You are on page 1of 28

BỘ MÔN GIẢI TÍCH

om
BÀI TẬP GIẢI TÍCH B1

.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

KHOA TOÁN TIN HỌC, ĐHKHTN THHCM.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1

Dãy số, chuỗi số

om
.c
A. Bài tập mở đầu chuỗi số
I Tìm ít nhất 10 tổng riêng phần của chuỗi. Vẽ đồ thị của dãy các số hạng và dãy các
ng
tổng riêng trên cùng hệ trục tọa độ. Chuỗi có vẻ hội tụ hay phân kỳ? Nếu hội tụ thì
tìm tổng của chuỗi. Nếu nó phân kỳ thì giải thích tại sao.
co
1 1 1  
X 12 X n X 1 1
1. 3. 5. p p
an

. 5/n
p
n2 C 4 n nC1
nD1 nD1 nD1
th

1 1 1
X X 7nC1 X 1
2. cos n 4. 6.
10n n.n C 2/
nD1 nD1 nD1
g
on

2n
7. Đặt an D .
du

3n C 1
a) Dãy fan g hội tụ hay không.
u

X1
cu

b) Chuỗi an hội tụ hay không.


nD1

n
X n
X
8. a) Giải thích sự khác biệt giữa ai và aj .
iD1 j D1
n
X n
X
b) Giải thích sự khác biệt giữa ai và aj
iD1 iD1

II Xác định chuỗi hình học hội tụ hay phân kỳ. Nếu hội tụ thì tính tổng.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. Bài tập mở đầu chuỗi số 3

16 64 1
9. 3 4C C 
X . 3/n 1
3 9 15.
4n
nD1
9 27
10. 4 C 3 C C C 
4 16 1
X 1
11. 10 2 C 0:4 0:08 C    16. p
nD0
. 2/n
12. 2 C 0:5 C 0:125 C 0:03125 C   
1
1 X n
X 17.
13. 6.0:9/n 1
3nC1
nD0
nD1
1 1
10n en

om
X X
14. 18.
. 9/n 1 3n 1
nD1 nD1

.c
III Xác định chuỗi hội tụ hay phân kỳ. Nếu hội tụ, tính tổng chuỗi.

1 1 1
19. C C C
1
C
3 6 9 12 15
1
C  27.
ng
1
X
ln
n2 C 1
2n2 C 1
!
co
nD1
1 2 1 2 1 2 1
20. C C C C C C   1
3 9 27 81 243 729
X
28.
an

 n
2
1 nD1 1C 3
X n 1
th

21. 1  
3n 1  k
nD1
X
29.
3
g

1 kD0
k.k C 2/
on

X
22. 1
.k C 3/2 X
kD1 30. .cos 1/k
du

kD0
1
X 1 C 2n
23. 1
3n
X
u

nD1 31. arctan n


cu

nD1
1
X 1 C 3n 1  
24. X 3 2
2n 32. C
nD1 5n n
nD1
1 p 1  
1 1
X n
25. 2
X
33. C
nD1 en n.n C 1/
nD1

1 1
X
n 1 n
X en
26. Œ.0:8/ .0:3/  34.
n2
nD1 nD1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4 Chương 1. Dãy số, chuỗi số

IV Xác định chuỗi hội tụ hay phân kỳ bằng cách triệt tiêu từng cặp số hạng của tổng
riêng phần sn để rút gọn. Nếu chuỗi hội tụ thì tính tổng của chuỗi.
1 1  
X 2 X 1 1
35. 38. cos 2 cos
n2 1 n .n C 1/2
nD2 nD1

1 1 
X n X 
36. ln 39. e 1=n e 1=.nC1/
nC1
nD1 nD1

1 1
X 3 X 1
37. 40.
n.n C 3/ n3 n

om
nD1 nD2

.c
41. Cho x D 0:999999::::

a) x < 1 hay x D 1?
ng
b) Dùng tổng của chuỗi hình học để tìm x.
co
c) Có bao nhiêu biểu diễn thập phân đại diện cho số 1?
d) Những số nào có hơn một biểu diễn thập phân?
an

42. Cho dãy được định nghĩa bởi


th

a1 D 1; an D .5 n/an 1

1
g

X
Tính an .
on

nD1
du

B. Bài tập tiêu chuẩn tích phân, ước lượng tổng chuỗi
I Dùng Tiêu chuẩn Tích phân để xác định chuỗi hội tụ hay phân kỳ.
u
cu

1 1 1
X 1 X 1 X n
1. p 3. 5.
5
n .2n C 1/3 n2 C1
nD1 nD1 nD1

1 1 1
X 1 X 1 X
n3
2. 4. p 6. n2 e
n5 nC4
nD1 nD1 nD1

II Xác định chuỗi hội tụ hay phân kỳ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. Bài tập tiêu chuẩn tích phân, ước lượng tổng chuỗi 5
1 1
X 1 X ln n
7. p 17. :
n 2 n3
nD1 nD1
1
X
0:9999 1
8. n : X 1
18. :
nD3 n2 C 6n C 13
nD1
1 1 1 1
9. 1 C C C C C  1
8 27 64 125 X 1
19. :
1 1 1 1 n ln n
10. 1C p C p C p C p C   nD2
2 2 3 3 4 4 5 5
1

om
1 1 1 1 X 1
11. 1 C C C C C    20. :
3 5 7 9 n.ln n/2
nD2
1 1 1 1 1

.c
12. C C C C C  1
5 8 11 14 17 X e 1=n
1 p
21. :
nC4 n2
13.
X
n2
nD1 1
ng
nD1

n2
co
X
1
n2 22. :
en
X
14. : nD3
n3 C 1
an

nD1
1
1 X 1
X 1 23. :
:
th

15. n2 C n3
n2 C 4 nD1
nD1
g

1 1
X 3n 4 X n
: :
on

16. 24.
n2 2n n4 C1
nD3 nD1
du

III Giải thích tại sao Tiêu chuẩn Tích phân không thể áp dụng để xác định chuỗi hội tụ
u

hay không.
cu

1 1
X cos . n/ X cos2 n
25. p . 26. :
n n2 C 1
nD1 nD1

IV Tìm giá trị p để chuỗi hội tụ.


1 1
X 1 X
27. : 29. n.1 C n2 /p :
n.ln n/p
nD2 nD1

1 1
X 1 X ln n
28. : 30. :
n ln nŒln .ln n/p np
nD3 nD1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6 Chương 1. Dãy số, chuỗi số

C. Bài tập tiêu chuẩn Leibnitz (chuỗi đan dấu)


I Kiểm tra sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi.

