were not satisfied by the
immigration testing procedures; some even felt suffocated by the isolation at the place
of residence. Therefore, the control must still be tight and serious but should not make
the guest feel uncomfortable. The local government implements the policy of opening
up tourism, not only creating favorable conditions for entry and exit; that needs to
consider and propose policies to support foreign visitors (such as: periodic testing costs
and entry and exit costs). Although this cost may not be much, it shows the goodwill of
the local government and that has built a good impression in the hearts of visitors.
For localities pioneering in opening tourism activities such as Nha Trang (Khanh
Hoa), Phu Quoc (Kien Giang), etc., it is necessary to prepare a reasonable plan on the
number of hospital beds, ICU beds, and treatment capacity available to prepare to deal
with the possibility of a resurgence of the disease. The increasingly complicated
development of the Corona virus shows that, in the battle against COVID-19, people are
also forced to accept living with it.
1.2. Leveraging digital to connect, attract and retain travelers
In a number of Thailand’s tourism opening programs (such as: Phuket Sandbox,
We Travel Together ...), the Thai government has provided tourism support through a
digital point redemption mechanism (Pao Tang application†††). As a result, there are
about 30 to 40 million users participating in and using this application platform. That
has helped systematize domestic consumer data and given us a basis to analyze the
preferences of tourists for each type of tourism service and also help them consider
spending.
Digitization in operation is extremely convenient for everyone. In the context of
a dangerous epidemic raging like the Corona virus from the end of 2019 to the present,
travel companies can digitize the customer’s journey from check-in through payment,
including map and information‡‡‡. As a result, the preferences of guests can be tracked,

†††
The app “Pao Tang” uses Half of us each other – we can travel together normally except
for the identity verification system. “We won”: PPTVHD36, https://www.world-today-news.com/the-
app-pao-tang-uses-half-of-us-each-other-we-can-travel-together-normally-except-for-the-identity-
verification-system-we-won-pptvhd36-2/, 12/2/2021, accessed date: July 15,2022.
‡‡‡
Thailand Economic Monitor: Living with COVID in a Digital World,
https://www.worldbank.org/en/country/thailand/publication/thailand-economic-monitor-december-
2021-living-with-covid-in-a-digital-world, 04/12/2021, accessed date: September 17,2022.

273
from which there will be appropriate service packages to meet their requirements. At
the same time, digital booking channels can target different customer segments.
Digital marketing can also be a beneficial communication channel for travel
agencies. Here, past guests can visit and come back to share their experiences on social
media. This issue can be analyzed through the interpretation of Thai tourism as vivid
arguments. To implement a digital marketing platform for tourism business operators to
better connect and interact with a large number of potential domestic and international
tourists, the Tourism Board of Thailand is working with IsWhere based in Singapore.
As a result, they have reached 600 million digital customers worldwide §§§ through a
partnership with a major technology company.
2. Flexibility to “open the door” to tourism in many vaccinated destinations;
Coordinate with authorities and international travel businesses
2.1. “Open the door” to tourism in many vaccinated destinations
From the initial success of Phuket, it is necessary to promote this model in similar
tourist destinations. The Thai people have given visitors many new tourism
opportunities after the “Phuket Sandbox”, such as Nakhon Si Thammarat, Chiang Rai,
Nakhon Nayok, Ratchaburi and Loei. The flexibility of the “Phuket Sandbox” program
has attracted guests in Asia, Europe and America during the final season of 2021. After
that, “reopen” plans including “Samui Plus” and “Andaman Sandbox” plans restarted in
other destinations. These locations have maintained visitor numbers in the context of
domestic tourism being able to recover and offset losses from international visitors.
The “Sandbox” program, open to international visitors, also spans 17 provinces,
including major tourist destinations such as Bangkok and Chiang Mai. Many other
provinces in the country of Yellow Pagodas are also expected to reopen from December
2021. These developments show that Thailand has reopened to welcome global tourists
from major source markets such as the United States, Germany and the United Kingdom.
Mr. Nikhom Jensiriratanakorn - Thailand director and representative of Horwath
HTL (a global consulting company in the field of tourism and hotel), suggested that
Vietnam should open more destinations depending on vaccination rate. This will
increase the attractiveness to many foreign tourists. Strict procedures make visitors feel
secure and then, having a wonderful experience with long trips in many localities,
visitors will surely have great emotions.
According to Gary Bowerman - Director of Check-in Asia, each country will map
out its own roadmap to recover the tourism industry. For Vietnam, the most important
thing to keep in mind is that whether it chooses to reopen gradually or multiple
destinations at once, a specific timeframe and roadmap needs to be clearly
communicated to those involved in the “smokeless industry” and tourists themselves.
This Asian tourism expert said: “We are entering a new world, a new era of tourism.
Patience is very important.” **** The actual experience of the tourism industry shows

§§§
Steve Saxon, Jan Sodprasert, and Voramon Sucharitakul (2021), Reimagining travel:
Thailand tourism after the COVID-19 pandemic, https://www.mckinsey.com/industries/travel-logistics-
and-infrastructure/our-insights/reimagining-travel-thailand-tourism-after-the-covid-19-pandemic,
30/11/ 2021, accessed date: September 12, 2022.
****
Cổng Thông tin Đối ngoại (2021), What did Phu Quoc learn after many mistakes of the
“Phuket Sandbox” model? (Phú Quốc rút được gì sau nhiều sai lầm của mô hình “Hộp cát Phuket”),
https://vietnam.vn/kham-pha/phu-quoc-rut-duoc-gi-sau-nhieu-sai-lam-cua-mo-hinh-hop-cat-phuket-
20211002103949512.html, 02/10/2021, accessed date: August 19,2022.

274
that preparing for the recovery of tourism takes a lot of time and effort, and the results
will be at the end of that road.
2.2. Close cooperation between government and businesses; between business
and international travel
In order to implement the tourism recovery, thereby stimulating the economic
growth in the context of the increasingly complicated COVID-19 pandemic, it is
necessary for each government to accelerate the assistance of medium enterprises, small
and micro (MSME). At the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) Ministerial
Meeting on Small and Medium Enterprises (SME) held in Phuket (Thailand) in early
September 2022, Deputy Prime Minister of Thailand Supattanapong Punmeechaow,
with the lead role, affirmed that MSMEs have a particularly important role in the
economic recovery process because up to 98% of enterprises are MSMEs and account
for 40-60% of APEC’s GDP††††. In the short term, industry players will need stimulus,
support and guidance on health and safety policies from the government. In the long
term, SME will benefit from government support in regulating digital marketing and
online travel services, such as a one-stop digital platform to connecting tourism
businesses with international tourists.
Tourism is the spearhead industry of Thailand’s economy. Therefore, close
cooperation between the government and businesses is extremely important. Learning
from Thailand, Vietnam has initially reached a bilateral agreement on unlimited travel
between tourist markets and some tourist destinations (such as Nha Trang, Phu Quoc).
Because of the opening in the context of the pandemic, it is necessary to have a “hard
fence” including police, military, medical protection, on duty, and quickly respond to
bad situations. Establish a regular area under tight infection control. Visitors must be
healthy, fully vaccinated against COVID-19. With careful and thoughtful coordination,
the resort can completely control if there is a case of tourists infected with Corona virus;
from there, ensuring the safety of visitors as well as not affecting the daily life of local
people.
In order to quickly recover the tourism industry, it is necessary to have a
connection between companies/enterprises in the industry. Currently, the Tourism
Authority of Thailand is working with many airlines to provide direct flights to the
second tourist destination after Phuket. At the end of 2021, the Tourism Authority of
Thailand announced plans to establish a private digital company with the aim of building
a digital infrastructure for tourism, using big data in the industry, with the ability to
introduce blockchain and token-based e-vouchers to provide travel operators with more
options, thereby reaching travelers online and offline‡‡‡‡.
3. Exploiting new forms of tourism
3.1. Luxury travel experience

††††
Đỗ Sinh (2022), Thailand supports small and medium enterprises to recover the economy
after the pandemic (Thái Lan hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để hồi phục nền kinh tế sau đại dịch),
https://bnews.vn/thai-lan-ho-tro-doanh-nghiep-vua-va-nho-de-hoi-phuc-nen-kinh-te-sau-dai-
dich/257853.html, 11/9/2022, accessed date: August 25, 2022.
‡‡‡‡
Steve Saxon, Jan Sodprasert, and Voramon Sucharitakul (2021), Reimagining travel:
Thailand tourism after the COVID-19 pandemic, the document cited.

275
To attract and make tourists always want to return to use the service in the next
time, tourist destinations need to have close links with many partners and always
innovate.
Researching on Thai tourism and having a connection with Vietnam tourism, Mr.
Nikhom Jensiriratanakorn gives advice to hotel and tourism businesses at opening points
to work closely with international travel partners, thereby offering many innovative and
attractive tourism products to tourists – especially when the trends and behavior of
tourists have changed after the pandemic. The first wave of re-travelers is expected to
be willing to spend for unique experiences. For mass tourism activities, the tourism
industry will have to spend more time and effort to get the desired resources for
recovery. In the opinion of the Director cum Thailand representative of this Horwath
HTL, tourist resorts in other countries in Southeast Asia that are about to open up want
to increase their competitiveness and need to create favorable and easy conditions for
foreign tourists come here§§§§. Therefore, in order to increase the number of direct flights
to tourist destinations, it is necessary to consider loosening the visa policy, simplifying
the screening process of visitors before arriving at the tourist destination, and the
paperwork required what the government and tourism businesses always have to think
about and change.
During the pilot opening in Phuket, Thailand focused on investing in high-end
travel experiences. This may be a viable strategy for some markets. According to
experts, exploiting this market not only brings financial benefits but also makes sense
for the protection of the environment and ecosystem. In this regard, Thai Energy
Minister Supattanapong Punmeechaow commented that focusing on quality rather than
quantity will help Thailand’s tourism industry recover faster. In that spirit, the Thai
government has launched measures to promote the campaign in the second half of 2021,
hoping to attract around 1 million foreign tourists*****.
But it is a fact that consumption in the high-end market will only benefit a small
part of travel companies and will not contribute to the economic recovery of the country
in all relevant areas. This is also an issue that countries learning from Thailand's model
need to think more about.
3.2. Exploiting natural tourism
A tourism model that Thailand has been very successful in is the exploitation of
eco-calendar and cultural tourism. This type is very popular with young tourists –
especially the upper class.
In the opinion of the research group of Steve Saxon - Jan Sodprasert - Voramon
Sucharitakul, ecotourism and cultural tourism: “are inherently location-based nature
tourism and are sought after by travelers of the class Young elite, operators can

§§§§
Cổng Thông tin Đối ngoại (2021), What did Phu Quoc learn after many mistakes of the
“Phuket Sandbox” model? (Phú Quốc rút được gì sau nhiều sai lầm của mô hình “Hộp cát Phuket”), the
document cited.
*****
Ngọc Quang (2021), Thailand prioritizes the development of quality tourism to promote
post-COVID-19 recovery (Thái Lan ưu tiên phát triển du lịch chất lượng để thúc đẩy phục hồi hậu đại
dịch COVID-19), https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/thai-lan-uu-tien-phat-trien-du-lich-chat-luong-de-thuc-
day-phuc-hoi-hau-dai-dich-covid-19/d1b08307-b14f-4cb1-b8ca-c0e452e3ce5d, 08/10/2021, accessed
date: August 03, 2022.

276
contribute to more aviation and transport usage in Thailand”†††††. In fact, these models
are also very popular in Vietnam today, so the promotion is relatively convenient.
4. Mobilizing sources of international visitors. Exploring opportunities in the
affluent traveler segment
4.1. Implement the sandbox mechanism and build a harmonious tourism
environment for foreign tourists
Since the beginning of 2022, the COVID-19 epidemic situation has calmed down.
Therefore, according to experts, tourist destinations that want to attract international
tourists to return should not require fully vaccinated guests to be isolated at hotels. These
places can apply a similar approach to Phuket, allowing foreign tourists who have had
enough vaccinations to move to the tourist site for a mandatory period of time (for
Phuket, half a month, later reduced to 7 days) before being allowed to go to other places
in the country.
In early May 2022, Thailand removed the regulation of testing for visitors along
with other easing measures. From July 1, 2022, the Yellow Pagoda kingdom is no longer
required for foreign visitors to have a “Thailand Pass”‡‡‡‡‡ when entering tourism.
According to the local Phuket newspaper, after these easing moves by the Thai
government, up to 20% of Russians among foreign tourists search online for trips to
Thailand§§§§§.
From another perspective, some argue that, when the epidemic is better
controlled, the demand of domestic tourists can be a good start for tourist destinations
that want to open to recover the “smokeless industry”. Therefore, it is necessary to
harmonize in customer behavior, there should be no discrimination.
For Vietnam tourism, the places selected to “open” to welcome foreign tourists
need more effort, especially in the context of fierce competition with other famous
tourist destinations in the Southeast Asia region, such as Phuket, Samui (Thailand) and
Bali (Indonesia). However, meeting tourism services of both international and domestic
tourists is also a big challenge for Vietnam’s tourism, especially in the context that many
localities have not yet achieved herd immunity. Therefore, having to isolate after
returning is a big obstacle when they plan their travel itinerary.
4.2. Consolidate the source of traditional customers. Attracting “quality”
tourists, paying attention to new markets
4.2.1. Consolidate the source of traditional customers
Phuket has had initial success when opening its doors to invite international
guests. However, they still make the mistake of not creating a common environment for
both international and domestic tourists. This makes the psychology of domestic tourists
uncomfortable because they do not feel the fairness of using tourism services. Therefore,
†††††
Steve Saxon - Jan Sodprasert - Voramon Sucharitakul (2021), Reimagining travel:
Thailand tourism after the COVID-19 pandemic, the document cited.
‡‡‡‡‡
Thailand Pass, also known as Thai Pass, is a web-based system for Thai, and foreign
travellers to fill in their travel, and health information for people entering Thailand by air (Thailand Pass
hay còn gọi là Thai Pass là “Thẻ thông hành Thái Lan” dành cho người nhập cảnh Thái Lan qua đường
hàng không).
§§§§§
Hoài Nhân (2022), The absence of Chinese and Russian tourists causes a blip in global
tourism (Du lịch thế giới lao đao vì vắng bóng du khách Trung Quốc, Nga), https://dulich.tuoitre.vn/du-
lich-the-gioi-lao-dao-vi-vang-bong-du-khach-trung-quoc-nga-20220504223245718.htm, 04/5/2022,
accessed date: September 07,2022.

277
this is also an experience that tourist destinations should pay attention to in the process
of opening their doors to welcome foreign tourists.
Russia and China are “traditional” foreign customers and occupy an important
position for the tourism market in Thailand and the world. According to information
from the South China Morning Post (SCMP), every year, these tourists make a
significant contribution to the world’s tourism industry: Russian tourists spent 36 billion
USD and Chinese tourists spent 55 billion USD on services related to travel. However,
when the Corona virus appeared and spread across countries, Russian and Chinese
tourists were “stuck” in their own countries by the pandemic and for different reasons.
The case of Chinese guests is a typical example. They block borders and continue to
maintain a strict Zero - COVID-19 policy - even as the whole world moves to adopt an
endemic approach to the Corona virus.
Having traveled to Southeast Asia and the UK, researcher Kat Qi shared,
“Honestly, I don’t have much interest in international travel. Many of the places that I
would like to visit are undeveloped countries that have a lot of natural beauty, and these
countries often have low vaccination rates”******. The decrease in the number of
international tourists has caused quite serious damage to world tourism in general and
Thai tourism in particular. On March 22, 2022, Germany’s Deutsche Welle (DW) radio
reported that the number of Russian arrivals at Thailand’s Phuket airport had decreased
by 80% since the beginning of March 2022. Seat capacity on international flights and
China’s passenger numbers are down 95% compared to pre-COVID-19 levels. Chinese
tourists are rated as more-than-average spenders. Chinese tourists are known as the
largest outbound market (outbound tourism) in the world. In 2019-before the COVID-
19 pandemic broke out, 150 million Chinese traveled abroad and spent about $255
billion on international destinations††††††. As for Thailand, China is one of the main
contributors to the country’s tourism income, accounting for more than 27% of tourism
revenue in 2019‡‡‡‡‡‡. However, the scenario of the world tourism industry in 2022 has
not been repeated. China still maintains international air capacity at just 2% of before
the pandemic and still implements strict social distancing. As a result, the global tourism
market has suffered a great deal.
According to the Tourism Ministry of Thailand, the COVID-19 pandemic has
caused the country of the “Golden Pagoda Land” to “evaporate” about 50 billion USD
of total income from tourism each year. According to the travel data company
ForwardKeys, it will take until 2025 for outbound tourism in the Chinese market to
recover to pre-pandemic levels§§§§§§. Given the Chinese government’s current cautious
approach to international tourism, the road back for Chinese tourists to Thailand will be
a long one.
4.2.2. Attracting a source of customers using luxury tourism services and new
customers
******
Asian tourism has diverted and gradually become dependent on the Chinese tourist
market (Du lịch châu Á chuyển hướng phụ thuộc thị trường khách Trung Quốc), https://nhandan.vn/du-
lich-chau-a-chuyen-huong-phu-thuoc-thi-truong-khach-trung-quoc-post673056.html, 08/11/2021,
accessed date: September 07,2022.
††††††
Peden Doma Bhutia (2022), Defining the New Chinese Tourist,
https://skift.com/2022/03/30/defining-the-new-chinese-tourist/, 30/3/2022, accessed date: July 07,2022.
‡‡‡‡‡‡
Steve Saxon - Jan Sodprasert - Voramon Sucharitakul (2021), Reimagining travel:
Thailand tourism after the COVID-19 pandemic, the document cited.
§§§§§§
Asian tourism has diverted and gradually become dependent on the Chinese tourist
market (Du lịch châu Á chuyển hướng phụ thuộc thị trường khách Trung Quốc), the document cited.

278
Thailand’s lack of traditional international visitor sources indicates that it needs
to rearrange its strategy and try to capture new sources of international tourists. Travel
companies in the country of the “Golden Pagoda Land”, such as Laguna Phuket, are
trying to change because travel trends are different than before and the preferences of
high-class guests are also flexibly changing. The successful redirection of the Maldives
during the pandemic is a testament to these statements.
The Thai government is trying to attract “quality” tourists from other
countries*******. In this regard, Mr. Supattanapong Punmeechaow affirmed, Thailand
will optimize the tourism sector by focusing on quality rather than quantity, thereby
minimizing the risk of threats to the environment and ecosystems. This Thai Deputy
Prime Minister and Energy Minister affirmed: Instead of relying on 40 million foreign
tourists to generate 2 trillion baht ($59 billion) in revenue for the year, Thais will turn
to focus on quality tourists who are likely to spend more than other customers†††††††.
Among the global sources of visitors that Thailand prioritizes targeting are the
United States, Germany, and the United Kingdom. Liz Ortuguera, Executive Director
of the Pacific Asia Travel Association (PATA), commented: “Destinations must find
new source markets and learn how to market and cater to different cultures”. Explaining
more about this issue, CEO Ravi Chandran said that Laguna Phuket’s 5 resorts have
shifted their market focus to Europe, the US, and the United Arab Emirates to fill the
empty gap due to a shortage of traditional visitors, which accounted for about 25%–30%
of pre-pandemic levels.
Attracting wealthy expats and skilled professionals from abroad to work and stay
in Thailand is also meant to enhance the country’s sustainable tourism. By the end of
2021, the Thai government had introduced measures to promote the campaign, which it
hoped would attract about a million foreign tourists. However, by July 2022, Thai
tourism had attracted 3 million visitors. And the number of visitors that Thai tourism
expects for the remaining months of 2022 is 7–10 million visitors. “On July 23, 2022,
the government hopes to attract up to 10 million tourists in the remaining time of
2022”‡‡‡‡‡‡‡
5. Adjust services and pricing strategies to meet new market needs
5.1. Tailor services and form partnerships across the tourism ecosystem
Due to the threat of new variants of the Corona virus, the health and safety of
visitors remains a top priority for many countries when developing tourism programs.
The Thai government is trying to attract “high-quality” international tourists. Many
measures have been introduced, including the review and relaxation of some regulations
- such as those on yachts and personal belongings and luxury items - with promotions

*******
Thailand lures wealthy and talented foreigners with 10-year visa, tax breaks,
https://www.hindustantimes.com/lifestyle/thailand-lures-wealthy-and-talented-foreigners-with-10-
year-visa-tax-breaks-101662002797229.html, 01/9/2022, accessed date: August 27,2022.
†††††††
Ngọc Quang (2021), Thailand prioritizes the development of quality tourism to promote
post-COVID-19 recovery (Thái Lan ưu tiên phát triển du lịch chất lượng để thúc đẩy phục hồi hậu đại
dịch COVID-19), the document cited.
‡‡‡‡‡‡‡
Pitchayapa Phiwpong (2022), Thailand sees hopes of achieving 7-10 million tourists
arrivals in 2022 after it breaks 3 million in July, https://www.thaienquirer.com/42166/thailand-sees-
hopes-of-achieving-7-10-million-tourists-arrivals-in-2022-after-it-breaks-3-million-in-july/,
27/7/2022, accessed date: September 18, 2022.

279
aimed at improving and stimulating the premium travel experience. The government
allows the adjustment of services and pricing strategies to meet market demand.
To revive tourism, the Thai government has provided support to businesses and
tourists alike. In order to get the desired revenue, tour operators, restaurants, and
shopping malls can link together, creating a connected ecosystem where tourists can
participate in a variety of services and have access to many tourism products. This is an
opportunity for hotels, tour operators, restaurants, and transportation services to provide
tourists with products that meet new needs. Product bundles (such as hotels and flights)
provide the opportunity to upsell, and this also provides a diverse revenue stream. At
the same time, travel agencies can also devise and implement a variety of target pricing
strategies to promote loyalty and long-term engagement when international tourism
returns to normal.
With the phased reopening (after a certain time in Phuket, they are allowed to
visit many other provinces of Thailand), it shows that bringing in more visitors from
selected countries to the free quarantine list, travel agencies can leverage customer
behavior data to set prices accordingly and run a number of campaigns that serve country
goals (origin and destination). In particular, they will be able to participate in a
personalized loyalty program throughout their journey.
Many of Vietnam’s tourist destinations can be opened according to a favorable
“sandbox” mechanism, such as Phu Quoc, Nha Trang,... “Isolated tours” with a 7-day
stay requirement can be deployed completely by Vietnam. An example of this statement
is Phu Quoc. The “pearl island” of Vietnamese people owns large mega-complexes
where many tourists want to be “isolated” in that world. Phu Quoc United Center is a
typical example of a complex with full services, from entertainment to shopping 24/7.
This place is considered a huge space for people to freely explore during their rest
time§§§§§§§. Vinpearl and Phu Quoc United Center have prepared quite carefully to both
achieve the dual goals and be tight but still comfortable when providing tourism
services. A representative of Vinpearl in Phu Quoc said that, in addition to strictly
following the instructions in the plan, this unit has planned to arrange “3 things to works
in place” for all staff to serve tourists with vaccinated passports. Workers in the tourism
industry in Phu Quoc are monitored and their health is maintained at the highest level.
At the same time, the means of transportation, the use of smart applications, medical
facilities, etc. to welcome guests safely and conveniently are the contents mentioned
carefully and meticulously in the “paving the way for the development of
economy” plan. The model “Phuket sandbox” has been learned and applied effectively
by Phu Quoc since the end of 2021. With Vinpearl and Phu Quoc United Center –
Experts say that: Phu Quoc promises to be the hottest destination in region, even the
world right after reopening tourism********. If done well, this place can be a model for
replication to progress, granting “green cards” to not only international visitors but also
domestic tourists, bringing life back to the “new normal” state21.

§§§§§§§
Phu Quoc United Center - Discover the leading resort tourism universe of the pearl
island 2022 (Phú Quốc United Center – Khám phá vũ trụ du lịch nghỉ dưỡng hàng đầu đảo ngọc 2022),
https://vinwonders.com/vi/bai-viet-du-lich/phu-quoc-united-center-kham-pha-quan-the-du-lich-hang-
dau-dao-ngoc-2022/, 31/07/2022, accessed date: September 15,2022.
********
Piloting the restart of Phu Quoc’s tourism: Lessons from the “Phuket Sandbox” model
(Thí điểm mở cửa Phú Quốc: Bài học từ mô hình “Hộp cát Phuket”), https://suckhoedoisong.vn/thi-
diem-mo-cua-phu-quoc-bai-hoc-tu-mo-hinh-hop-cat-phuket-169211018141805685.htm, 18/10/2021,
accessed date: August 17, 2022.

280
5.2. Push marketing, digital to connect, attract and retain tourists and not fall
into a price war
Another important lesson for Vietnamese tourism to learn from the “Phuket
Sandbox” model in Thailand is the issue of marketing. Right from the beginning of the
Phuket model, many experts and international observers have said that many tourists
will book tickets to this “pearl island” of the Thai people, and this will be the first
destination to open its doors to foreign guests during the COVID-19 period.
But that fact did not happen, and the main reason was that the marketing
campaign for “Phuket Sandbox” was implemented slowly, outdated and unattractive. At
the same time, do not get too caught up in the discount campaign for tours. Mr. Gary
Bowerman, Director of Check-in Asia, an expert in Asian tourism research, analyzed
when giving suggestions to Vietnam’s tourism: “The competition to welcome foreign
tourists will be fierce between Southeast Asian countries. However, Vietnam should not
lose momentum and be caught up in the war of discounts and promotions to attract
international visitors. This will have a negative long-term impact on the destination itself
and the people doing business there”. In order to attract international visitors again, it is
important to focus on investing in the strength of the tourist area to become a favorite
destination for tourists.
6. Conclusion
The current “open door” strategies in Thailand represent their efforts to revitalize
the tourism industry. The model of the “Phuket Sandbox” to welcome international
tourists was made in the context of the COVID-19 epidemic still breaking out strongly
in many countries around the world, demonstrating the adventure and bravery of the
tourism industry in the “Golden Pagoda Land”. Valuable experiences from Phuket show
that the early application of this model will help Vietnam’s tourism both ensure safety
and not miss the opportunity to attract international tourists and bring back certain
resources, thus maintaining the stability of the national economy.
References
[1]. Asian tourism has diverted and gradually become dependent on the Chinese tourist
market (Du lịch châu Á chuyển hướng phụ thuộc thị trường khách Trung Quốc),
https://nhandan.vn/du-lich-chau-a-chuyen-huong-phu-thuoc-thi-truong-khach-
trung-quoc-post673056.html, 08/11/2021, accessed date: September 07,2022.
[2]. Cổng Thông tin Đối ngoại (2021), What did Phu Quoc learn after many mistakes
of the “Phuket Sandbox” model? (Phú Quốc rút được gì sau nhiều sai lầm của mô
hình “Hộp cát Phuket”), https://vietnam.vn/kham-pha/phu-quoc-rut-duoc-gi-sau-
nhieu-sai-lam-cua-mo-hinh-hop-cat-phuket-20211002103949512.html,
02/10/2021, accessed date: August 19,2022.
[3]. Hoài Nhân (2022), The absence of Chinese and Russian tourists causes a blip in
global tourism (Du lịch thế giới lao đao vì vắng bóng du khách Trung Quốc, Nga),
https://dulich.tuoitre.vn/du-lich-the-gioi-lao-dao-vi-vang-bong-du-khach-trung-
quoc-nga-20220504223245718.htm, 04/5/2022, accessed date: September
07,2022.
[4]. Peden Doma Bhutia (2022), Defining the New Chinese Tourist,
https://skift.com/2022/03/30/defining-the-new-chinese-tourist/, 30/3/2022,
accessed date: September 07, 2022.
[5]. Pitchayapa Phiwpong (2022), Thailand sees hopes of achieving 7-10 million

281
tourists arrivals in 2022 after it breaks 3 million in July,
https://www.thaienquirer.com/42166/thailand-sees-hopes-of-achieving-7-10-
million-tourists-arrivals-in-2022-after-it-breaks-3-million-in-july/, 27/7/2022,
accessed date: September 18,2022.
[6]. Phu Quoc United Center - Discover the leading resort tourism universe of the
pearl island 2022 (Phú Quốc United Center – Khám phá vũ trụ du lịch nghỉ dưỡng
hàng đầu đảo ngọc 2022), https://vinwonders.com/vi/bai-viet-du-lich/phu-quoc-
united-center-kham-pha-quan-the-du-lich-hang-dau-dao-ngoc-2022/, 31/07/2022,
accessed date: September 15,2022.
[7]. Phuket Sandbox Plan: Rules & Entry Requirements,
https://thaiest.com/blog/phuket-sandbox-thailand-without-quarantine, 20/6/2022,
accessed date: August 17, 2022.
[8]. Piloting the restart of Phu Quoc’s tourism: Lessons from the “Phuket Sandbox”
model (Thí điểm mở cửa Phú Quốc: Bài học từ mô hình “Hộp cát Phuket”),
https://suckhoedoisong.vn/thi-diem-mo-cua-phu-quoc-bai-hoc-tu-mo-hinh-hop-
cat-phuket-169211018141805685.htm, 18/10/2021, accessed date: August 17,
2022.
[9]. Ngọc Quang (2021), Thailand prioritizes the development of quality tourism to
promote post-COVID-19 recovery (Thái Lan ưu tiên phát triển du lịch chất lượng
để thúc đẩy phục hồi hậu đại dịch COVID-19), https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/thai-
lan-uu-tien-phat-trien-du-lich-chat-luong-de-thuc-day-phuc-hoi-hau-dai-dich-
COVID-19/d1b08307-b14f-4cb1-b8ca-c0e452e3ce5d, 08/10/2021, accessed date:
August 03, 2022.
[10]. Đỗ Sinh (2022), Thailand supports small and medium enterprises to recover the
economy after the pandemic (Thái Lan hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để hồi phục
nền kinh tế sau đại dịch), https://bnews.vn/thai-lan-ho-tro-doanh-nghiep-vua-va-
nho-de-hoi-phuc-nen-kinh-te-sau-dai-dich/257853.html, 11/9/2022, accessed
date: August 25, 2022.
[11]. Steve Saxon, Jan Sodprasert, and Voramon Sucharitakul (2021), Reimagining
travel: Thailand tourism after the COVID-19 pandemic,
https://www.mckinsey.com/industries/travel-logistics-and-infrastructure/our-
insights/reimagining-travel-thailand-tourism-after-the-COVID-19-pandemic,
30/11/ 2021, accessed date: September 12, 2022.
[12]. Thailand Economic Monitor: Living with COVID in a Digital World,
https://www.worldbank.org/en/country/thailand/publication/thailand-economic-
monitor-december-2021-living-with-covid-in-a-digital-world, 04/12/2021,
accessed date: September 17,2022.
[13]. Thailand lures wealthy and talented foreigners with 10-year visa, tax breaks,
https://www.hindustantimes.com/lifestyle/thailand-lures-wealthy-and-talented-
foreigners-with-10-year-visa-tax-breaks-101662002797229.html, 01/9/2022,
accessed date: August 27,2022.
[14]. The app “Pao Tang” uses Half of us each other – we can travel together normally
except for the identity verification system. “We won”: PPTVHD36,
https://www.world-today-news.com/the-app-pao-tang-uses-half-of-us-each-
other-we-can-travel-together-normally-except-for-the-identity-verification-
system-we-won-pptvhd36-2/, 12/2/2021, accessed date: September 15, 2022.

282
Phá băng du lịch hậu COVID-19 - kinh nghiệm cho du lịch Việt Nam từ
thành công của “hộp cát Phuket” Thái Lan
TS. Bùi Thị Ánh Vân
Tóm tắt: Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Thái Lan. Tuy nhiên, khi đại dịch
COVID-19 bùng phát và ngày càng dữ dội trên toàn cầu, cũng giống như các nước trong khu vực Đông Nam Á
và nhiều quốc gia trên thế giới, ngành du lịch Thái Lan bị tổn thương nặng nề. Trong bức tranh ảm đạm chung của
du lịch thế giới, người Thái đã nhanh nhẹn, linh hoạt thực hiện nhiều chiến lược “mở cửa” hút khách du lịch quốc
tế - mà “Hộp cát Phuket” là một trong những chương trình nổi bật. Sự mạo hiểm và liều lĩnh nhưng có tính toán
chu đáo đã đưa về cho du lịch Thái Lan những kết quả đáng kể. Người Thái đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc
“mở cửa” du lịch; Linh hoạt “mở cửa” du lịch ở nhiều điểm đã tiêm chủng; Phối kết hợp với chính quyền và doanh
nghiệp lữ hành quốc tế; Khai thác các loại hình du lịch mới; Huy động các nguồn khách quốc tế. Khám phá các
cơ hội trong phân khúc khách du lịch giàu có; Điều chỉnh các dịch vụ và chiến lược giá để đáp ứng nhu cầu mới
của thị trường… Thành công bước đầu của Phuket chính là bài học quý giá để các quốc gia trong khu vực và thế
giới học tập; Và đây cũng là nội dung chính mà tác giả đề cập trong bài viết này.
Từ khóa: Kinh nghiệm, Phá băng Du lịch, Hộp cát Phuket, Thái Lan, Việt Nam.

283
Some outstanding tourism trends after the COVID-19 pandemic andissue
for vietnam tourism
Ph.D Le Thu Huong1*, MA. Nguyen Thi Yen Hanh2
1
Ha Noi Financial and Banking University
2
Thuongmai University
*Thuhuong147@gmail.com
Abstract: In the past two year, the COVID – 19 pandemic has had a negative impact on the global
economy, especially the tourism. From the end of 2021 until now, the tourism in the world has recovered signs as
many coutries have begun to reopen their borders. This article focuses on updating the current world tourism
situation; provides the number of the prominent tourism trends after the COVID – 19 pandemic including trends:
Domestic tourism, Green tourism, Health tourism and some reviews of these trends. As well as giving factors
affecting the tourism in the future time such as: Inflation, epidemics, the impact of the conflict between Russia-
Ukraine. In addition, the article also raise a question to facing Vietnam’s tourism after the COVID-19 pandemic:
Facilities in many localities have not yet met the support of the tourism; the issue of diversification of tourism
products; training quality human resources; digital transformation and changing trends to adapt to green tourism
nowaday. Based on the situation and trends of world tourismcombined with the current situation of Viet Nam’s
tourism, the authors gives some recommendation to enhance the development of Viet Nam’s tourism in a
sustainable way
Keywords: trend, tourism, the COVID-19 pandemic

1. Introduction
Currently, the tourism plays an icreasingly role in the socio-economic
development of each country. The tourism plays a key role in the success of many
economies because of its benefits and because of its role as a source of demand and
growth for other sectors. Tourism promotes the income of the economy, creates many
jobs, develops a country’s infrastructure, contributes to the implementation of poverty
reduction policies. In addition, tourism also help to expand the economic base on
association, international economic integration. The COVID-19 pandemic has had a
negative impact on all socio-economic aspects around the globle, especially the tourism
has suffered the most damage. From the end of 2021 until now, the world tourism has
entered a recovery phase when countries begin to reopen their border and easing
quarantine measures. For Viet Nam, tourism is considered one of the key economic
sectors, which is focused on investment and has made a positive contribution to the
national economy. Therefore, it is necessary to study the outstanding development
trends of world tourism after the COVID-19 pandemic. In addtion authors propose some
solutions to improve and develop Viet Nam’s tourism in a sustainable way, which
relevan and sutaible forcurrent context.
2. Theoretical foudations and research methods
By qualitative research method, statistics rearch for secondary data from
reputable sources in the filed of tourism such as: Summary reports, studies on the
situation of the tourism in the period from 2019 to present by prestigious international
tourism organizations in the world such as: The World Tourism Organization
(UNWTO), The Asia-Pacific Tourism Association (PATA),…In addition, combining
with data which collect data from organizations that manage each specialized field such
as green tourism, adventure tourism, experience tourism,… Besides authors use
synthetic and comparative measures to show tourism trends after the COVID-19
pandemic and issuses to be noted for the development of tourism in the new context.
3. Research results and discussion

284
3.1. Current situation of world tourism
Nowaday, world tourism is on the rebound, international tourism is showing
strong signs of recovery, with arrivals reaching 57% of pre-pandemic levels in July
2022. According to the latest UNWTO world tourism data, international tourist arrivals
roughly tripled in January to July 2022 (+172 percentage) compared to the same period
in 2021. The steady recovery reflects the international travel demand has been pent-up
in recent times, and this is also the result of the lifting of travel restrictions so far
(September 19, 2022), there were 86 coutries (including 44 coutries in Europe) lift
restrictions related to COVID-19).
In recent times, Europe and the Middle East have shown the fastest recovery,
with arrivals reaching 74% and 76% respectively in 2019. Europe has welcomed
international arrivals almost tripling in seven monthsof 2021 (+190 percentage). Due to
strong domestic demand and visitors from the US. In the Middle East, the number of
international arrivals increased by nearly fouth times compared to the same period last
year in the first seven moths of 2022 (+287 percentage). The Americas (+103
percentage) and Africa (+171 percentage) also recorded strong grotwth in the January
to July 2022 period compared to 2021, reaching 65% and 60% of 2019 levels
respectively. Asia – Pacific (+165 percentage) arrivals more than doubled in the first
seven months of 2022, although still 86% below 2019 levels, because of some countries
are still closed to non – essential international travel (According to the latest UNWTO
world tourism data).

3.1. Comparative figures of tourists in 2021 & in first 7 months of 2022


Domestic tourism in the past period has tended to decrease (about 17 percentage
worldwide), in particular, the European region has the most significant decrease of 43
percentage in 2021 to 20 percentage in 2022 (According to the European Commission

285
EU tourism data 2022). The reason is that the tourism market in the European and
transatlantic tourism has begun to develop again. Domestic tourism in Africa, The
Middle East and the Americas also tends to decrease dor the same reason as in Europe.
Domestic tourism has declined significantly in Asia – Pacific, but it is still relatively
high (doubled 2019). This is largely due to China’s restrictions.
China is the largest tourist market in the world. In 2019, more than 150 million
Chinese people traveled abroad, spending over $277.3 billion and acounting for 20
percentage of total global tourism spending. But before the pandemic, each year, about
5 million Chinese tourists came to Europe, crossing the borders of many countries.
However, the number of foreign tourists from China decreased to about 20.3 million in
2020 due to the coronavirus pandemic (According to the World Travel & Tourism
Council (WTTC) China tourism data 2022).
According to IATA (International Air Transport Association), international
passenger air traffic also performed well, with a 234 percentage increase in January to
July 2022 (45 percentage lower than 2019 levels) and recovered about 70% of pre-
pandemic traffic levels.
3.2. Outstanding travel trends in the near future
- Domestic tourism demand will continue to be a factor helping to quickly recover
the world tourism
Under the impact of the COVID-19 epidemic in the past two years, people’stravel
demand has been pent-up and in the current context, this demand has been released,
promoting growth. According to a survey by the Company, which provides research and
data analysis solutions for the tourism and hospitality industry, international tourism
will take a long time to recover. Domestic tourism in the past two year has accounted
for a large proportion during the pandemic period due to travel restrictions, so far,
although many countries around the world have reopened their borders, domestic
tourism will still continue selected (According to a TripAdvisor survey, the vast majority
of Americans (81 percent) prefer domestic travel; nearly two-thirds (60%) of global
travelers surveyed will travel domestically this fall††††††††). for: (i) The desire to support
local businesses; (ii) impact of tourism attraction policies in localities; (iii) The need to
rediscover domestic destinations that have been wanted to visit but have been restricted
due to the pandemic over the past two years; (iv) The effect of inflation leads to an
increase ton tourism costs (According to a TripAdvisor survey, nearly half of travelers
choosse today’s rising costs as a mojor influence on their travel decisions, and 66%
choose affordability as a key criterion in their trip planning process. More than 30
percentage of US travelers say recent consumer price inflation has forced them to cancel
an upcoming trip, and 45 percentage say high prices have prevented them from traveling
in the past moth).
In addition, the trend of foreign tourism also continues in the recovery process,
increasing with the speed of opening up and policies to encourage and support to attract
international tourists of each country in the world.
- The trend of green tourism will continue to be of interest in the coming time

††††††††
Tripadvisor surveyed 2,700 consumers online in July from six countries: US,
UK, Australia, Italy, Singapore and Japan. It also sourced data from first party traffic data
on its platform, gathered July 4-10 for searches made by US travelers June 1-30 for travel
Sept. 1-Nov

286
Currently, worldwide climate change is a matter of concernc, so more and more
people prefer to go to sustainable destinations over traditional tpurism. Acording to
Booking.com’s Sustainable travel report, 71 percentage of people worldwide want to
travel more sustainably next year, and 38 percentageof people worldwide have
considered whether a property is conscious to reduce its impact on environment or not.
At the same time, many tourist still have dificulty in finding eco-friendly
accommodation, 31 percentage are unaware of the existence of enviromentally firendly
tourism bussiness. Along with the need for sustainable options, travelers also have a
need to connect with residents at their destination. The Booking.com’s research
mentioned above indicates that 66 percentage of respondents are willing to have an
authentic experience. Another study on local experiential travel published in August this
year found that 63 percentage of global travelers want the money they spend on trips to
benefit local communities. In addtions, according to the American camping association
Kampground, the percentage of Americans who participate in outdoor activities is more
than 50 percentage. In China, the firgure remains below 10 percentage.
Sustainable tourism can focus on outdoor activities (such as camping, cycling,…,
which helps travelers have experiences in the natural environment and uses energy-
efficient forms to demonstrate to visitors that their activities are reducing their carbon
footprint and protecting the environment.
- Health tourism is a trend that is being accelerated in recent times and will
continue to develop in the near future.
According to the latest report by Glasgow Research & Consulting, healthcare
tourism has declined by 39% during the pandemic. However, currently the annual
growth rate of this type of tourism is 20.9% and will continue to increase at the same
rate until 2025. This rate is significantly higher than the expected growth of the entire
health-related economy (9.9% annually) and its other sectors.
3.3. Some assessments of the world tourism after the COVID-19 pandemic
- About factors affecting the tourism industry in the coming period
The uncontrollable resurgence of the COVID-19 epidemic or the emergence of
new infectious diseases will be the main factors affecting people's travel plans. Western
Europe will be the best-performing region globally this year as it has eliminated many
entry controls to attract international visitors to the region. According to the European
Tourism Association, the US will be one of the main drivers for Europe's tourism
recovery in 2022 and it is expected that the growth of US tourists to Europe in the 5-
year period 2021-2025 is about ~33.6%. On the contrary, in the short term, there is still
no effective number of Chinese tourists (the world's largest tourism spender) starting to
return, as the country is still suffering from the outbreak of the COVID-19 epidemic and
strict epidemic prevention measures.
- Russia-Ukraine conflict will continue to affect tourism
The Russia-Ukraine conflict will reduce the amount of outbound travel from both
source markets. In the short term, neighboring countries and those most dependent on
Russiaand and Ukraine as source markets will be hit hardest in terms of tourism. As a
result, the recovery of eastern Europe tourism is forecast to be pushed back to 2025,
with current arrivals forecast to be 43% lower in 2022 than in 2019 (According to new
study by Economist Intelligence Unit (EUI): Some smaller tourism destinations, with
closer ties to Russia or Ukraine, will be hit even harder. In 2019 Russians accounted for
20%, 29% and 36% of all tourists visiting Cyprus, Montenegro and Latvia respectively).

287
The impact of prolonged inflation, the adjustment of interest rate increases in
most major economies to curb inflation has led to rising travel costs will be an important
factor affecting the recovery rate of the world tourism industry throughout the rest of
2022 and 2023 . In addition to the direct effects of reduced tourism from Russia and
Ukraine, the conflict has created other problems for the European tourism sector. The
inflationary impact of economic sanctions on Russia continues to exacerbate the current
state of inflation, the costs of which erode consumer demand and affect travel in many
markets .
-About the trend of transforming the tourism business model towards
community-centered sustainability
Environmental protection has always been an issue of concern to countries
around the world, along with the impact of the COVID-19 pandemic on the socio-
economy of people in the past two years has gradually changed the traditional travel
habits before. Short trips, rediscovery of the country and natural scenery have begun to
become more attractive to tourists, so developing tourism in a green direction is
essential. In particular, in order to increase the attractiveness of tourism products, while
supporting local development, economic growth and poverty alleviation in rural areas,
solving the problem of ethnic groups lagging behind in economic development due to
living in mountainous areas... then promoting tourism products to connect the
community is an appropriate and effective direction.
In addition to the sense of responsibility for environmental protection of tourists
(domestic and international), in order for the tourism business model
towardssustainability to be maintained and developed, the government and businesses
of each country must have solutions to improve the quality of their ecological services.
- Business travel will return to recovery as overseas business trips have begun to
restart, but may recover gradually in phases, not immediately returning to the pre-
pandemic era.
Currently, commercial activities are still being held back by high inflation, rising
production and business costs, and the prospect of a global recession, forcing businesses
to find ways to cut costs to maintain business activities. Therefore, reducing non-
essential business trips will be the option that businesses will consider.
In addition, the air transport industry itself has to solvethe problem of carbon
dryness, the manufacturing and service industries that are closely related to business
travel also need to make corresponding commitments. For example, BainCompany is
committed to reducing business travel emissions per employee by 35% over the next 5
years; Deloitte is committed to reducing business travel emissions per full-time
employee by 50% by 2030; SP Global is committed to reducing travel emissions by
2025 reducing emissions by 25% (the company found that 42% of business class usage
is for internal meetings). This can yield two outcomes, one is that the demand for
traditional business travel is shrinking; the other is that the supply of first and business
class is forced to switch to more economy class (According to the new report by
Consultacy.UK).
- The trend of using digital in tourism will be maitained in the current new
context
Under the impact of scientific and technical development, more and more
tourists, especially young travelers, design their own travel plans through digital (such
as virtual reality (VR), augmented reality (AR) technology to help customers experience
the destination before the trip).

288
4. Some recommendation for Viet Nam tourism
The growth of Vietnam's tourism in recent months has shown that the attraction
of Vietnam tourism to international visitors has increased rapidly. Thatpig, according to
statistics of the Vietnam National Administration of Tourism, the number of
international visitors to Vietnam in September 2022 reached 431,900. In the first 9
months of 2022, the tourism industry has welcomed 1,872,900 international visitors, an
increase of 16.4 times over the same period in 2021. In which, arrivals by air are the
main ones, reaching 1,659,900 people, accounting for 88.6% of international visitors to
Vietnam and 22 times higher than the same period; by road reached 212,500 people,
accounting for more than 11.3% and 5.5 times more.

4.1 Viet Nam Tourist Arrivals (Source: Trading Economic)


Although the growth rate of the tourism industry is much higher than in 2021 (a
year when the tourism industry was heavily damaged by the epidemic), it has not been
able to achieve the recovery as before the pandemic. This is because the flow of Chinese
visitors - the largest number of international visitors to Vietnam has not yet started to
restart due to the restrictions on epidemic prevention and control of the Chinese
government. In addition, Vietnam tourism still has some limitations such as: Although
the infrastructure has been upgraded and improved, it is still not synchronous between
regions, regions, zones and tourist attractions; tourism resources have been exploited,
but the protection and restorationhave not been well implemented; information science
and technology application activities in online management and promotion and support
for tourists who have not met the requirements; the quality of human resources is
uneven... Therefore, the problem for Vietnam's tourism industry in the new context is:

First: It is necessary to promote the completion and development of investment


in infrastructure supporting the tourism industry. Currently in Vietnam, the
infrastructure, especially the transport network, is still not synchronous, does not meet
the mobility needs of people, as well as help facilitate tourism development. Therefore,
in the current period, when the number of tourists cannot return to the way it was before
the pandemic, it is necessary to focus on building and perfecting the transport network
to facilitate the tourism.

289
The second: Focus on developing a variety of tourism products, especially those
that promote the strengths of each locality. In fact, in Vietnam, there are many similar
tourism products, lacking unique tourism products. In addition, Vietnam tourism is also
lacking attractive entertainment activities in tourist destinations or if any, it is not often
renewed, so it is difficult to attract tourists to return many times.
Strengthen regional linkage activities, facilitate the construction of many tourist
routes, meet the diverse needs of tourists.
In addition, in order to have new and unique tourism products, the government
or each local government can build a financial support fund for tourism projects and
ideas similar to the current Korean government. In Korea, the "Business Promotion Fund
for Travel Companies" is currently used, giving special priority to supporting small-
scale travel companies and weak collateral, funding for purposes such as: funding
support, expanding human resources and supporting start-up tourism business
competitions; The South Korean government plans to use this measure to expand the
attraction of foreign tourists to South Korea to 23 million visitors and create about 960
thousand jobs in the tourism industry between 2022 and 2023 (According to The Korean
government announces tourism strategy).
The third: On building quality tourism human resources: In fact, Vietnam's
tourism industry still lacks skilled and well-trained workers, especially workers in areas
far from big cities. Therefore, continuing to improve the quality of human resources in
the tourism industry is a top priority. Strengthen the implementation of a practical
training model, link high-quality human resource training with tourism enterprises,
promote the mechanism for ordering tourism labor resources between training
institutions and direct tourism business units.
The fourth: About the trend of green tourism development: In order for the
tourism industry to catch up with the world tourism trend, at the same time, ensure the
tourism industry develops sustainably. First, it is necessary to do a good job of raising
the awareness oftourism business people as well as people about green tourism. In
addition, each locality needs to build a green tourism map for tourists, helping to support
tourists to access environmentally friendly tourism products more easily.
The fifth: Regarding digital transformation in the tourism industry: The COVID-
19 pandemic has promoted faster digital transformation in the tourism industry,
however, this process will also give rise to risks such as insecurity in payments,
disclosure of personal data... Therefore, completing a management mechanism for
network safety and security, while upgrading infrastructure and expanding data files will
be a key factor determining the success of digital transformation.
Final: Regarding tourism promotion: In addition to traditional promotion
channels, it is necessary to strengthen the promotion of Tourism in Vietnam through
diplomatic and economic channels such as signing agreements on cooperation on
tourism, creating conditions and encouraging cultural events of countries participating
in tourism cooperation, promotion of foreign investment in the field of tourism...
References
[1]. Booking.com (4/2022), “Climate, Community a Choice: Booking.com reveals
the trends shaping suistainable travel in 2022”,
https://globalnews.booking.com/climate-community-and-choice-bookingcom-
reveals-the-trends-shaping-sustainable-travel-in-2022/

290
[2]. Consultacy.UK (2021), “Bain & Company sets out to slash business travel
emissions”, https://www.consultancy.uk/news/28625/bain-company-sets-out-to-
slash-business-travel-emissions
[3]. Economist Intelligence Unit (EUI), “How the war in Ukranie will affect
European tourism”, https://globetrender.com/2022/04/28/how-the-war-in-
ukraine-will-affect-european-tourism/
[4]. European Commission (2022), “EU tourism getting closer to 2019 levels”,
https://ec.europa.eu/eurostat/web/products-eurostat-news/-/ddn-20220927-2
[5]. European Travel Commission, The most recent edition of the ‘European Tourism
Trends & Prospects’ quarterly report (2022), “European tourism to remain
resilient in 2022 amidst pandemic and geopolitical uncertainty”, https://etc-
corporate.org/news/european-tourism-to-remain-resilient-in-2022-amidst-
pandemic-and-geopolitical-uncertainty/
[6]. Glasgow Research & Consulting (8/2022), “Medical tourism market could boom
to $180 billion by 2025”, https://www.consultancy-me.com/news/5350/medical-
tourism-market-could-boom-to-180-billion-by-2025
[7]. Nguyen Thi Hong Ha, Responsible tourism trends post-COVID-19, conference
proceedings 2021, National Economic Publisher.
[8]. IATA (2022), “July passenger demand reamains strong”,
https://www.unwto.org/news/international-tourism-back-to-60-of-pre-
pandemic-levels-in-january-july-2022
[9]. Jamie Freed và Rajesh Kumar Singh, Reuters (2021), “Corporate Travel Targets
Business Class to Cut Its Carbon Footprint”,
https://skift.com/2021/10/11/companies-target-business-class-travels-carbon-
footprint/
[10]. Chu Khanh Linh, Nguyen Thi Thach Ngoc, Solution gto link tourism
development between localities to respond and adapt to the COVID-19
pandemic, conference proceedings 2021, National Economic Publisher.
[11]. Le Phuc Loan, Nguyen Thi My Thanh, Assessing the impact of the COVID-19
pandemic on the tourism of specific countries, regions and response tools,
conference proceedings 2021, National Economic Publisher.
[12]. Oleg E. Afanasiev, Alexandra V. Afanasieva (2021), “Tourism Industry in
Russia and Global COVID-19 Pandemic: Threats, Counteractions, Trends”,
https://periodicos.ufjf.br/index.php/abet/article/view/33306
[13]. Statista, “Number of outbound tourists departing from China from 2010 to 2020
with an estimate for 2021”, https://www.statista.com/statistics/1068495/china-
number-of-outbound-tourist-number/
[14]. The Korean government announces tourism strategy (2019),
http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=e&board_seq=361280
[15]. Tripadvisor (2022), “These are the top 2022 fall travel destinations, according
to TripAdvisor”, https://www.apartmenttherapy.com/top-2022-fall-travel-
destinations-37125062
[16]. UNWTO (2022), “International tourism back to 60% of pre – pandemic levels in
january – July 2022”, https://www.unwto.org/news/international-tourism-back-
to-60-of-pre-pandemic-levels-in-january-july-2022
[17]. Vietnam Plus (2022), “Vietnam welcomes 1.87 million foreign visitors in nine
months”, https://en.vietnamplus.vn/vietnam-welcomes-187-million-foreign-
visitors-in-nine-months/239195.vnp

291
[18]. World Travel & Tourism Council (2022), “China’s travel & tourism sector could
reach CNY 11 trillion this year”, https://wttc.org/news-article/chinas-travel-and-
tourism-sector-could-reach-cny-11-trillion-this-year-says-wttc

Một số xu hướng du lịch nổi bật trên thế giới trong bối cảnh mới và vấn đề đặt ra
đối với du lịch Việt Nam
TS. Lê Thu Hương
Tóm tắt: Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu,
trong đó ngành du lịch là ngành bị chịu thiệt hại nặng nề nhất. Từ khoảng cuối năm 2021 đến nay, ngành du lịch
thế giới đã có dấu hiệu phục hồi do nhiều quốc gia đã bắt đầu mở cửa lại biên giới. Bài viết này tập trung vào cập
nhật tình hình du lịch thế giới hiện nay; đưa ra một số xu hướng du lịch nổi bật trong bối cảnh mới, bao gồm các
xu hướng về: Du lịch nội địa, Du lịch xanh, Du lịch sức khỏe và một số đánh giá về về những xu hướng này, cũng
như đưa ra những yếu tố ảnh hưởng tới ngành du lịch trong thời gian tới như: lạm phát, dịch bệnh, ảnh hưởng của
xung đột giữa Nga - Ukranie. Bên cạnh đó, bài viết cũng đặt ra một số vấn đề đặt ra đối với du lịch Việt Nam trong
bối cảnh mới, đó là: Cơ sở vật chất nhiều địa phương còn chưa đáp ứng hỗ trợ ngành du lịch; vấn đề về đa dạng
hóa sản phẩm du lịch; đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành du lịch; về chuyển đổi số và xu hướng thay
đổi để thích nghi với du lịch xanh hiện nay. Căn cứ trên tình hình và xu hướng du lịch thế giới, kết hợp với thực
trạng hiện nay của du lịch Việt Nam, tác giả đưa ra một số gợi ý nhằm tăng cường phát triển du lịch Việt Nam
theo hướng bền vững.
Từ khóa: Xu hướng, du lịch, ảnh hưởng của COVID-19.

292
Phần II.
SẢN PHẨM – DỊCH VỤ DU LỊCH

293
Developing rural tourism in the central highlands: experiences from some
parts of the world

MA. Nguyen Thi Thu Thuy*, MA. Truong Hong Ngoc


University of Economics Ho Chi Minh City
thuyntt@ueh.edu.vn

Abstract: The more modern society is, the more distanced people are from the fields and nature, then we
have not a disire for traditional origins and values. The type of rural tourism in sustainable development is a new
trend of countries in the world. The Central Highlands is endowed with favorable agricultural resources, various
unique cultural values, and ethnic festivals as well as handicraft villages that are extremely advantageous for the
development of this type of tourism. Particularly, rural tourism is in appropriate with ethnic groups to alleviate the
gap between the rich and poverty in cities and countryside, among ethnic minorities and the Kinh and Chinese
With the experience on rural tourism development gained from some countries the world such as Spain,
Switzerland, New Zealand and France, this article provides a more multi-faceted view related to identifying the
potential of rural tourism in the Central Highlands. Hence, it helps us develop rural tourism in the sustainable way.
Keywords: Rural tourism, craft village, handicraft, Central Highlands of Vietnam, minorities

1. Introduction
Countryside, a declining resource, provides us with a critical environment in
tourism (Sharpley & Roberts, 2004). There are many concepts of rural tourism (Sharpley
et al 1997). Rural tourism consists of activities and tourist appealing in farms, nature,
exploration, sport, health, education, art, and heritage (Bramwell & Lane, 1994). Rural
tourism's concept and point of view are expanded to develop all respects of recreation
in conformity with the bucolic environment and even the historical culture such as
bucolic customs, folklore, values, family and local tradition, beliefs, and community
heritage (Pedford, 1996; Turnock, 1999).
Rural tourism, in various forms, develops in a wide scope of material, social and
political environments and leads to diversified results. Rural tourism is a dynamic
phenomenon in terms of creativeness, reflects variation in the categories to which it is
pertained (Sharpley & Roberts, 2004). The concept of rural tourism has budded along
with the creation of the European railway industry. Nevertheless, it was not until the
early years of the 80s of the twentieth century that rural tourism was a type of tourism
and common in most European countries such as France, Hungary, Bulgaria,
Netherlands, Denmark, Sweden, etc. (Pham Hong Long & Kayat, 2011; Muresan et al.,
2016; Pham Xuan Hau & Vu Anh Tuan, 2017; Vu Minh Hieu & Rasovska, 2017;
Nguyen Thanh Long & Thanh-Lam Nguyen, 2018).
Nonetheless, not all regions are favorable for developing rural tourism.
Researcher Lane supposes that the countryside at the edge of urban areas can sell tours
for large amounts of same-day visitors, vice versa, areas outside of cities attract fewer
tourist visits although the places are likely to offer more traditional activities and pure
rural tourism (Lane, 1994).
There is a lot of controversy over the concepts of agritourism, community-based
tourism and rural tourism, the following authors have clarified the differences between
them to help financial managers have a precise and appropriate view of rural tourism.

294
(Source:Darău, Corneliu, Brad, & Avram, 2010; Fagioli, Diotallevi, & Ciani, 2014; Konečný, 2014;
Community-based Rural tourism
Differences Agritourism
tourism
Is a way of creating a Is the general association of
Is a separate type of
Type of tourism more many types of local tourism
tourism
sustainable tourism
Local resources in natural resources and local
Agricultural production communities humanities and resources of
Tourism resources resources other types of local tourism
Local communities Facility owners and residential
Participants in tourism Farmers communities
Landscape, fruit
gardens, agroforestry All places have local tourism
Tourism space Farms, fields resources.
farms, herbal farms
and animal farms
May cause conflicts of Settling conflicts of interest
May cause conflicts of interest with non- with the community.
Conflicts of interest interest with the business campaign Emphasizing the role of local
community supporters authority
Karampela, Kizos, & Spilanis, 2016)
Through illustrations by the authors in the Journal of the Geographical Institute
shows that rural tourism embraces both village tourism (activities are organized in
bucolic areas) and agritourism (activities in farms that provide agricultural experience
services). Rural tourism should be accompanied by policies for local sustainable
development due to the necessity of protecting vulnerable areas, alleviating conflicts
between objectives of development and reservation, spurring social justice, community
orientation but still ensuring economic growth, and finally maintaining the rusticness of
the countryside (Sharpley & Roberts, 2004).
Community-based tourism is defined as tourism based on negotiation and
participation with key stakeholders in the destination (Goodwin & Santilli, 2009). It
centres on the involvement of the host community in planning and maintaining tourism
development in order to create a more sustainable industry (Blackstock, 2005). This
community tourism depends heavily on community engagement with the purpose of
enabling visitors to increase their awareness and learn about the community and local
ways of life. Rural tourism, while, has a diversity of enormous potential in the rural
regions, such as ethnic groups, advantages of geographical location, varied terrain, and
hydrological climate diversity, fertile soils... In term of ethnic groups, both types of
tourism have a common target is to visit and learn how people live in a specific area.
Both types have attracted domestic and international tourists under some forms such as:
village tourism (villages and communities making ao dai, jewelry, ceramics craft),
ecotourism (national reserves, bird gardens), food tourism (villages and communities
making Can wine, traditional sweets) and festival tourism (Pham Xuan Hau, Vu Anh
Tuan, 2017).

295
(Source: Bagi & Reeder, 2012; Flanigan, Blackstock, & Hunter, 2014; Petrović, Gelbman, Demirović, Gagić, &
Vuković, 2017; Adamov, Ciolac, Iancu, Brad, Peț, Popescu, & Șmuleac, 2020; Back, Tasci, & Milman, 2020)

From the above analyses of rural tourism, the next part of the literature will
analyze the resource bases that bring strengths of agritourism to the Central Highlands,
lessons from developed tourism countries in general and rural tourism.
2. The advantages of agricultural resources and ethnic culture serving for the
integrated rural tourism of the Central Highlands together with outstanding issues
The Central Highlands has the advantage of mountainous terrain, temperate
climate with cascading plateaus in the Central Highlands, it is the headwaters of Dong
Nai River and Ba river system with divided terrain structure creating many waterfalls:
Dambri, Prenn, Lang Biang, Three-storey waterfall, Dieu Thanh, Trinh Nu, Dak Moi
hot spring etc. system of natural and artificial lakes such as Yaly lake, Da Nhim lake,
Lak lake, Tuyen Lam lake, etc. volcanic relics system in Lam Dong and Gia Lai; mineral
water sources like Kondrai, Kondu, Dak Min, Dak Trong, etc. in the highlands, which
create favorable conditions for building resorts and treatment. Additionally, great and
special potentialities of Central Highlands are orchards, Da Lat flower gardens, coffee
farms, rubber farms, etc. these potentialities are very valuable for the growth of rural
tourism – one of the booming attraction types in the world today (Rambo, Reed, Le
Trong Cuc, & DiGregorio, 1995; Michaud & Turner, 2006; Michaud, 2009; Michaud &
Turner, 2017; Kimengsi, Kechia, Azibo, Pretzsch, & Kwei, 2019; Hoang Thi Thu
Huong et al., 2018 ; Landy et al., 2020).
In 2017, the Central Highlands provinces (Dak Lak, Gia Lai, Kon Tum, Dak
Nong, Lam Dong) have the total area of 54,637 km², of which 2 million hectares of
agricultural land, including 850.1 thousand hectares of land for annuals and nearly 1,151
million hectares of land for perennials, etc (Quang Huy – Vietnam News Agency,

296
2017)‡‡‡‡‡‡‡‡. Particularly, the Central Highlands provinces have basalt land area
accounting for 74,25% of the country’s basalt land area. Of which, coffee area of all the
Central Highlands has more than 576,800 ha, accounting for nearly 90% of coffee area
of the country, an increase of 13,26% compared to 2010, growth of an annual average
of over 2.5%/year, including, coffee area for harvest is 548,533 ha, which helps our
country become the second-largest coffee exporter in the world. Nonetheless, Dak Lak
is a locality with the largest coffee area, with an area of over 204,000 ha, followed by
Lam Dong, Dak Nong, and Gia Lai. According to the planning of the Ministry of
Agriculture and Rural Development§§§§§§§§, by 2020, four Central Highlands provinces
including Dak Lak, Lam Dong, Dak Nong, Gia Lai are defined as the key coffee area of
the country with a stable area of about 530,000 ha; of which, Dak Lak has a stable area
of 190,000 ha, Lam Dong 150,000 ha, Dak Nong 115,000 he and Gia Lai 75,000 ha.
Notably, despite declining area, Central Highlands provinces focus on replanting,
grafting, and renovating with new coffee varieties, implementing synchronous intensive
farming methods so that each crop still gains from 1.2 to 1.3 million tons of coffee beans
or more.
The Central Highlands has more than 71,000 ha of pepper, with annual
production gained from 120,877 tons of peppercorns or more, accounting for over 60%
of pepper output of the country; there is nearly 74,000 ha of cashew, the annual yield
also reached 67,276 tons of cashew kernel, the annual tea production also reached
228,000 tons, accounting for 24% of tea yield of the country. Besides agricultural
products, The Central Highlands provinces also has developed forestry with rubber
plantations with an area over 251,348 ha, of which area put into business (latex
exploitation) 139,115 ha, with the annual latex yield reached from 192,207 tons or more,
accounting for 27% of the area and 18% of latex output of the country. (Quang Huy,
2017)
Moreover, orchards are also an agricultural resource that can be exploited in rural
tourism, according to Dr. Truong Hong, Director of Central Highlands Agriculture and
Forestry Science Institute, the soil in the Central Highlands suit several fruit trees and
reality have proven, many models bring very high economic efficiency (Hương
Lý/VOV-Tây Nguyên, 2018)*********. Like avocado, gardeners can realize 1
billion/ha/year, durian from 800million to 1 billion/ha/year. This is not only
scientifically proven but also practically. In the future, the Central Highlands may
develop fruit trees into the main strength of Vietnam. If it can be associated with rural
tourism services, the revenue and value from fruit trees will be extremely great.
Nevertheless, at the seminar ‘Agricultural Development in the Central
Highlands: Perspectives from billionaire farmers’, according to an analysis of Mr. Tran
Duc Vien, Vietnam National University of Agriculture, out of the state budget revenue
in 2016, the Central Highlands in the region with the lowest contribution to the country,
only 1.4% per capita income and of 79% of the average of the country; the poor

‡‡‡‡‡‡‡‡
Quang Huy (02 June 2017). Tay Nguyen - Vietnam’s Top Agricultural Product Supplier.
Vietnam News Agency. ISSN: 1606 – 0261. Retrieved from https://vietnam.vnanet.vn/english/tay-nguyen---
vietnams-top-agricultural-product-supplier/303942.html
§§§§§§§§
Ministry of Agriculture and Rural Development (03 April 2018). Các tỉnh Tây Nguyên phát triển
cà phê theo quy hoạch. Retrieved from: https://www.mard.gov.vn/Pages/cac-tinh-tay-nguyen-phat-trien-ca-phe-
theo-quy-hoach.aspx
*********
Hương Lý – VOV-Tây Nguyên (03 January 2018). Cây ăn trái định hình thế mạnh mới của
nông nghiệp Đắc Lắc. Retrieved from VOV4.VOV.VN website: https://vov4.vov.gov.vn/TV/chuyen-muc/cay-an-
trai-dinh-hinh-the-manh-moi-cua-nong-nghiep-dac-lac-cmobile1559-176813.aspx

297
household rate is still high (7.3%, the whole country is 4.5%). While this is the land with
the richest, diversified, and most potential natural conditions in the country in
agricultural development. According to him, although the organization of production in
the Central Highlands has followed the plan, the spontaneous expansion of the area for
crops with immediate economic benefits is very common, which causes many
consequences and is one of the challenges for sustainable development (Lê Hương,
2017)†††††††††. According to the statistics of Vietnam Agriculture Newspaper, there are
only over 102,150 households in the country participating in the production of certified
coffee with a total area of 172,417 ha. Annual yield reaches 622,706 tons of coffee
beans, of which, production of 4C certified coffee is 451,271 tons, UTZ Certified is
135,550 tons, Rainforest Alliance (RFA) is 32,885 tons, Fairtrade (FT) is 3,000 tons
(Mai Phương và Huỳnh Kim, 2019)‡‡‡‡‡‡‡‡‡. It is the small certified coffee production
area that results in low selling prices. Simultaneously, farmers also have no concept of
linking rural tourism to produce business activities as well as high awareness of the
value that rural tourism can offer, and the ability to improve the value chain of
agricultural products associated with tourism service and on-spot export.
In addition to agricultural resources, the advantage of humanistic tourism
resources imbued with indigenous ethnic cultural values helps the Central Highlands
win many segments of tourists in the market. The Central Highlands has a lot of unique
festivals (Kunzle, 1992; Ma, et al., 2018 Kimengsi et al., 2019); Buffalo Sacrifice
Festival- K’Bang District, Chu Prong (Gia Lai), Kom Tum, Don village (Dak Lak) in
March; New rice festival – Chu Pah District (Gia Lai), Kon Dao Dop village (Kon Tum)
in November -January next year; Elephants racing Festival associated with taming wild
elephants - Serepok river, Don village (Dak Lak) once every 2 years in the third lunar
month; The Space of Gong Culture in the Central Highlands was recognized as an
intangible heritage by UNESCO in 2005; Coffee festival: held since 2005 and by 2019,
it has been taken place for 7 times but has created extremely big echo in the industry as
well as attracted visitors to Buon Me Thuot – Dak Lak.
A remarkable potential in many rural areas is traditional crafts making, according
to reports by many scholars (see Dang Kim Son, 2009; Kunzle, 1992; Sakata, 2011;
Tran Quang Tuyen, 2015; Vu Minh Hieu & Rasovska, 2017; Hoang Thi Thu Huong et
al., 2018), localities are capable of developing handicrafts into craft villages: Brocade
weaving craft in Dak Doa district – Gia Lai; M’nong in O village, Dak Dro commune,
Ede in Suc village, Quang Phu commune (Krong No)- Dak Nong: traditional brocade
textile products such as Men’s shirts, loincloths, and women’s skirts, bags, scarfs,
blankets, women’s wallets, etc. Traditional musical instruments: 3-tier T-rung (T-rung
with wind and birds sounds), Ko ni, Goong, Bro moong, Krong but, swords, Gui
(baskets), crossbows, etc. Bamboo and rattan weaving, products mainly serving for daily
life and production: Gui, baskets, neohouzeaua fences, etc. concentrated in the city and
Kon Plong district – Kontum; Can wine making, a product made from fermented forest
herbs leaves with glutinous rice, millet seeds, corn seeds, cassava (wine drunk out of a
jar through pipes) stored in jars, most people in the districts and Kon Tum city, perhaps

†††††††††
Lê Hương (04 April 2017). Góc nhìn mới trong phát triển nông nghiệp Tây Nguyên. Báo Đắk
Lắk Điện tử. Retrieved from: http://baodaklak.vn/channel/3483/201704/goc-nhin-moi-trong-phat-trien-nong-
nghiep-tay-nguyen-5528032/
‡‡‡‡‡‡‡‡‡
Mai Phương và Huỳnh Kim (02 May 2019). Tái cơ cấu cây trồng chủ lực vùng Tây Nguyên:
Thực trạng cà phê Tây Nguyên. Vietnam Agriculture Newspaper. Retrieved from: https://nongnghiep.vn/tai-co-
cau-cay-trong-chu-luc-vung-tay-nguyen-thuc-trang-ca-phe-tay-nguyen-d240890.html

298
all the Central Highlands have this craft; traditional Ngoc Linh ginseng craft village-
Dak Lak; Brao tea craft village – Bao Loc; the product has reached beyond the national
border and spread to Europe and North America; bamboo and rattan weaving of Go
village in Cat Tien-Lam Dong; coffee village in the Central Highlands, this is a featured
and famous product with various brands, etc. Besides, there are various cuisines such as
Com lam (bamboo cooked rice), baked chicken and duck eggs (the Northern
mountainous provinces), Banh Xeo (sizzling cake or Vietnamese pancake), baked sweet
potato, Banh Trang (ricepaper), Banh Uot (steamed rice paper) (the provinces of the
Mekong Delta). There are about 7,965 festivals (statistics in 2008) including 7,039 folk
festivals, 544 religious festivals, 332 revolutionary historic festivals, 10 festivals
imported from foreign countries, and about 40 ceremonies. (Pham Xuan Hau & Vu Anh
Tuan, 2017)
Vietnam has several age-old historic monuments and famous geographical
names. Temple is a must-visit place because they internally believe that religious
temples can protect them from danger and give them good luck as they wish (Nguyen
Thanh Long & Thanh-Lam Nguyen, 2018): such as Chua Ba (Chua Ba temple) (Tay
Ninh, Binh Duong), Chua Huong (Chua Huong temple) (Ha Noi), Bai Dinh (Ninh Binh),
Den Hung (Thai Nguyen), Phu Dong (Vinh Phu, Ha Noi);. Furthermore, there are
traditional custom, Long Tong festivals (Hoa Binh, Cao Bang, Dak Lak), Cau Ngu
festivals (Binh Thuan, Bac Lieu, Soc Trang...), Buffalo Fighting Festival (Troi Chau)
(Hai Phong), Bullfighting festival (Dau Bo - An Giang), going to tribal markets and
riding elephants. Costumes in the Central Highlands are often associated with jewelry
such as necklaces or bracelets. The most common features of traditional costumes of
ethnic groups in the Central Highlands are red and black, and dark green and white
(Pham Xuan Hau & Vu Anh Tuan, 2017). This helps rural tourism products become
more diversified and richer.
3. Research results and discussions: Lessons about rural tourism development in
countries around the world
Toursim is one of crucial element for the economic development in Spain, a
country with diversified and complex tourism product (Martínez, Martín, Fernández, &
Mogorrón-Guerrero, 2019). In 2016, tourism accounted for about 11.7% of total GDP
income and brought direct job opportunities to 1.4 million people, a figure higher than
any other activity (Dinu, 2017). Based on world rankings, in 2016, Spain ranked the 3rd
in the sector of income generated from tourism of about 57,000 million USD, only below
the US (178,000 millions USD) and China 114,000 millions USD (Hosteltur, 2017).
Tourism products in Vietnam in general and in the Central Highlands, in particular, have
many similarities, particularly, the rural tourism development is still influenced by
seasonality. Of which, three key groups of elements that affect seasonality are
distinguished such as festival cultural events, weather conditions, and time planning
factors such as business, school breaks, and accounting periods (Cannas, 2012; Butler,
2014; Martín Martín, Salinas Fernandez, Rodriguez Martin, & Ostos Rey, 2020). The
low customer arrivals on weekends as well as the low length of stay are also involved
in the level of investment in the rural tourism sector. While maintaining landscapes and
surroundings in undamaged conditions throughout the year is a big challenge. Moreover,
the uneven distribution of visitors’ activities in the year can restrict the ability to provide
services of destinations, especially during peak season (Manning & Powers, 1984).

299
In Switzerland, during the 20th century, the main reason of tourism development
becoming crucial in economic development planning for rural regions is that the
traditional economic sectors such as agriculture and forestry have been widely
restructured, which led to the rise in unemployment (e.g., Bryden & Bollman, 2000;
Lundmark, 2005). To study tourist destinations in Switzerland range of mountains,
Petermöller & Engström (2015, p. 22) conducted field research in a prosperous Sälen
village which completely depended on winter tourism due to its economic base. They
interviewed residents, politicians, travel agencies, travel personnel, and elders in Sälen.
Interviews were respectively carried out with elders about the impact of tourism upon
their lives, seconds interviews with seasonal personnel in the industry about the
likelihood of relocating here permanently, and companies and politicians about their
views on immigration issues associated with seasonal and permanent staff recruitment,
investment and tourist attraction. Research shows that rural tourism development
facilitates communication between young people with seasonal tourism personnel, helps
them broaden their knowledge, and increase tolerances as well as communication skills.
Simultaneously, tourism development provides people with many job opportunities,
making it easy for them to earn a living from adolescents. The interview results with
people were a bit surprised because they acknowledged the advantages in seasonality as
it created opportunities for them to literally enjoy bucolic life, visit friends or even travel
to other places in low season. Proof shows that the enlargement and diversification of
services and entertainment help rural tourism activities attract and extend the length of
stay of visitors and even residents there.
New Zealand is another example of rural tourism development, for instance, near
Matamata, in the rural hinterland of Waikato, you will find the setting for the house of
Bilbo, Hobbiton. Fresh green pastures of the dairy country are a reminder that Middle-
Earth has an idyllic and peaceful aspect… Isengard and Lothlorien. These two
marvelous places can be found in large amounts around the tourist-friendly town of
Queenstown and nearby Glenorchy. The location of the Saruman house, Goblin forest
can be easily accessed with many first-class tours to take you there. Also the adventure
capital of New Zealand, this region is very rich in rivers, lakes, mountain ranges, and
very deep landscapes (Mackay, Perkins, & Taylor, 2014, pp. 41-58). Characteristics of
nature have many similarities with the Central Highlands region in our country. In New
Zealand, rural tourism products such as agroforestry products are illustrated by selling
kinds of unique local food and beverages « shop », often at the manufacturing site: farm
tours, activities and stay, outdoor adventure and thrilling experiences; seeing natural and
cultural heritages; small-town events and festivals; and, providing a significant range of
passive and active entertainment activities based on rural regeneration as a set of
attractive places for people with money to spend on outdoor entertainment, consumer
goods and fashion experiences. Although, this type of tourrism appeals national and
international tourists from metropolitan areas to travel at their weekeends as a break,
such as the Wairarapa for Wellington, it is tough to implement because of lacking
domestic data from its market (Warren & Taylor, 1999; McIntosh & Campbell, 2001;
Ryan, 2002; Lane & Kastenholz, 2015). Here, there are famous places with ‘giant-sized
kiwifruit’ - Te Puke or bacon country – Pokeno, widespread fields, and wine production
facilities… at the same time associate with local cultural festivals to attract tourists. It is
also famous for village landscape in the film series The Lord of the Rings’ that is known
in the whole world. Moreover, New Zealand develops wine villages by attracting

300
investors, wineries, and specialists to study and produce its specialty wines. Hence, it
also helps vineyard tours and real estate experiences of this area become more dynamic.
In the French village, (Ducros, 2014, pp. 59-78) supposes that ‘Campagne,’
‘pays’, ‘terroir’ are words that have strong inspired power in the French imagination.
They embrace a romanticized rural past and recall ideal memories of a magnific period
in which life was simulated more simply, more humble, and more sociable, where nature
and culture have a harmonious relationship based on ancestral wisdom and local
management. In this context, the Association of the Most Beautiful Villages of France
(MBVF) was established and since 1982, more than 156 villages have been granted this
certificate. First, the researchers contacted 100 mayors in villages regarding liking this
village heritage conservation project, 66 people responded and together considered
factors to keep the beauty of villages, which service or products were in conformity with
visitors’ expectations but kept the local culture. The promotion of villages and
conservation of the bucolic characteristics at the same time is a big challenge. Villages
are spurred to construct with unique local architectural features while the least impact
on the natural landscape. Certified villages will be re-evaluated every 6 years, ensuring
the brand name of MBVF to visitors. The services for stay, relaxation, sightseeing, and
entertainment in villages attach much importance to quality over quantity. Also, the
form of promoting of these villages is also through pictures, calendars, photo books,
postcards at bookstores and tourist destinations all over the country.
Through lessons on rural tourism development from these countries, Vietnam in
general and the Central Highlands may learn to build and develop rural tourism to be
more sustainable.
4. Solution suggestions and Conclusion
From the advantages of natural conditions, terrain, natural sceneries, the
agricultural situation as well as cultural festivals and traditional craft villages which the
Central Highlands currently has, the following suggestions for the development of rural
tourism towards sustainable tourism are proposed. First, the Central Highlands should
have an integrated agricultural strategy. Of which, it is necessary to establish a network
between similar suppliers (accommodation service providers) and other companies that
can combine to provide a general tourism experience (Embacher, 1994). Similarly, to
stimulate sustainable development, a link or backlink system should be established to
ensure the supply of local goods and supporting services that enrich the rural tourism
industry (Sharpley & Roberts, 2004).
Next, tourism managers must ensure justice for the participants; bring benefits to
residents and uphold inner force in each locality; preserve and promote heritage and
protect the environment; always innovative and make differences; preserve national
identity, build beautiful images in the hearts of visitors (Pham Hong Long & Kayat,
2011; Muresan et al., 2016; Pham Xuan Hau & Vu Anh Tuan, 2017; Vu Minh Hieu &
Rasovska, 2017; Nguyen Thanh Long & Thanh-Lam Nguyen, 2018).
Particularly, the Central Highlands may follow France and New Zealand such as
building agricultural produce villages imbued with the identity of the Central Highlands
and establishing associations as well as voting for these villages on the list of the best
villages to visit in the Central Highlands such as Coffee village, tea village, pepper
village, flower village, etc. and especially Da Lat wine, is currently building its brand,
so the establishment of the wine village also helps the Central Highlands produce more
diversified agritourism products. In addition to these agricultural produce villages, the
Central Highlands should also have museums that exhibit local produce and the history

301
of tree varieties as well as combine with the promotion of annual ethnic festivals to
domestic and foreign visitors about agritourism in the Central Highlands.
In terms of communications, the promotion of the image of the Central Highlands
through film effects (TV series or movies) can also be effective for tourism. Successful
lesson from New Zealand with the film series ‘The Lord of the Rings’, The Central
Highlands today, apart from Da Lat, appearing with many dreamlike images, other
provinces currently also have many splendid natural sceneries that are unknown to
visitors. For instance, Trang An-Ninh Binh, the movie “Kong: Skull Island” also helps
motivate international tourists to come to visit through the movie. Sitcoms on Youtube
also help promote images of the Mekong River Delta to the domestic and foreign
communities of people who love travel by motorbikes to come to learn about local
culture and produce to contribute to rural tourism development. In addition to films, the
Central Highlands can also use photo books, postcards, calendars with location name-
village on photos to promote the images of rural tourism to visitors at souvenir stalls
across the country.
To alleviate the impact of seasonality on rural tourism, the Central Highlands
can diversify tourist segments and markets from lessons of Spain in rural tourism
development to decrease the impact of seasonality on the ability to provide services and
reduce the impact on the rural environment. At the same time, building with planning
recreational and resort facilities that suit the type of rural tourism to increase revenue
and length of stay of tourists and the ability to attract even local communities to visit
and experience.
Generally, rural tourism in the Central Highlands has a lot of potential for
development but requires proper planning from managers, attracting tourists but
focusing on quality rather than chasing after quantity. Ensuring tourism development in
the direction of bringing economic value to the locality, ensuring jobs for the
community, preserving cultural identity and real countryside, reducing the impact on the
environment, wild natural life is the most sustainable goal.
Acknowledgement
This research is funded by University of Economics Ho Chi Minh City, Vietnam
References
[1]. Adamov, T., Ciolac, R., Iancu, T., Brad, I., Peț, E., Popescu, G., & Șmuleac, L.
(2020). Sustainability of Agritourism Activity. Initiatives and Challenges in
Romanian Mountain Rural Regions. Sustainability, 12(6), 2502.
[2]. Back, R. M., Tasci, A. D., & Milman, A. (2020). Experiential consumption of a
South African wine farm destination as an agritourism attraction. Journal of
Vacation Marketing, 26(1), 57-72.
[3]. Bagi, F. S., & Reeder, R. J. (2012). Factors affecting farmer participation in
agritourism. Agricultural and Resource Economics Review, 41(1203-2016-
95369), 189-199.
[4]. Blackstock, K. (2005). A critical look at community based tourism. Community
development journal, 40(1), 39-49, DOI: 10.1093/cdj/bsi005 · Source: OAI
[5]. Bramwell, B. (1994). Rural tourism and sustainable rural tourism. Journal of
Sustainable tourism, 2(1-2), 1-6.
[6]. Bryden, J., & Bollman, R. (2000). Rural employment in industrialised
countries. Agricultural Economics, 22(2), 185-197.
[7]. Butler, R. (2014, May). Addressing seasonality in tourism: The development of a
prototype. In Paper pesented at the Punta del Este Conference.

302
[8]. Cannas, R. (2012). An overview of tourism seasonality: key concepts and
policies. Almatourism-Journal of Tourism, Culture and Territorial
Development, 3(5), 40-58.
[9]. Dang Kim Son (2009). Rural development issues in Vietnam: spatial disparities
and some recommendations. In Y. Huang & A. M. Bocchi (Ed.), Reshaping
Economic Geography in East Asia (pp. 100-113), Washington, DC: the World
Bank..
[10]. Darău, A. P., Corneliu, M., Brad, M. L., & Avram, E. (2010). The concept of rural
tourism and agritourism. Studia Universitatis “Vasile Goldis” Arad, 5(1), 39-42.
[11]. Dinu, A. M. (2017). The importance of tourism and touristic services in
GDP. Quaestus, 10, 73-80.
[12]. Ducros, H. (2014). Protect, promote, develop: rural tourism and village
patrimonialisation in France (Chapter Four). Rural tourism: An international
perspective, 59-78. Emmen: Cambridge Scholars Publishing.
[13]. Embacher, H. (1994). Marketing for Agri‐tourism in Austria: Strategy and
realisation in a highly developed tourist destination. Journal of Sustainable
Tourism, 2(1-2), 61-76.
[14]. Fagioli, F. F., Diotallevi, F., & Ciani, A. (2014). Strengthening the sustainability
of rural areas: the role of rural tourism and agritourism. Italian Review of
Agricultural Economics, 69(2-3), 155-169.
[15]. Flanigan, S., Blackstock, K., & Hunter, C. (2014). Agritourism from the
perspective of providers and visitors: a typology-based study. Tourism
Management, 40, 394-405.
[16]. Goodwin, H., & Santilli, R. (2009). Community-based tourism: A success. ICRT
Occasional paper, 11(1), 1-37.
[17]. Hoang Thi Thu Huong, T. T. H., Van Rompaey, A., Meyfroidt, P., Govers, G., Vu
Kim Chi, Nguyen An Thinh, Luc, H., & Vanacker, V. (2018). Impact of tourism
development on the local livelihoods and land cover change in the Northern
Vietnamese highlands. In: Environment, Development and Sustainability, 22(2),
1371-1395, DOI: 10.1007/s10668-018-0253-5
[18]. Karampela, S., Kizos, T., & Spilanis, I. (2016). Evaluating the impact of
agritourism on local development in small islands. Island Studies Journal, 11(1),
161-176.
[19]. Kimengsi, J. N., Kechia, M. A., Azibo, B. R., Pretzsch, J., & Kwei, J. (2019).
Households’ assets dynamics and ecotourism choices in the Central Highlands of
Cameroon. Sustainability, 11(7), 1844.
[20]. Konečný, O. (2014). Geographical perspectives on agritourism in the Czech
Republic. Moravian Geographical Reports, 22(1), 15-23.
[21]. Kunzle, D. (1992). Festival and revolution in the highlands of Vietnam: A
Vietnamese artist shows how the revolution came to a mountain people in Central
Vietnam. Bulletin of Concerned Asian Scholars, 24(4), 21-31.
[22]. Landy, F., Chand, R., Déry, S., Dérioz, P., Olivier, D., Garambois, N., ... &
Sacareau, I. (2020). Can Landscape Empower Rural “Minorities” Through
Tourism? Eco-Ethnicity in the Highlands of India, Nepal, China, Laos and
Vietnam.
[23]. Lane, B. (1994). What is rural tourism? Journal of sustainable tourism, 2(1-2), 7-
21.

303
[24]. Lane, B., & Kastenholz, E. (2015) Rural tourism: the evolution of practice and
research approaches – towards a new generation concept? Journal of Sustainable
Tourism, 23(8-9), 1133-1156, DOI: 10.1080/09669582.2015.1083997
[25]. López, C. S. G., & Arreola, K. S. B. (2019). Impacts of tourism and the generation
of employment in Mexico. Journal of Tourism Analysis: Revista de Análisis
Turístico.
[26]. Lundmark, (2005). Economic restructuring into tourism in the Swedish mountain
range. Scandinavian Journal of Hospital and Toursim, 5(1), 23-45.
[27]. Mackay, M. D. (2004). Tourism and the Rural Culture Economy in New Zealand:
Insights from the Inner Rural Bays, Banks Peninsula. Master thesis, Lincoln
University, 117 pages.
[28]. Mackay, M., Perkins, H., & Taylor, N. (2014). Producing and consuming the
global multifunctional countryside: Rural tourism in the South Island of New
Zealand (Chapter Three). Rural Tourism: An International Perspective.
Cambridge Scholars Publishing, 41-58.
[29]. Manning, R. E., & Powers, L. A. (1984). Peak and off-peak use: redistributing the
outdoor recreation/tourism load. Journal of Travel Research, 23(2), 25-31.
[30]. Martín Martín, J. M., Salinas Fernandez, J. A., Rodriguez Martin, J. A., & Ostos
Rey, M. D. S. (2020). Analysis of tourism seasonality as a factor limiting the
sustainable development of rural areas. Journal of Hospitality & Tourism
Research, 44(1), 45-75.
[31]. Martínez, J. M. G., Martín, J. M. M., Fernández, J. A. S., & Mogorrón-Guerrero,
H. (2019). An analysis of the stability of rural tourism as a desired condition for
sustainable tourism. Journal of Business Research, 100, 165-174.
[32]. McIntosh, A., & Campbell, T. (2001) Willing Workers on Organic Farms
(WWOOF): A Neglected Aspect of Farm Tourism in New Zealand. Journal of
Sustainable Tourism, 9(2), 111-127, DOI: 10.1080/09669580108667393
[33]. Michaud, J. (2009). Handling mountain minorities in China, Vietnam and Laos:
from history to current concerns. Asian Ethnicity, 10(1), 25-49.
[34]. Michaud, J., & Turner, S. (2006). Contending visions of a hill-station in
Vietnam. Annals of Tourism Research, 33(3), 785-808.
[35]. Michaud, J., & Turner, S. (2017). Reaching new heights. State legibility in Sa Pa,
a Vietnam hill station. Annals of Tourism Research, 66, 37-48.
[36]. Muresan, I. C., Oroian, C. F., Harun, R., Arion, F. H., Porutiu, A., Chiciudean, G.
O., ... & Lile, R. (2016). Local residents’ attitude toward sustainable rural tourism
development. Sustainability, 8(1), 100.
[37]. Nguyen Thanh Long & Thanh-Lam Nguyen (2018). Sustainable development of
rural tourism in an Giang Province, Vietnam. Sustainability, 10(4), 953,
doi:10.3390/su10040953.
[38]. Ntibanyurwa, A. (2006). Tourism as a factor of development. WIT Transactions
on Ecology and the Environment, 97, 73-84.
[39]. Petermöller, M. T., & Engström, C. (2015). Urbanity and rurality in a tourism
context: exploring the myth of vivid cities and sleepy villages (Chapter One, p.
22). Rural tourism: An international perspective. Cambridge Scholars Publishing.
[40]. Petroman, I., & Petroman, C. (2010). Agritourism and its forms. Lucrări Ştiinţifice
Seria Agronomie, ISSN, 1454-7414.
[41]. Petrović, M. D., Gelbman, A., Demirović, D., Gagić, S., & Vuković, D. B. (2017).
The examination of the residents’ activities and dedication to the local

304
community–an agritourism access to the subject. Journal of the Geographical
Institute “Jovan Cvijic”, SASA, 67(1), 37-52.
[42]. Pham Hong Long, & Kayat, K. (2011). Residents’ perceptions of tourism impact
and their support for tourism development: The case study of Cuc Phuong National
Park, Ninh Binh province, Vietnam. European Journal of Tourism Research, 4(2),
123-146, ISSN: 1994-7658.
[43]. Pham Xuan Hau & Vu Anh Tuan (2017). The development of rural tourism in
Vietnam: objectives, practical experiences and challenges (Phát triển du lịch nông
thôn ở Việt Nam: quan điểm, kinh nghiệm thực tiễn và những thách thức). Van
Hien University Journal of Science, 5, 2, 189-200.
[44]. Rambo, A. T., Reed, R. R., Le Trong Cuc, & DiGregorio, M. R. (1995). The
challenges of highland development in Vietnam. Honolulu, HI: East-West Center,
244 pages.
[45]. Ryan, C. (2002). Tourism and cultural proximity: Examples from New Zealand.
Annals of Tourism Research, 29(4), 952–971, Elsevier Science Ltd.
[46]. Sakata, S. (2011). Rural Industrialization and Development of Craft Villages in
Vietnam (No. 2232-2019-2504).
[47]. Sharpley, R. & Roberts, L. (2004). Rural Tourism — 10 Years On. International
Journal of Tourism Research, 6, 119–124.
[48]. Streifeneder, T. (2016). Agriculture first: Assessing European policies and
scientific typologies to define authentic agritourism and differentiate it from
countryside tourism. Tourism Management Perspectives, 20, 251-264.
[49]. Tran Quang Tuyen (2015). Socio-economic determinants of household income
among ethnic minorities in the North-West Mountains, Vietnam. Croatian
Economic Survey, 17(1), 139-159.
[50]. Turnock, D. (1999). Sustainable rural tourism in the Romanian
Carpathians. Geographical Journal, 165, 192-199.
[51]. Vu Minh Hieu, & Rasovska, I. (2017). Craft villages and tourism development, a
case study in Phu Quoc island of Vietnam. Management, 21(1), 223-236, DOI:
[52]. Warren, J. A. N., & Taylor, C. N. (1999). Developing rural tourism in New
Zealand. Wellington: Centre for Research, Evaluation and Social Assessment Ltd.

Phát triển du lịch nông thôn ở tây nguyên: kinh nghiệm từ một số quốc gia trên
thế giới
ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy, ThS. Trương Hồng Ngọc
Tóm tắt: Xã hội ngày càng hiện đại, con người ngày càng có ít không gian gần gũi với đồng ruộng, thiên
nhiên và luôn khát khao về cội nguồn, giá trị truyền thống. Loại hình du lịch nông thôn theo hướng phát triển bền
vững đang là xu hướng mới của các nước trên thế giới. Tây Nguyên được thiên nhiên ban tặng điều kiện tài nguyên
nông nghiệp thuận lợi, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, các lễ hội dân tộc, làng nghề thủ công rất thuận lợi cho việc
phát triển loại hình du lịch, đặc biệt phù hợp với các dân tộc, giúp giảm bớt khoảng cách giàu nghèo. và nghèo ở
thành phố và nông thôn, giữa các dân tộc thiểu số với người Kinh và người Hoa. Từ việc đúc kết kinh nghiệm của
một số nơi trên thế giới về phát triển du lịch nông thôn như Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, New Zealand và Pháp, bài báo
này đưa ra cái nhìn đa diện hơn liên quan đến việc nhận diện tiềm năng du lịch nông thôn ở Tây Nguyên; từ đó,
xây dựng và phát triển du lịch nông thôn theo hướng du lịch bền vững.
Từ khoá: Du lịch nông thôn, làng ngh, thủ công mỹ nghệ, Tây Nguyên, dân tộc thiểu số

305
Nâng cao hiệu quả của đại lý du lịch trực tuyến (OTA) góp phần khôi phục
du lịch Việt Nam sau COVID-19
Th.S. Nguyễn Thị Hồng Hà*, Th.S. Phạm Thị Hương Giang, Th.S. Nguyễn Thị Thu
Trâm
Trường Đại học Khánh Hòa
*
nguyenthihongha@ukh.edu.vn

Tóm tắt: Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 đã gây ra những tác động mạnh mẽ đến hầu hết các lĩnh
vực trên toàn thế giới và ngành du lịch là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch. Trong
bối cảnh này, các đại lý du lịch trực tuyến (OTA) - trung gian bán các dịch vụ du lịch qua các kênh trực tuyến - đã
có những đóng góp đáng kể vào việc khôi phục du lịch một cách an toàn và bền vững sau đại dịch. Trước sự phát
triển của các OTA, việc nghiên cứu tính hiệu quả của OTA góp phần khôi phục du lịch Việt Nam là rất cần thiết.
Bài viết nhằm mục tiêu tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả của OTA góp phần khôi phục du lịch Việt Nam
thông qua việc tập trung phân tích cơ sở lý thuyết về OTA, phương thức hoạt động, mô hình hoạt động của OTA
và tác động của OTA đến hoạt động du lịch ở Việt Nam sau COVID-19.
Từ khóa: Đại lý du lịch trực tuyến (OTA), COVID-19, du lịch Việt Nam, khôi phục.

1. Đặt vấn đề
Có thể nói, trong thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ 4.0, khi mối quan tâm
của xã hội đặt vào những tiện ích tân tiến đến từ các thiết bị thông minh, các yếu tố ảnh
hưởng của OTA đến sự phát triển của ngành du lịch nói chung và của các xu hướng du
lịch nói riêng ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của cả giới chuyên gia lẫn các
chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch [4]. OTA cũng như đại lý lữ hành truyền thống
với chức năng là kênh trung gian, là cầu nối giữa các nhà cung cấp với khách hàng
(khách du lịch), có vai trò quan trọng trong việc làm liền mạch chuỗi dịch vụ du lịch.
Hơn thế nữa, các OTA còn rất chú trọng ứng dụng công nghệ số và đây là hướng đi phù
hợp với sự phát triển khoa học công nghệ trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay.
Đại dịch Covid -19 làm cho ngành du lịch trên toàn thế giới bị ảnh hưởng sâu
rộng. Ngành kinh tế du lịch đang rất cần một cú hích để phục hồi. Trong khi đó, bối
cảnh hậu đại dịch, hầu hết mọi thói quen và tâm lý tiêu dùng của khách du lịch đã thay
đổi và được thực hiện chủ yếu trên mạng internet. Với những vấn đề của thực tiễn nêu
trên thì OTA với chức năng hoạt động và xu hướng của mình sẽ là một mắt xích, một
nhân tố vô cùng quan trọng góp phần khôi phục du lịch Việt Nam.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết tập trung vào hiệu quả của OTA góp phần khôi
phục du lịch Việt Nam sau COVID-19. Trong sự so sánh với đại lý du lịch truyền thống,
nhóm tác giả hướng đến làm rõ cách hiểu, phương thức hoạt động, mô hình hoạt động
của OTA đồng thời phân tích sự tác động của OTA lên các đối tượng là khách hàng và
đối tác. Từ đó, chỉ ra vai trò của OTA đối với du lịch và đề xuất nâng cao hiệu quả của
OTA đối với việc khôi phục du lịch trong phạm vi Việt Nam sau COVID-19.
Về mặt phương pháp, bài viết này áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp và
phân tích tài liệu từ hơn 10 tài liệu, bài viết công bố trên những tạp chí khoa học có uy
tín trong nước và quốc tế về OTA, đặc biệt kế thừa kết quả khảo sát của một số bài viết
của chuyên gia về OTA trong bối cảnh COVID-19. Đồng thời, trong quá trình triển khai
nội dung nghiên cứu, nhóm tác giả theo dõi, quan sát và dùng thử một số website và ứng
dụng về OTA đồng thời tiến hành so sánh, đối chiếu giữa OTA và đại lý lữ hành truyền
thống nhằm phân tích hiệu quả của OTA trong bối cảnh phục hồi du lịch sau đại dịch.

306
Ở một góc độ nào đó, bài viết chính là sản phẩm của nhóm tác giả từ tài liệu tham
khảo gồm 6 chương về Đại lý lữ hành đã được nghiệm thu bởi trường Đại học Khánh
Hòa. Trong đó, chương 6 được dành riêng nghiên cứu các vấn đề về OTA.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Cơ sở lý luận
Cách hiểu về đại du lịch trực tuyến (OTA)
Đại lý du lịch trực tuyến (OTA) là tên gọi được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh
Online Travel Agency - chỉ đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch bằng
hình thức trực tuyến. OTA được xem là cầu nối giữa khách hàng và các đơn vị cung cấp
sản phẩm dịch vụ. Hầu hết, các hoạt động quảng cáo, giao dịch mua bán, thanh toán với
OTA đều được thực hiện thông qua hình thức trực tuyến (online) đem lại nhiều lợi ích
thiết thực cho cả người mua lẫn người bán [14].
Cụ thể hơn, tại OTA mỗi khách hàng có thể dễ dàng thực hiện truy cập vào hàng
loạt các sản phẩm dịch vụ khác nhau ở bất cứ đâu với kết nối mạng internet. Mọi thông
tin liên quan tới sản phẩm dịch vụ như đặt chỗ ở, chuyến bay, thuê xe, chương trình du
lịch, gói du lịch, và các hoạt động liên quan,… đều được cung cấp đa dạng, đầy đủ và
chi tiết theo yêu cầu. Khác biệt với một siêu công cụ để tìm kiếm thông tin du lịch thì
người dùng có thể thực hiện đặt trực tiếp và thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp để nhu
cầu của bản thân sớm được giải quyết [2].
Theo Nelson Kee Fu Tsang, Michael T. H. Lai & Rob Law (2010): “Đại lý du
lịch trực tuyến thu được phần lớn doanh thu của họ thông qua hoạt động bán hàng trực
tuyến và cung cấp các dịch vụ du lịch giá trị gia tăng cho khách hàng tiềm năng thông
qua giao diện web” [9].
Theo Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương (2012): “Đại lý du lịch là một
phân loại theo sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành bên cạnh công ty lữ hành/du lịch
(Tour Operators) chuyên thực hiện hoạt động tổ chức, sản xuất. Đại lý du lịch (Travel
Agencies) là nơi chuyên hoạt động môi giới, trung gian” [5].
OTA vẫn sẽ thực hiện những chức năng như một đại lý du lịch “truyền thống”
(Travel agency - TA) là trung gian giao dịch giữa nhà cung cấp với khách hàng, chuyên
bán các sản phẩm dịch vụ du lịch như: phòng khách sạn, vé máy bay, chương trình du
lịch,… Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất giữa các TA và OTA là không gian giao dịch.
Nếu như các TA giao dịch với khách hàng thông qua các cửa hàng, trụ sở - nơi mà TA
đó đăng ký hoạt động thì OTA giao dịch chủ yếu trên không gian trực tuyến là các trang
web hoặc ứng dụng được tạo ra, tại đây các OTA sẽ cung cấp cho khách hàng thông tin
về các sản phẩm dịch vụ, mô tả dịch vụ qua hình ảnh, video và một vài thông tin giới
thiệu đơn giản, giá của từng chủng loại sản phẩm dịch vụ. Thực tế cho thấy, freelancer
bán lẻ sản phẩm dịch vụ qua mạng xã hội (facebook, zalo, instagram, skype,…) cũng
được coi là một dạng OTA ngày càng phổ biến với khách hàng. Freelancer là những
người kinh doanh tự do, thực hiện công việc tiếp thị, quảng cáo và bán sản phẩm dịch
vụ thông qua mạng xã hội hoặc tận dụng mối quan hệ cá nhân của mình [2].
Trên thế giới, mô hình OTA đã rất phát triển với nhiều tên tuổi lớn như:
Agoda.com, Expedia.com, Booking.com, Traveloka, TripAdvisor… Ở tại Việt Nam các
OTA như: Avia.vn, Mytour.vn, Ivivu.com, Abay.vn, Vntrip.vn… cũng dần trở nên phổ
biến với khách hàng.
Phương thức hoạt động của OTA
Đối với nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ

307
Nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ đăng ký thông tin của mình lên các trang web
(Website) hoặc ứng dụng (Apps) OTA để bán phòng khách sạn, chương trình du lịch, vé
máy bay và các sản phẩm dịch vụ khác. Nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ phải trả phí hoa
hồng (commission) cho các OTA dựa trên các booking được đặt thành công bởi khách
hàng. Mức hoa hồng này nằm trong khoảng từ 10 - 25% tùy vào từng kênh OTA.
Nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ sẽ quản lý các kênh phân phối OTA này bao gồm
việc cập nhật trình trạng phòng trống/chỗ, giá của từng loại phòng/chỗ, cập nhật nội
dung, giá của chương trình du lịch, cập nhật tình trạng vé, giá của từng hạng vé phương
tiện mà người ta thường gọi là quản lý allotment.
Đối với khách hàng
Tùy vào mỗi OTA mà khách hàng sẽ có được những chính sách hậu mãi riêng
khi đăng ký là thành viên của những kênh OTA này. Trong quá trình đặt sản phẩm dịch
vụ, khách hàng có thể chọn lựa hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán quốc tế hoặc
chỉ cần cung cấp thông tin thẻ tín dụng. Một số trang OTA còn cho phép khách hàng
thanh toán bằng thẻ nội địa, thẻ ATM, VNpay, QRcode, một số ứng dụng thanh toán
trực tuyến (Zalopay, Momo, Vietel Money…) hoặc thanh toán trực tiếp khi sử dụng sản
phẩm, dịch vụ. Hiện nay, một số OTA còn có chương trình tích lũy điểm khi tiêu dùng
trên OTA. Điểm tích lũy này có thể dùng để nâng hạng khách hàng, quy đổi ra tiền “ảo”
dùng để mua lại sản phẩm dịch vụ, hoàn tiền thật vào tài khoản ngân hàng, voucher hoặc
miễn phí một số sản phẩm dịch vụ đi kèm [2].
Mô hình hoạt động của OTA
Về cơ bản, OTA có hai mô hình nổi bật nhất là mô hình Merchant và mô hình
Agency. Dù đều thực hiện công việc trung gian nhưng cách thức hoạt động của hai mô
hình này có một vài điểm khác biệt.
Thứ nhất là mô hình Merchant. Sau khi đặt sản phẩm dịch vụ, khách hàng sẽ tiến
hành thanh toán trực tuyến ngay trên OTA. OTA sẽ đảm nhiệm việc kiểm tra tình trạng
phòng lưu trú, vé máy bay, chương trình du lịch và đặt sản phẩm dịch vụ với nhà cung
cấp đồng thời thanh toán sau thời gian sử dụng dịch vụ của khách hàng. Nhờ việc tổng
hợp được một lượng lớn khách đặt sản phẩm dịch vụ mà OTA có thể thỏa thuận mức
chi phí với các nhà cung cấp để khách hàng nhận được mức giá ưu đãi nhất. Về phía nhà
cung cấp sản phẩm dịch vụ, tùy theo thỏa thuận, họ sẽ cung cấp cho OTA một số lượng
phòng, vé máy bay hoặc sản phẩm, dịch vụ nhất định. Sau đó, họ sẽ xem xét tỷ lệ bán
dựa trên chính số lượng này. Những cái tên nổi bật nhất sử dụng mô hình Merchant bao
gồm: Expedia, Priceline, Agoda và Getaroom.com [15].
Thứ hai là mô hình Agency. Ở mô hình Agency, khách hàng có thể tiến hành tìm
kiếm thông tin và đặt chỗ sản phẩm dịch vụ du thông qua OTA. Thế nhưng, hầu hết họ
sẽ thanh toán trực tiếp cho các nhà cung cấp như doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, hãng
hàng không mà họ sử dụng dịch vụ sản phẩm. Các khách này, dựa trên tỉ lệ đã thỏa
thuận, sẽ trả khoản tiền hoa hồng cho OTA. Thông thường, việc thanh toán sẽ được thực
hiện sau khi khách sử dụng sản phẩm dịch vụ. Như vậy, với mô hình Agency, nhà cung
cấp sẽ là người hoàn toàn nắm quyền quyết định mức giá sản phẩm dịch vụ. Lợi nhuận
của OTA sẽ dựa trên tổng số chương trình du lịch, số lượng phòng, vé máy bay được
đặt và mức tỷ lệ mà hai bên đã thống nhất với nhau. Điển hình với mô hình Agency là
website Booking.com [15].
Đối tác và khách hàng của OTA
Tương tự như các đại lý du lịch “truyền thống”, OTA sẽ làm việc với các nhà
cung cấp “truyền thống” để thực hiện hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ trung gian

308
bằng cách tư vấn, bán, cung cấp thông tin, đưa ra các đánh giá lựa chọn phù hợp cho
khách hàng thông qua giao diện trực tuyến.
Các đối tác thường thấy của OTA là doanh nghiệp lữ hành cung cấp các chương
trình du lịch trọn gói hoặc một phần của chuyến đi, các hãng vận chuyển (hàng không,
đường sắt, đường thủy, ô tô, các phương tiện khác và dịch vụ đưa đón), các cơ sở lưu
trú (khu nghỉ mát, khách sạn, nhà nghỉ, căn hộ du lịch, homestay…), các cơ sở cung cấp
dịch vụ ăn uống (thường đi kèm với dịch vụ lưu trú) và các đối tác là công ty bảo hiểm.
Các đối tác của OTA hầu hết là các doanh nghiệp cung cấp các sẩn phẩm dịch
vụ. Trên thực tế, khá khác biệt và linh hoạt hơn so với các đại lý du lịch “truyền thống”,
các cá nhân hoặc nhóm cá nhân sở hữu phương tiện (như ô tô, trực thăng, cano, kayak…)
hoặc sở hữu các căn hộ, biệt thự, homestay đáp ứng được và thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng cũng có thể trở thành đối tác của OTA. Đây chính là điểm khác nhau giữa các đối
tác của OTA với các đại lý lữ hành “truyền thống” [2] [11].
Vai trò của OTA đối với du lịch Việt Nam
Một số tác động của OTA đến du lịch
Tác động đến khách du lịch
Đại lý du lịch với chức năng trung gian bán sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp
cho khách du lịch. Đối với hình thức đại lý du lịch “truyền thống”, khách du lịch tới đại
lý du lịch để được cung cấp thông tin và tư vấn về sản phẩm dịch vụ của các nhà cung
cấp, sau đó ký hợp đồng và thực hiện quá trình giao dịch mua sản phẩm dịch vụ du lịch.
Tuy nhiên, trong đại dịch COVID-19, sự di chuyển của khách du lịch bị hạn chế, các
OTA với chức năng trung gian bán các sản phẩm dịch vụ du lịch qua các kênh trực tuyến
bằng việc áp dụng các Apps và Webs đã giúp cải thiện trải nghiệm của khách du lịch
[4].
OTA giúp khách du lịch có thể tìm hiểu và đặt trước các dịch vụ du lịch như tìm
kiếm thông tin, đặt dịch vụ, tìm phương tiện di chuyển….; cung cấp cho khách du lịch
các đánh giá của những người tiêu dùng khác, các thông tin về giá cả của dịch vụ du
lịch, điểm đến du lịch trong khu vực và hỗ trợ các mục đích khác nhau của khách du
lịch trong suốt quá trình trước, trong và sau khi đi du lịch. Khách du lịch thường tham
khảo về các dịch vụ liên quan đến chuyến đi du lịch trên các OTA vì ở đó đưa ra được
các đánh giá đã được xác minh và thông tin chính xác nên tạo dựng được niềm tin khách
du lịch. Các OTA có thể cung cấp nhiều giá trị cho khách du lịch ở tất cả các giai đoạn
của quá trình mua, từ nghiên cứu điểm đến, so sánh giá đến đánh giá ngang hàng giữa
các nhà cung cấp dịch vụ du lịch và quyết định mua cuối cùng. Bên cạnh đó, để tăng
mức độ trải nghiệm của người dùng, các OTA còn cho phép khách du lịch dễ dàng so
sánh nhiều lựa chọn khác nhau trong mục “Tìm kiếm”. Hầu hết các OTA có khả năng
lọc tìm kiếm kết quả theo các yếu tố cụ thể như giá cả, xếp hạng sao, người dùng đánh
giá, gần với các địa điểm khác và nhiều hơn nữa. Điều này không những sẽ giúp khách
du lịch tìm kiếm được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân mà còn dễ dàng so
sánh và đối chiếu với các lựa chọn khác trên cùng một kết quả tìm kiếm. Thêm vào đó,
các kênh OTA thường có tùy chọn tích hợp các dịch vụ như chỗ ở của khách với dịch
vụ đặt vé với các chuyến bay, thuê xe và giải trí tại một mức giá chiết khấu tốt. Không
những vậy, các OTA còn tạo ra những giá trị phù hợp với những chuyến đi của khách
du lịch, bao gồm chuyển đổi tiền tệ, hỗ trợ ngôn ngữ,… để mang lại trải nghiệm thuận
tiện nhất cho khách du lịch. Trong đại dịch COVID-19, các OTA còn có thể cung cấp
các thông tin cần thiết, các thủ tục, hướng dẫn, quy trình kiểm tra, cách ly y tế, đặc biệt
là khách du lịch còn có thể nhận được nhiều khuyến mãi hấp dẫn dễ dàng hơn từ các
chương trình dành cho khách hàng trung thành của doanh nghiệp du lịch [1].

309
Bên cạnh đó, OTA thường được định hình là nơi có mức giá rẻ nhất để đặt dịch
vụ cũng như tìm kiếm những dịch vụ liên quan đến chuyến đi. OTA là kênh được hưởng
lợi từ việc được coi là một “kênh du lịch chi phí thấp” với hàng loạt chương trình khuyến
mãi giảm giá dịch vụ hàng tháng dành cho khách hàng. Cụ thể như mức giá khách hàng
tìm và hiển thị ở Traveloka luôn là mức giá cuối cùng khách hàng phải trả, loại bỏ đi
những cảm giác của người dùng không an tâm về các loại mức thuế phí được cộng thêm
khi tìm kiếm dịch vụ liên quan đến du lịch. Bên cạnh mức giá cuối cùng, Traveloka luôn
có những chương trình khuyến mại giảm giá 15-20% giá phòng khách sạn, đánh đúng
vào tâm lý của khách du lịch “OTA là kênh du lịch chi phí thấp” [17].
Ngoài ra, những kênh OTA lớn với ngân sách quảng cáo và marketing khổng lồ
giúp định hình trong tâm trí người tiêu dùng rằng OTA là nơi tốt nhất để đặt chuyến du
lịch của họ. Trong thực tế, Tập đoàn Priceline (sở hữu các kênh như Expedia,..) đã chi
3.5 tỉ đô cho chiến dịch tìm kiếm trả phí vào năm 2016. Vậy nên người tiêu dùng có xu
hướng lựa chọn và tin tưởng các kênh OTA lớn như là “người định hướng” bởi vì họ
cung cấp những bình luận đáng tin cậy và những thông tin địa phương được xác minh,
đó chính là lý do quan trọng khách du lịch lựa chọn kênh OTA [17].
Như vậy, có thể thấy với những lợi ích, sự thuận tiện mà các OTA mang lại đã
tác động đáng kể đến hành vi và thói quen tiêu dùng của khách từ sử dụng dịch vụ của
đại lý du lịch truyền thống sang OTA, khuyến khích nhu cầu của khách du lịch về các
dịch vụ du lịch cũng như cách thức vận hành của ngành du lịch sau thời kỳ đại dịch
Covid - 19.
Tác động đến các đối tác
OTA có những tác động tích cực và là kênh hữu ích để các đơn vị, doanh nghiệp
đối tác có thể tiếp cận khách hàng tiềm năng, xúc tiến hình ảnh, tạo sự gắn kết với thị
trường.
Các OTA giúp các đối tác có cơ hội tiếp cận thị trường hoặc đối tượng khách
hàng mới từ đó mở rộng thêm số lượng khách hàng. Một nghiên cứu chỉ ra khoảng 40%
khách hàng sẽ đặt phòng khách sạn qua một OTA hay bên thứ ba. Những OTA như
Booking.com hay Expedia đã phát triển lên tầm cỡ toàn cầu, trong khi một số OTA sẽ
nhắm đến một thị trường nhất định (ví dụ như Ctrip dành cho thị trường tỷ dân Trung
Quốc). Việc tham gia bán chương trình du lịch, vé máy bay hay bán phòng trên các kênh
này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp lữ hành, hãng hàng không và khách sạn có thể có
khách hàng từ những thị trường mà nếu vận hành đơn lẻ một mình, các nhà cung cấp
dịch vụ nêu trên sẽ không có đủ chi phí và nguồn lực để tiếp cận, nhất là những doanh
nghiệp lữ hành, hãng máy bay, khách sạn có quy mô vừa và nhỏ hoặc doanh nghiệp độc
lập - thiếu sự hậu thuẫn từ tập đoàn.
Trong thời đại kỷ nguyên số, OTA chính là kênh truyền thông, quảng cáo hiệu
quả cho các đối tác vì thông qua OTA thì tần suất xuất hiện, mức độ phổ biến về tên gọi,
logo, hình ảnh, khẩu hiệu, dịch vụ, sản phẩm… của các đối tác sẽ xuất hiện dưới dạng
hiệu ứng bảng quảng cáo. Điều này đề cập đến thực tế là thương hiệu của các đối tác sẽ
trở nên phổ biến hơn làm tăng hiệu quả nhận diện thương hiệu và nếu việc này lặp đi
lặp lại thì giá trị thương hiệu của đối tác cũng tăng lên phần nào. Sau khi có được nhận
thức này, người dùng có thể quyết định nghiên cứu sản phẩm dịch vụ và thậm chí có thể
tiếp tục đặt sản phẩm dịch vụ trực tiếp thông qua trang web hoặc ứng dụng của OTA.
Xét về sâu xa, các đối tác sẽ tiết kiệm được kha khá chi phí truyền thông, quảng bá khi
hợp tác với OTA.
Các đối tác sẽ có thêm nhiều cơ hội tăng doanh thu (revenue) khi hợp tác với
OTA nhờ vào việc tranh thủ nguồn khách sẵn có của OTA mà không phải bỏ ra quá

310
nhiều chi phí phát triển thị trường, chi phí quảng cáo, tiếp cận khách hàng… Thông qua
việc cắt giảm các chi phí quảng cáo, truyền thông nói trên thì doanh thu cũng được tăng
lên đáng kể. Đồng thời, việc bán kết hợp một số sản phẩm dịch vụ, sản phẩm đi kèm
như dịch vụ đưa đón sân bay, bán vé tham quan, làm thủ tục hộ chiếu, thị thực… cũng
làm gia tăng phần nào doanh thu của đối tác.
Các đối tác sẽ có cơ hội thu thập thêm thông tin thị trường và kiến thức phục vụ
cho việc kinh doanh. Các OTA đều thu thập và thống kê thông tin giao dịch trên trang
của họ để cho ra những báo cáo thị trường, bài viết dự đoán xu hướng và hành vi tiêu
dùng của khách hàng. Khi trở thành đối tác với OTA, doanh nghiệp lữ hành, hãng vận
chuyển, khách sạn sẽ được tiếp xúc với những thông tin này, từ báo cáo đầy đủ (full
report) cho đến những buổi hội thảo chuyên đề… Tất cả những thông tin này là nhằm
giúp các đối tác nắm bắt thị trường và có cơ hội tạo ra sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, vì
doanh thu đối tác tăng có nghĩa là doanh thu của OTA cũng tăng theo tỷ lệ thuận [2].
Ngoài ra, các đối tác còn có cơ hội tăng khả năng bán sản phẩm dịch vụ và phát
triển doanh thu khi cùng một lúc liên kết với nhiều OTA mà không bị chi phối bởi những
điều kiện ràng buộc lẫn nhau giữa các OTA.
Như vậy, có thể thấy, hoạt động của các OTA với việc ngày càng đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ có vai trò rất quan trọng đối với ngành du lịch và có vai trò đặc biệt hơn
nữa trong và sau bối cảnh dịch bệnh COVID-19 [1].
Hiệu quả của OTA đối với du lịch Việt Nam
Một là, các OTA là kênh trung gian hữu hiệu giữa các nhà cung cấp với khách
du lịch. Từ phương diện người tiêu dùng (khách du lịch), kênh phân phối OTA là sự lựa
chọn tuyệt vời giúp khách du lịch tiết kiệm thời gian, chi phí, có được lựa chọn tốt nhất
các dịch vụ du lịch của các nhà cung cấp thông qua việc các OTA hiện nay đang đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ số. Từ góc độ của nhà cung cấp dịch vụ du lịch, các OTA
giúp các nhà cung cấp thu hút được những đối tượng khách hàng cụ thể, tiếp cận tới thị
trường mới mà nhà cung chưa hoặc khó tiếp cận. Hoạt động của OTA đã góp phần tích
cực vào sự tăng trưởng trong kinh doanh du lịch đặc biệt sau sự chững lại của du lịch
trên phạm vi toàn cầu do đại dịch COVID-19.
Hai là, hoạt động của các OTA có khả năng mở rộng phân khúc khách hàng một
cách tối đa, dễ dàng thuyết phục niềm tin của họ thông qua việc cung cấp giá trị ở tất cả
các giai đoạn của quá trình mua hàng: nhận biết vấn đề / nhu cầu, tìm kiếm thông tin,
đánh giá các lựa chọn thay thế, quyết định mua hàng và hành vi sau mua hàng.
Ba là, OTA cung cấp nhiều hơn phạm vi tiếp cận mở rộng. OTA phục vụ trải
nghiệm người dùng phù hợp với văn hóa thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.
Điều này bao gồm cả chuyển đổi tiền tệ, hỗ trợ ngôn ngữ và trải nghiệm phù hợp dựa
trên thói quen mua hàng. Các OTA cung cấp cho nhà cung cấp quyền tiếp cận khách du
lịch không trung thành với thương hiệu, khách du lịch tích cực và khách du lịch theo
gói. Bên cạnh đó, các OTA còn tạo ra những lợi thế cho khách du lịch, như: tính năng
truy cập toàn cầu, đó là việc khách du lịch có thể xem và đặt trước từ bất kỳ đâu tại một
nơi mà không cần phải yêu cầu trợ giúp; tính minh bạch về giá; năng lực cạnh tranh của
các nhà cung cấp; sự tin cậy và tính linh hoạt. Điều này dẫn đến việc khám phá các điểm
đến mới và góp phần mở rộng đáng kể ngành du lịch trên toàn thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của OTA góp phần khôi
phục du lịch sau COVID-19
Cơ sở của khuyến nghị

311
Để ứng phó với khó khăn do đại dịch COVID-19, Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo
quyết liệt, đúng đắn, ban hành nhiều chính sách quan trọng để hỗ trợ nền kinh tế trong
đó có ngành du lịch. Cụ thể, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày
9/4/2020 về các biện pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn do đại dịch
COVID-19. Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục
thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trong tình hình mới; Nghị định
41/2020/NĐ-CP ngày 8/4/2020 về giãn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất. Bộ Chính trị
ban hành Kết luận số 77-KL/TW ngày 29/5/2020 về chủ trương khắc phục tác động của
đại dịch COVID-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đất nước sau dịch COVID-19.
Đối với ngành du lịch, song song với việc triển khai các biện pháp hỗ trợ, các địa phương
tại Việt Nam đang tập trung xây dựng hình ảnh điểm đến an toàn, hấp dẫn; đẩy mạnh
phát triển thị trường trong nước thông qua các chương trình kích cầu du lịch nội địa:
“Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”; “Việt Nam, điểm đến an toàn, hấp dẫn”, hoặc
“Việt Nam, đi để trải nghiệm”. Tổng cục Du lịch Việt Nam cũng đã thiết kế ứng dụng
“Du lịch Việt Nam an toàn” để hỗ trợ du khách khi đi du lịch [12].
Bên cạnh đó, trong vài năm trở lại đây, Chính phủ cũng đặc biệt quan tâm đến
việc phát triển công nghệ thông tin và chuyển đổi số nhằm phát triển đất nước. “Chương
trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020. Chỉ thị số
16/2017/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ghi nhận: “… ưu tiên phát triển công nghiệp
công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh” [12].
Theo ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, cho biết:
“Chuyển đổi số du lịch là một yêu cầu, một xu hướng vô cùng cấp bách trong giai đoạn
toàn ngành chủ động tiếp cận Cách mạng 4.0. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh
COVID-19 hiện nay thì vấn đề chuyển đổi số càng phải cấp thiết hơn nữa, là yêu cầu
sống còn để vực dậy ngành du lịch”. Đồng thời, ông còn cho biết chuyển đổi số sẽ diễn
ra mạnh mẽ và trực tiếp trên 2 nhân tố: các doanh nghiệp và người tiêu dùng [12] [16].
Như vậy có thể thấy, mô hình OTA hoạt động phù hợp với yêu cầu về sự phát
triển nói chung của ngành du lịch, đặc biệt trong bối cảnh hậu COVID-19.
4. Giải pháp
* Giải pháp từ phía các cơ quan quản lý cấp Nhà nước và các cơ quan chức năng
ngành du lịch
Thứ nhất, cần nâng cao trách nhiệm, sự quan tâm và vai trò của chính phủ, các
cơ quan chức năng ngành du lịch trong việc khuyến khích, nâng cao hiệu quả của mô
hình OTA nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng du lịch của du khách, nhất là trong bối
cảnh “hạn chế tiếp xúc” do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Để nâng cao hiệu quả
mô hình OTA trong kinh doanh du lịch cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp, ngành,
đơn vị liên quan trong việc đánh giá đúng lợi ích của kinh doanh đại lý lữ hành bằng
hình thức trực tuyến, từ đó có các giải pháp để đưa vào triển khai một cách hiệu quả,
đồng bộ.
Thứ hai, chính phủ đóng vai trò chủ chốt trong phát triển du lịch theo hướng công
nghệ số, xác định công nghệ là một trong các giải pháp mang tính đột phá nhằm tăng
sức cạnh tranh du lịch quốc gia. Do đó, cần có định hướng chung cho phát triển khoa
học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ trong đời sống kinh tế - xã hội nói chung
và du lịch nói riêng; chủ trương về phát triển du lịch gắn với khoa học và công nghệ
được phổ biến rộng rãi. Trước tiên, cần kết nối, tạo điều kiện, khuyến khích các đơn vị
kinh doanh du lịch nhanh chóng số hóa dữ liệu để xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch quốc

312
gia (điểm đến, khách sạn, nhân lực du lịch, dịch vụ tiện ích…), từ đó đồng bộ hóa để
tìm hướng khai thác hiệu quả nguồn dữ liệu khổng lồ này. Tiếp đó, xây dựng hoặc lồng
ghép chiến lược phát triển du lịch số ở Việt Nam với các hành động và lộ trình từng
bước. Cụ thể là, chính phủ và các cơ quan chức năng ngành du lịch cần không ngừng
xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách cho việc tăng cường áp dụng khoa
học công nghệ trong du lịch, đặc biệt hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn triển khai
phát triển kinh doanh du lịch trực tuyến trong tình hình mới. Cần có cơ chế, chính sách
ưu tiên, khuyến khích các hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho
ngành du lịch: xây dựng cơ sở dữ liệu ngành; đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ; đầu
tư sản xuất các phần mềm, hệ thống, chương trình, ứng dụng, tiện ích thông minh cho
ngành du lịch; nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến sản xuất các sản phẩm và
dịch vụ du lịch thông minh, du lịch thực tế ảo; nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên
tiến cho công tác quản lý và phát triển điểm đến; ứng dụng công nghệ cho công tác thanh
toán trong du lịch… Đồng thời, cần chú trọng nâng cấp và phát triển hạ tầng mạng, cải
thiện mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong du lịch, đầu
tư nâng cấp về hạ tầng kỹ thuật và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực
du lịch. Với những việc làm trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển
mô hình OTA phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
Thứ ba, thiết lập hành lang pháp lý về thương mại điện tử trong du lịch là việc
làm cần thiết nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh OTA trong đầu tư xây dựng
hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo công bằng trong cạnh tranh với các OTA nước
ngoài. Bên cạnh đó, xây dựng chính sách hỗ trợ về thuế đối với các doanh thu từ hoạt
động du lịch trực tuyến của các OTA trong nước.
Thứ tư, chính phủ và các cơ quan ban ngành quản lý về du lịch cần đẩy mạnh hợp
tác quốc tế về khoa học công nghệ với các quốc gia phát triển để học hỏi kinh nghiệm,
nâng cao năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ với phát triển mô hình
kinh doanh OTA. Đặc biệt nghiên cứu, học hỏi và ứng dụng các mô hình OTA đã được
triển khai có hiệu quả của những quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Thứ năm, tăng cường sự liên kết, hợp tác lâu dài trong phát triển kinh doanh du
lịch giữa các doanh nghiệp du lịch thông qua các diễn đàn, hội nghị, hội thảo, hội chợ
và giao lưu, diễn đàn của các Hiệp hội du lịch. Tại đây, các OTA có thể tìm thấy các đối
tác thích hợp để hợp tác phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ du lịch vốn là truyền thống
của đơn vị mình hoặc phát triển mô hình liên kết phân phối sản phẩm dịch vụ.
Thứ sáu, ngành du lịch cần chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển
nguồn nhân lực, đảm bảo nguồn nhân lực ngoài trình độ chuyên môn về du lịch phải có
khả năng đáp ứng yêu cầu sử dụng và vận hành công nghệ, đảm bảo trình độ chuyên
môn và kỹ năng cần thiết nhằm phát huy tối đa tính sáng tạo, độ linh hoạt và tăng cường
khả năng thích ứng của lực lượng lao động du lịch đối với phát triển mô hình kinh doanh
OTA. Bên cạnh đó, tăng cường liên kết giữa ngành du lịch và ngành công nghệ thông
tin - là 2 thế mạnh của Việt Nam để sớm phát triển, nâng cao hiệu quả các ứng dụng,
các sản phẩm trong mô hình OTA làm tăng cơ hội kinh doanh du lịch Việt Nam một
cách có hiệu quả.
* Giải pháp từ phía các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch, nếu doanh nghiệp muốn bán sản phẩm
dịch vụ của mình thông qua hình thức OTA thì cần lưu tâm xây dựng giải pháp kinh
doanh đối với bản thân doanh nghiệp mình và cả đối với khách hàng mục tiêu doanh
nghiệp muốn hướng đến.
Đối với bản thân doanh nghiệp kinh doanh hình thức OTA

313
Một là, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về những thuận lợi có thể đạt được
của hình thức kinh doanh OTA. Kinh doanh du lịch trực tuyến nói chung và đặc biệt là
mô hình OTA nói riêng trong bối cảnh diễn biến còn phức tạp của dịch bệnh toàn cầu là
hoàn toàn phù hợp với xu hướng du lịch và thói quen tiêu dùng du lịch của khách hàng.
Hai là, các doanh nghiệp kinh doanh hình thức OTA cần xác định mục tiêu và đề
ra phương hướng cụ thể về việc đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng CNTT. Cụ thể, doanh
nghiệp cần tích cực chuyển đổi số, xây dựng hệ thống thông tin về khách hàng, về sản
phẩm dịch vụ du lịch; tính toán chi phí, điều hành dựa trên cơ sở phân tích các dữ liệu
một cách khoa học để có thể đáp ứng nhu cầu luôn luôn vận động của khách hàng. Điều
quan trọng là phải biết ứng dụng CNTT trong marketing sản phẩm dịch vụ thông qua
phát triển nội dung trên website, Apps với các công nghệ hiện đại; nâng cao chất lượng
trải nghiệm với các ứng dụng di động; hợp tác với các nền tảng số và các sàn giao dịch
điện tử trong việc phân phối và thanh toán sản phẩm dịch vụ.
Ba là, tập trung nâng cao nguồn nhân lực du lịch trong việc sử dụng và ứng dụng
CNTT nhằm kinh doanh OTA. Các OTA cần tăng cường nguồn lực đội ngũ nhân sự
CNTT tại chỗ hoặc ưu tiên đào tạo kỹ năng thao tác CNTT cho nguồn nhân lực hiện tại
để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được với thời đại công nghệ số nhằm tăng sự tương
tác với các doanh nghiệp du lịch và khách hàng, từ đó phát huy hiệu quả sáng tạo trong
kinh doanh. Đồng thời, OTA cần chủ động liên kết với nguồn nhân lực có trình độ CNTT
trong phát triển các mô hình kinh doanh, tương tác khách hàng, quản lý phản hồi, góp ý
của khách hàng, quảng bá sản phẩm dịch vụ được bán trực tuyến, thanh toán trực tuyến,
quản lý chương trình khuyến mãi, đặt sản phẩm dịch vụ, quảng cáo cho các doanh nghiệp
kinh doanh trên OTA, hỗ trợ thông tin, tiện ích cho khách hàng.
Bốn là, doanh nghiệp cần liên tục rà soát, giám sát và điều chỉnh phương thức
kinh doanh OTA cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của đơn vị mình để có thể phát
huy tối ưu nhất hiệu quả kinh doanh OTA.
Đối với khách hàng
Thứ nhất, kích thích, khơi gợi nhu cầu, xây dựng và củng cố lòng tin của khách
hàng về việc sử dụng hình thức OTA. Việc khơi gợi nhu cầu của người tiêu dùng cần
phải bắt đầu từ việc xây dựng và củng cố niềm tin cũng như tiến hành song song các
hình thức, chương trình marketing. Để đánh mạnh vào niềm tin của khách hàng đòi hỏi
các kênh tiếp nhận, xử lý vấn đề và chăm sóc khách hàng của các OTA phải làm việc
thật sự hiệu quả, giải đáp và hỗ trợ vấn đề của du khách một cách nhanh gọn, trọn vẹn.
Song song với đó, doanh nghiệp tập trung vào việc xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp
một cách tích cực và có thể hướng đến các chương trình thúc đẩy quảng bá truyền miệng
như giới thiệu thêm bạn bè hoặc kết nối tài khoản để nhận ưu đãi [1] [4] [6].
Thứ hai, xây dựng giao diện dễ sử dụng, thông tin minh bạch, đầy đủ và hữu ích.
Khả năng đáp ứng của Apps, thường được thể hiện qua thiết kế Apps và giao diện. Do
đó, cần gia tăng sự hấp dẫn về đồ họa giao diện, cấu trúc giao diện tinh giản, dễ tiếp cận,
dễ sử dụng và phù hợp với thị hiếu của thị trường bản địa. Cùng với đó, việc đảm bảo
thông tin được cung cấp một cách đầy đủ, cụ thể, chi tiết, nhiều tiện ích đặc biệt theo
tình hình dịch bệnh sẽ góp phần rất lớn giúp khách hàng không phải tốn nhiều thời gian
để chọn lựa và đồng thời gây ra thiện cảm với người tiêu dùng. Cụ thể như các hướng
dẫn thủ tục xin cấp hộ chiếu vắc-xin, kiểm tra sức khỏe tại các điểm đến, cách ly y tế,
quản lý các chi phí,... Các Apps nên có sự kết hợp thực tế tăng cường (AR), đây là một
kỹ thuật kết hợp chế độ xem trực tiếp trong thời gian thực với hình ảnh ảo, tạo ra trải
nghiệm thực tế tăng cường theo thời gian thực, tạo sự hấp dẫn hơn cho các dịch vụ và
thông tin du lịch [1] [3].

314
Thứ ba, xây dựng và cải thiện các quy trình tiếp nhận, xử lý sự cố của khách hàng
trong và sau khi sử dụng OTA. Trước hết, OTA cần đàm phàn và thỏa thuận rõ ràng, cụ
thể với các nhà cung cấp về trách nhiệm tiếp nhận và xử lý sự cố liên quan đến sản phẩm
dịch vụ trong và sau khi khách hàng sử dụng OTA. Dù cho nguyên nhân là do những
cảm nhận, suy nghĩ chủ quan của khách hàng hay do sự thiếu sót của các OTA, các OTA
cũng cần nắm bắt và xử lý sự cố một cách nhanh chóng, tránh tình trạng đùn đẩy và
tránh các quy trình rườm rà trong quá trình xử lý nhằm hạn chế việc khách hàng lan
truyền thông tin tiêu cực khi các OTA hỗ trợ giải quyết vấn đề một cách không thỏa
đáng [6].
Thứ tư, đẩy mạnh việc khảo sát, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng. Qua
khảo sát thực tế, khách hàng luôn có nhu cầu trong việc đánh giá các sản phẩm mà OTA
cung cấp cũng như thể hiện thái độ với cách hoạt động của OTA. Tuy nhiên, phần đông
trong số họ chưa từng hoặc ít khi nhận được các khảo sát từ OTA. Do vậy, việc tăng
cường điều tra phản hồi qua các mẫu khảo sát không chỉ về chất lượng sản phẩm tại
điểm đến mà còn điều tra về trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng dịch vụ sẽ giúp
các OTA rất nhiều trong việc nắm bắt tâm lý hành vi, kỳ vọng của khách hàng sau khi
sử dụng sản phẩm dịch vụ của OTA. Từ đó OTA cải thiện khả năng đáp ứng để thỏa
mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng [1] [4] [6].
5. Kết luận
Dịch bệnh COVID-19 còn tiếp tục diễn biến phức tạp, đòi hỏi ngành du lịch Việt
Nam nói chung và mỗi doanh nghiệp du lịch nói riêng phải chủ động thích ứng để phục
hồi và tìm con đường phát triển bền vững hơn trong bối cảnh bình thường mới. Sự chủ
động, sáng tạo, tiếp cận công nghệ mới, chuyển đổi cách thức hoạt động và phát triển
các sản phẩm đa dạng sẽ giúp ngành du lịch sớm vượt qua được khó khăn sau đại dịch.
Kinh doanh Đại lý du lịch trực tuyến không những góp phần tạo nên sự kết nối linh hoạt
với khách hàng, tăng cường truyền thông cho ngành du lịch, xúc tiến quảng bá sản phẩm,
dịch vụ du lịch mà còn phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ số hiện nay, mở ra
hướng đi mới cho ngành du lịch Việt Nam giai đoạn hậu COVID-19. Để loại hình OTA
phát triển mạnh mẽ trong tương lai, đòi hỏi sự đầu tư về cả cơ chế chính sách, nhân lực
và vật lực nhưng hứa hẹn sẽ tạo ra những cú huých mạnh mẽ để du lịch Việt Nam vượt
qua được thời điểm khó khăn, sớm định vị lại thị trường và tiếp tục tăng tốc, bứt phá
trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
[1]. Trần Thị Thu Dung, Lê Văn Huy. (2022). Nâng cao ý định tiếp tục sử dụng apps
du lịch của đại lý du lịch trực tuyến - công cụ góp phần khôi phục du lịch sau
Covid - 19. Tạp chí khoa học và công nghệ - ĐH Đà Nẵng, số 04, trang 15-20.
[2]. Phạm Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hồng Hà. (2021). Đại lý lữ hành (lưu hành
nội bộ). Tập bài giảng, Đại học Khánh Hòa, Khánh Hòa.
[3]. Nguyễn Thị Hồng Hà, Phạm Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thu Trâm. (2021).
Du lịch thực tế ảo - Giải pháp tăng cường quảng bá du lịch Việt Nam hậu COVID-
19. Hội thảo Du lịch 2021 Bộ VH, TT&DL kết hợp UB VHGD của Quốc hội,
trang 99-108. Nghệ An.
[4]. Đào Phúc Chiêu Hoàng. (2019). Các yếu tố tác động đến sự hài lòng và ý định
mua lại của khách hàng: Trường hợp dịch vụ đặt phòng qua đại lý du lịch trực
tuyến (OTA). Luận văn thạc sĩ Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí
Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

315
[5]. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), Phạm Hồng Chương. (2012). Quản trị kinh doanh
lữ hành. Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Quang Vũ, Nguyễn Quang Thanh. (2022). Nghiên cứu những yếu tố tác
động của đại lý du lịch trực tuyến đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch Việt
Nam, Tạp chí Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Luật Du lịch 2017. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
[8]. Lisa Harris, Kevin Duckworth. (2005). The future of the independent travel
agent: the need for strategic choice. https://doi.org/10.1002/jsc.720.
[9]. Nelson Kee Fu Tsang a , Michael T. H. Lai a & Rob Law. (2010). Measuring E-
Service Quality for Online Travel Agencies.
[10]. Philip G.Davidoff and Doris S.Davidoff. (2002). Sales and Marketing for travel
and tourism (second Edition).
[11]. Silvia Schiaffino, Analía Amandi. (2009). Building an expert travel agent as a
software agent. Expert systems with applications, vol 36, issue 2, part 1, p.1291-
1299. https://doi.org/10.1016/j.eswa.2007.11.032.
Trang web
[12]. Website https://vietnamtourism.gov.vn/
[13]. Website vietnambiz.vn
[14]. Website https://www.cet.edu.vn/
[15]. Website https://123job.vn/
[16]. Website https://hoithao.vietnamtourism.gov.vn/
[17]. Website https://ezcloud.vn/chon-va-quan-ly-ota-sao-cho-hieu-qua/

Improve the efficiency of online travel agency (OTA) to help restore Vietnam's
tourism after COVID-19
MA. Nguyen Thi Hong Ha, MA. Pham Thi Huong Giang, MA. Nguyen Thi Thu Tram

Abstract: The outbreak of the COVID-19 pandemic has had a dramatic impact on almost every sector
worldwide, and the tourism industry is one of the hardest hit by the pandemic. In this context, online travel agency
(OTA) - intermediaries that sell travel services through online channels – have made significant contributions to
the safe and sustainable recovery of tourism after the pandemic. Before the development of OTA, it is necessary
to study the effectiveness of OTA contributing to Vietnam's tourism recovery. The article aims to find solutions
to improve the effectiveness of OTA to contribute to the recovery of Vietnam's tourism through focusing on
analyzing the theoretical basis of OTA, operating methods, operating models of OTA and impacting of OTA on
tourism activities in Vietnam after COVID-19
Keywords: Online travel agency (OTA), COVID-19, Vietnam travel, restore.

316
Investigating the factors of tourist satisfaction in grand world Phu Quoc,
Kiên Giang province
MA, PhD student. Ma Xuan Vinh*, Vu Hoang Anh
Hồ Chí Minh City University of Foreign Languages
*vinhmx@huflit.edu.vn; maxuanvinh@gmail.com
Abstract: Recently, Phú Quốc has been ranked as one of the most beautiful islands in the world by Travel
+ Leisure magazine. It is an ideal vacation for everyone when authorities and businesses reopen after the pandemic
of Covid – 19. Especially, Grand World Phú Quốc is a brand – new destination held by Vingroup. The study
examined the factors impacting tourist satisfaction in Grand World Phú Quốc. Authors use both quantitative and
qualitative research approaches to explore the subject. Besides, the descriptive statistical analysis is to evaluate
tourists’ satisfaction. The data has been collected from 200 respondents while visiting Grand World Phú Quốc.
The results suggest that destination image, tourist expectation, tourist motivation, tourist experience and tourist
behavior have significant effects on tourist satisfaction. The study concludes to point out the weaknesses of Grand
World Phú Quốc that should be improved in sustainable tourism development.
Key words: tourist, satisfaction, Phú Quốc, Grand World Phú Quốc, Kiên Giang

1. Introduction
Tourism is one of the top and fastest growing sectors and deserves to be given
serious attention. A strong growth catalyst that can generate higher multiplier effect,
tourism plays a very important role in the economy and stimulates the growth of other
economies. It contributes to increased revenue and offers so much good potential for
further and future growth.
Consequently, the Covid – 19 outbreaks took everyone all by surprise, spreading
to many countries around the world including in Vietnam and Kiên Giang province. The
global tourism industry has really entered an unprecedented crisis in history after
January in 2020 (Nhân Dân Online, 2020). There are only 3.13 million tourists were
welcomed, fell slightly 41.8% compared to 2020; of which international tourists are
about 3,500 tourists, dropped dramatically 98% compared to 2002 (Trung Hiếu, 2022).
Though the pandemic of Covid – 19 is still unstable, people try to arrange their time and
work to visit Grand World Phú Quốc when Covid – 19 has been under control.
Phú Quốc tourism industry has made significant achievements, confirming the
role of the local economy. According to the Kiên Giang Tourism Department, Phú Quốc
welcomed approximately 80,000 visitors during 2022 Tết’s holiday (Vietnam National
Administration of Tourism, 2022). According to the TIME magazine, Phú Quốc island
has become one of the fastest – growing destination in Southeast Asia, it attracted 5
million visitors, a 30% increase from the year before in 2019. Because of the well –
known as the jewel of Vietnam, many entrepreneurs come to Phú Quốc to invest,
especially Grand World Phú Quốc is an ideal place for people to enjoy attractions
(Thanh Niên, 2021).
Tourist satisfaction is important to successful destination marketing because it
influences the choice of destination, the consumption of products and services, and the
decision to return (Somaskanthan Maruthaiah, and Rosmalina Abdul Rashid, 2014), so
it is important to understand whether visitor satisfaction could be negatively affected by
Covid – 19. Therefore, the main research objective addressed in this study is to analyze
the factors influence tourists’ satisfaction with their travel experiences toward Grand
World Phú Quốc.
2. Study area and problem statement

317
According to Ministry of Culture, Sports and Tourism, the proposes to pilot the
vaccine passport application, welcome tourists back to Phú Quốc in the plan to reopen
to tourists in October (Zingnews, 2021). The study located in Grand World Phú Quốc,
which is situated on Long Beach in Gành Dầu Commune. The study was conducted in
Phú Quốc City. Most importantly, the target of the study focuses on people who are
travelling or having travel experience in Grand World Phú Quốc, local residents were
included from participating by using a paper-based survey. Because of the peak season,
the number of tourists go to Phú Quốc is extremely high. The participants were informed
that the survey was completely anonymous and will only be used for academic purposes,
and that they should respond to the questions based on their actual Grand World Phú
Quốc.
Research have been conducted in the past to determine the variety of factors that
influences customer satisfaction from different point of view thar employees’ better
understanding of customers’ satisfaction or dissatisfaction could help them improve
service quality and retain customers through service recovery in the hospitality industry.
Tourist satisfaction is important to successful destination marketing because it
influences the choice of destination, the consumption of products and services, and the
decision to return (Somaskanthan Maruthaiah, and Rosmalina Abdul Rashid, 2014). The
psychological responses play a significant role in customer behavior, the enterprise or
investors need understand customers’ behavior so that they know not just the target
audience but also their need and choices. Consequently, it is important to understand
whether visitor satisfaction could be negatively affected by Covid – 19. This study is to
aim the tourists choose to visit Grand World Phú Quốc. It starts from May 8th, 2022 to
June 30th, 2022. Grand World Phú Quốc has opened in April 21st, 2022 and began to
serve for tourist in April 22nd, 2022.
3. Literature Review
Tourist satisfaction is a measure of their overall perceptions through a
comparison of what was the original desired experience and what was experienced at
that destination (Um et al., 2006). Tourist satisfaction for destination is defined as
overall positive emotional complaints or feedbacks of tourists with a specific destination
based on comparing the difference between what they feel after the trip and expect
before (Hạnh, T.T.D and Nhung, P.H, 2017). Measuring tourists’ satisfaction with a
particular destination is not simply the cumulative evaluation of service quality of
several individual service providers. Altogether, tourist satisfaction is also an important
issue for managers of tourism destinations as it influences the destination choice of
tourists. Therefore, customer satisfaction in the tourism industry has become a
complicated and interesting research topic to explore as the customers have distinctive
characteristics such as heterogeneity and their perceptions and expectations tend to
change over time. According to Mokhtar, Daniel & Abdul Aziz, Nor Akmar (2017),
tourist satisfaction is a key factor for a successful holiday destination. Satisfaction
instigates the possibility of a revisit and determines the experiences the tourists have
during the visitation. In terms of marketing, on the other hand, a satisfied tourist means
that tourist will come back again or prolong their visit or encourage others to visit the
same place.
To strengthen the basis of this study, researcher have reviewed the literature of
some previous journals. There is a similar that the impact of destination image,
motivation, and satisfaction on tourist loyalty has been a trendy research topic in tourism

318
research. Previous researchers have focused on various relationships between
destination images, tourist experience, and tourist loyalty, which has been inconclusive
in several previous studies (Hung, V.V.; Dey, S.K.; Vaculcikova, Z.; Anh, L.T.H, 2021).
Customer satisfaction/dissatisfaction requires experience with the service and is
influenced by the perceived quality and the value of the service (Anderson,1994). It is
the primary driver of consumer behavior. According to the review of the relevant
literature, the research of Chen (2007) has been finalized to have an integrated model of
tourist consumption by including destination image and perceived value into the “quality
- satisfaction - behavioral intention” paradigm, and to investigate the links between
destination image and evaluative criteria such as trip quality, perceived value, and
satisfaction in forecasting future behavioral intentions.
In the tourism context, the raising tourist expectations may increase perceived
performance, which further enhances tourist satisfaction. Vithya Leninkumar (2017)
attest that there is a positive relationship between expectations and satisfaction. For this
reason, researchers need to differentiate the overall customer satisfaction from the
attribute level of customer satisfaction, as each attribute very often has a notable
consequence on the overall customer satisfaction. Satisfaction research in tourism has
specified that satisfaction with different attributes of the destination determines the
overall satisfaction with the stay.
Previous studies mentioned many factors that influence tourist satisfaction (Nasir
et al., 2020; Pestana et al., 2019; Hermawan et al., 2019; Ghanbri et al., 2019; Chuchu,
2020). Shahrivar (2012) highlighted in their study some major factors that affected in
tourist satisfaction by five attributes are tourist demographic characteristics, travel
behavior characteristics, cultural characteristics, information sources and destination
attribute. Moreover, Kim, S., Lee, S. K., Lee, D., Jeong, J., & Moon, J., (2019); Chi, C.
G. Q., & Qu, H., (2008) showed the relationship among destination image, tourist
attributes and overall satisfaction through examining the theoretical and empirical
evidence and focused tourist attributes consisting of travel environment, natural
attractions, environment and events, historic attractions, infrastructure, accessibility,
relaxation, outdoor activities, price, and value. The study of Suanmali (2014) further
explained the component of the tourism products consisting of attractions, accessibility,
environment, and hospitality that are used as indicators for measuring tourists’
satisfaction. According to Tùng, L.T; An, T.Q and Thái, N.H (2018), have recognized
that eight variables affect tourist satisfaction in Phú Quốc are destination image, natural
and cultural environment, perceived price, infrastructure, accessibility, local cuisine,
leisure and entertainment, and attitude of the local people which are based on previous
studies (Khương and Trinh, 2015; Thiumsak and Ruangkanjanases, 2016).
Previous research has established the link between destination image and
visitor experience, tourist loyalty, and satisfaction via a direct pathway. However, there
is a shortage of research on the impact of destination image on visitor loyalty. Other
studies have considered the relationship with destination image, tourist loyalty, tourist
motivation has been extensively studied as a crucial factor of tourist behavior. Several
authors have expressed doubts about the entire subject of tourist motivation is vital and
necessary to the growth of tourism itself. Tourist motivation has positive impact on
behavior of tourists. High levels of consumer satisfaction, coupled with a favorable
image of the destination, are likely to influence the behavioral intentions of tourists and
travelers. Hence, tourist satisfaction is determined largely by the attractiveness of the
tourist experience, and satisfaction is recognized as an important aspect in developing

319
tourist loyalty. Besides, a complicated psychological mechanism is the tourist
experience. It is challenging to provide a concise description since it may include a
complex variety of elements. Tourist experiences are distinct from daily experiences.
The act of tourism provides complicated place-related interactions, memories, and
emotions, and it is argued that place or self-in place experience is what people are
seeking (Hung, V.V.; Dey, S.K.; Vaculcikova, Z. and Anh, L.T.H, 2021). Thus, there is
the link between destination image and tourist loyalty is moderated by tourist
experience. Therefore, a conceptual framework was developed in above based on the
literature review:

Tourist
Destination experience
image

Tourist Tourist
satisfaction loyalty
Tourist
motivation

Figure 1. Conceptual model of factors affecting tourist satisfaction of Hùng, V.V.;


Dey, S.K.; Vaculcikova, Z.; Anh, L.T.H., (2021)

Tourist motivation Destination image

H2 H1
H3 H5
Tourist expectation TOURIST Tourist behavior
SATISFACTION

H4

Tourist experience
Figure 2. Conceptual model of factors affecting tourist satisfaction. Adapted from
Hùng, V.V.; Dey, S.K.; Vaculcikova, Z.; Anh, L.T.H., (2021)
Following the review of the literature and conceptual framework, the research
hypotheses listed below are provided:
H1: Destination image has a greater influence on tourist satisfaction.
H2: Tourist motivation has a significant influence on tourist satisfaction.
H3: Tourist satisfaction is positively affected by tourist expectation.
H4: Tourist experience has significant effect on tourist satisfaction.
H5: Tourist behavior is positively related to tourist satisfaction.
A model is proposed in term of usage for determining tourists’ satisfaction and
perception of crowding in areas where crowding is seen as a major factor in terms of its
effect towards overall satisfaction of visitors.

320
4. Data collection methods
The intercept personal and convenient sampling methods were used, with a focus
on a target sample of domestic tourists visiting Phú Quốc island, Vietnam. The
questionnaires were distributed in places such as Grand World Phú Quốc, entertainment
venues, and hotels where respondents would feel free and have enough time to complete
the questionnaires. The survey is conducted by using hand - out questionnaires to
tourists to complete the form. Primary data is collected using questionnaires. The
questionnaire structure consists of two parts: (i) Questions about tourism activities and
visitor evaluation, (ii) Questions about the general information of respondents. The
study used an identifier scale and an interval scale for a partial question (i), and an
identifier scale for part (ii). For the interval scale, in the study used a 5-point likert scale.
The minimum sample size when the observation/measurement variable ratio is
5:1, i.e., a measurement variable requires a maximum of five observations (Hair et al.,
2018). In theory, the study uses 20 measurement variables, so the sample to be taken is
20 x 5 = 100. To assess the satisfaction of tourists about the tourist destination Grand
World Phú Quốc, Kiên Giang, the study used surveys and interviews with tourists with
the amount of 200 samples.
Descriptive statistics are used to summarize the data as a percentage in the
characteristics of the object studied. According to Saunders and Thornhill (2010) a 4-,
5-, 6- or 7-point Likert scale is commonly used for the degree question to record more
subtle nuances of opinion. Some researchers such as Luck and Rubin (Phan Van Thang
and Nguyen Van Hien Translation, 2009) point out that a question with 5 or 6 rating
points is more appropriate. Theoretically, the Likert scale is an ordinal scale; however,
if the measurement is 5 points or more, the actual test results show that the Likert scale
has the same features as the interval scale. With the 5-point Likert scale, the meaning of
each mean value for the scale ranges from: Level 1 from 1.00 to 1.80 (Complete
dissatisfaction); Level 2 from 1.81 to 2.60 (Dissatisfaction); Level 3 from 2.61 to 3.40
(Neutral); Level 4 from 3.41 to 4.20 (Satisfied); Level 5 from 4.21 to 5.00 (Very
satisfied). Distance value = (Maximum - Minimum)/n = (5 - 1)/5 = 0.8.
5. Research Results
5.1 Demographic characteristics of tourists
Conduct interviews with the number of 200 tourists, access to interviews
conveniently. Interview location at Grand World Phú Quốc, Kiên Giang.

Table 1. Features of the object of study


No Characteristics Number of persons Scale (%)
1 Gender
Male 73 36.5
Female 127 63.5
2 Age
18-25 104 52.0
26-34 0 0
35-54 0 0
Over 55 96 48.0
3 Educational level
High school 34 17.0

321
College 141 70.5
Postgraduate 25 12.5
4 Current occupation
Student 87 43.5
Office employee 46 23.0
Business 30 15.0
Freelance labour 18 9.0
Retirement 5 2.5
Others 14 7.0
5 Income
Under 5 million VND 73 36.5
From 5 to 10 million 49 24.5
VND 42 21.0
From 10 to 15 million 36 18.0
VND
Over 15 million VND
6 Living area
South 137 68.5
Central 28 14.0
North 35 17.5
(Source: Author’s result, 2022)

Classification by gender: The study sample consisted of 36.5% male and 63.5%
female. This ratio showed that the level of representation of the two sexes in the sample
was different between men and women.
Classification by age: The majority of the sample was between the ages of 18 and
25 years (52.0%) and over 55 years and older accounted for 48.0%.
By educational level: Respondents with undergraduate degrees accounted for the
majority (70.5%), college/intermediate (17.0%) and finally graduate (12.5%).
Segmented by current occupation: Respondents' occupations were mainly
students (43.5%), office workers (23.0%), business (15.0%), self-employed (9.0%),
retired (2.5%) and other occupations (7.0%).
Regarding monthly income: The majority of respondents had an income of less
than 5 million VND (36.5%), followed by 24.5% with an income of 5 to 10 million
VND. The income data is reasonable because the interviewees are mainly students, who
do not have monthly income. Between 10 and 15 million accounted for 21.0%, and
incomes of 15 million and above accounted for 18.0% of respondents.
Segmentation by region: The majority of respondents lived in the South (68.5%),
followed by the North (17.5%) and 14.0% in the Central.
5.2 Tourist satisfaction with Grand World Phú Quốc, Kiên Giang

322
Table 2. Results of the assessment of tourist satisfaction

Destination Image
D1: Well - known brand with reputation, near 4.17 ± 0.71 Satisfied
attractions (such as Vinsafari, Vinwonder Phú
Quốc).
D2: The activities and services to bring good 4.13 ± 0.76 Satisfied
quality tourists
D3: Good infrastructure, cleanliness and good 4.17 ± 0.73 Satisfied
security
D4: Friendly staff, enthusiastic guidance. 4.07 ± 0.81 Satisfied
Average 4.13 ± 0.75 Satisfied
Tourist Motivation
M1: It is suitable for the budget 3.89 ± 0.85 Satisfied
M2: To discover a new place 4.26 ± 0.75 Very
Satisfied
M3: To take photos “check – in” 4.31 ± 0.79 Very
Satisfied
M4: To hang out with family/friends 4.35 ± 0.69 Very
Satisfied
Average 4.20 ± 0.77 Satisfied
Tourist Expectation
T1: Qualified staff with professional 3.89 ± 0.83 Satisfied
knowledge
T2: Ticket prices for entertainment activities is 3.82 ± 0.81 Satisfied
reasonable
T3: There are many restaurants, café shop and 3.92 ± 0.85 Satisfied
souvenir shops
T4: There is a wheelchair area for people with 3.22 ± 1.14 Neutral
disabilities
Average 3.71 ± 0.91 Satisfied
Tourist Experience
E1: This trip is worth budget for choosing 3.86 ± 0.81 Satisfied
destination
E2: This trip helps you reduce stress 4.09 ± 0.75 Satisfied
E3: This trip has many attractions and 4.16 ± 0.84 Satisfied
entertainment
E4: This trip you can share/recommend to your 4.23 ± 0.77 Very
friends/families Satisfied
Average 4.09 ± 0.79 Satisfied
Tourist Satisfaction
S1: My choice to visit Grand World Phú Quốc 4.04 ± 0.76 Satisfied
was a wise one.
S2: I am satisfied with my overall experience 4.05 ± 0.78 Satisfied
during my visit.

323
S3: My experience at Grand World Phú Quốc 3.95 ± 0.81 Satisfied
was exactly what I expected.
S4: Grand World Phú Quốc is a special 4.07 ± 0.74 Satisfied
destination.
Average 4.03 ± 0.77 Satisfied
Tourists evaluate the satisfaction of Grand World Phú Quốc destination through
4 factors. The results showed that travelers were satisfied with destination image, which
was rated 4.13 by tourists; Tourist Motivation was rated at 4.20; Tourist Expectation
was rated at 3.71; The Tourist Experience factor is rated at 4.09. When comparing the
average of the criteria (all averages are greater than 3.7) with the overall satisfaction
factor of 4.03, the results are all satisfied. Through reviews of tourists, it can be
confirmed that tourists are satisfied with the Grand World Phú Quốc.
5.3. Factors affect tourist satisfaction in Grand World Phú Quốc (Kiên Giang
province)
The model assumes the factors affecting tourists' satisfaction in the Grand World
Phú Quốc (Kiên Giang province) including 4 independent variables with 16 observed
variables and the measurement is depended on 4 observed variables. To ensure the
reliability scale and observed variables, the method of evaluating the reliability scale is
used.
Reliability Analysis
Table 3. Factor Analysis Results of Satisfaction
Standard Cronbach’s
Factors Code Variable
deviation Alpha
Destination D1 Well - known brand with 0.713 0.878
Image (D) reputation, near attractions
such as Vinsafari,
Vinwonder Phú Quốc.
D2 The activities and services 0.780
to bring good quality
tourists.
D3 Good infrastructure, 0.735
cleanliness and good
security.
D4 Friendly staff, enthusiastic 0.726
guidance.
Tourist M1 It is suitable for the budget. 0.646 0.859
Motivation
(M) M2 To discover a new place. 0.753
M3 To take photos “check – 0.742
in”
M4 To hang out with 0.696
family/friends.
T1 Qualified staff with 0.606 0.740
professional knowledge.

324
Tourist T2 Ticket prices for 0.632
Expectation entertainment activities is
(T) reasonable.
T3 There are many restaurants, 0.663
café shop and souvenir
shops.
T4 There is a wheelchair area 0.328
for people with disabilities.
Tourist E1 This trip is worth budget 0.694 0.867
Experience for choosing destination.
(E) E2 This trip helps you reduce 0.715
stress.
E3 This trip has many 0.777
attractions and
entertainment.
E4 This trip you can 0.692
share/recommend to your
friends/families.
Tourist S1 My choice to visit Grand 0.805 0.910
Satisfaction World Phú Quốc was a
(S) wise one.
S2 I am satisfied with my 0.804
overall experience during
my visit.
S3 My experience at Grand 0.823
World Phú Quốc was
exactly what I expected.
S4 I have really enjoyed 0.753
myself at Grand World Phú
Quốc.
(Source: Author’s result, 2022)

By analyzing the reliability of the scales, it shows that Cronbach's Alpha is 0.7
or more and the variable-total-adjusted correlation coefficient of 20 observed variables
is greater than 0.3. Therefore, all 20 variables are reliable and qualified to conduct
exploratory factor analysis and multiple linear regression.
Exploratory factor analysis
Table 4. KMO and Bartlett Accreditation
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Bartlett’s Test of Approx. Chi-Square 0.910
Sphericity df 1751.444
Sig. 91
0.000
(Source: Author's Research Results, 2022)
By rotating the factor 2 times, 2 variables have been eliminated: Qualified staff
with professional knowledge (T1) and Reasonable entertainment activities ticket price

325
(T2). Conducting a second rotation in the analysis factor discovers that the variables
remain the same is expressed as follows:
The data validation results, with KMO = 0.910, Sig. = 0.000, satisfied the
conditions for the discovery factor analysis. Testing the reliability of the observation
variables Factor loading, the factor load factor > 0.3 is considered a good level, the load
factor > 0.4 is considered important, if the factor load factor > 0.5, it means practice and
the authors also advise that based on the number of observed samples, choose the
appropriate load factor, in case the sample number is 100, the factor load factor > 0.5
can be selected. If the cumulative variance test > = 50%, factor analysis can be
performed (Hair et al., 1998). The test results show that the factor loading coefficient is
> 0.5 and the cumulative variance is 61% (>50%). These tests have been secured for
discovery factor analysis. Take steps in the discovery factor analysis, showing that there
are 2 factors affecting the satisfaction of tourists about Grand World Phú Quốc tourist
destination, specifically shown through the results of the analysis of the factor matrix
after rotation (Table 5). Two specific factors are:
Factor 1 consists of 12 observation variables: Good infrastructure, cleanliness
and good security; D2. Activities and services to bring tourists good quality (D3);
Known as a reputable brand, near other amusement park locations such as Vinsafari,
Vinwonder Phú Quốc (D1); This trip can share relatives/friends who come to play (E4);
Hanging out with family/friends (M4); Go check – in "virtual live" (M3); Friendly staff,
enthusiastic guidance (D4); This trip features many attractions and entertainment (E3);
Experience a new place (M2); This trip helps you reduce stress in your daily life (E2);
Fit the budget (M1); E1. This trip is well worth the budget (E1). It is possible to name
this factor as destination image, motivation and experience.
Factor 2 consists of 2 observation variables: There is a wheelchair supply area
for people with disabilities (T4); There are many restaurants, drinking water stalls,
shopping complexes, souvenir counters (T3). Maybe name this factor as expectation.
Table 5. Results of factor matrix analysis after rotation
Scale Factors Named
1 2

D3. Good infrastructure, cleanliness and good 0.814


security.
D2. The activities and services to bring good 0.802
quality tourists
D1. Well - known brand with reputation, near 0.787
attractions (such as Vinsafari, Vinwonder Phú
Quốc). Destination
visuals,
E4. This trip you can share/recommend to your 0.766
motivations
friends/families
and
M4. To hang out with family/friends 0.756
experiences
M3. To take photos “check – in” 0.750
D4. Friendly staff, enthusiastic guidance 0.748
E3. This trip has many attractions and 0.719
entertainment.
M2. To discover a new place 0.718
E2. This trip helps you reduce stress 0.714

326
M1. It is suitable for the budget 0.661
E1. This trip is worth budget for choosing 0.661
destination.
T4. There is a wheelchair area for people with 0.869
disabilities. Expectation
T3. There are many restaurants, café shop and 0.641 factor
souvenir shops.
(Source: Author's Research Results, 2022)
Regression analysis
To confirm how many factors actually affect tourist satisfaction with Grand
World Phú Quốc and Kiên Giang tourist destinations and the intensity of each factor's
impact, a multivariate linear regression analysis method is used.
Table 6. Model summary
R R Square Adjusted R Square Std.Error of the Estimate

0.817 0.668 0.665 0.39833


(Source: research results of the author, 2022)
Table 7. Regression coefficients

Unstandardized Standardized
Model Coefficients Coefficients
B Std.Error Beta T Sig. VIF
1 4.026 0.028 142.954 0.000
constant 0.520 0.028 0.756 18.429 0.000 1.000
Factor 1 0.213 0.028 0.310 7.544 0.000 1.000
Factor 2

(Source: research results of the author, 2022)


The results of data testing show that the adjusted R2 value in the model summary
table is 66%, which means that 66% of the variation in tourist satisfaction is explained
by the factors given. into the model, the rest are other factors that have not been studied;
Sig value. of the F test in the table ANOVA = 0.000 (value < 5%, the new regression
model is significant, that means the independent variables have an influence on the
dependent variables); The variance exaggeration factor (VIF) of the factors in the
Coefficients table = 1 (Table 7), this allows us to confirm that the data is suitable for
multivariable linear regression analysis.
The model for assessing tourists' satisfaction about the Grand World Phú Quốc,
Kiên Giang after multivariate regression analysis is adjusted as follows:
The analysis results show that (Table 7), there are 2 factors affecting tourists'
satisfaction about the Grand World Phú Quốc, Kiên Giang in decreasing order of
magnitude: factor 1 (destination image, motivation and experience), factor 2
(expectations), We have the following multivariable linear regression equation:
Y = 4,026 + 0,756 F1 + 0,310 F2

327
Thus, the sum of the normalized regression coefficients of 2 factors: 1, 2, is 0.733
(100%) (Table 7). In which, factor 1 contributes 70.9%, factor 2 contributes 29.1% to
the overall satisfaction of tourists.
Factor F1 has a coefficient of 0.520 and has a positive relationship with the
overall rating scale (general assessment of tourist satisfaction). When tourists evaluate
the satisfaction of the service price factor by 1 point, the overall satisfaction level of
tourists increases by 0.520 points, corresponding to the unnormalized correlation
coefficient of 0.520.
Factor F2 has a coefficient of 0.213 and has a positive relationship with the
general rating scale. When tourists evaluate the ecotourism resource factor by 1 point,
the overall satisfaction of tourists increases by 0.213 points, corresponding to an
unnormalized correlation coefficient of 0.213.
The regression equation shows that all two factors have an impact on tourists'
satisfaction about the Grand World tourist destination Phú Quốc, Kiên Giang. The
factors F1, F2 have a positive correlation with the satisfaction of tourists. This shows
that, if attention is paid to improving the factors of destination image, motivation and
experience; As a result of the expectation factor, the tourist's satisfaction about the
Grand World tourist destination Phú Quốc, Kiên Giang will be enhanced. This will
contribute to the development of tourism in Grand World Phú Quốc in particular and in
the island districts of Phú Quốc and Kiên Giang in general.
6. Discussion and conclusion
Factor 1 (destination image, motivation and experience) is a factor strongly
influenced overall satisfaction in Grand World Phú Quốc (Kiên Giang province) which
contributes 70,9%. Since this factor is the utmost concern of tourists when deciding to
choose the travel destination. The findings supported the view that when assessing
tourist satisfaction, a multi-attribute approach should be used to describe the relationship
between overall satisfaction and factor 1 (Chen, 2007; Khương and Trinh, 2015; Hạnh,
P.T.D and Nhung, P.H., 2017; Bui Mai Nguyen Anh, 2018; Tùng, L.T; An, T.Q and
Thái, N.H, 2018; Hung, V.V., Dey, S.K., Vaculcikova, Z. and Anh, L.T.H, 2021). First,
it is showed that inspire suppliers to define what to promote, how to promote, how to
define target audiences, and how to design product and/or service packages associated
with the destination in order to create a strong destination identity, then people will know
and make a plan to travel there with different reasons. Last, with tourist experience,
authors will know how they travel and give feedbacks to others. As a result, destination
marketers consider the practical implications of these motivation variables, as they can
be critical factors in increasing satisfaction with destination image as well as increasing
experience.
Factor 2 (Expectation) is a factor that affect tourist satisfaction with 29,1% which
is shown impartial because the element of tourism resources is always an important
factor in attracting tourists to a destination and has a direct influence on tourist
satisfaction. This empirical result is also in accordance with the results of numerous
previous studies (Valentina Della Corte, Mauro Sciarelli, Clelia Cascella, Giovanna Del
Gaudio., 2015; Snow-Brine. A.J, 2018; Hung, V.V.; Dey, S.K.; Vaculcikova, Z.; Anh,
L.T.H., 2021). Satisfaction is important in all market sectors because it has a large
impact on future customer intentions, loyalty, and word-of-mouth communications. So,
its importance grows in fields where the product/service to be delivered is primarily
intangible and the primary challenge is to create an experience that perfectly matches

328
the customer's expectations. an overview of claims on the tourist experience requires
more than just visitors. Furthermore, the tourist gaze concept is used to describe how a
tourist, influenced by media, preconceived images and ideas, and past experiences,
arrives at a destination with specific expectations about what they will see and
experience. These expectations are frequently sought out specifically, confirming
preconceptions about people or places. As a result, expectations can color experiential
choices and understanding of place, influencing whether the experience is satisfying.
These findings further support the idea of the role of expectations in satisfaction is
discussed in greater depth in the following section (Cutler, 2018).
In summary, destination image, tourist motivation, tourist expectation, tourist
experience are important predictors of tourist satisfaction and tourist behavior in Grand
World Phú Quốc. The research used data from a questionnaire conducted in Grand
World to find out their satisfaction with their visits to Phú Quốc city. According to the
results of survey, it is tourists were either satisfied or very satisfied with their visits. In
order to develop the image of Grand World Phú Quốc, it needs to improve tourist
expectation, especially for the types of tourists like people with disabilities because
tourists who are pleased with the experience will not only recommend to families and
friends, but also revisit to Grand World Phú Quốc.
Besides, understanding expectations can provide useful insights and increase the
level of satisfaction will decrease the number of complaints from tourists. It brings
opportunities to promoting destination brand leads to their motivation to visit Grand
World. Also, with their experiences, they give a review of visiting to others and it bring
a great number of visitors to Grand World Phú Quốc. With the suggestions, it is hoped
that tourist satisfaction should be boosted the process of managing tourism offers
associated with destination branding and also Phú Quốc tourism to worldwide. It will
assist the enterprises (Vingroup) and tourism organization assess their current status in
satisfying tourists and meeting their travel needs.
However,this research object is limited to domestic tourists because of the
epidemic, so there are no international visitors to visit. Therefore, the author hopes that
future studies will continue to study more about the experience and satisfaction of
international visitors to Grand World Phú Quốc. It is suggested that the association of
these factors is investigated in future studies. Further research in this field would be of
great help in developing tourism in Vietnam.
References

[1]. Bui Mai Nguyen Anh. (2018). The impact of destination brand associations on
tourist’ post-consumption behaviours – A case of Phu Quoc Island, Vietnam.
Master’s Thesis of University of Oulu.
[2]. Çetı̇nkaya Mehmet Yavuz & Öter Zafer. (2016). "Role of tour guides on tourist
satisfaction level in guided tours and impact on re-visiting Intention: a research
in Istanbul," European Journal of Tourism, Hospitality and Recreation, Sciendo,
vol. 7(1), pages 40-54, May.
[3]. Chen, Y. (2007). Correlation of Service Quality, Customer Satisfaction,
Customer Loyalty and Life Style at Hot Springs Hotels. Journal of International
Management Studies. Retrieved May 1st, 2022
[4]. Chi, C. G. Q., & Qu, H. (2008). Examining the structural relationships of

329
[5]. destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated
approach. Tourism Management, 29(4), 624–636
[6]. Chuchu Tinashe. (2020). The impact of airport experience on International
tourists’ revisit intention: a south african case. Geojournal of Tourism and
Geosites, 29(2), 414–427. https://doi.org/10.30892/gtg.29203-478
[7]. Cutler, S. Q. (2018). The Dimessions of the tourist experience. Retrieved from
Researchgate:
https://www.researchgate.net/publication/262488263_The_dimensions_of_the_
tourist_exerience
[8]. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2018). Multivariate
Data Analysis (8th ed.). United Kingdom: Cengage Learning
[9]. Hạnh, P.T.D and Nhung, P.H. (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
du khách đến đảo Phú Quốc. Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại. Retrieved March 24th,
2022
[10]. Hermawan, H., Wijayanti, A., & Nugroho, D.S. (2019). Loyalty on ecotourism
analysed using the factors of tourist attraction, safety, and amenities, with
satisfaction as an intervening variable. African Journal of Hospitality, Tourism
and Leisure, 8(5), 1–19. https://doi:10.31227/osf.io/sbdmu
[11]. Hung, V.V.; Dey, S.K.; Vaculcikova, Z. and Anh, L.T.H. (2021). Experience on
Destination Loyalty: A Case Study of Hue City, Vietnam. (N. Boukas, Ed.)
Sustainability, 13. Retrieved April 2nd, 2022
[12]. Khương, M.N and Trinh, N.T. (2014). Factors Affecting Tourists’ Return
Intention towards Vung Tau City, Vietnam - A Mediation Analysis of
Destination Satisfaction. Journal of Advanced Management Science, 03.
Retrieved June 24th, 2022
[13]. Kim, S., Lee, S. K., Lee, D., Jeong, J., & Moon, J. (2019). The effect of
agritourism experience on consumers' future food purchase patterns.
[14]. Tourism Management, 70, 144–152.
[15]. Luck, D.J. and Rubin R. S. (translator Thang, P. V. et al.). (2009). Marketing
Research. Thong ke Publishing House.
[16]. Mokhtar, D. (2017). Tourist Satisfaction in their Vacation at Pulau Langkawi.
Retrieved May 23rd, 2022, from Research Gate:
https://www.researchgate.net/publication/330106018_Tourist_Satisfaction_in_t
heir_Vacation_at_Pulau_Langkawi
[17]. Nasir Muhamad, Mahadzirah Mohamad, izzati Ghani and Asyraf Afthanorhan
.(2020). Testing mediation roles of place attachment and tourist satisfaction on
destination attractiveness and destination loyalty relationship using phantom
approach. Management Science Letters 10(2020)443-454.
[18]. Nhân Dân Online. (2020). Du lịch nội địa ghi nhận dấu hiệu tích cực. Retrieved
June 25th, 2022, from Nhân Dân News: https://nhandan.vn/dien-dan-dulich/du-
lich-noi-dia-ghi-nhan-dau-hieu-tich-cuc-607914/
[19]. Pestana, M.H., Parreira, A. and Moutinho, L. (2019), “Motivations, emotions and
satisfaction: thekeys to a tourism destination choice”, Journal of Destination
Marketing and Management,Elsevier, Vol. 16, pp. 1-9.
[20]. Saunders, M., Lewis, P. and Thornhill A. (2010). Research methods in business.
Financial Publishing House.
[21]. Shahrivar, R. B. (2012). Factors that influence tourist satisfaction. Journal of
Travel and Tourism Research, Special Issue. Retrieved June 25th, 2022, from

330
https://www.researchgate.net/publication/284969853_Factors_that_influence_t
ourist_satisfaction
[22]. Snow-Brine, A. J. (2018). Accessibility in theme parks: How well are theme
parks across America accommodating individuals with disabilities? Retrieved
April 10th, 2022
[23]. Somaskanthan Maruthaiah, and Rosmalina Abdul Rashid. (2014). A Review of
Visitors Satisfaction and perception of crowding. Retrieved June 25th, 2022,
from http://icehm.org/upload/7072ED0314529.pdf
[24]. Suanmali, S. (2014). Factors affecting tourist satisfaction: An empirical study in
the northern part of Thailand. In SHS Web of Conferences (Vol. 12, p. 0102).
EDP Sciences. https://doi:10.1051/shsconf/2014120102
[25]. Thanh Niên. (2021). Phú Quốc sẽ trở thành 'hub' du lịch của thế giới. Retrieved
June 29th, 2022, from https://thanhnien.vn/phu-quoc-se-tro-thanh-hub-du-lich-
cua-the-gioi-post1059501.html: https://thanhnien.vn/phu-quoc-se-tro-thanh-
hub-du-lich-cua-the-gioi-post1059501.html
[26]. Trung Hiếu. (2022). Kiên Giang: Nỗ lực phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng du lịch.
Retrieved June 25th, 2022, from Tổng Cục Du Lịch:
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/39073
[27]. Tùng, L. T., An, T. Q., & Thái, N. H. (2018). Determinants of return ntention of
visitors: an investigative study in Phu Quoc islands, Vietnam. The 12th
International Days of Statistics and Economics, Prague. Retrieved March 15th,
2022
[28]. Um, S., Chon, K., & Ro, Y. (2006). Antecedents of revisit intention. Annals of
Tourism Research, 33(4), 1141-1158.
[29]. Valentina Della Corte, Mauro Sciarelli, Clelia Cascella, Giovanna Del Gaudio.
(2015). Customer satisfaction in tourist destination: The case of tourism offer in
the city of Naples. The Journal Of Investment Management. Retrieved April
20th, 2022
[30]. Vietnam National Administration of Tourism. (2022). Travel + Leisure vinh danh
3 thành phố của Việt Nam trong top 10 điểm đến hàng đầu Đông Nam Á.
Retrieved July 5th, 2022, from Vietnam National Administration of Tourism:
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/42147
[31]. Vietnam National Adminstration of Tourism. (2022). Phu Quoc tourism
experiences bumper Lunar New Year. Retrieved June 22nd, 2022, from Vietnam
National Adminstration of Tourism:
https://vietnamtourism.gov.vn/english/index.php/items/16823
[32]. Vithya Leninkumar. (2017).The Relationship between Customer Satisfaction and
Customer Trust on Customer Loyalty. International Journal of Academic
Research in Business and Social Sciences2017, Vol. 7, No. 4ISSN: 2222-6990.
[33]. Zingnews. (2021). Hãng hàng không và sân bay Phú Quốc sẵn sàng đón khách.
Retrieved Jun 26th, 2022, from Zingnews: https://zingnews.vn/hang-hang-
khong-va-san-bay-phu-quoc-san-sang-don-khach-post1263756.html

331
Phân tích những yếu tố của sự hài lòng du khách tại Grand world Phú Quốc (tỉnh
Kiên Giang)
ThS.NCS. Mã Xuân Vinh, Vũ Hoàng Anh
Tóm tắt: Mới đây, Phú Quốc đã được tạp chí Travel + Leisure xếp hạng là một trong những hòn đảo đẹp
nhất thế giới. Khi chính quyền và doanh nghiệp mở cửa trở lại sau đại dịch Covid – 19 thì Phú Quốc là nơi lý
tưởng để du khách chọn nghỉ dưỡng. Đặc biệt, Grand World Phú Quốc là một điểm đến mới của tập đoàn nổi tiếng
Vingroup. Nghiên cứu đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch tại Grand World Phú
Quốc. Tác giả sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính để nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó,
phân tích thống kê mô tả nhằm đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch. Dữ liệu đã được thu thập từ 200 người
trả lời khi đến thăm Grand World Phú Quốc. Kết quả cho thấy hình ảnh điểm đến, kỳ vọng của khách du lịch,
động cơ du lịch, trải nghiệm du lịch và hành vi của khách du lịch có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của khách
du lịch. Nghiên cứu kết luận chỉ ra những điểm yếu của Grand World Phú Quốc cần được cải thiện trong việc phát
triển du lịch bền vững tại Phú Quốc.
Từ khóa: du khách, sự hài lòng, Phú Quốc, Grand World Phú Quốc, Kiên Giang.

332
Du lịch di sản tại làng cổ phước tích, tỉnh Thừa Thiên Huế sau đại dịch
COVID-19: tiềm năng và thách thức
ThS. Đoàn Diệp Thùy Dương
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh
thuyduongfus@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt: Du lịch di sản là một bộ phận quan trọng của ngành du lịch. Hình thức du lịch này không chỉ
đơn thuần là việc thăm viếng các di tích lịch sử, văn hóa, mà còn giúp địa phương quảng bá được những di sản
của mình. Làng cổ Phước Tích, tỉnh Thừa Thiên Huế được công nhận là Di tích cấp quốc gia vào năm 2009, được
tỉnh đầu tư trở thành địa điểm du lịch gắn liền với bảo tồn các giá trị tự nhiên, văn hóa, xã hội từ năm 2019. Làng
cổ Phước Tích hứa hẹn tạo ra nguồn kinh tế cho tỉnh, phù hợp với Nghị quyết số 54 của Bộ Chính trị về Xây dựng
và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 với định hướng Huế trở thành thành phố di
sản của Việt Nam. Với những tiềm năng sẵn có để phát triển du lịch, thế nhưng cho đến nay, làng cổ Phước Tích
vẫn chưa thu hút được lượng khách du lịch như mong đợi. Cùng với ảnh hưởng nặng nề của các năm đại dịch
COVID-19 đã khiến cho hoạt động du lịch nơi đây chững lại. Mặc dù từ đầu năm 2022, làng cổ Phước Tích đã
đón khách du lịch trở lại, nhưng những ảnh hưởng từ đại dịch khiến du lịch di sản tại đây vẫn còn nhiều khó khăn,
đời sống cộng đồng cũng gặp nhiều ảnh hưởng. Từ những bất cập trên, bài viết đề xuất một số chiến lược giúp cải
thiện và phát triển du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích nói riêng và bài học cho du lịch di sản ở các đô thị Việt
Nam nói chung bao gồm: (1) Đầu tư công tác bảo tồn và cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch di sản tại
làng; (2) Đẩy mạnh hoạt động truyền thông bao gồm truyền thông đại chúng và truyền thông tại chỗ để quảng bá
du lịch di sản; (3) Phát huy tiềm năng có sẵn trong cộng đồng bản địa; (4) Chính sách ưu đãi, thu hút lao động trẻ
và nhà đầu tư cho hoạt động du lịch di sản của làng cổ Phước Tích.
Từ khóa: làng cổ Phước Tích, tỉnh Thừa Thiên Huế, du lịch di sản, bảo tồn, COVID-19

1. Đặt vấn đề
Làng cổ Phước Tích chính thức hoạt động du lịch từ năm 2009, khi làng được
công nhận là địa điểm du lịch theo Quyết định số 2186/QĐ-UBND của tỉnh Thừa Thiên
Huế. Các hoạt động du lịch gắn liền với các di sản sẵn có trong làng như nhà vườn –
nhà rường, đình, chùa, miếu, làng nghề, cảnh quan thiên nhiên, v.v. nhưng vẫn chưa tạo
được tiếng vang. Tình hình kinh doanh du lịch còn ảm đạm hơn khi dịch COVID-19
bùng phát mạnh vào các năm 2019, 2020 và 2021. Sau khi Việt Nam kiểm soát được
dịch bệnh, từ đầu 2022 làng cổ mới có những khởi sắc trở lại về du lịch. Tuy nhiên, do
những hạn chế còn tồn đọng từ trước nhưng chưa được giải quyết chẳng hạn như: Việc
thu hút đầu tư từ doanh nghiệp tại làng cổ Phước Tích hiện tại là hầu như không có, chỉ
có các công ty du lịch móc nối để đưa du khách vào tham quan; truyền thông chỉ dừng
lại ở việc đăng tin trên các website của huyện Phong Điền và tỉnh Thừa Thiên Huế;
nguồn nhân lực hiện tại ở làng chỉ còn từ độ tuổi trung niên đến lão niên, nhân lực trẻ
không sinh sống hay học tập tại làng, v.v. đã tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động du lịch
tại làng sau dịch COVID-19.
Bài nghiên cứu này tiến hành đánh giá tiềm năng du lịch tại làng cổ Phước Tích,
tình hình du lịch tại làng trước và sau dịch COVID-19. Sau đó sẽ phân tích bằng ma trận
SWOT để cho thấy những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức về hoạt động du
lịch di sản mà làng cổ Phước Tích sau dịch COVID-19. Từ đó đề ra các chiến lược lớn
nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức và phát huy năng lực hoạt động du lịch di
sản tại làng.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là “Du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích, tỉnh
Thừa Thiên Huế sau đại dịch COVID-19”.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết bao gồm:

333
Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu được thu thập từ các tài liệu sẵn có từ
các bài báo khoa học, các nghiên cứu, các website chính thống đề cập đến du lịch di sản
tại làng cổ Phước Tích.
Phương pháp định tính: (1) Tác giả tiến hành phỏng phỏng vấn sâu các chủ nhà
vườn làng cổ Phước Tích về hoạt động bảo tồn và kinh doanh du lịch của họ; (2) Quan
sát các công trình, cảnh quan, hoạt động du lịch di sản tại làng cổ
3. Kết quả nghiên cứu
Tiềm năng du lịch di sản của làng cổ Phước Tích
Vị trí địa lý
Làng cổ Phước Tích thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên
Huế, cách trung tâm thành phố Huế 35km về phía Tây Bắc. Diện tích làng khoảng 49
ha, địa phận chia cắt tỉnh Thừa Thiên đến Huế và tỉnh Quảng Trị.
Vị trí địa lý:
Phía Đông giáp xã Phong Chương và xã Phong Bình.
Phía Tây giáp tỉnh Quảng Trị.
Phía Nam giáp thị trấn Phong Điền, xã Phong Thu.
Phía Bắc giáp xã Phong Bình và tỉnh Quảng Trị.

Hình1. Bản đồ tổng thể làng cổ Phước Tích


Nguồn: (Huyện Phong Điền, 2011)
Tiềm năng về di sản
Làng cổ Phước Tích được thành lập từ năm 1470 dưới thời vua Lê Thánh Tông,
sở hữu những yếu tố đặc sắc và tiềm năng để trở thành một khu vực quảng bá di sản và
du lịch. Ngày 03 tháng 3 năm 2009 làng cổ Phước Tích đã được Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định số
832/QĐ-BVHTTDL, với diện tích khoanh vùng bảo vệ hơn 430.000m2 và ngày
09/9/2019, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2186/QĐ-UBND công nhận Làng cổ
Phước Tích là điểm du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế. Làng bao gồm hệ thống các di
tích về tín ngưỡng như đình, miếu; hệ thống 26 nhà rường cổ trên 100 năm tuổi, xây
dựng vào thế kỷ 19, được chạm khắc những họa tiết, hoa văn tinh xảo và các ngôi nhà
được ngăn cách bởi những hàng chè tàu xanh, thẳng tắp; hệ thống kiến trúc cảnh quan
bao gồm những cây cổ thụ hàng trăm năm, bến nước sông Ô Lâu, sân đình, lối đi, cây
cối xung quanh, v.v. mang đậm nét văn hóa Huế xưa, đặc trưng của một làng quê Việt
cổ kính, gần như tách bạch với sự ồn ào, náo nhiệt của phố thị (Sở Du lịch tỉnh Thừa
Thiên Huế, 2020). Chính vì thế, làng cổ Phước Tích rất phù hợp để trở thành địa điểm

334
du lịch di sản, với mục tiêu chính là quảng bá di sản làng cổ, sau là cải thiện kinh tế của
người dân trong làng.
Về kinh tế - văn hóa – xã hội
Về số dân, theo Ban Quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Phước Tích,
hiện tại làng có 19 gia tộc, 117 hộ dân và 347 nhân khẩu. Có khoảng 30 người sống
trong các nhà vườn, chủ yếu là người già (một nhà có từ 1 - 2 người). Mối quan hệ giữa
các nhà chủ yếu là họ hàng là một thuận lợi, bởi lẽ họ thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ
lẫn nhau trong sinh hoạt hàng ngày, cũng như trong hoạt động kinh doanh du lịch. Còn
lại là người dân sống trong làng là hơn 300 người (Nguyễn Huỳnh Như và cộng sự,
2022)
Về nghề nghiệp, hiện trong làng có 30 người theo nghề giáo, trong đó 15 người
đã về hưu, phần còn lại vẫn đang thực hiện công tác giảng dạy tại địa phương. Đa số
người cao tuổi của làng có lương hưu, hoặc là có con cháu cấp dưỡng. Số còn lại trong
độ tuổi học tập và lao động trẻ đã rời bỏ quê để đến các đô thị khác học tập và làm việc.
Việc người trẻ rời khỏi làng và không có ý định quay về làng để sinh sống đã dẫn đến
những hệ quả không chỉ về mặt kinh tế cho làng, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ
xã hội tại đây, bởi lẽ người lớn tuổi ở lại đang đối mặt với các vấn đề về tâm lý khi về
già không có con cháu bên cạnh. Cần nhấn mạnh rằng, kinh tế không hẳn là mục tiêu
chính của hoạt động kinh doanh du lịch tại làng, mà chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu giao
tiếp xã hội, bởi lẽ với số lượng người trung niên và lão niên còn lại tại đây (người trẻ
nhất còn ở lại là 40 tuổi, cao tuổi nhất là 94 tuổi) thì nhu cầu được trò chuyện là rất cao.
Vì thế, người dân ở đây có ưu điểm hiếu khách và lưu luyến khách.
Về hoạt động kinh tế, Làng Phước Tích ngày trước có nghề làm gốm, gọi là làng
gốm, nhưng do nhiều nguyên nhân như tiêu thụ sản phẩm không cao, người trẻ không
mặn mà với nghề của ông cha, v.v. đã dẫn đến việc tạm ngưng sản xuất, chỉ còn 01 hộ
là còn hoạt động trong lĩnh vực làm gốm, nhưng chủ yếu là để dạy nghề chứ không còn
sản xuất. Làng cổ không hoạt động bằng nghề trồng lúa, một số hộ gia đình còn trồng
hoa màu. Đa phần người dân chuyển sang hoạt động buôn bán nhỏ tại chợ Mỹ Chánh,
nếu ghé vào buổi sáng và sau 13 giờ chiều thì làng cổ rất vắng vẻ do người dân đi ra chợ
gần hết. Từ năm 2009, làng cổ đã mở dịch vụ du lịch theo kiểu “homestay” trong các
nhà vườn, nhưng cần đầu tư hơn nữa cho loại hình dịch vụ này.
Đa dạng về loại hình dịch vụ du lịch
Về các loại hình dịch vụ du lịch tại làng cổ thì khá đa dạng và phát triển theo thời
gian (Bảng 1). Trước khi có Ban Quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Phước
Tích (trước năm 2018) thì người dân tự chủ động liên hệ với các công ty du lịch để đón
khách, hoặc là tự do đón khách khi họ trực tiếp đến hỏi phòng. Người dân tự lập tổ ẩm
thực và văn nghệ, các tổ này còn hoạt động đến hiện tại. Sau khi có Ban quản lý, khi
khách du lịch cần cung cấp các dịch vụ tại làng thì đều phải thông qua Ban quản lý, Ban
quản lý sẽ điều phối phòng ốc đều cho từng nhà vườn. Một số dịch vụ du lịch diễn ra tại
làng Phước Tích trước và sau dịch COVID-19 bao gồm:
Tham quan nhà vườn: Du khách thăm các di sản nhà vườn truyền thống dưới sự
hướng dẫn và thuyết minh của chủ nhà vườn. Nếu du khách có nhu cầu muốn chụp ảnh
thì sẽ đóng khoản phí 50 nghìn/đoàn/lần chụp trực tiếp cho chủ nhà.
“Homestay”: Du khách ở lại qua đêm được tính từ 50 – 100 nghìn/người tùy vào
thỏa thuận giữa chủ nhà và du khách, hiện tại tác giả ghi nhận là Ban quản lý chưa áp
một mức giá cố định nào cho hoạt động này. Ngoài lưu trú, du khách có thể trải nghiệm
nấu ăn và sinh hoạt cùng chủ nhà vườn. Đây cũng là mục tiêu giáo dục, quảng bá di sản
tại làng cổ. Bên cạnh đó, accs đối tượng như các bạn sinh viên muốn ở lại thời gian dài

335
để nghiên cứu tại làng cổ, các nhà làm phim, v.v. cũng có thể lưu trú dài hạn tại các nhà
vườn này, mức giá phòng sẽ thỏa thuận với chủ nhà vườn. Tuy nhiên có một vấn đề cần
phải xem xét, đó là việc xây dựng thêm các khối công trình mới nhằm phục vụ tốt hơn
số lượng khách lưu trú của các nhà vườn loại I, đơn cử như nhà vườn của ông Lê trọng
Phú liệu đó đảm bảo việc bảo tồn di sản nhà vườn và liệu có ảnh hưởng đến hoạt động
tham quan nhà vườn truyền thống tại đây? (Hình 3)
Trải nghiệm ẩm thực: Tại làng có tổ ẩm thực gồm 15 người phụ nữ, chuyên nhận
làm cơm cho các du khách khi họ đặt hàng. Các món ăn đa dạng, chủ yếu là kiểu cơm
nhà mang đậm hương vị Huế. Ngoài ra, du khách còn được trải nghiệm tận mắt cách các
nghệ nhân làm bánh và có thể cùng làm với họ với các nghệ nhân tại đây.
Thưởng thức văn nghệ tại làng: Những nghệ nhân tại làng sẽ biểu diễn ở sân
chung của làng khi có khách yêu cầu. Tuy nhiên, theo dữ liệu từ phỏng vấn sâu thì khách
du lịch trong 06 tháng đầu năm 2022 chưa lựa chọn hoạt động du lịch này để thưởng
thức.
Trải nghiệm tham quan làng cổ bằng xe đạp, thuyền máy: Du khách có thể thuê
xe đạp với mức giá 30 nghìn/chiếc để tham quan vòng quanh làng cổ. Dịch vụ tham
quan bằng thuyền trên sông Ô Lâu phục vụ 08 khách/ thuyền/lượt. Tuy nhiên, hoạt động
tham quan bằng thuyền máy chưa được đẩy mạnh.
Quảng diễn gốm: Hiện tại làng gốm chỉ còn lại vết tích của lò gốm, có thể xem
nghệ nhân biểu diễn làm gốm, hoạt động trưng bày sản phẩm không được chú trọng như
trước.

Hình 2. Khách du lịch trải nghiệm các hoạt động du lịch tại làng cổ
Nguồn: Tác giả, ngày 24/8/2022

Hình 3. Khối nhà mới xây dựng trong nhà vườn của ông Lê Trọng Phú
Nguồn: Tác giả, ngày 24/8/2022
Bảng 1. Tình hình diễn ra các dịch vụ du lịch qua các năm tại làng cổ Phước Tích
được cung cấp từ Ban quản lý

336
Nguồn: (Lê Thị Mỹ Nhung, 2021)

Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020


Loại hình

Tham quan nhà vườn x x x x x x x x


Homestay x x x x x x x x
Tham quan bằng thuyền x x X x x x x x
Quảng diễn gốm x x X x x x x x
Trải nghiệm ẩm thực x X x x x x x
Trải nghiệm làm bánh X x x x x x
Tham quan bằng xe đạp X x x x x x
Thưởng thức văn nghệ x x x x x
Hoạt động bảo tồn làng cổ Phước Tích
Công tác Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di tích kiến trúc nghệ thuật làng
cổ Phước Tích xã Phong Hòa được quan tâm và được đánh giá là thực hiện tốt. Thực
hiện đề án “Chính sách bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng” giai đoạn
2015 – 2020 tại làng Phước Tích, UBND huyện Phong Điền đã triển khai thi công cải
tạo, trùng tu được 23/25 nhà vườn được phê duyệt trong danh mục, trong đó có 13 nhà
loại I và 08 nhà loại II, 02 nhà loại III với tổng số tiền hơn 15 tỷ đồng. Việc phân chia
các loại nhà này phụ thuộc vào mức độ nguyên gốc của công trình. Chủ nhà vườn cho
biết, chính quyền sẽ chủ động kiểm tra, xem xét và sửa chữa kịp thời các nhà vườn loại
I, người dân không cần bỏ kinh phí để sửa. Năm 2021, UBND đã triển khai dự án hạ
tầng kỹ thuật du lịch làng cổ Phước Tích với tổng mức đầu tư hơn 20 tỷ đồng với các
hạng mục như: nâng cấp hệ thống điện chiếu sáng quanh làng, hệ thống điện ngầm vào
tận nhà dân, đường lát gạch, bãi đỗ xe du lịch, mô hình xe đạp, v.v. (Cổng thông tin
Thừa Thiên Huế, 2022). Việc bảo tồn tốt các công trình và cảnh quan trong làng cổ góp
phần thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Về công tác huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động bảo tồn làng
cổ lại gặp một số khó khăn, cả về đóng góp công sức, tiền bạc. Một số nguyên nhân có
thể kể đến: thứ nhất là do người dân ở đây đa số là người cao tuổi, họ không có nhu cầu
sử dụng đèn điện vào ban đêm, dù có bắt đèn thì người dân cũng chủ động tắt rất sớm;
thứ nữa, người dân tại làng có một bộ phận sống khép kín, chưa kể người cao tuổi không
thể giao tiếp, vì vậy việc huy động sự đóng góp của họ là khá khó khăn; nguyên nhân
nữa, không phải là nguyên nhân chính nhưng cũng là yếu tố tác động đó là thu nhập,
mặc dù người dân trong làng không thuộc diện nghèo, nhưng vì chủ yếu là buôn bán
nhỏ lẻ, lương hưu và từ tiền cấp dưỡng nên họ cũng chưa sẵn sàng hoàn toàn cho những
khoản đóng góp cải tạo làng cổ.
Tình hình hoạt động du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích
Tình hình hoạt động du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích trước và trong đại
dịch COVID-19
Làng cổ Phước Tích được đánh giá là có nhiều tiềm năng sẵn có để phát triển du
lịch, cả về mặt di sản kiến trúc và di sản không gian kiến trúc. Tuy nhiên, đến thời điểm
hiện tại, mặc dù đã vượt qua giai đoạn khủng hoảng vì dịch COVID-19, nhưng các hoạt
động kinh doanh du lịch tại đây vẫn chưa được khai thác hợp lý, hay nói đúng hơn là
chưa có những nghiên cứu nghiêm túc về mặt văn hóa – xã hội tại làng để lựa chọn
hướng khai thác du lịch cho phù hợp. Hoạt động du lịch di sản nổi bật nhất đó là cho

337
khách du lịch lưu trú dạng “homestay” của các chủ nhà vườn được xếp loại 1 (được đưa
vào danh sách bảo tồn cấp 1 của tỉnh), tính đến nay mới chỉ có 04 hộ nhà vườn đăng lý
kinh doanh “homestay” gồm: nhà ông Hồ Văn Tế, nhà bà Hồ Thị Thanh Nga, nhà ông
Lê Trọng Khương và nhà ông Lê Trọng Đào, chủ yếu là do họ còn sức khỏe để đón tiếp
và mong muốn được đón tiếp khách du lịch, số còn lại chủ nhà vườn đều cao tuổi, hoặc
không muốn đón tiếp bất cứ du khách nào. Còn lại không có hoạt động kinh doanh du
lịch nào nổi bật.
Giai đoạn trước khi có dịch COVID-19, theo vợ chồng ông Hồ Văn Tế, giai đoạn
2009 – 2010 việc kinh doanh “homestay” rất khả quan bởi lẽ đã có sự đầu tư của công
ty Việt Pháp cho loại hình kinh doanh này. Cụ thể, công ty Việt Pháp đầu tư chăn màn,
giường, chiếu; các công trình phụ như là nhà vệ sinh, thùng rác, v.v. để chủ nhà vườn
thực hiện hoạt động đón tiếp khách du lịch lưu trú. Chủ nhà vườn sẽ không phải đóng
góp bất kỳ kinh phí nào, sau 05 năm hoạt động thì toàn bộ các vật dụng này sẽ thuộc sở
hữu của các chủ nhà vườn. Tuy nhiên, đến năm 2011 thì công ty Việt Pháp rút vốn đầu
tư vì chính sách thuế đối với họ là chưa thỏa đáng, cộng với độ tuổi các chủ nhà vườn
lại cao, hay đau ốm nên khó duy trì dự án này. Từ năm 2011 đến gần cuối 2019, lượng
khách du lịch lưu trú lại các nhà vườn đã không còn nhiều như trước. Mùa đông khách
nhất là mùa hè với lượt đón khoảng 01 – 02 đoàn mỗi tuần, đông nhất có thể đến 35
người mỗi đoàn. Giai đoạn xảy ra dịch COVID-19 là từ cuối 2019 đến cuối 2021, lượng
khách du lịch giảm mạnh, đặc biệt là vào năm 2021 theo các chủ nhà vườn được phỏng
vấn sâu thì họ không đón đoàn khách du lịch nào ở lại trải nghiệm nhà vườn và làng cổ.
Từ năm 2018 đến 2020 có những biến động về lượt khách đến du lịch. Qua Bảng
2 có thể thấy, năm 2019 có lượt khách giảm mạnh so với năm 2018, cụ thể giảm 60.601
lượt khách, tương ứng giảm 90,11% so với năm 2018. Nguyên nhân của tình trạng này
là do vào năm 2018, Ban quản lý đã tổ chức thành công lễ hội “Hương xưa làng cổ”,
đây là lễ hội tổ chức 02 năm một lần, rơi vào năm chẵn, thu hút đông đảo sự quan tâm
của khách nội địa và quốc tế. Năm 2020 so với năm 2019 có khởi sắc hơn đối với khách
nội địa, cụ thể khách nội địa năm 2020 tăng 2.614 lượt khách so với năm 2019 (tăng
99,69%) do có tổ chức lễ hội “Chợ quê”. Tuy nhiên năm 2019 và 2020 phải đối mặt với
dịch bệnh và lũ lụt nên lượng khách du lịch tiếp tục giảm. Những số liệu trên cũng cho
thấy hoạt động kinh doanh du lịch tại làng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các yếu tố khách
quan (dịch bệnh COVID-19, lũ lụt), cũng như thiếu các hoạt động đầu tư cũng như
truyền thông cho du lịch di sản tại làng cổ, những tháng đông lượt khách chủ yếu là tổ
chức các hoạt động lễ hội tại làng.
Bảng 2. Biến động số lượt khách du tại làng cổ Phước Tích từ năm 2018 đến 2020
do Ban quản lý cung cấp
Năm 2019/2018 2020/2019
2018 2019 2020
- % - %
Du khách
Nội địa 37.298 2.622 5.236 -34.676 -92,98 +2.614 99,69
Quốc tế 29.957 4.032 733 -25.925 -84,54 -3.299 -81,82
Tổng 67.255 6.654 5.969 -60.601 90,11 -685 -10,29
Nguồn: (Lê Thị Mỹ Nhung, 2021)

338
Hình 4. Phòng ốc và vật dụng dành cho khách lưu trú của nhà vườn
Nguồn: Tác giả, ngày 24/8/2022
Về doanh thu, mặc dù có đa dạng loại hình dịch vụ du lịch, nhưng doanh thu của
hoạt động du lịch tại đây lại không cao (Bảng 3). Nguyên nhân chủ yếu là do: (1) Mặc
dù làng cổ có nhiều di sản văn hóa, nhưng lại thiếu nhiều dịch vụ tiện ích cho khách du
lịch, chẳng hạn quán cơm, nhà hàng, cà phê, v.v. Nếu muốn dùng bữa trưa hay tối thì
hoặc là phải liên hệ trước với Ban quản lý để tổ ẩm thực nấu, hoặc là phải đi ra khỏi
làng mới có quán cơm, v.v.; (2) Làng cổ Phước Tích không thu vé vào cổng, du khách
chỉ chi trả cho các dịch vụ có sẵn tại làng, nhưng các dịch vụ này thu phí cũng không
cao và cũng chưa đủ hấp dẫn để khách du lịch sử dụng các dịch vụ; (3) Nguồn thu chủ
yếu là từ khách quốc tế, vì khách nội địa đa phần là khách tự do, có thể là đi phượt, hoặc
là tham quan riêng lẻ hoặc tốp vài người, nên việc sử dụng các loại hình dịch vụ tại đây
rất hạn chế. Cụ thể, năm 2019 có doanh thu giảm 23,92 triệu đồng (giảm 15,25%) so
với năm 2018, năm 2020 giảm 41,14 triệu đồng (giảm 30,95%) doanh thu so với năm
2019. Doanh thu năm 2018 mặc dù cao nhất trong 03 năm, nhưng cũng chỉ có 156,84
triệu đồng so với quy mô và tầm vóc của làng cổ Phước Tích.
Bảng 3. Doanh thu tại làng cổ Phước Tích quan các năm 2018 đến 2020 do Ban
quản lý cung cấp
Đơn vị: Triệu đồng
2019/2018 2020/2019
2018 2019 2020
- % - %
Doanh
156,84 132,92 91,78 -23,92 -15,25% -41,14 -30,95
thu
Nguồn: (Lê thị Mỹ Nhung, 2021)
Tình hình hoạt động du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích sau đại dịch
COVID-19
Giai đoạn sau đại dịch COVID-19, theo Ban Quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật
làng cổ Phước Tích, 6 tháng đầu năm 2022 lượng khách đến làng khoảng 10.000 người,
vượt trội so với những năm trước đó. Vào tháng 7 âm lịch, Ban quản lý tổ chức lễ hội
“Hương xưa làng cổ” vào ngày 22,23,24 thu hút 24.700 du khách thập phương/ngày,
ngoài ra có 04 phiên chợ “Hương xưa làng cổ” thu hút được 8.992 khách về thăm quan,
trải nghiệm, mua sắm (Nguyễn Huỳnh Như và cộng sự, 2022). Qua phỏng vấn sâu, các
chủ nhà vườn cũng xác nhận việc tổ chức lễ hội Hương xưa làng cổ là đợt đón khách
đông nhất của làng sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, tần suất các lễ hội không nhiều

339
và cũng không thể tổ chức bừa bãi, nên nếu chỉ trông chờ vào hoạt động này hàng năm
thì vẫn chưa là phương án khả thi để phát huy tiềm năng du lịch tại làng.
Các hoạt động đã đề ra trong chiến lược phát triển du lịch làng cổ vẫn chưa thực
hiện tốt, chẳng hạn như làng gốm vẫn còn bỏ hoang, các hoạt động triển lãm, trưng bày
gần như không có; hoạt động truyền thông vẫn dừng ở mức độ đăng các bản tin lên
website của tỉnh và của làng cổ, chưa có những chiến lược truyền thông hiệu quả; việc
ứng dụng các công nghệ chẳng hạn như VR (công nghệ thực tế ảo) vẫn chưa được triển
khai; chưa thu hút được các nhà đầu tư cho du lịch tại làng, chỉ với sức lực của cộng
đồng và sự góp sức của Ban quản lý thì chưa đủ để tạo được tiếng vang cho một địa
điểm du lịch di sản như làng cổ Phước Tích.
Về mặt doanh thu, mặc dù chưa khai thác được con số cụ thể của hoạt động du
lịch tại làng cổ sau dịch COVID-19 vì cũng chỉ mới diễn ra hoạt động du lịch trở lại
trong 06 tháng đầu năm 2022, nhưng có thể khẳng định sau dịch COVID-19 thì nguồn
lợi thu được từ du lịch chưa trở thành động lực phát triển của làng cổ Phước Tích, người
dân không dựa vào nguồn thu này nên cũng bị động trước sự thưa thớt của khách du lịch
trong và ngoài nước. Việc vắng khách du lịch không làm ảnh hưởng đến sinh họat của
người dân, bởi lẽ như đã đề cập, nguồn kinh tế chính của họ không phải từ hoạt động du
lịch di sản tại làng cổ. Theo Ban quản lý cho biết “làng có đến 70% là người lớn tuổi,
thu nhập chủ yếu từ lương hưu, du lịch không phải là nguồn thu chính của họ. Hầu như
việc này chỉ là tiền phụ thêm vào chi phí sinh hoạt hằng ngày. Nguồn kinh tế chính của
họ dựa vào hoạt động buôn bán tại chợ Mỹ Chánh” (Nguyễn Huỳnh Như và cộng sự,
2022). Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến du lịch tại làng cổ Phước Tích
khó phát triển, bởi lẽ qua quá trình nghiên cứu của tác giả, kinh tế lại không phải xuất
phát từ nhu cầu của cộng đồng địa phương, nhưng chiến lược của huyện và tỉnh lại mong
muốn tạo được nguồn thu từ làng cổ Phước Tích. Vì thế, nếu muốn phát triển kinh tế du
lịch tại địa bàn này, cần có sự nỗ lực và quyết tâm hơn nữa từ cấp chính quyền, chính
quyền cũng cần đóng vai trò hỗ trợ và đào tạo nguồn nhân lực hoạt động du lịch chính
cho người dân Phước Tích.
Chính quyền UNBD huyện phong Điền và Ban quản lý Di tích kiến trúc nghệ
thuật làng cổ Phước Tích cùng người dân đã có những nỗ lực nhất định để vực dậy hoạt
động du lịch di sản tại làng cổ sau đại dịch COVID-19, mặc dù chưa đạt được hiệu quả
cao về mặt kinh tế. Những vướng mắc còn tồn đọng, cộng với việc thiếu những chiến
lược mũi nhọn và trọng tâm khiến cho du lịch tại làng cổ chưa thể phát huy được giá trị
của nó. Các hoạt động du lịch hiện tại vẫn chỉ ở cấp độ hộ dân và manh mún, chưa trở
thành một hệ thống hoàn thiện cả về cơ chế lẫn nguồn lực.
Phân tích SWOT về hoạt động du lịch di sản của làng cổ Phước Tích sau đại
dịch COVID-19
Thuận lợi
Làng cổ Phước Tích là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định
số 832/QĐ-BVHTTDL, được huyện Phong Điền nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói
chung quan tâm hàng đầu trong công tác bảo tồn di sản. Chính vì thế, các nhà vườn đều
được tu sửa kịp thời, kiến trúc cảnh quan chú trọng giữ lại hình thái tự nhiên của Huế
xưa. Điều này giúp cho làng cổ Phước Tích trở nên đặc biệt hơn các làng khác của tỉnh
bởi hạn chế sự tác động của tiến trình đô thị hóa. Đây là điểm mạnh rất lớn của làng cổ
Phước Tích.
Làng cổ Phước Tích không phải là nơi tập trung nhiều cung điện, đền đài như
trong nội đô thành phố Huế, nhưng nó là tập hợp của những công trình kiến trúc tiêu

340
biểu của nếp sống người dân Huế hàng ngày như nhà vườn – nhà rường, đình, miếu, sân
đình, gốm, v.v., các hình thái cấu trúc không gian và các cảnh quan thiên nhiên nguyên
vẹn như đường làng, con song, bến nước, hàng cau, v.v., đặc biệt là các tri thức bản địa
về ẩm thực, văn hóa – nghệ thuật, thờ cúng, v.v. vẫn được gìn giữ và được cộng đồng
lấy làm tự hào. Tất cả những di sản văn hóa này được xem là các giá trị cốt lõi để thu
hút khách du lịch. Du khách đến tham quan làng cổ sẽ cảm nhận được hồn quê, nếp sống
chậm rãi, yên bình của cộng đồng và những di sản văn hóa vẫn còn vẹn nguyên.
Khó khăn
Khó khăn lớn nhất của làng cổ Phước Tích là không có nhân lực trẻ để kế thừa
và phát huy giá trị di sản. Với vị trí địa lý nằm cách xa thành phố Huế, lại thêm hoạt
động du lịch chưa sôi nổi, các khu vực xung quanh làng vẫn chưa phát triển mạnh nên
cơ hội tìm việc làm tại khu vực này là rất khó khăn. Chính vì thế, các chiến lược hoạt
động đề ra cho việc phát triển du lịch tại đây rất khó thực hiện, nhất là việc tiếp cận công
nghệ thông tin để quảng bá du lịch Phước Tích thì khó có thể tập huấn và bàn giao cho
cộng đồng hiện hữu.
Trong số 13 nhà vườn loại I, chỉ có 04 nhà đăng ký làm “homestay”, còn lại là
do sức khỏe của chủ nhà đã cao, nằm một chỗ và không có con cái thường xuyên ở cạnh.
Vì vậy họ khó có thể mở cửa đón khách du lịch cho dù tiềm nằn của loại hình này rất
lớn. Một trong số đó là nhà vườn của bà Trương Thị Thú, con trai của bà (54 tuổi) đại
diện trả lời phỏng vấn sâu, ông cho biết mẹ tuổi đã cao nhưng con cái cũng có công việc
làm ăn ở bên ngoài làng, chỉ vào đưa cơm cho mẹ già nên không thể đăng ký dịch vụ
“homestay”, tuy nhiên nếu làng cổ thực sự phát triển mạnh về du lịch, tiềm năng kinh tế
lớn thì ông sẽ suy nghĩ đến việc kinh doanh loại hình lưu trú này.
Ngoài ra, một số chủ nhà vườn lại sống rất khép kín, hầu như họ không muốn
tiếp xúc với bất kỳ người lạ nào. Đây cũng là lối sống xưa của người bản địa. Theo tác
giả, một mặt nó là điểm đặc trưng vì nếp sống đó cũng là một giá trị phi vật thể của làng,
du khách sẽ cảm nhận được nét văn hóa sinh hoạt đặc trưng của người bản địa. Tuy
nhiên, cũng gây ra một số khó khăn nhất định khi làng chuyển hướng hoàn toàn sang
phát triển du lịch cộng đồng, du lịch di sản.
Cơ hội
Định hướng phát triển kinh tế của làng cổ theo hướng du lịch di sản sẽ góp phần
quảng bá được di sản văn hóa của làng Phước Tích, cũng như cải thiện kinh tế cho người
dân sinh sống trong làng nói riêng và khu vực nói chung. Hơn nữa, nguồn thu từ hoạt
động du lịch sẽ đóng góp trở lại cho hoạt động bảo tồn các di sản vật thể và phi vật thể
của làng, giảm bớt gánh nặng đối với kinh phí bảo tồn cho chính quyền. Đồng thời, chỉ
khi hoạt động du lịch tại đây phát triển thì cơ hội thu hút lao động trẻ mới khả thi.
Thách thức
Theo đánh giá của tác giả, sở dĩ du lịch của làng cổ Phước Tích chưa đạt hiệu
quả, phần lớn là do chiến lược truyền thông chưa được quan tâm. Theo Ban quản lý thì
ngân sách cho truyền thông hiện tại là từ Nhà nước nên rất có hạn, quảng bá trên mạng
xã hội chưa phát triển do không có người phụ trách (Nguyễn Huỳnh Như và cộng sự,
2022). Làng có đầy đủ tiềm năng để phát triển du lịch, ngoài ra khi tổ chức các lễ hội
như “Hương xưa làng cổ” thì khách du lịch sẽ đến rất đông. Như vậy có thể thấy nếu có
chiến lược truyền thông phù hợp sẽ đẩy mạnh hoạt động du lịch cho làng. Tuy nhiên,
bên nào sẽ làm, bên nào vận hành, nguồn vốn ra sao, v.v. vẫn còn là thách thức đối với
khu vực này.
Việc khôi phục làng nghề gốm truyền thống – một trong những điểm thu hút du
lịch tại đây là một thách thức lớn, bởi lẽ không chỉ đơn thuần là quảng diễn, mà còn phải

341
đảm bảo cho các nghệ nhân có nguồn thu nhập ổn định khi tiếp tục nghề làm gốm truyền
thống này. Với tình hình du lịch khá ảm đạm như hiện tại của làng cổ Phước Tích thì rất
khó để đảm bảo nguồn lợi kinh tế cho các nghệ nhân.
Một thách thức nữa đó là kêu gọi được các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước
đầu tư phát triển du lịch cho làng cổ. Nơi đây đã từng có doanh nghiệp đầu tư, nhưng
chính sách thế chưa thỏa đáng, cộng với tiềm năng về lao động chưa cao nên các nhà
đầu tư không mấy mặn mà với mảnh đất du lịch tiềm năng này. Nếu không có sự hỗ trợ
từ doanh nghiệp, làng cổ Phước Tích có lẽ sẽ còn rất lâu mới có thể phát triển du lịch
mạnh mẽ được.
Đề xuất một số chiến lược phát triển du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích
Ma trận SWOT được thiết lập để đưa ra các chiến lược nhằm phát huy thế mạnh,
khắc phục khó khăn, nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức trong việc phát triển du lịch
di sản tại làng cổ Phước Tích. Cụ thể, 4 chiến lược được thiết lập tương ứng với từng
cặp Thuận lợi, Khó khăn, Cơ hội, Thách thức như sau:
Chiến lược S-O (Đẩy mạnh hoạt động đầu tư cho bảo tồn di sản và nâng cấp cơ
sở hạ tầng phục vụ du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích): Chính quyền đang làm tốt
công tác này, tuy nhiên với tình hình thực tế như hiện tại, chính quyền cần có những
quan tâm sâu sát hơn cho hoạt động du lịch của làng. Hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc
tu sửa các nhà rường và các cơ sở hạ tầng nhỏ lẻ. Đã đến lúc chính quyền các cấp cần
đề ra chiến lược phát triển tổng thể cho Phước Tích, góp phần thúc đẩy hoạt động du
lịch tại đây.
Chiến lược S-T (Đẩy mạng truyền thông cho du lịch di sản làng cổ Phước Tích):
Việc truyền thông cho làng cổ Phước Tích nên được thực hiện ngay. Bao gồm truyền
thông tại chỗ và truyền thông mạng xã hội. Đối với truyền thông mạng xã hội, chính
quyền hoặc các nhà đầu tư đẩy mạnh thông tin về du lịch của làng lên website riêng của
làng, facebook, youtube, ccác trang booking, v.v. để quảng bá về làng cổ Phước Tích.
Đối với truyền thông tại chỗ, mỗi người dân trong làng cổ đều có thể là người làm truyền
thông cho du lịch của làng. Chẳng hạn Ban quản lý có thể phát các danh thiếp, brochure,
người dân cũng có thể gửi các cách thức liên lạc hay thông tin về hoạt động du lịch làng
trên danh thiếp để gửi cho khách du lịch. Ngoài ra, họ có thể kết hợp với bộ phận truyền
thông để cung cấp các tư liệu lịch sử, hoặc xuất hiện trong các video quảng bá về nhà
vườn hoặc các hoạt động khác. Lưu ý chiến lược truyền thông này cần nhấn mạnh về
“di sản” chứ không chỉ về khía cạnh du lịch.
Chiến lược W-O (Phát huy tiềm năng sẵn có từ cộng đồng bản địa để hướng đến
du lịch bền vững cho làng cổ Phước Tích): Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh một điểm,
đó là phát triển du lịch không nhất thiết phải là xây dựng thêm công trình tiện ích, hoặc
là cộng đồng phải trở thành những nhà kinh doanh. Làng cổ Phước tích thu hút bởi nét
đẹp truyền thống Huế, cả về mặt hình thái không gian, công trình kiến trúc, cảnh quan
và nếp sống sinh hoạt của người bản địa. Nếu chỉ tập trung vào phát triển du lịch thì e
rằng những nét đẹp đặc trưng này có thể bị biến đổi. Thay vào đó, dựa vào tiềm năng
sẵn có của làng để phục vụ du lịch sẽ là phương án bền vững nhất cho khu vực này. Cụ
thể, những tổ có sẵn của làng như tổ ẩm thực, tổ văn nghệ có thể phục vụ thường xuyên
và đa dạng hơn cho du khách, có thể không cần đặt trước hoặc bỏ tiền ra để thưởng thức,
mà có thể trưng bày sản phẩm mẫu để thu hut du khách, kết hợp với bán mang về làm
quà, hoặc là có các video chiếu liên tục các buổi trình diễn văn nghệ của các nghệ nhân,
vừa mag tính giáo dục, vừa thu hút khách du lịch xem trọn buổi biểu diễn (có bán vé).
Người dân đăng ký bán nước ngay trước/trong nhà của họ, các quầy bán vật phẩm lưu

342
niệm, trưng bày các kỷ vật, hình ảnh của từng gia đình, v.v. Mỗi người dân đều được
tạo điều kiện tham gia làm du lịch, nhưng là làm một cách tự nhiên nhất, không làm phá
vỡ nếp sinh hoạt thường nhật của họ, nhưng vẫn tận dụng được tiềm năng từ cộng đồng.
Ngoài ra, chính quyền cần có những chương trình đào tạo đội ngũ hoạt động kinh tế du
lịch tại làng, cả người địa phương lẫn các nhân lực trẻ trong lĩnh vực dịch vụ du lịch để
đảm bảo sự phát triển kinh tế du lịch bền vững của làng cổ Phước Tích. Đối với người
dân làng cổ, cần cho cộng đồng hiểu rằng muốn bảo tồn di sản, bảo vệ sự tồn tại của của
làng, cũng chính là nơi họ đang sinh sống thì việc phát triển du lịch là điều tất yếu, đảm
bảo cho khu vực di sản có “giá trị sử dụng” đối với cuộc sống đương đại. Đối với đội
ngũ nhân lực trẻ, họ sẽ hợp tác với người bản địa trong các hoạt động kinh tế du lịch kết
hợp truyền thông về tri thức di sản.
Chiến lược W-T (Chính sách thu hút, ưu đãi cho lao động trẻ và nhà đầu tư khi
thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản tại làng cổ Phước tích): Vai trò của
chính quyền ở chiến lược này rất quan trọng. Lao động trẻ và nhà đầu tư là hai thành
phần còn thiếu nghiêm trọng của công tác bảo tồn và du lịch tại làng cổ Phước Tích.
Chính quyền cần có những chính sách khuyến khích lao động trẻ, đặc biệt là con cháu
của những người dân trong làng quay trở về sinh sống và làm việc tại mảnh đất này,
chẳng hạn như tạo điều kiện việc làm tại thành phố Huế hoặc khu vực kế cận làng cổ,
hỗ trợ kinh phí nếu họ muốn khởi nghiệp làm du lịch tại làng, v.v. Đối với doanh nghiệp,
cần có chính sách thuế ưu đãi cho họ nếu họ vừa đảm bảo công tác bảo tồn, vừa phát
triển du lịch tại làng, hỗ trợ về mặt thủ tục hành chính, v.v. Giải quyết được bài toán này
sẽ là một thành công rất lớn cho chiến lược phát triển làng cổ Phước Tích.
Bảng 4. Đề xuất các chiến lược phát triển du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích
Cơ hội Thách thức
(O - Opportunities) (T - Threats)
Cải thiện kinh tế cho
Truyền thông du lịch di sản
người dân bản địa
làng cổ Phước Tích
Quảng bá hình ảnh và kiến
Vực dậy, khôi phục các làng
thức về di sản Huế
nghề truyền thống
Bảo tồn các giá trị vật thể
Thu hút nhà đầu tư
và phi vật thể
Thuận lợi
Chiến lược S-O Chiến lược S-T
(S - Strengths)
Được chính quyền cấp tỉnh,
Đẩy mạnh hoạt động bảo
huyện quan tâm bảo tồn và Đẩy mạnh truyền thông du
tồn di sản và nâng cấp cơ
đầu tư cơ sở hạ tầng lịch di sản làng cổ Phước
sở hạ tầng phục vụ du lịch
Tập trung các di sản có giá Tích
di sản làng cổ Phước Tích
trị vật thể và phi vật thể
Khó khăn
Chiến lược W-O Chiến lược W-T
(W - Weaknesses)
Thành phần dân cư không
còn lao động trẻ ở lại Phát huy tiềm năng sẵn có Chính sách thu hút, ưu đãi
Một số chủ nhà vườn không từ trong cộng đồng bản địa cho lao động trẻ và nhà đầu
còn khả năng đón tiếp khách để hướng đến du lịch bền tư khi thực hiện hoạt động
du lịch vững cho làng cổ Phước bảo tồn và phát huy giá trị di
Lối sống khép kín Tích sản làng cổ Phước Tích
Thiếu nhà đầu tư

343
4. Thảo luận
Công tác bảo tồn đi đôi với phát triển du lịch tại các địa điểm di sản luôn là bài
toán khó cho công tác quản lý. Bởi lẽ nếu không có sự tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng
thì rất có thể một trong hai vế “bảo tồn” và “kinh tế” có thể “nuốt chửng” nhau. Sự lo
ngại này lại thiên về “bảo tồn” hơn, bởi lẽ đã có nhiều ví dụ về việc kinh tế làm phá vỡ
giá trị của di sản. Vì thế, đối với làng cổ Phước Tích cần thảo luận thêm những vấn đề
sau:
Kinh tế chính của người dân trong làng không xuất phát từ việc làm du lịch. Hay
nói cách khác, nhu cầu làm du lịch không xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng. Họ không
phản đối, thậm chí còn hoan nghênh chiến lược này bởi lẽ từ lâu những người lớn tuổi
cảm thấy cô đơn, nhu cầu giao tiếp xã hội của họ rất cao. Trong 10 người được phỏng
vấn sâu thì có tới 05 chủ nhà vườn cho biết họ rất thích được gặp và trò chuyện với du
khách vì còn ít người trong làng. Vì thế, cần có những chiến lược giải quyết đúng nhu
cầu của họ thì sẽ đảm bảo tính nhân văn và hài hòa trong sự phát triển.
Liệu rằng việc phát triển theo hướng du lịch, chẳng hạn mọc lên các hàng quán
có phá vỡ cảnh quan, lối sống, kiến trúc, văn hóa của làng cổ Phước Tích? Nếu không
tính toán từ đầu, những hệ lụy này sẽ không đến tức thời, mà sẽ để lại tiêu cực về lâu
dài, ảnh hưởng đến di sản và phát triển bền vững cho địa bàn.
Cần tính đến việc, nếu lao động trẻ vẫn không mặn mà với việc sinh sống, làm
việc tại làng cổ, thì công tác bảo tồn ở tương lai phải giải quyết như thế nào? Đây là một
trong những vấn đề cần thảo luận chính của làng cổ Phước tích.
5. Kết luận
Làng cổ Phước Tích đã và đang thực hiện đúng nhiệm vụ của nó: vừa giữ gìn vừa
phá huy giá trị của di sản. Một di sản không gian kiến trúc khó có thể tồn tại nếu nó
không đáp ứng được những nhu cầu của đương đại (Phạm Đình Việt, 2008). Vì thế, việc
phát triển du lịch tại làng là chiến lược đảm bảo cho sự tồn tại của nó. Sau đại dịch
COVID-19, du lịch làng cổ Phước Tích dần được khôi phục, đặc biệt là lễ hội “Hương
xưa làng cổ” trong năm 2022 đã thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.
Tuy vậy, tình hình kinh tế du lịch vẫn còn ảm đạm, chưa thực sự có điểm nhấn nổi bật,
chưa giải quyết được những khó khăn về du lịch tại làng mặc dù chiến lược này đã phát
động từ năm 2009. Cần có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa chính quyền, cộng đồng
bản địa, nhà đầu tư và các bên liên quan khác để thúc đẩy công tác bảo tồn cũng như
phát triển du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích. Các chiến lược đề ra cần phải được thực
hiện nhanh chóng và sâu sát, góp phần cải thiện tình hình du lịch tại làng cổ, đảm bảo
cuộc sống tốt hơn cho cộng đồng bản địa.
Tài liệu tham khảo
[1]. Báo điện tử Thừa Thiên Huế. (2018). Kích cầu du lịch Phước Tích sau “Hương
xưa làng cổ”. Truy xuất từ Báo điện tử Thừa Thiên Huế:
https://baothuathienhue.vn/dulich/kich-cau-du-lich-phuoc-tich-sau-huong-xua-
lang-co-a55080.html
[2]. Báo điện tử Thừa Thiên Huế. (2019). Làng cổ Phước Tích đón tiếp nhiều đoàn
du khách tham quan vào đầu năm 2019.ai mạc lễ hội “Hương xưa làng cổ” năm
2022. Truy xuất từ Báo điện tử Thừa Thiên Huế: https://baothuathienhue.vn/khai-
mac-le-hoi-huong-xua-lang-co-nam-2022-a115724.html
[3]. Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế. (2019). Du lịch cộng đồng làng cổ Phước
Tích. Truy xuất từ Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế:

344
https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Du-kh%C3%A1ch/D%E1%BB%8Bch-
v%E1%BB%A5/Th%C3%B4ng-tin-chi-ti%E1%BA%BFt/tid/Du-lich-cong-
dong-Lang-co-Phuoc-Tich/newsid/D54AD240-0EA5-4AF1-898B-
AADF00EABC32/cid/21EA5004-3729-412C-83B7-B67EF4D925C3B
[4]. Huyện Phong Điền. (2011). Di sản nhà rường làng cổ Phước Tích. Truy xuất từ
Website Huyện Phong Điền:
https://phongdien.thuathienhue.gov.vn/default.aspx?gd=36&cn=488&tm=31&t
c=1796
[5]. Lê Thị Mỹ Nhung. (2021). Ứng dụng Digital Marketing vào quảng bá du lịch
cộng đồng tại làng cổ Phước Tích (Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế - Đại
học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế).
[6]. Nguyễn Huỳnh Như, Nguyễn Thanh Điền, Nguyễn Thanh Lam, Nguyễn Thị Ái
My, Đặng Văn Ni, Huỳnh Phạm Trần Phú, Phan Nguyễn Vân Trang, Nguyễn
Như My, Nguyễn Thị Yến Nhi, Lê Ngọc Huỳnh Như, Nguyễn Duy Tân. (2022).
Dự án quảng bá di sản nhà vườn truyền thống Huế kết hợp du lịch dựa vào cộng
đồng tại làng cổ Phước Tích. TP.HCM: Khoa Đô thị học, ĐHKHXH&NV,
ĐHQG-HCM.
[7]. Phạm Đình Việt. (2008). Bảo tồn di sản kiến trúc và đô thị. Hà Nội: Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.
[8]. Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế. (2020). Mê mẩn 26 ngôi nhà rường cổ trăm năm
tuổi yên bình bên bờ sông Ô Lâu. Truy xuất từ Trang thông tin điện tử Sở Du lịch
tỉnh Thừa Thiên Huế: https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=85&tc=75123
Heritage tourism in phuoc tich ancient village, thua thien hue province after the
COVID-19 pandemic: potentials and challenges
MA. Doan Diep Thuy Duong
Abstract: Heritage tourism is an important part of the tourism industry. The meaning of this kind of
tourism is not only about visiting historical and cultural sites, but also about helping the locality to promote its
heritage. Phuoc Tich ancient village, Thua Thien Hue province was recognized as a National Relic in 2009,
invested by the province to become a tourist destination associated with preserving natural, cultural, and social
values in 2019. Developing tourism in Phuoc Tich ancient village is promising to create an economic source for
the province. This is consistent with Politburo's Resolution 54 on the construction and development of Thua Thien
Hue province to 2030, with a vision of 2045 with the orientation of turning Hue into a heritage city of Vietnam.
However, until now, Phuoc Tich ancient village has not attracted the expected number of tourists. Along with the
heavy impact of the COVID-19 pandemic years, tourism activities here have slowed down. Although from the
beginning of 2022, Phuoc Tich ancient village has welcomed tourists back, the effects of the COVID-19 pandemic
make heritage tourism here still faces many difficulties, and community life also faces many negative impacts.
From the above inadequacies, the article proposes some strategies to help improve and develop heritage tourism
in Phuoc Tich ancient village in particular and lessons for heritage tourism in Vietnam in general: (1) Invest in
conservation and infrastructure for heritage tourism activities in the village; (2) Promote popularization activities
including mass media and local media to promote heritage tourism; (3) Unleash the potential available in the
indigenous community; (4) Implement preferential policies, attract young workers and investors for heritage
tourism activities of Phuoc Tich ancient village.
Keywords: Phuoc Tich ancient village, Thua Thien Hue province, Heritage tourism, conservation,
COVID-19

345
Factors affecting tourist's decision on choosing tourism products in Khanh
Hoa province post – Covid - 19 period
MA. Le Thi Ngoc Thien1*, MA. Bui Manh Cuong2, MA. Nguyen Thi Hong Nhung2
1
University of Khanh Hoa
2
Nha Trang University
*
lethingocthien@ukh.edu.vn

Abstract: This study was conducted to understand and determine the factors and the extent of their
influence on the tourist's decision to choose tourism products in Khanh Hoa province in the post-Covid-9 period.
For the purpose of the research, after a brief summary of the theory and research done, the authors discussed with
experts to determine the factors affecting the decision on choosing tourism products in Khanh Hoa province. A
total of 250 survey questionnaires were distributed randomly to tourists coming to Khanh Hoa tourism. Data
collection period is from August 25 to September 25, 2022, the total number of samples collected is 208, of which
176 are eligible, accounting for a completion rate of 84.6%. Research results show that there are 4 factors affecting
the decision on choosing tourism products in Khanh Hoa province according to the level of impact from high to
low: Product quality; Product price; Infrastructure; Brand and advertising. Finally, based on the obtained results,
the group gives suggestions on policy implications to improve the efficiency of attracting tourists to Khanh Hoa.
Keywords: Influential factors, choice decisions, tourism products, Covid 19, Khanh Hoa.

1. Introduction
Khanh Hoa has great strengths in tourism development with incentives on nature,
weather, historical sites, diverse and rich landscapes, indigenous culture, coastal culture
festivals and customs... All converge for Khanh Hoa that is both modern and ancient,
unique and imbued with identity. In particular, the coastline is about 385 km long and
beautiful bays such as Van Phong, Nha Trang, Cam Ranh with nearly 200 islands. In
terms of traffic, it is convenient with the system of roads, railways, seaways and
international airports connecting not only domestically but also internationally to key
tourist markets in the world, these are considered as the advantages and great potential
for economic development of tourism. Specifically, in the period of 2016-2019, Khanh
Hoa attracted a large number of tourists with 24.9 million arrivals, therein 10 million
international ones, and tourism revenue grew strongly over the years. For 2019, the
province's tourism revenue has reached VND 27,131 billion, twice as much as in 2016,
contributing to 12.29% of the province's GRDP. All the main indicators of tourism
increase by 15-20% per year. From the achieved results, tourism has become a spearhead
economic sector of the province and Khanh Hoa tourism brand has become a bright spot
on the tourism map in the country as well as in the world. However, the COVID-19
pandemic that broke out from the end of 2019 until now has caused Khanh Hoa tourism
to suffer heavy damage: in 2021, just over 600,000 visitors have come to Khanh hoa, a
decrease of nearly 52% compared to the previous year; international visitors were
estimated at more than 27,000 arrivals, decreasing 93.8% compared to 2020; Tourism
revenue reached more than 2,400 billion VND, decreasing 52.8% compared to the
previous year.
By 2022, together with the policy of sustainable tourism recovery and
development of the Government, the Ministry of Culture, Sports and Tourism, the
General Department of Tourism and the Provincial People's Committee, tourism in
Khanh Hoa province has made positive progress, recovery and growth. However, due
to the impact of the COVID-19 epidemic, the trends, needs, and decisions of customers
on choosing tourism products have changed a lot. Trends of safe travel, on-site savings;
touchless service; tourism combining with health care, open space, ... is gradually
dominating. Along with that, visitors also show responsibility to the community and the

346
environment at each destination. Therefore, in order to develop the tourism industry in
a sustainable way, increase added value, exploit the strengths of the locality, and
promote the socio-economic development of the province, in addition to promoting
communication and promotion , enhance the image and brand to attract tourists, build
attractive and unique tourism products in line with market trends to lead to tourists'
decision on choosing tourism products in Vietnam. In Khanh Hoa province, the research
and evaluation of factors affecting the choice of tourism products in the post-COVID-
19 period is extremely urgent.
2. Theoretical basis and research model
Tourist: According to the tourism law No. 09/2017/QH14, a tourist is a person
who is traveling or in combination with travel, except for the case of studying or working
to receive income in the destination. Tourists are classified as domestic tourists,
international tourists to Vietnam and tourists going abroad.
Tourism product: Tourism product is a collection of services on the basis of
exploiting the value of tourism resources to satisfy tourists' needs (Tourism Law No.
09/2017/QH14). Tourism products are services and goods provided to tourists, created
from the exploitation of natural and social factors with the use of resources: technical
facilities, labor in a region or a country (Nguyen Van Dinh, 2008). Thus, tourism
products are extremely diverse, always developing and innovated according to the socio-
economic development of each country and territory.
Buying behavior of tourism consumer is the process by which individuals or
groups engage in the search, selection, purchase, use or disposal of products and services
to satisfy tourism needs and wants. (Solomon 2006). The decision on choosing tourism
products is the activity of purchasing decision, so the decision-making process to choose
tourism products is also the buying decision-making process. In this process, the
consumer goes through essentially the same steps as in the general product purchasing
decision process.
In order to propose a model and conduct research suitable to tourists' decision to
choose tourism products in Khanh Hoa province, the research has been based on tourism
trends, behavioral studies, influencing factors to the choice decision of tourists in the
field of tourism has been made dosmetically and internationally such as:
Chapin's research (1974) carried out through the action model of choosing
tourism products/programs determined by two factors: Trends and opportunities to
encourage action. The model has shown both internal and external influences promoting
choice action, but the element of opportunity only deals with availability and quality,
while price and location also have an influence to the decision to act (Middleton, 1994).
Research by Um & Crompton (1990) develops Chapin theory (1974) about two groups
of factors: internal factors (Preferences, motivations, values and attitudes) and exteral
factors (Tourism product attributes, symbol, reference group) which influence the
choice of tourist destination, then influence the selection of appropriate tourism
products. Research by Sarah et al. (2013) develops Chapin's (1974) theory on the
internal and external factors that form the driving force for choosing suitable tourism
products. This model complements Chapin's (1974) theory that pricing, advertising and
promotion factors also influence tourist choice. In addition, a number of studies have
been conducted on tourists' decisions to choose tourism products such as: Sheth,
Newman & Gross (1991) suggested that there are 5 values that affect tourists' decision
on choosing tourism products: Cognitive value (knowledge, conditions, society) in

347
relationship with emotional consumption value (emotional, functional); Vincent c.s.
Heung and Raymond Chu (2009) with 6 factors: travel agency quality, communication,
convenient access, price, product quality and brand image; Kamol Sanittham &
Winayaporn Bhrammanachote (2012) proposed factors affecting the decision on
choosing tour products: Image, product, price, location, promotion; Sahar Karimi (2013)
with 6 elements: advertising, promotion, leaflets, personal selling, references from
relatives - friends and price list.
In Vietnam, a number of studies have been carried out to determine the factors
affecting the choice of tourism products such as: Nguyen Thi Kim Lien (2015), in the
study of the factors affecting the choice of eco-tour products of international tourists in
Hoi An, the results show that the influencing factors are: preferences, motivations,
attitudes, eco-tour quality, pricing policy and advertising , places to book eco-tours; Le
Quang Hung (2017) researched on factors affecting the decision to buy online tours of
officers in Ho Chi Minh City, the results show that there are 7 influencing factors:
convenience, price reasonableness, reference information sources, quality of electronic
services, risk of online purchases, promotion programs and brand reputation. Research
by Huynh Huu Truc Phuong (2018) on factors affecting tourists' decision on choosing a
domestic tour program at Lua Viet Tourism Co. Ltd., has the results that there are 6
influencing factors including: tourism demand, consultation with travelers, corporate
brand, service quality response, appropriate pricing policy and attractive marketing.
Tran Thi Thu Hien (2019), in the study of factors affecting the shopping behavior of
Thai tourists to Hue, identified 6 influencing factors including: attitude, skills of sellers,
social influence, product, convenience, motives, prices, and promotions. Tran Thi Minh
Thao (2022) in the study on factors affecting the decision on choosing domestic tourism
products at Vietravel Company has identified 7 influencing factors that are: needs and
tastes of tourists, pricing policy, product quality, product experience, promotion and
communication, brand reputation, sales channels and customer care.
Synthesized from research conducted in Vietnam and internationally, the authors
found that there are many factors that affect tourists' decision on choosing tourism
products and the level of these factors’ impact is also different. In addition, there have
been no studies on the factors affecting tourists' decision on choosing tourism products
in Khanh Hoa province, especially in the post-COVID-19 period when there are many
changes in trends and needs of visitors. On the basis of consulting experts with
knowledge and experience in tourism, the authors propose a research model including
influencing factors and research hypotheses as follows:
Facilities (F): That is an infrastructure system serving the activities of tourists
and local communities, including transportation systems; banking system; medical
system; telecommunications; internet; center for receiving, processing and answering
information; all existing material foundations for tourism such as accommodation, food
and beverage, entertainment... Facilities are the basic system to adapt the needs of
tourists, creating favorable conditions for visitors to access and experience tourism
products.
Hypothesis H1: Facilities have an influence on tourists' decision on choosing
tourism products in Khanh Hoa province.
Product price (PP): The price of tourism products is an important factor that
tourists need to consider when they decide to buy to ensure the equal between the cost
and the quality of the service used, as well as the variety about the cost to pay based on
the quality of the product provided. Therefore, tourism products for sightseeing and

348
entertainment provide visitors with clarity on product prices, diversity and many
preferential policies on prices that will help them feel more satisfied and impact on the
tourist's decision on choosing products for their trip.
Hypothesis H2: Product price affects the tourists’ decision on choosing tourism
products in Khanh Hoa province.
Brand and advertising (BA): According to Lassar (1995), a brand that is highly
appreciated by customers will create a competitive advantage because customers' trust
in that brand will be higher than that of competitors' brands. Brand plays an important
role in customers' decision on buying goods and services instead of goods and services
of other brands (Swait, 1993). Advertising is a decisive way of bringing a product to a
target market and persuading customers to buy it (Lovelock et al., 1998). Advertising is
a tool to help disseminate information, encourage purchases and influence the buying
decision process of customers (Išoraitė ,2016). Therefore, the strong tourism brand of
Khanh Hoa Province and reputable tourism product suppliers, along with effective
advertising activities towards the target market and customers have contributed to the
influence customers in choosing tourism products in the province.
Hypothesis H3: Brand and advertising have an influence on tourists' decision on
choosing tourism products in Khanh Hoa province.
Product quality (PQ): As defined by Kotler and Armstrong (2006), a product is
anything that can be offered to a market for attention, acquisition, use, or consumption
to satisfy a need or desire. According to Lubbe (2003), products in the tourism industry
include accommodation services, shopping local handicrafts, and entertainment
services. The quality of tourism products is reflected in the results of tourists'
experiences when they participate in tourism activities from: travelling, eating, staying,
sightseeing, entertainment, shopping for goods and souvenirs, community activities,
safety, service staff, landscape, environment, cultural characteristics... The evaluation
of product quality depends on each different guest due to different cognitive levels.
From the experience of these products, it will give customers emotions and evaluations
to decide on choosing the product according to their wishes.
Hypothesis H4: Product quality has an influence on tourists' decision on
choosing tourism products in Khanh Hoa province
Reliability (R): Both Poon and Low (2005) and Bindu Narayan et al (2008) found
that trust is a factor affecting visitor satisfaction, because trust is the most important
factor to ensure visitor having a good trip. Reliability is the factor that makes guests feel
secure, no worries, no dangers, risks and incidents for visitors (ensure the safety of both
life and property). Therefore, reliability is always one of the most important issues that
most tourists care about before going somewhere, especially after the impact of the
COVID-19 epidemic on the community and visitors. Once visitors are assured of safety
at the tourist destination as well as the process of using tourism products, visitors will
have a great experience during their trip that enhances satisfaction and influences their
decisions on choosing destinations and products for themselves and their loved ones.
Hypothesis H5: Reliability affects the visitors’ decision on choosing tourism
products in Khanh Hoa province
The proposed research model:

349
Facilities

Product price
Decision on choosing
tourism products in
Brand and advertising Khanh Hoa province
Post-Covid-19 period

Product quality

Reliability

Figure 01: Proposed research model


3. Research Methods
In this study, a Likert scale of 1 to 5 was used to measure observed variables.
Secondary data were collected from reports of Khanh Hoa Department of Culture,
Sports and Tourism, expert opinions and related database sources. Survey: The study
was conducted survey 02 times:
The first time: Conduct direct interviews with 20 respondents who are survey
subjects through detailed questionnaires by convenient sampling method to adjust and
redefine the scale structure;
The second time: The data of the study has been collected by convenient
sampling method during the period from August 25 to September 25, 2022. The author
uses a quantitative method with a survey panel, convenient sampling and a sample size
of 250. Through the survey process, 250 survey questionnaires were sent and 208 of
those were collected to get information on influencing factors to the decision of tourists
on choosing tourism products in Khanh Hoa. The valid questionnaires that can be used
for analysis in the study are 176 surveys, accounting for a completion rate of 84.6% out
of the total 208 questionnaires collected. And the objects are the tourists who use tourism
products in Khanh Hoa to test the model and research hypotheses. Then the data was
encrypted and cleaned using SPSS 20.0 software. The data collected from the survey
was used to evaluate the scale by the Reliability Analysis tool through Cronbach's Alpha
coefficient, Exploratory Factor Analysis (EFA), Coefficient of Correlation Analysis,
and Regression Analysis.
4. Research results
4.1 Cronbach's Alpha reliability analysis results
The results of model testing show that the Cronbach Alpha coefficient of the
scales has good reliability, all 6 observed variables have the lowest Cronbach Alpha
value of 0.858 - proving that the scale is good. Cronbach Alpha if Item Deleted
Coefficient are all greater than 0.3; at the same time, Corrected Item-Total Correlation

350
is greater than 0.6. Therefore, the observed variables are qualified and used in the next
research steps.
Table 01. Evaluation of the reliability of the scales by
Cronbach's alpha coefficient
Observed variables Cronbach’s Alpha
Facilities (F) 0,901
Product price (PP) 0,929
Brand and Advertising (BA) 0,901
Product quality (PQ) 0,927
Reliability (R) 0,858
Choosing Decision (CD) 0,924
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)
4.2 Exploratory factor analysis EFA
After exploratory factor analysis the observed variables of the independent
variables to test the discriminant and convergence of these variables in the scales in
order to remove the observed variables that do not satisfy the conditions (with
coefficient factor loading < 0,5). The KMO test result is 0,804 (satisfying the condition
of 0,5 < KMO < 1), so the applied factor analysis method is appropriate and the Sig
value. of the Barletts test is 0,000 < 0,05, showing that these observed variables are
correlated in the population with each other and this data set is suitable for performing
exploratory factor analysis.
Table 02. Exploratory factor analysis EFA of independent variables
Total Variance Explained
Co Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of
mpo Squared Loadings Squared Loadings
nent Total % of Cumul Total % of Cumul Total % of Cumula
Varian ative Varian ative Varianc tive %
ce % ce % e
1 7,111 33,862 33,862 7,111 33,862 33,862 3,381 16,098 16,098
2 3,195 15,216 49,078 3,195 15,216 49,078 3,332 15,866 31,964
3 2,428 11,560 60,638 2,428 11,560 60,638 3,326 15,838 47,802
4 1,941 9,245 69,882 1,941 9,245 69,882 3,184 15,164 62,965
5 1,724 8,211 78,093 1,724 8,211 78,093 3,177 15,128 78,093
6 0,887 4,222 82,315
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)
The results in Table 3.2 show that the value of Total Variance Explained =
78,093% > 50%: satisfactory, then it can be said that this 1 factor explains 78,093% of
the variation of the data. At the same time, the author uses the Varimax Procedure
method to rotate the factors, the results show that in the 21 independent observed
variables, the variables are arranged according to the original specified groups, and do
not remove any observed variables. These results will be used for further studies of the
study.

