You are on page 1of 211

BÀI GIẢNG MÔN

KỸ THUẬT SỐ
Giới thiệu môn học
Mục đích:
- Trang bị cho sinh viên phương pháp phân tích, thiết kế, chế tạo một hệ thống số;
các kiến thức phần cứng, phần mềm, mối liên hệ giữa phần cứng, phần mềm.
* Đối tượng: Đại học Công nghệ thông tin,An toàn thông tin, Khoa học máy
tính
* Thời lượng: 2 tín chỉ
- Lý thuyết : 26 tiết
- Kiểm tra : 2 tiết
- Thí nghiệm: 2 tiết
* Điểm thành phần:
- Chuyên cần : 10%
- Kiểm tra : 10%
- Thí nghiệm : 10%
- Thi kết thúc học phần : 70%

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Nội dung

Chương 1: Hệ đếm
Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm
Chương 3: Cổng logic
Chương 4: Mạch logic tổ hợp
Chương 5: Mạch logic tuần tự

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (2)
 Khái niệm chung
 Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui
ước về vị trí, số ký hiệu (r) là cơ số.
 Giá trị biểu diễn của các ký hiệu được phân biệt thông
qua trọng số ri, với i là số nguyên dương hoặc âm.
 Tên gọi, ký hiệu và cơ số của một vài hệ đếm thông dụng
Tên hệ đếm Số ký hiệu Cơ số (r)
Hệ nhị phân (Binary) 0, 1 2
Hệ bát phân (Octal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8
Hệ thập phân (Decimal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 10
Hệ thập lục phân 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, 16
(Hexadecimal) C, D, E, F

Chú ý: Gọi hệ đếm theo cơ số. VD: hệ nhị phân = Hệ cơ số 2…


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (3)
 Biểu diễn số tổng quát:
N  a n 1  r n 1  ...  a1  r1  a 0  r 0  a 1  r 1  ...  a m  r  m
m
  a i  ri
n 1
Trong đó N là giá trị, a là hệ số nhân; n là số chữ số phần
nguyên; m là số chữ số phần phân số.
 Thêm chỉ số để tránh nhầm lẫn giữa các hệ, VD: 3610,
368…
 Hệ thập phân (Decimal): r =10. VD:
1265.34  1 103  2 102  6 101  5 100  3 101  4 102
 Ưu: dễ nhận biết, biểu diễn gọn, ít thời gian viết và đọc.
 Nhược: Khó thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (4)
 Hệ nhị phân (Binary): r =2. VD:
1010.012  1  23  0  22  1 21  0  20  0  2 1  1 2 2
 Ưu: Dễ thể hiện bằng các thiết bị cơ, điện, là ngôn ngữ của
mạch logic, thiết bị tính toán hiện đại - ngôn ngữ máy.
 Nhược: Biểu diễn dài, mất nhiều thời gian viết, đọc.
 Các phép tính:
 Cộng: 0 + 0 = 0, 1 + 0 = 1, 1 + 1 = 0(nhớ 1)
 Trừ: 0 - 0 = 0 ; 1 - 1 = 0 ; 1 - 0 = 1 ; 0 - 1 = 1 (mượn 1)
 Nhân: 0 x 0 = 0 , 0 x 1 = 0 , 1 x 0 = 0 , 1 x 1 = 1
 Chia: Tương tự phép chia 2 số thập phân
 VD: 10111012  10010111 11101012  100011

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (5)
 Hệ bát phân (Octal): r = 8 = 23  thay bằng 3 bit nhị phân:
1234.568  1 83  2  82  3  81  4  80  5  81  6  82
 001 010 011 100.101 110
 Phép cộng: cộng hai hoặc nhiều chữ số cùng trọng số
lớn hơn hoặc bằng 8 phải nhớ lên chữ số có trọng số
lớn hơn liền kề.
 Phép trừ: mượn 1 ở chữ số có trọng số lớn hơn thì cộng
thêm 8.
3 7 68 3 5 78 2 4 58 5 2 18 5 2 38 6 1 18
     
5 3 48 4 3 68 1 7 68 3 5 28 7 6 78 5 2 78
1 1 3 28 1 0 1 58 0 4 78 1 4 78

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (6)
 Hệ thập lục phân (HexaDecimal): r = 16 = 24
4 ABF  4  16 3  10  16 2  11  161  15  16 0
 0100 1010 1011 1111 8 AC

99D
• Phép cộng: cộng hai hoặc nhiều 98F
123 B 
chữ số cùng trọng số lớn hơn hoặc 75E
bằng 16 phải nhớ lên chữ số có
trọng số lớn hơn liền kề.
• Phép trừ: mượn 1 ở chữ số có 35 8 425
trọng số lớn hơn thì cộng thêm 16.  
• Phép nhân: đổi về số thập phân rồi 1AD 3C F
thực hiện 1A B

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (7)
 Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm
 Chuyển từ hệ cơ số 10 sang các hệ khác
Ví dụ: Đổi số 22.12510, 83.8710 sang số nhị phân
 Phần nguyên:
 Chia liên tiếp phần nguyên của số thập phân cho cơ số của hệ
cần chuyển đến, số dư sau mỗi lần chia viết đảo ngược trật tự
là kết quả cần tìm.
 Phép chia dừng lại khi kết quả lần chia cuối cùng bằng 0.
 Phần phân số:
 Nhân liên tiếp phần phân số của số thập phân với cơ số của hệ
cần chuyển đến, phần nguyên thu được sau mỗi lần nhân, viết
tuần tự là kết quả cần tìm.
 Phép nhân dừng lại khi phần phân số triệt tiêu hoặc đạt được
độ chính xác cho phép ( VD: yêu cầu 4bit hay 8bit)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (8)
 Đổi số 22.12510 sang số nhị phân
Phần nguyên Phần phân số

Phần
Bước Chia Được Dư Bước Nhân KQ
nguyên
1 22/2 11 0 LSB 1 0.125 x 2 0.25 0
2 11/2 5 1 2 0.25 x 2 0.5 0
3 5/2 2 1 3 0.5 x 2 1 1
4 2/2 1 0 4 0x2 0 0
5 1/2 0 1 MSB LSB: Least Significant Bit
MSB: Most Significant Bit
Kết quả biểu diễn nhị phân: 10110.001
Bài tập: chuyển số 83.8710 sang số nhị phân
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (9)
 Đổi một biểu diễn trong hệ bất kì sang hệ 10
 Công thức chuyển đổi:
N10  a n 1  r n 1  a n 2  r n 2 ....  a 0  r 0  a 1  r 1  ....  a  m  r  m
 Thực hiện lấy tổng vế phải sẽ có kết quả cần tìm. Trong biểu
thức trên, ai và r là hệ số và cơ số hệ có biểu diễn.
 Ví dụ: Chuyển 1101110.102 sang hệ thập phân
N10  1 26  1 25  0  24  1 23  1 22  1 21  0  20  1 21  0  22
 64  32  0  8  4  2  0  0.5  0  110.5
 Đổi các số từ hệ nhị phân sang hệ cơ số 8, 16
 Nhóm các cặp 3(hoặc 4 bit) từ bit LSB lại thành từng nhóm,
chuyển nhóm đó sang Octal (hoặc hex). Nếu nhóm cuối thiếu
bit thì thêm 0 vào cho đủ nhóm.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (10)
 Số nhị phân có dấu
 Sử dụng một bit dấu: ‘0’ là dương (+), ‘1’ là âm (-). VD: số 6:
00000110, số -6: 10000110.
 Sử dụng phép bù 1: Lấy bù 1 các bit trị số (đảo của các bit).
VD: số 4: 00000100, số -4: 111111011.
 Sử dụng phép bù 2: Số dương là số nhị phân không bù, số âm
được biểu diễn qua bù 2 (bù 1 cộng 1).
 Bù 2 theo phương pháp xen kẽ: từ bit LSB, dịch về bên trái, giữ
nguyên các bit cho đến gặp bit 1 đầu tiên và lấy bù các bit còn
lại. Bit dấu giữ nguyên.VD: số 4: 00000100, số -4: 111111100.
 VD. Tìm bù 1 và bù 2 của các số sau:
10010101; 01101011; 10110111

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (11)
 Phép cộng theo bù 1
 Hai số cùng dấu: cộng trị số, dấu chung.
 Số dương > số âm: cộng trị số của số dương với bù 1 của số
âm. Bit tràn vào kết quả trung gian. Dấu dương.
 Số dương < số âm: cộng trị số của số dương với bù 1 của số
âm. Lấy bù 1 của tổng trung gian. Dấu âm.
 VD: 1 1 1 1 1 0 1 02 (-510)
+ 1 1 1 1 1 0 0 02 (-710)
0 0 0 0 0 1 0 12 (510) 1 1 1 1 1 0 0 1 02
 +
+ 0 0 0 0 0 1 1 12 (710)
Bít tràn  1
0 0 0 0 1 1 0 02 (1210) 1 1 1 1 0 0 1 12 (-12)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (12)
0 0 0 0 1 0 1 02 (+1010)
+ 1 1 1 1 1 0 1 02 (-510) 1 1 1 1 0 1 0 12 (-1010)
1 0 0 0 0 0 1 0 02
+ 0 0 0 0 0 1 0 12 (+510)
 +
Bít tràn  1 1 1 1 1 1 0 1 02 (-510)
0 0 0 0 0 1 0 12 (+510)
 Phép cộng theo bù 2
 Hai số dương: cộng bình thường, dấu dương.
 Hai số âm: lấy bù 2 cả hai số và cộng, kết quả ở dạng bù 2.
 Số dương > số âm: số dương cộng với bù 2 của số âm. Kết
quả bao gồm cả bit dấu, bit tràn bỏ đi.
 Số dương < số âm: số dương cộng với bù 2 của số âm. Kết
quả ở dạng bù 2 của số dương tương ứng. Bit dấu là 1.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (13)
0 0 0 0 1 0 1 12 (1110) 1 1 1 1 0 1 0 12 (-1110)
+ 1 1 1 1 1 0 0 12 (-710)
+ 0 0 0 0 0 1 1 12 (710)
1 1 1 1 0 1 1 1 02
0 0 0 1 0 0 1 02 (1810)

Bít tràn  bỏ đi
1 1 1 0 1 1 1 02 (-1810)
0 0 0 0 1 0 1 12 (+1110)
+ 1 1 1 1 1 0 0 12 (-710)
1 0 0 0 0 0 1 0 02 1 1 1 1 0 1 0 12 (-1110)
 + 0 0 0 0 0 1 1 12 (+710)
Bít tràn  bỏ đi 1 1 1 1 1 1 0 02 (-410)
0 0 0 0 0 1 0 02 (+410)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (14)
 Dấu phẩy động
 VD: 197,62710 = 197627 x 10-3; 197,62710 = 0,197627 x 10+3
 Gồm hai phần: số mũ E (phần đặc tính) và phần định trị M
(trường phân số). E từ 5 đến 20 bit, M từ 8 đến 200 bit và:
X  2E x  M x  1/ 2  M  1
 Giả sử X  2 x  M x  và Y  2 y  M y  thì:
E E

 Nhân: Z  X.Y  2Ex E y  M x .M y   2EZ M z

 Chia: W  X / Y  2Ex E y  M x / M y   2Ew M w


 Tổng(hiệu): đưa các số hạng về cùng số mũ, số mũ của
tổng(hiệu) là số mũ chung, định trị của tổng(hiệu) là tổng(hiệu)
các định trị.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Hệ đếm (15)
 Đổi số Binary sau sang dạng Octal: 0101111101001110
A) 57514 B) 57515 C) 57516 D) 57517
 Thực hiện phép tính: 132,4416 + 215,0216.
 A) 347,46 B) 357,46 C) 347,56 D) 357,67
 Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo bù 1:
0000 11012 + 1000 10112
 A) 0000 0101 B) 0000 0100 C) 0000 0011 D) 0000 0010
 Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo bù 2:
0000 11012 – 1001 10002
 A) 1000 1110 B) 1000 1011 C) 1000 1100 D) 1000 1110

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU


DIỄN HÀM

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(1)

Nội dung
 Đại số Boole
 Các phương pháp biểu diễn hàm Boole
 Các phương pháp rút gọn hàm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(1)

Các khái niệm


 Trạng thái Logic:là trạng thái của 1 thực thể. Xét về mặt
Logic, thực thể chỉ tồn tại ở 1 trong 2 trạng thái ( đóng hoặc
mở)
 Biến Logic: là đặc trưng cho các trạng thái thực thể. Biểu
diễn biến Logic bởi 1 ký hiệu( chữ hay dấu) và chỉ nhận 1
trong 2 giá trị 0 hoặc 1
 Hàm Logic: diễn tả bởi 1 nhóm biến Logic liên hệ với nhau
bởi các phép toán Logic và chỉ nhận 1 trong 2 giá trị 0 hoặc
(Y=f(A,B,C...))

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(2)
 Đại số Boole
Stt Tên gọi Dạng tích Dạng tổng
1 Đồng nhất X.1 = X X+0=X
2 Phần tử 0, 1 X.0 = 0 X+1=1
3 Bù X.X  0 X  X 1
4 Bất biến X.X = X X+X=X
5 Hấp thụ X + X.Y = X X.(X + Y) = X
6 Phủ định đúp XX
7 Định lý X.Y.Z  X  Y  Z X  .Y  .Z  X.Y.Z
DeMorgan
 Các định luật cơ bản:
 Hoán vị: X.Y = Y.X, X + Y = Y + X
 Kết hợp: X.(Y.Z) = (X.Y).Z, X + (Y + Z) = (X + Y) + Z
 Phân phối: X.(Y + Z) = X.Y + X.Z, (X + Y).(X + Z) = X + Y.Z
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(3)
 Các phương pháp biểu diễn
hàm Boole m A B C f

 Bảng trạng thái m0 0 0 0 0


 Bảng các nô (Karnaugh) m1 0 0 1 0
 Phương pháp đại số m2 0 1 0 0
 Bảng trạng thái m3 0 1 1 0
 Liệt kê giá trị mỗi biến và hàm m4 1 0 0 0
theo từng cột riêng.
m5 1 0 1 0
 Hàm n biến có 2n tổ hợp độc lập
gọi là các hạng tích (mintex). m6 1 1 0 0

 Ưu: Rõ ràng, trực quan. m7 1 1 1 1


 Nhược: Phức tạp nếu nhiều biến
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(4)
 Bảng Karnaugh
 Tổ chức của bảng Các nô:
 Biến được viết theo một dòng và một cột
 Một hàm logic có n biến sẽ có 2n ô.
 Mỗi ô thể hiện một hạng tích hay một hạng tổng, các hạng tích
trong hai ô kế cận chỉ khác nhau một biến. BC
 Tính tuần hoàn của bảng Các nô: 00 01 11 10
A
 Các ô kế cận khác nhau một biến 0

 Thiết lập bảng Các nô của một hàm: 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
 Thiết lập bảng Các nô của một hàm

-Dưới dạng tổng các tích:


ghi giá trị 1 vào các ô ứng với hạng tích có mặt trong biểu diễn,
các ô còn lại lấy giá trị 0
Tp ABC
3 011
4 100
5 101
6 110
7 111
-Dưới dạng tích các tổng:
ghi giá trị 0 vào các ô ứng với hạng tổng có mặt trong biểu diễn,
các ô còn lại lấy giá trị 1.

