You are on page 1of 63

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

TS. Nguyễn Đức Bằng

Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508

2023

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 1 / 34
Nội dung môn học

Chương 1. Các khái niệm cơ bản. Số gần đúng, sai số, các loại sai số,...
Chương 2. Giải gần đúng phương trình. Nghiệm, khoảng chứa nghiệm; phương pháp
chia đôi, phương pháp lặp, phương pháp tiếp tuyến, phương pháp dây cung,...
Chương 3. Giải gần đúng hệ phương trình. Phương pháp Gauss-Jordan, Phương pháp
lặp Gauss-Seidel,...
Chương 4. Nội suy và xấp xỉ hàm. Nội suy Lagrange, nội suy Newton, nội suy Spline,
xấp xỉ hàm bằng phương pháp bình phương tối thiểu,...
Chương 5. Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định. Công thức hình thang,
công thức Simpson, công thức Gauss,...
Chương 6. Giải gần đúng phương trình vi phân và tích phân. Bài toán Cauchy, bài
toán biên; phương pháp Euler, phương pháp Runge-Kutta,...

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 2 / 34
Tài liệu nghiên cứu

1. Phương pháp tính, Tạ Văn Đĩnh, NXB Giáo dục, 2000.


2. Giải tích số, Phạm Kỳ Anh, NXB ĐHQGHN, 2000.
3. Các phương pháp số, Hoàng Xuân Huấn, NXB ĐHQGHN, 2004.
4. N.V. Kopchenova, I.A.Maron, Computational Mathematics worked examples and problems
with elements of theory, Mir Publishers Moscow, 1987.
5. Introduction to Numerical Analysis, J. Stoer and R. Bulirsch, Springer, 1992.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 3 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Phương pháp tính là gì?
Phương pháp tính (Computational method) hay còn gọi là Phương pháp số (Numerical method),
Toán học tính toán (Coputational mathematics), Giải tích số (Numerical analysis) là lĩnh vực
toán học nghiên cứu các phương pháp giải gần đúng các bài toán (chủ yếu giải số, các phương
trình, hệ phương trình, xấp xỉ hàm số, các bài toán tối ưu) và đưa ra đánh giá sai số của lời
giải gần đúng với nghiệm đúng của bài toán.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 4 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Phương pháp tính là gì?
Phương pháp tính (Computational method) hay còn gọi là Phương pháp số (Numerical method),
Toán học tính toán (Coputational mathematics), Giải tích số (Numerical analysis) là lĩnh vực
toán học nghiên cứu các phương pháp giải gần đúng các bài toán (chủ yếu giải số, các phương
trình, hệ phương trình, xấp xỉ hàm số, các bài toán tối ưu) và đưa ra đánh giá sai số của lời
giải gần đúng với nghiệm đúng của bài toán.

1.2. Sự khác nhau giữa toán học tính toán và toán học lý thuyết
Toán lý thuyết chỉ quan tâm đến việc chứng minh tồn tại nghiệm, khảo sát dáng điệu và
một số tính chất định tính của nghiệm.
Toán học tính toán đề xuất thuật toán giải trên máy, quan tâm đến các vấn đề: Thời gian
tính toán, bộ nhớ cần sử dụng để thực hiện, tốc độ hội tụ và sự ổn định của thuật toán.
Thường được sử dụng để giải quyết các bài toán trong thực tế; làm việc với các số gần
đúng, dữ liệu đầu vào là các con số cụ thể, cho kết quả dạng số.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 4 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.3. Quan hệ giữa Phương pháp tính và Công nghệ thông tin
Các công đoạn của quá trình mô phỏng số để giải quyết một bài toán thực tế:
1. Xây dựng mô hình toán học của bài toán.
2. Phân tích mô hình: Xem xét tính tương thích giữa mô hình với hiện tượng thực tế; vấn đề
tồn tại của lời giải (có thể duy nhất).
3. Rời rạc hóa mô hình: Quy bài toán liên tục về bài toán với số ẩn hữu hạn.
4. Xây dựng thuật toán: Quan tâm vấn đề về độ phức tạp của thuật toán, tính hội tụ, tính
ổn định của phương pháp giải bài toán.
5. Cài đặt và khai thác tin học: Thiết lập chương trình để chạy thuật toán, giải quyết bài
toán cho ra kết quả.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 5 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.3. Quan hệ giữa Phương pháp tính và Công nghệ thông tin
Mối quan hệ tác động qua lại giữa toán tính toán và tin học:
Toán tính toán thường giải quyết các bài toán thực tế với số lượng phép tính cần thực hiện lớn,
nếu tính toán thủ công sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức. Sự ra đời của máy tính cho phép
thực hiện các phép tính một cách tự động theo các thuật toán được cài đặt trước, giúp giải quyết
các bài toán một cách nhanh chóng. Ngày nay, sự phát triển của các loại siêu máy tính, máy tính
đa nhân với khả năng tính toán song song, cho phép thực hiện các thuật toán song song phức tạp,
đòi hỏi xử lý nhiều phép tính cùng lúc mà nếu như trước kia thì không thể thực hiện được.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 6 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.3. Quan hệ giữa Phương pháp tính và Công nghệ thông tin
Mối quan hệ tác động qua lại giữa toán tính toán và tin học:
Toán tính toán thường giải quyết các bài toán thực tế với số lượng phép tính cần thực hiện lớn,
nếu tính toán thủ công sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức. Sự ra đời của máy tính cho phép
thực hiện các phép tính một cách tự động theo các thuật toán được cài đặt trước, giúp giải quyết
các bài toán một cách nhanh chóng. Ngày nay, sự phát triển của các loại siêu máy tính, máy tính
đa nhân với khả năng tính toán song song, cho phép thực hiện các thuật toán song song phức tạp,
đòi hỏi xử lý nhiều phép tính cùng lúc mà nếu như trước kia thì không thể thực hiện được.
Để tăng tốc độ tính toán có 2 cách: 1. Phát triển các loại máy tính hiện đại, có khả năng xử lý,
tính toán mạnh. Tuy nhiên cách này đòi hỏi chi phí lớn về tiền bạc và kỹ thuật. Chính vì vậy người
ta thiên về cách thứ 2 là: Cải tiến các phương pháp giải bài toán, để giảm số lượng phép tính cần
thực hiện, tiết kiệm bộ nhớ, tăng hiệu quả tính toán cho máy tính. Từ đó xuất hiện các phép biến
đổi nhanh, kỹ thuật nén, tiền xử lý dữ liệu cũng như các phép phương pháp tính toán song song...