2 2 2 2 2 1
1. C C 
X
3 5 7 9 11 11. . 1/nC1 ne n

nD1
2 4 6 8 10
2. C C C  1
5 6 7 8 9 X
12. . 1/n 1 2=n
e
1 1 1 1 1
3. p p Cp p Cp  nD1
2 3 4 5 6
1
X
. 1/n 1

om
1
X . 1/n 1 13. arctan n
4. nD1
2n C 1
nD1
1

.c
1
X sin .n C 21 /
X . 1/n 1 14. p
5. 1C n
ln .n C 4/ nD0
nD1

1
X 3n 1
ng 15.
1
X n cos n
. 1/n
co
6. 2n
2n C 1 nD1
nD1
1
1 
an

X
X
n n 16. . 1/n sin. /
7. . 1/ p n
n3 C 2 nD1
th

nD1
1
1 X 
. 1/n cos. /
X
8. n
. 1/ e n 17.
g

n
nD1
on

nD1

1 p 1
n X nn
. 1/n
X
n
. 1/ 18.
du

9.
2n C 3 n!
nD1 nD1

1 1
n2 p
u

X
nC1
X p
10. . 1/ 19. . 1/n . n C 1 n/
cu

n3 C 4
nD1 nD1

II Chứng minh rằng chuỗi hội tụ. Ta cần cộng bao nhiêu số hạng của chuỗi để tìm tổng
với sai số tương ứng.
1 1
X . 1/nC1 ˇˇ ˇ < 0:00005
ˇ  X . 1/n ˇˇ ˇ < 0:000005
ˇ 
20. 6
, sai số 22. n
, sai số
n 10 n!
nD1 nD0

1 1
X . 1/n ˇˇ X
ˇ < 0:0001 . 1/n 1 n
, ˇsai sốˇ < 0:01
ˇ  ˇ ˇ 
21. n
, sai số 23. ne
n5
nD1 nD1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D. Bài tập tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối, Cauchy, D’ Alembert 7

III Xấp xỉ tổng của chuỗi đúng đến 4 chữ số thập phân.
1 1
X . 1/n X . 1/n 1 n2
24. 26.
.2n/! 10n
nD1 nD1

1 1
X . 1/nC1 X . 1/n
25. 27.
n6 3n n!
nD1 nD1

D. Bài tập tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối, Cauchy, D’ Alembert

om
1-27. Cho biết chuỗi hội tụ tuyệt đối, hội tụ có điều kiện, hay phân kỳ?

.c
1 1 1
X . 2/n X . 1/n e 1=n X . 2/n
1. 10. 19.
n2 n3 nn
nD1 nD1 nD1

2.
1
X n
11.
1
X sin 4n
ng !n
co
1
n5 4n X n2 C 1
nD1 nD1 20.
2n2 C 1
1 1 nD1
n 10n
an

X X
n 1
3. . 1/ 12.
2
n C4 .n C 1/42nC1
nD1 nD1 1  5n
2n
th

X
1 1 21.
X . 1/n X n10 nC1
4. 13. nD2
5n C 1 . 10/nC1
g

nD0 nD1
on

1 1 1  n2
X . 3/n X . 1/n arctan n X 1
5. 14. 22. 1C
.2n C 1/! n2
du

nD0 nD1
n
nD1
1  k 1
X 2 X 3 cos n
6. k 15.
u

1
3 n2=3 2 X .2n/!
23.
cu

kD1 nD1
.n!/2
1 1 nD1
X n! X . 1/n
7. 16.
100n ln n
nD1 nD1 1
X n100 100n
1 1 24.
X .1:1/n X n! n!
8. . 1/n 17. nD1
n4 nn
nD1 nD1
1 1 1 2
X
n n X cos n=3 X 2n
9. . 1/ p 18. 25.
n3 C 2 n! n!
nD1 nD1 nD1

1:3 1:3:5 1:3:5:7 :.2n


1 1:3:5:7:    1/
26. 1 C C    C . 1/n C 
3! 5! 7! .2n 1/!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8 Chương 1. Dãy số, chuỗi số

2 2:6 2:6:10 2:6:10:14


27. C C C C 
5 5:8 5:8:11 5:8:11:14
28-57. Kiểm tra sự hội tụ và phân kỳ của các chuỗi sau
1 1   1
X 1 X 1 1 X
28. 38. C 48. . 1/n cos.1=n2 /
n C 3n n3 3n
nD1 nD1 nD1

1 1 1
X .2n C 1/n X 1 X 1
29. 39. 49.
n2n
p
k k2 C 1 2C sin k
nD1 kD1 kD1

1 1 1
3n n2

om
X n X X
30. . 1/n 40. 50. tan.1=n/
nC2 n!
nD1 nD1 nD1

.c
1 1 1
X
nn X sin 2n X
31. . 1/ 2 41. 51. n sin.1=n/
n C2 1 C 2n
nD1 nD1 nD1

32.
1
X n2 2n 1
42.
1
X 2k
ng 1 3kC1
52.
1
X n!
co
. 5/n kk en
2
nD1 kD1 nD1

1 1 1
n2 C 1 n2 C 1
an

X 1 X X
33. 43. 53.
2n C 1 n3 C 1 5n
nD1 nD1 nD1
th

1 1 1
X 1 X 1  3  5    .2n 1/ X k ln k
34. p 44. 54.
g

n ln n 2  5  8    .3n 1/ kD1
.k C 1/3
nD1 nD1
on

1 1 1
X 2k k! X . 1/n 1 X e 1=n
35. 45. p 55.
du

.k C 2/! n 1 n2
nD1
kD1 nD2

1 1 1
. 1/n
u

n ln n
X X X
2 k
36. k e 46. . 1/ p 56.
cu

n cosh n
kD1 nD1 nD1

1 1 p
3 1 p
n3 k 1 X
j j
. 1/
X X
2 57.
37. n e 47. p
k. k C 1/ j C5
nD1 kD1 j D1

E. Bài tập chuỗi luỹ thừa


1-26. Tìm bán kính hội tụ và miền hội tụ của chuỗi
1 1 1
X X . 1/n x n X xn
1. . 1/n nx n 2. p
3
3.
n 2n 1
nD1 nD1 nD1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
E. Bài tập chuỗi luỹ thừa 9
1 1
X . 1/n x n X x 2nC1 b>0
4. 12. . 1/n
n2 .2n C 1/! 1
nD1 nD0 X bn
20. .x a/n , với
1 1 ln n
X xn X .x 2/n nD2
5. 13. b>0
n! n2 C 1
nD0 nD0
1
X
1
X 1
X .x 3/n 21. n!.2x 1/n
6. nn x n 14. . 1/n nD1
2n C 1
nD1 nD0
1
1 1
X n2 x n
X n2 x n X 3n .x C 4/n 22.
7. . 1/n n 15. p 2  4  6    .2n/

om
2 n nD1
nD1 nD1
1
1 1 .5x 4/n
10n x n
X
X X n 23.