Tp ABC
0 000
1 001
3 011

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

 Hàm chuyển mạch không đầy đủ


- Có thể tồn tại một số hạng tích hay hạng mà tại đó hàm không xác định
( có thể lấy bằng ‘1’ hoặc bằng ‘0’ ).
Các giá trị này gọi là các giá trị tùy chọn ‘x’ , và
các giá trị tùy chọn này sẽ lấy để sao cho số
ô gộp được là tối đa, số nhóm là tối thiểu.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(5)

 Phương pháp đại số


 2 dạng biểu diễn:tuyển (tổng các tích) & hội (tích các tổng).
 Dạng tuyển: Mỗi số hạng là một hạng tích hay mintex, mi.
 Dạng hội: Mỗi thừa số là hạng tổng hay maxtex, Mi.
 Dạng chuẩn: mỗi số hạng có đủ mặt các biến, là duy nhất.
 Tổng quát, hàm logic n biến dạng tổng các tích:
2n 1

hoặc tích các tổng:


f  X n 1,..., X 0    a i mi
i 0
2 1
n

f  X n 1,..., X 0     a i  Mi 
i 0
ai = ‘0’ hoặc ‘1’. Đối với một hàm: mintex là bù của maxtex.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(6)

Có 3 phương pháp rút gọn hàm:


 Phương pháp đại số
 Phương pháp bảng Karnaugh
 Phương pháp Quine Mc. Cluskey
 Phương pháp đại số
 Dựa vào các định lý để đưa biểu thức về dạng tối giản.
 Ví dụ: Biến đổi hàm logic sau về dạng tối giản:
f  AB  AC  BC

Áp dụng định lý A  A  1, X  XY  X ta có: f  AB  AC  BC  A  A 


 AB  ABC  AC  ABC
 AB  AC

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(7)

 Ví dụ: Hãy đưa hàm logic về dạng tối giản:


f  AB  BCD  AC  BC
Áp dụng định lý A  A  1, X  XY  X ta có:
f  AB  BCD(A  A)  AC  BC
 (AB  ABCD)  (ABCD  AC)  BC
 AB  AC  BC  AB  AB.C
 AB(1  C)  AB.C
 AB  C

Bài tập: Tối giản hàm sau theo phương pháp đại số:
f  A D  BD  BCD  ACD  ABC

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(8)

 Phương pháp bảng Karnaugh


 Rút gọn các hàm có số biến không vượt quá 5.
 Các bước tối thiểu hóa:
 Gộp 2i ô kế cận có giá trị ‘1’ (hoặc ‘0’) thành từng nhóm. Gộp
các ô ‘0’ được biểu thức hàm bù. CD
00 01 11 10
 Thay mỗi nhóm bằng một hạng tích mới. AB
 Cộng các hạng tích mới. 00 1 1
 Ví dụ: Tối giản hàm: 01 1 1
11 1 1 1 1
1 1
Kết quả: f  AB  C
10

Bài tập: f A, B, C, D    0,1,2,3,5,7,8,9,10,13


f1 = AB f2 = C
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(9)

 Phương pháp Quine Mc. Cluskey


 Tối thiểu hóa hàm nhiều biến nhờ máy tính.
 Các bước tối thiểu hóa:
 Lập bảng liệt kê các hạng tích dưới dạng nhị phân theo từng
nhóm với số bit 1 giống nhau và xếp theo số bit 1 tăng dần.
 Gộp 2 hạng tích của mỗi cặp nhóm chỉ khác nhau 1 bit để tạo
các nhóm mới. Trong mỗi nhóm mới, giữ lại các biến giống
nhau, biến bỏ đi thay bằng một dấu ngang (-).
Lặp lại cho đến khi trong các nhóm tạo thành không còn khả năng
gộp nữa. Mỗi lần rút gọn, ta đánh dấu # vào các hạng ghép
cặp được. Các hạng không đánh dấu trong mỗi lần rút gọn sẽ
được tập hợp lại để lựa chọn biểu thức tối giản.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm(10)

 Ví dụ: f  A, B, C, D    10, 11, 12, 13, 14, 15 


 Bước 1: Lập bảng
Bảng a Bảng b
Hạng tích sắp xếp Nhị phân (ABCD) Rút gọn lần 1 (ABCD) Rút gọn lần thứ 2 (ABCD)
10 1010 101- # (10,11) 11-- (12,13,14,15)
12 1100 1-10 # (10,14) 1-1- (10,11,14,15)
11 1011 110- # (12,13)
13 1101 11-0 # (12,14)
14 1110 1-11 # (11,15)
15 1111 11-1 # (13,15)
111- # (14,15)

 Bước 2: Nhóm hạng tích: A BCD 10 11 12 13 14 15


f  A, B, C, D   AB  AC 11-- x x x x
1-1- x x x x

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

CỔNG LOGIC

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(1)

 Nội dung
 Các cổng logic và các tham số chính
 Các họ cổng logic
 Giao tiếp giữa các cổng logic cơ bản
 Các cổng logic và các tham số chính
 Cổng logic cơ bản
 Một số cổng ghép thông dụng
 Logic dương và logic âm
 Các tham số chính

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(2)
• Cổng logic cơ bản: AND, OR, NOT
• Cổng AND
• Hàm ra của cổng AND 2 và nhiều biến vào như sau:
f  f (A, B)  AB; f  f (A, B,C, D,...)  A.B.C.D...
Ký hiệu cổng AND BTT cổng AND 2 lối vào
A A 0 & A B f A B f
f 0 f
B B 0

0 0 0 L L L
&
0 1 0 L H L
A A 0

B f B 0 0 f
0 1 0 0 H L L
C C
1 1 1 H H H
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE Theo giá trị logic Theo mức logic

IEEE: Institute of Electrical and Electronics Engineers


ANSI: American National Standards Institute
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(4)

• Cổng OR
• Hàm ra của cổng OR 2 và nhiều biến vào như sau:

f  f (A, B)  A  B; f  f (A, B,C, D,...)  A  B  C  D  ...


Ký hiệu cổng OR Bảng trạng thái cổng OR 2 lối vào
A A 0 >=1
A B f A B f
f 0 f
B B 0

0 0 0 L L L
A A 0 >=1 0 1 1 L H H
B f B 0 0 f
C C
0
1 0 1 H L H
1 1 1 H H H
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE
Theo giá trị logic Theo mức logic

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(6)

• Cổng NOT
• Hàm ra của cổng NOT: f A
Ký hiệu cổng NOT
Bảng trạng thái cổng NOT
A f A f
A f A f
0 1 L H
f f
A A 1 0 H L
Theo giá trị logic Theo mức logic
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE
A A

Dạng xung ra

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(7)

• Một số cổng ghép thông dụng: NAND, NOR, XOR, XNOR


• Cổng NAND A AB f = AB
NAND= AND + NOT B
Hàm ra của cổng NAND: f  AB
f  ABCD...
Ký hiệu cổng NAND Bảng trạng thái cổng NAND 2 lối vào
A
f A 0 &
0 f A B f A B f
B B 0

0 0 1 L L H

A A 0 & 0 1 1 L H H
B f B 0 0 f
C C
0 1 0 1 H L H
1 1 0 H H L
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE Theo giá trị logic Theo mức logic

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(8)

 Cổng NOR: NOR= OR+ NOT


A A+B f = A+B
B
 Hàm ra cổng NOR: f  A  B
f  A  B  C  D  ...
Ký hiệu cổng NOR Bảng trạng thái cổng NOR 2 lối vào
A A 0 >=1 A B f A B f
f 0 f
B B 0

0 0 1 L L H

>=1
0 1 0 L H L
A A 0

f f
B B 0
0
0
1 0 0 H L L
C C
1 1 0 H H L
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE Theo giá trị logic Theo mức logic

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(9)

 Cổng XOR: (cổng khác dấu, cổng


cộng modul 2). A AB
B
 Hàm ra của cổng XOR:
f = AB + AB
f  A B  AB A

F AB B AB

Ký hiệu cổng XOR Bảng trạng thái cổng XOR 2 lối vào
A
f A 0 =1
0 f A B f A B f
B B 0

0 0 0 L L L
A A 0 =1 0 1 1 L H H
B f B 0 0 f
C C
0 1 0 1 H L H
1 1 0 H H L
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE Theo giá trị logic Theo mức logic

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Cổng logic(10)

• Cổng XNOR: (cổng cùng dấu).


• Hàm ra của cổng XNOR: A AB
B
f = AB + AB
f  AB  AB A
B
f  AB A
AB
B
Ký hiệu cổng XNOR Bảng trạng thái cổng XNOR 2 lối vào
A A 0 =
A B f A B f
f 0 f
B B 0

0 0 1 L L H
A A 0 = 0 1 0 L H L
B f B 0 0 f
C C
0
1 0 0 H L L
1 1 1 H H H
Chuẩn ANSI Chuẩn IEEE
Theo giá trị logic Theo mức logic

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Từ cổng NAND có thể tạo ra các cổng NOT, AND, OR và NOR

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

MẠCH LOGIC TỔ HỢP

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(1)

• Nội dung:
• Khái niệm chung
• Phân tích mạch logic tổ hợp
• Thiết kế mạch logic tổ hợp
• Mạch mã hóa và giải mã
• Bộ hợp kênh và phân kênh
• Mạch số học
• Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ
• Đơn vị số học và logic (ALU)
• Hazzards

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 42
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(2)
• Khái niệm chung
• Đặc điểm:
 Tín hiệu đầu ra chỉ phụ thuộc các tín hiệu đầu vào nên trạng thái ra chỉ tồn tại
trong thời gian có tác động vào
 Được tạo ra từ các cổng logic.
• Phương pháp biểu diễn chức năng logic
 Hàm số logic, bảng trạng thái, bảng Cac nô (Karnaugh), cũng có khi biểu thị bằng
đồ thị thời gian dạng xung.
 Đối với vi mạch cỡ nhỏ (SSI) thường biểu diễn bằng hàm logic.
 Đối với vi mạch cỡ vừa (MSI) thường biểu diễn bằng bảng trạng thái.
***IC (Integrated Circuit), Vi mạch tích hợp.
Chia ra SSI (small-scale integration) với các chip ít hơn 12 cổng,
MSI (medium-scale integration) với số lượng từ 12 đến 99 cổng trong một
chip.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 43
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(3)

 Mạch logic tổ hợp có thể có n lối vào


và m lối ra. Mỗi lối ra là một hàm của
các biến vào.
Y0 = f0(x0, x1, …, xn-1); x0
Y0
Y1 = f1(x0, x1, …, xn-1); x1
… Mạch logic tổ Y1
hợp
Ym-1 = fm-1(x0, x1, …, xn-1).

xn-1 Ym-1

 Thể loại của mạch logic tổ hợp rất phong phú. Phạm vi ứng dụng
của chúng cũng rất rộng.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 44
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(4)

• Phân tích mạch logic tổ hợp


• Định nghĩa: là đánh giá, phê phán một mạch. Trên cơ sở đó,
có thể rút gọn, chuyển đổi dạng thực hiện của mạch điện
để có được lời giải tối ưu theo một nghĩa nào đấy.
• Mạch tổ hợp có thể bao gồm hai hay nhiều tầng, mức độ
phức tạp của của mạch cũng rất khác nhau. Thực hiện:
 Nếu mạch đơn giản thì ta tiến hành lập bảng trạng thái,
viết biểu thức, rút gọn, tối ưu (nếu cần) và cuối cùng vẽ lại
mạch điện.
 Nếu mạch phức tạp thì ta tiến hành phân đoạn mạch để
viết biểu thức, sau đó rút gọn, tối ưu (nếu cần) và cuối
cùng vẽ lại mạch điện.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 45
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(5)

•Ví dụ: Cho mạch logic tổ hợp như hình vẽ:

A AB
A B F=AB
AB 0 0 0
A F
B
0 1 1

1 0 1
B AB
1 1 0
f A B A B = AB hay f  AB A AB B
• Từ hình vẽ, ta lập được bảng TT.
• Hàm F tương đương với đầu ra cổng cộng khác dấu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(6)
• Thiết kế mạch logic tổ hợp:
1. Gắn hàm, biến, xác lập mối quan hệ logic giữa hàm và các biến đó;
2. Lập bảng trạng thái tương ứng;
3. Từ bảng trạng thái có thể viết trực tiếp biểu thức đầu ra hoặc thiết lập
bảng Cac nô tương ứng;
4. Dùng phương pháp thích hợp để rút gọn, đưa hàm về dạng tối giản hoặc
tối ưu theo mong muốn;
5. Vẽ mạch điện thể hiện.