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 6 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.4. Số gần đúng
Số x gọi là số gần đúng (số xấp xỉ) của số đúng x∗ , nếu x sai khác không nhiều so với x∗ và
được dùng thay cho x∗ trong tính toán. Ký hiệu: x∗ ≈ x.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 7 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.4. Số gần đúng
Số x gọi là số gần đúng (số xấp xỉ) của số đúng x∗ , nếu x sai khác không nhiều so với x∗ và
được dùng thay cho x∗ trong tính toán. Ký hiệu: x∗ ≈ x.

Trong đo đạc, tính toán thường chỉ nhận được các giá trị gần đúng. Ví dụ số gần đúng:

π ≈ 3, 14159

e ≈ 2, 71828
1
≈ 0, 333
3

2 ≈ 1, 4142
c ≈ 299.792.458 m/s

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 7 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.5. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối


Sai số thực sự của số gần đúng x với số đúng x∗ là giá trị |x − x∗ |.
Sai số tuyệt đối của số gần đúng x với số đúng x∗ là giá trị ∆x ≥ 0 (đủ nhỏ, chấp nhận
được), thỏa mãn điều kiện: |x − x∗ | ≤ ∆x hay x − ∆x ≤ x∗ ≤ x + ∆x.
∆x
Sai số tương đối: δx = |x| .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 8 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.5. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối


Sai số thực sự của số gần đúng x với số đúng x∗ là giá trị |x − x∗ |.
Sai số tuyệt đối của số gần đúng x với số đúng x∗ là giá trị ∆x ≥ 0 (đủ nhỏ, chấp nhận
được), thỏa mãn điều kiện: |x − x∗ | ≤ ∆x hay x − ∆x ≤ x∗ ≤ x + ∆x.
∆x
Sai số tương đối: δx = |x| .

Nhận xét:
∆x còn gọi là sai số tuyệt đối giới hạn. Nó không duy nhất. Tuy nhiên cố gắng chỉ ra số
càng nhỏ càng tốt.
∆x có cùng đơn vị đo với x; δx tính theo %.
Sai số tuyệt đối cho biết mức độ sai khác giữa số đúng và số gần đúng. Sai số tương đối
cho biết mức độ chính xác của số liệu. Sai số tương đối càng nhỏ thì số liệu càng chính
xác.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 8 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.5. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối


Ví dụ 1: Giả sử x∗ = π; x = 3, 14. Do 3, 14 − 0, 01 = 3, 13 < π < 3, 15 = 3, 14 + 0, 01, nên
ta có thể lấy ∆x = 0, 01. Mặt khác 3, 14 − 0, 002 = 3, 138 < π < 3, 142 = 3, 14 + 0, 002, do
đó có thể coi ∆x = 0, 002. Tính thử sai số tương đối và so sánh?

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 9 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.5. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối


Ví dụ 1: Giả sử x∗ = π; x = 3, 14. Do 3, 14 − 0, 01 = 3, 13 < π < 3, 15 = 3, 14 + 0, 01, nên
ta có thể lấy ∆x = 0, 01. Mặt khác 3, 14 − 0, 002 = 3, 138 < π < 3, 142 = 3, 14 + 0, 002, do
đó có thể coi ∆x = 0, 002. Tính thử sai số tương đối và so sánh?

Ví dụ 2: Đo độ dài đoạn thẳng AB, CD ta được a = 10 cm, b = 1 cm với ∆a = ∆b = 0, 01


cm. Khi đó ta có: δa = 0,01 0,01
10 = 0, 1 %; δb = 1 = 1 %, hay δb = 10δa. Rõ ràng phép đo a là
chính xác hơn phép đo b mặc dù sai số tuyệt đối là như nhau. Như vậy độ chính xác của một
phép đo được phản ánh thông qua sai số tương đối.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 9 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.6. Chữ số có nghĩa
Chữ số có nghĩa của một số là các chữ số kể từ chữ số khác không đầu tiên tính từ bên trái
sang.

Ví dụ: Số 0, 0010 có 2 chữ số có nghĩa; Số 01, 00400 có 6 chữ số có nghĩa. Số 5, 10 ∗ 103 có


3 chữ số có nghĩa (không tính phần nhân với mũ). Nếu viết đầy đủ: 5100 thì có 4 chữ số có
nghĩa.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 10 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.6. Chữ số có nghĩa
Chữ số có nghĩa của một số là các chữ số kể từ chữ số khác không đầu tiên tính từ bên trái
sang.

Ví dụ: Số 0, 0010 có 2 chữ số có nghĩa; Số 01, 00400 có 6 chữ số có nghĩa. Số 5, 10 ∗ 103 có


3 chữ số có nghĩa (không tính phần nhân với mũ). Nếu viết đầy đủ: 5100 thì có 4 chữ số có
nghĩa.

1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)


Số thực viết trong hệ cơ số thập phân có dạng:
X
x = ±αn αn−1 · · · α1 α0 .α−1 α−2 · · · α−m = ± αs 10s ; αs ∈ (0 · · · 9).

Giả sử x là số gần đúng của x∗ với sai số tuyệt đối là ∆x. Nếu ∆x ≤ 0, 5 ∗ 10s thì ta nói chữ
số αs là đáng tin. Nếu ∆x > 0, 5 ∗ 10s thì ta nói chữ số αs là đáng nghi.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 10 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)
Ví dụ 1: Giả sử cho x = 3, 14159 là giá trị gần đúng của số đúng x∗ = π. Hãy tìm các chữ số
đáng tin của x trong các trường hợp: ∆x = 0, 01; ∆x = 0, 002.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 11 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)
Ví dụ 1: Giả sử cho x = 3, 14159 là giá trị gần đúng của số đúng x∗ = π. Hãy tìm các chữ số
đáng tin của x trong các trường hợp: ∆x = 0, 01; ∆x = 0, 002.