.c
8. 16. .x C 1/n n3
n3 4n nD1
nD1 nD1
1
x 2n
9.
1
X . 3/n n
p x
n n
17.
1
X .x
nn
2/n ng 24.
X

nD1
n.ln n/2
co
nD1 nD1

1 1 1
X xn X .2x 1/n X xn
10. 18. p 25.
1  3  5    .2n
an

n3n 5nn 1/
nD1 nD1 nD1
th

1 1 1
X xn X n X n!x n
11. . 1/n 19. .x a/n , với 26.
4n ln n bn 1  3  5    .2n 1/
nD2 nD1 nD1
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2

Hàm số liên tục

om
.c
1. Cho đồ thị hàm số f như hình dưới.

a) Tìm các điểm gián đoạn của f và giải thích.


ng
b) Từ các điểm tìm được trên câu .a/, xác định tại điểm nào mà hàm số liên tục
bên trái hoặc bên phải hoặc không liên tục cả hai bên.
co
an
th
g
on
du

2. Từ đồ thị hàm số g cho bên dưới, tìm các khoảng mà hàm số g liên tục.
u
cu

3. Vẽ đồ thị minh hoạ hàm số f liên tục thoả mãn từng khẳng định gián đoạn sau

a) Gián đoạn nhưng liên tục bên phải tại 2.


b) Gián đoạn tại 1 và 4 nhưng liên tục bên trái tại 1 và liên tục bên phải tại 4.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11

4. Giải thích vì sao mỗi hàm số sau liên tục hay không liên tục

a) Nhiệt độ của một vùng cụ thể là một hàm số theo thời gian.
b) Nhiệt độ tại một thời điểm cụ thể như là một hàm số theo khoảng cách lấy gốc
là Hà Nội dọc theo tia hướng vào Tp. Hồ Chí Minh.
c) Độ cao so với mực nước biển như là một hàm số theo khoảng cách dọc Bắc Nam
tính từ Hà Nội.
d) Giá cước của taxi như là một hàm số theo khoảng cách đi được.
e) Dòng điện trong mạch qua đèn điện như là một hàm số theo thời gian.

5. Giả sử f và g là các hàm số liên tục sao cho g.2/ D 6 và lim Œ3f .x/ C f .x/g.x/ D

om
x!2
36. Tính f .2/.

.c
6. Sử dụng định nghĩa liên tục và các tính chất của giới hạn để chỉ ra hàm số sau liên tục
tại điểm a cho trước.
p3
a) f .x/ D 3x 4 5x C x 2 C 4; a D 2: ng
b) f .x/ D .x C 2x 3 /4 ;
co
aD 1:
2t 3t 2
c) h.t/ D ; a D 1:
1 C t3
an

7. Sử dụng định nghĩa liên tục và các tính chất của giới hạn để chỉ ra hàm số sau liên tục
th

trên khoảng cho trước.


p
g

2x C 3 b) g.x/ D 2 3 x; . 1; 3:
a) f .x/ D ; .2; 1/:
on

x 2

8. Giải thích vì sao các hàm số sau gián đoạn tại điểm a cho trước. Vẽ đồ thị mỗi hàm
du

số.
1
a) f .x/ D ; a D 2:
u

xC2
cu

8
1
nếu x ¤ 2
<
b) f .x/ D xC2 a D 2:
: 1 nếu x D 2:
1 x 2 nếu x < 1

c) f .x/ D a D 1:
1=x nếu x  1:
8
< x2 x
d) f .x/ D 2
nếu x ¤ 1 a D 1:
: x 1
1 nếu x D 1:
nếu x < 0
8
< cos x
e) f .x/ D 0 nếu x D 0 a D 0:
2
1 x nếu x > 0:
:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12 Chương 2. Hàm số liên tục
8
< 2x 2 5x 3
f) f .x/ D nếu x ¤ 3 a D 3:
x 3
6 nếu x D 3:
:

9. Hãy định nghĩa f .2/ sao cho mỗi hàm số có gián đoạn khử được trở thành liên tục tại
2.

x2 x 2 x3 8
a) f .x/ D b) f .x/ D
x 2 x2 4

10. Sử dụng định lý 4; 5; 7 và 9 giải thích vì sao các hàm số sau liên tục trên miền xác
định. Tìm miền xác định.

om
p3 tan x
a) F.x/ D x 2 p
2x 2 x 1 x3 2 4 x2

.c
x2 C 1 sin x g) M.x/ D
d) h.x/ D r
b) G.x/ D xC1 1
1C
x2 C 1
2x 2 x 1 x2/
ng
e) h.x/ D cos.1
h) F.x/
x
D
co
c) Q.x/ D f) B.x/ D sin.cos.sin x//
an

11. Xác định các điểm gián đoạn của các hàm số sau và vẽ đồ thị.
1
th

a) y D
1 C sin x
p
b) y D tan x
g
on

12. Dùng sự liên tục để tính các giới hạn sau.


p
lim x cos2 x
du

5C x c)
a) lim p x!=4
x!4 5Cx
b) lim sin.x C sin x/ d) lim .x 3 3x C 1/ 3
u

x! x!2
cu

13. Chứng minh rằng f liên tục trên . 1; 1/, với f định bởi
 2
x nếu x < 1
f .x/ D p
x nếu x  1:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3

Đạo hàm

om
.c
Chú ý: Phần bài tập A yêu cầu tính độ dốc, đạo hàm bằng định nghĩa.

A. Bài tập về định nghĩa đạo hàm ng


co
1. Tìm phương trình của đường tiếp tuyến với đường cong tại điểm có tọa độ cho trước.
p
a) y D 4x 3x 2 , .2; 4/ c) y D x, .1; 1/
an

2x C 1
b) y D x 3 3x C 1, .2; 3/ d) y D , .1; 1/.
th

xC2

2. a) Tìm độ dốc (hệ số góc) của tiếp tuyến với đường cong y D 3 C 4x 2 2x 3 tại
g

điểm x D a.
on

b) Tìm phương trình tiếp tuyến tại các điểm .1; 5/ và .2; 3/.
du

c) Vẽ đồ thị của đường cong và cả hai tiếp tuyến trên một màn hình chung.
1
3. a) Tìm độ dốc hệ số góc của tiếp tuyến tới đường cong y D p tại điểm x D a.
u

x
cu

1
b) Tìm phương trình của tiếp tuyến tại các điểm .1; 1/ và .4; /.
2
c) Vẽ đồ thị của đường cong và cả hai tiếp tuyến trên một màn hình chung.
4. Đồ thị bên dưới biểu diễn hàm vị trí của hai vận động viên A và B trên đường đua cự
ly 100m.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14 Chương 3. Đạo hàm

a) Mô tả và so sánh tốc độ chạy của hai vận động viên.


b) Dựa vào đồ thị, ước đoán tại thời điểm nào khoảng cách giữa các vận động viên
là lớn nhất?
c) Ước đoán xem tại thời điểm nào họ có cùng vận tốc?
5. Nếu một quả bóng được ném thẳng đứng lên không trung với vận tốc 40f t=s, độ cao
của nó (đơn vị feet) sau thời gian t giây là được cho bởi y D 40t 16t 2 . Tìm vận tốc
khi t D 2.
6. Nếu một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao ở hành tinh sao Hoả với vận tốc 10m=s,
chiều cao của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi H D 10t 1:86t 2 .

om
a) Tìm vận tốc của hòn đá sau một giây.
b) Tìm vận tốc của hòn đá khi t D a.
c) Trong bao lâu hòn đá sẽ quay lại chạm mặt đất?

