You are on page 1of 19

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ 1 LỚP 10

Câu 1. Trong NNLT Python, phần mở rộng của tập tin chương trình?
A. .py
B. .ppy
C. .cpp
D. .ppy
Câu 2. Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên cho biến trong Python?
A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới " _ ".
B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến.
C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số.
D. Tên biến có thể có các ký hiệu như !, @, #, $, %,...
Câu 3. Trong NNLT Python, các tên sau đây tên nào sai?
A. Vi_du
B. bai tap
C. tinhoc
D. lop10
Câu 4. Trong NNLT Python, các tên sau đây tên nào hợp lệ?
A. -tich
B. tong@
C. 1_dem
D. csn1
Câu 5. Trong NNLT Python, các tên sau đây tên nào hợp lệ?
E. vi du
F. _name
G. 10tinhoc
H. lop@10
Câu 6. Lệnh gán giá trị cho biến b nguyên nào sau đây là đúng
A. b=10
B. B=10
C. B=2.5
D. b=”Xin chào”
Câu 7. Tìm điểm sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây ?
Max =2021 :
A. Dư dấu bằng (=)
B. Tên biến không được nhỏ hơn 4 kí tự
C. Dư dấu hai chấm (:)
D. Không có đáp án đúng
Câu 8. Trong NNLT Python, hằng số học là các hằng
E. Có 2 giá trị : TRUE và FLASE
F. Được đặt trong cặp dấu (*… *)
G. Được đặt trong cặp dấu nháy đơn.
H. Gồm các số thực và số nguyên
Câu 9. Trong NNLT Python, các biểu diễn phép toán số học nào sau đây là đúng?
A. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), và chia (/)
B. Cộng (+), trừ (-), nhân (x), và chia (/)
C. Cộng (+), trừ (-), nhân (x), và chia (/)
D. Cộng (+), trừ (-), nhân (x), và chia (:)
Câu 10. Trong NNLT Python, các biểu diễn phép toán số học nào sau đây là đúng?
A. Chia (/), chia lấy phần nguyên(//), chia lấy phần dư (%)
B. Chia (:), chia lấy phần nguyên(//), chia lấy phần dư (mod)
C. Chia (/), chia lấy phần nguyên(div), chia lấy phần dư (mod)
D. Chia (:), chia lấy phần nguyên(/), chia lấy phần dư (mod)
Câu 11. Trong NNLT Python, tên của hàm tính căn bậc 2 là:
A. sqrt
B. abs
C. sprt
D. pow
Câu 12. Trong NNLT Python, tên của hàm tính lũy thừa là:
A. abs
B. sqrt
C. pow
D. sprt
Câu 13. Trong NNLT Python, tên của hàm tính giá trị tuyệt đối là:
A. sprt
B. abs
C. sqrt
D. pow
Câu 14. Trong NNLT Python, chú thích nào sau đây chính xác?
A. # lập trình Python
B. /? lập trình Python
C. (*lập trình Python
D. //lập trình Python
𝒙𝟐 +𝒚𝟐
Câu 15. Hãy chọn đáp án đúng khi biểu diễn biểu thức trong NNLT Python?
𝒙+𝒚

A. (pow(x+y),2)/(x+y)
B. (pow(x,2)+ pow(y,2))/x+y
C. math.sqrt(x+y)/x+y
D. (pow(x,2)+ pow(y,2))/(x+y)
Câu 16. Hãy chọn đáp án đúng khi biểu diễn biểu thức √𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 trong NNLT Python?
A. math.sqrt(pow(a,2)+ pow(b,2))
B. math.sqrt(pow(2,a)+pow(2,b))
C. math.sprt(pow(a)+ pow(b))
D. math.sprt(pow(a,2)+ pow(b,2))
Câu 17. Hãy chọn đáp án đúng khi biểu thức được biều diễn trong Python
(a+1)/(b-3) - a/(b-1) sang biểu diễn trong Toán học
a+1 𝑎
A. −
𝑏−3 𝑏+1