Bảng Tối thiểu


Karnaugh hoá

Vấn đề Bảng trạng Biểu thức Sơ đồ


logic thực thái logic logic

Biểu thức Tối thiểu


logic hoá

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 47
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(7)

• Ví dụ: Một ngôi nhà hai tầng. Lắp hai 1 1


công tắc tại hai tầng, sao cho ở tầng A B
nào cũng có thể bật hoặc tắt đèn. Hãy
thiết kế một mạch logic mô phỏng hệ 0 0
thống đó?
• Lời giải:
VAC
Hệ thống chiếu sáng như sơ đồ
Mạch điện của hệ thống chiếu sáng
Biểu thức của hàm là:
Bảng trạng thái
f A B A B = AB hay f  AB A AB B
A B f
Sơ đồ logic thể hiện hàm f
0 0 0
0 1 1
A
f 1 0 1
B
1 1 0
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 48
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(8)

• Mạch mã hóa:
• Mã hoá: dùng văn tự, ký hiệu,mã để biểu thị đối tượng.
• Bộ mã hoá là mạch điện thao tác mã hoá, có nhiều bộ mã hoá khác
nhau, bộ mã hoá nhị phân, bộ mã hoá nhị - thập phân, bộ mã hoá ưu
tiên v.v.
• Mã nhị phân n bit có 2n trạng thái, có thể biểu thị 2n tín hiệu. Để tiến
hành mã hoá N tín hiệu, cần sử dụng n bit sao cho 2n ≥ N.
• Một số loại mã thông dụng
• Mã BCD và mã dư 3
• Mã Gray
• Mã chẵn, lẻ
• Mạch mã hoá
• Mạch mã hoá từ thập phân sang BCD 8421
• Mạch mã hoá ưu tiên

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 49
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(9)

• Mạch giải mã:


• Giải mã: quá trình phiên dịch hàm đã được gán bằng một từ mã.
• Mạch điện thực hiện giải mã gọi là bộ giải mã.
• Bộ giải mã biến đổi từ mã thành tín hiệu ở đầu ra.
• Mạch giải mã
• Mạch giải mã 7 đoạn
• Mạch giải mã nhị phân

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(10)

• MÃ BCD (Binary Coded Decimal): Thập BCD Mã


• Cấu tạo: dùng từ nhị phân 4 bit để mã hóa 10 kí hiệu phân 8421 Dư 3
thập phân, cách biểu diễn theo thập phân. Ví dụ: các 0 0000 0011
chữ số thập phân được nhị phân hoá theo trọng số 23, 1 0001 0100
22, 21, 20 nên có 6 tổ hợp dư, ứng với các số thập phân
2 0010 0101
10,11,12,13,14 và 15.
3 0011 0110
• Ứng dụng: Máy có thể thực hiện trực tiếp các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia theo mã BCD. 4 0100 0111
• Nhược điểm: tồn tại tổ hợp toàn Zero, gây khó khăn 5 0101 1000
trong việc đồng bộ khi truyền dẫn tín hiệu. 6 0110 1001
• Mã Dư-3 7 0111 1010
• Cấu tạo: = BCD + 3 vào mỗi tổ hợp mã. Như vậy, mã 8 1000 1011
không bao gồm tổ hợp toàn Zero. 9 1001 1100

 Ứng dụng: để truyền dẫn tín hiệu,không dùng tính toán trực tiếp.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 51
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(11) Thập phân Gray Gray Dư 3
0 0000 0010
• Mã Gray: còn được gọi là mã cách 1, là 1 0001 0110
loại mã mà các tổ hợp mã kế nhau chỉ 2 0011 0111
khác nhau duy nhất 1 bit. Loại mã này 3 0010 0101
không có tính trọng số. Do đó, giá trị
4 0110 0100
thập phân đã được mã hóa chỉ được
5 0111 1100
giải mã thông qua bảng mã mà không
6 0101 1101
thể tính theo tổng trọng số như đối
với mã BCD. 7 0100 1111
8 1100 1110
• Mã Gray có thể được tổ chức theo 9 1101 1010
nhiều bit. Bởi vậy, có thể đếm theo mã 10 1111 1011
Gray. 11 1110 1001
• Tương tự như mã BCD, ngoài mã Gray 12 1010 1000
chính còn có mã Gray dư-3. 13 1011 0000
14 1001 0001
15 1000 0011

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 52
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(11) Thập phân Gray Gray Dư 3
Mã Gray: còn được gọi là mã cách 1, 0 0000 0010
là loại mã mà các tổ hợp mã kế nhau 1 0001 0110
chỉ khác nhau duy nhất 1 bit. 2 0011 0111
*1 BIT *2 BIT 3 0010 0101
TP NP MÃ GRAY TP NP MÃ GRAY 4 0110 0100
0 0 0 0 00 00 5 0111 1100
1 1 1 1 01 01 6 0101 1101
2 10 11 7 0100 1111
*3 BIT
3 11 10 8 1100 1110
TP NP MÃ GRAY
0 000 000 9 1101 1010
1 001 001 10 1111 1011
2 010 011 11 1110 1001
3 011 010 12 1010 1000
4 100 110 13 1011 0000
5 101 111 14 1001 0001
6 110 101 15 1000 0011
7 111 100
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 53
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(12)
BCD BCD BCD 8421
8421 8421chẵn lẻ
 Mã chẵn lẻ: Mã chẵn và mã lẻ
là hai loại mã có khả năng phát PC PL
hiện lỗi hay dùng nhất. Để thiết 0000 0000 0 0000 1
lập loại mã này ta chỉ cần thêm 0001 0001 1 0001 0
một bit chẵn/ lẻ (bit parity) vào 0010 0010 1 0010 0
tổ hợp mã đã cho, nếu tổng số
0011 0011 0 0011 1
bit 1 trong từ mã (bit tin tức +
bit chẵn/lẻ) là chẵn thì ta được 0100 0100 1 0100 0
mã chẵn và ngược lại ta được 0101 0101 0 0101 1
mã lẻ. 0110 0110 0 0110 1
0111 0111 1 0111 0
1000 1000 1 1000 0
1001 1001 0 1001 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 54
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(13)
• Mạch mã hoá từ thập phân sang BCD 8421
• 10 lối vào (biến), 4 lối ra A, B, C, D (hàm) thể hiện tổ hợp mã tương ứng
với mỗi chữ số thập phân trên lối vào theo trọng số 8421.
Sơ đồ khối của mạch mã hóa Bảng trạng thái
ABCD
0 Vào thập Ra BCD
1 A
phân 8 4 2 1
2 8
3 B 1 0 0 0 1
Vào 4 Mạch 4 Ra
Thập BCD
2 0 0 1 0
5 mã hoá C
phân 6 2 8421 3 0 0 1 1
7 D 4 0 1 0 0
8 1 0 0000
9 5 0 1 0 1
 Từ bảng trạng thái ta viết được các hàm ra: 6 0 1 1 0
A = 8 +9 =  (8,9) 7 0 1 1 1
B=4+5+6+7 =  ( 4,5,6,7)
C=2+3+6+7 =  (2,3,6,7) 8 1 0 0 0
D=1+3+5+7+9 =  (1,3,5,7,9) 9 1 0 0 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 55
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(15)

• Mạch mã hóa ưu tiên:


• Trong bộ mã hoá vừa xét trên, tại một thời điểm chỉ có 1 tín hiệu đầu
vào tác động.
• Để giải quyết trường hợp có nhiều đầu vào tác động đồng thời ta có bộ
mã hoá ưu tiên. Trong các trường hợp này thì bộ mã hoá ưu tiên chỉ
tiến hành mã hoá tín hiệu vào nào có cấp ưu tiên cao nhất ở thời điểm
xét. Việc xác định cấp ưu tiên cho mỗi tín hiệu vào là do người thiết kế
mạch.
• Xét nguyên tắc hoạt động và quá trình thiết kế của bộ mã hoá ưu tiên
thập phân – nhị phân 9 lối vào, 4 lối ra.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 56
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(16) Vào thập phân Ra BCD
A B C D
 D sẽ lấy logic 1 ứng với đầu vào là 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8 4 2 1
1, 3, 5, 7, 9. Tuy nhiên, lối vào 1 chỉ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
hiệu lực khi tất cả các lối vào cao
1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1
hơn đều bằng 0…
1=“1” và 2,4,6,8 bằng “0” 2 X 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0
3=“1” và 4,6,8 bằng “0” 3 X X 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1
D=“1” nếu 5=“1” và 6,8 bằng “0” 4 X X X 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0
7=“1” và 8 bằng “0”
5 X X X X 1 0 0 0 0 0 1 0 1
9=“1”
 Tương tự: 6 X X X X X 1 0 0 0 0 1 1 0
 D = 1.2.4.6.8 + 3.4.6.8 + 5.6.8 + 7.8 + 9 7 X X X X X X 1 0 0 0 1 1 1
C = 2.4.5.8.9 + 3.4.5.8.9 + 6.8.9 + 7.8.9 8 X X X X X X X 1 0 1 0 0 0
B = 4.8.9 + 5.8.9 + 6.8.9 + 7.8.9
9 X X X X X X X X 1 1 0 0 1
A = 8+9 (A=8.9+9) (AB+B=A+B)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 57
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(17)
a
• Mạch giải mã 7 đoạn
• Dụng cụ 7 đoạn f b
 Để hiển thị chữ số của một hệ đếm phân bất kỳ. g
c
e
 Các đoạn phải có khả năng hiển thị trong các điều
kiện ánh sáng khác nhau và tốc độ chuyển mạch phải d
đủ lớn. Trong kĩ thuật số, các đoạn thường được dùng Cấu tạo dụng cụ 7
là LED hoặc LCD. đoạn sáng

 Đối với LED, mỗi đoạn là một Diode phát quang và khi có dòng điện
đi qua đủ lớn (5 đến 30 mA) thì đoạn tương ứng sẽ sáng.
 Ngoài 7 đoạn sáng chính, mỗi LED cũng có thêm Diode để hiển thị
dấu phân số khi cần thiết. LED có hai loại chính: LED Anôt chung và
Ktốt chung, logic của tín hiệu điều khiển hai loại này là ngược nhau.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 58
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(17)
 Ktốt chung: tất cả các cực âm của LED được kết nối với nhau theo
logic 0 hoặc nối đất
Knôt chung (Common Anôt chung (Common
Cathode) Anode)

Vcc

 Anôt chung:Tất cả cực dương của các phân đoạn LED được nối
chung nhau và nối với chân có logic là 1 (mức cao).
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 59
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(18)
a
• Mạch giải mã 7 đoạn
b
• 4 lối vào và 7 lối ra. f

• đoạn a sẽ sáng khi hiển thị chữ số : 0 hoặc 2, hoặc 3, e


g
c
hoặc 5, hoặc 7, hoặc 8, hoặc 9.
d
a =  (0,2,3,5,6,7,8,9). Dụng cụ 7 đoạn
• Tương tự: sáng
b =  (0,1,2,3,4,7,8,9), c =  (0,1,3,4,5,6,7,8,9), a
d =  (0,2,3,5,6,8,9), e =  (0,2,6,8), D 1 Mạch b
f =  (0,4,5,6,8,9), g =  (2,3,4,5,6,8,9). C 2 giải c
4 mã d
• IC 7447, 74247 (Anốt chung), 7448 (K chung ), 4511 B
8 7 đoạn
e
(CMOS) là các IC giải mã từ NBCD sang thập phân A f
theo phương pháp hiển thị 7 đoạn.
g
Sơ đồ khối

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 60
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(19)

• Mạch giải mã nhị phân:


• Là bộ giải mã "1 từ n", bộ giải mã địa chỉ A0
D0
hoặc bộ chọn địa chỉ nhị phân. Bộ giải D1
A1
• Chức năng của nó là lựa chọn duy nhất mã nhị
một lối ra (lấy giá trị 1 hoặc 0), khi tác phân
động tới đầu vào một số nhị phân. An-1 D2n- 1

Sơ đồ khối của bộ giải mã nhị phân


 Số nhị phân là n bit (n lối vào) sẽ nhận diện được 2n địa chỉ khác nhau
(trên 2n lối ra).
Nói khác đi, mạch chọn địa chỉ nhị phân là một mạch logic tổ hợp có n lối
vào và 2n lối ra, nếu tác động tới đầu vào một số nhị phân thì chỉ duy nhất
một lối ra được lựa chọn, lấy giá trị 1 (tích cực cao) hoặc 0 (tích cực thấp),
các lối ra còn lại đều không được lựa chọn, lấy giá trị 0 hoặc 1.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 61
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(20)

• Bộ hợp kênh và phân kênh:


• Bộ hợp kênh (MUX-Multiplexer)
• Định nghĩa: Bộ hợp kênh là mạch có 2n lối vào dữ liệu, n lối vào
điều khiển, 1 lối vào chọn mạch và 1 lối ra.
• Tuỳ theo giá trị của n lối vào điều khiển mà lối ra sẽ bằng một
trong những giá trị ở lối vào (Xj). Nếu giá trị thập phân của n lối vào
điều khiển bằng j thì Y = Xj.
• Bộ phân kênh (DEMUX-DeMultiplexer)
• Định nghĩa: Bộ phân kênh là mạch có 1 lối vào dữ liệu, n lối vào
điều khiển, 1 lối vào chọn mạch và 2n lối ra.
• Tuỳ theo giá trị của n lối vào điều khiển mà lối ra thứ i (Yi) sẽ bằng
giá trị của lối vào. Cụ thể nếu gọi n lối vào điều khiển là An-1An-2…A0
thì Yi = X khi (An-1An-2…A0)2 = (i)10.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 62
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(21)
• Bộ hợp kênh (MUX-Multiplexer): Phương trình tín hiệu ra của MUX 2n  1:
Y  X 0 (A n 1 A n 2 ...Ai ...A 0 )  X1 (A n 1 A n 2 ...Ai ...A 0 )  ...  X 2n 1 (A n 1A n 2 ...Ai ...A1A0 )
En
CS: Chip Select/ En: Enable:chân cho phép hoạt động
X0 X0
X1 MUX X1
2n lối vào 2n  1
Y- Lối ra Y
Xj
X2n-1 Xj
X2n-1
(a) Sơ đồ khối An-1 An-2 A0 (b). MUX là một chuyển
mạch điện tử
n lối vào điều khiển