.c
d) Vận tốc của hòn đá là bao nhiêu khi hòn đá chạm mặt đất?
7. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị y D g.x/ tại x D 5 nếu g.5/ D 3 và
g 0 .5/ D 4.
ng
co
8. Nếu một phương trình tiếp tuyến tới đường cong y D f .x/ tại điểm a D 2 là
y D 4x 5, tìm f .2/ và f 0 .2/.
an

9. Nếu đường tiếp tuyến của y D f .x/ tại .4; 3/ đi qua điểm .0; 2/, tìm f .4/ và f 0 .4/.
10. Vẽ đồ thị của một hàm f mà f .0/ D 0, f 0 .0/ D 3, f 0 .1/ D 0, f 0 .2/ D 1.
th

11. Vẽ đồ thị của một hàm g mà g.0/ D g.2/ D g.4/ D 0, g 0 .1/ D g 0 .3/ D 0,
g

g 0 .0/ D g 0 .4/ D 1, g 0 .2/ D 1, lim g.x/ D 1 và lim g.x/ D 1.


x!5 x! 1C
on

12. Nếu f .x/ D 3x 2 x 3 , tìm f 0 .1/ và dùng nó để tìm phương trình tiếp tuyến của
du

đường cong y D 3x 2 x 3 tại điểm .1; 2/.


13. Nếu g.x/ D x 4 2, tìm g 0 .1/ và dùng nó để tìm phương trình tiếp tuyến của đường
cong y D x 4 2 tại điểm .1; 1/.
u
cu

5x
14. a) Nếu F.x/ D , tìm F 0 .2/ và dùng nó để tìm phương trình tiếp tuyến của
1 C x2
5x
đường cong y D tại điểm .2; 2/.
1 C x2
b) Minh hoạ phần (a) bằng cách vẽ đồ thị đường cong và tiếp tuyến trên cùng một
màn hình.
15. a) Nếu G.x/ D 4x 2 x 3 , tìm G 0 .a/ và dùng nó để tìm phương trình tiếp tuyến
của đường cong y D 4x 2 x 3 tại điểm .2; 8/ và .3; 9/.
b) Minh hoạ phần (a) bằng cách vẽ đồ thị đường cong và tiếp tuyến trên cùng một
màn hình.
16. Tìm f 0 .a/ vớif định bởi

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. Bài tập định lý Rolle, Lagrange 15

a) f .x/ D 3x 2 4x C 1 2t C 1
c) f .t/ D
t C3
b) f .t/ D 2t 3 C t d) f .x/ D x 2

17. Lượng dưỡng khí có thể hoà tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ của nước (vì vậy
ô nhiễm nhiệt ảnh hưởng hàm lượng oxy trong nước). Đồ thị sau cho thấy độ hoà tan
S của dưỡng khí thay đổi như một hàm theo nhiệt độ T của nước.

a) Ý nghĩa của đạo hàm S 0 .T / là gì? Đơn vị của nó là gì?


b) Ước tính giá trị S 0 .16/ và giải thích nó.

om
.c
ng
co
an

Adapted from Environmental Science: Living Within the System of Nature, 2d ed.; by Charles E. Kupchella,
th


c 1989. Reprinted by permission of Prentice-Hall, Inc., Upper Saddle River, NJ.

18. Đồ thị sau cho thấy sự ảnh hưởng của nhiệt độ T đối với tốc độ bơi tối đa ổn định S
g

của cá hồi Soho.


on

a) Ý nghĩa của đạo hàm S 0 .T / là gì? Đơn vị của nó là gì?


du

b) Ước tính giá trị S 0 .15/ và S 0 .25/, và giải thích chúng.


u
cu

B. Bài tập định lý Rolle, Lagrange


1 - 4 Hãy kiểm tra rằng hàm số thoả mãn ba giả thiết của Định lý Rolle trên khoảng cho
trước. Sau đó tìm tất cả các số c thoả mãn kết luận của Định lý Rolle.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16 Chương 3. Đạo hàm

1. f .x/ D 5 12x C 3x 2 ; Œ1; 3


2. f .x/ D x 3 x2 6x C 2; Œ0; 3
p 1
3. f .x/ D x x; Œ0; 9
3
4. f .x/ D cos 2x; Œ=8; 7=8
5. Cho f .x/ D 1 x 2=3 . Chứng tỏ rằng f . 1/ D f .1/ nhưng không tồn tại số c trong
khoảng . 1; 1/ sao cho f 0 .c/ D 0. Tại sao điều này không mâu thuẫn với Định lý
Rolle?
6. Cho f .x/ D tan x. Chứng tỏ rằng f .0/ D f ./ nhưng không tồn tại số c trong

om
khoảng .0; / sao cho f 0 .c/ D 0. Tại sao điều này không mâu thuẫn với Định lý
Rolle?

.c
7 - 8. Hãy kiểm tra rằng hàm số thoả mãn ba giả thiết của Định lý giá trị trung bình
trên khoảng cho trước. Sau đó tìm tất cả các số c thoả mãn kết luận của Định lý giá
trị trung bình.
p
7. f .x/ D 3 x; Œ0; 1
ng8. f .x/ D 1=x; Œ1; 3
co
9 - 10. Tìm số c thoả mãn Định lý giá trị trung bình trên khoảng cho trước. Vẽ đồ
thị của hàm số, đường cát tuyến đi qua hai điểm đầu mút và đường tiếp tuyến tại
an

.c; f .c//. Đường cát tuyến và đường tiếp tuyến có song song nhau không?
p
th

9. f .x/ D x; Œ0; 4 10. f .x/ D x 3 2x; Œ 2; 2


g

11. Cho f .x/ D .x 3/ 2 . Chứng tỏ rằng không tồn tại c trong khoảng .1; 4/ sao cho
on

f .4/ f .1/ D f 0 .c/.4 1/. Tại sao điều này không mâu thuẫn với Định lý giá trị
trung bình?
du

12. Cho f .x/ D 2 j2x 1j. Chứng tỏ rằng không tồn tại c sao cho f .3/ f .0/ D
f 0 .c/.3 0/. Tại sao điều này không mâu thuẫn với Định lý giá trị trung bình?
u

