You are on page 1of 68

Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

VẬT LÍ
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NỘI DUNG SỔ TAY

MỞ ĐẦU 5
1. Giới thiệu về KHTN 5

1
2. Vật sống - Vật không sống 6
3. Quy định an toàn trong phòng thực hành 6
4. Đo thể tích bằng bình chia độ 7
5. Cách sử dụng kính lúp – Kính hiển vi 8

CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO 10


1. Đo chiều dài 10

2 2. Đo khối lượng
3. Đo thời gian
11
12
4. Đo nhiệt độ 13

CHỦ ĐỀ: LỰC 14


1. Lực - Biểu diễn và tác dụng của lực 14

3 2. Lực hấp dẫn và trọng lực


3. Biến dạng của lò xo - Phép đo lực
15
15
4. Lực ma sát - Lực cản của không khí, nước 16

CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG 17


1. Năng lượng và sự truyền năng lượng 17
2. Một số dạng năng lượng 17
4 3. Sự chuyển hóa năng lượng
4. Năng lượng hao phí
18
19
5. Năng lượng tái tạo 20
6. Tiết kiệm năng lượng 20
T

CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 21


E
N

1. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Thiên thể 21


I.

5
H

2. Mặt Trăng 22
T
N

3. Hệ Mặt Trời 23
O

4. Ngân hà 24
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 5

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1.1.Giới
GIỚIthiệu về KHTN
THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nâng cao nhận thức của con


người về thế giới tự nhiên.

Khái niệm:
Ứng dụng công nghệ vào cuộc
Là ngành khoa
học nghiên cứu về sống sản xuất, kinh doanh
các sự vật, hiện
tượng, quy luật tự
nhiên và những Chăm sóc sức khỏe con người
ảnh hưởng của
chúng đến cuộc
sống con người
và môi trường. Bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững.

Phục vụ hoạt động nghiên cứu


khoa học.
Vai trò
KHTN Vật Lí: nghiên cứu về vật chất,
quy luật vận động, lực, năng
lượng và sự biến đổi năng lượng
trong tự nhiên.

Hóa học: nghiên cứu về chất và


sự biến đổi của chúng.
Lĩnh vực chủ
yếu Sinh học: nghiên cứu về các
sinh vật sống, mối quan hệ của
T

chúng với nhau và với môi


E
N

trường.
I.
H

Khoa học Trái Đất: nghiên cứu


T
N

về Trái Đất và bầu khí quyển


O

của nó.
U
IE
IL

Thiên văn học: nghiên cứu về


A

quy luật vận động và biến đổi


T

của các vật thể trên bầu trời.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
6 Tuyensinh247.com

2. sống
2. Vật VẬT- Vật
SỐNG – VẬT
không sống KHÔNG SỐNG

Vật sống:
• Là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng, sinh trưởng, vận động, cảm ứng, sinh sản.

Vật không sống:


• Là vật không có biểu hiện sống.
Một số dấu hiệu đặc trưng cho sự sống:
• Trao đổi chất và sự chuyển hoá năng lượng: Sinh vật lấy
thức ăn, chất dinh dưỡng, nước từ môi trường để tích luỹ và
chuyển hoá năng lượng nuôi sống cơ thể đồng thời thải chất
thải ra môi trường.
• Sinh trưởng, phát triển: Sinh vật lớn lên, tăng trưởng về
kích thước và hình thành các bộ phận mới.
• Vận động: Sinh vật di chuyển (động vật), trao đổi chất giữa
cơ thể sống với môi trường, ... để sinh trưởng và phát triển.
• Cảm ứng: Sinh vật phản ứng lại tác động của môi trường.
• Sinh sản: Sinh vật sinh sản để duy trì nòi giống.

Chú ý:
• Đến độ tuổi nhất định hoặc do thiên tai, bệnh tật, ... vật
sống sẽ bị chết và khi đó trở thành vật không sống.

3.3.Quy
QUYđịnhĐỊNH
an toànAN
trong phòngTRONG
TOÀN thực hànhPHÒNG THỰC HÀNH

Một
T
E

số kí
N

hiệu
I.
H

cảnh
T
N

báo
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 7

Phòng thực 1. Không ăn uống, làm mất trật Mỗi kí hiệu

Quy định an toàn:

Kí hiệu cảnh báo:


Phòng thực hành:
hành là nơi tự trong phòng thực hành. cảnh báo
chứa các 2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng thường có hình
thiết bị, nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, dạng và màu
dụng cụ, không đi giầy dép cao gót. sắc riêng để dễ
mẫu vật, nhận biết. Ví
hóa chất,…. 3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ dụ:
để giáo viên (kính bảo vệ, găng tay khi lấy
hóa chất, khẩu trang thí + Kí hiệu cảnh
và học sinh báo cấm: hình
có thể thực nghiệm…) khi làm thí nghiệm.
tròn, viền đỏ,
hiện các thí 4. Chỉ làm các thí nghiệm, các nền trắng.
nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng
bài thực dẫn và giám sát của giáo viên. + Kí hiệu cảnh
hành. báo các khu vực
5. Thực hiện đúng nguyên tắc nguy hiểm: hình
khi sử dụng hóa chất, dụng cụ tam giác đều,
thiết bị trong phòng thực hành. viền đen hoặc
6. Biết cách sử dụng thiết bị đỏ, nền vàng.
chữa cháy có trong phòng thí + Kí hiệu cảnh
nghiệm. Thông báo ngay với GV báo nguy hại do
khi gặp các sự cố mất an toàn hoá chất gây ra
(hóa chất bắn vào mắt, bỏng hóa hình vuông,
chất, vỡ dụng cụ thủy tinh…) viền đen, nền
7. Thu gom hóa chất, rác thải đỏ cam.
sau khi thực hành vào đúng nơi + Kí hiệu cảnh
quy định. báo chỉ dẫn
8. Rửa tay thường xuyên bằng thực hiện: hình
nước sạch và xà phòng khi tiếp chữ nhật, nền
xúc với hóa chất và sau khi kết xanh hoặc đỏ.
thúc.

4. ĐO THỂ TÍCH BẰNG BÌNH CHIA ĐỘ


4. Đo thể tích bằng bình chia độ

GHĐ - ĐCNN:
GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo.
T

ĐCNN là hiệu giá trị đo của 2 vạch chia liên tiếp trên dụng cụ.
E
N
I.

Đo thể tích chất lỏng bằng bình (cốc) chia độ:


H
T

1. Ước lượng thể tích cần đo.