Giải:
- Trường hợp ∆x = 0, 01 < 0, 5 ∗ 10−1 = 0, 05. Như vậy với s = −1 thì ta có α−1 = 1 là chữ số
đáng tin. Chữ số 3 nằm về bên trái chữ số 1 là chữ số đáng tin. Ta cần kiểm tra xem các chữ số
bên phải chữ số 1 gồm 4, 1, 5, 9 có đáng tin hay không: Ta có ∆x = 0, 01 > 0, 5∗10−2 = 0, 005,
do đó chữ số 4 là không đáng tin. Các chữ số nằm bên phải số 4 gồm 1, 5, 9 cũng không đáng
tin.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 11 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)
Ví dụ 1: Giả sử cho x = 3, 14159 là giá trị gần đúng của số đúng x∗ = π. Hãy tìm các chữ số
đáng tin của x trong các trường hợp: ∆x = 0, 01; ∆x = 0, 002.

Giải:
- Trường hợp ∆x = 0, 01 < 0, 5 ∗ 10−1 = 0, 05. Như vậy với s = −1 thì ta có α−1 = 1 là chữ số
đáng tin. Chữ số 3 nằm về bên trái chữ số 1 là chữ số đáng tin. Ta cần kiểm tra xem các chữ số
bên phải chữ số 1 gồm 4, 1, 5, 9 có đáng tin hay không: Ta có ∆x = 0, 01 > 0, 5∗10−2 = 0, 005,
do đó chữ số 4 là không đáng tin. Các chữ số nằm bên phải số 4 gồm 1, 5, 9 cũng không đáng
tin.
- Trường hợp ∆x = 0, 002 < 0, 5 ∗ 10−2 = 0, 005. Như vậy với s = −2 thì ta có chữ số α−2 = 4
là chữ số đáng tin. Các chữ số nằm về bên trái chữ số 4 gồm 1, 3 là các chữ số đáng tin. Ta
cần kiểm tra xem các chữ số bên phải chữ số 4 gồm 1, 5, 9 có là chữ số đáng tin hay không:
Ta có ∆x = 0, 002 > 0, 5 ∗ 10−3 = 0, 0005, do đó chữ số 1 là không đáng tin. Các chữ số nằm
bên phải số 1 gồm 5, 9 cũng không đáng tin.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 11 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)


Ví dụ 2: Cho số gần đúng x = 65.8274 với ∆x = 0.0043. Xác định các chữ số đáng tin và
không đáng tin của x.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 12 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)


Ví dụ 2: Cho số gần đúng x = 65.8274 với ∆x = 0.0043. Xác định các chữ số đáng tin và
không đáng tin của x.

Ta có:
0, 0005 = 0, 5 ∗ 10−3 < ∆x = 0.0043 < 0, 5 ∗ 10−2 = 0, 005.
Do đó các chữ số 6, 5, 8, 2 là các chữ số đáng tin, còn 7,4 là các chữ số không đáng tin.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 12 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)


Ví dụ 2: Cho số gần đúng x = 65.8274 với ∆x = 0.0043. Xác định các chữ số đáng tin và
không đáng tin của x.

Ta có:
0, 0005 = 0, 5 ∗ 10−3 < ∆x = 0.0043 < 0, 5 ∗ 10−2 = 0, 005.
Do đó các chữ số 6, 5, 8, 2 là các chữ số đáng tin, còn 7,4 là các chữ số không đáng tin.
Nhận xét:
- Các chữ số năm bền trái chữ số đáng tin thì đều là các chữ số đáng tin.
- Các chữ số nằm bên phải chữ số không đáng tin đều là các chữ số không đáng tin.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 12 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.7. Chữ số đáng tin (Chữ số chắc chắn)


Ví dụ 2: Cho số gần đúng x = 65.8274 với ∆x = 0.0043. Xác định các chữ số đáng tin và
không đáng tin của x.

Ta có:
0, 0005 = 0, 5 ∗ 10−3 < ∆x = 0.0043 < 0, 5 ∗ 10−2 = 0, 005.
Do đó các chữ số 6, 5, 8, 2 là các chữ số đáng tin, còn 7,4 là các chữ số không đáng tin.
Nhận xét:
- Các chữ số năm bền trái chữ số đáng tin thì đều là các chữ số đáng tin.
- Các chữ số nằm bên phải chữ số không đáng tin đều là các chữ số không đáng tin.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 12 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.8. Cách viết số gần đúng


Cho số gần đúng x (của số đúng x∗ ) với sai số tuyệt đối ∆x. Ta viết:
x∗ = x ± ∆x.
Viết theo quy ước: Mọi chữ số có nghĩa đều đáng tin (Khi viết số gần đúng mà không
kèm theo sai số tuyệt đối thì ngầm hiểu là mọi chữ số có nghĩa đều đáng tin).
Các chữ số không đáng tin khi được giữ lại được gạch trên (hoặc gạch dưới). Thường
dùng trong các bảng kê số.