13 - 14. Chứng tỏ rằng phương trình sau có duy nhất một nghiệm thực.
cu

13. 2x C cos x D 0 14. 2x 1 sin x D 0

15. Chứng tỏ rằng phương trình x 3 15x C c D 0 có nhiều nhất một nghiệm trong đoạn
Œ 2; 2.
16. Chứng tỏ rằng phương trình x 4 C 4x C c D 0 có nhiều nhất hai nghiệm.
17. a) Chứng tỏ rằng một đa thức bậc 3 có nhiều nhất 3 nghiệm thực.
b) Chứng tỏ rằng một đa thức bậc n có nhiều nhất n nghiệm thực.
C. Bài tập vi phân, hàm hợp và hàm ẩn
1. Tính vi phân.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C. Bài tập vi phân, hàm hợp và hàm ẩn 17

a) f .x/ D 3x 2 2 cos x j) y D sin  cos 


p
b) f .x/ D x sin x sec 
k) f . / D
1 1 C sec 
c) f .x/ D sin x C cot x cos x
2 l) y D
d) y D 2 sec x csc x 1 sin x
e) y D sec  tan  t sin t
m) y D
1Ct
f) g.t/ D 4 sec t C tan t
1 sec x
g) y D c cos t C t 2 sin t n) y D
tan x
h) y D u.a cos u C b cot u/ o) h. / D  csc  cot 
x

om
i) y D
2 tan x p) y D x 2 sin x tan x

2. Viết những hàm sau theo dạng f .g.x// (Xác định hàm bên trong u D g.x/ và hàm

.c
nên ngoài y D f .u/). Sau đó tìm đạo hàm dy=dx.
p p
3
a) y D 1 C 4x
b) y D .2x 3 C 5/4
c) y D tan x ng
d) y D sin.cot x/
e) y D sin x
p
f) y D sin x
co
Tìm đạo hàm của những hàm sau:
an

3. F.x/ D .x 4 C 3x 2 2/5 16. F.t/ D .3t 1/4 .2t C 1/ 3


th

!3
4. F.x/ D .4x x 2 /100 x2 C 1
p 17. y D
x2 1
g

5. F.x/ D 1 2x
on

s
1 s2 C 1
6. f .x/ D 18. f .s/ D
.1 C sec x/2 s2 C 4
du

1 19. y D sin.x cos x/


7. f .z/ D
z2 C1
u

x
p 20. f .x/ D p
cu

8. f .t/ D
3
1 C tan t 7 3x
r
9. y D cos.a3 C x 3 / 21. F.z/ D
z 1
zC1
10. y D a3 C cos3 x
.y 1/4
11. y D x sec kx 22. G.y/ D
.y 2 C 2y/5
12. y D 3 cot n r
23. y D p
4 2 5 r2 C 1
13. f .x/ D .2x 3/ .x C x C 1/
cos x
24. y D
14. g.x/ D .x 2 C 1/3 .x 2 C 2/6 sin x C cos x
p
15. h.t/ D .t C 1/2=3 .2t 2 1/3 25. y D sin 1 C x 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18 Chương 3. Đạo hàm
6 p
v 34. y D .ax C x2 C b2/ 2

26. F.v/ D
v C1
3
35. y D Œx 2 C .1 3x/5 3
27. y D sin.tan 2x//
36. y D sin.sin.sin x//
28. y D sec2 .m /
p
q
29. y D sec2 x C tan2 x 37. y D x C x
1 r q
p
30. y D x sin
x 38. y D x C x C x
 4
1 cos 2x 39. g.x/ D .2r sin r x C n/p
31. y D

om
1 C cos 2x
r 40. y D cos4 .sin3 x/
t
32. f .t/ D p
41. y D cos sin.tan x/

.c
2
t C4
33. y D cot2 .sin  / 42. y D Œx C .x C sin2 x/3 4
ng
Tìm công thức chính xác của dy=dx (dùng công thức hàm ẩn) biết :
co
43. x 3 C y 3 D 1 51. 4 cos x sin y D 1
p p    
52. y sin x 2 D x sin y 2
an

44. 2 x C y D 3

45. x 2 C xy y2 D 4 53. tan .x=y/ D x C y


th

46. 2x 3 C x 2 y xy 3 D 2 54. x C y D 1 C x 2 y 2
p
g

p
on

47. x 4 .x C y/ D y 2 .3x y/ 55. xy D 1 C x 2 y

48. y 5 C x 2 y 3 D 1 C x 4 y 56. x sin x C y sin y D 1


du

49. y cos x D x 2 C y 2 57. y cos x D 1 C sin .xy/


u

y
50. cos .xy/ D 1 C sin y 58. tan .x y/ D
cu

1 C x2

59. Dùng vi phân ẩn để tìm công thức của đường tiếp tuyến của đường cong tại điểm cho
trước.

a) y sin 2x D cos 2y; .=2; =4/ d) x 2 C 2xy y 2 C x D 2; .1; 2/


(hyperbola)
b) sin.x C y/ D 2x 2y; .; /  2  1 
c) x 2 C xy C y 2 D 3; .1; 1/ e) x 2 Cy 2 D 2x 2 C 2y 2 x ; 0;
2
(ellip) (cardioid)

60. a) Đường cong với phương trình y 2 D 5x 4 x 2 được gọi là kampyle of Eudoxus.
Tìm phương trình tiếp tuyến của đường cong này tại điểm .1; 2/.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D. Bài tập ứng dụng đạo hàm 19

b) Vẽ đồ thị của đường cong và tiếp tuyến của nó.

61. a) Đường cong với phương trình y 2 D x 3 C3x 2 được gọi là Tschirnhausen cubic.
Tìm phương trình tiếp tuyến của đường cong này tại điểm .1; 2/.
b) Tìm điểm trên đường cong có tiếp tuyến nằm ngang.
c) Vẽ đồ thị đường cong và tiếp tuyến của nó.

62. Tìm công thức chính xác của y 00


p p
a) 9x 2 C y 2 D 9 b) xC yD1

om
D. Bài tập ứng dụng đạo hàm
1. Mỗi cạnh của một hình vuông tăng với một tỷ lệ 6 cm=s. Tỷ lệ diện tích của hình

.c
vuông tăng lên bao nhiêu khi diện tích hình vuông là 16 cm2 ?