1 𝑎
B. 𝑎 + −
𝑏−3 𝑏+1

𝑎+1 3−𝑎
C. −
𝑏 𝑏+1

𝑎+1 𝑎
D. −3
𝑏 𝑏+1
Câu 18. Trong NNLT Python, kiểu dữ liệu của kết quả biểu thức 17/2 + 17%2 là gì?
A. float
B. int
C. str
D. bool;
Câu 19. Trong NNLT Python, cú pháp câu lệnh nhập giá trị vào từ bàn phím cho một biến
kiểu nguyên a là?
A. a=int(input(‘nhap a=’))
B. a=input(‘nhap a=’)
C. a=input(int(‘nhap a=’))
D. a=input()
Câu 20. Trong NNLT Python, câu lệnh gán có cú pháp là?
A. <tên biến> = <giá trị>
B. <tên biến> =: <giá trị>
C. <tên biến> := <giá trị>
D. <tên biến> == <giá trị>
Câu 21. Trong NNLT Python, cú pháp câu lệnh xuất dữ liệu ra màn hình?
A. cout(danh sách biểu thức)
B. write(danh sách biểu thức)
C. print(danh sách biểu thức)
D. output(danh sách biểu thức)
Câu 22. Số c được dùng để lưu tổng (2.5+1.2) thì c thuộc kiểu:
A. bool
B. float
C. int
D. str
Câu 23. Để nhập vào ba số nguyên a, b, c từ bàn phím ngăn cách nhau bởi 1 dấu cách, ta
có thể dùng lệnh sau:
A. a, b, c =int(input('chuỗi thông báo: '))
B. a, b, c = map(int, input('chuỗi thông báo: ').split())
C. a, b, c = map(float, input('chuỗi thông báo: ').split())
D. a, b, c = float(input('chuỗi thông báo: '))
Câu 24. Để giữ cho con trỏ không chuyển xuống đầu dòng tiếp theo ta có thể dùng lệnh
sau:
A. print(<danh sách kết quả ra>)

B. write(<danh sách kết quả ra>, end='')

C. cout<<(<danh sách kết quả ra>, end='')

D. print(<danh sách kết quả ra>, end='')

Câu 25. Em hãy cho biết kết quả in ra của chương trình sau?
x=25
y=4
print(x,end='')
print(y)
A. 25 4

B. 254

C. 25.4

D. 25"4

Câu 26. Em hãy cho biết kết quả in ra của chương trình sau?
x=25
y=4
print(x,y)

A. 25 4

B. 254

C. 25.4

D. 25"4
Câu 27. Để nhập vào 2 số nguyên a, b mỗi số trên 1 dòng trong Python ta dùng lệnh:
A. a=int(input())

b=int(input())

B. a=float(input())
b=float(input())

C. a,b=map(int,input().split())

D. a,b=map(float,input().split())

Câu 28. Để nhập vào 2 số nguyên a, b trên 1 dòng trong Python ta dùng lệnh:
A. a=int(input())

b=int(input())

B. a=float(input())

b=float(input())

C. a,b=map(int,input().split())

D. a,b=map(float,input().split())

Câu 29. Sau khi soạn thảo xong chương trình, để dịch và chạy thử chương trình, ta nhấn
phím:
A. F2

B. F3

C. F5

D. F1

Câu 30. Để mở file đã có trên đĩa ta dùng tổ hợp phím:


A. ALT + F4

B. Ctrl + O

C. Ctrl + S

D. Ctrl + N

Câu 31. Mở file mới ta thực hiện


A. File ⟶ Save As

B. File ⟶ Save

C. Ctrl + S

D. File ⟶ New
Câu 32. Kết quả đúng của chương trình bên là?
c = input()
print(type(c))

A. <class 'int'>

B. <class 'str'>

C. <class 'bool'>

D. <class 'float'>

Câu 33. Cho đoạn chương trình sau:


a=123456
b= 789
print(‘a-b’)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. a-b
B. 122667
C. 123456-789
D. Một kết quả khác
Câu 34. Cho a=7, b=5. Viết chương trình in ra màn hình số dư của phép chia a cho b
A. a=7; b=5; print(a%b)
B. a=7; b=5; print(a**b)
C. a=7; b=5; print(a//b)
D. a=7; b=5; print(a/b)
Câu 35. Quan sát chương trình bên và cho biết nó sai ở dòng lệnh nào?
a = int(input(“Nhập cạnh a = “))
b = int(input(“Nhập cạnh b = “))
s=a*b
print(“Diện tích hình chữ nhật = “,S)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36. Chương trình sau in ra màn hình các kết quả nào?
a = 87
b = a%10 + a//10
print(b)

A. 87
B. 78
C. 15
D. 51
Câu 37. Cho đoạn chương trình sau:
a=19
b= 2
print(a/b)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 1
B. 0
C. 9
D. 9.5
Câu 38. Cho đoạn chương trình sau:
a=123456

b= 789

print(a-b)