• MUX là chuyển mạch điện tử dùng các tín hiệu điều khiển để điều khiển sự
nối mạch của lối ra với 1 trong số 2n lối vào.
• MUX được dùng như 1 phần tử vạn năng để xây dựng những mạch tổ hợp
khác.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 63
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
• Nếu BA = 00 thì Y = D0.
• Nếu BA = 01 thì Y = D1.
• MUX 2 lối vào điều khiển, 4 G • Nếu BA = 10 thì Y = D2.
lối vào dữ liệu: • Nếu BA = 11 thì Y = D3.
G : CS • Đây là bảng chức năng
• G = 1: Y cấm làm việc của bộ ghép kênh
(Y=0)
• G = 0: Y hoạt động
B A G Y

Y  B.A.D0  B.A.D1 X X H L
 B.A.D 2  B.A.D3 L L L D0
• Kênh được chọn phụ L H L D1
thuộc tín hiệu điều
khiển H L L D2
H H L D3
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

B A G Y

• Nếu BA = 00 thì Y = D0. X X H L


• Nếu BA = 01 thì Y = D1.
L L L D0
• Nếu BA = 10 thì Y = D2.
L H L D1
• Nếu BA = 11 thì Y = D3.
H L L D2

• Đây là bảng chức năng của bộ H H L D3


ghép kênh

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
IC 74151 là Bộ hợp kênh MUX 3 lối vào địa chỉ (S0,S1,S2)
ghép được 8 kênh dữ liệu (D0,...D7).
2 chân nguồn:Vcc: nguồn (chân 16), GND( nối đất chân 8)
1 chân cho phep kich hoạt E E=0 IC hoạt động, E=1 IC
khóa...khóa an toàn khi kích hoạt
1 chân đưa lên kênh nguồn, 1 chân Y ( nếu sử dụng thì dùng
ngược với Y hoặc không sử dụng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

• IC 74LS153: gồm 2 bộ
ghép kênh 4 đường dữ
liệu (C0, C1, C2, C3), 1
đường ra Y. Hai bộ ghép
kênh có chung 2 đầu vào
điều khiển A, B, mỗi bộ
ghép kênh đều có đầu
vào cho phép riêng.
Mạch thuộc họ logic TTL,
chân 16 là nguồn nuôi
VCC: + 5V, chân 8 là đất
(GND): 0V

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

Đầu vào điều khiển Cho phép Đầu ra


• IC 74LS151: C B A Y
MUX 8 vào - 1
ra. L L L L D0
L L H L D1
Đây là bảng L H L L D2
trạng thái của IC
74LS151 L H H L D3
H L L L D4
H L H L D5
H H L L D6
H H H L D7
x x x H L

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(22)
• Bộ phân kênh (DEMUX-DeMultiplexer): Phương trình tín hiệu ra
của DEMUX 1  2n : Y0  X.A n 1 A n 2 ...Ai ...A 0
Y1  X.A n 1 A n 2 ...Ai ...A1A 0
CS En Y0
..............
MUX Y1
2n  1 Y0
Lối X Yj Y1 Y2n 1  X.A n 1.A n  2 ...Ai ...A 0
vào X
Y2n-1 Yj
Lối vào
Y2n-1
An-1 An-2 A0
n lối vào điều khiển
(a) Sơ đồ khối (b). DEMUX là một chuyển mạch điện tử
• Bộ phân kênhn
còn được gọi là bộ giải mã 1 trong 2n. Tại một thời điểm chỉ có
1 trong số 2 lối ra ở mức tích cực.
• IC 74138 là bộ DEMUX 1 lối vào dữ liệu - 8 lối ra.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 69
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(22)
• Bộ phân kênh (DEMUX-DeMultiplexer): Phương trình tín hiệu ra
của DEMUX 1  2n : Y0  X.A n 1 A n 2 ...Ai ...A 0
Y1  X.A n 1 A n 2 ...Ai ...A1A 0
• CS: Chip Select/ En: Enable:chân cho phép hoạt động
CS
En Y0 ..............
DEMUX
Y2n 1  X.A n 1.A n  2 ...Ai ...A 0
Y1
2n  1 Y0
Lối X Yj Y1
vào X
Y2n-1 Yj
Lối vào
Y2n-1
An-1 An-2 A0
n lối vào điều khiển
(a) Sơ đồ khối (b). DEMUX là một chuyển mạch điện tử
• Bộ phân kênhn
còn được gọi là bộ giải mã 1 trong 2n. Tại một thời điểm chỉ có
1 trong số 2 lối ra ở mức tích cực.
• IC 74138 là bộ DEMUX 1 lối vào dữ liệu - 8 lối ra.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 70
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

• DEMUX 2 lối vào điều khiển, 1 vào


và 4 ra dữ liệu:
Y0

a) Y1
D
Y2
B A Y0 Y1 Y2 Y3 Y3

0 0 D 0 0 0
B A
0 1 0 D 0 0 D  Y0
1 0 0 0 D 0
 Y1

1 1 0 0 0 D
b) 
 Y2

Y0  A.B.D, Y1  A.B.D 
 Y3

Y2  A.B.D, Y3  A.B.D B 

A 

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
IC 74138 là vừa là IC giải mã 3-8), vừa là bộ phân kênh
DEMUX 3 lối vào dữ liệu (địa chỉ) - 8 lối ra 16 chân
2 chân nguồn:Vcc: nguồn (chân 16), GND( nối đất chân 8)
3 lối vào dữ liệu A,B,C, 8 lối ra Y0...Y7
Demux nên G1 là chân dữ liệu đưa về
Chân cho phép hoạt động G2A,G2B (G2A,G2B=0 hoạt động,
các trường hợp khác ko hoạt động)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(23)
TỔNG NHỚ

• Mạch bán tổng (Half Adder - HA) Ai Bi Si Ci


• Mạch cộng bán phần có 2 đầu vào:
0 0 0 0
• Ai là chữ số cột thứ i của số A. 0 1 1 0
1 0 1 0
• Bi là chữ số cột thứ i của số B.
1 1 0 1
• Mạch có 2 đầu ra:
• Si là kết quả phép cộng ở cột thứ Ai Si
i. a)
HA
Bi Ci
• Ci là giá trị nhớ sang cột có trọng
số cao hơn kế tiếp.
Ai
Si
Si  Ai  Bi
Bi
b)

Ci  Ai .Bi Ci
• Hình vẽ là sơ đồ khối và sơ đồ logic của HA
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(24)

Ai Si
• Hình vẽ là sơ đồ khối và sơ a)
đồ logic của HA. HA
Bi Ci
• Ta có:
Ai
Si  Ai  Bi XOR Bi
Si

Ci  Ai .Bi
b)
AND
Ci

XOR

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(25)

• Mạch toàn tổng (Full Adder - FA): Mạch logic thực hiện phép cộng hai số nhị
phân 1 bit có lối nhớ đầu vào
• Mạch có 3 đầu vào:
• Ai là chữ số cột thứ i của số A.
• Bi là chữ số cột thứ i của số B.
• Ci-1 là bit nhớ của trọng số nhỏ hơn liền kề chuyển đến
• Mạch có 2 đầu ra:
• Si là kết quả phép cộng ở cột thứ i.
• Ci là bit nhớ sang trọng số lớn hơn kế tiếp.
• Bảng trạng thái của FA được trình bày ở bảng sau:

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(26)

Mạch toàn tổng (Full Adder - FA):


Bảng trạng thái P.D P.N
Ai Ci-1 Ai Bi Si Ci
Si
Bi 0 0 0 0 0
FA Ci
Ci-1 0 0 1 1 0
0 1 0 1 0
Si  Ai .BiCi 1  Ai BiCi 1  Ai BiCi 1  Ai BiCi 1 0 1 1 0 1

 Ai  Bi Ci 1  BiCi 1   Ai  BiCi 1  BiCi 1  1 0 0 1 0


1 0 1 0 1
 Ai  Bi  Ci 1 (XOR)
1 1 0 0 1
1 1 1 1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 76
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(27)

• Từ bảng trạng thái suy ra hàm logic của FA:


Ci-1
Ai Si
Si  Ai .BiCi 1  Ai BiCi 1  Ai BiCi 1  Ai BiCi 1 Bi

 Ai  Bi Ci 1  BiCi 1   Ai  BiCi 1  BiCi 1 


Ci

Gi Pi
 Ai  Bi  Ci 1 a) Mạch điện
Si

Ci  Ai .BiCi 1  Ai BiCi 1  Ai BiCi 1  Ai BiCi 1 Pi


TT Ci
Ci-1
Gi

Ai Bi
b) Ký hiệu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(28)

• Mạch cộng nhị phân song song: ghép nhiều bộ cộng hai số nhị một bit lại
với nhau để thực hiện phép cộng hai số nhị phân nhiều bit.
Si S2 S1 S0

Bộ Bộ Bộ Bộ
toàn toàn toàn toàn
CRi CVi CR2
tổng tổng CV2 CR1 tổng CV1 CR0 tổng CV0

bi ai b2 a2 b1 a1 b0 a0
• Để giảm bớt mức độ phức tạp của mạch, trong thực tế người ta
thường sản xuất bộ tổng 4 bit. Muồn cộng nhiều bit, có thể hợp nối
tiếp một vài bộ tổng một bit theo phương pháp nêu trên.
• Bộ cộng thông dụng hiện nay là 7483. IC này được sản xuất theo hai
loại: 7483 và 7483A với logic vào, ra khác nhau.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 78
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp
Mạch hiệu (1) – Mạch bán hiệu ( Haft Subtractor-HS)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch hiệu (2) – Mạch bán hiệu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch hiệu (3) – Mạch hiệu toàn phần( Full Subtractor-FS)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch hiệu (4) – Mạch hiệu toàn phần

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(29)

• Mạch so sánh: Trong các hệ thống số, đặc biệt là trong máy tính, thường
thực hiện việc so sánh hai số.
• Hai số cần so sánh có thể là các số nhị phân, có thể là các ký tự đã mã
hoá nhị phân.
• Mạch so sánh có thể hoạt động theo kiểu nối tiếp hoặc theo kiểu song
song. Trong phần này ta sẽ nghiên cứu bộ so sánh theo kiểu song song.
• Bộ so sánh bằng nhau
• Bộ so sánh bằng nhau 1 bit
• Bộ so sánh bằng nhau 4 bit
• Bộ so sánh
• Bộ so sánh 1 bit
• Bộ so sánh 4 bit (So sánh lớn hơn)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 83
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(30)
• Bộ so sánh bằng nhau 1 bit Bảng trạng thái của bộ
• Xét 2 bit ai và bi, gọi gi là kết quả so sánh. so sánh bằng 1 bit
• Ta có: ai bi gi
Sơ đồ logic của hàm ra
bộ so sánh bằng 1 bit 0 0 1
gi  ai .bi  ai .bi  ai  bi ai gi
0 1 0
bi 1 0 0
1 1 1
• Bộ so sánh bằng nhau 4 bit
• So sánh hai số nhị phân 4 bit A = a3a2a1a0 với B = b3b2b1b0.
Có A = B  a3 = b3, a2 = b2, a1 = b1, a0 = b0.
• Biểu thức đầu ra tương ứng là: G = g3g2g1g0 với:

g3  a3  b3 , g 2  a2  b2 , g1  a1  b1 , g 0  a0  b0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 84
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(31)
• Bộ so sánh 1 bit

Bảng trạng thái của mạch so sánh Mạch điện của bộ so sánh 1 bit
ai bi f< f= f> ai
bi f<
0 0 0 1 0
0 1 1 0 0 f=
1 0 0 0 1
1 1 0 1 0 f>

f   a i . bi
f   a i  bi
• Biểu thức đầu ra: f   a i . bi

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 85
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(32)

• Bộ so sánh 4 bit: A = a3a2a1a0,B = b3b2b1b0. A > B khi:


• hoặc a3 > b3,
• hoặc a3 = b3, và a2 > b2,
• hoặc a3 = b3, và a2 = b2,
a3
và a1 > b1, b3
• hoặc a3 = b3, và a2 = b2,
và a1 = b1, và a0 > b0.
a2
Từ đó ta có biểu thức hàm ra là: b2

f   a3 .b3  a3  b3 .a2 .b2  a1


f>
b1
a3  b3 .a2  b2 .a1.b1  a0
b0
a3  b3 .a2  b2 .a1  b1.a0 .b0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 86
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(33)

• Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ: Có nhiều phương pháp mã hoá dữ liệu để
phát hiện lỗi và sửa lỗi khi truyền dữ liệu từ nơi này sang nơi khác. Phương
pháp đơn giản nhất là thêm một bit vào dữ liệu được truyền đi sao cho số
chữ số 1 trong dữ liệu luôn là chẵn hoặc lẻ. Bit thêm vào đó được gọi là bit
chẵn/lẻ.
• Để thực hiện được việc truyền dữ liệu theo kiểu đưa thêm bit chẵn, lẻ
vào dữ liệu chúng ta phải:
• Xây dựng sơ đồ tạo được bit chẵn, lẻ để thêm vào n bit dữ liệu.
• Xây dựng sơ đồ kiểm tra hệ xem đó là hệ chẵn hay lẻ với (n + 1) bit
ở đầu vào (n bit dữ liệu, 1 bit chẵn/lẻ).