Ví dụ: 3, 14159 ± 0, 002; 105, 1356.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 13 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Sự quy tròn: Trong tính toán, ta thường gặp các số có rất nhiều chữ số sau dấu phảy,
hoặc số gần đúng có quá nhiều chữ số đáng nghi. Để lưu trữ và thuận tiện cho việc tính
toán ta phải làm tròn số bằng cách bỏ đi một vài hoặc nhiều chữ số đứng cuối để nhận
được số gần đúng mới.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 14 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Sự quy tròn: Trong tính toán, ta thường gặp các số có rất nhiều chữ số sau dấu phảy,
hoặc số gần đúng có quá nhiều chữ số đáng nghi. Để lưu trữ và thuận tiện cho việc tính
toán ta phải làm tròn số bằng cách bỏ đi một vài hoặc nhiều chữ số đứng cuối để nhận
được số gần đúng mới.
Sai số quy tròn: Mỗi khi làm tròn số thì sẽ tạo ra một sai số gọi là sai số quy tròn, nó
bằng hiệu giữa số đã quy tròn và số chưa quy tròn. Sai số quy tròn tuyệt đối của số đã
0 0 0 0 0
quy tròn x với số chưa quy tròn x là: |x − x| ≤ ∆x . Hay ta viết: x = x ± ∆x .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 14 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Sự quy tròn: Trong tính toán, ta thường gặp các số có rất nhiều chữ số sau dấu phảy,
hoặc số gần đúng có quá nhiều chữ số đáng nghi. Để lưu trữ và thuận tiện cho việc tính
toán ta phải làm tròn số bằng cách bỏ đi một vài hoặc nhiều chữ số đứng cuối để nhận
được số gần đúng mới.
Sai số quy tròn: Mỗi khi làm tròn số thì sẽ tạo ra một sai số gọi là sai số quy tròn, nó
bằng hiệu giữa số đã quy tròn và số chưa quy tròn. Sai số quy tròn tuyệt đối của số đã
0 0 0 0 0
quy tròn x với số chưa quy tròn x là: |x − x| ≤ ∆x . Hay ta viết: x = x ± ∆x .
Quy tắc quy tròn số: Chữ số bỏ đi đầu tiên ≥ 5 thì thêm vào chữ số giữ lại cuối cùng
bên phải 1 đơn vị, còn nếu chữ số đầu tiên bỏ đi < 5 thì để nguyên chữ số giữ lại cuối
cùng bên phải.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 14 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Ví dụ 1: Quy tròn số 3, 14159 đến chữ số có nghĩa thứ 4, 5 là:

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 15 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Ví dụ 1: Quy tròn số 3, 14159 đến chữ số có nghĩa thứ 4, 5 là: 3, 142 và 3, 1416 với sai số
quy tròn tuyệt đối là 0, 5 ∗ 10−3 ; 0, 5 ∗ 10−4 .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 15 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Ví dụ 1: Quy tròn số 3, 14159 đến chữ số có nghĩa thứ 4, 5 là: 3, 142 và 3, 1416 với sai số
quy tròn tuyệt đối là 0, 5 ∗ 10−3 ; 0, 5 ∗ 10−4 .
Ví dụ 2: Quy tròn số x = 3, 14159 với ∆x = 0, 002?

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 15 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Ví dụ 1: Quy tròn số 3, 14159 đến chữ số có nghĩa thứ 4, 5 là: 3, 142 và 3, 1416 với sai số
quy tròn tuyệt đối là 0, 5 ∗ 10−3 ; 0, 5 ∗ 10−4 .
Ví dụ 2: Quy tròn số x = 3, 14159 với ∆x = 0, 002? Theo ví dụ trước ta có 3 chữ số
đáng tin 3,1,4. Do đó ta quy tròn đến chữ số thứ 3 sau dấu phảy. Theo quy tắc quy tròn
ta được: 3, 142.

Nhận xét:
Khi quy tròn số x đến một hàng nào đó thì ta nói số quy tròn x0 nhận được chính xác đến
hàng đó.
Khi quy tròn số gần đúng x với sai số ∆x, ta quy tròn x tới hàng thấp nhất mà ∆x nhỏ
hơn một nửa đơn vị của hàng đó. Ở ví dụ trên, ta có 0, 001 < ∆x = 0, 002 < 0, 005 nên
ta quy tròn đến hàng thứ 3 sau dấu phảy, được 3,142.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 15 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Sai số của số đã quy tròn:
Giả sử x là số gần đúng của số đúng x∗ với sai số tuyệt đối là ∆x. Giả sử ta quy tròn x thành
0 0 0
x0 với sai số quy tròn tuyệt đối là ∆x . Ta có: |x − x∗ | ≤ ∆x; |x − x| ≤ ∆x . Sai số tuyệt đối
0
của số đã quy tròn x0 với số đúng x∗ là: |x0 − x∗ | ≤ |x − x| + |x − x∗ | ≤ ∆x + ∆x0 .

Nhận xét: Quy tròn làm tăng sai số tuyệt đối. Đôi khi, sai số quy tròn làm ảnh hưởng rất lớn
đến kết quả cuối cùng trong quá trình tính toán.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 16 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Sai số của số đã quy tròn:
Giả sử x là số gần đúng của số đúng x∗ với sai số tuyệt đối là ∆x. Giả sử ta quy tròn x thành
0 0 0
x0 với sai số quy tròn tuyệt đối là ∆x . Ta có: |x − x∗ | ≤ ∆x; |x − x| ≤ ∆x . Sai số tuyệt đối
0
của số đã quy tròn x0 với số đúng x∗ là: |x0 − x∗ | ≤ |x − x| + |x − x∗ | ≤ ∆x + ∆x0 .

Nhận xét: Quy tròn làm tăng sai số tuyệt đối. Đôi khi, sai số quy tròn làm ảnh hưởng rất lớn
đến kết quả cuối cùng trong quá trình tính toán.√ √
Ví dụ: Theo công thức nhị thức Niutơn, ta có: ( 2 − 1)10 = 3363 − 2378 2

Với 2 = 1, 414213563...: p
(2) Vế trái Vế phải
1,4 0,0001048576 33,8
1,41 0,00013422659 10,02

1,414213563 0,00014867678 0,0001472


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 16 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.9. Sự quy tròn số và sai số quy tròn


