You are on page 1of 19

ĐỀ BÀI

Mã Đề: 001.
Câu 1. Cho 2 xâu S1= ‘abcd’ và S2= ‘ABC’; khi đó S2 + S1 cho kế quả nào?
A. 'ABCabcd' B. 'ABC abcd' C. 'abcd ABC' D. 'abcdABC'
Câu 2. Cho ds a=[7, 3, 8, 1, 9], kết quả của lệnh sau del a[2]=?
A. a= [7, 3, 8, 1] B. a= [7, 3, 8, 9] C. a= [7, 3, 1, 9] D. a= [7, 8, 1, 9]
Câu 3. Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào?
>>>def f (x, y):
z=x+y
return x*y*z
>>> f (1, 4):
A. 30 B. 10 C. 20 D. 18
Câu 4. Cho danh sách L dưới đây. Đâu là giá trị của L[2]=? L = [-1, 23, ‘Hello’, 5.9, True]
A. -1 B. 23 C. ‘Hello’ D. 2
Câu 5. Đoạn chương trình sau lỗi thuộc loại nào?
n = input(“Nhập số tự nhiên n: “)
k = int(input(“Nhập số lần cần nhân lên: “)
print(“Kết quả là:”, n*k)
A. Lỗi cú pháp. B. Lỗi ngoại lệ. C. Lỗi ngữ nghĩa. D. Lỗi khác.
Câu 6. Cho ds a=[5, 7, 3, 4, 1] , kết quả của lệnh sau: a.insert(2,9) =?
A. a = [2, 9, 5, 7, 3, 4, 1] B. a = [5, 7, 3, 4, 1, 2, 9]
C. a = [5, 7, 9, 3, 4, 1] D. a = [5, 9, 7, 3, 4, 1]
Câu 7.
Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây, giả sử danh sách
a=[1, 5, -3, 6, 8]?

A. Đếm các phần tử không chia hết cho 2 trong danh sách a.
B. Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong danh sách a.
C. Đếm các phần tử chia hết cho 2 trong danh sách a. D. Tính tổng các phần tử trong danh sách
a.
Câu 8. Xâu trong python là:
A. Một giá trị bất kì. B. Một kí tự C. Một dãy các kí tự D. Một dãy các số
Câu 9. Lệnh range(1, 10) cho vùng giá trị gồm các số nào?
A. 1, 2, …, 10 B. 1, 2, …, 9 C. 0, 1, 2, …, 9 D. 0, 1, 2, …, 10
Câu 10. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 6, 8]
>>> A [1] = 4
A. [2, 4, 6, 8] B. [4, 3, 6, 8] C. [1, 4, 6, 8] D. [1, 2, 3, 4, 6, 8]
Câu 11. Cho a=’abcabcabcabc’ ; xâu b=’abc’. Kết quả của a in b là?
A. -1 B. True C. False D. Báo lỗi
Câu 12.  Chương trình sau thực hiện công việc gì?
>>> S = 0
>>> for i in range(len(A)):
if A[i] > 0:
S = S + A[i]
1
>>> print(S)
A. Tính tổng các phần tử trong xâu A. B. Tính tổng các phần tử dương trong A.
C. Duyệt từng phần tử trong A. D. Tính tổng các phần tử trong A.
Câu 13. Phát biểu nào bị sai?
A. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số.
B. Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm. C. Tham số và đối số có một số điểm khác nhau.
D. Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm.
Câu 14. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Học bài cho tới khi thuộc bài. B. Ngày gọi điện cho người thân hai lần.
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần. D. Vận động viên chạy 20 vòng.
Câu 15. Hàm sau có chức năng gì?
>>>def sum(a, b):
>>>print("sum = " + str(a + b))
A. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình. B. Trả về hai giá trị a và b.
C. Tính tổng hai số a và b. D. Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào.
Câu 16. Cú pháp của lệnh sau dùng để:
while <điều kiện>:
<khối lệnh lặp>
A. Tạo vùng giá trị. B. Câu lệnh rẽ nhánh.
C. Lặp với số lần biết trước. D. Lặp với số lần chưa biết trước.
Câu 17. Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?

