You are on page 1of 14

18/04/2022

NỘI DUNG

Chương 7 7.1. Hàm băm (Hash function)

7.2. Chữ ký số
HÀM BĂM – CHỮ KÝ SỐ
(Hash Function - Digital Signatures)
Giảng viên: ThS. Nguyễn Hữu Quang

1 2

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


Nội dung 7.1.1 Nhu cầu toàn vẹn thông tin

1. Nhu cầu toàn vẹn thông tin • Các ứng dụng chú trọng mục tiêu Toàn vẹn
 Tài liệu được sử dụng giống hệt tài liệu lưu trữ
2. Giới thiệu về hàm băm  Các thông điệp trao đổi trong một hệ thống an toàn không bị thay đổi hoặc sửa
chữa
3. Tính chất của hàm băm • Niêm phong tài liệu và thông điệp
4. Hàm băm SHA1  Niêm phong: không bị sửa đổi hoặc phá hủy đồng nghĩa với toàn vẹn tài liệu
và thông điệp
5. Hàm băm MD5  Niêm phong: băm (hash), tóm lược (message digest), đặc số kiểm tra
(checksum)
6. Ứng dụng của hàm băm  Tạo ra “niêm phong”: hàm băm

3 4
18/04/2022

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.2. Giới thiệu về hàm băm 7.1.2. Giới thiệu về hàm băm

• Hàm băm là các thuật toán nhằm phát sinh ra các giá trị băm ứng với mỗi khối dữ
• Input: M có kích thước bất kỳ
liệu và thông điệp.
• Giá trị băm đóng vai trò như là một khóa để phân biệt các khối dữ liệu và thông • Output: giá trị h có kích thước cố định,
điệp.
ngắn, duy nhất, không trùng, không suy
• Hàm băm có nhiệm vụ băm thông điệp được đưa vào theo một thuật toán h một
chiều nào đó, và đưa ra một giá trị băm – bản băm – văn bản đại diện – cốt ngược được.
thông điệp
• H(x) – hàm một chiều (“Khó để tính
• Giá trị băm có kích thước ngắn & cố định & duy nhất & không trùng & không
thể suy ngược lại thông điệp ban đầu . nghịch đảo”)

5 6

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.2. Giới thiệu về hàm băm 7.1.2. Giới thiệu về hàm băm

• Không gian giá trị Băm nhỏ hơn rất nhiều so với Không gian thông điệp về mặt
kích thước do đó chắc chắn sẽ tồn tại đụng độ (trùng), nghĩa là có hai tin x và x” mà
giá trị Băm của chúng là giống nhau, nghĩa là h(x) = h(x”)
x
1
x
Thông điệp 2 y1
Thông điệp rút gọn
x
3
y2

Không gian thông điệp Không gian giá trị băm

7 8
18/04/2022

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.3. Tính chất hàm băm 7.1.4. Giải thuật băm an toàn SHA-1

1. Tính chống tiền ảnh (Preimage resistant – one-way property): • SHA (Secure Hash Algorithm) được phát triển bởi cục an ninh quốc gia Mỹ
• Cho trước giá trị băm h việc tìm x sao cho H(x)=h là rất khó
(National Security Agency hay NSA) và được xuất bản thành chuẩn do viện
2. Tính chống tiền ảnh thứ hai (Second preimage resistant – weak collision
công nghệ và chuẩn quốc gia Mỹ (National Institute of Standards and
resistant – Tính chống trùng yếu):
• Cho thông điệp đầu vào x, việc tìm một thông điệp x’ với (x’ x) sao cho Technology – NIST).
h(x’)=h(x) là rất khó
• SHA0 – 1993
3. Tính chống trùng mạnh (Strong Collision resistant):
• Không thể tính toán để tìm được hai thông điệp đầu vào x1 x2 sao cho • SHA1 – 1995 Chính phủ Mỹ chọn làm chuẩn quốc gia. Kích thước giá trị
chúng có cùng giá trị băm băm 160-bit

9 10

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.4. Giải thuật băm an toàn SHA-1 7.1.5. Giải thuật băm MD5

• SHA (Secure Hash Algorithm) • MD5 (Message-Digest algorithm 5)