351
Table 03. Exploratory factor analysis EFA of the dependent variable
Total Variance Explained
Componen Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
t Loadings
Total % of Cumulative Total % of Cumulative %
Variance % Variance
1 3,270 81,756 81,756 3,270 81,756 81,756
2 0,356 8,899 90,655
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)
For the dependent variable “Decision to choose tourism products” of customers,
there are 4 factors (CD1, CD2, CD3, CD4) which are grouped into a single factor with
coefficient KMO = 0,803>0,5 prove that the data is consistent. Bartlett's Test has
statistical significance sig.=0,000 (Sig. < 0,05) so the observed variables are correlated
with each other in the population. At the same time, the results of Table 3.3 show that
the Total Variance Explained is 81,756% > 50%, which shows that the original observed
variable satisfies the condition. Therefore, the scale is still used for the next analysis
including 5 independent variables: (1) Facilities, (2) Product price, (3) Brand and
advertising, (4) Quality products, (5) Reliability; and dependent variable Choosing
Decision.
4.3 Correlation and regression analysis results
a. Pearson's correlation coefficient test
Table 04. Correlation coefficient matrix
Correlations
F_F F_PP F_BA F_PQ F_R F_CD
Pearson Correlation 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,194**
F_F Sig. (2-tailed) 1,000 1,000 1,000 1,000 0,010
N 176 176 176 176 176 176
Pearson Correlation 0,000 1 0,000 0,000 0,000 0,217**
F_PP Sig. (2-tailed) 1,000 1,000 1,000 1,000 0,004
N 176 176 176 176 176 176
Pearson Correlation 0,000 0,000 1 0,000 0,000 0,139
F_BA Sig. (2-tailed) 1,000 1,000 1,000 1,000 0,066
N 176 176 176 176 176 176
Pearson Correlation 0,000 0,000 0,000 1 0,000 0,774**
F_PQ Sig. (2-tailed) 1,000 1,000 1,000 1,000 0,000
N 176 176 176 176 176 176
Pearson Correlation 0,000 0,000 0,000 0,000 1 0,039
F_R Sig. (2-tailed) 1,000 1,000 1,000 1,000 0,605
N 176 176 176 176 176 176
**
Pearson Correlation 0,194 0,217** 0,139 0,774** 0,039 1
F_CD Sig. (2-tailed) 0,010 0,004 0,066 0,000 0,605
N 176 176 176 176 176 176
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)

352
The correlation results show that the correlation coefficients between the
independent variables are all < +1, showing that there is a positive relationship between
them. The correlation coefficient between the dependent variable CD - “Decision to
choose a product” with itself is 1. The correlation coefficient between the dependent
variable and the independent variables is positive (>0). Also according to the above
result, we see the coefficient sig. of 2 independent variables F_BA “Brand and
advertising” and F_R “Reliability” have coefficient sig. >0,05, this means that these two
independent variables are not linearly correlated with the dependent variable. However,
the authors will not remove 2 independent variables in this research step, but we will
use them to analysis and test in the next step - regression analysis to the best estimate
the true relationship between the variables and model this relationship.
b. Regression analysis
The results after running the data on SPSS software are as follows:
Table 05: Results of regression analysis
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
Square Estimate
1 0,839a 0,704 0,695 0,55199479 1,992
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)
The analysis results in Table 05 show that: the model has a correlation coefficient
of R = 0,839, showing that the relationship between the variables is very close. With the
adjusted coefficient of determination R2 = 0,704, it means that 70,4% of the variation
of the dependent factor is explained by 5 independent factors in the model. It shows that
this linear regression model fits the sample's data set at 70,4%, that is, the independent
variables explain 70,4% of the variation of the dependent variable. On the other hand,
the Durbin-Watson coefficient is 1,992 between 1 and 3, so the model is not correlated
(or the independent variables are not correlated with each other).
Table 06. ANOVA analysis in regression
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 123,201 5 24,640 80,868 0,000b
1 Residual 51,799 170 0,305
Total 175,000 175
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)
The results of ANOVA analysis to test the hypothesis about the overall fit of the
model showed that: F value = 80,868 and significance level Sig. < 0,05, showing that
R-squared of the population is different from 0. Therefore, the independent variables
have an impact on the dependent variable, which means that the linear regression model
built is suitable for the population. Thus, the results of the collected data are explained
quite well for the model.
Next, the author uses the Enter method to test the regression results, conducted
with 5 independent factors, including: (1) Facilities, (2) Product price, (3) Brand and
advertising, (4) Product quality, (5) Reliability. The results in Table 3.5 show that all
the variance inflation factors (VIF) are < 2, showing that the model does not have

353
multicollinearity between the independent variables. With the Sig significance level.
>0,05, the F-R variable “Reliability” is not qualified with the coefficient Sig.=0,349
(>0,05) so it is excluded from the original proposed model. Of the four factors retained
in the model, the factor “PQ-Product Quality” has the greatest impact, with a
standardized Beta coefficient of 0,774. Impact ranked second is “PP-Product Price” with
a Beta coefficient of 0,217; next is the third factor “F-Facilities” with a standardized
Beta coefficient of 0,194. And the last influencing factor is “BA- Brand and advertising”
with a standardized Beta coefficient of 0,139.
The multivariable regression equation has the form:
QD= -2.139E-016 + 0,774*PQ + 0,217*PP + 0,194*F + 0,139*BA
Table 3.5. Regression results using the Enter method
Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Error Beta Toleran VIF
ce
(Constant) -2.139E-016 0,042 0,000 10,000
F_F 0,194 0,032 0,214 40,646 0,000 0,841 1,189
F_PP 0,217 0,046 0,286 50,195 0,000 0,761 1,314
1
F_BA 0,139 0,048 0,157 30,331 0,001 0,675 1,481
F_PQ 0,774 0,038 0,954 180,541 0,000 0,849 1,178
F_R 0,039 0,040 0,058 0,940 0,349 0,852 1,174
(Source: The author's results of data analysis on SPSS 20.0)
The results show that the variable R-Reliability has a Sig coefficient. = 0,349 >
0,05 should be excluded from the original proposed model. The remaining 4
independent variables include (1) Product quality, (2) Product price, (3) Facilities, (4)
Brand and advertising have a linear relationship with the dependent variable “Decision
determining tourism product selection” and all of these independent variables satisfy the
condition Sig.<0,05. Therefore, all of these variables have a statistically significant
effect on the dependent variable and all have a positive effect on the value of the
corresponding Beta coefficient in the order of arrangement: Product quality, Product
price, Facilities, Branding and Advertising.
Thus, from the research results analyzed above, the initial proposed research
model of the factors affecting the decision on choosing tourism products of tourists
coming to Khanh Hoa is adjusted as follows:

354
Figure 02: Formal research model
5. Policy implications
Research results have shown that all four factors have a positive impact on the
decision on choosing tourism products of tourists in Khanh Hoa province in the post-
COVID-19 period. In the model, the Product Quality factor has the greatest impact (the
largest Beta coefficient is 0,774), the second is the Product Price factor (Beta coefficient
is 0,217), the third is the Facilities factor (Beta coefficient is 0,194), finally Brand and
Advertising (Beta coefficient is 0,139). Besides, the Reliability factor is excluded from
the model. From the research results analyzed above, the authors gives a number of
recommendations made to attract tourists and improve the level of tourists' decision on
choosing tourism products in Khanh Hoa province in the post-COVID-19 period as
follows:
Product quality: Research results show that product quality has the greatest
impact on tourists' decision on choosing tourism products. This is in line with the
development of the tourism industry in Vietnam and the world, when tourism product
suppliers are always innovating, trying to improve their quality to meet the increasing
requirements of tourists. Therefore, in order for tourists to choose Khanh Hoa as a
destination and use tourism products in the post-COVID-19 period, the tourism industry
and tourism product suppliers need to focus on improving the quality of tourism
products through researching and providing new and diversified products to meet the
needs and tastes of customers. Along which that, tourism industry should focus on
community-based tourism products, ecological and cultural experiences; products that
combine tourism and healthcare; short-term, affordable package tours for small groups
or families; focus on surveying, planning and investing in the development of tourist
attractions and new types of tourism in addition to the strengths of sea and island tourism
being exploited such as: tourism products in rural and mountainous areas , less people
areas; river and stream tourism... The tourism product suppliers need to clearly and
accurately introduce the product and ensure the quality as committed to the customer;
protect the interests of customers when using products, promptly solve arising problems
in order to increase visitor satisfaction when experiencing products; regularly review the
feedback and evaluation of visitors when using the product, to overcome limitations and
improve the product provided to visitors from the system of facilities, service staff,
procedures process, service price as well as care and safety activities for visitors.

355
Product price: The price of tourism products is the second influential factor to
customers' decision on choosing tourism products in the province. Therefore, in order
to encourage tourists to use products, the prices of tourism products must be reasonable,
diverse and commensurate with the quality of tourism products provided. The price must
be clearly listed, stable during the use of the product. In addition, it is necessary to pay
attention to a number of flexible and suitable price policies to stimulate tourism demand
at different times to meet the needs of visitors.
Facilities: Research shows that transportation system; accommodation
establishments, catering services, tourist destinations with spacious facilities, clean
toilets; the information provided is sufficient and accurate to meet the needs of tourists
affect the decision to use tourism products of tourists. It shows that tourists are very
interested in the system of tourism facilities in Khanh Hoa province. Therefore,
management agencies and service providers need to have policies to develop and perfect
the system of facilities such as convenient transportation and means of transport to help
tourists not waste much time and safety when moving to tourism places; modern
accommodation, dining and entertainment facilities help bringing comfort, reduce stress
and fatigue. Coming to Khanh Hoa, visitors will feel secure when using tourism
products; besides, the convenient banking system, modern and comfortable medical
facilities, medical team are available to provide timely support; security and always well
and timely solved problems and incidents of tourists, so they continue to trust and want
to come to the province again.
Brand and advertising: Currently, Khanh Hoa tourism has a strong brand, which
is widely known nationwide and around the world; along with product promotion
activities are carried out regularly to introduce special products to visitors, attracting a
large number of domestic and foreign tourists every year. However, after the COVID-
19 pandemic, the number of tourists to Khanh Hoa has decreased sharply, along with
the investment in tourism development of other localities in the country and in the region
more and more, the demand of tourists is increasingly diversified and towards higher
quality. Since then, it has posed many challenges to the Khanh Hoa tourism industry,
with constant efforts to innovate, but specifically, we need to improve our
competitiveness, reputation and brand more. Therefore, agencies and specialized
departments need to improve and further promote the introduction of tourism products
in Khanh Hoa, especially new products following market trends ; increase investment
in online advertising and 4.0 technology applications to assist customers in finding and
answering information. Participating in tourism promotion activities at domestic and
foreign tourism events is a good way to find out market needs, introduce products to
tourists and potential markets; then regularly conducting surveys of visitors' opinions
will show ideas to come up with plans to promote tourism products in an extensive and
effective way. Ready to satisfactorily solve the requirements of tourists when there are
complaints about tourism services in the province, always ensure the quality of tourism
products, diverse tourism products, towards tourism trends sustainability, community
development wil build trust for customers than elsewhere in the country and neighboring
countries.
6. Limitations of the study
Due to time constraints and research conditions, the research is still modest, the
analysis content of the topic is not deep. The sampling arrangement depends on the
random factor, so the uniform distribution of the sample is not guaranteed. Therefore,

356
visitors' opinions on the selection of tourism products may not be adequate. The study
is based on a summary of the results of previous studies on the decision on choosing
tourism products, so it has only approached some factors affecting the decision on
choosing the product of tourists. Therefore, there may still be other influencing factors
that the research has not fully explored, the tourist decision scale may change and be
affected by other observed variables.
The results of multivariable regression analysis compared with the research
concepts originally proposed have a decrease in the number of factors, which has limited
the effectiveness of the theoretical model (despite reaching the level of agreement with
the actual collection data). However, due to convenient sampling, it is not possible to
confirm for sure whether the factor "Reliability" has an influence or not in the theoretical
model of the study.
7. Conclusion
Khanh Hoa province with its advantages of natural landscapes, sea and islands,
weather conditions and unique and diverse tourism products has attracted domestic and
foreign tourists for many years. Tourism has become a spearhead industry in the
economic structure of Khanh Hoa province. However, the impact of the COVID-19
epidemic affecting the province's tourism activities, and new tourism trends, along with
that the investment in tourism development of other localities in the country and other
areas is more and more leading to the study and assessment of the factors affecting the
decision on choosing tourism products is extremely necessary and highly practical.
The study has synthesized research theories on the decision on choosing tourism
products, proposed a research model and conducted a survey to determine the factors
affecting the decision on choosing tourism products in Khanh Hoa province in the period
of post-COVID-19 and the impact of the factors. From the research results, it has
provided more scientific basis for managers, administrators as well as policy
implications to improve the level of tourists' choice for tourism products of Khanh Hoa
province in the post-COVID-19 period.
References
English
[1]. Chapin, F.S. Jr., 1974. Human Activity Patterns in the City Wiley: Thins People
Do in Time and in Space, New York.
[2]. ColtmanM.M. (1989). Tourism Marketing. New York: Van Nosttand Reinhold.
[3]. Cronin J.J. and Taylor S.A. (1992). Measuring service quality: A reexamination
and extension. Journal of Marketing, 56,55-68.
[4]. Gearing C.E., Swart w.w. and Var T. (1974). Establishing a measure of touristic
attractiveness. Journal of TravelResearch, 12(4), 1-8.
[5]. Gronroos c. (1990). Service Management: A Management Focus for Service
Competition. International Journal of Service Industry Management, 1 (1), 6-14.
DOI: 10.1108/09564239010139125
[6]. Gunn C.A. and VarT. (2002). Tourism Planning: Basics, Concepts, Cases, 4th
ed. New York: Routledge.
[7]. Kamol Sanittham – Winayaporn Bhrammanachote, September 13-15, 2012.
Factors influencing decision making of foreign tourist in selecting services from
travel agents in Bangkok. The 6th International Days of Statistics and Economics,
Prague.

357
[8]. Kotler p. and Keller K. (2006). Marketing Management, 12th ed. New Jersey:
Prentice Hall.
[9]. Michael R.Solomon – 2006: Consumer Behaviour
[10]. Sahar Karimi (2013). A purchase decision-making process model ofonline
consumers and its influentialfactor a cross sector analysis, Thesis PhD In the
Faculty of Humanities, Manchester Business School, University of Manchester,
England.
[11]. Sarah Janssen the mid – 1990s, Snowe retired in Jan 2013 : Tourist attractions.
[12]. Seoho Um & John L. Crompton, 1990. Attitude determinants in tourism
destination choice.
[13]. Um s. and Crompton J.L. (1990). Attitude determinants in tourism destination
choice. Annals of Tourism Research, 17(3), 432-448.
[14]. UNWTO. (2005). Apractical guide to tourism destination management. Madrid:
World Tourism Organization.
[15]. Vincent c.s. Heung and Raymond Chu. (2000). Important Factors Affecting
Hong Kong Consumers Choice of a Travel Agency for All-Inclusive Package
Tours. Journal of Travel Research, 39(1), 52-59
Vietnamese
[16]. Huynh Huu Truc Phuong (2018). Factors affecting the decision on choosing a
domestic tour program (Tour) of tourists at Lua Viet Tourism Co., Ltd., Master's
Thesis, Ho Chi Minh City University of Technology.
[17]. Huynh Truong Huy, Ngo My Tran and Dinh Bao Tran (2016). Factors affecting
domestic travel demand of officers in Can Tho city. Can Tho Journal of Science
and Education, 46.51-59. 22.
[18]. Le Quang Hung (2017). Factors affecting the decision on buying online tours of
officers in Ho Chi Minh City, Financial Magazine.
[19]. Nguyen Cong Hoan and Ha Thi Van Khanh (2018). Factors affecting the decision
on choosing a river bus tour program in Ho Chi Minh City. Journal of
Development Studies, 10-24
[20]. Nguyen Thi Kim Lien (2015), Research on factors affecting the decision on
choosing eco-tour products of international tourists in Hoi An. Master Thesis,
University of Danang.
[21]. Nguyen Van Dinh and Tran Thi Minh Hoa (2008). Textbook of Tourism
Economics, National Economics University publisher, Hanoi.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm Du lịch tại tỉnh Khánh
Hòa của du khách giai đoạn hậu COVID-19
ThS. Lê Thị Ngọc Thiện, ThS. Bùi Mạnh Cường, ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu, xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch tại tỉnh Khánh Hòa của du khách giai đoạn hậu Covid- 9.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả sau khi sơ lược lý thuyết và những nghiên cứu đã thực hiện, tiến
hành trao đổi, thảo luận chuyên gia nhằm xác định các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch
tại tỉnh Khánh Hòa. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 250 phiếu được phát ngẫu nhiên cho các du khách đến với
du lịch Khánh Hòa. Thời gian thu thập dữ liệu là từ 25/08 đến 25/09/2022, tổng số mẫu thu về là 208, trong đó có
176 phiếu khảo sát đủ điều kiện, chiếm tỷ lệ hoàn thành là 84,6% trên tổng 208 phiếu thu về. Kết quả nghiên cứu
cho thấy có 4 nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch tại tỉnh Khánh Hòa theo mức độ tác động
từ cao đến thấp là: Chất lượng sản phẩm; Giá sản phẩm; Cơ sở vật chất; Thương hiệu và quảng cáo. dựa trên kết
quả đạt được nhóm đưa ra những gợi ý về hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả thu hút khách du lịch đến
Khánh Hòa giai đoạn hậu Covid 19.
Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, quyết định lựa chọn, sản phẩm du lịch, COVID-19, Khánh Hòa.

358
Demand for responsible tourism in thua thien hue, vietnam
MA.Nguyen Thi Thanh Nga*, MA. Le Thi Thanh Xuan, MA. Phan Thi Thuy Linh,
Assoc.Prof., Dr. Tran Huu Tuan
School of Hospitality and Tourism,
*
nttnga@hueuni.edu.vn
Abstract: In the context of current trends in global tourism development, Vietnam's tourism industry is
well aware that sustainable development is an inevitable trend. In addition, it shares a common vision of sustainable
tourism. Responsible tourism is concerned with the impacts of tourism on people, ecology and communities, and
seeks to ameliorate these impacts by providing tourism services that benefit local populations, improving working
conditions, opening access to the tourism industry, promoting cultural heritage and protecting the environment.
This article studies and assesses the need for tourists to engage in responsible tourism. The data was collected
using convenience samples and coded and analyzed using 200 samples. The methods used in the study are
descriptive statistics, reliability testing using Cronbach's Alpha coefficient and ANOVA analysis. The research
results have provided information about trip information, tourist responsibility practices, the tourism activities
selected for the responsible tourism program, and the importance level in choosing the criteria. Accordingly, the
authors propose solutions for developing responsible tourism programs for tourists.
Keywords: responsible tourism, demand, responsible tourism practices.

1. Introduction
The international community has become aware of the negative effects of mass
tourism since the 1980s. There are three main types of impacts (economic, socio-
cultural, and environmental). Therefore, sustainable tourism has been introduced as an
alternative to mass tourism. In order to develop sustainable tourism, it is critical to
preserve the traditions and the sociocultural identity of the local community [2]. As part
of sustainable tourism development, local communities must preserve their traditions
and socio-cultural identity [2] for the sake of protecting the environment, generating
revenue and labor for host destinations [21],[23], and involving the local community in
tourism industry decision-making processes [21]. In addition, the concept of responsible
tourism emerged at the same time as sustainable tourism. In addition to promoting
cultural and biological diversity, responsible tourism promotes the conservation of
environmental and natural resources, at home and while traveling (Responsible Travel
Handbook).
A responsible tourism approach entails considering the consequences of all
parties involved in tourism, including the businesses involved in tourism, the local
communities, the destination management organizations (DMO) and the tourists
themselves [17],[20]. Thus, responsible tourism can be viewed from a supply-side or a
demand-side perspective [12],[26]. Over the past decades, several studies have
examined responsible tourism from a demand-side and supply-side perspective,
analyzing the concept, its underlying dimensions, and factors that influence it. In spite
of this, only limited research has examined whether tourists are willing to adopt more
sustainable behaviors [22] and which barriers prevent them from making responsible
choices [4],[7],16]. All that said, further research is still needed to better understand
what motivates a tourist to be ethical, how responsibility is translated into specific
practices, and how these practices are measured [29].
Several studies indicate that consumers are becoming more interested in
responsible tourism. Based on a study conducted by the UNWTO in 2012, sustainable
concerns have become increasingly influential on tourists' choices [31], whereas,
according to Bricker [5], “sustainable tourism is becoming more widely accepted – so
much so that within a decade the United Nations Education, Scientific and Cultural
Organization (UNESCO) believes it will turn from ‘alternate’ to 'mainstream' tourism”.

359
Numerous surveys and statistics indicate a shift towards responsible tourism among
consumers and organizations in the recent past. Based on a survey conducted by Blue
and Green Tomorrow (2014), 43% of respondents to a survey on sustainable tourism
were extremely concerned about the impact of their holiday on society and the
environment, whereas 10% expressed partial concerns about the impact of their holiday
on the environment and society of the tourism destination [3]. Furthermore, Bricker
conducted a wire survey in 2012 and found 66% of consumers around the world were
more likely to buy products and services from companies with sustainable practices that
are concerned with donating to the community [5].
Except for the research mentioned above, responsible tourism in Vietnam is little
studied, and few researchers have taken a comprehensive look at this topic. Moreover,
there are only a few academic papers that examine responsible tourism from the
perspective of tourists [25]. The purpose of this study is to investigate responsible
tourism practices and the demand for responsible tourism tours through a quantitative
approach. The study was based on tourist self-reports about economic, socio-cultural,
and environmental responsibility during their current trip. Results of research contribute
to the scientific debate about responsible tourism practices adopted by tourists and their
demand. Finally, we encourage governments and tour operators to promote responsible
tourism.
2. Study Methodology
An empirical study was conducted among tourists. It is critical to consider the different
debates regarding measurement methods when choosing data collection, samples, and different
measurement scales [1],[13].
2.1. Data collection
In terms of practicality, finances, and deadlines, our sampling method is
convenient. Participants in the study were selected only from those who volunteered to
participate and answer the questionnaire. This study aims to assess the tourist's
responsibility in terms of economic responsibility, social responsibility, and
environmental responsibility. A pilot study with 20 tourists was conducted before the
main data collection. Each respondent had to fill out the questionnaire. After removing
invalid responses caused by duplication, empty fields, incomplete evaluations, and
overly ambitious evaluations, the final data set was determined. This resulted in 200
valid responses out of 220. A descriptive analysis and an ANOVA were carried out
using SPSS software.
2.2. The measurement of the variables
To make them fit the context of our study, minor modifications were made. In
addition to a semi-directive interview with 20 tourists, a review and recommendation
survey was conducted with tourism-specialized university teachers. As a result of the
interviews and the implementation of the recommendations, the wording of the items
has been clarified, and the existing measuring scale has been enhanced. As soon as we
had completed the questionnaire, we conducted a pre-test through debriefing, which
allowed us to exchange points of view, interpretations, and information. Consequently,
certain questions have been reformulated. The constructs were measured on a Likert
scale with five echelons from 1 "strongly disagree" to 5 "strongly agree".
According to the previous research, tourists refer to local customs and traditions
with respect, seek cultural information, learn basic phrases in the local language,

360
communicate with locals, and avoid unethical behavior as part of their social
responsibility [11],[14],[27]. When tourists eat at local restaurants, stay in local hotels,
and use local tour operators' services, they express their economic responsibility to
support the local economy [8],[14]. Environmental responsibility involves tourists
reducing greenhouse gas emissions by walking or cycling; throwing trash in trash
containers; eliminating disposable packaging; consuming electricity and water
efficiently. Tourists should follow the rules of protected areas and consider entering an
area with unique natural beauty before entering [8],[14],[16],[19],[27].
3. Research Results
3.1. Sample data
The survey results indicate that women participated in the survey in greater
numbers (55.0%) than men (45.0%). A majority of respondents (66.5%) were between
the ages of 18-30. Other groups included persons under the age of 18 (8.5%) and people
over the age of 50 (4.5%). The survey was conducted between April and June 2022,
when the COVID-19 pandemic had just been controlled and tourism was reopened. The
tourists' ages between 18-30 and 31-50, and over 50, differed significantly because older
tourists are more cautious in making a trip at this time, as well as participating in our
survey. Tourists with bachelor's degrees represent 59.0%, high school graduates account
for 27.5% and master's degrees account for 10.5%.
Table 1. Socio-demographic characteristics of respondents
Criteria Frequency Percent (%)
Female 110 55.0
Sex Male 90 45.0
Under 18 17 8.5
18 - 30 133 66.5
Age (years) 31- 50 41 20.5
Over 50 9 4.5
First degree/undergraduate 55 27.5
Diploma/bachelor 118 59.0
Education level
Master's/Postgraduate 21 10.5
Others 6 3.0
Business 64 32.0
Employed 37 18.5
Civil servant 47 23.5
Occupation Student 34 17.0
Retired 10 5.0
Others 8 4.0
Sample size (n) 200 100
Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
3.2. Assess the scale's reliability with Cronbach's Alpha
Tests of reliability and inner consistency of each extracted factor are performed using
reliability analysis
Table 3. The scale's reliability with Cronbach's Alpha

361
Dimension Number of Cronbach’s Minimum total variable
items Alpha correlation coefficient
Socio-cultural 5 0.865 0.641
responsibility
Economic 4 0.861 0.643
responsibility
Environmental 6 0.870 0.610
responsibility
(Source: analyzed by SPSS 22.0)
The results of this study show that the scales have high reliability because
Cronbach's Alpha coefficient is higher than 0.8. In addition, all items have variable-sum
correlation coefficients greater than 0.3, so these criteria can be used for analysis.
3.3. Responsible tourism practices by tourist
Table 3. Tourists' responsibility in terms of socio-cultural issues
Socio-cultural responsibility Percent (%) Average

1 2 3 4 5
1. I refer to the local customs and
traditions with respect 1.0 1.5 19.5 48.0 30.0 4.05
2. I am looking for community's
cultural information 0.0 5.0 28.5 36.5 30.0 3.92
3. I learn basic phrases in the
language of the visited country / 1.0 4.0 23.5 38.5 33.0 3.99
region
4. During my travels, I
communicate with permanent 0.0 1.5 16.5 43.5 38.5 4.19
residents.
5. While traveling, unethical
behaviors (e.g., prostitution, child
labor, sweatshop labor) should not 1.0 3.0 19.5 43.5 33.0 4.05
be conducted and do not infringe
customs
Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
The table shows that percentages of tourists take responsibility for socio-cultural
fields. It is clear that the largest proportion of tourists is willing to take responsibility for
their behavior and preserve local culture. In this survey, 48% of tourists agreed, and
30% strongly agreed, to respect the region's customs and traditions. Consequently,
43.5% of tourists agreed and 33.0% strongly agreed to avoid unethical behaviors. While
most tourists respected local cultures, there were fewer who looked for community
cultural information or learned basic phrases in the local language. Tourists should seek
information about their destination before they travel. They should also learn a few
words in the local language to have a more meaningful experience with the locals and
to preserve the local culture.
Table 4. Tourists' economic responsibility

362
Economic responsibility Percent (%) Average
1 2 3 4 5
1. While traveling, eating at local
restaurants contributes to the local 1.5 5.0 20.5 48.5 24.5 3.90
economy.
2. While traveling, buying local
products economically helps the 0.5 4.5 18.5 49.5 27.0 3.98
local people.
3. While traveling, staying in local
accommodations contributes to the 1.5 4.5 22.0 45.0 27.0 3.92
regional economy
4. I use the services of local tour
operators to support the local 0.5 4.0 25.0 39.0 31.5 3.97
economy.
Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
According to the definition of economic responsibility, tourists are not only
aware of economic responsibility, but also take action regarding it. There was 73% of
tourists used the local restaurants and 76.5% of tourists bought regional products which
helped the community's people and the economy as well. Additionally, 74% of tourists
stayed in local accommodation and 70.5% of tourists used the services of regional travel
agencies and local tour guides. Generally, tourists have a positive attitude toward
economic responsibility, contributing to the prosperity and development of their
community.
Table 5. The responsibility of tourists towards the environment
Eenvironment responsibility Percent (%) Average

1 2 3 4 5
1. While traveling, walking or cycling
to reduce CO2 emission helps to protect 3.5 17.5 49.5 29.5 4.05 3.50
the environment.
2. If possible, I sort waste before
throwing it into containers 0.5 3.5 19.0 44.0 33.0 4.06
3. I avoid the use of disposable
packaging, especially plastic waste 1.0 2.0 22.0 42.5 32.5 4.04
4. I follow the rules of the protected
areas 2.0 1.5 19.5 48.0 29.0 4.01
5. I economically consume water and
electricity 1.0 4.0 29.5 38.0 27.5 3.87

Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
Table 5. gives data on the environmental responsibility of tourists. According to
the statistics, most people support the environment by following the rules of protected
areas and throwing trash into containers (77.0%). On the other hand, 74.5% of tourists

363
avoided using disposable packaging. There were 65.5% fewer tourists using water and
electricity. Hence, tour operators should inform tourists to conserve energy during their
trip and in their routine as well. It is noted that nearly 50% of tourists have not changed
their choice of transportation vehicles to reduce CO2 emissions. There are only a few
tourists who walk or cycle to protect the environment. It is necessary to raise tourist
awareness about the importance of choosing the right transportation vehicle to reduce
CO2 emissions.
3.4. Demand for responsible tourism tour
Table 6. Tourist demand for responsible tourism tour
Frequency Percent Frequency Percent
Criteria Criteria
(%) (%)
Around 21 to 30
Length of stay 47 23.5
people
More than 30
A Half day 40 20.0 13 6.5
people
One day 82 41.0 Accommodations
Two days 55 27.5 Homestay 89 44.5
More than two
23 11.5 Hotel 76 38.0
days
Transportation on a tour Resort 101 50.5
Tourist Villa,
Bicycle 47 23.5 55 27.5
apartment
Car 113 56.5 Tourist campsite 58 29.0
Electric bicycle/
34 17.0 Others 8 4.0
motorbike
Boat 25 12.5 Budget for RT tours
Under one
Motorbike 75 37.5 78 39.0
million dongs
From one
Others 2 1.0 million to three 74 37.0
million dongs
Over 3 million
Number tourist of a group to 5 million 39 19.5
dongs
Under ten More than 5
77 38.5 9 4.5
people million dongs
Around 10 to 20
63 31.5 Totals 200 100
people
Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
According to the findings, 41.0% of tourists would be interested in participating
in one-day RT tours, 27.5% want a two-day tour, and 20% thought about a half-day tour.
Over half of tourists want to use cars while over a third want to drive motorcycles. The
percentage of people who would like to use bicycles is 23.5%. Therefore, it makes sense
for responsible tourism tours to combine these vehicles. This will help to cater to tourist
demands and reduce CO2 emissions.

364
It does not seem that tourists have such different options when it comes to the
number of tourists on a responsible tourism tour. 38.5% plan on traveling in a small
group (less than ten people); 31.5% prefer a small group of ten to twenty people. It is
fine for tour operators to accept groups under 20 people. More than half of tourists prefer
staying in a resort, while nearly half prefer staying at a homestay. Their average budget
for responsible tourism tours is under three million dongs. To meet both their demands
and budgets, homestay is the most suitable option.
Table 7. Tourists' demand for responsible activities
Independent Average
Sample T- One-way ANOVA TEST
Activities of responsible
Test
tourism tour
Age Educatio Career
Gender
n
1. Visit Thua Thien Hue's
responsible tourist 0.178 0.514 0.649 0.437 4.14
attractions
2. Visiting responsible food
establishments (exchanging
0.567 0.663 0.566 0.032 4.17
information about safe,
nutritious food)
3. Stay at an eco-friendly
0.587 0.612 0.487 0.129 4.11
accommodation
4. Experience local cultures
(craft villages; cooking
0.725 0.679 0.621 0.135 4.09
classes, cultural exchanges,
etc.)
5. Participate in activities
that improve the 0.198 0.639 0.530 0.448 4.24
environment
6. Taking part in charity
and volunteering activities 0.055 0.313 0.162 0.275 4.04
in Thua Thien Hue
7. Shopping for souvenirs
or local specialties at Thua 0.768 0.156 0.491 0.168 4.00
Thien Hue
Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
An independent sample T-test was used to test the discriminant between males
and females. Sig.>0.05 means it does not discriminate between male and female
opinions. In contrast, one-way ANOVA was used to test discriminant analysis between
groups of tourists by age, education, and career. All sigs were over 0.05, which indicated
that there were no differences in opinions between the groups.
It is obvious that responsible tourism activities play a significant role in the
engagement of tourists. Therefore, responsible tourism involves a number of activities
that improve the economic, socio-cultural, and environmental status of destinations.
Tourists have a wide range of demands regarding responsible tourist attractions;
responsible or green restaurants; and eco-friendly accommodations. Creating a

365
responsible tourism tour with these activities will make responsible tourism unique from
other tourism tours.
Tourists are the most interested in activities that improve the environment with
82.5%. In addition, 80.5% of tourists are interested in charity and volunteering in Thua
Thien Hue because the activities contribute to spreading the human side of life to the
local community. In responsible tourism tours, souvenir shopping and local specialties
are unmissable activities with 44.0 percent agreeing and 31.5 percent strongly agreeing.

23%

9%
68%

yes no no idea

Fig 1. Responsible tourism tour participants


Source: Authors’ field data from Thua Thien Hue, Vietnam (April to June 2022)
The majority of tourists took responsibility during their trip, as we mentioned
previously. It is a reason why 68% of tourists would like to enjoy a Responsible Tourism
Tour. The increase in tourist demand provides a big opportunity for travel agencies and
tour operators to promote responsible travel packages.
4. Discussion
Responsible consumption of tourist products and services continues to rely
heavily on tourism research. Travel behavior can indicate varying levels of
responsibility in tourists, some of which are responsible, some of which are not [9],[29].
The study found that tourists visiting Thua Thien Hue were responsible for their actions
during the trip. There are a variety of activities that can be undertaken, as highlighted
by previous research [24],[30]. It is clear that responsible tourism is a philosophy that
contributes to and enhances local communities, cultures, environments, and economies,
while also reducing negative impacts on them [15]. Therefore, three dimensions of
responsible tourism behavior have been considered: economic responsibility, socio-
cultural responsibility, and environmental responsibility. Quantitative studies were
conducted using convenience samples to collect the data. We conducted a survey with
220 tourists at a tourist attraction in Thua Thien Hue province, Vietnam. The 20 samples
that were not completed were discarded, and the 200 samples were used for coding and
analysis.
According to previous research, responsible tourists reduce garbage production
and limit resource use [22]. Further, responsible tourists seem to prefer more
environmentally-friendly services [6] and transportation (Dolnicar, 2004) [9] and are
willing to pay more for them [18]. The study's findings are similar to the previous one,
which found that tourists are willing to participate in responsible tourism tours during
their trip. In other studies, Duminduhewa, C. et al (2020) findings that demand for

366
responsible tourism at Yala Wildlife Destination is extremely high with international
tourists willing to pay more to visit the destination if the tourism industry invests in
protecting local communities, culture, fauna and flora, religions practices and beliefs,
and a destination's natural resources [10]. Additionally, Duminduhewa, C. et al (2020)
indicated that conditions in the destination market are the main factors influencing
demand for responsible tourism in the Yala Wildlife Destination, followed by price-
related factors, concern for the local environment, and demographic factors [10].
Therefore, the local government and tour operators should consider these factors
to develop responsible tourism in Thua Thien Hue. The conclusions of this study have
significant implications for local governments, tour operators, and researchers. In one
sense, they provide further insight into the scientific debate on responsible tourism
practices and responsible tourism demand. In this regard, it is vital for private and public
operators to design and promote responsible tourism tours that are able to meet the needs
of responsible tourists.
5. Conclusion
The research aimed to provide a deep understanding of responsible tourism from
the perspective of demand-side quantitative methods. The majority of tourists are keen
to be involved in environmental improvement. Further, the research found that tourists
respect the local culture, which is a positive behavior. However, the proportion of
tourists walking or cycling to reduce CO2 emissions is less than other responsible
actions. Therefore, we need to encourage tourists to switch to alternative eco-
transportations in order to improve the environment.
The analysis of tourist demand for responsible tourism shows that the majority
of tourists prefer tours lasting one to two days. Almost a third of tourists wish to use
bicycles instead of cars. By combining different modes of transportation, we can meet
tourist demands and reduce CO2 emissions at the same time. Generally, most tourists
are looking for a small group of tourists (under twenty). More than half of tourists prefer
to stay at a resort while nearly half prefer to stay at a homestay. In spite of this, most of
them have a budget of fewer than three million dongs for their responsible tourism tours.
A homestay is the most suitable option for meeting their budget and demand.
There is no significant difference in opinion between the different groups of
tourists based on gender, age, education, or career in the Independent sample T-Test and
One-Way ANOVA. Tourism generally involves a wide range of demands related to
responsible tourism, including green tourist attractions, environmentally friendly
restaurants, and eco-friendly accommodations. It is great if tour operators create
responsible tourism tours that include these activities, allowing responsible tourism to
stand out from the rest.
Tour operators and travel agents do not inspire or encourage tourists. The tour
program does not include any activities related to sustainable development. This is one
of the limitations of the current tour in Thua Thien Hue. Additionally, 68% of tourists
are interested in Responsible Tourism Tours, creating a big opportunity for tour
operators and travel agencies. In order to enhance tourists' responsibility, tour guides of
responsible tourism tours play an instrumental role in raising tourists' awareness. Tour
guides should have a wide range of knowledge about the local culture and guide tourists
on how to respect the local culture and protect the environment. Moreover, a tour guide
will be the person who inspires and encourages tourists to take responsibility during the
trip. Tour operators and travel agencies must train employees better.

367
On the one hand, this study provides further insights into the scientific aspect of
responsible tourism. On the other hand, we suggest solutions to improve the quality of
responsible tourism in Thua Thien Hue. It is imperative for both tourists and travel
companies to take their responsibility for sustainable tourism seriously.
The research was limited to the following: First of all, the sample size was small
in comparison to Vietnamese subscribers. The tourists are quite busy because they have
to follow the tour guide so they are not willing to fill in our questionnaire. Tourists
refused to fill out the questionnaire. That is why the interview partners were not present.
Second, due to the limited time, we cannot look deeper and wider into this issue. We
simply ask tourists about the practices of responsible tourism and see what they want.
Thirdly, tourists evaluate their own practices subjectively. Although the research has
limitations, it is a foundation to develop responsible tourism in Thua Thien Hue in the
future. If a future study takes a mixed approach from a supply and demand perspective,
it would be worth considering. Furthermore, further studies might examine how the
behavior of tourists is related to their responsibility.
References
[1]. Akrout, F., Urm-arunkumar S., Srivatsa, M. & Et-rajarajan M. (2010), A review
paper on preserving privacy in mobile environments, Structural Equations
methods, 53 (1), 74-90.
[2]. Atinay, M. & Hussain, K. (2005), Sustainable tourism development: A case study
of North Cyprus, International Journal of Contemporary Hospitality
Management,17(3), 272–280.
[3]. Blue and Green Tomorrow (2014), Sustainable Tourism 2014, 3rd edition,
Retrieved 20 January 2021 from http://blueandgreentomorrow.com/wp‐
[4]. content/uploads/2014/01/01.2014‐sustainable‐tourism‐guide‐10MB‐sgl‐pgs.pdf.
[5]. Bramwell, B., Lane, B., McCabe, S., Mosedale, J., & Scarles, C. (2008),
Research perspective on responsible tourism, Journal of Sustainable Tourism,
16(3), 253–257.
[6]. Bricker, K.S. (2012), Trends and Issues for Ecotourism and Sustainable Tourism,
Retrieved 6 January, 2022 from
<https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/4099Presentation
%200.1%20Kelly%20Bricker%20‐%20full%20presentationon.pdf>
[7]. Buckley, R. (2002), Tourism ecolabels. Annals of Tourism Research, 29(1), 183–
208.
[8]. Budeanu, A. (2007), Sustainable tourist behaviour: A discussion of opportunities
for change, International Studies of Consumer Studies, 31, 499–508.
[9]. Chao, Y. L. (2012), Predicting people's environmental behaviour: Theory of
planned behaviour and model of responsible environmental
behaviour, Environmental Education Research, 18(4), 437-461.
[10]. Dolnicar, S. (2004). Insights into sustainable tourists in Austria: A data-based a
priori segmentation approach. Journal of Sustainable Tourism, 12(3), 209–218.
[11]. Duminduhewa, C., Wimalarathana, R., & Kaldeen, M. (2020). Demand for
Responsible Tourism in Sri Lanka: A Case Study of Yala Wildlife Destination.
Journal on Tourism &Amp; Sustainability, 4(1), 27–40. Retrieved 19 March
2021 from https://ontourism.academy/journal/index.php/jots/article/view/89
[12]. Elgaaied, L., Bernard, Y., & Bertrandias, L. (2013), The endorsement of
responsibility, a key to the effectiveness of environmental labels, Proceedings of

368
the 20th congress of the French Marketing Association, 19-20, La Rochelle.
[13]. Frey, N., & George, R. (2010), Responsible tourism management: The missing
link between business owners’ attitudes and behavior in the Cape Down tourism
industry, Tourism Management, 31, 621–628.
[14]. Gerbing, D. W., & Anderson, J. C. (1988), An updated paradigm for scale
development incorporating unidimensionality and its assessment, Journal of
Marketing Research, 25(2), 186–192.
[15]. Gong, J., Detchkhajornjaroensri, P., & Knight, D. (2019), Responsible tourism
in Bangkok, Thailand: Resident perceptions of Chinese tourist behaviour, The
International Journal of Tourism Research, 21(2), 221–233.
[16]. Goodwin, H. (2011), Taking responsibility for tourism: Responsible tourism
management, Woodeaton, UK, Goodfellow.
[17]. Goodwin, H., & Francis, J. (2003), Ethical and responsible tourism: Consumer
trend in the UK, Journal of Vacation Marketing, 9(3), 271–284.
[18]. Jenkins, I., & Schröder, R. (2013), Sustainability in tourism: A multidisciplinary
approach, Wiesbaden, Germany, Springer Gabler.
[19]. Khan, M. (2003), ECOSERV: Ecotourists’ quality expectations, Annals of
Tourism Research, 30(1), 109–124.
[20]. Lee, H.Y.; Bonn, M.A.; Reid, E.L.; Kim, W.G. (2017), Differences in tourist
ethical judgment and responsible tourism intention: An ethical scenario
approach, Tourism Management, 60, 298–307.
[21]. Leslie, D. (2013), Responsible tourism: Concepts, theory and practice.
Wallingford, UK, CABI.
[22]. Medina, L. K. (2005), Ecotourism and certification: Confronting the principles
and pragmatics of socially responsible tourism, Journal of Sustainable
Tourism, 13(3),281–295.
[23]. Miller, G., Rathouse, K., Scarles, C., Holmes, K., & Tribe, J. (2010). Public
understanding of sustainable tourism. Annals of Tourism Research, 37(3), 627–
645.
[24]. Mortara, A (2007), The ethical consumer really exists, Presented at 6th
International Congress Marketing Trends, Venice.
[25]. Mowforth, M., & Munt, I. (2003), Tourism and sustainability: Development and
new tourism in the Third World (2nd ed.), London, UK, Routledge.
[26]. Nguyen, T.T.N. (2018), Research on tourists' perception of responsible tourism
in Hue city, The First International Conference on "Sustainable Tourism
Development in Central Vietnam and Asean", Vietnam. 345-365.
[27]. Nguyen, T.T.N., Erdélyi, E & Formádi, K. (2018), Investigation into responsible
tourism tours in Budapest, Hungary, WIT Transactions on ecology and the
environment, 227, 141-150.
[28]. Olga, D. & Aneta, O. J., (2014), Responsible tourism in Poland, Tourism and
Hospitality Industry section4-1, University of Rijeka, Faculty of Tourism and
Hospitality Management. 189-202.
[29]. Responsible Travel Handbook (2006), retrieved 12 May 2021 from
http://www.transitionsabroad.com/listings/travel/
responsible/responsible_travel_handbook.pdf. Accessed on: 15 Mar. 2021.
[30]. Stanford, D. (2008), ‘Exceptional tourists’: Dimensions of tourist responsibility
in the context of New Zealand, Journal of Sustainable Tourism, 16(3), 258–275.
[31]. UNEP & WTO. (2005), Making tourism more sustainable. A guide for policy

369
makers, retrieved 16 Feb 2021 from
http://www.unep.fr/shared/publications/pdf/DTIx0592xPATourismPolicyEN.pd
f
[32]. UNWTO. (2012) Tourism in the Green Economy, Background Report, retrieved
5 January 2020 from
httpp://www.unep.org/greeneconomy/Portals/88/documents/gergerfinaldec_201
1/Tourism%20in%20the%20green_economy%20unwto_unep.pdf

Nhu cầu về Du lịch có trách nhiệm tại Thừa Thiên Huế, Việt Nam
ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga, ThS. Lê Thị Thanh Xuân, ThS.Phan Thị Thùy Linh,
PGS.TS. Trần Hữu Tuấn
Tóm tắt: Trong bối cảnh xu thế phát triển du lịch toàn cầu hiện nay, ngành du lịch Việt Nam nhận thức
rõ rằng phát triển bền vững là xu thế tất yếu. Ngoài ra, nó chia sẻ một tầm nhìn chung về du lịch bền vững. Du lịch
có trách nhiệm quan tâm đến các tác động của du lịch đối với con người, môi trường và cộng đồng địa phương,
đồng thời tìm cách cải thiện những tác động này bằng cách cung cấp các dịch vụ du lịch có lợi cho người dân địa
phương, cải thiện điều kiện làm việc, mở rộng khả năng tiếp cận với ngành du lịch, quảng bá di sản văn hóa và
bảo vệ môi trường. Bài báo nghiên cứu và đánh giá nhu cầu của khách du lịch tham gia vào hoạt động du lịch có
trách nhiệm. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng các mẫu tiện lợi và được mã hóa và phân tích bằng 200
mẫu. Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy bằng hệ số
Cronbach's Alpha và phân tích ANOVA. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp thông tin về thông tin chuyến đi, thực
hành trách nhiệm của khách du lịch, các hoạt động du lịch được lựa chọn cho chương trình du lịch có trách nhiệm
và mức độ quan trọng trong việc lựa chọn các tiêu chí. Theo đó, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp phát triển
chương trình du lịch có trách nhiệm với du khách.
Từ khoá: du lịch có trách nhiệm, nhu cầu, thực hành du lịch có trách nhiệm

370
Some proposals for promoting vietnamese tourism basing on the research
of consumption behaviour of domestic tourists after COVID-19
MA. Le Thanh Tu
Hanoi University of Cuture
thanhtu.dhvh@gmail.com

Abstract: Tourism has been playing an important role in the economy of many countries worldwide,
being the main income and also the core economy in developing countries, including Vietnam. In recent years,
many countries around the world including Vietnam have been facing many challenges, requiring connectivity
and cooperation in many fields such as health, economy, politics, society, environment and others. The COVID-
19 pandemic has recently been having a profound impact on most sectors in society, especially having a terrible
impact on the global tourism, and affecting the consumer behavior of tourists . This has set the tourism industry
an urgent task, which is to constantly listen and change to meet the needs of visitors to be able to adapt to the
current situation. Through this study, the author offers comments and the research results about the consumption
trends of tourists and the adaptation to changes in consumption behavior of tourists, thereby proposing a number
of proposals for travel companies in creating and developing suitable tourism products and services, as well as
proposing to the authorities in promulgating national priority policies for the development of Vietnam's tourism in
the current condition.
Key words: consumption behaviour of tourism, COVID-19

1. Introduction
In 2020, the COVID-19 pandemic was considered completely destroying the
global tourism industry, including Vietnam. Particularly, the outbreak in Da Nang in
July, 2020 and the 4th outbreak at the beginning of summer in 2021 made domestic
tourism seem to have just glimmered recovery to continue to fall. As a result, all habits
and psychology of tourists change unpredictably and abnormally. Research results of
some independent organizations at the time when people's lives were affected by the
pandemic of COVID-19 showed many surprises. Social changes during the pandemic
time have continuously influenced travel behavior and tourist choices. Tourism trends
have changed a lot after the outbreak of COVID-19, affecting the lives and economy of
Vietnamese people.
2. Objects and methods of study
2.1. Objects of study
This study aims to the changes in tourist consumption behavior of domestic
tourists before and after the COVID-19 period. The objects of survey are domestic
tourists and tourism service suppliers.
2.2. Methods of study
To accomplish the study, the main methods are used including:
• Secondary information collecting method: collecting information from articles,
websites, previous studies, books, etc.
• Comparative method: basing on datas collected from the articles and websites,
then making comparison the consumption behavior of domestic tourists at the times
before and after the COVID-19 to clearly point out the changes in tourist consumption
behavior.

371
3. The research results and discussion
3.1 COVID-19 and its impact on the tourism industry
The COVID-19 pandemic is an infectious disease caused by the SARS CoV-2
virus and its variants, taking place on a global scale. Starting in the end of December
2019 with the first epidemic center in Wuhan city, the central part of China, it was
originated from a group of people having unknown-reason pneumonia.
3.1.1. Impact of COVID-19 on the world tourism industry
The raging COVID-19 caused a huge negative impact on the global economy,
being likened to the second Great Recession and the tourism industry is not exceptional.
From spring break to summer one, the pandemic caused a series of disruption to travel
plans, vacations, travel activities since the governments worldwide had to issued
regulations on restricting both domestic and international flights, locking the border,
implementing social distancing to limit the spread of the virus during what is often
considered as the peak period of tourism industry. This had damages on airlines, hotels,
resorts, entertainment complexes, tourist destinations and made millions of tourism
employees become jobless. Global tourism, in both developed and developing countries,
all suffered the terrible impact of the pandemic. It is estimated that tourist arrivals
declined by 60-80%. According to the United Nation World Tourism Organization
(UNWTO) Report in 2021, the number of international tourist arrivals decreased
approximately 1 billion ones, being equivalent to a decrease of 73% in the year 2020,
while there was already the decrease of 88% in the first quarter of 2021. The most
severely affected regions are Northeast Asia, Southeast Asia, Oceania, Northern Africa
and South Asia; whereas the less affected ones are North America, Western Europe and
Caribbean. COVID-19 left many famous tourist destinations in the world empty. The
travel restriction because of the pandemic led global tourism into severe crisis; in which
Asia-Pacific region suffered the most heavily in tourism sector in 2020, with the
decrease of GDP by 53.7% (-1,645 billion VND), the number of jobs declined by 18.4%
(-34.1 million jobs) compared to that in 2019. Europe ranked the second with the
decrease of GDP by 51.4% (equivalent to -1.126 billion USD), the employment declined
by 9.3% (-3.6 million jobs). [3]
International tourism continued to show strong performance through July 2022,
with arrivals reaching 57% of pre-pandemic levels in the first seven months of 2022.
International tourist arrivals almost tripled (+172%) in January-July 2022 compared to
the same period of 2021. The steady recovery reflects strong pent-up demand for
international travel, especially in the months of June and July which are part of the
Northern Hemisphere summer season. The easing or lifting of travel restrictions in an
increasing number of countries also contributed to boost results. An estimated 207
million international arrivals were recorded in June and July 2022 combined, over twice
the numbers seen in the same two months last year. These months represent 44% of the
total arrivals recorded in the first seven months of 2022. [4]
The challenging economic environment including high inflation and the spike in
oil prices, aggravated by the war in Ukraine, continues to be the main factor weighing
on the recovery of tourism, according to experts.

372
Source: UNWTO (July, 2022)
International tourism receipts grew 4% in 2021 over 2020 in real terms (local
currencies, constant prices) but remained 62% below 2019. This percentage is slightly
better than that of international arrivals (-71% versus 2019), due to a significant rise in
spending per international trip during the pandemic. [4]
3.1.2. Impact of COVID-19 on Vietnam tourism
Regarding the number of visitors, tourism revenue: The number of international
visitors in 2020 was only 3.7 million, down 80% compared to that in 2019; domestic
tourists were 56 million arrivals, down 34% over the same period in 2019; total revenue
from tourists in 2020 was VND 312,200 billion, down 57.8% compared to that in 2019.
In 2021, there was about 40 million domestic and 3,500 international visitors, total
revenue from tourists reached about VND 180,000 billion, down 42% over the same
period in 2020. Vietnam welcome about 1.87 million international arrivals in the first
nine months in 2022, 16.4 times higher than the same period last year but much lower
than that in the same time in 2019 before COVID-19 broke out, according to the General
Statistic Office (GSO). [6]
Regarding tourism employees: In 2020, businesses had to cut down their staffs
by 70% - 80% respectively. In 2021, the number of employees still working full-time
accounted for only 25% of that in 2020, employees who quitted jobs or terminated their
labor contracts accounted for about 30%, 35% of temporary employees, and 10% of
perfunctory laborers. The pandemic had a strong impact on 2.5 million workers in the
tourism industry with 800,000 direct workers, of which the ones who lost their jobs and
were striked the most severely were tour guides and staffs working at many fields
including tourist accommodation businesses, tourist attractions, travel businesses,
transportation, cruises, ships, and other tourism businesses, etc. [6]
Regarding tourism businesses: The number of businesses applying for revocation
of travel business licenses accounted for over 35% of the total number of licensed
businesses. There were about 2,000 enterprises left having international travel business
licenses nationwide, in which many businesses had to stop operating. 90% of tourism
accommodation businesses - the field that accounted for 46% of the revenue Vietnam's

373
tourism industry, also had to close and had almost no guests (except for quarantine
establishments). [6]
In short, Vietnam's tourism industry in its 61-year history has experienced many
crises due to epidemics, natural disasters, and economic recession; however, it has never
suffered such severe damage as the crisis caused by the COVID-19 pandemic. The
complicated development of the disease led many countries to continue to apply travel
restrictions, causing a significant impact on the recovery of the tourism industry.
Furthermore, Vietnam's tourism has not created a strong enough linkage chain to
compete with other regional countries. In addition, many tourism employees who
became jobless because of the pandemic have switched over other occupations to
support their lives. As a result, the tourism industry will face the lack of human resources
after the pandemic when tourism recovers.
3.2. Research result of domestic tourist consumption behavior after COVID-19
3.2.1. Change in selecting destination
During the times of the COVID-19 epidemic, domestic tourism is becoming more
and more popular because it is safer and easier to travel. In the future, close-to-home
travelling and familiar experiences will take precedence over discovering new
destinations. About 57% of the Vietnamese still have plans to travel domestically in the
medium term (coming 7-12 months), while 48% of them also have similar intentions in
the long term (over a year). [8]
75% of tourists will only book a particular accommodation in case they are fully
aware of the applicable health and hygiene policies, four-fifths of travelers (80%)
prioritizing accommodations having disinfectant and antimicrobial products. [8]
COVID-19 has impacted tourists in choosing destinations being safe with the
epidemic (36%) and having high security (32%). In addition, preferential travel services
are also the next options (nearly 20%). [8]
3.2.2. Change in selecting and using of services
The COVID-19 epidemic has had significant effects on the general behavior of
Vietnamese people. Specifically, 47% of the Vietnamese change their eating habits
while 60% of them change their leisure activities. 70% of Vietnamese people reconsider
their travelling plans, 44% of them state it is caused by the reduce of their incomes.
Tourists have demanded more commensurate value with the budget they spend
since 2021. It is increasingly obvious that 76% of domestic travelers are more price-
conscious when looking for and planning their future trips. Besides, 67% of them tend
to hunt for promotions and savings opportunities. However, the values that customers
expect will go beyond price. Nearly three-quarters of domestic travelers (71%) state that
travel booking must be increase in transparency about cancellation policies,
reimbursement regulations and travel insurance options. Furthermore, 27% of visitors
consider that it is obvious for the accomodation businesses to allows refunds for the next
trip, and nearly a third (35%) suppose that no-fee date change is necessary. [8]
A survey with in-depth analysis based on accommodation searching data and
traveler reviews was conducted with more than 20,000 tourists from 28 countries,
including Vietnam. The survey result shows that the time spending at home with
relatives has gradually changed travel preferences of tourists, making them prefer to
enjoy nature. 73% of visitors consider that they preferred simpler experiences like
spending time outdoors or going on vacations with family. 63% of travelers look for
rural experiences, being more idyllic to blend with nature. About 54% of visitors want

374
to book accommodation establishments that are more like at home or an apartment than
a hotel room. [8]
When mentioning local tourism, 46% of travelers plan to explore new
destinations within their regions or countries, 44% of travelers spend time enjoying
natural beauty of the homeland, while 54% of visitors plan to visit the domestic or
foreign destinations that they had visited again because it will bring them familiar
experiences. [8]
Approximately 61% of Vietnamese tourists say that they will not feel travel
comfortable until a coronavirus vaccine or treatment will be available. During recent
times of social distancing, two-thirds (65%) of domestic tourists said that they are so
eager to travel again, and 57% of them state that they appreciate being able to travel
more and will highly respect that opportunity in the future. Time at home make them
yearn the outside world much more than ever before, 56% of participants claim the
desire to explore the world and 52% of travelers want to travel more in the future to
compensate for the time they had to stay at home without travelling during the year
2020. [8]
Head of the Secretariat of the Tourism Advisory Council, Mr. Hoang Nhan
Chinh, said the people’s demand for travelling had positive signals with more than 71%
choosing to travel by plane, 29% by private car (compared to 20% in the previous
survey). The survey also shows that the results are quite similar to the study from
Booking.com: people's demand for beach tourism is still high (62% compared to 67%
of previous survey), having an increase in demand for mountain resort tourism (37%
compared to 31%), having sharp increase in natural discovering (48% compared to
25%). Being worried the disease, nearly 80% of survey respondents still choose to go
with their families and friends (compared to 89%). [7]
Notebly, the demand for sea tourism increases by 67% after social distancing, so
does the nature tourism with 56%. COVID-19 also affects the spending, causing nearly
50% to choose a short tour (2-3 days). The fear of the epidemic and the habit of social
distancing also make nearly 89% choose to travel with their families or groups of
friends. [5]
It has also influenced on the online shopping habits (less touch) which is reflected
by the way the customers themselves choose to book the tour directly (62%) and book
online hotel/tour (44%). [5]
In summary, tourists tend to pay more attention to health safety, hygiene and
travel insurance, avoid crowded contact; having an increase in the demand for luxury
resorts with open and isolated spaces; selecting near destinations, shortening vacational
time, prefering less touch bookings. Instead of considering price, customers prioritize
safety and high-quality travel products.
3.2.3. Change in service rating
The way many tourists rate services has changed due to the pandemic. It is
assessed through websites provided by travel agencies and tourism companies.
Therefore, businesses themselves must transform the activities of marketing, consulting,
sales and customer care through online and digital systems.
71% of Vietnamese tourists agree that technological solutions play an important
role important in managing health risks when travelling and 68% of them said that it is
necessary for accommodation businesses to use the latest technology solutions to help
travelers feel safer. [8]

375
According to experts, in addition to negative impacts on health and life of
Vietnamese people, COVID-19 has also had positive effects on accelerating previously
available trends but have not still much attracted the attention of consumers such as
health care awareness of Vietnamese consumers. E- commerce, online shopping, fast
delivery services with many convenient features are expected to grow strongly in both
the number of customers and businesses revenue by attracting new customers who have
never shopped online before and increasing spending from those who have been
shopping online. COVID-19 is affecting the daily life of Vietnamese consumers, but we
can still believe in positive signals for a quick recovery. Consumption may return after
the epidemic broke out; therefore, businesses should focus on opportunities to develop
new convenient service products.
In the current complicated epidemic situation, tourist consumption behavior is
changing to adapt to new trends, it needs to quickly grasp the psychology of tourists to
create appropriate measures such as changing marketing strategy, locating products,
segmenting market, developing new products and markets that are suitable for tourists’
psychology.
The majority of respondents (87%) choose to have preferential price included in
the tour price. This shows the fact that tourism and aviation businesses need to be linked
together to create cheaper but high-quality travel packages.
3.3. Adaptation to the new trends and changes of tourists consumption
behaviors
COVID-19 has affected almost every aspect of consumers' lives, forcing
businesses to be creative and react quickly to adapt to trends and new consumption
patterns.
They are forced to change their business model in terms of production,
distribution, transportation and consumption, that will makes businesses innovate.
Quick response to new trends and forms of consumption is the best solution to help the
businesses develop in this situation.
3.3.1. E-commerce development
Due to the highly infectious nature of the COVID-19 virus and the convenience
of online delivery-order, contactless commodity trading services sharply increased.
According to a survey of the US market researching company, Forrester, 58% of
consumers chose online trading in 2020, increasing by 12% in comparison with pre-
pandemic levels.
In the Business Prospects Survey Report conducted in 2021, the US financial
consulting firm- LBMC, it showed that all fields were negatively affected by COVID-
19, among which technology and professional services were less affected by their ability
of responsiveness to modern consumption needs.
The growing number of online consumers in many ways is not only affected by
the epidemic, but also generation Z which was born when the internet became widely
available; therefore, the application of digital technology in shopping is an inevitable
trend of modern young consumers.
In the next 5-10 years, Generation Z will replace the entire global workforce. As
a result, e-commerce business not only responds to changing current needs but also
anticipate future consumption trends.
According to United Nation Conference on Trade and Development (UNCTAD),
e-commerce sales reached 26.7 trillion USD in 2019, accounting for 30% of global

376
GDP, including business-to-business (B2B) and business-to-consumer (B2C) turnovers.
According to eMarketer, the global e-commerce market including the tourism one was
expected to reach 4.89 trillions USD in 2021.
3.3.2. Concious business
Survey results were conducted in April, 2022 by Accenture PLC, a company of
Fortune Global 500, also stated that 60% of consumers desired to buy environmentally
friendly products. Using less plastic is a top priority of consumers before the epidemic;
however, it turns to the concerns about climate change and the living environment now.
According to World Bank, sustainability is a factor concerned by modern
consumers. 71% of consumers worldwide believe that climate change is also as
important as Covid and they are ready to contribute to build a sustainable living
environment through spending on products certified "green", "no impact on the
environment".
As a result, some accomodation businesseses, tourism companies and
stakeholders in Vietnam as well nowadays tend to use environmetal friendly products
to serve tourists, that also shows their responsibilty and commitment to society.
3.3.3. Application of technical technology in distribution
Transportation at the epidemic time disrupted supply chains, reduced customer
service and caused delivery delay. At the same time, modern consumers also increased
their expectations to become the standard of spending demand, creating new pressures
to businesses. Therefore, even businesses providing logistics also need to alter their
business model. Advanced technologies such as artificial intelligence (AI), blockchain
and automation are being integrated into the digital supplying network. All the datas and
information of various sources will be integrated to promote the distribution of goods
and production.
3.3.4. Change adapting to customer trends
Customer behavior has changed at an unprecedented speed during and after the
pandemic. Capturing consumers’ behavior in the “new normalcy” period is seen as one
of the biggest and most unpredictable business challenges. This change urges all
businesses themselves to take action to adapt, survive and grow.
Due to COVID-19, it pointed out an immediate crisis in many fields. Some of
them were due to a sudden drop in consumers’ demand such as airlines, travel and
tourism, hotels, sports, luxury goods retail. Others were caused by the supplying chain
disruption such as public services, health care and, supermarket and pharmacy.
We also realize the opportunity for development in some fields such as e-
learning, gaming & e-sports, e-commerce, consumer tech, online logistics or last-mile
delivery.
COVID-19 forces us to learn to adapt to the unusual things which is slowly
getting the normalcy. Every business, individual and consumers as well feel deeply
about the hurt. All of them also realize that we are adapting and changing themselves
to those changes.
In Vietnam, we all yearn for “return to normalcy”, but we will have new priority,
choose the way of interaction and the new journey of consumption experience.
Consumer interaction is really important for development. Firstly, it requires
practical actions for two groups of competencies including customer focus and
marketing & communications agility. Developing customer-focus capabilities to help
businesses define segments disciplined clients, proactively create and nurture new
business opportunities. Listening to customers will be the first concern. Many

377
enterprises implement the social listening to assess customer psychology, and the
customers’ needs. Re-evaluating the characteristics of the customer segment is also a
must that businesses should consider at this time to have a plan to change their priority
action. Last but not least, marketing and communications agility is decisively necessary
so that the customer focus will be effective at a needed rapid rate.
Some groups of solutions include quickly auditing brand communication,
adopting, “new normalcy” communication plan; considering the investment in
alternative communication channels and social media campaigns; analyzing and
comparing competitors' moves and respond to customers. It also requires businesses to
have close plans and continuous responds to the agency in order to cooperate in
decision-making model, dashboard of customer communication on data analytics and
prepare anti-crisis scripts.
3.4. Some proposals to restore and develop Vietnam's tourism in the new period
Basing on the above-mentioned research result, the Vietnam’s tourism industry
needs to implement synchronously many solutions to develop in the new situation,
especially during and after the global COVID-19 pandemic as followed:
Firstly, restructuring the tourist market towards sustainability, especially
promoting the domestic market so that it will really become the backbone of Vietnamese
tourism at present time. In case that it is not possible to increase the number of
international visitors when the epidemic is not under control or the number of
international visitors increases slowly after the pandemic, stabilizing and promoting the
growth of the domestic tourist market is an important solution. This not only meets the
needs of domestic tourists, but also ensures tourism businesses to sustain in the short
term.
Secondly, continuing the support to tourism businesses during and after the
pandemic. Accordingly, the Government, all related ministries and departments need to
continue to have appropriate policies and mechanisms to support tourism businesses,
such as tax and price; bank loans with preferential interest rates; promotion and market
accessing; implementing policies to stimulate tourism…
Thirdly, keeping the investment and improvement of tourism infrastructure and
technical facilities, diversifying tourism products and services. The COVID-19
pandemic has had a serious impact on the tourism industry, but this is also the time for
the tourism industry to acknowledge the development process, renovate and perfect
tourism infrastructure and technical facilities tourism technical facilities to prepare for
a new development phase.
Fourthly, strengthening promotion and development of diversified tourism
products and services, creating new tourism products such as: medical tourism, health
care, night tourism services, etc; and improving service quality to meet market demand.
At the same time, it is necessary to implement digital transformation in tourism
development, especially in the sectors of management and business, market research,
marketing and selling tourism products...
Fifthly, restoring and developing tourism human resources, especially high-
quality ones. The COVID-19 pandemic has affected most of tourism employees, many
of them have quit their jobs or and switch over the new ones. Therefore, the first
important thing is to take measures to retain, attract and restore the tourism workforce
after the pandemic. In addition, it is necessary to strengthen the training and

378
development of tourism human resources, especially high-quality ones to supplement
the tourism industry and meet the development needs in the new period.
Last but not least, establishing a friendly tourism environment, ensuring safety
against the COVID-19. The phenomenon of enticing customers, triggering bait, raising
prices, forcing prices, frauds, robbers, etc., may reappear after the pandemic, greatly
affecting the image of Vietnam's tourism. Therefore, it is necessary to focus on
propaganda, raising awareness for the community, businesses and the whole society,
actively taking action to create a friendly, safe and hospitable tourism image in Vietnam.
In addition, localities, travel businesses, hotels and airlines need to strengthen
safety measures to prevent and control the COVID-19 epidemic apart from
implementing tourism stimulating programs.
4. Conclusion
This study aims to provide partly realities of tourism worldwide in general and
in Vietnam in particular. Thereby, it also points out the difficulties and challenges
Vietnamese tourism is facing. Meanwhile, it could summarize and provide some new
trends of tourism during and after the COVID-19 epidemic period in the near future.
The current trends are mainly based on the tourism development policies and the
realities of tourism operation during the complicated period of the COVID-19 epidemic,
market analyses and tastes of tourists in the modern time. The study may just be for
reference to tourism managers and suppliers, opening up new researching directions on
policies and other issues of tourism development in the new normalcy.

References
[1]. General Statistic Office (2020), Report on economic and social afairs of
December and 12 months of 2020. (Tổng cục Thống kê (2021), Báo cáo tình hình
kinh tế - xã hội tháng 12 và 12 tháng năm 2020).
[2]. General Statistic Office (2021), Report on economic and social afairs of June and
6 months of 2021. (Tổng cục Thống kê (2021). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội
tháng 6 và 6 tháng năm 2021).
[3]. UNWTO (2020). Impact assessment of the COVID-19 outbreak on international
tourism.
[4]. UNWTO (2022). Impact assessment of the COVID-19 outbreak on international
tourism.
[5]. Ha Anh (2020), How the demand of tourism at the post COVID-19 time has
chaged. (Hà Anh (2020), Nhu cầu du lịch hậu COVID-19 có sự thay đổi như thế
nào?), accessed from
[6]. https://bvhttdl.gov.vn › nhu-cau-duc-lich-hau-COVID-19-...
[7]. Khanh, N.T. (2022), Restoring tourism industry in the condition of safe, flexible
adaptation and effective control of COVID-19. (Nguyễn Trùng Khánh (2022),
Phục hồi ngành du lịch trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
hiệu quả dịch bệnh COVID-19). Accessed
from https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phuc-hoi-nganh-du-lich-trong-dieu-
kien-thich-ung-an-toan-linh-hoat-kiem-soat-hieu-qua-dich-benh-COVID-19
[8]. Mai Mai (2020), Post COVID-19: How the psychology of domestic tourists has
unpredictably changed. (Mai Mai (2020), Hậu COVID-19: Tâm lý du khách nội
địa thay đổi khó lường như thế nào?). Accessed from

379
https://www.vietnamplus.vn/hau-covid19-tam-ly-du-khach-noi-dia-thay-doi-
kho-luong-the-nao/667290.amp
[9]. Van Ly (2020), COVID-19 has made changes the trend of tourism. (Vân Ly
(2020), COVID-19 đã làm thay đổi xu hướng du lịch). Accessed from
https://www.thesaigontimes.vn/310729/COVID-19-da-lam-thay-doi-xu-huong-
du-lich.htm

Một số đề xuất góp phần phát triển Du lịch Việt Nam thông qua nghiên cứu
hành vi tiêu dùng của du khách nội địa sau đại dịch COVID-19
ThS. Lê Thanh Tú

Tóm tắt: Du lịch có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, là ngành tạo ra
nguồn thu nhập chính và cũng là nền kinh tế mũi nhọn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Những
năm gần đây, nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm cả Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi
hỏi sự liên kết, hợp tác trong nhiều lĩnh vực như y tế, kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường và các lĩnh vực khác.
Gần đây đại dịch COVID-19 đã và đang tác động sâu rộng tới hầu hết các ngành, nghề, lĩnh vực trong xã hội, đặc
biệt có sức tác động khủng khiếp tới lĩnh vực du lịch toàn cầu, đồng thời cũng ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
của khách du lịch. Điều này đã đặt ra cho ngành du lịch một nhiệm vụ cấp thiết, đó là phải liên tục lắng nghe và
thay đổi để đáp ứng nhu cầu của du khách để có thể thích nghi với tình hình hiện tại. Thông qua tham luận này,
tác giả đưa ra những nhận định và kết quả điều tra về xu hướng tiêu dùng của du khách, và sự thích ứng với những
thay đổi trong hành vi tiêu dùng của du khách, từ đó đưa ra một số đề xuất cho các công ty lữ hành trong việc xây
dựng và phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch phù hợp, cũng như đề xuất với các cơ quan chức năng trong
việc ban hành các chính sách ưu tiên của quốc gia đối với sự phát triển của du lịch Việt Nam trong bối cảnh hiện
tại.
Từ khoá: Hành vi tiêu dùng của du khách, Covid -19

380
Research on tourists' demand for wellness tourism in Khanh Hoa in the
post-COVID-19 context
MA. Bui Phu My 1*, Assoc.Prof., Dr. Tran Thi Minh Hoa 2
1
Hanoi University of Industry
2
Phenikaa University
*mybp@haui.edu.vn
Abstract: Prior to the COVID-19 outbreak, wellness tourism was one of the fastest-growing types of the
global tourism industry. According to the Global Wellness Institute (2018), the global wellness tourism industry
was worth $639 billion in 2017. On average, for every US$6 spent on travel globally, US$1 goes to the wellness
market. With many advantages such as sustainability, high economic value, bringing many clear mental and
physical benefits to tourists, wellness tourism has become an undeniable trend in the world and is expected to be
the highlight of world tourism industry in the post-Covid context. Khanh Hoa province (Vietnam) is rich with both
cultural and natural tourism resources, especially has long been known to domestic and international tourists for
its health care services such as mud bathing, spa, massage... However, these services are still considered as
additional services in mass tourism activities. Therefore, this study focuses on studying the wellness tourism
demand of tourists for Khanh Hoa in order to suggest management solution to develop this type of tourism here.
Keywords: wellness tourism, Khanh Hoa destination, tourism in the context of post covid 19

1. Introduction
Thanks to favorable natural conditions (long coastline, white sand, beautiful
scenery, mild climate...), and preserving many historical and cultural relics, Khanh Hoa
has attracted a large number of domestic and foreign tourists. However the COVID-19
pandemic has had a huge impact on the world tourism industry. The issue of recovering
tourism activities is questioned in many tourism centers, including Khanh Hoa. Many
figures has shown that wellness holiday takes the throne after COVID-19 pandemic.
According to alliedmarketresearch.com, the global wellness tourism market size was
valued at $801.6 billion in 2020, and is projected to reach $1592.6 billion by 2030,
registering a CARG of 7.2% from 2021 to 2030. [1]
Wellness tourism is travelling associated with the pursuit of maintaining or
enhancing one’s personal wellbeing. It is motivated by the desire for healthy living
disease prevention, stress reduction, management of poor lifestyle habits, and/or
authentic experience. The wellness industry is well – positioned to help consumers
reclaim travel as an opportunity for rest and relaxation, rejuvenation, discovery, joy, and
self-actualization. Then the demand of wellness tourist should be very distinguised from
massive tourist.
The study will analyze the demand for wellness tourism in Khanh Hoa. Based on
this understanding, several solutions would be suggested to develop this type of tourism.
2. Objects and methods of study
2.1. Objects of study
This study aims to research tourist’s demand for wellness tourism in destination
Khánh Hòa. The objects of survey are domestic tourists only.
2.2. Methods of study
To accomplish the study, the main methods are used including:
Methods of secondary data collection and categorization, theoretical
systematization are used to synthesize the literature review on wellness tourism
definition of researchers so far and to summarize tourism resources of Khanh Hoa.

381
Methods of sociological investigation and descriptive statistics are used to
collect and analyze the demand of domestic tourists for wellness tourism in Khanh Hoa.
The online survey form was randomly sent and 256 people responded to the survey.
3. The research results and discussion
3.1. Definition of wellness tourism
Many researchers have reached an agreement on the view that wellness tourism
is a special type of tourism, also known as niche tourism. [2]
Meuller and Kaufmann (2001) have defined wellness tourism as the sum total of
all the relationships and phenomena arising from the journey . . . of persons whose
primary motive is to preserve or enhance improve their health. They stay in a specialized
hotel that offers tailored skills and personalized care. They require a comprehensive
package of services that include physical enhancement; beauty care; nutrition / healthy
diet; relaxation/ harmony and mental activity. [3]
Then, Smith and Kelly (2006), proposed the concept of holistic tourism related
to specialized types of tourism such as spiritual tourism, yoga, spa and religious tourism.
They define it as a type of tourism that offers a range of activities and/or treatments to
maintain, develop, and improve the body, mind, and spirit. The authors further explain
that holistic travel covers the widest range from weekend spa stays at hotels to intensive
month-long yoga sessions. [4]
Sheldon and Bushell (2009) defined wellness tourism as a holistic mode of travel
that integrates the quest for physical health, beauty or longevity and/or consciousness or
spiritual awareness and connection with community, nature or sacred mystery. It
encompasses a wide range of travel experiences in destinations with the right healthcare
products, infrastructure, facilities and natural resources. [5]
Deesilatham (2016) adapted from Sheldon và Bushell (2009) proposed six basic
attributes of wellness tourism as follows: [2]
Table 1. The Six Key Fundamental Attributes for an Inclusive and Identifying
Wellness Tourism Definition
Source: Deesilatham (2016) adapted from Sheldon và Bushell (2009)

382
In the opinion of Voigt et al. (2010), wellness tourism is the sum total of all the
relationships arising from a journey of persons whose motives, in whole or in part, are
to maintain or promote their health and well-being, and who stay at least one night in a
facility specifically designed to facilitate and enhance physical, psychological, spiritual
and/or social well-being of everyone". Some later scholars argued that Voigt's concept
of wellness tourism narrows the scope of this category because it conditioned on the
characteristics of the accommodation that wellness tourists must use. [6]
The Stanford Research Institute (2013) introduced the concept of wellness
tourism with a very broad scope, which is travel associated with the pursuit of the
purpose of maintaining or enhancing well-being- individual happiness. [7]
In summary, most researchers has come up with the concept of wellness tourism
based on its travel motivation. In which the concept of Meuller and Kaufmann (2001) is
widely accepted.
3.2. Tourism resouces of Khanh Hoa
Khanh Hoa is a province in the South with rich and diverse tourism resources
known as a famous tourist center of Vietnam.
Khanh Hoa has the deepest sea in Vietnam and is very close to the ocean as well
as international shipping lanes. The seabed has a high slope, rugged and consists of
layers of coral reefs. Along the coast, there are coves, bays, tidal flats, fine sand beaches
that are ideal for the establishment of seaports, aquaculture and tourism development...
Khanh Hoa has 6 large lagoons and bays, which are Dai Lanh, Van Phong bay,
Hon Khoi, Nha Phu lagoon, Nha Trang bay (Cu Huan) and Cam Ranh bay. Each bay
and lagoon has its own characteristics, which can be organized into diverse and
attractive routes, clusters and attractions. Typical tourist destinations such as Dai Lanh,
Dam Mon (Van Ninh); Doc Let, Ninh Phuoc, Nha Phu lagoon (Ninh Hoa), Vinh Luong,
Bai Tien, Tran Phu beach, Bai Tru, Bai San (Nha Trang), Thuy Trieu beach, Bai Dai
(Cam Ranh)...
Van Phong Bay is the largest bay in Khanh Hoa province with a total area of 503
km2, the average depth is over 10m, the deepest place is over 30m. Van Phong Bay area
together with Dai Lanh beach, Son Tap - Trai Thom mountain area, Doc Let beach is
very famous for eco-tourism. Van Phong is also ranked by the World Sea Association
in the list of 4 most ideal beach tourist locations.
Nha Trang Bay is the second largest bay of Khanh Hoa with an area of about 400
km2. To the east and south of the bay is bounded by an arc of islands. The largest island
is Hon Tre (also known as Hon Lon) with an area of about 30 square kilometers. [8] On
the island, there are famous tourist attractions such as: Bai Tru, Bai Tre, Tri Nguyen
Aquarium (Hon Mieu); Hon Mun… Hon Mun is the place where the first marine
protected area was established in Vietnam with pristine coral reefs and marine
populations, almost unique not only of Vietnam but also of the whole Southeast Asean.
Cam Ranh Bay has an area of about 185 km2, the common depth is from 5 to
10m, the outside has a depth of 12-25m, from the mouth of the bay to approach the
"isometric depth" of 40m. Cam Ranh Bay surrounded by mountains is classified as one
of the three ports with the best natural conditions in the world. Cam Ranh Bay is only 1
hour away from international shipping lanes (compared to Hai Phong, 18 hours). [8]
Nha Phu lagoon is surrounded by Hon Heo peninsula in Ninh Hoa town, with an
area of about 100km2. In the middle of the lagoon there are a number of islands, the

383
largest is Hon Thi with a peak of 220m. The island cluster of Hon Thi, Hon Lao and
Hoa Lan spring form a tourist complex on the northern island of Nha Trang. [8]
Not only famous for the sea, Khanh Hoa also has mountainous areas with a cool
climate all year round. Khanh Son mountainous district has not only an attractive
indigenous culture but also unique and famous natural landscapes such as: Yangbay
Waterfall, Ta Gu Waterfall, Doc Quy Waterfall, archaeological sites Doc Gao
archeology, To Hap revolutionary base...
Khanh Hoa has a clement oceanic climate, together with the diversity of
topography, creating a diversity of nature, especially forest biodiversity with many
endemic species such as: primeval forests, coniferous forest, fern, orchid... Besides, in
Khanh Hoa, there exist many rare species of plants and animals such as langurs, bears...
Scientists have counted 41 species of plants and 59 species of rare animals in Hon Ba
area, Khanh Hoa province listed in the Red Book. Here, there are 559 species of tropical
plants including 401 genera, 120 families of higher plants and 4 classes of birds and
mammals belonging to 27 orders, 88 families with 255 species. [8]
In the history of development, generations of residents in Khanh Hoa have
created unique architectural works, valuable historical - cultural relics including
communal houses, temples, pagodas, towers, shrines, and citadel... such as Ponagar
Tower (Nha Trang), Dien Khanh Ancient Citadel (Dien Khanh), Ninh Hoa Street Palace
(Ninh Hoa), Tran Quy Cap Temple (Dien Khanh), Trinh Temple Phong (Dien Khanh),
Dinh Phu Cang (Van Ninh); Beer Vo Canh; Thanh Hoi, Ong Thach temple… Along
with those tangible cultural heritages, there are intangible cultural heritages typically the
legend of the goddess Ponagar - Mother of the land, the Thap Ba festival, Am Chua
festival, the shadow dance…
Thanks to favorable natural conditions (long coastline, white sand, beautiful
scenery, mild climate...), and preserving many historical and cultural relics, Khanh Hoa
annually attracts a large number of domestic and foreign tourists to visit and relax. This
will facilitate Khanh Hoa to develop wellness tourism.
3.3. Tourist’s demand for wellness tourism in Khanh Hoa
An online survey was created to study the demand for wellness tourism in Khanh
Hoa. Followings are the main result of the survey.
First, about the willingness to engage in wellness tourism in Khanh Hoa, the
average score is 3.7/5 and 100% of the respondents choose level 3 or higher. However,
up to 42.9% of respondents are still hesitant to join a wellness holiday in Khanh Hoa,
which advices us that there should be quite many reasons that prevent tourist from
choosing this particular type of tourism and/or choosing Khanh Hoa as a destination to
experience wellness tourism.
Regarding travel companions, up to 42.9% of respondents wanted to join
wellness tourism in Khanh Hoa with their family (with parents or/and children). This
result is not surprising because family is very important in all aspects of Vietnamese
life, and traveling with family is one of the important activities of their year. The
remaining options are equally divided, including: by oneself, with a partner or spouse,
with friends, with relatives and with colleagues. However, this choice may change in
future because according to a number of studies in several famous wellness tourism
destination traveling with young children is likely to limit the positive effects of wellness
activities and services during their travels.

384
About the group size, 61.5% of respondents think that a group of 10-20 people is
suitable, 25.2% want to limit the number of people in the group to 5-10 people, and
12.3% accept it at 20-40 people/group. In fact, with niche tourism such as wellness
tourism, the number of tourist in the group is often limited to ensure the privacy and
tranquility needed.

Source: Author’s survey

Regarding the length of the trip, for 57.1% of the participants 4-5 days is suitable
for a wellness trip. Meanwhile, the average length of stay of domestic tourist in Vietnam
in 2021 was 3.7 days. [9] The result helps to explain why wellness tourist usually spend
more than massive tourist. However, no one chooses the option of more than 1 week
while wellness tourism programs over 1 week or even longer are very popular in the
world. This is reasonable because wellness tourism is not really familiear in Vietnam,
domestic tourists in Vietnam have had not so much experience with this so they are still
quite hesitant.

Source: Author’s survey


For the same reason, Vietnamese are not willing to pay more than average for
wellness tourism. 71.4% of respondents agree to pay 1 to 1.6 million VND/day, the rest
even plan to spend less than the average travel spending of domestic tourist as statistic
in 2020 [9]. This number is quite contrasting with the statistics of world tourism. For

385
example, in 2017, international travelers of wellness tourism in Asia Pacific spent an
average of $1,741 per trip, 33% higher than the average international tourist.

Source: Author’s survey

Regarding the types of exercise during the trip, the authors give 3 options
corresponding to 3 popular ones: yoga, meditation and trekking. The results showed that
no one completely confirm the impossibility of participating in these 3 types. Hoever,
trekking showed the most wonder with an average willingness level of 3.7/5.
Meanwhile, both yoga and meditation have higher results of 4.1/5 and the number of
people willing to participate is equal to the number of people who are still considering.
In addition to the 3 types given, some respondents suggested other forms of exercise
such as cycling and mountain climbing.
For wellness services, out of the four services offered by the authors, relaxing
massage is the most popular with a score of 4.7/5, followed by mineral baths and beauty
spas with a score of 4.5/5, the lowest is mud bath with 4.2/5 points. This result is not
much different from the world trend, but quite surprising because mud bath is a branded
service of Khanh Hoa tourism.
Dining is also an important aspect of wellness tourism. Survey results show that
tourist appreciate the importance of diet in maintaining health in general and in wellness
tourism in particular. 57.2% think that it is necessary to control diet for all meals during
the trip, only 14.3% of respondents think that it is appropriate to apply healthy diet for
1 meal a day during the trip.
The primary purpose of wellness tourists is to maintain and improve their own
health, therefore other activities are often seen as complementary activities. The level of
interest of tourists in such activities varies considerably. In particular, the activity of
visiting natural landscapes has a fairly high average score of 4/5 and no respondent
thinks that this is an unnecessary activity. This is very suitable with Khanh Hoa tourism
because this locality is endowed with many beautiful natural landscapes and pleasant
climate conditions all year round. Visiting cultural historical relics achieved the highest
consensus with 100% of respondents scoring 3/5 on the level of willingness to
participate. The remaining activities differ greatly among the interviewees. Specifically,
with the activities of enjoying and shopping local specialties and participating in
traditional and modern festivals, 28% think that it is completely unnecessary, 14.3%
think that it is quite necessary. In contrast, 14.3% found recreational activities
unnecessary and 42.8% considered it quite necessary.

386
The data obtained probably not only reflects the demand for wellness tourism in
Khanh Hoa but also serves as a reliable reference for other tourist destinations in
Vietnam.
4. Discussion
Wellness tourism is a specialized type of tourism with many outstanding benefits
for human sustainable development and is forecasted to be a bright spot of the tourism
industry, a driving force for the recovery and development tourism industry in the
context of the pandemic. Therefore, Vietnam in general and Khanh Hoa in particular
need to implement many solutions to be able to develop this potential tourism type.
There is strong momentum to develop wellness tourism in Khanh Hoa based on
the province’s diverse natural and cultural assets, alongside the motivations of key
visitor segments: rest and relaxation; experiencing nature, biodiversity, adventure,
ecotourism. Based on the research results, several solutions to develop wellness tourism
in Khanh Hoa are propsed as follow:
Wellness tourism is a specialized type of tourism, so it cannot be developed as as
mass tourism. Lessons from other countries shows that a destination for wellness
tourism should have quiet space, fresh air, associated with beautiful natural landscapes
such as beaches, forests, mountains... At the same time , the terrain and weather
conditions in these locations must be suitable for one or more certain types of outdoor
practice exercises. Although some subjects like Yoga and Meditation can be practiced
indoors, wellness tourists tend to want to practice outdoors because they pay money for
experience different from activities at their residence which are normally busy and
loundy cities. Therefore, tourism policty makers in Khanh Hoa need to identify areas
with suitable conditions to develop this type of tourism. The authors propose two groups
of sites as follows: group 1 includes the area of Van Phong Bay, Nha Phu lagoon, Cam
Ranh peninsula and group 2 includes Khanh Son district and Hon Ba Nature Reserve.
In which, group 1 orients to develop wellness tourism for guests who love tranquility
and wellness tourism products here with Yoga, Meditation as the core, healthcare and
relaxation services might be mud bath, hot mineral bath, beauty spa…. Places of group
2 are suitable for guests who love to explore and exercise who love trekking, climbing,
cycling… and of course massage is indispensable services.
It is worth noting that wellness tourism needs a specific system of facilities, the
most important of which are accommodation facilities and health care service centers.
For Khanh Hoa, at the locations of group 1 mentioned above, accommodation facilities
and health care service centers are partly qualified, however, the products and services
of these establishments are mainly for massive tourism, and there is few full-service
products and services specifically for wellness tourists. Meanwhile, the locations in
group 2 are still quite wild, the number and size of accommodation establishments are
small and the services are sketchy. Therefore, policies to attract investment as well as
regulations and guidelines on technical standards to develop a system of facilities for
wellness tourism in Khanh Hoa are essential.
The province also needs to invest in wellness tourism marketing from market
research, product development, distribution and promotion. Currently, Khanh Hoa has
a number of key domestic and international tourism markets, in-depth studies on the
wellness tourism demand of these markets need to be conducted as soon as possible to
take advantage of those traditional source of customer, in the immediate future domestic
tourists should be priority. Then wellness tourism products will be researched and
developed to meet the needs of these customers. The length of trips should be designed

387
with different options, however, tours should not be too short (less than 4 days) because
it is difficult to satisfy the motivation of maintaining and improving health of tourists.
The activities in the program should have a balanced and scientific combination between
exercise practicing, enjoying health care services and visiting natural landscapes,
experiencing local culture. Moreover, it is necessary to focus on developing a healthy
diet using available local food ingredients to serve the different needs of tourists during
the trip such as: weight loss, on-diet, vegetarian food…
Finally, the issue of human resources is impossible not to mention. Generally,
tour guides are the soul of trips and the requirements of tour guides are knowledge of
culture, history, geography, tourism routes and skills of instruction, interpretation are
the most important. For wellness tourism, in addition to the above basic requirements,
tour guides need to be knowledgeable about health care issues such as nutrition, types
of exercise, …as well as being active and healthy with good appearance and skilled in
sports such as hiking, climbing, cycling... Therefore, the propaganda, selection, training
for wellness tour guides needs to be done from the beginning so that Khanh Hoa has
human resources to meet the requirements of developing this type of tourism. Besides,
it is necessary to train a team of experts/trainers in yoga, meditation as well as
technicians in beauty care, relaxation, health recovery services, etc., who understand
well tourist’s characteristics and psychology. Wellness tourists are often meticulous and
have high requirements for quality. Therefore, Khanh Hoa Department of Culture,
Sports and Tourism should coordinate with the Health Department and other functional
departments organization of the province to study about the issuance of special
certificates for wellness tour guides. As in Japan, only a tour guide with a certificate in
forest bathing is allowed to coach tourists in this practice. This may help the authorities
closely manage the tour guide team, ensuring the quality of the tour guide in particular
and package tour in general.
5. Conclusion
This study aims to understand the demand of domestic tourists with wellness
tourism in Khanh Hoa destination. In general, the survey đata show that Vietnamese
tourists are following the trend of health tourism in the world. However, because this
type has not been really popular in Vietnam in general and Khanh Hoa in particular,
tourists are still quite hesitant in extending the length of trip and spending more on the
trip. The research result is a good reference for policy makers in Khanh Hoa to determine
the goals and methods of developing wellness tourism in the initial stage and further
stages as well. The limitation of the study is that it has not shown the barriers for the
willingness to engage to wellness tourism in Khanh Hoa. This would be good suggestion
for scholars to further study in future.

Reference
[1]. Deesilatham, S. (2016). Wellness Tourism: Determinants of Incremental
Enhancement in Tourists’ Quality of Life. University of London, 31(May), 1–46.
https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2011.12.007
[2]. Mueller, H., & Kaufmann, E. L. (2001). Wellness tourism: Market analysis of a
[3]. special health tourism segment and implications for the hotel industry. Journal
of Vacation Marketing, 7(1), 5–17.
https://doi.org/10.1177/135676670100700101

388
[4]. Smith, M., & Kelly, C. (2006). Wellness Tourism. Tourism Recreation Research,
31, 1-4.
[5]. Bushell & P. J. Sheldon (Eds.), Wellness and Tourism: Mind, Body, Spirit, Place
(pp. 3-18).
[6]. Voigt, C. (2010), ‘‘Understanding wellness tourism: an analysis of benefits
sought, health-promoting behaviours and positive psychological well-being’’,
unpublished doctoral dissertation, University of South Australia, Adelaide.
[7]. Global Wellness Institute. (2018). Global Wellness Tourism Economy. Global
[8]. Wellness Tourism Economy, November, 102.
[9]. https://globalwellnessinstitute.org/wpcontent/uploads/2018/11/GWI_GlobalWel
lnessTourismEconomyReport.pdf
[10]. https://khanhhoa.gov.vn/vi/gioi-thieu-tong-quan-789/tiem-nang-du-lich

[11]. https://vneconomy.vn/huong-den-muc-tieu-1-440-ty-dong-thu-tu-du-lich-noi-
dia.htm#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20c%E1%BB
%A7a%20T%E1%BB%95ng,c%C3%A1c%20c%C6%A1%20s%E1%BB%9F
%20l%C6%B0u%20tr%C3%BA.
[12]. Romão, J., Machino, K., & Nijkamp, P. (2017). Assessment of wellness tourism
development in Hokkaido: a multicriteria and strategic choice analysis. Asia-
Pacific Journal of Regional Science, 1(1), 265–290.
https://doi.org/10.1007/s41685-017-0042-4
[13]. Steiner, C. J., & Reisinger, Y. (2006). Ringing the fourfold: A philosophical
framework for thinking about wellness tourism. Tourism Recreation Research,
31(1), 5–14. https://doi.org/10.1080/02508281.2006.11081242
[14]. Wayne, S., & Russell, E. (2020). Analysis of the Global and Asian Wellness
Tourism Sector.

Nghiên cứu nhu cầu Du lịch chăm sóc sức khỏe của khách du lịch đối với
điểm đến Khánh Hòa bối cảnh hậu Covid 19
ThS. Bùi Phú Mỹ, PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa

Tóm tắt: Trước thời điểm bùng phát dịch Covid 19, du lịch chăm sóc sức khỏe là một trong những loại
hình du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ngành du lịch toàn cầu. Theo báo cáo của viện Sức khỏe toàn
cầu (Global Wellness Institute, 2018), năm 2017 ngành du lịch chăm sóc sức khỏe toàn cầu đạt giá trị 639 tỷ USD.
Trung bình, cứ 6 đô la Mỹ chi tiêu cho du lịch trên toàn cầu thì 1 đô la Mỹ thuộc về thị trường sức khỏe. Với rất
nhiều ưu điểm như tính bền vững, giá trị kinh tế cao, mang lại nhiều lợi ích rõ ràng về tinh thần và thể chất cho
khách du lịch, du lịch chăm sóc sức khỏe đã trở thành xu hướng không thể phủ nhận trên thế giới và được kỳ vọng
sẽ là điểm sáng của du lịch thế giới thời kỳ hậu Covid. Tỉnh Khánh Hòa (Việt Nam) là một địa phương giàu tài
nguyên du lịch cả văn hóa và tự nhiên, đặc biệt từ lâu đã được du khách trong nước và quốc tế biết đến với các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe dành cho khách du lịch như tắm bù, spa, massage... Tuy nhiên các dịch vụ này hiện
nay vẫn được xem như các dịch vụ bổ sung trong các hoạt động du lịch đại chúng. Do đó, nghiên cứu này tập trung
nghiên cứu nhu cầu du lịch chăm sóc sức khỏe của khách du lịch đối với Khánh Hòa để từ đó đưa ra khuyến nghị
nhằm phát triển loại hình du lịch này tại đây.
Từ khóa: du lịch chăm sóc sức khỏe, điểm đến Khánh Hòa, du lịch hậu Covid 19

389
Phát triển du lịch di sản tại nhà vườn truyền thống Huế sau đại dịch
COVID-19
ThS. Nguyễn Bình Minh
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
nbinhminh86@hcmussh.edu.vn

Tóm tắt: Du lịch di sản là một hướng đi hiệu quả giúp bảo tồn di sản và phát triển kinh tế cho địa phương,
đặc biệt là giai đoạn hậu COVID-19. Nói đến thành phố Huế, không thể không nhắc đến các nhà vườn Huế - một
phần quan trọng không thể thiếu của đặc trưng văn hóa Huế. Nhà vườn Huế có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển
gắn với quá trình hình thành của Kinh đô Huế, là một phần của di sản kiến trúc, cảnh quan, nghệ thuật, văn hóa
Huế. Từ khoảng 100 nhà vườn truyền thống vào năm 1998 thì đến thời điểm hiện tại, toàn Thành phố Huế chỉ còn
76 nhà vườn đạt tiêu chí nhà vườn truyền thống Huế. Hầu hết các nhà vườn ở Huế đều được xây dựng trước năm
1945. Chịu tác động của thời gian, thiên tai, thời tiết khắc nghiệt cùng với nhiều biến cố lịch sử và cơ chế thị
trường, nhiều nhà vườn đã xuống cấp, biến dạng và bị bê tông hóa. Một số nhà vườn được đầu tư để trở thành địa
điểm du lịch nhưng hiệu quả kinh tế không cao, quy mô còn nhỏ lẻ. Trong khi đó, việc đầu tư xây dựng mới, lắp
đặt các thiết bị hiện đại để kinh doanh phục vụ du lịch đã làm biến đổi giá trị của một số nhà vườn. Để có thể giải
quyết mâu thuẫn giữa phát triển du lịch và bảo tồn nhà vườn Huế, chính quyền thành phố cần: (1) Lập kế hoạch
cụ thể cho việc trùng tu, tôn tạo và khai thác giá trị của nhà vườn; (2) Ban hành quy chế rõ ràng về quản lý, khai
thác du lịch hiệu quả tại các nhà vườn; (3) Huy động sự tham gia thực chất của cộng đồng trong tất cả các hoạt
động; (4) Đẩy mạnh việc truyền thông, quảng bá về du lịch nhà vườn; (5) Kết nối và tạo động lực cho các doanh
nghiệp, nhà đầu tư tham gia.
Từ khóa: nhà vườn Huế, nhà rường, du lịch di sản, bảo tồn, COVID-19

1. Giới thiệu
Nhà vườn truyền thống Huế là một phần quan trọng không thể thiếu của đặc trưng
văn hóa Huế. Nhà vườn Huế có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình hình
thành của Kinh đô Huế, là tài sản quý giá, là một phần của di sản kiến trúc, cảnh quan,
nghệ thuật, văn hóa Huế. Nhà vườn Huế thể hiện sự hòa hợp giữa đời sống con người
và cây cỏ, giữa nếp sống tinh thần và vật chất, tất cả đều bổ sung cho nhau, để tạo nên
sự cân bằng trong cuộc sống. Hiện nay, nhiều giá trị nhà vườn Huế đang đối diện với
nguy cơ bị mai một và lãng quên trong bối cảnh đô thị hóa.
Phường Thuỷ Biều có diện tích tự nhiên là 657,3 ha và dân số là 10.436 người
(UBND phường Thủy Biều, 2022). Đây là phường vùng ven, có hệ sinh thái phong phú,
đa dạng, nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của thành phố Huế, cách trung tâm thành phố
Huế 7 km. Phường Thủy Biều có ba mặt giáp sông Hương, là phường vùng ven, có hệ
sinh thái phong phú, đa dạng, có vườn cây đặc sản. Với không gian xanh mát, sạch đẹp,
người dân sống hiền hòa, gần trung tâm thành phố nên du khách khi đến Huế thường
ghé đến nơi đây.
Nhà vườn Huế không chỉ cần được bảo tồn, tôn tạo mà còn cần được phát huy
những giá trị vốn có để có thể tồn tại trong bối cảnh hiện đại. Mặc dù việc thực hiện đề
án “Chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng” trong 5 năm
2015-2020 đã mang lại nhiều kết quả tích cực nhưng khi các địa phương triển khai vẫn
gặp một số khó khăn và hạn chế nhất định, nhiều nhà vườn tại đã được phê duyệt danh
mục hỗ trợ nhưng buộc phải tạm dừng, hoặc xin không tham gia nữa.
Vấn đề khó khăn nhất khi thực hiện đề án là vướng mắc về chủ sở hữu (đồng
thừa kế), gia đình không đủ nguồn lực về vốn đối ứng. Công tác bảo tồn và phát huy giá
trị nhà vườn Huế là công tác “dài hơi”, cần được thực hiện trên nguyên tắc ngân sách
nhà nước hỗ trợ chỉ là vốn “mồi”, các chủ sở hữu nhà vườn phải bố trí, lồng nghép các
nguồn lực tự có hoặc huy động nguồn hợp pháp khác (Sơn Thùy, 2022). Một trong
những cách thức để huy động nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn Huế

390
là phát triển du lịch di sản. Từ đầu năm 2020 khi đại dịch COVID-19 bùng phát, không
chỉ ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề mà toàn bộ nền kinh tế của thế giới bị tê liệt. Từ
cuối tháng 12/2021, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai kế hoạch phục hồi và kích cầu
hoạt động du lịch trong trạng thái bình thường mới. Du lịch nhà vườn Huế cũng vì vậy
mà có cơ hội được vực dậy sau đại dịch COVID-19.
Bên cạnh những cơ hội để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân thì
việc phát triển du lịch cũng sẽ tạo ra những thách thức đối với công tác bảo tồn di sản
nhà vườn. Sự phát triển quá mức của dịch vụ du lịch với những công trình bê tông cốt
thép có thể làm mất đi hình ảnh vốn có của di sản, đe dọa đến môi trường sống và đa
dạng sinh thái. Như vậy, nhu cầu đặt ra là phải làm sao để vừa bảo tồn được những giá
trị truyền thống của nhà vườn vừa phát triển được kinh tế.
Bài tham luận này phân tích thực trạng bảo tồn nhà vườn Huế và thực trạng phát
triển du lịch nhà vườn Huế tại phường Thủy Biều, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn di sản nhà vườn Huế.
2. Phương pháp luận
2.1. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và định hướng bảo tồn nhà vườn Huế
Thực trạng và nhu cầu phát triển du lịch tại nhà vườn Huế
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
Người dân sống trong nhà vườn được công nhận là nhà vườn truyền thống Huế
Người dân sống trong nhà vườn chưa được công nhận là nhà vườn truyền thống
Huế (trong phạm vi bán kính 500 mét từ nhà vườn truyền thống Huế)
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: một số nhà vườn trong phường Thủy Biều, thành phố Huế

Hình 1. Vị trí phường Thủy Biều trong thành phố Huế

391
Hình 2. Một số nhà vườn tiêu biểu tại phường Thủy Biều

Nhà vườn Hồ Gia Trang Nhà vườn Tôn Thất Phương Nhà vườn Hồ Xuân Đài

Nhà vườn Hoàng Trọng Cường Nhà vườn Đặng Phi Hùng Nhà vườn Võ Thị Huyền
(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)
Phạm vi thời gian: từ 2015 đến nay (kể từ sau khi “Đề án Chính sách hỗ trợ bảo
vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng” được phê duyệt theo Quyết định
25/2015/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 thì đã có nhiều nhà vườn được phát huy rất tốt giá
trị nhờ kết hợp bảo tồn với phát triển du lịch).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp
Thực hiện quan sát, chụp hình và phân tích hiện trạng của một số nhà vườn tiêu
biểu tại phường Thủy Biều.
Phỏng vấn sâu 1 cán bộ quản lý thuộc UBND phường Thuỷ Biều, 1 giảng viên
thuộc Đại học Khoa học Huế, 1 thợ làm nhà rường, các chủ nhà vườn và người thân
cùng sống trong nhà vườn (được công nhận là nhà vườn truyền thống Huế) để tìm hiểu
về thực trạng, các chính sách hỗ trợ của chính quyền và nguyện vọng của người dân đối
với việc bảo tồn và phát triển du lịch nhà vườn.
Phát 30 bảng hỏi cho người dân sống trong nhà vườn chưa được công nhận là
nhà vườn truyền thống Huế (trong phạm vi bán kính 500 mét từ nhà vườn đã được công
nhận là nhà vườn truyền thống Huế) để tìm hiểu về mức độ quan tâm và khả năng tham
gia vào các hoạt động bảo tồn cũng như phát triển du lịch nhà vườn của người dân.
2.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp
Tham khảo các chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế của
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế;
Thao khảo thông tin về các dự án, đề án, báo cáo tổng kết về việc thực hiện bảo
tồn và phát huy phát huy giá trị nhà vườn Huế..
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Kết quả nghiên cứu
3.1.1. Thực trạng và định hướng bảo tồn nhà vườn Huế
Tính đến tháng 8/2022, trên địa bàn phường Thủy Biều có khoảng 20 nhà vườn
đặc trưng. Trong giai đoạn 2015-2022, có 6 hộ tham gia đề án 2015 về bảo vệ nhà vườn,
nhà rường. Trong đó, có 5 hộ nhận tiền hỗ trợ trùng tu và 1 hộ tự trùng tu sửa chữa

392
không nhận kinh phí. Còn hơn 10 hộ trong danh sách không tham gia bảo tồn. Các hộ
nhận hỗ trợ trùng tu đã sử dụng tiền để cải tạo lại vườn, xây dựng thêm phòng ngủ cho
du khách, xây dựng nhà vệ sinh, sửa chữa xây mới trong đề án 2025, v.v. (Phạm Minh
Tâm và cộng sự, 2022).
Kết quả khảo sát cho thấy khá nhiều các nhà vườn được tu sửa mới “theo phong
cách kiến trúc hiện đại” như thay đổi cấu trúc, vật liệu, nội thất, v.v (chiếm 46,7% số
lựa chọn). Tiếp đến là 43,3% người dân cho rằng “yếu tố thời gian, thiên tai, thời tiết
khắc nghiệt” cũng như “các dự án chỉnh trang đô thị” và “gia tăng dân số” đã ảnh hưởng
nhiều đến kết cấu, kích thước, cấu trúc của nhà vườn. Việc sử dụng nhà vườn “phục vụ
cho mục đích kinh tế” (cho thuê để ở, mở cửa hàng, bán tạp hoá, nơi khám chữa bệnh,
v.v.) chiếm 33% sự lựa chọn. Số lượng các nhà vườn được tu sửa “do tham gia các
chương trình bảo tồn di sản, được hỗ trợ kinh phí từ chính quyền” chỉ chiếm 26,7% số
lựa chọn.
Kết quả khảo sát người dân khá đồng nhất với kết quả phỏng vấn sâu khi TS.
KTS. Nguyễn Vũ Minh (giảng viên Đại học khoa học Huế) cũng nhận định rằng khá
nhiều nhà vườn đang ở tình trạng đáng lo ngại do xuống cấp theo thời gian và chịu ảnh
hưởng của thời tiết, thiên tai lũ lụt, làm ảnh hưởng đến khung cột, kèo của nhà vườn.
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của nhà vườn còn nhiều hạn chế. Nhiều hộ dân
không đăng ký tham gia đề án bảo tồn vì mức hỗ trợ từ nhà nước không đủ để trùng tu.
Hơn nữa, người dân cảm thấy khó đáp ứng được những cam kết khi nhận hỗ trợ, như
không được phân lô, không được xây dựng thêm trên phần diện tích được công nhận,
không được xây nhà cao tầng, v.v.
Theo ông Nguyễn Văn Tuyến (thợ làm nhà rường tại phường Kim Long), nghề
làm nhà rường đang có nguy cơ bị mai một. Việc xây mới và trùng tu nhà theo đúng cấu
trúc nhà rường tốn nhiều tiền, trong khi đó mục đích chính của nhà rường là để thờ cúng.
Hai gian ở phía Đông và phía Tây của nhà rường chỉ dành cho những người lớn tuổi
trong gia đình hoặc phụ nữ phải trên 50 tuổi. Trong khi đó dân số trong nhà thì ngày
càng gia tăng theo thời gian. Trước áp lực của việc gia tăng dân số, chi phí đầu tư xây
nhà rường đắt đỏ và những quy định nghiêm ngặt trong việc sử dụng nhà rường, nhiều
người tháo dỡ cấu trúc rường, xây nhà vách để đáp ứng đủ nhu cầu ăn ở cho cả gia đình.

Biểu đồ 1. Hiện trạng những nhà vườn được khảo sát


(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)
Khi được yêu cầu nêu nhận định cá nhân về nguyên nhân nào làm cho công tác
bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn tại Huế chưa phát huy hiệu quả thì có đến 60%
người được khảo sát cho rằng nguyên nhân là do “thiếu vốn”. Tỷ lệ người dân đánh giá

393
việc bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn ở mức “quan trọng” và “rất quan trọng” lần
lượt chiếm 48% và 35%. Kết quả khảo sát cho thấy có đến 90% câu trả lời cho biết sẽ
tham gia “các hoạt động liên quan đến bảo vệ di sản nhà vườn do địa phương tổ chức”
và 57% người dân muốn tham gia “công tác quản lý và bảo tồn nhà vườn, nhà rường
bằng ứng dụng điện tử/ website”. Đồng thời, có đến 70% người dân có biết đến hoặc đã
tham gia đề án “Chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng”.
Điều này là tín hiệu đáng mừng cho chính quyền và các nhà quản lý di sản vì sẽ nhận
được sự đồng thuận của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn tại
phường Thủy Biều.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận công nghệ trong bảo tồn nhà
vườn Huế của người dân cho thấy chỉ có 47% người dân biết đến website
“nhavuonhue.vn”. Theo ông Võ Bá Bình (Phó Chủ tịch UBND phường Thủy Biều),
nguyên nhân là do hạ tầng thông tin của phường còn đang hạn chế. Bên cạnh đó, chủ
nhà vườn thường là người lớn tuổi nên khả năng tiếp cận công nghệ thông tin bị hạn
chế.
Trong 47% người dân biết đến website “nhavuonhue.vn” thì đa phần đánh giá
các yếu tố như “giao diện”, “hình ảnh”, “thông tin”, “văn bản, chính sách”, “hướng dẫn,
hỗ trợ” ở mức “khá tốt”. Giao diện của website được 40% số lựa chọn đánh giá ở mức
“khá tốt”. Được đánh giá thấp nhất là hướng dẫn và hỗ trợ trùng tu trên website, chiếm
26,7%. Website “nhavuonhue.vn” là trang thông tin điện tử chính thống, cập nhật tình
hình nhà vườn ở Huế, góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn di sản cũng như quảng
bá hình ảnh nhà vườn đến với khách du lịch gần xa. Do đó, việc cải thiện chất lượng của
website là rất cần thiết.

Biểu đồ 2. Đánh giá về website “nhavuonhue.vn” của người dân


(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)
3.1.2. Thực trạng và nhu cầu phát triển du lịch tại nhà vườn Huế
Hiệu quả hỗ trợ của chính quyền đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn
tại phường Thủy Biều được đánh giá qua 4 yếu tố: Hỗ trợ kết nối cộng đồng, doanh
nghiệp; Hỗ trợ công tác công nhận giá trị nhà vườn - nhà rường; Hỗ trợ kinh phí trùng
tu sửa chữa; Hỗ trợ công tác phát triển du lịch. Kết quả khảo sát cho thấy đa phần người
dân đánh giá mức độ hỗ trợ của chính quyền ở mức “tốt”. Trong đó, 66,7% người được
khảo sát đánh giá việc chính quyền hỗ trợ công tác phát triển du lịch ở mức “tốt”, chiếm
tỷ lệ cao nhất trong số các lựa chọn. Điều này cho thấy việc phát triển du lịch nhà vườn
đã được chính quyền quan tâm, hỗ trợ người dân thực hiện. Tuy nhiên, việc chính quyền
hỗ trợ công tác công nhận giá trị nhà vườn - nhà rường (hỗ trợ pháp lý, thủ tục, v.v.) còn

394
chưa được đánh giá cao. Chỉ có 43,3% số lựa chọn cho rằng việc hỗ trợ công tác công
nhận giá trị nhà vườn - nhà rường của chính quyền ở mức “tốt”.
Việc công nhận giá trị nhà vườn - nhà rường đóng vai trò rất quan trọng trong
việc quảng bá hình ảnh cho nhà vườn, từ đó thúc đẩy phát triển du lịch, cải thiện đời
sống kinh tế cho người dân. Để tạo thuận lợi cho việc quản lý thông tin nhà vườn, từ đó
giúp nâng cao hiệu quả của việc công nhận các nhà vườn là nhà vườn truyền thống Huế
thì TS. KTS. Nguyễn Vũ Minh (giảng viên Đại học khoa học Huế) cho biết đang tìm
hướng giải quyết, chẳng hạn như tạo ứng dụng quản lý giống phường Kim Long.

Biểu đồ 3. Hiệu quả hỗ trợ của chính quyền đối với nhà vườn tại phường Thủy Biều
(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)
Trong giai đoạn 2015-2022, một số nhà vườn đã được phát huy giá trị nhờ kết
hợp bảo tồn với phát triển du lịch. Tuy nhiên vẫn còn một số nhà vườn muốn kinh doanh
du lịch, homestay, v.v. nhưng chưa có điều kiện cũng như trình độ để truyền thông và
tổ chức các tour lữ hành trải nghiệm nhà vườn (Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022).
Kết quả phỏng vấn sâu những người đang sinh sống trong nhà vườn phường Thủy
Biều cho thấy công việc có thể mang lại thu nhập cho những người dân sống trong nhà
vườn là vừa làm vườn vừa kinh doanh du lịch nhà vườn với nhiều hình thức. Đặc sản
trái cây của khu vực này là thanh trà nhưng những năm gần đây loại trái cây này bán
không được giá, cây trồng có năng suất thấp, thị trường biến động nên người dân gặp
khó khăn về kinh tế. Trước đại dịch COVID-19, một số homestay hoạt động khá sôi nổi,
du khách khá đông, đối tượng du khách đa dạng trong và ngoài nước. Chính vì bên ngoài
vườn trồng rất nhiều cây ăn quả nên du khách rất thích và ghé thăm quan. Do ảnh hưởng
đại dịch COVID-19 nên từ đầu năm 2020 đến nay lượng khách tham quan giảm mạnh.
Các chủ nhà vườn ủng hộ việc thành lập “Hội nhà vườn” và đồng ý tham gia ứng
dụng quản lý chức năng của nhà vườn vì họ nhận thấy những hoạt động sẽ giúp kích cầu
và phát triển tour du lịch (Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022). Kết quả khảo sát cho thấy
47% số lựa chọn cho rằng việc phát triển du lịch sinh thái, tham quan, trải nghiệm tại
nhà vườn là một đề xuất “rất khả thi” để có thể bảo tồn và phát huy giá trị của nhà vườn.
Điều này cho thấy triển vọng các dự án phát triển du lịch nhà vườn sẽ được đông đảo
người dân tham gia, ủng hộ.
Yếu tố “kết nối với các doanh nghiệp để sử dụng nhà vườn cho mục đích kinh
doanh”, “áp dụng khoa học công nghệ” và “quảng bá giá trị nhà vườn bằng các ấn phẩm
truyền thông lần lượt được 80%, 60% và 50% người dân đánh giá là đề xuất mang tính

395
“khả thi”. Theo ông Võ Bá Bình (Phó Chủ tịch UBND phường Thuỷ Biều) thì việc kết
nối doanh nghiệp với chủ nhà vườn chưa đạt hiệu quả như mong muốn là do những
vướng mắc pháp lý về đất đai (nhà vườn do tổ tiên để lại là tài sản chung, các thành viên
trong gia đình không thống nhất ý kiến về mục đích sử dụng) và thiếu nguồn nhân lực
(đa phần thế hệ trẻ đi làm ăn xa, chỉ còn người cao tuổi ở lại, không có khả năng lao
động và tiếp cận công nghệ thông tin).
Theo khảo sát từ thực tiễn và thông tin từ UBND phường Thủy Biều, hiện nay
có đến hơn 70% những người đang sống trong nhà vườn truyền thống Huế là những
người có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tính hiệu quả và khả năng
duy trì lâu dài của của các dự án phát triển du lịch. Vì vậy, những người dân sống xung
quanh khu vực nhà vườn ở độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực thực hiện dự
án, là nguồn nhân lực quan trọng và duy trì tính bền vững của dự án.
Ngoài ra, để có thể bảo tồn và phát huy giá trị của nhà vườn thì cần phải tạo được
sự kết nối tốt với các doanh nghiệp, để tận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Bản
thân doanh nghiệp sẽ cung cấp nhân lực (chuyên gia, kỹ thuật viên, đội ngũ lao động,
v.v.) và tài lực (nguồn tiền đầu tư) cho dự án. Đồng thời, việc tạo ra các công ăn việc
làm cho người dân địa phương cũng là yếu tố “giữ chân” những người trẻ ở lại đóng góp
cho việc bảo tồn di sản và phát triển du lịch di sản.

Biểu đồ 4. Đánh giá của các chủ nhà vườn về tính khả thi của các đề xuất
(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)
3.1.3. Đề xuất các giải pháp
Một số giải pháp được đề xuất dựa trên thực trạng bảo tồn và kinh doanh du lịch
nhà vườn phường Thủy Biều như sau:
(1) Lập kế hoạch cụ thể cho việc tôn tạo và khai thác giá trị của nhà vườn
Việc phát triển du lịch di sản cần phải được gắn chặt với công tác trùng tu, tôn
tạo di sản. Cả hai công tác này gồm rất nhiều hoạt động và các bên liên quan cùng tham
gia thực hiện. Do đó, việc lập một kế hoạch cụ thể, khoa học, đáp ứng được cả hai mục
tiêu nói trên là hết sức cần thiết. Kế hoạch này sẽ là cơ sở để chính quyền tổ chức thực
hiện, đồng thời quản lý, điều phối các hoạt động và huy động các nguồn lực cần thiết.
Kế hoạch thực hiện dự án tôn tạo và khai thác giá trị của nhà vườn Huế sẽ bao gồm hoạt
động như dưới đây:

396
Biểu đồ 5. Kế hoạch thực hiện dự án bảo tồn kết hợp phát triển du lịch nhà vườn Huế

Năm 2022 2023 2024


T Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Qu
T Hoạt động 3 4 1 2 3 4 1 2 3 ý4
1 Truyền thông tiền dự án
2 Tiền thiết kế dự án
3 Thành lập Hội nhà vườn
4 Huy động vốn từ bên ngoài
5 Tạo fanpage Facebook
6 Mở Hội thảo chương trình
7 Tổ chức các tour
Phát triển ấn phẩm & mặt hàng
8 lưu niệm
Tạo ứng dụng (app) quản lý nhà
9 vườn
10 Cải thiện website nhavuonhue.vn
Đề xuất chính sách bảo tồn với
11 chính quyền
Kết nối chủ vườn với doanh
12 nghiệp
(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)
(2) Ban hành quy chế rõ ràng về quản lý, khai thác du lịch hiệu quả
Quy chế quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị nhà vườn Huế đã được UBND Tỉnh
xây dựng, ban hành và thực hiện từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu các quy
chế cụ thể, phù hợp với từng khu vực về việc quản lý, khai thác du lịch nhà vườn Huế.
Nếu để cho hạ tầng và dịch vụ xung quanh nhà vườn phát triển tự do ồ ạt, thiếu sự quản
lý của ngành và chính quyền địa phương thì sẽ gây ra sự lộn xộn, thay đổi về mặt cảnh
quan xung quanh, gây ô nhiễm môi trường, v.v. Do đó, lợi ích mà phát triển du lịch di
sản mang lại cần được xem xét trong mối quan hệ toàn diện và hài hòa với mục tiêu bảo
vệ, tôn tạo giá trị truyền thống của nhà vườn. Ngoài ra, trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0 hiện nay, việc phổ cập công nghệ thông tin cho mọi người dân cũng là một
hoạt động cần thiết. Chính quyền sẽ quản lý tất cả các thông tin (lịch sự, kiến trúc, nét
độc đáo, v.v.) về nhà vườn thông qua ứng dụng (app) “Hội nhà vườn” trên điện thoại.
Các chủ nhà vườn có thể giới thiệu các hoạt động trải nghiệm (đạp xe, nghe ca múa,
thưởng thức ẩm thực, v.v.) tại nhà vườn của mình cũng như tiếp cận quỹ bảo tồn nhà
vườn trên ứng dụng này. Ngoài ra, người dân cũng dễ dàng tiếp thị thông tin sản phẩm
du lịch cho các nhà đầu tư qua các ứng dụng nhắn tin trên điện thoại.

397
Hình 3. Quy trình sử dụng app Nhà vườn Huế Hình 4. Đăng ký tham gia tổ chức
(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022) tour du lịch bằng điện thoại
(Nguồn: Phạm Minh Tâm, 2022)

(3) Huy động sự tham gia thực chất của cộng đồng trong tất cả các hoạt động
Cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của nhà vườn
bao gồm: Chủ nhà vườn, người nhà/người thân của chủ nhà vườn; Người dân sống xung
quanh nhà vườn trong phạm vi bán kính 500m; Nghệ nhân làm nhà vườn, nhà rường
Huế; Học sinh - sinh viên (nhóm cộng đồng tham gia theo dạng cộng hưởng). Các bên
liên quan bao gồm: Ban quản lý; Đội truyền thông; Nhà tài trợ/ Tổ Chức phi chính phủ;
Doanh nghiệp; Chuyên gia; Người yêu di sản nhà vườn. Mỗi đối tượng trên sẽ có vai
trò và lợi ích khác nhau, cũng như điểm mạnh và điểm yếu riêng biệt. Trong đó, các đối
tượng quan trọng nhất bao gồm:
Các chủ nhà vườn và người thân đang sinh sống trong nhà vườn: là thành phần
nòng cốt của Hội nhà vườn sau này. Họ sẽ tham gia vào hầu hết các hoạt động của dự
án phát triển du lịch (tham gia vào việc sử dụng công nghệ để quản lý nhà vườn, quảng
bá du lịch; đóng góp ý kiến xây dựng các tour, tổ chức tour du lịch, v.v.
Ban quản lý nhà vườn: đóng vai trò chủ đạo, điều tiết và quản lý hoạt động của
các bên liên quan thông qua việc hỗ trợ cho công tác pháp lý và quản lý trong tương lai.
Ban quản lý nhà vườn cần đề ra một chính sách tổng thể cho công tác bảo tồn và phát
triển du lịch cho loại di sản này.
Doanh nghiệp: quyết định sự thành công của các hoạt động đầu tư phát triển du
lịch. Doanh nghiệp là nguồn cung cấp nhân lực và tài lực cho các dự án, phát triển các
mô hình kinh tế mang lại lợi nhuận cho chủ nhà vườn cũng như bản thân doanh nghiệp.
(4) Đẩy mạnh việc truyền thông, quảng bá về du lịch nhà vườn
Việc đẩy mạnh truyền thông, quảng bá về du lịch nhà vườn không chỉ giúp gia
tăng số người biết đến nhà vườn và muốn đến trải nghiệm du lịch nhà vườn mà còn giúp
nâng cao giá trị của nhà vườn, thu hút những nguồn vốn để trùng tu, tôn tạo nhà vườn.
Việc quảng bá hình ảnh nhà vườn trên các phương tiện truyền thông cần được thực hiện
bởi đội truyền thông chuyên nghiệp. Các hoạt động truyền thông phải được thực hiện
bài bản ngay từ khâu đề ra những ý tưởng hoạt động, các chương trình, trò chơi,
workshop, v.v. cho đến hoạt động quảng bá trên các fanpage, website nhằm giới thiệu
những nét đặc trưng của nhà vườn xứ Huế; cập nhật những thông tin cần thiết với báo
chí; xuất bản các ấn phẩm định kỳ (video, bảng quảng cáo, các cuộc thi về tìm hiểu di
sản, v.v.) để quảng bá giá trị nhà vườn - nhà rường. Hoạt động truyền thông cũng cần
huy động được sự tham gia của cộng đồng người dân, du khách để đảm bảo tính thực tế
và thiết thực.

Hình 5. Bản demo các sản phẩm truyền thông, quảng bá cho du lịch nhà vườn Huế
(Nguồn: Phạm Minh Tâm và cộng sự, 2022)

398
(5) Kết nối và tạo động lực cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia
Mặc dù trong những năm vừa qua, chính quyền Tỉnh nói chung và phường Thủy
Biều nói riêng đã rất quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của nhà vườn
Huế, nhưng trên thực tế, công tác này còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức,
duy trì các hoạt động du lịch, bảo tồn nghề làm nhà rường cho các thế hệ kế cận. Có thể
phát triển đa dạng sản phẩm du lịch trong phạm vi không gian của khu vực nhà vườn
phường Thủy Biều để khai thác tối ưu hóa các giá trị vật chất (thưởng thức ẩm thực, thu
hoạch trái cây, v.v.) và tinh thần (ca múa nhạc, tìm hiểu nghề làm nhà rường, v.v.) của
khu vực nhà vườn phục vụ phát triển du lịch. Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt
động du lịch thiếu thốn và thiếu đồng bộ khiến nhà vườn Huế trở nên kém thu hút. Chính
vì vậy, việc huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào bảo
tồn, tôn tạo nhà vườn theo đúng giá trị truyền thống cũng như bỏ vốn và nhân lực để
phát triển du lịch cho nhà vườn là một yêu cầu rất cấp thiết. Chính quyền cần đóng vai
trò kết nối và tạo động lực cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia thông qua các
chính sách hỗ trợ về mặt pháp lý, thủ tục đất đai, miễn giảm thuế thu nhập, v.v.

Hình 6. Thanh trà trứ danh Thủy Biều vào Hình 7. Du khách trải nghiệm ẩm thực Huế
mùa (Nguồn: Nhật Minh, 2020) tại nhà vườn Hồ Xuân Đài (Nguồn: Thanh
Hương, 2020)
4. Thảo luận
Các vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn bao gồm:
Khả năng thu hút các doanh nghiệp tham gia vào các dự án phát triển du lịch nhà
vườn và hiệu quả của các dự án này. Thực tế là trước đây đã có một số doanh nghiệp
đầu tư vào các dự án phát triển du lịch nhưng sau đó không còn hứng thú để đồng hành.
Vai trò của chính quyền trong việc cân đối lợi ích và vai trò của các bên liên quan
để vừa bảo vệ được giá trị truyền thống của nhà vườn vừa cải thiện điều kiện kinh tế cho
người dân.
Mức độ tham gia của các chủ nhà vườn và những người thân đang sinh sống
trong nhà vườn. Hạn chế về tuổi tác, số lượng của đối tượng này là rào cản lớn đối với
việc triển khai các hoạt động phát triển du lịch nhà vườn Huế.
Chi phí đầu tư và hiệu quả của công tác quảng bá hình ảnh nhà vườn Huế trên tất
cả các kênh truyền thông như website, mạng xã hội, ứng dụng điện thoại.
Yêu cầu, tiêu chí cần có để giải quyết mâu thuẫn giữa nhiệm vụ bảo vệ giá trị
truyền thống của nhà vườn và nhu cầu phát triển kinh tế.
5. Kết luận
Nhà vườn Huế là một phần quan trọng không thể thiếu của đặc trưng văn hóa
Huế. Tuy nhiên do dòng chảy của thời gian, cùng với sức ép về phát triển kinh tế, gia
tăng dân số, v.v. mà giá trị truyền thống của nhà vườn Huế đang dần bị mai một. Thực
tế điều tra, khảo sát thực trạng nhà vườn Huế tại phường Thủy Biều cho thấy tiềm năng
và triển vọng trong việc phát triển du lịch cho loại hình di sản này, đặc biệt là giai đoạn

399
sau đại dịch COVID-19. Chính quyền cần đóng vai trò chủ đạo, cân đối lợi ích giữa các
bên liên quan cũng như điều tiết và quản lý các hoạt động phát triển du lịch song hành
với bảo tồn, tôn tạo giá trị truyền thống của nhà vườn Huế. Những vấn đề cần quan tâm
khi muốn phát triển du lịch di sản cho nhà vườn Huế không chỉ là nguồn tài chính mà
còn là giải pháp để đảm bảo nguồn nhân lực bền vững cho dự án cũng như việc tham
gia thực chất của các bên liên quan trong tất cả các hoạt động.
Tài liệu tham khảo
[1]. HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế. (2006). Nghị quyết số 3i/2006/NQBT-HÐND ngày
4/10/2016 về chính sách bảo vệ nhà vườn Huế giai đoạn 2006-2010.
[2]. Nhật Minh. (2020). Thanh trà trứ danh Thủy Biều vào mùa. Truy xuất từ Báo
điện tử Thừa Thiên Huế: https://baothuathienhue.vn/thanh-tra-tru-danh-thuy-
bieu-vao-mua-a89966.html
[3]. Phạm Minh Tâm, Nguyễn Thị Tiến Thơ, Lê Tuyết Vy, Nguyễn Nguyệt Quế,
Quách Thái Trân, Trần Thị Duyên, Đỗ Việt Dũng, Nguyễn Chí Hiếu, Phan Gia
Tài, Ngô Quang Khánh Ngân. (2022). Dự án Huy động sự tham gia cộng đồng
về bảo tồn và phát huy giá trị di sản "nhà vườn truyền thống Huế" tại phường
Thủy Biều, thành phố Huế. Thực tập tốt nghiệp Khoa Đô thị học.
[4]. Sơn Thùy. (2022). Cần thêm chính sách cho bảo tồn di sản nhà vườn Huế. Truy
xuất từ Báo điện tử Văn hóa: http://www.baovanhoa.vn/van-hoa/%C4%91oi-
song-van-hoa/artmid/570/articleid/55109/can-them-chinh-sach-cho-bao-ton-di-
san-nha-vuon-hue
[5]. UBND phường Thủy Biều. (2022). Quá trình hình thành và phát triển phường
Thủy Biều. Truy xuất từ Trang thông tin điện tử phường Thủy Biều - Thành phố
Huế: https://thuybieu.thuathienhue.gov.vn/?gd=41&cn=35&cd=3
[6]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2006). Quyết định số 1183/2006/QĐ-UBND ngày
5/5/2006 về việc phê duyệt “Đề án chính sách bảo vệ nhà vườn Huế giai đoạn
2006- 2010”.
[7]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. (2009). Quyết định số 2434/2009/QĐ-UBND ngày
4/11/2009 về việc Ban hành quy định về một số chính sách quản lý và bảo vệ nhà
vườn Huế.
[8]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. (2015). Quyết định 25/2015/QĐ-UBND ngày
24/6/2015 về việc phê duyệt “Đề án Chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị
nhà vườn Huế đặc trưng”.
[9]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. (2021). Báo cáo “Tổng kết 5 năm tình hình triển
khai thực hiện Đề án “Chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế
đặc trưng”

Developing heritage tourism at ancient hue garden houses after pandemic


COVID-19
MA. Nguyen Binh Minh
Abstract: Heritage tourism is an effective way to help preserve the heritage and develop the local
economy, especially in the post-COVID-19 period. Referring to Hue city, it must to mention Hue garden houses -
an important and indispensable part of Hue's cultural characteristics. Hue garden houses have a history of birth,
existence, and development associated with the formation of Hue Imperial City, which is part of the heritage of
architecture, landscape, art, and culture of Hue. From about 100 traditional garden houses in 1998, up to now,
there are only 76 garden houses in Hue city that meet the criteria of Hue garden houses. Most of the garden houses
in Hue were built before 1945. Under the impact of time, natural disasters, and extreme weather, along with many
historical events and market mechanisms, many garden houses have deteriorated and turned shaped and concreted.

400
Some garden houses are invested to become tourist destinations, but the economic efficiency is not high, and the
scale is still small. Meanwhile, the investment in new construction and installation of modern equipment for the
tourism business has changed the value of some gardeners. To be able to resolve the conflict between tourism
development and conservation of Hue garden houses, the city government needs to: (1) Make a specific plan for
the restoration, embellishment, and exploitation of the value of garden houses; (2) Issue clear regulations on
effective tourism management and exploitation at garden houses; (3) Mobilize the substantive participation of the
community in all activities; (4) Promote communication and promotion of garden tourism; (5) Connect and
motivate businesses and investors to participate.
Keywords: ancient Hue garden houses, panel houses, heritage tourism, conservation, COVID-19

401
Đàn đá ở Miền trung Tây nguyên - nghiên cứu trường hợp đàn đá Tuy An,
Phú Yên: hướng khai thác du lịch sau đại dịch COVID-19
TS. Nguyễn Thùy Vân
Trường Đại học Phú Yên
nguyenthuyvan@pyu.edu.vn
Tóm tắt: Năm 1949, có 11 thanh đá cổ có dấu hiệu ghè đẽo bằng bàn tay con người, phát ra âm thanh
khi gõ vào được tìm thấy ở Ndut Liêng Krak, Daklak, Việt Nam đã được nhà khảo cổ học người Pháp Georges
Condominas nghiên cứu và công bố đây là một trong những bộ đàn đá cổ xưa kỳ diệu nhất, khác hẳn với những
nhạc cụ bằng đá đã tìm ra trước đây trên thế giới. Cho đến 1990, đã có hơn 200 bộ đàn đá được tiếp tục được tìm
thấy ở các tình nam trung bộ và tây nguyên Việt Nam như Khánh Hòa, Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Phước, Lâm
Đồng, Đăk Lăk, Phú Yên, Bình Định. Mặc dù có nhiều bài viết nói về đàn đá, nhất là về ý nghĩa lịch sử và vấn đề
bảo tồn di sản. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả khai thác đàn đá trong du lịch ở khu vực này. Bài
viết này tổng hợp và đánh giá thực trạng khai thác đàn đá trong du lịch từ quan sát thực tiễn, phân tích nội dung
20 bài báo khoa học đã đăng trong và ngoài nước đồng thời phỏng vấn một số nhà quản lý liên quan nhằm tìm ra
những hướng khai thác du lịch từ đàn đá góp phần làm hồi sinh trở lại ngành du lịch của Việt Nam sau đại dịch.
Từ khóa: Đàn đá, miền trung Tây Nguyên, Tuy An, du lịch, phát triển bền vững

1. Đặt vấn đề
Khi còn học ở Malaysia, trong học phần về giao lưu văn hóa, sinh viên mỗi nước
được yêu cầu trình bày về những biểu tượng văn hóa mang tính đặc trưng của quốc gia
mình. Khi đó, câu chuyện về lịch sử phát hiện đàn đá ở Việt Nam được các nhà khoa
học nước ngoài quan tâm đã thật sự cuốn hút tôi. Nhất là chi tiết nhà khảo cổ học người
Pháp Georges Condominas đã quyết định mang 11 thanh đá cổ màu xám có dấu hiệu
ghè đẽo bởi bàn tay con người, gõ vào phát ra âm thanh, có kích thước và khối lượng
khác nhau, phát hiện ở Việt Nam đem về Pháp để tiếp tục nghiên cứu cùng với giáo sư
âm nhạc André Schaeffner. Sau đó, ông có bài viết công bố bố kết quả nghiên cứu trên
tạp chí Âm nhạc học (năm thứ 33 – bộ mới) số 97-98 tháng 7 năm 1951, khẳng định về
loại đàn lithophone ở Ndut Liêng Krak, Việt Nam là "nó không giống bất cứ một nhạc
cụ bằng đá nào mà khoa học đã biết" (Wikipedia). Kể từ đó có nhiều bài viết trao đổi về
đàn đá trên thế giới và ở Việt Nam và việc tìm kiếm và phát hiện đàn đá ở khu vực miền
Trung Tây Nguyên trở nên hấp dẫn với các nhà khảo cổ, nghiên cứu văn hóa và các nhạc
cụ cổ truyền. Cho đến năm 1990, đã có hơn 200 bộ đàn đá được tiếp tục được tìm thấy
ở các tình nam trung bộ và tây nguyên Việt Nam như Khánh Hòa, Đồng Nai, Ninh
Thuận, Bình Phước, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Phú Yên, Bình Định. Đàn đá đã được
UNESCO xếp vào danh sách các nhạc cụ trong “Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây
Nguyên”. Thanh âm của đàn đá được GS.TS Trần Văn Khê ca ngợi là “biểu hiện tâm tư
hệt như con người”. Khi diễn tấu, ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót xa xăm. Ở âm
vực trầm, đàn đá vang như tiếng dội của vách đá, như tiếng ngàn xưa vọng về. Âm thanh
của đàn đá vừa sống động, vừa vui nhộn và trầm lắng, cả nhịp nhàng lẫn du dương khó
tả (Phương Minh, 2019). Và như nhà nghiên cứu văn hóa người Anh Mike Adcock
(2014) nhận xét, mặc dù đàn đá được phát hiện rất nhiều nơi trên thế giới, nhưng không
quốc gia nào như Việt nam, đàn đá đá trở thành một biểu trưng văn hóa dân tộc, là niềm
tự hào về chiếc nôi văn hóa như tiếng lòng của tiền nhân vọng về; và được sử dụng trong
các buổi biểu diễn âm nhạc và trưng bày du lịch. Trong hệ thống nhạc cụ cổ truyền việt
nam, vốn đã phong phú và đa dạng, đàn đá trong hệ thống ấy trở thành di sản thiêng
liêng, một nốt trầm vọng về từ quá khứ xa xăm mang theo những thông điệp quý báu về
giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử, tâm linh và nuôi dưỡng tâm hồn con người.
Mặc dù trình bày rất thuyết phục nội dung trên, tuy nhiên sau khi đến phần thảo
luận, các bạn ở Indonesia và Malaysia cũng trao đổi là, đàn đá cổ cũng được phát hiện

402
rất nhiều nơi trên quốc gia họ. Và vấn đề nguồn gốc đàn đá được đặt ra khi họ cho rằng
các sắc tộc ở Miền Trung Tây nguyên Việt Nam thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Mã lai –
đa đảo, được di cư từ Indonesia và Malaysia, nên có thể trong quá trình di cư sang, họ
đã mang theo văn hóa hoặc có thể dụng cụ dùng âm thanh từ việc gõ vào đá để thờ cúng,
lễ hội hay có thể chỉ gõ vào đá tạo âm thanh để xua đuổi thú dữ, chim chóc bảo vệ mùa
màng. Việc trao đổi chỉ dừng ở đó nhưng trong tôi, khát khao tìm hiểu về đàn đá ở Việt
Nam không dừng lại.
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, một số báo cáo chuyên đề và bài viết
được giới thiệu về đàn đá, tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiều bài viết tổng thể mang
tính nghiên cứu so sánh và những hướng đi kết hợp bảo tồn di sản và đa dạng hóa sản
phẩm du lịch từ đàn đá theo hướng phát triển bền vững. Khi về nước, tôi bắt đầu tìm
hiểu kỹ hơn về các tài liệu nói về đàn đá, và đàn đá Tuy An là đề tài tôi chọn vì đây là
di sản văn hóa của quê hương Phú Yên, nơi tôi sinh ra và lớn lên, đồng thời Đàn Đá Tuy
An được đánh giá là có những nét khác biệt hơn, độc đáo hơn như Tiến sĩ Katherine
Mauller Marin khi về Phú Yên nghe biểu diễn đàn đá đã nhận xét: bộ đàn đá Tuy An có
niên đại cách đây hơn 2.500 năm nhưng vẫn có thể diễn tấu được những bài nhạc hiện
đại cùng với nhạc cụ điện tử, thật là kỳ diệu (Nhạn Sơn, Đ. Công, 2012)
Nghiên cứu đàn đá Tuy An được mong đợi là một trường hợp điển hình để có thể
chia sẻ những kiến thức, kinh nghiêm và ý kiến liên quan trong việc kết hợp bảo tồn
những giá trị di sản và khai thác du lịch theo hướng phát triển triển bền vững. Đây cũng
là hướng khai thác đa dạng hóa sản phẩm du lịch từ đàn đá góp phần làm hồi sinh trở lại
ngành du lịch của Việt Nam sau đại dịch Covid19.
2. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: quan sát thực
tiễn, nghiên cứu tài liệu; đồng thời phỏng vấn sâu một số nhà quản lý ở Bảo tàng Phú
Yên và Sở du lịch Phú Yên trong việc quản lý, bảo tồn di sản đàn đá Tuy An trong phát
triển du lịch theo hướng bền vững.
Hơn 20 tài liệu được lưu giữ ở Bảo tàng Phú Yên và các công trình công
bố trên những tạp chí khoa học có uy tín trong và ngoài nước được sử dụng làm nguồn
ngữ liệu để nghiên cứu và 05 người có kinh nghiệm về nghiên cứu và quản lý đàn đá
Tuy An được phỏng vấn về những vấn đề liên quan đề tài này. Việc phân tích dữ liệu
trình bày theo tiến trình lịch sử nghiên cứu về đàn đá Tuy An và nội dung đa dạng hóa
sản phẩm du lịch về đàn đá phân tích theo chủ đề nhánh.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Tìm hiểu về việc phát hiện đàn đá Tuy An
Bộ đàn đá Tuy An gồm 8 thanh được ông Huỳnh Ngọc Hồng phát hiện trong
vòng hai năm (1990-1992), tại miếng rẫy của ông canh tác, tọa lạc tại Hòn Một, thôn
Trung Lương, xã An Nghiệp, huyện Tuy An. Câu chuyện được ông Hồng kể lại là năm
1988, ông có phá dỡ một khoảnh đất làm rẫy và đã được hợp tác xã cấp để canh tác và
trồng trọt. Một buổi trưa tháng 6 năm 1990, ông dùng rựa bẫy và xeo lên một viên đá bị
lấp khoảng 2 phần ba, chỉ nhô lên mặt đất chừng 20 cm ở trước mặt mình để lót ngồi
nghỉ ngơi. Lúc nghỉ trưa vừa hút thuốc vừa gõ nhịp thì ông nghe những âm thanh phát
ra từ đá rất lạ và vang xa. Liên tưởng đến đá cổ và đàn đá được phát hiện gần đây ở một
số tỉnh, ông vui mừng và mang về cất ở bờ ruộng gần nhà. Từ đó ông bắt đầu có suy
nghĩ tìm kiếm các thanh đá khi gõ vào có âm thanh giống vậy ở khu vực rẫy của ông.
Sau hai tháng đào bới, ông phát hiện được thanh thứ hai. Nhưng rồi sau đó không tìm

403
được thêm thanh nào thêm nữa mặc dù rất chú ý tìm kiếm khu vực gần đó. Với đam mê
sưu tập đồ cổ, nên ý nghĩ tìm kiếm các thanh đá kêu vẫn thôi thúc trong ông. Mùa vụ
xong, ông lên Sông Hinh, nơi có nhiều đồng bào di cư đến sống ở đó rất lâu đời với hy
vọng có thể tìm ra nhiều thanh đá kêu khác. Nhưng trong vòng 6 tháng, ông đã tìm và
gõ thử đến cả ngàn viên đá tìm tận trong núi sâu vẫn không có viên nào phát ra âm thanh
giống như hai thanh tìm được đang cất ở nhà. Ông quyết định quay về nơi ban đầu ở rẫy
của mình tiếp tục giấc mơ tìm kiếm. Sau gần một năm miệt mài đào xới, ông đã tìm ra
được lần lượt các thanh thứ 3, thứ 4, thứ năm và cho đến cuối năm 1991, ông đã tìm ra
được thanh thứ 8 và cũng là thanh cuối cùng có được. Tất cả các thanh này nằm gần
nhau, chừng vài chục mét vuông. Tìm được các thanh đá cổ phát ra âm thanh này ông
vui lắm, nhưng vừa mừng lại vừa lo vì không biết giá trị nó thế nào và không dám nói
ai, nói thế nào, liệu có ai hiểu biết về nó hay không? Cuối tháng chạp âm lịch ông quyết
định đưa 8 thanh đá này lên thị trấn La Hai, nơi ông có người em đang công tác ở Phòng
Văn hóa thông tin huyện Đồng Xuân xác định thế nào. Ông kể lại là rất vất vả vì đi bằng
xe đạp và chở hai lần vào ban đêm. Nhưng em ông cũng không xác định được chính xác
thế nào. Lúc này, ông quyết định báo với chính quyền mặc dù trong thời gian này, có
hai người lạ đến hỏi mua với giá rất phải chăng nhưng với yêu cầu là xin giấy chính
quyền địa phương để được phép vận chuyển nhưng ông đã từ chối. Nhân dịp gặp ông
Mười Chiểu (Nguyễn Văn Chiểu) Trưởng ban Tuyên giáo huyện Tuy An, ông đã chủ
động trình bày mọi việc. Khi có thông tin, Phòng Văn hóa huyện Tuy An đã tiến hành
các thủ tục tiếp nhận và báo cáo lên cấp trên một cách nhanh chóng. Lãnh đạo các ban
ngành liên quan cấp huyện và tỉnh đã nhanh chóng tiến hành các quy trình về đánh giá
và tìm hiểu để làm các thủ tục cần thiết theo Luật Bảo tồn di sản. Cụ thể là 18/2/1992,
ông Huỳnh Ngọc Hồng chuyển giao 8 thanh đá cổ phát ra tiếng kêu cho Nhà nước quản
lý: Ngày 25/02/ 1992, Phòng Văn hóa thông tin huyện Tuy An báo cáo về tỉnh. Ngày
26/02/1992, Sở Văn hóa thông tin cử cán bộ bảo tàng đến Tuy An xác minh. Ngày
27/02/1992, đoàn công tác Bảo tàng Phú Yên đã đến khảo sát thực địa khu vực Hòn Một
nơi tìm ra 8 thanh đá nói trên. Ngày 10/3/1992, tiến hành khảo sát lần thứ hai. Ngày
18/5/1992, tổ chức lễ long trọng bàn giao 8 thanh đá phát hiện ở Tuy An về Sở Văn hóa
thông tin tỉnh Phú Yên.
3.2. Các công bố khoa học về Đàn đá Tuy An trong thời gian qua
Kể từ khi phát hiện và bàn giao 8 thanh đá cổ gõ vào phát ra âm thanh ở Tuy An
và đưa về Sở VHTT (nay là Sở VHTT-DL) tỉnh Phú Yên quản lý, đã có nhiều công trình
khoa học liên quan thực hiện một cách nghiêm túc và kịp thời. Dưới đây là sự tổng hợp
tóm tắt các nghiên cứu này.
Nghiên cứu đầu tiên được tiến hành để tìm hiểu về địa chất vùng đàn đá
An Nghiệp Tuy An của Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Tuy Hòa do tác giả
Nguyễn Hưng và nhóm cộng sự thực hiện vào tháng 8 năm 1992. Những kết quả đáng
chú ý là cấu trúc địa chất của vùng núi Một có nứt gãy, địa tầng bao gồm đá biến chất
cổ và trầm tích trẻ và có đá mắc ma. Việc có nứt gãy ở phía nam có biên độ và cự ly
hoạt động mạnh làm cho các đất đá cổ proterozoi được nâng lên và lộ ra. Vùng núi Một
có gần 10.000m2 đá biến chất cổ lộ ra, chủ yếu loại “gơnai”, khoáng vật tạo đá chiếm
gần 70% là thạch anh và “fenpats” sáng màu, tạo nên hình dạng các đốm. Đá macma
xâm nhập axit vùng này rất giống đá ở Vân Canh, thành phần khoáng vật của đá chủ
yếu là fenpat kali có màu hồng và thạch anh. Đất bám trên bộ đàn đá và đất lấy ở vị trí
nhặt được núi Một là giống nhau về thành phần. Tuy nhiên điều đáng lưu ý là thành
phần thạch học của bộ đàn đá Tuy An không giống với đá ở núi Một. Cấu trúc của đàn

404
đá Tuy An giống với đá “riolit pocfia” của tầng Mang Giang và nằm cách núi Một nơi
phát hiện bộ đàn đá trên 700 m về phía Tây Bắc (Nguyễn Hưng và cộng sự, 1992). Khảo
sát thực địa vùng núi Một nhóm này cũng đã phát hiện dấu tích nền gạch cũ và những
lời truyền linh thiêng về ngọn núi này.
Nghiên cứu tiếp theo rất đáng quan tâm là của nhà nghiên cứu Quang Văn Cậy,
Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam cùng với nhóm cộng sự thuộc nhiều chuyên ngành như
âm nhạc, địa chất học, khảo cổ học, cũng tiến hành vào năm 1992. Nhóm nghiên cứu
này đã đo đạc các chỉ số kỹ thuật khá tỷ mỉ về kích thước, khối lượng. Về hình dáng chú
ý đến chi tiết toàn thân với đầu to và đầu nhỏ; mặt thân với mặt trên và mặt dưới; rìa
cạnh cả hai bên trái và phải, rìa đầu trên và rìa đầu dưới. Đặc biệt nghiên cứu này chú ý
đến dấu vết ghè đẽo và dấu vết sử dụng để kết luận sản phẩm tự nhiên hay chế tác của
con người. Nghiên cứu này đã đi đến kết luận, bộ đàn đá Tuy An là sản phẩm có ý thức
của bàn tay con người. Về cơ bản, nó gần gũi với những bộ đàn đá của người Raglay,
phát hiện ở khu vực Khánh Sơn – Khánh Hòa, chỉ cách 144 km theo đường chim bay về
mặt địa lý. Sự gần gũi trước nhất về chất liệu, nguyên liệu, hình thức sử dụng và kỹ thuật
lựa chọn. Tuy nhiên, có sự khác nhau về hình dáng và độ phong hóa (patine). 8 thanh
đá Tuy An được chọn lọc và gia công tu chỉnh trên cơ bản những thang âm thích hợp để
tạo “ nhạc cụ” thích ứng với đời sống của con người đã tác tạo ra nó. Về niên đại, nghiên
cứu này cho rằng chưa có cứ liệu trực tiếp để đoán định tuổi, nhưng so sánh với các bộ
đàn đá Khánh Sơn, Bác Ái, dự đoán đàn đá Tuy An nằm trong khoảng nửa đầu thiên
niên kỷ trước công nguyên. Nghiên cứu này đặt ra liệu thời gian này có chính xác không?
Những vấn đề tiếp theo là đàn đá Tuy An được tác tạo ở đâu? Ai đã mang đến chôn
chúng ở sườn núi Một?
Những nghiên cứu tiếp theo về đàn đá Tuy An thiên về đo đạc và phân tích thang
âm để khẳng định chắc chắn là đá kêu tự nhiên hay là đàn đá là dụng cụ âm nhạc cổ xưa
đích thực? Ví dụ như Nhạc sĩ Tô Vũ đã phát hiện ra rằng, về âm vực, đàn đá Tuy An
thuộc loại đàn cao trong khi đàn đá ở Khánh Sơn và Bác Ái nằm ở khoảng trung và bộ
đàn đá phát hiện ở Ndut Ling Krak (hiện đang ở bảo tàng Pháp) nằm ở khoảng trầm. Độ
chuẩn về cung bậc của Đàn đá Tuy An thuộc loại cao nhất so với các bộ đàn đá phát
hiện trước đây. Nếu như giáo sư Schaecffner cho rằng bộ đàn đá phát hiện ở Ndut Ling
Krak thuộc nhóm 5 âm, vào một thời kỳ xa xưa thì thang âm của đàn đá Tuy An tiến
hóa hơn, nhiều hơn 5 âm, phản ánh trình độ âm nhạc tiền cổ đại. Cùng hướng nghiên
cứu về thang âm như nhạc sỹ Tô Vũ, tuy nhiên Nhạc sỹ Ngô Đông Hải đã dùng các thiết
bị hiện đại để thu đo các thanh đá Tuy An, và nghiên cứu nhiều hơn về mối liên hệ thang
âm và điệu thức. Nghiên cứu này cho thấy điểm nổi bật của thang âm đàn đá Tuy An là
nó gói gọn trong vòng cứ một khoảng 8+1 trùng hợp với tầm cử và thang âm điệu thức
của nhiều bài dân ca khu vực Nam trung bộ và Tây nguyên, nơi phát hiện ra nhiều bộ
đàn đá. Ông cũng đưa ra những ví dụ minh họa thuyết phục cho việc dùng đàn đá Tuy
An phối nhạc các bài hát dân ca như “ Chọn người mình yêu, khen người đẹp của dân
tộc Chăm H’roi; bài “ đi thăm má”, hay “đón mùa xuân” của người Gia rai. Ngoài ra
thang âm đàn đá Tuy An trùng hợp với điệu nam trong nhạc tài tử cải lương, như bài Lý
thiên thai, hò giựt chì, lý ba con ngựa, Lý cây bông, Lý cái mơn, Lý đất dòng, … (Ngô
Đông Hải, 1992).
3.3. Một số nghiên cứu về đàn đá Tuy An của các học giả ở nước ngoài
Tiếp theo những nghiên cứu về đàn đá Tuy An với cách tiếp cận dựa vào thang
âm, PGS.TS. Trần Quang Hải, Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp đã có bài
nghiên cứu “Đàn đá và kèn đá Tuy An dưới góc độ âm thanh học” được báo cáo vào

405
năm 1996. Tác giả đánh giá rất cao những nghiên cứu như được kể ra trên đây về cách
tiếp cận cũng nhưng quy mô ứng dụng các phần mềm kỹ thuật hiện đại trong việc đo
thang âm của dàn đá Tuy An. Tuy nhiên giáo sư có những phản biện rất đáng quan tâm.
Ví dụ như “ phương pháp đo tần số chỉ cho thấy cao độ cơ bản của 8 thanh đá. Phần âm
vang các âm bội phía trên âm cơ bản đóng một vai trờ quan trọng về âm sắc của mỗi
thanh đá nhưng các nghiên cứu trước chưa đề cập nhiều. Hơn nữa ông lập luận, những
bội âm (harmonics/ overtones) của những nhạc cụ thuộc bộ “roi” hay “tự âm
vang”(idiophone) như đá, các bộ gõ bằng kim loại, gỗ, sừng, phát ra không cùng khoảng
cách như bội âm của giọng hát. Và ông đã tiến hành đo kỹ phần âm vang các âm bội và
kết quả cho thấy hai thanh đá số 7 và số 8 có thể thuộc một bộ đàn đá khác vì không có
liên hệ vào thang âm của 6 thanh đá của bộ này. Một ý kiến khác cũng đáng chú ý là
giáo sư Trần Quang Hải không đồng ý về sự cho rằng thang âm của Bộ đàn đá giống
như thang âm dây Nam của Việt Nam. Dây Nam của Việt Nam mới chỉ có chừng 100
năm nay thì làm sao thang âm của đàn đá được tạo ra cả ngàn năm trước. Một vấn đề
nữa cần phải biết bộ lạc nào sáng chế ra và bộ lạc đó có thang âm như thế nào? Trong
khi miền Trung Tây Nguyên có rất nhiều dân tộc sinh sống như M’nông Gar, Lắc, Mạ,
Xê Đăng, Raglai, Ê đê…nhưng chỉ có âm nhạc dân tộc Bana và Giarai hiện được người
Kinh sáng tác là chủ yếu.
Việc nghiên cứu đàn đá Việt Nam nói chung và đàn đá Tuy An vẫn chưa dừng ở
đó. Năm 2014, nhà nghiên cứu nhạc cụ dân tộc học Mike Adcock Cheltenham, người
Anh đã nghiên cứu rất nhiều tài liệu, trực tiếp sang Việt Nam để tìm hiểu về đàn đá. Ông
đã phát hiện ra nhiều điều thú vị. Mike cho rằng đàn đá phát hiện ở miền Trung Tây
Nguyên Việt Nam có mối liên hệ lịch sử với người Indonesia và Malaysia do cuộc di cư
của các tộc tộc Mã lai Nam đảo vào thời kỳ đồ đá mới. Khi Condominas (1950) cho
rằng 11 phiến đá phát hiện ở Việt Nam năm 1949 không giống như các nhạc cụ cổ được
phát hiện trước đây trong bài báo khoa học của mình, thì nhà âm nhạc học người Hà Lan
Japp Kunst, chuyên nghiên cứu về âm nhạc Indonesia, cho rằng Người Indonesia “avant
la letre”, có lẽ là tổ tiên của người Sundan hoặc Bali ngày nay, thực sự là những tay đàn
đá xuất sắc (Kunst 1973, 584). Sau này, chính Condominas có kể lại rằng, những người
bạn Indonesia đã gửi cho Kunst một bản ghi âm băng cassette mà anh ấy đã thực hiện
bằng một bản thánh ca đi kèm với lễ múa rối ở một vùng xa xôi của miền đông Java.
Kunst đã từng rất vui khi phát hiện ra rằng thang đo họ sử dụng tương ứng chính xác
với một điều ông đã nghe vài năm trước đây từ một số viên đá Việt Nam được phát hiện
của một nhà dân tộc học trẻ tuổi người Pháp (Mike, 2014).
Không những tranh luận nguồn gốc đàn đá từ Indonesia và Malaysia do di cư,
nhà âm nhạc học Fritz A Kuttner, viết năm 1953, người khi có nhiều công trình nghiên
cứu về âm nhạc cổ đại Trung Hoa, phản ứng với phát hiện ban đầu của Condominas và
ông cho rằng các nhạc cụ cổ điển ở Đông Nam Á dường như được lan truyền từ nền văn
minh đồ sộ cổ đại Trung Hoa (Kuttner, 1953, 1990).
Mặc dù không đề cấp chính thức bộ đàn đá Tuy An trong bài viết, nhưng nghiên
cứu của Mike giúp chúng ta có cái nhìn sâu rộng và toàn diện hơn về bức tranh “ đàn
đá” ở Việt Nam. Chẳng hạn như, ông cho rằng nếu tìm kiếm trực tuyến trên mạng intenet
thì công trình của Condominas năm 1951 về phát hiện đàn đá ở Việt Nam vào năm 1949
là sớm nhất. Tuy nhiên Mike đã khám phá ra câu chuyện năm 1942, bảy năm trước khi
Khám phá Ndut Lieng Krak, một cậu bé 10 tuổi từ bộ tộc Raglai, Bo Bo Ren, sống ở
tỉnh Khánh Hòa, khi đang đào khoai mỡ trong rừng với cha thì khai quật được 12 thanh
đá. Khi khám phá ra những âm thanh kỳ diệu từ 12 thanh đá này, họ cho là đá thiêng và
do chiến tranh nên đem giấu trong hang động cho đến năm 1979 mới mang ra và giao

406
nộp cho bảo tàng Khánh Hòa, gọi là bộ đàn đá Khánh Sơn. Và cho đến năm 1990, đã có
hơn 200 bộ đàn đá được phát hiện ở miền Trung Tây Nguyên Việt Nam. Năm 2003,
phát hiện bộ đàn đá gồm 20 phiến ở Lâm Đồng, được xem là lớn nhất Việt Nam. Vùng
đất Khánh Sơn, nơi phát hiện ra nhiều bộ đàn đá nhất có địa chất đặc biệt với dấu tích
núi lửa cứng, đá lửa, cấu trúc thạch phần như đá riolit pocfia và phát ra âm thanh. Điều
này lý giải các bộ đàn đá có thể chế tác tại địa phương Việt Nam mà không phải mang
từ vùng khác xa xôi đến trong di cư do tập tục văn hóa. Và Mike cũng đã đến thăm cơ
sở âm nhạc của Phan Trí Dũng, người đã cho chế tác những bộ đàn đá tuyệt vời và biểu
diễn cùng với dàn nhạc dân tộc cổ truyền.
Trong bài viết của mình, Mike có chỉ ra rằng người Raglai ở Khánh Sơn; người
Mnông và người Mạ ở Ndut Liêng Krak nơi phát hiện ra 11 phiến đá, có tập tục dùng
đá kêu để xua đuổi chim chóc và thú dữ bảo vệ mùa màng, Tuy nhiên, người Raglai lại
chơi đàn đá rất điệu nghệ và say sưa, họ đặt phiến đá nằm ngang trong khi dân tộc
Mnong treo lên lơ lửng. Và Mike cũng cho thấy âm nhạc các dân tộc này, rất gần với
âm nhạc một số nước Đông Nam Á hiện nay (Malaysia và Indonesia) và họ cũng có tập
tục dùng đá kêu để bảo vệ mùa màng. Mike còn phát hiện ra nhiều điều thú vị, tuy nhiên
giới hạn bài báo này cho thấy chủ thể của đàn đá Tuy An có thể là của người Raglay,
nhất là về vị trí địa lý, cấu tạo thành phần và hình dáng gần giống với bộ đàn Khánh
Sơn. Tuy nhiên đây cũng chỉ là giả thuyết và hiện nay Đàn đá Tuy An được trưng bày
tại Bảo tàng Phú Yên, được quản lý theo Luật Di sản.
4. Thảo luận
4.1. Khai thác sản phẩm du lịch từ đàn đá Tuy An – Phú Yên sau đại dịch
Covid19
Những sản phẩm du lịch vè đàn đá đã được khai thác trước đại dịch Covid 19
- Trưng bày và lưu giữ tại bảo tàng để phục vụ khách tham quan, du lịch
Như nhiều nghiên cứu đã khẳng định, đàn đá Tuy An được xem là báu vật của
kho tàng văn hóa tỉnh Phú Yên. Hiện nay đàn đá Tuy An được trưng bày và lưu giữ ở
Bảo tàng Phú Yên theo Luật di sản. Đồng thời để phục vụ khách tham quan và HS-SV
trong và ngoài tỉnh đến xem quan sát bộ đàn đá này (Mai Kim Thành, 2010).
Trước đây, bộ đàn đá này có đưa đi lưu diễn trong và ngoài nước (Hàn Quốc).
Tuy nhiên, để bảo tồn nguyên vẹn di sản gốc, đàn đá Tuy An đã được dùng làm nguyên
bản để chế tác nhiều bộ đàn đá khác mang đi biểu diễn nhằm tránh những rủi ro làm
hỏng di sản. Hiện nay Đoàn ca múa nhạc Sao Biển, Phú Yên cũng đã có một bộ đàn đá
Tuy An dị bản (chế tác từ đá ở vùng gần với khu vực phát hiện đàn đá Tuy An) để biểu
diễn, tránh sử dụng bộ gốc có thể làm hư hại do vận chuyển như Luật văn hóa Di sản
quy định.
- Trưng bày và biểu diễn tại các điểm du lịch
Các bộ đàn đá dị bản được chế tác sau này cũng đã được trưng bày tại các điểm
du lịch như Ghềnh đá đĩa, tháp Nhạn hay một số địa danh khác ở Phú Yên để khách du
lịch chiêm ngưỡng và trải nghiệm nghe tiếng đàn đá từ chính tay mình cầm que gõ gõ
vào. Nhiều khách du lịch rất thích thú trải nghiệm này hoặc có thể xem nhưng video
trình chiếu về các nghệ nhân chơi đàn đá.
- Đánh giá các sản phẩm du lịch đàn đá trước đại dịch Covid19
Mặc dù đàn đá Tuy An đã được khai thác phục vụ cho phát triển du lịch tại tỉnh
Phú Yên trong thời gian qua đã được quan tâm, tuy nhiên các loại hình sản phẩm du lịch
này vẫn còn đơn điệu về hình thức và chưa lột tả hết chiều sâu của tính lịch sử, độc đáo
về văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế du lịch của di sản này.

407
Di sản văn hóa đàn đá Tuy An là nguồn tài nguyên đặc biệt, không thể tái sinh,
không thể thay thế. Do vậy việc trưng bày và lưu trữ ở bảo tàng Phú Yên là đúng theo
luật bảo tồn di sản. Tuy nhiên chưa có nhiều cơ sở chế tác đàn đá ở Phú Yên phục vụ
cho khách du lịch hoặc cho công tác học tập và nghiên cứu trong các trường phổ thông
và giáo dục đại học. Điều này sẽ làm hạn chế công tác tuyên truyền và quảng bá về di
sản đàn đá đến khách du lịch trong và ngoài nước.
Ngoài một vài nghệ nhân chuyên nghiệp của đoàn ca nhạc Sao Biển biểu diễn
đàn đá, chưa có nhiều bạn trẻ yêu thích và đam mê biểu diễn loại nhạc cụ này. Mặc dù
các nghệ nhân chơi đàn đá Phú Yên đã được mời biểu diễn ở nước ngoài. Các video clip
về biểu diễn đàn đá Tuy An cũng chưa có nhiều và đa dạng trên các mạng xã hội hoặc
ngay cả các điểm du lịch ở Phú Yên. Điều này cho thấy việc giảng dạy, bồi dưỡng và
truyền đạt lại kỹ năng biểu diễn đàn đá cho lớp trẻ còn nhiều hạn chế. Nếu không quan
tâm đúng mức, có thể dẫn đến sự thui chột, thiếu kế thừa và bị lãng quên.
Mặc dù đàn đá uy An được quan tâm mức cho việc đầu tư các công trình nghiên
cứu khoa học một cách nghiêm túc và kỹ lưỡng như đã trình bày phần trên. Nhưng việc
kết nối và trao đổi sâu rộng về đàn đá với các học giả nước ngoài và khu vực, nên kết
quả nghiên cứu vẫn còn nhiều nội dung tranh luận. Đây cũng là một trong những lý do
hồ sơ đề nghị công nhận đàn đá Tuy An là di sản văn hóa nhân loại vẫn chưa được
UNESCO thông qua (Nhạn Sơn, Đ. Công, 2012)
Những hạn chế trên cần được khắc phục và tìm ra nhiều hướng đi mới nhằm bảo
tồn và phát triển giá trị độc đáo di sản đàn đá Tuy An phục vụ cho nhu cầu du lịch, văn
hóa, giải trí lành mạnh của người dân địa phương.
4.2. Hướng phát triển đa sản phẩm du lịch từ đàn đá trong thời kỳ sau đại dịch
Covid19
Đại dịch Covid19 với việc đóng cửa biên giới các quốc gia và hạn chế đi lại, tụ
tập đông người đã gây ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch quốc tế và địa phương từng
quốc gia nói riêng. Hiện nay, đại dịch Covid19 đã tương đối kiểm soát toàn diện khi hầu
hết mọi người đều được tiêm vawccine và biên giới các quốc gia đã mở cửa trở lại. Để
góp phần làm hồi sinh trở lại các ngành du lịch ở Việt Nam nói chung và các tỉnh khu
vực Nam triung bộ và Tây Nguyên nói riêng, khai thác đa dạng hóa các sản phẩm du
lịch từ Đàn đá ở khu vực này trở nên cần thiết và cần được quan tâm để đầu tư có hiệu
quả hơn. Qua trao đổi và phỏng vấn các chuyên gia, lãnh đạo và các nhà quản lý, một
số hướng khai thác du lịch về đàn đá như sau:
Kiên trì bảo vệ thành công hồ sơ công nhận báu vật quốc gia
Để tiếp tục quảng bá giá trị của đàn đá Tuy An cũng như đánh giá đúng giá trị di
sản và phát huy có hiệu quả trong sử dụng và quản lý cho mục đích phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội; hiện nay Bảo tàng Phú Yên đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận
đàn đá Tuy An là báu vật quốc gia. Bên cạnh đó, địa phương nên có kế hoạch quảng bá
thương hiệu về đàn đá Tuy An, xây biểu tượng đàn đá Tuy An để có thể sử dụng trong
quảng bá du lịch và thương hiệu sản phẩm làm cơ sở cho việc tuyên truyền giáo dục
cũng như khẳng định quyền sở hữu trí tuệ thuận lợi trong việc giữ gìn uy tín, chất lượng
sản phẩm cũng như giá trị văn hóa đặc trưng ở địa phương.
Khi đàn đá Tuy An trở thành báu vật quốc gia, đây sẽ những thông tin mang giá
trị tuyệt vời để quảng bá du lịch tỉnh nhà. Phú Yên sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn không
chỉ với những danh lam thắng cảnh thiên nhiên như các địa phương khác mà còn là nơi
gắn liền với những di sản văn hóa lịch sử có giá trị, kết nối tiền nhân và các thế hệ, tạo

408
điều kiện cho du lịch phát triển bền vững hơn, mang lại lợi ích kinh tế chính trị và xã
hội cho cả nước nói chung và Phú Yên nói riêng.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu và diễn đàn trao đổi học thuật gắn liền quảng
bá du lịch.
Mặc dù đã có rất nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về đàn đá ở
Việt Nam nói chung và đàn đá Tuy An nói riêng như đề cập ở bài viết này, tuy nhiên
vẫn còn nhiều câu hỏi đặt ra cần những nghiên cứu và trao đổi để làm rõ thêm về chủ
thể, nguồn gốc và ý nghĩa của di sản. Ví dụ như việc phát hiện dấu tích nền gạch cũ trên
núi Một nơi phát hiện đàn đá có thông điệp gì không? Hay việc sử dụng đàn đá và kèn
đá được phát hiện ở An Thọ, phối những bài hát đương đại có phù hợp không trong khi
cao độ của đàn đá và kèn đá không hạp với thang âm bình quân của Tây Phương (Trần
Quang Hải, 1996). Hoặc việc câu chuyện về nguồn gốc đàn đá, nên chăng những hội
thảo khoa học liên quốc gia trao đổi vấn đề này, hoặc có thể là đề tài cho sinh viên, học
giả các nước Đông Nam Á cùng nhau trao đổi qua nhiều hình thức. Những vấn đề nghiên
cứu này có thể gắn liền với các hoạt động quảng bá du lịch hoặc các hoạt động khám
phá thực tiễn, như vậy sẽ gây sự chú ý, tò mò và trở nên hấp dẫn du khách không chỉ
tham quan mà còn cho các học giả quan tâm đến vấn đề này muốn tận mắt khám phá
nơi phát hiện đàn đá Tuy An.
Nâng cao chất lượng dịch vụ và khai thác du lịch về đàn đá theo hướng đa
dạng hơn: trưng bày, biểu diễn và chia sẻ kiến thức
Hiện nay đàn đá đã được sử dụng rộng rãi trong trưng bày, quảng bá du lịch cũng
như biểu diễn ở Việt Nam. Như nhà nghiên cứu Mike có nhận xét, chưa có quốc gia nào
yêu quý và lan tỏa việc chế tác, biểu diễn và trưng bày về đàn đá như ở Việt Nam. Ở Hà
Nội có thể dễ dàng tìm thấy một bộ đàn đá cổ trên cửa hàng bán nhạc cụ âm nhạc Hà
Nội, hoặc có thể tham quan cơ sở trưng bày và biểu diễn âm nhạc của nhạc sỹ Phan Trí
Dũng nơi sưu tầm hơn 400 viên đá phát ra âm thanh và sắp xếp một bộ đàn đá hoàn
chỉnh âm thanh để cùng biểu diễn với các nhạc cụ dân tộc khác là đàn t’rưng (gõ tre) và
trống. Không gian âm nhạc cổ truyền từ các chất liệu tre, trống, đá cùng cách biểu diễn
điêu luyện của các nhạc sỹ đã cho thấy sự sáng tạo nghệ thuật cũng như ý thức bảo tồn
và giữ gìn di sản văn hóa về âm nhạc của người Việt (Mike, 2014). Tại đây, Mike cũng
đã nghe chia sẻ về sự thừa nhận trong quá trình sưu tầm, họ cũng phát hiện dấu tích hàng
chục phiến, hàng nghìn viên đá được sử dụng để làm hàng rào trong các hang động sâu
và dưới mặt đất để răn đe động vật hoang dã. Sử dụng đá tạo ra âm thanh với nhiều mục
đích khác nhau là một truyền thống phổ biến của đồng bào Ninh Thuận, Bình Thuận và
đồng bào các tỉnh Tây Nguyên. Nên chăng nội dung này cũng có thể khai thác du lịch
để quảng bá và lan truyền về nền văn hóa đá của Việt Nam bên cạnh với ý nghĩa âm
nhạc của đàn đá.
Ở Phú Yên, Đoàn ca múa nhạc Sao Biển cũng đã có bộ đàn đá dị bản được chế
tác gần giống như đàn đá Tuy An, có nghệ nhân chuyên nghiệp chơi đàn đá trong các
chương trình lễ hội thường đặt tại các điểm du lịch nổi tiếng như Tháp Nhạn; Tuy nhiên
cần có những thuyết trình chất lượng hơn, sâu sắc hơn về đàn đá để giúp cho việc chiêm
ngưỡng tiếng đàn đá thú vị và ấn tượng hơn. Bên cạnh đó việc tổ chức giao lưu biểu
diễn đàn đá giữa các quốc gia có phát hiện đàn đá cũng nên được quan tâm, để thu hút
nhiều hơn nữa ngày càng có nhiều người quan tâm, tìm hiểu và chia sẻ hiểu biết về đàn
đá. Từ đó sản phẩm du lịch sẽ được đa dạng hóa hơn và mang chất lượng cao hơn.
Tuyên truyền giáo dục về lòng tự hào, ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy
giá trị di sản.

409
Mặc dù Đàn đá Tuy An đã được trưng bày ở một vị trí đặc biệt và trang trọng ở
Bảo tàng Phú Yên, tuy nhiên lượng khách tham quan trong ngoài tỉnh chưa nhiều. Học
sinh – sinh viên trên địa bàn Phú Yên cũng chưa thường xuyên đến đây để tìm hiểu, trao
đổi. Cần có những chính sách cụ thể để khuyến khích nhiều hơn nữa để đàn đá Tuy An
được tuyên truyền và quảng bá sâu rộng hơn trong cộng đồng địa phương và thế hệ trẻ
Phú Yên về tình yêu di sản, lòng tôn trọng, giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa cũng
như hướng phát huy những giá trị của di sản, trong đó gắn liền việc bảo tồn và khai thác
du lịch một cách khôn ngoan là hướng đi được xem là bền vững.
Đầu tư cho công tác nghiên cứu, giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ
Hiện nay số lượng nghệ nhân biểu diễn đàn đá không nhiều. Do vậy cần có một
kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, huy động các nguồn lực cả chính quyền địa phương, các
đơn vị chức năng và xã hội hóa để có thể xây dựng và mở rộng một số cơ sở chế tác,
giảng dạy và nghiên cứu về đàn đá. Làm sao để thế hệ trẻ Phú yên ngày càng có nhiều
bạn trẻ yêu thích và biểu diễn đàn đá thành công để phục vụ nhu cầu đa dạng liên quan
đến đàn đá như du lịch, giải trí, quảng bá văn hóa bản địa phục vụ nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội ( Nguyễn Hoài Sơn, 2011).
Việc nghiên cứu về đàn đá Tuy An đã có những kết quả rất tốt. Tuy nhiên do ảnh
hưởng đại dịch Covid và nhiều lý do khác, việc nghiên cứu về đàn đá có bị chững lại
một thời gian. Do đó sau đại dịch Covid19, cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng bảo tồn
và phát triển. Nhất là các tư liệu và kết quả nghiên cứu nên được sao lưu điện tử để
quảng bá và phục vụ cho các hoạt động trao đổi học thuật. Đây cũng là hướng tiếp cận
đa dạng hóa sản phẩm du lịch phục phục đa dạng khách hàng dựa trên tiềm năng khai
thác giá trị độc đáo của đi sản đàn đá Tuy An dưới góc độ lịch sử, văn hóa, học thuật và
kinh tế - xã hội.
4. Kết luận
Mặc dù đàn đá được phát hiện ở nhiều quốc gia nhưng bộ đàn đá phát hiện ở Việt
Nam năm 1949 và được nhà khảo cổ học người Pháp Georges Condominas công bố trên
tạp chí khoa học năm 1951 trở thành điểm nhấn khoa học khi đây là lần đầu tiên đàn đá
được bàn luận một cách nghiêm túc. Từ đó đàn đá ở Việt Nam đã thu hút rất nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nước. Cũng như các bộ đàn đá khác, đàn đá Tuy An là một
trong những báu vật thiêng liêng, mang đậm nét truyền thống văn hóa, nghệ thuật và đời
sống tâm linh của người cổ xưa để lại. Tiếng đàn đá như tiếng vọng tiền nhân, tiếng lòng
của hồn dân tộc kết nối các thế hệ với nhau. Riêng bộ đàn đá Tuy An – Phú Yên có
những đặc điểm nổi bật, như hoàn thiện hơn về thang âm và dấu vết ghè đẽo khéo léo
nghệ thuật hơn so với các bộ đàn khác như bài viết này đã phân tích. Mặc dù có nhiều
nghiên cứu đa chiều, đa dạng, liên quốc gia về đàn đá, tuy nhiên vẫn còn nhiều câu hỏi
đặt ra để tiếp tục làm rõ giá trị khoa học lịch sử cũng như nghệ thuật của đàn đá. Bên
cạnh đó những kế sách mang tầm chiến lược và kế hoạch hành động cụ thể của các cấp
quản lý trung ương và địa phương như đề cập trên đây về đa dạng hóa sản phẩm du lịch
về đàn đá cũng cần được quan tâm để việc quản lý, bảo tồn và phát huy di sản đàn đá
đúng tầm, hiệu quả và phát triển bền vững.

410
Tài liệu tham khảo
[1]. Hội đồng khoa học đàn đá Tuy An (1992). Tư liệu khoa học về đàn đá Tuy An,
tỉnh Phú Yên. Tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng Phú Yên.
[2]. Mai Kim Thành (2010). Đàn đá Tuy An. Đường dẫn:
[3]. https://www.aseantraveller.net/tin-tuc/223_dan-da-tuy-an-phu-yen.html
[4]. Ngô Đông Hải (1992). Đàn đá Tuy An – một nhạc cụ gõ lâu đời và độc đáo trong
đại gia đình các đàn đá Việt Nam. Bài đăng trên Tư liệu khoa học về Đàn đá Tuy
An do Sở VHTT tỉnh Phú Yên phát hành.
[5]. Nguyễn Hưng (1992). Báo cáo địa chất vùng đàn đá An Nghiệp- Tuy An – Phú
Yên. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.
[6]. Nguyễn, Hoài Sơn (Ed.). (2011). Di sản văn hóa đá ở Phú Yên. Nhà xuất bản
Khoa học xã hội.
[7]. Nhạn Sơn, Đ. Công (2012). UNESCO đề nghị công nhận bộ đàn đá, kèn đá Tuy
An là di sản nhân loại. Báo Dân trí.
[8]. https://dantri.com.vn/van-hoa/unesco-de-nghi-cong-nhan-bo-dan-da-ken-da-
tuy-an-la-di-san-nhan-loai-1356385335.htm
[9]. Quang Văn Cậy (1992). Bước đầu nghiên cứu về đàn đá Tuy An. Bài đăng trên
Tư liệu khoa học về Đàn đá Tuy An do Sở VHTT tỉnh Phú Yên phát hành.
[10]. Tô Vũ (1992). So sánh góc độ âm nhạc học đàn đá Tuy An với các bộ đàn đá đã
được phát hiện. Bài đăng trên Tư liệu khoa học về Đàn đá Tuy An do Sở VHTT
tỉnh Phú Yên phát hành.
[11]. Trần Quang Hải (1996). Đàn đá và Kèn đá Tuy An dưới góc độ âm thanh học.
Tư liệu khoa học lưu trữ tại Bảo tàng Phú Yên.
[12]. Adcock, M. (2017). The ancient stone instruments of Vietnam. Time and
Mind, 10(1), 23-37.
[13]. Condominas, G. (1972). “Musical stones for the god of thunder.” In Crossing
cultural boundaries: The Anthropological Experience, edited by Solon T.
Kimball and James B. Watson. San Francisco, CA: Chandler
[14]. Kuttner, F. (1953). Nochmals: die Steinzeit Lithophone von Annam. Die
Musikforschung 6 1–8. Kassel: Bärenreiter.
[15]. Kuttner, F. (1990). The Archaeology of Music in Ancient China: 2000 Years of
Acoustical Experimentation C 1400 BC – AD 750. New York: Paragon House
The Lithophone in the Central Highlands and Strategies of Tourism Resilience
Post - Covid19 Pandemic – A Case Study of Tuy An Lithophone, Phu Yen
Dr. Nguyen Thuy Van
Abstract: One of the earliest known musical instruments in the world is believed to have been made in
1949 from 11 stone slabs that were found buried in Vietnam's Central Highland region by a Frenchman, Georges
Codominas. Until 1990, there were around 200 original lithophone slaps continued to be found in some central
provinces in Vietnam, such as Khanh Hoa, Dong Nai, Ninh Thuan, Binh Phuoc, Lam Dong, Dak Lak, Phu Yen,
Binh Dinh. A series of resonant stones which makes a special sound when they are struck was concerned as one
of the impressive things to attractive in travelers when they visiting Vietnam. However, little is known about how
the tourism industry in Vietnam deals with this matter. This article aims to review factors influencing traditional
lithophone for tourism development. 20 articles were chosen in the final stage for data analysis. The findings show
that the new lithophone slaps (Đàn đá) has been used as a display for tourists experientially play attractive in
several people while the knowledge of original lithophone were less discussing. The findings provide some
comparasion studies and discussing of the innovational strategies with prefer of engaging the ancient lithophone
information to visitors for multiple meanings in academic exchange, cultural conservation to adapt of diversity
visitors and for tourism sustainable development.
Keywords: lithophone, Tuy An, Central Vietnam, tourism, sustainable development

411
Du lịch chăm sóc sức khỏe: kinh nghiệm quốc tế và đề xuất giải pháp cho
Việt Nam
Th.S Lê Thị Thanh Giao*, Th.S Lê Thị Thanh Xuân, Th.S Nguyễn Thị Trang
Trường Du lịch – Đại học Huế
*
thanhgiao229@gmail.com

Tóm tắt: Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 cùng với tình trạng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường
đã gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế, làm thay đổi xu hướng du lịch toàn cầu. Những chuyến đi dài
ngày của du khách sẽ không chỉ là tham quan đơn thuần mà còn là du lịch tận hưởng kết hợp chăm sóc, cải thiện
sức khỏe. Du lịch chăm sóc sức khỏe ngày càng mở rộng và đa dạng hơn, trở thành xu hướng chung của du lịch
toàn cầu với việc lựa chọn các điểm đến có khí hậu lý tưởng, môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhân đa
dạng. Vốn có nhiều tiềm năng, lợi thế, du lịch Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Với phương pháp thu
thập thông tin, phân tích, chọn lọc lý thuyết, bài viết tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận
về du lịch chăm sóc sức khỏe, đưa ra một số kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe của một số quốc
gia trên thế giới như Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp
để phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam.
Từ khóa: Du lịch chăm sóc sức khỏe; kinh nghiệm phát triển; du lịch; hậu COVID-19

1. Giới thiệu
Du lịch chăm sóc sức khỏe (sau đây viết tắt là DL CSSK) là hình thức kết hợp
giữa du lịch với các trải nghiệm, các hoạt động nghỉ dưỡng; chăm sóc, nâng cao sức
khỏe về thể chất và tinh thần. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành, ô nhiễm
môi trường gia tăng, sự e ngại trong công tác tiêm vắc-xin và thời gian hậu COVID-19
là nguyên nhân khiến DL CSSK phát triển, ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ
cấu doanh thu du lịch toàn cầu và trở thành xu hướng trên thế giới. DL CSSK đã phát
triển nhanh chóng trong thời gian gần đây với tốc độ tăng trưởng ổn định 7,8% trong
giai đoạn 5 năm (2012–2017) và hàng năm tốc độ tăng trưởng gấp đôi so với tổng thể
ngành du lịch nói chung (3,2%) đã được công bố trong một nghiên cứu của Csirmaz và
Pet˝o [3]. DL CSSK đại diện cho một trong những phân khúc thị trường phát triển nhanh
nhất trên toàn thế giới, phù hợp với số liệu du lịch toàn cầu, 16% doanh thu hàng năm
hiện nay là của DL CSSK [6,8]. Theo dự báo của Tổ chức phân tích dữ liệu GWI, tốc
độ tăng trưởng trung bình hàng năm của DL CSSK ở mức 20,9% từ năm 2020 đến 2025,
lớn hơn các lĩnh vực liên quan đến sức khoẻ như kinh doanh làm đẹp, spa... Triển vọng
này đáng được chú ý bởi dịch bệnh, ngành khách sạn ngày càng quan tâm đến sức khoẻ
của khách lưu trú. Du khách chăm sóc sức khoẻ cũng chi nhiều tiền hơn khách thường,
trung bình 1.601 USD cho mỗi chuyến đi [7]. Ở một số quốc gia như: Mỹ, Ấn Độ, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… du lịch chăm sóc sức
khỏe đã trở thành loại hình du lịch phổ biến và phát triển. Trong 5 năm trở lại đây, châu
Á dẫn đầu cả số lượng khách và nguồn thu từ DL CSSK. Nếu loại hình này duy trì tốc
độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm sẽ đóng góp 18% tỷ trọng cho ngành du lịch toàn
cầu [7].
Việt Nam được nhận định là quốc gia có nguồn tài nguyên dồi dào để phát triển
du lịch CSSK. Những năm qua, nhiều nguồn suối khoáng nóng tại nước ta đã được đưa
vào khai thác, phục vụ du khách như suối khoáng nóng Núi Thần Tài, suối Bang, suối
nước khoáng Alba Thanh Tân, suối khoáng nóng Tháp Bà... Bên cạnh đó, các sản phẩm
du lịch gắn với kết hợp duy trì và tăng cường sức khỏe như: yoga trên bãi biển, ngồi
thiền, đạp xe trong rừng, massage trị liệu, thể dục dưỡng sinh, giảm cân… cũng đã bước
đầu được các công ty khai thác, sử dụng, góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm
du lịch cung cấp cho khách du lịch trong nước và quốc tế, kéo dài thời gian lưu trú và
tăng thêm tổng doanh thu từ hoạt động du lịch. Mặc dù đã đạt được những thành tựu

412
đáng ghi nhận, nhưng những kết quả đó vẫn chưa tương xứng với những tiềm năng to
lớn mà Việt Nam đang sở hữu. Để phát triển loại hình này, việc nghiên cứu và học hỏi
kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về loại hình du lịch chăm
sóc sức khỏe là rất cần thiết. Do đó, bài viết này nhóm tác giả tập trung nghiên cứu kinh
nghiệm của một số quốc gia đứng đầu về loại hình DL CSSK để đưa ra gợi ý cho phát
triển tối ưu DL CSSK của Việt Nam trong thời gian tới.
2. Cơ sở lý luận
2.1. Khái niệm về du lịch chăm sóc sức khỏe (Wellness tourism)
Để hiểu về DL CSSK, trước tiên khái niệm về sức khỏe phải được thảo luận.
Theo Halbert Dunn (1959) đã trình bày một trạng thái sức khỏe mới không chỉ liên quan
đến thể chất, mà còn bao gồm tâm trí, tinh thần và môi trường. Năm 2001, Mueller và
Kaufmann đã mở rộng khái niệm về sức khỏe bao gồm sự hài hòa của cơ thể, tâm trí và
tinh thần cùng với “trách nhiệm với bản thân, thể chất/chăm sóc sắc đẹp, dinh dưỡng/chế
độ ăn uống lành mạnh, thư giãn/thiền định, hoạt động trí óc/giáo dục và tiếp xúc xã hội”
[13]. Theo Viện sức khỏe Quốc gia (2016) định nghĩa sức khỏe là “một quá trình tích
cực mà qua đó mọi người nhận thức được, và đưa ra những lựa chọn để hướng tới một
sự tồn tại thành công hơn” [14]. Dựa trên các định nghĩa và quan điểm khác nhau, có
thể kết luận rằng sức khỏe là đa chiều, năng động và chủ quan và có thể đạt được bằng
cách kết hợp các khía cạnh tốt nhất của cơ thể, trí óc, tinh thần và môi trường của chúng
ta để dẫn đến một lối sống lành mạnh hàng ngày.
Tương tự như sức khỏe, các định nghĩa về DL CSSK cũng khác nhau. Theo
Mueller và Kaufmann (2001) cho rằng: “Du lịch chăm sóc sức khỏe được xem như một
sự tổng hoà của các mối quan hệ và các hiện tượng là kết quả từ sự thay đổi về địa điểm
và nơi cư trú được thực hiện bởi con người nhằm làm tăng hoặc ổn định hay thậm chí là
để nhằm phục hồi thể chất, tinh thần và tình trạng khoẻ mạnh hay hạnh phúc khi được
trải nghiệm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và đồng thời là sự tác động bởi chính điểm
đến, con người, môi trường, nơi mà người đó đến sử dụng dịch vụ” [13].
Hay theo Smith và Kelly (2006) xác định: “Du lịch chăm sóc sức khỏe là tổng
hợp của tất cả các mối quan hệ và hiện tượng trong hành trình và lưu trú của những
người có động cơ chính là để bảo vệ hoặc tăng cường sức khỏe của họ. Họ ở lại trong
một khách sạn chuyên cung cấp các bí quyết chuyên nghiệp và phù hợp để phù hợp
chăm sóc cá nhân. Họ yêu cầu một gói dịch vụ toàn diện bao gồm chăm sóc thể chất,
sắc đẹp hoặc các yếu tố khác như chế độ ăn uống, dinh dưỡng lành mạnh, thư giãn, thiền
định và các hoạt động liên quan đến thể chất và tinh thần” [16].
Theo Voigtetal (2011) du lịch chăm sóc sức khỏe là “tổng của tất cả các mối quan
hệ kết quả từ một cuộc hành trình của những người có động cơ, toàn bộ hoặc một phần,
là duy trì hoặc thúc đẩy sức khỏe và hạnh phúc của họ, và những người này ở lại ít nhất
một đêm tại một cơ sở được thiết kế đặc biệt để kích hoạt và nâng cao phúc lợi về thể
chất, tâm lý, tinh thần hoặc xã hội ” [19]. Cuối cùng, theo Viện nghiên cứu sức khỏe
toàn cầu (GWTE, 2013) đã xác định du lịch chăm sóc sức khỏe là “du lịch gắn liền với
việc theo đuổi việc duy trì hoặc nâng cao sức khỏe cá nhân” [5].
Từ các định nghĩa nêu trên, có thể hiểu: “Du lịch chăm sóc sức khỏe là sự tổng
hoà các mối quan hệ và các hiện tượng nảy sinh từ việc rời khỏi nơi nơi cư trú thường
xuyên của khách du lịch đến các địa điểm phù hợp nhằm làm tăng hoặc ổn định, phục
hồi thể chất, tinh thần và tình trạng khoẻ mạnh hay hạnh phúc khi được trải nghiệm các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và đồng thời là sự tác động bởi chính điểm đến, con người,
môi trường, nơi mà du khách đó đến sử dụng dịch vụ”.

413
2.2. Phân biệt du lịch chăm sóc sức khỏe với du lịch chữa bệnh
Khái niệm du lịch chăm sóc sức khỏe (wellness tourism) trong thực tiễn đôi khi
bị đồng nhất với du lịch chữa bệnh (medical tourism) nhưng thực chất thông qua tìm
hiểu từ tổ chức GWI với công bố báo cáo mang tên Global Wellness Tourism Economy
November 2018 và phân tích có thể khẳng định rằng du lịch sức khỏe (Health tourism)
là một khái niệm rộng lớn bao hàm loại hình du lịch du lịch y tế/chữa bệnh (Medical
tourism) và du lịch chăm sóc sức khỏe (Wellness tourism). Họ cho rằng du lịch chữa
bệnh (Medical tourism) là loại hình du lịch gắn liền với việc giải quyết vấn đề có thể có
phẫu thuật hoặc không trong khi đó du lịch CSSK (Wellness tourism) lại mang yếu tố
chủ động hơn về phòng ngừa và nâng cao chất lượng cuộc sống [6]. Sự khác nhau quan
trọng nhất của hai loại hình này là động cơ đi du lịch. Nếu như du lịch chữa bệnh có
động cơ quan trọng nhất là chữa trị một hay một vài loại bệnh hoặc vấn đề sức khỏe cụ
thể, động cơ của DL CSSK là ngăn ngừa bệnh tật và duy trì sức khỏe. Và sức khỏe trong
thuật ngữ du lịch được hiểu không chỉ là sức khỏe về mặt thể chất mà còn là về tinh
thần, trí tuệ và cảm xúc.
Du lịch chữa bệnh liên quan trực tiếp đến các cơ sở y tế, thẩm mỹ viện. Còn DL
CSSK lại mang tính chủ động phòng ngừa, tức người tham gia du lịch không nhất thiết
phải mang mầm bệnh, họ lựa chọn dịch vụ này với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn nhằm
hình thành, cải thiện lối sống lành mạnh, tiêu trừ suy nghĩ tiêu cực, giảm căng thẳng,
hướng đến những ích lợi toàn diện cho sức khỏe, cả về vật chất lẫn tinh thần. Theo Smith
và Puczko, Các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thuần túy cho khách du lịch thường bao gồm:
Làm đẹp và chống lão hóa; Ăn uống lành mạnh, dinh dưỡng và giảm cân; Tập thể dục
và trí óc; Phòng chống bệnh tật; Thuốc bổ sung và thuốc thay thế; Spa; xoa bóp, bấm
huyệt; Tắm nước khoáng nóng; Tắm ngâm lá thuốc... Các dịch vụ du lịch y tế có thể
gồm: Giải phẫu thẩm mỹ; Điều trị sinh sản (IVF); Chăm sóc nha khoa; Châm cứu; Điều
trị ung thư; Điều trị các bệnh về xương khớp, bệnh mắt, bệnh tim, bệnh về thần kinh;
Phẫu thuật ghép tạng…[3]

Hình 1.1: Sự khác biệt giữa du lịch CSSK và du lịch chữa bệnh
Nguồn: Viện sức khỏe toàn cầu
2.2. Đặc điểm điểm đến chăm sóc sức khỏe

414
Các tác giả của những nghiên cứu liên quan đã điều tra mức độ thu hút của khách
du lịch đến điểm đến chăm sóc sức khỏe được biết đến với một số đặc trưng cụ thể như
tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của nơi đó. Các nghiên cứu trước đây chỉ ra các yếu
tố này bao gồm bản sắc địa phương cũng như sức hấp dẫn địa phương trong khi một số
tác giả khác xác định một loạt các hoạt động chăm sóc sức khỏe và lựa chọn các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe cung cấp cho một số phân khúc khách du lịch cụ thể như
Millennials; chúng bao gồm các cơ hội chăm sóc sức khỏe trí tuệ, sức khỏe tinh thần,
dược phẩm thiên nhiên và các lựa chọn dinh dưỡng và chế độ ăn uống [10,20]. Cũng có
những nghiên cứu tập trung vào các đặc điểm của điểm đến [21] và các doanh nghiệp
du lịch [12] tập trung vào việc cung cấp dịch vụ du lịch chăm sóc sức khỏe nhưng vẫn
áp dụng cái nhìn tổng thể quá hạn hẹp về sức khỏe.
Giống như các hình thức du lịch đặc biệt khác, DL CSSK không phải là một trải
nghiệm cắt bánh quy. Mọi điểm đến có hương vị riêng biệt liên quan đến sức khỏe, liên
kết với văn hóa địa phương, tài nguyên thiên nhiên, thực phẩm, v.v. Những trải nghiệm
độc đáo và chân thực này có thể được xây dựng dựa trên cách chữa bệnh của người bản
địa; truyền thống cổ xưa/tâm linh; thực vật và rừng bản địa; bùn đặc biệt, khoáng chất
và nhiều nước; kiến trúc bản địa; điều kiện địa phương và truyền thống ẩm thực; lịch sử
và văn hoá; v.v ... Bởi vì mỗi điểm đến là khác nhau, luôn có một cái gì đó độc đáo để
cung cấp du khách chăm sóc sức khỏe.

Hình 1.2. Dịch vụ chăm sóc du lịch sức khỏe đặc trưng của các điểm đến
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng một số phương pháp như sau:
phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp cấp từ các bài báo khoa học và nghiên cứu khoa
học về du lịch chăm sóc sức khỏe; Phương pháp phân tích tổng hợp và hệ thống hóa lý
thuyết trên cơ sở thu thập các tài liệu khoa học liên quan đã được công bố như sách, báo,
tạp chí trong và ngoài nước, các website của các cơ quan ban hành… tác giả tiến hành
sắp xếp, phân tích so sánh theo từng vấn đề, tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ
và sâu sắc về đối tượng nghiên cứu và phương pháp chính được sử dụng là phương pháp
nghiên cứu điển hình. Đối tượng nghiên cứu là những kinh nghiệm phát triển du lịch
chăm sóc sức khỏe tại một số quốc gia châu Á là Nhật bản, Thái lan, Ấn Độ, Trung
Quốc. Cơ sở của việc chọn mẫu này đó là: 1) sự tương đồng về mặt tự nhiên và văn hóa

415
giữa các quốc gia này và Việt Nam và 2) những kết quả tích cực của hoạt động du lịch
chăm sóc sức khỏe tại các quốc gia đó.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe tại các quốc gia
Theo dự báo, thị trường khách du lịch chăm sóc sức khoẻ trên thế giới sẽ tăng
trưởng mạnh mẽ sau khi ngành du lịch toàn cầu được phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Đặc biệt, theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), đến năm 2030, khách du lịch đi với
mục đích: tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượng khách du lịch quốc tế;
thăm hỏi, sức khỏe và tôn giáo chiếm khoảng 31%; công việc và nghề nghiệp chiếm
15%. Mặt khác, UNWTO cho rằng, với xu hướng già hoá dân số, nhu cầu về chất lượng
cuộc sống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe càng ngày càng được chú
trọng và đòi hỏi được đáp ứng nhiều hơn về chất lượng cũng như số lượng, dần dần trở
nên phổ biến hơn và có sự phân khúc thị trường để đáp ứng được các nhu cầu đó. [27]
Theo khảo sát của American Express, 70% người được hỏi cho biết họ đang thực
hiện nhiều mục tiêu gắn liền với sức khoẻ hơn những năm trước đại dịch. 76% thì cho
biết muốn chi tiêu nhiều hơn cho việc đi du lịch để cải thiện sức khoẻ. 55% cho biết họ
sẵn sàng trả thêm tiền cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ trong các kỳ nghỉ tương lai.
Đáng nói là trong 5 năm trở lại đây, châu Á dẫn đầu cả số lượng khách và nguồn thu từ
du lịch chăm sóc sức khỏe. Nếu loại hình này duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân
7,5%/năm sẽ đóng góp 18% tỷ trọng cho ngành du lịch toàn cầu. [27]
Ở một số quốc gia như: Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, DL CSSK đã
trở thành loại hình du lịch phổ biến và phát triển, đạt được những thành tựu đáng kể,
mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá cho các nước châu Á trong đó có Việt Nam.
4.1.1. Ấn Độ
Ấn Độ là điểm đến du lịch lớn nhất Nam Á và đang phát triển với tốc độ nhanh
chóng. Ấn Độ có thiên nhiên đa dạng, ẩm thực phong phú, nhiều địa điểm tâm linh với
40 di sản văn hóa thế giới, hấp dẫn trong du lịch nghỉ dưỡng, sức khỏe, điều trị, hạ tầng
cơ sở kết nối tốt... đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách du lịch. Quốc gia này đã thu
hút gần 17,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế vào năm 2018, tăng từ 15,5 triệu lượt vào
năm 2017. Sự tăng trưởng này cũng được phản ánh qua doanh thu du lịch quốc tế của
Ấn Độ đạt gần 29 tỷ USD vào năm 2018 và chi tiêu cho du lịch nội địa của họ đã vượt
qua 2 tỷ USD vào năm 2019 [18]. Sự tăng trưởng này trực tiếp tạo ra gần 105 tỷ đô la
trong GDP năm 2019 và hơn 27 triệu việc làm ở Ấn Độ, chiếm 5% tổng số việc làm
[22]. Theo phân tích dữ liệu của GWI năm 2018, một trong những động lực chính cho
sự tăng trưởng này là du lịch chăm sóc sức khỏe vì nhiều sản phẩm của Ấn Độ cung cấp
bao gồm thiền, yoga và tĩnh tâm Ayurveda. Trong phân khúc du lịch chăm sóc sức khỏe,
Ấn Độ xếp thứ bảy là điểm đến du lịch chăm sóc sức khỏe vào năm 2017 với chi phí du
lịch chăm sóc sức khỏe là 16,3 tỷ USD, hỗ trợ trực tiếp 3,8 triệu việc làm [7], chiếm
14% tổng số việc làm đã đưa Ấn Độ trở thành điểm đến cung cấp sản phẩm này với mức
tăng trưởng nhanh nhất đạt 22%/năm. Với mục tiêu phát triển dòng sản phẩm du lịch
chăm sóc sức khỏe, Ấn Độ đưa ra chiến lược thu hút những dòng khách du lịch chăm
sóc sức khỏe cao cấp, hạng sang, từ đó dòng khách bình dân sẽ tự tăng theo xu hướng.
Nhiều điểm đến chăm sóc sức khỏe cao cấp được phát triển liên tục, nổi bật như Ananda
ở Himalayas và Trung tâm chăm sóc sức khỏe toàn diện Soukya ở Bangalore. Ngày
càng có nhiều khách sạn/khu nghỉ dưỡng spa ở Ấn Độ, bao gồm cả các khu nghỉ dưỡng
Ayurvedic truyền thống, đang trở thành các spa điểm đến và các khu nghỉ dưỡng chăm
sóc sức khỏe cung cấp một gói dịch vụ, trải nghiệm và hành trình toàn diện. Tương tự

416
như vậy, Bang Uttarakhand đã trở nên nổi tiếng với trung tâm nghiên cứu yoga
Rishikesh, nơi có rất nhiều Đạo tràng và được Hội đồng Phát triển Du lịch Uttarakhand
mô tả là “một nơi yên tĩnh nhất” Khi phân khúc thị trường du lịch chăm sóc sức khỏe
phát triển, nó cũng phải đối mặt với những thách thức chính: thiếu nhân viên có tay nghề
cao cho spa và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác và thiếu đào tạo nhân viên để đáp
ứng các tiêu chuẩn quốc tế (Chiến lược và Lộ trình Du lịch Ấn Độ và Ngân hàng Thế
giới 2019). Một số hiệp hội liên quan đến chăm sóc sức khỏe đang làm việc để hỗ trợ
tốt hơn cho phân khúc đang phát triển này, bao gồm Hiệp hội Du lịch Y tế và Sức khỏe
Ấn Độ Quốc tế, Hiệp hội Du lịch Y tế Ấn Độ, Hiệp hội Spa Ấn Độ, Spa Ấn Độ và Hiệp
hội Spa và Sức khỏe Ấn Độ [21]. Chính phủ Ấn Độ cũng đã thực hiện các chiến lược
để thúc đẩy sức khỏe và du lịch chữa bệnh, bao gồm cả việc thành lập Trung tâm Y tế
& Sức khỏe Quốc gia, cung cấp hỗ trợ phát triển thị trường (MDA), xây dựng các đề án,
hỗ trợ các dự án mới và tái phát triển trong lĩnh vực DL CSSK và hỗ trợ tài chính cho
các nhà cung cấp được công nhận về hoạt động quảng cáo, tổ chức các hội thảo về quảng
bá sức khỏe, các khóa đào tạo về phát triển kỹ năng và các khóa cấp chứng chỉ trong
lĩnh vực du lịch chăm sóc sức khỏe và y tế theo hướng dẫn của Bộ Du lịch. Đồng thời
Để thúc đẩy ngành dịch vụ này phát triển hơn, chính phủ cũng đã thay đổi những quy
định về thị thực du lịch cho các du khách khi đi du lịch Ấn Độ với mục đích để điều trị
và chăm sóc sức khỏe. Khi du khách đến Ấn Độ với mục đích điều trị và chăm sóc sức
khỏe sẽ được ưu đãi thời gian thị thực tại Ấn Độ lên đến 6 tháng để phù hợp và tận dụng
tối đa quá trình chăm sóc sức khỏe tại đây.
4.1.2. Nhật Bản
Nhật Bản có những tài nguyên độc đáo mà khách du lịch chăm sóc sức khỏe đều
mong muốn được trải nghiệm, từ một nền văn hóa suối nước nóng đặc biệt đến việc
thiền định với các nhà sư, từ hoạt động tắm rừng đến nghệ thuật ẩm thực lành mạnh và
thậm chí là nghệ thuật tâm linh.
Với tiềm năng về nguồn suối nước khoáng nóng phong phú, đa dạng, nên với
người dân Nhật Bản việc đi đến một điểm đến chỉ để tắm nước khoáng nóng được coi
như là truyền thống từ lâu đời. Nhật Bản có khoảng hơn 26.000 suối nước khoáng nóng
trên khắp đất nước Nhật Bản, trong đó có hơn 3000 resort có suối nước khoáng nóng.
Có nhiều hình thức onsen, một số có khu lưu trú truyền thống gọi là ryokan và một số
khác lại chỉ là bể nước nóng mở công cộng (gọi là sento). Xu hướng của các khu nghỉ
dưỡng onsen Nhật Bản sẽ ngày càng sang trọng hơn và sẽ “xuất khẩu kinh nghiệm”
onsen của Nhật Bản sang phần còn lại của châu Á. Ngày càng có nhiều onsen được mở
ra bởi các công ty Nhật Bản như Gokurakuyu Holdings và Hoshino Resort ở Trung
Quốc, Đài Loan và Đông Nam Á (dự án Shizen Home - tổ hợp căn hộ khoáng nóng đầu
tiên của TP.HCM). Bên cạnh đó, các thương hiệu cao cấp - bao gồm cả InterContinental,
Hyatt và Marriott - đang tận dụng sự hấp dẫn của hoạt động trải nghiệm spa truyền thống
của Nhật Bản để mở các khu nghỉ dưỡng ở các khu vực đó. Cùng với những nỗ lực đầu
tư của các nhà đầu tư, sự tạo điều kiện của chính phủ, Nhật Bản đang trở thành một
trong những điểm đến du lịch hàng đầu về DL CSSK. Đặc biệt, loại hình dịch vụ này
trở thành “ngành kinh doanh tỷ đô” của đất nước mặt trời mọc với doanh thu khoảng 13
tỷ USD/năm. Các khu nước khoáng nóng nổi tiếng được quảng bá rộng rãi trên các
website về du lịch của Tổng cục Du lịch Nhật Bản, Hiệp hội Ryokan Nhật Bản… với
các ngôn ngữ quốc tế. Ngoài ra, để thuận tiện cho khách du lịch các quy tắc truyền thống
khi tắm onsen, lựa chọn loại hình onsen… cũng được khuyến nghị trước và hướng dẫn
cho du khách quốc tế một cách đầy đủ, rõ ràng. Một số quy định truyền thống khắt khe

417
của Nhật Bản không phù hợp với khách du lịch quốc tế cũng đã được cân nhắc thay đổi
cho linh hoạt hơn.
“Tắm rừng” (Shinrin-Yoku) là liệu pháp hỗ trợ sức khỏe ra đời ở Nhật Bản từ
những năm 80. Bằng cách thường xuyên đắm mình trong rừng cây hay khung cảnh tự
nhiên, con người sẽ được “giải độc” cuộc sống đô thị, cải thiện sức khỏe, giúp tâm hồn
trở nên tươi mới. Rừng tại Nhật Bản chiếm 67% diện tích đất và có thể dễ dàng tiếp cận.
Các loài cây ở Nhật Bản như cây bách, tuyết tùng, sồi đã được chứng minh có hiệu quả
trong việc nâng cao hoạt động của tế bào sát thủ tự nhiên (NK) có ích [26]. Hiện có 62
khu rừng chữa bệnh chính thức và hàng trăm hướng dẫn viên được đào tạo. Tắm rừng
đã trở thành một hiện tượng toàn cầu và ngày càng phổ biến ở một số quốc gia khác như
Hàn Quốc (với tên gọi salim yok), Đài Loan, Phần Lan, Trung Quốc và Mỹ. Ngoài việc
đi dạo, thả mình trong thiên nhiên, du khách và người dân địa phương có thể được cung
cấp các dịch vụ được tích hợp với tắm rừng như khách sạn và spa với suối nước nóng.
Để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm “sự an lành về tinh thần” của du khách, luật năm
2018 cho phép các tu viện Nhật Bản mở cửa cho khách du lịch và Terahaku là trang web
giúp khách du lịch đặt phòng tại các ngôi chùa và tu viện của Nhật Bản đã ra đời. Nhờ
đó nhiều du khách có thể tiếp cận hàng trăm tu viện Phật giáo của Nhật Bản
Điều đáng quan tâm chính là kể từ khi thị thực du lịch y tế, du lịch chăm sóc sức
khỏe được ban hành vào năm 2011, thì lượng khách du lịch được cấp thị thực cho lượng
khách du lịch này đến năm 2019 đạt hơn 17 triệu thị thực, với tốc độ tăng trưởng trung
bình hàng năm là 62%. Tính đến năm 2019, thị trường du lịch Nhật Bản ngày càng tăng
xu hướng, với du lịch nội địa Nhật Bản (các chuyến đi qua đêm và trong ngày) có một
thị trường ổn định 20–22 nghìn tỷ Yên cùng với số lượng ngày càng tăng khách nước
ngoài đến Nhật Bản. Tuy nhiên, vào năm 2020, tổng số là 11 nghìn tỷ yên, giảm 61%
so với 27,9 nghìn tỷ yên trong năm trước [23]. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thành công
của “ngành công nghiệp không khói” ở Nhật Bản là nhờ các chương trình quảng bá du
lịch, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch chất lượng cao, đặc biệt là trong những năm gần
đây du lịch chăm sóc sức khỏe càng được chú trọng, cùng với các chính sách nới lỏng
quy định về cấp thị thực, sự gia tăng của các chuyến bay nối Nhật Bản với Trung Quốc
và một số quốc gia châu Á khác đã góp phần cho du lịch Nhật Bản có được những kết
quả nhất định. Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng của các cơ sở suối khoáng nóng, Ủy
ban môi trường Nhật Bản có quy định về việc các cơ sở này phải nộp mẫu nước để xét
nghiệm 10 năm một lần và thông báo kết quả này tới các khách hàng.
4.1.3. Thái Lan
Thái Lan được mệnh danh là “Thiên đường nghỉ dưỡng” với lợi thế về thiên nhiên
và văn hóa hiếu khách lâu đời. Tiêu chuẩn của du lịch nghỉ dưỡng được nâng lên tầm
cao mới khi kết hợp với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần như massage
Thái, thiền, thuốc thảo dược và các thực hành tổng thể khác, người Thái Lan đã kết hợp
những tri thức bản địa của mình với các liệu pháp của các quốc gia khác (Ấn Độ, Trung
Quốc) để tạo nên những sản phẩm du lịch sức khỏe được khách du lịch quốc tế đặc biệt
yêu thích, giải pháp chữa lành cho các cư dân thời hiện đại.
Theo Tạp chí Kinh tế Du lịch chăm sóc sức khỏe Toàn cầu năm 2018 của GWI,
du lịch chăm sóc sức khỏe là một trong những động lực chính cho sự tăng trưởng này.
GWI ước tính rằng Thái Lan kiếm được khoảng 12 tỷ USD từ du lịch chăm sóc sức khỏe
từ 12,5 triệu lượt khách liên quan đến chăm sóc sức khỏe, do đó xếp quốc gia thứ 13 về
thị trường điểm đến du lịch chăm sóc sức khỏe vào năm 2017. Trên thực tế, lượng khách
quốc tế đến du lịch chăm sóc sức khỏe đã tăng hơn 13% từ năm 2015 đến năm 2017,
cao hơn khoảng 50% so với tỷ lệ tổng lượng khách quốc tế [18]. Đáng chú ý, với 6,8

418
triệu lượt khách nội địa liên quan đến chăm sóc sức khỏe, con số này chiếm gần 46%
tổng thị trường du lịch chăm sóc sức khỏe [7]. Thị trường này cũng hỗ trợ trực tiếp cho
hơn 500.000 việc làm trong nước, do đó 20% việc làm trực tiếp trong lĩnh vực du lịch
và lữ hành. Các dịch vụ du lịch chăm sóc sức khỏe chính của Thái Lan dựa trên các khu
nghỉ dưỡng spa với Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) đang quảng bá 41 khu nghỉ dưỡng
spa và chăm sóc sức khỏe ở vùng du lịch tọng điểm của nước này như Bangkok, Chiang
Mai, Phuket và Samui,… Những khu nghỉ dưỡng này đặc biệt nổi tiếng với việc cung
cấp dịch vụ massage truyền thống của Thái Lan, chịu ảnh hưởng của y học cổ truyền và
được TAT quảng bá để giảm căng thẳng về thể chất và tinh thần, cũng như giảm chứng
đau nửa đầu, bong gân, bầm tím, lo lắng và cải thiện tính linh hoạt.
Năm 2015 Tổng cục Du lịch Thái Lan - TAT đã phát động chiến dịch tiếp thị
Khám phá Thainess để kích thích thị trường du lịch quốc tế về loại hình du lịch này.
Thông tin của chiến dịch bao gồm văn hóa Thái Lan, massage Thái, lễ hội Thái Lan và
lối sống của người Thái. Các hoạt động liên quan đến Muay Thai (Thai Boxing) và thiền
được quảng bá và là những điểm nhấn quan trọng trong chiến dịch tiếp thị này. Không
chỉ là những chiến dịch quảng bá trong ngắn hạn, TAT rất chú trọng đến việc truyền
thông cho loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe.
Trang web https://healthandwellness.tourismthailand.org/ được lập ra với ngôn
ngữ chính là tiếng Anh không chỉ đưa đến những tin tức mới nhất trong lĩnh vực chăm
sóc sức khỏe tại Thái Lan mà còn cung cấp những thông tin rất chi tiết về các cơ sở cung
cấp dịch vụ này và các sản phẩm du lịch sức khỏe đặc trưng của quốc gia.
Đầu tháng 9/2016, Thông qua chương trình “Đến Thái Lan vì sức khỏe của bạn”
các đại lý du lịch đã có được sự liên kết rộng mở với các trung tâm chăm sóc sức khỏe
tư nhân cung cấp các dịch vụ trọn gói dành cho du khách nước ngoài đến Thái Lan, đồng
thời giới thiệu ra thế giới những dịch vụ chăm sóc sức khỏe dành cho người nước ngoài.
Bên cạnh đó, trong năm vừa qua, Tổng cục Du lịch Thái Lan phối hợp cùng các
đối tác tư nhân và nhà nước, ban hành chứng nhận “Amazing Thailand Safety and Health
Administration: SHA”, nhằm nâng cao tiêu chuẩn an toàn sức khỏe, tăng thêm niềm tin
cho khách du lịch trong và ngoài nước khi đến với Thái Lan.
4.1.4. Trung Quốc
Trong hai năm rưỡi bùng phát đại dịch COVID-19, du lịch là một trong những
lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất ở Trung Quốc. Số liệu thống kê cho thấy, trước khi
dịch COVID-19 bùng phát, năm 2019, các hãng du lịch Trung Quốc tổ chức tour đi nước
ngoài cho 62,8806 triệu lượt khách, đem lại doanh thu 214,556 tỷ nhân dân tệ; đến năm
2020, còn 3,4138 triệu lượt khách, doanh thu 16,391 tỷ nhân dân tệ; năm 2021, chỉ còn
9.400 lượt khách và doanh thu 663 triệu nhân dân tệ, lần lượt giảm tới 99,72% và 95,96%
so năm 2020. Ngoài ra, cả ba lĩnh vực du lịch nội địa, đón khách nước ngoài và tổ chức
tour ra nước ngoài đều thua lỗ trong năm 2021 [25].
Trước sự đổi mới và điều chỉnh cơ cấu của thị trường du lịch toàn cầu và thị hiếu
của du khách, Trung Quốc đã đề ra nhiều cơ chế, chính sách phát triển ngành, áp dụng
các biện pháp thoái thuế và giấy tờ xuất nhập cảnh tiện lợi để thúc đẩy thị trường khách
quốc tế tiếp tục phát triển cũng như chú trọng phát triển khách du lịch trong nước.
Trung Quốc chú trọng chính sách phát triển du lịch, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ
thuật phát triển du lịch để kích thích phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe như: đẩy nhanh
việc phê duyệt thiết bị chăm sóc sức khỏe, y tế và đăng ký nhập khẩu dược phẩm trong
khu thí điểm; khi cơ quan quản lý về sức khỏe, sở y tế chấp thuận cho các cơ sở chăm
sóc sức khỏe ngoài công lập hoạt động cung cấp các dịch vụ, sản phẩm chăm sóc sức
khỏe do mình thành lập phải được trang bị phù hợp và đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn

419
trang thiết bị, nguyên liệu của các đơn vị liên quan; nhà đầu tư nước ngoài được phép
thành lập các cơ sở chăm sóc sức khỏe, y tế trong vùng thí điểm; thuế nhập khẩu một số
thiết bị chăm sóc sức khỏe, y tế có thể được giảm một cách hợp lý; tăng chỉ tiêu quy
hoạch đất xây dựng cơ sở DL CSSK của khu vực có tiềm năng; khuyến khích thu hút
đầu tư xã hội, sử dụng nhiều kênh tài chính để phát triển DL CSSK.
Đáng chú ý, ngày 17/11/2015 ngành du lịch Trung Quốc và Cục quản lý nhà nước
về Y học Cổ truyền Trung Quốc đã phối hợp ban hành “Chương trình thúc đẩy phát
triển du lịch chăm sóc sức khỏe, y tế, y học cổ truyền Trung Quốc”, đây là điểm nhấn
tiên phong cho loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe, y tế của Trung Quốc bước sang một
giai đoạn phát triển mới. Theo thống kê, năm 2020, lượng khách du lịch sử dụng kết hợp
với y học cổ truyền ở Trung Quốc đạt 3% tổng lượng khách du lịch và thu nhập của du
lịch chăm sóc sức khỏe bằng đông y Trung Quốc đạt 300 tỷ nhân dân tệ, dự kiến đến
năm 2025, số lượng khách du lịch chăm sóc sức khỏe ở Trung Quốc sẽ đạt 5% tổng số
khách du lịch. Ngày 7/7/2016 ngành Du lịch Trung Quốc và Cục quản lý nhà nước về
Y học Cổ truyền Trung Quốc đã thành lập mô hình “Khu Trình diễn du lịch chăm sóc
sức khỏe kết hợp y học cổ truyền Trung Quốc Quốc gia”. Đến năm 2019, đã có hơn
1000 khu trình diễn các loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe, y học cổ truyền khắp cả
nước Trung Quốc.
Trung Quốc chú trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch, xem đây là điểm mấu
chốt thành công của sự phát triển, việc đào tạo kết hợp giữa lý thuyết và thực hành được
các cơ sở đào tạo đặc biệt chú trọng, sự liên kết, kết nối giữa các nhà trường, cơ sở du
lịch được diễn ra thường xuyên. Nguồn nhân lực tạo bài bản, đặc biệt là đào tạo chuyên
sâu nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe, dựa trên thế mạnh của Trung Quốc như về đông
y, bấm huyệt, ẩm thực.
Đẩy mạnh quảng bá, đa dạng hóa sản phẩm DL CSSK, thúc đẩy ứng dụng công
nghệ thông tin, kỹ thuật số nhằm tăng lượng tương tác, sử dụng hiểu quả về công nghệ,
liên kết, tổ chức hội thảo, xúc tiến quảng bá… ngành du lịch Trung Quốc chú trọng hơn
về công tác quảng cáo, hình ảnh, lồng ghép những lời quảng cáo ấn tượng và hàm súc
như: “Bất đáo Trường thành phi Hảo Hán”, “Thiên đường hạ giới Cửu Trại Câu” hay
“Non nước Quế Lâm đứng đầu thiên hạ”… được xây dựng nội dung gắn sự cần thiết
của điểm đến có tác dụng tích cực đối với sức khỏe được truyền tụng từ bao năm qua đã
có tác động làm du khách càng muốn đến trải nghiệm, khám phá, thôi thúc hàng triệu
khách du lịch đến và sử dụng các sản phẩm du lịch ở Trung Quốc.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng thành lập một trung tâm nghiên cứu về hướng dẫn
lắp đặt/áp dụng công nghệ spa cho các trung tâm spa, khu nghỉ dưỡng trên cả nước.
chẳng hạn, tại thành phố Bắc Kinh – 1 trong 4 thành phố nổi tiếng nhất về du lịch suối
khoáng nóng ở Trung Quốc, để quản lý chất lượng, Ủy ban Thanh tra sức khỏe Bắc Kinh
đã tổ chức kiểm tra chất lượng nguồn nước của các cơ sở suối khoáng nóng trên toàn
thành phố. Từ đó, các quy định và luật lệ về chất lượng nguồn nước, tiêu chuẩn dịch vụ
được ban hành để tăng cường kiểm soát chất lượng của các sản phẩm du lịch này
4.2. Tổng quan thị trường du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
4.2.1 Tiềm năng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên nước khoáng thiên nhiên phong phú, đa dạng,
có giá trị chữa bệnh, điều dưỡng và chăm sóc sức khỏe. Ngành Địa chất đã phát hiện
khoảng 400 nguồn nước khoáng nóng trên cả nước có nhiệt độ từ 40oC – 80oC, trong đó
có 287 nguồn đã được điều tra, nghiên cứu, phân tích và phân thành 11 loại khác nhau,
vừa có tác dụng chữa bệnh, vừa được khai thác thành nước uống đóng chai phục vụ đời

420
sống con người. Những vùng nước khoáng nóng này đã trở thành nơi nghỉ ngơi, phục
hồi sức khỏe được nhiều du khách ưa thích. Hiện có nhiều khu suối khoáng nóng ở Việt
Nam được đầu tư để thu hút khách du lịch như: Mỹ Lâm (Tuyên Quang) do Tập đoàn
Vinpearl đầu tư, Quang Hanh (tỉnh Quảng Ninh) do SunGroup, hay Thanh Thủy (Phú
Thọ) do YoKo group khai thác theo mô hình Onsen Nhật Bản, ... Một số resort cung cấp
dịch vụ tắm bùn, spa, xông hơi, giải nhiệt như V-resort (Hòa Bình), Alba Thanh Tân
(Thừa Thiên Huế), Khu du lịch Trăm Trứng (Khánh Hòa), Khu du lịch khoáng nóng Sài
Gòn-Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) ... [28]
Với đường bờ biển dài 3.260 km với nhiều bãi biển đẹp, thuận lợi cho phát triển
du lịch nghỉ dưỡng. Ngoài ra, biển còn có 2.773 hòn đảo lớn nhỏ. Các đảo ven biển có
bãi cát mịn, nước trong xanh, yên tĩnh rất thích hợp cho du lịch nghỉ dưỡng và chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe. Những khu nghỉ dưỡng ở vùng biển như: Đồ Sơn (Hải Phòng);
Sầm Sơn (Thanh Hóa), Nha Trang (Khánh Hòa), Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu),... đã
trở thành các khu vừa nghỉ dưỡng, vừa kết hợp chăm sóc sức khỏe, chữa một số bệnh
bằng khí hậu và nước biển kết hợp cùng ăn, uống, thể thao và một số trị liệu khác.
Khí hậu và thổ nhưỡng ở nước ta đã tạo ra rất nhiều các loại cây, hoa, quả có tác
dụng chữa bệnh. Việt Nam có hệ thống cây thuốc vô cùng phong phú và đa dạng với
khoảng 3.850 loài cây được dùng làm thuốc. Hiện Bộ Y tế đã cấp số đăng ký cho hơn
2.000 bài thuốc cổ truyền của hơn 450 cơ sở sản xuất y dược học cổ truyền. Việt Nam
có nền y học cổ truyền nổi tiếng với đội ngũ y học cổ truyền đông đảo, 5 viện nghiên
cứu có khoa y dược cổ truyền, 46 bệnh viện y học cổ truyền tuyến tỉnh, 80% bệnh viện
lớn có khoa hoặc nhóm y học cổ truyền.
Ngoài ra, ở Việt Nam, bên cạnh hệ thống di tích lịch sử phong phú, còn có nhiều
chùa, tịnh thất, thiền viện với cảnh quan hấp dẫn có thể khai thác để phát triển du lịch
nói chung và phát triển loại hình du lịch gắn với Thiền và Yoga nói riêng.
Vừa qua, hai thành phố Hà Nội và Hội An đã được chuyên trang du lịch Wego
và TrustYou đánh giá cao với các yếu tố phù hợp với mong muốn du lịch Wellness của
du khách, lọt vào top 10 thành phố du lịch tốt nhất về dịch vụ Wellness tại châu Á. Trong
đó, Thủ đô của Việt Nam đứng vị trí thứ 5, chiếm 87.37% phản hồi tích cực từ du khách.
Đặc biệt, đất nước Việt Nam có ba miền Bắc – Trung – Nam với phong tục tập quán
khác nhau sẽ mang đến những trải nghiệm khác biệt cho du khách. [29]
Theo đề án Chiến lược Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2030 có thể đánh giá nhu cầu của khách du lịch với một số hoạt động du
lịch liên quan đến chăm sóc sức khỏe. Khách du lịch quốc tế đa phần đi du lịch Việt
Nam trong các kỳ nghỉ (54,5%). Nghiên cứu này cũng đã chỉ ra du lịch nghỉ dưỡng tắm
biển, thăm quan ngắm cảnh biển, thể thao biển; khám phá hang động là những hoạt động
du lịch ưa thích của khách quốc tế tại Việt Nam.
Với những lợi thế nêu trên, Việt Nam rất có khả năng và điều kiện xây dựng
những dòng sản phẩm DL CSSK có tính cạnh tranh cao trong khu vực. Theo nghiên cứu
của GWI, Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đây được định vị là
một khu vực có tốc độ tăng trưởng trong ngành công nghiệp làm đẹp cao nhất thế giới
chình vì vậy xu hướng DL CSSK là cơ hội đầu tư giàu tiềm năng. Dự báo, mô hình du
lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe và tinh thần thông qua các hoạt động thể chất, tâm lý,
tâm linh sẽ bùng nổ ở Việt Nam, với doanh thu vài chục tỷ USD mỗi năm.
Tại Việt Nam, một cuộc khảo sát thị trường gần đây do Luminary Wellness thực
hiện cho thấy 85% thị trường Việt Nam chưa bao giờ trải qua thời kỳ nghỉ dưỡng sức
khỏe trước đây. Michelle Ford, Giám đốc điều hành và người sáng lập Luminary
Wellness - một cơ quan tư vấn và quản lý cho các spa, khu nghỉ dưỡng & nơi nghỉ

421
dưỡng, đã dự đoán rằng trong thời kỳ hậu COVID, sẽ có nhu cầu phiêu lưu mạnh mẽ vì
mọi người bị cô lập và ở nhà trong thời kỳ này, và nhận thức về sức khỏe và sức khỏe
luôn được đặt lên hàng đầu trong tâm trí của mọi người. Vì vậy, tiềm năng tăng trưởng
sắp tới đối với các dịch vụ nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe là một cơ hội đầu tư chưa
từng có tại Việt Nam. [30]
Theo Lipkin, đồng thời là Đại sứ Việt Nam của World Wellness Weekend - một
sự kiện toàn cầu truyền cảm hứng và trao quyền cho mọi người đưa ra những lựa chọn
về cuộc sống lành mạnh hơn, Việt Nam có thể là một đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với
các đối thủ khác trong khu vực trong việc cung cấp các tour DL CSSK. “Việt Nam được
biết đến với những cảnh quan ngoài trời tuyệt đẹp, vẻ đẹp thiên nhiên và di sản, vì vậy
không có gì phải bàn cãi khi thêm một vài lựa chọn định hướng về sức khỏe vào thực
đơn và danh sách hoạt động. Đất nước hình chữ S này luôn là một điểm đến nổi tiếng,
vì vậy không có lý do gì điều này không giúp thúc đẩy DL CSSK” ông nói. – VNS [30]
4.2.2 Hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
Năm 2018, khi chưa chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Việt Nam đã đón
khoảng 350.000 du khách quốc tế trải nghiệm loại hình du lịch DL CSSK, mang về
doanh thu 2 tỷ đô la Mỹ.[31] Trong những năm gần đây, DL CSSK ở Việt Nam đã có
bước phát triển nhất định với nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, như: du lịch spa; chăm
sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền; du lịch thiền, yoga; du lịch giảm cân…
- Du lịch chăm sóc sức khỏe trên cơ sở khai thác nước khoáng, nước nóng,
khoáng bùn tự nhiên: theo thống kê, Việt Nam có khoảng 400 địa điểm có nguồn nước
nóng, tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc, Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Trong đó có
nhiều nguồn suối khoáng nóng đang được khai thác như ở Quảng Ninh (Quảng Hanh),
Điện Biên (Pua He) Tuyên Quang (Mỹ Lâm), Ninh Bình (Kênh Gà), Hòa Bình (Kim
Bôi), Phú Thọ (Thanh Thủy), Hà Tĩnh (Sơn Kim), Thừa Thiên Huế (Thanh Tân, Mỹ
An), Đà Nẵng (Núi Thần Tài), Lâm Đồng (Đam Rông), Bà Rịa Vũng Tàu (Bình Châu)…
Nhiều doanh nghiệp đầu tư và đã phát triển được những dòng sản phẩm du lịch cao cấp
hấp dẫn du khách trong và ngoài nước với những con số khá ấn tượng.
Khu nước khoáng Kênh Gà (Ninh Bình): Theo số liệu thống kê của Sở Du lịch,
năm 2019, khách du lịch đến Ninh Bình đạt 7,65 triệu lượt khách, tăng 4,79% so với năm
2018. Trong đó, khách nội địa đạt 6,68 triệu lượt khách, tăng 3,9% so với năm 2018; khách
quốc tế: 970 nghìn lượt khách, tăng gần 11% so với cùng kỳ năm 2018.
Khu nước khoáng Tiên Lãng(Hải Phòng): Năm 2018, khu du lịch suối khoáng
nóng Tiên Lãng thu hút được 90.000 lượt khách tham quan nghỉ dưỡng. Trung bình mỗi
ngày đón tiếp từ 250-300 lượt khách đến sử dụng dịch vụ. Theo thống kê của Sở Du lịch
Hải Phòng, năm 2019, ngành Du lịch Hải Phòng đón gần 9,1 triệu lượt khách du lịch,
tăng hơn 16% so với năm trước; trong đó khách quốc tế đạt 930.000 lượt, tăng trên 8%.
Doanh thu từ ngành đạt trên 3.100 tỷ đồng.
Khu nước khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh): Theo báo cáo của Sở Du lịch, tuần
cuối tháng 10 (2020) vừa qua, Quảng Ninh đã đón trên 11.150 lượt khách du lịch, tham
quan, nghỉ dưỡng. Tổng số khách lưu trú tại các cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh
đạt khoảng 10.800 người. Hướng tới sự thư giãn và riêng tư, Yoko Onsen Quang Hanh
không đón khách ồ ạt, mỗi ngày chỉ phục vụ 200-300 khách nhằm đảm bảo chất lượng
dịch vụ tốt nhất. Từ đầu tháng 6 đến nay, Yoko Onsen Quang Hanh đã đón hơn 30.000
lượt khách tới trải nghiệm các dịch vụ tại khu nghỉ dưỡng.
Theo Báo Hòa Bình đăng ngày 29/5/2022, trong 5 tháng đầu năm, toàn huyện
Kim Bôi đón gần 77.500 lượt khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng, chủ yếu là khách nội
địa. Tổng thu từ du lịch ước đạt 170 tỷ đồng, thực hiện 50% kế hoạch năm. Các khu,

422
điểm thu hút đông khách du lịch, gồm Serena Resort Kim Bôi, An Lạc Ecofarm and Hot
Spring, Hoa Viên Hotel, Trung tâm Điều dưỡng người có công…
Khu du lịch và nước khoáng Thanh Tân Spa (Thừa Thiên Huế): Trong 9 tháng
đầu năm nay, Khu du lịch Suối khoáng nóng Alba Thanh Tân đón 87.620 lượt khách,
trong đó khách lưu trú 10.608 lượt; tổng doanh thu các dịch vụ đạt trên 17,9 tỉ đồng.
Khu du lịch suối khoáng nóng Tháp Bà (Nha Trang): Trung tâm Du lịch Suối
khoáng nóng Tháp Bà - Nha Trang đã đón số lượng du khách không ngừng tăng, từ
khoảng 50.000 lượt khách vào những năm đầu, đến năm 2019 đã tăng lên tới 450.000
lượt khách, doanh thu gần 60 tỉ đồng, tăng 11% so với năm 2018.
- Du lịch spa: loại hình spa với quy trình trị liệu tổng hợp cả việc giáo dục chăm
sóc sức khỏe, tập thể dục, ăn uống, điều trị mới xuất hiện ở Việt Nam. Spa nằm trong
các resort và khách sạn đóng góp thị phần lớn nhất vào sự phát triển của toàn ngành.
Thậm chí, có những khu spa với những dịch vụ đẳng cấp, độc đáo đã vượt ra khỏi khuôn
khổ một spa "trực thuộc" resort, mà được nhắc đến như là lý do chính thu hút khách du
lịch lựa chọn địa điểm nghỉ dưỡng. Tiêu biểu như YHI Spa của Meliá Danang (luôn nằm
trong Top 10 Spa tốt nhất tại Đà Nẵng theo bình chọn của TripAdvisor trong nhiều năm
qua), Le Spa - Azerai La Residence, Huế (hai lần vinh dự nhận giải thưởng World
Luxury Spa Awards cho hạng mục Boutique Spa sang trọng nhất Việt Nam năm 2013
và 2017), Spa ngay tại biệt thự riêng - The Anam, Cam Ranh (đạt giải thường Spa
Awards năm 2018 do Harper’s Bazaar Malaysia trao tặng và là Top 25 Spa Hotel tốt
nhất châu Á năm 2019 bởi Smart Travel Asia)...
- Du lịch chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền: sản phẩm du lịch chăm sóc
sức khỏe bằng y học cổ truyền đầu tiên là Chương trình du lịch châm cứu nâng cao sức
khỏe và chữa bệnh của GS Nguyễn Tài Thu vào năm 2026. Khu du lịch chữa bệnh Bảo
Long thuộc Tập đoàn Y Dược Bảo Long (Sơn Tây, Hà Nội) kết cấu theo mô hình du
lịch kết hợp khám chữa bệnh. Du khách được trực tiếp tham quan khu vườn trồng các
cây dược liệu quý hiếm, nơi bào chế thuốc, siêu thị thuốc chứa hàng ngàn sản phẩm
Đông dược. Công ty Du lịch Hoàn Mỹ, Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức chương
trình nghĩ dường "Sức khỏe là vàng". Mô hình nghĩ dưỡng được thiết kế, tổ chức phù
hợp cho đa số người có nhu cầu. Một trong số các sản phẩm y dược cổ truyền được kết
hợp trong du lịch chăm sóc sức khỏe đó là thuốc tắm Dao Đỏ. Du khách không chỉ trải
nghiệm tại cơ sở lưu trú mà còn có thể mua mang về nhà.
- Du lịch thiền – yoga: “Trong vài năm trở lại đây, xu hướng du lịch Zen (du lịch
nghỉ dưỡng kết hợp hình thức thiền, yoga) bắt đầu được ưa chuộng nhiều hơn tại Việt
Nam. Nhưng phải đến cuối năm 2020 – đầu năm 2021, đứng trước những nhu cầu giải
tỏa căng thẳng, cân bằng thân-tâm đầy “cấp bách” của con người, loại hình du lịch này
mới thực sự bùng nổ.” – Tạp chí Travellive. Các đơn vị đầu tư thường chọn những nơi
có khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, yên tĩnh, không khí trong lành, thích hợp cho du
khách tập yoga, ngồi thiền, tận hưởng các liệu pháp spa giải tỏa năng lượng. Trong đó
phải kể đến những khu nghỉ lý tưởng từng đoạt nhiều giải thưởng quốc tế uy tín như:
Legacy Yên Tử – MGallery (Quảng Ninh), Laguna Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Alma
Resort (Khánh Hòa), Zannier Hotels Bāi San Hô (Phú Yên), An Lâm Retreats Ninh Vân
Bay (Khánh Hòa), Avana Retreat (Hòa Bình)…
- Bất động sản nghĩ dưỡng: Trên thực tế trong hoạt động kinh doanh du lịch tại
Việt Nam vẫn có nhiều khách chọn lựa kết hợp việc chăm sóc sức khỏe với du lịch bằng
cách lồng ghép một trong số các hoạt động như tắm khoáng nóng, tắm bùn, hoạt động
spa hoặc kết hợp các bài tập yoga, gym… vào các chuyến đi du lịch của họ, cụ thể đã
có rất nhiều tiềm năng từ thị trường DL CSSK khiến hầu hết những tên tuổi lớn về du

423
lịch nghỉ dưỡng của Việt Nam như Vingroup, Sungroup, BIM Group, … đều đã bắt đầu
tham gia phân khúc này và đang triển khai khá nhiều dự án nghỉ dưỡng và cho ra mắt
trong năm 2019. Theo báo cáo Tiềm năng và triển vọng của thị trường bất động sản nghỉ
dưỡng của Savills Việt Nam vừa công bố cho thấy, Việt Nam dẫn đầu nguồn cung sản
phẩm nghỉ dưỡng giai đoạn 2019 - 2020. Bất động sản nghỉ dưỡng của Việt Nam vượt
trội so với nhóm các nước Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc. Các
chuyên gia đánh giá, việc gia tăng số lượng khách sạn cao cấp góp phần đưa hệ thống
khách sạn Việt Nam ngang tầm các nước phát triển du lịch trong khu vực chính là tiền
đề tốt để phát triển loại hình chăm sóc sức khỏe vốn phù hợp với đối tượng khách hàng
có mức chi tiêu cao, có nhu cầu dịch vụ chuyên biệt, đặc thù.
Mặc dù có nhiều lợi thế, tiềm năng và đang được các địa phương đẩy mạnh phát
triển, song DL CSSK tại Việt Nam vẫn hoạt động manh mún và chưa có sự đồng bộ cả
cơ sở vật chất lẫn sự chuẩn hóa về quy trình y tế, chăm sóc sức khỏe. Sở dĩ việc phát
triển loại hình DL CSSK ở Việt Nam chưa tương xứng với những tiềm năng, lợi thế vốn
có bởi còn nhiều khó khăn, thách thức.
Trước hết, cộng đồng và thị trường chưa có một hệ thống kiến thức tiêu chuẩn và
nghiên cứu chuyên sâu về DL CSSK, dẫn đến các sự đầu tư, triển khai mới tự phát, đôi
khi đi sai hướng. Hiện nay, DL CSSK tại Việt Nam vẫn chưa thực sự được đầu tư xứng
tầm với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng và chưa được định hướng bài bản cũng
như khai thác có hiệu quả ở nước ta. Các nghiên cứu trong nước đang có một khoảng
trống lớn về hệ thống sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Chưa có một tài liệu nào nghiên
cứu tổng thể, hệ thống được các sản phẩm DL CSSK. Chưa có khảo sát toàn diện nên
chưa có các thông số phân tích để xây dựng bộ số liệu các điều kiện cơ bản về cung, cầu
để phát triển sản phẩm DL CSSK tại Việt Nam áp dụng cho các đơn vị kinh doanh lữ
hành, cơ sở lưu trú du lịch và các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch khác. Từ đó chưa đánh
giá được cơ hội, điểm mạnh, điểm yếu của Việt Nam để đưa ra các giải pháp khả thi,
kịp thời, đáp ứng nhu cầu thị trường, phù hợp xu hướng và phát triển có hiệu quả sản
phẩm DL CSSK tại Việt Nam.
Thứ hai, công tác truyền thông quảng bá cho DL CSSK chưa được đẩy mạnh,
một số điểm du lịch chưa xúc tiến đúng mức để thu hút khách du lịch tìm đến và trải
nghiệm dịch vụ. DL CSSK hiện nay phần lớn chỉ mới tận dụng các hương liệu thiên
nhiên, chưa tận dụng được lợi thế về y học cổ truyền kết hợp với phát triển du lịch.
Thứ ba, thị trường du lịch chuyên biệt về CSSK tại các doanh nghiệp chưa được
tập trung khai thác. Lợi ích kinh tế của một chương trình trị liệu tương đối cao so với
các loại hình du lịch khác cùng thời điểm. Bản thân khách du lịch còn tâm lý e ngại,
chưa thông hiểu về sản phẩm du lịch trị liệu.
Thứ tư, lượng và chất của nguồn nhân lực trực tiếp tham gia vào trị liệu chuyên
sâu cho khách du lịch ở Việt Nam chưa cao. Chưa kể, tác động của đại dịch COVID-19
khiến cho nhân sự bị cắt giảm hàng loạt nên việc tuyển dụng và đào tạo mới đội ngũ
nhân viên chuyên biệt về chăm sóc sức khỏe còn gặp nhiều khó khăn. Bà Châu Thị
Hoàng Mai, Tổng Giám đốc Alba Spa Hotel and Alba Hotel chia sẻ: "Khó khăn chính
trong việc khai thác Wellness tại Việt Nam là chưa có bộ tiêu chuẩn chính thức cho
Wellness và nguồn nhân lực, việc truyền kiến thức cho nhân viên". Hiện các khách sạn
đang được xếp loại theo hạng sao. Chưa có bộ tiêu chuẩn hoàn hảo nào cho các khách
sạn theo hướng Wellness". [32]
Thứ năm, giá thành sản phẩm du lịch trị liệu còn cao trong khi thời gian chương
trình thường ngắn. Các chi phí vận chuyển, nhân sự, thời vụ khai thác… hiện tại khiến
cho giá chương trình du lịch trị liệu lên cao so với mặt bằng chung.