A. [2020, 2021, 2022, 2024] B. [2020, 2021, 2022]


C. [2020, 2021, 2024, 2022] D. [2024, 2020, 2021, 2022]
Câu 18. Lệnh a.find(b) có nghĩa gì?
A. Tìm b trong a B. Trả về vị trí xâu b có trong xâu a
C. Tìm a trong b D. Trả về vị trí xâu a có trong xâu b
Câu 19. Để khởi tạo danh sách c gồm 5 số 1 ta dùng cú pháp:
A. c = 1*[5] B. c = [1*5] C. c = [1]*5 D. c = 1*5
Câu 20. Sau khi thực hiện đoạn chương trình giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
>>>i = 0
>>>x = 0
>>>while i < 10:
if i%2 == 0:
x=x+1
i=i+1
>>>print(x)
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 21. Cho xâu a=’Tin học’ ; xâu b=’tin’. Kết quả của a.find(b) = ???
A. 0 B. 1 C. -1 D. Báo lỗi
Câu 22. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 5, 6]
>>> A. append(4)
>>> del (A[2])
A. [2, 3, 4, 5, 6]. B. [2, 4, 5, 6]. C. [2, 3, 4, 5, 6, 4]. D. [2, 3, 6, 4].
Câu 23. Sau khi thực hiện đoạn chương trình giá trị của biến s bằng bao nhiêu?

2
>>>s=5
>>>x = 1
>>>y = 5
>>>while x < y:
s=s+x
x=x+1
>>>print(s)
A. 15 B. 6 C. 8 D. 11
Câu 24. Hoàn thành phát biểu sau:
“Có rất nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để kiểm thử chương trình. Các công cụ có mục đích … của
chương trình và …, … các lỗi phát sinh trong tương lai”
A. Xử lí lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn. B. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, xử lí.
C. Tìm ra lỗi, phòng ngừa, ngăn chặn. D. Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí lỗi.
Câu 25. Xác định loại lỗi của câu lệnh sau:
>>> A = list(12)
A. Không có lỗi B. Lỗi cú pháp C. Lỗi khác D. Lỗi ngoại lệ
Câu 26. Sau khi thực hiện đoạn chương trình ta có kết quả:
>>> A = [10, 5, 3, 4, 5]
>>> A.remove(5)
A. A=[10, 3, 4, 5] B. A=[10, 5, 3, 4] C. A=[10, 3, 4] D. A=[10, 5, 3, 4, 5, 5]
Câu 27.
Chương trình sau đây sẽ in ra kết quả là gì?

A. 1, 3 B. -1, -3 C. -1, 4 D. -3, 2


Câu 28. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
>>>t = 0
>>>for i in range(1, 101):
if (i % 3 == 0 and i % 5 == 0):
t=t+i
>>>print(t)
A. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 101.
B. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 100.
C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 101.
D. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 100.
Câu 29. Hãy chọn phát biểu sai:
A. Toán tử in dùng để kiểm tra một phần tử có nằm trong danh sách đã cho không.
B. Không thể duyệt nhanh từng phần tử của danh sách bằng toán tử in và lệnh for mà không cần sử dụng lệnh range ().
C. Cú pháp kiểm tra phần tử có nằm trong danh sách bằng toán tử in: <giá trị> in <danh sách>.
D. Kiểm tra một phần tử nằm trong danh sách sẽ trả lại kết quả là True (Đúng) hoặc False (Sai).
Câu 30. Để xuất phần tử đầu tiên trong danh sách a, phương án nào sau đây đúng?
A. print(a[0]) B. print(a0) C. print(a1) D. print(a[1])
Câu 31. Viết lệnh xóa phần tử cuối cùng của danh sách A bằng lệnh del?
A. Del A[-2] B. Del A[-1] C. del A[-2] D. del A[-1]
Câu 32. Để xuất xâu ra màn hình dùng hàm gì?
A. str B. print C. int D. input
Câu 33. Để khai báo DS a và khởi tạo danh sách a có 3 phần tử 10, 20, 30 ?
3
A. a = {10,20,30} B. a = [10,20,30] C. a = “10,20,30” D. a = (10,20,30)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ ĐÔNG
MÔN: TIN HỌC 10
--------------------------------