• Được đề xuất bởi Rivest vào năm 1991
• Hiện nay: SHA-224, SHA-256,
• Giá trị Băm (Hash) dài 128-bit. Là một chuẩn Internet (RFC 1321)
SHA-384, SHA-512.
• MD5 dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật, và kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin.
• Được sử dụng rộng rãi trong các • Bảng băm MD5 được biểu diễn bằng một số hệ 16 gồm 32 ký tự.

giao thức SSL, PGP, SSH, • Trước có MD4 nhưng không an toàn và được thay thế bởi MD5

S/MIME, IPSec • Hiện tại có MD6

11 12
18/04/2022

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.6. Ứng dụng của hàm băm 7.1.6.1. Xác thực thông điệp

1. Xác thực thông điệp (Message Authentication) Đặt vấn đề

2. Nâng hiệu quả của chữ ký số (Digital Signatures)

3. Bảo mật mật khẩu (Password hashing)

4. Nhận diện sự xâm hại

5. Phát sinh số giả ngẫu nhiên

13 14

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.6.1. Xác thực thông điệp 7.1.6.1. Xác thực thông điệp

• Là một cơ chế hoặc dịch vụ được dùng để kiểm tra:

• Tính toàn vẹn của một thông điệp: Đảm bảo thông điệp nhận được là chính xác như khi
được gửi (không bị chỉnh sửa, chèn, hoặc thay thế)

• Nguồn gốc của thông điệp: Xác định thông điệp đến từ ai (sender là hợp pháp).

• Đúng thời điểm

• Giá trị băm (h) được gọi là tóm tắt thông điệp hoặc cốt thông điệp (message digest)

15 16
18/04/2022

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.6.2. Ứng dụng trong chữ ký số 7.1.6.2. Ứng dụng trong chữ ký số

Chữ ký số: • Chữ ký số của một người dùng trên một thông Message M

• Khi có một văn bản ở dạng nhị phân X, thì sẽ tạo ra một chữ ký ở điệp chính là mã hóa thông điệp bằng khóa
Signing with
dạng nhị phân S sao cho S phụ thuộc hàm vào X, S = f(X) riêng phần (Private Key) của người dùng đó.
Private Key

• Quan hệ hàm này là bí mật (có tham số khóa bí mật) đối với người • Khi đó chữ ký có kích thước (chiều dài) bằng

ngoài. Do đó, nếu có kẻ đánh tráo, tức giả mạo chữ ký, quan hệ hàm chiều dài thông điệp. Digital signature
for message M

S = f(X) sẽ không còn đúng nữa và sẽ bị phát hiện.

17 18

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.6.2. Ứng dụng trong chữ ký số 7.1.6.3. Bảo mật mật khẩu người dùng

• Chữ ký số được tạo ra trên giá trị băm của • Nếu quản lý và lưu trữ các mật khẩu (password) của người dùng bằng
thông điệp thay vì tạo trên thông điệp cách lưu trữ bản rõ của password thì thông tin về user trong đó có

• Chữ ký trên giá trị băm sẽ có kích thước ngắn password sẽ bị lộ khi nơi lưu trữ bị xâm phạm.

hơn rất nhiều trên chữ ký trên thông điệp • Password được đưa vào một hàm băm (hash function) để sinh ra giá trị

• Tăng tốc cho các ứng dụng chữ ký số băm đại diện cho password.

19 20
18/04/2022

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.6.3. Bảo mật mật khẩu người dùng 7.1.6.3. Bảo mật mật khẩu người dùng

• Lưu trữ bản băm của mật khẩu • Xác thực người dùng khi đăng nhập

21 22

7.1. HÀM BĂM 7.1. HÀM BĂM


7.1.6.3. Bảo mật mật khẩu người dùng 7.1.6.4. Nhận diện sự xâm hại

• Dùng nhận diện xâm hại (intrusion detection) và nhận diện virus
(virus detection).

• Tính, lưu và bảo mật giá trị băm H(F) của các tập tin trong hệ thống (thể
lưu trên CD-R)

• Kẻ xâm hại cần phải hiệu chỉnh F mà không thay đổi H(F)

23 24
18/04/2022

7.1. HÀM BĂM 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.1.6.5. Phát sinh số giả ngẫu nhiên Nội dung

Dùng 1. Khái niệm về chữ ký số (Digital Signature)

2. Quy trình tạo và thẩm tra chữ ký số


 Xây dựng hàm ngẫu nhiên giả (pseudorandom function - PRF)
3. Một vài chữ ký số thông dụng
Hoặc
4. Ứng dụng của chữ ký số
 Phát sinh số ngẫu nhiên giả (pseudorandom number generator - PRNG)
5. Tình hình áp dụng chữ ký số ở Việt Nam

25 26

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.1. Khái niệm về chữ ký số 7.2.1. Khái niệm về chữ ký số

Chữ ký điện tử (electronic signature) Chữ ký số là gì?