2. Chiều dài của một hình chữ nhật tăng với một tỷ lệ 8 cm=s và chiều rộng của nó tăng
ng
với một tỷ lệ 3 cm=s. Khi chiều dài là 20 cm và chiều rộng là 10 cm, diện tích của
hình chữ nhật tăng lên nhanh như thế nào?
co
3. Một thùng hình trụ với bán kính 5 m đang được đổ đầy nước với tốc độ 3 m3 /phút.
Chiều cao của nước tăng nhanh như thế nào?
an

4. Bán kính của một hình cầu tăng với một tỷ lệ 4 mm=s. Thể tích tăng nhanh như thế
th

nào khi đường kính là 80 mm?


p
5. Giả sử y D 2x C 1, ở đó x và y là những hàm số của t.
g
on

a) Nếu dx=dt D 3, tìm dy=dt khi x D 4.


b) Nếu dy=dt D 5, tìm dx=dt khi x D 12.
du

6. Giả sử 4x 2 C 9y 2 D 36, ở đó x và y là những hàm số của t.


u

1 2p
a) Nếu dy=dt D , tìm dx=dt khi x D 2 và y D 5
cu

3 3
2p
b) Nếu dx=dt D 3, tìm dy=dt khi x D 2 và y D 5.
3
7. Nếu x 2 Cy 2 Cz 2 D 9, dx=dt D 5 và dy=dt D 4, tìm dz=dt khi .x; y; z/ D .2; 2; 1/.

8. Một hạt đang chuyển động dọc theo một hyperbol xy D 8. Khi nó đến điểm .4; 2/,
toạ độ y giảm với tốc độ 3 cm=s. Toạ độ x của điểm thay đổi nhanh như thế nào tại
thời điểm đó?

9-12 a) Chỉ ra những đại lượng được nêu trong bài toán.
b) Ẩn số là gì?
c) Vẽ một hình minh họa cho tình huống tại mỗi thời điểm t.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20 Chương 3. Đạo hàm

d) Viết phương trình liên quan tới các đại lượng.


e) Kết thúc giải quyết vấn đề.
9. Một chiếc máy bay bay theo chiều ngang ở độ cao 1 dặm, tốc độ 500 dặm/giờ, bay
thẳng qua phía trên một trạm radar. Tìm tốc độ tăng cự ly giữa máy bay và trạm khi
máy bay cách trạm 2 dặm.
10. Nếu một quả cầu tuyết tan chảy sao cho diện tích bề mặt của nó giảm với tốc độ
1 cm2 = phút, tìm tốc độ giảm của đường kính khi đường kính là 10 cm.
11. Một đèn đường được đặt ở trên cùng của cây cột điện cao 15-ft. Một người đàn ông
cao 6 ft đi từ cột với tốc độ 5 ft/s theo một hướng thẳng. Bóng của người đàn ông đang

om
di chuyển nhanh như thế nào khi ông ta cách cột 40 ft?
12. Vào buổi trưa, tàu A cách 150 km về phía tây của tàu B. Tàu A di chuyển về phía đông
với tốc độ 35 km/h và tàu B di chuyển về phía bắc với tốc độ 25 km/h. Khoảng cách

.c
giữa hai tàu thay đổi nhanh như thế nào vào lúc 4:00 PM?
13. Hai chiếc xe bắt đầu di chuyển từ cùng một điểm. Một chiếc đi về phía nam với tốc độ
ng
60 mi/h và chiếc còn lại di chuyến về phía tây với tốc độ 25 mi/h. Khoảng cách giữa
hai chiếc xe tăng lên ở mức nào hai giờ sau đó?
co
14. Một đèn chiếu trên mặt đất chiếu lên một bức tường cách 12 m. Nếu một người đàn
ông cao 2 m đi từ đèn chiếu đến toà nhà với tốc độ 1:6 m/s, chiều dài của cái bóng
an

trên bức tường giảm nhanh như thế nào khi ông ta cách 4 m từ toà nhà?
th

15. Một người đàn ông bắt đầu đi bộ về phía bắc với vận tốc 4 ft/s từ một điểm P . Năm
phút sau, một người phụ nữ bắt đầu đi bộ về phía nam với vận tốc 5 ft/s từ một điểm
g

500 ft về phía đông của P . Ở tốc độ nào hai người di chuyển xa nhau 15 phút sau khi
on

người phụ nữ bắt đầu di chuyển?


16. Một sân bóng chày hình vuông với chiều dài cạnh 90 ft. Một vận động viên bóng chày
du

đánh vào bóng và chạy về mức đầu tiên với tốc độ 24 ft/s.
a) Khoảng cách của anh ta so với mức hai giảm với tốc độ như thế nào khi anh ta
u

là ở chính giữa của mức thứ nhất?


cu

b) Khoảng cách của anh ta so với mức thứ ba tăng với tốc độ như thế nào tại cùng
một thời điểm?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D. Bài tập ứng dụng đạo hàm 21

17. Độ cao của một tam giác đang gia tăng với tốc độ 1 cm/phút trong khi diện tích của
tam giác đang gia tăng với tốc độ 2 cm2 /phút. Cạnh ứng với chiều cao của tam giác
thay đổi với tốc độ nào khi độ cao của tam giác là 10 cm và diện tích là 100 cm2 ?

18. Một chiếc thuyền được kéo vào một bến tàu bằng một sợi dây gắn vào mũi thuyền và
đi qua một ròng rọc trên bến tàu, mà nó cao hơn 1 m so với mũi thuyền. Nếu sợi dây
được kéo vào với tốc độ 1 m/s, thuyền tiến gần đến bến tàu nhanh như thế nào khi nó
cách bến tàu 8 m?

om
19. Vào buổi trưa, tàu A cách 100 km về phía tây của tàu B. Tàu A di chuyển về phía nam

.c
với tốc độ 35 km/h và tàu B di chuyển về phía bắc với tốc độ 25 km/h. Khoảng cách
giữa hai tàu thay đổi nhanh như thế nào vào lúc 4:00 PM?
ng 1
20. Một hạt di chuyển dọc theo đường cong y D 2 sin.x=2/. Khi hạt đi qua điểm . ; 1/,
3
p
co
toạ độ x tăng với tốc độ 10 cm/s. Khoảng cách từ hạt tới nguồn thay đổi nhanh như
thế nào ngay lúc này?
an

21. Nước bị rò rỉ ra khỏi bể hình nón ngược với tốc độ 10:000 cm3 /phút cùng một lúc
th

nước đang được bơm vào bể với một tốc độ không đổi. Bể có chiều cao 6 m và đường
kính ở phía trên cùng là 4 m. Nếu mực nước đang tăng với tốc độ 20 cm/phút khi
chiều cao của mực nước là 2 m, tìm tốc độ nước được bơm vào bể.
g
on

22. Một máng dài 10 f t và phần đầu và phần cuối của nó có hình dạng của tam giác cân
cạnh bên 3 f t và có chiều cao 1 f t. Nếu máng được bơm đầy nước với tốc độ 12
du

f t 3 =phút, mức nước dâng cao nhanh như thế nào khi nước sâu 6 inch?

23. Một máng nước dài 10 m, mặt cắt ngang có hình dạng của một hình thang cân đáy
u

dưới rộng 30 cm, và đáy trên rộng 80 cm, và có chiều cao 50 cm. Nếu máng được bom
cu

đầy nước với tốc độ 0:2 m3 /phút. Mực nước tăng lên nhanh như thế nào khi nước sâu
30 cm?