424
Đứng trước những khó khăn, thách thức trên, các doanh nghiệp kinh doanh lưu
trú du lịch cung cấp sản phẩm DL CSSK cần có những định hướng, giải pháp đúng đắn,
hợp lý để bắt kịp xu hướng phát triển của ngành du lịch, phát huy hiệu quả thế mạnh của
Việt Nam đối với loại hình du lịch đặc biệt này.
4.3. Một số gợi ý cho phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
Từ kinh nghiệm của bốn quốc gia phát triển về loại hình DL CSSK như trên,
chúng ta có thể rút ra một số gợi ý để thúc đẩy phát triển DL CSSK tại Việt Nam trong
thời gian tới:
- Chính phủ cần có quy hoạch tổng thể và những chiến lược cụ thể để phát triển
loại hình DL CSSK. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch cần phối hợp với Bộ Y tế để xây
dựng bộ tiêu chuẩn xếp hạng và chứng nhận cho các cơ sở cung cấp dịch vụ cũng như
các sản phẩm DL CSSK đạt chuẩn. Ngoài ra cần thiết lập danh mục phân loại các sản
phẩm du lịch sức khỏe theo những tiêu chí như: sức khỏe, sắc đẹp, tinh thần và trí tuệ
và sản phẩm tổng hợp để du khách và các hãng lữ hành có căn cứ lựa chọn. Bộ Y tế
phối hợp với Bộ tài nguyên Môi trường trong việc thẩm định chất lượng kỹ thuật các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Đồng thời chính phủ/ chính quyền địa phương cần tạo sự
liên kết bền chặt giữa các ngành, các lĩnh vực, giữa nhà nước với doanh nghiệp, cộng
đồng trong phát triển DL CSSK.
- Cần đưa loại hình du lịch CSSK thành một loại hình trọng điểm trong quy
hoạch, chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam. Chính phủ cần có chính sách và quy
hoạch phát triển loại hình du lịch này nhằm phục vụ cho việc nâng cao sức khỏe cho
cộng đồng dân cư Việt Nam và thu hút người nước ngoài, tăng nguồn thu cho ngân sách
- Cần xây dựng hướng dẫn phát triển DL CSSK, trong đó làm rõ các khái niệm,
tính chất sản phẩm, những yêu cầu kỹ thuật, nhân sự, nguồn lực,...
- Cần tiến hành thành lập các trung tâm tư vấn CSSK từ các nguồn lực thiên
nhiên. Theo kinh nghiệm của một số nước phát triển DL CSSK trên thế giới, ngay
khi
biết được tầm quan trọng và nguồn lợi mà DL CSSK mang lại có rất nhiều trung
tâm
chuyên hoạt động trong lĩnh vực DL CSSK ra đời như: ban Xúc tiến Du lịch
Chữa bệnh &Sức khỏe Quốc gia ở Ấn Độ, Ủy ban Suối nước nóng quốc gia ở Trung
Quốc… Việc thành lập các trung tâm thúc đẩy và phát triển DL CSSK giúp việc
hoạt
động của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe được bào bản và mang tính đồng bộ.
- Cần có sự hỗ trợ của chính phủ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực của các
cơ sở chăm sóc sức khỏe đặc biệt là đối với nhân lực chất lượng cao, chuyên nghiệp
phục vụ cho loại hình du lịch này, hỗ trợ đầu tư hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du
lịch, đặc biệt là các cơ sở du lịch có hệ thống CSSK chất lượng cao
- Đầu tư, chú trọng phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ cao,
chuyển đổi số trong du lịch bởi vì đối với loại hình du lịch mới, sự tiếp cận và thông tin
còn hạn chế, thì việc vận dụng công nghệ để giới thiệu, cung cấp chi tiết các gói sản
phẩm, dịch vụ đến khách hàng tiềm năng và có nhu cầu là rất cần thiết giúp khách hàng
không phải suy nghĩ nhiều trước khi lựa chọn, sử dụng các sản phẩm du lịch mang lại.
Rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, chăm sóc khách hàng, ví dụ
như các phầm mềm tiện ích về sức khỏe, công nghệ làm đẹp tiên tiến phát triển ở các
nước nêu trên.
- Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá về loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe
ở cả trong và nước ngoài, cần cung cấp chi tiết , đầy đủ thông tin về sản phẩm: quảng

425
bá về lợi ích sức khỏe, sắc đẹp,... vì hầu hết du khách trong và ngoài nước còn ít biết
đến dịch vụ du lịch chăm sóc sức khỏe. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch cũng cần xây
dựng chiến lược quảng bá mang tính hệ thống đến những thị trường mục tiêu. Chính
sách sản phẩm của Bộ cần xác định sản phẩm du lịch đặc trưng của quốc gia và tập trung
truyền thông cho sản phẩm đó để tạo ấn tượng với du khách quốc tế.
- Đề ra phương án và mục tiêu phát triển DL CSSK cụ thể. Nhìn vào kinh
nghiệm của các quốc gia nổi tiếng trong việc phát triển DL CSSK có thể thấy, để
phát triển được DL CSSK đỏi hỏi cần có định hướng và mục tiêu rõ ràng từ đó
mới
có thể đề ra phương hướng thực hiện đồng bộ, toàn diện và hiệu quả trong tương
lai.
- Du lịch chăm sóc sức khỏe nhắm vào đối tượng khách du lịch cao cấp trước,
tiếp đó là khách du lịch đại trà, bình dân.
- Đa dạng các sản phẩm du lịch CSSK gắn liền với lợi thế, tiền năng phát triển
loại hình du lịch này của Việt Nam trên nền tảng lợi thế về thiên nhiên và bản sắc văn
hóa vốn có. Đưa các yếu tố truyền thống vào các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tạo dấu ấn
và thương hiệu riêng. Việc đưa các yếu tố mang tính truyền thống đã giúp cho
các
quốc gia tạo sự khác biệt, thúc đẩy việc phát triển DL CSSK theo hướng độc đáo

bền vững.
Cần có những nghiên cứu, đánh giá nguồn lực phát triển loại hình DL CSSK một
các toàn diện và bài bản để có những hướng đầu tư phát triển phù hợp.
Cần có một tổ chức do chính phủ/chính quyền địa phương đứng đầu để tập hợp
nguồn lực cho công tác xúc tiến quảng bá của các cơ sở du lịch chăm sóc sức khỏe
5. Kết luận
Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức
khỏe với hệ thống địa hình đa dạng, có cả đồi núi, đồng bằng và vùng ven biển, cùng
nhiều điểm suối khoáng nóng, bùn nóng trải dài trên cả nước. Đặc biệt, trong bối cảnh
mới khi mà toàn thế giới đặt vấn đề sức khoẻ lên hàng đầu, những chuyến du lịch đầu
tiên sau đại dịch sẽ có mục tiêu ưu tiên là chăm sóc, nâng cao sức khoẻ cả về thể chất
và tinh thần. Vì vậy, du lịch chăm sóc sức khoẻ là xu hướng phát triển trong bối cảnh
mới và phù hợp đối với lợi thế, tiềm năng của du lịch Việt Nam. Nhưng trên thực tế,
loại hình này lại chưa thực sự phát triển ở Việt Nam, các sản phẩm DL CSSK còn ít,
chưa đa dạng; chưa có nhiều cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe đủ tầm cỡ về quy mô,
chất lượng để đón khách du lịch, nhất là khách du lịch có khả năng chi trả cao.Để có thể
tạo nên một sản phẩm du lịch mang tính cạnh tranh cao, góp phần phục hồi và đưa ngành
du lịch Việt Nam cất cánh thì việc nghiên cứu những kinh nghiệm thực tế của bốn quốc
gia trong khu vực là rất cần thiết, hy vọng giúp chúng ta thêm hiểu và tìm được hướng
đi hợp lý để phát triển DL CSSK của Việt Nam trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
[1]. Adams, T. B. (2003). The power of perceptions: Measuring wellness in a globally
acceptable, philosophically consistent way. Wellness Management.
[2]. Csirmaz, É.; Pet˝o, K (2015). International trends in recreational and wellness
tourism. Procedia Econ. Financ. 2015, 32, 755–762.
[3]. Connell, J. (2006). Tourism: A Modern Synthesis, Thomson Learning; 2nd
edition (January 1, 2006) Publication.

426
[4]. Dunn, H. L. (1959). High-level wellness for man and society. American Journal
of Public Health and the Nations Health, 49(6), 786-792.
[5]. GWI (2013). The Global Wellness Tourism Economy Report. Retrieved from
[6]. http://www.globalwellnesssummit.com/images/stories/pdf/wellness_tourism_ec
onomy_exec_sum_final_10022013.pdf.
[7]. Global Wellness Institute (2018). Global Wellness Economy Monitor. Available
online: https://globalwellnessinstitue.org.com (truy cập 05/10/ 2022).
[8]. Global Wellness Institute (2021). The Global Wellness Economy: Looking
beyond COVID. Available online: https://globalwellnessinstitue.org.com (truy
cập vào 04/10/2022).
[9]. Hartwell, H.; Fyall, A.; Willis, C.; Page, S.; Ladkin, A.; Hemingway, A. Progress
in tourism and destination wellbeing research. Curr. Issues Tour. 2018, 21, 1830–
1892.
[10]. [9] Kazakov, S.; Oyner, O (2020). Wellness tourism: A perspective article. Tour.
Rev. 2020, 76, 58–63.
[11]. Kontogeorgopoulos, N.; Churyen, A.; Duansaeng, V (2015). Homestay tourism
and the commercialization of the rural home in Thailand. Asia Pac. J. Tour. Res.
2015, 20, 29–50.
[12]. Laing, J. & Weiler, B., (2008), Mind, Body and Spirit: Health and Wellness
Tourism in Asia. In C. Janet, ed. Asian Tourism: Growth and Change. 1st ed.
Amsterdam; London: Elsevier. pp.379-90.
[13]. McKinsey. The Way Back: What the World Can Learn from China’s Travel
Restart after COVID-19. 2020. Available online: https://mckinsey.com (accessed
on 1 January 2021).
[14]. Mueller, H., & Kaufmann, E. L. (2001). Wellness tourism: Market analysis of a
special health tourism segment and implications for the hotel industry. Journal of
Vacation Marketing, 7(1), 5-17.
[15]. National Wellness Institute (2016). The Six Dimensions of Wellness. Retrieved
from
[16]. http://www.nationalwellness.org/?page=Six_Dimensions
[17]. Page, S.J.; Hartwell, H.; Johns, N.; Fyall, A.; Ladkin, A.; Hemingway, A (2017).
Case study: Wellness, ourism and small business development in a UK coastal
resort: Public engagement in practice. Tour. Manag. 2017, 60, 466–477.
[18]. Smith, M., & Kelly, C. (2006). Wellness tourism. Tourism recreation research,
31(1), 1-4
[19]. Travis, J. W. (1984). The relationship of wellness education and holistic health.
Mind, Body and Health. New York, 188-198.
[20]. UN World Tourism Organization (UNWTO). (2020b). UNWTO World Tourism
Barometer. Madrid, Spain. January.
https://www.eunwto.org/toc/wtobarometereng/18/1
[21]. Voigt, C., Brown, G., & Howat, G. (2011). Wellness tourists: in search of
transformation. Tourism Review, 66(1/2), 16-30.
[22]. Voigt, C.; Pforr, C. Wellness Tourism: A Destination Perspective; Routledge:
Abingdon, UK, 2014; pp. 3–18.
[23]. Wang, K.; Xu, H.; Huang, L. Wellness tourism and spatial stigma: A case study
of Bama, China. Tour. Manag. 2020, 78, 104039.
[24]. World Travel and Tourism Council (WTTC). (2019). Travel & Tourism
Economic Impact 2019 World. London, United Kingdom. March 2019.

427
[25]. Website https://frontofficesports.com/wellness-tourism-projected-to-reach-
817b-in-2022/ (truy cập 05/10/2022)
[26]. Website https://www.vietnamplus.vn/du-lich-cham-soc-suc-khoe-manh-dat-
mau-mo-con-bo-ngo-o-viet-nam/745134.vnp (truy cập 04/10/2022).
[27]. Website https://bvhttdl.gov.vn/nganh-du-lich-trung-quoc-no-luc-phuc-hoi-sau-
dai-dich-20220704151350027.htm (truy cập 06/10/2022).
[28]. Website https://bitour.vn/shinrin-yoku-lieu-phap-tam-rung-cua-nguoi-nhat/
(truy cập 06/10/2022).
[29]. Website https://vneconomy.vn/techconnect//du-lich-suc-khoe-se-phat-trien-ruc-
ro-vao-nam-2022.htm
[30]. Website http://www.vacne.org.vn/vietnam-with-rich-potentials-for-wellness-
tourism-development/e3842.html
[31]. Website http://vietnamhotel.org.vn/vn/news/4676/207/Wellness-Xu-the-moi-
trong-dau-tu-va-kinh-doanh-khach-san.vha
[32]. [Website https://vietnamnews.vn/sunday/1310337/the-new-potential-of-
wellness-tourism.html
[33]. Website https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Du-lich/1013896/du-lich-cham-soc-
suc-khoe-tai-viet-nam-khai-thac-chua-xung-voi-tiem-nang
[34]. Website http://vietnamhotel.org.vn/vn/news/4676/207/Wellness-Xu-the-moi-
trong-dau-tu-va-kinh-doanh-khach-san.vha
Wellness tourism: international experiences and proposing solutions for Vietnam
MA. Le Thi Thanh Giao*, MA. Lê Thị Thanh Xuân, MA. Nguyễn Thị Trang
Summary: In the context of the COVID-19 pandemic along with situation of climate change,
environmental pollution which has caused huge impacts on the economy, changing global tourism trends. The
long trips of tourists will not only be sightseeing, but also travel to enjoy combined with health care and
improvement. Wellness tourism is increasingly expanded and more diversified, becoming a general trend of global
tourism with the selection of destinations which have ideal climate, healthy environment, diverse natural resources.
With many potentials and advantages, Vietnam's tourism is no exception to that trend. With the method of
collecting information, analyzing and selecting theory, the article focuses on researching and systematizing some
reasoning issues about wellness tourism, giving some experiences in wellness tourism development of some
countries in the world such as India, Japan, Thailand, China. Thereby, giving experienced lessons and proposing
solutions to develop wellness tourism in Vietnam.
Keywords: Wellness tourism; development experience;tourism; post-COVID-19

428
Nghiên cứu ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa
chọn điểm đến của du khách tại thành phố Nha Trang Khánh Hòa
ThS. Lê Trần Tuấn,
Trường Đại học Khánh Hòa
letrantuan@ukh.edu.vn
Tóm tắt: Tác động kéo dài của COVID-19 đã làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng của khách hàng
trong du lịch. Ngày nay, du khách đặc biệt quan tâm tới yếu tố an toàn trong mỗi chuyến đi của mình; để đáp ứng
vấn đề này ứng dụng dịch vụ công nghệ trong du lịch được coi là giải pháp và cũng là hướng đi phù hợp giúp du
lịch phát triển linh hoạt, thích ứng với đại dịch. Nghiên cứu này xác định khả năng ứng dụng của mô hình TAM
nhằm mục đích tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận và sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc
lựa chọn điểm đến trong quá trình du lịch của du khách tại Thành phố Nha Trang Khánh Hòa. Nghiên cứu sử dụng
phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng bằng việc khảo sát 300 du khách nội địa tại Thành phố Nha
Trang, Khánh Hòa trong khoảng thời gian từ tháng 06/2022 đến tháng 09/2022. Kết quả chỉ ra rằng Cảm nhận tính
hữu ích (PU), Cảm nhận tính dễ sử dụng (PE), Động lực thụ hưởng (HM) và Điều kiện thuận lợi (FC) đều có ảnh
hưởng đến Ý định và hành vi sử dụng (BI) các dịch vụ cộng nghệ của du khách. Vì vậy, các doanh nghiệp du lịch
cần nghiên cứu và phát triển các hình thức về lợi ích, hiệu quả của công nghệ và đáp ứng các điều kiện thuận tiện
trong quá trình sử dụng. Qua đó sẽ phát huy được hiệu quả của các dịch vụ công nghệ phục vụ khách du lịch.
Từ khóa: Mô hình TAM, dịch vụ công nghệ, công nghệ thông tin, lựa chọn điểm đến

1. Giới thiệu
1.1. Khái niệm dịch vụ công nghệ thông tin và du lịch công nghệ
Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế đều đưa ra các khái niệm về Dịch vụ công nghệ
thông tin (CNTT) khác nhau. Một số định nghĩa tiêu biểu như sau: Theo định nghĩa của
Thư viện Cơ sở Hạ tầng Công nghệ Thông tin (ITIL, 2011): Dịch vụ CNTT được tạo
bởi sự kết hợp của CNTT, con người và các quy trình. Dịch vụ CNTT cho khách hàng
trực tiếp hỗ trợ các quy trình nghiệp vụ của một hay nhiều khách hàng và các mức độ
cần đạt của dịch vụ. Các dịch vụ CNTT khác - được gọi là các dịch vụ hỗ trợ, không
trực tiếp được sử dụng bởi doanh nghiệp nhưng cần thiết để nhà cung cấp chuyển giao
dịch vụ CNTT đến cho khách hàng. Theo tiêu chuẩn quốc tế về cách quản lý an ninh
thông tin (ISO/IEC,2015) Nhà cung cấp dịch vụ CNTT cung cấp cho khách hàng cách
thức phát triển và ứng dụng CNTT cũng như các dịch vụ hỗ trợ các hoạt động kinh
doanh cho khách hàng bằng CNTT.
Du lịch công nghệ là phát triển du lịch dựa trên sự hỗ trợ của công nghệ số và
nền tảng CNTT. Từ đó tạo ra và cung cấp các dịch vụ du lịch tiện lợi nhất cho du khách,
khiến du khách ngày càng hài lòng. Có thể kể đến những ứng dụng công nghệ tiên tiến
nhất trong lĩnh vực du lịch như: trí tuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây, Big data,
Blockchain, công nghệ 3D, công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường (VR, AR),
internet kết nối vạn vật (IoT), các công nghệ định vị (GIS, GPS, LBS), Internet, mạng
xã hội, và các thế hệ mạng di động (4G, 5G)…Tất cả những công nghệ trên đã góp phần
không nhỏ vào việc công nghệ hóa ngành du lịch, giúp các hoạt động du lịch ngày càng
hiện đại và thông minh hơn. Từ đó, công nghệ từng bước thay đổi diện mạo ngành du
lịch và du khách là những người được hưởng lợi từ du lịch công nghệ.
Điểm khác biệt chủ yếu của du lịch công nghệ so với du lịch truyền thống là sự
chú trọng đến lợi ích của du khách nhưng có thể đảm bảo được chi phí thấp nhất với sự
tiện lợi tối đa nhờ những thay đổi tích cực đến từ việc sử dụng các thiết bị và ứng dụng
các công nghệ hiện đại. Phương thức tiếp cận và chia sẻ thông tin của khách du lịch
cũng theo hướng chủ động hơn. Sự bùng nổ của mạng xã hội và các ứng dụng trên điện
thoại di động cũng tác động lớn đến việc lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch của
du khách. Khi du khách có sự lựa chọn đa dạng hơn cũng là lúc các đơn vị hoạt động
trong lĩnh vực này buộc phải nâng cao chất lượng dịch vụ.

429
Hiện nay, việc kinh doanh dựa trên nền tảng CNTT và công nghệ số ngày càng
trở nên lớn mạnh và là xu hướng tất yếu. Vì vậy hình thành nên các nhóm đại lý trung
gian (Online Travel Agent - OTA) dành riêng cho ngành du lịch chuyên cung cấp dịch
vụ bán phòng khách sạn, tour du lịch, vé máy bay... trên nền tảng trực tuyến. Các kênh
OTA có chứa đầy đủ các thông tin cần thiết giúp du khách có một góc nhìn cụ thể về
một điểm đến khi đi du lịch như khách sạn, homestay, resort... Cùng với kênh bán hàng
truyền thống, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch sẽ hợp tác với OTA và đưa thông tin,
hình ảnh, giá cả... lên hệ thống website hoặc các phần ứng mềm ứng dụng trên điện thoại
(Apps) để du khách có thể dễ dàng tiến hành các giao dịch trực tuyến như đặt phòng,
mua vé thông qua các kênh này . Việc hợp tác với mô hình OTA không chỉ giúp mang
lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mà nó còn giúp cho thương
hiệu của doanh nghiệp được phủ rộng với đông đảo đối tượng khách hàng mà không cần
tốn quá nhiều chi phí cho marketing.
1.2. Khái niệm ý định hành vi và sự chấp nhận sử dụng công nghệ thông tin
Về khía cạnh ý định hành vi, đã có khá nhiều công trình của các tác giả trong và
ngoài nước đề cập. Tiêu biểu với thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen & Fishbein,
1975) khẳng định ý định hành vi phụ thuộc vào chuẩn chủ quan và thái độ dẫn đến hành
vi. Ý định hành vi là sự biểu thị tính sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi
đã qui định, và nó được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi. Trong TRA, yếu tố
quan trọng nhất quyết định hành vi của con người là ý định thực hiện hành vi đó. Ý định
thực hiện hành vi chịu sự chi phối của hai nhân tố: thái độ về hành vi và chuẩn chủ quan
liên quan đến hành vi.
Kế thừa của lý thuyết hành động hợp lý TRA, Davis và cộng sự (1989) đã thiết
lập mô hình TAM. Mục đích của mô hình là để giải thích các yếu tố quyết định chung
của việc chấp nhận máy tính dẫn đến giải thích hành vi của người dùng công nghệ máy
tính cuối cùng trên một phạm vi rộng lớn. Mô hình TAM cơ bản đánh giá niềm tin cá
nhân quan trọng nhất về việc chấp nhận sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) qua các
biến số “Cảm nhận tính hữu ích” (PU) và “Cảm nhận tính dễ sử dụng” (PE). Hai niềm
tin hành vi này được cảm nhận, sau đó dẫn đến ý định hành vi cá nhân và hành vi thực
tế. Tóm lại, mô hình TAM thường bắt nguồn để áp dụng cho bất kỳ sự nghiên cứu nào
về sự tương tác của con người với máy tính nói riêng và CNTT nói chung. Nó khẳng
định rằng hai cấu trúc nổi bật là PU và PE là tiền đề quan trọng của khuynh hướng hành
vi sử dụng CNTT.
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng ở
nhiều lĩnh vực như chấp nhận sử dụng máy vi tính, thương mại điện tử hay giáo dục
nhưng trong lĩnh vực du lịch còn khá mới mẻ. Mặc dù TAM đã bị chỉ trích ở một số
khía cạnh, nhưng vẫn được coi là một khung lý thuyết chung hữu ích và phù hợp với
một số cuộc điều tra liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ
mới của người dùng. Theo mô hình TAM (Davis và cộng sự, 1989) hai yếu tố Cảm nhận
tính hữu ích và Cảm nhận tính dễ sử dụng của công nghệ là các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng công nghệ của người dùng.

430
Hình 1: Mô hình TAM (Davis và cộng sự, 1989)
Nhận thấy khả năng hạn chế của TAM; Taylor và Todd (1995) đã đề xuất kết
hợp mô hình TPB - Mô hình lý thuyết hành vi dự định (Aijen, 1985) và TAM để dự
đoán quyết định hành vi của người sử dụng công nghệ mới có tên gọi là mô hình C-
TAM-TPB. Bên cạnh hai yếu tố trụ cột là Cảm nhận tính hữu ích và Cảm nhận tính dễ
sử dụng, mô hình này bổ sung thêm hai nhân tố (nhân tố xã hội và kiểm soát hành vi)
ảnh hưởng đến đến ý định sử dụng công nghệ của con người.

Hình 2: Mô hình C-TAM-TPB (Taylor và Todd,1995)


Cảm nhận tính hữu ích (PU) được định nghĩa là “mức độ mà một người tin rằng
việc sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ không cần phải nỗ lực”, họ tin tưởng rằng sử dụng
mô hình công nghệ giúp cải thiện hiệu quả công việc (Davis và cộng sự, 1989). Tính
hữu ích của dịch vụ được thể hiện qua việc giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí,
tiếp cận dịch vụ đa dạng (D. Gefen, 2000; N. Mallat và cộng sự, 2009). Thay vì phải
đến tận nơi mới có thể biết về chất lượng dịch vụ hoặc trực tiếp thanh toán dịch vụ thì
du khách có thể thực hiện các hoạt động đó nhanh chóng thông qua ứng dụng di động.
Điều này khiến cho du khách cảm thấy thích thú, và nhận ra rằng sử dụng công nghệ là
cần thiết cho chuyến du lịch của họ. Ngoài ra nếu tốn quá nhiều thời gian mới biết cách
sử dụng ứng dụng, hay tốn nhiều công sức mới đặt được chỗ hoặc mua vé qua ứng dụng
thay trực tiếp tới điểm đến, họ sẽ xem ứng dụng đó là vô ích.
Cảm nhận tính dễ sử dụng (PE) được định nghĩa là "mức độ mà một người tin
rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu quả công việc của mình; khi người
dùng có một công cụ dễ sử dụng, họ sẽ nhiều thời gian hơn để có thể làm các việc khác

431
(Davis và cộng sự, 1989). Nó còn được hiểu là việc một người sử dụng một hệ thống dễ
dàng, ít tốn công sức để đạt được mục tiêu (V. Venkatesh và F. Davis, 2000). Cảm nhận
tính dễ sử dụng còn được hiểu là việc người dùng sẽ cảm thấy không thoải mái hay thậm
chí có thể khó chịu và ghét một công nghệ khi công nghệ đó quá phức tạp để sử dụng
hay quá khó để học cách sử dụng (Munoz-Leiva và cộng sự, 2017). Một ứng dụng đặt
chỗ trong du lịch nếu có đa ngôn ngữ, hướng dẫn sử dụng rõ ràng sẽ khiến du khách
thoải mái, và thích sử dụng nó cho hoạt động đặt chuyến du lịch, hay khách sạn.
Động lực thụ hưởng (HM) là một yếu tố của Kiểm soát hành vi cá nhân được xác
định như là niềm vui hay sự sung sướng có được từ việc sử dụng công nghệ mới, được
chứng minh là có vai trò quan trọng trong việc sự chấp nhận và sử dụng công nghệ
(Brown & Venkatesh, 2005). Động lực thụ hưởng được xem là một yếu tố tâm lý nội tại
của của mỗi khách hàng. Các quan sát của thang đo động lực thụ hưởng là cảm giác thú
vị và vui vẻ là những biến quyết định chính ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng
công nghệ của khách hàng hay cảm giác thích thú của khách hàng khi tiêu dùng sản
phẩm dịch vụ (Sejin và Stoel, 2009). Nó đã mô tả động lực thụ hưởng là một khía cạnh
của hành vi liên quan tới cảm xúc, sự liên tưởng dựa trên cảm nhận của khách hàng.
Phát triển từ nghiên cứu này, tác giả đề xuất bổ sung hai khía cạnh đo lường động lực
thụ hưởng cụ thể là cảm giác sành điệu và bắt kịp xu hướng khi khách hàng sử sụng ứng
dụng công nghệ. Các ứng dụng trên di động được coi là hiện đại và sáng tạo, điều này
làm cho khách hàng cảm thấy hưng phấn và thích thú khi sử dụng các ứng dụng mới
này.
Điều kiện thuận lợi (FC) thuộc về nhóm nhân tố xã hội tác động đến ý định hành
vi con người được định nghĩa là mức độ mà một cá nhân tin tưởng rằng một tổ chức
hoặc hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ để sử dụng hệ thống (Venkatesh và cộng sự, 2003). Nghiên
cứu của Moore và Benbasat (1991) đã chỉ ra rằng khách hàng sẽ có xu hướng tin tưởng
vào hệ thống thương mại điện tử nếu có cơ sở hạ tầng công nghệ như Internet và tính
sẵn có của các thiết bị kết nối Internet. Từ góc độ kỹ thuật, ứng dụng trên di động là một
phần mềm được sử dụng trên điện thoại thông minh và không thể hoạt động hiệu quả
khi không có Internet hoặc dịch vụ 3G/4G/5G. Điều đó khẳng định rằng điều kiện thuận
lợi là một trong các yếu tố tác động đến ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng trên di động.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất, một mô hình
nghiên cứu được hình thành bao gồm các mối quan hệ thể hiện các biến độc lập gồm có:
Cảm nhận tính hữu ích, Cảm nhận tính dễ sử dụng, Động lực thụ hưởng, Điều kiện thuận
lợi tác động trực tiếp đến biến phụ thuộc Ý định hành vi sử dụng dịch vụ công nghệ
trong việc lựa chọn điểm đến của du khách tại Thành phố Nha Trang Khánh Hòa. Mô
hình nghiên cứu được tác giả đề xuất dưới đây:

Cảm nhận tính hữu ích

Cảm nhận tính dễ sử dụng Ý định hành vi sử dụng


dịch vụ công nghệ trong
việc lựa chọn điểm đến
Động lực thụ hưởng của du khách

Điều kiện thuận lợi


Hình 3: Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả, 2022

432
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Đầu
tiên, nghiên cứu định tính được sử dụng nhằm mục đích xác nhận các cấu trúc nghiên
cứu cũng như điều chỉnh các chỉ mục nghiên cứu. Phương pháp thu thập dữ liệu định
tính là phương pháp thảo luận nhóm. Thông qua phương pháp chọn mẫu phát triển mầm,
buổi thảo luận nhóm được thực hiện với sự tham gia của 09 chuyên gia, bao gồm 04
giảng viên đại học ngành công nghệ thông tin và du lịch; 03 giám đốc, phó giám đốc
các công ty du lịch, lữ hành; 02 du khách đã từng có kinh nghiệm sử dụng ứng dụng di
động để đặt các dịch vụ khi đi du lịch. Kết quả của thảo luận nhóm là sự đồng tình về
các yếu tố nghiên cứu, cũng như điều chỉnh các thang đo dựa trên thang đo gốc, nhằm
phục vụ cho giai đoạn nghiên cứu định lượng tiếp theo.
Nghiên cứu tham khảo và sử dụng thang đo ý định hành vi tổng hợp từ các mô
hình nghiên cứu gốc của Ajzen và Fisben (1975); Davis và cộng sự (1989) và Taylor và
Tood (1995). Các thang đo trong nghiên cứu chủ yếu được kế thừa và phát triển từ các
nghiên cứu trước đây liên quan phạm vi ứng dụng công nghệ như thang đo của Moore
và Benbasat (1991); Venkatesh và cộng sự (2003); Venkatesh và Davis (2000); D. Gefen
(2000); Brown và Venkatesh (2005); Mallat và cộng sự (2009); Sejin và Stoel (2009).
Các thang đo này được kiểm định qua nhiều trường hợp ở các quốc gia khác nhau nên
khi áp dụng vào đề tài này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ bộ để điều chỉnh từ ngữ
cho phù hợp với nội dung về khảo sát ý định sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa
chọn điểm đến của du khách để hình thành biến quan sát sơ bộ cho từng thang đo.
Bảng 1: Thang đo khảo sát ý định sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn
điểm đến của du khách
Mã Nội dung khảo sát Trích dẫn nguồn
hóa
CẢM NHẬN TÍNH HỮU ÍCH (Perceived usefulness_PU)
PU1 Sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Venkatesh và
giúp tôi tiết kiệm thời gian Davis, 2000
PU2 Sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Gefen, 2000
giúp tôi có nhiều trải nghiệm tốt hơn
PU3 Sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Venkatesh và
giúp tôi đảm bảo an toàn Davis, 2000
PU4 Sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Mallat và cộng sự,
mang đến cho tôi sự thuận tiện 2009
PU5 Sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Venkatesh và
giúp tôi tiết kiệm chi phí Davis, 2000
CẢM NHẬN TÍNH DỄ SỬ DỤNG (Perceived ease of use_PE)
PE1 Tôi tin rằng các chức năng của dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn Venkatesh và
điểm đến khi đi du lịch rõ ràng Davis, 2000
PE2 Tôi tin rằng cách sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi Venkatesh và
du lịch là dễ dàng Davis, 2000
PE3 Tôi tin rằng sẽ nhanh chóng thành thạo việc sử dụng công nghệ trong việc Venkatesh và
lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Davis, 2000
PE4 Phương thức sử dụng công nghệ đơn giản trong việc lựa chọn điểm đến Munoz-Leiva và
khi đi du lịch cộng sự, 2017
ĐỘNG LỰC THỤ HƯỞNG (Hedonic Motivation _HM)
HM1 Sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch mang đến Brown và
cho tôi những trải nghiệm thú vị Venkatesh,2005

433
HM2 Sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch mang lại Sejin và Stoel,
cho tôi cảm giác thoải mái 2009
HM3 Tôi cảm thấy mình là người sành điệu nếu sử dụng công nghệ trong việc Tác giả đề xuất
lựa chọn điểm đến khi đi du lịch.
HM4 Tôi sẽ cảm thấy mình bắt kịp xu hướng khi sử dụng công nghệ trong việc Tác giả đề xuất
lựa chọn điểm đến khi đi du lịch
ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI (Facilitating Conditions _FC)
FC1 Tôi có các nguồn lực (điện thoại thông minh, 3G, wifi…) cần thiết để sử Venkatesh và cộng
dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch. sự, 2003
FC2 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm Venkatesh và cộng
đến khi đi du lịch. sự, 2003
FC3 Các ứng dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du Venkatesh và cộng
lịch.tương thích với các công nghệ khác mà tôi sử dụng. sự, 2003
FC4 Tôi có thể nhận được sự giúp đỡ từ những người khác khi tôi gặp khó Venkatesh và cộng
khăn khi sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch. sự, 2003
FC5 Sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch phù hợp Moore và
với lối sống của tôi. Benbasat, 1991
Ý ĐỊNH HÀNH VI (Behavioral Intention _BI)
BI1 Tôi có kế hoạch sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi Ajzen và Fishben,
du lịch từ trước 1975
BI2 Tôi có dự định sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du Taylor và Tood,
lịch. 1995
BI3 Tôi mong đợi để được sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến Taylor và Tood,
khi đi du lịch. 1995
BI4 Tôi sẽ sử dụng công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến khi đi du lịch Taylor và Tood,
ngay khi có cơ hội trải nghiệm. 1995
Nguồn: tác giả đề xuất, 2022

Nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện để kiểm định các giả thuyết và mô hình
nghiên cứu. Một bảng câu hỏi được xây dựng trên các thang đo được sử dụng để khảo
sát 300 du khách nội địa tại Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa trong khoảng thời gian
từ tháng 06/2022 đến tháng 09/2022. Tất cả các thang đo những khái niệm trong mô
hình nghiên cứu đều là thang đo đa biến sử dụng dạng thức Likert với 5 mức độ từ 1 đến
5 (tương ứng ở mức Hoàn toàn không đồng ý đến Hoàn toàn đồng ý). Thang đo ý định
hành vi (BI) gồm 4 thành phần: Cảm nhận sự hữu ích (PU), Cảm nhận tính dễ sử dụng
(PE), Động lực thụ hưởng (HM) và Điều kiện thuận lợi (FC). Phương pháp chọn mẫu
trong nghiên cứu định lượng là phương pháp chọn mẫu có chọn lọc. Đối tượng khảo sát
là những du khách nội địa đã từng sử dụng dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm
đến của du khách. Dữ liệu thu thập sau khi được sàng lọc được xử lý bằng phần mềm
SPSS 26.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Mô tả đặc điểm mẫu
Nghiên cứu chính thức với số bảng câu hỏi khảo sát là 350, tổng số lượng mẫu
thu về là 330. Sau khi tác giả tiến hành lọc và xử lý dữ liệu, số mẫu hợp lệ cuối cùng
chính thức là N = 300.
a. Về giới tính độ tuổi
Bảng 2: Thống kê giới tính, độ tuổi khảo sát
Tiêu thức Số lượng Tỷ lệ %
Giới tính Nam 159 53

434
Nữ 141 47
Tổng 300 100
Độ tuổi Từ 13 đến dưới 18 tuổi 78 26
Từ 18 đến dưới 30 tuổi 138 48
Từ 30 đến dưới 40 45 15
Từ 40 đến dưới 55 30 10
Trên 55 tuổi 9 3
Tổng 300 100

Về đặc điểm giới tính, dựa theo kết quả khảo sát, giới tính Nữ chiếm nhiều hơn
với tỷ lệ 53%. Có thể thấy sự chênh lệch về giới tính không đáng kể. Về đặc điểm độ
tuổi, ta thấy giữa các độ tuổi có sự chênh lệch tương đối lớn, kết quả cụ thể cho thấy hai
nhóm tuổi từ 13 - 18 tuổi (26%) và 18 – 30 tuổi (48%) chiếm tỷ lệ đa số; các nhóm tuổi
từ 30 - 40 tuổi (15%), từ 40 - 55 tuổi (10%) và trên 55 tuổi (3%). Đây cũng là điều dễ
hiểu vì độ tuổi từ 13 – 30 tuổi có nhóm thế hệ Millenium và gen Z là những nhóm tuổi
dễ dàng đón nhận các tính năng mới lạ và thường xuyên sử dụng công nghệ nhiều nhất
hiện nay
b. Về thống kê việc sử dụng các ứng dụng di động của du khách
Bảng 2: Thống kê việc sử dụng các ứng dụng di động của du khách
Tiêu thức Số lượng Tỷ lệ %
Website 60 20
Phương thức sử dụng dịch Các ứng dụng công nghệ trên di 150 50
vụ công nghệ động (Apps)
Cả hai 90 30
Tổng 300 100

Nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy hầu như du khách khảo sát sử dụng các
ứng dụng công nghệ trên các thiết bị di động (Apps) là chủ yếu (chiếm 80% số lượng
khảo sát). Đây cũng là điều dễ hiểu vì tính tiện lợi của chúng mang lại khi du khách chỉ
cần có thiết bị thông minh (Điện thoại smartphone) cài đặt ứng dụng để dễ dàng sử dụng.
Bảng 3: Thống kê lượt lựa chọn ứng dụng công nghệ di động &
website của du khách
Đơn vị tính: lượt lựa chọn
Các ứng dụng công nghệ trên di động (Apps) sử Các website sử dụng phổ biến trong việc lựa chọn điểm
dụng phổ biến trong việc lựa chọn điểm đến du lịch đến du lịch
Booking 280 Vietnambooking.com 170
Agoda 300 Agoda.com 300
TripAdvisor 300 Booking.com 300
Traveloka 300 Traveloka.com 300
Ivivu 200 TripAdvisor.com 300
Luxstay 60 Ivivu.com 180
Airbnb 45 Vntrip.com 120
Khác 15 Khác 18
Nhìn vào bảng thống trên có thể thấy được rằng hầu hết du khách sử dụng phổ
biến các ứng dụng công nghệ trên di động (Apps) là Booking, Agoda, TripAdvisor,
Traveloka và sử dụng phổ biến các website là Agoda.com; Booking.com;
Traveloka.com; TripAdvisor.com trong việc lựa chọn điểm đến du lịch tại thành phố

435
Nha Trang, Khánh Hòa. Đây cũng là điều dễ hiểu vì hầu như các ứng dụng công nghệ
này đều cung cấp thông tin chính xác, cụ thể và tin cậy về bất kỳ điểm đến nào mà du
khách tra cứu với đa dạng nhiều mảng sản phẩm: khách sạn, tour du lịch và vé máy bay.
Hơn nữa còn thu hút nhờ việc dễ tìm kiếm trên các nền tảng di động như Android hay
IOS; cùng với đó là hệ thống thao tác sử dụng đơn giản, tính năng bảo mật cao, thanh
toán nhanh chóng giúp nhiều người sử dụng an tâm hơn khi sử dụng
4.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Đầu tiên, nghiên cứu sẽ kiểm định độ tin cậy và độ giá trị của các thang đo. Hệ
số Cronbach’s Alpha (CA) của các thang đo nghiên cứu được đề xuất là lớn hơn 0,7 để
đạt được độ tin cậy nội tại (Nunnally & Bernstein, 1994). Trong đó thang đo có độ tin
cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.70 - 0.90] Hair và cộng sự (2019) và
Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên là thang đo có thể được chấp nhận. Kết quả phân tích
Crobach’s Alpha cho thấy tất cả các biến đều đạt yêu cầu. Về tương quan biến tổng,
thang đo của các thành phần ý định hành vi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha dao động
từ 0.740 đến 0.862, thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
Nhân tố Cronbach’s Cronbach’s Alpha lần 2 Biến bị Số biến quan sát Giá trị
Alpha lần 1 sau khi loại biến loại còn lại
Cảm nhận tính hữu ích 0.740 - - 5
(PU)
Cảm nhận tính dễ sử 0.785 - - 4
Đạt yêu
dụng (PE)
cầu
Động lực thụ hưởng 0.705 - - 4
(HM)
Điều kiện thuận lợi 0.862 - - 5
(FC)
Ý định hành vi (BI) 0.811 - - 4

Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2022


4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm định và xác định các thang đo đã đảm bảo độ tin cậy. Tác giả tiếp
tục sử dụng phép xoay Varimax – là phương pháp phổ biến nhất thường được áp dụng
trong phân tích nhân tố (Principal Component Analysis.). Theo kết quả EFA có KMO =
0.797 cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp, Sig = 0.000 (chứng tỏ các biến quan
sát có tương quan với nhau trong tổng thể), tổng phương sai trích được 67% (> 50%,
cho biết các nhân tố rút trích ra giải thích được 67% biến thiên của dữ liệu)
Bảng 5: Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.797
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 2394.795
Sphericity Df 325
Sig. .000

Nguồn: tác giả tổng hợp, 2022


Bảng 6: Ma trận xoay nhân tố

436
Ma trận xoay nhân tố
Biến quan sát
FC1 0.853
FC2 0.844
FC3 0.834
FC4 0.823
FC5 0.768
BI2 0.825
BI1 0.745
BI3 0.721
BI4 0.649
PE4 0.811
PE3 0.745
PE2 0.721
PE1 0.672
PU1 0.834
PU2 0.682
PU4 0.671
PU3 0.632
PU5 0.624
HM3 0.789
HM4 0.764
HM5 0.727
HM1 0.682
KMO = 0.797
Nguồn: tác giả tổng hợp, 2022
Sau khi phân tích nhân tố EFA, các biến quan sát trong từng thang đo không có
sự xáo trộn giữa các thành phần, do đó tác giả quyết định giữ nguyên tên gọi nhân tố
ban đầu với thang đo biến độc lập FC là điều kiện thuận lợi, PE là cảm nhận tính dễ sử
dụng, PU là cảm nhận tính hữu ích, HM là động lực thụ hưởng và thang đo biến phụ
thuộc BI là ý định hành vi.Mô hình hiệu chỉnh và giả thuyết nghiên cứu được tác giả
đưa ra dưới đây:

Điều kiện thuận lợi H1+

Cảm nhận tính dễ H2+ Ý định hành


sử dụng vi sử dụng dịch vụ
công nghệ trong
H3+
Cảm nhận tính hữu việc lựa chọn điểm
ích H4+ đến của du khách
Động lực thụ
hưởng

H1: Điều kiện thuận lợi càng cao sẽ càng tăng ý định hành vi sử dụng dịch vụ
công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách.

437
H2: Cảm nhận tính dễ sử dụng càng cao sẽ càng tăng ý định hành vi sử dụng dịch
vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách.
H3: Cảm nhận tính hữu ích càng cao sẽ càng tăng ý định hành vi sử dụng dịch vụ
công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách.
H4: Động lực thụ hưởng càng cao sẽ càng tăng ý định hành vi sử dụng dịch vụ
công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách.
4.4. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, không có biến nào
bị loại thêm, sẵn sàng để tiến hành kiểm định mô hình hồi quy đa biến. Kết quả hồi quy
cho thấy có 4 nhân tố là điều kiện thuận tiện, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính
hữu ích, động lực thụ hưởng có quan hệ tuyến tính thuận chiều với ý định sử dụng ứng
dụng yêu cầu xe. Kết quả được trình bày ở bảng sau:
Bảng 7: Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến
Chỉ số Giá trị
R 0.843a
R2 hiệu chỉnh .710
Mức ý nghĩa (Sig.) .000(a)

Nguồn: tác giả tổng hợp, 2022


Hệ số tương quan bội (R) bằng 0.843 khá cao; bình phương hệ số tương quan bội
hiệu chỉnh bằng 0.710 có nghĩa là 71% sự biến thiên của ý định hành vi sử dụng dịch vụ
công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách tại thành phố Nha Trang, Khánh
Hòa được giải thích từ mối liên hệ tuyến tính giữa các khái niệm nghiên cứu.

Bảng 8: Bảng hệ số hồi quy tuyến tính đa biến


Hệ số chưa chuẩn Hệ số đã Mức ý Thống kê đa cộng
hóa chuẩn hóa nghĩa tuyến
Mô hình B Độ lệch Beta T Độ chấp VIF
chuẩn nhận
BI Ý định hành vi 0.467 0.196 1.251 0.025
FC Điều kiện thuận lợi 0.128 0.038 0.175 4.559 0.000 0.785 1.275
PE Cảm nhận tính dễ sử dụng 0.248 0.036 0.284 5.819 0.000 0.668 1.497
PU Cảm nhận tính hữu ích 0.155 0.030 0.190 4.433 0.000 0.702 1.425
HM Động lực thụ hưởng 0.228 0.025 0.265 6.392 0.000 0.900 1.112

Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2022


Theo kết quả hồi qui, ta thấy rằng hệ số phóng đại phương sai VIF của từng nhân
tố có giá trị rất nhỏ. Theo T. Hoàng và N. N. M. Chu (2008) VIF nhỏ hơn 10 chứng tỏ
mô hình hồi qui không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến, tức các biến độc lập có tương
quan chặt chẽ với nhau. Hàm hồi quy cụ thể được viết như sau:
BI = 0.175 FC + 0.284 PE + 0.190 PU + 0.265 HM
Tất cả các hệ số trong phương trình hồi quy trên đây đều mang dấu dương nghĩa
là cả 4 nhân tố nghiên cứu đều có tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng dịch vụ
công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách tại thành phố Nha Trang Khánh
Hòa. Cụ thể, ý định hành vi sử dụng dịch vụ công nghệ của du khách chịu tác động mạnh
nhất bởi thang đo Cảm nhận tính dễ sử dụng với hệ số β2 = 0.284, tiếp theo là thang đo

438
Động lực thụ hưởng có β4 = 0.265, sau đó là thang đo Cảm nhận tính hữu ích (β3 =
0.190), cuối cùng là thang đo điều kiện thuận tiện (β1 = 0.175).
5. Kết luận
Kết quả nghiên cứu đã góp phần khẳng định ý nghĩa của mô hình chấp nhận công
nghệ (TAM) của Davis (1989) trong bối cảnh nghiên cứu ý định chấp nhận và sử dụng
dịch vụ công nghệ trong việc lựa chọn điểm đến của du khách tại Thành phố Nha Trang,
Khánh Hòa. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã đóng góp trong việc mở rộng mô hình TAM.
So với các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này đã bổ sung thêm hai yếu tố Động lực
thụ hưởng và Điều kiện thuận lợi. Hai yếu tố này được chứng minh là ảnh hưởng tích
cực đến yếu tố ý định sử dụng công nghệ của du khách bên cạnh hai yếu tố chính trong
mô hình TAM như Cảm nhận tính hữu ích và Cảm nhận tính dễ sử dụng.
Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ du lịch cần có sự kết hợp giữa tiếp thị
truyền thống và tiếp thị công nghệ, nghĩa là sử dụng hình thức tiếp thị qua phương tiện
kỹ thuật số như điện thoại di động để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đầu tiên, doanh
nghiệp phải tạo tiền đề cho ý định chấp nhận sử dụng ứng dụng di động cho bằng cách
tạo ra điều kiện thuận lợi nhất có thể cho du khách. Những hoạt động truyền thông về
tính tiện lợi cũng như những ưu đãi khi sử dụng ứng dụng để đặt phòng hoặc dịch vụ sẽ
gia tăng cảm xúc tích cực của du khách. Doanh nghiệp cần phải tạo ra những nội dung
quảng cáo mang tính gắn kết với đặc điểm và nhu cầu của họ như “sành điệu khi đặt
dịch vụ qua ứng dụng di động”, hoặc “chứng tỏ bản thân khi dùng ứng dụng”. Doanh
nghiệp cũng cần tăng cường các tính năng bổ sung như ví tiền điện tử, quản lý và lưu
trữ thông tin những điểm đến được yêu thích; điều này sẽ góp phần nâng cao tính hữu
ích của các ứng dụng công nghệ.
Ngoài ra, tốc độ xử lý các giao dịch trên ứng dụng cũng phải nhanh và chính xác
nhằm tạo ra hiệu quả cho quá trình du lịch của du khách. Để tạo ra cảm nhận về tính dễ
sử dụng cho du khách, doanh nghiệp nên chú trọng vào việc lập trình và thiết kế giao
diện sao cho thân thiện với người dùng. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần phải có các
hướng dẫn cụ thể trong ứng dụng, hoặc trên website để du khách có thể tự học cách sử
dụng. Các doanh nghiệp cần phát triển sự đồng cảm đích thực đối với khách hàng bằng
cách gần gũi và quan sát những khách hàng đang đổi mới để hiểu nhu cầu, động cơ và
hành vi thực tế của họ nhằm tìm kiếm các giải pháp khả thi, có giá trị và bền vững hơn.
Các việc làm cụ thể để hiểu được khách hàng đó là thông qua nghiên cứu thị trường,
hoặc tổ chức các buổi tiếp xúc với khách hàng.
Mặc dù đã nỗ lực tối đa nhằm đặt được mục tiêu nghiên cứu, tuy nhiên, nghiên
cứu này cũng còn một số hạn chế nhất định. Đầu tiên, nghiên cứu phát triển mô hình
nghiên cứu dựa trên lý thuyết TAM căn bản, điều này có thể dẫn đến hạn chế tính cập
nhật của nghiên cứu. Do đó, những nghiên cứu sau có thể phát triển một nghiên cứu mới
dựa trên các lý thuyết chấp nhận công nghệ mới nhất. Hơn nữa, mặc dù nghiên cứu tập
trung vào đối tượng du khách nội địa ở thành phố Nha Trang, Khánh Hòa nhằm làm rõ
mục tiêu nghiên cứu, nhưng việc mở rộng nghiên cứu nhằm mục đích so sánh giữa các
nhóm du khách nội địa và quốc tế sẽ mang lại các kết luận thú vị hơn.
Tài liệu tham khảo
[1]. Ajzen and M. Fishbein (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An
introduction to theory and research. Boston. Addison – Wesley,
[2]. Ajzen, (1985) Form intention to Actins: A Theory of planned behavior.
Heidelberg. Springer

439
[3]. Brown and V. Venkatesh (2005) Model of Adoption of Technology in the
Household: A Baseline Model Test and Ext, Incorporating Household Life Cycle,
MIS Quarterly, vol. 29, no. 4, pp. 399-426.
[4]. Davis, (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance
of information technology, MIS Quarterly, vol. 13, no. 3, pp. 319-340.
[5]. Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019). When to use and
how to report the results of PLS-SEM. European Business Review, 31(1), 2-24.
[6]. ISO/IEC. 2015. ISO/IEC 25011-CD3. 2015.
[7]. ITIL. 2011. ITIL Continual Service Improvement.: ITIL Ofical, 2011
[8]. Gefen, (2000). E-commerce: The role of familiarity and trust, Omega, The
International Journal of Management Science, vol. 28, no. 6
[9]. Mallat, M. Rossi, V.K. Tuunainen, and A. Öörni (2009) The impact of use
context on mobile services acceptance: The case of mobile ticketing, Information
& Management, vol. 46, no.3, pp. 190-195
[10]. Moore and I. Benbasat (1991), Development of instrument of measure the
perception of adopting an information technology innovation, Information
Systems Research, pp. 192-222.
[11]. Munoz-Leiva et al.,(2007) Determinants of Intention to Use the Mobile Banking
Apps: An Extension of the Classic TAM Model
[12]. Sejin and L. Stoel, (2009).Consumer e-shopping acceptance: Antecedents in a
technology acceptance model, Journal of Business Research, vol. 62, no. 5, pp.
565–71,
[13]. Taylor and P. Tood (1995), Decomposition and crossover effects in the theory of
planned behavior: A study of consumer adoption intentions, International Journal
of Research in Marketing, vol. 12, pp. 137 – 156.
[14]. T. Hoàng và N. N. M. Chu, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà
Nội. Nxb. Hồng Đức, 2008
[15]. Venkatesh and F. Davis, (2000). A theoretical extension of the technology
acceptance model: Four longitudinal field studies, Management Science, vol.46,
no. 2, pp. 186-204.

Research on intention to accept and use technology services in choosing the


destination of tourists in Nha Trang, Khanh Hoa
MA. Le Tran Tuan
Abstract: The impact of COVID-19 has significantly changed the consumption habits of customers in
tourism. Now, tourists are especially interested in the safety factor in the travel journey. Responding to this
problem, applying technology services in tourism is considered a solution and also a suitable direction to help
tourism develop flexibly and adapt to the pandemic. This study determines the applicability of the TAM model in
order to understand the factors affecting the intention to accept and use technology services in choosing the
destination of tourists in Nha Trang, Khanh Hoa. The study used quantitative research method used by reference
of 300 domestic tourists in Nha Trang City, Khanh Hoa during the period from 06/2022 to 09/2022. The results
showed that Perceived usefulness (PU), Perceived ease of use (PE), Hedonic Motivation (HM) and Facilitating
Conditions (FC) had an influence on the intention and behaviour (BI) of tourists to use technolo gy
services.Therefore, tourism businesses need to research and develop forms of benefits and efficiency of technology
and meet convenient conditions during use. Thereby, it will promote the efficiency of technology services to serve
tourists.
Keywords: TAM model, technology services, choosing the destination

440
Phát triển sản phẩm du lịch đêm tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh
Hoà hậu COVID-19

ThS. Ngô Thị Như Thuỳ


Trường Đại học Khánh Hoà
ngothinhuthuy@ukh.edu.vn

Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến ngành du lich Việt Nam và trên thế giới.
Để phục hồi kinh tế, ngành du lịch là một trong những ngành kinh tế được ưu tiên phát triển. Tình hình du khách
tăng nhanh sau dịch COVID-19 đòi hỏi các địa phương cần có nhiều hơn nữa sự lựa chọn sản phẩm du lịch, đặc
biệt là các sản phẩm du lịch đêm. Với các tiềm năng và điều kiện phát triển, Tp Nha Trang, Khánh Hoà dần chú
trọng vào việc mở rộng các sản phẩm và dịch vụ du lịch về đêm để phục vụ du khách trong và ngoài nước. Bài
viết đánh giá sự phát triển của các sản phẩm du lịch (SPDL) đêm tại Tp Nha Trang, trong đó phân tích các điều
kiện phát triển du lịch, khái quát về các SPDL đêm và đánh giá về nhu cầu của khách du lịch đối với các SPDL
đêm thông qua khảo sát bằng bảng hỏi. Kết quả thu được góp phần bổ sung vào cơ sở lí luận về sự phát triển của
các SPDL đêm và một số giải pháp phát triển loại hình du lịch này, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch đến Nha
Trang
Từ khóa: Sản phẩm du lịch đêm; Du lịch Nha Trang; Du lịch hậu COVID-19.

1. Mở đầu
Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, năm 2022, ngành Du lịch Việt
Nam đang có những dấu hiệu khởi sắc, hoạt động sôi động trở lại tại một số trung tâm
du lịch lớn trên cả nước, du lịch nội địa phát triển mạnh mẽ, thu hút khách quốc tế đến
Việt Nam. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong
tháng 2.2022 đạt 29.500 lượt người, tăng 49,6% so với tháng trước và tăng 169,6% so
với tháng 2.2021. Tính chung 2 tháng đầu năm, khách quốc tế đến nước ta ước đạt
49.200 lượt người, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm 2021. Năm 2022, ngành du lịch phấn
đấu đón 65 triệu lượt khách (trong đó khoảng 5 triệu lượt khách quốc tế, khách du lịch
nội địa đạt khoảng 60 triệu lượt), tổng thu từ khách du lịch đạt 400.000 tỉ đồng. [Du lịch
Việt Nam mở cửa từ 15.3: Chờ tín hiệu tích cực từ du khách quốc tế, ngày 15 tháng 3
năm 2022]
Du lịch Việt Nam, với tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa, đang ngày
càng trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch quốc tế thì việc nghiên cứu và
sáng tạo các SPDL mới là hết sức cần thiết, trong đó phát triển sản phẩm du lịch đêm là
giải pháp làm đa dạng các sản phẩm dịch vụ, kéo dài thời gian lưu trú, tăng khả năng
chi tiêu của du khách, nhất là khách quốc tế.
Ngày 27/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1129/QĐ-TTg phê
duyệt “Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam”. Theo đó, Thủ tướng giao Bộ
VHTTDL chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, đề xuất
một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm trên địa bàn một số trung tâm du lịch,
phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương và nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch
đến từ các thị trường mục tiêu. Cụ thể, Chính phủ cho phép thí điểm kéo dài thời gian
tổ chức các hoạt động dịch vụ ban đêm đến 6 giờ sáng hôm sau tại một số điểm, khu du
lịch hấp dẫn và có điều kiện thuận lợi để quản lý rủi ro hoạt động dịch vụ ban đêm ở
một số thành phố/trung tâm lớn, nơi có đông lượng khách du lịch, như: Hà Nội, Quảng
Ninh, Hải Phòng, TPHCM, Đà Nẵng, Hội An, Thừa Thiên-Huế, Cần Thơ, Đà Lạt, Phú
Quốc. Lộ trình đến năm 2030, các tỉnh thành thí điểm Đề án sẽ hình thành tổ hợp giải

441
trí đêm riêng biệt, phát triển đồng bộ hệ thống sản phẩm du lịch đêm tại các trung tâm
du lịch lớn của đất nước và hình tành thương hiệu du lịch đêm của Việt Nam.
Du lịch của Tp Nha Trang đang trên đà phát triển vì có tiềm năng rất lớn. Các
sản phẩm du lịch cũng rất đa dạng, tuy nhiên các sản phẩm du lịch đêm của thành phố
chưa phong phú và thu hút khách du lịch. Khách du lịch đến Nha Trang ban đêm chỉ
đơn thuần đi dạo phố và ăn uống. Bài viết đánh giá sự phát triển của các sản phẩm du
lịch đêm tại Tp Nha Trang là một nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm du lịch đêm tại
Tp Nha Trang và nhu cầu của khách du lịch đối với các sản phẩm du lịch đêm và đề
xuất một số giải pháp phát triển loại hình du lịch này, đáp ứng nhu cầu của khách du
lịch đến Nha Trang.
2. Tổng quan về sản phẩm du lịch đêm
2.1. Sản phẩm du lịch đêm của một số quốc gia trên thế giới
Trên thế giới, đã có rất nhiều nơi xây dựng và tổ chức thành công những sản
phẩm du lịch đêm của mình. Họ đã và vẫn đang mang về cho đất nước mình số lợi nhuận
khổng lồ hàng năm từ việc khai thác tiềm năng du lịch về đêm của đất nước mình và
biến nó thành một lợi thế trong ngành du lịch của đất nước. Trong đó nổi bật nhất là sản
phẩm du lịch“Đêm Trắng” của Paris (Pháp). Paris, nơi được mệnh danh là kinh đô của
ánh sáng không chỉ bởi nơi đây không bao giờ tắt điện mà nó còn có ý nghĩa đẹp đẽ và
tuyệt vời hơn rất nhiều lần. Về đêm du khách có thể tới thăm bất cứ nơi đâu mình thích,
từ những lâu đài sang trọng và đẹp như Louvre hay những công viên như Jardin Du
Luxembourg, bảo tàng lịch sử, tòa thị chính, hoặc các nhà thờ như nhà thờ đức bà Notre-
Dame, Saint-Eustache,cung điện Versaille,…Đêm tại Paris du khách có rất nhiều sự lựa
chọn cho mình, có thể vui chơi thỏa thích tại các công viên hay tới xem các buổi biểu
diễn nhạc kịch với các vở diễn về kinh thánh tại các nhà thờ, tới tháp Eiffel mua cho
mình một vé để được lên cao ngắm nhìn cả thủ đô Paris tráng lệ lung linh trong đêm…
Với tình hình an ninh tốt và người dân văn minh lịch sự và tự giác, Paris có thể dễ dàng
tổ chức được những hoạt động phục vụ du khách trước hết là trong nước sau đó là du
khách nước ngoài về đêm. Cả đường phố tại Paris sáng điện đến sáng, các phương tiện
giao thông rất đa dạng và hoạt động cả đêm mà trong đó phải kể đến là tàu điện, xe bus.
Du khách có thể thực hiện những chuyến du lịch dọc sông Seine để thấy hết được
vẻ đẹp lộng lẫy của Paris về đêm. Tại Paris vào đêm trắng, có hàng triệu người đã tập
trung về quảng trường Concorde ở trung tâm thủ đô Paris để chiêm ngưỡng ánh sáng
phát ra từ những thác nước và đài tưởng niệm với tháp Eiffel in hình trên bầu trời trong
suốt đêm [Nguyễn Thị Ngân, 2010].
Tại Mỹ với khu Disneyland ở bang California – nơi có các hoạt động biểu diễn
3D và bắn pháo hoa vào buổi tối. Du khách có thể đến tham quan, ăn uống, mua đồ
lưu niệm, thưởng thức nhạc Jazz đặc trưng của New Orleans. Bên cạnh đó, không thể
không nhắc tới Las Vegas với những sòng bạc mở thâu đêm
Tại Brazil, khi bóng tối bao trùm khắp thành phố Sao Paulo cũng là lúc mọi hoạt
động giải trí trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Các nhà hàng, quán bar và vũ trường luôn
rực rỡ ánh đèn [Bùi Nhật Quỳnh, Thân Trọng Thuỵ, 2017].
Ở khu vực châu Á, một thành phố được mệnh danh là “paris của châu Á, đặc biệt
không kém hấp dẫn du khách với những sản phẩm du lịch đêm thật tuyệt vời của mình
đó chính là Thượng Hải (Trung Quốc), thành phố Thượng Hải về đêm cũng vô cùng đẹp
trong lung linh của săc màu các ánh đèn. Và đặc biệt hơn, sẽ thật lãng mạn và thú vị nếu
du khách có dịp nghỉ đêm tại đây để được hưởng một đêm du thuyền trên sông Hoàng
Phố ngắm cảnh dọc bờ sông, thăm tháp truyền hình Minh Châu là một trong những tháp

442
truyền hình cao nhất thế giới, hay mua sắm ở phố Nam Kinh được mệnh danh là thiên
đường mua sắm hoặc viếng đền Phật Ngọc được đánh giá là một trong những ngôi đền
đẹp nhất của Trung Quốc. Ngoài ra du khách có thể đến các khu phố của Bar với đầy đủ
các phong cách sôi động đến nhẹ nhàng lãng mạn. Có thể nói đêm Thượng Hải có rất
nhiều nơi để đi, tìm hiểu và khám phá, điều đó cũng khiến cho du lịch đêm Thượng Hải
trở thành một sản phẩm du lịch đặc trưng và Thượng Hải đã và đang rất thành công
trong việc thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước [Nguyễn Thị Ngân, 2010]
Thái Lan hiện nay có sự phát triển vượt bậc về du lịch. Du khách đến Thái Lan
rất thích trải nghiệm du lịch đêm. Du khách có thể đến sông Chao Phraya vào ban đêm
với những ngôi chùa thắp sáng dọc bờ sông. Tới Patpong, du khách sẽ được xem các
buổi “sex show” được nhà nước Thái Lan cho phép hoạt động công khai. Chợ đêm
đường Khao San mở cửa 24/7, các quầy thực phẩm cũng sẽ được mở cửa tới sáng để
phục vụ cho du khách. Các quán bar đêm tại Bangkok sáng rực ánh đèn với những sàn
nhảy đông đúc, vui nhộn, âm nhạc vô cùng sôi động. Riêng Pattaya có hẳn phố bar, phố
ẩm thực và hơn 30 nhà hát với đủ loại chương trình biểu diễn từ tiffany show, cowboy,
đầu bếp đến các show về văn hóa, võ thuật, xiếc…Bangkok được ví là thành phố không
bao giờ ngơi nghỉ vì các hoạt động vui chơi giải trí diễn ra suốt ngày đêm. Theo Master
Card (2018), Bangkok tiếp tục dẫn đầu danh sách những thành phố có lượng khách du
lịch hằng năm lớn nhất thế giới, cụ thể là đứng thứ 4 sau Hoa Kỳ, Pháp và Tây Ban Nha.
Trung bình, du khách đến Bangkok có thời gian lưu trú là 4,7 đêm và chi tiêu mỗi ngày
khoảng 173 USD [Hải Chi, 2018].
2.2. Sản phẩm du lịch đêm tại Việt Nam
Hà Nội có khoảng trên dưới 10 chợ đêm lớn nhỏ khác nhau, bao gồm chợ Long
Biên, chợ Ngã tư sở, chợ Quảng Bá, chợ đêm khu phố cổ.., mỗi chợ có những đặc trưng
riêng. Các loại chợ đêm này được hình thành từ khá lâu theo hình thức tự phát, thường
họp từ 7 giờ tối. Các chương trình nghệ thuật biểu diễn buổi đêm thu hút nhiều du khách
tham gia. Bao gồm múa rối nước, nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương, ca trù, hát xoan,
kịch nói…Ngoài ra còn có nghệ thuật trình diễn giao hưởng ở Nhà hát lớn Hà Nội mà
đối tượng khách chủ yếu là những người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam. Ẩm thực
vẫn luôn là một trong những nét đặc trưng của Hà Nội. Ngoài việc dùng bữa tại các nhà
hàng thì du khách hiện nay cũng có xu hướng ngồi ăn tại các gánh hàng rong hay quán
ăn nhỏ bên đường. Khắp Hà Nội, từ phố cổ đến những con đường mới mở, đâu đâu cũng
có hàng ăn đêm. Ba khu phố ẩm thực về đêm sôi động nhất tại Hà Nội là khu chợ Đồng
Xuân, phố Tống Duy Tân, khu Tạ Hiện [Bùi Nhật Quỳnh, Thân Trọng Thuỵ, 2017].
Chương trình “Danang by night” có nhiều hoạt động hấp dẫn như chiếu sáng
nghệ thuật với chủ đề “Dòng sông ánh sáng” hai bờ sông Hàn; trải nghiệm hoạt động về
đêm tại Phố du lịch An Thượng; trải nghiệm không gian ẩm thực Đà Nẵng; các siêu thị,
trung tâm mua sắm, các cửa hàng, cơ sở ăn uống... tổ chức các khung chương trình "Giờ
vàng - Happy hours" vào buổi tối với các mức giảm giá để thu hút khách, tăng hiệu quả
kinh doanh, kích cầu mua sắm ban đêm [Phương Cúc, 2021]
Chợ đêm Đà Lạt buôn bán tấp nập nhất, càng khuya, càng nhộn nhịp, càng đông
đúc, là thiên đường ẩm thực với đầy đủ các món Bắc, Trung, Nam. Quảng trường Lâm
Viên về đêm mang một diện mạo hoàn toàn khác, đông vui nhộn nhịp và là nơi để diễn
ra mọi hoạt động cộng đồng cần không gian rộng lớn của thành phố Đà Lạt. Chương
trình giao lưu cồng chiêng Tây Nguyên là hoạt lễ hội được tổ chức hằng đêm. Du khách
cùng đốt lửa trại, uống rượu cần, ăn thịt rừng nướng với những chàng trai, cô gái của
buôn làng.

443
Thành phố Hồ Chí Minh với các khu phố ẩm thực đêm luôn thu hút được giới trẻ
như chợ đêm Hồ Thị Kỷ, …; khu phố đi bộ Nguyễn Huệ; khu phố tây Bùi Viện thu hút
được cả khách trong và ngoài nước. Các trung tâm thương mại hoạt động hầu hết các
đêm trong tuần. Các cửa hàng tiện lợi hoạt động 24/24. TP Hồ Chí Minh rất thành công
với mô hình phát triển du lịch đêm ở phố đi bộ Bùi Viện, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận
1. Du lịch đêm ở đây đã có bước phát triển nhanh, mạnh với hơn 350 cơ sở kinh doanh
với các hoạt động chủ yếu như nhà hàng, khách sạn, quán bar, cơ sở kinh doanh dịch vụ
lữ hành, lưu trú… Vào các buổi tối cuối tuần, phố đi bộ Bùi Viện có hơn 2.000 lượt du
khách trong và ngoài nước tham quan, mua sắm và sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch.
Theo hoạt động hiệu quả của phố đi bộ Bùi Viện, nhiều khu phố đi bộ, phố ẩm thực về
đêm trên địa bàn các quận, huyện khác đã được hình thành như: Phố đi bộ Kỳ đài Quang
Trung Quận 10, khu chợ đêm và phố đi bộ Quận 11; Quảng trường nhạc nước Hòa Bình
Square Gò Vấp [Ng. Hà, 2021]… Các hoạt động du lịch đêm đã tạo không khí vui tươi,
nhộn nhịp của hình ảnh Sài Gòn về đêm, đóng góp ổn định vào nền kinh tế địa phương.
Ngoài ra các sản phẩm du lịch đêm đặc trưng như Sapa với những phiên “chợ
tình” vào đêm thứ 7 hàng tuần; Cần Thơ với chợ đêm Tây Đô nổi tiếng; hay Hội An với
những đêm hội hoa đăng; và những đêm nhạc cung đình trên sông Hương ở Huế... [Bùi
Nhật Quỳnh, Thân Trọng Thuỵ, 2017].
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính trên cơ sở tiếp cận thực tiễn
để tìm hiểu vấn đề phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số quốc gia trên thế giới và
thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà.
- Phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên tiếp thu ý kiến cũng như kinh
nghiệm thực tiễn trong quá trình phân tích tổng hợp những số liệu, thông tin mà tác giả
đã thu thập được.
- Cơ sở dữ liệu: Thu thập các thông tin, số liệu thứ cấp: là những thông tin, số
liệu đã công bố trong những công trình trước đây của nhiều tác giả và trên các trang web
của ngành du lịch. Ngoài ra, các tài liệu và số liệu, các nghiên cứu liên quan sẽ được sử
dụng trong quá trình phân tích đánh giá. Bảng hỏi được sử dụng để khảo sát nhanh nhu
cầu của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch đêm tại Tp Nha trang.
- Phương pháp chọn mẫu: Lựa chọn khảo sát hai đối tượng là khách du lịch nội
địa và khách quốc tế. Địa điểm khảo sát tại khu vực chợ đêm 46 Trần Phú và tại một số
khách sạn lớn nơi có nhiều khách đang lưu trú. Thời gian khảo sát từ 21 tháng 08 năm
2022 đến 04 tháng 09 năm 2022.
- Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ đang làm việc tại
sở du lịch Khánh Hoà.
- Phương pháp xử lí và phân tích thông tin: Sử dụng các phương pháp thống kê
để xử lí phân tích và diễn đạt kết quả; tổng hợp các kết quả xử lí thông tin.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển sản phẩm du lịch đêm ở thành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà.
4.1.1 Thuận lợi
Nha Trang là thành phố du lịch có một bãi biển đẹp, khí hậu trong lành, địa hình
thuận lợi tài nguyên tự nhiên cũng như nhân văn phong phú, đặc sắc, có sức hấp dẫn
khách du lịch trong và ngoài nước. Hệ thống khách sạn có qui mô lớn với cơ sở vật chất,
phong cách phục vụ, dịch vụ đáp ứng được với các nhu cầu nghỉ dưỡng, vui chơi giải

444
trí, mua sắm. Các sản phẩm du lịch đêm hiện có góp phần đáp ứng nhu cầu trải nghiệm
của du khách. Sau dịch COVID-19 tốc độ tăng trưởng du lịch đang tăng mạnh trở lại, 6
tháng đầu năm 2022, Khánh Hòa đón hơn 1 triệu lượt khách tham quan. Tổng lượt khách
lưu trú ước thực hiện đạt 1.046.268 lượt, tăng 128,64% so với cùng kỳ, đạt 87,2% so
với kế hoạch 2022, với 2.486.220 ngày khách lưu trú, tăng 116,26% so với cùng kỳ.
Trong đó, khách quốc tế đạt 42.507 lượt, tăng 122,51% so với cùng kỳ (vượt kế hoạch
đề ra 2022 là 40.000 lượt) với 210.957 ngày khách lưu trú, tăng 152,66% so với cùng
kỳ; Khách nội địa ước đạt 1.003.761 lượt, đạt 86,5% so với kế hoạch, tăng 128,7% so
với cùng kỳ. Doanh thu du lịch ước đạt 5.549,7 tỷ đồng, tăng 209,44% so với cùng kỳ
(vượt kế hoạch đề ra 4.000 tỷ) [Cổng thông tin du lịch Khánh Hoà, tháng 07 năm 2022]
Một số du khách nước ngoài đến Nha Trang, họ thường xem thời gian ban đêm
tại thành phố là khoảng thời gian thú vị nhất khi ít xe cộ ồn ào, có thể ngắm cuộc sống
về đêm tĩnh lặng. Mặt khác, rất nhiều khách du lịch đến nước ta không quen múi giờ,
do có lúc lệch đến 12 giờ nên các hoạt động ban đêm rất thích hợp cho du khách nước
ngoài trải nghiệm và chi tiêu. Việc đa dạng các sản phẩm dịch vụ du lịch ban đêm tạo
cơ hội cho du khách có thêm nhiều trải nghiệm thú vị và tham gia các hoạt động vui
chơi giải trí lành mạnh.
Ngày nay trào lưu du lịch, vui chơi giải trí khi đêm xuống từ nước ngoài đã được
du nhập. Việc tham gia và tiêu dùng các sản phẩm du lịch đêm đang trở thành một trong
những trào lưu được khách du lịch ưa thích, đặc biệt là lứa tuổi thanh niên và khách
quốc tế. Trào lưu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ được du khách ưa thích hiện nay là tại các
khu vui chơi giải trí, chợ đêm, các gian hàng trong trung tâm thương mại, rạp chiếu
phim, các quán cà phê, các nhà hàng ăn uống, các công viên hay các chương trình nghệ
thuật buổi tối…
Hành vi tiêu dùng du lịch của bộ phận giới trẻ đã thay đổi rất nhiều. Giới trẻ
ngày nay có xu hướng ra ngoài chơi vào buổi tối. Họ thường đến các quán ăn hoặc các
quán bar, trung tâm thương mại, câu lạc bộ... để thưởng thức món ăn, tham gia hoạt động
vui chơi, giải trí. Việc đi chơi đêm với họ không còn bị bó hẹp như trước. Các quán cafe,
quán bar là nơi giới trẻ thường xuyên đến để vui chơi, giải trí nhất là vào những ngày
cuối tuần hoặc những dịp lễ.
4.1.2 Khó khăn
TP. biển Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) hiện có 4 chợ đêm hoạt động tại: Số 46
Trần Phú của Công ty Yến sào Khánh Hòa; Nha Trang Market trên đường Trần Quang
Khải; Yasaka market của Khách sạn Yasaka Sài Gòn - Nha Trang và "Phố mua sắm"
trên đường Nguyễn Thiện Thuật. Tuy nhiên, các chợ đêm này vẫn đơn thuần là mua sắm
những mặt hàng lưu niệm.
Ngoài chợ đêm, Nha Trang cũng có những quán bar, nhưng số lượng rất ít như:
Sailing Club, Skylight, Zima, Lodge, Yasaka. Các hoạt động biểu diễn văn hóa về đêm
cũng còn ít, dù có đủ không gian biểu diễn như ở Trung tâm hội nghị 46 Trần Phú, Công
viên Phạm Văn Đồng, Công viên bờ biển Trần Phú. Tp Nha Trang hiện có gần 70 cơ
sở kinh doanh dịch vụ karaoke. Trong đó, số lượng đủ tiêu chuẩn hoạt động đến 2h sáng
chỉ khoảng trên 10 cơ sở. [Phỏng vấn trực tiếp Trưởng phòng VHTT TP. Nha Trang]
Các hoạt động về đêm của du khách phần lớn chủ yếu là ăn uống. Các dịch vụ
vui chơi giải trí nằm rải rác nhiều nơi trong Thành phố nhưng mang tính nhỏ lẻ. Khu
phố đi bộ hiện nay quá nhỏ hẹp. Khu phố Tây có sẵn quán bar, nhà hàng nhưng lại xen
lẫn nhà dân nên không thể hoạt động quá khuya. Ngoại trừ Sailing Club, còn lại tất cả
quán bar, vũ trường trên địa bàn Nha Trang chỉ được phép hoạt động đến 24 giờ. Khoảng
22 giờ, nhiều cửa hàng dịch vụ ở Nha Trang đã đóng cửa. Rất nhiều du khách cho rằng,

445
Nha Trang thừa chỗ ngủ nhưng thiếu chỗ chơi [Xuân Thành, 2020]… Thực tế ấy đã
khiến Nha Trang giảm sức hút đối với khách du lịch, đánh mất lợi thế để khai thác kinh
tế đêm đem lại lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp, người dân.
4.2. Các sản phẩm du lịch đêm tại Tp Nha Trang hiện nay
Các mặt hàng lưu niệm: Các sản phẩm hàng lưu niệm được bày bán ở các khu
vực chợ đêm hoặc những shop bán hàng lưu niệm dọc khu phố Tây, đường Nguyễn
Thiện Thuật : cụ thể như áo, nón, con sò con ốc có khắc chữ Nha Trang, những bức
tranh thêu hay những chiếc vòng tay xinh xắn dễ thương được làm thủ công từ người
dân địa phương xứ biển. Ngoài ra, Nha Trang có khá nhiều trung tâm thương mại, hệ
thống siêu thị lớn, kinh doanh nhiều mặt hàng thời trang, mỹ phẩm, đồ lưu niệm hoạt
động đến 22h00 - 23h00 và hệ thống cửa hàng tiện lợi minimart hoạt động 24/24 giờ tập
trung tại các khu vực đông khách nước ngoài.
Các chương trình nghệ thuật biểu diễn ban đêm: Các chương trình biểu diễn nghệ
thuật như Ducashow (chương trình biểu diễn nghệ thuật về văn hóa của 3 miền bắc -
trung – được phối hợp dàn dựng âm thanh và các nghệ thuật biểu diễn như múa xiếc,
biểu diễn thời trang) dù được đầu tư khá bài bản, nội dung và hình thức mang đậm bản
sắc Việt Nam nhưng vẫn chưa thu hút du khách. Các chương trình biểu diễn âm nhạc
đường phố tại Quảng trường 2-4 và công viên bờ biển. Trường Đại học Khánh Hòa
(trước đây là Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang) cũng thường
tổ chức các chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, trung tâm Văn hóa Tỉnh
cũng tổ chức cho các Câu lạc bộ Đờn ca tài tử, dân ca... biểu diễn tại sân khấu công viên
bờ biển đối diện đường Tuệ Tĩnh để phục vụ người dân và du khách. Ngay tại phía trước
Trung tâm Hội nghị 46 Trần Phú, các chương trình biểu diễn do Nhà hát nghệ thuật
Truyền thống tỉnh Khánh Hoà thực hiện. Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật đường phố
đặc sắc và thú vị này chỉ diễn ra vào tối thứ 7 và chủ nhật hàng tuần. [Phỏng vấn trực
tiếp Cán bộ phòng Quản lý du lịch, Sở du lịch Khánh Hoà].
Hoạt động vui chơi giải trí tại các quán bar, bub, café: đây cũng là một lựa chọn
cho du khách. Các quán bar, pub, café ngày càng được mở rộng khắp các phố và mở cửa
đến 24h. Du khách chỉ cần bước chân ra đường là có thể gặp ngay các quán café với
những phong cách trang trí, phục vụ và chủng loại nước uống phong phú, đa dạng. Đặc
biệt, các quán được ưa thích hiện nay như Highlands Coffee, Coffee House, Starbucks,
Phúc Long Coffee… Một số hoạt động tham quan nổi bật vào ban đêm như tour đường
thủy ngắm cảnh, thưởng thức âm nhạc, ăn uống… trên du thuyền; tour tham quan thành
phố, ngắm cảnh dọc đường biển bằng xích lô... [Phỏng vấn trực tiếp Cán bộ phòng Quản
lý du lịch, Sở du lịch Khánh Hoà].
Ẩm thực vẫn luôn là sản phẩm du lịch được du khách quan tâm:
Nha Trang khá phong phú và đa dạng với nhiều loại hình ẩm thực khác nhau như
nhà hàng, và quán ăn… nằm dọc các tuyến đường trung tâm của Thành phố. Bên cạnh
những đặc sản địa phương còn có ẩm thực của nhiều quốc gia vốn nổi tiếng về văn hóa
ẩm thực như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Du Mexico, Pháp, Italia, Hàn Quốc, Thái
Lan … với nhiều quy mô và cấp hạng khác nhau. Đến với Nha Trang, du khách rất háo
hức để thưởng thức các loại hải sản tươi sống được bán trong các nhà hàng hoặc tại các
phố chuyên bán hải sản ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, Tháp Bà… Các cửa hàng
pizzza được bán dọc các đường ở khu phố Tây. Một số cửa hàng ăn nhanh cũng thu hút
du khách như KFC, Lotteria, Mac Donal … [Phỏng vấn trực tiếp Cán bộ phòng Quản lý
du lịch, Sở du lịch Khánh Hoà].

446
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe: các địa điểm chăm sóc sức khỏe như massage, xông
hơi, tắm lá thuốc; các trung tâm thẩm mỹ, làm đẹp nằm dọc khu phố Tây.
Nhìn chung, các sản phẩm du lịch đêm tại Nha Trang vẫn chưa thực sự được chú
trọng đầu tư để hấp dẫn khách du lịch. Các sản phẩm vẫn được phục vụ đơn lẻ mà không
mang tính đồng bộ, nhiều nhà cung cấp dịch vụ tự phát và thiếu sự quản lí, kiểm soát.
4.3. Đánh giá của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch đêm tại Tp Nha
Trang
Bảng đánh giá của du khách về sản phẩm du lịch đêm tại Nha Trang
P = 140: (Khách quốc tế (KQT): 60; Khách nội địa (KNĐ): 80)
Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi khách đi du lịch và sử dụng sản phẩm du lịch
đêm chiếm tỷ lệ cao nhất là từ độ tuổi 18 đến 30 và từ 31 đến 50 (KQT: 48,3%, 35,1%;
KNĐ: 41,3%, 37,4%). Độ tuổi từ 18 đến 30 là độ tuổi trẻ, năng động, thích khám phá
cái mới. Độ tuổi từ 31 đến 50 là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm, thích trải nghiệm dịch vụ
cao cấp và cũng là đối tượng chi tiêu cao cho du lịch. Bên cạnh đó tỷ lệ nam, nữ tham
gia du lịch tương đương nhau cả khách quốc tế (48,3%, 51,7% và khách nội địa (52,5%,
47,5%). Điều này cho thấy cả nam và nữ đều rất thích đi du lịch và thích trải nghiệm
các sản phẩm du lịch đêm.
Bảng 1: Tổng hợp thông tin cá nhân của du khách
Tuổi Khách Quốc tế (60) Khách Nội địa (80)
SL % SL %
Dưới 18 8 13,3 10 12,5
Từ 18-30 29 48,3 33 41,3
Từ 31-50 21 35,1 30 37,4
Trên 50 2 3,3 7 8,8
Giới tính
Nam 29 48,3 42 52,5
Nữ 31 51,7 38 47,5

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)
Thống kê kết quả khảo sát cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa các du khách
nội địa và khách quốc tế ở đa số các sản phẩm du lịch đêm tại Tp Nha Trang. Đối với
các chương trình biểu diễn nghệ thuật cả khách quốc tế và khách nội địa đều đánh giá
rất hấp dẫn (25%, 28,7%) và hấp dẫn (46,7%, 31,3%), tỷ lệ này tương đối cao. Khi được
phỏng vấn trực tiếp thì khách cho rằng các chưong trình biểu diễn rất hay tuy nhiên
không được thuờng xuyên chỉ biểu diễn vào cuối tuần. Đối với sản phẩm mua sắm tại
các trung tâm thương mại thì khách khách quốc tế hài lòng hơn khách nội địa (41,7%,
25%). Phỏng vấn trực tiếp một số chủ của hàng thì họ cho rằng do khách quốc tế có mức
chi tiêu cao hơn nên họ thích mua sắm tại các trung tâm thương mại. Còn khách nội địa
đa phần họ đi tham quan và đi xem là chủ yếu và nếu mua sắm thì họ thường mua những
mặt hàng có giá trị vừa phải. Khách nội địa đánh giá mua sắm tại phố đi bộ kém hấp
dẫn (32,5%) và không hấp dẫn (3,7%), tỷ lệ này tương đối cao. Khách nội địa cho rằng
các sản phẩm lưu niệm tại các phố đi bộ không có gì đặc sắc và ít mang được nét đặc
trưng của địa phương trừ một số sản phẩm làm từ vỏ sò và có khắc chữ Nha Trang. Ẩm
thực Nha Trang rất phong phú, đặc biệt là hải sản vì thế cả khách nội địa và khách quốc
tế đều đánh giá rất hấp dẫn (41,7%, 37,5%). Các điểm vui chơi giải trí, các quán cafe,
bar, karaoke ít được hài lòng bởi các du khách quốc tế và nội địa (kém hấp dẫn:43,7%,
33,3%). Khách cho rằng Nha Trang đang thiếu các khu vui chơi giải trí ban đêm, còn

447
các quán càfe hay quán bar, karaoke thì đóng cửa quá sớm. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
dọc khu phố Tây hoặc các trục đường chính như Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thiện
Thuật, Tô Hiến Thành… được khách đánh giá rất hấp dẫn (33,3%,40%). Dạo chơi dọc
bờ biển hoặc dạo quanh thành phố bằng xe xích lô, xe điện vào ban đêm là hoạt động
du khách thích nhất kể cả khách quốc tế và khách nội địa. Đây cũng là một trong những
hoạt động thu hút được lượng lớn khách du lịch vì khí hậu Nha Trang rất tuyệt vời nhất
là ban đêm không khí luôn mát mẻ, trong lành và vô cùng dễ chịu.
Nhìn chung, du khách đánh giá cao các chương trình biểu diễn nghệ thuật;
ẩm thực (bún cá, phở, nem .. đặc biệt là hải sản); các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, spa
làm đẹp, đặc biệt là dịch vụ mát xa chân sau những chuyến lòng vòng dạo chơi thành
phố hoặc dạo chơi dọc bờ biển Trần Phú và Phạm Văn Đồng.
Bảng 2: Tổng hợp đánh giá của du khách về sản phẩm du lịch đêm tại thành phố
Nha Trang
TT Nội dung Khách Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp Không hấp
Du lịch dẫn dẫn
SL % SL % SL % SL %
1 Các chương trình biểu diễn nghệ KQT 8,3
15 25 28 46,7 12 20 5
thuật (60)
KNĐ 8,8
23 28,7 25 31,3 25 31,2 7
(80)
2 Mua sắm tại các trung tâm KQT 0
25 41,7 28 46,6 7 11,7 0
thương mại
KNĐ 20 25 29 36,3 17 21,3 14 17,4
3 Mua sắm tại phố đi bộ KQT 20 33,3 25 41,7 10 16,7 5 8,3
KNĐ 22 27,5 29 36,3 26 32,5 3 3,7
4 Thưởng thức ẩm thực KQT 25 41,7 25 41,7 10 16,6 0 0
KNĐ 30 37,5 33 41,2 17 21,3 0 0
5 Các điểm vui chơi giải trí KQT 7 11,7 19 31,7 20 33,3 14 23,3
KNĐ 15 18,8 20 25 35 43,7 10 12,5
6 Các quán cafe, bar, karaoke KQT 16 26,7 17 28,3 20 33,3 7 11,7
KNĐ 20 25 30 37,5 28 35 2 2,5
7 Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ KQT 20 33,3 22 36,7 17 28,3 1 1,7
KNĐ 32 40 28 35 17 21,3 3 3,7
8 Dạo chơi dọc bờ biển đường Trần
Phú, Phạm Văn Đồng hoặc đi dạo 0
KQT 30 50 27 45 3 5 0
thành phố bằng xe xích lô, xe
điện.
KNĐ 38 47,5 33 41,2 7 8,8 2 2,5

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
5. Kết luận và đề xuất
Kết quả phân tích trên cho thấy Tp Nha Trang có rất nhiều sản phẩm du lịch đêm
để phục vụ khách du lịch: có những quán ăn, quán bar, quán café với đủ phong cách,
các chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc, các khu trung tâm thương mại, các phố
đi bộ, ẩm thực hải sản tươi ngon, chăm sóc sức khoẻ, tham gia trải nghiệm thành phố về
đêm…. Hơn thế nữa, việc tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ du lịch ban đêm đã trở thành
trào lưu không chỉ của khách du lịch mà còn của đông đảo giới trẻ hiện nay. Do vậy, du
lịch đêm cần được quan tâm và đầu tư phát triển bởi việc tham gia trải nghiệm điểm đến
du lịch vào buổi tối là điều không thể thiếu trong đời sống du lịch của du khách. Đối với
khách quốc tế và khách đi du lịch kết hợp với công tác thì ban đêm mới là khoảng thời

448
gian cho khách khám phá và trải nghiệm và chiếm 70% trong tổng chi tiêu cho chuyến
du lịch của khách. Vì thế việc không ngừng sáng tạo, đổi mới, đa dạng hoá các sản
phẩm du lịch đêm là điều vô cùng cấp thiết.
Thứ nhất, các cấp chính quyền tạo điều kiện để mở rộng khu vực có những sản
phẩm du lịch đêm, đảm bảo an ninh trật tự khi phát triển và mở rộng sản phẩm du lịch
đêm; xây dựng cơ chế cho phép kéo dài thời gian hoạt động của tất cả các hoạt động
dịch vụ phục vụ khách du lịch vào ban đêm
Thứ hai, tăng cường hoạt động liên kết giữa địa phương, đơn vị để phát triển sản
phẩm du lịch đêm thuộc các lĩnh vực khác nhau, như: xây dựng chương trình tham quan
buổi tối kết hợp với việc xem các chương trình biểu diễn nghệ thuật, tham gia các hoạt
động vui chơi, đi mua sắm, thưởng thức ẩm thực và chăm sóc sức khoẻ…; đa dạng hoá
các sản phẩm mua sắm trong các trung tâm thương mại…
Thứ ba, đối với các khu chợ đêm, cần nâng cấp về quy mô lẫn chất lượng sản
phẩm; tăng cường sự liên kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch
vụ du lịch ban đêm nhằm tạo thành chuỗi cung ứng, tạo thuận tiện cho khách du lịch trải
nghiệm nhiều sản phẩm dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Chú trọng đến
các sản phẩm mới lạ, độc đáo, khác biệt so với các địa phương khác, tạo nét khác biệt
và dấu ấn cho du lịch Nha Trang. [Nguyễn Thị Hồng Cẩm, 2022].
Cuối cùng, tăng cường vai trò của cơ quan quản lí du lịch, hỗ trợ xây dựng các
bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ và đưa ra các chính sách đảm bảo chất lượng,
cộng đồng dân cư địa phương, để cùng cam kết đảm bảo an ninh, an toàn cho môi trường
du lịch.
Theo nhu cầu của khách du lịch quốc tế, mỗi khi muốn khám phá một đất nước
nào hoặc thành phố nào, họ đều muốn trải nghiệm hầu hết các sản phẩm du lịch ban đêm
của quốc gia hay thành phố nào đó. Đồng thời đối với khách du lịch nội địa, ban ngày
là thời gian họ học tập và làm việc, ban đêm mới có thời gian để họ thư giãn và vui chơi.
Phát triển sản phẩm du dịch đêm không chỉ đem lại doanh thu cho thành phố mà còn
tăng thu nhập cho người dân địa phương bên cạnh đó còn là trách nhiệm của các cấp
chính quyền, doanh nghiệp, cộng đồng đảm bảo an toàn, an ninh cho hoạt động du lịch
đêm mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho thành phố.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2022). Phát triển du lịch đêm tại Nha Trang. Tạp chí Du
lịch. Truy cập tại https://www.vtr.org.vn/phat-trien-du-lich-dem-tai-nha-
trang.html
[2]. Nguyễn Thị Ngân (2010). Xây dựng sản phẩm du lịch đêm Hà Nội dành cho
khách nước ngoài trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Khoá luận tốt nghiệp
văn hoá du lịch.
[3]. Bùi Nhật Quỳnh, Thân Trọng Thuỵ (2017). Đánh giá sự phát triển sản phẩm du
lịch đêm tại thành phố Hà Nội. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm TP Hồ
Chí Minh.
[4]. Phương Cúc (2021, ngày 10 tháng 03). Đà Nẵng tái khởi động du lịch về đêm.
Truy cập tại https://truyenhinhvov.vn/da-nang-tai-khoi-dong-du-lich-ve-dem-
164210310111935265.htm
[5]. Hải Chi (2018, ngày 29 tháng 09). Băngkok đứng đầu danh sách điểm du lịch thu
hút du khách nhất thế giới. Truy cập tại http://baovanhoa.vn/gia-%C4%91inh/loi-
song/artmid/2117/articleid/11303/bangkok-dung-dau-danh-sach-diem-du-lich-
hut-khach-nhat-the-gioi.

449
[6]. Giang Đình (2020, ngày 12 tháng 01). Thúc đẩy phát triển kinh tế ban đêm. Truy
cập tại https://www.baokhanhhoa.vn/du-lich/202001/thuc-day-phat-trien-kinh-
te-ban-dem-8145452/.
[7]. Nguyễn Hà (2021, ngày 16 tháng 04). Phát triển sản phẩm du lịch đêm là một
cách giữ chân những “vị khách quý”. Truy cập tại http://baovanhoa.vn/van-
hoa/di-san/artmid/488/articleid/39333/phat-trien-san-pham-du-lich-dem-la-mot-
cach-giu-chan-nhung-%E2%80%9Cvi-khach-quy%E2%80%9D.
[8]. Xuân Thành (2020, 12 tháng 08). Khánh Hòa: Hướng tới phát triển kinh tế đêm.
Truy cập tại https://dulichvn.org.vn/index.php/item/khanh-hoa-huong-toi-phat-
trien-kinh-te-dem-42427.
[9]. Du lịch Việt Nam mở cửa từ 15.3: Chờ tín hiệu tích cực từ du khách quốc tế
(2022, ngày 15 tháng 3). Truy cập tại https://laodong.vn/van-hoa/du-lich-viet-
nam-mo-cua-tu-153-cho-tin-hieu-tich-cuc-tu-du-khach-quoc-te-1023393.ldo
[10]. Cổng thông tin điện tử Khánh Hoà (2022 ngày 14 tháng 07). Sở Du lịch Khánh
Hòa sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối
năm. Truy cập tại https://bvhttdl.gov.vn/so-du-lich-khanh-hoa-so-ket-6-thang-
dau-nam-va-trien-khai-phuong-huong-nhiem-vu-6-thang-cuoi-nam-
20220714103440089.htm.
Developing night tourism products in Nha Trang city, Khanh Hoa province post-
Covid 19
MA. Ngo Thi Nhu Thuy
Abstract: The COVID-19 pandemic has seriously affected the tourism industry in Vietnam and around
the world. In order to recover the economy, the tourism industry is one of the priority economic sectors for
development. The rapid increase in tourists after the COVID-19 epidemic, localities need to have more choices of
tourism products, especially night tourism products. With potentials and development conditions, Nha Trang citiy
gradually focus on expanding night tourism products and services to serve domestic and foreign tourists. The
article evaluates the development of night tourism products in Nha Trang city, in which the conditions for tourism
development are analyzed, an overview of night tourism products and the needs of tourists are assessed for night
tourism products through questionnaire survey. The obtained results contribute to the theoretical basis for the
development of night tourism and some solutions to develop this type of tourism to meet the needs of tourists
coming to Nha Trang.
Keywords: Night tourism products; Travel to Nha Trang; Post-COVID-19 Tourism.

450
Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại Cù Lao Tắc Cậu, huyện Châu
Thành, tỉnh Kiên Giang
Trương Trí Thông - Lê Thuỳ Dương
Trường Cao đẳng Kiên Giang
ttthong@kgc.edu.vn

Tóm tắt: Du lịch cộng đồng là loại hình đang được chú trọng phát triển ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long. Loại hình du lịch này vừa tạo sự thu hút, trải nghiệm mới đối với du khách, vừa đảm bảo sinh kế, thu nhập
cho người dân địa phương. Cù Lao Tắc Cậu, huyện Châu Thành (Kiên Giang) có nhiều tài nguyên du lịch thích
hợp phát triển du lịch cộng đồng như di tích, làng nghề, văn hoá địa phương, các hoạt động trải nghiệm,... Nghiên
cứu sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp phỏng vấn và phương pháp quan sát thực địa.
Nghiên cứu tập trung phân tích tiềm năng, những thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch cộng đồng ở cù
lao Tắc Cậu; từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển du lịch cộng động tại địa bàn nghiên cứu một cách hiệu quả,
cải thiện chất lượng cuộc sống người dân và hướng đến sự phát triển du lịch bền vững.

Từ khoá: Cù lao Tắc Cậu, du lịch cộng đồng, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

1. Giới thiệu
Du lịch cộng đồng (DLCĐ) đã và đang là một loại hình du lịch được nhiều quốc
gia trên thế giới quan tâm, tập trung phát triển, trong đó có Việt Nam. DLCĐ bắt đầu
được nghiên cứu và thử nghiệm tại một só khu vực ở Việt Nam vào đầu những năm
2000 với các điểm như Sa Pa, Lào Cai, Mai Châu (Hoà Bình), Ba Bể (Bắc Kạn),… [7].
Phát triển DLCĐ không chỉ có ý nghĩa đối với du lịch mà còn tác động tích cực đến
nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ nông
phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa
phương, góp phần xây dựng nông thôn mới [11]. Kiên Giang có nhiều điều kiện để phát
triển đa dạng các loại hình du lịch bởi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, với địa
hình đa dạng như đồng bằng, rừng núi, biển và hải đảo, vườn cây sinh thái cùng với bản
sắc văn hóa của cộng đồng địa phương, trong đó có DLCĐ.
Phát triển du lịch dựa trên cộng đồng địa phương cũng đã nhận được sự quan tâm
của chính quyền địa phương thông qua Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 16/11/2017 của
Tỉnh Ủy Kiên Giang đã nêu rõ quan điểm: “Phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, các cấp, các ngành, của toàn xã hội, có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của
các cấp ủy Đảng phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của doanh nghiệp và cộng đồng
dân cư...” [13]. Đồng thời Nghị quyết 03-NQ/TU cũng chủ trương: “Tạo điều kiện thuận
lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh du lịch và hưởng lợi từ du lịch; có chính
sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng” [13]. Đồng thời, DLCĐ rất thích hợp phát triển
trong bối cảnh sau đại dịch COVID-19 bởi vì theo các nhà nghiên cứu, hành vi du lịch
của du khách bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh và có xu hướng thay đổi như đến các điểm du
lịch tự nhiên, sinh thái [3], [4], [6], [14], hạn chế tiếp xúc nhiều với mọi người xung
quanh và ưa thích các hoạt động ngoài trời [15].
Cù lao Tắc Cậu (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) có tài nguyên thích hợp
phát triển du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng bởi hệ sinh thái vườn độc đáo, nghề
truyền thống, các hoạt động trải nghiệm,… Trong thời gian qua, có nhiều công trình
nghiên cứu về DLCĐ ở Kiên Giang như bài nghiên cứu của tác giả Vòng Thình Nam
[7] về đánh giá “Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kiên Giang”, nghiên cứu
“Phát triển du lịch cộng đồng ở xã đảo Tiên Hải” [5], hay công trình nghiên cứu của
nhóm tác giả Nguyễn Trọng Nhân và Trương Trí Thông về “Các nhân tố ảnh hưởng đến
sự tham gia của cộng đồng trong du lịch: Trường hợp thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên

451
Giang” và “Các rào cản đối với sự tham gia của cộng đồng trong du lịch – Trường hợp
thành phố Hà Tiên”[8], [9],… Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về
DLCĐ ở cù lao Tắc Cậu để khai thác thế mạnh và tiềm năng trong phát triển DLCĐ ở
Tắc Cậu, để đa dạng hoá sản phẩm du lịch địa phương, cải thiện chất lượng cuộc sống
của người dân, đáp ứng nhu cầu của du khách,… Chính vì vậy, nghiên cứu này được
thực hiện. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng phát triển DLCĐ ở
cù lao Tắc Cậu, đánh giá thuận lợi và khó khăn khi phát triển DLCĐ ở nơi đây; từ đó
gợi ý một số giải pháp giúp cù lao Tắc Cậu phát triển DLCĐ được hiệu quả. Kết quả
nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn trong phát triển du lịch địa phương, đồng thời là cơ sở
để cơ quan quản lý nhà nước về du lịch xem xét trong việc triển khai và phát triển DLCĐ
ở cù lao Tắc Cậu trong thời gian tới.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của công trình này là tiềm năng phát triển DLCĐ ở cù lao
Tắc Cậu, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các sách, tạp chí, báo cáo, bài báo,… dưới dạng
văn bản hoặc nguồn từ các website trên Internet. Các tài liệu thứ cấp này sẽ được tổng
hợp và phân tích nhằm phục việc đánh giá tiềm năng DLCĐ ở cù lao Tắc Cậu.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Bryman và Cramer [1] xác định ba loại kỹ thuật phỏng vấn: có cấu trúc, không
cấu trúc và bán cấu trúc. Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu chuyên gia
bằng các bản hỏi bán cấu trúc, đây là kỹ thuật phỏng vấn trung gian giữa hai kỹ thuật
còn lại. Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc có thể thu thập thông tin từ những câu hỏi được
thiết kế sẵn và những câu hỏi phát sinh trong quá trình phỏng vấn. Nghiên cứu này
phỏng vấn sâu các đối tượng có liên quan trong phát triển DLCĐ bao gồm người dân
địa phương ở cù lao Tắc Cậu, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, công ty du lịch lữ
hành tại Rạch Giá, chuyên gia du lịch và khách du lịch đã đến Tắc Cậu. Phương pháp
phỏng vấn này hỗ trợ nghiên cứu có thêm thông tin trong việc đánh giá tiềm năng, thuận
lợi và khó khăn trong phát triển DLCĐ ở cù lao Tắc Cậu cũng như đề xuất các giải pháp
phát triển du lịch nơi đây.
2.2.3. Phương pháp quan sát thực địa
Phương pháp quan sát thực địa được sử dụng nhằm mục đích quan sát, ghi chép
các thông tin cần thiết về tiềm năng cũng như những thuận lợi, khó khăn khi phát triển
DLCĐ tại cù lao Tắc Cậu một cách khách quan và thực tế. Đồng thời, phương pháp này
giúp cho việc đề xuất giải pháp được thiết thực và hợp lý hơn.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Cơ sở lý thuyết về du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng hay du lịch dựa vào cộng đồng xuất phát từ hoạt động tham
quan du lịch của du khách tại bản, làng được hình thành từ những năm 1970 [12]. Theo
Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, DLCĐ là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở
các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và
hưởng lợi [10]. Khách du lịch từ các vùng khác đến tham quan các bản làng, tìm hiểu
các phong tục tập quán, cuộc sống hàng ngày, lễ hội hoặc tham gia các hoạt động du

452
lịch sinh thái, đặc biệt các hoạt động này thường được tổ chức ở những khu vực được
bảo tồn tính tự nhiên, hoang dã, có phong tục tập quán độc đáo, giàu bản sắc, có hệ sinh
thái đa dạng,… nhưng còn hẻo lánh, thưa thớt dân cư [12].
Hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau có liên quan đến phát triển du lịch và có sự
tham gia ít nhiều của cộng đồng phát triển du lịch như Du lịch dựa vào cộng đồng
(Community – Based Tourism), Phát triển cộng đồng trong du lịch (Community –
Development in Tourism), Phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng (Community
– Participation in Tourism), Phát triển du lịch núi dựa vào cộng đồng (Community –
Based Mountain Tourism) (Trần Đức Thanh và cộng sự, 2022). DLCĐ có nhiều hình
thức khác nhau như du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, nông thôn du lịch, du lịch
làng, du lịch dân tộc hay bản địa và du lịch văn hoá [7], nhưng nhìn chung khi phát triển
DLCĐ cần đảm bảo bốn nguyên tắc: bình đẳng xã hội, tôn trọng văn hoá địa phương và
các di sản thiên nhiên, chia sẻ lợi ích, sở hữu và tham gia của địa phương [11].
Phát triển DLCĐ là một cách thức để phát triển du lịch bền vững, nguyên lý phát
triển bền vững của DLCĐ chính là tạo ra sự hài hoà giữa ba mục tiêu về kinh tế, xã hội
và môi trường [12]. DLCĐ mang lại tác động tích cực đối với cộng đồng địa phương
trên rất nhiều phương diện như góp phần giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập của
người dân thông qua việc bán các sản phẩm du lịch cho du khách, cải thiện cơ sở hạ tầng
và vật chất kỹ thuật của địa phương, mở rộng thị trường cho các sản phẩm, hàng hoá và
dịch vụ, đánh thức những giá trị của cộng đồng địa phương,…
3.2. Khái quát về cù lao Tắc Cậu
Cù lao Tắc Cậu là một phần đất đổi riêng biệt giữa địa bàn hai huyện Châu Thành
và An Biên (tỉnh Kiên Giang). Đây là khu đất nhô lên được bao bọc bởi hai con sông
Cái Lớn và Cái Bé. Cù lao Tắc Cậu nằm cách thị trấn Minh Lương 5 km và cách Thành
phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 20 km, có tổng diện tích trên 1.700 ha. Theo những
người dân cao niên, vùng đất Tắc Cậu được khai phá từ những năm 30 của thế kỷ trước,
phần lớn người Hoa đến đây khai hoang và lập nghiệp. Tắc Cậu là vùng đất chuyên canh
độc đáo với ba tầng sinh thái khóm – cau – dừa có diện tích trên 1.500 ha. Cù lao Tắc
Cậu nổi tiếng về khóm, tên của cù lao đã trở thành thương hiệu của loại khóm ngon nhất
của miền Nam (khóm Tắc Cậu) với vị ngọt thanh và hương thơm đặc biệt. Đây cũng
chính là nguồn thu nhập chính của người dân ngoài cau, dừa; bên cạnh đó, thu nhập còn
thông qua việc bán các sản phẩm từ khóm cho du khách và khách tham quan. Tắc Cậu
tuy chỉ là một cù lao nhỏ, nhưng đa dạng về cảnh quan và nhộn nhịp trong các hoạt động
cuộc sống. Hiện nay, cù lao Tắc Cậu chưa được phát triển du lịch, các hộ dân chủ yếu
tự kinh doanh thông qua bán các sản phẩm từ khóm hoặc đón khách vãng lai, khách lẻ
(chủ yếu khách quốc tế) đến tham quan vườn khóm.
3.3. Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở cù lao Tắc Cậu
3.3.1. Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận
Cù lao Tắc Cậu nằm ở địa phận huyện Châu Thành, cách thị trấn Minh Lương 5
km và cách thành phố Rạch Giá 20 km, do đó Tắc Cậu có vị trí thuận lợi trong việc kết
nối tuyến du lịch, tham quan du lịch sinh thái giữa Rạch Giá – Tắc Cậu – U Minh Thượng
thông qua quốc lộ 63 hướng về Miệt Thứ Cà Mau. Để phát triển việc giao thương và
thuận lợi trong phát triển du lịch nơi đây, hai cây cầu vượt sông là cầu Cái Bé và cầu
Cái Lớn đã được thông xe vào năm 2014, giúp cù lao Tắc Cậu được kết nối với hai bên
đất liền. Ngoài đường bộ, giữa cù lao Tắc Cậu có con rạch Lòng Tắc, chia vùng đất cù
lao thành hai phần, một nửa thuộc xã Bình An và một nửa thuộc xã Vĩnh Hoà Phú của
huyện Châu Thành, con rạch này là tuyến giao thông đường thuỷ nối hai bờ bến phà Tắc

453
Cậu – Xẻo Rô. Nhờ đó, khách du lịch và người dân có thể dễ dàng tiếp cận cù lao Tắc
Cậu bằng đường bộ hoặc đi bằng phà giữa các ấp. Bên cạnh đó, khoảng cách từ cù lao
Tắc Cậu đến sân bay Rạch Sỏi (thành phố Rạch Giá) khoảng 10 km, thuận lợi trong việc
đón khách ở các vùng miền khác như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với nhiều
chuyến bay hàng tuần, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho du khách đến Kiên Giang nói
chung và cù lao Tắc Cậu nói riêng.
3.3.2. Thể chế chính sách
Việc phát triển du lịch tại Kiên Giang đã và đang được Đảng, Nhà nước cũng
như chính quyền địa phương quan tâm, do đó cũng có nhiều chính sách trong việc phát
triển du lịch, trong đó có DLCĐ. Tỉnh Kiên Giang xem phát triển DLCĐ là nhiệm vụ
quan trọng trong phát triển du lịch của tỉnh, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội bền
vững. Tỉnh đã ban hành Quyết định số 1613 phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch cộng
đồng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030”,
theo đó sẽ huy động mọi nguồn lực khai thác có hiệu quả các tiềm năng để phát triển du
lịch cộng đồng, ưu tiên bố trí nguồn lực cho địa bàn nông thôn, hải đảo, thực hiện lồng
ghép các chương trình, dự án như chương trình nông thôn mới, mỗi xã một sản phẩm,
khai thác, sử dụng hiệu quả các tiềm năng du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị
về môi trường thiên nhiên và bản sắc văn hoá truyền thống, góp phần đưa du lịch tỉnh
nhà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn [2]. Đồng thời trước đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh
Kiên Giang cũng đã phê duyệt “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”, trong quyết định này, hệ thống sản phẩm
du lịch Kiên Giang sẽ tập trung theo 3 nhóm sản phẩm sản phẩm đặc thù, sản phẩm
chính và sản phẩm bổ sung), trong đó các sản phẩm có liên quan đến cù lao Tắc Cậu
như tham quan các làng nghề, tham quan chợ cá sáng,… những chính sách trên góp
phần là điều kiện và cơ hội để phát triển DLCĐ ở cù lao Tắc Cậu.
3.3.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng ở đây tương đối đảm bảo có thể kết nối cả đường bộ - thuỷ - hàng
không. Đường bộ kết nối với điểm DLCĐ Tắc Cậu thông qua quốc lộ 63 (con đường
nối hai tỉnh Cà Mau – Kiên Giang, dài khoảng 110 km), đoạn đường này cũng đã được
tỉnh Kiên Giang nâng cấp mở rộng ở phần đường thuộc địa phận Kiên Giang, tạo điều
kiện thuận lợi cho du khách và người dân khi đi trên đoạn đường này. Tuy nhiên, đoạn
đường thuộc địa phận tỉnh Cà Mau vẫn chưa được thực hiện đồng bộ nên xuống cấp
nghiêm trọng, ít nhiều ảnh hưởng đến sự di chuyển của du khách. Đường thuỷ có thể
kết nối qua sông Cái Lớn, Cái Bé. Đường hàng không kết nối thông qua Cảnh hàng
không Rạch Giá. Có thể thấy, cơ sở hạ tầng kết nối với cù lao Tắc Cậu đảm bảo tốt trong
hoạt động du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng.
Đặc biệt, ngày 05/3/2022, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đưa vào
vận hành hệ thống thuỷ lợi Cái Lớn – Cái Bé, còn gọi là cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái
Bé, được xem là công trình thuỷ lợi lớn nhất Việt Nam đến thời điểm hiện tại. Công
trình này không chỉ phục vụ thuỷ lợi mà còn là điểm nhấn kiến trúc nổi bật ở miền Tây.
Người dân Tắc Cậu và các vùng lân cận thường đến tham quan, ngắm hoàng hôn tại địa
điểm này và chụp những tấm hình tuyệt đẹp. Đây cũng sẽ là nơi ngắm cảnh tuyệt vời
cho du khách khi đến với Tắc Cậu.
Tuy nhiên, do hoạt động du lịch phát triển hạn chế, dịch vụ bổ sung ít, nên du
khách chủ yếu là đến tham quan trong ngày với các hoạt động như tham quan vườn
khóm, tìm hiểu cách trồng khóm, chèo xuồng hai khóm dưới vườn cau và dừa, tham
quan và trải nghiệm cách chế biến các sản phẩm từ khóm,… hoặc kết hợp tham quan
vườn Quốc gia U Minh Thương chứ không có lưu trú lại qua đêm. Chính vì vậy, cơ sở

454
lưu trú và ăn uống ở đây rất hạn chế. Do đó, cần đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật tại Tắc
Cậu trong tương lai.
3.3.4. Tài nguyên du lịch
Cù lao Tắc Cậu được bao bọc bởi dừa nước tạo nên cảnh quan nông thôn rất đẹp
mang đậm chất vùng An Biên. Nông dân ở đây tận dụng mặt nước mương để nuôi cá,
tôm nước ngọt, bên trên thì trồng khóm, cau, dừa, tạo nên mô hình kinh tế ba tầng sinh
thái. Các mô hình sẵn có này rất thích hợp để triển khai hoạt động du lịch đối với khách
nước ngoài có sở thích khám phá thiên nhiên và sinh thái bản địa. Đến Tắc Cậu, khách
du lịch có thể tham quan, nghiên cứu, học hỏi về mô hình nông nghiệp độc đáo (ba tầng
sinh thái).
Tắc Cậu còn nổi tiếng với đặc sản khóm Tắc Cậu xuất hiện trên 70 năm. Do đất
ở đây có đặc tính phèn, mặn và chua rất khó để chọn cây trồng phù hợp. Đến những năm
1940, có người lấy giống khóm từ miệt Cạnh Đền (Huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang) về
trồng thử, thấy thích hợp nên trồng nhiều hơn. Bước sang những năm 1950 thì cây khóm
đã khá phổ biến ở vùng này. Đến đây, du khách có thể tham quan vườn cây, tìm hiểu
cách thu hoạch khóm, xem người dân chế biến hoặc trải nghiệm cách thu hoạch khóm,
chế biến sản phẩm từ trái khóm, uống nước khóm,... Ngoài ra, còn có thể mua quà lưu
niệm với các sản phẩm đặc trưng như khóm tươi, khóm khô, mứt khóm, nước màu khóm,
bánh hoa mai,… Đặc biệt, vào năm 2013 khóm Tắc Cậu đã được cấp chứng nhận thương
hiệu tập thể và năm 2018 được công nhận là một trong những nghề truyền thống của
tỉnh Kiên Giang.
Ngoài ra, du khách đến Tắc Cậu cũng có thể đứng trên cầu Cái Bé, Cái Lớn để
ngắm hoàng hôn hoặc bình minh và nhìn những đoàn thuyền đánh cá neo đậu trên sông
với những hoạt động nhộn nhịp. Đây cũng là một trong những hoạt động tìm hiểu về
cuộc sống sinh hoạt của người dân bản địa.
Bên cạnh đó, huyện Châu Thành cũng đang đầu tư, phục hồi khu căn cứ Huyện
uỷ Châu Thành tại ấp An Ninh, để giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống cách mạng của
dân tộc ta. Đây cũng là điểm đến hấp dẫn có thể kết nối trong tuyến tham quan đối với
du khách, đặc biệt là những du khách thích tìm hiểu về các cuộc kháng chiến chống giặc
ngoại xâm thời xưa.
Không những thế, di chuyển ra những vùng lân cận, đến với các xã của huyện
An Biên, du khách có thể tham quan vườn trái cây, vuông tôm, vuông cua, rừng phòng
hộ ven biển, trải nghiệm bắt cua,...
Có thể thấy, với những tài nguyên du lịch liên quan đến nông nghiệp ở cù lao Tắc
Cậu, cùng với tài nguyên du lịch phong phú từ các vùng lân cận, hệ thống giao thông
thuận tiện, có chính sách đầu tư phát triển của nhà nước, Tắc Cậu có nhiều tiềm năng để
khai thác, phát triển hoạt động du lịch, đặc biệt là loại hình DLCĐ và homestay, du lịch
sinh thái vườn gắn liền với cộng đồng. Hoạt động du lịch này có thể giúp du khách trải
nghiệm hoạt động ba cùng với người dân địa phương: cùng ăn (thưởng thức các món ăn
đặc sản từ khóm, sản vật địa phương), cùng ở (lưu trú theo hình thức homestay) và cùng
làm (trải nghiệm chế biến khóm, thực hiện các hoạt động sinh hoạt cùng người dân,…).
Chính vì vậy, cù lao Tắc Cậu cần được chú trọng khai thác các thế mạnh và tiềm năng
trong phát triển du lịch để đa dạng hoá sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu của du khách,
cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân địa phương.

455
3.4. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch cộng đồng ở cù lao Tắc
Cậu
Hiện nay, cù lao Tắc Cậu vẫn chưa khai thác hoạt động du lịch, chủ yếu là hoạt
động đơn lẻ thông qua đón khách vãng lai hoặc đoàn khách là sinh viên đến tìm hiểu nét
sinh hoạt của người dân địa phương cũng như thực hành thuyết minh điểm du lịch (Kết
quả phỏng vấn Người dân địa phương, Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, 2022). Các
công ty du lịch lữ hành ở thành phố Rạch Giá cũng chưa từng khai thác tour du lịch hoặc
DLCĐ ở cù lao Tắc Cậu (Kết quả phỏng vấn Công ty du lịch lữ hành, 2022). Nguyên
nhân chủ yếu là “các dịch vụ du lịch ở đây rất hạn chế và chưa phát triển đủ để đáp
ứng nhu cầu của du khách”, “hệ thống cơ sở ăn uống và lưu trú chưa có”, “đa số người
dân chưa biết về hoạt động du lịch, kiến thức và kỹ năng du lịch”, “ít dịch vụ bổ sung”,
“chưa phát triển du lịch và chưa có thông tin, quảng bá rộng rãi về du lịch” (Kết quả
phỏng vấn Công ty du lịch lữ hành, 2022).
Qua kết quả phỏng vấn sâu từ nhiều bên liên quan cho thấy cù lao Tắc Cậu có
nhiều thuận lợi để khai thác DLCĐ:
- Thứ nhất, vị trí địa lý thích hợp phát triển DLCĐ: “Cù lao Tắc Cậu có vị trí
thuận lợi kết nối với U Minh Thượng và thành phố Rạch Giá, có quốc lộ 63 để tiếp cận;
có sân bay nội địa Rạch Giá đến kết nối các khách ở vùng miền khác đến với Kiên
Giang, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và liên kết phát triển DLCĐ ở Tắc Cậu
với các địa phương lân cận” (Kết quả phỏng vấn Công ty du lịch lữ hành, Cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch, Chuyên gia, Du khách, 2022).
- Thứ hai, tài nguyên sinh thái và trải nghiệm hấp dẫn có thể giúp phát triển
DLCĐ: “Cù lao Tắc Cậu có hai con sông bao quanh, nên có nhiều loài thuỷ sản giúp
du khách tìm hiểu, trải nghiệm đánh bắt. Ngoài ra, ở Tắc Cậu có nghề truyền thống
khóm Tắc Cậu với hệ sinh thái ba tầng mới lạ đối với du khách miền ngoài, phía dưới
có những mương, rãnh nước nhỏ có thể cho du khách trải nghiệm chèo xuồng quanh
ruộng khóm – cau – dừa. Không những vậy, du khách có thể trải nghiệm cách thu hoạch
khóm, chế biến các món ăn và đặc sản từ khóm” (Kết quả phỏng vấn Công ty du lịch lữ
hành, Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, Chuyên gia, Du khách, 2022).
- Thứ ba, có thể phát triển thành nhiều loại hình du lịch: Theo đánh giá của
nhiều bên liên quan, cù lao Tắc Cậu có nhiều tài nguyên sinh thái, chính những tài
nguyên này có thể “biến hoá” thành nhiều loại hình du lịch khác nhau như du lịch
homestay để khách có thể ở lại lưu trú và trải nghiệm hoạt động cùng với người dân tại
cù lao; DLCĐ với các hoạt động trải nghiệm văn hoá địa phương; du lịch sinh thái vườn
gắn liền với cây trái, hệ sinh thái ba tầng, hệ sinh thái ven bờ sông Cái Lớn, Cái Bé; du
lịch ẩm thực với các món ăn chế biến từ thuỷ hải sản, khóm,…; du lịch nông nghiệp với
các hoạt động nông thôn,…
- Thứ tư, sự nhiệt tình và hiếu khách của người dân địa phương: “Người dân
địa phương ở cù lao Tắc Cậu chủ yếu làm nghề sản xuất nông nghiệp và đánh bắt thuỷ
hải sản, tính cách của họ chân chất, thật thà, nhiệt tình, hoà đồng, hiếu khách” (Kết
quả phỏng vấn Công ty du lịch lữ hành, Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, Chuyên
gia, Du khách, 2022). Đây là điều kiện quan trọng trong phát triển du lịch nói chung và
DLCĐ nói riêng bởi DLCĐ là hoạt động gắn liền với người dân địa phương.
- Thứ năm, sự sẵn sàng tham gia vào hoạt động DLCĐ của người dân địa
phương: “Chúng tôi sẵn sàng tham gia vào các hoạt động để kiếm thêm thu nhập và
cải thiện cuộc sống của gia đình ngoài giờ làm vườn, trồng cây ăn trái. Chúng tôi sẵn
sàng tham gia vào du lịch nếu được chính quyền địa phương đầu tư phát triển du lịch
nơi đây” (Kết quả phỏng vấn Người dân địa phương, 2022). Nhìn chung qua kết quả

456
phỏng vấn người dân địa phương, chủ yếu các hộ dân sẽ tham gia vào hoạt động vườn
du lịch, lưu trú kiểu homestay, tham quan và chế biến sản phẩm từ khóm, kinh doanh ăn
uống với đặc sản địa phương, quà tặng lưu niệm.
3.5. Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở cù lao Tắc Cậu
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của các đối tượng liên quan về DLCĐ. Tăng cường
công tác tuyên truyền về DLCĐ và lợi ích của phát triển DLCĐ cho các lãnh đạo, quản
lý, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch các cấp, doanh nghiệp và người dân địa
phương để từ đó nhận thức đúng đắn về tiềm năng, thế mạnh của du lịch địa phương
cũng như vai trò và trách nhiệm của mình trong việc phát triển DLCĐ.
Thứ hai, đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật của địa phương.
Đẩy mạnh đầu tư, cải thiện cơ sở hạ tầng, nhất là đường sá giao thông cần nâng cấp mở
rộng, bằng phẳng. Đẩy mạnh đầu tư phát triển các công trình vật chất kỹ thuật phục vụ
du lịch như bãi đậu xe, khu vực vệ sinh công cộng, cơ sở ăn uống, quà lưu niệm,…
Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực du lịch địa phương. Sở Du lịch cần phối hợp
với các cơ sở giáo dục đào tạo tại tỉnh để mở các lớp tập huấn cho các hộ dân về kiến
thức và kỹ năng DLCĐ như kỹ năng xây dựng mô hình DLCĐ, kỹ năng phục vụ DLCĐ
có trách nhiệm, kỹ năng giao tiếp và đón khách, kỹ năng phục vụ dịch vụ du lịch (phục
vụ bàn, buồng phòng, nấu ăn,…), kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng phục vụ homestay,…
Thứ tư, có chính sách khuyến khích phát triển DLCĐ. Cần có những đề án, đề tài
nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá và khai thác tài nguyên, thế mạnh địa phương trong
phát triển DLCĐ. Bên cạnh đó, cần khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động
DLCĐ như kinh doanh phục vụ homestay, vườn sinh thái, kinh doanh ăn uống, đặc sản
địa phương,…với những chính sách hỗ trợ vốn và ưu đãi vay vốn. Đồng thời, cơ quan
quản lý nhà nước cần xây dựng quy chế hoạt động trong mô hình DLCĐ, nhất là cơ chế
phối hợp và chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan (chính quyền địa phương, cộng đồng
địa phương, công ty du lịch).
Thứ năm, xây dựng mô hình và liên kết tuyến du lịch. Cần mời chuyên gia kết
hợp với người dân địa phương tham gia vào du lịch để xây dựng mô hình DLCĐ mang
đậm nét văn hoá địa phương. Các hoạt động cần chú ý đến văn hoá và tài nguyên địa
phương để tạo ấn tượng và độc đáo đối với du khách, các hoạt động này cần mang yếu
tố trải nghiệm như chèo thuyền hái khóm, chế biến khóm thành các món ăn, đặc sản địa
phương, đánh bắt cá,… Cần xây dựng theo mô hình du lịch có trách nhiệm, sử dụng các
sản phẩm xanh, hữu cơ, khuyến khích khách không sử dụng các vật dụng từ nhựa sử
dụng một lần hoặc bao ni lông trong khu vực DLCĐ cù lao Tắc Cậu. Cần liên kết tuyến
du lịch Vườn Quốc Gia U Minh Thượng hoặc city tour Rạch Giá khi phát triển DLCĐ
tại Tắc Cậu.
Thứ sáu, tăng cường thông tin và quảng bá du lịch. Đầu tiên cần thông tin và
quảng bá trên cả phương tiện truyền thông đại chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền
hình, brochure,…) và phương tiện truyền thông mạng xã hội (Facebook, Youtube,
Instagram,…), trong đó chú ý đến phương tiện truyền thông mạng xã hội, vì hệ thống
này được kết nối toàn cầu, có thể quảng bá rộng rãi đến khách quốc tế. Không những
vậy, cần tăng cường quảng bá trên các website du lịch, Sở Du lịch,… cũng như tăng
cường kết nối với các công ty du lịch lữ hành trong và ngoài tỉnh.
Thứ bảy, cải thiện và nâng cao môi trường du lịch. Tuyên truyền và vận động
người dân địa phương nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xung quanh khu vực kinh
doanh du lịch. Cần chú ý đến việc sử dụng các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường

457
để phục vụ khách. Xây dựng hệ thống xử lý rác thải, chất thải sinh hoạt và du lịch tại
các hộ tham gia hoạt động DLCĐ. Chú ý đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. Kết luận
Cù lao Tắc Cậu có nhiều tiềm năng trong phát triển DLCĐ nhất là các hoạt động
trải nghiệm sinh thái gắn liền với văn hoá bản địa. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển
du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng ở cù lao Tắc Cậu vẫn chưa nhận được sự quan tâm
từ cơ quan quản lý nhà nước về du lịch các cấp. Công trình này là nghiên cứu tiền đề,
cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về DLCĐ ở Tắc Cậu nói chung và các loại hình du
lịch khác liên quan nói riêng như du lịch làng nghề, du lịch nông nghiệp, du lịch vườn
sinh thái. Kết quả nghiên cứu không những là bức tranh khái quát về cù lao Tắc Cậu,
mà còn đánh giá được các tiềm năng để khai thác hoạt động DLCĐ nơi đây về vị trí địa
lý và khả năng tiếp cận, thể chế chính sách, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, tài nguyên
du lịch; nghiên cứu cho thấy cù lao Tắc Cậu là một địa phương có giàu tiềm năng phát
triển DLCĐ. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã phân tích và chỉ ra được những thuận
lợi và khó khăn khi phát triển DLCĐ thông qua ý kiến từ chuyên gia du lịch, cơ quan
quản lý nhà nước về du lịch, người dân địa phương và du khách. Cuối cùng, một số giải
pháp được nhóm nghiên cứu đề xuất, để phát triển DLCĐ thời gian tới các cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch địa phương cần xem xét và thực thi các giải pháp trên.

Tài liệu tham khảo


[1]. Bryman, A. & Cramer, D. (1994). Quantitative Data Analysis for Social
Sciences. London: Routledge.
[2]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang. (2022). Kiên Giang phát triển du lịch
cộng đồng theo hướng bền vững. Truy cập:
https://kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/253/31164/Kien-Giang-phat-trien-du-
lich-cong-dong-theo-huong-ben-vung.html
[3]. Chebli, A., & Said, F. B. (2020). The Impact of COVID-19 on Tourist
Consumption Behaviour: A Perspective Article. Journal of Tourism
Management Research, 7, 196–207.
[4]. Donaire, J. A., Galí, N., & Camprubi, R. (2021). Empty Summer: International
Tourist Behavior in Spain during COVID-19. Sustainability, 13, 4356,
DOI:https://doi.org/10.3390/su13084356
[5]. Lê Huy Hải. (2019). Phát triển du lịch cộng đồng ở xã đảo Tiên Hải. Truy cập:
https://vietnamtourism.gov.vn/post/30650
[6]. Higgins-Desbiolles, F. (2020). Socialising tourism for social and ecological
justice after COVID-19. Tourism Geographies, 22, 610–623.
[7]. Vòng Thình Nam. (2019). Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Kiên
Giang. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 3(490):65-72.
[8]. Nguyễn Trọng Nhân và Trương Trí Thông. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến
sự tham gia của cộng đồng trong du lịch: Trường hợp thành phố Hà Tiên, tỉnh
Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(5), 223-230.
[9]. Nguyễn Trọng Nhân và Trương Trí Thông. (2021). Các rào cản đối với sự tham
gia của cộng đồng trong du lịch - Trường hợp thành phố Hà Tiên. Hội nghị Địa
lý Toàn Quốc lần thứ XII “Khoa học Địa lý Việt Nam với phát triển kinh tế xanh
và đảm bảo an ninh lãnh thổ”. Nhà xuất bản Thanh niên, trang 1080-1086.
[10]. Quốc hội. (2017). Luật Du lịch 2017 đã được thông qua ngày 19/06/2017, có hiệu
lực từ ngày 01/01/2018

458
[11]. Sở Du lịch Kiên Giang. (2022). Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”.
[12]. Trần Đức Thanh, Phạm Hồng Long, Vũ Hương Lan (Đồng chủ biên), Trần Thuý
Anh, Nguyễn Quang Vinh, Tô Quang Long, Nguyễn Thu Thuỷ, Trịnh Lê Anh,
Nguyễn Ngọc Dung, Đinh Nhật Lê, Bùi Nhật Quỳnh, Trần Thị Yến Anh, Nguyễn
Hoàng Phương, Đỗ Hải Yến và Đặng Thị Phương Anh. (2022). Nhập môn Du
lịch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13]. Tỉnh ủy Kiên Giang. (2017). Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 16/11/2017 về “Phát
triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”.
[14]. Wachyuni, S. S., &amp; Kusumaningrum, D. A. (2020). The effect of COVID-
19 pandemic: How are the future tourist behavior?. Journal of Education, Society
and Behavioural Science, 33(4),67-76.
[15]. Wen, Z., Huimin, G., & Kavanaugh, R. R. (2005). The impacts of SARS on the
consumer behaviour of Chinese domestic tourists. Current Issues inTourism,
8(1), 22-38

The potential development of community tourism on tac cau islet, Chau Thanh
district, Kien Giang province
Truong Tri Thong, Le Thuy Duong

Abstract: Community tourism is a sort of tourism that is being developed in the Mekong Delta. This type
of tourism has numerous advantages, like providing fresh experiences for tourists and ensuring livelihood and
revenue for local people. In Tac Cau islet, Chau Thanh district (Kien Giang province), there are many tourism
resources for community tourism development, such as relics, craft villages, local culture, experience activities,...
Research using analysis and synthesis method, interviews method and field observations. The research analysis
the potentials, advantages and disadvantages of developing a tourism community in Tac Cau islet. From there, it
proposes some solutions to develop community tourism in the area effectively as well as to enhance the lives of
localsand develop sustainable tourism.

Keywords: Tac Cau islet, community tourism, Chau Thanh district, Kien Giang province

459
Phát triển sản phẩm du lịch tại Khánh Hòa – Việt Nam sau đại dịch
COVID-19: bài học kinh nghiệm từ thế giới
ThS. NCS. Phan Thị Hải Yến*, TS. Bùi Thị Thanh Diệu , ThS. Huỳnh Thị Bích Phụng
Trường Đại học Khánh Hòa
*
phanthihaiyen@ukh.edu.vn

Tóm tắt: Khánh Hòa là địa phương có những lợi thế nhất định về tiềm năng du lịch so với các tỉnh trong
vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ và các vùng khác ở Việt Nam. Việc xây dựng và phát triển sản phẩm du
lịch dựa trên giá trị đặc sắc, độc đáo và đại diện của tài nguyên du lịch cho tỉnh Khánh Hòa là một vấn đề cần được
quan tâm nghiên cứu. Sau đại dịch COVID-19, việc nghiên cứu, xây dựng những sản phẩm du lịch mới dựa trên
việc nắm bắt những thay đổi về thị hiếu, nhu cầu du lịch của du khách trước ảnh hưởng của dịch cũng được nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, bài viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê và nghiên cứu thực tiễn để
tổng hợp kinh nghiệm của các quốc gia về xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch sau đại dịch, trên cơ sở đó rút
ra các bài học kinh nghiệm, định hướng cho Khánh Hòa trong việc phát triển sản phẩm du lịch tại địa phương.
Từ khoá: Sản phẩm du lịch; Sản phẩm du lịch đặc thù; Phát triển sản phẩm du lịch thông minh; Du lịch
Khánh Hòa.

1. Giới thiệu
Trong bối cảnh hội nhập của du lịch với khu vực và quốc tế hiện nay, việc phát
triển sản phẩm du lịch được đặt ra như một nội dung chiến lược quan trọng xuyên suốt
của du lịch Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Định hướng phát triển du lịch
tỉnh Khánh Hòa xác định mục tiêu đến năm 2025, Khánh Hòa sẽ hình thành các dòng
sản phẩm du lịch đặc thù theo ba vùng kinh tế trọng điểm và các khu vực có tiềm năng
du lịch của tỉnh; trong đó, loại hình du lịch nghỉ dưỡng, trải nghiệm vịnh, đảo trở thành
sản phẩm có thương hiệu. Đến năm 2030, Khánh Hòa sẽ định vị rõ nét các dòng sản
phẩm gắn với 4 vùng tài nguyên du lịch của tỉnh, trong đó cùng với du lịch biển, đảo,
các dòng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng núi, sinh thái, mua sắm và chăm sóc sức khỏe sẽ
là những sản phẩm thương hiệu, thu hút mạnh du khách quốc tế, nội địa (UBND tỉnh
Khánh Hòa, 2021).
Năm 2020, đại dịch Covid -19 bùng phát đã có tác động to lớn trên toàn thế giới
trong tất cả các ngành nghề và đặc biệt đối với lĩnh vực du lịch. Các biện pháp ngăn
chặn và ứng phó với dịch để làm chậm sự lây lan của vi rút đã ảnh hưởng nghiêm trọng
đến việc đi lại và phat triển du lịch (xem Hình 1).

Hình 1. Quy định về hạn chế di chuyển và du lịch trên thế giới năm 2020
(Nguồn: UNWTO, 2020)

460
Dịch Covid - 19 cũng đã tác động đến hành vi và thái độ của người tiêu dùng đối
với các hoạt động du lịch nên nó cũng tác động nghiêm trọng đến các dịch vụ và sản
phẩm mà các doanh nghiệp, tổ chức du lịch cung cấp. Chính vì vậy sau khi đại dịch dần
được kiểm soát, các quốc gia trên thế giới bắt đầu nghiên cứu và chia sẻ các kinh nghiệm
trong phục hồi và phát triển các sản phẩm du lịch nhằm thích ứng với trạng thái “bình
thường mới". Đây cũng là điều kiện để Việt Nam nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng
học tập và chọn lọc những sản phẩm du lịch phù hợp để tăng cường phục vụ khách du
lịch sau đại dịch.
Nội dung bài báo nêu lên những ví dụ điển hình về phát triển sản phẩm du lịch ở
một số quốc gia trên thế giới sau đại dịch. Kết quả của bài báo góp phần quan trọng cho
việc định hướng các bước xây dựng sản phẩm du lịch; từ đó nhóm nghiên cứu có thể
vận dụng những bài học cụ thể và phù hợp nhất đối với xây dựng sản phẩm du lịch cho
tỉnh Khánh Hòa sau đại dịch.
2. Lịch sử nghiên cứu
Việc nghiên cứu về phục hồi và phát triển các sản phẩm du lịch sau đại dịch
Covid 19 là mối quan tâm của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu học thuật trong nước
và thế giới. Các nghiên cứu thường tập trung vào việc phân tích những tác động của
COVID-19 tới việc phát triển các sản phẩm du lịch, xây dựng các mô hình phát triển
sản phẩm du lịch trong và sau đại dịch, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù để kích
cầu du lịch nội địa và quốc tế,… có rất nhiều các công bố quốc tế và các dự án của các
quốc gia trên thế giới về các khía cạnh của vấn đề phục hồi và phát triển sản phẩm du
lịch sau đại dịch COVID-19 như: Dự báo về tác động của đại dịch COVID-19 đối với
lĩnh vực du lịch phải đối mặt với mức độ không chắc chắn cao và tình hình dịch tễ học
thay đổi nhanh chóng ở cấp độ các bang và khu vực (Yu, 2021). Nghiên cứu về những
thay đổi trong ngành du lịch ở Quebec (Canada) chỉ ra rằng du lịch trong dài hạn có thể
đảm bảo tính bền vững cho sự phát triển của khu vực (Lapointe, 2020).
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu thường tập trung vào khía cạnh xây dựng các
sản phẩm du lịch mới và đặc thù như phân tích các yêu cầu đối với phát triển các sản
phẩm du lịch mới đáp ứng nhu cầu của khách du lịch sau đại dịch COVID-19 của các
tác giả: Margaux Constantin, Matthieu Francois, và Lê Thảo (2021); Nam Nguyễn
(2021); Trần Phương Mai (2022);… cùng với các bài viết bàn về vấn đề xây dựng các
sản phẩm du lịch an toàn, du lịch xanh, du lịch thông minh của các tác giả: Trần Doãn
Cường (2021); Hoàng Quyên (2022);… và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn kích cầu du
lịch thông qua việc phát triển sản phẩm du lịch của các cơ quan, tổ chức quản lý hoạt
động du lịch.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bằng phương pháp thu thập và phân tích các nguồn dữ liệu thứ cấp kết hợp
với phương pháp chuyên gia, nghiên cứu rút ra những bài học kinh nghiệm trên thế giới
có thể áp dụng cho địa phương Khánh Hòa về xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch
sau những tác động của đại dịch Covid 19, cụ thể:
- Phương pháp thu thập và phân tích các nguồn dữ liệu thứ cấp:
Bài viết sử dụng các thông tin, dữ liệu từ các cơ quan nhà nước như: Tổ chức Du
lịch Thế giới (World Tourism Organization - UNWTO), Tổng cục Du lịch Việt Nam,
Cục Thống kê, Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa; Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số
liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội; Dữ liệu của các công ty về
tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường trong lĩnh vực du lịch;
- Phương pháp chuyên gia:

461
Phương pháp chuyên gia được sử dụng để xác định sự tác động đến hoạt động
kinh doanh sản phẩm du lịch trong đại dịch Covid 19. Quá trình thực hiện phương pháp
chuyên gia được tiến hành theo các bước sau:
+ Bước 1: Phỏng vấn chuyên sâu với 10 chuyên gia trong lĩnh vực du lịch (giám
đốc doanh nghiệp lữ hành, giảng viên du lịch) để xác định được sự tác động của covid
19 đến hoạt động kinh doanh sản phẩm du lịch.
+ Bước 2: Điều tra bằng bảng hỏi. Dựa trên việc thu thập ý kiến của 10 chuyên
gia ở gia đoạn 1, tác giả điều tra lần 2 với số lượng 30 chuyên gia để kiểm tra các ý kiến.
Các ý kiến được 70% chuyên gia lựa chọn sẽ được tác giả xem xét đưa vào nội dung
nghiên cứu.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Tổng quan sản phẩm du lịch Khánh Hòa
Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung bộ có diện tích tự nhiên 5.197 km2 (kể
cả các đảo, quần đảo) nơi có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch. Về
tài nguyên du lịch biển đảo, Khánh Hòa có bờ biển dài 385 km với gần 200 đảo ven bờ
và trên 100 đảo, bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa. Dải ven biển có 3 vịnh lớn là
Vân Phong, Nha Trang và Cam Ranh; trong đó vịnh Nha Trang được công nhận là thành
viên Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới (Phan Thị Hải Yến, 2021). Khánh Hòa cũng
là vùng đất có tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú, trong đó có nhiều di tích cấp
quốc gia: Tháp Bà Ponagar, Di tích lưu niệm nhà bác học A.Yersin, vịnh Nha Trang,
Hòn Chồng… Khánh Hòa còn có nhiều lễ hội đặc sắc: lễ hội Tháp Bà Ponagar, lễ hội
cầu ngư, lễ hội yến sào, Festival biển…
Những loại hình du lịch chủ yếu của Khánh Hòa với hướng phát triển chủ yếu,
bao gồm:
- Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan, thể thao mạo hiểm, khám phá
đáy biển và các đảo ven bờ... phát triển ở dải không gian ven biển;
Ngoài ra phát triển các loại hình du lịch bổ trợ, với vai trò làm phong phú thêm
sản phẩm du lịch là:
- Du lịch sinh thái núi: Nghỉ mát, thể thao leo núi,... phát triển ở không gian phía
tây tỉnh Khánh Hòa.
- Du lịch văn hóa: Tham quan lễ hội, các di tích lịch sử văn hóa...trên toàn tỉnh,
tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc ít người ở các huyện miền núi (Khánh Sơn, Khánh
Vĩnh);
- Du lịch MICE: Hội nghị hội thảo, hội chợ, khen thưởng chủ yếu ở Thành phố
Nha Trang và các đảo trên vịnh Nha Trang;
- Du lịch công vụ, thăm thân: Phát triển chủ yếu ở khu vực thành phố Nha Trang
và phụ cận ;
- Du lịch tàu biển: Phát triển ở khu vực thành phố Nha Trang và phụ cận (kết hợp
với các di tích lịch sử văn hóa, các điểm danh lam thắng cảnh...).

462
Bảng 1. Các sản phẩm du lịch tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020
Hình ảnh Sản phẩm du lịch
Tham quan và trải nghiệm cảnh quan biển, đảo,
trải nghiệm hệ sinh thái biển tại các điểm đến tiêu biểu:
vịnh Vân Phong, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang, bán
đảo Cam Ranh, vịnh Cam Ranh
Tham quan thành phố Nha Trang: di tích tôn
giáo, trung tâm nghiên cứu, làng nghề truyền thống
(làng gốm Lư Cấm, làng chiếu Ngọc Hiệp),
Trải nghiệm, phục hồi sức khỏe qua dịch vụ tắm
bùn khoáng: Suối khoáng nóng Tháp Bà, I-Resort,
Trăm Trứng, Khu tắm bùn trong khách sạn Galina,
Khu tắm bùn trên đảo hòn Tằm
Tham quan, trải nghiệm hang yến thiên nhiên
trên đảo với điểm đến là Hòn Nội và Hòn Ngoại

Vui chơi giải trí trên đảo, trên biển tại khu vui
chơi giải trí hiện đại bậc nhất Việt Nam; tại
Vinpearland, Hòn Tằm,
Nghỉ dưỡng biển với hệ thống resort cao cấp
trải dài từ Cam Ranh đến Vạn Ninh

Tham gia các lễ hội: Festival biển (2 năm một


lần), lễ hội Tháp Bà Ponagar (là sự giao thoa giữa lễ
hội tôn vinh mẹ xứ sở của người Chăm và lễ hội thánh
Mẫu Thiên Y A Na của người Việt)
Du lịch gắn với sự kiện (MICE): từ năm 2006
Nha Trang đã được chọn làm nơi tổ chức hàng loạt cuộc
thi nhan sắc (Hoa hậu thế giới người Việt, Hoa hậu Việt
Nam, Hoa hậu Hoàn vũ thế giới, Hoa hậu Trái đất, Hoa
hậu Hoàn vũ Việt Nam…)
(Nguồn: Phan Thị Hải Yến, 2021)
4.2. Tác động của đại dịch Covid 19 đến sản phẩm du lịch Khánh Hòa
Đại dịch COVID-19 bắt đầu từ cuối năm 2019 và kéo dài liên tục tới nay với
những diễn biến phức tạp đã khiến hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa gặp
nhiều khó khăn. Có nhiều thời điểm, hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh gần như “đóng
băng” hoàn toàn, khiến phần lớn người lao động trong lĩnh vực du lịch thất nghiệp,
doanh nghiệp kinh doanh du lịch thua lỗ nặng nề, sản phẩm du lịch bị đình trệ. Kết thúc
năm 2020, ngành du lịch Khánh Hòa đã chứng kiến sự sụt giảm rất lớn về lượng khách
và doanh thu sau gần 10 năm liên tục tăng trưởng mạnh mẽ, và đến năm 2021 tiếp tục
là 1 năm “ảm đạm” của ngành du lịch Khánh Hòa với các chỉ tiêu giảm sâu. Theo báo
cáo của Sở Du lịch, ước tính năm 2021, toàn tỉnh chỉ đón hơn 600.000 lượt khách lưu
trú, bằng 12% so với kế hoạch đặt ra từ đầu năm, giảm gần 52% so với năm 2020. Trong
đó, khách quốc tế ước đạt hơn 27 nghìn lượt, giảm 93,8% với so năm 2020, đạt 1,8% so

463
với kế hoạch. Doanh thu du lịch ước đạt hơn 2.400 tỷ đồng, giảm 52,8% so với năm
trước.
Tác động dịch bệnh Covid 19 không chỉ ảnh hưởng chung đến hoạt động du lịch
mà còn tác động không nhỏ đến việc kinh doanh và phát triển sản phẩm du lịch. Theo
kết quả của phương pháp phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứu xác định được 6 yếu tố tác
động tới việc phục hồi và phát triển các sản phẩm du lịch tại Khánh Hòa (xem Hình 3)
và trên cơ sở đó thực hiện đánh giá những tác động này.
Kết quả phỏng vấn chuyên gia

100%
80%
60%
40%
20%
0%
Sự sụt giảm Các nhà cung Sự thay đổi Sự thiếu hụt Áp lực cạnh Sự thay đổi
về lượt khách cấp dịch vụ về cơ cấu các về nhân lực tranh sản về phương
Quốc tế phụ trợ du sản phẩm du du lịch phẩm du lịch thức cung
lịch phá sản lịch của các vùng ứng sản
lân cận phẩm du lịch.

Hình 3: Biểu đồ kết quả phỏng vấn chuyên gia


(Nguồn: nhóm nghiên cứu, 2022)
- Sự sụt giảm về lượng khách quốc tế đến với Khánh Hòa: Trước đại dịch
COVID-19, Nha Trang - Khánh Hòa đón lượng khách quốc tế lớn từ khắp nơi trên thế
giới, trong đó, Trung Quốc và Nga là 2 nguồn khách chính. Tuy nhiên, ảnh hưởng
từ xung đột Nga – Ukraine và chính sách nghiêm ngặt của Trung Quốc khiến Khánh
Hòa phải tạm ngưng đón khách từ 2 thị trường này. Tỷ lệ khách du lịch từ những thị
trường cao cấp đến Khánh Hòa đã giảm sút nghiêm trọng dẫn đến sự sụt giảm của các
sản phẩm dịch vụ phụ trợ du lịch trong chuỗi cung ứng như khách sạn, vận chuyển, nhà
hàng, quán bar, khu mua sắm, vui chơi - giải trí, làng nghề…Tình trạng đứt gãy trong
chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ du lịch, gây khó khăn cho hoạt động hồi phục “tính
toàn diện” của sản phẩm du lịch.
- Các nhà cung cấp dụng vụ phụ trợ du lịch phá sản: Theo Sở Du lịch Khánh
Hòa, tính đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 138 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ
hành, trong đó có 118 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế. Đầu năm 2021,
do dịch COVID-19 nên hoạt động lữ hành gặp rất nhiều khó khăn, đến nay, tất cả các
doanh nghiệp chuyên về thị trường inbound (khách quốc tế đến Khánh Hòa) và outbound
(khách đi ra nước ngoài) đều đã dừng hoạt động. Số lượng các doanh nghiệp lữ hành
đóng cửa.... gây cản trở đến việc kinh doanh các sản phẩm du lịch. Nhiều đơn vị kinh
doanh lữ hành, du lịch và các nhà cung cấp dịch vụ phụ trợ du lịch, đóng cửa, thậm chí
phá sản hoặc chuyển đổi sang ngành nghề khác. Sau đại dịch, các doanh nghiệp lữ hành
quay trở lại hoạt động nhưng kinh doanh cầm chừng, chưa đầu tư đồng bộ về phương
tiện và nguồn lực, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của du khách đối với
chất lượng sản phẩm du lịch.
- Sự thay đổi về cơ cấu các sản phẩm du lịch: Khánh Hòa được biết đến với thế
mạnh là trung tâm du lịch biển với các dòng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, kết
hợp vui chơi giải trí, thể thao biển, đáp ứng nhu cầu của những đoàn khách đến nghỉ

464
dưỡng và phát triển du lịch MICE. Tuy nhiên hiện nay, nhu cầu của khách hàng thay
đổi sau dịch COVID-19, khách đi ngắn ngày, đi nhiều lần, đi nhóm nhỏ, quan tâm nhiều
hơn đến sức khỏe. Các sản phẩm du lịch hướng đến sức khỏe con người, các loại hình
du lịch thể thao, sinh thái, sức khoẻ, yoga, du lịch gần gũi với thiên nhiên sẽ lên ngôi và
ngày càng trở nên quan trọng hơn. Đây là thách thức cho du lịch Khánh Hòa trong việc
khai thác các sản phẩm thế mạnh truyền thống, nhưng cũng là cơ hội cho tỉnh nhà trong
định hướng và xây dựng các dòng sản phẩm mới.
- Sự thiếu hụt về nhân lực du lịch: Nhân lực du lịch là một trong những yếu tố
cấu thành quan trọng của sản phẩm du lịch. Do tình hình dịch bệnh COVID-19 kéo dài,
hơn 60% lực lượng lao động trong ngành du lịch tại Khánh Hòa phải chuyển đổi sang
ngành nghề khác (Sở Du lịch Khánh Hòa, 2021). Dưới ảnh hưởng của dịch bệnh, phần
lớn nguồn lao động làm việc trong ngành du lịch và chuỗi cung ứng dịch vụ phụ trợ du
lịch đã buộc phải chuyển đổi sang ngành nghề khác, làm trầm trọng thêm việc "đứt gãy"
chuỗi cung ứng, gây ra tác động lâu dài đối với việc kinh doanh sản phẩm du lịch.
- Áp lực cạnh tranh về các sản phẩm du lịch của các vùng lân cận: sau đại dịch
du lịch Khánh Hòa hiện đang đứng trước áp lực của làn sóng “du lịch đại trà” (mass
tourism) với các sản phẩm du lịch truyền thống đã trở nên kém hấp dẫn đối với những
thị trường mục tiêu có khả năng chi trả cao, lưu trú dài ngày. Đặc biệt trước áp lực cạnh
tranh sản phẩm du lịch từ các tỉnh liền kề như Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận...gây
ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh các sản phẩm du lịch tại Khánh Hòa.
- Sự thay đổi về phương thức cung ứng sản phẩm du lịch: Sau đại dịch, xu hướng
du lịch có chiều hướng chuyển đổi từ việc lựa chọn công ty du lịch theo chiều hướng
"cá nhân hóa" các sản phẩm du lịch (tự lựa chọn hành trình của mình, chủ động về thời
gian di chuyển, nghỉ dưỡng… để đảm bảo yếu tố riêng tư và an toàn). Du khách thường
lựa chọn điểm đến đảm bảo an toàn và sức khỏe, trong đó ưu tiên lựa chọn các điểm du
lịch trong nước: do ảnh hưởng của dịch bệnh, cùng với tâm lý e ngại, lo sợ dịch bệnh sẽ
làm thay đổi sự lựa chọn điểm đến của du khách; Ưu tiên các yếu tố an toàn sức khỏe,
giảm thiểu các rủi ro và chủ động hơn trong các tình huống của dịch bệnh; Ưu tiên lựa
chọn điểm đến chất lượng và có nhiều gói ưu đãi. Thêm vào đó là xu hướng du lịch
“không chạm” và việc sử dụng sản phẩm du lịch trên các nền tảng công nghệ số.
Tất cả những yếu tố trên đã tác động tới việc phục hồi và phát triển các sản phẩm
du lịch sau đại dịch Covid 19. Trên cơ sở nhìn nhận thực trạng về tình hình phát triển
các sản phẩm du lịch ở tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện tại, kết hợp với những nỗ
lực trong việc thúc đẩy hoạt động này của các Sở, ban ngành chức năng liên quan và cá
nhân mỗi người lao động trong lĩnh vực du lịch
4.3. Đề xuất xây dựng các giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tại tỉnh Khánh
Hoà từ các bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới
Những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đến ngành Du lịch trong 2 năm
2020 và 2021 là rất nặng nề. Tuy nhiên, dịch COVID-19 cũng gợi mở nhiều cơ hội để
ngành du lịch vượt qua thách thức. Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích những bài học kinh
nghiệm nổi bật của một số quốc gia trên thế giới để đi tìm giải pháp cho việc phát triển
các sản phẩm du lịch tại Khánh Hòa. Trên cơ sở đó bài viết đề xuất một số giải pháp
trong phát triển sản phẩm du dịch tại Khánh Hòa sau đại dịch Covid 19 như sau:
* Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe, y tế
Sau một khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, cùng với
những tác động nặng nề của tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và sự gia
tăng các dịch bệnh hô hấp, cúm mùa… đã khiến người tiêu dùng quan tâm và chủ động

465
trong việc chọn lựa các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Nhiều quốc gia đang xây dựng và
định vị dòng sản phẩm này, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe toàn diện.
Một số quốc gia đi tiên phong trong việc xây dựng loại hình sản phẩm du lịch này như:
- Singapore: Nỗ lực tìm cách tự định vị mình như một “thiên đường chăm sóc
sức khỏe đô thị”, quốc gia này đã đặt trọng tâm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe và
du lịch bền vững trong quá trình hồi phục sau đại dịch, đặt mục tiêu trở thành một thành
phố nơi mọi du khách có thể dễ dàng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nắm bắt
xu thế này, Singapore nhắm mục tiêu đến 2 nhóm khách du lịch chăm sóc sức khỏe: là
chăm sóc sức khỏe chủ động và chăm sóc sức khoẻ thứ cấp - những người tìm kiếm trải
nghiệm chăm sóc sức khỏe trong chuyến đi du lịch, công tác đến Singapore. Singapore
đưa ra định hướng phát triển dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe là dựa trên bản sắc là
Thành phố trong thiên nhiên và Không gian xanh của Singapore, cùng với sử dụng đòn
bẩy công nghệ và sự đa dạng văn hóa của mình để phát triển các sản phẩm và trải nghiệm
chăm sóc sức khỏe sáng tạo nhằm cải thiện thể chất và sức khỏe của mọi người, đồng
thời nạp năng lượng và trẻ hóa tâm trí cho khách du lịch.
- Hàn Quốc: Phát triển mạnh sản phẩm Du lịch y tế (Medical tourism). Trước
đây khách du lịch quốc tế sang Hàn Quốc để phẫu thuật thẩm mỹ, khám chữa bệnh nội
khoa và kiểm tra tổng quát. Sau đại dịch, nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng
du lịch này, Hàn Quốc tập trung đẩy mạnh loại hình du lịch y tế với nhiều giải pháp
đồng bộ. Chính phủ và ngành y tế Hàn Quốc tập trung cải thiện chất lượng dịch vụ này
trong kế hoạch hồi sinh ngành du lịch. Đầu tư bệnh viện thông minh với ứng dụng công
nghệ y học tiên tiến nhất, tối ưu hóa khả năng cung cấp dịch vụ. Tập trung vào quảng bá
sản phẩm du lịch y tế, chăm sóc sức khỏe nhằm thu hút du khách nước ngoài. Đơn giản hoá
các thủ tục nhập cảnh, giúp khách du lịch tiếp cận dịch vụ nhanh gọn và hiệu quả.
- Bài học kinh nghiệm cho Khánh Hòa:
+ Như vậy để phát triển sản phẩm du lịch thì việc xây dựng ra các quy trình an
toàn cho sản phẩm du lịch đây sẽ là giải pháp đầu tiên. Tỉnh Khánh Hòa có thể ưu tiên
lựa chọn các điểm đến, dịch vụ an toàn cho du khách; thường xuyên quan tâm và theo
dõi sức khoẻ của du khách trong suốt hành trình; phổ biến cho du khách những thông
tin và kĩ năng cần thiết để phòng tránh dịch bệnh; hỗ trợ du khách khi có các tình huống
bất ngờ xảy ra liên quan đến dịch bệnh… đều là những yếu tố hết sức quan trọng để
củng cố và tạo dựng được niềm tin, sự yên tâm cho du khách trong suốt chuyến đi.
+ Các sản phẩm du lịch Khánh Hòa nên xây dựng theo xu hướng chú trọng hơn tới
các yếu tố an toàn sức khỏe, vệ sinh, bảo hiểm du lịch; tập trung vào kỳ nghỉ dưỡng cao cấp
ở các không gian mở, biệt lập kết hợp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, phục hồi tâm trí;
+ Tập trung phát triển các sản phẩm, dịch vụ gắn với trị liệu, làm đẹp, hoạt động
thể thao như thiền, yoga, dưỡng sinh tại những khu nghỉ dưỡng, các không gian yên
tĩnh. Đây là một xu hướng du lịch sau đại dịch mà các quốc gia trên thế giới đều đang
hướng tới và với đặc thù về thể chế, chính sách cũng như tiềm năng du lịch của mỗi
quốc gia, các sản phẩm về du lịch sức khoẻ trên thế giới đang được phát triển mạnh.
* Thúc đẩy sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch xanh và “cá nhân
hoá” sản phẩm du lịch
Ngày nay, xu hướng thị trường đã có nhiều thay đổi, trong đó gia tăng rõ rệt nhu
cầu về trải nghiệm môi trường du lịch tự nhiên chứ không chỉ đơn thuần tham quan điểm
đến, tiêu dùng sản phẩm hay thực hiện hoạt động du lịch. Với xu hướng này thì nhiều
quốc gia đều định hướng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng có tính trải
nghiệm cao. Đặc biệt sau đại dịch Covid 19, loại hình sản phẩm du lịch này càng được
thúc đẩy mạnh:

466
Úc: Điển hình cho việc phát triển sản phẩm du lịch trải nghiệm có thể kể tới quốc
gia Úc. Thế mạnh của du lịch Úc là tài nguyên du lịch thiên nhiên và văn hóa. Cảnh
quan độc đáo, dịch vụ du lịch dựa vào thiên nhiên; Văn hóa và di sản bản địa đặc sắc
với nhiều thành phố và vùng miền giàu bản sắc; người dân thân thiện và khoan dung.
(Chiến Thắng, 2012). Úc có chiến lược phát triển sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng
trải nghiệm. Trong đó, phân đoạn rất kỹ từng đối tượng thị trường: khách du lịch tìm
kiếm trải nghiệm lần đầu, khách du lịch ưa thích trải nghiệm. Các phân đoạn này được
xác định cụ thể trong từng thị trường trọng điểm của Úc với những nhu cầu, sở thích,
mong muốn, thói quen riêng. Trên cơ sở tìm hiểu sở thích các thị trường và các trải
nghiệm mong muốn, Úc xác định được các trải nghiệm chính thị trường cần gồm: thổ
dân, thiên nhiên, vùng hẻo lánh, lối sống vùng ven biển, thực phẩm và rượu, các đô thị
lớn, các hành trình trên đất nước Úc. Từ các trải nghiệm chính này, các sản phẩm du
lịch trải nghiệm được xây dựng thu hút sự trải nghiệm của các đối tượng thị trường khác
nhau. (Bộ VHTT và Du lịch, 2012)
Thái Lan: là một trong những quốc gia có mô hình du lịch dựa vào cộng đồng
rất tốt. Các loại hình du lịch như du lịch nông nghiệp, du lịch “homestay” được phát
triển và luôn thu hút đông đảo được người dân tham gia. Người dân địa phương đóng
vai trò như những hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn du khách cách trồng trọt, chăn
nuôi, giới thiệu cho du khách về văn hóa của địa phương. Đặc biệt, Thái Lan đẩy mạnh
chương trình “Mỗi làng một sản phẩm”. Chương trình đã thu hút được sự tham gia đông
đảo của người dân ở các làng nghề và giúp giới thiệu sản phẩm đặc trưng của từng địa
phương đến du khách. Tăng quyền lực cho cộng đồng là thực hiện quyền kiểm soát,
quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, cộng đồng được giao trách nhiệm
giám sát các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch từ việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,
các công trình công cộng và đặc biệt là bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, bản sắc văn hóa.
Bên cạnh đó, nắm bắt xu hướng này trong hành vi tiêu dùng của khách du lịch,
Nhật Bản cũng đã đưa ra những dòng sản phẩm và chiến lược riêng thông qua đẩy mạnh
phát triển du lịch trong nước. Thay vì quảng bá lịch trình tour đi quốc tế, lịch trình tour
đi trong nước được thiết kế ngắn ngày cho các đối tượng khách nội địa đơn lẻ, nhóm và
gia đình. Với phân khúc khách nội địa, các tour du lịch sẽ bao gồm phòng khách sạn, vé
máy bay và ăn uống với giá ưu đãi. Để tiếp cận và thu hút được người dùng, bên cạnh
thực hiện việc thực hiện đặt phòng, vé máy bay, khách sạn… các công ty du lịch Nhật
Bản còn gia tăng các dịch vụ đi kèm cho cá nhân, nhóm nhỏ như đưa đón khách du lịch
tại sân bay, tài xế riêng hay thiết kế tour theo yêu cầu.
- Bài học cho Khánh Hòa:
+ Việc xây dựng các sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng và các sản phẩm du
lịch xanh phải được định hướng theo những tiêu chí bền vững trong từng khâu để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của người tiêu dùng, nhất là khi một bộ phận
không nhỏ khách du lịch đã có những hiểu biết và nhận thức rất rõ ràng về lối sống xanh,
ưu tiên lựa chọn những sản phẩm thân thiện với môi trường.
+ Chính bản thân doanh nghiệp du lịch Khánh Hòa cần chủ động hơn nữa trong
việc tiếp cận với xu hướng sản xuất xanh, cung ứng dịch vụ xanh, hướng tới mục tiêu
tăng trưởng xanh của ngành du lịch. Việc phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái tại
Khánh Hòa cũng đang từng bước được xây dựng và phát triển. Các sản phẩm du lịch
sinh thái, cộng đồng điển hình tại Nha Trang trong và sau đại dịch như: The Anam xây
dựng vườn rau sạch cho du khách tham quan, trải nghiệm thu hoạch nông sản. Ngoài
hơn 30 loại rau, quả, còn có nhiều chuồng nuôi hơn 10 loại gia súc, gia cầm để các em
nhỏ tham quan; Công viên Kong Forest (xã Suối Cát, huyện Cam Lâm) đã tổ chức thêm

467
dịch vụ cắm trại qua đêm; Công ty Green Trip Nha Trang đưa vào khai thác tour tham
quan vịnh Nha Trang với tên gọi Luxury Chill Tour. Du khách được bơi ngắm tại rạn
san hô Khu Bảo tồn biển Hòn Mun; chèo thuyền kayak, tận hưởng thiên nhiên trong
lành tại Khu du lịch Robinson; ăn trưa BBQ hải sản tự nướng; thư giãn tắm bùn, tắm
khoáng nóng và check in trên đảo Hòn Tằm; Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú ra mắt
tour Hoàng hôn Nha Phu với thời gian 2 ngày 1 đêm, khách đi tour sẽ được chèo thuyền
kayak khám phá rừng ngập mặn, check-in cầu tình yêu ở Khu du lịch Đảo Hoa Lan, tắm
biển, ngắm hoàng hôn trên biển, thưởng thức BBQ hải sản, giao lưu văn nghệ ở sân khấu
ngoài trời, đốt lửa trại (nếu có yêu cầu), nghỉ đêm trong nhà gỗ, lều cao cấp, leo núi
khám phá thác Tóc Tiên, tham quan đảo Hoa Lan…
* Xây dựng sản phẩm du lịch thông minh và đặc thù của địa phương
Quá trình chuyển đổi số đang tác động mạnh mẽ sẽ tạo nên một tương lai hoàn
toàn mới cho ngành du lịch. Việc ứng dựng công nghệ trong du lịch là một xu thế của
xã hội, và qua đại dịch lần này càng thấy rõ hơn vai trò của công nghệ.
- Helsinki - Phần Lan: Thủ đô Helsinki của Phần Lan được vinh danh là “Kinh
đô du lịch thông minh của châu Âu” nhờ kết hợp số hóa các dữ liệu du lịch. Sử dụng
một ứng dụng bản đồ thông minh, khách du lịch có thể tìm thấy các điểm tham quan
quan trọng và khi họ hướng màn hình vào, những hình ảnh ảo sẽ xuất hiện, cùng lời
thuyết minh sống động. Công nghệ cho phép khách du lịch hiểu rõ hơn về các di tích
lịch sử. Các doanh nghiệp, nhà hàng, điểm giải trí địa phương cũng có thể gắn tên mình
lên bản đồ để giúp du khách tìm đến dễ dàng.
- Dubai - Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất: Du khách đến với Dubai sẽ được
trải nghiệm chu trình nhận diện và cấp phép nhập cảnh chỉ trong vỏn vẹn 15 giây. Hành
khách đi bộ qua một đường hầm ảo nơi đặt 80 chiếc camera quét và nhận diện khuôn
mặt. Đến cuối đường hầm, nếu mọi dữ liệu sinh trắc học của du khách khớp với hồ sơ
cá nhân đã đăng ký trước, quá trình nhập cảnh sẽ kết thúc. Những dữ liệu, thông tin về
sinh trắc học của khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới còn giúp chính quyền thành phố
tiến tới hoàn thiện hệ thống hạ tầng du lịch thông minh trong một thập kỷ tới.
Ở châu Á, nhiều điểm đến của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia,
Singapore đã đầu tư mạnh cho du lịch thông minh như áp dụng ví điện tử, mã QR, dùng
dấu vân tay để thanh toán dịch vụ, làm thủ tục sân bay, nhận phòng, trải nghiệm du lịch
dựa trên công nghệ thực tế ảo…
- Bài học cho Khánh Hòa:
+ Các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh Khánh Hòa nên tập trung xây dựng các
sản phẩm tour du lịch trực tuyến, khách có thể ngồi tại nhà và thưởng thức những giá trị
tự nhiên và văn hoá tại điểm đến, qua đó cũng tăng cường các biện pháp về truyền thông
quảng bá thương hiệu thông qua các tour trực tuyến này.
+ Ứng dụng các biện pháp công nghệ trong các sản phẩm du lịch để hạn chế tiếp
xúc, đem đến trải nghiệm thú vị hơn, an toàn hơn. Xây dựng các sản phẩm du lịch dựa
trên công nghệ thực tế ảo và trí tuệ nhân tạo sẽ tạo ra sự độc đáo, ấn tượng cho khách
du lịch. Để thực hiện được các sản phẩm du lịch này đòi hỏi Sở Du lịch Khánh Hòa phải
đầu tư vào công nghệ và truyền thông, cùng với sự phát triển đồng bộ của hệ thống hạ
tầng phục vụ du lịch, nhằm giúp du khách dễ dàng tiếp cận thông tin một cách nhanh
chóng và đa dạng nhất.
+ Cần tiếp tục xây dựng Kế hoạch phát triển du lịch số giai đoạn 2021 - 2025.
Ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện số hóa các thông tin dữ liệu phục vụ quản lý
các cơ sở lưu trú, các hãng lữ hành, hướng dẫn viên, điểm đến, các cơ sở dịch vụ du
lịch; cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu thị trường, xúc tiến, quảng bá du lịch. Xây dựng

468
nền tảng kết nối hỗ trợ kinh doanh du lịch, dần hình thành sàn kinh doanh điện tử đối
với các sản phẩm và dịch vụ du lịch của Khánh Hòa.
- Tăng cường quảng bá phát triển sản phẩm du lịch thông qua các kênh
truyền thông
Theo các chuyên gia du lịch, muốn phục hồi hoạt động du lịch, công tác
truyền thông phải luôn đi trước một bước, có thông điệp rõ ràng. Truyền thông đang có
những ảnh hưởng mạnh mẽ đến du lịch, đặc biệt là sau đại dịch nó lại càng phát huy
hiệu quả trong thu hút khách du lịch. Đã có rất nhiều quốc gia trên thế giới đã quảng bá
thành công các sản phẩm du lịch đặc thù của mình thông qua các kênh truyền thông
truyền thống và hiện đại.
- Du lịch New Zealand dành 80% các nguồn lực để xúc tiến quảng bá du lịch
biển và thành lập các văn phòng đại diện du lịch ở nước ngoài tại các thị trường trọng
điểm và khuyến khích lĩnh vực tư nhân thâm nhập vào các thị trường này, khuyến khích
các hãng hàng không nước ngoài tăng cường các nỗ lực xúc tiến quảng bá thu hút khách
đến New Zealand, thúc đẩy quan hệ với Chính phủ và các tổ chức du lịch quan trọng ở
những thị trường trọng điểm. Nghiên cứu thị trường, xác định được thị trường trọng
điểm để từ đó xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp để tuyên truyền quảng bá. Coi trọng
xây dựng thương hiệu điểm đến, tập trung xây dựng và triển khai các chương trình xúc
tiến có quy mô quốc gia với sự phối hợp chặtt chẽ của Cơ quan Du lịch quốc gia sở tại.
- Hàn Quốc rất chú trọng phát triển quảng bá về các sản phẩm du lịch thông qua
điện ảnh và các hoạt động truyền thông, đặc biệt là truyền thông điện tử thông qua các
tập đoàn Sam Sung, LG,… Ngoài ra việc quảng bá các sản phẩm du lịch đặc thù của
Hàn Quốc còn được xúc tiến qua việc xây dựng các hình ảnh đại sứ du lịch bằng các
nhân vật nổi tiếng, có ảnh hưởng lớn tới cộng đồng khách du lịch để đưa sản phẩm du
lịch của quốc gia mình ra thế giới, kết nối đến thị trường các bạn mong muốn và đẩy
mạnh truyền thông để sản phẩm du lịch quốc gia có thể tiếp cận tới những thị trường
tiềm năng.
- Đối với Malaysia, Chính phủ nước này rất coi trọng công tác quảng bá sản
phẩm du lịch trên cơ sở đa dạng sản phẩm - thỏa mãn khách hàng. Đồng thời, Chính phủ
Malaysia thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành Du lịch (mỗi năm chi hàng
triệu Ringgit cho công tác này) và duy trì phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường
sinh thái.
- Bài học cho Khánh Hòa:
Tiếp thu các bài học về truyền thông, quảng bá sản phẩm du lịch trên thế giới,
hoạt động này tại Khánh Hòa cần đẩy theo hướng du lịch Khánh Hòa - điểm đến an toàn,
hấp dẫn và chất lượng để từng bước phục hồi hoạt động du lịch, lấy lại đà tăng trưởng
cho du lịch. Bên cạnh giới thiệu nét đẹp của văn hóa du lịch xứ Trầm Hương, ngành sẽ
giới thiệu những sản phẩm du lịch mới, những điểm đến an toàn, tour du lịch “xanh”,…
đẩy mạnh quảng bá tuyên truyền chương trình “Người Khánh Hòa đi du lịch Khánh
Hòa”, quảng bá, giới thiệu các hoạt động, sự kiện, thông tin, hình ảnh du lịch của tỉnh;
cung cấp video clip để quảng cáo trên màn hình giải trí của máy bay Vietnam Airlines;
thực hiện tờ rơi, ấn phẩm du lịch để trưng bày tại các điểm bán vé, phòng chờ máy bay
của Vietnam Airlines. Đồng thời đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ số trong công tác
truyền thông, xúc tiến du lịch như: tổ chức các chương trình giới thiệu, quảng bá trực
tuyến… Khánh Hòa nên chú trọng vào việc ứng dụng các ứng dụng thông minh trong
du lịch. Hiện nay tại tỉnh đang có kế hoạch xây dựng, ứng dụng các sản phẩm du lịch
thông minh, quảng bá thông minh như vé điện tử, bản đồ du lịch số 3D, dự án người dân

469
Khánh Hoà nói tiếng Anh... Đây sẽ là cơ hội để các sản phẩm du lịch đặc thu của Khánh
Hoà được các du khách biết đến nhiều hơn.
* Kinh nghiệm mở cửa phục hồi thị trường du lịch - phát triển sản phẩm du
lịch
Một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã sớm bắt đầu đưa du lịch dần
trở lại, vừa thích ứng với dịch bệnh vừa tạo ra nhiều cơ hội khai thác du lịch mới.
- Thái Lan là nước đi đầu thí điểm mở cửa đón khách du lịch quốc tế từ rất sớm
với chương trình Hộp cát Phuket (Phuket Sandbox), hiện họ đang áp dụng chương trình
Xét nghiệm và đi du lịch (Test & Go) khá cởi mở, thu được những kết quả nhất định và
rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là việc khôi phục tình trạng đứt gãy trong chuỗi
cung ứng dịch vụ phụ trợ du lịch và thiếu hụt, thất thoát nhân lực, để giành lợi thế cạnh
tranh, thu hút du khách quốc tế đến Thái Lan.
- Singapore cũng là một điểm đến năng động, nhạy bén và uyển chuyển, sớm
duy trì và khai thông hoạt động du lịch quốc tế qua các thỏa thuận song phương và đa
phương như: Làn xanh đối ứng-Reciprocal Green Lane; thẻ thông hành-Air Travel Pass
của Hiệp hội hàng không quốc tế IATA; hành lang du lịch-Travel Corridor
Arrangements hay bong bóng du lịch-Travel Bubble. Hiện nay, nước này đang áp dụng
chính sách Làn du lịch vắc xin-Vaccinated Travel Lanes song song với các biện pháp
nêu trên một cách hiệu quả.
- Bài học cho Khánh Hòa:
Tiếp thu các kinh nghiệm từ các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, khi tình
hình dịch bệnh bắt đầu được kiểm soát, Khánh Hòa đang từng bước mở cửa để đón nhận
du khách. Trước hết cần tập trung vào các sản phẩm phục vụ khách du lịch nội địa, tiếp
theo tiến dần tới việc khôi phục các chuyến bay thương mại, không hạn chế các chuyến
bay quốc tế là điều kiện để phục hồi du lịch.
Nghiên cứu cạnh tranh và định vị sản phẩm du lịch Việt Nam trong thị trường du
lịch khu vực và quốc tế: Phân tích và đánh giá hệ thống sản phẩm du lịch của các nước
cạnh tranh trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapo, Trung Quốc, Inđônexia.
Nghiên cứu điều tra tính cạnh tranh từ góc độ tiêu dùng. Khánh Hoà cần tập trung nâng
cao chất lượng các sản phẩm du lịch, dịch vụ hiện có đồng thời xây dựng các sản phẩm
du lịch mới để thu hút khách, tạo nét độc đáo, khác biệt phù hợp với thị trường khách.
5. Kết luận
Với thông điệp “Nha Trang - Khánh Hòa - điểm đến an toàn, thân thiện, hấp
dẫn”, các doanh nghiệp ngành Du lịch Khánh Hòa đang thực hiện đồng bộ những giải
pháp, trong đó có việc làm mới, nâng cấp sản phẩm nhằm nâng cao năng lực, tính hấp
dẫn của điểm đến và thích ứng với tình hình mới. Sở Du lịch chủ trì ban hành kế hoạch
xúc tiến, quảng bá và kích cầu thu hút du khách, trong đó xác định thị trường khách du
lịch nội địa giữ vai trò chủ lực trong việc phục hồi du lịch. Bên cạnh đó ngành du lịch
cần phối hợp với chính quyền các địa phương, doanh nghiệp chuẩn bị tổ chức các hoạt
động văn hóa - nghệ thuật, các sự kiện thể thao và các hoạt động lễ hội lớn trong năm
2022, các chuỗi sự kiện liên quan đến các giá trị di sản văn hóa truyền thống của địa
phương. Trong bối cảnh hết sức khó khăn của đại dịch, ngành du lịch Khánh Hòa cần
tận dụng mọi cơ hội, vượt qua những khó khăn thách thức, từng bước phục hồi hoạt
động của ngành du lịch, giảm thiểu được thiệt hại và chuẩn bị các điều kiện để bước vào
giai đoạn phát triển mới.
Tài liệu tham khảo

470
[1]. Chiến Thắng. (2012). Một số chính sách phát triển du lịch quốc gia Úc, Viện
nghiên cứu phát triển du lịch. Truy cập tại: http://itdr.org.vn/nghien_cuu/mot-so-
chinh-sach-phat-trien-du-lich-quoc-gia-uc/
[2]. Hoàng Quyên. (2022). Hậu Covid 19: Biến “nguy” thành “cơ” phát triển du lịch
thông minh. Truy cập tại: https://vienktxh.bacninh.gov.vn/news/-
/details/3565029/hau-COVID-19-bien-nguy-thanh-co-phat-trien-du-lich-thong-
minh
[3]. Nam Nguyễn. (2022). Khẳng định thương hiệu du lịch Nha Trang – Khánh
Hòa. Truy cập tại: http://nguoilambao.vn
[4]. Nguyễn Đức Tân. (2016). Bàn về phát triển sản phẩm du lịch. Truy cập tại:
http://www.vtr.org.vn/ban-ve-phat-trien-san-pham-du-lich.html
[5]. Trần Doãn Cường. (2021). Phát triển Du lịch thông minh hiện nay ở Việt Nam
hướng tới phát triển bền vững. Truy cập tại: http://itdr.org.vn/nghien_cuu/phat-
trien-du-lich-thong-minh-hien-nay-o-viet-nam-huong-toi-phat-trien-ben-vung/
[6]. Trần Phương Mai. (2022). Yêu cầu đối với phát triển các sản phẩm du lịch mới
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch sau đại dịch COVID-19. Truy cập tại:
http://itdr.org.vn/nghien_cuu/yeu-cau-doi-voi-phat-triẻn-cac-sản-phảm-du-lịch-
moi-dap-ung-nhu-cau-của-khach-du-lịch-sau-dại-dịch-COVID-19
[7]. UBND tỉnh Khánh Hòa. (2021). Kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược phát
triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa,
Số: 12148/KH-UBND, ngày 29 tháng 11 năm 2021.
[8]. UNWTO (2021). Worst Year in Tourism History With 1 Billion Fewer
International Arrivals. Online Available: https://www.unwto.org/news/2020-
worst-year-in-tourism-history-with-1-billion-fewer-international-arrivals
[Accessed 17 September 2022].
[9]. Margaux Constantin, Matthieu Francois, và Thao Le. (2021). Việt Nam có thể
đẩy nhanh tốc độ phục hồi như thế nào? Truy cập tại:
https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/featured%20insights/asia%20pa
cific/reimagining%20tourism%20how%20vietnam%20can%20accelerate%20tr
avel%20recovery/reimagining%20tourism%20vietnam%20accelerate%20travel
%20recovery_vie.pdf
[10]. World Tourism Barometer. (2022). Forward-looking Scenarios for 2022.
Accessed at: https://webunwto.s3.eu-west-1.amazonaws.com/s3fs-public/2022-
10/unwto-barom-sept-
22.pdf?VersionId=HWn3ybo6ixqrYkO4miD18OfUY0zCHCV5
[11]. Yang, Y., Zhang, H., Chen, X. (2020). Coronavirus pandemic and tourism:
Dynamic stochastic general equilibrium modelling of infectious disease
outbreak, Annals of Tourism Research”, V.83, No 102913, DOI:
10.1016/j.annals.2020.102913.
[12]. Yu., S.I. (2021). Implementation of strategies to counteract the consequences of
the pandemic in the tourism sector, Turkish Journal of Computer and
Mathematics Education, 12 (4), pp. 1667-1675. DOI:
10.17762/turcomat.v12i4.1421.

471
Developing tourism products after the COVID-19 pandemic at Khanh Hoa – Viet
Nam: learning from international experience
MA, PhD student. Phan Thi Hai Yen 1, Dr. Bui Thi Thanh Dieu, MA. Huynh Thi Bich
Phung
Abstract: Khanh Hoa proved to be specifically advantageous when it comes to the tourism industry
compared to other provinces in the Coastal South Central and other tourism regions of Vietnam. The establishment
and development of tourism products based on the original, exotic, and extraordinary values and representative of
Khanh Hoa’s tourism potential is a matter that requires attentive research. After the COVID-19 pandemic, the
research and development of new tourism products based on capturing the changes in tastes and tourism needs of
tourists before the impact of the epidemic have attracted the attention of many researchers. This article employs
statistical analysis and practical research methods to compile the experience of different countries when it comes
to establishing tourism products and the principles of developing said products after the post-COVID era, at the
same time drawing out valuable lessons and navigation for Khanh Hoa in building local tourism products.
Keywords: Tourism products; Special tourism products; Develop smart tourism products; Khanh Hoa
tourism

472
Phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa sau đại dịch Covid – 19 trên cơ sở
khai thác tiềm năng khảo cổ học
TS. Đào Vĩnh Hợp
Trường Đại học Sài Gòn
daovinhhop.dhsg@gmail.com/dvhop@sgu.edu.vn
Tóm tắt: Đại dịch Covid – 19 tạo ra vô vàn thách thức đối với mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt
là ngành du lịch của thế giới và Việt Nam. Các tỉnh thành ở miền Trung, trong đó có Khánh Hòa những năm gần
đây đã trở thành những điểm đến du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước. Tuy nhiên, trước bối cảnh đại dịch Covid
– 19, du lịch Khánh Hòa cũng đối mặt trước nhiều khó khăn. Để vực dậy và phát triển du lịch sau đại dịch Covid
– 19, tỉnh Khánh Hòa cần chú ý khai thác tối ưu nhiều lợi thế, trong đó có tiềm năng di sản văn hóa độc đáo của
mình. Trên cơ sở lý luận và điển cứu về tiềm năng cũng như thành tựu nghiên cứu khảo cổ học của tỉnh Khánh
Hòa, bài viết xác định tầm quan trọng của hệ thống di sản độc đáo này. Qua đó, cũng gợi ý đề xuất những giải
pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, di vật khảo cổ trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Khánh Hòa và du lịch
vùng.
Từ khóa: Covid – 19, du lịch, di sản văn hóa, khảo cổ học, Khánh Hòa

1. Giới thiệu
Nghiên cứu về Khánh Hòa nói chung và ngành du lịch Khánh Hòa không phải là
chủ đề mới. Đại dịch Covid – 19 tạo ra nhiều thách thức cho kinh tế du lịch của Khánh
Hòa. Cũng như nhiều địa phương trong cả nước, sau đại dịch Covid – 19, du lịch Khánh
Hòa đã cố gắng tháo gỡ những khó khăn và đã nỗ lực vươn lên. Vậy, cơ sở nào để du
lịch Khánh Hòa có thể phục hồi và phát triển bền vững trong tương lai? Bên cạnh những
lợi thế về du lịch biển - đảo, vùng đất này còn tiềm ẩn lợi thế về tiềm năng di sản lịch sử,
văn hóa, khảo cổ gì? Thời gian qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa khảo cổ được biệt này gắn với phát triển du lịch được thực hiện ra sao? Trong
thời gian tới, cần có giải pháp nào cho phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa gắn với
tiềm năng trên? Bài viết nghiên cứu về tiềm năng và thành tựu nghiên cứu khảo cổ học
của tỉnh Khánh Hòa. Qua đó xác định tầm quan trọng của hệ thống di sản độc đáo này,
đồng thời cũng gợi ý đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, di vật khảo cổ
trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Khánh Hòa và du lịch vùng.
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chính của khoa học Lịch sử và Văn
hóa, Du lịch. Đồng thời, cũng kết hợp với các cách tiếp cận liên ngành, xuyên ngành
như: xã hội học, nhân học, kinh tế, bảo tồn – bảo tàng,... Ngoài ra, nghiên cứu so sánh
cũng được khai thác trong giải quyết các vấn đề đặt ra.
2. Khái niệm và lý luận
2.1. Tài nguyên du lịch và loại hình du lịch văn hóa
Theo Điều 4, Luật du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam (2017), Luật số: 09/2017/QH14, ký ngày 19 tháng 6 năm 2017 thì: “Du lịch là các
hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong
thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải
trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.
Cũng theo Chương III, Mục 1, Điều 15 của Luật Du Lịch thì: Tài nguyên du lịch
là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành
sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên
du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa. Tài nguyên
du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc;
giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công
trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch [1] .

473
Du lịch văn hóa (cultural tourism) là khái niệm được đặt ra và sử dụng rộng rãi từ
giữa thế kỷ XX. Đây là loại hình mà du khách muốn được thẩm nhận bề dày lịch sử –
văn hóa của một nước, một vùng thông qua các di tích lịch sử, văn hóa, những phong
tục, tập quán còn hiện diện [2]. Theo định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới WTO
(World Tourism Organization): Du lịch văn hóa là những chuyến đi mà mục đích chính
hoặc mục đích bao gồm trong đó là thăm các địa điểm, sự kiện mà giá trị văn hóa, lịch
sử của chúng khiến chúng trở thành một phần trong di sản văn hóa của một cộng đồng.
Du lịch văn hóa thực chất chính là hình thức du lịch đi ra khỏi nơi cư trú của mình đến
một nơi khác để khám phá và tham gia những hoạt động văn hóa bao gồm các hoạt động
âm nhạc, hội chợ và lễ hội, cưới hỏi và các nghi lễ, tham quan các nơi ở và công trình
di tích, tìm hiểu tự nhiên, văn hóa nghệ thuật dân gian… [3]. Ngày nay, Du lịch văn hóa
trở thành loại hình du lịch mới và khá phổ biến. Theo Luật Du lịch nước ta thì: “Du lịch
văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân
loại”.
Du lịch di sản (heritage tourism) là một phần của du lịch văn hóa. Loại hình du
lịch này cung cấp một trải nghiệm xác thực về giao tiếp với đời sống, sự kiện hay những
thành tựu của các dân tộc trong quá khứ. Ở một nghĩa rộng, điều đó bao gồm đi đến các
địa điểm khảo cổ và lịch sử, vườn quốc gia, bảo tàng hay những nơi mang ý nghĩa truyền
thống và dân tộc để trải nghiệm những nền văn hóa khác và khám phá nguồn gốc tiền
sử và lịch sử của họ, những giá trị di sản cả vật thể và phi vật thể [4]. Điểm cốt yếu của
du lịch văn hóa, du lịch di sản là mối quan hệ bộ ba: giáo dục – phát triển – bảo tồn.
2.2. Phát triển du lịch bền vững
Theo nghiên cứu của Viện chiến lược phát triển thì “Phát triển bền vững bao trùm
các mặt của đời sống xã hội, nghĩa là phải gắn kết sự phát triển kinh tế với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, gìn giữ và cải thiện môi trường, giữ vững ổn định chính trị
– xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh” [5]. Chương 1, điều 3, mục 4 của Dự thảo Luật
Bảo vệ môi trường (sửa đổi) (năm 2020) đã đưa ra định nghĩa: “Phát triển bền vững là
phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” [6].
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa ra ở Hội nghị về
môi trường và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 thì: “Du lịch
bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của
khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo
các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai”. Điều 3,
Chương 1 của Luật Du lịch Việt Nam năm 2007 cho rằng: “Phát triển du lịch bền vững
là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế – xã hội và môi trường,
bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai. Một trong những nguyên tắc
cơ bản hàng đầu được Nhà nước ta Quy định rõ trong Điều 4, Chương của Luật du lịch
là phải: “Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng
tâm, trọng điểm”, đồng thời “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi thế của từng địa phương và tăng
cường liên kết vùng”.
Như vậy, trong chiến lược phát triển du lịch bền vững, nguồn tài nguyên du lịch
nói chung, đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hóa đóng vai trò quan trọng đặc biệt.

474
3. Tổng quan về Khánh Hòa và tiềm năng khảo cổ học
3.1. Tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý 12°52’15" đến
11°42’50" vĩ độ Bắc và từ 108°40’33" đến 109°29’55" kinh độ Đông. Phía Bắc của tỉnh
Khánh Hòa giáp tỉnh Phú Yên; Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk; Phía Nam giáp tỉnh Ninh
Thuận; Phía Tây Nam giáp tỉnh Lâm Đồng; Phía Đông giáp Biển Đông. Tổng diện tích
đất tự nhiên 5.137,8 km². Dân số 1.231.107 người (Năm 2019), với 32 dân tộc đang sinh
sống (Kinh, Raglai, Hoa, Ê-đê, Cơ-ho, một nhóm nhỏ dân tộc Tày, Nùng, Mường, Thái,
Chăm, Khmer, Thổ...). Đến năm 2022, Khánh Hòa có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao
gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Nha Trang, Cam Ranh), 1 thị xã Ninh Hòa và 6 huyện
(Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm, đảo Trường Sa), với 139
đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 35 phường, 6 thị trấn và 98 xã [7].
Ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa đã đem đến cho tỉnh Khánh Hòa
một tiềm năng lớn để phát triển du lịch, dịch vụ.
3.2. Tiềm năng khảo cổ học của Khánh Hòa
Khảo cổ học Khánh Hòa qua các giai đoạn
Khánh Hòa thời tiền sơ sử
Thời đại đồng thau - văn hóa Xóm Cồn
Những địa điểm thời đại đồng thau ở Việt Nam có niên đại khoảng 3.500-2.500
năm BP§§§§§§§§§, được gọi là Tiền Sa Huỳnh, Sơ Sa Huỳnh hay Sa Huỳnh sớm. Tại Khánh
Hòa có văn hóa Xóm Cồn (3.500 ±300 năm BP).
Văn hóa Xóm Cồn được gọi theo địa điểm Xóm Cồn. Địa điểm Xóm Cồn nằm
ngay sát ven biển phía tây của một mũi đất nhỏ trong vịnh Cam Ranh. Xóm Cồn thuộc
dạng di tích kiểu Cồn - Bàu ven biển [8]. Từ kết quả của những đợt thám sát, khai quật
cùng với việc nghiên cứu một loạt các di chỉ đồng dạng khác ở quanh khu vực như Bình
Ba, Bình Hưng, Bãi Trủ, Đầm Già, Bích Đầm (Khánh Hoà), Gò Ốc (Phú Yên), các nhà
nghiên cứu thuộc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã đi tới kết luận rằng: Xóm Cồn và các
địa điểm nói trên hợp thành một quần thể di tích chứa đựng những nét chung về đặc
điểm nội dung văn hóa và niên đại. Nhóm di tích này thuộc một nền văn hóa khảo cổ -
văn hóa Xóm Cồn [9]. Tại Khánh Hòa, các di tích thuộc văn hóa Xóm Cồn ở khu vực
ven vịnh Cam Ranh và vịnh Nha Trang
Sơ kỳ thời đại đồ sắt – thuộc địa bàn phân bố của văn hóa Sa Huỳnh
Những địa điểm thuộc sơ kỳ thời đại đồ sắt ở Việt Nam có niên đại khoảng thế
kỷ VII BC đến thế kỷ I AD, được gọi là văn hóa Sa Huỳnh cổ điển hay văn hóa Sa
Huỳnh thực sự. Vào sơ kỳ thời đại đồ sắt, Khánh Hòa thuộc địa bàn phân bố của văn
hóa Sa Huỳnh. Hiện nay đã khai quật được nhiều di chỉ khảo cổ học về nền văn hóa này
với các mộ chum, hiện vật trang sức độc đáo như: Diên Sơn, Diên Khánh, Bình Tân,
Hòn Tre, Ninh Thân. Đặc biệt là di chỉ khảo cổ Hòa Diêm.
Khánh Hòa thời kỳ văn hóa Champa
Vào đầu Công nguyên, Khánh Hòa là xứ Kauthara của Tiểu quốc Nam Champa
(bia ký ghi là Panrăn hay Panduranga). Dấu ấn tiêu biểu cho nền văn hóa này ở Khánh
Hóa là Tháp Bà Ponagar (Tháp bà Thiên Y A Na).

§§§§§§§§§
BP = Cách ngày nay (BP – Before Present), BC = trước Công nguyên (BC – Before Christ). AD
= sau Công nguyên (AD – Anno Domini). Đây là các ký hiệu thường dùng trong nghiên cứu khảo cổ học và khoa
học lịch sử.

475
Khu di tích là quần thể công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo của vương quốc
Champa cổ, được xây dựng khoảng từ giữa thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ XIII. Nơi đây là
trung tâm tôn giáo thờ Nữ thần Ponagar (người Mẹ xứ sở của dân tộc Chăm) và được
người Việt tiếp tục gìn giữ, phát triển làm nơi thờ Thiên Y Thánh Mẫu của cộng đồng
cư dân khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Tháp Bà Ponagar thuộc phường Vĩnh
Phước, TP. Nha Trang, là một quần thể kiến trúc được phân bố trên 3 mặt bằng: Tháp
Cổng, Mandapa và khu đền tháp. Do biến động của lịch sử, hiện nay khu di tích còn lại
5 công trình kiến trúc ở hai mặt bằng: Mandapa và khu đền Tháp. Với những giá trị tiêu
biểu, di tích đã được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1979. Lễ hội Tháp Bà: diễn ra từ ngày 20 - 23 tháng
3 (Âm lịch) hàng năm, thể hiện quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Chăm, nên lễ
hội Tháp Bà đã trở thành lễ hội văn hóa dân gian lớn nhất ở Khánh Hòa, có sức lan tỏa
cả vùng Nam Trung Bộ - Tây nguyên. Lễ hội Tháp Bà Ponagar được công nhận Di sản
văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2012 [10].
Cho đến nay, Tháp Bà Ponagar cùng các hoạt động văn hóa, lễ hội luôn được
quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị, trở thành trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng, điểm đến
du lịch văn hóa không thể thiếu của du khách khi về với Nha Trang - Khánh Hòa.
3.3. Thành tựu nghiên cứu khảo cổ học Khánh Hòa
Nghiên cứu khảo cổ học Khánh Hòa được tiến hành từ đầu thế kỷ XX. Năm 1925,
nhà khảo cổ học H.Mansuy (người Pháp) đã mở đầu việc tìm dấu người xưa ở Khánh
Hòa, với việc tìm thấy 2 chiếc cuốc đá mài tại đảo Hòn Tre. Sau đó, nhà địa chất học
E.Saurin cũng tìm thấy công cụ đá và những mảnh gốm thô ở khu vực nhà thờ Mỹ Cam,
ven bờ vịnh Cam Ranh. Những phát hiện này đã đánh dấu bước khởi đầu nghiên cứu
thời tiền sơ sử và sơ sử ở Khánh Hòa. Sau năm 1975, việc nghiên cứu khảo cổ học ở
Khánh Hòa được đẩy mạnh. Năm 1979, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra đàn đá
Khánh Sơn và di chỉ Xóm Cồn (phường Cam Linh, TP. Cam Ranh).
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa,
Bảo tàng Khánh Hòa đã phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước, hợp
tác nghiên cứu khảo cổ học trên vùng đất Khánh Hòa. Nhiều di chỉ khảo cổ học nổi tiếng
được nghiên cứu, khai quật. với mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lịch sử
của dân tộctrên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện
Theo thống kê của Bảo tàng tỉnh đến 2020, tại Khánh Hòa đã phát hiện 59 địa
điểm khảo cổ và khu vực có dấu hiệu di tích khảo cổ giai đoạn tiền sử và sơ sử. Các di
tích tiền, sơ sử ở Khánh Hòa đều nằm ven các vịnh biển như: Cam Ranh, Vân Phong và
nằm rải rác ở TP. Nha Trang, thị xã Ninh Hòa, huyện Diên Khánh, Khánh Sơn. Các di
tích khảo cổ đã được khai quật như: Hòa Diêm, Văn Tứ Đông, Vĩnh Yên, Gò Miếu...
thu được nhiều hiện vật quý.
Một số di tích tiêu biểu
Di chỉ Văn Tứ Đông (xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm), có niên đại từ 3.000 đến
3.500 năm BP. Đây là di chỉ thuộc loại hình cồn sò điệp có lớp vỏ nhuyễn thể với 2 loại
chính là sò và điệp tạo thành tầng văn hóa của di chỉ. Ở di chỉ này, giới khảo cổ còn tìm
thấy các công cụ lao động bằng đá, bằng xương động vật; đồ trang sức, đồ gốm…
Di chỉ Vĩnh Yên (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh), qua 2 lần khai quật vào năm
2006 và 2009 đã xác định niên đại của di chỉ từ 2.500 đến 3.000 năm BP. Từ các hiện
vật được khai quật ở di chỉ này cho chúng ta thấy kỹ thuật chế tác đồ đá đạt đến đỉnh
cao. Chất liệu đá được người xưa sử dụng làm công cụ lao động, trang sức.
Di tích khảo cổ học Hòa Diêm

476
Di tích khảo cổ học Hòa Diêm (gồm 4 địa điểm: Hòa Diêm, Hòa Diêm 2, Gò
Duối, Gò Miếu) thuộc địa bàn thôn Hòa Diêm, xã Cam Thịnh Đông, TP. Cam Ranh. Di
tích này được phát hiện vào tháng 2-1998, khai quật lần đầu tiên vào năm 1999. Những
năm sau đó (1999, 2002, 2007, 2010, 2011), Bảo tàng tỉnh phối hợp với Viện Khảo cổ
học, Bảo tàng Quốc gia, Trung tâm Khảo cổ thuộc Viện Khoa học Xã hội vùng Nam
Bộ, Bảo tàng Nhân học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và các nhà
khảo cổ học Nhật Bản tổ chức nhiều đợt thám sát, khai quật, nghiên cứu tại di tích này.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học khẳng định, Hòa Diêm là một di tích cư trú -
mộ táng có niên đại khoảng từ thế kỷ V - VI BC đến thế kỷ I - II AD. Theo các nhà khảo
cổ, di chỉ Hòa Diêm có giá trị đặc biệt về mặt khoa học, nhất là việc nghiên cứu giai
đoạn tiền sử và sơ sử ở vùng đất Khánh Hòa nói riêng và khu vực Nam Trung Bộ nói
chung.
Các di vật khảo cổ tiêu biểu
Bảo vật quốc gia bia Võ Cạnh
Bia chất liệu đá. Kích thước: cao: 270 cm; dày: 110 cm x 80 cm. Niên đại: Thế kỷ
2 - 3, thuộc văn hóa Champa. Theo tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, bia đá
Võ Cạnh được Viện Viễn đông Bác cổ đưa về vào năm 1910, đăng ký với số hiệu B2.1;
C.40. Theo những ghi chép về văn khắc của Louis Finot, văn bia được dựng gần một tháp
bằng gạch tại làng Võ Cạnh, huyện Vĩnh Trung, Diên Khánh, Khánh Hòa. Nay bia đang
được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Tấm bia đá này được công nhận là Bảo vật
quốc gia theo Quyết định số 2599/QĐ-TTg, ngày 30/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ
nước CHXHCN Việt Nam. Đây là tấm bia cổ nhất còn lại của Vương quốc cổ Champa.
Bia được khắc bằng chữ Phạn cổ cho biết nhiều thông tin có giá trị về lịch sử Vương triều
Tiền vương quốc Nam Chăm [11].
Bộ đàn đá Khánh Sơn
Bộ đàn đá Khánh Sơn đầu tiên được công bố phát hiện là vào năm 1979, do một
già làng người Raglai tên Bo Bo Ren gìn giữ. Bia đá tại di tích Dốc Gạo (thuộc thôn Tà
Lương, trị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn ngày nay) ghi lại rõ, năm 1977, ông Bo Bo
Ren, người dân tộc Raglai đã phát hiện 12 thanh đá kêu có kích thước, hình khối và âm
thanh khác nhau. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu về dân tộc học, địa chất học, khảo cổ
học và âm nhạc truyền thống, các nhà khảo cổ học kết luận: Đây là bộ đàn đá của tộc
người Raglai, có niên đại cách nay 2.000-5.000 năm. Năm 1979, Việt Nam chính thức
công bố với thế giới về việc phát hiện bộ đàn đá Khánh Sơn, loại nhạc cụ cổ có giá trị
lịch sử, văn hóa đặc sắc của dân tộc [12].
Năm chiếc trống đồng thuộc văn hóa Đông Sơn
Từ năm 1983 đến 2005, 5 chiếc trống đồng được tìm thấy Nha Trang và Ninh
Hòa. 2 chiếc loại nhỏ được phát hiện tại Nha Trang, 2 chiếc khác được phát hiện tại thôn
Đại Cát, xã Ninh Phụng (Ninh Hòa), 1 chiếc trống đồng tại thôn Đại Mỹ, xã Ninh Thân
(Ninh Hòa). Các trống đồng này được các nhà khảo cổ học cho rằng tuộc nhóm trống
đồng loại I Heger từng được phát hiện ở Thanh Hóa, có niên đại khoảng 2.000 năm BP,
thuộc nền văn hóa Đông Sơn khá tiêu biểu.
Các hiện vật khảo cổ được tìm thấy ở quần đảo Trường Sa
Việc nghiên cứu khảo cổ học về Trường Sa đã được tiến hành từ những năm 90
của thế kỷ XX. Năm 2014, Viện Khảo cổ học, Cục Di sản văn hóa, Bảo tàng Khánh
Hòa, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã điều tra khảo
sát ở 4 đảo: Trường Sa Lớn, Nam Yết, Sơn Ca, Phan Vinh. Khi đào hố thám sát ở đảo
Trường Sa Lớn và Nam Yết, đoàn đã thu được 4 mảnh gốm thời tiền sử, ngoài ra còn
thu được một số mảnh gốm thời Trần, Lê và một số mảnh sành có niên đại khoảng thế

477
kỷ XVIII - XIX. Bảo tàng Khánh Hòa lưu giữ 79 mảnh gốm, sứ thu được trong đợt
khảo sát, khai quật khảo cổ ở quần đảo Trường Sa giai đoạn 1993 - 1999. “Kết quả khảo
sát khảo cổ học ở Trường Sa lần này tiếp tục khẳng định và củng cố thêm kết luận từ
các đợt điều tra, khai quật khảo cổ học ở quần đảo này giai đoạn 1993 - 1999 rằng: Đã
thấy những chứng cứ khoa học hiển nhiên về hoạt động trên biển của cư dân tiền sử
cũng như của người Việt trong lịch sử ở quần đảo Trường Sa”. Qua các hiện vật thu
được cho thấy, muộn nhất từ thế kỷ X, người Việt đã đến Trường Sa.
3.4. Nhận định tầm quan trọng của hệ thống di tích, di vật khảo cổ
Kết quả nghiên cứu khảo cổ học trong thời gian qua mang lại nhận thức mới rất
quan trọng về lịch sử của vùng đất, giúp có thêm những tư liệu mới góp phần phác họa
diện mạo văn hóa Khánh Hòa trong lịch sử. Khánh Hòa là vùng đất có bề dày lịch sử,
văn hóa. Nơi đây đã từng tồn tại các nền văn hóa cổ phong phú, đa dạng. Các tư liệu
khảo cổ học khẳng định rằng ngay từ thời tiền sử, con người đã sinh sống ở Khánh Hòa.
Ở Hòn Tre trong Vịnh Nha Trang các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều công cụ
bằng đá của một nền nông nghiệp dùng cuốc. Với việc phát hiện ra bộ đàn đá Khánh
Sơn cho thấy chủ nhân của bộ đàn đá này đã sinh sống ở đây khoảng giữa thiên niên kỷ
1 BC. Kết quả nghiên cứu các di chỉ khảo cổ tiêu biểu của vùng đất Khánh Hòa như
Xóm Cồn, Văn Tứ Đông, Vĩnh Yên, Hòa Diêm đã phản ánh quá trình phát triển liên tục
từ thời tiền sử đến sơ sử, yếu tố giao lưu văn hóa và thương mại liên quan đến đời sống
của con người từ 2.000 đến 4.000 năm BP. Những phát hiện mới về khảo cổ như đàn đá
Khánh Sơn, Bia Võ Cạnh, Văn hóa Xóm Cồn… đã đóng góp nhiều cho sự hấp dẫn văn
hóa, du lịch của Khánh Hòa.
Bên cạnh đó, còn góp phần chứng minh nhiều vấn đề của ngành Khảo cổ học Việt
Nam. Khảo cổ học tiền sơ sử Khánh Hòa có giá trị quan trọng trong việc nghiên cứu các
nền văn hóa cổ ở khu vực miền Trung. Thành tựu khảo cổ học Trường Sa góp thêm tư
liệu chứng minh về chủ quyền biển đảo của dân tộc ta từ khá sớm.
Có thể thấy, Khánh Hòa hiện đang bảo tồn một khối lượng lớn các di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, tạo tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh và
vùng. Tài nguyên du lịch văn hóa của Khánh Hòa bao gồm truyền thống văn hóa, các yếu
tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công
trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác trên
mảnh đất Khánh Hòa có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Đặc biệt hơn cả,
hệ thống di sản khảo cổ học phong phú, đa dạng đang tạo ra cho vùng đất Khánh Hòa các
loại hình du lịch mới độc đáo: Du lịch di sản, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh.
Nhìn chung, thành tựu về nghiên cứu di tích và di vật khảo cổ tỉnh Khánh Hòa
chẳng những cung cấp dữ liệu khoa học phục vụ hiệu quả cho việc nghiên cứu lịch sử,
văn hóa của địa phương mà từ đó có thể bảo tồn, phát huy trong hoạt động kinh tế hiện
nay. Nhờ vậy, sẽ góp phần quảng bá hình ảnh du lịch của Khánh Hòa đến đông đảo khách
du lịch trong và ngoài nước.
4. Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di tích, di vật khảo cổ học
gắn với phát triển bền vững: thực trạng và giải pháp
Thực trạng bảo tồn và phát huy gắn với du lịch
Trong công tác quản lý, bảo tồn di sản nói chung: Theo thống kê của Trung tâm
Quản lý di tích và danh lam thắng cảnh ở Khánh Hòa, đến năm 2019, trên địa bàn tỉnh
có 1.098 di tích và địa chỉ có dấu hiệu di tích. Trong số đó có 16 di tích được xếp hạng
cấp quốc gia và 173 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, 56 di tích được đưa vào danh mục
kiểm kê di tích của tỉnh [13]. Đặc biệt nhất, căn cứ trên những giá trị khoa học nổi bật, Bộ

478
Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng di tích Quốc
gia đối với di tích khảo cổ địa điểm Hòa Diêm xã Cam Thịnh Đông, TP. Cam Ranh, tỉnh
Khánh Hòa (Quyết định số 4108/QĐ-BVHTTDL ngày 12 tháng 12 năm 2014). Ngày 23-
11, UBND TP. Cam Ranh tổ chức lễ công bố Quyết định xếp hạng di tích quốc gia Hòa
Diêm [14]. Đây là di tích khảo cổ đầu tiên và duy nhất hiện nay được xếp hạng di tích
cấp quốc gia ở Khánh Hòa. Việc các di tích được công nhận chính là những cơ sở pháp
lý quan trọng để bảo tồn và phát huy giá trị di sản tiêu biểu của Khánh Hòa. Tuy nhiên,
vẫn còn nhiều di tích khảo cổ có giá trị khoa học, đã được kiểm kê nhưng chưa được xếp
hạng, tiêu biểu như di tích khảo cổ Động Hoa Lan, Hòn Đá Chữ, thuộc xã Ninh Phú, Ninh
Hòa; di tích Xóm Cồn (TP. Cam Ranh).
Song song với công tác nghiên cứu, xếp hạng di tích, những năm qua, ngành văn
hóa, du lịch, bảo tàng,… đã để lại dấu ấn khá tích cực trong các hoạt động bảo tồn, phát
huy giá trị di sản văn hóa. Cụ thể:
Cùng với việc đã phát hiện, lưu giữ nhiều hiện vật quý, nhất là những hiện vật
được khai quật được từ các di tích khảo cổ học, bảo tàng tỉnh Khánh Hòa cũng rất quan
tâm đến việc đưa những thành tựu khảo cổ ở Khánh Hòa đến với đông đảo quần chúng
nhân dân và bạn bè trong nước, quốc tế thông qua các cuộc triển lãm, thi tìm hiểu, trưng
bày,… Bảo tàng tỉnh đã phối hợp tổ chức triển lãm tại chỗ và lưu động như: Dấu ấn thời
gian; Cổ ngoạn và sinh vật cảnh; Hương vị mùa xuân; Nét đẹp xứ Trầm Hương… . Qua
đó đã giới thiệu đến đông đảo người dân, du khách những tư liệu, hiện vật, hình ảnh giá
trị về văn hóa Khánh Hòa. Ngoài ra, việc duy trì phiên chợ đồ xưa, đồ cũ hay tổ chức
các hoạt động trong dịp Festival Biển 2019 cũng nhận được sự đánh giá cao của công
chúng. Từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2022, bảo tàng Khánh Hòa tổ chức triển lãm chuyên
đề “Tiếng vọng từ lòng đất” tại số 16 Trần Phú (TP. Nha Trang) vào. Triển lãm giới
thiệu gần 400 hiện vật khai quật từ 4 di chỉ khảo cổ: Xóm Cồn, Văn Tứ Đông, Vĩnh
Yên, Hòa Diêm. Qua đó, công chúng hiểu và trân quý hơn những giá trị lịch sử, văn hóa
của vùng đất Khánh Hòa.
Trung tâm Bảo tồn Di tích tỉnh Khánh Hòa thường xuyên tuyên truyền, quảng bá
di sản thông qua các hoạt động như: phối hợp với các trường học tổ chức ngoại khóa
“Cùng học sinh khám phá di sản”, tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu Di sản văn hóa”.Qua đó,
góp phần cung cấp thêm cho thế hệ trẻ, người dân và cả du khách hiểu biết những giá
trị văn hóa, lịch sử của vùng đất Khánh Hòa, đồng thời tuyên truyền, giáo dục thế hệ trẻ
ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của quê
hương.
Về hoạt động du lịch và phát huy giá trị di sản gắn với du lịch: Những năm qua,
chính quyền và nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã chung tay xây dựng và phát triển kinh tế,
văn hóa – xã hội của vùng nói chung, trong đó chú trọng đến công tác nghiên cứu, bảo
tồn và phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch.
Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh du lịch đặc thù, ngành du lịch tỉnh
Khánh Hòa đã và đang từng bước khởi sắc, xác lập hình ảnh trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Khánh Hòa đã chuyển mình hòa nhập vào sự phát triển du lịch chung của các tỉnh miền
Trung. Năm 2019, ngành du lịch Khánh Hòa đã có những bước tăng trưởng vượt bậc,
đóng góp vào sự tăng trưởng chung của tỉnh và vùng. Năm 2019 tiếp tục được đánh giá
là một năm thành công của du lịch Khánh Hòa: doanh thu du lịch năm 2019 ước được
27.100 tỷ đồng, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm trước; khách lưu trú được 7.000 nghìn
lượt với 21.000 nghìn ngày khách, tăng lần lượt là 12,6%và 23,4%, trong đó khách quốc
tế được 3.560 nghìn lượt với 14.090 nghìn ngày khách, tăng lần lượt là 27,5% và 39,3%
[15].

479
Trong thời gian dịch Covid, du lịch của tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng: Ước 6
tháng đầu năm 2020, tổng lượt khách lưu trú du lịch đến Khánh Hòa đạt 710 ngàn lượt
với hơn 2,453 triệu ngày khách, giảm lần lượt 68% và 72% so với cùng kỳ. Trong đó
khách quốc tế ước đạt 415 ngàn lượt với trên 1,8 triệu ngày khách giảm lần lượt 87% và
85% so với cùng kỳ. Tổng thu từ khách du lịch đạt 4.751 tỷ đồng, đạt 24% so với cùng
kỳ [16].
Sau hơn 2 năm bị gián đoạn vì ảnh hưởng của dịch COVID-19. Du lịch Khánh
Hòa đã dần phục hồi trở lại. Sáng 6/10/2022, tàu du lịch cao cấp Le Lapérouse của Hãng
Ponant (Pháp) đã cập cảng Nha Trang trong chuyến hành trình đến Việt Nam với 150
khách du lịch. Đây là tàu du lịch biển đầu tiên trở lại Nha Trang. Theo thông tin từ Sở Du
lịch, đến đầu tháng 1/2023, Khánh Hòa sẽ tiếp tục đón thêm một số tàu biển lớn với hàng
ngàn du khách quốc tế.
Hiện nay, du lịch tỉnh Khánh Hòa đã và đang có nhiều chính sách đầu tư cho phát
triển trở lại kinh tế du lịch. Cụ thể: Gần đây nhất, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã
ký ban hành Nghị quyết số 55/2022/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù
phát triển tỉnh Khánh Hòa. Nghị quyết cũng quy định Danh mục ngành, nghề ưu tiên thu
hút đầu tư vào Khu kinh tế Vân Phong, trong đó có đầu tư cho du lịch. Đây là khu kinh tế
được Chính phủ định hướng là trung tâm dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí tổng hợp cao
cấp, khác biệt, hiện đại đến năm 2040, tầm nhìn đến 2050 [17]. Nha Trang đang từng
bước vươn mình trở thành thành phố du lịch năng động, hướng đến xây dựng một đô thị
phát triển bền vững, giàu bản sắc văn hóa…, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa Khánh
Hòa trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030.
Thực tế, Khánh Hòa nói chung và Khánh Hòa được biết đến với các hoạt động du
lịch nổi tiếng như: Du lịch thành phố biển Nha Trang; Khu du lịch Champa Island; Làng
nghề Trường Sơn; Nhiều điểm du lịch, khu nghỉ dưỡng ở Nha Trang - Khánh Hòa như:
Vinpearl, Hòn Tằm, Amiana, Duyên Hà, Liberty Central Nha Trang... Tuy nhiên, trong
thời gian qua, du lịch của tỉnh Khánh Hòa gần như chưa khai thác hết tiềm năng. Do thế
mạnh du lịch biển đảo của Khánh Hòa quá lớn nên thời gian qua, các đơn vị làm du lịch
chủ yếu tập trung khai thác du lịch biển đảo, chưa quan tâm nhiều đến tài nguyên du
lịch văn hóa, nhất là tiềm năng về khảo cổ học của tỉnh. Đặc biệt là vấn đề nghiên cứu,
bảo tồn và phát huy tiềm năng về các di tích khảo cổ học ẩn chứa trong lòng đất của tỉnh
nhà. Hơn nữa, trải qua nắng mưa của thời gian, bom đạn chiến tranh, đặc biệt là dưới tác
động của quá trình đô thị hóa, nhiều di sản khảo cổ đang đứng trước tình trạng hư hại,
xuống cấp. Còn nhiều di tích, di vật chưa được xếp hạng đồng nghĩa với việc chưa có cơ
sở pháp lý để bảo vệ các di tích. Bên cạnh đó, công tác bảo tồn các cổ vật chưa thật sự
khoa học, đảm bảo an toàn, nhiều hiện vật có giá trị đã bị thất thoát. Tình trạng bảo tồn di
tích, di vật hay công tác trùng tu, tuyên truyền cùng vấn đề giữ gìn cảnh quan môi trường
cũng chưa thật sự tốt; vấn đề thương mại hóa di tích;... đã gây ảnh hưởng đến giá trị di
sản, thậm chí di tích dễ có nguy cơ bị “xóa sổ” trên bản đồ khảo cổ học.
4.2. Gợi ý giải pháp
Du lịch được xem là lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển của Việt Nam.
Nghị quyết số 08 – NQ/TW, ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị Về phát triển du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, đã xác định: “Phát triển du lịch thực sự là ngành kinh tế
dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả...;
Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc...” [18].

480
Trên thế giới hiện nay, có nhiều nước thành công trong khai thác du lịch từ di sản
văn hóa. Điển hình như trường hợp của Hàn Quốc và Thái Lan. Thông qua khai thác du
lịch di sản văn hóa, các quốc gia này đã rất thành công trong việc thu hút du khách quốc
tế. Năm 2019, Hàn Quốc có khoảng 17.000.000 lượt khách quốc tế [19]. Còn tại Thái
Lan, trước khi bùng phát đại dịch COVID-19, năm 2019, ngành du lịch Thái Lan đóng
góp 3.000 tỷ baht cho nền kinh tế Thái Lan, chiếm 18% GDP của cả nước, trong đó
2.000 tỷ baht đến từ khách du lịch nước ngoài (chiếm 12% GDP) và 1.000 tỷ baht từ du
lịch nội địa (chiếm 6% GDP) [20]. Cũng giống một quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam
hiện nay, trong đó có Khánh Hòa cũng đã và đang phát triển mạnh các hoạt động kinh
tế, du lịch, đặc biệt là đẩy mạnh loại hình du lịch di sản văn hóa.
Công tác nghiên cứu khảo cổ học, đặc biệt là cuộc khai quật và khối lượng di vật
thu được chẳng những giúp tăng cường sự hiểu biết về khảo cổ học Khánh Hòa, góp
phần làm rõ hơn tiến trình phát triển lịch sử văn hóa Khánh Hòa mà còn giúp đưa ra quy
hoạch tổng thể nhằm bảo vệ, đầu tư, tôn tạo và phát huy giá trị của khảo cổ học trên địa
bàn tỉnh Khánh Hòa gắn với phát triển bền vững kinh tế, văn hóa- xã hội, đặc biệt là du
lịch bền vững. Để phát triển du lịch Khánh Hòa theo hướng bền vững gắn với tiềm năng
khảo cổ học của vùng, chúng tôi đưa ra một số đề xuất sau:
Trước nhất, cần ưu tiên tối đa cho việc nghiên cứu, bảo tồn hệ thống các di tích,
di vật khảo cổ học
Tuyên truyền vận động giúp nâng cao ý thức bảo tồn di sản trong nhân dân. Đối
với di tích đã được khai quật, xếp hạng: cần hoàn thiện đường giao thông, xây dựng khu
tường rào bảo vệ khu di tích, xây dựng các biển chỉ dẫn, tăng cường tính tự giác bảo vệ
di tích người dân địa phương. Song song đó, cần giáo dục hiểu biết, tự hào về lịch sử vùng
miền của thế hệ trẻ như kết hợp với các trường học trên địa bàn tỉnh biên soạn giáo trình
lịch sử địa phương, chuyên đề giảng dạy ngoại khóa trong các nhà trường.
Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá đầy đủ, chuẩn
xác hơn về các giá trị của di sản, có cơ sở pháp lý bảo vệ các di tích, di vật khảo cổ học.
Nghiên cứu góp phần thu thập những dữ liệu khoa học phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo
và phát huy giá trị di tích trong tương lai. Các cấp chính quyền, cơ quan quản lý văn hóa
cần đầu tư kinh phí để tu bổ, cứu nguy khẩn cấp cho các di tích đang xuống cấp nghiêm
trọng. Đồng thời cần xác lập hồ sơ khoa học công nhận đối với các di tích có đủ điều kiện
hay đưa vào danh sách bảo vệ đối với những di tích đang bị xâm hại, xuống cấp.
Với chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày và tuyên truyền về các di
sản văn hóa, hiện vật lịch sử, bảo tàng tỉnh Khánh Hòa cần đẩy mạnh công tác sưu tầm,
bổ sung hiện vật gốc, hình thành thêm các bộ sưu tập hiện vật mới, đồng thời nghiên cứu,
phân loại, giám định khoa học và xây dựng các bộ sưu tập hiện vật quý hiếm hiện đang
lưu trữ nhằm phục vụ trưng bày, phổ biến tri thức.
Thứ hai, đầu tư khai thác tiềm năng, phát huy giá trị di sản khảo cổ học gắn với
phát triển du lịch di sản văn hóa
Tỉnh Khánh Hòa hiện ẩn chứa nhiều tiềm năng trong phát triển đa dạng các loại
hình du lịch, đặc biệt là theo hướng du lịch di sản văn hóa. Bên cạnh thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên và di sản văn hóa gắn liền với biển đảo thì Khánh Hòa có nhiều di
sản để phát triển du lịch, đặc biệt là di sản khảo cổ học.
Trong bối cảnh phát triển và hội nhập như hiện nay, để du lịch tỉnh Khánh Hòa
phát triển bền vững và tương xứng với những tiềm năng và lợi thế vốn có, các di tích, di
vật khảo cổ, đặc biệt là những di sản ẩn chứa bên dưới lòng đất, nhất thiết cần được quan
tâm nghiên cứu, khám phá.

481
Khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa không chỉ với mục đích khám phá biển xanh
cát trắng, cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp hay tìm hiểu về phong tục tập quán của đồng bào
các dân tộc, mà còn muốn chiêm nghiệm những giá trị di sản văn hóa đặc sắc của vùng
đất này, đặc biệt là những tiềm năng du lịch độc đáo được phát hiện từ dưới lòng đất. Với
những giá trị khảo cổ học, lịch sử, văn hóa đặc trưng, trong thời gian tới, ngành văn hóa
du lịch cần đưa các di tích khảo cổ học tiêu biểu của tỉnh vào danh sách các khu, điểm du
lịch. Đồng thời, tăng cường xây dựng sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hóa, kết hợp
du lịch cội nguồn, văn hóa, tâm linh, sinh thái, ẩm thực và mua sắm đặc sản,,... với tham
quan, học tập và nghiên cứu tại các di tích lịch sử, văn hóa, di chỉ khảo cổ.
Các di tích khảo cổ đã được nghiên cứu, công nhận rất cần được đầu tư, khai thác
để trở thành những điểm sáng của du lịch tỉnh và các địa phương. Những năm qua, TP.
Nha Trang và Cam Ranh – nơi có các di tích quốc gia đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn
di tích tỉnh làm tốt công tác khoanh vùng, bảo vệ phục vụ công tác nghiên cứu. Tuy nhiên,
để phát huy hơn nữa giá trị của di tích mang tầm quốc gia, có giá trị đặc biệt như Di chỉ
khảo cổ Hòa Diêm, Tháp Bà Ponagar Nha Trang thì trong thời gian tới rất cần sự quan
tâm của các cấp, ngành, các nhà nghiên cứu và cộng đồng. Khu di tích khảo cổ Hòa Diêm
(xã Cam Thịnh Đông, TP. Cam Ranh) cần được đầu tư quy hoạch như: trang bị tủ trưng
bày hiện vật, tiến tới xây dựng thành công viên khảo cổ học, điểm tham quan, nghiên
cứu, học tập hấp dẫn về văn hóa tiền - sơ sử ở Khánh Hòa, Khu Tháp Bà Ponagar Nha
Trang hằng năm đón nhận hàng ngàn lượt khách từ mọi miền đất nước tới tham quan,
hành hương, chiêm bái. Đây cũnglà địa điểm khảo cổ học hấp dẫn đối với nhiều nhà
nghiên cứu lịch sử, khoa học. Do đó cũng cần quy hoạch lại cảnh quan, quản lý chặt chẽ
các hoạt động tín ngưỡng, tâm linh lễ hội để tạo ấn tượng tốt trong lòng nhân dân và du
khách. Từ đó góp phần vào phát triển du lịch, kinh tế của Cam Ranh, Nha Trang nói riêng
và Khánh Hòa nói chung.
Cuối cùng, cần có những giải pháp tổng hợp nhằm phát triển du lịch Khánh Hòa
theo hướng bền vững gắn với nghiên cứu, bảo tồn và phát huy tiềm năng khảo cổ học.
Thực tế, phát triển một điểm du lịch khảo cổ cần xem xét nhu cầu của địa phương
và những ảnh hưởng trên cộng đồng địa phương [21]. Do đó, cần gắn với sự nhập cuộc
của nhà nghiên cứu nhằm quảng bá hình ảnh của di sản ra bên ngoài một cách rộng rãi
qua các phương tiện truyền thông như sách báo, tạp chí, internet... Đầu tư tối đa cho việc
nâng cao hơn nữa các yếu tố hạ tầng đô thị, xây dựng đồng bộ hạ tầng giao thông, môi
trường cảnh quan, xây dựng các chương trình quảng bá du lịch,... Chú trọng đến yếu tố
nguồn nhân lực: đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ hướng dẫn viên đủ năng lực, trình độ
để giúp khách du lịch hiểu biết về giá trị lịch sử, văn hóa của một vùng đất; cử cán bộ
tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức khảo cổ, văn hóa, du lịch; tập huấn kỹ năng làm du lịch
cho người dân. Kêu gọi đầu tư xây dựng các khu di tích khảo cổ, khu du lịch văn hóa, tâm
linh, sinh thái, khu du lịch đa chức năng với nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh
Khánh Hòa,... nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu thưởng ngoạn của du khách gần xa, đồng
thời tạo ấn tượng độc đáo trong lòng du khách về một tỉnh Khánh Hòa xanh, sạch, đẹp,
giàu giá trị văn hóa và thân thiện, mến khách. Ngoài ra, cần tháo gỡ những vướng mắc
trong công tác quy hoạch khảo cổ của tỉnh nhà, chú ý đến vấn đề môi trường, an ninh
quốc phòng,…
Tỉnh Khánh Hòa có khả năng kết nối vùng với các vùng, tỉnh lân cận như: Nam
Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Đắk Lắk... Do vậy, cần đẩy mạnh
khai thác và nâng cao chất lượng hoạt động của nhiều tour, tuyến kết nối du lịch tỉnh
Khánh Hòa với các vùng phụ cận. Như những tour, tuyến du lịch hấp dẫn thu hút du khách
như: Biển và hoa (tour Nha Trang - Đà Lạt), Biển xanh kết nối đại ngàn (liên tuyến Khánh

482
Hòa và Đắk Lắk), “Tour một hành trình ba điểm đến Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa
phục vụ khách du lịch Trung Quốc - Hàn Quốc - Nhật Bản”,… (Tỉnh ủy Khánh Hòa,
2022). Việc hình thành những tuyến du lịch gồm các cụm công trình có chức năng dịch
vụ, du lịch và các công trình kiến trúc khảo cổ, lịch sử, văn hóa sẽ có ý nghĩa quan trọng.
Có thể hình thành những tour du lịch mới, kết hợp nghiên cứu, tham quan di tích khảo cổ
học Cần Giờ (Tp.HCM) với Hòa Diêm (Khánh Hòa), cụm đền tháp Nha Trang (Khánh
Hòa) với kiến trúc đền tháp ở các tỉnh miền Trung và thánh địa Cát Tiên (Lâm Đồng),…
Như vậy, để bảo tồn và phát huy các tiềm năng khảo cổ học Khánh Hòa gắn với
phát triển bền vững đặc biệt là chiến lược phát triển du lịch bền cần có những giải pháp
tổng hợp gắn với sự quản lý của Nhà nước, các cấp chính quyền cũng như sự nhập cuộc
của nhà nghiên cứu và sự phối hợp của cả cộng đồng (người dân địa phương, du khách,...).
Qua đó nhằm bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị để phục vụ phát triển kinh tế du lịch ở địa
phương. Từ đó để Khánh Hòa chẳng những là điểm đến du lịch mà còn vùng đất nghiên
cứu, học tập hấp dẫn về văn hóa, lịch sử, khảo cổ, phục vụ nhu cầu đa dạng của công
chúng trong bối cảnh hội nhập.
5. Kết luận
Vốn được mệnh danh là “xứ Trầm Hương”, ngày nay Khánh Hòa có tiềm năng
du lịch đa dạng, phong phú với cảnh quan thiên nhiên, sông núi và các di sản văn hóa -
lịch sử nhân văn. Đặc biệt, tiềm năng du lịch biển - đảo đang là thế mạnh nổi trội, tạo nên
thương hiệu du lịch Khánh Hòa. Nơi đây có nhiều điểm đến nổi tiếng trên bản đồ du lịch
Việt Nam, thu hút du khách mọi nơi. Thực tế, bên cạnh tài nguyên núi rừng, sông, biển,
đảo thì các di sản văn hóa chính là nguồn lực quan trọng để thành phố bên bờ biển Đông
này phát triển hoạt động kinh tế du lịch.
Tiềm năng và thành tựu nghiên cứu khảo cổ học trong những năm qua chẳng
những đã minh chứng cho những thành tựu giá trị đặc sắc về khảo cổ, lịch sử, văn hóa mà
các thế hệ cư dân đã để lại trên vùng đất Khánh Hòa mà còn góp phần cho việc phát triển
kinh tế – văn hóa – xã hội của tỉnh Khánh Hòa và cả dải ven biển vùng Nam Trung Bộ.
Hệ thống di tích, di vật khảo cổ học phong phú và mang nhiều giá trị chính là thế mạnh
cho phát triển du lịch bền vững gắn với các loại hình du lịch mới, đặc sắc như: “du lịch
văn hoá”, “du lịch di sản”, “du lịch tâm linh, lễ hội”.
Để phát triển bền vững vùng, đặc biệt là du lịch bền vững, vấn đề nghiên cứu, bảo
tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học trở thành nhiệm vụ cấp bách hơn bao giờ hết.
Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di tích, di vật khảo cổ học của tỉnh
Khánh Hòa gắn với phát triển du lịch bền vững chính là một trong những giải pháp nhằm
đổi mới và phát triển du lịch Khánh Hòa sau đại dịch Covid – 19. Với những phân tích,
nhận định và gợi ý giải pháp đưa ra trong bài, hy vọng rằng tình hình du lịch của Khánh
Hòa sẽ sớm phát triển trở lại như những năm trước đại dịch COVID-19 và sẽ phát triển
mạnh mẽ hơn nữa. Từ đó, để Khánh Hòa chẳng những mãi là điểm đến ấn tượng trong
lòng du khách trong và ngoài nước mà còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của Di sản
văn hóa Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
[1]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017). Luật Du lịch, Luật số:
09/2017/QH14, Hà Nội, ngày 19 tháng 6 năm 2017.
[2]. Trần Văn Thông, (2003). Quy hoạch du lịch: những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Trường ĐHDL Văn Lang. Khoa Du lịch: Tài liệu lưu hành nội bộ, tr. 96 – 97.
[3]. Alexis Papathanassis, (2011). The Long Tail of Tourism, GableVerlag, tr.191

483
[4]. X. David Leslie, Marianna Sigala (2005). International Cultural Tourism:
Elsevier, tr.5-7.
[5]. Viện chiến lược phát triển (2001). Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Nxb.
Chính trị Quốc gia: Hà Nội, tr.122.
[6]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2020). Luật Bảo vệ môi trường, sửa đổi năm
2020. Từ http://duthaoonline.quochoi.vn (Thư viện quốc hội – văn phòng quốc
hội). Truy cập ngày 20/9/2022.
[7]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa (2017). Từ: https://khanhhoa.gov.vn.
Truy cập ngày 1/9/2022.
[8]. Hán Văn Khẩn, (2008). Cơ sở khảo cổ học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
tr.204-205.
[9]. Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Sở Văn hóa Thông tin Khánh Hòa, 1993: Văn
hóa Xóm Cồn với Tiền sử và Sơ sử Khánh Hòa, Nha Trang.
[10]. Ngô Văn Doanh (2009). Tháp bà Thiên Y A Na: Hành trình của một tên gọi nữ
thần. Nxb. Trẻ.
[11]. Cục Di sản văn hóa (2013). Bia Võ Cạnh. Hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản văn
hóa. Từ http://dsvh.gov.vn. Truy cập ngày 2/9/2022.
[12]. Hoàng Liên Việt (2019). Hồ sơ đàn đá Khánh Sơn. Từ https://ct.qdnd.vn (Báo
Quân đội nhân dân). Truy cập ngày 5/10/2022.
[13]. UBND tỉnh Khánh Hòa (2018), Quyết định số 2228/ QĐ-UBND ngày 6 tháng 8
năm 2018 về việc “Phê duyệt, công bố danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa đến 31 tháng 12 năm 2017”, Khánh Hòa.
[14]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Văn phòng Bộ (2014). Quyết định số
4108/QĐ-BVHTTDL ngày 12 tháng 12 năm 2014 về việc xếp hạng di tích quốc
gia di tích khảo cổ địa điểm Hòa Diêm xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam
Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Từ https://bvhttdl.gov.vn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch). Truy cập ngày 20/9/2022.
[15]. Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2019). Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa
năm 2019 và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2020. Từ
https://sdl.khanhhoa.gov.vn. Truy cập ngày 7/10/2022.
[16]. Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa (2020). Hoạt động du lịch Khánh Hòa 6 tháng 2020.
Từ https://sdl.khanhhoa.gov.vn. Truy cập ngày 5/10/2022.
[17]. Vũ Phương Nhi (2022). Thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh
Hòa. Từ https://baochinhphu.vn (Báo Điện tử Chính phủ). Truy cập ngày
2/10/2022.
[18]. Bộ Chính trị (2017). “Nghị quyết số 08 – NQ/TW, ngày 16/1/2017 của Bộ Chính
trị Về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Từ
http://vietnamtourism.gov.vn (Trang tin điện tử Tổng cục Du lịch Việt Nam),
truy cập ngày 7/3/2022.
[19]. Khánh Vân (2022). Hàn Quốc: Ngành du lịch sẽ sớm phục hồi hậu COVID-19.
Truy xuất từ https://ncov.vnanet.vn (Thông tấn xã Việt Nam), ngày 6/9/2022.
[20]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2022). Thái Lan công bố chiến lược phát triển
bền vững ngành du lịch. Truy xuất từ https://bvhttdl.gov.vn, ngày 12/8/2022.
[21]. Surabhi Srivastava (2015). Archaeotourism: an approach to heritage
conservation and area development. GJESS: P.35 – 36.
[22]. Tỉnh ủy Khánh Hòa (2022). Liên kết du lịch cần đi vào thực chất. Từ
https://khanhhoa.dcs.vn. Truy cập ngày 5/10/2022.

