You are on page 1of 64

QUẢN TRỊ MẠNG

Chương 1

GIỚI THIỆU
VỀ QUẢN TRỊ MẠNG
Mục tiêu

Giới thiệu các khái niệm về QTM


Giới thiệu nhiệm vụ của người QTM
Giới thiệu hệ thống các chứng chỉ về QTM
Ôn lại các kiến thức cơ bản về mạng máy tính
Nội dung

1 Khái niệm về quản trị mạng


2 Nhiệm vụ quản trị mạng
3 Hệ thống chứng chỉ quản trị mạng
4 Ôn tập kiến thức cơ bản mạng máy tính
5
Quy trình thiết kế xây dựng hệ thống mạng doanh nghiệp
1 Quản trị mạng
What Is Network Management?
Network management is the process of orchestrating network traffic and data flow
across the enterprise ecosystem using network monitoring, network security,
network automation, and other tools hosted on-premise or on the cloud.
• Network fault management
• Network configuration management
• Network accounting and utilization management
• Network performance management
• Network security management

Tham khảo: https://www.spiceworks.com/tech/networking/articles/what-is-network-management/


1 Quản trị mạng
What Is Network Management?
• Network management refers to the processes, tools,
and applications used to administer, operate, and
maintain network infrastructure.
• Performance management and fault analysis are also
included in network management.
• Network management is the process of keeping your
network healthy, which keeps your business healthy.

https://blog.gigamon.com/2019/03/21/what-is-network-management/
1 Quản trị mạng
What Is Network Administrator?
• Network administrators work with hardware,
software, computer infrastructures.
• Entire information systems and ensure
everything runs smoothly and as designed.
• Typical tasks include setting up and upgrading
new networks, identifying problems as they
arise, and coming up with practical solutions.

https://www.wgu.edu/career-guide/information-technology/network-admin-career.html#close
1 Khái niệm quản trị mạng
Nghề quản trị mạng
• Quản trị mạng có nhiệm vụ cài đặt, hỗ trợ.
• Quản lý mạng và hệ thống máy tính giúp thông tin
luôn được lưu thông.
• Thực hiện và duy trì phần cứng và phần mềm mạng.
• Khắc phục sự cố mạng và đảm bảo an ninh mạng,
tính khả dụng và các tiêu chuẩn hiệu suất.

Tham khảo: https://quantrimang.com/cuoc-song/quan-tri-mang-la-lam-gi-hoc-gi-131657


2 Nhiệm vụ của quản trị mạng
What Does a Network Administrator Do?
• Setting up new networks.
• Maintaining and upgrading existing computer
networks: Switch, router, firewall, modem…
• Troubleshooting: software, hardware
• Updating and configuring virus and other programs to
keep networks secure.
• Monitoring and maximizing network performance.
• Installing and configuring computer systems and network equipment: LANs,
WANs, Internet.
• Communicating updates and problems to other employees.
• Training new users.
• Evaluating network performance.
2 Nhiệm vụ của quản trị mạng
Công việc của chuyên viên quản trị mạng máy tính

• Cài đặt, định cấu hình và bảo trì phần cứng và


phần mềm mạng: firewall, switch, router, server…
• Bảo vệ mạng khỏi người dùng trái phép thông
qua các phương tiện vật lý và kỹ thuật.
• Thiết lập và duy trì mạng riêng ảo (VPN)
• Giải quyết các sự cố kết nối mạng
• Bảo trì và khắc phục sự cố mạng lưu trữ.
2 Nhiệm vụ của quản trị mạng
• Cài đặt, cấu hình máy tính: laptop, desktop, tablet…
• Quản lý công cụ bảo mật mạng, ngăn chặn các xâm nhập.
• Chịu trách nhiệm duy trì mạng máy tính nội bộ của công ty.
• Giám sát hiệu suất mạng và tối ưu hóa mạng.
• Xác định, khắc phục, giải quyết các vấn đề kết nối và hiệu suất mạng.
• Cài đặt và duy trì phần cứng mạng, kết nối internet.
• Triển khai, duy trì các hệ thống sao lưu và khôi phục khẩn cấp cho các
máy chủ mạng quan trọng.
• Nâng cấp phần mềm mạng, Phân quyền truy cập của người dùng
• Chống các xâm nhập và bảo trì các máy tính trong công ty.
2 Nhiệm vụ của quản trị mạng
Kiến thức cần có:

• Quản trị hệ thống: Windows, Linux và Unix


• Ảo hóa: Vmware, Hyper-V, XEN…
• Cài đặt, cấu hình mạng: Cisco, Jupyter, HP,
Fortinet…
• Hỗ trợ kỹ thuật: Cài đặt phần mềm, phần cứng
• Bảo mật hệ thống, tường lửa
2 Nhiệm vụ của quản trị mạng
Kỹ năng mềm cần có:
• Giải quyết sự cố
• Kỹ năng giao tiếp
• Kỹ năng tổ chức, sắp xếp
• Kỹ năng lên kế hoạch
• Nghiên cứu: tìm giải pháp
• Quản trị dự án
• Dịch vụ khách hàng
3 Hệ thống chứng chỉ