N

2. Chọn cốc chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.


O
U

3. Đặt cốc chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào cốc.
IE
IL

4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong cốc.
A

5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất
T

lỏng trong cốc chia độ.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
8 Tuyensinh247.com

5.5.Cách
CÁCHsử dụng
SỬ kính
DỤNGlúp –KÍNH
Kính hiển
LÚPvi– KÍNH HIỂN VI

Tác dụng: Giúp quan sát rõ những vật có kích


thước nhỏ mà mắt thường nhìn không rõ.

KÍNH Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính: Mặt kính; Khung


LÚP kính; Tay cầm (giá đỡ)

Cách sử dụng: Cầm kính lúp và điều chỉnh


khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho
tới khi quan sát được rõ vật.

Tác dụng: Dùng để quan sát những vật có kích


thước rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy
được

Cấu tạo: Gồm 4 hệ thống chính: Hệ thống giá


đỡ, Hệ thống phóng đại, Hệ thống chiếu sáng, Hệ
thống điều chỉnh.

Cách sử dụng:
KÍNH + Bước 1. Chuẩn bị kính:
HIỂN Đặt kính vừa tầm quan sát gần nguồn cấp điện.
VI + Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng:
Bật công tắc đèn và điều chỉnh độ sáng của đèn
phù hợp.
+ Bước 3. Quan sát vật mẫu:
- Đặt tiêu bản lên mâm kính.
T
E

- Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí


N

gần tiêu bản.


I.
H

- Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp


T
N

nâng vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu
O

vật thì chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn


U

rõ các chi tiết bên trong.


IE
IL

Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm


A

kính để lựa chọn vật kính phù hợp.


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 9

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
10 Tuyensinh247.com

CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO


CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO
1. Đo chiều dài
1. ĐO CHIỀU DÀI

+ Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của


nước ta hiện nay là mét, kí hiệu là m.
+ Một số đơn vị khác: Milimet (mm), Xentimet (cm), Deximet
(dm), Kilomet (km),…

+ Dụng cụ đo chiều dài: Thước kẻ, thước cuộn, thước dây,


thước kẹp,…
+ GHĐ và ĐCNN: Giới hạn đo của thước là độ dài lớn
nhất được ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa
hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Các bước đo chiều dài:


+ Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo.
+ Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
+ Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của
vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị của ĐCNN cho mỗi lần đo.
E
T
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 11

2.2.Đo
ĐOkhối lượngLƯỢNG
KHỐI

+ Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của


nước ta hiện nay là kilogam, kí hiệu là kg.
+ Một số đơn vị khác: Miligam (mg), Gam (g), Hectogam (hg),
Yến, Tạ, Tấn, …

+ Dụng cụ đo khối lượng: Cân


+ Một số loại cân: Cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế, cân
Roberval,...

Các bước đo khối lượng bằng cân:


Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo.
Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Bước 3: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
Bước 4: Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.
Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kim của cân.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
12 Tuyensinh247.com

3.3.Đo
ĐOthờiTHỜI
gian GIAN

+ Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước
ta hiện nay là giây (second), kí hiệu là s.
+ Các ước số và bội số của đơn vị giây ta thường gặp là: miligiây
(ms), giờ (hour: h), phút (minute: min), ngày, tuần, tháng,...

+ Dụng cụ đo thời gian: đồng hồ.


+ Một số loại đồng hồ: Đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường
đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây,..

Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.
Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.
Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

1 giờ = 60 phút + Canh Tí: 23h – 1h


1 phút = 60 giây + Quý 1: Tháng + Canh Sửu: 1h – 3h
1 ngày = 24 giờ 1 đến tháng 3. + Canh Dần: 3h – 5h
1 tuần lễ = 7 ngày + Quý 2: Tháng + Canh Mão (Mẹo): 5h–7h
1 năm = 12 tháng 4 đến tháng 6. + Canh Thìn: 7h – 9h
1 năm = 365 ngày + Quý 3: Tháng + Canh Tị: 9h – 11h
ĐỔI
ĐƠN (hoặc 366 ngày đối 7 đến tháng 9. + Canh Ngọ: 11h – 13h
VỊ với năm nhuận) + Quý 4: Tháng + Canh Mùi: 13h – 15h
T

1 thập kỉ = 10 năm 10 đến tháng 12. + Canh Thân: 15h – 17h


E
N

1 thế kỉ = 100 năm + Canh Dậu: 17h – 19h


I.
H
T

+ Canh Tuất: 19h – 21h


N
O

+ Canh Hợi: 21h – 23h


U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 13

4.4.Đo
ĐOnhiệt độ
NHIỆT ĐỘ

+ Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có


nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
+ Đơn vị đo nhiệt độ: Đơn vị đo nhiệt độ hệ SI là Kelvin (K)
+ Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (°C).

+ Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế.


+ Một số loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế
thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại,...

Khi đo nhiệt độ của một vật, ta cần thực hiện các bước:
Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo.
Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp.
Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
Bước 4: Thực hiện phép đo.
Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

Sử dụng nhiệt kế y tế:


1. Nhiệt kế y tế thuỷ ngân
Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
Bước 2: Vẩy mạnh cho thuỷ ngân bên trong nhiệt kế tụt hết
xuống bầu.
Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào
nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
Bước 4: Chờ khoảng 2 – 3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
2. Nhiệt kế y tế điện từ
Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế.
Bước 2: Bấm nút khởi động.
T
E

Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.


N

Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
I.
H

Bước 5: Tắt nút khởi động.


T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
14 Tuyensinh247.com

CHỦ ĐỀ: LỰC


CHỦ ĐỀ: LỰC

1. LỰC – BIỂU DIỄN VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC


1. Lực - Biểu diễn và tác dụng của lực
Khái niệm: Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác.
Lực được kí hiệu bằng chữ F (Force). Mỗi lực có độ lớn và hướng
xác định.

Biểu diễn lực: Mỗi lực được biểu diễn bằng mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (còn gọi là điểm đặt của
lực).
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
+ Chiều dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

Tác dụng của lực: Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay
đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật, làm biến
dạng vật, hoặc đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi
hướng chuyển động và làm biến dạng vật.

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc:


+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng gây ra lực có
sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
VD: Lực mà tay người nâng quả tạ và lực mà chân cầu thủ đá
vào quả bóng được gọi là lực tiếp xúc.
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra
lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng
của lực.
VD: Lực mà nam châm tác dụng lên viên bi sắt và lực hút của
Trái Đất tác dụng lên quả táo trong quá trình quả táo chưa chạm
đất được gọi là lực không tiếp xúc.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 15

2. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG


2. Lực hấp dẫn và trọng lực

Lực hấp dẫn và


trọng lực

Khối lượng là số Trọng lượng của Công thức liên


đo lượng chất của vật là độ lớn lực hệ trọng lượng
Lực hấp dẫn là hút của Trái Đất và khối lượng:
một vật. Khi
lực hút giữa các tác dụng P = 10×m
không tính bao bì vật có khối
thì khối lượng đó lượng. lên vật. Ta Trong đó: m có
được gọi là khối thường kí hiệu đơn vị là
lượng tịnh. trọng lượng là P. kilogam.

3. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO – PHÉP ĐO LỰC


3. Biến dạng của lò xo - Phép đo lực

Biến dạng của lò xo -


Phép đo lực

Đo lực bằng lực kế:


Biến dạng của lò xo: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
Khi có lực tác dụng lên lò xo thì lò xo Các bước đo lực bằng lực kế:
biến dạng. Khi lực thôi tác dụng thì lò - Ước lượng giá trị lực cần đo;
xo tự trở về hình dạng ban đầu.
- Lựa chọn lực kế phù hợp;
Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ
lệ với khối lượng vật treo. - Hiệu chỉnh lực kế;
- Thực hiện phép đo;
- Đọc và ghi kết quả đo.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
16 Tuyensinh247.com

4.4.
Lực ma sát
LỰC MA - Lực
SÁTcản
– của
LỰC không
CẢN khí,
CỦAnướcKHÔNG KHÍ, NƯỚC

Khái niệm: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc
giữa hai vật. Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát
giữa chúng.

+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của
vật khác.
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một
vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng
chuyển động trên đó.

Tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát:


+ Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của
các vật và có vai trò quan trọng trong an toàn giao thông
đường bộ.
+ Ma sát có ý nghĩa quan trọng trong thực tế. Nó có thể có
hại cũng có thể có lợi, vì vậy ta cần biết cách làm giảm ma
sát cũng như tăng cường ma sát. Để giảm ma sát người ta
dùng dầu mỡ bôi trơn các ổ trục, ổ bi lăn.

Lực cản của không khí, nước:


+ Khi vật chuyển động trong không khí sẽ có lực cản của không
khí tác dụng lên vật.
+ Khi vật chuyển động trong nước sẽ có lực cản của nước tác
dụng lên vật.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 17

CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG


CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG

1.1.Năng
NĂNG LƯỢNG
lượng VÀ năng
và sự truyền SỰ TRUYỀN
lượng NĂNG LƯỢNG

v Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng.


v Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền
nhiệt.
v Đơn vị của năng lượng là jun, kí hiệu là Jun. 1J là năng lượng cần để nâng một vật
nặng 1N lên độ cao 1m.
Bội số của jun: 1 kJ (kilôjun) = 1000 J.
v Ngoài ra, người ta còn dùng đơn vị calo để đo năng lượng.

1 cal ( calo ) » 4, 2 J .

2. Một số dạng năng lượng


2. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG

v Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể nhận ra năng lượng nhờ các biểu hiện
của nó.
v Bảng phân loại một số dạng năng lượng thường gặp:
Dạng năng
Nguồn phát Ví dụ
lượng
Mọi vật chuyển động đều có động năng
Do chuyển động như: cánh quạt đang quay, ô tô di chuyển
của vật. trên đường, quả bóng lăn, …
Động năng
T
E
N
I.

Mọi vật ở cao hơn mặt đất đều dự trữ thế


H
T

Do vật ở trên cao năng hấp dẫn như: nước chứa trong hồ thủy
N

so với mặt đất điện, cánh diều trên bầu trời, búa máy, …
O

Thế năng hấp


U

(ngay cả khi vật


IE

dẫn không chuyển


IL

động).
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
18 Tuyensinh247.com

Năng lượng được dự trữ trong que diêm,


Sinh ra do phản pháo hoa, …
Năng lượng ứng hóa học của Năng lượng này sẽ được giải phóng khi có
hóa học (hóa các hóa chất. phản ứng hóa học xảy ra.
năng)

Tạo ra bởi dòng Năng lượng được dùng để vận hành các
Năng lượng điện (cung cấp bởi máy móc, thiết bị điện như đèn pin, tivi, …
điện (điện máy phát điện,
năng) pin…).

Phát ra từ các Mặt Trời, đèn, …


Năng lượng nguồn sáng (tự
ánh sáng nhiên hoặc nhân
(quang năng) tạo).
Các nguồn âm khi rung động đều tạo ra âm
Lan truyền từ các như: chuông, loa, tiếng nói, …
Năng lượng
nguồn âm.
âm

Mặt Trời, bếp gas, bóng đèn sợi đốt, nhiên


Năng lượng Sinh ra từ các liệu (gỗ, xăng, dầu, than) bị đốt cháy, …
nhiệt (nhiệt nguồn nhiệt.
năng)

3.3.SựSỰ
chuyển hóa năng
CHUYỂN lượng
HÓA NĂNG LƯỢNG

v Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà
chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
T
E

v Một số ví dụ về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng:


N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 19

4.4.Năng
NĂNGlượng hao phí HAO PHÍ
LƯỢNG
v Khi sử dụng năng lượng vào một mục đích nào đó, luôn có một phần năng lượng
là hữu ích, phần còn lại là hao phí.

v Năng lượng hao phí thường được sinh ra dưới dạng nhiệt (đôi khi cả âm thanh
hoặc ánh sáng).
v So sánh năng lượng hữu ích và năng lượng hao phí của một số loại bóng đèn:

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
20 Tuyensinh247.com

5.5.Năng
NĂNGlượng tái tạo TÁI TẠO
LƯỢNG

6.6.Tiết
TIẾTkiệmKIỆM
năng lượng
NĂNG LƯỢNG

Tiết kiệm năng lượng giúp:


+ Tiết kiệm chi phí.
+ Bảo tồn các nguồn năng lượng
không tái tạo.
T
E

+ Góp phần giảm chất thải và


N
I.

giảm ô nhiễm môi trường.


H
T

Một số biện pháp tiết kiệm năng


N
O

lượng:
U

+ Sử dụng điện, nước hợp lí.


IE

+ Tiết kiệm nhiên liệu.


IL
A

+ Ưu tiên dùng các nguồn năng


T

lượng tái tạo.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 21

CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI


CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

1.1.Chuyển
CHUYỂNđộng nhìn
ĐỘNG thấyNHÌN
của Mặt Trời - CỦA
THẤY Thiên thể
MẶT TRỜI – THIÊN THỂ

1. Chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực:


v Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược
lại.
v Chuyển động quay của các vật quanh ta là chuyển động “nhìn thấy”.
v Chuyển động quay của ta là chuyển động thực.
2. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời:
v Ban ngày, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do
Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
v Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó hết 24 giờ (một ngày – đêm).