HỌ VÀ TÊN: …………………………………….LỚP: 10…

4
ĐỀ BÀI:
Mã đề 002
Câu 1. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì
A. Hiệu số B. Hàm số C. Đối số D. Tham số
Câu 2. Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh
thuộc loại nào dưới đây?
A. TypeError. B. NameError. C. Không phát sinh lỗi ngoại lệ. D. SyntaxError.
Câu 3. Phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số:
A. 0 B. ‘1’ C. Không có. D. 1
Câu 4. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
List1=[1, 2, 3, 4]
List2=[5, 6, 7, 8]
print(len(List1+List2))
A. 4 B. Báo lỗi C. [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8] D. 8
Câu 5. Các tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau: f( ‘5.0’)
A. Không xác định. B. int. C. float. D. str
Câu 6. Hãy chọn phát biểu sai:
A. Lệnh lặp while sẽ kiểm tra điều kiện sau khi thực hiện khối lệnh lặp.
B. Nếu <điều kiện> là False thì dừng lặp lệnh while.
C. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
D. Lệnh while là lệnh lặp số lần không biết trước.
Câu 7. Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số?
A. 2 B. Không hạn chế C. 0 D. 1
Câu 8. Để thêm số 5 vào cuối danh sách a, phương án nào sau đây đúng?
A. pop(5) B. a.pop(5) C. a.append(5) D. append(5)
Câu 9. Giả sử A = [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, 2, 3, 4]. Các biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai?
6 in A
‘a’ in A
A. False, True. B. False. C. False, False. D. True.
Câu 10. Xâu a rỗng được kí hiệu là?
A. A = ” ” B. a = [] C. a = {} D. a = ’’
Câu 11. Kết quả của chương trình sau là:
>>>def PhepNhan(Number):
>>>return Number * 10;
>>>print(PhepNhan(5))
A. Chương trình bị lỗi. B. 50. C. 5. D. 10.
Câu 12. Cho A = [‘xuan’, ‘hạ’, 1. 4, ‘đông’, ‘3’, 4.5, 7]. Hãy cho biết giá trị của phần tử
A[3] ?
A. 7. B. 1.4. C. đông. D. ‘3’.
Câu 13. Hãy điền vào chỗ trống:

5
“Khi thực hiện, ở mỗi vòng lặp biến i sẽ được gán lần lượt các giá trị trong …… của lệnh range(
) và thực hiện <khối lệnh>.
A. tính toán B. giá trị C. vùng giá trị D. số lần lặp
Câu 14. Xâu rỗng là xâu:
A. Kí hiệu: ‘ ‘ B. Xâu có 1 kí tự C. S={} D. Độ dài bằng 0.
Câu 15. Cho a=’abc’ ; xâu b=’abcabcabcabc’. Kết quả của a.find(b) là?
A. 0 B. -1 C. True D. False
Câu 16. Lệnh nào để chèn x vào vị trí k của danh sách H
A. H.insert(x,k) B. x.insert(k,H) C. k.insert(H,x) D. H.insert(k,x)
Câu 17. Biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai?
>>> S1 = “12345”
>>> S2 = “3e4r45”
>>> S3 = “45”
>>> S3 in S1
>>> S3 in S2
A. True, True. B. True, False. C. False, True. D. False, False.
Câu 18. Để gọi đến phần tử đầu tiên trong danh sách a ta dùng lệnh:
A. a[0] B. a.0 C. a[] D. a.[1]
Câu 19. Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python?
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên
ngoài.
B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm
với từ khóa global.
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
Câu 20. Kết quả của đoạn lệnh dưới đây là gì?
L = [1, 23, ‘Hello’, 5.9, True]
print(L[1:3])
A. [23, ‘Hello’, 5.9] B. [23, 'Hello'] C. [-1, 23, ‘Hello’] D. [-1, 23]
Câu 21. Cho đoạn lệnh sau, danh sách a thu được là:
a=[5,7,3,4,1]
a.insert(2,9)
A. [5,7,3,4,1,2,9] B. [2,9,5,7,3,4,1] C. [5,7,9,3,4,1] D. [5,9,7,3,4,1]
Câu 22. Sau khi thực hiện đoạn chương trình ta có kết quả:
>>> A = [7, 9, 3, 6, 5]
>>> A.insert(2, 5)
A. A = [7, 5, 9, 3, 6, 5] B. A = [7, 9, 2, 3, 6, 5] C. A = [7, 9, 3, 6, 5, 2] D.
A = [7, 9, 5, 3, 6, 5]
Câu 23. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
List1=[1, 2, 3, 4]
List2=[5, 6, 7, 8]
print(List1+List2)
6
A. 4 B. 8 C. Báo lỗi D. [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8]
Câu 24. Cho S=”Lớp 11A” thì len(S) cho giá trị gì?
A. 7 B. 6 C. 5 D. Báo lỗi
Câu 25. Cho a=’abc’ ; xâu b=’abcabcabcabc’. Kết quả của a in b là?
A. -1 B. True C. Báo lỗi D. False
Câu 26. Chọn phát biểu sai:
A. Thay đổi các giá trị của từng phần tử bằng lệnh gán. Lệnh Del để xóa một phần tử của
danh sách.
B. Kiểu dữ liệu danh sách trong Python được khởi tạo: <tên list> = [<v1>, <v2>, …, <vn>].
C. Có thể truy cập từng phần tử của danh sách thông qua chỉ số. Chỉ số của list đánh số từ 1.
D. List là kiểu dữ liệu danh sách, tạo list bằng lệnh gán với các phần tử trong cặp dấu ngoặc
[].
Câu 27. Kết quả của chương trình sau là gì?
>>> s = “abcdefg”
>>> print(s[2])
A. ‘d’ B. ‘a’. C. ‘b’. D. ‘c’.
Câu 28. Sau khi thực hiện chương trình. Kết quả sẽ in ra những số nào?
>>>x = 2
>>>y = 8
>>>while x < y:
print(x, end = " ")
x=x+2
A. 2, 4, 6. B. 2, 4, 6, 8. C. 8, 6, 4, 2. D. 8, 6, 4.
Câu 29. Quan sát các lệnh sau, lệnh nào đúng khi khởi tạo dữ liệu danh sách Ds?
A. [1, 2, 3, 4, 5]=Ds B. Ds={3, 4, 5, 6, 7}
C. Ds==[] D. Ds=[1.5, 2, 3, “9”, “10”]
Câu 30. Giả sử ta có danh sách L = [1, 3, 4, 7, 6, 2, 10], cho biết câu lệnh nào thực hiện hiển thị
ra màn hình danh sách sau [3, 4, 7, 6]?
A. print(L[1:4]) B. print(L[1:5]) C. print(L[0: 4]) D. print(L)
Câu 31. Lệnh nào để xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách H
A. H.insert(k,x) B. H.append(x) C. H.remove(x) D. H.clear()
Câu 32. Cho a=[1,2,3,4,5] thực hiện lệnh del a[-1] thì ta nhận về kết quả a=?
A. Báo lỗi B. [1, 2, 3, 4] C. [1, 2, 3, 5] D. [2, 3, 4, 5]
Câu 33. Để xóa phần tử thứ 2 trong danh sách a ta dùng lệnh:
A. remove(2) B. del(2) C. del a D. del a[2]

-----------------HẾT--------------

7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ ĐÔNG
MÔN: TIN HỌC 10
--------------------------------

HỌ VÀ TÊN: …………………………………….LỚP: 10…

8
ĐỀ BÀI:
Mã đề 003
Câu 1. Để xoá toàn bộ danh sách a ta dùng hàm?
A. a.clear() B. a.remove() C. a.sort() D. a.insert()
Câu 2. Để xóa 2 phần tử ở chỉ số 1 và 2 trong danh sách a hiện tại ta dùng lệnh nào?
A. del a[1:3] B. del a[0:2] C. del a[1:2] D. del a[0:3]
Câu 3. Chương trình sau đây sẽ in ra kết quả là gì?