Hệ thống chứng chỉ quốc tế về quản trị mạng


3 Hệ thống chứng chỉ
2 Hệ thống chứng chỉ

Linux Server Professional


System Architecture
Linux Installation and Package Management
GNU and Unix Commands Device, Linux
Filesystems, Filesystem Hierachiy Standard
3 Hệ thống chứng chỉ

Linux Network Professional


Shell and Shell Scripitng
User Interface and Desktop
Administrative Tasks Essential System Services
Networking Fundamentals and Security
3 Hệ thống chứng chỉ

Linux Enterprise Professional


Mixed Environment
Security
Virtualization and High Availability
3 Hệ thống chứng chỉ
3 Hệ thống chứng chỉ

CISCO Certified Network Associate CISCO Certified Network Professional


Network Fundamentals IPv4 - IPv6 Addressing
LAN Switching Technologies TCP & UDP
Routing Technologies The Routing Table
WAN Technologies Classful v/s Classless Routing
Infrastructure Services Static v/s Dynamic Routing
Infrastructure Security RIP v1 & v2, IGRP, EIGRP, OSPF...
Infrastructure Management Advanced Routing Functions
3 Hệ thống chứng chỉ

• 70-740: Installation, Storage, and Compute with


Windows Server 2016
• 70-741: Networking with Windows Server 2016
• 70-742: Identity with Windows Server 2016

• Designing and Implementing a Server Infrastructure.


• Implementing an Advanced Server Infrastructure.
3 Hệ thống chứng chỉ

Một số chứng chỉ khác có tên tương tự


3 Hệ thống chứng chỉ
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính

Mô hình mạng máy tính


Kiến trúc mạng máy tính

Thiết bị trong hệ thống mạng


4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Mô hình mạng máy tính

• Mô hình peer to peer (workgroup), client server.


• Các kỹ thuật truyền dữ liệu.
• Phân loại mạng máy tính.
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Mô hình mạng máy tính

Peer to peer Client/Server


4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các kỹ thuật truyền dữ liệu

Hai dạng truyền dữ liệu cơ bản:


• Broadcast (quảng bá)
• Point-to-point (giữa hai điểm)
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Phân loại mạng dựa vào khoảng cách

Local Area Network (LAN)


• Mạng cục bộ
Wide Area Network (WAN)
• Mạng miền rộng/Mạng diện rộng
Wireless Network
• Mạng cục bộ không dây (ví dụ Wi-Fi)
• Mạng miền rộng không dây (ví dụ WiMax)
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Kiến trúc mạng máy tính
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Tổ chức thứ bậc của các giao thức

• Tổ chức luận lý của giao thức: gồm các lớp (layers)


Giao thức mạng
• Số lớp, chức năng mỗi lớp phụ thuộc loại mạng.
• Mỗi lớp có một số giao thức (protocol)
• Giao thức là tập hợp các luật và thủ tục thực hiện việc
truyền thông giữa hai bên truyền thông (thiết bị).
• Giao diện (Interface) là giao tiếp giữa hai lớp: định nghĩa
các thao tác cơ sở của lớp dưới cung cấp cho lớp trên.
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Mục đích của việc tổ chức theo lớp

• Giảm sự phức tạp khi thiết kế.


• Mô tả chi tiết quá trình truyền dữ liệu từ một
máy đến một máy khác.
• Chuẩn hóa giao diện các dòng sản phẩm về
mạng.
• Đảm bảo tính tương thích về mặt công nghệ.
• Nâng cao tính chuyên môn hóa.
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Một số bộ giao thức mạng
IPX/SPX (Internetwork Packet Exchange/Sequenced Packet Exchange)
• Là bộ giao thức sử dụng trong mạng Novell.
• Nhỏ, nhanh, hiệu quả trên mạng LAN.
• Hỗ trợ khả năng định tuyến.

NetBEUI (NetBIOS Extended User Interface)


• Giao thức của hãng IBM, được Microsoft hỗ trợ.
• Nhược điểm: không hỗ trợ định tuyến

AppleTalk
• Chồng giao thức của Apple, dùng cho các máy Macintosh.
• Dùng cho việc chia sẻ tài nguyên: file, máy in
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các tiêu chuẩn mạng
Hai mô hình kiến trúc mạng quan trọng

• OSI (Open Systems Interconnection)

• TCP/IP (Transmission Control


Protocol/Internet Protocol)
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các tiêu chuẩn mạng
Mô hình OSI
OSI (Open Systems Interconnection Reference Model)
Mô hình tham chiếu hệ thống kết nối mở
(Mô hình tham chiếu OSI)
• Được giới thiệu vào năm 1983 bởi đại diện của các
công ty máy tính và viễn thông lớn.
• Được ISO và IUT-T thông qua như một tiêu chuẩn
quốc tế vào năm 1984.
• Mô hình OSI gồm có 7 tầng (layer).
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Quá trình truyền dữ liệu giữa 2 máy tính

Máy gởi
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Quá trình truyền dữ liệu giữa 2 máy tính

Máy nhận
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Ví dụ quá trình truyền dữ trên hệ thống mạng
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Mô hình TCP/IP

• TCP/IP - Transmission Control Protocol /Internet Protocol.