3. Thiên thể:
v Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.
v Sao là thiên thể tự phát sáng, ví dụ Mặt Trời.
v Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
T
E

v Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành tinh.
N
I.
H

v Sao chổi là tiểu hành tinh, được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và
T
N

bụi vũ trụ, có hình dạng giống cái chổi.


O
U

v Chòm sao là tập hợp các sao mà đường tưởng tượng nối chúng với nhau có dạng
IE
IL

hình học xác định.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
22 Tuyensinh247.com

2.2.Mặt
MẶTTrăng
TRĂNG

v Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất.


v Mặt Trăng không tự phát sáng. Chúng ta thấy Mặt Trăng là do nó phản chiếu ánh
sáng Mặt Trời.
v Chỉ có một nửa Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng, nửa còn lại nằm trong bóng
tối ta không nhìn thấy được.
v Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
v Mất khoảng một tháng để Mặt Trăng đi hết một vòng.
v Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng là do ta nhìn Mặt Trăng ở các
góc nhìn khác nhau.

v Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng E


T
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 23

ü 1. Không trăng: ứng với ngày không có trăng.


ü 2. Trăng khuyết: ứng với 4 ngày sau.
ü 3. Bán nguyệt: ứng với 8 ngày sau.
ü 4. Trăng khuyết: ứng với 12 ngày sau.
ü 5. Trăng tròn: ứng với 16 ngày sau.
ü 6. Trăng khuyết: ứng với 19 ngày sau.
ü 7. Bán nguyệt: ứng với 23 ngày sau.
ü 8. Trăng khuyết: ứng với 27 ngày sau.

3. HỆ MẶT TRỜI
3. Hệ Mặt Trời
v Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) gồm Mặt Trời ở trung tâm và tám hành tinh
quay quanh.

T
E
N
I.
H
T
N

v Các hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim
O
U

tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
IE
IL

v Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.
A

v Các hành tinh của hệ Mặt Trời:


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
24 Tuyensinh247.com

(*)
AU là đơn vị đo chiều dài trong thiên văn học, 1 AU còn gọi là đơn vị thiên văn
(đvtv) có chiều dài bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, xấp xỉ bằng 150 triệu
km.
4. Ngân hà
4. NGÂN HÀ

v Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp hẫn,
T
E

trong đó có hệ Mặt Trời của chúng ta.


N
I.
H

v Ngân Hà có hình xoắn ốc với 4 vòng xoắn chính.


T
N

v Nhìn từ Trái Đất chỉ thấy một phần của một vòng xoắn ốc của Ngân Hà và thấy
O
U

nó giống một dòng sông.


IE
IL

(*)
v Đường kính của Ngân Hà vào khoảng từ 100 000 năm ánh sáng , bề dày của
A
T

Ngân Hà khoảng 300 năm ánh sáng.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 25

(*)
Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn. Một năm ánh sáng bằng
quãng đường mà ánh sáng truyền đi với vận tốc gần bằng 300 000 km/s trong 1 năm
(xấp xỉ 95 nghìn tỉ km).

v Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở rìa một vòng xoắn của Ngân Hà, cách tâm Ngân
Hà khoảng 26 000 năm ánh sáng.
v Mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà mất 230 triệu năm.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
26 Tuyensinh247.com

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

HÓA HỌC
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NỘI DUNG SỔ TAY

1. CHẤT QUANH TA 32

1
Vật thể 32
Các thể của chất 32
Oxygen - không khí 33

2. VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC -

THỰC PHẨM 34

2
Vật liệu 34
Nguyên liệu 35
Nhiên liệu 36
Lương thực - thực phẩm 36

3. HỖN HỢP. TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP 37

3 Hỗn hợp
Tách chất khỏi hỗn hợp
E
T
37
37
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 31

KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6


MÔN HÓA HỌC

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
32 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

1. CHẤT QUANH TA
Vật thể

Các thể của chất

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 33

Oxygen - không khí

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
34 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

2. VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC


PHẨM
Vật liệu

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 35

Nguyên liệu

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
36 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

Nhiên liệu

Lương thực - thực phẩm

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group Tuyensinh247.com 37

3. HỖN HỢP. TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP


Hỗn hợp

Tách chất khỏi hỗn hợp

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
38 Tuyensinh247.com Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

SINH HỌC
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

NỘI DUNG SỔ TAY


CHỦ ĐỀ 1: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG 43

1. Khái quát chung về tế bào 43

1 2. Phân loại tế bào


3. Cấu trúc chung của một tế bào
44
44
4. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào 46

CHỦ ĐỀ 2. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 48

1. Cơ thể sinh vât 48


2 2. Phân loại cơ thể sinh vật 48
3. Các cấp tổ chức cơ thể đa bào 49

CHỦ ĐỀ 3: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 50

1. Phân loại thế giới sống 50


2. Khóa lưỡng phân 52
3 3. Virus 53
4. Vi khuẩn 54
5. Nguyên sinh vật 55
6. Nấm 56
7. Thực vật 59
8. Động vật 61
9. Đa dạng sinh học 66
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 43

Chủ đề 1: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống

1. Khái quát chung về tế bào

Khái niệm Tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.

Đơn vị cấu trúc: Mọi cơ thể sống đều được


cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào
Chức năng
Đơn vị chức năng: Tế bào thực hiện các quá
trình trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.

Tế bào Các loại tế bào khác nhau có hình dạng khác


nhau
Hình dạng
Các hình dạng phổ biến: Hình que, hình cầu,
hình đĩa,…

Tế bào thường rất nhỏ, thường không nhìn được


bằng mắt thường
Kích thước

Kích thước trung bình: 0,5 - 100μm

Hình ảnh một số loại tế bào:


T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
44 Tuyensinh247.com

2. Phân loại tế bào


Tế bào
Tế bào vi khuẩn
nhân sơ

Tế bào sinh vật Tế bào nấm

Tế bào
Tế bào động vật
nhân thực
Tế bào thực vật
(có lục lạp)

Tế bào nhân sơ chưa có nhân chính thức, chỉ có vùng nhân.