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 123456789
B. 122667
C. 123456-789
D. a-b
Câu 39. Cho đoạn chương trình sau:
a=17
b= 2
print(a//b)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?
A. 8
B. 0
C. 8.5
D. 1
Câu 40. Cho đoạn chương trình sau:
import math
a=123.456
print(math.ceil(a))
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 123.456
B. 124
C. 123
D. Một kết quả khác
Câu 41. Cho đoạn chương trình sau:
import math
a=5
b=3
print(math.gcd(a,b))
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 1
B. 3
C. 5
D. 15
Câu 42. kết quả của chương trình dưới đây là?
import math
print(abs(math.sqrt(25)))

A. Error
B. -5
C. 5
D. 5.0
Câu 43. Điền lệnh còn thiếu vào chương trình sau để được chương trình đúng tính diện
tích hình tròn biết bán kính r cho trước
r=15

print(“diện tích hình tròn = “,s)

A. s=3.14*R*R
B. s=3.14*r*r
C. s=3.14*R*r
D. s=3,14*r*r
Câu 44. Điền lệnh còn thiếu vào chương trình sau để được chương trình đúng tính độ dài
cạnh huyền c của tam giác vuông khi biết hai cạnh góc vuông a=7, b=9
a=7 ; b = 9
………
print(“độ dài cạnh huyền c = “,c)

A. C=(a*a+b*b)**0.5
B. c=(a*a+b*b)**0.5
C. c=(a*a+b*b)**0,5
D. c:=(a*a+b*b)**0.5
Câu 45. Cho đoạn chương trình sau:
a=23
b= 8
print(a%b)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 2
B. 2.875
C. 7
D. 1
Câu 46. Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python là:
A. if<điều kiện>:

<câu lệnh>

B. if<điều kiện>
<câu lệnh>

C. if<điều kiện> then:

<câu lệnh>

D. if<điều kiện>:

<câu lệnh>

Câu 47. Cấu trúc của rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Python là:
A. if<điều kiện>:
<Câu lệnh 1>
else
<Câu lệnh 2>
B. if<điều kiện>:
<Câu lệnh 1>
else:
<Câu lệnh 2>
C. if<điều kiện>
<Câu lệnh 1>
else
<Câu lệnh 2>
D. if<điều kiện>
<Câu lệnh 1>
else:
<Câu lệnh 2>
Câu 48. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh <câu lệnh> được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai.
B. Điều kiện đúng.
C. Điều kiện bằng 0.
D. Điều kiện khác 0.
Câu 49. Kí hiệu nào dùng để xác định các khối lệnh sau if hoặc sau else trong Python?
A. Dấu ngoặc nhọn { }
B. Thụt lề
C. Dấu ngoặc vuông [ ]
D. Dấu ngoặc đơn ( )
Câu 50. Câu lệnh Python nào là hợp lệ trong các câu sau?
A. if x = a + b : x = x + 1
B. if a > b: max := a
C. if a > b: max = a
else: max = b
D. if 5 == 6 ; x = 100
Câu 51. Cho đoạn chương trình sau:
X=5
if 45 % 3 == 0:
X =X+2
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của X là bao nhiêu?

A. 5

B. 9

C. 7

D. 11

Câu 52. Cho đoạn chương trình sau:


a=21; b=11
if a%b==0:
print(“YES”)
else:
print(“NO”)
A. NO

B. YES

C. None

D. Error
Câu 53. Cho đoạn chương trình sau:
x=4
if (not x>=5):
print("hello")
else:
print("bye bye")
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của X là bao nhiêu?
A. hello

B. bye bye

C. None

D. Error

Câu 54. Cho đoạn chương trình sau:


a=2
b=3
if a>b:
a=a*2
else:
b=b*2
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của b là bao nhiêu?

A. 4

B. 2

C. 6

D. Không xác định


Câu 55. Để đưa ra số lớn nhất trong 2 số a, b ta viết câu lệnh như thế nào?
A. if a<b:
print(a)
else:
print(b)
B. if a=b:
print(a)
else:
print(b)
C. if a>b:
print(a)
else:
print(b)
D. if a>b:
print(a)
Câu 56. Trong Python, câu lệnh nào sau đây đúng?
A. x=0

for i in range(10): x=x+1

B. x=0

for i in range(10): x:=x+1

C. x=0

for i in range(10) x=x+1

D. x:=0

for i in range(10): x=x+1

Câu 57. Trong Python, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i in range(10); print("A")

B. for i in range(10): print("A")

C. for i in range(10): print(A)

D. for i in range(10) print("A")

Câu 58. Cho đoạn chương trình sau:


j=0
for i in range(10): j= j + 2
print(j)
Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh print(j) được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần

B. 1 lần

C. 5 lần

D. Không thực hiện.

Câu 59. Cho đoạn chương trình:


j= 0
for i in range(5): j= j + i
print(j)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 10 B. 12 C. 15 D. 14
Câu 60. Xét đoạn chương trình sau:
s1 = 0
s2 = 1
for i in range(1, 6):
s1 = s1 + i
s2 = s2 +1
print( s1, s2 )
Kết quả của chương trình trên là:
A. 25 1 B. 15 1 C. 15 2 D. 2 15

Câu 61. Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
T=0
for i in range(1,101):
if (i % 3 == 0)& (i % 5 == 0):
T=T+i
print(T)
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 100

B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 100

C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 100

D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến 100


Câu 62. Xét đoạn chương trình sau:
S=10
for i in range(1,5):
S=S+i
print(S)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20

B. 14

C. 10

D. 0
Câu 63. Xét đoạn chương trình sau:
s=0
for i in range(3): s = s+2*i
print(s)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 12

B. 10

C. 0

D. 6

Câu 64. Xét đoạn chương trình sau:


s=1
for i in range(3): s = s*i
print(s)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 12

B. 10

C. 0

D. 6

Câu 65. Xét đoạn chương trình sau:


s1 = 0
s2 = 1
i=1
while i <= 5 :
s1 = s1 + i
s2 = s2 +1
i = i+1
print( s1, s2 )
Kết quả của chương trình trên là:
A. 15 2 B. 15 1 C. 15 6 D. 1 15
Câu 66. Cho đoạn chương trình sau:
s=0
i=1
while i < 5 :
s=s+1
i=i+1
print( s )
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, s=?
A. 0 B. 5 C. 15 D. 4
Câu 67. Cho đoạn chương trình Python sau đây:
tong= 0
while tong < 10:
tong=tong+1
print(tong)
Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu:
A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 68. Câu lệnh sau while thực hiện bao nhiêu lần trong đoạn chương trình sau?
i=5
while i>=1: i= i - 1
A. 1 lần

B. 2 lần

C. 5 lần

D. 6 lần
Câu 69. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây?
a=10
while a < 11: print(a)
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10

B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a

C. Trên màn hình xuất hiện một số 11

D. Chương trình bị lặp vô tận

Câu 70. Cho đoạn chương trình sau:


s=0
for i in range(1, 5):
s=s+1
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, s=?
A. 5 B. 10 C. 15 D. 4

Câu 71. Tính số bàn học


Trường mới rộng và đẹp hơn trường cũ, số phòng học cũng nhiều hơn so với trước. Nhà
trường định tuyển thêm học sinh cho ba lớp mới với số lượng học sinh mỗi lớp tương ứng là a,
b, c. Cần mua bàn cho các lớp mới này. Mỗi bàn không có quá 2 chỗ ngồi cho học sinh. Xác định
số lượng bàn tối thiểu cần mua?
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên

a=int(input(' '))
print('So ban toi thieu can mua:', t)
c=int(input(' '))
t= a//2+a%2+b//2+b%2+c//2+c%2
b=int(input(' '))

Câu 72. Nhập vào 3 số nguyên. Tính và in ra tổng, tổng bình phương ba số.
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên

t = a+b+c
a = int(input())
print('Tong binh phuong ba so: ',bp)
b = int(input())
bp = a**2 + b**2 + c**2
c = int(input())
print('Tong ba so: ',t)
Câu 73. Cho số tự nhiên n. Hãy tính tổng các số chẵn nhỏ hơn hoặc bằng n .
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên
T=0
if i%2==0:
T=T+i
n=int(input())
for i in range(n+1):
print(T)

Câu 74. Cho số tự nhiên n. Hãy tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng n mà chia hết
cho 3.
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên
T=0
n=int(input())
if i%3==0:
T=T+i
for i in range(n+1):
print(T)
Câu 75. Nhập vào 1 số nguyên dương N. Tính và in ra tổng N số nguyên liên tiếp.
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên

T=0
N=int(input())
T=T+i
for i in range(N+1):
print(T)
Câu 76. Có n chiếc kẹo và m em bé. Hãy viết chương trình nhập 2 số nguyên dương n, m và
kiểm tra n chiếc kẹo có chia đều được cho m em bé hay không. Hãy thông báo
ra Có hoặc Không.
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên
n=int(input())
else:
print('Có')
m=int(input())
if n%m==0:
print('khong')
Câu 77. Cho ba số nguyên a, b, c. Tìm ra số lớn nhất trong ba số đó?
Hãy sắp xếp các câu lệnh sau để giải bài toán trên
a=int(input())
if Max<b:
Max=c
b=int(input())
Max=b
c=int(input())
Max=a;
print(Max)
if Max<c:

You might also like