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 87
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(34)

• Mạch tạo bit chẵn/lẻ:


Xo Bảng trạng thái
Tạo bit
n bit chẵn/lẻ của mạch tạo bit
dữ liệu Xe chẵn lẻ
Vào Ra
d1 d2 d3 Xe Xo
• Xét trường hợp 3 bit dữ liệu d1, d2, d3 0 0 0 0 1
0 0 1 1 0
• Gọi Xe, X0 là 2 bit chẵn, lẻ thêm vào dữ liệu. 0 1 0 1 0
• Từ bảng trạng thái ta thấy 0 1 1 0 1
Xo  Xe hay X e  X o 1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
Xe  d1  d 2  d3 1 1 0 0 1
• Và biểu thức của X0 và Xe là
Xo  Xe  d1  d 2  d3 1 1 1 1 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 88
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tổ hợp(35) Vào Ra
d1 d2 d3 X Fo Fe
• Mạch kiểm tra chẵn/lẻ: 0 0 0 0 0 1
0 0 0 1 1 0
n bit dữ Fo
Kiểm tra 0 0 1 0 1 0
liệu
hệ Fe
0 0 1 1 0 1
Bit chẵn lẻ chẵn/lẻ 0 1 0 0 1 0
(Xo, Xe) 0 1 0 1 0 1
• Từ bảng trạng thái: 0 1 1 0 0 1
• Fe = 1 nếu hệ là chẵn (Fe chỉ ra tính chẵn của 0 1 1 1 1 0
hệ). 1 0 0 0 1 0
• Fo = 1 nếu hệ là lẻ (Fo chỉ ra tính lẻ của hệ). 1 0 0 1 0 1

• Hai hàm kiểm tra chẵn/lẻ luôn là phủ định của 1 0 1 0 0 1


nhau. Do tính chất của hàm cộng XOR, ta có: 1 0 1 1 1 0
• Fo = d1  d2  d3  X 1 1 0 0 0 1
1 1 0 1 1 0
• Fe = Fo
1 1 1 0 1 0
1 1 1 1 0 1
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 89
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

, 1 lối vào dữ liệu

Lối vào đk

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
3 LỐI VÀO ĐỊA CHỈ MUX8-1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
2 LỐI VÀO ĐỊA CHỈ MUX 4-1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
2 LỐI VÀO ĐỊA CHỈ MUX 4-1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mã Hamming (1)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch tạo mã Hamming (2)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch tạo mã Hamming (3) – VD: D = 5, P = 4

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch tạo mã Hamming (4) – VD: D = 5, P = 4

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch kiểm tra mã Hamming

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

Ví dụ (1)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Ví dụ (2) – Xây dựng từ mã Hamming chẵn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Ví dụ (3) – Kiểm tra và sửa lỗi

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

CHƯƠNG 4: MẠCH LOGIC TUẦN TỰ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(2)
• Khái niệm chung
• Còn gọi là mạch dãy - Sequential Circuit.
• Trạng thái của mạch phụ thuộc đầu vào và trạng thái bên trong trước đó
của mạch. Nói cách khác các hệ thống này làm việc theo nguyên tắc có
nhớ.
x1 z1
• Mô hình toán học x2 z2
• Z = f(Q, X) xi
Mạch tổ hợp
zj
• X - tập tín hiệu vào.
Q1 Ql
• Q - tập trạng thái trong trước đó của mạch. W1 Wk

• W - hàm kích và Z - các hàm ra Mạch nhớ

• Biểu diễn khác: Z = f (Q(n), X);


Q (n +1) = f (Q(n), X)
• Q(n +1): là trạng thái tiếp theo của mạch.
• Q(n): là trạng thái bên trong trước đó.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 107
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(3)
• Phương pháp mô tả mạch tuần tự
• Bảng chuyển đổi trạng thái
• Phương pháp đại số
• Đồ hình trạng thái
• Đồ thị dạng xung

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 108
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(4)
• Phương pháp mô tả mạch tuần tự (1)
• Bảng chuyển đổi trạng thái

-Các hàng: ghi các trạng thái trong Q


-Các cột: ghi giá trị tín hiệu vào X
-Các ô: ghi trạng thái kế tiếp ứng
với các giá trị ở hàng và cột như:
Tín hiệu ra Zi hoặc
Trạng thái kế tiếp Q(n+1) hoặc Q2/Z1
Tổ hợp của Q(n+1)/Zn

Ví dụ: Q2/Z1
Khi đang ở trạng thái trong Q1 dưới
sự tác động của tín hiệu vào là X1 thì
sẽ chuyển lên trạng thái kế tiếp là Q2
và cho tín hiệu ra thu được là Z1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 109
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(5)
• Phương pháp mô tả mạch tuần tự (2)
• Đồ hình trạng thái
 Là hình vẽ phản ánh quy luật chuyển đổi trạng thái và tình trạng
các giá trị ở lối vào và lối ra tương ứng của mạch tuần tự
 Đồ hình trạng thái là một đồ hình có hướng gồm hai tập:
M: tập các đỉnh
K: Tập các cung có hướng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 110
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(6)

• Trigger: là phần tử nhớ một trong hai trạng


thái 0 và 1.
• Trigơ có từ 1 đến một vài lối điều
khiển, có hai lối ra luôn luôn ngược PR
nhau là Q và Q . Tuỳ từng loại trigơ có Các Q
thể có thêm các lối vào lập (PRESET) và lối
lối vào xoá (CLEAR). Ngoài ra, trigơ còn vào
có lối vào đồng bộ (CLOCK). Hình bên là điều TRIGGER
sơ đồ khối tổng quát của trigơ. khiển Q
Clock
CLR

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 111
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(7)

• Phân loại:
• Theo chức năng làm việc của của các lối vào điều khiển:
• Trigơ 1 lối vào như trigơ D, T;
• Trigơ 2 lối vào như trigơ RS, trigơ JK.
• Theo phương thức hoạt động:
• Trigơ không đồng bộ
• Trigơ đồng bộ, có hai loại: trigơ thường và trigơ chính-phụ
(Master-Slave).
TRIGƠ

TRIGƠ D TRIGƠ T TRIGƠ RS TRIGƠ JK KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐỒNG BỘ

LOẠI THƯỜNG CHÍNH - PHỤ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(8)
• Tri gơ RS không đồng bộ:
• Trigger RS: là loại có hai lối vào điều
khiển S, R. Chân S gọi là lối vào "lập"
(SET) và R được gọi là lối vào "xoá"
(RESET). Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ khối R
Q
NOR
S Q

S
Q

NAND
R Q

Sơ đồ nguyên lý của trigơ RS không đồng bộ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 113
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(9)
• Tri gơ RS không đồng bộ:
A Q

B
Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 114
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(10)
• Tri gơ RS không đồng bộ:
1) S=0,R=0
R
* Q=0 NB Q=1 NA Qk=0 NB
Qk=1
A Q
S=0 R=0 S=0
(0+0=0) (1+0=1)

NB Q=0 NA Qk=1 NB S B Q
* Q=1 Qk=0
S=0 R=0 S=0
(1+0=1)
Bảng TT của trigơ RS
S R Qk Mod hoạt động
Tổ hợp nhớ tức bảo lưu kết quả của Q 0 0 Q Nhớ
0 1 0 Xóa
1 0 1 Lập
1 1 X Cấm
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(11)
• Tri gơ RS không đồng bộ:
2) S=0,R=1
R
* Q=0 NB Q=1 NA Qk=0 NB
Qk=1
A Q
S=0 R=1 S=0
(0+0=0) (1+1=1)

NB Q=0 NA Qk=0 NB S B Q
* Q=1 Qk=1
S=0 R=1 S=0
(1+0=1)
Bảng TT của trigơ RS
S R Qk Mod hoạt động
Tổ hợp xóa tức là không phụ thuộc 0 0 Q Nhớ
vào Q 0 1 0 Xóa
1 0 1 Lập
1 1 X Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(12)
• Tri gơ RS không đồng bộ:
3) S=1,R=0
R
* Q=0 NB Q=0 NA Qk=1 NB
Qk=0
A Q
S=1 R=0 S=1
(0+1=1) (0+0=0)

NB Q=0 NA Qk=1 NB S B Q
* Q=1 Qk=0
S=1 R=0 S=1
(1+1=1)
Bảng TT của trigơ RS
S R Qk Mod hoạt động
Tổ hợp LẬP tức là Qk luôn bằng 1 0 0 Q Nhớ
mà không phụ thuộc vào Q 0 1 0 Xóa
1 0 1 Lập
1 1 X Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(12)
• Tri gơ RS không đồng bộ:
4) S=1,R=1
R
* Q=0 NB Q=0 NA Qk=0 NB
Qk=0
A Q
S=1 R=1 S=1
(0+1=1) (0+1=1)

NB Q=0 NA Qk=0 NB S B Q
* Q=1 Qk=0
S=1 R=1 S=1
(1+1=1)
Bảng TT của trigơ RS
S R Qk Mod hoạt động
Tổ hợp CẤM 0 0 Q Nhớ
0 1 0 Xóa
1 0 1 Lập
1 1 X Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(13)
• Tri gơ RS không đồng bộ: Sơ đồ mạch điện
Sơ đồ khối
R
S Q S Q Q

C
R Q R Q S Q

QK = S+ R .Q
Phương trình đặc trưng : 
RS = 0 (Điều kiện để tránh tổ hợp cấm)
Bảng TT của trigơ RS
S R Qk Mod hoạt động Phương trình trạng thái (Bìa các nô)

0 0 Q Nhớ SR
00 01 11 10
0 1 0 Xóa Q
1 0 1 Lập 0 0 1 X 1

1 1 X Cấm
1 1 1 X 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 119
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(14) Q R S Qk
• Tri gơ RS không đồng bộ: 0 0 0 0
Đồ hình trạng thái 0 0 1 1
01/
RS 0 1 0 0
0 1 1 X
x0/ 0 1 0x/ 1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 0
10/ 1 1 1 X
*Khi Q=0, muốn Qk=0 ⇒
Tổ hợp Nhớ hoặc Xóa Bảng TT của trigơ RS
...RS...00 hoặc 10 nên ký hiệu là x0 S R Qk Mod hoạt động
*Khi Q=0, muốn Qk=1 ⇒Tổ hợp LẬP 01 0 0 Q Nhớ
*Khi Q=1, muốn Qk=1 ⇒ 0 1 0 Xóa
Tổ hợp Nhớ hoặc Lập 1 0 1 Lập
...RS...00 hoặc 01 nên ký hiệu là 0x 1 1 X Cấm
*Khi Q=1, muốn Qk=0 ⇒Tổ hợp Xóa 10
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 120
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(15)
• Tri gơ RS không đồng bộ: Bảng trạng thái
Biểu thức: Q = S+ R .Q
K

 Bảng TT của trigơ


Q R S Qk
RS = 0 0 0 0 0
(Điều kiện để tránh tổ hợp cấm) RS 0 0 1 1
S R Q Mod hoạt
R k
động 0 1 0 0
Q
0 0 Q Nhớ 0 1 1 X
0 1 0 Xóa 1 0 0 1
S Q
1 0 1 Lập 1 0 1 1
Đồ thị dạng xung: 1 1 X Cấm 1 1 0 0
1 1 1 X
Lập
S
0

R 0
Q
t1 t2 t3 t4

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 121
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(16)
• Tri gơ RS đồng bộ Sơ đồ khối
Phụ thuộc vào xung clock (C)
Đồ thị dạng xung

C Xung clock:kích thích tại sườn âm


(Xuống,”0”)
S Xung clock:
kích thích tại sườn Dương (lên, “1”)
R

CS=1 CR=1 CRS=1


(lập) (xóa) (không xác định)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 122
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

• Tri gơ RS đồng bộ Mạch logic tuần tự(17)


•Sơ đồ khối:

S Q S Q
C C
R Q R Q
•Mạch điện:

R R S
S
Q Q
C
C

Q Q
S S
R R

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 123
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

• Tri gơ RS đồng bộ Mạch logic tuần tự(18)


• Hoạt động (sơ đồ dùng cổng NAND): S
S
- Khi C = 0: Q
S/R/ = 11 không phụ thuộc vào đầu C
vào của RS đồng bộ. Q
Mạch ở chế độ nhớ. R R

- Khi C = 1: RS NAND
Hoạt động của RS đồng bộ giống
C S R Qk Chế độ
hoàn toàn hoạt động của RS không
đồng bộ. 0 X X Q Nhớ
1 0 0 Q Nhớ
1 0 1 0 Xóa
1 1 0 1 Lập
1 1 1 X Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


124
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(19)
• Tri gơ RS đồng bộ
• Hoạt động (sơ đồ dùng cổng R R
NOR): Q
C
- Khi C = 1:
SR = 00 không phụ thuộc vào S S Q
đầu vào của RS đồng bộ.
Mạch ở chế độ nhớ. RS NOR
- Khi C = 0: C S R Qk Chế độ
Hoạt động của RS đồng bộ giống 1 X X Q Nhớ
hoàn toàn hoạt động của RS 0 0 0 Q Nhớ
không đồng bộ. 0 0 1 0 Xóa
0 1 0 1 Lập
0 1 1 X Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


125
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(21)

• Trigơ D: là loại trigơ có một lối vào điều khiển D.


• Biểu thức: Qk = D, khi có sườn Clock. D
Q
D Q D Q
C
C
Q Q Q
Đồ hình trạng thái Bảng trạng thái Đồ hình dạng xung
Q D Qk
1/ CP
0 0 0
D
0 1 1
0/ 0 1 1/
1 0 0
1 1 1 Q
n-1

0/
• Ứng dụng: thường dùng làm bộ ghi dịch dữ liệu hay bộ chốt dữ liệu.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 126
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(22)
Trigơ D – D không đồng bộ
•Sơ đồ khối:
Q
D

•Mạch điện:
D S D R
Q Q

Q Q
R S

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


127
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(23)
Trigơ D – D không đồng bộ D S
• Hoạt động (D dùng cổng NAND): Q

- Khi D = 0:
S/R/ = 10, SR = 01: xóa Qk = 0 Q
- Khi D = 1: R

S/R/ = 01, SR = 10: lập Qk = 1 D R


• Hoạt động (D dùng cổng NOR): Q
- Khi D = 0:
SR = 01: xóa Qk = 0 Q
S
- Khi D = 1:
SR = 10: lập Qk = 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


128
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(23)
Trigơ D: là loại trigơ có một lối vào điều khiển D.
Trigơ D – D không đồng bộ Bảng trạng thái
•Sơ đồ khối
Q D Qk
Q 0 0 0
D
0 1 1
Q
1 0 0
•Mạch logic: 1 1 1
D S D R
Q Đồ hình trạng thái
Q
D 1
0 1
Q Q 0 1
R S
•Biểu thức: k 0
Q =D
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 129
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(24)
Trigơ D – D đồng bộ
•Sơ đồ khối:
D Q D Q

C C
Q Q

•Mạch điện:
D S
Q D R

Q
C C
Q
R Q
S

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 130


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(25)
Trigơ D – D đồng bộ
• Hoạt động (D dùng cổng NAND):
D
- Khi C = 0: S
Q

S/R/ = 11, SR = 00: Qk = Q C


- Khi C = 1: R
Q

+ Nếu D = 0:
S/R/ = 10, SR = 01: xóa Qk = 0
+ Nếu D = 1:
S/R/ = 01, SR = 10: lập Qk = 1
D đồng bộ hoạt động giống D không đồng bộ.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
131
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(25)
Trigơ D – D đồng bộ
• Hoạt động (D dùng cổng NOR):
- Khi C = 1: D R

Q
SR = 00: Qk = Q C

- Khi C = 0: S Q

+ Nếu D = 0:
SR = 01: xóa Qk = 0
+ Nếu D = 1:
SR = 10: lập Qk = 1
D đồng bộ hoạt động giống D không đồng bộ.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
132
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(26)
Trigơ D – D đồng bộ
• Bảng trạng thái:
D đồng bộ dùng NAND D đồng bộ dùng NOR
(sườn dương) (sườn âm)
C D Qk C D Qk
0 x Q 1 x Q
1 0 0 0 0 0
1 1 1 0 1 1
 Giản đồ xung:
C
D

Q
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 133
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự (27)
• Trigơ T: là loại trigơ có môt lối vào điều khiển T. Mỗi khi có xung tới lối vào T
thì lối ra Q sẽ thay đổi trạng thái.
• Phương trình đặc trưng: QK = TQ+ TQ = T Q
• Sơ đồ khối: T
T TQ
k
T Q T Q Q =TQ+TQ
C
Q Q
Q TQ
Q
Bảng trạng thái Bảng TT rút gọn Đồ hình trạng thái
T Q Qk 1/
0 0 0 T Qk
0 1 1
0 Q 0/ 0 1 0/
1 0 1
1 1 0 1 Q_

GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


1/
www.ptit.edu.vn
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 134
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Mạch logic tuần tự(28)
Trigơ JK đồng bộ (1)

• Trigơ JK: là loại trigơ có hai lối vào điều khiển J, K.