Tế bào nhân thực đã có nhân chính thức, vật chất di truyền được bao bọc bởi màng nhân.
3. Cấu trúc chung của một tế bào
a. Cấu tạo chung

Một tế bào cơ bản gồm 3 thành phần


T
E

Bảo vệ, kiểm soát các chất đi vào và đi ra


N

Màng tế bào
I.

khỏi tế bào
H
T
N

Tế bào Tế bào chất Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
O

sinh vật
U
IE

Nhân hoặc Mang thông tin di truyền, điều khiển mọi


IL

vùng nhân hoạt động sống của tế bào


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 45

b. So sánh tế bào nhân sơ – tế bào nhân thực


Giống nhau: đều có màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích Có kích thước rất nhỏ (0,5 – 10 Có kích thước lớn hơn (10 – 100
thước μm), bằng 1/10 tế bào nhân thực μm), gấp 10 lần tế bào nhân sơ
Có cấu trúc đơn giản, chưa có
Có nhân điển hình hoàn chỉnh.
nhân hoàn chỉnh
Được tìm thấy ở những sinh vật
Được tìm thấy ở các sinh vật đa
Cấu tạo đơn bào, ví dụ như các loại vi bào như động vật, thực vật,
khuẩn. nấm,...
Các thành phần cấu tạo tế bào có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế
bào nhân sơ: ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gongi, màng nhân..
c. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
Điểm giống nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Trong cấu tạo có các thành phần: màng tế bào, tế bào chất và nhân. Ngoài ra còn có
một số bào quan (ti thể, thể Gongi, mạng lưới nội chất,...).
Điểm khác nhau:
Đặc điểm Tế bào thực vật Tế bào động vật
Thành tế bào Có Không
Không bào To, nằm ở trung tâm Nhỏ, chỉ có ở một số động vật đơn bào
T

Lục lạp Có Không


E
N

Tế bào thực vật có lục lạp chứa sắc tố, tham gia quá trình quang hợp. Do đó thực vật
I.
H
T

có hình thức sống tự dưỡng. Tế bào động vật không có lục lạp nên không có khả năng
N
O

quang hợp, do đó động vật là sinh vật dị dưỡng.


U
IE

Thành tế bào ở thực vật giúp cây cứng cáp dù không có bộ xương như ở động vật.
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
46 Tuyensinh247.com

4. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào


a. Sự lớn lên của tế bào
Tế bào thực hiện trao đổi chất
để lớn lên tới một kích thước
nhất định. Một số tế bào sẽ
thực hiện phân chia (sự sinh
sản của tế bào)
b. Sự sinh sản của tế bào

Tạo ra 21 = 2 tế bào

Tạo ra 22 = 4 tế bào

Tạo ra 23 = 8 tế bào

Một tế bào phân chia 1 lần tạo ra 2 tế bào con.


Có a tế bào, phân chia liên tiếp n lần, số tế bào con tạo ra là:

Sự lớn lên và sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên (tăng về kích thước, chiều cao,
cân nặng) và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
c. Phân chia ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 47

d. Phân chia ở tế bào động vật và thực vật

Giống nhau: Gồm có quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
Khác nhau:
Ở tế bào thực vật hình thành vách ngăn tạo hai tế bào mới không tách rời nhau.
Ở tế bào động vật, hình thành eo thắt tạo thành hai tế bào mới tách rời nhau.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
48 Tuyensinh247.com

Chủ đề 2. Từ tế bào đến cơ thể

1. Cơ thể sinh vât


Cơ thể chỉ một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản

Cảm ứng và
vận động Sinh trưởng

Quá trình cảm nhận và phản ứng Quá trình cơ thể lớn lên
với sự thay đổi của môi trường về kích thước

Dinh dưỡng Bài tiết


Quá trình lấy thức ăn, nước Quá trình loại bỏ các chất thải
Cơ thể
sinh vật

Hô hấp Sinh sản


Quá trình lấy oxygen và thải ra Quá trình tạo ra con non
cacbodioxide

2. Phân loại cơ thể sinh vật


Theo số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể, sinh vật gồm:
+ Cơ thể đơn bào
+ Cơ thể đa bào
Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào
- Đều được cấu tạo từ tế bào.
T

Giống
E

- Đều có các quá trình sống cơ bản.


N
I.

- Cơ thể chỉ là 1 tế bào. - Cơ thể gồm nhiều tế bào.


H
T

Khác - Tế bào đồng thời thực hiện tất cả - Mỗi loại tế bào thường thực hiện
N
O

các quá trình sống cơ bản. các quá trình sống của cơ thể.
U
IE

- Vi khuẩn, nấm men, động vật - Nấm, Thực vật, động vật, con
IL

Ví dụ
A

nguyên sinh,… người,…


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 49

Sinh vật
đơn bào

Tảo lục Vi khuẩn uốn ván Trùng biến hình

Sinh vật
đa bào

Con bướm Em bé Cây hoa đào

3. Các cấp tổ chức cơ thể đa bào

Đơn vị cơ sở
Gồm nhiều tế bào
Gồm nhiều loại mô
Gồm nhiều cơ quan

Gồm nhiều hệ cơ quan

Ở cơ thể đa bào, các tế bào được tổ chức theo thứ tự nhất định từ thấp đến cao
T

Tế bào: Đơn vị cơ sở
E
N

Mô: Gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức
I.
H

năng.
T

Cơ quan: Là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất
N
O

định trong cơ thể


U
IE

Hệ cơ quan: Tập hợp của nhiều cơ quan hoạt động cùng nhau và cùng thực hiện một
IL

chức năng nhất định.


A
T

Cơ thể: Bao gồm tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động phối hợp với nhau, đảm
bảo sự tồn tại, lớn lên và sinh sản của cơ thể.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
50 Tuyensinh247.com

Chủ đề 3: Đa dạng thế giới sống

1. Phân loại thế giới sống


a. Vì sao cần phân loại thế giới sống

Khái niệm
là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo
trật tự nhất định dựa vào đặc điểm cơ thể.

Phân loại Nhiệm vụ


phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật
vào hệ thống phân loại.
thế giới
sống
Để nghiên cứu dễ dàng và có hệ thống
Lí do cần
phân loại
Xác định tên sinh vật, quan hệ họ hàng giữa các
sinh vật thuận lợi hơn.

b. Hệ thống phân loại sinh vật


Các bậc phân loại: Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Chi (giống) → Loài

Hệ thống 5 giới sinh vật

Năm 1969

Nhân thực
T

Robert Harding
E
N

Whittaker
I.

(1920 -1980)
H
T
N

Nhân sơ
O
U
IE

Đặc điểm của các giới sinh vật


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 51

Nhân thực, đa bào, tự dưỡng

Nhân thực, đơn bào/đa bào, dị dưỡng

Nhân thực, đa bào,


dị dưỡng, có khả
năng di chuyển

Nhân thực, phần


lớn đơn bào, tự
dưỡng/dị dưỡng.