Sự ổn định của quá trình tính toán:
Xét quá trình tính vô hạn (tức gồm vô số bước) để tính ra đại lượng nào đó. Ta nói quá
trình tính toán là ổn định nếu sai số tính toán (tức các sai số quy tròn tích lũy lại) không
tăng vô hạn.
Nếu sai số đó tăng vô hạn thì ta nói quá trình tính là không ổn định.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 17 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.10. Biểu diễn số với dấu phảy động (Floating point numbers)
Số thực X với dấu phảy động được biểu diễn như sau: X = ±M ∗ RE . Trong đó
M (mantissa) gọi là phần định trị của số X.
R(Radix) là cơ số (2, 8, 10, 16, ...).
E(Exponent) là phần mũ (bậc).
Ví dụ (trong hệ cơ số 10):
X = 1.32567 ∗ 101 = 1.32567E + 01. (Biểu diễn bằng dấu phảy tĩnh: X = 13.2567).
X = −1.5908 ∗ 10−3 = −1.5908E − 03. (Biểu diễn bằng dấu phảy tĩnh: X = −0.0015908).
Vị trí dấu phảy trong biểu diễn dấu phảy động bình thường do phần bậc định ra trên phần định
trị nên gọi là dấu phảy động.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 18 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.11. Biểu diễn số với dấu phảy động trong hệ nhị phân theo chuẩn IEEE
754/85
Chuẩn IEEE 754/85: Là chuẩn biểu diễn số với dấu phảy động trong hệ nhị phân (cơ số R=2).
Các dạng cơ bản của chuẩn:
Dạng có độ chính xác đơn, 32-bit: 1 bit dấu s 8 bit mã lệch e 23 bit phần lẻ m
Dạng có độ chính xác kép, 64-bit: 1 bit dấu s 11 bit mã lệch e 52 bit phần lẻ m
Dạng có độ chính xác kép mở rộng, 80-bit: 1 bit dấu s 15 bit mã lệch e 64 bit phần lẻ m
Trong đó:
Bít dấu s (sign): s=0 biểu thị số dương (+); s=1 biểu thị số âm (-).
Mã lệch e (excess) của phần mũ E (exponent): e = E + b, với b là độ lệch hay Bias.
Dạng 32-bit: b = 28−1 − 1 = 127, hay e = E + 127
Dạng 64-bit: b = 211−1 − 1 = 1023, hay e = E +1023
Dạng 80-bit: b = 215−1 − 1 = 16383, hay e = E + 16383
Phần lẻ m của phần định trị M: M PHƯƠNG
= 1.m;PHÁP
Ví TÍNH
dụ với M=1.011010... thì m=011010....
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 19 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.11. Biểu diễn số với dấu phảy động trong hệ nhị phân theo chuẩn IEEE
754/85
Công thức xác định giá trị của số thực X với dấu phảy động trong hệ nhị phân tương ứng là:

X = (−1)s ∗ 1.m ∗ 2e−b .

Một số quy ước:


Nếu tất cả các bit của e và m đều bằng 0 thì X = 0.
Nếu tất cả các bit của e bằng 1 và m bằng 0 thì X = ±∞.
Nếu tất cả các bit của e bằng 1 và ít nhất 1 bit của m bằng 1, thì số thực X không tồn tại.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 20 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.11. Biểu diễn số với dấu phảy động trong hệ nhị phân theo chuẩn IEEE
754/85
Ví dụ 1: Chuyển từ dạng biểu diễn nhị phân theo chuẩn IEEE 754/85 về số thực
Cho số thực dưới dạng chuẩn IEEE 754/85 chính xác đơn (32 bit):
x =11000001010101100000000000000000.
Xác định giá trị của x ở hệ nhị phân và thập phân.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 21 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.11. Biểu diễn số với dấu phảy động trong hệ nhị phân theo chuẩn IEEE
754/85
Ví dụ 1: Chuyển từ dạng biểu diễn nhị phân theo chuẩn IEEE 754/85 về số thực
Cho số thực dưới dạng chuẩn IEEE 754/85 chính xác đơn (32 bit):
x =11000001010101100000000000000000.
Xác định giá trị của x ở hệ nhị phân và thập phân.
Giải:
Ta có: Bit dấu s = 1, nên x là số âm.
Mã lệch e = 100000102 = 13010 . Phần mũ E = e − 127 = 3.
Phần định trị M = 1.m = 1.1010112 .
Vậy ta có x = −1.101011 ∗ 23 = −1101.0112 = −13.37510 .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 21 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.11. Biểu diễn số với dấu phảy động trong hệ nhị phân theo chuẩn IEEE
754/85
Ví dụ 2: Chuyển từ số thực về dạng biểu diễn nhị phân theo chuẩn IEEE 754/85
Cho số thực x = −13.375. Hãy biểu diễn số thực x ttheo chuẩn IEEE 754/85 chính xác đơn 32
bits.
Giải:
x là số âm nên => s = 1.
Phần nguyên của x: 1310 = 11012 .
Phần thập phân của x: 0.37510 = 0.0112 .
=> 13.37510 = 1101.0112 = 1.101011 ∗ 23
Phần mũ của x: E = 3 => Phần mã lệch e = E + 127 = 13010 = 100000102 .
Phần định trị lẻ của x: m = 10101100000000000000000
Vậy số thực x chuyển về dạng chuẩn IEEE 754/85 (32 bits) là:
11000001010101100000000000000000.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 22 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Bài toán thuận:
Giả sử cho hàm số
y = f (x1 , x2 , ..., xn ), x∗i = xi ± ∆xi .
Ta có:
n n
X ∂f (x1 , x2 , ..., xn ) X 0

∆y = ∆x i = fx i
∆xi .
∂xi

i=1 i=1
n
∆y X ∂
δy = = lnf (x 1 , x2 , ..., x n ) ∆xi .
|y| ∂xi
i=1

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 23 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Sai số của các phép toán thường gặp:
1 Sai số của phép toán cộng: Giả sử cho hàm số

y = f (x1 , x2 , ..., xn ) = c1 x1 + c2 x2 + ... + cn xn , x∗i = xi ± ∆xi , ci = const.


n
P ∆y
Ta có: ∆y = |ci | ∆xi , δy = |y| .
i=1
2 Sai số của phép toán nhân, lũy thừa: Giả sử cho hàm số

y = f (x1 , x2 , ..., xn ) = xα1 1 xα2 2 ...xαnn , x∗i = xi ± ∆xi .