484
Sustainable development of khanh hoa’s tourism after covid – 19 epidemic on
basis of archaeological potential exploiting
Dr. Dao Vinh Hop

Abstract: The COVID-19 pandemic has created countless challenges for all aspects of socio-economic
life, especially the tourism industry of the world and Vietnam. The provinces in the Central region, including
Khanh Hoa, have become famous tourist destinations at home and abroad in recent years. However, in the context
of the COVID-19 pandemic, Khanh Hoa tourism also faces many difficulties. To revive and improve its tourism
industry after the COVID-19 pandemic, Khanh Hoa province needs to pay attention to optimally exploit
advantages, including the potential of its unique cultural heritage. On the basis of theory and case study on the
potential and achievements of archaeological research in Khanh Hoa, the article identifies the importance of this
unique heritage system. Thereby, it is suggested to propose solutions to preserve and promote the value of relics
and archaeological remains in sustainable tourism development in Khanh Hoa province and the region’s tourism.
Keywords: COVID-19, tourism, cultural heritage, archaeology, Khanh Hoa

485
Ứng dụng mô hình phát triển, đổi mới vai trò hướng dẫn viên du lịch trong
chuyến đi thực tế sau đại dịch COVID-19
TS. Nguyễn Đăng Khánh
Trường Đại học Sài Gòn
ndkhanh@sgu.edu.vn
Tóm tắt: Sau đại dịch COVID-19, khách du lịch đã trở lại tại nhiều khu vực và nhiều tuyến điểm khác
nhau. Các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề có đào tạo du lịch cũng tiếp tục thực hiện những chuyến đi
học tập trải nghiệm thực tế vốn bị đình trệ khi dịch bùng phát. Trong bối cảnh mới đó, hướng dẫn viên du lịch
cũng phải thể hiện sự đổi mới vai trò trung tâm trong quá trình tham gia trực tiếp hướng dẫn khách du lịch nói
chung và người học nói riêng trong việc khám phá, trải nghiệm hay vận dụng kiến thức, kỹ năng vào hoạt động
thực tế. Từ góc độ tiếp cận của lý thuyết học tập trải nghiệm, bài nghiên cứu này sẽ phân tích và đánh giá sự đổi
mới, phát triển qua mô hình vận dụng vai trò của hướng dẫn viên du lịch trong các chuyến tham quan học tập thực
tế với 6 vai trò: vai trò tương tác, vai trò công cụ, vai trò giao tiếp, vai trò xã hội, vai trò chăm sóc và vai trò quản
lý. Qua ứng dụng mô hình phát triển về sự đổi mới vai trò của hướng dẫn viên du lịch, kết quả điều tra khảo sát đã
đưa ra nhận định, đây là yếu tố quan trọng hàng đầu không chỉ ảnh hưởng đến các đối tượng tham gia là khách du
lịch nói chung mà còn là kết quả học tập của học sinh, sinh viên nói riêng. Đồng thời đây cũng là nhân tố ảnh
hưởng đến các cơ sở đào tạo đào tạo nhân lực du lịch cũng như kết nối xã hội và nghề nghiệp.
Từ khóa: Du lịch, hướng dẫn viên, trải nghiệm thực tế.

1. Giới thiệu
Sự tác động to lớn của đại dịch COVID-19 đã gây ra sự biến đổi to lớn, trầm
trọng về mọi lĩnh vực cho các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Cùng với đó là cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 với những thực thể mới như Internet vạn vật, Blockchain dữ liệu
lớn và trí tuệ nhân tạo AI đã tạo ra sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng và cách thức kinh
doanh, gắn với những đòi hỏi mới về trình độ, kỹ năng, phẩm chất của nhân lực lao
động, làm thay đổi một số vị trí việc làm, thay đổi một số tiêu chuẩn nghề nghiệp ở các
ngành, lĩnh vực, trong đó có du lịch, đặc biệt ở vị trí hướng dẫn viên. Sau đại dịch, tại
nhiều khu vực và nhiều tuyến điểm khác nhau, tình hình khách du lịch đã trở lại. Các
trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề có đào tạo du lịch cũng tiếp tục thực hiện
những chuyến đi học tập trải nghiệm thực tế vốn bị đình trệ khi dịch bùng phát. Trong
bối cảnh mới đó, vai trò của hướng dẫn viên du lịch cũng phải được đổi mới, phát triển,
thể hiện qua quá trình tham gia trực tiếp hướng dẫn các đối tượng tham gia chuyến đi
trong việc khám phá, trải nghiệm hay vận dụng kiến thức, kỹ năng vào hoạt động thực
tế.
Chuyến đi thực tế là hình thức hoạt động học tập trải nghiệm quan trọng không
chỉ trong phạm vi hoạt động đào tạo của nhà trường mà còn là hoạt động của khách du
lịch trong các tour, tuyến. Theo Krepel và Durral [5], chuyến đi thực tế (Field trips) là
hoạt động được tổ chức trong thời gian ngắn hoặc dài ngày, tại địa điểm ngoài lớp học
nơi người tham gia có cơ hội tiếp xúc với hoàn cảnh thật, dưới sự tổ chức, định hướng,
quan sát của nhà tổ chức và hướng dẫn viên qua các tình huống để thực hiện, xử lí, khái
quát và chia sẻ trải nghiệm thật về kiến thức học được truyền thụ trên lớp, giúp nâng cao
động lực, năng động và đạt kết quả tốt hơn trong quá trình thực tế. Ở quá trình ấy, người
hướng dẫn viên đóng vai trò trung tâm, tác động và gây ảnh hưởng tới việc tìm hiểu,
học hỏi và áp dụng các kiến thức đã học vào chính thực tiễn cuộc sống bên ngoài không
gian nhà trường.
Nghiên cứu này, từ góc độ tiếp cận của lý thuyết học tập trải nghiệm, sẽ phân
tích và đánh giá sự đổi mới, phát triển vai trò của hướng dẫn viên du lịch qua các chuyến
tham quan học tập thực tế thông qua sự vận dụng lý thuyết vai trò (Role theory) và mô
hình 5 vai trò của Chai Ching Tan [3] để từ đó chúng tôi phát triển thành mô hình gồm
sáu vai trò. Đó là: vai trò tương tác, vai trò công cụ, vai trò giao tiếp, vai trò xã hội, vai

486
trò chăm sóc và vai trò quản lý. Qua mô hình, có thể nhận thấy sự đổi mới, phát triển
vai trò của hướng dẫn viên du lịch là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến các đối
tượng tham gia chuyến đi thực tế, ảnh hưởng đến kết quả học tập, sự kết nối xã hội và
nghề nghiệp cũng như ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào sự đổi mới, phát triển vai trò trung tâm của người hướng
dẫn viên trong chuyến đi thực tế. Việc nhìn nhận vai trò người hướng dẫn viên có thể
đứng từ nhiều quan điểm khác nhau như lý thuyết vai trò nhận thức, lý thuyết vai trò tổ
chức, lý thuyết chức năng, lý thuyết vai trò của tương tác biểu tượng… Tuy nhiên, ở đây
chúng tôi vận dụng lý thuyết vai trò (Role theory) mà B.J. Biddle [2] đã giới thiệu để
xem xét vai trò cụ thể của một người được hình thành bởi phản ứng của các thành viên
đối với chất lượng của việc thực hiện vai trò của một người nào đó. Theo đó, vai trò
trung tâm hướng dẫn viên thể hiện qua sự tổ chức, hướng dẫn, sắp xếp các hoạt động
trải nghiệm của người tham gia trên suốt chuyến đi và tại mỗi điểm đến, với nhiều vị trí,
khu vực, chuyển động, trạng thái hoạt động, các hành vi, nhu cầu, mục tiêu, các ký ức,
niềm tin, ảnh hưởng trực tiếp qua sự hướng dẫn người tham gia trải nghiệm, chia sẻ, xử
lí, khái quát và vận dụng kiến thức và kĩ năng tạo ra sự chuyển biến nhận thức và hiểu
biết của cá nhân trong môi trường tương tác của chuyến đi thực tế.
Tư tưởng cốt lõi chi phối các đối tượng tham gia chuyến đi thực tế không chỉ
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo mà còn mở rộng ra các đối tượng tham gia khác như
khách du lịch. Việc quan sát trải nghiệm (experience) là những gì đã trải qua thực tế,
từng biết, từng thu nhận những kiến thức và kinh nghiệm sống riêng cho bản thân, từ đó
hình thành phẩm chất và năng lực cá nhân. Từ mấy thập niên trước, John Dewey, Kurt
Lewin, Jean Piaget, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers đã khởi xướng
lý thuyết học tập trải nghiệm (Experiential learning theory) với sự chỉ rõ bốn phương
thức: trải nghiệm (experiencing) - hồi tưởng (reflecting) - suy nghĩ (thinking) - và hành
động (acting) được kết hợp trong quá trình học tập trải nghiệm của một chu trình học
tập lý tưởng đáp ứng với tình huống học tập và những gì đang được học trong chuyến
đi thực tế. Chu trình đó được thể hiện trong một mô hình đa tuyến, gồm:
(1) Quá trình tái tạo liên tục có hiệu quả về nỗ lực của các đối tượng tham gia
chuyến đi thực tế;
(2) Quá trình tái phân tích, với niềm tin và ý tưởng của về một chủ đề có thể được
kiểm tra, thử nghiệm và tích hợp với ý tưởng mới;
(3) Quá trình giải quyết biện chứng giữa các phương thức hành động với cảm xúc
và tư duy;
(4) Quá trình toàn diện thích ứng với thế giới bằng kết quả của nhận thức, suy
nghĩ, cảm xúc và hành vi;
(5) Quá trình giao dịch giữa người tham gia học với môi trường thực tiễn;
(6) Quá trình tạo ra kiến thức.
Theo quan điểm của David A. Kolb [7], trong mỗi chuyến đi thực tế, người hướng
dẫn viên và các đối tượng tham gia luôn tập trung vào những hoạt động chính sau đây:
(1) Học thông qua làm: Người hướng dẫn viên cùng với các đối tượng tham gia
chính là người tham gia tích cực vào quá trình học tập trong chuyến đi thực tế, không
phải là nhân chứng thụ động. Người hướng dẫn viên là người đặt ra các tình huống cho
các đối tượng tham gia thực hiện và cũng chính mình thực hiện một điều gì đó.
(2) Học là khám phá: Người hướng dẫn viên cùng với các đối tượng tham gia
trong chuyến đi thực tế chỉ thực sự có hiệu quả, kết quả khi có sự thay đổi trong nhận

487
thức và hiểu biết của họ thông qua các tình huống xảy ra trong cuộc sống hay chuyến
hành trình, tác động đến cảm xúc, suy nghĩ và trải nghiệm làm thay đổi hành vi, kiến
thức, thái độ của chính những chủ thể trải nghiệm này.
(3) Học là chuyển hóa kinh nghiệm: Quá trình học tập kinh nghiệm trong chuyến
đi thực tế là một quá trình mà theo đó người hướng dẫn viên cùng với các đối tượng
tham gia cũng chính là quá trình chuyển hóa kết quả kiến thức từ sự kết hợp giữa sự
nắm bắt kinh nghiệm và biến đổi kinh nghiệm đó.
Để có căn cứ đánh giá sự đổi mới, phát triển vai trò trung tâm của người hướng
dẫn viên, chúng tôi thực hiện điều tra khảo sát bằng bảng hỏi các đối tượng liên quan
trong chuyến đi thực tế trên địa bàn Trung Bộ và Nam Bộ nhằm thu nhận thông tin bao
quát và sự phản ánh có chiều sâu. Thao tác thực hiện là sử dụng bảng hỏi, phỏng vấn
nhanh nhóm và cá nhân các đối tượng khách du lịch, các nhà cung ứng du lịch, các nhà
quản lí du lịch địa phương, kết hợp với sự quan sát tần suất hoạt động của hướng dẫn
viên trong tour, tuyến du lịch. Bộ công cụ bảng hỏi gồm 10 câu, với số phiếu phát ra
100 phiếu, thu về 93 phiếu. Đối tượng được hỏi theo giới tính, nam chiếm tỉ lệ 37,8%,
và nữ là 62,2%. Theo độ tuổi, tính từ thời điểm khảo sát (2022), đối tượng khảo sát nhỏ
tuổi nhất là 18, lớn nhất là 57 tuổi. Theo học vấn, có đủ trình độ từ học sinh trung học
cơ sở đến đại học trở lên. Kết quả điều tra và trả lời của các đối tượng được chúng tôi
xử lí, phân tích và sử dụng trong những trường hợp làm luận chứng cho các lập luận,
nhận định.
Thông qua sự quan sát thực tiễn kết hợp vận dụng mô hình đổi mới, phát triển
vai trò trung tâm của người hướng dẫn viên du lịch trong chuyến đi thực tế, việc đo
lường sự kì vọng về ý nghĩa, lợi ích và hiệu quả của học tập trải nghiệm cũng như sự
đổi mới vai trò trung tâm của người hướng dẫn viên được chúng tôi phân tích, đánh giá
và đưa ra nhận định nhằm khẳng định nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả học tập
trải nghiệm của các đối tượng tham gia ở các phương diện dưới đây.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Về ý nghĩa kì vọng của chuyến đi thực tế
Qua khảo sát thực tiễn về những trải nghiệm tức thời hoặc cụ thể ở những quan
sát và phản ánh của các đối tượng tham gia chuyến đi thực tế, vai trò trung tâm của
người hướng dẫn viên được thể hiện ở nhiều khía cạnh. Từ sự gợi ý, định hướng của
hướng dẫn viên, những quan sát và phản ánh của các đối tượng tham gia được đồng hóa
và chắt lọc thành những khái niệm trừu tượng, từ đó họ có thể rút ra những hàm ý mới
cho hành động. Những ý tưởng ấy có thể được thử nghiệm tích cực và đóng vai trò là
hướng dẫn trong việc tạo ra những trải nghiệm mới của họ.
Kết quả khảo sát được chúng tôi xử lí trong biểu đồ sau:

488
Biểu đồ 1. Sự kì vọng của các đối tượng tham gia về chuyến đi thực tế trải nghiệm
(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2022)
Theo đó, ý nghĩa của chuyến đi thực tế trong việc mở rộng, nâng cao kết quả hiểu
biết và nhận thức về học tập chiếm tỉ lệ 86,8% đã phản ánh được vai trò quan trọng cũng
như sự lựa chọn không gian học tập trải nghiệm của các đối tượng tham gia là phù hợp.
Tỉ lệ 67% các đối tượng tham gia được hỏi cho biết về tiếp thêm nhiều động lực trong
theo đuổi mục tiêu nghề nghiệp sau khi ra trường phản ánh sự hợp lí của những yêu cầu
thực hiện các hoạt động trải nghiệm của các nhà tổ chức chuyến đi. Tỉ lệ 65,9% các đối
tượng tham gia trả lời kết nối xã hội và nghề nghiệp được định hướng chiếm và tỉ lệ
64,8% về vận dụng được kiến thức và kĩ năng học tập được giảng dạy trên lớp, đồng
thời phản ánh nhu cầu được đáp ứng của xã hội, đặt nền tảng cho sự phục vụ xã hội và
theo đuổi mục tiêu nghề nghiệp. Cuối cùng là tỉ lệ 57,1% về cung cấp thông tin cho các
chuyến đi thực tế khác cũng như tỉ lệ 44% các đối tượng tham gia trả lời về có kinh
nghiệm hữu ích cho các nhà giáo dục và các nhà quản lý điểm đến tham khảo cho thấy
sự hợp lí hay chưa hợp lí về sự lựa chọn các tuyến điểm, sự phù hợp của các hoạt động
trải nghiệm trong chuyến hành trình.
3.2. Về vận dụng mô hình phát triển đổi mới vai trò của hướng dẫn viên du
lịch trong chuyến đi thực tế
Do trong chuyến đi thực tế học tập trải nghiệm, người hướng dẫn viên đóng nhiều
vai trò khác nhau nên để hiểu đúng vai trò trung tâm của người hướng dẫn viên, chúng
tôi sử dụng lý thuyết vai trò (Role theory) và vận dụng mô hình 5 vai trò của Chai Ching
Tan [3] để từ đó phát triển thành mô hình 6 vai trò mà chúng tôi xây dựng dưới đây.
Trong công trình A Fieldtrip Approach to Study Tour Guide in Shaping Student
Tourist Experience, Chai Ching Tan [3] dựa trên mô hình của Tan, S.K., Kung, S.F.,
and Luh, D.B. [9], đã đưa ra mô hình 5 vai trò của hướng dẫn viên du lịch với sự thể
hiện mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố liên quan trong chuyến đi thực tế như sau:

489
Hình 1. Mô hình của Chai Ching Tan về 5 vai trò của người hướng dẫn viên du lịch
Mô hình này đã biểu thị khá rõ ràng mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố liên
quan trong chuyến đi thực tế, cụ thể là:
- Vai trò giao tiếp (Communicate Role) và vai trò xã hội (Social Role) tác động
trực tiếp đến giá trị trải nghiệm điểm đến tạo nên lòng trung thành/sự quay lại điểm đến
của người trải nghiệm; Ngoài sự thể hiện trong vai trò hướng dẫn viên du lịch, chất
lượng điểm đến và các giá trị cảm nhận của nó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ
của sinh viên đối với điểm đến, được biểu thị bằng lòng trung thành hay sự quay lại
điểm đến.
- Vai trò công cụ (Instrumental Role) vừa tác động trực tiếp đến việc học tập
(Learning) vừa có ảnh hưởng chi phối đến lòng trung thành/sự quay lại điểm đến.
- Vai trò tương tác (Interactional Role) vừa tác động trực tiếp đến việc học tập
(Learning) vừa có ảnh hưởng chi phối đến lòng trung thành/sự quay lại điểm đến lại vừa
ảnh hưởng tới sự hài lòng (Satisfaction).
- Vai trò chăm sóc (Care Role) vừa tác động trực tiếp đến việc học tập (Learning)
vừa có ảnh hưởng chi phối đến dự định tham gia chuyến đi tương tự trong tương lai của
người trải nghiệm.
Tuy vậy, qua hoạt động học tập trải nghiệm, một yếu tố nữa có vai trò không kém
phần quan trọng và nổi bật, đó là vai trò quản lí (Manager) – một hoạt động quan trọng
của người hướng dẫn viên du lịch trong việc điều khiển, chỉ đạo hoạt động trải nghiệm
chung của các đối tượng tham gia, phối hợp liên kết những hoạt động riêng lẻ của từng
cá nhân hướng tới mục tiêu chung đã định trước nhằm đạt được kết quả nhất định, thông
qua những công cụ và nội dung quản lý mang tính chuyên biệt, đảm bảo sự vận hành
trơn tru của một chuyến đi thực tế.
Do đó, nhằm bao quát vấn đề, dựa vào các cơ sở khoa học và thực tế hoạt động
của người hướng dẫn viên du lịch, từ mô hình 5 vai trò của Chai Ching Tan, chúng tôi
đã phát triển thành mô hình với 6 vai trò, cụ thể như sau:

490
Hình 2. Mô hình phát triển về 6 vai trò của người hướng dẫn viên du lịch
(Nguồn: Tác giả)
Nhìn vào mối quan hệ của hình trên, ngoài những mối quan hệ giữa các yếu tố
đã được diễn giải, còn có sự xác định mối quan hệ biện chứng của vai trò quản lí tác
động, ảnh hưởng đến toàn bộ các nhân tố, cụ thể vừa tác động trực tiếp đến việc học tập
vừa có ảnh hưởng chi phối đến lòng trung thành/sự quay lại điểm đến lại vừa ảnh hưởng
tới sự hài lòng và cả dự định tham gia chuyến đi tương tự trong tương lai của người trải
nghiệm.
Kết quả điều tra bằng bảng hỏi cũng cho thấy, sự đánh giá của các đối tượng tham
gia chuyến đi thực tế về sáu vai trò của người hướng dẫn viên du lịch được thể hiện khá
rõ:

Biểu đồ 2. Vai trò của hướng dẫn viên du lịch trong chuyến đi thực tế qua
đánh giá của các đối tượng tham gia
(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2022)
Đối với vai trò tương tác: Tỉ lệ 87,8% các đối tượng tham gia đánh giá cao nhất
vai trò tương tác của hướng dẫn viên du lịch. Tương tác ở đây có thể hiểu là những hành
động giao tiếp, tiếp xúc giữa hướng dẫn viên với các đối tượng tham gia chuyến đi thực
tế bằng cả lời nói lẫn hành vi, thể hiện qua cách sử dụng ngôn ngữ kể chuyện, thuyết
minh những giá trị tài nguyên tại điểm đến, phản hồi tổng hợp về sự thành công hoặc
những điều cần cải thiện của chuyến đi, các phát hiện có liên quan nội dung chủ đề dựa

491
trên bối cảnh thế giới thực và chia sẻ thông tin về những gì sinh viên trải nghiệm nhằm
mục đích thúc đẩy sự hợp tác và trao đổi để tạo ra một hiệu quả đáng kể. Trong suốt
chuyến đi, hướng dẫn viên du lịch không chỉ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế
mà còn tiếp thu những ý kiến đóng góp của các đối tượng tham gia chuyến đi, đóng góp
của cư dân, chính quyền địa phương và các nhà quản lí, tổ chức dịch vụ tại điểm đến.
Thông qua tương tác, các đối tượng tham gia sẽ học hỏi thêm được những điều mới lạ,
đồng thời họ cũng có thể nói lên quan điểm của mình từ đó làm cho việc học trở nên
hiệu quả hơn. Nhờ việc tăng cường tương tác mà các đối tượng tham gia cùng trò
chuyện, lắng nghe và học hỏi những kiến thức được chia sẻ, những phát hiện mới qua
thảo luận để rút ra một kết luận, một nhận định thỏa đáng, hướng tới mục đích cuối cùng
là làm cho chuyến đi thành công và thú vị.
Đối với vai trò giao tiếp: Tỉ lệ 77,8% các đối tượng tham gia đánh giá việc giao
tiếp của hướng dẫn viên ở vai trò giao tiếp qua truyền đạt thông tin thực tế bằng vốn
ngoại ngữ cũng chiếm tỉ lệ cao đã phản ánh tính chất quan trọng của ngoại ngữ. Bởi lẽ,
ngoài các chuyến đi ở phạm vi quốc tế còn những chuyến hành trình trong nước đi qua
nhiều vùng đất, tiếp xúc với nhiều loại đối tượng, hướng dẫn viên còn có cơ hội giao
tiếp với cả du khách quốc tế. Thông qua lời nói và hành động liên quan đến nội dung và
tình huống học tập của chuyến đi thực tế, hướng dẫn viên truyền đạt đến các đối tượng
tham gia, giúp họ tăng cường hiểu biết kiến thức, cải thiện được sự tự tin giúp họ có
được các kỹ năng mới, phát triển bản sắc cá nhân, phát triển các mối quan hệ với các
thành viên khác, kết nối bạn bè không chỉ trong chuyến đi thực tế mà còn với đồng
nghiệp tại nơi làm việc. Nhờ kỹ năng giao tiếp được rèn luyện trong môi trường làm
việc, hướng dẫn viên đã truyền lại được nhiều kỹ năng và kinh nghiệm giao tiếp hữu ích
để các đối tượng tham gia có thể tiếp thu học hỏi, trưởng thành. Trong một số chương
trình học tập thực tế cụ thể như thực tế chuyên môn cho chuyên ngành hướng dẫn du
lịch, các đối tượng tham gia có xu hướng bị ảnh hưởng bởi phong cách giao tiếp của
người hướng dẫn viên du lịch. Theo Kelner, S. và Sanders, G. [6], chính xu hướng bắt
chước hành vi của người tham gia vào quá trình đào tạo mà hình ảnh hướng dẫn viên du
lịch, về phương diện nào đó, mang tính chất của một hình mẫu. Vì vậy, đối với mỗi
chương trình học tập thực tế, khi lựa chọn hướng dẫn viên ngoài việc phải chọn người
có kiến thức tốt thì còn phải chú trọng đến kỹ năng của họ, trong đó lưu ý đến kỹ năng
giao tiếp.
Đối với vai trò xã hội: Tỉ lệ 72,2% các đối tượng tham gia đánh giá vai trò xã hội
của hướng dẫn viên cũng rất cao thông qua việc hướng dẫn trải nghiệm các loại sản
phẩm du lịch, có ảnh hưởng đến nhận thức của các đối tượng tham gia về chất lượng
nhận được ở điểm đến cũng như thể hiện thái độ và hành vi thấu cảm của hướng dẫn
viên du lịch. Ở đây, hướng dẫn viên cũng là nhóm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm du
lịch. Nhưng điều đặc biệt hơn so với các nhóm khách hàng khác, hướng dẫn viên có
kiến thức và sự trải nghiệm phong phú hơn, thậm chí họ còn được xem là chuyên gia
trong lĩnh vực đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch. Những kiến thức và trải nghiệm
về dịch vụ du lịch của hướng dẫn viên ảnh hưởng đến nhận thức của các đối tượng tham
gia bởi kiến thức và sự trải nghiệm của hướng dẫn viên. Có nhiều dịch vụ cần phải trải
nghiệm nhiều lần và trải nghiệm dịch vụ bởi nhiều nhà cung cấp thì mới so sánh, đánh
giá khách quan được chất lượng dịch vụ. Chẳng hạn, hướng dẫn viên có thể làm thay
đổi thái độ, suy nghĩ của các đối tượng tham gia về chất lượng dịch vụ tại một khách
sạn A tiêu chuẩn 4 sao, nếu khách sạn này không cùng chất lượng với khách sạn cùng
hạng sao trên một địa phương. Bên cạnh đó, các chuyến đi thực tế đã lên kế hoạch đến
nhiều vùng, nhiều quốc gia khác nhau để học tập trải nghiệm, thu thập dữ liệu, kiểm tra

492
giả thuyết, kiến thức lí thuyết đã học. Hơn thế, vai trò hướng dẫn viên còn mang tính đại
diện, ngoài việc đại diện cho đơn vị kinh doanh du lịch thực hiện chương trình du lịch,
quảng bá, tiếp thị các sản phẩm mới của doanh nghiệp, còn là sứ giả văn hóa giới thiệu
hình ảnh đất nước con người, gắn kết tình hữu nghị và tính đoàn kết dân tộc, nêu cao
tinh thần tự chủ, an ninh, bảo vệ tổ quốc.
Đối với vai trò chăm sóc, tỉ lệ 62,2% các đối tượng tham gia đánh giá cao vai trò
chăm sóc của hướng dẫn viên du lịch thể hiện qua các hoạt động trải nghiệm ăn, ngủ, đi
lại với các loại hình dịch vụ, các loại thực phẩm và đồ uống, ảnh hưởng đến nhận thức
về các dịch vụ, kinh nghiệm du lịch tổng thể và ý định tham gia các chuyến đi tương tự
trong tương lai. Hướng dẫn viên đóng vai trò là người chăm sóc, quan tâm và đồng cảm,
vừa là người bạn, người đồng hành với thái độ phục vụ chân thành, không phân biệt đối
xử. Để đảm bảo cho một chương trình học tập thực tế có kết quả cao, vấn đề sức khỏe
của các đối tượng tham gia là điều đầu tiên hướng dẫn viên chú ý. Điểm khác biệt so
với các chương trình học tập ở các trung tâm/cơ sở đào tạo tại một vị trí cố định, thì học
tập thực tế đòi hỏi phải di chuyển nhiều và đến nhiều nơi khách nhau, cùng nhiều hoạt
động được tổ chức. Do đó, qua quãng đường và một thời gian khá dài, để thực hiện tốt
chương trình học tập thực tế, hướng dẫn viên không chỉ chăm sóc về sức khỏe mà còn
chăm sóc cả tinh thần thông qua sự chuẩn bị chu đáo và thực hiện tất cả các dịch vụ với
việc đảm bảo các bữa ăn chất lượng cho các đối tượng tham gia có đủ năng lượng để
học tập, các dịch vụ lưu trú, dịch vụ giải trí, phương tiện vận chuyển tại các điểm đến
cũng lưu ý đảm bảo yêu cầu thoải mái, an toàn, an ninh. Hướng dẫn viên còn là người
biết lắng nghe những nguyện vọng riêng của các đối tượng tham gia để có thể phục vụ
chu đáo nhất. Trong một chuyến học tập thực tế dài ngày, qua nhiều địa phương, khí
hậu thay đổi điều đó làm cho sức khỏe của các đối tượng tham gia bị suy giảm là điều
khó tránh khỏi, thậm chí có trường hợp đau bệnh. Khi những sự cố này xảy ra, rõ ràng
vai trò chăm sóc cho người học sẽ thuộc về hướng dẫn viên.
Đối với vai trò công cụ: Tỉ lệ 51,1% các đối tượng tham gia đánh giá vai trò này
của hướng dẫn viên là công cụ thực hiện chương trình tham quan theo chương trình du
lịch, công cụ đòi hỏi quyền lợi cho khách du lịch khi cần thiết, công cụ quảng bá, tiếp
thị các chương trình du lịch mới, hướng dẫn viên còn tham gia vào việc hướng dẫn người
học thực hiện các báo cáo sau chuyến đi. Thực sự, để đánh giá kết quả của một chuyến
đi và đo lường mức độ thụ hưởng kiến thức sau hoạt động học tập thực tế thì việc người
học thực hiện bài báo cáo là rất cần thiết. Trong quá trình thực hiện bài báo cáo, người
học sẽ vấp phải một số khó khăn về những nội dung do chưa thực sự hiểu thấu đáo. Với
vai trò là công cụ, hướng dẫn viên sẽ hướng dẫn và hỗ trợ đắc lực cho họ hoàn thiện bài
báo cáo thu hoạch, giúp họ nắm vững kiến thức hơn từ đó đảm bảo việc học tập thực tế
có nhiều hiệu quả, tạo điều kiện cho họ hứng thú với nội dung và khơi dậy động cơ giáo
dục dẫn đến việc họ nhận thức được việc học trải nghiệm trong tổng thể học tập và sự
hiểu biết về điểm đến.
Đối với vai trò quản lý, tỉ lệ 58,9% các đối tượng tham gia cho rằng vai trò quản
lý của hướng dẫn viên thể hiện qua việc điều khiển và điều tiết hành vi học tập là phù
hợp. Ở một chuyến đi thực tế, có rất nhiều hoạt động sẽ diễn ra. Bên cạnh quản lí những
hoạt động liên quan trực tiếp đến việc học tập còn quản lí những hoạt động liên quan tới
một chuyến đi được tổ chức thuận lợi, bao gồm: đi lại, ăn, ở, tham quan, vui chơi giải
trí, các hoạt động xã hội khác…Tất cả các hoạt động liên quan đến học tập và việc tổ
chức thực hiện chuyến thực tế đều cần sự quản lý khoa học, chặt chẽ. Trong đó vai trò
quản lý của hướng dẫn viên du lịch là vô cùng quan trọng. Mỗi chuyến đi, mọi hoạt
động đều được lên kế hoạch cụ thể về quỹ thời gian, hướng dẫn viên quản lý sinh viên

493
để đảm bảo thời gian cho các hoạt động diễn ra đúng tiến độ. Các hoạt động liên quan
đến việc ăn, ở của các đối tượng tham gia chịu sự quản lý chặt chẽ của hướng dẫn viên
nhằm đảm bảo các dịch vụ đó được cung cấp đúng chất lượng, góp phần đảm bảo sức
khỏe và sự thoải mái cho họ trong suốt quá trình diễn ra chuyến trải nghiệm thực tế. Bên
cạnh đó, hướng dẫn viên còn quản lí việc chấp hành các quy định và pháp luật, đảm bảo
cho các đối tượng tham gia chấp hành đúng các quy định nơi sở tại mà họ đến học tập.
3.3. Những đề xuất cho việc đổi mới, phát triển vai trò của hướng dẫn viên du
lịch trong chuyến đi thực tế
Như đã phân tích, biện giải ở trên, người hướng dẫn viên có vai trò trung tâm
trong việc tạo ra sự phát triển trong nhận thức và hiểu biết không chỉ liên quan đến chủ
đề đang nghiên cứu mà còn liên quan đến toàn bộ không gian trải nghiệm cuộc sống của
các đối tượng tham gia. Qua đó, việc tăng cường đổi mới, phát triển vai trò của người
hướng dẫn viên trong học tập trải nghiệm là một yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng và cần
thiết. Qua nghiên cứu, chúng tôi có mấy đề xuất sau đây:
a. Về phía cơ sở đào tạo nhân lực du lịch: Cần có cơ chế, chính sách ưu tiên đào
tạo nhân lực du lịch, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, tăng
cường tính hiệu quả của những môn học nghiệp vụ và thực hành, thực tế, phát huy ưu
thế của mô hình đào tạo kiến thức - kỹ năng nhằm khai thác yếu tố nội lực của bản thân
chương trình trên con đường hướng tới những mục tiêu xã hội, mục tiêu đào tạo. Tăng
cường các môn nghiệp vụ mang tính chuyên biệt trong đào tạo nghề hướng dẫn viên du
lịch nhằm đáp ứng được: (i) Tính định hướng nghề nghiệp cụ thể cho người học sau khi
ra trường (ii) Chú trọng mở rộng kiến thức hiểu biết môn học, kiến thức thực tiễn, sự
trải nghiệm nghề nghiệp, nhất là những tình huống ứng phó (iii) Phối hợp nhiều hình
thức theo hướng mở giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, mở rộng không gian đào tạo,
chủ động và nâng cao kĩ năng thực hành, kĩ năng nghề nghiệp. Cần thay đổi mục tiêu
đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới, cập
nhật nội dung chương đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, quốc tế hóa nhằm
tiếp cận năng lực, trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh hoạt động liên
kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, mời các hướng dẫn viên chuyên
nghiệp giỏi tay nghề, vững chuyên môn để cùng phối hợp đào tạo hướng tới đạt chuẩn
quốc tế. Tăng cường cơ sở vật chất, nhất là công nghệ thông tin phục vụ việc nghiên
cứu, giảng dạy, học tập để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong
thời đại 4.0 và bối cảnh hội nhập.
Trên thực tế, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở các trường đại học, cao
đẳng và trung cấp nghề ở Việt Nam trong giai đoạn qua đã có những chuyển biến tích
cực cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, đào tạo nguồn nhân lực hướng dẫn viên
du lịch còn nhiều hạn chế, khó khăn, thách thức. Theo Báo cáo xếp hạng năng lực cạnh
tranh ngành lữ hành và du lịch của Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF, chỉ số cạnh tranh
về nguồn nhân lực và thị trường lao động của Việt Nam chỉ đạt 4,8 điểm, xếp hạng
47/140 quốc gia, thuộc nhóm trung bình cao trên thế giới và trong khu vực ASEAN chỉ
cao hơn Lào và Campuchia (WEF, 2019). Theo Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch,
trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân lực toàn ngành du lịch có khoảng 60% biết và sử
dụng được ngoại ngữ, nhưng chỉ 15% trong số này có thể sử dụng thành thạo, còn trình
độ công nghệ, cũng chỉ khoảng 60% sử dụng máy tính và các thiết bị phục vụ công việc,
nhưng chủ yếu gắn với các công việc giản đơn. Trong lúc đó, các doanh nghiệp đã sử
dụng nhiều phần mềm quản lý du lịch như Travel Master, Bizapps, Tour Plus,
Faceworks, Visoft Traval, Qtravel... để quản lý và chăm sóc khách hàng, quản lý dịch

494
vụ request/ booking, quản lý đối tác và nhà cung cấp, quản lý lịch trình tour. Hơn nữa,
sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ kỹ năng quản trị,
thay đổi nhu cầu và phương thức tiếp cận du lịch, thói quen du lịch, hành vi du lịch, thời
gian du lịch, sản phẩm và dịch vụ du lịch đã dần được thay thế bằng robot thông minh
và tự động hoá như đón khách, soát vé, vận chuyển hành lý, hỗ trợ thanh toán tự động,
bảo vệ an ninh… nên vị trí hướng dẫn viên du lịch có thể bị thay đổi hay bị mất đi. Do
vậy, công tác đào tạo hướng dẫn viên du lịch phải được thực hiện một cách bài bản,
khoa học, hiện đại. Sản phẩm đào tạo phải đáp ứng được các chuẩn của ngành, quốc gia
và quốc tế và đáp ứng nhu cầu xã hội. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cũng đã xây
dựng và ban hành Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025 với
các nội dung chính: (i) Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo nâng cao năng lực cho các
cơ sở đào tạo bậc đại học và sau đại học về du lịch; (ii) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh mã
ngành, chương trình, giáo trình đào tạo bậc đại học và sau đại học về du lịch.
b. Về phía người hướng dẫn viên: Hướng dẫn viên du lịch cần chủ động, nỗ lực
không ngừng trong học tập và đổi mới, nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ
năng nghề nghiệp, trình độ sử dụng công nghệ mới, đổi mới tư duy và phương thức làm
việc để thích ứng với những đòi hỏi mới, đảm bảo hiệu quả làm việc. Luôn có ý thức
trau dồi, nâng cao trình độ ngoại ngữ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, yêu quê hương, đất
nước để hoàn thành tốt vai trò sứ mạng của mình. Việc thành thạo kỹ năng là để hướng
dẫn viên du lịch đảm nhận các năng lực tốt về vai trò giao tiếp, vai trò xã hội, vai trò
công cụ, vai trò tương tác và vai trò quản lí nhằm tăng hiệu quả của các dịch vụ du lịch,
kích thích nhận thức tích cực của sinh viên. Khi đảm nhận vai trò của mình, hướng dẫn
viên du lịch phải thực hiện một cách sáng tạo và tích cực để các đối tượng tham gia chú
ý nhằm kích hoạt được việc học hay đánh giá dịch vụ tại các điểm đến. Trong chuyến
đi thực tế, học tập là một kết quả quan trọng, hướng dẫn viên du lịch cần đóng vai trò
trung gian để tác động đến sự hài lòng của các đối tượng tham gia thông qua sự hỗ trợ
từ vai trò công cụ, vai trò tương tác và vai trò chăm sóc và phát huy vai trò đi đầu trong
công tác bảo vệ môi trường, di tích, danh lam thắng cảnh.
c. Về phía nhà tổ chức và doanh nghiệp sử dụng hướng dẫn viên: Việc đào tạo ra
một hướng dẫn viên du lịch giỏi, tâm huyết với nghề là rất khó. Do tính đặc thù của công
việc chịu nhiều áp lực như thời gian, yêu cầu đòi hỏi từ đối tác, giải quyết mối quan hệ
ứng xử với nhiều loại đối tượng...nhưng thu nhập của hướng dẫn viên du lịch không cao,
ít được xã hội, tổ chức, doanh nghiệp ghi nhận. Vì vậy, các doanh nghiệp sử dụng hướng
dẫn viên du lịch cần có chính sách, chế độ đãi ngộ, bảo vệ quyền lợi của họ vì hơn ai
hết, chính họ là người bảo vệ quyền lợi, thương hiệu, uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời
góp phần định hướng chiến lược, định vị thị trường và lợi thế cạnh tranh trong hoạt động
kinh doanh.
4. Kết luận
Ở các cơ sở đào tạo hay doanh nghiệp du lịch, việc tổ chức các chuyến đi học tập
trải nghiệm thực tế là một hình thức giáo dục nhằm đảm bảo hiệu quả đào tạo của nhà
trường và của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hoạt động du lịch đã phục hồi gần như bình
thường sau đại dịch COVID-19, sự đổi mới, phát triển vai trò trung tâm của người hướng
dẫn viên du lịch trực tiếp càng được thể hiện qua sự hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến
thức, kỹ năng đã học vào hoạt động thực tế tại nhiều khu vực và nhiều tuyến điểm khác
nhau. Thông qua mô hình phát triển đổi mới vai trò hướng dẫn viên từ góc nhìn của lý
thuyết học tập trải nghiệm, sáu vai trò bao gồm các vai trò tương tác, vai trò công cụ,
vai trò giao tiếp, vai trò xã hội, vai trò chăm sóc và vai trò quản lý của người hướng dẫn

495
viên du lịch đã được nhìn nhận qua điều tra khảo sát để từ đó khẳng định một cách chắc
chắn, đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Lữ hành hay kết quả học tập của các cơ sở đào tạo, đồng thời đưa ra đề xuất và những
gợi mở hợp lí cho các bên liên quan nhằm đảm bảo sự hiệu quả trong hoạt động giữa
các đối tác.

Tài liệu tham khảo


[1]. Aung, Z.M., & Tan, C.C. (2016). Using the business model concept as a broad-
based S-O-R (stimulating-organism- response) consumer behavior model for
tourism industry: The case of Bagan, Myanmar. Journal of Mekong Societies,
12(2): 21-44.
[2]. B. J. Biddle (1986). Recent development in Role theory. Center for Research in
Social Behavior, University of Missouri-Columbia, Columbia, Missouri.
[3]. Chai Ching Tan (2020). A Fieldtrip Approach to Study Tour Guide in Shaping
Student Tourist Experience. Journal of Mekong Societies. 3(2), 23-44.
[4]. David A. Kolb, (2015), Experiential Learning: Experience as the Source of
Learning and Development, Prentice Hall PTR.
[5]. Krepel W.J, & Durall C. R. (1981). Field Trip: A guide for planning and
conducting educational experience. Washington DC: NSTA.
[6] Kelner, S. and Sanders, G. (2009). Beyond the Field Trip: Teaching Tourism
through Tours. Teaching Sociology. 37(2), 136-150.
[7]. Kolb, D.A. (1984). Experiential Learning: Experience as the Source of Learning
and Development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
[8]. Stylos, N., Vassiliadis, C.A., Bellou, V. and Andronikidis, A. (2016). Destination
Images, Holistic. Images and Personal Normative Beliefs: Predictors of Intention
to Revisit a Destination. Tourism Management. 53, 40-60.
[9]. Tan, C.C Tan, S.K., Kung, S.F., and Luh, D.B. (2016). A Model of Creative
Experience in Creative Tourism. Annals of Tourism Research. 41, 153-174.

Application of the model of development and innovative the role of travel guide in
the field trips after COVID-19
Dr. Nguyen Dang Khanh
Abstract: After the COVID-19 pandemic, tourists have returned to many areas and different destinations.
Universities, colleges and vocational schools with tourism training have also continued to conduct practical
learning trips that were delayed during the outbreak. In that new context, tour guides must also show innovation
in their central role in the process of directly participating in guiding tourists in general and learners in particular
in discovering, experiencing or traveling. apply knowledge and skills in practice. From the approach of experiential
learning theory, this study will analyze and evaluate the innovation and development through the model of applying
the role of tour guide in real study tours economic roles with six roles: interactive roles, instrumental roles,
communicative roles, social roles, caregiving roles, and management roles. Through the application of a
development model on the role of tour guide innovation, the survey results have shown that this is the most
important factor that affects not only the participants tourists in general but also the learning outcomes of students
and students in particular. At the same time, this is also a factor affecting tourism human resource training
institutions as well as social and professional connections.
Keywords: Experience the real, travel, tour guide.

496
The influence of mobile applications usability on travelers' intention to
continue using otas' mobile applications: solutions to support vietnam's
tourism development after COVID-19 pandemic
MA, PhD student. Tran Thi Thu Dung1, Assoc. Prof., Dr. Le Van Huy2
1
PhD. Candidate of University of Economics -The University of Danang
2
University of Economics - The University of Danang
*
tranthudung92@gmail.com

Abstract: This paper aims to research the influence of confirmation of OTAs' applications usability on
travelers' intention to continue using OTAs' mobile application. The solutions are proposed based on the research
of the relationship of these factors. Empirical data were obtained by an online survey with the participation of 478
travelers, who used to Online Travel Agencies' Applications (OTA) in Vietnam. The paper used linear structural
models to determine the influence of confirmation of OTAs' applications usability, travelers' satisfaction with
OTAs' applications usage, travelers' perceived usefulness of OTAs' applications on travelers' intention to continue
using the OTAs' applications. The results indicated that all of three factors positively affected the intention to
continue using OTAs' mobile application. Based on empirical research results, the paper had proposed some
important solutions to improve the mobile OTAs' applications usability, as well as improve travelers' intention to
continue using mobile OTAs' applications.
Keywords: Mobile applications usability; travelers' intention to continue using; tourism application;
development of touris, COVID-19; OTAs' applications

1. Introduction
Since 2019, the outbreak of COVID-19 has had a significant impact on most of
sectors worldwide; and the tourism industry is one of the hardest hit by the pandemic
(Haleem et al., 2020). In this context, Information and Communication Technologies
(ICT) play a crucial role. It not only helps improve the traveler experience but also offers
the potential, to make a significant contribution to the restoration of tourism safely and
sustainably after the pandemic (Mohanty et al., 2020). At the same time, Online Travel
Agencies (OTAs), which are intermediaries that sell travel services through online
channels, also make significant contributions to tourism recovery and development
(Choi, 2018).
OTAs have provided many benefits to travelers and tourism service providers
(Choi, 2018). And among the technologies applied at the OTAs, mobile applications
play an important role (Tan et al., 2017). Mobile tourism applications (OTA's
applications) are software designed specifically for mobile devices such as smartphones,
tablets, etc. to provide travel-related functions (Tan et al., 2017). Some of the popular
OTAs' applications are Booking.com, Agoda, Traveloka, Airbnb,... For travelers,
mobile tourism applications provide a variety of functions to serve travel purposes
(Kustiwi, 2018). Travelers can look for or book tourism services such as information
search, service booking, transportation, etc on the applications (Jun Mo Kwon et al.,
2016). In addition, the applications provide reviews of other users, as well as
information about prices of tourism services, and tourist destinations in the same area
(Wang & Wang, 2010). These applications also support the various tourism purposes of
travelers during their journey (Kustiwi, 2018). During the COVID-19 pandemic, the
movement of travelers is limited, forcing travelers to "travel" or plan their journey right
on the tourism applications (Sigala, 2020). The applications provide the necessary
information, procedures, instructions, testing procedures, and medical isolation, and
especially travelers receive many attractive promotions more easily for loyalty customer
programs (Kustiwi, 2018). For tourism-related businesses in general and OTAs in

497
particular, the applications are useful tools to approach potential customers, promote
images, and create a connection between travelers and their companies (Tavitiyaman et
al., 2021; Zhang et al., 2021), and encourage travelers' demand for tourism services
(Liang et al., 2017). Moreover, this is also a highly effective marketing channel with
low investment costs due to a large number of users (Liang et al., 2017), and more
convenient in management due to the ability to quickly update all agent activities
anywhere (Tan et al., 2017). After the COVID-19 pandemic, mobile tourism
applications are useful tools to support tourism businesses to gradually restore activities
and attract more travelers (Sigala, 2020; Zhong et al., 2022).
Existing research on mobile tourism applications mainly focuses on the research
of intention to use or travelers' acceptance, there are very few studies on continuance
intention to use (Bhattacherjee, 2001b). The literature review shows that many studies
have found different factors affecting the intention to continue using mobile tourism
applications. These studies are often based on popular theories in the field of information
systems such as the unified theory of technology acceptance and use (UTAUT) and its
extension theory, the expectation confirmation model (ECM), or by integrating theories.
For example, Kim et al., (2019) integrated ECM and the value-based acceptance model
(VAM) to research accommodation service applications in Korea. Factors influencing
intention to continue using the applications are risk perception, technicality,
responsiveness, confirmation of perceived value, and satisfaction (Kim et al., 2019).
Garima and Sajeevan (2019) research on car rental applications in India based on
integrating the technology acceptance theory (TAM) and the ECM. The findings
indicated that perceived value, confidence and satisfaction significantly contribute to the
formation of intention to continue using services on the car service applications (Garima
& Sajeevan, 2019). Choi et al., (2019) pointed out that functional benefits, perceived
ease of use and perceived enjoyment were the deciding factors for users' intention to use
and intention to continue using tourism applications in Australia (Choi et al., 2019). Liu
et al., (2020) had integrated the ECM and the information systems success theory (ISS)
to demonstrate the relationship between confirmation and perceived usefulness;
perceived usefulness, satisfaction and intention to continue using tourism applications
in China (Liu et al., 2020).
From these above analysis, it can be seen that tourism applications play an
important role in the tourism industry, and have a more special role during and after the
COVID-19 pandemic. Besides, tourism applications are more important for smart
destinations, contributing to improving travelers' awareness of destination image and
influencing behavioral intention (Tavitiyaman et al., 2021; Zhang et al., 2021).
Therefore, research on factors to explain and enhance intention to continue using from
the user's perspective is necessary. In addition, this research problem is urgent because
the cost of switching to alternative technologies is currently quite low and the cost of
attracting new users is high (Petrick, 2002); and intention to continue using tourism
applications improves the reputation and affects the profitability of tourism businesses
(Kim et al., 2015). The study was conducted to supplement the theory of predicting
behavioral intention at the post-use stage from the user's perspective. At the same time,
the study was to find effective solutions to improve travelers' intention to continue using
tourism applications in general and OTAs' applications in particular.
2. Theory background
2.1. Expectation - Confirmation model

498
Intention to continue using is an expected performance of the behavior at post-
use stage and to predict intention to continue using technology systems, Bhattacherjee
(2001) developed the confirmation-expectation model (ECM). The model was
developed based on the theory of expectation confirmation (ECT) in the study of
consumer behavior (Bhattacherjee, 2001b). ECM clearly explained the three-stage
process in behavioral modeling based on the Cognitive-Affective-Behavior Intention
theory (Z. Zhong et al., 2015). First, after using a particular technology, users form a
perception about the usefulness of that technology, and this perception is the most
important factor affecting satisfaction about using the system (Hossain & Quaddus,
2012). Second, perceived usefulness and expected confirmation from previous use affect
user satisfaction. Third, when users are satisfied, they continue to use the technology,
and whereas, when they are not satisfied, they are likely to stop using the technology.
Unlike ECT, ECM focuses on post-use variables by replacing pre-use
expectations with post-use expectations (Bhattacherjee, 2001b). ECM emphasizes post-
use expectations because this is an important aspect and changes with time and actual
experience (Hossain & Quaddus, 2012). Expected variables at the pre-acceptance stage
of technology are omitted, since all these expectation variables have been recorded by
ECM in the structure of confirmation and satisfaction (Bhattacherjee, 2001b). This
omission greatly simplifies the experimental test (Islam et al., 2017). However, the ECM
has a limitation, that is, this model only considers the determinants of intention to
continue using at the general level (Bhattacherjee, 2001b; Oliver, 1980). Meanwhile, in-
depth research on specific attributes is needed to provide detailed guidelines to improve
the system, as well as provide more effective incentives to increase continuance
intention to use (Islam et al., 2017).
2.2. Mobile applications usability
Mobile applications usability is the extent to which applications can be used by
users to help them achieve their goals efficiently and gratifyingly in a particular context
(Hoehle & Venkatesh, 2015). User perception of applications usability in relation to
aspects of interface design, ensuring ease of use, visual appeal, user friendliness, and
convenience of service delivery (Lee et al., 2009).
Several studies proved that mobile applications usability is the key to successful
mobile applications development (Choi et al., 2019), and is a factor that positively
affects users' intention to continue using (Liu et al., 2020). As evidenced by the study of
Tarute et al (2017), it was concluded that the user's perception of the applications
usability as good will increase the level of interaction and enhance the intention to
continue using (Tarute et al., 2017). Ozturk et al (2016) found that improving usability
of hotel booking applications will increase customers' perception of the value of
applications and also positively affect travelers' intention to continue using these tourism
applications (Ozturk et al., 2016).
The behavior of using technology is also the behavior of consuming products or
services. However, at present, most of the research on mobile applications usability and
intention to continue using tourism application has not been explained in terms of the
Cognitive - Affective - Behavioral Intention progression (Hoehle & Venkatesh, 2015).
Therefore, in this study, besides overcoming the limitations of ECM, the research model
was built to specifically focus on an important aspect of tourism applications, which was
application usability, in the field of tourism according to a process of behavioral

499
intention. Accordingly, the variable "Confirmation" in the original ECM model is
concretized as "Confirmation of OTAs' applications usability".
3. Research definitions, hypothesis and research model
Confirmation is the user's perception of the fit between expectations about the
use of technology and its actual performance (Bhattacherjee, 2001b). Confirmation
positively affects users' perceived usefulness with technology (Bhattacherjee, 2001b).
Studies on tourism applications all concluded that confirmation positively affects
perceived usefulness (Choi et al., 2019; Kim et al., 2019; Liu et al., 2020). However, in
most studies, users' confirmation was seen as a composite variable (Bhattacherjee,
2001b; Oliver, 1980). The confirmation variable should be analyzed and studied more
specifically because expectations were formed from many individual aspects and did
not have an all-inclusiveness (Islam et al., 2017). Therefore, the study focuses
specifically on the confirmation of the OTAs' applications usability. Based on the
definition of confirmation (Bhattacherjee, 2001b) and mobile applications usability
(Hoehle & Venkatesh, 2015; Islam et al., 2017; Lee et al., 2009), confirmation of OTAs'
applications usability is the travelers' perception of the fit between expectations about
the extent to which the OTAs' applications can be used to help users achieve their travel
goals in an efficient manner, effectiveness, satisfaction and practical usability.
Therefore, hypothesis H1 is proposed as follows:
Hypothesis H1: Confirmation of OTAs' applications usability positively impacts
travelers' perceived usefulness of OTAs' applications.
The extent of users' confirmation positively influences satisfaction with the use
of a product or service (Oliver & DeSarbo, 1988). In technology research, confirmation
is positively related to user satisfaction regarding technology use (Bhattacherjee,
2001b). Research on tourism applications demonstrated that overall confirmation
positively affects travelers' satisfaction (Kim et al., 2019; Liu et al., 2020). However,
the relationship between the confirmation of OTAs' applications usability and
satisfaction of using OTAs' applications has not been explored, therefore, hypothesis is
H2:
Hypothesis H2: Confirmation of OTAs' applications usability positively impacts
travelers' satisfaction of using OTAs' applications.
Perceived usefulness of technology refers to the extent to which users
subjectively perceive the usefulness of technology (Davis, 1989). In ECM, users'
perception of the usefulness of technology directly affects satisfaction and intention to
continue using the technology (Bhattacherjee, 2001b). Research on mobile applications
acknowledges that perceived usefulness affects users' satisfaction and intention to
continue using the applications (Chou et al., 2013; S. Kim et al., 2019; Liu et al., 2020).
Therefore, there are the following hypothesis:
Hypothesis H3: Travelers' perceived usefulness of OTAs' applications has a
positive impact on travelers' satisfaction about using OTAs' applications.
Hypothesis H4: Travelers' perceived usefulness of OTAs' applications has a
positive impact on travelers' intention to continue using OTAs' applications.
Satisfaction is a user's emotional response to a technology after use (Ives et al.,
1983). The user's intention to continue using the technology is shaped by satisfaction
with previous use (Bhattacherjee, 2001b; Oliver, 1980). This factor also plays a role in
determining the intention to continue using in the future (Lin & Wang, 2006). Most
studies confirm the positive influence of satisfaction on intention to continue using

500
(Chou et al., 2013; Kim et al., 2019; Liu et al., 2020). Therefore, there is hypothesis H5
as follows:
Hypothesis H5: Satisfaction with the use of mobile OTAs' applications positively
affects travelers' intention to continue using tourism applications.

Perceived usefulness of
OTA's applications
(PUOA)

Confirmation of OTAs' Travelers' Satisfaction Intention to continue


applications usability of using OTAs' using OTAs'
(COAU) applications (TSOA) applications (ICOA)

Figure 1. Research model


(Source: Authors’ work)
4. Research method
4.1. Scale development
The study used the participant summary rating method to assess overall
confirmation based on the Likert scale (Cronin & Morris, 1989). A 7-point Likert scale
was used, because this was a common scale in measuring attitudes. The scale of
confirmation of OTAs' applications usability included 5 items adapted from the study
of Islam et al (2017). The perceived usefulness scale included 10 items adapted from
Choi's study (Choi et al., 2019). Scale of satisfaction with using OTAs' applications
included 4 items adapted from Bhattacherjee's research (Bhattacherjee, 2001b). Finally,
the scale of intention to continue using OTAs' applications included 6 items adapted
from the study of Bhattacherjee Bhattacherjee (2001) and Kim et al., (2009). And in
order to adapt these scales to the context of OTA's applications in Vietnam, the
evaluation items were simplified and focused on the research context so that participants
feel easier when making their assessment and help increase response rates.
4.2. Methods of data collection and data analysis
Research data were collected through an online survey. This form of surveying
was chosen for a number of advantages, notably the elimination of paperwork, data
entry, and the ability to reach respondents across geographic boundaries (Cobanoglu et
al., 2001). In addition, it is time-efficient because participants can take the survey at the
right time (Hair et al., 2020). The survey subjects of the study are domestic Vietnamese
travelers who have experienced using tourism applications for the first time. According
to statistics of Vnetwork.vn in 2021, about 70.3% of the total population in Vietnam
using the Internet. Therefore, an online survey is the appropriate data collection method
in this study.

501
Regarding sample size, there should be a correlation with the number of
estimated parameters and if ML estimation method is used, the sample size should be at
least 100 to 150 (Raykov & Widaman, 1995). Bollen also suggested that the ratio needed
to design a sample size should have at least five observations per estimator (ratio 5:1)
(Bollen, 1989). Therefore, in this study, there are 25 measurement parameters, so the
minimum research sample size is 125. However, the larger the sample size, the higher
the reliability of the study and the use of linear structural model analysis CB-SEM
requires large sample size (Raykov & Widaman, 1995). Therefore, 478 responses were
valid, proving that the study met the sample size requirements.
To minimize the bias of the general method, the study used a two-stage survey
(Podsakoff et al., 2003). The authors matched the two-stage data through a code
assigned to each participant. In the first stage, participants were invited to provide: (1)
Demographic information, Email; (2) Give an assessment of the mobile applications
usability, perceive usefulness of the applications through the statements. The initial
result obtained 557 answers. After three weeks, participants from the first phase were
contacted via Email and invited to take part in a second phase survey, which measures
satisfaction and intention to continue using OTAs' applications. The results obtained
after the second phase were 478 valid questionnaires.
Data analysis was performed using SPSS 24.0 and AMOS 24.0, starting with the
normal distribution test. The next step was to evaluate the reliability of the scale using
cronbach's alpha coefficient. Then, tested the scale by analyzing EFA and CFA. Finally,
the model and research hypothesis were tested.
5. Research results
5.1. Descriptive statistics
Data collection period was from March to August 2021. To select the right survey
respondents, the questionnaire began with three screening questions: (1) Are you a
Vietnamese domestic traveler? (2) Do you know some OTAs' applications such as
Traveloka, Booking.com, Agoda, TripAdvisor, Expedia,...? (3) Did you use one of these
applications for the first time for your travel purposes?. Each question had two options:
Yes or No. If the answer was Yes, the participant would continue to the next questions.
Conversely, if the answer was No, the participant would stop the survey.
Statistical results showed that, out of 478 valid survey questionnaires, 49.4%
were male and 50.6% were female. The majority of travelers participating in the survey
were between the ages of 18 and 25 (accounting for 30.4%). Regarding occupation, the
respondents were students and employees (accounting for 54.8%). Statistical results on
the demographic characteristics of the participants were shown in detail in Table 1.
Table 1. Description of participant characteristics
Characteristics Frequency Proportion %
Male 236 49.4
1. Gender
Female 242 50.6
18 – 25 years old 146 30.4
26 – 35 years old 138 28.9
2. Age
36 – 45 years old 100 20.9
Over 45 years old 94 19.7
Student 140 29.3
3.Occupation
Officers 122 25.5

502
Characteristics Frequency Proportion %
Businessmen/women 114 23.8
Others 102 21.3
(Source: Authors’ work)
5.2. Reliability test
First, the data were tested for normal distribution based on Skewness and
Kurtosis values. The results showed that the measurement items had Skewness and
Kurtosis values within ± 1, indicating that the data were approximately normally
distributed (Hair et al., 2020). Next, the study was conducted to test the reliability of the
scale. The results of the first Cronbach's Alpha test showed that the observed variables
PUOA4, PUOA7, PUOA9, PUOA10 had total correlation coefficients <0.3, so they
were excluded from the scale. Performing the second test, the remaining variables all
met the requirements of reliability (>0.6). If any variable was excluded from the scale,
the alpha coefficient would decrease, and the total correlation coefficient was
guaranteed (>0.3).
5.3. Exploratory factor analysis (EFA)
The EFA results showed that the observed variables were grouped into 4 factors,
the factor loading weights of the observed variables were all greater than 0.6 (Table 2),
KMO=0.859 (>0.5) showing that the analysis factors fit the research data set. The total
variance extracted was 72.516%, so these 4 factors explained 72.516% of the variation
of the data set.
Table 2. Exploratory factor analysis results
Component
Items
PUOA ICOA COAU TSOA
PUOA8 0.873
PUOA3 0.801
PUOA5 0.755
PUOA2 0.740
PUOA1 0.736
PUOA6 0.717
ICOA2 0.853
ICOA3 0.796
ICOA4 0.793
ICOA5 0.784
ICOA1 0.729
ICOA6 0.657
COAU3 0.885
COAU1 0.813
COAU4 0.708
COAU2 0.603
COAU5 0.572
TSOA3 0.848
TSOA4 0.782
TSOA2 0.741
TSOA1 0.653

503
(Source: Authors’ work)
5.4. Confirmatory factor analysis (CFA)
The CFA results shown that the scales are consistent with market research data,
as shown by the following statistical indicators: CMIN/Df=2.663(<3);
GFI=0.913(>0.9); TLI=0.901 (>0.9); CFI=0.913(>0.9); RMSEA=0.052 (<0.08). The
combined reliability values were all greater than 0.8, so the scales were reliable. The
normalized weights were > 0.5 and the unnormalized weights were all statistically
significant (p < 0.05), so the observed variables had convergent values. The combined
reliability and extracted variance were both satisfactory (>0.5). The extracted variance
value of the scales was larger than the square of the correlation coefficient between the
corresponding concepts, so the components in the scale reach discriminant value (Table
3).
Table 3. Discriminant value of factors
CR AVE MSV PUOA ICOA TSOA COAU
PUOA 0.900 0.600 0.383 0.775
ICOA 0.898 0.639 0.312 0.33** 0.799
TSOA 0.848 0.583 0.364 0.362* 0.442* 0.763
COAU 0.784 0.541 0.383 0.6*** 0.55** 0.603* 0.791
Note: *p<0.05; **p<0.01; ***p<0.001.

(Source: Authors’ work)


5.5. Test model and research hypothesis
The results of the analysis of the linear structural model (SEM) showed that the
research model was consistent with the market data. This was shown by the resulting
indices: Chi-square/df=2.765(<3); CFI=0.919(>0.9); GFI=0.894(>0.8);
TLI=0.901(>0.9); RMSEA = 0.054 (<0.08). The results of testing the research
hypotheses were shown in Table 4.
Table 4. Hypothesis test results
Hypothesi Normalizatio
Relationships P-value Results
s n coefficient
H1 COAU → PEUS 0.154 0.018 Accepted
H2 COAU → TSOA 0.257 0.012 Accepted
H3 PUOA→ TSOA 0.106 0.050 Accepted
H4 PUOA → ICOA 0.328 0.000 Accepted
H5 TSOA→ ICOA 0.415 0.000 Accepted
(Source: Authors’ work)
6. Conclusion and suggestions
6.1. Conclusion
This research had theoretically clarified and scientifically verified an important
variable in consumer behavior research, which was intention to continue using. The
relationship between confirmation of OTAs' applications usability, perceived
usefulness, and satisfaction was also mentioned. Contribution of the study focused on
two main aspects: research methods and theoretical models.

504
In terms of research methods, the research has contributed to building,
standardizing and concretizing the scale of confirmation of mobile applications
usability, perceived usefulness, intention to continue using mobile applications in the
context of Vietnam tourism. The study also extends the research theory behind the
adoption of ECM technology by emphasizing the importance of mobile tourism
applications usability. The concept of applications usability is quite new to research on
intention to continue using technology, and is recommended as a focus of research
(Ozturk et al., 2016; Tarute et al., 2017). This aspect has been studied according to the
Cognitive-Affective-Behavioral Intention progression, which has not been done in
previous studies.
Regarding the theoretical model, first, the study demonstrates the relationship
between the confirmation of mobile applications usability, perceived usefulness, and
satisfaction. Specifically, the confirmation of mobile applications usability has a strong
impact on satisfaction (β=0.257) and perceived usefulness (β=0.154). Second,
satisfaction has stronger impact on intention to continue using OTAs' applications
stronger than travelers' perceived usefulness, which estimates of 0.415 and 0.328,
respectively. Research results support the results of previous studies (Bhattacherjee,
2001a; Choi et al., 2019; Hoehle & Venkatesh, 2015; Islam et al., 2017; Oliver, 1980).
Therefore, improving travelers' intention to continue using tourism applications should
focus on travelers' confirmation of mobile applications usability and travelers'
satisfaction with the use of tourism applications.
6.2. Implications
Based on the research objectives, survey results and the current situation of the
tourism industry in the post-COVID-19 context, the authors finds that increasing the
intention to continue using mobile tourism applications, tourism managers in general
and OTAs in particular should focus on the following points:
Understand travelers' post-use expectations with mobile tourism applications,
and improve mobile applications usability
Expectations and travelers' behavior toward tourism technologies affected by the
COVID-19 pandemic (Sigala, 2020). In order to increase the intention to continue using
mobile tourism applications compared to other alternative technologies, travel agencies
need to have an expectation management strategy through evaluation surveys on the
experience of using tourism applications as well as collect feedback more often. Facing
the anxiety of travelers after COVID-19 pandemic, it is necessary to have policies to
maintain travelers' optimism. For example, through hashtags, posts share imaginary
future travel stories.
The mobile applications usability often expressed through mobile applications
design and its interface (Islam et al., 2017). Therefore, it is necessary to increase the
attractiveness of interface graphics, interface structure, and provide many special
utilities according to the epidemic situation. Specifically, instructions on procedures for
applying for passports, vaccines, health checks at destinations, medical isolation, cost
management, etc. Tourism applications should have a combination of augmented reality
(AR), which is a technique that combines a real-time live view with a virtual image,
creating a real-time augmented reality experience that makes tourism services and
information more appealing (Mohanty et al., 2020).
Increase travelers' satisfaction and perceived usefulness of tourism
applications

505
All stakeholders such as tourism destination managers, application developers,
marketers, especially OTAs, need to cooporate closely to find solutions to improve
satisfaction of travelers with the use of tourism applications and increase awareness of
the benefits of tourism applications. Because these two factors directly affect the
intention to continue using tourism applications.
In addition, the construction and development of tourism applications should
comprehensively meet the needs of information and services for the use of travelers. As
an intermediary providing services for tourism-related purposes to visitors, OTA needs
to ensure that the information provided is comprehensive, useful, and commensurate
with the needs of tourists. Tourism services are actually provided at the travel agencies.
This is of concern because tourism applications are often associated with smart travel
destinations, and the intention to continue using tourism applications is associated with
travelers' engagement with the tourism destinations (Tavitiyaman et al., 2021; Zhang et
al., 2021).
The study also has some limitations. Firstly, research data is collected from
domestic travelers in Vietnam, so the representativeness of the research sample is not
high. Future research continues to expand the survey subjects in other countries to
ensure the generalizability of the research data. Second, the interpretation of the results
is limited due to the inheritance of the previous scales, so the research problem has not
been considered in more depth. In the future, this problem can be solved by conducting
a qualitative research with in-depth investigation of the participants with open-questions
so that travelers can express their thoughts more about their usage of mobile tourism
applications.
References
[1]. Bhattacherjee, A. (2001a). Understanding Information Systems Continuance: An
Expectation-Confirmation Model. MIS Quarterly, 25(3), 351–370.
https://doi.org/10.2307/3250921
[2]. Bhattacherjee, A. (2001b). An empirical analysis of the antecedents of electronic
commerce service continuance. Decision Support Systems, 32(2), 201–214.
https://doi.org/10.1016/S0167-9236(01)00111-7
[3]. Bollen, K. A. (1989). Structural equations with latent variables (Vol. 210). John
Wiley & Sons.
[4]. Choi, K. (2018). Understanding Post-adoption Behavioural Intentions of Mobile
Travel App Users. [PhD Thesis., Griffith University].
http://arr.angliss.edu.au:8080/jspui/handle/20.500.12270/345
[5]. Choi, K., Wang, Y., & Sparks, B. (2019). Travel app users’ continued use
intentions: It’s a matter of value and trust. Journal of Travel & Tourism
Marketing, 36(1), 131–143. https://doi.org/10.1080/10548408.2018.1505580
[6]. Chou, C.-H., Chiu, C.-H., Ho, C.-Y., & Lee, J.-C. (2013). Understanding Mobile
Apps Continuance Usage Behavior and Habit: An Expectance-Confirmation
Theory. The Pacific Asia Conference on Information Systems (PACIS), 11.
[7]. Cobanoglu, C., Moreo, P. J., & Warde, B. (2001). A Comparison of Mail, Fax
and Web-Based Survey Methods. International Journal of Market Research,
43(4), 1–15. https://doi.org/10.1177/147078530104300401
[8]. Cronin, J. J., & Morris, M. H. (1989). Satisfying Customer Expectations: The
Effect on Conflict and Repurchase Intentions in Industrial Marketing Channels.
Journal of the Academy of Marketing Science, 17(1), 41–49.

506
[9]. Davis, F. D. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User
Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3), 319.
https://doi.org/10.2307/249008
[10]. Garima, M., & Sajeevan, R. (2019). Extended expectation‐confirmation model
to predict continued usage of ODR/ride hailing apps: Role of perceived value and
self‐efficacy. Information Technology & Tourism, 21(4).
https://doi.org/10.1007/s4055 8-019-00152-3
[11]. Hair, J. F., Page, M., & Brunsveld, N. (2020). The essentials of business research
methods: Vol. Fourth. Routledge.
[12]. Haleem, A., Javaid, M., Vaishya, R., & Deshmukh, S. G. (2020). Areas of
academic research with the impact of COVID-19. The American Journal of
Emergency Medicine, 38(7), 1524–1526.
https://doi.org/10.1016/j.ajem.2020.04.022
[13]. Hoehle, H., & Venkatesh, V. (2015). Mobile Application Usability:
Conceptualization and Instrument Development. MIS Quarterly, 39(2), 435–472.
https://doi.org/10.25300/MISQ/2015/39.2.08
[14]. Hossain, M. A., & Quaddus, M. (2012). Expectation–Confirmation Theory in
Information System Research: A Review and Analysis (Vol. 1). New York, USA:
Springer.
[15]. Islam, N., Mäntymäki, M., & Anol, B. (2017). Towards a Decomposed
Expectation Confirmation Model of IT Continuance: The Role of Usability.
Communications of the Association for Information Systems, 40, 502–523.
https://doi.org/10.17705/1CAIS.04023
[16]. Ives, B., Olson, M. H., & Baroudi, J. J. (1983). The measurement of user
information satisfaction. Communications of the ACM, 26(10), 785–793.
https://doi.org/10.1145/358413.358430
[17]. Jun Mo Kwon, Tun-Min, & Jung-in (Stephanie) Bae. (2016). Selecting Mobile
Applications: Hotel vs. Online Travel Agency. International Journal of Business
and Applied Social Science.
[18]. Kim, B., Choi, M., & Han, I. (2009). User behaviors toward mobile data services:
The role of perceived fee and prior experience. Expert Systems with Applications,
36(4), 8528–8536. https://doi.org/10.1016/j.eswa.2008.10.063
[19]. Kim, M. J., Chung, N., Lee, C.-K., & Preis, M. W. (2015). Motivations and Use
Context in Mobile Tourism Shopping: Applying Contingency and Task-
Technology Fit Theories: Motivations and Use Context in Mobile Tourism
Shopping. International Journal of Tourism Research, 17(1), 13–24.
https://doi.org/10.1002/jtr.1957
[20]. Kim, S., Bae, J., & Jeon, H. (2019). Continuous Intention on Accommodation
Apps: Integrated Value-Based Adoption and Expectation–Confirmation Model
Analysis. Sustainability, 11(6), 1–17. https://doi.org/10.3390/su11061578
[21]. Kustiwi, I. A. (2018). Information systems success dimension in indonesia online
travel agency industry. Russian Journal of Agricultural and Socio-Economic
Sciences, 83(11), 221–228. https://doi.org/10.18551/rjoas.2018-11.26
[22]. Lee, S., Shin, B., Shin, B., Lee, H., & Yonsei University. (2009). Understanding
Post-adoption Usage of Mobile Data Services: The Role of Supplier-side
Variables. Journal of the Association for Information Systems, 10(12), 860–888.
https://doi.org/10.17705/1jais.00217

507
[23]. Liang, S., Schuckert, M., Law, R., & Masiero, L. (2017). The relevance of mobile
tourism and information technology: An analysis of recent trends and future
research directions. Journal of Travel & Tourism Marketing, 34(6), 732–748.
https://doi.org/10.1080/10548408.2016.1218403
[24]. Lin, H.-H., & Wang, Y.-S. (2006). An examination of the determinants of
customer loyalty in mobile commerce contexts. Information & Management,
43(3), 271–282. https://doi.org/10.1016/j.im.2005.08.001
[25]. Liu, Y., Li, Q., Edu, T., & Negricea, I. C. (2020). Exploring the Continuance
Usage Intention of Travel Applications In the Case of Chinese Tourists. Journal
of Hospitality & Tourism Research, 20(10), 1–27.
https://doi.org/10.1177/1096348020962553
[26]. Mohanty, P., Hassan, A., & Ekis, E. (2020). Augmented reality for relaunching
tourism post-COVID-19: Socially distant, virtually connected. Worldwide
Hospitality and Tourism Themes, 12(6), 753–760.
https://doi.org/10.1108/WHATT-07-2020-0073
[27]. Oliver, R. L. (1980). A congitive model of the antecedents and consequences of
satisfaction decisions. Journal of Marketing Research, 17, 460–489.
[28]. Oliver, R. L., & DeSarbo, W. S. (1988). Response Determinants in Satisfaction
Judgments. Journal of Consumer Research, 14(4), 495–507.
https://doi.org/10.1086/209131
[29]. Ozturk, A. B., Bilgihan, A., Nusair, K., & Okumus, F. (2016). What keeps the
mobile hotel booking users loyal? Investigating the roles of self-efficacy,
compatibility, perceived ease of use, and perceived convenience. International
Journal of Information Management, 36(6), 1350–1359.
https://doi.org/10.1016/j.ijinfomgt.2016.04.005
[30]. Petrick, J. F. (2002). Development of a Multi-Dimensional Scale for Measuring
the Perceived Value of a Service. Journal of Leisure Research, 34(2), 119–134.
https://doi.org/10.1080/00222216.2002.11949965
[31]. Podsakoff, P. M., MacKenzie, S. B., Lee, J.-Y., & Podsakoff, N. P. (2003).
Common method biases in behavioral research: A critical review of the literature
and recommended remedies. Journal of Applied Psychology, 88(5), 879–903.
https://doi.org/10.1037/0021-9010.88.5.879
[32]. Raykov, T., & Widaman, K. F. (1995). Issues in applied structural equation
modeling research. Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal,
2(4), 289–318. https://doi.org/10.1080/10705519509540017
[33]. Sigala, M. (2020). Tourism and COVID-19: Impacts and implications for
advancing and resetting industry and research. Journal of Business Research,
117, 312–321. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2020.06.015
[34]. Tan, G. W.-H., Lee, V. H., Lin, B., & Ooi, K.-B. (2017). Mobile applications in
tourism: The future of the tourism industry? Industrial Management & Data
Systems, 117(3), 560–581. https://doi.org/10.1108/IMDS-12-2015-0490
[35]. Tarute, A., Nikou, S., & Gatautis, R. (2017). Mobile application driven consumer
engagement. Telematics and Informatics, 34(4), 145–156.
https://doi.org/10.1016/j.tele.2017.01.006
[36]. Tavitiyaman, P., Qu, H., Tsang, W. L., & Lam, C. R. (2021). The influence of
smart tourism applications on perceived destination image and behavioral
intention: The moderating role of information search behavior. Journal of

508
Hospitality and Tourism Management, 46, 476–487.
https://doi.org/10.1016/j.jhtm.2021.02.003
[37]. Wang, H.-Y., & Wang, S.-H. (2010). Predicting mobile hotel reservation
adoption: Insight from a perceived value standpoint. International Journal of
Hospitality Management, 29(4), 598–608.
https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2009.11.001
[38]. Zhang, H., Leung, X. Y., Bai, B., & Li, Y. (2021). Uncovering crowdsourcing in
tourism apps: A grounded theory study. Tourism Management, 87, 104–389.
https://doi.org/10.1016/j.tourman.2021.104389
[39]. Zhong, L., Coca-Stefaniak, J. A., Morrison, A. M., Yang, L., & Deng, B. (2022).
Technology acceptance before and after COVID-19: No-touch service from hotel
robots. Tourism Review. https://doi.org/10.1108/TR-06-2021-0276
[40]. Zhong, Z., Luo, J., & Zhang, M. (2015). Understanding Antecedents of
Continuance Intention in Mobile Travel Booking Service. International Journal
of Business and Management, 10(9), 156–162.
https://doi.org/10.5539/ijbm.v10n9p156

Ảnh hưởng của khả năng đáp ứng của ứng dụng di động đến ý định tiếp tục sử
dụng của du khách đối với các ứng dụng di động của đại lý du lịch trực tuyến
(otas): giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch việt nam sau đại dịch COVID-19"
ThS.NCS. Trần Thị Thu Dung, PGS.TS. Lê Văn Huy
Tóm tắt: Bài báo này nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của việc xác nhận khả năng đáp ứng của
ứng dụng của các đại lý du lịch trực tuyến (OTA) đối với ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng di động của các OTA
của du khách. Các giải pháp được đề xuất dựa trên nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố này. Dữ liệu thực
nghiệm được thu thập từ một cuộc khảo sát trực tuyến với sự tham gia của 478 du khách, đây là những người đã
sử dụng Ứng dụng của Đại lý Du lịch Trực tuyến (OTA) tại Việt Nam. Bài báo đã sử dụng các mô hình cấu trúc
tuyến tính để xác định ảnh hưởng của việc xác nhận khả năng đáp ứng của ứng dụng di động của các OTA, sự hài
lòng của du khách về việc sử dụng các ứng dụng của OTA, nhận thức sự hữu ích của các ứng dụng của OTA đối
với ý định tiếp tục sử dụng các ứng dụng của các OTA của du khách. Kết quả chỉ ra rằng cả ba yếu tố đều ảnh
hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng di động của các OTA. Dựa trên kết quả nghiên cứu thực
nghiệm, bài báo đã đề xuất một số các giải pháp nhằm nâng cao khả năng đáp ứng của ứng dụng di động du lịch,
cũng như cải thiện ý định tiếp tục sử dụng của du khách đối với các ứng dụng du lịch.
Từ khóa: Khả năng đáp ứng của ứng dụng di động; ý định tiếp tục sử dụng của du khách; ứng dụng du
lịch; phát triển du lịch; COVID-19; ứng dụng của đại lý du lịch trực tyến.

509
Diversifying products and marketing 4.0 to develop Khanh Hoa tourism
industry in post COVID-19 period
Dr. Pham Hong Liem
University of Khanh Hoa
phamhongliem@ukh.edu.vn
Abstract. Nha Trang - Khanh Hoa can become an interesting and attractive destination for both
Vietnamese and international tourists through better use of available tourism resources, by creating Tourism
products diversity. Over the past decades, the tourism industry has made important contributions to the socio-
economic development of Khanh Hoa province. However, the emergence of COVID-19 as well as the high risk
of other diseases in the future have created new challenges for the development of the tourism industry in Khanh
Hoa as well as in Vietnam. Therefore, urgently recovering the tourism industry in the short term and building a
tourism development strategy in the long term is the current urgent task of administrators and experts. In that
context, the article aims to assess the impacts of COVID-19 on Khanh Hoa tourism industry, thereby proposing
solutions to improve the destination’s competitiveness, minimize the negative effects of the epidemic, recover and
develop this economic sector in the short and medium term as the epidemic recedes and global travel resumes.
This study uses qualitative methods, including searching and classifying articles, and collecting secondary data.
Research results show that COVID-19 has destroyed Khanh Hoa tourism industry. Suggestions on digital
transformation in marketing activities as well as product diversification for the recovery of Khanh Hoa tourism
industry are proposed.
Keywords: COVID-19; marketing, Khanh Hoa Tourism; products diversity; tourism destinations.

1. Introduction
The COVID-19 disease has created instability for countries. It was a time when
the whole world had to face the conflicts of interest caused by COVID-19, which has
had a great impact on human health as well as the entire economic sector, especially the
tourism industry.
Tourism is a special industry: As a smokeless industry, operating inseparable
from other sectors in the economy such as agriculture, fisheries, transportation,
telecommunications, science and technology, culture and art. So tourism is one of the
most prospective and dynamic businesses in the world. The development of the tourism
industry has positively impacted the destination from the perspectives: economic, social,
cultural and environmental. First, the economic positive impact of tourism such as: The
tourism industry helps to improve the quality of life, increase investment, as well as
diversify the national economy. Thereby contributing to the growth of GDP and GNP.
Second, there is the social impact of tourism such as: Creating jobs for people and
improving the quality of infrastructure. Third, the impact of tourism on society as:
Create a favorable image for the local tourist destination, restoration of local cultural
identity, establish a relationship between tourists and residents; broaden one’s
educational and cultural horizons. And finally, the positive impact of tourism on the
environment. Includes raising public awareness of environmental protection, and
improving the physical appearance of the community and its surroundings.
Currently, tourism is identified as an important economic sector and contributes
significantly to the growth of Vietnam’s economy (about 10% of GDP) (Word Bank,
2019), affecting the overall socio-economic development. However, tourism is the most
vulnerable economic sector (Chen et al., 2007). The reality has shown that the impact
of COVID-19 on the economy is huge, completely destroying all development strategies
of countries. In that context, countries have had different solutions in epidemic
prevention, adaptation to change, gradual recovery and economic development.
Therefore, tourist destinations also need to take timely actions to step into business orbit
and attract tourists.

510
This article aims to provide an overview of the impact of the COVID-19 disease
on Vietnam’s tourism industry in general and Khanh Hoa tourism in particular, and
analyze issues that need to be considered when assessing the impact of the epidemic on
the current tourism industry. From there, propose marketing plans and approaches to
attract tourists in the future.
2. Theoretical framework
2.1. Tourism and tourism products
There are many different definitions of tourism. However, there are two popular
definitions of the World and Vietnam.
According to the World Tourism Organization, “Tourism comprises the activities
of persons traveling to and staying in places outside their usual environment for not
more than one consecutive year for leisure, business and other purposes”.
According to Vietnam Tourism Law, “Tourism means activities related to
people’s trips outside their regular places of residence for no more than one consecutive
year in order to meet the needs of sightseeing, relaxation and entertainment, explore and
discover tourism resources, or combine them with other lawful purposes” and “Tourism
product is a collection of services on the basis of exploiting the value of tourism
resources to satisfy the needs of tourists”.
Thus, there are three criteria to identify a tourist trip: (i) a trip out of the usual
environment, (ii) a purposeful trip, and (iii) a trip with a short duration.
From the point of view of tourism, in general, a tourism product is a synchronous
combination of tourism services and works accompanying the process of consumption
of tourist services, as well as goods for tourists. And tourist destination is a place that
will provide visitors with services to meet their diverse needs. Including travel,
accommodation, dining, entertainment, etc., and is also the purpose of their trip.
Therefore, when a tourist destination has a developed industry, gathers businesses
producing services and diversifying tourism products, visitors will be more satisfied.
2.2. Product diversification and sustainable tourism development
Product diversification is the process of entering and developing a market for a
product, in order to increase revenue for a business. This is considered an effective
solution to help businesses get out of stagnation in business activities. Two important
aspects that create product diversification in tourism are tourism space (tourist
landscape) and tourist destination. Tourism space is an integral part of the country’s
socio-economic space, which is characterized by diverse development potentials of
tourist and entertainment areas. The implementation of those components is based on
the natural environment and socio-cultural specifics of the destination. The higher the
degree of the tourist-recreational space realization, the higher its systemic organization
is (Zigern-Korn, 2016).
The UNWTO defines sustainable tourism as follows: “Sustainable tourism
development meets the needs of present tourists and host regions while protecting and
enhancing opportunities for the future. It is envisaged as leading to management of all
resources in such a way that economic, social and aesthetic needs can be fulfilled while
maintaining cultural integrity, essential ecological processes, biological diversity and
life support systems”.
According to Vietnam Tourism Law, sustainable tourism development is the
development of tourism that simultaneously meets socio-economic and environmental

511
requirements, harmoniously ensuring the interests of entities participating in tourism
activities, without harming the ability to meet future tourism demand.
Sustainability is a systemic feature. Therefore, to be able to develop sustainably,
the tourism industry must fully take into account current and future economic, social
and environmental impacts, addressing the needs of visitors, the industry, the
environment and host communities. Thus, it can be said that sustainable tourism
development refers to sustainable activities in and by the tourism industry, related to the
economic, environmental, cultural and social fields. It aims to balance its interests and
ensure its long-term sustainability.
The results of product diversification for the tourism industry are:
Contributing to limiting the effects of seasonality in tourism;
Contributing to overcoming adverse impacts from external factors such as natural
and climatic changes, as well as geopolitical and environmental risks;
Contributing to the further development of the tourist destination through the
emergence of new ways to realize its tourism and recreational potential.
2.3. Marketing 4.0
The development of science and technology has changed the way people interact
with each other, including marketing activities. Marketing 4.0 is a marketing approach
that combines online and offline interactions between a company and its consumers,
combining style with substance in forming a brand that will ultimately complement the
machine to machine relationship with a touch between people to increase customer
engagement. Dholakia et al., (2010) states: “Marketing 4.0’s ability can lead the system
to be more superior in keeping up with the increasing market turmoil. Customers are
placed in a new digital era, thus fueling customer interactions with products”. The
digital age has formed the digital customer market. In digital marketing, customers can
access the product online on social media. Then they will have the intention and decision
to buy the product. Moreover, they then will recommend the product to others in their
circle both in social media and in the offline community. Therefore, businesses
developing an effective digital marketing system will help their brands come closer to
consumers.
3. Research methodology
This study was conducted through a qualitative research method. Including the
process of theoretical research, collection and classification of secondary data, thereby
building a new and complete theoretical basis about the research object. Moreover, the
study also combines with the method of classification and systematization of reasoning
to arrange scientific documents by topic. Next is the analytical method to study the
documents to learn deeply about the object.
4. Research results
4.1. Impact of COVID-19 on Vietnam’s economy
The tourism industry is the most vulnerable and hardest hit by the pandemic
(Chen et al, 2007) and this sector of the economy has become the most vulnerable to the
impact of COVID-19 (Ma et al., 2020). Since the COVID-19 disease appeared,
Vietnam's economy has suffered many negative impacts of the disease, causing many
businesses to face the risk of bankruptcy; domestic and international supply chains are
disrupted due to successive lockdowns. Especially in the period from the beginning of

512
2020 to the beginning of 2022, most of the economic indicators were not completed and
were reduced quite deeply. The bad consequence is the decline in revenue, profit and
employment. Moreover, the epidemic also negatively affects the development of the
economy, reducing people’s incomes, reducing the ability to spend on tourism.
Especially countries that consider tourism as a key economic sector, like Vietnam.
Specifically, Vietnam’s GDP growth rate dropped sharply in the years when COVID-
19 appeared, down from 7.1% to 0.52% in 2020 (Figure 1).

Figure 1. Vietnam’s GDP growth rate from 2016 to the second quarter of 2022
(Source: vneconomy.vn)
The bad consequences of the COVID-19 disease are even more reflected in the
spectacular recovery of the Vietnamese economy when the disease is controlled. As of
the second quarter of 2022, Vietnam’s economy has gradually recovered and grown at
7.72%, the highest in the past decade.
4.2. Consequences of the Covid epidemic on Khanh Hoa tourism industry
The anti-epidemic policies of countries have limited the movement of people as
well as their reluctance to travel. In just a short time since the outbreak of the epidemic,
the tourism industry has faced major challenges related to worldwide activity. Not only
that, all indicators predict that we will experience a shift of paradigm, which we need to
understand, accept and face (Santos Del Valle, 2020).
As a result, the activities of Khanh Hoa tourism industry were interrupted during
the epidemic. The number of tourists dropped sharply in 2020 (down from 34,193,506
persons to 4,802,200 persons) and in 2021 (down from 4.802,200 persons to 600,200
persons) compared to the previous year (Figure 2).

513
Figure 2. Khanh Hoa Tourism visitors, from 2016 to 2021 (in person)
(Source: Khanh Hoa Statistics Office, 2021)
In addition to the decrease in the number of visitors, the number of guests staying
also decreased sharply. As a result, the tourists’ stay days decreased from 21802586
days to 3,848,199 days in 2020, and decreased from 3,848,199 days to only 1,708,860
days in 2021 (Figure 3).

Figure 3. Tourists stay days, from 2016 to 2021 (in day)


(Source: Khanh Hoa Statistics Office, 2021)
Thus, although Khanh Hoa is considered the tourist center of the South Central
Coast region, Khanh Hoa tourism industry is also in a state of misery and decline.
Especially for island tourism destinations, they are even more susceptible to human
impact, especially for tourism and tourism-induced activities. Revenue of Khanh Hoa
Tourism industry decreased significantly in 2020 and 2021. Revenue in 2020 was
9,298.3 billions VND, down by 55.93% compared to 2019. And continuing in 2018, the

514
revenue was even 2,219.8 billions VND, down by 76.13% compared to 2020, due to the
restrictions implemented with the global pandemic (Figure 4).

Figure 4. Khanh Hoa Tourism Revenue, from 2016 to 2021 (in billions VND)
(Source: Khanh Hoa Statistics Office, 2021)
Thus, it can be seen that Khanh Hoa tourism industry has been severely damaged
by COVID-19. As a result, the growth rate of Khanh Hoa tourism industry decreased
sharply, from 25.33% (in 2018) to 11.22% (in 2019), even -55.93%% (in 2020) and -
76.13% (in 2021).

Figure 5. The growth rate of Khanh Hoa tourism industry, from 2016 to 2021
(Source: Khanh Hoa Statistics Office, 2021)
As such, the effects of the COVID-19 pandemic are being felt globally, due to
the interdependence between national economies. And so tourism is facing one of the
most devastating economic downturns. However, this is also an opportunity for
countries to seriously consider and evaluate tourism activities. From there, there are
appropriate innovation strategies to recover and develop the tourism industry. Including

515
changes in product and market size of the tourism industry, structure of international
tourists, as well as the forecasts of experts related to the restart of the tourism industry.
When the epidemic emerged, it impacted travel demand almost immediately, and
continued to persist long after the outbreak. Moreover, tourism demand is also reduced
due to people’s fear as well as local policies restricting movement (Cooper, 2005). And
so, the epidemic also directly affects economic development, reducing people’s income,
thereby reducing spending.
5. Development of tourism in Khanh Hoa province in the post-COVID-19 period
With the slogan “Vietnam is safe”, “I am safe” will help tourists relieve their
anxiety after COVID-19. Therefore, when the COVID-19 epidemic is gradually being
controlled, Vietnam’s tourism industry needs to increase capacity and promote image
promotion activities.
5.1. Digital transformation in tourism marketing activities
The emergence of COVID-19 disease has significantly changed people’s
behavior. Along with that, the development of the internet has also contributed to
changing the way people interact with each other. New forms of marketing are formed
and create more value through interacting with consumers quickly and capturing their
tastes more easily. This gives businesses many ways to reach customers. On the other
hand, consumers also have a lot of information to evaluate and choose the right product
for their needs. Tourism is one of the industries benefiting from the achievements of
science and technology. One of them is promoting the role of digital marketing already
used by tourism businesses. There are several tools to help businesses succeed in digital
marketing, including:
(i) SEM (Search engine marketing). SEM is a form of Internet marketing that
involves the promotion of websites by increasing their visibility in search engine results
pages (SERPs) primarily through paid advertising (wikipedia.org). Nowadays, online
search plays a very important role in consumer decision making. They are always
looking for information through the internet, even when they don’t have a plan yet.
Therefore, the timely appearance of the business will help businesses reach and connect
with customers faster.
(ii) Social Media Marketing. The online world is becoming more and more
popular and spreading all over the world. With a series of ideas appearing related to their
needs, customers all searched for information with the help of social networks. It is an
opportunity for businesses to spread their brand image and values to the community
through regular interaction with social network users. This will make it easier for your
customers to identify and position your brand.
Therefore, tourism businesses need to accept the change coming from digital
transformation and quickly catch up with the trend by re-examining the business model,
reviewing the company's structure and management model and invest more in
technology.
5.2. Diversify tourism products
5.2.1. Development of tourism and recreational complex
For the tourism industry to recover, regional authorities need to form tourism
complexes for the most complete realization of regional tourist potential. The complex
of tourism and recreation is a type of tourism-recreation system, characterized by a high
degree of internal interconnectedness and conjugation of its elements. The formation of

516
a chain of links between tourism businesses, service and goods providers in order to
better meet the needs of tourists in a limited area. And so, the success of the tourism and
recreational complex (TRC) depends on the effective integration of tourism industry
objects and their resource base, the infrastructure of the territory and the factors of tourist
and recreational activities development. Thus, it can be said that TRC is a model that
includes the infrastructure of the tourist territory system, the totality of the objects of
tourism and providing infrastructure in terms of composition, volume and location in
space adequate to the possibilities of realizing the tourist potential. In order for TRCs to
be effective, managers need to pay attention to the following issues:
Build transport infrastructure for transport accessibility and mobility in the
region;
Pay attention to the specificity, distribution, quality and location of attractions,
especially in relation to the main concentration of accommodation and services and the
gateways or transport hubs (Truchet et al., 2016);
The resources and capacity of the host community in satisfying the visitors'
diverse needs for service and product quality;
TRC’s activities are consistent with the nature and commitment to the national
tourism strategy of the government and the tourism industry,
5.2.2. Recreation space development
The feature that administrators need to consider to help visualize the tourism
development form in the region is the development strategy of recreation space
development. Some implementation solutions include:
(i) Strategy of radial development. Usually applied to tourist centers and
destinations that have a brand and are able to compete in the tourism market (Nha Trang
City, Cam Lam District, Van Phong Bay, Vinpearland, etc.). The first stage of this
strategy is to describe the tourism products in a way that captivates, engages and
awakens all of the customer's senses. Growth of professionalism of shots of tourist
destinations. The next step is to introduce the objects visits in a tourism product step by
step for display as additional or obligatory excursion. As a result, visitors will identify
and familiarize themselves with new tourism products as well as other tourist
destinations. Thereby directing tourist flows in the unfamiliar centers. Thus, the result
of the strategy of radial development is to help form and develop the geography of tourist
centers, gradually forming a system of local tourist destinations.
(ii) Strategies to create tourism and recreational zones. This particular tourist
and recreation zone as a kind of special economic zone is a part of Khanh Hoa province.
It is organized to operate with specific mechanisms prescribed by the Government.
These are economic and tax incentives to promote tourism development. This approach
is groundbreaking for the development of the tourism industry on the national and
regional levels.
6. Conclusion
Sustainable tourism development is an inevitable trend of the times and is
meaningful to the economic and social growth of many countries. Because tourism is a
special economic sector in relation to other economic sectors of the national economy.
And the tourism destinations are dynamic systems and as such, they need to be managed
to promote competitiveness (Christian, 2016).
COVID-19 has caused severe consequences for the tourism industry in Vietnam
in general and Khanh Hoa in particular. Moreover, at present, Khanh Hoa tourism

517
industry is also facing challenges such as: seasonality, keeping product prices high,
workers’ jobs are not stable, and especially the inefficient exploitation of tourist
potential. Therefore, Khanh Hoa tourism industry needs to have an appropriate strategy
in promoting its image as well as effectively exploiting tourism potential in order to
recover and develop the post-COVID-19 tourism industry. In particular, the planning of
sustainable tourism development is of great significance through finding a balance
between the environmental, economic and social goals of society.
This study is expected to help administrators make policies in determining
appropriate strategies for the recovery and development of Khanh Hoa tourism industry
after COVID-19. With product diversification, Khanh Hoa tourism industry can attract
the attention of consumers because it can meet their diverse needs, as well as solve the
problem of “bottlenecks” of Khanh Hoa tourism industry. In addition, digital marketing
activities will connect businesses with customers, promoting customers to choose
products and services faster and more effectively.
It can be said that Vietnam is one of the countries with successful COVID-19
prevention solutions in the world. Since then, it has gradually stabilized and restored the
national economy. In that trend, tourism activities also gradually prospered and received
positive signals.
References
[1]. Chen, M.H., Jang, S, Kim W. (2007). The impact of the SARS outbreak on
Taiwanese hotel stock performance: An event-study approach’. Hospitality
Management, 26 (1), 200-212.
[2]. Christian, M. (2016). Tourism global production networks and uneven social
upgrading in Kenya and Uganda. Tourism Geographies, 18, 38-58.
[3]. Cooper, M. (2005). Japanese Tourism and the SARS Epidemic of 2003. Journal
of Travel & Tourism Marketing, 19(2-3), 117-131.
[4]. Dholakia, N., Zwick, D., and Denegri-Knott, J.: Technology, Consumers, and
Marketing Theory, In: The SAGE Handbook of Marketing Theory, SAGE, 2010,
494-511.
[5]. Khanh Hoa Statistics Office (2021). Statistical yearbook of Khanh Hoa 2021.
Ho Chi Minh City General Publishing House.
[6]. Ma, X., et al. (2000). Nouveautéor Cliché? Assessment on island ecological
vulnerability to tourism: application to Zhoushan, China. Ecological Indicators,
113.
[7]. Santos Del Valle, A. (2020). The tourism industry and the impact of COVID-19
scenarios and proposals. Global Journey Consulting.
[8]. Truchet, S., Piguet, V., Aubert, V., Callois J-M. (2016), Spatial influence of
attractions on tourism development. Tourism Geographies, 18(5), 539-560.
[9]. Vietnam National Assembly (2017). Vietnam Tourism Law.
[10]. Word Bank (2019). Taking Stock: Recent Economic Developments of Vietnam,
Special Focus: Vietnam’s Tourism Developments.
[11]. Zigern-Korn, N.V. (2016). Tourist and recreational space as an object of regional
policy/Isvestija Russkogo Geograficheskogo Obshestva. Russian Federation,
148(1), 87-100.
[12]. Website: en.wikipedia.org/wiki/Search_engine_marketing
[13]. Website: unwto.org
[14]. Website: vneconomy.vn

518
Đa dạng hóa sản phẩm và marketing 4.0 để phát triển ngành Du lịch Khánh Hòa
hậu COVID-19
TS. Phạm Hồng Liêm
Tóm tắt. Nha Trang - Khánh Hòa có thể trở thành một điểm đến thú vị và hấp dẫn đối với cả du khách
Việt Nam và du khách quốc tế thông qua việc sử dụng tốt hơn các nguồn tài nguyên du lịch sẵn có, bằng cách tạo
ra các sản phẩm du lịch đa dạng. Trong những thập kỷ qua, ngành du lịch đã đóng góp quan trọng vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên sự xuất hiện của COVID-19 cũng như nguy cơ cao mắc các
bệnh khác trong tương lai đã tạo ra những thách thức mới cho sự phát triển của ngành du lịch Khánh Hòa cũng
như Việt Nam. Vì vậy, khẩn trương phục hồi ngành Du lịch trong ngắn hạn và xây dựng chiến lược phát triển Du
lịch trong dài hạn là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các nhà quản trị và chuyên gia. Trong bối cảnh đó, bài viết
nhằm đánh giá những tác động của COVID-19 đối với ngành du lịch Khánh Hòa, từ đó đề xuất các giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh của điểm đến, giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch bệnh, phục hồi và phát triển ngành
kinh tế này trong ngắn hạn và trung hạn khi dịch bệnh rút đi và hoạt động du lịch toàn cầu tiếp tục. Bài viết sử
dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm việc tra cứu và phân loại tài liệu, thu thập dữ liệu thứ cấp. Kết
quả nghiên cứu cho thấy COVID-19 đã phá hủy nghiên trọng ngành Du lịch Khánh Hòa. Các giải pháp về đa dạng
hóa sản phẩm và chuyển đổi số trong hoạt động marketing cho sự phục hồi của ngành Du lịch Khánh Hòa cũng
được đề xuất.
Từ khóa: COVID-19; marketing kỹ thuật số, Du lịch Khánh Hòa; đa dạng hóa sản phẩm; điểm đến du
lịch.

519
The relationship between servicescape, perceived value, atisfaction of
tourists at resorts in Khanh Hoa
Phi Hai Long
University of Khanh Hoa
phihailong@ukh.edu.vn
Abstract: This study investigates the effects of servicescape on customer perceived value and
satisfaction. Data was collected from 419 customers at 27 4-5star resorts in Khanh Hoa from January to April
2022. The research findings highlight the significant impacts of resort servicescape (ambient conditions, facility
aesthetics, sign and symbol, cleanliness) on customer perceived value and customer perceived value remarkably
influenced customer satisfaction. The findings also indicates that customer perceived value significantly mediated
the effects of servicescape on customer satisfaction. The results of the study help marketers and resort managers
understand the importance of servicescape to customer perceived value and satisfaction, therefore helping them to
control servicescape well to bring maximum satisfaction to tourist.
Keywords: servicesacpe, perceived value, satisfaction, loyalty, resort.

1. Introduction
Khanh Hoa is a favorite touristic destination recorded with high and rapid growth
figures in recent years. For example, the total number of visitors to Khanh Hoa in 2019
increased 13.3% compared to 2018, reaching more than 7 million. In addition,
international visitors reached 3.5 million; tourism revenue reached VND 27100 billion,
an increase of 24.2% compared to 2018; total guest days of stay increased by 20.9%.
From 2010 to 2022, Khanh Hoa built many facilities to serve the tourism industry. In
addition, there are projects to develop eco-tourism, entertainment, convention centers,
and accommodation facilities. As a result, by the end of 2022, Khanh Hoa has more than
773 tourist accommodations established with about 42475 rooms, of which 26 are 5-star
accommodation with 12307 rooms, 23 are 4-star accommodation with 3702 rooms, 37
are 3-star accommodation with 2911 rooms, 55 are the 2-star property with 1670 rooms,
46 are 1-star accommodation with 813 rooms, and unrated accommodation
establishments is 586 with 21072 rooms.
Khanh Hoa has more than 20 resorts in operation, and many are under
construction. Resorts are one of the important factors to attract tourists to Khanh Hoa.
To improve competitiveness, resorts in Khanh Hoa always ensure the highest service
quality, enhance perceived value, and bring maximum tourist satisfaction. One of the
influential determinants in creating the difference between resorts is the Servicescape
(Özdemir-Güzel et al., 2018). Servicescape can help resorts create an attractive image
and provide better services (Barich and Kotler, 1991); it is one of the critical factors that
have a strong influence on perceived value and customer satisfaction (Harris and Ezeh,
2008; Kotler, 1973; Babin et al., 2005; Bitner, 1992).
The servicescape is a model developed by Bitner (1992) to emphasize the impact
of the physical environment in which the service process occurs. The servicescape
model aims to explain people's behavior in the service environment and then design an
environment to achieve the organization's goals. Based on the theory of Bitner (1992),
a lot of research has been developed on specific types of services; scales are gradually
built and designed in service areas such as restaurants (Kim & Moon, 2009; Ryu & Jang,
2007; Ryu & Jang, 2008; Han & Ryu, 2009; Özdemir-Güzel et al., 2018), coffee (Gyu-
Sam Hwang et al., 2016; Davaasuren Samdan et al., 2016). 2018; Xiangdong Shen &
Byung-Ryul Bae, 2018; Marso et al., 2020), casinos (Lucas, 2008), airplanes (Kim et
al., 2016), soccer fields (Jin et al., 2020), beaches, sea (Syafrizal Helmi Situmorang,
2018). However, there is no scale currently measuring customers' servicescape

520
perceptions in the resort sector. Therefore, this study will develop a scale measuring
customers' servicescape perceptions in the resort sector.
In addition, currently, there are very few studies on the relationship between 3
factors "Servicescape," "Perceived value," "Satisfaction" (Kim et al., 2016; Özdemir-
Güzel et al., 2018; Jin et al., 2020). Most studies focus on analyzing the influence of
Servicescape on customer satisfaction or loyalty (Fornell et al., 1996; Ravald &
Gronroos, 1996; Eggert & Ulaga, 2002; Petrick & Backman, 2002; Yang & Peterson,
2004; Schiffman & Kanuk, 2004). Therefore, this study analyzes the relationship
between these 3 factors to fill in gaps in previous studies.
In practical terms, the study aims to clarify two issues: (1) What are the important
components that constitute the servicescape at resorts in Khanh Hoa; (2) Measuring the
impact of servicescape on perceived value and customer satisfaction at resorts in Khanh
Hoa. From there, study proposes some recommendations to help resort businesses in
Khanh Hoa improve their competitiveness.
In summary, the study was conducted to achieve the following objectives:
(1) Building a scale of servicescape in the resort environment in Khanh Hoa.
(2) Analyze the impact of servicescape on the perceived value.
(3) Analyze the relationship between servicescape, perceived value and customer
satisfaction at resorts in Khanh Hoa.
2. Literature review and research methodology
2.1. Literature review
2.1.1. Theory of Servicescape
In the service marketing literature, there are various terms regarding the service
environment concept, including atmosphere (Kotler, 1973), physical environment
(Baker, 1986), Servicescape (Bitner, 1992), economic environment (Arnold et al.,
1996), service atmosphere (Cronin Jr, 2003), store atmosphere (Roy and Tai, 2003). The
different definitions of service environment derive from various contexts and different
approaches to the components of the service environment. Meanwhile, the perspective
suggested by Bitner (1992) has been extensively cited in exploring the effects of the
service environment on customer behavior. Therefore, this study uses the servicescape
perspective (Bitner, 1992) to investigate its impact on customer perceived value,
satisfaction, and loyalty.
Servicescape is a model developed by Bitner (1992) to emphasize the impact of
the physical environment in which a service process occurs. Bitner (1992) defined a
servicescape as "the environment in which the service is assembled and in which the
seller and customer interact, combined with tangible commodities that facilitate
performance or communication of the service." In other words, the Servicescape refers
to the non-human elements of the environment in which service encounters occur. In the
servicescape model, Bitner (1992) identified three significant aspects of Servicescape,
including "Ambient conditions"; "Spatial layout and functionality"; "Signs, symbols,
and artifacts". Ambiance refers to the intangible characteristics of the service
environment, such as lighting, temperature, music, and scent. Spatial layout and
functionality mention the store space's location, machine arrangement, equipment, and
furnishings. Finally, signs, symbols, and artifacts reflect guidance and identification
system to help service providers connect with their customers (Bitner, 1992).
In this study, the authors build the servicescape components based on the
theoretical foundation of Bitner (1992). However, "Signs, symbols, and artifacts" will

521
be separated into two segments, namely "Signs and symbols" and "Facility aesthetics," to
match the resort context. In addition, the authors also added the component
"Cleanliness" "Cleanliness" is recommended to be added due to its importance for
services when customers often spend a long time in clean service facilities (Wakefield
& Blodgett, 1996). In summary, Servicescape in this study includes: "Ambient
conditions," "Spatial layouts," "Facility aesthetics," "Signs and symbols," and
"Cleanliness"
2.1.2. Customer perceived value
Customer perceived value is a concept that has received a lot of attention from
researchers in many different fields, especially the field of Marketing. Theoretically,
Customer perceived value is defined as "A customer's overall assessment of the utility
of a product or service based on perceptions of what is received and what is required"
(Zeithaml, 1988). Furthermore, "Perceived value is the customer's assessment of the
value a supplier creates for them and the trade-off between all the benefits and sacrifices
involved in a particular situation" (Ulaga et al. Chacour, 2001; Woodall, 2003). In
addition, "Customer perceived value is the perceived monetary value of the technical,
economic, service and social benefits that customers can receive compared to the price
paid by the customer" (Anderson et al., 1993). Finally, there is also a view that
"Customer perceived value is the emotional relationship established between the
customer and the supplier after the customer has used the product or service of the
supplier and customers see that the product or service creates added value" (Butz &
Goodstein, 1996).
In summary, many different concepts of customer perceived value depend on
different contexts between different cultures (Parasurama, 1997; Sanchez et al., 2006;
Maiyaki & associates, 2012). However, the concepts all have something in common
when saying: "Customer perceived value is the balance between what customers receive
(benefits) and what they have to pay (sacrifice) to obtain a product or service." The
sacrifice here is not only the monetary price but also includes non-monetary opportunity
costs called behavioral prices: time and effort spent to get the product or service.
2.1.3. Customer satisfaction
There are different concepts of customer satisfaction. According to Kotler
(1991), "Satisfaction is the relationship between customers perception of
products/services received and customers expectation for these products/services."
Accordingly, customer satisfaction is the fact that customers base their knowledge on a
product or service, which forms subjective evaluations or judgments. It is a
psychological feeling after a customer's need is met (Oliver, 1980).
Customer satisfaction is based on experiences accumulated when purchasing and
using products or services. After buying and using the product, customers will have a
comparison between perception and expectations. Therefore, they feel satisfied or
dissatisfied (Fornell, 1995). As such, it is conceivable that feelings of pleasure or
possible disappointment arise from a comparison between the product's actual benefits
and their expectation. Therefore, customer satisfaction after purchase depends on
whether they compare the product's essential benefits with their expectation before
purchase (Hansemark & Albinsson, 2004).
In summary, the concepts all have in common: "Satisfaction is the comparison
between perception and expectation." If the perception is not as expected, the customer
will be disappointed. If the perception meets the expectation, the customer will be

522
satisfied. If the perception exceeds the customer's expectation, the customer will be
delighted.
2.1.4. Servicescape and customer perceived value
The Servicescape influences the customer's perceived value, including thoughts
and perceptions (Bitner, 1992). In addition, related studies also confirm once again that
"Servicescape has a positive impact on customer perceived value" (Mehrabian &
Russell, 1974; Bitner, 1992; Donovan et al., 1994; Mattila, 1999; Han & Ryu, 2009; Liu
& Jang, 2009; Ryu et al., 2012; Durna et al., 2015). Mattila (1999) argues that the
Servicescape of the hotel is an essential variable in creating the perceived value of
visitors. In contrast, Durna et al. (2015) found that Servicescape significantly influences
the perceived value of hotels. Han & Ryu (2009) suggested a positive relationship exists
between restaurant servicescape and perceived value, especially restaurant decoration
and architecture.
In addition, the Servicescape also hints at the customers' expectations and
perceived value when using the service for the first time (Ryu et al., 2012). For example,
in the study of Chinese restaurants, Liu & Jang (2009) showed that the culinary
atmosphere or Servicescape significantly impacts the customer's perceived value.
This study considers that Servicescape has a significant impact on customer
perceived value. Therefore, the authors suggest the following hypotheses:
H1: The Servicescape of resorts positively affects customers' perceived value.
H1a: The ambient conditions of resorts positively affect customers' perceived
value.
H1b: The spatial layout of resorts positively affects customers' perceived
value.
H1c: The facility aesthetics of resorts positively affect customers' perceived value.
H1d: The signs and symbols of resorts positively affect customers' perceived
value
H1e: The Cleanliness of resorts positively affects customer perceived value.
2.1.5. Customer perceived value and customer satisfaction
Many studies have explored the relationship between customer perceived value
and customer satisfaction. Studies show that customer perceived value directly impacts
satisfaction (Patterson & Spreng, 1997; Gallarza & Gil Saura, 2006; Lee et al., 2007;
Ryu et al., 2010; Hanzaee & Khonsari, 2011; Durna et al., 2015). Ha & Jang (2010), to
measure the relationship between customer perceived value, satisfaction, and loyalty,
concluded that there is a direct relationship between perceived value - satisfaction,
perceived value - behavioral trends, and satisfaction - commitment. Likewise, Ryu et al.
(2012) suggested that customer perceived value affects satisfaction, and satisfaction
affects loyalty.
Therefore, this study argues that customer perceived value affected by
servicescape will positively impact customer satisfaction. Accordingly, the author suggest the
following hypotheses:

523
H2: Customer perceived value positively affects customer satisfaction.

Servicescape

Ambient
conditions
H1a
Spatial
layouts H1b

Facility H1c Customer H2 Customer


aesthetics perceived satisfaction
H1d value

Signs and H1e


symbols

Cleanline
ss

Figure. 1. Research Model


2.2. Research methodology
This research consists of two main steps: (1) Preliminary research and (2) Formal
research:
Preliminary research is carried out through qualitative research methods and
quantitative research methods. Qualitative research is conducted first to ensure that the
scale is consistent with theory and reality. Qualitative research was achieved through the
group discussion technique (in-depth interviews with 5 experts, 5 tourism business
managers, and 10 tourists) in 2 groups. Group 1 includes 10 people (05 experts and 05
tourism business managers), and group 2 consists of 10 tourists. Qualitative research
results are used as a premise for the design of questionnaires in preliminary quantitative
research (n = 100). Primary research serves as a premise for formal quantitative analysis.
Formal quantitative research is carried out to test the research hypotheses. Analysis
of variance (ANOVA), analysis of reliability (Cronbach alpha), and exploratory factor
analysis (EFA) was used to test the reliability of the scale with SPSS 26.0. The discriminant
and convergent values of the scale were tested through confirmatory factor analysis (CFA).
Finally, the relationship of the factors was tested by linear structural analysis (SEM) with
Amos 24.0. The sample size calculation is based on the theory of Hair & al (1998) with
419 samples. Observable variables were measured using a 5-level Likert scale that follows:
(1) Totally disagree, (2) Disagree, (3) Neutral, (4) Agree, (5)Totally agree.
3. Research results and discussion
3.1. Research results
3.1.1. Profile of the sample

524
From an analysis of the respondents' demographic profiles (Table 1), the findings
showed Domestic tourists (72.55%), International tourists (27.45%). Regarding gender,
male (46.3%), female (43.2%), other (10.5%). Most tourists are in the age group of 20-
50 years (79.46%). The main occupation of tourist is business (34.13%), professional
career (11.45%), and officer (10.5%). Married tourists accounted for the highest
proportion (60.62%). Regarding income, most respondents (52.5%) earned 500-3000
USD per month.
Table 1. Socio-demographic characteristics of the sample
(% of respondents, n = 419)
Gender Male 46.30 Income Dependent, no payment yet 8.83
Female 43.20 Under 200 USD 4.06
Other 10.50 From 200 - 500 USD 21.7
Age 10 - < 20 years 5.01 Over 500 - 1000 USD 26.01
20 - < 30 years 27.73 Over 1000 - 3000 USD 26,49
30 - < 40 years 31.26 Over 3000 - 5000 USD 8.11
40 - < 50 years 20.47 Over 5000 - 10.000 USD 2.40
50 - < 60 years 9.09 Over 10.000 USD 2.40
>= 60 years 6.44 Marital status Married 60.62
Occupation Student 10.02 Single 35.08
Teacher 9.79 Other 4.3
Officer 10.50 Nationality Việt Nam 72.55
Staff 8.35 Foreigner 27.45
Worker 2.86 Frequency First time 55.61
Businessman 34.13 Second time 34.84
Professional carer 11.45 Third time 8.83
Housewife 4.78 Fourth time and more 0.72
Retire 4.78
Housewife 3.34

3.1.2. Measurement model

In this study, because all indicators are considered to be caused by research


constructs, these constructs were thus reflective measurements (Hair et al., 1998).
According to the two-step process suggested by Anderson and Gerbing (1988) for a
reflective model, confirmatory factor analysis (CFA) was first used to evaluate the
goodness-of-fit for the measurement model. In the analysis procurement, the
standardized loading estimated greater than 0.50 ranged from 0.669 to 0.813; therefore,
the observed variables have a high degree of agreement (Hair et al., 1998). Next,
composite reliability (C.R.) was used to assess the constructs' internal consistency
reliability. Hair et al. (2014) commented that the C.R. value above 0.7 is good for
confirmation purposes. Table 2 shows that the C.R. values were greater than 0.7 and
ranged from 0.731 to 0.870. For the convergent validity, the results pointed out that the
average variance extracted (AVE) from all constructs is greater than 0.50, ranging from
0.520 to 0.603, indicating that measurement constructs are likely to interpret most of the
variance (Fornell and Larcker, 1981). Regarding discriminant validity, the final results
are presented in Table 3, showing that the validity is satisfied as the square root of the
AVE value of each construct is larger than its correlations with other constructs (Fornell
and Larcker, 1981; Hair et al., 1998). The measurement model is satisfied with the

525
reliability, convergent, and discriminant validity. For the goodness-of-fit of the
measurement model, it was assessed by several important indices, including
comparative fit index (CFI), the goodness of fit index (GFI), adjusted goodness of fit
index (AGFI), root mean square error of approximation (RMSEA), and p-value (Hair et
al., 1998). The final result showed that the measurement model was a good fit with level
of indices as following: Chi-squared = 501.3, df = 467, CMIN/DF = 1.073 < 3, GFI =
0.934 > 0.9, CFI = 0.994 > 0.9, AGFI = 0.921 > 0.9, TLI = 0.993 > 0.9, RMSEA = 0.013
< 0.08, PCLOSE = 1.000 > 0.05, p-value = 0.00 < 0.01.
Table 2. Results of confirmatory factor analysis
Constructs and indicators Standardized CR AVE
Loading Estimates
Ambient conditions (AM) 0.852 0.535
The air at this resort is fresh 0.727
The temperature at this resort is pleasant x
The overall light level in this resort is appropriate 0.718
The overall music in this resort is appropriate 0.741
The colors used in this resort create a warm atmosphere x
The scent at this resort is pleasant 0.731
Spatial layout (LA) 0.870 0.527
The reception area creates a comfortable feeling for visitors when 0.716
checking in and checking out
Visitors can easily move around the resort and access services 0.740
The layout of space in the accommodation room brings a sense of 0.721
comfort
The space in the restaurant area is arranged reasonably 0.726
The space in the spa area and health area is arranged reasonably 0.732
The space in the entertainment area is reasonably arranged 0.721
The space at the pool area is arranged reasonably x
The space in the shopping area is arranged reasonably x
Facility aesthetics (F.A.) 0.731 0.576
The architecture of this resort is unique 0.764
Walls, ceilings, and floors are impressively designed 0.753
The resort is beautifully decorated x
Trees in this resort bring a pleasant feeling x
Signs and symbols (SI) 0.844 0.520
This resort is full of signboards and instructional images 0.669
Signboards and instructional images are properly arranged 0.750
Signboards and instructional images are of reasonable size and easy 0.768
to observe
Signboards and instructional images are easy to understand 0.734
Signboards and instructional images are helpful for visitors 0.680
Cleanliness (CL) 0.815 0.525
The facade of this resort is always kept clean 0.722
The campus of this resort is always kept clean 0.728
The walkways in this resort are always kept clean x
Facilities in this resort are always kept clean x
Guest rooms are cleaned every day 0.701
The resort always maintains clean restrooms 0.747
Customer perceived value (PE) 0.820 0.533
This resort is a brand known by many customers 0.718
The price of this resort is commensurate with the quality 0.755
I enjoyed my stay at this resort more than in other resorts 0.699
Overall, the experience at this resort is great 0.745
Customer satisfaction (S.A.) 0.820 0.603

526
Using the service at this resort is the right choice 0.813
The service of this resort always meets my expectations 0.750
Overall, I am satisfied with the service quality of this resort 0.764
Note: x: Items were eliminated from the process of confirmatory factor analysis.

Table 3. Discriminant validity assessment

Construct AM LA SI CL PE SA FA

AM 0.731

LA 0.358*** 0.726

SI 0.100† 0.186** 0.721


CL 0.068 0.046 0.422*** 0.725
PE 0.283*** 0.303*** 0.617*** 0.558*** 0.730
SA 0.183** 0.183** 0.521*** 0.429*** 0.616*** 0.776
FA 0.129* 0.269*** 0.446*** 0.373*** 0.580*** 0.432*** 0.759
3.1.3. Structural mode
In the second step, the research framework was evaluated by SEM to identify
interrelations among constructs. The result of maximum likelihood estimation indicated
a reasonably good fit to the data: Chi-squared = 415.26, df = 361, CMIN/DF = 1.150 <
3, GFI = 0.939 > 0.9, CFI = 0.989 > 0.9, AGFI = 0.926 > 0.9, TLI = 0.988 > 0.9, RMSEA
= 0.019 < 0.08, PCLOSE = 1.000 > 0.05, p-value = 0.00 < 0.01. Therefore, the research
model is valid, and the interrelation analysis could be continued (Hair et al., 2014).
According to Cohen (1988), the standardized path coefficient (β ) and p-value should be
used to evaluate the relationship between constructs and the statistical significance. The
absolute values of coefficients are less than 0.1 for "small effect," around 0.3 for
"medium effect," and above 0.5 for "large effect," with a significance level lower than
5%. The final findings revealed that 5/6 hypotheses were supported in this study, except
H1b was not supported because p1b is greater than 0.05 (Table 4).
Firstly, the estimates indicated that the ambient conditions (AM) influenced
customer perceived value (PE) (β1a = 0.169, p1a < 0.001). Thus, H1a was supported.
Similarly, the facility aesthetics (FA) was shown to affect customer perceived value
(PE) (β1c = 0.272, p1c < 0.001), signs and symbols (SI) was shown to strongest affect
customer perceived value (PE) in servicescape (β1d = 0.356, p1d < 0.001) and
cleanliness (CL) were shown to affect customer perceived value (PE) (β1e = 0.311 ;
p1e < 0.001). H1c, H1d, and H1e were supported in this study. Four factors were likely
to interpret approximately 60% of the variance in customer perceived value (P.E.) at
resorts (R2 = 0.647).
Secondly, being consistent with my expectations in H2, customer perceived value
(P.E.) was shown to affect customer satisfaction (S.A.). The path coefficient denoted
the large effect of customer satisfaction (SA) (β2 = 0.652, p2 < 0.001). Therefore, H2
were supported. The finding also signified that the customer perceived value (P.E.)
contributed to explaining more than 40% of the variance in customer satisfaction (S.A.)
at resorts (R2 = 0.426).

527
Figure. 2. Results of the proposed model

Table 4. Standardized results of the structural model


Squared
Multiple
Hypotheses Coefficient (β) S.E. C.R. P Supported Correlations
R2
H1a. AM → PE 0.169 0.037 3.590 *** Yes PE .647
H1b. L.A. → PE 0.092 0.032 1.926 0.054 No S.A. .426
H1c. F.A. → PE 0.271 0.043 4.469 *** Yes
H1d. S.I. → PE 0.356 0.040 6.157 *** Yes
H1e. CL → PE 0.311 0.040 5.592 *** Yes
H2. P.E. → SA 0.652 0.080 9.866 *** Yes

3.1.4. Testing the mediating role of customer perceived value (PE)


To further explore the indirect effects of customer perceived value (P.E.) in the
structural model, the mediating test was implemented with the Sobel test and the method
of bias-corrected bootstrapping (Preacher and Hayes, 2008). Table 5 indicates that
customer perceived value (PE) significantly mediated the effects of servicescape (AM,
FA, SI, CL) on customer satisfaction (SA) (AM → PE→ SA: 0.110, sig = 0.03 < 0.05;
FA → PE → SA: 0.177, sig = 0.01 < 0.05; SI → PE → SA: 0.232, sig = 0.01 < 0.05;
CL → PE → SA: 0.203, sig = 0.183 < 0.05).

528
3.2. Discussion
Table 5. Results of mediating role testing
95% Bootstrap
Paths of mediating role Indirect effects Two-Tailed Significance (B.C.) Mediating roles
AM →PE → SA 0.110 0.03 Yes
FA →PE → SA 0.177 0.01 Yes
SI →PE → SA 0.232 0.01 Yes
CL →PE → SA 0.203 0.02 Yes
This study explores the relationship between Servicescape, perceived value,
satisfaction, and loyalty of tourist at resorts in Khanh Hoa. The sample of this study was
419 tourists at 27 4-5 star resorts in Khanh Hoa, Viet Nam; January – April 2022. The
study findings provide some critical contributions as follows:
Firstly, this study contributes to the literature by expanding the servicescape
model of Bitner (1992) by investigating the impact of servicescape attributes on
customer perceived value in the context of the resort. The findings show that the positive
evaluation of customers toward the resort's Servicescape strongly contributes to
increasing customer perceived value. This study provides an in-depth insight into the
critical role of Servicescape in creating customer-perceived value at resorts.
Secondly, the research findings highlight the significant impacts of resort
servicescape (ambient conditions, facility aesthetics, sign and symbol, cleanliness) on
customer perceived value.
Thirdly, this study offers a better understanding of the importance of customer
perceived value. The results suggest that the evaluation of customers toward perceived
value is an essential indicator of customer satisfaction at resorts. Additionally, customer
perceived value significantly mediated the effects of servicescape on customer
satisfaction
The results of the current study also have implications for resort marketers and
managers.
Firstly, Servicescape influenced customer perceived value, including ambient
conditions, facility aesthetics, sign and symbol, and cleanliness. Therefore, one
management approach is to offer high or, at least, appropriate quality of Servicescape to
customers, as indicated by the findings in this study. Mainly, signs and symbols affect
customers' perceived value in Servicescape. Therefore, the resort management should
allocate resources primarily for signs and symbols (full of signboards, adequately
arranged, reasonable size, easy to understand, and helpful for tourists). For cleanliness,
resorts should pay attention to the hygiene of some critical areas (façade, campus, guest
rooms). This resort's architecture needs a unique design for facility aesthetics, and the
Walls, ceilings, and floors are impressively designed. For ambient conditions, the
physical elements representing ambiance (air, light, music, scent), background music,
varying volume (loud to soft), genre (classical or jazz), and tempo (fast to slow) can be
controlled based on customer preferences.
Secondly, as previously discussed, perceived value highly affects customer
satisfaction. In particular, customer perceived value was a mediating variable between
Servicescape and customer satisfaction. Unfortunately, little research has been done on
verifying the mediating role of perceived value at the resort. Nevertheless, this finding
suggested that perceived value could be helpful to resort marketers and managers whose

529
primary strategies focus on creating pleasant or exciting Servicescape and thus
increasing customer satisfaction.
4. Conclusion
Even though the present study provided several contributions to tourism and
service marketing literature, some limitations still exist. This study only concentrates on
investigating the resort without covering other services. Each service has different
characteristics; only investigating a resort setting could lead to difficulties in
generalizing the findings to the service industry. It is suggested that future research can
contribute to the generalizability of conclusions by exploring diverse service contexts
and comparing results across service types. Additionally, applying interviews and
survey methods at resorts in Khanh Hoa also results in a specific market pattern, again
limiting the representativeness, generalizability and applicability of results. The design
characteristics of resorts vary in different cultural contexts. As such, it could be an
interesting research topic to carry out a cross-cultural study, extending the research
resort to other geographical locations.
References
[1]. Anderson, E. W., & Sullivan, M. W. (1993). The antecedents and consequences
of cus-tomer satisfaction for the firms. Marketing Science, 12, 125-143. Babin,
B.J., Lee Y., Kim E., và Griffin M. (2005). Modeling consumer satisfaction and
word-of-mouth: restaurant patronage in Korea. Journal of Services Marketing,
Vol. 19 No. 3, 133-139.
[2]. Bitner, M. J. (1992). Servicescapes: The impact of physical surroundings on
customers and employees. Journal of Marketing, 56 (2), 57-71.
[3]. Butz, H.E. Jr and Goodstein, L.D. (1996). Measuring customer value: gaining the
strategic advantage. Organisational Dynamics, Vol. 24, pp. 63-77.
[4]. Cohen, J. (1988), Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences, Second
Edition. Lawrence Erlbaum Associates Inc. Hillsdale, NJ, p. 13.
[5]. Cronin Jr, J. J. (2003). Looking back to see forward in services marketing: some
ideas to consider. Managing Service Quality: An International Journal, 13(5),
332-337.
[6]. Davaasuren Samdan, Young-Wee Han, Young-Wee Han (2018). The impact of
servicescapes of global coffee franchise store on customer satisfaction and
loyalty: the case study of 'C' franchising company in mongolia. Korean Journal
of Franchise Management, 8(2), 19–29.
[7]. Donovan, R.J., J. R. Rossiter, G. Marcoolyn, A. Nesdale (1994). Store
Atmosphere and Purchasing Behavior. Journal of Retailing, Vol. 70 No. 3, pp.
198-199.
[8]. Durna, U., B. B. Dedeoglu, S. Balıkçıoglu (2015). The role of Servicescape and
image perceptions of customers on behavioral intentions in the hotel industry.
International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 27 No. 7,
pp. 1728-1748.
[9]. Fornell, C. and Larcker, D.F. (1981), "Evaluating structural equation models with
unobservable variables and measurement error", Journal of Marketing Research,
Vol. 18 No. 1, pp. 39-50
[10]. Fornell, C. (1995). The Quality of Economic Output: Empirical Generalizations
about its Distribution and Relationship to Market Share. Marketing Science, Vol.
14, No. 3, pp. G203 – G210.

530
[11]. Fornell, C. et al. (1996). The American Customer Satisfaction Index: Nature,
Purpose, and Findings. Journal of Marketing, Vol. 60,7-18.
[12]. Gallarza, M. G., I. Gil Saura (2006). Value Dimensions, Perceived Value,
Satisfaction and Loyalty: An Investigation of University Students' Travel
Behaviour. Tourism Management, Vol. 27, pp. 437-452.
[13]. Han, H., & Ryu, K. (2009). The roles of the physical environment, price
perception, and customer satisfaction in determining customer loyalty in the
restaurant industry. Journal of Hospitality and Tourism Research, 33(4), 487–
510.
[14]. Hansemark, O.C. and Albinsson, M. (2004). Customer satisfaction and retention:
the experiences of individual employees. Managing Service Quality: An
International Journal, Vol. 14 No. 1, pp. 40-57.
[15]. Hanzaee, K. H., Y. Khonsari (2011). A review of the role of hedonic and
utilitarian values on customer's satisfaction and behavioral intentions.
Interdisciplinary Journal of Research in Business, Vol. 1 No. 5, pp. 34-45.
[16]. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black W. C. (1998). Multivariate
data analysis. (5th Ed.) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
[17]. Harris L.C. và Ezeh C. (2008). Servicescape and loyalty intentions: an empirical
investigation, European Journal of Marketing, Vol. 42 No. 3/4, 390-422.
[18]. Hwang, G. S., Kim, H. S., & Lee, S. Y. (2016). An analysis of a causal
relationship between a franchise coffee shop's servicescape factors and the ability
to provide service with customer satisfaction and loyalty. Journal of Distribution
Science, 14(7), 33–44.
[19]. Jin, Cho, Kim. (2020). The Effect of Professional Soccer Stadium Servicescape
to Spectators' Perceived Value, Spectator Satisfaction and Loyalty. The Korean
Journal of Physical Education, 59(4), 175–190.
[20]. Khanh Hoa department of tourism, (2019, 2020), Khanh Hoa Tourism Annual
Report 2022
[21]. Kim & Moon (2009). Customers' cognitive, emotional, and actionable response
to the Servicescape: A test of the moderating effect of the restaurant type.
International Journal of Hospitality Management 28 (2009) 144–156.
[22]. Kotler, Phillip (1973). Atmospherics as a Marketing Tool. Journal of Retailing,
49 (4), 48-64.
[23]. Kotler, P. and Barich, H. (1991) A Framework for Marketing Image Marketing
Image Management. Sloan Management Review, 32, 94-104.
[24]. Kotler, P (1991). Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation
and Control. Prentice Hall.
[25]. Kim, Cho, Jeong (2016). The Effect of In-Flight Physical and Social
Servicescape on a Customer's Perceived Value, Satisfaction and Loyalty ,
관광학연구 제40권 제7호(통권 143호),105–130.
[26]. Le Gioi et al (2006). Marketing Research – Theory and Application. Statistical
Publishing House.
[27]. Lee, C. K., Y. S. Yoon, S. K. Lee (2007). Investigating the relationships among
perceived value, satisfaction, and recommendations. Tourism Management, Vol.
28 No. 1, pp. 204-214.
[28]. Liu, Y., S. Jang (2009). The Effect of Dining Atmospherics: An Extended
Mehrabian-Russell Model. International Journal of Hospitality Management,
Vol. 28 No. 4, pp. 494-503.

531
[29]. Lucas (2008). The determinants and effects of slot servicescape satisfaction in a
Las Vegas casino. UNLV Retrospective Theses & Dissertations. 2445.
[30]. Maiyaki, Ahmed Audu, (2012). Influence of service quality, corporate image and
perceived value on customer behavioral responses: CFA and measurement
model. International Journal of Academic Research in Business and Social
Sciences 2.1: 403- 414.
[31]. Marso, Idris, R., & Widyarini, L. A. (2020). Influence of the Upscale Café
Servicescape on Satisfaction and Loyalty Intention. 115(Insyma), 312–315.
[32]. Mattila, A.S. (1999). The role of culture in the service evaluation process. Journal
of Service Research, Vol. 1, pp. 250-261.
[33]. Mehrabian, A., & Russell, J. A. (1974). An approach to environmental
psychology: the MIT Press.
[34]. Oliver, R (1980). A Cognitive Model of the Antecedence and Consequences of
Satisfaction Decisions. Journal of Marketing Research 17(September): 46-49.
[35]. Oliver, R. L. (1997). Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer.
New York, NY: McGraw-Hill.
[36]. Özdemir-Güzel, S. & Dinçer, M. Z. (2018). The Effect of Restaurant's Physical
Environment on Perceived Value, Customer Satisfaction and Loyalty: Case of
Istanbul. Journal of Tourism and Gastronomy Studies, 6(4), 626-643.
[37]. Patterson, P. G., R. A. Spreng (1997). Modelling the Relationship Between
Perceived Value, Satisfaction and Repurchase Intentions in a Business-To-
Business, Services Context: An Empirical Examination. International Journal of
Service Industry Management, Vol. 8 No. 5, pp. 414-434.
[38]. Parasuraman, A. (1997). Reflections on gaining competitive advantage through
[39]. customer value, Journal of the Academy of Marketing Science, vol. 25, no. 2, pp.
154-164.
[40]. Preacher, K.J. and Hayes, A.F. (2008), "Asymptotic and resampling strategies
for assessing and comparing indirect effects in multiple mediator models",
Behavior Research Methods, Vol. 40 No. 3, pp. 879-891.
[41]. Reichheld, F. P., & Sasser, W. E. (1990). Zero defeciions: Quoliiy comes to
services. Harvard business Review, 68(5), 105-111.
[42]. Roy, A., & Tai, S. T. (2003). Store environment and shopping behavior: the role
of imagery elaboration and shopping orientation. Journal of International
Consumer Marketing, 15(3), 71-99.
[43]. Ryu & Jang (2007). Perceptions on behavioral intentions through emotions : the
case of upscale restaurants . In Journal of Hospitality & Tourism Research, Vol.
7, Issue 11, pp. 31–56.
[44]. Ryu & Jang (2008). Dinescape: A Scale for Customers' Perception of Dining
Environments, Journal of Foodservice Business Research, 11:1, 2-22.
[45]. Ryu, K., Han, A., S. Jang (2010). Relationships among hedonic and utulitarian
values- satisfaction and behaviral intentions in quick-casual restaurants:
moderating role of perceived price. Journal of Hospitality & Tourism Research,
Vol. 27 No.3, pp. 459-469.
[46]. Ryu, K., H. R. Lee, W. G. Kim (2012). The influence of the quality of the
physical environment, food, and service on restaurant image, customer perceived
value, customer satisfaction, and behavioral intentions. International Journal of
Contemporary Hospitality Management, Vol. 24 No. 2, pp. 200-223.

532
[47]. Sanchez, J., Callarisa, L.J., Rodriguez, R.M. & Moliner, M.A. (2006). Perceived
value of the purchase of a tourism product. Tourism Management, 27, 4.
[48]. Sayani, H. (2015). Customer satisfaction and loyalty in the United Arab Emirates
banking industry. International Journal of Bank Marketing, 33, 351-375.
[49]. Situmorang, S. H. (2018). Influence Of Servicescape, Customer Satisfaction,
WOM, and Social Media to Consumer Loyalty (study case Bali beach). 46(Ebic
2017), 403–408.
[50]. Ulaga, W. and Chacour, S. (2001). Measuring Customer-Perceived Value in
Business Markets: A Prerequisite for Marketing Strategy Development and
Implementation, Industrial Marketing Management 30(6): 525–40.
[51]. Wakefield, K. L., & Blodgett, J. G. (1996). The effect of the Servicescape on
customers' behavioral intentions in leisure service settings. Journal of services
marketing, 10(6), 45-61.
[52]. Woodall, T., (2003). Conceptualising' Value for the Customer': An Attributional,
Structural and Dispositional Analysis. Academy of Marketing Science Review
12: 1–
[53]. Yoo, M., & Bai, B. (2013). Customer loyalty marketing research: A comparative
approach between hospitality and business journals. International Journal of
Hospitality Management, 33, 166-177.
[54]. Zeithaml, V.A. (1988). Consumer Perceptions of Price, Quality, and Value: A
Means–end Model and Synthesis of Evidence. Journal of Marketing 52 (3): 2-22.

Mối quan hệ giữa không gian dịch vụ, giá trị cảm nhận, sự hài lòng của du khách
tại các resort ở Khánh Hoà
ThS. Phí Hải Long

Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm phân tích mối quan hệ giữa không gian dịch vụ, giá trị cảm nhận và sự hài
lòng của khách du lịch. Dữ liệu được thu thập từ 419 du khách tại 27 resort 4-5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2022. Kết quả cho thấy không gian dịch vụ có tác động trực tiếp đến giá trị cảm nhận
của du khách bao gồm: môi trường xung quanh, tính thẩm mỹ của cơ sở, biển báo và hình ảnh chỉ dẫn, sự sạch sẽ.
Ngoài ra, giá trị cảm nhận cũng có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của du khách. Bên cạnh đó, giá trị cảm nhận
còn thể hiện vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa không gian dịch vụ và sự hài lòng của du khách. Kết quả
của nghiên cứu giúp các nhà tiếp thị và quản lý resort tại Khánh Hòa hiểu rõ tầm quan trọng của không gian dịch
vụ đối với giá trị cảm nhận và sự hài lòng của khách hàng, từ đó giúp họ kiểm soát tốt yếu tố này nhằm đem lại sự
hài lòng tối đa cho khách du lịch.
Từ khóa: không gian dịch vụ, giá trị cảm nhận, sự hài lòng, resort

533
Social network segmentation and implication for tourism enterprise
Dr. Doan Anh Tu1*, MA. Nguyen Pham Hai Ha2, MA. Pham Quoc Tuan1
1
University of Khanh Hoa
2
Ho Chi Minh City University of Economics and Finance
*
doananhtu@ukh.edu.vn

Abstract: Social media has transformed the ways to build a reliable brand. For the tourism industry, the
age of brochures and billboards are over. The key to business success is to collect social shares, positive user
reviews and customer satisfaction on social media. Vietnam is a very potential online travel market, since 2017,
the online booking rate has increased continuously and according to Statista Mobility Market Outlook estimates,
by 2020, 52% of tourism and travel activities in Vietnam are conducted through online channels, this growth will
continue over the next few years and reach 60% by 2025. Moreover, social network communities are the new
segments Philip Kotler and Kevin Keller (2012). Authors used Juho Pesonen’s way (2012) to segment customers
and base on Marketing to the Digital Consumer model (Peter Doyle, 2008) authors give out some implications for
tourism enterprises to attract tourism to Khanh Hoa.
Key words: Social network, segmentation, tourism, enterprise, communities

1. Introduction
The phenomenal growth of the Internet and e-commerce is the opportunity it
offers for one-to-one marketing. The essence of successful marketing is meeting the
needs of the customer. When the company precisely meets the needs of the customer,
the customer is satisfied and a basis for long-term loyalty is established. Until recently,
at least in markets with large numbers of customers, this was hardly possible. Companies
lacked the ability to interact and learn about customers on an individual basis. In the
sales era, companies used broadcast media, advertising the same message to everyone.
In the brand management period, markets were segmented and differentiated messages
were sent, but it remained one-way communication (Peter, D., 2008). Social media has
transformed the ways to build a reliable brand. For the tourism industry, the age of
brochures and billboards are over. The key to business success is to collect social shares,
positive user reviews and customer satisfaction on social media. Social media has
several benefits over traditional marketing tools when it comes to destination promotion,
particularly in terms of accessibility and cost-effectiveness. The growing importance of
social media in the online tourism domain, and its increasingly important role in online
travel planning via a search engine (Xiang & Gretzel, 2010), means that substantial
online marketing strategies are required to establish firm and sustainable relationships
with tourists. Social media enables people to directly follow, share, rate, and discuss
several types of content, resulting in a cultural shift that fosters people to invest their
time and creativity online (Jansson, 2018). Social media should be used effectively to
inspire tourists’ absorption, identification, and interaction with a destination (Harrigan
et al., 2017). As it is used as an information source by tourists before, during, and after
travel, it can be a powerful tool to help destinations spread the word about their products
or services - but destination marketers have to participate in the conversation (Eley,
2011).
Pesonen (2012) implies that social media users purchase travel products online
such as accommodation, airlines, attraction-admission tickets, and write reviews about
their holidays. Parra-López (2011) echoes this fact in a more structured approach, noting
that the main reason for using social media is the benefits that the user perceives that
they get. Merging social media and tourism marketing will lead to excellent results for
enterprises. Social media impact on tourism is seen in the ways people research before

534
going on a trip. Now people are encouraged to share their travel experiences. Thus,
social media has transformed the way people make decisions. People build their trust in
a tourism agency based on the reviews of the others. The rise of social media led to the
development of two-way communication between agencies and customers and
customers to customers. To benefit from this impact of social media on the tourism
industry, turning to social media is vital for a tourism agency. As in any other industry,
Big Three of the social media -Facebook, Twitter, and Instagram have been the leader
in the tourism industry as well. Even though these channels have their own audience,
travel is among the most shared topics on all of them. Therefore, tourism companies
should know that this is a more powerful way of attracting new travellers than simple
advertisements and encourage people to share their real experiences online.
2. Literature Review
The Digital 2021 October Global Statshot Report done by We Are Social and
Hootsuite showed out the social network users have gained 400 million users, which is
equivalent to 9.9% growth in the last 12 months to exceed 4.55 billion users in October
2021. In Vietnam, there were 68.72 million Internet users national wide, making up for
73.7% of the nation’s population who have been frequently active on their social
networks. Blogs, pictures, and short clips on travels have been favored and shared
proactively over any other materials found on Instagram, Facebook, Tiktok, Twitter,
Youtube with recorded views daily. The keyword safe travel becomes a popular trending
keyword, receiving a decent high search volume over the past year due to COVID-19
pandemic impacts. Taking the social networks in the right direction and setting goals
dedicated to hotels’ marketing campaigns in order to approach the potential target
audiences naturally, connecting their customers with their brand on an emotional level,
building the brand awareness that they trust, love, and believe can ever be easier (We
Are Social and Hootsuite, 2021). These are great data for any travel agency that wants
to use social media as a communication channel to attract tourists to their company.
Gokce, O. (2022) studied into the segmentation of social media users interested
in traveling into groups and aims to ascertain if differences exist in benefits among
segments. The analysis led to the identification of four useful types of social media user:
info-seeker, communication-seeker, interaction-seeker, and hybrid segments, each of
which seeks different things from social media and use it in different ways (e.g., to seek
information, to see what other people have said about a destination, or to post their own
experiences). As such, the implications of our findings offer useful insights for both
scholars and destination marketers, highlighting the significance of offering appropriate
marketing strategies for each type of segment. The concept of customer trust is no
longer vertical; it is now horizontal. Customers in the past were easily influenced by
marketing campaigns. They also sought for and listened to authority and expertise. But
recent research across industries show that most customers believe more in the f-factor
(friends, families, Facebook fans, Twitter followers) than in marketing communications.
Most ask strangers on social media for advice and trust them more than they do
advertising and expert opinions. In recent years, the trend has spurred the growth of
communal rating systems such as TripAdvisor and Yelp (Philipp Kotler, 2017).
Segmentation is a means to get detailed information on customers by dividing
them into homogenous groups. Segmentation of consumers can be seen as starting point
for every marketing campaign and it has been one of the central concepts of marketing
for several decades (Juho Pesonen, 2012). Traditionally, marketing always starts with

535
segmentation—a practice of dividing the market into homogenous groups based on their
geographic, demographic, psychographic, and behavioral profiles. Segmentation is
typically followed by targeting—a practice of selecting one or more segments that a
brand is committed to pursue based on their attractiveness and fit with the brand.
Segmentation and targeting are both fundamental aspects of a brand's strategy. They
allow for efficient resource allocation and sharper positioning. They also help marketers
to serve multiple segments, each with differentiated offerings (Philip K., Hermawan K.,
and Iwan S., 2017, p.56). Segmentation is a means to get detailed information on
customers by dividing them into homogenous groups. Segmentation of consumers can
be seen as starting point for every marketing campaign and it has been one of the central
concepts of marketing for several decades. In the digital economy, customers are
socially connected with one another in horizontal webs of communities. Today,
communities are the new segments (Philip K., Hermawan K., and Iwan S., 2017, p.56).
Juho Pesonen (2012) segmented into nine social media user segments and one segment
that do not use social media. The segments are “Facebookers”, “Blog users”,
“Enthusiasts”, “Wiki users”, “Suomi24 users”, “Map users”, “Actives”, “Youtube
users” and “Youtube and Map users”. Segments differ from each other in what social
media services they use. Some of the differences between segments are interesting.
“Wiki users” had purchased accommodation online more frequently than other
segments. Also more than half of “Enthusiasts”, “Blog users”, “Youtube and Map users”
and “Actives” had purchased accommodation online. Unlike segments, communities
are naturally formed by customers within the boundaries that they themselves define.
Customer communities are immune to spamming and irrelevant advertising. In fact, they
will reject a company's attempt to force its way into these webs of relationship. To
effectively engage with a community of customers, brands must ask for permission. This
idea of asking for customers' consent prior to delivering marketing messages. However,
when asking for permission, brands must act as friends with sincere desires to help, not
hunters with bait. Similar to the mechanism on Facebook, customers will have the
decision to either.
In sum, social segmentations is customer communities use the same social
network, such as: Facebook, Youtube, Instagram, TikTok, Facebook Messenger,
LinkedIn, Twitter…etc. The social network is the new way in segmentation.
3. Methods
The sope of research is Việt Nam customer communities, who use population
social network such as: Facebook, Youtube, Instagram, TikTok, Facebook Messenger,
LinkedIn, Twitter…etc. This study uses qualitative research, the data is taken from
reports of Statista, We are social in 2021, 2022 and research on social network
segmentation of Philip Kotler, Kevin Keller (2012), Philip K., Hermawan K., and Iwan
S. (2017), Juho Pesonen (2012), Gokce, O. (2022). Authors used Juho Pesonen’s way
to segment customers and base on Marketing to the Digital Consumer model (Peter
Doyle, 2008) authors give out some implications for Khánh Hòa tourism enterprises.

536
Figure: Marketing to digital customer

Relate and customize solutions

Learn about preference

Customers retentions

Engage interest

Attract users

Source: Peter Doyle, 2008, Value-Based Marketing, John Wiley&Son, p.679


4. Results
4.1. Vietnam is a very potential online travel market
Vietnam is a very potential online travel market, since 2017, the online booking
rate has increased continuously and according to Statista Mobility Market Outlook
estimates, by 2020, 52% of tourism and travel activities in Vietnam are conducted
through online channels, this growth will continue over the next few years and reach
60% by 2025. Statista carried out the survey in June 2021, 51% revealed that they prefer
to use both travel agencies and online booking for hotel booking, 37% prefer to use
online booking, and 12% prefer to use travel agencies. Another survey gives similar
results when 60% use both a travel agency and online booking for package travel, 25%
prefer to use travel agencies, and 14% prefer online booking. For booking flights in
Vietnam, 50% of respondents use both travel agencies and online booking, 35% prefer
online booking, and 15% prefer to use travel agencies (Statista, 2021).
According to Việt Nam Internet Center statistics in 2022, Việt Nam have 72,10
million about 73,2% population used internet (We are social, 2022). Furthermore, in
2019, Vietnam successfully tested a 5G broadband network and commercialized this
process in 2020, creating favorable conditions for online travel businesses to operate
more smoothly. Việt Nam online travel market size measured by gross merchandise
value in 2020 reached 3 billion U.S. dollars, equal to Indonesia in the Asia Pacific

537
region, behind Thailand (4 billion U.S. dollars) (Statista, 2021). Compared to the last
decade, Vietnam's travel consumption trend has changed significantly due to the digital
transformation 4.0 technology. Typically, the payment method converts from cash to
online (credit/debit card, e-wallet, etc.). Besides, booking services, airline tickets, and
hotels through smartphone applications increased significantly.
4.2. Social network segmentation in Việt Nam
Based on Juho Pesonen’s way of segmenting the market, We can segment the
Vietnamese social network market as follows: according to Digital 2020 report on Việt
Nam (We are social and Kepios, 2022) there were 76.95 million social media users in
Vietnam in January 2022. The number of social media users in Vietnam at the start of
2022 was equivalent to 78.1 percent of the total population, but it’s important to note
that social media users may not represent unique individuals.
Data published in Meta’s advertising resources indicates
that Facebook had 70.40 million users, equivalent to 71.4 percent of the total
population. For additional context, Facebook’s ad reach in Vietnam was equivalent
to 97.6 percent of the local internet user base (regardless of age) in January 2022,
50.7 percent of Facebook’s ad audience in Vietnam was female,
while 49.3 percent was male.
YouTube had 62.50 million users in Vietnam in early 2022 was equivalent
to 63.4 percent of Vietnam’s total population. YouTube ads reached 86.7 percent of
Vietnam’s total internet user base (regardless of age), 49.5 percent of YouTube’s ad
audience in Vietnam was female, while 50.5 percent was male.
Instagram had 11.65 million users in Vietnam in early 2022 was equivalent
to 11.8 percent of the total population. Instagram’s ad reach in Vietnam at the start of
2022 was equivalent to 16.2 percent of the local internet user base (regardless of age),
63.0 percent of Instagram’s ad audience in Vietnam was female,
while 37.0 percent was male.
TikTok had 39.91 million users aged 18 and above in Vietnam in early 2022.
TikTok ads reached 55.6 percent of all adults aged 18 and above in Vietnam was
equivalent to 55.4 percent of the local internet user , 53.5 percent of TikTok’s ad
audience in Vietnam was female, while 46.5 percent was male.
Facebook Messenger reached 54.00 million users in Vietnam in early 2022.
Facebook Messenger’s ad reach in Vietnam is equivalent to 74.9 percent of the local
internet user base, 50.8 percent of Facebook Messenger’s ad audience in Vietnam
was female, while 49.2 percent was male.
LinkedIn had 4.20 million “members” in Vietnam in early 2022. LinkedIn’s
audience in Vietnam was equivalent to 4.3 percent of the total population, 5.8 percent of
the local internet user base at the start of 2022, 52.0 percent of LinkedIn’s ad audience
in Vietnam was female, while 48.0 percent was male.
Twitter had 2.85 million users in Vietnam in early 2022.Twitter’s ad reach in
Vietnam was equivalent to 2.9 percent of the total population, 4.0 percent of the local
internet user base.
Further, mobile connections in Vietnam were equivalent to 158.3 percent of the
total population in January 2022. The number of mobile connections in
Vietnam decreased by 480 thousand (-0.3 percent) between 2021 and 2022 (We are
social and Kepios, 2022).

538
Market segmentation divides a market into well-defined slices. A market segment
consists of a group of customers who share a similar set of needs and wants. The
marketer’s task is to identify the appropriate number and nature of market segments and
decide which one(s) to target. The major segmentation variables—geographic (nations,
states, regions, counties, cities, or neighborhoods), demographic (age, family size,
family life cycle, gender, income, occupation, education, religion, race, generation,
nationality, and social class), psychographic (buyers are divided into different groups
on the basis of psychological/personality traits, lifestyle, or values. People within the
same demographic group can exhibit very different psychographic profiles), and
behavioral segmentation (marketers divide buyers into groups on the basis of their
knowledge of, attitude toward, use of, or response to a product) (Philipp Kotler, Kevin
Keller, 2012, p.214 - 227). Today, communities are the new segments (Philip K.,
Hermawan K., and Iwan S., 2017). The development of social networks which have
divided into groups based on geography, psychology, interests, ages, for example,
Facebook now has fanpages for people in the same locality, interests, occupation, age,
gender. These are the social media customer segments that marketers and companies
must pay close attention to in order to sell products and services. Regardless of which
type of segmentation scheme we use, the key is adjusting the marketing program to
recognize customer differences (Philipp Kotler, Kevin Keller, 2012).
4.3. Implications for tourism enterprises
The report on the socio-economic situation in the third quarter and September
2022, published by the General Statistics Office (GSO) on September 29, showed that,
in the first nine months of 2022, international visitors to our country reached 1.87
million arrivals, up 16.4 times over the same period last year, but still down 85.4%
compared to the same period in 2019, the year without the COVID-19 epidemic.
Tourism revenue in the 9 months of 2022 is estimated at 18.2 trillion VND, up 3.9 times
higher than the same period last year, due to the strong recovery of tourism activities,
especially domestic tourism. Some key domestic tourism destinations that recorded a
high increase in travel service revenue are as follows: Da Nang increased by 634.7%;
Hanoi increased by 386.3%; Hai Phong increased by 277%; Ho Chi Minh City increased
by 151.9%; Quang Ninh increased by 90.3%(website Báo Nhân Dân). In September
2022, Khanh Hoa Province welcomed 280,000 overnight tourist arrivals, including
240,000 domestic visitors and 40,000 international ones with the room occupancy of
over 31.7%. The number of overnight tourists reached 2.1 million, up by 342.4%
compared with the same period last year, exceeding 76.3% of the plan. There were 1.96
million domestic visitors, exceeding 69% of the plan and 155.500 international ones,
exceeding 288.8% of the plan. The room occupancy was reported at 26.1% and the
tourism revenue at over VND10,801 billion (website Báo Khánh Hòa). Having leaned
on technology in a variety of ways to stay connected and inspired, visitors’ favourite
apps will continue to help them navigate the unknown on our trips, 82% of Vietnamese
agree that technology helps alleviate the anxiety around travelling (website Môi trường
Du lịch).
Therefore, tourism businesses need to make the most of the development of social
networks, especially the customer segment of social networks to have the best marketing
program to attract tourists to Khanh Hoa. Base on Marketing to the Digital Consumer
model (Peter Doyle, 2008) authors give out some implications for tourism enterprises:

539
1. Attracts users: In fact, social media segmentation can help boost enterprises
entire marketing strategy by not only saving enterprisestime and money but also by
making enterprises more effective in the channels enterprises do use. Enterprises should
understand the different groups of people using various social media channels and know
which channels to employ to reach those groups. No two social media channels are
exactly the same: They have different users, different rules (to #hashtag or not to
#hashtag), and different tools to help segment enterprise’s audience. Especially, in Việt
Nam and dosmetic tourism, event for international tourism, Facebook
offer segmentation tools that allow to focus e messaging on certain age groups,
industries, locations, etc. It’s incredibly thorough, which is especially useful given that
Facebook is the farthest reaching and most profitable of marketing platforms in this
space. Cross-marketing is a method worthy of consideration, according to the authors'
observations, now most businesses use the personal facebook of employees, the
business's fanpage to post daily ads. This does not seem to be effective, when the number
of tours and rooms is not high. Meanwhile, if advertising images of Khanh Hoa tourism
on social networks of localities where there is no beautiful coastline and mild climate,
it will certainly attract more tourists.
2. Engage interest: Once users have been attracted to a site or page it is essential
to capture their interest and attention, otherwise they click out in some seconds. Content,
or the substance of the site, is even more important. A web site must have a perceived
differential advantage to engage users’ interest. This may be a reputation for offering
more bargains than competitive sites, greater variety or superior customisation. Another
technique for creating user interest is the development of online communities. These
bring together users of the firm’s products or services to share ideas and applications.
Besides that businesses need to use word-of-mouth marketing and electronic word-of-
mouth marketing at the same time to create more attraction for your website and
fanpage.
3. Customer retention: Achieving high retention is about maintaining ongoing
contact with users. Engaging a visitor’s initial interest and maintaining loyalty are subtly
different problems. Customers can visit a site initially out of curiosity but they will not
return without a reason. To achieve high retention, the first requirement is for the content
to be strong and kept continually up-to-date. Developing an effective online site is not a
one-off project, but requires continued resource commitments over time. Another
approach is to involve users in maintaining interest levels. Another way of enhancing
retention is to build switching costs that make it costly for users to shift to competitive
sites.
4. Learn about preferences: The managers know about the importance,
preferences, attitudes and behaviour of customers, the better it can meet their needs.
Learning can be gained from registration processes, questionnaires, surveys, email
communications, cookies and web chain analyses. Rapid software advances are
providing more and more power to mine and utilise these information banks for creative
marketing.
5. Relate and customise solutions: The end result of the model is a series of
profitable transactions with customers. Knowledge about customers enables the firm to
target high-value prospects. The particular advantage of the Net model is that it allows
personalisation. It means that the company can add value by developing customised
communications and products, cross-selling more products to individual customers, and

540
developing individualised pricing and promotional strategies to optimise differences in
response rates.
5. Conclusion
According to the Digital 2021 October Global Statshot Report done by We Are
Social and Hootsuite, the social network users have gained 400 million users, which is
equivalent to 9.9% growth in the last 12 months to exceed 4.55 billion users in October
2021. In Vietnam, there were 68.72 million Internet users national wide, making up for
73.7% of the nation’s population who have been frequently active on their social
networks. Juho Pesonen (2012) segmented into nine social media user segments and one
segment that do not use social media. The segments are “Facebookers”, “Blog users”,
“Enthusiasts”, “Wiki users”, “Suomi24 users”, “Map users”, “Actives”, “Youtube
users” and “Youtube and Map users”. Segments differ from each other in what social
media services they use. Some of the differences between segments are interesting.
“Wiki users” had purchased accommodation online more frequently than other
segments. Also more than half of “Enthusiasts”, “Blog users”, “Youtube and Map users”
and “Actives” had purchased accommodation online. The authors use this to segment
Việt Nam user such as: Facebook, YouTube, Instagram, TikTok, Facebook Messenger,
Twitter, LinkedIn.
Tourism revenue in the 9 months of 2022 is estimated at 18.2 trillion VND, up
3.9 times higher than the same period last year, due to the strong recovery of tourism
activities, especially domestic tourism. In September 2022, Khanh Hoa Province
welcomed 280,000 overnight tourist arrivals, including 240,000 domestic visitors and
40,000 international ones with the room occupancy of over 31.7%. Therefore, tourism
businesses need to make the most of the development of social networks, especially the
customer segment of social networks to have the best marketing program to attract
tourists to Khanh Hoa. Base on Marketing to the Digital Consumer model (Peter Doyle,
2008) authors give out some implications for tourism enterprises: Cross-marketing is a
method worthy of consideration, according to the authors' observations, now most
businesses use the personal facebook of employees, the business's fanpage to post daily
ads. This does not seem to be effective, when the number of tours and rooms is not high.
Meanwhile, if advertising images of Khanh Hoa tourism on social networks of localities
where there is no beautiful coastline and mild climate, it will certainly attract more
tourist; Content, or the substance of the site, is even more important. A web site must
have a perceived differential advantage to engage users’ interest; To achieve high
retention, the first requirement is for the content to be strong and kept continually up-
to-date; The managers know about the importance, preferences, attitudes and behaviour
of customers, the better it can meet their needs; Knowledge about customers enables the
firm to target high-value prospect and the particular advantage of the Net model is that
it allows personalisation.

References
[1]. Juho P., (2012), Social Media Channel Segmentation of Tourists, e-Review of
Tourism Research (eRTR), Vol. 10, No. 2, accessed on 3 October 2022 at:
http://agrilife.org/ertr/files/2012/11/eRTR_SI_V10i2_Pesonen_67-71.pdf
[2]. Gokce, O. (2022), Segmentation of Social Media Users for Destinations: A
Clustering Approach, An International Interdisciplinary Journal, Vol. 70 No. 1,
p.53-66

541
[3]. Peter, D. (2008), Value – Based Marketing, Wiley Publications, England, p.325-
348
[4]. Philip K., Hermawan K., and Iwan S. (2017), Marketing 4.0, John Wiley & Sons,
Inc., Hoboken, New Jersey
[5]. Philip K, Kevin L. K. (2012), Marketing Manegement 14th edition, Prentice Hall
[6]. Statista (2021), Online travel market in Việt Nam, accessed on 5 October 2022
at: https://www.statista.com/topics/8152/online-travel-market-in-
vietnam/#dossierContents__outerWrapper
[7]. We Are Social and Hootsuite (2021), Digital 2021 October Global Statshot
Report, accessed on 25 September 2022 at:
https://wearesocial.com/uk/blog/2021/10/social-media-users-pass-the-4-5-
billion-mark/
[8]. We are social and Kepios (2022), Digital 2020 report on Việt Nam, accessed on
22 September 2022 at: https://datareportal.com/reports/digital-2022-vietnam
[9]. Seven key trends for travel in Vietnam in 2022, accessed on 6 October at:
https://en.nhandan.vn/seven-key-trends-for-travel-in-vietnam-in-2022-
post107398.html
[10]. Vietnam's tourism continues to recover positively in third quarter, accessed on 4
October 2022 at: https://moitruongdulich.vn/en/index.php/item/11876
[11]. 9-month tourism revenue hits VND10,801b, accessed on 6 October 2022 at:
https://baokhanhhoa.vn/english/tourism/202210/9-month-tourism-revenue-hits-
vnd10801b-8264800/

Phân khúc khách hàng theo mạng xã hội và những gợi ý cho doanh nghiệp
Du lịch
TS. Đoàn Anh Tú, ThS. Nguyễn Phạm Hải Hà, ThS. Phạm Quốc Tuấn

Tóm tắt: Truyền thông xã hội đã biến đổi cách thức xây dựng một thương hiệu đáng tin cậy. Đối với
ngành du lịch, thời đại của tờ rơi và biển quảng cáo đã qua. Chìa khóa để thành công trong kinh doanh là thu thập
chia sẻ xã hội, đánh giá tích cực của người dùng và sự hài lòng của khách hàng trên phương tiện truyền thông xã
hội. Việt Nam là một thị trường du lịch trực tuyến rất tiềm năng, kể từ năm 2017, tỷ lệ đặt phòng trực tuyến liên
tục tăng và theo ước tính của Statista Mobility Market Outlook, đến năm 2020, 52% hoạt động du lịch và lữ hành
tại Việt Nam được thực hiện thông qua các kênh trực tuyến, mức tăng trưởng này sẽ tiếp tục trong vài năm tới và
đạt 60% vào năm 2025. Hơn nữa, các cộng đồng mạng xã hội là những phân khúc mới (Philip Kotler và Kevin
Keller, 2012). Các tác giả đã sử dụng cách của Juho Pesonen để phân khúc khách hàng và dựa trên mô hình Tiếp
thị đến Người tiêu dùng kỹ thuật số (Peter Doyle, 2008). Các tác giả đưa ra một số hàm ý cho các doanh nghiệp
du lịch trong việc thu hút du lịch đến Khánh Hòa.
Từ khóa: Mạng xã hội, phân khúc, du lịch, doanh nghiệp, cộng đồng

542
Development of creative tourism in performing arts after the COVID-19
pandemic in hanoi capital
MA. Phan Minh Chau*, MA. Le Quoc Hong Thi
Ho Chi Minh City University of Technology
*pm.chau@hutech.edu.vn
Abstract: Development of creative tourism based on culture will help Vietnam's tourism diversify
tourism products, increase the values of traditional cultural tourism products, develop local tourism brands,
increase people's income, and well preserve traditional values. After the pandemic, implementing the
Government's direction on flexibly adapting and effectively controlling the COVID-19 epidemic, the tourism
industry continues to promote domestic and foreign tourism and realize the dual goal of both prevention of the
pandemic and economic recovery and development. The promotion of creative tourism based on the performing
arts to diversify tourism products in Hanoi in particular and the whole country in general by analyzing and studying
documents to find out the reality of tourism and suggest solutions to promote and develop this type of tourism.
Keywords: Creative tourism, performing arts, Hanoi

1. Introduction
Performing arts are a part of the culture, showing people’s aesthetic ability and
they are very convenient for tourism development. Performing arts in Hanoi capital and
surrounding areas are extremely rich and diverse. Developing cultural tourism through
the performing arts in a creative direction aims at exploiting them for the development
of tourism in Hanoi capital according to Decision No 2830/QD-UBND by Hanoi Capital
People's Committee [7] in order to bring traditional dramatic art into tourism service
activities to serve tourists in accordance with reality; among these activities, it is vital to
focus on propaganda and introduction of Cheo, Cai luong, puppetry and dramatic arts in
the promotion of tourism in the capital.
However, the traditional performing arts in Hanoi capital have not currently
developed commensurately with their potential. The paper suggests solutions to develop
performing arts into unique cultural tourism in Hanoi capital. The diversification of
tourism products in the capital Hanoi in particular and the whole country in general,
especially after the COVID-19 epidemic, towards intangible cultural products both
preserved and exploited is one of the important issue of this study.
It is important to preserve while exploiting cultural values to attract tourists,
especially promoting traditional performing arts through suggestions and lessons
learned from other countries, especially China. The paper also proposes solutions to
diversify tourism programs and enrich cultural tourism products to better serve the needs
of tourists in the future after the pandemic.
2. Theoretical grounds and research methodology
2.1. Theoretical grounds
Performing arts are a part of the culture, showing people’s aesthetic ability. These
arts represent clear historical and ethnic characteristics, they can be performed by
sounds, images, and physical movements of people, serving the enjoyment needs of
"hearing and watching". The structure of folk performance according to the tourism
development approach includes many parts such as singing, performance, and music
[1]. These types of folk performances can become tourism products because they satisfy
the visitor's need to watch or participate [2]. Traditional performing arts such as Quan
ho, Cheo, Ca tru, water puppetry, Xoan, Vi dam folk songs, Tuong, Cai luong, dilittante
folk music playing and performace, etc. are traditional art forms that develop in parallel
with with modern performing arts such as drama, cinema, music, etc. Traditional and

543
modern performing arts also contribute to cultural tourism products, which are
indispensable spiritual dishes in sightseeing programs for tourists in Hanoi capital.
According to a report on the implementation of the Project on Total Inventory on
Protection of Intangible Cultural Heritages announced in 2016 by the Hanoi Department
of Culture and Sports, Hanoi has 79 heritages of folk performing arts of a total of 1,793
heritage sites, accounting for 4.4% [10]. In fact, in Hanoi, there have been many theaters
and programs that have made their mark and brand such as Thang Long Puppet Theater,
Vietnam Tuong Theater, Hanoi Cheo Theatre, folk performance programs scattered at
tourist spots, or on small stages in the pedestrian space of Hoan Kiem Lake and its
vicinity,... However, at present, the exploitation of traditional art shows serves tourism
as a unique cultural tourism product and a "gold mine" for the capital's tourism industry
but the latter has not been exploited commensurately with its potential [9].
Table 1: In May 2022 - Hanoi welcomes 1.88 million tourists. Source:
www.tuoitrethudo.com [14]

2.2. Research methodology


International visitors to Vietnam Increase by 70.6% compared to April 2022
4.5 times higher than the same period in 2021
International visitors to Hanoi Reaching 1.88 million visitors (including 85,000 international visitors, an
increase of more than 16 times compared to the same period in 2021.

Reaching 6.53 million visitors - an increase of two times compared to the


same period in 2021, international visitors were estimated at 126.2
thousand.
Turnover Reaching VND 5.7 trillion, an increase of more than 18 times compared
to the same period in 2021
Total revenue is estimated at 18.9 trillion VND, up two times compared
to the same period in 2021
The research method in the article includes the method of statistics, analysis, and
study of secondary documents from domestic and foreign scientific journals and
conferences.
This look is used to use the method of messagec address, in the Assemation to be
used to the true and give up the solution, in order to create tourism products in Hanoi
capital for the purpose of enriching all kinds of tourism. schedule to attract visitors,
especially after the Covid 19 pandemic.
3. Current situation
The exploitation of elements of folk performing arts into tourism can be the
strength of Hanoi tourism because the diversity of performing arts such as Cheo, Quan
ho, Chau van, Xam, Ca Tru, Xoan singing, Tuong, etc. contributes to the construction
of public art in tourism development. Currently, the whole country has nine shows on
stage or realistic stage attracting domestic and foreign tourists:
Table 2: Statistics of national art performances attracting domestic and foreign
tourists (Source: Author’s collection).

544
However, at present, the performing arts in Hanoi capital have not been changed
Names of art shows Venue
My village Vietnamese Theater,
Vietnamese Tuong Theater
The quintessence of the North Quoc Oai – Hanoi
Ao dai show (long dress) Hue City
Singing travel in Viet Land Nha Trang City
Hoi An Memories Hoi An City
A o show Hoi An City and Ho Chi Minh City
Teh Dar Ho Chi Minh City
Water puppet Ho Chi Minh City
The quintessence of Vietnam Phu Quoc City
and creative as other countries have done [11]. Many traditional art divisions are trying
to attract audiences to the traditional stage, preserving, conserving and promoting
traditional values associated with tourism. However, countries in the world and in the
region such as China, Thailand, Korea, and Cambodia well exploit traditional arts and
make them unique tourism products to attract tourists while Vietnamese tourism has not
really "started" and exploited traditional values uncommensurately with its potential,
although our country in general and Hanoi capital in particular do not lack traditional
art forms. According to statistics in 2020, despite being a challenging year for our
country's tourism industry, the number of visitors to Hanoi reached 8.65 million,
equivalent to 30% of that in 2019. Among these visitors, international tourists reached
1.11 million, equivalent to 15.8% compared to the figure for 2019 [7]. If 10% of
international tourists come to enjoy the performing arts in Hanoi, it will be a good sign.
Despite the impact of the Covid pandemic, in the first half of 2022, the total number of
visitors to Hanoi reached 6.53 million, an increase of 2 times compared to the same
period in 2021, international visitors are estimated at 126,000 [8]. However, the number
of international tourists coming to the theaters in the capital to enjoy and experience
various types of performing arts has not been as expected. Six reasons why traditional
performing arts products in our country have not really attracted international tourists
were identified such as content, interaction, facilities, technology, advertising,
promotion, and collaboration.The current art performance programs in Hanoi capital
have not been creative in terms of content and performance form, and the content is still
monotonous. There is no connection between space and stage effects, nor has it been
improved in terms of content. Tourism products in the Hanoi capital area are
overlapping, lacking diversity, especially lack of interaction as well as lack of customer
experience. [2].
4. Solutions
Solving the six aforementioned reasons, creative application in performing arts
to produce creative tourism products to attract tourists is the right direction. Creativity
is the creation of new directions in tourism through the application of creativity and
imagination; the development of new tourism services through sectional integration; the
creation of innovative tourism products through the discovery of valuable tourism
resources through linkage and integration of tourism elements [3]. Thus, the growing
creative tourism is not just a new tourism sector but an extension of tourism in general,
a source of creativity and a new means of disseminating travel experiences. The
relationship between tourism and the creative industries opens up new synergies with

545
different industrial sectors, as well as the link between tourism and creative talent. The
relationship between these sectors can act as an important stimulus for growth and
innovation in the tourism industry. Most activities in creative cities focus on the
productive aspects of creativity, how to develop creative industries, and creative
enterprises [5].
This research paper suggests solutions for creating values in the application of
creative tourism in performing arts in Hanoi while taking Hangzhou City in China as an
experience lesson.
4.1. Combination of traditional and modern performing arts
Tourist attractions and traditional performing arts stages in Hanoi Capital can
refer to China's performing arts programs to combine tradition and modernity into their
performances depending on regions to areas. The skillful combination of tradition and
modernity makes the performing arts repertoire a valuable intangible cultural museum
imbued with the national identity in civilized life. The repertoire used in the performing
arts programs taps into local traditional elements and renews them with the edition by
film directors as an evolution of tourism creativity.
Making good use of local cultural traditions in performances with the
participation of film directors is a newer development that leads to a more
professionalization of tourism services and linkages with creative industries. In addition
to the show "Impression of West Lake", a series of other performances with similar
implementation took place throughout China with great success such as performances
of "Impression of Liu San Shi (Luu Tam Ty)" presented more than 2,700 times, earning
more than 600 million CNY [6] and continuously followed by programs such as:
"Impression of Lijiang", "Song Cheng", "Impression of Wu Di Song", "Emei Sect",
"Shaolin", ... or most recently, the program "Weilai Meili" or the program "Tianmen Hu
Xianzi" impressed Vietnamese tourists when visiting the famous attractions in
Wulingyuan, Phoenix Ancient Town and Zhangjiajie in Hunan. In Hanoi capital, cheo
is a theatrical art form that can attract visitors if we know how to exploit the values
conformable to stories in ancient cheo excerpts. A variety of ancient cheo excerpts with
many fascinating stories possibly create a new development in the future under the
creativity of film directors so that Cheo can be more professional, creative, and closer
to audiences. The stories in ancient Cheo are as interesting as Weilai Meili, or Tianmen
Hu Xianzi; for example Thi Mau went to the temple, Suy Van pretended to be mad, Tam
Cam or Tuan Ty signer of Hue folk songs, etc. [6].
4.2. Increasing the interactivity and connection
Creative tourism needs to bring the same characteristics as creativity by
differentiating existing tourism products, reducing costs by integrating advanced
technology in tourism sector, expanding tourist areas by making products and services
based on the linkage between tourism, other industries and technology. It is necessary
to improve the efficiency of tourism-related services through convergence of the latest
technologies, which creates jobs and contributes to economic growth at both the national
and local levels by attracting visitors, promoting tourism and hence helping to create
sustainable growth [13]. Over time, creative tourism has been applied to a growing range
of tourism activities, including more passive forms of creativity, such as “try and taste”
experiences, shopping activities, as well as other tangible cultural forms such as
traditions and lifestyles [5].

546
Recent years have seen the emergence of “creative tourism” as a specialized field
in cultural tourism. This trend strengthens a deeper relationship between tourism and
other creative industries. In the creative economy, the focus is no longer on specific
cultural forms but on creating contents and delivering these cultural contents to visitors
in many way and means, for example the recreation of interprovincial examination,
national examination and palace examination at Quoc Tu Giam Temple of Literature,
an excerpt from a Ca tru artwork at the One Pillar Pagoda, or a quan ho performance at
Hoan Kiem Lake. Tourism needs to move from an information-based model [4] to a
knowledge and skills-based model in which the visitor's skills and knowledge also
contribute to the tourism experience [5]. This change requires an active role of
producers, consumers and tourist attractions (destination) in the development,
adaptation and distribution of knowledge and a greater degree of creativity in the use of
knowledge. Thus, destination managing body “understand” what visitors want and what
they can “contribute” to the place they visit. Specifically, traditional craft villages,
museums, and major tourist attractions in Hanoi capital can increase interaction with
tourists and present them various types of performing arts with on-site musical
performances, bringing those performances closer to tourists and the public. Along with
that is the connection of the surrounding areas by linking tours between Hanoi and those
areas. Quan ho village tour (Hanoi - Bac Ninh - Bac Giang route), a tour program to
explore and learn about Cheo in Hanoi capital or Cheo in Khuoc village (Thai Binh), a
program to learn about Ca tru in Hanoi capital or Ca tru program in cooperation with
Thai Binh, Nam Dinh, Bac Ninh will be attractive tour programs that bring interesting
experiences for tourists in learning the unique types of performances of Hanoi capital
and the surrounding regions [12]. Through these affiliated travel programs, visitors can
participate in a process in the performing arts to better understand it such as trying out
musical instruments, making up in cheo, or controlling water puppets by themselves,
etc.
4.3. Creating space and effects
Hangzhou is located in the Yangtze River Delta - the capital of Zhejiang
Province. This city is prosperous and possesses many beautiful natural landscapes,
including Tay Ho, famous green tea, where the mulberry industry flourished. Besides
being a dynamic industrial city, the tourism, entertainment, and exhibition industries
support the city's goal to become a "City of Quality Life". Hangzhou's reputation for its
lush hills, beautiful lakes, and affluent and relaxing lifestyle has made for a compelling
brand. When looking back at their future, policymakers are keen to capitalize on
reputation effects. Titles such as “happiest city”, “global exemplary entertainment city”,
and “best tourist city” were given to this city as a model for exploiting cultural heritage
to attract domestic and international tourists. In 2011, tourism services accounted for
nearly 6% of the city's gross domestic product (GDP). In 2012, the total income from
tourism amounted to CNY 139.2 billion, equivalent to 6.2% of the city's GDP. The
majority of tourists come from China, with more than 70 million domestic tourists in
2011. Foreign tourists mainly come from Chinese Taipei; Hong Kong, China; Korea;
Japan; and the United States. In the first quarter of 2013, the total tourism revenue was
CNY 28.6 billion while domestic revenue accounted for CNY 25.7 billion out of this
figure [7]. Turning tangible and intangible tourism resources into rich and diverse
products to bring visitors experiences is also a way to increase revenue and help the
tourism industry develop, and synthesize resources.[6].

547
In 2011, Tay Ho (West Lake) Scenic Area was included in the Unesco World
Heritage list, which has become a tourist attraction thanks to the variety of tourism
products that the authorities here develop under the forms of cultural events
continuously organized such as concerts, events, art exhibitions and most recently, the
government has turned West Lake into the only 5A scenic spot with free entrance tickets
(attracting first-class tourists) in China. It is said that the free entrance to the scenic spot
has greatly contributed to the development of tourism here as well as bringing happiness
to the city's residents.
4.4. Improving contents
The program "Impressions of West Lake" is an outdoor performance program
that combines art, fireworks, lights and sounds with cultural stories at the tourist
destination. The conversion of cultural stories and folk legends at famous tourist
destinations into professional performances showing the increasing autonomy and
professionalism of artists is not a new strategy of China [6]. Not only the program
"Impression of West Lake", but also a series of art performances have been widely
exploited by famous tourist destinations across China as a typical cultural tourism
product. During the 1980s and 1990s, a series of reforms brought the art closer to the
market until 2001 the government formalized the term "cultural industry". It has become
the trump card of many famous tourist destinations throughout the country in exploiting
natural tourism but also enriching cultural tourism products with more than 4,000 years
of history. In this way, Hanoi tourism will emerge if many tourist attractions in the
capital attract tourists with attractive natural resources and unique cultural features, but
in the future, Hanoi capital also attracts visitors through performing arts, technology,
legends, folk dances, and attractive melodies of indigenous culture that will come alive
at night with the support of sounds, lights, colored smoke and laser lights, ..and modern
technology need to be applied on stage to fully exploit and make it a close spiritual food,
more accessible to young tourists as many countries have done.
5. Conclusion
This study only offers solutions aiming at creativity in terms of form, the
audience's approach, content creation and editing, staging with a film director, and
combining with the application of technology and stage effects. The paper has not
suggested solutions for promotion, linkage with tour operators, improvement of
infrastructure facilities, upgrading of stages and toilets at performing places,etc.
Traditional performing arts are a rich and diverse tourism resource that has not
been adequately exploited. The "turning" it into art products serving visitors in the
direction of creativity in content, variation of staging, combination of effects as well as
good coordination with modern art forms. Thus, these products are easily accessible by
the popular, close and easy characteristics in order to understand through the skillful
choreography of the film director that ensures the brevity, bold expression of the
national cultural identity. This leads to making visitors joyful and relaxed when visiting
the capital, contributing to creating unique tourism products, and retaining visitors.
References
[1]. Hung, N. P. (2017). Văn hoá du lịch. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội (Hung, N.P.
(2007), Tourism Culture, National University Publishing House).
[2]. Mason, P. (2003). Tourism Impacts, Planning and management. Linacre House,
Jordan Hill, Oxford OX2 8DP.

548
[3]. OECD. (2014). Tourism and the Creative Economy. OECD Studies on Tourism,
OECD Publishing.
[4]. Poon, A. (2003). A new tourism scenario – Key future trends: The Berlin report.
Tourism Intelligance International
[5]. Richards, G. a. (2007). Tourism, Creativity and Development. Routledge,
London.
[6]. Wen, W. (2014). Developing creative service industries in Hangzhou, China.
Queensland University of Technology, Australia.
Website:
[7]. The Ministry of Culture, Sports and Tourism, Hanoi Tourism strives to reach 19
million visitors in 2021, (Ministry of Culture, Sports and Tourism, Hanoi tourism
strives to reach 19 million visitors in 2021) on https://bvhttdl.gov.vn/du-lich-ha-
noi-phan-dau-dat-19-trieu-luot-khach-nam-2021-20201225120229743.htm,
accessed on Dec 16, 2021.
[8]. Đăng Khoa (2021), Hanoi tourism applies digital technology towards sustainable
development, Communist Review. Accessed:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thanh-pho-ha-noi/-
/2018/824606/du-lich-ha-noi-ung-dung-cong-nghe-so-huong-den-phat-trien-
ben-vung.aspx.
[9]. Hoàng Mỹ Hạnh, Hanoi tourism has not exploited the full potential of traditional
art, (Hoang My Hanh, Hanoi tourism has not exploited the full potential of
traditional arts). Từ: https://nhandan.vn/du-lich/du-lich-ha-noi-chua-khai-thac-
het-tiem-nang-cua-nghe-thuat-truyen-thong-286968/, truy cập ngày:
17.12.2021(accessed on Dec 17, 2021).
[10]. Department of Culture and Sports, Hanoi conducts inventory of intangible
cultural heritage, (http://sovhtt.hanoi.gov.vn/ha-noi-trien-khai-kiem-ke-di-san-
van-hoa-phi-vat-the/), accessed on 10/10/2022.
[11]. Khánh Thư, Phát huy giá trị của nghệ thuật diễn xướng dân gian Hà Nội, (Khanh
Thu, Promoting the value of Hanoi folk performing arts) Từ:
https://nguoihanoi.com.vn/phat-huy-gia-tri-cua-nghe-thuat-dien-xuong-dan-
gian-ha-noi_267190.html, Truy cập ngày: 3.12.2021(accessed on Dec 3, 2021).
[12]. Kuangtuan, Tìm hiểu nghệ thuật chèo, (Kuangtuan, Discovering Cheo art) Từ:
http://hatvan.vn/forum/threads/tim-hieu-nghe-thuat-cheo-nghien-cuu.313/, truy
cập ngày 1.12.2021(accessed on Dec 1st, 2021).
[13]. Network, C. H. (2013), Từ: www.cicaf.com/global/index.htm, Truy cập
ngày:1.12.2021. [14].Đặng Thảo Trinh, 1,88 triệu lượt khách đến Hà Nội trong
tháng 5/2022 (Dang Thao Trinh, 1.88 million visitors to Hanoi in May 2022), từ:
https://phapluat.tuoitrethudo.com.vn/188-trieu-luot-khach-den-ha-noi-trong-
thang-52022-67373.html, truy cập ngày 4/6/2022(accessed on June 4, 2022).

549
Phát triển loại hình du lịch sáng tạo trong nghệ thuật diễn xướng sau đại dịch
Covid 19 tại thủ đô Hà Nội
ThS. Phan Minh Châu*, ThS. Lê Quốc Hồng Thi

Tóm tắt: Phát triển du lịch sáng tạo dựa trên nền tảng văn hóa hóa sẽ giúp du lịch Việt Nam đa dạng hóa
sản phẩm du lịch, làm gia tăng các giá trị sản phẩm du lịch văn hóa truyền thống, phát triển thương hiệu du lịch
tại địa phương, gia tăng thu nhập cho người dân, bảo lưu tốt các giá trị truyền thống. Sau đại dịch, thực hiện chỉ
đạo của Chính phủ về việc thích ứng linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid 19, ngành du lịch tiếp tục thúc
đẩy du lịch nội địa và quốc tế, thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh
tế. Phát triển du lịch sáng tạo dựa trên các loại hình nghệ thuật diễn xướng làm đa dạng sản phẩm du lịch tại Hà
Nội nói riêng và cả nước nói chung dựa trên phương pháp phân tích và nghiên cứu tài liệu để từ đó đưa ra thực
trạng và giải pháp thúc đẩy và phát triển loại hình du lịch này.
Từ khóa: du lịch sáng tạo, nghệ thuật diễn xướng, Hà Nội.

550
Khai thác các di tích gắn với bác sĩ Alexandre Yersin trong phát triển Du
lịch tỉnh Khánh Hòa
NCS. ThS. Vũ Thị Thu Hương*, ThS. Hồ Lưu Phúc
Trường Đại học Văn Hiến
*
phucluuho@gmail.com

Tóm tắt: Bác sĩ Alexandre Yersin là người đã dành cả cuộc đời gắn bó với vùng đất Nha Trang - Khánh
Hòa. Những di sản của ông không chỉ giúp ích cho sự phát triển lâu dài của Khánh Hòa nói riêng, Việt Nam nói
chung mà còn là dấu ấn tốt đẹp trong ký ức của người dân Khánh Hòa và những người yêu mến ông. Ngày nay,
những di tích tại Khánh Hòa liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Alexandre Yersin vẫn đang được giữ gìn
như một cách tri ân vị bác sĩ này. Trong sự nghiệp bảo tồn những di sản ấy, việc khai thác các di tích gắn với cuộc
đời và sự nghiệp bác sĩ Alexandre Yersin là cơ hội tốt nhằm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa. Trong phạm vi bài
viết này, qua việc giới thiệu về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp cũng như những di tích gắn với quá trình bác sĩ
Alexandre Yersin làm việc ở Nha Trang nhằm góp phần đưa ra một số định hướng trong khai thác du lịch Nha
Trang – Khánh Hòa.
Từ khóa: Di tích lịch sử; Alexandre Yersin; Du lịch Khánh Hòa;

1. Mở đầu
Khánh Hòa là tỉnh ven biển thuộc duyên hải Nam Trung Bộ. Diện tích tự nhiên
toàn tỉnh là 5198km2. Cùng với đất liền, Khánh Hòa có thềm lục địa và vùng lãnh hải
rộng lớn gồm hơn 200 đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong đó có quần đảo Trường
Sa. Về vị trí địa lý, phía Bắc giáp với tỉnh Phú Yên; Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận;
Phía Tây giáp với tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai và phía Đông là biển Đông với đường bờ biển
dài 200km [4]. Hiện nay tỉnh Khánh Hòa có hai thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố
Nha Trang và thành phố Cam Ranh; Một thị xã Ninh Hòa cùng các huyện: Cam Lâm,
Diên Khánh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Trường Sa, Vạn Ninh. Khánh Hòa nằm trên trục
giao thông quốc lộ 1A quan trọng cũng như tuyến đường nối liền các tỉnh phía Bắc và
phía Nam; Quốc lộ 27B, 27C nối Khánh Hòa với Lâm Đồng - Đà Lạt; Quốc lộ 26 nối
Khánh Hòa với Đăk Lăk. Ngoài ra, Khánh Hòa còn có hệ thống cảng biển nằm gần các
tuyến hàng hải quốc tế, cửa ngõ ra biển của cả vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
cùng hệ thống sân bay quân sự, dân sự quan trọng. Những lợi thế đó khiến cho Khánh
Hòa thuận lợi trong phát triển kinh tế hàng hóa và vị trí chiến lược về quân sự. Không
chỉ có lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cũng như các di tích lịch sử văn hóa
phong phú, đây còn là khu vực sôi động trong phát triển dịch vụ du lịch, thu hút nhiều
khách du lịch đến tham quan hằng năm.
Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa ở Khánh Hòa, các di tích lịch sử gắn với
quá trình bác sĩ Yersin làm việc ở Nha Trang ngày nay vẫn còn được giữ gìn như một
cách tri ân đến người có đóng góp to lớn cho nhiều lĩnh vực ở Việt Nam nói chung và
tại vùng đất Nha Trang nói riêng. Ngày 28/09/1990, Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao
và Du lịch (Nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) đã có quyết định công nhận Di
tích lịch sử lưu niệm nhà bác học Alexandre Yersin qua ba điểm di tích: Thư viện tại
Viện Paster Nha Trang: Số 14 đường Trần Phú, phường Xương Huân, thành phố Nha
Trang; Chùa Linh Sơn và Mộ Yersin: Xã Suối Cát, huyện Diên Khánh (nay là huyện
Cam Lâm) [7]. Nhờ những di tích lịch sử gắn với quá trình hoạt động của bác sĩ Yersin
cũng như việc nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc giữ gìn các di tích quốc gia
này là cơ hội thuận lợi giúp cho việc đầu tư và khai thác du lịch Khánh Hòa. Qua việc
giới thiệu các điểm di tích gắn với quá trình bác sĩ Yersin ở Khánh Hòa góp phần tìm ra
những giải pháp trong khai thác các tuyến điểm du lịch, góp phần đa dạng hóa sản phẩm
du lịch cho tỉnh Khánh Hòa.

551
Bài nghiên cứu sử dụng một số phương pháp như: phương pháp thu thập, tổng
hợp và phân tích tài liệu, phương pháp điều tra thực địa… Bên cạnh đó, nhóm tác giả
còn đặt đối tượng nghiên cứu trong cách tiếp cận theo hướng liên ngành - một trong
những cách tiếp cận quen thuộc và quan trọng đối với những công trình nghiên cứu
mang tính ứng dụng, liên quan trực tiếp đến chuyên ngành Du lịch.
Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu: Mục đích của phương pháp
này nhằm thu thập tài liệu liên quan đến lịch sử, địa lý, con người vùng đất Nha Trang;
Cuộc đời và sự nghiệp của bác sĩ Alexandre Yersin… thu thập kết quả nghiên cứu đã
công bố, kết quả báo cáo về tình hình khai thác các di tích gắn với bác sĩ Alexandre
Yersin trong phát triển du lịch tỉnh khánh hòa tạo cơ sở để giải quyết các nội dung của
bài nghiên cứu. Tài liệu nhóm tác giả thu thập để nghiên cứu gồm một số sách, bài báo
khoa học, văn bản của cơ quan quản lý các cấp và những bài viết có liên quan.
Phương pháp điều tra thực địa: Mục đích của phương pháp này nhằm biết được
hiện trạng các di vật, di tích gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của bác sĩ Alexandre
Yersin. Từ hoạt động nghiên cứu thực địa, nhóm tác giả hiểu thêm về giá trị của các di
tích nhằm khai thác góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa.
2. Khái quát về cuộc đời bác sĩ Alexandre Yersin
Alexandre Yersin sinh ngày 22/09/1863 tại vùng quê miền núi Lavaux, Thụy Sĩ.
Ông là con út trong một gia đình có ba anh chị em. Cha ông là người Thụy Sĩ, mẹ là
người gốc Pháp. Năm 20 tuổi, ông theo học ngành Y tại Lausanne, sau đó tiếp tục học
tại Marbourg (Đức) và tốt nghiệp tại Đại học Paris (Pháp) với luận án tiến sĩ về bệnh
Lao của thỏ. Ông may mắn khi được làm việc tại viện Paster khi vừa mới thành lập. Sự
nhanh nhẹn và trí thông minh cùng tinh thần giàu nghị lực, ham tìm tòi, học hỏi của ông
đã khiến cho nhiều đồng nghiệp mến mộ và được nhà thông thái Paster thời bấy giờ hết
lòng giúp đỡ. Con đường sự nghiệp của ông phát triển hơn khi năm 1888, ông hợp tác
cùng bác sĩ Roux tìm ra độc tố của vi trùng bệnh Bạch Hầu giúp tên tuổi của ông thêm
lừng lẫy [6].
Cuộc đời ông có những thay đổi lớn khi ông tìm đến Viêt Nam - Xứ Đông Dương,
nơi người Pháp đang tiến hành quá trình khai thác thuộc địa. Ước mơ phiêu lưu đến
những vùng đất mới đã đưa ông đến Sài Gòn năm 1890 và được sắp xếp làm công việc
bác sĩ cho hãng tàu buôn Compagnie Des Messageries Mari - times chạy tuyến Sài Gòn
– Hải Phòng. Phong cảnh miền Trung Việt Nam trong suốt quá trình đi đã thu hút ánh
nhìn và tính phiêu lưu khám phá sẵn có trong ông. Tháng 7 năm 1891, bác sĩ đặt chân
đến Nha Trang, một xứ biển yên bình ở dải đất miền Trung, một vùng còn hoang vu,
rừng rậm, thú dữ, dân cư thưa thớt đang rất cần những bàn tay khối ốc bắt tay vào công
việc khai hoang.
Nhiều lần sau đó, ông đã có cơ hội đi xa hơn để khám phá ra những vùng đất
mới. “Tháng 7, ông ghé lên Nha Trang và định vượt rừng để về Sài Gòn nhưng ông chỉ
đi tới vùng Di Linh, rồi phải quay trở lại vì đã đến hạn ông có mặt trên chuyến tàu đi ra
Hải Phòng. Tháng 3 năm 1892, ông lại đi lần thứ hai, khởi hành từ Ninh Hòa, đi qua
vùng Khánh Dương, Ban Mê Thuột, tiến về phía Tây đến vùng Stung-treng giáp sông
Cửu Long. Đến tháng 06 năm 1893, ông đi lần thứ ba, từ Biên Hòa ngược theo dòng
sông Đồng Nai, lên tới vùng Lâm Viên, rồi tới Phan Rí. Qua năm 1894, ông lại đi một
lần nữa từ Nam ra tới Đà Nẵng, qua tất cả các vùng thượng du. Nhờ những cuộc thám
hiểm ấy, ông khám phá ra được các vùng phì nhiêu Cao Nguyên, các làng Thượng, và
giúp vào việc vẽ các bản đồ miền Nam nước ta, cũng là nghiên cứu mở các đường giao
thông. Chính địa điểm Đà Lạt bây giờ cũng do ông chọn” [5].

552
Sau những khám phá mới của ông đã giúp ích rất nhiều cho việc Pháp khai thác
thuộc địa ở Việt Nam, ông nhận được nhiều lời khen cùng danh hiệu Bắc đẩu bội tinh
do chính phủ Pháp truy tặng nhưng không vì thế mà ông ủng hộ những chính sách thuộc
địa gây khó khăn cho người dân Việt Nam. Ông đã không chọn ở lại Đà Lạt để tiếp tục
công việc mà lại chọn một xóm nghèo ở Nha Trang để làm nơi ở và cơ sở để thực hiện
các nghiên cứu của mình. Một trong những thành tựu lớn lao của ông khi đến Nha Trang
là khi bệnh dịch hạch làm chết nhiều người ở Hồng Kông, với sự cộng tác của hai người
bạn là Calmettle và Borrel ở viện Paster Paris, Yersin đã tìm ra được thuốc chữa trị và
ngừa dịch bệnh. Sau đó, ông quay trở lại Nha Trang để mở một phòng thí nghiệm bào
chế thuốc dịch hạch [6].
Những thời gian sau này gắn bó với nhiều công việc ở nhiều nơi khác nhau.
Nhưng vùng đất Nha Trang vẫn là sự lựa chọn của ông sau khi hoàn tất những công việc
khác. Khi viết về vị bác sĩ này, trong Xứ Trầm Hương, Quách Tấn có đoạn: “Bác sỹ là
người Thụy sĩ nhập tịch Pháp, nhưng rất yêu quý Việt Nam. Bác sỹ không quyến luyến
nơi đâu bằng Nha Trang. Đi đâu thì đi, rồi cũng vội vã trở về cùng ngôi nhà lô- cốt” [6].
Những bài học ông để lại không chỉ giúp ích cho công việc nghiên cứu học thuật mà còn
là những bài học giá trị từ cuộc sống. “Ông sống rất bình dân, chen lộn với đám dân lao
động nghèo khổ của xứ này. Ông là bạn thân của tất cả mọi người, mọi giai tầng xã hội.
Ông là bạn của những trẻ nhỏ ở vùng xóm Cồn, xóm Bóng. Ông rất khiêm nhường và
thương người” [5].
Di sản qua những công trình đóng góp của bác sĩ Yersin để lại cho đất nước Việt
Nam, con người Việt Nam là vô cùng lớn lao. Đặc biệt, xứ biển Nha Trang có nhiều sự
may mắn hơn vì là nơi ông chọn ở lại để làm việc cho đến cuối cuộc đời. Những con
đường ông đi qua, những nơi ông làm việc, gắn bó và những bài học giá trị ông để lại
vẫn là một kỷ niệm khó quên với người Nha Trang nói riêng và toàn thể những con
người yêu mến tài đức của ông. Những di tích gắn với quá trình ông làm việc, sinh sống
ở Nha Trang đến ngày nay vẫn được nhiều người thăm viếng mặc cho thời gian phần
nào làm hao mòn đi những vết tích ấy. Ở phần sau, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết hơn về
thông tin các điểm di tích gắn với quá trình bác sĩ Yersin làm việc tại Nha Trang cũng
như hiện trạng của di tích nhằm đưa ra một số đánh giá, nhận định trong hoạt động phát
triển du lịch.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Những di tích gắn với cuộc đời Bác sĩ Alexandre Yersin ở Khánh Hòa
3.1.1. Viện Paster Nha Trang – Bảo tàng Yersin
Viện Paster Nha Trang ngày nay tọa lạc tại đường Trần Phú, phường Xương
Huân, thành phố Nha Trang, Viện do bác sĩ Yersin thành lập năm 1895. Ban đầu là
phòng thí nghiệm nghiên cứu và bào chế thuộc trị bệnh cho gia súc chỉ với một căn nhà
làm bằng vật liệu tạm bợ, 20 con ngựa để làm huyết thanh và duy nhất một bác sĩ thú y.
Phòng thí nghiệm ở Nha Trang và Sài Gòn bước đầu có những nhiệm vụ rất riêng biệt.
Trong khi phòng thí nghiệm ở Sài Gòn chuyên nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng của
con người thì Viện Nha Trang chuyên nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng trên gia súc,
cách phòng bệnh và điều trị. “Lúc ở Hà Nội, bác sĩ ra sức vận động nên khi trở về Nha
Trang thì phòng thí nghiệm của bác sĩ Calmette lập năm 1890 ở Sài Gòn, được đổi thành
Viện Paster Nha Trang và Sài Gòn, gọi chung là Viện Paster Đông Dương do bác sĩ điều
khiển với quyền ủy nhiệm của Viện Paster Paris. Để tương xứng với danh hiệu, phòng
thí nghiệm sơ sài của bác sĩ ở Nha Trang cũng như của Calmette ở Sài Gòn đều được

553
chánh phủ Pháp ở Đông Dương xây cất lại tử tế và lần lần mở rộng thêm theo nhu cầu”
[6].
Viện tiếp tục công việc nghiên cứu của mình cho đến sau năm 1975. Viện Paster
Nha Trang đã hòa vào hệ thống y tế dự phòng trực thuộc Bộ Y tế Việt Nam. Viện trực
tiếp các hoạt động y tế phục vụ cộng đồng, y tế dự phòng tại các tỉnh miền Trung. Nghiên
cứu khóa học, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế, hỗ trợ chuyên môn cho tuyến
dưới. Hợp tác quốc tế, cung cấp các dịch vụ y tế cộng đồng đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Sự nghiệp cũng như công lao, thành tựu của bác sĩ Yersin để lại đã được các thế hệ sau
của Viện Paster nối tiếp, ngày càng nhiều hoạt động, công trình nghiên cứu phục vụ cho
cộng đồng hiện nay. Đây cũng là cách tri ân đến công lao to lớn của bác sĩ Yersin đối
với y học Việt Nam.
Năm 1997, phòng trưng bày các hiện vật gắn với quá trình hoạt động của bác sĩ
Yersin ra đời. Phòng trưng bày tọa lạc trên tầng hai của tòa nhà nằm trong khuôn viên
của Viện Paster Nha Trang, nơi gắn bó với bác sĩ trong suốt quá trình ông làm việc ở
Nha Trang. Những tư liệu cũng như các hiện vật của bác sĩ Yersin từ ngôi nhà ở xóm
Cồn cũng được mang về trưng bày tại đây.
Những hiện vật, hình ảnh được sắp xếp một cách trình tự theo thời gian từ thời
niên thiếu đến hết cuộc đời của nhà bác học này. Nhiều hiện vật tư liệu gốc của bác sĩ
được mang ra trình bày như: Hộ chiếu của bác sĩ được cấp năm 1940; Bằng cấp của
Viện Hàn Lâm khen thưởng; Vở học tiếng Việt Nam; Sổ ghi chép các trường hợp bị
bệnh dịch hạch ở xóm Cồn... Trong các hiện vật ấy, một hiện vật thuộc loại vô giá chính
là kính hiển vi của Yersin. Loại kính này rất giống với kính hiển vị Paster dùng trong
nghiên cứu, “chúng tôi có thể tin đến 90% là kính hiển vi này đã được Yersin mang sang
Hồng Kông năm 1894 và đã giúp Yersin tìm ra vi trùng dịch hạch. Nếu sau này các nhà
chuyên môn xác nhận kính hiển vi này đúng là y cụ đã giúp Yersin thành công, góp phần
chặn đứng thảm họa cho loài người thì việc trưng bày và bảo quản bảo vật này đòi hỏi
phải có những phương tiện tinh xảo hơn để cho hình thức nghệ thuật giới thiệu càng góp
phần tôn lên giá trị lớn lao của nội dung hiện vật” [8]. Một hiện vật khác giá trị không
kém chính là bút tích ghi chép mực nước thủy triều của bác sĩ Yersin vào thời khắc cuối
đời của ông cho thấy vị bác sĩ này vẫn theo dõi các công trình nghiên cứu của mình cho
đến hơi thở cuối cùng. Ngoài các hiện vật này ra, còn rất nhiều hình ảnh, thư từ gắn với
quá trình nghiên cứu, làm việc của ông ở Nha Trang. Những hiện vật đó như một phần
ký ức của ông để lại và được lưu giữ tốt đến hôm nay cũng là một cách tri ân, tưởng nhớ
đến ông.
3.1.2. Nhà bác sĩ Yersin ở Xóm Cồn, Nha Trang
Xóm Cồn là nới gắn bó với đời sống thường ngày của vị bác sĩ này. “Trong thời
gian bác sĩ đến Khánh Hòa dụng nghiệp (1895) thì Nha Trang đang còn là một bãi cát
trắng mênh mông. Đồng bào sống về nghề chài lưới ở xúm xít nơi doi đất phía Nam cửa
sông Cái, tục gọi là xóm Cồn [9]. Nhà cửa lụp xụp, mái tranh vách phên, luôn luôn bị
sóng phá hủy vào mùa thu mùa đông, và che cất lại vào mùa xuân mùa hạ… Không có
một nhà buôn tạp hóa, không có một khách sạn” [6].
Với điều kiện vật chất thiếu thốn, nghèo khó nhưng ông lại rất vui vẻ, gần gũi,
thân tình với những người dân sinh sống tại xóm Cồn, ông thường cho quà bánh trẻ nhỏ,
khám bệnh cho người nghèo, chính người dân xóm Cồn đã dạy cho ông học tiếng Việt.
Chính mối thâm tình đó mà người dân ở Nha Trang trước đây gọi bác sĩ Yersin với tên
gọi rất trang trọng là “Công dân xóm Cồn” hoặc tên gọi thân mật hơn là “ông Năm” [1].
Tại xóm Cồn, ông đã cải tạo lại căn nhà nguyên là “một lô cốt bỏ hoang mà ông đã mua
được năm 1895 khi thiết lập phòng thí nghiệm. Lô cốt xây bằng gạch rất kiên cố và đứng

554
trên một nền bằng đá cao rộng chạy dài ra tận mé biển ở mặt phía Đông. Hình khối đứng,
chiều rộng mỗi cạnh chừng năm thước tây, chiều cao chừng 11 thước. Gồm một tầng
trệt và hai tầng lầu. Bác sĩ xây chung quanh mỗi tầng một hành lang rộng rãi, và sắp xếp
mỗi tầng thành một phòng: Tầng dưới hết là phòng ăn, tầng thứ hai là phòng ngủ, tầng
trên hết là phòng làm việc. Lên xuống bằng cầu thang xây hình trôn ốc. Trên sân thượng
bác sĩ lại xây một vòm tròn để đặt ống viễn kính xem thiên văn. Vòm thiên văn sơn màu
trắng, vách tường quét vôi vàng. Ngôi nhà xa trông phảng phất một đền thờ của người
cổ Ả Rập. Người hàn mặc gọi là Tháp Ngà, người bình dân gọi là lầu ông Năm” [6].
Ngôi nhà gắn bó với bác sĩ Yersin vì là nơi lui tới không phải của những vị khách
sang trọng, chức quyền to mà là nơi vị bác sĩ giản dị, nhân hậu thường xuyên gặp gỡ và
giúp đỡ những người dân nghèo xóm Cồn. “Đi đâu ông cũng nhớ nhà, đi đâu ông cũng
quay về đây. Ông đã trút hơi thở cuối cùng tại ngôi nhà này. Đáng tiếc là ngôi nhà lịch
sử ấy nay không còn nữa” [8]. Ngôi nhà của bác sĩ Yersin hiện nay tuy không còn, các
hiện vật ngày nay được tập trung về nhà trưng bày Yersin trực thuộc Viện Paster Nha
Trang để phục vụ cho nhu cầu tham quan. Cảnh quan nhà bác sĩ Yersin hiện nay được
cải tạo thành công viên Yersin, có tượng đài tưởng niệm trở thành một trong những công
viên sinh hoạt văn hóa công cộng dành cho người dân địa phương cũng như khách du
lịch thường lui đến.
3.1.3. Vườn ươm cây giống và nhà ở tại Hòn Bà
Năm 1914 – 1918 khi cuộc chiến tranh Thế giới thứ I đang diễn ra, nhu cầu sử
dụng các thuốc phục vụ chiến tranh, đặc biệt là thuốc chống sốt rét tăng nhanh trong khi
nước Pháp bị thiếu nguồn cung cho các thuộc địa do tập trung cung cấp thuốc cho mặt
trận Mecedoine. Hơn nữa, các thí nghiệm trồng cây Canh Ki Na ở khu vực miền Bắc đã
không mang lại kết quả. Ở miền Nam Việt Nam, bác sĩ Yersin mong muốn nhập cây
Canh Ki Na về để trồng phục vụ cho công tác nghiên cứu và làm thuốc cung cấp cho
khu vực Đông Dương. Vì điều kiện sinh sống của loại cây này chủ yếu phát triển ở độ
cao 1500m, Yersin đã tìm ra Hòn Bà. Dãy núi Hòn Bà ngày nay thuộc xã Suối Cát,
huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
Sau khi tìm được Hòn Bà là nơi thích hợp, “bác sĩ liền gửi mua giống và lo lập
vườn ươm cùng mở đường lên xuống Hòn Bà Suối Dầu. Nhờ số tiền về giải thưởng của
Viện Hàn Lâm Khoa Học vừa gửi tặng, bác sỹ hoàn thành công tác một cách song suốt
và khỏi phiền đến chánh quyền địa phương”. Đến “tháng 9 năm 1917, cây Ky Na bắt
đầu trồng trên Hòn Bà. Ban đầu nẩy nở rất tốt. Nhưng vài ba năm sau chậm lớn dần, rồi
dừng hẳn lại. Đó là do đất. Hòn Bà là một hòn núi đá, những lớp đất trên mặt do lá mục
tạo thành không được dày bao năm, nên cây không đủ chất nuôi dưỡng khi đã lớn”, vì
thế “Năm 1923, bác sĩ đem giống Ky Na Hòn Bà lên thí nghiệm ở Dran và Djiring,
Diom trên cao nguyên Lang Bian. Ở nơi này, cây chóng lớn và tốt hơn ở Hòn Bà” [6].
Đến với Hòn Bà là đến với những ký ức gắn liền với con người hi sinh thầm lặng
trong điều kiện thiếu thốn vật chất và mọi thứ dường như bác sĩ Yersin phải dùng tài sản
của riêng mình để thực hiện. Ngoài khu vườn thuốc với những bồn đá từng là nơi ươm
các giống cây thuốc là dấu ấn ghi nhớ về hoạt động của bác sĩ Yersin thì căn nhà gỗ với
kiến trúc không quá đặc biệt hay tráng lệ mà lại mang cho mình nét hoài cổ, trầm mặc
giữa phong cảnh thiên nhiên Hòn Bà hùng vĩ. Nơi đây ông còn lập một trạm quan trắc
khí tượng và thử nghiệm các thiết bị vô tuyến điện. Và cũng chính nơi đây, ông đã có
thời gian học chữ Morse. Ông là tư nhân đầu tiên sở hữu máy thu phát Morse [2].
Hòn Bà còn là khu vực có động thực vật rất phong phú với nhiều loài động thực
vật quý hiếm nằm trong sách Đỏ của Việt Nam và thế giới. Với khí hậu mát mẻ, dễ chịu

555
cùng cảnh quan thiên nhiên gắn với các di tích lịch sử làm cho Hòn Bà trở thành một
địa điểm du lịch thú vị, thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, khám phá.
3.1.4. Chùa Linh Sơn – Nơi từng là nhà làm việc ở Suối Dầu
Suối Dầu là một đồn điền do bác sĩ Yersin lập ra. Tên của đồn điền từ tên một
con suối. “Suối Dầu là một cánh rừng hoang, cây cối rậm rạp – phần nhiều là cây dầu
rái – nằm nơi giao thủy giữa hai nhánh suối chảy vào sông Nha Trang. Cánh rừng này
nằm trên địa phận huyện Xuân Phú và Khánh Xuân (ngày xưa thuộc Diên Khánh, ngày
nay thuộc Cam Lâm). Phía Bắc giáp ruộng đất hai làng này, phía Đông và Nam giáp
dòng Suối Dầu, phía Tây giáp núi. Diện tích mênh mông, ước chừng bốn ngàn mẫu tây
trở lên” [6].
Đây được xem là mô hình kinh doanh nông nghiệp được ông xây dựng năm 1896,
“một mô hình kết hợp độc đáo giữa nông, lâm mục. Lập trạm thí nghiệm chăn nuôi
ngựa, bò để lấy máu chế Serum, Vaccine. Từ đó chế ra huyết thanh để trị bệnh dịch
hạch” [10]. Suối Dầu được xây dựng lên với số tiền do A. Calmette E. Roux gửi giúp
và món tiền ít ỏi của bác sĩ Yersin có được từ các giải thưởng do Viện Hàn Lâm tặng
ông. Cũng chính từ đây, cây cao su được ông mua về và trồng thành công tại khu vực
này. Tuy số lượng cây trồng và số lượng mủ cao su thu hoạch là khiêm tốn so với khu
vực Đông Nam Bộ nhưng cũng đóng góp đáng kể vào ngân sách cho Viện Paster Nha
Trang cũng như có nguồn kinh phí giúp bác sĩ Yersin mua cây giống Canh Ki Na về
phục vụ nghiên cứu bệnh sốt rét.
Chùa Linh Sơn Pháp Ấn ngày nay tọa lạc tại xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, tỉnh
Khánh Hòa, nằm trên triền núi Cô. Ngôi chùa này hình thành trên cơ sở từ ngôi nhà làm
việc và nghỉ ngơi của bác sĩ Yersin. Sau khi bác sĩ Yersin qua đời, ngôi nhà làm việc
này thuộc sự quản lý của Công ty Cao su Suối Dầu. Đến năm 1958, Giáo hội Phật giáo
xin sử dụng làm nơi tiếp khách và sau đó trở thành chánh điện của chùa Linh Sơn. Đến
năm 2017, khi chùa khánh thành chánh điện mới ở bên cạnh thì ngôi nhà này trở thành
nơi thờ tự và lưu niệm về bác sĩ Yersin trong khuôn viên chùa. Hiện nay, trong ngôi nhà
làm việc của bác sĩ Yersin, bên cạnh bàn thờ Phật là bàn thờ bác sĩ, thể hiện tình cảm
của Phật tử và người dân đối với công lao, cống hiến của vị bác sĩ này [3].
3.1.5. Mộ Bác sĩ Yersin ở Suối Dầu
Bác sĩ Yersin đã dành toàn bộ cuộc sống đến cuối đời của mình để phục vụ cho
công việc nghiên cứu ở Nha Trang. Năm ông 77 tuổi, thể trạng ông vẫn còn rất tráng
kiện, vẫn dùng chiếc xe đạp thô sơ đến viện Paster và sở Suối Dầu. Cuối tháng 1 đầu
tháng 2 năm 1943, ông vẫn còn ngồi ở dãy hành lang phòng ngủ, theo dõi và đo đạc
mức nước thủy triều của sông và biển Nha Trang nhưng đến 1 giờ khuya ngày 1 tháng
3 năm 1943, vị bác sĩ đã ra đi trong sự tiếc nuối của người dân xứ biển, “người xóm Cồn
đương đi làm biển, được tin liền kéo nhau trở về tất cả. Ông già, bà già, người lớn, con
nít, đều kéo nhau đến khóc than thảm thiết. Rồi theo phong tục Việt Nam, lên hương án
làm cỗ bàn, thành phục. Mọi người từ lớn chí nhỏ đều để tang. Còn đám tang chính thức
do chánh quyền Pháp tổ chức, theo di ngôn của bác sỹ, cử hành trong im lặng, không
trống không kèn, không vòng hoa điếu văn” [6]. Đây cũng là đám tang đầu tiên một
người ngoại quốc mà người Việt Nam đi đưa tang dài hàng cây số. Hàng ngàn người
lặng lẽ đưa ông về nơi ước nguyện cuối cùng. Suối Dầu, nơi ông làm việc và cống hiến
cũng là nơi ông mong ước được nằm lại vĩnh viễn. “Khi tôi chết, tôi ước muốn được
chôn ở Suối Dầu. Yêu cầu ông Phương (ông Bùi Quang Phương, người cộng sự ở viện
Paster) hãy giữ tôi ở lại Nha Trang, đừng cho ai lấy tôi đi. Mọi tài sản còn lại xin tặng
hết cho Viện Paster Nha Trang và những người giúp việc lâu năm” [7]. Đặc biệt, ông

556
được chôn theo đúng ý nguyện của mình là khi chôn, thi hài ông nằm sấp, đầu quay về
biển như muốn ôm trọn mảnh đất Nha Trang vào lòng mình.
Ngôi mộ hiện nay của ông nằm ở xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
Theo quốc lộ 1A hướng từ Nha Trang về hướng Nam khoảng 20km sẽ thấy bảng chỉ
dẫn vào khu mộ Bác sĩ Yersin. Ngôi mộ ông hiện tại nằm trên ngọn đồi có tên là Núi
Một. Qua cánh đồng lớn dẫn vào mộ là hàng đá chẻ kè xi măng dẫn thẳng lên đến mộ
của ông. Mộ được xây dựng đơn giản với khối hình chữ nhật cao hơn mặt đất khoảng
20 - 30cm phía đầu hơi cao và quay về hướng đông, mộ không có bia mà tên ông được
ghi thẳng lên trên mộ: ALEXXANDRE YERSIN (1863 – 1943) [10].
Hiện nay, khu vực mộ ông bao gồm các hạng mục chính như: Cổng vào, ngôi
mộ, ngôi thủ kỳ được xây dựng vào năm 1962 có đặt di ảnh của ông và bát nhang nhỏ;
Bia đá ghi tóm tắt tiểu sử bằng hai ngôn ngữ Việt – Pháp được tạc năm 1992. Khuôn
viên mộ ông có trồng nhiều loại cây xanh che bóng mát, trong đó có cây Canh Ki Na,
một loại cây ông từng trồng để bào chế thuốc điều trị bệnh sốt rét. Di tích mộ bác sĩ
Yersin hiện nay chỉ được làm khang trang lại hơn sau năm 1975, còn lại theo mong ước
của bác sĩ cũng như những người yêu mến ông thì mộ ông không cần phải “làm mới,
làm to” mà nên bảo tồn và giữ gìn nguyên vẹn di tích như thuở ban đầu. Thời gian sau
này, do nhu cầu tham quan của du khách từ khắp nơi tăng cao nên Uỷ ban nhân dân tỉnh
Khánh Hòa cùng với Viện Paster Nha Trang (đơn vị quản lý khu di tích mộ bác sĩ Yersin)
đã cải tạo lại con đường dẫn từ quốc lộ 1A đến mộ của ông [8].
3.2. Tiềm năng khai thác các di tích lịch sử trong phát triển du lịch Khánh Hòa
Du lịch và di sản văn hóa luôn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn
nhau. Tại Khánh Hòa, mối quan hệ cộng sinh này đã được quan tâm khai thác, song vẫn
còn nhiều vấn đề cần bàn. Từ năm 2009, khi thành phố Nha Trang trở thành đô thị loại
I, Khánh Hòa là địa phương hội tụ các yếu tố cần và đủ của một trung tâm văn hóa du
lịch có tầm vóc quốc gia và quốc tế. Các hoạt động văn hóa du lịch trên vùng đất này
diễn ra rất phong phú và đa dạng, tạo dựng cho Khánh Hòa trở thành một địa danh văn
hóa du lịch có thương hiệu với nhiều sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn, trải khắp từ đất
liền đến biển đảo, thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế mỗi năm đến
tham quan và nghỉ dưỡng, xứng đáng với vị thế là một trong những trung tâm du lịch
trọng điểm của cả nước.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 16 di tích, danh thắng cấp quốc gia và 174 di tích
cấp tỉnh; có 2 lễ hội được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia gồm: Lễ
hội Cầu ngư và Lễ Bỏ mả của người Raglai. Đặc biệt, nghệ thuật diễn xướng Bài Chòi
ở Khánh Hòa cùng với 8 tỉnh, thành khác trong khu vực đã được UNESCO vinh danh
là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Những di tích, di sản, loại hình nghệ
thuật nêu trên thực sự là lợi thế rất lớn cho việc khai thác du lịch. (Theo ông Nguyễn
Tuấn Dũng, Phó Ban quản lý di tích tỉnh Khánh Hòa).
Có thể nói, các di tích lịch sử văn hóa là một phần không thể thiếu và góp phần
quan trọng trong việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của Khánh Hòa. Để làm phong
phú thêm các sản phẩm du lịch của Khánh Hòa và tăng cường thu hút du khách đến đây
(nhất là du khách quốc tế), cũng như tăng cường sự liên kết phát triển du lịch giữa Khánh
Hòa và các vùng lân cận thì việc nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch (chủ yếu là
các tour đặc thù) theo các tuyến thám hiểm của bác sĩ Alexandre Yersin vào giai đoạn
cuối thế kỷ 19 và những di tích gắn với cuộc đời của ông tại Nha Trang là việc làm cần
thiết. Vì vậy, theo các tuyến mà bác sĩ Alexandre Yersin đã đi và các di tích có thể hình
thành những tour du lịch với các đặc điểm và mục đích khác nhau:

557
- Căn cứ vào độ dài của tour có thể thiết kế các tour ngắn ngày (nội vùng), dài
ngày (liên vùng và quốc tế).
Các tour ngắn ngày (1 - 3 ngày) có thể được xây dựng với ba địa danh quan
trọng: Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Lạt (Lâm Đồng), Phan Thiết (Bình Thuận) làm trung
tâm. Từ các trung tâm này du khách có thể trong một thời gian ngắn được tổ chức tham
quan các địa danh gắn với cuộc đời và dấu chân của bác sĩ Alexandre Yersin.
Khu vực Nha Trang và phần phụ cận: Du khách tham quan viện Pasteur Nha
Trang, mộ Alexandre Yersin tại Suối Cát, trại nuôi ngựa ở Suối Dầu, Hòn Bà… Theo
tour này, du khách được trải nghiệm các sản phẩm du lịch đặc thù: du lịch biển, du lịch
tham quan và tưởng niệm, du lịch nghỉ mát và trải nghiệm, du lịch nghiên cứu và học
tập…
Khu vực Đà Lạt và phụ cận: Du khách tham quan viện Pasteur Đà Lạt, Trường
Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, khu vực hồ Dankia - Suối Vàng, thác Prenn, đèo Dran…
Sản phẩm du lịch đặc thù của tour là du lịch tham quan và tưởng niệm, du lịch nghỉ mát
và nghỉ dưỡng, du lịch nghiên cứu và học tập…
Khu vực Phan Thiết và phần phụ cận: Du khách tham quan các địa danh có dấu
chân của Alexandre Yersin như: bãi biển Phan Rí, Phan Thiết, khu vực núi Tà Cú, khu
rừng nhiệt đới Tánh Linh, núi Ông, núi Taduong, các làng người Chăm… Tham gia tour
này, du khách được trải nghiệm các sản phẩm du lịch đặc thù: du lịch biển, du lịch sinh
thái, du lịch khám phá, du lịch thể thao (trèo núi), du lịch văn hóa…
Các tour dài ngày (trên 1 tuần) có thể được thiết kế theo các hướng và theo các
hình thức thực hiện tour khác nhau, song chủ yếu là trên các tuyến mà A. Yersin đã đi.
Hướng di chuyển chính chủ yếu là từ Nha Trang, sau đó có thể thiết kế các tour di
chuyển bằng các phương tiện khác nhau đến Đà Lạt và phụ cận, Phan Rang, Phan Thiết
và phụ cận, qua Đắc Lắk đến Strung Treng và đến Phompenh (Campuchia) hay đi qua
Tây Nguyên đến Attopeu (Lào) và đi tiếp đến Đà Nẵng. Trải nghiệm hành trình này, du
khách được tham gia du lịch biển kết hợp du lịch miền núi và du lịch văn hóa.
- Căn cứ vào mục đích chuyến đi có thể thiết kế các tour chuyên biệt với các mục
đích khác nhau (du lịch biển, du lịch miền núi, du lịch dân tộc học, du lịch homestay,
du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa…).
Các tour du lịch biển được tổ chức dọc tuyến ven biển theo hướng Nha Trang –
Phan Rang – Phan Rí – Phan Thiết và Mũi Né. Du khách sẽ được tắm biển và trải nghiệm
các sản phẩm dịch vụ du lịch biển tại các khu du lịch biển nổi tiếng trong vùng như: Nha
Trang, Ninh Chữ, Cà Ná, Phan Rí, Phan Thiết, Mũi Né và tham quan khám phá các đảo
ven bờ: hòn Mun, hòn Tre, Phú Quý…
Các tour sinh thái được tổ chức dọc theo các tuyến khác nhau để phục vụ du
khách tham quan, khám phá và tìm hiểu về sự đa dạng sinh học tại các vườn quốc gia,
các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng đặc dụng… Trong đó tiêu biểu là: Khu bảo
tồn thiên nhiên đảo hòn Mun, hệ thống các vườn quốc gia (Bidoup - Núi Bà, Núi Chúa,
Bắc Bình, Chư Yang Sin, York Đôn,…), các khu rừng đặc dụng ở vùng Tánh Linh, Lâm
Đồng, Đắk Lắk…
Các tour khám phá, thể thao và mạo hiểm được tổ chức dọc theo các tuyến khác
nhau để phục vụ du khách khám phá, thực hiện các hoạt động thể thao (kể cả thể thao
mạo hiểm), tiêu biểu là các tour vượt rừng (kể cả vào ban đêm), vượt thác, trèo núi, nhảy
dù và tàu lượn (từ các đỉnh núi cao trong vùng: đỉnh hòn Bà, Langbiang, Tà Cú,
Tadoung…).
Các tour dân tộc học kết hợp với du lịch văn hóa và du lịch homestay được tổ
chức dọc theo các tuyến khác nhau để phục vụ du khách tìm hiểu về kiến trúc, phong

558
tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống… của các đồng bào dân tộc thiểu số ở khu
vực duyên hải Nam Trung Bộ (chủ yếu là các dân tộc Chăm và Raglai), Tây Nguyên
(Chill, Lạch, Mạ, Mơ Nông, Churu, Ê Đê…) và cả ở khu vực Nam Lào và Đông Bắc
Campuchia.
- Căn cứ vào phương tiện di chuyển có thể thiết kế tour theo các phương tiện
khác nhau. Việc thiết kế những tour này phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng của du
khách.
Các tour đi bằng ô tô sẽ tổ chức đi trên các tuyến đường QL1A, QL26, QL27,
QL20, đường 723… và có thể qua cửa khẩu (Bờ Y, Hoa Lư…) sang Lào và Campuchia.
Các tour đi bằng ngựa hay cưỡi voi được thiết kế mang tính chuyên biệt (chỉ các
công ty lữ hành có điều kiện và được tổ chức tốt).
Các tour du lịch đi bằng thuyền dọc theo những dòng sông như sông La Ngà,
sông Đa Nim, sông Đồng Nai, sông Serepok, sông Mêkong... Các tour du lịch này có
thể được thiết kế cho du khách đi bằng loại thuyền độc mộc, tuy nhiên cần phải có khảo
sát cụ thể và tổ chức thực hiện thật an toàn, chuyên nghiệp.
Các tour “phượt” bằng xe đạp, xe máy hay đi bộ sẽ là những tour dành chủ yếu
cho phân khúc khách du lịch trẻ (có sức khỏe, ưa mạo hiểm) và đi theo các tuyến đường
mòn hay băng rừng, vượt sông suối và núi cao.
Ngoài ra, tùy vào điều kiện và tình hình cụ thể (nhất là phụ thuộc vào nhu cầu
của các nhóm du khách) mà có thể thiết kế nhiều loại hình tour khác.
Khi Du lịch được xác định trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của
đất nước thì yêu cầu phát triển du lịch bền vững gắn liền với bảo tồn giá trị di sản càng
trở nên cấp thiết. Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn đã nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn
và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ
môi trường và thiên nhiên…”. Muốn thế, mối quan hệ cộng sinh giữa phát triển du lịch
và bảo tồn di sản phải được xử lý hài hòa, hợp lý trên cơ sở ứng xử có trách nhiệm của
các bên liên quan, đi đầu là những cơ quan quản lý du lịch và di sản. Chỉ có như vậy
mới có thể giúp cho Nha Trang - Khánh Hòa vươn mình đi lên, xứng đáng với danh hiệu
“Thiên đường của miền nhiệt đới” mà du khách bốn phương phong tặng.
4. Kết luận
Cho đến nay, giá trị về lịch sử và nhất là giá trị về du lịch của các cuộc thám hiểm
mà bác sĩ Alexandre Yersin đã thực hiện và những di tích gắn liền với cuộc đời, sự
nghiệp của ông vẫn mang tính thực tiễn cao. Vì vậy Khánh Hòa - nơi hội tụ đủ tiềm
năng khai thác các di tích lịch sử trong phát triển du lịch - cần tổ chức những cuộc khảo
sát thực địa để xây dựng các tour du lịch theo tuyến hành trình và di tích gắn với cuộc
đời bác sĩ Alexandre Yersin. Điều này sẽ góp phần vào khai thác hiệu quả tiềm năng du
lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường sự liên kết phát triển du lịch vùng, thu
hút du khách từ nhiều địa phương, góp phần hiệu quả vào việc phát triển du lịch tỉnh
Khánh Hòa.

Tài liệu tham khảo


[1]. An Phuong (7/11/2017). “Memories Con Village” (“Ký ức xóm Cồn”).
Reference from: https://doanhnhansaigon.vn/phong-su-ky-su/ky-uc-xom-con-
1082189.html
[2]. Che, Diem Tran (1/3/2022). “Hon Ba and Dr. Yersin” (“Hòn Bà và nhà bác học
Yersin”). Reference from: https://plo.vn/hon-ba-va-nha-bac-hoc-yersin-
post669783.html

559
[3]. Giang Dinh (18/4/2022). “Restoration of Dr. Yersin’s working house” (“Trùng
tu nhà làm việc của bác sĩ Yersin”). Reference from:
https://www.baokhanhhoa.vn/van-hoa/202002/trung-tu-nha-lam-viec-cua-bac-
si-ayersin-8150458/
[4]. Le, Thong (2005). Geography of Vietnamese provinces and cities (volume 4),
South Central coastal provinces and cities and central highlands (Địa lý các tỉnh
và thành phố Việt Nam (tập bốn), Các tỉnh và thành phố duyên hải Nam Trung
Bộ và Tây Nguyên). Hà Nội: Educational Publisher.
[5]. Nguyen, Dinh Tu (2003). Homeland of Khanh Hoa Province (Non nước Khánh
Hòa). Ha Noi: Thanh Nien Publisher.
[6]. Quach Tan (1969). Land of Frankincense (Xứ Trầm Hương). Sai Gon: La Boi
Publisher.
[7]. Ministry of Culture, Information and Sports (Bộ Văn hóa, thông tin và Thể thao)
(1992). Alexandre Yersin half a century in Viet Nam (Alexandre Yersin nửa thế
kỷ ở Việt Nam). Workshoop in Alexandre Yersin, Nha Trang on 1 – 2/03/1991,
Ha Noi.
[8]. Tran, Chanh Nghia (21/7/2018). “The Will of The French Doctor with 50 years
of heavy love for Viet Nam” (“Di chúc của bác sĩ Pháp 50 năm nặng tình với đất
Việt”). Reference from: https://vietnamnet.vn/di-chuc-cua-bac-si-phap-50-nam-
nang-tinh-voi-dat-viet-463396.html.
[9]. Tran, Dang (13/2/2017). “Theo dấu xưa, chuyện cũ: Từ lầu ông Tư đến đỉnh Hòn
Bà”. Reference from: ttps://thanhnien.vn/theo-dau-xua-chuyen-cu-tu-lau-ong-tu-
den-dinh-hon-ba-post627587.html.
[10]. Tran, Huy Hung Cuong (2005). Road to Central World Heritage Sites (Đường
đến các di sản thế giới miền Trung). Ho Chi Minh: Tre Publisher.
Exploiting monuments associated with Dr. Alexandre Yersin in tourism
development of Khanh Hoa province
MA, PhD student. Vu Thi Thu Huong, MA. Ho Luu Phuc
Abstract: Dr. Alexandre Yersin is a person who has pent his whole life attached to the land of Nha Trang
– Khanh Hoa. His legacy not only helps the long – term development of Khanh Hoa in particular, In Viet Nam in
general, these legacies have left a good mark on the memory of Khanh Hoa People and those who love him. Today,
the relics in Khanh Hoa related to his life and career are still being preserved as a way of paying tribute to the
merits of this doctor. In the cause of preserving these heritage sites, the exploitation of them is associated with the
life and career of Dr. Alexandre Yersin is a good opportunity to develop tourism in Khanh Hoa province. Within
the scope of this article, through the introduction of life, background, career as well as relics associated with the
process of Dr. Alexandre Yersin working in Nha Trang to contribute to giving some orientations in the exploitation
of Nha Trang – Khanh Hoa tourism.
Keywords: Historical sites; Alexandre Yersin; Khanh Hoa Tourism;

560
Article title:cultural tourism in ethnic minority areas in the post-COVID-
19 epidemic period in Da Nang city – situation and measures to promote
revival
Dr. Le Van Liem
Institue of Politics Region III
liemletgdd320@gmail.com

Summary: This study uses Da Nang City as an example to study the current situation and future
development direction of the cultural tourism industry in the post-COVID-19 epidemic period. Research shows
that the response to the epidemic in the ethnic minority areas of Da Nang city is timely and quick, but under the
heavy impact of the epidemic, the recovery of the culture and tourism industry is still facing significant challenges.
On that basis, the article offers three groups of suggestions as the main measures to promote the revival of the
cultural tourism industry in ethnic minority areas in Da Nang city in the post-COVID-19 context.
Keywords: cultural tourism, ethnic minority, post-pandemic COVID-19, Da Nang City

1. Introduction
Up to now, we can confirm that the COVID-19 epidemic has caused a great
impact on the economic and social development of Vietnam. Its biggest and most direct
impact is in the cultural industry, especially the cultural tourism industry. This study
takes Da Nang city as an example to study the current situation and future development
direction of the cultural tourism industry in the post-epidemic period. The study showed
that the response to the epidemic in ethnic minority areas in Da Nang city was timely
and rapid, but due to the resilience and impact of the epidemic, the recovery of the
cultural and Tourism is still facing many challenges. On that basis, the article proposes
the main measures to promote the revival of the cultural tourism industry in ethnic
minority areas from portfolio management, development management factors, project
construction. , industry integration and international cooperation, giving policy
recommendations and theoretical basis for the restoration of cultural tourism industry in
ethnic minority areas in Da Nang city.
Da Nang city is a locality where land is not large, people are not crowded (1,285
km²/ 1,064,100 people), with 07 districts (Hai Chau, Thanh Khe, Lien Chieu, Son Tra,
Ngu Hanh Son, Cam Le, Hoa). Vang), 56 wards and communes, of which only 03
mountainous communes: Hoa Bac, Hoa Phu, Hoa Ninh have ethnic minorities living in
concentration.
According to the survey results of the City's Religious Affairs Committee (2017),
the city has 28 ethnic minorities (Hoa, Cotu, Tay, Nung, Thai, Khmer, Muong, Hre,
Cham, San Diu, Dao, Gia) rai, Bo ru-Van Kieu, Xo Dang, Tho, Gie Trieng, Ede, Co ho,
Co, Ngai, Pha then, Khmu,....) with 1835 households/4942 people. The vast majority of
ethnic minorities live scattered throughout 07 districts, only 02 ethnic minorities live
relatively concentrated and still maintain typical cultural activities are the Chinese and
the ethnic minorities. Cotu. The Chinese people in the city have about 1117 households
with 2976 members, accounting for nearly 60% of the total population of ethnic
minorities, concentrated in Phuoc Ninh, Hai Chau 1 and Hai Chau 2 wards in Hai Chau
district, Vinh Trung and Thac Gian wards, Thanh Khe district (There are also 27 Chinese
households/61 people living in Trung Nghia village, Hoa Ninh commune, Hoa Vang
district). The Cotu people live concentrated in the western mountainous area of Hoa
Vang district in 02 communes: Hoa Phu and Hoa Bac with a population of about 359
households with 1,198 people, accounting for about 24.3% of the total ethnic minority
population. ].

561
The ethnic minority areas of Da Nang are mostly located in the northwest region
(in the area of Hoa Vang district). Although their economic level is still relatively
backward, they have the advantage of cultural and ecological resources - a special
condition for the development of the cultural tourism industry. In the context that
Vietnam is paying more and more attention to the cultural tourism industry associated
with the development strategy of the cultural industry and gradually expanding the scale
of Vietnam's cultural tourism market, this will be an advantage not to be missed. to make
the cultural tourism industry one of the important contents to promote the economic
development of ethnic minority areas and the general development strategy in Da Nang
city. However, in the post-epidemic period, the normalization of epidemic prevention
and control and the repeated "infiltration" of the epidemic have posed severe challenges
to the development of cultural tourism in ethnic minority areas. number. As a trending
industry in the future, the cultural tourism industry has important strategic significance
and a key role in promoting the transformation of consumption and building a "dual-
circle" development model. It is of great significance to the development of the cultural
industry and to the transformation and upgrading of the economy in the future.
Therefore, it is necessary to carefully study the environment and challenges faced by the
cultural tourism industry in ethnic minority areas in Da Nang city in the post-epidemic
period, find the right direction for the recovery and develop the cultural tourism industry
in ethnic minority areas, optimize and improve the business environment, accelerate the
upgrading of the cultural tourism industry, create a new driving force for economic
development, and promote the regional cultural tourism industry. Ethnic minorities
develop high quality in the post-epidemic period.
2.Objects and research methods
2.1. Research subjects
The article researches the content of cultural tourism associated with human
resources of the ethnic minority area in Da Nang city with the aim of revitalizing,
exploiting and developing in the post-COVID-19 epidemic period. .
2.2. Research Methods
- Method of field survey: collecting information among subjects of ethnic
minorities, qualitative research of data collection in order to observe and analyze factors
in the ethnic cultural environment to progress analysis of community participation in
cultural tourism.
- Method of analysis and synthesis: identifying typical cultural values to build a
basic value network of ethnic minorities in Da Nang City when participating in the
movement of tourism. culture.
3. Actual situation of cultural tourism in ethnic minority areas in Da Nang city
3.1. Overview
As an important future trend industry, cultural tourism industry has been
discussed and studied by academia from the development and disposition,
transformation, upgrading and innovation aspects of the cultural industry. , a valuable
research result was formed. The main viewpoint focuses on cultural integration and
tourism, advocates promoting integrated development from the development of the
cultural tourism industry, training of cultural experts, joint efforts of the government
and the market.

562
The development of cultural tourism in ethnic minority areas should focus on
systematic and overall development. Regarding cultural tourism development, academia
has formed different research and development directions in urban and rural areas.
Cultural tourism is an important part of the economy. It has the advantage of cultural
resources and can effectively help develop the cultural tourism industry. After the
outbreak of COVID-19, as a very sensitive industry, the market supply and demand of
the cultural tourism industry had a "parallel" phenomenon. The tourism industry used to
suffer heavy losses. After the normalization of prevention and control work, the cultural
tourism industry has new opportunities and directions, consumer demand becomes more
pragmatic and healthy, consumption supply becomes diversified and beneficial. for new
forms, new methods and new developments in the industry. New products and services
are constantly being introduced, creating a good foundation for the next growth of the
industry. In general, the current research is remarkable in two aspects: one is the lack of
research on the development of cultural tourism in ethnic minority areas; The second is
the lack of research on the recovery of cultural tourism in ethnic minority areas after the
pandemic. Therefore, this study takes the ethnic minority area in Da Nang city as the
object to study the revival of the cultural tourism industry in the post-epidemic period,
trying to find reasonable measures to restore the cultural tourism industry. cultural
tourism industry. to restore the cultural tourism industry, thereby providing measures
and recommendations for the restoration of cultural tourism in ethnic minority areas.
For a long time, referring to Da Nang, tourists mainly know about tourism
products related to the East Sea and activities in the downtown area; meanwhile, the
development of cultural tourism in ethnic minority areas, mainly concentrated in the
Northwest, has not yet been paid attention.
However, unique villages in ethnic minority areas have become hot spots for
integrated cultural tourism development in the current context. In the development
orientation of Da Nang tourism to 2030, the Department of Tourism has clearly
indicated the spatial orientation of tourism development and tourism products; which
defines the tourism development space in the direction of "mountain, seaward", taking
Son Tra, Ba Na, Hai Van, Ngu Hanh Son as the center to create a region, covering the
core of the city center. ; develop Son Tra peninsula, Hai Van pass and the west of the
city in the direction of eco-tourism; develop marine tourism with a focus on Da Nang
bay to form a unique and vibrant marine tourism center, bringing into play the
advantages of marine tourism resources; taking Cu De River in the North and Tuy Loan
River in the South as the boundary to develop eco-tourism in mountains, rivers and
lakes, associated with residential communities.
The tourist route to the northwest of the city (including Lien Chieu and Hoa Vang
districts) has great potential for development. In addition to the strength of large tourist
areas invested by corporations and companies such as Ba Na Hills tourist area, Nui Than
Tai hot spring park, Suoi Hoa tourist area, Hoa Phu Thanh tourist area ... , the North
West route of the city. It is considered to have a "prime" location thanks to rivers and
mountains, and is blessed by nature with charming scenery. Specifically, with eco-
tourism products, the city invests in sustainable development, tourism services suitable
for the landscape and ecological environment, bringing rich experiences to visitors.
Accordingly, in the orientation to emphasize the priority of community tourism
development in the villages of the Co Tu ethnic group in 2 villages Ta Lang - Gian Bi
(Hoa Bac commune), Co Tu ethnic village (Hoa Phu commune), Phong Nam ancient
village. (Hoa Chau commune), Thai Lai village (Hoa Nhon commune), Tuy Loan village

563
(Hoa Phong commune), Nam O fish sauce craft village (Lien Chieu district) ... with
homestay services, organizing experience activities reality for visitors to combine
sightseeing. , learn the local culture, invest in the formation of farmstay services in the
west of the city.
With the advantage of the locality, the Da Nang city government has invested in
developing community eco-tourism with the homestay model following the model of a
traditional Guol house and organizing cultural and artistic activities. community art,
thereby contributing to preserving, preserving and promoting the cultural values of the
Co Tu people in the area. Currently, in the district, there are 8 community tourist sites
with fairly new types of activities, including: Homestay Alang Nhu; Yen Retreat
campsite in Hoa Bac commune; Ben restaurant with refreshment services, photography,
camping in Hoa Phong commune; Wildtrek climbing service; Ken's Mother Farm;
homestay Camp Crazy; An Nhien farm in Hoa Ninh commune; homestay at fairy house
Tich Thien Duong in Hoa Nhon.
3.2. The consequences of the impact of COVID-19 have led to heavy losses in
the cultural tourism industry
According to the City Department of Tourism. In Da Nang, the prolonged
COVID-19 epidemic has severely affected the city's tourism industry in the past 2 years.
In 2021, the total number of guests staying and revenue from accommodation and travel
services will both decrease deeply. With the outbreak from April 2021, about 80%,
equivalent to 42,000 direct workers in the tourism industry, and hundreds of thousands
of indirect workers lost their jobs and switched to other occupations…. In 2022, the
tourism industry strives for the total number of tourists to stay is expected to reach 3.5
million, an increase of 3 times compared to 2011, of which international visitors reach
180,000, an increase of 1.6 times and domestic visitors. estimated to reach more than
3.32 million turns, increased 3 times. Revenue from accommodation and tourism is
estimated at more than VND 6.7 trillion, up 2.6 times compared to 2021 [3].
COVID-19 has had a strong impact on Da Nang's cultural tourism industry. The
consumption of culture is approved by the Department of Culture, Sports and Tourism;
Data reported by the Department of Planning and Investment of Da Nang shows that the
key tourism indicators in the tourism market are restrained. Due to the requirement to
continue to prevent the epidemic, scenic spots, restaurants, accommodation facilities,
tourist traffic have been completely halted. Many businesses were empty-handed, profits
plummeted and the total number of visitors also dropped seriously. The overall dynamic
capacity of the cultural tourism industry is weakened. Cultural tourism businesses such
as tour operators, heavily damaged businesses, many scenic spots, restaurants, hotels
and other resource hub businesses are under pressure. increasingly large, conferences
and exhibitions, cultural and creative design, and other service terminal enterprises are
struggling, and human costs, rigid expenditures, sharp decline in income, bleeding gray
matter and other problems aggravate the plight of businesses. Short-term investment of
cultural and tourism projects is delayed or halted, construction and proposed projects
are delayed, discontinued or re-evaluated due to other reasons.