Nhân sơ, đơn bào,


tự dưỡng/dị dưỡng.

c. Sự đa dạng của thế giới sinh vật


T

Theo ước tính có > 10 triệu loài


E
N
I.

Đa dạng về môi trường sống: môi trường trên cạn, dưới nước, trong đất, trên sinh vật
H
T

khác.
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
52 Tuyensinh247.com

d. Tên gọi của sinh vật

Tên địa phương Tên thường gọi ở địa phương

Gọi tên Tên gọi chung trên toàn thế giới

Tên khoa học Bằng tiếng latin, in nghiêng

Gồm: Tên Chi + tính ngữ loài

VD: Loài Lúa – Oryza sativa; Oryza là tên Chi; sativa là tính ngữ loài.
2. Khóa lưỡng phân

01

Xác định đặc điểm chung của mỗi


sinh vật. 02

Dựa vào đặc điểm đặc trưng nhất để


03 chia SV thành 2 nhóm.

Tiếp tục chia các nhóm thành 2


nhóm nhỏ hơn nữa. 04

Xây dựng khóa lưỡng phân


hoàn chỉnh. Có thể vẽ lại sơ đồ.
VD: Phân loại các ngành thực vật
THỰC VẬT
T
E

Không có mạch dẫn Có mạch dẫn


N
I.

Có hạt Không có hạt


H
T
N

Rêu
O

Có hoa Không có hoa Quyết (Dương xỉ)


U
IE
IL
A

Thực vật hạt kín Thực vật hạt trần


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 53

3. Virus
Đặc điểm
✓ Chưa có cấu tạo tế bào

Virus ✓ Kích thước nhỏ, quan sát được bằng KHV điện tử
✓ Sống kí sinh nội bào bắt buộc

Hình dạng
Hình que (xoắn) , hình khối (cầu, đa diện),
hỗn hợp

Cấu tạo
Gồm vỏ protein và vật
chất di truyền, một số
virus có vỏ ngoài
và gai glicoprotein

Vai trò và ứng dụng


✓ Sản xuất vaccine, hormone,…
✓ Sản xuất thuốc trừ sâu,..
T
E

✓ Chuyển gen từ loài này sang loài khác


N
I.
H

Bệnh do virus
T

Ở người: Cúm, quai bị, viêm gan B, AIDS,…


N
O

Ở ĐV: Lở mồm long móng, cúm gia cầm…


U
IE

Biện pháp phòng chống bệnh do virus:


IL
A

✓ Ngăn chặn các con đường truyền bệnh


T

✓ Tiêm vaccine

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
54 Tuyensinh247.com

4. Vi khuẩn
Đặc điểm
✓ Cơ thể đơn bào
✓ Kích thước nhỏ (0,5 - 10μm), quan sát được bằng
Vi khuẩn kính hiển vi
✓ Phân bố rộng, trong nhiều môi trường

Hình dạng
Điển hình:
✓ Hình que
✓ Hình xoắn
✓ Hình cầu
✓ Hình dấu phẩy

Cấu tạo Tế bào chất


Một số vi khuẩn có
lông, roi

Vai trò và tác hại

✓ Phân hủy xác sinh vật, chất  Làm hỏng thức ăn


hữu cơ, làm sạch môi trường  Gây bệnh cho con
✓ Ứng dụng lên men thực
phẩm, làm phân bón vi sinh người, động vật
T
E
N
I.

Bệnh do vi khuẩn
H
T

Ở người: Tiêu chảy, lao phổi, uốn ván, giang mai


N
O

Ở thực vật và động vật: thối nhũn, tụ huyết trùng, bạc lá,…
U
IE

Biện pháp phòng - chống bệnh do vi khuẩn:


IL
A

✓ Giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, ăn chín uống sôi, bảo quan thực phẩm
T

✓ Sử dụng thuốc kháng sinh

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 55

5. Nguyên sinh vật


a. Đặc điểm và sự đa dạng của nguyên sinh vật
Nguyên sinh vật rất đa dạng, có nhiều hình dạng khác nhau, sống ở cả môi trường nước
mặn và nước ngọt.
- Cấu tạo: nhân thưc, đa số là đơn bào
- Kích thước hiển vi.
Một số có khả năng quang hợp.

b. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật


E
N
I.
H
T

✓ Cung cấp oxygen cho các loài


N

động vật dưới nước


O

 Gây bệnh cho con người,


U

✓ Cung cấp thức ăn cho các động vật động vật: Bệnh sốt rét, bệnh
IE

✓ Là nguồn thực phẩm cho con người.


IL

kiết lị…
A

✓ Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp  Ô nhiễm nguồn nước
T

✓ Chỉ thị độ sạch của môi trường nước

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
56 Tuyensinh247.com

c. Một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra và cách phòng tránh


Bệnh sốt rét Bệnh kiết lị
Tác nhân
Trùng sốt rét Plasmodium. Amip lị Entamoeba.
gây bệnh
Tấn công Kí sinh trong tế bào hồng cầu Kí sinh trong thành ruột của
vào sau đó làm vỡ hồng cầu người. Nuốt hồng cầu
Lây qua đường máu do vật
Con đường Lây qua đường ăn, uống khi ăn
trung gian truyền bệnh là muỗi
lây bệnh phải thức ăn có bào xác amip lị.
Anophen.
Biểu hiện Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt
Rét run, sốt, đổ mồ hôi,....
bệnh mỏi,....
Tránh để bị muỗi đốt thông qua
Vệ sinh sạch sẽ tay và các đồ
Cách phòng việc mắc màn, vệ sinh môi
dùng ăn, uống.Ăn chín, uống
tránh bệnh trường để ngăn chặn sự xuất
sôi,...
hiện và sinh sản của muỗi,...
6. Nấm
Một số loại nấm đảm

Nấm hương Nấm sò Nấm mộc nhĩ Nấm độc


tán trắng

Một số loại nấm túi


T
E
N
I.
H
T

Nấm men Nấm mốc Nấm bụng dê Nấm đông trùng


N

hạ thảo
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 57

✓ Nhân thực
✓ Dị dưỡng hoại sinh
Nấm ✓ Thành tế bào cấu tạo từ kitin
(Fungi) Đặc điểm chung
✓ Phân bố rộng, trong nhiều môi trường

Phân loại
Cấu tạo
Theo số lượng tế bào

Nấm đơn bào Nấm đa bào


Đặc điểm
cơ quan sinh sản

Nấm túi: Cơ quan sinh sản là túi Nấm đảm: Cơ quan sinh sản là
bào tử, bào tử nằm trong túi. đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm
Ví dụ: nấm bụng dê, nấm men, Ví dụ: nấm hương, nấm rơm,
nấm mốc.. nấm sò,...