n
P n
P
Ta có: δy = |αi | δxi , ∆y = |y|δy = |y|. |αi | δxi .
i=1 i=1

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 24 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Chú ý: Trong tính toán người ta thường tránh trừ 2 số gần bằng nhau (vì hiệu số sẽ cho sai
số tương đối lớn) hoặc chia cho số bé ở các bước tính trung gian (vì thương sẽ cho sai số lớn).
Nhận xét: Nếu y = xα thì:
δy = |α|.δx
∆y = |α|.|x|α−1 .∆x
Nếu |α| > 1 : δy > δx : làm giảm độ chính xác của số liệu.
Nếu |α| < 1 : δy < δx : làm tăng độ chính xác của số liệu.
Nếu |α| = 1 : δy = δx : độ chính xác của số liệu không đổi.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 25 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Ví dụ
5 3
Cho u = −5a + 9b − 4ac2b
a) Tìm biểu thức của ∆u theo a, b, c, ∆a, ∆b, ∆c.
b) Tính u và các sai số ∆u, δu, biết rằng: a = −5, 311, b = 2, 34, c = 10, 33. Các chữ số của
a, b, c đều đáng tin.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 26 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Ví dụ
5 3
Cho u = −5a + 9b − 4ac2b
a) Tìm biểu thức của ∆u theo a, b, c, ∆a, ∆b, ∆c.
b) Tính u và các sai số ∆u, δu, biết rằng: a = −5, 311, b = 2, 34, c = 10, 33. Các chữ số của
a, b, c đều đáng tin.

Giải:  
4a5 b3
= 5∆a + 9∆b + 4∆ a5 b3 c−2 =

a) Ta có: ∆u = ∆ −5a + 9b − c2

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 26 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Ví dụ
5 3
Cho u = −5a + 9b − 4ac2b
a) Tìm biểu thức của ∆u theo a, b, c, ∆a, ∆b, ∆c.
b) Tính u và các sai số ∆u, δu, biết rằng: a = −5, 311, b = 2, 34, c = 10, 33. Các chữ số của
a, b, c đều đáng tin.

Giải:  
5 3
a) Ta có: ∆u = ∆ −5a + 9b − 4ac2b = 5∆a + 9∆b + 4∆ a5 b3 c−2 =


= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 δ a5 b3 c−2 =




TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 26 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Ví dụ
5 3
Cho u = −5a + 9b − 4ac2b
a) Tìm biểu thức của ∆u theo a, b, c, ∆a, ∆b, ∆c.
b) Tính u và các sai số ∆u, δu, biết rằng: a = −5, 311, b = 2, 34, c = 10, 33. Các chữ số của
a, b, c đều đáng tin.

Giải:  
5 3
a) Ta có: ∆u = ∆ −5a + 9b − 4ac2b = 5∆a + 9∆b + 4∆ a5 b3 c−2 =


= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 δ a5 b3 c−2 =




= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 (5δa + 3δb + 2δc) =

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 26 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Ví dụ
5 3
Cho u = −5a + 9b − 4ac2b
a) Tìm biểu thức của ∆u theo a, b, c, ∆a, ∆b, ∆c.
b) Tính u và các sai số ∆u, δu, biết rằng: a = −5, 311, b = 2, 34, c = 10, 33. Các chữ số của
a, b, c đều đáng tin.

Giải:  
5 3
a) Ta có: ∆u = ∆ −5a + 9b − 4ac2b = 5∆a + 9∆b + 4∆ a5 b3 c−2 =


= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 δ a5 b3 c−2 =




= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 (5δa + 3δb + 2δc) =


5 3 −2  ∆a
= 5∆a + 9∆b + 4 a b c 5 |a| + 3 ∆b ∆c
|b| + 2 |c| .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 26 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Ví dụ
5 3
Cho u = −5a + 9b − 4ac2b
a) Tìm biểu thức của ∆u theo a, b, c, ∆a, ∆b, ∆c.
b) Tính u và các sai số ∆u, δu, biết rằng: a = −5, 311, b = 2, 34, c = 10, 33. Các chữ số của
a, b, c đều đáng tin.

Giải:  
5 3
a) Ta có: ∆u = ∆ −5a + 9b − 4ac2b = 5∆a + 9∆b + 4∆ a5 b3 c−2 =


= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 δ a5 b3 c−2 =




= 5∆a + 9∆b + 4 a5 b3 c−2 (5δa + 3δb + 2δc) =


5 3 −2  ∆a
= 5∆a + 9∆b + 4 a b c 5 |a| + 3 ∆b ∆c
|b| + 2 |c| .
b) Vì các chữ số của a, b, c đều đáng tin, nên ta có: ∆a = 0, 5 ∗ 10−3 , ∆b = ∆c = 0, 5 ∗ 10−2 ..
Thay vào biểu thức trên ta tính được: ∆u; u; δu = ∆u |u| . (Các bạn sinh viên tự thay số và tính!)
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 26 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.12. Các bài toán ước lượng sai số
Bài toán ngược
Xác định các sai số tuyệt đối ∆xi , với i = 1, n của các dữ liệu đầu vào xi để sai số tuyệt đối
∆y của phép toán y = f (x1 , x2 , ..., xn ) thỏa mãn điều kiện: ∆y ≤ ∆ = Const cho trước.

Cách giải 1: Chọn sao cho ∆x1 = ∆x2 = ... = ∆xi = ... = ∆xn . Khi đó ta có:

∆x1 = ∆x2 = ... = ∆xi = ... = ∆xn = n .
fx0
P
i
i=1

0 0 0 0
Cách giải 2: Chọn sao cho fx1 ∆x1 = fx2 ∆x2 = ... = fxi ∆xi = ... = fxn ∆xn .
Khi đó ta có:
1 ∆
∆xi = .
n fx0 i

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 27 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Ví dụ:
Cho hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh lần lượt là a = 4, 35m, b = 8, 25m, c = 3, 75m.
Gọi V là thể tích.
a) Tính V, ∆V, δV biết ∆a = 0, 02, ∆b = 0, 06, ∆c = 0, 04.
b) Tính sai số của kích thước các cạnh để sao cho sai số thể tích ∆V ≤ 10−3 (m3 ).