• Được gọi là bộ giao thức TCP/IP
• TCP/IP được phát triển vào năm 1978 bởi Bob Kahn và Vint
Cerf
• TCP/IP là một tập hợp các giao thức điều khiển truyền thông
giữa tất cả các máy tính trên mạng internet.
• Đến từ hai giao thức TCP và IP.

Một số giao thức TCP/IP phổ biến: HTTP, FTP, SMTP, Telnet…
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các lớp tương ứng giữa OSI và TCP/IP
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các giao thức trong từng lớp của mô hình TCP/IP

ICMP – Internet Control Message Protocol


SONET - Synchronous Optical Network
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Giao thức TCP – UDP trong lớp Transport
TCP – Transmission Protocol Control UDP – User Datagram Protocol
• Kiểu giao thức connection oriented • Kiểu giao thức connectionless.
• Đảm bảo rằng dữ liệu đến đúng như • Không đảm bảo dữ liệu đến.
khi được gửi. • Không cung cấp tính năng kiểm tra lỗi.
• Kiểm tra và phục hồi lỗi các luồng dữ • Không có cơ chế phục hồi lỗi.
liệu.
• Header 8 byte chỉ cho phép dữ liệu bắt
• Header 20 byte cho phép 40 byte dữ buộc.
liệu tùy chọn.
• Nhanh hơn TCP.
• Chậm hơn UDP.
• Tốt nhất cho các ứng dụng yêu cầu tốc độ.
• Tốt nhất cho các ứng dụng yêu cầu
độ tin cậy.
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị kết nối hệ thống mạng

• Card mạng - NIC


• Cable – Sóng wifi
• Switch – Router – Modem
• Firewall
• Access point
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Network Interface Card – RJ45
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Cáp nối chuẩn RJ45

UTP STP
(Unshielded Twisted Pair) (Shielded Twisted Pair) Đầu nối RJ45
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Sơ đồ cáp nối chuẩn RJ45

T-568B Standard T-568A Standard


4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Dạng nối thẳng – Straight-Through
• Dùng để nối các thiết bị khác loại
• Ví dụ: PC – Switch, Router - Switch
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Dạng nối chéo - Crossover
• Dùng để nối các thiết bị khác loại
• Ví dụ: PC – Switch, Router - Switch
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Network Interface Card – Fiber Optic card
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Cáp quang
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các loại đầu nối cáp quang
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Các loại đầu nối cáp quang
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị Switch
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị Switch

• Bộ chuyển mạch, hoạt động ở lớp 2


(Datalink), có một số loại hoạt động L3.
• Truyền dữ liệu one-to-one giữa hai port
• Truyền Full-duplex
• Mỗi port là một collision domain.
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị Router - Modem
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị Router - Modem

• Bộ định tuyến, hoạt động ở L3.


• Truyền các gói dữ liệu giữa các lớp
mạng với nhau.
• Nhiệm vụ định tuyến gói tin.
• Gói tin broadcast không đi qua router.
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị Access Point
• Thiết bị phát song cho các thiết bị di động, laptop.
• Sử dụng sóng radio băng tầng 2.4Ghz và 5Ghz
4 Ôn tập kiến thức mạng máy tính
Thiết bị tường lửa - Firewall

• Tường lửa là một hệ thống an ninh mạng.


• Có 2 loại: phần cứng – phần mềm
• sử dụng các quy tắc để kiểm soát traffic
vào, ra hệ thống.
• Kiểm soát các truy cập đến hệ thống mạng
thông qua một mô hình kiểm soát chủ
động.
5 Quy trình thiết kế xây dựng hệ thống mạng
Các bước cần thiết để xây dựng hệ thống mạng máy tính

• Khảo sát, thu thập yêu cầu khách hàng


• Phân tích yêu cầu
• Thiết kế giải pháp
• Lắp đặt - Cài đặt – Cấu hình
• Viết tài liệu về hệ thống
• Kiểm thử mạng
• Quản trị, bảo trì hệ thống
5 Quy trình thiết kế xây dựng hệ thống mạng
Sơ đồ mặt bằng được sử dụng trong thiết kế hệ thống mạng

Sơ đồ dùng để
lưu vị trí đặt của
các thiết bị mạng
5 Quy trình thiết kế xây dựng hệ thống mạng
Sơ đồ mặt bằng được sử dụng trong thiết kế hệ thống mạng
5 Quy trình thiết kế xây dựng hệ thống mạng
Sơ đồ đấu nối các thiết bị trong hệ thống mạng

You might also like