Vai trò, ứng dụng và tác hại

✓ Phân hủy chất thải, xác sinh vật,


chất hữu cơ, làm sạch môi trường  Kí sinh trên người gây bệnh nấm da
✓ Cung cấp thực phẩm (nấm rơm, đầu, hắc lào, lang ben,…
nấm sò, nấm kim châm…
T

 Kí sinh trên động vật, thực vât.


E

✓ Là nguồn dược liệu: nấm linh chi,


N

 Làm hỏng thực phẩm, đồ dùng


I.

nấm đông trùng hạ thảo, nấm


H

 Một số loại nấm gây ngộ độc cho


T

Penicilium…
N

✓ Chế biến thực phẩm: lên men rượu,


O

con người và động vật khi ăn phải


U

làm bánh mì (nấm men), làm tương


IE

(nấm mốc)
IL
A

✓ Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
58 Tuyensinh247.com

Đặc điểm thường có ở nấm độc


Màu sắc sặc sỡ

Mùi hấp dẫn

Vết cắt có chất rỉ trắng

Thường mọc hoang dại

Bệnh do nấm gây ra

➢ Tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh


➢ Tiếp xúc với cơ thể nhiềm bệnh
➢ Dùng chung đồ với người bệnh
➢ Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm
➢ Tiếp xúc với đất, bụi chứa nấm gây bệnh

Nguyên nhân Cách phòng bệnh

✓ Vệ sinh cơ thể sạch sẽ


✓ Giữ đồ dùng quần áo luôn khô ráo
✓ Không dùng chung đồ cá nhân như khăn mặt, quần áo với
người đang bị nấm da.
T

✓ Khi bị nấm cần tới bệnh viện điều trị


E
N

✓ Không sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm nấm.


I.
H

✓ Không ăn nấm lạ.


T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 59

7. Thực vật

THỰC VẬT

Không có mạch dẫn Có mạch dẫn

Có hạt Không có hạt

Rêu
Có hoa Không có hoa Quyết (Dương xỉ)

Thực vật hạt kín Thực vật hạt trần

a. Đa dạng thực vật


Thực vật sống ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta.
Thực vật đa dạng về kích thước, hình thái, môi trường sống
Trên thế giới có khoảng 400 000 loài, ở Việt Nam có khoảng 12 000 loài.
b. Đặc điểm của các nhóm thực vật
Nhóm
Đại diện Đặc điểm
thực vật
Cây rêu Thường mọc thành từng thảm ở nơi ẩm ướt; cây chưa có
Rêu
tường rễ chính thức, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
Thường sống ở nơi ẩm ướt
Cây Tổ chức cơ thể gồm rễ, thân, lá; có hệ mạch dẫn (vận
Dương xỉ
dương xỉ chuyển các chất trong cây);
Sinh sản bằng bào tử.
Sống trên cạn, cấu tạo phức tạp: thân gỗ, kích thước lớn,
T
E

có mạch dẫn trong thân phát triển, hạt nằm lộ trên noãn
N

Hạt trần Cây thông


I.

(gọi là hạt trần), chưa có hoa và quả


H
T
N

Cơ quan sinh sản là nón.


O
U

Các cơ quan rễ, thân, lá biến đổi đa dạng, thân có hệ


IE

Cây lúa,
IL

Hat kín mạch dẫn hoàn thiện.Thích nghi với nhiều loại môi
A

cây táo
trường sống
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
60 Tuyensinh247.com

Cơ quan sinh sản là hoa, hạt được bảo vệ trong quả.


c. Vai trò của thực vật đối với con người
+ Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...
+ Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...
+ Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...
+ Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...
+ Cho bóng mát và điều hoà không khí: các cây gỗ lớn,...
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ: gỗ, tre,...
+ Cung cấp oxygen cho con người.
Bên cạnh các lợi ích thì còn có một số cây có hại cho sức khoẻ con người.
+ Cây thuốc lá: là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút. Trong thuốc lá có
nhiều chất độc, đặc biệt là nicotine được dùng làm thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc
lá, chất nicotine sẽ thấm vào cơ thể và ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp.
+ Cây cần sa tác hại của cây này giống cây thuốc phiện. Nhựa tiết ra từ quả của cây này
chứa nhiều morphine là chất gây độc nguy hiểm, dễ gây nghiện khi sử dụng và đã mắc
nghiện thì rất khó cai, gây hại đến sức khoẻ, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
d. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên
Điều hòa khí hậu
- Thực vật giúp giảm cường độ chiếu sáng xuống mặt đất.
- Thực vật giúp giảm nhiệt độ.
- Thực vật giúp tăng độ ẩm.
Thực vật giúp giảm tốc độ gió.
T

→ Thực vật có vai trò điều hoà khí hậu.


E
N

Thực vật giúp làm cân bằng lượng khí oxygen và khí carbon dioxide trong không khí.
I.
H
T

- Thực vật cung cấp oxygen cho con người và động vật.
N
O

Thực vật góp phần chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước
U
IE

+ Mưa rơi xuống tán lá rồi mới xuống đất, tán cây làm giảm lực chảy của dòng nước.
IL

Khi dòng nước chảy xuống bị cản bởi thân cây nên lực chảy yếu dần → giảm hiện
A
T

tượng xói mòn.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 61

+ Rễ cây có khả năng giữ đất làm giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ → hạn chế
sạt lở đất ven sông, ven biển
+ Nước mưa rơi xuống được đất giữ lại 1 phần và thấm dần xuống các lớp đất hình
thành nước ngầm → cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp.
Vai trò của thực vật đối với động vật
+ Cung cấp oxygen, thức ăn cho động vật
+ Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
e. Biện pháp bảo vệ rừng và hạn chế lũ lụt
Bảo vệ rừng
- Trồng cây gây rừng.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia,...
Hạn chế xói mòn, sạt lở, hạn hán, lũ lụt:
+ Trồng cây phủ xanh đồi trọc.
+ Trồng cây, trồng rừng chắn ven bờ sông, bờ biển.
+ Không chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy,...
8. Động vật