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 28 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Ví dụ:
Cho hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh lần lượt là a = 4, 35m, b = 8, 25m, c = 3, 75m.
Gọi V là thể tích.
a) Tính V, ∆V, δV biết ∆a = 0, 02, ∆b = 0, 06, ∆c = 0, 04.
b) Tính sai số của kích thước các cạnh để sao cho sai số thể tích ∆V ≤ 10−3 (m3 ).

Giải: a) Cách 1: V = abc; ∆V = |V |δV = |abc|δ(abc) = abc(δa + δb + δc) = abc( ∆a


|a| +
∆b ∆c ∆V
|b| + |c| ) = bc∆a + ac∆b + ab∆c; δV = |V | .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 28 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Ví dụ:
Cho hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh lần lượt là a = 4, 35m, b = 8, 25m, c = 3, 75m.
Gọi V là thể tích.
a) Tính V, ∆V, δV biết ∆a = 0, 02, ∆b = 0, 06, ∆c = 0, 04.
b) Tính sai số của kích thước các cạnh để sao cho sai số thể tích ∆V ≤ 10−3 (m3 ).

Giải: a) Cách 1: V = abc; ∆V = |V |δV = |abc|δ(abc) = abc(δa + δb + δc) = abc( ∆a


|a| +
∆b ∆c ∆V
|b| + |c| ) = bc∆a + ac∆b + ab∆c; δV = |V | .
0 0 0 ∆V
Cách 2: V = abc; ∆V = |Va |∆a+|Vb |∆b+|Vc |∆c = bc∆a+ac∆b+ab∆c; δV = |V | .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 28 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Ví dụ:
Cho hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh lần lượt là a = 4, 35m, b = 8, 25m, c = 3, 75m.
Gọi V là thể tích.
a) Tính V, ∆V, δV biết ∆a = 0, 02, ∆b = 0, 06, ∆c = 0, 04.
b) Tính sai số của kích thước các cạnh để sao cho sai số thể tích ∆V ≤ 10−3 (m3 ).

Giải: a) Cách 1: V = abc; ∆V = |V |δV = |abc|δ(abc) = abc(δa + δb + δc) = abc( ∆a


|a| +
∆b ∆c ∆V
|b| + |c| ) = bc∆a + ac∆b + ab∆c; δV = |V | .
0 0 0 ∆V
Cách 2: V = abc; ∆V = |Va |∆a+|Vb |∆b+|Vc |∆c = bc∆a+ac∆b+ab∆c; δV = |V | .
∆ ∆
b) Cách 1: Chọn ∆a = ∆b = ∆c = 0 = bc+ac+ab .
|Va0 |+|Vb |+|Vc0 |

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 28 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.12. Các bài toán ước lượng sai số


Ví dụ:
Cho hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh lần lượt là a = 4, 35m, b = 8, 25m, c = 3, 75m.
Gọi V là thể tích.
a) Tính V, ∆V, δV biết ∆a = 0, 02, ∆b = 0, 06, ∆c = 0, 04.
b) Tính sai số của kích thước các cạnh để sao cho sai số thể tích ∆V ≤ 10−3 (m3 ).

Giải: a) Cách 1: V = abc; ∆V = |V |δV = |abc|δ(abc) = abc(δa + δb + δc) = abc( ∆a


|a| +
∆b ∆c ∆V
|b| + |c| ) = bc∆a + ac∆b + ab∆c; δV = |V | .
0 0 0 ∆V
Cách 2: V = abc; ∆V = |Va |∆a+|Vb |∆b+|Vc |∆c = bc∆a+ac∆b+ab∆c; δV = |V | .
∆ ∆
b) Cách 1: Chọn ∆a = ∆b = ∆c = 0 = bc+ac+ab .
|Va0 |+|Vb |+|Vc0 |
0 0 0
Cách 2: Chọn |Va |∆a = |Vb |∆b = |Vc |∆c.
Ta có: ∆a = 13 |V∆0 | = 3bc

. ∆b = 13 ∆0 = ∆
3ac . ∆c = 1 ∆
3 |Vc0 | = ∆
3ab .
a |Vb |

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 28 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.13. Các loại sai số thường gặp
Giả sử cho mạch điện như hình vẽ:

Ta có thể mô phỏng bằng hệ phương trình sau:

1 t
Z
di
L + Ri + i(τ )dτ = J(t).
dt C 0
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 29 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.13. Các loại sai số thường gặp
Sai số dữ liệu (sai số của số liệu ban đầu). Trong ví dụ trên là sai số của các giá trị đầu vào như R
(trở kháng), L (cảm kháng), C (điện dung), nguồn điện J(t). Sai số xuất hiện do quá trình đo đạc,
phương tiện, thiết bị đo (điện kế) không chính xác,...
Sai số giả thiết. Sai số này xuất hiện là do ta đơn giản hóa bài toán thực tiễn để thiết lập mô hình
có thể giải được. Ví dụ trong mô hình trên ta đã bỏ qua các yếu tố gây nhiễu khác ảnh hưởng lên
mạch điện.
Sai số phương pháp. Là sai số của phương pháp giải gần đúng bài toán theo mô hình được lập. Ví
dụ để giải mô hình bài toán trên, ta sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu, nghiệm gần đúng
tìm dưới dạng đa thức. Đây là phương pháp giải cho ra kết quả với sai số nhất định nào đó.
Sai số tính toán. Là sai số được tích lũy trong quá trình tính toán theo phương pháp được chọn.
Sai số quy tròn. Là sai số được tạo ra sau khi ta quy tròn số.
Sai số hệ thống. Là sai số của bản thân hệ thống, thiết bị, máy móc dùng để đo đạc, tính toán.
Sai số ngẫu nhiên. Là sai số chịu quy luật chi phối ngẫu nhiên không tránh được trong quá trình
tính toán.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 30 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.14. Sai số tính toán và sai số phương pháp


1 1 1 1 1 1
Ví dụ 1: Tính tổng A = 13
− 23
+ 33
− 43
+ 53
− 63
. Đánh giá sai số kết quả gần đúng thu
được.