• Ưu điểm hơn trigơ RS là không còn tồn tại tổ hợp cấm bằng các đường hồi
tiếp từ Q về chân R và từ Q về S.
• Trigơ JK còn có thêm đầu vào đồng bộ C. Trigơ có thể lập hay xoá trong
khoảng thời gian ứng với sườn âm hoặc sườn dương của xung đồng bộ C.
Ta nói, trigơ JK thuộc loại đồng bộ.
Sơ đồ khối

J Q J Q
C C
K Q K Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 135
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (2)

J Q J Q
Sơ đồ khối
C C
K Q K Q

•Mạch điện:
NAND NOR
(Xung clock C kích thích sườn Dương) (Xung clock C kích thích sườn Âm)

J S K R
Q
Q
C C

Q J S Q
K R

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 136


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (3)
*Hoạt động (JK dùng cổng NAND):
- Khi C = 0:
S/R/ (SR đảo) = 11, J 0 S =1⇒S=0
Q
SR = 00
Qk = Q C 0

⇒tổ hợp Nhớ 0 Q


K R =1⇒R=0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


137
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (3)
*Hoạt động (JK dùng cổng NAND):
- Khi C = 1:
+ Nếu JK = 00:
S/R/ = 11, SR = 00: Qk = Q⇒tổ hợp Nhớ

JQ/
J S =1⇒S=0
Q
C 1

Q
K R=1⇒R=0
KQ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


138
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (3)
*Hoạt động (JK dùng cổng NAND):
- Khi C = 1:
+ Nếu JK = 01:
TH1: Giả sử ban đầu Q = 0, Q/ = 1:
J = 0 nên S/ = 1; Q = 0 nên R/ = 1 JQ/
J S =1⇒S=0
S/R/ = 11, SR = 00: Qk = Q = 0;
Q
Qk/ = 1
C 1
TH2: Giả sử ban đầu Q = 1, Q/ = 0:
J = 0 nên S/ = 1; Q = 1 nên R/ = 0 Q
K R=1⇒R=0
S/R/ = 10, SR = 01: Xóa Qk = 0; KQ
Qk/ = 1
⇒ Như vậy, Qk = 0, Qk/ = 1
⇒tổ hợp Xóa
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
139
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (4)
J S
• Hoạt động (JK dùng cổng NAND): Q

- Khi C = 1: C

+ Nếu JK = 10: Q
K R
TH1: Giả sử ban đầu Q = 0, Q/ = 1:
K = 0 nên R/ = 1; Q/ = 1 nên S/ = 0
S/R/ = 01, SR = 10: Lập Qk = 1; Qk/ = 0
TH2: Giả sử ban đầu Q = 1, Q/ = 0:
K = 0 nên R/ = 1; Q/ = 0 nên S/ = 1
S/R/ = 11, SR = 00: Qk = Q = 1; Qk/ = 0
Như vậy, Qk = 1, Qk/ = 0
⇒tổ hợp Lập

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


140
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (5)
Q/
J S =Q⇒S=Q/
• Hoạt động (JK dùng cổng NAND): Q

- Khi C = 1: C 1

+ Nếu JK = 11: Q
TH1: Giả sử ban đầu Q = 0, Q/ = 1: K R=Q/⇒R=Q
Q
Q = 0 nên R/ = 1; Q/ = 1 nên S/ = 0
S/R/ = 01, SR = 10: Lập Qk = 1; Qk/ = 0 Bảng TT của trigơ
RS
TH2: Giả sử ban đầu Q = 1, Q/ = 0: Mod hoạt
S R Q
k
động
Q/ = 0 nên S/ = 1; Q = 1 nên R/ = 0
0 0 Q Nhớ
S/R/ = 10, SR = 01: Xóa Qk = 0; Qk/ = 1 0 1 0 Xóa
Như vậy, Qk = Q/, Qk/ = Q➡ tổ hợp ĐẢO 1 0 1 Lập
( đây là sự khác biệt và ưu thế hơn trigo RS) 1 1 X Cấm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 141


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (6)
• Hoạt động (JK dùng cổng NOR):
- Khi C = 1: K R
SR = 00: Qk = Q Q
- Khi C = 0: C

+ Nếu JK = 00, J/K/ = 11: Q


J S
SR = 00: Qk = Q
+ Nếu JK = 01, J/K/ = 10:
TH1: Giả sử ban đầu Q = 0, Q/ = 1:
J/ = 1 nên S = 0; Q/ = 1 nên R = 0
SR = 00: Qk = Q = 0; Qk/ = 1
TH2: Giả sử ban đầu Q = 1, Q/ = 0:
J/ = 1 nên S = 0; Q/ = 0 nên R = 1
SR = 01: Xóa Qk = 0; Qk/ = 1 Như vậy, Qk = 0, Qk/ = 1
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
142
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (7)
• Hoạt động (JK dùng cổng NOR): K R

- Khi C = 0: Q
C
+ Nếu JK = 10, J/K/ = 01:
S Q
J
TH1: Giả sử ban đầu Q = 0, Q/ = 1:

K/ = 1 nên R = 0; Q = 0 nên S = 1

SR = 10: Lập Qk = 1; Qk/ = 0

TH2: Giả sử ban đầu Q = 1, Q/ = 0:

K/ = 1 nên R = 0; Q = 1 nên S = 0

SR = 00: Qk = Q = 1; Qk/ = 0 ....Như vậy, Qk = 1, Qk/ = 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


143
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (8)
• Hoạt động (JK dùng cổng NOR):
K R
- Khi C = 0:
Q
+ Nếu JK = 11, J/K/ = 00: C

TH1: Giả sử ban đầu Q = 0, Q/ = 1: J S Q

Q/ = 1 nên R = 0; Q = 0 nên S = 1

SR = 10: Lập Qk = 1; Qk/ = 0

TH2: Giả sử ban đầu Q = 1, Q/ = 0:

Q/ = 0 nên R = 1; Q = 1 nên S = 0

SR = 01: Xóa Qk = 0; Qk/ = 1

Như vậy, Qk = Q/, Qk/ = Q


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
144
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

Trigơ JK đồng bộ (9)


•Bảng trạng thái:
NAND NOR
C J K Qk C J K Qk
0 X X Q nhớ 1 X X Q nhớ
0 0 Q nhớ 0 0 Q nhớ
0 1 0 xóa 0 1 0 xóa
1 0
1 0 1 lập 1 0 1 lập
1 1 Q/ đảo 1 1 Q/ đảo
JK
Q 00 01 11 10
•Phương trình đặc trưng: J.Q
0 0 0 1 1
Qk = J.Q  K.Q
1
(Qk: giá trị trong kế tiếp của Q, 1 0 0 1

viết trong các ô của bảng các nô)


K .Q
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
145
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ JK đồng bộ (10)
• Đồ hình trạng thái: Lập/Đảo C J K Qk
JK 1X Nhớ/Lập 0 X X Q
Ví dụ: 0X X0
0 0 Q Nhớ
Q=0 vẫn muốn Qk=0 thì 0 1
J K 0 1 0 Xóa
1
0 0 nhớ X1 1 0 1 Lập
0 1 xóa Xóa/Đảo 1 1 Q/ Đảo
➡0X
•Giản đồ xung:
1 2 3 4 5 6 7 8 (Sườn âm)
C

J 1 1 0 0 0 1 1 0
0 0 1 0 1 1 0
K 0
0 Nhớ
Q 0
Lập Lập Xoá Nhớ Nhớ Đảo Đảo Nhớ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


146
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ T đồng bộ
là loại trigơ có môt lối vào điều khiển T. Mỗi khi có xung tới lối
vào T thì lối ra Q sẽ thay đổi trạng thái.
•Sơ đồ khối:
T Q
T Q
C >
C >
Q
Q

•Mạch điện:
T S
T R
Q
Q
C
C

Q
S Q
R
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 147
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ T đồng bộ
• Hoạt động (T dùng cổng NAND):
T S
- Khi C = 0: Q
S/R/ = 11, SR = 00: Qk = Q
C
- Khi C = 1:
+ Nếu T = 0, JK = 00: Qk = Q Q
+ Nếu T = 1, JK = 11: Qk = Q/ R

• Hoạt động (T dùng cổng NOR):


- Khi C = 1: T R
SR = 00: Qk = Q Q
- Khi C = 0: C
+ Nếu T = 0, JK = 00: Qk = Q
Q
+ Nếu T = 1, JK = 11: Qk = Q/ S

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


148
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ T đồng bộ
C T Qk C T Qk
•Bảng trạng thái: 0 x Q 1 x Q
1 0 Q Nhớ 0 0 Q Nhớ
1 1 Q/ Đảo 0 1 Q/ Đảo

T
Bảng TT của trigơ T
Q 0 1
T Q Qk Mod hoạt
•Phương trình đặc trưng: 0 0 1 động
0 0 0 Nhớ
Q = TQ
k
1 1 0 0 1 1 Nhớ
1 0 1 Đảo
1 1 0 Đảo

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


149
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ T đồng bộ
•Đồ hình trạng thái: Đảo C T Qk
T 1
0 0 1 x Q
Nhớ 0 1 Nhớ 0 0 Q Nhớ
1 0 1 Q/ Đảo
Đảo
•Giản đồ xung:

C
1 1 1 1
T 0
1
Q 0
Đảo Đảo Nhớ Đảo Đảo

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


150
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Đầu vào không đồng bộ của Trigơ
- Các đầu vào D, S, R, J, K, T là những đầu vào đồng bộ vì chúng
có ảnh hưởng lên các đầu ra khi có tác động của xung Clock.
- Trong thực tế các trigơ còn có thêm 2 đầu vào không đồng bộ, các
lối này tác động trực tiếp lên các đầu ra mà không phụ thuộc vào
xung Clock.
- Các đầu vào này thường được ký hiệu là: PRE (lập) và CLR (R -
xóa) hoặc PRE và CLR (R)

Tích cực cao Tích cực thấp


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
151
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Trigơ chính – phụ (MS: Master – Slave)
- Do hiện tượng trễ truyền lan, khi làm việc ở tần số cao thì lối ra
Q của trigơ không đáp ứng kịp với sự thay đổi của xung nhịp,
dẫn đến mạch hoạt động ở tình trạng không tin cậy.
* Cấu trúc: gồm hai trigơ đồng bộ giống nhau nhưng cực tính
của xung điều khiển clock ngược nhau, để đảm bảo tại mỗi
sườn xung nhịp chỉ có một trigơ hoạt động.
* Sơ đồ:

C
> TRIGƠ > TRIGƠ
MASTER SLAVE

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


152
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Chuyển đổi giữa các loại Trigơ (1) – Sơ đồ
D

Q
Mạch fb Y Trigơ loại
JK RS X logic tổ Y
hợp
Q

 Biến một trigơ đã cho thành trigơ cần tìm khác loại.
 Bài toán chuyển đổi từ trigơ Y cho trước thành trigơ X cần tìm là bài
toán xây dựng các mạch logic tổ hợp, có:
- đầu vào: X, Q
- đầu ra: Y = f(X,Q)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


153
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Chuyển đổi giữa các loại Trigơ (2) – Sơ đồ
• Cách 1: Dùng phương trình đặc trưng:
B1: Sử dụng phép biến đổi logic để cân bằng phương trình đặc trưng
của trigơ đã cho và trigơ cần tìm.
B2: Từ phương trình đặc trưng, viết hàm kích thích của trigơ cần tìm.
B3: Vẽ sơ đồ tương ứng.