Ngành Ruột khoang Các lớp Cá


T
E

Không xương sống Lớp Lưỡng


N

Các ngành Giun


I.
H


T

Có xương sống
N

Ngành Thân mềm Lớp Bò sát


O
U
IE
IL

Ngành Chân khớp Lớp Chim


A
T

Lớp Thú

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
62 Tuyensinh247.com

a. Động vật không xương sống


Nhóm động vật không xương sống rất đa dạng:
- Số lượng loài lớn (chiếm khoảng 80 – 90% số loài động vật)
- Số lượng cá thể trong loài lớn
- Môi trường sống đa dạng: môi trường nước, cạn, trong lòng đất, không khí, trên và
trong cơ thể sinh vật khác, ...
Môi trường sống và đặc điểm cấu tạo Đại diện
Môi trường nước
Ruột Sứa, thủy
Động vật đa bào bậc thấp; cơ thể hình trụ, có nhiều tua
khoang tức, san hô,..
miệng, đối xứng toả tròn.
Môi trường nước, trong đất hoặc trong cơ thể sinh vật
Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ Giun đũa,
Giun
thể đối xứng hai bên, đã phân biệt phần đầu - phần đuôi, giun đất,…
mặt lưng - mặt bụng.
Môi trường nước, đất ẩm Trai sông, ốc
Thân
Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (hai mảnh vỏ sên, mực,
mềm
hoặc vỏ xoắn ốc), có điểm mắt bạch tuộc
Môi trường nước, đất, cạn, không khí, trên cơ thể sinh
vật Tôm sông,
Chân Cấu tạo cơ thể chia 3 phần (đầu, ngực, bụng); có cơ châu chấu,
khớp quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng rết, chuồn
hai bên; có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và chuồn…
bảo vệ cơ thể; các đôi chân có khớp động.
Đặc điểm nhận biết:
Ngành động vật Dấu hiệu nhận biết
Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn
T

Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên


E

Giun dẹp
N
I.

Giun tròn Cơ thể hình trụ


H
T

Thân mềm Cơ thể mềm có vỏ cứng


N
O

Phần phụ phân đốt


U

Chân khớp
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 63

b. Động vật có xương sống

✓ Sống ở nước: Mặn, ngọt, lợ


✓ Di chuyển bằng vây
✓ Hô hấp bằng mang
Các lớp Cá Đặc điểm chung ✓ Đẻ trứng

Phân loại

Cấu tạo bộ xương

Cá sụn Cá xương

Bộ xương bằng chất sụn Bộ xương bằng chất xương


Đại diện: Cá nhám, cá mập, cá đuối Đại diện: Cá chép, cá mè,…

✓ Sống ở cả trên cạn, nơi ẩm ướt


✓ Da luôn ẩm ướt Lưỡng cư
✓ Hô hấp bằng phổi và da
✓ Đẻ trứng và thụ tinh ngoài Đặc điểm chung

Phân loại
T
E

Đặc điểm bên ngoài


N
I.
H
T
N
O
U
IE

Có đuôi Không đuôi Không chân


IL
A
T

Đại diện: Cá cóc Đại diện: Ếch, cóc… Đại diện: Ếch giun

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
64 Tuyensinh247.com

✓ Thích nghi với đời sống trên cạn,


Bò sát (trừ cá sấu, rắn nước, rùa biển)
✓ Da khô, có vảy sừng
Đặc điểm chung ✓ Hô hấp bằng phổi
✓ Đẻ trứng

Đại diện Rắn, thằn lằn, rùa, cá sấu…

Cá sấu Rắn Rùa

✓ Có lông vũ bao phủ cơ thể


✓ Đi bằng 2 chân, 2 chi trước biến đổi Chim
thành cánh.
Đặc điểm
✓ Hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí
chung
✓ Đẻ trứng

Phân loại

Đặc điểm bên ngoài

Chim chạy Chim bay Chim bơi


T
E
N
I.
H
T
N
O

Đại diện: Đà điểu Đại diện: chim bồ câu Đại diện: Chim cánh cụt
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
Tuyensinh247.com 65

✓ Là nhóm có tổ chức cao nhất


Thú ✓ Có lông vũ mao phủ cơ thể
(ĐV có vú) ✓ Hô hấp bằng phổi.
Đặc điểm chung ✓ Hầu hết đẻ con và nuôi con bằng
sữa tiết ra từ tuyến vú.

Mèo, trâu, bò, người, …


Đại diện Cá heo, cá voi,..
Thú mỏ vịt, Kangaru,…

Cá heo
Thú mỏ vịt

Kangaru

c. Vai trò và tác hại của động vật

Vai trò Tác hại

✓ Là mắt xích quan trọng, góp phần


cân bằng hệ sinh thái.  Kí sinh trên người, động vật gây
✓ Cải tạo đất, thụ phấn, phát tán hạt. bệnh: giun đũa, sán lá gan,…
✓ Cung cấp thực phẩm: Lợn, gà,..  Là vật trung gian truyền bệnh:
✓ Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời
T

Muỗi Anophen, chuột truyền bệnh


sống: da, lông, …
E
N

✓ Cung cấp nguồn dược liệu: nhung dịch hạch...


I.
H

hươu, cao ngựa,…  Phá hoại mùa màng: Ốc bươu


T

✓ Bảo vệ mùa màng: ong mắt đỏ,


N
O

vàng, sâu bệnh, chuột,…


chim sâu, mèo diệt chuột…
U
IE

✓ Phục vụ nhu cầu giải trí, an ninh,  Cản trở giao thông biển: con hà,
IL

học tập. con sun, phá hoại đê điều: mối,..


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group
66 Tuyensinh247.com

9. Đa dạng sinh học

Số lượng cá thể của


mỗi loài
Số lượng loài

ĐA DẠNG Môi trường sống

SINH HỌC

Suy giảm ĐDSH

Vai trò của ĐDSH Nguyên nhân


✓ Duy trì và ổn định sự sống trên Trái đất  Cháy rừng, núi lửa…
✓ Điều hòa khí hậu

✓ Đảm bảo sự phát triển bền vững của con  Phá rừng, phun thuốc
người: Cung cấp lương thực, môi trường sống trừ sâu, diệt cỏ, săn bắt
✓ Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu động vật hoang dã

Bảo vệ ĐDSH Hậu quả suy giảm ĐDSH


✓ Bảo vệ rừng, trồng rừng  Động vật hoang dã mất đi nơi ở,
T

✓ Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo thức ăn → không tồn tại được
E
N

tồn, bảo vệ ĐV hoang dã…  Con người mất đi nguồn lương


I.
H
T

✓ Bảo vệ môi trường sống thực, nguyên liệu


N
O

✓ Ban hành các luật, chính sách ngăn  Mất đi nguồn gen làm giảm đa dạng
U
IE

chặn phá rừng, săn bắn ĐV hoang dã. di truyền


IL

✓ Tuyên truyền, nâng cao ý thức về


A

 Tăng nguy cơ sạt lở, lũ lụt, …


T

bảo tồn đa dạng sinh học.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like