24. Một hồ bơi rộng 20ft, dài 40 ft, sâu 3 ft ở cuối vùng cạn và 9 ft sâu tại điểm sâu nhất
của nó. Một mặt cắt ngang được thể hiện trong hình. Nếu hồ bơi đang được bơm đầy
với tốc độ 0:8 f t 3 /phút. Mức nước dâng cao nhanh như thế nào (tốc độ dâng) khi
mực nước cách đáy ở chỗ sâu nhất là 5 ft?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22 Chương 3. Đạo hàm

E. Bài tập xấp xỉ bằng đa thức Taylor


1. a) Tìm các đa thức Taylor đến bậc 6 của f .x/ D cos x tại a D 0. Vẽ đồ thị f và
các đa thức này trên cùng đồ thị.
b) Đánh giá f và những đa thức này tại x D =4; =2; .
c) Bình luận sự hội tụ của các đa thức này về f .

2. a) Tìm các đa thức Taylor đến bậc 3 của f .x/ D 1=x tại a D 1. Vẽ f và các đa
thức này trên cùng đồ thị.
b) Tính f và những đa thức này tại 0:9; 1:3.
c) Bình luận sự hội tụ của các đa thức này về f .

om
3-10 Tìm đa thức Taylor T3 .x/ cho hàm f tại a. Vẽ f và T3 .x/ trên cùng đồ thị.

.c
3. f .x/ D 1=x; aD2 7. f .x/ D ln x; aD1
x
4. f .x/ D x C e ; aD0 8. f .x/ D x cos x; aD0

5. f .x/ D cos x; a D =2


ng 9. f .x/ D xe 2x
; aD0
co
x 1
6. f .x/ D e sin x; aD0 10. f .x/ D tan .x/; aD1
an

11-12 Sử dụng CAS để tìm đa thức Taylor Tn tại a, bậc n D 2; 3; 4; 5. Vẽ những đa thức
th

này và f trên cùng đồ thị.


g

p
11. f .x/ D cot x; a D =4 3
12. f .x/ D 1 C x 2 ; a D 0
on
du

13-22 a) Xấp xỉ f bằng đa thức Taylor bậc n tại a.


b) Sử dụng Bất đẳng thức Taylor để ước lượng độ chính xác của xấp xỉ f .x/ 
Tn .x/ khi x nằm trong đoạn cho trước.
u
cu

c) Kiểm tra kết quả phần .b/ bằng đồ thị của jRn .x/j.
p
13. f .x/ D x; a D 4; n D 2; 4  x  4:2
2
14. f .x/ D x ; a D 1; n D 2; 0:9  x  1:1

15. f .x/ D x 2=3 ; a D 1; n D 3; 0:8  x  1:2

16. f .x/ D sin x; a D =6; n D 4; 0  x  =3

17. f .x/ D sec x; a D 0; n D 2; 0:2  x  0:2

18. f .x/ D ln .1 C 2x/; a D 1; n D 3; 0:5  x  1:5


2
19. f .x/ D e x ; a D 0; n D 3; 0  x  0:1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
E. Bài tập xấp xỉ bằng đa thức Taylor 23

20. f .x/ D x ln x; a D 1; n D 3; 0:5  x  1:5


21. f .x/ D x sin x; a D 0; n D 4; 1x1
22. f .x/ D sinh .2x/; a D 0; n D 5; 1x1

23. Sử dụng thông tin từ Bài tập 5 để ước lượng cos 80o chính xác đến 5 chữ số thập phân.
24. Sử dụng thông tin từ Bài tập 16 để ước lượng cos 38o chính xác đến 5 chữ số thập
phân.
25. Sử dụng Bất đẳng thức Taylor để xác định số số hạng của chuỗi Maclaurin của e x
dùng để xấp xỉ e 0:1 với độ chính xác khoảng 0:00001:

om
26. Bao nhiêu số hạng của chuỗi Maclaurin của ln .1 C x/ cần dùng xấp xỉ ln 1:4 với độ
chính xác khoảng 0:001 ?

.c
27-29 Dùng Định lý Đánh giá Chuỗi đan dấu hoặc Bất đẳng thức Taylor để ước lượng miền
ng
giá trị của x để các xấp xỉ có độ chính xác tương ứng với giá trị cho trước. Kiểm tra
lại bằng đồ thị.
co
x3
27. sin x  x jsai sốj<0:01
6
an

x2 x4
28. cos x  1 C jsai sốj< 0:005
2 24
th

x3 x5
29. arctan x  x C jsai sốj< 0:05
g

3 5
on

30. Giả sử ta biết


. 1/n n!
f .n/ .4/ D
3n .n C 1/
du

và chuỗi Taylor của f tại 4 hội tụ về f .x/ với mọi x trong khoảng hội tụ. Chứng
minh rằng đa thức Taylor cấp 5 xấp xỉ f .5/ với sai số bé hơn 0:0002.
u
cu

31. Một xe hơi di chuyển với tốc độ 20 m/s và gia tốc 2 m/s 2 tại một thời điểm cho trước.
Dùng đa thức Taylor cấp 2 để ước lượng quãng đường xe hơi di chuyển trong giây tiếp
theo. Có hợp lý khi dùng xấp xỉ này để ước lượng khoảng cách di chuyển trong suốt
phút tiếp theo?
32. Điện trở  của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với tính dẫn và được đo bằng đơn vị ôm-mét
(˝ m). Điện trở của kim loại cho trước phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình
.t/ D 20 e ˛.t 20/

trong đó t là nhiệt độ tính theo đơn vị o C . Có những bảng liệt kê những giá trị của ˛
(hệ số nhiệt) và 20 (điện trở tại 20o ) cho nhiều kim loại. Trừ trường hợp nhiệt độ rất
thấp, điện trở hầu như biến thiên tuyến tính theo nhiệt độ và vì vậy thông thường xấp
xỉ cho .t/ bằng đa thức Taylor của nó cấp 1 hoặc cấp 2 tại t D 20.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24 Chương 3. Đạo hàm

a) Tìm biểu thức cho xấp xỉ tuyến tính và xấp xỉ bậc 2 này.
b) Với đồng, ˛ D 0:0039=o C và 20 D 1:7  10 8 ˝ m. Vẽ đồ thị điện trở của
đồng, xấp xỉ tuyến tính và xấp xỉ bậc 2 trong khoảng 250o C  t  1000o C .
c) Với giá trị nào của t thì xấp xỉ tuyến tính sai khác với biểu thức hàm mũ trong
khoảng 1%?