• Cách 2: Dùng bảng hàm kích:


Bảng hàm kích: bảng trạng thái mô tả sự phụ thuộc của các đầu
vào kích thích với đầu ra Q.
B1: Xác định hệ hàm theo bảng hàm kích.
B2: Tối thiểu hoá các hàm Y.
B3: Vẽ sơ đồ tương ứng.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


154
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Chuyển đổi giữa các loại Trigơ (3) – Bảng hàm kích
SR 10 D 1 JK 1X T 1
0X X0 0 1 0X X0 0 0
0 1 0 1 0 1 0 1
0
01 X1 1

Q Qk S R J K D T

0 0 0 X 0 X 0 0

0 1 1 0 1 X 1 1

1 0 0 1 X 1 0 1

1 1 X 0 X 0 1 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 155


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Chuyển đổi giữa các loại Trigơ (4) – Ví dụ
VD: Chuyển đổi từ trigơ RS sang JK.
Để chuyển đổi cần tìm mối quan hệ: S  f1 (Q, J, K) ; R  f 2 (Q, J, K)
Cách 1: Dùng phương trình đặc trưng
Qk  S  R.Q
Phương trình đặc trưng của trigơ RS có dạng: 
R.S  0
Phương trình đặc trưng của trigơ JK có dạng: Qk  J.Q  K.Q
So sánh hai phương trình đặc trưng, suy ra: S  J.Q
R=K

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 156


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Chuyển đổi giữa các loại Trigơ (5) – Ví dụ (tiếp)

Xét điều kiện ràng buộc R.S = 0:


R  K  1
Khi J = K = 1 ; Q  0 thì  , không thỏa mãn điều kiện R.S = 0.
S  J.Q  1
Do đó, biến đổi lại phương trình đặc trưng của trigơ JK:
Qk  J.Q  K.Q  Q.Q  J.Q  (K  Q)Q
Qk  J.Q  K.Q.Q
S  J.Q
So sánh với phương trình đặc trưng của trigơ RS, rút ra hàm kích: 
R  K.Q

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


157
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Chuyển đổi giữa các loại Trigơ (6) – Ví dụ (tiếp RS->JK)
Cách 2: Dùng bảng hàm kích: Q Qk S R J K D T
S JK 0 0 0 X 0 X 0 0
Q 00 01 11 10
0 1 1 0 1 X 1 1
0 0 0 1 1 S  J.Q 1 0 0 1 X 1 0 1
1 x 0 0 x
1 1 X 0 X 0 1 0

K
R JK R Q
Q
Q 00 01 11 10
>
0 x x 0 0 J S Q Q

1 0 1 1 0 R  K.Q
C

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


158
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Giới thiệu một số loại IC trigơ thông dụng (1)
J1 Q1 Q1 GND K2 Q2 Q2
14 13 12 11 10 9 8 CL CL
J K Qk Qk/
R K
L X X X L H

H ↓ L L Q Q/

H ↓ L H L H

H ↓ H L H L
1 2 3 4 5 6 7
H ↓ H H Q/ Q
CLK1 CLR1 K1 VCC CLK2 CLR2 J2

Trigơ JK: IC 7473- IC này gồm: 14 chân (2 chân:Vcc, GND),


hai trigơ JK(1 JK gồm có 6 chân:J,K,Qk,Qk/,
CLK( hd sườn âm của xung Clock),CLR (tích cực thấp)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
159
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Giới thiệu một số loại IC trigơ thông dụng (2)
VCC CLR2 D2 CLK2 PR2 Q2 Q2
14 13 12 11 10 9 8 PR CLR CLK D Qk Qk/

L L X X H H

L H X X H L

H L X X L H

1 2 3 4 5 6 7 H H ↑ L L H
CLK1
CCCLR1 D1 CLK1 PR1 Q1 Q1 GND
H H ↑ H H L

Trigơ D: IC 7474- IC này gồm hai trigơ D có lối vào xóa CRL và lối
vào lập PR, hoạt động tại sườn dương của xung Clock
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
160
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Giới thiệu một số loại IC trigơ thông dụng (3)
K1 Q1 Q1 GND K2 Q2 Q 2 J2
16 15 14 13 12 11 10 9 PR CLR CLK J K Qk Qk/

L L X X X H H
L H X X X H L
H L X X X L H
H H ↓ L L Q Q/
H H ↓ L H L H
1 2 3 4 5 6 7 8
H H ↓ H L H L
CLK1 PR1 CLR1 J1 VCC CLK2 PR2 CLR2
H H ↓ H H Q/ Q

Trigơ JK: IC 7476- IC này gồm 16 chân, hai trigơ JK có lối vào xóa
CLR và lối vào lập PR, hoạt động tại sườn âm của xung Clock.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
161
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

Chương 4: Mạch logic tuần tự (tiếp)


*Phân tích mạch tuần tự

*Thiết kế mạch tuần tự

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


162
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
*Phân tích mạch tuần tự
1. Các bước phân tích mạch tuần tự
• B1: Xác định chức năng từng phần tử
• B2: Xác định đầu vào, đầu ra, số trạng
thái trong của mạch
• B3: Xác định pt hàm ra, pt hàm kích, pt
chuyển đổi trạng thái
• B4: Lập bảng chuyển đổi trạng thái và
tín hiệu ra
• B5: Vẽ đồ hình trạng thái
• B6: Vẽ đồ thị dạng xung
Nêu chức năng của mạch

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


163
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Phân tích mạch tuần tự đồng bộ
Ví dụ

Z
J0 Q0 J1 Q1

> >
X
1 K1 Q1
K0 Q0

Clock

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


164
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Phân tích mạch tuần tự đồng bộ
Ví dụ
B1: Xác định các thành phần
-2 tri gơ JK, kích thích tại sườn
Dương Clock
2 đầu vào clock của 2 JK được
nối chung với nguồn vào Clock
nên gọi là
Mạch tuần tự đồng bộ
-2 cổng logic phụ trợ:
1NAND 2 lối vào và
1 AND 3 lối vào

B2: xác định đầu vào, đầu ra


Đầu vào: X, Clock
Đầu ra: Z
Số trạng thái trong: 2 tri gơ nên có 2 trạng thái trong Q0, Q1 (00,01,11,10)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


165
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
Phân tích mạch tuần tự đồng bộ
Ví dụ Z
J1 Q1
B3: Xác định pt hàm ra, hàm kích, pt J0 Q0

Chuyển đổi trạng thái > >


X
1 K1 Q1
K0 Q0

Clock

Bước 3: Xác định hệ phương trình:


+ Phương trình hàm ra: Z = C Q 1 Q0
+ Phương trình hàm kích: J0 = Q1; K0 = 1
J1 = Q0 ; K1 = X Q0  X  Q0
(=X.Qo/)
+ Phương trình chuyển đổi trạng thái:
Q0k  J 0 Q0  K 0 Q0  Q1 Q0
Q1k  J1 Q1  K1 Q1  Q0 Q1  X  Q0 Q1  Q0 Q1  X Q0 Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


166
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

1. 1.Định nghĩa
1.Bộ đếm
• Bộ đếm là một mạch tuần tự tuần hoàn có một lối vào đếm và
một lối ra, mạch có số trạng thái trong bằng chính hệ số đếm
(ký hiệu là Md).
• Dưới tác dụng của tín hiệu vào đếm, mạch sẽ chuyển từ trạng
thái trong này đến một trạng thái trong khác theo một thứ tự
nhất định.
• Cứ sau Md tín hiệu vào đếm mạch lại trở về trạng thái xuất
phát ban đầu.
Q0 Q1 Qn-1
...
Xd / 0 Xd / 0 Xd / 0 Xd / 0 Xd / 0
Xđ Bộ đếm Y
Xđ / 0 Xđ / 0
Mđ 1 Xđ / 0 2 Xđ / 0 Mđ-2 Mđ-1
0
... Xđ / 1
p0 p1 pm-1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


167
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.2. Phân loại
Đồng bộ
Phân theo cách hoạt động
Không đồng bộ

Đếm tiến
Phân theo hướng đếm
Đếm lùi

M = 2N
Phân theo hệ số đếm
Bộ M  2N
đếm
Không lập trình
Phân theo cách tạo M
Lập trình

Mã nhị phân

Mã NBCD

Phân theo mã Mã Gray


Mã Johnson
Mã vòng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


168
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm
Phương pháp chung
• B1: Viết phương trình định thời,
phương trình hàm ra, phương trình
hàm kích
• B2: Thay phương trình hàm kích vào
phương trình đặc trưng để tìm phương
trình chuyển đổi trạng thái
• B3: Thay các tổ hợp có thể có của
trạng thái hiện tại và tín hiệu vào vào pt
chuyển đổi trạng thái để tìm trạng thái
kế tiếp và tín hiệu ra
• B4: Vẽ đồ hình trạng thái, giản đồ xung
để tìm chức năng của bộ đếm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


169
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

1.3. Phân tích bộ đếm (ví dụ 1)

Z
1 J Q J1 Q1 J 2 Q2
0 0

1 K Q K1 Q1 K 2 Q2
0 0

C
* Nhận xét: - Bộ đếm sử dụng 3 trigơ
- Clock C điều khiển cả 3 trigơ  bộ đếm đồng bộ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


170
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm (ví dụ 1)
B1: Phương trình định thời: C0  C1  C2   C
Z
1 J Q
B2: Phương trình hàm ra: Z  Q0 .Q1.Q2 0 0 J1 Q1 J 2 Q2

1 K Q K1 Q1 K 2 Q2
J0  K0  1
0 0
B3: Phương trình hàm kích:
C
J1  K1  Q0

J 2  K 2  Q0 .Q1
B4: Phương trình chuyển đổi trạng thái: Q k  J.Q  K.Q

Q0k  J 0 .Q0  K 0 .Q0  Q0

Q1k  J1.Q1  K1.Q1  Q0 .Q1  Q0 .Q1  Q0  Q1

Qk2  J 2 .Q2  K 2 .Q2  Q0 .Q1.Q2  Q0 .Q1.Q2  Q2  Q1.Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


171
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm (ví dụ 1)
B5: Bảng chuyển đổi trạng thái: B6: Đồ hình trạng thái:

C Q2 Q1 Q0 Q k2 Q1k Q 0k Z
1/0 1/0 1/0
1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 2 3

2 0 0 1 0 1 0 0 1/1 1/0
1/0 1/0 1/0
3 0 1 0 0 1 1 0 7 6 5 4

4 0 1 1 1 0 0 0
Chức năng:
5 1 0 0 1 0 1 0 -Bộ đếm Mod 8
6 1 0 1 1 1 0 0 -Tính chất: Đồng bộ
7 1 1 0 1 1 1 0 -Hướng đến:Thuận
-Trigo gì? Trigo JK
8 1 1 1 0 0 0 1
-

Z  Q0Q1Q2 , Q0k  Q0 , Q1k  Q 0  Q1 , Q k2  Q 2  Q1.Q 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 172


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm (ví dụ 1)
B7: Giản đồ xung:

L (trọng số nhỏ nhất) 0 1 0 1 0 1 0 1

0 0 0 0
1 1 1 1

M (trọng số lớn nhất) 0 0 0 0 1 1 1 1


Bộ đếm là bộ chia tần
fC
- Qua trigơ thứ nhất: f Q0 
2
f Q0
Bit 0: chân
f
- Qua trigơ thứ hai: f Q1   C Bit 1: gạch đầu
2 4
f Q1 f Q0 fC
- Qua trigơ thứ ba: f Q2   
2 4 8

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


173
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 1)
B7: Giản đồ xung: Vẽ sai

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


174
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 2)

Z
J 0 Q0 J1 Q1

1 K Q 1 K Q
0 0 1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


175
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 2)

Z
J 0 Q0 J1 Q1

1 K Q 1 K Q
0 0 1 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


176
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 2)
B3: B4: 1/0 1/0
3 0 1 2
k k
C Q1 Q0 Q 1 Q 0 Z
0 0 0 0 1 0 1/1
1 0 1 1 0 0
2 1 0 0 0 1 1 2 3
1 1 0 0 1
C
Q  J 0 .Q0  K 0 .Q0  Q1.Q0
k
0

Q1k  J1.Q1  K1.Q1  Q1.Q0


Q0
NX:
-Mod 3, JK, đếm tiến Q1
- Cứ 3 xung vào thì đầu ra có một xung.
- Đây là bộ đếm mod 3 có khả tự khởi động sau tối đa 1 chu Z kỳ
clock C, nghĩa là các trạng thái dư sau một số xung nhịp lại quay trở
lại vòng đếm.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA
177
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 3)
Q0 (LSB) Q1 Q2 (MSB)

1 J Q 1 1
0 0 J1 Q1 J 2 Q2
C
1 K Q 1 K Q 1 K Q
0 0 1 1 2 2

B1: C0  C , C1  Q 0 , C 2  Q1 B2: J 0  K 0  1 , J1  K1  1, J 2  K 2  1

B3: Q0k  J 0 .Q0  K 0 .Q0  Q0 (điều kiện:  C )

Q1k  J1.Q1  K1.Q1  Q1 (điều kiện:  Q 0 )

Qk2  J 2 .Q2  K 2 .Q2  Q2 (điều kiện:  Q1 )

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 178


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 3)
B4:

C Q2 Q1 Q0 Q k2 Q1k Q 0k Điều kiện định thời


1 0 0 0 0 0 1 không có  Q 0 ,  Q1
2 0 0 1 0 1 0 có  Q 0
3 0 1 0 0 1 1 không có  Q 0 ,  Q1
4 0 1 1 1 0 0 có  Q 0 ,  Q1
5 1 0 0 1 0 1 không có  Q 0 ,  Q1
6 1 0 1 1 1 0 có  Q 0
7 1 1 0 1 1 1 không có  Q 0 ,  Q1
8 1 1 1 0 0 0 có  Q 0 ,  Q1
NX: Bộ đếm không đồng bộ có mạch điện đơn giản hơn bộ đếm đồng bộ, nhưng tốc
độ làm việc thấp hơn (nghĩa là tần số làm việc nhỏ hơn)

Đặc điểm: - Chỉ dùng trigơ T hoặc JK (T=1 hoặc J=K=1)


- Lối ra của trigơ tầng trước là lối vào C của trigơ tầng sau
- Tín hiệu vào đếm được đưa tới lối vào C của tầng thấp nhất (LSB)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 179


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)

1 J Q J1 Q1 1J Q
0 0 2 2 J 3 Q3
C
1 K Q 1 K Q1 1 K Q 1 K Q3
0 0 1 2 2 3

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


180
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)

1 J Q J1 Q1 1J Q
0 0 2 2 J 3 Q3
C
1 K Q 1 K Q1 1 K Q 1 K Q3
0 0 1 2 2 3

B1: C0  C , C1  Q 0 , C 2  Q1 , C3  Q0

B2: J0  K0  1 J1  Q3 , K1  1

J2  K2  1 J3  Q2 .Q1 , K3  1

B3: Q0k  J 0 .Q0  K 0 .Q0  Q0 ( C )

Q1k  J1.Q1  K1.Q1  Q3.Q1 (  Q0 )

Qk2  J 2 .Q2  K 2 .Q2  Q2 (  Q1 )