• Là dạng chữ ký được tạo lập dưới dạng từ, chữ số, ký hiệu, âm thanh • Là một dạng chữ ký điện tử, là tập con của chữ ký điện tử (chữ ký điện
hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết tử bao hàm chữ ký số).

hợp một cách logic với thông điệp dữ liệu. • Chữ ký số có vai trò như chữ ký hay dấu vân tay đối với cá nhân hay con
dấu đối với tổ chức, doanh nghiệp và dùng để xác nhận lời cam kết của tổ
• Có khả năng xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự
chức, cá nhân đó trong văn bản mình đã ký trên môi trường điện tử số.
chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được
• Chữ ký số được được thừa nhận về mặt pháp lý.
ký.

27 28
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.1. Khái niệm về chữ ký số 7.2.1. Khái niệm về chữ ký số

Cách tạo Chữ ký số: Chữ ký số được tạo ra bằng cách


Lịch sử của chữ ký số
• Mã hóa một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mã bất đối xứng.

• Sử dụng khoá bí mật tương ứng với khoá công khai ghi trên chứng thư số.
• 1976, Diffie & Hellman lần đầu tiên đề cập đến khái niệm Chữ ký số

• Những người có được thông điệp hoặc dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký thì có
• 1989, phiên bản thương mại Chữ ký số đầu tiên trong Lotus Notes, dựa trên RSA
thể xác định được:

 Việc mã hóa (tạo chữ ký) nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa • Có nhiều loại chữ ký khác nhau như: chữ ký RSA, chữ ký ECC, chữ ký ElGamal
công khai trong cùng một cặp khóa;
• Là một trong ứng dụng quan trọng nhất của mã hóa khóa công khai.
 Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc tạo chữ nêu trên.

29 30

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.1. Khái niệm về chữ ký số 7.2.1. Khái niệm về chữ ký số

Giá trị pháp lý của chữ ký số Chứng thư số: là một văn bản cung cấp khóa công khai
• Chữ ký số là một dạng của chữ ký điện tử nên chữ ký số phải đảm bảo các điều kiện về tính an • Chứng thư số được cung cấp bởi một tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thư số (certificate
toàn và tính định danh của chữ ký điện tử. authority, hay viết tắt là CA).
• Chữ ký số còn phải đảm bảo các điều kiện về an toàn dành riêng cho chữ ký số mới được • Chứng thư số hoạt động nhờ vào nguyên lý bên thứ ba tin cậy (Trusted Third Party –
coi là chữ ký số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có giá trị pháp lý: TTP), bên thứ ba chính là CA.
 Chữ ký số được tạo ra trong thời gian có hiệu lực và kiểm tra được bằng khoá công khai • Thông thường, 2 bên giao tiếp với nhau không tin nhau, tuy nhiên, nếu họ cùng tin vào
ghi trên chứng thư số một bên thứ ba (TTP), và bên thứ ba đã xác thực 2 bên này, thì 2 bên này sẽ tin tưởng
 Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khoá bí mật tương ứng với khoá công khai ghi lẫn nhau.
trên chứng thư số do một trong các đơn vị đóng vai trò là CA (certificate authority) cấp.

31 32
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.1. Khái niệm về chữ ký số 7.2.1. Khái niệm về chữ ký số

Chứng thư số Nội dung có trong chứng thư số

1. Tên của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.
• "Chứng thư số" là một dạng chứng thư điện tử do tổ chức cung cấp dịch
vụ chứng thực chữ ký số cấp nhằm cung cấp thông tin định danh cho khóa 2. Tên của thuê bao.

công khai của một cơ quan, tổ chức, cá nhân, từ đó xác nhận cơ quan, tổ 3. Số hiệu chứng thư số.

chức, cá nhân là người ký chữ ký số bằng việc sử dụng khóa bí mật tương 4. Thời hạn có hiệu lực của chứng thư số.

ứng (theo Khoản 7, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP) 5. Khóa công khai của thuê bao.