A. [90] B. [1, 10, -5] C. [90, 1, 10, -5] D. [1, 10, -5, 90]
Câu 4. Cách thêm một phần tử x vào đầu danh sách list?
A. list= [x]+list B. list.append(x) C. list= list D.
list[0]=x
Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa xâu và danh sách là:
A. Không thể thay đổi được từng kí tự của xâu
B. Các phần tử của xâu được đánh số bắt đầu từ 0.
C. Có thể thay đổi được từng kí tự của xâu
D. Truy cập đến phần tử của xâu thông qua tên biến xâu và chỉ số.
Câu 6. Hai xâu kí tự được so sánh dựa trên?
A. Độ dài tối đa B. Mã của từng kí tự C. Độ dài thực sự D. Số lượng kí
tự
Câu 7. Cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây, giả sử danh sách
a=[1, 12, 9, 5, -3, 6, 8]?

A. 26 B. 38 C. 3 D. 7
Câu 8. Độ dài của xâu được tính thông qua lệnh:
A. append() B. for C. len() D. range()
Câu 9. Đoạn chương trình dưới thực hiện công việc gì dưới đây, giả sử danh sách
a=[1, 5, -3, 6, 8]?

A. Tính tổng các phần tử trong danh sách a.


B. Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong danh sách a.
C. Đếm các phần tử chia hết cho 2 trong danh sách a.
D. Đếm các phần tử không chia hết cho 2 trong danh sách a.
Câu 10. Xâu kí tự là:
A. Gồm các chữ cái và chữ số tiếng việt. B. Dãy các kí tự chử số và chử cái.
C. Gồm các chữ cái, chữ số tiếng anh. D. Dãy các kí tự trong bảng Unicode