3.3. Analysis of cultural tourism of ethnic minorities in Da Nang city in the


post-pandemic period
With the domestic epidemic situation basically under control and the foreign
epidemic situation still taking place, the cultural tourism consumption market is in a

564
polarized state. Firstly, the domestic market is gradually warming up, and secondly, the
foreign market is declining markedly. Data from the Da Nang Department of Planning
and Investment shows that: The total number of visitors to accommodation
establishments serving in November 2020 was estimated at 221,209 arrivals, down
67.6% over the same period in 2019, in which international visitors is estimated at
12,207 turns. , down 95.3%, the number of domestic tourists was estimated at 209,002
arrivals, down 50.9% [5]. In the first 11 months of 2020, the total number of visitors to
accommodation establishments was estimated at 2,434.3 thousand arrivals, down 63.9%
over the same period in 2019, reaching 30.1% of the plan; in which, international visitors
are estimated at 686.2 thousand arrivals, down 73.8%, domestic tourists are estimated
at 1,748.1 thousand arrivals, down 57.6%; Total revenue of accommodation and travel
services is estimated at 3,705.3 billion VND, down 57.8% compared to the same period
in 2019. The city has agreed on the policy of free admission at some tourist sites and
attractions. in the region. The city manages to prepare for the second round of tourism
stimulus and submits it to the City Council at the last meeting of 2020. At the same time,
research and develop a plan to prepare conditions to exploit and serve international
tourists. in new conditions. In particular, on November 24, 2020, the city welcomed
caravans and delegations from all over the country to survey the attractive destinations
of Da Nang and press conference to announce the tourism stimulus program with the
theme " Thua Thien Hue - Da Nang - Quang Nam - One destination, many experiences
"on November 25, 2020 with many attractive incentive packages such as MICE tourism,
resort, entertainment ...
In the first half of this year, the consumption market declined due to the impact
of COVID-19. After entering the normal prevention and control phase, the domestic
market gradually recovered with the implementation of a series of policies to support
production recovery and resumption in the first half of the year. In the face of the serious
epidemic situation abroad and the requirements of domestic epidemic prevention and
control, the foreign consumer market continued to decline, but in general, the domestic
consumption portion of Da Nang cultural tourism.
In recent years, the cultural tourism industry of the ethnic minorities in Da Nang
city has brought into play the advantages of unique resources such as the landscape, the
sea, the permanence and culture of the ethnic groups which are expressed in the style of
the people. customs of ethnic groups, especially the Co Tu ethnic group. The Co Tu
dance performance program "Tung Tung Da Da" is free for visitors of Nui Than Tai Hot
Spring Park to help visitors have more opportunities to better understand the culture in
the area. daily life of the people, thereby contributing to the preservation and promotion
of traditional cultural values of the nation
With diverse tourism resources, not only has the advantage of rivers, lakes,
infrastructure, utilities ..., the Northwest region of the city also has a lot of potential to
develop eco-tourism, community However, the mining scale is still small, so it lacks
competitive advantages with neighboring areas.
However, due to the lag in the development of the tourism industry and the lack
of competitive methods, these industries are lacking a competitive advantage compared
to other regions. After the outbreak of COVID-19, the industry's stamina was not strong
enough to widen the gap. For example, in the phase and area of community tourism
development, the community-based tourism cluster Ta Lang - Gian Bi (Hoa Bac
commune, Tuy Loan - Thai Lai cluster (Hoa Phong commune, Hoa Nhon province),
Trung Nghia commune, Trung Nghia commune, Trung Nghia commune, Tuy Loan

565
cluster - Thai Lai (Hoa Phong commune, Hoa Nhon district), - Dong Son). - Hoa Trung
(Hoa Ninh commune) is considered a favorable area for key development, but in general
the industrial scale is small, the growth is relatively slow in making the most of natural
ecological resources. , culture and traditional craft villages.
That said, there are still some problems such as positioning and navigation that
are not really scientific. Generic development and lack of specialization lead to a lack
of deep and specific cultural exploration between cultures, resulting in a lack of core
and well-known cultural tourism brands, and products such as Resort. coastal areas,
ethnic customs, life expectancy and health care, eco-tourism and other cultural tourism
brands have not been developed enough. The development of high-quality cultural
tourism products, typical cultural experience tourism products, and routes are lacking
and unremarkable. Therefore, Da Nang needs to clarify its development orientation and
fully explore its own culture.
The promulgation of Document No. 2644/QD-UBND on the implementation of
the project on Developing policies to support conservation and promotion of Co Tu
ethnic culture in Da Nang city in the period of 2022 - 2030 has special significance.
important in the current context. Specific objectives of the Project: 100% of the
traditional cultural institutions of the Co Tu people are preserved and operated
effectively, 100% of the fine traditional festivals of the Co Tu people are restored and
preserved. restore and develop brocade weaving; 100% of villages in the Co Tu ethnic
group are supported to build community bookcases and equipped with exercise and
sports equipment. 60-70% of civil servants in Hoa Bac, Hoa Phu and Hoa Ninh
communes learn and use Co Tu when communicating with the Co Tu community.
Supporting policies include: support for research, collection, documentation and
communication on traditional cultural values of the Co Tu ethnic group; policies to
support conservation and promotion of traditional cultural values; policies to support
artisans, holders of cultural heritage and prestigious people in the community; policies
on expanding cultural exchanges; the policy of preserving and promoting traditional
cultural institutions... is an important basis to clearly define the development direction
of cultural tourism of ethnic minorities in general and the Co Tu ethnic group in
particular. in Da Nang city in the near future.
Although the epidemic situation has been controlled, the vaccine coverage rate is
high, but with complicated developments and the risk of spreading new strains of SARS-
CoV-2, Da Nang's tourism industry needs to be flexible. and actively to thoroughly solve
urgent problems for ecotourism development in Da Nang in general and ethnic minority
areas in particular. The problem of finding solutions to create breakthrough mechanisms,
adapting to the new normal to restore the source of both domestic and foreign tourists
in the context that Da Nang is one of five localities in the country selected for the
experiment. program points "Vaccine Passport" for international tourists; implementing
the tasks according to the conclusion of the Standing Committee of Da Nang City Party
Committee at the Seminar "Solutions to restore and develop Da Nang tourism"
organized by the City Tourism Development Promotion Fund and the Department of
Tourism on January 1. 4-2021 has practical significance.
4. Some suggestions on the revival of the cultural tourism industry in the ethnic
minority areas of Da Nang city in the post-pandemic period
4.1.Promoting synchronous development

566
The revival of the cultural tourism industry requires constant efforts from all
three aspects of capital, land, talent and the development of factors to promote the
sustainable and healthy development of the tourism industry. cultural calendar. Firstly,
in terms of capital, optimizing the management system, innovating financial products
suitable for the culture and tourism industry, expanding direct funding channels for
cultural projects and enterprises. , travel. Secondly, in terms of land factors, the overall
land use planning and urban-rural planning need to consider the development needs of
the cultural tourism industry, put the land fund for key industrial projects into the future.
master plan on land use, encourage undeveloped real estate land to be converted into
land for cultural and tourist works due to adjustment of planning and land use conditions.
Third, on the talent factor, it is necessary to foster the talent pool of the Culture, Sports
and Tourism industry with a moderate scale, high professional qualifications, and solid
management capacity.
4.2. Strengthening the integrated development of the cultural tourism industry
Using the new development concept to guide the integrated development of the
cultural tourism industry, focusing on promoting real integration and deep integration
of the industry, and realizing development advantages new of “1 + 1 > 2”. Take
advantage of advanced technology to exploit, protect, inherit and develop resources,
break down resource barriers, turn resource advantages into new driving force for
economic and social development. Promote in-depth integration of business, travel and
culture, use cultural soft power to improve tourism competitiveness and commercial
attractiveness, fully exploit commercial resources, providing commercial services,
promoting the integrated development of tourism in urban and rural areas, increasing
tourism supply and building a new urban-rural diversified tourism space development
model.
In the context of a dual cycle, the revival of the cultural tourism industry needs
to broaden its development horizons. The global pandemic will eventually end, leading
to a full recovery of the cultural tourism industry. To meet the futures market, we must
focus on increasing openness and cooperation. Focusing on innovation and development
of dialogue and exchange activities in the tourism industry, strengthening
comprehensive connections with advanced regions at home and abroad, strongly
introducing high-quality resources such as talents and talents. support, consolidate and
expand markets, and focus on developing differentiated markets.
4.3. Pay attention to link size and demand orientation
The integration of internal and external cultural tourism value chains and the
concentration of resources to form a value chain with more complete cultural tourism
elements, longer consumption time and more current. Realize values in the direction of
more sustainable development. To ease the burden of the Covid pandemic, cultural
tourism businesses adjust to improve the return on property investment to reduce sunk
capital and reduce cost burden by improving cash income and suitable profits. Market
orientation and consumer needs are clearer. New formats, new products and new
services that meet the needs of the modern public and well-defined markets. For
example, inheriting the cultural values of the locality, Suoi Hoa tourist area in Phu Tuc
village, Hoa Phu commune (Hoa Vang district) has joined hands with local authorities
to build and establish a community tourism village. cultural community named "Toom
Sara Fest" to support and help Co Tu people to do community eco-tourism. The project
of building a cultural village "Toom Sara Fest" was born in early 2020 to invite the Co

567
Tu people of Hoa Vang district and Dong Giang district, Tay Giang (Quang Nam
province) to live together to do community tourism. copper. Here, the Co Tu people
stand out for tourism based on traditional cultural values, developing in the direction of
"returning streams to nature" with Melaleuca forests to be replaced by perennial forests
and cottages. tradition, trees, ecological environment. Currently, the community tourism
village "Toom Sara Fest" has about 30 Co Tu people living and doing tourism, becoming
the first Co Tu community to do tourism here. Co Tu artisans who know their craft in
the village have organized transmission and training classes in wood carving and
brocade weaving for members of the village to help others make their own wooden
statues, dresses, scarves, etc. wallets, brocade woven bags for sale to tourists. The village
has recreated the traditional customs of the Co Tu people such as "Go Sim," wedding
ceremonies, ly singing, and established teams to perform Tung tung da da dance, gong
dance, etc. to serve. Tourists come to the village to visit. Every month, each Co Tu
person in the village receives from 4.5-6 million/person/month to work safely. It is this
model that has helped the Co Tu people to both protect, preserve and promote the
traditional cultural identities of their people; helping the Co Tu people to stabilize,
improve their lives, step by step out of poverty and develop more sustainably based on
tourism.
On the other hand, the cultural value of the ethnic group will be multiplied when
it is promoted and developed by the organization from the perspective of association.
The "weaving network" in the Central and Central Highlands regions with the
participation of 17 weaving groups of 7 ethnic groups in 5 provinces of Da Nang, Quang
Nam, Thua Thien Hue, Dak Nong, Kon Tum has been formed since 2019. now. The
weaving "leaders" in each village community were connected with each other, by
"brocade strips". Before that, Co Tu brocade was among the types of intangible culture
that received a lot of support from NGOs to help this "elite" wake up in life. Brocade
has come into play. high-end fashion, into products of daily application. The weaving
communities, more or less, have participated in the story of tourism development in the
mountains, when becoming destinations on the tourist route or as souvenirs sold in other
spaces, in addition to own village. In fact, the potential of cultural tourism associated
with Co Tu brocade tourism resources possesses many unique and favorable values for
the development of community tourism. Firstly, the Co Tu community still retains many
traditional values such as space, landscape, and architecture under the umbrella of
urbanization. Secondly, the village still maintains the traditional brocade production
process for visitors to experience. Third, traditional festivals still take place every year
with many unique games attracting the participation of visitors.
The authors believe that these resources have formed a unique tourism product
for the ethnic minority area in Da Nang. Accordingly, in addition to buying handicraft
products made by skilled artisans, what attracts visitors to the villages is the opportunity
to see the experience and the processes of creating cultural products. under the guidance
of artisans. The current prevailing trend of cultural tourism shows that tourists are
increasingly interested in cultural exchange and accommodation with local residents or
ethnic communities in rural, suburban and mountainous areas. The inherently interesting
tourism resources have made the villages on the outskirts of Da Nang city attractive to
tourists.
5. Conclusion

568
The author believes that the recovery of the cultural tourism industry is very
important for the economic and social development of ethnic minority areas in Da Nang
city in the future. The research shows that the recovery of cultural tourism industry in
ethnic minority areas in Da Nang city is still facing severe challenges such as lack of
competitive advantages, not fully exploiting potential advantages. capacity,
development positioning, low level of integration and development. At the same time,
the article analyzes and comments more deeply on the development of the cultural
tourism industry in the post-epidemic period and suggests 3 basic contents about the
revival of the cultural tourism industry in ethnic minority areas. number of Da Nang
cities in the post-pandemic period.
Hopefully, these suggestions make a small contribution to the whole process of
recovering the cultural tourism industry in ethnic minority areas in the post-pandemic
period, in order to promote the quality of development. However, how to balance
business development with cultural value protection? How to make decisions to adapt
to new market needs? How to upgrade products and services and what is the upgrade
direction? These issues are the direction of further research in the future.
References
[1]. Government (2011), Vietnam Tourism Development Strategy to 2020 and Vision
to 2030 (Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm
2020 và tầm nhìn đến 2030).
[2]. Vy Hau (2019), Co Tu Cultural Beauty in Da Nang, Da Nang City People's Public
Security Newspaper (Vy Hậu (2019), Nét đẹp Văn hóa Cơ Tu ở Đà Nẵng, Báo
Công an Nhân dân Thành phố Đà Nẵng).
[3]. Luu Huong, Da Nang: Urgently restore tourism, https://baochinhphu.vn/da-nang-
khan-truong-phuc-hoi-du-lich-102220216185304029.htm ( Lưu Hương, Đà
Nẵng: Khẩn trương phục hồi du lịch,https://baochinhphu.vn/da-nang-khan-
truong-phuc-hoi-du-lich-102220216185304029.htm)
[4]. Well done ethnic work in Da Nang city, https://noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-
tuc?dinhdanh=560066&cat=20847(Làm tốt công tác dân tộc trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng, https://noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-
tuc?dinhdanh=560066&cat=20847)
[5]. Department of Planning General, Economic Situation of Da Nang City in
November 2020; https://dpi.danang.gov.vn (Phòng Tổng hợp quy hoạch, Tình
hình kinh tế thành phố Đà Nẵng tháng 11/2020; https://dpi.danang.gov.vn)
[6]. Tran Van Thong (2005), Tourism Overview, Education Publishing House, Hanoi
(Trần Văn Thông (2005), Tổng quan Du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội).
[7]. Nguyen Thi Ngoc Trinh (2018), Material culture of the Co Tu people in Hoa Bac
commune, Hoa Vang district, Da Nang city, Master thesis, Academy of Social
Sciences
[8]. Nguyễn Thị Ngọc Trinh (2018), Văn hóa vật chất của người Cơ Tu ở xã Hòa Bắc
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã
hội).

569
Du lịch văn hóa vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ hậu dịch bệnh COVID-19 ở
thành phố Đà Nẵng – Thực trạng và biện pháp thúc đẩy sự hồi sinh
GVCC. TS. Lê Văn Liêm
Tóm tắt: Nghiên cứu này lấy Thành phố Đà Nẵng làm ví dụ để nghiên cứu thực trạng vấn đề và hướng
phát triển trong tương lai của ngành du lịch văn hóa trong thời kỳ hậu dịch bệnh COVID-19. Nghiên cứu cho thấy
việc ứng phó với dịch bệnh ở các vùng dân tộc thiểu số của thành phố Đà Nẵng là kịp thời và nhanh chóng, nhưng
dưới sự tác động nặng nề của dịch bệnh, sự phục hồi của ngành văn hóa và du lịch vẫn đang phải đối mặt với
những thách thức không nhỏ. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra 3 nhóm gợi ý như là những biện pháp chính để thúc
đẩy sự hồi sinh của ngành du lịch văn hóa ở các vùng dân tộc thiểu số ở thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hậu
dịch bện Covid.
Từ khóa: du lịch văn hóa, dân tộc thiểu số, hậu dịch COVID-19, thành phố Đà Nẵng

570
Khai thác “Vốn di sản văn hoá” phục vụ Du lịch Khánh Hoà
GS.TS. Trịnh Sinh1*, Th.S. Nguyễn Tri Phương
1
Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2
Đại học Văn hoá Hà Nội
*trinhsinhchi@gmail.com

Tóm tắt: Trong thời kỳ đất nước đổi mới, hội nhập với quốc tế, ngành du lịch đã trở thành ngành mũi
nhọn trong “công nghiệp văn hoá”. Vai trò của du lịch ngày một quan trọng trong sự phát triển kinh tế và ổn định
xã hội. Khánh Hoà là một tỉnh có tiềm năng du lịch to lớn. Trong bài viết, các tác giả đã có nhận xét về hiện trạng
du lịch của Khánh Hoà, cái “vốn di sản văn hoá” để phục vụ phát triển du lịch của tỉnh. Bên cạnh những mặt nổi
trội về du lịch Khánh Hoà, các tác giả còn có nhận xét về một số tồn tại cần được góp ý và có kiến nghị, giải pháp
trong lĩnh vực khai thác di sản văn hoá. Đó là chưa có một điểm nhấn về các di sản tập trung ở nơi trưng bày để
du khách trong và ngoài nước thăm Khánh Hoà có thể có hiểu biết ban đầu về đất nước, con người và lịch sử nơi
đây. Cụ thể là chưa có bảo tàng Khánh Hoà xứng tầm, phong phú hiện vật và hấp dẫn. Khánh Hoà có hiện vật quý
là tấm bia Võ Cạnh, được xếp hạng là Bảo vật Quốc gia nhưng chưa biết khai thác cho các khách tham quan. Một
số di tích nổi tiếng vào thời đại dựng nước như trống đồng Đông Sơn phát hiện trong lòng đất Khánh Hoà do giao
lưu văn hoá mà có mặt. Hệ thống di tích người cổ cách đây vài ngàn năm đào được có thể xây dựng thành bảo
tàng ngoài trời. Khánh Hoà là một mắt xích trong chuỗi thương mại thời cổ: con đường giao lưu Đông Tây đến
tận vùng Trung Đông…cần được nhấn mạnh, hấp dẫn du khách…
Từ khóa: (Khánh Hoà, du lịch, di sản văn hoá)

1. Vai trò du lịch trong phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và Khánh Hoà nói
riêng
Khánh Hoà là miền đất đẹp nổi tiếng. Một trong những nơi đẹp nhất là thành phố
du lịch Nha Trang ngày nay, nơi sơn thuỷ hữu tình. Nhà Nguyễn đã từng ca ngợi mảnh
đất này "Vũng Nha Trang ở cách huyện Quảng Phúc chừng 20 dặm về phía đông nam,
vũng rộng vài trăm dặm, có nhiều hòn đảo ngăn che, tàu thuyền hay đỗ, trên bờ có pháo
đài Ninh Hải”[1]. Bên cạnh Nha Trang, nhà Nguyễn cũng đã đề cập đến các vùng biển
đảo của Khánh Hoà như vịnh Vân Phong, bãi biển Đại Lãnh…Đó là những vẻ đẹp thiên
nhiên biển trời hùng vĩ. Con người Khánh Hoà cũng là những người có “Phong tục thuần
hậu, tập quán quê mùa, kẻ sĩ chất phác mà trầm tĩnh, nhân dân kiệm mà lành”.
Chính nhờ yếu tố cảnh đẹp, người hiền mà Khánh Hoà từ lâu đã trở nên một địa
chỉ du lịch nổi tiếng, thu hút du khách trong và ngoài nước.
Từ sau thời kỳ đất nước đổi mới, nhận thức về du lịch đã trở thành một ngành
“công nghiệp không khói”, “con gà đẻ trứng vàng” đã làm cho Khánh Hoà thay da đổi
thịt, du lịch vốn đã phát triển, lại càng phát triển hơn.
Nhận thức về nền kinh tế du lịch đã có những bước ngoặt quan trọng, nhất là từ
khi có chỉ thị 46-CT/TW, tháng 10 năm 1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá
VII khẳng định: “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối
phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nuớc”. Đến năm 2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW, xác định rõ
“Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan
trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực
khác”.
Trên thực tế, du lịch đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nước.
Theo thống kê, Du lịch Việt Nam-một ngành đang tăng trưởng bốn năm liên tục ở mức
2 con số, đóng góp trực tiếp gần 10% GDP, đóng góp lan tỏa trên 18% GDP (tình hình
trước cơn đại dịch Covid 19). Điều đó cho thấy vai trò của du lịch đối với phát triển kinh
tế nước ta như thế nào.

571
Tỉnh Khánh Hoà là nơi có truyền thống du lịch. Tuy nhiên, do đại dịch Covid,
Khánh Hoà đã bị ảnh hưởng lớn đối với các nguồn khách trong và ngoài nước. Sau khi
dịch tạm thời được kiểm soát, du lịch Khánh Hoà đã nhanh chóng được phục hồi mạnh
mẽ. Theo thống kê [2], Tính chung 7 tháng đầu năm 2022, tổng lượt khách lưu trú ước
đạt 1.448.066 lượt khách, tăng 208,93% so với cùng kỳ, với 3.434.783 ngày khách lưu
trú, tăng 167,69% so với cùng kỳ. Trong đó, khách quốc tế ước đạt 69.394 lượt khách,
tăng 252,65% so với cùng kỳ, với 321.940 ngày khách lưu trú, tăng 263,36% so với
cùng kỳ; khách nội địa ước đạt 1.378.672 lượt khách, tăng 207,01% so với cùng kỳ, với
3.112.843 ngày khách lưu trú, tăng 160,59% so với cùng kỳ. Công suất phòng bình quân
trong 7 tháng đầu năm ước đạt khoảng 23,02%.
2. Tiềm năng du lịch Khánh Hoà
2.1. Những tiềm năng du lịch đã được khai thác
Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nhiều thắng cảnh đẹp. Tỉnh đã có cách
“làm” du lịch đứng hướng. Vì thế mà Du lịch Khánh Hoà đã phát triển nhanh trong vài
thập niên gần đây.
Có nhiều điểm du lịch nổi tiếng ở Khánh Hoà đã và đang hút khách quốc tế và
trong nước.
Có thể nhận thấy thành phố Nha Trang là điểm du lịch lớn nhất của tỉnh Khánh
Hoà cho đến nay được biết. Trước tiên là vịnh biển đẹp, nước trong xanh không có nhiều
sóng lớn. Thành phố Nha Trang là thành phố không lớn ở miền Trung nước ta, nhưng
lại nằm ven bờ vịnh, trải dài nên bãi biển cũng là bãi tắm nhộn nhịp. Do thời tiết bốn
mùa đều có nhiệt độ ấm nóng nên hàu như đã sử dụng hết công suất của bãi tắm. Con
đường ven biển cũng là con đường đẹp, có nhiều khách sạn với thương hiệu nổi tiếng
quần tụ về đây. Như nhiều thành phố lớn ở Việt Nam, Nha Trang cũng có khu phố Tây
nằm quanh phố Biệt Thự. Nhiều du khách Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… đã quen thuộc
với việc đi nghỉ dưỡng ở Nha Trang.
Các đảo ven bờ vịnh Nha Trang cũng là những nơi có cảnh quan đẹp. Nhiều đảo
đã được khai thác làm du lịch, có cáp treo, có các khu nghỉ dưỡng đắt tiền, khu vui chơi
giải trí. Điển hình trong số này có đảo Hòn Tằm đối diện với trung tâm ven biển Nha
Trang do công ty Vinpeal đầu tư.
Một số nơi có thắng cảnh đẹp cũng thu hút khách du lịch như: Hòn Tre với Công
viên giải trí VinWonders Nha Trang, Vinpearl Golf Nha Trang, đảo Robinson, Hòn
chồng Nha Trang, Đảo Yến, Đảo Khỉ, vịnh Ninh Vân, vịnh Vân Phong, vịnh Cam
Ranh…Bên cạnh những cảnh đẹp, còn có một số di tích như: Tháp bà Ponagar, Viện
Hải Dương học Nha Trang, Viện Paster, chùa Long Sơn…
Cùng với việc khai thác thắng cảnh, di tích, Du lịch Khánh Hoà cũng đã tận dụng
lợi thế của thành phố ven biển Nha Trang để thu hút khách du lịch bằng các sự kiện
đông người tham dự.
Đó là sự kiện mới đây, trình Liên hoan Du lịch Biển Nha trang 2022 với chủ đề
“Nha Trang, Khánh Hòa-Chạm đến trái tim!” diễn ra từ ngày 16/6 đến 19/6/2022, đã
thành công tốt đẹp. kết quả đáng ghi nhận với hơn 30 hoạt động, chương trình, trong 4
ngày diễn ra Liên hoan thu hút hơn 150.000 lượt khách tham dự chương trình khai mạc,
tham quan, tìm hiểu và mua sắm các sản phẩm, dịch vụ tại các gian hàng. Ngoài ra, một
số sản phẩm mới, hưởng ứng chương trình Liên hoan được nhiều đơn vị khai thác, vận
hành trong khuôn khổ Liên hoan. Chương trình tham quan với chủ đề “Theo dấu chân
Bác sĩ Alexandre Yersin” thu hút 100 lượt khách tham gia; Xe buýt 2 tầng thí điểm hoạt
động với tần suất 3 chuyến/ngày, mỗi chuyến chở 30-40 khách/chuyến phục vụ miễn

572
phí cho người dân và du khách tham quan thành phố trong 04 ngày Liên hoan; Hoạt
động lái thử xe Jeep tổ chức tại Công viên thanh niên phục vụ hơn 1.000 lượt khách
tham gia trong 2 ngày 18 đến 19/6/2022 và đã được Ban tổ chức đề xuất UBND tỉnh
cho phép tổ chức Liên hoan định kỳ 2 năm/1 lần, vào các năm chẵn, xen kẽ với Festival
Biển Nha Trang. Nhiệm vụ này đã được UBND tỉnh thống nhất chủ trương tại Thông
báo kết luận số 303/TB-UBND.
Một sự kiện đáng chú ý khác, đó là Khánh Hoà đã tổ chức thành công Hội thi
“Tiếng hát Ngành Du lịch Khánh Hòa năm 2022” thu hút nhiều khách du lịch đang ở
Khánh Hoà và nhân dân địa phương.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, Khánh Hoà đã khai thác trong lĩnh vực
du lịch đúng hướng và đã thu được nhiều thành quả về phát triển kinh tế, ổn định đời
sống nhân dân và ổn định xã hội.
2.2. Những tồn tại của du lịch của Khánh Hoà
2.2.1. Du lịch Khánh Hoà thiếu quy hoạch bài bản
Du lịch Khánh Hoà nhiều mặt mạnh, điều đó không ai phủ nhận được. Đó là công
sức của những người quản lý du lịch của tỉnh, huyện và cac cấp chính quyền địa phương.
Đó cũng là nhờ cái địa lợi của Khánh Hoà với những thắng cảnh nổi tiếng.
Tuy nhiên, bình tâm lại, mới thấy du lịch Khánh Hoà mới chỉ khai thác mặt cảnh
quan về biển, đảo và thành phố ven biển là Nha Trang. Chúng ta chưa khai thác nhiều
các tiềm năng núi rừng, chúng ta chưa khai thác nhiều các vịnh biển, vùng bờ biển khác
của Khánh Hoà (ví dụ, Vân Phong, Đại Lãnh..). Chúng tôi đã từng đến khai quật một
ngôi làng cổ cách đây hơn 2.000 năm ở Vĩnh Yên, xã Vạn Thanh, huyện Vạn
Ninh********** và đã có dịp đi khắp vịnh Vân Phong, đến tận Đầm Môn thăm người Đàng
Hạ, một nhóm người sống biệt lập mà các nhà dân tộc học vẫn chưa định danh được họ
thuộc dân tộc nào, người da đen hơn, cuộc sống tự cung tự cấp khác với các cộng đồng
dân cư trong vùng. Vịnh Vân Phong có những bãi biển đẹp, trắng muốt, thoai thoải, có
lẽ đẹp gấp nhiều lần bãi biển Nha Trang…Chúng tôi cũng đến bãi biển Đại Lãnh, cực
bắc của Khánh Hoà, giáp với Phú Yên, nơi mà hình ảnh của bãi biển này đã từng được
vua Minh Mạng cho khắc trên Cửu Đỉnh bày trước sân Thế Miếu, Đại Nội ở Huế.
Khánh Hoà là nơi có một số dân tộc ít người cư trú. Trên địa bàn tỉnh có 32 dân
tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 983.590 người, chiếm 95,36%. Các dân tộc thiểu số
như dân tộc Raglai có 35.069 người, chiếm 3,4%; dân tộc Hoa có 3.731 người, chiếm
0,36%; dân tộc Cơ Ho có 3.506 người, chiếm 0,32%; dân tộc Ê Ðê có 2.563 người,
chiếm 0,25%; dân tộc Tày chiếm 0,12%; dân tộc khác chiếm 0,15% [3]. Chúng ta còn
chưa chú ý đến một số tua du lịch đến thăm cuộc sống của của một số đồng bào dân tộc
ít người, thành lập hình thức du lịch Home Stay, cái mà ở các tỉnh phía bắc đã thực hiện,
có những bản Mường, bản Thái, bản Dao… Du lịch núi nên có sự kết hợp với du lịch
biển để tạo nên một vòng khép kín tìm hiểu đất nước và con người Khánh Hoà.
Về mặt quy hoạch cơ sở hạ tầng của du lịch Khánh Hoà cũng là thiếu tầm nhìn
xa. Do nhiều năm trước, chúng ta đã xây dựng nhiều khách sạn cao tầng đã làm cho vịnh
Nha Trang “lùn” đi trong tầm mắt của du khách. Đấy là về vẻ đẹp kiến trúc có chiều bị
làm xấu đi. Nhưng cái đáng nói là hiện trạng ở Nha Trang có nhiều chỗ để du khách
nghỉ ngơi, tức là tình trạng thừa phòng, nhưng lại thiếu các sản phẩm du lịch, thiếu chỗ
vui chơi. Mà nhiều khi, tâm lý du khách là đi chơi là chính chứ tiện nghi phòng ngủ
cũng không phải là chính vì ở nhà riêng họ đã có đầy đủ rồi. Thực tế, du khách, nhất là
du khách nước ngoài có thời gian ra ngoài nhiều hơn ở trong phòng khách sạn, vì thế,
**********
Báo cáo khai quật di tích khảo cổ học Vĩnh Yên, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hoà. Tư
liệu lưu tại Viện Khảo cổ học, Hà Nội.

573
họ cũng chọn khách sạn vừa đủ tiện nghi không cần phải đẳng cấp, được xếp hạng nhiều
sao.
Quy hoạch giao thông làm sao cho thông thoáng cũng là vấn đề trở ngại cho du
lịch, thiếu bãi đỗ xe lớn, để phục vụ đón khách, nhất là những khách từ thành phố Hồ
Chí Minh ra, cần có sự thuận tiện cho xe đỗ, chống tắc đường, chống hạn chế giờ giấc
vào ra trong nội thị thành phố.
Cũng là một hạn chế nữa. Đó là vấn đề môi trường xả thải. Có lẽ, Nha Trang là
thành phố thu hút nhiều khách du lịch, nên vấn đề vệ sinh môi trường chưa đáp ứng với
sự phát triển du lịch, nên có hiện tượng môi trường biển đảo Khánh Hoà nói chung và
Nha Trang nói riêng, hiện nay đang ô nhiễm báo động. Trước đây hiện tượng này chỉ
xảy ra thi thoảng nhưng bây giờ đã có tình trạng cá chết hàng loạt, một số rạn san hô
ven bờ đã biến mất do nước thải sinh hoạt và hoá chất làm suy thoái cả một hệ sinh thái
nhiệt đới. Chưa kể, do du lịch phát triển, tàu du lịch xả thải, xả dầu máy trong vịnh làm
cho sự ô nhiễm hoá chất thêm nặng nề.
2.2.2. Không có địa điểm xứng tầm để khách du lịch đến tham quan, nâng tầm hiểu biết
về lịch sử văn hoá và con người Khánh Hoà.
Chúng tôi đã nhiều năm làm việc với Bảo tàng tỉnh Khánh Hoà, kể từ trước khi
Bảo tàng chuyển địa điểm về con đường Trần Phú, Nha Trang, một con đường đẹp nhất
ngay sát bờ biển. Bảo tàng ở địa thế đẹp, những cán bộ của Bảo tàng say mê nghề nghiệp,
số lượng hiện vật trưng bày rất phong phú. Tuy nhiên, dường như khách tham quan Bảo
tàng không nhiều. Đó cũng là tình trạng chung của hệ thống Bảo tàng trên toàn quốc, kể
cả Bảo tàng của nhà nước và Bảo tàng tư nhân.
Tuy nhiên, có lẽ Bảo tàng tỉnh Khánh Hoà có nhiều thế mạnh để thu hút du khách
mà vẫn chưa được phát huy đúng tầm. Ví dụ, Bảo tàng có một tấm bia Võ Cạnh nổi
tiếng được nhà nước xếp hạng là Bảo vật Quốc gia††††††††††. Đây là tấm bia nguyên vẹn,
cao 2,7m; dày 11,9cm. Có các dòng khắc chữ Sanskrit trên cả 2 mặt bia, gồm 22 dòng
minh văn. Đây là tấm bia hiếm hoi còn lại của nền văn hoá Chăm, có niên đại thế kỷ II-
III. Bia được phát hiện tại làng Võ Cạnh, huyện Vĩnh Trung, Diên Khánh, Khánh Hòa.
Nội dung bia nói đến việc dâng cúng của một ông vua thuộc dòng tộc Sri Mara, người
sáng lập triều đại đầu tiên của Vương quốc Chăm Pa.
Bia Võ Cạnh là vật chứng cổ nhất Đông Nam Á nói về sự du nhập của Phật giáo.
Minh văn khắc trên bia cũng được đánh giá là minh văn Sanskrit cổ nhất ở Đông Nam
Á.
Bảo tàng tỉnh Khánh Hoà còn có nhiều hiện vật hấp dẫn, độc đáo. Tuy nhiên, cần
có sự đầu tư nâng cấp để Bảo tàng là điểm thu hút khách du lịch hơn nữa, như Bảo tàng
tỉnh Quảng Ninh, tư lúc xây lại đẹp đẽ đã là một điểm đến không thể thiếu được lôi cuốn
khách du lịch đến thăm vịnh Hạ Long.
3. Giải pháp biến di sản văn hoá thành “vốn” phát triển du lịch.
Khánh Hoà đang từng bước hồi phục và phát triển về mặt du lịch. Chính quyền
và người dân xứ biển duyên hải Nam Trung bộ đã đồng lòng phát triển kinh tế du lịch.
Tuy nhiên, sự phát triển du lịch ở đây vẫn có những yếu tố chưa bền vững. Một số yếu
tố này chúng tôi đã trình bày ở phần trên. Chúng tôi chỉ xin bổ sung một yếu tố mà nếu
phát huy được thì sẽ nâng tầm du lịch Khánh Hoà thêm một bước và tạo ra một số sản
phẩm du lịch khác nữa.

††††††††††
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Giới thiệu Bảo vật quốc gia-Bia Võ Cạnh, những ẩn số chưa được giải
đáp, tra mạng https://baotanglichsu.vn/vi ngày 21 tháng 10 năm 2022.

574
Đó chính là khai thác du lịch bằng “vốn” di sản văn hoá (cả di sản văn hoá vật
thể và phi vật thể).
3.1. Vốn di sản văn hoá.
Đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn thì phải theo quy luật thị
trường: muốn làm thì phải có vốn. Mà vốn ở đây là vốn di sản văn hoá. Ngành “công
nghiệp văn hoá” phát triển thì vốn phải được kiểm kê, gìn giữ và nuôi dưỡng. Vốn ở đây
chính là di sản với các mặt đặc thù như sau [4]:
- Giá trị của di sản văn hoá có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của
một sản phẩm văn hoá với tư cách là loại “hàng hoá đặc thù”, Ở đây, hàng hoá đặc thù
chính là di sản văn hoá.
- Giá trị văn hoá góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm
cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho phát
triển.
- Vốn văn hoá là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh, yếu tố
không thể thiếu cho sự phát triển bền vững.
- Một sản phẩm có hàm lượng văn hoá, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hoá, giá
thương phẩm càng tăng.
Di sản văn hoá dưới góc độ kinh tế cũng là nguồn vốn đặc biệt, nhằm đến mục
đích: bảo tồn di sản văn hoá bền vững và hiệu quả, góp phần làm gia tăng giá trị của
chính di sản văn hoá, thu lợi nhuận và toả ra sinh kế cho cộng đồng.
Sự bảo tồn và phát triển các di sản văn hoá đã giúp cho việc tạo công ăn việc làm
và thu nhập cho các gia đình nơi có di sản, di sản văn hoá phát triển sẽ tạo ra giá trị liên
kết cộng đồng cũng như giá trị giải trí cho cộng đồng. Di sản văn hoá còn tạo ra nguồn
thu từ sự phát triển du lịch, tạo ra giá trị gia tăng từ bất động sản xung quanh vùng di
sản, mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cụ thể hơn, vốn di sản văn hoá vật thể ở Khánh Hoà là hàng loạt các di tích chùa
chiền, đình, miếu và danh lam thắng cảnh cùng những lễ hội.
Theo thống kê tính đến 31/12/2017, theo quyết định số 2228/QĐ-UBND về việc
phê duyệt, công bố danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn tỉnh [5], trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa hiện có 16 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh xếp hạng quốc
gia, gồm: Tháp Bà Ponagar, Hòn Chồng-Hòn Đỏ, Vịnh Nha Trang, Địa điểm thành Diên
Khánh, Miếu thờ Trịnh Phong, Đền thờ Trần Quý Cáp tại nơi ông bị hành hình, Văn
Miếu Diên Khánh, Am Chúa, Đình Phú Cang, Mũi Đôi-Hòn Đôi, Hòn Đầu, Lăng Bà
Vú, Phủ Đường Ninh Hòa, Địa điểm lưu niệm Tàu C235 (Đường Hồ Chí Minh trên
biển), Di tích lịch sử lưu niệm nhà bác học Alexandre Yersin (Thư viện tại Viện Pasteur,
chùa Linh Sơn và Mộ Yersin), Bia chủ quyền đảo Trường Sa tại đảo Song Tử Tây và
đảo Nam Yết, Địa điểm Hòa Diêm.
Bên cạnh các di sản được xếp hạng quốc gia, Khánh Hoà còn có nhiều di sản
được xếp hạng cấp tỉnh và nhiều di tích đang chờ xếp hạng. Trong số đó, có tới 250 ngôi
đình làng (150 ngôi đình được xếp hạng cấp tỉnh). Đấy chính là một kho di sản vật thể
to lớn của Khánh Hoà mà chưa có dịp khai thác phục vụ du lịch.
Cùng với các di sản văn hoá vật thể, Khánh Hoà còn có 3 di sản văn hóa phi vật
thể cấp quốc gia (lễ hội Tháp Bà Ponaga, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Bỏ mả của người Raglai)
và nghệ thuật bài Chòi miền Trung Việt Nam (trong đó có Khánh Hòa) vinh dự được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tỉnh Khánh Hoà đã thực hiện việc bảo tồn và phát triển di sản văn hoá vật thể và
phi vật thể khá tốt, ví dụ, đã trang bị nhạc cụ mã la cho 85 thôn, tổ dân phố phục vụ sinh
hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh (từ năm 2014 - 2020);

575
Dự án Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Cầu Ngư (từ năm 2016 -
2017); Kế hoạch khảo sát, nghiên cứu, biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành nghi lễ
tại các Đình làng Khánh Hòa (từ năm 2015 - 2016); Kế hoạch Bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Bài chòi (từ năm 2015 - 2020)…. Đồng thời, tỉnh đã
thực hiện thường xuyên, kịp thời công tác điền dã, kiểm kê, sưu tầm đến nghiên cứu, tu
bổ, phục hồi, bảo quản, xếp hạng các di tích. Theo kế hoạch giai đoạn 2017 - 2022 sẽ tu
bổ, chống xuống cấp hơn 60 di tích và đến nay đã thực hiện tu bổ, tôn tạo cho hơn 30 di
tích với tổng kinh phí hơn 35 tỷ đồng, đang lập dự án trùng tu, tôn tạo Thành cổ Diên
Khánh, dự án đường vào Khu mộ Bác sĩ A.Yersin, Bia lưu niệm sự kiện Tết Mậu Thân
1968...
Tuy nhiên, việc gìn giữ bảo tồn di sản văn hoá là cần thiết, nhưng công việc phát
huy di sản để phục vụ du lịch còn rất hạn chế.
3.2. Vài kiến nghị
Trong số các vốn di sản văn hoá của Khánh Hoà, chúng tôi thấy có nhiều di sản
có sự hấp dẫn, nhưng dường như chưa có cơ quan hay các nhân nào nghĩ đến việc khai
thác phục vụ cho du lịch.
Thứ nhất là di sản khảo cổ học Hoà Diêm tại xã Cam Thịnh Đông, thành phố
Cam Ranh. Đây là di sản quốc gia nên được quy hoạch bảo vệ tốt. Tại đây đã có những
cuộc khai quật lớn‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡, tìm được nhiều di tích người cổ từ cách đây hơn 2.000 năm.
Tại đây đã thu được nhiều đồ trang sức bằng đá ngọc tuyệt đẹp, bằng thuỷ tinh như hạt
chuỗi, hạt cườm, tượng…
Ý nghĩa của phát hiện di tích Hoà Diêm rất quan trọng: đây là điểm giữa của con
đường giao lưu quốc tế về đồ trang sức cổ từ miền ven biển phía đông Ấn Độ qua Hoà
Diêm, qua Động Cườm (Bình Định), Lai Nghi (Quảng Nam) đến miền nam Trung Hoa.
Nếu như chúng ta có kế hoạch khai quật một Hố khai quật nhỏ để khôi phục đồ gốm, đồ
trang sức và cả người cổ Hoà Diêm để làm Bảo tàng ngoài trời thì sẽ thu hút nhiều du
khách. Mô hình bảo tàng ngoài trời này giống với Bảo tàng ngoài trời ở Bản Chiềng ở
Udonthani (Thái Lan) mà chúng ta nên học tập.
Một điểm nữa chúng tôi cũng đề nghị tỉnh Khánh Hoà xem xét để khai quật làm
bảo tàng ngoài trời là địa điểm Văn Tứ Đông§§§§§§§§§§, nằm ở thôn Văn Tứ Đông, xã
Cam Hoà, thành phố Cam Ranh. Đây là địa điểm của người cổ thuộc văn hoá Xóm Cồn,
có niên đại kéo dài vào khoảng một vài nghìn năm trước Công Nguyên. Điều đặc biệt,
Văn Tứ Đông có địa tầng khá dày chứa nhiều vỏ sò điệp của người xưa để lại thành tầng
văn hoá. Cũng cần khai quật để làm Bảo tàng ngoài trời, giữ lại nguyên vẹn tầng sò ốc
giống như một loại hình bảo tàng “Di chỉ đồi vỏ sò” ở Chi Ba, ven bờ vịnh Tokyo, Nhật
Bản mà du lịch Khánh Hoà nên học tập cách làm.
Chúng tôi được biết, có dự án đang triển khai nhiệm vụ “Lập hồ sơ công nhận
Khu Du lịch Quốc gia Bắc bán đảo Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” đã được UBND tỉnh
phê duyệt Đề cương và Dự toán kinh phí tại Quyết định số 1707/QĐ-UBND ngày
14/6/2022: Sở Du lịch đang tiến hành lựa chọn đơn vị tư vấn theo quy định của Luật đấu
thầu. Nếu như vậy, thì chúng tôi đề nghị trong dự án, cần có một Hố khai quật nhỏ để
giữ lại làm Bảo tàng ngoài trời ở “Cồn sò điệp” Văn Tứ Đông, sẽ là một trong những
Bảo tàng ngoài trời sớm nhất ở Việt Nam, theo mô hình Nhật Bản và kinh phí đầu tư

‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡
Báo cáo khai quật di tích Hoà Diêm, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh. Tư liệu lưu tại
Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Hà Nội và Viện Khảo cổ học.
§§§§§§§§§§
Báo cáo khai quật di tích khảo cổ học Văn Tứ Đông, thôn Văn Tứ Đông, xã Cam Hoà, thành phố
Cam Ranh. Tư liệu lưu tại Viện Khảo cổ học.

576
không nhiều tiền, hiệu quả sẽ thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước vì sự
hấp dẫn, độc đáo của loại hình di tích người cổ đại này.
Khánh Hoà cũng là nơi tìm được trống đồng Đông Sơn ***********. Hiện vật độc
đáo này là sản phẩm giao lưu văn hoá giữa vùng đất Khánh Hoà, vốn thuộc văn hoá Sa
Huỳnh, văn hoá Xóm Cồn với vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam, vốn thuộc
địa bàn của văn hoá Đông Sơn. Có lẽ cũng nên tổ chức các tua du lịch tìm về nơi phát
hiện trống Đông Sơn, tổ chức khôi phục các diễn xướng dựa vào các hình khắc hoạ tuyệt
đẹp về người múa hoá trang thời đó, khôi phục cách đánh trống Đông Sơn có sự tham
gia của du khách vào các động tác múa và đánh trống đồng thời cổ.
Chúng tôi tin rằng, các sản phẩm du lịch dựa vào di sản văn hoá Khánh Hoà,
trong tương lai không xa sẽ được quan tâm, thực hiện và là một trong những địa chỉ hấp
dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
4. Kết luận
Khánh Hoà là một tỉnh miền trung Việt Nam có nhiều tiềm năng du lịch, nhất là
các thắng cảnh ven biển, các đảo và bãi biển. Từ lâu đây là một địa chỉ thu hút khách du
lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, Khánh Hoà chưa khai thác hết các giá trị của vốn
di sản văn hoá vật thể và phi vật thể tại đây. Chính đấy là nguồn phát triển du lịch mạnh
mẽ, đóng góp vào sự nghiệp nâng cao giá trị lịch sử văn hoá và du lịch của tỉnh. Đấy
còn là sự đóng góp thiết thực cho ngành công nghiệp văn hoá đang trở thành mũi nhọn
kinh tế cho đất nước.
Tài liệu tham khảo
[1]. Dang Van Bai (2020), Conservation of cultural heritage from a development
perspective, printed in the proceedings of the Scientific Conference "Resolving
the relationship between cultural heritage conservation and socio-economic
development (Đặng Văn Bài (2020), Bảo tồn di sản văn hoá từ góc nhìn phát
triển, in trong kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa
bảo tồn di sản văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội”, Hà Nội, 2020, tr. 13-19) [4]
[2]. Decision No. 2228/QD-UBND on approving and announcing the inventory of
relics in the province until December 21, 2017 (Quyết định số 2228/QĐ-UBND
về việc phê duyệt, công bố danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn tỉnh đến ngày
21 tháng 12 năm 2017) [5]
[3]. Khanh Hoa Provincial People's Committee: REPORT on the implementation of
the Government's Resolution No. 01/NQ CP dated January 8, 2022, the results of
the implementation of the tasks of July 2022 and the orientation of the main tasks
of August 2022. Decision No. 223/QD-UBND dated January 20, 2022 of the
Provincial People's Committee promulgating the Action Program to implement
Resolution No. 01/NQ-CP dated January 8, 2022 of the Government (UBND tỉnh
Khánh Hoà: BÁO CÁO tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ CP ngày
08/01/2022 của Chính phủ, kết quả thực hiện nhiệm vụ tháng 7 năm 2022 và
phương hướng nhiệm vụ trọng tâm tháng 8 năm 2022. Quyết định số 223/QĐ-
UBND ngày 20/01/2022 của UBND tỉnh ban hành Chương trình hành động thực
hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 08/01/2022 của Chính phủ) [2]
[4]. National History of the Nguyen Dynasty, Dai Nam Nhat Thong Chi, volume 3,
translation by Publishing House Thuan Hoa, Hue, 2006, p. 120 ( Quốc sử quán

***********
Trịnh Sinh: Con đường giao lưu trống đồng ven Biển Đông, Báo cáo khoa học, tư liệu lưu tại
Viện Khảo cổ học

577
triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập 3, bản dịch của Nxb. Thuận Hoá, Huế,
2006, tr. 120) [1]
[5]. Website of the Committee for Ethnic Minority Affairs
(http://web.cema.gov.vn/modules.php) dated September 5, 2022 (Trang tin điện
tử Uỷ Ban Dân tộc tra ngày 5-9-2022) [3]

PHỤ LỤC MINH HOẠ

Bia Võ Cạnh ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Tại Bảo tàng tỉnh Khánh Hoà có
trưng bày phiên bản (Ảnh: Trịnh Sinh)

578
Đồ trang sức (hình trên) và bình gốm trang trí hình 6 núm vú ở Hoà Diêm (hình
dưới) (Tư liệu Viện Khảo cổ)

579
Các địa điểm tìm được trống đồng Đông Sơn ở Khánh Hòa: 1. Trống Đại Mỹ
(xã Ninh
Thân, huyện Ninh Hòa); 2 và 3. Trống Đại Cát 1 và Đại Cát 2 (xã Ninh Phụng,
huyện Ninh Hòa); 4 và 5. Trống Nha Trang 1 và Nha Trang 2 (thành phố Nha Trang).
Đường màu đỏ: Con đường giao lưu trống đồng ven biển Đông và nhánh rẽ vào vùng
đất liền Khánh Hòa.(Người vẽ: Trịnh Sinh)

580
Exploiting “cultural heritage fund” to serve tourism in Khanh Hoa province
Prof., Dr. Trinh Sinh, MA. Nguyen Tri Phuong

Abstract: In the period of national renovation and international integration, the tourism industry has
become a spearhead industry in the "cultural industry”. Tourism plays an increasingly important role in economic
development and social stability. Khanh Hoa is a province with great tourism potential. In our paper, the authors
have commented on the current tourism status of province Khanh Hoa, the "cultural heritage funds" to serve the
tourism development of the province. In addition to the outstanding aspects of Khanh Hoa tourism, the authors
also had some short remarks that need to be commented on and suggested, solutions in the field of cultural heritage
exploitation. That is, there has not been a highlight on the heritages concentrated in the place of display so that
domestic and foreign tourists visiting Khanh Hoa can have an initial understanding of the country, Vietnameses
and history here. Specifically, Khanh Hoa museum that is not yet worthy, rich in artifacts and interesting. In Khanh
Hoa pronvince there ís a precious artifact, the Vo Canh stele, which is classified as a National Treasure but has not
yet been exploited for visitors. Some famous artifacts in the era of the Early State such as Dong Son bronze drums
discovered in the soil of Khanh Hoa were products cultural exchange. The system of archaeological sites, dug up
several thousand years ago, can be built into an open-air museum. Khanh Hoa is a link in the ancient trade chain:
the road of East-West exchange to the Middle East... needs to be rebuilt, attracting tourists...
Keywords: Khanh Hoa province, Tourism, cultural heritage

581
Du lịch văn hoá ở khu vực đồng bằng Sông Hồng và sự phục hồi sau đại
dịch Covid 19
Th.S. Lê Khánh Thu
Đại học Hà Nội
thulk@hanu.edu.vn

Tóm tắt: Du lịch văn hoá vùng đồng bằng sông Hồng từ lâu luôn đươc xem là nguồn tiềm năng to lớn
và lâu dài trong phát triển du lịch khi sở hữu khối lượng đồ sộ các di sản, di tích văn hoá. Du lịch văn hóa ở khu
vực này chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, những phong tục tín
ngưỡng... để tạo sức hút đối với khách du lịch nội địa và quốc tế. Tuy nhiên, những lợi thế này bỗng chốc gặp rất
nhiều thách thức khi dịch COVID-19 ập đến, khiến cho du lịch văn hoá nói riêng và ngành du lịch Việt Nam nói
chung chuyển sang trạng thái khủng hoảng. Tính đến tháng 3-2021, đã có 95% doanh nghiệp du lịch ở khu vực
này tạm dừng hoạt động, 90% nhân lực lao động nghỉ việc hoặc chuyển sang làm công việc khác. Trước tình hình
đó, không còn cách nào khác, du lịch văn hoá bắt buộc phải tìm lối đi mới, vận động để tồn tại. Tôi chọn đề tài
này nhằm phân tích về thực trạng hoạt động du lịch văn hóa của khu vực đồng bằng sông Hồng trước và trong
dịch Covid 19, từ đó chỉ ra những ưu thế có được, những hạn chế còn tồn đọng và tìm ra những nguyên nhân. Sau
đó, tôi sẽ đề xuất và cung cấp một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa ở khu vực đồng bằng sông Hồng vì rõ
ràng, thói quen và nhu cầu du lịch của khách đối với loại hình du lịch này sau dịch đã thay đổi rất nhiều.
Từ khoá: du lịch văn hoá, đồng bằng sông Hồng, covid 19, bền vững

1. Giới thiệu
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị
văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn
hóa mới của nhân loại. Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di
tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân
gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được
sử dụng cho mục đích du lịch. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch thường thu hút du
khách chi tiêu cao và ít gây thiệt hại cho môi trường hoặc văn hóa địa phương, trong khi
đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế và hỗ trợ văn hóa bản địa.
Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng lõi của nền văn minh sông Hồng xưa kia nên
được thừa hưởng rất nhiều tinh hoa từ nền văn minh này. Đây là nền văn minh cổ xưa
nhất của người Việt với thời gian tồn tại lâu dài, khởi đầu từ nhà nước Văn Lang, Âu
Lạc…..Thành tựu của nền văn minh sông Hồng chính là nền tảng để vùng đồng bằng
sông Hồng phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù. Những sáng tạo đó có thể kể đến
như sản xuất gốm sứ, chế tác công cụ bằng đồ sắt, đồ đồng, các loại hình văn hóa nghệ
thuật truyền thống như ca trù, quan họ, chầu văn, hát xoan…, các nghề thủ công truyền
thống. Với những lợi thế này, vùng đồng bằng sông Hồng với 10 tỉnh, thành phố đang
sở hữu hệ thống các di tích phong phú và đa dạng về chủng loại, số lượng lớn, phong
phú về chất liệu (bao gồm các di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo
cổ, danh lam thắng cảnh).
Với những thuận lợi sẵn có, du lịch văn hoá ở khu vực đồng bằng sông Hồng
hoàn toàn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu không xuất hiện dịch Covid 19 vào
năm 2020. Việc đóng cửa biên giới và thiết lập các quy định kiểm soát dịch nghiêm ngặt
trong hai năm vừa qua đã khiến doanh thu của du lịch nói chung và du lich văn hoá nói
riêng sụt giảm nghiêm trọng. Việc nghiên cứu và tìm hiểu các biện pháp vực dậy, làm
mới và phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch văn hoá sau dịch Covid 19 của khu
vực đồng bằng sông Hồng có thể sẽ trở thành bài học kinh nghiệm đối với các vùng du
lịch khác trên lãnh thổ Việt Nam.

582
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Sau sự chững lại của ngành du lịch, bài nghiên cứu này mong muốn thảo luận về
các đề xuất và giải pháp để đưa du lịch văn hoá quay trở lại vị trí quan trọng vốn có của
nó và trở thành ngành kinh tế trọng điểm của vùng.
Đối tượng nghiên cứu của bài viết này là tập trung vào các tài nguyên, sản phẩm,
dịch vụ và cơ sở vật chất thuộc du lịch văn hoá tại 10 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình,
Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh trong khoảng thời gian từ 2012 đến
2020.
Bài viết này sử dụng phương pháp miêu tả, tổng hợp, so sánh bằng cách đi vào
phân tích từng yếu tố tạo nên du lịch văn hoá bao gồm: tài nguyên, sản phẩm và dịch vụ
du lịch văn hoá, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và nhân lực làm việc trong lĩnh vực du
lịch. Mỗi yếu tố này đều được phân tích thành ba phần bao gồm tính ưu thế, những hạn
chế tồn tại và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó. Từ đó, chúng ta có thể sẽ tìm kiếm
giải pháp phù hợp với từng vấn đề.
Ngoài ra, phương pháp thống kê, thu thập thông tin cũng được sử dụng để có
được các con số liên quan đến nhân lực hoặc các điểm di sản văn hoá của vùng. Đây là
phương pháp cần phải tìm kiếm dữ liệu từ nhiều nguồn để có thể bài viết có tính định
lương cao.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu
Đầu tiên, chúng ta cần làm rõ khái niệm du lịch văn hoá là gì. Theo định nghĩa
trong Luật Du Lịch, chương II Tài nguyên du lịch, điều 13 (Luật du lịch, 2017): “Tài
nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang
được khai thác và chưa được khai thác”. Theo đó, tài nguyên tự nhiên chính là các điều
kiện và địa hình tự nhiên ban tặng cho con người như khí hậu, địa hình, phong cảnh,…
v.v. Và các tài nguyên nhân văn là những di sản do con người tạo ra qua nhiều thế hệ,
cụ thể là các di tích lịch sử, các công trình kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật hoặc các truyền
thống lịch sử, văn hoá dân tộc, các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật truyền
thống,… v.v.
Liên quan đến các tài nguyên du lịch của vùng, đây là nơi có nguyên thiên nhiên
phong phú, đa dạng, có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế. Đồng bằng sông Hồng cũng
là vùng có hạ tầng giao thông đồng bộ và thuận lợi và hoạt động vận tải sôi nổi nhất.
Đây là khu vực sở hữu hàng loạt các thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh
Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…,vườn quốc
gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam
Định).
Ngoài ra, các tài nguyên du lịch nhân văn cũng là nhân tố khai thách chủ lực của
vùng này, như di tích văn hóa – lịch sử: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa
Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình),
chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…; lễ hội
như chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…; các làng nghề;
gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng
Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh trì (Hà Nội)…
Có thể nhận thấy, những giá trị nổi bật của tài nguyên đối với du lịch văn hoá thể
hiện ở các khía cạnh về giá trị về văn hóa, lịch sử; giá trị về mặt giáo dục, khoa học; giá
trị về mặt tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu và giá trị về mặt tâm linh. Đây là tiền đề quan

583
trọng để phát triển loại hình và sản phẩm du lịch cho khu vực này. Ví dụ như đồng bằng
sông Hồng là khu vực sở hữu đông đảo các làng nghề truyền thống. Đây là đối tượng
tham quan, tìm hiểu của hoạt động du lịch và cá sản phẩm của các làng nghề truyền
thống cung cấp như các sản phẩm tiêu dùng, quà tặng và sản phẩm lưu niệm cho khách
du lịch có thể tạo ra sức cạnh tranh và nét riêng biệt của du lịch của vùng.
Tham quan di sản văn hóa tại Việt Nam là hoạt động được khách du lịch ưa thích
xếp thứ 2 sau nghỉ dưỡng, tắm biển. Sản phẩm hấp dẫn du khách nhất là trải nghiệm văn
hóa truyền thống, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng của người dân địa phương. Vậy
với việc sở hữu kho tàng di sản văn hoá đa dạng, phong phú và độc đáo thì vùng đồng
bằng sông Hồng đang có ưu thế rất lớn trong việc thu hút khách du lịch.
Tuy nhiên, việc quy hoạch khai thác tài nguyên du lịch ở nước ta nói chung và
khu vực đồng bằng sông Hồng nói riêng còn chưa tương xứng với tiềm năng khi nhiều
khu du lịch khai thác các tài nguyên vào không hiệu quả và ngược lại cũng có nhiều nơi
có các tài nguyên giàu tiềm năng nhưng chưa được đầu tư, khai thác đúng và đạt hiệu
quả như mong đợi.
Nguyên nhân dẫn đến điều này là do chưa có các công cụ hay tiêu chí đánh giá
một cách chính xác và rộng rãi cho cả vùng hoặc mỗi vùng lại xây dựng cách đánh giá
riêng nên việc quy hoạch hoặc là bị chồng chéo hoặc là bỏ sót hoặc đánh giá chưa chính
xác. Thêm vào đó, đợt dịch Covid xảy ra khiến cho việc nghiên cứu khai thác, phát triển
sản phẩm từ các tài nguyên du lịch cũng bị đình trệ. Và do lợi nhuận từ du lịch suy giảm
mạnh nên nguồn tài chính để trùng tu, bảo tồn và tôn tạo tài nguyên du lịch vật thể và
đối với các tài nguyên phi vật thể như lễ hội, làng nghề thì nhân lực do dịch Covid cũng
không thể thực hiện được.
Về các sản phẩm du lịch văn hoá trên địa bàn, qua những sự liệt kê trên có thể
thấy, tiềm năng du lịch của vùng đồng bằng sông Hồng rất đa dạng và phong phú cả về
tài nguyên tự nhiên và nhân văn (đặc biệt là những tài nguyên sinh thái rừng, sông hồ,
các di tích văn hóa lịch sử, các bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc…) cho phép
phát triển nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường
trong và ngoài nước.
Sản phẩm du lịch văn hoá chính của vùng có thể kể đến du lịch tâm linh gắn với
nhiều di tích lịch sử, sự phát triển của phật giáo cùng các tôn giáo, tín ngưỡng khác như:
đền Đinh, đền Lê, Côn Sơn - Kiếp Bạc, chùa Dâu, chùa Keo, Phủ Giầy… và những di
sản văn hóa phi vật thể như múa rối, chèo, quan họ…. Nói mối quan hệ văn hóa và du
lịch, người ta thường nghĩ đến những lễ hội. Và lễ hội cũng là một phần quan trọng của
đời sống văn hóa và cũng là sản phẩm du lịch mang đậm dấu ấn văn hoá của cộng đồng
địa phương.
Với việc đa số các làng nghề đều nằm ở các vùng nông thôn nên việc phát triển,
nâng cao hiệu quả các làng nghề chính là góp phần xây dựng nông thôn mới, tạo công
ăn việc làm cho người dân, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống dân cư. Các làng nghề
truyền thống có danh tiếng như tơ lụa Vạn Phúc, đồng Ngũ Xã, gốm Chu Đậu, làng dệt
Vạn Phúc, làng dệt the lụa La Khê, làng Nón Chuông, các làng nghề sơn mài truyền
thống như Hạ Thái, Sơn Đồng, Bối Khê, làng gốm Bát Tràng…Hiện nay, một số địa
phương đã triển khai rất hiệu quả mô hình mỗi xã, phường tạo ra một sản phẩm do Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát động. Mô hình này không chỉ tạo ra các sản
phẩm nông nghiệp chất lượng cao phục vụ thị trường mà còn tạo ra một số điểm đến du
lịch làng nghề hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Hạn chế của những sản phẩm này là nội dung đang bị khá đơn điệu và trùng lặp.
Hiện tại, phần lớn địa phương khi xây dựng sản phẩm du lịch chỉ mới chú trọng tới

584
những cái mình có mà chưa quan tâm đến du khách cần hay không. Ví dụ như trường
hợp của tỉnh Ninh Bình, hàng loạt các sản phẩm có tính chất tương tự nhau có thể gây
nhàm chán cho du khách khi đều di chuyển qua hang động như trường hợp của Tràng
An, Tam Cốc, đầm Vân Long, Thung Nham….Ngoài ra, các sản phẩm du lịch còn thiếu
liên kết với nhau. Ở khu vực đồng bằng sông Hồng, Hà Nội là nơi tập trung phần lớn
các sản phẩm du lịch văn hoá và khách du lịch trong và ngoài nước tập trung chủ yếu ở
thành phố này. Các sản phẩm ở các tỉnh và thành phố khác do mang tính chất đơn lẻ và
rời rạc nên khách chủ yếu đi tham quan trong ngày, không thấy được tính liên kết về
văn hoá giữa vùng này và vùng kia, gây nên sự nhàm chán cho chuyến đi. (Nguyễn
Phạm Hùng, 2020). Việc quảng bá xúc tiến còn rời rạc, chưa chuyên nghiệp; nhân lực
du lịch còn thiếu và yếu…có thể là một trong những nguyên nhân khiến các sản phẩm
thiếu tính đột phá và thiếu độ phủ sóng. Việc thiếu một quy hoạch tầm vĩ mô, thiếu sự
liên kết nội vùng, thiếu những doanh nghiệp có tâm có tầm cũng là lý do khiến sản phẩm
du lịch thiếu tính kết nối chặt chẽ. Hiện, chỉ có một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Ninh
Bình, Hải Phòng bước đầu đã khai thác du lịch có hiệu quả, còn lại đa số các tỉnh chưa
tìm được hướng đi riêng cho du lịch. Thêm vào đó, cộng đồng địa phương và lao động
trong ngành du lịch thân thiện, nhiệt tình nhưng chưa chuyên nghiệp trong phục vụ
khách du lịch.
Dịch Covid 19 đã khiến cho việc tạo ra và phát triển các sản phẩm du lịch gặp
càng thêm nhiều khó khăn. Đặc thù các sản phẩm du lịch nói chung là sản xuất và tiêu
thụ tại chỗ, nghĩa là du khách cần phải di chuyển đến nơi tạo ra sản phẩm đó để sử dụng
và trải nghiệm. Trong trường hợp các sản phẩm du lịch văn hoá thì đặc điểm này càng
cần quan trọng hơn vì rõ ràng khách du lịch phải đến tận từng địa phương nơi sản sinh
ra sản phẩm văn hoá đó thì mới thấm được, hiểu được tính văn hoá dân tộc, văn hoá bản
địa hiện hữu rõ ràng đến mức nào. Và chỉ có đến tận nơi, tự bản thân trải nghiệm thì mới
thấy sự độc đáo, khác biệt giữa đặc tính văn hoá của địa phương này với địa phương
khác, quốc gia này với quốc gia khác. Chính vì thế, dịch Covid 19 đã trở thành một rào
cản không hề nhỏ trong việc phát triển các sản phẩm du lịch văn hoá trên địa bàn.

Biểu đồ1: Số lượng khách đến tham quan danh thắng Tràng An từ năm 2019 đến
2021
(Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, 2021)
Xét về khía cạnh cơ sở vật chất của vùng, khu vực đồng bằng sông Hồng là vùng
du lịch có hệ thống giao thông thuộc diện phát triển nhất cả nước với đa dạng các loại

585
hình giao thông: đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường không thuận lợi cho việc
di chuyển và liên kết giữa các tỉnh, thành phố trong vùng. Các tuyến đường bộ đều chủ
yếu được bắt đầu từ thủ đô Hà Nội đến các trung tâm hành chính của các tỉnh trong
vùng. Ví dụ tuyến đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng, Hà Nội - Hải Phòng đi vào hoạt
động giúp tạo đà cho sự phát triển du lịch ở 3 địa phương, tạo nên chuỗi liên kết vùng
hiệu quả hơn, thời gian di chuyển được rút ngắn gần một nửa điều này sẽ giúp du khách
tiết kiệm được thời gian. Việc khu vực này sở hữu 3 sân bay: Nội Bài (Hà Nội), Vân
Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng) cũng chính là điểm nhấn trong việc thu hút
khách trong và ngoài nước đến thăm quan khu vực.
Liên quan đến cơ sở lưu trú trên địa bàn, có thể kể đến các hệ thống khách sạn
lớn như Số lượng khách sạn 4 đến 5 sao đạt chuẩn quốc tế như Hilton, Sofitel, Sheraton,
Melia, Pullman, Lotte, Marriott, Movenpic, Crown Plaza, FLC grand hotel Halong,
Mường Thanh luxury Quảng Ninh, Hải Phòng…Cùng với đó là rất nhiều trung tâm mua
sắm cao cấp đạt chuẩn như: Tràng Tiền Palaza, Lotte Centre, Royal city, Vincom… và
hệ thống siêu thị, dịch vụ spa, resort cao cấp nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí và mua sắm
của du khách.
Có thể khẳng định rằng cơ sở hạ tầng du lịch là một trong những tác nhân quan
trọng trong việc dẫn đến quyết định đi du lịch của du khách nhưng việc đầu tư cơ sở hạ
tầng phục vụ du lịch ở khu vực này vẫn còn nhiều hạn chế. Hệ thống giao thông thuận
tiện hay các cơ sở lưu trú, nhà hàng lớn mới chỉ đang tập trung ở các vùng đô thị, các
tỉnh thành lớn. Để di chuyển và lưu trú ở khu vực ngoại ô hay các khu vực ngoài vùng
trung tâm còn rất nhiều bất tiện.
Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc thiếu quy hoạch giữa các vùng trong khu
vực. Địa phương nào thường sẽ chỉ tập trung vào nghiên cứu đầu tư và phát triển cơ sở
hạ tầng của địa phương đó. Bên cạnh đó, chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ du
lịch thường rất lớn nên địa phương cần có khả năng kêu gọi đầu tư, hỗ trợ từ các doanh
nghiệp, cá nhân và kể cả là người dân trên địa bàn để phát triển du lịch.
Dịch Covid 19 khiến cho các cơ sở lưu trú, đơn vị vận chuyển phải tạm dừng
hoạt động. Sự đình trệ hoạt động kinh doanh dẫn đến thiếu thốn kinh phí duy trì, bảo trì
nên các cơ sở hạ tầng du lịch phần đông rơi vào trạng thái xuống cấp nhanh chóng. Các
cơ sở lưu trú do không trụ vững sau 2 năm vì đóng băng hoạt động nên phải chuyển
nhượng, bán lại hoặc trả lại mặt bằng.
Và cuối cùng không thể không nhắc đến vấn đề về nguồn nhân lực, ngành du lịch
vốn là ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho hàng triệu cả người theo cả cách gián tiếp
và trực tiếp. Số lượng lao động trong ngành này ở Việt Nam nói chung và khu vực đồng
bằng sông Hồng nói riêng tăng lên hàng năm và với đặc điểm nguồn lao động trẻ thì đây
được đánh giá là điểm sáng trong vấn đề nhân lực của vùng.
Mặc dù có con số tăng hàng năm nhưng số lượng này vẫn chưa đủ để đáp ứng sự
khan hiếm lao động của ngành. Chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của
từng nghề, trong quá trình phục vụ vẫn hay mắc sai sót, tỷ lệ khách hàng phàn nàn về
chất lượng còn khá cao. Sự ổn định về đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch chưa
cao bởi nhiều lĩnh vực và khu vực du lịch có tính mùa vụ cao dẫn đến nhu cầu công việc
ở một số thời điểm nhất định thì rất lớn nhưng ở thời điểm khác thì nhu cầu rất ít hoặc
không có.
Do dịch COVID-19, lượng khách quốc tế và nội địa đã suy giảm nghiêm trọng.
Vì vậy, đối với người lao động trong ngành Du lịch, hàng triệu người đã phải nghỉ việc.
trong năm 2020, các doanh nghiệp trong ngành du lịch phải cắt giảm nhân sự từ 70-
80%. Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với

586
năm 2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%,
lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, 10% lao động làm việc cầm chừng. Thực tế này
khiến nhiều lao động phải chuyển nghề vì mưu sinh, dẫn đến thất thoát nhân lực nặng
nề đối với ngành du lịch. Lao động du lịch mất việc, chuyển nghề có thâm niên nghề 5-
10 năm chiếm 43,66%; số lao động có thâm niên nghề trên 10 năm 23,56%; số lao động
có trình độ cao đẳng/đại học chiếm 51,31%; lao động có trình độ sau đại học chuyển
sang nghề khác chiếm 90%; số lao động là nhân viên văn phòng lữ hành, hướng dẫn
viên chuyển nghề 85,1%. Số lao động là hướng dẫn viên chuyển nghề/số hướng dẫn
viên chiếm 70,3% ( trong đó nhiều hướng dẫn viên sử dụng được 2-3 ngoại ngữ) (Tổng
cục du lịch Việt Nam, 2020)

Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của dịch Covid 19 với tình hình lao động của người lao
độngg trong ngành du lịch – nhà hàng – khách sạn.
(Nguồn: Jobsgo và Mytour, 2021)
3.2. Đề xuất, giải pháp
Liên quan đến tài nguyên du lịch văn hoá, việc xác định các tiêu chí để phân loại
thật sự cần thiết. Khu vực đồng bằng sông Hồng là vùng đất có điều kiện tự nhiên phân
hóa sâu sắc tạo nên sự phong phú và đa dạng trong tài nguyên tự nhiên. Bên cạnh đó,
đây là vùng đất tập trung nhiều di sản văn hóa là những tài nguyên nhân văn vô cùng
quý giá cho việc khai thác và phát triển nhiều loại hình du lịch. Việc xác định những
loại hình du lịch phù hợp trên lãnh thổ cần có đánh giá để xác định mức độ thuận lợi.
Khi thiết lập được các tiêu chí đủ rõ ràng và đầy đủ thì sẽ thuận tiện trong việc xác minh
các tài nguyên du lịch văn hoá tiêu biểu của vùng để đầu tư có kế hoạch, hoàn thiện cơ
sở vật chất trở thành điểm du lịch trọng điểm của vùng hoặc của quốc gia.
Đối với các sản phẩm văn hoá, việc định rõ sản phẩm du lịch đặc thù của từng
vùng và gắn với thị trường mục tiêu cụ thể: Việc xác định rõ sản phẩm đặc thù là một
nhiệm vụ khó khăn nhưng cần thiết để làm thương hiệu và điểm nhấn cho du lịch của
từng địa phương. Từ đó, chúng ta có thể tạo nên các tuyến điểm với một chủ đề cụ thể
để khách hàng có được hình dung về chuyến du lịch mà họ đang thực hiện. Ví dụ tạo ra
các sản phẩm du lịch gắn với trải nghiệm lịch sử thực tế thì hiện nay, Hà Nội đang có
hai mô hình tiêu biểu là nhà tù Hoả Lò và Hoàng Thành Thăng Long, nơi mà khách du
lịch sẽ được chứng kiến và trải nghiệm các hoạt cảnh miêu tả về thời điểm lịch sử lúc
đó. Ngoài ra, việc xác định thị trường mục tiêu là một trong những bước quan trọng để
lên chiến lược, kế hoạch xúc tiến thị trường hiệu quả vì mỗi thị trường khách sẽ có
những đặc điểm riêng, thị hiếu và nhu cầu riêng. Bên cạnh đó, các sản phẩm du lịch nên

587
tập trung nhiều hơn vào khách du lịch nội địa vì khách quốc tế vẫn còn đang khá ngại
ngần khi di chuyển đến một quốc gia sau dịch và nếu có một sự kiện tiêu cực nào đó xảy
ra tương tự như dịch Covid thì sản phẩm du lịch sẽ mất nguồn thu lớn nếu chỉ tập trung
vào khách nước ngoài.
Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch văn hoá có tính liên kết cao: vùng đồng bằng
sông Hồng là nơi tập trung các tỉnh và thành phố sở hữu nền văn hoá có tính tương đồng
cao do đó việc liên kết sản phẩm du lịch chính với sản phẩm bổ trợ để tạo nên những
sản phẩm tổng hợp mang lại giá trị gia tăng cao và kéo dài thời gian lưu trú của khách
du lịch là hoàn toàn khả thi. Đây cũng là cách để có thể đa dạng hoá sản phẩm, từ đó
tăng sức cạnh tranh của du lịch đồng bằng sông Hồng với các khu vực khác.
Xây dựng, xúc tiến việc quảng bá sản phẩm: xây dựng kế hoạch xúc tiến, thu hút
khách du lịch quốc tế theo từng giai đoạn và phù hợp với từng thị trường trọng điểm;
tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế chung của cả nước; xây dựng
hệ thống thông tin du lịch (website, bản đồ, chỉ dẫn, quầy thông tin du lịch, tờ rơi…)
tiện ích, đa dạng thông tin, bằng những ngôn ngữ quốc tế chính; xây dựng các chương
trình quảng bá du lịch Hà Nội ra quốc tế (quảng cáo trên các kênh truyền hình/tạp chí
du lịch nước ngoài, tham gia các sự kiện du lịch quốc tế lớn, quảng bá du lịch Hà Nội
trong các sự kiện quốc tế…); đơn giản hoá các thủ tục đối với khách du lịch là nước
ngoài.
Liên quan đến nguồn nhân lực, đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch có chuyên
môn nghiệp vụ cao, đạo đức nghề nghiệp tốt; phát triển hệ thống các trường đào tạo
nghề du lịch trên địa bàn thành phố, khuyến khích các cơ sở đào tạo tư nhân được quản
lý chất lượng; ưu tiên phát triển hệ thống đào tạo tại chỗ của các doanh nghiệp; tăng
cường các chương trình tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng quản lý du lịch, phổ biến chính
sách phát triển du lịch bền vững của thành phố; có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho
lao động du lịch chất lượng của khu vực đồng bằng sông Hồng.

Biểu đồ 3: Khó khăn khi tìm việc làm của ngành du lịch – khách sạn – nhà hàng
phải đối mặt hậu Covid 19
(Nguồn: Jobsgo và Mytour, 2021)
Tăng cường nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với phát triển sản phẩm du
lịch: tổ chức các chương trình tập huấn về kỹ năng phục vụ khách du lịch đối với các
địa bàn phát triển du lịch cộng đồng; phát triển lực lượng thuyết minh viên tại điểm là
người địa phương đối với các điểm du lịch văn hoá, làng nghề, làng cổ thông qua chương
trình tập huấn, hỗ trợ người dân; tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức, đạo đức
kinh doanh du lịch của các hộ kinh doanh cá thể dịch vụ du lịch trong khu vực; phổ biến
áp dụng bộ Quy tắc ứng xử với khách du lịch (Hoa Quỳnh, 2020)
Để giải quyết vấn đề về dịch Covid 19, cần rà soát trên địa bàn các trường hợp
doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính để có thể ban hành chính sách giúp họ có

588
thể tiếp cận với các nguồn tài chính với lãi suất ưu đãi. Ngoài ra, các cơ quan, ban ngành
địa phương cũng cần rà soát số lượng người thất nghiệp liên quan đến lĩnh vực du lịch
để kịp thời có các động thái hỗ trợ kịp thời. Các hoạt động hoặc chính sách người lao
động thất nghiệp có thể là hỗ trợ đóng bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ tiền mặt cho các gia
đình khó khăn hoặc chuẩn bị sẵn các chương trình đào tạo, bồi dưỡng lại nhân lực sau
Covid 19.
Các chính sách quảng bá cũng cần được điều chỉnh để thích ứng với trạng thái
du lịch sau Covid 19. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong các hoạt động và dịch
vụ du lịch trở thành một xu thế tất yếu. Ví dụ ở trường hợp của Hà Nội, trang thông tin
điện tử du lịch Hà Nội hoạt động với hai ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng cùng với các tài
khoản mạng xã hội facebook, youtube, tweeter để tăng tính tương tác, là kênh thông tin
quan trọng, hiệu quả truyền thông, quảng bá du lịch điểm đến Hà Nội. Hà Nội cũng đã
đưa vào sử dụng hai phần mềm tiện ích thông minh hỗ trợ du khách gồm hệ thống thuyết
minh tự động tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám và phần mềm hướng dẫn tham quan
Hoàng Thành Thăng Long; một số tiện ích về bản đồ, tìm đường, trạm bus, travel guide
khác cũng đã được nghiên cứu, sản xuất và đưa vào sử dụng từ lâu. Để du lịch nhanh
chóng phục hồi lại sau dịch, các cơ quan, tổ chức du lịch cần tích cực tiếp cận và mở
rộng với khách du lịch nước ngoài khi chính sách "Hộ chiếu vắc xin" được thông qua.
Song song với đó, cần đẩy mạnh thu hút thị trường khách nội địa bởi đây được coi là
nguồn cung ổn định khi tình hình du lịch thế giới biến động.
Để đảm bảo môi trường làm việc an toàn, việc tiêm phòng cho người lao động
làm việc tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, khu du lịch là rất cần thiết. Việc 100%
người lao động tiêm đủ hai mũi vắc xin trở lên là điều kiện cần để các cơ sở kinh doanh
quay trở lại hoạt động. Nhưng dù đã tiêm đủ liều vắc xin theo quy định thì việc tuân thủ
nghiêm ngặt các biện pháp bảo đảm an toàn phòng chống dịch vẫn cần được duy trì
thường xuyên liên tục theo đúng thông điệp 5K của Bộ Y tế.
Như đã nhận định ở trên, du lịch văn hoá ở khu vực đồng bằng sông Hồng sở hữu
rất nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển và trở thành loại hình du lịch đem lại lợi
nhuận cao cho khu vực này. Tuy rằng còn nhiều trở ngại và thách thức cả chủ quan và
khách quan nhưng tôi tin rằng khu vực đồng bằng sông Hồng sẽ ngày càng phát triển
bền vững và thích ứng hơn trong điều kiện bình thường mới để đưa các điểm du lịch văn
hoá nổi bật của từng địa phương trở thành điểm đến thân thiện và an toàn cho du khách
trong nước và quốc tế. Việc duy trì, phát huy các giá trị cốt lõi của các tài nguyên hiện
có, kết hợp với việc tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn, đảm bảo và
mang về giá trị kinh tế cho địa phương chính là cách đi đúng đắn mà du lịch văn hoá
vùng đồng bằng sông Hồng cần xác định và triển khai để theo đuổi những giá trị bền
vững. Để thực hiện được “mục tiêu kép”, vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn và phát huy
giá trị các di sản văn hóa, trước tiên cần xác định rõ quan điểm phát triển du lịch theo
hướng bền vững, đó là đáp ứng đồng thời yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo
đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến
khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
Sau khủng hoảng về đại dịch Covid 19, tầm quan trong của du lịch văn hoá đối
với khu vực đồng bằng sông Hồng nói riêng và cả nước nói chung lại càng trở nên quan
trọng và cần thiết. Văn hóa, thể thao và du lịch có mối liên hệ chặt chẽ, tạo điều kiện
cho nhau cùng phát triển. Văn hóa là nền tảng và là điều kiện quan trọng để phát triển
du lịch. Những đặc điểm của văn hoá du lịch như: cảnh quan, danh lam thắng cảnh, nét
đẹp truyền thống thể hiện trong các lễ hội, làng nghề…vẫn luôn là chất liệu thu hút được
nguồn khách trong và ngoài nước. Đây cũng là cơ hội để giảm bớt những hạn chế về

589
mặt chủ quan, vượt qua các khó khăn, thách thức, tạo thêm sự hấp dẫn du lịch, tăng khả
năng cạnh tranh của vùng đồng bằng sông Hồng với các khu vực khác.
Tài liệu tham khảo
1. Tổng cục du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng năm 2020, 2020.
[2]. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công
nghiệp hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Phạm Hùng, Du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng, một số vấn đề
cấp bách được đặt ra, Hội thảo khoa học "Du lịch, ẩm thực và các vấn đề về quản
lý, kinh doanh", Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ngày 30 tháng 9 năm 2012.
[4]. Hoa Quỳnh, Phát triển du lịch bền vững: Tăng năng lực cạnh tranh cho điểm
[5]. đế. https://congthuong.vn/phat-trien-du-lich-ben-vung-tang-
[6]. nang-luc-canh-tranh-cho-diem-den-159074.html¨, Truy cập ngày 02/11.
[7]. Luật Du lịch, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, 2017.
[8]. Nguyễn Trùng Khánh, Phục hồi ngành du lịch trong điều kiện thích ứng an toàn,
linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phuc-hoi-nganh-du-lich-trong-dieu-
kien-thich-ung-an-toan-linh-hoat-kiem-soat-hieu-qua-dich-benh-COVID-19, xem
20/9/2022.
[9]. Cục xúc tiến Việt Nam (2002), Sản phẩm và làng nghề Việt Nam, Hà Nội
[10]. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch, Nxb. Giáo dục, 11/2011.
[11]. Cục xúc tiến Việt Nam (2002), Sản phẩm và làng nghề Việt Nam, Hà Nội
[12]. Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam Văn hóa & Du lịch, Nxb. Thông tấn,
Hà Nội.

Cultural tourism in the Red River Delta region and the recovery after the Covid –
19 pandemic
MA. Le Khanh Thu
Abstract: Cultural tourism in the Red River Delta has long been considered as a source of vast and long-
term potential in tourism development when possessing a huge volume of cultural heritages and relics. Cultural
tourism in this area mainly relies on cultural products, traditional ethnic festivals, religious customs, etc to attract
domestic and international tourists. However, these advantages suddenly encountered many challenges when the
COVID-19 epidemic occurred, causing cultural tourism in particular and Vietnam’s tourism industry in general to
turn into a crisis state. As of March 2021, 95% of tourism businesses in the region had to suspend operations, and
90% of laborers quit or moved to other jobs. Faced with that situation, there is no other way, the tourism industry
is forced to find a new way to survive. I chose this topic to analyze the current status of cultural tourism activities
in the Red River Delta region before and during the COVID-19 epidemic, thereby pointing out the achieved results,
remaining limitations and finding out the causes. Then, I will propose some solutions to develop cultural tourism
in the Red River Delta region after the Covid epidemic because clearly, tourists’ travel habits and needs for this
type of tourism have changed a lot after the pandemic.
Keywords: tourism cultural, red river delta, covid 19, sustainability

590
Phần III.
NGUỒN LỰC – VẬN HÀNH – TRUYỀN
THÔNG DU LỊCH

591
Khôi phục và phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam định hướng đến
năm 2030
MA. Đậu Minh Đức1*, Nguyễn Thị Thanh Trang2
1
Trường Đại học Khánh Hòa, 2InterContinental Nha Trang
*dauminhduc@ukh.edu.vn
Tóm tắt: Sau đại dịch COVID-19, ngành du lịch Việt Nam đang phục hồi trong giai đoạn bình thường
mới, song vẫn phải đối mặt với sự thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực du lịch, làm ảnh hưởng
không ít đến tình hình kinh doanh. Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, công nghệ số ngày càng phát
triển, hoạt động kinh doanh du lịch cũng có nhiều thay đổi. Việc đưa ra giải pháp để giữ chân và phát triển nguồn
nhân lực du lịch đáp ứng với xu hướng mới là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn này. Bài viết nhằm phân tích
thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch trong bối cảnh có nhiều biến động như hiện nay. Trên cơ sở đó, nhóm tác
giả đề xuất định hướng và giải pháp khôi phục và phát triển nguồn nhân lực du lịch nhằm thích nghi với sự biến
đổi của kinh tế - xã hội.
Từ khóa: khôi phục, phát triển, nguồn nhân lực, du lịch.

1. Đặt vấn đề
Nhân lực là một thành phần không thể thiếu trong bất cứ một đơn vị doanh nghiệp
nào. Nguồn nhân lực được xem là yếu tố cốt lõi, quyết định mọi sự thành công của doanh
nghiệp. Đội ngũ nhân lực chất lượng mới có thể giúp tổ chức đứng vững trên thị trường
cạnh tranh đầy khốc liệt. Tuy nhiên, hai năm qua ngành du lịch đã bị tác động nặng nề
bởi đại dịch COVID-19, làm tê liệt hoạt động du lịch toàn cầu. Theo báo cáo của Tổ
chức Du lịch thế giới (UNWTO), năm 2020, du lịch thế giới trải qua cuộc khủng hoảng
lớn nhất trong lịch sử do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, lượng khách du lịch quốc
tế sụt giảm 73,9% so với năm 2019 và dự báo phải mất 2 - 4 năm để lấy lại đà tăng
trưởng bằng mức trước dịch năm 2019. Trong lịch sử 62 năm, ngành du lịch Việt Nam
đã trải qua nhiều đợt khủng hoảng do dịch bệnh, thiên tai, suy thoái kinh tế, nhưng chưa
bao giờ chịu thiệt hại nặng nề như cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid -19 gây ra. Một
trong những biến động lớn của ngành chính nhiều nhân lực ngành du lịch bị mất việc
làm hoặc chuyển đổi ngành để phù hợp với tình hình thực tế. Như vậy sau đại dịch, khi
du lịch khôi phục trở lại, ngành du lịch sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn là thiếu nguồn
nhân lực. Chính vì thế, việc khôi phục và phát triển nguồn nhân lực du lịch đặc biệt là
nhân lực cơ sở lưu trú du lịch cho phù hợp yêu cầu thực tiễn đang là một yêu cầu cấp
bách. Nghiên cứu này tác giả tập trung bàn về thực trạng thực trạng thiếu hụt nguồn
nhân lực tại các doanh nghiệp hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên những nguồn dữ liệu thứ cấp là các
văn bản pháp quy về các chính sách của Nhà nước, các bài viết và công trình nghiên cứu
có giá trị được trích dẫn nhằm làm rõ quan điểm của tác giả.
Phương pháp chuyên gia: Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 15 chuyên gia bao gồm
của Sở Du lịch, các quản lý cấp cao mảng nhân sự lĩnh vực lưu trú và lữ hành có kinh
nghiệm để cung cấp thông tin hữu ích cho tác giả về thực trạng thiếu hụt nguồn nhân
lực các cấp tại doanh nghiệp du lịch.
Phương pháp khảo sát: Tác giả đã tiến hành khảo sát 150 người lao động tại 15
doanh nghiệp làm việc tại các bộ phận của khách sạn/ resort từ 3 - 5 sao trong khu vực
Duyên hải Nam Trung bộ để tiến hành đánh giá năng mức độ đáp ứng chuyển đổi số
theo 3 nhóm tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ với yêu cầu của ngành trong giai
đoạn hiện nay.

592
Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá được sử dụng trong quá
trình thực hiện để làm rõ các quan điểm và các giải pháp được nội dung bài viết đặt ra.
3. Kết quả nghiên cứu
Sau giai đoạn mở cửa ngành du lịch từ ngày 15/3/2022, sự phát triển của thị
trường du lịch đã có nhiều khởi sắc nhất định, đặc biệt với thị trường du lịch nội địa, có
thể thấy xu hướng gia tăng nhu cầu du lịch các khách sạn từ 1 - 3 sao và phục hồi bước
đầu đối với nhân lực tại các khách sạn/resort cao cấp. Từ những chuyên gia về quản lý
nhà nước về du lịch, quản lý nhân sự tại các doanh nghiệp và nghiên cứu của nhiều tác
giả trong và ngoài nước, kết hợp với phương pháp khảo sát, phân tích dữ liệu sơ cấp và
thứ cấp đã cho nhóm tác giả cơ sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch hiện nay,
để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khôi phục và phát triển du lịch Việt Nam định hướng
đến năm 2030.
3.1 Thực trạng thiếu hụt nhân sự ở các cấp tại doanh nghiệp
Năm 2019 cả nước có trên 2,5 triệu lao động, trong đó 750.000 lao động trực tiếp
với 45% được đào tạo chuyên môn về du lịch, 35% được đào tạo chuyên ngành khác,
20% chưa qua đào tạo. Năm 2020, các doanh nghiệp lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ
70% - 80%. Sang năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so
với năm 2020, lao động nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%,
lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động cầm chừng chiếm 10%. Đại dịch COVID-
19 đã tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động trong ngành du lịch với 800.000 lao động
trực tiếp, trong đó đối tượng bị mất việc, chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là hướng dẫn
viên du lịch, nhân viên làm việc tại cơ sở lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, các doanh
nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác [Đào Mạnh Hùng,
2022]… Trên thực tế những thay đổi bất ngờ chưa có tiền lệ này đã dẫn đến những khó
khăn và thách thức lớn cho các doanh nghiệp du lịch, đặc biệt là thiếu nhân lực.
Ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên các đơn vị, doanh nghiệp du lịch phải
cắt giảm nhân sự, đội ngũ người lao động đã chuyển sang ngành, nghề khác mưu sinh
nên sau khi hoạt động trở lại lĩnh vực lưu trú khách sạn là lĩnh vực thiếu hụt nguồn nhân
lực nhiều nhất bởi người lao động sau khi chuyển nghề hiện đã ổn định và chưa có nhu
cầu quay trở lại ngành du lịch. Mặt khác, các chuyên gia trong quản trị nhân sự tại các
doanh nghiệp đánh giá nguồn nhân lực còn e ngại và dè chừng về rủi ro hậu COVID-19
hoặc những diễn biến khác của dịch bệnh.
Sau 6 tháng hoạt động trở lại từ ngày Chính phủ mở cửa đón khách du lịch, tốc
độ phục hồi của nhân lực ngành du lịch vẫn chưa theo kịp tốc độ phục hồi của ngành.
Lượng khách tăng nhanh trở lại đặt ra thách thức cho ngành du lịch vì thiếu hụt nguồn
nhân lực. Đặc biệt là khi mở cửa hoạt động lại thì doanh nghiệp thiếu trầm trọng nguồn
lực trong công tác bảo dưỡng, vận hành kỹ thuật và nhân viên dọn phòng. Đến nay, hơn
90% cơ sở lưu trú du lịch đã hoạt động bình thường với hơn 34.000 cơ sở và 70.000
buồng, nhưng số lao động trong cơ sở lưu trú du lịch mới được hơn 30.000 người, trong
đó nhiều lao động chưa được đào tạo đầy đủ [Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch, 2022].
Với đặc thù ngành du lịch dịch vụ, cơ sở lưu trú du lịch thu hút lao động từ giản đơn đến
trình độ, chất lượng phụ thuộc vào năng lực, thái độ và khả năng thích nghi nhanh nguời
lao động với ngành nghề đặc thù này. Đặc biệt, sau dịch bệnh COVID-19 đặt ra những
yêu cầu mới về sản phẩm, dịch vụ, nhất là yếu tố an toàn, vệ sinh, sản phẩm có lợi cho
sức khỏe, sự cá nhân hóa dịch vụ… Hiện tượng thiếu hụt nhân lực này đang là vấn đề
đau đầu của doanh nghiệp và rất bất lợi cho ngành nhất là lĩnh vực lưu trú, hoạt động
của khách sạn đòi hỏi một bộ phận chuyên môn cao và đa dạng. Hiện việc tuyển dụng

593
nhân lực làm việc trong ngành du lịch gặp nhiều khó khăn, nhất là người lao động có
chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, khả năng quản trị, quản lý, nhất là quản trị cấp cao…
Bên cạnh đó, những lao động trình độ thấp cũng bị thiếu hụt do nhu cầu thay đổi trong
giai đoạn dịch và không quay lại công việc cũ, nhân sự tuyển mới chưa đủ thời gian đào
tạo để thực hiện công việc theo nhu cầu của khách.
Một thực tế khác, sau đại dịch nhiều doanh nghiệp đã có nhiều chính sách đưa ra
những chế độ đãi ngộ, mức lương tốt hơn mặt bằng để thu hút người lao động dẫn đến
việc cạnh tranh về người lao động xoay quanh các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp
du lịch cho biết dù đã có chính sách giữ chân nhân sự nòng cốt, thạo việc tuy nhiên vẫn
không tránh khỏi việc các nhân sự đã có kinh nghiệm chuyển sang doanh nghiệp khác,
nhất là các vị trí quản lý trở lên. Điều này, cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh cũng như vận hành các bộ phận của doanh nghiệp. Ngoài ra, sau đại dịch nhu cầu
làm việc linh hoạt giờ giấc cũng trở nên phổ biến, người lao động có xu hướng tìm việc
sao cho họ có thể làm được ít nhất 2 công việc để có thể tăng thu nhập mà không bị gò
bó về thời gian.
3.2. Thực trạng nguồn nhân lực chưa đáp ứng kỹ năng ứng dụng công nghệ
số tại doanh nghiệp
Trong bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh và thích ứng tiến bộ của khoa học công
nghệ đòi hỏi nguồn nhân lực du lịch cũng cần tiếp cận với công nghệ và ứng dụng trên
nhiều nền tảng trực tuyến khác nhau để thực hiện công việc. Công nghệ số giúp doanh
nghiệp giảm các chi phí liên quan đến nhân lực, thông tin, giao dịch… làm chuẩn hóa
quy trình làm việc qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng
dịch vụ cũng như hiệu quả kinh doanh.
Theo báo cáo đánh giá của Tổng cục Du lịch, đến cuối năm 2019, 100% doanh
nghiệp lữ hành và hầu hết các cơ sở kinh doanh lưu trú đã quan tâm sử dụng internet
trong hoạt động quảng cáo và kinh doanh; có website riêng để quảng bá dịch vụ và song
song thương mại điện tử để đặt tour, đặt phòng, thanh toán trực tuyến. Các Sở Du lịch
tại mỗi địa phương đều có website giới thiệu thông tin du lịch. Tuy nhiên, kết quả ứng
dụng công nghệ thông tin đạt chưa cao. Theo khảo sát hiện nay mỗi doanh nghiệp quy
mô lớn chỉ trung bình có 1-2 nhân viên chuyên trách mảng tiếp thị số (Digital marketing)
đạt trình độ đại học nhưng đến từ các ngành khác và học thêm công cụ tiếp thị trực
tuyến, ít nhân sự có trình đô chuyên sâu; hoặc nhân viên đang làm mảng kinh doanh,
bán hàng thì kiêm nhiệm luôn tiếp thị số (Digital marketing) hay thương mại điện tử (E-
commerce) [Lê Thế Hiển, 2021].
Qua khảo sát điều tra bằng bảng hỏi 150 người lao động tại 15 doanh nghiệp làm
việc tại các bộ phận của khách sạn/ resort từ 3 - 5 sao trong khu vực Duyên hải Nam
Trung bộ. 15 doanh nghiệp được khảo sát trong đó: Resort/ Khách sạn 5 sao chiếm
53,3%; 4 sao chiếm 26,7% và 3 sao là 20%. Bảng khảo sát nhằm đánh giá năng lực
chuyển đổi số theo 3 nhóm tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Thang điểm đánh giá
được xây dựng theo thang đo Likert: 1 - Rất không tốt, 2 - Không tốt, 3 - Bình thường,
4 - Tốt, 5 - Rất tốt. Tác giả tổng hợp được các thuộc tính để đánh giá năng lực chuyển
đổi số của lĩnh vực lưu trú được thể hiện như sau:
Nhân viên tham gia khảo sát đánh giá tốt năng lực chuyển đổi số của bản thân.
Các tiêu chí thuộc về kiến thức và kỹ năng được đánh giá thấp hơn thái độ. Cụ thể:
Về thái độ, tất cả các tiêu chí đều được đánh giá cao. Nhân viên cho rằng thái độ
trung thực trong công việc rất quan trọng và được cho điểm số cao nhất là 4.87.

594
Về kiến thức, người lao động đánh giá tốt về kiến thức chung trong hoạt động
kinh doanh du lịch (3,92), Các kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản và
ứng dụng các phần mềm trong lĩnh vực du lịch như Opera, TravelMaster, Smile… gần
như tương đồng (3.61) và (3.46). Tiêu chí này tập trung về người quản lý hoặc các bộ
phận như văn phòng, lễ tân. Kiến thức ngoại ngữ phục vụ trong du lịch có phần hạn chế,
được đánh giá thấp nhất trong các tiêu chí của kiến thức (3.34). Tiêu chí này tập trung
chung chủ yếu ở lĩnh vực lưu trú 4 - 5sao.
Về kỹ năng là phần được đánh giá thấp nhất so với kiến thức và thái độ. Kỹ năng
thao tác tốt trên các phần mềm được đánh giá cao nhất trong các tiêu chí thuộc về kỹ
năng (3.33); các tiêu chí thành thạo các ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (3.11), kỹ
năng giao tiếp và tương tác trên nền tảng số (3.12) và kỹ năng thích ứng nhanh với công
nghệ (3.12) đều có phần hạn chế.
Như vậy, kết quả cho thấy, người lao động vẫn hạn chế kiến thức và kỹ năng để
thích ứng với công nghệ số.

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Descriptive Statistics
KT1 150 1 5 3.92 1.108
N Minimum Maximum Mean Std. 1.048
Deviation
KT2 150 1 5 3.61
KN1 150
150 1
1 5
5 3.11
3.46 1.084
1.053
KT3
KN2 150
150 1
1 5
5 3.33
3.34 1.132
1.022
KT4
KN3 150
150 1 5 3.12 1.080
Valid N (listwise)
KN4 150 1 5 3.12 1.080
Valid N (listwise) 150

(Nguồn: Theo khảo sát của tác giả)

Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TD1 150 3 5 4.11 .743
TD2 150 3 5 4.14 .733
TD3 150 3 5 4.17 .699
TD4 150 3 5 4.31 .725
Valid N (listwise) 150
3.3. Thực trạng đào tạo về nhân lực du lịch của các trường đại học, cao đẳng
Theo báo cáo của Vụ Đào tạo, Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước hiện có gần
200 cơ sở đào tạo du lịch, trong đó có 62 trường đại học có khoa du lịch, 80 trường cao
đẳng trong đó 8 trường cao đẳng nghề, 117 trường trung cấp trong đó có 12 trường trung
cấp nghề, 2 công ty đào tạo và 23 trung tâm có tham gia đào tạo nghiệp vụ du lịch [Tổng
cục Du lịch, 2021]. Như vậy hàng năm các cơ sở đào tạo du lịch chỉ có thể cung cấp
khoảng 2.000 cử nhân bậc đại học, 3.000 cử nhân bậc cao đẳng, còn lại là hệ trung cấp
nghề. Con số này cho thấy nguồn nhân lực du lịch qua đào tạo hàng năm chưa đáp ứng
được n hu cầu trên thị trường. Bên cạnh đó các kỹ năng ngoại ngữ và tin học, cũng như
kỹ năng mềm, kỹ năng phát triển cá nhân được xem là chìa khóa để hội nhập, song đây
lại là điểm yếu của nguồn nhân lực du lịch trẻ của Việt Nam [Phạm Trung Lương, 2015]

595
Hiện nay có đến 03 khung tiêu chuẩn năng lực đối với lao động ngành du lịch
Việt Nam đang được áp dụng hiện hành: Bộ Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam (VTOS)
phiên bản 2013 gồm 10 nghề chia thành 5 bậc với 241 đơn vị năng lực; Bộ Tiêu chuẩn
chung về nghề Du lịch trong ASEAN (ACCSTP) ban hành tháng 12/2015 có 6 nghề
phân thành 3 nhóm với 242 đơn vị năng lực; Bộ Tiêu chuẩn nghề quốc gia có 8 nghề
thuộc nhóm du lịch do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành năm 2017. Công tác
đào tạo nhân lực du lịch dù đạt tới kiến thức, kỹ năng theo các tiêu chuẩn đã được thỏa
thuận trong khu vực và mở rộng ra phạm vi toàn cầu nhưng vẫn chưa đạt kỳ vọng.
Về đội ngũ đào tạo nhân lực du lịch vẫn còn một số hạn chế. Nhiều giảng viên
chuyển từ ngành khác sang giảng dạy cho nên thiếu sự hiểu biết sâu sắc và toàn diện về
lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế. Chương trình đào tạo một số trường chưa phù
hợp, có cơ sở thì quá thiên về trang bị kỹ năng nghề mà không quan tâm đến trau dồi
kiến thức nền. Ngược lại, nhiều trường còn giảng dạy nặng nề lý thuyết, dàn trải nhiều
môn học quản trị và đại cương, nhiều môn cơ sở ngành chưa thật sự mang tính ứng dụng
thực tiễn, thời lượng thực hành nghiệp vụ còn hạn chế. Nhiều sinh viên ra trường vẫn
chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chưa hình dung được sở trường và năng lực
cá nhân phù hợp thế nào so với yêu cầu thực tiễn của các vị trí trong ngành nghề, chưa
nắm rõ quy trình chuyên môn nghiệp vụ của môi trường làm việc thực tế [Trần Văn
Thông, Lê Thế Hiển, 2018].
3.4. Dự báo của ngành du lịch Việt Nam định hướng đến năm 2030
Chiến lược đề ra những định hướng, mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam trong
10 năm tới. Cụ thể: Đến năm 2025 cả nước cần có 950.000 đến 1.050.000 buồng lưu trú
và đến năm 2030 cần 1.300.000 đến 1.450.000 buồng, cần khoảng 5,5 - 6 triệu việc làm,
trong đó có khoảng 2 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12% - 14%/năm;
phấn đấu đón được ít nhất 35 triệu lượt khách quốc tế và 120 triệu lượt khách nội địa,
duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ 12% - 14%/năm và khách nội
địa từ 6% - 7%/năm [Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch, 2022].
Dự báo đến năm 2030 cần khoảng 8,5 triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu
việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 8% - 9%/năm; phấn đấu đón được ít nhất 50
triệu lượt khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa; duy trì tốc độ tăng trưởng bình
quân về khách quốc tế từ 8% - 10%/năm và khách nội địa từ 5% - 6%/năm [Vụ Khách
sạn, Tổng cục Du lịch, 2022].
Như vậy, với những thực trạng mà tác giả đưa ra và dự báo của ngành du lịch
Việt Nam cho thấy rằng hiện nguồn cung lao động du lịch cũng chưa đáp ứng nhu cầu
sử dụng của doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi kinh tế. Chính vì vậy việc khôi phục
và phát triển nguồn nhân lực để góp phần phát triển ngành phù hợp với xu thế mới là
hết sức quan trọng và cần thiết.
4. Một số giải pháp nhằm khôi phục và phát triển nguồn nhân lực du lịch
Để giải bài toán khan hiếm nguồn nhân lực cho ngành du lịch hiện nay, theo tác
giả cần tập trung thực hiện một số giải pháp trọng tâm trong giai đoạn phục hồi và phát
triển như sau:
Nhóm giải pháp về phát triển nguồn cung nhân lực
Để duy trì phát triển nguồn nhân lực, ngành du lịch cần có chính sách đãi ngộ tốt
để thu hút lao động lao động trở lại làm việc hoặc tuyển dụng lao động mới.
Doanh nghiệp du lịch cần chủ động kết nối, phối hợp với các cơ sở đào tạo du
lịch như các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm đào tạo nghề du lịch để tuyển dụng
lao động lâu dài hoặc tạm thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

596
Thường xuyên giáo dục tinh thần yêu nước đối với ngành du lịch để người lao
động hoàn thiện mình. Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, yêu cầu về phẩm chất đạo
đức và ý thức trách nhiệm trong phong cách phục vụ. Người lao động cần có ý thức tự
tu dưỡng, hoàn thiện mình trong việc chấp hành những quy định của ngành nghề đặt ra.
Nhóm giải pháp về tăng cường ứng dụng công nghệ số
Doanh nghiệp cần chủ động và tăng cường đào tạo những kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mới như kiến thức về công nghệ số, chuyển đổi số trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế. Mặt khác nâng cao các kỹ năng mềm trong phục vụ và chăm sóc khách
hàng tốt hơn.
Các cơ sở đào tạo về du lịch tăng cường kí kết hợp đào tạo với các doanh nghiệp
nhằm đảm bao cơ hội việc làm cho sinh viên cũng như sự trợ giúp về kỹ thuật của các
công ty phần mềm để cải tiến trang thiết bị dạy học phù hợp với ứng dụng khoa học
công nghệ trong dạy học như: phần mềm quản lý khách sạn/resort: PMS, CRM, SMILE,
ezClound..; phần mềm nghiệp vụ quản trị lữ hành: TravelMaster, Vtranet, Tour Plus,
Savier, QTravel…
Nhóm giải pháp về đào tạo nhân lực du lịch
Nên ưu tiên chú trọng xây dựng và áp dụng cơ chế đặc thù tại các cơ sở giáo dục
có chuyên ngành du lịch theo tinh thần công văn số 4929/BGD DDT-GD ĐH của Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Cơ sở đào tạo và các bên liên quan rà soát, điều chỉnh và cập nhật
chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường lao động, xu hướng
phát triển du lịch và đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
Các cơ sở đào tạo du lịch cần tổ chức thêm các hội thảo khoa học, tọa đàm hay
giao lưu, đối thoại với doanh nghiệp và các chuyên gia nghiên cứu du lịch, cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch tại địa phương để có thể tiếp thu các ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm
thực tiễn một cách toàn diện và hiệu quả cho việc giảng dạy tại trường. Bên cạnh giảng
viên cơ hữu nhà trường cần phối hợp với lực lượng giảng viên là lãnh đạo các doanh
nghiệp cùng tham gia giảng dạy tại trường.
Rà soát và quy hoạch lại đội ngũ theo hướng đào tạo đúng ngành, đúng nghề, cán
bộ giảng dạy vững vàng chuyên môn về du lịch. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn và phát triển chuyên sâu đối với đội ngũ giảng viên thong qua đào tạo mới, đào tạo
lại và bồi dưỡng.
Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch
Sau đại dịch nhu cầu du lịch, lựa chọn điểm đến, sản phẩm, dịch vụ cũng như
những giá trị mà khách du lịch muốn nhận được có sự thay đổi lớn. Do đó, để nắm bắt
được nhu cầu đi du lịch của khách hàng đòi hỏi các doanh nghiệp cần có sự đổi mới
trong xây dựng sản phẩm. Các sản phẩm du lịch không chỉ tham quan khám phá, trải
nghiệm mà còn hướng đến nâng cao sức khỏe như du lịch xanh, du lịch chữa lành; các
dịch vụ gắn với trị liệu, làm đẹp hoạt động thể thao như thiền, yoga tại các khu nghỉ
dưỡng nhằm giảm tải áp lực cuộc sống và tái tạo năng lượng.
Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới sáng tạo đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm
du lịch. Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt ở những địa
phương vùng sâu, vùng xa. Nâng cao vai trò cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi để người
dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hưởng lợi từ du lịch, có chính sách phát triển du
lịch cộng đồng, phát huy vài trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan đến du
lịch.
5. Kiến nghị và kết luận

597
Để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và cộng đồng phát triển du lịch
trong giai đoạn và phục hồi sau đại dịch, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cần
đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thuận lợi cho
doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Thực hiện các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của COVID-
19, bên cạnh các gói hỗ trợ đã thực hiện trong thời gian qua như tạo điều kiện cho người
lao động tiếp cận các gói cứu trợ của Chính phủ, giảm lãi suất ngân hàng, giãn nợ, giảm
thuế VAT, giảm các điều kiện tiếp cận các gói hỗ trợ, các loại chi phí phát sinh đối với
các doanh nghiệp. Việc triển khai các chính sách hỗ trợ tài chính kịp thời sẽ giúp ngành
du lịch vượt qua khủng hoảng, để giúp các doanh nghiệp giữ chân được nguồn lao động.
Việc phục hồi và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cấp thiết
và thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp du lịch. Để làm được điều này cần
sự chung tay của các bên liên quan nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược về phát triển du
lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hướng đến phát triển bền vững.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lê Chí Công (2020), Phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh
hội nhập quốc tế, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân.
[2]. Lê Thế Hiển (2021), Đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu chuyển đổi
số và cách mạng công nghiệp 4.0; Kỷ yếu hội thảo “Nguồn nhân lực du lịch trong
bối cảnh chuyển đổi số và thích ứng với biến đổi”, Trường Đại học Phenikaa,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
[3]. Đào Mạnh Hùng (2022), Giải pháp cấp bách đào tạo cung ứng nguồn nhân lực
chuẩn quốc tế cho khách sạn cao cấp trong tình hình hiện nay, Kỷ yếu hội thảo
“Định hướng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khách sạn để phục hồi và phát
triển du lịch quốc tế ở Việt Nam”, Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn, Thành phố
Hồ Chí Minh
[4]. Nguyễn Trùng Khánh (2021); Chiến lược phát triển du lịch trước những thách
thức mới hiện nay, Tạp chí Cộng sản
[5]. Phạm Trung Lương, 2015, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối
cảnh hội nhập, Kỷ yếu hội thảo “Brexit và cộng đồng kinh tế ASEAN dưới góc
nhìn hội nhập, Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Trần Văn Thông, Lê Thế Hiển (2018), Những yêu cầu đổi mới đối với nguồn
nhân lực du lịch thời Cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển
nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Đại học
Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Nguyễn Anh Tuấn và Lê Quang Đăng (2020), Phát triển nhân lực du lịch trong
bối cảnh cách mạng công nghệ số, Tạp chí Du lịch, Truy cập ngày 14/9/2022 từ
https://vtr.org.vn/phat-trien-nhan-luc-du-lich-trong-boi-canh-cach-mang-cong-
nghe-so.html
[8]. Nguyễn Anh Tuấn (2022), Những xu hướng chính đối với nguồn nhân lực du lịch
chất lượng cao tại các cơ sở lưu trú, Kỷ yếu hội thảo “Định hướng và giải pháp
đào tạo nguồn nhân lực khách sạn để phục hồi và phát triển du lịch quốc tế ở Việt
Nam”, Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch (2022), Thực trạng hệ thống lưu trú du lịch Việt
Nam, những yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực khách sạn, Kỷ yếu hội thảo
“Định hướng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khách sạn để phục hồi và phát

598
triển du lịch quốc tế ở Việt Nam”, Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Recovery and Development of Viet Nam tourism human resources oriented to
2030
MA. Dau Minh Duc, Nguyễn Thị Thanh Trang
Abstract: After the COVID-19 epidemic, Vietnam's tourism industry is recovering in a new normal stage,
but it still faces a shortage in both quantity and quality of tourism human resources, which has greatly affected the
business situation. With the trend of deep international economic integration, digital technology is increasingly
developing, tourism business activities also have many changes. Finding solutions to retain and develop tourism
human resources in response to new trends is an urgent requirement in this period. The article aims to analyze the
current situation of human resources in the tourism industry in the current volatile context. On that basis, the
authors propose orientations and solutions to restore and develop tourism human resources to adapt to socio-
economic changes.
Keywords: recovery, development, human resources, tourism.

599
Solutions for the human resources development in tourism of Tra Vinh
province after COVID-19 pandemic
MA. Duong Thi Loan1*, MA. Nguyen Ha Thanh Binh1, MA. PhD student. Phung Anh
Kien2
1
Van Hien University, 2Ho Chi Minh City University of Food Industry
*LoanDT@vhu.edu.vn
Abstract: In the context of the COVID-19 pandemic across the country in general and in Tra Vinh
province in particular, permitting tourism to resume normal operations is a concern for ministries, sectors, and
tourism firms. In that context, tourism human resources is a matter of concern as it affects the development of the
tourism industry after the COVID-19 pandemic is controlled. In which, the tourism human resource factor is an
important determinant for the tourism industry to participate in the development process in the new normal
condition. The purpose of this study is to identify the problems of human resource development in Tra Vinh
province. On that foundation, there are orientations and solutions to improve the development of human resources
for tourism. The authors collected and processed information and used field methods in Tra Vinh province, thereby
analyzing research data to clarify issues related to human resource development in Tra Vinh province. The results
of the research show that the current situation of tourism human resources in Tra Vinh province and the
requirements for tourism human resources in Tra Vinh province in the post-pandemic period. Based on that, the
researchers propose solutions to develop tourism human resources in Tra Vinh province in the upcoming time.
Keyword: Tourism Human Resources, Tra Vinh province, Covid_19.

1. Introduction
The COVID-19 pandemic has had many negative effects on several aspects of
the society, seriously affecting the professions, economic and social situation. Fear of
the spread of disease has an impact on the quantity of human resources in many
businesses. After the Covid 19 pandemic has gradually stabilized by the end of 2021,
the issue of human resources will be a necessity when entering the stabilizer scenario.
During the past time, the Party and the State have enacted laws and rules to promote
tourism. The Politburo's Resolution No. 08/NQ/TW, which was released on January 16,
2017, made explicitly the direction of tourism: “An essential strategic direction for the
country's development is to make tourism a leading economic sector, which will act as
a driving force for the growth of other sectors and businesses.”. This orientation shows
how crucial and inevitable the tourist sector in general and its human resources in
particular are. According to the Vietnam National Administration of Tourism, the
industry as a whole requires roughly 40,000 more workers annually, but there are only
about 15,000 tourism graduates annually, just over 12% of whom have a college degree
or higher. This has caused difficulties for employers and training schools, as the supply
has not met the demand.
Although measures have been taken to revive and recover the tourism industry,
Tra Vinh province, which is a part of the Mekong Delta region, is still dealing with a
number of challenges as a result of the COVID-19 pandemic. The development of
tourism human resources in Tra Vinh province is an issue that needs to be paid attention
and have appropriate solutions and directions in the upcoming time. The research will
address issues such as: an overview of the potential for tourism development in Tra Vinh
province; present and analyze the current situation of tourism development, especially
tourism human resources in Tra Vinh province; propose solutions to develop tourism in
general and tourism human resources in particular for Tra Vinh province. From the
collected data, the authors proceed to solve the following problems: analyse and assess
the current situation of tourism development and tourism human resources development
in Tra Vinh province, indicate strengths and limitations of the tourism human resource
development in Tra Vinh province and offer suitable solutions to develope tourism

600
human resources to fulfill the needs of tourism activities in Tra Vinh province,
contributing to the growth of local tourism after the COVID-19 pandemic.
2. Research subject and research methodology
2.1. Research subject
Conduct research on issues related to tourism activities, tourism human resources
of Tra Vinh province.
2.2. Research methodology
Field survey method: Conduct field surveys about tourism activities in Tra Vinh
province, observe and record tourism-related activities, services, infrastructure, facilities
and gather data and information about the current state of tourism exploitation.
Collecting and processing information method: Collecting secondary documents,
previously published scientific reports, tourism data over the years of Tra Vinh province
and data related to tourism activities over the years.
Analysis and synthesis method: This method involves selecting and organizing
information and data from secondary and primary sources for research purposes and
requirements. It is a basis for the overall assessment of the research object.
3. Research results and discussion
3.1. Overview of Tra Vinh province
Tra Vinh is one of Tra Vinh provinces located in the Mekong Delta region,
adjacent to Tra Vinh province such as Ben Tre, Vinh Long and Soc Trang. Tra Vinh is
located between Tien River and Hau River. The center of Tra Vinh is 130 kilometreaway
from Ho Chi Minh City and 100 kilometreaway from Can Tho city. The natural area is
2,341 square kilometre, the population is over 1.1 million people with 03 main ethnic
groups: Kinh, Khmer, Hoa, of which the Khmer people account for 30% of the
population. Tra Vinh province has received the attention of the Government with large
investment projects such as: Co Chien Bridge, the upgrade of 53, 54, and 60 National
Highways, Tra Vinh Canal, Dinh An Economic Zone, Duyen Hai Power Center, etc. It
creates favorable conditions for Tra Vinh to overcome geographical limitations to
become an important trade gateway of the Mekong Delta region to other regions in the
country and to the world by waterway, creating the new impetus in local the economy.
Tra Vinh is a province with favorable rain and wind. Tra Vinh’s average temperature is
from 26 to 27 degrees Celsius and there are a few storms. Therefore, tourists can visit
this coastal region at any time of the year. Tra Vinh province, which has a 65
kilometrelong shoreline and is located next to the East Sea, is made up of a network of
rivers conveying heavy silt and accretion for orchards. It also has a long-standing delta
zone.
3.2. Current situation of tourism human resources development in Tra Vinh
province before and after Covid_19
3.2.1. Problems with tourism human resource development
Tra Vinh province's natural and cultural tourism resource system is also
considered to have many strengths for Tra Vinh province's tourism development. In the
contiguous territory of the Southeast and Southwest seas, Tra Vinh province currently
possesses 65 kilometreof shallow sea. This sea is rich in resources and has a rich and
diverse flora and fauna system, bringing excellent economic efficiency to Tra Vinh

601
province. Additionally, there will be tremendous potential to advance the economy in
general and tourism in particular thanks to the interconnected river system and inland
aquatic resources. With the advantages of the sea and river system, Tra Vinh province
has a diverse flora and fauna, with 73 species of phytoplankton in 5 branches and 48
species of phytoplankton. Fishery resources in the coastal area of Tra Vinh include
estuaries, mangroves and coastal waterways. In addition, coastal fish in Tra Vinh
encompasses 40 families, 78 genera and 150 species including coastal fish, brackish
water fish and migratory fish. Dinh An shrimp yard with an area of about 20,000
hectares is the largest shrimp fields in the coastal strip of Mekong Delta. The advantage
of the natural resource system is the potential for Tra Vinh province to develop
ecotourism.
Besides the advantages of natural resources, Tra Vinh also has many advantages
of cultural tourism resources. Currently, Tra Vinh province is the home of three main
ethnic groups, which are Kinh, Khmer, and Chinese, with a long history of attachment,
forming a unique culture and many works with extremely unique architecture. These
structures mostly bear the distinct imprint of religion, including churches, pagodas,
communal houses and traditional festivals with indigenous culture that take place all
year long, with many folk games with special historical imprints. In recent years, Tra
Vinh province has many historical, cultural and architectural relics ranked at provincial
and national levels, such as Luu Cuu II of Oc Eo culture. This architecture was built in
BC. This is a factor to promote Tra Vinh province's tourism industry in the upcoming
time.
By taking advantage of the strengths of Tra Vinh province, some achievements
have been obtained in the development of tourism in Tra Vinh, creating a good image
in the tourist community. Moreover, it also creates jobs, improves the living standards
of the community and enhances the economy of Tra Vinh province.
From 2015 to 2020, the tourism industry of Tra Vinh province has many
fluctuations, reflected in the total number of visitors and the amount of revenue. During
this time, the COVID-19 pandemic directly affected the development of the tourism
industry in Tra Vinh.
From 2015 to 2019, the total number of arrivals to Tra Vinh province increased
continuously and relatively stably (Tra Vinh Department of Tourism and Vietnam
National Administration of Tourism, 2022). In 2015, there were 460,000 arrivals,
including 21,730 foreign arrivals and 447,270 domestic arrivals. At the same time, there
were 290,915 arrivals, generating 107,230 billion VND in revenue. In 2016, the total
number of arrivals was 528,000, including 15,340 international arrivals and 512,660
domestic arrivals. The total number of arrivals was 352,853 and the revenue reached
156,853 billion VND. In 2017, Tra Vinh province attracted 652,000 arrivals, including
15,780 international arrivals and 636,220 domestic arrivals, the total number of arrivals
was 426,904 and the total revenue of the tourism industry reached 210,134 billion VND.
In 2018, the number of arrivals and revenue also had many positive changes with
788,000 arrivals, including 21,200 domestic arrivals and 766,800 international arrivals.
The total number of arrivals was 352,853 and the revenue reached 156,853 billion VND.
In 2019, the situation of the tourism industry in Tra Vinh province has changed
significantly. Tra Vinh province focuses on the investment in tourism technical
facilities, restoration of relics and improvement of new products. During this time, the
number of tourists in Tra Vinh province had a strong growth with 236,900 arrivals,
equivalent to 30.1% compared to 2018. The average growth rate was 25% per year.

602
Although the number of tourists to Tra Vinh is quite large, the total revenue from tourism
in general and from travel in particular is still low because these visitors only come to
visit during the day and then return to other areas to stay. The total number of arrivals
in 2019 also reached 683,446. In addition, Tra Vinh province's revenue from tourism in
this year also reached 358,842 billion VND and was the highest in the period from 2015
to 2020.
At the end of 2019 and the beginning of 2020, the outbreak of the COVID-19
pandemic made the number of tourists to Tra Vinh in 2020 reach only 443,600,
including 437,500 domestic arrivals and 6,100 international arrivals. The revenue is only
183,654 billion VND. This time also marks the difficulty of the entire tourism industry
in our country when the world faces COVID-19 pandemic. All of the countries restrict
trade and find measures to control the COVID-19 pandemic.
Table 1. Tourism activities in Tra Vinh province in the period from 2015 to 2020

Year
Criteria
2015 2016 2017 2018 2019 2020
Total number of visitors 460,000 528,000 652,000 788,000 1,024,900 443,600
- International visitors 12,730 15,340 15,780 21,200 28,900 6,100
- Domestic visitors 447,270 512,660 636,220 766,800 996,000 437,500
Total number of visitors 290,915 352,853 426,904 520,300 683,446 289,778
staying
- International visitors 10,456 12,662 13,522 20,427 28,861 5,919
- Domestic visitors 280,459 340,191 413,382 499,873 654,585 283,859
Total tourism revenue 107,230 156,853 210,134 275,045 358,842 183,654
(billion VND)

(Source: calculated from data of Tra Vinh Department of Tourism and Vietnam
National Administration of Tourism, 2022)
According to the statistics, up to now, Tra Vinh province has 47 recognized and
ranked historical sites, with 15 national-level monuments and 32 provincial-level relics.
With a large number of ranked relics, it is favorable for Tra Vinh province to develop
cultural tourism. For sustainable development and the preservation of the local identity,
it is also vital to take measures to rationally exploit and develop tourism-related
activities on the basis of conservation and embellishment.
During the period from 2017 to 2019, to meet the needs of tourism activities, the
local government of Tra Vinh province has implemented a number of policies to attract
investment for tourism infrastructure development, in which the tourist accommodation
establishments are invested and built to improve the tourism industry in Tra Vinh
province. From 2017 to 2019, the number of tourist accommodation establishments
increased continuously from 132 establishments in 2017 to 150 establishments in 2019.
Besides, the number of rooms for tourists also increased from 1.493 rooms to 1.669
rooms. All tourism activities were put on hold when the COVID-19 pandemic broke out
from the end of 2019. In 2020, the whole Tra Vinh province had only 138 tourist
accommodation establishments. The number of rooms for tourists was only 1,568
rooms, a decrease compared to 2019. In the upcoming time, local authorities managing
tourism should take measures to call for investment and refurbishment of
accommodation facilities in Tra Vinh province, implement policies calling for

603
investment in 3 to 4 star hotels to meet the increasing demands of tourists and prolong
their stay in Tra Vinh province.
Table 2: Tourist accommodation establishments in Tra Vinh province during the
period from 2017 to 2020

Year
Criteria
2017 2018 2019 2020
One-star hotel 15 17 18 16
Two-star hotel and three-star 6 7 7 10
hotel
Guest house 1 1 1 1
Hostel 108 108 123 108
Homestay 2 2 1 3
Total number of tourist 132 135 150 138
accommodation establishments
Total number of rooms 1.493 1.537 1.669 1.568
Domestic travel agency 10 10 6 8

(Source: calculated from data of Tra Vinh Department of Tourism and Vietnam
National Administration of Tourism, 2022)
3.2.2. Current situation of tourism human resource development in Tra Vinh
province
- The tourism industry of Tra Vinh province is heavily affected by the COVID-19
pandemic during the period from 2015 to 2022
During the period from 2017 to 2020, the number of key workers in the tourism
industry of Tra Vinh province has increased in Department of culture, sports and
tourism, museum, Ho Chi Minh temple, tourism promotion center, tourist
accommodation establishments and tour operators. In 2017, there were 1,025
employees. In 2020, there were 1,442 employees, an increase of 417 employees.
However, this increase is still low and meets the needs of the industry at a relatively low
level. Therefore, in the upcoming time, Tra Vinh province needs to have more sufficient
solutions to increase the quantity and quality of labor in the local tourism industry, in
order to facilitate the tourism industry to become a spearhead economic sector and bring
economic potential to Tra Vinh province.
Table 3: Labor of tourism industry in Tra Vinh province during the period from
2015 to 2020
Year
State agencies 2020
2017 2018 2019
Department of culture, sports and 40 40 44 44
tourism
Museum 13 13 15 15
Ho Chi Minh temple 15 15 17 17
Tourism promotion center 10 10 15 15
Tourist accommodation establishments 1.278 1.278 1.309 1.351
and tour operators
Total 1.025 1.356 1.400 1.442

604
(Source: calculated from data of Tra Vinh Department of Tourism and Vietnam
National Administration of Tourism, 2022)
- Factors affecting the development of tourism human resources
Currently, according to statistics, Tra Vinh province has about 1.1 million people,
including 620,000 people in the working age. The number of workers living in rural
areas accounts for 83.31% of the people in the working age, some of these workers are
trained and have knowledge about technology. However, insufficient skills of the work
force affect the efficiency of exploitation, processing, management and protection of
tourism resources. Currently, human resources in the tourism industry in Tra Vinh
province are still very limited and have not been invested in accordance with current
needs.
In 2019, Tra Vinh province has 354,024 trained workers (65.56%), including
110,455 workers with degrees and certificates (31. 2%) (Nguyen Thi Mong, 2021). The
labor force structure in the whole industry is reasonably distributed, with 44.5% in
agriculture, forestry and fishery sector, 24.1% in industry and construction sector, and
31.4% in service sector. There are about 16,000 unemployed workers, accounting for
2.94%. The civil servants are trained to meet professional standards and the
requirements of the job positions and assigned tasks. In addition, Tra Vinh province
also regularly encourages and prioritizes the managerial staff to improve their
knowledge in order to meet the needs of jobs in the industries. 100% of public
managerial staff meet the prescribed standards. 361 officials, civil servants and public
employees were sent to postgraduate training. 164 civil servants and public employees
were sent to foster national defense and security knowledge and training courses for the
standard of specialists, key specialists, senior experts,…
In 2018, the trained workers in the working age was 380,035 people (Tra Vinh
Department of Labors, War Invalids and Social Affairs), including 19,432 workers with
vocational training. The number of workers graduating from colleges is 1,297 and from
technical schools is 502. The other workers have undergone primary and vocational
training. The supply of labor in Tra Vinh province is relatively abundant at present, but
the number of workers meeting the requirements of socio-economic development and
international integration is still very limited due to the lack of skills, foreign language
proficiency and information technology proficiency. The quality of training has not met
the requirements of employers in industries in general and in tourism in particular.
- General evaluation about tourism human resources in Tra Vinh province
In the recent time, tourism human resources in Tra Vinh province have made
positive progress. However, in general, the human resourcedevelopment still has many
limitations and requires solutions for future development, specifically as follows:
First: Tra Vinh province's labor force has grown in number, but this growth is
still limited and has not met the necessary needs of the tourism industry after the
COVID-19 pandemic is controlled.
Second: human resources in the tourism industry in Tra Vinh province during the
COVID-19 pandemic tend to move to other sectors to work, leading to a shortage of
workers in the near future.
Third: The number of new graduates from training institutions is sufficient in
terms of quantity. However, their skills and work experience are still limited. This makes
the training become difficult and raises the training cost.

605
Fourth: The labor force still has low qualification, most of them are at
intermediate and elementary level. The labor force is still unqualified in terms of
professional skills, information technology and foreign language.
Fifth: The policies to attract human resources for tourism are not specific and
clear, so they are not able to attract skilled workers. In the upcoming time, a reasonable
and promising plan is needed.
3.3. Solutions to develop tourism human resources in Tra Vinh province after
the COVID-19 pandemic
3.3.1. Policies to develop tourism human resources in accordance with the new
situation
Currently, in order to improve the quantity and quality of tourism human
resources, Tra Vinh province must have plans and policies suitable to the new situation
in the upcoming time, specifically as follows:
The policy calls for laborers who have switched to other sectors during the period
affected by the COVID-19 pandemic by issuing the attractive remuneration policies so
that the laborers return to tourism when the COVID-19 pandemic has been brought
under control. In addition, it is necessary to improve the remuneration policies, evaluate,
reward and raise the salary for workers who successfully complete tasks and have a high
level of skill. Moreover, there should be a policy to improve skills for workers, with the
provision of funds for them to study so as to enhance their skills and qualifications.
Besides, the improvement of working conditions and accommodation for workers who
have difficulty in accommodation will help them to work better.
Local governments need to issue more regulations related to workers in the
tourism industry such as regulations on professional ethics, discipline in case of
violations of committed terms and reasonable division of labor suitable for specific
tasks. Create favorable conditions and working environment for employees. Improve
workers' access to technology at work. Develop a suitable salary policy and improve the
bonus policy for exceeding productivity and innovating tourism products. Enhance
policies such as social insurance, health insurance and occupational safety for human
resources in tourism. It is necessary to continue to develop and perfect policies to attract
high-quality tourism human resources to meet the demand.
3.3.2. Solutions to improve professional qualifications for the tourism
administrative staff of Tra Vinh province
During the past time, the tourism industry of Tra Vinh province has received the
attention of the authorities. However, it is very difficult for tourism human resources to
meet the needs of the province in the upcoming time and needs plans to be in the right
direction. The administrative staff of the government in general and of Tra Vinh
province in particular have an important role in developing the province's tourism
industry. Currently, the number of administrative staff in the tourism industry of Tra
Vinh province still meets the demand. However, the administrative staff lack of
management capabilities, especially in making strategies and long-term plans. In
addition, a part of this workforce does not come from the tourism industry. Part of the
tourism’s administrative staff in Tra Vinh province is from other sectors. Therefore, it
is one of the reasons for the reduction in the development process of the tourism industry
in Tra Vinh province due to the lack of understanding about tourism industry in the
province.

606
In the upcoming time, the province needs to take measures to strengthen the
capacity of the administrative staff so that they can have more knowledge about tourism,
foreign languages and other professional skills. However, when implementing this issue,
it is necessary to have detailed plans, appropriate directions and reasonable budget
allocation. After the key officials of Tra Vinh province's tourism industry were sent to
study to improve their professional qualifications, they returned to work for the
province. Although this is time-consuming, it will bring high efficiency and cost savings
when implementing for all of the human resources in the tourism industry of Tra Vinh
province.
3.3.3. Linking tourism human resource training with prestigious domestic and
foreign training institutions
Tra Vinh province has taken measures to promote international cooperation in
the training of tourism human resources in order to improve the quality and the skills of
employees in the tourism industry. Strengthen intersectoral coordination, foster long-
term development and meet the requirements of the new situation when the pandemic
has not completely ended. Refer the experience of tourism development in general and
tourism human resources development in particular of some countries in the world is
the necessity in the current period, including experience in managing and implementing
programs and projects in tourism to bring high efficiency. Furthermore, it is necessary
to link training with domestic tourism training institutions. It is necessary to train both
theoretical knowledge and practical skill for the workforce of the tourism industry.
When conducting the selection of training institutions to associate, it is necessary to
choose reputable institutions based on the demand of employees in the tourism industry.
This implementation needs a specific and detailed strategy to bring high efficiency and
promote the development of Tra Vinh province's tourism industry in a sustainable way
in the upcoming time.
3.3.4. Develop a strategy to attract high-quality tourism human resources
Businesses operating in the tourism sector need to have policies to attract highly-
skilled and professional workers to improve the quality of human resources to meet the
needs of international economic integration. In addition, tourism businesses need to
create the best working environment for employees with appropriate remuneration and
policies to help employees feel secure in their work and attach with the company for a
long time to avoid the job hopping and the loss of skilled workers. Encourage
development and support funding for activities of artisans, community cultural
activities, traditional craft villages and cultural festivals for tourism. Strengthen
education and foster communication skill for human resources in the tourism industry.
4. Conclusion
In order for Tra Vinh province's tourism to become a key economic sector, it
needs a lot of factors, such as: policies for investment in tourism development, diverse
and attractive tourism resources, investment in the development of infrastructure and
technical facilities, tourism human resources, etc. In the above factors, human resources
should be considered as the most vital factor because when tourism human resources
can meet the development needs of tourism industry, it shows that the tourism industry
has the approriate development and investment in order to serve the needs of tourists
coming to Tra Vinh province. In the research "Solutions for the human resources
development in tourism of Tra Vinh province after the COVID-19 pandemic", the
authors have mentioned and presented factors such as: theoretical basis for tourism

607
human resource development; tourism development potential of Tra Vinh province; the
current situation of tourism development in Tra Vinh province; issues that need to be
solved to develop tourism for Tra Vinh province, including developing tourism human
resources. From the above factors, the authors have proposed solutions to develop and
improve the quality of tourism human resources for Tra Vinh province in order to
contribute to the tourism development of Tra Vinh province and the tourism
development of the Mekong Delta region.
References
[1]. Central Committee of Communist Party of Viet Nam. (2017). Resolution 08-
QD/TW on "Developing tourism into a spearhead economic sector".
[2]. Duong Thi Loan et al. (2022). Solutions for developing tourism human resources
in Ho Chi Minh City in the trend of digital transformation. Proceedings of the
conference “Supply and demand high – skilled labor in east Asian countries:
challenges and solutions for Ho Chi Minh city”, ISBN-978-604-346-083-4, Ho
Chi Minh City Economics Publishing House.
[3]. Duong Thi Loan and Phung Anh Kien. (2022). Solutions to develop tourism
human resources in Can Gio district, Ho Chi Minh City. Proceedings of the
conference "Regional linkages in tourism human resource development after the
COVID-19 pandemic", Ho Chi Minh City National University Publishing House.
[4]. Guidelines and policies of the Party and State on tourism human resource
development. ISBN-978-604-73-7107-5, Ho Chi Minh City National University
Publishing House.
[5]. Ministry of Culture, Sports and Tourism. (2016). Project on strengthening
training based on social needs in tourism to 2025, vision to 2030.
[6]. Nguyen Thi Mong. (2021). Tra Vinh province focuses on training to improve the
quality of human resources to meet the requirements of socio-economic
development and international integration. Retrived October 17, 2022 from:
https://tcnn.vn/news/detail/50621/ Tinh-Tra-Vinh-chu-in-cong-tac-dao-tao-de-
nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-king-te---xa-
hoi-va-hoi-nhap-quoc-te.html.
[7]. Pham Trung Luong. (2016). Training and developing tourism human resources
in the context of integration. Proceedings of the conference “Brexit and the
ASEAN Economic Community from the perspective of integration”, Van Hien
University.
[8]. Pham Xuan Hau. (2019). Developing high-quality tourism human resources in
Vietnam in the context of integration - the choice of suitable solution. ISBN-978-
604-73-7107-5, Ho Chi Minh City National University Publishing House.
[9]. Summary report of 2019 and work program of 2020 on the implementation of
Decision No. 1685/QD-TTg on December 5, 2018 of the Prime Minister
approving the project "Restructuring the tourism industry to meet the
requirements of development and become a spearhead economic sector".

608
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Trà Vinh sau đại dịch Covid 19
ThS. Dương Thị Loan, ThS. Nguyễn Hà Thanh Bình, ThS. Phùng Anh Kiên

Tóm tắt: Trong bối cảnh Đại dịch Covid_19 trên cả nước nói chung và tại tỉnh Trà Vinh nói riêng vẫn
còn những chuyển biến phức tạp thì việc bình thường hóa du lịch trở lại đang là vấn đề được các cấp bộ ngành và
các doanh nghiệp du lịch rất quan tâm. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực du lịch đang là một vấn đề được quan
tâm khi nó ảnh hướng đến sự phát triển của ngành du lịch sau khi đại dịch Covid_19 được khống chế. Nguồn nhân
lực du lịch là yếu tố quan trọng quyết định để ngành du lịch tham gia vào quá trình phát triển sau khi thiết lập trạng
thái bình thường mới. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đưa ra những tồn tại của vấn đề phát triển nguồn nhân
lực tại tỉnh Trà Vinh từ đó có những định hướng, giải pháp nhằm cải thiện phát triển tốt hơn nguồn nhân lực phục
vụ du lịch. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập và xử lý thông tin, phương pháp thực địa
tại Trà Vinh từ đó phân tích các dữ liệu nghiên cứu để làm rõ các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực
tại đây. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập và xử lý thông tin, phương pháp thực địa tại
Trà Vinh từ đó phân tích các dữ liệu nghiên cứu để làm rõ các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tại
đây. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra được thực trạng nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh Trà Vinh hiện nay, chỉ ra những
yêu cầu đối với nguồn nhân lực du lịch tỉnh Trà Vinh trong sau đại dịch. Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm phát
triển nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.
Từ Khóa: Nguồn nhân lực Du lịch, tỉnh Trà Vinh, Covid_19.

609
Improve the quality of training human resources in tourism in the current
integration context
MSc. Pham Thuy Quynh Nga*, MSc. Nguyen Thi Phuong Hoa
Noi vụ Ha Noi university,
*quynhngadhsphn1@gmail.com

Summary: Tourism is an economic sector that creates a fairly large source of profit, creates jobs, and
promotes the development of other services. However, in order to make the most of the socio-economic benefits
that tourism brings, it is necessary to invest resources to develop tourism in a worthy way. One of the most
important resources is human resources. The article contributes to giving some solutions to improve the quality
of human resource training for the tourism industry, especially in the current context.
Key word: Travel; human resources; tourism human resources.

1. Opening
Human resources are human resources and are one of the most important
resources of socio-economic development. Therefore, human resource development
becomes a central issue in the resource development system. Adequate care for people
is the surest guarantee for the prosperity of each nation. Investment in people is the
surest basis for sustainable development. The history of world economic development
has proven that achieving high and stable economic growth must be through improving
the quality of human resources. Right from the 60s of the twentieth century, many
countries have achieved rapid and strong economic growth through the process of
industrialization, or in other words, through the development of science and technology
associated with the development of science and technology associated with human
resource development. The history of world economic development has proven that
achieving high and stable economic growth must be through improving the quality of
the technical workforce - improving the quality of human resources.
Today, tourism has become a popular socio-economic phenomenon not only in
developed countries but also in developing countries, in which tourism creates a fairly
large source of profit. create jobs, and at the same time promote the development of
other services. However, in order to make the most of the socio-economic benefits that
tourism brings, it is necessary to invest resources to develop tourism in a worthy way.
One of the most important resources is human resources.
Human resources in the tourism industry in Vietnam are increasing in both
quantity and quality, but still have not met the needs and development of the industry.
In general, human resources in Vietnam's tourism industry are still lacking in quantity
and weak in quality, especially high-quality human resources. This greatly affects the
development of the tourism industry, especially in the current integration process.
2. Content
2.1. Structure of human resources in the tourism industry
Recognizing the human factor is very important in making an impression,
attracting tourists, promoting in the community, improving the quality of tourism
products, training and fostering human resources as well. has been gradually promoted
with many forms. Tourism management agencies and a number of hotel businesses have
organized many training courses, fostering professional skills and professional skills for
staff in various forms to improve service capacity tourists. As a result, the State province
has coordinated with the university of social sciences and humanities to train officials

610
of state management agencies, enterprises and teachers of the colleges of culture, art and
tourism. 300,000 students graduated from different tourism professions, opened 70
courses to foster basic knowledge about tourism for more than 4,000 people who were
cruise ship crew members, tour drivers, and night market vendors. ; coordinate with
specialized agencies of the General Department of Tourism to train, retrain and improve
hundreds of hotel workers on the common standards of the EU project.
However, the reality shows that, although the contingent of cadres in state
management, business management, and labor force in tourism business establishments
has been supplemented and gradually matured, professional knowledge , professional
skills, foreign languages, informatics ... have not met the development requirements of
the industry, and at the same time, there is a difference in labor quality between tourist
destinations, localities in the province and establishments tourism business in all
economic sectors.
2.2. Factors affecting human resources in the tourism industry
The process of human resource development to meet the requirements of tourism
industry development is influenced by the following factors:
First, the level of economic development is a factor affecting human resources
in terms of both quantity and quality.
Countries with a high level of economic development, GDP per capita and a
stable common life of the people will have conditions to ensure and improve the quality
of human resources. Therefore, life expectancy, health, education level, people's
knowledge, culture and professional expertise have conditions for development. On the
other hand, the high level of economic development also means that the equipment and
production technology are advanced, so it requires the quality of human resources
suitable for that job.
When the level of economic development is high, only people have material
conditions to improve their lives, increase the physical and mental health of individuals
and communities, and then the state has the conditions to better solve the problem.
issues: culture, education, health, implementation of social policies.
Second, the level of education and training development - a factor that determines
the intellectual level of human resources.
For each person, education is the process of forming, developing and perfecting
personality, scientific worldview with ethical sentiments from a pure humanistic point
of view.
Due to the important position of education and training for the formation and
development of human resources, investment in education is considered an investment
in development. Currently, investment in education is considered an investment in
development. According to researchers, investment in education is considered to be the
most profitable investment compared to other types of investment. For our country,
human resources in general and tourism human resources in particular are considered
the most basic resources for socio-economic development. Our Party places education
at the "top national policy" position, which confirms the decisive role of education in
human resource development, especially human resources in the tourism industry.
Third , national traditions and the development of culture.
The process of forming and realizing equality of development opportunities for
everyone, enhancing the quality of life, attaching importance to preserving the national
cultural identity with the civilized development of that era is the cultural environment.

611
healthy for tourism. The cultural environment is the basis for human resource
development in the right direction, limiting the spontaneous effects of the market
mechanism on human resources.
Fourth, macroeconomic policies affect human resources.
The state's macro policies that directly affect human resources include:
education, training, and retraining policies, recruitment and employment policies,
salary, income, and insurance policies. social protection, labor protection. With a system
of socio-economic policies, the state has established a legal environment for the
operation and development of human resources.
The formation and development of human resources in general and human
resources of the tourism industry in particular in our country are influenced by the above
factors. Each factor affects each aspect of human resources, so the state needs to use
these factors to stimulate and orient the formation and development of human resources
to meet the requirements of human resources in the tourism industry. calendar.
2.3. The current situation of human resources in Vietnam's tourism industry
in recent years
In fact, in recent years, the number of Vietnamese workers going abroad to work
or work for international tourism groups in Vietnam has increased. According to Mr.
Tran Hung Viet, General Director of Saigon tourist Travel Service Company, in recent
years, we have trained a team of hotel receptionists to serve five-star international cruise
ships from 1,000-2,000 guests. On these ships are many senior Vietnamese employees.
In addition, the number of Vietnamese employees working in reception and hotel
management departments in five-star hotels managed by international corporations is
increasing. These employees receive a salary 2-3 times higher than working at domestic
tourism businesses. Obviously, the Mutual Recognition Agreement in tourism brings a
lot of opportunities for Vietnamese workers. If meeting the requirements of employers,
Vietnamese workers have many opportunities to reach out to the international working
environment with a decent salary and job position.
The opportunity is like that, but the challenge is not small, especially for domestic
tourism workers. According to experts, the overall quality of human resources in
Vietnam's tourism industry is still low, not meeting the needs of the development of the
domestic tourism industry.
The percentage of tourism graduates who are unemployed or working outside the
profession is increasing, while businesses, especially hotel businesses, are still in a state
of "thirst" for human resources to work. This is because Vietnamese workers lack
confidence in the international working environment, work unprofessionally, have poor
labor discipline, and lack attentive service attitudes. In particular, the use of foreign
languages fluently in the work of Vietnamese workers is still very limited (laborers who
can use foreign languages account for only about 57%). Mr. Tran Phu Cuong, Deputy
Director of the Department of International Cooperation (VNAT) said that in the
international labor market, in order to be competitive in addition to professional skills,
workers need more other skills specific to the tourism industry. Tourism workers in
ASEAN countries such as the Philippines, Malaysia... are abundant and have an
advantage in English compared to Vietnamese workers. They are ready to wait for the
date the Mutual Recognition Agreement takes effect to "spill" over to other countries to
work, including Vietnam. In the context of international integration, in order not to lose
at home, tourism industry workers must strive to equip themselves with professional
knowledge, foreign languages and other soft skills.

612
2.4. Priority tasks for human resource development in the tourism industry
Strengthening the capacity of the human resource development and management
system: strengthening the effectiveness and efficiency of the institutional system on
human resource development and state management in the tourism sector from the
grassroots level. establishments or more, ensuring the healthy, stable and sustainable
development of tourism activities; promulgate regulations on severely sanctioning cases
of violations of environmental regulations and violations of social order and safety.
Capacity building for human resource development managers; invest in
equipment and modern technology; complete the system of legal documents;
consolidating the human resource development management agency from the province
to the grassroots; Expand training on human resource development management.
Training and fostering for the tourism industry: training and retraining for state
management teams, business managers; professional technical labor; on specialized
fields to meet the pressing requirements of the industry through opening training and
retraining courses in all forms: short-term, long-term, on-site and in other localities in
the country and abroad; learn practical experiences, seminars, forums, scholarships to
study abroad.
Establishing and operating an electronic database on human resource
development: applying information technology in human resource development
activities through investment in machinery, equipment, software, and human resources.
operation management, exploitation to promote research and statistics on human
resources.
Educating all-people tourism, creating resources and supporting human resource
development programs: widely informing and educating local people to raise awareness
about tourism activities and tourism, spiritual national pride, preservation of cultural
identity, respect, hospitality, openness, preservation of the environment. Through the
mass media, formal and informal forms of propaganda.
2.4. Some solutions to develop human resources in the tourism industry
Training and developing human resources is an important factor for the
successful implementation of Vietnam's socio-economic development in general as well
as promoting the operation of trade and tourism services. Our country needs to
implement the following issues:
First, develop an overall strategy for human resource development in the
tourism industry
It’s necessary to develop an overall strategy for developing human resources for
the tourism industry in the province in the long term from 5 to 10 years and submit it to
the Provincial Party Committee and the Provincial People's Committee for approval as
a basis for making annual plans of the industry in the future. the fostering, retraining and
recruiting new human resources to perform the function of state management of tourism
to perform tasks such as tourism promotion, international cooperation in tourism,
organizing tourism activities. staffing and training, travel management, hotel
management, management of tourist areas - tourist attractions, tourism inspectors,
investment plans, tourism planning.
Strengthen communication and advocacy to raise awareness among employees
about the position, role, and importance of trade and tourism services for the socio-
economic development of Vietnam. from which to educate the sense of learning and
improve the professional qualifications of employees

613
Ensure the rationality in the training structure to avoid the imbalance of labor
supply and demand in the market, not to waste society's resources, to avoid the situation
of focusing only on training at the university level with little attention. to the
professional and vocational training, causing the situation of "excess teachers, shortage
of workers". At training institutions, it is necessary to combine theory with practice. We
need support in terms of facilities and funding to train trade and tourism staff for the
province in many forms such as opening training classes in the locality, organizing
training courses, etc., giving scholarships to key officials of the training industry abroad.
Close linkages between training institutions and commercial and tourism enterprises,
associating training with the use of human resources in trade and tourism.
Develop policies to train trade managers at different levels, such as training good
negotiators in meetings and exchanges between government and business delegations of
the two countries to learn. require experience, investment cooperation, good
organization of trade promotion... training specialized managers in accordance with the
requirements and requirements of the market and modern commercial thinking style.
Building a team of staff who are good at foreign languages and at the same time
good at import-export business, set up a market research department to promptly grasp
changes in import-export management policies and tax incentives. customs and non-
tariff duties of both sides as well as fluctuations in market demand to develop
appropriate and effective trade and tourism services.
Strengthen information exchange between countries, cooperate in applying
modern forms of commercial exchange such as e-commerce.
In recruitment, it is necessary to recruit the right people for the right jobs, with
preferential policies for talents. Every year, it is necessary to continue to closely
organize skill competitions such as receptionists, guides, good businessmen... in order
to promote the emulation movement and honor good workers in the trade and industry.
travel. On the other hand, the province needs to have proper investment policies for
training and fostering human resources for trade and tourism, giving priority to the
development of the industry.
Strengthening labor management in commercial and tourism enterprises. Well
perform the insurance payment for employees, only recruit workers who have
certificates of professional training in trade and tourism; have specific plans in creating
conditions for learning and improving qualifications for employees. At the national
historical sites and scenic spots, businesses need to recruit a team of good guides.
Second, Completing the salary and bonus policy in the tourism industry
The salary of workers in the tourism industry is a part of the salary in the national
salary system, so if the minimum wage of tourism workers is to be increased, the general
minimum wage of the whole country must increase.
In the condition that we still apply the current minimum wage, the state
management agencies need to announce the minimum wage by region, even the hourly
and daily minimum wage for some occupations. For state-owned tourism enterprises,
when the reasonable relationship between wages and labor productivity has not been
determined, the adjustment coefficient must be specified to increase the minimum wage
to calculate the wage unit price. Enterprises have the right to choose the minimum wage
in the prescribed framework on the basis of labor productivity, business efficiency of
the enterprise and the wage relationship in the market. Going forward, it is necessary to
research to implement a minimum wage, the State must adjust the table, salary scale and

614
innovate the relative management mechanism for each tourism business belonging to
different economic sectors.
First of all, tourism businesses need to amend and develop standards for tourism
industry titles and then salary coefficients for ranks. In order for the salary mechanism
to be really appropriate in the industry, the State should only issue a number of
"framework" salary scales and tables. Based on the production organization, the labor
organization and the salary bracket of the State, the enterprise builds its own salary table
and salary scale , which serves as a basis for signing labor contracts, paying salaries and
paying insurance premiums. for workers.
In order to protect the industry-specific titles of occupations in tourism, it is
necessary to have different salary scales and salaries for employees with different titles
in different tourism businesses. Build ladders, salaries for tour guides and have a
working allowance for them, as this is one of the key workforces of the travel business
- a basic business of the tourism industry. Increase the difference between salary levels
in the same industry, because currently in the salary table of the tourism industry, the
difference between each level is not high, so it has not encouraged workers to improve
their professional qualifications.
Third, Completing the mechanism of recruitment and placement of workers in
the tourism business
Enterprises need to base themselves on regulations and policies on labor
recruitment, regulations on staff standards of the State and the industry to develop
regulations, policies and recruitment standards in accordance with regulations of law.
actual business conditions.
Before recruiting workers, each tourism business needs to develop the content of
labor recruitment requirements on the basis of determining the requirements of the job,
including all issues such as: job content, health, psycho-physiological requirements of
the job for people, the ability to continue fostering cultural qualifications, professional
qualifications and training duration. In other words, each department in the enterprise
needs to make a recruitment plan with specific criteria on qualifications, experience,
foreign languages, health, age and appearance.
During the selection process, the person assigned to the job selection must pay
attention to the trends, the real preferences of the selection participants, and their job
aspirations. Through the research, there are 5 factors that are considered as motivating
factors for employees to work, that is: the difference in skills, type of work or equipment
needed for employees to use in that job; the degree of autonomy in the work of
employees; the employee's ability to perform all or part of the job; the importance of the
work to the work of others; employees' ability to see the results of their work. Managers,
within their scope and authority, must know how to adjust and harmonize the above
factors to apply to the work arrangement in order to motivate employees to complete
tasks. Therefore, managers need to consider carefully before assigning jobs to their
employees. The content of recruitment requirements is considered perfect when it is
clear about the specific requirements of the job as well as the time it takes to perform
that job. The selection must ensure objectivity, proceed according to strict regulations,
not according to emotions or pressure from outside.
After the selection, it is necessary to arrange and assign appropriate labor in all
departments of the enterprise. The working position is a driving force that motivates
employees to apply their intellectual abilities to the work they are undertaking.
Therefore, it is necessary to consider and evaluate the professional qualifications of

615
tourism staff, on that basis, boldly assign work as well as rights and responsibilities to
employees so that they can be independent and autonomous in their work.
Besides the division of labor, attention should be paid to labor cooperation, ie the
combination of many people in one or more business processes. It is necessary to
combine well the cooperation in space and space, perfect the division of labor
cooperation in each business activity on three aspects: Economic - technical; psycho-
physiological and social. It is advisable to arrange employees to work in departments
with the same personality and mentality into a working group, so that they can
collaborate, exchange, and promote work completion.
Fourth, Using seasonal workers in the tourism business
The biggest feature of Quang Ninh tourism business activities is seasonality. The
seasonality in tourism is most clearly formed by the following factors: religious
activities (traditional ethnic festivals); leisure time in the year (summer vacations of
students, students, weekends, holidays, Tet) and the most important factor forming
seasonality in tourism is the climate factor, which affects It shows most clearly for sea
tourism and spiritual tourism. Due to such seasonality, at the end of the tourist season,
tourism business activities will face many difficulties such as the exploitation of
technical facilities, hotels, restaurants, vehicles and equipment. , other types of services
and especially the use of labor and the cost of wages for labor.
In that situation, in terms of business results, tourism activities in a period other
than the tourist season is a "loss" period. But during the tourist season, sales sometimes
increase up to 200%, even 500% and at this time the business results are "profitable".
So, the problem is: “How to reduce the loss in wages for labor at the end of the tourist
season and still retain skilled workers, until the next tourist season takes place? ". To
solve this problem, businesses can use two ways:
First, to "compensate for losses" in the "profit" period, enterprises must deduct a
certain amount in addition to house depreciation, new equipment or purchases, and set
up a reserve fund to pay salaries. minimum for employees at the end of the tourist season,
ensuring the maintenance of normal activities of the tourism organization at an average
level compared to the seasonality.
Second, to reduce the "loss" by, during this period, for some employees to go to
training and re-training at tourism professional schools, to learn and improve their skills
at other agencies or some The industry for labor produces distinctive handmade
souvenirs to make tourist products, for export, and to introduce to tourists.
Fifth, reduce employee turnover in tourism businesses
The characteristics of employees in the tourism business are to be young and
healthy, so employee transformation is inevitable. The problem is how to minimize this
conversion, to stabilize the quality of staff and improve the quality of service to tourists.
In the tourism business, especially in the accommodation business, there are
usually two forms: full-year operation and seasonal operation. Although these two forms
are different, they all have the same measures to reduce the turnover coefficient of
human resources in enterprises such as:
First, tourism business organizations must rapidly increase the percentage of
male employees, except for some parts where women are required. Because men are
less dependent on household chores than women, and at the same time they are more
efficient in many tasks than women.
Second, employees in tourism business organizations must have a relatively equal
level of professional culture. Except for the management department with higher

616
qualifications, the remaining employees usually have to have an intermediate or
university degree in the field of work. Thus, employees will be less rotated and meet the
maximum requirements for business quality.
Third, after a certain period of time, employees of tourism enterprises must be
retrained. The training will make employees familiar with the modern equipment that
the business has invested in, and at the same time acquire new professional skills to
better serve customers.
3. Conclusion
Human resources in the tourism industry have a key role, decisive to the
formation and development of the industry, especially in the current integration period,
the Party and State have determined tourism development. become a spearhead
economic sector, bringing high socio-economic efficiency. To do that, human resources
in the industry not only need to increase in quantity but also need to pay special attention
to improving quality. Improving the quality of social human resources in general is an
urgent issue today, because in the period of international economic integration, people
are an important nucleus, deciding the success or failure of each industry, each field.
region, per country. Therefore, in order for the quality of human resources in the tourism
industry to be increasingly improved, to meet the development requirements of the
industry and the requirements of integration and expansion of international cooperation,
it is necessary to have the attention of the entire Party and people; It is necessary to apply
synchronously and thoroughly solutions to suit the development situation of the tourism
industry in practice.

References
[1]. Nguyen Thi Xuan Thao (1999), Promoting the traditional factors of the nation in
service business in our country today, National Political Publishing House,
Hanoi.
[2]. Le Dinh Thang (1994), Agricultural services in the Red River Delta, Agriculture
Publishing House, Hanoi.
[3]. Provincial Party Committee (1996), Document of the 12th Lang Son Provincial
Party Congress (term 1996-2000).
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch trong bối cảnh hội
nhập hiện nay
ThS. Phạm Thúy Quỳnh Nga, ThS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Tóm tắt: Du lịch là ngành kinh tế tạo ra một nguồn lợi nhuận khá lớn, giải quyết công ăn việc làm, đồng
thời thúc đẩy các dịch vụ khác phát triển. Song để khai thác tối đa những hiệu quả kinh tế - xã hội mà du lịch mang
lại thì cần đầu tư các nguồn lực để phát triển du lịch một cách xứng đáng. Mà một trong những nguồn lực quan
trọng nhất đó là nguồn nhân lực. Bài viết góp phần đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực cho ngành du lịch, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay.
Từ khoá: Du lịch; Nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực du lịch

617
The development of digital human resources at vietnam’s tourism
enterprises post-COVID-19 pandemic
Dr. Đinh Thi Huong*, MA. Nguyen Ngoc Anh
Thuong mai university
*huongdt@tmu.edu.vn
Abstract: This paper aims to analyse the current situation of the development of digital human resources
at Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic. The data were collected from 652 pre-designed
questionnaires. Research methods such as descriptive statistics, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory
factor analysis (CFA), structural equation modeling (SEM) analysis, Bootstrap test were used to analyse the
collected data. Research results show that there are several factors affecting the development of digital human
resources at Vietnam’s tourism enterprises including law and policies of the State, the quality of digital human
resources at tourism enterprises and the economic and cultural environment; Additionally, the results also show
the influence of digital human resources development on the competitive advantage and development sustainable
development at Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic. The regression equation shows that law
and policies of the State have the strongest impact on the development of digital human resources at Vietnam’s
tourism enterprises post-COVID-19 pandemic. At the same time, this paper also discusses the obtained results and
implies some solutions to develop digital human resources at Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 to
meet the requirement of digital transformation of the tourism industry and digital economic development in
Vietnam.
Key words: Development, digital human resources, tourism enterprises, tourism industry, Vietnam

1. Background
The goal of developing digital Government, digital economic and high-quality
human resources in digital environment is clearly specified in Decision No. 411/QD-
TTg on “Approval for the national strategy for development of digital economy and
digital society by 2025, orientation towards 2030” and Decision No. 146/QD-TTg on
“Raising awareness, skills and developing national digital transformation human
resources by 2025, with an orientation to 2030”. At the National Digital Transformation
Program (2020), the Prime Minister has set very high goals for the development of the
digital economy and digital society, specifically, by 2025, the digital economy will
account for 20% of GDP; the proportion of the digital economy in each industry shall
reach at least 10%; annual labour productivity will increase of at least 7%. In the tourism
industry, according to the Ministry of Culture, Sports and Tourism (2022), digital
transformation plays a crucial role in the recovery and development of the tourism
industry post-COVID-19 pandemic, to improve the competitiveness of tourism
enterprises in the international market. Prior to the COVID-19 pandemic, there were
about 4 million labour in the tourism industry, in which 1.5 people were direct labour.
Post-COVID-19 pandemic, only 26.15% of the industry's workforce remained, with
45% of the workforce are trained in tourism, 35% of the workforce are trained in other
specialties and 20% are untrained. At the same time, digital transformation to facilitate
the digital economy in general and tourism in specific requires digital institutions, digital
infrastructure, digital data, digital human resources, digital capabilities, digital payment,
cybersecurity, etc. Nevertheless, according to Hoang Quang Phong-Vice President of
Vietnam Chamber of Commerce and Industry, there has not been a consistency in the
digital transformation in the tourism industry and the digital human resources in this
industry still remain a problematic issue. Hence, the development of digital human
resources at Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic will meet the
requirements of the tourism industry and enhance the competitiveness and sustainable
development of the enterprises in this industry, thereby developing a model that
optimises work and increases work efficiency. Due to the aforementioned facts, this
paper will study the development of digital human resources in Vietnam’s tourism

618
enterprises post-COVID-19 pandemic. On that basis, the authors will discuss the
obtained results and some arising issues and propose some solutions for a smooth digital
transformation in Vietnam’s tourism industry post-COVID-19 pandemic and more
importantly to overcome barriers to grasp innovation and breakthrough opportunities in
the digital transformation in the industrial revolution 4. 0.
2. Theoretical framework
2.1. Definitions and research methods
2.1.1. Definitions and the scale of digital human resource development in tourism
enterprises
Le Quan (2016) assumes that human resources in the tourism industry include all
human resources directly and indirectly involved in the process of serving tourists.
Direct human resources are those who directly serve tourists at hotels, restaurants, tour
operators, tourist shops, tourism management agencies, etc. Indirect human resources
are those who do not serve tourists directly but carry out management and support work
for direct human resources.
According to Nguyen Hai Hoang (2020), digital human resources can be defined
as the quantity and quality of human with the combination of intellectual and physical
criteria and moral-spiritual qualities that create the abilities for human and digital
economy utilise in the process of work and creativity. As the nature of the digital
economy is an economy based on the application of digital technologies and the
knowledge of human resources is considered as the resource to develop the economy, it
is required that digital human resources must be well-trained, professional, ethical,
capable of mastering technology, creative and able to adapt quickly to the change of
technology in the economy.
According to Pham Minh Hac (2017), “human resource development” can be
understood as adding value to people in terms of morality, intelligence, skills, soul,
physical strength, etc. to turn them into capable workers with new abilities to meet the
requirements of work.
Based on the above definitions, it can be seen that the development of digital
human resource development in tourism enterprises is the creation of a change in the
quantity, quality and structure of human resources in line with the phase of developing
the digital economy and applying modern technology at different levels (national,
regional, local, etc.), which follows closely the orientation of digital human resource
development in tourism enterprises for the fields of labour activities and social life,
thereby developing abilities, creating jobs, enhancing standard of living and quality of
life of digital human resource in tourism enterprises
The scale of digital human resource development in tourism enterprises (PT) is
inherited and developed from the researches of Kunio Yoshihara (1989), Watkins &
Marsick (1997), Nguyen Thanh Vu (2015). The scale includes DHR1- The change in
the quantity of digital human resource in tourism enterprises in line with the trend of
digital transformation and the digital economy; DHR2- The degree of rationalization of
structure of the digital human resource in tourism enterprises to adapt to the trend of
digital transformation and the digital economy; DHR3- Improving of the quality of
digital human resource in tourism enterprises in line with the development trend of
digital human resource in tourism enterprises; DHR4- Improving the quality of digital
human resource in tourism enterprises according to the digital competency framework

619
at enterprises; DHR5- Development of digital skills to meet the requirements of digital
transformation at enterprises.
2.1.2. The definition and scale of law-policies
According to Anand Rajaram et al. (2010), the law and policies system is a
collection of all norms and legal documents forming an overall structure, which is
separated into parts with internal unity according to certain criteria such as nature,
content and purpose. The law and management policies system are the institutional
framework for the development of digital human resources in tourism enterprises.
The scale of law and policies of the State on the development of digital human
resources is established based on the scales of Watkins & Marsick (1997), Nguyen
Thanh Vu (2015) with 5 observed variables including LP1- The current legal policy on
digital human resources in tourism enterprises is appropriate; LP2- Financial policy
meets the training demand of digital human resources in tourism enterprises; LP3- The
ability to supply digital human resources in tourism enterprises is well demonstrated;
LP4- The current policy of financial support for training digital human resources in
tourism enterprises is reasonable; LP5- The current education propaganda and training
policy for digital human resources in tourism enterprises meets the requirements of the
market..
2.1.3. The definition and scale of the economic and cultural environment
The economic environment includes factors such as economic growth rate,
inflation, population, etc. directly impact the development of digital human resources
both in quantity and quality, as well as their income. This will either create opportunities
or pressures for the development of digital human resources in tourism enterprises;
Culture is the behaviour, style, lifestyle and the change in perception of the values of
digital human resources in tourism enterprises. Thus, culture influences the way of
thinking and policies to develop digital human resources in tourism enterprises to
optimise the positive factors and at the same time overcome the negative aspects in the
behaviour of this group.
The scale of economic and cultural environment is developed based on the scales
of Watkins & Marsick (1997), Nguyen Thanh Vu (2015) with 5 observed variables:
ECE1- The current economic and cultural situation fosters the development of digital
human resources in tourism enterprises; ECE2- The labour market for digital human
resources in tourism enterprises is very abundant; ECE3- The production and business
activities of tourism enterprises is highly effective; ECE4- Digital human resources in
tourism enterprises is highly discipline; ECE5- Personal psychology and behaviour of
digital human resources in tourism enterprises are well demonstrated at work.
2.1.4. The definition and scale of personal quality of digital human resources in
tourism enterprises
According to Nguyen Thanh Vu (2015), the human resource quality is
considered in terms of physical level, cultural level, professional level and qualification
so the quality of digital human resources in tourism enterprises is the combination of
many factors like intelligence, technology level, knowledge, ethics, digital skills, etc. of
digital human resources in tourism enterprises. Digital human resources in tourism
enterprises is considered to be fully developed in quality when they have the
qualifications and physical strength and are capable of mastering technology and using
smart devices.
The scale of personal quality of digital human resources in tourism enterprises is
developed based on the scales of Watkins & Marsick (1997), Nguyen Thanh Vu (2015),

620
etc. The scale has 4 observed variables including IQ1- The physical strength of digital
human resources in tourism enterprises meets the assigned job’s requirements; IQ2-
Professional qualifications of digital human resources in tourism enterprises meet the
job requirements; IQ3- Technology application skills of digital human resources in
tourism enterprises are fairly good; IQ4- Digital human resources in tourism enterprises
have good ethics and work behaviour.
2.1.5. The definition and scale of the competitive advantage of digital human
resources in tourism enterprises
Dwyer, L., & Kim, C. (2017) assume that the competitiveness is the advantages
of digital human resources over their competitors. In particular, digital human resources
are considered to have competitive advantage when digital human resources in tourism
enterprises are able to carry out the works and missions that their competitors are unable
to. The scale of competitive advantage of digital human resources in tourism enterprises
is developed based on the scales of Dwyer, L., & Kim, C. (2017), Pham Viet Hung et.
al (2017), etc. The scale is 5-point Likert scale with 5 observed variables including CA1-
The working efficiency of digital human resources in tourism enterprises is increasing;
CA2- The investment cost for digital human resources in tourism enterprises is lessen;
CA3- The reputation of digital human resources in tourism enterprises is enhanced;
CA4- The trust of digital human resources in tourism enterprises is increased; C5- The
satisfaction of digital human resources in tourism enterprises is improved.
2.1.6. The definition and scale of the sustainable development of digital human
resources in tourism enterprises
Sustainable development is the development that meets the needs of the present,
without compromising the ability of future generations to meet their own needs (Trinh
Thi Thu Giang, 2015). Accordingly, the sustainable development of digital human
resources in tourism enterprises is the development that meets the needs of the present,
without compromising the ability to meet the needs of the digital human resources in
tourism enterprises in the future. The scale of sustainable development of digital human
resources in tourism enterprises is developed based on the research of ILO (2016), Trịnh
Thị Thu Giang (2015), Nguyễn Xuan Hung, (2015), etc. The scale is 6-point Likert scale
with 6 observed variables including SD1- Management policies for a sustainable
development of digital human resources in tourism enterprises are stable and positive;
SD2- Management policies of the State for sustainable development of digital human
resources in tourism enterprises are open and favourable for organisations, enterprises
and individuals to participate; SD3- The State generates a healthy competitive
environment and removes barriers for tourism organizations, units and enterprises to
participate in the development of digital human resources in tourism enterprises aiming
towards a sustainable development; SD4- The State focuses on the forecast of the
changes related to the sustainable development of digital human resources in tourism
enterprises; SD5- The level of job creation from digital human resources in tourism
enterprises oriented to sustainable development is stable; SD6- The loyalty at work of
digital human resources in tourism enterprises is increasing.
2.2. Research model
By researching the works of Kunio Yoshihara (1989), Watkins & Marsick
(1997), Dwyer, L., & Kim, C. (2017), Nguyen Thanh Vu (2015), ILO (2018), Trinh Thi
Thu Giang (2015), Nguyen Xuan Hung, (2015), Pham Viet Hung et. al (2017), etc.
authors propose 07 hypotheses as follows: The law and policies of the State on the

621
development of digital human resources in tourism enterprises have a positive impact
on the development of digital human resources in tourism enterprises post-COVID-19
pandemic; The economic and cultural environment have a positive impact on the
development of digital human resources in tourism enterprises post-COVID-19
pandemic; Personal quality of digital human resources in tourism enterprises has a
positive impact on the development of digital human resources in tourism enterprises
post-COVID-19 pandemic; The development of digital human resources in tourism
enterprises has a positive impact on the competitive advantage of digital human
resources in tourism enterprises post-COVID-19 pandemic; The development of digital
human resources in tourism enterprises has a positive impact on the sustainable
development of digital human resources in tourism enterprises post-COVID-19
pandemic; The competitive advantage has a positive impact on the sustainable
development of digital human resources in tourism enterprises post-COVID-19
pandemic; Enterprise size has a positive impact on the sustainable development of
digital human resources in tourism enterprises post-COVID-19 pandemic. Thus, the
research model has 3 independent variables, 2 dependent variables, 1 intermediate
variable, 1 control variable with 30 observed variables and 7 research hypotheses (see
Figure 1).

The
Law competitive
and policies of advantage of digital
the State human resources in
tourism

111 The 4
development of digital
Econom
human resources in
ic and cultural 6
H tourism enterprises post-
environment
211 Covid-19 pandemic

H Sustainab
7
Personal 3 le development of
quality of digital digital human
human resources Control resources in
variable tourism enterprises
(Enterprise size)

(Source: Summary of authors)


Figure 1: Research model
3. Research method
Qualitative method
Documentary research: Authors collect and research secondary data to
objectively and multidimensionally reflect on the development of digital human
resources in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic. In addition,
authors synthesize and inherit the research results of scholars on the development of
digital human resources, digital human resources in the tourism industry along with
some reports and related statistics from Vietnam National Administration of Tourism,
ILO (2018), CIEM (2018), etc. This is crucial evidence for the discussion on the

622
development of digital human resources in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-
19 pandemic.
In-depth interview: Authors use in-depth interview technique and focus group
discussion to establish theoretical concepts in the model. After interviewing 10 experts,
authors discussed and designed a questionnaire with 3 independent variables, 1
intermediate variable and 2 dependent variables with a total of 30 observed variables. In
addition, after obtaining research results on the development of digital human resources
in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic, authors also discuss the
results with experts
Data processing method: The paper uses methods such as scientific abstraction,
inductive and deductive methods, analysis and synthesis methods, statistics and
comparisons; Combined with illustrations by tables, figures for the research problem
become more intuitive.
Quantitative method
From the synthesized theoretical basis, the observed variables are established on a
5-point Likert scale (from 1 being strongly disagree to 5 being strongly agree) reflecting 6
complete research concepts. The quantitative research is carried out with a sample size of
750 individuals that are managers and workers from Vietnam’s tourism enterprises. The
period of the research is from July 2022 to August 2022. The authors choose a non-
probability random sampling method. The survey objects are approached in 2 ways: (i) Pre-
designed questionnaire on Google Doc is sent to the personal email of the survey object;
(ii) The survey is sent directly to the survey object. After sorting the answer sheets, 687
survey sheets are collected, 45 invalid sheets are removed (due to lack of information), and
the remaining 652 valid answer sheets are used by the authors to enter and process data.
The collected data is imported into Excel file then analysed by SPSS 26 and AMOS 22.
Specifically, SPSS is used for descriptive statistics analysis, Cronbach’s Alpha reliability
test, exploratory factor analysis (EFA) and AMOS for confirmatory factor analysis (CFA)
and structural equation modeling (SEM) analysis.
Hence, through quantitative and qualitative research, the collected data is
categorised into theoretical framework, statistics, primary data on the facts and data
discussing research results and arising issues. On that basis, authors establish an outline
framework and integrate data to have complete research.
4. Research results
4.1. Characteristics of the research sample
Statistical analysis results show that the respondents that answer the survey on
the development of digital human resources in Vietnam’s tourism enterprises post-
COVID-19 pandemic include 60.13% of women and 39.87% of men.
In terms of age of the survey subject, the age ranges from 35-45 years old
accounts for 55.06%, the age range from 23 to 35 years old accounts for 36.33% and the
remaining is over 45 years old. Hence, the survey subjects are mainly managers, workers
who have working experience and are quite knowledgeable about the development trend
of digital human resources in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic.
In terms of working position, survey results show that 25.31% of respondents are
managers and 74.69% of respondents are workers. In which, workers will be the main subject
in the development of digital human resources in the labour market. Managers also play an
important role in the evaluation of the factors influencing the development of digital human
resources in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic.

623
In terms of the enterprise size, 27.76% are large enterprises, 72.23% are small
and medium enterprises. This is consistent with the characteristics of Vietnamese
enterprises that are mainly small and medium sized enterprises.
4.2. Testing the reliability of the scale
The purpose of scale analysis is to see if the scale has discriminatory validity and
reliability. The scales are evaluated through Cronbach's Alpha coefficient. Before carrying
out EFA, authors use Cronbach’s Alpha coefficient to remove some inappropriate variables.
The criteria used when assessing the reliability of the scale are as follows:
The scale can be used when the reliability of Cronbach’s Alpha is greater than
0.6 (The greater the Cronbach’s Alpha coefficient, the higher the consistent of reliability
(Nguyen Dinh Tho & Nguyen Thi Mai Trang, 2009). The value level of Cronbach’s
Alpha: greater than 0.8 is a good scale; from 0.7 to 0.8 is usable scale; from 0.6 or more
can be used (Hoang Trong & Chu Nguyen Mong Ngoc, 2005). Removing observed
variables with small Corrected Item Total Correlation (smaller than 0.3).
Table 1. Cronbach’s Alpha’s coefficients of scales
Source: Summary of analysis results from SPSS26
No Factor Number of Cronbach’s Alpha Corrected Item Total Number
observed (final) Correlation of
variables (Smalest value) deleted
remaining variables

1 LP 4 0,839 0,403; 0,593 1


2 ECE 5 0,811 0,561; 0,632 0
3 IQ 4 0,792 0,439; 0,617 0
4 DHR 5 0,857 0,492; 0,648 0
5 CA 5 0,775 0,423; 0,697 0
6 SD 5 0,823 0,416; 0,628 1
4.3. Exploratory Factor Analysis
CFA is used to test the scale of the research concept, thereby determining the
scope and relationship between observed variables and the underlying factors. The
criteria used when running EFA are: KMO coefficient >0.5, significance level sig <0.05,
principal axis factoring extraction method with promax rotation is used and the
breakpoint when extracting factors with Eigenvalue > 1 is used.
In the first run of EFA, the result shows that KMO= 0.859 >0.5, Sig of Bartlett's test
= 0.000 < 0.05, which all satisfy the requirements. However, observed variables CA5, SD3
do not satisfy the requirement that the factor loading must be greater than 0.5. Therefore,
these observed variables are in turn deleted from the model. The final run of EFA gives a
result of KMO= 0,853 > 0,5, Sig of Bartlett's test = 0,000 < 0,05, which all satisfy the
requirements. In addition, in the table the total variance explained 59,32 > 50%, variables
with the break point of 3,23 > 1, which satisfy the requirements. Through the regression
run, a total of 23 observations (see Table 2) are accepted and 2 observed variables are
removed, including: DHR4, LP3. From the above table, it can be seen that through the
regression run, 6 factors are obtained, of which 3 factors are independent variables,
including: ECE (ECE1, ECE4, ECE5, ECE2, ECE3), IQ (IQ3, IQ2, IQ1, IQ4), (LP4, LP5,
LP1) and 1 intermediate variable: HDR (HDR2, HDR3, HDR5, HDR1), 2 dependent
variables which are CA (CA3, CA1, CA4, CA2), SD (SD5, SD6, SD4).

624
Bảng 2: Pattern Matrixa

Source: Analysis result from SPSS 26


Factor
1 2 3 4 5 6
ECE1 .732
ECE4 .710
ECE5 .704
ECE2 .639
ECE3 .596
HDR2 .891
HDR3 .729
HDR5 .723
HDR1 .570
CA3 .736
CA1 .648
CA4 .629
CA2 .614
IQ3 .767
IQ2 .670
IQ1 .627
IQ4 .585
LP4 .815
LP5 .779
LP1 .623
SD5 .657
SD6 .589
SD4 .506
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 7 iterations.
4.4. The results of confirmatory factor analysis (CFA)
CFA results shows that the GFI, CFI, and RMSEA indicators satisfy the set
conditions. Chi-square value = 537.346 with p value =.000. Other indicators: Chi-
square /df = 2.485, GFI, TLI, CFI are all higher than 0.9 (Bentler & Bonett, 1980),
RMSEA = 0,053< 0,08 (Steiger, 1998), thus, it can be assumed that the model is
consistent with market data (see Figure 2).
=>Evaluation of the scale
- The criteria to evaluate the composite reliability (PC), cumulative of variance
(PVC) and Cronbach’s Alpha coefficients are as follows: PC và PVC must be ≥ 0.5,
Cronbach’s Alpha coefficients must be ≥ 0.6 and the Corrected Item - Total Correlation
must be greater than 0.3
Unidimensionality: CFA analysis gives a result of 215 degrees of freedom. Chi-
square value = 537.346 with p value =000. Other indicators: Chi-square /df = 2.485,
GFI, TLI, CFI are all higher than 0.9 (Bentler &amp; Bonett, 1980), RMSEA =0.053<
0.08(Steiger, 1990). This gives us the necessary and sufficient conditions for the set of
observed variables to achieve unidimensionality (Steenkamp &amp; Van Trip, 1991).

625
Convergent validity: The results of the correlation coefficient show that the
standardised weights are > 0.5 showing that the scale of concepts all achieve convergent
validity (any observed variable with weight < 0.55 should be deleted from the model but
it is not the case here).
Discriminant validity: The correlation coefficients between research concepts in
the model are all positive and <1 and different to 1 (based on table above), p values are
all very small and <0.05, which means that the correlation coefficient of each pair of
concepts is different from 1 at 95% confidence level. Thus, research concepts in this
model all achieve discriminant validity.

Source: Summary of analysis results from SPSS26 and Amos 24


Figure 2: CFA’s result (standardised)

4.5. Test results of research hypotheses


Table 3: Regression Weights

626
Source: Summary of analysis results from SPSS26 and Amos 24

Estimate S.E. C.R. P Label

HDR <--- ECE ,502 ,097 6,062 ***

HDR <--- LP ,493 ,086 5,228 ***

HDR <--- IQ ,311 ,082 4,154 ***

HDR <--- size ,286 ,075 3,869 ***

CA <--- HDR ,215 ,062 3,495 ***

SD <--- HDR ,157 ,057 2,514 ,016

SD <--- CA ,149 ,056 2,205 ***

The analysis results of SEM on the regression weights for ECE, LP, IQ, size,
HDR, CA, SD are all statistically significant at 5% (see Table 3). Thus, all three factors,
i.e the economic and cultural environment, law and policies of the State on the
development of digital human resources in Vietnam’s tourism enterprises and personal
quality of digital human resources in tourism enterprises, have an impact on the
development of digital human resources in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-
19 pandemic. Regression weights of the above table are all positive, which show that all
aforementioned factors positively influence the development of digital human resources
in Vietnam’s tourism enterprises post-COVID-19 pandemic; The development of
digital human resources in tourism enterprises has a positive impact on the competitive
advantage of digital human resources and the competitive advantage of digital human
resources also has a positive influence on the sustainable development of digital human
resources. However, SD<--- HDR has P-value>10% so there has not been a basis to
assume the influence direction of development of digital human resources in tourism
enterprises on the sustainable development. In addition, these factors have explained
58% of the variation of the secondary variable, i.e development of digital human
resources in Vietnam’s tourism enterprises. The standardised SEM model (see Figure 3)
and the regression equation is:
HDR = 0,502*ECE + 0,493*LP + 0,311*IQ + 0,286*size

627
Source: Summary of analysis results from SPSS26 and Amos 24
Figure 3: Analysis result of structural equation modeling (SEM) (standardized)
5. Result discussion and implications
The research result of the SEM model shows that 6 out 7 hypotheses are
accepted and those factors positively influence the development of digital human
resources in Vietnam’s tourism enterprises. Particularly, the economic and cultural
environment has the strongest impact (0.502) followed by the law and policies of the
State on the development of digital human resources in tourism enterprises (0.493),
personal quality of digital human resources in tourism enterprises with the weight of
0.311 and finally enterprise size with the weight of 0.286. Also, the development of
digital human resources in tourism enterprises has a positive influence on the
competitive advantage of digital human resources in tourism enterprises and this factor,
i.e the competitive advantage of digital human resources in tourism enterprises, also has
a positive impact on the sustainable development of digital human resources. However,
there is no basis to confirm the impact direction of the development of digital human
resources in tourism enterprises on sustainable development. This result is consistent
with the research on factors affecting human resource development of Kunio Yoshihara
(1989), Watkins & Marsick (1997), Dwyer, L., & Kim, C. (2017), Nguyen Thanh Vu
(2015). Nevertheless, in Vietnam Nguyen Thanh Vu (2015) has just barely touched the
surface of the research on this matter. In particular, this author has not studied in-depth
the digital human resources in tourism enterprises and his results only reveal that the
economic and cultural factor has the strongest impact in the context of digital
transformation as well as the enterprise size will control the activity of developing digital
human resources in tourism enterprises.
At the same time, COVID-19 pandemic has pulled back the growth rate of
tourism enterprises worldwide to the rate in 1990. The loss in the number of tourists and
revenue is 10 times higher than the loss that the tourism industry in the world had to go
through due to the impact of the global economic crisis in 2009. The consequence that

628
the tourism industry has to endure in this pandemic is rather extreme. Still, the COVID-
19 pandemic is considered to be the motivator of the tourism industry to digitally
transform. Digital transformation is considered to be the solution for the tourism
industry in the pandemic. Combining with the collected secondary data to discuss the
obtained research results, the research proposes some solutions as follows:
Firstly, completing institutions, mechanisms and policies on quantity
development and rationalizing the structure of digital human resources in the tourism
industry. Scrutinising, amending, adding and issuing new legal documents related to
digital transformation and the technology revolution with the tourism industry in general
and the development of digital human resources in the tourism industry in particular to
suit the post-COVID-19 pandemic context. The Government needs to create policies to
regulate social security and develop digital human resources in tourism enterprises,
carry out initiatives on AI and IT infrastructure education, build action plan to develop
internet combining with AI; launching a strategy on digital human resources in tourism
enterprises in the context of industrial revolution 4.0 and digital economy, in which
human resources are used as the core and the main direction is to use Big Data, network
platform, AI and to standardize the synchronous implementation, closely follow
international standards on the development of digital human resources in tourism
enterprises to quickly ensuring the quantity and rationalizing the structure of digital
human resources at tourism enterprises.
Secondly, continuing to renew the mindset and raise awareness in the entire
tourism industry about the development of digital human resources in Vietnam’s tourism
enterprises. Developing digital human resources in tourism enterprises is a long-lasting
process which plays a crucial role in sustainable development issues, at the same time
helps to improve the labour productivity as well as strengthens the connectivity in the
industrial revolution 4.0 to develop a digital economy. Hence, digital human resources
in tourism enterprises will make good use of IT to develop a smart tourism ecosystem,
proactively meet the specific and specialized needs of the tourist market, support tourism
enterprises effectively connect with related subjects, create an environment for the
community and innovative start-ups in line with the trend of the 4th industrial revolution
and development of the digital economy in order to meet the requirements of reforming
methods and improve the effectiveness and efficiency of state management, thereby
contributing to promoting growth and improving the competitiveness of Vietnam's
tourism industry. Tourism management agencies at all levels, mass media agencies
should promote communication and raise awareness of labour, tourists and the
community on digital transformation of human resources in tourism industry in the
technology revolution; at the same time increasing training and fostering courses,
organising conferences and seminars on the technology revolution for human resources
in the tourism industry is also a positive method to raise awareness and renew the
mindset of human resources in the industry.
Thirdly, increasing the application of advanced technology in the training and
fostering of tourism human resources in order to equip them with knowledge and skills
about the digital revolution in the tourism industry; for State management agencies in
charge of tourism at all levels, it is necessary to complete and synchronously implement
e-Government to perform electronic administrative procedures, online public services,
digitalisation and technologization of professional management activities; for tourism
enterprises, it is necessary to proactively implement e-commerce, promote online
business to form and attract the participation of business community in the platform of

629
electronic tourism; increasing the ability to use IT at work of human resources at tourism
enterprises; enhancing qualification and knowledge of human resources on source
technologies, core technologies of the digital revolution and their applicability to the
tourism industry. Operating smart travel software applications (Apps) on Android and
iOS platforms; Applying 3D technology in the communication and tourism promotion
of Vietnam. In addition, Virtual Reality in Education is also a technology that can be
used in tourism training in the future. Through the application of virtual reality
technology, trained human resources get real experience of tourist destinations as well
as some areas in restaurants, kitchens and hotels by 3D or 4D simulations. Better
updating with 366 destinations on travel resources to Google Earth and Google Map
platforms; putting tourism products on e-commerce trading platforms (shopee,
traveloka) at tourism businesses.
Moreover, designing and implementing a digital competency framework for
human resources in Vietnam's tourism industry. The digital competency framework for
tourism human resources includes 7 groups of competencies: (i) Improving the
efficiency of equipment and software operation with the operation of digital equipment,
software operation and digital services of the tourism industry; (ii) Optimising
information and data exploitation with identification of information needs, information
search, information evaluation, management, storage and use of tourist information; (iii)
Renewing communication and cooperation in the digital environment with standard
behavioural communication, understanding the public, effectively participating in the
community, exercise rights and services through digital platforms, behaving appropriately
in the online environment according to ethical and legal standards of digital human
resources in the tourism industry; (iv) Innovating digital safety and security with digital
footprint control, protecting digital identity and privacy, maintaining digital wellbeing and
protecting the environment; (v) Generating digital content with innovative thinking
practices in the digital environment, developing digital content, applying legal bases in the
construction and development of digital content, participating in the establisment and
development of application in the digital platform of tourism enterprises; (vi) Creative
methods to practice and develop digital skills, recognising trends and opportunities of online
training, digital learning, open access to learning resources; (vii) Solutions to use digital
capabilities for careers of tourism human resources with the use of digital technology for
specific jobs, recognising and evaluating specific content and data, using technology in
innovation , creativity (see figure 4).
1- 2- 3- 4- 5- 6- 7-
Imp Opt Rene In Ge C Cr
roving the imising wing novating nerating reating eative
efficiency informatio communicat digital digital innovativ solutions
of
n and data ion and safety and content e using
equipment
and exploitatio cooperation security methods digital
software n in the digital to ability for
operation environment practice careers
and
develop
digital
skills

630
Figure 4: Proposal for digital transformation in job design according to the
competency framework of human resources in Vietnam’s tourism enterprise
Finally, promoting international cooperation, strengthening public-private
cooperation: Encouraging international cooperation activity, increasing public-private
cooperation in the development of digital human resources in tourism enterprises via
experts exchange program, training and fostering program, cooperation program to
invest in training infrastructure and technology infrastructure etc. to enhance the
qualification of digital human resources in tourism enterprises and improve the
applicability of new technology in management and operating tourism and other jobs.
Smart tourism not only brings opportunities but also creates great challenges for
Vietnam's tourism industry, especially in the development of human resources in the
current context. By renewing the mindset and action in the development of digital
human resources in tourism industry, the quantity and quality of human resources are
assured, thereby Vietnam’s tourism industry can then develop sustainably and affirm its
role in the economy
5. Conclusion
In the time when the world in general and the tourism industry in particular are
transitioning, the role of digital human resources in the tourism industry is more
important than ever, which has a direct impact on the socio-economic development not
only in Vietnam but also in the world. Research results show that the economic and
cultural environment has the strongest impact on the development of digital human
resources in Vietnam’s tourism enterprises, followed by the law and policies of the State
on the development of digital human resources in tourism enterprises, then personal
quality of digital human resources in tourism enterprises and finally enterprise size.
Moreover, the development of digital human resources in tourism enterprises has a
positive impact on the competitive advantage of digital human resources and at the same
time the competitive advantage of digital human resources has a positive influence on
the sustainable development of digital human resources. Still, this research only uses the
data collected from 652 questionnaires from Vietnam’s tourism industry so the survey
sample is not really comprehensive.

References
Vietnamese
[1]. CIEM (2018), Mức độ sẵn sàng tham gia Cách mạng công nghiệp 4.0 của Việt
Nam: So sánh với trường hợp của Trung Quốc, Chuyên đề số 3/2018 của Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
[2]. ILO, (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam: Hàm ý đối với thị trường
lao động, Báo cáo tóm tắt của Văn phòng ILO Hà Nội.
[3]. Thọ & Trang (2011), “Nghiên cứu khoa học Marketing-ứng dụng mô hình SEM”,
Nxb. Lao động.
[4]. Tổng Cục du lịch, Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam năm 2019, 2020, 2021,
Nhà xuất bản lao động.
[5]. Trọng & Ngọc (2007), “Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh tế - Xã hội”, Nhà Xuất
Bản Thống Kê.
[6]. Vũ (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của
các DN may Tỉnh Tiền Giang. Luận án tiến sĩ kinh tế.

631
English
[7]. Dwyer, L., & Kim, C. (2017), Attributes of Destination Competitiveness: A
Factor AnalysisTourism Analysis 9(1-2):91-101
[8]. Eric A. Hanushek (2013): “Economic Growth in Developing Countries: The Role
of Human Capital”.
[9]. Kunio Yoshihara: The rise of ersatz capitalism in South-East Asia, xii, 297 pp.
Singapore, etc.: Oxford University Press, 1988 [pub. 1989]
[10]. Osman Bayraktar and Canan AtacTheo (2018), “The Effects of Industry 4.0 on
Human Resources Management”, Globalization, Institutions and Socio-
Economic Performance (pp.337-360)
[11]. R.M.Ustaev, V.N.Parakhima, E.Patrick, E.N.Novikova (2018), “Human Capital
In Digital Economy: Modern Trends And Innovative Development
Opportunities”, CIEDR 2018.
Watkins, K., Marsick, V. (1997). Dimensions of the learning organization
questionnaire. Partners for the Learning Organization

Phát triển nhân lực du lịch chuyển đổi số tại các doanh nghiệp ngành du
lịch Việt Nam sau đại dịch Covid- 19
TS. Đinh Thị Hương, ThS. Nguyễn Ngọc Anh
Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số tại
các doanh nghiệp ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19. Số liệu thu thập từ 652 phiếu điều tra qua bảng
hỏi thiết kế sẵn. Trong nghiên cứu này các phương pháp nghiên cứu như thống kê mô tả, phân tích khám phá EFA,
CFA, phân tích SEM, kiểm định Boostrap để phân tích dữ liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố
ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực số chuyển đổi số tại các doanh nghiệp du lịch Việt Nam sau đại dịch
COVID-19 bao gồm: pháp luật và chính sách hỗ trợ của Nhà nước, chất lượng cá nhân nhân lực du dịch chuyển đổi
số và môi trường kinh tế - văn hóa; Nhân tố phát triển thị trường nhân lực chuyển đổi số tác động đến hiệu quả hoạt
động, phát triển bền vững các doanh nghiệp du lịch Việt Nam sau đại dịch covid 19. Phương trình hồi quy cho thấy
nhân tố pháp và chính sách có tác động mạnh nhất đến phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số tại các doanh nghiệp
du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19. Đồng thời nghiên cứu cũng thảo luận kết quả thu được và hàm ý một số
giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số tại các doanh nghiệp du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19
đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi số ngành du lịch và phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam.
Từ khoá: Phát triển, nguồn nhân lực du lịch chuyển đổi số, doanh nghiệp, ngành du lịch, Việt Nam

632
Xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi du lịch của du khách và tiềm
năng đối với việc phát triển du lịch hậu COVID-19
PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Hạnh*, ThS. Nguyễn Hữu Bình
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia - TP. Hồ Chí Minh
*nguyenthivanhanh@hcmussh.edu.vn
Tóm tắt: Trong bối cảnh du lịch toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch bệnh COVID-19, đã có
nhiều xu hướng mới xuất hiện nhằm từng bước phục hồi và hướng ngành du lịch tới phát triển bền vững hậu
COVID. Một trong số đó là xu hướng chuyển đổi số, gia tăng ứng dụng công nghệ. Cùng với sự tác động mạnh
mẽ của công nghệ tới du lịch, nghiên cứu ứng dụng của công nghệ trong các giai đoạn của hành vi du lịch đã trở
thành chủ đề đáng quan tâm. Nắm bắt được xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi của du khách có thể giúp
việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch trở nên hiệu quả hơn, góp phần đưa du lịch phát triển
theo hướng thông minh và bền vững trong bối cảnh hậu đại dịch COVID-19. Dựa trên kết quả của cuộc khảo sát
500 du khách tại TPHCM, bài viết này hướng đến việc tìm hiểu xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi của
du khách, từ đó gợi ý những tiềm năng cho việc khai thác các ứng dụng công nghệ nhằm phát triển hoạt động du
lịch trong bối cảnh hậu COVID. Kết quả nghiên cứu cho thấy du khách hiện nay có xu hướng ứng dụng công nghệ
trong tất cả các khâu của chu trình du lịch, điều này mở ra những tiềm năng trong việc triển khai ứng dụng công
nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách, gia tăng các lựa chọn và trải
nghiệm, từ đó mở rộng cơ hội cũng như gia tăng doanh thu cho các doanh nghiệp du lịch. Trên cơ sở đó, bài viết
cũng đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ trong du lịch để mở rộng lợi ích
cho các bên liên quan và thúc đẩy sự phát triển du lịch trong bối cảnh hậu COVID-19.
Từ khóa: du lịch và công nghệ, hành vi du lịch, COVID-19, du lịch thông minh, chuyển đổi số ngành du
lịch

1. Đặt vấn đề
Du lịch là ngành công nghiệp có mức độ tăng trưởng nhanh và đóng góp lớn đối
với kinh tế - xã hội toàn cầu. Theo số liệu của Hội đồng Lữ hành và Du lịch Thế giới,
du lịch đóng góp 10,2% GDP toàn cầu và con số này có xu hướng gia tăng ở các nước
đang hoặc kém phát triển nơi có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch (Rossell
et al, 2017). Tuy nhiên, đây cũng là ngành nhạy cảm, dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố.
Khủng hoảng tự nhiên (như thiên tai) hay xã hội (như chiến tranh, bất ổn chính trị, suy
thoái kinh tế) đều có thể ảnh hưởng mạnh tới hoạt động của ngành du lịch. Dịch bệnh là
một dạng khủng hoảng vừa có yếu tố tự nhiên vừa mang tính xã hội và cũng có thể tạo
ra những tác động đáng kể đối với du lịch (Crabb et al. 2017). Theo Tổ chức Du lịch
Thế giới, những tình huống khẩn cấp, nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng đặc biệt
dễ đem lại tác động tiêu cực đối với ngành du lịch (UNWTO, 2020).
Những ảnh hưởng nặng nề mà ngành du lịch hứng chịu từ cuộc khủng hoảng dịch
bệnh bắt nguồn từ việc sụt giảm du khách. Lịch sử nghiên cứu đã ghi nhận nhiều tình
huống như vậy ở quy mô quốc gia, khu vực. Dịch bệnh SARS năm 2003 đã làm cho
lượng du khách tới một số quốc gia châu Á sụt giảm hơn 50% (Abukhalifeh et al, 2018)
và khoảng 3 triệu người làm việc trong ngành du lịch mất việc tại Hồng Kông, Trung
Quốc, Singapore, Việt Nam với thiệt hại khoảng 20 tỷ đô la Mỹ (Rossell et al, 2017).
Dịch Ebola ở châu Phi năm 2013 cũng đem lại thiệt hại 1,6 tỷ đô la Mỹ (Abukhalifeh et
al, 2018) và làm hơn 30.000 người mất việc (WTTC, 2018). Dịch bệnh MERS-CoV
năm 2015 cũng đem lại thiệt hại 2,6 tỷ đô la Mỹ chỉ tính riêng thị trường du lịch Hàn
Quốc (Delivorias, A., Scholz, N. 2020). Theo ước tính của Hội nghị Liên Hợp Quốc về
Thương mại và Phát triển UNCTAD, thiệt hại mà COVID-19 đem lại cho ngành du lịch
toàn cầu trong năm 2020-2021 có thể lên tới con số 4 ngàn tỷ đô la Mỹ (UNWTO, 2021).
Trong bối cảnh ngành du lịch toàn cầu bị ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng do
dịch bệnh COVID-19, đã có nhiều xu hướng mới xuất hiện nhằm từng bước phục hồi
và hướng ngành du lịch tới phát triển bền vững hậu COVID. Một trong số đó là xu
hướng chuyển đổi số, gia tăng ứng dụng công nghệ, phát triển du lịch thông minh. Công

633
nghệ hiện đại đã tạo ra một loạt thay đổi trong thị trường du lịch thể hiện trên cả hai yếu
tố là nhận thức du lịch và hành vi du lịch (Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên, 2021).
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các thiết bị di động, mạng xã hội và các
ứng dụng công nghệ mới như công nghệ thực tế ảo, thực tế tăng cường, Internet kết nối
vạn vật, trí tuệ nhân tạo….đã đem lại những cơ hội kinh doanh du lịch mới cho doanh
nghiệp du lịch và những trải nghiệm mới cho du khách. Đối với hành vi du lịch của du
khách, các ứng dụng công nghệ có thể được sử dụng gần như trong suốt quá trình thực
hiện hoạt động du lịch. Theo dự báo của các chuyên gia và nhà nghiên cứu, bối cảnh
hậu COVID sẽ còn tạo điều kiện cho việc ứng dụng công nghệ trong hành vi du lịch
được đẩy mạnh hơn.
Nghiên cứu về sự tác động của công nghệ tới các giai đoạn của hành vi tiêu dùng
du lịch đã trở thành những chủ đề đáng quan tâm của các nhà nghiên cứu về du lịch
(Cohen S. et al, 2014). Nắm bắt được xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi của
du khách có thể giúp việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch nói
chung trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn, góp phần đưa du lịch phát triển theo hướng
thông minh và bền vững trong bối cảnh hậu đại dịch COVID-19. Trên cơ sở đó, bài viết
này hướng đến việc tìm hiểu xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi của du khách,
từ đó gợi ý những tiềm năng cho việc khai thác các ứng dụng công nghệ nhằm phát triển
hoạt động du lịch trong bối cảnh hậu COVID.
Nguồn thông tin sử dụng để mô tả xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi
của du khách được khai thác từ cuộc khảo sát đối với 500 người sinh sống, học tập, làm
việc tại thành phố Hồ Chí Minh, có đi du lịch ít nhất một lần trong vòng 6 tháng tính
đến thời điểm khảo sát (tháng 5-7/2020). Đây là cuộc khảo sát nằm trong khuôn khổ
một đề tài nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM, được thực hiện bởi nhóm nghiên
cứu đến từ trường ĐHKHXH&NV.
2. Ngành du lịch trong bối cảnh hậu COVID-19
Kể từ khi xuất hiện vào cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi cách
vận hành và sự nhận thức của du khách về hoạt động du lịch, khiến các chủ thể liên quan
trong tiến trình du lịch phải tái cơ cấu hoạt động này. Theo báo cáo của Viện nghiên cứu
phát triển du lịch (2022), trong bối cảnh hậu COVID-19 ngành du lịch có những thay
đổi mạnh mẽ như:
- Trước tiên, đại dịch COVID-19 đã thay đổi nhu cầu và hành vi du lịch của du
khách. Nhiều tổ chức du lịch trên thế giới cho rằng các xu hướng du lịch an toàn, dịch
vụ không chạm, du lịch nội địa, không gian mở... sẽ dần chiếm ưu thế trong thời kỳ hậu
COVID. Một số xu hướng được các chuyên gia dự báo như: khách du lịch sẽ sử dụng
các kỳ nghỉ ngắn thay cho kỳ nghỉ dài; đi du lịch gần nhà thay cho xa nhà; nhu cầu biệt
lập thay vì đại chúng; sẽ hình thành nhu cầu về loại hình du lịch thông minh; đi du lịch
theo nhóm nhỏ; du lịch chăm sóc sức khỏe sẽ được quan tâm nhiều hơn (Phí Hải Long,
2021).
- Mặt khác, chi tiêu bình quân cho cho mỗi chuyến đi trong năm 2022 dự kiến sẽ
vượt mức năm 2019 khi du khách có xu hướng gia tăng trải nghiệm dịch vụ, điều này
được Viện nghiên cứu phát triển du lịch dựa theo báo cáo khảo sát từ Tripadvisor và chỉ
ra khách du lịch Mỹ dự kiến có mức chi tiêu bình quân cao hơn 29% cho chuyến du lịch
sắp tới của họ trong năm 2022 so với năm 2019; tương tự, với thị trường Australia, mức
chi tiêu bình quân cho mỗi chuyến du lịch của du khách năm 2022 dự kiến gia tăng 16%;
giá trị đặt dịch vụ của thị trường Singapore cũng dự kiến gia tăng khoảng 7%.

634
- Bên cạnh đó, xu hướng du lịch nội địa tiếp tục được ưa chuộng. Các lập luận
đến từ nhóm tác giả Trần Đức Thanh, Phạm Hồng Long và Vũ Hương Lan (2022) cũng
góp phần khẳng định việc đại dịch COVID-19 sẽ mở ra nhiều xu hướng mới trong ngành
du lịch hiện nay mà du lịch nội địa và kỳ nghỉ tại chỗ là một trong số đó. Dưới góc nhìn
từ doanh nghiệp, du lịch nội địa cũng được đánh giá là giải pháp tối ưu giúp cơ sở thích
ứng với bối cảnh hậu COVID-19. Theo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch
quốc tế sẽ mất từ 3 - 4 năm để phục hồi sau đại dịch COVID-19. Trong khi đó, lúc này
trong nước, đại dịch COVID-19 đã bào mòn năng lực của doanh nghiệp, phần lớn các
doanh nghiệp du lịch đang gặp khó khăn về tài chính để hồi phục hoạt động, nhiều doanh
nghiệp chuyển nhượng hoặc chuyển hướng kinh doanh; thu nhập của người lao động bị
giảm, tâm lý hạn chế chi tiêu ảnh hưởng lớn tới tiêu dùng du lịch của đại bộ phận người
dân, nhu cầu thị trường giảm sút; nhiều chính sách hỗ trợ dù đã có chủ trương nhưng
chưa đến được với doanh nghiệp và người lao động trong ngành du lịch. Dịch COVID-
19 buộc ngành du lịch phải chuyển hướng vào tập trung phát triển du lịch nội địa. Và du
lịch trong nước là giải pháp tối ưu giúp các doanh nghiệp Việt Nam từng bước phục hồi,
duy trì hoạt động (Nguyễn Thị Thuý Hường, Nguyễn Doãn Thành, Nguyễn Thanh Tuấn,
2021).
- Cuối cùng, những yếu tố then chốt có trong việc quyết định đi du lịch của du
khách hậu COVID vẫn phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh, quy trình bảo đảm an toàn,
những quy định cách ly và vệ sinh tại điểm đến. Viện nghiên cứu phát triển du lịch
(2022) nhận định rằng hầu hết du khách Singapore (85%), Nhật Bản (73%), Úc (74%),
Anh (72%), Mỹ (70%) đánh giá những biện pháp bảo đảm vệ sinh sạch sẽ của một khách
sạn hay điểm đến sẽ là yếu tố quan trọng để đưa ra quyết định du lịch của họ trong năm
tới, thậm chí ngay cả khi số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu giảm. Điều đó cho thấy,
du khách sẽ lựa chọn các điểm đến đảm bảo an toàn cho họ trong suốt thời gian trải
nghiệm du lịch (Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2022). Một thực tế không thể phủ
nhận là mặc dù dịch bệnh đã có phần lắng xuống, tuy nhiên tâm lý du khách vẫn còn
nhiều lo lắng về việc tham gia du lịch trong thời gian dịch bệnh (Roman M, Niedziółka
A, Krasnodębski A., 2020). Kết quả khảo sát về đánh giá và những vấn đề quan tâm du
khách đối với việc đi du lịch trong thời điểm dịch bệnh COVID-19 đã cho biết các vấn
đề liên quan tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng, chống dịch tại điểm đến và tại
các nơi cung cấp dịch vụ trong suốt hành trình được du khách cho là rất cần thiết, cho
thấy trong bối cảnh dịch bệnh, du khách quan tâm nhất là các biện pháp phòng, chống
dịch COVID-19 tại một điểm đến (Nguyễn Thị Vân Hạnh, Nguyễn Hữu Bình, Trần
Tuyên, 2021).
3. Xu hướng ứng dụng công nghệ trong hành vi du lịch của du khách
Một trong những mô hình hành vi tiêu dùng du lịch kinh điển được sử dụng phổ
biến trong các nghiên cứu là mô hình của Mathieson và Wall (1982) (trích theo Juvan
et al, 2017). Các tác giả này đã đưa ra mô hình 5 giai đoạn của hành vi du lịch, bao gồm:
(1) Giai đoạn nhận thức khi các cá nhân hiểu về nhu cầu và mong muốn đi du lịch của
bản thân; (2) Giai đoạn tìm kiếm, thu thập các thông tin và đánh giá các lựa chọn; (3)
Giai đoạn quyết định chọn lựa; (4) Giai đoạn trải nghiệm chuyến đi; (5) Giai đoạn đánh
giá sự hài lòng của bản thân. Trong báo cáo thành viên của UNWTO (2011) về du lịch
và công nghệ, một mô hình tương tự cũng được đưa ra với tên gọi là Chu trình du lịch
(The Travel cycle). Chu trình này cũng gồm 5 giai đoạn với tên gọi là Dreaming (mơ
tưởng) – Researching (nghiên cứu) – Booking (đặt chỗ) – Experiencing (trải nghiệm) –
Sharing (chia sẻ). Mô hình mới này có các bước tương tự mô hình của Mathieson và

635
Wall nhưng được hình thành trong bối cảnh công nghệ phát triển và tác động mạnh tới
du lịch nên các bước của chu trình trong mô hình này đều được mô tả gắn với việc sử
dụng công nghệ.
Dựa trên những mô hình này, nghiên cứu tiến hành đánh giá sự tác động của công
nghệ đối với hành vi du lịch qua 5 khía cạnh, bao gồm Động cơ, nhu cầu; Tìm kiếm
thông tin; Đặt tour, dịch vụ; Trải nghiệm và Chia sẻ.
Đặc trưng nhân khẩu học xã hội
Bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp chỉ tiêu, nghiên cứu được định
hình với các thông tin nhân khẩu học xã hội của mẫu cụ thể như sau: Tổng số mẫu được
chọn là 500 đơn vị, trong đó 60% là nữ và 40% là nam. Về độ tuổi, khách thể nghiên
cứu được chia thành ba nhóm bao gồm nhóm dưới 25 tuổi (44,4%), nhóm từ 25 đến 40
tuổi (46,5%) và nhóm 41 tuổi trở lên (9,1%). Về trình độ học vấn, nhóm đại học chiếm
ưu thế với gần 60% mẫu nghiên cứu, nhóm cao đẳng trở xuống (bao gồm THPT, Trung
cấp và Cao đẳng) chiếm 26,0% và 14,2% còn lại thuộc nhóm có trình độ Sau đại học.
Về nghề nghiệp, phân tổ cho thấy chiếm thấp nhất là nhóm kinh doanh, buôn bán cùng
nghề khác với chiếm 12,6%, nhóm học sinh – sinh viên chiếm tỉ lệ 40,2% và chiếm ưu
thế là nhóm nghề nghiệp chuyên môn cao và công chức, viên chức, văn phòng với tỉ lệ
47,0%.
Giai đoạn Dreaming (động cơ, nhu cầu)
Bảng dưới mô tả nhận định của du khách về việc những ứng dụng công nghệ
trong hoạt động du lịch có thể tác động tới nhu cầu, động cơ du lịch của họ - nghĩa là
giai đoạn đầu tiên trong chu trình du lịch.
Nguồn: Dữ liệu khảo sát tháng 8/2020
Bảng 1: Mức độ đồng ý với các nhận định về tác động của các ứng dụng công nghệ đối với động cơ du lịch
Khoảng GTNN GTLN TB ĐLC
Việc thấy những hình ảnh về những điểm đến du lịch 4 1 5 4,18 ,676
hấp dẫn trên Internet khiến tôi nảy sinh mong muốn
được tới đó
Việc người thân, bạn bè chia sẻ hình ảnh các chuyến 4 1 5 4,09 ,757
đi của họ trên trang cá nhân khiến tôi cũng muốn
được đi
Vì việc mua vé máy bay, tàu xe hay đặt phòng trực 4 1 5 3,85 ,821
tuyến tiện lợi nên tôi có nhiều nhu cầu đi du lịch hơn
Vì việc tìm thông tin dễ dàng hay có những công 4 1 5 3,95 ,772
nghệ hỗ trợ như chụp ảnh, quay video, dịch thuật
(trong trường hợp du lịch nước ngoài)…nên tôi có
nhiều nhu cầu đi du lịch hơn
Tổng: 500
Được đánh giá lần lượt ở mức 4,18/5 và 4,09/5, các nhận định “Việc thấy những
hình ảnh về những điểm đến du lịch hấp dẫn trên Internet khiến tôi nảy sinh mong muốn
được tới đó”, “Việc người thân, bạn bè chia sẻ hình ảnh các chuyến đi của họ trên trang
cá nhân khiến tôi cũng muốn được đi” đều nhận được sự đồng tình cao từ phía người trả
lời, dữ kiện này góp phần vào nhận định của nghiên cứu đi trước khi chỉ ra cộng đồng
ảo và những thông tin, hình ảnh do cộng đồng này cung cấp là một nhân tố quan trọng
ảnh hưởng đến hoạt động du lịch trong thời đại công nghệ (Antonescu, Barbu &
Luchian, 2017). Thêm vào đó, dữ kiện độ lệch chuẩn của hai phát biểu trên đều rất thấp
(0,676 và 0,757) cho thấy du khách từ cuộc nghiên cứu ít có sự phân hoá trong đánh giá.
Ngoài ra, một số nghiên cứu đi trước đã khẳng định hành vi tiêu dùng trực tuyến
của khách hàng thường bị tác động mạnh mẽ bởi công nghệ thông tin (Rondán-Cataluña,

636
Arenas-Gaitán & Ramírez-Corre, 2014) chính vì thế việc tìm thông tin dễ dàng hay có
những công nghệ hỗ trợ hay chụp ảnh, video, dịch thuật cũng góp phần giúp du khách
dễ dàng nảy sinh nhu cầu du lịch hơn vì nghiên cứu tìm ra bằng chứng đối với nhận định
này ghi nhận mức trung bình tương đối cao (3,95/5).
Trong số những nỗ lực để chứng minh rằng với sự hỗ trợ của thương mại điện tử,
du khách ngày nay đã có thể ngồi tại nhà và tự mình đặt các dịch vụ phục vụ cho chuyến
đi một cách nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện, Antonescu, Barbu & Luchian (2017) cho
biết nhiều du khách ngày nay đã bị thu hút vào việc xây dựng chuyến đi vì việc thương
mại điện tử hay đặt chỗ online đã ngày càng dễ dàng hơn nhờ vào sự hỗ trợ của công
nghệ. Kết quả từ cuộc khảo sát cũng đồng thuận khi ghi nhận phát biểu “Vì việc mua vé
máy bay, tàu xe hay đặt phòng trực tuyến tiện lợi nên tôi có nhiều nhu cầu đi du lịch
hơn” được người trả lời đánh giá ở mức 3,85/5. Tóm lại, có thể thấy nhu cầu, động cơ
đi du lịch của du khách đã nảy sinh và gia tăng nhất định dưới sự tác động từ công nghệ.
Giai đoạn Researching (tìm kiếm)
Tìm kiếm trực tuyến thông tin du lịch là hành vi tìm kiếm các thông tin có liên
quan đến các khía cạnh du lịch từ thông tin về điểm đến cho đến chỗ lưu trú, phương
tiện vận chuyển, các hoạt động trong chuyến đi và cả tour du lịch bằng việc kết hợp giữa
công cụ tìm kiếm và mạng Internet (Fodness và Murray, 1998). Trong lĩnh vực du lịch,
tìm kiếm thông tin là quá trình quan trọng để du khách ra quyết định.
Nghiên cứu về các nguồn thông tin từ internet đối với hành vi du lịch của du

Bảng 2: Mức độ thực hiện các hành vi tìm kiếm thông tin du lịch

GTNN GTLN TB
Tìm kiếm thông tin về điểm đến trên mạng Internet 2 5 4,07
Tìm kiếm thông tin về các dịch vụ phục vụ bổ sung (đặt tour, đi 1 5 3,86
lại, ăn ở…) cho chuyến đi trên mạng Internet
Tổng: 500

Nguồn: Khảo sát của đề tài, 2020

khách, No & Kim (2015) nhận thấy sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là
mạng internet, đã đem lại những thay đổi trong cách truyền tải các thông tin của lĩnh
vực du lịch. Những thay đổi này đã ảnh hưởng tới các khuôn mẫu hành vi trong việc lập
kế hoạch và triển khai chuyến đi của du khách. Bảng trên cho thấy mức độ thực hiện các
hành vi tìm kiếm thông tin với điểm đánh giá trung bình về tìm kiếm thông tin điểm đến
là 4,07 và tìm kiếm các dịch vụ bổ sung cho chuyến đi là 3,86. Mặt khác, ở hành vi ‘tìm
kiếm thông tin về điểm đến trên mạng Internet’ dữ liệu ghi nhận giá trị nhỏ nhất ở mức
2, điều này cũng đi đến nhận định rằng 100% du khách thuộc cuộc khảo sát đều thực
hiện hành vi này nhưng ở các mức độ khác nhau. Nhìn chung, có thể nói du khách thực
hiện hành vi tìm kiếm thông tin phục vụ du lịch với mức độ khá phổ biến.
Giai đoạn Booking (đặt chỗ)
Hành vi mua hàng của người tiêu dùng du lịch là quá trình các cá nhân hoặc nhóm
tham gia tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu
cầu và mong muốn trong quá trình du lịch (Solomon, 2006). Tìm hiểu về các hành vi
ứng dụng công nghệ trong khi đi du lịch, tham luận này phân loại thành 4 yếu tố nhỏ để
phân tích đánh giá mức độ, đó là: (1) Đặt tour du lịch trọn gói qua Internet, (2) Đặt vé
máy bay, tàu xe qua Internet, (3) Đặt phòng khách sạn qua Internet, (4) Đặt các dịch vụ
khác tại điểm đến qua mạng Internet (mua vé tham quan, vé xem biểu diễn…).

637
Bảng 3: Mức độ thực hiện các hành vi ứng dụng công nghệ trong việc đặt các
dịch vụ du lịch
Mikulic (2011, trích theo Phạm Xuân Quyết 2018) cho thấy rằng di động hóa mọi

GTNN GTLN TB

Đặt tour du lịch trọn gói qua mạng Internet 1 5 2,96


Đặt vé máy bay, tàu xe qua mạng Internet 1 5 3,57
Đặt phòng khách sạn qua mạng Internet 1 5 3,47
Đặt các dịch vụ khác tại điểm đến qua mạng Internet (mua vé 1 5 3,14
tham quan, vé xem biểu diễn…)
Tổng: 500
Nguồn: Khảo sát của đề tài, 2020
thiết bị và sản phẩm đã giúp các hoạt động kinh doanh du lịch trở nên dễ tiếp cận hơn.
Thật vậy, bốn nhóm hành vi ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch đều được các
du khách trong khảo sát thực hiện với những mức độ khác nhau, trong đó thấp nhất là
hành vi đặt tour du lịch trọn gói với 2,96/5, tiếp đến là hành vi đặt các dịch vụ khác như
mua vé tham quan, vé xem biểu diễn với 3,14/5 và hành vi đặt phòng khách sạn 3,47/5,
cao nhất là hành vi đặt vé máy bay, tàu xe 3,57/5.
Tác giả Vũ Thị Thanh Hương (2016) khẳng định cùng với sự bùng nổ và phát
triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ thông tin, việc ứng dụng thương mại điện tử trong
hoạt động kinh doanh là điều không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nói chung và các
doanh nghiệp du lịch nói riêng. Thương mại điện tử với những ứng dụng như giới thiệu
các địa điểm du lịch trên các website, đặt tour trực tuyến, thanh toán trực tuyến, chăm
sóc khách hàng trực tuyến….không chỉ giúp các doanh nghiệp tăng thêm doanh thu với
chi phí thấp hơn, giúp các tiết kiệm các khoản phí vô hình và hữu hình, mà còn mở ra
nhiều hơn các cơ hội kinh doanh quốc tế, cạnh tranh toàn cầu. Thông tin từ bảng 3 cho
thấy việc du khách sử dụng công nghệ để phục vụ cho việc di chuyển, đi lại có xu hướng
cao hơn so với các hành vi khác. Bên cạnh những lợi ích như giúp du khách chủ động
lựa chọn hành trình theo ý muốn, giải quyết nhu cầu đi lại nhanh chóng hơn, việc mua
vé trực tuyến còn giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian, công sức hơn so với việc
mua vé tại điểm bán đại lý, sân bay, văn phòng đại diện của hãng (Hà Nam Khánh Giao
và cộng sự, 2018). Cùng với đó, xu hướng sử dụng Internet để đặt phòng khách sạn
thông qua các trang thương mại điện tử cũng đang ngày một gia tăng. Ngày nay, các
trang thương mại điện tử và đánh giá trực tuyến như TripAdvisor, Agoda, Booking...
cung cấp những cách thức, phương tiện để khách hàng có thể trao đổi với nhau, ngoài
ra còn cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ một cách dễ dàng và thuận tiện, từ đó
tạo nền tảng thông tin cho phép những khách hàng khác sử dụng như một tư liệu tham
khảo trước khi đưa ra quyết định lựa chọn khách sạn của mình (Nguyễn Thị Hồng Ngọc,
2017).
Giai đoạn Experiencing (trải nghiệm)
Trải nghiệm tại điểm đến là một phần quan trọng trong tổng thể chuyến đi của du
khách, tại đó, du khách thường thực hiện nhiều hoạt động trải nghiệm, tiêu dùng và đánh
giá nhất trong hành trình của mình (McKercher, B. & Lau, G., 2008). Việc ứng dụng
các công nghệ có vai trò quan trọng trong hỗ trợ du khách trải nghiệm tại điểm đến vì
chúng tạo nên sự thuận tiện, dễ dàng (Borràs J. et al., 2011). Hiện nay phần lớn các ứng
dụng này được hỗ trợ các thiết bị thông minh và mạng Internet để giúp du khách tiếp
cận các dịch vụ bổ trợ trong hoạt động du lịch nhanh chóng hơn và có tăng khả năng tự
sắp xếp chuyến đi của mình (Tan, W.-K., & Lu, K.-J., 2019). Trong phạm vi nghiên cứu

638
này, chúng tôi cũng quan tâm việc lồng ghép công nghệ trong trải nghiệm tại điểm đến
của du khách thông qua việc khảo sát một số hành vi ở bảng 4 dưới đây:
Bảng 4: Mức độ thực hiện các hoạt động ứng dụng công nghệ để trải nghiệm du
lịch tại điểm đến
Tổng: 500
Khoảng GTNN GTLN TB
Quay phim, chụp hình ghi lại các kỷ niệm của chuyến đi 4 1 5 4,28
Sử dụng các ứng dụng bản đồ để tìm đường tại điểm du lịch 4 1 5 4,04
Sử dụng các ứng dụng để đặt xe, tìm thông tin ẩm thực, mua sắm, 4 1 5 3,94
… tại điểm đến
Sử dụng các thiết bị, ứng dụng công nghệ được cung cấp tại điểm 4 1 5 3,29
đến (quét mã QR, thuyết minh tự động, ứng dụng công nghệ thực
tế ảo….)
Nguồn: Khảo sát của đề tài, 2020
Bàn về các hoạt động trải nghệm có ứng dụng công nghệ tại điểm đến, nghiên
cứu đều ghi nhận mức độ thực hiện hành vi của khách ở mức điểm trung bình từ 3,2 trở
lên. Tuy nhiên có sự phân hoá tương đối mạnh mẽ khi mà hành vi “Quay phim, chụp
hình ghi lại các kỷ niệm của chuyến đi” được ghi nhận ở mức cao 4,28/5, trong khi đó
nhóm các hành vi “Sử dụng các ứng dụng bản đồ để tìm đường tại điểm du lịch” và “Sử
dụng các ứng dụng để đặt xe, tìm thông tin ẩm thực, mua sắm, … tại điểm đến” chỉ lần
lượt ở mức 4,04/5 và 3,94/5, cuối cùng ở mức thấp nhất chỉ 3,29/5 là hành vi “Sử dụng
các thiết bị, ứng dụng công nghệ được cung cấp tại điểm đến (quét mã QR, thuyết minh
tự động, ứng dụng công nghệ thực tế ảo….)”.
Nhiều nghiên cứu đã nhận định những tấm ảnh chụp khi đi du lịch đóng một vai
trò quan trọng trong hoạt động du lịch vì chúng giúp xây dựng ký ức và vì thế hành vi
chụp ảnh và du lịch cơ bản được liên kết về bản chất vì ảnh góp phần định hình các trải
nghiệm du lịch và tạo cơ hội cho du khách chia sẻ kinh nghiệm với những người khác
(Lo và cộng sự, 2011, Baerenholdt và cộng sự, 2004; Groves và Timothy, 2001; dẫn lại
từ Nguyễn Thị Vân Hạnh và Nguyễn Hữu Bình, 2020). Ngoài ra, việc sử dụng ứng dụng
bản đồ trong quá trình du lịch đã trở thành một hành vi không còn xa lạ trong các chuyến
du lịch, vì bên cạnh việc cung cấp thông tin du lịch cụ thể ở điểm đến, các công cụ bản
đồ còn là một hướng dẫn viên du lịch cầm tay và góp phần giúp du khách xây dựng một
kế hoạch trên mạng trực tuyến (Bing Pan và cộng sự, 2007). Tác giả Le Nguyen Tuong
Vi (2014) nhận định tác động của công nghệ đối với trải nghiệm của du khách là rất lớn.
Công nghệ và những ứng dụng công nghệ trong du lịch đã làm thay đổi vai trò truyền
thống, cấu trúc và quá trình những trải nghiệm của du khách. Với sự trợ giúp của công
nghệ, du khách ngày nay đã được “quyền lực hóa” trong việc quyết định họ muốn đi
đâu, làm gì, hưởng thụ như thế nào trong các chuyến đi của họ.
Nhìn chung, các kết quả trên đều ủng hộ việc các điểm đến du lịch nên trang bị
các công nghệ để hỗ trợ du khách trong trải nghiệm tại điểm của họ. Nghiên cứu của
Tan, W.-K., & Lu, K.-J., (2019) đã cho thấy du khách ngày nay có nhu cầu và thường
xuyên sử dụng một số ứng dụng trên điện thoại di động thông minh để hỗ trợ cho chuyến
đi của mình như quay phim, chụp ảnh, tìm đường, đặt mua các dịch vụ/sản phẩm bổ trợ
tại điểm đến,... Hiện tượng này có xu hướng tiếp tục phát triển khi du khách tiếp cận các
công nghệ thông minh hơn (thực tế ảo, thuyết minh tự động, mã QR, …) để đáp ứng
nhu cầu tăng cường trải nghiệm của họ trong chuyến đi, một trong những nhu cầu không
thể thiếu và đang gia tăng của khách du lịch.
Giai đoạn Sharing (chia sẻ)

639
Nghiên cứu này cũng tiến hành tìm hiểu giai đoạn chia sẻ của du khách thông
qua việc khảo sát các hoạt động chia sẻ thông tin sau chuyến đi bao gồm: (1) Chia sẻ
hình ảnh, cảm nhận về chuyến đi trên các trang cá nhân; (2) Chia sẻ hình ảnh, ý kiến,
đánh giá về điểm đến hay các dịch vụ trên các diễn đàn xã hội; (3) Chia sẻ hình ảnh, ý
kiến, đánh giá về điểm đến hay các dịch vụ trực tiếp tại trang thương mại điện tử. Các
biến quan sát hành vi này được đánh giá qua 5 mức độ từ 01 đến 05 tương ứng với:
Không bao giờ, Hiếm khi, Thỉnh thoảng, Thường xuyên (Hầu hết các lần tôi đi du lịch),
Rất thường xuyên (Bất cứ khi nào tôi đi du lịch). Kết quả được trình bày tại Bảng 5:

640
Bảng 5: Mức độ thực hiện các hoạt động ứng dụng công nghệ để chia sẻ thông
tin sau chuyến đi
Tổng: 500
Mức tác Độ tin cậy của
GTNN GTLN TB ĐLC động của nguồn tin
thông tin
Chia sẻ hình ảnh, cảm nhận về chuyến
đi trên các trang cá nhân (facebook, 1 5 3,91 0,981 3,82 3,77
twitter, instagram, blog…)
Chia sẻ hình ảnh, ý kiến, đánh giá về
điểm đến hay các dịch vụ trực tiếp tại 1 5 2,80 1,087 3,44 3,67
trang thương mại điện tử
Chia sẻ hình ảnh, ý kiến, đánh giá về
điểm đến hay các dịch vụ trên các diễn 1 5 3,06 1,082 3,59 3,67
đàn xã hội
Nguồn: Dữ liệu khảo sát tháng 8/2020
Đánh giá về mức độ thực hiện hành vi thông qua giá trị trung bình, số liệu thu
được cho thấy du khách ít đánh giá nhất ở trang thương mại điện tử khi mức đồng ý
tương đối thấp chỉ dừng lại ở mức 2,8/5 tiếp theo là đến các diễn đàn trao đổi xã hội ở
mức 3,08/5. Ngược lại, hành vi được thực hiện cao nhất đó là chia sẻ trải nghiệm trang
mạng xã hội cá nhân với mức độ rất cách biệt 3,91/5.
Truyền thông xã hội là một trong những công nghệ phát triển nhanh nhất trên
Internet cũng như trong hoạt động du lịch (Kang, M., & Schuett, M. A., 2013). Du khách
sử dụng các trang cá nhân trên mạng xã hội để chia sẻ sau chuyến đi như là một hiện
tượng ngày càng gia tăng trong lĩnh vực du lịch (Kaplan và Haenlein, 2010). Hình thức
và kênh chia sẻ rất đa dạng, du khách có thể sử dụng các trang mạng xã hội như
Facebook, Zalo, Twitter, Instagram, Youtube,… hay các blog, website, diễn đàn chia
sẻ. Tùy theo kênh mà họ lựa chọn, du khách có thể và thường chia sẻ các hình ảnh kèm
theo bình luận nhất, các hình thức khác như video clip, bài viết dài,… cũng có thể được
lựa chọn.
Giải thích cho sự khác biệt trong đánh giá về việc chia sẻ trải nghiệm ở ba kênh
này, các tác giả thực hiện việc lồng ghép so sánh với mức độ tác động và mức độ tin
cậy, qua đó có thể nhận thấy du khách có xu hướng chia sẻ hình ảnh, cảm nhận về
chuyến đi, đánh giá về điểm đến, dịch vụ điểm đến trên mạng Internet đối với các nguồn
tin nào họ tin cậy và thông tin từ nguồn tin đó có tác động với họ hay nói cách khác
nghĩa là du khách thường kiếm thông tin ở kênh nào sẽ có xu hướng chia sẻ về chuyến
đi trên kênh thông tin đó (Pennington-Gray cùng cộng sự, 2011). Như vậy, nhìn chung
nghiên cứu của nhóm tác giả nhận thấy du khách có xu hướng chia sẻ trải nghiệm của
họ trên trang mạng xã hội cá nhân nhiều hơn là các kênh khác, đúc kết từ một số nghiên
cứu đi trước qua thực tiễn giải thích thêm rằng việc chia sẻ những trải nghiệm đáng nhớ
sau chuyến đi làm tăng suy nghĩ tích cực của du khách và hiển nhiên cũng góp phần
trong giảm ảnh hưởng tiêu cực không vui trong chuyến đi (Kim và Fesenmaier, 2017).
Như vậy, các phát hiện cơ bản trong bài viết cho thấy du khách có đánh giá tích
cực về những tác động mạnh mẽ của công nghệ tới sự phát triển du lịch, công nghệ cũng
có những tác động nhất định tới việc hình thành hay phát triển nhu cầu, động cơ du lịch,
thông qua việc tiếp xúc với những hình ảnh truyền cảm hứng về các điểm du lịch hoặc
được hỗ trợ bởi các công cụ, ứng dụng công nghệ, du khách dễ hình thành mong muốn
và hiện thực hóa những mong muốn đó thành các chuyến đi trong thực tế. Du khách

641
cũng có xu hướng ứng dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và các thiết bị
di động trong việc tìm kiếm thông tin điểm đến hay các thông tin dịch vụ bổ sung phục
vụ cho chuyến đi, đặt dịch vụ du lịch cũng như trải nghiệm tại điểm đến và chia sẻ về
chuyến đi của mình, trong đó hành vi tìm kiếm thông tin được thực hiện phổ biến nhất.
4. Những gợi ý đối với việc ứng dụng công nghệ trong phát triển du lịch hậu
COVID-19
Kết quả nghiên cứu cho thấy du khách hiện nay có xu hướng ứng dụng công nghệ
trong tất cả các khâu của chu trình du lịch, điều này mở ra những tiềm năng trong việc
triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch để đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của du khách, gia tăng các lựa chọn và trải nghiệm, từ đó mở rộng cơ hội cũng như
gia tăng doanh thu cho các doanh nghiệp du lịch. Đại dịch COVID-19 và những tác
động mà nó gây ra đối với ngành du lịch đã tạo ra những xu hướng mới, cách thức mới
trong cung và cầu du lịch, một trong số đó là xu hướng ứng dụng công nghệ, giảm thiểu
tiếp xúc và gia tăng trải nghiệm. Trên cơ sở những phát hiện về mức độ ứng dụng công
nghệ phổ biến của du khách trong các khâu của chu trình du lịch, bài viết đề xuất một
số gợi ý mang tính khuyến nghị nhằm tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ trong
du lịch để nâng cao trải nghiệm và mở rộng lợi ích cho các bên liên quan và phát triển
du lịch trong bối cảnh hậu COVID-19:
- Để có cơ sở cho việc chuyển đổi số và gia tăng ứng dụng công nghệ trong lĩnh
vực du lịch, cần hoàn thiện hệ thống hạ tầng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin
trong ngành du lịch đạt trình độ của khu vực và quốc tế, từ đó đẩy nhanh việc chuyển
đổi số trong ngành du lịch, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
quản lý, kinh doanh và xúc tiến quảng bá du lịch;
- Phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh; ứng dụng công nghệ số để kết nối
nhằm hỗ trợ và tăng trải nghiệm cho khách du lịch; mở rộng năng lực cung cấp dịch vụ
kết hợp giữa kênh thực và kênh số; Những hành vi ứng dụng công nghệ tương đối mới
như quét mã QR, thuyết minh tự động, sử dụng công nghệ thực tế ảo cần được quan tâm
triển khai rộng rãi hơn;
- Ứng dụng rộng rãi công nghệ trong thanh toán dịch vụ du lịch hướng tới giảm
thiểu thanh toán bằng tiền mặt, hướng dẫn và khuyến khích khách du lịch sử dụng các
hình thức thanh toán điện tử trên các thiết bị thông minh. Mức độ sử dụng thương mại
điện tử, trực tiếp đặt và mua các sản phẩm, dịch vụ du lịch online tuy đã tương đối phổ
biến nhưng vẫn chưa cao nếu so với hành vi tìm kiếm thông tin; các nhà cung cấp dịch
vụ sản phẩm du lịch online cần tìm hiểu thêm những e ngại của du khách và tạo điều
kiện để du khách có thể tiếp cận cũng như thực hiện hành vi đặt mua online thuận lợi,
dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng và tin cậy để thương mại du lịch điện tử sớm phát triển
tương xứng với bối cảnh của thời đại số và đem lại lợi ích tốt hơn cho các bên liên quan;
- Tăng cường ứng dụng công nghệ, quan tâm và thúc đẩy việc ứng dụng công
nghệ trong tất cả các khâu để du khách có được những lựa chọn và trải nghiệm dễ dàng,
thú vị, đặc biệt là cần phát huy sức mạnh của công nghệ thông tin, truyền thông và mạng
xã hội trong quảng bá, tiếp thị du lịch. Mức độ ứng dụng công nghệ của du khách đối
với các hành vi tìm kiếm thông tin về điểm đến và các dịch vụ phục vụ du lịch là tương
đối lớn, do vậy, các nhà quản lý và đặc biệt là các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ du
lịch cần nắm bắt được xu hướng hành vi tiêu dùng này và tăng cường sử dụng các nguồn
thông tin trên mạng Internet cho việc quảng bá, marketing điểm đến và các hoạt động
du lịch;
- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và có liên quan cần nắm bắt
xu hướng và cơ hội từ những tín hiệu thay đổi của thị trường theo hướng số hóa, trên cơ

642
sở đó có những chiến lược mới, giải pháp mới, chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực (tài
chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng, nhân lực) để ứng dụng công nghệ hiệu quả vào kinh
doanh du lịch trong bối cảnh hậu đại dịch.
5. Kết luận
Đại dịch COVID-19 và những tác động mà nó đem lại đã minh chứng cho yêu
cầu bức thiết của việc chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ trong du lịch. Hậu đại dịch,
du lịch thông minh, du lịch không chạm, du lịch an toàn, du lịch thực tế ảo, quảng bá,
kinh doanh du lịch trên môi trường số sẽ trở thành xu hướng tất yếu và phổ biến. Kết
quả nghiên cứu đã chứng minh xu hướng ứng dụng phổ biến công nghệ vào các giai
đoạn khác nhau của chu trình du lịch của du khách, từ đó mở ra những cơ hội cho du
lịch phát triển dựa trên sự hỗ trợ của công nghệ. Các nhà quản lý, các nhà cung cấp dịch
vụ, sản phẩm du lịch và các bên liên quan khác cần nắm bắt nhận thức, thái độ, xu hướng
hành vi, nhu cầu của du khách liên quan tới việc chấp nhận và ứng dụng công nghệ trong
trải nghiệm các hành vi du lịch để có những phương cách thích ứng hiệu quả, kịp thời,
phù hợp với bối cảnh thời đại công nghệ và nhiều rủi ro của đại dịch nhằm định hướng
và phát triển ngành du lịch có khả năng chống chọi tốt hơn và phát triển bền vững hơn.
Tài liệu tham khảo
[1]. Abukhalifeh, A. et al (2018). Current issue in tourism: Diseases transformation
as a potential risk for travelers. Global and Stochastic Analysis, 5(7).
[2]. Antonescu, Barbu & Luchian, (2017). Acces la Success;
Bucharest Vol. 18, Iss. S2, (Mar 2017): 36-39.
[3]. Borràs J. et al. (2011) SigTur/E-Destination: A System for the Management of
Complex Tourist Regions. In: Law R., Fuchs M., Ricci F. (eds) Information and
Communication Technologies in Tourism 2011. Springer, Vienna.
https://doi.org/10.1007/978-3-7091-0503-0_4
[4]. Cohen, S. A., Prayag, G., & Moital, M. (2014). Consumer behaviour in tourism:
Concepts, influences and opportunities. Current Issues in Tourism, 17(10), 872–
909. doi:10.1080/13683500.2013.850064.
[5]. Crabb et al. (2017). Infectious Disease Outbreaks, Travel and Tourism:
Monitoring for Preparedness. Conference: Outbreaks, Travel and Tourism
Roundtable. At Chatham House, London.
[6]. Delivorias, A., Scholz, N. (2020). Economic impact of epidemics and pandemics.
European Parliamentary Research Service.
[7]. Fodness, D., & Murray, B. (1998). A typology of tourist information search
strategies. Journal of Travel Research, 37(2), 108-119.
[8]. Vũ Thị Thanh Hương. Phát triển ứng dụng thương mại điện tử tại công ty
Viettravel. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Thương mại. Hà Nội 2016
[9]. Juvan E, et al (2017). Tourist behavior: An overview of models to date,
Management International Conference, Venice, Italy.
[10]. Kang, M., & Schuett, M. A. (2013). Determinants of Sharing Travel Experiences
in Social Media. Journal of Travel & Tourism Marketing, 30(1-2), 93–107.
doi:10.1080/10548408.2013.751237.
[11]. Kaplan, A. M. & Haenlein, M. (2010). Users of the world, unite! The challenges
and opportunities of Social media. Business horizons, 53(1), 59-68.
[12]. Kim, J., & Fesenmaier, D. R. (2017). Sharing tourism experiences: The posttrip
experience. Journal of Travel Research, 56(1), 28-40.
[13]. McKercher, B. & Lau, G. (2008). Movement Patterns of Tourists within a
Destination. Tourism Geographies 10(3): 355–374.

643
[14]. Nguyễn Hữu Bình (2021). Vai trò của mạng Internet trong việc tìm kiếm thông
tin tại điểm đến của du khách (Nghiên cứu tại TP.HCM). Luận văn thạc sỹ xã hội
học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
[15]. Nguyễn Thị Vân Hạnh, Nguyễn Hữu Bình, Trần Tuyên (2021). Đánh giá và
những vấn đề quan tâm của du khách đối với việc đi du lịch trong thời điểm dịch
bệnh COVID-19. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ảnh hưởng của đại dịch COVID-
19 và khả năng phục hồi của ngành du lịch. Nxb. ĐHQG-HCM, tr 154-182.
[16]. Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên. (2021). Động cơ du lịch trong điều kiện ứng
dụng tiến bộ công nghệ. Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, Khoa học Xã
hội và Nhân văn; 5(3):1-7.
[17]. No E. & Kim J. Comparing the attributes of online tourism information sources.
Computer in human behavior. Vol 50 (2015), 564-575
[18]. Pennington-Gray, L., London, B., Cahyanto, I., & Klages, W. (2011). Expanding
the tourism crisis management planning framework to include social media:
Lessons from the Deepwater Horizon Oil Spill 2010. International Journal of
Tourism Anthropology, 1(3-4), 239-253.
[19]. Phạm Xuân Quyết. Những tác động của du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của khách
hàng khi sử dụng các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo
Khoa học Phát triển du lịch trong cách mạng công nghệp 4.0. Trường Đại học Bà
Rịa -Vũng Tàu. Nxb. ĐHQG TPHCM, 2018, 133-147
[20]. Phí Hải Long (2021). Bối cảnh, xu hướng và các giải pháp phát triển ngành du
lịch Việt Nam hậu COVID-19. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hướng đi mới cho du
lịch Việt Nam hậu COVID-19, tr 429-439.
[21]. Roman M, Niedziółka A, Krasnodębski A. (2020). Respondents’ Involvement in
Tourist Activities at the Time of the COVID-19 Pandemic. Sustainability,
12(22):9610. https://doi.org/10.3390/su12229610.
[22]. Rondán-Cataluña F., Arenas-Gaitán J. & Ramírez-Corre P. (2014). Travel
Buying Behavior in Social Network Site Users: to Buy Online vs. Offline.
Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce Research ISSN 0718–
1876 Electronic Version VOL 10 / ISSUE 1 / JANUARY 2015 / 49-62.
[23]. Rossell J., Santana-Gallego M., Awan W. (2017). Infectious disease risk and
international tourism demand. Health Policy and Planning, 32, 538-548.
[24]. Tan, W.-K., & Lu, K.-J. (2019). Smartphone Use at Tourist Destinations:
Interaction with Social Loneliness, Aesthetic Scope, Leisure Boredom, and Trip
Satisfaction. Telematics and Informatics. doi:10.1016/j.tele.2019.01.004
[25]. Trần Đức Thanh – Phạm Hồng Long – Vũ Lan Hương (2022). Nhập môn Du
lịch. Nxb. ĐHQGHN.
[26]. UNWTO (2020). Statement on the novel Coronavirus outbreak.
[27]. UNWTO (2011). Technology in tourism, UNWTO Affiliate member re- ports. ;.
https://www.unwto.org/unwto-statement-on-the-novel-coronavirus-outbreak
[28]. UNWTO (2021). Global Economy Could Lose Over $4 Trillion Due To COVID-
19 Impact On Tourismhttps://www.unwto.org/news/global-economy-could-
lose-over-4-trillion-due-to-COVID-19-impact-on-tourism
[29]. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2022). Các vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến
mục tiêu, định hướng phát triển của ngành du lịch sau tác động của đại dịch
COVID-19. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-
2030 tầm nhìn đến năm 2045, tr 82-89.