33 34

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.1. Khái niệm về chữ ký số 7.2.1. Khái niệm về chữ ký số

Nội dung có trong chứng thứ thư số (tt) Chủ thể chứng thư số

6. Chữ ký số của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số. • Là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu nó và sử dụng nó nhằm xác nhận họ là
7. Các hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng thư số. người đã ký chữ ký số thông qua việc sử dụng khóa bí mật tương ứng. Các đơn

8. Các hạn chế về trách nhiệm pháp lý của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực vị kinh doanh, chứng thư số đóng vai trò như “chứng minh thư” của mỗi doanh

chữ ký số. nghiệp và chủ thể chứng thư số là tên công ty.

9. Thuật toán mật mã. • Các đơn vị cung cấp chứng thư số chỉ là đơn vị tạo ra chứng thư số để cung cấp

10. Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông tới người dùng mà thôi chứ không phải chủ thể chứng thư số.

35 36
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.1. Khái niệm về chữ ký số 7.2.2. Quy trình tạo và thẩm tra chữ ký số

Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số Tạo chữ ký và gửi chữ ký & thông điệp

• Các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia; tổ chức cung cấp • Người gửi sẽ dùng một thuật toán tạo chữ ký (signing algorithm) để tạo chữ ký của mình thông

dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ; tổ chức cung cấp dịch vụ điệp bằng khóa Private Key của mình

chứng thực chữ ký số công cộng • Gửi chữ ký kèm thông điệp cho người nhận

• Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng của các cơ quan, Thẩm tra chữ ký

tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số • Người nhận sẽ dùng một thuật toàn thẩm tra chữ ký (Verifying algorithm) để thẩm tra chữ ký có
chuyên dùng. phải của người gửi không.

• Việt Nam có khoảng 10 đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số • Nếu đúng, thông điệp được chấp nhận, ngược lại sẽ từ chối thông điệp

37 38

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.2. Quy trình tạo và thẩm tra chữ ký số 7.2.2. Quy trình tạo và thẩm tra chữ ký số

Chữ ký với hàm băm: Chữ ký sẽ ngắn (nhẹ)  tăng hiệu năng cho hệ
thống

39 40
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.2. Quy trình tạo và thẩm tra chữ ký số 7.2.3. Các chữ ký số thông dụng

• Chữ ký với chứng thư số • RSA Digital Signature Scheme


• ElGamal Digital Signature Scheme
• Schnorr Digital Signature Scheme
• Digital Signature Standard (DSS)
• Elliptic Curve Digital Signature Scheme

41 42

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.3. Các chữ ký số thông dụng 7.2.3. Các chữ ký số thông dụng

• Time Stamped Signatures: Một tài liệu được ký cần được gắn nhãn • Blind Signatures: tài liệu mà chúng ta muốn có chữ ký mà không muốn
thời gian (Timestamped) để ngăn chặn tài liệu bị phát lại (replay) bởi đối tiết lộ nội dung của tài liệu đối với người ký.
phương. Ví dụ: Nhà khoa học phát minh ra một lý thuyết rất quan trọng mà cần
Ví dụ: Alice ký một yêu cầu đối với nhà băng của cô ta, Bob chuyển được ký bởi công chứng viên, công chứng viên sẽ ký nhưng sẽ không
tiền cho Eve. Tài liệu yêu cầu này có thể bị chặn và phát lại bởi Eve biết gì về nội dung của phát minh.
nếu không có nhãn thời gian gắn trên tài liệu.

43 44
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.3. Các chữ ký số thông dụng 7.2.3. Ứng dụng của chữ ký số

• Blind Signatures: Các bước thực hiện • Giải pháp chữ ký số dùng trong các giao dịch trực tuyến như hợp đồng số,
quân sự, quốc phòng, báo cáo thuế, kê khai hải quan, giao dịch chứng khoán,
1. Bob tạo một thông điệp, ẩn (Blind) nó, và gửi thông điệp ẩn này cho

Alice
• Chữ ký số tương đương với chữ ký tay nên có giá trị sử dụng trong các
2. Alice ký thông điệp ẩn và trả về chữ ký trên thông điệp ẩn. ứng dụng giao dịch điện tử với máy tính và mạng Internet. Nó có thể giúp bạn

3. Bob bỏ ẩn chữ ký để thu về chữ ký trên thông điệp gốc bảo đảm an toàn, nhất là các giao dịch chứa các thông tin liên quan đến tài
chính.