Q3k  J3.Q3  K3.Q3  Q3.Q2 .Q1 (  Q0 )

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


181
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)
B4:

C Q3 Q2 Q1 Q0 Q 3k Q k2 Q1k Q 0k Điều kiện định thời


1 0 0 0 0 0 0 0 1 C
2 0 0 0 1 0 0 1 0  C,  Q0
3 0 0 1 0 0 0 1 1 C
4 0 0 1 1 0 1 0 0  C,  Q0 ,  Q1
5 0 1 0 0 0 1 0 1 C B3: Q0k  Q0 ( C )
6 0 1 0 1 0 1 1 0  C,  Q0
Q1k  Q3.Q1 (  Q0 )
7 0 1 1 0 0 1 1 1 C
8 0 1 1 1 1 0 0 0  C,  Q0 ,  Q1 Qk2  Q2 (  Q1 )
9 1 0 0 0 1 0 0 1 C
10 1 0 0 1 0 0 0 0  C,  Q0 Q3k  Q3.Q2 .Q1 (  Q0 )
11 1 0 1 0 1 0 ⑪1 1 C
12 1 0 1 1 0 1 ④0 0  C,  Q0
13 1 1 0 0 1 1 ⑬0 1 C
14 1 1 0 1 0 1 ④0 0  C,  Q0
15 1 1 1 0 1 1 ⑮1 1 C
16 1 1 1 1 0 0 0⃣ 0 0  C,  Q0 ,  Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


182
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)

B5: Đồ hình trạng thái:

12

13

14 15 0 1 2 3 4 11 10

1/1
9 8 7 6 5

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


183
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)
B6: Giản đồ xung:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C

Q0

Q1

Q2

Q3

NX: Bộ đếm mod 10, thuận, không đồng bộ, sử dụng tri gơ JK, có khả năng tự khởi
động sau tối đa 02 chu kỳ clock.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 184


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)
B6: Giản đồ xung: Vẽ sai (1)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C

Q0

Q1

Q2

Q3

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


185
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.3. Phân tích bộ đếm ( ví dụ 4)
B6: Giản đồ xung: Vẽ sai (2)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C

Q0

Q1

Q2

Q3

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


186
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 187
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 1: Md = 4, đồng bộ
B1: Md  4 : có đồ hình trạng thái: B3: - Phương trình hàm ra:

0 1 2 3
Z
1/1
Q0 0 1
Q1
0 0 0
B2: Md  4 :cần dùng 2 trigơ, sử dụng loại JK. 1 0 1

Mã hoá trạng thái:


Z  Q1.Q0
00 01 10 11

1/1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


188
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 1: Md = 4, đồng bộ

- Bảng chuyển đổi trạng thái:

 Q1k  Q0 .Q1  Q0 .Q1

 Q0k  Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


189
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 1: Md = 4, đồng bộ

B4: Tìm phương trình hàm kích:


Cách 1: Tìm phương trình hàm kích từ phương trình đặc trưng:

Q0k  Q0  1.Q0  0.Q0


 J0  K0  1
 J 0 .Q0  K 0 .Q0

Q1k  Q0 .Q1  Q0 .Q1


 J1  K1  Q0
 J1.Q1  K1.Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


190
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 1: Md = 4, đồng bộ

Cách 2: Tìm phương trình hàm kích từ bảng hàm kích:


JK 1X
Q1 Q0 Q1k Q 0k J1 K1 J0 K0 0X X0
0 1
0 0 0 1 0 X 1 X
0 1 1 0 1 X X 1 X1
1 0 1 1 X 0 1 X
1 1 0 0 X 1 X 1
- Lập bảng Karnaugh của J,K:

J1  K1  Q0

J 0  K 0  1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


191
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 1: Md = 4, đồng bộ

B6: Vẽ mạch điện:

Z
1 J Q J1 Q1
0 0

1 K Q K1 Q1
0 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


192
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 2: Md = 5, đồng bộ
B1: Đồ hình trạng thái: B2: Mã hóa trạng thái:
0 1 2 3 4 000 001 010 011 100

1/1

B3: Tìm hệ phương trình:

Q2 Q1 Q0 Q k2 Q1k Q 0k J2 K2 J1 K1 J0 K0
0 0 0 0 0 1 0 X 0 X 1 X
0 0 1 0 1 0 0 X 1 X X 1
0 1 0 0 1 1 0 X X 0 1 X
0 1 1 1 0 0 1 X X 1 X 1
1 0 0 0 0 0 X 1 0 X 0 X

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 193
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 2: Md = 5, đồng bộ
Lập bảng Karnaugh của J,K, từ đó viết các phương trình chuyển đổi trạng thái:

Q0k  Q2 .Q0
J 0  Q2 J1  Q0 J 2  Q1.Q0
 ,  ,  Q1k  Q0 .Q1  Q0 .Q1  Q1  Q0
K 0  1  1
K  Q 0 K 2  1
Qk2  Q2 .Q1.Q0

Kiểm tra khả năng tự khởi động:

Q2 Q1 Q0 Q k2 Q1k Q 0k
1 0 1 0 1 0
1 1 0 0 1 0
1 1 1 0 0 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 194


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.4. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm đồng bộ
Ví dụ 2: Md = 5, đồng bộ

B6: Vẽ mạch điện:

J 0 Q0 J1 Q1 J 2 Q2

1 K Q K1 Q1 1K Q
0 0 2 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


195
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5.Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
B1: Phân tích bài toán để xây dựng đồ hình trạng thái.
B2: Xác định số lượng và loại trigơ sử dụng, thực hiện mã hoá trạng thái.
B3: Tìm hệ phương trình:
- Vẽ giản đồ xung để tìm phương trình định thời.
- Xác định phương trình hàm ra.
- Xác định phương trình hàm kích:
Cách 1: Tìm phương trình hàm kích từ pt chuyển đổi trạng thái:
+ Lập bảng chuyển đổi trạng thái

+ Nếu đúng sườn xung nhịp, Q k có giá trị như trong bảng chuyển đổi trạng thái

+ Nếu không đúng sườn xung nhịp, giá trị Q k là tuỳ chọn (x)

+ Chú ý đưa Q k về dạng phương trình đặc trưng để tìm các đầu vào kích.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


196
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Cách 2: Tìm phương trình hàm kích từ bảng hàm kích:
+ Lập bảng hàm kích
+ Nếu đúng sườn xung nhịp, các đầu vào kích có giá trị như trong bảng hàm
kích.
+ Nếu không đúng sườn xung nhịp, giá trị các đầu vào kích là tùy chọn.
- Kiểm tra khả năng tự khởi động (nếu cần).
B4: Vẽ mạch điện thực hiện.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 197
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=8, không đồng bộ

B1: Đồ hình trạng thái: B2: Mã hóa trạng thái:

Sử dụng 3 trigơ, loại JK, kích khởi sườn âm.


0 1 2 3

1/1
Mã hoá trạng thái:
7 6 5 4 000 001 010 011

100 100 100 100

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


198
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=8, không đồng bộ
B3: Vẽ giản đồ xung: (dựa vào đồ thị mã hoá trạng thái)

1 2 3 4 5 6 7 8
C

Q0 Chỉ chọn C

Q1 Có thể chọn C, Q0

Q2 Có thể chọn C, Q0, Q1

Từ giản đồ xung, chọn: C0  C, C1  Q0 , C2  Q1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA 199


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=8, không đồng bộ
B3: Vẽ giản đồ xung: (Vẽ sai)

1 2 3 4 5 6 7 8 9
C

Q0

Q1

Q2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 200
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm– Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=8, không đồng bộ
Lập bảng chuyển đổi trạng thái, viết phương trình chuyển đổi trạng thái:

Q 0k Q1k Q k2
Q1Q0 Q1Q0 Q1Q0
Q2 00 01 11 10 Q2 00 01 11 10 Q2 00 01 11 10
0 1 0 0 1 0 X 1 0 X 0 X X 1 X
1 1 0 0 1 1 X 1 0 X 1 X X 0 X

Rút gọn bằng bảng Karnaugh, ta có:

Q0k  Q0 , Q1k  Q1 , Qk2  Q2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 201
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=8, không đồng bộ
Phương trình hàm kích: (tìm pt hàm kích từ pt chuyển đổi trạng thái)

Q0k  Q0  1.Q0  0.Q0  J 0  K 0  1

Q1k  Q1  1.Q1  0.Q1  J1  K1  1

Qk2  Q2  1.Q2  0.Q2  J 2  K 2  1

B4: Vẽ mạch điện:

1 J Q 1 1
0 0 J1 Q1 J 2 Q2
C
1 K Q 1 K Q 1 K Q
0 0 1 1 2 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 202
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=5, không đồng bộ
B1: Đồ hình trạng thái:

0 1 2 3 4 B3: - Giản đồ xung:


1/1

B2: Mã hóa trạng thái:

000 001 010 011 100

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 203
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 1: Md=8, không đồng bộ
Lập bảng chuyển đổi trạng thái, viết phương trình chuyển đổi trạng thái:

Q 0k Q1k Q k2
Q1Q0 Q1Q0 Q1Q0
Q2 00 01 11 10 Q2 00 01 11 10 Q2 00 01 11 10
0 1 0 0 1 0 X 1 0 X 0 0 0 1 0
1 0 X X X 1 X X X X 1 0 X X X

Rút gọn bằng bảng Karnaugh, ta có:

Q0k  Q2 .Q0 , Q1k  Q1 , Qk2  Q2 .Q1.Q0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


204
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 2: Md=5, không đồng bộ
Phương trình hàm kích (xác định từ phương trình chuyển đổi trạng thái):
Q0k  Q2 .Q0  Q2 .Q0  0.Q0  J 0  Q2 , K 0  1

Q1k  Q1  1.Q1  0.Q1  J1  K1  1

Qk2  Q2 .Q1.Q0  Q1.Q0 .Q2  0.Q2  J 2  Q1.Q0 , K 2  1


Kiểm tra khả năng tự khởi động:

Q2 Q1 Q0 Q k2 Q1k Q 0k Định thời


1 0 1 0 1 0  C,  Q0
1 1 0 0 1 0 C
1 1 1 0 0 0  C,  Q0 5 6

Bộ đếm có khả năng tự khởi động.


7 0 1 2 3 4
1/1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 205
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.5. Thiết kế bộ đếm – Bộ đếm không đồng bộ
Ví dụ 2: Md=5, không đồng bộ

B4: Vẽ mạch điện:

J 0 Q0 J1 Q1 J 2 Q2

1 K Q 1 K Q 1K Q
0 0 1 1 2 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


206
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.6. Giới thiệu một số IC đếm (1)
7492 Gồm 4 trigơ JK mắc thành hai bộ đếm
không đồng bộ mod 2 và mod 6 độc lập.
7493 Gồm 4 trigơ JK mắc thành hai bộ đếm
không đồng bộ mod 2 và mod 8 độc lập.
74190 Bộ đếm thuận nghịch (UP/DOWN) thập Preset đồng bộ và không Clear
phân
74191 Bộ đếm thuận nghịch (UP/DOWN) nhị Preset đồng bộ và không Clear
phân 4 bit
74192 Bộ đếm thuận nghịch (UP/DOWN) thập Preset đồng bộ và Clear
phân
74193 Bộ đếm thuận nghịch (UP/DOWN) nhị Preset đồng bộ và Clear
phân 4 bit
74390 Gồm hai khối giống hệt nhau, mỗi khối
gồm 4 trigơ JK mắc thành hai bộ đếm
không đồng bộ mod 2 và mod 5 độc lập

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


207
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.6. Giới thiệu một số IC đếm (2) – IC đếm 74192, 74193
• Trong các bộ đếm này, khi thức hiện đếm thuận thì xung Clock
được nối với CLK-UP, còn chân CLK-DOWN được nối với logic
1; khi đếm nghịch thì ngược lại.
• Các chân CARRY (nhớ) và BORROW (mượn) có logic 1 và nó
sẽ chuyển mức thấp khi tràn mức hoặc dưới mức.
• Chân LOAD = 0 có thể nạp dữ liệu vào bộ đếm.
Lối ra

QA QB QC QC(MSB) Carry Borrow

CLK - UP
CLK - DOWN 74192, 74193
CLEAR

PA PB PC PD L
(MSB)

Lối vào nạp dữ


liệu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


208
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.6. Giới thiệu một số IC đếm (3)– IC đếm 7490, 74390
• 7490 bao gồm 4 trigơ cung cấp bộ đếm gồm hai Mod đếm độc
lập: Mod 2 và Mod 4.
• Trigơ A thực hiện đếm Mod 2, Trigơ B, C, D thực hiện đếm Mod
5.
• IC 74390 là bản kép (dual) của 7490

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 209
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ
1.6. Giới thiệu một số IC đếm (3)– IC đếm 7492, 7493
• Bao gồm 4 trigơ cung cấp
bộ đếm gồm hai Mod đếm:
Mod 2 và Mod 6 (7492)
hoặc mod 8 (7493).
• Trigơ A thực hiện đếm Mod
2, Trigơ B, C, D thực hiện
đếm Mod 6 hoặc mod 8.
• Hoạt động của những bộ
đếm này giống như IC 7490,
chỉ khác là không có các lối
vào lập và Mod 6 không
đếm theo trình tự nhị phân.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


210
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG MÔN
KỸ THUẬT SỐ

1.7 Thiết kế bộ đếm bất kỳ dùng IC đếm


• Xây dựng mod đếm bất kỳ sử dụng phương pháp hồi tiếp
đầu ra về đầu vào xóa:
- Biểu diễn mod đếm M dưới dạng nhị phân
- Xác định số bit ‘1’ cần xoá về ‘0’: bằng cách đưa đầu ra Q
tương ứng hồi tiếp về chân Reset.
- Nếu có nhiều hơn hai bit ‘1’ cần xoá, sử dụng cổng AND
hoặc NAND trước khi đưa về chân Reset.
• Ví dụ: Sử dụng IC 7493 thực hiện bộ đếm có M = 4. QD
QC
CLK B 7493
- M = 4 = 100 nên cần hồi tiếp QD về chân Reset. R1 R 2
QB

- Sơ đồ:
Mod 4

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. MAI THỊ NGHĨA


211
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

You might also like