9
Câu 11. Lệnh nào để duyệt lần lượt từng phần tử của danh sách?
A. while – for. B. for.
C. for kết hợp với lệnh range(). D. while kết hợp với lệnh range().
Câu 12. Muốn thêm phần tử 10 vào vị trí 1 của danh sách DS ta dùng lệnh nào sau đây?
A. DS.remove(10,1) B. DS.insert(1,10) C. DS.insert(10,1) D. DS.append(1, 10)
Câu 13. Cho xâu a=’Tin học’ ; xâu b=’Tin’. Kết quả của a.find(b) = ???
A. 0 B. -1 C. Báo lỗi D. 1
Câu 14. Chọn phát biểu sai:
A. Danh sách rỗng là danh sách có độ dài bằng 0.
B. Phép toán ghép danh sách là phép “+”.
C. Lệnh thêm phần tử vào cuối danh sách là <danh sách>.apend()
D. Lệnh len() là lệnh tính độ dài của danh sách.
Câu 15. Cho a='Xuân Sang' . Kết quả của a[5:9] là gì?
A. ‘Xuan’ B. ‘uân ’ C. ‘ Sang’ D. ‘Sang’
Câu 16. Viết lệnh xóa phần tử cuối cùng của danh sách A bằng lệnh del?
A. Del (A[len(A)-1]) B. Del A[len(A)] C. del A[len(A)-1] D. del (A[len(A)])
Câu 17. Chương trình sau lỗi thuộc loại nào?
A = [1, 2, 3]
for i in range(4):
print(A[i])
A. Lỗi cú pháp. B. Lỗi khác. C. Lỗi ngữ nghĩa. D. Lỗi ngoại lệ.
Câu 18. Kết quả của chương trình sau:
>>>def my_function(x):
>>>return 3 * x
>>>print(my_function(3))
>>>print(my_function(5))
>>>print(my_function(9))
A. 3, 5, 9. B. Chương trình bị lỗi. C. 9, 5, 27. D. 9, 15, 27.
Câu 19. Lệnh sau có lỗi không? Nếu có thì lỗi thuộc loại nào?
123ab = {1,2,3}
A. Lỗi khác B. Lỗi cú pháp C. Lỗi ngoại lệ D. Không có lỗi
Câu 20. Lệnh range(9) cho vùng giá trị gồm các số nào?
A. 0, 1, 2, …, 9 B. 1, 2, …, 9 C. 0, 1, 2, …, 8 D. 1, 2, …, 8
Câu 21. Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì?
A. Biến riêng B. Biến địa phương C. Biến thông thường 28.3 D. Biến tổng thể
Câu 22. Để khai báo danh sách a rỗng, phương án nào sau đây đúng?
A. a = [] B. a = [0] C. a ==[] D. a= 0
Câu 23. Để xóa phần tử kế cuối của danh sách a thì cấu trúc nào đúng?
A. Del a[-2] B. del a[len-2] C. del a[2] D. del a[-2]
Câu 24. Sau khi thực hiện đoạn chương trình ta có kết quả:
>>> A = [5, 10, 15, 25]
10
>>> A.remove(20)
A. A= [5, 10, 15, 25, 20] B. A= 4 C. Báo lỗi. D. A= [5, 10, 15, 20, 25]
Câu 25. Các lệnh sau sẽ phát sinh lỗi ngoại lệ nào?
>>> s = abc
>>> s[10]
A. IndexError. B. NameError. C. TypeError. D. SyntaxError.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu.
B. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
C. Chỉ số bắt đầu từ 0. D. Python không có kiểu dữ liệu kí tự.
Câu 27. Kết quả của chương trình sau là:
>>>def Kieu(Number):
>>>return type(Number);
>>>print(Kieu (5.0))
A. Chương trình bị lỗi. B. 5. C. int. D. float.
Câu 28. Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm:
A. append() B. remove() C. clear() D. pop()
Câu 29. Hoàn thiện (…) trong phát biểu sau:
“Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính …, không có hiệu lực ở bên …
hàm”.
A. cục bộ, ngoài. B. địa phương, ngoài. C. địa phương, trong. D. toàn cục, ngoài.
Câu 30. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Các biến bên trong hàm không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
B. Biến bên trong hàm có thể trùng tên với biến đã khai bao trước đó bên ngoài hàm.
C. Chương trình chính có thể sử dụng biến cục bộ bên trong hàm.
D. Tất cả các biến trong hàm đều có tính cục bộ.
Câu 31. Lỗi ngoại lệ trong Python là lỗi gì?
A. Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh nào đó của chương trình
B. Lỗi khi viết một câu lệnh sai cú pháp của ngôn ngữ lập trình
C. Lỗi khi chương trình biên dịch sang tệp exe.
D. Lỗi khi truy cập một biến chưa được khai báo
Câu 32. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [22, 19, “Tin”, “Minh”, 15]
>>> del (A[2])
A. 5 B. [22, “Tin”, “Minh”, 15]
C. [19, “Tin”, “Minh”, 15] D. [22, 19, “Minh”, 15]
Câu 33. Chương trình sau lỗi thuộc loại nào?
n = 10
for i in range(n):
print(i, end=“ “)
A. Lỗi khác. B. Lỗi ngoại lệ. C. Lỗi ngữ nghĩa. D. Lỗi cú pháp.
11
12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ ĐÔNG
MÔN: TIN HỌC 10
--------------------------------