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 31 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.14. Sai số tính toán và sai số phương pháp


Ví dụ 1: Tính tổng A = 113 − 213 + 313 − 413 + 513 − 613 . Đánh giá sai số kết quả gần đúng thu
được.
Giải:
1
13
= 11 = 1 với sai số ∆1 = 0
1
23
= 18 = 0, 125 với sai số ∆2 = 0
1
33
1
= 27 = 0, 037 với sai số ∆3 = 10−4
1
43
1
= 64 = 0, 016 với sai số ∆4 = 4 ∗ 10−4
1 1
53
= 125 = 0, 008 với sai số ∆5 = 0
1
63
= 216 = 0, 005 với sai số ∆6 = 4 ∗ 10−4 .
1

Vậy A ≈ 1 − 1, 025 + 0, 037 − 0, 016 + 0, 008 − 0, 005 = 0, 899.


∆A = ∆1 + ∆2 + ∆3 + ∆4 + ∆5 + ∆6 = 9 ∗ 10−4 .
A = 0, 899 ± 9 ∗ 10−4 .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 31 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.14. Sai số tính toán và sai số phương pháp


Ví dụ 2: Tính tổng B = 1
13 − 1
23 + 1
33 − . . . + (−1)n−1 n13 + . . . với sai số tuyệt đối không quá 5 ∗ 10−3 .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 32 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

1.14. Sai số tính toán và sai số phương pháp


Ví dụ 2: Tính tổng B = 113 − 213 + 313 − . . . + (−1)n−1 n13 + . . . với sai số tuyệt đối không quá 5 ∗ 10−3 .
Giải:
B là chuối đan dấu hội tụ. Ta tính B gần đúng bằng cách tính tổng Bn của n số hạng đầu. Lúc này sai
số phương pháp sẽ là |B − Bn |. Số n được chọn sao cho sai số phương pháp cộng với sai số trong quá
trình tính toán vẫn nhỏ hơn 5 ∗ 10−3 . Ta có:

1 1 1
|B − Bn | = − + . . . <
(n + 1)3 .
(n + 1)3 (n + 2)3

Với n = 6, ta thấy: |B − B6 | < 713 = 343


1
< 3 ∗ 10−3 .
Mà B6 = A đã tính ở Ví dụ 1: B6 = A = 0, 899 ± 9 ∗ 10−4 .
Vậy có: B − 0, 899 = B − B6 + A − 0, 899
|B − 0, 899| ≤ |B − B6 | + |A − 0, 899| < 3 ∗ 10−3 + 9 ∗ 10−4 < 4 ∗ 10−3
Vậy B = 0, 899 ± 4 ∗ 10−3 .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 32 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
Bài tập:
0 0
Bài 1. Khi đo một số góc ta được các giá trị sau: a = 21o 37 3” , b = 1o 10 . Tính các sai số tương
đối δa, δb, biết rằng ∆a = ∆b = 1” .
Bài 2. Xác định sai số tương đối ∆a, ∆b của các số xấp xỉ sau đây:
a = 13267, δa = 0, 1%
b = 2, 32, δb = 0, 7%.
Bài 3. Xác định số các chữ số đáng tin trong các số với sai số tuyệt đối như sau:
a) a = 0, 3941 ∆a = 0, 25 ∗ 10−2
b) b = 2, 32, ∆b = 0, 27 ∗ 10−2 .
Bài 4. Cho các số gần đúng: a = 3, 7495, b = 2, 547 với ∆a = 5 ∗ 10−4 , ∆b = 10−3 , u = a ∗ b.
a) Tìm sai số tương đối δa, δb
b) Tính u và ước lượng sai số ∆u, δu.
Bài 5. Biểu diễn số x = −34, 625 theo chuẩn IEEE 754/85 dạng chính xác đơn 32 bits.
Bài 6. Tính diện tích hình chữ nhật có cạnh d = 40, 0 m, r = 24, 0 m và ước lượng sai số tuyệt
đối, sai số tương đối nếu các chữ số biểu diễn d và r đều đáng tin.
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 33 / 34
Chương 1. Các khái niệm cơ bản

Bài 7. Biết A có giá trị gần đúng là a = 3, 5135 với sai số tương đối là δa = 0, 15%. Ta làm tròn
a thành a∗ = 3, 51. Tìm sai số tuyệt đối của a∗ .
Bài 8. Cho biểu thức f = x3 + xy + y 3 . Biết x = 3, 3987 ± 0, 0004, y = 4, 0460 ± 0, 0075. Tìm sai
số tuyệt đối của f.
0 0
Bài 9. Cho góc x = 25o 20 được đo với độ chính xác đến 1 . Hãy tính y = sinx và sai số ∆y.
Bài 10. Xác định giá trị của hàm số dưới đây cùng với sai số tuyệt đối và sai số tương đối ứng với
những giá trị của các đối số cho với mọi chữ số có nghĩa đều đáng tin.
a) u = ln(x + y 2 ); x = 0, 97; y = 1, 132.
b) u = (x + y 2 )/z; x = 3, 28; y = 0, 932; z = 1, 132.
Bài 11. Cho hình hộp chữ nhật có cạnh d ≈ 10 m, r ≈ 5 m, h ≈ 3, 5 m. Thể tích V.
a) Tính V và ước lượng sai số nếu ∆d = ∆r = ∆h = 0, 005 m.
b) Cần tính các cạnh với sai số như thế nào để ∆V ≤ 0, 1 m3 .
Bài 12*. Tính số e = 1 + 1
1! + 1
2! + ... + 1
n! + ... với sai số tuyệt đối không vượt quá 10−4 .

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2023 34 / 34

You might also like