33. Một lưỡng cực điện gồm hai điện tích cùng độ lớn và trái dấu. Nếu điện tích là q và
q và được đặt cách nhau một khoảng d thì điện trường E tại điểm P trong hình là
q q
ED
D2 .D C d/2

om
.c
Hình 3.1:
ng
Bằng cách khai triển biểu thức E như chuỗi lũy thừa của d=D, chứng minh rằng E
tỷ lệ với 1=D 3 khi P xa lưỡng cực.
co
34. Nếu sóng nước có bước sóng L di chuyển với vận tốc v ngang qua vùng nước có độ
an

sâu d như Hình 3.2 thì


gL 2d
v2 D tanh
th

2 L
p
a) Nếu nước sâu, chứng minh v  gL=.2/:
g

p
b) Nếu nước cạn, dùng chuỗi Maclaurin cho tanh để chứng minh rằng v  gd :
on

(Do đó trong nước cạn vận tốc của sóng tiến đến không phụ thuộc vào bước
sóng.)
du

c) Sử dụng Định lý ước lượng chuỗi đan dấu để chứng minh rằng nếu L > 10d thì
ước lượng v 2 D gd chính xác đến 0:014gL.
u
cu

Hình 3.2:

35. Một đĩa tích điện đều có bán kính R và mật độ điện tích mặt  như trong hình. Điện
thế V tại điểm P cách một khoảng d dọc theo trục qua tâm và vuông góc với đĩa là
p
V D 2ke  . d 2 C R2 d /

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
E. Bài tập xấp xỉ bằng đa thức Taylor 25

trong đó ke là hằng số Coulomb. Chứng minh rằng với d lớn

ke R2 
V 
d

om
.c
Hình 3.3:

ng
36. Nếu người quan sát đo sự sai biệt về độ cao khi lên kế hoạch xây dựng đường cao tốc
xuyên sa mạc thì sự hiệu chỉnh phải dựa trên độ cong của trái đất.
co
a) Nếu R là bán kính của trái đất và L là chiều dài của đường cao tốc, chứng minh
sự hiệu chỉnh là
an

C D R sec .L=R/ R
th

b) Dùng đa thức Taylor để chỉ ra rằng

L2 5L4
g

C  C
on

2R 24R3

c) So sánh sự hiệu chỉnh được cho bởi phần (a) và (b) cho đường cao tốc dài 100
du

km. (Lấy bán kính của trái đất là 6370 km.)


u
cu

Hình 3.4:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26 Chương 3. Đạo hàm

37. Chu kỳ của con lắc với chiều dài L, tạo ra một góc lớn nhất 0 so với phương thẳng
đứng là s Z
L =2 dx
T D4 p
g 0 1 k 2 sin2 x
1
trong đó k D sin . 0 / và g là gia tốc trọng trường. (Trong Bài tập 42 Mục 7.7 chúng
2
ta xấp xỉ tích phân bằng công thức Simpson.)
a) Khai triển hàm lấy tích phân thành một chuỗi nhị thức và dùng kết quả của Bài
tập 50 trong Mục 7.1 để chỉ ra rằng

om
s " #
L 12 2 12 32 4 12 32 52 6
T D 2 1 C 2k C C 2 2k C C 2 2 2k C 
g 2 2 4 2 4 6

.c
p
Nếu 0 không quá lớn, xấp xỉ T  2 L=g, thu được bằng cách dùng chỉ số
hạng đầu tiên của chuỗi. Một xấp xỉ tốt hơn thu được bằng cách dùng hai số
hạng: ng s
L 1
T  2 .1 C k 2 /
co
g 4

b) Nhận xét rằng tất cả các số hạng trong chuỗi sau số hạng đầu tiên đều không quá
an

1
. Sử dụng điều này để so sánh chuỗi trên với chuỗi hình học và chứng minh
4
th

s s
L 1 2 L 4 3k 2
2 .1 C k /  T  2
g

g 4 g 4 4k 2
on

c) Dùng bất đẳng thức ở phần .b/ để ước lượng chu kỳ của con lắcpvới L D 1 mét
và 0 D 10o . Xấp xỉ này so sánh nó với ước lượng T  2 L=g như thế
du

nào? Nếu 0 D 42o thì sao?


38. Trong mục trước, chúng ta xét phương pháp Newton để xấp xỉ nghiệm r của phương
u

trình f .x/ D 0 và một giá trị khởi tạo x1 , chúng ta xấp xỉ tiếp theo x2 ; x3 ;    trong
cu

đó
f .xn /
xnC1 D xn
f 0 .xn /
Sử dụng Bất đẳng thức Taylor với n D 1; a D xn ; x D r để chỉ ra rằng nếu f 00 .x/
tồn tại trên đoạn l chứa r; xn ; xnC1 và jf 00 .x/j  M , jf 0 .x/j  K với mọi x 2 l thì
M
jxnC1 rj  jxn r j2
2K
[Điều này có nghĩa nếu xn chính xác d chữ số thì xnC1 chính xác khoảng 2d chữ
số. Chính xác hơn, nếu sai số ở bước n là 10 m thì sai số ở bước n C 1 không quá
.M=2K/10 2m :]

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 4

Tích phân

om
.c
Xác định xem mỗi tích phân sau hội tụ hay phân kỳ. Tính giá trị của tích phân nếu nó hội tụ.
Z 1 Z 1 Z 1
1 x arctan x
1.
3 .x 2/ 3=2
dx 11.
0
2
sin ˛d˛ ng 22.
0 .1 C x 2 /2
dx
co
Z 1 Z 1 Z 1
1 3
2. p dx 12. cos  t dt 23. dx
5
0 x
4
0 1Cx 1
an

Z 1 Z 3
Z 0 1 1
1 13. dx 24. p dx
3. dx 1
2
x Cx 2 3 x
th

1 3 4x
Z 1 Z 14
Z 1 dv dx
1 14. 25. p
v C 2v 3
g

4. dx 2 4
.2x C 1/3
2 2 xC2
1
on

Z 0 Z 8
Z 1 2z 4
5p 15. ze dz 26. dx
5. e dp 6 .x 6/3
du

1
2 Z 1 Z 3
1
Z 0 16. ye 3y dy 27. dx
r x 4
u

6. 2 dr 2 2
1
cu

Z 1 Z 1
ln x dx
Z 1 2 17. dx 28. p dx
x 1 x 0 1 x 2
7. p dx
0 1 C x2 Z 1 Z 9
1
3 3x 4
Z 1 18. x e dx 29. p dx
3
3 1 0 x 1
8. .y Z 1
x2 w
1
Z 5
2
3y /dy 19. dx 30. dx
0 w
9 C x 6 2
1
Z 1 Z 1
ex
2 Z 3
9. xe x dx 20. dx 31.
dx
1 e 2x C 3 2
0 0 x 6x C 5
Z 1 px Z 1 Z 
e 1
10. p dx 21. dx 32. csc xdx
1 x e x.ln x/3 =2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28 Chương 4. Tích phân

0 2 1
e 1=x ln x
Z Z Z
2
33. dx 35. z ln zdz 36. p dx
1 x3 0 0 x
1
e 1=x
Z
34. dx
0 x3

om
.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like