HỌ VÀ TÊN: …………………………………….LỚP: 10…

13
ĐỀ BÀI:
Mã đề 004
Câu 1. Cho a=’abc’ ; xâu b=’abcabcabcabc’. Kết quả của b.find(a) là?
A. True B. -1 C. 0 D. False
Câu 2. Hãy chọn phát biểu sai:
A. Lệnh range(n) trả lại vùng giá trị gồm n số từ 0 đến n.
B. Số lần lặp thường được xác định bởi vùng giá trị của lệnh range( ).
C. Biến chạy từ 1 đến 100 có tất cả 100 giá trị nên có 100 vòng lặp.
D. Lệnh for là lệnh lặp với số lần biết trước.
Câu 3.  Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?
A. s.len(). B. length(s). C. s. length(). D. len(s).
Câu 4. Để khai báo một danh sách rỗng ta dùng cú pháp sau:
A. <tên danh sách> = [0] B. <tên danh sách> ==[]
C. <tên danh sách> = 0 D. <tên danh sách> = []
Câu 5: Hãy chọn phát biểu sai:
A. A.append(x) dùng để bổ sung phần tử x vào đầu danh sách A.
B. A.insert(k, x) dùng để chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách A.
C. A.remove(x) dùng để xóa phần tử x từ danh sách.
D. A.clear( ) dùng để xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách A.
Câu 6. Kết quả của chương trình sau là gì?
>>> s = “abcdefg”
>>> print(s[2])
A. ‘c’. B. ‘b’. C. ‘a’. D. ‘d’
Câu 7. Phát biểu nào bị sai?
A. Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm.
B. Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm.
C. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số.
D. Tham số và đối số có một số điểm khác nhau.
Câu 8. Sau khi thực hiện đoạn chương trình ta có kết quả:
>>> A = [5, 10, 15, 25]
>>> A.remove(20)
A. A= 4 B. A= [5, 10, 15, 25, 20] C. A= [5, 10, 15, 20, 25] D. Báo lỗi.
Câu 9. Kết quả của chương trình sau là:
>>>def PhepNhan(Number):
>>>return Number * 10;
>>>print(PhepNhan(5))
A. 10. B. Chương trình bị lỗi. C. 50. D. 5.
Câu 10. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
>>>t = 0
>>>for i in range(1, 101):
if (i % 3 == 0 and i % 5 == 0):
t=t+i
>>>print(t)
A. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 100.
14
B. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 101.
C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 101.
D. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 100.
Câu 11. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
List1=[1, 2, 3, 4]
List2=[5, 6, 7, 8]
print(len(List1+List2))
A. 4 B. Báo lỗi C. [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8] D. 8
Câu 12. Cú pháp của lệnh sau dùng để:
while <điều kiện>:
<khối lệnh lặp>
A. Câu lệnh rẽ nhánh. B. Lặp với số lần chưa biết trước.
C. Tạo vùng giá trị. D. Lặp với số lần biết trước.
Câu 13. Phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số:
A. 0 B. ‘1’ C. 1 D. Không có.
Câu 14. Hàm sau có chức năng gì?
>>>def sum(a, b):
>>>print("sum = " + str(a + b))
A. Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào. B. Tính tổng hai số a và b.
C. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình. D. Trả về hai giá trị a và b.
Câu 15. Để xuất phần tử đầu tiên trong danh sách a, phương án nào sau đây đúng?
A. print(a[0]) B. print(a1)
C. print(a[1]) D. print(a0)
Câu 16. Sau khi thực hiện đoạn chương trình ta có kết quả:
>>> A = [7, 9, 3, 6, 5]
>>> A.insert(2, 5)
A. A = [7, 5, 9, 3, 6, 5] B. A = [7, 9, 3, 6, 5, 2]
C. A = [7, 9, 5, 3, 6, 5] D. A = [7, 9, 2, 3, 6, 5]
Câu 17. Đoạn chương trình dưới thực hiện công việc gì dưới đây, giả sử danh sách
a=[1, 5, -3, 6, 8]?

A. Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong danh sách a. B. Tính tổng các phần tử trong danh sách
a.
C. Đếm các phần tử không chia hết cho 2 trong danh sách a.
D. Đếm các phần tử chia hết cho 2 trong danh sách a.
Câu 18. Để xóa phần tử thứ 2 trong danh sách a ta dùng lệnh:
A. del a[2] B. del(2) C. remove(2) D. del a
Câu 19. Cho a=’abc’ ; xâu b=’abcabcabcabc’. Kết quả của a.find(b) là?
A. 0 B. False C. -1 D. True
Câu 20. Để gọi đến phần tử đầu tiên trong danh sách a ta dùng lệnh:
A. a[] B. a.0 C. a.[1] D. a[0]
Câu 21. Cho S=”Lớp 11A” thì len(S) cho giá trị gì?
15
A. 6 B. 5 C. Báo lỗi D. 7
Câu 22. Để khai báo DS a và khởi tạo danh sách a có 3 phần tử 10, 20, 30 ?
A. a = {10,20,30} B. a = [10,20,30] C. a = “10,20,30” D. a = (10,20,30)
Câu 23. Hoàn thiện (…) trong phát biểu sau:
“Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính …, không có hiệu lực ở bên … hàm”.
A. toàn cục, ngoài. B. cục bộ, ngoài. C. địa phương, ngoài D. địa phương, trong.
Câu 24. Cho ds a=[7, 3, 8, 1, 9], kết quả của lệnh sau del a[2]=?
A. a= [7, 8, 1, 9] B. a= [7, 3, 8, 9] C. a= [7, 3, 1, 9] D. a= [7, 3, 8, 1]
Câu 25. Trong lời gọi hàm, nếu các đối số được truyền vào hàm bị thiếu thì lỗi ngoại lệ phát sinh thuộc loại nào
dưới đây?
A. Không phát sinh lỗi ngoại lệ. B. TypeError. C. SyntaxError. D. NameError.
Câu 26. Sau khi thực hiện đoạn chương trình giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
>>>i = 0
>>>x = 0
>>>while i < 10:
if i%2 == 0:
x=x+1
i=i+1
>>>print(x)
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 27. Cho a='Xuân Sang' . Kết quả của a[5:9] là gì?
A. ‘uân ’ B. ‘ Sang’ C. ‘Xuan’ D. ‘Sang’
Câu 28. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
List1=[1, 2, 3, 4]
List2=[5, 6, 7, 8]
print(List1+List2)
A. Báo lỗi B. 8 C. [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8] D. 4
Câu 29. Cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây, giả sử danh sách
a=[1, 12, 9, 5, -3, 6, 8]?

A. 26 B. 38 C. 3 D. 7
Câu 27. Xâu rỗng là xâu:
A. S={} B. Độ dài bằng 0. C. Xâu có 1 kí tự D. Kí hiệu: ‘ ‘
Câu 28. Giả sử ta có danh sách L = [1, 3, 4, 7, 6, 2, 10], cho biết câu lệnh nào thực hiện hiển thị ra màn hình
danh sách sau [3, 4, 7, 6]?
A. print(L[0: 4]) B. print(L[1:4]) C. print(L[1:5]) D. print(L)
Câu 29. Cho a=’abcabcabcabc’ ; xâu b=’abc’. Kết quả của a in b là?
A. True B. False C. Báo lỗi D. -1
Câu 30. Chương trình sau lỗi thuộc loại nào?
n = 10
for i in range(n):
print(i, end=“ “)
A. Lỗi khác. B. Lỗi ngoại lệ. C. Lỗi ngữ nghĩa. D. Lỗi cú pháp.
Câu 31. Lệnh nào để chèn x vào vị trí k của danh sách H
A. H.insert(k,x) B. k.insert(H,x) C. H.insert(x,k) D. x.insert(k,H)
Câu 32. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 5, 6]
>>> A. append(4)
>>> del (A[2])
A. [2, 3, 4, 5, 6]. B. [2, 3, 4, 5, 6, 4]. C. [2, 3, 6, 4]. D. [2, 4, 5, 6].
Câu 33. Để thêm số 5 vào cuối danh sách a, phương án nào sau đây đúng?

16
A. a.append(5) B. a.pop(5) C. append(5) D. pop(5)

17
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ ĐÔNG
MÔN: TIN HỌC 10
--------------------------------

HỌ VÀ TÊN: …………………………………….LỚP: 10…

18
19

You might also like