644
Trend of technology application in tourist behavior and potential for post
COVID-19 tourism development
Assoc.Prof., Dr. Nguyen Thi Van Hanh, MA. Nguyen Huu Binh
Abstract: As global tourism has been severely affected by the COVID-19 pandemic, many new trends
have emerged to gradually recover and direct the tourism industry to sustainable development in the post-COVID
era. Among them is the trend of digital transformation, increasing technology application in tourism. Along with
the strong impact of technology on tourism, studying the application of technology in every stage of tourist
behavior has become a topic of interest. Understanding the trend of technology application in tourist behavior can
make the application of technology in tourism business become more effective, contributing to the development
of tourism in a smart and sustainable direction in the post-COVID condition. Based on the results of a survey of
500 tourists in Ho Chi Minh City, this article aims to explore the trend of technology application in tourist behavior,
thereby suggesting potentials for exploiting technology applications to develop tourism activities in the post-
COVID context. Research results show that tourists now tend to apply technology in all stages of the travel cycle,
opening up potentials in deploying technology application in tourism business in order to better meet the needs of
tourists, widening more choices and experiences, thereby expanding opportunities as well as increasing revenue
for tourism businesses. On that basis, the article also proposes some recommendations to enhance the application
of technology in tourism to expand benefits for stakeholders and promote tourism development in the post-
COVID-19 context.
Key words: tourism and technology, tourism behavior, COVID-19, smart tourism, digital transformation
in tourism

645
Marketing tourism destinations after COVID-19
MA. Tran Thi Hanh Nguyen*, MA. Huynh Ngoc Phuong
University of Khanh Hoa
*tranthihanhnguyen@ukh.edu.vn
Abstract: Tourism has been particularly severely affected by the COVID-19 pandemic in 2020 and 2021.
However, when the pandemic was gradually under control in early 2022 and restrictions on movement were eased,
the tourism industry showed signs of strong and stable recovery. According to the World Tourism Organization
UNWTO, in the first five months of 2022, the number of international visitors reached nearly 250 million, an
increase of 173 million visitors compared to the same period in 2021 but only 46% to 2019 in the previous period
pandemic. However, the tourism industry is facing challenges from epidemics and economic and political
difficulties. As a result, tourists have changed much regarding destination choices compared to before the
pandemic. The trend towards a safe destination, easy entry policy, and affordable price always comes first.
Therefore, marketing tourism destinations after COVID-19 needs a new approach tailored to tourists to convey
values and messages to target markets.
Keywords: marketing, tourism destinations, COVID-19

1. Introduction
The COVID-19 pandemic has dramatically affected the general economy and
tourism particularly. Hotels, restaurants, transportation companies, travel agencies, and
shopping centres must stop operating for a long time and gradually recover in the spring
of 2022. According to the UNWTO, in the first five months of 2022, the number of
international visitors reached nearly 250 million, an increase of 173 million visitors
compared to the same period in 2021 but only 46% to 2019 in the pre-pandemic
period[1]. COVID-19 has caused an unprecedented crisis compared to other pandemics
such as SARS, Ebola or swine flu. The Coronavirus, in a short time, has created
enormous socio-cultural, political and psychological effects on various travel agents,
causing an unusual global crisis in the economic system.
Tourism is an integrated economic sector, so tourism marketing requires the
coordination of all stakeholders, such as tourists, tourism business companies,
organizations, agencies, local people, etc. The tourist destination is a package of tourist
facilities and services with several multidimensional attributes determining its
attractiveness to an individual, particularly in a specific situation. Destination
attractiveness is related to tourist decision-making and visitor-specific benefits [2].
Tourist preferences are related to many tourist attributes in terms of consumption, means
of transport, accommodation, dining, price sensitivity, length of stay, and seasonality.
COVID-19 has dramatically changed the needs and preferences of tourists when
choosing a destination. For a tourism destination to fulfil its mission of attracting tourists
back after the COVID-19 pandemic, it is essential to recognize visitor needs and explore
the key factors that make travellers choose between one destination and another. There
is also the goal of tourism destination marketing research.
2. Research object and method
The paper focuses on researching and analyzing the current situation of tourism
destination development after COVID-19; At the same time, assessing the achieved
results and remaining limitations will be an essential basis for proposing breakthrough
solutions to build a tourism destination marketing strategy after COVID-19.
The article uses many specific and appropriate research methods, ensuring
scientificity, such as methods of collecting, processing and synthesizing documents;
methods of system analysis, comparison, and general evaluation; expert technique and
forecasting methods.

646
3. Research results
1. Overview of the development of tourist destinations after the COVID-19
pandemic.
1.1. Tourism destinations development.
Tourism sites and destinations need to be distinguished because they have
fundamental differences in spatial extent and level of development [3]. A tourist
destination consists of many different attributes that have a significant influence on
tourists at different stages. A tourist destination is a territorial system that integrates the
main factors that make up the attraction and promote the trip and the secondary factors
that facilitate consumption, such as accommodation, dining, sightseeing, shopping, etc.
Logically, the more tourists believe that a tourist destination can satisfy their needs, the
more attractive the goal is and the more likely they are to choose it as a potential
destination.
Table 1. Top summer tourist destinations in 2022 by regions
Source: Agoda
Asia - Pacific North America Europe
1 Bangkok, Thailand Los Angeles, USA London, UK
2 Jeju Island, Korea Bangkok, Thailand Bangkok, Thailand
3 Kuala Lumpur, Malaysia Las Vegas, USA Paris, France
4 Tokyo, Japan New York, USA Barcelona, Spain
5 Seoul, Korea Manila, Philippines Istanbul, Turkey
6 Singapore Orlando, USA Rome, Italy
7 Bali, Indonesia Paris, France Berlin, Germany
8 Pattaya, Thailand Tokyo, Japan Bali, Indonesia
9 Penang, Malaysia London, UK Pattaya, Thailand
10 Hong Kong, China Seoul, Korea Prague, Czech Republic
Each tourist destination has its attractions depending on the type of tourism.
Cultural tourism involves learning and experiencing, and consuming interests, tangible
or intangible cultural products at a tourist destination. Quang Nam province of Vietnam
is a tourist destination with two cultural heritages, Hoi An Ancient Town and My Son
Temple, which UNESCO recognized as a World Cultural Monument in 1999.
According to statistics from the Department of Culture, Sports and Tourism in Quang
Nam province, the total number of visitors and tourists staying in the province on the
occasion of April 30 and May 1, 2022, is estimated at 200,000 arrivals, an increase of
more than 155% over the same period in 2021. International visitors were estimated at
8,000 arrivals, a rise of 233%; domestic tourists were estimated at over 190,000 arrivals,
an increase of 140% over the same period in 2021. Ecotourism involves observing,
experiencing and appreciating biological and cultural diversity. Palau is an archipelago
located in the western Pacific Ocean, about 1000 miles (approximately 1600 km) east
of the Philippines. About 20,000 people live on the island – a population smaller than
New York City. Still, the marine ecosystem of Paula Island is more extensive than Texas
and Alaska combined. That has formed the most diverse marine ecosystem in the world.
Or in the Cardamom Mountains of Cambodia, which is famous for being the largest area
of tropical rainforest in Southeast Asia, there is an ecological village established and
managed by the Wildlife Alliance. The town is an ideal eco-tourism site for tourists [4].
Rural tourism involves visitors' experiences of agricultural products, lifestyle, rural

647
culture, fishing, vegetable growing and sightseeing. Rural tourist destinations in Finland
possess clean, pleasant air and less noise. Coming here, visitors will see herds of dairy
cows on the vast green fields or glimpse the tractor driver working hard in the area.
Visitors come to the Danish countryside and get closer to the famous stone churches.
Because of this, Denmark appears with a quiet, ancient image as beautiful as a lacquer
painting.
After COVID-19, the travel demand of tourists will gradually increase again.
However, tourism trends tourists will have many changes compared to the previous
period; choosing safe destinations close to nature and rural tourism will become the
choice of many tourists. Urban destinations and cities offer a wide range of cultural,
architectural, technological, social and natural experiences and products for leisure and
business. Paris was named the "World's Most Attractive City" in 2021. The French
capital also ranked highest in the "tourist activity" and second in the "tourism policy and
infrastructure floor". Dubai is the city that holds the "champion" position in 2020 and
second in Euromonitor's 2021 list. There is also the only city from an emerging tourist
market in the world to make the top 10. Amsterdam, a city that has always faced over-
tourism, is the third name on the list for 2021. The Dutch capital is currently applying
many modern technologies to tackle over-tourism. For example, Euromonitor praises
the Public Eye crowd-monitoring project, which uses AI technology to help navigate
large crowds and reduce congestion [5]. Coastal tourism refers to recreational and
sporting activities on the coast, lake or river. Phu Quoc, Vietnam, is favoured by the
unique terrain with rivers - mountains - sea - rolling islands, the extraordinary nature of
the most beautiful unspoiled beaches on the planet, such as Bai Dai, the primaeval
ecological ecology of Phu Quoc National Park. In 2021, the prestigious Time Magazine
honoured it as one of the "100 best destinations in the world". In the context that
COVID-19 affects global tourism, Ngoc Island still affirms its position as a tourist city
possessing peaceful beauty, prospects and good recovery after the pandemic [6]. The
attractiveness of a tourist destination is associated with natural or human tourism
resources. When choosing a destination, tourists often rely on the beauty of the
destination, easy access to the destination, and adequate information. To do this,
stakeholders need to develop a complete tourism destination marketing plan to maintain
the connection between the destination and the tourist, thereby meeting the needs and
desires of visitors at the destination.
1.2. Marketing tourism destination
Destination marketing is a form of marketing in the tourism industry that involves
promoting a particular place and its benefits rather than the products or services a
company offers. It can be a specific country, city, resort or tourist destination. The
purpose of destination marketing is to increase tourists' awareness of a particular
destination to start thinking about visiting or to help travellers remember the place when
they are ready to book a vacation. Tourism destination marketing is essential for all
stakeholders, such as tourists, tourism businesses, organizations, agencies, and local
people. Tourism market segmentation is the first step in developing a destination
marketing strategy. Finally, there is a tactical tool to get a clear picture of the
heterogeneity and commonality among potential tourist groups. Travel industry
customers have different backgrounds, preferences, expectations, habits, and price
sensitivities, even the mediums they are exposed to [7]. Therefore, tourism marketers
must implement market segmentation strategies to understand the opportunities to gain
a competitive advantage by bringing together groups of consumers according to shared

648
characteristics. In Vietnam, if the period before the COVID-19 pandemic, specifically
in 2019, the critical international tourist markets were China, Korea, Japan, Taiwan, the
US, and Russia, then the post-pandemic market will be in 2022. There have been many
changes in the market segment of international visitors to Vietnam. Not only do tourists'
travel needs and preferences change, but they are also affected by factors such as
economics and politics, so the critical international tourist markets in the first six months
of 2022 Vietnam are Korea. China, USA, Japan and Southeast Asia.

Table 2. Statistics of international arrivals to Vietnam, segmented by market in


the period of 2019-2022
Unit of measure: visitors
Source: Vietnam National Administration of Tourism

Year 2019 2020 2022


(first 6 months)
Markets
Belgium 34.187 7.452 3.175
Cambodia 227.910 120.430 44.515
Canada 159.121 41.807 10.159
USA 746.171 172.106 73.710
Holland 81.092 18.265 7.864
Korea 4.290.802 819.089 293.235
Malaysia 606.206 116.221 40.802
Russia 646.524 244.966 5.928
Japan 951.962 200.346 50.422
France 287.655 74.480 18.352
Singapore 308.969 51.726 37.591
Thailand 509.802 125.725 43.271
China 5.806.425 871.819 25.110
The UK 315.084 81.433 22.720
Australia 383.511 92.227 33.194
Italy 70.798 17.774 5.753
Taiwan 926.744 192.216 29.619
The next step is to design and develop attractive product and service packages.
In the competitive destination tourism sector, innovation and product offering are a real
advantage to attract different audiences and create a sustainable destination brand. The
new tourism product must be designed to serve the strategic objectives of the destination
communication campaign. Each tourist destination will have its strengths, so it is
necessary to find those strengths to help solve existing problems and design specific
tourism products to serve the needs of tourists. Tourist destination Da Nang, Vietnam,
has launched many new tourism products in the summer of 2022, such as the "Take me
to the Sun" series of events starting with the street Carnival. The parade route of 200
artists and themed floats starts from Asia Park to the Dragon Bridge along the Han River;
the performance stop is Bach Dang Square; an international electronic music festival
EDM, a scale of 10,000 audience gathering of leading Vietnamese and international DJs
and artists; In the mountains and forests, Nui Than Tai hot mineral springs (Hoa Phu,
Hoa Vang) organized a performance of Tung tung da da (the typical dance of the Co Tu
people).

649
The third step is to build the image and promote the tourist destination. The idea
of the destination is a crucial factor in attracting tourists. This image is based on the
individual's perception of the destination, which determines their travel behaviour; thus,
they have a choice about the destination. Creating a different destination image has
become necessary to stand out in today's competitive global market, where competition
between destinations is fierce.
2. Solutions for marketing tourism destinations after COVID-19
2.1. Define target consumers and market
One of the best destination marketing strategies involves defining the
destination's target consumers. Who will likely want to visit the destination, and for what
reason? Marketers need to segment the market into different audiences, each of which
has various reasons for wanting to go to a particular tourist destination. In Vietnam, by
April 2022, international visitors had reached nearly 100,000 arrivals (only 10,000 in
the pilot phase). The number of international visitors to Vietnam in April 2022 equals
the three months of January, February and March combined. In May 2022, the number
of international visitors reached more than 136,000 arrivals, an increase of 67%
compared to April. The increase in the number of international visitors is a little but has
shown a very positive signal and confidence of tourists. As well as the openness and
convenience of Vietnam tourism it is excellent [9] Determine whether specific markets
are more likely to be interested than others. Visitors in neighbouring countries will be
the target audience when the destination is easily accessible, or people speak the same
language. For example, Thai AirAsia airline reopened the route Bangkok (Thailand) -
Cam Ranh (Vietnam) on August 1, 2022. After an extended shutdown due to COVID-
19, Thai AirAsia reopened the way Bangkok - Cam Ranh will contribute to attracting
Thai tourists to Khanh Hoa, at the same time, help travel businesses in Khanh Hoa open
tours to Thailand.
2.2. Using data for analytics
In the middle of May, after the end of social distancing in Vietnam, the Tourism
Advisory Board (TAB) and VnExpress online newspaper surveyed nearly 2,000 people
about travelling after COVID-19. With this survey result, it can be one of the valuable
suggestions for tourism units to recover the smokeless industry after COVID-19. The
survey showed that tourism demand in Vietnam began to recover from mid-April - when
social distancing was eased up to now. More than 53% of people said they are ready to
travel this summer. However, COVID-19 has impacted tourists to choose a travel
destination that is safe from the epidemic (36%) and has safety and security (32%). In
addition, preferential travel services are the following option (nearly 20%) [10].
Destination marketing organizations can acquire and use large amounts of data for
several different purposes. For example, websites of organizations may allow us to use
tools such as Google Analytics to learn about a tourist destination's visitors, who they
are, where they come from, and what their travel motivations are. Furthermore,
destination marketers can find information about current visitors, such as the average
age, how attractive the destination is for men or women, and what means of transport
visitors use. Once we have collected enough data, we can analyze it to identify the right
customers to reach and craft the best messages to motivate them to use the destination's
products and services. The information obtained from the synthesis and analysis of big
data can pave the way for the recovery and sustainable development of the industry after
the impact of the COVID-19 pandemic. However, for most global destinations,
especially developing countries in Asia, adopting big data for strategic planning and

650
management faces many challenges, including financial, governance, skills and other
capacity gaps.[11]
2.3. Travel destination brand.
Destination branding is not just part of a marketing strategy. It is the foundation
that creates a positive image and identity for every place. It also determines what stays
in the mind and memory of the visitor. In other words, this is the completed performance
of visitors' destination, journey, experience, and lasting memory. Destination branding
can be complex, so it's essential to set clear goals to improve your destination brand's
weaknesses, give travellers what they need, and compete with other destinations. Face
some truths about destination branding. The rapid growth of post-pandemic travel and
tourism has shifted the focus from physical locations to customer orientation. To make
a difference, destination marketers need to know their customers. In addition to actual
and potential visitors, modern cities are trying to create compelling proposals for
stakeholders and locals to have more opportunities to experience the tourist destination.
They are significant in inspiring and creating a friendly image to international friends,
thereby building a sustainable tourism destination brand for people. Tourism no longer
depends only on the existence of resources and cultural heritage to attract visitors.
Today, images are the de facto cornerstone of the travel industry because selling
intangible experiences requires solid and compelling visual arguments. Destination
marketers want to amplify a positive image or ultimately challenge it and establish a
different image. Either way, a visually appealing video campaign beautifully reinforces
the destination's brand identity while capturing the unique nature of the travel
destination. It is essential to mention that stakeholder engagement is an integral part of
destination branding and the branding process. A brand's success is directly linked to
local acceptance and support, as well as the public and private sectors. All of these
entities should be valued as brand ambassadors that will directly impact the perception
of the destination in the eyes of visitors. Once we've completed a comprehensive
destination check, we'll have a smooth start to building our destination.
2.4. Involvement of all stakeholders.
An essential component of destination management involves seeking out the
interests of various stakeholders to establish trust and facilitate participation.
Stakeholders can include agencies from countries, cities, and localities, accommodation,
dining, shopping, travel agencies, etc. Marketing professionals try to devise marketing
strategies. A destination that encourages various stakeholders to join and support the
destination, agreeing to use several broader destination brands or run advertising
campaigns to maximize visitor interest. After the COVID-19 pandemic, the Singapore
government has a solution for state-owned enterprises under the motto "no one is left
behind". Typically, the Vietnam National Administration of Tourism (VNAT) will play
a role in operating travel agents and tour guides in Singapore by developing the TRUST
system - a system dedicated to issuing and renewing travel permits and guides. Through
this digitized system, travel agents and tour guides only need to access the system on
mobile phones or go online to continue and see how long it takes to pay the license
renewal fee. So travel agencies in Singapore, hotels, tourist attractions, and convention
centres have started thinking about how to run their business in a sustainable way and
how to help visitors be aware of that when visiting. In addition, a core part of a
sustainable tourism strategy is considering ways to make tourism an enjoyable and
meaningful experience for visitors [12].
2.5. Social media strategies

651
Social media platforms like Facebook, Twitter, Instagram, and Tiktok are ideal
for reaching people and promoting tourist destinations. The destination marketing
strategies offered here are almost endless, from simple promotional posts, images and
video content to contests and even viral or promotional content on popular travel trends.
Also, most social media platforms offer paid marketing opportunities, such as ads or
sponsored posts. These can enhance the visibility of the destination's social media
marketing efforts and analyze demographic factors such as age, gender, location, and
visitors' online browsing habits. Advertising is heavily used after COVID-19, thanks to
digital marketing. Tourist destinations are promoted on social media to attract tourists
to visit. The tourism promotion strategy in the post-COVID-19 period may be more
sensitive because tourists' psychology is still cautious. Travellers' fears must be
eliminated by ensuring cleanliness, health and safety. For example, a hotel can ensure
the cleanliness and health of the rooms and facilities with images or video clips to give
guests a clearer picture of the destination.
2.6. Collaborating with influencers
Many modern Internet users seem distrustful of direct advertising and other overt
marketing methods. However, many of these can be reached indirectly through
influencers. In a word, influencers are people who have a long following on platforms
like Instagram, Twitter, Youtube, Facebook or their Blog. Their followers tend to be
loyal and are more likely to trust an influencer's opinion than a specific travel agency.
Therefore, collaborating with influencers can promote our destination across different
platforms to the right audiences, who are more likely to respond positively to the
broadcast message.
Table 3. Top 12 World Famous Travel Bloggers in 2022
No. Name Nations Blog content
1 Dan Flying Solo The UK Lesser-known destinations
2 Y Travel Blog Australia Travel tips and experiences
3 The Planet D Canada Tourguide
4 The Blonde Abroad USA Solo travel for women
5 Salt in Our Hair Holland Inspirational travel
6 The Points Guy The UK Credit card tips and travel reward points
7 Hey Ciara Panama Travel and lifestyle
8 Atlas and Boots The UK Outdoor travel, nomadism, scuba diving
9 Nomadic Matt USA Travel tips
10 The Broke Backpacker USA Economical travel
11 Going Awesome Places Canada In-depth travel guide
12 Never Ending Footsteps India Travel advises

Source: Global Viewpoint


2.7. Promoting the destination on travel websites.
In addition to having our travel destination website, it is also essential to reach
people who have yet to have current perceptions of our destination. Travel sites offer a
perfect solution, including international travel sites, for example, TripAdvisor, and local
sites targeting specific demographics. There are many different ways that destination
marketers can use travel websites to promote their destinations, including posting
images, publishing stories, creating video content, and even promoting other
destinations' virtual reality tours. Travel websites can track reviews, respond to

652
criticism, and improve feedback over time. Vietnam Airlines has just released a new
version of the "Flight Safety Instructions" video that will be broadcast on all domestic
and international flights of Vietnam Airlines from August 1, 2022. The new video
content of Vietnam Airlines not only creatively conveys the message of flight safety but
also introduces the country's indigenous culture and Vietnamese people. The video is
widely shown on many domestic and foreign travel websites. Through this video,
Vietnam Airlines wishes to introduce the tourism potential and the beauty of the country
and the people of Vietnam, thereby contributing to promoting domestic and international
tourism. At the same time, the airline affirms its efforts to constantly improve the flight
experience with breakthrough, modern, youthful changes that are still imbued with
national identity [13].
4. Conclusion
Before the COVID-19 pandemic, tourism and travel were one of the world's
largest and fastest-growing economic sectors. While the global economy and tourism
sector aim for a safe and strong recovery, not only are thousands of destinations planned
and planned to reopen but destinations that have yet to be discovered. The lagoon is also
rising every year to join the competition with other destinations. In a volatile tourism
market post-pandemic, as well as with economic and political impacts in the world, a
thorough destination marketing strategy building will resonate with the target audience.
Target consumers and potential visitors will allow the tourist destination to stand out
like never before. Influential travel destination brands stand the test of time while
remaining competitively dynamic, innovative and responsive to ever-evolving industry
trends and consumer behaviours. It is a crucial factor for successful destination
development and tourism growth.
References
[1]. https://nhandan.vn/tu-duy-lai-ve-du-lich-post718165.html
[2]. Hu Y., Ritchie J.R.B Measuring Destination Attractiveness: A Contextual
Approach. J. Travel Res. 1993;32:25-34.
[3]. Bui Thi Tam, 2009, Tourist Marketing , Hue University Publishing company, p225
[4]. http://vneec.gov.vn/tin-tuc/dien-hinh/t23961/7-dia-diem-du-lich-sinh-thai-ban-
nen-di-truoc-khi-qua-muon.html
[5]. https://vietnamnet.vn/nhung-dia-diem-du-lich-hot-nhat-tren-the-gioi-thoi-
COVID-19-2009114.html
[6]. https://baotintuc.vn/ban-doc/top-3-diem-den-du-lich-ven-bien-duoc-yeu-thich-
nhat-viet-nam-20210904180842885.htm
[7]. Philip Kotler, 2016, Marketing Management, 15th Edition, Pearson Education, Inc
[8]. https://vnexpress.net/da-nang-tung-nhieu-san-pham-du-lich-moi-dip-he-
4473779.html
[9]. https://baochinhphu.vn/du-lich-viet-nam-tro-lai-voi-dien-mao-moi-tam-the-moi-
102220531142205418.htm
[10]. https://bvhttdl.gov.vn/nhu-cau-du-lich-hau-COVID-19-co-su-thay-doi-nhu-the-
nao-20200602174619597.htm
[11]. https://www.mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/152757/Du-lieu-lon-giup-
nganh-Du-lich-phuc-hoi-va-phat-trien-ben-vung-hau-COVID-19.html
[12]. http://vjst.vn/vn/tin-tuc/5374/du-lich-viet-nam-hau-COVID-19-va-nhung-bai-
hoc-tu-singapore.aspx

653
[13]. https://vnexpress.net/vietnam-airlines-quang-ba-van-hoa-ban-dia-qua-video-an-
toan-bay-4494979.html

Marketing điểm đến du lich hậu Covid -19


ThS. Trần Thị Hạnh Nguyên, ThS. Huỳnh Ngọc Phương
Tóm tắt
Du lịch đã bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19 trong hai năm 2020 và 2021. Tuy
nhiên khi tình hình dịch bệnh dần được kiểm soát vào đầu năm 2022 và những hạn chế về di chuyển được giảm
bớt, du lịch có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ và ổn định. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, trong 5 tháng
đầu năm 2022 số lượng khách quốc tế đạt gần 250 triệu lượt khách, tăng 173 triệu lượt khách so với cùng kỳ năm
2021 nhưng chỉ bằng 46% so với năm 2019 giai đoạn trước đại dịch. Hiện nay, ngành du lịch đang phải đối mặt
với những thách thức không chỉ là dịch bệnh mà còn là những khó khăn kinh tế và chính trị. Khách du lịch có
nhiều thay đổi về lựa chọn điểm đến so với trước đại dịch. Xu hướng về một điểm đến an toàn, chính sách nhập
cảnh dễ dàng, giá cả phải chăng…luôn được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, Marketing điểm đến du lịch hậu COVID-
19 cần có cách tiếp cận mới phù hợp với khách du lịch để truyền đạt các giá trị và thông điệp đến các thị trường
mục tiêu.
Từ khóa: marketing, điểm đến du lịch, COVID-19

654
Application of digital technology in recovery and development of vietnam
tourism after COVID-19 pandemic
Dr. Nguyen Van Dong*, Dr. Hoang Thuy Ha
Saigon University
*nvdong@sgu.edu.vn
Abstract: The COVID-19 pandemic has had a strong impact and left heavy consequences on the world
economy in general and Vietnam in particular, especially on the tourism industry. Tourism is identified as a key
economic sector of Vietnam, so recovery and development after the impact of the COVID-19 pandemic is an
urgent requirement. Therefore, in this article, we consider the application of technology as a solution to contribute
to the recovery and development of Vietnam's tourism after the impacts of the COVID-19 pandemic. Our article
is expected to develop through the following contents: 1/ Vietnam tourism in the digital technology era; 2/ The
diversification of the use of digital technology in Vietnam's tourism organization after the COVID-19 pandemic;
3/ Orientation to develop Vietnam's tourism in the digital era.
Keywords: Technology, Digital, recovery, Development, Tourism.

1. Introduction
Tourism is identified as a key economic sector in Vietnam's economic
development strategy. However, in recent years, the COVID-19 pandemic has had a
strong impact on socio-economic development in general and tourism in particular.
Especially with remote epidemic prevention campaigns, Vietnam's tourism industry was
even frozen for a long time, leading to many small and medium-sized companies having
to close down permanently. Therefore, the problem of restoring and finding a new
development direction for tourism is one of the urgent issues in the process of economic
recovery after the pandemic.
In order to recover and develop the domestic economy in general and tourism in
particular, in the context of the Industrial Revolution 4.0, we cannot help but apply the
role of technology. It is the development of Technology that is changing the way we
live, work and travel, and it has opened up many new opportunities for tourism
businesses in the global market, especially small and medium enterprises. and small.
and small. Therefore, in this article, we pose the problem of applying technology to
recover and develop tourism after the COVID-19 pandemic.
The article poses problems and analyzes the impacts of digital technology on
tourism and especially on small and medium enterprises. It highlights the important role
of public authorities in creating the right framework conditions for the digital
transformation of business models in tourism and of the tourism ecosystem in general
… and highlight some of the key considerations related to public action to promote the
adoption of digital technologies and their use by industry SMEs in the wake of the crises
caused by the Covid19 pandemic. out… In this article, we propose the application of
digital technology as a solution to recover and develop the country's tourism industry
after the COVID-19 pandemic.
2. Objects and research methods
Research subjects
Our article raises the issue of applying digital technology as a solution to recover
and develop Vietnam's tourism industry after the COVID-19 pandemic. Therefore, our
research object is Vietnam's tourism industry after the COVID-19 pandemic and the
impact and role of digital technology on the country's tourism recovery and development
after the pandemic.

655
3. Research Methods
To research and clarify related issues, in this article we use a combination of
quantitative and qualitative methods. The combination of these two methods allows the
authors to have a more specific view of the impact of digital technology on the tourism
industry, and at the same time have more scientific and practical basis to propose
solutions. digital technology application strategy as a strategy to recover and develop
Vietnam's tourism industry after COVID-19. In particular, quantitative research is
carried out based on data collected during the survey, such as surveying the number of
visitors using technology to pay, order, book, and search for tourism products.
Qualitative research is also used by the author through stakeholder interviews and focus
group discussions to make judgments about the role of digital technology in the recovery
and development of Vietnam's tourism in the future. COVID-19 pandemic. In addition,
the authors also use methods such as: in-depth interviews; synthetic analysis.
Besides the above methods, in this article we also use the comparative method to
compare the tourism industry in the digital era and the traditional tourism industry;
compare the problem of digital technology application of small and medium-sized
enterprises with large-scale enterprises.
4. Research results and discussion
Vietnam tourism in the digital era
The trend of tourism digitization is a matter of particular concern to public
managers as well as tourism businesses in recent times.
The application of digital technology to tourism in Vietnam in recent years stems
from the convergence of advanced technologies and the increasing socio-economic
connectivity due to the globalization process. The digital revolution has the potential to
drive innovation, create economic and environmental efficiencies, and increase
productivity, including in the highly globalized tourism sector. The use of digital tools
allows SMEs in general to save time but increase business revenue. The ability of
tourism businesses of all sizes to develop business models, use digital technology to
effectively participate in the global value ecosystem, and embrace new ways of doing
business. New data-driven work will be the key to productivity and efficiency.
Conducting a survey on the application of digital technology to tourism business
activities in Ho Chi Minh City, showing a clear difference in the application of digital
technology by the tourism industry, the group of SMEs is lag behind the large group.
While other fields such as healthcare, construction, e-commerce, banking,.. have been
widely applied, with advanced technologies such as data analysis, cloud computing,...
consumers in the travel sector are increasingly using digital technology for research and
planning. plan and book their trip.
In the field of tourism, digital technology has been applied to its business models,
value chains and ecosystems, namely: A business model is the architecture through
which a company travel agencies create, deliver and capture value. It specifies the
internal organization, as well as its links and relationships with external entities; On the
other hand, the value chain refers to the vertical links in the production-consumption
process, describing how private sector enterprises, in collaboration with the government
and society, receive or access capital resources. in, creating added value through various
processes (e.g. planning, development, financing, marketing, distribution, pricing,
positioning) and selling tourism products and services calendar; A global value
ecosystem refers to a highly distributed, flexible and dynamic set of relationships and

656
exchanges, mediated by digital technology, between creators, consumers, and sharers.
value sharing in tourism. In particular, they include interactions between living and non-
living entities (such as consumers, producers, governments, communities, nature, digital
technology, and infrastructure).
Although the adoption of digital technology by SMEs in the tourism sector has
been uneven, digital transformation has and will continue to have a profound impact on
Vietnam's tourism industry. The digital economy is transforming communication with
travelers and marketing of travel services, and opening avenues for new and extremely
innovative service delivery and innovation for travelers. donation. The result is a shift
in the organization that provides work and services as well as more opportunities to take
advantage of digital advances to conduct transactions, collect and process information
and related data. to it. related to tourism supply and demand, while improving and
connecting activities along the tourism value chain and ecosystem.
On the (consumer) demand side, this change will be driven in part by Gen X's
consumption habits, Gen Y accounts for the majority of domestic and international
tourists for tourism products. technology calendar. It is the digital generation, as this
audience has grown up with the ability to quickly and directly access information
through digital technology, their expectations about technology and its use on the
Internet. . . reality will continue to affect the provision of tourism services. Several
trends are emerging, including increased use of online travel and mobile platforms for
information seeking at the planning stage (e.g. website, media), resulting results are
consistent with a minimal use of traditional sources (tourist offices, brochures, guides);
connect trends/destination online to research and discover places, share experiences and
get real-time information; and the tendency to favor payment methods provided by e-
commerce over cash payments. In addition, Generations X and Y are more likely to
share than to own than previous generations, and as a result, they are more involved in
the sharing economy and tourism.
While many of the challenges and opportunities that small and medium-sized
tourism businesses face, are similar to the challenges and opportunities that exist for
large enterprises or state regulators in general, are in an exceptional situation, with many
challenges for a number of reasons. As a result, the tourism sector is heterogeneous and
includes many industries, many of which exhibit a dual structure, characterized by a
very small group of large companies linked to a large group of firms. small and medium
enterprises or micro enterprises. It is also an “information-intensive” sector, which
means many travel services are poised to go digital. It is especially important to
understand the digital adoption of small and medium-sized businesses, as around 85%
of businesses that play a key role in providing domestic and international travel services
are businesses. small and medium scale (e.g. accommodation and catering services,
travel agencies, tour operators). Although they represent the majority of businesses in
the tourism sector, SMEs are more difficult to integrate vertically than large enterprises
(such as hotel chains in the accommodation sub-sector) and reach potential customers.
The tourism sector is also distinguished by the fact that its companies operate on
the global market while providing their services locally, within the framework of
providing a single destination. The geographical distribution of businesses is limited
only by the attractiveness and accessibility of destinations. Digital businesses such as
online travel agents and accommodation platforms have transformed the travel industry
by connecting travel products and services with customers worldwide in real time and
significantly increase the visibility of small and medium tourism businesses in the

657
market. As a result, many of these SMEs are, at least in part, dependent on larger
intermediaries.
As is the case with many industries, microenterprises in the tourism sector are
well known for being survival- and risk-averse, with a desire to overcome limitations.
However, technology has penetrated almost every aspect of modern business travel life.
Technological progress is gradually transforming the tourism value chain and the
position of SMEs along these chains, creating the development of business models and
bringing new opportunities for businesses. small and medium enterprises to cooperate
and connect with potential partners (current example is an integrated and flexible
tourism service). The tourism value chain has become a global value ecosystem, because
consumers now have direct access to companies that provide goods, services or end
products. Thanks to digitally stored and analyzed data, travel products and services are
evolving towards hyper-personalization and highly adaptive to customer needs.
Automation and smart technology is a fundamental trend in the travel sector,
where applications are designed for online or physical businesses. As a result, many
tasks that were previously performed by humans are now performed by intelligent
technological means or automated systems such as chatbots. They are currently widely
used in the industry and are designed to help users find and book tours, transportation
and accommodation by asking a few questions. The robots used by some hotels to
manage the reception and even serve meals and drinks are more advanced examples.
Although robots have advanced in their ability to deliver products and services, industry.
The development and application of new technologies in tourism development in
Vietnam is expected to continue to grow and diversify further. Due to the cumulative
and exponential nature of technological progress, the convergence of technology in new
forms, significant cost reductions, the emergence of new digital business models and the
emergence of of new digital business models. lower input costs. Previous OECD
research on how assistive technologies are shaping the future of tourism has highlighted
the need to better understand the challenges and opportunities arising from these
technological advances in order to inform policy decisions. appropriate books (OECD,
2019a).
The transition to the digital economy opens up opportunities for tourism
businesses of all sizes, such as the ability to access new markets and the ability to offer
new travel services to consumers… use globally or improve competitiveness,
performance and productivity. It allows SMEs in particular to increase market
awareness, achieve scale with limited resources, and access global markets and
knowledge networks at relatively low cost (OECD, 2019b).
However, the digitalization of SMEs has been identified as a particular
productivity-related challenge in often under-resourced small and micro enterprises
(OECD, 2019a). OECD data shows that while delays in digital technology adoption by
companies large and small have decreased in most countries in terms of simple
connectivity and web presence, they are still even greater for more advanced
technologies.
As such, it is difficult to assess the extent and impact of digital transformation in
Vietnam's tourism industry when we lack comprehensive data. But the available
evidence suggests that the adoption of digital technology in this area is uneven and there
is much that public authorities can do to support digital transformation. Data and
findings from other sectors also point to potential benefits for tourism: data-driven
management improves decision making and increases productivity; technology, and

658
especially the interoperability of systems, can lead to significant cost reductions; and
travel automation increase the efficiency of marketing, promotion and sales processes.
Publicly regulated corporate organizations will significantly influence the speed of
transformation and increase the likelihood of realizing potential social, economic and
environmental benefits. Therefore, it is necessary to facilitate the adoption of new
technology in SMEs, provide them with the means to keep pace with changing consumer
needs, and support dematerialization… The marketing channels and business models
and processes at these companies are priorities based on the size of the industry.
Applying Digital Technology as a solution to recover and develop Vietnam's
tourism after the COVID-19 pandemic
To understand digital technology and its application to tourism development, we
need to distinguish it from related concepts such as Technology, Digitization, and
Digital. Because, in practice, these concepts easily create terminology confusion.
Digital can be understood as a signal and data format in the electronics industry,
a way to create something, such as: Create value in a new field; Create the core value of
the business; and Build a strong foundation that supports the entire structure. The
concept of digitization is currently being understood with two forms: data digitization
and process digitization: Data digitization is a form of converting information, data and
documents from physical, analog formats. Shift person. digital form; Process
digitization is the use of data and documents that have been converted to digital format
to improve and change operating processes, working processes and business activities
of an enterprise. For example, documents after being saved at the server will be uploaded
to the cloud platform. These documents can be easily found and accessed by anyone.
The working process is conducted faster and more convenient. Thanks to faster data
access.
The concept of Digital technology that we want to talk about in this research is
the process of transitioning from a traditional model to a digital business by applying
new technologies such as big data, Internet of things, electricity. cloud computing ... to
change operating methods, leadership, work processes, company culture in the field of
tourism.
Applying digital technology to support tourism economy
Advances in technology are having a profound impact on the tourism sector.
Application of this technology in business management activities (e.g. mobile/cloud
computing, advanced automation and robotics, data analytics, ...) for technologies leads
to products innovative travel products, services and benefits (such as virtual/augmented
reality or the Internet of Things), for those that enable market support, understanding,
and communication (data analytics, computing cloud telephony and artificial
intelligence).
Due to the information-intensive nature of tourism services, the breadth of
information on the Internet and the ease of booking, tourism is superior to other
industries, Vietnam's tourism industry needs to move towards an integrated approach.
E-commerce entities as online payment platforms and systems have changed the buying
habits of tourism products.
Mobile technology / cloud computing. Thanks to cloud technology, Wifi and
mobile projects, mobile devices are becoming more and more important and popular
travel assistants, especially for accessing real-time destination information, booking
online room, online or mobile payment. Thanks to cloud technology, SMEs can manage

659
their business anywhere in the world, as long as they have a high-speed Internet
connection.
Data Analytics: In the digital age where both consumers and businesses are
constantly generating new data, travel companies aim to use this data to create new
business models and increase productivity. Data analytics makes it possible for travel
agents to predict customer preferences and stream consumer buying behavior. It is also
used for revenue management and product pricing. SMEs, as well as the workers therein,
need the skills to be part of this data-driven ecosystem, and privacy and data sharing
issues are one of the most important issues. great interest in government.
Artificial Intelligence (AI): Using artificial intelligence, chatbots and voice
technology, customers can search the internet or register digitally or access digital
concierge services, voice assistant or smart room. This technology provides
personalized, tailor-made on-demand services to promote the smooth growth of tourism.
Internet of Things (IoT): IoT applications can develop data-rich tourism and
promote smart tourism by making cities more efficient. The interoperability of sensors,
data and automation enables real-time instructions and information useful for tourism
marketing and management, improving the promotion, marketing and sale of products.
tourism products. tourism products, improve income and operational efficiency, while
reducing environmental impact.
Augmented Reality/Virtual Reality (AR/VR): An augmented reality system that
displays virtual objects in the real world. For example, in the tourism sector, they can
replace paper media used for marketing and advertising, or used in the context of
gamification and enhanced tourism services, or as an advertising aid. A travel manager
guides users in real time through complex public transport networks.
Blockchain: Smart contracts, based on blockchain, can be used along the supply
chain. Therefore, in the future, user-friendly applications can be adapted for wide
distribution to travel businesses of all sizes, to improve end-to-end transparency for
users.
Unleash the potential of digital transformation for small and medium
businesses
Some of the biggest value-creating and innovative digital businesses are in the
travel sector, although most of them consider themselves tech-heavy startups, not travel
businesses. calendar (Airbnb, Uber, Booking.com, HomeAway, etc.). These digital
giants are driven by technology, have the means to expand internationally and can attract
investment capital, and are therefore significantly different from tourism SMEs...
Tradition of growth trajectory. They work alongside a long list of tourism businesses
that are currently facing complex challenges on the path to digitalisation, innovation,
and the emergence of competitive advantages. As a result, sharing platforms can use
technology to scale efficiently at low cost and gain market advantage to quickly become
a leader in the accommodation industry.
Thus, harnessing the potential of digital technology and the digital revolution
means adopting a nuanced approach tailored to the unique challenges faced in different
parts of the industry. travel. tourism and in other types of tourism business. Measures
taken to overcome the difficulties these companies face during digital evolution can vary
greatly depending on the following factors:
Type, size and characteristics of the relevant enterprise and the sub-sector in
which the enterprise is engaged (e.g. transport, accommodation, personal services);

660
Access to technology, information, experts, advice, training, and other resources
and support;
Management capacity and strategy, identifying the ability to detect opportunities,
risk perception and willingness to seize those opportunities of business owners;
Business location, socioeconomic context, accessibility and availability of digital
technology.
To have a factual basis, we have conducted a survey of small and medium-sized
tourism businesses in Ho Chi Minh City, the results obtained are the difficulties related
to the transformation that these businesses face. is not a few. These challenges and their
respective policy initiatives fall into five closely related categories; The results of the
study are as follows:
Table 1. Obstacles and opportunities inherent in SME digital transformation
Topic Difficult Opportunity

Applying - The lack of access to digital infrastructure can slow - Innovation and personalization of
digital down dematerialization. products, services and facilities increase
technology - Lack of high-speed network in rural areas and areas visitor satisfaction.
can disrupt business operations. - Increased connectivity facilitates scaling,
- Lack of high-speed Internet connection could hinder market access, and product and service
innovation in travel services innovation.
Access to - Lack of access to capital or ineligibility for - Collaborative funding initiatives reduce
resources traditional loans. initial costs and reduce perception of risk.
- Lack of skills and expertise and lack of resources to - Government grants if possible to test the
support skills development and training. technology, share costs and establish
network support.
Information - Staff restructuring - reduced access work and Collaborative programs inspire universities
exchange, growing demand for ICT professionals. to work on digital transformation with
training and - New skills needed may not be readily available and business and government.
research SMEs may not have the resources to hire experts and Technology drives data-driven
consultants. development plans.

Business Business models, cultures and practices influence - Encourage collaboration between high-
innovation companies' willingness to transform. tech companies and tourism businesses to
Data protection regulations and confidentiality make them more open to innovation
obligations further exacerbate the challenges of data - Focus more on technologies applied to
collection, analysis, and storage. tourism than creating a startup that benefits
Micro businesses tend to be risk averse tourism

Awareness of - Uncertain concern, fear and apprehension about the - Directly raise awareness about the
risks and unknown associated with expensive or innovative benefits of digital technology.
benefits of digital technologies. - Make timely, evidence-based decisions
digital - Daily operational requirements take companies out through advanced data collection and
applications of strategic management and create time constraints analysis.

Technology adoption: Barriers to adoption revolve around access to digital


infrastructure, such as high-speed Internet and Wifi networks, needed to access more
advanced technologies such as Cloud computing or data analytics. Internet connection
speed affects booking services, marketing and other business activities. Note that SME
and micro businesses often have lower adoption rates, which affects their visibility and
reputation. Producing on-site travel offers may require a high-speed cellular network.
For example, when guests are sightseeing in a remote, mountainous area, Wi-Fi access
to cloud services, geotagging, and augmented reality may be needed to deliver a vivid
historical experience. . activities and simulations like this by initiative in heritage

661
management. Local governments are increasingly providing Wi-Fi access in public
spaces to support a seamless travel experience, as seen in South Korea.
Access to resources: Lack of access to financial networks, information,
knowledge or skills or lack of time can be barriers to digital transformation. SMEs may
lack reserves, find it difficult to qualify for traditional loans or credit, or find the
investment too risky. This limits the willingness of SMEs to invest in digital technology
when they are concerned about the return on their investment. To overcome these
obstacles, governments can create programs such as the Digital Development Loan or
the Digital Agenda that provide financial support to encourage investment. Skills
shortages and lack of access to initial and continuing training programs and business
support are also an issue, while lack of time, awareness and knowledge among SMEs
can be problematic. contribute. contribute to low levels of participation in many such
initiatives. To address this, for example, provide travel professionals with training to
improve their digital skills at beginner and expert levels.
Exchange of information, training and research: Due to the existence of direct
channels of information, communication, booking and registration, some types of
counterproductive work are now less necessary and the relationships The traditional
labor system is being replaced by more precarious freelance contracts for transportation
and accommodation. There is also demand for different skills and new types of jobs.
Business Innovation: Business models, practices, cultures and strategies all
influence whether tourism SMEs are ready for digital transformation and how prepared
they are. which to do that. make their digital transformation. Thanks to new
technologies, the cost of traditional business has plummeted, allowing some businesses
to grow at unprecedented rates. Many microenterprises in this sector focus on survival
and are characterized by aversion to risk and limited appetite for innovation, while large
groups have the capacity, especially financial, to invest. private. significantly.
Furthermore, differences in the fundamental nature of some tourism sub-sectors,
such as the accommodation, transport or resale sectors, strongly influence the ability
and speed to adapt to the digital ecosystem. digital. their digital.
Client side application: Applying digital technology in tourism is not only to
serve companies and businesses in the field of tourism. In contrast, users of tourism
products can also apply technology to a number of tourism product experience
processes, specifically:
Internet: Tourists can effectively use the Internet to gather relevant information
about tourism products. Social media, websites, online ordering, online payments are all
used to assist customers in choosing their locations and businesses.
Computer system: Tourists can use the network computer system to connect and
search for tourism companies and products at will. The computer system allows them to
communicate between points and branches, which simplifies the formulas of travel
products purchase, reservation, payment, .... and customers can store and process
information believe. necessary information.
Mobile phones: Mobile phones have become an integral part of travelers' lives.
map (google map) to locate and find various valuable information about the places they
want to visit. Most communication between tourists and tourism product companies is
usually done with the help of mobile communication.
Creating value through innovation and digital adoption
To unlock the potential of the digital economy, it is important to understand how
value is co-created and shared by multiple stakeholders. For example, social media

662
platforms, including photo sharing and route tracking apps, allow travelers to share
geotagged photos with friends and followers. They also create added value for SMEs in
a certain destination, where these quality photos can be used inexpensively to market
their products and services. For public authorities, the challenge is to ensure that SMEs
are part of this new value ecosystem and that the value created by these new digital
companies can be developed…, recorded and shared by all those who contribute to them.
The rise of digital is changing the traditional way of doing business and this
transformation is happening across many aspects, such as customer engagement,
marketing, business management, planning product and service development. The
consequences of this transformation for tourism SMEs are significant as
dematerialization shifts tourism production and supply from linear value chains to value
ecosystems. While some benefits from market expansion and increased productivity can
be derived from added value creation, such as the ability to increase visitor awareness
through additional information, Market complexity reduces the control of tourism
offices over destination organization and presentation.
Capacity-building initiatives, such as business support, in-person lab testing,
seminars or online courses, provide opportunities to test value creation approaches and
capture this new value. Such initiatives encourage SMEs to re-evaluate their business
models and make fundamental changes to their strategies and practices.
Table 2: Value creation through digital transformation of tourism
Traditional business Business in the digital age Effective

Customers and Product-focused direct Customer-centric tools and Customers - enhance life
customer selling strategy technologies drive a seamless experiences through
interactions customer journey, with multiple combined interactions (face-
customer-initiated touchpoints to-face and digital)
and interactions SMEs - lower transaction
fees, real-time interaction
Market analysis Market forecasting, Data analytics, smart decision Customers - personalized
and marketing market segmentation making, customer insights and products and live
real-time data sharing experiences; concerns about
data privacy.
Small and medium
enterprises - improving
product-customer conformity;
data security and privacy
management
Company Management cycle Process automation, efficiency, Customers - discounts,
management (yearly, quarterly, flexible management product improvements
process monthly) Small and medium businesses
- efficiency in managing and
meeting deadlines, reducing
costs through efficiency
Implement a Business planning and Continuous improvement; Urge; Small and medium
plan strategic planning Real-time feedback and decision enterprises - efficient and
making timely management, cost
reduction through efficiency,
production innovation
Product Driven by investment Customer-initiated and informed Customers - more options,
development in financial products as well as co-creation and personalization, satisfaction
and assets collaboration SMEs - increase
competitiveness, reduce costs
through increased efficiency,

663
reduce risk in new product
development
The economic Traditional operations, Collaborative marketing, Customers - more choices,
model clearly defined networks, open architecture, seamless living experience,
supplier and customer multi-faceted platforms blur the increased satisfaction
roles consumer-producer (consumer) Small and medium businesses
role - efficiency in managing and
meeting deadlines, reducing
costs through efficiency

Developing a smart approach to tourism development


As digitalization evolves, emerging technologies are combined in innovative
ways to drive digital transformation in new and often unpredictable directions (OECD,
2019c). In the tourism sector, this convergence is happening across two main areas: the
incorporation of digital technologies and their integration into the physical world
(wearable technology, augmented reality), (image recognition, etc.). Digital
convergence occurs when multiple digital technologies come together to work in sync,
or when data or information is shared or innovations emerge that enable seamless
interaction throughout the journey. tourists. For example, once their transportation is
booked, they can be addressed based on their past behaviours, automatic
recommendations related to transportation, accommodation and activities other
activities provided at the destination. With just a few clicks, they can reserve a car or
table in a restaurant, complete a hotel check-in or purchase a ticket. Automation,
artificial intelligence, and big data analytics facilitate interoperability of booking
systems, but pre-existing partnerships can also ensure that choice your business where
consumers are the systematic preferred partner and exclude small and medium-sized
businesses that provide other products and services. Data analytics and algorithms can
prioritize certain vendors, personalize and package products, and drive customer
interactions before, during, and after the trip. The challenge for SMEs is to understand,
initiate and develop strategies to assert their presence in these digital networks, as
customers can more easily select offers is self-taught. Dynamic data collection and
analysis helps to better understand consumers, facilitate personalization, and increase
visitor satisfaction.
In tourism, digital/physical convergence is realized in augmented reality,
technology and the Internet of Things, to create new products, services, and
combinations of services. For example, transportation that can be accessed anytime,
anywhere through a mobile application, reducing the need for existing employees and
factories, can be replaced by a technical support structure and maintenance delay secret.
Fptshop.com.vn
The goal of smart tourism is to develop information and communication
infrastructure and capacity to create new conditions, enhance experience, and manage
and operate the tourism sector in a synchronous manner with effective tourism. higher
results (VNAT, 2021b). Technologies that facilitate convergence have been identified
as key sources of value creation, new change, and capacity for the future of tourism
(APEC, 2019).
Integrating traditional tourism businesses into the digital ecosystem
In the tourism sector, digital platforms have attracted great interest due to
the innovation inherent in their business models. E-commerce has disrupted consumer
sales because of its strong influence on customers' purchasing decisions and because it

664
encourages brick-and-mortar stores to reshape their business models (OECD), 2019).
These business models are often characterized by high productivity due to innovations
in the way they communicate with multiple customer groups, co-create content, collect
and use data to grow their markets, and conquer others, access unused resources and
share added value among multiple users or customers. While these platforms represent
the frontier of digital travel business innovation, traditional SMEs in the industry must
make their place in these ecosystems, adapt and grow. develop their business model
accordingly or find their own way to the frontier. State support for SMEs to create
innovative business models must take into account the complex difficulties faced by
SMEs, which are:
Build and maintain human capital and digital capabilities:
Building human capital and digital capabilities involves attracting talent,
developing expertise, implementing new technologies, and understanding and
capitalizing on the opportunities presented by technology and technology convergence.
again. and subject to yield. It can also include gaining capabilities in e-commerce, social
media, and data analytics, as well as more advanced technologies. To do this, companies
can also embrace the digital capabilities of their existing workforce and be ready to adapt
operations expertise. In other cases, it involves assessing local infrastructure to
determine if there is scope to increase digital capabilities, such as high-speed Internet
access.
Developing the skills of the workforce and ensuring their training is also
important for the effective use and eventual adoption of new business models that
leverage digital. In this regard, the tourism education program provided by the
organizations has been adjusted accordingly. In secondary schools specializing in
tourism education and professional training colleges and universities, courses include
courses in general IT and systems used by hotels and institutions. accommodation for
data management, reservation, organization and management of food service. The
training institutions will specialize in “tourism economics and management”, training
students to use all the essential digital applications in the tourism market.
Developing valuable ecosystems:
The development of the tourism economic ecosystem requires adopting a
strategic approach to establish networks and relationships to manage products, services
and customer relationships throughout the entire journey. of tourists. client. goods,
including research, reservation, preparation, departure, arrival, arrival once there, and
post-trip relationships. Traditional profit and product-based business approaches have
given way to user-driven digital models for creating and delivering shared value. This
phenomenon involves the creation and sharing of value among consumers,
communities, residents, landlords, companies and public authorities who work together.
The challenge posed by the development of these ecosystems varies across
subsectors and depends on the location of the companies and their access to technology.
Policy conditions that enable increased participation of these businesses in tourism-
valued ecosystems can have pervasive and significant impacts on the wider community
and facilitate tourism promotion. calendar. calendar. accelerate tourism's transition to
diverse, inclusive and sustainable economies.
Developing business strategies and practices:
Developing business acumen in the digital economy should be an integral part of
the business strategy of tourism SMEs. There is a proven link between a company's
business behavior and its ability to attract investors (Andrews, Nicoletti and Timiliotis,

665
2018). This shows that SMEs in the tourism sector receive support to perfect their
business strategies and create new strategies that may be better for raising capital.
Traditional, scientific management methods that consider strategic planning separate
from conducting business activities are increasingly outdated. Tourism businesses need
to develop business acumen and agile ways of working, and choose dynamic
management to stay competitive in the global tourism system. Authorities can help them
through support and innovation programs in business strategy.
Several pilot initiatives in the tourism sector need to be implemented, to foster
partnerships in this sector to inform small tourism businesses of the opportunities
brought by digital technology. and encourage them to make better use of it to improve
productivity in this area. These initiatives aim to train the “digital mentality” and
encourage all tourism businesses to embark on the digital path. A range of industry tools
will be designed to help organize digital seminars that bring together tourism business
leaders and develop a network of trusted intermediaries with tourism expertise. calendar.
calendar and digital. This big picture is a shared resource for small businesses looking
to adopt digital tools and start networking professionally. One of the key takeaways from
this initiative is the importance of trusted intermediaries in helping businesses adopt a
lifelong digital mindset.
The approach to supporting SMEs can take the form of “major travel
entrepreneurs” advocating for digital transformation. Among these entrepreneurs, who
are trusted intermediaries in the field and who have successfully adopted digital tools,
demonstrate credibility and knowledge and can improve efficiency. their public
activities. For the long term, these initiatives must be part of a broader innovation
framework for the digital economy that encourages the breaking of boundaries between
technology, travel and other sectors … (Jiang, Y. and Ritchie, B.W. 2017).
5. Conclusion
Thus, the disaster from the COVID-19 pandemic has had a great impact on the
economy in general and the tourism industry in particular. In order to recover and
continue to develop new steps for domestic tourism, some tour operators have clearly
understood the importance and above all advantages of digital technology. improve
service quality and enhance customer experience. and above all, optimizing resources,
driving conversions, in fact, the actors are responsible. services must adapt to new uses.
The development and application of digital technology is profoundly changing
the way we live, work, travel and do business and thus lead to the transformation and
reorganization of the tourism industry. Access to and application of digital technology
varies widely between sectors and types of tourism businesses, especially for small and
medium enterprises. Digital has created associations and barriers, creating an unfairly
level playing field, which is exacerbated by the growing mismatch between established
tourism businesses. are globally connected and technology-driven, and traditional micro
and small businesses are often characterized by low-tech business practices. The main
focus so far has been on digital marketing and e-commerce, as a means of reaching new
markets, interacting with customers and developing brand strategy. However, while
providing market access and insights, enhancing connectivity and facilitating financial
transactions, these technologies are less effective when it comes to enhancing
productivity. or innovation in Vietnam's tourism market, especially post-pandemic
losses. Therefore, this article has introduced digital technology applications as a solution

666
to recover and develop the tourism industry after the COVID-19 pandemic, especially
for small and medium enterprises.
References
[1]. OECD (2019a), “Enabling Small and Medium Enterprises to Benefit from
Digitization: Scoping Paper”, Center for Entrepreneurship, Small and Medium
Enterprises, Regions and Cities (CFE), CFE / SME (2019) 2, OECD, Paris.
[2]. OECD (2019b), Going Digital: Shaping Policies for Better Lives, OECD
Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/7cba1873-en.
[3]. OECD (2019c), Measuring Digital Transformation: A Roadmap to the Future,
OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/9789264311992-en.
[4]. VNAT (2021b), “Total tourism receipts (2015-2021)”, available at:
https://vietnamtourism.gov.vn/english/ index.php/statistic/Receipts (accessed 30
May 2021).
[5]. OECD (2019d), OECD SME and Entrepreneurship Outlook 2019, OECD
Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/dfc3ab17-en.
[6]. Jiang, Y. and Ritchie, B.W. (2017), “Disaster collaboration in tourism: motives,
impediments and success factors”, Journal of Hospitality and Tourism
Management, Vol. 31, pp. 70-82, doi: 10.1016/j.jhtm.2016. 09.004.
[7]. Bernard, H.R. (2017), Research Methods in Anthropology: Qualitative and
Quantitative Approaches, 6th ed., Rowman & Littlefield Publishers, Lanham,
Maryland.
[8]. Churski, P., Kroczak, H., Łuczak, M., Shelest-Szumilas, O. and Wozniak, M.
(2021), “Adaptation strategies of migrant workers from Ukraine during the
COVID-19 pandemic”, Sustainability, Vol. 13, p. 8337, doi: 10.
3390/su13158337.
[9]. GSO (2020), “The impact of COVID-19 pandemic on employment in Vietnam”,
available at: https://gso.gov.
vn/default.aspx?tabid5382&idmid52&ItemID519675 (accessed 1 June 2021).
[10]. Higgins-Desbiolles, F. (2020), “Socialising tourism for social and ecological
justice after COVID-19”, Tourism Geography, Vol. 22, pp. 610-623, doi:
10.1080/14616688.2020.1757748.

Ứng dụng Công nghệ Kỹ thuật số vào việc phục hồi và phát triển du lịch Việt
Nam sau đại dịch Covid – 19
TS. Nguyễn Văn Đồng, TS. Hoàng Thúy Hà
Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 đã tác động mãnh mẽ và để lại hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt đối với ngành Du lịch. Du lịch được xác định là ngành Kinh tế mũi
nhọn của Việt Nam, chính vì vậy vấn đề phục hồi và phát triển sau tác động của đại dịch COVID-19 là một yêu
cầu cấp thiết. Ở bài viết này chúng tôi đặt vấn đề ứng dụng công nghệ như một giải pháp góp phần vào việc phục
hồi và phát triển Du lịch Việt Nam sau những tác động của đại dịch COVID-19. Bài viết của chúng tôi dự kiến
triển khai qua các nội dung sau: 1/ Du lịch Việt Nam trong thời đại công nghệ kỹ thuật số; 2/ Sự đa dạng hóa việc
sử dụng công nghệ kỹ thuật số của trong tổ chức du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19; 3/Định hướng phát
triển du lịch Việt Nam trong thời đại kỹ thuật số.
Từ khóa: Công nghệ, Kỹ thuật số, phục hồi, phát triển, du lịch

667
Communication works for vietnam tourism industry after COVID-19
passion: difference and solutions
Dr. Nguyen Thi Quynh Trang
Sai Gon University
ntqtrang@sgu.edu.vn
Abstract: From the beginning of the 21st century up to now, in the economic development orientation of
many localities, tourism has been identified as a key economic sector. The initial success of Vietnam's tourism
industry has been proven by many numbers. impressive revenue and welcomed a large number of domestic and
international tourists. However, the outbreak of the COVID-19 pandemic and lasted for three consecutive years
(2020 to 2022) has brought all economic activities to a halt, including tourism. Combining methods of data
collection, processing, analysis and comparison, the paper initially provides the most overview of Vietnam's media
activities in order to promote the tourism industry. In order to revive and bring tourism to a strong development
again, the article focuses on finding and analyzing the difficulties of communication and promotion for Vietnam's
tourism after the COVID-19 pandemic, on that basis. propose some solution orientations to make the
communication for Vietnam tourism become effective, lively and breakthrough.
Keywords: Vietnam tourism, tourism after the COVID-19 pandemic, tourism communication,
communication work.

1. Introduction
During the evolution of society, human beings have not stopped perfecting themselves,
raising the quality of life with higher and higher demand. One of those vital vital needs is the
demand of exchange information. If in the past, social media information has been updated
rather slow, even week, today, the data on the social media system is being updated, updated,
updated, every minute, every second, in all areas of the world. Let's just say, just a computer or
a little phone that's accessed the Internet, no one's left on the edge of the world. Through the
media, the people in chains together, the geographical border almost wiped out but it doesn't
make the unique version of every nation, the people of each other, the world becomes a
monologue, but by the media, People have a chance to build and promote individual images in
front of their community.
Communication is also a lever to promote the development of other fields. Almost all
fields and professions in society, if they want to develop widely and be able to compete with
competitors in the same field, they must rely on the power of social media. Because through
communication, new consumers recognize products and services of enterprises; at the same
time make an impression in the minds of consumers and motivate them to consume their
products and services.
According to forecasts of the United Nations World Tourism Organization (UNWTO),
the demand of tourists today is towards core values established on the basis of traditional
cultural values. original and original system, innovative values and high technology. That is
also the current popular tourism trend. Communication and tourism are two of the most
important fields of a country or region; make a key contribution to the overall development of
the community and society. These two social spheres can only truly reach their full potential
when there is mutual promotion and support. It can be affirmed that tourism cannot develop
and reach far without the universal power of communication; at the same time, in some respects,
the media also reaps many benefits from tourism.
2. Objects and research methods
2.1. Research subjects
The article focuses on researching, evaluating the effectiveness, and clarifying the
advantages and limitations of the communication work that Vietnam's tourism industry has
been implementing in the time before the covid_19 pandemic, in which towards two the main
media audience is domestic tourists and international tourists. Thereby proposing solutions to

668
maximize the value and improve the effectiveness of communication and promotion in the
process of developing and enhancing the position of Vietnam's tourism.
2.2. Research methods
Methods of collecting and processing documents: This is the first method that
researchers use to collect and classify research works related to the field of communication and
tourism of scientists. The researchers have been published in the form of books, monographs,
journal articles, conference proceedings. In addition, the researcher also collects and processes
documents from sources on official websites of ministries, departments, branches, reputable
organizations, sources from electronic newspapers... From there, select and summarize relevant
information for the research topic.
Analytical method: The researcher uses this method throughout to clarify the situation
and explain the causes of Vietnam's tourism promotion through communication channels before
and during the covid_19 pandemic.
Compare - contrast method: This method is used to compare the development model
and communication strategy of Vietnam, learn from the experience of tourism communication
from cities of other countries around the world. have similar development potentials and
natural-social conditions.
3. Research results and discussion
3.1. The reciprocal relationship between media and tourism
3.1.1. The Role of the Media in Tourism
It can be said that the remarkable development of this scientific and technical means has
now given the media an "invisible power" but real tangible value. Any field needs the power of
media and one of the areas that is deeply impacted is Tourism.
All human needs and actions come from a motive, formed from a certain motivation.
The tourism demand of tourists is no exception to that rule, with the strongest motivation being
the information they access from the media. Communication has influenced tourists in all
forms: from the introduction of acquaintances, to the travel experiences of famous people or
articles and images introducing tourist destinations in the press, Through the media, the public
has access to diverse cultural identities, festivals, mysterious religions, and spectacular natural
landscapes. Those are things that they have never experienced; thereby motivating them to
directly explore and enjoy. The media has many ways in spreading to gradually imprint on the
minds of tourists the unique characteristics, It's interesting, motivating to the determination to
experience directly. Thereby, visitors have formed tourism motivation from the media products
that they have access to.
The media is an intermediary bridge, interacting between suppliers and tourists. From
the perspective of supply, communication is the place where tourism operators find and locate
target customers, track and capture their tastes, preferences, needs and potentials to build
different types of tourism. and promotional strategies to suit each audience. Without
communication, tourists cannot accurately update the travel trends and trends of each type of
object as well as their feedback, thoughts and aspirations, but serve more effectively. Not only
that, communication is also an effective method to increase competitiveness compared to other
tourism options in other countries and regions. In the current era of fierce competition, no matter
how attractive and unique an area, location, or type of tourism may be, without the right
communication strategy, it will be easily forgotten by tourists. There are too many choices
today. From a bridge perspective, also through the mass media, visitors can choose tour
packages and travel itineraries; Plan a travel plan that suits your preferences and financial
ability. The media provides them with valuable information, helping them to determine the right
travel needs among a multitude of options. Communication now automatically becomes a
useful bridge - where travel makers "find" their potential customers; At the same time, it is a
place where customers "find" their dream travel journey.
3.1.2. The Value of Tourism for Media

669
The relationship between media and tourism is not a one-way relationship, but in the
opposite direction, tourism also brings useful values to the media. The most obvious is that
tourism has provided the media with an extremely rich and diverse information system, which
is an inexhaustible source of material for the media to exploit and convey. Unique information
materials from tourism through modern media systems have created valuable communication
products to the public. The public is stimulated by books and print publications about travel
experiences; short films about travel journeys; beautiful photos of each individual posted on
social networks at the same time bring a significant benefit to the media industry in each
country.
Communication and Tourism, each of which contains its own distinct value systems and
undertakes different tasks in society. However, these two fields can completely create positive
common development values when properly coordinated and contribute to increasing diverse
benefits in socio-economic development – culture in each country.
3.2. Some achievements in communication work for Vietnam's tourism from the beginning
of the 21st century to the present
The digital era in the 4.0 revolution has changed the whole life and consumption style
of people in the contemporary context. In particular, using technology and applications through
smartphone devices is a popular trend. Documents of the Congress of the Communist Party of
Vietnam over the periods have set forth an urgent requirement to promote the application of
technology in all fields. The positive signals of promoting Vietnam's tourism industry have
been confirmed through many specific jobs to keep up with the trends of the times. The article
explores and recognizes the communication achievements for Vietnam's tourism from the
beginning of the 21st century to the present, highlighting the following highlights:
Firstly: apply interaction in the internet environment in various forms to speed up the
transmission of tourist information to all recipients. From the ministerial level to the
departmental level (culture - sport - tourism), the portal officially becomes the bridge in
transmitting information to the community as well as interacting and handling internal
communication work. All information about tourism by type, locality, route, itinerary design,
cost, special annotation at each location .... has been continuously updated. On the interface of
those websites, the toolbars always maximize the search and highlight tourist information,
bringing satisfaction and trust to domestic and international tourists.
Secondly: the diversification of mass communication methods to serve optimal
information for the tourism industry comes from many stakeholders. Printed books related to
tourism are published in a variety of ways such as textbooks, monographs, travel manuals,
tourist maps. On the interface of many online newspapers, the tourism information array is quite
prominent with a variety of news sources. Official television channels such as Vietnam
Television (VTV), Digital Television (VTC) and local television stations all produce news
bulletins and columns to introduce and promote tourism. Not only broadcasting edited
newscasts such as (Travel through the small screen; S-Vietnam; Explore the world.. ) but reality
TV programs or gameshows are embedded with additional points. travel is very impressive.
Typical programs are: Discover Vietnam, Dad! Where are we going? 12 Personality – Journey
through Vietnam, Amazing Race, Turn Left Turn Right, YAN Around, Explore Vietnam with
Robert Danhi. Many tourism businesses have used every communication channel to the
maximum to advertise domestic or international tourist destinations. Taking advantage of social
networking platforms such as Youtube / Facebook / Titok, many short films about the travel
experience journey of many individuals have received the attention of the online community.
The State, businesses and individuals, directly or indirectly, have widely promoted the potential
of Vietnam's tourism to the world.
Third: The resources invested in each communication campaign are increasingly
focused and each campaign has sharp colors. The resources here are not only the disbursed
finance but also the close guidance from the leadership positions at the ministerial and
provincial levels to all tourism activities connected with foreign partners or at each locality. A

670
key cultural-tourism event or program always fully promotes all participants: from managers,
officials, artists, people from all walks of life. At tourist sites, training to provide tourism
services goes hand in hand with the task of training in communication skills and introducing
tourism to each resident.
Fourth: the most unique feature of communication work for Vietnam's tourism is the
decision to assign the right to organize cultural and tourism festivals to each locality in a rotating
form such as: Fetstival Hue, festivals Danang International Fireworks, Buckwheat Flower
Festival (Ha Giang); Red phoenix flower festival (Hai Phong), Central Highlands gong festival,
marine tourism festivals in central provinces... Festival program and tourism year focus for each
locality have been reported by the media in a diverse way, creating a necessary highlight for
tourists coming to each region/region, the province is a unique creation in both media and
tourism...
3.3. Difficulties of communication for Vietnam's tourism before and after the COVID-19
pandemic
Besides the many successes that have been achieved, the communication for Vietnam's
tourism still has many difficulties and limitations, especially after the COVID-19 pandemic.
The article notes and analyzes some basic aspects as follows:
Firstly: The message of Vietnam tourism after the COVID-19 pandemic has not been
reconstructed to make an impression on visitors. The development of Vietnam's tourism in the
period 2005 - 2011 is associated with the symbol and slogan of national tourism promotion with
the name Vietnam - The hidden beauty (Vietnam - The hidden charm). Since 2010, Vietnam
National Administration of Tourism has launched a contest to create logos and titles to promote
Vietnam's tourism in the period 2011 - 2015 in order to choose a breakthrough slogan. On the
basis of the above research and analysis, the strategic expert has proposed to use the phrase
Vietnam - Timeless Charm, Vietnam - Endless beauty. The title "Timeless Charm - Endless
Beauty" is both inherited and evokes a wide open horizon in terms of space, time, and diversity
of tourism products. However, before the outbreak of the pandemic, Many experts at the
Tourism Summit on December 9 said that the slogan "endless beauty" has not shown the
strengths and unique features of Vietnamese tourism. Mr. Max Newnham - CNBC brand
creative strategy director - commented with the gist: this slogan is only suitable for those who
have been to Vietnam, understand the hidden beauty in culture, people and style. scenery, but
for tourists who have never been there, "Timeless Charm" is not inspiring enough. At the same
time, the current slogan has not shown the difference and uniqueness in Vietnamese culture.
The urgent need to build a more suitable tourism slogan continues to be raised when
Vietnam officially opens to international tourists to visit in March 2022. After the COVID-19
pandemic, tourists' concerns about the host country's public health capacity are more concerned
than ever. The allure of arrivals can make visitors want to experience, but the health parameters
that have not been updated in a timely manner are a major obstacle for domestic and
international tourists. Conveying a promise of medical assistance or a commitment to the safety
of a destination really matters a lot in travel brochures, propaganda or slogans.
Secondly: the traditional source of printed books on tourism after the COVID-19
pandemic is still using previous documents and has not really met the criteria such as: eye-
catching, neat to pocket, scientific in instructive and interesting in interpretation. One-way
advertising and a form of presentation that is duplicated across many publications make visitors
not interested in following this media. In addition, the form of a dictionary of transliteration
used in the tourism industry has not been developed to meet the desire of the majority of
international tourists. Tourism research monographs have a very limited number of interested
readers. Magazine publications specializing in tourism have not focused on translating into a
variety of languages.
A salvation for tourism communication by publications is the variety of formats such
as: Tourism Publications, Travel Guides, Travel Brochures, Tourist Maps,
Postcards/Postcards... publications that give an overview of the culture, the land, and the people;

671
Landscapes, heritages, festivals, typical local cuisine; The useful information, projects calling
for investment, mechanisms and policies to attract investment, tourism development strategies
of the locality in the coming time help investors, readers, tourists in and around the world.
Foreigners research in advance, during the investment, experience and discovery journey,
thereby attracting more investors and tourists to the locality. However, this communication
product has not been properly and evenly invested by provinces and cities. At some famous
places, the communication team is subjective and does not continue to invest to introduce and
promote them.
Third: TV advertising about tourism in Vietnam is not really attractive. Some large
investment groups for tourism such as Vingroup, Sun World, Viettravel ... have not invested in
advertising by TVC very widely, almost only focusing on advertising at points, so the
universality is not extensive. Some media sponsorship projects through reality TV shows,
gameshows of travel groups, restaurant and hotel companies are often interrupted, making it
difficult to store long-term information customer subconscious.
Fourth: The media's echo has not spread widely locally and spread to foreign tourists.
For example, in order to create a "bump" for the tourism industry in the country as soon as the
covid_19 pandemic is successfully controlled, Hue Festival Week 2022 includes a series of 8
main programs, 34 typical art performances full of colorful performances. colors and more than
30 activities of response, companionship, display and exhibition took place continuously for 6
days and nights at 11 stages and venues in Thua Thien - Hue province. In the days of the festival,
Hue becomes a big stage full of art. However, the aftershocks of this event are not widely known
throughout the country. Although it has attracted 180,000 visitors and earned 155 billion VND,
the communication effect before - during and after the event is almost very faint. The domestic
public has not paid much attention to this special tourism event. Moreover, despite the power
to alternately organize five tourist attractions for each locality, the communication to achieve
the maximum spread about that locality is very weak, even many people the working class and
the common people in society were almost oblivious to the fact.
The communication and promotion on the internet platform has not really achieved
optimal effectiveness. Vietnam travel guide in Vietnam is an application in the form of
"Vietnam travel guide", supporting users to answer questions: where, what to eat, what to do..
covers many tourist destinations famous in the provinces of Vietnam. At the same time, the
"app" also integrates in it many closely related applications such as reservation, flight booking,
event booking, sightseeing ticket booking, destination information. However, the frequency of
downloading and mentioning about this application is too meager by Vietnamese users. On the
one hand, application manufacturers do not have an appropriate method to promote "app", on
the other hand, Vietnam's tourism system has not yet called for domestic and foreign users to
know and use it. Correlate with apps like Agoda, Trivago or Traveloka (created from foreign
corporations) has the ability to reach most of the public using social networks and online
communication. The competitiveness of promoting applications for Vietnam's tourism industry
is facing great obstacles from competitors.
3.4. Factors to be positioned to develop an effective communication campaign after the
COVID-19 pandemic for Vietnam's tourism
3.4.1. Target public
When starting to build a communication campaign, the first factor that the
communicator must determine is the target audience, or in other words, this is the main recipient
of the message of the whole audience. campaign. It is the group of people who share certain
characteristics, the potential audience most likely to be attracted to the message. Understanding
the characteristics, psychological characteristics and success of the campaign from this target
group, the new communicator can focus on coordinating with other factors on exploiting the
target group instead of dispersing. resources to the vast majority of the public without providing
the most optimal communication efficiency.

672
The target public of Vietnam's tourism industry after the COVID-19 pandemic is first
of all domestic tourists. After a long time of social distancing, most people need to relieve stress
and anxiety about illness. The population's need to go anywhere is greatly increased.
Accordingly, the pressure on traffic and tourism services also becomes heavy. Although this is
a huge source of "demand", it is necessary to have adequate propaganda so that people can
choose a reasonable travel time frame, which is clearly streamed to avoid overcrowding.
Targeting foreign tourists is the true target audience of tourism media. It is necessary to
develop extensive campaigns to promote the safety of the destination, the local public health
capacity, and the ability to react quickly at all levels when there are risks of the disease
continuing. Communication for tourism needs to ensure the commitment of the State and the
Government of Vietnam in health sponsorship, disease prevention and treatment.
3.4.2. Communication goals
In developing a communication plan, determining communication goals is also a stage
that communicators cannot ignore. The more specific the goal, the more likely the
communication campaign will be successful because through the predetermined goals, the
communicator knows what they should do and how to achieve the desired effect.
One is to provide information, which is one of the most important functions of
communication. This basic goal can be the most popular as well as the most important one in
all fields, serving the communication about health, education, economy, society, culture. The
provision of information to tourists after the COVID-19 danger needs to be full of data such as:
air capacity, distance at attractions, covid passports, food hygiene and safety and epidemic
prevention, data on health stations, stockpiling drugs and necessities, etc..
The second is to build awareness. From providing information, communicators also
want to orient and positively change the perception of the audience on a certain issue.
Communication in fields such as health, education, society, ... often choose this as the top target
in communication campaigns. After the pandemic, most people in the world have formed an
awareness about epidemic prevention. However, it is necessary to carefully promote the
propaganda to remind the general sense of hygiene. Avoid subjective neglect leading to
unfortunate infections. The continued hanging of slogans, messages 5K, panels, posters,
banners... epidemic prevention must be maintained.
Third is behavior change. In some communication campaigns, the communicator aims
to achieve a goal that goes beyond simply building awareness, that is, to promote behavioral
change of the target audience. This can be the goal of changing consumer behavior or changing
some bad habits of the masses and directing them into more positive actions. Traveling,
community activities or collective scale of a few dozen to several hundred people is a common
phenomenon. However, the media needs to continue to interpret and influence tourist group
administrators to change the habit of gathering too crowded and too close, creating a safe
distance for themselves and the community.
Determining the communication goals that ensure the above basic principles will help
plan the campaign in the right direction and reach the highest communication efficiency.
3.4.3. Media message
In a communication campaign, the imprint of the message is the "soul", the core focus
for the whole campaign. The media message is the result that the outside public can perceive
and use it to evaluate the attractiveness, persuasion and success of the whole campaign. An
impressive message combined with effective promotion plans will help the public pay attention
to the media product, inculcate in their mind the brand image of the business or the issue that
the campaign wants to convey. On the contrary, objectionable messages will leave a negative
and indelible impression in the public's mind or messages that are too boring and monotonous
will also be overwhelmed by other media campaigns. To design an effective message, it must
meet four criteria according to the AIDA model: attention, interest, desire, and desire. motivate
action.

673
As described in the above subsection, tourism communication messages after the
COVID-19 pandemic need to ensure the ability to remind, guide and reassure foreign tourists
when they decide to come to a certain country. . Accordingly, in addition to the message being
used such as: Vietnam - endless beauty, the communicator needs to add additional slogans
attached to help visitors have a good impression and get ready for the journey. For example,
cleverly placing appropriate 5K messages in specialized publications and leaflets. Can create
short sentences such as: play loosely - stay away from covid; eat healthy – avoid covid; Queuing
distance – no matter covid…
3.4.4. Choose the right communication channel
Through direct communication channel:
This communication channel connects the originator of information directly to the
receiver of that information without going through other intermediaries or media. Therefore, it
can be said that the main means of communication in this communication channel is the ability
and experience of people themselves. It can be verbal language (such as voice, sound, tone) or
non-verbal language (gesture, tone, attitude, expression). Subjects receiving information
through these types of media often originate from sources that are close and prestigious social
connections such as family, friends, colleagues or from experts, consultant in the related field
of communication.
In the field of tourism communication, tourists often receive promotional
communications from travel agency staff - tour operators, staff at the destination (tour guides,
hotel staff, etc.). , tourist destination management staff,...) with their main means of
communication is to use their words, attitudes and service ways to show their understanding
and knowledge and experience in tourism. to persuade customers to choose their tourism
products and services.
One of the key contents of communication directly after the COVID-19 pandemic is
that the staff of tourism service providers must comply with epidemic prevention measures to
set an example; regularly guide and remind visitors of the community's awareness of epidemic
prevention, fully introduce the health network; promptly handle the risks related to the
epidemic. Communication channel can bring very effective communication because of its
characteristic interactivity.
Through indirect communication channel
The two sources and receivers do not always have the opportunity to approach and meet
face-to-face, therefore, communication needs the support of intermediary technical means,
which are indirect media. next.
Considering the limited scope of communication, the communicator can connect with
the target audience through a number of means of communication such as telephone and e-mail.
These types of vehicles can allow tourism suppliers to promptly provide detailed information,
guidance or timely warn tourists about the safety of epidemic prevention at the destination.
However, these means are only suitable for certain areas and for small media campaigns that
need detailed and specific exchanges. Because it cannot reach a large number of subjects due
to the possibility of being limited in terms of manpower, time and cost. At the same time, this
method also has its two sides because if done improperly, it will cause inconvenience and
discomfort to the recipient, not attract attention and negatively affect the brand image.
Books, newspapers, magazines and scientific publications on tourism need to strengthen
the most complete translation of all content, especially on health and safety issues of the
selected places to visit. They need to be neatly designed or have impressive forms so that
visitors can carry them with them often. The biggest advantage of this media is the credibility
and accuracy of the source of information they convey because most of the information is
produced by professionals and has to go through a censorship process. carefully before release.
Television and radio: Throughout the development of mankind, television has always
proved its superior power because of its mass and accessible nature. Not only that, television
has the advantage of being a "first product", so watching television has long become a habit, an

674
indispensable daily activity of a part of the public. In terms of communication, media
information on television is often repeated every day, at a fixed time frame. This helps the
message to naturally imprint on the public's mind, thereby motivating them to take action. It is
necessary to make the most of the propaganda for Vietnam's tourism after the COVID-19
pandemic. To create excitement and novelty for tourism promotion programs, it is necessary to
combine with local art forms such as movies, animations, skits...
Along with television is radio broadcasting. Unlike television, which transmits
messages through sound, images, and vivid colors, radio transmission is the complete
domination of sound. As a result, the development of radio was somewhat dwarfed by
television. However, if you know how to communicate properly, this is also an effective and
appropriate means of communication. For tourist sites that are somewhat rugged, far from the
city center, radio forms support movement during sightseeing, helping visitors reposition the
road, introduce local characteristics, Increasing the interaction of live radio instruction for
visitors is one possible direction.
Leaflets: This is one of the traditional media with the biggest advantage of low cost,
simple and fast design, suitable for small media campaigns and businesses with big business.
limited fee. In fact, the way of communication through this type of media often encounters
many challenges such as environmental protection; recipients often tend to ignore, ignore, even
annoyed, and the receiving public is often quite scattered, making it difficult to properly focus
on the target audience. Communicators for Vietnam's tourism industry should only use this
medium for communication if it is necessary to save costs, the scale of communication is limited
and there are some effective solutions to partially overcome its limitations.
Pano, poster, poster on transport or public places: This is also one of the popular media
types, appearing everywhere on the street, in public places or in some means of communication.
means of transportation such as buses, taxis.... This type of vehicle is very diverse in size,
design, shape, color, style,... serving all communication needs. . These media may appear fixed
in a certain location or be mobile with different frequencies. As analyzed in the above
subsection, it is necessary to maintain these means, especially warnings and instructions about
the COVID-19 pandemic so that tourists continue to remember and avoid subjective negligence
in protecting their health. health for themselves and the community.
Internet: As a "late child" compared to other types of mass media, the Internet, instead
of being overwhelmed, is increasingly gaining the upper hand in the race for communication
because it is a scientific achievement. learning the pinnacle of human intelligence in the new
era of scientific revolution. Social networking platforms and online applications need to be
enhanced in tourism and tourism promotion. However, the official media needs to give
warnings to tourists to avoid falling behind, over-trusting the owners of Facebook / Youtube /
Tiktok channels to carry out different behaviors and discoveries during the journey. traveling.
The State and tourism business groups in Vietnam need to invest in building pure Vietnamese
applications to serve domestic and international tourists. In particular, it is necessary to invest
in navigation and search software to support lost tourists or unexpected disasters during travel.
4. Conclusion
Tourism is one of the most important and key economic pillars identified by the Party,
State and Government of Vietnam as a key economic sector. The outstanding development of
tourism before the COVID-19 pandemic is partly due to the outstanding advantages of its
favorable geographical location, favorable natural - economic - social conditions and
development, security - political security and stability. It can be partly explained that the
outstanding development of Vietnam's tourism is due to the harmony of "heavenly time -
geographical advantage - human harmony". At the same time, it also focuses on applying digital
technology in the early 21st century. A very prominent mutual factor is the increasingly
pervasive, extensive and professional communication and promotion.

675
From 2010 up to now, Media for Tourism in Vietnam has created many outstanding
highlights, making an important contribution to the overall achievements of the city's tourism.
However, besides these outstanding highlights, the city's tourism media is still entangled with
a lot of limitations from the intrinsic of the communication work to the difficulties from external
factors that make the communication not effective. can bring Vietnam's tourism beyond the
limits and constraints, but shine brightly worthy of the capabilities and potentials that are still
left open. Especially, after the COVID-19 pandemic, it takes time to recover and also many
well-planned policies to make a breakthrough.
To deeply and objectively see the situation of the problem, find the core values of
Vietnam's tourism, boldly discuss a number of communication solutions in each aspect to
improve the effectiveness of tourism communication. calendar. The article is standing on the
point of view and perspective of a domestic tourist customer and enjoys the results of
communication for domestic tourism. Hopefully in the future, we will have the opportunity to
return to this issue with a broader view./.
References
[1]. Dinh Ngoc Dung (2016). International media. Ho Chi Minh City National University
Publishing House.
[2]. Duong Xuan Son (2014). Types of press and media. Information and communication
publisher.
[3]. Doan Huong Lan (2016). Professional tour guide course. Labor Publishing House. Hanoi.
[4]. Hoang Van Thanh (2020). Cultural tourism curriculum. National Political Publishing
House. Hanoi.
[5]. Nguyen Minh Tue and Vu Dinh Hoa (2017). Tourism geography – Theoretical and practical
basis in Vietnam. Vietnam Education Publishing House.
[6]. Phan Huy Xu and Vo Van Thanh (2018). Vietnam tourism – From theory to practice.
General Publishing House, Ho Chi Minh City.
[7]. Tran Van Mau (2006). Tour guide handbook. Education publisher. Hanoi
[8]. Vu The Binh. (2021). Non Nuoc Vietnam – travel guidebook. World Publisher. Hanoi.

Công tác truyền thông quảng bá cho ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch
COVID-19: khó khăn và giải pháp
TS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Tóm tắt: Từ đầu thế kỉ XXI đến nay, trong định hướng phát triển kinh tế của nhiều địa phương, du lịch
được xác định là ngành kinh tế trọng điểm, Thành công bước đầu của ngành du lịch Việt Nam đã được chứng thực
bằng nhiều con số ấn tượng về doanh thu và đón tiếp được số lượng lớn du khách nội địa và quốc tế. Thế nhưng,
đại dịch COVID-19 bùng phát và kéo dài trong ba năm liên tiếp (2020 đến 2022) đã khiến cho mọi hoạt động kinh
tế ngưng trệ, trong đó có du lịch. Kết hợp các phương pháp thu thập, xử lí tư liệu, phương pháp phân tích và so
sánh đối chiếu, tham luận bước đầu cung cấp cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động truyền thông của Việt Nam
nhằm đẩy mạnh quảng bá cho ngành du lịch. Để vực dậy và đưa du lịch phát triển mạnh mẽ trở lại, bài viết tập
trung tìm nhận và phân tích những khó khăn của công tác truyền thông quảng bá cho du lịch Việt Nam sau đại
dịch COVID-19, trên cơ sở đó đề xuất một số định hướng giải pháp để việc truyền thông cho du lịch Việt Nam trở
nên hiệu quả, sinh động và bứt phá mạnh mẽ.
Từ khóa: du lịch Việt Nam, du lịch sau đại dịch COVID-19, truyền thông cho du lịch, công tác truyền
thông.

676
Chuyển đổi số - động lực phát triển du lịch ở Khánh Hòa
ThS. Nguyễn Thị Nga
Trường Đại học Khánh Hòa
nguyenthinga@ukh.edu.vn
Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra trên toàn cầu, nó tác động tới mọi lĩnh vực,
ngành nghề trong xã hội. Và du lịch là ngành dịch vụ, vì thế không thể nằm ngoài xu thế của thời đại, buộc các tổ
chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nhanh chóng ứng dụng công nghệ, thực hiện chuyển đổi số.
Khánh Hòa là một trong mười trung tâm du lịch lớn nhất cả nước, hàng năm thu hút hàng triệu du khách nội địa
và quốc tế. Vì vậy, để giữ vị thế, các sở, ban ngành đã, đang triển khai thực hiện chuyển đổi số trong du lịch theo
kế hoạch và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cũng đã có những trải nghiệm cụ thể với chuyển
đổi số nhằm thích ứng với bối cảnh mới. Quá trình trên đã đạt được một số thành quả nhất định, tuy nhiên, so với
một số địa phương có tiềm năng du lịch và so với tốc độ phát triển của công nghệ thì vấn đề chuyển đổi số trong
du lịch ở Khánh Hòa còn chậm, chưa bắt kịp thời đại. Tham luận này thông qua phương pháp phân tích, tổng hợp,
tham dự, so sánh… nhằm đánh giá một cách khách quan thực trạng và đặt ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả
chuyển đổi số trong hoạt động du lịch ở Khánh Hòa.
Từ khóa: Chuyển đổi số, du lịch, Khánh Hòa

1. Giới thiệu
Với sự ra đời của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence
- AI), Internet vạn vật (Internet of Things - IoT), dữ liệu lớn, thực tế ảo (Virtual Reality
- VR) làm cho quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng, tác động sâu rộng đến mọi
lĩnh vực, ngành nghề, đời sống kinh tế - xã hội. Và hiện tại chuyển đổi số đang làm thay
đổi cơ bản mô hình, cấu trúc, cách thức vận hành, hoạt động của một tổ chức, doanh
nghiệp trên cơ sở tận dụng công nghệ số hiện đại để tạo ra những cơ hội, giá trị mới. Và
du lịch là ngành dịch vụ có sự liên kết đa ngành, đa lĩnh vực, vì vậy trong sự bùng nổ
của công nghệ, sự phát triển vượt bậc của khoa học, chuyển đổi số trong du lịch sẽ là xu
hướng tất yếu của thời đại.
Mặt khác, dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới mọi ngành nghề, lĩnh
vực của đời sống xã hội. Trong đó, ngành du lịch chịu khủng hoảng sâu sắc nhất bởi
dịch bệnh khi các hoạt động dường như bị ngưng trệ, đặc biệt du lịch quốc tế gần như
bị “đóng băng” hoàn toàn trong hai năm 2020 - 2021. Tại Việt Nam nói chung, Khánh
Hòa nói riêng, hoạt động du lịch cũng không nằm ngoài tình hình chung của du lịch toàn
thế giới khi bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19. Và bước sang năm 2022
khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động du lịch trên thế giới cũng như ở Việt
Nam có bước tăng trưởng khá nhanh chóng trở lại, tuy nhiên trước mắt vẫn còn nhiều
khó khăn.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, thích ứng tình hình mới và kích cầu du khách,
nhiều quốc gia, địa phương, các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch
đã xác định một trong những nhiệm vụ hàng đầu là tiến hành chuyển đổi số, đây được
xem là cánh cửa mở ra cho các đơn vị kinh doanh trong thời kỳ này. Và Khánh Hòa
cũng không thể nằm ngoài xu thế của thời cuộc, hiện tại ngành du lịch của tỉnh đã và
đang có những bước “chạy đà” để thực hiện chuyển đổi số. Các cơ quan chức năng đã
triển khai kế hoạch chuyển đổi số trong du lịch. Nhiều đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch
trên địa bàn tỉnh đã ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với xu thế phát triển du lịch
trong môi trường công nghệ số hiện đại, tiện ích, chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khi so sánh
với một số địa phương khác như Hà Nội, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, TP
Hồ Chí Minh trong việc ứng dụng các nền tảng công nghệ nhằm phát triển du lịch theo
hướng thông minh thì Khánh Hòa chưa được đẩy mạnh, chưa tương xứng với tiềm năng.
Vì vậy, mục đích của tham luận là hệ thống hóa cơ sở lý luận, đánh giá một cách khách
quan thực trạng và đưa ra giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong du lịch ở Khánh Hòa

677
giúp du lịch tỉnh giữ vững thương hiệu, tạo ra diện mạo mới: thông minh, hiện đại,
chuyên nghiệp.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Chuyển đổi số trong hoạt động du lịch
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Phương pháp này nhằm thu thập
tài liệu liên quan đến lý luận về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong du lịch từ các kết
quả nghiên cứu đã công bố như giáo trình, các đề tài nghiên cứu khoa học, các báo cáo,
các bài viết có liên quan…
- Phương pháp tham dự: Chúng tôi tiến hành tìm hiểu, thu thập thông tin, tương
tác với các đơn vị kinh doanh du lịch từ website, các ứng dụng phần mềm du lịch, từ
đây tác giả nắm được sơ bộ tình hình cụ thể thực trạng chuyển đổi số trong du lịch của
tỉnh Khánh Hòa.
- Phương pháp so sánh: Từ tài liệu đã được công bố và kết quả tác giả thu nhận
được từ phương pháp tham dự, chúng tôi đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động
chuyển đổi số trong du lịch ở Khánh Hòa so với một số địa phương khác trong nước và
từ đây có thể học hỏi kinh nghiệm của các địa phương trên.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp này phản ánh mối liên hệ mật
thiết của nhiều ngành khoa học khác nhau, sử dụng phương pháp này giúp chúng tôi tiếp cận
đối tượng nghiên cứu từ nhiều góc độ, giúp tham luận có cái nhìn bao quát, các vấn đề đặt ra
được giải quyết trên cơ sở khoa học, khách quan.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Khái niệm chuyển đổi số và chuyển đổi số trong du lịch
Chuyển đổi số gắn liền với sự phát triển như vũ bão của khoa học, sự bùng nổ
của công nghệ nên thuật ngữ chuyển đổi số chỉ xuất hiện hơn chục năm trở lại đây và
chuyển đổi số là khái niệm mới trong học thuật.
Theo Westerman G. và cộng sự (2011) thì chuyển đổi số là việc các doanh nghiệp
cũng như các giám đốc điều hành sử dụng công nghệ, những tiến bộ kỹ thuật số như: di
động, phương tiện truyền thông xã hội và các thiết bị nhúng thông minh để cải thiện triệt
để hiệu suất lao động và thay đổi mối quan hệ khách hàng, tái tổ chức nội bộ và nâng
cao giá trị doanh nghiệp.
Và PwC cho rằng: “Chuyển đổi số mô tả sự chuyển đổi cơ bản của toàn bộ thế
giới kinh doanh thông qua việc thiết lập các công nghệ mới dựa trên Internet với tác
động cơ bản đến toàn xã hội” (PwC, 2013, 9).
Ở Việt Nam, thuật ngữ chuyển đổi số mới bắt đầu được nhắc nhiều vào khoảng
năm 2018 và đến 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi
số quốc gia. Từ đây, các ngành, các lĩnh vực chú trọng ứng dụng chuyển đổi số, đặc biệt
là các lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ… Và nhiều hội thảo, diễn đàn khoa học nghiên cứu
vấn đề này được tổ chức.
Theo Ngô Thanh Loan (2019), chuyển đổi số được hiểu là việc đưa kỹ thuật số
vào tất cả các khu vực của một doanh nghiệp, làm thay đổi một cách cơ bản cách điều
hành và chuyển giao giá trị doanh nghiệp tạo được đến khách hàng.
Trong khi Bộ Thông tin và Truyền thông (2021: 21) cho rằng: “Chuyển đổi số là
quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm
việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số”.

678
Từ những quan điểm trên, chúng ta có thể khái quát hóa khái niệm chuyển đổi số
như sau: Chuyển đổi số là quá trình áp dụng sự tiến bộ của khoa học công nghệ vào quá
trình quản lý, hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm thay đổi cấu trúc, mô hình hoạt động
của doanh nghiệp, giúp tổ chức đạt được những giá trị mới ưu việt hơn.
Như chúng ta đã biết, du lịch là hoạt động có sự liên kết đa ngành, đa lĩnh vực vì
vậy nó là một trong những ngành tiên phong áp dụng chuyển đổi số trong các quy trình
kinh doanh ở quy mô toàn cầu như việc đặt vé máy bay, đặt khách sạn trực tuyến… về
sau du lịch còn áp dụng công nghệ và nền tảng mới để xây dựng các sản phẩm dịch vụ
thông minh, hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu của du khách. Vì vậy, hiện nay chuyển đổi số
trong lĩnh vực du lịch là chủ đề nhận được sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp,
các nhà nghiên cứu…
Starc Peceny và cộng sự (2020) cho rằng, chuyển đổi số là nguyên nhân dẫn đến
sự ra đời của du lịch 4.0. Du lịch 4.0 như một mô hình mới, xuất hiện với nhiệm vụ khai
phá tiềm năng đổi mới trong toàn ngành du lịch.
Còn Emre Dirlik (2020) đề cập tới các phần mềm công nghệ được ứng dụng trong
hoạt động du lịch, theo tác giả chuyển đổi số trong du lịch với trí tuệ nhân tạo, Internet
vạn vật, hệ thống quản lý điểm đến, hệ thống đặt phòng trung tâm, quản lý quan hệ khách
hàng, mạng điện thoại số, hệ thống quản lý khách sạn thông minh, giúp cho trải nghiệm của
khách du lịch và hiệu quả hoạt động nhân viên được nâng cao hơn…
Và Tabulovich, Anita (2020) nhấn mạnh vai trò của chuyển đổi số trong du lịch,
theo nhóm tác giả chuyển đổi số đã làm thay đổi toàn bộ quá trình làm việc của ngành
du lịch. Cuộc cách mạng này liên quan đến cơ cấu doanh nghiệp du lịch, mô hình kinh
doanh và hoạt động, sản phẩm, vai trò của người tiêu dùng và điểm đến. Việc sử dụng
các công nghệ kỹ thuật số mang lại cơ hội mới cho các công ty du lịch tham gia vào thị
trường toàn cầu và mở rộng triển vọng phát triển.
Như vậy, từ những quan điểm trên chúng ta có thể hiểu rằng, chuyển đổi số trong
du lịch là quá trình các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ phục vụ
hoạt động du lịch áp dụng công nghệ nhằm thay đổi cấu trúc tổ chức, đổi mới mô hình,
phương thức kinh doanh nhằm duy trì tính cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động.
3.2. Các xu hướng công nghệ tác động đến hoạt động du lịch
Cũng như các ngành kinh doanh, dịch vụ khác, các ngành nghề dịch vụ có liên
quan trực tiếp tới hoạt động du lịch như công ty lữ hành, resort, khách sạn, nhà hàng,
các điểm tham quan… đã và đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chuyển đổi số. Theo Le
Pham (2022), có thể kể đến một số xu hướng công nghệ hàng đầu, có tác động lớn tới sự
phát triển của du lịch trên toàn thế giới như: Tích hợp các ứng dụng trên điện thoại thông
minh; trí tuệ nhân tạo và Chatbot; Internet vạn vật; thực tế ảo; hệ thống đánh giá...
Tích hợp các ứng dụng phần mềm trên điện thoại thông minh
Có thể nói rằng các ứng dụng trên điện thoại thông minh đã giúp con người giải
quyết nhanh chóng, đơn giản nhiều vấn đề trong cuộc sống. Vì vậy, các doanh nghiệp
kinh doanh các dịch vụ liên quan tới du lịch đều tận dụng tối đa công năng này khi tối
ưu hóa trang web, tối ưu hóa các nội dung thông tin truyền thông cho các thiết bị di động
nhằm phục vụ nhu cầu của du khách một cách tốt nhất. Nhờ đó, du khách có thể nắm
bắt, trao đổi thông tin, ra quyết định lựa chọn, thực hiện thanh toán các dịch vụ trước
hành trình chuyến đi như: đặt vé, khách sạn, nhà hàng, lựa chọn hướng dẫn viên, điểm
tham quan, điểm mua sắm, vui chơi giải trí... chỉ bằng một vài thao tác đơn giản mà
không cần gặp gỡ trực tiếp người cung cấp dịch vụ.
Trí tuệ nhân tạo và Chatbot

679
“Trí tuệ nhân tạo chính là máy móc có những năng lực trí tuệ của con người. Và
Chatbot là giao diện trò chuyện thông minh hay nói cách khác chính là chương trình tự
động trả lời sử dụng trí tuệ nhân tạo, con người có thể tương tác bằng giọng nói hoặc
văn bản với bất kỳ ngôn ngữ nào và vào bất cứ thời gian nào” (Bộ Thông tin và Truyền
thông 2021:30). Hiện nay, trí tuệ nhân tạo và Chatbot đã trở thành xu hướng công nghệ
được ứng dụng trong chuyển đổi số của ngành du lịch, góp phần quan trọng nâng cao
chất lượng, hiện đại hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng. Các thông tin được cung cấp
thông qua ứng dụng và công nghệ do trí tuệ nhân tạo hỗ trợ đã giúp khách hàng giải
quyết các nhu cầu một cách nhanh chóng, hiệu quả. Hiện rất nhiều công ty du lịch, khách
sạn sử dụng các thiết bị, phần mềm ứng dụng trí tuệ nhân tạo theo nhiều cách khác nhau
để hỗ trợ khách hàng trong mọi bước hành trình của họ, nhằm mang đến chất lượng dịch
vụ hoàn hảo, kể cả những việc tưởng như đơn giải nhất như đặt báo thức; thay đổi đặt
phòng; mở và kéo rèm phòng nghỉ; đặt và gọi thực đơn; tắt, mở điều hòa, quạt điện; giải
đáp các thắc mắc... Đồng thời, ứng dụng công nghệ này cũng giúp các cơ quan, tổ chức
giải quyết các công việc lặp đi lặp lại một cách chính xác, tiết kiệm thời gian, tối ưu hóa
nhân sự.
Internet vạn vật
Nếu như internet là mạng lưới kết nối các thiết bị như máy tính, điện thoại thông
minh… với nhau để trao đổi, chia sẻ dữ liệu thì Internet vạn vật là mạng lưới kết nối vạn
vật với nhau để làm việc tương tự (Bộ Thông tin và Truyền thông 2021). Và nhờ có
công nghệ này những vật vô tri vô giác cũng có thể giao tiếp với con người và du lịch
đã tận dụng xu hướng này để tối ưu hóa trải nghiệm của du khách. Mặt khác, từ dữ liệu
Internet vạn vật giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, thói quen du lịch cũng như
một số thông tin khác của khách hàng và chuyển đến những thông tin mà họ quan tâm.
Nhờ đó, doanh nghiệp khai thác được khách hàng tiềm năng và chăm sóc tốt khách hàng
trung thành, đồng thời hiểu rõ và đáp ứng nhu cầu của họ một cách tối ưu nhất.
Thực tế ảo
Du lịch ảo là một trải nghiệm du lịch dựa vào các thiết bị điện tử như một hình
thức thay thế cho những trải nghiệm du lịch thực tế. Như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng,
thực tế ảo là một trải nghiệm giúp khách hàng có những trải nghiệm mới về du lịch khi
du khách không cần tới địa điểm du lịch nhưng vẫn có thể thưởng ngoạn, khám phá, trải
nghiệm các điểm đến với cảm nhận, cung bậc cảm xúc hết sức chân thực.
Xây dựng thương hiệu qua hệ thống đánh giá
Thông qua hệ thống đánh giá, khách hàng có thêm một kênh để nắm bắt thông
tin về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp từ các đánh giá của các khách hàng đi trước.
Điều này giúp khách hàng thêm tin tưởng và lựa chọn doanh nghiệp là nhà cung cấp
dịch vụ. Mặt khác, việc xây dựng hệ thống đánh giá một cách công khai sẽ buộc doanh
nghiệp có ý thức, trách nhiệm hơn với sản phẩm, dịch vụ của mình để nhận được những
đánh giá tích cực của khách hàng nhằm nâng cao thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp.
3.3. Tính tất yếu của việc chuyển đổi số trong hoạt động du lịch
Hiện nay, chuyển đổi số được xem là hướng đi tất yếu của các địa phương có
tiềm năng du lịch và các doanh nghiệp du lịch xem đây là giải pháp quan trọng nâng cao
năng lực cạnh tranh, yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển của tổ chức trong
sự bùng nổ của công nghệ. Chúng ta có thể lý giải vấn đề này xuất phát từ những nguyên
nhân sau:
Thứ nhất, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã tác động tới
mọi lĩnh vực, ngành nghề cũng như các khía cạnh của cuộc sống, trong khi du lịch là

680
ngành dịch vụ có liên quan tới nhiều ngành khác nhau như ăn uống, lưu trú, vận tải, viễn
thông… Chính vì vậy, khi các ngành nghề, các lĩnh vực liên quan áp dụng công nghệ
số, thực hiện chuyển đổi số thì buộc ngành du lịch cũng phải phát triển theo hướng
chuyển đổi số để phù hợp, tương thích trong hoạt động.
Thứ 2, do lợi ích của chuyển đổi số mang lại, việc áp dụng công nghệ số đã đưa
ngành du lịch tiến tới thời đại du lịch 4.0, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng
lực cạnh tranh, đổi mới mô hình, phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Nếu như trước đây, công cụ quảng bá du lịch là truyền hình, báo chí
hay các công cụ trực quan bằng tờ rơi, tờ gấp, pano, áp phích với chi phí cao, kém sinh
động, đối tượng tiếp cận không nhiều thì ngược lại việc chuyển đổi số có thể chỉ cần
một cái nhấp chuột tất cả các cảnh sắc thiên nhiên, các di sản văn hóa, các đặc trưng văn
hóa địa phương cũng như các dịch vụ hiện đại được mở ra trước mắt du khách. Điều này
sẽ thúc đẩy nhu cầu khám phá, thưởng ngoạn, nghỉ dưỡng của du khách trong và ngoài
nước, nhờ đó các địa phương, doanh nghiệp thực hiện hiệu quả hoạt động marketing du
lịch. Ngoài ra, việc chuyển đổi số trong du lịch còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho du
khách do những tiện ích của công nghệ đem lại, giúp du khách có những trải nghiệm
dịch vụ thú vị. Bên cạnh đó việc chuyển đổi số trong du lịch còn nâng cao hiệu quả công
tác quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển du lịch bền vững.
Như vậy, chuyển đổi số góp phần quan trọng giúp địa phương, doanh nghiệp nâng cao
vị thế cạnh tranh, định vị thương hiệu, chuyển đổi mô hình, phương thức kinh doanh
hiệu quả, do đó nếu không bắt kịp xu hướng của thị trường, doanh nghiệp sẽ bị đào thải.
3.4. Thực trạng chuyển đổi số trong du lịch ở Khánh Hòa
Để chuẩn bị các điều kiện nhằm tạo đà cho du lịch phát triển bứt phá sau thời
gian khủng khoảng bởi dịch bệnh Covid–19 và thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động
du lịch theo xu hướng của thế giới, từ năm 2020 Khánh Hòa đã triển khai “Kế hoạch
ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch đến năm 2025”. Kế hoạch được
triển khai nhằm mục đích tạo dựng hệ thống thông tin, các công cụ tiện ích phục vụ
khách du lịch, nâng cao hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến thị trường và đáp ứng các
yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
bền vững hoạt động du lịch của tỉnh (Ủy Ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa 2020). Các đơn
vị kinh doanh dịch vụ liên quan tới du lịch cũng đã, đang đẩy mạnh chuyển đổi số bằng
nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng năng lực cạnh tranh
trên thị trường.
Tích hợp các ứng dụng phần mềm trên điện thoại thông minh
Có thể nói rằng tích hợp các ứng dụng phần mềm trên điện thoại thông minh là
xu hướng mà tất cả các địa phương có tiềm năng du lịch, các doanh nghiệp lữ hành,
khách sạn, nhà hàng phục vụ du khách đều ứng dụng. Ở Khánh Hòa Sở Du lịch đã triển
khai một số ứng dụng phần mềm trên điện thoại thông minh nhằm cung cấp các thông
tin cần thiết cho du khách khi tới xứ Trầm hương. Ứng dung My Nha Trang được đưa
vào sử dụng từ năm 2020, có bốn ngôn ngữ Việt, Anh, Nga đáp ứng nhu cầu tìm kiếm
thông tin như ăn gì, ở đâu, các điểm tham quan, mua sắm, bản đồ, phương tiện vận
chuyển, giá cả lịch trình tour của du khách trong và ngoài nước. Tại mỗi danh mục, ứng
dụng My Nha Trang sẽ phân chia cụ thể các thông tin cung cấp cho du khách theo từng
nhóm nhỏ như mục Ẩm thực – Nhà hàng, ứng dụng sẽ phân chia thành các danh mục
sau: Nhà hàng, ẩm thực địa phương, quán chay, tiệm bánh, kem. Và trong mỗi danh mục
nhỏ sẽ giới thiệu nhanh về nhà hàng, quán ăn, có bản đồ chỉ đường đi kèm… Hay tại danh
mục Khách sạn – Nhà nghỉ, ứng dụng sẽ phân chia thành khách sạn 5 sao, khách sạn 4 sao,

681
khách sạn 3 sao, khách sạn 2 sao, khách sạn 1 sao… điều này giúp du khách tra cứu thông
tin một cách tiện ích khi du lịch tại Khánh Hòa.
Ngoài ra, ứng dụng Nha Trang Travel Guide cũng là ứng dụng di động mà du
khách khi tới thành phố biển không nên bỏ qua, nó giúp du khách có một hành trình
thuận lợi hơn khi tích hợp tất cả các thông tin cần thiết về ăn uống, lưu trú, mua sắm,
điểm tham quan, bản đồ, phương tiện vận chuyển trên một thiết bị. Một tiện ích nổi bật
của ứng dụng này là khi du khách lựa chọn một thông tin thì ứng dụng sẽ cung cấp cho
du khách những thông tin cần thiết khác. Ví như khi du khách tìm hiểu địa điểm lưu trú,
ứng dụng sẽ tự động cung cấp thông tin về các nhà hàng, quán ăn, các điểm tham quan,
trung tâm giải trí, mua sắm gần nhất. Không những thế, ứng dụng còn giúp du khách
tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng khi có sự sắp xếp, phân nhóm thông tin như nhà
hàng phở, nhà hàng hải sản, nhà hàng bán thức ăn ngon… Đồng thời, các điểm đến đều
có phần nhận xét, đánh giá của các du khách đi trước, đây được xem là kênh thông tin
để du khách tới sau có thể tham khảo. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của ứng dụng là không
có các ngôn ngữ khác ngoài tiếng Việt trong khi hàng năm Khánh Hòa đón hàng triệu
lượt khách nước ngoài đến từ nhiều quốc gia khác nhau.
Bên cạnh đó, nhờ sự kết nối của internet với điện thoại thông minh, máy tính…
các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đã tận dụng dường như tối đa vai trò mà chúng
mang lại trong việc quảng bá hình ảnh và cung cấp sự tiện ích tối ưu cho khách hàng.
Đặc biệt, các điểm đến, các resort, khách sạn, nhà hàng lớn đã dụng tâm trong việc thiết
kế website một cách đẹp mắt, hấp dẫn với các hình ảnh, video sống động, thông tin đầy
đủ, đơn giản, tiện lợi khi tìm kiếm thông tin và dễ dàng trong tương tác. Ví như vào
website của Six Senses Ninh Vân Bay, khách hàng sẽ được cung cấp đầy đủ các tông
tin, được chiêm ngưỡng cảnh quan, phòng óc, các loại hình dịch vụ… qua lời giới thiệu,
qua video, hình ảnh. Hay muốn có thông tin cho chuyến tham quan, nghỉ dưỡng ở
Vinpearl Nha Trang, du khách chỉ cần một cú nhấp chuột vào trang web là có thể tham
khảo được các thông tin cần thiết về nghỉ dưỡng, ẩm thực, khám phá và hoạt động, trải
nghiệm, các ưu đãi khuyễn mãi, pearl club và các dịch vụ hàng đầu tại đây bằng bốn
ngôn ngữ Việt, Anh, Trung, Hàn. Đồng thời, du khách có thể đặt dịch vụ trực tuyến bao
gồm phòng khách sạn, vé máy bay, tour và trải nghiệm một cách nhanh chóng.
Mặt khác, các resort, khách sạn, villa, công ty lữ hành đã tham gia vào hệ thống
online của các đại lý du lịch trực tuyến trong nước như: khachsan.com, chudu.24.com,
mrviv.com, reviewvilla.vn, expedia.com.vn, nhatrang-travel.com… Và một số đơn vị
kinh doanh đạt tiêu chuẩn cũng đã tham gia vào hệ thống online của các đại lý du lịch
trực tuyến nước ngoài, tuy nhiên không nhiều.
Trí tuệ nhân tạo và Chatbot
Đây là xu hướng công nghệ đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong chuyển đổi
số, tuy nhiên đòi hỏi các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức phải có tiềm lực kinh tế lớn
mới có thể ứng dụng được công nghệ này. Ở Khánh Hòa, khi tình hình dịch bệnh Covid
- 19 khiến ngành Du lịch chịu nhiều tổn thất và trong tình hình đó, nhiều doanh nghiệp
du lịch trên địa bàn tỉnh đã ứng dụng công nghệ này nhằm khắc phục những khó khăn,
tiếp tục duy trì hoạt động nhưng phù hợp với quy định phòng, chống dịch. Nổi bật nhất
chính là sự ra mắt ứng dụng di động Alma Resort của khu nghỉ dưỡng Alma vào năm
2020 nhằm tăng cường tối đa giao tiếp không chạm giữa khách và nhân viên, mang lại
sự thuận tiện và an toàn cho du khách. Ứng dụng Alma Resort với nhiều tiện ích nổi bật
đa dạng từ thực đơn của nhà hàng, quầy bar, dịch vụ ăn uống tại phòng, các dịch vụ spa,
sản phẩm làm đẹp, karaoke, đến các chương trình khuyến mãi, voucher, livestream, dịch
vụ di chuyển… Đặc biệt, khách nghỉ tại Alma có thể sử dụng chiếc vòng đeo tay điện

682
tử để ghi nhận mọi chi phí phát sinh trong thời gian ở resort và chỉ cần thanh toán một
lần khi check – out khỏi khu nghỉ dưỡng, điều này giúp du khách tránh phải thanh toán
tiền mặt hay bằng thẻ nhiều lần. Nhờ việc nhanh chóng bắt kịp xu hướng chuyển đổi số
cùng với quy trình phòng dịch chặt chẽ, Alma được đánh giá là khu nghỉ dưỡng an toàn,
hiện đại nên được nhiều du khách lựa chọn làm điểm đến nghỉ dưỡng trong mùa dịch.
Hay như Công ty Cổ phần Vinpearl đã sử dụng ứng dụng Face ID trong việc làm thủ tục
check – in cho khách nhằm tránh tiếp xúc gần lại nhanh chóng và tiện lợi. Trong khi đó,
Khu du lịch Suối khoáng nóng I-resort Nha Trang triển khai hệ thống bán vé tự động
với sáu ngôn ngữ Việt, Anh, Trung, Nga, Hàn, Nhật giúp du khách trong và ngoài nước
nhanh chóng, dễ dàng, tiện lợi trong việc lựa chọn dịch vụ. Bên cạnh đó, máy bán vé tự
động còn chấp nhận in vé và thanh toán đối với tất cả các ngân hàng qua mã quét QR-
code nhằm đảm bảo quy định phòng, chống dịch bệnh, đem lại sự an toàn cho khách
(Theo baokhanhhoa 2021).
Đồng thời, để thuận tiện trong việc giao tiếp với du khác 24/24 nhằm đáp ứng
nhanh chóng nhu cầu, giải đáp thắc mắc của du khách, hiện có một số đơn vị kinh doanh
du lịch ở Khánh Hòa có phần mềm Chatbot như: Trên trang web của Six Senses Ninh
Vân, khách hàng có thể đặt câu hỏi và được trả lời tự động qua wechat bằng tiếng Việt và
tiếng Anh với bất kể thời gian nào. Hay đến với Vinpearl Nha Trang, khách hàng cũng có
thể nhắn tin với "Monta" - Trợ lý ảo của Vinpearl và được giải đáp các thắc mắc một cách
nhanh chóng, mọi lúc, mọi nơi bằng bốn ngôn ngữ Việt, Anh, Trung, Hàn.
Như vậy, ở Khánh Hòa chỉ có một số doanh nghiệp, tổ chức tư nhân có tiềm lực
tài chính lớn mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo và Chatbot. Một số phần mềm ứng dụng du
lịch cung cấp tổng thể thông tin du lịch của tỉnh, của thành phố như My Nha Trang, Nha
Trang Travel Guide chưa được cài đặt Chatbot nhằm cung cấp, giải đáp thông tin cho
khách hàng một cách tối ưu nhất. Trong khi đó, một số địa phương như Hà Nội, Huế,
Đà Nặng, Thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư, ứng dụng trí tuệ nhân tạo và Chatbot từ
khá sớm và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh du lịch. Như Đà Nẵng từ
năm 2018 đã đưa vào sử dụng ứng dụng Chatbot “Da Nang Fantasticity”, đây là công
nghệ được sử dụng đầu tiên ở Việt Nam và Đông Nam Á (cùng với Singapore), một
công cụ ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tương tác với con người qua hình thức tin nhắn.
Ngoài ra Đà Nẵng còn có các hệ thống phần mềm hỗ trợ tối ưu cho du khách khi tới đây
như “inDaNang”, “Da Nang Tourism”, “Go! Đà Nẵng”, “Da Nang Bus”, xây dựng hệ
thống thuyết minh tự động audio tại các điểm du lịch do Nhà nước quản lý. Hay như Hà
Nội cũng đã đưa vào sử dụng hệ thống thuyết minh tự động tại một số điểm du lịch,
phần mềm hướng dẫn tham quan Hoàng thành Thăng Long, bản đồ số du lịch (Khánh
Minh 2020). Nếu so sánh với một số địa phương khác trong việc ứng dụng trí tuệ nhân
tạo và Chatbot thì du lịch ở Khánh Hòa còn ít, chưa tương xứng với vị thế du lịch của
tỉnh.
Internet vạn vật
Hiện nay có nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên cả nước nói
chung và ở Khánh Hòa nói riêng đã ứng dụng dữ liệu Internet vạn vật trong kinh doanh
nhằm đón đầu nhu cầu của du khách. Chính vì vậy, nếu du khách vào Google tìm kiếm
thông tin về khách sạn, về ẩm thực, về địa điểm du lịch, địa điểm vui chơi giải trí ở
Khánh Hòa thì ngay lập tức trên các tài khoản mạng xã hội như: Facebook, Instagram,
TikTok… sẽ tự động xuất hiện các trang thông tin, các trang nhóm review về khách sạn
từ giá bình dân tới cao cấp; các quán ăn, nhà hàng từ ẩm thực bình dân tới cao sang; các
tour du lịch được ấn định về địa điểm, thời gian, giá tiền khác nhau. Điều này giúp du

683
khách có thể tham khảo, so sánh, lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ theo nhu cầu một cách
tốt nhất.
Thực tế ảo
Trong hai năm 2020 – 2021, dịch bệnh Covid – 19 bùng phát mạnh mẽ đã hạn
chế khả năng đi lại của con người và đẩy du lịch tới cảnh đóng băng gần như hoàn bộ
các hoạt động. Trong bối cảnh đó, du lịch thực tế ảo đã phát triển mạnh ở nhiều quốc
gia nhằm chuyển hướng hoạt động du lịch và đáp ứng nhu cầu giải trí, khám phá, thưởng
ngoạn của du khách ngay cả khi họ ở trong bốn bức tường nhà. Tại Việt Nam, vài năm
gần đây, du lịch ảo đã bắt đầu xuất hiện. Tour khám phá hang Sơn Ðoòng (Quảng Bình)
đã đưa du khách đi xuyên qua những hang động với hệ thống hình ảnh 360 độ có độ sắc
nét cao và trải nghiệm hệ thống âm thanh gắn liền các cảnh quan vô cùng sống động,
mang lại cảm giác vô cùng chân thực cho du khách. Hay tour du lịch ảo khám phá Mộc
Châu tại Tây Bắc đã cung cấp những trải nghiệm tương tác, tham quan thú vị, y như thật
với những địa danh đã được số hóa trong môi trường 3D như thác Dải Yếm, rừng thông
bản Áng. Và để quảng bá, kích cầu du lịch, Huế đã thực hiện “không gian ảo quảng bá
du lịch Thừa Thiên Huế”, đồng thời khu di sản Hoàng cung Huế được thử nghiệm công
nghệ thực tế ảo giúp du khách có thể tham quan được nhiều di tích trong quần thể di tích
Cô Đô Huế trong thời gian ngắn, ngoài ra thực tế ảo còn giúp du khách có thể “đi tìm
Hoàng cung đã mất” đã góp phần làm đa dạng sản phẩm du lịch tại đây. Và một số địa
danh nổi tiếng khác như hồ Hoàn Kiếm, Bưu điện TP. Hồ Chí Minh, bảo tàng, di tích
cũng được đưa vào số hóa để gia tăng những trải nghiệm mới cho du khách bằng công
nghệ thực tế ảo (Khánh Minh 2020). Tuy nhiên, ở Khánh Hòa kế hoạch số hóa 3D các
hiện vật, công trình lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh để quảng bá các giá trị văn hóa,
lịch sử cho du khách chưa hoàn thành. Xu hướng du lịch thực tế ảo của tỉnh hiện đang
phụ thuộc vào một số doanh nghiệp tư nhân với số ít sản phẩm. Hiện nay có doanh
nghiệp Fast Motion đã thiết kế tour 360 độ tham quan chùa Long Sơn bằng tour thực tế
ảo. Vì vậy, giờ đây du khách có thể cùng người thân, bạn bè tương tác, khám phá toàn
cảnh chùa Long Sơn, tận hưởng không khí linh thiêng nơi cửa Phật một cách chân thực
ngay tại nhà. Đặc biệt, Vinpearl Nha Trang đã đưa tàu lặn Vinpearl Submarine Nha
Trang vào khai thác từ tháng 4-2022. Với tầm nhìn vô cực 360 độ, Vinpearl Submarine
Nha Trang đã giúp du khách khám phá vẻ đẹp kỳ thú của biển Nha Trang, một trong
những nơi có sự đa dạng về sinh học biển hàng đầu thế giới. Như vậy, nếu so sánh với
các địa phương khác về xu hướng phát triển du lịch thực tế ảo thì Khánh Hòa triển khai
thực hiện còn rất chậm trong khi xứ Trầm Hương có vô vàn di tích lịch sử - văn hóa, cảnh
quan hấp dẫn.
Xây dựng thương hiệu qua hệ thống đánh giá
Như chúng ta đã biết, hệ thống đánh giá đóng vai trò quan trọng trong việc trao
niềm tin cho du khách và là cơ sở để doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ. Vì vậy,
có nhiều doanh nghiệp lữ hành, nhà hàng, khách sạn ở Khánh Hòa đã xây dựng thương
hiệu qua hệ thống đánh giá như: Long Phú Tourist, Hoàn Hảo Travel, Six Senses Ninh
Vân Bay, Vinpearl Nha Trang, Hòn Tằm, The Anam Resort, Movenpick Cam Ranh
Resort Nha Trang, Cam Ranh Riviera Beach Resort & Spa, Alibu Resort Nha Trang,
Alibu Resort Nha Trang, Alma Cam Ranh Resort - Nha Trang, Pax Ana Dốc Lết Resort
& Spa, Khách sạn InterContinental Nha Trang, Vinpearl Condotel Beachfront Nha
Trang, Khách sạn Sheraton Nha Trang, Nhà hàng Champa Garden, Nhà hàng Yến Sào
Khánh Hòa, Louisiane Brewhouse, Nhà hàng Feast, Nhà hàng Majestic Nha Trang,
Skylight Nha Trang… đều có tiện ích phản ánh để người dùng có thể góp ý, đánh giá về

684
năng lực, phẩm chất của hướng dẫn viên; chất lượng dịch vụ; chất lượng cơ sở vật chất;
chất lượng, hương vị món ăn, giá cả…
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chuyển đổi số trong du lịch ở Khánh Hòa
vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị thế là một trong mười trung tâm du lịch
của cả nước, chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh nhà.
Hạn chế đầu tiên chính là việc triển khai và thực hiện chuyển đổi số còn chậm.
So với các địa phương khác, công tác triển khai và thực hiện chuyển đổi trong du lịch ở
tỉnh ta còn chậm, cụ thể đến năm 2020 mới triển khai “Kế hoạch ứng dụng công nghệ
thông tin trong du lịch ở Khánh Hòa đến năm 2025” và hiện tại một số dự án triển khai
còn chậm so với kế hoạch đề ra. Theo kế hoạch việc “xây dựng phần mềm ứng dụng
hướng dẫn viên du lịch ảo” hoàn thành trong hai năm 2020 – 2021 nhưng cho tới nay
ứng dụng này chưa hoàn thành; Ngoài ra, kế hoạch số hóa 3D các hiện vật, công trình
lịch sử, văn hóa trên địa bàn Khánh Hòa để quảng bá văn hóa, lịch sử của thành phố cho
du khách, xây dựng phần mềm hướng dẫn viên du lịch ảo, thuyết minh du lịch tự động ra
các ngôn ngữ phổ biến tại các khu, điểm du lịch vẫn chưa hoàn thiện.
Bên cạnh đó, các ứng dụng phần mềm du lịch, website cung cấp thông tin dịch
vụ du lịch chưa thực sự được đầu tư. Ứng dụng My Nha Trang chưa tối ưu hóa các thông
tin cần thiết, nội dung chưa thực sự sinh động, hấp dẫn. Các webside của tỉnh, của ngành,
của các địa phương giàu tiềm năng du lịch và các điểm, khu du lịch đã chú ý tới việc
quảng bá, cung cấp các thông tin cơ bản cho du khách nhưng các webside nhìn chung
còn khá đơn điệu, trình bày chưa bắt mắt, chưa đáp ứng đầy đủ các thông tin cho du
khách. Ví như website https://nhatrang-travel.com của Cổng thông tin Du lịch Khánh
Hòa khi cung cấp thông tin về các nhà hàng mới dừng lại ở tên, địa chỉ, giờ mở cửa,
hotline của nhà hàng mà thiếu thông tin giới thiệu về thực đơn, giá cả, thiếu kênh để du
khách có thể đánh giá, số lượng nhà hàng, điểm mua sắm, các điểm tham quan còn quá
ít so với thực tế… Hay trên thanh công cụ webside để bảy ngôn ngữ gồm tiếng Việt,
Anh, Pháp, Nga, Hàn, Trung, Nhật, tuy nhiên ngoài tiếng Việt thì trang dành cho các
ngôn ngữ khác dường như không có thông tin. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ số hỗ
trợ khách du lịch trước và trong chuyến đi chưa thực sự tốt.
Hạn chế thứ hai là thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi về công nghệ và
ngoại ngữ. Có thể nói rằng bên cạnh nguồn lực tài chính thì nhân lực được xem là nhân
tố then chốt thúc đẩy chuyển đổi số của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện tại nguồn nhân
lực ở Khánh Hòa chưa đáp ứng tốt nhu cầu đặt ra trong chuyển đổi số. Điều này đã và
đang cản trở hoạt động chuyển đổi số khi các kế hoạch của sở, ban ngành chưa được
triển khai theo đúng tiến độ. Phần mềm ứng dụng du lịch; website của Sở Du lịch, của
các đơn vị kinh doanh thiếu sinh động, thiếu thông tin bằng các ngôn ngữ khác do nhân
lực chưa đáp ứng nhu cầu.
Hạn chế thứ ba là thiếu sự liên kết, hợp tác giữa sở, ban ngành với các đơn vị kinh
doanh dịch vụ du lịch. Chúng ta cần biết rằng, việc chuyển đổi số trong du lịch cần có sự
phối hợp nhịp nhàng giữa các sở, ban ngành với các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh mới
có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, ở Khánh Hòa sự kết hợp này rất lỏng lẻo,
manh mún, "mạnh ai nấy làm” nên thiếu sự nhất quán và đồng bộ.
Hạn chế thứ tư, các ứng dụng du lịch của Khánh Hòa chưa được quảng bá rộng rãi
vì vậy số lượng du khách biết tới các ứng dụng này chưa thực sự nhiều, hiện tại ứng dung
My Nha Trang chỉ mới có hơn 100 lượt tải, ứng dụng Nha Trang Travel Guide lượt tải
cũng không lớn. Các doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú ở Khánh Hòa tham gia hệ thống
online của các đại lý du lịch trực tuyến nước ngoài chưa nhiều nên thông tin về du lịch
Khánh Hòa chưa thực sự phong phú, đa dạng đối với du khách quốc tế.

685
Như vậy, so với nhiều địa phương khác trên cả nước thì việc áp dụng chuyển đổi
số trong du lịch ở Khánh Hòa còn chậm và manh mún. Vì vậy để giữ được thương hiệu,
vị thế, ngành Du lịch Khánh Hòa cần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, ứng dụng
công nghệ trong hoạt động marketing du lịch, tối ưu hóa nhu cầu của du khách.
3.5. Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong du lịch ở Khánh Hòa
Thứ nhất, triển khai nhanh chóng, hiệu quả “Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động du lịch đến năm 2025”. Hiện kế hoạch đã và đang thực thi, đây là
chính sách quan trọng hiện thực hóa du lịch Khánh Hòa theo hướng thông minh, hiện
đại, phù hợp với sự bùng nổ của công nghệ. Tuy nhiên việc triển khai còn chậm vì vậy
để đẩy nhanh tiến độ cần có sự giám sát, kiểm tra tiến độ theo đúng kế hoạch. Đẩy nhanh
việc nâng cấp ứng dụng My Nha Trang; xây dựng hệ thống thuyết minh tự động tại các
điểm du lịch; thực hiện số hóa 3D các hiện vật, công trình lịch sử, văn hóa trên địa bàn
để quảng bá văn hóa, lịch sử cho khách du lịch; nâng cấp Trang thông tin điện tử của Sở
Du lịch (https://sdl.khanhhoa.gov.vn); nâng cấp Cổng thông tin du lịch Khánh Hòa
(https://nhatrang-travel.com/)... Và cần nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng công nghệ, phủ
sóng wifi công cộng.
Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch. Nguồn nhân lực
luôn được xem là nhân tố quan trọng bậc nhất góp phần quyết định sự thành công của
một tổ chức, doanh nghiệp. Để đổi mới hoạt động du lịch theo hướng chuyển đổi số đòi
hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, không chỉ giỏi về chuyên môn mà kỹ năng
nghề nghiệp cũng phải đạt tới sự tinh xảo cùng với sự sáng tạo, đột phá, đồng thời nguồn
nhân lực còn phải thông thạo ngoại ngữ, giỏi về công nghệ để có thể làm việc trong môi
trường đa văn hóa và kết nối toàn cầu. Vì vậy để thực hiện chuyển đổi số, các cơ quan,
doanh nghiệp du lịch cần có chính sách tuyển dụng, đào tạo lại nhân lực để đủ trình độ
đảm trách tốt các nhiệm vụ. Bên cạnh đó cũng cần có biện pháp để nguồn nhân lực
không ngừng phát huy khả năng, sự sáng tạo, có cơ chế, chính sách quản lý, đãi ngộ
nhằm tạo động lực cho người lao động. Mặt khác, các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch
trên địa bàn tỉnh phải tiến hành đổi mới chương trình đào tạo theo hướng nội dung gắn liền
với thực tiễn và tiệm cận các chuẩn chung của nền giáo dục đại học trên thế giới. Đặc biệt,
cần phát triển nguồn nhân lực du lịch có trình độ công nghệ để đón đầu các xu hướng, nắm
bắt cách thức vận hành, quản lý tốt các nền tảng công nghệ.
Thứ ba, cần có sự liên kết, thực hiện đồng bộ giữa các sở, ban ngành liên quan
với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn trong việc chuyển đổi số. Hiện nay trên địa
bàn tỉnh Khánh Hòa, chủ yếu là các doanh nghiệp du lịch lớn mới có đủ tiềm lực tài
chính, nguồn nhân lực chất lượng cao để thực hiện chuyển đổi số ở quy mô lớn trong
khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ các nguồn lực để thực hiện. Vì vậy đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đẩy mạnh chuyển đổi số ở các khía cạnh cần ít nguồn tài
lực hơn như xây dựng website với hình ảnh, video sinh động, các thông tin được cung
cấp một cách đầy đủ, tiện ích, đồng thời đẩy mạnh marketing doanh nghiệp thông qua
các kênh mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube… Mặt khác, khi các sở, ban
ngành liên quan xây dựng ứng dụng du lịch như My Nha Trang, Nha Trang Travel
Guide, Wibsite của Cổng thông tin Du lịch Khánh Hòa cần có sự liên kết với các doanh
nghiệp du lịch, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ liên quan tới ngành du lịch để các ứng
dụng khi cung cấp thông tin về nhà hàng, quán ăn, nhà nghỉ, khách sạn, điểm vui chơi,
giải trí, địa điểm mua sắm, các điểm đến tham quan sẽ dẫn thêm các đường link có thể
là website, Facebook, Instagram hay Youtube của các địa điểm nói trên. Điều này là vô
cùng quan trọng bởi vì do nhiều nguyên nhân mà các ứng dụng cung cấp thông tin du
lịch của toàn tỉnh không thể cung cấp cho du khách tất cả các thông tin mà du khách cần

686
một cách tỉ mỉ về các điểm đến, trong khi trang thông tin cá nhân các doanh nghiệp du
lịch lại đáp ứng tốt nhu cầu của du khách hơn. Ví như website của Skylight Nha Trang
được thiết kế vô cùng tiện ích, cung cấp đầy đủ các thông tin từ hướng dẫn hành trình
di chuyển, thực đơn, giá vé, tin tức, sự kiện, thông tin liên hệ… ngoài ra khách hàng có
thể đặt bàn trực tuyến, có thể tìm hiểu những câu hỏi thường gặp với đáp án có sẵn. Và
các thông tin còn được thể hiện bằng các ngôn ngữ khác nhau Việt, Anh, Nga, Trung,
Hàn. Vì vậy, các ứng dụng du lịch khi cung cấp thông tin về điểm đến nên đính kèm
trang web của điểm đến đó.
Thứ 4, đẩy mạnh truyền thông, quảng bá các ứng dụng du lịch. Để các ứng dụng
du lịch có độ nhận diện cao cần tăng cường truyền thông, quảng bá, đặc biệt là trên các
nền tảng mạng xã hội trực tuyến có lượng người truy cập đông đảo hiện nay như:
Facebook, Instagram, Zalo, Tiktok, Youtube, Google Ads... Bên cạnh đó, nhiều đơn vị
lữ hành, cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 3 đến 5 sao nên tham gia vào hệ thống online của
các đại lý du lịch trực tuyến nước ngoài như: Agoda.com, Booking.com, Traveloka.com,
Trip.com, Hotels.com… điều này giúp các đơn vị kinh doanh tăng độ nhận diện truyền
thông, quảng bá được hình ảnh tới du khách nước ngoài, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm
thông tin, đặt phòng, đặt tour của khách hàng.
4. Kết luận
Thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi ngành du lịch phải có bước chuyển
mình theo công nghệ số, là kỷ nguyên ứng dụng kỹ thuật số, công nghệ thực tế ảo, công
nghệ trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, dữ liệu lớn và robot thế hệ mới vào ngành công
nghiệp du lịch. Và nhờ đó, khách du lịch có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin cụ thể về tất
cả các khía cạnh của hành trình tour, các thủ tục cũng như hình thức giao dịch, thanh
toán được đơn gian hóa thông qua bất kỳ thiết bị nào mà họ lựa chọn, có thể là thiết bị
di động, thiết bị đeo tay, các thiết bị kết nối internet khác… Đồng thời chuyển đổi số
còn giúp doanh nghiệp du lịch thay đổi phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh
doanh và vị thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, chuyển đổi số trong hoạt động du lịch
là một xu hướng tất yếu nếu địa phương, doanh nghiệp không muốn đứng yên và bị đẩy
lùi lại phía sau. Do đó, du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Khánh Hòa nói riêng cũng
cần sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ số để có thể tạo lập thông tin và cung cấp các dịch
vụ tốt nhất cho khách du lịch. Và trong xu thế của thời đại, du lịch Khánh Hòa đã và
đang từng bước ứng dụng công nghệ, thực hiện chuyển đổi số. Tuy nhiên, việc triển khai
còn chậm, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số, thiếu nguồn nhân
lực du lịch chất lượng cao, thiếu tài lực nên công tác triển khai còn nhiều khó khăn. Tuy
vậy, chúng ta phải từng bước tháo gỡ khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để thực
hiện chuyển đổi số trong du lịch bởi đó là hướng đi tất yếu của ngành, buộc chúng ta
phải thực hiện để du lịch Khánh Hòa phát triển, giữ được vị thế trên bản đồ du lịch quốc
gia và thế giới.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Thông tin và Truyền thông. (2021). Cẩm nang chuyển đổi số. Nxb. Thông tin
và Truyền thông. Hà Nội
[2]. Ngô Thanh Loan. (2019). Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch. Hội thảo: Du lịch
thông minh - nền tảng và xu thế phát triển. Đại học Khoa học Xã hội & Nhân
văn-Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[3]. Khánh Minh. (2020). Đẩy mạnh nền tảng công nghệ để phục hồi và phát triển du
lịch. https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/day-manh-nen-tang-cong-nghe-de-
phuc-hoi-va-phat-trien-du-lich-680079/

687
[4]. Sở du lịch tỉnh Khánh Hòa. https://sdl.khanhhoa.gov.vn/
[5]. Tổng cục Du lịch: https://vietnamtourism.gov.vn/.
[6]. Theo baokhanhhoa. (2021). Khánh Hòa: Chuyển đổi số trong hoạt động du lịch.
https://bvhttdl.gov.vn/khanh-hoa-chuyen-doi-so-trong-hoat-dong-du-lich-
20210405161951182.htm
[7]. Ủy Ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa. (2020). Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước và phát triển chính quyền số tỉnh Khánh
Hòa năm 2021. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Ke-
hoach-13788-KH-UBND-2020-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-co-quan-
tinh-Khanh-Hoa-472651.aspx
[8]. Emre Dirlik. (2020). Digital transformation in the Tourism Sector. Digital
Business: Sector Review and Infographic. University of Salford Manchester.
[9]. Le Phạm. (2022). Top 5 significant trends of digital transformation in travel and
tourism industry 2022, https://magenest.com/en/digital-transformation-in-travel/
[10]. PwC. (2013). Digitale Transformation – industriellen Revolution. PwC,
Frankfurt.
[11]. Starc Peceny, U., Urbancic, J., Mokorel, S., Kuralt, V., & Ilijas, T. (2020),
Tourism 4.0: Challenges in Marketing a Paradigm Shift, Consumer Behavior and
Marketing. https://doi.org/10.5772/intechopen.84762,
[12]. Tabulovich, Anita. (2020). Utilization process of digital tourism platform.
Bachelor’s Thesis. LAB University of Applied Sciences.
[13]. Westerman G, Calme´jane C, Bonnet D, Ferraris P, McAfee A. (2011). Digital
transformation: A roadmap for billion-dollar organizations. MIT Center for
Digital Business and Capgemini Consulting, Paris.

Digital transformation - the Motivation for tourism development in Khanh Hoa


MA. Nguyen Thi Nga
Abstract: The industrial revolution 4.0 has been taking place all around the world, it affects all fields and
professions in our society. And tourism is a service industry, so it is impossible to stay out of the trend, forcing
organizations and businesses operating in this field to quickly apply technology and carry out digital
transformation. Khanh Hoa is one of the ten largest tourist centers in Vietnam which is attracting millions of
domestic and international tourists every year. Therefore, in order to maintain its position, the departments and
agencies have been implementing digital transformation in tourism as planned, and business enterprises in the field
of tourism have also had specific experiences with digital transformation to adapt to the new context. The above
process has achieved certain results, however, compared to some localities with tourism potential and compared
with the speed of technology development, the problem of digital transformation in tourism in Khanh Hoa is still
slow and has not kept up with the trend. This paper uses the methods of analysis, synthesis, participation,
comparison, etc. in order to objectively assess the current situation and propose some solutions to improve the
efficiency of digital transformation in tourism activities in Khanh Hoa.
Keywords: Digital transformation, tourism, Khanh Hoa

688
Tăng cường khai thác các phương tiện truyền thông mới vào quảng bá du
lịch Khánh Hòa sau đại dịch Covid – 19
ThS. Hoàng Thị Thu Dung
Trường Đại học Tân Trào
hoangthithudung@gmail.com
Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghệp 4.0 là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển
nhanh chóng của ngành Du lịch trong những năm gần đây. Các phương tiện truyền thông mới như website, mạng
xã hội được coi là những phương tiện truyền thông mới hiệu quả nhất hiện nay. Và thực tế, hệ thống mạng xã hội
đã giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp du lịch, đặc biệt là sau đại dịch COVID-19. Với phương tiện truyền
thông mới, các doanh nghiệp có thể dễ dàng, thuận lợi kết nối với các khách hàng mục tiêu, đồng thời có thể giảm
chi phí quảng bá, tiếp thị tới mức đáng kể, tạo điều kiện khởi động du lịch sau khi kiểm soát được đại dịch. Nội
dung bài viết đề cập đến các phương tiện truyền thông mới, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp khai thác những
thế mạnh của các phương tiện truyền thông mới nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả quảng bá du lịch Tỉnh
Khánh Hòa sau đại dịch COVID-19
Từ khóa: Du lịch, mạng xã hội, phương tiện truyền thông mới, đại dịch COVID-19.

1. Đặt vấn đề
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tất cả các ngành kinh tế không
loại trừ ngành du lịch đã mau chóng áp dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao tính
cạnh tranh và lan tỏa trên phạm vi rất rộng như hiện nay. Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ dẫn đến sự bùng nổ của mạng xã hội, với những thành tựu vượt bậc của công
nghệ thông tin, sự tiếp cận, trải nghiệm trên các phương tiện truyền thông nền tảng số
của du khách cũng thay đổi đáng kể. Năm 2019, đại dịch Covid – 19 bùng nổ và lan
rộng ra toàn thế giới làm thay đổi mọi mặt của đời sống nhân loại. Ngành kinh tế du lịch
đóng băng với những thiệt hại không hề nhỏ. Đại dịch COVID-19 đã tác động nặng nề
đến đời sống kinh tế - xã hội, nhưng du lịch vẫn là nhu cầu quan trọng, được quan tâm.
Để vượt qua khó khăn, thách thức và phục hồi du lịch trong bối cảnh bình thường mới,
tất nhiên không thể thiếu vai trò quan trọng của truyền thông. Do đó, đẩy mạnh và đổi
mới truyền thông, trong đó có ứng dụng các phương tiện truyền thông mới để quảng bá
du lịch là việc làm cấp thiết. “Thời gian qua, dưới sự tác động mạnh mẽ của cách mạng
công nghệ 4.0, ngành du lịch toàn cầu đứng trước xu hướng đòi hỏi phải đổi mới, ưu
tiên chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh thuộc ngành kinh tế du lịch”
(Quyên và Đức, 2022)
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Bài báo tập trung nghiên cứu về các phương tiện truyền
thông mới và việc khai thác các phương tiện truyền thông mới vào quảng bá du lịch tỉnh
Khánh Hòa sau đại dịch COVID-19.
Phương pháp nghiên cứu: Trong bài viết này, tác giả sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp thu thập đối chiếu các tài liệu thứ cấp với
một khối lượng tài liệu khá phong phú bao gồm các công trình nghiên cứu, hệ thống văn
bản chính sách của cơ quan quản lý. Ngoài ra, tác giả sử dụng hệ thống các phương pháp
nghiên cứu như tổng hợp, so sánh, đánh giá tư liệu sẵn có góp phần làm rõ hơn thực
trạng vấn đề nghiên cứu để từ đó đưa ra kết quả nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thực trạng việc sử dụng các phương tiện truyền thông mới vào quảng bá
du lịch của tỉnh Khánh Hòa

689
Năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 1817 Quyết định Phê duyệt
Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018 –
2020, định hướng đến năm 2025 đã khẳng định: Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm
phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh, chủ động đáp ứng nhu cầu đặc thù, chuyên
biệt của thị trường khách du lịch, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch kết nối hiệu quả với các
chủ thể liên quan, tạo môi trường cho cộng đồng, các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo phù hợp với xu hướng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đáp ứng yêu cầu
về đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Tiếp
đó, Thủ tướng tiếp tục ban hành Quyết định số 749 QĐ-TTg phê duyệt Chương trình
chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 khẳng định việc đẩy
mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch. Với những văn bản chỉ đạo và hướng dẫn
của Trung ương và địa phương, tỉnh Khánh Hòa đã tăng cường đẩy mạnh việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào phát triển du lịch.
Các trang Facebook, Youtube... là những công cụ hữu hiệu để khai thác, quảng
bá hình ảnh du lịch bởi lượng người truy cập đông đảo. Với ưu thế vượt trội về tính
tương tác và lan tỏa, Internet nói chung và mạng xã hội nói riêng ngày nay được sử dụng
để truyền tải thông tin đến du khách thông minh và chủ động, đồng thời xây dựng được
cho riêng mình một kho dữ liệu thông tin. Nhất là đối với lĩnh vực du lịch, khi khách
hàng luôn có xu hướng tra cứu tìm hiểu một cách kỹ lưỡng trước bất kỳ quyết định nào,
luôn có nhu cầu chia sẻ mọi cảm xúc của mình trên mỗi chuyến đi.
Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh,
chủ động đáp ứng nhu cầu đặc thù, chuyên biệt của thị trường khách du lịch, hỗ trợ
doanh nghiệp du lịch kết nối hiệu quả với các chủ thể liên quan, tạo môi trường cho
cộng đồng, các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phù hợp với xu hướng của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4, đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả công tác quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao năng lực
cạnh tranh của du lịch Việt Nam.
Trong những năm qua, việc quảng bá các giá trị du lịch Khánh Hòa bằng những
phương tiện truyền thông mới như: website, mạng xã hội đã đóng góp không nhỏ cho
phát triển du lịch Khánh Hòa. Cùng với đó, Khánh Hòa triển khai đồng bộ công tác
truyền thông thông qua các phương tiện thông tin và bằng các biện pháp phù hợp, thiết
thực, tăng cường truyền thông chủ đề “Việt Nam an toàn”, trong đó khẳng định Khánh
Hòa là điểm đến an toàn, đồng thời thông tin các sản phẩm dịch vụ chất lượng, các sản
phẩm mới, độc đáo với các gói giá cả cạnh tranh, thu hút khách du lịch đến Khánh Hòa.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao hơn nữa thì việc khai thác thế mạnh của những
phương tiện truyền thông mới nói trên cũng là điều cần phải trú trọng.
Truyền thông quảng bá trên website
Xác định internet là một trong những phương tiện truyền thông hiệu quả, nên thế
mạnh của công nghệ thông tin đã được ứng dụng trong truyền thông, quảng bá du lịch
Khánh Hòa thông qua xây dựng và duy trì các trang thông tin điện tử. Các website về
du lịch Khánh Hòa được chú trọng xây dựng và đầu tư về nội dung và hình thức, có lượt
truy cập và tương tác khá cao, trong đó phải kể đến những website chuyên biệt như: Nổi
bật nhất là trang Website của Sở Du lịch Khánh Hòa – Cổng thông tin du lịch Khánh
Hòa (https://nhatrang-travel.com/) với nhiều chuyên mục như điểm đến, tour, dịch vụ…
Website Khánh Hòa online (https://baokhanhhoa.vn/van-hoa/) có nhiều bài viết giới
thiệu về du lịch Khánh Hòa. Website của Hiệp hội du lịch Nha Trang – Khánh Hòa
(https://nhatrangtourism.com.vn/) có nhiều chuyên mục về quảng bá du lịch Nha Trang

690
- Khánh Hòa như các chuyên mục về sản phẩm du lịch, khách sạn & resort, tour du lịch,
ẩm thực…
Ngoài ra, một số khu, điểm du lịch, UBND tỉnh, huyện, thành phố, các ban, sở
cũng có website riêng nên thông tin tuyên truyền, xúc tiến du lịch được thực hiện thường
xuyên, liên tục, hiệu quả như cổng thông tin điện tử thành phố Nha Trang
(https://nhatrang.khanhhoa.gov.vn/), cổng thông tin điện tử thành phố Cam Ranh
(https://camranh.khanhhoa.gov.vn/)...
Truyền thông quảng bá qua các trang mạng xã hội
Bên cạnh giải pháp sử dụng website du lịch và các hình thức truyền thông trên
các phương tiện thông tin đại chúng, đối với tỉnh Khánh Hòa, việc sử dụng các trang
mạng xã hội để quảng bá về du lịch cũng có những bước phát triển. Qua quá trình khảo
sát, chúng tôi nhận thấy Facebook và Youtube là hai trang mạng xã hội được các cơ
quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân sử dụng nhiều nhất để giới thiệu,
quảng bá du lịch tỉnh Khánh Hòa.
Trên Facebook có rất nhiều tài khoản Facebook, Trang Fanpage, Nhóm Facebook
(Facebook Goup) giới thiệu về văn hóa, cảnh vật, con người, quảng bá về du lịch Khánh
Hòa. Điều đó cho thấy sự quan tâm và hiểu biết của cơ quan, tổ chức và cá nhân ở Khánh
Hòa về những thế mạnh, lợi ích của Facebook đối với phát triển du lịch địa phương.
Mạng xã hội Facebook xuất hiện nhiều trang quảng bá, giới thiệu các sản phẩm
du lịch Khánh Hòa như nhóm Facebook Du lịch Khánh Hòa với 2,5000 lượt theo dõi và
khoảng 10 bài viết trong tuần; nhóm Facebook Thích du lịch Nha Trang Khánh Hòa với
11000 lượt theo dõi và 10 bài viết trong ngày; nhóm Facebook Review du lịch Nha
Trang Khánh Hòa với 1.700 lượt theo dõi và 5 bài viết trong ngày… Hiện có nhiều trang
mạng xã hội quảng bá du lịch Nha trang, tuy nhiên lượt theo dõi và truy cập chưa cao.
Youtube, Tiktok
Youtube, Tiktok là một trang mạng xã hội chia sẻ video lớn nhất thế giới, là một
công cụ tuyệt vời cho các doanh nghiệp giới thiệu và kinh doanh các sản phẩm của mình.
Trong những năm vừa qua, Youtube, Tiktok cùng với Facebook đã góp phần tích cực
trong việc quảng bá du lịch cho Khánh Hòa. Hiện có nhiều vidieo giới thiệu du lịch
Khánh Hòa trên Youtube đạt lượt xem lớn. Có thể nói, Facebook và Youtube với những
ưu điểm vượt trội của mình trong lĩnh vực truyền thông trên nền tảng số thực sự là một
trong những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy ngành Du lịch phát triển. Các Fanpage,
video trên Youtube kể trên có nội dung giới thiệu về du lịch Khánh Hòa đã góp phần
không nhỏ trong việc đưa du lịch của tỉnh đến với gần hơn với du khách trong và ngoài
nước.
Về ưu điểm: Các website và các trang mạng xã hội đã cập nhật thông tin về du
lịch Khánh Hòa chính xác, đầy đủ, hữu ích đối với khách du lịch. Cách truyền tải nội
dung trên các trang mạng đã có sự sáng tạo, thu hút được du khách trong nước và quốc
tế. Các website và các trang mạng xã hội đăng tải hình ảnh về Khánh Hòa thường dựa
vào thế mạnh của điểm du lịch để đăng tải hình ảnh vừa sống động, hấp dẫn vừa thể
hiện được đặc trưng, nét nổi bật, giá trị cốt lõi của từng loại tài nguyên du lịch và sản
phẩm du lịch.
Những tồn tại và hạn chế khi sử dụng phương tiện truyền thông mới để quảng bá
các giá trị du lịch Khánh Hòa: Ngoài các cổng thông tin điện tử chính thống, nhiều trang
mạng được lập ra tự phát nên một số trang mạng xã hội không có định hướng rõ ràng;
Công tác quản trị của nhiều trang mạng xã hội còn hạn chế; Tính quốc tế của các website,
trang mạng xã hội chưa cao; Việc khai thác và sử dụng Youtube trong truyền thông

691
quảng bá du lịch của các cơ quan nhà nước về du lịch của tỉnh còn chưa phổ biến rộng
rãi. Tính quốc tế của các website, trang MXH chưa cao.
3.2. Một số biện pháp duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả truyền thông
của các phương tiện truyền thông mới
Sự bùng nổ về truyền thông và thông tin đã đưa con người đến một nền văn minh
mới, đây là xu hướng yêu cầu tất cả các ngành kinh tế buộc phải nắm bắt kịp để phát
triển. Theo báo cáo Digital 2020 toàn cầu vừa được We Are Social và Hootsuite phối
hợp công bố, hơn 4,5 tỷ người trên thế giới đang sử dụng Internet vào đầu năm 2020,
lượng người dùng phương tiện truyền thông, mạng xã hội đã vượt qua mốc 3,8 tỷ
(Kepios, 2020). Với khoảng 60% dân số thế giới đã biết sử dụng Internet cho thấy các
phương tiện truyền thông kỹ thuật, di động và mạng xã hội (Trần Thị Huyền Thương,
2020). Với số liệu trên trong thời điểm hiện tại cho thấy, việc khai thác các phương tiện
truyền thông mới vào khôi phục và phát triển du lịch Khánh Hòa sau đại dịch COVID-
19 là điều vô cùng cấp bách. Dưới đây, tác giả xin đưa ra một số giải pháp như sau:
3.2.1. Giải pháp về nội dung
Tuyên truyền quảng bá du lịch thông qua các ấn phẩm truyền thông, truyền hình.
Xây dựng và tổ chức các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch có trọng tâm, trọng
điểm gắn với các sự kiện văn hóa lễ hội, hội chợ, hội nghị, hội thảo. Thành lập bộ phận
chuyên trách có kiến thức và kỹ năng thành thạo về mạng xã hội và Internet marketing,
giỏi ngoại ngữ, có kiến thức sâu về văn hóa, du lịch và có khả năng viết nội dung (conten)
chuẩn SEO để viết bài, quản lý về nội dung, về hình thức, về tất cả mọi hoạt động của
page, kiểm tra các thông tin, hình ảnh, video không chính xác để xử lý kịp thời tránh
gây những hiểu lầm không đáng có và để page hoạt động hiệu quả một cách toàn diện.
Nội dung trên các website và các trang mạng xã hội cần phải cập nhật thông tin về du
lịch Khánh Hòa đầy đủ, hữu ích đối với khách du lịch, cần đảm bảo tính chính xác, chi
tiết. Nội dung viết song ngữ Việt – Anh. Luôn có những bài viết về đặc trưng văn hóa
khác biệt vùng miền tại Khánh Hòa để tiện lợi cho việc tìm hiểu của du khách.
3.2.2. Giải pháp về truyền thông, tiếp cận công chúng
Quảng cáo trên các trang mạng xã hội
Trên Fanpage: Với những ưu điểm vượt trội trong quảng bá hình ảnh, thương
hiệu, sản phẩm tới người dùng mạng xã hội, chức năng quảng cáo trên Facebook và
Google Ads là một trong những cách thức truyền thông hiệu quả trong kỷ nguyên 4.0
hiện nay. Thuật toán thông minh của các trang mạng xã hội cho phép các chiến dịch
quảng cáo hiệu quả và tiếp cận sát với nhu cầu người dùng hơn thông qua tính năng xác
định đối tượng tiếp cận như: giới, độ tuổi, nhân khẩu, sở thích và vùng địa lý. Ngoài ra,
hiệu quả truyền thông của quảng cáo trên những phương tiện truyền thông nói trên còn
ở độ phủ nhanh, rộng, không có giới hạn vị trí địa lý, vùng lãnh thổ.
Trên Google Ads: Google Ads là một hoạt động thương mại độc quyền của
Google cho phép các doanh nghiệp, thương hiệu mua quảng cáo trên các trang tìm kiếm
nhằm thu hút sự chú ý của đông đảo khách hàng. Đây là một cách thức truyền thông
đóng vai trò quan trọng trong việc việc quảng bá, mở rộng và phát triển thương hiệu của
doanh nghiệp. Google Ads hiện nay đã liên tục tạo nên những xu hướng quảng cáo mới
hướng đến việc mang đến giá trị thực sự của người dùng thông qua những phân tích sử
dụng AI và big data. Chính vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh hiện tại sẽ không quá khó
khăn để chọn được một hình thức phù hợp với mục tiêu phát triển của mình. Những hình
thức của Google Ads là: Quảng cáo tìm kiếm trên Google (Google Search), Quảng cáo
mạng hiển thị (Google Display Network) và Quảng cáo video trên Google (Video Ads).

692
Tiếp cận du khách thông qua các Nhóm Facebook: Nhóm Facebook (Group
Facebook) và Diễn đàn về du lịch (forum) là nơi quy tụ của những thành viên đam mê,
khám phá du lịch, những nhà du lịch học thực sự, trong đó có không ít người là những
cây viết nổi tiếng về văn hóa, du lịch, tôn giáo, lễ hội, nghệ thuật... trên khắp thế giới.
Ngoài ra, các diễn đàn này còn chính là những kho tư liệu khổng lồ về văn hóa, du lịch
trên khắp thế giới. Việc cử những cán bộ chuyên trách đăng ký trở thành thành viên của
diễn đàn để đưa thông tin, giới thiệu và quảng bá về du lịch Khánh Hòa ra với du khách
trong nước, quốc tế là một cách thức truyền thông hiệu quả, vượt qua phạm vi về không
gian, lãnh thổ và ngôn ngữ, không chỉ kết nối với khách hàng tiềm năng mà còn có thể
mở ra những những cách thức liên kết kinh doanh du lịch với các công ty du lịch lớn và
uy tín trên khắp thế giới.
Bảng 1: Một số nhóm Facebook nổi tiếng về du lịch quốc tế
STT
Tên Nhóm Đường link
Thành viên

https://www.facebook.com/groups/20667886169508
11 Traveling the World 561.863 58/

https://www.facebook.com/groups/15285565906614
22 India Travel Tourism 359.206 43/

175.286 https://www.facebook.com/groups/19879459947773
Tourists Destinations in the 09/
33 Philippines

44 World of travel 160.016 https://www.facebook.com/groups/worldoftravel/

https://www.facebook.com/groups/32208513253076
35 Nature and Tourism Group 136.215 3/

https://www.facebook.com/groups/21490612184859
66 Gilgit baltistan tourism 82.788 82/

77 The World's Tourism 78.502 https://www.facebook.com/groups/theworldstourism

https://www.facebook.com/groups/11548535873931
48 Travel with Tourist Guides! 61.347 5/

https://www.facebook.com/groups/16001705076404
99 Vietnam Travel 58.499 7/

https://www.facebook.com/groups/11072247262859
110 Goa Tourism 55.466 12/

(Nguồn: Số liệu tác giả thống kê tháng 8 năm 2022)

693
Bảng 2: Một số nhóm Facebook tiểu biểu về Du lịch Việt Nam
STT Đường link
Tên Nhóm Thành viên

11 Check in Vietnam 1.443.489 https://www.facebook.com/groups/vietnamlovers/

22 Những kẻ lữ hành 1.120.552 https://www.facebook.com/groups/nhungkeluhanh/


33 Đam Mê Du Lịch 450.205 https://www.facebook.com/groups/DamMeDuLich.YeuT
hi

44 Hội review du lịch có tâm !!! 435.609 https://www.facebook.com/groups/207212606417533/

55 Ghiền Du Lịch 431.603 https://www.facebook.com/groups/907249676378791/

66 Review du lịch Việt Nam 346.455 https://www.facebook.com/groups/dulichdi.vn/

77 Review du lịch Việt Nam 162.297 https://www.facebook.com/groups/lienminhdulichvn

88 Sapa review tất tần tật 673.283 https://www.facebook.com/groups/SapaWiki/


99 Hiệp hội du lịch Việt Nam 191.059
https://www.facebook.com/gups/hiephoidulichvietna /

110 Review du lịch có tâm 191.125 https://www.facebook.com/groups/728586307582132/

(Nguồn: Số liệu tác giả thống kê tháng 8 năm 2022)


Số liệu ở bảng 1 và bảng 2 cho thấy, các Nhóm Facebook ở trong và ngoài nước
với lượng thành viên từ vài chục ngàn cho đến hàng triệu thực sự một kênh truyền thông
rất hữu hiệu, một "mảnh đất màu mỡ" để du lịch Khánh Hòa có thể khai thác quảng bá,
đưa hình ảnh địa danh du lịch, điểm du lịch, tour du lịch, văn hóa và con người Khánh
Hòa vượt qua mọi giới hạn không gian đến khắp nơi trên thế giới.
Đối với các Diễn đàn du lịch
Sự ra đời của các trang mạng xã hội đã phần nào làm giảm đi vị thế của các diễn
đàn trực tuyến trên các website, tuy nhiên sự ảnh hưởng của những diễn đàn về du lịch
trong cộng đồng mạng nói chung và cộng đồng mạng du lịch nói riêng vẫn còn rất lớn.
Các diễn đàn quốc tế lớn về du lịch như: Lonely Planet Community (www. lonelyplanet.
com/thorntree/forums), Couchsurfing - Meet and Stay with Locals All Over the World
(www.couchsurfing.com)... là những cộng đồng du lịch lớn nhất thế giới trung bình với
gần 5 tỷ lượt truy cập mỗi năm; một số diễn đàn về du lịch trong nước như Diễn Đàn
Du Lịch (http://diendandulich.net.vn/), Đi đâu (http://didau.org/forum/forum.php),
Phuot.vn - Nơi Phượt bắt đầu ( https://www.phuot.vn/forums/)... Việc cử những cán bộ
chuyên trách đăng ký trở thành thành viên của diễn đàn để đưa thông tin, giới thiệu và
quảng bá về du lịch Khánh Hòa ra với du khách trong nước, quốc tế là một cách thức
truyền thông hiệu quả, vượt qua phạm vi về không gian, lãnh thổ và ngôn ngữ, không
chỉ kết nối với khách hàng tiềm năng mà còn có thể mở ra những những cách thức liên
kết kinh doanh du lịch với các công ty du lịch lớn và uy tín trên khắp thế giới.
4. Thảo luận
Cuộc cách mạng công nghệp 4.0 là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên
sự phát triển nhanh chóng của ngành Du lịch trong những năm gần đây. Các phương
tiện truyền thông mới như website, mạng xã hội được coi là những phương tiện truyền
thông mới hiệu quả nhất hiện nay. Và thực tế, hệ thống mạng xã hội đã giúp ích rất nhiều
cho các doanh nghiệp du lịch. Với phương tiện truyền thông mới, các doanh nghiệp có
thể dễ dàng, thuận lợi kết nối với các khách hàng mục tiêu, đồng thời có thể giảm chi
phí quảng bá, tiếp thị tới mức đáng kể.

694
Hiểu được lợi thế của các phương tiện truyền thông mới trong xúc tiến, quảng bá
du lịch, những năm qua, các cơ quan quản lý cấp tỉnh, huyện, thành phố và doanh nghiệp
du lịch. trong tỉnh Khánh Hòa triển khai khá hiệu quả việc sử dụng website, Facebook,
Youtube. để góp phần nâng cao nhận thức của nhân dân trong tỉnh về ngành kinh tế du
lịch, đồng thời quảng bá rộng rãi về hình ảnh mảnh đất, con người, văn hóa tới đông đảo
du khách trong nước và quốc tế, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư vào lĩnh vực du
lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động truyền thông, quảng bá về du
lịch Khánh Hòa bằng các phương tiện truyền thông mới cũng còn có những hạn chế.
Việc chỉ ra những ưu, nhược điểm của công tác này, kết hợp với cách thức khai thác
những tính năng thế mạnh của các phương tiện truyền thông mới cũng là cơ sở để người
viết nghiên cứu đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông, quảng
bá du lịch tỉnh Khánh Hòa nhằm đưa du lịch phục hồi nhanh sau đại dịch COVID-19.
5. Kết luận
Sức mạnh của phương tiện truyền thông mới trong lĩnh vực kinh doanh và
marketing online là vô cùng lớn. Nắm bắt được xu hướng và trào lưu của mạng xã hội, các
cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp và người dân làm du lịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã
chủ động, tích cực tìm hiểu, sử dụng các phương tiện truyền thông mới, nhất là mạng xã
hội, coi đó là một trong những cách thức quảng bá, giới thiệu sản phẩm của mình đến với
du khách một cách hữu hiệu nhất.
Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã tác động nặng nề đến đời sống
kinh tế - xã hội nhưng du lịch vẫn là nhu cầu quan trọng, được quan tâm. Để vượt qua
khó khăn, thách thức và phục hồi du lịch trong bối cảnh bình thường mới, tất nhiên
không thể thiếu vai trò quan trọng của truyền thông. Do đó, đẩy mạnh và đổi mới truyền
thông, trong đó có ứng dụng các phương tiện truyền thông mới để quảng bá du lịch là
việc làm cấp thiết. Trong bài viết này, trên cơ sở khái quát thực trạng truyền thông,
quảng bá du lịch tỉnh Khánh Hòa trong thời gian qua, tác giả đã đề xuất một số giải pháp
khai thác thế mạnh của các phương tiện truyền thông mới nhằm góp phần nâng cao hơn
nữa hiệu quả quảng bá du lịch tỉnh Khánh Hòa sau đại dịch COVID-19.

Tài liệu tham khảo


[1]. Đậu Minh Đức, Đỗ Phương Quyên (2021), Trends of digital technology
application in promotion and introduction of tourism products, Workshop
"Vietnam tourism recovery and development", Nghe An December 2021 (tiếng
Việt);
[2]. Prime Minister (2018), overall plan on information technology application in
tourism in the period 2018-2020, with orientation to 2025, Hanoi. (tiếng Việt);
[3]. Prime Minister (2020), Decision No. 749 QD-TTg approving “National digital
transformation program to 2025, orientation to 2030 (tiếng Việt);
[4]. Trần Thị Huyền Thương, (2020) Situation of digital transformation in smart
tourism development in some countries around the world, Information &
Communication Magazine June 2020 (tiếng Việt).

695
Boost exploitation of new mass media in Khanh Hoa tourism promotion after
Covid - 19 passion
MA. Hoang Thi Thu Dung
Abstract: Industrial Revolution 4.0 is one of the important factors creating the rapid development of the
tourism industry in recent years. New mass media such as websites, social networks are considered the most
effective ones today. Practically, the social network system has brought benefits to tourism businesses, especially
after the COVID-19 epidemic. Businesses not only can easily, along with newmass media, and conveniently
connect with target customers but also reduce significantly the costs of advertisement and marketing. This is a
favorable condition for launching tourism after the epidemic is under control. The content of the article refers to
the new mass media, on that basis, the author proposes some solutions to exploit the strengths of the new mass
media in order to further improve the effectiveness of Khanh Hoa tourism promotion after the COVID-19
epidemic.
Keywords: Tourism, social networks, new mass media, COVID-19 epidemic.

696
Digital transformation impact on the online tourism model of vietnam
tourism industry after COVID-19 pandemic
MA. Nguyen Minh Phuong*, MA. Vu Xuan Truong
Thuong mai University
*ngminhphuong78@gmail.com

Abstract: The Vietnamese economy has been trongly impacted by the COVID-19 pandemic taking place
in 2020, in which, the effect on tourism industry has been severe. Flight bans, travel restrictions and the public
panic of traveller in the oubreak of the COVID-19 epidemic, all of them have caused many hotels, restaurants and
retail chains in tourist destinations to become empty, without revenue. The tourism industry has declined sharply.
This article outlines the effects of the COVID-19 pandemic on the tourism industry as well as the current situation
and renewal trend of Vietnam's tourism industry, thereby suggesting some solutions to promote the digital
transformation of Vietnam’s tourism industry after the COVID-19 pandemic.
Key words: Digital transformation, online tourism business, COVID-19 pandemic

1. Introduction
According to research by Fitzgerald et al (2013) and Reis et al (2018), it shows
that the incremental and wide development advances of the Internet has made the
interaction between businesses, customers and products radically changed. New digital
media such as social networks (Facebook, Tiktok, Instagram…), mobile phones and big
data have spurred companies, in almost every sector, to take actions to explore and to
exploit the benefits. "Digital transformation" is a concept born in the booming internet
era and has become popular in recent years, which focuses on the application of these
technologies to the activities of businesses. This process employs effectively applied , it
will completely change the way of business operation, increase cooperative
effectiveness, optimize working efficiency and bring value to customers.
Regarding the entire operation of the tourism industry, it seems that many
business owners anxiously focusing on providing new experiences for tourists,
misunderstand that it is difficult for them to apply technology in the industry and the
storm of digital transformation will not yet arrive or have affect on the tourism industry.
The arrival of COVID-19 pandemic has changed almost all habits and consumer
psychology and this was done mainly on the internet media, that was the time when
tourism businesses were forced to enter a fierce competition in the digital environment,
from customer contact, tickets booking, tours booking, rooms reservation... And digital
transformation in the tourism industry can be understood as a shift from the traditional
business and marketing model to a new data-based model focusing on customers and
based on the value chain.
2. Theoretical foundations and necessity of digital transformation for Vietnam's
tourism industry
2.1. Theoretical foundations of digital transformation
According to the Oxford Digital Economy Collaboration, Digital Economy is
defined as an economy that operates on the basis of digital technology, especially
electronic transactions conducted through the internet medium. Three main components
in the digital economy include digital enterprises, digital business infrastructure and e-
commerce.
R. Bukht and R. Heeks gave the most general concept of Digital Economy by
proposing the system of 'Conceptual Framework for Digital Economy'. This conceptual

697
framework outlines the scope of Core Digital Economy, Digital Economy and
Digitalised Economy. Accordingly, the core digital economy includes: Manufacturing
hardware, software and Information technology Consult, Information and
communication services. Digital economy is narrow in scope, includes issues of digital
services and economy infrastructure. Wide-ranging digital Digitalised economy (Digital
economy) is the mostly used common category term today: including e-business, e-
commerce, precision agriculture, algorithmic economy, shared economy, loosely
conected economy loose mount
At the Vietnam Private Economic Forum 2019, Digital economy is defined as all
economic activities based on digital platforms and new business models created from
the application of digital technology and digital data. .
Digital transformation has appeared for a long time in the world with many
different definitions and interpretations. According to Gartner, digital transformation is
the use of digital technologies to change business models, creating new opportunities,
revenue and value. Microsoft believes that digital transformation is about how
organizations rethink to bring together people, data, and processes to create new value.
Digital transformation is defined as “a process that aims to improve an entity by
making significant changes to its attributes through a combination of information
technology, computing, communication communication and connectivity” (Gregory
Vial, 2019).
According to Reis et al (2018), the different definitions of digital transformation
can be classified into three distinct elements including (1) Technology - digital
transformation based on the use of new digital technologies as social media, mobile,
analytics or devices embedded in the source code; (2) Organization – digital
transformations entail changes in organizational processes or create new business
models and (3) Society – digital transformation as a phenomenon affects all aspects of
people's lives, such as, enhancing the customer new experience. It can be seen the
oucome that the different ways in which digital technologies are applied are evident in
economic benefits, productivity improvements and brand enhancement, closer link
between the customer and the company (Kohli & Grover, 2008).
From FPT's point of view, digital transformation is the process of changing a
enterprise from traditional model to a digital one by applying new technologies, such as
big data (Big Data), internet of things (IoT), cloud computing... translating into changes
the operating method, leadership, working process, company culture (Le Trong Vinh,
2021).
Therefore, digital transformation in the tourism industry is the transformation of
the traditional business model into a modern one that uses technology as the foundation
in providing tourist travel services and supporting consumer care.
2.2. The necessity of digital transformation for Vietnam's tourism industry
Firstly, digital transformation is an inevitable trend of society that changes
tourists' habits in accessing and using products services in the online trends.
Digital transformation is not simply the process of digitizing and improving the
application of information technology, but the application of digital technology to
change the way of operation, the rethinking of the way to organize and to use data and
processes. According to statistics of the Vietnam National Administration of Tourism,
the revenue from booking services and online travel only accounted for about 10-15%
previously, but from 2015 to 2019, the search online for travel information increased by

698
more than 32 times; Currently, up to 88% of domestic tourists look up information on
the internet; on average, there are more than 5 million searches in Vietnamese every
month for tourism products. Therefore, the digital transformation as a tendency is not
only for tourism enterprises but also for tourism destinations which are deploying to
catch up with the trend.
The digital transformation will change management thinking and organizational
culture; provide information and data quickly; helping to reduce operating costs for the
whole economy, especially helping to enhance customer experience and increase
competitiveness for businesses in line with the trend of market economic development
of the world. With the emergence of digital transformation, the activities in the travel
industry has created an innovation in the way people perceive and grasp the information
and services that travel agents provide. In particular, the existence and prevalence of
Internet use, as well as the development of add-in software, has eliminated the distances
of geography, allowing the interactions between companies and customers through a
interface monitor. With the help of digitization, travel agents have leverage in making
transactions and publishing trip details in each stage, allowing customers to have a full
grasp before preparing for the departure. Many customer wishes are met through
comparing agencies and checking feedback from previous users or important features
such as booking tickets, reserving accommodation, or even requesting a virtual visit tour
to their desired destination.
As such, digital transformation is definitely a must for the tourism industry in
general and travel companies in particular if they want to thrive in today's competitive
tourism market. However, these digitalization trends only benefit when their businesses
interact regularly and consistently with their customers, listen to them, and endeavor to
understand their needs and to continuously provide them new, great experience. For
enterprises, digital transformation of the tourism industry today is not only an optional
strategy, but gradually becomes an indispensable practice to raise their competitiveness
and to meet the higher demand from customers. The needs and decision-making ways
of customers in travel and tourism change rapidly over time. And with the traditional
approach they can hardly satisfy their customers. The agencies that want to thrive need
to offer destinations in a flexible way to satisfy their visitors and provide copious
information on multiple platforms especially on social networking sites so customers
can share and discover.
Secondly, it can be seen that the terrible COVID-19 pandemic has rapidly
changed the behavior of customers and the way enterprises carry out their business
around the world. The Vietnamese economy in general and especially the highly
sensitive tourism industry in particular have had no choice but to bring all their activities
directly into the online space. In other words, we could only adapt and use new
technology to maintain and operate the business in general at that time.
During the COVID-19 outbreak, the development of the tourism and travel
industry has been slowed down. And as a result, the importance and demand for digital
transformation has increased. Travel agency owners have been implementing various
solutions to align their presence on digital platforms and provide great digital
experiences.
In addition, the digital transformation process in the tourism industry will help
improve the quality of customer service. It can be said that each travel customer is now
fully supported through applications, service provider, accounts set-up with many
modern features. Whether you choose an airline, a sea link service, or a variety of

699
accommodations such as hotels or apartments, the application of modern digital
technologies makes a difference in every trip. It can be seen that any travel agency today
is trying to improve the quality of service provided to customers through application of
modern digital platforms.
In a modern world full of turmoils and uncertainties, one thing is certain: we must
get through this together. As we need to take steps to recover from the severe impacts
of the pandemic, adopting digital transformation measures to build an online travel
business model must be an important step forward which have to be considered by
tourism service businesses. Like other business sectors, travel, tourism and hotel
businesses are strongly affected by the pandemic. Among the fast-developinging, hi-
tech solutions, some can help the tourism industry recover as soon as the lockdown is
over and international and domestic transportation business is open.
3. Results and discussion
3.1. Impact of Covid on Vietnam's tourism industry
Impact on the revenue of the tourism industry
The complicated development of the COVID-19 epidemic in some localities
negatively affected tourism revenue, many accommodation, restaurant and travel
establishments had to temporarily close. In 2010, the tourism industry's arrival figure
revenue reached the milestone of 5 million arrivals in 2010 and more than 18 million
arrivals in 2019 – an increase of 72 times compared to 1990. The annual growth rate
often reaches double digits, especially during the period 2015-2019, was 22.7% per year
- ranked among the highest in the world by the World Tourism Organization. However,
due to the epidemic in 2020 and 2021, revenue has decreased by more than 50%
compared to 2019.
Figure 1. Total revenue from tourists, period 2010-2019 (billion VND)

Source: Vietnam National Administration of Tourism

Tourism's direct contribution to GDP is also increasing. In 2015 it reached 6.3%;


2016: 6.9%; 2017: 7.9%; in 2018: 8.3% and in 2019: 9.2%. Tourism is gradually moving
towards becoming a leading economic sector according to the target setup in Resolution
08-NQ/TW dated January 16, 2017 of the Politburo. Althought the tourism sector has
been affected severely by the epidemic, it still maintained a contribution of about 10%
to GDP during the epidemic years.

700
Figure 2. Direct contribution of tourism to GDP (%)

Source: Vietnam National Administration of Tourism


Impact on the number of international visitors to Vietnam
Up to now, Vietnam has become an attractive destination in the eyes of the
international community, praised by prestigious international media and organizations
with prestigious regional and world awards. Along with the development of the country
in the process of opening up and international integration, the living standards of
Vietnamese people's have been increasingly improved, the public appeal and capability
to travel is increasing, as such contributing to improve the mental life and promoting the
development of tourism sector in the country economy. In the first 5 months of 2022,
visitors from Asia reached 71.6 thousand arrivals, accounting for 88.4% of the total
number of foreign visitors to our country and down 97.4% over the same period last year.
In which, visitors from main markets all decreased sharply: Guest from China reached
nearly 34.1 thousand arrivals, down 96.3% over the same period last year; from South
Korea 16.9 thousand arrivals, down 97.9%; from Taiwan 6.2 thousand arrivals, down
96.8%; from Laos 4.3 thousand arrivals, down 88.5%; from Japan reached nearly 4.2
thousand arrivals, down 97.9%. Visitors from Europe in the first 5 months of 2021 were
estimated at 6.1 thousand arrivals, down 99.1% over the same period last year; visitors
from the America continent reached nearly 2.2 thousand arrivals, down 99.1%; visitors
from Australia reached 590 arrivals, down 99.4%; visitors from Africa reached 590
arrivals, down 95.1%. Foreign visitors to Vietnam are mainly experts, foreign technicians
working at projects in Vietnam and drivers transporting goods at border gates.
Figure 3. International tourists to Vietnam, period 2010-2022
(thousand arrival)

Source: Compiled from the General Statistics Office data

701
The COVID-19 epidemic, along with flight bans, travel restrictions and the
impact of tourists' panic of the COVID-19 epidemic, have made many hotels, restaurants
and retail chains at tourist destinations become more and more deserted. Due to lack of
visitors, tourism revenue dropped sharply. The number of international visitors is only
available at this time as there are no visitors. Tourism enterprises face difficulties,
causing many tourism sector employees to lose their jobs, their income have to be
reduced, or even vanished...
Impact on domestic tourism
After the first wave of COVID-19, the Government instructed to promote
domestic tourism and ready to open international tourism when conditions allow.
Accordingly, the Ministry of Culture, Sports and Tourism has implemented the domestic
tourism stimulus program "Vietnamese people travel to Vietnam" which has had some
positive results. Vietnamese tourism enterprices have also been quick to offer attractive
products with prices considered as "unprecedented", committed to quality assurance to
attract domestic tourists. Close links between airlines, travel agencies, restaurants, hotels
and destinations have created a domestic stimulus program with steeper discounts and
many attractive offer to allure domestic tourists. Regarding the Vietnam Tourism
Association, right from February 2020, a stimulus program has been implemented and
a safe tourism regulation has been disclosed and have been warmly received by tourism
units and businesses. Next, the Vietnam Tourism Association launched a program to
stimulate domestic tourism nationwide with the theme "Vietnam tourism - A bright
destination" including 2 phases (from May 15 to July 15 and from July 15 to the end of
2020). This program has the principle of fostering the demand and ensuring the safety
for tourists, reducing prices but not reducing service quality or keeping prices but
increasing services. Demand-stimulating products focus on the novelty, the uniqueness,
low prices and diverse promotions... Thanks to the efforts of the whole system, although
there are still public cautions, domestic tourism has recorded a good sign of liftoff.
During the holidays of April 30 and May 1, many tourist areas and destinations have
opened to welcome thousands of tourists.
However, in July, Vietnam's tourism industry continued to face difficulties when
the COVID-19 epidemic broke out again in the community in some region across the
country. The re-emergence of the COVID-19 epidemic has quickly caused a negative
impart on the domestic tourism developments. Some localities, which had no Covit
cases or were not related to the outbreak, were also negatively affected. Tourism
businesses that have not yet recovered from the first outbreak have suffered a blow of
second wave of COVID-19 epidemic, making their difficult businesses even more
difficult. The tourism incentive packages were almost frozen due to the sudden increase
in tour cancelation, while the peak domestic tourist season has been over.
The COVID-19 epidemic has negatively impacted all areas of the economy,
including Vietnam's tourism industry, the number of international tourists as well as
domestic tourism has dropped significantly compared to before the epidemic. presently.
International visitors to our country in May 2021 were estimated at 13.4 thousand
arrivals, down 30.8% over the previous month and down 40.6% over the same period
last year. Generally, in the first 5 months of 2021, international visitors to our country
were estimated at 81,000 arrivals, down 97.8% over the same period last year, of which
arrivals by air reached 50.5 thousand arrivals. down 98.3%; by road reached 30.3
thousand turns of people, down 94.5%; by sea reached 193 arrivals, down 99.9%.

702
Figure 4. Domestic tourists, period 2010-2022 (thousand arrival)

Source: Vietnam National Administration of Tourism


Impact on tourism businesses
Tourism plays an important role in the national economic development, so it has
become a spearhead economic sector of many countries in the world, especially, for
Vietnam, the tourism industry is now considered as a is one of the three key economic
sectors, focusing on investment, constantly developing and making positive
contributions to the growth of the whole economy. In order for tourism activities to
recover effectively after the COVID-19 epidemic and adapt to the new normal,
Vietnam's tourism industry needs to build a more flexible and sustainable development
model, especially for tourists. businesses. Accordingly, tourism businesses need to be
proactive and ready to adapt, have a flexible and effective conversion mechanism
between domestic and international tourism activities in order to control and limit the
impact and manage crisis more effectively. Businesses in the tourism industry now need
to enter into joint ventures, links and coordinate with each other to jointly build
complementary chains of products and services during the difficult period of the
epidemic. In addition, the Government should soon issue policies and mechanisms to
support businesses in the tourism industry to have the best operating conditions, tourism
products to be widely advertised to the people at reasonable prices. such as reducing
fees for attractions from 30% to 50%, subsidizing prices for tourists so that the tourism
industry can recover soon after the pandemic.
Along with that, the impact of the COVID-19 pandemic has caused many travel
businesses to close, stop operating, and run out of financial resources. Typically, in
Hanoi, the number of businesses and travel agents closing or shutting down is estimated
at 95%, of which 90% of employees quit; In Da Nang, 90% of tourism businesses here
are closed; In the city. In Ho Chi Minh City, only about half of travel businesses are still
operating in moderation after the first 5 months of 2021 (VTV, 2021).
At the same time, many workers in the tourism industry have had to quit their
jobs or move to new jobs. A survey by the Tourism Advisory Council showed that,
among the travel and tourism businesses participating in the survey, 18% of businesses
have laid off all their employees; 48% of enterprises let 50%-80% of employees quit
and 75% of enterprises have other forms of financial support for the number of
employees who lost their jobs. From the end of 2020 to May 2021, an estimated 40% of

703
jobs in the tourism industry will be lost compared to the same period in 2019 - equivalent
to about 800,000 jobs in the industry from hotels and travel companies. travel,
restaurant... in the past 16 months. The rest of the industry earns a drop, an average of
40% lower than before the COVID-19 pandemic.
3.2. Assessing the digital transformation of Vietnam's tourism industry after
the COVID-19 pandemic
Businesses are applying digitalization in management, administration, and
reception that giving the most complete experience to customers. Digital transformation
also helps tourism businesses adapt flexibly to market changes. In 2020, the outbreak of
COVID-19 has made tourists impossible to go traveling. But on the basis of available
data, tourism industry personnel still interact with guests to understand the psychology,
behavior, and needs of tourists which has recommend suitable products. More over,
destinations are also shaping digital transformation to bring convenient and safe
experiences for customers such as automatic interpretation systems, QR codes to
introduce in-kind... It is worth noting that many localities have really improved the
ecosystem of services, shopping, cuisine, etc… at tourist destinations. At the same time,
tourists could send feedback on the quality of services to the management agency.
In Vietnam, localities have simultaneously deployed and applied many digital
transformation applications in this field to adapt to the trend and improve operational
efficiency. For example:

+ In Ho Chi Minh City: The Department of tourism has deployed information


technology applications such as: Operating a smart tourism software application (App)
on Android and iOS platforms; deploying the application of 3D technology in tourism
promotion in 2022 to recreate the space of a part of the city from above which giving
visitors interesting experiences in a visual and vivid way; Deploying and operating the
1022 portal to provide and support tourism information, as well as help visitors interact
with the government to reflect the quality and security of tourism in the City; Updating
366 tourism resources to Google Earth and Google Map platforms; promoting tourism
products on the e-commerce trading floor (shopee, traveloka); Promoting administrative
reform in the state management of tourism with practical solutions, taking the
satisfaction of people and businesses as a measure to evaluate the effectiveness of
administrative reform; Shortening the processing time of 100% of administrative
procedures for public services at the Department of Tourism…
+ In Hanoi: Deploying and applying information technology, digital platforms,
social networks in sightseeing and tourism activities of the City, such as: Tourism portal
and application on smart devices and maps, digital tourist maps, etc., thereby creating
easy conditions for tourists to look up information and learn about Hanoi's tourism
products and services. Deploying technology applications in management, providing
utilities for visitors. Hanoi’s Department of Tourism has also linked and unified the data
system for more than 300 tourist attractions in the area. The tourism portal and
application will be developed into a multimedia portal so that visitors can view, listen
and read in the direction of accessing diverse information, further exploiting the
potential and strengths of cultural heritage. Hanoi. In addition, in order for visitors to
have a better experience and stay in Hanoi longer, many districts have standardized the
narration content to deploy audio guides in many languages. at attractions. The

704
monuments and destinations are also digitized so that visitors can easily learn about the
attractions before each trip.
+ In Thai Nguyen: Smart tourism system has been built and put into operation,
including: Tourism portal integrated with tourist digital map (mythainguyen.vn);
building applications on smart mobile devices (Thai Nguyen Tourism); installing wifi
systems in public areas, historical, cultural, scenic, scenic spots in the province... Thai
Nguyen tourism industry has also digitized and implemented virtualization (VR) of the
area. area of 16 relics and Dinh Hoa ATK Service Center on 4D Map
(https://atk.vimap.vn); building software in enrollment management and teaching gifted
students; software to manage athletes, gifted students; electronic library software;
implementing digital transformation in performing arts activities serving extremely
difficult communes in the form of broadcasting on digital platforms…
+ In Da Nang: Having deployed the VR360 virtual reality application "One touch
to Da Nang" by the end of 2021, this is one of the digital transformation products of the
Danang Department of Tourism. This application has helped visitors to experience and
explore Da Nang with automatic English-Vietnamese voiceovers, 360-degree images,
etc., and many other digital conversion applications to improve the service quality for
visitors. as well as tourism management...
+ Bac Kan tourism has also been conducting digital transformation, turning
tourism into a digital economy, implementing the Smart Tourism Project. The smart
tourism portal of Bac Kan province with addresses: http://dulichbackan.gov.vn and
http://tourism.backan.gov.vn was opened in November 2021 with the function of
connecting managers , residents, visitors and businesses. Accordingly, tourists only need
to access the website to be able to interact on computers and smartphones to find
information about Bac Kan tourism.
+ In another major tourist center of the North, Quang Ninh, tourism promotion
and promotion activities are managed by the management agency, as well as tourism
businesses "bloom" on online platforms. social networks such as Facebook, Zalo,
YouTube, Instagram, TikTok... Smart platforms allow tourists to explore Ha Long Bay,
Bai Tu Long Bay, Yen Tu scenic spots... and book services online as much as possible.
favorable.
It can be seen that digital transformation in the tourism industry with orientations
and policies from the State, management agencies and the efforts of tourism businesses,
travel agencies, accommodation establishments, etc. has contributed. improve the
position as well as value and efficiency of this economic sector. The combination of e-
commerce and tourism not only brings many benefits to the tourism industry as well as
visitors, but also creates the necessary conditions for a smart economy.
However, according to the assessment of the digital transformation process, the
application of information technology in the tourism industry is still not synchronized
and unified. Digitization activities in the industry are still fragmented and have not
maximized efficiency because the database has not been shared to connect and
homogenize, leading to the process of managing, controlling, and reporting statistics.
industry and make judgments about development trends facing many difficulties. In
addition, similar to other fields, the digital transformation of the tourism industry is also
facing many other difficulties such as: Lack of resources (including financial resources,
technology and human resources). ; barriers in corporate culture; lack of data (including
reports, analysis of information); leader vision; psychology in approach and application,
etc. For businesses operating in digital transformation, they will have to apply new

705
technologies, leading to a large initial investment cost problem. That cost includes costs
for machinery and technology, changes in management systems, people, and training
systems.
In the coming time, in order to improve service quality and sustainably develop
the tourism industry, a number of goals identified by the industry in digital
transformation include:
(1) Building and developing a unified tourism digital transformation ecosystem
across the country to help connect and connect information systems between
management agencies, localities and businesses. Towards connecting and sharing
resources with the digitized Vietnamese Knowledge System;
(2) Centralize the system of digital resources and shared digital data across the
country, providing open data for policy-making authorities; helping businesses expand
their access to the e-commerce market and improve business efficiency; provide up-to-
date and reliable information that meets the needs of visitors and the public.
(3) Increase the smart travel experience, providing visitors with many
conveniences, from finding information, generating ideas to booking, transacting and
paying electronically.
3.3. Digital transformation trend of Vietnam's tourism industry after the
COVID-19 pandemic
To meet the needs of recovery and development in the new period, the whole
economy is struggling to race in technology. Management units in the industry as well
as tourism businesses that have survived the pandemic and have the potential have
rushed to digital transformation to build an online travel business model to adapt faster
and stronger to the needs of the market. . Some trends in digital transformation of
tourism businesses are applied to build a modern tourism business model:
Smart travel trend
In recent years, the demand for travel towards personalized and friendly
experiences has been growing. digitize big data systems about destinations, tourism
products and service providers along the value chain. At the same time, this trend also
requires the development of intelligent digital applications to deliver products, the most
optimal solutions for each group of very specific needs of each group of tourists.
Accordingly, technology solutions, when combined with big data on tourism
resources, tourism products, tourism service establishments along the value chain, will
provide effective solutions for developing tourism Smart travel.
According to statistics of the Vietnam E-commerce Association (VECOM), the
rate of domestic tourists booking hotels online and booking online tours reached more
than 60%; the rate of international tourists using these two services reached more than
75%. Another survey of international tourists to Vietnam showed that up to 71% of
tourists consulted destination information on the Internet; 64% book and purchase
services online during a trip to Vietnam. As can be seen, tourists use the Internet, smart
gadgets, smart devices to search for tourist information, refer to destinations, compare
and choose reasonable and practical travel services. Currently, transactions of buying
tours, booking rooms, buying air tickets, paying online ... tend to increase. They are
directly becoming potential "smart tourists" of Vietnam tourism.
Take part in tourism more actively
Tourists tend to be more proactive in choosing services, developing travel
programs and plans, as well as connecting with suppliers and experiencing themselves

706
according to the instructions of the supplier. through technology. In addition, visitors
can also self-assess and share information and experiences during and after the trip.
Therefore, in order to take advantage of the initiative of customers, the tourism industry
needs to step up promotion activities, provide full destination information as well as best
support for customers' search activities. At the same time, create friendly and highly
applicable applications and solutions to meet the active travel trend of tourists.
The trend of alliances, linkages, and promotion of the sharing economic
mechanism
This is an emerging trend in the travel industry. The need for linkage between
service providers such as travel - accommodation; travel - transportation; travel - hotel,
travel - entertainment services... are huge. This trend stems from the need to link and
share costs, revenue, services, etc. to create digital application solutions in the supply
and consumption of travel services, the best and cheapest products, and fast. such as
smart travel cards, vacation sharing apps, etc.
The trend to maximize the emotions in the travel experience
This is one of the natural human needs when traveling, always wanting to have
unique experiences, superior to reality that in actual conditions are difficult or
impossible to achieve. And only virtual reality technology can help customers create
such superior emotions. Virtual reality trend is very popular among young people. From
that fact, tourism digital transformation also needs to aim at improving the
interoperability between the real world and the virtual world.
Towards the goal of recovering and promoting tourism development after the
COVID-19 pandemic, digital technology will play an important role. Accordingly, the
Vietnam National Administration of Tourism is preparing to implement a project on
digital transformation of the tourism industry with three pillars: an interconnected axis
connecting tourism management information from the central to local levels and service
facilities; the national digital database system on tourism; The electronic trading floor
connects service providers and tourists. These three pillars are expected to actively
support actors in the tourism industry operating in the digital environment.
4. Some solutions to promote the digital transformation of Vietnam's tourism
industry after the COVID-19 pandemic
In 2022, entering the phase of promoting digital transformation towards people,
businesses as the center, all people and comprehensively with Decision No. 411/QD-
TTg of the Prime Minister: Approval of the National Strategy develop digital economy
and digital society by 2025, with orientation to 2030 tourism is an enterprise applying
digital technology; creating a wave of technology enterprises to invest in tourism;
develop digital platforms connecting tourism supply and demand. Specialized training
in smart tourism and digital transformation in the field of tourism at undergraduate and
graduate training institutions in the tourism industry
In the future, to promote digital transformation in the tourism industry, it is
necessary to focus on 8 main groups of tasks and solutions:
(1) Continuing to complete digital transformation projects and programs in the
tourism industry and submit them to the Government and the Prime Minister for
approval.
(2) Review, amend and supplement the Law on Tourism, tourism development
plans and strategies in line with the requirements of digital transformation tasks.

707
Proposing appropriate adjustments to legal provisions related to e-commerce, online
business models, transaction activities in the digital environment in the field of tourism.
(3) Focusing on developing a number of basic digital platforms of the tourism
industry, including: the axis connecting the information system from the central
government to the grassroots in service of state management; national database system
on tourism; E-commerce floor connecting service providers and tourists; system of
communication channels promoting Vietnam's tourism on digital platforms.
(4) Strengthening closely cooperation between units in the tourism industry and
the information technology industry to design solutions and technology models to meet
the needs of tourism management and business.
(5) To promote the public-private partnership mechanism to mobilize resources
for tourism digital transformation. Mobilizing the participation of strategic investors and
large corporations, especially in implementing digital marketing, developing new
products, designing e-commerce platforms...
(6) Strengthening training and fostering human resources in the tourism industry
to improve knowledge, skills and understanding of technology and digital
transformation.
(7) Accompanying the creative start-up movement, applying technology in the
field of tourism, through organizing competitions, creating a playground for young
businesses to contribute new ideas for tourism development. calendar.
(8) Strengthen international cooperation in tourism digital transformation,
especially with global technology corporations to take advantage of knowledge and
resources.
In addition, businesses need to focus on solutions
Virtual reality digital tourism
Currently, the trend of personalizing tourism in the form of self-sufficient travel
and sightseeing is developing strongly. Responding to this trend, the virtual tour
application will help visitors visualize the full schedule before going. At the same time,
during the travel process, the virtual tour application can provide the necessary
information to help tourists get the most complete experience at the destination. Some
businesses even offer "at-home" tours at a much lower cost than the actual trip. For
example, visitors can spend 200 USD to buy a virtual tour at the Louvre, instead of
having to spend a large amount of money to go to Paris and buy tickets to visit the
museum.
However, many people are still wary of this approach, believing that the
information provided through virtual tours cannot replace the experience, especially the
emotional one.
Integrating tourism 4.0 on mobile devices
Applications on smart mobile phones allow customers to exploit information,
images, services, perform transactions and integrate a variety of other utilities. With
service integration through mobile applications, customers can plan the entire trip from
booking tickets, booking rooms. services to find information about places to visit,
choose a guide… during the trip without having to interact directly with anyone in the
traditional way.
Artificial Intelligence and Chatbot
Artificial intelligence (AI) has confirmed its place in the trend of the digital
market, and the tourism sector is no exception. Chabot is a computer-generated program,
which can be defined as a tool that allows humans to interact interactively, through a

708
pre-programmed artificial intelligence. Chatbots are divided into two categories
according to how they interact with humans, auditory (audio) and textual (text), and the
use of these chatbots is increasingly common on travel business websites. The advantage
of Chatbot is the ability to work continuously and be ready to answer many different
types of requests from people such as processing reservations, weather reports,
displaying the locations of ATMs, etc. place, any time, any time. language.
Applying IoT (Internet of Things) in the tourism industry
IoT data enables businesses to know their needs, their needs, travel habits and
some other characteristics so that they can convey to potential customers the information
they know without interested customers. IoT data mining not only helps businesses
increase the ability to sell travel products, be closer to customers, and at the same time
help customers save time searching and easily choose the right product package.
Reviews and ratings on social networking platforms
The fact that customers can share their opinions quickly and conveniently via the
Internet, especially social networking platforms designed specifically for the travel and
tourism industry such as Facebook, Yelp, TripAdvisor or other websites. Tourism
websites help accommodation establishments and travel service providers gain a deeper
understanding of the wants and needs of their visitors. These reviews will motivate these
businesses to pay more attention to quality to create visitor satisfaction, build reputation
through customer review scores.
5. Conclusion
All around us today, business models are being completely transformed by
digitalisation. New opportunities are constantly being opened up as the number of new
technologies continues to grow. And to quickly catch up with the trend of digital
transformation for integration and development, tourism businesses in particular and
businesses in other fields in general need to move towards digital transformation. It can
be seen that, in the context that the tourism industry is currently being heavily impacted
by the pandemic, digital transformation is a necessity. Very few organizations can
ensure a sustainable and growing business without a specific digital transformation plan
and taking advantage of digital technology. Therefore, businesses need to soon draw up
a long-term digital transformation plan so that they can keep up with the development
trend of the current 4.0 era.
References
[1]. Le Kim Anh (2020). Impact of the COVID-19 epidemic on Vietnam's tourism
industry, (https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/anh-huong-cua-dich-COVID-
19-toi-nganh-du-lich-viet-nam-72311.htm)
[2]. Fitzgerald, M., Kruschwitz, N., Bonnet, D., Welch, M. (2013). Embracing Digital
Technology: A New Strategic Imperative. MIT Sloan Management Review,
Research Report
[3]. Gregory Vial (2019). “Understanding digital transformation: A review and a
research agenda”, Journal of Strategic Information Systems, 28, pp.118-144.
[4]. General Statistics Office (2022). Report on socio-economic situation in 2021
[5]. General Statistics Office (2022). Report on socio-economic situation in June and
6 months of 2022
[6]. Kohli, R., & Grover, V. (2008). Business value of IT: An essay on
expanding research directions to keep up with the times. Journal of the
Association for Information Systems, 9(1), Article 1

709
[7]. Ho Thi Bao Nhung (2022). Digital transformation of Vietnam's tourism industry
in the context of the COVID-19 pandemic, Financial Magazine, March 2, 2022,
(https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chuyen-doi-so-nganh-du-lich-
viet-nam-trong-boi-canh-dai-dich-covid19-350683.html)
[8]. Vu Thi Kim Oanh (2021). Impact of the COVID-19 pandemic on Vietnam's
tourism and development solutions in the coming time. Economic and
Forecasting Journal No. 19, July 2021
[9]. Reis J., Amorim M., Melão N., Matos P. (2018). Digital
Transformation: A Literature Review and Guidelines for Future
Research. In: Rocha Á., Adeli H., Reis L.P., Costanzo S. (eds). Trends
and Advances in Information Systems and Technologies. WorldCIST'18
2018. Advances in Intelligent Systems and Computing, vol 745.
Springer.
[10]. Vietnam National Administration of Tourism (2020, 2021, 2022). Statistics of
international visitors to Vietnam, domestic tourists, total tourism revenue,
accommodation establishments in 2020, 2021 and the first 6 months of 2022.
[11]. Tourist Information Center (2022). The tourism industry seizes the opportunity
of digital transformation for recovery and development.
[12]. Le Trong Vinh (2021). Global digital transformation trend,
(https://kinhtedothi.vn/xu-huong-xu-the-chuyen-doi-so-toan-cau-416636.html)
Chuyển đổi số ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh du lịch trực tuyến của ngành
du lịch việt nam sau đại dịch COVID-19
ThS. Nguyễn Minh Phương, ThS. Vũ Xuân Trường
Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 diễn ra năm 2020 đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, trong đó,
ngành du lịch bị ảnh hưởng rất nặng nề. Các lệnh cấm bay, hạn chế đi lại và sự e ngại của du khách do lo sợ ảnh
hưởng của dịch COVID-19 đã khiến nhiều khách sạn, nhà hàng và chuỗi bán lẻ tại các điểm du lịch trở nên vắng
khách, doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh. Bài viết đưa ra những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với
ngành du lịch cũng như thực trạng và xu thế chuyển đổi của ngành du lịch Việt Nam, từ đó, gợi mở một số giải
pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19.
Từ khóa: Chuyển đổi số, kinh doanh trực tuyến du lịch, đại dịch COVID-19

710
Xây dựng thương hiệu điểm đến trên internet – giải pháp cho du lịch
Khánh Hòa sau đại dịch Covid -19
ThS. Lại Cẩm Chiêu
Trường Đại học Khánh Hòa
laicamchieu@ukh.edu.vn

Tóm tắt: Trong lĩnh vực du lịch hiện nay, mạng Internet ngày càng được sử dụng rộng rãi để truyền tải
thông tin đến du khách một cách thông minh và chủ động. Bên cạnh đó, quy định về giãn cách xã hội trong thời
kỳ diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 cũng làm cho thói quen sử dụng Internet của khách du lịch vào việc
tìm kiếm các sản phẩm du lịch hoặc thông tin điểm đến trở thành xu hướng tất yếu. Vì vậy, hoạt động xây dựng
thương hiệu trên Internet cho một điểm đến du lịch tại Việt Nam cần được nghiên cứu và triển khai một cách sáng
tạo. Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết đề cập những lý luận cơ bản về xây dựng thương hiệu
điểm đến du lịch trên Internet cũng như khái quát thực trạng du lịch Khánh Hòa và công tác xây dựng điểm đến
trên Internet cho du lịch Khánh Hòa trong thời kỳ diễn ra đại dịch. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp xây
dựng thương hiệu điểm đến trên Internet nhằm củng cố hình ảnh của du lịch Khánh Hòa trong tâm trí du khách
Việt Nam và quốc tế, góp phần phục hồi và phát triển du lịch tỉnh nhà sau đại dịch COVID-19.
Từ khóa: xây dựng thương hiệu điểm đến, xây dựng thương hiệu trên Internet, du lịch Khánh Hòa, đại
dịch COVID-19

1. Giới thiệu
Sự phát triển vượt bậc của Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICTs) hiện
nay làm thay đổi hầu hết mọi mặt của xã hội và kinh tế của các quốc gia. Trong các công
nghệ mới, Internet đã tác động đến sự tương tác giữa người tiêu dùng với các sản phẩm
cũng như thương hiệu của tổ chức. Bản thân Internet là một môi trường liên tục biến đổi
và mang tính kết nối rộng khắp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nhất là sau khi
đại dịch Covid – 19 đã thay đổi thói quen của nhiều khách du lịch và người dân thì việc
tìm kiếm thông tin điểm đến du lịch và kết hợp thỏa mãn những nhu cầu giải trí thông
qua mạng Internet đã trở nên phổ biến và là xu hướng tất yếu.
Từ khi xuất hiện, đại dịch COVID-19 đã làm cho các hoạt động kinh tế xã hội
toàn cầu chịu nhiều thiệt hại, trong đó ngành du lịch bị ảnh hưởng tiêu cực và nặng nề
nhất. Tại Việt Nam, từ cuối năm 2019 đến đầu năm 2022, diễn biến phức tạp của đại dịch
Covid -19 đã mang lại nhiều khó khăn và thách thức cho ngành du lịch của các địa phương
vốn xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Mặt khác, do những quy định về giãn cách
xã hội, người dân phải tập thích nghi với việc hạn chế tiếp xúc trực tiếp hoặc rời khỏi
nhà khi không cần thiết, kể cả việc đi du lịch. Vì vậy, sử dụng Internet không chỉ là công
cụ tối ưu cho nhu cầu mua sắm hoặc tìm kiếm thông tin mà còn tạo ra những cơ hội, khả
năng tiếp xúc, giao lưu và hiểu biết lẫn nhau trong thời kỳ này. Hơn nữa, sự phong phú
và tiện ích của những nền tảng mạng xã hội đã khiến cho người dân nói chung và khách
du lịch nói riêng ngày càng trở nên quan tâm và thích thú hơn trong việc mua sắm cũng
như thỏa mãn những nhu cầu khác qua Internet.
Một khía cạnh quan trọng của tiếp thị điểm đến du lịch (Tourist destination
Marketing) là xây dựng thương hiệu vì nó giúp cho một điểm đến có thể tạo ra sự khác
biệt khác biệt với các đối thủ cạnh tranh thông qua một cái tên duy nhất và sự nhận dạng
của du khách. Trong những năm qua, nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu và các bài
báo khoa học tại Việt Nam đã đề cập đến vấn đề xây dựng thương hiệu điểm đến du
lịch. Điển hình như cuốn Xây Dựng Thương Hiệu Du Lịch Cho Thành Phố (2009) của
tác giả Nguyễn Văn Dung hướng dẫn cách thức để phát triển thương hiệu du lịch của
địa phương nhằm thu hút khách và kích thích họ tiêu xài, tìm hiểu cách phân tích sản
phẩm du lịch thành thị, định hướng chính xác được các nhóm du khách mục tiêu, tìm
hiểu nhu cầu của họ, sau đó đề ra kế hoạch chiêu thị, thiết kế kế hoạch chiêu thị bằng

711
cách sử dụng những sự kiện quảng bá thương hiệu và những tuyến du lịch nhằm vào các
phân khúc cụ thể khách hàng. [3] Bài viết Xây dựng thương hiệu du lịch địa phương tại
Việt Nam trên Tạp chí Du lịch (2016) của Phạm Trương Hoàng giới thiệu những đặc
tính của cấu trúc thương hiệu quốc gia, phân tích một số vấn đề cơ bản trong việc xây
dựng cấu trúc thương hiệu du lịch Việt Nam hiện nay, những đề xuất phát triển các
thương hiệu du lịch vùng, tỉnh cũng như khuyến khích phát triển du lịch của các doanh
nghiệp du lịch.[5] Ngoài ra, còn có luận văn Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch
thành phố Đà Nẵng (2010) của Nguyễn Xuân Vinh hay các bài viết như Một số giải
pháp xây dựng thương hiệu điểm đến Du lịch Lạng Sơn, Xây dựng phát triển thương
hiệu điểm đến Du lịch Phú Thọ,….
Nhìn chung các công trình hay bài viết này đều chỉ ra được những điểm mạnh
của du lịch địa phương và hạn chế trong hoạt động truyền thông về điểm đến, từ đó đưa
ra những giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch của địa phương.
Tuy nhiên, các công trình này không hoặc chưa đề cập sâu đến hoạt động xây dựng
thương hiệu cho một điểm đến du lịch trên Internet sau thời kỳ diễn ra đại dịch COVID-
19. Vì vậy, xây dựng thương hiệu điểm đến trên Internet được xem là giải pháp hữu hiệu
cho Khánh Hòa trong việc cũng cố và quảng bá hình ảnh du lịch, góp phần thu hút và
phục hồi thị trường khách du lịch của địa phương sau thời kỳ đại dịch COVID-19.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Bài viết nghiên cứu về hoạt động xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch trên
Internet cho du lịch Khánh Hòa xuất phát từ lý luận và thực tiễn. Bên cạnh việc làm rõ
các khái niệm cơ bản về thương hiệu điểm đến du lịch, xây dựng thương hiệu điểm đến
cũng như tầm quan trọng của việc xây dựng điểm đến du lịch trên Internet, bài viết tập
trung đưa ra những giải pháp xây dựng thương hiệu điểm đến trên Internet cho ngành
du lịch địa phương sau thời kỳ đại dịch Covid – 19.
Để đạt được kết quả nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp định tính
thông qua thu thập, tham khảo dữ liệu thứ cấp cùng các tài liệu liên quan, từ đó lựa chọn,
tổng hợp và kế thừa các lý thuyết… Đồng thời, xuất phát từ tình hình thực tế, bài viết
đưa ra những phân tích, nhận định khái quát về ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19
đến ngành du lịch và công tác xây dựng thương hiệu du lịch cho Khánh Hòa. Từ đó, tác
giả đề xuất một số giải pháp xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch trên Internet cho
Khánh Hòa sau thời kỳ đại dịch COVID-19.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Lý luận về xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch trên Internet
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
3.1.1.1. Thương hiệu, xây dựng thương hiệu và xây dựng thương hiệu trên
Internet
Thương hiệu (brand) theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO):
“là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá
hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ
chức.”
Còn theo Trần Thị Minh Hòa: “Thương hiệu là thuật ngữ Marketing để chỉ bất
cứ yếu tố gì (tên gọi, biểu tượng, mùi vị, âm thanh, biểu ngữ,…) dùng để chỉ định sản
phẩm, dịch vụ của mình hoặc chính mình trên thị trường. Nó có thể là những yếu tố
không được pháp luật bảo hộ và những yếu tố được pháp luật bảo hộ nhưng không dưới
danh nghĩa nhãn hiệu như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý,…” [4]

712
Như vậy, thương hiệu không phải là một vật chất hữu hình mà được hình thành
và không ngừng củng cố dựa trên niềm tin hoặc sự nhận diện của người tiêu dùng. Tức
là thương hiệu sẽ hiện diện trong tâm trí khách hàng, được khách hàng công nhận và
quyết định. Nếu như nhãn hiệu giúp phân biệt sản phẩm này với sản phẩm kia thì thương
hiệu giúp phân biệt nhãn hiệu nào là nhãn hiệu tốt, có uy tín.
Từ đó, xây dựng thương hiệu (branding) thường được hiểu là tổng hợp các
phương pháp Marketing và truyền thông để giúp phân biệt một công ty hoặc sản phẩm
với các đối thủ cạnh tranh, với mục đích là để tạo ra ấn tượng dài lâu trong tâm trí của
khách hàng. Nói cách khác, xây dựng thương hiệu chính là việc tạo ra sức mạnh cho
dịch vụ, sản phẩm hay thương hiệu của tổ chức, giúp cho tổ chức và sản phẩm có đặc
điểm riêng biệt để tạo thành “chất riêng” định hình trong tâm trí khách hàng.
Mặc dù trên thực tế, việc xây dựng thương hiệu được diễn giải theo nhiều cách
khách nhau song phải xác nhận rằng đây là một trong những công việc quan trọng nhất,
ảnh hưởng tới toàn bộ khả năng kinh doanh, phát triển của một doanh nghiệp hay tổ
chức. Trong hoạt động xây dựng thương hiệu, mạng lưới kênh truyền thông tiếp thị là vô
cùng quan trọng. Kênh tiếp thị ở đây bao gồm cả truyền thống (quảng cáo truyền hình, tờ
rơi, tổ chức các buổi event lớn,…) và Digital Marketing (tiếp thị kỹ thuât số). Với sự phát
triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội thì việc xây dựng thương hiệu trên Internet
cho doanh nghiệp đang là xu thế của thời đại.
Xây dựng thương hiệu trên Internet (hay xây dựng thương hiệu trực tuyến) là
một kỹ thuật quản lý thương hiệu sử dụng World Wide Web làm phương tiện để định vị
một thương hiệu trên thị trường. Hiện nay, với sự tiến bộ và phổ biến của Internet, hầu
hết các tổ chức hay doanh nghiệp có xu hướng khai thác các kênh trực tuyến khác nhau,
bao gồm công cụ tìm kiếm, truyền thông xã hội, thông cáo báo chí trực tuyến, thị trường
trực tuyến, để thiết lập mối quan hệ mạnh mẽ với người tiêu dùng và xây dựng nhận
thức về thương hiệu của họ.
Cũng giống như việc xây dựng thương hiệu trực tiếp, xây dựng thương hiệu trên
Internet đòi hỏi một chiến lược tổng thể, kết hợp giữa rất nhiều loại hình khác nhau từ
bộ nhận diện thương hiệu trực tuyến, thiết kế website, tới Email marketing và quảng cáo
trực tuyến, từ sự kiện tới tham gia mạng xã hội, quảng cáo từ khóa, làm SEO (Search
Engine Optimization - tối ưu hóa công cụ tìm kiếm), Content marketing (tiếp thị nội
dung) ...
3.1.1.2. Điểm đến du lịch
Theo cách tiếp cận truyền thống, điểm đến du lịch là nơi được xác định trên
phương diện địa lý hay phạm vi không gian lãnh thổ. Một điểm đến có thể có ở bất kỳ
quy mô nào, có thể cả một quốc gia (ví dụ như Việt Nam), hay một khu vực (ví dụ như
Tây Bắc của Việt Nam), một hòn đảo (ví dụ như Phú Quốc), một tỉnh thành (như Nha
Trang – Khánh Hòa), thậm chí có thể chỉ là một trung tâm giải trí (ví dụ Vinpearl Land).
Đây là khái niệm có tính khái quát cao, đề cập đến các góc độ liên quan điểm đến và
theo đó, điểm đến có thể là toàn bộ các quốc gia, các lục địa, một quốc gia, hay một địa
phương (tỉnh, thành phố)…
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO – 2004): “Điểm đến du
lịch là một không gian vật chất mà du khách ở lại ít nhất là một đêm. Nó bao gồm các
sản phẩm du lịch như các dịch vụ hỗ trợ, các điểm đến và tuyến điểm du lịch trong thời
gian một ngày. Nó có các giới hạn vật chất và quản lý giới hạn hình ảnh, sự quản lý xác
định tính cạnh tranh trong thị trường. Các điểm đến du lịch địa phương thường bao
gồm nhiều bên hữu quan như một cộng đồng tổ chức và có thể kết nối lại với nhau để
tạo thành một điểm đến du lịch lớn hơn.”

713
Những yếu tố cơ bản cấu thành điểm đến du lịch được xác định là: điểm hấp dẫn
du lịch, giao thông đi lại (khả năng tiếp cận nơi đến), nơi ăn nghỉ, các tiện nghi và dịch
vụ hỗ trợ, các hoạt động bổ sung.
3.1.1.3. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch
Theo Trần Thị Minh Hòa: “Thương hiệu điểm đến du lịch là tập hợp những nhân
tố vô hình và hữu hình có thể liên hệ với tình cảm của khách hàng và đem lại nhận thức
cho khách về điểm du lịch đó.”
“Xây dựng thương hiệu điểm đến được xem là chiến lược chọn lựa và xây dựng
một hình ảnh tích cực nhằm tạo lập và nhận dạng duy nhất để phân biệt một điểm đến
với các đối thủ cạnh tranh, sau đó tiến hành định vị hình ảnh đó trong tâm trí khách du
lịch nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý trên diện rộng của đông đảo du khách đến điểm
du lịch.”[1]
Như vậy về bản chất, xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch được xem là một
tổng thể tạo ra sự hợp tác, năng động cam kết quản lý danh tiếng dựa trên những giá trị
cốt lõi của các điểm đến và các bên liên quan trên cả hai phương diện cung và cầu, để
xây dựng một lời hứa duy nhất gắn liền với điểm đến.
3.1.2. Ý nghĩa của việc xây dựng thương hiệu trên Internet cho điểm đến du lịch
Đối với ngành du lịch, việc xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến có ý
nghĩa rất quan trọng trong phát triển ngành du lịch của mỗi quốc gia nói chung và mỗi
địa phương nói riêng. Ngày nay, vai trò của Marketing trực tuyến trong ngành du lịch là
rất quan trọng, vì vậy việc xây dựng thương hiệu điểm đến không thể đạt được hiệu quả
nếu không có sự hỗ trợ của các chiến dịch quảng bá trực tuyến. Mặt khác, quảng bá trực
tuyến phổ biến là kết quả tất yếu phải xảy ra khi nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội
nhập quốc tế sâu rộng. Trước bối cảnh hạn chế về không gian đi lại và tiếp xúc trực tiếp
thời kỳ đại dịch Covid -19, nhu cầu sử dụng các nền tảng trực tuyến càng mang lại cho
khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn để tiếp nhận thông tin cũng như trải nghiệm mới
từ việc nhận diện, mua sắm, thanh toán tiền, nhận hàng hóa cho tới những dịch vụ khác.
Do đó, ý nghĩa của việc xây dựng thương hiệu trên Internet cho một điểm đến du lịch
thể hiện ở những khía cạnh chủ yếu sau:
- Thứ nhất là tăng khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu. Khi thương hiệu điểm
đến được xây dựng trên các nền tảng trực tuyến, những nhà cung ứng du lịch địa phương
hoặc các bên hữu quan không cần phải gặp trực tiếp khách hàng để trình bày cho họ
thông tin về điểm đến hoặc sản phẩm du lịch. Mọi nội dung tạo ra giá trị có thể được
quảng cáo trực tuyến trên các kênh truyền thông online như Website, Facebook,
Youtube, Google Ads, SEO… Chính vì đặc điểm này mà tổ chức hoặc doanh nghiệp du
lịch tương tác nhiều hơn với khách hàng và mọi giao dịch sẽ diễn ra trên thiết bị được
kết nối với mạng Internet.
Nhờ khả năng tiếp cận người dùng một cách nhanh chóng nên Marketing trực
tuyến được xem là một kênh truyền thông mạnh mẽ dành cho khách du lịch quan tâm
đến sản phẩm hay thông tin du lịch. Những công cụ tiếp thị này có thể thực hiện việc
quảng bá liên tục về điểm đến nhưng chi phí phải bỏ ra đôi khi lại tiết kiệm hơn nhiều
so với các hình thức quảng cáo truyền thống.
- Thứ hai tăng lợi thế cạnh tranh của điểm đến du lịch. Tính hiệu quả không thể
phủ nhận của Marketing trực tuyến là lý do tại sao phải xây dựng thương hiệu trên nền
tảng online. Các đối tượng người dùng Internet rất đa dạng và cũng có thể là nguồn
khách du lịch trong tương lai. Do đó, tập trung vào việc đa dạng hóa và cải thiện chất
lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch cũng như tạo ra những điểm riêng biệt so với các điểm

714
đến khác sẽ góp phần làm cho cộng đồng mạng tăng cường khả năng tìm kiếm và yêu
thích điểm đến du lịch thông qua sử dụng Internet.
- Thứ ba là tăng tương tác giữa du khách đã trải nghiệm và khách du lịch tiềm
năng, gia tăng hiệu quả của Marketing truyền miệng về điểm đến. Khách hàng nói chung
và khách du lịch thường sử dụng thiết bị có kết nối Internet để lựa chọn và đánh giá sản
phẩm nên họ hoàn toàn có thể tìm hiểu kỹ các đặc điểm của sản phẩm, so sánh giá cả
giữa nhiều nơi bán hoặc của các doanh nghiệp khác nhau trước khi đưa ra quyết định có
nên mua hay không. Việc xây dựng thương hiệu trên Internet có thể tận dụng thói quen
này của khách du lịch để tạo thêm nhiều nội dung mang lại giá trị với họ, đồng thời cung
cấp nhiều thông tin hữu ích nhằm gây dựng lòng tin và khả năng nhận biết hình ảnh
điểm đến. Một khi khách du lịch có trải nghiệm đúng hoặc vượt trên mong đợi với những
sản phẩm và dịch vụ đã lựa chọn tại một điểm đến du lịch nào đó, có nghĩa là họ hài
lòng và tin tưởng vào những thông tin của điểm đến này. Khi đó, những đánh giá tích
cực về điểm đến sẽ được khách hàng ghi nhận và truyền tải trên các phương tiện truyền
thông. Đồng thời, sức lan tỏa và hiệu ứng tích cực từ những chia sẻ cảm xúc hay hình
ảnh của du khách qua các nền tảng trực tuyến sẽ là cách nhanh nhất thuyết phục những
du khách biết và quan tâm về điểm đến du lịch đó.
3.2. Khái quát thực trạng điểm đến và ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 tới
hoạt động xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch của Khánh Hòa
3.2.1. Khái quát các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch của Khánh Hòa
Với những thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc biệt là khí hậu ôn
hòa, từ lâu Khánh Hòa đã là một điểm đến du lịch nổi tiếng với du khách trong nước và
quốc tế. Đô thị du lịch này không chỉ có thế mạnh về du lịch biển đảo hay nghỉ dưỡng
biển mà còn chứ đựng nhiều tiềm năng du lịch văn hóa.
3.2.1.1. Điểm hấp dẫn du lịch
Không chỉ nổi tiếng về các đầm vịnh và biển đảo cùng nhiều tài nguyên du lịch
tự nhiên, Khánh Hòa có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và công trình kiến trúc khá
phong phú và đặc sắc. Bên cạnh đó, các lễ hội, nghệ thuật, ngành nghề truyền thống, các
đặc sản, các danh lam thắng cảnh… đều là những điểm hấp dẫn và tạo ra động lực ban
đầu cho sự viếng thăm của khách du lịch.
Bảng 1. Tổng hợp các điểm hấp dẫn du lịch chủ yếu tại Khánh Hòa
STT Loại hình Điểm tiêu biểu Ghi chú
1 Di tích lịch sử - - Tháp Bà Ponagar, Thành cổ Diên Hơn 1100 di tích
văn hóa và Khánh, Quần thể di tích lưu niệm Nhà LS-VH, trong đó
công trình kiến Bác Học Alexandre Jon Emile Yersin, có 13 di tích cấp
trúc tâm linh Am Chúa, Chùa Long Sơn, Nhà thờ quốc gia
Núi,…
2 Lễ hội - Lễ hội Am Chúa, Lễ hội Tháp Bà
Ponagar, Lễ hội Cầu Ngư, Lễ hội Yến
Sào, Festival Biển Nha Trang, Lễ ăn đầu
lúa mới của người Raglai ở Khánh Hòa,
Lễ cúng bến nước của người Ê đê ở
Khánh Hòa.
3 Nghệ thuật - Bài chòi
truyền thống - Tuồng

715
4 Ngành nghề - Dệt chiếu cói
truyền thống - Nghề đúc đồng
- Nghề gốm
5 Ẩm thực và - Trầm hương, yến sào; Gồm: đặc sản tiêu
đặc sản - Dừa xiêm, xoài; biểu, đặc sản trái
- Tôm hùm, mực, cá thu cây, đặc sản biển,
- Hải sản khô, nước mắm Nha Trang hải sản tươi, ẩm
- Nem Ninh Hòa, bún cá lá dầm, bánh căn thực đặc trưng…
,…
6 Các điểm tham - Thắng cảnh Hòn Chồng – Hòn Đỏ Bao gồm các danh
quan du lịch - Viện Hải dương học lam thắng cảnh,
- Thủy cung Trí Nguyên điểm du lịch hấp
- Khu du lịch Hòn Tằm dẫn tại Vịnh Nha
- Đảo Yến – Hòn Nội Trang, Vịnh Vân
- Vinwonder Nha Trang Phong, điểm du
- Đảo Điệp Sơn lịch sinh thái, du
- Suối Tiên lịch kết hợp vật lý
- Thác YangBay trị liệu,…
- Khu du lịch Ba Hồ
- Khu du lịch Trăm Trứng
- Trung tâm Suối khoáng nóng Tháp Bà
- Bùn khoáng I-resort,…
Nguồn: tác giả tổng hợp từ [10]
3.2.1.2. Giao thông đi lại
So với nhiều địa phương khác trong cả nước, Khánh Hòa có hệ thống giao thông
vận phát triển vượt trội, đồng bộ về đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường
thủy nội địa và đường biển. Cụ thể:
- Mạng lưới đường bộ trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài khoảng 4.511km bao
gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện và đường xã.
- Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh và khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đường sắt với 149,2 km và 12 ga hỗn hợp.
- Hệ thống cảng biển gồm 17 bến cảng biển và 1 khu chuyển tải dầu được đưa
vào khai thác; Đường thủy nội địa với hơn 1.990km và 176 bến đường thủy nội địa.
3.2.1.3. Nơi ăn nghỉ
Các cơ sở lưu trú và các điểm dịch vụ ăn uống của Khánh Hòa đa dạng về loại
hình phục vụ và đầy đủ về cấp hạng, bao gồm:
- Hệ thống cơ sở lưu trú: các khu nghỉ dưỡng, các khách sạn (từ 1 đến 5 sao) và
các loại hình cơ sở lưu trú khác.
- Hệ thống nhà hàng: nhà hàng bia tươi, nhà hàng hải sản, nhà hàng đặc sản địa
phương,…
- Các quán Bar – Cà phê; Các câu lạc bộ đêm (Night clubs) – Karaoke.
3.2.1.4. Các hoạt động bổ sung
Bên cạnh việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu tham quan du lịch, lưu trú và ăn uống thì
du khách tại Khánh Hòa có thể thư giãn hoặc trải nghiệm thêm các hoạt động vui chơi,
giải trí và các điểm mua sắm tại Khánh Hòa.

716
- Hoạt động vui chơi – giải trí bao gồm: tham gia các chương trình du lịch đặc
trưng (du ngoạn đảo, tham quan thành phố, tham quan vịnh Nha Phu, tour đồng quê),
tham gia các môn thể thao biển, các loại hình du lịch mạo hiểm, chăm sóc sức khỏe và
thư giãn (tắm bùn, tắm khoáng nóng, dịch vụ spa),…
- Các điểm mua sắm: trung tâm thương mại, siêu thị, chợ truyền thống, chợ đêm,
các cửa hàng lưu niệm, các cửa hàng bán đồ đặc sản địa phương.
3.2.1.5. Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ
Ngoài các tiện nghi và phương tiện phục vụ đa ngành như hệ thống các bưu điện,
ngân hàng và các ATM, xe buýt, thư viện và hiệu sách, bệnh viện,… đáp ứng nhu cầu
của người dân địa phương và du khách thì có các điểm, trung tâm hỗ trợ khách du lịch
như:
- Trung tâm Hỗ trợ khách du lịch tại Sân bay quốc tế Cam Ranh, Trung tâm Hỗ
trợ khách du lịch Trần Phú;
- Số điện thoại của các Sở ban ngành cần thiết, các số điện thoại khẩn cấp, website
thông tin du lịch trên các ấn phẩm của Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch – Sở Du lịch
Khánh Hòa.
3.2.2. Một số ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 tới hoạt động du lịch và công
tác xây dựng thương hiệu điểm đến của du lịch Khánh Hòa
3.2.2.1. Những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đến du lịch Khánh Hòa
So với cả nước, du lịch Khánh Hòa bị ảnh hưởng nặng nề hơn khi dịch Covid –
19 bùng phát kể từ cuối năm 2019. Theo báo cáo của Sở Du lịch Khánh Hòa, trong quý
I/2020, tổng lượt khách du lịch đến với Khánh Hòa có sự giảm sút mạnh. Cụ thể là:
Tổng lượt khách khách du lịch đạt khoảng 644 nghìn lượt bằng 41,4%, giảm 58,6% so
với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, khách quốc tế khoảng 415,36 nghìn lượt, giảm 52,6%;
lượng khách quốc tế giảm nhiều tập trung ở các thị trường chính như: Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nga. Tổng lượt khách nội địa chỉ đạt gần 229,5 nghìn lượt, giảm 66,3%. Công
suất phòng bình quân của các khách sạn trên địa bàn tỉnh đạt 24,47%; một số khách sạn
đã đóng cửa từ đầu tháng 3/2020. Với kết quả giảm mạnh về lượt khách đến trong quý
I, tỉnh Khánh Hòa thiệt hại về tổng thu từ khách du lịch khoảng 5.400 tỷ đồng. Đại dịch
COVID-19 đã khiến khoảng 17.100 lao động trong ngành du lịch bị mất việc, trong đó
lĩnh vực lưu trú giảm khoảng 15.000 người (chiếm 30% tổng số lao động lĩnh vực lưu
trú), lĩnh vực lữ hành giảm 2.100 người (giảm 60%). [7]
Năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp đã khiến hoạt động
du lịch trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn. Báo cáo của Sở Du lịch cho thấy, năm
2021, toàn tỉnh chỉ đón hơn 600.000 lượt khách lưu trú, bằng 12% so với kế hoạch đặt
ra từ đầu năm, giảm gần 52% so với năm 2020. Trong đó, khách quốc tế đạt hơn 27
nghìn lượt, giảm 93,8% với so năm 2020, đạt 1,8% so với kế hoạch. Doanh thu du lịch
khoảng 2.400 tỷ đồng, giảm 52,8% so với năm trước. Tại nhiều thời điểm, hoạt động du
lịch trên địa bàn tỉnh gần như “đóng băng” hoàn toàn, khiến phần lớn người lao động du
lịch thất nghiệp, doanh nghiệp du lịch thua lỗ nặng nề.
3.2.2.2. Công tác xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch trên Internet của
Khánh Hòa trong thời gian qua
Cho đến nay, Khánh Hòa - một trong những đô thị du lịch lớn của cả nước vẫn
là điểm đến du lịch đã được nhiều du khách biết đến và công nhận. Qua mỗi giai đoạn
phát triển, tỉnh Khánh Hòa thường chủ động có những điều chỉnh phù hợp trong công
tác xây dựng và quảng bá du lịch địa phương. Mặc dù đại dịch COVID-19 đã mang lại
những kết quả tiêu cực về mọi mặt cho ngành du lịch địa phương trong 2 năm qua song

717
chính quyền, cơ quan quản lý du lịch, các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh vẫn
không ngừng nỗ lực tuyên truyền và quảng bá thương hiệu du lịch Khánh Hòa.
Theo Chương trình hành động thực hiện Quyết định số 531/QĐ-TTg ngày
1-4-2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về chiến lược tổng thể phát triển khu vực
dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [9] trên địa bàn tỉnh,
UBND tỉnh Khánh Hòa đã yêu cầu thực hiện đồng bộ một số nhiệm vụ, giải pháp, trong
đó có giải pháp xây dựng tỉnh trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của khu
vực và cả nước; phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đưa thương hiệu du
lịch Nha Trang - Khánh Hòa trở thành điểm đến hàng đầu trên bản đồ du lịch Đông Nam
Á.
Thực hiện Quyết định số 1934/QĐ-UBND ngày 12/7/2021 của UBND tỉnh về
việc phê duyệt Đề án "Xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Nha Trang – Khánh Hòa
gắn với hoạt động xúc tiến, thu hút tăng trưởng thị trường khách du lịch quốc tế trọng
điểm", Sở Du lịch Khánh Hòa đã xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án giai
đoạn 2021-2025. Nội dung triển khai kế hoạch bao gồm: Xây dựng bộ nhận diện thương
hiệu, xây dựng hệ thống website và các kênh tương tác truyền thông xã hội, triển khai
công bố thương hiệu du lịch tỉnh tới du khách, đối tác và doanh nghiệp. Đẩy mạnh sử
dụng thương hiệu du lịch Nha Trang – Khánh Hòa, xây dựng Chương trình quảng bá
thương hiệu du lịch Nha Trang – Khánh Hòa đến khách hàng mục tiêu trong giai đoạn
bình thường mới. Xây dựng kế hoạch liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch với các địa
phương, xây dựng kế hoạch quảng bá giá trị thương hiệu tại các điểm chạm trong hành
trình của khách tại Khánh Hòa, xây dựng ấn phẩm du lịch, quà lưu niệm đặc trưng địa
phương. [2]
Ngày 18/11/2021, Sở Du lịch Khánh Hòa đã ký Quyết định ban hành Bộ nhận
diện thương hiệu du lịch Nha Trang - Khánh Hòa gồm Biểu trưng (logo) và Biểu ngữ
(Slogan). [8] Theo đó, biểu trưng của du lịch Khánh Hòa được thiết kế dựa trên trên ý
tưởng cách điệu 2 chữ cái K và H (viết tắt địa danh Khánh Hòa) đồng thời gợi lên những
hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu nhất của du lịch Khánh Hòa: kiến trúc Tháp Trầm Hương,
chim yến, những cánh buồm lướt sóng… với 3 màu xanh, nâu và vàng mang đậm nét
đẹp của Nha Trang - Khánh Hòa. Biểu ngữ bản tiếng Việt là Du lịch Nha Trang - Khánh
Hòa: “Chạm đến trái tim!”; bản tiếng Anh là Nha Trang - Khanh Hoa Tourism:
“Touching the heart!”. Hiện nay, bộ nhận diện thương hiệu Du lịch Nha Trang - Khánh
Hòa đã được chính thức sử dụng trên Cổng thông tin du lịch, trong các sự kiện truyền
thông, xúc tiến quảng bá và các ấn phẩm của Sở Du lịch nhằm phục vụ lâu dài cho công
tác quảng bá, xúc tiến, tổ chức các sự kiện du lịch trong giai đoạn tới. Cổng thông tin
du lịch của Khánh Hòa với địa chỉ website: nhatrang-travel.com gồm 6 ngôn ngữ Việt
– Anh – Pháp – Nha – Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc, là nơi cập nhật thông tin -
hình ảnh điểm đến, sản phẩm du lịch mới tiêu biểu, hoạt động sự kiện văn hóa - nghệ
thuật du lịch trên địa bàn tỉnh.
Có thể nói rằng, du lịch luôn được xem là thế mạnh và là ngành kinh tế mũi nhọn
với những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa. Vì
vậy, việc xây dựng và định vị thương hiệu một điểm đến du lịch chuyên nghiệp, an toàn,
thân thiện và văn minh luôn là mục tiêu mà ngành du lịch cũng như chính quyền địa
phương phấn đấu trong nhiều năm qua. Từ thực tế cho thấy, công tác xây dựng thương
hiệu điểm đến của du lịch Khánh Hòa trong thời gian qua có những mặt tích cực và hạn
chế chủ yếu như sau:
Về mặt tích cực:

718
- UBND Tỉnh Khánh Hòa không ngừng quan tâm, chỉ đạo và định hướng cho
công tác xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch tỉnh nhà, chú trọng đề ra các giải
pháp thực hiện trong từng thời kỳ;
- Sở Du lịch Xác thấy được tầm quan trọng và xu hướng tất yếu của quảng bá du
lịch địa phương thông qua Internet trong bối cảnh hiện nay. Do đó, những nội dung triển
khai hành động và giải pháp thường đề cập đến đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, phát
huy sức mạnh truyền thông và khai thác hiệu quả không gian quảng bá trên mạng xã
hội;
- Có sự kết hợp và chia sẻ trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý và doanh nghiệp
du lịch trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Khánh Hòa.
Về những hạn chế:
- Công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Khánh Hòa trên Internet
chỉ mới được đề cập chung chung và chưa có quy trình cụ thể, chưa thể hiện những quy
tắc, quy luật về xây dựng thương hiệu trên Internet;
- Chưa thể hiện được vai trò kết nối của các đối tác truyền thông để xây dựng các
chương trình, kế hoạch truyền thông quảng bá thương hiệu trên môi trường số;
- Trang thông tin điện tử về Du lịch Khánh Hòa còn đơn điệu, chưa có sự độc
đáo hay khác biệt với những website về du lịch của các địa phương khác, chưa thực sự
thu hút về thiết kế (màu sắc, hình ảnh, bố cục,…);
- Chưa có nhiều kênh, công cụ trực tuyến để tương tác với du khách, đặt biệt là
khách du lịch quốc tế.
3.2. Giải pháp xây dựng thương hiệu điểm đến trên Internet góp phần phát
triển du lịch Khánh Hòa sau thời kỳ đại dịch Covid - 19
Mặc dù hiện tại, du lịch Khánh Hòa đang có những tín hiệu tích cực, song không
thể bằng với thời điểm chưa bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Do đó, ngành du lịch
địa phương cần nghiên cứu, triển khai những giải pháp phục hồi, phát triển du lịch của
tỉnh trong điều kiện thích ứng an toàn dịch COVID-19. Nhằm củng cố và phát triển
thương hiệu của điểm đến du lịch Khánh Hòa trên Internet, góp phần đưa hoạt động du
lịch của địa phương phát triển sau thời kỳ đại dịch Covid - 19, tác giả đề xuất một số
giải pháp sau:
3.2.1. Thực hiện xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch trên Internet với một quy
trình bài bản và phù hợp
Việc xây dựng thương hiệu trên Internet không đơn thuần chỉ là lập một trang
web và đăng các bài viết hoặc các hình ảnh liên quan mà cần chia sẻ những thông tin
hữu ích, có giá trị cho khách hàng, những nội dung có ý nghĩa, truyền tải thông điệp
thương hiệu và thể hiện tính trực quan sinh động. Đặc biệt trong xây dựng thương hiệu
điểm đến thì điều này sẽ tránh được sự nhàm chán của khách du lịch đối với thương
hiệu. Do vậy, để đưa thương hiệu điểm đến của du lịch Khánh Hòa lên Internet, trước
tiên cần tuân thủ quy trình cơ bản gồm: Xác định mục tiêu xây dựng thương hiệu điểm
đến trên Internet; Tìm chiến thuật xây dựng thương hiệu điểm đến trên Internet phù hợp;
Thiết kế Website thương hiệu; Sáng tạo nội dung cho Website; Sử dụng Marketing
Online phát triển thương hiệu (trong đó hiệu quả và phổ biến nhất là Email Marketing,
Social Network, Tổ chức Events, Hợp tác với các KOLs).
Đồng thời, tính nhất quán trên mạng xã hội (sự đồng nhất về đồ họa, màu sắc,
ngôn từ, tần suất đăng bài…), thiết kế Logo thể hiện triết lý thương hiệu điểm đến, sử
dụng màu sắc phù hợp làm tăng khả năng nhận diện của thương hiệu, hay sự minh bạch

719
về thông tin là những yêu cầu không thể bỏ qua đối với một quy trình xây dựng thương
hiệu trên nền tảng mạng xã hội của một điểm đến du lịch.
Trong quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến, việc thăm dò, nắm bắt thông tin
về đánh giá của cộng đồng mạng đối với thương hiệu cần được diễn ra liên tục. Do đó,
ngành du lịch Khánh Hòa cần tìm hiểu quan điểm của khách hàng về khả năng ghi nhớ,
sự hứng thú, cuốn hút từ logo, slogan của thương hiệu, đánh giá về sự hài lòng trong
thiết kế, cũng như các xu hướng tiêu dùng trong cộng đồng.
3.2.2. Nghiên cứu áp dụng những quy luật phổ biến trong công tác xây dựng
thương hiệu và xây dựng thương hiệu trên Internet
Công tác xây dựng thương hiệu cho một điểm đến không phải là việc dễ dàng,
mang tính tự phát và diễn ra trong ngắn hạn. Do đó, ngành du lịch Khánh Hòa cần tham
khảo, học hỏi kinh nghiệm từ các địa phương hoặc điểm đến du lịch nổi tiếng trong nước
và quốc tế. Đồng thời, có thể xem xét áp dụng những quy luật phù hợp trong xây dựng
thương hiệu [6], chẳng hạn như: Quy luật mở rộng thương hiệu; Quy luật hướng tâm;
Quy luật từ khóa; Quy luật tín nhiệm; Quy luật chất lượng; Quy luật dòng sản phẩm;
Quy luật tên hiệu; Quy luật màu sắc; Quy luật đồng bộ; Quy luật thay đổi; Quy luật đặc
thù;…Ngoài ra, những quy luật được xem là bất biến khi xây dựng thương hiệu trên
Internet như: Quy luật chỉ một (hoặc cái này hoặc cái kia); Quy luật tương tác; Quy luật
tên thông dụng; Quy luật tên riêng; Quy luật quảng cáo trên Internet; Quy luật chủ nghĩa
toàn cầu; Quy luật thời gian; Quy luật của sự chia tách… sẽ là cẩm nang hữu ích cho bộ
phận làm công tác quảng bá, truyền thông trên internet.
Bên cạnh đó, về mặt kỹ thuật thì những thành phần cấu thành thương hiệu du lịch
trên Internet cũng cần được thiết kế sáng tạo hơn, cần tạo nhiều công cụ để mọi người
được chia sẻ trên mạng xã hội, cần quảng bá thương hiệu trên các trang báo lớn ( PR
thương hiệu), luôn cập nhật thông tin, thông báo hữu ích, một cách thường xuyên đều
đặn thì sẽ càng có giá trị đến người dùng và sẽ càng được nhiều người tin tưởng.
3.2.3. Tăng cường hợp tác với các đối tác truyền thông lớn để xây dựng các
chương trình, kế hoạch truyền thông quảng bá thương hiệu trên môi trường số
Các trang Facebook, Zalo, Instagram, Youtube, Tiktok,... là những công cụ hữu
hiệu để khai thác, quảng bá hình ảnh du lịch bởi lượng người truy cập đông đảo. Song
việc quảng bá này muốn thực sự phát huy hiệu quả cần phải được chọn lọc, thể hiện
được nét khác biệt, độc đáo của du lịch địa phương nhằm thu hút du khách. Vì thế, Sở
Du lịch Khánh Hòa và nhất là đơn vị xúc tiến, quảng bá du lịch cần tăng cường kết nối
và hợp tác với những kênh trực tuyến này, đồng thời phải xây dựng kế hoạch, mục tiêu
và chương trình truyền thông cụ thể nhằm tránh những thông tin mang tính đại trà và
không tạo điểm nhấn trong hoạt động nhận diện thương hiệu điểm đến.
Bên cạnh đó, việc hợp tác với Đài Phát thanh – Truyền hình Khánh Hòa (KTV)
để quảng bá trực tuyến cho du lịch địa phương cũng có thể mang lại kết quả tích cực.
Hiện nay, KTV đang nỗ lực trở thành cơ quan truyền thông đa phương tiện, trong đó,
đẩy mạnh hướng tiếp cận khán giả thông qua hệ thống Internet. Do đó, kết nối với KTV
để thực hiện những clip về du lịch hay đưa thông tin du lịch phát trên trang web
ktv.org.vn; kênh facebook; Youtube cũng sẽ góp phần quảng bá hiệu quả cho tiềm năng,
thế mạnh của tỉnh nói chung và thương hiệu của các doanh nghiệp du lịch địa phương.
Ngoài ra, ngành du lịch cũng có thể phối hợp với KTV trong việc xây dựng một kênh
truyền hình chuyên biệt về du lịch của tỉnh Khánh Hòa nhằm góp phần quảng bá thương
hiệu du lịch Khánh Hòa không chỉ ở Việt Nam mà còn ra thế giới.
3.2.4. Kết hợp xúc tiến quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch trực tiếp và trực tuyến

720
Tiếp tục tuyên truyền, quảng bá du lịch Khánh Hòa thông qua các ấn phẩm truyền
thông và truyền hình. Xây dựng và tổ chức các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch
có trọng tâm, trọng điểm gắn với các hội nghị, hội thảo, các sự kiện văn hóa lễ hội, hội
chợ của đại phương. Bên cạnh đó, có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và doanh
nghiệp, giữa địa phương và Trung ương trong quảng bá, xúc tiến du lịch thông qua nhiều
hoạt động khác nhau như:
- Tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế chung của cả nước;
- Xây dựng hệ thống thông tin du lịch (website, bản đồ, chỉ dẫn, quầy thông tin
du lịch, tờ rơi…) tiện ích, đa dạng thông tin, bằng những ngôn ngữ quốc tế chính trê các
ấn phẩm và website;
- Xây dựng các chương trình quảng bá du lịch Khánh Hòa ra quốc tế (quảng cáo
trên các cơ quan truyền thông, tăng cường tham gia các sự kiện du lịch quốc tế lớn,
quảng bá du lịch Khánh Hòa trong các sự kiện quốc tế…).
3.3.5. Những giải pháp hỗ trợ cho việc định hình một thương hiệu điểm đến chất
lượng, chuyên nghiệp và lành mạnh đối với cộng đồng mạng
Sức lan toả nhanh chóng và rộng khắp của các nền tảng mạng xã hội là vấn đề
không phủ nhận. Để đạt được những hiệu ứng tốt, nâng cao thứ hạng tìm kiếm, hay đơn
giản là bình luận tích cực trên các trang mạng xã hội, không chỉ dựa hoàn toàn vào kỹ
thuật hay thiết kế trang web du lịch bắt mắt mà chính điểm đến du lịch phải chất lượng
và văn minh, phải cung cấp những sản phẩm đáp ứng hay vượt quá kỳ vọng của du
khách. Muốn vậy, ngành du lịch Khánh Hòa cần tiếp tục chú trọng:
Mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm đặc thù
và sản phẩm mới. Đồng thời, Khánh Hòa cần nghiên cứu tạo điểm độc đáo hoặc mang
bản sắc riêng trong từng sản phẩm du lịch nhằm tăng khả năng nhận diện và định vị so
với các điểm khác cùng khu vực Nam Trung Bộ, đặc biệt là đối với khách sử dụng mạng
Internet để tiếp cận điểm đến du lịch.
Tăng cường môi trường an toàn, văn minh và lành mạnh trong hoạt động kinh
doanh du lịch. Những phản hồi tích cực của khách du lịch về một điểm đến thông qua
những ứng dụng trực tuyến luôn có giá trị marketing tích cực cho những du khách tiềm
năng trên cộng đồng mạng. Do đó, ngành du lịch Khánh Hòa cần tiếp tục: Đầu tư cho
công tác bảo tồn, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử; Bảo vệ môi trường tự nhiên, đảm
bảo vệ sinh môi trường, giữ gìn cảnh quan sạch đẹp; Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
trong kinh doanh ăn uống du lịch; Quản lý chặt chẽ, ngăn chặn và xử lý nghiêm vấn nạn
“chặt chém” du khách tại một số cơ sở kinh doanh.
Xây dựng hình ảnh dịch vụ du lịch chuyên nghiệp và chất lượng. Để tạo dựng
hình ảnh và phong cách phục vụ chuyên nghiệp cũng như khả năng hài lòng khách hàng
khi nhắc đến dịch vụ du lịch tại Khánh Hòa, cần phải chú ý: Đầu tư phát triển nguồn
nhân lực du lịch có chuyên môn nghiệp vụ cao, thông thạo ngoại ngữ, đạo đức nghề
nghiệp tốt; Tăng cường các chương trình tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng quản lý du lịch,
phổ biến chính sách phát triển du lịch tỉnh; Tăng cường nâng cao nhận thức của cộng
đồng đối với phát triển sản phẩm du lịch, tổ chức tập huấn về kỹ năng phục vụ khách du
lịch đối với các địa bàn phát triển du lịch cộng đồng; Tuyên truyền phổ biến nâng cao
nhận thức, đạo đức kinh doanh du lịch của các hộ kinh doanh cá thể dịch vụ du lịch trên
địa bàn tỉnh; phổ biến bộ Quy tắc ứng xử với khách du lịch.
4. Kết luận
Nghiên cứu này cho thấy việc xây dựng thương hiệu điểm đến dựa trên nền tảng
Internet nói chung cũng như các phương tiện truyền thông điện tử ngày nay rất quan

721
trọng trong lĩnh vực tiếp thị, chẳng hạn như xây dựng thương hiệu cho một điểm đến.
Internet đang đóng một vai trò to lớn trong ngành du lịch, nhằm xóa bỏ khoảng cách
giữa các điểm đến và du khách, nâng cao sự hài lòng của khách hàng, góp phần phục
hồi và phát triển ngành du lịch sau COVID-19.
Với ưu thế vượt trội về tính tương tác và lan tỏa, Internet nói chung và mạng xã
hội nói riêng ngày nay được sử dụng để truyền tải thông tin đến du khách thông minh
và chủ động, đồng thời xây dựng được cho riêng mình một kho dữ liệu thông tin. Nhất
là đối với lĩnh vực du lịch, khi khách hàng luôn có xu hướng tra cứu tìm hiểu một cách
kỹ lưỡng trước bất kỳ quyết định nào, luôn có nhu cầu chia sẻ mọi cảm xúc của mình
trên mỗi chuyến đi. Trong khi đó, dịch bệnh COVID-19 không chỉ gây thiệt hại nặng nề
cho ngành du lịch mà còn tạo ra nhiều sự xáo trộn và thay đổi thói quen người tiêu dùng
nói chung và khách du lịch nói riêng. Vì vậy, công tác truyền thông, quảng bá cũng như
xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch cũng cần có những cách làm mới để phù hợp
với tình hình hiện nay.
Khánh Hòa – một điểm đến du lịch mặc dù đã tạo dựng được thương hiệu, tức là
được du khách trong và ngoài nước yêu thích và công nhận song dưới tác động của đại
dịch COVID-19 thì những mục tiêu và chỉ số phát triển du lịch đều giảm sút trầm trọng.
Trước thực tế đó, xây dựng thương hiệu điểm đến trên Internet cho du lịch Khánh Hòa
không chỉ phù hợp với Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam
thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh mà còn bắt kịp với xu thế
hội nhập toàn cầu. Những giải pháp được đề cập như: Thực hiện xây dựng thương hiệu
điểm đến du lịch trên Internet với một quy trình bài bản và phù hợp; Nghiên cứu áp dụng
những quy luật phổ biến trong công tác xây dựng thương hiệu và xây dựng thương hiệu
trên Internet; Tăng cường hợp tác với các đối tác truyền thông lớn để xây dựng các
chương trình, kế hoạch truyền thông quảng bá thương hiệu trên môi trường số; Kết hợp
xúc tiến quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch trực tiếp và trực tuyến; Những giải pháp
hỗ trợ cho việc định hình một thương hiệu điểm đến chất lượng, chuyên nghiệp và lành
mạnh đối với cộng đồng mạng sẽ góp phần đưa du lịch Khánh Hòa phục hồi và phát
triên sau thời kỳ đại dịch Covid -19.