45 46

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.4. Lợi ích của chữ ký số 7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam

• Tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình hoạt động giao dịch điện • Theo “Báo cáo tình hình phát triển và ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam năm
tử. 2019” được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố, chữ ký số hiện đang được sử
dụng hiệu quả trong các hoạt động của ngành Tài chính như thuế, hải quan, chứng
• Linh hoạt trong cách thức ký kết các văn bản hợp đồng, buôn bán,… có thể
khoán, kho bạc nhà nước.
diễn ra ở bất kỳ nơi đâu, ở bất kỳ thời gian nào.
• Tính đến thời điểm 31/3/2019, doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc, các chi nhánh
• Đơn giản hóa quy trình chuyển, gửi tài liệu, hồ sơ cho đối tác khách hàng, sử dụng chữ ký số trong lĩnh vực thuế 703.753 DN (không bao gồm các đơn vị chi
cơ quan tổ chức. Như nộp thuế, khai báo hải quan, bảo hiểm xã hội,… nhánh, trực thuộc) trên tổng số 711.748 DN đang hoạt động, đạt tỷ lệ 98,87%.
• Bảo mật danh tính của cá nhân, doanh nghiệp an toàn.

47 48
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam 7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam

• Đối với lĩnh vực chứng khoán, tính đến 31/3/2019, Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước đã cung cấp 133 dịch vụ công trực tuyến ứng dụng chữ ký số để xác
thực, trong đó có 13 dịch vụ công mức độ 4.

• Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sử dụng chữ ký số trong các hệ thống như:
Hệ thống giám sát giao dịch chứng khoán, Phần mềm quản lý báo cáo thống
kê nội bộ; hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý công ty quản lý quỹ và quỹ đầu tư;
hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý công ty chứng khoán; hệ thống cơ sở dữ liệu
quản lý nhà đầu tư nước ngoài; Hệ thống công bố thông tin

49 50

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam 7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam

• Ứng dụng chữ ký số trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng • Ứng dụng chữ ký số trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng
• Cục Cơ yếu (Bộ Tổng Tham mưu) chịu trách nhiệm bảo đảm chứng thư số, cung cấp dịch vụ xác • Các đơn vị phối hợp với Cục Cơ yếu để tích hợp sử dụng dịch vụ chữ ký số trong các hoạt động
thực “Chữ ký số” chuyên dùng Chính phủ cho các tổ chức và cá nhân trong Bộ Quốc phòng. chuyên ngành, với các ứng dụng tiêu biểu như: Phần mềm Hệ thống Quản lý văn bản và hồ sơ
công việc mới của Bộ Quốc phòng; Hệ thống Biên phòng điện tử; Hệ thống Phòng họp không
• Đến tháng 3/2021, Cục Cơ yếu đã cấp hơn 130 chứng thư số cho các tổ chức và hơn 1.600
giấy tờ tại Tổng cục Hậu cần;
chứng thư số cá nhân.
• Phần mềm Quản lý hồ sơ khám chữa bệnh của Bệnh viện Quân y 105 (Tổng cục Hậu cần); Phần
• Các công cụ ký số cho các tệp tin, tệp văn bản định dạng PDF và thư viện tích hợp ký số trên thư
mềm Quản lý ngành Xe - Máy (Cục Xe - Máy, Tổng cục Kỹ thuật)...
điện tử, trang thông tin điện tử, ký số trên nền tảng di động cũng được ngành Cơ yếu bảo đảm
Tuy nhiên, do tính chất đặc thù trong hoạt động quân sự, quốc phòng, việc ứng dụng chữ ký số trong
cho các đơn vị.
Bộ Quốc phòng vẫn còn những hạn chế nhất định.

51 52
18/04/2022

7.2. CHỮ KÝ SỐ 7.2. CHỮ KÝ SỐ


7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam 7.2.5. Tình hình sử dụng chữ ký số tại Việt Nam

Khai báo hải quan điện tử


• #1 VNPT-CA • #7 SAFE-CA • #12 CMC-CA

• #2 CA2 • #7 SAFE-CA • #13 NC-CA

• #3 Bkav-CA • #8 SMARTSIGN • #14 LCS-CA

• #4 Viettel-CA • #9 EFY-CA • #15 EasyCA

• #5 FPT-CA • #10 TrustCA • #16. FASTCA

• #6 Newtel-CA • #11 MISA-CA

53 54

55

You might also like