Tài liệu tham khảo


[1]. Cai, L. (2002). Cooperative branding for rural destination. Annals of tourism
Research 29.
[2]. Luyện Mạnh Cường (11/09/2021), Khánh Hoà: Ban hành Kế hoạch triển khai Đề
án “Xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Nha Trang - Khánh Hòa gắn với hoạt
động xúc tiến, thu hút tăng trưởng thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm”,
Khai thác từ https://vietnamtourism.gov.vn/post/37767
[3]. Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành phố, Nhà xuất
bản Giao Thông Vận Tải
[4]. Trần Thị Minh Hòa (2011), Bài giảng Marketing điểm đến du lịch.
[5]. Phạm Trương Hoàng (22/08/2016), Xây dựng thương hiệu du lịch địa phương tại
Việt Nam, khai thác từ https://www.vtr.org.vn/xay-dung-thuong-hieu-du-lich-dia-
phuong-tai-viet-nam.html.
[6]. Al Ries & Laura Ries (2021), 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu và
11 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu trên Internet (The 22 immutable
laws of branding - Minh Hương, Khánh Chi, Tường Vân dịch) Nhà xuất bản Công
thương.

722
[7]. Sở Du lịch Khánh Hòa (2020); Kết quả hoạt động du lịch Khánh Hòa quý năm
2020, 2021.
[8]. Sở Du lịch Khánh Hòa, Quyết định số 205/QD-SDL ngày 18-11-2021 ban hành
Bộ nhận diện thương hiệu du lịch Nha Trang - Khánh Hòa gồm Biểu trưng (logo)
và Biểu ngữ (Slogan).
[9]. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 531/QĐ-TTg ngày 1-4-2021 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt về chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt
Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
[10]. Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch - Sở Du lịch Khánh Hòa (2022), Cẩm nang
văn hóa, du lịch Nha Trang – Khánh Hòa, Nhà xuất bản Thông tấn.
[11]. www.nhatrang-travel.com - Cổng Thông tin Du lịch Khánh Hoà – Sở Du lịch
Khánh Hòa.

Branding for destination on the internet – solution for Khanh Hoa tourism after
the Covid -19 pandemic
MA. Lai Cam Chieu
Abstract: Nowadays, in the field of tourism, Internet is increasingly widely used to transmit information
to tourists in a smart and proactive way. In addition, regulations on social distancing during the complicated
development of the COVID-19 pandemic also make tourists' habit of using internet to search for tourism products
or destination information become an inevitable trend. Therefore, branding on the Internet for a tourist destination
in Vietnam need to be researched and implemented creatively. Through qualitative research method, the article
mentions the basic theories of branding for tourist destination on the Internet as well as generalizes the current
situation of Khanh Hoa tourism and the branding on the Internet for Khanh Hoa during the pandemic. From there,
the article proposes some solutions to brand for a tourist destination on the Internet to strengthen the image of
Khanh Hoa tourism in the minds of Vietnamese and international tourists, contributing to the recovery and
development of tourism in Khanh Hoa after the COVID-19 pandemic.
Keywords: branding tourist destination, branding on the Internet, Khanh Hoa tourism, COVID-19
pandemic

723
Năng lực truyền thông trên internet của các công ty du lịch trên địa bàn
tỉnh Khánh Hòa
ThS. Nguyễn Thị Khánh Hà
Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Việt – Hàn, Đại học Đà Nẵng
ntkha@vku.udn.vn

Tóm tắt: Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội và đã trở nên phổ biến ở
nhiều quốc gia, là một thói quen trong nếp sống sinh hoạt trong xã hội hiện đại. Du lịch có sự ảnh hưởng rất rõ nét
tới sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Hiệu quả hoạt động du lịch của một địa phương được thể hiện thông qua
hiệu quả hoạt động của các công ty du lịch trên địa bàn. Ở bài viết này, tác giả đưa ra các đánh giá về hoạt động
truyền thông trên internet của các công ty du lịch ở Tỉnh Khánh Hòa, thông qua đó phần nào có thể đánh giá được
hiệu quả hoạt động của du lịch Tỉnh.
Từ khóa: Truyền thông trên internet, công ty du lịch, Khánh Hòa

1. Giới thiệu
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm ở vị trí thuận
tiện về giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Việc giao
lưu kinh tế, văn hóa giữa Khánh Hòa và các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A
xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Khánh Hòa có bờ biển dài hơn 200 km và gần 200 hòn
đảo lớn nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh... và
nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Với những lợi thế đó
Khánh Hòa đã trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Tuy
nhiên, tại phần đánh giá thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa trong Kế hoạch triển
khai thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa số 12148/KH-UBND ngày 29/11/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh
Hòa có nêu: hoạt động phát triển du lịch chưa khai thác có hiệu quả nhiều tiềm năng du
lịch, chất lượng nguồn ngân lực du lịch trên đìa bàn tỉnh chưa tương xứng với yêu cầu,
hoạt động xúc tiến quảng bá chưa được tổ chức chuyên nghiệp,… Mặc dù được sự hỗ
trợ rất lớn từ phía lãnh đạo tỉnh nhưng để vực vậy ngành “công nghiệp không khói” này
đặc biệt sau ảnh hưởng dịch COVID-19, các bên liên quan nói chung và các công ty du
lịch nói riêng cần phải tự nỗ lực và khẳng định mình.
Chỉ xét riêng về hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch
trong Tỉnh chúng ta cũng có thể thấy được sự phát triển chưa tướng xứng với tiềm năng
của du lịch Tỉnh nhà.
Với diện tích 5.218km2, tỉnh Khánh Hòa chỉ có 14 công ty hoạt động trong lĩnh
vực du lịch. Số lượng công ty là thế, còn chất lượng đến đâu thì đến thời điểm hiện tại
tác giả vẫn chưa tìm thấy nghiên cứu chính thức nào báo cáo về vấn đề này. Nhằm góp
phần đánh giá hoạt động của các công ty du lịch trên địa bàn Tỉnh, bài viết này tập trung
phân tích một số công cụ hỗ trợ hoạt động truyền thông trên internet mà các công ty nêu
trên đang sử dụng.

724
Có thể dễ dàng nhận thấy, hoạt động truyền thông ngày nay không còn bó hẹp
với những hình thức truyền thống. Với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, hoạt động
truyền thông đã ngày càng phổ biến và thông dụng hơn với một hình thức mới có tên
gọi truyền thông trên Internet hay truyền thông online. Nhận thức được tầm quan trọng
cũng như lợi ích mà hoạt động này mang lại, hầu hết công ty du lịch đã không ngừng
đầu tư vào lĩnh vực này.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của bài báo này là hoạt động truyền thông trên
internet của các công ty du lịch tại tỉnh Khánh Hòa. Danh sách các công ty nghiên cứu
gồm 14 công ty sau: Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới, Công ty TNHH Thương
mại và Dịch vụ Tiếng Vang, Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Vịnh Nha Trang,
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch Đại Phong, Công ty TNHH Dịch vụ và
Du lịch Biển Việt, Công ty TNHH Du lịch Sao Biển, Trung tâm Du lịch Tictouts – CN
Công ty Cổ phần TM&ĐT Khánh Hòa, Công ty Cổ phần Du lịch Vietour, Công ty
TNHH Thương mại Dịch vụ và Du lịch Hoàn Hảo, Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Bờ
Biển Vàng, Công ty TNHH MTV Trang trí Nội thất và Thương mại Du lịch HST, Công
ty TNHH NT Travel, Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Việt Promotion, Công ty Cổ
phần dịch vụ hàng hải Cảng Cam Ranh [1].
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đánh giá các công cụ hỗ trợ truyền thông trên internet, tác giả đã thực hiện
việc tổng hợp các tài liệu nghiên cứu liên quan, truy cập vào các ứng dụng của các công
ty, cài đặt các ứng dụng hỗ trợ để thu thập dữ liệu và căn cứ vào đó để đưa ra đánh giá
và đề xuất các hàm ý chính sách. Dưới đây là một số công cụ hỗ trợ cho việc phân tích:
- Công cụ Google PageSpeed Insights
- Công cụ Seo Quake
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Website marketing
Trong số 14 công ty nêu trên chỉ có 06 công ty có địa chỉ website được công bố
trên cổng thông tin du lịch Khánh Hòa nên tác giả chỉ tiến hành phân tích những công
ty này.
3.1.1. Đánh giá bố cục website
Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới sở hữu tên miền https://goodmorningtravel.vn/

725
Bảng 1. Bảng đánh giá bố cục website Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới
[2][3]
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng

Tin tức - Phần tin tức được bố trí tại khu vực cuối -Vị trí hợp lý.
cùng của website.
- Nội dung được thể hiện ngay trên trang
chủ.

Thông tin giảm giá, khuyến - Thể hiện ngay trên trang chủ -Vị trí hợp lý.
mãi - Nội dung khá chi tiết - Đặt ở vị trí có mức độ ưu tiên
- Hình ảnh bắt mắt, thu hút người xem nhất nhì trên website

Các thông tin liên quan đến Hình ảnh sống động, bắt mắt, giá cả niêm -Vị trí hợp lý.
sản phẩm yết rõ ràng. - Được đặt ở vị trí có mức độ ưu
tiên thứ hai trên website

Thông tin hỗ trợ khách - Các nội dung được bố trí ở 2 khu vực - Mục liên hệ đang ở vị trí ưu tiên
hàng khác nhau gồm: Liên hệ, phương thức thứ 3 trên website: hợp lý
thanh toán, chính sách bảo mật thông tin, - Các nội dung còn lại ở vị trí
chính sách thay đổi và hoàn hủy, hướng chưa hợp lý, nên thay đổi đặt ở vị
dẫn đặt tour trí có mức độ ưu tiên cao hơn
chẳng hạn 2 thanh điều hướng 2
bên.

Giới thiệu về công ty Đây là nội dung kém quan trọng, nhưng - Vị trí chưa hợp lý
hiện tại đang được đặt ở thanh điều hướng - Nên được đặt ở vị trí có mức độ
ngang ưu tiên thấp, chẳng hạn ở cuối
website.

Công cụ Marketing - Đây là nội dung khá quan trọng. Do vậy - Vị trí chưa hợp lý
nên được đặt ở vị trí mà người dùng có thể - Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
dễ dàng theo dõi. tiên cao trên website
- Hiện tại trên website thể hiện công ty
đang sử dụng 7 công cụ

nhưng
trên thực tế có 2 công cụ không sử dụng
được gồm Viber và Whatsapp

Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch Đại Phong sở hữu tên miền
https://dulichdaiphong.vn/

726
Bảng 2. Bảng đánh giá bố cục website Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du
lịch Đại Phong [2][4]
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
Tin tức - Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
tiên thấp trên website, có thể đặt
ở vị trí cuối website để tăng độ
tin cậy của khách hàng đối với
công ty.
Thông tin giảm giá, khuyến Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
mãi tiên cao nhất trên website nhằm
kích thích nhu cầu của khách
hàng.
Các thông tin liên quan đến - Hình ảnh minh họa bắt mắt. -Vị trí hợp lý.
sản phẩm - Thông tin sản phẩm đầy đủ - Được đặt ở vị trí có mức độ ưu
- Giá cả niêm yết rõ ràng nhưng nên thể tiên thứ hai trên website
hiện ngay trên giao diện chính nhằm giúp
khách hàng dễ theo dõi, so sánh và tăng độ
tin cậy.
- Tuy nhiên, công ty nên cập nhật thông tin
các tour du lịch nước ngoài (hiện tại, dữ
liệu gần nhất là vào năm 2018)
Thông tin hỗ trợ khách - Chỉ có tab, tên đề mục, nội dung rỗng: - Vị trí hợp lý
hàng dịch vụ cho thuê xe, làm visa, vé máy
bay,...
- Nên bổ sung thêm các thông tin hỗ trợ
khác như: phương thức thanh toán, chính
sách thay đổi và hoàn hủy, ...
Giới thiệu về công ty Đây là nội dung kém quan trọng, nhưng - Vị trí chưa hợp lý
hiện tại đang được đặt ở thanh điều hướng - Nên được đặt ở vị trí có mức
ngang độ ưu tiên thấp, chẳng hạn ở cuối
website hoặc góc trên bên phải
thanh điều hướng ngang
Công cụ Marketing - Đây là nội dung khá quan trọng, do vậy - Vị trí hợp lý
công ty đã bố trí cho công cụ này hiển thị
trượt dọc theo thanh cuộn ở trang chủ, nhờ
đó người dùng có thể dễ dàng nhận biết.
- Hiện tại công cụ chỉ sử dụng duy nhất

một công cụ là:

Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Biển Việt sở hữu tên miền


https://bivitour.com
Bảng 3. Bảng đánh giá bố cục website Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Biển
Việt [2][5]
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
Tin tức - Phần cẩm nang du lịch được bố trí tại khu -Vị trí hợp lý.
vực cuối cùng của website.
- Nội dung được thể hiện ngay trên trang
chủ.
Thông tin giảm giá, khuyến Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
mãi tiên cao nhất trên website nhằm
kích thích nhu cầu của khách
hàng.
Các thông tin liên quan đến - Hình ảnh minh họa bắt mắt. -Vị trí hợp lý.
sản phẩm - Thông tin sản phẩm đầy đủ - Được đặt ở vị trí có mức độ ưu
- Giá cả niêm yết rõ ràng tiên thứ hai trên website

727
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
Thông tin hỗ trợ khách - Các tab được bố trí rời rạc: Liên lạc, - Vị trí chưa hợp lý
hàng Khách sạn, Dịch vụ - Nên thay đổi đặt ở vị trí có mức
- Nên bổ sung thêm các thông tin hỗ trợ độ ưu tiên cao hơn chẳng hạn 2
khác như: phương thức thanh toán, chính thanh điều hướng 2 bên hoặc
sách thay đổi và hoàn hủy, ... thanh điều hướng ngang với việc
bố trí cấp drop-down list
Giới thiệu về công ty Đây là nội dung kém quan trọng nhưng - Vị trí hợp lý
hiện tại đang được đặt ở thanh điều hướng - Tuy nhiên để giúp trải nghiệm
ngang của khách hàng được tốt hơn,
công ty có thể bố trí nội dung này
ở phần cuối website, tránh làm
rối mắt người dùng
Công cụ Marketing - Đây là nội dung khá quan trọng. Do vậy - Vị trí chưa hợp lý
nên được đặt ở vị trí mà người dùng có thể - Có thể bố trí cho công cụ này
dễ dàng theo dõi. hiển thị trượt dọc theo thanh cuộn
- Hiện tại trên website thể hiện công ty ở trang chủ để người dùng có thể
đang sử dụng 4 công cụ dễ dàng nhận biết.
tuy nhiên có 2 công cụ

hiện tại không sử dụng được

Công ty TNHH Du lịch Sao Biển sở hữu tên miền https://saobientravel.com/


Bảng 4. Bảng đánh giá bố cục website Công ty TNHH Du lịch Sao Biển [2][6]
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
Tin tức - Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
tiên thấp trên website, có thể đặt
ở vị trí cuối website để tăng độ
tin cậy của khách hàng đối với
công ty.
Thông tin giảm giá, khuyến Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
mãi tiên cao nhất trên website nhằm
kích thích nhu cầu của khách
hàng.
Các thông tin liên quan đến - Hình ảnh minh họa bắt mắt. -Vị trí hợp lý.
sản phẩm - Thông tin sản phẩm đầy đủ - Được đặt ở vị trí có mức độ ưu
- Giá cả niêm yết rõ ràng tiên thứ hai trên website
Thông tin hỗ trợ khách Có hỗ trợ khách hàng về Hướng dẫn thanh - Vị trí chưa hợp lý.
hàng toán, Hướng dẫn đặt tour, Thông tin thanh - Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
toán, Chính sách hủy tour. tiên trung bình trên website
Giới thiệu về công ty - Không có Nên đặt ở vị trí có độ ưu tiên thấp
- Tuy đây là nội dung kém quan trọng trên website
nhưng cũng cần phải có để tăng niềm tin
của khách hàng.
Công cụ Marketing - Đây là nội dung khá quan trọng, do vậy - Vị trí hợp lý
công ty đã bố trí cho công cụ này hiển thị
trượt dọc theo thanh cuộn ở trang chủ, nhờ
đó người dùng có thể dễ dàng nhận biết.
- Hiện tại công ty đang sử dụng 2 công cụ
là Zalo và Messenger

Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Việt Promotion sở hữu tên miền


https://vietpromotion.vn/

728
Bảng 5. Bảng đánh giá bố cục website Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Việt
Promotion [2][7]
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
Tin tức - Phần này gồm Cẩm nang và Check in -Vị trí chưahợp lý.
được đặt ở thanh điều hướng ngang - Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
- Nội dung này giúp khách hàng có thêm tiên thấp trên website
sự hiểu biết về công ty cũng như giúp
khách hàng có trải nghiệm tốt hơn
Thông tin giảm giá, khuyến Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
mãi tiên cao nhất trên website nhằm
kích thích nhu cầu của khách
hàng.
Các thông tin liên quan đến - Hình ảnh minh họa bắt mắt. -Vị trí chưa hợp lý.
sản phẩm - Thông tin sản phẩm đầy đủ - Nên được đặt ở vị trí có mức độ
- Giá cả niêm yết rõ ràng ưu tiên cao thứ hai trên website
- Tuy nhiên tất cả những thông tin này nên
được thể hiện rõ ràng ngay trên trang chủ
Thông tin hỗ trợ khách - Có hỗ trợ khách hàng về Dịch vụ vận - Vị trí hợp lý.
hàng chuyển, Dịch vụ khách sạn – Căn hộ du
lịch – Thực phẩm
- Tuy nhiên các nội dung này nên được sắp
xếp lại cho khoa học để cải thiện trải
nghiệm của người dùng
Giới thiệu về công ty - Không có Nên đặt ở vị trí có độ ưu tiên thấp
- Tuy đây là nội dung kém quan trọng trên website
nhưng cũng cần phải có để tăng niềm tin
của khách hàng.
Công cụ Marketing - Đây là nội dung khá quan trọng, do vậy - Vị trí hợp lý
công ty đã bố trí cho công cụ này hiển thị
trượt dọc theo thanh cuộn ở trang chủ, nhờ
đó người dùng có thể dễ dàng nhận biết.
- Hiện tại công ty đang sử dụng duy nhất 1
công cụ là Zalo

Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hải Cảng Cam Ranh sở hữu tên miền http://cmstravel.vn/
Bảng 6. Bảng đánh giá bố cục website Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hải Cảng
Cam Ranh [2][8]
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
Tin tức - Phần này chính là Cẩm nang du lịch được -Vị trí chưa hợp lý.
đặt ở thanh điều hướng ngang - Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
- Nội dung này giúp khách hàng có thêm tiên thấp trên website
sự hiểu biết về công ty cũng như giúp
khách hàng có trải nghiệm tốt hơn
Thông tin giảm giá, khuyến Không có Nên đặt ở vị trí có mức độ ưu
mãi tiên cao nhất trên website nhằm
kích thích nhu cầu của khách
hàng.
Các thông tin liên quan đến - Hình ảnh minh họa chưa bắt mắt. -Vị trí chưa hợp lý.
sản phẩm - Thông tin sản phẩm đầy đủ
- Giá cả niêm yết rõ ràng
Thông tin hỗ trợ khách - Có hỗ trợ khách hàng về Nhà hàng du - Vị trí hợp lý.
hàng thuyền tại các đảo, Villa, Resort, Dịch vụ
cano
- Nên bổ sung thêm các thông tin hỗ trợ
khác như: phương thức thanh toán, chính
sách thay đổi và hoàn hủy, ...
Giới thiệu về công ty Đây là nội dung kém quan trọng nhưng - Vị trí hợp lý
hiện tại đang được đặt ở thanh điều hướng - Tuy nhiên để giúp trải nghiệm
ngang của khách hàng được tốt hơn,

729
Danh mục Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng
công ty có thể bố trí nội dung này
ở phần cuối website
Công cụ Marketing - Hiện tại công ty đang sử dụng duy nhất 1 - Vị trí chưa hợp lý
công cụ là Facebook - Có thể bố trí cho công cụ này
- Đây là nội dung khá quan trọng, do đó hiển thị trượt dọc theo thanh cuộn
công ty nên bố trí ở vị trí người dùng có ở trang chủ
thể dễ dàng nhận biết.

3.1.2. Đánh giá tổng quan về tốc độ hiện tại của website
Bài nghiên cứu sử dụng công cụ Google PageSpeed Insights để đánh giá tổng
quan về tốc độ hiện tại website của 6 công ty nêu trên. PageSpeed Insights là một công
cụ hữu ích của Google cho phép doanh nghiệp kiểm tra và cải thiện tốc độ load web.
Sau khi phân tích, PageSpeed Insights sẽ đưa ra đánh giá tổng quan về tốc độ hiện tại
của website cùng với những gợi ý giúp tăng tốc website hiệu quả. Thang đánh giá như
sau (dành cho cả giao diện mobile và desktop): Chậm 0 – 49, trung bình 50 – 89, nhanh
90 – 100 [9]

Hình 1. Đánh giá website Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới thông qua công
cụ PageSpeed Insights qua Mobile và Desktop [10]

Hình 2. Đánh giá website Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch Đại Phong
thông qua công cụ PageSpeed Insights qua Mobile và Desktop [10]

730
Hình 3. Đánh giá website Công ty TNHH Du lịch Sao Biển thông qua công cụ
PageSpeed Insights qua Mobile và Desktop [10]

Hình 4. Đánh giá website Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Biển Việt thông qua
công cụ PageSpeed Insights qua Mobile và Desktop [10]

Hình 5. Đánh giá website Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Việt Promotion
thông qua công cụ PageSpeed Insights qua Mobile và Desktop [10]

731
Hình 6. Đánh giá website Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hải Cảng Cam Ranh
thông qua công cụ PageSpeed Insights qua Mobile và Desktop [10]
Kết quả trên cho thấy tốc độ truy cập, mức độ thân thiện với người dùng của 6
website trên đều chưa tốt. Trong số này đặc biệt phải lưu tâm đến 2 công ty: Công ty
TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch Đại Phong và Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch
Việt Promotion. Kết quả phân tích trên cả 2 thiết bị di động mà máy tính đều ở mức màu
đỏ nghĩa là website xuất hiện nhiều lỗi, cần tối ưu hóa nhiều vấn đề. Website của các
công ty còn lại hầu hết đều chậm đối với thiết bị di động, còn máy tính ở mức trung
bình. Một số nguyên nhân có thể kể đến là do kích thước và dung lượng của các tài
nguyên trên website quá nặng, thời gian phản hồi của máy chủ chậm, chưa tối ưu bộ nhớ
đệm trình duyệt, chưa tối ưu hóa hình ảnh, thời gian thực thi JavaScript lâu và hiệu suất
cuộn thấp do sử dụng trình nghe bị động.
3.2. Mạng xã hội
Cho đến nay, không ai có thể phủ nhận sức mạnh của mạng xã hội trong truyền
thông. Thế nhưng, các công ty nêu trên lại chưa có sự đầu tư đúng mức ở cho nó.
Đầu tiên xét đến Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới. Tuy các bài viết được
đăng tải thường xuyên nhưng lượt tương tác rất khiêm tốn, thậm chí có bài không có lượt
tương tác nào. Tình trạng tương tự cũng xảy ra trên kênh youtube của công ty, lượt view,
like, share, comment vô cùng hạn chế.

732
Hình 7. Giao diện facebook của Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới [11]

Hình 8. Giao diện kênh youtube của Công ty TNHH Du lịch Chào Ngày Mới [12]
Với việc chỉ sử dụng một hoặc hai kênh messenger, zalo để hỗ trợ hoạt động
truyền thông trên internet, các công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Du lịch Đại Phong,
Sao Biển, Việt Promotion đã tự thu hẹp phạm vi hoạt động truyền thông của mình, mỗi
công cụ sẽ có điểm mạnh riêng và khả năng tiếp cận khách hàng riêng do đó công ty nên
đa dạng hóa kênh truyền thông mạng xã hội nhằm gia tăng cơ hội mở rộng tệp khách
hàng của mình.

733
Hình 9. Giao diện facebook của Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Biển Việt [13]

Hình 10. Giao diện kênh youtube của Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch Biển
Việt [14]
Đối với Công ty Biển Việt, bài đăng trên kênh youtube dừng lại cách đây 3 năm,
bài viết trên facebook tuy được cập nhật thường xuyên hơn nhưng lượt tương tác hầu
như không có.

734
Hình 11. Giao diện facebook của Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hải Cảng Cam
Ranh [15]
Nội dung trên trang facebook của công ty Cổ phần dịch vụ hàng hải Cảng Cam
Ranh không hề được cập nhật kể từ tháng 06/2020, mức độ quan tâm của khách hàng
đối với các bài viết trước đó cũng rất thấp.
3.3. SEM – Search Engine Marketing
SEM chính là sự tổng hợp của nhiều phương pháp marketing trên Internet nhằm
mục đích giúp cho trang web của doanh nghiệp đứng ở vị trí như họ mong muốn trong
kết quả trên mạng Internet tìm kiếm.
3.3.1. SEO – Search Engine Optimization

735
Hình 12. Kiểm tra thẻ Meta keywords của 6 công ty bằng công cụ SeoQuake [16]
Kết quả trên cho thấy:
- Công ty Đại Phong và Việt Promotion đều không sử dụng từ khóa tìm kiếm.
- Các công ty còn lại mặc dù có từ khóa của riêng mình tuy nhiên các từ khóa
này nếu không quá chung chung thì lại hết sức dài dòng, không thể hiện được điểm khác
biệt của mình cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
3.3.2. VSM – Video Search Marketing
Đây là hình thức quảng cáo thông qua video clips ngắn đưa lên website được tối
ưu để có thể tìm kiếm được. Hiện nay, youtube đang là một trong những người đứng
đầu về dịch vụ này. Youtube là một kênh chia sẻ video phổ biến trên thế giới do vậy các
công ty du lịch cũng đã lập cho mình một trang nhằm quảng bá công ty tới khách hàng.
Như đã phân tích ở trên (Hình 12), kênh youtube của công ty Chào Ngày Mới tuy cập
nhật video thường xuyên nhưng lượt view, like, share, comment vô cùng hạn chế. Kênh
youtube của công ty Biển Việt (Hình 10) đã lâu không cập nhật nội dung, video trên
kênh gần đây nhất cũng đã cách đây 3 năm. Tất cả những điều này cho thấy sự đầu tư
chưa nghiêm túc từ phía công ty, nội dung video không hấp dẫn, lôi cuốn người xem.
3.4. Email Marketing
Hiện tại cả 6 công ty đều đang sử dụng Outlook Express để gửi và nhận email. Đây
là một cách làm đơn giản và khá hiệu quả vì sử dụng chương trình Outlook Express có
sẵn trong Window, với Outlook Express chỉ cần mở chương trình và nhấn một nút là có
thể gửi và nhận tất cả các email một cách nhanh chóng, các email nhận được sẽ lưu trong
máy vi tính và có thể xem bất cứ lúc nào. Nhưng trên thực tế, công ty vẫn chưa sử dụng
kênh này một cách hiệu quả, chưa có chức năng trả lời tự động nhằm giữ chân và phát
triển quan hệ với khách hàng.
3.5. Đánh giá
Từ kết quả phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rằng hoạt động du lịch của Tỉnh
Khánh Hòa còn khá nhiều yếu kém đặc biệt là hoạt động truyền thông trên internet của
các công ty đặt tại đây. Trong số ít các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa
bàn Tỉnh, chỉ có 6 công ty sử dụng website marketing, không những số lượng ít mà chất

736
lượng cũng không được đánh giá cao cả về bố cục, độ uy tín và tốc độ của website. Đối
với mạng xã hội, các công ty chưa có sự đầu tư đúng mức, số lượng kênh ít ỏi, nội dung
trên các kênh nghèo nàn, không cập nhật. Trong số 6 công ty nghiên cứu, chỉ có 4 công
ty sử dụng từ khóa tìm kiếm nhưng các từ khóa này rất chung chung, không mang lại
hiệu quả cao. Để nâng cao thứ hạng tìm kiếm của mình trên Google, các công ty nên
xây dựng hệ thống từ khóa chính-phụ và có kế hoạch triển khai các từ khóa đó.
4. Kết luận
Với sự phát triển như vũ bão của hoạt động truyền thông trên internet như hiện nay,
các công ty du lịch không thể nằm ngoài xu thế đó nếu muốn tồn tại và phát triển. Để
hoạt động du lịch của Tỉnh nhà có thể cạnh tranh được với các tỉnh thành khác và xa
hơn nữa là vươn ra ngoài biên giới của Quốc gia, Khánh Hòa cần nghiêm túc hơn nữa
trong việc đầu tư cho hoạt động này. Sự thành bại trong hoạt động du lịch của Tỉnh nhà
chịu sự chi phối không nhỏ của các công ty du lịch trên địa bàn. Để tồn tại và phát triển
trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, lãnh đạo Tỉnh cần tạo môi trường
thông thoáng hơn nữa, áp dụng chính sách ưu đãi đầu tư vào các vùng du lịch, khu du
lịch, điểm du lịch lớn đã được quy hoạch nhằm thu hút các công ty đầu tư vào lĩnh vực
này, đồng thời khuyến khích các công ty du lịch đầu tư thỏa đáng cho hoạt động của
công ty mình trong đó có hoạt động truyền thông đặc biệt là truyền thông trên internet.
Tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu ở trên sẽ giúp các độc giả quan tâm hiểu rõ
hơn về thực trạng hoạt động truyền thông – một trong những hoạt động sống còn của
các công ty du lịch trên địa bàn Tỉnh. Đồng thời các công ty du lịch có thể sử dụng kết
quả này làm tài liệu tham khảo để cải thiện hoạt động truyền thông trên Internet của
mình trong thời gian đến nhằm góp phần đưa du lịch Tỉnh nhà ngày một khởi sắc.

Tài liệu tham khảo


[1]. https://nhatrang-travel.com/diem-den/dich-vu/cong-ty-lu-hanh/cong-ty-lu-hanh-
noi-dia#module17, “Công ty lữ hành nội địa”, Cổng thông tin du lịch tỉnh Khánh
Hòa, truy cập ngày 01/08/2022.
[2]. Trần Lê Duy (2012), Bố cục website, Chương trình đào tạo chuyên viên Internet
Marketing - Sử dụng các công cụ Internet trong kinh doanh
[3]. https://goodmorningtravel.vn/
[4]. https://dulichdaiphong.vn/
[5]. https://bivitour.com
[6]. https://saobientravel.com/
[7]. https://vietpromotion.vn/
[8]. http://cmstravel.vn/
[9]. Bài viết “Pagespeed Insights là gì? Hướng dẫn tối ưu tốc độ website hiệu quả”,
https://dichvuseotongthe.vn/blog/pagespeed-insights-la-gi/, truy cập ngày
07/10/2022.
[10]. Công cụ Google PageSpeed Insights, https://pagespeed.web.dev/
[11]. https://www.facebook.com/Goodmorningtravelnet, truy cập ngày 08/10/2022.
[12]. https://www.youtube.com/channel/UCcKfG5dlJQkwKNlQlSfme6w, truy cập
ngày 08/10/2022.
[13]. https://www.facebook.com/bivitour, truy cập ngày 09/10/2022

737
[14]. https://www.youtube.com/channel/UCPEFU5IPRy1KdQ0tYsRjFTg/videos,
truy cập ngày 09/10/2022
[15]. https://www.facebook.com/cmstravel.vn/, truy cập ngày 09/10/2022
[16]. Công cụ SEO Mozbar,
Chrome
extension://akdgnmcogleenhbclghghlkkdndkjdjc/common.html?id=6aadb21b1deba2c3
ddf95331ef536d49;
chrome-
extension://akdgnmcogleenhbclghghlkkdndkjdjc/common.html?id=81b7bf6422fd416f
5cee8e0d5a9c2c53;
chrome-
extension://akdgnmcogleenhbclghghlkkdndkjdjc/common.html?id=ee4264d571513e9
edf859a6852b3cd56;
chrome-
extension://akdgnmcogleenhbclghghlkkdndkjdjc/common.html?id=dcbc450968d11e5
e334bdb9fed2f0416;
chrome-
extension://akdgnmcogleenhbclghghlkkdndkjdjc/common.html?id=9f94e341ec3eda5b
db8c464b7a91faa6;
chrome-
extension://akdgnmcogleenhbclghghlkkdndkjdjc/common.html?id=e0185b3fd58b476
29eac88a7049b4ecc, truy cập ngày 09/10/2022.

Internet communication capacity of travel companies in Khanh Hoa province


MA. Nguyen Thi Khanh Ha
Abstract: Tourism is an indispensable need in social and economic life and it has become popular in
many countries, it is a habit of daily life in modern society. Tourism has a very clear influence on the development
of the country's economy. The efficiency of tourism activities of a locality is shown through the performance of
tourism companies in the area. In this article, the author gives an assessment of the communication activities on
the internet of tourism companies in Khanh Hoa Province, through which it is possible to partly evaluate the
performance of tourism in Khanh Hoa Province.
Keywords: Communication on the internet, tour company, Khanh Hoa

738
Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng nhằm khôi phục phát triển du lịch sau
COVID-19
TS. Vũ Hồng Thuật1*, ThS. Trịnh Thị Thúy2
1
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
2
Viện Du lịch- Đại học Kinh Bắc
*vuhongthuat@gmail.com
Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 đã tác động đến mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của nhiều quốc gia.
Ở Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều nhất là ngành du lịch và bảo tàng. Trong bối cảnh đó, Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: nguồn nhân lực bị tinh giảm, kinh tế bị thất thu, công việc khắc
phục do đại dịch gây ra thì quá lớn. Bởi vậy, bảo tàng phải đa dạng hóa các hoạt động để thu hút khách du lịch hồi
phục kinh tế. Bài viết này, ngoài đề cập đến đối tượng, phương pháp nghiên cứu, còn đề cập đến nội dung chính
là các hình thức đa dạng hóa các hoạt động bảo tàng theo hai hình thức: trưng bày, giới thiệu, trình diễn theo truyền
thống là khách du lịch đến tham quan tại bảo tàng và trưng bày, giới thiệu theo hình thức online. Cả hai hình thức
này thể hiện trong trưng bày, truyền thông, giáo dục và tổ chức trình diễn thể hiện đa dạng hóa các hoạt động ở
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã góp phần thu hút khách tham quan, phục hồi du lịch.
Từ khoá: Bảo tàng, đa dạng hóa hoạt động, phục hồi du lịch, thu hút khách tham quan.

1. Dẫn luận
Vào thời điểm chưa có dịch, năm 2019, ngành du lịch đóng góp trên 9,2% vào
GDP cả nước, tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927.000 việc làm trực tiếp [5]. Trong
4 năm (2015-2019), ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng 22,7%, tổ chức du lịch thế giới
xếp Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất
thế giới, Với đà tăng trưởng của năm 2019, chỉ trong tháng 1/2020, ngành du lịch nước
ta đón hơn 2 triệu lượt khách, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm 2019 [7:72]. Tuy nhiên,
năm 2019, dịch Covid- 19 xảy ra ở Vũ Hán (Trung Quốc) rồi lan rộng tới nhiều quốc gia
và bị ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế… Ở nước ta, sau
bốn††††††††††† đợt dịch bùng phát trên diện rộng vào đầu năm 2020, ngành du lịch, dịch vụ,
bảo tàng, nhà hát phải đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ bị tinh giảm về nguồn nhân
lực mà còn bị thâm hụt cả về kinh tế. Đứng trước hai thách thức này, Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam (viết tắt Bảo tàng) đã thay đổi nhận thức về cách thức phục vụ khách tham
quan trong thời điểm xảy ra dịch và sau dịch là phải đa dạng hóa các hoạt động bảo tàng
bằng các nguồn tư liệu là hiện vật, ảnh, phim nhân học để giới thiệu theo hình thức online
miễn phí cho khách du lịch và tổ chức các cuộc trưng bày mới phục vụ công chúng sau
khi kiểm soát được dịch bệnh. Với cách làm này chưa có tiền lệ trong hệ thống bảo tàng
Việt Nam cũng như quốc tế, bởi khách đến tham quan trực tiếp tại bảo tàng hay tham quan
trên nền tảng số đều phải trả tiền theo quy định. Ngay sau khi Hà Nội kiểm soát được
dịch bệnh, Bảo tàng tổ chức đa dạng hóa các hoạt động để thu hút khách du lịch trong
và ngoài nước. Bảo tàng và du lịch là ngành kinh tế đặc thù, khai thác các nguồn lợi dựa
trên những tài nguyên có sẵn của thiên nhiên, con người để thu hút khách du lịch tới
tham quan [5]. Các hoạt động đa dạng hóa của Bảo tàng thể hiện trên hai lĩnh vực: tổ
chức các cuộc trưng bày mới và mời cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động trình diễn
giới thiệu bản sắc văn hóa cho khách du lịch. Với cách làm như vậy, Bảo tàng đã thu

†††††††††††
Đợt thứ nhất (23/1/2020-16/4/2022) xuất hiện ở TP Hồ Chí Minh, sau đó
lan rộng ra 13 tỉnh. Đợt thứ hai (từ 25/7/2020- 1/12/2020), dịch bệnh bùng phát trở lại,
trung tâm là Đà Nẵng và lan rộng ra 15 tỉnh. Đợt thứ ba (28/1/2021-25/3/2021), xảy ra ở
tỉnh Hải Dương, sau lan rộng ra nhiều địa phương. Đợt thứ tư (27/4/2021) dịch kéo dài cho
đến tháng 4/2022 đã gây nhiều hệ lụy cả về đời sống vật chất, tinh thần của người dân cả
nước.

739
hút được khách du lịch với số lượng ngày càng ổn định và đang dẫn đầu trong hệ thống
bảo tàng Việt Nam có lượng khách tham quan đông nhất ở Hà Nội.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết này là khách tham quan tại bảo tàng trong và
sau đại dịch, từ đó Bảo tàng đưa ra các gói kích cầu du lịch nhằm thu hút khách tham
quan ở mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, học vấn khác nhau trên các trang mạng xã
hội trên hệ thống bảo tàng ICOM, hệ thống bảo tàng Việt Nam, các công ty du lịch, lưc
hành trong nước và quốc tế biết được các hoạt động của bảo tàng để đến tham quan, du
lịch.
Phương pháp nghiên cứu của bài viết này theo nhân học bảo tàng. Bảo tàng sử
dụng các nguồn tu liệu (hiện vật, ảnh, phim nhân học) và các mối quan hệ với chủ thể văn
hóa, hợp tác với Đại sứ quán các nước ở Việt Nam phối hợp tổ chức các hoạt động trưng
bày nhằm thu hút khách tham quan. Trước, trong và sau mỗi cuộc trưng bày, tổ chức hoạt
động trình diễn, Bảo tàng thường thực hiện điều tra, đánh giá nhu cầu của khách tham
quan. Phương pháp nhân học bảo tàng là sử dụng những hiện vật có câu chuyện để đưa ra
trưng bày theo các chủ đề, với thông điệp rõ ràng. Cộng với thủ pháp trưng bày mới, kết
hợp với công nghệ hiện đại để cho du khách có cảm nhận sự hấp dẫn mỗi khi đến tham
quan bảo tàng thông qua hai hình thức thị giác bởi các bộ phim nhân học với dung lượng
từ 5- 7 phút và bằng cảm nhận trực quan qua hiện vật trưng bày, tổ chức hoạt động trình
diễn giới thiệu bản sắc văn hóa tộc người thông qua các giá trị di sản văn hóa: ẩm thực,
nghề thủ công, trang phục, lễ tết, lễ hội, trò chơi, trò diễn và múa rối nước dân gian được
giới thiệu trực tiếp và online, theo hai ngôn ngữ Việt-Anh. Với phương pháp điều tra,
đánh giá khách tham quan trước-sau mỗi cuộc trưng bày, trình diễn với các hình thức:
khách tham quan ghi sổ cảm tưởng; cán bộ phòng Truyền thông phỏng vấn trực tiếp khách
tham quan và dùng phiếu điều tra bảng hỏi bằng hai ngôn ngữ Việt- Anh theo hình thức
online trên các trang mạng xã hội.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến ngành bảo tàng và du lịch
Bảo tàng hiện có ba khu vực trưng bày: Tòa Trống đồng trưng bàygiới thiệu về
văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, khai trương vào tháng 11/1997; Vườn kiến trúc giới thiệu
14 công trình kiến trúc dân gian tiêu biểu của các dân tộc ở Việt Nam; tòa Cánh diều
trưng bày hiện vật văn hóa các nước Đông Nam Á khai trương vào năm 2013 và các
trưng bày nhất thời về chủ đề Vươn ra châu Á, châu Đại Dương, châu Phi và Mỹ Latin
lần lượt khai trương đón khách tham quan nhờ những bộ sưu tập được hiến tặng của các
nhà sưu tập tư nhân trên thế giới. Nhìn tổng thể, các hiện vật trưng bày ở Bảo tàng gồm
nhiều chất liệu: đồ vải, đồ giấy, đồ mây tre đan, đồ da, đồ sừng, đồ gỗ, đồ gốm, sành sứ,
kim loại và rất đa dạng về loại hình: trang phục, đồ gia dụng, nông cụ, nhạc cụ, hiện vật
nghi lễ, đồ chơi… phần lớn là hiện vật đời thường trong đời sống hằng ngày. Các hiện
vật được trưng bày khá bắt mắt, tạo dấu ấn với công chúng tham quan [14: 41].
Theo định kỳ hàng năm, Bảo tàng tổ chức bốn đợt trình diễn vào dịp tết Nguyên
đán, ngày Quốc tế bảo tàng 18-5, tết Thiếu nhi mồng 1-6, tết Trung thu giới thiệu các
loại hình di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam để khách du lịch tham gia các hoạt động
trải nghiệm. Mỗi năm Bảo tàng đón gần một triệu lượt khách. Để có được kết quả này,
trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Bảo tàng xác định phải đa dạng hóa các
hoạt động bằng nhiều hình thức để thu hút khách du lịch. Trong 3 năm liền (2012, 2014,
2015), Bảo tàng được TripAdvisor, trang web du lịch nổi tiếng thế giới, bình chọn là

740
Bảo tàng xuất sắc, xếp thứ tư trong 25 bảo tàng hấp dẫn nhất châu Á. Ba năm tiếp theo
(2015, 2016, 2017), Bảo tàng được vinh danh là Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt
Nam, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch và Hiệp hội du lịch Việt
Nam trao tặng [14: 15-16].
Năm 2019, dịch COVID-19 xảy ra ở Trung Quốc và đã nhanh chóng lan truyền
sang nhiều quốc gia. Các bảo tàng lớn trên thế giới cũng bị ảnh hưởng, lượng khách tham
quan giảm mạnh. Theo điều tra khảo sát thường niên với khách tham quan của 280 viện
bảo tàng có lớn trên thế giới do nguyệt san Art Newspaper (có trụ sở tại Luân Đôn) cho
biết, các viện bảo tàng trên thế giới đều bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm của lượng khách
tham quan dẫn đến sự giảm sút về nguồn thu từ bán vé, như: Bảo tàng dân tộc học quốc
gia Nhật Bản, năm 2020 giảm tới 70% số lượng khách tham quan; Bảo tàng nghệ thuật
Bắc Kinh từ 30.000 người xuống còn 3000 khách tham quan mỗi ngày, giảm 90% so với
trước khi chưa xảy ra dịch [13]. Di tích Cố Cung doanh thu bán vé tháng 4/2019 đã giảm
99%, mức tồi tệ nhất trong lịch sử [16]. Mở rộng ra ở các nước châu Âu, tiêu biểu là quốc
gia Pháp, Ý được mệnh danh là “đất nước của những bảo tàng” nhưng năm 2000 cũng chỉ
đạt 5% số khách du lịch đến tham quan so với năm 2019. Những quốc gia ít bị ảnh hưởng
của dịch COVID-19 là Australia, Newzealand nhưng số khách đến tham quan bảo tàng
năm 2020 cũng đã giảm tới 28% so với năm 2019 [12: 27].
Cùng trong bối cảnh khó khăn nêu trên, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cũng
gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra. Năm 2021, bảo tàng chỉ mở cửa gần
6 tháng, nguồn thu từ bán vé và các dịch vụ trong bảo tàng bị giảm mạnh. Tính đến ngày
28/11/2021, tổng lượng khách tới tham quan bảo tàng chỉ đạt 42.556 lượt, giảm 58,82%
so với cùng kỳ năm 2020, giảm 88,87% so với cùng kỳ năm 2019. Sang năm 2021, Bảo
tàng chỉ mở cửa từ ngày mồng 1 tháng 1 đến ngày 27 tháng 5; từ ngày 28 tháng 5 đến
ngày 31 tháng 10 năm 2021, sau đó phải đóng cửa để phòng chống dịch theo quy định
của Chính phủ. Hệ quả là nguồn thu của bảo tàng từ nguồn bán vé và dịch vụ trong bảo
tàng không có, nên 33/79 nhân viên lao động hợp đồng phải nghỉ việc, bởi không có
nguồn kinh phí để chi trả lương cho người lao động [2].
3.2. Đa dạng hóa các hoạt động bảo tàng khôi phục du lịch sau đại dịch COVID-19
3.2.1. Hoạt động trưng bày
Đứng trước những khó khăn nêu trên, Bảo tàng phải nỗ lực bằng cách đa dạng
hóa hoạt động trưng bày, giới thiệu online cho khách du lịch. Với quan điểm “không thụ
động ngồi chờ” khách đến bảo tàng tham quan mà chúng tôi chủ động đến với công
chúng thông qua hình thức điều tra nhu cầu của khách tham quan họ muốn tìm hiểu về
cái gì để bảo tàng đáp ứng nhu cầu. Bảo tàng tham gia các buổi thảo luận trực tuyến với
Sở Du lịch Hà Nội, các công ty du lịch lữ hành, Hiệp hội du lịch với các đơn vị hoạt
động văn hóa để đưa ra các giải pháp liên kết các hoạt động trưng bày, tổ chức trình diễn
giới thiệu các sản phẩm văn hóa nhằm thu hút khách du lịch. Bảo tàng xây dựng kế
hoạch, chiến lược phát triển cụ thể cho từng cuộc trưng bày và hoạt động tổ chức trình
diễn. Thông thường, các cuộc trưng bày, tổ chức hoạt động trình diễn khách đến tham
quan trực tiếp nhưng trong mùa dịch, Bảo tàng trưng bày, giới thiệu thêm hình thức
online miễn phí trên các trang mạng xã hội bằng hai ngôn ngữ: Việt- Anh. Mục đích
giới thiệu online là để khách du lịch tìm hiểu trước, sau khi kiểm soát được dịch, họ sẽ
đến tham quan trực tiếp tại bảo tàng. Đây không chỉ là chiến lược phát triển của Bảo
tàng trong thời điểm có dịch mà còn “thích ứng” kịp thời của việc áp dụng khoa học kỹ
thuật số của ngành công nghệ 4.0 để truyền tải thông tin, hình ảnh các hoạt động của

741
bảo tàng để thu hút khách tham quan một cách nhanh và hiệu quả nhất, từ đó tạo ra “cú
hích” khôi phục du lịch, tăng trưởng kinh tế trở lại.
Có thể nhận xét, bảo tàng là một thiết chế văn hóa xã hội với đa chức năng: nghiên
cứu, giáo dục, kinh tế nên định hướng phát triển theo hướng bền vững là giới thiệu, diễn
giải văn hóa qua các câu chuyện của hiện vật và tổ chức hoạt động trình diễn theo chiều
sâu nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong nước, quốc tế. Bảo tàng quan niệm phát
triển theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay là phải hội đủ ba
điều kiện: môi trường bền vững, xã hội bền vững, kinh tế bền vững [8: 28]. Bảo tàng và
du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, đa chức năng, muốn phát triển bền
vững phải có sự nổ lực chung của toàn xã hội, trong đó tiêu chí đầu tiên phải đáp ứng
được yêu cầu của khách du lịch.
Tại thời điểm ở Hà Nội đang có dịch bùng phát, các cơ sở hoạt động văn hóa đều
phải đóng cửa nhưng Bảo tàng đã phối hợp với công ty Trúc Lâm trưng bày, giới thiệu
đến công chúng những hình ảnh hiện vật đẹp, không gian trưng bày đa dạng và các hoạt
động sống động với năm chủ đề: Văn hóa Việt Nam, văn hóa thế giới, kiến trúc dân
gian, hoạt động trải nghiệm và sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Ở mỗi chủ đề, ảnh các hiện
vật được lựa chọn theo tiêu chí đẹp, đa dạng sắc màu các dân tộc và cung cấp những
thông tin văn hóa đằng sau hiện vật. Về chủ đề văn hóa Việt Nam, chúng tôi giới thiệu
hình ảnh chân dung đại diện các dân tộc và một số hiện vật đẹp trưng bày trong tòa
Trống đồng nhằm truyền tải thông điệp “54 dân tộc thống nhất trong đa dạng”. Trong
chủ đề giới thiệu văn hóa thế giới, Bảo tàng đã đưa công chúng khám phá những vùng
đất xa xôi “Từ Đông Nam Á nhìn ra thế giới”qua một số hiện vật trưng bày trong tòa
Cánh diều. Tại đây, công chúng còn được chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp về các công
trình kiến trúc truyền thống, độc đáo của các dân tộc đang trưng bày ở Vườn kiến trúc
với thông điệp “Bản sắc và sống động” và ngắm nhìn một số hình ảnh về các hoạt động
diễn ra trong bảo tàng: trình diễn nghề thủ công, múa rối nước, các hoạt động dân ca,
chơi trò chơi dân gian, đồ chơi dân gian, ẩm thực, nghề thủ công. Với thiết kế có đèn
chiếu sáng bên trong các tâm pa nô, công chúng được mãn nhãn với hình ảnh hiện vật
không chỉ ban ngày mà cả ban đêm. Với hình thức đa dạng hóa các hoạt động, Bảo tàng
đã mở rộng cả không gian trưng bày từ bên trong ra bên ngoài hàng rào để phục vụ nhu
cầu hưởng thụ văn hóa của người dân Thủ đô. Thông qua hoạt động này, khách tham
quan có cơ hội tìm hiểu, khám phá văn hóa các dân tộc trong nước và một số nước nước
trên thế giới một cách tự do; nhất là đã thu hút sự chú ý của khách đi bộ tập thể dục bên
công viên hồ Nghĩa Tân. Họ đã chek in đăng tải trên các trang mạng xã hội, quảng bá
tới công chúng. Điều này cũng đồng quan điểm, cảnh quan văn hóa bao hàm một loạt
các biểu hiện của mối quan hệ tương tác giữa loài người và môi trường tự nhiên [8: 30].
Đây cũng là cách tiếp cận mới của Bảo tàng thể hiện trách nhiệm với xã hội là phục vụ
khách tham quan theo nhiều hình thức khác nhau trong mùa dịch.
Sau khi Hà Nội kiểm soát được dịch bệnh, mọi hoạt động xã hội bắt đầu dần dần
phục hồi trở lại, các điểm vui chơi giải trí được tổ chức; mỗi đoàn được 15 người, bảo
tàng đã thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 để mở cửa phục
vụ khách tham quan. Bảo tàng kết nối với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội tổ chức triển
lãm Những cánh cửa YUENDUMU với góc nhìn 3600, diễn ra từ ngày 8/12/2020-
31/1/2021 để thu hút khách du lịch trên các trang mạng xã hội [3]. Trưng bày này giới
thiệu bộ sưu tập ảnh về văn hóa và nghệ thuật của nước Úc, lần đầu tiên được giới thiệu
ở Việt Nam. Triển lãm giới thiệu 15 trong tổng số 30 bức ảnh được vẽ tại trường học tại
cộng đồng YUENDUMU và mang đến câu chuyện cho khách du lịch về một cộng đồng
thổ dân Úc gìn giữ, truyền bá, kiến tạo văn hóa trên quê hương của mình. Ngôn ngữ của

742
cuộc triển lãm bằng tiếng Việt – Anh, giới thiệu theo hai hình thức: trực tiếp và online
miễn phí cho khách du lịch trong nước và quốc tế.
Trong thời gian triển lãm, Bảo tàng còn tổ chức nhiều hoạt động giáo dục cho
học sinh các trường học tại Hà Nội đăng ký thăm quan “Khám phá hội họa Thổ dân Úc”
thông qua tô vẽ tranh và tìm hiểu ý nghĩa những ký hiệu văn hóa của Thổ dân Úc trên
các họa tiết hoa văn của hội họa, với nhiều họa tiết trên các tác phẩm điêu khắc trang trí
có giá trị đang trưng bày tại bảo tàng. Đây là dịp để du khách trong nước khám phá văn
hóa ở những vùng đất mới thông qua ngôn ngữ trưng bày; là phương tiện vô cùng đặc
sắc để bảo tàng truyền đạt thông tin tới công chúng trên toàn cầu qua các trang mạng xã
hội [6:341]. Xu thế sử dụng công nghệ 4.0 vào trong trưng bày, giới thiệu khách tham
quan đang ngày càng phổ biến với các bảo tàng lớn trên thế giới. Cuộc trưng bày trực
tuyến của Đại sứ quán Australia tại Hà Nội phối hợp với Bảo tàng đã mở ra một bước
ngoặt thay đổi nhận thức về phương pháp trưng bày theo truyền thống trong hệ thống
bảo tàng ở Việt Nam mà thay vào đó là xu hướng sử dụng công nghệ 4.0 vào trong hỗ
trợ trưng bày trực tuyến mang tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn mang một màu sắc riêng
của bảo tàng ở thế kỷ 21. Dưới góc nhìn nhân học bảo tàng, ba mô hình: trưng bày cố
định kết hợp với giới thiệu online và mời cộng đồng tham gia hoạt động trình diễn giới
thiệu văn hóa sẽ tạo sự hấp dẫn với khách tham quan, du lịch.
Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa của khách du lịch ngày càng cao sau đại
dịch COVID-19, Bảo tàng vừa thực hiện tinh chỉnh các hiện vật trưng bày thường xuyên,
vừa trưng bày mới theo chuyên đề. Tại ngôi nhà người Việt khu Vườn kiến trúc, hơn 30
hiện vật hiến tặng được đưa ra trưng bày để phục vụ khách tham quan, nghiên cứu, tìm
hiểu, khám phá văn hóa không gian buồng ngủ của một gia đình người Việt ở Thanh
Hóa vào thời điểm trước năm 1955.
Bảo tàng đã phối hợp với Tổ chức Văn hóa và Quan hệ Hồi giáo Iran tại Việt
Nam tiến hành triển lãm“Di sản nghệ thuật Iran- Cái nôi của nền văn minh”, thời gian
diễn ra từ ngày 13-31/7/2022. Phát biểu tại lễ khai mạc triển lãm, Ngài Ali Akbar Nazari
(Đại sứ nước Cộng hòa Hồi giáo Iran tại Việt Nam) cho biết: “Triển lãm lần này được
coi là màn khởi động và giới thiệu một số sự kiện văn hóa mà Iran sẽ tổ chức vào năm
2023 tại Việt Nam nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Iran và Việt
Nam”. Cuộc trưng bày này, ngoài giới thiệu những hiện vật là đồ thủ công mỹ nghệ có
giá trị nghệ thuật cao, như: thảm vải, bình hoa vẽ bằng tay, đĩa đồng chạm khắc và tráng
men, còn trưng bày hơn 70 bức ảnh được chụp tại các vùng miền giới thiệu danh lam
thắng cảnh, nhà thờ là một trong những nền văn minh lớn, lâu đời nhất trên thế giới, với
các khu định cư đô thị lịch sử có niên đại từ 7000 năm trước Công nguyên,... Cuộc trưng
bày này đã thu hút được công chúng Việt Nam, nhất là ngành du lịch- dịch vụ đã đến
tham quan bảo tàng và nhờ các chuyên gia văn hóa của Đại sứ quán Iran tư vấn xây
dựng các tuor du lịch nội địa sang nước Iran như thế nào cho có hiệu quả. Có thể nói,
cuộc trưng bày này đã mở ra một bước ngoặt không chỉ trong lĩnh vực hoạt động của ảo
tàng mà còn mở ra nhiều tiềm năng cho sự hợp tác của ngành du lịch hai nước Việt
Nam- Iran trong thời gian tới.
Nối tiếp thành công trong đa dạng hóa hoạt động trưng bày với đại sứ quán Iran
nêu trên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm đã
phối hợp với Bảo tàng DTH tổ chức cuộc thi và Triển lãm Mỹ thuật ứng dụng toàn quốc
lần thứ 5 (năm 2022) diễn ra từ ngày 18/8-30/9/2022. Cuộc triển lãm này với diện tích
hơn 900 m2 theo hình thức trưng bày sắp đặt đã mang đến một cách nhìn mới trong văn
hóa- nghệ thuật đương đại ở Việt Nam ở thế kỷ XXI và đã thu hút một lượng khách
tham quan trong nước tương đối đông, nhất là giới trẻ và người hoạt động trong lĩnh vực

743
văn hóa, nghệ thuật, nhiếp ảnh. Thông qua cảm nhận của khách tham quan về cuộc trưng
bày này mà họ chia sẻ thông tin, quảng bá các hoạt động của bảo tàng, từ đó thu hút
khách du lịch nội địa, quốc tế đến tham quan bảo tàng.
Nằm trong kế hoạch, chiến lược đa dạng hóa hoạt động bảo tàng để khôi phục du
lịch sau COVID-19, Bảo tàng tiếp tục triển khai dự án Trưng bày văn hóa Hàn Quốc.
Đây là một hoạt động hợp tác trưng bày giữa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với Bảo
tàng dân gian quốc gia Hàn Quốc, thực hiện trưng bày 10 năm (2022-2032). Đặc biệt ở
cuộc trưng bày này, ngoài giới thiệu văn hóa trong gia đình của người Hàn Quốc hiện
nay theo phương pháp trưng bày truyền thống, còn kết hợp với công nghệ hiện đại để
trưng bày ảo, giới thiệu các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Hàn Quốc. Đây là cuộc trưng
bày bằng vừa mang ý nghĩa về văn hóa vừa mang tính truyền thông quảng bá phát triển
văn hóa du lịch sau mùa dịch của hai nước Việt Nam- Hàn Quốc.
3.3.2. Hoạt động truyền thông
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự hội nhập và giao lưu quốc tế ngày càng
diễn ra sôi động, nhu cầu giao tiếp và tiếp nhận thông tin ngày càng cao. Cùng với xu
hướng phát triển này, Bảo tàng sử dụng các trang mạng xã hội để truyền thông các hoạt
động trưng bày, trình diễn ở bảo tàng thông qua công chúng, các cơ quan thông tấn báo
chí, đài truyền hình, các công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn... Để khôi phục du lịch sau
đại dịch, Bảo tàng gần như “người người làm truyền thông, làm truyền thông qua mọi
kênh”. Từ giám đốc cho đến nhân viên, người lao động của Bảo tàng, ai ai cũng tích cực
tham gia vào hoạt động truyền thông với mục tiêu để càng nhiều người biết đến cái tên,
địa chỉ và nội dung hoạt động ở bảo tàng càng tốt. Hầu hết các cán bộ của phòng Truyền
thông và Giáo dục của bảo tàng được cử đi gặp gỡ và làm việc trực tiếp với các công ty
du lịch, nhà hàng, khách sạn, các nghệ nhân dân gian làm nghề thủ công, trò chơi, đồ
chơi dân gian để đặt tờ rơi, danh thiếp, nội dung chương trình các hoạt động của bảo
tàng trong thời gian tới. Nhờ cách làm này mà Bảo tàng đã có lượng khách tham quan
đang dẫn đầu về số lượng khách tham quan trong hệ thống bảo tàng quốc gia ở Việt
Nam. Chỉ tính riêng trong hai ngày mồng ba và mồng 4 tháng 9, chương trình hoạt động
trình diễn giới thiệu về Tết Trung thu Việt- Hàn năm 2022 đã thu hút gần 12 ngàn khách
tham quan đến bảo tàng. Bên cạnh việc tiếp tục duy trì phương thức truyền thông trực
tiếp, Bảo tàng đã định hướng chiến lược tiếp tục phát huy phương thức truyền thông
gián tiếp như một thế mạnh để đi vào hoạt động theo chiều sâu và nâng cao tính chuyên
nghiệp.
Ngoài ra, vào thứ Hai hàng tuần, bảo tàng lựa chọn một hiện vật đang trưng bày
để giới thiệu miễn phí theo hình thức online cho khách du lịch bằng tiếng Việt- Anh và
chia sẻ phim video giới thiệu hiện vật, nghề thủ công, nghi lễ tôn giáo lên trên các
Westside của hệ thống bảo tàng Việt Nam, ICOM và trên các trang mạng xã hội
(facebok, youtube, tiktok, instagram, tripAdvisor...). Với cách làm này, công chúng
không chỉ được thưởng lãm các hiện vật, phim video trên các khu vực trưng bày mà còn
được thể hiện quan điểm của mình qua những sáng tạo cá nhân trên trang fanpage. Bảo
tàng tiếp tục tạo lập, duy trì và phát triển mối quan hệ với báo chí, truyền hình bằng cách
viết tin, gửi ảnh cho báo chí, dựng phim tư liệu gửi sang các hãng đài truyền hình để
đưa tin về các hoạt động để khách tham quan đến với bảo tàng. Với cách làm này, tin
tức đến được với công chúng một cách nhanh nhất. Chúng tôi xác định, đây là một kênh
truyền thông chính thống quan trọng cần duy trì, phát triển và đẩy mạnh trong cả mùa
dịch và sau dịch. Bên cạnh đó, Bảo tàng cũng thay đổi hình thức gửi thông tin, giấy mời
đến đối tác, cơ quan tổ chức, cá nhân qua đường bưu điện chuyển sang gửi online, vừa
nhanh và tiện lợi.

744
Hiện nay, nội dung truyền thông trên mạng xã hội của bảo tàng gồm các sự kiện
thường niên: tết Nguyên Đán, Trung thu, chương trình 30/4 &1/5, 18/5, tết Thiếu nhi
1/6; trưng bày, hoạt động kích cầu du lịch, hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế liên quan
đến hoạt động bảo tàng, khôi phục du lịch, kích cầu du lịch đều được tổ chức cả trực
tiếp và online. Bảo tàng tham gia tuần lễ Museum Week, với “7 ngày, 7 chủ đề, 7
hashtag” [9]. Mỗi chủ đề, chúng tôi lựa chọn các câu chuyện khác nhau, chia sẻ những
hình ảnh, thông điệp tới công chúng trên các trang mạng xã hội. Các bài viết đã nhận
được sự quan tâm, chia sẻ của khách du lịch. Thông qua đó, bảo tàng không chỉ quảng
bá, giới thiệu văn hóa các dân tộc Việt Nam với du khách trong nước mà cả với khách
du lịch quốc tế [1]. Mọi hoạt động liên quan đến trưng bày, trình diễn ở bảo tàng, công
tác truyền thông rất được chú trọng và đưa tin kịp thời, nhờ đó mà khách du lịch biết
đến bảo tàng nhiều hơn.
Bên cạnh công tác Truyền thông, công tác Giáo dục của Bảo tàng cũng được
quan tâm chú trọng. Mô hình Phòng khám phá dành cho trẻ em đã đưa vào hoạt động
ngay sau khi Hà Nội kiểm soát được dịch. Đây là hình thức hoạt động trải nghiệm “học
mà chơi, chơi mà học” tại bảo tàng. Phòng Khám phá trẻ em với nhiều trang thiết bị,
hiện vật, máy móc, công nghệ, ánh sáng hiện đại sẽ giúp các em tiếp cận kiến thức theo
nhiều cách khác nhau. Mục đích của các hoạt động này chủ yếu dành riêng cho các em
ở lứa tuổi từ 5-15 tuổi khám phá di sản văn hóa theo hình thức trải nghiệm được cầm,
sờ và thử trải nghiệm bằng các giác quan thay cho việc tham quan thông thường.
3.3.3. Hoạt động trình diễn
Nằm trong các chuỗi đa dạng hóa các hoạt động bảo tàng để khôi phục du lịch
sau đại dịch COVID-19 thì hoạt động trình diễn giới thiệu các loại hình di sản văn hóa
của các dân tộc Việt Nam không chỉ mang ý nghĩa hết sức quan trọng với đời sống xã
hội mà là sự sống còn của bảo tàng. Hoạt động trình diễn giới thiệu di sản văn hóa đóng
một vai trò quan trọng trong việc phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, vì bảo tàng
là của công chúng, hoạt động bởi công chúng và vì công chúng/khách tham quan, du
lịch. Sau khi dịch COVID-19 đã được kiểm soát, các gói hoạt động kích cầu du lịch
nhằm tăng khách du lịch nội địa; nhất là khách tại Hà Nội và các vùng lân cận, từ đó tạo
ra nhiều gói hoạt động thu hút công chúng đến tham quan, trải nghiệm văn hóa và thư
giãn tại bảo tàng.
Hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch nội địa, khuyến khích “Người Việt Nam
đi du lịch Việt Nam”, Bảo tàng đưa ra các hoạt động mới với nhiều ưu đãi: 2 giờ vàng
miễn phí (11h30- 13h30, ngày thứ Ba và thứ Sáu hàng tuần; Ngày của gia đình (thứ Bảy,
Chủ nhật); Chuyến khám phá Trung thu và Hương mùa thu Hà Nội (tất cả các ngày
trong tuần). Các gói kích cầu du lịch của Bảo tàng rất được công chúng quan tâm đón
nhận với 1417 đăng kí, trong đó có 39 đoàn (1356 người) và 61 khách lẻ đăng kí tham
gia với các mệnh giá 100.000đ/người (đi lẻ, dưới 10 người), 90.000đ/người (nhóm 10-
20 người) và 80.000đ (nhóm trên 20 người) chưa bao gồm vé vào cửa. Đối tượng tham
gia kích cầu đa số là trẻ em (90%) vì thế còn thu hút được một lượng lớn người đi kèm
mua vé vào cổng, góp phần tăng nguồn thu cho Bảo tàng trong thời kỳ đang gặp khó
khăn.
Năm 2021-2022, tiếp tục thực hiện lễ hội kích cầu du lịch với chủ đề Người Hà
Nội đi du lịch Hà Nội do Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức với nhiều gói kích
cầu du lịch để thu hút khách du lịch. Bảo tàng đã thực hiện gói kích cầu du lịch bằng
cách đưa ra 2 giờ vàng miễn phí khách vào tham quan bảo tàng (từ 12h-14h hàng ngày);
Ngày của gia đình- Tổ chức riêng các hoạt động vui chơi giải trí, trải nghiệm làm các
món ăn của người Hà Nội; Vui hè - Khám phá cùng bạn bè; Hương mùa thu Hà Nội;

745
Trải nghiệm Tết Việt với nhiều tiết mục trò chơi, trò diễn, gói bánh chưng, làm giò lụa…
Đây là những chuỗi hoạt động nhằm tạo sân chơi vui vẻ, thư giãn, gắn kết các thành
viên trong gia đình, cung cấp những thông tin bổ ích về văn hóa truyền thống, rèn kỹ
năng sống cho các bạn trẻ. Mở ra hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt
động trong lĩnh vực du lịch tại Hà Nội để thu hút khách du lịch [5]. Bảo tàng phối hợp
với các trường học đóng trên địa bàn Hà Nội tổ chức các chương trình ngoại khóa, hoạt
động trải nghiệm về cuộc sống người nông dân châu thổ Bắc Bộ qua hoạt động phơi
rơm, lúa, xay lúa, giã gạo, nấu cơm, làm bánh trôi, bánh chay tại khuôn viên bếp nhà
Việt đã tạo sự lý thú với các em học sinh, phụ huynh và thầy cô. Sự nỗ lực của Bảo tàng
trong bối cảnh sau đại dịch là muốn khẳng định hình ảnh, thương hiệu của mình là điểm
đến tham quan hàng đầu tại Hà Nội bằng trí sáng tạo, đổi mới và chất lượng dịch vụ tốt
với khách tham quan. Bảo tàng luôn tìm ra những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn mang bản
sắc riêng để đáp ứng nhu cầu mới của khách du lịch và nhu cầu đa dạng của các doanh
nghiệp du lịch. Từ đó góp phần quảng bá văn hóa, nâng cao sự hiểu biết, thái độ trân
trọng, khích lệ ý thức gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa truyền thống trong xã hội đương
đại để phục hồi phát triển du lịch theo hướng bền vững. Có thể nhận thấy, bảo tàng và
du lịch là ngành kinh tế tổng hợp và có mối quan hệ mật thiết với nhau và sự phát triển
của du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên, môi trường và văn hóa.
Sau khi Việt Nam đã hoàn toàn kiểm soát được dịch COVID-19 và tình hình an
ninh, chính trị ngày càng ổn định, kinh tế không ngừng phát triển được quốc tế đánh giá
cao và lựa chọn Việt Nam là điểm đến. Nhiều cuộc hội thảo, hội nghị quốc tế được tổ
chức, tiêu biểu là Hội nghị Hợp tác ASEAN về các vấn đề công vụ lần thứ 21 diễn ra tại
Hà Nội, từ ngày 1-3/8/2022. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng Cục du lịch Việt
Nam, Sở Du lịch Hà Nội đã lựa chọn Bảo tàng để tổ chức cho các đại biểu của các nước
trong khối ASEAN đến tham quan khu trưng bày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Văn
hóa Đông Nam Á và thế giới, Vườn kiến trúc và tham gia các hoạt động trải nghiệm nặn
tò he, xem trình diễn múa rối nước tại Bảo tàng. Với hơn 100 đại biểu là người nước
ngoài, cùng với báo chí, truyền hình trong nước, quốc tế đưa tin về hoạt động của đại
biểu các nước Đông Nam Á là một trong những gói kích cầu du lịch mang tầm quốc tế
đạt hiệu quả và sức lan tỏa lớn vàothời điểm Việt Nam đã bắt đầu mở cửa đón khách du
lịch quốc tế.
Sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, năm 2022 với nhiều hoạt động
vui chơi với tết Trung thu được Bảo tàng tổ chức cho khách du lịch tham gia vui chơi,
trải nghiệm. Trong hai ngày 3&4/9/2022 (tức ngày 8,9/8 âm lịch) Bảo tàng tổ chức
chương trình với chủ đề: “Trung thu: Sức sống đồ chơi dân gian”. Chương trình năm
nay thu hút sự tham gia của hơn 20 nghệ nhân dân gian đã nhiều năm gắn bó, bảo tồn
đồ chơi truyền thống cùng với Bảo tàng đã đến tham gia trình diễn, hướng dẫn cho khách
tham quan làm các đồ chơi dân gian. Chỉ tính riêng hai ngày tổ chức hoạt động trình
diễn, Bảo tàng đã đón gần 12 ngàn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, vào
ngày thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần, Bảo tàng tổ chức múa rối nước phục vụ khách du
lịch, với tần suất biểu diễn 4 ca/ngày, mỗi ca biểu diễn 45 phút với nhiều tiết mục đặc
sắc.
4. Kết luận
Ở nước ta, đa số ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và bảo tàng đều cho
rằng: Phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên
và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến
các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các

746
nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch
trong cả hiện tại và tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao sức
sống của cộng đồng địa phương.
Phương châm hoạt động của Bảo tàng phục hồi du lịch sau đại dịch là “mở cửa
an toàn- khách tham quan trọn vẹn”. Với nhiều hình thức đa dạng hóa các hoạt động bảo
tàng cả trong thời điểm dịch đang bùng phát mạnh ở Hà Nội đến khi cả nước đã kiểm
soát được dịch bệnh, Bảo tàng luôn xác định «chỉ có đổi mới hoạt động bảo tàng bằng
đầu tư trí tuệ” để phục vụ khách tham quan theo phương thức mới thì mới phục hồi được
du lịch sau đại dịch. Chúng tôi tổ chức nhiều cuộc trưng bày chuyên đề và tổ chức các
hoạt động trình diễn giới thiệu về các loại hình di sản văn hóa phi vật thể của các dân
tộc Việt Nam để phục vụ riêng cho các tuor du lịch nội địa, quốc tế, trường học đóng
trên địa bàn Hà Nội đặt hàng tham quan, tìm hiểu văn hóa các dân tộc Việt Nam và liên
hệ với Đại sứ quán các nước để phối hợp trưng bày, giới thiệu văn hóa của nước bạn tới
công chúng. Nhờ có sự năng động, đổi mới với nhiều cách làm hay mà “cơ hội” đã đến
với Bảo tàng sau đại dịch COVID-19 sớm hơn mong đợi. Hiện nay, mỗi ngày Bảo tàng
đón từ 1000-2000 lượt khách; trong đó từ thứ Ba đến thứ Sáu hàng tuần, lượng khách
quốc tế chiếm 57,8%, khách nội địa chỉ chiếm 42,2%, bởi trong những ngày này, người
dân phải đi làm, đi học. Trái lại, với ngày thứ Bảy và Chủ nhật, lượng khách nội địa tăng
đột biến, tỷ lệ chiếm 72,3%, bởi ngày nghỉ, các tuor du lịch đi theo nhóm hộ gia đình,
các trường học ở các tỉnh thành phía Bắc đến tham quan Bảo tàng rất đông, mỗi ngày
đón tiếp từ 1500 đến 2500 lượt khách (theo số liệu của phòng Truyền thông và Giáo dục
cung cấp, ngày 30/9/2022). Đặc biệt lượng khách nước ngoài đến với bảo tàng ngày
càng tăng về số lượng. Có thể nói rằng, sự chủ động đa dạng hóa các hoạt động bảo tàng
trong thời điểm phòng chống dịch là điểm tựa góp phần phục hồi du lịch ở Hà Nội sau
đại dịch. Trong buổi sơ kết 6 tháng đầu năm 2022, của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
nhận định: Khách du lịch đến tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đang dần ổn
định là do Bảo tàng này không ngừng đổi mới sáng tạo với những cách làm hay, hiệu
quả của các hoạt động trưng bày, trình diễn nhằm thu hút khách tham quan, vừa đảm
bảo phòng chống dịch bệnh. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm hoạt động bảo tàng và
dịch vụ du lịch theo chiều sâu văn hóa được ví như «chìa khóa» dẫn đến thành công của
Bảo tàng trong hệ thống thương hiệu bảo tàng quốc gia Việt Nam với lượng khách đến
tham quan đông nhất trong hệ thống bảo tàng Việt Nam và đã góp phần khôi phục ngành
du lịch ở Việt Nam sau đại dịch.
Tuy việc đổi mới hình thức đa dạng hóa các hoạt động ở Bảo tàng chưa được
nhiều, chưa toàn diện, chưa mang tính đột phá nhưng cũng đáng được ghi nhận để hòa
mình vào dòng chảy sự chuyển đổi tư duy sáng tạo của hệ thống Bảo tàng ở Việt Nam
và thế giới. Với những đóng góp nêu trên, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
tặng Bằng khen đã có thành tích xuất sắc trong xây dựng và tổ chức hoạt động du lịch
tại địa phương năm 2021. Chúng tôi hy vọng rằng, với những nổ lực và yêu nghề của
những người làm công tác bảo tàng học sẽ tiếp tục đổi mới, sáng tạo hơn nữa để có
những “cú hích” mang tính đột phá trong hoạt động chuyên môn để biến di sản văn hóa
dân tộc trở thành tài sản của quốc gia mà Đảng ta đã nhận định: Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã
hội, trong đó có sự đóng góp của ngành du lịch và bảo tàng.

747
Tài liệu tham khảo
[1] Mai Anh (08/09/2021), Which solution for Vietnamese tourism to "Overcome" in
the pandemic?, URL https://dangcongsan.vn (Mai Anh (08/09/2021), Giải pháp
nào để du lịch Việt Nam "vượt khó" trong đại dịch? theo https://dangcongsan.vn).
[2] The Vietnam Museum of Ethnology (2021), Summary report for 2021 and mission
orientation in 2022, For internal circulation only, pp-3 (Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam (2021), Báo cáo tổng kết công tác năm 2021 và phương hướng, nhiệm vụ
năm 2022, lưu hành nội bộ, tr.3).
[3] Nhan Dan news (7/7/2021), Museum of transfer of technology digital, URL
https://bvtttll.gov.vn (Báo Nhân Dân (7/7/2021), Bảo tàng chuyển mình thời công
nghệ số, https://bvhttdl.gov.vn).
[4] Vietnam Museum of Ethnology, Research Center Support and Cultural Development
(2009), Museum and Heritage travel - Summer courses: Research and Museum
practice, training materials of the Vietnam Museum of Ethnology in Da Nang, Ford
Fund (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ và Phát triển
văn hóa (2009), Bảo tàng và Du lịch di sản-Khóa mùa hè Nghiên cứu và Thực
hành Bảo tàng, tài liệu tập huấn của Bảo tàng Dân tộc học Việt tổ chức tại Đà
Nẵng, Quỹ Ford tài trợ.
[5] Hung Dat (25/1/2021), Look at the impact of the COVID-19 translation for Vietnam
tourism and the development trend in 2021, URL http://consosukien.vn (Hùng Đạt
(25/1/2021), Nhìn lại tác động của dịch COVID-19 đối với du lịch Việt Nam và xu
hướng phát triển năm 2021, theo http://consosukien.vn).
[6] Vuong Hoang Quan (2008), The basic of Chinese museology, World Publishers
(Vương Hoằng Quân (2008), Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc, Nxb. Thế giới).
[7] Tue Sam, Lien Huong (2022), Vietnam's tourism industry responds to the COVID-
19 pandemic - Lesson 1: The COVID-19 pandemic and Challenges posing. Arts
Culture Journal, №. 506, August 2022, pp.72-74 (Tuệ Sam, Liên Hương (2022),
Ngành Du lịch Việt Nam ứng phó với đại dịch COVID-19- Bài 1: Đại dịch
COVID-19 và những thách thức đặt ra, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, sô 506, tháng
8-2022, tr.72-74).
[8] Doan Thi My Huong (2022), Building cultural environment from some museums in
the world and lessons learned in Vietnam, Arts Culture Journal, №. 506, August,
2002, pp.26-30 (Đoàn Thị Mỹ Hương (2022), Xây dựng môi trường văn hóa nhìn
từ một số thiết chế bảo tàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm ở Việt Nam, Taph
chí Văn hóa nghệ thuật, số 506, tháng 8-2022, tr.26-30).
[9] Do Hang (2021), The anniversary of the international museum day 18-5-2021,
Cultural Heritage Department, URL http://dsvh.gov.vn (Đỗ Hằng (2021), Hoạt
động kỷ niệm ngày quốc tế bảo tàng 18-5-2021, Cục Di sản Văn hóa, theo
http://dsvh.gov.vn).
[10] Vu Han, Le Hiep (2021), Vietnam has faced the most dangerous COVID-19
pandemic, URL https://thannien.vn/viet-nam--oi-mat-dot-dich-guy-hiem-4hat-tu-
truoc-toi-nay-post1065707.html, visit on 15/10/2021 (Vũ Hân, Lê Hiệp (2021),
Việt Nam đối mặt với đại dịch nguy hiểm từ trước đến nay,
https://thanhnien.vn/viet-nam-doi-mat-dot-dich-nguy-hiem-nhat-tu-truoc-toi-nay-
post1065707.html, truy cập ngày 15/10/2021).
[11] Hu Ky (23/7/2021), Virtual exhibition features beauty of Vietnamese and Italian
landscapes, URL https://vnxpress.net (Hư Kỳ (23/7/2021), Triển lãm trực tuyến
phong cảnh núi ở Italy và Việt Nam, theo https://vnexpress.net).

748
[12] Pham Quoc Quan (2022), Museum and The relics of the epidemic time, Arts
Culture Journal, №. 488, February 2022, pp.27-32 (Phạm Quốc Quân (2022), Bảo
tàng và Di tích thời đại dịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 488, tháng 2-2022,
tr/27-32).
[13] Tuan Thao (2021), “COVID-19: Major museums in the world lost 77% of visitors”,
accessed on September 26, 2022, at the link : https://www.rfi.fr (Tuấn Thảo
(2021), «COVID-19: Các bảo tàng lớn trên thế giới mất &&% khách», truy cập
ngày 26/9/2022
https://www.rfi.fr.
[14] Vo Quang Trong (2017), Museum of diversity and vibrancy, To have a living
museum: Concepts and methods of operation at the Vietnam Museum of
Ethnology, Social Sciences, pp.40-55 (Võ Quang Trọng (2017), Bảo tàng của sự
đa dạng và sống động, trong: Để có một bảo tàng sống động- Quan niệm và phương
pháp hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, tr.40-
55).
[15] Vu Phong (5/4/2021), Tourism post COVID-19: Opportunities for sustainable
development, URL http://baochinhphu.vn (Vũ Phong (5/4/2021), Du lịch hậu
Covid – 19: Cơ hội để phát triển bền vững, theo http://baochinhphu.vn).
[16] 中央社記者鄭景雯(2022).武漢肺炎疫情影響,故宮參觀人數大幅下降,今年
4月門票收入相較去年同期慘跌99%”, 2020/6/5 日,网络
https://www.cna.com.tw/news/firstnews/202005060056.aspx [Trịnh Cảnh
Vân (2020) “Doanh thu bán vé tháng 4/2020 của Cố Cung giảm 99% mức tồi
tệ nhất trong lịch sử”, Thông tấn xã Trung Quốc, ngày 5/6/2020, truy cập
9/10/2022, htps://www.cna.com.tw/news/firstnews/202005060056.aspx.
Divisorizing museum activities to restore tourism after COVID-19
Dr. Vu Hong Thuat, MA. Trinh Thi Thuy
Abstract: The COVID-19 pandemic has affected all economic, cultural and social activities of many
countries; including Vietnam, the most affected are tourism and museums. In that context, the Vietnam Museum
of Ethnology faces many difficulties and challenges: human resources are reduced, the economy is lost, the work
to overcome the pandemic caused is too much. Therefore, the Museum must diversify activities to attract tourists
to recover economically. This article, in addition to referring to the object and research method, also mentions the
main content of the diversification of museum activities in two forms: Display and introduction, according to the
tradition of visitors travel to visit the museum. Display and introduce in the form of online. Both of these forms
have contributed to helping the Vietnam Museum of Ethnology attract tourists to visit.
Keywords: Museum, diversifying activities, restoring tourism, attracting visitors.

749
Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn các điểm
tín ngưỡng tôn giáo tại tỉnh Khánh Hòa sau đại dịch Covid - 19 cho khách
du lịch
ThS. Lê Thị Kim Ngoan1*, ThS. Nguyễn Thị Chiểu2
1
Trường Đại học Tôn Đức Thắng
2
Trường Đại học Nam Cần Thơ
*
lethikimngoan@tdtu.edu.vn
Tóm tắt: Du lịch tín ngưỡng tôn giáo là một phần không thể thiếu trong bức tranh chung của ngành du
lịch tỉnh Khánh Hoà. Việc xác định các điểm tín ngưỡng tôn giáo phù hợp với yêu cầu của khách du lịch không
chỉ có ý nghĩa to lớn đối với du khách mà còn tăng thương hiệu điểm đến. Bài nghiên cứu ứng dụng phương pháp
(AHP) trên cơ sở điều tra xã hội học để xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến và xác định thứ
bậc ưu tiên của của các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Khánh Hòa. Kết quả xác định được 03 tiêu chí quan
trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách “Các công trình kiến trúc tại các điểm du
lịch tín ngưỡng tôn giáo”; “Cảnh quan thiên nhiên tại các điểm tín ngưỡng tôn giáo”, “Tính an toàn sau thời kì
căng thẳng của đại dịch Covid 19 tại các điểm tín ngưỡng tôn giáo” và “Tháp bà Ponagar” là điểm tín ngưỡng tôn
giáo tiêu biểu nhất tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa: Du lịch tín ngưỡng tôn giáo, AHP, hậu covid 19.

1. Mở đầu
Sau thời kì căng thẳng của đại dịch covid 19, hiện tại với kinh nghiệm và những
biện pháp kiểm soát tình hình dịch covid 19 hiệu quả của nhà nước đã góp phần phục
hồi ngành du lịch cả nước nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng. Tuy nhiên, sau thời
gian khủng hoảng thì nhu cầu tiêu dùng của khách hàng đã có nhiều thay đổi, đặc biệt
là hành vi tiêu dùng của khách du lịch. Vì vậy, việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn
hiện nâng cao sản phẩm du lịch. Ngoài các điều kiện về tài nguyên du lịch tự nhiên, tỉnh
Khánh Hòa cũng có tiềm năng về tài nguyên du lịch văn hóa đặc biệt là loại hình du lịch
tín ngưỡng tôn giáo nên việc xác định và phân tích thứ bậc của các điểm du lịch tín
ngưỡng tôn giáo tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa là bước chuẩn bị cần thiết cho giai đoạn phục
hồi và phát triển trở lại của ngành du lịch.
Ngày nay, phương pháp phân tích thứ bậc AHP đã được sử dụng rộng rãi trong
các nghiên cứu lựa chọn điểm đến của khách du lịch. Tuy nhiên, việc ứng dụng phương
pháp AHP để xác định tiêu chí có ý nghĩa quyết định đến việc lựa chọn điểm đến của
du khách và điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu nhất của tỉnh Khánh Hòa thì
chưa được thực hiện.
Vì vậy, bài nghiên cứu tập trung xác định mức độ quan trọng của các tiêu chí ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách và thứ tự ưu tiên của các điểm
du lịch tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Khánh Hòa được nhiều người biết đến hiện nay thông
qua việc ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP.
2. Tổng quan về ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong du lịch
AHP là phương pháp kỹ thuật dùng để tính toán trọng số nhằm lựa chọn tiêu chí
hoặc phương án tốt nhất trong các tiêu chí hoặc phương án bằng việc xếp hạng thứ tự
ưu tiên các tiêu chí hoặc phương án đó. Theo R.W. Saaty (1987) người nghiên cứu và
phát triển phương pháp phân tích thứ bậc AHP, đây là một phương pháp đo lường dựa
trên việc so sánh các cặp tiêu chí hay các phương án lẫn nhau bằng hệ thống thang đo
hoặc các phép đo thực tế.
Ngày nay phương pháp AHP được ứng dụng phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực
nhằm giải quyết các vấn đề về việc lựa chọn mẫu, chọn phương án, phân tích lợi ích

750
kinh tế… Trong lĩnh vực du lịch, phương pháp AHP được sử dụng nhiều trong việc lựa
chọn điểm đến và xác định trọng số của các tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch. Theo
Rahim, M. A., Padzil, A. H. M., & Shuaib, A. S. M. (2020) đã tìm ra tiêu chí quan trọng
nhất trong rất nhiều tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của du khách và điểm
du lịch tại Malaysia phù hợp nhất cho đối tượng sinh viên, điều này có ý nghĩa trong
việc lựa chọn điểm đến phù hợp với nhu cầu của du khách. Đây là một trong những cơ
sở quan trọng được kế thừa trong bài nghiên cứu nhằm xác định các tiêu chí và các điểm
tín ngưỡng tôn giáo phù hợp với mong muốn nguyện vọng của du khách sau thời kỳ
căng thẳng của đại dịch covid 19 tại Khánh Hòa. Trong một nghiên cứu khác của Božic,
S., Spasojević, B., Vujičić, M. D., & Stamenkovic, I. (2016), nhóm tác giả đã sử dụng
phương pháp AHP để xác định các động cơ thúc đẩy du khách đến thăm tu viện Vujan,
việc phát hiện các động cơ quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của du khách có ý
nghĩa to lớn trong việc marketing du lịch tại điểm đến và góp phần cải tiến sản phẩm du
lịch. Ngoài ra, theo nhóm nghiên cứu Hoang, H. T., Truong, Q. H., Nguyen, A. T., &
Hens, L. (2018) đã ứng dụng phương pháp AHP để xác định trọng số (thứ tự ưu tiên)
của các tiêu chí nhằm đánh giá tiềm năng du lịch tại các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam, từ
đó làm cơ sở định hướng khai thác và phát triển các điểm du lich trong tương lai. Tương
tự, theo nhóm tác giả Thang, N. P., & Uyen, H. T. (2016) cũng đã vận dụng phương
pháp AHP để xác định trọng số cho các tiêu chí đánh giá mức độ thuận lợi tại các điểm
du lịch tiêu biểu tỉnh An Giang nhằm xác định các điểm du lịch thích hợp có thể đẩy
mạnh khai thác đầu tư du lịch. Như vậy, việc ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc
AHP trong lựa chọn các điểm tín ngưỡng tôn giáo tại Khánh Hòa sau đại dịch covid 19
là hoàn toàn có cơ sở. Bên cạnh, kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa
học cụ thể là mô hình và thuật toán phân tích thức bậc AHP, bài nghiên cứu cũng đã đưa
ra một số phát hiện mới về các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến và
xác định được điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu nhất của tỉnh Khánh Hòa hiện
nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bước 1: Điều tra xã hội học nhằm xác định các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo
tiêu biểu tại Khánh Hòa và xác định mức độ quan trọng của các tiêu chí ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn điểm tín ngưỡng tôn giáo tại tỉnh Khánh Hòa của du khách.
Đối tượng được khảo sát là các khách du lịch ngẫu nhiên (trong đó trên 90% số
người được khảo sát đã đến du lịch tỉnh Khánh Hòa) trải dài từ Bắc đến Nam thông qua
ứng dụng google form (khảo sát trực tuyến). Nội dung bảng khảo sát được chia làm 02
phần chính: Phần thông tin chung về người được khảo sát và phần nội dung chính. Trong
đó, cơ cấu giới tính đa phần là nữ chiếm 64.4%, chủ yếu tập trung ở độ tuổi 18-30 chiếm
55.5% (độ tuổi 30-55 chiếm 44.6%). Sau thời gian tiến hành khảo sát tổng số phiếu thu
được là 175 phiếu trả lời hợp lí, đây là cơ sở quan trọng, tin cậy để tiến hành phân tích
các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đến và thứ tự ưu tiên của các điểm đến
tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa.
Bước 2: Sử dụng phương pháp AHP để phân tích thứ bậc các tiêu chí ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm tín ngưỡng tôn giáo và thứ bậc của các điểm tín ngưỡng
tôn giáo tiêu biểu tỉnh Khánh Hoà.

751
Xác định các tiêu chí so
sánh

- So sánh các cặp tiêu chí đã


lựa chọn
- So sánh các tiêu chí với các
điểm tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu
tỉnh Khánh Hoà

Chuẩn hóa ma trận và tính


Sai
CR >=
10% Tính tỷ số nhất quán CR
Đú
ng
Chọn trọng số đã xác định ở CR < 10%

Hình 1. Quy trình ứng dụng phương pháp AHP trong lựa chọn các điểm du lịch
tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Khánh Hòa

Trong đó:
- Tính chỉ số nhất quán CI (Consistency Index)

(n là số tiêu chí so sánh cùng cấp)


- Tính tỷ số nhất quán CR (Consistency Ratio)

RI (Random Index): Chỉ số ngẫu nhiên, được tra cứu theo số tiêu chí so sánh
trong bảng sau: Bảng chỉ số ngẫu nhiên ứng với số tiêu chí lựa chọn được xem xét

Bảng 1. Các chỉ số ngẫu nhiên ứng với số tiêu chí được lựa chọn

(Nguồn: R.W. Saaty 1987)


n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
RI 0.00 0.00 0.58 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.45 1.49 1.51 1.54 1.56 1.57 1.59
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Để có cơ sở phân tích mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí đến quyết định lựa chọn
điểm tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Khánh Hòa, bài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát mức độ
quan trọng của 09 tiêu chí như sau:
Bảng 2. Kết quả khảo sát các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
tín ngưỡng tôn giáo tại Khánh Hoà (0 - không quan trọng; 1- quan trọng; 2- quan
trọng hơn; 3- quan trọng nhiều hơn; 4- rất quan trọng; 5- vô cùng quan trọng)

STT Tiêu chuẩn đánh giá Mức độ quan trọng của các tiêu chí
0 1 2 3 4 5

752
1 Giá trị văn hóa (huyền thoại, truyền thuyết, câu chuyện 0 21 38 33 48 35
tâm linh…) tại các điểm du lịch tính ngưỡng tôn giáo.

2 Các công trình kiến trúc tại các điểm du lịch tín ngưỡng 0 16 30 42 51 36
tôn giáo.
3 Cảnh quan tự nhiên tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn 0 16 26 39 54 40
giáo.
4 Chi phí thực hiện chuyến tham quan tại các điểm du lịch 8 30 39 37 36 25
tín ngưỡng tôn giáo.
5 Hành hương hoặc thực hành tín ngưỡng tôn giáo tại các 11 29 32 48 36 19
điểm tín ngưỡng, tôn giáo (chiêm bái, cầu nguyện tượng
Phật, mộ Thánh…).
6 Có nhiều khu vui chơi giải trí xung quanh các điểm du 18 28 32 47 29 21
lịch tín ngưỡng tôn giáo.
7 Tính an toàn sau thời căng thẳng của đại dịch covid 19 0 21 34 38 37 45
tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo.

8 Xu hướng du lịch hiện nay. 7 21 43 48 37 19

9 Ẩm thực tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo 6 27 26 52 43 21

Ứng dụng phương pháp AHP để xác định thứ bậc của các tiêu chí, trong đó: Giá
trị văn hóa (huyền thoại, truyền thuyết, câu chuyện tâm linh…) tại các điểm du lịch tính
ngưỡng tôn giáo - C1; Các công trình kiến trúc tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo
- C2; Cảnh quan tự nhiên tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo - C3; Chi phí thực
hiện chuyến tham quan tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo - C4; Hành hương hoặc
thực hành tín ngưỡng tôn giáo tại các điểm tín ngưỡng, tôn giáo (chiêm bái, cầu nguyện
tượng Phật, mộ Thánh…) - C5; Có nhiều khu vui chơi giải trí xung quanh các điểm du
lịch tín ngưỡng tôn giáo - C6; Tính an toàn sau thời căng thẳng của đại dịch covid 19 tại
các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo - C7; Xu hướng du lịch hiện nay - C8 và Ẩm thực
tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo - C9. Kết quả phân tích như sau:
Bảng 3. Xác định trọng số của các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
điểm đến tín ngưỡng tôn giáo của khách du lịch

Tiêu chí C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 Trọng số Rank

C1 0.06 0.06 0.06 0.10 0.11 0.12 0.06 0.06 0.06 0.08 2
C2 0.25 0.24 0.24 0.21 0.19 0.16 0.24 0.25 0.25 0.23 1
C3 0.25 0.24 0.24 0.21 0.19 0.16 0.24 0.25 0.25 0.23 1
C4 0.02 0.04 0.04 0.03 0.06 0.09 0.04 0.02 0.02 0.04 3
C5 0.02 0.03 0.03 0.02 0.03 0.07 0.03 0.02 0.02 0.03 4
C6 0.01 0.02 0.02 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 0.01 0.01 5
C7 0.25 0.24 0.24 0.21 0.19 0.16 0.24 0.25 0.25 0.23 1
C8 0.06 0.06 0.06 0.10 0.11 0.12 0.06 0.06 0.06 0.08 2

C9 0.06 0.06 0.06 0.10 0.11 0.12 0.06 0.06 0.06 0.08 2

Kết quả:
- Chỉ số nhất quán CI (Consistency Index) = 0.08
- Tỷ số nhất quán CR (Consistency Ratio) = 0.05 < 10% (kết quả được chấp nhận)
Thứ bậc ưu tiêu của các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm tín
ngưỡng tôn giáo tại tỉnh Khánh Hòa được thể hiện cụ thể trong bảng 3, trong đó có 03
tiêu chí quan trọng nhất là: Các công trình kiến trúc tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn

753
giáo - C2; Cảnh quan tự nhiên tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo - C3 và Tính an
toàn sau thời căng thẳng của đại dịch covid 19 tại các điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo
- C7.
Mặt khác, để tiến hành phân tích thứ bậc của các điểm tín ngưỡng tôn giáo
tỉnh Khánh Hòa, trong khuôn khổ điều tra xã hội học khách du lịch đã giúp xác định các
điểm tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu như sau:
Bảng 4. Kết quả khảo sát mức độ nổi tiếng của các điểm tín ngưỡng tôn giáo tỉnh
Khánh Hòa

Nhiều Trung
Đã Muốn trở lại hoặc
Điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo người biết bình
STT đến muốn đến Rank
tỉnh Khánh Hòa đến (1),
(1) (3)
(2) (2),(3)

1 Tháp bà Ponagar 88 150 110 116 1

2 Chùa Suối Đổ 02 13 37 17.33 5


Chùa Pháp Viện Thánh Sơn 17 17 35 23.00 4
3
4 Chùa Đa Bảo 02 16 32 16.67 6

5 Chùa Am Chúa 6 11 23 13.33 7

6 Nhà Thờ Chính Tòa Kito Vua 17 34 60 37 3

7 Chùa Tòng Lâm Lô Sơn 02 8 17 9 10

8 Nhờ thờ Bắc Thanh 02 7 19 9.33 9

9 Chùa Phước Điền 9 15 02 8.67 11


Chùa Ốc Cam Ranh (Chùa Tư 4
10 11 22 36 23.00
Vân)
Chùa Phật Trắng (Chùa Long 2
11 48 51 46 48.33
Sơn)
12 Chùa Thiên Ân - Đầm Môn 5 11 24 13.33 7
Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa 3 7 24 11.33 8
13
Thiền viện Trúc Lâm Chân 12
14 1 1 1 1
Nguyên (Chùa Khỉ)
Chùa Từ Tôn (Hòn Đỏ) 1 1 1 1 12
15

Dựa trên kết quả khảo sát bài nghiên cứu đã lựa chọn 06 điểm du lịch tín ngưỡng
tôn giáo tôn giáo tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa hiện nay để tiến hành phân tích (những điểm
tín ngưỡng tôn giáo đươc lựa chọn là những những điểm thuộc top 5 lựa chọn hàng đầu
của du khách khi đến tỉnh Khánh Hòa, tuy nhiên có 02 điểm tín ngưỡng tôn giáo đồng
xếp hạng nên có 06 điểm tín ngưỡng tôn giáo được lựa chọn để phân tích): Tháp bà
Ponagar, Chùa Phật Trắng (Chùa Long Sơn), Nhà Thờ Chính Tòa Kito Vua, Chùa Ốc
Cam Ranh (Chùa Tư Vân), Chùa Pháp Viện Thánh Sơn, Chùa Suối Đổ.
Tiếp tục ứng dụng phương pháp phân tích AHP dựa trên cơ sở về thứ bậc ưu tiên
của các tiêu chí đã đã được xác định để tiến hành phân tích các điểm tín ngưỡng tôn giáo
tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa. Kết quả phân tích như sau:

754
Bảng 5. Xác định thứ bậc của các điểm tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu tỉnh Khánh
Hòa
Trọng Ran
Tiêu chí & điểm DLTNTG C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9
số k

0.4 0.3 0.3 0.4 0.3 0.2 0.3 0.4 0.4 1


Tháp bà Ponagar 0.40
5 9 9 1 5 9 9 5 5

Chùa Phật Trắng (Chùa Long 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 2
0.23
Sơn) 3 0 0 7 6 4 0 3 3

0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 3


Nhà Thờ Chính Tòa Kito Vua 0.14
1 3 3 4 7 8 3 1 1

Chùa Ốc Cam Ranh (Chùa Tư 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0
0.09 4
Vân) 8 0 0 7 9 2 0 8 8

0.0 0.1 0.1 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0 4


Chùa Pháp Viện Thánh Sơn 0.09
8 0 0 7 9 2 0 8 8

0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 5


Chùa Suối Đổ 6 8 8 5 4 6 8 6 6
0.06

Kết quả:
- Chỉ số nhất quán CI (Consistency Index) = 0.06
- Tỷ số nhất quán CR (Consistency Ratio) = 0.05 < 10% (kết quả được chấp nhận)
Như vậy, Tháp bà Ponagar là điểm đến hàng đầu của du khách trong 05 điểm tín
ngưỡng tôn giáo tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa. Điều này cũng có ý nghĩa là Tháp bà Ponagar
là điểm đến được đánh giá cao nhất về giá trị các công trình kiến trúc; cảnh quan tự
nhiên và tính an toàn sau thời căng thẳng của đại dịch covid 19 so với các điểm tín
ngưỡng tôn giáo khác tại tỉnh Khánh Hòa. Thứ tự ưu tiên của các điểm tín ngưỡng tôn
giáo khác được thể hiện cụ thể trong bảng 5. Do kết quả xếp hạng thứ bậc của các điểm
tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Khánh Hòa được phân tích dựa trên các tiêu chí ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn điểm đến của du khách nên kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối
quan hệ mật thiết giữa các tiêu chí phân tích và đặc điểm tại các điểm tín ngưỡng tôn
giáo.
5. Kết luận
Dựa trên các kết quả phân tích đã trình bày thì “Các công trình kiến trúc tại các
điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo”;“Cảnh quan tự nhiên tại các điểm du lịch tín ngưỡng
tôn giáo” và “Tính an toàn sau thời căng thẳng của đại dịch covid 19 tại các điểm du
lịch tín ngưỡng tôn giáo” là 03 tiêu chí quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn các điểm tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Khánh Hòa và “Tháp bà Ponagar” là điểm du
lịch tín ngưỡng tôn giáo được ưu tiên lựa chọn và phù với khách du lịch nhất tại tỉnh
Khánh Hòa hiện nay.
Kết quả nghiên cứu trên có thể được sử dụng như là một trong những cơ sở để
chính quyền địa phương đưa ra các định hướng đầu tư và khai thác các điểm du lịch tín
ngưỡng tôn giáo nổi bật tại tỉnh Khánh Hòa. Ngoài ra, đây cũng là nguồn tham khảo
giúp các công ty du lịch nắm bắt về hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong giai đoạn
hiện nay để cải thiện và nâng cao sản phẩm du lịch cho loại hình du lịch tín ngưỡng tôn
giáo tại Khánh Hòa.
Mặc dù kết quả nghiên cứu đã giúp xác định, phân tích thứ bậc các tiêu chí ảnh
hưởng đến quyết định đi du lịch và cũng xác định được điểm tín ngưỡng tôn giáo hàng
đầu tỉnh Khánh Hòa nhưng kết quả này chủ yếu chỉ được phục vụ cho loại hình du lịch

755
tín ngưỡng tôn giáo bởi tính đặc thù của các tiêu chí và các điểm tín ngưỡng tôn giáo.
Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp AHP trong lựa chọn các điểm tín ngưỡng
tôn giáo tại tỉnh Khánh Hòa cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên
quan về lĩnh vực ứng dụng phương pháp AHP cho các loại hình du lịch và các điểm du
lịch khác nhau.
Tài liệu tham khảo
[1]. Božic, S., Spasojević, B., Vujičić, M. D., & Stamenkovic, I. (2016).Exploring
the motives for religious travel by applying the AHP method: a case study of Vujan
Monastery (Serbia). International Journal of Religious Tourism and
Pilgrimage, 4(4), 33-47.
[2]. Hoang, H. T., Truong, Q. H., Nguyen, A. T., & Hens, L. (2018). Multicriteria
evaluation of tourism potential in the central highlands of Vietnam: Combining
geographic information system (GIS), analytic hierarchy process (AHP) and
principal component analysis (PCA). Sustainability, 10(9), 3097.
[3]. Rahim, M. A., Padzil, A. H. M., & Shuaib, A. S. M. (2020). The Application of
Analytical Hierarchy Process (AHP) for Students’ Preferences in Tourism
Destination Selection. Paideuma Journal.
[4]. Saaty, R. W. (1987). The analytic hierarchy process—what it is and how it is
used. Mathematical modelling, 9(3-5), 161-176.
[5]. Thang, N. P., & Uyen, H. T. (2016). An Evaluating on the Competitiveness of
Tourism Cluster in An Giang Province, Viet Nam by Applying the Diamond
Model. International Journal of Culture and Tourism Research, 9(1), 8-16.

The application of the analytical hierarchy process (ahp) method for tourists’
preferences in religious places seclection at Khanh Hoa province post-COVID-19
MA. Le Thi Kim Ngoan, Nguyen Thi Chieu
Abstract: Currently, Khanh Hoa Province's industry's tourism picture is not complete without religious
tourism. In fact, identifying religious places suitable for tourists' requirements not only has great significance for
tourists but also increases the value and attractiveness of the destination. This article applies the method (AHP)
based on a sociological survey to assess the importance of factors affecting the choice of destination and determine
the rank of religious places in Khanh Hoa province. The research results determine the three most important
criteria affecting the choice of destination for tourists: "The architecture of religious destinations"; "the natural
landscape of religious destinations"; "the safety of religious destinations after the nervous period of COVID-19";
and "Ponagar Temple" as the most attractive religious destination.
Keywords: Religious tourism, AHP, post-COVID-19.

756
Recovery and development of vietnam tourism after COVID-19
Dr. Hoang Thuy Ha*, Dr. Nguyen Van Dong
Sai Gon University
*
hoangthuyha@sgu.edu.vn
Abstract:: The crisis caused by the COVID-19 pandemic is an opportunity for us to rethink the future of
Vietnam's tourism industry. Measures taken today will shape the tourism industry of tomorrow, requiring leaders
and managers of Vietnam's tourism industry to grasp the long-term effects of the crisis; also succeed in digital
transition, support the transition to low - carbon economy, and more flexible, flexible and more flexible transition.
That's why in this article we mentioned the problems: 1/ Consequences of the COVID-19 crisis on Vietnam's
tourism; 2/ Development plans that are effective against the crisis; 3/Preparation for recovery and a schedule of
the future. In order to clarify the above issues, our article has applied different approaches such as referencing
documents;combines the description, comparison and objective analysis from the perspective and methodology of
economics combined with anthropology, sociology, culture.
Keywords: Recovery, Development, Vietnam, tourism, after COVID-19

1. Introduction of the article


The coronavirus (COVID-19) pandemic is causing an unprecedented crisis,
impacting people's lives and the global economy. The impact of this crisis has created
the most devastating shock for tourism - an important economic sector in Vietnam, a
field of vital importance to many people, regions and businesses. These effects are
especially felt in cities and regions where tourism represents an important part of the
economy. The consequences of this crisis are readily apparent across the entire tourism
ecosystem.
Currently, like other countries in the world, Vietnam is entering a new phase of
the fight against the virus, especially in managing the reopening of the tourism industry.
This is a complex and difficult task, and it is difficult to quantify the impact of this new
period on the tourism economy. The implementation of new health protocols will make
businesses unable to operate at full capacity as before. The recovery of the tourism
industry will also take a long time due to the consequences of the economic and health
crisis. At the same time, consumers' belief in tourism will be more affected by the
prolonged pandemic. These will cause indirect consequences for the economy of the
country of Vietnam. Vietnam' s tourism sector needs to quickly restore tourists'
confidence and promote the needs of new safety and health certificates, the application
of visitors and tourism promotion campaigns in the international market. We need to
prepare comprehensive tourist recovery plans to adapt to the destinations, encouraging
innovation and investment and rethinking the development strategy in Vietnam. These
actions are essential, but to restart the tourism economy and business, need to go further,
in a synchronous manner, because the characteristics of the tourism services are highly
interdependent. The industrial associations in the field of travel and travel agencies, the
authorities will continue to strengthen their coordinates to support companies, especially
the small and small companies, as well as toursim professional. We will also have to
pay close attention to the most sensitive or vulnerable destinations during the recovery
period.
The crisis caused by the COVID-19 pandemic is an objective reality for us to
rethink the future of Vietnam's tourism industry. The measures we take today will shape
the future of Vietnam's tourism industry. Therefore, it is required that leaders and
managers of Vietnam's tourism industry must grasp the long-term impacts of the crisis.
At the same time, Vietnam's tourism industry must also succeed in digital
transformation, supporting the transition to low carbon and promoting the structural

757
transformation necessary to create a stronger, more sustainable and more flexible
tourism economy.
In order to clarify the above issues, our article has applied different approaches
such as referencing documents; combines the description, comparison and objective
analysis from the perspective and methodology of economics combined with
anthropology, sociology, culture.
2. Research object and method
The object of our research in this article is Vietnam's tourism industry after the
Covid pandemic: recovery and development issues.
First, we applied different approaches as references, information collection from
different sources, articles published on the internet, ... We combined survey, description,
and objective analysis from the perspective and methodology of economics, tourism,
combined with anthropology, sociology, and culture to view, examine and assess the
consequences of the COVID-19 crisis on Vietnam's tourism. From there, we proposed
the development of effective recovery plans to combat the crisis and shape the future of
Vietnam's tourism industry.
3. Research results and discussion
3.1. Consequences of the COVID-19 crisis on Vietnam's tourism
Before the COVID-19 pandemic occurred, the tourism industry was having a
large source of income contributing directly to the economy not only for Vietnam but
also for many other countries around the world. Tourism stimulates the development of
localities, directly contributing to creating many jobs and supporting many people. It is
one of the major job-creating occupations and can provide a large number of
opportunities for low-skilled workers as well as high-skilled people. This sector employs
a lot of seasonal, part-time and term workers. Without the COVID-19 pandemic, this
field could offer various opportunities for hard-to-find workers such as women, students
and older workers, not only in big cities but also in remote, rural, coastal and other areas,
often economically disadvantaged areas, where there are few career prospects.
COVID-19 has caused immediate consequences for Vietnamese travel in private
and the world in general, both width and depth, the consequences of these actions are
difficult to recover quickly. The tourism industry is one of the sectors most directly
affected by the current crisis and requires a commitment to immediate and long-term
measures. In 2020, many of the tourism industry' s plans set out almost impossible, the
targets set down sharply. Below is a table of statistics of Vietnam's tourism industry
under the impact of Covid - 19
Table 1: Number of Vietnamese tourists from 2019 to 2021
Year Number of tourists Total revenue Growth rate
International Domestic
(Trillion VND) (%)
2021 3.500 40 million 180.00 -42,3
2020 3.8 million 56 million 312.00 - 58,7
2019 18 million 85 million 755.00 18,5

Source: Vietnam National Administration of Tourism

758
The impact of the COVID-19 pandemic has forced many travel businesses,
restaurants and hotels to close. The depletion of financial resources has resulted in many
workers in the tourism industry having to quit their jobs or move to new jobs. According
to statistics from the Ministry of Culture, Sports and Tourism, there are more than 300
international travel businesses that have to apply for their licenses to be revoked, 90%
of tourism businesses have to close. In 2020, businesses in the tourism industry have to
cut staff by 70-80%, respectively. In 2021, the number of full-time employees were only
account for 25% compared to 2020, about 30% of employees who quit or terminate labor
contracts, about 35% of temporary workers, and about 10% of part-time workers
(VNAT, 2021c). Human resources in the tourism industry face many difficulties. Many
people have lost their jobs, left their jobs, temporarily quit their jobs, or moved to work
in other fields…
The consequences of the crisis are clearly visible in the entire tourism ecosystem.
The pandemic has disrupted branches, businesses and destinations in the travel sector,
and affected some regions more than others, now and for a longer time. The latest and
small businesses are most disturbing; And most of the companies in the tourist sector
are all part of this group. With limited resources and the barriers they face in accessing
capital, their younger age makes their ability to recover and thrive from the shock may
be much more difficult than other companies. Many small and medium enterprises have
gone bankrupt under the impact of the blockade measures to prevent the Covid 19
pandemic. Businesses in the tourism sector that can survive the pandemic are all
weakened. The costs associated with preventing and adapting work processes, such as
the adoption of digital tools and the implementation of new operational protocols, can
be relatively higher for for small and medium enterprises. As a matter of fact, small
businesses may not be able to recover and flexible to suffer the cost of these shocks. The
general collapse of small and medium enterprises has serious consequences for the
national economy and global growth forecasts, as well as for the tourism economy.
Apart from the fact that tourism is basically made up of a multitude of small and medium
enterprises and micro enterprises, the tourism sector is also very rich and diverse,
covering many fields, with an interdisciplinary character. Multilevel and fragmented
phenomena face special difficulties. Tourism services are often interdependent, and a
crisis in a related sector, such as air transport, can have dire consequences for the entire
value chain. Airlines have had to cut flights on a massive scale, with immediate and
extremely serious consequences for employees and related travel operations. Take
cruises in Khanh Hoa as an example. Cruise lines have faced the dual challenge of
ensuring the safety of tourists and workers on the one hand, and having to deal with a
decline in bookings. Rail transport is also seeing a sharp drop in passenger numbers and
revenue. At the same time, other services such as hotels, restaurants. have drastically
reduced visitors or closed in series, which we have detailed with the specific data above.
When this field is trying to get back to business, one of the challenges is how all the
elements associated with this chain of travel value are back to each other to provide
tourists for travel experience.
Currently, the resumption of restaurant operations remains limited even after the
government restrictions are lifted. Events of all kinds such as Culture, Sports and
Entertainment are also affected. The museums and institutions have suffered massive
damage on the financials after the facility closed down and canceled the events. As for
tour guides, who often work as freelancers, during the pandemic, they had to take a
break or change careers, accompanied by a significant decrease in their income. Travel-

759
related technology companies, global distribution systems, online travel agencies and
online booking platforms were also affected by the crisis and transactions plummeted.
The impact of the COVID-19 epidemic on tourism is no longer a matter of one country
or region, it is a global issue. In addition, the examples above show that the most affected
local economies will not recover quickly; The local labor market will be affected for
several years. One notable highlight is the regional disparity in unemployment rates,
economic shutdowns and job quality. The economies of tourist hotspots will suffer more
from the restrictions imposed by the Covid pandemic, the seasonality and scale of
tourism. Because even in normal times, some destinations appear to be much more
vulnerable than others to the impact of the crisis due to their overwhelming dependence
on tourism. Therefore, in our opinion, the coastal areas will be most affected with the
cumulative reduction in GDP, in which coastal provinces such as Khanh Hoa and Vung
Tau often have the highest proportion of potentially risky jobs. Destinations, especially
the urban ones, which are most dependent on international markets, will be affected the
most. Rural destinations, remote areas and natural areas may attract more visitors, when
tourism resumes. Formerly popular destinations suffer a sharp drop in tourist arrivals
while less popular rural destinations may become more popular because the vast
majority of tourists are still in a state of anxiety about health problems, remote rural
areas and natural areas will make them feel safer…
3.2. Development plans that are effective against the crisis
Vietnam's tourism industry has taken unprecedented measures to respond to the
crisis with the adoption of joint economic recovery plans. However, there is still much
work to be done, the sooner the better.
The current crisis continues to affect businesses of all sizes, from the largest
international airlines to the smallest independent hoteliers. The immediate response of
these companies is of course focused on proactively developing short-term survival
plans. But in our opinion, with the evolution of the crisis, companies need to work with
relevant authorities and sectors to figure out how to identify basic priorities to be able
to recover in the medium and long term.
Restarting the tourism sector will be more complicated than shutting it down and
will require a balanced and precisely measured approach. If we accelerate this process
there is a risk of backfire, and it is difficult to recover and sustain the field in the future.
Because the consequences of the pandemic are not only on the survival of businesses,
but also on possible changes in tourist behavior after the crisis. The consequences for
changing traveler behavior due to the pandemic are yet to be determined, but companies
in the tourism sector, such as cruises and air transport need to be fully aware that much
work remains to be done to restore passenger confidence. It is even more important for
SMEs to be able to implement all of these measures, and the government has a role to
play to ensure that the country's leading professional bodies support them. Tourism
businesses need to take action to protect workers. Popular destinations also need to
rethink their development model in order to attract tourists while undertaking the
necessary activities to be financially viable and take steps to recover. At the management
level innovative solutions are needed to support tourism businesses and workers, restore
confidence and drive tourist demand. The crisis shows that tourism policy must
essentially be part of an integrated approach at all levels in order for measures to be put
in place in an appropriate response to overall economic recovery and recovery programs.

760
complement those programs; such as measures to support small, medium enterprises
and workers.
Tourists, especially international visitors, often suffer from a lack of information,
so the Vietnamese tourism industry needs to make an effort to provide them with
assistance and information by a number of different means and forms. The information
provided should be accurate and up-to-date for international visitors and enhance the
attractiveness of tourist attractions to attract tourists.
Support measures should continue to bring flexibility and relief to workers,
especially suitable for small and medium enterprises. Priority should be given to
measures to provide financial support to SMEs in the tourism industry, such as deferred
payment of VAT. Other support should also be provided, including providing
information and accessing consulting services on how to adapt to the new regulations.
As we have analyzed in the previous section: the consequences of the pandemic
for tourist destinations vary, depending on many different factors, and those that are
most dependent on international market sources can be greatly affected, especially
urban. There are also other factors related to the nature of tourism supply, the impact of
travel restrictions on visitor flows, the size and complexity of the business, the size of
the market. Domestic tourism plays an important role in the whole economic system.
Therefore, responses aimed at providing solutions to problems need to be tailored to
each specific situation.
Vietnam's tourism industry needs urgent measures to limit the impact of the
crisis. Long-term stimulus and recovery measures need to be designed to more
effectively support the industry's recovery and especially, branded companies may
struggle but play an important role in restarting operations in the industry. This
challenge is particularly difficult as some businesses have lost revenue after the crisis
due to social distancing measures and other restrictions that will be in place for an
indefinite period. Leaders and authorities need to pay attention to one specific point:
determining how long the aid will last for companies and determining which companies
need support.
State actions should take into account the use of coordinated measures and
teamwork. We need to establish coordination mechanisms, such as agencies and
working groups, to monitor the impact of the pandemic on tourism and take necessary
measures in the face of the pandemic rapidly changing. We need to establish
coordination mechanisms, such as agencies, working groups, to monitor the impact of
the pandemic on tourism and take necessary measures in the face of the pandemic
rapidly changing. These mechanisms aim to identify areas of greatest difficulty that
require immediate assistance, and develop roadmaps and action plans for recovery
measures. Prioritize dialogue with sectors to ensure the development of targeted and
effective measures.
In order to regain the confidence of tourists and promote the need for support and
advice for businesses, measures should be taken to train and advise tourism businesses
and help them cope with difficulties and risks that the industry is facing. Collaborative
measures, such as public sector working groups working with the private sector, are
needed to develop post- COVID-19 recovery plans and based on regular assessments.
Leading travel agencies, industry companies and management need to appoint
representatives to form committees and teams to respond to Tourism Industry events,
including the departments responsible for culture, media and sport. The groups collect
information and discuss the impact of the pandemic and response measures, inform the

761
authorities and share practical solutions that are in line with reality. Relevant
information should be collected and communicated, such as with frequently asked
questions about the crisis and the measures taken by national and regional authorities to
respond to it. There should be a plan for periodic group meetings to provide direction
and coordination guidance at all levels and departments to take public action in all areas;
participate in the preparation of the reform of the national strategy on tourism for the
current period. We need to update and regularly apply the goals, measures throughout
the tourism recovery period to protect the safety of destinations from a public health
point of view while supporting the entire value chain of the tourism industry. In addition,
these groups should provide interesting communication tools to promote tourism
coordination and promotion, including crisis management.
The forum is for businesses that need to capture concerns, challenges and
responses to discuss with the government. The state needs support to develop skills in
this area: online training materials on the digitalization of the tourism industry, and
regular professional webinars and courses on the internet to preserve and enrich the
human capital of the tourism industry including hoteliers, travel agents, tour operators,
tour guides and other travel professionals. The information mainly includes practical
expert advice to get through the COVID-19 crisis and prepare for the future, the next
stages. In order to rebuild trust and boost visitor demand, we need to reinforce the
positive image of the country and of each specific locality during the COVID-19
pandemic. The platform also aims to spark the interest of potential visitors with
promotional campaigns for domestic tourism, and an international promotion of virtual
guided tours on the internet of local attractions, tourist sites to attract tourists. Specific
measures and actions should be taken to attract tourists, make tourist attractions more
attractive, improve travel conditions, and offer promotions to domestic and foreign
tourists... Marketing managers and Vietnamese delegations abroad also need to change
the way they work to: collect more information about the market and communicate these
factors to companies periodically, develop internal digital content to train national
operators online in each market.
The COVID-19 crisis has highlighted the lack of relevant and comparable data
to support policy making and business decisions in rapidly changing situations. In the
current context, Vietnam's tourism industry needs to apply tools to share updated
information and data with companies by many ways such as: creating a website with
daily updates from the meeting industry sentiment survey, providing daily insights into
business expectations in the tourism sector. At the same time, Vietnam's tourism
industry also needs to reorient its activities to collect and bring market demand
information to businesses on a weekly basis and develop digital content for them.
The pandemic is also impacting travel data collection during the crisis as
conventional data sources and collection methods may be incomplete and inappropriate.
This has implications for the reliability of official tourism statistics, when available and
requires estimates, possibly based on other data sources. Initiatives in this direction have
been carried out in many advanced countries of the world.
While the current priority is still public health, the state and management also
need to react quickly and take special measures to minimize the economic impact of
Covid - 19 on businesses and employees. Tourism in Vietnam is a target industry within
these recovery frameworks, with a large extent of the impacts already affecting it. Given
the significant pressures facing the tourism economy and the changing situation,
Vietnam needs to take concrete measures to address the immediate consequences of the

762
crisis on the sector. The government needs a comprehensive economic stimulus
package, reducing taxes (e.g. with loans, tax exemption or deferral, loan guarantee
program, etc.). These stimulus aid programs need to be tailored and accessible to
workers and tourism businesses of all sizes. Authorities also need to adjust
implementation measures to best meet the needs of tourism businesses and the industry
in general.
3.3. Prepared for recovery and a schedule of the future
A key issue during a destination restart is whether all essential services will be
operational after the crisis to accommodate travelers as they arrive. Because the tourism
economy is dynamic, it depends on the availability of many types of services at the
destination: accommodation and food services, as well as entertainment, activities and
events. At the same time, the challenge for destination management organizations
(DMOs) is to communicate with interested parties and provide them with accurate and
up-to-date information. In addition, some DMOs need to reorganize their websites to
provide information to residents to inform them about local businesses and meet current
needs.
The impact of the crisis on the industry in the long term requires the necessary
transformation to create a more resilient and sustainable tourism economy in the future.
After immediate measures are taken in the face of the crisis, green and digital
transformation will play an important role in shaping the tourism industry in the post-
COVID-19 landscape. Nowadays, the vast majority of tourists, especially those in
developed countries, want to be active, responsible and united in their interactions with
other countries. Local actors of sites in need of tourism also seek to participate in this
activity. It is no coincidence that the needs of today's tourism industry are taking
different paths and expressing themselves with different requirements. This suggests
that economic phenomena can only be understood in their full depth by being tied to
changes in values. This requirement, changing the autonomy of the economy and setting
it to the need to combine other aspects, also, have led to the growth of new concepts in
particular tourism areas: tourism solidarity tourism, intercultural tourism, nature
tourism, ecotourism, sustainable tourism, slow tourism, memory and history tourism,
value tourism... It represents new needs, new values related to this economic activity.
Three important measures to regain a better position are to improve tourist
confidence: 1/ Understand and keep abreast of emerging market trends and demand
drivers; 2/ From a long-term perspective, commit to building more sustainable and
inclusive tourism industries, thanks to the rise of the sustainability challenge; 3/
Approach to developing green, sustainable and inclusive ecotourism.
Vietnam's tourism industry needs to make efforts to diversify revenue from
nature conservation, build public-private partnerships, with the aim of ensuring the
protection of natural heritage during tourism crises. Resilience needs to arise from
prioritizing the environment, people and technological means to prepare for crises and
climate change, with a particular focus on systematic risk management and investment
in the entire tourism sector.
For groups vulnerable to the impact of COVID-19, the need for a more inclusive
field is needed. Since health issue is the priority during the COVID-19 crisis, improving
health security and strengthening traveler confidence are two challenges that must be
addressed as soon as possible. The government of Vietnam needs to continue to promote
in the application of health procedures and daily communication with the public to build

763
confidence in the guidelines and improve their understanding; standard operating
procedures for hotels and tour operators should be developed, as well as public-private
dialogue around recovery strategies. As the tourism industry works to keep tourists and
locals safe, it is important to understand the value of strict health and hygiene
procedures.
As the future of Vietnam's tourism industry will not be like what we have
experienced so far, data and market information will play a decisive role. Therefore,
Vietnam tourism industry needs to work on surveys to capture the pulse of businesses,
strategic changes in the aviation sector and market research. In the current time of time,
travelers will favor cars and travel in or near their home country, because they will feel
more secure and protect their health instead of flights to a faraway place. With a clear
boom in visitor demand for nature destinations and adventure activities, a sign of the
growing importance of consumers for sustainability. Tourism revitalization programs
will have to rely on rebuilding sites in a more sustainable way, creating new ones and
enhancing their attractiveness.
Digital technology is also one of the areas that need to be studied. The role of the
virtual world in sustaining tourist interest despite limitations, the importance of
technology as a data source in supporting planning and decision-making. The
technology will continue to play the role increases to the long-term tourists, as more
workers look to telecommuting options. The COVID-19 crisis has increased the number
of digitally qualified people willing to work from tourist locations.
The recovery of travel and tourism requires innovation and cooperation.
Although the end of the pandemic has not been determined, we must plan for a better
future and anticipate the evolution of business models, governance structures to meet
new types of needs, in all their diversity. To do all that requires coordination at all levels
of government with the private sector and other partners related to the tourism industry.
In the short term, it is important that we communicate clearly about measures to
restore investor and consumer confidence. In the long term, it is also necessary to
increase sustainability and resilience, as well as establish a more equitable sharing of
benefits. With that, the new approaches we mentioned above can revitalize Vietnam's
tourism industry, harnessing its market-building power to sustain the economy, which
brings create jobs and boost growth development brings benefits to individuals and
communities.
Industry companies need to propose new standards and work procedures to
protect workers and restore the trust of visitors. Safe Travel is the new global protocol
to revitalize the tourism industry. To develop this strategy, tourism businesses and
organizations should be associated with medical professionals. Travel within the new
normal requires frequent updates on robust measures to limit risks related to COVID-19
and a communication tool for all stages of the traveler's journey, to purpose of allowing
travel to continue safely.
The Vietnamese government still needs to continue to pay attention to the
development and immediate implementation of measures to provide financial support
to companies in difficulty; measures to support workers are recommended when tourism
businesses face difficulties and are forced to cut jobs, freeze recruitment, introduce job
sharing for unemployed employees. Another area of intervention businesses need to
identify is communicating necessary and up-to-date information and guidance on how
to adapt to ever-changing regulations. Professional associations also need to provide
regularly updated data. In the longer term, social distancing measures, along with new

764
industry operations and risk management strategies, and consumer appeal for
contactless, self-service, and personalized experiences are needed, accelerating the
adoption of hotel management systems hosted on cloud technology, automatic check-in
and check-out at hotels, transportation terminals and entertainment venues. Self-driving
robots should be piloted that can perform cleaning operations more frequently or replace
workers behind the scenes.
The new type of tourism needs to mobilize resources specific to a territory, such
as landscape, heritage, natural space, where it combines atmosphere, cultural practices,
entertainment, cuisine all yield a destination marked by its close relationship with its
territory. To mobilize these resources, turn them into local products and anchor them in
the territory, it is local actors who need to be mobilized. Tourism should develop and
promote host communities. For this, real initiatives must be traced to local actors who
propose tourism proposals that lead to new constructions. The management of these
destinations needs to be done by regional organisations, mobilizing different types of
public, private and joint actors, all based on projects built in tourist destination. When
developing tourist destinations, we need to take into account the factors of vulnerability
to seasonal climate disruptions.
We should pay attention to the new trend of rural tourism, tourism in remote areas
of tourists after the COVID-19 pandemic. It is necessary to anticipate the future situation
of the tourism industry if living with one or more viruses, the weakness of the medical
infrastructure will constitute a serious negative point. Therefore, these new destinations
need support from the state to go beyond tourism infrastructure and include all
developments in rural areas of the country, including medical supervision. In the
meantime, it is urgent to think about post- COVID-19 tourism by being part of this
tourism transition and studying tourism paradigm revisions.
The new model aims precisely at making the two forms co-exist: mass tourism
will continue to remain at the level already mentioned and new territory tourism will
somewhat rebalance the impact on with domestic. This new type of tourism should
integrate its internal aspects in a different way by considering its peculiarities of adaptive
accommodation modes and specific cultural products. In this conquest of domestic
demand, we can escape the tragedy of COVID-19.
Beyond immediate action, policymakers will need to learn lessons from the
COVID-19 crisis to improve crisis management strategies and better prepare
destinations and the industry at large to respond to future shocks. While the situation is
still complicated, Vietnam's tourism industry needs to dedicate resources to ensure a
quick recovery after the crisis.
When designing recovery plans, we need to identify key priorities and challenges
in the following areas:
The first is to rethink the tourism sector. The crisis offers an opportunity to
rethink the tourism industry to make it a more resilient and sustainable system of the
future. Government intervention will be needed to address structural issues in the
industry, avoid falling back into tourism management pitfalls (e.g. tourist
overcrowding), and promote priority objectives such as driving new business models,
transitioning to digital, and encouraging connectivity. Connectivity will be especially
important in a post-crisis scenario, where social distancing still needs to be reputable
and where travelers are looking for less crowded destinations. Sustainable development
must be a common thread in the recovery process.

765
The second is to strengthen the destination and tourism sector. Support and
recovery measures must involve all parts of the sector that are part of the travel
experience. Accessibility, connectivity and transport should be at the top of the action
list, along with hotels, restaurants, resorts, events, travel associations, technology
companies involved travel agencies, tour operators and travel associations. All efforts
need to be made over a multi-year process to strengthen and power a destination that is
now deserted, and needs to support local economies to help them build what was lost.
The third is innovation and investment in tourism. The governing bodies must
ensure that the sector is ready to grow again and can continue to innovate and transform.
Additionally, investment will be needed to implement structural and physical changes
to comply with health codes and meet visitor expectations from the initial recovery
phase and into the long term. Vietnam needs to take steps to help SMEs innovate to
achieve better long-term economic resilience. Tourism businesses and tourist
destinations will also need to adjust to the new behavior of tourists.
4. Conclusion
The operation of Vietnam's tourism industry after COVID-19 needs to consider
how tourism is managed, how it is exploited in domestic and international markets, and
how visitor management works.
Preparing a tourism recovery plan should be based on the following four pillars:
1/ In terms of health, it is necessary to develop social and health standards with the
private sector to ensure that tourist destinations are safe and considered essential to
restore domestic and international travel 2/ In terms of support, the government should
take new measures to develop with the provision of financial, economic and social
support to tourism businesses and their employees, as well as to special destinations
affected by the crisis. The tourism relief plan includes funding infrastructure projects
for the infrastructure of national parks and reserves including important public tourism
sites to promote the country such as a destination and prepare when tourist numbers
increase again. 3/ In terms of knowledge, the main focus should be on improving the
tourism knowledge model, improving data processing, creating new indicators and
developing new observational mechanisms. 4/ Regarding promotion, it is necessary to
have domestic and international promotion campaigns to awaken demand when
necessary.
As part of the measures to recover and develop Vietnam's tourism industry, the
industry transformation will take place with the promotion of innovation and digital
technology through the development of tourism products and services.

References
[1]. Vietnam National Administration of Tourism:
https://thongke.tourism.vn/index.php/statistic/stat/6?share=99&type=type1&row
code=12&input-type=4&row
[2]. VNAT (2021c), Report Assessing the Impact of the COVID-19 Pandemic on
Tourism Activities (Báo cáo Đánh giá Tác động của Đại dịch COVID-19 đối với
Hoạt động Du lịch), Hanoi.
[3]. Bernard, H.R. (2017), Research Methods in Anthropology: Qualitative and
Quantitative Approaches, 6th ed., Rowman & Littlefield Publishers, Lanham,
Maryland.

766
[4]. GSO (2020), “The impact of COVID-19 pandemic on employment in Vietnam”
(Tác động của đại dịch COVID-19 đối với việc làm ở Việt Nam),
availableat:https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid5382&idmid52&ItemID519675.
[5]. Higgins-Desbiolles, F. (2020), “Socialising tourism for social and ecological justice
after COVID-19”, Tourism Geography, Vol. 22, pp. 610-623, doi:
10.1080/14616688.2020.1757748.
[6]. Jiang, Y. and Ritchie, B.W. (2017), “Disaster collaboration in tourism: motives,
impediments and success factors”, Journal of Hospitality and Tourism
Management, Vol. 31, pp. 70-82, doi: 10.1016/j.jhtm.2016. 09.004.
[7]. Sharma, G.D., Thomas, A. and Paul, J. (2021), “Reviving tourism industry post-
COVID-19: a resilience-based framework”, Tourism Management Perspectives,
Vol. 37, p. 100786, doi: 10.1016/j.tmp.2020.100786.
[8]. Silverman, D. (2009), Doing Qualitative Research, Sage Publications, London.
[9]. Tuan, N.A. (2020), “Impact of COVID-19 on Vietnam’s tourism industry” (Tác
động của COVID-19 đối với ngành du lịch Việt Nam), Proceedings of the COVID-
19 Seminar, Pandemic and Problems With Sustainable Development, Hanoi, pp.
329-340.
[10]. UNWTO (2020), “Tourism and COVID-19: guiding tourism’s recovery”,
available at: https://www.unwto.org/ tourism-COVID-19
[11] VNAT (2021b), “Total tourism receipts (2015-2021)”, available at:
https://vietnamtourism.gov.vn/english/ index.php/statistic/Receipts (accessed 30
May 2021).
[12] Zenker, S., Braun, E. and Gyimothy, S. (2021), “Too afraid to travel? Development
of a pandemic (COVID-19) anxiety travel scale (PATS)”, Tourism Management,
Vol. 84, p. 104286, doi: 10.1016/j.tourman.2021. 104286.
Phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid -19
TS. Hoàng Thúy Hà, TS. Nguyễn Văn Đồng
Tóm tắt: Cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid – 19 là thực tế khách quan để chúng ta suy nghĩ lại về
tương lai của ngành du lịch Việt Nam. Các biện pháp áp dụng hiện nay sẽ định hình ngành du lịch Việt Nam tương
lai. Vì vậy đòi hỏi các cấp lãnh đạo và quản lý ngành du lịch Việt Nam phải nắm bắt được những tác động lâu dài
của cuộc khủng hoảng; đồng thời, cũng phải thành công trong quá trình chuyển dịch kỹ thuật số, hỗ trợ quá trình
chuyển đổi sang kinh tế các - bon thấp và thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cần thiết để tạo nên một nền kinh tế du lịch
phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn và linh hoạt hơn. Chính vì vậy ở bài viết này chúng tôi đề cập đến các vấn đề:
1/ Hậu quả của cuộc khủng hoảng COVID-19 đối với du lịch Việt Nam; 2/ Phát triển các kế hoạch phục hồi hiệu
quả chống lại cuộc khủng hoảng; 3/Chuẩn bị cho sự phục hồi và định hình du lịch của tương lai. Để làm rõ các
vấn đề trên, bài viết của chúng tôi đã áp dụng các cách tiếp cận khác nhau như tham khảo tài liệu; kết hợp mô tả,
so sánh và phân tích khách quan từ quan điểm và phương pháp luận của kinh tế học kết hợp với nhân học, xã hội
học, văn hóa học.
Từ khóa: Phục hồi, Phát triển, Du lịch, Việt Nam, hậu COVID-19.

767
Impact of the Covid – 19 pandemic on ivelihoods of residents participating
in tourism at thuy bieu ward – Hue city
MA. Duong Thuy Tien* , MA. Dinh Thi Khanh Ha
School of Hospitality and Tourism, Hue University
*
dttien@hueuni.edu.vn
Abstract: The decline in tourism occurs in most destinations where the main target audience was
previously international tourists [1]. Thuy Bieu Ward, Hue City is no exception with 60% of international visitors
coming [2]. The impact of COVID-19 on tourism activities and people's livelihoods here is inevitable. The
research aims to analyze the impact of COVID-19 on the livelihoods of local people participating in tourism at
Thuy Bieu Ward. Based on the sustainable livelihood framework of Scoones [3], the impact of COVID-19 on
tourism activities and local people's livelihoods was assessed by comparing livelihood assets and livelihood
outcomes from 2019 to 2021. Research findings reveal that despite a severe drop in tourism revenue during the
pandemic, COVID-19 creates an opportunity to positively change tourism resources and people's perceptions and
attract domestic tourists to Thuy Bieu Ward, Thua Thien Hue Province. For this opportunity to bring success to
Thuy Bieu tourism, the local community need to know how to set a clear tour price list and rebuild authentic
relationships with stakeholders. From there, people can make a specific financial management plan with the help
of young human resources returning to the city due to the COVID epidemic.
Key words: Sustainable livelihoods, Thuy Bieu Ward, COVID - 19, tourism resilience.

1. Introduction
A global pandemic called COVID-19 occurred in 2021, causing an
unprecedented human history crisis that changed how people view tourism. Regarding
the change in tourists' perception, Huang et al (2021) showed that travel preferences are
significantly reduced, trips are also shortened, and tourists often choose natural,
countryside and cultural destinations [4]. In terms of the tourism industry, Singh,
Jammal and Ahmad [5] conclude that the COVID-19 epidemic has a very serious impact
on economic and social factors. There has been a loss of livelihoods and a negative
economic impact on stakeholders in the Kamir Valley, India. Soliku et al. also argue
that the significant socio-economic impact of the COVID-19 pandemic on Ghana's
ecotourism is the loss of livelihoods of the people here [6]. Still, the COVID-19
epidemic has negative and moderate positive impacts on the ecological environment.
Illegal fishing activities have increased when ecotourism areas are closed because of the
COVID-19 epidemic. However, the shift of work from tourism to monitoring and
conservation of ecological zones has also increased to minimize this action. As a result,
it creates opportunities for the conservation of natural resources and contributes to the
development of ecotourism after the pandemic.Tourists' perception of risk-taking during
the COVID-19 period is an intermediate factor in getting the community's support to
recover and develop tourism in the new normal [7]. It is, therefore, necessary to study
how the COVID-19 epidemic affected people's livelihoods to determine whether people
would return to tourism activities after COVID-19. Putting people at the center of
development activities and focusing on the competencies, knowledge and skills that the
community already has, Sustainable Livelihood Framwork (SLF) in Scoones’s study [3]
is used appropriately to assess the impact of the COVID-19 epidemic on people's
livelihoods in tourism activities. Thereby, SWOT analysis is used to bring a variety of
future strategies to be the foundation for realizing the desired linkage among
stakeholders in tourism at Thuy Bieu ward.
2. Research Theoretical Literature
According to Chambers and Conway [8, p. 6], who coined the term sustainable
livelihood define: “A livelihood comprises the capabilities, assets (including both

768
material and social resources) and activities required for a means of living. A livelihood
is sustainable when it can cope with and recover from stresses and shocks, and maintain
or enhance its capabilities and assets, while not undermining the natural resource base”.
Scoones [3] developed the Sustainable Livelihood Framework (SLF) to examine the
different activities communities undertake to sustain their livelihoods.. As shown in Fig.
1, SLF involves five key components: context, conditions, livelihood resources,
organizational processes, organizational structure, livelihood strategies, and sustainable
livelihood outcomes.
Figure 1: Sustainable Livelihood Framework

Source: Scooness (1998)

Scoones' SLF illustrates how sustainable livelihoods can be achieved with a


resource-based approach. Resources are combined to provide different livelihood
strategies [3]. The model's heart is a range of institutional and organizational factors
influencing sustainability outcomes. The focus area of this study is to understand
livelihood resources and outcomes. Natural capital, human capital, and economic,
physical, and social capital constitute livelihood capital (Table 1). This article will focus
on these two components, while others outside its scope will not be discussed.
Table 1: Livelihood Capitals and Elements
Livelihood Capital Elements
Natural capital The natural resource stocks from which resource flows and services (e.g., nutrient
cycling, erosion protection) useful for livelihoods are derived..
Human capital The skills, knowledge, ability to labour and good health together enable people to
pursue different livelihood strategies and achieve their livelihood objectives.

769
Financial capital The financial capital base (cash, credit/debt, savings, and other
economic assets) which is essential for the pursuit of any
livelihood strategies.
Physical capital The basic infrastructure (changes to the physical environmental
that help people to meet their basic needs and to be more
productive, such as road, etc.) and the equipment and tools
needed to support livelihoods
Social capital The social resources upon which people draw in pursuit of their livelihood
objectives.

Source: Adapted from DFID [9] and Scoones [3]


Factors considered as outcomes of sustainable livelihoods include job creation,
well-being, poverty alleviation, skills, resilience to crisis and resilience, and natural
resource sustainability [3]. SLF is studied through a small number of tourism studies.
These articles include Tao and Wall who explore the link between tourism and other
livelihood activities [10]; Su, Wall, and Xu [11] [12] study the resettlement of people in
a Chinese world heritage site while Su, Wall, and Jun [13] investigate the link between
fishing activities and tourism activities on a Chinese island. Su et al. [14] also studied
SLF adjustment to analyze each interrelationship between tourism and rural livelihood
activities in a Chinese town. Lee [15] uses SLF to study the different livelihood activities
of farmers in different regions and various farm electives. Munanura et al. [16] studied
the perception of tourism revenue sharing among people in Rwanda. Finally, the impact
of tourism on the sustainable development of people's livelihoods was studied in Laos
[17], Nambia [18] and Iran [19]. In Iran, Safa et al. pointed out that tourism not only has
a positive impact on social and environmental development, but it has no effect on
human and economic factors in development [19]. In Laos, homestays in community
based tourism can achieve sustainable livelihoods when adequately planned and
managed [17]. These studies prove that applying SLF in tourism is entirely valid.
However, the studies have only focused on China, Taiwan, and some African countries,
ignoring developing tourist destinations like Southeast Asia. [17]
In COVID – 19 context, Chan. S. et al. pointed out that tourists arrival declined,
severely affecting the livelihood of Indians on a small island [20]. Soliku. O et al. also
asserts that the significant economic impact of the pandemic was the loss of livelihoods.
Thus, local people participating in tourism tend to search for new livelihood options [6].
The same goes for Southeast Asia. In response to the COVID-19 pandemic, local people
engaged in tourism have diversified their livelihoods by shifting to serving locals, digital
transformation and developing viral tours [21]. Since then, Chen et al. have devised an
Agency-based Livelihood Resilience Framework to study the resilience livelihoods of
local people in two Chinese villages. Each locality has different levels of adaptation to
livelihoods. However, both villages failed to transform into a system which can thrive
in the the new environment due to a lack of collective agency [22]. King. C et al. also
pointed out that decision-makers should consider livelihood capital in advance to
empower the socio-ecological system in tourism in a more flexible manner [23].
Therefore, studying the change in livelihood capital and outcomes due to the impact of
the COVID epidemic is essential in the local people's resilience in the current uncertain
era.
3. Methodology

770
3.1. Case study
Four kilometres from Hue city, Thuy Bieu has a rich and diverse ecosystem and
a speciality garden named Thanh Tra, which has been granted the trademark "Hue Thanh
Tra". The area is located on the Perfume River basin, which also contains several
historical sites, including Voi Re - Ho Quyen, Luong Quan communal house, and
ancient Ruong house, as well as other relics of the ancient capital, such as Tu Duc
Mausoleum, Van Thanh, and Thien Mu pagoda. Therefore, two different tourism types,
cultural tourism and ecotourism, were formed. The form of cultural tourism has not been
determined with a specific time of formation. However, according to the local
government, people participated in serving cultural tourism from 2006 to 2007, and it
was developed based on historical relics named Tu Duc Tomb. People participating in
this type of business are people who provide sightseeing services and incense-making
experiences at Huyen Tran Cong Chua Street. The form of ecotourism formed in 2012
from a farm trip. Since then, households in the Ruong family and homes in traditional
occupations have joined to serve tourists at two local resorts and travel agencies across
the country. Thus, it can be seen that Thuy Bieu is one of the localities with diverse
tourism types due to its favourable geographical location and tourism resources for
tourism development. However, since the COVID-19 epidemic, people's livelihoods
participating in tourism have had the most remarkable change, especially when 60% of
tourists coming to Thuy Bieu are international [2]. People have adaptation options to
maintain their livelihoods. The study of the change in people's livelihoods here can be
considered a typical case study to see the diverse ways of coping with local people
participating in other forms of tourism together.
3.2. Research method
A case study method is used when there is a single study because the researcher
can gain a deeper understanding of the study than if there were multiple studies [24]. To
investigate how the COVID-19 epidemic impacts people's livelihoods, a case study
method is the most appropriate method because it provides insight into the vast effects
of the epidemic on different groups of local people. The authors use semi-structured
interviews, field notes through observations, and secondary data to conduct this case
study. To find respondents for the interview, the authors contacted the local authorities
to provide a list of people partaking in tourism in the Thuy Bieu ward, including 16
locals. After conducting the investigation, ten people agreed to participate in the
interview, and the remaining six people declined the invitation. As a result, people did
not participate in the interview process question since they did not provide tourism
services but only served acquaintances and passers-by who came to Thuy Bieu ward to
visit.
Three data sources have been combined in this article to provide a comprehensive
view of the impact of the COVID-19 epidemic on the livelihoods of people engaged in
tourism here. Secondary data was collected from local authorities, Thuy Bieu Ward
People's Committee, and local tour guides. In addition, field notes were also taken
during the authors' tour of the tourist service in Thuy Bieu ward in 2019 and 2021.
Finally, most of the study's data were collected by in-depth interviews with people
involved in tourism. Different data sources are also used to cross-check information and
enhance data validity [25]. In addition, the authors also use a comparative method
between the two years before and after the COVID-19 epidemic to comprehensively
analyze its impact on people's livelihood in tourism. A comprehensive overview of

771
livelihood capital and livelihood strategies was compiled from semi-structured
interviews with representatives of the People's Committee of Thuy Bieu ward, the
president of the farmers' association, and businesses that have invested in tourism in
Thuy Bieu ward. Ten people in tourism in Thuy Bieu ward, Hue city, were interviewed
semi-structured to learn about livelihood outcomes and changes during the COVID-19
pandemic.
4. Research findings
4.1. Survey sample structure
Table 2: Sample structure
Name Year of participation in Travel service provided Main livelihood activities
tourism
Reposdent 1 2010 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 2 2008 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 3 2007 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 4 2007 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 5 2017 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 6 2013 Visting garden house, Tourism
Restaurant, Cooking Class
Reposdent 7 2016 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 8 2015 Visiting craft villages Handmade craft
Reposdent 9 2012 Visting garden house, Tourism
Restaurant, Cooking Class
Reposdent 10 2016 Visting garden house, Agriculture
Restaurant
Source: Data analysis in 2021
In 10 interviewed households, it can be seen that 7/10 households provide the
service of visiting craft villages, of which 6 households have handicraft products of
incense and 1 household is silk painting. The remaining three households provide
services mainly to visiting the Ruong house. The remarkable point is that two-thirds
switched from growing fruit orchards to earning a living by tourism. The years of
participation in tourism activities of households in Thuy Bieu ward are also very
different from 2007 to 2017.
4.2. Before COVID – 19
* Livelihood Captital of Tourism in Thuy Bieu
The authors analyze the livelihood capital of local people based on the
sustainable livelihood framework of Scoones [3]. The five livelihood capitals and their
characteristics are presented in Table 2 and will be discussed in turn.
Table 2: Types of capital and its impact on tourism
Types of
Type Impact on tourism
capital
Garden (Thanh Tra) Create local tourism specialties
Natural capital
River scenery Create a travel space
Traditional handicraft Create tourism products and
skills experiences
Human capital
Cooking skills Create a unique local culinary culture
Tourism human resources Serving tourists

772
Financial Internal financial Invest in tourism business
capital Financial support Support to renovate tourist attractions
Bring out the unique culture for
Rường house
tourists
Wide land Attract tourism investors
Transport infrastructure Reaching customers
Physical capital
Tourist accommodation Provide source of tourists
Turning local products and services
Tourist attraction into complementary products for
historical attractions
Community internal (local
Diversify tourism products
people)
Community internal Provide source of tourists for local
(Entrepreneur) people
External to communities
Social captital Forming a type of eco-tourism
(Government)
External to communities Support to promote and bring tourists
(Entrepreneur) to the locality
External to communities
Bring tourists to the tourist destination
(tour guide)
Source: Data analysis in 2021
Natural capital plays a vital role in tourism development because it is one of the
factors attracting tourists to come here. At Thuy Bieu, an outstanding natural value is
Thanh Tra's speciality, which has become a famous brand - 'Hue Thanh Tra'. This once-
king agricultural product is a unique fruit that can only be grown in Hue, and only a few
locales along the banks of the Perfume River and the Bo River have successfully grown
this fastidious variety, of which the most famous is still the land of Thuy Bieu with
delicious Thanh Tra fruit that is unmatched anywhere. This natural capital is an ideal
condition for tourists to experience the service of cycling around the village and
enjoying the cool fresh air, as well as attracting tourists to visit and enjoy this particular
fruit. In addition, the Perfume River, located next to Thuy Bieu Ward, is also used to
transport tourists and provide experience services on the Perfume River. It now owns
extensive Thanh Tra gardens with hundreds of roots, bringing high economic efficiency.
This is one of the favourable conditions for Thuy Bieu to develop eco-tourism.
In terms of human capital, the skills of making traditional handicrafts of the local
people help the locality attract many tourists to visit. Those traditional products include
incense making, silk painting, bronze casting, and creating a variety of tourism service
activities here. In addition to traditional craft villages, the cuisine is a unique feature of
tourism in Thuy Bieu ward. The specialities in the ward can be mentioned as Thanh Tra
jam, ginger jam, sesame truss, and Thanh Tra salad. Therefore, cooking skills for tourists
play an essential role in developing the livelihoods of the people here. Despite these
advantages, this factor also faces many challenges. The first is that people still lack
knowledge and do not have the proper awareness about tourism due to low professional
levels.
"Currently, people are lacking in terms of capital, knowledge, tours, and
professional skills. The households all want to do tourism, but the conditions are tough."
(Representative of the local government)

773
Out of 10 local people doing tourism participating in the survey, only one
person graduated from a university, and the rest only graduated from middle school and
high school, so it can be said that the human level of people involved in tourism in Thuy
Bieu is also a difficulty when developing tourism here. The second is the people's "afraid
to study" mentality because most people involved in tourism are over 40, leading to
difficulties in improving the tourism service quality and English skills to serve tourists.
"The locality also has training courses on tourism. However, the level of
willingness of the people is not high. People involved in tourism are old, so they are also
afraid to study."
(Representative of local government)
Regarding financial capital, the financial source of people involved in
tourism mainly comes from their savings; sometimes, there is support from local
authorities, but quite a little, mainly from the project to preserve the province's Ruong
house and craft villages. Some people are invested by businesses to rent land to develop
homestays here. Thus, it can be seen that in the capital source of infrastructure, the
houses and extensive gardens of the people are the factors that attract investors to
develop tourism in the locality. In addition, the preservation of many historical relics
such as Ho Quyen and Voi Re Palace - two precious relics still intact in the relic complex
that makes up Hue's World Cultural Heritage; Lang Luong Quan communal house, the
temple of ethnic worship - a typical historical relic for rural life in Vietnam; Citadel of
Loi - a remnant of Champa culture has attracted more cultural tourists to the locality. In
the ward, there are also two more resorts to attract more eco-tourists and resorts to Thuy
Bieu. Thus, it can be seen that the physical capital of Thuy Bieu ward helps the locality
to diversify tourism products and attract more different types of tourists. However, the
system of electric lights and roads in Thuy Bieu ward is challenging tourism here. In a
qualitative study, when interviewing ten local people participating in tourism in Thuy
Bieu ward, 8 out of 10 respondents mentioned traffic difficulties. Currently, in Thuy
Bieu ward, the road is paved with asphalt only on three main roads: Bui Thi Xuan,
Huyen Tran Cong Chua, and Ngo Ha. However, people participating in tourism are
almost all on minor roads, causing difficulties for tourists' access. The road here is only
suitable for 24-seat vehicles to pass through large vehicles that are difficult to access to
the locality, thereby losing the source of group tourists with great benefits for local
tourism. In addition, the electric light system here is not enough for lighting, causing the
fear of going out on the street when coming here to stay. This is also a problematic factor
in reducing the number of tourists staying here.
"Tourists want to ride a bicycle, ride a car, have dinner. All of that is restrained.
The obstacle is that the electricity and lighting in the countryside are not enough, so
they are afraid."
(Respondent 9)
Residents emphasize the importance of building solid relationships with local and
external stakeholders as a source of social capital. A tourist's livelihood depends heavily
on official relationships, according to Duong Thuy Tien [2]. Tourism can be a
sustainable source of livelihood for the people when formal relationships are built with
domestic and foreign businesses. Furthermore, some businesses support marketing
activities for locals. Other stakeholders in the network, such as tour guides and local
businesses, also serve as a distribution network to help locals reach out to tourists and
revenue for local tourism [26]. Since this is an informal relationship, the collection of

774
people from tourism from this source is not stable, and it is highly dependent on the
stakeholders.
"We sometimes get many groups coming simultaneously, sometimes they send
money, and sometimes they do not. I have no control over it either."
(Respondent 4)
The relationship with the local government also plays an essential role in the
formation of ecotourism. Ecotourism was created as part of Hue city's tourism
development plan through a farm trip with travel businesses organized by the People's
Committee of Thuy Bieu ward. From the farm trip, people started to have awareness
about participating in tourism activities and improving their livelihoods from tourism.
Finally, the relationship considered the most minor tight is the relationship between
people in the community. Although locals still recommend their tourists to other people,
the frequency is shallow; most tourists only experience one tourist attraction of that local
and then leave. The exchange and sharing of agricultural products, as well as the source
of visitors, only take place when the local people have relatives or cousins. Therefore,
this social capital does not positively impact people's livelihood.
Livelihoods outcome
To understand the comprehensive impact of tourism on people's livelihoods, the
authors studied all people's livelihood activities, not one tourism livelihood activity. The
results show that people still consider their ancestors' livelihood activities to be the
family's main livelihood activities, even though the income from tourism of 2/10
respondents is much higher than many other livelihood activities. People in Thuy Bieu
ward still rely on two main livelihood activities, agriculture (garden house and rice
farming) and traditional crafts, for their livelihood. Tao and Wall [10] also argue that
this is an essential feature of the sustainable livelihoods approach so that when there is
a tourism mishap, there are existing alternative activities.
Tourism interviews with ten people revealed both tourism's positive and negative
impacts on people's livelihoods. Positive outcomes include increasing people's income,
preserving and promoting traditional culture, improving the natural environment, and
improving the service skills of local people. However, some adverse outcomes were
found, including the outflow of revenue, conflicts with other locals, and cultural shock
when serving tourists. In terms of positive effects, tourism activities both increase
income for local people, but it is worth noting that people have 2 to 3 times higher
income from credit than locals with cash input. The above social capital can explain this;
the people with high income have formal relationships with the business, so the number
of tourists to this business will be more stable than informal relationships. These
informal relationships lead to the loss of people's income outside, which means many
groups of tourists visit the household. However, there is no commitment from the tour
company, and the guide member may or may not give the entrance fee to the public.
Since then, it has caused financial resource leakage for the tourism of local people.
"The delegations come to my house to visit a lot. Some of them send the fee to
visit, others do not. According to the group of guests, I may not know all".
(Respondent 8)
With that loss of revenue, 6/10 local people only earn from 600 to 1 million VND
per month. However, people are still determined to participate in tourism because they
want to preserve and promote the traditional cultural values of the locality. Since the
arrival of tourists, their craft skills have been practised more regularly so that they can
enhance their traditional skills and help young people keep up the traditional family

775
craft. Practising traditional crafts to attract tourists generates income for the community
and fosters the skills needed to preserve cultural heritage [27]. In addition, regular
contact with tourists has also formed the tourism service skills of the people. Some
residents provide tourist activities and can be guided to convey the local culture and
history to tourists. Tourism also helps the elderly locals familiarize themselves with
technology to make it easier to reach customers. It is a fact that the building of official
relationships among local people depends a lot on the level of technical proficiency of
the people. People with better technical proficiency will have more opportunities to
approach tour operators outside the province so that it is easier to receive guests without
going through a guide.
"I get all of my reception from the tour guide because I cannot contact the tour
operator directly. Since I do not have a smartphone, I did not receive the email when
the company requested customer bookings via email."
(Respondent 8)
The interview also revealed two other adverse local outcomes, including
opportunity costs associated with other livelihood activities and conflicts with other
people in the community. The opportunity cost was discussed in spending time on other
livelihood or tourism activities. This opportunity cost affects only people whose main
livelihood is agriculture. Welcoming the delegation requires locals to spend significant
time preparing and waiting for guests to arrive. This dramatically affects their time spent
on agricultural activities.
"Sometimes I stay home all day to receive guests, so I do not have time for my
agricultural activities."
(Reposdent 10)
However, this negative impact has minimal effect on the households doing
handicrafts because the manual work and the reception take place simultaneously rather
than taking up much of the household's time. Finally, tourism activities in the ward also
affect the lives of local people; specifically, the overcrowding of tourists makes tourist
groups encroach on local roads. Some households participate in tourism in a tiny alley,
causing tourist transport vehicles to park their cars and encroach on the neighbour's gate,
causing discomfort to the people here. In addition, this conflict is also caused by the
difference in local people's perceptions.
“Many households do not understand why I open the door of the Ruong house to
welcome guests, as the Ruong house is a place of ancestor worship that must be left
alone.”
(Reposdent 6)
4.2. During COVID – 19
This interview was conducted in March 2021, when Vietnam was well in control
of the COVID-19 epidemic. Before Vietnam faces the peak epidemic of COVID-19
caused by the Delta variant, the impact of COVID-19 on people's livelihoods will only
be measured for one year, from March 2020 to March 2021. First of all, when it comes
to the livelihood capital of tourism, the COVID epidemic has impacted human capital,
finance capital, facilities capital, and especially social capital. In terms of human capital,
as analyzed above, the human resource level in tourism is facing quite a challenge
because the people involved in tourism in the locality are the elderly and have not been
professionally trained in tourism. However, thanks to the impact of the COVID-19

776
epidemic, many young human resources tend to return to their localities to create
opportunities for tourism development in the future.
"My son used to go to university far away, so he did not help his family much in
the business, but because of the epidemic, he returned to help me receive guests and
promote tourism."
(Reposdent 5)

COVID epidemic took place and made them not have enough capital to continue
the work. As for financial capital, tourism was seriously affected during the period of
social distancing, and the State provided some funding to people who were touched by
the COVID-19 epidemic. This helps people can afford their lives during the period of
social distancing. As for facilities, the impact of the COVID-19 epidemic has made a
series of plans to renovate people's homes and shops from 2019 to a halt, even if some
people are working in the middle of it. Thereby affecting the landscape and the capital
of the people here. However, the study found that there are many opportunities from the
impact of the COVID-19 epidemic. The COVID-19 epidemic has accelerated moving
production facilities of the local Long Tho cement factory. According to the People's
Committee of Thuy Bieu ward, the cement transport trucks of the factory are one of the
leading causes of severe damage to the roads here. Therefore, when the factory moved,
the local government took steps to upgrade and repair the roads to tourist destinations
to help tourists quickly access local tourist destinations. The local government also plans
the old factory space to create a green space to attract tourists to Thuy Bieu ward.
Finally, with social capital, because it is necessary to understand the status of the
people as well as disseminate information to the people about the situation of the
COVID-19 epidemic, a close relationship between the local people and the government
is built. According to local people, during the COVID-19 epidemic, local authorities
always have timely visits and support for them when they are in trouble because of the
COVID-19 epidemic. However, many of the residents' former partners, including guides
and tour operators, are almost disrupted because these companies or guides have had to
stop operating due to the COVID epidemic. However, due to the government's stimulus
policy, people also formed more relationships between January 2020 and July 2020,
when domestic tourism was restored. Specifically, universities inside and outside the
province have contacted local people to organize extracurricular tours for students. In
addition, the Hue City Travel Association has also contacted local people to support the
formation of a new slow tourism tour. Local people are also supported by tourists who
come to visit the household. During the recovery period of domestic tourism, many
young people discovered the local tourist attraction "Scent Village" and took photos to
post on social networks. This inadvertently created a "hot" level for the destination,
helping the destination to be known by many young people and creating a check-in
movement here. Since then, the business household in Huong village has also created
backgrounds and photo props for tourists when coming here.
Table 3: Types of capital and its impact on tourism at Thuy Bieu Ward
Captital Type Impact to COVID -19
Natural capital No impact
Human capital Tourism human resources Young people return to the
locality

777
Household human Employee changes job
resources
Financial capital Financial support Get support from the
government
Physical capital Ruong house Cancel the plan toupgrade
Ruong house
Transport infrastructure Fixed and relocated the
factory so as not to affect
the road system
Tourist attraction Have a plan to build green
space
Social captital External to communities Closer to receive
(Government) information on prevention
of COVID-19
External to communities There are more travel
(Entrepreneur) partners
External to communities Breaking relationships
(Entrepreneur) with former partners
External to communities Promote tourist attractions
(tourist) through social networking
sites
Source: Data analysis in 2021
As far as livelihood outcomes are concerned, COVID-19 has primarily affected
the loss of tourism income, forcing locals to rely on other sources of income to support
their families. Research shows that in times of crisis, 9 out of 10 people realize the
importance of agriculture and consider it a sustainable source of livelihood. In reality,
people's livelihoods depend entirely on handicrafts, and tourism has been forced to
switch to a different profession when there are no visitors. Despite this temporary
situation, ten out of ten people involved in tourism are still confident that tourism will
recover and continue to welcome visitors.
“When the handicraft business was still good, I asked my husband to help me run
it, but I did not want to sell my family's farmland. Fortunately, thanks to that, there is
more livelihood during the epidemic. We are the only ones who understand the
importance of the land left by our ancestors.”
(Reposdent 3)

As analyzed above, being famous as a check-in point on social networks has


attracted many domestic tourists to the local people of Scent Village. However,
according to residents, the number of visitors has increased, but the income from tourism
is much lower than before. The reason for this, the locals explained, is that because they
do not charge an entrance fee, visitors here can take pictures freely if they want to buy
a few glasses of water and souvenirs to support the shop. The second reason is that the
material that makes up the backdrop for photography at the shop is incense sticks. This
material quickly gets mouldy when left out for a long time, so people have to regularly
invest in new scents to help tourists have the best check-in font. This change in the
structure of tourists from international to domestic causes many locals to lose their
relationships with foreign travel agencies and guides because the business may be

778
temporarily closed during the epidemic season. Serving the domestic market also
requires local people to change how they serve to be more suitable for this type of tourist.
The guide also changed careers. However, the local travel agency, although no longer
operating, still maintains relationships with local people.
"I serve students and other students a lot. I have to create many activities to keep
students interested and reduce prices to fit students' budgets."
(Reposdent 2)
Finally, the COVID-19 epidemic also inadvertently eased the conflicts in the
local community. Experiencing difficulties with each other during the pandemic season
has helped neighbours to understand more about tourism businesses and thereby offer
to support people in serving tourists.
4.3. Suggestions
From the above analysis, the authors have built a SWOT model for livelihood
activities of people involved in tourism during the COVID period as follows:
STRENGTHS WEAKNESSES
- S1: People are still aware that their - W1: Tourism revenue leakage
main livelihood activities are the
- W2: People do not have the proper
traditional activities left by their
awareness about tourism
ancestors (rice farming, gardening, - W3: The professional level of the
handicrafts). people is not high
- S2: Tourism service skills are - W4: Formal relationships with
developed in the process of stakeholders have not been established
participating in tourism in the ward much.
- S3: People master the skills of - W5: Relationship with local
processing local specialties and government has not been established
creating traditional handicrafts closely.
- S4: People participating in tourism
activities have an additional source of
income from tourism
- S5: Traditional values of local people
are preserved and promoted through
tourism activities
- S6: COVID-19 eases conflicts among
people

OPPORTUNITIES THREATS
- O1: Thuy Bieu has a unique natural - T1: The tourism development
specialty that has become a famous brand investment plan was suspended due to
– ‘Hue Thanh Tra’ the COVID-19 epidemic
- O2: The air and natural landscape at - T2: People who do handicrafts have to
Thuy Bieu is beautiful and fresh change jobs because tourism activities

779
- O3: Thuy Bieu also stores many have been interrupted due to COVID-
historical sites such as Ho Quyen and 19.
Voi Re
- O4: Thuy Bieu has many traditional - T3: The relationship with stakeholders
craft villages and diverse local cuisine is broken due to the impact of the
- O5: Young workers tend to move to COVID-19 epidemic
the locality due to the impact of the
COVID-19 epidemic
- O6: The plan to build green space for
tourism is underway
- O7: People's relationship with local
government is having the opportunity
to be closely connected because local
authorities need to propagate, deploy
and support people in time during the
COVID-19 epidemic.
- O8: The locality is receiving a lot of
attention from young people on social
networks.
- O9: Local people still have faith in the
recovery of tourism
- O10: The tourist market has changed
from international visitors to domestic
tourists, mainly students due to the
impact of the COVID epidemic.

According to the SWOT analysis findings, the authors propose strategies for
promoting the livelihood activities of people involved in tourism in Thuy Bieu ward,
taking advantage of external opportunities (SO) while avoiding the negative impacts of
challenges (ST). These strategies are based on people's ability to overcome tourism-
related weaknesses in Thuy Bieu ward to take advantage of external opportunities (WO)
and mitigate external challenges (WT).
SO (Strengths – Opportunities) Strategy: This is a strategy based on the
strengths of local people to take advantage of external opportunities.
S2 – O1, O2, O6, O8: Collaborate with local authorities to build green spaces to
attract the attention of young people and direct Thuy Bieu ward to become a green tourist
destination in Hue city.
S3, S5 – O3, O4: Build more specific tourism products based on typical
traditional craft villages and unique specialities in the ward, such as Thanh Tra jam,
mixed figs, sesame candy, and ginger jam.
ST (Strengths – Threats) Strategies: These are strategies based on the
advantages of local people, minimizing external challenges.

780
S1 – T2: Encourage people doing handicrafts to diversify their livelihoods and
have more livelihood activities based on agriculture to ensure the sustainability of their
income.
S4– T1: Encourage people to return to tourism and continue to build unfinished
tourism infrastructure.
S2, S3 – T4: According to Acikoz et al. [28], the more skills people have in
serving tourism, the more advantage they will have in adapting to the crisis or the new
environment. Therefore, local people need to develop skills to be suitable for serving
the new visitor market in Thuy Bieu.
WO (Weaknesses-Opportunities) Strategies: Refer to strategies based on local
people meeting opportunities in the external world by overcoming their weaknesses.
W2, W3 – O5, O8: There is a policy to attract young tourism human resources to
the locality to continue the family's traditional livelihood activities and participate in
tourism activities in Thuy Bieu ward. This helps local tourism human resources to
improve their professional skills. In addition, young employees are also a potential target
to help the locality create tourism products that attract students who are students - one
of the potential local tourists.
W1 – O5, O7: In consultation with local authorities to establish formal
relationships with stakeholders to avoid loss of revenue from tourism. In addition, local
authorities should also offer courses to train people in financial management knowledge,
especially credit management, because this is one of the sources of revenue that is
considered to be a source of income. Sustainable livelihood development for local
people [17].
W5 – O7: Take advantage of opportunities during the COVID-19 pandemic to
establish close relationships with local authorities. From there, people can receive
support and advice from local authorities in their tourism activities.
WT (Weaknesses - Threats) Strategies: Strategies that seek to avoid external
challenges by overcoming the weaknesses of the local people.
W1 – T1: Having a clear financial management plan in which there should be a
provision for risks for force majeure events occurring in local tourism activities. This
will help people easily overcome various crises, especially the ongoing COVID-19
crisis.
W4 – T4, T5: Build formal relationships with new partners. To avoid revenue
loss, local people should work with local authorities to develop an appropriate price list
for sightseeing services, creating a premise for formal cooperative relationships.
W5 – T3: Proposing local authorities to take advantage of the suspension period
due to the COVID-19 epidemic to improve infrastructure to create favourable conditions
for the locality to welcome tourists after the COVID-19 epidemic – 19.
5. Conclusion
This study aims to examine the impact of the COVID-19 epidemic on the
livelihoods of people participating in tourism in the Thuy Bieu ward based on the SLF
model of Scoones [3]. From the comparison of resources and people's livelihood
outcomes two times before and during the COVID-19 epidemic, it can be seen that
COVID-19 not only poses challenges to people's livelihoods but also creates positive
changes to the people in particular and the locality in general. Thanks to the COVID-19
crisis, people have become more aware of the importance of agriculture-based
livelihoods. Agricultural livelihood activities are still considered sustainable livelihood

781
activities for people, and tourism should only be considered as an additional livelihood
activity to increase people's income [10] [27]. Since then, local people whose main
livelihood is agriculture can adapt to the COVID-19 crisis more than locals doing
traditional crafts in the ward. In addition, the COVID-19 epidemic also creates
opportunities for young people to return to their localities to help improve tourism
expertise in the ward and preserve unique cultural values in the locality. The COVID-
19 epidemic also eased tension between local people and helped them better understand
the benefits of tourism. From there, those involved in tourism activities receive the
support of locals around serving tourists. The period of suspension of tourism activities
due to the COVID-19 epidemic is also when the locality can renovate the landscape,
roads, and electric lights and create more green space to serve a more sustainable tourism
form – green tourism.
However, the COVID-19 epidemic also significantly reduced income for
households engaged in tourism activities, and some households were forced to change
jobs. This creates a significant challenge if tourism activities return after the COVID-19
pandemic. However, thanks to the local social network, it has received the attention of
young people in Hue city and other close localities. This creates an opportunity to shift
the tourist market from international to domestic for local people. This requires local
people to practice different skills to adapt to this new tourist market. In addition, revenue
loss is an ongoing issue before and during the COVID-19 pandemic, which requires
local people to set up a clear tour price list with relevant stakeholders and have a clear
financial management plan to avoid this situation from happening again. Finally, it is
undeniable that the COVID-19 epidemic brings different challenges to people.
However, it also provides many opportunities to create a premise for developing local
tourism after the COVID-19 epidemic.
References
[1]. Vaishar, A. & Stastna, M., "Impact of the COVID-19 pandemic on rural
[2].
tourism in Czechia Preliminary considerations," Current Issues in Tourism,
pp. 1 - 5, 2020.
[3]. D. T. Tiên, Giải pháp tăng cường sự hợp tác của các bên liên quan cung
[4].
cấp dịch vụ du lịch nông thôn tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, Huế,
2019.
[5]. I. a.Scoones, Sustainable rural livelihoods: A framework for analysis,
Brighton: IDS, 1998.
a.
[6]. Huang, S., Shao, Y., Zeng, Y., Liu, X., Li, Z., "Impacts of COVID-19 on
Chinese nationals’ tourism preferences," Tourism Management
Perspectives, 2021.
a. A., Jammal, S., Ahmad, W., "Impact assessment of lockdown amid
[7]. Singh,
COVID-19 pandemic on tourism industry of Kashmir Valley, India,"
Research in Globalization, 2021.
a. [ O., Kyiire, B., Mahana, A., Kubio, C., "Tourism amid COVID-19
[8]. Soliku,
pandemic: impacts and implications for building resilience in the eco-
tourism sector in Ghana's Savannah region," Heliyon, 2021.
[9]. Joo, a. D.,
[ Xu, W., Lee, J., Lee, C., Woosnam, K. L., "Residents’ perceived
risk, emotional solidarity, and support for tourism amidst the COVID-19
pandemic," Journal of Destination Marketing & Management, 2021.

782
a. [
[10]. Chambers, R., & Conway, G., Sustainable rural livelihoods: Practical
concepts for the, London: Institute of Development Studies (UK), 1992.
a. [ "Sustainable livelihoods guidance sheets," DFID, London, 1999.
[11]. DFID,
a. T.
[12]. Tao, [ C., & Wall, G., "Tourism as a sustainable livelihood strategy,"
Tourism Management, vol. 30, no. 1, pp. 90 - 98, 2009.
[13]. Su,a. M.
[ M., Wall, G., & Xu, K., "Tourism-induced livelihood changes at
mount Sanqingshan world heritage site, China," Environmental
Management, vol. 57, no. 5, p. 1024–1040, 2016a.
[14]. Su,a. M.
[ M., Wall, G., & Xu, K., "Heritage tourism and livelihood
sustainability of a resettled rural community: Mount Sanqingshan world
heritage site, China," Journal of Sustainable Tourism, vol. 24, no. 5, pp.
735 - 757, 2016b.
[15]. Su,a.M. M., Wall, G., & Jin, M., "Island livelihoods: Tourism and fishing at
long islands, Shandong Province, China.," Ocean Coastal Management, pp.
20 - 19, 2016.
[16]. Su,a. M. M., Wall, G., Wang, Y., & Jin, M., "Livelihood sustainability in a
rural tourism destination-Hetu town, Anhui Province, China," Tourism
Management, vol. 71, pp. 272 - 281, 2019.
[17]. M.a.Lee, "Tourism and sustainable livelihoods: The case of Taiwan," Third
World Quarterly, vol. 29, no. 5, pp. 961 - 978, 2008.
a.
[18]. Munanura, I. E., Backman, K. F., Hallo, J. C., & Powell, R. B., "Perceptions
of tourism revenue sharing impacts on volcanoes National Park, Rwanda:
A sustainable livelihoods framework," Journal of Sustainable Tourism, vol.
24, no. 12, p. 1709–1726, 2016.
a.
[19]. Pasanchay, K. and Schott, C., "Community-based tourism homestays’
capacity to advance the Sustainable Development Goals: A holistic
sustainable livelihood perspective," Tourism Management Perspectives,
2021.
[20]. C.a.Ashley, "The impacts of tourism on rural livelihoods: Namibia’s
experience.," in Overseas Development Institute, London, 2000.
a.
[21]. Safa.R.P., Yasouri. M. & Hesam. M., "Effects of Tourism on Sustainable
Rural Livelihoods (Case Study: Saravan, Rasht County, Iran)," Journal of
Research and Rural Planning, vol. 10, no. 3, pp. 1 - 19, 2021.
a. . S., Bharati. A., Bharaty. A. & Kingsly. I. T, "Impact of COVID-19
[22]. Chand
on tourism-based livelihood of people in Small Island Developing Nation:
Case study of A & N Islands, India," Preprints, 2021.
a.
[23]. Kathleen M. Adams, Choe. J. , Mostafanezhad. M & Phi T. G., "(Post-)
pandemic tourism resiliency: Southeast Asian lives and livelihoods in
limbo," Tourism GeoGraphies, vol. 23, no. 4, pp. 915 - 936, 2021.
a.
[24]. Chen. F., Xua. H. & Lew. A. A, "Livelihood resilience in tourism
communities: the role of human agency," Journal of Sustainable Tourism,
2019.
a. C., Ibab. W. & Clifton. J., "Reimagining resilience: COVID-19 and
[25]. King.
marine tourism in Indonesia," Current Issues in Tourism, 2021.
[26]. R.a.K. Yin, Case study research and applications: Design and methods, Sage
Publications, 2017.
[27]. N.a. Golafshani, "Understanding reliability and validity in qualitative
research," The Qualitative Report, vol. 8, no. 4, pp. 597 - 606, 2003.

783
a.
[28]. Schott, C., & Nhem, S., "Paths to the market: Analysing tourism
distribution channels for community-based tourism," Tourism Recreation
Research, vol. 43, no. 3, pp. 356 - 371, 2018.
a.
[29]. Shukor, M. S., Salleh, N. H. M., Othman, R., & Idris, S. H. M., "Perception
of Homestay Operators Towards Homestay Development In Malaysia,"
Jurnal Pengurusan, vol. 42, pp. 3-17, 2014.
a.
[30]. Aciksoz, S., Ciftcioglu, G.C., Nemutlu, U.O.F,E.N. & Ilke, F.E., "Linkages
among ecotourism, landscape and natural resource management, and
livelihood diversification in the region of Suğla Lake, Turkey,"
International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 2015.

Ảnh hưởng của đại dịch covid -19 đến sinh kế của người dân tham gia vào du lịch
tại phường Thủy Biều - thành phố Huế
ThS. Dương Thủy Tiên, ThS. Đinh Thị Khánh Hà
Tóm tắt: Du lịch đang có xu hướng suy giảm ở những điểm đến có đối tượng khách hàng mục tiêu là du
khách quốc tế vì đại dịch COVID - 19 [1]. Với 60% khách du lịch quốc tế đến mỗi năm, du lịch phường Thủy
Biều, thành phố Huế cũng không nằm ngoài sự suy giảm này [2]. Vì vậy, ảnh hưởng của COVID - 19 đến hoạt
động du lịch và sinh kế của người dân nơi đây là không thể tránh khỏi. Do đó, nghiên cứu phân tích tác động của
COVID đến sinh kế của người dân địa phương tham gia du lịch tại phường Thủy Biều. Tác động của COVID-19
đối với các hoạt động du lịch và sinh kế của người dân địa phương được đánh giá bằng cách so sánh nguồn vốn
và kết quả sinh kế giữa năm 2019 và năm 2021 bởi mô hình nghiên cứu được đề xuất bởi Scoones [3]. Kết quả
nghiên cứu cho thấy mặc dù COVID – 19 gây ta sự sụt giảm doanh thu nghiêm trọng về du lịch nhưng nó cũng
tạo ra cơ hội thay đổi tích cực các nguồn lực và nhận thức của người dân cũng như thu hút khách du lịch nội địa.
Để có thể phục hồi lại du lịch, nhóm tác giả đề xuất người dân địa phương nên tạo ra một bảng giá tham quan rõ
ràng và xây dựng lại mối quan hệ chính thống với các bên liên quan. Từ đó, người dân có thể tạo ra một kế hoạch
quản lý tài chính hợp lý với sự giúp đỡ của các nguồn nhân sự trẻ trở về địa phường do dịch COVID.
Từ khóa: Sinh kế bền vững, phường Thủy Biều, COVID – 19, du lịch thích nghi

784
Đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch
thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh bình thường mới
ThS. Nguyễn Anh Lợi
Trường Đại học Kinh tế Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
na.loi@hutech.edu.vn
Tóm tắt. Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là một trung tâm kinh tế, văn hoá, du lịch trọng điểm của
Việt Nam. Trong xu hướng có nhiều điểm đến hấp dẫn trên toàn cầu thì nghiên cứu năng lực cạnh tranh là một
vấn đề cấp thiết giúp Tp.HCM định vị được vị thế cạnh tranh của mình so với các điểm đến khác theo chiến lược
quy hoạch và phát triển du lịch bền vững của quốc gia. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm khám phá và xem
xét các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tại điểm đến Tp.HCM. Trên nền tảng tổng kết các nghiên cứu
liên quan đến tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến của hai mô hình Dwyer và Kim (2003), Ritchie và
Crouch (2003) cùng bối cảnh thực tiễn của du lịch Tp.HCM, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với 4 yếu tố, bao
gồm: (1) nguồn lực hấp dẫn cốt lõi; (2) quản lý điểm đến; (3) nguồn lực hỗ trợ; (4) điều kiện cầu. Thông qua hồi
quy tuyến tính, tác giả phân tích dữ liệu thu thập được từ 276 bảng câu hỏi của các khách du lịch đến Tp.HCM.
Kết quả cho thấy cả 4 yếu tố đều tác động đáng kể đến năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM. Theo đó, tác giả
đề xuất các giải pháp và hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM.
Từ khóa: Năng lực cạnh tranh điểm đến, bình thường mới, TP. Hồ Chí Minh.

1. Giới thiệu bài viết


Kết quả thống kê dữ liệu tài nguyên du lịch TPHCM hiện nay là 366 điểm đến
có sức hấp dẫn, được đánh giá có khả năng khai thác và thu hút du khách, tập trung chủ
yếu ở 4 nhóm tài nguyên chính: tài nguyên du lịch tự nhiên; tài nguyên du lịch văn hóa
vật thể; tài nguyên du lịch văn hóa phí vật thể; tài nguyên du lịch gắn với công trình
nhân tạo hấp dẫn (Minh Hiệp, 2021) [3]. Qua hai đợt bùng phát của dịch COVID-19 du
lịch là ngành bị tác động kéo dài và chịu thiệt hại nặng nề nhất. Vì vậy, việc chủ động
thích ứng, khôi phục và phát triển trong bối cảnh bình thường mới với phương châm
biến nguy thành cơ để thực hiện các trọng trách đối với sự phát triển bền vững, ổn định
lâu dài của ngành du lịch Tp.HCM thì nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút khách
du lịch đến Tp.HCM là một vấn đề cấp thiết. Cần phải xác định và đo lường định lượng
các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM để xây dựng các chiến
lược khôi phục và phát triển du lịch Tp.HCM trong bối cảnh bình thường mới sau đại
dịch Covid - 19.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Điểm đến du lịch: Theo tổ chức Du lịch Thế giới, đã đưa ra quan niệm về điểm
đến du lịch (Tourism Destination): “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà
khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung
cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự
nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường” (UNWTO, 2005)
[14].
Năng lực cạnh tranh: Theo Hasan (2000), cho rằng “năng lực cạnh tranh của
một điểm đến du lịch là khả năng của điểm đến tạo ra và tích hợp các sản phẩm có giá
trị gia tăng, bảo tồn được tài nguyên đồng thời duy trì được vị thế cạnh tranh của mình
so với đối thủ khác”[6], hay nói cách khác “năng lượng cạnh tranh liên quan đến khả
năng tạo ra và duy trì một sản phẩm chất lượng cao” (Croes, 2011) [1]. Từ những quan
điểm trên có thể khái quát lại năng lực cạnh tranh của điểm đến là tập hợp các yếu tố
nguồn lực như tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài
chính, các chính sách, thể chế và con người của một điểm đến tạo ra một hình ảnh về sự

785
phát triển du lịch bền vững, có hiệu quả, hình thành nên khả năng hấp dẫn thu hút khách
du lịch và đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu của họ một cách tốt nhất.
Bình thường mới: là trạng thái mà tại đó đất nước vừa tập trung chống dịch, vừa
khôi phục và phát triển lại nền kinh tế như lúc ban đầu (Đỗ Văn Quân, 2021). Có 4 điểm
đặc trưng để nhận diện “trạng thái bình thường mới”, đó là: (1) Khi làm bất kỳ việc gì,
phải vừa đảm bảo tính hiệu quả vừa đảm bảo mục tiêu; (2) Dịch bệnh là vấn đề diễn ra
trên quy mô toàn cầu, tình huống bất thường không ai đoán trước được, tác động đến
mọi giai tầng xã hội, không phụ thuộc vào trình độ phát triển hay thể chế chính trị; (3)
Tác động của dịch bệnh đòi hỏi mỗi con người, tổchức và toàn bộ hệt hống xã hội phải
năng động và có khả năng chống chịu v (Quân, 2021)à thích ứng với bối cảnh mới;(4)
Đặt ra nhiều vấn đề phải định hình lại, phải đối mặt với nhiều rủi ro xã hội: dịch bệnh,
thiên tai, biến đổi khí hậu...
Mô hình nghiên cứu đến năng lực canh tranh điểm đến du lịch, đã phát triển
khung lý thuyết và khái niệm để giải thích thế nào một điểm đến du lịch cạnh tranh như:
Crouch, 2011; Chon, Weaver & Kim, 1993; Crouch & Ritchie, 2003; Dwyer, Forsyth
& Rao, 2000; Dwyer và Kim, 2003. Hầu hết các nghiên cứu về tính cạnh tranh nói chung
đều bao gồm 3 nhóm nhân tố: (i) lợi thế cạnh tranh về giá, (ii) lợi thế cạnh tranh về chiến
lược và quản lý, (iii) lợi thế cạnh tranh về văn hóa xã hội và lịch sử (Dwyer và Kim,
2003). Đối với một điểm đến du lịch, lợi thế so sánh chính là những điểm mạnh sẵn có
như tài nguyên, khí hậu, cảnh quan… trong khi đó lợi thế cạnh tranh đề cập đến những
yếu tố được tạo thành trong quá trình phát triển như hạ tầng du lịch, các lễ hội, chất
lượng nguồn nhân lực, quản lý…
Ở Việt Nam, cũng có nghiên cứu thực nghiệm về cạnh tranh điểm đến du lịch
như tại Đà Nẵng (Nguyễn Thị Thu Vân, 2012), Huế và Hội An (Thái Thanh Hà, 2010);
hay nghiên cứu về tính thu hút khách của điểm đến Huế do Bùi Thị Tám và Mai Lệ
Quyên thực hiện, (2012), đánh giá điểm mạnh – điểm yếu của du lịch Đà Lạt (Trương
Thị Ngọc Thuyên, 2011). Những nghiên cứu này vận dụng các mô hình khác nhau và
có hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tế địa bàn nghiên cứu. Chẳng hạn như nghiên cứu
của tác giả Nguyễn Thị Thu Vân (2012) áp dụng mô hình tích hợp của Dwyer và các tác
giả (2003) với 84 chỉ số đo lường; Bùi Thị Tám và Mai Lệ Quyên (2012) trong nghiên
cứu của mình đã vận dụng mô hình của Hu and Ritchie (1993) có bổ sung với 17 chỉ số.
Như vậy, lợi thế so sánh là tài nguyên sẵn có còn lợi thế cạnh tranh là khả năng sử dụng,
tối ưu hóa các nguồn lực sẵn có.
Trong nghiên cứu này đối tượng được chọn để khảo sát là khách du lịch đã từng
đến Tp.HCM, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về tính đại diện.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
Khả năng cạnh tranh của một điểm đến du lịch là khái niệm phức tạp và đa chiều
bởi tính đa dạng của ngành du lịch. Tuy nhiên, tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy một
điểm đến du lịch cạnh tranh được định nghĩa là khả năng tạo ra và cung cấp cho du
khách những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng vượt trội hơn các điểm đến khác nhằm
nâng cao thị phần du lịch đồng thời bảo tồn và duy trì tài nguyên du lịch. Tổng hợp các
yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch của các mô hình chính được
thể hiện ở các mô hình nghiên cứu sau (bảng 1).

786
Bảng 1. Các yếu tố cấu thành cấu thành năng lực cạnh tranh của điểm đến du
lịch
Mô hình Dwyer và Kim, Mô hình Crouch & Ritchie, (2003)
Yếu tố (2003)

Nguồn lực thừa hưởng: Nguồn lực và nhân tố hấp dẫn căn bản
Tài nguyên tự nhiên Tự nhiên và khí hậu
Tài nguyên văn hoá/di sản Văn hoá và lịch sử
Nguồn lực sáng tạo: Quan hệ thị trường
Kết cấu hạ tầng du lịch Tổ hợp các hoạt động
Các sự kiện đặc biệt Các sự kiện đặc biệt
Tổ hợp các hoạt động hiện có Giải trí
Tài nguyên du lịch Giải trí Kiến trúc thượng tầng
Mua sắm

Các nhân tố và nguồn lực hỗ trợ Các nhân tố và nguồn lực hỗ trợ
Kết cấu hạ tầng cơ bản Kết cấu hạ tầng
Nguồn lực hỗ trợ Chất lượng dịch vụ Khả năng tiếp cận
Khả năng tiếp cận điểm đến Nguồn lực tạo thuận lợi
Hiếu khách Hiếu khách
Quan hệ thị trường Doanh nghiệp

Quản lý điểm đến Quản lý điểm đến


Tổ chức quản lý điểm đến Marketing
Quản lý marketing điểm đến Tài chính và vốn
Quy hoạch và phát triển điểm đến Tổ chức
Quản lý điểm đến Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực
Quản lý môi trường Thông tin/Nghiên cứu
Chất lượng dịch vụ
Quản lý du khách
Quản lý nguồn lực

Điều kiện thực tế Chính sách, quy hoạch, phát triển điểm
Địa điểm điểm đến đến:
Môi trường cạnh tranh (vi mô) Xác định hệ thống
Khả năng của các doanh nghiệp Triết lý
Chiến lược của các doanh nghiệp Tầm nhìn
Môi trường bên trong Cấu trúc ngành & đối thủ cạnh tranh Kiểm định
và bên ngoài điểm Môi trường toàn cầu (vĩ mô). Định vị
đến Chính trị/luật pháp/quy định Phát triển
Kinh tế Phân tích cạnh tranh/cộng tác
Văn hoá xã hội Kiểm soát và đánh giá
Công nghệ Môi trường cạnh tranh vi mô
An ninh/an toàn Môi trường cạnh tranh toàn cầu
Năng lực cạnh tranh giá

Điều kiện cầu Các yếu tố hạn định và mở rộng


Nhận biết điểm đến Địa điểm
Điều kiện cầu, các Cảm nhận điểm đến Phụ thuộc lẫn nhau
yếu tố hạn định và Sở thích du lịch An toàn/ an ninh
mở rộng. Nhận biết/hình ảnh/ thương hiệu
Chiphí/giátrị

787
Nguồn: tác giả tổng hợp 2022
Trong bài nghiên cứu này tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu trên nền tảng
tổng kết các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến
của hai mô hình Dwyer và Kim (2003) , Ritchie và Crouch (2003) cùng bối cảnh thực
tiễn của du lịch Việt Nam, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với 4 yếu tố phụ thuộc
bao gồm: (1) nguồn lực hấp dẫn cốt lõi ; (2) quản lý điểm đến; (3) nguồn lực hỗ trợ ; (4)
điều kiện cầu, các yếu tố này đại diện cho năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM hậu
đại dịch Covid- 19 gồm các biến quan sát:
Nguồn lực hấp dẫn cốt lõi: tài nguyên tự nhiên; tài nguyên nhân văn; các sự kiện
đặc biệt; dịch vụ mua sắm và vui chơi giải trí.
Quản lý điểm đến: tổ chức điểm đến; quản lý marketing điểm đến; quy hoạch và
phát triển điểm đến; phát triển nguồn nhân lực; phát triển môi trường.
Nguồn lực hỗ trợ: cơ sở hạ tầng du lịch; chất lượng dịch vụ du lịch; doanh nghiệp
du lịch; điểm đến an toàn - hiếu khách.
Điều kiện cầu: hình ảnh điểm đến; cảm nhận điểm đến; nhu cầu du lịch
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu: nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận
tiện (phương pháp chọn mẫu phi xác suất). Lý do sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận
tiện là do tính dễ tiếp cận đối tượng khảo sát (Nguyễn Đình Thọ, 2001). Phương pháp
chọn mẫu thuận tiện thường được dùng trong nghiên cứu khám phá để xác định ý nghĩa
thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, được dùng để kiểm tra và hoàn chỉnh bảng câu hỏi
khảo sát. Trong nghiên cứu này tác giả điều tra bằng bảng hỏi trực tuyến, bảng hỏi được
xây dựng bằng mẫu của tiện ích Google form. Kích thước mẫu đáp ứng yêu cầu nghiên
cứu về tính đại diện, đối tượng được chọn để khảo sát là khách du lịch đã từng đến
Tp.HCM.
Kích thước mẫu: Theo Hair & ctg (2006) cho rằng đối với kỹ thuật phân tích
nhân tố khám phá EFA thì kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát.
Nghĩa là 1 biến đo lường sẽ cần có tối thiểu là 5 quan sát. Công thức tính kích thước
mẫu: n = 5 * m (m là số lượng biến quan sát). Như vậy, trong đề tài nghiên cứu này có
sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA với 20 biến quan sát chính, thì cần
có kích thước mẫu là 100 quan sát (5 x 20 = 100).
Theo Tabachnick & Fidell (2007) thì đối với đề tài sử dụng phương pháp phân
tích hồi quy bội, kích thước mẫu cần có được tính dựa trên công thức: n = 8m + 50 (m
là số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu). Vậy nếu dựa trên công thức này, kích
thước mẫu của đề tài nghiên cứu tối thiểu là 82 quan sát (8 x 4 + 50 = 82).
Như vậy, để đáp ứng yêu cầu phân tích của đề tài khi sử dụng cả 02 kỹ thuật phân
tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy, kích thước mẫu cần phải đạt được tối
thiểu là 100 quan sát. Tuy nhiên, kích thước mẫu lấy hơn mức tối thiểu để trừ hao cho
các hao hụt xảy ra trong quá trình khảo sát và tác giả mong muốn hạn chế thấp nhất sự
sai lệch của dữ liệu nghiên cứu nên tiến hành phỏng vấn với kích thước mẫu là 300 quan
sát.
Thang đo: bảng câu hỏi được thiết kế theo 5 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu
hút khách du lịch quốc tế quay trở lại điểm đến du lịch Tp.HCM và thang đo Likert từ
1 – Rất không đồng ý đến 5 – Rất đồng ý.
Quy trình nghiên cứu bao gồm hai bước chính: (1) Nghiên cứu sơ bộ; và (2)
Nghiên cứu chính thức.
(1) Nghiên cứu sơ bộ

788
- Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ các giáo trình, bài giảng,
internet, các tạp chí khoa học chuyên ngành liên quan đến marketing điểm đến du lịch
- Nghiên cứu sơ bộ định tính: Được tiến hành thông qua quá trình thảo luận với
các nhà chuyên môn và với du khách. Mục đích chủ yếu của bước nghiên cứu này là
nhằm xây dựng, điều chỉnh hay bổ sung các yếu tố phản ánh marketing điểm đến dựa
trên các tiêu chí đã được nghiên cứu ở tài liệu thứ cấp
- Nghiên cứu sơ bộ định lượng: được tiến hành thông qua quá trình điều tra thử
khách du lịch với mục đích nhằm hoàn thiện bảng hỏi phục vụ quá trình điều tra khảo
sát. Tác giả tiến hành điều tra thử 30 mẫu, trên cơ sở đó điều chỉnh bảng hỏi cho phù
hợp với thực tế. Sau đó, tiến hành điều tra mở rộng
(2) Nghiên cứu chính thức định lượng:
Kết quả sau khi thu thập từ 300 mẫu quan sát có 24 mẫu không đáp ứng được
yêu cầu khảo sát. Như vậy, sau khi sàn lọc tổng số có 276 bảng hỏi được xử lý và phân
tích thông qua hai bước: (1) Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Kiểm định các nhân tố
ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố theo đánh giá cho là phù hợp; (2) Sử dụng mô hình
phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ của
các yếu tố đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Tp.HCM.
3 Kết quả và thảo luận
3.1 Thông tin chung về mẫu điều tra
Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát đối với 276 chuyên gia, doanh nghiệp du lịch,
khách du lịch trong đó với tỷ lệ Nam chiếm 43% và Nữ chiếm 57%. Tập trung đông và
chiếm đa số với 56% có trình độ từ Đại học trở lên, Trung cấp- Cao Đẳng 42% còn lại
là THPT với 2%. Nhóm tuổi tập trung đông nhất là từ dưới 45 tuổi với tỷ lệ 40%, chiếm
tỷ lệ 45 % thuộc về nhóm tuổi từ 45-55 tuổi, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 15% thuộc
về nhóm tuổi từ 51-60 tuổi.
3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch của
điểm đến Tp.HCM gồm 4 yếu tố. Sau khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha thì tất
cả các biến có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 được đưa vào phân tích nhân tố
khám phá để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. KMO
= 0.794, thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1, do đó phân tích nhân tố khám phá là thích
hợp cho dữ liệu điều tra. Kiểm định Barlett có Sig. < 0.05; điều này cho thấy các biến
quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Trị số phương sai trích là 70.664
%, điều này có nghĩa là 70.664 % thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến
quan sát (Bảng 2).

789
Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Hệ số tải nhân tố
Các tiêu chí
1 2 3 4 5
Tổ chức điểm đến 0.771
Quản lý marketing điểm đến 0.753
Quy hoạch và phát triển điểm đến 0.661
Phát triển nguồn nhân lực 0.656
Phát triển môi trường 0.635
Tài nguyên tự nhiên 0.881
Tài nguyên nhân văn 0.788
Các sự kiện đặc biệt 0.654
Dịch vụ mua sắm và vui chơi giải trí 0.624
Cơ sở hạ tầng du lịch 0.721
Chất lượng dịch vụ du lịch 0.715
Doanh nghiệp du lịch 0.711
Điểm đến an toàn - hiếu khách. 0.668
Hình ảnh điểm đến 0.733
Cảm nhận điểm đến 0.731
Nhu cầu du lịch 0.694
Hệ số KMO 0.5<0.794<1
Kiểm định Bartlett Sig.<0.05
Phương sai trích 70.664%
Nguồn: số liệu điều tra năm 2022
3.3 Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM,
nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy. Mô hình hồi quy tổng thể có dạng:
NLCT = β0 + β1.X1 + β2.X2 + β3.X3 + β4.X4 + ei
Trong đó
NLCT: năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM
X1: Nguồn lực hấp dẫn cốt lõi
X2: Quản lý điểm đến
X3: Nguồn lực hỗ trợ
X4: Điều kiện cầu
ei: là các yếu tố ảnh hưởng khác.
Kết quả cho thấy giá trị kiểm định F = 222.977 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 <
0.05. Điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu
thập được. Giá trị R2 hiệu chỉnh của mô hình hồi quy bằng 76.4 % cho thấy các biến
độc lập đưa vào mô hình giải thích được 76.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc là năng

790
lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM, còn lại 23.6 % là ảnh hưởng các các yếu tố khác
ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Kết quả phân tích cho hệ số phóng đại phương sai
VIF của các biến độc lập đưa vào mô hình đều bé hơn 2 do đó có thể kết luận không có
hiện tượng đa cộng tuyến. Như vậy, các biến độc lập không có sự tương quan với nhau.
Kết quả kiểm định hệ số hồi quy cho thấy các biến độc lập X1, X2, X3, X4 có mức ý
nghĩa (Sig.)< 0.05, chứng tỏ bốn yếu tố này có sự tương quan với biến phụ thuộc với độ
tin cậy trên 95 %.
Như vậy, thông qua các kiểm định của mô hình hồi quy, yếu tố ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM là (X1) Nguồn lực hấp dẫn cốt lõi (X2) Quản lý
điểm đến; (X3) Nguồn lực hỗ trợ (X4) Điều kiện cầu (Bảng 3).
Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy
Biến phụ thuộc: Năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM
Số quan sát: 276

Hệ số
Hệ số chưa Thống kê đa
chuẩn
chuẩn hóa cộng tuyến
hóa
Biến độc lập t Sig. Độ
chấp
Std.
B Beta nhận VIF
Error
của
biến
Hằng số 0.052 0.144 0.36 0.719
X3 Nguồn lực hỗ trợ 0.178 0.037 0.17 4.857 0.000 0.701 1.427
X1 Nguồn lực hấp dẫn cốt lõi 0.461 0.031 0.511 15.083 0.000 0.748 1.337
X4 Điều kiện cầu 0.073 0.021 0.106 3.453 0.001 0.913 1.096
X2 Quản lý điểm đến 0.291 0.031 0.363 9.491 0.000 0.586 1.706
R2 hiệu chỉnh: 0.764
Giá trị F: 222.977 (sig. = 0.000
< 0.05)
Nguồn: số liệu điều tra năm 2022
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 4 yếu tố được đưa vào mô hình hồi quy có 4
yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM đó là (X1) Nguồn lực hấp
dẫn cốt lõi; (X2) Quản lý điểm đến; (X3) Nguồn lực hỗ trợ; (X4) Điều kiện cầu. Kết quả
của phương trình hồi quy là
NLCT = 0.052 + 0.461*X1 + 0.291*X2 + 0.178*X3 + 0.073 *X4 + ei
Yếu tố thứ nhất, hệ số hồi quy của yếu tố “nguồn lực hấp dẫn cốt lõi” có mức độ
ảnh hưởng mạnh nhất và tác động thuận chiều đến năng lực cạnh tranh điểm đến
Tp.HCM có hệ số β = 0.461 > 0 (sig. < 0.05). Điều này khẳng định, Tp.HCM cần tiếp
tục phát huy lợi thế đa dạng về nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn, từng bước xây
dựng là điểm đến hấp dẫn - thân thiện - an toàn là một trong điểm đến phát triển du lịch
hàng đầu Việt Nam.
Yếu tố thứ hai, hệ số hồi quy của yếu tố “quản lý điểm đến” có mức độ ảnh hưởng
lớn thứ 2 và tác động thuận chiều đến năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM có hệ số
β = 0.2191 > 0 (sig. < 0.05). Trên cơ sở đó có thể nhận định rằng công tác tổ chức điểm
đến; quản lý marketing điểm đến; quy hoạch và phát triển điểm đến; quy hoạch nguồn
nhân lực; quy hoạch môi trường tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh tại địa

791
phương; phát huy lợi thế liên kết vùng để tạo ra các sản phẩm du lịch liên tuyến đặc sắc
và đảm bảo an toàn cho du khách với các trải nghiệm phong phú với các giá trị thưởng
lãm trong di sản, danh thắng, văn hoá, các loại hình nghệ thuật đặc sắc, tinh hoa ẩm
thực, cộng đồng đặc trưng Nam Bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của TpHCM.
Yếu tố thứ ba, hệ số hồi quy của yếu tố “nguồn lực hỗ trợ” có mức độ ảnh hưởng
lớn thứ 3 và tác động thuận chiều đến khả năng thu hút khách du lịch quốc tế quay trở
lại điểm đến Tp.HCM có hệ số β = 0.178 > 0 (sig. < 0.05). Theo đó, có thể nhận định cơ
sở hạ tầng du lịch; chất lượng dịch vụ du lịch; doanh nghiệp du lịch; điểm đến an toàn -
hiếu khách đóng vai trò then chốt góp phần phát triển năng lực cạnh tranh du lịch. Tp.
HCM cần hoàn thiện không gian du lịch bên cạnh các công trình và tượng đài, không
gian kiến trúc đô thị, định hướng quy hoạch các mảng xanh trong nội thành, di dời các
khu công nghiệp và trường đại học ra ngoại thành, hoán chuyển một số đơn vị hành
chánh sự nghiệp ra ngoại thành để giảm tải áp lực cho nội thành và phát triển ngoại
thành. Đồng thời cần tạo dựng điểm nhấn chính qua quần thể văn hóa đô thị vừa hiện
đại, vừa mang đậm bản sắc truyền thống, dân tộc, lịch sử.
Yếu tố thứ tư, hệ số hồi quy của yếu tố “điều kiện cầu” có mức độ ảnh hưởng
nhỏ nhất và tác động thuận chiều đến năng lực cạnh tranh của điểm đến Tp.HCM có hệ
số β = 0.073 > 0 (sig. < 0.05). Qua nghiên cứu có thể nhận định, hình ảnh, cảm nhận
điểm đến và nhu cầu du lịch đóng vai trò tiên quyết của trong sự lựa chọn của khách du
lịch tiềm năng và mức độ hài lòng của du khách đã trải nghiệm. Tp. HCM cũng chú
trọng đến việc nghiên cứu nhu cầu du lịch qua các việc phát triển các loại hình du lịch
thông minh và thực tế ảo trong mùa dịch để nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch.
4. Kết luận
Năng lực cạnh tranh điểm đến Tp.HCM được cấu thành bởi tổ hợp các yếu tố
trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay thì yếu tố “nguồn lực hấp dẫn cốt lõi” với β =
0.461 có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp theo là yếu tố về “quản lý điểm đến” với β
= 0.2191, sau đó là “nguồn lực hỗ trợ” với β = 0.178 và yếu tố ít ảnh hưởng nhất là “điều
kiện cầu” với β = 0.073. Trong 4 yếu tố trên cho thấy yếu tố “nguồn lực hấp dẫn cốt lõi”
có ảnh hưởng mạnh nhất, chiếm gần 50%. Điều đó chứng tỏ trong giai đoạn hiện nay
ngoài việc xây dựng điểm đến An toàn – hiếu khách Tp.HCM cần tập trung triển khai
phát triển yếu tố “nguồn lực hấp dẫn cốt lõi” và năng cao năng lực “quản lý điểm đến”.
Hy vọng kết quả của nghiên cứu này giúp cho du lịch của điểm đến TP.HCM
quyết định đúng đắn và phù hợp với nguồn lực thực tế để việc khôi phục và phát triển
du lịch sẽ diễn tiến thật hiệu quả trong thời gian nhanh nhất.
Kết quả của nghiên cứu này được thực hiện trong điều kiện dịch Covid -19, vì
vậy mẫu được khảo sát hoàn toàn bằng trực tuyến với cỡ mẫu đẩm bảo điều kiện nhưng
chưa lớn là 276. Mặt khác, 04 yếu tố độc lập sau phân tích hồi quy chỉ phản ánh được
năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Tp.HCM là 76.4 %. Vì vậy, hướng nghiên cứu
tiếp theo nên tăng kích thước mẫu và đưa thêm vào mô hình nghiên cứu một số yếu tố
độc lập để tăng độ phù hợp của mô hình và phản ánh được năng lực cạnh tranh của điểm
đến du lịch Tp.HCM ở mức cao hơn.
Tài liệu tham khảo
[1]. UNWTO. (2005). A practical guide to tourism destination management.
[2]. Hassan, S. S. (2000). Determinants of Market competitiveness in an
environmentally sustainable tourism.
[3]. Croes, R. (2011). Measuring and explaining competitiveness in the context of
small island destinations. Journal.

792
[4]. Dwyer, L. K. (2003). Destination competitiveness: Determinants and indicators,
Current Issues in Tourism.
[5]. Hà, T. T. (210). Nghiên cứu tính cạnh tranh trong du lịch thành phố Huế, Tạp chí
khoa học Đại học Huế.
[6]. Vân, N. T. (2012). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng,
Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Đông Á.
[7]. Quyên, B. T. (2012). Đánh giá khả năng thu hút khách của điểm đến Huế, Tạp
chí khoa học Đại học Huế .
[8]. Hòa, P. T. (2009). Tổng quan tài liệu về năng lực cạnh tranh, Trường Đại học
Kinh tế Huế. Báo cáo dự án CARD.
[9]. Thọ, N. Đ. (2001). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà
xuất bản Lao động – Xã hội.
[10]. Hair, J. A. (1995). Multivariate Data Analysis. 4 th ed., Prentice Hall, Upper
Saddle River, NJ.
[11]. Minh, Đ. B. (2021). Bộ Tài nguyên du lịch TPHCM - nguồn dữ liệu phong phú,
đa dạng: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bo-tai-nguyen-du-lich-tphcm-nguon-du-
lieu-phong-phu-da-dang-1491886365
[12]. M.Mai. (2022). Hội chợ Du lịch Quốc tế Tp.HCM 2022 sẽ trở lại với nhiều điểm
hấp dẫn: https://www.vietnamplus.vn/hoi-cho-du-lich-quoc-te-tphcm-2022-se-
tro-lai-voi-nhieu-diem-hap-dan/781257.vnp
[13]. Trà, T. (2022). TP Hồ Chí Minh: Nâng chất nguồn nhân lực du lịch trong bối
cảnh mới: https://www.vietnamplus.vn/tp-ho-chi-minh-nang-chat-nguon-nhan-
luc-du-lich-trong-boi-canh-moi/776483.vnp
[14]. Hiệp, M. (2022). Du lịch TPHCM năm 2022 đổi mới, thích ứng, khôi phục mạnh
mẽ hơn: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/du-lich-tphcm-nam-2022-doi-moi-thich-
ung-khoi-phuc-manh-me-hon-1491890504
[15]. Quân, Đ. V. (2021). Thích ứng với "trạng thái bình thường mới" trong phòng,
chống dịch COVID-19. Tạp Chí Tuyên giáo, 44-46.

Evaluating of destination competitiveness of Ho Chi Minh city in the new normal


stage.
MA. Nguyen Anh Lơi
Abstract: Ho Chi Minh City (HCMC) is an important center economic, cultural and tourist center of
Vietnam. During the trend of having many attractive destinations globally, research on competitiveness is an urgent
issue. It helps Ho Chi Minh City position its competitive position compared to other according to the planning
strategy and sustainable tourism development of the country. This reasearch was conducted to explore and examine
the factors affecting the competitiveness of destinations in Ho Chi Minh City. On the basis of summarizing studies
related to the destination competitiveness assessment criteria of two models Dwyer and Kim (2003), Ritchie and
Crouch (2003) and the practical context of Vietnam's tourism, the author proposes a research model with 4 factors,
including: (1) core attractive resources; (2) destination management; (3) supportive resources; (4) demand
conditions. Through linear regression, the author analyzes data collected from 276 questionnaires of tourists
coming to Ho Chi Minh City. The results show that all four factors have a significant impact on the destination
competitiveness of HCMC. Accordingly, the author proposes solutions and management implications to improve
the competitiveness of destinations in Ho Chi Minh City in order to develop sustainable tourism.
Keywords: Destination competitiveness, the new normal stage, Ho Chi Minh city

793
Impact of local - marketing variables on the satisfaction of tourists to
restore tourism for Khanh Hoa province
M.A. Duong Hong Hanh*, Assoc. Prof., Dr. Bui Xuan Nhan
Thuongmai University
*hanh.dh1@tmu.edu.vn
Abstract: Local marketing with digital technology application activities is the optimal solution to
maintain the needs of tourists and restore local tourism after being affected by the epidemic. After various efforts,
with safe and flexible adaptation, Khanh Hoa tourism has made proactive steps of changes to adapt to the new
situation, shifting to exploit domestic tourism and focusing on attracting international tourists. This study clarifies
the impact of local marketing variables on the satisfaction of domestic tourists to Khanh Hoa province; these
variables encompass local tourism products, prices of local tourism services, local location and accessibility, local
tourism promotion activities, the role of local government in tourism development, tourism business community,
and the participation of local communities in tourism. Due to the impact of the COVID-19 epidemic, primary data
were collected from a survey of 225 domestic tourists who have visited Khanh Hoa recently. On the basis of
research results, the article also provides discussions and some recommendations to Khanh Hoa province on the
province's local marketing activities to restore and develop tourism in the coming time.
Keywords: Local marketing, marketing variables, tourists.

1. Introduction
In tourism activities, localities with tourism development potential that well
implement locality - marketing (LM) activities will attract target tourists on the basis of
developing their particular tourism products. LM aims to build and perfect the image of
a destination with distinct and specific identities of local tourism in the minds of tourists.
Due to the COVID-19 epidemic, the tourism industry in the world in general, of Vietnam
and localities in particular have been severely affected. When the epidemic is over, the
competition to attract tourists to localities will become very fierce in order to quickly
recover the tourism industry for socio-economic development and create jobs,
contributing to hunger eradication and poverty reduction... for the localities.
In that context, the role of LM becomes even more important to restore and
develop local tourism. The study to see how the elements of LM have an impact on
tourist satisfaction is very significant, helping localities with conditions for tourism
development to adjust their policies appropriately to enhance tourist attraction, develop
local tourism activities, make local tourism more competitive to achieve the localities’
social - economic development goals.
2. Research object and method
2.1. Overview of locality - marketing to develop tourism
LM originate from the US, rooted in locality advertising - the factor of difference
for attracting people to the new frontiers of the Wild West (the beach resorts of England
and France) - actively advertised in the 1990s to attract tourists. Up to now, there have
been many different approaches to LM, some of which are as follows: from the
perspective of local visual design (Philip Kotler, 1993; Thomas Niedomysl, 2012);
action-program based approach with marketing tools (Leo Van den Berg and Erik
Braun, 1993, 1999; Martin Boisena et al., 2018); and approaches based on activity
satisfying consumer needs (Ashworth and Voogd, 1990; Braun, 2008; Gollin Vincent,
2010; Wang Youcheng et al., 2011; Lee Myungseop , 2012; Vu Tri Dung, 2011).
The term of marketing - mix used in marketing today, introduced by Borden
(1964) consists of 12 components: product, pricing, planning, branding, personal
selling, promotion, whole package, advertising, distribution channel, display, serving,

794
proof, fact-finding, and analysis. Later, McCathy (1964), grouped Borden's 12
marketing components into four components called the 4Ps: Product, Price, Place, and
Promotion. According to Vu Tri Dung (2011, p.210) who stated: “Locality marketing -
mix is also added with 2 P's: Power and Public. These variables of the locality marketing
mix need to be coordinated in accordance with a locality positioning strategy. LM
variables are the set of marketing variables used by the locality to execute the marketing
strategy and succeed in the target market (Vaňová Anna et al., 2017).
2.2. Research model and hypotheses
The research model and hypotheses are presented in Figure 2.1. This model
shows the relationship between independent LM variables including: Local tourism
product; prices of local tourism services; location and accessibility; local tourism
promotion activities; the role of local government in tourism development; tourism
business community; participation of local communities in tourism. Tourist satisfaction
is the dependent variable.

Tourism products of a locality


H
1

Prices of a locality’s tourism-services H


2
Location and accessibility H
3

Tourist
Tourism-promotion activities of a locality H
4 satisfaction

The role of a locality government in tourism H


development 5
H
6
Tourism business community
H
7
The participation a locality’s citizens in
tourism

Figure 2.1 : Research model on the impact of local marketing variables on tourist
satisfaction
(Source: Compiled by author)
H1: Local tourism products have a same-direction impact relationship with
tourist satisfaction
H2: Price has a positive relationship with tourist satisfaction
H3: Location and accessibility have a positive relationship with tourist
satisfaction
H4: Local tourism promotion has a same-direction-impact relationship with
tourist satisfaction
H5: The role of local government in tourism development has a same-direction-
impact/positive relationship with tourist satisfaction

795
H6: The tourism business community has a same-direction-impact/positive
relationship with tourist satisfaction
H7: The participation of local communities in tourism has a positive relationship
with tourist satisfaction
2.3. Research tools
The study covers 07 independent variables and 01 dependent variables (Tourist
satisfaction) with 40 evaluation indicators for all 8 explanatory variables. The study used
a 5-point Likert scale (from level 1 - strongly disagree to level 5 - strongly agree) for all
variables (see table 2.1)
Table 2.1. Collection of factors and indicators of LM variables affecting tourist
satisfaction
Factor Indicator Source
Philip Kotler (1993); Elias Mohammed (2014); Sima
Tourism products of a locality 10 Ghaleb Magatef (2015); Urška Binter và cộng sự (2016),
Arasi Paniandi T và cộng sự (2018), Zeshasina Rosha
(2018), Natasha Saqib (2019);Vũ Trí Dũng (2011);
Nguyễn T. Quỳnh Hương (2018);Ý kiến chuyên gia bổ
sung
Philip Kotler (1993); Marc Dupuis (2003); Urška Binter
Prices of a locality’s tourism-services và cộng sự (2016), Arasi Paniandi T và cộng sự (2018);
3 Nguyễn T. Quỳnh Hương (2018), Ý kiến chuyên gia bổ
sung
Location and accessibility 5 Philip Kotler (1993); Marc Dupuis (2003); Vũ Trí Dũng
(2011); Nguyễn Minh Tuệ (2014); Ý kiến chuyên gia bổ
sung
Tourism-promotion activities of a 6 Philip Kotler (1993); Marc Dupuis (2003); Elias
locality Mohammed (2014); Sima Ghaleb Magatef (2015); Urška
Binter và cộng sự (2016), Arasi Paniandi T và cộng sự
(2018), Zeshasina Rosha (2018), Natasha Saqib (2019),
Vũ Trí Dũng (2011)
The role of a locality government in 4 Rainisto Seppo K (2003), Vũ Trí Dũng (2011); Steven
tourism development Pike (2014); Hoàng Xuân Trọng (2016); Vaňová Anna
và cộng sự (2017)
Tourism business community 4 Dwyer và Kim (2003); Marc Dupuis (2003); Arasi
Paniandi T và cộng sự (2018); Vũ Trí Dũng (2011);
Hoàng Xuân Trọng (2016); Nguyễn T. Quỳnh Hương
(2018)
The participation a locality’s citizens in 4 Dwyer và Kim (2003); Marc Dupuis (2003); Arasi
tourism Paniandi T và cộng sự (2018); Vũ Trí Dũng (2011);
Hoàng Xuân Trọng (2016); Nguyễn T. Quỳnh Hương
(2018)
Tourist satisfaction 4 Alegre và Cladera (2009); Erkan Ertörün (2011), Elias
Mohammed (2014); Zaliha Zainuddin và cộng sự
(2016); Urška Binter và cộng sự (2016), Arasi Paniandi
T và cộng sự (2018), Zeshasina Rosha (2018), Natasha
Saqib (2019); Ý kiến chuyên gia bổ sung

(Source: Compiled by author)


2.4. Items
The study uses a survey method to collect primary data, the questionnaire is
designed on an overview basis and inherits previous studies related to LM. The factors
and scales were built from relevant studies and adjusted after in-depth interviews with

796
15 experts who are lecturers specializing in marketing and tourism of universities; the
state management staff in tourism of the Ministry of Culture, Sports and Tourism, the
General Department of Tourism; Tourism Research & Development Institute and Khanh
Hoa Province authority. The questionnaire is designed in 2 parts. Part 1 includes
questions about the purpose of the trip, information channels used by customers,
questions about tourists' evaluation of LM variables to satisfy tourists; Part 2 is a survey
of tourists' demographics, including: gender, age, income, occupation, and location. (see
table 2.2)
Table 2.2. Table of items and items calibration
No Code Rated content

1 SP Local tourism products

SP1 Tourism products exploited from rich and diverse resources of natural and cultural
tourism
SP2 Distinctive natural wonders and heritages
SP3 Alluring natural landscape
SP4 Diverse cultural heritages
SP5 Diversified and rich cuisine
SP6 Cultural events and traditional festivals are plentiful and attractive
SP7 Unique traditional craft villages
SP8 Extraordinary tourism products with local characteristics
SP9 Tourism products in line with tourist interests
SP10 The destination's amenities and services meet the needs of tourists
2 GIA Prices
GIA1 Prices are commensurate with the quality of products and services
GIA2 Preferential and flexible pricing policy
GIA3 The selling price is applied according to the listing
3 KNTC Location and accessibility
KNTC Favorable infrastructure (transportation system, electricity, water, communication, etc.)
1
KNTC Convenient access to the destination (road, rail, waterway...)
2
KNTC The ability to conveniently connect with other tourist destinations
3
KNTC Local links for tourism development
4
KNTC Linking with units of tourist source supply for facilitating tourists
5
4 XTDL Promotion of local tourism
XTDL1 Diverse and various channels of information about tourism
XTDL2 Easy access to information channels
XTDL3 Full and clear information content (Information on the website, documents, brochures ..)
XTDL4 Fascinating form & content, always updated
XTDL5 The organizing of multiple tourism events
XTDL6 Clearly local brand
5 CQ Local government
CQ1 Local authorities set up and build a system to receive feedback from tourists
CQ2 Local authorities supervise and manage service prices, ensuring the interests and rights of
tourists
CQ3 Local authorities fast handle travelers' legitimate responses
CQ4 Local authorities regard paying attention to safe epidemic prevention as an effective
marketing activity for tourists
6 DNDL Tourism business community
DNDL Tourism companies have business ethics
1

797
DNDL Tourism businesses support tourists throughout their journey
2
DNDL Tourism companies’ staffs serve professionally
3
DNDL Tourism businesses have close links with each other
4
7 DC The participation of local communities in tourism
DC1 Local people are friendly and hospitable
DC2 Locals assist tourists
DC3 Local people are conscious of protecting the environment
schools and local tourism development
DC4 Convenient communication between guests and local residents
8 HL Tourist Satisfaction
HL1 Tourists are satisfied with the experiences at the tourist destination
HL2 Tourists return to tourist destinations
HL3 Travelers make positive recommendations to others about the tourist destination
HL4 Tourists care, support, share with the local
(Source: Compiled by author)
2.5. Form of survey and data collection
The survey sample of this study was selected according to the convenience
sampling method. Due to the impact of the COVID-19 epidemic, this study only
surveyed domestic tourists who visited Khanh Hoa in late 2020 and early 2021.
Regarding sample size, this study uses the sample-size calculating method of Hair
(2007); Hoang Trong and Chu Nguyen Mong Ngoc (2008) are n*5 observations (where
n is the number of scales). With a questionnaire consisting of 40 scales for 07
independent variables and 01 dependent variable, the minimum sample size of the study
is 40*5=200. The form of survey is to send votes directly to tourists at major tourist
destinations: VinWonders Nha Trang, Aquarium Institute, Ponagar Tower. Survey
results: 325 votes were distributed, Out of 298 collected votes, 73 votes were not
statistically valid due to the blank question or the accumulation of the same score. Thus,
a total of 225 votes were used for the analysis (see table 2.3).
Table 2.3. Survey sample structure
Total
Frequenc
y Ratio %
From 18 to 25 years old 64 28,4
From 26 to 45 years old 97 43,1
From 46 to 60 years old 45 20
Over age 60 19 8,4
Total 225 100
Level Graduated from high school 28 12,4
University 125 55,6
Master 52 23,1
Doctor 20 8,9
Total 225 100
Sex Male 142 63,1
Female 83 36,9
Income < 5.000.000 36 16
(VND/month) 5.000.000 – 10.000.000 62 27,6
10.000.000 – 15.000.000 59 26,2
15.000.000 – 20.000.000 40 17,8

798
> 20.000.000 28 12,4
Total 225 100
Job Public servants 65 28,9
Freelance business 70 31,1
Pupil 90 40
Total 225 100
(Source: Compiled by author)
2.6. Data processing
Collected data were processed using SPSS 20.0 software. Before data analysis,
the scales were evaluated for reliability through Cronbach's Alpha coefficient and
exploratory factor analysis (EFA) for 8 variables in the proposed model. Next, the
authors used the Confirmatory Factor Analysis (CFA) method to evaluate the level of
convergence, discriminating and checking the appropriateness of the structures in the
model. Finally, the study used regression to test the relationship between the variables
in the model. The regression model has the form:
Y (HL) = β0 + β1*SP+ β2*GIA+ β3*KNTC+ β4*XTDL + β5*CQ + β6*DNDL+
β7*DC
Where: β0, which is the coefficient of overall regression angle of Y when the
independent variables are 0, evaluates the influence of factors other than the ones
identified in the model on the variables. β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7 are the coefficient of
overall regression angle of Ywith the corresponding independent variables and ε being
the error.
3. Results of analysis and discussion
3.1. Exploratory factor analysis (EFA)
Exploratory Factor Analysis (EFA) helps to evaluate two important values of the
scale: convergent value and discriminant value. The condition for exploratory factor
analysis is to satisfy the following requirements: Factor loading > 0.5; The KMO
coefficient (the index used to consider the appropriateness of factor analysis) must be in
the range (0.5 -1.0). The significance level in the Bartlett Test (used to examine the
hypothesis that the variables are not correlated in overall context) must be < 0.05. After
3 times of factor rotation, 07 scales were removed due to factor loading <0.5, KMO
coefficient = 0.868 >0.5, showing research data consistent with Exploratory Factor
Analysis (Hoang Trong and Chu Nguyen Mong Ngoc, 2008). The significance level =
0.000 < 0.05 proves that this test is statistically significant, which means that the
observed variables are correlated overally with each other (Hoang Trong and Chu
Nguyen Mong Ngoc, 2008) (see table 3.1).
Table 3.1. KMO test results and Barlett scale

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling .868


Adequacy.
Approx. Chi-Square 5124.516
Bartlett's Test of
df 630
Sphericity
Sig. .000

799
(Source: SPSS 20.0 processing results of author)
3.2. Check the reliability of the scale
The reliability of the scale is assessed by the internal consistency method through
Cronbach's Alpha coefficient. This study uses Cronbach's Alpha reliability coefficient
method after EFA to eliminate unsuitable variables because these garbage variables can
create spurious factors (Nguyen Dinh Tho, 2013). Cronbach's Alpha reliability
coefficient only indicates whether the measures are related or not; but does not show
which observable variables should be removed and which observed variables should be
kept. Then, the calculation of the correlation coefficient between the variable-total will
help to exclude those observed variables that do not contribute much to the description
of the concept to be measured (Hoang Trong and Chu Nguyen Mong Ngoc, 2008). Here,
the Cronbach's Alpha coefficient of all variables is > 0.6 and the correlation coefficient
- the lowest sum of all variables is > 0.3, showing that all variables in the research model
are accepted (see table 3.2).
Table 3.2. Results of testing the reliability of the scale
Factor Observable Cronbach's alpha Lowest total-variable
variable correlation coefficient
10 0.945 0.596
Tourism products of a locality
Prices of a locality’s tourism-services 3 0.752 0.566
Location and accessibility 5 0.876 0.690
Tourism-promotion activities of a 6 0.917 0.661
locality
The role of a locality government in 4 0.911 0.745
tourism development
Tourism business community 4 0.720 0.443
The participation a locality’s citizens in 4 0.765 0.524
tourism
Tourist satisfaction 4 0.929 0.785

(Source: SPSS 20.0 processing results by author)


3.3. Correlation analysis
Correlation analysis (Pearson) shows the appropriateness when including
components into the regression model. Pearson correlation coefficient (r) is used to
quantify the closeness of the linear relationship between two quantitative variables.
Table 3.2 shows that the correlation coefficient r of all 8 variables (SP, GIA, KNTC,
XTDL, CQ, DNDL, DC, HL) is greater than 0.5, indicating that the above variables
have a close linear relationship. In correlation analysis, besides testing the relationship
between variables, the sig value reveals whether the relationship between variables is
statistically significant or not. The correlation coefficient matrix table shows that the
variables in the model are positively correlated with each other (linear correlation
coefficients all have positive signs) and have statistical significance at a very small level
of significance (regular sig < 0.01).
Table 3.3. Correlation coefficient matrix
Correlations
HL XTD DC DN KNT CQ SP GIA
L DL C

800
Correlation 1.000 .543 .023 .223 .262 .24 .502 .106
Coefficient 7
Spearman's H Sig. (2- . .000 .000 .001 .000 .00 .000 .001
rho L tailed) 0
N 225 225 225 225 225 225 225 225

(Source: SPSS 20.0 processing results by author)


3.4. Linear regression model
After factor analysis, correlation analysis, 07 independent variables and 01
dependent variable were included in model testing. Regression analysis will determine
the causal relationship between the dependent variable and the independent variables,
and also consider multi-collinearity between the independent variables. The analysis
results show that the value R2 = 0.575 and adjusted R2 = 0.561 mean that 57.5% of the
variation in LM to the satisfaction of tourists coming to Khanh Hoa is explained by the
independent variables in the study model (Table 3.4). Thus, all the hypotheses put forth
in the research model are accepted.
Table 3.4. Results of determining the suitableness of the regression model
M R R A S Change Statistics D
odel Squar djusted td. urbin-
R F d d S
e R Error of Watson
Square Chang f1 f2 ig. F
Square the
Change e Change
Estimat
e
. . . . . 4 7 2 . 1
1 a
758 575 561 59469 575 1.856 17 000 .984
a. Predictors: (Constant), GIA, DC, SP, DNDL, CQ, KNTC, XTDL
b. Dependent Variable: HL

(Source: SPSS 20.0 processing results of the author's team)


The results of ANOVA analysis show that the significance level of the F test is
0.000 < 0.05. Thus, the constructed linear model can be generalized to the population
(see table 3.5).
Table 3.5. ANOVAa test results
Model Sum of squares Df Mean squared F Sig.
1 Regressi 103.618 7 14.803 41.856 .000b

on
Residual 76.742 217 .354

Total 180.360 224


a. NLTT
b. (Constant), CLDV, TH, XT, PHI, PP
(Source: SPSS 20.0 processing results of the author)
The results of linear regression analysis show that the test significance level of
all independent variables is < 0.05, which means that all seven variables (SP, GIA,
KNTC, XTDL, CQ, DNDL, DC) are significant. in the model (see table 3.6).
Table 3.6. Linear regression analysis results
Unstandardized Standardized Collinearity
Coefficients Coefficients statistics
Std.
Model B Error Beta T Sig. Tolerance VIF

801
1 (Constant) - .444 -6.041 .000
2.684
XTDL .357 .058 .346 6.159 .000 .582 .386
DC .200 .062 .144 3.214 .002 .060 .213
DNDL .364 .074 .221 4.927 .000 .202 .317
KNTC .205 .052 .187 3.962 .000 .259 .260
CQ .219 .046 .222 4.719 .000 .245 .305
SP .378 .058 .369 6.558 .000 .558 .407
GIA .150 .058 .117 2.594 .010 .093 .173
(Source: SPSS 20.0 processing results of the author)
Regression model to evaluate the impact of variables on the satisfaction of
tourists to Khanh Hoa is rewritten as follows:
HL = -0.2684+0.369*SP+0.117*GIA+0.187*KNTC+0.346*XTDL+0.222*
CQ+0.221*DNDL+0.144*DC
Thus, the results of the multivariable regression model show that, out of 7 factors
included in the analysis model, all of the 7 factors affect the satisfaction of tourists to
Khanh Hoa. In which, the strongest impact is local products with impact coefficient of
0.369; next is local tourism promotion with an impact factor of 0.346; the role of local
government in tourism development with an impact coefficient of 0.222; local tourism
business community with an impact factor of 0.221; location and accessibility has an
impact coefficient of 0.187; the participation of local communities in tourism has an
impact coefficient of 0.144; The price of local tourism services has an impact coefficient
of 0.117, which is the factor that has the least impact on the satisfaction of tourists
coming to Khanh Hoa.
3.5. Discussion
Based on the hypothesis that the satisfaction of tourists to Khanh Hoa is affected
by 7 factors (local tourism products, prices of local tourism services, local location and
accessibility, local tourism promotion activities, the role of local government in tourism
development, tourism business community, and the participation of local communities
in tourism), the performance of survey data analysis produces results showing that all of
these 7 factors have a positive influence on the satisfaction of tourists to Khanh Hoa
province. The factors in order of strong impact from high to low are local tourism
products, local tourism promotion, the role of local government in tourism development,
tourism business community, location and accessibility, the participation of local
communities in tourism, and prices of local tourism services. This finding is similar to
the research results of Florence Kamau (2015), Sima Ghaleb Magatef (2015), Urska
Binter (2016), Saeideh Esmaili(2017), Zeshasina Rosha (2018), Arasi Paniandi T et al
(2018) ), Sakkarin Nonthapota et al (2020), Shimekit Kelkay Eshete et al (2020). In fact,
the four directly-affecting factors are the traditional 4 Ps that are consistent with the
reality in Khanh Hoa, revealing tourism products and tourism promotion has created the
success of Khanh Hoa tourism. As a result of the implementation of tourism targets in
the first 6 months of 2022, the total number of staying guests is estimated to reach
1,046,268 arrivals, an increase of 128.64% over the same period, reaching 87.2% of the
2022 plan, with 2,486,220 days of guest staying, up 116.26% compared to the same
period. Of these figures, international visitors reached 42,507 arrivals, an increase of
122.51% over the same period (exceeding 2022’s plan of 40,000 arrivals) with 210,957
days of guests staying, rising by 152.66% over the same period; Domestic visitors are
estimated at 1,003,761 arrivals, reaching 86.5% of the plan, up 128.7% over the same

802
period. Tourism revenue is estimated at 5,549.7 billion VND, up 209.44% over the same
period (in excess of the set plan by 4,000 billion VND).
The factors that both directly and indirectly affect tourist satisfaction are the role
of local authorities in tourism development, the tourism business community, and the
participation of local communities in tourism. The local government plays the role of
orienting and directing marketing activities, the business community supports and
participates directly in the implementation of action programs, while the local
community is aware of the task to coordinate with local marketing activities. These are
studies focusing on the relationship between LM tools and tourist satisfaction, and
tourist purchase behavior. This result also reflects the fact that Khanh Hoa tourism with
typical tourism products, such as Nha Trang Paragliding Festival, has made a good
impression on tourists. Among them, local tourism products, prices of local tourism
services, location and accessibility, and local tourism promotion are those factors which
have direct impacts on visitor satisfaction.
3.6. Policy implications
Firstly, for the destination of Khanh Hoa, the development of a variety of unique
tourism products is a decisive factor in the satisfaction of the tourist. The secondary data
shows a degree of agreement with the results of quantitative analysis of local tourism
products - the level of greatest influence on tourist satisfaction. In fact, local authorities
are focusing on product development orientation in the coming time, specifically
concentrating on typical tourism products which are of good quality and highly
competitive. Khanh Hoa's goal in recovering tourism is to maintain old markets and
open up new ones. Accordingly, besides traditional markets such as China, Russia,
Korea, ASEAN..., the tourism industry will continue to exploit new markets to diversify
sources of visitors and develop products suitable for the tastes of tourists after the
COVID-19 epidemic…
Nha Trang is already very famous and attractive to tourists, but it needs to attract
more international visitors if the locality brings in the application of software on
smartphones to promote and introduce tourism images. Visitors can update a lot of
useful information from their mobile phones, giving them many choices if they do not
know much about the destination they intend to visit. It is necessary to have policies to
support smart tourism development, to support mechanisms of promoting information
advertising of smart tourism; to deploy the application of information technology in
tourism to develop smart tourism.
Applying green and clean technology in hotels and tourist areas to contribute to
environmental protection and sustainable tourism development. Applying information
technology in the management of tourism resources, tourist areas, and tourist attractions.
Applying information technology in operation work, and tourism business (participating
in online conferences, selling tourism products online, E.Marketing, connecting to the
internet the entire hotel system in the area for effective management and statistics of
tourists)
Second, it comes to local tourism promotion with the second most influence on
tourist satisfaction. The similarity in both primary and secondary data is reflected in
Khanh Hoa province’s highly effective promotion of tourism promotion. Visitors are
satisfied thanks to the locality using digital technology applications, smart applications
on mobile devices, employing the technology with a full range of applications on the
platforms of facebook, Tiktok, Zalo....and this meets all needs of the visitors. The

803
solution of digitizing the destination with virtual reality and augmented reality (VR/AR),
building digitized maps and online events, together with a booking engine, will automate
the marketing and sales process, increasing market access and tourist experience.
In addition, the industry is focusing on effectively implementing the project
"Building and advertising tourism in Nha Trang - Khanh Hoa in association with
promotion activities, attracting the growth of the key international tourist market", the
project "Developing tourism products of Khanh Hoa", "Nha Trang - Khanh Hoa is a
safe, quality, attractive and friendly destination". Involved tourism businesses becoming
members of Khanh Hoa Tourism.
For tourism businesses providing tourism services in Khanh Hoa province, it is
also necessary to update and apply 4.0 technology in business activities. Tourism
enterprises need to optimize channels of Digital marketing and Visual content
marketing. It can be beautiful photos, lively video clips about travel destinations as well
as interesting experiences that customers can join. When Facebook develops the
technology of supporting 360-degree photography, the photo frames that appear are also
shimmering and more vivid. The companies in the locality have announced stimulus
packages on the mass media in the form of digital communication and writing
introductory articles...
Businesses supplying tourism services in Khanh Hoa province need to update
information about products to the right target audience. Companies should consider
using email marketing with customer names to increase the chance of people opening
and reading by 40%. By studying the habits, behaviors, and concerns of customers on
social networks... businesses will know what customers really need. When artificial
intelligence (AI) develops, if it is accessible, businesses will collect information about
customers' browsing habits and behavior to promote marketing.
It is advisable to listen to the feedback from customers, choose dialogue and
exchange properly and professionally. Use a questionnaire to assess customer
satisfaction after using the service. Pay attention to customer feedback on community
sites, such as Tripadvisor, travel groups, and on the very website and social media
accounts of the companies.
Third, the care and attention of local authorities in tourism is the next factor
bringing success to the development of Khanh Hoa tourism. Strengthen the State's
management of tourism activities in the area. Ensure the legal and effective operation of
businesses, units and individuals providing tourism services, ensuring benefits for
tourists, and contributing to the growth of the local tourism industry. Organizing the
introduction of opportunities, programs of tourism investment promotion; introducing
tourism products and services and tourist destinations in the locality; organizing fam
trips for tourism businesses to discover cultural values, scenic spots... in the locality to
build programs, tours... In marketing, activities such as setting up a system to receive
and quickly process the information of tourist feedback are highly appreciated by
tourists. In addition, the establishment of regular inspection teams in monitoring the
prices of local tourism services to ensure the interests of tourists is also the key element
that Khanh Hoa’s tourism industry focuses on. This is also the way or form used by
Khanh Hoa to promote its tourism to visitors. Khanh Hoa Tourism has held and hosted
the Nha Trang Paragliding Festival 2022 to respond to the program "Launch domestic
tourism to adapt safely, flexibly, and effectively control the COVID-19 epidemic". In
the later 6 months of the year, the Department of Tourism continues to carry out the task
of "Making a dossier for recognition of North Cam Ranh peninsula, Khanh Hoa province

804
as a National Tourist Area". Advising and promulgating the Resolution of the Provincial
People's Council on several policies to support the development of community tourism
in Khanh Hoa province for the period 2022-2025. Advising the Provincial People's
Committee on the content of implementing the Khanh Hoa tourism development
strategy. Organizing the Workshop on Promotion of Tourism for India Tourism and
Vietnam’s South Central provinces (Binh Dinh, Phu Yen, Khanh Hoa, Ninh Thuan,
Binh Thuan) scheduled for August 2022. Implementing the plan for human resource
training in 2022. Also at the Conference, the leaders of the Tourism Department awarded
the decision to reward individuals and groups with outstanding achievements in
organizing the "Beach Tourism Festival 2022".
The State management at the local level should ensure the performance of the
"Master plan for tourism development in Khanh Hoa province to 2025, with a vision to
2030". The local state management agency is the focal point to monitor, urge and advise
the Provincial People's Committee to implement effective tourism planning. Develop a
detailed plan for the implementation of the plan, which clearly defines the
responsibilities of each agency, unit and locality in performing the tasks and solutions
identified in the planning. Annually, summarize the situation and results of the
implementation of the planning and report to the Provincial People's Committee.
Assume the prime responsibility for and coordinate with relevant departments,
agencies, and sectors in building inter-sector programs to organize the implementation
of the tourism development master plan. Assume the prime responsibility for and
coordinate with relevant units or organizations related to investment promotion,
advertisement promotion of Khanh Hoa tourism image in training and refreshing the
training of tourism human resources, engaging the appraisal of tourism investment
projects, organizing and participating in domestic and international events on tourism…
Fourth, it comes the factors such as location and accessibility, local population's
participation in tourism and prices, which have a weak impact on tourist satisfaction.
Enhance investment in infrastructure, communication and transportation so that
geographical distance is no longer a barrier for tourists to visit Khanh Hoa. Khanh Hoa
province needs to attract investors to complete the infrastructure for tourism
development. At tourist sites and spots, Cam Ranh international airports, the bus stops
along the national highway, the gateway to Khanh Hoa, and important intersections...,
depending on specific conditions, the province will build or hire large billboards to
advertise Khanh Hoa tourism image to tourists.
The research is successful in analyzing and evaluating the impact of local
marketing tools on tourist satisfaction in attempts to restore tourism in Khanh Hoa
province. However, this study still has some limitations as follows: First of all, this study
only clarifies the impact of tools on tourists' satisfaction according to tourists'
assessments, while in terms of local marketing activities, there should be also multi-
dimensional assessment (local tourism state management officials, tourism
enterprises...). In addition, the research needs to further analyze the coordination
between the implementation of marketing tools by the stakeholders to achieve the
optimal effect, which is the satisfaction of tourists. Moreover, this study is conducted
for Khanh Hoa province - a locality leading in the development of marine tourism,
therefore, it may not be completely consistent with other localities (localities in
provinces featuring difficulties in infrastructure, tourism technical facilities, or localities
without favorable condition for sea tourism development..). This will be a direction of
further research by the author in the coming time.

805
4. Conclusion
From a theoretical perspective, this study has made clear the impact of local
marketing variables on the satisfaction of tourists to Khanh Hoa province, which in order
of decreasing importance of impact are local tourism products, the role of local
government in tourism development, local tourism promotion activities, location and
accessibility, tourism business community; participation of local communities in
tourism, and prices of local tourism services. In addition, although the research findings
show that at the present time the participation of the local community and the prices do
not have a so strong impact as the remaining factors, in the long term, Khanh Hoa still
needs solutions to perfect local marketing variables to meet the needs of tourists. In
addition, the role of the local government in tourism development has the second
strongest impact, however, in the coming time after the epidemic passes, there is still a
need for solutions to Khanh Hoa’s local marketing implementation apparatus. The
province needs to have specialized human resources and marketing expertise to plan and
develop a market-oriented local marketing strategy. At the same time, it is necessary to
pay attention to other elements such as the budget for local marketing activities,
investment in infrastructure, human resources, diversification of tourism products... and
especially managing to build the image of the locality with specific tourism products
with a tourist environment ensuring security and safety oriented towards sustainable
development…This will attract tourists and bring satisfaction to tourists coming to
Khanh Hoa province in the coming time.
References
[1]. Vu Tri Dung (2011), Territorial Marketing, National Economics University
Publishing House.
[2]. Bui Xuan Nhan (2009), Tourism Marketing, Statistical Publishing House.
[3]. Hoang Trong et al (2008). Analyzing research data with SPSS. Ho Chi Minh
City: Hong Duc Publishing House.
[4]. Hoang Xuan Trong (2016), Local marketing solutions for sustainable tourism
development in Son La province, Ph.D. thesis in economics, University of
Commerce.
[5]. Ashworth, G.J. et al (1990), Selling the city: marketing approaches in public
sector urban planning, London: Belhaven Press. xii + 178 pp. £32.00 cloth.
ISBN: 1 85293 008
[6]. Arasi Paniandi T et al (2018), Marketing Mix and Destination Image, Case Study:
Batu Caves as a Religious Destination, Almatourism - Journal of Tourism,
Culture and Territorial Development
[7]. Baker M.J et al (2008), Critical success factors in destination marketing,
Tourism and Hospitality Research, No. 8, pp. 79-97.
[8]. Boisen, M et al (2018), Reframing place promotion, place marketing, and place
branding - moving beyond conceptual confusion, Cities, 80, 4-11
[9]. Elias Mohammed (2014), Assessment of tourism marketing strategy in tourism
destination: A case study in Bale Mountain National Park-Bale Zone in Oromia
region, Ethiopia, Mekelle University of business and economics department of
management
[10]. Lee Myungseop (2012), The Evolution of Place Marketing: Focusing on Korean
Place Marketing and its Changing Political Context.
[11]. Marc Dupuis (2003), Marketing et strategie territoriale, CFVG Ha Noi

806
[12]. Philip Kotler (1993), Marketing Places, The Free Press, New York.
[13]. Sakkarin Nonthapota et al (2020), The effect of the marketing mix on the demand
of Thai and foreign tourists, Management Science Letters 10 (2020) 2437–2446.
[14]. Seppo K Rainisto (2003), Success factors of place marketing: a study of place
marketing practices in Northern Europe and the United states (Helsinki
University of Technology, Institute of Strategy and International Business).
[15]. Sima Ghaleb Magatef (2015), The Impact of Tourism Marketing Mix Elements
on the Satisfaction of Inbound Tourists to Jordan, International Journal of
Business and Social Science.
[16]. Urška Binter et al (2016), Marketing mix and tourism destination image: The
study of destination Bled, Slovenia, Organizacija, Volume 49, Slovenia
[17]. Vanová Anna et al (2017), Place marketing, Publications Committee of the
Faculty of Economics of UMB in Banská Bystrica
[18]. Zeshasina Rosha (2018), The Effect of Implementation of Service Marketing Mix
to the Process of Tourist Decision to Visit Tourism Object: A Case Study at
Lembah Harau, Lima Puluh Kota Regency, Sumatera Barat Province,
International Journal of Engineering & Technology 7. 112 -117, Indonesia.
[19]. Website: https://sdl.khanhhoa.gov.vn/; https://nhatrang-travel.com/;

Tác động của các công cụ marketing địa phương tới sự hài lòng của khách du lịch
nhằm phục hồi du lịch đối với tỉnh Khánh Hòa.
ThS. Dương Hồng Hạnh, PGS.TS. Bùi Xuân Nhàn
Tóm tắt: Marketing địa phương với hoạt động ứng dụng công nghệ số là giải pháp tối ưu để duy trì nhu
cầu của khách du lịch và phục hồi du lịch địa phương sau những ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Sau nhiều nỗ lực, với
sự thích ứng an toàn linh hoạt, du lịch Khánh Hòa đã có những bước chuyển đổi chủ động thích ứng với tình hình
mới, chuyển hướng sang khai thác du lịch nội địa và tập trung thu hút khách quốc tế. Nghiên cứu này làm rõ sự
tác động của các công cụ marketing địa phương gồm: Sản phẩm du lịch địa phương; giá cả các dịch vụ du lịch ở
địa phương; vị trí và khả năng tiếp cận của địa phương; các hoạt động xúc tiến du lịch địa phương; vai trò của
chính quyền địa phương trong phát triển du lịch; cộng đồng doanh nghiệp du lịch; sự tham gia của cộng đồng dân
cư địa phương vào du lịch tới sự hài lòng của khách du lịch nội địa đến tỉnh Khánh Hòa. Do ảnh hưởng của dịch
COVID - 19, các số liệu sơ cấp được thu thập từ việc khảo sát 225 khách du lịch nội địa đã đến Khánh Hòa thời
gian qua. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết cũng đưa ra các thảo luận và một số khuyến nghị với tỉnh Khánh
Hòa về hoạt động marketing địa phương của tỉnh để phục hồi và phát triển du lịch trong thời gian tới.
Từ khóa: Marketing địa phương, công cụ marketing, khách du lịch

807
Impact of electronic word of mouth on international tourists' decision to
vietnam destination: a literature review
Nguyen Thi Xuyen1, Dang Thi Phuong Anh2, Luong Khanh Luong3*
1
School of Languages and Tourism, Hanoi University of Industry
2
University of Social Sciences and Humanities, VNU, Hanoi
3
British University Vietnam
*
luong.lk@buv.edu.vn

Abstract: The development of the Internet has transformed methods of finding information about
products and services of consumers in a sense that more consumers deploy a variety of electronic information
channels to research about the products and services they are interested in, and the dialogue on these electronic
information channels indeed affects their purchasing decisions. In the context of the tourism industry, the impact
of eWOM is particularly strong because tourism services are considered as "intangible products". Accordingly,
the purchase of intangible products and services is more likely to be associated with higher risks resulting in
customers relying more on personal online reviews or sources - eWOM. This article conducts a review on impacts
of electronic word-of-mouth (eWOM) on travel decision and destination choice in the field of tourism on the basis
of literature review on works published over 10 years from 2012 to 6/2022. The findings explored show that there
are two main trends that researchers use to approach and evaluate the influence of eWOM on the travel decision
process. The first research approach – measuring the direct influence of eWOM, studies using the theory of planned
behavior (TPB) to measure the influence of electronic word of mouth (eWOM) on the intention and select a
destination. The second research approach – measuring the influence of eWOM through mediating factors such as
destination image, destination overall image, destination trust, attitude towards destination or even social
responsibility of destination indirectly affect visitors' decision to travel.
Key words: eWOM, tourism, consumers, decision making

1. Introduction
With the vast explosion of information, the advancement of the Internet has
changed the method of finding information about products and services of consumers
(Li & Wang, 2011; Verma & Yadav, 2021). Consumers often deploy a variety of
electronic information channels to research about the products and services which they
are interested in, and the dialogue on these electronic information channels affects their
purchasing decisions (Chetioui et al., 2021; Gupta, 2004). Electronic word of mouth
(eWOM) is prevalent on various online platforms such as online review websites, social
networking sites (SNS), blogging platforms and discussion forums (Cheung & Thadani,
2012; Litvin et al. al., 2008). Users share their opinions and recommendations in the
form of online reviews, comments, written posts or videos on various online platforms
and also use these platforms to get advice (Cheung et al., 2009; HennigThurau et al.,
2004; Tabassum et al., 2020). Thus, electronic word of mouth exerts an impact on
consumers' decision to purchase or use services.
In the context of the tourism industry, online travel reviews are useful in tourists’
decision-making as they provide tourists with indirect experiences (Parket al., 2007).
Online reviews play a dual role: they provide details and inputs about products and
services, and serves as a recommendation (Park et al., 2007). What tourists need is
seeking destination information and recommendation simultaneously, to better
understand about the destination and hence reduce uncertainty (Bickart & Schindler,
2001), online travel reviews play these dual roles that can perfectly satisfy the
information needs of travelers. The impact of eWOM in the tourism industry is
particularly clear due to the fact that tourism services are considered as "intangible
products" meaningly that it cannot be evaluated prior to experiencing. Accordingly, the
purchase of intangible products and services is more likely to be associated with higher

808
risk, therefore customers rely more on personal online reviews - eWOM (Lewis and
Chambers, 2000).
After two years of closure due to COVID-19 pandemic, Vietnam tourism
officially started to reopen for welcoming international tourists from March 15, 2022.
And after just over two months, Vietnam’s tourism has recorded positive signs of
growth. According to the General Statistics Office, in June 2022, Vietnam received
236.6 thousand internationals, an increase of 36.8% over the previous month and an
increase of 3,182.8 percent over the same period in 2021. It can be seen that the travel
demand of international tourists is gradually recovering remarkably in the Vietnamese
market. The search demand for Vietnam tourism has increased by over 1,000% and the
search source markets for Vietnam tourism are the US, Singapore, Australia, etc. From
the above practice, the author implements the review and systematization of the research
topics. A study on the impact of electronic word of mouth on travel decision process
and destination choice has been carried out with the aim of studying “Effect of electronic
word-of-mouth on international tourists decision to travel to Vietnam”
2. Research object and method
This study reviewed WOM articles related to impacts of eWOM on travel
decision and destination choice in tourism field that were published from 01/01/2012
to June 2022. A systematic review approach was adopted in this study to analyze
emerging research on eWOM in tourism management. In the first stage, data was
collected from Science Direct (www.ebscohost.com) and Google Scholar
(scholar.google.com), two of the largest and most popular online databases and search
engines for scientific research (Ip, Law & Lee, 2011). Moreover, Connected Paper
(connectedpapers.com) is also utilised to define the linkages among these research
articles. To ensure that the reviewed articles are relevant and within the scope of this
study, “electronic/online word-of-mouth”, “travel decision” and “destination choice”
were used as keywords during the data search. It is believed that applying the three
databases provides the most cost-effective means of locating academic literature on
impacts of eWOM on travel decision and destination choice in tourism. Approximately
53 articles were sorted out by the system from the online database.
Content analysis was conducted in the second stage following a rigorous review,
all articles whose main research focus was not on eWOM or research field was not
directly related to destination choice were excluded. A total of 24 articles were finally
selected for the analysis in this study. Among the 24 articles, 21 were empirical studies
and the other 3 were literature-based reviews on eWOM in tourism. The succeeding
sections provide an overview of these prior studies according to their publication year,
industrial sector, region and country, methodology, data collection, eWOM channels,
and major theory, as well as a comparison of their research themes.
3. Research results
Studies show that word of mouth information over the Internet (eWOM) has a
close relationship with tourists' decision to choose a destination. Although empirical
results have demonstrated the important role of eWOM in tourist destination choice
decision (Jalilvand et al., 2012; Hamidizadeh et al., 2016; Chen et al., 2018; Lai et al.,
2018; Fitri & Andriani, 2021; Assaker & O'Connor, 2021; Giao, 2022) but the fact of
the study shows that, in different contexts, the extent and manner of influence of eWOM
on the choice of tourist destination has certain differences.

809
From the above studies, there are two main trends that researchers use to
approach and evaluate the influence of eWOM on the travel decision process:
The first research approach – measuring the direct influence of eWOM, studies
using the theory of planned behavior (TPB) to measure the influence of electronic word
of mouth (eWOM) on the intention to choose a destination (Jalilvand et al., 2012; Chen
and Chen, 2018). The theory of planned behavior (TPB) by Ajzen's (1991), which helps
to describe the process of how a person's behavior is formed. The research model
includes the interaction of eWOM to (1) attitude, (2) subjective norm and (3) perceived
behavioral control, all based on intention to travel. According to TPB, a person's attitude
towards a behavior, along with universal subjective norms variables and with perceived
behavioral control factors, all influence an individual's intention to perform a certain
behavior (Ajzen, 1991). This approach commonly used in studies until 2012.
The second research approach – measuring the influence of eWOM through
mediating factors such as destination image, destination overall image, destination trust,
attitude towards destination or even social responsibility of destination (Jalilvand et al.,
2012; Rizky et al., 2016; Zainal et al., 2017; Fitri & Andriani, 2021; Assaker &
O'Connor, 2021; Giao, 2022) indirectly affect visitors' decision to travel. This is a
research trend commonly used in studies during the period from 2013 until now in
different destinations. Therefore, in order to have a basis for proposing useful
recommendations for destination managers, it is necessary to identify and measure the
influence of eWOM on tourists' decisions for each tourist destination with specific time.
Vietnam is a country with a rapid increase in Internet users. According to a report
by WeareSocial and Hootsuite (2021), in January 2021, Vietnam had 68.72 million
Internet users out of a total population of 97.8 million, accounting for 70.3%. The report
of the Vietnam E-commerce Association (VECOM) shows that the rate of domestic
tourists booking hotels online and booking online tours is more than 60%; the rate of
international tourists using these two services reaches more than 75%, of which 70% of
visitors using online services are quite young, under 35 years old. In the coming time,
this number tends to increase in proportion to the growth rate of Internet users in the
country. This is an important foundation for travel suppliers to increase their ability to
exploit utilities in providing tourism products and services as well as eWOM channels.
The development of the destination and travel agencies websites are two
examples of how Vietnam's tourism is "moving forward" with the benefits of
information technology used in this industry. Building websites in English and Japanese;
promoting the application through reputable social networking sites like Tripadvisor,
Angoda, Booking.com, Traveloka, Ivivu...; Vietnam tourism Facebook and tourism
forums on reputable social sites; all of these actions aim to make travel information
easier and more accessible to tourists, both domestic and foreign. The purpose of the
tourism digital transformation ecosystem, according to a representative of the Tourism
Information Center - Vietnam National Administration of Tourism (Digital
Transformation in the Tourism Industry, 2022), is to create and develop a digital
transformation ecosystem, unify tourism across the country with a view to connecting
and sharing resources with the digitalized Vietnamese knowledge system; centralize a
system of shared digital data and resources across the country, provide open data for
management agencies; assist businesses in gaining access to new markets and boosting
business efficiency; provide visitors and the general public with current and reliable
information while enhancing the smart travel experience, bringing convenience to
travelers. In light of the development of tourism in the setting of widespread Internet

810
successes in Vietnam, it is thus practical to investigate the role of information sources,
notably eWOM, in tourism industry.
3.1. eWOM Channels
According to communication scope and level of interactivity, there are five main
categories of eWOM channels which are included (a) blogs and virtual communities;
(b) websites, product review, and hate sites; (c) e-mails; (d) newsgroups (e.g., google
group); (e) chat rooms; and (f) instant messaging (Litvin et al., 2008). Litvin et al. (2008)
elaborated that each type of channel had their corresponding characteristics and exerted
different interpersonal influence. E-mails and websites, for example, are both
asynchronous media. While email is one-to-one medium for which privacy is a primary
concern, website is one-to-many medium. It is generally a passive means of
communication, it can be used to create the first step of ‘buzz’ in order to stimulate
eWOM among visitors. Blogs and virtual communities, for example, are asynchronous
channels that writers and readers access at different times; though an active message
board can provide near synchronous access. So, blogs and virtual communities or
nowadays it commonly called social media have stronger influence than e-mails.
Over the past 10 years, in the era of industry 4.0 with the advanced development
of smart technology, social media ranked 1st as the most frequently visited site on the
Internet (Fitri & Andriani , 2021). It leads to more and more research on the effects of
eWOM on tourists’ destination choices and travel decisions. Therefore, the most
frequently studied eWOM channel is social networking, which includes Facebook,
Instagram, Youtube, Tiktok, travel vlogs, travel blogs, and so on. There are more and
more people in the world using social media, so it will become easier to collect a wide
range of data for studies, while other channels are rarely or never studied because
researchers have difficulty collecting raw data from these platforms.
The second most frequently studied platform has been TripAdvisor
(www.tripadvisor.com) (Ayeh, Au, & Law, 2013; Liu, Law, Rong, Li, & Hall, 2013;
Wilson, 2012). This travel website, established in 2000, provides a platform inviting its
international users to post or read the personal traveling experiences of others. By 2021,
TripAdvisor is the world’s largest travel site with over 100 million authentic reviews,
opinions, and photographs of hotels, restaurants, and tourist attractions (TripAdvisor,
2021). This website not only relays useful advices on trip planning for travelers, but also
provides researchers with rich and handy resources to examine eWOM from various
angles. Both qualitative and quantitative data, such as features and functionality of the
website and textual comments and ratings of travelers on specific products or services,
can be easily obtained by the observation of researchers or by extraction from the online
platform using a software program.
3.2. The Role of eWOM in the Travel Decision Process
3.2.1. In the world
Word of mouth can be defined as ‘an oral, person-to-person communication
between a receiver and a communicator whom the receiver perceives as non-
commercial, regarding a brand, product, or service’ (Arndt, 1967). With the
advancement of Internet technology, an increasing number of travellers are using the
Internet to seek information on destinations online (Jalivand & Samiei, 2012). One of
the main challenges for tourism destinations and businesses is the rise of social media
and networking platforms (such as Facebook, Instagram, Twitter, YouTube and
Myspace), which allow tourists to interact and share their views and experiences (Sigala

811
et al., 2012). An increasing number of studies have addressed the role of ‘eWOM’ on
travel decision and tourism destination choice through these social media platforms
(Jalilvand et al. 2012; Rizky et al., 2016; Zainal et al., 2017; Fitri & Andriani, 2021;
Assaker & O’Connor, 2021; Giao, 2022)
The majority of researches have also confirmed the impact of eWOM in affecting
destination image, destination trust, attitude toward destination and travel intention or
travel decision in general and some specific eWOM platforms in particular. Especially,
social media platforms such as Instagram, Facebook, (Aprilia & Kusumawati, 2021;
Gosal, Andajani & Rahayu, 2020; Abubakar, Ilkan, and Sahin 2016; Jalilvand et al.
2012). For example, Gosal, Andajani and Rahay conducted a research in one of the most
visited cities in Indonesia, namely Bandung. The results of this study indicated that e-
WOM had a significant effect on attitude, city image, travel intention, and travel
decision. The attitude variable had a significant effect on city image and travel intention.
Travel intention had a significant effect on travel decisions. Nevertheless, the city image
variable had no effect on travel intention. Similarly, the empirical results suggested that
e-WOM has a positive and significant influence on tourists’ attitude and overall city
image. Further, e-WOM, attitude toward city, and overall city image were significant
determinants of visit intentions (Doosti et al. 2016) . Moreover, Abubakar, Ilkan, and
Sahin (2016), in the context of foreign travel to Cyprus, found that eWOM favorably
influenced the country/ brand image with a more positive image in this case,
subsequently prompting future visits to Cyprus. Wang (2012) also established that travel
blogs have a significant positive influence on both potential travelers’ perceived image
of a destination and their intention to travel based on a survey of 323 blog participants
from Taiwan. Finally, Jalilvand and Samiei (2012) determined that eWOM, when shared
on online communities, has a significant positive impact on attitudes toward visiting
Iran, subjective norms, perceived behavioral control, and intention to travel.
The Internet specifically enables users (travelers in particular) to share comments
with others via five different types/categories of platforms: travel review websites,
social networking websites, photo and video sharing platforms, blogs, and virtual
communities (Park & Kim 2008). According to reports, hundreds of millions of potential
visitors check these platforms every year and consider the reviews made while making
travel and reservation decisions (Assaker, Hallak & El-Haddad 2020). In reality, eWOM
plays a particularly significant role in the travel and tourist sector. Consumers frequently
rely on the indirect feedback and experiences of other travelers, as well as their
recommendations, to reduce the risk associated with purchasing intangibles like tourism
services because they cannot be evaluated prior to the consumption experience and
therefore carry a high level of risk (Jalilvand & Samiei 2012).
Previous research has revealed that the higher the perceived danger, the more
information is sought out by tourists so that more rational decisions are made (Amara,
El Samadicy, and Ragheb 2012). For example, Assaker and O’Connor (2021) examined
the impacts of various electronic word-of-mouth (eWOM) platforms (travel websites,
social media, photo- and video-sharing platforms, blogs, and online communities) on
visit intention in Lebanon. Using data from respondents in the United Kingdom and
France, this study revealed that respondents can be categorized into two groups based
on their eWOM platform usage: group 1 includes respondents who use only travel
review sites, while group 2 comprises respondents who use a wider range of social
networking sites. While political instability and terrorism risk are found to negatively
and indirectly influence visit intention (through destination image), this effect becomes

812
nonsignificant for group 2, suggesting that using eWOM platforms as opposed to only
travel review sites can mitigate political instability and terrorism risk and thus enhance
destination image and visit intention. Additionally, Zuromskaite, Nagaj, and Daciulyte
(2018) completed a meta-assessment of the information sources travelers utilize while
traveling and recognized the value of eWOM and other noncommercial sources in
reducing visitors' perceived risk and safety concerns. According to Avraham (2015), the
Internet can be a crucial platform for nations going through a political crisis to reduce
perceived danger and encourage future visits. In the midst of the Arab Spring crisis, he
mentioned Jordan, which supported a social media campaign launched by travel
bloggers who had been to Jordan, which subsequently helped lower safety worries,
improve the country's reputation, and encourage future visits (Avraham, 2015). More
empirical studies are still needed to determine how eWOM affects travelers' perceptions
of risk while making travel decisions.
Few research have contrasted or compared the individual effects of various
eWOM sources concurrently on the creation of picture perception of a destination and
intention to visit. However, these studies have showed conflicting results (Llodra-Riera
et al., 2015). In particular, using three different eWOM platforms simultaneously,
Hernandez-Méndez, Munoz-Leiva, and Sanchez-Fernandez (2015) conducted a study
with Spanish Internet users. They discovered that those who use more travel review
websites, followed by travel blogs, and travel social network sites are typically more
influenced by the reviews and more likely to visit a destination. The researchers made
the case that since travel websites - as opposed to blogs or online communities - contain
more comprehensive information about the features of the destination or hotel (prices,
schedules, opening hours, etc.), tourists are more likely to trust the information they find
there. On the other hand, Llodra-Riera et al. (2015) found that visitors to Mallorca,
Spain, who use blogs, online forums, and social networking sites as opposed to travel
review websites tend to have a more positive perception of Mallorca as a destination.
One probable explanation is that, in contrast to travel websites, which in this case
represent weak-tie referral sources, blogs, communities, and social networks represent
strong-tie referral sources. As a result, users are more inclined to trust information from
sources they know, which will affect their travel decisions and behavior and lessen any
potential risk or worry they may have (Llodra-Riera et al., 2015; Jalilvand and Heidari,
2017).
3.2.2. In Vietnam
There have been quite lot of studies on impact of eWOM on tourist’s travel
decision in the West (Llodra-Riera et al., 2015; Abubakar, 2016; Alfandi & Marco,
2022), in the Middle East (Jalilvand & Samiei, 2012; Jalilvand et al., 2012, Alfandi,
2022) as well in the Eastern countries such as China (Fan & Miao, 2012; Wang et al.,
2012), Iran (Jalilvand & Heidari, 2017) & Malaysia (Zainal et al., 2017), and Thailand
(Olapiriyakul & Kangsirikul, 2012), especially in Indonesia (2021). However, until now
there is not any research on effects of eWOM on foriegn tourists decision to travel to
Vietnam and there is little research on the topic that has been conducted in Vietnam.
Huong (2017) used the theory of planned behavior (TPB) to measure the
influence of electronic word of mouth (eWOM) on tourists' intention to choose Da Nang
City as a destination. The research has explained the influence of eWOM on choosing a
tourist destination in Da Nang city, which has received a lot of positive reviews recently.
The author uses the TPB model as the main research model and adds the eWOM factor
to further explain the behavioral intentions of tourists. According to the survey results,

813
eWOM has a positive and direct impact on the attitudes, subjective protocol and
perceived behavioral control of tourists, and through those factors, it also has a strong
impact on the intention to their travel. However, the results also found that eWOM does
not have a direct impact on travel intention. This result completely coincides with the
previous study of Mohammad Reza Jalilvand et al (2012). Not only that, research has
also shown that past travel experiences have a significant influence on travel intentions.
People who have traveled to Da Nang before will be less influenced by online word-of-
mouth mouth information.
Tra et al (2018) conducted a study on the influence of eWOM information on the
intention of Vietnamese tourists to choose a destination. This study was conducted with
the aim of evaluating the influence of attributes in eWOM information on the intention
of Vietnamese tourists to choose a tourist destination. The analysis results from 495
people surveyed nationwide show that the intention to choose a destination is indirectly
influenced by factors (1) information quality; (2) the need for information; (3) attitude
to information; (4) the usefulness of the information; (5) autonomy and is directly
influenced by the reception of information.
Tam (2018) implemented research about impact of electronic word of mouth on
tourist destination choice intention - case study in Ly Son Island with a research
question: “Does the image accompanying the review/comment have an impact on
eWOM, making the eWOM information more useful?”. The results show that useful
evaluation information is positively influenced by the following factors: EWOM
quality, eWOM reliable source and accompanying images. In which the impact of the
information quantity factor is removed. Useful reviews/commendations will continue to
influence the acceptance of word-of-mouth information, impact the destination image,
ultimately all of these factors impact the tourist's intention to choose a destination.
According to Giao (2022) with a study on impact of electronic word of mouth,
destination social responsibility, destination image and destination trust on intention to
visit Da Nang city. The research stated that (1) Electronic word of mouth has a positive
impact on destination image, (2) Electronic word of mouth has a positive impact on
destination trust, (3) Destination social responsibility has a positive impact destination
image, (4) Destination social responsibility has a positive effect on destination trust, (5)
Destination image has a positive impact on destination trust, (6) Destination image has
a positive effect on intention to visit, (7) Destination trust has a positive effect on
intention to visit.
4. Conclusion
Nowadays, technology is an essential part of daily life. Due to the widespread
usage of the Internet, eWOM has a significant impact on consumer behavior, especially
on tourists travel decision and destination choice in tourism industries. The majority of
research from 2012 to 2022 have also confirmed the impact of eWOM in affecting
destination image, destination trust, attitude toward destination and travel intention or
travel decision in general and some specific eWOM platforms in particular. However,
until now there is not any research on effects of eWOM on foreign tourists decision to
travel to Vietnam and there is little research on the topic that has been conducted in
Vietnam. For this purpose, this article has conducted a systematic and comprehensive
review on impact of eWOM on tourists travel decision for the purpose of conducting
more studies on this topic in Vietnam.

814
The findings explored that there are two main trends that researchers use to
approach and evaluate the influence of eWOM on the travel decision process: The first
research approach – measuring the direct influence of eWOM, studies using the theory
of planned behavior (TPB) to measure the influence of electronic word of mouth
(eWOM) on the intention to choose a destination (Jalilvand et al., 2012; Chen and Chen,
2018). The second research approach – measuring the influence of eWOM through
mediating factors such as destination image, destination overall image, destination trust,
attitude towards destination or even social responsibility of destination (Jalilvand et al.,
2012; Rizky et al., 2016; Zainal et al., 2017; Fitri & Andriani, 2021; Assaker &
O'Connor, 2021; Giao, 2022) indirectly affect visitors' decision to travel.
References
[1]. Abubakar, A. M., Ilkan, M., & Sahin, P. (2016). eWOM, eReferral and gender in
the virtual community. Marketing Intelligence & Planning.
[2]. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and
human decision processes, 50(2), 179-211.
[3]. APRILIA, F., & KUSUMAWATI, A. (2021). Influence of Electronic Word of
Mouth on Visitor's Interest to Tourism Destinations. The Journal of Asian
Finance, Economics and Business, 8(2), 993-1003.
[4]. Arndt, J. (1967). Role of product-related conversations in the diffusion of a new
product. Journal of marketing Research, 4(3), 291-295.
[5]. Assaker, G., & O’Connor, P. (2021). eWOM platforms in moderating the
relationships between political and terrorism risk, destination image, and travel
intent: the case of Lebanon. Journal of Travel Research, 60(3), 503-519.
[6]. Avraham, E. (2015). Destination image repair during crisis: Attracting tourism
during the Arab Spring uprisings. Tourism Management, 47, 224-232.
[7]. Baloglu S. and Brinberg D. (1997), Affective Images of Tourism Destinations,
Journal of Travel Research, 35 (4), 11–15
[8]. Beerli, A., & Martin, J. D. (2004). Factors influencing destination image. Annals
of tourism research, 31(3), 657-681.
[9]. Cheung, C. M., & Thadani, D. R. (2010). The effectiveness of electronic word-
of-mouth communication: A literature analysis.
[10]. Dao Thi Thu Huong (2017). Using the theory of planned behavior (TPB) to
measure the influence of electronic word of mouth (eWOM) on tourists' intention
to choose a destination in Da Nang City. (Vietnamese article)
[11]. Davidson R. and Maitland R. (2000), Tourism Destinations, London: Hodder and
Stoughton.
[12]. Davidson R. and Maitland R. (2000), Tourism Destinations, London: Hodder and
Stoughton.
[13]. Doosti, S., Jalilvand, M.R., Asadi, A., Khazaei Pool, J. and Mehrani Adl, P.
(2016), "Analyzing the influence of electronic word of mouth on visit intention:
the mediating role of tourists’ attitude and city image", International Journal of
Tourism Cities, Vol. 2 No. 2, pp. 137-148.
[14]. Giao Ha Nam Khanh (2022). Impact of electronic word of mouth, destination
social responsibility, destination image and destination trust on intention to visit
Da Nang city. (Vietnamese article)
[15]. Gosal, J., Andajani, E., & Rahayu, S. (2020, January). The effect of e-WOM on
travel intention, travel decision, city image, and attitude to visit a tourism city. In

815
17th International Symposium on Management (INSYMA 2020) (pp. 261-265).
Atlantis Press.
[16]. Hennig-Thurau, T., Gwinner, K. P., Walsh, G., & Gremler, D. D. (2004).
Electronic word-of-mouth via consumer-opinion platforms: what motivates
consumers to articulate themselves on the internet?. Journal of interactive
marketing, 18(1), 38-52.
[17]. Hu, Y., & Ritchie, J. B. (1993). Measuring destination attractiveness: A
contextual approach. Journal of travel research, 32(2), 25-34.
[18]. Jafari, J. (1987). Tourism models: The sociocultural aspects. Tourism
management, 8(2), 151-159.
[19]. Jafari, J. (1987). Tourism models: The sociocultural aspects. Tourism
management, 8(2), 151-159.
[20]. Jafari, J., & Ritchie, J. B. (1981). Toward a framework for tourism education:
Problems and prospects. Annals of tourism research, 8(1), 13-34.
[21]. Jalilva, nd, M. R., & Samiei, N. (2012). The effect of electronic word of mouth
on brand image and purchase intention: An empirical study in the automobile
industry in Iran. Marketing Intelligence & Planning.
[22]. Jalilvand, M. R., & Samiei, N. (2012). The effect of word of mouth on inbound
tourists' decision for traveling to Islamic destinations (the case of Isfahan as a
tourist destination in Iran). Journal of Islamic Marketing.
[23]. Jalilvand, M. R., & Samiei, N. (2012). The impact of electronic word of mouth
on a tourism destination choice: Testing the theory of planned behavior (TPB).
Internet research.
[24]. Jalilvand, M. R., Ebrahimi, A., & Samiei, N. (2013). Electronic word of mouth
effects on tourists’ attitudes toward Islamic destinations and travel intention: An
empirical study in Iran. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 81, 484-489.
[25]. Jalilvand, M. R., Samiei, N., Dini, B., & Manzari, P. Y. (2012). Examining the
structural relationships of electronic word of mouth, destination image, tourist
attitude toward destination and travel intention: An integrated approach. Journal
of destination marketing & management, 1(1-2), 134-143.
[26]. Leiper, N. (1979). The framework of tourism: Towards a definition of tourism,
tourist, and the tourist industry. Annals of tourism research, 6(4), 390-407.
[27]. Litvin, S. W., Goldsmith, R. E., & Pan, B. (2008). Electronic word-of-mouth in
hospitality and tourism management. Tourism management, 29(3), 458-468.
[28]. Llodrà-Riera, I., Martínez-Ruiz, M. P., Jiménez-Zarco, A. I., & Izquierdo-Yusta,
A. (2015). A multidimensional analysis of the information sources construct and
its relevance for destination image formation. Tourism management, 48, 319-
328.
[29]. Llodra-Riera, I., Martínez-Ruiz, M. P., Jiménez-Zarco, A. I., & Izquierdo-Yusta,
A. (2015). Assessing the influence of social media on tourists’ motivations and
image formation of a destination. International Journal of Quality and Service
Sciences.
[30]. Mayo, E. J., & Jarvis, L. P. (1981). The psychology of leisure travel. Effective
marketing and selling of travel services. CBI Publishing Company, Inc..
[31]. Ngo Dinh Tam (2018). Impact of electronic word of mouth on tourist destination
choice intention- A case study in Ly Son island. (Vietnamese article)

816
[32]. Park, D. H., & Kim, S. (2008). The effects of consumer knowledge on message
processing of electronic word-of-mouth via online consumer reviews. Electronic
commerce research and applications, 7(4), 399-410.
[33]. Ratchford, B. T., Talukdar, D., & Lee, M. S. (2001). A model of consumer choice
of the Internet as an information source. International Journal of Electronic
Commerce, 5(3), 7-21.
[34]. Rizky, R. M., Kusdi, R., & Yusri, A. (2017). The impact of e-WOM on
destination image, attitude toward destination and travel intention. Russian
Journal of Agricultural and Socio-Economic Sciences, 61(1), 94-104
[35]. Tasci, A. D., Gartner, W. C., & Tamer Cavusgil, S. (2007). Conceptualization
and operationalization of destination image. Journal of hospitality & tourism
research, 31(2), 194-223.
[36]. Vengesayi, S. (2003). A conceptual model of tourism destination
competitiveness and attractiveness.
[37]. Vu Thi Thu Tra (2018). Influence of online word-of-mouth information on
destination choice intention of Vietnamese tourists. (Vietnamese article)
[38]. Westbrook, R. A. (1987). Product/consumption-based affective responses and
postpurchase processes. Journal of marketing research, 24(3), 258-270.
[39]. Yan, Q., Wu, S., Wang, L., Wu, P., Chen, H., & Wei, G. (2016). E-WOM from
e-commerce websites and social media: Which will consumers adopt?. Electronic
Commerce Research and Applications, 17, 62-73.
[40]. Žuromskaitė, B., Nagaj, R., & Dačiulytė, R. (2018, May). Source of information
on the perceived risk and safety in the tourism industry: A comparative analysis
of polish and Lithuanian young tourists. In Series of the Robert-Schmidt-
Institute: Proceedings of the 5th International Scientific Conference on “Modern
Economics (pp. 137-143).

Tác động của yếu tố truyền miệng trên không gian mạng xẽ hội đối với lựa chọn
điểm đến tại Việt Nam của du khách quốc tế
Nguyễn Thị Xuyên, Đặng Thị Phương Anh, Lương Khánh Lượng
Tóm tắt: Sự phát triển bùng nổ của Internet đã thay đổi căn bản cách thức khai thác và kiếm tìm thông
tin về các loại hình sản phẩm và dịch vụ từ phía người tiêu dùng dưới góc độ vân dụng đa dạng nhiều kênh thông
tin trực tuyến để nắm bắt nhu cầu thông tin trong đó các chia sẻ nhận định, đoạn hội thoại trao đổi thông tin thực
tế tác động rất lớn tới quyết định lựa chọn mua dịch vụ. Trong bổi cảnh ngành du lịch, yếu tố này thực sự tác động
rất lớn bởi các sản phẩm, dịch vụ du lịch thường thuộc phạm trù “phi vật thể”. Bên cạnh đó, yếu tố rủi ro khi lựa
chọn sản phẩm qua mạng cũng được đề cập và phân tích trong bài viết ngày. Nhóm tác giả chỉ ra một số xu hướng
lựa chọn của khách du lịch cũng như tác động của yếu tố truyền miệng tới quyết định của khách hàng trong lĩnh
vực du lịch.
Từ khóa: eWOM, du lịch, khách hàng, ra quyết định

817
Phát triển du lịch lào cai sau đại dịch COVID-19
TS. Đào Thanh Thái
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
daothanhthai@haui.edu.vn
Tóm tắt: Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, đồng thời du lịch có nhiều tác động tới
phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên du lịch được xem là ngành nhạy nhạy cảm với dịch bệnh. Tại Việt Nam, theo
số liệu của Tổng cục thống kê cho biết, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 - 2021 giảm 78,7% so
với năm trước. Tại tỉnh Lào Cai sau hơn 2 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19, bước sang năm 2022, số lượng
lao động giảm mạnh (~60%) và thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng, nhất là khi các hoạt động du lịch phục hồi trở
lại. Sự thiếu hụt nghiêm trọng về nguồn nhân lực du lịch, khi có sự chuyển dịch lớn lao động ra khỏi ngành du
lịch, sau thời gian gặp nhiều thách thức, rủi ro bởi đại dịch Covid - 19, nghề du lịch trở nên thiếu sức hấp dẫn đối
với nhu cầu học và đào tạo nghề. Trong khi đó tính đến hết ngày 23/6/2022, lượng khách du lịch đến Lào Cai đạt
khoảng 1.718.022 lượt, tăng 56,3% so với cùng kỳ năm 2021, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 6.002 tỷ đồng,
tăng 88,3% so với cùng kỳ năm 2021. Chính vì vậy vấn đề hiện nay đặt ra đối với tỉnh Lào Cai đó là làm thế nào
giữ được mức tăng trưởng của ngành du lịch trong điều kiện nay.
Từ khóa: Du lịch, Lào Cai, Covid – 19

1. Mở đầu
COVID-19 hoành hành gây ra tác động tiêu cực rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu,
ngành du lịch cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng này. Điều này khiến các hãng hàng
không lẫn khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí, địa điểm du lịch mất hàng
tỷ USD và hàng triệu người trong ngành dịchvụ du lịch mất việc làm [1]. Sau hai năm
gần như đóng băng hoàn toàn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, ngành
du lịch Việt Nam đã có những dấu hiệu khởi sắc. Từ ngày 15/3/2022, Chính phủ đã cho
phép mở cửa du lịch, nhiều đường bay quốc tế đã được khôi phục trở lại. Cụ thể, tổng
thu từ du lịch 3 tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 111,2 nghìn tỷ đồng. Trong tháng
3/2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 41,7 nghìn lượt người, tăng 41,4% so với tháng
trước và gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước. [2]
Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam, có nhiều cảnh quan thiên
nhiên kỳ thú cùng nhiều truyền thống văn hóa giàu bản sắc của các dân tộc được bảo
lưu phong phú đầy hấp dẫn. Trong những năm qua, du lịch Lào Cai đã có những phát
triển nhất định, bước đầu khẳng định được tầm quan trọng của kinh tế du lịch đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì những thành tựu đạt
được còn rất khiêm tốn. Đặc biệt trong điều kiện du lịch phục hồi sau đại dịch như hiện
nay cho thấy vấn đề đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch ở Lào Cai đang đặt ra cấp thiết
hơn bao giờ hết. Điều đó đặt cho du lịch Lào Cai phải đánh giá đúng thực trạng của
ngành và phải có những giải pháp đúng hướng để khai thác triệt để tiềm năng sẵn có và
xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch Lào Cai
phát triển bền vững, hòa nhập với trào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên thế giới,
thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch trong xây dựng và phát triển của tỉnh trong thời
kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định tính nhằm thu thập các thông
tin thứ cấp tại địa bàn tỉnh Lào Cai. Sau khi thảo luận, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn
một số tiêu chí để hình thành bảng khảo sát sơ bộ. Tiếp đến nhóm có tiến hành thảo luận
nhóm (4 nhóm, mỗi nhóm 6 người) người với độ tuổi đa dạng từ 20 – 50 làm việc tại
các cơ sở dịch vụ du lịch tại hai huyện Sa Pa và Bắc Hà tỉnh Lào Cai. Ngoài ra nhóm
nghiên phỏng vấn sau các cán bộ làm việc tại các cơ quan quản lý du lịch tại Sở văn
hóa, Sở Du lịch cũng như các phòng văn hóa ở điểm khảo sát.

818
Nghiên cứu này tập trung vào những người đang làm việc tại các cơ sở dịch vụ
du lịch như khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp lữ hành...để từ đó có cái nhìn sâu sắc
hơn về những ảnh hưởng của đại dịch tới ngành du lịch. Ngoài ra thông qua họ để thấy
được sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch Lào Cai khi dịch bệnh được kiểm soát. Một trong
những đối tượng nghiên cứu không thể bỏ qua đó là những người làm quản lý trong lĩnh
vực du lich, văn hóa các cấp, đây là những người đưa ra các chính sách cũng như thực
hiện các chính sách nhằm phát triển du lịch của địa phương.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Thực trạng phát triển của du lịch Lào Cai
Trong điều kiện hiện nay, Lào Cai có điều kiện để phát triển các ngành kinh tế,
nhất là kinh tế thương mại và dịch vụ du lịch. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 đã xác định Lào Cai nằm khu vực du lịch đặc
trưng (trong 7 vùng du lịch). Vị trí của Lào Cai trong phát triển du lịch của ngành du
lịch nói chung, Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc nói riêng ngày càng được nâng cao
bởi nguồn tài nguyên du lịch đặc trưng và xu thế phát triển du lịch sinh thái, văn hoá và
mạo hiểm...Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, tỉnh đã thống nhất đưa ra
Nghị quyết trong đó xác định mục tiêu: “Phát triển thương mại - du lịch, dịch vụ là mũi
nhọn. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động du lịch, dịch vụ; đưa du lịch, dịch vụ trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Mở rộng không gian du lịch ra thành phố, các
huyện và khu vực nông thôn miền núi, các khu vực thiên nhiên hoang dã trên cơ sở mở
rộng các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn toàn tỉnh. Khai thác tiềm năng, lợi thế và
các nguồn lực khác để phát triển du lịch theo hướng nhanh, mạnh, bền vững, chất lượng,
tạo việc làm và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa phương. Khẳng
định thương hiệu du lịch Lào Cai và trở thành một trong 10 điểm đến du lịch quốc tế
hấp dẫn nhất của Việt Nam”.
Cùng với chủ trương đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Lào
Cai đã có những bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao và đang duy trì
được sức hấp dẫn của mình. Thông qua Tầm nhìn phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến
năm 2030 đã khẳng định: Tỉnh Lào Cai sẽ là trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa
vùng núi lớn của Việt Nam, thu hút khách du lịch nội địa và quốc tế. Thiên nhiên nguyên
sơ, hùng vĩ cùng với bản sắc văn hóa da dạng, phong phú tạo ra sự khác biệt của các sản
phẩm du lịch Lào Cai.Các loại hình du lịch tham quan; Nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,
du lịch văn hóa tìm hiểu các dân tộc, du lịch biên giới và tâm linh được phân vùng rõ
nét và phát triển hài hòa. Du lịch tỉnh Lào Cai xây dựng chất lượng trên cơ sở tiêu chuẩn
hóa và văn hóa địa phƣơng đặc trƣng. Du lịch tỉnh Lào Cai sẽ là một mẫu hình phát
triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm của Việt Nam, là ngành kinh tế mũi nhọn,
có nhiều tác động lan tỏa rộng khắp khu vực.
Trong giai đoạn 2010 – 2020, lượng khách du lịch đến Lào Cai tăng nhanh và
với 5.106.905 lượt khách với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,7%/năm. Trong đó tốc độ
tăng trưởng bình quân lượng khách du lịch quốc tế đến Lào Cai đạt 26,2%/năm cao hơn
rất nhiều tốc độ bình quân chung của du lịch Việt Nam (10,23%/năm) trong giai đoạn
2010-2020. [6]
3.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Với đặc thù của ngành du lịch, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực có tác
động một cách trực tiếp đến số lượng và chất lượng sản phẩm du lịch. Hiện nay với
10.000 người lao động trực tiếp tại các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đó, lĩnh
vực lưu trú có 5232 người, lữ hành (1339 người), ăn uống (2780 người) và dịch vụ khác:

819
1449 người[8].Có thể nói, số lượng nhân lực trực tiếp tại các đơn vị kinh doanh dịch vụ
du lịch đang thiếu trầm trọng khiến cho du lịch Lào Cai đứng trước nguy cơ không đáp
ứng được nhu cầu của khách du lịch. Mặc dù nhận thức khá rõ điều này và đã có nhiều
nỗ lực nhưng trong những năm vừa qua tốc độ tăng trưởng lao động (bình quân 7,33%
năm) của du lịch Lào Cai luôn thấp hơn tốc độ tăng trưởng lượng khách (bình quân
11,86%/năm)[9] Vấn đề thiếu nhân lực trong ngành du lịch của Lào Cai càng thể hiện
rõ hơn khi so sánh với một số trung tâm du lịch lớn trong cả nước.
Không chỉ thiếu về số lượng, nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về
du lịch của Lào Cai còn yếu về chất lượng. Đội ngũ cán bộ công chức có trình độ sau
đại học là 06 người, chiếm 14,6%, trong đó không ai có trình độ sau đại học đúng chuyên
ngành du lịch. Đối với nhân lực trong doanh nghiệp du lịch theo thống kê của Sở Văn
hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Lào Cai, trong số 10,000 nhân lực đang làm việc trong các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thì chỉ có 0,36% nhân lực có trình độ trên đại
học; trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 22,79 %. Số nhân lực chưa từng qua khóa đào
tạo chuyên môn du lịch chiếm khoảng 66,46%.[9] Trong khi đó đội ngũ nhân lực làm
nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh các dịch vụ du lịch. Một số doanh nghiệp nhà
nước, lực lượng quản lý đã qua các trường đào tạo quản lý kinh tế, nhưng chưa qua các
lớp đào tạo du lịch, số lượng này chiếm tỷ lệ khá lớn, hơn 60%. Đối với doanh nghiệp
Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH đại đa số không có nghiệp vụ du lịch,
đây là trở ngại lớn trong hoạt động quản lý và kinh doanh các dịch vụ du lịch.
Các đơn vị quản lý, khai thác danh lam, thắng cảnh như Ban quản lý các khu du
lịch; ban quản lý di tích lịch sử; Ban quản lý các điểm du lịch cũng đã được trú trọng
đào tạo nghiệp vụ du lịch, tuy nhiên một số điểm du lịch do địa phương quản lý, nên
nhân lực tại đây chưa qua các hệ đào tạo mà chỉ qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du
lịch ngắn ngày. Trong thời gian qua số lao động trực tiếp cũng đã gia tăng theo nhu cầu
của ngành, tuy nhiên số lượng lao động được đào tạo chuyên môn ở trình độ trung cấp,
cao đẳng, đại học vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu để phục vụ cho các cơ sở kinh doanh
du lịch, kể cả về số lượng và chất lượng, tình trạng học xong không về phục vụ tại địa
phương khá nhiều, số còn lại yếu cả về trình độ và năng lực. Theo điều tra thực tế của
tác giả, trừ một số ít khách sạn cao cấp, hầu hết nhân viên lễ tân tại Lào Cai giao tiếp
ngoại ngữ rất yếu; Số kỹ thuật bếp tay nghề còn non chưa đáp ứng phục vụ nhu cầu đòi
hỏi của khách, kỹ thuật bếp có tay nghề cao còn khan hiếm, kỹ thuật nấu ăn hiện đang
làm chủ yếu là kinh nghiệm để lại của người đi trước. Lực lượng hướng dẫn viên làm
du lịch còn ít, chất lượng chưa cao, một số hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn
nhưng lại chuyển làm ngành khác. Đội ngũ hướng dẫn viên thiếu và yếu về nghiệp vụ
chuyên môn. Trong số 716 hướng dẫn viên thì chỉ có 214 hướng dẫn viên du lịch quốc
tế (chiếm 29%), trình độ của hướng dẫn viên chưa cập với những kiến thức văn hóa, lịch
sử và hệ thống danh lam thắng cảnh trên địa bàn nên khả năng đáp ứng khách còn chưa
tốt, chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên Lào Cai đã bộc lộ hạn chế trong ngoại ngữ, giao
tiếp, quy trình đón khách, kiến thức về văn hóa, lịch sử, kỹ năng hoạt náo và khả năng
thuyết trình trước đoàn khách đông[8]. Nhiều hướng dẫn viên sử dụng bằng giả để được
cấp thẻ, chưa qua đào tạo nên thiếu đạo đức nghề nghiệp dẫn đến các hiện tượng môi
giới lữ hành vẫn diễn ra tại cửa khẩu, thậm chí một số hướng dẫn viên dẫn khách sang
Hà Khẩu đưa vào các nhà hàng bắt chẹt khách để lấy hoa hồng cao.[9]
3.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch
Xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh nên Lào Cai cũng rất chú
trọng đến việc tăng cường phát triển hệ thống dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du
lịch. Mạng lưới giao thông được cải tạo, nâng cấp, các tuyến đường nối các khu, điểm

820
du lịch đã được đầu tư; Hệ thống thông tin liên lạc về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu
cho phát triển du lịch; Dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu của
người dân và khách du lịch. Cơ sở vật chất chuyên ngành cũng được tăng cường đáng
kể. Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2020 toàn tỉnh đã có 1310 cơ sở lưu trú (trong
đó có 80 cơ sở đạt tiêu chuẩn từ 1 – 4 sao); 57 doanh nghiệp – chi nhánh kinh doanh lữ
hành quốc tế. Lực lượng vận tải phục vụ khách du lịch có bước phát triển đáng kể với
35 hợp tác xã, 17 công ty, 16 doanh nghiệp, 7 hãng taxi với trên 2.600 đầu xe vận chuyển
khách du lịch. Ngành đường sắt huy động đầu tư 9 hãng tàu du lịch cùng với 8 hãng xe
ô tô giường nằm chất lượng cao, đáp ứng và phục vụ nhu cầu khách du lịch được tốt
hơn[6]
Doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa cung và cầu trong du lịch, là loại hình
doanh nghiệp đặc biệt không thể thiếu được đối với sự phát triển của kinh tế du lịch
Cùng với sự gia tăng về số lượng du khách đến Lào Cai, trong những năm qua hoạt động
kinh doanh có những phát triern vượt bậc. Nếu như năm 2014 doah thu từ lưu trú đật
17,100 triêu đồng thì tới 2019 lên tới 91,816 triệu đồng. Doanh thu của các doah nghệp
lũ hành, vận chuyển và ăn uống cũng tăng môt cách ấn tượng (bảng 1.1). Tuy nhiên
trong năm 2020 và năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch hàng loat các doanh nghiệp lữ
hành phải tạm dừng hooạt động đã dẫn tới doanh thu từ các hoạt động du lịch bị sụt
giảm một cách nghiêm trọng. Ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát du Lịch lào Cai
cũng trong giai đọạn phuc hồì tốt, theo số liệu thống kê trong 6 tháng đầu năm 2022
nguồn thu từ các dịch vụ du lịch phục hồi một cách mạnh mẽ ước đạt 80% so với trước
đại dịch.[9]
Bảng 3.1 . Kết quả kinh doanh du lịch tỉnh Lào Cai
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2014 2015 2016 2017 2018 2019

Doanh thu lưu trú 17.100 70.771 70.956 84.845 82.387 91.816

Doanh thu lữ hành 11.400 49.286 57.572 71.183 78.516 87.751

Doanh thu vận chuyển khách 31.377 49.972 54.544 60.614 67.513 70,130

Doanh thu ăn uống 10.050 53.000 72.703 144.196 183.087 211.266

Nguồn: Phòng kế hoạch Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai

Lào Cai được coi là một trong các tỉnh có sự phát triển mạnh trong hoạt động du
lịch, là một điểm đến ưa thích của khách du lịch trong nước và quốc tế. Do đó thị trường
khách du lịch đến Lào Cai khá đa dạng. Số lượng khách du lịch tăng liên tục trong năm
2019 tổng lượng khách du lịch đến Lào Cai đạt 5.106.905 lượt, tăng 80,9% so với năm
2016. Trong đó, khách quốc tế đạt 800.000 lượt, tăng 47,1%; khách nội địa đạt 4.300.000
lượt, tăng 23,5% so với cùng kỳ. [9]
Với số lượng khách tăng vượt bậc tất yếu dẫn doanh thu du lịch của tỉnh cũng
tăng theo từng năm, nếu như năm 2016 doanh thu từ du lịch đạt 6,045 tỷ đồng thì tới

821
năm 2019 tăng lên 19,203 tỷ đồng (tăng 300/%). Đây được coi là mức tăng trưởng
ngoạn mục đối với ngành du lịch tỉnh lào Cai. Ảnh hưởng của đại dịch dẫn tới số lượng
khách du lịch trong năm 2020 – 2021 sụt giảm 68% so với cùng kì năm 2019 [9]. Tuy
nhiên ngay sau khi du lịch mở cử trở lại tỉnh Lào Cai đã triển khai nhiều giải pháp hiệu
quả để phục hồi và phát triển du lịch của tỉnh, công tác quản lý nhà nước về du lịch
được tăng cường, công tác chuyển đổi số được đẩy mạnh, phát huy hiệu quả hệ thống
cổng thông tin du lịch, mạng xã hội, liên kết quảng bá, xúc tiến: Tổ chức ngày hội Sa Pa
tại Đà Nẵng, Festival mùa Hè Sa Pa, Lễ hội Vó ngựa trên Mây; Tái hiện "Chợ tình Sa
Pa”; Chương trình trải nghiệm Sản phẩm du lịch: Sa Pa - Thổ cẩm và Hoa và Hội chợ
thổ cẩm, quà tặng, quà lưu niệm và đặc sản Lào Cai; Canaval đường phố; Festival Cao
nguyên trắng Bắc Hà, góp phần thu hút lượng khách lớn đến Lào Cai công suất bình
quân phòng nghỉ tại Khu du lịch quốc gia Sa Pa và một số trọng điểm du lịch luôn đạt
75% - 85%, riêng những ngày cuối tuần công suất phòng đạt 100%.
Biểu 3.1: Số lượng khách du lịch tỉnh Lào cai 2016 – 2019

Nguồn: Phòng kế hoạch Sở văn hóa thể thao và Du lịch Lào Cai
Tính đến hết ngày 23/6/2022, lượng khách du lịch đến Lào Cai đạt khoảng
1.718.022 lượt, tăng 56,3% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 43% so với Kế hoạch năm..
Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 6.002 tỷ đồng, tăng 88,3% so với cùng kỳ năm
2021, đạt 39,7% so với Kế hoạch năm. Lượng khách du lịch đến các địa phương trong
tỉnh tăng mạnh so với năm 2021, cụ thể: Thị xã Sa Pa đạt khoảng 856.000 lượt khách,
thành phố Lào Cai đón được khoảng 626.000 lượt khách, huyện Bắc Hà đón được
khoảng 186.500 lượt khách, huyện Bát Xát đón được khoảng 47.100 lượt khách, huyện
Bảo Yên đón được khoảng 372.500 lượt khách.[8]
3.2. Phát triển du lịch Lào Cai sau đại dịch
Du lịch nội địa dần hồi sinh, việc bắt đầu mở cửa đón khách quốc tế đến Việt
Nam từ các tỉnh, thành phố như Quảng Nam, Phú Quốc, (Kiên Giang), Khánh Hòa… là
những tin vui của ngành du lịch trong những tháng cuối năm 2021 sau thời gian dịch
bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch. Du lịch an toàn đang là sức hấp dẫn lớn
nhất của Lào Cai. Trong thời gian này, ngành du lịch Lào Cai tiếp tục tập trung triển
khai nhiều giải pháp nhằm duy trì sự phục hồi ổn định các hoạt động du lịch và thúc đẩy
tăng trưởng thị trường khách nội địa, tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp du lịch trong và sau đại dịch.
3.2.1. Công tác quảng bá, xúc tiến, thông tin du lịch

822
Hoạt động xúc tiến, quảng bá của du lịch Lào Cai đạt được nhiều kết quả tích cực
trên nhiều mặt, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Lào Cai, thu hút khách du lịch
và kích cầu, phục hồi du lịch 2020 – 2022. Các hoạt động như: thiết kế video và in ấn
tập gấp thông điệp ứng xử du lịch an toàn dành cho khách du lịch theo hướng cụ thể hóa
nội dung 5K của bộ Y Tế; Sản xuất video, clip “Lào Cai – điểm đến thân thiện, an toàn
và hấp dẫn” và phát sóng trên Đài truyền hình Lào Cai; Phát sóng clip 30 giây quảng bá
xúc tiến du lịch Lào Cai trên sóng VTV 1, VTV 3; In ấn, phát hành bộ công cụ nhận
diện thương hiệu (bìa kẹp tài liệu, túi đựng tài liệu, lịch để bàn) phục vụ nhu cầu quảng
bá xúc tiến du lịch. Trong 6 tháng đầu năm Lao Cai đã tổ chức đoàn tham gia quảng bá,
xúc tiến du lịch Lào Cai tại Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội từ ngày 31/3/2022 –
3/4/2022, tham gia thông tin xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Lào Cai tại Tuần Du lịch -
Văn hóa Lai Châu ngày 15/4/2022, tham gia ngày hội du lịch thành phố Hồ Chí Minh,
tổ chức Ngày hội Văn hóa Du lịch Sa Pa tại thành phố Đà Nẵng.
Đặc biệt, trong tháng 5 Lào Cai đã đón tiếp và làm việc với đoàn của Kênh truyền
hình Discovery Networks và CNN về xây dựng mối quan hệ hợp tác trong hoạt động
truyền thông quảng bá du lịch của tỉnh, tiếp tục xây dựng đề cương tập gấp du lịch sinh
thái và du lịch cộng đồng; xây dựng kế hoạch tổ chức Kế hoạch đón đoàn Famtrip khảo
sát tour du lịch Bắc Hà -Xín Mần, đề cương Đề án 120 năm du lịch Sa Pa và kế hoạch
tổ chức Festival "Tinh hoa Tây Bắc - Hương sắc Lào Cai". Tiếp tục chỉnh sửa, hoàn
thiện Cổng Du lịch thông minh laocaitourism.vn.
Hoạt động thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch trên cổng điện tử cho thấy tổng
lượt khách truy cập trang web dành cho thị trường Việt Nam dulichlaocai.vn là 17.050
lượt, đăng tải 65 tin bài viết và tổng hợp, 26 tin bài dịch; Cổng thông tin du lịch thông
minh tổng lượt truy cập 25.500 lượt truy cập, đăng tải 258 tin bài; trang web dành cho
thị trường nước ngoài sapa-tourism.com 9.055 lượt truy cập, đăng tải 62 tin bài; trang
web dành cho 8 tỉnh TBMR và thành phố Hồ Chí Minh dulichtaybac.vn đạt 19.500 lượt
truy cập, đăng tải 57 bài viết mới.[8]
3.2.2. Công tác quản lý hoạt động lữ hành và hướng dẫn viên
Sau hơn 2 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19, bước sang năm 2022, số lượng
lao động giảm mạnh (~60%) và thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng, nhất là khi các hoạt
động du lịch phục hồi trở lại. Qua theo dõi tổng hợp của ngành và nhận định sơ bộ toàn
tỉnh chỉ còn khoảng 13.000 lao động việc làm trong lĩnh vực du lịch, trong đó: lĩnh vực
lưu trú khoảng 7.000 lao động, lĩnh vực lữ hành, hướng dẫn viên giảm tới 80%, lĩnh vực
dịch vụ du lịch khác (vui chơi, giải trí, mua sắm, ăn uống, làm đẹp, chăm sóc sức khoẻ…
giảm 50% chỉ còn khoảng 4.500 lao động việc làm). Điều nay đăt ra thách thức về nguồn
nhân lực du lịch của tỉnh đối mặt với nhiều vấn đề, nhất là khi có sự chuyển dịch lớn lao
động ra khỏi ngành du lịch, sau thời gian gặp nhiều thách thức, rủi rõ bởi đại dịch Covid
- 19, nghề du lịch trở nên thiếu sức hấp dẫn đối với nhu cầu học và đào tạo nghề.[8] Do
đó công tác quản lý hướng dẫn viên được chú trọng đảm bảo và triển khai thực hiện theo
đúng quy định. Thường xuyên nắm bắt những khó khăn vướng mắc, những phản ánh
kiến nghị của các công ty lữ hành để kịp thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp; Tuyên truyền
và vận động sự chung tay của các doanh nghiệp du lịch trong các hoạt động xúc tiến,
kích cầu du lịch của tỉnh. Giải đáp các thắc mắc, hướng dẫn công dân thực hiện các thủ
tục hành chính liên quan đến cấp, đổi thẻ HDV du lịch quốc tế, nội địa. Trong tháng 5,
Sở Du lịch tiến hành triển khai mở lớp cập nhật kiến thức và cấp chứng chỉ bồi dưỡng
cho hướng dẫn viên năm 2022.
3.2.3. Công tác quản lý cơ sở lưu trú và các dịch vụ du lịch khác

823
Công tác quản lý các cơ sở lưu trú du lịch tiếp tục được tăng cường đẩy mạnh,
Sở Du lịch phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát và kiểm
tra việc chấp hành các quy định trong hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch. Sở đã tiến
hành kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật
và dịch vụ phục vụ khách du lịch của cơ sở lưu trú khách sạn nghỉ dưỡng Cao nguyên
Sapa, khách sạn Hoa Anh đào, thẩm định công nhận khách sạn Thái Hà Luxury đạt
chuẩn khách sạn 2 sao; phối hợp với Vụ Khách san, Tổng cục Du lịch tổ chức đoàn thẩm
định công nhận đối với khách sạn quốc tế Aristo đạt tiêu chuẩn khách sạn 5 sao và khách
sạn nghỉ dưỡng Cao nguyên Sapa (Sa Pa Highland Resort & Spa) đạt tiêu chuẩn 4 sao.
Thành lập đoàn kiểm tra thường niên hoạt động, kinh doanh du lịch của các cơ sở lưu
trú trên địa bàn thành phố (Liberty, Sapaly, Aristo, Cao Minh, An Bình,...). Ngoài ra Sở
tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ các cơ sở lưu trú du lịch tiến hành các thủ tục cần thiết để
được thẩm định, công nhận là cơ sở lưu trú du lịch hoặc kiểm tra điều kiện tối thiểu về
cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ nhằm hưởng ưu đãi chuyển đổi giá điện từ giá điện
kinh doanh sang giá điện sản xuất.
3.2.4. chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch.
Hiện nay tỉnh Lào Cai đã tổ chức vận hành cổng du lịch thông minh của tỉnh, xây
dựng các cơ chế hoạt động tự chủ cho trang website: sapa-tourism.com trở thành công
cụ chính để quảng bá cho thương hiệu du lịch Sapa ra thị trường quốc tế. Từng bước
đẩy mạnh phối hợp với các tập đoàn viễn thông, đơn vị sự kiện tổ chức các hoạt động
quảng bá, xúc tiến trên nền tảng công nghệ số, thúc đẩy ứng dụng số hóa trong hoạt
động kinh doanh du lịch.
+ Kênh youtube Du lịch Lào Cai: Xây dựng và phát hành 29 video mới, thu hút
290.228 lượt xem kênh và video quảng bá cho du lịch Lào Cai;
+ Tài khoản Du lịch Lào Cai đăng tải 2.728 lượt đăng nội dung trên Google Map
và Google Search thu hút 640.000 lượt xem nội dung, 557.386 lượt xem hình ảnh và
video;
+ Quảng bá du lịch Lào Cai qua các tài khoản trên ứng dụng Google My Business
đã giúp du khách trên toàn cầu tiếp cận khách hàng xung quanh địa điểm giới thiệu dịch
vụ, sản phẩm, sự kiện và điểm du lịch Lào Cai. Đồng thời cung cấp cho du khách những
thông tin cần thiết như trang web, giờ mở cửa, số điện thoại, đánh giá của khách hàng
đã sử dụng sản phẩm v.v… tạo niềm tin và ấn tượng cập nhật liên tục và đánh giá khách
quan về du lịch Lào Cai [8]
+ Kênh Du lịch Lào Cai trên Zalo Official Account là 14.200 lượt xem, 59 lượt,
5 video;
+ Fanpage Du lịch Lào Cai trên facebook đạt kết quả cao, trong đó có 12.061
người thích trang suốt đời, đăng tải 139 nội dung mới, 159.652 lượt tiếp cận, cập nhật
tin, bài, hình ảnh, video....liên tục các hoạt động, sự kiện, sản phẩm v.v...trên toàn
tỉnh.[8]
4. Kết luận
Sự phục hồi một cách ấn tượng của du lịch Lào Cai sau đại dịch cho thấy hướng
đi đúng đắn trong việc đề ra các giải pháp một cách mạnh mẽ và triệt để. Tuy đạt được
những kết quả nhất định, nhưng thời gian qua ngành du lịch Lào Cai cũng phải đối mặt
với những khó khăn, thách thức như lượng khách du lịch quốc tế có khả năng chi tiêu
cao tăng trưởng chậm lại, khách du lịch nội địa có mức chi tiêu thấp tăng cao; một số
tuyến đường giao thông tới các tuyến, điểm du lịch trọng điểm đã xuống cấp, chưa có
những chính sách đột phá thúc đẩy phát triển du lịch. Trong khi đó chất lượng nguồn
nhân lực ngành du lịch Lào Cai hiện nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là về tư tưởng nhận

824
thức, trình độ chuyên môn, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc... Nguyên nhân
chủ yếu là do ngành du lịch của Lào Cai những năm qua phát triển quá nhanh, việc đầu
tư cho phát triển du lịch chưa theo kịp, dẫn đến hậu quả chất lượng dịch vụ kém, việc
phát triển du lịch chủ yếu dựa vào cộng đồng tự phát…Đây được coi là những thách
thức không nhỏ đối với du lịch Lào Cai trong những tiếp theo, nếu không có những giải
pháp một cách đồng bộ và triệt để và căn cơ sẽ dẫn tới sự hụt hơi trong phát triển du lịch
một cách bền vững.
Tài liệu tham khảo
[1]. Báo Văn hoá. (2021). Du lịch là ngành kinh tế chịu thiệt hại nặng nề nhất vì đại
dịch COVID-19. Cổng TTĐT Bộ Văn Hoá, Thể Thao, Du Lịch .
https://bvhttdl.gov.vn/du-lich-langanh-kinh-te-chiu-thiet-hai-nang-ne-nhat-vi-
dai-dich-COVID-19-
20211216090147038.htm:text=Theo tổ chức Diễn đàn,ảnh hưởng nặng nề nhất.
[2]. Bộ Văn hoá, T. thao và D. lịch. (2022). Hoạt động du lịch tại nhiều địa phương
khởi sắc trong quý i năm 2022. Tổng Cục Thống Kê.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/hoat-dong-du-
lich-tainhieu-dia-phuong-khoi-sac-trong-quy-i-nam-2022/
[3]. Thái Bình (2007), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập sâu và toàn
diện sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam
[4]. Lê Thị Thanh Huyền (2018), "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở thành phố Đà
Nẵng - Thực trạng và những vấn đề đặt ra", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, 3(152),
tr.89-94.
[5]. Vũ Minh Huệ (2009), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (161)
[6]. Nguyễn Thị Thúy Hường (2016), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam
trong cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Giáo dục, (376)
[7]. Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 -2020 tầm nhìn đến
năm 2030
[8]. Sở văn hóa – Thể thao Lào Cai, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch 6 tháng đâu
năm 2022
[9]. Sở văn hóa – Thể thao Lào Cai, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch Lào Cai giai
đoan 2015 – 2020
[10].
Tourism developing of Lao Cai after the COVID-19 epidemic
Dr. Dao Thanh Thai
Abstract: Tourism is an important economic sector of Vietnam, and tourism has many impacts on socio-
economic development. However, tourism is considered a sensitive industry with the epidemic.In Vietnam,
according to the General Statistics Office, the number of international visitors to Vietnam in 2020-2021 decreased
by 78.7% compared to the previous year. In Lao Cai province, after more than 2 years affected by the Covid 19
pandemic, and entering 2022, the number of employees has decreased sharply (~60%) and there is a serious
shortage of human resources, especially when tourism activities are recovering. The shortage of tourism human
resources while there is a large shift of labor out of the tourism industry, after a period of many challenges and
risks due to the COVID-19 pandemic, the tourism profession becomes less attractive to the demand and training
for vocational training. Meanwhile, by the end of June 23, 2022, the number of tourists to Lao Cai reached about
1,718,022 turns, an increase of 56.3% over the same period in 2021, the total revenue from tourists reached about
VND 6,002 billion. , an increase of 88.3% over the same period in 2021. Therefore, the current problem for Lao
Cai province is how to maintain the growth of the tourism industry in current condition.
Keywords: Lao Cai, Tourism, Covid – 19

825
Tác động của đại dịch Covid 19 và phản ứng của các doanh nghiệp trong
ngành du lịch tại thành phố Huế
Nguyễn Thị Trang*, Lê Thị Thanh Giao
Trường Du lịch – Đại học Huế
*Nguyentrang191088@gmail.com
Tóm tắt: Trong giai đoạn 2020 - 2022, đại dịch COVID-19 diễn ra và có ảnh hưởng không nhỏ đến nền
kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ. Điều này gây nhiều thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch ở Việt Nam nói chung và Huế nói riêng. Nhằm phân tích những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19
đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành du lịch Huế, tìm kiếm những giải pháp hỗ trợ, giảm
bớt những ảnh hưởng tiêu cực… bài báo đã tiến hành nghiên cứu đối với trường hợp doanh nghiệp du lịch tại một
địa phương cụ thể là thành phố Huế. Bài viết kế thừa từ nghiên cứu của Pine & McKercher (2004) nhằm mục đích
khảo sát làm rõ sự thích ứng của các doanh nghiệp, những thách thức, yêu cầu của các doanh nghiệp và kỳ vọng
của doanh nghiệp về sự hỗ trợ từ Nhà nước liên quan tài chính, thuế, phí, lao động, etc. Nghiên cứu được thực
hiện thông qua khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế. Các cuộc điều tra được thực hiện bằng bảng
hỏi phỏng vấn được gửi qua email, mạng xã hội. Trên cơ sở đó, bài báo đã có những phân tích và đề xuất nhất
định đối với một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp này trong những năm tiếp
theo.
Từ khóa: COVID-19; doanh nghiệp kinh doanh du lịch; Huế

1. Giới thiệu
Du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của quốc gia trong nhiều
mặt khác nhau. Bời vì du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, vì vậy sự phát triển của du
lịch đóng góp lớn vào giải quyết việc làm, đào tạo nghề, tăng thu nhập cũng như bảo tồn
và phát huy các di sản văn hóa của các địa phương và các điểm đến. Tuy nhiên, ngành
du lịch cũng là một ngành dễ bị tổn thương do du lịch chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân
tố khác nhau (Floyd & cộng sự, 2003; Pforr, 2009). Các yếu tố như bối cảnh kinh tế, xã
hội, chính trị cũng như những thay đổi đối với môi trường, thiên tai dịch bệnh,… sẽ có
những tác động mạnh đến ngành du lịch.
Cuối năm 2019, cùng với sự bùng nổ của đại dịch COVID-19, ngành du lịch đã
chịu ảnh hưởng nghiêm trọng trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng. Điều này
không chỉ ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thế giới nói chung và ngành du lịch nói
riêng (Jiang & Wen, 2020). Đại dịch đã khiến các điểm đến trên toàn cầu mất 1 tỷ lượt
khách quốc tế so với năm 2019 (UNWTO, 2021). Trong đó, những doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ du lịch, lưu trú và các dịch vụ vận tải du lịch là những doanh nghiệp chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất. Cụ thể hơn, đối với trường hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, từ tháng
2 đến tháng 4/2020, du lịch gần như đóng băng, thiệt hại về doanh thu ước khoảng 2.250
tỷ đồng (Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, 2021). Trong 6 tháng đầu năm 2021, lượng
khách du lịch đến Thừa Thiên Huế khoảng hơn 600.000 lượt, giảm 47% so với cùng kỳ
năm 2020 và chỉ bằng 1/4 so với cùng kỳ năm 2019 (Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế,
2021). Bên cạnh đó, khách lưu trú phục vụ khoảng 385.000 lượt, giảm khoảng 31% so
với cùng kỳ. Ngoài ra, doanh thu từ du lịch 6 tháng đạt khoảng 885 tỉ đồng, giảm 65%
so với cùng kỳ năm 2020, chỉ bằng 1/5 so với cùng kỳ năm 2019 (Sở Du lịch tỉnh Thừa
Thiên Huế, 2021). Tính đến cuối năm 2021, Thừa Thiên Huế có trên 13.000 lao động
du lịch bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh. Cụ thể hơn, một số doanh nghiệp đã xin
dừng hoạt động, gần như toàn bộ các doanh nghiệp lữ hành và dịch vụ phụ trợ tại Huế
đã đóng cửa, tạm dừng hoạt động. Nhiều khách sạn, cơ sở lưu trú trên toàn tỉnh rơi vào
tình trạng gần như tê liệt vì không có khách. Riêng một số doanh nghiệp kinh doanh đa
lĩnh vực về du lịch vẫn còn duy trì hoạt động theo kiểu cầm chừng (Sở Du lịch tỉnh Thừa
Thiên Huế, 2021).

826
Vì vậy, việc đánh giá ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp trong ngành du lịch Huế cũng như phản ứng của các doanh nghiệp
đối với đại dịch là một vấn đề có ý nghĩa, đặc biệt trong bối cảnh như hiện nay. Bởi vì,
việc nghiên cứu các phản ứng của các doanh nghiệp du lịch sẽ góp phần làm cho doanh
nghiệp du lịch thích ứng và tăng cưởng khả năng chống chịu đối với những sự thay đổi
của các yếu tố bên ngoài (Jones & Comfort, 2020), giải quyết được những lo ngại về tác
động của tăng trưởng du lịch đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên
(Jones & Comfort, 2020), giảm thiểu rủi ro của các chính sách liên quan đến du lịch
(Samoan Tourism Authority, 2017), etc. Trên thực tế, ngành du lịch và các doanh nghiệp
du lịch đã trải qua những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trước đây và đã phát triển khả
năng phục hồi (Hall & cộng sự, 2018). Nghiên cứu này hướng đến mục tiêu cơ bản: (1)
Phân tích, đánh giá những tác động của đại dịch Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp trong ngành du lịch Huế; (2) Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế
những tác động của Covid 19 đến các doanh nghiệp và phương hướng phục hồi du lịch
sau đại dịch.
Bài báo bao gồm các phần như sau: phần đầu tiên đề cập đến tổng quan tài liệu
trong đó nêu rõ một số vấn đề liên quan ảnh hưởng của dịch bệnh đến du lịch và các
doanh nghiệp du lịch. Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu của phần này cho thấy tầm quan
trọng của việc nghiên cứu tác động của dịch bệnh đối với du lịch. Phần thứ hai giới thiệu
phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng trong bài báo. Phần thứ ba bao gồm kết
quả nghiên cứu và các kết quả phân tích được từ các cơ sở dữ liệu thu thập được. Phần
cuối cùng là thảo luận về kết quả nghiên cứu của bài báo và đưa ra một tóm tắt ngắn gọn
những hạn chế và hướng nghiên cứu tiềm năng trong tương lai.
2. Cơ sở lý luận và thang đo nghiên cứu
Hiện nay, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp du lịch. Du lịch chịu
ảnh hưởng và tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như hiểm họa thiên nhiên, khan hiếm
tài nguyên thiên nhiên, thay đổi nhân khẩu học, biến đổi khí hậu, đại dịch, etc (Csete &
cộng sự, 2013; Williams và Baláž, 2015; Jones & Comfort, 2020; Arbulú & cộng sự,
2021). Ngành du lịch lại dễ bị tổn thương bởi các sự kiện bên ngoài do tính chất toàn
cầu và sự phụ thuộc vào an toàn và an ninh (Ritchie, 2004). Pappas & Papatheodorou
(2017) cũng đã xác định rằng du lịch có tính nhạy cảm cao đối với rủi ro và khủng
khoảng. Nguyên nhân cho đặc điểm dễ bị tổn thương cao của ngành du lịch nằm ở tính
chất phức tạp của ngành này (Pappas & Papatheodorou, 2017).
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch bệnh đối với hoạt động của các doanh
nghiệp được thực hiện theo hướng tìm hiểu về ảnh hưởng chung hoặc là ảnh hưởng của
dịch bệnh cụ thể đến hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn như các nghiên cứu về
Ebola, bắt đầu từ năm 1995, bùng phát vào giai đoạn 2007- 2008 và sau đó bùng phát
mạnh hơn vào năm 2014 tại Châu Phi. Dịch bệnh đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh
tế của các nước ở Tây Phi, đặc biệt là ảnh hưởng đến các ngành như khai khoáng, sản
xuất nông nghiệp và du lịch. Trong khi các ngành sản xuất nông nghiệp và ngành khai
khoáng bị ngưng trệ, việc đóng cửa các khách sạn, hãng hàng không, nhà nghỉ và nhà
hàng dẫn đến giảm doanh thu và lợi nhuận và tăng tỷ lệ thất nghiệp trên toàn quốc
(Petrus & Unathi, 2019).
Các nghiên cứu về dịch SARS và MERS cũng cho thấy những kết quả khá tương
đồng. Dịch SARS bắt đầu xuất hiện tại Trung Quốc vào tháng 11 năm 2002. Các ngành
bị ảnh hưởng nặng nền bởi dịch SARS bao gồm các ngành công nghiệp, bán lẻ, hàng
không, điện tử và du lịch (Overby & cộng sự, 2004; Chen & cộng sự, 2007), đặc biệt là

827
ngành hàng không và du lịch (Lee & Warner, 2017). Hành vi của người tiêu dùng trong
thời gian có dịch MERS (xuất hiện năm 2012 tại Trung Đông, sau đó lan ra 27 quốc gia)
cũng được nghiên cứu với những kết quả khá tương đồng. SARS gây ra tổn thất 28%
lượng khách du lịch đến Đài Loan trong khi Ebola gây ra tổn thất lần lượt là 41% và
70% lượng khách du lịch đến Guinea và Sierra Leone (WTTC, 2019). Hơn nữa, các
cuộc khủng hoảng dịch bệnh khiến cho các doanh nghiệp và du lịch có thời gian hồi
phục trung bình dài thứ hai là 19,4 tháng sau khi bất ổn dân sự với thời gian hồi phục
trung bình là 22,2 tháng (WTTC, 2019).
Đối với dịch viêm phổi cấp tính do COVID-19 gây ra, bên cạnh những vấn đề
trên còn có một số ảnh hưởng khác nữa như: giảm giá dầu do nhu cầu tiêu thụ trên toàn
thế giới giảm mạnh; đứt gãy chuỗi cung ứng; và làm suy yếu thị trường vốn do dịch
bệnh làm giảm niềm tin và chi tiêu của người tiêu dùng, tác động tiêu cực đến đầu tư
kinh doanh (ILO, 2020). Kinh nghiệm để vượt qua khủng hoảng khi có dịch bệnh chủ
yếu được các tổ chức đề cập dưới dạng các văn bản hướng dẫn. Đáng kể đến trong số
đó là các nghiên cứu về kế hoạch kinh doanh liên tục (Heng, 2015). Đây là quá trình xây
dựng kế hoạch giúp một tổ chức phản ứng với một sự kiện nào đó theo cách mà họ vẫn
có thể thực hiện được các chức năng kinh doanh quan trọng trong hoạt động để tránh
thay đổi gây sốc cho tổ chức. Các tổ chức thậm chí có thể phát triển các kế hoạch dự
phòng cụ thể hơn như kế hoạch dự phòng đại dịch cúm. Các tổ chức kinh doanh có thể
áp dụng một số giải pháp nhằm hạn chế lây nhiễm như nhận biết các triệu chứng của
bệnh, hiểu về cách thức bệnh lây truyền, bảo vệ bản thân và giảm thiểu rủi ro lây nhiễm
đối với người lao động và những người xung quanh (ILO, 2020).
Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu về giải pháp vượt qua thời kỳ khủng hoảng, trong
đó nhiều nghiên cứu nhấn mạnh vào giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp có thể giảm bớt quy mô hoạt động, tập trung vào những sản phẩm có thể kinh
doanh được, thậm chí đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường trong
giai đoạn khủng hoảng (Karahan & Karasioglu, 2014; Bourletidis & Triantafyllopoulos,
2014).
Khi những dịch bệnh xảy ra, ngành du lịch được xem là một trong những ngành
chịu tác dộng lớn nhất (Chen & cộng sự, 2007; Zeng & cộng sự, 2005). Trong vài thập
kỷ qua, ngành du lịch trên thế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng do dịch bệnh gây ra
nhu dịch Chân tay miệng ở Anh (2001), SARS tại Ðông Á và Ðông Nam Á (2003), dịch
MERS ở Trung Ðông (2012), dịch Ebola tại Châu Phi (2014) hay dịch muỗi Zika (2016)
(Global Rescue & WTTC, 2019). Các tác động dịch bệnh dối với ngành du lịch xảy ra
gần như ngay lập tức và kéo dài.
Để nghiên cứu được các tác động của dịch Covid 19 đến các doanh nghiệp trong
ngành du lịch tại thành phố Huế. Tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu phát triển từ
nghiên cứu của Pine & McKercher (2004) (xem biểu đồ 1). Khảo sát làm rõ sự thích
ứng của các doanh nghiệp, những thách thức, yêu cầu của các doanh nghiệp và kỳ vọng
của doanh nghiệp về sự hỗ trợ từ Nhà nước. Nghiên cứu thực hiện thông qua khảo sát
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh qua bảng hỏi phỏng vấn được gửi qua email, mạng
xã hội.

828
Những thách thức đối
với các doanh nghiệp du lịch
Tác động
Doanh Những thay đổi nhằm
và ảnh hưởng
nghiệp du lịch ứng phó với đại dịch của
của Covid-19
doanh nghiệp
Các giải pháp hỗ trợ
cần thiết cho doanh nghiệp

Biểu đồ 1. Tác động của COVID-19 đến các doanh nghiệp du lịch
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp năm 2022
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Thu thập số liệu
Trong bài báo này, dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp thu thập dữ
liệu định lượng, thông qua các điều tra được thực hiện bằng bảng hỏi. Đặc biệt, các
thông tin cần thu thập là những ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong thời kỳ dịch Covid 19 của các đơn vị kinh doanh lữ hành đang còn
diễn ra phức tạp, ý kiến đánh giá của các chuyên gia về hiệu quả hoạt động kinh doanh
với kịch bản sống chung với đại dịch, những đề xuất, kiến nghị giúp cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp sau khi đại dịch đi qua được tốt hơn.
Để nghiên cứu ý kiến các doanh nghiệp, tác giả tiến hành gửi email đến danh
sách các doanh nghiệp trong ngành du lịch Thừa Thiên Huế với số lượng là 140 phiếu.
Số bảng hỏi thu về là 130 phiếu trong đó có 10 phiếu không hợp lệ do bỏ qua quá nhiều
câu hỏi nên số phiếu hợp lệ lấy mẫu là 120.
Tác giả đã tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2021 đến tháng 6/2022, qua quá trình
kiểm tra, thống kê và làm sạch dữ liệu thì số lượng phiếu nghiên cứu hợp lệ có thể dùng
để phân tích, đánh giá tổng thể là 120 phiếu tương ứng 120 doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành và dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Như vậy, kết quả định lượng là cơ sở để nhóm tác giả có thể đưa vào phân tích
trong bài nghiên cứu. Từ đó định hướng các giải pháp nhằm hạn chế những tác động
của dịch Covid 19 đến doanh nghiệp và phương hướng phục hồi sau đại dịch.
3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Sau khi tạo cơ sở dữ liệu, các tác giả đã phân tích các số liệu thu thập được. Các
thông tin thu được từ phiếu nghiên cứu đều được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS
22 để đảm bảo tính chính xác cao. Để phân tích và xử lý số liệu, nhóm tác giả đã sử
dụng những phương pháp như: Phương pháp thống kê, tổng hợp; Phương pháp thống kê
mô tả thống kê; Phương pháp phân tích, đánh giá.
Từ đó, bài báo góp phần đưa ra giải pháp thiết thực, mang tính thực tiễn và sát thực
với các doanh nghiệp ngành lữ hành ở Thừa Thiên Huế hơn.
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Thống kê mô tả mẫu quan sát
Kết quả thống kê mô tả các mẫu quan sát thu thập thông qua các bảng hỏi định
lượng được trình bày ở bảng 1:

829
Bảng 1. Thống kê mô tả mẫu quan sát
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
Lĩnh vực kinh doanh Số năm hoạt động
Kinh doanh dịch vụ lưu trú 38 31.7 Dưới 3 năm 24 20
Kinh doanh dịch vụ lữ hành 50 41.7 Từ 3 đến 5 năm 39 32.5
Kinh doanh dịch vụ vận tải 21 17.5 Trên 5 năm 51 42.5
Kinh doanh dịch vụ khác 11 9.2 Không có thông tin 6 5
Thị trường khách của doanh nghiệp Doanh thu của các doanh nghiệp
Thị trường khách quốc tế 50 41.67 Dưới 3 tỷ 45 37.5
Thị trường khách nội địa 59 49.17 Từ 3 đến 5 tỷ 30 25
Cả khách quốc tế và nội địa 48 40 Từ 5 đến 7 tỷ 43 35.83
Không có thông tin 5 4.17 Trên 7 tỷ 2 1.67

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022


Theo kết quả khảo sát 120 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế thì có 41,7%
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, 31,7% doanh nghiệp hoạt
động ở lĩnh vực lưu trú, có 17,5% doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống và
9,2% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác như vận tải hành khách, hàng lưu
niệm,…điều này cho thấy rằng ngành du lịch Huế trong những năm qua luôn đảm bảo
tối ưu về dịch vụ, chất lượng dịch vụ cung cấp, số doanh nghiệp mở mới kinh doanh
tăng theo từng năm và từng giai đoạn, nhiều loại hình dịch vụ du lịch mới đáp ứng cho
nhu cầu của khách ngày một tốt hơn.
Các doanh nghiệp ngành du lịch Thừa Thiên Huế tham gia vào hoạt động kinh
doanh trên thị trường đủ lâu về cung ứng dịch vụ du lịch, số năm hoạt động trên 5 năm
chiếm tỷ lệ lớn nhất với 51/120 doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 39/120 doanh nghiệp
hoạt động từ 1–3 năm, số doanh nghiệp mới đi vào hoạt động dưới 3 năm chiếm tỷ lệ
nhỏ với 24/120 doanh nghiệp, còn lại một số doanh nghiệp chưa cung cấp thông tin về
số năm hoạt động.
Theo kết quả khảo sát có thể thấy rằng thị trường khách của doanh nghiệp đa
dạng. Số doanh nghiệp có khách hàng mục tiêu là khách hàng Quốc tế chiếm 50/162 lựa
chọn, chiếm tỷ lệ 30,9%, số doanh nghiệp có khách hàng mục tiêu là khách hàng nội địa
có 59/162 lựa chọn. Số doanh nghiệp không tiếc lộ thông tin hoặc không biết là 5/162
chiếm tỷ lệ thấp nhất. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
chú trọng nhiều vào khách nội địa và quốc tế đồng thời để tối ưu hóa lợi nhuận cũng
như mang lại nguồn thu lớn cho hoạt động du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Doanh thu của các doanh nghiệp du lịch ngành du lịch Huế phần lớn dưới 3 tỷ,
với 45/120 doanh nghiệp tham gia khảo sát có doanh thu dưới 3 tỷ/năm chiếm 37,5%,
doanh nghiệp có doanh thu từ 5 – 7 tỷ chiếm 35,8% chủ yếu là các doanh nghiệp kinh
doanh lưu trú, khách sạn từ 2 -3 sao. Số doanh nghiệp có doanh thu từ 3 -5 tỷ chiếm
25% chủ yếu là các đại lý lữ hành, chi nhánh các công ty lữ hành có mặt trên địa bàn
tỉnh, còn lại doanh nghiệp có doanh thu trên 7 tỷ chiếm tỷ lệ thấp với 1,7%.
4.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp lữ hành ở Huế
4.2.1. Những tác động của dịch Covid 19 đến doanh nghiệp
Theo kết quả nghiên cứu khảo sát, có đến 44,2% số doanh nghiệp ngành du lịch
Huế tham gia khảo sát chịu ảnh hưởng của đại dịch từ 75–100%, số doanh nghiệp chịu
ảnh hưởng từ 50–70% doanh thu chiếm 24,2%, số doanh nghiệp chịu ảnh hưởng 25-

830
50% chiếm 20,8% và thấp nhất là 10,8% doanh nghiệp chỉ bị ảnh hưởng dưới 25%. Đây
được xem là năm khủng hoảng đối với ngành du lịch cả nước nói chung và Thừa Thiên
Huế nỏi riêng vì gần như toàn bộ các doanh nghiệp lữ hành và dịch vụ phụ trợ tại Huế
đã đóng cửa, tạm dừng hoạt động. Hàng trăm khách sạn, cơ sở lưu trú từ 0-5 trên toàn
tỉnh sao rơi vào tình trạng gần như tê liệt vì không có khách. Riêng một số doanh nghiệp
kinh doanh đa lĩnh vực về du lịch vẫn còn duy trì hoạt động theo kiểu cầm chừng.
Dưới 25% 25 – 50%
10,8 50 – 75% 75 – 100%

44,2 20,8

24,2

Biểu đồ 2. Mức độ ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến doanh thu các doanh
nghiệp
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022

Bảng 2. Đánh giá về những tác động của dịch Covid 19 đến doanh nghiệp
Mức độ ảnh hưởng (%)
Tác Tác
Không Ít tác Trung động
động
tác động động lập rất lớn
lớn
Ảnh huởng dến nguồn nhân lực khi các nhân viên bị 15,0 17,5 14,2 45,0 8,3
nhiễm bệnh
Việc cung cấp các dịch vụ nhu du lịch, ăn uống, lưu trú,... 10,0 30,0 21,7 32,5 5,8
bị ngưng trệ
Nhu cầu khách hàng thay đổi, các sản phẩm dịch vụ 5,8 17,5 27,5 40,8 8,3
không còn sức hút trong đại dịch.
Nguồn cung nguyên vật liệu cho hoạt động cung cấp dịch 5,0 23,3 24,2 41,7 5,8
vụ, thậm chí từ các nhà thầu phụ có thể bị gián đoạn
Tác động đến nguồn vốn, doanh thu, cơ cấu lợi nhuận 2,5 10,8 20,8 42,5 23,3
doanh nghiệp
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022
Đối với những tác động của dịch Covid 19 đến doanh nghiệp, tác động về nguồn
nhân lực của công ty khi có nhân viên nhiễm bệnh tác động đến 45,0% và 23,3% doanh
nghiệp cho rằng dịch Covid 19 tác động rất lớn và 42,5% là tác động đến doanh thu,
nguồn vốn, cơ cấu lợi nhuận của công ty. Điều này cho thấy rằng vốn, cơ cấu doanh thu,
lợi nhuận là những tác động trực tiếp đến việc các doanh nghiệp ngừng hoạt động trong
dịch, do lượng khách không có nên doanh nghiệp không thể hoạt động và tạo ra lợi
nhuận, chi phí lãi vay và chi phí tài sản doanh nghiệp kéo dài khiến cho việc hoạt động
kinh doanh không được đảm bảo tổ chức thực hiện như trước, tiếp đến là 40,8% doanh
nghiệp cho rằng nhu cầu của khách hàng, các sản phẩm dịch vụ tại Huế không còn thu
hút so với trước đó và so với các địa điểm lân cận, trong thời kỳ dịch thì việc đi lại của
khách du lịch quốc nội cũng khó khăn đẫn đến họ thường chọn các điểm đến an toàn và

831
mang lại nhiều trải nghiệm hơn cho chuyến đi, các sản phẩm cũ sẽ được thay thế bởi các
sản phẩm mới hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng trong thời gian dịch
bệnh hơn. Chỉ có 2,5% doanh nghiệp cho rằng không bị tác động bởi doanh thu và vốn,
lợi nhuận, do các doanh nghiệp này kinh doanh các mặt hàng có tỷ lệ hoàn vốn nhanh,
các dịch vụ có thể ít nhân viên và tổ chức bộ máy điều hành vì thế chi phí doanh thu, lợi
nhuận ít bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19. Doanh thu từ các doanh nghiệp du lịch giảm
mạnh, không đủ chi phí để vận hành bộ máy hoạt động kinh doanh. Hầu hết các công ty
buộc phải thực hiện các chính sách cắt giảm nhân sự, điều chỉnh mức lương đối với nhân
viên hoặc cho nghỉ không hưởng lương đến hết dịch COVID-19. Chỉ trong thời gian
ngắn, ngành du lịch Thừa Thiên Huế đóng băng, sụt giảm mạnh về lượng khách và
doanh thu; nhiều công ty du lịch, khách sạn, vận chuyển, nhà hàng, điểm mua sắm du
lịch... tạm dừng hoạt động, một số đơn vị đứng trước nguy cơ phá sản; hàng ngàn lao
động trong ngành du lịch bị cắt giảm, không có thu nhập...
4.2.2 Thách thức mà doanh nghiệp gặp phải trong dịch Covid 19
Bảng 3. Đánh giá về những thách thức mà doanh nghiệp đối mặt trong đại dịch
Covid 19
Mức độ ảnh hưởng (%)
Rất không ảnh Không ảnh Trung Ảnh Rất ảnh
hưởng hưởng lập hưởng hưởng
Tổ chức hoạt động kinh doanh trong thời kỳ 0,8 4,2 20,8 50,0 24,2
dịch bệnh
Lượng khách hàng giảm 1,7 5,0 11,7 46,7 35,0
Chi phí kinh doanh và nhân sự tăng 2,5 4,2 13,3 48,3 31,7
Vốn vay đến kỳ trả lãi 3,3 4,2 9,2 57,5 25,8
Các loại thuế và nghĩa vụ tài chính đến kỳ nộp 0 5,0 20,8 51,7 22,5
Cân đối tài chính của doanh nghiệp 1,7 2,5 15,0 52,5 28,3
Chuyển đổi, lựa chọn ngành hàng phù hợp để 0 3,3 10,0 55,8 30,8
tiếp tục kinh doanh
Thay đổi biến động về nhân sự 0,8 4,2 13,3 60,0 21,7
Những thay đổi từ nhà cung cấp 0,8 4,2 20,8 50,0 24,2

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022


Theo kết quả khảo sát, những thách thức mà các doanh nghiệp du lịch ngành du
lịch Thừa Thiên Huế gặp phải nhiều nhất là sự thay đổi biến động về nhân sự với 60%
doanh nghiệp gặp thách thức và cũng là trở ngại khi không có khách và doanh thu để
đáp ứng nguồn lương cho nhân viên. Theo Tổng cục thống kê, COVID-19 khiến cả năm
2020, 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế đã ngưng hoạt động, công suất sử dụng phòng
của nhiều khách sạn ở các thành phố lớn, các khu du lịch chỉ đạt 10-15%, nhiều khách
sạn phải đóng cửa. Theo Hội đồng Tư vấn du lịch, Việt Nam có khoảng 4,9 triệu lao
động làm việc trong lĩnh vực du lịch, chưa kể các mảng công việc có liên quan. Đến
nay, COVID-19 khiến 18% doanh nghiệp phải cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc, 48%
cho từ 50 - 80% nhân viên nghỉ việc. Tại Hà Nội, số lao động tạm thời nghỉ việc hoặc
chấm dứt hợp đồng lao động ở các hãng lữ hành, vận chuyển khoảng 50 - 90%. Tại
thành phố Đà Nẵng giàu khách du lịch của Việt Nam, khoảng 23.000 trong số 35.000
nhân viên du lịch đã bị buộc phải nghỉ việc tạm thời vì Covid 19 (Tổng cục Thống kê,
2020). Một khảo sát của báo Dân Trí tại các 472 cơ sở lưu trú tại Huế vào năm 2020 cho
thấy có 6.228 người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 chiếm 89% tổng số lao
động. Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có khoảng 12.000 người lao động trực tiếp trong lĩnh

832
vực du lịch, và hơn 30.000 người lao động gián tiếp liên quan đến lĩnh vực này. Nhiều
lao động lĩnh vực du lịch buộc phải chuyển dịch, nhiều cơ sở, doanh nghiệp lĩnh vực du
lịch cũng chủ động mở thêm các dịch vụ kinh doanh khác để khắc phục khó khăn. Ngoài
ra, 57,5% doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi áp lực lãi vay ngân hàng, nhiều doanh nghiệp
lữ hành, vận tải, đã ngừng hoạt động và nộp đơn xin phá sản vào năm 2020, tăng cao
vào năm 2021.
4.2.3 Những giải pháp ứng phó với dịch Covid 19
Bảng 4. Những giải pháp ứng phó của doanh nghiệp trong dịch Covid 19
Mức độ ảnh hưởng
Đang Tôi
Trong 6 Trong 12 Trong 24 không
thực
tháng tới tháng tới tháng tới biết
hiện
Tiếp tục kinh doanh 45,0 6,7 23,3 3,3 21,7
Điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh 53,3 5,0 25,8 3,3 12,5
Sắp xếp lại thị trường khách hàng chính 40,8 15,0 28,3 5,8 10,0
Dừng cung cấp một số hoạt động kinh doanh 47,5 12,5 24,2 4,2 11,7
Thực hiện chính sách nhân sự phù hợp ( 49,2 6,7 27,5 4,2 12,5
giảm lao động, sắp xếp bộ máy)
Cắt giảm chi phí kinh doanh 47,5 12,5 23,3 3,3 13,3
Đề nghị các nhà cung cấp giảm giá dịch vụ 40,8 18,3 25,8 7,5 7,5
Tái cấu trúc lại cơ cấu nợ, tìm nguồn vốn để 43,3 13,3 28,3 5,8 9,2
duy trì hoạt động kinh doanh
Sát nhập mua/bán lại doanh nghiệp với 51,7 13,3 15,8 2,5 16,7
doanh nghiệp khác
Tạm đóng của doanh nghiệp 50,8 5,0 15,8 3,3 25,0
Đóng cửa doanh nghiệp 45,0 7,5 22,5 2,5 22,5
Giải pháp khác 58,3 1,7 21,7 2,5 15,8

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022


Theo kết quả nghiên cứu, có đến 58,3% doanh nghiệp có nhiều giải pháp để phục
hồi và lựa chọn hơn so với 45% doanh nghiệp chọn giải pháp đóng cửa doanh nghiệp,
51,7% doanh nghiệp lựa chọn sát nhập và mua bán với các doanh nghiệp khác, bên cạnh
đó cũng có 53,3% doanh nghiệp lựa chọn điều chỉnh kế hoạch kinh doanh. Có 18,3%
doanh nghiệp tham gia khảo sát mong muốn được giảm giá dịch vụ từ các nhà cung cấp
và sắp xếp lại thị trường khách hàng chính trong khoảng thời gian 6 tháng. Trong 12
tháng tới thì có 28,3% doanh nghiệp sẽ tái cấu trúc nợ để giảm lãi vay và các chi phí vận
hành doanh nghiệp nhằm thích nghi tốt hơn với môi trường du lịch mới sau dịch. Trong
vòng 24 tháng tới thì các doanh nghiệp vẫn mong muốn giảm giá các dịch vụ để có thời
gian phục hồi sau dịch nhờ vào các hoạt động kinh doanh, bên cạnh đó là chuyển đổi số
cho doanh nghiệp nhằm hạn chế nguồn vốn cho nhân sự quá nhiều và bị ảnh hưởng lớn
bởi dịch bệnh trong tương lai. Có đến 47,5% các doanh nghiệp chọn việc dừng cung cấp
dịch vụ trong thời điểm hiện tại, con số này giảm xuống còn 4,2% trong vòng 24 tháng.
Điều đó cho thấy rằng một số doanh nghiệp tự tin vào việc thích ứng với mội trường
mới về du lịch sau dịch, một điểm đến an toàn thân thiện, một hệ thống cung cấp dịch
vụ đầy đủ, tiện nghi và hiện đại ở khu vực miền Trung.
4.2.4. Những đề xuất hỗ trợ đối với doanh nghiệp
Bảng 5. Những hỗ trợ từ chính quyền và các tổ chức liên quan cần thiết để phục
hồi doanh nghiệp

833
Mức độ ảnh hưởng (%)
Hỗ trợ Trong 6 Trong 12 Trong 24 Không cần
ngay tháng tới tháng tới tháng tới hỗ trợ
Giãn thời gian nộp thuế và các khoản 54,2 10,8 26,7 5,8 2,5
nghĩa vụ tài chính khác với Nhà nước
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế 55,0 19,2 18,3 5,0 2,5
khác
Hỗ trợ tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi 50,0 21,7 21,7 4,2 2,5
Hỗ trợ người lao động hiện tại của doanh 52,5 18,3 22,5 4,2 2,5
nghiệp (đào tạo, trợ cấp lương)
Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm khách 52,5 17,5 19,2 9,2 1,7
hàng/thị trường mới
Hỗ trợ chi phí hoạt động của doanh 56,7 10,0 22,5 7,5 3,3
nghiệp (điện,nước,…)
Hỗ trợ doanh nghiệp tái cấu trúc, sắp xếp 56,7 19,2 19,2 2,5 2,5
lại
Chính sách khác 57,5 20,0 18,3 2,5 1,7

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022


Theo kết quả khảo sát, có đến 56,7% doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ chi
phí hoạt động kinh doanh như điện nước, và hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp chuyển đổi số nhanh hơn so với trước đây nhờ tiếp cận công nghệ và nguồn vốn
chính phủ. Bên cạnh đó, có 55% doanh nghiệp mong giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
và thuế khác, 54,2% doanh nghiệp mong được giãn thời gian nộp thuế, trong vòng 6
tháng tới thì có đến 19,2% doanh nghiệp mong muốn được tái cấu trúc, và giảm thuế
thu nhâp doanh nghiệp cùng các thuế khác. Gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê đất; chính sách hỗ trợ người lao động
và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. UBND tỉnh Thừa
Thiên Huế đã thành lập tổ công tác đặc biệt về tháo gỡ khó khăn cho DN, người dân bị
ảnh hưởng bởi dịch. Hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn tỉnh tạo điều kiện tiêm
phòng vaccine cho người lao động đặc biệt trong ngành du lịch - dịch vụ để đảm bảo
thực hiện cơ chế “hộ chiếu vắc-xin”, “thẻ xanh” trong thời gian tới; tiếp tục có các chính
sách miễn giảm thuế, lãi suất vay vốn ngân hàng, lệ phí bến bãi, phí cầu đường bộ, phí
bảo trì đường bộ… Ngoài ra, tỉnh cần có chính sách hỗ trợ công tác xúc tiến, quảng bá,
tiếp cận thị trường; triển khai các gói kích cầu du lịch trong thời gian tới.
4.3. Đánh giá chung về ảnh hưởng của dịch Covid 19 đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
4.3.1. Tác động của dịch Covid 19 đến doanh thu của doanh nghiệp
Theo kết quả nghiên cứu khảo sát, có đến 44,2% số doanh nghiệp ngành du lịch
Huế tham gia khảo sát chịu ảnh hưởng của đại dịch từ 75–100%, số doanh nghiệp chịu
ảnh hưởng từ 50–70% doanh thu chiếm 24,2%, số doanh nghiệp chịu ảnh hưởng 25-
50% chiếm 20,8% và thấp nhất là 10,8% doanh nghiệp chỉ bị ảnh hưởng dưới 25%. Đây
được xem là năm khủng hoảng đối với ngành du lịch cả nước nói chung và Thừa Thiên
Huế nỏi riêng vì gần như toàn bộ các doanh nghiệp lữ hành và dịch vụ phụ trợ tại Huế
đã đóng cửa, tạm dừng hoạt động. Hàng trăm khách sạn, cơ sở lưu trú từ 0-5 trên toàn
tỉnh sao rơi vào tình trạng gần như tê liệt vì không có khách. Riêng một số doanh nghiệp
kinh doanh đa lĩnh vực về du lịch vẫn còn duy trì hoạt động theo kiểu cầm chừng nhưng
vẫn chịu. Lãi ngân hàng, lương nhân viên và những khoản dầu tư chưa mang lại lợi
nhuận khiến các doanh nghiệp đứng trước nguy cơ thua lỗ, đóng cửa và phá sản. Một số

834
đơn vị vận tải du lịch đã bán xe để trả lãi ngân hàng, nhiều chủ thuyền du lịch trên sông
Hương đã ngừng hoạt động và nhiều khách sạn treo thông tin bán khách sạn của mình
trên các diễn đàn cho thấy sự ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng của đại dịch Covid 19.
Theo kết quả khảo sát 120 doanh nghiệp, mức độ ảnh hưởng được các doanh
nghiệp đánh rất nặng trong ngành du lịch. Có tới 66/120 doanh nghiệp bị ảnh hưởng và
rất ảnh hưởng cho thấy số doanh nghiệp bị khủng hoảng do dịch Covid tác động rất lớn.
Có 20/120 doanh nghiệp là ít ảnh hưởng và chỉ có 3 doanh nghiệp là rất ít bị ảnh hưởng
bởi dịch Covid 19. Trong 6 tháng đầu năm 2021, lượng khách du lịch đến Thừa Thiên
Huế khoảng hơn 600.000 lượt, giảm 47% so với cùng kỳ năm 2020 và chỉ bằng 1/4 so
với cùng kỳ năm 2019. Khách lưu trú phục vụ khoảng 385.000 lượt, giảm khoảng 31%
so với cùng kỳ. Doanh thu từ du lịch 6 tháng đạt khoảng 885 tỉ đồng, giảm 65% so với
cùng kỳ năm 2020, chỉ bằng 1/5 so với cùng kỳ năm 2019. Tính đến cuối năm 2020,
Thừa Thiên Huế có trên 13.000 lao động du lịch bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh
(Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, 2021).
Dưới 25% 25 – 50%
10,8 50 – 75% 75 – 100%

44,2 20,8

24,2

Biểu đồ 3. Mức độ ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến doanh thu các doanh
nghiệp
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022
40
34
35 32
31
30

25
20
20

15

10

5 3

0
Rất ít ảnh Ít ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng
hưởng

Biểu đồ 4. Đánh giá chung về mức độ ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến các
doanh nghiệp
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022

835
4.3.2. Quan điểm về kịch bản dịch bệnh trong tương lai
Phần lớn các doanh nghiệp lạc quan và có cái nhìn tích cực hơn về dịch bệnh.
Với 41,7% doanh nghiệp có cái nhìn lạc quan và 27,5% doanh nghiệp có cái nhìn tích
cực so với thời điểm năm 2020 khi dịch bệnh chưa có vắc xin và chưa được kiểm soát
ở diện rộng (Biểu đồ 5). Sự xuất hiện của dịch bệnh khiến một số doanh nghiệp du lịch
ngừng hoạt động nhưng bên cạnh đó vẫn có một số doanh nghiệp trực tuyến phát triển
mạnh, dần dần hình thành các hệ sinh thái cung ứng chuỗi du lịch, vé, voucher và các
dịch vụ phụ trợ thông qua chuyển đổi số doanh nghiệp, đây cũng là cơ hội cho các doanh
nghiệp chuyển đổi số đồng thời với các doanh nghiệp nước ngoài.
Lạc quan
50
40
30
20
10
Bi quan 0 Tích cực

Tiêu cực

Biểu đồ 5. Đánh giá về quan điểm về dịch Covid 19 trong tương lai
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022
Trong tương lai, các chủ doanh nghiệp du lịch Huế tin rằng dịch bệnh sẽ dần
được khống chế và phục hồi trở lại của du lịch là bước đà lớn trong việc tạo ra môi
trường du lịch mới hơn, nhanh hơn và đầy tiện ích hơn trước. Ngoài ra, vấn đề đào tạo
lại nguồn nhân lực trong quá trình phục hồi ngành du lịch cũng đang được Thừa Thiên
- Huế triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong bối cảnh bình thường mới.
Sở Du lịch đang phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, Trường Cao
đẳng du lịch tỉnh mở các lớp đào tạo nghề miễn phí, gắn với những sản phẩm du lịch
mới chủ lực của địa phương như đào tạo các đầu bếp nấu và phục vụ các món ăn trong
Hoàng cung xưa, những món ăn chay, cách làm du lịch cộng đồng
4.3.3 Đánh giá về kịch bản dịch Covid 19 tại Việt Nam năm 2022
Dịch bệnh được kiểm soát
tại Việt Nam nhưng vẫn
còn phần lớn các nước
36% 36% trên Thế giới
Dịch bệnh được kiểm soát
trên Thế giới nhưng vẫn
còn tại Việt Nam

Dịch bệnh được kiểm soát


tại Việt Nam và trên Thế
Giới

28%

Biểu đồ 6. Đánh giá về kịch bản dịch Covid 19 năm 2022

836
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022
Theo kết quả khảo sát nghiên cứu, 36% doanh nghiệp cho rằng dịch bệnh được
kiểm soát ở Việt Năm và trên Thế giới vào năm 2022, 36% cũng cho rằng dịch bệnh sẽ
được kiểm soát tại VN nhưng sẽ còn phần lớn ở các nước trên TG, còn chỉ có 28% cho
rằng dịch bệnh được kiểm soát trên TG và còn tại VN. Cuối năm 2021 Việt Nam đã
hoàn thành tiêm mũi 1 cho hơn 97,0% dân số tiêm mũi 1, và 81,6% tiêm mũi 2 từ 18
tuổi trở lên. Theo khu vực, tỷ lệ này lần lượt ở miền Bắc là 93,8% và 75,1%; miền Trung
là 94,3% và 80,8%; Tây Nguyên là 90,6% và 65,9%; miền Nam là 99,9% và 88,6% (Bộ
Y tế, 2022). Như vậy, khả năng vào năm 2022 cả nước sẽ có thể khống chế được dịch
bệnh và hạn chế nguy cơ lây nhiễm các biến thể mới, từng bước phục hồi kinh tế theo
xu hướng bình thường mới.
4.4. Định hướng và giải pháp
4.4.1. Định hướng ổn định hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Du lịch tại Huế
trong thời gian dịch bệnh diễn ra
Với mục tiêu mở rộng và phát triển thị trường du lịch trong và sau dịch Covid 19
để tìm kiếm và xây dựng những chương trình du lịch thiết thực, an toàn, phù hợp với du
khách khi tham quan các điểm di tích trong thời gian dịch, bên cạnh đó là sự nổ lực duy
trì các hoạt động công việc kinh doanh của các doanh nghiệp, của cá nhân, tập thể, toàn
bộ ngành du lịch Thừa Thiên Huế, từng bước chuẩn bị cụ thể để có kế hoạch kích cầu,
khôi phục và phát triển du lịch bên cạnh việc đảm bảo tuân thủ đẩy đủ các chính sách
hỗ trợ, lương thưởng cho nhân viên, duy trì sự kết nối với các đối tác chiến lược, gia
tăng các hoạt động kinh doanh thương mại trực tuyến cho ngành du lịch, hỗ trợ các
doanh nghiệp gặp khó khăn trong thời gian dịch và sau dịch.
- Thực hiện công tác chuyển đổi số về xây dựng doanh nghiệp số, ứng dụng công
nghệ vào hoạt động kinh doanh.
- Trên cơ sở việc phân tích tình hình kinh doanh chung của các doanh nghiệp,
những khó khăn và thách thức mà doanh nghiệp gặp phải với những thuận lợi và đưa ra
khó khăn của các công ty trong năm 2021, từ đó đưa ra những giải pháp hỗ trợ cụ thể
cho doanh nghiệp nhằm duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ưu tiên phục hồi kích cầu các hoạt động du lịch trong trạng thái bình thường
mới bằng việc sử dụng các đơn vị kinh doanh trong ngành ở những khu vực xa dân cư
để đón khách nội địa, nội tỉnh với các tiêu chuẩn tuân thủ phòng dịch an toàn cho du
khách và nhân viên thực hiện dịch vụ.
- Tăng cường đối thoại xã hội là cơ sở mạnh mẽ để xây dựng cam kết của người
sử dụng lao động và người lao động đối với hành động chung với các cơ quan ban ngành.
Ngành du lịch cần đối thoại với nhân viên và đội ngũ HDV, nhân viên các doanh nghiệp
du lịch khó khăn để nhằm tạo sự an toàn và đảm bảo, cam kết về công việc sau khi dịch
qua đi và phục hồi về ngành du lịch.
- Sở Du lịch Thừa Thiên Huế cần triển khai xúc tiến quảng bá, thúc đẩy phát triển
du lịch tỉnh giai đoạn 2021-2025, giảm phí tham quan để kích cầu du lịch dành cho mọi
đối tượng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch có cơ hội tiếp đón và phục vụ
khách du lịch, từng bước phục hồi doanh nghiệp theo từng giai đoạn cụ thể.
- Thống nhất các phương án về chính sách, quan hệ kết nối, tạo sự gắng kết dịch
vụ để xây dựng và triển khai các phương án thích nghi với dịch Covid 19 và phát triển
trong tương lai, trong đó chú trọng việc phát triển công nghệ và ứng dụng công nghệ
trong tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

837
4.4.2. Đánh giá về các nhóm giải pháp nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp
Các giải pháp mà các doanh nghiệp mong muốn giải pháp an toàn về phòng dịch
Covid 19 với 39/120, đứng thứ 2 là nhóm giải pháp mong muốn về công nghệ và chuyển
đổi số trong ngành du lịch chiếm tỷ lệ 29/120 doanh nghiệp tham gia khảo sát. Ngoài ra
có 26/120 doanh nghiệp mong muốn về giải pháp bảo vệ khách và nhân viên phòng
chống dịch, vừa đảm bảo hoạt động doanh của doanh nghiệp. Nhóm giải pháp về phân
phối dịch vụ chiếm 8/120 doanh nghiệp, nhóm giải pháp về sản phẩm dịch vụ, nhóm
giải pháp giá cả chiếm tỷ lệ 6/120 doanh nghiệp tham gia khảo sát.
45
39
40
35
29
30 26
25
20
15
10 8
6 6 6
5
0
Giải pháp về Giải pháp về Giải pháp về Giải pháp về Giải pháp về Giải pháp về Giải pháp về
sản giá cả phân phối truyền thông công nghệ bảo vệ sức phòng dịch
phẩm/dịch khỏe Covid 19
vụ

Biểu đồ 7. Giải pháp nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
du lịch tại Huế
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra, 2022
Doanh nghiệp du lịch kinh doanh bền vững là giải pháp tốt trong mọi bối cảnh
thời đại, du lịch bền vững dựa trên nền tảng tôn trọng và phát triển du lịch, từ đó cho ra
những sản phẩm đa dạng phù hợp với nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng. Các
doanh nghiệp du lịch lớn cần liên kết với các doanh nghiệp du lịch địa phương, phối hợp
cùng nhau xây dựng những chuỗi sản phẩm dịch vụ mang tính tương trợ cho nhau và có
chính sách hỗ trợ lẫn nhau. Chú trọng phát triển và xây dựng thị trường du lịch nội địa
vì thị trường du lịch nội địa là bệ đỡ quan trọng của ngành du lịch Huế như lập kế hoạch
tiếp thị và quảng bá tích cực cho ngành du lịch đến khách du lịch nội địa và bạn bè quốc
tế, kích cầu thị trường tiêu dùng nội địa, khách nội địa sẽ là nguồn khách đầu tiên phục
hồi trở lại sau đợt dịch COVID-19, thúc đẩy ngành du lịch chuyển đổi số để thích ứng
với hoàn cảnh và tiếp tục phát triển công nghệ số sẽ làm cho đình du lịch hấp dẫn hơn
4.4.2.1 Giải pháp về phòng dịch Covid 19
Với kết quả nghiên cứu gồm 39 doanh nghiệp đánh giá giải pháp ưu tiên cần thiết
là phòng dịch Covid 19, do đó, cần ưu tiên thực hiện, đề xuất các giải pháp về phòng
dịch Covid 19 như sau:
- Hoàn thành việc tiêm vắc xin cho cộng đồng nói chung và lực lượng lao động
trong ngành du lịch nói riêng trên địa bàn toàn tỉnh. Tiếp tục triển khai Bộ tiêu chí an
toàn phòng chống dịch đối với các đơn vị kinh doanh du lịch - dịch vụ.
- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn về việc đảm bảo an toàn phòng chống dịch trong
tình hình mới tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Xây dựng cơ chế đón khách du

838
lịch đến từ các địa phương không có dịch. Đẩy mạnh việc triển khai phần mềm dùng
chung, liên thông dữ liệu để nâng cao năng lực quản lý ngành và phục vụ công tác phòng
chống dịch.
- Thường xuyên kiểm tra y tế, khai báo với QR code, số hóa menu, hóa đơn thanh
toán để tận dụng sức mạnh của công nghệ.
- Những doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế
được phép hoạt động phải cam kết thực hiện nghiêm quy định về bộ tiêu chí an toàn khi
đón khách và có sự phối hợp giám sát đột xuất của lực lượng chức năng. Mọi thông tin
của khách lưu trú đều được cập nhật trong một phần mềm dữ liệu chung, qua đó giúp
cơ quan chức năng dễ dàng quản lý khi có yếu tố dịch bệnh xảy ra
4.4.2.2 Giải pháp về công nghệ
Với kết quả nghiên cứu được đánh giá 29/120 doanh nghiệp du lịch trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó cho thấy rằng nhu cầu về chuyển đổi sô trong các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh khá lớn. Trong thời gian bùng phát dịch
COVID-19, sự phát triển ngành du lịch và lữ hành đã bị chững lại. Chủ các doanh nghiệp
du lịch đã và đang thực hiện các giải pháp khác nhau để điều chỉnh sự hiện diện của họ
trên các nền tảng kỹ thuật số và cung cấp những trải nghiệm kỹ thuật số nhiều hơn trước.
Do đó, các giải pháp quan trong về chuyển đổi số là giải pháp ưu tiên sau giải pháp về
phòng dịch đối với các doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế:
- Ưu tiên đào tạo nhân lực du lịch, có trình độ và kỹ năng về công nghệ thông tin
cao nhằm đáp ứng nhu cầu vận hành trên các nên tảng số cho các doanh nghiệp
- Thực hiện triển khai 5 nội dung chuyển đổi số của bộ VHTT&DL: Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ số trong marketing du lịch; Quản lý và phát triển điểm đến du lịch
thông minh; Phát triển hệ thống thông tin số ngành Du lịch và các ứng dụng; Hỗ trợ các
doanh nghiệp, cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh
vực du lịch; Tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông
tin trong ngành Du lịch
- Xây dựng các giải pháp tích hợp để xây dựng các chương trình du lịch trực
tuyến, quản lý đặt xe, đặt phòng trực tuyến, quản lý vận hành thông qua website,
appmobile và các ứng dụng thực tế đối với từng ngành kinh doanh trong lĩnh vực du lịch
nhằm tối ưu các bước vận hành
- Một số giải pháp thực hiện chuyển đổi số ngành du lịch có thể cân nhắc thực
hiện như: du lịch thực tế ảo tham quan các điểm di tích thông qua công nghệ thực tế ảo.
- Giải pháp về tự động hóa (chatbot) trong các chương trình du lịch trực tuyến,
các chương trình đặt phòng, đặt xe… nhằm tối ưu nhân lực trong quản lý doanh nghiệp
- Tận dụng thế mạnh về sự chuyển đổi công nghệ của tỉnh về đô thị văn minh,
vận dụng kết hợp IOT trong quản lý vận hành doanh nghiệp du lịch,
4.4.2.3 Giải pháp phục hồi ngành du lịch
Với 26/120 doanh nghiêp ưu tiên các giải pháp can thiệp nhằm bảo vệ sức khỏe
giữa nhân viên, quản lý và du khách do đó, các giải pháp phục hồi ngành du lịch trong
đó cần chú trọng về giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động và du khách được xem là
giải pháp khá quan trọng trong bối cảnh các doanh nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế chuẩn
bị đón khách trở lại.
- Giảm chi phí nhiên liệu, điện, nước cho hoạt động, giảm thuế VAT, thuế
TNDN... hoãn nộp các khoản thuế, phí, hoãn đóng và giảm tỉ lệ đóng BHXH đặc biệt
trong những giai đoạn cần thu hút trở lại và ổn định nguồn lao động cho ngành; giảm
tiền thuê đất...

839
- Đối với vấn đề lao động, cần bỏ các yêu cầu, giấy tờ chứng minh mức độ thiệt
hại hoặc mức độ cắt giảm lao động của doanh nghiệp, hoặc giấy tờ chứng minh “không
đủ kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng lao động”; đồng thời xem xét hỗ trợ trực tiếp tiền đào
tạo cho doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động quyết định, thực hiện các phương thức
đào tạo phù hợp
- Tham khảo học tập kinh nghiệm phát triển du lịch của một số quốc gia trên thế
giới, trong đó có kinh nghiệm về xã hội hóa việc đào tạo nhân lực ngành du lịch, cách
quản lý, triển khai các chương trình, dự án trong du lịch, cách quản lý chất lượng nhân
lực, cách thức đào tạo và tuyển sinh lao động trong ngành du lịch của các doanh nghiệp
nhằm duy trì và quản lý hiệu quả về phát triển và đảm bảo sinh kế của họ trong bối cảnh
Covid 19 như hiện nay.
- Tăng cường hỗ trợ, kết nối với các đơn vị để tháo gỡ những khó khăn trong việc
hỗ trợ người lao động du lịch gặp khó khăn trong thời gian qua.
- Tăng cường liên kết đẩy mạnh hợp tác giữa các điểm du lịch, vùng liên kết du
lịch và các địa phương du lịch nhằm hỗ trợ và nâng cao giá trị các điểm đến du lịch để
đón khách trong trạng thái bình thường mới.
4.4.2.4 Giải pháp về truyền thông, quảng bá
- Ngành du lịch tỉnh cũng đang xây dựng chương trình quảng bá di sản, văn hóa
của Cố đô Huế ra nước ngoài nhằm chủ động đón đà phục hồi thị trường khách du lịch
ngoại quốc khi dịch COVID-19 dần được kiểm soát tốt.
- Tạo dựng hệ thống thông tin, các công cụ tiện ích phục vụ khách du lịch, doanh
nghiệp du lịch - dịch vụ; đẩy mạnh số hóa dữ liệu di sản, tạo thêm các sản phẩm, dịch
vụ du lịch thông minh và nâng cao hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến thị trường và
đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý
Nhà nước.
- Tăng cường các kết hợp với các đơn vị truyền thông nhằm tài trợ, tạo điều kiện
để các đơn vị tác nghiệp, quảng bá về du lịch qua báo chí, truyền thanh, truyền hình
- Kích thích du lịch nội tỉnh, tại chỗ. Tổ chức liên kết các nhà cung cấp dịch vụ
để hình thành các chương trình du lịch trọn gói với giá ưu đãi cho khách du lịch nội địa.
Đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, vận chuyển và cơ sở dịch vụ
du lịch tại các địa phương lân cận, các tỉnh thành hết dịch để tổ chức các gói sản phẩm
hấp dẫn hoặc các chương trình kích cầu.
5. Kết luận
Hiện nay, vấn đề phục hồi du lịch là một vấn đề vô cùng cấp bách và đang được
đặt ra hàng đầu nhằm mục tiêu phục hồi lại ngành du lịch trong thực tế kể từ khi bị ảnh
hưởng bởi đại dịch COVID-19 bắt đầu. Vì vậy việc đo lường đánh giá các tác động của
đại dịch Covid 19 đối với doanh nghiệp và phản ứng của các doanh nghiệp là điều có ý
nghĩa quan trọng trong thời điểm hiện nay.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng
đối với hoạt động của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Hầu
hết các doanh nghiệp đều cho rằng cần có sự hỗ trợ ngay đối với các doanh nghiệp du
lịch đang bị thiệt hại nhằm mục đích khôi phục hoạt động kinh doanh, góp phần phục
hồi hoạt động du lịch và phát triển địa phương trong thời gian sớm nhất. Điều này góp
phần giảm thiểu thiệt hại cho các doanh nghiệp. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của đại
dịch Covid 19 nhưng nhiều doanh nghiệp thể hiện tinh thần lạc quan và tích cực đối với
đại dịch lần này bên cạnh những doanh nghiệp có thông tin tiêu cực. Bên cạnh đó, các

840
giải pháp và hỗ trợ đối với cộng nghệ, phòng dịch và bảo vệ sức khỏe cũng được các
doanh nghiệp đánh giá cao trong thời điểm hiện nay.
Nghiên cứu còn một số hạn chế nhất định. Đầu tiên, nghiên cứu chỉ khảo sát đối
với một trường hợp duy nhất đó là các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế. Do đó, còn chưa có tính so sánh với các địa phương khác cũng như chưa có tính
khái quát đối với cả nước Việt Nam. Thứ hai, số lượng mẫu vẫn còn hạn chế với 120
mẫu quan sát thu được. Vì vậy, các nghiên cúu tiếp theo có thể thực hiện đó là tiếp tục
mở rộng mẫu quan sát thu được nhằm đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao hơn.
Bên cạnh đó, nghiên cứu có thể thực hiện đối với địa phương khác nhau để từ đó có cách
nhìn nhận so sánh tốt hơn đối với tác động của đại dịch covid 19 và những phản ững của
doanh nghiệp du lịch một cách rõ ràng hơn.
Tài liệu tham khảo
[1]. Arbulú, I., Razumova, M., Rey-Maquieira, J., & Sastre, F. (2021). Measuring
risks and vulnerability of tourism to the COVID-19 crisis in the context of
extreme uncertainty: The case of the Balearic Islands. Tourism Management
Perspectives, 39, 100857.
[2]. Bộ Y tế (2022), https://moh.gov.vn/. Truy cập vào ngày 15 tháng 10 năm 2022.
[3]. Bourletidis, K., & Triantafyllopoulos, Y. (2014). SMEs survival in time of crisis:
strategies, tactics and commercial success stories. Procedia-Social and
Behavioral Sciences, 148, 639-644.
[4]. Chen, M.-H., Jang, S. & Kim, W. (2007), The impact of the SARS outbreak on
Taiwanese hotel stock performance: An event-study approach, Hospitality
Management, 26, 200–212.
[5]. Csete, M., Pálvölgyi, T., & Szendrő, G. (2013). Assessment of climate change
vulnerability of tourism in Hungary. Regional Environmental Change, 13(5),
1043-1057.
[6]. Floyd, M.F., Gibson, H., Pennington-Gray, L., & Thapa, B. (2003). The effect of
risk perceptions on intentions to travel in the aftermath of September 11,
2001. Journal of Travel & Tourism Marketing, 15(2-3), 19-38.
[7]. Hall, C.M., Prayag, G. & Amore, A. Tourism and Resilience: Individual,
Organisational and Destination Perspectives; Channelview: Channelview, TX,
USA, 2018
[8]. Heng, M.G. (2015), Business Continuity Management Planning Methodology,
International Journal of Disaster Recovery and Business Continuity, 6(1), 9-16.
[9]. ILO (2020), Covid 19 and employment in the tourism sector Impact and response
in Asia and the Pacific.
[10]. Jiang, Y., & Wen, J. (2020). Effects of COVID-19 on hotel marketing and
management: a perspective article. International Journal of Contemporary
Hospitality Management.
[11]. Jones, P., & Comfort, D. (2020). The role of resilience in research and planning
in the tourism industry. Athens journal of tourism, 7(1), 1-16.
[12]. Karahan, A., & Karasioglu, F. (2014). Strategies for crisis management of
enterprises and after crisis management restructuring. In Proceedings of 10th
international conference of ASECU (pp. 257-263).
[13]. Lee, O.M. Grace & Warner, Malcolm (2006), The impact of SARS on China’s
human resources: implications for the labour market and level of, unemployment

841
in the service sector in Beijing, Guangzhou and Shanghai, working paper,
Cambridge Judge Business School, Cambridge, UK.
[14]. Overby, J., Rayburn, M., Hammond, K., & Wyld, D.C. (2004). The China
syndrome: The impact of the SARS epidemic in Southeast Asia. Asia Pacific
Journal of Marketing and Logistics, 16(1), 69-94.
[15]. Pappas, N., & Papatheodorou, A. (2017). Tourism and the refugee crisis in
Greece: Perceptions and decision-making of accommodation providers. Tourism
Management, 63, 31-41
[16]. Petrus, M. & Unathi, H. (2019) The Tourism Impact of Ebola in Africa: Lessons
on Crisis Management, African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure,
8(3), 1-13.
[17]. Pforr, C. (2009). Crisis management in tourism: A review of the emergent
literature. Crisis management in the tourism industry: Beating the odds, 37-52.
[18]. Pine, R. & McKercher, B. (2004), The Impact of SARS on Hong Kong’s Tourism
Industry, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 16(2),
139-146.
[19]. Richie, B.W., Dorrell, H., Miller, D., & Miller, G.A. (2004). Crisis
communication and recovery for the tourism industry. Journal of Travel and
Tourism Marketing, 15(2-3), 199-216.
[20]. Samoan Tourism Authority (2017). Climate Early Warning System and Tourism
in Samoa. Available online: http://www.samoatourism.org/articles/184/climate-
early-warning-systemand-tourism-in-samoa. Truy cập vào ngày 15 tháng 10 năm
2022.
[21]. Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2021),
https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=4&cn=97&tc=85232, Truy cập vào ngày 15
tháng 10 năm 2022.
[22]. Tổng cục Thống kê (2022), https://www.gso.gov.vn/, Truy cập vào ngày 15 tháng
10 năm 2022.
[23]. Williams, A.M., & Baláž, V. (2015). Tourism risk and uncertainty theoretical
reflections. Journal of Travel Research, 54(3), 271–287.
[24]. World Tourism Organization (UNWTO) (2021), https://www.unwto.org/, Truy
cập vào ngày 15 tháng 10 năm 2022.
[25]. World Tourism Organization (UNWTO) (2021). Supporting Jobs and Economies
through Travel and Tourism. Available online: https://webunwto.s3.eu-west-
1.amazonaws.com/s3fs-public/2020-
04/COVID19_Recommendations_English_1.pdf, Truy cập vào ngày 15 tháng 10
năm 2022.
[26]. WTTC (2019). Crisis readiness - Global Rescue and World Travel & Tourism
Council.
[27]. Zeng, B., Carter, R.W., & De Lacy, T. (2005). Short-term perturbations and
tourism effects: The case of SARS in China. Current Issues in Tourism, 8(4),
306-322.

842
Evaluation the impact of the COVID-19 pandemic on business activities of
tourism enterprises in Hue city
Nguyen Thi Trang*, Le Thi Thanh Giao
Abstract: In the period of 2020 – 2022, COVID-19 pandemic has had a significant impact on the
economy, especially in the tourism sector. This cause heavy damage to tourism businesses in Vietnam in general
and Hue in particular. To analyze the impact of the COVID-19 pandemic on the business activities of tourism
enterprises in Thua Thien Hue province and seek support solutions to and reduce negative impacts,… The article
has conducted research for the case of tourism enterprises in a specific locality, Hue city. The paper inherits from
the research of Pine & McKercher (2004) with the aim of surveying and clarifying the adaptation of businesses,
challenges, requirements of enterprises and business expectations about support from State related finances, taxes,
fees, labor, etc. The study was conducted through a survey of businesses in Hue city. Surveys were carried out
using interview questionnaires sent via email and social networks. On that basis, the article has made certain
analyzes and suggestions for a number of solutions to improve business efficiency for these enterprises in the
following years.
Keywords: COVID-19; tourism businesses; Hue

843
Developing marine tourism contributes to sustainable ocean economic
development and adaptation to climate change in the post-COVID-19
period in the south central region, vietnam
MA, PhD student. Vo Thi Kim Dung1*, Assoc. Prof., Dr. Doan Ha Phong2,
Dr. Nguyen Quang Vinh3
1
Ministry of Culture, Sports and Tourism
2
Ministry of Natural Resources and Environment
3
University of Social Sciences and Humanities
*
kimdungbvh@gmail.com
Abstract: Vietnam is one of the countries most affected by sea level rise, facing the risk that many island
and coastal areas and natural ecosystems will be strongly affected by 2100 due to sea level rise. Value of
development Tourism contributes to a sustainable ocean economy that is resilient to climate change and has a great
potential over the years. Currently, in the SouthCentral region, tourism activities that adapt to climate change with
the survival of residential communities of the provinces have a strong impact on the existence of marine
ecosystems. Marine pollution, ocean plastic waste in the post-COVID-19 period tends to decrease. It is necessary
to establish a system to monitor ocean plastic waste from a national and regional scale, contributing to overcoming
challenges in efforts to tackle ocean plastic pollution in tourism activities at scale. global scale in the coming
period. The sustainable management of resources and marine and coastal tourism activities, and ocean-based
energy development must be based on advanced and modern Green Sea technology, cooperation and mutual
support of the international community.
Keywords: Climate change, COVID-19, Platstic waste, Marine economy, Adaptation, South Central
region.

1. Introduction
Currently, most countries including Vietnam are looking for effective solutions
and strategies to reduce impacts and adapt to climate change. In this context, many
models and software for climate change scenario development and impact assessment
have been developed and play an important role in climate change research. In this
paper, we introduce the SimClim software system and its applicability in developing
climate change scenarios for the South-Central Coast region as well as the method of
building plastic waste monitoring based on the Google Earth Engine platform.
contribute to overcoming challenges in efforts to tackle ocean plastic waste pollution in
tourism activities on a global scale in the coming period.
The South-Central Coast region is adjacent to the Southeast in the south,
favorable for economic exchange and development and strongly influenced by the
Southeast in the development process; bordering the Central Highlands and is the
gateway to the sea of the Central Highlands, Cambodia and Thailand, facilitating
economic exchange and development and forming an open economy.
The South-Central Coast region has a very favorable geographical and economic
position, located on the road, railway, air and sea transport axes, near the key economic
triangle in the Southeast; gateway of the Central Highlands, of the Trans-Asia Road to
the sea, connecting with international maritime routes.
Administratively, the South-Central Coast region now includes 8 provinces and
cities with an area of 44,390.3 km2 (13.4% of the total area of the country) with
9,385,214 people (a ratio of 9.6% of the total population of the country), the average
population density is 211 people/km².

844
Figure 1: South Central Coast Coastal Area
Sea, island tourism and national cultural and historical relics are an important
resource and one of the three tourist centers of the country (besides the capital Hanoi
and Ho Chi Minh City). Da Nang - Hoi An, Quy Nhon - Phu Yen, Nha Trang - Cam
Ranh - Ninh Chu, and Mui Ne. Da Nang and Cam Ranh international airports are two
major airports in the region, welcoming a large number of foreign and domestic tourists.
In addition, Phu Cat airport in Binh Dinh has also grown continuously in terms of
clearance for many years, currently ranked third in terms of traffic. And is opening new
domestic and international routes (to Korea, China, Thailand)
The South-Central Coast is the region with the most favorable conditions for the
construction of deep-water ports due to the crooked bay shore and many deep-water
bays.
Currently, there are a number of large ports managed by the central government
such as: Da Nang, Quy Nhon (the third largest cargo volume in the country), Cam
Ranh..., Dung Quat deep-water port. In Van Phong Bay, it will form the largest
international transshipment port in the country, and compete with major ports in the
region. The tourism industry thrives thanks to many ideal beaches, beautiful landscapes,
historical sites and diverse cultures. Da Nang and Quy Nhon are one of the most
important sea transport hubs of the country.

845
2. Research Methods
2.1. SimClim model
SimCLIM (http://www.climsystems.com/sim-clim) is a software system
developed by the International Global Change Institute (IGCI) of the University of
Waikato, Newzealand for the purpose Initially serving the study of impact assessment
and adaptation solutions to the problem of fluctuations and climate change [1] [2],
SimCLIM software has 2 main functions: calculating and developing scenarios. and
impact assessment according to the scenarios.
SimClim is designed to support decision-making and adaptation solutions in a
wide range of situations where climate and climate change can pose multiple risks. Users
can customize model packages in SimCLIM's "Open Platform" to assess climate change
across scenarios: baseline, future change as well as extremes. Risks can be assessed both
now and in the future. SimCLIM is built on top of GIS: vector files can be added to the
system, making it very useful when performing risk assessments for infrastructure and
biological systems [3]. At the same time, the outputs generated by SimCLIM can be
easily exported to today's popular GIS formats.
Data in SimCLIM includes the average monthly simulation values of factors such
as temperature, rain, radiation, wind, sea level, in 21 models with only single results,
some models give only single results. combined results, these models are available in
the PCMDI database [4] (http://www-pcmdi,llnl.gov/)
2.2. Random forest classification
In this study to evaluate the plastic waste emission of tourism activities before
and after the Covid 19 pandemic. The author conducts waste classification based on the
machine learning method on Sentinel 2 images.
Random forest is a supervised machine learning algorithm [5]. It is one of the
most used algorithms due to its accuracy, simplicity and flexibility. The fact that it can
be used for classification and regression tasks, combined with its non-linear nature,
makes it highly adaptable to a wide range of data types and situations.
The term “random decision forest” was first proposed in 1995 by Tin Kam Ho
[6]. They developed a formula that uses random data to generate predictions. Then in
2006, extended the algorithm and generated the random forests as we know them today.
This means that this technology, and the math and science behind it, are still relatively
new [7].
It is called “forest” because it grows a forest of decision trees. The data from
these trees are then merged together to ensure the most accurate predictions are made
[8]. While decision trees alone have one outcome and narrow grouping range, forests
guarantee more accurate results with a larger number of groups and decisions. It has the
added benefit of adding randomness to the model by finding the best feature out of a
random subset of features [9]. Collectively, these benefits create a model of wide
diversity that many data scientists prefer.[10]

846
Figure 2. Random forest illustration with decision tree system.
3. Research results
3.1. SimClim application to study the impact of climate change on the South-
Central Coast region
Using the RCP 4.5 scenario in 2030 with the factors of sea level rise, temperature
and maximum rainfall to evaluate the study area, we get the following results:

a) b)

847
Figure 3: RCP 4.5 scenario for the study are
a) Maximum rainfall
b) Maximum temperature
c) Risk of flooding 13cm

Comment:
- With the temperature scenario, the coastal areas of the South-Central Coast have
the highest annual average temperature of over 35oC and the areas of Binh Son, Son
Tinh, Tu Nghia, Mo Duc and Quang Ngai city districts. affected has the highest
temperature with over 36oC. My Son Sanctuary is a famous tourist destination affected
with the highest heat.
- With the scenario of rainfall, the largest annual average rainfall will be
concentrated in the Quang Nam area, concentrated in the mountainous districts of Nam
Tra My, Phuoc Son, Nam Giang and Tay Giang up to nearly 4000mm/year. There are 2
major tourist attractions that will be affected in this area
- And according to the scenario of flood risk, this area with high topography, the
level of impact due to sea level rise is quite low, only concentrated in a few places such
as Phu My district, My Thanh commune, Binh Dinh province with the risk of flooding
690. ha. Qui Nhon city, Nhon Hoi commune is at risk of flooding 563 hectares. Phu Cat
district, Cat Minh commune, Binh Dinh province at risk of flooding 357 ha. Duc Pho
district, Pho Khanh commune, Quang Ngai province at risk of flooding 348 hectares.
Quang Ngai city, Tinh Khe commune at risk of flooding 229 hectares. There are 6 large
coastal tourist areas at risk of being flooded, including Hoi An, Quy Nhon, Tuy Hoa
beach...

848
3.2. Plastic emission monitoring system based on random forest classification
and Sentinel 2 image
This article uses Google Earth Engine (GEE) software. Google Earth Engine
works through a JavaScript Application Online Interface (API) called the Code Editor
[11]. On this interface, users can write and run scripts / scripts to share and repeat the
processes of analyzing and processing geospatial data. Code Editor helps users to
perform all the functions available in Earth Engine. The process of developing a plastic
emission analysis method for Sentinel 2 images is shown in detail in Figure 4.

Figure 4: Process of building a plastic waste classification system based on


Sentinel 2 image
First, we declare the Sentinel 2 dataset as the input dataset for analysis. Next,
filter the data by boundary, by date you want to monitor plastic waste, as well as filter
the image with the least clouds. After filtering the images, it is necessary to create a
dataset to train between the garbage and non-garbage areas. Perform detailed and precise
sampling and the more samples, the better the output. After generating the training
dataset, the decision tree will be sorted according to the Cart algorithm. The
classification results are corrected by resampling until the best result is obtained. This
process is also the process of choosing the best number of branches for the classification
process. Using trial and error method, with 10 branches, the classification result is the
most accurate. Finally, extract the resulting plastic waste.
Test results for Thuan Phuoc bridge area, Son Tra Da Nang with Sentinel 2 photo
dated September 29, 2022 can see a lot of garbage in the shape of black and gray dots
in the sea. The automatic sorting system has classified very successfully with the results
as shown in Figure 5b with blue being the class of plastic waste to be sorted.

849
Figure 5. Sentinel 2 image of Thuan Phuoc bridge area in Danang and
corresponding waste classification results.
a) Original Sentinel 2 image
b) Results after classification.
Compared with other times in the year before and after covid 19 (Figure 6), we
see that the pictures before covid 19 (From 2021 onwards) the amount of plastic waste
decreased more or less significantly. The reason may be that during the pandemic, the
number of tourists is less, leading to a significant reduction in waste.

Day 27/02/2018 b) Day 9/10/2019 Day 11/10/2020


Figure 6. Sentinel 2 image pseudo-color combination in the days after the
pandemic
4. Conclusion
The article has successfully applied the SimClim model to localize areas highly
affected by climate change in the South-Central Coast region. The most affected areas
with high maximum temperature are Nam Tra My, Phuoc Son, Nam Giang and Tay
Giang districts of Quang Nam province.
Binh Son, Son Tinh, Tu Nghia, Mo Duc and Quang Ngai City in Quang Ngai
province are the areas with the highest average annual rainfall.
The most flooded area due to sea level rise is Qui Nhon city, Phu My district,
Phu Cat district of Binh Dinh province. Duc Pho district and Quang Ngai city belong to
Quang Ngai province.
The areas of Qui Nhon City and Quang Ngai City are both major economic and
tourist centers of the South-Central Coast region, so it is necessary to plan and build
tourism activities to adapt to changes. back area for these areas
In order to sustainably manage resources and marine and coastal tourism
activities, the article has researched and built a plastic waste monitoring system for the
area based on the Google Earth Engine platform. The system will automatically classify
the area with plastic waste based on the random forest classification algorithm.

850
A big problem to solve in the classification problem using the random forest
algorithm is the optimal number of branches for our problem. In the framework of the
new paper, the trial-and-error method with low accuracy is applied, so it is necessary to
develop a new method to give more accurate results.
References
[1]. Fouad, M.M. A Decision Tree Classification Model for University Admission
System. Int. J. Adv. Computer Sci. Appl. 2012, 3, 184–186.
[2]. Zeng, X.; Yuan, S.; Li, Y.; Zou, Q. Decision Tree Classification Model for
Popularity Forecast of Chinese Colleges. J. Appl. Math. 2014,
675806. https://doi.org/10.1155/2014/675806.
[3]. Dai, Q.Y.; Zhang, C.P.; Wu, H. Research of Decision Tree Classification
Algorithm in Data Mining. Int. J. Database Theory Appl. 2016, 9, 1–8.
[4]. Patel, H.H.; Prajapati, P. Study and Analysis of Decision Tree Based
Classification Algorithms. Int. J. Computer Sci. Eng. 2018, 6(10), 74–78.
[5]. Zhong, Y. The analysis of cases based on decision tree. Proceeding of the 7th
IEEE International Conference on Software Engineering and Service Science
(ICSESS), 2016.
[6]. Lian, H.; Yang, Y. Study on the Test Data Fault Mining Technology Based on
Decision Tree. Procedia Comput. Sci. 2019, 154, 232–237.
[7]. Ivanov, A. Decision Trees for Evaluation of Mathematical Competencies in the
Higher Education: A Case Study. Mathematics 2020, 8(5), 748.
https://doi.org/10.3390/math8050748.
[8]. Zimmerman, R.K.; Balasubramani, G.K.; Nowalk, M.P.; Eng, H.; Urbanski, L.;
Jackson, M.L.; Jackson, L.A.; McLean, H.Q.; Belongia, E.A.; Monto, A.S.;
Malosh, R.E.; Gaglani, M.; Clipper, L.; Flannery, B.; Wisniewski, S.R.
Classification and Regression Tree (CART) analysis to predict influenza in
primary care patients. BMC Infect. Dis. 2016, 16(1), 503.
https://doi.org/10.1186/s12879-016-1839-x.
[9]. Lemon, S.C.; Roy, J.; Clark, M.A.; Friedmann, P.D.; Rakowski, W.
Classification and regression tree analysis in public health: Methodological
review and comparison with logistic regression. Ann. Behav.
Med. 2003, 26, 172–181.
[10]. Machuca, C.; Vettore, M.V.; Krasuska, M. et al. Using classification and
regression tree modelling to investigate response shift patterns in dentine
hypersensitivity. BMC Med. Res. Method. 2017, 17, 120.
https://doi.org/10.1186/s12874-017-0396-3.
[11]. Denisko, D.; Hofman, M.M. Classification and interaction in random forests.
PNAS 2018, 115, 1690–1692.
[12]. Basu, S.; Kumbier, K.; Brown, J.B.; Yu, B. Iterative random forests to discover
predictive and stable high–order interactions. PNAS 2018, 115, 1943–1948.

851
Phát triển du lịch biển góp phần phát triển kinh tế đại dương bền vững và thích
ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn hậu COVID-19 khu vực Nam Trung Bộ, Việt
Nam
ThS.NCS. Võ Thị Kim Dung*, PGS.TS. Doãn Hà Phong, TS. Nguyễn Quang Vinh
Tóm tắt: Việt Nam một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của nước biển dâng, trước nguy
cơ nhiều vùng đảo và vùng ven biển cùng các hệ sinh thái tự nhiên sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ vào năm 2100 do
mực nước biển dâng. Giá trị phát triển Du lịch đóng góp vào kinh tế đại dương bền vững, có khả năng chống chịu
với biến đổi khí hậu lại có một tiềm năng lớn trong nhiều năm qua. Hiện nay tại khu vực Nam Trung Bộ, các hoạt
động du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu với sự sinh tồn của cộng đồng dân cư của các tỉnh có tác động mạnh
mẽ đến sự tồn tại hệ sinh thái biển. Ô nhiễm biển, rác thải nhựa đại dương giai đoạn hậu COVID-19 có xu hướng
suy giảm. Cần thiết lập một hệ thống nhằm giám sát về rác thải nhựa đại dương từ phạm vi quốc gia, khu vực góp
phần khắc phục những thách thức trong nỗ lực giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa đại dương trong các hoạt động du
lịch ở quy mô toàn cầu trong giai đoạn tới. Việc quản lý bền vững tài nguyên và các hoạt động du lịch biển, ven
biển, phát triển năng lượng dựa vào đại dương phải dựa trên cơ sở công nghệ kỹ thuật biển xanh, tiên tiến và hiện
đại, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau của cộng đồng quốc tế.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, COVID-19, Kinh tế Biển, thích ứng với Biến đổi khí hậu, Nam Trung Bộ.

852
Các chỉ số phát triển du lịch cho điểm đến: kết quả nghiên cứu delphi tại
Việt Nam
Nguyễn Thảo Nguyên
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
nguyennt@ueh.edu.vn
Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích phát triển và kiểm tra bộ chỉ số toàn diện giúp đánh giá tiến
trình hướng tới phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến tại Việt Nam. Sử dụng Phương pháp Delphi, những
người tham gia được yêu cầu đánh giá danh sách các chỉ số ban đầu dựa trên 6 tiêu chí lựa chọn chỉ số được quốc
tế công nhận. Kết quả của cuộc khảo sát chuyên gia này cho thấy được sự đồng thuận về bộ 86 chỉ số sau: Kinh tế
(16 chỉ số), môi trường (12chỉ số), văn hóa - xã hội (14 chỉ số), cơ sở hạ tầng (17 chỉ số), công nghệ (10 chỉ số),
thể chế chính trị (17 chỉ số). Các chỉ số được cung cấp trong nghiên cứu này cho phép các nhà lập kế hoạch/quản
lý du lịch đánh giá sự phát triển du lịch bền vững địa phương một cách dễ dàng và đáng tin cậy và việc sử dụng
kỹ thuật Delphi để giải quyết các vấn đề phức tạp và không chắc chắn cũng được làm rõ trong nghiên cứu này.
Từ khóa: Du lịch bền vững, Chỉ số, Delphi

1. Giới thiệu
Năm 2020, Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, hoạt động du lịch bị đình trệ đã
dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 của Việt Nam chỉ đạt 17,9 nghìn tỷ đồng,
giảm 59,5% so với năm trước. Tuy nhiên ngành du lịch được coi là một trong những
ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia. Là một ngành công nghiệp, du lịch có mặt ở hầu
hết các nền kinh tế trên thế giới, nó được coi trọng vì khả năng sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa “miễn phí” để thu hút du khách và khuyến khích sự phát triển rộng rãi
[1, 2]. Cụ thể, các tác động tích cực thường được ghi nhận của du lịch bao gồm việc tạo
ra cơ hội việc làm, tái phân phối của cải và kích thích các nền kinh tế nông thôn và các
nền kinh tế cận biên khác [3]. Tuy nhiên, do sự phụ thuộc của du lịch vào môi trường tự
nhiên và văn hóa, những lợi ích đó thường đi kèm với những tác động tiêu cực, đặc biệt
ảnh hưởng đến bối cảnh xã hội và môi trường nơi các tương tác của khách du lịch xảy
ra. Do đó, nhiều tài liệu học thuật bàn về bản chất tự hủy hoại của du lịch [4, 5] xuất
hiện. Trong khi ngành công nghiệp cần được khuyến khích vì lợi ích kinh tế, các nhu
cầu xã hội và môi trường cũng cần được xem xét. Những năm gần đây đã lưu hành về
một khái niệm “phát triển du lịch bền vững”. Khái niệm 'phát triển du lịch bền vững' ra
đời vào đầu những năm 1990, vào thời điểm mà các tác động tiêu cực của du lịch đại
chúng được quan tâm mạnh mẽ, đặc biệt là đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên,
trong quá trình vội vàng áp dụng đã không thể thiết lập một định nghĩa rõ ràng hoặc một
bộ nguyên tắc chung cho chính thuật ngữ này. Trên thực tế, điều này đã dẫn đến những
khó khăn trong việc phát triển sự hiểu biết chung về thuật ngữ và mục tiêu khi vận hành
khái niệm [4 -7]. Khó khăn hơn là các chỉ số đo lường 'phát triển du lịch bền vững' còn
rất mới, đặc biệt là việc tập trung tại một điểm đến. Tuy nhiên, nếu được sử dụng đúng
cách, các chỉ số có thể trở thành công cụ quản lý chính - các thước đo hiệu quả cung cấp
thông tin cần thiết cho các nhà quản lý và tất cả các bên liên quan trong du lịch. Một số
lợi ích từ việc xác định tốt và sử dụng các chỉ số có thể bao gồm: ra quyết định tốt hơn
- giảm rủi ro hoặc chi phí; xác định các vấn đề mới xuất hiện - cho phép hành động
phòng ngừa; xác định các tác động - cho phép hành động khắc phục khi cần thiết; đo
lường hiệu suất của việc thực hiện các kế hoạch và các hoạt động quản lý - đánh giá nỗ
lực và tiến bộ; trách nhiệm giải trình cao hơn - cung cấp thông tin đáng tin cậy để ra
quyết định công khai sáng suốt, được chấp nhận rộng rãi; giám sát liên tục - dẫn đến cải
tiến liên tục và xây dựng các giải pháp trong quản lý.
Bản chất của du lịch là luôn vận động, thay đổi do đó các khía cạnh truyền thống
của du lịch bền vững không giải thích tốt. Các nghiên cứu trước đề ra các bộ chỉ số dựa

853
trên 3 khía cạnh Kinh tế, Xã hội, Môi trường tuy nhiên khi áp dụng cho từng điểm đến
thì gặp vấn đề không đồng bộ, không có đủ các chỉ tiêu cho từng điểm đến dẫn đến việc
khó khăn khi so sánh các điểm đến có quá nhiều đặc trưng khác biệt. Ở Việt Nam cũng
chưa có 1 hệ thống đo lường nào về phát triển du lịch bền vững. Vì vậy, mục đích của
nghiên cứu này là phát triển hệ thống các chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững đa
chiều để giám sát các thông số của du lịch bền vững địa phương. Bài báo này trình bày
kết quả giai đoạn đầu tiên của nghiên cứu. Mục đích của bài báo là xác định những ý
kiến chuyên gia về các thành phần cấu thành nên du lịch bền vững, những tiêu chí nào
là cần thiết cho các đo lường chỉ số và những chỉ số nào là thật sự cần thiết cho một
điểm đến du lịch bền vững.
2. Cơ sở lý thuyết
“Phát triển du lịch bền vững chắc chắn phải dựa trên ba trụ cột tác động kinh tế,
xã hội và môi trường hiện tại và tương lai, giải quyết các nhu cầu của du khách, ngành,
môi trường và cộng đồng chủ nhà" [8]. Tính bền vững của du lịch có thể được giải quyết
theo định nghĩa rộng hơn: các hướng dẫn và thực hành quản lý phát triển du lịch bền
vững được áp dụng cho tất cả các hình thức du lịch ở tất cả các loại hình điểm đến. Do
đó, du lịch bền vững cần:
- Đảm bảo các hoạt động kinh tế hiệu quả, lâu dài, mang lại lợi ích kinh tế - xã
hội được phân bổ công bằng cho tất cả các bên liên quan, bao gồm, việc làm ổn định, cơ
hội kiếm thu nhập, các dịch vụ xã hội cho cộng đồng sở tại và góp phần xóa đói giảm
nghèo;
- Bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền thống của cộng đồng chủ nhà, góp
phần vào sự hiểu biết và dung hòa giữa các nền văn hóa;
- Sử dụng tối ưu tài nguyên môi trường là yếu tố then chốt trong phát triển du
lịch, duy trì các quá trình sinh thái thiết yếu và giúp bảo tồn di sản thiên nhiên và đa
dạng sinh học [8].
Việc xây dựng các chỉ số là cần thiết cho thực tiễn và nghiên cứu về du lịch bền
vững. Các chỉ số cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến du lịch bền vững và một
khuôn khổ hoạt động có liên quan đến chính sách [9, 10]. Công trình đầu tiên về tính
bền vững du lịch và phát triển các chỉ số là của Liên đoàn các nhà điều hành tour quốc
tế trong khuôn khổ dự án Các mô hình du lịch bền vững của Cộng đồng Châu Âu vào
năm 1994. Sau đó, hướng dẫn về các chỉ số do Tổ chức Du lịch Thế giới cung cấp năm
1995 cũng như phiên bản cập nhật năm 2005 đang được coi là một cuốn sách hướng dẫn
rất hữu ích cho các nhà nghiên cứu và các bên liên quan. Hơn nữa, các chỉ số do Cơ
quan Môi trường Liên bang Đức xây dựng năm 2001, các chỉ số của Hội đồng Du lịch
Anh năm 2002 cũng như các chỉ số quốc gia của Viện Môi trường Pháp đều được đề
cập trong các tài liệu du lịch. Các chỉ số này và các chỉ số cụ thể theo quốc gia khác do
các nhà nghiên cứu khác nhau phát triển đang cung cấp một hướng dẫn cho việc giám
sát và đo lường tính bền vững trong ngành du lịch. Tuy nhiên, các chỉ số này không phải
là không có vấn đề vì chúng thay đổi theo nhu cầu và địa điểm của các bên liên quan,
các khía cạnh được xem xét và các chỉ số phải tuân theo các đặc điểm nhất định để thuận
tiện, để làm cho chúng hiệu quả và thân thiện với người dùng.
Bất chấp những phát triển này, vẫn còn ít sự đồng thuận về vấn đề bền vững, ý
nghĩa chính xác và các thành phần của nó [11-13], trong khi một số người coi đây là
mục tiêu không thể đạt được và mục tiêu không thể đo lường được, vì vậy các phương
pháp đánh giá hợp lý là rất cần thiết để có giá trị và độ tin cậy cao hơn nhằm xây dựng
và tăng cường niềm tin vào kết quả ra quyết định do tính năng động và không thể đoán

854
trước của ngành du lịch [14]. Bên cạnh đó, việc đánh giá tính bền vững của du lịch với
các trường hợp thực tế cũng không được phát triển tốt [15, 16] và mặc dù có rất nhiều
chỉ số trong tài liệu trước, nhưng thực tế rất ít được đánh giá [17, 18]. Hầu hết các nghiên
cứu trước đây tập trung vào các khía cạnh truyền thống của du lịch bền vững là kinh tế,
văn hóa xã hội và môi trường [19-21] hoặc một chỉ số bổ sung là tính bền vững về thể
chế. Mặc dù tài liệu hiện có về du lịch và tính bền vững với nhiều nghiên cứu đáng kể
ở cấp độ quản lý và học thuật, việc sử dụng chúng đã bị cản trở bởi những khó khăn về
kỹ thuật đo lường và khái niệm [21, 22]. Tương tự, không thể sử dụng một bộ chỉ số
duy nhất cho mọi điểm đến, vì không có sự đồng thuận giữa các nhà nghiên cứu. Do đó,
đánh giá cẩn thận cũng cần thiết để có giá trị và độ tin cậy cao hơn để đảm bảo tính chắc
chắn và đánh giá này đã bị bỏ qua trong phần lớn các nghiên cứu trước đây [23].
Việc bổ sung các khía cạnh mới liên quan đến tính bền vững (tính bền vững về
thể chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ) là rất quan trọng cần xem xét để phát triển du lịch
bền vững. Việc xây dựng chỉ số du lịch bền vững đa chiều với các khía cạnh mới và có
thể sử dụng chỉ số để so sánh giữa các địa phương du lịch là rất cần thiết.
Bền vững Thể chế, liên quan đến các chính sách phát triển bền vững của địa phương,
chính phủ, quốc gia và toàn cầu. Các nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau đã được kiểm
chứng bao gồm, địa phương, quốc gia, lục địa [24, 25]. Bền vững thể chế được nhắm
mục tiêu nhằm đảm bảo tuổi thọ của các khu di sản và vườn quốc gia, cũng như các
chính sách, quy định và chứng nhận tạo điều kiện cho phát triển bền vững địa phương.
[26] đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình để hiểu năng lực lãnh đạo tập thể
trong các tổ chức. Một nghiên cứu của [27] đã xem xét tầm quan trọng của các chứng
nhận đối với tính bền vững và du lịch, nhận thấy rằng chứng nhận môi trường đã được
chứng minh là một công cụ chính sách quan trọng, giúp người tiêu dùng lựa chọn các
sản phẩm và dịch vụ ít gây hại cho môi trường. Ngoài ra, nghiên cứu đã kiểm tra các
hành vi đạo đức của các tổ chức trong tương tác với các quan chức nhà nước và thông
qua sức mạnh của các quy định về trách nhiệm giải trình, ảnh hưởng đến thực tiễn báo
cáo bền vững trong ngành du lịch [27].
Cơ sở hạ tầng là hệ thống thần kinh trung ương của toàn bộ đất nước, xã hội và
điểm đến; chúng là những hệ thống mạng góp phần cung cấp dịch vụ công cộng. Vì vậy,
cơ sở hạ tầng tốt, đường rộng, giao thông thuận lợi cũng là cần thiết cho sự bền vững
của du lịch. [28] cũng nhấn mạnh rằng cơ sở hạ tầng cũng cần được xem xét về tính bền
vững và họ đã trình bày một mô hình động của du lịch bền vững bằng cách mô tả vai trò
của cơ sở hạ tầng. Một số tác giả khác cũng chỉ ra vai trò của cơ sở hạ tầng đối với tính
bền vững của du lịch, chẳng hạn như [29] đã trình bày một cách tiếp cận lý thuyết bằng
cách thảo luận về vai trò của cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, [30] cũng thừa nhận nhu cầu về
cơ sở hạ tầng cần thiết cho sự bền vững của du lịch, từ đó nâng cao sự hài lòng của du
khách và thúc đẩy họ quay trở lại điểm đến. Theo xu hướng này, [31] đã đề cập đến thực
tế bị bỏ qua của cơ sở hạ tầng trong du lịch như một thành phần cần thiết của sản phẩm
du lịch ở cấp khu vực. Cơ sở hạ tầng giúp du khách lưu trú và sử dụng các điểm tham
quan du lịch như cơ sở vật chất liên quan đến lưu trú, ẩm thực và giao thông [31]. Thực
tế này chỉ được mô tả một cách ẩn ý và các tác giả thường bỏ qua việc mô tả và kết hợp
một cách rõ ràng tính bền vững của cơ sở hạ tầng trong du lịch.
Tương tự, khía cạnh công nghệ của tính bền vững cũng rất quan trọng và thường
bị các nhà nghiên cứu bỏ qua. Tính bền vững về công nghệ là rất quan trọng đối với du
lịch trong giai đoạn hiện nay vì vai trò của công nghệ đối với du lịch đã tăng lên nhiều.
Những đổi mới và việc sử dụng công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được
sự bền vững [32]. Do đó, tác động của nó là đáng kể đối với xã hội, hạnh phúc của con

855
người, tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững [33]. Việc áp dụng và sử dụng công
nghệ cũng giúp chống lại các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu [34, 35]. Việc khai
thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên là điều cần thiết cho sự bền vững. Do đó,
việc sử dụng công nghệ hiện đại có thể giảm tiêu thụ năng lượng và giảm thiểu tác hại
đến môi trường [36]. Hơn nữa, vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông cũng
được đặt lên hàng đầu trong ngành du lịch để cung cấp thông tin đáng tin cậy trước khi
đi du lịch và trong khi đi du lịch [37-39]. [40] đã thảo luận về nền tảng và sự phát triển
của du lịch thông minh và nêu ra tầm quan trọng của các vấn đề như tính sẵn có của
hướng dẫn viên du lịch miễn phí thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh, dịch
vụ hỗ trợ, dữ liệu sẵn có và liên hệ website/số điện thoại khẩn cho trường hợp khẩn cấp.
Do đó, đúng khi khẳng định rằng tính bền vững về công nghệ là rất cần thiết cho khả
năng cạnh tranh và tính bền vững lâu dài của các doanh nghiệp du lịch. Cho đến nay
chưa có nghiên cứu nào tập trung vào lĩnh vực bền vững công nghệ này.
Nghiên cứu này sẽ hoàn thiện những lỗ hổng nghiên cứu nói trên bằng cách giới
thiệu ba khía cạnh mới của du lịch bền vững cùng với các chỉ số tương ứng nhằm nỗ lực
cải thiện, hướng tới một cách tiếp cận toàn diện và xác nhận các chỉ số này thông qua
phương pháp Delphi.
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này đã triển khai phương pháp Delphi [41] như một công cụ để phân
tích định tính dựa trên sự phù hợp của nó để lấy các chỉ số cơ sở có sự đồng thuận cao
từ hội đồng chuyên gia. Đây là một cơ chế quyết định theo nhóm yêu cầu các chuyên
gia có trình độ, những người có hiểu biết sâu sắc về vấn đề nghiên cứu. Việc lựa chọn
các chuyên gia là một yếu tố quan trọng của nghiên cứu [42]. Kỹ thuật Delphi được [43]
mô tả như là một phương pháp độc đáo để gợi ra và tinh chỉnh phán đoán của nhóm dựa
trên cơ sở lý luận rằng một nhóm chuyên gia tốt hơn một chuyên gia khi không có kiến
thức chính xác về một vấn đề. Trong phiên bản tiêu chuẩn, các chuyên gia trả lời bảng
câu hỏi trong hai hoặc nhiều vòng. Sau mỗi vòng, nhà nghiên cứu cung cấp một bản tóm
tắt ẩn danh về các quyết định của các chuyên gia từ vòng trước. Do đó, các chuyên gia
được khuyến khích sửa đổi các câu trả lời trước đó của họ dựa trên câu trả lời của các
thành viên khác trong hội đồng. Trong một số ứng dụng, trong quá trình này, các câu trả
lời có phạm vi biến thiên sẽ giảm và nhóm sẽ hội tụ để hướng tới câu trả lời đồng thuận
[44]. Mặc khác, các câu trả lời vẫn ổn định và mặc dù không đạt được sự đồng thuận,
tất cả những người tham gia đều nhận thức được các lập luận và đề xuất khác nhau, và
sự khác biệt có thể được phân loại bằng cách tổng hợp theo trung bình, chọn câu trả lời
của các bên liên quan có ảnh hưởng nhất[45].
Đầu tiên, nghiên cứu đã tiến hành xem xét tài liệu kỹ lưỡng và các chỉ số được
phát triển chủ yếu bởi Liên hợp quốc, WTO và một số tác giả [17, 46-49] thông qua một
loạt các câu hỏi xuất phát từ các mục tiêu nghiên cứu. Bằng cách yêu cầu nhận xét về
các chỉ số xác định trước, nhiệm vụ được đơn giản hóa mà không làm giảm giá trị của
các phản hồi nhận được. Hướng dẫn rõ ràng đã được đưa ra cho người trả lời về mục
đích của các chỉ số và để tăng cường hơn nữa, bảng câu hỏi vòng một sử dụng một vài
câu hỏi mở nhằm phản ánh bản chất khám phá của nghiên cứu.
Đối với vòng hai, sau khi kết quả được xử lý, bảng câu hỏi thứ hai được thiết kế bao
gồm kết quả của cuộc khảo sát đầu tiên tất cả các chuyên gia (ẩn danh) và các chuyên
gia được hỏi liệu họ có muốn duy trì hoặc sửa đổi các câu trả lời trước đó của họ dựa
trên kết quả cá nhân và tổng thể thu được trên mỗi câu hỏi. [43, 50] đều cho rằng điểm
trung bình/trung vị để đo mức độ quan trọng và độ lệch chuẩn để đo mức độ hội tụ.

856
Phương pháp Delphi sẽ dừng lại khi sự hội tụ tăng lên không đáng kể so với vòng trước
trong khi tỷ lệ phản hồi giảm nhiều, việc tiếp tục nghiên cứu cho các vòng tiếp theo sẽ
không tạo ra bất kỳ giá trị nào [51].
Các cá nhân thích hợp đã được xác định dựa trên quá trình lựa chọn sau đây. Giai
đoạn đầu tiên của việc xác định những người được hỏi là tiến hành phân tích các bên
liên quan để xác định vai trò và mức độ liên quan của các tổ chức và cá nhân khác nhau
tại địa điểm du lịch. Sau đó, một kỹ thuật chọn mẫu có chủ đích được sử dụng để xác
định những người trả lời phỏng vấn cụ thể từ trong các nhóm bên liên quan này. Điều
này cho phép những người cung cấp thông tin quan trọng được chọn, những người có
thể sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của họ để cung cấp cái nhìn sâu sắc về các chủ đề
chính và gia tăng giá trị cho nghiên cứu [52]. Những người tham gia được yêu cầu xếp
hạng các chỉ số dựa trên mức độ đồng ý của họ bằng cách sử dụng thang điểm Likert 5
điểm, từ 1 “rất không quan trọng” đến 5 “rất quan trọng”. Để giảm thiểu tính chủ quan
trong quá trình đánh giá, các chuyên đã được cung cấp 6 tiêu chí lựa chọn chỉ số bền
vững được quốc tế công nhận: mức độ phù hợp của chỉ số này với các vấn đề du lịch
trong khu vực, tính khả thi của thu thập và phân tích thông tin cần thiết, độ tin cậy của
thông tin và độ tin cậy đối với người sử dụng dữ liệu, sự rõ ràng và dễ hiểu giữa những
người dùng, khả năng so sánh theo thời gian và giữa các khu vực, số lượng hạn chế,
phạm vi bao quát của từng chỉ số [53, 54].
4. Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp Delphi hai vòng để đạt được danh sách cuối cùng của
các chỉ số. Trong vòng đầu tiên của Delphi, 100 chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, thống
kê, đào tạo (thống kê, du lịch), quản lý nhà nước đã được mời bằng cách gửi bảng câu
hỏi cho quá trình đánh giá. Tuy nhiên, chỉ có 92 người tham gia trả lại bảng câu hỏi nên
tỷ lệ trả lời là 92%, số năm kinh nghiệm trung bình của các chuyên gia là 12,35 năm.
Cùng với đó, những người được hỏi cũng yêu cầu đề xuất bất kỳ chỉ số quan trọng và
phù hợp nào bị bỏ sót trong danh sách. Trong vòng thứ hai của phương pháp Delphi, số
lượng người trả lời ít hơn (67 người trả lời) số năm kinh nghiệm trung bình của các
chuyên gia là 13,875 năm.
Việc phân tích dữ liệu đã sử dụng đánh giá sơ bộ bằng chỉ số đồng thuận được
xác định cho từng chỉ số nếu mức độ đồng ý giữa các chuyên gia đã tăng từ vòng một
đến vòng thứ hai (chỉ giữ lại những chỉ số có đánh giá từ 4 điểm trở lên). Cùng với các
nghiên cứu khác của Delphi, Sự đồng thuận được tính như sau:
Sự đồng thuận = độ lệch chuẩn vòng 1 - độ lệch chuẩn vòng 2 [55, 56]. Chỉ số này sẽ
cung cấp các giá trị dương khi sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia tăng lên giữa
hai vòng, và ngược lại. Ngoài ra, sự đồng thuận thành phần và tầm quan trọng (CC) đã
được đánh giá thêm để kiểm tra sự đồng thuận và tầm quan trọng của từng thành phần.
CC chỉ ra mức độ đồng thuận của các chuyên gia đối với mỗi thành phần. Dựa trên công
thức sau, CC càng gần 0 cho thấy có sự khác biệt lớn trong thành phần và CC càng xa
0, thì sự đồng thuận càng cao và thành phần càng quan trọng.
số lượng chọn 1 ∗ −2 + số lượng chọn 2 ∗ −1 +
( )
số lượng chọn 3 ∗ 0 + số lượng chọn 4 ∗ 1 + số lượng chọn 5 ∗ 2
CC =
số chọn lựa
Bảng 1: Kết quả phân tích Delphi Thành phần kinh tế
Sự
Vòng 1 Vòng 2
đồng
Chỉ số Trung binh Trung bình thuận CC

857
1. Số lượng cơ hội việc làm cho người dân địa phương liên
quan đến du lịch 4,26 4,34 0,14 1,20

2. % công việc du lịch chất lượng (ổn định, lương cao, lâu dài và
toàn thời gian) 4,05 4,16 0,18
3. Mức độ đa dạng hóa kinh tế địa phương do du lịch 4,21 4,28 0,07
4. Lượng du khách trong giai đoạn cao điểm 4,38 4,55 0,17
5. Thu nhập của người địa phương do du lịch 4,33 4,52 0,24
6. Nhiều sản phẩm địa phương có sẵn do du lịch 4,18 4,25 0,19
7. Sự sẵn có của thị trường cho các sản phẩm địa phương 3,93 4,05 0,21

8. Mức độ phù hợp về thời gian lưu trú trung bình của du khách 3,98 4,08 0,06

9. Số lượng doanh nghiệp liên quan đến du lịch do người địa


phương làm chủ 3,93 4,11 0,17

10. Du lịch tạo ra nguồn thu thuế đáng kể cho chính quyền địa
phương 4,26 4,33 0,05
11. Du lịch tạo ra thị trường mới cho các sản phẩm địa phương 4,25 4,34 0,11

12. Phát triển du lịch làm tăng chất lượng cuộc sống của cộng
đồng địa phương 4,25 4,34 0,05
13. Du lịch thu hút đầu tư và chi tiêu cho địa phương 4,33 4,42 0,10

14. Khả năng cạnh tranh của địa điểm này với các địa phương
xung quanh trong việc phát triển du lịch 4,05 4,13 0,06

15. Du lịch là một ngành đóng góp kinh tế mạnh mẽ cho cộng
đồng địa phương 4,20 4,23 0,06
16. Du lịch tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương. 4,36 4,44 0,19

Bảng 1 trình bày kết quả đánh giá chuyên gia về các chỉ số trong khía cạnh bền
vững kinh tế. Ban đầu có 18 chỉ số, kết thúc vòng 2 còn 16 chỉ số. Theo kết quả, vòng
đầu tiên của phương pháp Delphi, điểm trung bình thấp nhất “Sự sẵn có của thị trường
cho các sản phẩm địa phương” và “Số lượng doanh nghiệp liên quan đến du lịch do
người địa phương làm chủ” (3,92). Tuy nhiên ở vòng 2, hai chỉ số này đạt điểm trên 4
nên được giữ lại. Điểm trung bình cao nhất ở cả 2 vòng bao gồm “Lượng du khách trong
giai đoạn cao điểm” và “Du lịch tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương”, “Thu
nhập của cộng đồng địa phương do du lịch”. Các chỉ số này được đánh giá cao ở tiêu
chí dễ đo lường, dễ hiểu, kết quả này cũng phù hợp trong nghiên cứu [14, 15]. Du lịch
bền vững là hình thức du lịch nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của cư dân địa phương. Sự
đồng thuận và quan trọng của thành phần là 1,2 (tối đa là 2) xa số 0, đạt sự đồng thuận
cao và mức quan trọng cao.
Bảng 2: Kết quả phân tích Delphi Thành phần môi trường
Vòng 1 Vòng 2 Sự
đồng
Chỉ số Trung binh Trung bình thuận CC

1. Lượng nước tiêu thụ của du khách 3,95 4,03 0,08 0,96

2. Việc sử dụng đất cho các hoạt động phát triển du lịch không
làm ảnh hưởng phát triển nông nghiệp địa phương 3,95 4,00 0,09
3. Tỷ lệ dân địa phương được sử dụng nước sạch 3,98 4,00 0,02

858
4. Vẻ đẹp tự nhiên của địa phương được bảo vệ tốt 4,13 4,22 0,01

5. Việc xử lý nước thải từ các cơ sở du lịch là đúng cách và


không ảnh hưởng đến môi trường 4,13 4,25 0,04
6. Lượng chất thải rắn do du lịch. 3,92 4,02 0,06

7. Nhận thức của người dân địa phương về thiệt hại môi trường
do du lịch gây ra 3,95 4,06 0,09
8. Du lịch kích thích các nghề thủ công và văn hóa địa phương. 4,03 4,17 0,05

9. Du lịch kích thích việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và di
sản tại địa phương 4,13 4,27 0,04

10. Cảm nhận của du khách/người địa phương về chất lượng


nước 3,95 4,06 0,04

11. Nhận thức của du khách/người địa phương về độ sạch của


thức ăn và nước uống 4,11 4,23 0,06

12. Đánh giá của du khách/người địa phương về mức độ sạch sẽ


tại điểm đến. 4,15 4,28 0,12

Thành phần môi trường có 21 chỉ số ban đầu, kết thúc vòng 2 rút xuống còn 12
chỉ số. Theo kết quả Bảng 2, trong vòng đầu tiên của phương pháp Delphi, có rất nhiều
yếu tố có điểm trung bình dưới 4, nhưng sang vòng 2 các câu trả lời đã được điều chỉnh
và giữ lại các yếu tố này “lượng chất thải rắn do du lịch”, “lượng nước tiêu thụ của du
khách”…vì tính chất khó đo lường. Mặc khác, “Đánh giá của du khách/người địa
phương về mức độ sạch sẽ tại điểm đến” chỉ số này nhận được điểm đánh giá cao nhất
ở hai vòng, ngoài ra còn có yếu tố “Du lịch kích thích việc bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên và di sản tại địa phương” cũng được đánh giá cao. Du lịch là một hoạt động cá
nhân tự nguyện, diễn ra vì niềm vui và sự thỏa mãn của cá nhân với sự lựa chọn tự do,
và do đó, khách du lịch sẽ lựa chọn những khu vực có điều kiện khí hậu thích hợp làm
điểm đến du lịch. Tính chất tự nguyện của du lịch có nghĩa là nếu các điều kiện tiện nghi
bị giảm ở một khu vực thì sự hiện diện của khách du lịch ở khu vực đó sẽ giảm. Sự đồng
thuận và quan trọng của thành phần môi trường là 0,9 khá gần 0, đạt sự đồng thuận và
mức quan trọng không cao.

Bảng 3: Kết quả phân tích Delphi Thành phần văn hóa – xã hội
Vòng 1 Vòng 2 Sự
đồng
Chỉ số Trung bình Trung bình thuận CC

1. Truyền thống địa phương vẫn luôn được duy trì 3,95 4,06 0,17 1,02

2. Du khách tôn trọng các giá trị và văn hóa của người địa
phương. 4,02 4,14 0,03
3. Du lịch góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương 4,11 4,23 0,09

4. Các sự kiện truyền thống trong lễ hội được duy trì do du lịch 4,15 4,20 0,03

5. Các nhà điều hành du lịch thông báo cho du khách về các quy
định, luật lệ địa phương 4,08 4,16 0,05
6. Du lịch góp phần thu hút nguồn nhân lực trẻ của địa phương 4,11 4,17 0,05

859
7. Chất lượng cuộc sống người địa phương đã tăng lên nhờ du
lịch 4,16 4,23 0,04

8. Đánh giá của du khách về mức độ an toàn tại điểm đến 4,23 4,34 0,11

9. % du khách được khuyến khích tìm hiểu về văn hóa địa


phương 4,02 4,09 0,03

10. Kiến thức của người dân địa phương về di sản và văn hóa
địa phương 4,15 4,23 0,08

11. Đóng góp của các giá trị văn hóa địa phương cho phát triển
du lịch địa phương 4,20 4,23 0,01

12. Có sẵn các hướng dẫn về “những việc nên làm” và “không
nên làm” tại các điểm đến 4,11 4,22 0,09
13. Tự hào về cộng đồng văn hóa địa phương 4,16 4,20 0,04

14. Sự giúp đỡ của địa phương đối với người dân về cách giới
thiệu văn hóa của họ với du khách 4,11 4,22 0,13

Bảng 3: Thành phần văn hóa xã hội có 22 chỉ số ban đầu, kết thúc vòng 2 còn 14
chỉ số. Trong vòng đầu tiên, điểm trung bình cao nhất “Đánh giá của du khách về mức
độ an toàn tại điểm đến” (4,23) và “Đóng góp của các giá trị văn hóa địa phương cho
phát triển du lịch địa phương”. Điểm trung bình thấp nhất “Truyền thống địa phương
vẫn luôn được duy trì” (3,95). Kết quả vòng hai cũng xác nhận chỉ số thấp điểm nhất là
“Truyền thống địa phương vẫn luôn được duy trì” nhưng điểm trung bình đã được nâng
lên trên 4. Các chỉ số quan trọng bao gồm 2 chỉ số vòng 1 và thêm các chỉ số “Du lịch
góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương”, “Chất lượng cuộc sống người địa
phương đã tăng lên nhờ du lịch”, “Kiến thức của người dân địa phương về di sản và văn
hóa địa phương”. [57] cho rằng quyền tự quyết của cộng đồng và sự tham gia tích cực
của cộng đồng là những yếu tố cần thiết của du lịch bền vững. Vì vậy, du lịch gắn bó
chặt chẽ với người dân và xã hội, và ở mỗi vùng, giá trị tham gia của địa phương càng
cao cho thấy có nhiều tiến bộ hơn đối với phát triển du lịch bền vững. Sự đồng thuận và
quan trọng của thành phần Văn hóa – xã hội là 1,02 đạt sự đồng thuận và mức quan
trọng không cao.
Bảng 4: Kết quả phân tích Delphi Thành phần cơ sở hạ tầng
Sự
Vòng 1 Vòng 2
đồng
Chỉ số Trung bình Trung binh thuận CC

1. Địa phương được hưởng lợi từ các hoạt động và phát triển du
lịch do cơ sở hạ tầng được cải thiện 4,18 4,23 0,00 1,19

2. Địa phương có những con đường rộng, dài, hiện đại, dễ dàng
di chuyển, trải nghiệm 4,26 4,30 0,07

3. Các khách sạn có sẵn đều có đầy đủ cơ sở vật chất được quản
lý tốt 4,33 4,34 0,04

860
4. Các nhà hàng địa phương đủ cung cấp thực phẩm tiêu chuẩn
cao với giá cả hợp lý 4,25 4,36 0,09

5. Các nhà hàng cũng cung cấp các món ăn truyền thống chất
lượng. 4,16 4,25 0,03

6. Thông tin du lịch sẵn có và được cung cấp đầy đủ và cập nhật
trên các phương tiện truyền thông đại chúng 4,15 4,22 0,00

7. Các con đường, các điểm đánh dấu và biển chỉ dẫn là đủ và rõ
ràng 4,03 4,06 0,09

8. Taxi có sẵn để di chuyển xung quanh địa điểm / thành phố với
giá cả phải chăng 4,07 4,14 0,09

9. Phương tiện giao thông địa phương sẵn có là đủ và cung cấp


dịch vụ chất lượng với tần suất tốt 4,12 4,17 0,02
10. Địa điểm có nguồn điện liên tục. 4,30 4,34 0,03

11. Sự cải thiện về đường cao tốc và cơ sở hạ tầng giao thông là


do du lịch 4,21 4,33 0,10
12. Dịch vụ công cộng được cải thiện là do du lịch 3,93 4,06 0,11

13. Số lượng cơ sở tham gia vào các chương trình tiết kiệm
nước, áp dụng các chính sách và kỹ thuật bảo tồn nước, tái chế
nước thải đã qua xử lý 3,87 4,00 0,10

14. Thiết kế đường có tôn trọng địa hình tự nhiênđể giảm thiểu
tác động hệ sinh thái tự nhiên của địa phương 4,00 4,11 0,11

15. Đảm bảo hệ thống thoát nước, tránh tính trạng ngập úng 4,18 4,25 0,07

16. Biển chỉ dẫn thích hợp trên tất cả các con đường, cung cấp
thông tin thú vị và thích hợp 4,10 4,16 0,06

17. Số lượng nhà vệ sinh (hoặc nhà vệ sinh di động) xung quanh
địa điểm du lịch 4,15 4,11 0,02

Thành phần cơ sở hạ tầng duy trì 17 chỉ số như ban đầu. Theo kết quả, trong vòng
đầu tiên, điểm trung bình cao nhất “Các khách sạn có sẵn đều có đầy đủ cơ sở vật chất
được quản lý tốt” (4,33), nhưng ở vòng 2 chỉ số có điểm trung bình cao nhất là “Các nhà
hàng địa phương đủ cung cấp thực phẩm tiêu chuẩn cao với giá cả hợp lý”. Điểm trung
bình thấp nhất ở cả 2 vòng “Số lượng cơ sở tham gia vào các chương trình tiết kiệm
nước, áp dụng các chính sách và kỹ thuật bảo tồn nước, tái chế nước thải đã qua xử lý”.
Sự đồng thuận và quan trọng của thành phần cơ sở hạ tầng là 1,19 đạt sự đồng thuận và
mức quan trọng cao.
Bảng 5: Kết quả phân tích Delphi Thành phần công nghệ
Sự
Vòng 1 Vòng 2
đồng
Chỉ số Trung bình Trung binh thuận CC

1. Các điểm đến địa phương có đủ các tiện ích như tính sẵn có
của các dịch vụ di động với cường độ, tín hiệu và kết nối tốt 4,07 4,13 0,01 1,05
2. Các điểm đến địa phương có Wi-Fi miễn phí 3,97 4,05 0,08

861
3. Việc sử dụng công nghệ trong các khía cạnh thiết kế và phát
triển của các cơ sở điểm đến địa phương 3,97 4,08 0,20

4. Có việc sử dụng công nghệ để bảo vệ như quan sát qua


camera, hệ thống chống trộm cướp tại điểm đến du lịch 4,13 4,19 0,05

5. Việc sử dụng công nghệ là để quản lý chặt chẽ hơn lượng du


khách để giảm tình trạng quá tải tại khu du lịch 4,05 4,13 0,11

6. Số cơ sở áp dụng các công nghệ và kỹ thuật thân thiện với


môi trường (nước, thiết bị tiết kiệm năng lượng, tái chế chất
thải, thu mua xanh, tìm nguồn cung ứng tại chỗ) 3,98 4,03 0,05

7. Địa phương có hệ thống thanh toán mang tính sáng tạo cao
qua điện thoại thông minh 3,98 4,05 0,07

8. Tiện ích trực tuyến để mua vé, sử dụng thẻ tín dụng/thẻ ghi
nợ để hàng có sẵn tại địa điểm du lịch 4,07 4,13 0,08

9. Địa phương có Website đang hoạt động để cung cấp thông tin
nhanh chóng và tham gia vào cuộc trò chuyện với khách du lịch 3,95 4,09 0,08

10. Khả năng truyền bá những trải nghiệm du lịch sang trọng
nhất thông qua Website để thu hút du khách 4,05 4.13 0,00

Bảng 4: Thành phần công nghệ có 12 chỉ số ban đầu, đã giảm xuống 10 sau vòng
hai. Trong vòng đầu tiên của phương pháp Delphi, rất nhiều chỉ số chỉ đạt điểm trung
bình dưới 4 “Địa phương có Website đang hoạt động để cung cấp thông tin nhanh chóng
và tham gia vào cuộc trò chuyện với khách du lịch”, Việc sử dụng công nghệ trong các
khía cạnh thiết kế và phát triển của các cơ sở điểm đến địa phương”... Tuy nhiên, ở vòng
2 các chỉ số này đã được các chuyên gia điều chỉnh trên mức 4. Chỉ số có điểm trung
bình cao nhất ở cả 2 vòng “Có việc sử dụng công nghệ để bảo vệ như quan sát qua
camera, hệ thống chống trộm cướp tại điểm đến du lịch”. Việc đảm bảo an toàn cho du
khách là điều cần thiết, đặc biệt là du khách nước ngoài, và chỉ tiêu này cũng khá dễ
dàng trong việ đo lường. Sự đồng thuận và quan trọng của thành phần này là 1,05 đạt
sự đồng thuận và mức quan trọng không cao.
Bảng 6: Kết quả phân tích Delphi Thành phần Thể chế chính trị
Vòng 1 Vòng 2 Sự
đồng
Chỉ số Trung binh Trung bình thuận CC

1. Địa phương có hệ thống chính trị ổn định 4,44 4,55 0,14 1,22
2. Địa phương không có bạo động/biểu tinh 4,43 4,55 0,16
3. Địa phương có hệ thống kiểm soát thực tiễn phát triển du lịch
địa phương 4,21 4,28 0,10

4. Người dân địa phương được tham gia lập kế hoạch phát triển
du lịch địa phương 4,10 4,14 0,03

5. Sự tham gia của người dân địa phương trong việc chia sẻ lợi
ích từ du lịch 4,13 4,19 0,02

862
6. Địa phương có kế hoạch tổng thể bền vững rõ ràng 4,33 4,38 0,10

7. Địa phương thực hiện quy hoạch đất đai luôn bảo tồn di sản
văn hóa địa phương 4,40 4,45 0,09
8. Sự hiện diện hỗ trợ cho các dự án phát triển ở cấp địa phương 4,10 4,19 0,12
9. Lãnh đạo địa phương hướng tới phát triển du lịch bền vững 4,41 4,48 0,06

10. Mức độ hỗ trợ cho việc bảo tồn các khu di sản tại địa
phương 4,26 4,33 0,10
11. Sự sẵn có của quỹ bảo trì và khôi phục 4,10 4,11 0,02

12. % ngân sách cơ quan công quyền được chỉ định cho hỗ trợ
phát triển doanh nghiệp địa phương, mức độ tham gia trong các
chương trình hỗ trợ. 4,02 4,08 0,05

13. Ngân sách được chỉ định/chi cho nghiên cứu và xây dựng 4,00 4,08 0,07

14. Hiệu quả của việc đăng ký và xử lý khiếu nại của du khách 4,13 4,19 0,08

15. Số lượng /% cơ sở du lịch tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và


an ninh (ví dụ như phòng chống cháy nổ, an toàn thực phẩm và
các yêu cầu sức khỏe khác, tiêu chuẩn môi trường) 4,36 4,41 0,08

16. Sự tồn tại của các tiêu chuẩn an toàn và an ninh cho các
điểm tham quan và cơ sở. 4,26 4,33 0,15

17. % cơ sở/ điểm đến du lich địa phương có chứng nhận quốc
gia, quốc tế 3,98 4,06 0,06

Theo kết quả Bảng 6, thành phần thể chế chính trị giảm 2 chỉ số sau vòng hai, ở
cả hai vòng, điểm trung bình cao nhất ở chỉ số “Địa phương có hệ thống chính trị ổn
định” và “Địa phương không có bạo động/biểu tình”, điểm trung bình thấp nhất “% cơ
sở/ điểm đến du lich địa phương có chứng nhận quốc gia, quốc tế”. Sự đồng thuận và
quan trọng của thành phần là 1,22, đạt sự đồng thuận và mức quan trọng cao.
Trong 6 thành phần của phát triển du lịch bền vững, thành phần thể chế có sự đồng thuận
và quan trọng cao nhất (1,22). Vai trò của chính phủ quốc gia, chính quyền địa phương
được coi là một khía cạnh quan trọng trong phát triển du lịch bền vững. Việc nhấn mạnh
vào thể chế chính trị, cho thấy rằng những người được hỏi đã xác định được nơi cần
thực hiện các bước ban đầu, nơi chịu trách nhiệm thực hiện du lịch bền vững phải là
chính quyền địa phương.
5. Kết luận
Bài báo này tập trung vào việc cung cấp một hệ thống giám sát việc thực hiện
phát triển du lịch tại các địa phương của Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này là một nỗ lực
nhằm tạo ra một công cụ quản lý hoàn chỉnh cho các nhà lập kế hoạch khu vực và lãnh
đạo từng địa phương để giám sát và đánh giá các hoạt động phát triển du lịch trong tương
lai dựa trên một bộ chỉ số đo lường tính bền vững. Tác giả hy vọng rằng bộ 86 chỉ số
phát triển du lịch bền vững với 6 thành phần kinh tế, môi trường, văn hóa – xã hội, cơ
sở vật chất, công nghệ và thể chế chính trị nếu được đo lường tốt sẽ không chỉ phục vụ
các cộng đồng trong khu vực nghiên cứu mà sẽ thông báo và hướng dẫn các nhà quy

863
hoạch du lịch ở các nơi khác về cả nội dung và quy trình, những người cần một công cụ
quản lý như vậy.
Cách tiếp cận của nghiên cứu này tập trung vào chuyên gia đa dạng và rộng lớn, những
người am hiểu về du lịch và chỉ số thống kê để hoàn thiện bộ chỉ số đo lường khách
quan, đáng tin cậy và khả thi, nghiên cứu này là định hướng cho các nghiên cứu tiếp
theo là áp dụng đo lường tại các địa phương Việt Nam và sẽ tạo ra một hệ thống giám
sát phát triển du lịch bền vững mạnh mẽ, hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
[1]. Cohen, E., Authenticity and commoditization in tourism. Annals of tourism
research, 1988. 15(3): p. 371-386.
[2]. Munt, I., Theother'postmodern tourism: Culture, travel and the new middle
classes. Theory, Culture & Society, 1994. 11(3): p. 101-123.
[3]. Briedenhann, J. and E. Wickens, Tourism routes as a tool for the economic
development of rural areas—vibrant hope or impossible dream? Tourism
management, 2004. 25(1): p. 71-79.
[4]. Croall, J., Preserve or destroy: tourism and the environment. 1995: Calouste
Gulbenkian Foundation.
[5]. Sharpley, R. and T. Pearce, Tourism, marketing and sustainable development in
the English national parks: The role of national park authorities. Journal of
Sustainable Tourism, 2007. 15(5): p. 557-573.
[6]. Clarke, J., A framework of approaches to sustainable tourism. Journal of
sustainable tourism, 1997. 5(3): p. 224-233.
[7]. Butler, R.W., Sustainable tourism: A state‐of‐the‐art review. Tourism
geographies, 1999. 1(1): p. 7-25.
[8]. UNEP, U., Making tourism more sustainable: a guide for policy makers. United
Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry and
Economics. Paris, 2005.
[9]. Bramwell, B. and B. Lane, Priorities in sustainable tourism research. 2008,
Taylor & Francis.
[10]. Hezri, A.A. and S.R. Dovers, Sustainability indicators, policy and governance:
Issues for ecological economics. Ecological economics, 2006. 60(1): p. 86-99.
[11]. Bell, S. and S. Morse, Sustainability indicators: measuring the immeasurable?
2012: Routledge.
[12]. Javed, M. and Z. Tučková. Sustainable tourism: antecedent dimensions and
future agenda. in 15th Annual International Bata Conference for Ph. D. Students
and Young Researchers (DOKBAT). 2019. Tomas Bata Univ Zlin.
[13]. Tsaur, S.-H., Y.-T. Chiu, and C.-H. Wang, The visitors behavioral consequences
of experiential marketing: An empirical study on Taipei Zoo. Journal of Travel &
Tourism Marketing, 2007. 21(1): p. 47-64.
[14]. Asmelash, A.G. and S. Kumar, Assessing progress of tourism sustainability:
Developing and validating sustainability indicators. Tourism Management, 2019.
71: p. 67-83.
[15]. Choi, H.-S.C. and E. Sirakaya, Measuring residents’ attitude toward sustainable
tourism: Development of sustainable tourism attitude scale. Journal of travel
research, 2005. 43(4): p. 380-394.
[16]. Cernat, L. and J. Gourdon, Paths to success: Benchmarking cross-country
sustainable tourism. Tourism management, 2012. 33(5): p. 1044-1056.

864
[17]. Blancas, F.J., et al., The assessment of sustainable tourism: Application to
Spanish coastal destinations. Ecological indicators, 2010. 10(2): p. 484-492.
[18]. Rebollo, J.F.V. and J.A.I. Baidal, Measuring sustainability in a mass tourist
destination: pressures, perceptions and policy responses in Torrevieja, Spain.
Journal of Sustainable Tourism, 2003. 11(2-3): p. 181-203.
[19]. Dubois, E., Frequency-domain methods for demosaicking of Bayer-sampled
color images. IEEE Signal Processing Letters, 2005. 12(12): p. 847-850.
[20]. Khan, A., et al., Tourism and development in developing economies: A policy
implication perspective. Sustainability, 2020. 12(4): p. 1618.
[21]. Schianetz, K. and L. Kavanagh, Sustainability indicators for tourism
destinations: A complex adaptive systems approach using systemic indicator
systems. Journal of sustainable tourism, 2008. 16(6): p. 601-628.
[22]. Torres-Delgado, A. and J. Saarinen, Using indicators to assess sustainable
tourism development: a review. Tourism Geographies, 2014. 16(1): p. 31-47.
[23]. Reihanian, A., et al., A framework for implementing sustainable tourism in
national parks of Iran: development and use of sustainable tourism indica-tors in
Boujagh National Park, Iran. Caspian Journal of Environmental Sciences, 2015.
13(1): p. 41-52.
[24]. Barata-Salgueiro, T. and P. Guimarães, Public policy for sustainability and retail
resilience in Lisbon City Center. Sustainability, 2020. 12(22): p. 9433.
[25]. Siakwah, P., R. Musavengane, and L. Leonard, Tourism governance and
attainment of the sustainable development goals in Africa. Tourism Planning &
Development, 2020. 17(4): p. 355-383.
[26]. Fang, M., T.-H. Nguyen, and A. Armstrong, Developing collective leadership
capacity to drive sustainable practices: Destination case of leadership development
in Australia. Journal of Hospitality & Tourism Research, 2022. 46(5): p. 826-845.
[27]. Costa, J., D. Rodrigues, and J. Gomes, Sustainability of tourism destinations and
the importance of certification. Worldwide Hospitality and Tourism Themes, 2019.
[28]. Johnston, R.J. and T.J. Tyrrell, A dynamic model of sustainable tourism. Journal
of Travel Research, 2005. 44(2): p. 124-134.
[29]. Casagrandi, R. and S. Rinaldi, A theoretical approach to tourism sustainability.
Conservation ecology, 2002. 6(1).
[30]. Gössling, S., et al., Ecological footprint analysis as a tool to assess tourism
sustainability. Ecological economics, 2002. 43(2-3): p. 199-211.
[31]. Panasiuk, A., Tourism infrastructure as a determinant of regional development.
Ekonomika ir vadyba: aktualijos ir perspektyvos, 2007. 1(8): p. 212-215.
[32]. Rantala, T., et al., The effect of sustainability in the adoption of technological,
service, and business model innovations. Journal of cleaner production, 2018. 172:
p. 46-55.
[33]. Anadon, L.D., et al., Making technological innovation work for sustainable
development. Proceedings of the National Academy of Sciences, 2016. 113(35): p.
9682-9690.
[34]. Long, T.B., V. Blok, and I. Coninx, Barriers to the adoption and diffusion of
technological innovations for climate-smart agriculture in Europe: evidence from
the Netherlands, France, Switzerland and Italy. Journal of cleaner production, 2016.
112: p. 9-21.
[35]. Scherr, S.J., S. Shames, and R. Friedman, From climate-smart agriculture to
climate-smart landscapes. Agriculture & Food Security, 2012. 1(1): p. 1-15.

865
[36]. Wasiak, A., Technology sensitive indicators of sustainability, in Technological
Choices for Sustainability. 2004, Springer. p. 229-238.
[37]. Cabezas, H., et al., Sustainability: ecological, social, economic, technological,
and systems perspectives, in Technological choices for sustainability. 2004,
Springer. p. 37-64.
[38]. Barile, S., et al., The role of technology and institutions in tourism service
ecosystems: Findings from a case study. The TQM Journal, 2017.
[39]. Kumar, R.R., Exploring the role of technology, tourism and financial
development: an empirical study of Vietnam. Quality & Quantity, 2014. 48(5): p.
2881-2898.
[40]. Gretzel, U., et al., Special issue on smart tourism: convergence of information
technologies, experiences, and theories. Electronic Markets, 2015. 25(3): p. 175-
177.
[41]. Viljoen, F., Sustainability indicators for monitoring tourism route development
in Africa. 2007, Stellenbosch: University of Stellenbosch.
[42]. Okoli, C. and S.D. Pawlowski, The Delphi method as a research tool: an
example, design considerations and applications. Information & management, 2004.
42(1): p. 15-29.
[43]. Kaynak, E. and J.A. Macaulay, The Delphi technique in the measurement of
tourism market potential: the case of Nova Scotia. Tourism Management, 1984. 5(2):
p. 87-101.
[44]. Gamarra, E., Predictive Analysis: the Delphi Method. Latin American and
Caribbean Center. Florida International University, 2009.
[45]. Fernández-Viñé, M.B., T. Gomez-Navarro, and S.F. Capuz-Rizo, Eco-efficiency
in the SMEs of Venezuela. Current status and future perspectives. Journal of Cleaner
Production, 2010. 18(8): p. 736-746.
[46]. Blancas, F.J., M. Lozano-Oyola, and M. González, A European sustainable
tourism labels proposal using a composite indicator. Environmental Impact
Assessment Review, 2015. 54: p. 39-54.
[47]. Blancas, F.J., et al., Sustainable tourism composite indicators: A dynamic
evaluation to manage changes in sustainability. Journal of Sustainable Tourism,
2016. 24(10): p. 1403-1424.
[48]. Castellani, V. and S. Sala, Sustainable performance index for tourism policy
development. Tourism management, 2010. 31(6): p. 871-880.
[49]. Lozano-Oyola, M., et al., Sustainable tourism tags to reward destination
management. Journal of environmental management, 2019. 250: p. 109458.
[50]. Green, H., C. Hunter, and B. Moore, Application of the Delphi technique in
tourism. Annals of Tourism Research, 1990. 17(2): p. 270-279.
[51]. Moeller, G.H. and E.L. Shafer, The use and misuse of Delphi forecasting. The
use and misuse of Delphi forecasting., 1983: p. 96-104.
[52]. Patton, M.Q., Two decades of developments in qualitative inquiry: A personal,
experiential perspective. Qualitative social work, 2002. 1(3): p. 261-283.
[53]. Miller, G., The development of indicators for sustainable tourism: results of a
Delphi survey of tourism researchers. Tourism management, 2001. 22(4): p. 351-
362.
[54]. Group, L.E.R., Study on Indicators of Sustainable Development at the Local
Level. Scottish Agricultural College, Edinburgh, 2003.

866
[55]. Horrillo, A., et al., Is there a future for organic production in high ecological
value ecosystems? Agricultural Systems, 2016. 143: p. 114-125.
[56]. Alcon, F., et al., Forecasting deficit irrigation adoption using a mixed
stakeholder assessment methodology. Technological Forecasting and Social Change,
2014. 83: p. 183-193.
[57]. Logan, B.I. and W.G. Moseley, The political ecology of poverty alleviation in
Zimbabwe's Communal Areas Management Programme for Indigenous Resources
(CAMPFIRE). Geoforum, 2002. 33(1): p. 1-14.

Indicators of sustainable development for tourism destinations: result of a delphi


survey in Viet Nam
MA. Nguyen Thao Nguyen
Abstract: This study aims to develop and test a comprehensive set of indicators that would help to
conduct a meaningful assessment of progress towards sustainable tourism development for tourism destinations in
Viet Nam. Using the Delphi Method, participants were requested to evaluate the initial list of indicators based on
6 internationally accepted indicator selection criteria. The results of this expert survey show consensus on the
following set of 89 indicators: Economic (16 indicators), Environmental (12 indicators), Socio-cultural (14
indicators), Infrastructural (17 indicators), Technological (10 indicators), and Institutional (17 indicators). The
provided indicators in this study will allow the planners/managers to assess the sustainable tourism development
in their area in an easy and reliable way and the use of Delphi techniques to solve complex and uncertain problems
is also clarified in this study.
Keywords: Sustainable tourism, Indicator, Delphi

867
Impacts of COVID-19 pandemic on tourism development in terms of
sustainability
MA, PhD student. Nguyen Thi Hong Cam*, MA. Nguyen Phuong Thuy
University of Khanh Hoa
*
nguyenthihongcam@ukh.edu.vn
Abstract: The COVID-19 pandemic has been causing great impacts on all aspects of the socio-economic
life in many countries, especially, on human health and the whole economy, including Tourism. Tourism is
considered one of the most sensitive economic sectors to the epidemic and is forecasted to be one of many
industries that suffer heavy losses from the COVID-19 pandemic. These impacts affect the sustainable
development of the tourism industry. This article presents an overview of the perspective of sustainable tourism
development and the impacts of the COVID-19 pandemic on the sustainable development of the tourism industry
in general. As a result, the article suggests some recommendations for Vietnam's tourism industry in the context
of the epidemic. The purpose of this study is to focus on understanding and explaining the perspective of
sustainable tourism development in some aspects and the impacts of the COVID-19 pandemic on the sustainable
development of the tourism industry. By anthologizing, synthesizing and analysizing related studies, the research
identifies (1) Economy (2) environment (3) society as three backbones in sustainable tourism development. In
addition, the study suggests a number of recommendations for Vietnam's tourism industry in the context of the
epidemic, towards sustainable tourism development.
Key words: The COVID-19 pandemic, tourism, sustainable development, economic, social

1. Introduction
Sustainable development has now become an aim that many industries, localities
and countries around the world dirrected to. This aim appeared when there has been a
deep contradiction between the environment and the economy in many countries around
the world, when people mainly focus on accelerating economic development without
paying much attention to the environment protection, cultural values and resources.
Currently, the view of sustainable development of the tourism industry has been
recognized by many researchers and countries with the assurance of three basic
backbones: sustainable environment, sustainable society and sustainable economy.
The COVID-19 crisis has brought some general environmental benefits,
according to several studies, but it has also had devastating economic and social impacts.
And those impacts will obviously affect the sustainable development of the tourism
industry. As an economic sector that is quite sensitive to epidemics, it can be seen
through the lens of the COVID-19 pandemic that the relationship between tourism and
sustainable development is shown more clearly than ever. In that context, it is required
the tourism industry to have scenarios to cope with the COVID-19 pandemic and the
ability to manage risks to face to the ravages of the pandemic towards sustainable
development.
The purpose of the study is to determine the impact of the COVID-19 pandemic
on tourism development from the perspective of sustainable development in three basic
aspects: economy, environment and society. Under the strong impact of the COVID-19
pandemic, the needs and travel trends of new visitors have also changed. The goals and
business strategies of enterprises change accordingly. Therefore, it is necessary to study
the current situation of tourism development in Vietnam with the impact of the COVID-
19 pandemic on sustainable development. Therefore, a qualitative research approach is
used. The study conducts an anthology of theory, synthesizes and analyses articles
related to sustainable tourism development, the current situation of tourism development
under the impact of the COVID-19 pandemic, to serve a basis for some
recommendations in the development of sustainable tourism of the tourism industry.
2. Sustainable tourism development

868
2.1. Sustainable Development
Sustainable development is a concept that has been mentioned and studied a lot
in recent times. Although there are many different definitions, the most used definition
of sustainable development is given by the United Nations Brundtland Commission.
Accordingly, "Sustainable development is development in the present without affecting
the future" [6]; in other words, the activities that we do today must ensure long-term
development for future generations.
This concept of sustainable development is now used by all sectors and
audiences, from business organizations, government agencies, to school systems and
has become the top priority of many people, local, regional, global organizations,
countries, etc., who are focusing on maintaining the present benefits for future
generations.
According to Emas, the conservation of resources for future generations is one of
the main features that distinguishes sustainable development policy from traditional
environmental protection policies [5]. The overall goal of sustainable development is the
long-term stability of the economy and the environment. And this can clearly only be
achieved through integrating and recognitzing the relationships among economy,
environment and society. Sustainable development, therefore, requires the integration of
economic, environmental and social goals across sectors, territories and generations. In
addition, sustainable development requires the elimination of fragmentation, which means
environmental, social and economic concerns must be incorporated throughout the
decision-making process in order to work towards truly sustainable development. In the
study of Abu-Alruz et al. on sustainable development, it was also shown that it is necessary
to pay attention to the three backbones that UNESCO has set out, including: economy,
society and environment [1]. This highlights the local and global economic, social and
environmental interdependence to meet the needs of the present and the future.
2.2. Sustainable tourism
2.2.1. Sustainable Tourism Concepts
For the concept of Sustainable Tourism, many studies have also given many
different definitions based on many approaches, but at the core, they still stick to the
essence of sustainable development. At the United Nations Conference on Environment
and Development in Rio de Janeiro in 1992, the World Tourism Organization
(UNWTO) exposed the definition: “Sustainable tourism is the development of tourism
activities to meet the current needs of tourists and indigenous peoples while preserving
and embellishing resources for future tourism development”. Sustainable tourism aims
to satisfy people's economic, social and aesthetic needs while keeping cultural integrity,
biodiversity, the development of ecosystems and support systems for human life intact”.
In a study on sustainable tourism development and economic growth, León-
Gómez pointed out that the impact of tourism on the economy is large and long-term.
Therefore, in order to achieve the goal of economic development, many governments
have focused on tourism development because of its ability in distributing wealth,
contributing to the development of new economies, creating new economic
opportunities and income through exports [7]. However, tourism development can also
cause long-term negative impacts on the environment and damage the future economic
development. Therefore, tourism is considered as a transcendent tool to promote
sustainable development.
Recently, researchers have also looked at the impacts of the sustainability in
tourism as a model that characterizes the future of this field. The origin of tourism

869
development is inherently related to maintaining the quality of the environment,
exploiting resources while ensuring no harm to future generations. Therefore, a long-
term economic, environmental and public health assessment is considered essential [7].
Not outside the concept of sustainable development, Gutierrez [6] also said that:
“Sustainability is the synergy of economic, social and environmental aspects in tourism,
in which a balance among factors to ensure sustainable development is required”. This
approach to tourism development requires concerted efforts among stakeholders in
ensuring that the economic, social and environmental aspects of tourism are balanced.
In addition, sustainable tourism development also requires the development of high-
quality tourism products that meet the increasing needs of tourists without harming the
natural and cultural environment as well as indigenous culture, which means being
responsible for conservating and developing resources.
2.2.2. The basic goals of sustainable tourism development
In the 2030 agenda for sustainable development, 17 sustainable development
goals have been adopted by many governments. According to WTO, Tourism has the
potential to contribute directly or indirectly to all of them. Especially, there are three
main objectives of the tourism industry (targets 8, 12 and 14) related to sustainable
economic growth, sustainable consumption and production, and sustainable use of
oceans and marine resources.
Although 3 out of 17 goals are identified as key goals, the tourism industry still
has the ability to do much more in contributing to sustainable development. These three
goals are basically contained in the three backbones of sustainable development:
economy, society and environment. There are also some studies that use other terms,
such as 3Ps (i.e. People: People, Planet, Profit) [6] or provide a theoretical framework
for tourism development goals with the term "triple bottom line" including: profit,
environment and community. Whatever it is identified, its approach is completely
coincidental with the concept of sustainable development and corresponds to it as well,
in which tourism development requires a concerted effort among stakeholders to ensure
a balance among economic, social and environmental aspects.
Figure 1. 17 sustainable development goals (SDGs)

Source: United Nations

870
3. Impact of the COVID-19 pandemic on sustainable tourism development
3.1. COVID-19 pandemic
Coronavirus disease 2019 (COVID-19) is an infectious disease, caused by a new
virus, spreading primarily through contacts with an infected person when they cough or
sneeze. According to the World Health Organization (WHO) report, the number of
COVID-19 infections worldwide is over 611 millions with more than 6.52 million
deaths (September 16, 2022).
To prevent the spread of this pandemic, many countries have implemented
blockades to prevent the chain of infection of this new disease. Border closures, social
distancing, or government blockades have disrupted the common lives of billions of
people and created a scenario of economic collapse. The COVID-19 crisis has directly
affected labor supplies, employment and transportation. Services are closed; hotels,
restaurants, retails, and tourism enterprises are in danger of bankruptcy and many
production facilities are stalled.
Obviously, COVID-19 pandemic has been and will cause great consequences to
the world. In addition to the epidemiological and medical impacts, global politics and
economy are considered to be deeply affected. COVID-19 pandemic has made a strong
impact on the entire world economy in terms of different mechanisms, both on the
supply and the demand, directly and indirectly [11], forcing countries to develop
scenarios and reasonable and timely policy responses.
3.2. Impacts of the COVID-19 pandemic on tourism industry
In recent years, many studies have comprehensively assessed the impacts of
sustainable tourism development on economic growth [7]. Tourism is a general
economic sector and is considered one of the most sensitive economic sectors to the
epidemic [9]. In the past, the tourism industry has faced many crises caused by
epidemics such as SARS (2002) or H1N1 (2009) but quickly recovered immediately
after the pandemic warnings were removed. However, the impact of COVID-19
pandemic on the tourism industry is supposedly incomparable [12].
3.2.1. Impacts of COVID-19 pandemic on the tourism industry in economic aspects
Tourism today has become an important industry that generates economic growth
and development in most countries around the world. However, due to the outbreak of
COVID-19 pandemic, tourism is also considered one of the hardest-hit industries. In
2019, tourism accounted for about 10.3% of global gross domestic product (GDP), 6.8%
of total exports, and 1 in 10 best jobs (330 million jobs) in the global economy. [6]. The
travel and tourism industry during a period of growth contributed directly to the world
GDP to increase it from 9.9% in 1995 to 10.3% in 2019. A significant impact of the
travel and tourism industry is also reflected in the aspect of job creation with 10.4%
total contribution to the world employment in 2019 [12]. However, due to COVID-19
pandemic, many countries had to close their borders, flights were stopped and billions
of people had to stay at home. The World Tourism Organization (UNWTO) estimates
that the Asia-Pacific tourism industry has suffered the most negative impacts from
COVID-19, with the number of visitors falling by nearly 33 millions in the first three
months of the year 2020 [9]. According to the World Tourism Organization (UNWTO),
COVID-19 pandemic will reduce from 290 to 440 millions international tourist arrivals
, i.e. 20% to 30% of total arrivals in 2020. This decline will cause a reduction of 300 to
450 billions USD in total international arrivals, and tourism revenue will lose the value
of growth from 5 to 7 years. In addition, there will be about 50 millions employments
loses and about 75 millions employments are at risk worldwide [3].

871
An empirical study by Skare et al. [12] also demonstrated that the outbreak of
COVID-19 pandemic will have unprecedented negative impacts on the tourism industry
worldwide, not only in the short term but long lasting, which will take many years for
the tourism industry to recover. The study shows that the GDP contribution of the travel
and tourism industry will decrease from US$4.1 to US$12.8 trillions. Inbound tourists'
spending will fall from US$604.8 billions to US$1.9 trillions and the drop in investment
capital will be US$362.9 billions to US$1.1 trillions. It can be said that COVID-19
pandemic has changed the world forever in an unimaginable way and has greatly
impacted international travel, tourism demand and hospitality industry [4].
The COVID-19 crisis has clearly taken its toll on the economy, and sustainable
development in many countries, where tourism is an important component of the
economy. And the damage to the tourism industry caused by the COVID-19 crisis not
only severely impacts the national economy but also threatens the livelihoods of many
people in the destinations [10]. With such damage, it is certain that the process of
sustainable economic development in many countries around the world will be pushed
back. At the corporate level, facing the new situation, there will be changes in the
consumption behavior, travel trends of tourists, as well as the needs of investors, forcing
many companies in the tourism industry to consider changing business models and
strategies. On the other hand, COVID-19 crisis will inevitably reduce the ability to
provide and access capital sources, tourism businesses should reconsider their goals
towards essential core business activities.
Research by Peter and Comford has shown the changes that travel businesses will
experience under the influence of the COVID-19 pandemic [10]. The research suggests
that extensive, highly configurable, and expensive marketing campaigns will be
designed to promote tour packages to re-engage previous customers and provide them
high-quality experiences, instead of environmental and social agendas, in corporate
sustainability programmes. Businesses will also pay more attention to basic cleaning
and hygiene activities, and the health care checkup routine for customers; focus on the
provenance of food supplies throughout the supply chain; Employees can get regular
health checks to help maintain a healthy workforce to regain customer trust, thereby
enhance a competitive advantage.
Peter's research [10] also shows that the commitment of the tourism industry to
the sustainable development goals has been affected by the severe impacts of COVID-
19 pandemic. Once businesses are able to reopen and operate normally, they will be able
to continue to achieve the sustainable development goals for the next decade, i.e., the
fulfillment of their commitments will be pushed back.
The aviation sector has suffered a major global impact by this COVID-19
pandemic situation with their flights being delayed or discontinued. Transport means
such as roads, railways and waterways are also impeded. The imposed travel ban has
caused loses of millions dollars in the aviation and tourism industries in the related
countries. This also creates shortages of medicines, agricultural products, food supplies
and other commodities in the affected countries. Countries affected by COVID-19 are
facing high inflation and unemployment problems due to people's spending on treatment
and rehabilitation. Affected countries will lose 2% of their annual GDP growth each
month. The tourism industry will face a reduction in output from 50% to 70% [3].
In short, the COVID-19 pandemic has created enormous impacts on the tourism
industry, first of all, in terms of economic perspective. The decline in tourism income,
employment situation, significant decline and bankruptcy in business, decrease in

872
tourism demand, and changes in tourism consumption trends, leads to the recession of
many other services and economic sectors, thereby affects the sustainable development
goals.
3.2.2 Impact of the COVID-19 pandemic on the tourism industry with a social aspect
COVID-19 has become a major cause of respiratory illness and death for people
of all age groups. Due to the nature and danger of COVID-19 pandemic, many measures
to limit the spread of the disease have been enacted by countries. Since then, major
social, cultural, political and sporting events have been cancelled. Religious activities
and beliefs are also affected. The issuance of bans on mass gatherings or social
distancing has caused a series of conferences, sporting events, business meetings,
fashion shows, even weddings to be delayed or canceled. This creates social and cultural
changes in the world.
The COVID-19 pandemic has shown more clearly that economic growth is not
an adequate basis to assure sustainable development. In the new context, because of the
epidemic situation, many other social problems have been raised. The factors of human
security and social security also have greater significance for sustainable development.
Community awareness and responsibility are raised along with the formation of living
values, healthy lifestyle and humanity. The harmony between society and nature, sense
of community, discipline and social responsibility are heightened.
3.2.3. Impacts of COVID-19 pandemic on the tourism industry in environmental aspect
While the COVID-19 pandemic has created negative social and economic
impacts on the sustainable development of the tourism industry, the tourism
environment has changed in a more positive direction. Environmental issues such as
pollution, global warming, climate change and the change of ecosystems and
biodiversity are showing positive signals due to less human pressure on the environment.
Pollution in natural tourism attractions such as forests, beaches, hilly areas, and water
bodies also decreased in this epidemic [3].
Basically, the pandemic situation has created positive impacts on the
environment due to the maintenance of social distancing and the decrease in tourism
demand, thereby limiting the production and use of resources. The beaches, a natural
tourism resource considered extremely important in some countries, providing a wide
range of tourism services, jobs and income for local communities, where pollution from
irresponsible exploitation and use, have now reduced waste. Besides, creating less waste
also creates a positive impact on environmental issues such as water, soil, forests and
air. Another aspect that has also been significantly improved is noise pollution from
tourists, service providers and means of transport at destinations.
In general, due to COVID-19 pandemic, the tourism environment has improved
significantly. The sustainable development of the tourism industry in terms of the
environment is ensured with significant reduction of pollution, improvement of
ecosystems and biodiversity, use of natural resources and waste management...
3.3. Some impacts of COVID-19 pandemic on Vietnam's tourism industry
Tourism is identified as an important economic sector of Vietnam with a
significant contribution to GDP growth, rate and job creation. However, due to COVID-
19 pandemic, the tourism industry was severely affected.
Vietnam's tourism industry in January 2020 welcomed a record number of
international visitors reaching 2 millions, up 32.8% over the same period in 2019 and is
expected to reap a successful year with over 20 millions international arrivals, according
to Resolution 08-NQ/TW of the Politburo. However, the outbreak and spread of the

873
COVID-19 pandemic worldwide has disrupted tourism activities. Vietnam's tourism has
been severely damaged by the freezing of the international market since the end of
March 2020, and the domestic market has also been seriously affected. Travel demand
has dropped sharply. The number of international visitors in 2020 is only 3.7 millions,
down 79.5%; domestic tourists reached 56 million arrivals, down 34.1%; total revenue
from tourists, of whom more than 96% were international visitors in the first quarter of
2020, reached 312,000 billions VND, down 58.7% - equivalent to about 19 billion USD.
In general, in 2020, international visitors to Vietnam by air accounted for 80.3% and
decreased by 78.6% compared to 2019; visitors coming by road decreased by 81.9%;
arrivals by sea decreased by 45.2%..Visitors from Asia accounted for 73.3% of total
international arrivals of the country and decreased by 80.4% over the previous year. In
which, visitors from all main markets decreased sharply (Chinese decreased by 83.5%;
South Koreans decreased by 80.4%; Japanese decreased by 8.4%; Taiwanese (China)
decreased by 78.8 %; Cambodian down 46.6%; Malaysian down 80.7%...) Visitors from
Europe also decreased by 69%; visitors from the America decreased by 75.7% compared
to 2019. According to Vietnam National Administration of Tourism, in 2020, when the
COVID-19 pandemic began to break out globally, Vietnam's tourism was full of
hardship when it lost up to 80% of international visitors and domestic tourists compared
to 2019, nearly 50%, causing a loss of about 23 billions USD to the whole industry.
In 2021, due to the more complicated developments of the COVID-19 pandemic,
the indicators of Vietnam's tourism continued to fall deeper than in 2020 and could be
said to have "bottomed out".
2021 is the second year of dealing with COVID-19, tourism targets continue to
fall deeper than 2020. The number of domestic tourists in 11 months of 2021 is estimated
at 34.75 million, total revenue reached 167.7 trillions VND, down 40.1% over the same
period in 2020. According to Vietnam National Administration of Tourism, in the whole
11 months of 2021, international visitors to Vietnam (most of them are businessmen,
experts, laborers, high-tech workers working in foreign-invested projects) only were
140,100 turns, a decrease of more than 96% compared to the same period in 2019.
In 2022, in the first 8 months of 2022, international visitors to our country reached
more than 1.44 million, 13.7 times higher than the same period last year (2021) but still
down 87.3% over the same period in 2019 when there was no COVID-19 epidemic.
According to the General Statistics Office, for the whole year of 2021, the total
retail sales of consumer goods and services reached VND 4.7 million billion, down 3.8%
compared to the previous year, due to the impact of the COVID-19 epidemic. In
particular, the revenue of the tourism industry in 2021 is only more than half of that in
2020, reaching VND 6,500 billions because Vietnam continued to implement measures
to prevent and control the COVID-19 epidemic, has not yet opened the door to
international tourism. On the other hand, people are still worried about the epidemic, so
they limit travel. Meanwhile, the revenue from accommodation, catering and other
services decreased by nearly 17% to more than 19% compared to 2020.
According to the General Statistics Office, the revenue of accommodation and
catering services in the first eight months of 2022 is estimated at 377.8 trillions VND,
up 48.1% over the same period last year. The reason is that people's demand for
entertainment and tourism increases in the summer after more than 2 years of restricting
travel. Besides, because accommodation and food service businesses have resumed
operations when the epidemic situation is well controlled and people's demand for
accommodation and food services increases.

874
Travel revenue in 8 months of 2022 is estimated at 15.4 trillions VND, 3.4 times
higher than the same period last year due to the strong recovery of tourism activities,
especially domestic tourism. However, this revenue is only 47.7% compared to the same
period in 2019.
With social distancing measures, quarantine orders or travel bans and restrictions
applied to all tourist destinations, activities in the accommodation, restaurant and
transport sectors are mostly blocked due to the nationwide shutdown. The aviation
industry was also severely affected when a series of domestic and international flights
to and from Vietnam were cancelled. The number of international visitors is almost non-
existent at many times, domestic tourists also plummeted due to the complicated
developments of the epidemic and Vietnam implemented social distancing.
Tourism businesses face difficulties, causing many tourism employees to lose
their jobs, reduce or have no income. According to Vietnam National Administration of
Tourism, in 2019, the tourism industry contributed over 9.2% to the country's GDP;
created 2.9 million jobs, including 927 thousand direct jobs. However, the COVID-19
pandemic quickly "frozen" the world tourism industry and Vietnam tourism. In
Vietnam, about 40-60% of workers lost their jobs or cut their working days. About 95%
of international tour operators have stopped operating. Many hotels have to close, the
occupancy rate is sometimes only 10-15%.
Along with the decline in the number of tourists, economic efficiency as well as
the unemployment in the tourism industry, the tourism trend of Vietnamese people has
also changed. Their psychological and economic issues will create some new trends in
planning, selecting and organizing trips. Tourists will tend to prioritize safety, near
destinations and short trips. This will help visitors ensure safety and health factors, save
budget, reduce risks and be more proactive in unexpected situations [9].
4. Recommendations for sustainable tourism development in Vietnam in the post-
COVID-19 pandemic period
4.1. Some tourism trends in the post-COVID-19 era
In the face of the danger of the epidemic and the measures enacted by countries
to ensure the safety, the needs and trends of tourists have also changed. The goals and
business strategies of enterprises also change accordingly. Research by Assaf and
Scuderi has shown a number of changing trends in the tourism industry as follows [2]:
(1) Demand will inevitably shrink and the tourism industry will see an increase
in prices. The first year after the pandemic will be challenging for the tourism industry
and the domestic tourism industry will recover sooner. Increasing costs to secure in the
new situation as well as recovery costs along with reduced capacity can significantly
affect the profitability of the industry which in turn will lead to price increases.
(2) There is a gradual transition from personal interaction to technology to limit
exposure. There will be a shift in communication and service delivery methods with the
widespread use of registration and payment kiosks via bank transfer; Room service at
hotels can replace services at restaurants for breakfast service; Guest activities may be
limited to those taking place in an outdoor environment; Automation, robotics and
artificial intelligence technologies can help facilities to reduce fixed costs, improve
liquidity and resiliency, and help maintain social distancing.
(3) Market is diversified to reduce the dependence on some traditional markets.
In addition, outsourcing some services through contracts to limit risks will also be
considered.

875
(4) Customers will tend to buy insurance services. The speed at which the tourism
industry recovers will greatly depend on tourists' willingness to travel as well as their
risk perception. In the long term, tourism will most likely return to its pre-crisis pattern.
However, tourists may place a higher value on hygiene and safety when choosing their
accommodation
4.2. Some recommendations for Vietnam's tourism industry in the post-COVID-19
era towards sustainable development
Up to now, it is not possible to determine when the epidemic will be completely
controlled and when Vietnam's tourism industry will be revived. The recovery of the
tourism industry depends greatly on the ability to control the disease. Therefore, the
negative impacts from the COVID-19 pandemic will remain a challenge for the
economy in general and the tourism industry in particular. However, one thing is for
sure, the tourism industry will have to change. It is essential to investigate how the
tourism industry will recover in the post-COVID-19 era and how to sustainably develop
this smokeless industry in a dramatically changed world.
Policymakers and experts in the tourism industry argue that it is necessary to
develop a preparedness mechanism to combat crises including the current pandemic
crisis, to have a right assessment of the risks. impact of the pandemic crisis on the
tourism industry and the economy. Gutierrez [6] proposes a four-part economic strategy:
(1) accept economic losses, (2) protect health, (3) support people, (4) protect productive
capacity and use production capacity to the maximum extent as soon as the situation
improves. The resurgence of the worldwide travel industry is also expected to require
cooperation rather than competition to reduce the costs of COVID-19 [8].
With the unique characteristics and advantages of Vietnam, in the face of the
impacts of the COVID-19 pandemic and changing tourism trends, Vietnam's tourism
needs strategic solutions and proactive, decisive, timely actions.
(1) Focus on developing domestic tourism and local tourism trends in order to
make the most of existing resources, improve productivity and economic efficiency.
(2) Keep up with the digital transformation trend to reach customers more easily,
take better care of customers, reduce costs and increase business efficiency; increasing
the application of technology to change the way of operation, methods of marketing
communication, new product development;, and training human resources for digital
transformation.
(3) Well exploit the strengths of Vietnam Tourism: Safe destinations.
(4) Develop products suitable for the new market – the domestic market, in
accordance with the affordability tastes of visitors while maintaining high quality
products and experiences.
(5) Seize the opportunity to develop sustainable tourism with reducing impacts
on the environment, changing tourism management plans, priority policies in tourism
development; pay attention to the preservation, promotion of the value of cultural
heritages; community tourism...
(6) Build a safe, green and clean Vietnam to catch up with new trends, ready to
welcome tourists as soon as it can reopen.
(7) Improve the quality of tourism products and services in the direction of safety
and friendliness, the safety of tourists and environmental friendliness in addition to
investing in the skills of tourism staff.
(8) Increase the connection between people doing tourism, between businesses,
between regions, etc. to work together and share benefits.

876
(9) Focus on building a distinctive tourism product brand.
(10) Diversify customer markets, avoid depending on one or a few traditional
markets of the business.
5. Conclusion
Among 17 sustainable tourism development goals, the study identified (1)
Economy; (2) Environment and (3) Society are three important goals that the tourism
industry needs to aim for to contribute to the sustainable development. The COVID-19
pandemic has continuing to have profound impacts on all aspects of socio-economic life
in a variety of ways, including economic downturn, social and cultural values; or make
a negative impact on the environment. In the complicated development of the COVID-
19 pandemic, its impacts on the sustainable development goals of the tourism industry
is considerable. In order to be able to proactively and promptly develop scenarios and
risk management capabilities to adapt to the complicated developments of the epidemic,
towards sustainable development goals, the study of the impact of the COVID-19
pandemic on sustainable tourism development is necessary. In addition, the sustainable
perspective also requires that tourism development needs a concerted effort among
stakeholders in ensuring a balance between economic, social and environmental aspects.
References
[1]. Abu-Alruz, J., Hailat, S., AI-Jaradat, M., Khasawneh, S. (2018). Attitudes toward
pillars of Sustainable Development: The Case for University Science Education
Students in Jordan. Journal of Teacher Education for Sustainability, 20(2), 64-73.
DOI:10.2478/jtes-2018-0015.
[2]. Assaf, A., Scuderi, R., (2020). COVID-19 and the recovery of the tourism
industry. Tourism Economics, 26(5) 731–733. DOI: 10.1177/1354816620933712
[3]. Bhuiyan, A. H., Hassan, S., Darda, A., Habib, W. (2020). Aspects of Sustainable
TourirrsmDevelopment and COVID-19 Pandemic.
https://www.researchgate.net/publication/343794587.
[4]. Chang, C. L., McAleer, M., Ramos, V. (2020). A Charter for Sustainable
Tourism after COVID-19. Sustainability. 12, 3671; doi:10.3390/su12093671.
[5]. Emas, R. (2015). The Concept of Sustainable Development: Definition and
Defining Principles. DOI:10.13140/RG.2.2.34980.22404.
[6]. Gutierrez, E. L.M. (2021). Redefining Sustainable Tourism in COVID-19: A
Political-Economy Approach. DLSU Business & Economics Review, 31(2), 1–13.
[7]. León-Gómez, A. (2021). Sustainable Tourism Development and Economic
Growth: Bibliometric Review and Analysis. Sustainability, 3, 2270.
https://doi.org/10.3390/su13042270.
[8]. Mandel, A., Veetil, V. (2020). The Economic Cost of COVID Lockdowns: An
Out-of-Equilibrium Analysis. Economics of Disasters and Climate Change.
[9]. Nguyễn Hoàng Tiến và Trần Văn Sơn (2020). Phát triển bền vững ngành du lịch
thời kỳ hậu COVID-19 tại Việt Nam – cách tiếp cận Marketing.
https://www.researchgate.net/publication/342698052.
[10]. Peter, J., Comford. D. (2020). The COVID-19 Crisis, Tourism and Sustainable
Development. Athens Journal of Tourism, 7 (2), 75-86. doi:10.30958/ajt/v7i2.
[11]. Phạm Hồng Chương et al. (2020). The impacts of COVID 19 pandemic on
Vietnam economy. Economy and development, no. 274, April, 2020.
[12]. Skare, M., RiberioSoriano, D., Porada-Rochoń, M. (2021). Impact of COVID-19
on the travel and tourism industry. Technological Forecasting & Social Change.

877
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đến sự phát triển du lịch theo quan điểm
bền vững
ThS.NCS. Nguyễn Thị Hồng Cẩm, ThS. Nguyễn Phương Thúy
Tóm tắt: Đại dịch Covid -19 đã và đang gây ra những tác động lớn đến tất cả các khía cạnh của nền kinh
tế xã hội của nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế nhạy cảm với
bệnh dịch và được dự báo là một trong nhiều ngành chịu nhiều tổn thất nặng nề từ đại dịch Covid–19. Những tác
động đó ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Bài viết này trình bày tổng quan về quan điểm
phát triển Du lịch bền vững và những tác động của đại dịch Covid – 19 đến sự phát triển bền vững của ngành Du
lịch; cũng như gợi mở một số vấn đề mang tính kiến nghị cho ngành Du lịch Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh.
Từ khóa: Đại dịch COVID-19; du lịch; phát triển bền vững, kinh tế; xã hội.

878
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840023; Fax: 0208 3840017
Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.com

ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH


SAU ĐẠI DỊCH COVID-19
Innovation and Development of Tourism after
COVID-19 Pandemic

Chịu trách nhiệm xuất bản:


TS. PHẠM QUỐC TUẤN
Giám đốc - Tổng biên tập

Biên tập: DƯƠNG MINH NHẬT


Thiết kế bìa: LÊ THÀNH NGUYÊN
Chế bản vi tính: LÊ THÀNH NGUYÊN
Sửa bản in:: DƯƠNG MINH NHẬT

Đối tác liên kết xuất bản


Trường Đại học Khánh Hòa
(Địa chỉ: 1 Nguyễn Chánh, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa)

ISBN: 978-604-350-156-8
In 50 cuốn, khổ 21 x 29,7 cm, tại Xưởng in - Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên (Địa chỉ:
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên). Giấy phép xuất bản
số: 3982-2022/CXBIPH/01-156/ĐHTN. Quyết định xuất bản số: 255/QĐ-
NXBĐHTN, ngày 14 tháng 11 năm 2022 In xong và nộp lưu chiểu quý IV năm 20

879
880

You might also like